bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƢỜng ĐẠi hỌc mỎ ĐỊa ch...

217
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HC M- ĐỊA CHT –––––––––––––––––––––– PHM THHNG HNH NGHIÊN CU XÂY DNG HTHNG THÔNG TIN KTOÁN PHC VQUN TRCHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIP KHAI THÁC THAN THUC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN KHOÁNG SN VIT NAM LUN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NI, 01/2018

Upload: others

Post on 07-Sep-2019

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ––––––––––––––––––––––

PHẠM THỊ HỒNG HẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG

THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN

THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN –

KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, 01/2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ––––––––––––––––––––––

PHẠM THỊ HỒNG HẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG

THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI PHÍ

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN

THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN –

KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 9340410

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

1. TS. Nguyễn Văn Hải

2. TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc

HÀ NỘI, 01/2018

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, các kết quả

nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong kỳ bất công

trình nào khác trƣớc đó.

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

Tác giả

Phạm Thị Hồng Hạnh

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i

MỤC LỤC .................................................................................................................... ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... ix

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................1

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ...............6

VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .................................................................................................6

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ................................................................. 6

1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài .................................... 6

1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong nƣớc ..................................... 9

1.2 Các vấn đề kế thừa và khoảng trống nghiên cứu .............................................. 18

Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 20

CHƢƠNG 2 CƠ SỞ L LUẬN, KINH NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU X Y DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ

CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH .........................21

2.1 Cơ sở lý luận về quản trị chi phí ....................................................................... 21

2.1.1 Khái niệm và vai tr của quản trị chi phí .................................................... 21

2.1.2 Nội dung của quản trị chi ph ..................................................................... 24

2.1.3 Thông tin phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp ............................. 26

2.2 Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph .............. 28

2.2.1 Các khái niệm về hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí ........... 28

2.2.2 Vai tr , chức năng của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph

.............................................................................................................................. 33

2.2.3 Cấu thành của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph .......... 35

2.3 Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph ........................ 37

2.3.1 Nguyên tắc và yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản

trị chi ph .............................................................................................................. 37

iii

2.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí ..................................................................................................... 39

2.3.3 Phƣơng pháp tiếp cận xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí................................................................................................................... 40

2.3.4 Quy trình xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph ... 42

2.3.5 Xây dựng các phân hệ của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí .................................................................................................................. 48

2.4 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí tại

một số nƣớc trên thế giới và bài h c cho Việt Nam ............................................... 54

2.4.1 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

tại một số nƣớc trên thế giới ................................................................................ 54

2.4.2 Bài h c kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí trong doanh nghiệp cho các doanh nghiệp ở Việt Nam ........................... 57

2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 59

2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung ................................................................. 59

2.5.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin .................................................................. 59

2.5.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin....................................................................... 63

2.5.4 Phƣơng pháp mô hình hóa bằng sơ đồ, bảng biểu ...................................... 64

2.5.5 Phƣơng pháp chuyên gia ............................................................................. 64

Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 64

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ

QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN

THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM .......66

3.1 Khái quát chung về Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam và

các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn ................................................... 66

3.1.1 Khái quát chung về Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam

.............................................................................................................................. 66

3.1.2 Khái quát chung về các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công

nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam .................................................................. 70

iv

3.2 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp khai thác than ..... 79

3.2.1 Hệ thống thông tin kế toán tài chính. .......................................................... 80

3.2.2 Hệ thống thông tin kế toán quản trị ............................................................ 85

3.3 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp khai thác than .............................................................................................. 89

3.3.1 Phân hệ thông tin chi phí dự toán ............................................................... 89

3.3.2 Phân hệ thông tin chi phí thực hiện ............................................................ 93

3.3.3 Phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi phí ....................................... 98

3.4 Đánh giá hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các doanh

nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam

............................................................................................................................... 102

3.4.1 Những kết quả đạt đƣợc ............................................................................ 102

3.4.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân .................................................... 104

Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................. 112

CHƢƠNG 4 X Y DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ

QUẢN TRỊ CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN

THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM .... 113

4.1 Quan điểm, nguyên tắc và yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than ................................... 113

4.1.1 Quan điểm ................................................................................................. 113

4.1.2 Nguyên tắc ................................................................................................ 113

4.1.3 Yêu cầu ..................................................................................................... 114

4.2 Các căn cứ xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí ..... 115

4.3 Nội dung xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản

Việt Nam ............................................................................................................... 117

4.3.1 Nhận diện và phân loại chi phí theo yêu cầu quản trị chi phí trong các

doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV ........................................................... 117

v

4.3.2 Xây dựng mô hình dòng thông tin của hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV .................. 118

4.3.3 Xây dựng các phân hệ của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV ........................................... 129

4.4 Điều kiện thực hiện ......................................................................................... 145

4.4.1 Về phía Tập đoàn ...................................................................................... 146

4.4.2 Về phía các doanh nghiệp khai thác than ................................................. 147

Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................. 148

KẾT LUẬN .............................................................................................................. 149

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

BC Báo cáo

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

C§ Cố định

CCDC Công cụ dụng cụ

CL Chênh lệch

CNTT Công nghệ thông tin

CP Cổ phần

CPCĐ Chi ph cố định

CPNVTTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CT Công trƣờng

CT§L

CTKT

Công trƣờng đào lò

Công trƣờng khai thác

ĐG Đơn giá

ĐH Đại h c

DN Doanh nghiệp

GĐ Giai đoạn

HĐQT Hội đồng quản trị

HĐTV Hội đồng thành viên

HTTT Hệ thống thông tin

HTTTKT Hệ thống thông tin kế toán

KTTC Kế toán tài ch nh

NCS Nghiên cứu sinh

NĐ-CP Nghị định Ch nh phủ

NL Nguyên liệu

NN

NNL

Nguyên nhân

Nguồn nhân lực

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

NXB Nhà xuất bản

PX Phân xƣởng

vii

Viết tắt Viết đầy đủ

PHTT Phân hệ thông tin

QĐ Quyết định

QL Quản lý

QLDN Quản lý doanh nghiệp

QT Quàn trị

QTCP Quản trị chi ph

QTKD Quản trị kinh doanh

SL Số lƣợng

SXKD Sản xuất kinh doanh

TB Trung bình

TCT Tổng công ty

TKV Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản - Việt Nam

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hanh một thành viên

TP Thành phẩm

TSCĐ Tài sản cố định

TT Thành tiền

TT Thông tin

VL Vật liệu

VN Việt Nam

XDCB Xây dựng cơ bản

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

TT Tên bảng Trang

Bảng 3.1 Cơ cấu các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam . 68

Bảng 3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh than của tập đoàn GĐ 2011-2016 ................. 69

Bảng 3.3 Các doanh nghiệp khai thác than do TKV nắm giữ 100% vốn điều lệ ....... 70

Bảng 3.4 Các doanh nghiệp khai thác than do TKV nắm giữ CP chi phối ................ 71

Bảng 3.5 Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh than của tập đoàn GĐ 2011 -

2016 ......................................................................................................... 73

Bảng 3.6 Chi phí sản xuất theo công đoạn khai thác than của tập đoàn năm 2014 ... 74

Bảng 3.7 Chi phí sản xuất theo công đoạn khai thác than của tập đoàn năm 2015 ... 75

Bảng 3.8 Chi phí sản xuất theo công đoạn khai thác than của tập đoàn năm 2016 ... 76

Bảng 3.9 Kết quả khảo sát tình hình ghi nhận, xử lý dữ liệu (19 doanh nghiệp) ....... 81

Bảng 3.10 Kết quả khảo sát tình hình phản ánh và lƣu trữ dữ liệu (19 doanh

nghiệp) ..................................................................................................... 84

Bảng 3.11 Kết quả khảo sát tình hình lập báo cáo kế toán quản trị (19 doanh

nghiệp) ..................................................................................................... 89

Bảng 3.12 Kết quả khảo sát phân hệ thông tin chi phí dự toán (19 doanh nghiệp) ... 91

Bảng 3.13 Kết quả khảo sát tình hình ứng dụng phần mềm kế toán trong xử lý dữ

liệu (19 doanh nghiệp) ............................................................................. 97

Bảng 3.14 Kết quả khảo sát phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi phí (19

doanh nghiệp) .......................................................................................... 99

Bảng 3.15 Đánh giá chất lƣợng thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí ............. 109

Bảng 3.16 Kết quả đánh giá và phƣơng hƣớng xây dựng hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi phí. ................................................................ 110

Bảng 4.1 Định mức chi phí vật tƣ máy khoan .......................................................... 131

Bảng 4.2 Phiếu lĩnh vật tƣ theo hạn mức ................................................................. 135

Bảng 4.3 Phiếu theo dõi lao động theo định mức ..................................................... 136

Bảng 4.4 Tài khoản chi tiết chi phí sản xuất ............................................................ 139

Bảng 4.5 Báo cáo phân tích biến động chi phí theo máy móc, thiết bị .................... 143

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT Tên hình Trang

Hình 2.1 Nội dung quản trị chi phí ............................................................................. 25

Hình 2.2 Quy trình thiết lập thông tin [38] ................................................................. 26

Hình 2.3 Thông tin phục vụ quản trị chi phí .............................................................. 27

Hình 2.4 Hệ thống thông tin [nguồn mạng] ............................................................... 30

Hình 2.5 Cấu thành của hệ thống thông tin quản lý ................................................... 31

Hình 2.6 Hoạt động của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí ............ 33

Hình 2.7 Sơ đồ cấu thành của hệ thống thông tin kế toán ......................................... 35

Hình 2.8 Nhân tố ảnh hƣởng đến xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

QTCP ....................................................................................................... 39

Hình 2.9 Mô hình thác nƣớc [32] ............................................................................... 40

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam ........ 67

Hình 3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác than hầm lò ................................... 77

Hình 3.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ khai thác than lộ thiên .................................. 77

Hình 3.4 Hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp khai thác than - TKV . 79

Hình 3.5 Tổ chức ghi nhận và xử lý dữ liệu của HTTT KTTC trong các DN khai

thác than - TKV ....................................................................................... 80

Hình 3.6 Tổ chức phản ánh, lƣu trữ dữ liệu của HTTT KTTC trong các DN KKT

- TKV ....................................................................................................... 82

Hình 3.7 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp thông tin của HTTT KTTC trong các

DN khai thác than - TKV ......................................................................... 85

Hình 3.8 Quy trình hoạt động của HTTT KTQT trong các DN khai thác than -

TKV ......................................................................................................... 86

Hình 3.9 Tổ chức ghi nhận và xử lý dữ liệu của HTTT KTQT trong các DN

khai thác than - TKV ............................................................................... 86

Hình 3.10 Tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu của HTTT KTQT trong các DN

khai thác than - TKV ............................................................................... 87

x

Hình 3.11 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp TT của HTTT KTQT trong các DN

khai thác than - TKV ............................................................................... 88

Hình 3.12 Quy trình hoạt động của phân hệ thông tin chi phí dự toán trong các

DN ............................................................................................................ 91

khai thác than - TKV .................................................................................................. 91

Hình 3.13. Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu của HTTT chi phí thực hiện trong các

DN khai thác than - TKV ..................................................................... 93

Hình 3.14 Tổ chức phản ánh, lƣu trữ dữ liệu của HTTT chi phí thực hiện trong

các DN khai thác than - TKV .................................................................. 95

Hình 3.15 Hệ thống thông tin phân tích và kiểm soát chi phí trong các DN khai

thác than - TKV ..................................................................................... 100

Hình 4.1 Mô hình hệ thống thông tin tích hợp ......................................................... 120

Hình 4.2 Quy trình dòng thông tin trong phân hệ thông tin chi phí dự toán ............ 121

Hình 4.3 Quy trình dòng thông tin trong phân hệ thông tin chi phí thực hiện ......... 122

Hình 4.4 Quy trình dòng thông tin trong phân hệ kiểm soát và phân tích chi phí ... 123

Hình 4.5 Mô hình dòng thông tin trong hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản

trị chi phí ................................................................................................ 124

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Quản trị chi phí trong doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp khai thác than

thuộc Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam nói riêng hiện nay đóng vai tr quan

tr ng trong công tác quản trị doanh nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử

dụng chi ph cũng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì

vậy công tác quản trị chi phí trong các doanh nghiệp hiện nay cần đƣợc đặc biệt quan

tâm và thực hiện nghiêm túc, đảm bảo tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Để thực hiện công tác quản trị chi phí tốt các nhà quản trị cần có các thông tin

cần thiết liên quan đến việc hình thành, phát sinh chi ph . Các thông tin đó chủ yếu

đƣợc cung cấp bởi hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp, bao gồm cả hai

nhánh là hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thông tin kế toán quản trị.

Chất lƣợng của thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản trị chi phí trong doanh

nghiệp phụ thuộc lớn vào hệ thống thông tin kế toán tạo ra nó.

Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, khi công nghệ thông tin ngày

càng có nhiều ảnh hƣởng sâu rộng đến quá trình điều hành, quản lý doanh nghiệp,

đặc biệt là ảnh hƣởng đến hệ thống thông tin kế toán trong việc cung cấp thông tin

nhanh và hữu ích cho nhà quản trị thì việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công

tác kế toán là tất yếu với m i doanh nghiệp.

Thực tế hiện nay giá thành than của Tập đoàn TKV ngày càng tăng cao, tại

nhiều doanh nghiệp khai thác than vƣợt quá giá bán, dẫn đến giảm năng lực cạnh

tranh và nguy cơ thua lỗ. Một trong những nguyên nhân chính là do công tác quản trị

chi phí còn nhiều bất cập, yếu kém do hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

phí cung cấp thông tin chƣa đầy đủ, chính xác, kịp thời và chƣa đúng địa chỉ phục

vụ cho quản trị chi phí và quyết định các vấn đề liên quan đến chi phí.

Mặt khác, mặc dù các doanh nghiệp này đều nhận thấy vai tr của công tác

quản trị chi ph cũng nhƣ ảnh hƣởng của thông tin kế toán đến việc ra quyết định,

điều hành và quản lý chi phí của đơn vị song hệ thống thông tin kế toán trong các

doanh nghiệp này chủ yếu mới cung cấp các thông tin kế toán tài ch nh mà chƣa

cung cấp đƣợc các thông tin kế toán quản trị.

Hơn nữa giữa các bộ phận trong doanh nghiệp chƣa có sự gắn kết chặt chẽ

trong việc xử lý và cung cấp thông tin phục vụ quản trị chi phí do đó thông tin còn

thiếu t nh đồng bộ, nhất quán.

Ngoài ra các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than –

Khoáng sản Việt Nam là loại doanh nghiệp sản xuất đặc thù với nhiều công đoạn sản

xuất, phát sinh nhiều loại chi ph đ i hỏi phải có các phƣơng pháp xử lý và hạch toán

chi phí theo từng công đoạn rất phức tạp, tiêu hao nhiều thời gian và công sức do đó

ảnh hƣởng đến quá trình cung cấp thông tin (thiếu tính kịp thời).

2

Từ các phân tích trên, việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán nhằm phục vụ

công tác quản trị chi ph đƣợc đặt trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện

đại là một yêu cầu cần thiết và có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt

đáp ứng đƣợc yêu cầu của quản trị chi ph cũng nhƣ khắc phục đƣợc các hạn chế

hiện tại trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than –

Khoáng sản Việt Nam. Chính vì vậy tác giả đã lựa ch n đề tài “ Nghiên cứu xây

dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai

thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam” để tìm hiểu và

nghiên cứu với mục đ ch xây dựng đƣợc hệ thống thông tin kế toán đầy đủ từ dữ liệu

đầu vào, phƣơng pháp xử lý kế toán đến các báo cáo đầu ra cho cả hai nhánh kế toán

tài chính và kế toán quản trị trong môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại

nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi phí tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc tập đoàn công nghiệp

Than – Khoáng sản Việt Nam đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ thông tin

kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị trên nền ứng dụng công nghệ thông tin

hiện đại, phục vụ đắc lực cho công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác

than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

a. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu chung của luận án là hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công

nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV)

Đối tƣợng nghiên cứu cụ thể là:

- Cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

- Đặc điểm công nghệ sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức quản lý, công tác

kế toán tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV chi phối việc quản trị chi phí.

- Công tác quản trị chi phí, công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV.

- Hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV

- Những căn cứ xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ cho quản trị chi

phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV.

b. Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian nghiên cứu: Hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp

khai thác than thuộc TKV.

3

- Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu, thu thập, thống kê, phân tích số liệu

liên quan giai đoạn từ 2011 – 2016

- Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế toán

với 3 phân hệ thông tin chi phí dự toán, thông tin chi phí thực hiện, thông tin phân

tích và kiểm soát chi phí trong phạm vi thực hiện của kế toán:

Dữ liệu đầu vào (chứng từ, cơ sở dữ liệu)

Phƣơng pháp xử lý dữ liệu (các phƣơng pháp kế toán)

Thông tin đầu ra (báo cáo kế toán)

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Với mục tiêu đã đặt ra ở trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:

1. Nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có

liên quan đến đề tài luận án.

2. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

phí trong doanh nghiệp.

3. Kinh nghiệm nƣớc ngoài về xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí và rút ra bài h c cho Việt Nam.

4. Phân t ch, đánh giá thực trạng hệ thống thông tin kế toán nói chung và đặc

biệt là thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác

than thuộc TKV để thấy:

- Những thông tin kế toán cần cho công tác quản trị chi phí trong doanh

nghiệp khai thác than là những thông tin nào?

- Đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khai

thác than có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới tổ chức hệ thống thông tin kế toán và quản trị

chi phí trong doanh nghiệp?

- Hệ thống thông tin kế toán hiện tại của các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV đã đáp ứng đƣợc công tác quản trị chi ph đến đâu?

- Cần phải xây dựng một hệ thống thông tin kế toán mới trong doanh nghiệp

khai thác than nhƣ thế nào để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị chi phí trong các

doanh nghiệp này?

5. Xây dựng hệ thống thông tin kế toán đáp ứng yêu cầu quản trị chi phí trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV.

5. Những kết quả đạt đƣợc và đóng góp mới của luận án

Luận án đã đạt đƣợc các kết quả và đóng góp mới cả về lý luận và thực tiễn

trong việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các

doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV nói riêng.

Về lý luận:

Luận án đã nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản trị chi phí

và hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí từ đó nhận diện thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi phí trong hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệp, chỉ

4

ra mối quan hệ và vai trò của hệ thống thông tin kế toán với công tác quản trị chi phí.

Khẳng định sự cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin kế toán đảm bảo sự

tích hợp, đầy đủ, chính xác, kịp thời, linh hoạt m i lúc m i nơi cho các doanh nghiệp

Nghiên cứu các vấn đề về xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản

trị chi phí theo các nội dung và chức năng của quản trị chi phí với ba phân hệ là hệ

thống thông tin chi phí dự toán, hệ thống thông tin chi phí thực hiện và hệ thống

thông tin kiểm soát và phân tích chi phí.

Đặc biệt hơn nữa việc nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi phí tích hợp đầy đủ thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán

quản trị trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, đáp ứng yêu cầu mới

của xã hội trong điều kiện bùng nổ công nghệ thông tin nhƣ hiện nay.

Về thực tiễn:

Qua nghiên cứu thực trạng hệ thống thông tin kế toán hiện hành tại các doanh

nghiệp khai thác than thuộc TKV luận án chỉ ra cho các doanh nghiệp này thấy vai

trò, nhiệm vụ của hệ thống thông tin kế toán với công tác quản trị chi ph , đánh giá

mức độ đáp ứng yêu cầu quản trị chi phí trong việc thu thập, xử lý và cung cấp thông

tin kế toán hiện nay đồng thời cũng chỉ ra những tồn tại, hạn chế (về tính đầy đủ, kịp

thời, chính xác, linh hoạt, đồng bộ) và nguyên nhân mà hệ thống chƣa đáp ứng đƣợc

các yêu cầu của quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị chi phí nói riêng.

Luận án khẳng định, để quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV hiệu quả cần xây dựng hệ thống thông tin kế toán mới khắc phục các hạn

chế trên với đầy đủ thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị theo các

chức năng của quản trị chi phí (bao gồm ba phân hệ: hệ thống thông tin chi phí dự

toán, hệ thống thông tin chi phí thực hiện và hệ thống thông tin kiểm soát và phân

tích chi phí).

Ngoài ra luận án cũng chỉ ra để đảm bảo hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hoạt động hiệu

quả thì hệ thống này phải đƣợc xây dựng trong điều kiện ứng dụng công nghệ

thông tin hiện đại.

Với yêu cầu nhƣ vậy luận án đã xây dựng mô hình hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV theo các

chức năng của quản trị chi phí và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại theo hƣớng

tích hợp các thông tin trong toàn bộ hệ thống đảm bảo cung cấp thông tin cho quản

trị chi ph đầy đủ, kịp thời, chính xác, linh hoạt và đồng bộ. Cụ thể hơn luận án đã

xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí với ba phân hệ: (1)

Phân hệ thông tin chi phí dự toán, (2) Phân hệ thông tin chi phí thực hiện và (3) Phân

hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi phí theo các cấu thành của hệ thống là cơ sở

dữ liệu đầu vào, quy trình xử lý và thông tin đầu ra.

5

6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài luận án

Ý nghĩa khoa học:

Đề tài luận án đã góp phần bổ sung và làm phong phú cơ sở lý luận và khoa

h c về xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp sản xuất kinh doanh.

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu là tài liệu có giá trị tham khảo đối với các doanh nghiệp

khai thác than thuộc TKV trong việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí.

Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho h c tập, nghiên cứu về hệ thống

thông tin kế toán nói chung và hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

nói riêng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

7. Kết cấu nội dung của luận án

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án

đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng:

Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về đề tài luận án.

Chƣơng 2: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm và phƣơng pháp nghiên cứu xây dựng hệ

thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Chƣơng 3: Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng

sản Việt Nam.

Chƣơng 4: Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản

Việt Nam.

8. Lời cảm ơn

Luận án đƣợc hoàn thành ngoài sự cố gắng của bản thân, nghiên cứu sinh đã

nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cô giáo, các nhà khoa h c, các

chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình và tâm huyết

của các thầy cô trong tiểu ban hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Hải và TS Nguyễn Thị

B ch Ng c.

Ngoài ra trong quá trình thực hiện luận án nghiên cứu sinh cũng nhận đƣợc

sự trợ giúp từ ph a các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV trong việc thu thập

số liệu thực tế cho luận án.

Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô hƣớng dẫn, các

thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế - QTKD trƣờng Đại h c Mỏ - Địa chất, các nhà

khoa h c, các chuyên gia cũng nhƣ các doanh nghiệp khai thác than trong Tập đoàn

đã giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án của mình.

6

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài

Ngày nay, trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, thông tin đƣợc cung

cấp bởi hệ thống thông tin ngày càng hiện đại. Hệ thống thông tin kế toán cũng đƣợc

ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại từ khâu ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin,

hệ thống này ngày càng đóng vai tr quan tr ng trong các tổ chức. Nó là thành phần

không thể thiếu hỗ trợ cho nhà quản trị trong việc điều hành, quản lý hoạt động và

giữ vị trí quan tr ng trong sự thành bại của tổ chức. Trên thế giới, các vấn đề về hệ

thống thông tin kế toán không còn là mới mẻ, nhất là ở các nƣớc phát triển, hệ thống

thông tin kế toán đã ngày càng hoàn thiện từ cuối thế kỷ 20. Đến nay hệ thống thông

tin kế toán đã trở thành tất yếu không thể thiếu trong các doanh nghiệp cũng nhƣ các

tổ chức kinh tế trong xã hội, đã có nhiều tài liệu, bài viết nghiên cứu về hệ thống

thông tin kế toán. Với các nội dung nghiên cứu của luận án, tổng quan các vấn đề

nghiên cứu liên quan đƣợc chia thành 3 nhóm:

1.1.1.1 Các nghiên cứu liên quan đến xây dựng hệ thống thông tin kế toán

Trên thế giới, nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán đã đƣợc phát triển

mạnh mẽ vào những năm 90 trở lại đây và đã đƣợc ứng dụng khá phổ biến ở các

nƣớc phát triển, nó đƣợc coi nhƣ là công cụ quan tr ng trong quản lý doanh nghiệp

nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Hiện nay nghiên cứu về lĩnh vực này đã có

nhiều công trình mang tính lý thuyết của nhiều tác giả đã công bố và đƣợc sử dụng

rộng rãi trên thế giới. Tiêu biểu cho các nghiên cứu này là một số công trình nghiên

cứu của các tác giả nhƣ: Accounting Information System – Ulric J.Gelinas, Jr.Steve

G.Sutton, Thomson Learning – 2002) [56]; Accounting Information System – Basic

Concept and Current Issues – Robert L.Hurt, Mc Graw – Hill/Irwin – 2010, [53];

Accounting Information System – Barry E. Cushing, Marshall B. Romney,

Addision. Wesley Publ.comp - 2010. [40]; Accounting Information Technology and

Business Solution – Hollander, Dena and Cherrington.[46]

Nhìn chung các tài liệu trên đều nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán theo

hƣớng nghiên cứu sâu về cách xây dựng thiết lập một hệ thống thông tin kế toán với

đầy đủ từ xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu đến ghi nhận dòng thông tin phát sinh theo

các chu trình kế toán nhƣ chu trình doanh thu, chu trình chi ph , chu trình sản xuất,

kiểm soát hệ thống thông tin kế toán, phân tích và thiết kế hệ thống thông tin kế toán,

hƣớng dẫn thực hiện và vận hành hệ thống thông tin kế toán từ cài đặt khai báo ban

đầu đến xử lý các nghiệp vụ và khai thác thông tin trong phần mềm. Theo cách

nghiên cứu này vấn đề đƣợc tập trung chủ yếu vào việc thiết lập hệ thống thông tin,

về việc xây dựng cấu trúc phần mềm ứng dụng trong kế toán và thiên nhiều về lĩnh

7

vực của công nghệ thông tin. Nhƣ vậy hệ thống thông tin theo nghiên cứu này phải

bao gồm toàn bộ quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu đầu vào đầu ra trong sự kiểm soát

chặt chẽ của hệ thống và thiết kế phần mềm để đáp ứng yêu cầu đó. Ngoài ra theo

các tài liệu này hệ thống thông tin kế toán đƣợc nói đến chủ yếu tập trung vào hệ

thống thông tin kế toán tài ch nh chƣa có sự kết hợp với hệ thống thông tin kế toán

quản trị. Với đề tài của luận án, xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí đ i hỏi hệ thống thông tin kế toán phải bao gồm cả thông tin kế toán tài chính

và thông tin kế toán quản trị đặc biệt là các thông tin phục vụ cho quản trị chi phí.

Nhƣ vậy dựa vào cơ sở của việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán nói chung ở

các tài liệu này NCS sẽ tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế toán

với đầy đủ cả thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị để phục vụ cho

công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp.

Theo nghiên cứu của Laudon, JP (2003), trong nghiên cứu “Management

Information System, Orgnization and Technology"[48], hệ thống thông tin kế toán

đƣợc xác định gồm tập hợp con ngƣời, thiết bị, các chƣơng trình phần mềm ứng

dụng, dữ liệu lƣu trữ và các phƣơng pháp xử lý, tổ chức dữ liệu, mạng kết nối và quá

trình thiết lập thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

cho ngƣời sử dụng. Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phải bắt nguồn từ việc xây

dựng các thành phần của hệ thống thông tin trên. Tuy nhiên lại không đề cập đến các

yêu cầu của hệ thống thông tin kế toán đối với các yêu cầu quản lý trong doanh

nghiệp có mối quan hệ nhƣ thế nào để làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống thông

tin kế toán đáp ứng đƣợc mục tiêu quản trị của doanh nghiệp.

Ngoài ra, các nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán là chủ đề đƣợc nghiên

cứu khá phổ biến trên thế giới hiện nay do đó có riêng một tạp chí chuyên nghiên

cứu về hệ thống thông tin kế toán đó là Tạp chí quốc tế về hệ thống thông tin kế toán

(The International journal of Accounting Information Systems). Các bài viết trên tạp

ch này đều có chất lƣợng quốc tế và có giá trị tham khảo lớn nhƣ: Bài “Extending

Accounting Information Systems research to management accounting and control

issues: A research note” The International journal of Accounting Information

Systems, (Volume 12, March 2011) Murkus Granlund [52]. Bài viết này đề cập đến

việc mở rộng nghiên cứu hệ thống thông tin kế toán đến kế toán quản trị và các vấn

đề kiểm soát. Mục đ ch ch nh của bài viết là thảo luận tình hình nghiên cứu về các

quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và kế toán quản trị đặc biệt là trong điều kiện ứng

dụng công nghệ thông tin. Bài viết nghiên cứu làm thế nào để hiểu mối quan hệ này

cũng nhƣ những biến đổi trong đó, cần thiết phải mở rộng phạm vi các lý thuyết và

các phƣơng pháp ứng dụng trong hệ thống thông tin kế toán, làm thế nào để công

nghệ thông tin đƣợc thiết kế thích nghi với yêu cầu của quản lý và kiểm soát. Đây

cũng là một bài viết liên quan khá gần gũi với đề tài luận án của NCS tuy nhiên trong

8

khuôn khổ bài báo, bài viết mới chỉ gợi mở các ý tƣởng mà chƣa thật sự giải quyết

đƣợc các vấn đề đặt ra một cách cụ thể do đó chỉ dừng lại ở việc nêu và đặt vấn đề.

1.1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí tại các nƣớc

đang phát triển, cụ thể ứng dụng ở Việt Nam đã có nghiên cứu của một nhóm nhà

khoa h c Mỹ là Michele Pomberg, Hamid Pourjalali, Shirley Daniel và Marinilka

Barros năm 2012 trong nghiên cứu “Management Accounting Information System, a

case of a developing country: Vietnam”[51]. Ở nghiên cứu này các tác giả đã khảo

sát công tác kế toán quản trị chi phí tại một số bệnh viện ở Hà Nội và các tỉnh lân

cận, tìm hiểu công tác quản lý chi phí và nhu cầu thông tin về chi phí của các nhà

quản lý cũng nhƣ khả năng cung cấp thông tin chi phí từ hệ thống thông tin kế toán.

Nghiên cứu này cũng đã chỉ ra đƣợc sự cần thiết và vai trò của hệ thống thông tin kế

toán trong việc cung cấp thông tin phục vụ quản trị chi ph trong đơn vị. Tuy nhiên

nghiên cứu này tại các bệnh viện là đơn vị cung cấp dịch vụ công do đó có nhiều

điểm khác so với đơn vị sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy các nghiên cứu này chỉ

có thể kế thừa về mặt lý thuyết mà không thể vận dụng thực tế cho các doanh nghiệp

nói chung và doanh nghiệp khai thác than nói riêng.

Ngoài ra liên quan đến xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

phí phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đƣợc giải quyết trong công trình

nghiên cứu của Gerdin/ Accounting, Orgnizations and Society 30 (2005)

“Management Accounting System design in manufacturing departments: an

empirical investigation using a multiple contingencies approach” [44]. Nghiên cứu

này đã khảo sát trên 100 doanh nghiệp thuộc các ngành nghề kinh doanh khác nhau

trên thế giới để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi phí và chỉ ra nhân tố chủ yếu tác động đến việc thiết kế hệ

thống thông tin kế toán là cấu trúc bộ máy quản lý và mối quan hệ phụ thuộc lẫn

nhau giữa các bộ phận chức năng, các ph ng ban trong doanh nghiệp. Tuy nhiên để

xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp,

ngoài các nhân tố trên còn nhiều nhân tố khách quan và chủ quan khác cũng sẽ tác

động lớn đến công tác này, cái mà tác giả sẽ đề cập đầy đủ hơn trong luận án.

1.1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến tích hợp hệ thống thông tin kế toán

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ

thông tin hiện đại hay ứng dụng phần mềm tích hợp là giải pháp nhiều doanh nghiệp

trên thế giới đã ứng dụng thành công. Với việc sử dụng phần mềm tích hợp trong

quản lý doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán nói riêng giúp doanh nghiệp tích

hợp các hoạt động của mình trên cùng một hệ thống từ đó xử lý và cung cấp thông

tin cho các đối tƣợng theo yêu cầu khác nhau. Liên quan đến vấn đề này cũng đã có

nhiều công trình nghiên cứu và công bố trên thế giới nhƣ: “Management accounting

and integrated information systems: A literature review” The International journal of

9

Accounting Information Systems, (Volume 8, march 2007) Anders Rom, Carsten

Rohde, [39] . Đây là bài viết về kế toán quản trị và hệ thống thông tin tích hợp, mục

đ ch ch nh của bài viết này là phát hiện, phân loại và giải trình các nghiên cứu hiện

nay về kế toán quản trị và hệ thống thông tin tích hợp từ đó xác định khoảng trống

nghiên cứu để đề xuất nghiên cứu trong tƣơng lai dựa trên các khuôn khổ hiện có là

các yếu tố của kế toán quản trị và hệ thống thông tin tích hợp. Kết quả đạt đƣợc của

bài viết là đƣa ra khung lý thuyết mới về kế toán quản trị và hệ thống thông tin tích

hợp mới toàn diện hơn đƣợc trình bày dƣới dạng cấu trúc, mô hình. Tuy nhiên bài

viết này chƣa đề cập sâu về hệ thống thông tin kế toán trong hệ thống thông tin tích

hợp và vai trò của nó trong công tác quản trị chi phí của doanh nghiệp. Nghiên cứu

“On the covergence of management accounting and finacial accounting – The role of

information technology in accounting change” The International journal of

Accounting Information Systems, (Volume 14, December 2013) Jani Taipaleenmaki,

Seppo Ikaheime,[47] . Nội dung chính của bài viết này là đề cập đến sự tích hợp của

kế toán quản trị và kế toán tài ch nh trên cơ sở đó đƣa công nghệ thông tin vào để

thấy vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong thay đổi kế toán. Kết quả của

bài viết là đƣa ra các giả thuyết về sự tích hợp của kế toán quản trị và kế toán tài

chính với những tiến bộ trong công nghệ thông tin, cho thấy giá trị của việc ứng

dụng tiến bộ của công nghệ thông tin vào xử lý thông tin kế toán. Với nội dung này

đã thấy hệ thống thông tin kế toán là sự kết hợp của cả thông tin kế toán quản trị và

thông tin kế toán tài ch nh trong môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin. Tuy

nhiên cả hai nghiên cứu này chƣa đề cập đến hệ thống thông tin tích hợp cho tất cả

các hoạt động trong doanh nghiệp mà mới chỉ đề cập đến việc tích hợp thông tin kế

toán tài chính và thông tin kế toán quản trị do đó chƣa phát huy đƣợc hết vai trò của

ứng dụng thông tin tích hợp trong quản lý nói chung và quản trị chi phí nói riêng.

1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong nước

Thông tin kế toán là thông tin có vai trò vô cùng quan tr ng trong công tác

quản lý nói chung và quản lý chi phí nói riêng trong các doanh nghiệp hiện nay. Nói

đến hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp một cách đầy đủ phải bao gồm cả

hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thông tin kế toán quản trị. Trƣớc

những năm 90 khái niệm về kế toán quản trị là hoàn toàn mới mẻ và xa lạ với công

tác kế toán ở Việt Nam, nhƣng từ sau năm 90 trở về đây thuật ngữ này đã dần đƣợc

biết đến và đặc biệt khoảng 10 năm trở về đây công tác kế toán quản trị đã thật sự

đƣợc quan tâm và áp dụng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Điều này cũng đƣợc

thể hiện rõ trong các nghiên cứu, các công trình khoa h c của các nhà khoa h c, các

giới chuyên môn. Từ năm 2000 đến nay nói đến kế toán không chỉ nói đến kế toán

tài ch nh mà c n nói đến kế toán quản trị. Hệ thống thông tin kế toán trong doanh

nghiệp đã bao gồm đồng thời cả hai nhánh thông tin này. Cũng từ giai đoạn này đã

có rất nhiều công trình nghiên cứu đã đề cao vai trò của kế toán quản trị trong hệ

10

thống thông tin kế toán, bằng chứng đó là một loạt công trình nghiên cứu: luận án

tiến sĩ, bài báo khoa h c, sách nghiên cứu,… đã đƣợc công bố.

1.1.2.1 Các nghiên cứu về xây dựng hệ thống thông tin kế toán

Hệ thống thông tin kế toán là khái niệm xuất hiện phổ biến ở Việt Nam hơn

10 năm trở lại đây, và bắt đầu đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình đào tạo ngành kế

toán. Đến nay đã có nhiều tài liệu nghiên cứu lý thuyết về vấn đề này cụ thể là các

giáo trình, bài giảng đƣợc biên soạn để phục vụ cho h c tập và nghiên cứu nhƣ:Hệ

thống thông tin kế toán (2010), Ngô Hà Tấn, NXB Giáo dục Việt Nam,[26]. Hệ

thống thông tin kế toán (2011), Nguyễn Thế Hƣng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí

Minh,[14]Hệ thống thông tin kế toán (2012), Khoa kế toán – Kiểm toán, Đại h c

kinh tế TP Hồ Chí Minh, [17]. Nhóm các tài liệu này là các tài liệu nghiên cứu về hệ

thống thông tin kế toán (HTTTKT), các tài liệu này đều giới thiệu và đề cập đến các

nội dung nhƣ khái niệm, phân loại HTTTKT, sơ sở dữ liệu trong HTTTKT, kiểm

soát nội bộ trong HTTTKT, phân tích thiết kế HTTTKT, thực hiện và vận hành

HTTTKT. Đây là những tài liệu hữu ích có giá trị tham khảo rất lớn trong nghiên

cứu của NCS, là cơ sở lý luận cho việc hình thành các ý tƣởng triển khai xây dựng

HTTTKT trong các doanh nghiệp khai thác than. Tuy nhiên các tài liệu này là những

tài liệu giới thiệu chung về HTTTKT chủ yếu phục vụ cho ngƣời h c có thể hiểu về

HTTTKT nói chung mà chƣa cụ thể cho đối tƣợng áp dụng nào hay chƣa gắn cụ thể

với mục tiêu cụ thể nào. Với đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công

nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam“ cần phải xây dựng HTTTKT với mục tiêu cụ

thể là phục vụ quản trị chi phí và ứng dụng cho đối tƣợng cụ thể là các doanh nghiệp

khai thác than thì các tài liệu này mới chỉ mang tính lý luận chung. Dựa trên cơ sở lý

luận này NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển lý luận này để giải quyết mục tiêu

của đề tài.

Cùng với các nghiên cứu lý thuyết, từ những năm đầu của thế kỷ 21, vấn đề

xây dựng hệ thống thông tin kế toán áp dụng thực tế trong các doanh nghiệp cũng đã

đƣợc quan tâm, do đó có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này tiêu

biểu nhƣ:

Đề tài luận án tiến sĩ “Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

doanh nghiệp kinh doanh bƣu ch nh viễn thông” của tác giả Nguyễn Thanh Quý,

Trƣờng Đại h c Kinh tế quốc dân, năm 2004, [25] là một minh chứng cho thấy thành

công của tác giả trong việc hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến sự hình thành

hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị doanh nghiệp, sự cần thiết phải xây dựng

hệ thống thông tin kế toán cho quản trị doanh nghiệp; mối quan hệ giữa quản trị

doanh nghiệp với hệ thống thông tin kế toán; cơ sở hình thành hệ thống thông tin kế

toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp, làm rõ

hai loại thông tin kế toán trong doanh nghiệp là thông tin kế toán tài chính và thông

11

tin kế toán quản trị, mục đ ch phục vụ và phƣơng pháp hình thành hai loại thông tin

này; phân t ch đánh giá thực trạng hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp để

đƣa ra yêu cầu nội dung xây dựng hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp

Bƣu ch nh viễn thông. Tuy nhiên công trình khoa h c này c n chƣa giải quyết đƣợc

một cách triệt để đƣợc một số vấn đề sau: Thứ nhất là cấu trúc của hệ thống thông tin

kế toán cụ thể gồm những thành phần nào chƣa đƣợc tác giả làm rõ trong nội dung

của công trình nghiên cứu. Thứ hai là vai trò của hệ thống thông tin kế toán đối với

công tác quản trị doanh nghiệp nói chung đã đƣợc đề cập song vai trò của nó trong

công tác quản trị chi phí nói riêng lại chƣa đƣợc đề cập và phân tích trong khi công

tác quản trị chi phí là một trong những nội dung quan tr ng của quản trị doanh

nghiệp. Thứ ba là việc xây dựng phát triển hệ thống thông tin kế toán cần phải đƣợc

thực hiện theo quy trình, giai đoạn cụ thể từ lập kế hoạch phát triển hệ thống, phân

tích hệ thống, thiết kế hệ thống cho đến thực hiện, vận hành hệ thống cũng chƣa đƣợc

tác giả đề cập đến trong công trình nghiên cứu này. Thứ tƣ là công trình đã phân t ch

thực trạng hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp Bƣu chính viễn thông,

đánh giá để từ đó đƣa ra yêu cầu nội dung xây dựng hệ thống thông tin kế toán trong các

doanh nghiệp này song chƣa thực sự xây dựng đƣợc một hệ thống thông tin kế toán đầy

đủ có sự kết hợp giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị để nhằm phục vụ công tác

quản trị nói chung và quản trị chi phí nói riêng.

Đề tài luận án tiến sĩ “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ công tác

quản lý trong các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam”, của tác giả Hoàng Văn Ninh, H c

viện Tài ch nh năm 2010, [22]. Trong đề tài này tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận

chung và phân tích về tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý

dựa trên các quy định hiện hành của quốc tế và ở Việt Nam từ đó làm tiền đề cho các

giải pháp hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán ở các tập đoàn kinh tế một

cách khoa h c toàn diện mang tính khả thi cao đáp ứng đƣợc các yêu cầu của các tập

đoàn kinh tế trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên với các nội dung nghiên cứu cụ thể

trong đề tài trên vẫn còn một số vấn đề chƣa đƣợc đề cập một cách toàn diện. Đề tài

đã đề cập đến hệ thống thông tin kế toán và vai trò của nó với công tác quản lý song

lại chƣa đặt hệ thống thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin

hiện đại ngày nay với việc tích hợp các phần mềm ứng dụng trong quản lý nói chung

và phần mềm kế toán nói riêng. Chính vì vậy đề tài mới chỉ nêu đƣợc hệ thống thông

tin kế toán với sự kết hợp của hệ thống thông tin kế toán quản trị và kế toán tài chính

thông qua các nội dung nghiên cứu về hệ thống chứng từ, hệ thống sổ sách, hệ thống

dự toán,… một cách thủ công không có ứng dụng công nghệ thông tin để liên kết

tích hợp các hệ thống này. Hơn thế nữa với phạm vi đề tài chỉ nghiên cứu tổ chức hệ

thống thông tin kế toán phục vụ công tác quản lý nên về lý luận cũng mới chỉ tập

trung nêu nội dung của tổ chức hệ thống thông tin nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu

quản lý chung mà không nêu đƣợc cụ thể với công tác quản trị chi phí. Trong vận

12

dụng thực tế, đề tài mới chỉ dừng lại ở việc đƣa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức

hệ thống thông tin kế toán từ tổ chức hệ thống chứng từ, tổ chức hệ thống sổ sách

đến lập dự toán,… phục vụ cho công tác quản lý nói chung trong các tập đoàn kinh

tế ở Việt nam mà chƣa thực sự xây dựng đƣợc hệ thống thông tin kế toán trong điều

kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại với sự tích hợp của các phần mềm quản

lý. Hơn nữa các giải pháp về hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin kế toán đƣa ra

cũng mới chỉ phục vụ cho công tác quản lý ở các tập đoàn kinh tế chung chứ không

cụ thể cho công tác quản trị chi ph cũng nhƣ cho một tập đoàn kinh tế riêng nào.

Thực tế cũng cho thấy mặc dù các tập đoàn kinh tế đều là tổ chức mô hình lớn tƣơng

tự nhau song mỗi một loại hình, ngành nghề khác nhau lại có những đ i hỏi riêng để

phù hợp với điều kiện thực tế của mình, chính vì vậy các giải pháp đƣa ra ở đề tài

này chỉ mang tính khái quát, chung chung không thể ứng dụng cụ thể cho từng đối

tƣợng riêng.

Đề tài luận án tiến sĩ “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các trƣờng

ĐH công lập Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hữu Đồng, Trƣờng ĐH Kinh tế quốc

dân năm 2012, [7]. Đây là đề tài cũng khá thành công trong việc hệ thống hóa và

phát triển các lý thuyết về hệ thống thông tin kế toán trong các tổ chức, xác định các

yếu tố cấu thành nên hệ thống thông tin kế toán trong tổ chức bao gồm bộ máy kế

toán, phƣơng tiện kỹ thuật, hệ thống chứng từ sổ sách kế toán, quy trình kế toán,…

một cách toàn diện. Tác giả đa tiến hành phân tích thực trạng hệ thống thông tin kế

toán trong các trƣờng đại h c công lập trên cơ sở các yếu tố trên từ đó đề xuất giải

pháp hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động, quyền

và trách nhiệm tự chủ tài ch nh cho các trƣờng đại h c công lập Việt Nam. Mặc dù

đã rất thành công trong việc phát triển các lý thuyết về hệ thống thông tin kế toán và

xác định các yếu tố cấu thành nên hệ thống thông tin kế toán trong tổ chức song vẫn

tồn tại hạn chế tƣơng tự nghiên cứu của tác giả Hoàng Văn Ninh đó là chƣa đặt nó

trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại ngày nay do đó chƣa thấy

đƣợc sự ảnh hƣởng của việc ứng dụng công nghệ thông tin đến chất lƣợng thông tin

kế toán, và sự chi phối khối lƣợng và chất lƣợng thông tin kế toán của hệ thống tích

hợp các phần mềm quản lý nhƣ thế nào.

Ngoài ra, một trong những kênh cung cấp khá phong phú các nghiên cứu mới

là các tạp chí, báo cáo khoa h c. Liên quan đến những vấn đề đã nêu trong đề tài của

NCS cũng đã có một số bài báo và báo cáo khoa h c đề cập và nghiên cứu với giá trị

khoa h c nhất định đối với quá trình nghiên cứu của NCS, các bài viết này đã nêu ra

các vấn đề liên quan đến đề tài của NCS và giải quyết phần nào các vấn đề đó tuy

nhiên trong những nghiên cứu đó vẫn tồn tại nhiều khoảng trống chƣa giải quyết mà

NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu sau này cụ thể nhƣ sau:

Tạp chí Doanh nghiệp 13/2006, Hoàng Văn Tƣởng, “Hệ thống thông tin kế

toán quản trị trong nền kinh tế thị trƣờng” [36]. Trong bài báo này tác giả đã đề cập

13

đến hệ thống thông tin kế toán quản trị trong nền kinh tế thị trƣờng là hệ thống thông

tin kế toán dự báo tƣơng lai và những thông tin đƣợc xử lý từ các thông tin kế toán

tài chính thông qua việc phân t ch đánh giá so sánh thông tin kế toán dự toán với

thông tin kế toán tổng hợp từ kết quả thực hiện trong kỳ. Trong điều kiện nền kinh tế

thị trƣờng đ i hỏi thông tin phải có sự linh hoạt kịp thời, do đó thông tin kế toán

quản trị là thông tin thích hợp đáp ứng đƣợc các điều kiện của nền kinh tế thị trƣờng.

Nhƣ vậy mặc dù có đề cập đến hệ thống thông tin kế toán song cũng mới chỉ đề cập

đến hệ thống thông tin kế toán quản trị và các quan điểm về hệ thống thông tin kế

toán này trong nền kinh tế thị trƣờng cũng chƣa thật đầy đủ và toàn diện. Hệ thống

thông tin kế toán quản trị theo tiếp cận ngày nay không chỉ là những thông tin dự

báo, thông tin phân t ch đánh giá thực hiện mà phạm vi của nó đã đƣợc mở rộng hơn

để có thể hỗ trợ cho nhà quản trị nhiều hơn trong việc đƣa ra các quyết định quản lý.

Đây cũng ch nh là vấn đề chƣa đƣợc đề cập trong bài báo này.

Tạp chí Phát triển kinh tế, 198/2007, Phạm Ng c Toàn, “Vai tr của hệ thống

thông tin kế toán trong việc xây dựng hệ thống đánh giá thành quả thực hiện trong

các Công ty cổ phần” [34]. Với bài viết này tác giả Phạm Ng c Toàn đã làm rõ và

khẳng định đƣợc tầm quan tr ng cũng nhƣ vai tr của hệ thống thông tin kế toán

trong việc xây dựng hệ thống đánh giá thành quả thực hiện trong các công ty cổ

phần. Bài viết cho thấy thông tin kế toán có một giá trị vô cùng to lớn giúp cho nhà

quản trị đánh giá đƣợc rõ nét thành quả thực hiện trong kỳ, hệ thống thông tin kế

toán là cơ sở cho việc xây dựng hệ thống đánh giá thành quả thực hiện. Tuy nhiên

bài viết này chỉ giới hạn vai trò của hệ thống thông tin kế toán với công tác đánh giá

kết quả thực hiện mà không đề cập đến vai trò của nó trong kết quả thực hiện hay

ảnh hƣởng của nó đến hiệu quả thực hiện nhƣ thế nào?

Ngoài ra một số bài báo nhƣ: “Bàn về tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản

trị chi phí sản xuất ngành dệt may” [10]; “Tiếp cận tổng thể và đa chiều về hệ thống

thông tin kế toán” [11], đều đề cập đến hệ thống thông tin kế toán với các nội dung

về tổ chức hệ thống thông tin kế toán nói chung và kế toán quản trị chi ph nói riêng,

tiếp cận đa chiều về hệ thống thông tin kế toán dƣới cả góc độ hệ thống thông tin kế

toán bao gồm kế toán quản trị và kế toán tài ch nh và cả góc độ hệ thống thông tin kế

toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin. Về cơ bản các nội dung của tổ

chức hệ thống thông tin kế toán đều đã đƣợc đề cập và làm rõ tuy nhiên các bài viết

này chƣa hề đề cập đến việc t ch hợp các thông tin này nhƣ thế nào để có thể phục vụ

đắc lực cho công tác quản trị chi ph nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung.

1.1.2.2 Các nghiên cứu về xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xây dựng hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí cũng có nhiều công trình đề cập đến với cách tiếp cận và

giải quyết khác nhau nhƣ: Đề tài luận án tiến sĩ “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán

quản trị chi phí trong các doanh nghiệp May Việt Nam” của tác giả Hồ Mỹ Hạnh,

14

Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân năm 2013, [9]. Với đề tài này tác giả đã nghiên cứu

đồng bộ 3 nội dung của hệ thống thông tin kế toán quản trị là hệ thống thông tin dự

toán chi phí, hệ thống thông tin chi phí thực hiện và hệ thống thông tin kiểm soát chi

phí. Ngoài ra đề tài đã nêu đƣợc mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán quản trị

chi phí và hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp là vấn đề cốt lõi của nghiên cứu.

Về mặt thực tiễn, đề tài cũng đã chỉ ra đƣợc những tồn tại trong tổ chức hệ thống

thông tin kế toán quản trị chi phí cụ thể trong kiểm soát chi phí, phân loại tính toán

chi phí ở từng khâu từng bộ phận trong doanh nghiệp qua đó đề xuất các giải pháp tổ

chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi ph nhƣ nhận diện các chi phí phục vụ

yêu cầu quản trị doanh nghiệp, dự toán chi phí, chi phí thực hiện, kiểm soát chi phí

và bộ máy kế toán quản trị trong các doanh nghiệp may. Tuy nhiên trong đề tài này

còn một số vấn đề chƣa đƣợc đề cập đến cụ thể nhƣ sau: Đề tài mới chỉ nghiên cứu

và đề cập đến hệ thống thông tin dự toán chi phí, hệ thống thông tin chi phí thực hiện

và hệ thống thông tin kiểm soát chi phí một cách độc lập trong hệ thống thông tin kế

toán quản trị mà chƣa có sự kết hợp đồng bộ với hệ thống thông tin kế toán tài chính.

Mặc dù đã phát hiện ra mối quan hệ giữa hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí

và hiệu quả công tác quản trị doanh nghiệp song chƣa đề cập đƣợc toàn diện, chƣa

khẳng định đƣợc vai trò của hệ thống thông tin kế toán nói chung với công tác quản

trị chi phí trong doanh nghiệp nhƣ thế nào, cũng nhƣ ảnh hƣởng của hệ thống thông

tin kế toán đến công tác quản trị chi phí nhất là trong điều kiện ứng dụng công nghệ

thông tin hiện nay. Chính vì vậy đề tài chỉ thực hiện việc tổ chức hệ thống thông tin

kế toán quản trị chi ph đã có trong doanh nghiệp mà chƣa xây dựng đƣợc hệ thống

thông tin kế toán một cách đầy đủ nhằm phục vụ cho công tác quản trị chi phí. Hơn

nữa, mặc dù đề tài đã chỉ ra đƣợc những tồn tại trong tổ chức hệ thống thông tin kế

toán quản trị chi phí qua đó đề xuất các giải pháp tổ chức hệ thống thông tin kế toán

quản trị chi phí trong các doanh nghiệp may song các giải pháp này chỉ mang tính tổ

chức lại hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí dựa trên những tồn tại trƣớc đây

của doanh nghiệp phù hợp hơn với đặc điểm đặc thù cũng nhƣ điều kiện thực tế của

các doanh nghiệp ngành may. Để phục vụ một cách hiệu quả cho công tác quản trị chi

phí không chỉ tổ chức lại hệ thống thông tin kế toán quản trị mà cần phải tổ chức lại cả

hệ thống thông tin kế toán, hơn nữa còn cần xây dựng đƣợc một hệ thống thông tin kế

toán đầy đủ với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, đặc biệt là ứng dụng tích hợp các

phần mềm quản lý trong doanh nghiệp đây là vấn đề mà đề tài chƣa giải quyết và đề

cập đến. Hơn nữa đề tài cũng chỉ mới giới hạn phạm vi ứng dụng cho các doanh

nghiệp ngành may với đặc thù riêng nên không đủ điều kiện để ứng dụng rộng rãi cho

các loại hình doanh nghiệp khác nhất là các doanh nghiệp khai thác than.

Liên quan đến hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí còn có các

đề tài về tổ chức công tác kế toán quản trị chi ph nhƣ: Đề tài luận án tiến sĩ “Tổ

chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các

15

doanh nghiệp khai thác than” của tác giả Trần Văn Hợi, H c viện Tài ch nh năm

2007, [13]. Đây là một đề tài liên quan đến công tác quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp khai thác. Với đề tài này tác giả Trần Văn Hợi đã nghiên cứu những vấn đề lý

luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán quản trị chi ph sản xuất và tính giá thành

trong các doanh nghiệp, bao gồm các nội dung nhƣ: Tổng quan về chi ph sản xuất

và giá thành sản phẩm, phƣơng pháp kế toán tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá

thành trong kế toán quản trị, báo cáo kế toán quản trị chi ph sản xuất và giá thành

sản phẩm và kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị chi ph , giá thành ở một số nƣớc

có nền kinh tế phát triển. Trên cơ sở đó tác giả đã đi tìm hiểu thực trạng tổ chức công

tác kế toán quản trị chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm trong các doanh

nghiệp khai thác than thuộc ngành than, đánh giá thực trạng này nhằm đề xuất các

giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán quản trị chi ph sản xuất và t nh giá

thành sản phẩm trong các doanh nghiệp khai thác than ở Việt Nam. Đề tài cũng đã

thành công với việc giải quyết đƣợc các vấn đề trong khuôn khổ tên đề tài “Tổ chức

công tác kế toán quản trị chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm trong các doanh

nghiệp khai thác than” do đó mới chỉ dừng lại ở việc tổ chức thực hiện kế toán quản

trị chi ph sản xuất và giá thành sản phẩm từ tổ chức tập hợp chi ph , t nh giá thành

sản phẩm đến tổ chức đánh giá giá trị sản phẩm dở dang và lập báo cáo kế toán quản

trị chi ph mà chƣa tổ chức đƣợc hệ thống thông tin kế toán phục vụ cho quản trị chi

phí và giá thành trong các doanh nghiệp khai thác than. Chính vì vậy đề tài chƣa cho

thấy hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán đầy đủ ảnh hƣởng đến việc tổ chức

quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị chi phí trong doanh nghiệp nói riêng nhƣ

thế nào. Đề tài luận án tiến sĩ “Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hoản, Trƣờng Đại h c

Kinh tế quốc dân, năm 2012, [12] với nội dung tổ chức kế toán quản trị chi ph tác

giả đã hệ thống đƣợc một cách đầy đủ các nội dung của tổ chức kế toán quản trị từ tổ

chức chứng từ, tổ chức sổ sách, đến tổ chức bộ máy kế toán cũng nhƣ quy trình thực

hiện kế toán quản trị chi ph trong doanh nghiệp nói chung và ứng dụng trong các

doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam. Tuy không nêu một cách trực tiếp

việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong tổ chức kế toán quản trị chi ph song đề

tài cũng đã đề cập đến nội dung tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách là những thành

phần quan tr ng trong hệ thống thông tin kế toán, đã chỉ ra đƣợc vai tr của hệ thống

thông tin này trong công tác quản trị chi ph của doanh nghiệp, tuy nhiên cũng nhƣ

các đề tài trƣớc đây chƣa đặt đƣợc giá trị của hệ thống thông tin kế toán với đầy đủ

thông tin kế toán quản trị và kế toán tài ch nh trong quản trị chi ph nhƣ thế nào nhất

là trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin nhƣ hiện nay

Ngoài các đề tài khoa h c c n có các đề tài phục vụ sản xuất, ứng dụng thực

tế trong doanh nghiệp cũng đề cập đến vấn đề liên quan. Đặc biệt với công tác quản

trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than hiện nay cũng có nhiều đề tài đã

16

triển khai thực tế nhƣ: Đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác khoán, quản trị chi phí tại

công ty cổ phần than Hà Tu – Vinacomin”, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Ng c

Khánh và các thành viên tham gia của Khoa Kinh tế - QTKD, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa

chất, 2014, [18]. Với nhiệm vụ đặt ra là nâng cao hiệu quả công tác khoán, quản trị

chi ph đề tài cũng đã đi tìm hiểu công tác này tại công ty cổ phần than Hà Tu xác

định những hạn chế trong công tác này làm cơ sở cho việc đƣa ra các giải pháp hoàn

thiện. Đề tài đã tập trung vào tìm hiểu các trung tâm phát sinh chi phí, các yếu tố chi

ph , các cơ sở xác định khoán chi phí và hoàn thiện nó nhằm mục tiêu quản lý chặt

chẽ các chi phí trong doanh nghiệp. Đây cũng là đề tài có giá trị thực tế cao có tính

khả thi khi ứng dụng vào thực tế giúp cho việc quản trị chi phí có hiệu quả. Tuy

nhiên để quản trị chi phí tốt cũng cần phải quản lý tốt ngay từ khâu phát sinh ban

đầu, từ cách ghi nhận đến xử lý và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị. Với cách

tiếp cận nhƣ vậy muốn quản trị chi phí tốt còn cần phải xác lập đƣợc hệ thống thông

tin từ cơ sở dữ liệu đầu vào, quy trình xử lý đến dữ liệu đầu ra của chi phí. Song

trong phạm vi đề tài này chƣa đề cập đến hệ thống thông tin đặc biệt là thông tin kế

toán phục vụ cho quản trị chi ph do đó chƣa thực hiện đƣợc một cách triệt để hiệu

quả công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp.

Đề tài “Tăng cƣờng công tác quản trị chi phí kinh doanh tại công ty khai thác

khoáng sản – TCT Đông Bắc”, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Duy Lạc và các thành

viên tham gia của Khoa Kinh tế - QTKD, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất, Tháng 6/2015,

[19] là đề tài có giá trị ứng dụng vào thực tế rất cao. Để giải quyết vấn đề nhằm tăng

cƣờng công tác quản trị chi phí kinh doanh tại công ty khai thác khoáng sản – TCT

Đông Bắc đề tài đã tập trung vào việc hoàn thiện từ công tác thống kê phục vụ quản

trị chi ph cho đến hoàn thiện công tác tập hợp chi ph và xác định giá thành sản

phẩm. Nhìn nhận ở một góc độ khác liên quan đến hệ thống thông tin kế toán thì việc

hoàn thiện công tác thống kê từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu cho đến ghi nhận các

phát sinh và cung cấp báo cáo đều là các vấn đề của hoàn thiện hệ thống thông tin kế

toán. Ngoài ra việc hoàn thiện công tác tập hợp chi ph và xác định giá thành sản

phẩm mà đề tài nghiên cứu cũng tập trung vào việc xác định và hoàn thiện lại các

phƣơng pháp tập hợp, phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng chịu ph và đối tƣợng tính

giá thành, đây cũng ch nh là nội dung quan tr ng giúp quản trị chi phí hiệu quả hơn.

Nhƣ vậy với các nội dung mà đề tài này thực hiện cũng là những nội dung mà NCS

sẽ hƣớng đến cho đề tài của mình, song do phạm vi đề tài này áp dụng chỉ cho công

ty khai thác khoáng sản – TCT Đông Bắc nên các nghiên cứu hoàn thiện mang đặc

thù riêng của công ty. Thêm vào nữa việc hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán này

mặc dù đã có đƣa ứng dụng công nghệ thông tin vào song việc ứng dụng mới chỉ là

sử dụng công cụ bảng tính trong kết nối từ cơ sở dữ liệu đầu vào đến báo cáo đầu ra

ở bộ phận thống kê mà chƣa đề cập đến việc ứng dụng hệ thống phần mềm tích hợp

để có thể kết nối đƣợc giữa bộ phận thống kê và bộ phận kế toán. Đây ch nh là

17

khoảng trống mà NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện trong luận án của mình

sau này.

1.1.2.3 Các nghiên cứu về tích hợp hệ thống thông tin kế toán.

Hệ thống thông tin tích hợp là vấn đề còn khá mới mẻ ở Việt Nam, liên quan

đến vấn đề này chƣa có nhiều nghiên cứu, việc đƣa ứng dụng tích hợp thông tin vào

công tác quản lý nói chung và công tác quản trị chi ph nói riêng là bƣớc ngoặt lớn

trong ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại vào xây dựng hệ thống thông tin quản

lý và hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Liên quan đến vấn đề này có đề

tài “Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng thông tin kế toán trong

môi trƣờng ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại các

doanh nghiệp ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn B ch Liên, Trƣờng Đại h c Kinh tế

TP Hồ Ch Minh, năm 2013, [20]. Đây là công trình nghiên cứu rất mới khi tiếp cận

về hệ thống thông tin kế toán trong môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin đó là

ứng dụng phần mềm tích hợp ERP – Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp.

Về mặt lý thuyết, luận án đã kết nối, phân tích các khái niệm chất lƣợng thông tin,

quản lý chất lƣợng toàn bộ và mô hình “thực hiện sản phẩm và dịch vụ cho chất

lƣợng thông tin”, mô hình liên quan hệ thống thông tin để giải quyết các lý luận về

phƣơng pháp xác định các nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng thông tin kế toán trong môi

trƣờng ERP - môi trƣờng quản lý mới tại Việt Nam mà rất nhiều doanh nghiệp còn

lúng túng trong việc quản lý, kiểm soát để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng thông tin

kế toán trong môi trƣờng này. Luận án đã sử dụng cách tiếp cận mới trong xác định

nhân tố ảnh hƣởng, đó là phân t ch dựa trên mô hình “hệ thống hoạt động” để có một

cái nhìn toàn diện, logic, rõ ràng vấn đề nghiên cứu. Kết quả phân t ch xác định đƣợc

các nhân tố mới và thang đo nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng thông tin kế toán trong

môi trƣờng ứng dụng ERP tại doanh nghiệp Việt Nam. Về mặt thực tiễn, kết quả

nghiên cứu của luận án sẽ là một tham khảo hữu ích giúp các nhà quản lý doanh

nghiệp ở Việt Nam sử dụng ERP cũng nhƣ các nhà tƣ vấn triển khai ERP lập kế

hoạch triển khai và sử dụng cũng nhƣ giám sát, kiểm soát hệ thống ERP của doanh

nghiệp phù hợp và hiệu quả nhất. Tuy nhiên với cách tiếp cận trên nên đề tài không

thể đề cập đƣợc một cách cụ thể và rõ ràng khi ứng dụng công nghệ thông tin trong

quản lý mà cụ thể là ứng dụng ERP thì sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi phí. Với mục tiêu tăng cƣờng hiệu quả trong quản trị

chi phí thì phải xây dựng hệ thống thông tin kế toán nhƣ thế nào trong môi trƣờng

ứng dụng công nghệ thông tin mà cụ thể là ứng dụng ERP. Bằng các nghiên cứu của

mình NCS sẽ tiếp cận vấn đề này để xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin cho các doanh nghiệp

khai thác than thuộc TKV.

Ngoài ra liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kế toán

có đề tài “Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại

18

các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam” của tác giả Nguyễn Đăng

Huy, ĐH Kinh tế quốc dân năm 2011, [15]. Đề tài đã hệ thống hóa những lý luận cơ

bản về tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, đặc

biệt là ứng dụng các phần mềm kế toán qua đó tìm hiểu thực trạng tổ chức công tác

kế toán trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu từ đó đƣa ra các giải

pháp tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin của các

doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam theo hƣớng vừa đáp ứng yêu cầu của hội

nhập Kế toán Việt Nam với kế toán quốc tế, phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp

kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị trƣờng, thỏa mãn m i yêu cầu của

các đối tƣợng sử dụng thông tin khác nhau. Nhƣ vậy với cách tiếp cận này đề tài đã

đƣa việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức công tác kế toán với địa chỉ áp

dụng là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam tuy nhiên cũng chỉ

mới dừng lại ở việc tổ chức công tác kế toán mà cụ thể là tổ chức kế toán tài chính,

chính vì vậy các thông tin kế toán chƣa đƣợc tổ chức theo một hệ thống thông tin

đầy đủ gồm cả kế toán tài chính và kế toán quản trị. Tuy nhiên đề tài chỉ dừng lại ở

việc nêu các vấn đề cơ bản trong tổ chức công tác kế toán mà cụ thể là tổ chức công

tác kế toán tài chính với tổ chức hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tài chính trong

điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin mà chƣa đề cập đến hệ thống thông tin kế

toán bao gồm cả thông tin của kế toán tài chính và thông tin của kế toán quản trị.

Hơn thế nữa việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán tài ch nh trong điều kiện ứng

dụng công nghệ thông tin chỉ là ứng dụng phần mềm kế toán mà chƣa đƣợc đặt trong

môi trƣờng tích hợp các phần mềm quản lý (trong đó phần mềm kế toán chỉ là một

trong những phần mềm phục vụ cho quản lý).

