bài tập hno3 olympic

3
Bài 26 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 và Cu 2 S trong HNO 3 thì thu được dung dịch A và thoát ra một hỗn hợp khí B có màu nâu nhạt, khi tiếp xúc với không khí thì màu nâu sậm dần, biết B chỉ chứa 2 khí X và Y. Xác định thành phần các chất trong A, B và viết các phương trình hóa học dạng ion Bài 27 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, Ag và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí A không màu và dung dịch D. Cho = 19,2. Dung dịch B tác dụng với NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,6 gam chất rắn gồm 1 kim loại và 1 oxit. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Cho biết trong hỗn hợp X, Zn và FeCO 3 có khối lượng bằng nhau, mỗi chất trong X chỉ khử NO 3 - đến 1 chất nhất định. ĐS : m FeCO 3 = m Zn = 3,48 gam ; m Ag = 3,24 gam Bài 28 : Trộn đều rồi chia 5,31 gam hỗn hợp A gồm Zn và kim loại R làm 2 phần bằng nhau : + Phần I : Hòa tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 loãng dư thấy thu được 1,008 lit khí (đktc) + Phần II : Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng (lấy dư 25%) thấy có 0,448 lit hỗn hợp khí NO và N 2 O thoát ra có tỉ khối so với oxi là 1,2 và dung dịch A (không chứa NH 4 NO 3 ) a) xác định kim loại R (R : Fe) b) cho dung dịch H 2 SO 4 loãng dư vào dung dịch A được dung dịch B. Hỏi dung dịch B hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu, biết rằng phản ứng tạo ra một chất khí hơi nặng hơn không khí (duy nhất) (m = 16,128 gam) Bài 29 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được 1,344 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m (m = 38,72 gam) Bài 30 : cho m 1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào m 2 gam dung dịch HNO 3 24%. Sau khi các kim loại phản ứng hết có 8,96 lit hỗn hợp khí X gồm NO, N 2 O, N 2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O 2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lit hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa. a) Tính m 1 , m 2 . Biết lượng HNO 3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. (m 1 = 23,1 ; m 2 = 931,5) b) Tính C% các chất trong A (C% HNO 3 = 3,96% ; C% Mg(NO 3 ) 2 = 6,42% ; C% Al(NO 3 ) 3 = 11,54%) Bài 31 : Cho m 1 gam hỗn hợp cùng số mol của FeS 2 và Fe 3 O 4 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 khi đun nóng và khuấy đều, thu được dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 , H 2 SO 4 và 14,336 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO 2 và NO có tỉ khối với He bằng 9,5 a) tính khối lượng m 1 (m 1 = 28,16 gam)

Upload: thang-bui

Post on 30-Jul-2015

380 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: bài tập HNO3 olympic

Bài 26 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S trong HNO3 thì thu được dung dịch A và thoát ra một hỗn hợp khí B có màu nâu nhạt, khi tiếp xúc với không khí thì màu nâu sậm dần, biết B chỉ chứa 2 khí X và Y. Xác định thành phần các chất trong A, B và viết các phương trình hóa học dạng ionBài 27 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, Ag và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau phản

ứng thu được hỗn hợp khí A không màu và dung dịch D. Cho = 19,2. Dung dịch B tác dụng với

NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,6 gam chất rắn gồm 1 kim loại và 1 oxit. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. Cho biết trong hỗn hợp X, Zn và FeCO3 có khối lượng bằng nhau, mỗi chất trong X chỉ khử NO3

- đến 1 chất nhất định.ĐS : m FeCO3 = m Zn = 3,48 gam ; m Ag = 3,24 gamBài 28 : Trộn đều rồi chia 5,31 gam hỗn hợp A gồm Zn và kim loại R làm 2 phần bằng nhau : + Phần I : Hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng dư thấy thu được 1,008 lit khí (đktc) + Phần II : Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng (lấy dư 25%) thấy có 0,448 lit hỗn hợp khí NO và N2O thoát ra có tỉ khối so với oxi là 1,2 và dung dịch A (không chứa NH4NO3)

a) xác định kim loại R (R : Fe)b) cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào dung dịch A được dung dịch B. Hỏi dung dịch B hòa tan

tối đa bao nhiêu gam Cu, biết rằng phản ứng tạo ra một chất khí hơi nặng hơn không khí (duy nhất) (m = 16,128 gam)

Bài 29 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 1,344 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m (m = 38,72 gam)Bài 30 : cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại phản ứng hết có 8,96 lit hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lit hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để lượng kết tủa lớn nhất thì thu được 62,2 gam kết tủa.

a) Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. (m1 = 23,1 ; m2 = 931,5)b) Tính C% các chất trong A (C% HNO3 = 3,96% ; C% Mg(NO3)2 = 6,42% ; C%

Al(NO3)3 = 11,54%)Bài 31 : Cho m1 gam hỗn hợp cùng số mol của FeS2 và Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với HNO3 khi đun nóng và khuấy đều, thu được dung dịch chứa Fe(NO3)3 , H2SO4 và 14,336 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối với He bằng 9,5

a) tính khối lượng m1 (m1 = 28,16 gam)b) tính số mol của axit đã phản ứng trong thí nghiệm trên (mol = 1,28)

Bài 32 : Hoàn tan hoàn toàn M1 vào đ HNO3 aM (loãng) thu được dung dịch X và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hoàn toàn kim loại M2 vào dung dịch HNO3 aM chỉ thu được dung dịch Y. Trộn X và Y được dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn. Hãy xác định M1 , M2. Biết :

M1 , M2 đều là các kim loại hóa trị II M1 , M2 có tỉ lệ nguyên tử khối là 3:8 Nguyên tử khối của M1 , M2 đều nhỏ hơn 23 và nhỏ hơn 70

Bài 33 : Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 81,90C và 1,3 at) hỗn hợp khí B khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 so với nito. Làm khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam chất rắn E. Viết phương trình phản ứng, Tính lượng chất D và % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.Bài 34 : Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí X gồm 2 khí, = 22,8. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được 37,84 gam rắn T.

a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Ab) Tính số mol mỗi ion trong dung dịch Y? Tính số mol HNO3 đã dùng

Page 2: bài tập HNO3 olympic

Bài 35 : Cho 51,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 600 ml dung dịch HNO3 3M, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,2 mol khí NO, dung dịch A và chất không tan B. Cho chất rắn B vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì có 0,1 mol khí bay ra. Tính khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầuBài 36 : Hoàn tan hết 2,25 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A (hóa trị 1) và B (hóa trị 2) trong lượng dư hỗn hợp dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được 2,205 gam hỗn hợp khí Y gồm NO2 và một khí Z; Y chiếm thể tích 1,008 lit (đktc). Hãy tính khối lượng muối khan tạo thànhBài 37 : Hòa tan hết 2,2 g hỗn hợp kim loại A gồm Fe và Al trong 150 ml dung dịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 448 ml (đktc) khí C gồm N2O và N2 có tỉ khối so với không khí bằng 1,2414. Thêm 13,6 g NaOH nguyên chất vào dung dịch B thu được kết tủa D, lọc kết tủa D thu được dung dịch E.

a) Tính % khôi lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu. b) Nung kết tủa D đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam rắn khan?c) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M cần thêm vào dung dịch E để thu được 2,34 g kết tủa

Bài 38 : Hỗn hợp chứa kẽm và kẽm oxit được hòa tan hết bằng dung dịch HNO3 rất loãng nhận được dung dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch A rồi nung khan dưới áp suất khí quyển ở 210oC, thấy thoát ra 2,24 lit khí và còn lại 113,4 gam một chất rắn khô. Hãy xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.Bài 39 : Thêm từ từ Mg vào 100ml dung dịch A chứa HCl và HNO3 cho tới khi khí ngừng thoát ra thu được dung dịch B chỉ chứa muối của Mg và 0,963 lit hỗn hợp D gồm 3 khí không màu cân nặng 0,772 gam. Trộn D với 1 lit oxi, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho khí thu được đi qua dung dịch NaOH dư thì thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,291 lit. Xác định phần trăm thể tích các khí trong D và khối lượng Mg bị hòa tan, biết trong D có 2 khí có % thể tích như nhau. Thể tích các khí đo đktc.Bài 40 : hòa tan hoàn toàn 2,36 gam hỗn hợp M gồm 2 kim loại X và Y trong dung dịch chứa đồng thời 2 axit HNO3 và H2SO4 đậm đặc, đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 0,896 lit (đktc) hỗn hợp khí Z chỉ gồm T và NO2; dung dịch G có chứa ion X2+ , Y+

a) Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn cẩn thận dung dịch G (giả sử không xảy ra quá trình nhiệt phân các muối trong G), biết tỉ khối của Z so với metan là 3,15625.

b) Xác định khoảng giá trị thay đổi của khối lượng muối khan khi thay đổi tỉ lệ khí T và NO2