báo cáo khảo sát

33
BÁO CÁO KHO SÁT Kh£o sát môi trưng hc t“p cıa sinh viên Đ/i hc Thăng Long Đøc Th›ng; Minh Trí; Anh Đøc; Minh Hi‚u; Phương Anh; Ph/m Hoa [email protected] http://thangdntlu.me ThangLong University Ngày 30 tháng 10 năm 2016 Thangdn (ThangLong University) KHO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 1 / 33

Upload: thang-nguyen

Post on 20-Mar-2017

25 views

Category:

Science


2 download

TRANSCRIPT

BÁO CÁO KHẢO SÁTKhảo sát môi trường học tập của sinh viên Đại học Thăng Long

Đức Thắng; Minh Trí; Anh Đức;Minh Hiếu; Phương Anh; Phạm Hoa

[email protected]

http://thangdntlu.me

ThangLong University

Ngày 30 tháng 10 năm 2016

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 1 / 33

Đặt vấn đề

Tổng quan

Đặt vấn đề

Quy trình nghiên cứu

Tiền xử lý dữ liệu

Tóm tắt dữ liệu

Ước lượng

Kiểm định một số giả thuyết

Kết luận

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 2 / 33

Đặt vấn đề

Đặt vấn đề

Nhằm mục tiêu nắm vững tình hình học tập của sinh viên Đại học ThăngLong. Từ việc khảo sát chất lượng học tập và các nhân tố ảnh hướng đếnchất lượng học tập của sinh viên, tìm những nhân tố có ảnh hưởng đếnchất lượng học tập, tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng học tập củasinh viên Đại học Thăng Long.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 3 / 33

Đặt vấn đề

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiêncứ định lượng.

• Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn,thảo luận ý kiến với ngẫu nhiên sinh viên trong trường nhằm khámphá và xây dựng thang đo để xác định các yếu tổ ảnh hướng đến kếtquả học tập của sinh viên và các vấn đề của sinh viên;

• Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng,sau khi bảng câu hỏi được đánh giá là đạt, ngôn ngữ dề hiểu khônggây nhầm lẫn về mặt ý nghĩa, cấu trúc và số lượng câu hỏi phù hợp.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 4 / 33

Đặt vấn đề

Phương pháp nghiên cứu

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập được chọn để khảo sát(Các biến đọc lập):

• Sinh viên có tham gia CLB hay không? CLB học thuật hay nghệthuật;

• Tần suất sinh viên học gia sư;

• Tần suất sinh viên học nhóm;

• Địa điểm tự học yêu thích nhất ở trường;

• Sinh viên ở trọ hay ở với gia đình;

• Chi tiêu hàng tháng của sinh viên;

• Số người ở cùng phòng;

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 5 / 33

Đặt vấn đề

Phương pháp nghiên cứu (tiếp)

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập được chọn để khảo sát(Các biến đọc lập):

• Thời gian tự học một ngày;

• Phương tiện đi lại của sinh viên;

• Sinh viên có đi làm thêm hay không;

• Sinh viên đã có người yêu hay chưa;

• Tần suất mượn sách của sinh viên;

• Mức độ hài lòng của sinh viên khi thay đổi phương thức thanh toánhọc phí;

• Mức độ hài lòng của sinh viên về các hoạt động trường tổ chức;

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 6 / 33

Đặt vấn đề

Giả thiết ban đầu về quan hệ

Giải thiết ban đầu về quan hệ giữa các biến phụ thuộc và các biến đọc lập:

• Sô giờ tực học càng lớn thì điểm trung bình càng cao;

• Sinh viên có môi trường học tập yên tĩnh, tập trung học thì điểmtrung bình cao hơn;

• Sinh viên không đi làm thêm sẽ có nhiều thời gian học hơn thì điểmtrung bình cao hơn;

• Sinh viên tham gia các CLB học thuật sẽ có điểm trung bình cao hơnkhông tham gia hoặc tham gia CLB nghệ thuật;

• Sinh viên học tốt hay không không phụ thuộc vào việc làm việc nhà.