1.2 Các vấn đề kế thừa và khoảng trống nghiên cứu

Qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc có liên quan

đến đề tài luận án cho thấy: Các công trình này đều là những công trình có giá trị

khoa h c cao đã đƣợc công nhận nhƣ các luận án tiến sĩ, các đề tài nghiên cứu, các

bài báo, báo cáo khoa h c, các tài liệu h c tập, nghiên cứu (giáo trình, bài giảng,

sách tham khảo). Trong các công trình nghiên cứu đó luận án có thể kế thừa đƣợc

nhiều vấn đề song cũng c n nhiều khoảng trống chƣa đƣợc nghiên cứu. Cụ thể các

công trình [7], [9], [22], [25] là những công trình liên quan gần nhất với đề tài luận

án, đặc biệt là công trình [9], tuy nhiên đối tƣợng và phạm vi áp dụng khác với đối

tƣợng và phạm vi áp dụng của đề tài của NCS, ngoài ra trong nội dung của nghiên

cứu đó c n có những hạn chế nhất định về cách tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống

thông tin kế toán, chƣa thật sự đƣa đƣợc công nghệ thông tin vào hệ thống thông tin

kế toán. Các công trình nhƣ [8], [12], [13], [31], [33] cũng có liên quan đến đề tài

luận án song các vấn đề nghiên cứu đó đƣợc tiếp cận theo góc độ khác với mục tiêu

đề tài của NCS. Các công trình này chủ yếu liên quan đến việc xây dựng mô hình kế

toán quản trị, tổ chức công tác kế toán quản trị và kế toán quản trị chi phí. Mặc dù

19

nội dung cũng đề cập đến các thông tin kế toán phục vụ quản trị nói chung và quản

trị chi ph song chƣa đặt nó trong hệ thống thông tin kế toán chung mà chỉ đề cập

đến thông tin kế toán quản trị. Các bài báo nghiên cứu [10], [11], [23], [34], [36],

[39], [47], [52] gồm cả bài báo trong nƣớc và quốc tế cũng đã nghiên cứu về hệ

thống thông tin kế toán, cũng đã giải quyết đƣợc phần nào các vấn đề về tổ chức hệ

thống thông tin kế toán, vai trò của hệ thống thông tin kế toán trong tổ chức cũng

nhƣ chỉ ra đƣợc hệ thống thông tin kế toán bao gồm thông tin kế toán tài chính và

thông tin kế toán quản trị. Tuy nhiên trong khuôn khổ bài báo nên các vấn đề chủ

yếu mới chỉ đƣợc nêu ra và giải quyết phần nào mà chƣa thật sự nghiên cứu sâu và

giải quyết triệt để. Liên quan đến nhóm đề tài nghiên cứu có đề tài [18], [19] là hai

đề tài phục vụ sản xuất có giá trị ứng dụng thực tế cao đã giải quyết đƣợc một số nội

dung quản trị chi phí thông qua việc hoàn thiện về các thông tin kế toán trong hệ

thống thông tin kế toán của một doanh nghiệp khai thác than cụ thể. Đây là những đề

tài có giá trị ứng dụng gần với đối tƣợng ứng dụng của đề tài luận án, song cách tiếp

cận nghiên cứu chƣa đầy đủ theo các nhiệm vụ của đề tài luận án. Ngoài ra liên quan

đến các nội dung nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán và quản trị chi phí còn có

các công trình nghiên cứu là các tài liệu h c tập nhƣ giáo trình, sách tham khảo. Liên

quan đến hệ thống thông tin kế toán cũng có nhiều tài liệu nƣớc ngoài cũng nhƣ

trong nƣớc nghiên cứu khá đầy đủ nhƣ các tài liệu [14], [17], [26], [40], [46], [53],

[56] là các sách phục vụ nghiên cứu và h c tập về hệ thống thông tin kế toán nên

nhìn chung nội dung đƣợc trình bày khoa h c và đầy đủ. Tuy nhiên để phục vụ chủ

yếu cho h c tập nghiên cứu nên chƣa có sự liên hệ thực tế, nghiên cứu chủ yêu về hệ

thống thông tin kế toán chung không đề cập đến thông tin kế toán phục vụ quản trị

nói chung và quản trị chi ph nói riêng, do đó các nghiên cứu này là cơ sở lý luận để

NCS tiếp tục nghiên cứu sâu về hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị và quản

trị chi phí trong doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, có thể thấy liên quan đến đề tài luận án của NCS cũng đã có nhiều

công trình nghiên cứu đề cập đến, với mỗi đề tài đã nêu đều có những đóng góp,

những kết quả nghiên cứu nhất định song với những vấn đề đặt ra trong đề tài của

NCS thì chƣa đƣợc giải quyết triệt để, còn có những khoảng trống cần đƣợc tiếp tục

nghiên cứu, cụ thể:

Những vấn đề kế thừa:

- Luận án kế thừa các quan điểm, cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống thông

tin kế toán nói chung và hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí nói riêng

trong doanh nghiệp.

- Luận án kế thừa kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán nói

chung và hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí của các doanh nghiệp

trong và ngoài nƣớc.

20

- Luận án kế thừa các phƣơng pháp hạch toán, xử lý thông tin kế toán mang

tính đặc thù tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện nay.

Những khoảng trống nghiên cứu:

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

dựa trên quan điểm hệ thống và yêu cầu của quản trị chi ph chƣa đƣợc triển khai

thực hiện một cách đầy đủ và hiệu quả, còn thiếu tính logic và đồng bộ.

- Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí đƣợc xây dựng chƣa có

sự kết hợp chặt chẽ, còn chồng chéo, thiếu đồng bộ, nhất quán giữa hệ thống thông

tin kế toán quản trị và hệ thống thông tin kế toán tài chính.

- Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph chƣa đƣợc đặt trong môi

trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại - tích hợp thông tin toàn hệ thống.

Với những khoảng trống nghiên cứu trên NCS sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn

thiện trong luận án của mình – xây dựng hệ thống thông tin kế toán mới hoàn thiện

hơn, khắc phục các hạn chế của hệ thống thông tin kế toán trƣớc đây tại các doanh

nghiệp khai thác than thuộc TKV.

Kết luận chƣơng 1

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán nói chung và xây dựng hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập

đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.

Liên quan đến vấn đề này trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc đã có nhiều tác giả với

nhiều công trình nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn. Các nghiên cứu này đã đóng

góp nhiều thành tựu có giá trị khoa h c tuy nhiên với mục tiêu cụ thể của đề tài luận

án “Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam"

đ i hỏi phải xây dựng đƣợc hệ thống thông tin kế toán tích hợp kế toán tài chính và

kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin đắc lực cho công tác quản trị chi phí thì các

nghiên cứu trƣớc đây chƣa giải quyết đƣợc.

Bằng các phân tích trong nghiên cứu tổng quan các công trình trong và ngoài

nƣớc liên quan đến đề tài luận án, tác giả đã chỉ ra đƣợc các đóng góp cũng nhƣ

những khoảng trống nghiên cứu để từ đó luận án sẽ hƣớng tới và tiếp tục hoàn thiện.

21

CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ CHI

PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN UẤT KINH DOANH

2.1 Cơ sở lý luận về quản trị chi phí

Mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đƣợc một cách bền vững thì vấn

đề hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là mục tiêu đƣợc đặt lên hàng đầu.

Quản trị chi ph là giải pháp giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu trên, nó quyết

định phần lớn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu

quản trị chi ph thì cần phải nắm rõ quản trị chi ph là gì? Quản trị chi ph để làm gì?

Các nội dung cần thực hiện trong quản trị chi ph ? Đây là những vấn đề quan tr ng

và cần thiết trong nghiên cứu về quản trị chi ph .

n v v tr quản trị chi phí

Từ trƣớc đến nay có rất nhiều khái niệm về chi ph sản xuất kinh doanh mà

ngay trong khái niệm đã cho thấy phần nào vai tr của chi ph đối với doanh

nghiệp và sự cần thiết phải quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Nhìn chung chi

ph đều đƣợc hiểu đó là toàn bộ các hao ph về lao động sống và lao động vật hóa

mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm,

hàng hóa, dịch vụ. Nó có thể là những ph tổn thực tế gắn liền với các hoạt động

của doanh nghiệp song cũng có thể là những ph tổn ƣớc t nh để thực hiện dự án

hay những lợi ch doanh nghiệp có thể bị mất đi do lựa ch n phƣơng án, hi sinh

cơ hội kinh doanh khác.Về mặt lý thuyết, chi phí kinh doanh là tổng số tiền tƣơng

đƣơng với toàn bộ hao phí về các nguồn lực mà công ty đã bỏ ra trong một giai

đoạn kinh doanh nhất định.

Với một doanh nghiệp, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh không

thể thiếu đƣợc công tác quản trị doanh nghiệp, quản trị chi ph là một trong những

nội dung quan tr ng của quản trị doanh nghiệp. Vậy quản trị chi ph là gì? và tại

sao lại phải quản trị chi ph trong doanh nghiệp? là những câu hỏi luôn đƣợc đặt

ra cho các doanh nghiệp cụ thể là cho các nhà quản trị. Các nhà quản trị muốn

thực hiện tốt vai tr của mình trong doanh nghiệp thì phải hiểu đƣợc bản chất

quản trị chi ph là gì? cũng nhƣ vai tr của nó trong công tác quản trị doanh

nghiệp nhƣ thế nào?

Thứ nhất, với câu hỏi quản trị chi phí là gì? Các nghiên cứu trƣớc đây đã

đƣa ra một số khái niệm về quản trị chi phí:

Theo GS.TS Lothar Haberstock, nhà quản trị kinh doanh Đức đã viết trong

cuốn “Kostenrechung I” [50] về chi phí kế toán: “Quản trị chi phí kinh doanh là

t nh toán hƣớng nội, nó mô tả về nguyên tắc đƣợc thực hiện hàng tháng, đƣờng

vận động các nhân tố sản xuất trong quá trình kết hợp chúng và giới hạn ở việc

tính toán m i hao phí nhằm tạo ra và thực hiện các kết quả của doanh nghiệp, đó

22

ch nh là chi ph kinh doanh”. Theo quan điểm này quản trị chi phí chỉ là việc tính

toán các hao phí trong quá trình hoạt động kinh doanh và xem xét quá trình hình

thành các hao ph đó trong quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất, đây là cơ sở cho

việc xác định đƣợc các nguyên nhân phát sinh chi ph . Tuy nhiên theo quan điểm

này chƣa thể hiện đƣợc mục tiêu kiểm soát chi ph , chƣa có sự đánh giá chi ph

phát sinh hiệu quả hay không hiệu quả.

Theo Brinker B.J (2000), “Guide to Cost Management”. John Wiley &

Sons [41]: “Quản trị chi phí kinh doanh là một tổ hợp kỹ thuật và phƣơng pháp

nhằm kiểm soát và cải thiện các hoạt động, các quá trình, các sản phẩm và dịch

vụ của một công ty”. Đây là quan điểm khá rộng về quản trị chi phí, theo quan

điểm này tác giả hƣớng tới mục đ ch phải đạt cuối cùng là kiểm soát và cải thiện

m i hoạt động của một công ty. Quan điểm này có sự tiến bộ hơn quan điểm trên

là quản trị chi phí không chỉ dừng lại ở việc tính toán và xem xét chi phí phát sinh

ở đâu mà phải đạt đƣợc mục tiêu hiệu quả. Tuy nhiên theo quan điểm này quản trị

chi ph chƣa cụ thể còn trừu tƣợng không thể hiện đƣợc nhiệm vụ, nội dung mà

quản trị chi phí phải đảm nhiệm.

Theo giáo trình “Quản trị chi ph kinh doanh”, NXB Thống kê Hà Nội, tác

giả Nguyễn Ng c Huyền (2003):[16] “Quản trị chi phí kinh doanh là quá trình

phân tích, tập hợp, tính toán và quản trị các chi phí kinh doanh phát sinh trong

quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ) nhằm cung cấp thƣờng xuyên

các thông tin về chi ph kinh doanh, đảm bảo độ chính xác cần thiết làm cơ sở cho

các quyết định quản trị doanh nghiệp”. Theo khái niệm này quản trị chi ph đƣợc

xác định là một hệ thống các quá trình cụ thể nhƣ tập hợp, phân tích, tính toán,

quản trị các chi phí nhằm cung cấp thông tin về chi phí cho các quyết định quản

trị. Theo quan điểm này đã sáng tỏ hơn những công việc cụ thể của quản trị chi

phí song bản thân khái niệm này lại luẩn quẩn vì khái niệm cần đƣợc giải thích lại

đƣợc giải thích bởi chính nó. Chính vì vậy xét một cách khoa h c thì khái niệm

này chƣa thật thuyết phục.

Từ các phân t ch trên, theo tác giả quản trị chi ph đƣợc hiểu nhƣ sau: Quản

trị chi ph là tổng hợp các quá trình từ hoạch định, tổ chức thực hiện, tập hợp, t nh

toán, phân t ch và kiểm soát chi ph phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh

giúp doanh nghiệp sử dụng chi ph đúng mục đ ch, hợp lý và có hiệu quả. Quản trị

chi ph đƣợc thực hiện từ khâu lập kế hoạch, dự toán chi ph cho đến tập hợp các

chi ph thực tế phát sinh, phân t ch, kiểm soát chi ph phát sinh hạn chế thất thoát,

lãng ph chi ph nhằm quản lý chặt chẽ nhất các chi ph phát sinh trong kỳ. Theo

cách hiểu về quản trị chi ph nhƣ vậy, công tác quản trị chi ph có quan hệ mật thiết

với công tác kế toán chi ph trong doanh nghiệp bao gồm cả kế toán tài ch nh và kế

toán quản trị chi ph , nhà quản trị chi ph muốn quản lý tốt chi ph sản xuất kinh

23

doanh trong doanh nghiệp không thể không dựa vào các thông tin của kế toán cung

cấp cụ thể là thông tin của kế toán tài ch nh và kế toán quản trị chi ph .

Thứ hai, tại sao phải quản trị chi ph trong doanh nghiệp? Quản trị chi ph

để làm gì? Đây ch nh là mục đ ch ch nh của quản trị chi ph và cũng ch nh là

những câu hỏi đƣợc đặt ra đầu tiên đối với các nhà quản trị chi ph .

Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lƣợc sản xuất kinh doanh có một điều

vô cùng quan tr ng mà không một doanh nghiệp nào đƣợc phép bỏ qua là phải

t nh đến việc các chi phí sẽ đƣợc quản lý và sử dụng nhƣ thế nào, xem các đồng

vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có đem lại lợi nhuận và hiệu quả nhƣ mong muốn ban

đầu hay không? Có thể nói, tri thức quản trị chi ph là một yếu tố thiết yếu trong

đầu tƣ và kinh doanh. Nếu không có kiến thức cơ bản về quản trị chi ph , thì

không thể nào nhận biết đƣợc tình hình thực tế của những dự án kinh doanh, các

kế hoạch kinh doanh cũng nhƣ thực trạng hoạt động của doanh nghiệp.

Trong phƣơng trình tổng quát đo lƣờng lợi nhuận của doanh nghiệp: Lợi

nhuận Doanh thu – Chi ph , chi ph đóng vai tr là số trừ, con số này càng lớn

thì hiệu số càng giảm, mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận do đó

quản trị chi ph ch nh là việc làm để đạt đƣợc mục tiêu này. Theo phƣơng trình

trên, nhà quản trị chi ph phải tìm m i cách để quản lý chặt chẽ chi ph , hạn chế,

tiết giảm tối đa các chi ph phát sinh không cần thiết. Việc quản trị chi ph kinh

doanh không chỉ đơn thuần là kiểm soát, theo dõi, phản ánh tổng hợp chi phí mà

phải dựa trên các đặc điểm yếu tố chi phí riêng biệt để phân tích toàn bộ chi phí

sản xuất theo từng đối tƣợng hay theo nơi phát sinh chi ph .

Trên thực tế, công tác quản trị chi ph đƣợc tổ chức riêng ở bộ phận riêng

độc lập với công tác kế toán, công tác thống kê chi ph . Quản trị chi ph tổng hợp,

phân t ch, đánh giá thực trạng về việc sử dụng chi phí, từ đó đƣa ra những quyết

định về các chi phí ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn của công ty. Tuy nhiên, để thực

hiện quản trị tri chi ph các nhà quản trị chi ph phải dựa vào các thông tin, báo

cáo của thống kê, kế toán, báo cáo doanh thu, báo cáo nhân sự và tiền lƣơng,... do

các bộ phận kế toán, quản trị và thống kê cung cấp, đồng thời kết hợp với những

yếu tố khách quan để tiến hành phân loại, tổng, hợp, phân t ch và đánh giá các

khoản chi phí của công ty, so sánh kết quả phân loại của kỳ này với kỳ trƣớc của

công ty mình với các công ty cùng ngành, lĩnh vực sản xuất, so sánh với các

chuẩn mực của ngành. Nhƣ vậy, kết hợp với công tác kế toán và thống kê, bằng

các chỉ tiêu và sự nhạy bén mà bộ phận quản trị chi ph có thể chỉ ra những mặt

mạnh cũng nhƣ những thiếu sót của công ty trong kỳ.

Ngoài ra, bộ phận quản trị chi ph c n giúp giám đốc hoạch định chiến lƣợc

chi tiêu ngắn và dài hạn của công ty dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng nhƣ từng

khía cạnh cụ thể các yếu tố chi phí có ảnh hƣởng quan tr ng tới sự tồn tại của

công ty, bao gồm: tham gia vào thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng vốn, thị trƣờng

24

chứng khoán; xác định chiến lƣợc tài ch nh cho các chƣơng trình, các dự án của

công ty là mở rộng hay thu hẹp sản xuất...

Có thể nói, nhiệm vụ của bộ phận quản trị chi ph , bộ não của công ty, rộng

hơn và phức tạp hơn rất nhiều so với các bộ phận khác nhƣ bộ phận kế toán,

thống kê… Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp tập trung năng lực của mình vào

các điểm mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn đề quan tr ng trong sản xuất kinh

doanh. Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lƣợng sản phẩm

hay dịch vụ của mình mà không làm thay đổi chi phí. Quản trị chi ph giúp ngƣời

ra quyết định nhận diện đƣợc các nguồn lực có chi phí thấp nhất trong việc sản

xuất và cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ. Quản trị chi ph là công việc không thể

thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào.

ung quản trị p

Với vai tr của quản trị chi ph trong doanh nghiệp đã nêu trên có thể thấy

mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững, hiệu quả thì phải đặt tr ng

tâm vào công tác quản trị chi ph . Quản trị chi ph nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả

cao nhất là vấn đề các doanh nghiệp cần phải cân nhắc. Cụ thể những công việc

doanh nghiệp sẽ phải thực hiện trong quá trình quản lý chi ph của mình là gì? đó

ch nh là những nội dung ch nh của quản trị chi ph trong doanh nghiệp.

Về các nội dung của quản trị chi ph theo một số tài liệu nghiên cứu trƣớc

đây chủ yếu đề cập đến hai nội dung cơ bản: (1) T nh toán và xác định chi ph

kinh doanh, (2) Phân t ch chi ph kinh doanh. Với nội dung (1) chủ yếu tập trung

vào việc thu thập tổng hợp các thông tin về chi ph , t nh toán, xác định chi ph sản

xuất kinh doanh theo từng đối tƣợng, từng địa điểm phát sinh. Nội dung (2) thực

hiện việc phân t ch các thông tin chi ph đã tổng hợp đƣợc ở nội dung (1) trên cơ

sở đó đánh giá tình hình thực hiện chi ph trong kỳ. Nhƣ vậy, có thể hiểu, trƣớc

đây quản trị chi ph là thực hiện việc t nh toán, xác định các chi phí phát sinh,

trên cơ sở đó phân t ch chi ph để xác định nguyên nhân phát sinh chi ph , làm cơ

sở cho việc đánh giá hiệu quả thực hiện chi phí kinh doanh của đơn vị trong kỳ,

chƣa thực sự quản lý đƣợc chi phí một cách toàn diện, chƣa có các biện pháp

kiểm soát và quản lý chi phí ngay khi có sự phát sinh mà phải sau phát sinh mới

xác định, phân t ch đánh giá do đó theo quan điểm này chủ yếu là để khắc phục,

rút kinh nghiệm cho quản lý chi phí ở kỳ sau.

Theo tác giả, nếu nhìn nhận vấn đề từ bản chất và vai trò của quản trị chi

phí thì nội dung của quản trị chi ph không chỉ bao gồm: (1) Tính toán và xác

định chi phí kinh doanh; (2) Phân tích chi phí kinh doanh, mà bao gồm: (1) Hoạch

định chi ph , (2) T nh toán, xác định chi ph cho từng đối tƣợng, từng địa điểm phát

sinh chi ph , (3) Phân t ch chi ph , (4) Kiểm soát chi ph . Với các nội dung này sẽ

thể hiện đƣợc đầy đủ chức năng của quản trị chi ph , để quản trị chi ph là công tác

25

hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị trong việc điều hành, quản lý chi ph , kiểm soát hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp.

(1) Hoạch định chi ph đƣợc thực hiện trƣớc khi bắt đầu tiến hành hoạt

động sản xuất kinh doanh. Đó là việc dự trù, t nh toán các chi ph mình sẽ phải bỏ

ra tƣơng ứng với quy mô sản xuất kinh doanh và lợi ch sẽ thu đƣợc. Việc dự toán

trƣớc các chi ph này giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong quá trình thực hiện

và kiểm soát các chi ph phát sinh trong kỳ. Doanh nghiệp hoạch định tốt chi ph

thì quá trình tổ chức thực hiện sẽ thuận lợi và có thể thấy rõ điểm mạnh điểm yếu

trong từng khâu từng giai đoạn theo từng đối tƣợng và địa điểm phát sinh chi ph .

Mục đ ch ch nh của nội dung hoạch định chi ph là giúp cho các nhà quản trị chi

ph nói riêng và nhà quản trị nói chung chủ động đƣợc trong quá trình quản lý và

kiểm soát các chi ph sản xuất kinh doanh sẽ phát sinh trong kỳ.

(2) T nh toán và xác định chi ph cho từng đối tƣợng, từng địa điểm phát

sinh chi ph là việc xác định ch nh xác các chi ph phát sinh trực tiếp cho từng đối

tƣợng và lựa ch n tiêu thức phân bổ hợp lý các chi ph gián tiếp. Công việc này

đ i hỏi xác định rõ các đối tƣợng chịu ph , các địa điểm phát sinh chi ph (trung

tâm chi ph ) vì đây là cơ sở để đánh giá trách nhiệm trong quản lý chi ph của

từng trung tâm phát sinh chi ph . Việc xác định và t nh toán chi ph ch nh xác cho

các trung tâm chi ph sẽ làm cơ sở cho việc phân t ch chi ph , xác định nguyên

nhân biến động của chi ph cũng nhƣ xác định đƣợc đối tƣợng phải chịu trách

nhiệm với chi ph phát sinh trong kỳ.

(3) Phân t ch chi ph đƣợc thực hiện sau khi đã t nh toán và xác định đƣợc

chi ph cho từng đối tƣợng, từng địa điểm phát sinh. Thực chất của việc phân t ch

chi ph là so sánh giữa chi ph thực tế phát sinh đã tập hợp đƣợc ở nội dung (2)

với chi ph đã hoạch định, dự toán ở nội dung (1) xác định chênh lệch và nguyên

nhân chênh lệch, cũng nhƣ phát hiện các khoản chi phí không có trong kế hoạch

và xem xét mức độ phù hợp của chi phí phát sinh từ đó đƣa ra các đánh giá kết

luận về tình hình thực hiện chi ph trong kỳ. Trong nội dung này các nhà quản trị

Kiểm soát chi

phí

Phân tích chi

phí

Hoạch định chi

phí

Tính toán xác

định chi phí

Hình 2.1 N i dung quản trị chi phí

26

chi ph phải xác định rõ đƣợc trách nhiệm chi ph thuộc về ai để từ đó đƣa ra các

biện pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản trị chi ph trong doanh nghiệp, cụ thể

nhƣ có chế độ thƣởng phạt hợp lý với các đối tƣợng tiết kiệm chi ph hay lãng ph

chi ph . Nhƣ vậy có thể thấy nếu ở nội dung (2) việc xác định, tập hợp và phân bổ

ch ph ch nh xác ở các trung tâm chi ph sẽ giúp cho việc phân t ch chi ph đƣợc

ch nh xác và hợp lý.

(4) Kiểm soát chi ph đƣợc thực hiện xuyên suốt quá trình sản xuất kinh

doanh, kiểm soát chi ph ở đây đƣợc hiểu là kiểm soát từ khâu lập dự toán chi ph

đến tổ chức thực hiện, tập hợp xác định chi ph phát sinh, so sánh thƣờng xuyên liên

tục giữa chi ph dự toán với chi ph thực hiện nhằm điều chỉnh kịp thời các chênh

lệch chi ph phát sinh trong kỳ. Mục đ ch của kiểm soát chi ph là nhằm giám sát

chặt chẽ các chi ph phát sinh trong kỳ không bị dao động quá lớn so với chi ph dự

toán, nếu thực tế và dự toán có sự chênh lệch bất thƣờng phải có sự điều chỉnh phù

hợp. Nhƣ vậy với chức năng này giúp cho các nhà quản trị chi ph nói riêng và nhà

quản trị doanh nghiệp nói chung sẽ kiểm soát và quản lý chặt chẽ các chi ph sản

xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ.

Nhƣ vậy quản trị chi ph phải tổng hợp đầy đủ các nội dung từ hoạch định chi

ph đến thực hiện t nh toán xác định chi ph phát sinh theo từng đối tƣợng trên cơ sở

đó phân t ch đánh giá chi ph thực hiện trong kỳ và thƣờng xuyên kiểm soát các chi

ph phát sinh để kịp thời điều chỉnh và quản lý chặt chẽ các chi ph phát sinh theo

từng trung tâm chi ph và theo từng đối tƣợng tập hợp chi ph . Các nội dung của

quản trị chi ph đều có mối quan hệ tác động qua lại.

2.1.3 Thông tin phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghi p

Thông tin là các tin tức mà con ngƣời trao đổi với nhau bao gồm các tri thức về

các đối tƣợng nghiên cứu. Biểu tƣợng mang thông tin có thể là âm thanh, chữ viết,

băng từ, cử chỉ...đƣợc g i chung là dữ liệu. Thông tin đƣợc bắt đầu từ đối tƣợng gửi

hình thành ý tƣởng, mã hóa và truyền đạt đƣợc đối tƣợng nhận tiếp nhận giải mã và

nhận thức sau đó phản hồi lại với đối tƣợng gửi.

Hình 2.2 Quy trình thiết lập thông tin [38]

Truyền

đạt

Đối tƣợng gửi Nh Đối tƣợng nhận

Phản hồi

Ý

tƣởng

hóa

Tiếp

nhận

Giải

Nhận

thức

27

Thông tin trong doanh nghiệp rất phong phú đa dạng, tồn tại dƣới nhiều hình

thái khác nhau, tùy theo mục đ ch sử dụng có thể khai thác thông tin theo các yêu

cầu của ngƣời sử dụng. Với yêu cầu phục vụ quản trị chi ph trong doanh nghiệp,

thông tin bao gồm toàn bộ tin tức, dữ liệu về quá trình hình thành, phát sinh chi ph ,

quá trình xử lý, phản ánh và cung cấp báo cáo về chi ph trong doanh nghiệp. Các

thông tin về chi ph trong doanh nghiệp đƣợc xác định từ các hoạt động cung ứng,

hoạt động sản xuất, hoạt động bán hàng… Thông tin của các hoạt động này đƣợc

ghi nhận, xử lý và cung cấp bởi tổng hợp các hệ thống thông tin nhƣ hệ thống thông

tin sản xuất, hệ thống thông tin kinh doanh, hệ thống thông tin kế toán… Trong đó

thông tin chủ yếu và đóng vai tr quan tr ng hơn cả trong việc phục vụ quản trị chi

ph trong doanh nghiệp là các thông tin đƣợc xử lý và cung cấp bởi hệ thống thông

tin kế toán. Cụ thể các thông tin này bao gồm: thông tin chi ph dự toán, thông tin chi

ph thực hiện và thông tin phân t ch, kiểm soát chi phí.

Thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong doanh nghiệp là các thông tin

đƣợc cung cấp bởi hệ thống thông tin kế toán. Xuất phát từ khái niệm và nội dung

của quản trị chi ph cho thấy những thông tin mà nhà quản trị chi ph cần xử lý nhƣ

thông tin để hoạch định chi ph , thông tin để tập hợp, t nh toán và xác định chi ph

cho từng đối tƣợng cũng nhƣ các thông tin để phân t ch đánh giá chi ph thực hiện

trong kỳ do đó đ i hỏi thông tin kế toán phục vụ cho công tác này sẽ phải đảm bảo

cung cấp đƣợc đầy đủ, chi tiết theo các yêu cầu của từng nội dung quản trị chi ph

nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất của quản trị chi ph . Cụ thể nhƣ sau:

(1) Để phục vụ cho việc hoạch định chi ph , nhà quản trị chi ph cần những

Thông tin

Hình 2.3 Thông tin phục vụ quản trị chi phí

Thông tin Thông tin

Thông tin

Hệ thống TT sản xuất Hệ thống TT Marketing Các hệ thống TT khác…

Quản trị chi phí

Phân hệ TT chi phí dự toán

H thống thông tin kế toán

Phân hệ TT chi phí thực hiện

Phân hệ TT phân tích và kiểm soát CP

28

thông tin liên quan đến kế hoạch sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp,

đặc biệt là thông tin liên quan đến chi ph nhƣ thông tin về định mức chi ph , chi ph

của các kỳ trƣớc một cách chi tiết làm cơ sở cho xây dựng kế hoạch chi ph của kỳ

này (Thông tin chi ph dự toán).

(2) Để phục vụ cho việc t nh toán, xác định chi ph cho từng đối tƣợng đảm

bảo ch nh xác, hợp lý đ i hỏi các thông tin kế toán ngay từ khi tập hợp đã phải xác

định và theo dõi chi tiết cho các đối tƣợng, phải phân loại các chi ph trực tiếp, chi

ph gián tiếp, xác định các tiêu thức phân bổ chi ph gián tiếp để khi cần xác định chi

ph cho đối tƣợng nào sẽ xác định đƣợc một cách nhanh chóng và có căn cứ hợp lý.

Tùy mục đ ch quản trị chi ph mà nhà quản trị chi ph đ i hỏi tập hợp chi ph theo

các đối tƣợng, phạm vị khác nhau do đó đ i hỏi thông tin kế toán phục vụ cho quản

trị chi ph phải có sự linh hoạt để đáp ứng yêu cầu này (Thông tin chi ph thực hiện).

(3) Để phân t ch đánh giá và kiểm soát chi ph đ i hỏi thông tin chi ph phải

đƣợc xây dựng thống nhất, tƣơng đồng về các chỉ tiêu (theo từng yếu tố chi tiết chi

ph ) trong chi ph dự toán với chi ph thực hiện trong kỳ. Ngoài ra phải có cơ chế

kiểm soát thống nhất chặt chẽ chi ph cho tất cả các đơn vị trong doanh

nghiệp.(Thông tin phân t ch và kiểm soát chi phí).

Nhƣ vậy để phục vụ quản trị chi ph nhà quản trị cần tổng hợp nhiều thông tin

khác nhau trong hệ thống thông tin quản lý của toàn doanh nghiệp trong đó thông tin

kế toán là một trong những thông tin quan tr ng, cốt lõi của hệ thống thông tin phục

vụ quản trị chi ph . Hệ thống thông tin kế toán cung cấp các thông tin phục vụ quản

trị chi ph bao gồm ba loại thông tin cốt lõi là thông tin chi ph dự toán, thông tin chi

ph thực hiện và thông tin phân t ch và kiểm soát chi ph .

2.2 Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế to n phục vụ quản trị chi ph

2.2.1 Các khái ni m về h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

2.2.1.1 Khái niệm hệ thống

Hệ thống là khái niệm quen thuộc đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác

nhau nhƣ hệ thống giao thông, hệ thống ch nh trị, hệ thống giáo dục, hệ thống truyền

thông…Nhƣ vậy theo cách tiếp cận này hiện nay có nhiều tài liệu đã đề cập về khái

niệm hệ thống nhƣ sau:

Theo một số quan điểm về khoa h c hệ thống “Hệ thống là các tập hợp có trật

tự bên trong (hay bên ngoài) của các yếu tố có liên hệ (hay tác động lẫn nhau)” hay

“Hệ thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ và tƣơng tác với

nhau và với môi trƣờng xung quanh một các phức tạp”.

Theo từ điển bách khoa toàn thƣ “Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ

hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành

29

một chỉnh thể.”[35]

Theo cuốn Tổ chức, quản lý trong thời đại CNTT và tri thức của tác giả Ngô

Trung Việt: “Hệ thống là một nhóm các cấu phần độc lập, có quan hệ, có tƣơng tác

với nhau, tạo nên một toàn thể phức tạp và thống nhất”.[38]

Theo cuốn Phân t ch và thiết kế hệ thống thông tin của tác giả Thạc Bình

Cƣờng: „Hệ thống là tập hợp gồm nhiều phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn

nhau và cùng hoạt động chung cho một mục đ ch nào đó”.[4]

Có thể thấy có nhiều khái niệm về hệ thống song đúng nhƣ V. P. Cuzơmin

trong cuốn “Nguyên lý hệ thống trong lý luận và phƣơng pháp luận của C. Mác” đã

nhận xét: “Dù cho khái niệm hệ thống đƣợc xác định theo nhiều cách khác nhau, thì

ngƣời ta vẫn thƣờng hiểu rằng, hệ thống là một tập hợp những yếu tố liên hệ với

nhau, tạo thành sự thống nhất ổn định và t nh chỉnh thể, có những thuộc t nh và

những quy luật t ch hợp”.[57]

Nhƣ vậy xét một cách toàn diện “Hệ thống là một tập hợp các thành phần có

mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với nhau theo các quy luật nhất định để cùng

thực hiện mục tiêu chung đặt ra của hệ thống”. Một hệ thống có thể là một thành

phần trong một hệ thống khác g i là hệ thống con, tùy thuộc vào mục tiêu thực hiện

của mỗi bộ phận, mỗi hệ thống con đều hƣớng tới mục tiêu chung của hệ thống cấp

trên mà nó trực thuộc.

2.2.1.2 Hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin trong một tổ chức có chức năng thu nhận và quản lý dữ

liệu để cung cấp những thông tin hữu ch nhằm hỗ trợ cho tổ chức đó và các nhân

viên, khách hàng, nhà cung cấp hay đối tác, hệ thống thông tin đƣợc sử dụng trong

m i doanh nghiệp bao gồm nhiều hệ thống thông tin con khác nhau phục vụ cho các

mục đ ch khác nhau. Đã có nhiều tài liệu viết về hệ thống thông tin với các cách tiếp

cận khác nhau song đều có những quan điểm chung.

Theo tác giả Huỳnh Ng c T n: “Hệ thống thông tin là một hệ thống đƣợc tổ

chức thống nhất từ trên xuống dƣới, có chức năng xử lý, phân t ch, tổng hợp các thông

tin giúp các nhà quản lý quản lý tốt cơ sở của mình và trợ giúp ra quyết định hoạt động

kinh doanh”[32]

Quan điểm khác lại cho rằng “Hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm

con ngƣời, dữ liệu, các quy trình và công nghệ thông tin tƣơng tác với nhau để thu

thập, xử lý, lƣu trữ và cung cấp thông tin cần thiết ở đầu ra nhằm hỗ trợ cho một hệ

thống”[6]

Nhƣ vậy với các cách tiếp cận khác nhau song quan điểm về hệ thống thông

tin vẫn đƣợc hiểu là một hệ thống bao gồm các yếu tố (con ngƣời, dữ liệu, các quy

30

trình và công nghệ thông tin) có quan hệ, tƣơng tác với nhau cùng làm nhiệm vụ thu

thập, xử lý, phân tích, tổng hợp, lƣu trữ và phân phối thông tin, cung cấp một cơ chế

phản hồi để đạt đƣợc một mục tiêu định trƣớc cũng nhƣ hỗ trợ nhà quản lý trong

quản lý và ra quyết định kinh doanh.

Ngày nay, nhiều tổ chức xem các hệ thống thông tin hiện đại là yếu tố thiết

yếu giúp h có đủ năng lực cạnh tranh và đạt đƣợc những bƣớc tiến lớn trong hoạt

động. Hầu hết các tổ chức nhận thấy rằng tất cả nhân viên đều cần phải tham gia vào

quá trình phát triển các hệ thống thông tin. Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp

bao gồm nhiều hệ thống thông tin con khác nhau, phục vụ cho các mục đ ch khác

nhau.

2.2.1.3 Hệ thống thông tin quản lý

Trong công tác quản lý doanh nghiệp nói chung với mục đ ch quản trị doanh

nghiệp đ i hỏi các thông tin liên quan đến điều hành quản lý hoạt động kinh doanh,

doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống thông tin phục vụ cho công tác này hệ thống

thông tin đó ch nh là hệ thống thông tin quản lý. Hệ thống thông tin quản lý là hệ

thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý của tổ chức. Hệ thống này bao gồm

con ngƣời, thiết bị và quy trình thu thập, phân t ch, đánh giá và phân phối những

thông tin cần thiết, kịp thời, ch nh xác cho những ngƣời soạn thảo các quyết định

trong tổ chức. Hệ thống thông tin quản lý bao gồm nhiều hệ thống thông tin con nhƣ:

Hệ thống thông tin nhân lực; Hệ thống thông tin bán hàng, Marketting; Hệ thống

thông tin sản xuất; Hệ thống thông tin tài ch nh, Hệ thống thông tin kế toán… Trong

đó hệ thống thông tin kế toán là một cấu phần đặc biệt của hệ thống thông tin quản lý

nhằm thu thập, xử lý và báo cáo các thông tin liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế,

tài ch nh phát sinh trong đơn vị, nó có mối quan hệ tƣơng tác mật thiết với các hệ

thống khác.

Hình 2.4 H thống thông tin [nguồn mạng]

31

2.2.1.4 Hệ thống thông tin kế toán

Công tác kế toán trong doanh nghiệp là một trong những công tác quản lý

nhằm thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình kinh tế tài ch nh của doanh

nghiệp cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau, các thông tin này đƣợc xử lý trên một

hệ thống đó là hệ thống thông tin kế toán. Nói về khái niệm hệ thống thông tin kế

toán, theo Barry E.Cushing và Marshall B. Romney trong cuốn “Accounting

Information System” [40] (Hệ thống thông tin kế toán). “Hệ thống thông tin kế toán

đƣợc định nghĩa là tập hợp các nguồn lực con ngƣời và vốn trong một tổ chức, chịu

trách nhiệm chuẩn bị các thông tin tài ch nh cũng nhƣ các thông tin thu đƣợc từ việc

thu thập và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Thông tin này sau đó sẽ đƣợc cung

cấp cho tất cả các cấp quản lý để sử dụng trong việc lập kế hoạch và kiểm soát hoạt

động của một tổ chức”. Nhƣ vậy theo khái niệm này hệ thống thông tin kế toán đƣợc

hiểu mang tính khái quát, phạm vi nghiên cứu khá rộng, tính khoa h c cao do đó khi

đƣa vào thực tế khó hình dung đƣợc cụ thể và không dễ cho việc hiểu đƣợc bản chất

của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp.

Theo một số tài liệu của Việt Nam khi đƣa hệ thống thông tin kế toán vào

nghiên cứu đã có sự giải thích rõ ràng cụ thể hơn do đó hệ thống thông tin kế toán

đƣợc khái niệm nhƣ sau: “Hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống thu thập, ghi

nhận, lƣu trữ và xử lý dữ liệu nhằm tạo ra thông tin cho ngƣời ra quyết định” [26].

Sau đó có sự giải th ch “Hệ thống là tập hợp gồm nhiều phần tử tích hợp với nhau

nhằm đạt đƣợc mục tiêu xác định”, “Dữ liệu là các sự kiện đƣợc thu thập, ghi nhận,

Hệ thống

thông tin

nhân lực

Hệ thống thông

tin Marketting

Hệ thống

thông tin

sản xuất

Hệ thống thông

tin tài chính

Hệ thống

thông tin kế

toán.

Hình 2.5 Cấu thành c a h thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý

32

lƣu trữ và xử lý bởi hệ thống thông tin”, “Thông tin là những dữ liệu đã đƣợc tổ chức

và xử lý để có ch cho ngƣời sử dụng”. Nhƣ vậy theo cách này khái niệm về hệ thống

thông tin kế toán đã đƣợc cụ thể hơn dễ hình dung hơn, tuy nhiên các khái niệm về

hệ thống, dữ liệu, thông tin trong khái niệm hệ thống thông tin kế toán lại không

đƣợc cụ thể hóa ngay trong khái niệm mà phải có khái niệm xác định riêng làm cho

việc tiếp cận vấn đề không đƣợc trực tiếp.

Hoặc theo tài liệu [17] “Hệ thống thông tin kế toán là một cấu trúc đƣợc thiết

lập để thu thập, lƣu trữ, xử lý và cung cấp thông tin theo chức năng của kế toán” và

giải th ch “trong cấu trúc hệ thống thông tin kế toán quá trình vận hành để cung cấp

thông tin đƣợc thực hiện theo các bƣớc: (1) Thu thập dữ liệu của các nghiệp vụ, sự

kiện của quá trình sản xuất kinh doanh qua chứng từ và các đối tƣợng mang dữ liệu,

(2) Ghi nhận, sắp xếp các nghiệp vụ theo trình tự thời gian g i là ghi nhật ký, (3) Phân

tích các nghiệp vụ theo các nội dung cần tập hợp và theo dõi nhƣ tập hợp theo các đối

tƣợng kế toán”. Với cách tiếp cận này khái niệm về hệ thống thông tin kế toán cũng

đƣợc giải thích một cách chi tiết cụ thể song còn quá dài d ng chƣa xúc t ch.

Ngoài ra khi nói đến kế toán là nói đến cả hai nhánh kê toán tài chính và kế

toán quản trị do đó hệ thống thông tin kế toán phải là hệ thống cung cấp thông tin kế

toán tài chính và thông tin kế toán quản trị.

Nhƣ vậy với cách tƣ duy theo quan điểm hệ thống và hệ thống thông tin, hệ

thống thông tin kế toán có thể hiểu là hệ thống thông tin đƣợc thiết lập nhằm thu

thập, xử lý, lƣu trữ, kiểm soát và cung cấp thông tin kinh tế tài chính (thông tin kế

toán tài ch nh và thông tin kế toán quản trị) cho đối tƣợng sử dụng.

2.2.1.5 Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Với các chức năng của quản trị chi ph là hoạch định, t nh toán chi ph , phân

t ch và kiểm soát chi ph , công tác quản trị chi ph cần: thông tin chi ph dự toán,

thông tin chi ph thực hiện và thông tin phân t ch và kiểm soát chi ph . Đây là những

thông tin đƣợc cung cấp bởi hệ thống thông tin kế toán nói chung (hệ thống thông tin

kế toán tài ch nh và hệ thống thông tin kế toán quản trị) nhƣng chi tiết và cụ thể theo

yêu cầu của quản trị chi ph .

Hệ thống thông tin kế toán cung cấp các thông tin này đƣợc coi là hệ thống

thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph . Nhƣ vậy hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi ph là hệ thống thông tin kế toán thực hiện quá trình thu thập, xử lý,

phản ánh, lƣu trữ và cung cấp thông tin về tình hình chi phí (dự toán chi ph , thực hiện

chi ph , phân t ch và kiểm soát chi ph ) của doanh nghiệp cho các nhà quản trị trong việc

điều hành và quản lý chi ph .

33

2.2.2 Vai tr chứ năng t ống t ng t n ế to n p ụ vụ quản trị p

2.2.2.1 Vai trò của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp

Trong quản trị doanh nghiệp, quản trị chi ph là nội dung đóng vai tr quan

tr ng trong việc quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt chức

năng của mình nhà quản trị nói chung và nhà quản trị chi ph nói riêng cần sử dụng

các thông tin kế toán đặc biệt là các thông tin về kế toán chi ph , các thông tin này

đƣợc xử lý và cung cấp bởi hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Nhƣ vậy

vai tr của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong doanh nghiệp là

cung cấp thông tin kế toán chi ph nhằm hỗ trợ nhà quản trị chi ph trong việc kiểm

soát và quản lý chi ph của đơn vị.

Hệ thống thông tin kế toán đƣợc tổ chức để thu thập, lƣu trữ, xử lý, phân phối

thông tin trong lĩnh vực kinh tế, tài ch nh dựa vào công cụ máy t nh và các thiết bị

tin h c để cung cấp các thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định để quản lý,

điều hành hoạt động tác nghiệp của tổ chức, x nghiệp, doanh nghiệp. Do t nh chất và

quy mô hoạt động của nhiều tổ chức, doanh nghiệp ngày càng mở rộng dẫn đến

lƣợng dữ liệu của các hoạt động kinh tế, tài ch nh tăng nhanh. Điều này đã gây nhiều

khó khăn trong công tác tổ chức lƣu trữ dữ liệu và xử lý dữ liệu nhằm cung cấp các

thông tin hữu ch, kịp thời cho quá trình ra quyết định của các lãnh đạo doanh

nghiệp. Hệ thống thông tin kế toán đóng vai tr to lớn nhằm giải quyết những khó

khăn trên và tạo cầu nối giữa hệ thống quản trị và hệ thống tác nghiệp cho các tổ

chức, doanh nghiệp.

2.2.2.2 Chức năng của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong

doanh nghiệp

Xuất phát từ vai tr trên có thể thấy chức năng của hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi ph trong doanh nghiệp là hoạch định, thu thập và lƣu trữ các

thông tin kinh tế tài ch nh cho tổ chức, doanh nghiệp; Thống kê, tổng hợp, xử lý

Thu thập, xử

Phản ánh, lƣu

trữ

Hình 2.6 Hoạt đ ng c a h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Kiểm soát

Nhà quản trị (phục vụ quản trị chi phí)

Các chi phí

phát sinh

Thu thập,

xử lý

Phản ánh,

lƣu trữ

Lập báo

cáo chi phí

34

thông tin nhằm đƣa ra các báo cáo cần thiết cho lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp.

Cụ thể chức năng đó đƣợc thể hiện nhƣ sau:

(1) Ghi nhận, xử lý và lƣu trữ dữ liệu của các hoạt động nói chung và hoạt

động tập hợp chi ph nói riêng trong doanh nghiệp: Hệ thống thông tin kế toán ghi

nhận các hoạt động kinh tế tài ch nh, các chi ph phát sinh trong kỳ thông qua các

chứng từ kế toán, xử lý các thông tin này theo yêu cầu của kế toán tài ch nh và kế

toán quản trị, lƣu trữ dữ liệu và các thông tin trên cho mục đ ch sử dụng khác nhau.

(2) Lập và cung cấp các báo cáo cho các nhà quản trị đặc biệt là các nhà quản

trị chi ph trong doanh nghiệp: Hệ thống thông tin kế toán lập các báo cáo tài ch nh,

báo cáo quản trị theo hệ thống báo cáo đƣợc quy định bởi kế toán tài ch nh và yêu

cầu của các nhà quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng

nhƣ tình hình thực hiện chi ph trong kỳ và dự toán chi ph cho kỳ sau. Cung cấp cho

nhà quản trị nói chung và nhà quản trị chi ph nói riêng các báo cáo về chi ph bao

gồm cả chi ph dự toán và chi ph thực hiện.

(3) Hỗ trợ việc ra quyết định cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà quản

trị nói chung và ra quyết định quản trị chi ph của nhà quản trị chi ph nói riêng:

Thông tin về tình hình kinh tế, tài ch nh cung cấp cho nhà quản trị rất đa dạng, tùy

thuộc vào nhu cầu của ngƣời sử dụng thông tin, hệ thống thông tin kế toán đáp ứng

cung cấp thông tin linh hoạt, kịp thời theo các yêu cầu quản trị khác nhau của các

cấp quản lý.

(4) Hoạch định và kiểm soát các hoạt động kinh tế cũng nhƣ hoạch định và

kiểm soát chặt chẽ các chi ph phát sinh trong kỳ: Thông tin đƣợc cung cấp từ hệ

thống thông tin kế toán rất cần cho quá trình hoạch định chiến lƣợc và kiểm soát

thực hiện mục tiêu. Thông qua những dữ liệu thu thập đƣợc theo thời gian, những dữ

liệu dự toán hệ thống thông tin kế toán có thể thực hiện tổng hợp so sánh tình hình

hoạt động của doanh nghiệp trong khoảng thời gian dài từ đó có thể kiểm soát, phân

t ch, đánh giá và dự báo xu hƣớng phát triển cho những khoảng thời gian tiếp theo.

(5) Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ cho tất cả hoạt động kinh tế chung và

cụ thể cho công tác quản trị chi ph : Kiểm soát nội bộ bao gồm các ch nh sách, thủ

tục đƣợc thiết lập để ph ng ngừa, ngăn chặn và phát hiện các rủi ro có thể xảy ra

trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua hệ thống thông tin kế toán

các ch nh sách, thủ tục kiểm soát sẽ đƣợc đƣa vào để kiểm soát các hoạt động kinh tế

nói chung và hoạt động quản lý chi ph nói riêng.

Nhƣ vậy có thể thấy vai tr ch nh của hệ thống thông tin kế toán đƣợc thể

hiện qua nhiệm vụ đối nội và đối ngoại. Đối ngoại thể hiện là thu nhận thông tin từ

môi trƣờng bên ngoài xử lý thông tin và đƣa thông tin ra môi trƣờng bên ngoài hay

nói cách khác là xử lý thông tin kế toán từ dữ liệu đầu vào đến cung cấp báo cáo đầu

ra. Đối nội thể hiện là cầu nối liên lạc giữa các bộ phận kế toán và các bộ phận có

liên quan trong doanh nghiệp, hỗ trợ cho hệ thống tác nghiệp và hệ thống quản lý, ra

35

quyết định nhằm phản ánh tình hình hoạt động, tình trạng nội bộ doanh nghiệp trong

hệ thống. Hệ thống thông tin kế toán đóng vai tr trung gian giữa môi trƣờng và hệ

thống tổ chức, giữa hệ thống con tác nghiệp và hệ thống con quyết định.

2.2.3 Cấu thành c a h thống thông tin kế to n p ụ vụ quản trị p

Hệ thống thông tin kế toán là một trong số các hệ thống thông tin quản lý của

doanh nghiệp với các thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin. Các cấu thành

của hệ thống thông tin kế toán đƣợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau: (1)

Theo chức năng và quá trình hoạt động (quy trình xử lý) của hệ thống thông tin kế

toán; (2) Theo cấu trúc vật lý của hệ thống thông tin kế toán; (3) Theo nội dung của

quản trị chi ph . Các thành phần của hệ thống thông tin kế toán theo các tiêu thức

trên đƣợc mô tả qua sơ đồ sau:

Với phạm vi và mục tiêu nghiên cứu của luận án, tác giả nghiên cứu cấu thành

hệ thống thông tin theo chức năng và quá trình hoạt động và theo nội dung quản trị

chi phí.

a. Theo chức năng và quá trình hoạt động

Cấu thành hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph theo chức năng

và quá trình hoạt động bao gồm: (1) Dữ liệu đầu vào, (2) Bộ phận xử lý, (3) Thông

tin dữ liệu lƣu trữ, (4) Công cụ kiểm soát, (5) Thông tin kết xuất.

Hình 2.7 Sơ đồ cấu thành c a h thống thông tin kế toán

Phần

mềm

Cấu thành hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí

Theo cấu trúc vật lý Theo chức năng và

QT hoạt động Theo nội dung

quản trị CP

Dữ

liệu đầu

vào

Bộ

phận

xử

Thôin

g t

in dữ

liệu lƣu trữ

Công cụ k

iểm

soát

Thông t

in kết

xuất

Con ngƣờ

i

Phần

cứ

ng

Dữ

liệ

u

Mạn

g

PH

TT

kiể

m s

oát

phân

tíc

h C

P

PH

TT

thự

c hiệ

n c

hi

phí

PH

TT

dự

toán

chi

phí

36

(1) Dữ liệu đầu vào của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph đó

là toàn bộ các chứng từ phản ánh chi ph phát sinh thực tế trong kỳ cũng nhƣ các

chứng từ về dự toán chi ph xác định cho từng đối tƣợng tập hợp chi ph , theo từng

trung tâm chi phí.

(2) Bộ phận xử lý bao gồm toàn bộ nguồn lực tham gia vào quá trình ghi

nhận, xử lý, phân t ch và cung cấp các thông tin về chi ph , các quy định về hạch

toán chi ph , phân bổ chi ph , hệ thống máy móc, phần mềm hỗ trợ trong công tác kế

toán tập hợp, xác định và phân t ch chi ph .

(3) Thông tin – dữ liệu lƣu trữ thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph là hệ

thống bao gồm các chứng từ, sổ sách chi tiết, sổ sách tổng hợp báo cáo tình hình

thực hiện chi ph trong kỳ, các tập tin, bảng t nh lƣu trữ thông tin chi ph trong hệ

thống máy t nh.

(4) Công cụ kiểm soát thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph là những quy

định, quy chế quản lý chi ph đƣợc thiết lập trong công tác quản lý cũng nhƣ công tác

kế toán chi ph để kiểm soát quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về chi ph .

(5) Thông tin kết xuất: Bao gồm các thông tin kết quả đầu ra của kế toán tài

ch nh và kế toán quản trị về chi ph , cụ thể đó là các báo cáo chi ph bao gồm cả báo cáo

chi tiết và báo cáo tổng hợp về tình hình thực hiện chi ph trong kỳ, báo cáo phân t ch

chi ph thực hiện với chi ph dự toán cho từng đối tƣợng theo từng trung tâm chi ph .

Thành phần của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph là những

thành phần cơ bản của hệ thống thông tin, tuy nhiên tùy thuộc vào yêu cầu quản trị

chi ph của từng đơn vị mà nó đƣợc cụ thể hóa cho phù hợp đảm bảo là công cụ đắc

lực cho nhà quản trị chi ph thực hiện chức năng của mình.

b. Theo nội dung của quản trị chi ph

Cấu thành hệ thống thông tin kế toán theo nội dung của quản trị chi ph bao

gồm: (1) Hệ thống thông tin chi ph dự toán; (2) Hệ thống thông tin chi ph thực

hiện; (3) Hệ thống thông tin kiểm soát và phân t ch chi ph .

(1) Hệ thống thông tin chi ph dự toán là hệ thống thông tin thực hiện chức

năng lập và cung cấp các thông tin về định mức chi ph và dự toán chi ph sản

xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, nó hỗ trợ cho công tác quản trị chi ph của

doanh nghiệp.

(2) Hệ thống thông tin chi ph thực hiện là hệ thống ghi nhận, xử lý và

cung cấp toàn bộ các thông tin về tình hình thực hiện chi ph trong kỳ của

doanh nghiệp. Cụ thể: từ hệ thống chứng từ kế toán (đầu vào) qua quá trình xử lý,

phân bổ, hạch toán, tổng hợp (quy trình xử lý) lên các sổ sách, báo cáo về chi ph

phát sinh trong kỳ (đầu ra).

(3) Hệ thống thông tin kiểm soát và phân t ch chi ph là hệ thống thông tin thực

hiện việc so sánh giữa chi ph thực tế đã tổng hợp đƣợc từ hệ thống thông tin chi ph

thực hiện với chi ph dự toán từ hệ thống thông tin chi ph dự toán và đánh giá tình hình

37

thực hiện chi ph trong kỳ nhằm kiểm soát chặt chẽ các chi ph của doanh nghiệp.

2 3 y dựng hệ thống thông tin kế to n phục vụ quản trị chi ph

gu n t và yêu cầu ng t ống t ng t n ế to n p ụ vụ quản trị

p

2.3.1.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph thực chất là xây

dựng hệ thống thông tin kế toán của doanh nghiệp để có thể đáp ứng đƣợc các yêu

cầu của nhà quản trị chi ph . Ch nh vì vậy khi xây dựng hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi ph cũng phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của xây dựng

hệ thống thông tin kế toán nói chung, tuy nhiên tùy thuộc vào mục đ ch và yêu cầu

của công tác quản trị chi ph mà khi xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph c n cần phải tuân thủ những nguyên tắc đặc thù riêng.

(1) Nguyên tắc hệ thống: Hệ thống thông tin kế toán cần đƣợc xây dựng theo

quan điểm hệ thống, chú ý phối hợp các chức năng và các bộ phận của bộ máy quản

lý. Xác định rõ mối quan hệ trong hệ thống đảm bảo sự trao đổi qua lại giữa các bộ

phận trong hệ thống, thông tin phải có sự tƣơng th ch giữa các hệ thống do đó phải

đƣợc thống nhất từ cách thu thập, ghi chép, phân loại, thiết kế biểu mẫu…Phải thiết

lập đƣợc môi trƣờng hoạt động chung của toàn bộ hệ thống dựa trên các chuẩn mực,

quy định quản lý của hệ thống thông tin đƣợc chuẩn hóa trong phạm vi toàn doanh

nghiệp. Việc này sẽ làm giảm bớt việc sử dụng những hệ thống có chi phí phát triển

và duy trì cao; tăng cƣờng cơ hội chia sẻ dữ liệu; giảm mức độ phụ thuộc vào hệ

thống đã cũ, lỗi thời, khó thay thế và không thích hợp.

(2) Nguyên tắc mô hình hóa: Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phải mô

hình hóa các quá trình thông tin từ thông tin đầu vào qua xử lý đến cung cấp thông

tin đầu ra. Việc mô hình hóa các quá trình thông tin sẽ thấy rõ thông tin đƣợc đƣa

vào hệ thống, xử lý và cung cấp nhƣ thế nào. Cấu trúc hệ thống thông tin kế toán

phải đƣợc thiết kế và cập nhật định kỳ nhằm hỗ trợ mục tiêu kế hoạch và chiến lƣợc

kinh doanh của doanh nghiệp.

(3) Nguyên tắc linh hoạt: Đảm bảo sự phát triển liên tục của hệ thống thông

tin kế toán, hiện đại hóa hệ thống thông tin kế toán hay phải đảm bảo linh hoạt để

thích ứng với ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Nguyên tắc này đƣợc hiểu là

cần xây dựng hệ thống thông tin kế toán có tính mở, các thành phần của hệ thống

phải đƣợc thiết kế linh hoạt để khi có sự thay đổi hay ứng dụng công nghệ thông tin

hiện đại nó có thể thích ứng và dễ dàng chuyển đổi.

(4) Nguyên tắc đơn giản hiệu quả: Hệ thống thông tin mới chỉ đƣợc thực thi

khi các quy trình hoạt động đã đƣợc kiểm định tính đơn giản hóa và sáng tạo, giao

diện ngƣời sử dụng đảm bảo tính nhất quán thỏa mãn những chuẩn mực của doanh

nghiệp trong truy cập thông tin. Giảm tính phức tạp trong tích hợp bằng cách ch n

các phần mềm, các công cụ, các thiết kế, các trình ứng dụng và các phƣơng pháp mở,

38

dựa trên những chuẩn mực để giảm bớt mức độ phức tạp trong tích hợp và trong cơ

sở hạ tầng. Có thể xử lý tối đa nhiễu, những thông tin giả, thông tin sai lệch hệ thống

có thể loại bỏ. Đƣa tin một lần và sử dụng nhiều lần (thông tin đƣợc đƣa vào một lần

sau đó đƣợc chuyển đổi từ thông tin ban đầu, chế biến và cung cấp cho các bộ phận

sử dụng khác nhau). Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phải đảm bảo tính hiệu quả

của hệ thống thông tin kế toán đó là thông tin hệ thống cung cấp phải xác định rõ đƣợc

tác dụng, giá trị sử dụng, chi phí thu nhận, xử lý và cung cấp. Có thể so sánh đánh giá

đƣợc giá trị sử dụng của thông tin với chi ph có đƣợc thông tin

(5) Nguyên tắc phục vụ yêu cầu quản trị: Xây dựng hệ thống thông tin kế

toán phải hƣớng theo nhu cầu quản trị, xác định rõ nhu cầu thông tin quản trị từ đó

làm nổi bật thông tin kế toán là phƣơng tiện của quản lý, trợ giúp cho việc ra quyết

định trong doanh nghiệp nói chung và quản lý chi phí nói riêng.

Ngoài ra, khi xây dựng hệ thống thông tin kế toán thực hiện chức năng cung

cấp thông tin phục vụ cho quản trị chi phí trong doanh nghiệp cần dựa trên nguyên

tắc riêng sau: Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph phải thiết thực,

phục vụ đắc lực cho công tác quản trị chi ph và phải đƣợc xây dựng dựa trên những

yêu cầu thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph . Khi xây dựng hệ thống thông tin

kế toán phục vụ quản trị chi phí phải đảm bảo hệ thống phải có khả năng ứng dụng

cao, thật sự cần thiết với doanh nghiệp, thông tin do hệ thống cung cấp phải hỗ trợ

đắc lực cho công tác quản trị chi ph . Để có thể đạt đƣợc điều này hệ thống thông tin

kế toán cần đƣợc xây dựng xuất phát từ các yêu cầu về thông tin kế toán đối với

công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp.

2.3.1.2 Yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Để có đƣợc một hệ thống thông tin kế toán thực sự là công cụ đắc lực hỗ trợ

cho công tác quản trị doanh nghiệp nói chung và công tác quản trị chi phí nói riêng

đ i hỏi quá trình xây dựng phải dựa vào các nguyên tắc nhất định cũng nhƣ phải đảm

bảo các yêu cầu cơ bản. Với các nguyên tắc trên đ i hỏi xây dựng hệ thống thông tin

kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:

(1) Yêu cầu về sự phù hợp: Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

phí phải đƣợc xây dựng đảm bảo khoa h c, thuận tiện cho việc sử dụng, phù hợp với

trình độ của cán bộ quản lý cũng nhƣ phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.

(2) Yêu cầu về đảm bảo cơ chế kiểm soát: Hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph phải đảm bảo cơ chế kiểm soát thông tin trong toàn bộ hệ thống.

(3) Yêu cầu về t nh độc lập và chia sẻ: Các nghiệp vụ kế toán phải đƣợc xử lý

trên mỗi phân hệ riêng song phải đảm bảo khả năng chia sẻ thông tin cho các bộ

phận liên quan quản trị chi ph .

(4) Yêu cầu về khả năng đáp ứng yêu cầu quản trị chi phí: Hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi phí phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời,

hữu ích cho công tác quản trị chi phí song vẫn đảm bảo tính kinh tế cao.

39

2.3.2 Các nhân tố ản ưởng đến xây d ng h thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí

Khi xây dựng hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi

sự chi phối, tác động của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan. Các tác động

này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng hệ thống thông tin

kế toán và là căn cứ cho việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán.

(1) Nhóm các nhân tố khách quan: Là các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp,

không trong phạm vi kiểm soát của doanh nghiệp làm ảnh hƣởng đến quá trình xây

dựng hệ thống thông tin kế toán. Các yếu tố này bao gồm:

- Các quy định, chính sách, chế độ kế toán của nhà nƣớc hay còn g i là môi

trƣờng pháp lý tác động đến việc xây dựng thành phần quy trình kiểm soát của hệ thống.

- Sự phát triển của công nghệ thông tin và mức độ ứng dụng công nghệ

thông tin vào công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng ở Việt Nam

hiện nay ảnh hƣởng đến việc lựa ch n mô hình của hệ thống thông tin kế toán.

(2) Nhóm các nhân tố chủ quan: là các nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh

hƣởng đến quá trình xây dựng hệ thống thông tin kế toán. Các nhân tố này bao gồm:

- Tổ chức bộ máy quản lý là yếu tố tác động đến việc xác định các cấp quản

lý sử dụng và khai thác thông tin từ hệ thống để từ đó thiết kế phân quyền trong sử

dụng thông tin.

- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh sẽ tác động đến việc xây dựng quy

trình của d ng thông tin lƣu chuyển trong hệ thống cũng nhƣ việc thiết kế các chứng

từ hạch toán ban đầu ở các bộ phận sản xuất kinh doanh cho đến các báo cáo ở từng

bộ phận sản xuất kinh doanh và cơ sở để xây dựng các quy chế phân bổ chi phí cho

các đối tƣợng.

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Nhóm nhân tố khách quan Nhóm nhân tố ch quan

Các quy

định, chính

sách, chế độ

kế toán của

nhà nƣớc

Sự phát triển

của CNTT và

ứng dụng

CNTT trong

quản lý ở VN

Tổ

chức

bộ

máy

QL

Đặc

điểm

tổ chức

sản xuất

Yêu cầu

của

QL

với

TTKT

Trình

độ

QL,

tác

nghiệp

Hình 2.8 Nhân tố ản ưởng đến xây d ng h thống thông tin kế toán phục vụ QTCP

40

- Yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp đối với thông tin kế toán đ i

hỏi hệ thống thông tin kế toán phải thiết kế các thông tin kết xuất (đầu ra) tƣơng ứng,

phù hợp với các yêu cầu này. Đây ch nh là yếu tố quan tr ng quyết định hệ thống

thông tin kế toán phục vụ quản trị nói chung và quản trị chi phí nói riêng.

- Trình độ của nhà quản lý, trình độ tác nghiệp của nhân viên kế toán và mức

độ ứng dụng công nghệ thông tin là nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng hệ thống

thông tin kế toán theo phƣơng thức xử lý nào? Mức độ chi tiết đến đâu? Với trình độ

của nhà quản lý, nhân viên kế toán và mức độ ứng dụng công nghệ thông tin cao sẽ

hƣớng tới xây dựng hệ thống thông tin trên nền công nghệ thông tin, ứng dụng phần

mềm tích hợp. Đây là mô hình mà hiện nay các doanh nghiệp đang hƣớng tới.

2.3.3 P ương p p tiếp cận xây d ng h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý nói chung và xây dựng hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi phí nói riêng trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin

hiện nay thực chất là việc triển khai các phần mềm ứng dụng vào trong lĩnh vực quản lý.

Hiện nay việc xây dựng hệ thống thông tin thƣờng dựa trên hai phƣơng pháp tiếp cận:

Tiếp cận theo hƣớng chức năng và tiếp cận theo hƣớng đối tƣợng.

Tiếp cận theo hƣớng chức năng

Tiếp cận theo hƣớng chức năng là phƣơng pháp truyền thống dễ tiếp cận,

theo hƣớng này quy trình xây dựng hệ thống thông tin sẽ bao gồm các quá trình từ

giai đoạn khảo sát, giai đoạn phân t ch, giai đoạn thiết kế, giai đoạn cài đặt, thử

nghiệm và giai đoạn khai thác, bảo trì. Cách tiếp cận này đƣợc minh h a theo mô

hình thác nƣớc.

Khảo sát

Phân tích

Cài đặt, thử

nghiệm

Bảo trì

Thiết kế

Dữ liệu, xử

lý, giao diện

Dữ liệu, xử

lý, giao diện

Dữ liệu,

xử lý

Phân tích

yêu cầu

Hìn 9 M ìn t nước [32]

41

(1) Giai đoạn khảo sát là giai đoạn tìm hiểu thực tế hệ thống thông tin đã có

để đƣa ra các kết luận cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin mới, nắm bắt

những yêu cầu của ngƣời sử dụng thông tin và lập kế hoạch triển khai. Tham gia giai

đoạn này gồm những ngƣời chịu trách nhiệm triển khai hệ thống thông tin, nhóm

quản lý dự án, nhân viên nghiệp vụ (kế toán), chuyên viên tin h c.

(2) Giai đoạn phân tích là mô tả yêu cầu của hệ thống thông tin về thành phần

dữ liệu, thành phần xử lý, kết quả đầu ra để có thể xây dựng hệ thống thông tin đáp

ứng đƣợc tối ƣu yêu cầu sử dụng. Tham gia giai đoạn này gồm nhân viên nghiệp vụ,

chuyên viên tin h c, nhóm quản lý dự án.

(3) Giai đoạn thiết kế là mô hình hóa các thành phần dữ liệu và xử lý của hệ

thống thông tin ở mức tổ chức logic, thiết kế thành phần giao diện của hệ thống

thông tin. Trong giai đoạn này phải sử dụng một số công cụ tin h c và đƣợc thực

hiện bởi các chuyên viên tin h c và ngƣời quản lý dự án (dự án xây dựng hệ thống

thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp).

(4) Giai đoạn cài đặt, thử nghiệm là giai đoạn dùng công cụ và ngôn ngữ lập

trình để hiện thực, kiểm tra những chức năng, phân hệ, sự kết hợp của những phân

hệ khác nhau cũng nhƣ tổng thể cả hệ thống thông tin đã đƣợc xác định ở giai đoạn

phân tích, thiết kế. Tham gia giai đoạn này gồm nhóm quản lý dự án và chuyên viên

tin h c.

(5) Giai đoạn khai thác, bảo trì là giai đoạn nhóm quản lý dự án phối hợp

với ngƣời khai thác thông tin khai thác sử dụng thông tin và đảm bảo duy trì hoạt

động của hệ thống thông tin. Trong giai đoạn này ngƣời khai thác thông tin ghi

nhận và phản ánh những vấn đề khó khăn trong quá trình khai thác với nhóm

quản lý dự án để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo duy trì sự hoạt động ổn

định của hệ thống.

2.3.3.1 Tiếp cận theo hƣớng đối tƣợng

Tiếp cận theo hƣớng đối tƣợng là phƣơng pháp đƣợc hình thành từ thập niên

80 dựa trên ý tƣởng lập trình hƣớng đối tƣợng. Phƣơng pháp này đã phát triển và

hiện nay đƣợc rất phổ dụng. Với việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin theo

hƣớng đối tƣợng những nhà nghiên cứu và phát triển đã chuẩn hóa và đƣa ra một số

ngôn ngữ giúp chuẩn hóa quá trình phân tích thiết kế và đặc tả nó là ngôn ngữ UML

(Unified Modeling Language)- ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất, là một ngôn ngữ

mô hình gồm các ký hiệu đồ h a mà các phƣơng pháp hƣớng đối tƣợng sử dụng để

thiết kế các hệ thống thông tin một cách nhanh chóng. Cách xây dựng các mô hình

trong UML phù hợp mô tả các hệ thống thông tin cả về cấu trúc cũng nhƣ hoạt động.

Cách tiếp cận theo mô hình của UML giúp ích rất nhiều cho những ngƣời thiết kế và

thực hiện hệ thống thông tin cũng nhƣ những ngƣời sử dụng nó tạo nên một cái nhìn

bao quát và đầy đủ về hệ thống thông tin dự định xây dựng. Cách nhìn bao quát này

giúp nắm bắt tr n vẹn các yêu cầu của ngƣời dùng phục vụ từ giai đoạn phân tích

42

đến việc thiết kế, thẩm định và kiểm tra sản phẩm ứng dụng công nghệ thông tin.

Tuy nhiên phƣơng pháp này chỉ phù hợp với những nhà phân tích thiết kế, nhà quản

trị dự án công nghệ thông tin, chuyên gia phần mềm do đó mang nặng tính chuyên

môn về công nghệ thông tin.

Với hai cách tiếp cận trên cách tiếp cận theo hƣớng chức năng là cách tiếp cận

gần gũi và dễ tiếp cận hơn đối với các đối tƣợng nghiên cứu không chuyên về công

nghệ thông tin. Theo cách tiếp cận này có thể phân định rõ ràng chức năng nhiệm vụ

trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin, xác định cụ thể các đối tƣợng tham gia,

bao gồm cả đối tƣợng sử dụng trực tiếp, các chuyên gia tin h c, nhóm quản lý dự

án…Với phạm vi đề tài không phải chuyên về công nghệ thông tin, chỉ thực hiện

một số nội dung trong xây dựng hệ thống thông tin kế toán chính vì vậy đề tài lựa

ch n xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí tiếp cận theo

hƣớng chức năng.

