bài 3: cấu trúc chương trình

16
TIN HỌC 11 1

Upload: indochinasp

Post on 29-Jun-2015

230 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Bài 3: Cấu trúc chương trình

TIN HỌC 11

1

Page 2: Bài 3: Cấu trúc chương trình

Câu hỏi: Lập trình là gì? Kể tên một số ngôn ngữ

lập trình mà em biết? Kể tên các thành phần

của ngôn ngữ lập trình?

KIỂM TRA BÀI CŨ

2

Page 3: Bài 3: Cấu trúc chương trình

• Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

TRẢ LỜI

3

• Một số ngôn ngữ lập trình: Pascal, C, C++, Java,..

• Các thành phần của ngôn ngữ lập trình: có 3 phần (bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa).

Page 4: Bài 3: Cấu trúc chương trình

April 14, 2023

CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

4

1. Cấu trúc chung

2. Các thành phần của chương trình

3. Một số ví dụ về chương trình đơn giản

Page 5: Bài 3: Cấu trúc chương trình

1. Cấu trúc chung

5

- Gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân.

[<Phần khai báo>][<Phần thân >]

Phần khai báo: có thể có hoặc không (tùy theo chương trình cụ thể). Phần thân: nhất thiết phải

có.

Page 6: Bài 3: Cấu trúc chương trình

6

2. Các thành phần của chương trìnha. Phần khai báo. Khai báo tên chương trình:

phần này có thể có hoặc không. - Trong Pascal, phần khai báo

bắt đầu bằng từ khóa Program tiếp đến là tên chương trình.

. program<tên chương trình>;Ví dụ: program vi_du;

Page 7: Bài 3: Cấu trúc chương trình

7

2. Các thành phần của chương trìnha. Phần khai báo. Khai báo thư viện:

- Trong Pascal, sử dụng thư viện crt.uses crt ;

-Trong C++, sử dụng thư viện stdio.h và conio.h

#include <stdio.h>;#include <conio.h>

Page 8: Bài 3: Cấu trúc chương trình

8

2. Các thành phần của chương trìnha. Phần khai báo. Khai báo hằng: sử dụng cho

nhữnggiá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.

-Trong Pascal: const MaxN = 1000; PI = 3.1416;.

-Trong C++: const int MaxN = 1000;const float PI =3.1416;

Page 9: Bài 3: Cấu trúc chương trình

9

2. Các thành phần của chương trìnha. Phần khai báo. Khai báo biến: tất cả các biến

dùng trong chương trình phải được đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu và xử lí.

- Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình được gọi là biến đơn.

Page 10: Bài 3: Cấu trúc chương trình

10

2. Các thành phần của chương trìnhb. Phần thân chương trình.. Dãy lệnh trong phạm vi được

xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kếtthúc tạo thành thân chương trình.

Thân chương trình trong Pascal:begin

<dãy lệnh>end.

Tên dành riêng bắt đầu

Tên dành riêng kết thúc

Page 11: Bài 3: Cấu trúc chương trình

11

2. Các thành phần của chương trình*Chú ý:. Pascal :- Dùng dấu chấm phẩy để ngăn

cách các câu lệnh và nếu còn câu lệnh khác nữa sau câu lệnh ghép thì sau end có dấu chấm phẩy(;).

- Kết thúc chương trình chính là end và dấu chấm (.). Mọi dòng lệnh sau end không có ý nghĩa.

Page 12: Bài 3: Cấu trúc chương trình

12

3. Một số ví dụ đơn giản.

Trong Pascal Trong C++

program vi_du;begin writeln(‘xin chao cac ban’);end.

#include <stdio.h>;void main(){ printf(‘xin chao cac ban’);}

- Phần khai báo: khai báo tên chương trình( tên dành riêng: program, tên chương trình: vi_du).

- Phần thân: chỉ có 1 câu lệnh writeln đưa thông báo ra màn hình

- Phần khai báo: chỉ có 1 câu lệnh include khai báo thư viện stdio.h

- Phần thân: chỉ có câu lệnh printf đưa thông báo ra màn hình.

Ví dụ 1: Chương trình đưa ra màn

hình thông báo “xin chao cac ban”

Page 13: Bài 3: Cấu trúc chương trình

13

3. Một số ví dụ đơn giản. Ví dụ 2: Chương trình Pascal

sau đưa ra thông báo “Xin chao cac ban!” và “Moi cac ban lam quen voi Pascal” begin

writeln(‘Xin chao cac ban!’);writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’);

end.

=> Chương trình không có phần khai báo

Page 14: Bài 3: Cấu trúc chương trình

14

3. Một số ví dụ đơn giản.Bài tập: Cho học sinh làm ví dụ tìm phần khai báo và phần thân của chương trìnhVD1: program Vidu;

begin Writeln(‘Tôi yêu Việt Nam!’); end.VD2: begin Writeln(‘Xin chao cac ban!’); Writeln (“Tôi là người Việt Nam”); end.

Page 15: Bài 3: Cấu trúc chương trình

15

*Dặn dò: Ôn lại bài vừa học. Bài tập về nhà:Cho đoạn chương trình:

uses crt;const pi=3.14;var s,r:real;Begin

Write(‘nhap ban kinh la:’);Readln(r);S:=r*r*pi;Write(‘dien tich hinh tron la:’,s);Readln;

end.

Page 16: Bài 3: Cấu trúc chương trình

16

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

Đọc và nghiên cứu nội dung

bài 4: Một số kiểu đữ liệu chuẩn và bài 5: Khai báo biến.

1. Tìm phần khai báo, phần thân, dãy lệnh.2. Tìm tên dành riêng, tên chuẩn trong chương trình.