• Sinh viên học nhóm sẽ có kết quả học tập cao;

• Sinh viên có chi tiêu hàng tháng thấp sẽ đi làm thêm nhiều hơn;

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 7 / 33

Đặt vấn đề

Phương pháp lấy mẫu

Nhóm sử dụng kết hợp phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên và phi ngẫunhiên, chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản và lấy mẫu phán đoán. Nhóm thựchiện hai hình thức khảo sát là random bất kỳ đối tượng trong các groupTLUk26,27,28 theo hình thức online và phán đoán đối tượng cần khoảnsát hình thức offline.

Ưu điểm

• Phương pháp chọn mẫu này có khả năng đại diện cho tổng thểnghiên cứu.

• Dễ thực hiện, nhanh, chi phí bỏ ra thấp.

Nhược điểm

• Không có độ tin cậy cao, do chưa hẳn là lấy mẫu ngẫu nhiên đủ lớn.

• Đối với phương pháp lấy mẫu phán đoán đòi hỏi người khảo sát phảicó kinh nghiệm.

• Thời gian thực hiện khảo sát lấy mẫu chưa đủ lớn.Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 8 / 33

Quy trình nghiên cứu

Tổng quan

Đặt vấn đề

Quy trình nghiên cứu

Tiền xử lý dữ liệu

Tóm tắt dữ liệu

Ước lượng

Kiểm định một số giả thuyết

Kết luận

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 9 / 33

Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu

Hình: Quy trình nghiên cứu

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 10 / 33

Tiền xử lý dữ liệu

Tổng quan

Đặt vấn đề

Quy trình nghiên cứu

Tiền xử lý dữ liệu

Tóm tắt dữ liệu

Ước lượng

Kiểm định một số giả thuyết

Kết luận

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 11 / 33

Tiền xử lý dữ liệu

Tiền xử lý dữ liệu

"Phân lớn công việc xây dựng một kho dữ liệu là trích chọn, làm sạch vàchuyển đổi dữ liệu —Bill Inmon."Sau khi thực hiện khảo sát, để tăng khả năng hiệu quả kết quả bài toán vàdễ dàng thực hiện tính toán và thống kê. Chúng ta cần thực hiện tiền xửlý dữ liệu bao gồm:

• Làm sạch dữ liệuĐiền giá trị thiếu, làm trơn dữ liệu nhiễu, định danh hoặc xóa ngoạilai, và khử tính không nhất quán.

• Chuyển dạng dữ liệuChuẩn hóa và tổng hợp.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 12 / 33

Tóm tắt dữ liệu

Tổng quan

Đặt vấn đề

Quy trình nghiên cứu

Tiền xử lý dữ liệu

Tóm tắt dữ liệu

Ước lượng

Kiểm định một số giả thuyết

Kết luận

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 13 / 33

Tóm tắt dữ liệu

Tổng quan mẫu dữ liệu sinh viên TLU

Tổng số sinh viên thực hiện khảo sát là 107 sv. Được thể hiện ra các biểuđồ sau.

Hình: Phân bố mẫu đối tượng khảosát theo khoa và giới tính.

Hình: Phân bố điểm trung bình của sinhviên

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 14 / 33

Tóm tắt dữ liệu

Tổng quan mẫu dữ liệu sinh viên TLU

Hình: Biểu đồ hộp và râu thể hiện chi tiêu ăn uống của các bạn sinh viên ở trọ vàở với gia đình.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 15 / 33

Tóm tắt dữ liệu

Tổng quan mẫu dữ liệu sinh viên TLU

Hình: Biểu đồ tán xạ giữa điểmtrung bình và thời gian tự học củasinh viên.