2.3.4 u trìn ng t ống t ng t n ế to n p ụ vụ quản trị p

Với cách tiếp cận theo hƣớng chức năng, quy trình xây dựng hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi ph đƣợc triển khai theo các bƣớc sau: (1) Khảo sát,

nghiên cứu khả thi của xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph ,

(2) Phân t ch hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph , (3) Thiết kế các

thành phần của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph , (4) Cài đặt và thử

nghiệm hệ thống thông tin kế toán, (5) Khai thác vận hành và bảo trì hệ thống thông

tin kế toán.

2.3.4.1 Khảo sát sơ bộ, nghiên cứu khả thi của xây dựng hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí

Để tiến hành xây dựng một hệ thống thông tin kế toán tại một doanh nghiệp

trƣớc tiên phải khảo sát doanh nghiệp. Khảo sát doanh nghiệp trong trƣờng hợp này

là tiến hành khảo sát thực tế tại doanh nghiệp, tìm hiểu thực tế hệ thống thông tin kế

toán hiện hành của doanh nghiệp, xác định các ƣu điểm, nhƣợc điểm của hệ thống

thông tin kế toán hiện hành, phát hiện đƣợc các rủi ro có thể phát sinh, những điểm

không phù hợp với nhu cầu mới của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc đề xuất xây

dựng hệ thống thông tin kế toán mới. Khảo sát hệ thống thông tin kế toán hiện hành

để trả lời các câu hỏi: (1) Hệ thống thông tin kế toán hiện hành có đáp ứng đƣợc các

chức năng nhƣ yêu cầu của một hệ thống thông tin kế toán không? (2) Hệ thống

thông tin kế toán hiện hành c n phù hợp với điều kiện mới của doanh nghiệp không?

(3) Có cần thiết phải xây dựng hệ thống thông tin kế toán mới không? Đây là những

câu hỏi mà đáp án của nó sẽ cho biết dự án xây dựng hệ thống thông tin kế toán có

đƣợc xem xét để thực hiện không.

Sau khi khảo sát thực tế phải đƣa ra đƣợc lý do, cơ sở cần xây dựng một hệ

thống thông tin kế toán mới. Những bƣớc đi đầu tiên này đ i hỏi phải đƣợc thực hiện

một cách cẩn thận, nghiêm túc và chuyên nghiệp, nó là cơ sở cho các bƣớc tiếp theo.

43

Thực hiện việc khảo sát dự án xây dựng hệ thống thông tin kế toán đ i hỏi ngƣời

thực hiện phải là ngƣời có chuyên môn cả kế toán, hệ thống thông tin và quản trị

doanh nghiệp. Đặc biệt để xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

ph c n đ i hỏi ngƣời thực hiện công việc này c n phải có chuyên môn sâu về quản

trị chi ph .

Sau khi khảo sát sơ bộ và xác định đƣợc sự cần thiết phải xây dựng hệ thống

thông tin kế toán mới cần phải nghiên cứu xem dự án có khả thi hay không, t nh khả

thi ở đây đƣợc thể hiện trên cả bốn mặt: (1) Kỹ thuật, (2) Hoạt động, (3) Thời gian

và (4) Kinh tế.

(1) Khả thi về kỹ thuật liên quan đến tình trạng kỹ thuật nhƣ phần mềm máy

t nh, thiết bị máy t nh doanh nghiệp có thể đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của dự án

không? Có tƣơng th ch với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp không? Việc xác

định t nh khả thi này trong các doanh nghiệp nhìn chung không khó khăn, có thể

lƣợng hóa đƣợc một cách cụ thể.

(2) Khả thi về hoạt động, vận hành của hệ thống có nghĩa là nó thỏa mãn đƣợc

các mục tiêu vận hành. Điều này có thể hiểu là nó làm thỏa mãn ngƣời dùng hệ

thống, nếu ngƣời sử dụng không hài l ng với hệ thống mới có thể sẽ làm cho nó kém

hiệu quả thậm ch có thể phá hoại nó. Ngoài ra việc khả thi về hoạt động c n đƣợc

thể hiện doanh nghiệp đã thật sự đảm bảo chắc chắn cho việc chuyển từ hệ thống cũ

sang hệ thống mới chƣa? Điều này sẽ cho thấy quyết tâm của doanh nghiệp đối với

sự thay đổi làm động lực để dự án có thể đi vào hoạt động. Và một vấn đề nữa là khi

có hệ thống mới sẽ có sự thay đổi về mặt tổ chức, doanh nghiệp có thể chấp nhận và

hài l ng với thay đổi này không? Tất cả những vấn đề này ch nh là cơ sở để đánh giá

t nh khả thi về hoạt động của dự án. Tuy nhiên để đánh giá t nh khả thi này không

phải dễ dàng vì khó có thể trả lời ngay đƣợc các câu hỏi đã đề cập ở trên.

(3) Khả thi về thời gian ở đây là thời gian để thực thi dự án có phù hợp với

thời gian yêu cầu của doanh nghiệp không? Nhƣ vậy để xem xét t nh khả thi này cần

phải so sánh thời gian doanh nghiệp yêu cầu đối với hệ thống thông tin kế toán với

thời gian cần thiết để xây dựng hệ thống thông tin kế toán mới. Thời gian cần thiết bị

giới hạn bởi bốn giai đoạn tƣơng ứng với các khoảng thời gian: (i) thời gian nhận

trang bị; (ii) thời gian cung cấp phần mềm; (iii) thời gian tập huấn cho ngƣời sử

dụng; (iv) thời gian chuyển đổi sang hệ thống mới. Nhƣ vậy để đánh giá t nh khả thi

này cần dự t nh đƣợc ch nh xác các khoảng thời gian trên.

(4) Khả thi về kinh tế là vấn đề đƣợc quan tâm nhất trong việc xem xét khả thi

của một dự án. Xác định dự án có khả thi về kinh tế hay không là thực hiện việc so

sánh giữa chi ph và lợi ch của dự án. Cụ thể khi xây dựng hệ thống thông tin kế

toán mới phải t nh toán và xác định đƣợc các chi ph sẽ phải bỏ ra để thực hiện việc

thay đổi này và lợi ch sẽ đạt đƣợc của hệ thống mới. Khi xét đến các chi ph xây

dựng hệ thống cũng nhƣ lợi ch thu đƣợc từ việc khai thác hệ thống phải phân biệt

44

các chi ph , lợi ch ban đầu với các chi ph và lợi ch hàng năm vì trong dài hạn phải

t nh đến giá trị hiện tại của d ng tiền thu và chi. Thông thƣờng với dự án xây dựng

hệ thống thông tin kế toán, chi ph ban đầu liên quan đến đầu tƣ xây dựng hệ thống

là chính c n các chi ph hàng năm phát sinh không quá lớn và đều có thể đo lƣờng

đƣợc một cách rõ ràng. Song với lợi ch từ việc khai thác hệ thống thông tin kế toán

sẽ nhận đƣợc hàng năm khi sử dụng, những lợi ch này thƣờng khó xác định đƣợc

một cách cụ thể, chi tiết mà chỉ là ƣớc lƣợng thông qua việc tiết kiệm chi ph , (giữa

trƣớc và sau khi có hệ thống mới), giảm thiểu các chi ph tiềm ẩn, tăng lợi nhuận, gia

tăng niềm tin từ khách hàng, sự hài l ng của nhân viên, tạo thuận lợi cho việc ra

quyết định,... Nhƣ vậy việc xác định lợi ch là khó đo lƣờng hơn xác định chi ph của

dự án, đ i hỏi cần phải sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp t nh toán đo lƣờng trong

kinh tế để xem xét t nh khả thi về kinh tế đối với dự án này.

Với nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph ,

việc khảo sát sơ bộ và nghiên cứu t nh khả thi tập trung vào khảo sát hệ thống thông tin

kế toán hiện hành đã phục vụ công tác quản trị chi ph đƣợc đến đâu, c n những thông

tin nào nhà quản trị chi ph cần mà hệ thống chƣa đáp ứng đƣợc. Nếu cần có một hệ

thống thông tin kế toán mới đáp ứng các yêu cầu quản trị chi ph thì t nh khả thi của nó

có không, đặc biệt là khả thi về hoạt động và khả thi về kinh tế. Doanh nghiệp có quyết

tâm thay đổi hệ thống mới chấp nhận những thách thức mới không? Vì với yêu cầu

quản trị chi ph đ i hỏi hệ thống thông tin kế toán phải cung cấp đƣợc nhanh chóng, kịp

thời, chi tiết về các chi ph của doanh nghiệp theo từng đối tƣợng, từng trung tâm chi

ph . Hiệu quả của hệ thống mới có cao không? Với chi ph đầu tƣ hệ thống thông tin

kế toán mới có làm cho công tác quản trị chi ph trong doanh nghiệp hiệu quả hơn

không? Có tiết kiệm đƣợc chi ph và quản lý chặt chẽ chi ph hơn hệ thống cũ không?

Đây ch nh là những vấn đề cần đƣợc giải quyết trong giai đoạn này.

2.3.4.2 Phân tích hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Phân t ch hệ thống thông tin kế toán là công việc quan tr ng nhất trong toàn

bộ dự án xây dựng hệ thống thông tin kế toán. Đây là công việc thực hiện ngay khi

khảo sát sơ bộ hệ thống thông tin kế toán hiện hành của doanh nghiệp. Cùng với

khảo sát thực tế hệ thống thông tin kế toán hiện hành của doanh nghiệp, với các

thông tin khảo sát đƣợc nhóm nghiên cứu phải tiến hành phân t ch hệ thống thông tin

kế toán, xác định các yêu cầu về thông tin kế toán cho các đối tƣợng sử dụng cụ thể

ở đây là yêu cầu về thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph . Kết hợp với những kết

quả khảo sát tiến hành phân t ch thông tin hệ thống cũ cung cấp đáp ứng đƣợc các

yêu cầu của ngƣời sử dụng ở mức độ nào? Cụ thể đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác

quản trị chi ph nhƣ thế nào? Đánh giá với mức độ đó đã đáp ứng đƣợc hết các yêu

cầu của quản trị chi ph chƣa? Đƣa ra tiêu chuẩn đối với thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph là gì? để từ đó có thể thiết kế hệ thống thông tin kế toán đáp ứng

đƣợc các yêu cầu đó. Hay nói cách khác phân t ch hệ thống thông tin kế toán là phân

45

t ch yêu cầu về thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph bằng cách đƣa ra các yêu

cầu về các mẫu biểu báo cáo chi tiết, tổng hợp về chi ph của từng đối tƣợng, từng

trung tâm chi ph – đầu ra của hệ thống. Trên cơ sở đã xác định đƣợc đầu ra của hệ

thống sẽ tiến hành phân t ch để xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu của hệ thống - đầu

vào của hệ thống để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu đầu ra.

Ngoài ra phân t ch hệ thống thông tin c n liên quan đến việc đƣa ra kết quả

cho nghiên cứu khả thi của dự án. Để đƣa ra đƣợc kết luận dự án xây dựng hệ thống

thông tin kế toán có khả thi trên cả bốn mặt kỹ thuật, hoạt động, thời gian và kinh tế

không đ i hỏi phải có sự phân t ch đánh giá, t nh toán, đo lƣờng, so sánh trên tất cả

các mặt này. Công việc phân t ch hệ thống len lỏi trong các nội dung nghiên cứu khả

thi, hỗ trợ cho việc đánh giá t nh khả thi theo từng mặt của hệ thống thông tin kế

toán đã nêu trong nội dung nghiên cứu khả thi của dự án.

Nhƣ vậy có thể thấy việc phân t ch hệ thống thông tin kế toán là công việc thực

hiện đồng thời với khảo sát sơ bộ và nghiên cứu khả thi, dựa vào kết quả khảo sát để

phân t ch và đánh giá hệ thống thông tin kế toán hiện hành và đƣa ra cơ sở cũng nhƣ

phƣơng hƣớng để xây dựng hệ thống thông tin kế toán mới đáp ứng tối đa các yêu cầu

của đối tƣợng sử dụng thông tin. Bằng các phân t ch khả năng kỹ thuật, khả năng hoạt

động vận hành, khả năng đáp ứng về thời gian cũng nhƣ hiệu quả kinh tế của dự án để

đƣa ra kết luận về t nh khả thi của dự án. Xét về mối quan hệ của quá trình khảo sát,

nghiên cứu khả thi và phân t ch hệ thống thông tin kế toán có thể thấy chúng là những

công việc đƣợc thực hiện đồng thời với nhau, bổ trợ cho nhau, đóng vai tr quyết định

trong việc dự án có đƣợc thực hiện không và hiệu quả của dự án nhƣ thế nào.

2.3.4.3 Thiết kế các thành phần của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Thiết kế hệ thống thông tin kế toán thực chất là thiết kế các thành phần của hệ

thống thông tin kế toán bao gồm (1) Dữ liệu đầu vào, (2) Bộ phận xử lý, (3) Thông

tin dữ liệu lƣu trữ, (4) Công cụ kiểm soát, (5) Thông tin kết xuất (đầu ra).

Khi thiết kế hệ thống thông tin kế toán theo các thành phần trên cần quan tâm

đến phƣơng thức xử lý thông tin của hệ thống nhƣ thế nào? Xử lý thủ công, xử lý bằng

máy hay xử lý bán thủ công? Với mỗi phƣơng thức xử lý khác nhau đ i hỏi công việc

thiết kế các thành phần của hệ thống thông tin kế toán sẽ khác nhau. Với hƣớng đề tài

luận án sẽ tiếp cận theo phƣơng thức xử lý chủ yếu nhờ vào ứng dụng của công nghệ

thông tin hiện đại đó là sử dụng phần mềm tích hợp để xử lý thông tin kế toán do đó sẽ

tập trung vào thiết kế các thành phần (1) Dữ liệu đầu vào, (3) Thông tin dữ liệu lƣu

trữ, (4) Công cụ kiểm soát, (5) Hệ thống thông tin kết xuất (đầu ra). Còn với thành

phần (2) Bộ phận xử lý, sẽ chỉ nêu yêu cầu cơ bản còn việc thực hiện sẽ mời chuyên

gia công nghệ thông tin hoặc các công ty phần mềm thực hiện.

Thiết kế các thành phần của hệ thống thông tin kế toán phải xuất phát đầu tiên

là từ yêu cầu của thông tin kế toán đối với ngƣời sử dụng, hay nói cách khác hệ

thống cần cung cấp thông tin gì cho ngƣời sử dụng? Với hệ thống thông tin kế toán,

46

thông tin cần cung cấp cho ngƣời sử dụng đƣợc hiểu đó ch nh là các thông tin kết

xuất (các báo cáo kế toán - đầu ra của hệ thống). Việc thiết kế sẽ đƣợc bắt đầu từ

việc thiết kế đầu ra của hệ thống để đáp ứng yêu cầu của ngƣời sử dụng, sau khi thiết

kế đƣợc đầu ra sẽ phải thiết kế dữ liệu đầu vào để có thể xử lý tạo dữ liệu lƣu trữ và

đầu ra nhƣ yêu cầu, phƣơng thức xử lý nhƣ thế nào? nhờ các công cụ hỗ trợ gì? sẽ

đặt hàng các chuyên gia phần mềm thiết kế.

Thiết kế đầu ra của hệ thống thông tin kế toán là việc thiết kế các báo cáo kế

toán với nội dung và hình thức theo yêu cầu của ngƣời sử dụng. Để có đƣợc thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi ph , đầu ra của hệ thống là các báo cáo về tình hình

chi phí của doanh nghiệp trên các mặt là dự toán chi phí, tập hợp chi phí và phân

tích, kiểm soát chi phí. Việc thiết kế sẽ đƣợc thực hiện thông qua thiết kế nội dung

báo cáo và mẫu biểu trình bày của các báo cáo, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của nhà

quản trị chi phí.

Sau khi đã xác định đƣợc các nội dung thông tin và mẫu biểu của các báo cáo

đầu ra sẽ thiết kế dữ liệu đầu vào phù hợp có thể đáp ứng yêu cầu của đầu ra. Đầu

vào của hệ thống cung cấp nguồn dữ liệu chứa trong các tập tin của hệ thống. Đầu

vào thƣờng là các chứng từ kế toán, chúng đƣợc nhập vào hệ thống để xử lý tạo ra

đầu ra. Với các yêu cầu đã đƣợc thiết kế cho thông tin đầu ra đ i hỏi dữ liệu đầu vào

cũng cần đƣợc thiết kế theo các yêu cầu thống nhất và tƣơng ứng với thông tin đầu

ra. Ngay từ các chứng từ kế toán đã phải đƣợc xử lý để đảo bảo thông tin khi nhập

vào hệ thống máy tính có thể đ c và xử lý theo đúng yêu cầu. Với yêu cầu cung cấp

thông tin phục vụ quản trị chi phí, các chứng từ kế toán liên quan đến việc dự toán

chi phí, tập hợp chi phí phải đƣợc thiết kế chi tiết theo các yêu cầu của công tác quản

trị chi phí.

Tiếp theo, sau khi đã có các dữ liệu đầu vào về thông tin chi phí, cần phải đƣa

thông tin đó thành bộ cơ sở dữ liệu lƣu trữ trên các tập tin trong máy với đầy đủ

thông tin chi tiết để phục vụ cho việc kết xuất, lập các báo cáo chi tiết về chi phí theo

yêu cầu của quản trị chi phí. Cụ thể là thiết kế các mẫu biểu lƣu trữ thông tin dữ liệu

chi tiết, thống nhất, đồng bộ để có khả năng tổng hợp toàn bộ thông tin về chi phí

theo yêu cầu của quản trị chi phí.

Một thành phần không thể thiếu trong hệ thống thông tin kế toán là công cụ

kiểm soát, đây là những quy định, thủ tục, ch nh sách đƣợc thiết lập trong hệ thống

kế toán để kiểm soát quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin của hệ thống kế

toán, đảm bảo cho thông tin cung cấp là trung thực, hữu ích. Tùy vào điều kiện cụ

thể của doanh nghiệp cũng nhƣ các yêu cầu trong quản lý của doanh nghiệp đặt ra sẽ

thiết kế thành phần này cho phù hợp.

2.3.4.4 Cài đặt và thử nghiệm hệ thống thông tin kế toán

Kết thúc giai đoạn thiết kế hệ thống thông tin kế toán chƣơng trình sẽ đƣợc

cài đặt và thử nghiệm. Giai đoạn này là giai đoạn chuẩn bị các thiết bị máy tính sẵn

47

sàng cho đƣa hệ thống vào thử nghiệm. Công việc này chủ yếu do các chuyên gia

công nghệ thông tin đảm nhiệm từ khâu lắp đặt thiết bị đến hƣớng dẫn đào tạo ngƣời

sử dụng vận hành hệ thống. Nếu chuyển đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới đ i

hỏi phải chuyển đổi, việc chuyển đổi đƣợc thực hiện với hai đối tƣợng là (1) chuyển

đổi tập tin và (2) chuyển đổi hệ thống.

(1) Chuyển đổi tập tin là sự thay đổi cách lƣu trữ dữ liệu, mục tiêu của của

việc chuyển đổi này là duy trì tính chính xác của các tập tin hiện hữu trong khi tạo ra

các tập tin mới cho hệ thống mới. Việc chuyển đổi dữ liệu đƣợc tiến hành bằng việc

khai báo, nhập số dƣ và tùy biến trên phần mềm (thay đổi, phát triển thêm, hoặc loại

bỏ bớt một số t nh năng, giao diện, nghiệp vụ trong phần mềm cho phù hợp với nhu

cầu, ý muốn của ngƣời sử dụng).

(2) Chuyển đổi hệ thống là việc thay đổi hệ thống làm việc từ hệ thống cũ

sang hệ thống mới. Chuyển đổi hệ thống thông tin kế toán có bốn cách là chuyển đổi

trực tiếp; hệ thống thử nghiệm; vận hành song song và phân giai đoạn.

- Chuyển đổi trực tiếp là ngừng hệ thống cũ và đƣa hệ thống mới vào vận

hành. Cách này có thể thực hiện nhanh chóng song sẽ gặp phải một số vấn đề mà lúc

đó hệ thống cũ không có để dự phòng.

- Hệ thống thử nghiệm là cài đặt hệ thống trong một phạm vi giới hạn nhƣ một

phân xƣởng, hay một lĩnh vực. Theo cách này khi có vấn đề không mong muốn cần

giải quyết thì chỉ ảnh hƣởng đến một phần của tổ chức, song hạn chế là thử nghiệm tốt

ở bộ phận này nhƣng chƣa chắc đã tốt cho cả tổ chức do đó vẫn có hạn chế.

- Vận hành song song là cho vận hành đồng thời cả hệ thống cũ và hệ thống

mới trên cơ sở đó so sánh hai hệ thống và điều chỉnh cho phù hợp, lúc này hệ thống

cũ sẽ có tác dụng dự phòng. Với cách này việc chuyển đổi sẽ an toàn song khối

lƣợng công việc phải thực hiện cho cả hai hệ thống là rất lớn.

- Phân giai đoạn là việc cắt hệ thống mới thành từng phần và cài đặt từng

phần hệ thống cho đến khi toàn bộ hệ thống thực hiện chính xác. Với cách này ngƣời

sử dụng tiếp cận và giải quyết các vấn đề phát sinh dễ dàng hơn song không phải hệ

thống nào cũng cho phép phân đoạn.

Trong bốn cách trên, vận hành song song là cách phổ biến nhất mặc dù đ i

hỏi thời gian nhiều hơn song an toàn và hiệu quả nhất.

2.3.4.5 Vận hành khai thác và bảo trì hệ thống thông tin kế toán

Vận hành khai thác và bảo trì hệ thống thông tin kế toán là công việc đƣợc

thực hiện sau khi cài đặt và thử nghiệm thành công hệ thống thông tin kế toán. Đây

là giai đoạn hệ thống thông tin kế toán thực sự phát huy tác dụng, thực hiện chức

năng nhƣ ngƣời cung cấp thông tin kế toán. Trong quá trình vận hành hệ thống cũng

sẽ bộc lộ rõ các ƣu điểm và nhƣợc điểm của nó, những vấn đề doanh nghiệp sẽ gặp

phải khi thay đổi từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. Giai đoạn vận hành và bảo trì hệ

thống thông tin kế toán sẽ phải thự hiện các công việc sau: Khai thác, xem xét đánh

48

giá hệ thống mới có đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra không, bảo dƣỡng hệ thống để

đảm bảo duy trì hệ thống trong thời gian hoạt động.

Trong thời gian vận hành khai thác hệ thống thông tin kế toán cần xem xét

đánh giá cả về định t nh và định lƣợng hiệu quả của hệ thống. Về định t nh là xem

xét hệ thống thông tin kế toán mới có th ch ứng với các điều kiện hiện tại của doanh

nghiệp không, ngƣời sử dụng có hài l ng với hệ thống mới không, khả năng kiểm

soát nội bộ của hệ thống có đầy đủ và phù hợp không. Về định lƣợng là xác định chi

ph và lợi ch của hệ thống mới, so sánh với các chi ph và lợi ch tƣơng đồng của hệ

thống cũ. Cụ thể là xác định các mức độ tiết kiệm đƣợc chi ph và gia tăng lợi ch sau

khi sử dụng hệ thống thông tin kế toán mới. Hoặc có thể so sánh các chi ph và lợi

ch thực tế sau khi sử dụng hệ thống mới với các chi ph và lợi ch đã dự t nh trƣớc

đây khi nghiên cứu khả thi.

Tóm lại qua quá trình vận hành khai thác hệ thống thông tin kế toán sẽ giúp

tìm ra những vấn đề c n tồn tại để có biện pháp cải tiến, điều chỉnh hệ thống trong

tƣơng lai đảm bảo phù hợp với điều kiện cũng nhƣ các yêu cầu của doanh nghiệp.

Ngoài ra khi vận hành khai thác hệ thống có thể định lƣợng đƣợc khả năng thực hiện

của dự án một cách ch nh xác hơn.

Cùng với vận hành hệ thống thì việc bảo trì hệ thống cũng là công việc sẽ

đƣợc thực hiện trong suốt thời gian hoạt động. Việc bảo trì hệ thống đƣợc xem xét là

hoạt động bảo dƣỡng các thiết bị máy t nh và phần mềm máy t nh. Bảo dƣỡng thiết

bị máy t nh là bảo dƣỡng về mặt kỹ thuật chủ yếu do các nhân viên kỹ thuật thực hiện,

bảo dƣỡng phần mềm máy t nh là bảo dƣỡng chƣơng trình, đây thƣờng là những thay

đổi nhỏ do ngƣời sử dụng đề xuất trong quá trình vận hành khi h thấy cần phải có sự

điều chỉnh trong quá trình nhập dữ liệu hoặc kết xuất thông tin hoặc bảo dƣỡng

chƣơng trình khi trong quá trình vận hành hệ thống gặp sự cố ngoài dự kiến.

Trong quá trình vận hành khai thác hệ thống việc bảo dƣỡng, điều chỉnh

chƣơng trình là không tránh khỏi do đó doanh nghiệp phải xác định trƣớc và có biện

pháp để kiểm soát những thay đổi này. Doanh nghiệp phải chủ động kiểm soát các

nguy cơ, rủi ro chƣơng trình bị lỗi khi thay đổi, điều chỉnh nhƣ lập trình viên có thể

quên ghi các thay đổi vào tài liệu chƣơng trình hoặc thay đổi nội dung này lảm ảnh

hƣởng đến nội dung khác mà không kiểm soát đƣợc. Trong những điều kiện cho

phép cần kiểm tra, xem xét lại các thay đổi này.

2.3.5 ng các phân h c a h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí

Xuất phát từ nội dung của quản trị chi ph hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph gồm ba phân hệ sau: (1) Phân hệ thông tin chi ph dự toán; (2) Phân

hệ thông tin chi ph thực hiện; (3) Phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi ph .

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph thực chất là xây dựng

các phân hệ của hệ thống thông tin kế toán. Quy trình xây dựng các phân hệ này

49

đƣợc thực hiện dựa trên quan điểm tiếp cận theo hƣớng chức năng và tập trung vào

nội dung xây dựng các thành phần của hệ thống thông tin kế toán theo ba thành phần

ch nh là dữ liệu đầu vào, quy trình xử lý (tập trung vào các phƣơng pháp xử lý của

kế toán) và thông tin đầu ra phục vụ quản trị chi ph .

2.3.5.1 Xây dựng phân hệ thông tin chi ph dự toán

Phân hệ thông tin chi ph dự toán cung thông tin cho việc lập dự toán chi ph

sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, nhằm hỗ trợ công tác lập kế hoạch chi ph

sản xuất kinh doanh, phân bổ các chi ph , kiểm soát chi ph , đánh giá hiệu quả thực

hiện chi ph trong doanh nghiệp. Phân hệ thông tin chi ph dự toán cung cấp các

thông tin về định mức chi ph cho từng đối tƣợng, từng hoạt động, từng công việc cụ

thể, lập dự toán chi ph sản xuất kinh doanh cho toàn bộ công việc theo từ trung tâm

chi ph và cho toàn doanh nghiệp.

(1) Xây dựng hệ thống thông tin định mức chi ph là xây dựng, thiết kế các

thông tin đầu vào, quá trình xứ lý và thông tin đầu ra phục vụ cho việc xây dựng

định mức chi ph cho từng công việc cụ thể trong doanh nghiệp. Xây dựng định mức

chi ph là công việc cần thiết, làm cơ sở cho lập dự toán chi ph sản xuất kinh doanh

trong doanh nghiệp. Quá trình xây dựng định mức chi ph đ i hỏi có sự kết hợp giữa

cách nghĩ với năng lực chuyên môn của ngƣời có trách nhiệm với công việc này.

Thông thƣờng định mức chi ph đƣợc xây dựng trên cơ sở định mức chi ph chung

của ngành, phân t ch số liệu lịch sử và phân t ch nhiệm vụ thực hiện (điều kiện thực

tế và mục tiêu của doanh nghiệp). Trên cơ sở định mức chi ph chung của từng

ngành và phân t ch số liệu lịch sử là cơ sở đầu tiên để xây dựng chi ph tiêu chuẩn,

tuy nhiên chỉ cần có sự thay đổi về cách thức tổ chức sản xuất hay một số điều kiện

sản xuất có thể làm chi ph lịch sử không c n th ch hợp do đó cần dựa vào phân t ch

nhiệm vụ thực hiện. Phân t ch nhiệm vụ thực hiện là việc nghiên cứu các công việc

cần thực hiện là gì? có những thay đổi gì so với quá khứ từ đó xác định các chi ph sẽ

phát sinh và ƣớc lƣợng nó. Xây dựng chi ph tiêu chuẩn phải đƣợc thực hiện riêng

cho từng yếu tố chi ph hoặc từng khoản mục chi ph tùy vào cách thức phân loại chi

ph trong doanh nghiệp, nó là cơ sở cho dự toán chi ph theo từng yếu tố hoặc từng

khoản mục chi ph . Xuất phát từ nội dung công việc cụ thể trên của xây dựng định

mức chi ph , xây dựng hệ thống thông tin định mức chi ph ch nh là xây dựng các

thông tin đầu vào, quy trình xử lý và thông tin đầu ra của xây dựng định mức chi ph .

- Các thông tin đầu ra: Xuất phát từ yêu cầu của công tác quản trị chi ph của

từng doanh nghiệp cần thiết kế, xây dựng các thông tin định mức chi ph cho phù

hợp. Các thông tin này ch nh là các chỉ tiêu định mức chi ph theo từng yếu tố chi

ph cho từng công việc, từng đối tƣợng cụ thể căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp và yêu cầu của quản trị chi ph .

- Các thông tin đầu vào: Căn cứ vào các yêu cầu về thông tin đầu ra phục vụ

cho quản trị chi ph cần có các thông tin đầu vào tƣơng ứng, các thông tin này bao

50

gồm văn bản quy định về định mức chi ph của ngành (đã đƣợc quy định chung cho

từng ngành); các báo cáo chi ph thực hiện so với định mức chi ph của kỳ trƣớc của

từng bộ phận, từng công việc, từng trung tâm chi ph và của toàn doanh nghiệp; các

kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xuất phát từ đặc điểm riêng và mục

tiêu của doanh nghiệp trong kỳ này giao cho từng bộ phận. Các thông tin này là

thông tin cơ sở để xây dựng các định mức chi ph theo yêu cầu của quản trị chi phí.

- Quy trình xử lý: Căn cứ vào các yêu cầu của thông tin đầu ra về định mức

chi ph và các thông tin cơ sở (đầu vào) các chuyên gia xây dựng định mức phải

phân t ch để xử lý thông tin để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng định mức chi ph cho

doanh nghiệp. Quy trình xử lý ở đây chủ yếu là quy trình phân t ch các thông tin đầu

vào kết hợp với yêu cầu của thông tin đầu ra để giải quyết nhiệm vụ của xây dƣng

định mức chi ph trong doanh nghiệp.

(2) Xây dựng hệ thống thông tin dự toán chi ph : Dự toán chi ph là quá trình

t nh toán xác định chi ph sản xuất kinh doanh dựa vào chi ph tiêu chuẩn và khối

lƣợng công việc dự kiến thực hiện cho kỳ kế hoạch. Mục đ ch của việc lập dự toán

chi ph sản xuất kinh doanh là nhằm kiểm soát chặt chẽ chi ph phát sinh trong kỳ kế

hoạch, bằng cách so sánh giữa chi ph thực tế với dự toán chi ph , phân t ch làm rõ

và lƣợng hóa các nhân tố gây chênh lệch các biện pháp cụ thể, để ứng xử phù hợp

với các nguyên nhân làm biến động chi ph so với dự toán đã xây dựng. Để thông tin

dự toán chi ph có giá trị với công tác quản trị chi ph , là công cụ hỗ trợ cho quản trị

chi ph đ i hỏi dự toán chi ph phải đƣợc lập chi tiết cho từng đối tƣợng, từng trung

tâm chi ph . Xây dựng hệ thống thông tin dự toán chi ph cũng tƣơng tự nhƣ xây

dựng hệ thống định mức chi ph , cũng phải xây dựng từ thông tin đầu vào, quy trình

xử lý và thông tin đầu ra.

- Thông tin đầu ra của dự toán chi ph là các báo cáo, các chỉ tiêu dự toán chi ph

đƣợc thiết lập cho từng bộ phận, từng trung tâm chi ph theo từng nội dung, từng yếu tố

chi ph , các thông tin này phải đƣợc xây dựng theo yêu cầu của quản trị chi ph .

- Thông tin đầu vào của hệ thống này ch nh là các thông tin đầu ra của xây

dựng định mức chi ph ; kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho từng bộ

phận, từng trung tâm chi ph ; yêu cầu của quản trị chi ph . Các thông tin này phải

đƣợc xây dựng đảm bảo xây dựng đƣợc thông tin đầu ra tƣơng xứng.

- Quy trình xử lý: Trên cơ sở thông tin đầu vào và yêu cầu của quản trị chi

ph về thông tin đầu ra các chuyên gia sẽ tiến hành xử lý thông tin để lập dự toán

chi ph sản xuất kinh doanh cho từng bộ phận, từng trung tâm chi ph và cho toàn

doanh nghiệp.

2.3.5.2 Xây dựng phân hệ thông tin chi ph thực hiện

Chí phí thực hiện trong kỳ là chi phí thực tế phát sinh trong kỳ đƣợc ghi nhận

từ hệ thống chứng từ kế toán (đầu vào) qua quá trình xử lý, phân bổ, hạch toán, tổng

hợp (quy trình xử lý) lên các sổ sách, báo cáo chi ph (đầu ra). Xây dựng hệ thống

51

thông tin chi phí thực hiện bao gồm xây dựng: (1) hệ thống chứng từ kế toán; (2) hệ

thống tài khoản kế toán (sổ kế toán); (3) hệ thống báo cáo kế toán; (4) các phƣơng

pháp hạch toán và phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí và theo từng

trung tâm chi phí.

Khi xây dựng phân hệ thông tin chi phí thực hiện cần quan tâm đến hai

phƣơng pháp t nh chi ph : (1) T nh chi ph theo công việc và (2) Tính chi phí theo

quá trình.

(1) Tính chi phí theo công việc đƣợc áp dụng khi thực hiện công việc theo

đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng là một công việc, đối tƣợng tập hợp chi phí là từng

đơn đặt hàng. Cụ thể gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Xác định công việc là đối tƣợng tập hợp chi phí

Bƣớc 2: Xác định chi phí trực tiếp của công việc

Bƣớc 3: Xác định các chi phí gián tiếp liên quan đến công việc

Bƣớc 4: Lựa ch n tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp

Bƣớc 5: Xây dựng đơn giá phân bổ chi phí gián tiếp ƣớc tính cho từng công việc

Bƣớc 6: Tổng hợp chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp cho từng công việc

Với phƣơng pháp này khi xây dựng hệ thống thông tin chi phí thực hiện với

các nội dung trên sẽ đơn giản, dễ dàng cụ thể.

(2) Tính chi phí theo quá trình khi quá trình sản xuất phải trải qua nhiều giai

đoạn liên tục, sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn trƣớc là đối tƣợng chế biến ở giai

đoạn sau hoặc các giai đoạn có thể độc lập nhƣng lại là một bộ phận cấu thành nên

chi phí của công việc hoàn thành. Cụ thể bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Xác định các giai đoạn (quá trình) cần tập hợp chi phí

Bƣớc 2: Xác định các chi phí bản thân trực tiếp phát sinh cho từng giai đoạn

Bƣớc 3: Xác định các chi phí nhận từ quá trình trƣớc, hoặc các quá trình khác

Bƣớc 4: Xác định các chi phí gián tiếp liên quan đến các quá trình

Bƣớc 5: Lựa ch n tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp cho các

Bƣớc 6: Tập hợp chi ph và xác định giá thành theo từng giai đoạn

Bƣớc 7: Tổng hợp chi phí tất cả các giai đoạn và phân bổ cho giai đoạn hoàn

thành cuối cùng.

Với phƣơng pháp này việc tính toán chi phí phức tạp hơn nhiều so với phƣơng

pháp tính chi phí theo công việc, do công việc thực hiện qua nhiều giai đoạn, chi phí

phát sinh ở các giai đoạn khác nhau, các chi phí gián tiếp liên quan đến các giai đoạn

cần phân bổ phức tạp…Tuy nhiên phƣơng pháp này phù hợp với điều kiện nghiên

cứu của đề tài luận án do đó các nội dung xây dựng hệ thống thông tin chi phí thực

hiện đáp ứng yêu cầu xác định chi phí của phƣơng pháp này.

Trên cơ sở xác định phƣơng pháp t nh chi ph việc xây dựng hệ thống thông

tin chi phí thực hiện theo các nội dung cụ thể nhƣ sau:

52

(1) Xây dựng hệ thống chứng từ kế toán chi phí thực hiện: Là việc thiết kế các

mẫu biểu, các yếu tố trên chứng từ để đảm bảo thuận tiện cho việc hạch toán, tập hợp

và theo dõi các chi phí phát sinh thực tế chi tiết cho từng đối tƣợng, từng trung tâm

chi phí. Ngoài các yếu tố bắt buộc của chứng từ có thể thiết kế thêm các yếu tố bổ

sung để làm rõ và chi tiết hơn các nội dung của chứng từ, chẳng hạn nhƣ với các

chứng từ về chi phí cần bổ sung thêm yếu tố về phƣơng pháp hạch toán, cách thức

phân bổ.

(2) Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán (sổ kế toán) chi phí thực hiện: Tài

khoản kế toán tổng hợp theo dõi từng khoản mục chi ph đã đƣợc quy định bởi chế

độ kế toán do Bộ tài chính ban hành, việc xây dựng hệ thống tài khoản kế toán trong

trƣờng hợp này là xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết theo dõi chi phí. Tùy vào

cách thức tổ chức phân cấp các trung tâm chi ph , cũng nhƣ xác định các đối tƣợng tập

hợp chi phí mà cần xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết cho phù hợp, đảm bảo mỗi đối

tƣợng đƣợc theo dõi bởi một tài khoản chi tiết. Hệ thống tài khoản chi tiết phải đƣợc xây

dựng đảm bảo khoa h c, có hệ thống, theo các nguyên tắc nhất định.

(3) Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán chi phí thực hiện: Các chi phí thực

hiện trong kỳ đƣợc tập hợp chi tiết cho từng đối tƣợng, từng trung tâm chi ph do đó

việc lập báo cáo chi ph cho nó cũng thuận lợi và đơn giản hơn. Lập báo cáo chi phí

thực hiện trong kỳ thực chất là việc tổng hợp các chi phí phát sinh trong kỳ từ các tài

khoản kế toán (sổ kế toán) chi tiết và tổng hợp lên các báo cáo theo quy định của chế

độ kế toán do Bộ tài chính ban hành (Báo cáo tài chính) và theo yêu cầu của nhà

quản trị doanh nghiệp nói chung và nhà quản trị chi phí nói riêng (Báo cáo quản trị).

Các báo cáo tài chính cung cấp cho cả đối tƣợng trong và ngoài doanh nghiệp đƣợc

xây dựng theo mẫu biểu thống nhất theo quy định của chế độ kế toán do đó doanh

nghiệp phải lập chính xác, trung thực theo đúng mẫu biểu và đảm bảo tính pháp lý

của báo cáo. Ngoài ra báo cáo tài ch nh đƣợc lập còn phải đảm bảo tính thống nhất

về nội dung, trình tự và phƣơng pháp lập theo quyết định của Nhà nƣớc. Từ đó,

ngƣời sử dụng có thể so sánh, đánh giá hoạt động sản suất kinh doanh của DN qua

các thời kỳ, hoặc giữa các DN với nhau. Số liệu phản ánh trong báo cáo phải rõ ràng,

đủ độ tin cậy và dễ hiểu, đảm bảo thuận tiện cho những ngƣời sử dụng thông tin. Các

báo cáo quản trị cung cấp thông tin cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp thƣờng

đƣợc thiết kế theo yêu cầu riêng của nhà quản trị từng doanh nghiệp, không có tiêu

chuẩn quy định. Nó là nguồn thông tin cần thiết cho nhà quản trị ở các cấp độ khác

nhau. Với hệ thống thông tin chi phí thực hiện các báo cáo quản trị thƣờng là các báo

cáo chi phí chi tiết cho từng đối tƣợng, từng trung tâm chi phí. Với phƣơng pháp t nh

chi phí theo quá trình các báo cáo chi phí phải bao gồm các báo cáo cho từ giai đoạn

(quá trình) sản xuất.

(4) Xây dựng các phƣơng pháp hạch toán và phân bổ chi phí cho từng đối

tƣợng tập hợp chi phí và theo từng trung tâm chi ph . Đây ch nh là công việc thực

53

hiện đồng thời với các công việc trên và dựa vào phƣơng pháp t nh chi ph đã xác

định. Với phƣơng pháp tính chi phí theo quá trình việc xây dựng phƣơng pháp hạch

toán và phân bổ chi phí sẽ đƣợc thực hiện ở từng giai đoạn (quá trình) sản xuất.

2.3.5.3 Xây dựng phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi ph

Để thực hiện chức năng quản trị chi phí nhà quả trị cần các thông tin báo cáo

về tình hình thực hiện chi phí trong kỳ so với chi phí dự toán theo kế hoạch. Xây

dựng phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi ph thực chất là việc xây dựng các

thông tin so sánh giữa chi phí thực hiện đã tổng hợp đƣợc từ hệ thống thông tin chi

phí thực hiện với chi phí dự toán từ hệ thống thông tin dự toán chi ph và đánh giá

tình hình thực hiện chi phí trong kỳ. Trong nội dung này yêu cầu xây dựng các báo

cáo so sánh, liệt kê tất cả những khác biệt giữa chi phí thực tế với chi phí dự toán,

giúp các nhà quản trị đánh giá tình hình thực hiện chi phí trong kỳ. Ngoài ra để kiểm

soát chi phí phát sinh không chỉ so sánh chi phí thực hiện với chi phí dự toán (không

thể thực hiện đƣợc ngay khi chi phí phát sinh) mà phải xây dựng đƣợc hạn mức chi

phí hay khoán chi phí trong kỳ cho từng đối tƣợng, từng trung tâm chi ph để có thể

thƣờng xuyên kiểm soát chi phí theo hạn mức đó.

Việc phân t ch chi ph đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Tổng hợp dự toán chi phí từ các báo cáo kế hoạch đầu kỳ

Bƣớc 2: Tổng hợp tình hình thực hiện chi phí trong kỳ.

Bƣớc 3: Phân tích sự biến động và nguyên nhân của biến động chi phí thực

hiện so với chi phí dự toán

Bƣớc 4: Lập báo cáo biến động về chi phí và nguyên nhân ảnh hƣởng.

Qua các bƣớc phân tích chi phí trên cho thấy xây dựng hệ thống thông tin

kiểm soát và phân t ch chi ph cũng bao gồm từ xây dựng thông tin đầu vào, quy

trình xử lý và thông tin đầu ra.

- Thông tin đầu ra: Yêu cầu của nhà quản trị chi phí là các thông tin về phân

tích, đánh giá các chi ph thực hiện trong kỳ nhằm kiểm soát và quản lý chặt chẽ các

chi phí. Xuất phát từ yêu cầu đó đầu ra của hệ thống thông tin kiểm soát và phân tích

chi phí chính là các báo cáo phân tích biến động chi ph , so sánh đánh giá chi ph

thực hiện với chi phí dự toán nhằm phát hiện những tồn tại, thiếu sót cũng nhƣ

những ƣu điểm trong quá trình thực hiện chi phí nhằm quản lý và kiểm soát chi phí

chặt chẽ hơn.

Báo cáo kết quả phân tích biến động chi ph đƣợc xây dựng gồm hai phần chính:

Phần 1: Kết quả phân tích biến động, phần này cho biết kết quả tính toán biến

động chi phí, tính toán mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố biến động.

Phần 2: Đánh giá và khuyến nghị: nêu các giải trình và thuyết minh cho kết

quả tính toán ở phần 1, đề xuất các tr ng tâm và biện pháp kiểm soát, nhằm hạn chế

các yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực, thúc đẩy các yếu tố tích cực.

54

- Thông tin đầu vào: Để lập các báo cáo phân tích chi phí, so sánh chi phí thực

hiện với chi phí dự toán các thông tin đầu vào chính là các chỉ tiêu chi phí dự toán và

các báo cáo thực hiện chi ph đã đƣợc có ở phần xây dựng chi phí dự toán và xây

dựng chi phí thực hiện. Trong nội dung xây dựng thông tin đầu vào này chủ yếu là

tổng hợp lại các thông tin trên từ các hệ thống thông tin chi phí dự toán và chi phí

thực hiện.

- Quy trình xử lý: Với yêu cầu về phân tích chi phí cần thực hiện trên báo cáo

kết quả phân tích chi phí trên, các chuyên gia cần vận dụng kiến thức phân tích, dự

báo của mình để xử lý thông tin trên các báo cáo của hệ thống chi phí dự toán và hệ

thống chi phí thực hiện đảm bảo hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị trong việc kiểm soát

và quản lý chi phí.

Ngoài ra để kiểm soát chi phí kịp thời hiệu quả, một giải pháp hiện nay đang

đƣợc nhiều doanh nghiệp áp dụng đó là xây dựng hạn mức chi phí hay khoán chi phí

cho từng công việc, từng đối tƣợng, từng trung tâm chi phí. Việc này đƣợc hiểu là

phải xây dựng cơ chế khoán chi phí trong doanh nghiệp một cách thiết thực với chế

độ thƣởng phạt thích hợp trong việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí chi phí

Nhƣ vậy xây dựng hệ thống thông tin kiểm soát và phân tích chi phí là xây

dựng hệ thống thông tin để lập các báo biểu so sánh, phân tích chi phí dự toán với

chi phí thực tế thực hiện trong kỳ và xây dựng cơ chế kiểm soát chi phí thông qua

việc xây dựng các hạn mức chi phí hay khoán chi phí trong doanh nghiệp. Công việc

này giúp doanh nghiệp tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của công tác quản lý chi phí từ

đó giúp nhà quản trị có biện pháp quản lý chi phí hiệu quả hơn.

2.4 Kinh nghiệm y dựng hệ thống th ng tin kế to n phục vụ quản trị chi phí

tại một số nƣớc trên thế giới v b i học cho Việt Nam

2.4.1 Kinh nghi m xây d ng h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

tại m t số nước trên thế giới

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp là việc thiết lập một hệ thống thông tin kế toán có khả năng cung cấp đầy đủ

các thông tin hữu ích cho nhà quản trị nhằm hỗ trợ nhà quản trị trong việc đƣa ra

quyết định cũng nhƣ thực hiện quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Việc xây dựng hệ

thống thông tin kế toán trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển nhƣ ngày nay

phải đƣợc đặt vào môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Trên thế giới,

nhất là ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển mạnh việc xây dựng hệ thống thông tin

kế toán phục vụ quản trị chi ph đã đạt đến sự tiến bộ cao của ứng dụng công nghệ

thông tin. Hầu hết các doanh nghiệp lớn, các công ty đa quốc trên thế giới đã có một

hệ thống thông tin kế toán hoàn hảo ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong quá

trình vận hành. Cụ thể là h đều đã triển khai ứng dụng phần mềm tích hợp trong

quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong đó bao gồm cả công tác kế

toán. Việc đƣa các phần mềm tích hợp này đã giúp h thực hiện công tác kế toán

55

đƣợc thuận lợi hơn và hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị doanh nghiệp nói chung

và công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp nói riêng. Phần mềm tích hợp tiêu

biểu và phổ biến hiện nay trên thế giới là phần mềm tích hợp ERP (Enterprise

Resource Planning). Thập kỷ 90 là thời kỳ hoàng kim của các hệ thống ERP lớn và

việc triển khai chúng cũng không đơn giản, doanh nghiệp không thể tự triển khai mà

phải cần sự trợ giúp của các chuyên viên đƣợc đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực này.

Ngoài ra để có đƣợc hệ thống thông tin kế toán đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị chi

ph trƣớc khi đặt hàng phần mềm ứng dụng ERP các doanh nghiệp còn phải xác định

rõ các yêu cầu nhà quản trị cần cho công tác quản trị chi phí từ hệ thống thông tin kế

toán hay từ hệ thống thông tin tích hợp ERP.

Nhƣ vậy trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh

nghiệp lớn ở các nƣớc phát triển cũng có những thuận lợi và khó khăn làm bài h c

kinh nghiệm cho việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán ở các doanh nghiệp Việt

nam nói chung và doanh nghiệp khai thác than nói riêng

2.4.1.1 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

tại Mỹ.

Tại Mỹ, hệ thống kế toán gồm có hai bộ phận là hệ thống kế toán tài chính và

hệ thống kế toán quản trị, do đó hệ thống thông tin kế toán cũng bao gồm hai hệ

thống con là hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thông tin kế toán quản

trị. Tuy nhiên trong mô hình kế toán tại Mỹ không có sự tách biệt độc lập hai hệ thống

này mà đƣợc tổ chức thống nhất trong cùng hệ thống thông tin kế toán, chỉ phân biệt

thông qua việc sử dụng các thông tin trong hệ thống với mục đ ch khác nhau.

Với hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí, tại các doanh nghiệp ở

Mỹ cũng đã đầu tƣ để khai thác hiệu quả hệ thống này, khẳng định đƣợc hệ thống

thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph đóng vai tr quan tr ng trong hỗ trợ nhà

quản trị trong việc quản lý chi phí ở các cấp. (Choe, J.M, 1996[42]). Hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi phí có mục tiêu chính là cung cấp thông tin chi phí

cho việc hoạch định và kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cụ thể các thông tin do hệ thống cung cấp tập trung vào thông tin cần thiết để lập kế

hoạch chi phí và kiểm soát các chi phí phát sinh theo kế hoạch. (Ponemon & Nagida,

1990 [54]).

Để thực hiện mục tiêu cung cấp thông tin cho công tác hoạch định và kiểm soát

hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, đóng vai tr quan tr ng trong hỗ

trợ nhà quản trị trong việc ra quyết định nói chung và quyết định quản lý chi phí ở

các cấp nói riêng các doanh nghiệp này phần lớn đều sử dụng sản phẩm công nghệ

thông tin hiện đại trong hệ thống đó là phần mềm ứng dụng tích hợp ERP. Với việc

ứng dụng ERP trong hệ thống thông tin các doanh nghiệp này đã đạt đƣợc hiệu quả

cao về m i mặt từ năng suất lao động đến quản lý chi phí và dịch vụ khách hàng.

ERP đã trở thành “xƣơng sống” của m i hệ thống quản lý trong các doanh nghiệp

56

hoạt động hiệu quả ở đây. Tuy nhiên để ứng dụng ERP trong hệ thống thông tin quản

lý nói chung và hệ thống thông tin kế toán nói riêng các doanh nghiệp cũng đã phải

đánh đổi những cái giá khá lớn cũng nhƣ những rủi ro mà nó mang lại. Cụ thể là chi

ph đầu tƣ cho phần mềm rất lớn lên đến nhiều triệu đô la Mỹ, ngoài ra để triển khai

nó doanh nghiệp còn phải dùng các chuyên gia tƣ vấn với ph tƣ vấn cũng rất cao

thƣờng từ 800-2000 đô la Mỹ/ ngày/công mà thời gian tƣ vấn có thể lên tới hàng

ngàn ngày công cho một công ty hạng trung. [37]. Thêm vào nữa khi ứng dụng ERP

doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào nó, do đó khi ERP có trục trặc là doanh

nghiệp sẽ ngừng hoạt động gần nhƣ toàn bộ. Đây ch nh là bài h c kinh nghiệm lớn

của các doanh nghiệp tại Mỹ khi xây dựng hệ thống thông tin kế toán trong điều kiện

ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (ERP).

2.4.1.2 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí tại Đức.

Hệ thống kế toán tại Đức là hệ thống kế toán linh hoạt phát huy quyền tự chủ

của các doanh nghiệp trong việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán nói chung và

hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí nói riêng. Bản thân chế độ kế

toán ở Đức đã không quy định cứng nhắc và mang tính bắt buộc với việc xây dựng

hệ thống tài khoản trong doanh nghiệp, cụ thể là các tài khoản về chi ph đƣợc mở

theo đặc điểm riêng do doanh nghiệp tự thiết lập đảm bảo phù hợp với các điều kiện

và đặc thù riêng của công tác kế toán chi phí của doanh nghiệp. (Aschhoff &

Henningsen, 1996 [31]). Ngoài ra với tính linh hoạt của chế độ kế toán tại Đức các

doanh nghiệp đƣợc tự do lựa ch n các phƣơng pháp kế toán chi ph cũng nhƣ hình

thức các báo cáo kế toán chi ph đảm bảo cho việc cung cấp thông tin cần thiết cho

nhà quản trị trong việc quản lý chi phí của doanh nghiệp.

Ngay từ giữa thế kỷ 19 hệ thống thông tin kế toán đã đƣợc phát triển và chú

tr ng đến hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí. Trong hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi phí các doanh nghiệp tại Đức trung vào hệ thống

thông tin chi phí dự toán và hệ thống kiểm soát chi phí (thuộc hệ thống kế toán quản

trị). Trên cơ sở hệ thống thông tin chi phí dự toán để kiểm soát và làm rõ hiệu quả sử

dụng chi phí của doanh nghiệp thông qua kết quả của hệ thống thông tin chi phí thực

hiện (thuộc kế toán tài ch nh). Để theo dõi đƣợc chi phí thực hiện chi tiết đáp ứng

yêu cầu quản trị, tại các doanh nghiệp của Đức thƣờng tổ chức chia nhỏ các trung

tâm chi phí và hạch toán tách biệt trên hệ thống kế toán tổng hợp và kế toán phân

tích. Ngoài ra một đặc điểm nữa trong hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí ở Đức là về phƣơng pháp xác định chi phí, các doanh nghiệp ở đây thƣờng

dựa vào hai phƣơng pháp: (1) phƣơng pháp truyền thống: dựa vào nội dung kinh tế

của chi phí (theo tài khoản), (2) phƣơng pháp xác định chi phí dạng bảng tính: lập

bảng tính chi phí cho các trung tâm chi phí, cụ thể là tập hợp chi ph theo nơi phát

sinh trên cơ sở đó xác định căn cứ tính toán, phân bổ theo quan điểm của “quan hệ

nhân quả”. (Carr.C & Tomkins.C, 1998 [31]).

57

Ngoài ra theo xu thế phát triển vũ bão của công nghệ thông tin ngày nay, Đức

cũng là một trong những quốc gia đi đầu trong lĩnh vực này do đó việc đƣa công

nghệ thông tin hiện đại vào ứng dụng trong công tác quản lý doanh nghiệp là điều tất

yếu của các doanh nghiệp ở Đức. Cũng nhƣ ở Mỹ, ERP là phần mềm ứng dụng cũng

đƣợc các doanh nghiệp ở Đức đầu tƣ ứng dụng và cũng đạt đƣợc nhiều thành công.

Nhiều doanh nghiệp lớn hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp nhƣ ô tô,

cơ kh , điện tử đều đã ứng dụng phần mềm này và thu đƣợc kết quả khả quan. Tuy

nhiên cũng vẫn gặp phải khó khăn ban đầu nhƣ chi ph đầu tƣ lớn, công tác chuẩn bị

cho cài đặt và triển khai, phải chuyển đổi và nhập liệu ban đầu với khối lƣợng lớn,

bƣớc đầu thực hiện xẩy ra nhiều sự cố do t nh tƣơng th ch không đảm bảo. Hầu hết

các doanh nghiệp này đều phải vận hành một khoảng thời gian khá lớn chƣơng trình

mới đi vào ổn định (thƣờng mất 6-12 tháng). Đây ch nh là bài h c cho Việt Nam

trong việc tổ chức thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp,

làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí phù

hợp và hiệu quả với điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin.

2.4.1.3 Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí tại

Nhật Bản.

Hệ thống kế toán ở Nhật Bản đƣợc xây dựng trên nền tảng của hệ thống quản lý

linh hoạt, giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị có mối quan hệ chặt chẽ trong

cùng hệ thống kế toán chung, các thông tin kế toán đƣợc dùng chung cho cả hai hệ

thống này. việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí ở đây

cũng ch nh là xây dựng hệ thống thông tin kế toán bao gồm cả hệ thống thông tin kế

toán tài chính và hệ thống thông tin kế toán quản trị. Hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi phí ở các doanh nghiệp tại Nhật Bản có đặc điểm cơ bản là chú tr ng

các thông tin cho kiểm soát chi phí theo mục tiêu do đó hệ thống thông tin kế toán

phải đảm bảo cung cấp thông tin theo yêu cầu kiểm soát chi phí theo từng mục tiêu.

Cụ thể là kiểm soát kế hoạch chi phí nhằm tạo cơ sở theo dõi chi phí thực tế trong kỳ,

kiểm soát thực hiện chi phí nhằm tiết giảm chi phí hay kiểm soát các biến động của chi

phí và nguyên nhân của nó. Phƣơng pháp Kaizen với mục tiêu cắt giảm chi phí không

hiệu quả trong quá trình sản xuất từ đó phát huy lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp.

Nhƣ vậy các doanh nghiệp ở Nhật Bản khi xây dựng hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi ph thƣờng chú tr ng vào việc kiểm soát cắt giảm chi phí

nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đây là bài h c cho các doanh nghiệp trên thế

giới cũng nhƣ các doanh nghiệp ở Việt Nam h c tập và vân dụng.

2.4.2 Bài học kinh nghi m xây d ng h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí trong doanh nghi p cho các doanh nghi p ở Vi t Nam

Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph ở một số nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ Mỹ, Đức, Nhật Bản đã thể

hiện đặc trƣng riêng của mỗi quốc gia và sự linh hoạt trong vận dụng tại mỗi nơi

58

khác nhau. Để xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph mỗi

doanh nghiệp tại mỗi quốc gia khác nhau đều phải dựa vào đặc điểm của hệ thống kế

toán của mình cũng nhƣ những đặc thù riêng của quốc gia để đảm bảo sự phù hợp

với đặc điểm kinh tế ch nh trị của mình. Các doanh nghiệp ở Việt Nam khi xây

dựng hệ thống thông tin kế toán nói chung cũng nhƣ hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi ph nói riêng cũng phải h c hỏi kinh nghiệm này, trƣớc tiên cũng phải

dựa vào đặc điểm kinh tế ch nh trị của đất nƣớc cũng nhƣ những quy định trong chế

độ kế toán của nƣớc mình.

- Về cách tổ chức hệ thống kế toán làm cơ sở cho xây dựng hệ thống thông

tin kế toán qua kinh nghiệm của các nƣớc trên, các doanh nghiệp Việt Nam nên tổ

chức hệ thống kế toán với hai hệ thống con là hệ thống kế toán tài ch nh và hệ thống

kế toán quản trị trong cùng một hệ thống kế toán chung, không có sự tách biệt riêng

hai hệ thống này nhƣ tại các doanh nghiệp ở Mỹ để đảm bảo thông tin sử dụng có

mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất. Hơn nữa khi tổ chức trong cùng hệ thống thì khi

xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph thông tin sẽ đƣợc tập

trung ở một cơ sở dữ liệu chung bao gồm cả thông tin kế toán tài ch nh và thông tin

kế toán quản trị giúp cho việc khai thác thông tin thuận lợi và tiện ch hơn.

- Về cách vận dụng phƣơng pháp kế toán trong xử lý và phản ánh thông tin kế

toán các doanh nghiệp Việt Nam có thể h c tập kinh nghiệm của Đức trong việc linh

hoạt xử lý và phản ánh thông tin kế toán theo các đặc thù của doanh nghiệp mà

không cần phải tuân thủ theo một quy định cứng nhắc nào. Chẳng hạn tự do trong

việc xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết theo dõi chi ph sản xuất kinh doanh theo

từng đối tƣợng, từng trung tâm chi ph hay việc xây dựng các báo cáo chi ph cho

nhà quản trị chỉ cần quan tâm thông tin trên báo cáo đảm bảo các yêu cầu của nhà

quản trị mà không cần tuân thủ theo khuôn mẫu quy định.

- Về tổ chức các hệ thống con trong hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản

trị chi ph , các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên h c tập bài h c kinh nghiệm của cả

Mỹ, Đức và Nhật Bản trong việc chú tr ng vào hệ thống thông tin kiểm soát chi ph

vì mục tiêu cuối cùng của quản trị chi ph là phải kiểm soát đƣợc chi ph để tiết kiệm

tối đa chi ph và nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong quá trình xây dựng hệ

thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph cần xác định rõ hệ thống kiểm soát

chi ph trong doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp phải làm gì để hệ thống kiểm soát

chi ph hoạt động hiệu quả? Tổ chức hệ thống kiểm soát chi ph trong hệ thống thông

tin kế toán nhƣ thế nào?

- Về việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong xây dựng hệ thống

thông tin kế toán các doanh nghiệp Việt Nam cần h c hỏi kinh nghiệm của các nƣớc

phát triển đặc biệt là Mỹ và Đức. Tại các nƣớc này, việc đƣa công nghệ thông tin

hiện đại vào công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp không c n mới mẻ, nó đã đƣợc triển khai và phát triển mạnh mẽ từ những

59

năm 90. Cụ thể là giai đoạn này tại Mỹ và Đức cũng nhƣ một số nƣớc phát triển ở

châu u đã ứng dụng phần mềm t ch hợp ERP vào hệ thống thông tin quản lý nói

chung và hệ thống thông tin kế toán nói riêng của doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho

doanh nghiệp trong việc ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quản trị để

điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Việc ứng dụng ERP đã đem lại rất nhiều lợi

ích cho các doanh nghiệp nhƣ tiết kiệm đƣợc thời gian và nguồn lực cho việc sản

xuất thông tin, các thông tin cung cấp đa dạng có thể khai thác ở nhiều mặt và nhiều

hình thức khác nhau tùy theo yêu cầu của ngƣời sử dụng, đảm bảo đƣợc yêu cầu

cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản trị cũng nhƣ yêu cầu về t nh hữu hiệu của

thông tin. Tuy nhiên để ứng dụng đƣợc phần mềm này các doanh nghiệp này đều

phải đối mặt với các khó khăn, thách thức trong việc chuẩn bị nguồn lực tài ch nh

cho đầu tƣ phần mềm, triển khai trong giai đoạn thử nghiệm và một số rủi ro trong

quá trình vận hành. Do đó bài h c cho các doanh nghiệp Việt Nam là trƣớc khi thực

hiện việc ứng dụng ERP vào doanh nghiệp phải coi đó nhƣ một dự án đầu tƣ để phân

t ch, t nh toán đƣợc những cơ hội cũng nhƣ thách thức mà doanh nghiệp sẽ phải đối

mặt đế có biện pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả.

2.5 Phƣơng ph p nghiên cứu

Để thực hiện đƣợc các nhiệm vụ đặt ra, giải quyết các nội dung nghiên cứu

theo cơ sở lý luận trên luận án sử dụng tổng hợp hệ thống các phƣơng pháp nghiên

cứu nhƣ sau:

5 P ương p p ng n ứu chung

Phƣơng pháp nghiên cứu chung sử dụng trong luận án là phƣơng pháp luận

của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng

kết hợp với nguyên lý cơ bản của khoa h c kinh tế để nghiên cứu các vấn đề về lý

luận và thực tiễn xuyên suốt trong luận án. Các vấn đề lý luận đƣợc dựa trên những

khái niệm, nguyên lý, phƣơng pháp đã đƣợc thừa nhận và ứng dụng trong thực tiễn

của trong và ngoài nƣớc. Các vấn đề thực tiễn đƣợc nghiên cứu dựa trên sự phân

t ch, so sánh, đánh giá và tổng hợp đƣa ra kết luận.

5 P ương p p t u t ập thông tin

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã ch n điểm điều tra và thu thập

thông tin và số liệu từ các doanh nghiệp khai thác than thuộc Vinacomin trên địa bàn

Tỉnh Quảng Ninh. Việc lựa ch n thông tin từ các doanh nghiệp khai thác than thuộc

Vinacomin trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh sẽ đảm bảo thông tin với các đặc điểm đặc

thù chung, chịu ảnh hƣởng của các điều kiện tác động tƣơng tự nhau do đó dễ cho

việc thu thập và xử lý số liệu.

Các dữ liệu thông tin thu thập phục vụ cho nghiên cứu đƣợc tác giả phân loại

theo hai nguồn ch nh là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp. Với mỗi nguồn dữ liệu này

tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập khác nhau, cụ thể:

60

* Thu thập hệ thống dữ liệu thứ cấp: Là nguồn số liệu, tài liệu liên quan

đến đề tài đã đƣợc công bố trên các nguồn thông tin nhƣ: Thông tin từ các báo

cáo của Bộ Tài chính; Bộ Công thƣơng; Tổng cục thống kê; Tập đoàn công

nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam; bài báo trên các tạp chí khoa h c mỏ, báo

cáo tại hội nghị khoa h c mỏ. Để có đƣợc các dữ liệu thứ cấp liên quan, tác giả đã

phải thu thập thông qua các nguồn thông tin trên. Ngoài ra còn thu thập từ

internet trên website của các đối tƣợng liên quan, các công trình nghiên cứu khoa

h c, các luận án những nội dung có giá trị về xây dựng hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Phƣơng pháp thu thập số liệu này

chủ yếu là đ c, phân tích và tổng hợp.

* Thu thập hệ thống dữ liệu sơ cấp: Là nguồn dữ liệu đƣợc thu thập trực

tiếp ở đơn vị thông qua điều tra, phỏng vấn, khảo sát, quan sát trực tiếp. Để có đƣợc

các tài liệu này tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát tại một số Doanh nghiệp khai

thác than thuộc Vinacomin trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh cụ thể nhƣ sau:

(1) Điều tra thông quan xem xét đánh giá các tài liệu: Các tài liệu đƣợc xem

xét ở đây bao gồm ba loại ch nh là (i) tài liệu tổ chức, (ii) tài liệu cá nhân và (iii) tài

liệu xử lý. (i) Tài liệu tổ chức là các tài liệu mô tả về cấu trúc, mô hình của tổ chức

và mô tả các thủ tục, quy trình kế toán. Tài liệu này mô tả môi trƣờng của những vấn

đề tồn tại cũng nhƣ các yêu cầu mới, ảnh hƣởng đến khả năng thực hiện của dự án

nhƣ là t nh khả thi của dự án, sự th ch ứng của dự án. (ii) Tài liệu cá nhân là các tài

liệu tập trung vào cách các cá nhân thực hiện công việc của h . Tài liệu này bao gồm

bảng mô tả công việc, thủ tục thủ công, tiêu chuẩn thực hiện và cấu trúc điều hành

máy t nh. Xem xét tài liệu này là xem xét mô tả của các nhiệm vụ cá nhân để xác

định đƣợc nguồn gốc vấn đề cần giải quyết vì khi có sự thay đổi, yêu cầu mới về

thông tin thì sẽ thay đổi từ các nhiệm vụ này. (iii) Tài liệu xử lý là tài liệu cung cấp

về nơi giao tiếp giữa các nhiệm vụ cá nhân và giữa nhiệm vụ này với máy t nh, nó

chỉ ra các cách, các thủ tục nhập dữ liệu thủ công hay tự động bằng máy. Xem xét tài

liệu này cho biết tuần tự quy trình thực hiện tạo nên hệ thống thông tin để từ đó có

các biện pháp giải quyết vấn đề khi thực hiện dự án rõ ràng hơn. Ngoài ra xem xét tài

liệu có thể là xem báo cáo kiểm toán do các kiểm toán viên soạn, có thể là kiểm toán

nội bộ hoặc kiểm toán độc lập. Trong các báo cáo này sẽ phân t ch những hoạt động

của các ph ng ban, hoạt động của bộ phận kế toán, quy trình kế toán trong doanh

nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu của các hoạt động này từ đó có những đề xuất

hữu ch cho việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán.

(2) Phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng tham gia thực hiện hệ thống thông tin kế

toán và các đối tƣợng sử dụng thông tin từ hệ thống để tìm hiểu những vấn đề c n

tồn tại, bất cập của hệ thống, xác định mối quan hệ giữa các đối tƣợng tham gia và

sử dụng thông tin trong hệ thống. Phỏng vấn đối với ngƣời sử dụng thông tin của hệ

thống để thấy yêu cầu về thông tin của h và mức độ đáp ứng của hệ thống với h

61

nhƣ thế nào? H cần gì từ hệ thống? Phỏng vấn đối với ngƣời tham gia vận hành hệ

thống thông tin để biết đƣợc nhiệm vụ, công việc cụ thể của h là gì? Điều này sẽ

cho thấy sản phẩm h tạo ra nhƣ thế nào và kết nối với thông tin phỏng vấn từ ngƣời

sử dụng thông tin từ hệ thống để thấy lý do tại sao hệ thống thông tin hiện hành có

sự bất cập. Ngoài ra khi phỏng vấn trực tiếp cũng sẽ nhận đƣợc thông tin phản hồi

ngay từ các đối tƣợng tham gia trong hệ thống về những vấn đề khó khăn khi thực

hiện hệ thống và khả năng th ch ứng với những thay đổi của hệ thống mới nhƣ thế

nào. Phỏng vấn trực tiếp là phƣơng pháp rất hiệu quả trong khảo sát sơ bộ hệ thống

thông tin hiện hành song đ i hỏi mất nhiều thời gian cho việc phỏng vấn và việc tiếp

cận các đối tƣợng để phỏng vấn cũng không phải dễ dàng.

