bài tiểu luận nghiên cứu khoa học

3
TÊN ĐỀ TÀI: NĂNG LƯỢNG XANH I. Lý do chọn đề tài: Năng lượng hóa thạch không phải là vô hạn Năng lượng hóa thạch gây ô nhiễm môi trường: mưa axit, làm trái đất nóng lên,… Năng lượng hóa thạch là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp giữa các quốc gia trên thế giới. II. Khách thể, đối tượng nghiên cứu: 1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu tại một số nơi nhiều nguồn năng lượng tự nhiên như: Bình Dương, Bình Thuận, đảo Bạch Long Vĩ, Đà Nẵng,… 2. Đối tượng nghiên cứu: Các loại năng lượng xanh – những nguồn năng lượng thân thiện với môi trường và ít gây ô nhiễm. III. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu: 1. Phạm vi về nội dung : Các loại năng lượng xanh có tính phổ biến, ít tác động đến môi trường như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng hydro. 2. Phạm vi về không gian: Tại một số tỉnh thành có nguồn năng lượng tự nhiên dồi dào, có tiềm năng khai thác trên nước Việt Nam. 3. Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2010 – 2015. IV. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu: 1. Mục đích, mục tiêu: 1

Upload: meo-beo

Post on 05-Aug-2015

1.216 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: bài tiểu luận nghiên cứu khoa học

TÊN ĐỀ TÀI: NĂNG LƯỢNG XANH

I. Lý do chọn đề tài: Năng lượng hóa thạch không phải là vô hạn Năng lượng hóa thạch gây ô nhiễm môi trường: mưa axit, làm trái đất nóng lên,… Năng lượng hóa thạch là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp giữa các quốc gia trên thế

giới.II. Khách thể, đối tượng nghiên cứu:1. Khách thể nghiên cứu:

Nghiên cứu tại một số nơi nhiều nguồn năng lượng tự nhiên như: Bình Dương, Bình Thuận, đảo Bạch Long Vĩ, Đà Nẵng,…

2. Đối tượng nghiên cứu:

Các loại năng lượng xanh – những nguồn năng lượng thân thiện với môi trường và ít gây ô nhiễm.

III. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:1. Phạm vi về nội dung :

Các loại năng lượng xanh có tính phổ biến, ít tác động đến môi trường như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng hydro.

2. Phạm vi về không gian:

Tại một số tỉnh thành có nguồn năng lượng tự nhiên dồi dào, có tiềm năng khai thác trên nước Việt Nam.

3. Phạm vi về thời gian:

Giai đoạn 2010 – 2015.

IV. Mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu:1. Mục đích, mục tiêu:

Trình bày ảnh hưởng của năng lượng hóa thạch đối với môi trường cũng như sự cạn kiệt của nguồn năng lượng này.

Giới thiệu các nguồn năng lượng xanh phổ biến, không gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường, có tính áp dụng cao.

2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu các nguồn năng lượng xanh có khả năng sử dụng cao Nghiên cứu tác dụng của các nguồn năng lượng xanh đó. Đề ra các biện pháp thúc đẩy phát triển năng lượng xanh.

V. Giả thuyết khoa học của luận văn:

1

Page 2: bài tiểu luận nghiên cứu khoa học

Năng lượng xanh thật sự cần thiết và có ích đối với con người và trái đất.

VI. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Phương pháp phi thực nghiệm. Phương pháp thực nghiệm. Phương pháp xử lí thông tin.

VII. Cái mới của đề tài luận văn:

Tạo ra phương pháp đánh giá mới, góc nhìn mới, thông tin mới từ các kết quả nghiên cứu khoa học của người khác.

Hệ thống hóa các thông tin tri thức từ các nguồn thông tin, kiến thức riêng lẻ đã có.

VIII. Dàn ý nội dung của bài luận văn:1. Phần mở đầu:

Nêu lí do, mục đích nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài.2. Phần nội dung:

Nêu các kết quả chính của tiểu luận:

Định nghĩa năng lượng xanh. Năng lượng hóa thạch và tác hại với con người, môi trường và trái đất. Các nguồn năng lượng xanh và cách sử dụng chúng. Giải pháp và đề xuất để phát triển nguồn năng lượng xanh ở nước ta.

3. Phần kết luận và đề xuất :Tóm tắt lại vấn đề nghiên cứu, bài học rút ra và đề xuất.

IX. Kế hoạch, tiến độ thực hiện:1. Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu:

Cần chuẩn bị văn bản pháp lí theo yêu cầu cảu cơ quan tài trợ và văn bản để thảo luận, sử dụng nội bộ.

2. Tiến độ thực hiện: Thực hiện đề tài nghiên cứu trong thời gian 6 tháng.

X. Chuẩn bị các phương tiện nghiên cứu:

Có thể xin mượn 1 số các tài liệu, phương tiện có sẵn của nhà trường hoặc viện nghiên cứu, bên cạnh đó, nếu không đủ thì phải đi thuê hoặc mua sắm.

Dự toán chi phí: 50.000.000đ

2

Page 3: bài tiểu luận nghiên cứu khoa học

3