Hình: Biểu đồ tròn thể hiện mức độ yêuthích các địa điểm tự học của trường.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 16 / 33

Ước lượng

Tổng quan

Đặt vấn đề

Quy trình nghiên cứu

Tiền xử lý dữ liệu

Tóm tắt dữ liệu

Ước lượng

Kiểm định một số giả thuyết

Kết luận

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 17 / 33

Ước lượng

Ước lượng

Ta có một vài ước lượng khoảng cho sinh viên thăng long như sau:

• Với khoảng tin cậy 95% điểm trung bình của sinh viên toán tin là:[7.113021;7.661461], đối với sinh viên nói chung là:[6.907919;7.193389]. Ước lượng điểm cho ĐTB của sinh viên làx = 7.050654.

• Với khoảng tin cậy 95% thời gian tự học trung bình của sinh viêntoán tin là: [3.898069;5.619173];

• Với khoảng tin cậy 95% tỉ lệ đối với các bạn sinh viên có ĐTB ≥ 8trong số sinh viên có thời gian tự học trên 4 giờ một ngày là[0.2070583; 0.5416969]

• Với khoảng tin cậy 95% cho chi tiêu hàng tháng của sinh viên là:[1779.399; 2263.591]. Ước lượng điểm cho chi tiêu trung bình củasinh viên là: x = 2021.495.

• Với khoảng tin cậy 95% tỉ lệ các bạn sinh viên có ĐTB ≥ 8 trong sốcác bạn sinh viên có người yêu là: [0.07870448; 0.31890794]

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 18 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Tổng quan

Đặt vấn đề

Quy trình nghiên cứu

Tiền xử lý dữ liệu

Tóm tắt dữ liệu

Ước lượng

Kiểm định một số giả thuyết

Kết luận

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 19 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bài toán 1: Kiểm định mối liên hệ giữa thời gian tự học và việc học gia sư.

Một số quan điểm cho rằng các bạn đi học gia sư thì có thời gian tự họcmột ngày ít hơn các bạn không học gia sư. Tại mức ý nghĩa 5% chúng tôisẽ kiểm định lại ý kiến trên như sau:

Gọi M1 là trung vị số giờ tự học của các bạn sinh viên học gia sư; M2 làtrung vị số giờ tự học của các bạn sinh viên không học gia sư;Cặp giản thuyết: H0 : M1 −M2 ≥ 0; H1 : M1 −M2 < 0;Thực hiện kiểm định giải thuyết:> x1 = ThoiGianHocMotNgay[HocGiaSu == 0]> x2 = ThoiGianHocMotNgay[HocGiaSu >= 1]> wilcox.test(x1,x2,mu=0,paired = FALSE,alt="l")Ta thu được: p-value = 0.7414;Kết luận: vậy quan điểm trên là đúng;

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 20 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định

Bài toán 2. Kiểm định mối liên hệ thời gian tự học và kết quả học tập.

Theo nhận định của giảng viên Bộ môn Tin khẳng định rằng, các sinh viêntoán tin chỉ cần dành ít nhất 3 tiếng tự học mỗi ngày thì sẽ có điểm trungbình đạt loại khá trở lên. Với mức ý nghĩa 5% chúng tôi thực hiện kiểmđịnh lại khẳng định trên như sau:

Gọi M là trung vị số giờ tự học của các bạn sinh viên toán tin có ĐTB≥ 7.0Cặp giản thuyết: H0 : M ≥ 3; H1 : M < 3Thực hiện kiểm định giải thuyết:> x= ThoiGianHocMotNgay[Khoa==0&DTB>=7];> wilcox.test(x,mu = 3,alt="l",conf.level = 0.95)Ta thu được: p-value = 0.937;Kết luận: vậy khẳng định của giảng viên Bộ môn Tin là đúng;

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 21 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bài toán 3: Kiểm bài toán chi tiêu hàng tháng vs việc đi làm thêm

Nhiều bạn sinh viên nói rằng các bạn đi làm thêm vì chi tiêu hàng thángkhông đủ (≤ 2 triệu). Chúng tôi thực hiện kiểm định lại ý kiến này vớimức ý nghĩa 5%.