Với phƣơng pháp này tác giả đã tiến hành trực tiếp phỏng vấn, g i điện

thoại thông qua bảng câu hỏi đã xây dựng sẵn cho 3 đối tƣợng là nhà quản trị chi

phí, bộ phận kế toán (kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp, kế toán chi phí), công

trƣờng, phân xƣởng (quản đốc, phó quản đốc):

- Với đối tƣợng là nhà quản trị, các câu hỏi phỏng vấn tập trung vào việc

h cần thông tin gì cho việc ra quyết định? thông tin kế toán có vai tr nhƣ thế

nào trong việc quản trị doanh nghiệp nói chung và quản trị chi phí nói riêng?

thông tin kế toán trong doanh nghiệp hiện nay đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà

quản trị chƣa? Nhà quản trị yêu cầu hệ thống thông tin kế toán phải nhƣ thế nào

để đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung và quản trị chi phí nói riêng? (phụ lục 01).

- Với đối tƣợng là kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp, kế toán chi phí các câu

hỏi tập trung vào hệ thống thông tin kế toán của doanh nghiệp đƣợc tổ chức nhƣ

thế nào? Thông tin kế toán về chi ph đƣợc ghi nhận, xử lý và cung cấp nhƣ thế

nào? hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp vận

hành nhƣ thế nào, cung cấp những thông tin gì? với hệ thống thông tin chi phí dự

toán, chi phí thực hiện và hệ thống thông tin kiểm soát, phân t ch đang thực hiện

những nội dung gì? Mối quan hệ của các hệ thống thông tin này nhƣ thế nào? Bộ

phận kế toán có vai trò gì trong mỗi hệ thống này? Có cần xây dựng hệ thống

thông tin tích hợp các hệ thống này không? Những ảnh hƣởng khi ứng dụng hệ

thống thông tin tích hợp cho toàn doanh nghiệp đến công tác kế toán nhƣ thế nào

(ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin kế toán)? (phụ lục 02).

- Với đối tƣợng là quản đốc, phó quản đốc các công trƣờng, phân xƣởng

câu hỏi tập trung vào nhận diện các chi phí phát sinh ở công trƣờng phân xƣởng,

cách ghi nhận, tập hợp các chi phí phát sinh? Trách nhiệm của đơn vị với các

khoản chi ph phát sinh nhƣ thế nào? Cơ chế kiểm soát chi phí của doanh nghiệp

đối với các đơn vị, nơi phát sinh chi ph nhƣ thế nào? Mối quan hệ của các đơn vị

này với các bộ phận chức năng, bộ phận kế toán trong việc ghi nhận, xử lý và

cung cấp thông tin về chi ph nhƣ thế nào? (phụ lục 03).

62

Việc phỏng vấn trực tiếp đã đƣợc tác giả thực hiện ở 6 doanh nghiệp với

hai loại công nghệ khai thác là khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò cụ thể sau:

Công ty cổ phần than Mông Dƣơng (khai thác lộ thiên, hầm lò), Công ty cổ phần

than Núi béo (khai thác lộ thiên, hầm lò), Công ty cổ phần than Vàng Danh (khai

thác lộ thiên, hầm lò), Công ty than Khe Chàm (khai thác lộ thiên, hầm lò), Công

ty than Hạ Long (khai thác lộ thiên, hầm lò), Công ty than Hồng Thái (khai thác

hầm lò). Kết quả này đƣợc tổng hợp cùng với kết quả điều tra, quan sát trực tiếp

và phản ánh trên bảng tổng hợp kết quả điều tra khảo sát. (phụ lục 06)

(3) Sử dụng bảng câu hỏi là việc điều tra thông qua gửi các bảng câu hỏi đến

các đối tƣợng đƣợc hỏi, đây là biên pháp giảm bớt thời gian điều tra so với phỏng

vấn trực tiếp. Với phƣơng pháp này các vấn đề cần đƣợc tìm hiểu sẽ đƣợc thiết kế

trên bảng câu hỏi và đƣợc gửi đồng thời cho nhiều đối tƣợng do đó xét về quy mô

điều tra sẽ rộng hơn so với phỏng vấn trực tiếp, điều tra toàn diện hơn. Tuy nhiên

việc sử dụng bảng câu hỏi thay cho phỏng vấn có thể không thu thập đƣợc đầy đủ

thông tin quan tr ng do khi sử dụng bảng câu hỏi không có cơ hội đƣa ra các câu hỏi

mang t nh thăm d và do đó không làm cho ngƣời đƣợc hỏi sẵn sàng cung cấp thông

tin chính xác.

Với phƣơng pháp này tác giả đã tiến hành xây dựng các phiếu điều tra và

gửi cho hai đối tƣợng chính là nhà quản trị và bộ phận kế toán trong doanh nghiệp

nhằm mục đ ch thu thập thông tin về công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp,

hệ thống thông tin kế toán nói chung và thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

nói riêng từ đó có căn cứ cho việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV. Cụ thể nhƣ sau:

- Với nhà quản trị phiếu điều tra đƣợc thiết kế gồm các câu hỏi với nội dung

cũng tƣơng ứng với nội dung của các câu hỏi phỏng vấn trực tiếp nhƣng có nêu cụ

thể các phƣơng án lựa ch n đảm bảo dễ dàng hơn cho việc trả lời. Trên cơ sở đó đƣa

ra đƣợc các đánh giá tập trung hơn cũng nhƣ đo lƣờng đƣợc rõ hơn các mức độ đánh

giá về hệ thống thông tin kế toán với công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp.

(phụ lục 04)

- Với bộ phận kế toán (Kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp, kế toán chi phí) các

câu hỏi điều tra cũng tập trung vào các nội dung nhƣ ở bảng câu hỏi phỏng vấn song

cũng có phƣơng án trả lời cụ thể để lựa ch n. Với phƣơng pháp này giúp tác giả tổng

hợp đƣợc dễ dàng và có căn cứ hơn thực trạng hệ thống thông tin kế toán tại các

doanh nghiệp khai thác than, đo lƣờng cụ thể đƣợc các mức độ đánh giá thực trạng

hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp. (phụ lục 05)

Với phƣơng pháp này, tác giả đã tiến hành gửi trực tiếp, gửi qua email cho

toàn bộ doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng

sản Việt Nam (19 Công ty) thuộc hai nhóm loại hình doanh nghiệp là Công ty cổ

phần (9 Công ty) và Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên (10 Công ty). Kết quả

63

của phƣơng pháp này đƣợc tổng hợp cùng với các phƣơng pháp khác trên bảng tổng

hợp kết quả điều tra khảo sát. (phụ lục 06)

(4) Đo lƣờng công việc (quan sát trực tiếp) là việc tìm hiểu khối lƣợng công

việc, xác định cƣờng độ làm việc trong hệ thống. Đo lƣờng công việc có thể thực

hiện bằng cách đếm số lƣợng đầu ra từ một tác vụ của hệ thống nhƣ số lƣợng các

mẫu biểu đã hoàn thành hoặc số lƣợng báo cáo đã lập. Để thực hiện đo lƣờng công

việc cần ngƣời thực hiện phải trực tiếp theo dõi bấm giờ các công việc từ đó thống

kê và báo cáo kết quả. Đây là công việc đ i hỏi mất nhiều thời gian nhất song nếu

thực hiện đƣợc đầy đủ thì đây sẽ là bằng chứng đáng tin cậy nhất.

Với phƣơng pháp này tác giả đã trực tiếp quan sát thực tế tại nơi phát sinh chi

phí, quan sát cách thực ghi nhận, xử lý thông tin chi phí tại công trƣờng, phân xƣởng.

Quan sát trực tiếp tại bộ phận kế toán cách ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế

toán. Quan sát cách lập dự toán chi phí, tiến hành giao khoán chi phí và thực hiện

quyết toán chi phí tại bộ phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị chi phí trong doanh

nghiệp. Trên cơ sở các quan sát đó tác giả đã mô tả lại thực trạng hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp từ khâu nhập liệu ban đầu cho đến xử

lý và cung cấp thông tin. Kết quả quan sát đƣợc tác giả thể hiện trên sơ đồ mô tả dòng

thông tin trong hệ thống từ đầu vào đến đầu ra (các hình trong chƣơng 3).

2.5.3 P ương p p ử lý thông tin

Sau khi đã thu thập đƣợc đầy đủ các thông tin theo yêu cầu của luận án tác

giả tiến hành sử dụng đồng thời các phƣơng pháp xử lý thông tin để có đƣợc các

thông tin theo yêu cầu cụ thể nhƣ sau: Toàn bộ thông tin thứ cấp và sơ cấp có liên

quan đƣợc thống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, phân t ch, đánh giá để tìm ra

những đặc điểm đặc thù riêng của các doanh nghiệp khai thác than, những yêu cầu

của công tác quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than, những đóng góp

của hệ thống thông tin kế toán cũng nhƣ những hạn chế của hệ thống thông tin kế

toán với công tác quản trị chi phí của các doanh nghiệp này. Trên cơ sở đó đề xuất

những giải pháp xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phục vụ đắc lực

cho công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp.

- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp: phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong

nghiên cứu mô tả thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ cho quản trị chi phí

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV thông qua số liệu thu thập đƣợc

tại các doanh nghiệp này. Từ các thông tin thu thập đƣợc tác giả thống kê, tổng hợp

lại để đƣa ra các kết luận về tình hình thực tế của hệ thống thông tin kế toán nói

chung và hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí nói riêng.

- Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, phân t ch, đánh giá: là phƣơng pháp tác giả

sử dụng trong việc đối chiếu giữa hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

theo lý thuyết với hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp khai thác than, qua đó phân t ch, đánh giá tác dụng, hiệu quả hệ thống thông tin

64

kế toán phục vụ cho quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV

làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản

trị chi phí trong các doanh nghiệp này một cách khoa h c, hiệu quả hơn.

(Kết quả của phƣơng pháp này đƣợc thể hiện trong nội dung chƣơng 3: Các

bảng thống kê tình hình thực tế, tổng hợp kết quả phân t ch, đánh giá)

5 4 P ương p p ìn ó bằng sơ đồ, bảng biểu

Luận án sử dụng phƣơng pháp này trong việc khái quát các vấn đề mà giữa

chúng có các mối quan hệ ràng buộc với nhau, có tác động lẫn nhau cũng nhƣ chúng

tạo thành một hệ thống với quy trình hoạt động đầy đủ theo trình tự nhất định. Cụ thể

trong luận án mô hình hóa sơ đồ của dòng thông tin trong hệ thống, mô hình hóa mối

quan hệ giữa các hệ thống con của hệ thống thông tin kế toán, hay dùng các bảng

biểu để tổng hợp các nghiên cứu thực trạng hệ thống thông tin kế toán trong các

doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV.

(Kết quả của phƣơng pháp này đƣợc thể hiện trong nội dung chƣơng 3, 4: Các

sơ đồ, hình vẽ)

5 5 P ương p p u n g

Ngoài các phƣơng pháp trên trong quá trình nghiên cứu, tác giả còn sử dụng

phƣơng pháp chuyên gia. Đây là phƣơng pháp tham vấn, hỏi ý kiến của các chuyên

gia nhƣ: các nhà khoa h c thuộc lĩnh vực nghiên cứu của luận án, các nhà quản lý,

nhà lãnh đạo doanh nghiệp, Tập đoàn qua các hội nghị, hội thảo. Bằng cách này có

thể tận dụng đƣợc các ý kiến tƣ vấn cả về lý luận và thực tiễn giúp tác giả có những

cách tiếp cận khoa h c và hợp lý hơn trong nghiên cứu của mình.

Kết luận chƣơng 2

Nghiên cứu cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản

trị chi phí là nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến xây dựng hệ

thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph nhƣ một số vấn đề chung về quản trị

chi phí, về hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí và về xây dựng hệ

thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí.

Hiện nay, khi công nghệ thông tin ngày càng phát triển, thông tin ngày càng

phong phú, đa chiều và là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị trong doanh

nghiệp đ i hỏi các doanh nghiệp phải biết tận dụng và khai thác tối đa nguồn lực

này. Xây dựng hệ thống thông tin kế toán nhằm phục vụ cho công tác quản trị doanh

nghiệp nói chung và công tác quản trị chi phí nói riêng là một xu thế đang đƣợc các

doanh nghiệp quan tâm không nhỏ. Quản trị chi phí trong doanh nghiệp là nội dung

quan tr ng trong quản trị doanh nghiệp tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động

sản xuất kinh doanh. Để thực hiện chức năng của mình công tác quản trị chi ph cũng

nhƣ công tác quản trị doanh nghiệp cần sử dụng rất nhiều thông tin trong đó thông

tin kế toán là thông tin hỗ trợ đắc lực hàng đầu cho công tác này. Thông tin kế toán

là thông tin về tình hình kinh tế, tài chính của doanh nghiệp đƣợc thu thập, xử lý và

65

cung cấp bởi hệ thống thông tin kế toán. Thông tin kế toán cung cấp cho các đối

tƣợng sử dụng với các mục đ ch khác nhau, theo cách này, hiện nay nó đang đƣợc

chia thành hai loại là thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị. Với

yêu cầu quản trị doanh nghiệp cũng nhƣ quản trị chi phí, nhà quản trị quan tâm cả

hai loại thông tin này với các yêu cầu khác nhau. Căn cứ vào các yêu cầu của quản

trị doanh nghiệp nói chung và quản trị chi ph nói riêng đ i hỏi hệ thống thông tin kế

toán phải cung cấp các thông tin kế toán thỏa mãn các yêu cầu này. Xây dựng hệ

thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí là xây dựng các phân hệ của hệ

thống đảm bảo cung cấp thông tin hữu ch đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của quản trị

chi ph trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc nhất định trong việc xây dựng hệ thống

thông tin kế toán, theo các quy trình xây dựng hệ thống thông tin kế toán, theo nội

dung yêu cầu của quản trị chi phí.

Để thực hiện nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí nhằm đƣa ra các giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn

Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam luận án đã sử dụng các phƣơng pháp

nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch

sử, các phƣơng pháp định tính thông qua thu thập thông tin từ các dữ liệu thứ cấp, dữ

liệu sơ cấp. Cụ thể các phƣơng pháp thu thập thông tin luận án sử dụng là phƣơng

pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp, phƣơng pháp tham vấn chuyên gia

về các vấn đề liên quan. Ngoài ra luận án còn sử dụng phƣơng pháp mô hình hóa

bằng sơ đồ, bảng biểu để tổng hợp các thông tin đã thu thập và phân t ch đảm bảo

tính khái quát của vấn đề nghiên cứu.

66

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ

CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN THUỘC TẬP

ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

3.1 Khái quát chung về Tập đo n C ng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam và

các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đo n

3.1.1 Khái quát chung về Tập đo n C ng ng p Than – Khoáng sản Vi t Nam

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đƣợc thành lập theo

quyết định số 345/2005/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 của Thủ tƣớng Ch nh phủ do kết

hợp của Tập đoàn Than Việt Nam và Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam. Tập đoàn

hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, nhiệm vụ của Tập đoàn là hoạt

động sản xuất, kinh doanh than và một số hoạt động liên quan khác theo quy hoạch,

kế hoạch của nhà nƣớc bao gồm nghiên cứu khoa h c công nghệ mỏ, tìm kiếm,

thăm d , khảo sát, thiết kế, xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tƣ, tạo nguồn xây

dựng, xây dựng, khai thác, chế biến, tiếp thị vận chuyển lƣu thông, xuất nhập khẩu,

làm dịch vụ về than và khoáng sản nằm trong vùng đƣợc nhà nƣớc giao, sản xuất,

lƣu thông, xuất nhập khẩu, cung ứng vật liệu nổ, vật tƣ thiết bị chuyên dùng cho

ngành than, tiến hành kinh doanh các ngành khác phù hợp với pháp luật và ch nh

sách của nhà nƣớc.

Ngày 19 tháng 12 năm 2013 theo Nghị định số 212/2013/NĐ-CP của Thủ tƣớng

Ch nh phủ về “Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng

sản Việt Nam” và chủ trƣơng tái cơ cấu, sắp xếp, chuyển đổi mô hình các doanh nghiệp,

Tập đoàn đã thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp và chuyển đổi lại các doanh nghiệp trong Tập

đoàn. Đến tháng 1 năm 2015 cơ bản đã hoàn thành và tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con,

Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã đƣợc sắp xếp theo đúng “Đề

án tái cơ cấu Tập đoàn giai đoạn 2012–2015” của Ch nh phủ theo Quyết định số

314/QĐ-TTg ngày 7 tháng 2 năm 2013. Theo cơ cấu này cụ thể bao gồm:

- Công ty mẹ: Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Tập đoàn

TKV), là công ty TNHH một thành viên do nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ, hoạt

động theo Điều lệ đƣợc ban hành theo Nghị định số 212/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng

12 năm 2013 của Ch nh phủ. Công ty mẹ có 22 đơn vị trực thuộc hạch toán phụ

thuộc, trong đó gồm: 1 Cơ quan quản lý điều hành Tập đoàn; 1 Trung tâm điều hành

sản xuất tại Quảng Ninh; 2 Công ty sàng, tuyển than; 3 Công ty cảng và kinh doanh

than theo vùng; 2 Công ty xây dựng mỏ hầm l ; 1 Công ty tƣ vấn quản lý dự án đầu

tƣ xây dựng; 1 Công ty xây lắp và môi trƣờng; 1 Công ty kinh doanh khách sạn; 2

Đơn vị sự nghiệp có thu (Trƣờng bồi dƣỡng cán bộ và trung tâm cấp cứu mỏ); 7 Ban

quản lý dự án; 1 Văn ph ng đại diện ở nƣớc ngoài.

67

- Công ty con thuộc Tập đoàn TKV gồm:

+ Các Tổng công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con gồm 4

Tổng công ty là công ty TNHH MTV do Tập đoàn làm chủ sở hữu: (1) Tổng công ty

Khoáng sản; (2) Tổng công ty công nghiệp mỏ Việt Bắc; (3) Tổng công ty hóa chất

mỏ; (4) Tổng công ty điện.

+ Các công ty con do TKV nắm giữ 100% vốn điều lệ gồm 19 đơn vị: 10

Công ty sản xuất than; 6 Công ty sản xuất kinh doanh các lĩnh vực khác nhƣ cơ kh ,

tài ch nh, vật tƣ, vận tải, phát triển hạ tầng, môi trƣờng...; 2 Công ty địa chất mỏ; 1

Công ty Boxit-alumin.

+ Các công ty con là công ty cổ phần do TKV nắm cổ phần chi phối gồm 33

đơn vị: 9 Công ty sản xuất than; 5 Công ty kinh doanh than; 4 Công ty khai thác

khoáng sản - địa chất; 7 Công ty cơ kh ; 3 Công ty vận tải và dịch vụ hàng hải; 2

Công ty thƣơng mại và dịch vụ; 2 Công ty tƣ vấn và 1 Công ty giám định.

+ Các đơn vị hoạt động sự nghiệp có thu gồm 5 đơn vị: 1 Trƣờng cao đẳng

nghề; 2 viện nghiên cứu; 1 trung tâm y tế; 1 tạp ch ngành.

+ Các công ty con ở nƣớc ngoài

+ Các công ty liên kết

Hìn Sơ đồ tổ chức Tập đo n ng ng p Than – Khoáng sản Vi t Nam

Các

công ty

liên kết

Các công

ty con ở

nƣớc

ngoài

Các tổng

công ty

hoạt động

mô hình mẹ

- con

Các công ty con

TKV nắm giữ

100% vốn điều

lệ (Chi nhánh)

Các công ty

con TKV nắm

giữ cổ phần chi

phối (Công ty

CP)

Đơn vị

sự

nghiệp

có thu

Các ban chức năng

Ban giảm đốc:

-Tổng giám đốc

-Các phó giám đốc

Ban kiểm soát Hội đồng Thành viên

68

Bảng 3 1 Cơ cấu c c doanh nghiệp thuộc Tập đo n Than – Kho ng sản Việt Nam

Tập đo n C ng nghiệp Than – Kho ng sản Việt Nam

Tổng công

ty

Các công ty

con do TKV

nắm giữ 100%

vốn điều lệ

Các công ty

con là công ty

cổ phần do

TKV nắm cổ

phần chi phối

Các đơn vị

hoạt động sự

nghiệp có

thu

Các

công ty

con ở

nƣớc

ngoài

Các

công ty

liên kết

Tổng

công ty

Khoáng

sản

Tổng

công ty

công

nghiệp mỏ

Việt Bắc

Tổng

công ty hóa

chất mỏ

Tổng

công ty

điện.

10 Công ty

sản xuất than

(khai thác than)

6 Công ty sản

xuất kinh doanh

các lĩnh vực

khác nhƣ cơ

khí, tài chính,

vật tƣ, vận tải,

phát triển hạ

tầng, môi

trƣờng...

2 Công ty địa

chất mỏ

1 Công ty

Boxit-alumin

9 Công ty sản

xuất than (khai

thác than)

5 Công ty

kinh doanh than

4 Công ty

khai thác khoán

sản - địa chất

7 Công ty cơ

khí

3 Công ty vận

tải và dịch vụ

hàng hải

2 Công ty

thƣơng mại và

dịch vụ

2 Công ty tƣ

vấn

1 Công ty

giám định

1 Trƣờng

cao đẳng

nghề

2 viện

nghiên cứu

1 trung

tâm y tế

1 tạp ch

ngành

Các

Công ty

cổ phần

Với cơ cấu các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn nhƣ trên, Công ty mẹ - Tập đoàn

TKV là nơi nắm chủ yếu các quyết định mang t nh tổng thể, định hƣớng và chỉ đạo

theo sự chỉ đạo của nhà nƣớc. Công ty mẹ là nơi điều hành chi phối các hoạt động

kinh doanh ch nh của các Công ty con, đơn vị trực thuộc. Các quyết định kinh doanh

nói chung và quyết định về chi ph nói riêng của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn

đều phải thông qua Công ty mẹ - Tập đoàn TKV.

Theo mô hình tổ chức quản lý của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản

Việt Nam, các Công ty thành viên trong tập đoàn đã hình thành một hệ thống đồng

bộ từ khai thác, sàng tuyển, chế biến và tiêu thụ than, giúp Tập đoàn thực hiện hoàn

thành nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh than, đáp ứng đƣợc nhu cầu về than cho nền

69

kinh tế, đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội của đất

nƣớc trong những năm qua. Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam

cũng một trong những Tập đoàn kinh tế của Việt Nam góp phần không nhỏ vào

trong sự phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn từ 2011 đến 2015. Mặc dù từ năm

2014 đến nay do các yếu tố khách quan và chỉ đạo của nhà nƣớc sản lƣợng của

ngành có xu hƣớng giảm và tình hình hoạt động kinh doanh có gặp khó khăn hơn

song Tập đoàn vẫn có những định hƣớng phát triển nhằm khắc phục khó khăn để

khẳng định vị tr của mình trong nền kinh tế, bằng chứng là vẫn duy trì đƣợc vị tr

Top 10 trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam trong năm 2016

vừa đƣợc Công ty Cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) phối hợp

cùng Báo Vietnam Net công bố. Tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

than của Tập đoàn giai đoạn 2011 đến 2016 cũng cho thấy tình hình sản xuất kinh

doanh than của Tập đoàn cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.2 Kết quả sản uất kinh doanh than của tập đo n GĐ 2011-2016

ST

T Chỉ tiêu ĐVT

Năm

2011

Năm

2012 Năm 2013

Năm

2014 Năm 2015

Năm

2016

1 Sản lƣợng than

sản xuất Tấn 39.906.403 36.068.848 38.749.576 36.290.817 36.251.474 33.509.855

2 Giá thành sản

xuất than Tr.đ 38.150.217 37.357.442 38.156.377 37.556.722 38.565.667 36.324.619

3 Giá thành đơn

vị BQ Đ/tấn 955.992 1.035.726 984.691 1.034.882 1.063.837 1.083.998

4 Sản lƣợng than

tiêu thụ Tấn 40.125.167 34.755.437 33.054.249 29.591.551 29.149.288 30.448.809

5 Doanh thu tiêu

thụ than Tr.đ 62.732.014 52.774.576 49.629.158 47.091.230 45.188.878 47.102.734

6 Giá bán bình

quân Đ/tấn 1.563.408 1.518.455 1.501.446 1.591.374 1.550.257 1.546.948

7 Các khoản

giảm trừ Tr.đ 5.365.547 4.117.843 1.794.502 956.753 9.865 4.573

8 Giá vốn hàng

bán Tr.đ 39.781.359 36.719.898 34.765.911 34.171.629 34.023.013 37.593.429

9 Chi phí QLDN Tr.đ 3.695.335 4.261.873 5.011.876 5.635.276 5.010.250 4.459.145

10 Chi phí bán

hàng Tr.đ 3.865.618 3.148.496 2.770.423 2.005.966 1.773.217 1.729.860

11 Lãi tiêu thụ

than Tr.đ 10.024.155 4.526.466 5.286.446 4.321.606 4.372.533 3.315.727

Hàng năm Tập đoàn cung cấp trên 95% sản lƣợng khai thác than cho nền kinh

tế quốc dân và dành một phần cho xuất khẩu. Hoạt động khai thác than tập trung ở

70

Quảng Ninh, chiếm hơn 90% sản lƣợng khai thác của ngành, tạo điều kiện thuận lợi

cho việc tổ chức sản xuất quy mô lớn và tập trung. Ch nh vì vậy các doanh nghiệp

khai thác than lớn chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh với 3 khu vực ch nh là: Khu vực

Uông Bí - Mạo khê (điển hình là Công ty than Vàng Danh, Công ty than Nam Mẫu,

Công ty than Uông B ...); Khu vực H n Gai (Công ty than Núi Béo, Công ty than

Hà Lầm, Công ty than H n Gai ...); Khu vực Cẩm Phả (Công ty than Mông Dƣơng,

Công ty than Khe Chàm, Công ty than Quang Hanh ...). Đây là một số Công ty qua

khảo sát là những Công ty khai thác than điển hình ở khu vực có quy mô lớn, cơ cấu

tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định.

3.1.2 Khái quát chung về các doanh nghi p khai thác than thu c Tập đo n C ng

nghi p Than – Khoáng sản Vi t Nam

3.1.2.1 Khái quát chung về cơ cấu tổ chức và loại hình doanh nghiệp

Các công ty khai thác than thuộc TKV bao gồm 10 Công ty con do TKV

nắm giữ 100% vốn điều lệ và 9 Công ty con là Công ty cổ phần do TKV nắm cổ

phần chi phối.

- Các công ty con TKV nắm giữ 100% vốn điều lệ do TKV làm chủ sở hữu

bao gồm 10 Công ty với cơ cấu tổ chức và công nghệ khai thác đƣợc tổng hợp và

khái quát qua bảng sau:

Bảng 3.3 C c doanh nghiệp khai th c than do TKV nắm giữ 100% vốn điều lệ

STT Tên doanh nghiệp C ng nghệ

khai thác

Tổng số

đơn vị

Đơn vị

sản uất

trực tiếp

Đơn vị

gi n tiếp

1 Công ty Than Mạo Khê Lộ thiên, Hầm l 46 30 16

2 Công ty Than Hồng Thái Hầm l 40 25 15

3 Công ty Than Nam Mẫu Lộ thiên, Hầm l 47 31 16

4 Công ty Than Uông Bí Lộ thiên, Hầm l 41 26 15

5 Công ty Than Hòn Gai Lộ thiên, Hầm l 54 40 14

6 Công ty Than Hạ Long Lộ thiên, Hầm l 37 24 13

7 Công ty Than Quang Hanh Lộ thiên, Hầm l 44 29 15

8 Công ty Than Thống Nhất Hầm l 44 28 16

9 Công ty Than Dƣơng Huy Lộ thiên, Hầm l 40 26 14

10 Công ty Than Khe Chàm Lộ thiên, Hầm l 41 26 15

71

Đây là 10 Công ty con của Tập đoàn do Tập đoàn sở hữu 100% vốn điều lệ,

chính vì vậy các quyết định liên quan đến sử dụng, huy động vốn của Công ty đều do

Tập đoàn chi phối, chỉ đạo. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công

tác quản trị chi ph nói riêng tại các Công ty này đều phải thông qua chủ trƣơng,

quyết sách của Tập đoàn, đặc biệt trong quản trị chi ph phải tuân thủ nghiêm ngặt các

quy chế quản trị chi ph của Tập đoàn, gần đây nhất là “Quy chế quản trị chi ph kinh

doanh trong tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng

sản Việt Nam” ban hành theo Quyết định số 1184/QĐ-TKV ngày 3 tháng 6 năm 2016

của Hội đồng thành viên Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam.

Các công ty con là công ty cổ phần do TKV nắm cổ phần chi phối bao gồm 9 Công

ty với cơ cấu tổ chức và công nghệ khai thác đƣợc tổng hợp và khái quát qua bảng:

Bảng 3 4 C c doanh nghiệp khai th c than do TKV nắm giữ CP chi phối

STT Tên doanh nghiệp

% vốn

điều lệ

do TKV

nắm giữ

C ng nghệ

khai thác

Tổng số

đơn vị

Đơn vị

sản

uất

trực

tiếp

Đơn vị

gián

tiếp

1 Công ty Than Vàng

Danh 62,5%

Lộ thiên,

Hầm l 57 42 15

2 Công ty Than Núi Béo 51% Lộ thiên 33 16 17

3 Công ty Than Hà Tu 51% Lộ thiên,

Hầm l 35 18 17

4 Công ty Than Hà Lầm 57,45% Lộ thiên,

Hầm l 43 28 15

5 Công ty Than Tây Nam

Đá Mài 63,37% Lộ thiên 25 10 15

6 Công ty Than C c Sáu 51% Lộ thiên 36 21 15

7 Công ty Than Đèo Nai 51% Lộ thiên 32 17 15

8 Công ty Than Cao Sơn 51% Lộ thiên 35 20 15

9 Công ty Than Mông

Dƣơng 54,02%

Lộ thiên,

Hầm l 40 26 14

72

Với loại hình doanh nghiệp do tập đoàn nắm giữ cổ phần chi phối nhƣ trên,

các Công ty này cũng phải chịu sự chỉ đạo và chi phối chủ yếu của Tập đoàn. Các

quyết định ch nh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều phải

thông qua Tập đoàn phê duyệt song vẫn đảm bảo quyền tự chủ và t nh năng động

của các Công ty này. Với phƣơng châm Tập đoàn và các Công ty con cùng phối hợp

nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong Tập đoàn, khai thác và kinh doanh hiệu quả

trong hoạt động khai thác và kinh doanh than.

Trong mô hình tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con của Tập đoàn Công nghiệp

Than – Khoáng sản Việt Nam, Công ty mẹ là Tập đoàn TKV đƣợc coi là chủ mỏ,

nắm giữ quyền quyết định trong việc khai thác, chế biến và tiêu thụ than, các Công

ty con là các công ty khai thác đóng vai tr là các nhà thầu thực hiện việc khai thác,

chế biến và tiêu thụ theo sự chỉ đạo của Tập đoàn – Công ty mẹ. (Theo kế hoạch

hàng năm Tập đoàn giao xuống các Công ty con). Nhƣ vậy trong hoạt động sản xuất

kinh doanh nói chung và công tác quản trị chi ph nói riêng Tập đoàn luôn đóng vai

tr chủ đạo thực hiện chức năng chỉ đạo giám sát các đơn vị thành viên – Công ty

con, các Công ty con có nhiệm vụ thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn và chủ động quản

lý hoạt động kinh doanh nói chung và công tác quản trị chi ph nói riêng tại đơn vị

theo sự định hƣớng và chỉ đạo của Tập đoàn.

Trong mỗi doanh nghiệp khai thác than nhìn vào số lƣợng các bộ phận sản

xuất trực tiếp và bộ phận gián tiếp đều thấy quy mô của các doanh nghiệp này rất

lớn, gồm rất nhiều bộ phận, trong đó chủ yếu là các bộ phận sản xuất trực tiếp, nơi sẽ

phát sinh phần lớn chi ph của doanh nghiệp. Nhƣ vậy việc xác định nhiệm vụ quản

trị chi ph trong doanh nghiệp phải xuất phát từ các bộ phận trong doanh nghiệp và

tập trung chủ yếu vào các bộ phận sản xuất trực tiếp.

3.1.2.2 Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh

Các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn bao gồm 19 Công ty, trong

đó 10 Công ty là Tập đoàn sở hữu 100% vốn điều lệ và 9 Công ty cổ phần do Tập

đoàn nắm giữ cổ phần chi phối trên 51% trong giai đoạn 2011 – 2016 nhìn chung

đều hoạt động hiệu quả, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này

trong giai đoạn 2011 – 2016 đã đƣợc tổng hợp qua bảng 1.1 (Một số chỉ tiêu kết quả

sản xuất kinh doanh về than của Tập đoàn giai đoạn 2011-2016). Ngoài ra để đánh

giá tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp khai thác than c n có thể

đánh giá thông qua tình hình thực hiện chi ph sản xuất kinh doanh thể hiện trên các

báo cáo chi ph hợp nhất của Tập đoàn về chi ph sản xuất kinh doanh than giai đoạn

2011-2016 nhƣ sau:

73

Bảng 3 5 Tổng hợp chi ph sản uất kinh doanh than của tập đo n GĐ 2011 - 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm

2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

I

Sản lƣợng

sản uất Tấn 39.906.403 36.068.848 38.749.576 36.290.817 36.251.474 33.509.855

II

Sản lƣợng

tiêu thụ Tấn 40.125.167 34.755.437 33.054.249 29.591.551 29.149.288 30.448.809

III

Chi ph sản

uất kinh

doanh

Tr đ 50.720.573 50.158.388 49.373.757 50.083.806 50.706.192 47.948.497

1

Chi phí

nguyên vật

liệu

Tr.đ 9.608.421 10.003.814 9.503.472 10.147.629 10.418.993 8.549.942

2

Chi phí

nhiên liệu Tr.đ 5.867.540 5.904.829 5.468.411 4.394.367 3.211.638 2.793.622

3

Chi phí

động lực Tr.đ 546.660 658.067 827.159 789.186 941.619 1.230.129

4

Chi ph tiền

lƣơng Tr.đ 9.839.631 8.910.779 9.391.897 9.459.668 9.347.310 9.654.910

5

Chi phí

BHXH,

BHYT,

KPCĐ

Tr.đ 758.852 963.370 965.693 946.294 946.151 1.132.134

6

Chi ph ăn

ca Tr.đ 423.450 411.490 390.187 398.077 408.521 385.214

7

Chi phí

khấu hao

TSCĐ

Tr.đ 4.412.657 4.529.157 4.888.173 4.790.041 4.889.448 5.866.510

8

Chi ph dịch

vụ mua

ngoài

Tr.đ 10.735.936 9.437.214 8.945.586 8.690.718 10.681.793 8.952.722

9

Chi phí

khác bằng

tiền

Tr.đ 8.527.426 9.339.668 8.993.179 10.467.826 9.860.719 9.383.314

Nhƣ vậy có thể thấy chi ph phát sinh trong những năm từ 2011-2016 của các

doanh nghiệp khai thác than đều có xu hƣớng gia tăng mặc dù không có sự biến

động quá lớn trong tổng chi ph cũng nhƣ cơ cấu chi ph theo từng yếu tố.

Hơn nữa, các doanh nghiệp khai thác than có công nghệ sản xuất theo công

đoạn, tùy thuộc vào công nghệ khai thác hầm l hay lộ thiên mà chi ph sẽ đƣợc tập

hợp theo từng công đoạn cụ thể, theo báo cáo hợp nhất của Tập đoàn, giá thành than

đƣợc tập hợp bởi các yếu tố chi ph cho mỗi công đoạn cụ thể nhƣ sau:

74

Bảng 3 6 Chi ph sản uất theo c ng đoạn khai th c than của tập đo n năm 2014

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014

Đ o lò Bóc đất Than NK S ng tuyển Than sạch

Sản lƣợng m,m3,tấn 239.643 171.452.806 37.128.233 36.290.817 36.290.817

1 Chi ph nguyên vật liệu Trđ 1.688.475 5.646.395 10.964.539 709.912 11.714.157

Chi ph nguyên vật liệu Trđ 1.578.111 2.230.122 6.548.705 327.713 6.892.190

Chi ph nhiên liệu Trđ 25.603 3.280.763 3.816.374 247.633 4.099.657

Chi ph động lực Trđ 84.761 135.510 599.460 134.566 722.310

2 Chi phí nhân công Trđ 1.553.382 1.290.629 7.573.150 853.818 8.416.396

Chi ph tiền lƣơng Trđ 1.391.293 1.074.727 6.642.477 700.864 7.342.169

Chi ph BHXH, BHYT, KPCĐ Trđ 129.201 140.149 653.406 94.488 740.470

Chi ph ăn ca Trđ 32.888 75.753 277.267 58.466 333.757

3 Chi ph khấu hao TSCĐ Trđ 528.583 1.090.243 3.869.387 333.731 4.179.160

4 Chi ph dịch vụ mua ngoài Trđ 265.963 5.595.974 6.854.607 495.364 7.373.170

5 Chi ph khác bằng tiền Trđ 510.667 723.878 5.832.117 106.242 5.873.839

Tổng chi ph Trđ 4.547.070 14.347.119 35.093.800 2.499.067 37.556.722

Zđv Đ/m,m3,tấn 18.974.349 83.680 945.205 68.862 1.034.882

75

Bảng 3 7 Chi ph sản uất theo c ng đoạn khai th c than của tập đo n năm 2015

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015

Đ o lò Bóc đất Than NK S ng tuyển Than sạch

Sản lƣợng m,m3,tấn 237.679 173.445.374 37.212.865 36.251.474 36.251.474

1 Chi ph nguyên vật liệu Trđ 1.703.713 4.932.517 10.193.841 819.200 11.152.677

Chi ph nguyên vật liệu Trđ 1.593.144 2.331.068 6.741.753 472.287 7.276.276

Chi ph nhiên liệu Trđ 14.874 2.447.642 2.726.682 187.554 2.988.606

Chi ph động lực Trđ 95.695 153.807 725.406 159.359 887.795

2 Chi phí nhân công Trđ 1.599.737 1.204.734 7.640.804 817.442 8.543.772

Chi ph tiền lƣơng Trđ 1.429.653 1.007.376 6.715.640 677.365 7.467.226

Chi ph BHXH, BHYT, KPCĐ Trđ 136.693 128.399 680.220 83.734 770.941

Chi ph ăn ca Trđ 33.391 68.959 244.944 56.343 305.605

3 Chi ph khấu hao TSCĐ Trđ 480.578 1.047.882 3.998.747 272.014 4.311.308

4 Chi ph dịch vụ mua ngoài Trđ 454.430 5.766.120 7.406.780 615.888 8.080.968

5 Chi ph khác bằng tiền Trđ 610.327 1.272.288 6.139.838 291.760 6.476.942

Tổng chi phí Trđ 4.848.785 14.223.541 35.380.010 2.816.304 38.565.667

Zđv Đ/m,m3,tấn 20.400.561 82.006 950.747 77.688 1.063.837

76

Bảng 3 8 Chi ph sản uất theo c ng đoạn khai th c than của tập đo n năm 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016

Đ o lò Bóc đất Than NK S ng tuyển Than sạch

Sản lƣợng m,m3,tấn 209.740 136.605.196 34.924.570 33.509.855 33.509.855

1 Chi ph nguyên vật liệu Trđ 1.770.200 4.054.860 8.745.694 706.460 9.525.525

Chi ph nguyên vật liệu Trđ 1.620.294 2.102.463 6.004.549 431.361 6.477.229

Chi ph nhiên liệu Trđ 17.089 1.802.470 1.952.667 133.170 2.116.380

Chi ph động lực Trđ 132.817 149.927 788.478 141.929 931.916

2 Chi phí nhân công Trđ 2.018.889 1.181.181 7.665.807 770.923 8.463.832

Chi ph tiền lƣơng Trđ 1.798.865 973.293 6.660.482 628.085 7.314.326

Chi ph BHXH, BHYT, KPCĐ Trđ 180.341 140.308 764.906 92.669 857.677

Chi ph ăn ca Trđ 39.683 67.580 240.419 50.169 291.829

3 Chi ph khấu hao TSCĐ Trđ 479.044 881.579 4.150.312 284.663 4.444.326

4 Chi ph dịch vụ mua ngoài Trđ 682.553 4.162.360 5.983.021 743.197 6.782.365

5 Chi ph kh c bằng tiền Trđ 617.906 1.141.994 6.821.452 283.842 7.108.571

Tổng chi ph Trđ 5.568.592 11.421.974 33.366.286 2.789.085 36.324.619

Zđv Đ/ tấn 26.549.976 83.613 955.381 83.232 1.083.998

77

Qua các bảng trên cho thấy chi ph trong các doanh nghiệp khai thác than bao

gồm nhiều yếu tố, phát sinh ở nhiều công đoạn, chi ph sản xuất chiếm tỷ tr ng lớn

trong tổng chi ph do đó việc quản lý chi ph này cần đặt tr ng tâm. Ngoài ra với

mỗi công đoạn, các chi ph sản xuất lại đƣợc gắn với các công trƣờng phân xƣởng

đ i hỏi quản lý chi ph phải xuất phát từ các công trƣờng, phân xƣởng. Các thông

tin về tình hình hoạt động cũng nhƣ tình hình sử dụng chi ph của doanh nghiệp đều

phải xuất phát từ các công trƣờng, phân xƣởng.

3.1.2.3 Khái quát chung về đặc điểm tổ chức sản xuất

Các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn hiện nay tổ chức sản xuất

theo quy trình công nghệ, tùy theo điều kiện địa chất, khoáng sàng các doanh

nghiệp khai thác có thể sử dụng hai công nghệ: (1) Công nghệ khai thác hầm l và

(2) Công nghệ khai thác lộ thiên. Mỗi công nghệ khai thác này đều gồm nhiều công

đoạn phức tạp ảnh hƣởng đến công tác tập hợp chi ph cũng nhƣ quản lý chi ph

trong doanh nghiệp.

- Công nghệ khai thác than hầm l

Hìn Sơ đồ dây chuyền công ngh khai thác than hầm lò

- Công nghệ khai thác than lộ thiên

Hìn Sơ đồ dây chuyền công ngh khai thác than l thiên

Với các công nghệ khai thác trên, các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập

đoàn đều phải tổ chức sản xuất theo từng công đoạn do đó việc tổ chức các bộ phận

sản xuất đƣợc bố tr theo từng công trƣờng, phân xƣởng gắn với các công đoạn của

dây chuyền công nghệ khai thác. Mỗi công trƣờng, phân xƣởng có thể gồm một

hoặc một số công đoạn sản xuất, các chi ph sản xuất ch nh sẽ phát sinh trực tiếp tại

Thông gió,

kiểm soát khí

mỏ, thoát

nƣớc mỏ

Đào l chuẩn

bị sản xuất

Bãi thải đất đá

Vận tải đất đá

trong lò

Tiêu thụ

Kho than Sàng tuyển

Khấu than lò

chợ

Vận tải than

trong lò Vận tải giếng Vận tải lò

ngoài

Bốc

xúc Vận tải

than

tải

Sàng

tuyển

Tiêu

thụ

Nổ

mìn

Vận tải

đất đá Khoan

lỗ mìn

Bốc xúc

đất đá

Đổ

thải

Bốc xúc

than

Kho

than

78

các công trƣờng, phân xƣởng do đó công trƣờng phân xƣởng sẽ đƣợc coi là trung

tâm chi ph . Để thực hiện quản lý chi ph tại các doanh nghiệp này thì cần thực hiện

quản lý chi ph từ các trung tâm chi ph , nơi trực tiếp phát sinh chi ph . Thông tin về

chi ph phát sinh là những thông tin sẽ đƣợc cập nhật đầu tiên tại các công trƣờng,

phân xƣởng sau đó mới đƣợc chuyển đến các bộ phận liên quan khác trong doanh

nghiệp. Với đặc thù này việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

trong doanh nghiệp nói chung và phục vụ quản trị chi ph nói riêng cần phải xem

xét để có thể xây dựng đƣợc một hệ thống thông tin kế toán xuyên suốt và có sự liên

kết chặt chẽ với các trung tâm phát sinh .

3.1.2.4 Khái quát chung về tổ chức công tác kế toán

Các doanh nghiệp khai thác than do đặc điểm tổ chức sản xuất theo quy trình

công nghệ gồm nhiều công trƣờng, phân xƣởng đóng vai tr là các trung tâm chi ph

do đó bộ máy kế toán của các doanh nghiệp này đƣợc tổ chức theo hình thức vừa

tập trung vừa phân tán (Kết quả khảo sát 19/19 doanh nghiệp). Phần công việc theo

dõi và hạch toán chi tiết thƣờng đƣợc thực hiện từ công trƣờng, phân xƣởng do đội ngũ

nhân viên thống kê tại công trƣờng, phân xƣởng thực hiện. Sau khi tổng hợp từ công

trƣờng, phân xƣởng các thông tin về kế toán sẽ đƣợc tổng hợp về bộ phận kế toán

doanh nghiệp. Việc xử lý thông tin kế toán, hạch toán tổng hợp và lập các báo cáo kế

toán sẽ do bộ phận kế toán đảm nhận. Nhƣ vậy công tác kế toán nói chung tại các

doanh nghiệp khai thác than hiện nay đƣợc tổ chức theo kiểu kết hợp vừa tập trung vừa

phân tán. Với cách thức tổ chức này sẽ ảnh hƣởng đến việc tổ chức thông tin để đảm

bảo đồng bộ và nhanh chóng từ các trung tâm chi ph (Công trƣờng, phân xƣởng) đến

bộ phận xử lý thông tin tổng hợp và lập báo cáo (Bộ phận kế toán).

Ngoài ra việc tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp khai thác than

hiện nay qua khảo sát và tìm hiểu hầu hết đang đƣợc thực hiện theo mô hình tổ chức

kế toán tài ch nh và kế toán quản trị độc lập, công việc của kế toán quản trị không

đƣợc thực hiện đồng thời trong cùng bộ phận kế toán. Bộ phận kế toán trong doanh

nghiệp chỉ chủ yếu thực hiện công việc của kế toán tài ch nh, công việc kế toán

quản trị chủ yếu đƣợc thực hiện ở các bộ phận liên quan khác trong doanh nghiệp

nhƣ bộ phận lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, bộ phận khoán quản trị chi ph . Nhƣ

vậy với yêu cầu của nhà quản trị khi cần các thông tin kế toán để phục vụ cho việc

ra quyết định kinh doanh nói chung cũng nhƣ quyết định trong quản trị chi ph nói

riêng không thể chỉ lấy thông tin từ bộ phận kế toán trong doanh nghiệp (chủ yếu là

thông tin kế toán tài ch nh) mà c n cần các thông tin kế toán liên quan khác đƣợc

xử lý và cung cấp bởi các bộ khác nhƣ bộ phận lập kế hoạch, khoán quản trị chi ph

(các thông tin kế toán quản trị). Đây cũng ch nh là đặc điểm sẽ ảnh hƣởng đến việc

xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị doanh nghiệp nói chung và

quản trị chi ph trong doanh nghiệp nói riêng.

79

Hơn thế nữa, ngày nay trong xu thế tin h c hóa, việc đƣa ứng dụng của công

nghệ thông tin vào công tác quản lý chung cũng nhƣ công tác kế toán là hết sức cần

thiết trong m i doanh nghiệp. Các doanh nghiệp khai thác than cũng đã nhận thức

đƣợc vấn đề này và đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nói chung (các

phần mềm quản lý) và trong công tác kế toán nói riêng (phần mềm kế toán). Tuy

nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin này ở các doanh nghiệp khai thác than c n

chƣa đƣợc đồng bộ, chƣa đƣợc xử lý chung trên một hệ thống phần mềm t ch hợp

mà chỉ ứng dụng riêng lẻ cho từng hoạt động, từng bộ phận. Ch nh vì vậy thông tin

giữa các bộ phận, hoạt động chƣa có sự thống nhất trong xử lý từ dữ liệu đầu vào

đến cung cấp thông tin đầu ra nên c n xảy ra tình trạng sai lệch thông tin giữa các

bộ phận khi cung cấp cho đối tƣợng sử dụng (các nhà quản trị).

3.2 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp khai thác than

Các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện nay qua khảo sát đều

đang vận hành một hệ thống thông tin kế toán cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu

cung cấp thông tin cho nhà quản trị nhằm hỗ trợ nhà quản trị trong việc đƣa ra

các quyết định sản xuất kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp khai thác than

hiện nay (Kết quả khảo sát 13/19 doanh nghiệp - Phụ lục 6) đều đang thực hiện

ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán trên hai hệ thống là (1) hệ thống

thông tin kế toán tài ch nh và (2) hệ thống thông tin kế toán quản trị. . Ở mỗi hệ

thống này thông tin đều đƣợc xử lý qua ba bƣớc: (i) Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ

liệu, (ii) Tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu, (iii) Tổ chức lập báo cáo và cung

cấp các thông tin kế toán. Cụ thể:

Ngoài ra, hệ thống thông tin kế toán đang vận hành hiện nay ở các doanh

nghiệp khai thác than đều có ứng dụng công nghệ thông tin trong ba bƣớc trên tuy

nhiên việc ứng dụng này chƣa thật sự đồng bộ và xuyên suốt cho tất cả phần hành

kế toán trong hệ thống thông tin kế toán tài ch nh cũng nhƣ các nội dung của hệ

thống kế toán quản trị.

Hình 3.4 H thống thông tin kế toán trong các doanh nghi p khai thác than - TKV

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

1.Ghi nhận và xử lý dữ liệu.

2.Phản ánh và lƣu trữ dữ liệu.

3.Lập báo cáo và cung cấp thông tin kế toán.

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ

TOÁN TÀI CHÍNH

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ

TOÁN QUẢN TRỊ

80

3.2.1 H thống thông tin kế toán tài chính.

Hệ thống thông tin kế toán tài ch nh trong các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV nhìn chung đến nay đã hoạt động ổn định, các nội dung, phần hành kế

toán tài ch nh đƣợc thực hiện đầy đủ đảm bảo các yêu cầu của hệ thống thông tin kế

toán theo các quy định của Chế độ kế toán.

Hầu hết các doanh nghiệp khai thác than hiện nay đều đã ứng dụng phần mềm

kế toán trong thực hiện kế toán tài ch nh tuy nhiên việc ứng dụng này chƣa thật sự

triệt để, một số nội dung kế toán vẫn đƣợc thực hiện bên ngoài phần mềm kế toán

(trên các bảng t nh hoặc các ứng dụng khác). (Kết quả khảo sát 100% doanh nghiệp

có ứng dụng phần mềm kế toán, trong đó ứng dụng đồng bộ cho tất cả các phần

hành kế toán 32%, ứng dụng chƣa đồng bộ 68% - Phụ lục 6)

Thông tin kế toán tài ch nh đƣợc ghi nhận, xử lý, phản ánh, lƣu trữ và cung

cấp cho đối tƣợng sử dụng theo đúng quy trình, đảm bảo tuân thủ theo đúng các

nguyên tắc cơ bản của kế toán, cụ thể trong từng khâu nhƣ sau:

3.2.1.1 Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu.

Tổ chức ghi nhận và xử lý dữ liệu là khâu đầu tiên trong hệ thống thông tin kế toán

tài chính. Khi có phát sinh các nghiệp vụ kinh tê tại các bộ phận trong doanh nghiệp,

các bộ phận chức năng ghi nhận và tổng hợp chứng từ cho bộ phận kế toán. Căn cứ

vào các chứng từ bộ phận kế toán tiến hành ghi nhận và xử lý dữ liệu đầu vào. Trong

khâu này, bộ phận kế toán đóng vai tr là bộ phận tiếp nhận và xử lý các thông tin từ

các đơn vị nhƣ thông tin từ thống kê công trƣờng, phân xƣởng, thông tin từ các bộ

phận chức năng khác trong doanh nghiệp và thông tin phát sinh bên ngoài doanh

nghiệp, cụ thể theo quy trình sau:

Hình 3.5 Tổ chức ghi nhận và xử lý dữ li u c a HTTT KTTC trong các DN khai

thác than - TKV

Kế toán ghi nhận, tổng hợp,

phân loại và xử lý các chứng

từ phát sinh bên trong và bên

ngoài doanh nghiệp

Thống kê công

trƣờng, phân xƣởng

ghi nhận lên các

chứng từ tại CT, PX

Công trƣờng,

phân xƣởng

Bên ngoài

doanh nghiệp

Các bộ phận chức

năng trong DN

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh

81

Tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện nay việc tuân thủ chế

độ chứng từ kế toán đƣợc thực hiện rất nghiêm ngặt, m i nghiệp vụ kinh tế phát

sinh đều đƣợc ghi nhận và phản ánh đầy đủ trên chứng từ theo đúng chế độ. Hệ

thống chứng từ hiện nay các doanh nghiệp khai thác than đang sử dụng đƣợc chia

thành 5 nhóm: (1) Nhóm chứng từ về lao động tiền lƣơng; (2) Nhóm chứng từ về

hàng tồn kho; (3) Nhóm chứng từ về tiền tệ; (4) Nhóm chứng từ về tài sản cố định

và (5) Nhóm chứng từ về bán hàng. Ngoài ra các doanh nghiệp này cũng có sử dụng

một số chứng từ theo đặc thù của doanh nghiệp nhƣ báo cáo sau ca, bảng chấm

điểm...tuy nhiên chƣa đầy đủ theo đặc thù riêng của doanh nghiệp, ch nh vì vậy

cũng ảnh hƣởng đến việc tổ chức thông tin của doanh nghiệp đối với các thông tin

mang t nh đặc thù.

Bảng 3 9 Kết quả khảo s t tình hình ghi nhận, ử lý dữ liệu (19 doanh nghiệp)

Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số

DN

Tỷ

tr ng

Việc ghi nhận chi ph

thực tế phát sinh trong

doanh nghiệp đƣợc thực

hiện bởi bộ phận nào

Hoàn toàn do bộ phận kế toán tập hợp, ghi

nhận

4 21%

Do nơi phát sinh chi ph tập hợp, ghi nhận

(thống kê công trƣờng, phân xƣởng ghi nhận)

0 0%

Do thống kê công trƣờng, phân xƣởng và kế

toán kết hợp thực hiện

15 79%

Chứng từ ghi nhận chi

ph phát sinh đƣợc xây

dựng theo quy định nào

Theo mẫu biểu hƣớng dẫn, quy định của chế

độ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng

13 68%

Theo mẫu biểu do doanh nghiệp tự xây dựng

theo đặc thù của đơn vị

0 0%

Ngoài các mẫu biểu theo quy định có sử dụng

các mẫu biểu doanh nghiệp xây dựng theo đặc

thù của đơn vị

6 32%

Hạn chế của hệ thống

chứng từ trong doanh

nghiệp

Chƣa đầy đủ chứng từ theo quy định 0 0%

Khâu phân loại chứng từ chƣa đảm bảo theo

yêu cầu quản lý chứng từ

19 100%

Chứng từ ghi nhận chƣa đảm bảo yêu cầu cho

hạch toán chi tiết theo yêu cầu quản trị

19 100%

Ngoài ra do việc tổ chức công tác kế toán tại các doanh nghiệp khai thác than

theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán, do đó chủ yếu các phát sinh ban đầu tại

công trƣờng, phân xƣởng đƣợc ghi nhận bởi bộ phận thống kê ở công trƣờng phân

xƣởng sau đó tập hợp tại bộ phận kế toán để tổng hợp và xử lý. Với đặc điểm này

việc ghi nhận và xử lý dữ liệu ban đầu có thuận lợi là đảm bảo chi tiết tại nơi phát

sinh và chi tiết cho từng đối tƣợng. Tuy nhiên do bộ phận kế toán không trực tiếp ghi

82

nhận thông tin kế toán ban đầu, chỉ tổng hợp theo kết quả ghi nhận của thống kê công

trƣờng, phân xƣởng nên việc kiểm soát thông tin sẽ khó khăn, nhiều rủi ro. Hơn nữa

hiện nay giữa các bộ phận thống kê công trƣờng, phân xƣởng và bộ phận kế toán

chƣa có ứng dụng CNTT để kết nối dữ liệu với nhau do đó cũng ảnh hƣởng đến

việc phản ánh, cung cấp và lƣu trữ các thông tin này.

3.2.1.2 Tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu

Hiện nay tất cả các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV qua khảo sát

(19/19 doanh nghiệp) đều thực hiện phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lên hệ

thống sổ sách kế toán và lƣu trữ theo quy định của Chế độ kế toán, áp dụng hình thức

ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ

đƣợc tổng hợp phân loại theo từng nội dung, đối tƣợng và đƣợc phản ánh vào các Bảng

kê, Nhật ký chứng từ, bảng phân bổ, sổ chi tiết và tổng hợp trên sổ cái các tài khoản

phù hợp với yêu cầu và nguyên tắc hạch toán kế toán trong doanh nghiệp.

Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán tổng hợp, yêu cầu quản lý riêng của

từng doanh nghiệp và quy định chung của Tập đoàn các doanh nghiệp khai thác

than mở thêm các tài khoản chi tiết (tài khoản cấp 2, 3, 4…) để theo dõi chi tiết hơn

cho các hoạt động, các đối tƣợng kế toán trong doanh nghiệp.

Qua khảo sát các doanh nghiệp khai thác than hiện nay đều sử dụng hệ thống

Bảng kê, Nhật ký chứng từ, Bảng phân bổ, các sổ chi tiết và sổ cái tài khoản sau:

- Bảng kê: bảng kê số 1 – ghi Nợ TK111; bảng kê số 2 – ghi Nợ TK112;

bảng kê số 3 – T nh giá NVL, CCDC; bảng kê số 4 - Tập hợp chi ph sản xuất theo

phân xƣởng (công đoạn) TK 621, 622, 627; bảng kê số 5 - Tập hợp chi ph đầu tƣ

Hệ thống bảng kê (Số

1,2,3,4,5,6,8,11)

Hệ thống nhật ký

chứng từ

(1,2,5,7,8,9,10)

Hình 3.6 Tổ chức phản n lưu trữ dữ li u c a HTTT KTTC trong các DN KKT - TKV

Bảng phân bổ (NVL,

CCDC, TL,

KHTSCĐ)

Hệ thống chứng từ kế toán đã qua xử lý, phân loại

Hệ thống sổ chi tiết (NVL,

CCDC, TL, TSCĐ, CPSX….)

Hệ thống sổ cái các

tài khoản

83

XDCB (TK241), chi ph bán hàng (TK641), chi ph QLDN (TK642); bảng kê số 6 -

Tập hợp chi ph trả trƣớc (TK242), chi ph phải trả (TK335); bảng kê số 8 - Nhập

xuất tồn kho thành phẩm (TK155); bảng kê số 11 - Phải thu khách hàng (TK131)

- Nhật ký chứng từ: nhật ký chứng từ số 1 – ghi Có TK111; nhật ký chứng từ

số 2 – ghi Có TK112; nhật ký chứng từ số 5 – ghi Có TK 331 phải trả ngƣời bán;

nhật ký chứng từ số 7 - Tập hợp chi ph sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp;

nhật ký chứng từ số 8 – ghi Có các TK 511, 515, 521, 632, 635, 641, 642, 711, 811,

821, 911; nhật ký chứng từ số 9 – ghi Có TK 211, 212, 213; nhật ký chứng từ số 10

– ghi Có TK 141, 334, 338,

- Bảng phân bổ: bảng phân bổ NVL, CCDC; bảng phân bổ tiền lƣơng và các

khoản tr ch theo lƣơng; bảng t nh và phân bổ khấu hao tài sản cố định

- Sổ chi tiết: sổ chi tiết NVL, CCDC; sổ chi tiết TSCĐ; sổ chi tiết tiền lƣơng;

sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua; sổ chi tiết thanh toán với ngƣời bán; sổ chi tiết

chi ph sản xuất, kinh doanh; sổ chi tiết doanh thu

- Sổ cái tài khoản: toàn bộ sổ cái các tài khoản sử dụng theo hình thức Nhật

ký chứng từ.

Nhƣ vậy trong công tác kế toán tài ch nh tại các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV hệ thống sổ sách kế toán đƣợc vận dụng đầy đủ, có hệ thống và khoa

h c đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu của chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam

theo quy định hiện hành. Ngoài ra cũng thực hiện theo dõi chi tiết theo yêu cầu

quản lý đặc thù riêng của ngành than thông qua hệ thống sổ chi tiết theo hƣớng dẫn

của Tập đoàn. Tuy nhiên qua khảo sát cho thấy việc theo dõi chi tiết trên hệ thống

sổ chi tiết tại các doanh nghiệp này c n nhiều bất cập nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc hết

các yêu cầu của nhà quản trị trong việc cung cấp thông tin hỗ trợ nhà quản trị ra

quyết định nhanh chóng kịp thời cũng nhƣ quản lý và giám sát chi ph phát sinh từ

các trung tâm chi ph cấp nhỏ nhất. Việc mở sổ chi tiết đã đƣợc thực hiện nhằm theo

dõi chi tiết các đối tƣợng nhƣ sổ chi tiết chi ph theo dõi chi ph theo từng công

đoạn khai thác, hoặc từng công trƣờng, phân xƣởng (trung tâm chi ph ), song bản

thân trong mỗi công đoạn, mỗi công trƣờng, phân xƣởng lại c n có nhiều đối tƣợng

phát sinh chi ph nhƣ các máy móc thiết bị gắn với từng công việc cụ thể cũng cần

đƣợc theo dõi riêng để xác định chi ph cho từng công việc hoặc phân bổ cho các

công việc một cách khoa h c thì tại bộ phận kế toán chƣa đƣợc theo dõi trên các sổ

chi tiết. Các chi ph này mới chỉ đƣợc theo dõi tại công trƣờng, phân xƣởng và tiến

hành phân bổ cho từng công đoạn ngay ở công trƣờng, phân xƣởng do đó phụ thuộc

chủ quan vào việc lựa ch n tiêu thức cũng nhƣ phƣơng pháp phân bổ ở từng đơn vị.

84

Bảng 3 10 Kết quả khảo s t tình hình phản nh v lƣu trữ dữ liệu (19 doanh nghiệp)

Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ tr ng

Chi ph thực tế phát

sinh đƣợc tập hợp chi

tiết theo

Trung tâm chi ph (máy móc, thiết bị) 3 16%

Đơn vị phát sinh (công trƣờng, phân xƣởng,

đơn vị ph ng ban) 19 100%

Trung tâm chi ph (máy móc, thiết bị) và

đơn vị phát sinh (công trƣờng, phân xƣởng,

đơn vị ph ng ban) 19 100%

Công đoạn sản xuất 19 100%

Tài khoản chi ph thực

tế phát sinh đƣợc mở

chi tiết theo

Trung tâm chi ph (máy móc, thiết bị) 0 0%

Đơn vị phát sinh (công trƣờng, phân xƣởng,

đơn vị ph ng ban) 0 0%

Công đoạn sản xuất 19 100%

Hạn chế của hệ thống

tài khoản hạch toán chi

phí trong doanh

nghiệp?

Chƣa mở tài khoản chi tiết cho từng đối

tƣợng tập hợp chi ph 19 100%

Hệ thống tài khoản chi tiết chƣa phản ánh

đƣợc đầy đủ các loại chi ph 19 100%

Hệ thống tài khoản chi tiết chi ph chƣa

đƣợc xây dựng một cách khoa h c 16 84%

Doanh nghiệp có phân

loại chi ph sản xuất

trực tiếp và gián tiếp

không

Có 13 68%

Không 6 32%

Chi ph sản xuất gián

tiếp (chi ph sản xuất

chung) đƣợc phân bổ

cho các đối tƣợng nhƣ

thế nào

Phân bổ theo CPNVTTT 0 0%

Phân bổ theo CPNCTT 6 32%

Phân bổ theo khối lƣợng công việc 0 0%

Tùy vào từng khoản chi ph lựa ch n tiêu

thức phân bổ khác nhau 7 37%

3.2.1.3 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp các thông tin kế toán

Các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn TKV thực hiện việc lập báo

cáo kế toán (Báo cáo tài ch nh) theo đúng quy định của chế độ kế toán bao gồm 04

báo cáo: (1) Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; (2) Bảng cân đối kế

toán; (3) Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ; (4) Thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra để

phản ánh chi tiết hơn từng hoạt động ch nh trong doanh nghiệp, hệ thống kế toán tài

ch nh c n cung cấp và lập một số báo cáo chi tiết về tình hình chi ph , tình hình tài

sản cố định, tình hình công nợ phải thu, phải trả, nguồn vốn… Các báo cáo này

cũng đƣợc lập cùng thời điểm với 04 báo cáo tài ch nh trên và đƣợc tổng hợp thành

bộ báo cáo tài ch nh của doanh nghiệp.

85

Nhƣ vậy, nhìn chung công tác lập báo cáo và cung cấp thông tin kế toán tài

ch nh của các doanh nghiệp khai thác than đƣợc thực hiện theo Chế độ kế toán

doanh nghiệp Việt Nam. Ch nh vì vậy thông tin về tình hình kinh doanh, tình hình

tài ch nh của doanh nghiệp qua các báo cáo này thƣờng có độ trễ cao, không có khả

năng đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản trị, đ i hỏi phải có hệ

thống thông tin kế toán quản trị để thực hiện chức năng này.

3.2.2 H thống thông tin kế toán quản trị

Qua kết quả khảo sát, hầu hết các doanh nghiệp thuộc TKV đều đã biết đến

kế toán quản trị, nhƣng chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ với các nội dung của nó, mà

chủ yếu là kế toán quản trị chi ph . Kế toán quản trị chi ph đƣợc thực hiện kết hợp

ở nhiều bộ phận nhƣ bộ phận kế toán, bộ phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị chi

ph , bộ phận vật tƣ, bộ phận lao động tiền lƣơng, kỹ thuật….mà chƣa có một bộ

phận thực hiện riêng.

Mặc dù các doanh nghiệp khai thác than hiện nay đã thấy đƣợc vai tr của

công tác kế toán quản trị trong doanh nghiệp và đã chú tr ng đến việc thực hiện kế

toán quản trị trong doanh nghiệp song việc thực hiện nó c n nhiều khó khăn và

vƣớng mắc từ khâu tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu đến phản ánh, lƣu trữ dữ liệu và

lập báo cáo cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho quản trị doanh nghiệp. Cụ thể

quy trình hoạt động của hệ thống thông tin kế toán quản trị ở các doanh nghiệp này

nhƣ sau:

Hình 3.7 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp thông tin c a HTTT KTTC trong

các DN khai thác than - TKV

Hệ thống sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp (Tài khoản kế toán)

Hệ thống báo cáo tài chính

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả SXKD

- Báo cáo lƣu chuyển tiền

- Thuyết minh báo cáo tài chính

- Báo cáo tình hình chi ph , TSCĐ, Công nợ, Nguồn vốn

-

-

86

3.2.2.1 Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu.

Hiện nay trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV chƣa có một bộ

phận kế toán quản trị hoạt động chuyên môn hóa riêng, khâu ghi nhận, xử lý dữ liệu

tại các doanh nghiệp này hiện nay rải rác ở các bộ phận liên quan do đó thông tin

ghi nhận và xử lý chƣa có sự đồng bộ, thống nhất chặt chẽ.

