bài giảng mạch khuyếch đại

21
MẠCH KHUẾCH ĐẠI Thời gian dạy: 45 phút

Upload: api-19476528

Post on 13-Jun-2015

1.752 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI

Thời gian dạy: 45 phút

Page 2: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠII. Kiểm tra bài cũ:

•Trình vẽ sơ đồ cấu tạo của tranzitor?

•Tác dụng chính của tranzitor trong các mạch điện?

Page 3: Bài giảng mạch khuyếch đại

Tranzito

MẠCH KHUẾCH ĐẠIII. NỘI DUNG BÀI MỚI

1. Khái niệm mạch khuếch đại:

Mạch khuếch đại là mạch có tác dụng nâng cao độ lớn của tín hiệu điện mà không làm méo nó.

B C

E

Rt

+- + -

Page 4: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI

+ Hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại là tỉ số biên độ của đại lượng điện cùng tên (I, U, P) ở lối ra và vào của tầng.

+ Hệ số méo là độ sai lệch dạng tín hiệu ở đầu ra so với đầu vào của tầng khuếch đại.

v

ri I

IK

v

ru U

UK

v

r

P

PK W

Page 5: Bài giảng mạch khuyếch đại

Tranzito:T2

Tụ điên: CB

Điện trở: R3

3,3 K

Điện trở: R2

18K

Điện trở: R1

2,7 K

MẠCH KHUẾCH ĐẠI2. Ghép các tầng khuếch đại

a. Tầng khuếch đại ghép RC

T1

-

+

CB

T2

Rc

3,3KR2

18K

R1

2,7K

Uv

Hình 5.25

Page 6: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI+ Nhiệm vụ của các linh kiện trong mạch:

Rc: là điện trở tải

R1, R2: Điện trở tạo thiên áp cho T1

CB: là tụ nối tầng đưa tín hiệu ra của tầng đầu vào vào lối vào của tầng sau, đồng thời làm nhiệm vụ cách ly điện áp một chiều giữa tầng trước và tầng sau.

Page 7: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI+ Hoạt động của mạch khuếch đại:

Tín hiệu xoay chiều được đưa vào cực B, tín hiệu ra được lấy trên cực C của Tranzito T2, qua tụ nối tầng CB tín hiệu được đưa sang cực B của Tranzito T1 để tiếp tục khuếch đại.

Ưu điểm:

Đơn giản

Nhược điểm: Tầng khuếch đại ghép RC thường có tiêu tán nhiệt năng trên các tải Rc và Ra nên có hiệu suất thấp.

Page 8: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠIb. Tầng khuếch đại ghép biến áp

Sơ đồ ghép tầng như hình vẽ 5.26

CB

R2

R1

L1 L2

-

+

BA

Hình 5.26

Page 9: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI

+ Hoạt động:

Tín hiệu xoay chiều được đưa vào cực B, tín hiệu ra ở cực C của Tranzito T1 được đưa vào cuộn sơ cấp của biến áp, tín hiệu lấy ra trên cuộn thứ cấp được đưa sang cực B của Tranzito T2 để tiếp tục khuếch đại

Page 10: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI

+ Nhiệm vụ các linh kiện trong mạch

Biến áp được sử dụng làm nhiệm vụ ghép tầng: đưa tín hiệu xoay chiều từ tầng trước ra tầng sau và cách ly điện áp một chiều giữa hai tầng. Đồng thời biến áp còn phối hợp trở kháng tốt giữa các tầng bằng cách quấn số vòng L1, L2 thích hợp.

Page 11: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠIƯu điểm:

- Tiêu tán nhiệt năng giảm so với ghép tầng RC

- Dễ phối hợp trở kháng giữa các tầng thông qua hệ số biến áp

Nhược điểm:

- Phức tạp, cồng kềnh, giá thành tăng.

Page 12: Bài giảng mạch khuyếch đại

Tranzito

MẠCH KHUẾCH ĐẠI3. Mạch khuếch đại công suất đơn

Sơ đồ mạch như hình vẽ 5.27

R2

R1

EcBA

Hình 5.27

Page 13: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠIHoạt động:

Nhiệm vụ các linh kiện điện tử:

R1, R2: Điện trở tạo thiên áp cho Tranzito T

Tụ điện C đưa tín hiệu vào tranzito để khuếch đại

Biến áp phối hợp trở kháng giữa loa và tầng công suất gọi là biến áp xuất hay biến áp loa.

Ưu điểm: Tín hiệu ra loa méo ít

Nhược điểm: Công suất thấp.

Page 14: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI3. Mạch khuếch đại công suất kép

Sơ đồ mạch như hình 5.28

LE2

E+

Ic2

Ic1

T2

T1

C2

B2

E1

C1

B1

RE

R2

R1

Hình 5.28

Page 15: Bài giảng mạch khuyếch đại

Hoạt động của mạch

Tín hiệu vào

Tín hiệu ra

Tín hiệu trên Tranzito T1

Tín hiệu trên Tranzito T2

Page 16: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠINhiệm vụ của các linh kiện điện tử:

R1, R2, RE: Mạch phân áp xác định thiên áp cho 2 tranzito T1, T2.

T1, T2 là 2 Tranzito cùng loại

Nửa chu kỳ đầu B1 âm, T1 làm việc, nửa chu kỳ sau B2 âm, T2 làm việc do đó tín hiệu ở đầu ra, qua biến áp là liên tục.

Page 17: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠIBiến áp vào có 5 đầu dây ra, cuộn

dây thứ cấp có điểm chung ở giữa rút đầu dây ra để tạo tín hiệu cho cực bazơ của T1, và T2 có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau.

Biến áp ra có 5 đầu dây ra, cuộn thứ cấp có điểm chung ở giữa rút đầu dây ra, để phối hợp trở kháng giữa tải và loa với đầu ra của tranzito.

Ưu điểm: Phối hợp trở kháng tốt

Nhược điểm: méo tín hiệu, nặng nề, chế tạo khó

Page 18: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI* Mạch khuếch đại công suất kép

không dùng biến áp

T1

T2

Sơ đồ nguyên tắc

Page 19: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI* Mạch khuếch đại công suất kép không

dùng biến áp

Sơ đồ trong thực tế

Page 20: Bài giảng mạch khuyếch đại

Hoạt động của mạch

Page 21: Bài giảng mạch khuyếch đại

MẠCH KHUẾCH ĐẠI4. Mạch khuếch đại trung và cao tần

Sơ đồ mạch như hình vẽ 5.30

Hình 5.30

Mạch khuếch đại trung và cao tần có sơ đồ tương tự như mạch khuếch đại ghép biến áp, chỉ có điều gánh của mạch khuếch đại là một mạch cộng hưởng có tác dụng chọn lọc tần số cần khuếch đại