bai tap hidrocacbon hay va kho

3
Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN _Luyện thi ĐH hóa học năm hovj 2012-2013. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail [email protected] Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO 2 . Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là A. CH≡CH và CH 3 -C≡CH. B. CH≡CH và CH 3 -CH 2 -C≡CH. C. CH≡CH và CH 3 -C≡C-CH 3 . D. CH 3 -C≡CH và CH 3 -CH 2 -C≡CH. Câu 2: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br 2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO 2 b mol H 2 O. Vậy a b có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO 2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H 2 O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br 2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan A. 45%. B. 75%. C. 50%. D. 65%. Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C 2 H 4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 20% C. 40% D. 25% Câu 5: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khí và H 2 (tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 4,8). Cho X đi qua Ni đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối hơi của Y so với CH 4 bằng 1). CTPT của hiđrocacbon là A. C 3 H 6 B. C 2 H 2 C. C 3 H 4 D. C 2 H 4 Câu 6. Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H 2 bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là bao nhiêu? A. 33,33% B. 66,67% C. 46,67% D. 50.33% Câu 7: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl 4 . Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3. Bài tập hiđrocacbon hay và khó. Sưu tầm: Vũ Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN

Upload: duyen-tran

Post on 14-Aug-2015

41 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bai Tap Hidrocacbon Hay Va Kho

Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN_Luyện thi ĐH hóa học năm hovj 2012-2013. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail [email protected]

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là

A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

Câu 2: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br 2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là:

A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 molC. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol

Câu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là

A. 45%. B. 75%. C. 50%. D. 65%.Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là:

A. 50% B. 20% C. 40% D. 25%

Câu 5: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khí và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8). Cho X đi qua Ni đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối hơi của Y so với CH4 bằng 1). CTPT của hiđrocacbon là

A. C3H6 B. C2H2 C. C3H4 D. C2H4

Câu 6. Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là bao nhiêu?

A. 33,33% B. 66,67% C. 46,67% D. 50.33%

Câu 7: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là

A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3.Câu 8: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã phản ứng là

A. 32,0 gam. B. 3,2 gam. C. 8,0 gam. D. 16,0 gam.Câu 9: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là

A. 0,03. B. 0,04. C. 0,01. D. 0,02.

Câu 10. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 20 gam B. 50 gam C. 40 gam D. 30 gam

Bài tập hiđrocacbon hay và khó. Sưu tầm: Vũ Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN

Page 2: Bai Tap Hidrocacbon Hay Va Kho

Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN_Luyện thi ĐH hóa học năm hovj 2012-2013. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail [email protected]

Câu 1: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom (đồng phân cấu tạo

và đồng phân hình học) thu được là

A. 6.                                          B. 4.                                     C. 7.                                     D. 8.

Câu 2 : Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so

với H2 bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là bao nhiêu?

     A. 33,33%                         B. 50.33%                          C. 46,67%                         D. 66,67%  

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua xúc tác Ni nung nóng được hỗn hợp Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon

có tỉ khối của Y so với H2 là 14,5. Tỉ khối của X so với H2 là:

A. 7,8                                  B. 6,7                             C. 6,2                             D. 5,8

Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp

X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa

thu được là

A. 20 gam       B. 40 gam        C. 30 gam       D. 50 gam 

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4

gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng

hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là

A. CH≡CH và CH3-C≡CH.                                           B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.                                      D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.

Câu 6: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và

C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn

hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là

A. 45%.           B. 75%.           C. 50%.           D. 65%.           

Câu 7: Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng và hỗn hợp B gồm O2, O3. Trộn A

với B theo tỉ lệ thể tích VA:VB=1,5:3,2 rồi đốt cháy. Hỗn hợp sau phản ứng thu được chỉ gồm CO2 và

H2O(hơi) có tỉ lệ V(CO2):V(H2O)=1,3:1,2. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Tỉ khối hơi của A so với H2

A. 11,5.           B. 13,5.           C. 15.  D. 12

Câu 8: Hỗn hợp T gồm 3 hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở có công thức tổng quát là: C(m)H(2n);

C(n)H(2n); C(n+m-1) H(2n)  (n, m có cùng giá trị trong cả 3 chất và m < n). Khi cho 15,12 gam hỗn hợp T

(mỗi chất có số mol bằng nhau) qua bình đựng dung dịch brom dư đến phản ứng hoàn toàn, thì khối lượng

bình brom tăng lên là

A. 10,08 gam.                         B. 15,12 gam.                          C. 7,56 gam.               D. 11,52 gam.

Câu 9: Thực hiện phản ứng tách H2 hỗn hợp C3H8 và C4H10 được 4,48 (l) hỗn hợp khí Y gồm 5 chất. Cho

hỗn hợp khí Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,9 (g). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

A.5,1  (g)              B. 4,8 (g)                 C. 5,4 (g)                   D. 6,2 (g)

Câu 10: Cho axetilen đi qua dung dịch chứa chất xúc tác là CuCl2, NH4Cl ở 100oC thu được hỗn hợp khí A.

Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong NH3. Phần 2

tác dụng vừa đủ 1 mol H2. Tính thể tích axetilen ban đầu

A.0,7   (g)           B. 0,8      (g)        C. 0,9   (g)       D. 1,0 (g)

 

 

 

 

Bài tập hiđrocacbon hay và khó. Sưu tầm: Vũ Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN

Page 3: Bai Tap Hidrocacbon Hay Va Kho

Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN_Luyện thi ĐH hóa học năm hovj 2012-2013. Mọi thắc mắc về đề bài xin liên hệ sđt 098.555.6536 hoặc e-mail [email protected]

Đáp án: 1C 2A 3D 4B  5B  6B   7D 8D 9A   10C

Bài tập hiđrocacbon hay và khó. Sưu tầm: Vũ Thanh Tùng_sv khoa hóa ĐHKHTN-ĐHQGHN