Các dữ liệu về các sự kiện kinh tế phát sinh trực tiếp tại các công trƣờng phân

xƣởng đƣợc bộ phận thống kê của phân xƣởng, công trƣờng đó ghi nhận lại và đƣợc

tổng hợp tới bộ phận kế toán. Các bộ phận liên quan nhƣ bộ phận kế hoạch, vật tƣ,

lao động tiền lƣơng...tập hợp thông tin về kê hoạch sản xuất kinh doanh sau đó phối

hợp với công trƣờng, phân xƣởng và bộ phận kế toán xử lý theo yêu cầu cụ thể của

đơn vị. Do việc ghi nhận xử lý thông tin đƣợc thực hiện bởi nhiều bộ phận nên chƣa

có sự thống nhất trong xử lý thông tin, ảnh hƣởng đến việc phản ánh và cung cấp

thông tin sau này cho đối tƣợng sử dụng. Cụ thể quá trình tổ chức ghi nhận và xử lý

dữ liệu đƣợc mô tả qua hình sau:

Hình 3.8 Quy trình hoạt đ ng c a HTTT KTQT trong các DN khai thác than - TKV

Các dữ liệu đầu

vào

Phản ảnh và lƣu

trữ dữ liệu

Ghi nhận và xử lý

dữ liệu đầu vào

Lập báo cáo và cung

cấp thông tin

Các nghiệp vụ

kinh tế phát

sinh, Quy định

của TKV, KH

SXKD, Điều

kiện của DN,

Yêu cầu của

nhà QT

Tiếp nhận các

thông tin phát

sinh và ghi

nhận trên chứng

từ liên quan,

phân tích, xử lý

thông tin

Tập hợp thông

tin theo hệ thống,

phản ánh vào cơ

sở dữ liệu và các

sổ sách chi tiết

theo yêu cầu của

nhà QT

Lập báo cáo và

cung cấp thông

tin kế toán chi

tiết theo yêu

cầu của nhà

QT

Hình 3.9 Tổ chức ghi nhận và xử lý dữ li u c a HTTT KTQT trong các DN

khai thác than - TKV

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Quy định của TKV, KH SXKD, Điều kiện của DN,

Yêu cầu của nhà QT

Các bộ phận Kế hoạch, Lao

động TL, vật tƣ, kỹ thuật..

phối hợp xử lý thông tin

đầu vào của dự toán

Công trƣờng, phân xƣởng,

phòng ban trong doanh nghiệp

ghi nhận chi tiết phát sinh thực

tế cho từng đối tƣợng theo yêu

cầu QT

Kế toán tổng hợp

chứng từ phát sinh,

ghi nhận, xử lý theo

yêu cầu nhà QT

87

3.2.2.2 Tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu

Các thông tin kế toán quản trị tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV

đƣợc ghi nhận và xử lý bởi nhiều bộ phận liên quan do đó việc tổ chức phản ánh và

lƣu trữ cũng đƣợc thực hiện rải rác ở các bộ phận này. Sau khi thông tin ban đầu

(gốc) đã đƣợc ghi nhận ở các công trƣờng, phân xƣởng thƣờng đƣợc tập hợp cung

cấp cho bộ phận kế toán làm nhiệm vụ tổng hợp và phản ánh trên sổ sách. Ngoài ra

để phục vụ cho yêu cầu quản trị trong doanh nghiệp, các thông tin này c n đƣợc sử

dụng cung cấp cho các bộ phận liên quan nhƣ bộ phận kế hoạch, vật tƣ, lao động

tiền lƣơng,… nhằm đối chiếu so sánh và kiểm soát tình hình thực hiện so với kế

hoạch và định mức đã xây dựng về tình hình quản lý sử dụng các loại vật tƣ, lao

động,… Những thông tin này sau khi đã đƣợc đối chiếu, kiểm tra sẽ đƣợc phản ánh

và lƣu trữ lại tại các bộ phận liên quan để sẵn sàng cho việc cung cấp thông tin cho

nhà quản trị trong việc ra quyết định khi cần thiết. Với cách tổ chức phản ánh thông

tin bởi nhiều bộ phận khác nhau trong các doanh nghiệp khai thác than đã làm cho

thông tin khi cung cấp chƣa có sự nhất quán, ngoài ra do thông tin phản ánh qua

nhiều bộ phận khác nhau nên hạn chế khả năng cung cấp thông tin nhanh cho nhà

quản trị khi cần.

3.2.2.3 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp các thông tin kế toán

Báo cáo kế toán quản trị trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV là

hệ thống báo cáo rất phong phú và đa dạng. Các báo cáo này thƣờng là các báo cáo

đƣợc lập thống nhất trong Tập đoàn theo yêu cầu quản lý chung của Tập đoàn.

Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp tại từng đơn vị khác nhau mỗi

Thông tin ghi nhận bởi

các bộ phận: Kế hoạch,

Lao động TL, Vật tƣ…

trong doanh nghiệp

Thông tin ghi nhận bởi

công trƣờng, phân xƣởng,

các bộ phận khác trong

doanh nghiệp

Thông tin ghi nhận

bởi bộ phận kế toán

trong doanh nghiệp

Hình 3.10 Tổ chức phản n v lưu trữ dữ li u c a HTTT KTQT trong các DN

khai thác than - TKV

Tổng hợp các bảng

dự toán, kế hoạch

về vật tƣ, lao động,

tiền lƣơng, …

Tập hợp trên các bảng

thống kê theo từng nội

dung công việc tại công

trƣờng phân xƣởng

Tổng hợp trên hệ

thống sổ chi

tiếttheo từng nội

dung của các yếu

tố SXKD

88

doanh nghiệp c n lập thêm các báo cáo chi tiết cho các hoạt động đặc thù của đơn

vị mình.

Trong hệ thống báo cáo kế toán quản trị có một số báo cáo đƣợc lập và cung

cấp thông tin đồng thời với hệ thống báo cáo tài ch nh và cuối niên độ kế toán, đây

thƣờng là các báo cáo quy định thống nhất trong toàn Tập đoàn nhƣ: Báo cáo chi

ph sản xuất theo yếu tố; Báo cáo chi ph bán hàng, chi ph quản lý doanh nghiệp;

Báo cáo giá thành theo công đoạn; Báo cáo về tài sản cố định; Báo cáo chi tiết

doanh thu; Báo cáo lãi lỗ tiêu thụ than…

Ngoài ra chủ yếu các báo cáo kế toán quản trị đƣợc lập để đáp ứng yêu cầu

quản trị doanh nghiệp và điều hành hoạt động kinh doanh trong kỳ do đó các báo

cáo này đƣợc lập theo hàng tuần, hàng tháng, hàng quý. Hiện nay các doanh nghiệp

khai thác than trong Tập đoàn đang chú tr ng việc lập các báo cáo nhanh theo tuần,

thậm ch có thể theo ngày nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh cho nhà

quản trị.

Với mô hình kế toán quản trị hiện nay của các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV việc tổ chức kế toán quản trị không tập trung do đó từ ghi nhận, phản

ánh đến lập báo cáo và cung cấp thông tin đều không tập trung. Các báo cáo kế toán

quản trị ở doanh nghiệp đƣợc phân loại theo chức năng và gắn với từng bộ phận

Hình 3.11 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp TT c a HTTT KTQT trong các DN khai thác than - TKV

Các bộ phận kế hoạch,

vật tƣ, lao động tl …

tổng hợp các bảng dự

toán, kế hoạch về vật

tƣ, lao động, tiền

lƣơng, …

Kế toán tổng hợp trên

hệ thống sổ chi tiết

theo từng nội dung của

các yếu tố SXKD (vật

tƣ, tiền lƣơng, TSCĐ,

chi ph giá thành,…)

Công trƣờng, phân

xƣởng thống kê tình

hình thực hiện theo

từng nội dung công

việc tại công trƣờng

phân xƣởng

Tổng hợp các báo cáo tình hình

thực hiện và báo cáo phân tích

đ nh gi theo yêu cầu QT

Lập các báo

cáo quyết

toán tình hình

thực hiện so

với dự toán

theo từng CT,

PX

Lập các báo

cáo tình hình

thực hiện theo

từng công

trƣờng, phân

xƣởng

Lập các báo

cáo kế hoạch

SXKD, báo

cáo đánh giá

tình hình thực

hiện kế hoạch

SXKD

89

chức năng. Các báo cáo tình hình thực tế theo từng công trƣờng, phân xƣởng sẽ

đƣợc lập bởi các công trƣờng, phân xƣởng và bộ phận kế toán tổng hợp. Các báo

cáo về kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng nhƣ các báo cáo đánh giá tình hình thực

hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp do bộ phận kế hoạch thực

hiện kết hợp với các bộ phận chức năng khác (bộ phận vật tƣ, lao động tiền lƣơng,

cơ điện...). Nhƣ vậy các báo cáo kế toán quản trị ở các doanh nghiệp này rất đa

dạng, đƣợc lập và cung cấp bởi nhiều bộ phận khác nhau nên ảnh hƣởng đến t nh

thống nhất trong cung cấp thông tin. Ngoài ra khi cần báo cáo tổng hợp các chức

năng hoạt động lại đ i hỏi một khâu tổng hợp các báo cáo này do đó cũng sẽ ảnh

hƣởng đến việc cung cấp thông tin nhanh, kịp thời cho nhà quản trị.

Bảng 3 11 Kết quả khảo s t tình hình lập b o c o kế to n quản trị (19 doanh nghiệp)

Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số

DN

Tỷ

tr ng

Các báo cáo chi tiết

chi ph phục vụ quản

trị chi ph đƣợc lập

gồm các báo cáo

Báo cáo chi tiết chi ph theo từng thiết bị,

máy móc 3 16%

Báo cáo chi tiết chi ph theo từng công

trƣờng, phân xƣởng 19 100%

Báo cáo chi tiết chi ph theo từng công đoạn 19 100%

Hạn chế của hệ

thống báo cáo chi ph

thực hiện trong doanh

nghiệp

Báo cáo chƣa chi tiết đến từng đối tƣợng

theo yêu cầu quản lý 16 84%

Báo cáo chƣa đáp ứng yêu cầu cung cấp

thông tin nhanh của nhà quản trị 19 100%

Báo cáo chƣa có độ ch nh xác cao 6 32%

Báo cáo chƣa linh hoạt theo yêu cầu quản trị 19 100%

3.3 Thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các

doanh nghiệp khai thác than

Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai

thác than thuộc TKV là hệ thống thông tin bao gồm ba phân hệ: phân hệ thông tin

chi ph dự toán, phân hệ thông tin chi ph thực hiện và phân hệ thông tin phân tích và

kiểm soát chi phí. Tuy nhiên trên thực tế, tại các doanh nghiệp khai thác than các phân

hệ này chƣa đƣợc tổ chức một cách độc lập và rõ nét. Hiện nay các phân hệ này đang

đƣợc tổ chức rải rác trong hệ thống thông tin quản lý của doanh nghiệp và chƣa có sự

gắn kết chặt chẽ trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho quản trị chi ph .

3.3.1 Phân h thông tin chi phí d toán

Phân hệ thông tin chi ph dự toán trong các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV hiện tại chƣa thực sự đƣợc tổ chức một cách độc lập mà đang đƣợc tổ

chức len lỏi trong các bộ phận nhƣ kỹ thuật, kế hoạch, vật tƣ, lao động …liên quan

90

đến ghi nhận, xử lý, phản ánh và cung cấp các thông tin về định mức chi ph , dự

toán chi ph của doanh nghiệp. Cụ thể nhƣ sau:

Trên cơ sở chi ph định mức của Tập đoàn quy định (Đơn giá tổng hợp các

công đoạn sản xuất than của Tập đoàn ban hành theo quyết định số 199/QĐ-TKV

ngày 10 tháng 2 năm 2017, Định mức năng suất lao động một số thiết bị chủ yếu

khai thác than lộ thiên, hầm l theo quyết định 2987/QĐ-HĐTV/2016, Tiền lƣơng,

hệ số cấp bậc, phụ cấp và ngày công làm việc trong tháng ứng với từng loại lao

động (quy định mức lƣơng giao khoán cho các ngành nghề chủ yếu) theo quyết định

1801/QĐ-HĐTV/ 2016), Định mức vật tƣ chủ yếu khai thác than lộ thiên, hầm l và

sàng tuyển theo quyết định 1165/QĐ-HĐQT ngày 14/7/2003), kế hoạch sản xuất

kinh doanh Tập đoàn giao, điều kiện thực tế của doanh nghiệp cũng nhƣ các yêu

cầu của nhà quản trị trong doanh nghiệp các bộ phận có liên quan sẽ tiến hành xây

dựng định mức chi ph cho từng yếu tố chi ph với từng đối tƣợng phát sinh chi ph

(từng phân xƣởng, từng thiết bị, …) và tiến hành giao khoán cho các đơn vị.

Xây dựng định mức chi ph và giao khoán cho các bộ phận trực tiếp phát sinh

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV đƣợc tập trung ở bộ phận kế

hoạch, bộ phận khoán quản trị chi ph và có sự phối hợp với các bộ phận chức năng

liên quan khác nhƣ bộ phận vật tƣ, lao động tiền lƣơng…tùy vào nội dung chi ph

liên quan.

Tổ chức phân hệ thông tin chi ph dự toán trong các doanh nghiệp khai thác

than đƣợc thực hiện từ khâu ghi nhận ban đầu các thông tin liên quan đến việc xây

dựng định mức và lập dự toán chi ph (quy định của Tập đoàn và điều kiện thực tế

của doanh nghiệp) sau đó xử lý và tổ chức phản ánh các thông tin đó thành hệ thống

các chỉ tiêu định mức chi ph cụ thể. Trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch Tập đoàn giao

cũng nhƣ hệ thống định mức chi ph doanh nghiệp đã xây dựng tiến hành lập báo

cáo tổng dự toán chi ph cho từng công đoạn, từng đối tƣợng chịu ph . Dự toán chi

ph đƣợc lập sẽ làm căn cứ để giao cho các đơn vị trực tiếp phát sinh chi ph làm chỉ

tiêu giao khoán. (Từ Phụ lục 07 đến Phụ lục 11)

Qua khảo sát, hầu hết các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện nay

đều rất chú tr ng việc xây dựng định mức chi ph , khoán quản trị chi ph cho các

đơn vị của mình. Đây là nội dung quan tr ng trong công tác quản trị chi ph của các

doanh nghiệp này và đó cũng ch nh là nội dung đƣợc thực hiện có sự chỉ đạo của

Công ty mẹ - TKV. Cụ thể các bƣớc trong quy trình hoạt động của phân hệ này

đƣợc tổ chức nhƣ sau:

91

Tuy nhiên các nội dung dự toán chi phí trong các doanh nghiệp đƣợc thực

hiện c n chƣa đầy đủ, chủ yếu mới thực hiện đƣợc từ xây dựng định mức, lập dự

toán và khoán chi ph mà chƣa thực hiện đƣợc việc kiểm soát chi phí khoán một

cách hiệu quả. Ngoài ra còn nhiều chỉ tiêu chi ph chƣa đƣợc dự toán, định mức chi

phí xây dựng chƣa linh hoạt ảnh hƣởng đến công tác giao khoán chi phí.

Bảng 3 12 Kết quả khảo s t ph n hệ th ng tin chi ph dự to n (19 doanh nghiệp)

Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số

DN

Tỷ

tr ng

Nội dung thực hiện của

bộ phận dự toán chi ph

trong doanh nghiệp

Xây dựng định mức, lập dự toán và khoán chi

phí 19 100%

Xây dựng định mức, lập dự toán,khoán chi ph

và kiểm soát chi ph khoán 13 68%

Hạn chế của hệ thống

thông tin dự toán chi ph

Nhiều chỉ tiêu chi ph chƣa có cơ sở xây dựng

định mức 0 0%

Hệ thống định mức chi ph chƣa có sự linh

hoạt 19 100%

Dự toán chi ph chƣa đƣợc lập đầy đủ cho tất

cả các khoản chi ph 19 100%

Công tác giao khoán và quyết toán chi ph

khoán c n nhiều bất cập 19 100%

3.3.1.1 Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu

Ghi nhận và xử lý dữ liệu đầu vào cho việc xây dựng định mức chi ph và lập

Hình 3.12 Quy trình hoạt đ ng c a phân h thông tin chi phí d toán trong các DN

khai thác than - TKV

Tổ chức ghi nhận, xử lý

dữ liệu

Tổ chức phản ánh và lƣu

trữ dữ liệu

Tổ chức lập báo cáo và

cung cấp các thông tin

Dữ liệu đầu vào Quá trình xử lý Thông tin đầu ra

Các quy định về

ĐM của TKV, KH

SXKD do TKV

giao, điều kiện của

DN…

Phận tích, xử lý thông

tin, xây dựng định mức

chi phí và dự toán chi

phí cho DN

Các quy định về ĐM

Hệ thống chỉ tiêu định

mức chi phí và bảng

tổng hợp dự toán chi

phí cho từng đối tƣợng

92

dự toán chi ph trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện nay đang

đƣợc thực hiện c n nhiều hạn chế bởi bộ phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị chi

ph và một số bộ phận liên quan nhƣ bộ phận vật tƣ, lao động tiền lƣơng... Để xây

dựng hệ thống các chỉ tiêu định mức chi ph và tiến hành lập dự toán trong doanh

nghiệp các bộ phận này phải ghi nhận các thông tin liên quan nhƣ định mức của Tập

đoàn, kế hoạch sản xuất kinh doanh do Tập đoàn giao, kết quả của các kỳ trƣớc

cũng nhƣ các yêu cầu xuất phát từ thực tế của doanh nghiệp. Sau khi đã tổng hợp

đầy đủ các thông tin liên quan, bằng kinh nghiệm từ thực tế h tiến hành xử lý, phân

t ch để xây dựng hệ thống các chỉ tiêu định mức chi ph cho doanh nghiệp theo từng

thời kỳ cho từng đối tƣợng. Việc tổ chức ghi nhận và xử lý thông tin ban đầu hoàn

toàn thủ công theo kinh nghiệm chủ quan của ngƣời thực hiện. Mặc dù đã có t nh

đến các yếu tố kỹ thuật cũng nhƣ kinh tế trong t nh toán song thực tế hiện nay công

việc này ở các doanh nghiệp khai thác than chƣa hiệu quả.

3.3.1.2 Tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu

Đối với phân hệ thông tin chi ph dự toán trong các doanh nghiệp khai thác

than hiện nay việc tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu chủ yếu đang đƣợc thực hiện

thủ công. Các thông tin sau khi đƣợc ghi nhận và xử lý sẽ đƣợc các bộ phận liên quan

xem xét, phân t ch và phản ánh thông qua các chỉ tiêu chi ph định mức, chi ph dự

toán cho từng hoạt động, từng công đoạn hoặc từng máy móc thiết bị theo từng yếu tố

chi ph . Cụ thể với chi ph vật liệu, nhiên liệu, động lực do ph ng vật tƣ phối hợp với

các ph ng ban liên quan xây dựng các định mức sử dụng vật tƣ cho từng thiết bị, máy

móc để làm cơ sở cho bộ phận kế hoạch, khoán quản trị chi ph xây dựng kế hoạch

chi ph và giao khoán chi ph cho các đơn vị. Chi ph nhân công do ph ng lao động

tiền lƣơng chịu trách nhiệm xây dựng định mức chi ph căn cứ vào kế hoạch sản xuất

kinh doanh, số lƣợng lao động ở các bộ phận, công trƣờng, phân xƣởng và quỹ lƣơng

kế hoạch của toàn công ty. Căn cứ vào định mức chi ph nhân công và các kế hoạch

sản xuất kinh doanh, bộ phận kế hoạch và khoán chi ph trong công ty tiến hành lập

dự toán chi ph nhân công và giao khoán chi ph nhân công cho các đơn vị. Các chỉ

tiêu này đƣợc t nh toán hoàn toàn thủ công dựa vào các dữ liệu đầu vào đã thu thập từ

các nguồn khác nhau nhƣ định mức của Tập đoàn, số liệu các kỳ trƣớc, điều kiện thực

tế của doanh nghiệp, yêu cầu của nhà quản trị.

3.3.1.3 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp các thông tin kế toán

Các chỉ tiêu chi ph định mức, chi ph dự toán trong các doanh nghiệp khai

thác than sau khi đƣợc xác định sẽ đƣợc tổng hợp thành báo cáo kế hoạch về chi ph

hay báo cáo dự toán chi ph để cung cấp cho các đơn vị thực hiện trong kỳ. Thông

thƣờng trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV thực hiện việc giao kế

hoạch (giao khoán) cho các đơn vị thực hiện bao gồm kế hoạch sản lƣợng và kế

hoạch chi ph (khoán sản lƣợng, khoán chi ph ). Thực chất là căn cứ vào định mức

93

chi ph đã xây dựng và kế hoạch sản lƣợng đã đƣợc Tập đoàn giao để xác định chi

ph dự toán hay chi ph giao khoán đến từng công việc từng đối tƣợng cụ thể. Tổ

chức lập báo cáo và cung cấp các thông tin về chi ph dự toán trong các doanh

nghiệp khai thác than hiện nay là việc tổng hợp các bảng chỉ tiêu giao khoán sản

lƣợng, chi ph cho từng công trƣờng, phân xƣởng. Công việc này hiện nay đƣợc

thực hiện chủ yếu bởi bộ phận kế hoạch và bộ phận khoán quản trị chi ph trong

doanh nghiệp. Mặc dù các chỉ tiêu giao khoán đều đƣợc t nh toán một cách có cơ sở

song do dữ liệu không đồng nhất (nhiều nguồn), việc phân t ch, t nh toán phụ thuộc

nhiều vào nhận định chủ quan và trình độ nhân viên thực hiện cũng nhƣ phản ứng

của các đơn vị nhận khoán nên công tác này chƣa thật sự hiệu quả (thƣờng xuyên

phải điều chỉnh các chỉ tiêu giao khoán trong quá trình thực hiện bởi nhiều nguyên

nhân do đó khó kiểm soát). Nhƣ vậy nếu có sự thống nhất, liên kết chặt chẽ, có cơ

sở khoa h c và nhất quán trong việc t nh toán xây dựng chi ph dự toán thì công

việc này sẽ hiệu quả và khả thi hơn.

3.3.2 Phân h thông tin chi phí th c hi n

Phân hệ thông tin chi ph thực hiện trong các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV thực chất ch nh là hệ thống thực hiện tập hợp, ghi nhận và cung cấp

thông tin kế toán chi ph trong hệ thống thông tin kế toán tài ch nh. Hệ thống này

thực hiện ghi nhận, xử lý, phản ánh, lƣu trữ và lập báo cáo cung cấp cho đối tƣợng

sử dụng thông tin về tình hình chi ph thực tế phát sinh của doanh nghiệp trong kỳ

báo cáo.

3.3.2.1 Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu

Với đặc điểm tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán, việc ghi nhận và

xử lý dữ liệu ban đầu về chi ph thực tế phát sinh trong các doanh nghiệp khai thác

than đƣợc thực hiện bởi nhân viên thống kê ở ngay tại công trƣờng, phân xƣởng nơi

chi ph trực tiếp phát sinh sau đó đƣợc xử lý và tổng hợp bởi nhân viên kế toán tại

bộ phận kế toán của doanh nghiệp.

Chi phí phát sinh tại công trƣờng, phân xƣởng

Chi phí phát sinh tại các bộ phận

Nhân viên thống kê CT, PX ghi nhận ban đầu

Tập hợp và chuyển sang bộ phận kế toán

Kế toán tổng hợp, ghi nhận chứng từ chi phí thực tế phát

sinh, phân loại, xử lý chứng từ phục vụ cho phản ánh chi

tiết theo yêu cầu quản trị chi phí

Hình 3.13. Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ li u c a HTTT chi phí th c hi n trong các DN

khai thác than - TKV

94

Để thực hiện công việc này, ngoài hệ thống chứng từ theo quy định của Chế

độ kế toán, tại công trƣờng, phân xƣởng c n sử dụng thêm một số chứng từ riêng

phù hợp với điều kiện và đặc thù riêng của doanh nghiệp để đảm bảo hạch toán

đƣợc chi tiết và đầy đủ theo yêu cầu quản lý. Qua khảo sát ở một số công trƣờng,

phân xƣởng trong các doanh nghiệp khai thác than ngoài các chứng từ theo quy

định c n có sử dụng một số chứng từ riêng nhƣ báo cáo sau ca, bảng chấm điểm…

để theo dõi sản lƣợng cũng nhƣ nhân công phát sinh trong công trƣờng, phân

xƣởng.

Nhƣ vậy việc ghi nhận tại các công trƣờng, phân xƣởng đã đƣợc thực hiện

tƣơng đối đầy đủ tuy nhiên để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị chi ph đ i hỏi

mỗi khoản chi ph phát sinh phải đƣợc theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng. Với chi

ph trực tiếp phải theo dõi chi tiết ngay khi có phát sinh cho đối tƣợng chịu ph , với

các chi ph gián tiếp phải xác định các đối tƣợng liên quan để phân bổ cho phù hợp.

Hiện nay tại các công trƣờng, phân xƣởng trong các doanh nghiệp khai thác than

chƣa thật sự sử dụng đƣợc các chứng từ cho việc ghi chép ban đầu thỏa mãn đƣợc

yêu cầu này. (Kết quả khảo s t trên Bảng 3 9)

3.3.2.2 Tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu

Thông tin về tình hình thực hiện chi ph trong kỳ của các doanh nghiệp khai

thác than đƣợc ghi nhận trực tiếp tại các công trƣờng, phân xƣởng là trung tâm chi

ph sau đó đƣợc phản ánh dƣới dạng các dữ liệu thống kê và đƣợc tổng hợp cho bộ

phận kế toán hạch toán lên hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán. Tại mỗi công

trƣờng, phân xƣởng đều có nhân viên thống kê thực hiện phản ánh chi tiết các phát

sinh của đơn vị mình cho từng đối tƣợng, thông thƣờng thể hiện qua các bảng thống

kê tình hình sử dụng vật tƣ, nhiên liệu (bảng theo dõi tiêu hao vật tƣ, nhiên liệu) cho

từng bộ phận, từng loại máy móc thiết bị, hay các bảng thống kê tình hình sử dụng

lao động, thống kê thời gian sử dụng máy móc thiết bị… (Phụ lục 12,13). Căn cứ

vào các báo cáo thống kê, định mức tiêu hao, đơn giá chi ph cho từng loại chi ph

bộ phận kế toán sẽ t nh toán chi ph thực tế phát sinh cho từng đối tƣợng và tổng

hợp cho từng công trƣờng, phân xƣởng. Số liệu này sẽ đƣợc phản ánh lên hệ thống

tài khoản kế toán thông qua các sổ sách kế toán từ chi tiết đến tổng hợp. Việc phản

ánh thông tin chi ph thực hiện trong kỳ của các doanh nghiệp này đƣợc tuân thủ

theo đúng các nguyên tắc kế toán cũng nhƣ chế độ kế toán do Bộ tài ch nh quy định

và hƣớng dẫn của Tập đoàn.

95

Hiện nay để theo dõi các chi ph sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ các

doanh nghiệp khai thác than sử dụng các tài khoản loại 6 bao gồm:

- Tài khoản 621 – Chi ph nguyên vật liệu trực tiếp: Theo dõi tổng hợp các

chi ph nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ nhƣ các loại vật liệu, nhiên liệu

tiêu hao trong quá trình sản xuất. Để theo dõi chi tiết chi ph nguyên vật liệu trực

tiếp cho từng hoạt động hoặc từng đối tƣợng cụ thể các doanh nghiệp có mở thêm

các tài khoản chi tiết (tài khoản cấp 2, 3, 4…) theo yêu cầu quản lý. Chẳng hạn mở

tài khoản cấp 2 là tài khoản 621.1 để theo dõi chi tiết chi ph nguyên vật liệu trực

tiếp cho hoạt động khai thác than ngoài ra tùy vào yêu cầu của từng doanh nghiệp

có thể mở tài khoản cấp 3 chi tiết cho từng công đoạn.

- Tài khoản 622 – Chi ph nhân công trực tiếp: Theo dõi tổng hợp các chi

phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ nhƣ tiền lƣơng và các khoản tr ch theo

lƣơng (phần t nh vào chi ph của doanh nghiệp) của công nhân trực tiếp sản xuất.

Cũng nhƣ đối với tài khoản chi ph nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản chi ph nhân

công trực tiếp cũng đƣợc mở thêm các tài khoản cấp 2, 3, 4…để theo dõi chi tiết cho

từng đối tƣợng tƣơng tự, chẳng hạn nhƣ tài khoản 622.1 theo dõi chi tiết chi ph nhân

công trực tiếp cho hoạt động khai thác than và mở chi tiết hơn cho từng công đoạn

nhƣ tài khoản 622.1.1 theo dõi chi ph nhân công trực tiếp của công đoạn khoan.

- Tài khoản 627 – Chi ph sản xuất chung: Theo dõi các chi ph sản xuất

phát sinh ở các công trƣờng, phân xƣởng ngoài hai khoản chi ph nguyên vật liệu

trực tiếp và nhân công trực tiếp trên. Đây là khoản chi ph phức tạp trong các doanh

Hình 3.14 Tổ chức phản ánh, lưu trữ dữ li u c a HTTT chi phí th c hi n trong các

DN khai thác than - TKV

Các chứng từ ghi nhận chi phát sinh tại

công trƣờng phân xƣởng (Báo cáo sau

ca, bảng chấm điểm, phiếu xuất kho,

phiếu theo dõi vật tƣ tiêu hao…)

Các chứng từ ghi nhận chi phí phát sinh tại

các bộ phận trong doanh nghiệp (do kế

toán hoặc bên ngoài doanh nghiệp lập: Hóa

đơn chi ph mua ngoài, phiếu chi…)

Nhân viên thống kê CT, PX

tổng hợp vào các bảng thống

kê tình hình sử dụng lao

động, vật tƣ, thời gian sử

dụng máy móc… (cơ sở dữ

liệu tại CT, PX)

Kế toán tổng hợp từ CT, PX và các chứng

từ phát sinh chi phí trong doanh nghiệp

phản ánh lên các sổ chi tiết chi phí, bảng

kê chi phí chi tiết cho từng đối tƣợng theo

từng yếu tố chi phí (theo từng CT, PX,

công đoạn, máy móc thiệt bị)

96

nghiệp khai thác than thuộc TKV, nó bao gồm rất nhiều loại chi ph của cả sản xuất

ch nh và sản xuất phụ trợ. Ngoài các chi ph chung của hoạt động sản xuất ch nh

(khai thác than), tài khoản này c n theo dõi toàn bộ chi ph phát sinh của các bộ

phận phụ trợ nhƣ phân xƣởng vận tải, cơ điện, cấp nƣớc… Qua khảo sát các doanh

nghiệp khai thác than, việc theo dõi chi tiết của tài khoản này phụ thuộc vào yêu cầu

quản lý của từng doanh nghiệp song hầu hết đều thống nhất việc mở tài khoản cấp 2

tài khoản 627.1 là chi ph sản xuất chung cho sản xuất ch nh (khai thác than) để

nhất quán với các tài khoản 621.1 và 622.1.

- Tài khoản 641 – Chi ph bán hàng, Tài khoản 642 – Chi ph quản lý doanh

nghiệp để theo dõi các chi ph ngoài sản xuất. Trong các doanh nghiệp khai thác

than việc bán hàng chủ yếu do Tập đoàn chỉ đạo và điều hành do đó các chi ph bán

hàng thƣờng t phát sinh trong các doanh nghiệp này. Chi ph quản lý doanh nghiệp

trong các doanh nghiệp khai thác than là chi ph chiếm tỷ tr ng lớn trong chi ph sản

xuất kinh doanh, nó đƣợc theo dõi chi tiết theo hƣớng dẫn chung của Chế độ kế

toán do Bộ tài ch nh ban hành. Chi ph này chủ yếu đƣợc ghi nhận và phản ánh trực

tiếp bởi bộ phận kế toán.

Với hệ thống tài khoản chi ph trên và hình thức sổ kế toán theo hình thức

nhật ký chứng từ, các doanh nghiệp khai thác than sử dụng các bảng kê và nhật ký

chứng từ liên quan sau: Bảng kê số 4 - Tập hợp chi ph sản xuất (tài khoản 621,

622, 627) (Phụ lục 17A-C), bảng kê số 5 - Tập hợp chi ph bán hàng, chi ph quản

lý doanh nghiệp (tài khoản 641, 642), nhật ký chứng từ số 7 - Tập hợp chi ph sản

xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp (621, 622, 627, 641, 642, 154…).

Ngoài ra trong quá trình theo dõi và tập hợp chi ph phát sinh trong kỳ các

doanh nghiệp khai thác than c n sử dụng hệ thống các bảng phân bổ nhƣ bảng phân

bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ; bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản tr ch

theo lƣơng; bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định; bảng phân bổ điện năng…để

tổng hợp và phân bổ chi ph cho từng bộ phận, từng công đoạn sản xuất.

Nhƣ vậy qua khảo sát, nhìn chung các doanh nghiệp khai thác than tổ chức

ghi nhận và phản ánh tình hình thực hiện chi ph phát sinh trong kỳ đúng quy định

của Chế độ kế toán, hệ thống tài khoản, sổ sách phản ánh đầy đủ chi ph phát sinh từ

chi tiết đến tổng hợp. Tuy nhiên đối với kế toán chi tiết hiện nay vẫn c n nhiều hạn

chế, chƣa đáp ứng đƣợc hết các yêu cầu của quản trị chi ph trong việc cung cấp

thông tin nhanh cho nhà quản trị do một số thông tin qua khâu xử lý phân bổ cho

từng đối tƣợng chậm chễ không thể thực hiện ngay khi có phát sinh. (Kết quả khảo

s t trên Bảng 3 13).

97

Bảng 3 13 Kết quả khảo s t tình hình ứng dụng phần mềm kế to n trong ử lý dữ

liệu (19 doanh nghiệp)

Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ tr ng

Mức độ ứng dụng

phần mềm trong công

tác ghi nhận, xử lý và

cung cấp thông tin kế

toán phục vụ quản trị

chi phí trong doanh

nghiệp

Ứng dụng phần mềm t ch hợp cho toàn bộ

hệ thống 0 0%

Ứng dụng phần mềm riêng lẻ trong một số

phần hành

19 100%

Tình hình sử dụng

phần mềm kế toán

trong công tác kế toán

Không sử dụng phần mềm kế toán 0 0%

Có sử dụng phần mềm kế toán đồng bộ cho

tất cả phần hành kế toán 6 32%

Có sử dụng phần mềm kế toán nhƣng chƣa

đồng bộ cho tất cả các phần hành kế toán 13 68%

Những phần hành kế

toán không sử dụng

phần mềm kế toán

Kế toán chi ph , giá thành 10 53%

Kế toán tiền lƣơng 16 84%

Kế toán vật tƣ 0 0%

Kế toán tài sản cố định 0 0%

Kế toán vốn bằng tiền 0 0%

Kế toán tiêu thụ 0 0%

Hơn thế nữa, hầu hết các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV đã có ứng

dụng công nghệ thông tin hiện đại vào trong quá trình xử lý và phản ánh thông tin

(sử dụng phần mềm kế toán). Tuy nhiên việc ứng dụng này mới chỉ áp dụng ở bộ

phận kế toán trong việc xử lý phản ánh thông tin mà chƣa có ứng dụng xuyên suốt

từ khâu ghi nhận dữ liệu ban đầu. Mặt khác mặc dù có sử dụng phần mềm kế toán

xong không phải toàn bộ thông tin đều đƣợc xử lý qua phần mềm mà c n nhiều nội

dung đƣợc xử lý riêng bên ngoài (trên các bảng t nh exel) chẳng hạn nhƣ việc t nh

toán phân bổ chi ph chung cho các đối tƣợng, do đó cũng ảnh hƣởng đến t nh nhất

quán của thông tin.

Ngoài ra thông tin phản ánh qua đây phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng thông

tin ghi nhận ban đầu từ thống kê của các công trƣờng, phân xƣởng. Với đội ngũ

nhân viên thống kê ở các công trƣờng, phân xƣởng hiện nay của các doanh nghiệp

khai thác than qua khảo sát thƣờng không có chuyên môn sâu về kế toán, thống kê

hoặc không đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực này do đó việc ghi nhận ban đầu chƣa

thật sự đáp ứng hết các yêu cầu của kế toán sẽ làm ảnh hƣởng đến việc xử lý và

98

phản ánh thông tin của kế toán.

3.3.2.3 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp các thông tin kế toán

Việc lập báo cáo và cung cấp thông tin về chi ph thực hiện của các doanh

nghiệp khai thác than hiện nay đƣợc đánh giá là khá đầy đủ và rõ ràng. Theo chỉ

đạo của Tập đoàn TKV các doanh nghiệp khai thác than định kỳ phải báo cáo tình

hình hoạt động sản xuất kinh doanh cho Tập đoàn nhất là tình hình thực hiện chi ph

trong kỳ. Ch nh vì vậy các doanh nghiệp này luôn chú tr ng việc lập báo cáo chi ph

với Tập đoàn cũng nhƣ báo cáo chi ph trong nội bộ doanh nghiệp. Hệ thống báo

cáo chi ph sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp khai thác than theo chỉ đạo

của Tập đoàn bao gồm:

- Báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, theo hoạt động, theo công đoạn (Phụ

lục 18);

- Báo cáo chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí dịch vụ mua ngoài,

chi phí khác bằng tiền;

- Báo cáo chi phí SXKD dở dang;

- Báo cáo giá thành công đoạn…

Các báo cáo này đều đƣợc lập vào cuối kỳ, thƣờng là cuối năm do đó chủ

yếu để đáp ứng yêu cầu báo cáo với cơ quan cấp trên và cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Đối với yêu cầu quản trị chi ph , tình hình thực hiện chi ph phải đƣợc cập nhật và

báo cáo thƣờng xuyên cho nhà quản trị để kiểm soát và quản lý chi ph . Hiện nay

trong các doanh nghiệp khai thác than đã quan tâm đến việc này và có các báo cáo

nhanh cho nhà quản trị theo yêu cầu. Tuy nhiên các báo cáo này chủ yếu đƣợc lập

nhanh thông qua tổng hợp các thông tin có sẵn và ƣớc t nh các thông tin đã phát

sinh nhƣng chƣa xác định đƣợc ch nh xác, nhƣ vậy thông tin phụ thuộc nhiều vào

chủ quan của ngƣời ƣớc t nh. (Kết quả khảo s t trên Bảng 3 14)

3.3.3 Phân h thông tin phân tích và kiểm soát chi phí

Phân hệ thông tin phân t ch và kiểm soát chi ph thực hiện ghi nhận, xử lý,

phản ánh, lƣu trữ và lập báo cáo cung cấp cho đối tƣợng sử dụng thông tin về tình

hình kiểm soát và phân t ch biến động chi ph trong doanh nghiệp. Tổ chức phân hệ

thông tin phân tích và kiểm soát chi ph trong các doanh nghiệp này thực chất là

việc tổ chức so sánh giữa chi ph thực hiện đã tổng hợp đƣợc từ phân hệ thông tin

chi ph thực hiện với chi ph dự toán từ phân hệ thông tin dự toán chi ph và đánh

giá tình hình thực hiện chi ph trong kỳ. Qua khảo sát các doanh nghiệp khai thác

than hiện nay hầu hết các doanh nghiệp này đều có thực hiện nội dung này song

không phải do bộ phận kế toán đảm nhiệm hoàn toàn mà c n kết hợp với một số bộ

phận liên quan nhƣ bộ phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị chi ph , bộ phận vật

99

tƣ, bộ phận lao động tiền lƣơng… thực hiện. Thực tế các doanh nghiệp khai thác

than thuộc TKV đang thực hiện công việc này cụ thể nhƣ sau:

- Tổng hợp dự toán chi phí từ các báo cáo kế hoạch đầu kỳ (do bộ phận kế

hoạch, bộ phận khoán quản trị chi phí, bộ phận vật tƣ, bộ phận lao động tiền

lƣơng… kết hợp thực hiện)

- Tổng hợp tình hình thực hiện chi phí trong kỳ (do các công trƣờng, phân

xƣởng kết hợp bộ phận kế toán thực hiện)

- Lập báo cáo so sánh chi phí thực hiện với chi phí dự toán (do bộ phận kế

hoạch, bộ phận khoán quản trị chi phí kết hợp thực hiện)

Bảng 3 14 Kết quả khảo s t ph n hệ th ng tin ph n t ch v kiểm so t chi ph (19

doanh nghiệp)

Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số

DN

Tỷ

tr ng

Bộ phận thực hiện phân

t ch thông tin về chi ph

Bộ phận kế hoạch 9 47%

Bộ phận kế toán 0 0%

Bộ phận khoán, quản trị chi ph 10 53%

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi ph (công

trƣờng, phân xƣởng,..) 0 0%

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện 0 0%

Hệ thống thông tin phân

t ch chi ph thực hiện các

nội dung

So sánh chi ph thực hiện với chi ph dự toán 19 100%

Phân t ch nguyên nhân biến động chi ph 2 11%

Đánh giá tình hình thực hiện chi ph 19 100%

Đề xuất giải pháp quản lý chi ph 0 0%

Hạn chế chủ yếu của hệ

thống thông tin phân t ch

chi phí trong doanh

nghiệp

Phân t ch chỉ mang t nh so sánh thực hiện với

kế hoạch 13 68%

Chƣa đánh giá đƣợc tình hình thực hiện chi

ph trong doanh nghiệp 0 0%

Đánh giá tình hình thực hiện chi ph trong

doanh nghiệp nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc các

giải pháp quản lý chi ph từ việc đánh giá 19 100%

Các công việc này đƣợc thực hiện theo quy trình của tổ chức hệ thống thông

tin từ tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu, tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu cho đến tổ

chức lập báo cáo và cung cấp các thông tin.

100

3.3.3.1 Tổ chức ghi nhận, xử lý dữ liệu

Công việc ghi nhận, xử lý các dữ liệu về kiểm soát và phân t ch chi ph trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV đƣợc thực hiện kết hợp bởi các bộ phận

nhƣ: ph ng kế toán; ph ng kế hoạch; bộ phận khoán quản trị chi ph ; ph ng vật tƣ;

ph ng lao động tiền lƣơng và các công trƣờng, phân xƣởng trực tiếp phát sinh chi

ph . Cụ thể: Tại các công trƣờng, phân xƣởng ghi nhận, tổng hợp các chi ph phát

sinh của đơn vị mình và thƣờng xuyên đối chiếu với định mức và chi ph công ty

giao khoán để kiểm soát chi ph phát sinh của đơn vị. Sau khi đã tổng hợp chi ph

của từng công trƣờng, phân xƣởng, hàng tháng (thƣờng chậm nhất sau 10 ngày của

tháng tiếp theo) căn cứ vào chỉ tiêu chi ph giao khoán cho từng công trƣờng, phân

xƣởng thực hiện quyết toán chi ph giao khoán. Việc quyết toán chi ph khoán đƣợc

thực hiện bởi bộ phận khoán quản trị chi ph kết hợp với các bộ phận chức năng nhƣ

ph ng vật tƣ, ph ng lao động tiền lƣơng và quản đốc các công trƣờng, phân xƣởng.

Dựa trên cơ sở biên bản nghiệm thu sản phẩm của đơn vị và các chứng từ

liên quan, việc quyết toán phải thực hiện theo quy định:

C = QTH x ZĐVKH

Trong đó:

C: Chi phí kế hoạch đƣợc quyết toán.

QTH: Sản lƣợng thực hiện .

ZĐVKH: Giá thành đơn vị đƣợc giao.

Nếu có biến động về giá cả sẽ có hệ số điều chỉnh về giá cho phù hợp từng kỳ.

Trƣờng hợp phát sinh ngoài khả năng của đơn vị phải báo cho các ph ng ban

liên quan hoặc báo cáo Giám đốc để đƣợc bổ sung kịp thời.

Hình 3.15 H thống thông tin phân tích và kiểm soát chi phí trong

các DN khai thác than - TKV

Kiểm soát chi phí thực hiện và chi phí dự toán

Tổng hợp thông tin chi phí dự toán

Tổng hợp thông tin chi phí thực hiện

- Lập báo cáo so sánh chi phí thực hiện và chi phí dự toán;

- Phân tích chi phí thực hiện và chi phí dự toán

101

Quyết toán khoán chi ph : Đối với vật tƣ, nhiên liệu: Cuối tháng các đơn vị

cùng ph ng Vật tƣ so sánh số lƣợng và giá trị vật tƣ thực lĩnh trong tháng cộng (+)

với vật tƣ nhiên liệu tồn đầu kỳ trừ (-) số vật tƣ nhiên liệu tồn cuối kỳ. Nếu tiền vật

tƣ, nhiên liệu đơn vị nào sử dụng trong tháng giá trị đƣợc thanh toán thì giá trị trị

vật tƣ nhiên liệu bị () sẽ trừ vào tiền lƣơng của đơn vị đó 100%. Nếu tiền vật tƣ,

nhiên liệu đơn vị nào sử dụng trong tháng giá trị đƣợc thanh toán thì giá trị vật tƣ

nhiên liệu dƣơng (+) sẽ bổ xung vào thu nhập của đơn vị một tỷ lệ nhất định với giá

trị đó. (Các loại vật tƣ khác nhau không đƣợc thanh bù trừ cho nhau, phải thanh

toán riêng từng khoản). Khoản thu nhập do tiết kiệm chi ph phân xƣởng chỉ đƣợc

dùng vào việc trả lƣơng cho CBCNV theo nguyên tắc bổ sung thu nhập thể hiện

trên sổ lƣơng và đƣợc giám đốc Công ty duyệt. Tất cả các việc phân phối thu nhập

nhất thiết phải có sổ theo dõi và quản đốc chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty

về việc phân phối thu nhập. (Phụ lục 14 – 16)

Việc quyết toán chi ph khoán hàng tháng của công trƣờng, phân xƣởng với

các bộ phận chức năng liên quan chủ yếu để kiểm soát chi ph nội bộ và kịp thời có

những điều chỉnh phù hợp. Những số liệu này mới chỉ là số liệu thô, tập hợp thủ

công chƣa có sự xử lý của kế toán, thông thƣờng để có số liệu hoàn chỉnh cuối năm

kế toán phải cân đối lập báo cáo đầy đủ và so sánh với kế hoạch (trên cơ sở Tập

đoàn giao), từ đó mới xác định đƣợc các chênh lệch và báo cáo Tập đoàn. Nhƣ vậy,

do việc thực hiện ghi nhận và xử lý dữ liệu chƣa nhất quán giữa công trƣờng phân

xƣởng với bộ phận kế toán nên số liệu chƣa có sự thống nhất, đồng bộ. Để có thể có

đƣợc hệ thống thông tin đầy đủ thống nhất và đồng bộ đ i hỏi việc ghi nhận và xử

lý cũng phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ hay nói cách khác cần phải có hệ

thống xử lý thông tin t ch hợp từ khâu nhập dữ liệu đến xử lý cung cấp dữ liệu với

một nguồn duy nhất.

3.3.3.2 Tổ chức phản ánh và lƣu trữ dữ liệu

Hàng tháng các thông tin về kiểm soát phân t ch chi ph (quyết toán chi ph

khoán) sau khi đƣợc ghi nhận và xử lý đƣợc phản ánh và lƣu trữ một cách thủ công

trên các bảng t nh hoặc các sổ sách theo dõi tại các công trƣờng, phân xƣởng chủ

yếu với mục đ ch theo dõi nội bộ và làm căn cứ để xác định cơ chế thƣởng phạt

trong quản lý chi ph của công ty với các đơn vị. Căn cứ vào các thông tin này bộ

phận kế toán tổng hợp, xử lý, điều chỉnh trong phạm vi toàn công ty và cuối năm

phản ảnh lên hệ thống sổ sách kế toán theo dõi chi tiết chi ph cho từng yếu tố chi

ph theo từng công đoạn, từng bộ phận phát sinh chi ph . Số liệu này của kế toán sẽ

đƣợc sử dụng làm căn cứ để so sánh tình hình thực hiện chi ph trong kỳ của công ty

với chi ph kế hoạch trên cơ sở kế hoạch của Tập đoàn giao. Với việc phản ánh và

lƣu trữ dữ liệu nhƣ trên dẫn đến các thông tin không có sự thống nhất ảnh hƣởng

đến việc khai thác sử dụng thông tin sau này cho các mục đ ch khác nhau.

102

3.3.3.3 Tổ chức lập báo cáo và cung cấp các thông tin kế toán

Qua khảo sát các doanh nghiệp khai thác than hiện nay việc phân tích chi phí

tại các doanh nghiệp này thực chất chỉ là so sánh chi phí thực hiện với chi phí kế

hoạch (chi phí dự toán). Hay chính là thực hiện quyết toán chi phí giao khoán trong

doanh nghiệp. Trên cơ sở quyết toán chi phí ở từng bộ phận, từng công trƣờng,

phân xƣởng, căn cứ vào các chứng từ kế toán về chi phí bộ phận kế toán xử lý, phản

ánh và tổng hợp lập báo cáo về tình hình thực hiện chi phí của toàn doanh nghiệp.

Để phân tích tình hình thực hiện chi phí trong doanh nghiệp, các bộ phận liên quan

nhƣ bộ phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị chi phí tiến hành tổng hợp các chi

phí dự toán (chi ph khoán) đã xây dựng ban đầu với chi phí thực tế tổng hợp bởi bộ

phận kế toán để lập báo cáo phân tích biến động chi phí. Tuy nhiên thực tế báo cáo

này chỉ là báo cáo so sánh chi phí thực tế của doanh nghiệp với chi phí theo kế

hoạch (chi ph trên cơ sở kế hoạch của Tập đoàn giao) mà chƣa thực sự phân tích

đƣợc các chênh lệch chi ph đó là do các nguyên nhân nào, cũng nhƣ chƣa tìm ra

điểm mạnh, điểm yếu của công tác quản lý chi phí từ đó giúp nhà quản trị có biện

pháp quản lý chi phí hiệu quả hơn cho kỳ sau.

Nhƣ vậy nghiên cứu thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí với ba phân hệ trên cuối cùng nhằm xác định đƣợc hệ thống đã có những ƣu

điểm và nhƣợc điểm gì để từ đó đƣa ra các đề xuất xây dựng hệ thống mới hoàn

thiện hơn.

3.4 Đ nh gi hệ thống thông tin kế to n phục vụ quản trị chi ph trong c c

doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đo n C ng nghiệp Than – Khoáng sản

Việt Nam

Qua khảo sát tìm hiểu thực trạng tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV với hệ thống thông

tin chi ph dự toán, hệ thống thông tin chi ph thực hiện và hệ thống thông tin kiểm soát

và phân t ch chi ph , thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp, gửi phiếu điều tra tới nhà

quản trị, những ngƣời trực tiếp tham gia vào công tác quản trị chi ph , kế toán chi ph ,

tác giả đã phân t ch và đƣa ra các đánh giá về công tác này nhƣ sau:

3.4.1 Những kết quả đạt được

Các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện nay đều đang vận hành

một hệ thống thông tin kế toán cơ bản đáp ứng đƣợc các yêu cầu cung cấp thông tin

cho nhà quản trị nhằm hỗ trợ nhà quản trị trong việc đƣa ra các quyết định sản xuất

kinh doanh.

Hệ thống thông tin kế toán tài ch nh hiện tại đã hoạt động ổn định, các nội

dung, phần hành kế toán tài ch nh đƣợc thực hiện đầy đủ đảm bảo các yêu cầu của

hệ thống thông tin kế toán theo các quy định của Chế độ kế toán, Chuẩn mực kế

toán do Bộ tài ch nh ban hành cũng nhƣ Chế độ kế toán áp dụng cho Tập đoàn TKV

đã đƣợc Bộ tài ch nh chấp thuận theo quyết định số 2917/QĐ-HĐQT ngày

27/12/2006. Hầu hết các doanh nghiệp khai thác than hiện nay đều đã ứng dụng

103

phần mềm kế toán trong thực hiện kế toán tài ch nh. Thông tin kế toán tài ch nh

đƣợc ghi nhận, xử lý, phản ánh, lƣu trữ và cung cấp cho đối tƣợng sử dụng theo

đúng quy trình, đảm bảo tuân thủ theo đúng các nguyên tắc cơ bản của kế toán.

Hệ thống thông tin kế toán quản trị đã có và đã đi vào hoạt động, chủ yếu

thực hiện nội dung kế toán quản trị chi ph . Mặc dù công việc này không đƣợc thực

hiện thống nhất ở bộ phận kế toán mà đƣợc thực hiện bởi nhiều bộ phận liên quan

trong doanh nghiệp nhƣ bộ phận kế toán, bộ phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị

chi ph , bộ phận vật tƣ, bộ phận lao động tiền lƣơng song các nội dung công việc

đƣợc phối hợp thực hiện nhịp nhàng đảm bảo đáp ứng đƣợc một số nội dung yêu

cầu của nhà quản trị.

Cụ thể với hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph qua khảo sát

thực tế trên ba phân hệ: phân hệ thông tin chi ph dự toán, phân hệ thông tin chi phí

thực hiện và phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi ph đều đã đƣợc hình

thành và thực hiện ở một số nội dung cơ bản với các kết quả nhất định sau:

- Phân hệ thông tin chi ph dự toán: Hiện nay các doanh nghiệp khai thác

than thuộc Tập đoàn hầu hết đều rất chú tr ng việc xây dựng định mức chi ph ,

khoán quản trị chi ph cho các đơn vị của mình. Việc tổ chức phân hệ thông tin chi

ph dự toán trong các doanh nghiệp khai thác than đƣợc thực hiện từ khâu ghi nhận

ban đầu các thông tin liên quan đến việc xây dựng định mức và lập dự toán chi ph

sau đó xử lý, phản ánh và lập báo cáo cung cấp các thông tin đó theo từng công

đoạn, từng đối tƣợng chịu ph . Nhƣ vậy hệ thống này đã phần nào đáp ứng đƣợc yêu

cầu của quản trị chi ph .

- Phân hệ thông tin chi ph thực hiện: thực hiện ghi nhận, xử lý, phản ánh,

lƣu trữ và lập báo cáo cung cấp cho đối tƣợng sử dụng thông tin về tình hình chi ph

thực tế phát sinh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Qua khảo sát, nhìn chung các

doanh nghiệp khai thác than tổ chức ghi nhận và phản ánh tình hình thực hiện chi

ph phát sinh trong kỳ đúng quy định của Chế độ kế toán, hệ thống tài khoản, sổ

sách phản ánh đầy đủ chi ph phát sinh từ chi tiết đến tổng hợp. Hơn thế nữa, hầu

hết các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV đã có ứng dụng công nghệ thông tin

hiện đại vào trong quá trình xử lý và phản ánh thông tin (sử dụng phần mềm kế

toán). Việc lập báo cáo và cung cấp thông tin về chi ph thực hiện của các doanh

nghiệp khai thác than hiện nay đƣợc đánh giá là khá đầy đủ và rõ ràng. Theo chỉ

đạo của Tập đoàn TKV các doanh nghiệp khai thác than định kỳ phải báo cáo tình

hình hoạt động sản xuất kinh doanh cho Tập đoàn nhất là tình hình thực hiện chi ph

trong kỳ. Ch nh vì vậy các doanh nghiệp này luôn chú tr ng việc lập báo cáo chi phí

với Tập đoàn cũng nhƣ báo cáo chi ph trong nội bộ doanh nghiệp.

- Phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi ph : Hiện nay các doanh

nghiệp khai thác than đã thực hiện nội dung kiểm soát và phân t ch chi ph thông

qua việc hàng tháng thực hiện quyết toán chi ph khoán trong nội bộ doanh nghiệp

104

và cuối năm quyết toán chi ph khoán với Tập đoàn (theo các chỉ tiêu giao khoán

Tập đoàn giao đầu năm). Công việc này đƣợc thực hiện đầy đủ và đúng quy định

của công tác quản trị chi ph theo chỉ đạo của Tập đoàn đảm bảo là công cụ hỗ trợ

cho công tác quản trị chi ph của doanh nghiệp.

Nhìn chung hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các

doanh nghiệp khai thác than hiện nay đã đƣợc thiết lập và thực hiện theo các yêu

cầu của quản trị chi ph trong doanh nghiệp, phát huy đƣợc vai tr cung cấp thông

tin cho công tác quản trị nói chung và công tác quản trị chi ph nói riêng. So với các

doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác trong nƣớc, các doanh nghiệp khai

thác than thuộc TKV thực hiện khá tốt nội dung này. Tuy nhiên do có những khó khăn

và ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố khách quan cũng nhƣ chủ quan mà hệ thống thông tin

kế toán nói chung và hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph nói riêng vẫn

c n tồn tại nhiều hạn chế nhất định đ i hỏi phải xây dựng mới theo các yêu cầu riêng,

đáp ứng tối ƣu chức năng hỗ trợ quản trị chi ph trong doanh nghiệp.

3.4.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân

3.4.2.1 Đối với hệ thống thông tin kế toán tài chính

- Thứ nhất mặc dù hệ thống thông tin kế toán tài ch nh đã tuân thủ đầy đủ

các nguyên tắc, chế độ kế toán quy định với hệ thống chứng từ, bảng biểu, sổ sách,

báo cáo đảm bảo đúng quy định song trong quá trình thực hiện có những nội dung

kế toán mang t nh đặc thù của doanh nghiệp khai thác than cần có những chứng từ,

sổ sách đặc biệt để theo dõi thì thực tế ở các doanh nghiệp này chƣa sử dụng. V dụ

nhƣ hiện nay các chi ph trong doanh nghiệp hầu hết đều có định mức, để theo dõi

phần vƣợt định mức nên có chứng từ riêng nhƣ phiếu lĩnh vật tƣ theo hạn mức,

phiếu xuất kho quá hạn mức. Nguyên nhân ch nh của việc các doanh nghiệp này

không mở các chứng từ đặc thù riêng vì khối lƣợng chứng từ hiện tại theo quy định

đối với các doanh nghiệp này đã rất nhiều, doanh nghiệp lại vẫn đang theo dõi và

cập nhật thủ công do đó việc phân loại và nhập liệu đã chiếm khối lƣợng lớn công

việc, không có đủ khả năng để mở thêm các loại chứng từ mới đặc thù.

- Thứ hai là các doanh nghiệp khai thác than hiện nay cũng đã phản ánh kế

toán chi tiết theo các yêu cầu của quản trị chi ph song việc theo dõi chi tiết cho từng

đối tƣợng c n nhiều vƣớng mắc. Với những khoản chi ph trực tiếp việc theo dõi chi

tiết cho các đối tƣợng nhìn chung đƣợc phản ánh đầy đủ, song với những khoản chi

ph gián tiếp cần xác định phân bổ cho từng đối tƣợng thì c n nhiều bất cập. Chẳng

hạn việc đƣa ra một tiêu thức th ch hợp cho việc phân bổ chi ph c n thiếu căn cứ tin

cậy, phụ thuộc vào chủ quan của ngƣời thực hiện, hoặc chƣa có sự thống nhất trong

việc lựa ch n tiêu thức phân bổ, hay chƣa áp dụng đƣợc phƣơng pháp phân bổ theo

chức năng hoạt động (với mỗi loại chi ph có đặc điểm và chức năng khác nhau cần

lựa ch n tiêu thức phân bổ th ch hợp khác nhau). Nguyên nhân ch nh là việc đƣa ra

nhiều tiêu thức phân bổ với các khoản chi ph khác nhau đ i hỏi mất nhiều thời gian

t nh toán chi tiết đối với công tác kế toán thủ công nhƣ hiện tại ở các doanh nghiệp

105

này. Hơn nữa để theo dõi chi tiết cần có hệ thống tài khoản chi tiết theo từng đối

tƣợng song hiện nay các doanh nghiệp khai thác than chƣa thiết kế đƣợc hệ thống tài

khoản kế toán chi tiết để có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu đó. Lý do ch nh vẫn là khối

lƣợng công việc quá lớn, với cách làm thủ công nhƣ hiện nay sẽ rất khó khăn.

- Thứ ba là mặc dù đã ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong việc xử

lý thông tin kế toán (phần mềm kế toán) song việc ứng dụng mới chỉ đơn lẻ cho bộ

phận kế toán mà chƣa có sự liên kết, t ch hợp và chia sẻ thông tin giữa các bộ phận

liên quan. Trên thực tế các thông tin kế toán không chỉ phát sinh và xử lý ở bộ phận

kế toán mà nó đƣợc hình thành và ghi nhận ở nhiều nơi do đó kế toán muốn có

thông tin cần phải tổng hợp từ các nơi phát sinh. Việc ứng dụng phần mềm kế toán

chỉ giúp cho việc xử lý dữ liệu ở bộ phận kế toán mà không đảm bảo đƣợc thông tin

là đồng nhất từ khi phát sinh, do đó nếu sai sót ở khâu tập hợp từ nơi phát sinh về

bộ phận kế toán sẽ khó phát hiện và làm thông tin sai lệch.

- Thứ tƣ là các báo cáo của hệ thống thông tin kế toán tài ch nh hiện nay có độ

trễ khá lớn, thông thƣờng t nhất sau khi kết thúc năm tài ch nh 45 ngày kế toán mới

có thể cung cấp báo cáo cho nhà quản trị. Với yêu cầu cung cấp thông tin nhanh cho

nhà quản trị thì hệ thống thông tin kế toán tài ch nh hiện nay chƣa đáp ứng đƣợc.

Nguyên nhân của việc này là do tổ chức công tác kế toán ở các doanh nghiệp này

theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán. Công việc tập hợp và xử lý dữ liệu đƣợc

thực hiện từ nơi phát sinh (công trƣờng, phân xƣởng) do các nhân viên thống kê kinh

tế tại các nơi đó thực hiện sau đó tập hợp về bộ phận kế toán xử lý tổng hợp làm cho

quá trình xử lý thông tin của hệ thống này chậm. Mặc dù đã ứng dụng phần mềm kế

toán hỗ trợ thực hiện song việc ứng dụng này chƣa thật sự đồng bộ, thông tin không

hoàn toàn xử lý bởi phần mềm mà c n ở nhiều kênh khác nhau, khi tổng hợp cần có

sự đối chiếu rà soát mất nhiều thời gian. Để có thể đồng bộ thông tin đ i hỏi phải có

phần mềm t ch hợp cho toàn doanh nghiệp, tuy nhiên điều này đ i hỏi doanh nghiệp

phải đầu tƣ chi ph khá lớn khiến các doanh nghiệp cân nhắc lựa ch n.

3.4.2.2 Đối với hệ thống thông tin kế toán quản trị

- Mặc dù các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện nay so với nhiều

doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác đã chú tr ng công tác kế toán quản

trị, đã có hệ thống thông tin kế toán quản trị song hệ thống này chƣa thật sự đƣợc

nhận diện rõ ràng trong doanh nghiệp, chƣa có một vị tr riêng trong chức năng cụ

thể ở doanh nghiệp. Hiện nay công tác kế toán quản trị của các doanh nghiệp này

đang đƣợc thực hiện rải rác ở các bộ phận chức năng khác nhau trong đơn vị nhƣ bộ

phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị chi ph , bộ phận kế toán... Ch nh vì vậy hệ

thống thông tin kế toán quản trị trong các doanh nghiệp này cũng đƣợc tổ chức rải

rác ở các bộ phận liên quan. Mỗi bộ phận thực hiện độc lập, không có sự t ch hợp

thông tin giữa các bộ phận này do đó thông tin có sự sai lệch giữa các bộ phận này

là không tránh khỏi. Lý do của hạn chế này là do bản t nh cố hữu của các doanh

nghiệp, không muốn thay đổi trong cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp nên

106

không thực hiện cơ cấu lại chức năng nhiệm vụ của một số bộ phận, ph ng ban.

- Ngoài ra với chức năng phục vụ quản trị nói chung hệ thống thông tin kế

toán quản trị mới đáp ứng đƣợc một số yêu cầu cơ bản mà chƣa phát huy hết vai tr

là công cụ đắc lực cho nhà quản trị trong việc ra quyết định trong kinh doanh. Mặc

dù đã thực hiện chức năng kiểm soát của mình song hệ thống thông tin kế toán quản

trị chƣa tạo ra đƣợc những cơ chế kiểm soát chặt chẽ để quản lý tối ƣu các nguồn

lực nói chung và chi ph sản xuất kinh doanh nói riêng. Nguyên nhân ch nh là hệ

thống thông tin kế toán quản trị chƣa xây dựng đƣợc các chế tài cụ thể và th ch hợp

trong kiểm soát hoạt động. Chẳng hạn khi kiểm soát chi ph giao khoán trong doanh

nghiệp cần có chế tài cụ thể và thiết thực với các hành vi tiết kiệm chi phí hay lãng

phú chi phí.

3.4.2.3 Đối với hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

* Phân hệ thông tin chi ph dự toán:

Hiện nay việc tổ chức phân hệ thông tin chi ph dự toán ở các doanh nghiệp

khai thác than thuộc TKV đƣợc thực hiện khá đầy đủ từ xây dựng định mức đến lập

dự toán giao khoán chi ph . Định mức chi ph trong doanh nghiệp đƣợc xây dựng

trên cơ sở định mức chi ph của Tập đoàn kết hợp với điều kiện thực tế của đơn vị

và những biến động của thị trƣờng. Mặc dù đã có t nh đến các yếu tố kỹ thuật cũng

nhƣ kinh tế trong t nh toán song thực tế hiện nay công việc này ở các doanh nghiệp

khai thác than chƣa hiệu quả. Hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, các chỉ tiêu

công nghệ, giá cả c n nhiều bất cập nhƣ: Chƣa đầy đủ các chỉ tiêu; Chƣa linh hoạt

(chƣa cập nhật, điều chỉnh kịp thời khi điều kiện địa chất, điều kiện khai thác, trang

thiết bị, công nghệ và điều kiện thị trƣờng biến động). Lý do thứ nhất là bản thân

những ngƣời thực hiện việc xây dựng định mức và lập dự toán chi ph trong doanh

nghiệp chƣa thật sự đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực này mà chủ yếu làm theo kinh

nghiệm. Thứ hai là hệ thống định mức Tập đoàn đƣa ra chung cho các doanh nghiệp,

mặc dù khi áp cho từng doanh nghiệp cũng đã t nh đến điều kiện thực tế song mỗi

phƣơng pháp t nh khác nhau vẫn có độ sai lệch không kiểm soát đƣợc hết. Thứ ba là

khi xây dựng định mức cho năm kế hoạch có dựa vào kết quả của năm trƣớc do đó

khi kết quả năm trƣớc không sát thực tế hoặc thông tin không ch nh xác cũng sẽ ảnh

hƣởng đến dự toán năm kế hoạch. Nhƣ vậy với cách ghi nhận thông tin thủ công,

chƣa có hệ thống và chủ quan trên không đảm bảo độ tin cậy của thông tin, đây cũng

là cơ sở để hoàn thiện khâu ghi nhận thông tin bằng cách xử lý thông tin trên cùng hệ

thống, tổ chức bộ phận thực hiện đảm bảo hiểu rõ hơn chuyên môn cũng nhƣ có

kiến thức cơ bản về kế toán quản trị cũng nhƣ kế toán tài ch nh.

Hơn nữa khi lập dự toán chi ph (khoán chi ph ) mặc dù các chỉ tiêu giao

khoán đều đƣợc t nh toán một cách có cơ sở song do dữ liệu không đồng nhất (nhiều

nguồn nhƣ bộ phận kế hoạch, bộ phận khoán quản trị chi ph , bộ phận vật tƣ, lao

động tiền lƣơng..), việc phân t ch, t nh toán phụ thuộc nhiều vào nhận định chủ quan

và trình độ nhân viên thực hiện cũng nhƣ phản ứng của các đơn vị nhận khoán nên

107

công tác này chƣa thật sự hiệu quả (thƣờng xuyên phải điều chỉnh các chỉ tiêu giao

khoán trong quá trình thực hiện bởi nhiều nguyên nhân do đó khó kiểm soát). Nhƣ

vậy nếu có sự thống nhất, liên kết chặt chẽ, có cơ sở khoa h c và nhất quán trong việc

tính toán xây dựng chi ph dự toán thì công việc này sẽ hiệu quả và khả thi hơn.

Ngoài ra công tác khoán chi phí đang mang t nh ngắn hạn, chƣa phù hợp với

đặc điểm của sản xuất than, cơ chế thị trƣờng và chƣa t nh đến mối quan hệ tác

động, hỗ trợ lẫn nhau trong dài hạn giữa các doanh nghiệp khai thác và quan hệ

cung cầu trên thị trƣờng. Cụ thể:

- Quy định tỉ lệ % tiết giảm chi ph trên tổng chi ph là chƣa hợp lý vì trong

đó bao gồm cả chi ph biến đổi và các loại chi ph cố định mà hầu hết chi ph cố

định là không tiết giảm đƣợc.

- Chƣa lập kế hoạch giá thành dài hạn (nhƣ kế hoạch 5 năm 2016-2020) và

các biện pháp đối phó với áp lực tăng chi ph cũng nhƣ khai thác các tiềm năng

giảm chi ph .

- Cơ chế giao khoán đang lấy giá bán cá biệt hằng năm của từng mỏ để làm

trần giao khoán chi ph hằng năm mà chƣa xem xét đến các yếu tố thuận lợi, khó

khăn của từng mỏ và quan hệ cung cầu của thị trƣờng trong tƣơng lai.

Nhƣ vậy có thể thấy hệ thống thông tin chi ph dự toán trong các doanh

nghiệp khai thác than cơ bản vẫn c n tồn tại nhiều hạn chế cần có biện pháp khắc

phục để đảm bảo hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị chi ph trong doanh nghiệp.

* Phân hệ thông tin chi ph thực hiện:

Thứ nhất là phân hệ này thực hiện ghi nhận, xử lý, phản ánh, lƣu trữ và lập

báo cáo cung cấp cho đối tƣợng sử dụng thông tin về tình hình chi ph thực tế phát

sinh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị

chi ph đ i hỏi mỗi khoản chi ph phát sinh phải đƣợc theo dõi chi tiết cho từng đối

tƣợng do đó cần có các chứng từ theo dõi chi tiết đặc thù. Hiện nay tại các công

trƣờng, phân xƣởng trong các doanh nghiệp khai thác than chƣa thật sự sử dụng

đƣợc các chứng từ cho việc ghi chép ban đầu thỏa mãn đƣợc yêu cầu này. Lý do

ch nh ở đây là việc theo dõi chi tiết này đ i hỏi khối lƣợng công việc lớn trong khi

việc ghi nhận hiện nay tại đây chủ yếu là thủ công nên với khối lƣợng lớn công việc

nhƣ vậy không đủ lực lƣợng thực hiện hoặc nếu có thực hiện đƣợc thì phải mất rất

nhiều thời gian làm hạn chế khả năng cung cấp thông tin nhanh. Với hạn chế này

hiện nay trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển không c n là khó khăn quá

lớn đối với doanh nghiệp.