Gọi µ là trung bình chi tiêu hàng tháng của sinh viên đi làm thêm;Cặp giản thuyết: H0 : µ ≤ 2000; H1 : µ > 2000Thực hiện kiểm định giải thuyết:> x = ChiTieuHangThang[LamThem == 1]> t.test(x,mu = 2000,alt="g",conf.level = 0.95)Ta thu được: p-value = 0.9924;Kết luận: vậy lời nói trên là đúng.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 22 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bài toán 4: Mối liên hệ giữa việc tham gia CLB học thuật vs ĐTB.

Theo nhận định của chủ nghiệm CLB Tin học thì gần 80%(<80%) cácbạn tham gia lạc bộ học thuật có điểm trung bình đạt loại khá trở lên. Tạimức ý nghĩa 5%, chúng tôi tiến hànhkiểm định lại nhận định của chủnghiệm CLB Tin học như sau:

Gọi p là tỉ lệ các bạn sinh viên tham gia CLB học thuật có điểm trungbình ≥ 7.0;Cặp giản thuyết: H0 : p ≥ 0.8 H1 : p < 0.8Thực hiện kiểm định giải thuyết:> x = sum(DTB >= 7 & ThamGiaCLB == 1)> n = sum(ThamGiaCLB == 1)> prop.test(x,n,p=0.8,alt="l",correct = F)Ta thu được: p-value = 0.003085;Kết luận: vậy lời nói của chủ nghiệm CLB Tin học trên là chính xác.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 23 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bài toán 5: Mỗi liên hệ giữa việc đi làm thêm vs kết quả học tập.

Theo quan điểm của nhóm thì tỉ lệ sinh viên đi không đi làm thêm có kếtquả học tập đạt loại giỏi trở lên cao hơn các bạn sinh viên đi làm thêm.Chúng tôi sẽ chứng minh khẳng định quan điểm của nhóm, với mức ýnghĩa α = 5%.

Gọi p1 là tỉ lệ kết quả học tập các bạn sinh viên đi làm thêm và p2 là tỉ lệkết quả học tập các bạn sinh viên không đi làm thêm;Cặp giản thuyết: H0 : p1 − p2 ≥ 0; H1 : p1 − p2 < 0Thực hiện kiểm định giải thuyết:> x1 = sum(DTB >= 7.8 & LamThem == 1); x2 = sum(DTB>=7.8 &LamThem == 0)> n1 = sum(LamThem == 1);n2 = sum(LamThem == 0)> prop.test(c(x1,x2),c(n1,n2),correct = F,alt= "l")Ta thu được: p-value = 0.3872;Kết luận: vậy khẳng định của nhóm là chính xác.Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 24 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bài toán 6: So sánh chi tiêu hàng tháng của sinh viên nam và nữ

Theo nhận định của các bạn nam thì các bạn nữ chi nhiều tiền hơn cácbạn nam. Vì các bạn nữ thích shoping, ăn mặc, mĩ phẩm,. . . . Điều này liệucó đúng không, chúng tôi thực hiện kiểm định, với mức ý nghĩa α = 5%.

Gọi µ1, µ2 lần lượt là trung bình chi tiêu hàng tháng của sinh viên nam vànữ;Cặp giản thuyết: H0 : µ1 − µ2 ≥ 0; H1 : µ1 − µ2 < 0

Thực hiện kiểm định giải thuyết:> x1 = ChiTieuHangThang[GioiTinh == 0]> x2 = ChiTieuHangThang[GioiTinh == 1]> t.test(x1,x2,mu=0,alt="l")Ta thu được: p-value = 0.1731;Kết luận: vậy khẳng định của các bạn nam là không chính xác.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 25 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bài toán 7: Làm việc nhà có ảnh hướng đến kết quả học tập

Nhiều bạn sinh viên cho rằng kết quả học tập kém là do các bạn thườngxuyên phải làm việc nhà nên không có nhiều thời gian học. Vậy làm việcnhà có ảnh hướng đến kết quả học tập hay chỉ là sự ngụy biện của cácbạn sinh viên. Chúng tôi thực hiện kiểm định, với mức ý nghĩa α = 5%như sau:

Gọi µ1, µ2,µ3 lần lượt là điểm trung bình của nhóm sinh viên làm việc nhàit, thỉnh thoảng, thường xuyên.Cặp giản thuyết:H0 : µ1 = µ2 = µ3;H1 : ∃i 6= j : µi 6= µj ; i , j = 1, 2, 3

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 26 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Thực hiện kiểm định giải thuyết:> x1 = DTB[LamViecNha==0]> x2 = DTB[LamViecNha==1]> x3 = DTB[LamViecNha==2]>MauGop =c(x1,x2,x3)>PhanLoai=factor(rep(1:3,c(length(x1),length(x2),length(x3))))>anova(lm(MauGop PhanLoai))

Ta thu được: p − value = 0.9645;Kết luận: vậy lời nói trên chỉ là sự ngụy biện của các bạn sinh viên.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 27 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bài toán 8: Kiểm định mối liên hệ giữa thời gian tự học và kết quả họctập.

Theo nhận định của rất nhiều sinh viên thì tần suất mượn sách tỉ lệ thuậnvới ĐTB của sinh viên. Đó là kết luận mang tính chất định tính, dựa vàoxự hiển nhiên trong đời sống.Để khẳng định điều trên chúng tôi thực hiện phép kiểm đinh sau, với mứcý nghĩa α = 5%.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 28 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Cặp giản thuyết: H0 Tần suất mượn sách độc lập với kết quả học tập.

H1 Tần suất mượn sách liên quan đến kết quả học tập.> XepLoai=c()> XepLoai=c()> XepLoai[DTB < 7 ] = "<7"> XepLoai[DTB >= 7.0 ] = ">=7"> table(XepLoai,MuonSach)

Bảng: Tần suất mượn sách và xếp loại học tập.

Tần suất mượn sách

ĐTB Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Tổng< 7 33 20 4 57≥ 7 18 24 8 50

Tổng 51 44 12 107

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 29 / 33

Kiểm định một số giả thuyết

Kiểm định mối liên hệ giữa các yếu tổ.

Bảng: Bảng tần số lý thuyết.

Tần suất mượn sáchĐTB Không Thỉnh thoảng Thường xuyên< 7 27.2 23.4 6.4≥ 7 23.8 20.6 5.6

Ta có đại lượng chi- bình phương X 2 = 5.6751 với bậc tự do là 2;Và P-value: 0.05857 > 0.05 vậy ta chấp nhận H0 tức tần suất mượn sáchvà kết quả học tập không liên quan đến nhau.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 30 / 33

Kết luận

Tổng quan

Đặt vấn đề

Quy trình nghiên cứu

Tiền xử lý dữ liệu

Tóm tắt dữ liệu

Ước lượng

Kiểm định một số giả thuyết

Kết luận

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 31 / 33

Kết luận

Kết luận

Qua khảo sát sinh viên Đại học Thăng Long nhóm rút ra được một số kếtquả sau đây, với mức ý nghĩa 5%:

• Tần suất mượn sách không ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên.

• Sinh viên toán tin nếu dành ít nhất 3 giờ tự học một ngày thì sẽ cóđiểm trung bình đạt loại khá trở lên.

• Các bạn học gia sư thường sẽ có thời gian tự học ít hơn các bạnkhông học gia sư.

• Các bạn sinh viên thường đi làm thêm vì chi tiêu hàng tháng khôngđủ. Và vì làm thêm nên điểm trung bình của các bạn sẽ thấp hơn cácbạn không đi làm thêm.

• 80% các bạn sinh viên tham gia CLB học thuật như CLB Tin học thìcó điểm trung bình đạt loại khá trở lên.

• Làm việc nhà không ảnh hưởng đến kết quả học tập.

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 32 / 33

Kết luận

Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

Thangdn (ThangLong University) KHẢO SÁT SINH VIÊN THĂNG LONG Ngày 30 tháng 10 năm 2016 33 / 33