Thứ hai là thông tin phản ánh qua đây phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng thông

tin ghi nhận ban đầu từ thống kê của các công trƣờng, phân xƣởng. Với đội ngũ

nhân viên thống kê ở các công trƣờng, phân xƣởng hiện nay của các doanh nghiệp

khai thác than qua khảo sát thƣờng không có chuyên môn sâu về kế toán, thống kê

hoặc không đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực này do đó việc ghi nhận ban đầu chƣa

thật sự đáp ứng hết các yêu cầu của kế toán sẽ làm ảnh hƣởng đến việc xử lý và

phản ánh thông tin của kế toán.

108

Thứ ba là đối với yêu cầu quản trị chi ph , tình hình thực hiện chi ph phải

đƣợc cập nhật và báo cáo thƣờng xuyên cho nhà quản trị để kiểm soát và quản lý

chi ph . Hiện nay trong các doanh nghiệp khai thác than đã quan tâm đến việc này

và có các báo cáo nhanh cho nhà quản trị theo yêu cầu. Tuy nhiên các báo cáo này

chủ yếu đƣợc lập nhanh thông qua tổng hợp các thông tin có sẵn và ƣớc t nh các

thông tin đã phát sinh nhƣng chƣa xác định đƣợc ch nh xác, nhƣ vậy thông tin phụ

thuộc nhiều vào chủ quan của ngƣời ƣớc t nh. Nguyên nhân ch nh của hạn chế này

là do hiện nay thông tin chƣa đƣợc xử lý trên cùng hệ thống do đó việc tổng hợp đ i

hỏi mất nhiều thời gian, ảnh hƣởng đến việc lập báo cáo. Hạn chế này đ i hỏi các

doanh nghiệp muốn có đƣợc báo cáo nhanh cần phải có hệ thống xử lý thông tin

nhanh, ngoài con ngƣời thì cần phải có các công cụ hỗ trợ đó là ứng dụng công

nghệ thông tin hiện đại. Trong công tác kế toán nói riêng cũng nhƣ công tác quản lý

nói chung, ứng dụng phần mềm quản lý luôn là công cụ giúp chúng ta thực hiện

công việc nhanh và hiệu quả hơn.

Thứ tƣ là phân hệ thông tin chi ph thực hiện chủ yếu đƣợc vận hành bởi bộ

phận kế toán tài ch nh thuộc ph ng kế toán nhằm phục vụ cung cấp thông tin cho

lập báo cáo tài ch nh chƣa chú tr ng thông tin cho lập báo cáo quản trị do đó các

thông tin chƣa có giá trị cao trong phục vụ công tác quản trị nói chung và quản trị

chi phí nói riêng. Nguyên nhân là do khâu tổ chức và phân công công việc trong bộ

máy quản lý của doanh nghiệp. Việc ghi nhận, xử lý và phản ánh thông tin chi ph

thực hiện chủ yếu do bộ phận kế toán trong doanh nghiệp thực hiện với mục đ ch

ch nh là phục vụ cho lập báo cáo tài ch nh, báo cáo mang t nh tổng hợp phản ánh

cho phạm vi toàn doanh nghiệp.

* Phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi phí

Qua khảo sát các doanh nghiệp khai thác than hiện nay hầu hết các doanh

nghiệp này đều có thực hiện nội dung này song việc thực hiện chƣa thật sự đáp ứng

đƣợc các yêu cầu của quản trị chi ph .

Thứ nhất là kiểm soát và phân t ch chi ph trong các doanh nghiệp này chủ

yếu chỉ dừng lại ở việc so sánh chênh lệch giữa chi ph thực hiện tại các đơn vị,

công trƣờng, phân xƣởng với chi ph công ty giao khoán mà chƣa có sự phân t ch

đánh giá sâu các nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp quản lý chi ph tốt hơn.

Nguyên nhân là do cách khoán quản chi ph hiện hành chủ yếu tập trung quản lý

phần ng n, chƣa chú tr ng phần gốc. Các hoạt động kiểm soát, kiểm toán, giao

khoán chi ph đang tập trung chủ yếu vào giai đoạn đã phát sinh chi ph , tức là kiểm

tra, kiểm soát chi ph sau khi chi ph đã phát sinh.

Thứ hai là hàng tháng khi quyết toán chi ph khoán, sau khi xác định đƣợc

chênh lệch sẽ làm căn cứ để công ty xác định cơ chế thƣởng phạt cho các đơn vị.

Song qua khảo sát các doanh nghiệp khai thác than hiện nay việc thƣởng phạt khi

đơn vị tiết kiệm chi ph hay lãng ph chi ph thực tế chƣa hiệu quả. Các đơn vị chƣa

thật sự phấn đấu tiết kiệm chi ph để đƣợc hƣởng mức thƣởng từ công ty. Nguyên

109

nhân là do cơ chế trong quản lý chi ph của các doanh nghiệp luôn tìm cách thắt

chặt chi ph thông qua xu hƣớng tìm m i cách giảm định mức chi ph khi đơn vị tiết

kiệm đƣợc chi ph . Điều này gây tâm lý cho các đơn vị lo lắng khi tiết kiệm chi ph

kỳ này thì kỳ sau công ty sẽ áp mức chi ph khắt khe hơn gây khó khăn cho đơn vị.

Thứ ba là việc tổng kết phân t ch, đánh giá kết quả thực hiện chi ph chƣa có

sự phân t ch xâu chuỗi, tổng hợp các yếu tố có liên quan và cả giai đoạn dài để làm

rõ sự biến động có hợp lý hay không cũng nhƣ dự báo xu thế biến động trong thời

gian tới của chi ph , giá thành, giá bán, năng suất lao động, tiền lƣơng, sản lƣợng

trong mối quan hệ với các chỉ tiêu công nghệ và điều kiện khai thác. Nguyên nhân

là do bộ phận thực hiện không có chuyên môn sâu về kế toán quản trị trong việc

phân t ch và kiểm soát chi ph , năng lực c n hạn chế.

Ngoài ra nghiên cứu thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi ph thông qua việc đánh giá chất lƣợng thông tin của hệ thống cũng là phƣơng

pháp thực tế. Qua khảo sát 19 doanh nghiệp khai thác than, kết quả đánh giá chất

lƣợng thông tin của hệ thống đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 3 15 Đ nh gi chất lƣợng th ng tin kế to n phục vụ quản trị chi ph

Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số

DN

Tỷ

tr ng

Đánh giá mức độ đáp ứng

nhu cầu thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi ph

trong doanh nghiệp

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chƣa đạt yêu cầu 0 0%

Đánh giá chất lƣợng thông

tin kế toán phục vụ quản trị

chi ph hiện tai của doanh

nghiệp thông qua tiêu chuẩn

về t nh kịp thời

Rất tốt (ngay lập tức trên hệ thống) 0 0%

Tốt (tổng hợp ngay khi có yêu cầu ) 10 53%

Đạt yêu cầu (tổng hợp sau khi có yêu cầu 1

-2 ngày) 9 47%

Chƣa đạt yêu cầu (sau khi có yêu cầu > 2

ngày) 0 0%

Đánh giá chất lƣợng thông

tin kế toán phục vụ quản trị

chi ph hiện tai của doanh

nghiệp thông qua tiêu chuẩn

về t nh ch nh xác

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chƣa đạt yêu cầu 0 0%

Đánh giá chất lƣợng thông

tin kế toán phục vụ quản trị

chi ph hiện tai của doanh

nghiệp thông qua tiêu chuẩn

về t nh phù hợp

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chƣa đạt yêu cầu 0 0%

Đánh giá chất lƣợng thông

tin kế toán phục vụ quản trị

chi ph hiện tai của doanh

nghiệp thông quan tiêu

chuẩn về t nh hữu ch

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chƣa đạt yêu cầu 0 0%

110

Nhƣ vậy có thể thấy mặc dù hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

ph trong các doanh nghiệp khai thác than đã đƣợc hình thành và hoạt động với đầy

đủ các chức năng từ ghi nhận xử lý dữ liệu đến phản ánh, lƣu trữ và cung cấp thông

tin cho các đối tƣợng sử dụng trên ba phân hệ: phân hệ thông tin chi ph dự toán,

phân hệ thông tin chi ph thực hiện và phân hệ thông tin phân t ch và kiểm soát chi

ph song vẫn c n tồn tại nhiều hạn chế. Để phát huy đƣợc hết vai tr là công cụ đắc

lực cho công tác quản trị chi ph cần phải xây dựng một hệ thống thông tin kế toán

nói chung và hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph nói riêng khoa h c,

giải quyết đƣợc các hạn chế trên và đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác quản trị chi

ph trong các doanh nghiệp khai thác than giai đoạn hiện nay.

Tổng hợp kết quả đánh giá và phƣơng hƣớng xây dựng hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV:

Bảng 3 16 Kết quả đánh giá v phƣơng hƣớng y dựng hệ thống th ng tin kế

to n phục vụ quản trị chi ph

STT êu cầu của quản trị chi ph với

hệ thống th ng tin kế to n

Đ p

ứng

tôt

Đ p

ứng

chƣa

tốt

Phƣơng hƣớng

giải ph p

I P n t ng t n p to n

1 Xây dựng hệ thống định mức chi

ph chi tiết cho từng yếu tố chi ph . x

2 Hệ thống định mức chi ph phải

đảm bảo đầy đủ các chỉ tiêu. x

T nh toán đầy đủ các chỉ

tiêu

3 Hệ thống chỉ tiêu định mức chi ph

phải linh hoạt. x

Xem xét đầy đủ các nhân

tố ảnh hƣởng đến xây

dựng chỉ tiêu

4 Dự toán (khoán) chi ph phải phù

hợp đặc điểm SXKD. x

Xác định rõ đặc thù DN

ảnh hƣởng đến việc lập dự

toán

5

Lập kế hoạch và khoán chi ph phải

đồng bộ, có quan hệ chặt chẽ giữa

các bộ phận liên quan.

x

Liên kết các bộ phận liên

quan đến lập kế hoạch,

khoán chi ph trong hệ

thống thông tin t ch hợp

II P n t ng t n p t

n

1 Các chứng từ, sổ sách, báo cáo x

111

STT êu cầu của quản trị chi ph với

hệ thống th ng tin kế to n

Đ p

ứng

tôt

Đ p

ứng

chƣa

tốt

Phƣơng hƣớng

giải ph p

đảm bảo đúng chế độ kế toán.

2

Theo dõi chi ph trực tiếp thực tế

phát sinh theo từng đối tƣợng (công

đoạn, công trƣờng phân xƣởng).

x

3 Tập hợp chi ph gián tiếp và phân

bổ hợp lý cho từng đối tƣợng. x

Xây dựng tiêu thức phân

bổ chi ph cho từng yếu tố

chi phí

4 Đảm bảo từ ghi nhận ban đầu chi

tiết theo đặc thù SXKD. x

Thiết kế mẫu biểu chứng

từ ghi nhận ban đầu gắn

với đặc thù doanh nghiệp

5 Ghi nhận, xử lý và cung cấp thông

tin phải đồng bộ, nhất quán, kịp thời. x

Ứng dung CNTT hiện đại

(t ch hợp)

6 Cung cấp báo cáo phục vụ cho

quản trị chi ph x

Xây dựng các báo cáo chi

tiết chi ph đáp ứng yêu

cầu của nhà quản trị

III P n thông tin phân tích và

ể so t p

1

Tuân thủ các quy định về công tác

quản trị chi ph theo chỉ đạo của

Tập đoàn

x

2 Thực hiện kiểm soát chi ph khoán

ở từng bộ phận x

3

Thực hiện so sánh phân t ch biến

động chi ph thực hiện so với chi

ph dự toán (khoán).

x

4

Phân t ch nguyên nhân biến động

chi ph và đƣa ra giải pháp khắc

phục.

x

Sử dụng cán bộ chuyên sâu

về quản trị chi ph và kế

toán quản trị để thực hiện

5 Phải có cơ chế khuyến kh ch tiết

kiệm chi ph tốt x

Xây dựng quy chế trong

quyết toán chi ph khoán

đảm bảo quyền lợi cho

ngƣời lao động

112

Kết luận chƣơng 3

Hệ thống thông tin kế toán nói chung và hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph nói riêng trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV hiện

nay đã và đang vận hành đáp ứng đƣợc các yêu cầu cơ bản của công tác quản trị chi

ph trong doanh nghiệp cũng nhƣ của Tập đoàn. Với hai hệ thống con là hệ thống

thông tin kế toán tài ch nh và hệ thống thông tin kế toán quản trị cùng hỗ trợ cung

cấp thông tin đảm bảo thông tin cho công tác quản trị doanh nghiệp cũng nhƣ công

tác quản trị chi ph đƣợc cập nhật đầy đủ và kịp thời. Hệ thống thông tin kế toán tài

ch nh chủ yếu cung cấp thông tin về chi ph thực hiện đảm bảo đúng nguyên tắc,

chế độ kế toán. Hệ thống thông tin kế toán quản trị cung cấp các thông tin về chi ph

dự toán, kiểm soát và phân t ch chi ph đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu của nhà quản

trị, hỗ trợ nhà quản trị trong việc đƣa ra các quyết định quản trị nói chung và quản

trị chi ph nói riêng. So với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế

khác ở Việt Nam hiện nay, hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong

các doanh nghiệp khai thác than đƣợc đánh giá khá tốt, đảm bảo yêu cầu của quản

trị chi ph trong những năm gần đây.

Mặc dù hệ thống thông tin kế toán trong các doanh nghiệp khai thác than

hiện nay đã có sự phát triển phù hợp với yêu cầu mới, đã có nhiều mặt đƣợc song

vẫn c n tồn tại nhiều mặt hạn chế cần khắc phục nhƣ: việc tổ chức hai hệ thống

thông tin kế toán tài ch nh và hệ thống thông tin kế toán quản trị tách rời nhƣ hiện

nay làm cho các dữ liệu và thông tin cung cấp bởi hai hệ thống này chƣa thật sự

thống nhất gây khó khăn trong việc phân t ch đánh giá ch nh xác về tình hình thực

hiện chi ph . Điều này ảnh hƣởng đến việc đƣa ra các quyết định quản trị chi ph

trong nội bộ doanh nghiệp cũng nhƣ quyết định chỉ đạo của Tập đoàn. Hơn nữa việc

tổ chức hệ thống thông tin kế toán hiện nay ở các doanh nghiệp này thực chất không

chỉ do bộ phận kế toán thực hiện mà c n có sự phối hợp thực hiện của nhiều bộ

phận chức năng liên quan (bộ phận kế hoạch, vật tƣ, lao động tiền lƣơng, khoán

quản trị chi ph , công trƣờng, phân xƣởng...), mỗi bộ phận này lại thực hiện các

khâu từ ghi nhận, xử lý, phản ánh và cung cấp thông tin có sự độc lập nhất định do

đó thông tin bị xử lý trùng lắp và có sự sai lệch ở các bộ phận khi cung cấp cho nhà

quản trị. Điều này vừa gây lãng ph thời gian trong việc ghi nhận, xử lý thông tin,

vừa không có sự thống nhất trong cung cấp thông tin làm ảnh hƣởng đến công tác

quản trị chi ph . Hay nói cách khác do mất thời gian ghi nhận và xử lý thông tin nên

một số yêu cầu của quản trị chi ph cần chi tiết và cập nhật kịp thời thì hệ thống

không thể đáp ứng đƣợc (quá tải).

Với những hạn chế và các lý do nhƣ vậy đ i hỏi cần phải xây dựng lại một

hệ thống thông tin hiện đại chuyên nghiệp hơn, có khả năng t ch hợp thông tin của

nhiều bộ phận chức năng, đảm bảo thông tin có sự đồng nhất trong toàn hệ thống và

đáp ứng đƣợc các yêu cầu của quản trị chi ph trong thời đại mới, thời đại bùng nổ

công nghệ thông tin.

113

CHƢƠNG 4

DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN PHỤC VỤ QUẢN TRỊ

CHI PHÍ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KHAI THÁC THAN THUỘC TẬP

ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

4.1 Quan điểm, nguyên tắc và yêu cầu xây dựng hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp khai thác than

4.1.1 u n đ ểm

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các

doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt

Nam dựa trên các quan điểm sau:

- Thứ nhất là xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

dựa trên quan điểm hệ thống từ đó tiếp cận phƣơng pháp xây dựng hệ thống thông

tin kế toán theo hƣớng chức năng với quy trình gồm năm bƣớc: (1) Khảo sát sơ bộ,

(2) Phân tích hệ thống, (3) Thiết kế các thành phần hệ thống, (4) Cài đặt và thử

nghiệm hệ thống, (5) Vận hành khai thác và bảo trì hệ thống.

- Thứ hai là xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí dựa

trên quan điểm xuất phát từ yêu cầu của quản trị chi phí. Với quan điểm này khi xây

dựng các phân hệ của hệ thống phải đáp ứng các yêu cầu của từng chức năng quản

trị chi phí (hoạch định chi ph , t nh toán xác định chi phí, phân tích và kiểm soát chi

ph ). Theo quan điểm này xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

phí gồm ba phân hệ: (1) Phân hệ thông tin chi phí dự toán, (2) Phân hệ thông tin chi

phí thực hiện, (3) Phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi phí.

- Thứ ba là xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trên

nền công nghệ thông tin hiện đại: phải thích ứng với sự phát triển của công nghệ

thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại ở mức tối đa cho việc cập nhật, lƣu

trữ, xử lý và chia sẻ thông tin giữa các hệ thống thông tin quản lý trong doanh nghiệp.

4.1.2 Nguyên t c

Các nguyên tắc khi xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV đƣợc xác định dựa theo các

nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin kế toán đã nêu ở chƣơng 2, tuy nhiên với

đặc thù của các doanh nghiệp này và các quan điểm khi xây dựng hệ thống thông tin

kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh nghiệp này, các nguyên tắc cần

đƣợc thiết lập nhƣ sau:

- Một là xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí phải

bám sát vào các quan điểm đã đƣa ra, cụ thể nhƣ sau:

+ Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp khai thác than thuộc TKV theo quan điểm hệ thống cần chú ý phối hợp các

chức năng và các bộ phận của bộ máy quản lý, cần xác định rõ mối quan hệ của nó

114

trong hệ thống thông kế toán cũng nhƣ hệ thống thông tin của toàn doanh nghiệp đảm

bảo có sự trao đổi qua lại giữa các bộ phận khác trong hệ thống (kế hoạch, lao động,

vật tƣ…), các thông tin phải có sự tƣơng th ch giữa các hệ thống do đó phải đƣợc thống

nhất từ cách thu thập, ghi chép, phân loại, thiết kế biểu mẫu…

+ Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí phải đáp ứng

các yêu cầu của quản trị chi phí mang t nh đặc thù tại các doanh nghiệp khai thác than

thuộc TKV.

+ Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph đảm bảo linh

hoạt để thích ứng với ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Nguyên tắc này đƣợc

hiểu là cần xây dựng hệ thống thông tin kế toán có tính mở, các thành phần của hệ

thống phải đƣợc thiết kế linh hoạt để khi có sự thay đổi hay ứng dụng công nghệ

thông tin hiện đại nó có thể thích ứng và dễ dàng chuyển đổi.

- Hai là xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí phải

mô hình hóa d ng thông tin chi ph đƣợc đƣa vào hệ thống, xử lý và cung cấp ra các

báo cáo chi phí theo yêu cầu của quản trị chi phí. Xác định đƣợc quá trình thông tin

từ thông tin đầu vào phát sinh tại các trung tâm chi phí qua ghi nhận, xử lý ở các

trung tâm này, các bộ phận chức năng và bộ phận kế toán trong doanh nghiệp đến

cung cấp thông tin đầu ra là các báo cáo chi phí theo từng đối tƣợng.

- Ba là xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí phải đảm

bảo đơn giản hóa và sáng tạo. Các giao diện ngƣời sử dụng đảm bảo tính nhất quán

thỏa mãn những chuẩn mực của doanh nghiệp trong truy cập thông tin, hạn chế mức

độ phức tạp trong tích hợp và trong cơ sở hạ tầng

- Bốn là đảm bảo tính hiệu quả đó là thông tin hệ thống cung cấp phải xác

định rõ đƣợc tác dụng, giá trị sử dụng, chi phí thu nhận, xử lý và cung cấp. Có thể

so sánh đánh giá đƣợc giá trị sử dụng của thông tin với chi ph có đƣợc thông tin.

4.1.3 Yêu cầu

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các

doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV cần đảm bảo các yêu cầu chung của việc

xây dựng hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp (đã trình bày ở chƣơng 2),

với đặc điểm đặc thù của các doanh nghiệp khai thác than các yêu cầu này đƣợc cụ

thể hóa nhƣ sau:

(1) Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí phải đƣợc xây dựng

đảm bảo khoa h c, thuận tiện cho việc sử dụng, phù hợp với trình độ của cán bộ

quản lý cũng nhƣ phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Cụ thể: Khi xây dựng

mới hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí cho các doanh nghiệp khai

thác than cần phải t nh đến các đặc điểm của doanh nghiệp nhƣ công nghệ khai thác

(hầm lò hay lộ thiên), yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp và của Tập đoàn, tổ

chức mộ máy quản lý và tổ chức thông tin trong doanh nghiệp, trình độ của đội ngũ

115

cán bộ quản lý, nhân viên tác nghiệp trong việc cung cấp thông tin, điều kiện trang

thiết bị máy tính, công nghệ thông tin. Đây ch nh là những yếu tố ảnh hƣởng đến

quá trình xây dựng hệ thống thông tin kế toán đảm bảo các yêu cầu của công tác

quản trị chi phí trong doanh nghiệp. Ngoài ra hệ thống phải đƣợc thiết kế đảm bảo

dễ dàng sử dụng cũng nhƣ hữu ích trong việc tra cứu và tìm kiếm thông tin phục vụ

quản trị chi phí.

(2) Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph phải đảm bảo cơ chế

kiểm soát thông tin trong toàn bộ hệ thống. Với yêu cầu này đ i hỏi hệ thống thông

tin kế toán phải xây dựng đƣợc cơ chế kiểm soát chặt chẽ các thông tin trong hệ

thống, nhƣ việc phân quyền sử dụng, trách nhiệm và nghĩa vụ của các đối tƣợng

tham gia xử lý thông tin trong hệ thống, đảm bảo thông tin của hệ thống đƣợc an

toàn và có giá trị sử dụng cao.

(3) Các nghiệp vụ kế toán phải đƣợc xử lý trên mỗi modul riêng và đảm bảo

khả năng chia sẻ thông tin cho các bộ phận liên quan quản trị chi ph . Theo yêu cầu

này mặc dù mỗi phần hành, nghiệp vụ khác nhau đƣợc xử lý trên modul riêng song

vẫn đảm bảo có thể chia sẻ thông tin với nhau khi cần thiết để có thể kiểm tra chéo

cũng nhƣ sử dụng các thông tin của nhau ngay trong cùng hệ thống.

(4) Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí phải có tính kinh tế

cao. Đây là yêu cầu ngay từ khi dự án xây dựng hệ thống thông tin kế toán doanh

nghiệp đã phải t nh đến, nó là căn cứ để dự án có thể đƣợc triển khai hay không?

Doanh nghiệp phải t nh toán và xác định đƣợc các chi phí bỏ ra cho việc triển khai

dự án và lợi ch thu đƣợc từ dự án đem lại. Để đầu tƣ xây dựng hệ thống thông tin

kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại doanh nghiệp phải

bỏ ra chi phí khá lớn từ việc mua phần mềm cho đến triển khai ứng dụng do đó

doanh nghiệp phải xác định và đo lƣờng đƣợc các giá trị mà nó mang lại để so sánh

và lựa ch n phƣơng án nên thực hiện dự án hay không. Tuy nhiên đây là yêu cầu

mà doanh nghiệp thƣờng khó có thể xác định đƣợc chính xác ngay từ đầu vì trong

quá trình triển khai có thể phát sinh nhiều vấn đề doanh nghiệp không lƣờng trƣớc

hết đƣợc.

(5) Đáp ứng yêu cầu thông tin linh hoạt. Đây là yêu cầu của bất kỳ hệ thống

thông tin nào khi cung cấp thông tin cũng đ i hỏi thông tin phải linh hoạt sử dụng

đƣợc cho nhiều mục đ ch khác nhau cũng nhƣ có thể chỉnh sửa thay đổi khi cần

thiết. Để phục vụ cho yêu cầu của quản trị tính linh hoạt của thông tin là một trong

những tiêu chuẩn để đánh giá chất lƣợng thông tin của hệ thống.

4 2 C c căn cứ xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán nói chung và xây dựng hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc

TKV hiện nay mang lại nhiều lợi ch cho doanh nghiệp. Căn cứ vào mục tiêu, chiến

116

lƣợc của các doanh nghiệp trong công tác quản trị chi ph , căn cứ vào yêu cầu của

công tác này với hệ thống thông tin kế toán và thực trạng của hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi ph tại các doanh nghiệp này cũng nhƣ chiến lƣợc phát

triển công nghệ thông tin của Tập đoàn với các doanh nghiệp trong Tập đoàn đòi

hỏi các doanh nghiệp này phải có một hệ thống thông tin kế toán đáp ứng đƣợc các

yêu cầu của quản trị nói chung và quản trị chi ph nói riêng. Cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất là căn cứ vào mục tiêu quản trị trong các doanh nghiệp khai thác

than hiện nay. Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế đều có mục tiêu chung

là tối đa hóa lợi nhuận bằng các tăng doanh thu, giảm chi ph . Để đạt đƣợc mục tiêu

này h đều phải xây dựng các chiến lƣợc quản trị trong doanh nghiệp, nhƣ chiến

lƣợc về quản trị doanh thu, chiến lƣợc về quản trị chi ph . Với đặc thù ngành than,

trong điều kiện hiện nay chịu sự chi phối của Tập đoàn theo định hƣớng của nhà

nƣớc về điều tiết sản lƣợng tiêu thụ cũng nhƣ giá bán do đó để tối đa hóa lợi nhuận

của mình các doanh nghiệp này chủ yếu tập trung vào chiến lƣợc quản trị chi ph để

tiết giảm chi ph , tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp và thu nhập của ngƣời lao

động. Ch nh vì vậy mục tiêu quản trị trong doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV

đƣợc đặt tr ng tâm vào quản trị chi phi ph .

Thứ hai là căn cứ vào yêu cầu của quản trị chi ph của các doanh nghiệp khai

thác than hiện nay. Với mục tiêu đặt tr ng tâm vào quản trị chi ph đ i hỏi đặt ra các

yêu cầu của công tác này. Yêu cầu của quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai

thác than phải đảm bảo kiểm soát chặt chẽ các chi ph phát sinh, tiết kiệm tối đa chi

phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp và ngƣời lao động. Để

thực hiện các yêu cầu này đ i hỏi phải có các thông tin đầy đủ về kế hoạch sản xuất

kinh doanh, kế hoạch chi ph , chi ph thực tế phát sinh cũng nhƣ các nhân tố ảnh

hƣởng đến chi ph phát sinh trong đơn vị. Hay nói các khác cần có một hệ thống thông

tin cung cấp các thông tin trên trong đó hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp

(gồm hệ thống thông tin kế toán tài ch nh và hệ thống thông tin kế toán quản trị) là hệ

thống thông tin đóng vai tr quan tr ng trong việc cung cấp các thông tin này..

Thứ ba là căn cứ vào yêu cầu thông tin kế toán phục vụ cho quản trị chi ph

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV. Để phục vụ quản trị chi ph trong

các doanh nghiệp khai thác than, với công nghệ sản xuất phức tạp (công nghệ khai

thác than lộ thiên và công nghệ khai thác than hầm l ) với nhiều trung tâm phát sinh

chi ph (từng máy móc, thiết bị, công đoạn, công trƣờng, phân xƣởng...) đ i hỏi việc

ghi nhận và tập hợp và kiểm soát chi ph phải đƣợc thực hiện chi tiết, minh bạch ở

tất cả các trung tâm này. Với khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh lớn, yêu cầu cập nhật

thông tin thƣờng xuyên cho việc kiểm soát chi ph đ i hỏi hệ thống thông tin kế

toán đƣợc xây dựng phải đảm bảo ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin một cách

ch nh xác, kịp thời, đầy đủ, thống nhất, phù hợp với các điều kiện sản xuất kinh

117

doanh cũng nhƣ đặc thù của các doanh nghiệp khai thác than.

Thứ tƣ là căn cứ vào thực trạng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi ph hiện nay tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV chƣa đáp ứng đƣợc

các yêu cầu của quản trị chi ph nhƣ cung cấp thông tin chƣa ch nh xác, chƣa đầy

đủ, kịp thời, chƣa chi tiết phù hợp yêu cầu và chƣa có sự đồng nhất. Hơn thế nữa

thực tế tại các doanh nghiệp này việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán chƣa đầy

đủ, chƣa thật sự có hệ thống thông tin kế toán quản trị hoạt động một cách độc lập

và hiệu quả. Với những hạn chế đó ch nh là căn cứ đề xây dựng hệ thống thông tin

kế toán mới hoàn thiện hơn khắc phục đƣợc các vấn đề này.

Thứ năm là xuất phát từ chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin của Tập

đoàn, chủ trƣơng của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam trong

những năm tới sẽ thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (các phần mềm

ứng dụng, t ch hợp thông tin) cho các hoạt động trong doanh nghiệp và thống nhất

cho toàn Tập đoàn. Với chủ trƣơng này việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán

trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại là càng cần thiết và cấp bách.

Đ i hỏi doanh nghiệp phải có lộ trình chuẩn bị m i cơ sở nền tảng từ xây dựng cơ

sở dữ liệu cho đến thông tin đầu ra cũng phải đảm bảo cho việc chuyển hóa sang

ứng dụng hệ thống t ch hợp thông tin.

4.3 Nội dung xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đo n C ng nghiệp Than –

Khoáng sản Việt Nam

Nội dung xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV bao gồm:

- Xây dựng mô hình d ng thông tin của hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph trong môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.

- Xây dựng các phân hệ của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

ph với ba phân hệ: (1) Phân hệ thông tin chi ph dự toán; (2) Phân hệ thông tin chi

ph thực hiện; (3) Phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi phí.

Tuy nhiên để xây dựng đƣợc hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

phí thì trƣớc tiên phải nhận diện đƣợc các chi ph trong doanh nghiệp và phân loại

chúng theo các mục đ ch quản lý khác nhau.

4.3.1 Nhận di n và phân loại chi phí theo yêu cầu quản trị chi phí trong các

doanh nghi p khai thác than thu c TKV

Hiện nay các doanh nghiệp khai thác than đang phân loại chi ph trong doanh

nghiệp theo quy định chung của Tập đoàn theo hai tiêu thức là phân loại theo yếu tố

chi ph và phân loại theo các khoản mục chi ph (theo hệ thống tài khoản chi ph ).

Phân loại theo yếu tố chi ph gồm 5 yếu tố ch nh: (1) Chi ph nguyên vật liệu (gồm:

nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực); (2) Chi ph nhân công (gồm: tiền lƣơng,

118

BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, ăn ca); (3) Chi ph khấu hao tài sản cố định; (4) Chi

ph dịch vụ mua ngoài; (5) Chi ph khác bằng tiền. Phân loại theo khoản mục chi

ph các chi ph của sản xuất kinh doanh gồm 5 khoản mục: (1) Chi ph nguyên vật

liệu trực tiếp (TK621); (2) Chi ph nhân công trực tiếp (TK622); (3) Chi ph sản

xuất chung (TK627); (4) Chi ph bán hàng (TK641); (5) Chi ph quản lý doanh

nghiệp (TK642). Với các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Than –

Khoáng sản Việt Nam, là doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp với nhiều

loại chi ph phát sinh trong kỳ đ i hỏi phải có phƣơng pháp quản lý, theo dõi và tập

hợp khác nhau. Để quản lý chi ph trong các doanh nghiệp này chặt chẽ và hiệu quả

ngoài hai cách phân loại trên chi ph cần đƣợc nhận diện và phân loại theo một số

tiêu thức khác phù hợp với yêu cầu quản trị chi ph trong doanh nghiệp.

Để phục vụ cho việc tập hợp và phân bổ chi ph ch nh xác cho từng đối

tƣợng doanh nghiệp cần nhận diện đƣợc chi ph trực tiếp và chi ph gián tiếp. Với

các chi ph trực tiếp sẽ sử dụng phƣơng pháp tập hợp trực tiếp để tổng hợp cho từng

đối tƣợng cụ thể, với các chi ph gián tiếp phải tiếp tục phân loại chúng theo đặc

điểm ảnh hƣởng đến quy mô phát sinh từ đó lựa ch n tiêu thức phân bổ hợp lý để

tiến hành phân bổ cho các đối tƣợng liên quan.

Để phục vụ cho việc kiểm soát chi ph và xác định trách nhiệm chi ph cho

các trung tâm phát sinh chi ph cần nhận diện và phân loại chi ph theo chi ph kiểm

soát đƣợc và chi ph không kiểm soát đƣợc. Đây ch nh là căn cứ doanh nghiệp thực

hiện giao khoán chi ph cho từng đơn vị đảm bảo có cơ sở khoa h c và hợp lý.

Với yêu cầu quản trị chi ph , để xác định đƣợc rõ các biến động chi ph có

mối quan hệ với khối lƣợng công việc thực hiện (mức độ hoạt động) nhƣ thế nào,

biến động đó là tốt hay không tốt so với biến động của mức độ hoạt động thì nhất

thiết phải nhận diện và phân loại chi ph theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.

Theo cách này chi ph đƣợc nhận diện gồm chi ph biến đổi, chi ph cố định và chi

ph hỗn hợp.

V dụ: Chi ph tại công trƣờng khai thác - phân xƣởng vận tải (xác định cho

từng phƣơng tiện vận tải) đƣợc nhận diện theo các yêu cầu quản lý với ba tiêu thức

trên. (phụ lục 19)

4.3.2 Xây d ng mô hình dòng thông tin c a h thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí trong các doanh nghi p khai thác than thu c TKV

Để xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph theo các

quan điểm đã nêu trƣớc tiên cần xây dựng mô hình d ng thông tin của hệ thống này

với ba phân hệ trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại hay ứng dụng

phần mềm t ch hợp.

Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong hệ thống thông tin kế toán là

việc sử dụng công nghệ thông tin mới, với nhiều t nh năng tiện ích và hiện đại với

119

xu thế phát triển công nghệ thông tin hiện nay trong việc ghi nhận, xử lý và cung

cấp thông tin kế toán.

Trong công tác kế toán hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đã ứng dụng công

nghệ thông tin hiện đại trong quá trình vận hành hệ thống thông tin kế toán giúp cho

công tác kế toán đƣợc thuận lợi hơn rất nhiều so với trƣớc khi ứng dụng công nghệ

thông tin. Tuy nhiên, với yêu cầu của quản trị chi phí, thông tin do hệ thống thông

tin kế toán hiện tại của doanh nghiệp cung cấp là chƣa đầy đủ còn cần thông tin từ

các hệ thống thông tin khác trong doanh nghiệp. Hiện tại thông tin đƣợc xử lý ở

nhiều bộ phận khác nhau do đó t nh thống nhất có thể bị vi phạm dẫn đến việc tổng

hợp thông tin sai lệch giữa các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp gây ra hiện

tƣợng nhiễu thông tin.

Ngày nay khi công nghệ thông tin phát triển đã có thêm các giải pháp mới

khắc phục đƣợc hạn chế trên, điển hình đó là giải pháp tích hợp thông tin. Giải pháp

này thực chất là việc sử dụng hệ thống thông tin tích hợp trong công tác quản lý

doanh nghiệp. Tích hợp các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp là giải pháp kết

nối thông tin toàn doanh nghiệp, tạo cơ sở dữ liệu dùng chung thống nhất, có thể

chia sẻ thông tin cho tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp.

Hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống thông tin thuộc hệ thống thông tin

quản lý, đóng vai tr quan tr ng và có mối quan hệ mật thiết với các hệ thống thông

tin khác trong hệ thống thông tin quản lý, nhằm hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý

điều hành hoạt động kinh doanh. Với việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại,

t ch hợp thông tin trong doanh nghiệp sẽ giúp cho hệ thống thông tin kế toán có sự

kết nối chặt chẽ với các hệ thống thông tin khác trong doanh nghiệp, nó sẽ t ch hợp

các hệ thống thông tin trong hệ thống thông tin quản lý với cơ sở dữ liệu chung,

khai thác phục vụ đƣợc nhiều mục đ ch, giảm thiểu đƣợc khối lƣợng công việc

trong quá trình ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin và đảm bảo thông tin thống

nhất trong toàn doanh nghiệp.

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong điều kiện

ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại đ i hỏi một tầm nhìn không chỉ về công

nghệ mà c n về chức năng quản trị chi ph của doanh nghiệp - theo cách tiếp cận hệ

thống, nhìn nhận các sự vật trong mối tƣơng quan của chúng. Hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi ph cần phải xây dựng để đáp ứng cho nhu cầu thông tin ở

m i cấp và phục vụ cho các kiểu quyết định khác nhau theo các chức năng của quản

trị chi ph . Vì vậy, phải tạo ra một mô hình về mạng thông tin cho doanh nghiệp, mô

hình đƣợc xây dựng từ các hệ thống và hệ con có liên hệ lẫn nhau. Cụ thể trong mô

hình sau:

120

Hình 4.1 Mô hình h thống thông tin tích hợp

Từ những phân tích về thực trạng hệ thống thông tin kế toán và hệ thống

thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí của doanh nghiệp khai thác than hiện nay,

cần phải xây dựng hệ thống thông tin đảm bảo tích hợp các hệ thống con, đảm bảo

thống nhất và hỗ trợ hoàn toàn cho các chức năng quản lý hƣớng theo quá trình quản

trị chi phí (từ lập dự toán chi phí, theo dõi chi phí thực hiện, phân tích và kiểm soát chi

phí). Hệ thống thông tin này không chỉ đảm nhận lƣu trữ, xử lý dữ liệu và tập hợp

thông tin trong doanh nghiệp mà điều quan tr ng là truyền những thông tin đó cho hệ

thống ra quyết định. Tức là hệ thống thông tin đó phải đƣợc xây dựng theo cách thức

tiếp cận tổng thể về quản lý ở mức toàn doanh nghiệp, trên nền tảng tích hợp từ đầu

toàn bộ thông tin và dữ liệu của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, cần xây dựng hệ thống thông

tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong hệ thống thông tin toàn doanh nghiệp trên

nền tảng tích hợp từ đầu toàn bộ các thông tin của doanh nghiệp, không chạy theo

“ghép nối” các kết quả đầu ra của các hệ thống riêng rẽ. Hệ thống phải đảm bảo một

HTTT TÍCH HỢP

HTTT

Kế

toán

HTTT Kế toán

tài chính

HTTT Kế toán

quản trị

Trung tâm tích hợp

dữ liệu

HTTT sản

xuất

HTTT

Marketing

HTTT

HTTT quản trị

NNL

HTTT Kế toán

phục vụ quản

trị chi phí PHTT chi phí

dự toán

PHTT phân

tích và kiểm

soát chi phí

PHTT chi

phí thực

hiện

121

“Trung tâm t ch hợp dữ liệu”. Dữ liệu đầu vào, các thông tin đã xử lý, các báo cáo

thống kê định kỳ, tri thức cũng nhƣ lịch sử của doanh nghiệp đƣợc tích hợp trong

trung tâm này. Các thông tin không còn xử lý theo các chức năng riêng rẽ mà đƣợc

tích hợp tại trung tâm và từ đó luân chuyển trong phạm vi toàn doanh nghiệp tới các

đơn vị, cá nhân cần thông tin theo cấp độ quyền truy cập. Đây ch nh là cơ sở để giảm

chi ph và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhờ cải thiện các hoạt động phối hợp

và kiểm soát trong phạm vi doanh nghiệp.

Việc đƣa ứng dụng phần mềm t ch hợp vào công tác quản lý nói chung và

công tác kế toán nói riêng ch nh là tạo lập một hệ thống thông tin mới của doanh

nghiệp trong môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại. Trên cơ sở xây dựng

hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph với ba phân hệ: phân hệ thông tin

chi ph dự toán; phân hệ thông tin chi ph thực hiện; phân hệ thông tin phân tích và

kiểm soát chi ph , việc ứng dụng phần mềm t ch hợp sẽ giúp t ch hợp các hệ thống

trên và khắc phục đƣợc các vấn đề của nhà quản trị yêu cầu đối với từng phân hệ này.

Trong hệ thống thông tin t ch hợp, thông tin phục vụ cho mỗi chức năng quản trị chi

ph đƣợc xử lý trên mỗi modun riêng. Đó ch nh là các phần mềm đóng gói riêng,

đƣợc các chuyên gia về công nghệ thông tin viết theo quy trình xử lý thông tin của

chức năng đó.Cụ thể nhƣ sau:

Với phân hệ thông tin chi phí dự toán: ứng dụng phần mềm tích hợp các hoạt

động trong doanh nghiệp trong một hệ thống chung với cơ sở dữ liệu dùng chung sẽ

giúp cho việc xây dựng định mức chi ph đƣợc thực hiện nhanh chóng và đồng thời

ngay khi các dữ liệu đầu vào đƣợc đƣa vào hệ thống.

(1) Dữ liệu đầu vào (2) Quy trình xử lý (3) Thông tin đầu ra

Định mức chi

phí của Tập

đoàn

Yêu cầu quản lý

chi phí của DN

Điều kiện thực

tế của DN

Hệ

thống

thông

tin tích

hợp

Kế hoạch SXKD

Tập đoàn giao

Hệ thống chi phí

dự toán

Hệ thống định

mức chi phí

Hình 4.2 Quy trình dòng thông tin trong phân h thông tin chi phí d toán

122

Theo sơ đồ trên dòng thông tin của hệ thống bắt đầu từ (1) dữ liệu đầu vào

đƣợc đƣa vào hệ thống, qua (2) các bộ phận xử lý thông tin và (3) cung cấp các

thông tin đầu ra theo yêu cầu của hệ thống. Cụ thể trong hệ thống thông tin chi phí

dự toán dữ liệu đầu vào là các quy định của TKV về đơn giá tổng hợp các công

đoạn, định mức vật tƣ chủ yếu, định mức lao động..., quy định của bản thân doanh

nghiệp về công tác quản lý chi phí vật tƣ, lao động..., các điều kiện kỹ thuật của

doanh nghiệp, kế hoạch sản xuất kinh doanh do TKV giao, kế hoạch sản xuất của

doanh nghiệp. Quy trình xử lý dữ liệu là do hệ thống thông tin tích hợp ERP thực

hiện dựa trên thao tác nhập liệu và các phƣơng pháp xử lý dữ liệu. Thông tin đầu ra

là hệ thống các định mức chi phí và dự toán chi phí của doanh nghiệp.

Với phân hệ thông tin chi phí thực hiện việc ứng dụng phần mềm tích hợp cho

thấy khối lƣợng công việc thực hiện trong hệ thống này giảm đi đáng kể so với hệ

thống trƣớc đây. Dữ liệu ban đầu khi có nghiệp vụ phát sinh sẽ đƣợc các bộ phận liên

quan trực tiếp nhập vào hệ thống, dữ liệu này sẽ đƣợc lƣu trữ trong hệ thống làm cơ sở

dữ liệu cho toàn bộ các phần hành khác liên quan. Bằng quy trình xử lý tự động trong

Các trung tâm chi phí

Chi phí phát sinh Ghi nhận, phản ánh lên chứng từ

Phƣơng pháp xử lý, phân bổ

chi phí (bộ phận kế toán)

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí công cụ dụng cụ

- Chi phí nhân công

- Chi ph điện năng

- Chi phí khấu hao TSCĐ

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí khác

Tập hợp vào cơ sở dữ liệu của hệ thống theo từng nhóm:

Các sổ sách kế toán chi tiết và

tổng hợp theo tài khoản chi phí Các báo cáo chi phí theo

yêu cầu của nhà quản trị

Hình 4.3 Quy trình dòng thông tin trong phân h thông tin chi phí th c hi n

123

phần mềm dữ liệu sẽ đƣợc kết xuất ra các báo cáo theo yêu cầu của các bộ phận chức

năng do đó giảm khối lƣợng nhập liệu trùng lắp nhƣ trƣớc đây ở các bộ phận chức

năng khi cùng xử lý thông tin. Bộ phận kế toán không phải nhập dữ liệu từ chứng từ kế

toán ban đầu do đó có nhiều thời gian trong việc phân tích xử lý các thông tin kế toán

cung cấp cho nhà quản trị. Mặt khác với dữ liệu đầu vào đƣợc nhập ngay tại nơi phát

sinh một lần duy nhất nên đảm bảo tính thống nhất của thông tin trong toàn doanh

nghiệp và đảm bảo kiểm soát đƣợc thông tin từ một đầu mối ban đầu.

Ứng dụng phần mềm t ch hợp đối với hệ thống thông tin phân t ch và kiểm

soát chi ph càng mang lại hiệu quả cao hơn, nó t ch hợp tất cả các thông tin của các

hoạt động trong doanh nghiệp do đó các thông tin chi ph thực hiện và thông tin chi

ph dự toán sau khi đã đƣợc đƣa vào hệ thống đƣợc lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu của

hệ thống, chỉ cần thao tác theo yêu cầu đã lập trình sẵn hệ thống sẽ tự động cung

cấp báo cáo so sánh chi ph thực hiện với chi ph dự toán, giảm đƣợc khối lƣợng

công việc tổng hợp, t nh toán số liệu do đó có nhiều thời gian và tập trung nguồn

lực cho việc phân t ch các biến động, đánh giá tình hình thực hiện chi ph của doanh

nghiệp. Ngoài ra với cách vận hành của phần mềm t ch hợp thông tin đƣợc đƣa vào

một lần và sử dụng thống nhất cho nhiều mục đ ch khác nhau do đó việc kiểm soát

thông tin cũng bớt khó khăn hơn so với trƣớc đây khi phải nhập cùng một loại thông

tin nhiều lần cho các mục đ ch sử dụng khác nhau.

Hình 4.4 Quy trình dòng thông tin trong phân h kiểm soát và phân tích chi phí

Kiểm soát chi phí

(Cơ chế kiểm soát)

Hệ thống chi phí

dự toán

Hệ thống chi phí

thực hiện

Phân tích chi phí

Báo cáo phân tích biến động chi phí

124

Xây dựng hệ thống thông tin t ch hợp là giải pháp tất yếu cho các doanh

nghiệp khai thác than trong điều kiện hiện nay khi xây dựng hệ thống thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi ph . Với những hạn chế của hệ thống thông tin kế toán

hiện tại của các doanh nghiệp khai thác than cũng nhƣ các yêu cầu của công tác

quản trị chi ph , đ i hỏi phải xây dựng hệ thống thông tin kế toán mới khắc phục

đƣợc các hạn chế của hệ thống cũ và đáp ứng đƣợc yêu cầu của quản trị chi ph .

Nhƣ vậy để ứng dụng phần mềm t ch hợp một cách hiệu quả doanh nghiệp

cần phải xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu cho hệ thống một cách chi tiết để ngay từ

Báo cáo phân tích chi phí

Hình 4.5 Mô hình dòng thông tin trong h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí

Hệ thống tích hợp ERP

Các bộ phận tác nghiệp Các trung tâm chi phí

Các bộ phận chức năng

- Định mức của Tập đoàn

- Điều kiện thực tế của

DN (chỉ tiêu kỹ thuật)

- Kế hoạch SXKD Tập

đoàn giao

Cơ sở dữ liệu chung

- Dữ liệu chi phí thực hiện

- Dữ liệu chi ph định mức, dự toán

- Dữ liệu khác….

Các báo cáo chi phí thực hiện

theo yêu cầu của nhà QT

Hệ thống định mức

và dự toán chi phí

Chi phí phát sinh

Lập chứng từ

Bộ phận kế toán phân t ch và tƣ vấn thông tin kế toán chi phí

Nhà quản trị chi phí

125

khâu nhập dữ liệu ban đầu các thông tin đã đƣợc phân loại và xử lý theo yêu cầu

của quản trị. Ngoài ra để phục vụ quản trị chi ph hệ thống cần cung cấp các thông

tin nào? (báo cáo chi ph ) doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng hệ thống các báo

cáo chi tiết từ báo cáo chi ph thực hiện đến báo cáo phân t ch chi ph để đơn vị

cung cấp phần mềm lập trình theo yêu cầu của doanh nghiệp.

Trình tự xây dựng hệ thống thông tin t ch hợp bao gồm các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Phân t ch dự án.

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong điều kiện

ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại - hệ thống thông tin t ch hợp tại các doanh

nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam

có thể coi là một dự án đầu tƣ lớn, đ i hỏi phải thực hiện công việc phân t ch dự án

đầu tƣ, xác định chi ph đầu tƣ triển khai dự án và lợi ch dự án mang lại để đƣa ra

quyết định có thực hiện dự án không? Với nội dung này doanh nghiệp cần khảo sát

thực tế các nhà cung cấp phần mềm về giá cả và chi ph triển khai. Hiện nay các

doanh nghiệp ở Việt Nam có nhiều cơ hội để lựa ch n nhà cung cấp phần mềm

ERP, phần mềm của các công ty nƣớc ngoài đã có nhiều kinh nghiệm và thành công

trong việc cung cấp phần mềm với chi ph đầu tƣ rất lớn, phần mềm của các công ty

trong nƣớc thƣờng chi ph đầu tƣ thấp hơn song c n nhiều hạn chế trong quá trình

triển khai. Ch nh vì vậy doanh nghiệp phải cân nhắc và phân t ch trƣớc khi lựa ch n

đảm bảo hiệu quả nhất, cụ thể doanh nghiệp phải xác định chi ph cơ hội của

phƣơng án lựa ch n. Ngoài ra doanh nghiệp cần ƣớc t nh, đo lƣờng giá trị dự án

mang lại nhƣ chi ph nhân công tiết kiệm đƣợc do giảm bớt đƣợc nhân công thực

hiện các công việc từ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin so với hệ thống trƣớc

đây. Hay những cơ hội kinh doanh doanh nghiệp có thể thu đƣợc từ việc sử dụng

thông tin của hệ thống (nhanh chóng, kịp thời, ch nh xác, hữu ch...). Tuy nhiên đây

là công việc không dễ dàng thực hiện đƣợc, đ i hỏi ngƣời phân t ch phải có trình

độ, khả năng phán đoán tốt và óc quan sát nhạy bén.

Bƣớc 2: Thiết kế các thành phần của hệ thống (dữ liệu đầu vào, quy trình xử

lý, dữ liệu đầu ra)

Sau khi đã quyết định lựa ch n dự án đầu tƣ phần mềm t ch hợp cho doanh

nghiệp, công việc tiếp theo phải thiết kế quy trình nghiệp vụ, thiết kế đầu vào, đầu

ra của dữ liệu cũng nhƣ các phƣơng pháp xử lý dữ liệu của hệ thống để yêu cầu đơn

vị cung cấp phần mềm xây dựng, đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế cũng nhƣ

đặc thù của doanh nghiệp khai thác than. (thiết kế mẫu biểu chứng từ chi ph theo

yêu cầu quản lý chi ph , thiết kế cơ sở dữ liệu ban đầu ghi nhận chi ph , thiết kế mẫu

biểu báo cáo thực hiện chi ph và báo cáo phân t ch chi ph ).

Bƣớc 3: Chuyển đổi dữ liệu hệ thống

Trƣớc khi vận hành hệ thống thông tin t ch hợp thay thế hệ thống thông tin cũ

các doanh nghiệp phải thực hiện chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống

mới. Đây là một công việc đ i hỏi tốn nhiều công sức và phải kiểm soát rất chặt chẽ

126

tính an toàn và ch nh xác của thông tin. Chẳng hạn khi chuyển đổi dữ liệu từ hệ

thống cũ sang hệ thống mới nếu có sự cố không tƣơng th ch thông tin rất dễ bị mất

hoặc sai lệch. Ch nh vì thế các doanh nghiệp khi triển khai ứng dụng phần mềm t ch

hợp thay thế cho hệ thống cũ thƣờng rất ngại phải chuyển đổi dữ liệu. Với các

doanh nghiệp khai thác than, dữ liệu thông tin thƣờng rất lớn do đó khi triển khai

cũng là một vấn đề doanh nghiệp phải cân nhắc và có giải pháp cụ thể. Thông

thƣờng có bốn cách để chuyển đổi (1) chuyển đổi trực tiếp, (2) hệ thống thử

nghiệm, (3) vận hành song song, (4) phân giai đoạn (đã trình bày ở chƣơng 2). Với

đặc thù của các doanh nghiệp khai thác than là hệ thống thông tin phức tạp, khối

lƣợng thông tin lớn không phù hợp với ba cách chuyển đổi (1), (2), (3). Các doanh

nghiệp khai thác than nên sử dụng phƣơng pháp (4) phân giai đoạn, cài đặt hệ thống

mới từng phần cho đến khi hệ thống thực hiện ch nh xác. Với cách này sẽ giảm

thiểu rủi ro, dễ xử lý khi có các vấn đề phát sinh. Tuy nhiên một số hệ thống không

cho phép phân giai đoạn do đó doanh nghiệp phải dự t nh trƣớc phƣơng pháp này để

yêu cầu đơn vị cung cấp phần mềm đáp ứng trƣớc khi đƣa vào sử dụng.

Bƣớc 4: Vận hành và bảo trì hệ thống

Sau khi đã chạy thử hệ thống theo phƣơng pháp phân giai đoạn, hệ thống đã

hoàn chỉnh cho việc đƣa vào sử dụng ch nh thức doanh nghiệp bắt đầu vận hành hệ

thống. Trong quá trình vận hành hệ thống mới bắt đầu bộc lộ những vấn đề phát

sinh ngoài dự kiến đ i hỏi phải điều chỉnh. Nhất là đối với các doanh nghiệp khai

thác than, nghiệp vụ phát sinh thƣờng xuyên với khối lƣợng lớn việc nảy sinh nhiều

vấn đề là tất yếu. Trong giai đoạn đầu của vận hành hệ thống doanh nghiệp sẽ gặp

nhiều khó khăn trong việc xử lý các phát sinh do đó doanh nghiệp phải kiên nhẫn và

từng bƣớc khắc phục, phải thƣờng xuyên trao đổi với các nhân viên tƣ vấn của bên

cung cấp phần mềm và thực hiện theo sự hƣớng dẫn của h đảm bảo cho hệ thống

hoạt động thuận lợi và an toàn.

Việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong điều

kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (t ch hợp thông tin) trong các doanh

nghiệp khai thác than hiện nay là rất cần thiết đem lại nhiều lợi ch cho doanh

nghiệp trong công tác quản trị nói chung và quản trị chi ph nói riêng song ngoài

những cơ hội nhân đƣợc các doanh nghiệp này c n phải đối mặt với rất nhiều thách

thức, cụ thể nhƣ sau:

* Cơ hội khi ứng dụng phần mềm t ch hợp

(1) Tiếp cận thông tin quản trị đồng nhất và đáng tin cậy: Ứng dụng này sẽ

giúp các nhà quản trị doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đƣợc các thông tin quản trị

đáng tin cậy cũng nhƣ các thông tin đồng nhất giữa các bộ phận chức năng khác

nhau đặc biệt là thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph . Chẳng hạn trƣớc đây khi

chƣa có phần mềm t ch hợp để có thông tin nhà quản trị có thể phải tìm kiếm từ

nhiều nguồn khác nhau từ các bộ phận chức năng khác nhau do đó số liệu có thể

127

khác nhau giữa các bộ phận. Nhƣng ngày nay với ứng dụng này thông tin là đồng

nhất trong hệ thống do đƣợc tổng hợp từ đầu vào duy nhất trên hệ thống.

(2) Truy cập thông tin nhanh chóng, an toàn và ổn định: Với ứng dụng này

giúp cho ngƣời sử dụng truy cập nguồn dữ liệu của doanh nghiệp nhanh chóng. Có

khả năng phân quyền sử dụng dữ liệu và dạng dữ liệu nào đƣợc phép sử dụng trong

phạm vi quyền hạn đƣợc phân bổ. Đảm bảo cung cấp thông tin nhanh theo yêu cầu

của quản trị.

(3) Khắc phục đƣợc quy trình xử lý dữ liệu trùng lặp: Các nguồn dữ liệu

trong doanh nghiệp nếu không đƣợc đồng bộ thì trong quá trình xử lý có thể sẽ bị

trùng lặp giữa các bộ phận, cùng một dữ liệu có thể bị xử lý bởi nhiều bộ phận khác

nhau do đó thông tin có thể không đồng nhất và mất nhiều thời gian cho việc xử lý

lặp lại nhiều lần. Các bộ phận khác có thể truy cập vào cùng một dữ liệu và việc

thay đổi dữ liệu đƣợc kiểm soát chặt chẽ, không bị trùng lặp giữa các bộ phận. Dữ

liệu thay đổi bởi một bộ phận sẽ đƣợc thống nhất trên cùng hệ thống.

(4) Giảm chi ph vô lý: Hệ thống t ch hợp giúp các quy trình xử lý dùng các

nguồn lực có sẵn và các kết quả xử lý sẽ luôn đƣợc sẵn sàng cho một quy trình khác

do đó tiết kiệm thời gian, tăng khả năng quản lý bằng một hệ thống phân t ch toàn

diện m i mặt trong một tổ chức. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc các

chi ph không đáng có trong việc xử lý thông tin cũng nhƣ các chi ph phát sinh do

thời gian xử lý kéo dài.

(5) Khả năng tƣơng th ch nhanh với quy trình kinh doanh: Hệ thống tích

hợp là hệ thống linh hoạt, đáp ứng tốt cho việc thay đổi các quy trình kinh doanh

của doanh nghiệp hoặc tái cấu trúc doanh nghiệp. Các thành phần trong hệ thống có

thể đƣợc thêm vào hoặc bớt ra cho phù hợp với mục đ ch sử dụng mà không ảnh

hƣởng lớn tới cấu trúc hệ thống.

(6) Tạo môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp hiện đại: Với việc ứng dụng tích

hợp rất hữu ch trong việc liên lạc giữa nhân viên các ph ng ban với nhau. Nó cho

phép m i ngƣời trong một hệ thống có thể liên hệ với nhau trực tiếp để truy vấn thông

tin. M i thông tin trao đổi đều có thể đƣợc thực hiện tại chỗ mà không cần phải di

chuyển giữa các bộ phận trong doanh nghiệp thông qua hệ thống phần mềm.

Ngoài ra với mỗi hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

khi ứng dụng phần mềm t ch hợp c n có những lợi ch riêng làm tăng hiệu quả công

việc cụ thể nhƣ: Tăng t nh ch nh xác của thông tin kế toán; kiểm soát tốt chất lƣợng

sản phẩm; kiểm soát lƣợng hàng tồn kho; quản lý chặt chẽ nhân sự; cập nhật thông

tin khách hàng nhanh chóng…

Nhƣ vậy việc ứng dụng phần mềm t ch hợp trong công tác quản lý sẽ tạo ra

rất nhiều cơ hội đáng giá cho các doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ các doanh

nghiệp khai thác than. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay với các doanh nghiệp khai

thác than ngày càng khó khăn về điều kiện khai thác cũng nhƣ cơ chế quản lý càng

đ i hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ. Việc đƣa ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại

128

(t ch hợp thông tin) vào công tác quản lý nói chung và công tác kế toán nói riêng

thật sự có ý nghĩa và đem lại nhiều lợi ch cho doanh nghiệp.

* Thách thức khi ứng dụng phần mềm t ch hợp

Bên cạnh những cơ hội khi ứng dụng phần mềm t ch hợp vào công tác quản

lý các doanh nghiệp khai thác than cũng phải đối mặt với không t các thách thức

khiến các doanh nghiệp này chƣa mạnh dạn đƣa ứng dụng này vào thực tế hiện nay.

(1) Tái cơ cấu bộ phận chức năng: Thách thức lớn nhất hiện nay với các

doanh nghiệp khai thác than là việc đƣa ứng dụng phần mềm t ch hợp vào công tác

quản lý đ i hỏi doanh nghiệp phải có sự thay đổi và cải cách lớn trong tổ chức lại

các bộ phận chức năng. Trên thực tế hiện nay các bộ phận chức năng của các doanh

nghiệp này đang hoạt động tƣơng đối độc lập, chƣa thật sự có liên kết chặt chẽ, khối

lƣợng công việc xử lý c n có sự trùng lặp. Cụ thể cùng một thông tin hiện nay có

thể đƣợc xử lý và cung cấp bởi các bộ phận khác nhau. Để ứng dụng phần mềm t ch

hợp cần phải phân định rõ ràng lại nhiệm vụ xử lý và cung cấp thông tin của từng

bộ phận. Tránh tình trạng mâu thuẫn tranh chấp trong xử lý và cung cấp thông tin,

đảm bảo cùng một thông tin chỉ đƣợc xử lý và cung cấp một lần thống nhất trong

toàn hệ thống.

(2) T nh tƣơng th ch của phần mềm với những đặc thù của các doanh nghiệp

khai thác than: Một vấn đề mà hầu hết các nhà quản trị của các doanh nghiệp khai

thác than hiện nay cũng rất băn khoăn khi tìm hiểu về phần mềm t ch hợp đó là liệu

với các đặc thù của doanh nghiệp phần mềm có thể đáp ứng đƣợc hết yêu cầu

không? Với các doanh nghiệp khai thác than thuộc Vinacomin quy trình sản xuất

kinh doanh phức tạp, cơ chế hoạt động linh hoạt, vừa hoạt động theo các quy luật

kinh tế vừa hoạt động theo cơ chế quy định riêng của nhà nƣớc do đặc thù ngành.

Để ứng dụng phần mềm t ch hợp một cách tiêu chuẩn, đảm bảo thống nhất trong

toàn hệ thống thật sự cũng c n nhiều lúng túng. Hệ thống phần mềm t ch hợp đƣợc

xây dựng sẵn do đó phải đƣợc dựa trên yêu cầu thống nhất ban đầu, thực hiện theo

lộ trình nhất định. Thực tế trong hoạt động của các doanh nghiệp khai thác than có

những lúc phải thực hiện theo sự điều tiết chỉ đạo của nhà nƣớc thông qua Tập đoàn

nên đ i hỏi phải có sự linh hoạt. Điều này ch nh là vấn đề giữa phần mềm và thực tế

sẽ khó h a nhập.

(3) Trình độ sử dụng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp: Đây cũng là

một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp khai thác than hiện nay. Mặc dù hiện

nay tin h c hóa trong quản lý tại các doanh nghiệp này đã đƣợc thực hiện phổ biến

song trình độ sử dụng công nghệ thông tin hiện đại phổ cập cho tất cả các nhân viên

ở các bộ phận quản lý chức năng c n chƣa thật sự triệt để. Với ứng dụng phần mềm

t ch hợp trong quản lý đ i hỏi hầu hết công việc đều đƣợc xử lý trên phần mềm do

đó m i nhân viên đều phải am hiểu về phần mềm mới này để có thể sử dụng tốt

trong quá trình làm việc. Nếu đƣa ứng dụng phần mềm t ch hợp vào quản lý chắc

129

chắn phải tổ chức đào hƣớng dẫn sử dụng, đây cũng là một việc đ i hỏi mất nhiều

thời gian và công sức.

(4) Chi ph đầu tƣ lớn: Vấn đề chi ph luôn là vấn đề đƣợc các doanh nghiệp

nói chung cũng nhƣ các doanh nghiệp khai thác than nói riêng đặc biệt chú tr ng.

Bất kể đƣa ra quyết định gì các nhà quản trị đều quan tâm đến chi ph bỏ ra so với

hiệu quả mang lại. Việc triển khai ứng dụng phần mềm t ch hợp vào công tác quản

lý doanh nghiệp cũng đ i hỏi doanh nghiệp phải đầu tƣ khá lớn tiền của. Đầu tƣ

trƣớc mắt là cho việc đặt mua phần mềm đảm bảo phù hợp với đặc điểm của doanh

nghiệp, tiếp đến là đầu tƣ lại cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc ứng dụng hiệu

quả phần mềm. Ngoài ra doanh nghiệp cũng phải t nh đến các chi ph đầu tƣ cho

việc đào tạo hƣớng dẫn sử dụng phần mềm… Tất cả những vấn đề này hiện nay

cũng đang là khó khăn lớn mà các doanh nghiệp khai thác than c n cân nhắc.

(5) Đồng bộ với các doanh nghiệp trong Tập đoàn: Đây là một thách thức

mang t nh đặc thù riêng đối với các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn

Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam - Vinacomin, do đặc điểm của các

doanh nghiệp trong Tập đoàn phải cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản

xuất kinh doanh cho Tập đoàn, các thông tin phải đảm bảo sự đồng nhất, khi đƣa

ứng dụng t ch hợp thông tin vào phải đảm bảo có sự kết nối và hợp nhất với cả Tập

đoàn, đây là một khó khăn rất lớn mà hiện nay chƣa thể khắc phục vì quy mô quá

lớn đ i hỏi có sự phân cấp giữa Tập đoàn với các doanh nghiệp trong Tập đoàn

Ngoài ra c n có nguyên nhân xuất phát từ bản thân doanh nghiệp khi ứng

dụng phần mềm t ch hợp đó là con ngƣời thƣờng không th ch thay đổi, trong khi nó

lại yêu cầu h thay đổi cách làm việc của mình để th ch nghi với hệ thống mới.

Thực chất thì việc đổi phần mềm cũng không quan tr ng bằng việc các nhân viên

trong công ty tự thay đổi mình để tận dụng phần mềm một cách hiệu quả. Đây cũng

là một trong những lý do khiến dự án này bị thất bại trong khâu t ch hợp và ứng

dụng vào thực tiễn ở các doanh nghiệp hiện nay.

Nhƣ vậy để hệ thống thông tin t ch hợp thật sự mang lại lợi ch nhƣ những gì

nó vốn có các doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ các doanh nghiệp khai thác than

cần phải nhận thấy và giải quyết đƣợc các vấn đề vƣớng mắc trên.

4.3.3 Xây d ng các phân h c a h thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

trong các doanh nghi p khai thác than thu c TKV

4.3.3.1 Xây dựng phân hệ thông tin chi phí dự toán

Xây dựng hệ thống thông tin chi ph dự toán trong các doanh nghiệp khai

thác than thuộc TKV thực chất là xây dựng hệ thống các chỉ tiêu định mức chi ph

trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật của Tập đoàn quy định, các điều kiện thực

tế của đơn vị và hệ thống thiết lập thông tin chi ph dự toán (quy trình, phƣơng

pháp, đối tƣợng lập dự toán chi ph ).

Qua khảo sát thực tế, các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công

nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã thực hiện khá tốt công tác xây dựng định

130

mức, hệ thống định mức đƣợc quy định chung do Tập đoàn ban hành và áp xuống

cho các doanh nghiệp theo điều kiện của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên hệ thống

định mức này chỉ áp dụng đối với các chi ph vật tƣ chủ yếu và lao động tiền lƣơng,

c n đối với các khoản chi ph khác chƣa có quy định cụ thể mà do doanh nghiệp tự

xác định trên cơ sở tỷ lệ % so với chi ph vật tƣ hoặc lao động. Hơn nữa trong quá

trình xây dựng định mức chi ph cho doanh nghiệp chƣa t nh đƣợc hết các nhân tố

ảnh hƣởng đến định mức chi ph nên khi thực hiện c n nhiều chênh lệch phải điều

chỉnh. Do đó cần xây dựng hệ thống định mức chi ph đầy đủ có căn cứ khoa h c

hơn và sát thực tế hơn.

Đối với việc lập dự toán chi ph trong doanh nghiệp để thực hiện giao khoán

chi ph cho các đơn vị nhằm kiểm soát chi ph phát sinh của từng trung tâm chi ph

nhìn chung các doanh nghiệp khai thác than đều rất chú tr ng song việc t nh toán chi

ph giao khoán này c n mang t nh áp đặt chƣa thật sự phát huy đƣợc vai tr của

khoán chi ph , chƣa khuyến kh ch đƣợc việc thực hiện tiết kiệm chi ph trong doanh

nghiệp do cơ chế thƣởng phạt chƣa hợp lý cũng nhƣ cách doanh nghiệp xây dựng

mức chi ph khoán luôn có xu hƣớng thắt chặt chi ph (khi kỳ trƣớc tiết kiệm đƣợc chi

ph thì kỳ này lại thắt chặt làm đơn vị nhận khoán không muốn tiết kiệm vì sợ kỳ sau

không hoàn thành). Do đó khi lập dự toán, giao khoán chi ph phải có sự phối hợp

chặt chẽ giữa đơn vị t nh toán giao khoán với đơn vị nhận khoán, phải có cơ chế

thƣởng phạt và quy định rõ ràng mang t nh khuyến kh ch ngƣời thực hiện tiết kiệm và

sẵn sàng tiết kiệm chi ph trong quá trình thực hiện. Chẳng hạn chia lợi ch từ việc tiết

kiệm chi ph cho ngƣời thực hiện với tỷ lệ cao hơn, xây dựng dự toán giao khoán phải

trên cơ sở điều kiện thực tế mang t nh động viên chứ không nên có xu hƣớng thắt

chặt chi ph so với kỳ trƣớc làm thui chột ý thức tiết kiệm của ngƣời thực hiện.

Để xây dựng hệ thống thông tin chi ph dự toán trƣớc tiên phải xác định đƣợc

quy trình thực hiện của hệ thống thông tin này từ đó xác định đƣợc cụ thể các nội

dung cần xây dựng hệ thống.

Cụ thể xây dựng phân hệ thông tin chi ph dự toán sẽ tập trung vào các nội

dung nhƣ sau:

* Xây dựng định mức chi ph

- Xây dựng định mức chi ph trên cơ sở định mức quy định của Tập đoàn và

bám sát các điều kiện kỹ thuật của doanh nghiệp (do bộ phận kỹ thuật t nh toán xây

dựng các chỉ tiêu kỹ thuật). Trong quá trình xây dựng định mức chi ph phải phối

hợp chặt chẽ các bộ phận chức năng liên quan với đơn vị trực tiếp phát sinh chi ph

để xây dựng hệ thống định mức phù hợp và khả thi.

Đối với định mức vật tƣ phải có sự phối hợp của bộ phận vật tƣ, bộ phận kỹ

thuật (xác định các chỉ tiêu kỹ thuật nhƣ độ cứng đất đá từng vị tr công tác, độ dày

vỉa...) với từng công trƣờng, phân xƣởng để xác định mức vật tƣ tiêu hao theo từng

131

loại, cho từng đối tƣợng sử dụng, theo từng điều kiện làm việc.

V dụ: Xây dựng định mức chi ph vật tƣ cho máy khoan cần xây dựng riêng

cho từng loại máy với từng điều kiện làm việc khác nhau (độ cứng đất đá ảnh

hƣởng đến tiêu hao vật tƣ).

Đối với các định mức chi ph khác không có quy định của Tập đoàn doanh

nghiệp phải xây dựng trên có sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp, tình hình thực

hiện của các kỳ trƣớc làm căn cứ xây dựng. Chỉ xác định theo tỷ lệ % với các định

mức vật tƣ hoặc lao động khi các chi ph này là những chi ph phụ có mối quan hệ

phụ thuộc tỷ lệ rất chặt chẽ với các chi ph ch nh hoặc không thể xác định đƣợc cơ

sở rõ ràng để xây dựng định mức riêng cho bản thân nó.

Bảng 4 1 Định mức chi ph vật tƣ m y khoan

TT ChØ tiªu §¬n vÞ tÝnh

møc

§Þnh møc theo ®é cøng ®Êt ®¸

f=7-8 f=9-10 f=11-12 f=13-14

I M y khoan loại I

1 Mòi khoan mks/mui 2 Ty khoan C/1000mks

3 C¸p khoan (loại d28x4®o¹n=138m)

s/lOOOmks

4 C¸p ®iÖn cao su m/lOOOmks 5 DÇu nhên kg/lOOOmks 6 Mì m¸y kg/lOOOmks

II M y khoan loại II

1 Mòi khoan mks/mui 2 Ty khoan C/1000mks

N M y khoan loại N

1 Mòi khoan mks/mui

2 Ty khoan C/1000mks

Công thức xác định chi ph định mức đối với các loại chi ph phụ thuộc vào

chi ph ch nh theo tỷ lệ với định mức chi ph ch nh đƣợc xây dựng nhƣ sau:

CP đmp = CP đmc x Kpt (4.1)

Trong đó: CP đmp là định mức chi ph phụ thuộc

CP đmc là định mức chi ph ch nh

Kpt là tỷ lệ phụ thuộc chi ph (của chi ph phụ so với chi ph ch nh)

Tỷ lệ phụ thuộc chi ph đƣợc xác định trên có sở chi ph thực tế phát sinh của

các kỳ trƣớc nhƣ sau:

132

(4.2)

Trong đó: Tcpp0 là tổng chi ph phụ thuộc ở kỳ trƣớc

Tcpc0 là tổng chi ph ch nh ở kỳ trƣớc

* Xây dựng chi ph dự toán (khoán chi ph )

- T nh toán chi ph dự toán để giao khoán chi ph trong các doanh nghiệp khai

thác than phải đƣợc thực hiện trên cơ sở định mức chi ph doanh nghiệp đã lập và

kế hoạch sản xuất kinh doanh Tập đoàn giao cho doanh nghiệp. Dự vào kế hoạch

đƣợc giao doanh nghiệp cụ thể hóa thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp. Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh đã thông qua bộ phận kế hoạch, bộ

phận khoán chi ph phải phối hợp với từng đơn vị trong doanh nghiệp (đơn vị nhận

khoán) để t nh toán và giao khoán chi ph đảm bảo chi ph khoán phù hợp với điều

kiện thực tế của từng đơn vị, phát huy đƣợc nội lực của đơn vị, khuyến kh ch tiết

kiệm chi ph và đảm bảo kiểm soát đƣợc chặt chẽ chi ph phát sinh ở từng đơn vị,

từng trung tâm chi ph . Chi ph dự toán (giao khoán) đƣợc xác định theo từng yếu tố

chi ph cho từng đối tƣợng phát sinh cụ thể:

Công thức xác định chi ph dự toán (giao khoán) đƣợc xây dựng nhƣ sau:

CPdt = CPđm x KLkh (4.3)

Trong đó: CPdt là chi phí dự toán (chi phí giao khoán)

CPđm là chi phí định mức

KLkh là khối lƣợng theo kế hoạch của công việc

- Đồng thời với việc giao khoán chi ph doanh nghiệp phải xây dựng quy chế

quyết toán giao khoán chi ph , cơ chế thƣởng phạt: khuyến kh ch tiết kiệm chi phí

cũng nhƣ trừ vào thu nhập khi sử dụng vƣợt mức chi ph khoán thật rõ ràng cụ thể

đảm bảo quyền lợi cho ngƣời thực hiện và cả doanh nghiệp. Chẳng hạn theo cách

phân chia lợi ch từ tiết kiệm chi ph hiện nay ở các doanh nghiệp khai thác than đều

đặt lợi ch của doanh nghiệp cao hơn khi có tiết kiệm chi ph (tỷ lệ thƣờng là 30/70

hoặc 20/80: đơn vị (ngƣời lao động)/doanh nghiệp) trong khi nếu vƣợt mức chi ph

thì đơn vị thực hiện phải chịu hoàn toàn 100% chi ph vƣợt nhƣ vậy là chƣa thỏa

đáng với ngƣời lao động do đó không khuyến kh ch h trong việc tiết kiệm chi ph .

Để giải pháp giao khoán chi ph trong mục tiêu quản lý chi ph có hiệu quả cần phân

chia lại lợi ch này. Qua điều tra khảo sát các đơn vị thực hiện ở các doanh nghiệp

khai thác than, h đều mong muốn tỷ lệ này cần đƣợc điều chỉnh để ngƣời lao động

có lợi ch nhiều hơn (tỷ lệ 70/30 hoặc 60/40: ngƣời lao động/doanh nghiệp) và

133

doanh nghiệp không đƣợc điều chỉnh theo nguyên tắc thắt chặt chi ph kỳ sau khi kỳ

này tiết kiệm. Có nhƣ vậy đơn vị thực hiện mới sẵn sàng tiết kiệm chi ph một cách

triệt để. Có thể phân chia lợi ch theo tỷ lệ ƣu tiên cho đơn vị tiết kiệm chi ph hơn

doanh nghiệp.

Ngoài ra, hiện nay công tác xây dựng định mức và lập dự toán trong các doanh

nghiệp khai thác than đều đang thực hiện thủ công, đơn lẻ ở từng bộ phận chƣa có

ứng dụng công nghệ thông tin kết nối t ch hợp các bộ phận này do đó việc t nh toán

mất nhiều thời gian và trùng lặp. Khối lƣợng công việc tập trung nhiều ở bộ phận kế

hoạch, khoán chi ph từ việc nhập dữ liệu đầu vào đến xử lý và cung cấp thông tin

trong khi dữ liệu đầu vào là thông tin đầu ra của các bộ phận khác nhƣ bộ phận kỹ

thuật, vật tƣ, tổ chức lao động... Nếu doanh nghiệp có sử dụng công nghệ thông tin

t ch hợp các hoạt động của toàn doanh nghiệp thì sẽ giảm đƣợc khâu nhập lại dữ

liệu đầu vào theo các thủ công. Dữ liệu chỉ cần nhập và xử lý một lần và đƣợc sử

dụng cho nhiều lần với nhiều mục đ ch khác nhau. Giải pháp ở đây là doanh nghiệp

nêu ứng dụng phần mềm t ch hợp cho toàn doanh nghiệp để giải quyết hạn chế này.

4.3.3.2 Xây dựng phân hệ thông tin chi phí thực hiện

Phân hệ thông tin chi ph thực hiện trong các doanh nghiệp khai thác than chủ

yếu đƣợc thực hiện bởi bộ phận kế toán doanh nghiệp, ngoài ra tại nơi trực tiếp phát

sinh chi ph nhƣ công trƣờng, phân xƣởng cũng có bộ phận ghi nhận xử lý và cung

cấp thông tin này. Nhƣ vậy thông tin chi ph thực hiện đƣợc ghi nhận và xử lý bởi

cả nơi phát sinh - công trƣờng, phân xƣởng và nơi tổng hợp phát sinh toàn doanh

nghiệp - bộ phận kế toán (phân tích trong chƣơng 3). Ch nh vì vậy có sự trùng lặp

trong việc ghi nhận thông tin ban đầu khi có phát sinh. Hơn nữa với khối lƣợng lớn

thông tin từ các công trƣờng chuyển về bộ phận kế toán do đó tại đây không thể xử

lý nhanh đảm bảo cung cấp thông tin trong kỳ theo yêu cầu của nhà quản trị mà

thƣờng phải cuối kỳ hoặc sang kỳ sau mới tổng hợp đƣợc chi ph kỳ này làm ảnh

hƣởng đến chức năng cung cấp thông tin của hệ thống.

Xuất phát từ hạn chế này cần phải có giải pháp khắc phục việc trùng lắp trong

ghi nhận thông tin cũng nhƣ thống nhất trong việc xử lý và cung cấp thông tin cho

các mục đ ch khác nhau đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng kịp thời theo yêu

cầu của nhà quản trị. Giải pháp khắc phục hạn chế này ch nh là ứng dụng công nghệ

thông tin hiện đại hay cụ thể là ứng dụng phần mềm t ch hợp để dữ liệu đƣợc nhập

vào một lần tại nơi phát sinh ngay khi có phát sinh và tự động xử lý theo chƣơng

trình đã lập sẵn theo yêu cầu của doanh nghiệp cung cấp thông tin cho nhà quản trị

134

khi cần. Tuy nhiên để có thể ứng dụng phần mềm t ch hợp trƣớc tiên doanh nghiệp

cần xây dựng đƣợc quy trình hoạt động của hệ thống khi ứng dụng phần mềm t ch

hợp và cần có các giải pháp xây dựng từ hệ thống chứng từ (dữ liệu đầu vào) đến hệ

thống ghi nhận xử lý dữ liệu (cơ sở dữ liệu), phƣơng pháp xử lý dữ liệu (phƣơng

pháp tập hợp, phân bổ chi ph ), hệ thống tài khoản kế toán chi tiết phản ánh chi ph ,

hệ thống báo cáo chi ph theo các mục đ ch khác nhau của nhà quản trị.

Để đảm bảo cho việc ứng dụng hệ thống t ch hợp đƣợc thuận lợi và đạt đƣợc

các mục tiêu phục vụ quản trị chi ph đ i hỏi doanh nghiệp phải xây dựng từ hệ

thống chứng từ ban đầu đến quy trình xử lý, cơ sở dữ liệu theo từng phần hành và

hệ thống báo cáo chi ph theo yêu cầu của quản trị chi ph .

* Xây dựng hệ thống chứng từ về chi ph (dữ liệu đầu vào)

Hiện nay hệ thống chứng từ kế toán của các doanh nghiệp than chủ yếu sử

dụng theo các mẫu biểu quy định, hƣớng dẫn của chế độ kế toán do đó nội dung rất

chung chung không mang t nh đặc thù cho doanh nghiệp khai thác than. Trên thực

tế đối với các chi ph phát sinh trong doanh nghiệp khai thác than đ i hỏi phải đƣợc

theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng rất cụ thể và có quy định hạn mức đảm bảo bám

sát với chi ph doanh nghiệp đã dự toán, giao khoán do đó ngay trong quá trình chi

ph phát sinh phải luôn thực hiện kiểm soát để đảm bảo không vƣợt hạn mức quy

định. Với các loại chứng từ theo hƣớng dẫn của chế độ kế toán mà doanh nghiệp

đang sử dụng không theo dõi và kiểm soát đƣợc các phát sinh trong hạn mức. Ch nh

vì vậy để theo dõi và phản ánh đƣợc các chi ph phát sinh một cách chi tiết theo

từng đối tƣợng cũng nhƣ kiểm soát đƣợc các chi ph vƣợt hạn mức quy định doanh

nghiệp cần xây dựng một số mẫu biểu chứng từ đảm bảo yêu cầu này. Cụ thể trên

chứng từ phải thể hiện đƣợc chi ph phát sinh tại đâu, t nh cho đối tƣợng nào, phải

phân bổ nhƣ thế nào, hạn mức quy định với khoản chi ph đó là bao nhiêu, trong

quá trình phát sinh đã vƣợt hay tiết kiệm đƣợc so với hạn mức quy định (so với chi

phí giao khoán) .

Với chi ph vật tƣ phát sinh trong doanh nghiệp cần xác định vật tƣ theo hạn

mức giao khoán để trong quá trình sử dụng (lĩnh vật tƣ) kiểm soát đƣợc vật tƣ thực

tế phát sinh so với hạn mức giao khoán. Doanh nghiệp cần xây dựng thêm chứng từ

phiếu lĩnh vật tƣ theo hạn mức với các nội dung đảm bảo các yêu cầu: Xác định đối

tƣợng sử dụng vật tƣ cụ thể, xác định số lần lĩnh vật tƣ, số vật tƣ đã lĩnh, số vật tƣ

c n chƣa lĩnh hết so với hạn mức hoặc số vật tƣ vƣợt quá hạn mức.

135

Bảng 4 2

PHIẾU LĨNH VẬT TƢ THEO HẠN MỨC

Ngày …. tháng …. năm……

Số…

Đơn vị lĩnh vật tƣ: ………………………………………………………………

Đối tƣợng sử dụng vật tƣ: ………………………………………………………

Loại vật tƣ: ……………………………………………………………………...

Mã vật tƣ: ………………………………………………………………………

Đơn vị t nh: …………………………………………………………………….

Kho vật tƣ: ………………………………………………………………………

Căn cứ giao khoán (khoán theo SL): …………………………………………...

Hạn mức vật tƣ giao khoán: (*)…………………………………………………

Chứng từ Diễn giải Số vật tƣ Số vật tƣ

còn trong

hạn mức

Số vật tƣ

vƣợt hạn

mức SH NT

(số lần lĩnh vật tƣ thực tế

phát sinh) thực lĩnh

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

Lĩnh vật tƣ lần 1

Lĩnh vật tƣ lần 2

Lĩnh vật tƣ lần n

Tổng cộng

Ghi chú:

(4) Số vật tƣ thực tế lĩnh ở lần i (i từ 1đến n)

(5) Số vật tƣ c n đƣợc lĩnh theo hạn mức ở lần sau (5)i (5)(i-1) - (4)i

(6) Số vật tƣ vƣợt hạn mức Tổng (4) - Hạn mức vật tƣ giao khoán (*)

Với chi ph nhân công phát sinh trong các doanh nghiệp khai thác than chủ

yếu đƣợc xác định căn cứ vào khối lƣợng công việc hoàn thành (theo tập thể) và

thời gian làm việc thực tế (theo từng ngƣời lao động), ch nh vì vậy cần xây dựng

mẫu biểu chứng từ theo dõi lao động theo khối lƣợng công việc hoàn thành của

từng tổ đội trong ngày và thời gian làm việc thực tế của từng cá nhân ngƣời lao

động trong từng tổ đội. Ngoài ra phải theo dõi đƣợc thời gian lao động thực tế so

với thời gian lao động theo định mức của khối lƣợng công việc hoàn thành thực tế

để kiểm soát chặt chẽ chi ph nhân công cũng nhƣ năng suất lao động của đơn vị.

136

Bảng 4 3

PHIẾU THEO DÕI LAO ĐỘNG THEO ĐỊNH MỨC

Ngày …. tháng …. năm……

Số…

Đơn vị (tổ, đội): ……………………………………………………………………

Công việc thực hiện: ……………………………………………………………….

Mã công việc: ………………………………………………………………………

Vị tr thi công: ……………………………………………………………………...

Đơn vị t nh khối lƣợng: …………………………………………………………….

Khối lƣợng công việc hoàn thành: …………………………………………………

Định mức thời gian lao động: ………………………………………………………

Tổng thời gian lao động theo định mức: …………………………………………...

Thời gian vƣợt định mức (-/+): …………………………………………………….

STT Họ v

tên

NV

Cấp

bậc

TB

SD

Thời gian l m việc (trong ca, k p,

ngày) Khối

lƣợng

CVHT SXSP BDSC DC Khác Tổng

TGLĐ

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)

1 Nguyễn

Văn A

2

Tổng

cộng

Ghi chú: (5) Mã TBSD: Mã máy móc thiết bị ngƣời lao động sử dụng

(6) SXSP: Thời gian tham gia trực tiếp sản xuất sản phẩm

(7) BDSC: Thời gian bảo dƣỡng, sửa chữa máy móc thiết bị tạm ngừng sản xuất

(8) DC: Thời gian di chuyển (chuyển địa điểm sản xuất) (9) Khác: Thời gian làm các công việc khác

(10) Tổng TGLĐ: Tổng thời gian ngƣời lao động có mặt tại đơn vị

(11) Khối lƣợng công việc hoàn thành xác định cho từng ngƣời lao động (theo

thời gian và cấp bậc công việc)

* Xây dựng hệ thống xử lý và phản ánh thông tin chi ph

Các nghiệp vụ phát sinh sau khi đã đƣợc phản ánh trên chứng từ sẽ đƣợc phân

loại theo đối tƣợng tập hợp chi ph , theo mục đ ch sử dụng và t nh chất của chi ph

(trực tiếp hay gián tiếp) sẽ đƣợc nhập vào hệ thống để xử lý và phản ánh lên các hệ

thống mẫu biểu, sổ sách chi tiết cho từng đối tƣợng, từng hoạt động, đây đƣợc coi là cơ

137

sở dữ liệu của hệ thống để từ đó kết xuất ra các báo cáo theo yêu cầu. Cụ thể nhƣ sau:

- Phân loại chứng từ tập hợp chi ph theo từng đối tƣợng: chi ph trực tiếp tập

hợp theo từng máy móc thiết bị, từng phân xƣởng, từng công trƣờng, chi ph gián

tiếp tập hợp theo đặc điểm của từng nhóm chi ph tƣơng ứng với cùng tiêu thức

phân bổ (phải xác định trƣớc) để phân bổ cho các đối tƣợng.

- Xây dựng mẫu biểu ghi nhận dữ liệu ban đầu (tạo cơ sở dữ liệu cho hệ

thống): Cơ sở dữ liệu ở đây là khối dữ liệu về các phát sinh trong doanh nghiệp

đƣợc tập hợp và quản lý trong máy, trong phần mềm theo từng phần hành nhằm

chia sẻ (dùng chung) một các an toàn và hiệu quả cho nhiều mục đ ch sử dụng

thông tin trong doanh nghiệp. Cơ sở dữ liệu này có thể coi nhƣ tài sản chung của

doanh nghiệp đƣợc xử lý, tổng hợp từ nhiều bộ phận nghiệp vụ, theo nhiều cách

thức quy trình khác nhau song đều để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin, tạo báo

cáo theo các yêu cầu của các đối tƣợng sử dụng. Để đảm bảo cơ sở dữ liệu có thể

đƣợc khai thác tối ƣu nhất, an toàn nhất cần phải xây dựng đƣợc các nội dung chi

tiết theo yêu cầu quản trị đồng thời phải có phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu. Đây là

phần mềm có chức năng tạo lập, duy trì chất lƣợng, cập nhật, bảo trì, truy vấn, báo

cáo, lấy dữ liệu ra theo yêu cầu đảm bảo an ninh và an toàn dữ liệu cùng nhiều chức

năng và dịch vụ khác về dữ liệu.

+ Phải thiết kế các nội dung trên biểu mẫu nhập dữ liệu đảm bảo đầy đủ các

thông tin chi tiết hết mức có thể để phục vụ cho việc khai thác thông tin theo các

mục đ ch khác nhau trên cùng cơ sở dữ liệu ban đầu. V dụ với chi ph lao động tiền

lƣơng, các dữ liệu đƣợc đƣa vào cơ sở dữ liệu gồm đầy đủ các thông tin chi tiết nhƣ

trên chứng từ theo dõi thời gian lao động, ngoài ra có t nh thêm tiền lƣơng cho

ngƣời lao động. (Phụ lục 22)

+ Xây dựng phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu đảm bảo t ch hợp cơ sở dữ liệu

của các bộ phận tác nghiệp khác nhau thống nhất trên một hệ thống chung, tạo

thành hệ thống cơ sở dữ liệu chung, thống nhất trong toàn doanh nghiệp, sẵn sàng

cung cấp thông tin dƣới nhiều hình thái khác nhau theo các mục đ ch khác nhau cho

các đối tƣợng sử dụng khác nhau.

- Xây dựng phƣơng pháp tập hợp, phân bổ chi ph : Với các doanh nghiệp khai

thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam việc tập hợp

và phân bổ chi ph đƣợc xác định cho nhiều đối tƣợng khác nhau tùy thuộc và yêu

cầu của nhà quản trị. Để đáp ứng yêu cầu báo cáo theo quy định của Tập đoàn, các

doanh nghiệp phải tập hợp chi ph và phân bổ chi ph theo công đoạn sản xuất (tùy

theo công nghệ khai thác Lộ thiên hay công nghệ khai thác Hầm l ). Để đáp ứng

yêu cầu quản lý chi ph theo từng đối tƣợng phát sinh (từng trung tâm chi ph )

doanh nghiệp tập hợp chi ph theo từng công trƣờng, phân xƣởng, tại công trƣờng

phân xƣởng phải tập hợp và phân bổ chi ph theo từng thiết bị. Ch nh vì vậy cần

phải xây dựng phƣơng pháp tập hợp và phân bổ chi ph cho doanh nghiệp theo mỗi

138

yêu cầu khác nhau đảm bảo phản ánh ch nh xác nhất có thể các chi ph cho từng đối

tƣợng cụ thể.

Với tập hợp chi ph theo công đoạn có các khoản chi ph trực tiếp xác định

đƣợc riêng cho từng công đoạn song cũng có những khoản chi ph phát sinh chung

cho các công đoạn (chi ph phục vụ của các bộ phận phụ trợ), do đó cần xác định

phƣơng pháp phân bổ hợp lý các chi ph chung này cho các công đoạn. Hiện nay

hầu hết các doanh nghiệp khai thác than đang phân bổ chi phí chung theo chi phí

nhân công trực tiếp. Theo cách này đơn giản song không phản ánh đúng các chi ph

chung cho từng công đoạn do đó cần phải có phƣơng pháp phân bổ hợp lý hơn. Cụ

thể doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm của từng loại chi ph chung ảnh hƣởng đến

các công đoạn nhƣ thế nào để lựa ch n tiêu thức phân bổ cho từng loại riêng.

V dụ: Với chi ph của các bộ phận sản xuất phụ trợ nhƣ phân xƣởng cơ điện,

sửa chữa, bảo dƣỡng máy móc thiết bị cho các bộ phận sản xuất ch nh nhƣ sửa chữa

bảo dƣỡng máy khoan cho công đoạn khoan, sửa chữa máy xúc cho công đoạn bốc

xúc, sửa chữa ô tô cho công đoạn vận tải ... Chi ph này phụ thuộc vào trình độ của

máy móc thiết bị cũng nhƣ công suất hoạt động của máy móc thiết bị ch nh vì vậy

để phân bổ hợp lý chi ph sửa chữa cần xét đến chất lƣợng của máy móc thiết bi

(doanh nghiệp cần phân loại máy móc thiết bị theo chất lƣợng, tình hình sử dụng)

và thời gian hoạt động phục vụ sản xuất của các loại máy móc này.

Tƣơng tự nhƣ vậy với tập hợp chi ph ở công trƣờng, phân xƣởng phải tập

hợp chi ph theo từng thiết bị để quản lý chặt chi ph phát sinh theo từng tác nhân

chi ph do đó cũng cần phân bổ chi ph gián tiếp cho từng thiết bị một cách khoa

h c, hợp lý theo cách trên.

- Xây dựng hệ thống tài khoản phản ánh chi tiết chi phí.

Các doanh nghiệp khai thác than đã có theo dõi chi tiết chi ph thông qua các

tài khoản chi tiết chi ph song việc theo dõi chi tiết này chƣa thật sự đáp ứng đƣợc

yêu cầu của nhà quản trị. Các chi ph chỉ đƣợc theo dõi trên tài khoản chi tiết đến

cấp 4, chi tiết cho từng công đoạn sản xuất than, do đó chỉ đáp ứng đƣợc yêu cầu

lập báo cáo chi ph theo công đoạn và quản lý chi ph theo từng công đoạn. Trên

thực tế để quản lý chi ph chặt chẽ phải quản lý theo từng nơi phát sinh (trung tâm

chi ph ), với các doanh nghiệp khai thác than chi ph phát sinh cho đối tƣợng là từng

máy móc thiết bị, từng phân xƣởng sản xuất nhƣng hiện nay chƣa có tài khoản chi

tiết theo dõi theo các đối tƣợng này. Nhƣ vậy để đảm bảo cho việc theo dõi chi ph

chi tiết theo từng đối tƣợng cần mở thêm hệ thống tài khoản chi tiết chi ph theo

từng máy móc thiết bị, từng phân xƣởng, công trƣờng.

Chẳng hạn với doanh nghiệp khai thác than chi ph NVLTT đƣợc mở chi tiết

nhƣ sau:

Theo quy định của Tập đoàn TK 6211 – Chi ph NVLTT sản xuất than từ đó

các doanh nghiệp sẽ mở chi tiết theo yêu cầu đặc thù riêng của mình theo công nghệ

khai thác Hầm l hay Lộ thiên.

139

Bảng 4 4

TÀI KHOẢN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN UẤT

Sè hiÖu tµi kho¶n Néi dung tµi kho¶n

TK TK TK Doanh nghiÖp khai th¸c lé

thiªn

Doanh nghiÖp khai th¸c

hÇm lß cÊp 3 cÊp 4 cÊp 5

6211.1 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ khoan

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ ®µo lß

6211.11 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ khoan, CT KT1

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ ®µo lß, CT§L 1

6.211.111 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoan CT KT1, TB Khoan X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß, CT§L 1, TB ®µo lß X

6.211.112 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoan CT KT1, TB Khoan Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß, CT§L 1, TB ®µo lß Y

...... ....... .......

6211.12

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ khoan CT KT2

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ ®µo lß, CT§L 2

6.211.121 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoan CT KT2, TB Khoan X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß, CT§L 2, TB ®µo lß X

6.211.122 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoan CT KT2, TB Khoan Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß, CT§L 2, TB ®µo lß Y

…. ....... .......

6211.2 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ næ m×n

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ khai th¸c than

6211.11 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ næ m×n, CT KT1

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ khai th¸c than, CT KT1

6.211.111 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khai th¸c than, CT KT1, TB khai th¸c than X

6.211.112 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khai th¸c than, CT KT1, TB khai th¸c than Y

… … …

6211.12 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ næ m×n CT KT2

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ khai th¸c than, CT KT2

6.211.121 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khai th¸c than, CT KT2, TB khai th¸c than X

6.211.122 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khai th¸c than, CT KT B, TB khai th¸c than Y

...... .......

6211.3 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ bèc xóc

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ vËn chuyÓn than trong

140

Sè hiÖu tµi kho¶n Néi dung tµi kho¶n

TK TK TK Doanh nghiÖp khai th¸c lé

thiªn

Doanh nghiÖp khai th¸c

hÇm lß cÊp 3 cÊp 4 cÊp 5

6211.31 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ bèc xóc, CT KT1

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§

vËn chuyÓn than, CT KT1

6.211.311 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc, CT KT1, TB bèc xóc X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn chuyÓn than, CT KT1, TB vËn chuyÓn than X

6.211.312 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc, CT KT1, TB bèc xóc Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn chuyÓn than, CT KT1, TB vËn chuyÓn than Y

....... .......

6211.32 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ bèc xóc, CT KT2

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§

vËn chuyÓn than, CT KT2

6.211.321 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc, CT KT2, TB bèc xóc X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn chuyÓn than, CT KT2, TB vËn chuyÓn than X

6.211.322 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc, CT KT2, TB bèc xóc Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn chuyÓn than, CT KT2, TB vËn chuyÓn than Y

......

6211.4 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ vËn t¶i

6211.41 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ vËn t¶i, CT KT1

6.211.411 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i, CT KT1, TB vËn t¶i X

6.211.412 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i, CT KT1, TB vËn t¶i Y

6211.42

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp

C§ vËn t¶i, CT KT2

6.211.421 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i, CT KT2, TB vËn t¶i X

6.211.422 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i, CT KT2, TB vËn t¶i Y

Tƣơng tự theo các xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết chi ph NVLTT, với

chi ph NCTT và chi ph SXC các tài khoản chi tiết cũng đƣợc xây dựng chi tiết

theo từng công đoạn, từng công trƣờng, từng máy móc thiết bị.

* Xây dựng hệ thống báo cáo chi ph thực hiện

Báo cáo chi phí thực hiện là báo cáo cung cấp thông tin về tình hình thực hiện

chi ph trong kỳ cho đối tƣợng sử dụng. Theo yêu cầu của quản trị chi ph thông tin

chi ph phải đƣợc cung cấp chi tiết theo từng đối tƣợng cụ thể (báo cáo chi ph theo

141

trung tâm phát sinh chi ph : cho từng máy móc, công trƣờng, phân xƣởng), tuy

nhiên hiện nay ở các doanh nghiệp khai thác than chƣa có báo cáo chi ph chi tiết

theo các đối tƣợng là trung tâm phát sinh chi ph . Để đảm bảo quản lý chặt chẽ chi

ph theo từng trung tâm chi ph và xác định đƣợc rõ trách nhiệm của từng trung tâm

chi ph cần xây dựng các báo cáo chi ph theo từng đối tƣợng này. Trên cơ sở xác

định chi ph và theo dõi chi tiết chi ph cho từng đối tƣợng trên hệ thống tài khoản

chi tiết chi ph doanh nghiệp sẽ lập đƣợc các báo cáo chi ph chi tiết. Các báo cáo

chi ph phải phản ánh đƣợc đầy đủ các chi ph phát sinh trong kỳ theo từng đối

tƣợng cụ thể, phân loại các chi ph trên báo cáo theo từng yếu tố chi ph , theo t nh

chất chi ph (trực tiếp hay gián tiếp, biến đổi hay cố định). Ngoài ra báo cáo chi ph

thực tế phát sinh trong kỳ cũng phải thể hiện đƣợc mối quan hệ so sánh với chi ph

dự toán đã xây dựng ban đầu cho từng đối tƣợng.

Mẫu biểu báo cáo chi ph thực hiện đƣợc xây dựng dựa trên các yêu cầu trên:

(Phụ lục 24A,B,C)

4.3.3.3 Xây dựng phân hệ thông tin phân tích và kiểm soát chi phí

Xây dựng phân hệ thông tin kiểm soát và phân t ch chi ph trong doanh

nghiệp khai thác than nhằm giám sát và quản lý chặt chẽ các chi ph phát sinh so với

dự toán ban đầu, đảm bảo chi ph phát sinh trong phạm vi giới hạn đã dự toán, nếu

có sai lệch thì có thể kiểm soát, xác định đƣợc nguyên nhân và biện pháp khắc

phục. Với các yêu cầu này đ i hỏi trƣớc tiên phải xây dựng đƣợc quy trình kiểm

soát, phân t ch chi ph , các mẫu biểu báo cáo phân t ch chi ph thực hiện so với chi

ph dự toán cũng nhƣ cơ chế thƣởng phạt cụ thể và khoa h c trong quá trình thực

hiện đối với các khoản chênh lệch giữa chi ph thực tế với chi ph dự toán (cơ chế

kiểm soát chi ph )

a. Xây dựng quy trình kiểm soát, phân t ch chi phí

Để xây dựng đƣợc hệ thống thông tin kiểm soát và phân t ch chi ph trƣớc tiên

phải hình dung đƣợc quy trình hoạt động của hệ thống từ đó xác định các nội dung

cần thực hiện.

Xây dựng quy trình kiểm soát, phân t ch chi ph trong các doanh nghiệp khai

thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam là xác định

các nội dung cần thực hiện kiểm soát và phân t ch chi ph .

Kiểm soát chi ph đƣợc thực hiện xuyên suốt trong các khâu từ lập dự toán chi

ph , thực hiện phát sinh chi ph cho đến phân t ch biến động chi ph ở từng bộ phận

trong toàn doanh nghiệp. Nội dung của kiểm soát chi ph là kiểm soát việc xây dựng

định mức, lập dự toán chi ph , kiểm soát các chi ph phát sinh trong quá trình hoạt

142

động của doanh nghiệp tại từng bộ phận phát sinh (trung tâm chi ph ), đảm bảo các

chi ph phát sinh theo đúng định mức, dự toán và điều chỉnh định mức chi ph phù

hợp với điều kiện thực tế khi cần thiết. Để thực hiện hiệu quả nội dung này các

thông tin về chi ph phát sinh trong kỳ phải đƣợc cập nhật ngay khi phát sinh và có

thể cung cấp cho đối tƣợng sử dụng ngay trên hệ thống. Với hệ thống hiện tại của

các doanh nghiệp khai thác than hiện nay chƣa thực hiện đƣợc yêu cầu này do thông

tin đƣợc nhập xong không đƣợc xử lý và tổng hợp ngay tự động mà đ i hỏi phải

mất thời gian xử lý thủ công qua nhiều công đoạn. Nhƣ vậy việc ứng dụng công

nghệ thông tin hiện đại (phần mềm t ch hợp) là giải pháp tình thế trong điều kiện

hiện nay ở các doanh nghiệp này.

Phân t ch chi ph là khâu tổng hợp chi ph dự toán và chi ph thực hiện, tiến

hành so sánh đối chiếu từ đó đánh giá tình hình thực hiện chi ph trong kỳ của từng

bộ phận (trung tâm chi ph ), xác định nguyên nhân chênh lệch và đề xuất các biện

pháp quản lý chi ph cho doanh nghiệp. Với t nh hình thực tế hiện nay tại các doanh

nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn, công tác này mới chỉ dừng ở việc so sánh chi

ph thực hiện với chi ph dự toán và xử lý khoản chênh lệch này do đó không đáp

ứng đƣợc yêu cầu của nhà quản trị trong việc phân t ch chi ph . Xuất phát từ hạn

chế đó luận án sẽ đƣa ra các nội dung đầy đủ cần thực hiện của công tác phân t ch

chi ph trong doanh nghiệp, cụ thể sau khi so sánh chi ph thực hiện và chi ph dự

toán xác định chênh lệch và tìm ra nguyên nhân của chênh lệch đó. Các nguyên

nhân phải đƣợc xác định một cách chi tiết gắn với trách nhiệm của từng đối tƣợng

cụ thể để từ đó có cơ chế xử lý th ch đáng đảm bảo quản lý chặt chẽ hiệu quả chi

ph của đơn vị.

b. Xây dựng mẫu biểu báo cáo phân t ch chi ph

Báo cáo phân t ch chi ph là sản phẩm của công tác phân t ch chi ph do đó

báo cáo này phải thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết phản ánh kết quả phân t ch,

từ chênh lệch (-/+), nguyên nhân chênh lệch, xử lý chênh lệch và giải pháp quản lý

chi ph , đảm bảo là tài liệu hữu ch cho nhà quản trị trong việc đƣa ra các quyết định

về quản lý chi ph . Với các doanh nghiệp khai thác than hiện nay các báo cáo phân

t ch chi ph chƣa thực sự phát huy hiệu quả này, ch nh vì vậy luận án đề xuất xây

dựng mẫu biểu báo cáo phân t ch chi ph đáp ứng đƣợc các yêu cầu trên. Căn cứ vào

đề xuất xây dựng báo cáo chi ph chi tiết cho từng đối tƣợng phát sinh (trung tâm

chi ph ) các báo cáo phân t ch chi ph cũng đƣợc xây dựng chi tiết theo từng trung

tâm chi ph , nhờ đó sẽ xác định rõ đƣợc trách nhiệm của từng trung tâm trong việc

thực hiện chi ph trong kỳ. (Phụ lục 25A,B)

143

Bảng 4 5

BÁO CÁO PH N TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ THEO MÁ MÓC, THIẾT BỊ

Từ ngày ….. đến ngày…….

Loại MMTB:

Mã số:

Đơn vị sử dụng: …………………………………………….

Tình trạng sử dụng: ………………………………………

Công suất hoạt động thực tế: ………………………………..

Thời gian sử dụng: ………………………………………….

Sản lƣợng kế hoạch: …………………………………………(Slo)

Sản lƣợng thực hiện: ………………………………………(SL1)

STT Nội dung chi

phí

ĐM

(SL)

Khoán TH Chênh lệch,

Nguyên nhân

SL ĐG TT SL ĐG TT CL NN

SL

NN

Giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)

1 Chi phí nguyên

vật liệu

1.1 Nhiên liệu

1.1.1 Xăng

1.1.2 Dầu Diezen

1.2 Vật liệu

1.2.1 Vật liệu phụ

1.2.2 Phụ tùng thay

thế

Mũi khoan

2 Chi phí nhân

công

2.1 Lƣơng

2.1.1 Công nhân trực

tiếp

2.4 Độc hại

...

144

STT Nội dung chi

phí

ĐM

(SL)

Khoán TH Chênh lệch,

Nguyên nhân

SL ĐG TT SL ĐG TT CL NN

SL

NN

Giá

3 Điện năng

3.1 Điện sản xuất

3.2 Điện sinh hoạt

4 Khấu hao

TSCĐ

..

5 Chi ph dịch vụ

mua ngoài

5.1 Sửa chữa thuê

ngoài

6 Chi phí khác

6.1 Điện thoại

6.2 An toàn LĐ

Ghi chú: (6) = (4) * (5) (9) = (7) * (8 ) (10) = (9) – (6)

(11) = [(7) – (4)] * (5) (12) = [(8) – (5)] * (7)

c. Xây dựng hệ thống cơ chế, quy định kiểm soát chi ph

Để thực hiện kiểm soát chi ph chặt chẽ và có cơ sở khoa h c doanh nghiệp

cần xây dựng hệ thống các quy định trong quản lý chi ph nhƣ quy định về cơ sở

xây dựng định mức chi ph , tiêu ch xác định các chỉ tiêu giao khoán và mức chi ph

khoán cho từng đơn vị, quy định về các khoản chi ph hợp lý, chi ph không hợp lý,

quy định về quyết toán chi ph thực hiện so với chi ph khoán (dự toán), cơ chế xử

lý chi ph chênh lệch (-/+): trƣờng hợp vƣợt so với chi ph khoán, trƣờng hợp tiết

kiệm so với chi ph khoán.

Doanh nghiệp cần quy định rõ và có căn cứ khoa h c trong việc t nh toán xây

dựng định mức chi ph cụ thể xác định các căn cứ pháp lý (theo quy định của Tập

đoàn) cũng nhƣ các điều kiện thực tế của từng đơn vị bộ phận (trung tâm chi phí)

trong quá trình hoạt động phát sinh chi ph . Cụ thể:

Căn cứ xây dựng định mức chi ph gồm:

- Định mức do Tập đoàn quy định: đây là căn cứ chủ yếu mang t nh pháp lý

- Điều kiện thực tế của đơn vị (do bộ phận kỹ thuật xác định các chỉ tiêu kỹ

thuật kết hợp với các bộ phận chức năng nhƣ ph ng kế hoạch, vật tƣ, lao động, công

trƣờng,.. để điều chỉnh định mức của Tập đoàn cho phù hợp với doanh nghiệp)

145

- Điều kiện làm việc: chia theo các cấp bậc từ điều kiện chuẩn để điều chỉnh

hệ số tăng giảm theo điều kiện thực tế.

- Vị tr công tác: Phân vị tr công tác với các mức độ khó khăn, thuận lợi

trong quá trình hoạt động ở các vị tr khác nhau.

- Trình độ máy móc thiết bị: phân theo đánh giá khả năng hoạt động, tình

trạng sử dụng, chất lƣợng của các loại máy móc thiết bị. (máy móc càng cũ hao ph

vật tƣ, nhiên liệu càng nhiều)

- Trình độ lao động: phân theo cấp bậc trình độ tay nghề của ngƣời lao động

(định mức năng suất lao động)

- Yêu cầu quản lý chi ph : mục tiêu tiết kiệm chi ph , hạ giá thành của doanh

nghiệp (phấn đấu tiết kiệm % chi ph so với kỳ trƣớc)

Đối với quy định về dự toán chi ph (khoán chi ph ) doanh nghiệp phải xác

định đƣợc cơ sở lập dự toán (giao khoán) chi ph cho từng khoản. Phải làm rõ đƣợc

tại sao giao khoán các khoản chi ph này trên cơ sở phân loại chi ph kiểm soát đƣợc

và chi ph không kiểm soát đƣợc của đơn vị nhận khoán. Chỉ tiến hành giao khoán

chi ph đối với các khoản chi ph phát sinh trực tiếp tại đơn vị và đơn vị có khả năng

chi phối cũng nhƣ quản lý chi ph phát sinh ở đơn vị mình.

Để kiểm soát đƣợc các chi ph phát sinh là chi ph hợp lý doanh nghiệp cần

quy định rõ các chi ph hợp lý và chi ph không hợp lý, trên có sở đó có cơ chế rõ

ràng đối với các khoản chi ph không hợp lý phát sinh trong đơn vị. Đối với các chi

ph không hợp lý đã phát sinh phải đƣợc tập hợp riêng sau đó truy cứu trách nhiệm

và yêu cầu bồi thƣờng theo giá trị thiệt hại của các khoản chi ph này.

Đối với các chi ph chênh lệch khi quyết toán chi ph giao khoán với chi ph

thực hiện cần có các quy định cụ thể và hợp lý trong việc phân chia trách nhiệm và

quyền lợi giữa đơn vị nhận khoán với doanh nghiệp nhằm phát huy ý thức tiết kiệm

chi ph của ngƣời lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất kinh

doanh. Mặc dù hiện nay các doanh nghiệp khai thác than cũng đã có phân chia

quyền lợi và nghĩa vụ với các khoản này song việc phân chia chƣa thật sự hiệu quả

và đem lại lợi ch nhƣ mục tiêu của quản trị chi ph . Nguyên nhân là do chƣa đặt lợi

ch của ngƣời lao động (tác nhân ch nh trong việc tiết kiệm hay lãng phí chi phí) lên

trên hết. Nhƣ vậy đ i hỏi trong việc xây dựng quy chế về vấn đề này doanh nghiệp

cần phải lắng nghe nguyện v ng của ngƣời lao động (đối tƣợng nhận khoán), đảm

bảo lợi ch cho ngƣời lao động một cách ổn định, lâu bền để h quyết tâm cao trong

việc thực hiện tiết kiệm chi ph cho doanh nghiệp. Không nên quá “ép” chi ph và

tìm m i cách thắt chặt chi ph bằng cách khoán chi ph theo nguyên tắc “chi ph kỳ

sau phải thấp hơn so với kỳ trƣớc”.

4 4 Điều kiện thực hiện

Với các đề xuất trên, để thực hiện đƣợc các doanh nghiệp khai thác than thuộc

Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam cũng gặp phải những vƣớng mắc

146

cần có sự hỗ trợ từ ph a Tập đoàn cũng nhƣ sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp.

4.4.1 Về phía Tập đo n

Đóng vai tr là Công ty mẹ chi phối một số hoạt động của các doanh nghiệp

khai thác than, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã luôn theo

dõi, định hƣớng và chỉ đạo các doanh nghiệp khai thác than hoàn thành nhiệm vụ

đƣợc giao và đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả tạo thu nhập cao cho

ngƣời lao động. Với các đề xuất trên của luận án, để doanh nghiệp có thể vận dụng

hiệu quả về ph a Tập đoàn cần có sự hỗ trợ nhất định.

Trong đề xuất xây dựng hệ thống thông tin t ch hợp Tập đoàn cần có chiến

lƣợc cụ thể rõ ràng hơn trong việc phát triển và đƣa ứng dụng CNTT hiện đại triển

khai trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn, đƣa ra lộ trình cụ thể cho các doanh

nghiệp, đảm bảo cho các doanh nghiệp sẵn sàng và chủ động trong việc triển khai

giải pháp này.

Ngoài ra Tập đoàn cũng cần xây dựng đƣợc các quy trình, quy chuẩn chung

về ch nh sách cho phát triển công nghệ thông tin trong toàn Tập đoàn. Hỗ trợ các

doanh nghiệp trong việc xác định các quy trình phát triển công nghệ thông tin đảm

bảo doanh nghiệp thực hiện đúng theo ch nh sách, chủ trƣơng của Tập đoàn, tránh

tình trạng mất đồng bộ với các doanh nghiệp khác trong Tập đoàn (khi “đi trƣớc”).

Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tìm kiếm các công cụ ứng dụng CNTT hiện

đại, cụ thể nhƣ dùng uy t n của Tập đoàn để làm việc với các công ty cung cấp phần

mềm nhằm tìm hiểu và tƣ vấn cho doanh nghiệp lựa ch n phần mềm phù hợp với

điều kiện thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ điều kiện tài

ch nh của doanh nghiệp.

Với các doanh nghiệp kho khăn về tài ch nh trong việc đầu tƣ các công cụ ứng

dụng công nghệ thông tin hiện đại (phần mềm t ch hợp) Tập đoàn nên có các ch nh

sách tạo điều kiện, hỗ trợ tài ch nh cho các doanh nghiệp này đảm bảo h có thể tiếp

cận đƣợc với ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại một cách thuận lợi nhất.

Đối với đề xuất xây dựng hệ thống thông tin chi ph dự toán, song song với

việc ban hành hệ thống văn bản quy định trong quản trị chi ph nhƣ: xây dựng định

mức kinh tế - kỹ thuật, quy chế khoán quản trị chi ph , ... Tập đoàn cần phải thƣờng

xuyên tổ chức tập huấn cụ thể cho từng doanh nghiệp đảm bảo các doanh nghiệp

thực hiện công tác xây dựng định mức, lập dự toán, khoán chi ph có cơ sở phù hợp

và hiệu quả nhất. Hơn nữa trong các quy định chung về quản trị chi ph cho các

doanh nghiệp phải đảm bảo linh hoạt cho các doanh nghiệp vận dụng, không mang

t nh máy móc, áp đặt.

Để thực hiện đề xuất xây dựng hệ thống thông tin chi ph thực hiện, các quy

định về chế độ kế toán tài ch nh áp dụng cho các doanh nghiệp khai thác than phải

t nh đến đặc thù của các doanh nghiệp này cụ thể trong việc xây dựng hệ thống tài

khoản chi tiết chi ph cho các doanh nghiệp theo từng công đoạn của từng công

147

nghệ khai thác than.

Để đảm bảo cập nhật kịp thời ch nh sách chế độ kế toán mới trong việc ghi

nhận thông tin chi ph thực hiện Tập đoàn nên thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn

về trình độ chuyên môn, phổ biến ch nh sách chế độ kế toán mới cho đội ngũ cán bộ

của các doanh nghiệp (từ thống kê công trƣờng, phân xƣởng đến nhân viên kế toán)

4.4.2 Về phía các doanh nghi p khai thác than

Để thực hiện đƣợc các đề xuất trên ngoài sự hỗ trợ từ ph a Tập đoàn các

doanh nghiệp khai thác than phải đóng vai tr chủ đạo trong việc nỗ lực thực hiện.

Cụ thể:

Trƣớc tiên doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc sự cần thiết của quản trị chi

ph trong sự phát triển của doanh nghiệp. Phải thấy đƣợc quản trị chi ph đóng vai

tr quan tr ng, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh

nghiệp muốn gia tăng lợi nhuận thì giải pháp tất yếu và khả thi hơn cả là tiết kiệm

chi phí. Quản trị chi ph tốt ch nh là biện pháp tiết kiệm chi ph hiệu quả nhất.

Thứ hai là doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc vai tr của thông tin kế toán với

công tác quản trị chi ph . Muốn quản trị chi ph cần phải có thông tin về chi ph , đó

là các thông tin chủ yếu do hệ thống thông tin kế toán cung cấp. Thông tin kế toán

giúp nhà quản trị có cơ sở đánh giá tình hình chi ph của doanh nghiệp từ đó đƣa ra

cá quyết định quản trị chi ph hiệu quả hơn.

Thứ ba là doanh nghiệp phải hình dung đƣợc hệ thống thông tin kế toán trong

doanh nghiệp gồm các cấu thành nào và vai tr của nó trong việc cung cấp thông tin kế

toán. Hay nói cách khác doanh nghiệp phải thấy đƣợc hệ thống thông tin kế toán gồm

hai hệ thống con là hệ thống thông tin kế toán tài ch nh và hệ thống thông tin kế toán

quản trị. Hệ thống thông tin kế toán tài ch nh cung cấp những thông tin gì? và hệ thống

thông tin kế toán quản trị cung cấp những thông tin gì? Những thông tin ấy có vai tr

nhƣ thế nào với công tác quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai thác than.

Thứ tƣ là doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc việc ứng dụng CNTT hiện đại

vào công tác kế toán nói riêng và công tác quản trị doanh nghiệp nói chung là hết

sức cần thiết. Phải thấy đƣợc giá trị của việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại

trong công tác kế toán, những ảnh hƣởng t ch cực của ứng dụng công nghệ thông tin

hiện đại đến chất lƣợng thông tin kế toán. Từ đó thấy đƣợc công nghệ thông tin có

vai tr to lớn trong việc cung cấp thông tin kế toán cho công tác quản lý nói chung

và công tác quản trị chi ph nói riêng.

Thứ năm là khi thực hiện các đề xuất trên đặc biệt là đề xuất ứng dụng hệ thống

t ch hợp chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến cơ cấu tổ chức quản lý do đó doanh nghiệp cần

sẵn sàng, mạnh dạn chấp nhận việc thay đổi lại cơ cấu tổ chức quản lý khi cần thiết.

Thứ sáu là với đề xuất ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại cần có hệ thống

trang thiết bị hiện đại đi kèm để đảm bảo hệ thống hoạt động một cách tƣơng th ch.

Do đó doanh nghiệp cần có sự đầu tƣ th ch đáng cho việc đổi mới trang thiết bị

148

nhằm hỗ trợ hệ thống thông tin kế toán vận hành hiệu quả nhất.

Thứ bẩy là doanh nghiệp cần đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ nhân viên

để bắt kịp với sự thay đổi trong công việc khi triển khai ứng dụng công nghệ thông

tin hiện đại.

Thứ tám là việc đầu tƣ ứng dụng CNTT hiện đại trong doanh nghiệp đ i hỏi

chi ph rất lớn do đó doanh nghiệp trƣớc khi dự định triển khai ứng dụng công nghệ

thông tin hiện đại trong doanh nghiệp cần có kế hoạch tài ch nh cụ thể cho việc đầu

tƣ. Xác định nguồn tài ch nh dài hạn đảm bảo ổn định và an toàn cho doanh nghiệp.

Nhƣ vậy để thực hiện các đề xuất xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công

nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam ngoài sự hỗ trợ từ ph a Tập đoàn các doanh

nghiệp cũng phải nỗ lực hết sức và đóng vai tr trong sự thành bại của dự án.

Kết luận chƣơng 4

Bằng những nghiên cứu lý luận xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph ở chƣơng 2 và các phân t ch đánh giá thực trạng hệ thống thông tin

kế toán tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than –

Khoáng sản Việt Nam trong chƣơng 3, tác giả đã tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ

thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các doanh nghiệp khai thác

than trong nội dung chƣơng 4.

Trong nội dung chƣơng 4, tác giả đã làm rõ các căn cứ, quan điểm, nguyên

tắc và yêu cầu của việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV, trên có sở đó đƣa ra các nội dung

xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các doanh nghiệp

này. Trong nội dung này tác giả đã chỉ ra để xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục

vụ quản trị chi ph trƣớc tiên phải nhận diện đƣợc các chi ph theo yêu cầu quản trị chi

ph từ đó xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph theo hai nội

dung chính:

- Xây dựng mô hình d ng thông tin của hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (phần mềm

t ch hợp thông tin) tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp

Than – Khoáng sản Việt Nam.

- Xây dựng các phân hệ của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

ph trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV cụ thể với ba phân hệ: (1)

Phân hệ thông tin chi ph dự toán; (2) Phân hệ thông tin chi ph thực hiện; (3) Phân

hệ thông tin phân t ch và kiểm soát chi ph .

Để thực hiện các đề xuất này, tác giả cũng đã đƣa ra các điều kiện từ ph a Tập

đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam và từ ph a bản thân doanh nghiệp,

trong đó tập trung vào các điều kiện từ ph a doanh nghiệp là chủ yếu.

149

KẾT LUẬN

Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị doanh nghiệp nói chung

và phục vụ quản trị chi ph nói riêng ở các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập

đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam hiện nay là thật sự cần thiết. Kế

thừa các nghiên cứu trƣớc đây và căn cứ vào các khoảng trống nghiên cứu tác giả

đã lựa ch n đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng

sản Việt Nam” và triển khai nghiên cứu vấn đề này với mục tiêu xây dựng một hệ

thống thông tin kế toán kết hợp chặt chẽ kế toán tài ch nh và kế toán quản trị trong

môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (t ch hợp thông tin), đảm bảo

cung cấp thông tin phục vụ đắc lực cho nhà quản trị trong công tác quản trị chi ph

của doanh nghiệp. Để đạt đƣợc mục tiêu này luận án tập trung thực hiện bốn nội

dung tƣơng ứng với bốn chƣơng của luận án:

1. Tổng quan nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án: trong nội

dung này tác giả đã tiến hành phân t ch các công trình nghiên cứu trong và ngoài

nƣớc trƣớc đây từ đó xác định các khoảng trống nghiên cứu và kế thừa các kết quả

nghiên cứu để làm cơ sở cho nghiên cứu tiếp theo của mình. Để thực hiện các

nghiên cứu tác giả đã sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu từ phƣơng

pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử đến các phƣơng pháp thu thập xử lý thông

tin, tham vấn chuyên gia.

2. Tổng hợp cơ sở lý luận về xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph : Trong nội dung này của luận án tác giả đã tổng hợp các quan điểm,

nội dung xây dựng hệ thống thông tin kế toán nói chung cũng nhƣ các quan điểm và

nội dung của quản trị chi ph , từ đó đƣa ra quan điểm của tác giả trong việc xây

dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph . Hơn nữa trong nội dung

này tác giả đã làm rõ sự ảnh hƣởng của công nghệ thông tin hiện đại đến tổ chức hệ

thống thông tin kế toán làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi ph trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại.

3. Phân t ch thực trạng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp khai

thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam hiện nay, làm

rõ hạn chế của hệ thống thông tin kế toán hiện tại trong việc cung cấp thông tin

phục vụ quản trị chi ph , nhấn mạnh sự cần thiết phải xây dựng lại hệ thống thông

tin kế toán mới đáp ứng các yêu cầu của quản trị nói chung và quản trị chi ph nói

riêng trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra qua việc phân t ch thực trạng hệ thống

thông tin kế toán hiện tại ở các doanh nghiệp này tác giả cũng đƣa ra đƣợc phƣơng

hƣớng cho việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí.

4. Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph trong các

doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt

Nam với các nội dung xây dựng:

150

- Xây dựng mô hình d ng thông tin của hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi ph trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại (phần mềm

t ch hợp thông tin) tại các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn công nghiệp

Than – Khoáng sản Việt Nam

- Xây dựng các phân hệ của hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi

ph trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc TKV cụ thể với ba phân hệ: (1)

Phân hệ thông tin chi ph dự toán; (2) Phân hệ thông tin chi ph thực hiện; (3) Phân

hệ thông tin phân t ch và kiểm soát chi ph .

Đồng thời trong nội dung này luận án cũng chỉ ra để thực hiện các đề xuất

trên hiệu quả và khả thi về ph a Tập đoàn cũng nhƣ các doanh nghiệp khai thác

than phải cùng quyết tâm hỗ trợ, hợp tác, nỗ lực cố gắng và có kế hoạch định

hƣớng rõ ràng.

Với những kết quả trên luận án hy v ng sẽ đóng góp đƣợc cả về lý luận và

thực tiễn trong việc xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi ph

cho các doanh nghiệp nói chung và cho các doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập

đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam nói riêng.

DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

I. Tiếng Việt

1. Phạm Thị Hồng Hạnh (2012), “Kế toán quản trị chi phí và ứng dụng của nó trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc Vinacomin”, Báo cáo hội nghị khoa học

lần thứ 20 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr. 111-112.

2. Phạm Thị Hồng Hạnh (2013), “Đề xuất mô hình tổ chức thông tin kế toán trong

các doanh nghiệp khai thác than thuộc Vinacomin”, Tạp chí tài nguyên và môi

trường, số 14 (7 – 2013), tr. 30-33.

3. Phạm Thị Hồng Hạnh, Bùi Thị Thu Thủy (2013). “Ứng dụng kế toán quản trị chi

phí trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Vinacomin”, Tạp chí kinh tế và

dự báo - Bộ kế hoạch và đầu tư, số 15 (8-2013), tr 53-55.

4. Phạm Thị Hồng Hạnh, Vũ Ng c Thịnh (2014), “Một số vấn đề về triển khai hệ

thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) ở Việt Nam hiện nay”, Báo cáo

Hội nghị khoa học lần thứ 21, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr 41-48.

5. Phạm Thị Hồng Hạnh (2017), “Cơ hội và thách thức khi triển khai ứng dụng ERP

trong các doanh nghiệp khai thác than thuộc Vinacomin giai đoạn hiện nay”, Tạp

chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 6 (167 – 2017), tr. 37-40.

6. Nguyễn Thị Bích Ng c, Phạm Thị Hồng Hạnh (2017), “Triển khai hệ thống

hoạch định nguồn lực doanh nghiệp tại TKV”, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 20

(7-2017), tr. 30-32.

7. Phạm Thị Hồng Hạnh (2017), “Thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng công

nghệ thông tin hiện đại tại các doanh nghiệp khai thác than – TKV”, Tạp chí

nghiên cứu Tài chính kế toán, số 7 (168 – 2017), tr. 47-50.

II. Tiếng Anh

1. Pham Thi Hong Hanh, Phan Minh Quang (2015), “Advantages and

disadvantages when applying ERP to the coal mining enterprises under

Vinacomin in current period”, Proceeding of the 2nd

International conference on

economic management in mineral activities - EMMA 2015, pp. 129-135.

2. Nguyen Thi Bich Ngoc, Pham Thi Hong Hanh (2016), “Deployment of

integrated information systerms in the Viet Nam National coal - Mineral

industries holding corporation limited - opportunities and challenges”,

Proceedings of the ESASGD 2016 - EMMA 3, pp. 116-120.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Ba (2005), “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin”, Nhà xuất

bản ĐH Quốc gia Hà Nội.

2. Báo Vietnam Net.

3. Bộ tài ch nh (2013), “Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam”.

4. Thạc Bình Cƣờng(2002), “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin”, Nhà xuất

bản Khoa h c và Kỹ thuật.

5. Ngô Ng c Diệp (2013), Giáo trình “Kế toán quản trị chi phí”, Nhà xuất bản

Thông tin và truyền thông.

6. Hồ Tiến Dũng (2006), “Tổ chức hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp”,

Nhà xuất bản văn hóa Sài G n.

7. Nguyễn Hữu Đồng (2012), “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán trong các

trường ĐH công lập Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân.

8. Bùi Thị Minh Hải (2012), “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ trong các

doanh nghiệp may mặc Việt Nam”, luận án tiến sỹ, ĐH Kinh tế quốc dân.

9. Hồ Mỹ Hạnh (2013), “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong

các doanh nghiệp May Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Trƣờng ĐH Kinh tế quốc

dân.

10. Hồ Mỹ Hạnh (2011), “Bàn về tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi

phí sản xuất ngành dệt may”. Tạp ch nghiên cứu Tài ch nh kế toán, T4/2011.

11. Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2013), “Tiếp cận tổng thể và đa chiều về hệ thống

thông tin kế toán”. Tạp ch kinh tế và phát triển.

12. Nguyễn Hoản (2012), “Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh

nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại h c Kinh

tế quốc dân.

13. Trần Văn Hợi (2007), “Tổ chức công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp khai thác than”, luận án tiến

sỹ, H c viện Tài ch nh.

14. Nguyễn Thế Hƣng (2011), “Hệ thống thông tin kế toán”, NXB Thống Kê, TP

Hồ Ch Minh.

15. Nguyễn Đăng Huy (2011), “Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng

công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Việt

Nam”, luận án tiến sỹ, ĐH Kinh tế quốc dân.

16. Nguyễn Ng c Huyền (2003), Giáo trình “Quản trị chi phí kinh doanh“, Đại

h c Kinh tế quốc dân.

17. Khoa kế toán – Kiểm toán (2012), “Hệ thống thông tin kế toán”, Đại h c kinh

tế TP Hồ Ch Minh.

18. Nguyễn Ng c Khánh và n.n.k (2014), “Nâng cao hiệu quả công tác khoán,

quản trị chi phí tại công ty cổ phần than Hà Tu – Vinacomin”, Đề tài phục vụ

sản xuất, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất.

19. Nguyễn Duy Lạc và n.n.k (2015), “Tăng cường công tác quản trị chi phí kinh

doanh tại công ty khai thác khoáng sản – TCT Đông Bắc”, Đề tài phục vụ sản

xuất, Trƣờng ĐH Mỏ - Địa chất.

20. Nguyễn B ch Liên (2013), “Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất

lượng thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định nguồn

lực doanh nghiệp (ERP) tại các doanh nghiệp ở Việt Nam”, luận án tiến sỹ,

Trƣờng Đại h c Kinh tế TP Hồ Ch Minh.

21. Nguyễn Thị Phƣơng Loan, “Quản trị chi phí“, Đại h c Mở TP Hồ Ch Minh.

22. Hoàng Văn Ninh (2010), “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán phục vụ công tác

quản lý trong các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, H c viện Tài

chính.

23. Hoàng Văn Ninh (2010), “Tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong các tập

đoàn kinh tế”. Tạp ch kế toán số 85/2010.

24. Trần Thế Nữ (2012), “Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các

doanh nghiệp thương mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”, luận án tiến sỹ,

Trƣờng Đại h c Kinh tế Quốc dân.

25. Nguyễn Thanh Quý (2004), “Xây dựng hệ thống thông tin kế toán phục vụ

quản trị doanh nghiệp kinh doanh bưu chính viễn thông”, luận án tiến sỹ,

Trƣờng Đại h c Kinh tế quốc dân.

26. Ngô Hà Tấn (2010), “Hệ thống thông tin kế toán”, NXB Giáo dục Việt Nam.

27. Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2006), “Quyết định số

2917/QĐ-HĐQT ngày 27/12/2006, Chế độ kế toán áp dụng cho Tập đoàn Công

nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam”.

28. Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (2016), “Quyết định số

1184/QĐ-TKV ngày 3 tháng 6 năm 2016, Quy chế quản trị chi phí kinh doanh

trong tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng

sản Việt Nam”.

29. Thủ tƣớng Ch nh phủ (2013), “Nghị định số 212/2013/NĐ-CP, Điều lệ tổ chức

và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam’.

30. Thủ tƣớng Ch nh phủ (2013), “Quyết định số 314/QĐ-TTg ngày 7 tháng 2 năm

2013 Đề án tái cơ cấu Tập đoàn giai đoạn 2012–2015“.

31. Phạm Thị Thủy (2007), “Xây dựng mô hình kế toán quản trị trong các doanh

nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Trƣờng ĐH Kinh tế

quốc dân.

32. Huỳnh Ng c T n (2005), “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin”, Nhà xuất

bản ĐH Quốc gia TP Hồ Ch Minh.

33. Phạm Ng c Toàn (2010), “Xây dựng nội dung và tổ chức kế toán quản trị cho

các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại h c

Kinh tế TP Hồ Ch Minh.

34. Phạm Ng c Toàn (2007), “Vai trò của hệ thống thông tin kế toán trong việc

xây dựng hệ thống đánh giá thành quả thực hiện trong các Công ty cổ phần”,

Tạp ch Phát triển kinh tế, số 198/2007.

35. Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam (2011), Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.

36. Hoàng Văn Tƣởng (2006), “Hệ thống thông tin kế toán quản trị trong nền kinh

tế thị trường”, Tạp ch Doanh nghiệp, số 13/2006.

37. VCCI- Ph ng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam, “Sổ tay công nghệ thông

tin và truyền thông cho doanh nghiệp”.

38. Ngô Trung Việt (2005), “Tổ chức, quản lý trong thời đại công nghệ thông tin

và tri thức”, Nhà xuất bản Bƣu điện.

39. Anders Rom, Carsten Rohde (2007), “Management accounting and integrated

information systems: A literature review”. The International journal of

Accounting Information Systems, (Volume 8, march 2007)

40. Barry E. Cushing, Marshall B. Romney (2010), “Accounting Information

System –Addision“. Wesley Publ.comp.

41. Brinker B.J (2000), “Guide to cost management”, Jonh Wiley & Sons.

42. Choe, JM (1996), “The relationships among performence of accounting

infomation system, influence factors and evolution level of infomation system“,

Journal of Management Infomation System.

43. Doms, Jarmin and Klimek, S.D (2004), „“Information technology investment

and firm perfomance in US retail trade“, Economics of Innovation and New

Technology.

44. Gerdin, (2005) “ Management Accounting System design in manufacturing

departments: an empirical investigation using a multiple contingencies

approach”, Accounting, Orgnizations and Society, 2005.

45. Gordon, L.A & Miller.D (1976), “A contigency framework for the design of

Accounting Information Systems”, Accounting Orgnizations and Society.

46. Hollander, Dena and Cherrington. “Accounting Information Technology and

Business Solution”.

47. Jani Taipaleenmaki, Seppo Ikaheime (2013), “On the covergence of

management accounting and finacial accounting – The role of information

technology in accounting change”. The International journal of Accounting

Information Systems, (Volume 14, December 2013)

48. Laudon, JP (2003), “Management Infomation System, Orgnization and

Technology“, Macmillan Publishing Company, Newyork, 2003.

49. Leslie Turner, Andrea Weickgenannt (2009), “Accounting Information System

–Controls and Processes”, Jonh Wiley & Sons – 2009.

50. Lothar Haberstock (2002), “Kostenrechung I“, 11 unverănderte Auflage, Erich

Schmidt Verlag, Berlin, Germany .

51. Michele Pomberg, Hamid Pourjalali, Shirley Daniel và Marinilka Barros

(2012), “Management Accounting Information System, a case of a developing

country: Vietnam”, Asia – Pacific Journal of Accounting & Economics.

52. Murkus Granlund (2011), “Extending Accounting Information Systems

research to management accounting and control issues: A research note”. The

International journal of Accounting Information Systems, (Volume 12, March

2011)

53. Robert L.Hurt (2010), “Accounting Information System”, Basic Concept and

Current Issues –Mc Graw – Hill/Irwin – 2010

54. Ponemon & Nagida (1990), “Perceptual variation and the implementation of

accounting infomation system: an empirical investigation“, Journal of

Management Infomation System.

55. Susan, BH & Kathy A Paulson (2003), “Do different cost systems make a

difference?“, Management Accounting Quarterly.

56. Ulric J.Gelinas, Jr.Steve G.Sutton (2002), “Accounting Information System”,

Thomson Learning – 2002)

57. V. P. Cuzơmin,“Nguyên lý hệ thống trong lý luận và phương pháp luận của C.

Mác”.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 01

PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP

(Đối tượng: Nhà quản trị doanh nghiệp)

1. Nhà quản trị cần thông tin gì khi đưa ra quyết định quản lý chi phí ?

2. Những ai trong doanh nghiệp cần sử dụng thông tin về chi phí của doanh

nghiệp?

3. Hiện tại thông tin về chi phí được ghi nhận, xử lý và cung cấp bởi các bộ

phận nào trong doanh nghiệp? các bộ phận này có mối quan hệ với nhau

không?

4. Thông tin về chi phí do kế toán cung cấp đã đáp ứng được đủ yêu cầu của

quản trị chi phí chưa? Còn thiếu gì? có thể lấy từ những bộ phận nào?

5. Bộ phận nào trong công ty làm công tác khoán quản trị chi phí?

6. Công ty có bộ phận chuyên trách làm công tác khoán quản trị chi phí

không?

7. Các thông tin về định mức và dự toán chi phí do bộ phận nào cung cấp?

Cơ sở xây dựng định mức chi phí và dự toán chi phí của doanh nghiệp?

8. Các thông tin về chi phí thực hiện do bộ phận nào cung cấp?

9. Thông tin về phân tích, kiểm soát chi phí do bộ phận nào cung cấp?

10. Hiện nay trong doanh nghiệp đã đáp ứng được hết các thông tin theo yêu

cầu của nhà quản trị về quản trị chi phí chưa? Còn thông tin gì mà hệ

thống thông tin về chi phí chưa đáp ứng được? tại sao?(khó khăn gì?)

11. Doanh nghiệp có ứng dụng CNTT trong công tác thu thập, xử lý và cung

cấp thông tin nói chung và thông tin chi phí nói riêng? mức độ ứng dụng

CNTT như thế nào? (chỉ một số phần hành hay toàn bộ hệ thống)

12. Các phần mềm ứng dụng doanh nghiệp đang áp dụng là những phần mềm

gì? hiện tại các phần mềm đó phát huy tác dụng như thế nào? thuận lợi và

hạn chế như thế nào?

13. Doanh nghiệp có mong muốn sử dụng phần mềm tích hợp cho tất cả các

hoạt động quản lý trong doanh nghiệp không? Nếu không, tại sao? Nếu

có, mong muốn đạt được các yêu cầu như thế nào?

Trân trọng cảm ơn!

PHỤ LỤC 02

PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP

(Đối tượng: Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp, Kế toán chi phí)

1. Chế độ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng?

2. Mô hình tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp? (tập trung hay phân tán)

3. Những công việc được thực hiện bởi bộ phận kế toán trong doanh nghiệp?

4. Thông tin kinh tế, tài chính phát sinh trong doanh nghiệp được xử lý ở bộ phận kế

toán như thế nào?

5. Các thông tin về kinh tế, tài chính để phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh

trong doanh nghiệp ngoài bộ phận kế toán còn bộ phận nào cung cấp?

6. Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp được phân loại như thế nào? Bao gồm những

loại chi phí nào?

7. Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp được tổ chức như thế nào?

8. Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp được tổ

chức như thế nào? (ghi nhận, xử lý, phản ánh và cung cấp thông tin). Cung cấp

thông tin gì?

9. Công tác kế toán chi phí trong doanh nghiệp thực hiện nội dung gì?

10. Thông tin về chi phí trong doanh nghiệp được xử lý và cung cấp bởi những bộ

phận nào?

11. Hệ thống thông tin chi phí dự toán (xây dựng định mức, khoán chi phí) được tổ

chức như thế nào? (bộ phận thực hiện? nội dung? hạn chế?).

12. Hệ thống thông tin chi phí thực hiện (chi phí thực tế phát sinh) được tổ chức như

thế nào?

13. Công tác kế toán chi phí sử dụng các loại chứng từ nào? (theo mẫu biểu quy định

hay xây dựng theo yêu cầu của doanh nghiệp).

14. Sổ sách kế toán được mở để theo dõi chi phí trong doanh nghiệp gồm những loại nào?

15. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp?

16. Các chi phí gián tiếp, chi phí chung được phân bổ cho các đối tượng như thế nào?

17. Các báo cáo chi phí được lập gồm các báo cáo nào? Có tác dụng trong công tác

quản trị chi phí như thế nào?

18. Doanh nghiệp có thực hiện việc phân tích và kiểm soát chi phí không? nếu có thì

thực hiện như thế nào?

19. Chi phí định mức và dự toán được sử dụng như thế nào ở bộ phận kế toán?

20. Các khoản chi phí vượt định mức, dự toán hoặc tiết kiệm so với định mức, dự toán

được xử lý như thế nào?

21. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ ứng dụng tin học trong công tác kế toán

của nhân viên kế toán chi phí trong doanh nghiệp?

22. Công ty có áp dụng phần mềm kế toán không? nếu có thì phần mềm hiện nay có

đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp không? Còn hạn chế gì cần khắc phục?

23. Doanh nghiệp có nên ứng dụng phần mềm tích hợp trong toàn doanh nghiệp

không? tại sao?

24. Nếu ứng dụng phần mềm tích hợp thì sẽ có những thuận lợi và khó khăn gì trong

việc cung cấp thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí?

Trân trọng cảm ơn!

PHỤ LỤC 03

PHIẾU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP

(Đối tượng: Quản đốc, phó quản đốc công trường, phân xưởng)

1. Tại công trường, phân xưởng có tập hợp chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

không? Các chi phí phát sinh tại công trường, phân xưởng gồm những loại chi

phí nào?

2. Các chi phí thực tế phát sinh tại công trường, phân xưởng được ghi nhận, tập

hợp như thế nào? được theo dõi chi tiết cho các đối tượng như thế nào?

3. Các chi phí nào là chi phí trực tiếp?Chi phí nào là chi phí gián tiếp (chi phí

chung)? Phân bổ các chi phí chung đó như thế nào?

4. Các chi phí nào trong công trường phân xưởng được giao khoán? Cơ sở xác

định mức khoán cho từng khoản chi phí đó là gì?

5. Công trường, phân xưởng có vai trò gì trong việc xác định mức khoán không?

6. Cơ chế khoán chi phí được quy định với từng khoản chi phí như thế nào? Chế

độ thưởng, phạt như thế nào? (phần chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí

khoán được xử lý như thế nào?)

7. Việc quyết toán chi phí khoán tại công trường, phân xưởng có theo từng chỉ tiêu

giao khoán không?

8. Với cách khoán chi phí như hiện nay, tại công trường, phân xưởng có gặp khó

khăn gì không? (Có chặt quá không? Có vướng gì khi quyết toán?)

9. Mong muốn của các công trường, phân xưởng trong việc giao khoán chi phí

như thế nào? về cơ sở xác định mức khoán? về cơ chế thưởng phạt? về công tác

quyết toán chi phí khoán?

10. Các thông tin về chi phí tại công trường, phân xưởng có được kết nối với bộ

phận kế toán chi phí không?

11. Công trường, phân xưởng có lập báo cáo chi phí không? Các báo cáo chi phí tại

công trường phân xưởng có mối quan hệ gì với báo cáo kế toán chi phí giá

thành tại bộ phận kế toán chi phí không?

Trân trọng cảm ơn!

I. Thông tin chung về doanh nghiệp (chọn 1 phương án)

1. Mối quan hệ với Tập đoàn

Độc lập

Phụ thuộc

2. Doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp nào?

Công ty Cổ phần

Công ty trách nhiệm hữu hạn

3. Quy mô của doanh nghiệp như thế nào?

Nhỏ

Vừa

Lớn

4. Tổ chức sản xuất của doanh nghiệp như thế nào?

Sản xuất theo dây chuyền

Sản xuất theo quá trình, công đoạn

Khác

……………………………………

1. Doanh nghiệp cần thông tin gì để phục vụ quản trị chi phí?

Thông tin về dự toán chi phí (chi phí khoán)

Thông tin về chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

Thông tin về phân tích chi phí

2. Thông tin về dự toán chi phí được sử dụng để làm gì?

Để tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho người lao động

Để kiểm soát chi phí theo kế hoạch

Để xác định giá thành định mức

3. Thông tin về dự toán chi phí do bộ phận nào cung cấp

Bộ phận kế hoạch, Khoán quản tri chi phí

Bộ phận kế toán

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..)

Các bộ phận chức năng liên quan

4. Thông tin về chi phí thực tế được sử dụng để làm gì?

Để xác định giá thành thực tế của doanh nghiệp

Để quản lý chi phí thực tế phát sinh

Để lập báo cáo chi phí trình cấp trên

Để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau

Để xác định kết quả kinh doanh

Khác

PHỤ LỤC 04PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP

(Đối tượng: Nhà quản trị doanh nghiệp)

II. Yêu cầu của nhà quản trị về thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp (có thể chọn nhiều phương án)

5. Thông tin về chi phí thực tế phát sinh trong doanh nghiệp do bộ phận nào cung cấp?

Bộ phận kế hoạch

Bộ phận khoán, quản trị chi phí

Bộ phận kế toán

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..)

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện

6. Thông tin về phân tích chi phí được sử dụng để làm gì?

Để đánh giá tình hình thực hiện chi phí so với kế hoạch

Để quản lý chi phí thực tế phát sinh

Để lập báo cáo chi phí trình cấp trên

Để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau

Để có giải pháp quản lý chi phí cho kỳ sau

Khác

7. Thông tin về phân tích chi phí do bộ phận nào thực hiện?

Bộ phận kế hoạch

Bộ phận khoán, quản trị chi phí

Bộ phận kế toán

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..)

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện

Chỉ tiêu định mức chi phí cho từng nội dung công việc

Chỉ tiêu chi phí giao khoán cho từng đơn vị

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh theo từng trung tâm chi phí (máy móc thiết bị)

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh ở từng đơn vị (công trường, phân xưởng)

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công đoạn

Báo cáo phân tích chi phí

Trách nhiệm của các bộ phận liên quan đến chi phí phát sinh trong kỳ

9. Mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng liên quan đến cung cấp thông tin về chi phí

Quan hệ rất chặt chẽ

Có quan hệ

Không có quan hệ

10. Bộ phận kế toán cung cấp những thông tin nào?

Chỉ tiêu định mức chi phí cho từng nội dung công việc

Chỉ tiêu chi phí giao khoán cho từng đơn vị

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh theo từng trung tâm chi phí (máy móc thiết bị)

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh ở từng đơn vị (công trường, phân xưởng)

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công đoạn

Báo cáo phân tích chi phí

Trách nhiệm của các bộ phận liên quan đến chi phí phát sinh trong kỳ

8. Các thông tin phục vụ quản trị chi phí đã được cung cấp bởi các bộ phận chức năng bao gồm

những thông tin?

11. Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp?

Rất tốt

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

Rất tốt (ngay lập tức trên hệ thống)

Tốt (tổng hợp ngay khi có yêu cầu )

Đạt yêu cầu (tổng hợp sau khi có yêu cầu 1 -2 ngày)

Chưa đạt yêu cầu (sau khi có yêu cầu > 2 ngày)

Rất tốt

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

Rất tốt

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

Rất tốt

Tốt

Đạt yêu cầu

Chưa đạt yêu cầu

Ứng dụng phần mềm tích hợp cho toàn bộ hệ thống

Ứng dụng phần mềm riêng lẻ trong một số phần hành

(Nếu chưa ứng dụng phần mềm tích hợp chuyển tiếp câu 17)

17. Tại sao doanh nghiệp không ứng dụng phần mềm tích hợp?

Do chi phí đầu tư lớn

Do không có nhu cầu

Do khó thực hiện

Do hiệu quả chưa cao so với chi phí đầu tư

Trân trọng cảm ơn!

16. Mức độ ứng dụng CNTT trong công tác ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán phục vụ

quản trị chi phí trong doanh nghiệp như thế nào?

15. Đánh giá chất lượng thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí hiện tai của doanh nghiệp thông

quan tiêu chuẩn về tính hữu ích

14. Đánh giá chất lượng thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí hiện tai của doanh nghiệp thông

qua tiêu chuẩn về tính phù hợp

13. Đánh giá chất lượng thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí hiện tai của doanh nghiệp thông

qua tiêu chuẩn về tính chính xác

12. Đánh giá chất lượng thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí hiện tai của doanh nghiệp thông

qua tiêu chuẩn về tính kịp thời

I. Thông tin chung về tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp (Chọn 1 phương án)

1. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp

Tập trung

Phân tán

Hỗn hợp

2. Quy mô bộ phận kế toán

Dưới 5 người

Từ 5 – 10 người

Từ 10 – 20 người

Trên 20 người

3. Chế độ kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp?

Theo thông tư 200/2015 - BTC

Theo thông tư 133/2015 - BTC

4. Tình hình sử dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán như thế nào?

Không sử dụng phần mềm kế toán

Có sử dụng phần mềm kế toán đồng bộ cho tất cả phần hành kế toán

Có sử dụng phần mềm kế toán nhưng chưa đồng bộ cho tất cả các phần hành kế toán

1. Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp gồm?

Hệ thống thông tin kế toán tài chính

Hệ thống thông tin kế toán quản trị

Khác

……………………………………………………………………..

2. Hệ thống thông tin kế toán tài chính và hệ thống thông tin kế toán quản trị được tổ chức như thế nào?

Độc lập với nhau

Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Có mối quan hệ nhưng không quá chặt chẽ với nhau

3. Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp thuộc hệ thống thông tin nào?

Hệ thống thông tin kế toán tài chính

Hệ thống thông tin kế toán quản trị

Cả hai hệ thống thông tin kế toán tài chính và kế toán quản trị

Không thuộc hệ thống nào

4. Công tác kế toán chi phí trong doanh nghiệp thực hiện những nội dung gì?

Lập kế hoạch chi phí (xây dựng định mức, dự toán, giao khoán chi phí)

Ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin về chi phí thực tế phát sinh

Tổng hợp phân tích chi phí thực hiện trong kỳ

Kiểm soát chi phí phát sinh

Phân loại chi phí

Khác

. ……………………………………………………………………..

PHỤ LỤC 05PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP

(Đối tượng: Kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán chi phí)

II. Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí trong doanh nghiệp (Có thể chọn nhiều phương án)

5. Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí cung cấp thông tin gì?

Thông tin về dự toán chi phí (chi phí khoán)

Thông tin về chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

Thông tin về phân tích chi phí

Thông tin về kiểm soát chi phí

Thông tin về phân loại chi phí

Khác

……………………………………………………………………..

6. Thông tin về dự toán chi phí do bộ phận nào thực hiện?

Bộ phận kế hoạch

Bộ phận kế toán

Bộ phận khoán, quản trị chi phí

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..)

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện

Khác

7. Bộ phận dự toán chi phí trong doanh nghiệp thực hiện nội dung gì?

Xây dựng định mức, lập dự toán và khoán chi phí

Kiểm soát chi phí phát sinh so với dự toán

Xây dựng định mức, lập dự toán,khoán chi phí và kiểm soát chi phí khoán

……………………………………………………………………..

8. Hạn chế của hệ thống thông tin dự toán chi phí là gì?

Nhiều chỉ tiêu chi phí chưa có cơ sở xây dựng định mức

Hệ thống định mức chi phí chưa có sự linh hoạt

Dự toán chi phí chưa được lập đầy đủ cho tất cả các khoản chi phí

Công tác giao khoán và quyết toán chi phí khoán còn nhiều bất cập

Khác

……………………………………………………………………..

9. Thông tin về chi phí thực tế phát sinh trong doanh nghiệp do bộ phận nào thực hiện?

Bộ phận kế hoạch

Bộ phận kế toán

Bộ phận khoán, quản trị chi phí

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..)

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện

Khác

……………………………………………………………………..

10. Việc ghi nhận chi phí thực tế phát sinh trong doanh nghiệp được thực hiện bởi bộ phận nào?

Hoàn toàn do bộ phận kế toán tập hợp, ghi nhận

Do nơi phát sinh chi phí tập hợp, ghi nhận (thống kê công trường, phân xưởng ghi nhận)

Do thống kê công trường, phân xưởng và kế toán kết hợp thực hiện

Khác

……………………………………………………………………..

11.Chứng từ ghi nhận chi phí phát sinh được xây dựng theo quy định nào?

Theo mẫu biểu hướng dẫn, quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng

Theo mẫu biểu do doanh nghiệp tự xây dựng theo đặc thù của đơn vị

Ngoài các mẫu biểu theo quy định có sử dụng các mẫu biểu doanh nghiệp xây dựng theo đặc thù của đơn vị

Khác

………………………………………………………………………….

12.Hạn chế của hệ thống chứng từ trong doanh nghiệp?

Chưa đầy đủ chứng từ theo quy định

Khâu phân loại chứng từ chưa đảm bảo theo yêu cầu quản lý chứng từ

Chứng từ ghi nhận chưa đảm bảo yêu cầu cho hạch toán chi tiết theo yêu cầu quản trị

Khác

………………………………………………

13 Chi phí thực tế phát sinh được tập hợp chi tiết theo ?

Trung tâm chi phí (máy móc, thiết bị)

Đơn vị phát sinh (công trường, phân xưởng, đơn vị phòng ban)

Trung tâm chi phí (máy móc, thiết bị) và đơn vị phát sinh (công trường, phân xưởng, đơn vị phòng ban)

Công đoạn sản xuất

14 Tài khoản chi phí thực tế phát sinh được mở chi tiết theo?

Trung tâm chi phí (máy móc, thiết bị)

Đơn vị phát sinh (công trường, phân xưởng, đơn vị phòng ban)

Công đoạn sản xuất

15 Hạn chế của hệ thống tài khoản hạch toán chi phí trong doanh nghiệp?

Chưa mở tài khoản chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí

Hệ thống tài khoản chi tiết chưa phản ánh được đầy đủ các loại chi phí

Hệ thống tài khoản chi tiết chi phí chưa được xây dựng một cách khoa học

Khác

………………………………………………

16 Doanh nghiệp có phân loại chi phí sản xuất trực tiếp và gián tiếp không?

Không

(Nếu Có trả lời câu 17, nếu Không chuyển sang câu 18)

17.Chi phí sản xuất gián tiếp (chi phí sản xuất chung) được phân bổ cho các đối tượng như thế nào?

Phân bổ theo CPNVTTT

Phân bổ theo CPNCTT

Phân bổ theo khối lượng công việc

Tùy vào từng khoản chi phí lựa chọn tiêu thức phân bổ khác nhau

Khác

………………………………………………

18.Các báo cáo chi tiết chi phí phục vụ quản trị chi phí được lập gồm các báo cáo nào?

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng thiết bị, máy móc

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công trường, phân xưởng

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công đoạn

19.Hạn chế của hệ thống báo cáo chi phí thực hiện trong doanh nghiệp?

Báo cáo chưa chi tiết đến từng đối tượng theo yêu cầu quản lý

Báo cáo chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh của nhà quản trị

Báo cáo chưa có độ chính xác cao

Báo cáo chưa linh hoạt theo yêu cầu quản trị

Khác

…………………………………………………………………..

20.Thông tin về phân tích chi phí do bộ phận nào thực hiện?

Bộ phận kế hoạch

Bộ phận kế toán

Bộ phận khoán, quản trị chi phí

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..)

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện

Khác

………………………………………………………………………

21.Hệ thống thông tin phân tích chi phí thực hiện các nội dung nào?

So sánh chi phí thực hiện với chi phí dự toán

Phân tích nguyên nhân biến động chi phí

Đánh giá tình hình thực hiện chi phí

Đề xuất giải pháp quản lý chi phí

22.Hạn chế chủ yếu của hệ thống thông tin phân tích chi phí trong doanh nghiệp là gì?

Phân tích chỉ mang tính so sánh thực hiện với kế hoạch

Chưa đánh giá được tình hình thực hiện chi phí trong doanh nghiệp

Đánh giá tình hình thực hiện chi phí trong doanh nghiệp nhưng chưa đưa ra được các giải pháp quản lý chi phí từ việc đánh giá

Khác

……………………………………………………………………………..

23.Những phần hành kế toán nào chưa sử dụng phần mềm kế toán?

Kế toán chi phí, giá thành

Kế toán tiền lương

Kế toán vật tư

Kế toán tài sản cố định

Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán tiêu thụ

Khác

……………………………………………………………………………..

24.Hạn chế của phần mềm kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp là gì?

Không cung cấp được thông tin chi tiết theo yêu cầu quản lý

Khả năng bảo mật kém

Thông tin không đầy đủ

Khó kiểm tra đối chiếu

Không đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh

Khác

……………………………………………………………………………..

25.Doanh nghiệp có muốn ứng dụng phần mềm tích hợp không?

Không

26.Khó khăn của doanh nghiệp khi ứng dụng phần mềm tích hợp?

Chi phí đầu tư lớn

Nhiều vướng mắc trong việc cơ cấu lại bộ máy quản lý

Khó thực hiện trên toàn doanh nghiệp

Hiệu quả chưa cao so với chi phí đầu tư

Khác

……………………………………………………………………………..

Trân trọng cảm ơn!

STT Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ trọngĐộc lập 19 100%Phụ thuộc 0 0%Công ty cổ phần 9 47%Công ty TNHH một thành viên 10 53%Lớn 19 100%Vừa và nhỏ 0 0%Theo công đoạn sản xuất 19 100%Theo dây chuyền sản xuất 0 0%

Tập trung 6 32%

Phân tán 7 37%

Hỗn hợp 6 32%

Dưới 5 người 0 0%

Từ 5 – 10 người 0 0%

Từ 10 – 20 người 19 100%

Trên 20 người 0 0%

Theo thông tư 200/2015 - BTC 19 100%

Theo thông tư 133/2015 - BTC 0 0%

Thông tin về dự toán chi phí (chi phí khoán) 13 68%

Thông tin về chi phí thực tế phát sinh trong kỳ 19 100%

Thông tin về phân tích chi phí 13 68%

Bộ phận kế toán 19 100%

Bộ phận kế hoạch 19 100%

Bộ phận khoán, quản trị chi phí 16 84%

Bộ phận chức năng liên quan (vật tư, lao động, …)0 0%

Bộ phận trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,…) 19 100%

Chỉ tiêu định mức chi phí cho từng nội dung công việc 0 0%

Chỉ tiêu chi phí giao khoán cho từng đơn vị 19 100%

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh theo từng trung

tâm chi phí (máy móc thiết bị) 3 16%

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh ở từng đơn vị (công trường, phân xưởng) 19 100%

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công đoạn 19 100%

Báo cáo phân tích chi phí 19 100%

Trách nhiệm của các bộ phận liên quan đến chi phí

phát sinh trong kỳ 0 0%

Quan hệ rất chặt chẽ 2 11%

Có quan hệ 17 89%

Không có quan hệ 0 0%

1 Mối quan hệ với Tập đoàn

2 Loại hình doanh nghiệp

7Chế độ kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp?

3 Quy mô doanh nghiệp

4 Tổ chức sản xuất

5Mô hình tổ chức bộ máy kế

toán của doanh nghiệp

8

Thông tin về chi phí phục vụ công tác quản trị chi phí

trong doanh nghiệp

6 Quy mô bộ phận kế toán

9

Các thông tin về chi phí

được cung cấp bởi các bộ

phận

10

Các thông tin phục vụ quản

trị chi phí đã được cung cấp

bởi các bộ phận chức năng

bao gồm những thông tin

11

Mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng liên quan

đến cung cấp thông tin về

PHỤ LỤC 6TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP

STT Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ trọng

Chỉ tiêu định mức chi phí cho từng nội dung công

việc 0 0%

Chỉ tiêu chi phí giao khoán cho từng đơn vị 0 0%

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh theo từng trung

tâm chi phí (máy móc thiết bị) 0 0%

Báo cáo chi tiết chi phí phát sinh ở từng đơn vị

(công trường, phân xưởng) 19 100%

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công đoạn 19 100%

Báo cáo phân tích chi phí 0 0%

Trách nhiệm của các bộ phận liên quan đến chi phí phát sinh trong kỳ 0 0%

Hệ thống thông tin kế toán tài chính 6 32%

Hệ thống thông tin kế toán tài chính và kế toán quản trị 13 68%

Độc lập với nhau 6 32%

Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau 0 0%

Có mối quan hệ nhưng không quá chặt chẽ với

nhau 13 68%

Hệ thống thông tin kế toán tài chính 0 0%

Hệ thống thông tin kế toán quản trị 0 0%

Cả hai hệ thống thông tin kế toán tài chính và kế toán quản trị 19 100%

Không thuộc hệ thống nào 0 0%

Lập kế hoạch chi phí (xây dựng định mức, dự toán, giao khoán chi phí) 0 0%

Ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin về chi phí thực tế phát sinh 19 100%

Tổng hợp phân tích chi phí thực hiện trong kỳ 13 68%

Kiểm soát chi phí phát sinh 13 68%

Phân loại chi phí 13 68%

Để tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho người lao động 0 0%

Để kiểm soát chi phí theo kế hoạch 19 100%

Để xác định giá thành định mức 0 0%

Bộ phận kế hoạch, Khoán quản tri chi phí 19 100%

Bộ phận kế toán 0 0%

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..) 0 0%

Các bộ phận chức năng liên quan 0 0%

Xây dựng định mức, lập dự toán và khoán chi phí 6 32%

Kiểm soát chi phí phát sinh so với dự toán 0 0%

Xây dựng định mức, lập dự toán,khoán chi phí và

kiểm soát chi phí khoán 13 68%

13 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp gồm?

14

Hệ thống thông tin kế toán

tài chính và hệ thống thông

tin kế toán quản trị được tổ

chức như thế nào

12Bộ phận kế toán cung cấp

những thông tin

19

Bộ phận dự toán chi phí trong doanh nghiệp thực

hiện nội dung gì

15

Hệ thống thông tin kế toán phục vụ quản trị chi phí

trong doanh nghiệp thuộc hệ

thống thông tin

16

Công tác kế toán chi phí trong doanh nghiệp thực

hiện những nội dung gì

17Thông tin về dự toán chi phí được sử dụng cho mục đích

18Thông tin về dự toán chi phí do bộ phận nào cung cấp

STT Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ trọng

Nhiều chỉ tiêu chi phí chưa có cơ sở xây dựng định

mức 0 0%

Hệ thống định mức chi phí chưa có sự linh hoạt 19 100%

Dự toán chi phí chưa được lập đầy đủ cho tất cả các

khoản chi phí 19 100%

Công tác giao khoán và quyết toán chi phí khoán

còn nhiều bất cập 19 100%

Để xác định giá thành thực tế của doanh nghiệp 19 100%

Để quản lý chi phí thực tế phát sinh 19 100%

Để lập báo cáo chi phí trình cấp trên 19 100%

Để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau 0 0%

Để xác định kết quả kinh doanh 19 100%

Bộ phận kế hoạch 0 0%

Bộ phận khoán, quản trị chi phí 0 0%

Bộ phận kế toán 19 100%

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..) 13 68%

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện 6 32%

Hoàn toàn do bộ phận kế toán tập hợp, ghi nhận 4 21%

Do nơi phát sinh chi phí tập hợp, ghi nhận (thống kê công trường, phân xưởng ghi nhận) 0 0%

Do thống kê công trường, phân xưởng và kế toán

kết hợp thực hiện 15 79%

Theo mẫu biểu hướng dẫn, quy định của chế độ kế toán doanh nghiệp đang áp dụng 13 68%

Theo mẫu biểu do doanh nghiệp tự xây dựng theo đặc thù của đơn vị 0 0%

Ngoài các mẫu biểu theo quy định có sử dụng các

mẫu biểu doanh nghiệp xây dựng theo đặc thù của

đơn vị 6 32%

Chưa đầy đủ chứng từ theo quy định 0 0%

Khâu phân loại chứng từ chưa đảm bảo theo yêu

cầu quản lý chứng từ 19 100%

Chứng từ ghi nhận chưa đảm bảo yêu cầu cho hạch

toán chi tiết theo yêu cầu quản trị 19 100%

Trung tâm chi phí (máy móc, thiết bị) 3 16%

Đơn vị phát sinh (công trường, phân xưởng, đơn vị

phòng ban) 19 100%

Trung tâm chi phí (máy móc, thiết bị) và đơn vị phát sinh (công trường, phân xưởng, đơn vị phòng

ban) 19 100%

Công đoạn sản xuất 19 100%

Trung tâm chi phí (máy móc, thiết bị) 0 0%

Đơn vị phát sinh (công trường, phân xưởng, đơn vị

phòng ban) 0 0%

Công đoạn sản xuất 19 100%

20Hạn chế của hệ thống thông

tin dự toán chi phí là gì

21Thông tin về chi phí thực tế được sử dụng

22

Thông tin về chi phí thực tế

phát sinh trong doanh nghiệp

do bộ phận nào cung cấp

23

Việc ghi nhận chi phí thực tế phát sinh trong doanh nghiệp

được thực hiện bởi bộ phận

nào

25Hạn chế của hệ thống chứng

từ trong doanh nghiệp

26Chi phí thực tế phát sinh được tập hợp chi tiết theo

24

Chứng từ ghi nhận chi phí phát sinh được xây dựng

theo quy định nào

27

Tài khoản chi phí thực tế phát sinh được mở chi tiết

theo

STT Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ trọng

Chưa mở tài khoản chi tiết cho từng đối tượng tập

hợp chi phí 19 100%

Hệ thống tài khoản chi tiết chưa phản ánh được đầy

đủ các loại chi phí 19 100%

Hệ thống tài khoản chi tiết chi phí chưa được xây

dựng một cách khoa học 16 84%

Có 13 68%

Không 6 32%

Phân bổ theo CPNVTTT 0 0%

Phân bổ theo CPNCTT 6 32%

Phân bổ theo khối lượng công việc 0 0%

Tùy vào từng khoản chi phí lựa chọn tiêu thức phân bổ khác nhau 7 37%

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng thiết bị, máy móc3 16%

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công trường,

phân xưởng 19 100%

Báo cáo chi tiết chi phí theo từng công đoạn 19 100%

Báo cáo chưa chi tiết đến từng đối tượng theo yêu cầu quản lý 16 84%

Báo cáo chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh của nhà quản trị 19 100%

Báo cáo chưa có độ chính xác cao 6 32%

Báo cáo chưa linh hoạt theo yêu cầu quản trị 19 100%

Để đánh giá tình hình thực hiện chi phí so với kế

hoạch 19 100%

Để quản lý chi phí thực tế phát sinh 19 100%

Để lập báo cáo chi phí trình cấp trên 0 0%

Để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau 19 100%

Để có giải pháp quản lý chi phí cho kỳ sau 19 100%

Bộ phận kế hoạch 9 47%

Bộ phận kế toán 0 0%

Bộ phận khoán, quản trị chi phí 10 53%

Đơn vị trực tiếp phát sinh chi phí (công trường, phân xưởng,..) 0 0%

Các bộ phận liên quan kết hợp thực hiện 0 0%

So sánh chi phí thực hiện với chi phí dự toán 19 100%

Phân tích nguyên nhân biến động chi phí 2 11%

Đánh giá tình hình thực hiện chi phí 19 100%

Đề xuất giải pháp quản lý chi phí 0 0%

Phân tích chỉ mang tính so sánh thực hiện với kế

hoạch 13 68%

Chưa đánh giá được tình hình thực hiện chi phí trong doanh nghiệp 0 0%

Đánh giá tình hình thực hiện chi phí trong doanh

nghiệp nhưng chưa đưa ra được các giải pháp quản

lý chi phí từ việc đánh giá 19 100%

31

Các báo cáo chi tiết chi phí phục vụ quản trị chi phí

được lập gồm các báo cáo

nào

29Doanh nghiệp có phân loại

chi phí sản xuất trực tiếp và

32

Hạn chế của hệ thống báo cáo chi phí thực hiện trong

doanh nghiệp

30

Chi phí sản xuất gián tiếp (chi phí sản xuất chung)

được phân bổ cho các đối

tượng như thế nào

36

Hạn chế chủ yếu của hệ

thống thông tin phân tích chi

phí trong doanh nghiệp là gì

33Thông tin về phân tích chi phí được sử dụng

34

Thông tin về phân tích chi

phí do bộ phận nào thực

hiện?

35

Hệ thống thông tin phân tích

chi phí thực hiện các nội

dung nào?

28

Hạn chế của hệ thống tài

khoản hạch toán chi phí

trong doanh nghiệp?

STT Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ trọng

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chưa đạt yêu cầu 0 0%

Rất tốt (ngay lập tức trên hệ thống) 0 0%

Tốt (tổng hợp ngay khi có yêu cầu ) 10 53%

Đạt yêu cầu (tổng hợp sau khi có yêu cầu 1 -2

ngày) 9 47%

Chưa đạt yêu cầu (sau khi có yêu cầu > 2 ngày) 0 0%

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chưa đạt yêu cầu0 0%

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chưa đạt yêu cầu0 0%

Rất tốt 0 0%

Tốt 10 53%

Đạt yêu cầu 9 47%

Chưa đạt yêu cầu 0 0%

Có 19 100%

Không 0 0%

Ứng dụng phần mềm tích hợp cho toàn bộ hệ thống0 0%

Ứng dụng phần mềm riêng lẻ trong một số phần hành 19 100%

Không sử dụng phần mềm kế toán 0 0%

Có sử dụng phần mềm kế toán đồng bộ cho tất cả

phần hành kế toán 6 32%

Có sử dụng phần mềm kế toán nhưng chưa đồng bộ

cho tất cả các phần hành kế toán 13 68%

Kế toán chi phí, giá thành 10 53%

Kế toán tiền lương 16 84%

Kế toán vật tư 0 0%

Kế toán tài sản cố định 0 0%

Kế toán vốn bằng tiền 0 0%

Kế toán tiêu thụ 0 0%

Không cung cấp được thông tin chi tiết theo yêu

cầu quản lý 19 100%

Khả năng bảo mật kém 6 32%

Thông tin không đầy đủ 16 84%

Khó kiểm tra đối chiếu 3 16%

Không đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin nhanh 0 0%

37

Đánh giá mức độ đáp ứng

nhu cầu thông tin kế toán

phục vụ quản trị chi phí

trong doanh nghiệp

43

Mức độ ứng dụng CNTT trong công tác ghi nhận, xử

lý và cung cấp thông tin kế

toán phục vụ quản trị chi phí

44

Tình hình sử dụng phần

mềm kế toán trong công tác

kế toán như thế nào?

39

Đánh giá chất lượng thông

tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí hiện tai của doanh

nghiệp thông qua tiêu chuẩn

về tính chính xác

40

Đánh giá chất lượng thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí hiện tai của doanh

nghiệp thông qua tiêu chuẩn

về tính phù hợp

41

Đánh giá chất lượng thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí hiện tai của doanh

nghiệp thông quan tiêu

chuẩn về tính hữu ích

42Doanh nghiệp đã ứng dụng

CNTT trong công tác ghi

38

Đánh giá chất lượng thông tin kế toán phục vụ quản trị

chi phí hiện tai của doanh

nghiệp thông qua tiêu chuẩn

về tính kịp thời

45

Những phần hành kế toán nào không sử dụng phần

mềm kế toán

46

Hạn chế của phần mềm kế toán đang áp dụng tại doanh

nghiệp là gì

STT Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát Số DN Tỷ trọng

Có 13 68%

Không 6 32%

Chi phí đầu tư lớn 18 95%

Nhiều vướng mắc trong việc cơ cấu lại bộ máy quản lý 2 11%

Khó thực hiện trên toàn doanh nghiệp 13 68%

Hiệu quả chưa cao so với chi phí đầu tư 16 84%

48

Khó khăn của doanh nghiệp

khi ứng dụng phần mềm tích

hợp

47Doanh nghiệp có muốn ứng

dụng phần mềm tích hợp

A SẢN XUẤT

I Tổng số than Tấn 263,278

* Than sản xuất Tấn 180,000

+ Than hầm lò " 180,000

Than lò chợ, đào lò, xén lò " 180,000

+ Than mua (Hầm lò I) "

* Dự kiến tồn kho (28/2/2017) " 83,278

II Tổng số mét lò đào m 875

1 Mét lò tự làm " 595

+ CBSX " 535

+ XDCB " 60

Hệ số mét lò CBSX m/1000t 3.31

2 Mét lò thuê ngoài Mét 280

+ XDCB " 220

+ CBSX " 60

III Chế biến than Tấn 33,000

+ Cục don 8a " 3,000

+ Sàng sạch cám 4 b.1 " 5,000

+ Sàng sạch cám 5a 1 " 10,000

+ Sàng sạch cám 6a 1 " 15,000

B TIÊU THỤ " 183,000

I Giao than nguyên khai " 150,000

+ TT Cửa Ông " 110,000

+ C.Ty Kho vận " 40,000

II Giao than sạch kho vận " 33,000

- Cám 4b " 5,000

- Cám 5a " 10,000

- Cám 6a " 15,000

- Cục 8a " 3,000

III Doanh thu Tr.đ 222,726

- Doanh thu bán than " 222,726

- Doanh thu khác "

PHỤ LỤC 07

ĐVT Sản lượngSTT CÁC CHỈ TIÊU

TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU

KH THÁNG THÁNG 03 NĂM 2017

I. Khối sản xuất chính 142,900

Sản phẩm

Tên đơn vị Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I Vì chống Gông 22 Gông 16 T. Giằng

I Tự làm 179,500 0 0 535 0 0 60 0 0 290 0

1 Khai thác 1 900 90 0 0 0 0

2 Khai thác 2 30,000 30 2 132 88 0

3 Khai thác 3 10,000 37 144 108 52

4 Khai thác 4 56,000 7 21 10 0

5 Khai thác 5 20,000 3 19 10 0

6 Khai thác 6 15,000 40 52 208 156 68

8 Khai thác 7 11,000 23 168 154 0

9 Khai thác 8 32,000

10 Khai thác 9 1,200 95 60

11 Đào lò 1 1,000 95 15

12 Đào lò 2 600 110 10

13 Đào lò 3 1,800 120 5

14 Đào lò 4 105

15 Đào lò 5 25 60 25

II Thuê Ngoài 500 0 0 60 0 0 220 0 0 70 0 0 0 0 0

1 TN XDCB (HL I) 500 60 160 70

4 Đông vượng 60Cộng 180,000 0 0 595 0 0 280 0 0 360 0 124 692 526 120

II. Khối phụ trợ 36,600

Sản phẩm

Tên đơn vị Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-)1 Vận tải Đường sắt 0 2,500

2 Vận tải Dây chuyền 76,000

3 PX Sàng 150,000 30,000 33,000

4 Tổng số 76,000 0 0 2,500 0 0 150,000 0 0 30,000 0 0 33,000 0 0

Sản phẩm

Tên đơn vị Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-)1 PX Cơ giới 89,726 54,000 183,000 99,000 439 Ca

2 Phục vụ hầm lò 36.4 Ca

STT

Than sản xuất (Tấn)

Kéo than + đá lò (T)

V/chuyển Than (T.km) Xúc than (T) Ca xe +cẩu +xúc +gạt p/vụ Gạt than (T)V/c đất đá (Tkm)

150Xe nước phục vụ môi trườngĐổ tấm chèn (tấm )

100Đổ cống chữ Cống U

PHỤ LỤC 08

Mét lò đào CBSX (m)

Duy tu + SC đường sắt (m)

Mét lò đào XDCB (m)

P/vụ than đi cảng (T)Sàng than sạch (T)Xuất than tàu kéo (T)

Thu hồi vật tư Mét lò xén (m)

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT THÁNG 03 NĂM 2017

STT

STT

III. Chế biến than

Sản phẩm

Tên đơn vị Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-)1 Phục vụ hầm lò 75340.2

2 PX Sàng 0 174,091 0

3 Tổng số 0 0 0 0 174,091 0 75,340

IV. Gia công cơ khí

Sản phẩm

Tên đơn vị Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-)1 PX Cơ khí mỏ 60 2000 500 1,000 6000

Sản phẩm

Tên đơn vị Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-)1 PX Cơ khí mỏ 1000 400 10 0 200

Sản phẩm

Tên đơn vị Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-) Tháng 03 Qúy: I (+)(-)1 PX Cơ khí mỏ 10 10 10 0 0

G/c vẹt sắt (thanh ) S/c vì chống cũ (vì) S/c cột thuỷ lực (cột )

G/c vì chống (vì ) G/c bu lông các loại (bộ)G/c gông (bộ)

S/c gông lò (Bộ)STT

S/c hộp giảm tốc S/c khung đầu máng cào S/c khung đuôi máng cào S/c gối đỡ phụ máng cào

STT

STT

STT

G/c lắc líp (bộ ) S/c cầu máng cào (cầu)

G/c đinh vấu (cái)

Sàng 0-:-100 + sạch(T)

G/c giằng (thanh)

Giặt q/áo + ủng(lượt )Cục 7+8Nhặt cục xô (T) Cục 4b (T)

Bồi dưỡng Giữa ca Cộng ăn Vé xe CNChi phí sx

chung

Kế hoạch điện

năng (kwh)

VTSCTX + DC

nhỏ (1000đ)

1 Khai thác 1 232,818 44,774 117,617 306,408 21,670 37,561 60,996 6,667 821,843 31,890 232,818

2 Khai thác 2 251,665 104,644 143,041 758,272 21,100 36,573 70,783 6,667 1,386,079 74,533 251,665

3 Khai thác 3 169,618 72,239 126,649 361,080 19,200 33,280 57,564 6,667 839,631 51,452 169,618

4 Khai thác 4 207,743 201,408 134,229 1,378,059 60,996 31,008 53,263 6,667 2,066,706 143,453 207,743

5 Khai thác 5 94,194 49,675 118,128 335,419 18,120 31,408 57,033 6,667 703,977 35,381 94,194

6 Khai thác 6 482,087 173,913 119,327 2,107,963 26,490 45,916 55,598 6,667 3,011,295 123,870 482,087

6 Khai thác 7 160,164 30,127 131,426 346,641 22,980 39,832 73,949 6,667 805,118 21,458 160,164

7 Khai thác 8 237,448 55,523 131,143 334,966 24,045 41,678 69,261 6,667 894,062 39,546 237,448

8 Đào lò 2 157,798 117,366 112,079 547,011 17,565 30,446 58,265 6,667 1,040,530 83,594 157,798

9 Đào lò 3 79,059 112,865 107,907 334,400 19,725 34,190 61,842 6,667 749,988 80,388 79,059

10 Đào lò 4 112,134 68,535 105,170 324,476 16,485 28,574 49,846 6,667 705,220 48,814 112,134

11 Đào lò 5 123,289 102,849 127,332 831,858 18,645 32,318 61,890 6,667 1,298,181 73,254 123,289

12 Đào lò 6 66,232 130,375 124,527 758,620 19,740 34,216 58,458 6,667 1,192,169 92,860 66,232

13 Đào lò 1 (Khai thác 9) 145,716 36,139 116,673 325,382 20,805 36,062 53,867 6,667 734,644 25,740 145,716

14 Sàng 113,741 49,148 82,609 306,915 27,040 54,756 38,666 5,000 672,875 35,006 113,741

15 VT Dây chuyền 166,132 886,387 93,511 3,770,394 46,410 70,980 50,749 5,000 5,084,563 631,330 166,132

16 VT Đường Sắt 109,193 125,015 129,691 2,563,679 66,300 101,400 72,499 5,000 3,167,777 89,042 109,193

17 Cơ giới 121,024 0 75,057 1,312,496 33,644 64,220 36,250 5,000 1,642,690 121,024

18 Hầm lò 6,790 4,302 63,096 498,183 1,326 5,408 30,450 5,000 609,555 3,064 6,790

19 Chế biến 32,690 12,889 90,886 4,366 33,462 69,628 49,783 5,000 293,703 9,180 32,690

20 Cơ khí 10,843 9,101 67,762 338,655 24,674 91,936 35,283 5,000 578,253 6,482 10,843

21 Thông gió 47,485 125,849 97,451 827,213 40,664 62,192 44,466 5,000 1,245,320 89,636 47,485

22 Trạm mạng 278,947 1,198,791 144,470 6,609,986 59,618 100,724 72,016 5,000 8,464,552 853,840 278,947

23 Đội xe văn phòng 0 0 12,545 10,140 22,685

24 PX VT KC I 186,750 488,443 194,964 2,800,957 95,914 146,692 104,882 5,000 4,018,602 347,894 186,750

Cộng 3,593,559 4,200,357 2,767,291 28,083,398 756,618 1,271,139 0 1,377,658 143,333 42,050,019 2,991,707 3,593,559

PHỤ LỤC 09

CHI PHÍ KHÁC

TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU ĐẦU VÀO KẾ HOẠCH THÁNGĐVT: 1000đ

Nhập số liệu

CỘNGĐƠN VỊ CTPX KHTSCĐBHXHSTT VẬT TƯ SCTX ĐỘNG LỰC

ĂN ĐỊNH

Loại 4 Loại 5 Phụ trợ CM, CĐ Phục vụ LƯỢNG

1 Khai thác 1 143 6 24 1 112 646,344 30 30 1 60,996 50,338.67 142,196 13,260 20,956 2,330

2 Khai thác 2 164 8 38 1 117 700,720 46 46 1 70,783 154,158 20,332 31,772 2,434

3 Khai thác 3 135 6 22 1 106 599,709 28 28 1 57,564 131,936 12,376 19,604 2,205

4 Khai thác 4 121 6 42 1 72 547,819 48 48 1 53,263 120,520 21,216 33,124 1,498

5 Khai thác 5 133 7 25 1 100 585,738 32 32 1 57,033 128,862 14,144 22,308 2,080

6 Khai thác 6 115 5 35 1 74 641,162 40 40 1 55,598 141,056 17,680 27,716 1,539

6 Khai thác 7 153 6 27 1 119 634,050 33 33 1 73,949 139,491 14,586 22,984 2,475

8 Khai thác 8 161 7 35 1 118 602,773 42 42 1 69,261 132,610 18,564 29,068 2,454

9 Cơ bản 2 136 7 25 1 103 587,788 32 32 1 58,265 129,313 14,144 22,308 2,142

10 Cơ bản 3 144 6 30 1 107 631,867 36 36 1 61,842 139,011 15,912 25,012 2,226

11 Cơ bản 4 103 6 18 1 78 583,751 24 24 1 49,846 128,425 10,608 16,900 1,622

12 Cơ bản 5 145 6 25 1 113 623,844 31 31 1 61,890 137,246 13,702 21,632 2,350

13 Cơ bản 6 137 6 23 1 107 582,671 29 29 1 58,458 128,188 12,818 20,280 2,226

14 Cơ bản 1 126 6 22 1 97 613,045 28 28 1 53,867 134,870 12,376 19,604 2,018

15 Sàng 80 6 73 1 0 375,496 80 80 1 38,666 82,609 27,040 54,756 1,898

16 VT Dây chuyền 105 5 100 0 0 425,051 105 0 105 0 50,749 93,511 46,410 70,980

17 VT Đường Sắt 150 5 145 0 0 589,505 150 0 150 0 72,499 129,691 66,300 101,400

18 Cơ giới 75 5 69 1 0 341,167 76 18 76 18 1 36,250 75,057 33,644 64,220

19 Hầm lò 63 5 3 55 0 286,802 3 0 3 5 30,450 63,096 1,326 5,408

20 Chế biến PV 103 5 94 4 0 413,116 99 99 4 49,783 90,886 33,462 69,628

21 Cơ khí 73 4 6 63 0 308,008 73 73 0 63 35,283 67,762 24,674 91,936

22 Thông gió TN 92 5 87 0 0 442,960 92 0 92 0 44,466 97,451 40,664 62,192

23 Trạm mạng 149 5 144 0 0 656,680 60 89 60 89 72,016 144,470 59,618 100,724

24 ĐX VPhòng 16 1 15 0 0 57,021 15 7,733 12,545 0 10,140

25 PX CĐ-VT KCI 217 5 212 0 0 886,202 217 217 0 104,882 194,964 95,914 146,692

26 Cộng SX 0 0 0 0 0 388 1153 388 1153 103 1385390.9 50339 0 640770 1111344

27 VP Quản lý 423 0 0 0 0 1,898,660 127 423 61,334 417,705 56,090 271,651

28 Nhà nghỉ 20 20

Bếp 0 0

Tổng cộng 3,482 0 0 0 0 15,261,949 388 1,280 388 1,153 546 1,446,725 50,339 3,357,629 696,860 1,382,995

ĂN GIỮA CAC.Điện+V.H

Tổng quỹ

Lượng trích

BH

Công khai

thác kế

hoạchT.Lò

PHỤ LỤC 10

KẾ HOẠCH CÁC CHỈ TIÊU ĐẦU VÀO THEO YẾU TỐ NHÂN LỰC LAO ĐỘNG

BỒI DƯỠNG

CƠ CẤU LAO ĐỘNG (NGƯỜI)

ĂN BDC.môn GIỮA CA

CHI PHÍ KÈM THEOCƠ CẤU ĂN (NGOÀI CĐ ĂN Đ.LƯỢNG)

VÉ XE CN BHXHLĐDSSTT ĐƠN VỊ/CTPX

P.Vụ

ĐVT : 1000 đồng

(1000đ

)

Định

mức

Zđơn

vịNhu cầu T.Tiền

Định

mức

Zđơn

vị

Nhu

cầuT.Tiền

Định

mức

Zđơn

vị

Nhu

cầuT.Tiền

Định

mức

Định

mức

Zđơn

vị

Nhu

cầuT.Tiền

A Sản lượng 20,000 0 0 30 200

4 Than sản xuất tấn 20,000 0 0 0 20,000

,- Lò chợ 6,000 6,000

- Thu hồi than nóc 14,000 14,000

B Đơn giá tổng hợp

I Vật liệu 61.121124 1,222,422 41.021 0 7464.1 0 29.547 886 0 0 0 1,223,309

1 Vật tư chủ yếu 56.34175 1,126,835 33.986 0 7217.8 0 0 0 0 1,126,835

* Thuốc nổ Kg 0.13 5.8448 780 116,896 0.148 6.6541 0 0 0 0 0 0 1.4 0 0 0 0 0 0 0 116,896

Kíp vi sai quốc phòng Cái 11.45 0.97 11.1065 5820 222,130 0.556 6.3662 0 0 0 0 0 12 0 0 0 0 222,130

Dây nổ mìn m 1.306 0.03 0.03265 180 653 0.0801 0.0523 0 0 0 0 0 1.7 0 0 0 0 0 0 0 653

Dây súp đôi 1,5x2 " 0.653 0.05 0.03265 300 653 0.0801 0.0523 0 0 0 0 0 1.7 0 0 0 0 653

Dây điện KPM 0,45-1 " 0.653 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Gỗ chống lò m3 0.009 0.015 12.45 90 249,000 0.00262 2.1746 0 0 0.0642 53.886 0 0 0.03 0 0 0 0 0 0 0 249,000

Chòong khoan Cái 0 0.0012 0.2748 7.2 5,496 0.002 0.458 0 0 0.004 0.916 0 0 0.006 0 0 0 0 0 0 0 5,496

Choòng khoan đá " 390 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Choòng khoan than " 229 0.0012 0.2748 7.2 5,496 0.002 0.458 0 0 0.004 0.916 0 0 0.006 0 0 0 5,496

Mũi khoan " 0 0.02 2.86 120 57,200 0.005 0.715 0 0 0.015 2.145 0 0 0.012 0 0 0 0 0 0 0 57,200

Mũi khoan than " 143 0.02 2.86 120 57,200 0.005 0.715 0 0 0.015 2.145 0 0 0.012 0 0 0 0 57,200

V tư SCTX+DC nhỏ khác Ng.đ 0 20000 4.6653737 93,307 0 7.0351 0 0 246.34 0 0 30 29.547 886 0 94,194

Cộng vật tư Ng.đ 0 61.121124 0 1,222,422 41.021 0 7464.1 0 29.547 886 0 0 0 1,223,309

II Nhiên liệu Ng.đ 0 0 0 0 0 0 0

III Động lực Ng.đ 0 2.2487517 44,975 3.391 0 118.74 0 14.242 427 4,273 49,675

IV Tiền lương Ng.đ 0 9.50 80.00 1,600,000 6 65 0 0.180 3,057 0 0.229 1.500 400 12,000 80,000 1,692,000

V BHXH Ng.đ 0 8.9870036 179,740 0.8634 0 474.53 0 56.918 1,708 17,075 198,523

VI KHTSCĐ Ng.đ 0 15.184223 303,684 22.897 0 801.75 0 96.167 2,885 28,850 335,419

VII Chi phí khác Ng.đ 0 12.461044 249,221 19.157 0 670.79 0 25.587 768 0 0 23,257 273,246

-Ăn ĐL " 80 0.105 8.421 2105 168,421 0.15873 12.698 0 0 5.5581 444.65 0 0 4.3668 0 0 168,421

-Ăn bd " 17 0.034 0.573 674 11,451 0.050788 0.8634 0 0 1.7784 30.232 0 0 1.3972 0.2133 3.6263 6.3993 109 4487.8769 16,048

-Ăn giữa ca " 26 0.034 0.876 674 17,514 0.050788 1.3205 0 0 1.7784 46.238 0 0 1.3972 0.2133 5.546 6.3993 166 6863.8117 24,544

-Vé xe " 18.59 0.139 2.582 2778 51,637 0.229141 4.2596 0 0 8.0236 149.15 0 0 5.7617 0.8796 16.352 26.388 491 4905.4737 57,033

-Văn phòng phẩm " 0 0.0099059 0 198 0.0149 0 0 0.523 0 0 0.0627 0 2 0 200

-Chi phí chung 0 7000

C Đơn giá tổng hợp Ng.đ 180.00 3,600,043 152.03 0 12587 0 622.46 18,674 0 153455.12 3,772,172

Sản phẩm

Yếu tốCPSX cho 01

ĐVSPCPSX tháng

Sc=8,1

m2- Lò

chống

sắt

CPSX cho 01

ĐVSP

CPSX

cho 01

ĐVSP

STT ĐVT

Đơn

giá

KHẤU THAN

Chợ 14.5-11

CPSX cho 01 ĐVSP CPSX tháng

Thu hồi

Lò chợ Giá Xích

XÉN LÒ

Xén lò DVTG 14.5-11Lò chợ giá khung TLDĐ

CPSX thángCPSX cho 01

ĐVSPCPSX tháng

Xén lò

thượng Sc=6,4m2- Lò chống sắt CBI-

27, chèn LT+BT, (Lc=0,5m/vì),

xúc thủ công

PHỤ LỤC 11

GIAO KHOÁN CHI PHÍ - GIÁ THÀNH THÁNG 3 NĂM 2017CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC 5

Việc khácCộng chi phí

(1000đ)

Thu hồi 30 vì và phụ kiện

TỔNG HỢP CHI PHÍ CÔNG ĐOẠN THÁNG 03 NĂM 2017

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

A Tổng chi phí các công đoạn sản xuất 20,893,356 1,017,630 4,222,217 33,246,833 3,560,493 28,357,899 53,951,690 157,460,010

I Chi phí sản xuất than 20,893,356 1,017,630 4,222,217 33,246,833 3,560,493 28,357,899 53,951,690 145,250,118

1 Chi phí trực tiếp phân xưởng 20,893,356 1,017,630 4,222,217 30,247,975 3,137,684 27,811,741 5,431,453 92,762,056

a Than sản xuất giao các đơn vị 179,500 5,170,833 0 690,585 12,826,901 976,176 4,572,841 1,800,357 26,037,694

- Than hầm lò Tấn 179,500 5,170,833 0 690,585 12,826,901 976,176 4,572,841 1,800,357 26,037,694

+ Than lò chợ " 174,900 5,170,833 0 690,585 12,826,901 976,176 4,572,841 1,800,357 26,037,694

+ Than đào lò " 4,600 0 0 0 0 0 0 0 0

b Đào lò mới mét 535 10,466,080 0 234,156 3,761,246 376,473 1,495,567 718,978 17,052,499

c Xén lò, việc khác " 8,110 3,172,644 0 396,959 5,512,104 732,993 2,739,459 1,163,427 13,717,586

e Sàng tuyển Tấn 357,091 113,741 49,148 473,795 82,609 277,947 124,180 1,121,420

f Phụ trợ 1.000đ 0 1,970,058 1,017,630 2,851,369 7,673,929 969,433 18,725,928 1,624,511 34,832,856

2 Chi phí quản lý, gián tiếp, khác 0 2,998,858 422,809 546,158 48,520,237 52,488,062

3 Tổng mức tiết kiệm chi phí " 253,066

4 Giá thành đơn vị (quy sạch) 937,064

II Chi phí XDCB (tự làm) 60 0 0 0 0 0 0 0 0

1 Chi phi đào lò XDCB (tự làm) 60 0 0 0 0 0 0 0 0

III Chi phí Thuê ngoài 280 0 0 0 0 0 0 0 12,209,892

1 Chi phi đào lò CBSX 60 0

2 Chi phi đào lò XDCB 220 11,418,285

3 Chi phí xén lò 70 791,608

B Chi tiết các phân xưởng

1 CT Khai thác 1 1,219,660 0 44,774 1,255,359 149,885 306,408 272,291 3,248,377

- Than lò chợ Tấn 0 0 0 0 0 0 0 0 0

- Than đào lò Tấn 900 0

- Đào lò đá mét 10 180,945 0 2,170 116,831 7,266 14,854 23,927 345,993

Nhiên liệu

PHỤ LỤC 12

Cho các công trường phân xưởng

Tiền lươngVật liệu BHXHSTT Danh mục

KHTSĐộng lựcChi phí

khácTổng chi phí

ĐVTKhối

lượng

Chi phí Công ty giao khoán (1000đ)

Nhiên liệu Tiền lươngVật liệu BHXHSTT Danh mục

KHTSĐộng lựcChi phí

khácTổng chi phí

ĐVTKhối

lượng

Chi phí Công ty giao khoán (1000đ)

lò song song tránh phay LC 14.5-2A " 10 180,945 0 2,170 116,831 7,266 14,854 23,927 345,993

- Đào lò than mét 80 990,563 0 6,486 258,528 21,713 44,389 71,504 1,393,184

lò thượng PHBĐ lò chợ 14.5-2A " 40 364,996 0 2,280 89,904 7,633 15,604 25,136 505,552

lò song song tránh phay LC 14.5-2A " 40 625,567 0 4,206 168,624 14,081 28,785 46,368 887,631

- Khối lượng phát sinh 2,200 48,153 0 36,117 880,000 120,905 247,165 176,860 1,509,200

Vật tư thu hồi 200 48,153 0 2,257 80,000 7,557 15,448 14,319 167,733

Việc khác + Chi phí khác 2,000 0 0 33,860 800,000 113,349 231,717 162,541 1,341,466

- Tiết kiệm 1.000đ 13,951

2 CT Khai thác 2 844,914 0 104,644 2,393,328 185,534 758,272 346,535 4,633,227

- Than lò chợ Tấn 30,000 522,366 0 90,115 2,190,000 159,774 652,991 300,052 3,915,299

Lò chợ giá Xích " 30,000 522,366 0 90,115 2,190,000 159,774 652,991 300,052 3,915,299

- Than đào lò Tấn 21,000 0

- Xén lò mét 30 318,990 0 6,239 99,328 11,061 45,206 20,772 501,594

Xén lò DVTG 14.5-1 " 30 318,990 0 6,239 99,328 11,061 45,206 20,772 501,594

- Đổ bê tông m3 0 0 0 0 0 0 0 0 0

- Khối lượng phát sinh 260 3,558 0 8,291 104,000 14,699 60,075 25,711 216,334

Hạ nền lò mét 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vật tư thu hồi 60 3,558 0 1,382 24,000 2,450 10,013 3,121 44,523

Thu rút lò chợ 0 0 0 0 0 0 0 0

Việc khác + Chi phí khác 200 0 0 6,909 80,000 12,249 50,063 22,590 171,811

- Tiết kiệm 1.000đ 18,277

3 CT Khai thác 3 918,373 0 72,239 1,928,000 153,427 361,080 313,210 3,746,328

- Than lò chợ Tấn 10,000 911,087 0 35,158 1,160,000 74,672 175,736 184,653 2,541,306

Lò chợ chống gỗ " 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Lò chợ Giá xích " 10,000 911,087 0 35,158 1,160,000 74,672 175,736 184,653 2,541,306

- Khối lượng phát sinh 1,920 7,285 0 37,081 768,000 78,755 185,345 128,557 1,205,022

Hạ nền lò mét 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vật tư thu hồi 120 7,285 0 1,578 48,000 3,351 7,887 1,887 69,989

Thu rút lò chợ 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Nhiên liệu Tiền lươngVật liệu BHXHSTT Danh mục

KHTSĐộng lựcChi phí

khácTổng chi phí

ĐVTKhối

lượng

Chi phí Công ty giao khoán (1000đ)

Việc khác + Chi phí khác 1,800 0 0 35,503 720,000 75,404 177,458 126,669 1,135,033

- Tiết kiệm 1.000đ 16,926

4 CT Khai thác 4 757,368 0 201,408 3,512,000 170,285 1,378,059 361,975 6,381,094

- Than lò chợ Tấn 56,000 757,368 0 195,136 3,472,000 164,982 1,335,143 351,729 6,276,358

Lò chợ máy khấu " 56,000 757,368 0 195,136 3,472,000 164,982 1,335,143 351,729 6,276,358

- Khối lượng phát sinh 100 0 0 6,272 40,000 5,303 42,915 10,246 104,736

Việc khác + Chi phí khác 100 0 0 6,272 40,000 5,303 42,915 10,246 104,736

- Tiết kiệm 1.000đ 25,015

5 CT Khai thác 5 1,223,309 0 49,675 1,692,000 198,523 335,419 273,246 3,772,172

- Than lò chợ Tấn 20,000 1,222,422 0 44,975 1,600,000 179,740 303,684 249,221 3,600,043

Lò chợ chống gỗ " 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Lò chợ Giá Xích " 20,000 1,222,422 0 44,975 1,600,000 179,740 303,684 249,221 3,600,043

- Than đào lò Tấn 14,000 0

- Khối lượng phát sinh 230 886 0 4,700 92,000 18,783 31,735 24,025 172,129

Hạ nền lò mét 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vật tư thu hồi 30 886 0 427 12,000 1,708 2,885 768 18,674

Thu rút lò chợ 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Việc khác + Chi phí khác 200 0 0 4,273 80,000 17,075 28,850 23,257 153,455

- Tiết kiệm 1.000đ 17,184

6 CT Khai thác 6 885,749 0 173,913 1,638,000 168,274 2,107,963 275,818 5,249,717

- Than lò chợ Tấn 15,000 549,383 0 123,382 1,290,000 119,381 1,495,480 197,632 3,775,257

Lò chợ chống gỗ " 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Lò chợ máy khấu " 15,000 549,383 0 123,382 1,290,000 119,381 1,495,480 197,632 3,775,257

15 PX Sàng tuyển 357,091 113,741 0 49,148 473,795 82,609 277,947 124,180 1,121,420

PX Sàng tuyển Tấn 357,091 113,741 0 49,148 473,795 82,609 277,947 124,180 1,121,420

Tiết kiệm 5,607

16 PX Cơ giới 0 0

Than lộ thiên Tấn 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Bóc đất đá M3 0 0 0

Nhiên liệu Tiền lươngVật liệu BHXHSTT Danh mục

KHTSĐộng lựcChi phí

khácTổng chi phí

ĐVTKhối

lượng

Chi phí Công ty giao khoán (1000đ)

Tiết kiệm

16 PX Trạm Mạng 278,947 0 1,198,791 797,182 144,470 6,609,986 207,302 9,236,678

Tiết kiệm 0

17 PX Vận tải Dây chuyền KC III 166,132 0 886,387 2,368,696 93,511 3,770,394 173,139 7,458,259

Tiết kiệm 6,596

18 PX Vận tải Đường sắt KC III 109,193 91,853 121,884 688,561 129,691 2,563,679 247,299 3,952,161

Tiết kiệm 3,500

19 PX cơ giới 189,910 729,050 0 411,550 75,057 1,312,496 139,114 2,857,177

Tiết kiệm 6,774

20 PX Phục vụ hầm lò 15,454 0 4,302 411,246 63,096 498,183 37,184 1,029,464

Tiết kiệm 2,656

21 PX Chế biến phục vụ 52,690 20,000 12,889 444,706 90,886 4,366 157,873 783,408

Tiết kiệm 3,917

22 Công trường TG-TN 47,485 0 128,366 669,028 97,451 827,213 152,322 1,921,866

Tiết kiệm 6,659

23 PX vận tải KCI 186,750 24,710 488,443 1,344,138 194,964 2,800,957 352,488 5,392,450

Tiết kiệm 6,237

24 PX Cơ khí mỏ 915,422 0 10,306 459,676 67,762 338,655 147,650 1,939,471

Tiết kiệm 0

25 Đội xe văn phòng 8,075 152,017 0 79,146 12,545 0 10,140 261,922

lượng giá tiền lượng giá tiền lượng giá tiền

1 2 3 4 5 6 7 8 9=3-6 10=4-7 11=10*3 12=7*9 13=11+12

Vật Tư Theo KH 564,630,716 112,459,740

khóa xích cái 150 50,631 7,594,650 7 60,000 420,000 143 -9,369 -1,405,350 8,580,000 7,174,650

* thanh gật 620 cái 100 90,482 9,048,200 0 100 90,482 9,048,200 0 9,048,200

thanh gạt 420 cái 100 70,231 7,023,100 10 88,000 880,000 90 -17,769 -1,776,900 7,920,000 6,143,100

* bu lông m 20x80 bộ 150 10,265 1,539,750 120 10,800 1,296,000 30 -535 -80,250 324,000 243,750

cao su giảm chấn quả 24 30,425 730,200 0 24 30,425 730,200 0 730,200

phớt dầu qzx cái 6 300,714 1,804,284 0 6 300,714 1,804,284 0 1,804,284

dầu cs 100 lít 215 53,500 11,502,500 190 50,650 9,623,500 25 2,850 612,750 1,266,250 1,879,000

búa khoan 7665 bộ 1 6,000,000 6,000,000 1 14,700,000 14,700,000 0 -8,700,000 -8,700,000 0 -8,700,000

mỡ l3 kg 12 65,000 780,000 15 74,672 1,120,080 -3 -9,672 -116,064 -224,016 -340,080

mỡ 113 m kg 5 60,477 302,385 2 64,480 128,960 3 -4,003 -20,015 193,440 173,425

vòng bi 53612 vòng 2 800,000 1,600,000 1 1,038,000 1,038,000 1 -238,000 -476,000 1,038,000 562,000

vòng bi 6312 vòng 4 320,000 1,280,000 2 380,000 760,000 2 -60,000 -240,000 760,000 520,000

móc tời giật cột bộ 10 54,000 540,000 0 10 54,000 540,000 0 540,000

cầu I 620 cái 0 0 0 0 0 0 0

chốt tời giật cột cái 20 3,000 60,000 0 20 3,000 60,000 0 60,000

pu ly tời giật cột cái 4 50,000 200,000 0 4 50,000 200,000 0 200,000

cuộn k khởi động từ qbz 120cuộn 4 900,000 3,600,000 0 4 900,000 3,600,000 0 3,600,000

biến áp điều khiển cái 4 250,000 1,000,000 0 4 250,000 1,000,000 0 1,000,000

lệnh 51,334,800 0 0 0 0

bi + lò xo bộ 300 15,000 4,500,000 300 15,000 0 4,500,000ệnh 291 +539 ngày 14/2+13/3

ống áp lực giắc co 2 đầu phi 13 1,2m/ô 15 367,000 5,505,000 15 367,000 0 5,505,000 lệnh 113 ngày 12/1

cối đồng cái 150 85,000 12,750,000 150 85,000 0 12,750,000 lệnh 539 ngày 13/3

múp nối thủy lực YOXD 400quả 2 12,400,000 24,800,000 2 12,400,000 0 24,800,000ệnh 163 ngày 17/1+2536 ngày 23/11

đồng hồ đo áp lục phi 100 cái 1 920,000 920,000 1 920,000 0 920,000 lệnh 163 ngày 17/1

thép lập là 16x60 kg 181 15,800 2,859,800 181 15,800 0 2,859,800 lệnh 2536 ngày 23/11

* Tæng Céng 163,794,540 0 0 0 0 0

PHỤ LỤC 13

……………………………

chênh lệch

Ghi chóTT Tªn VËt t­

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VẬT TƯ THÁNG 3 NĂM 2017

§VTKH TH

Công trường : KT5

Thành phần gồm có:

A. ĐẠI DIỆN CÔNG TY (ĐƠN VỊ GIAO KHOÁN)

1

2

3

4

5

6

B. ĐẠI DIỆN CÔNG TRƯỜNG, PHÂN XƯỞNG (ĐƠN VỊ NHẬN KHOÁN)

1

1. Về chỉ tiêu sản lượng:

STT ĐVT Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ (%) Ghi chú

1 Tấn 20,000 22,878 114%

" 20,000 22,667 113%

" 0 211

2 Mét 0 0

" 0.0 0

" 0.0 0.0

3 " 10.0 11.5

2. Về chỉ tiêu chi phí:

STT ĐVT Kế hoạch Thực hiện -/+ Ghi chú

1 1.000đ 553,328 546,595 6,733

2 " 0 0 0

3 " 49,675 49,675 0

4 " 2,429,921 2,429,921 0

5 " 189,915 183,504 6,411

6 " 440,173 440,173 0

7 " 337,279 331,576 5,703

8 " 4,000,291 3,981,444 18,847

1000đ/1đvsp 175 174 1

KHTS

Chi phí khác

Tổng chi phí

Z đơn vị

BHXH

- Đào lò, xén lò

Mét lò đào

- CBSX

- XDCB

Xén lò

Chỉ tiêu

Nguyên vật liệu

Nhiên liệu

Động lực

Tiền lương

- Lò chợ

Chức vụ: Phó Giám đốc Công ty

Chức vụ: P. phòng Kế hoạch & QTCP

Chức vụ: P.Trưởng phòng TC-LĐ

Chức vụ: Phó phòng Vật tư

Chức vụ: Phòng Kỹ thuật công nghệ mỏ

Chức vụ: Phó phòng Cơ điện, vận tải

Chức vụ: Quản đốc đơn vị

Đã tiến hành kiểm tra, nghiệm thu kết quả khoán chi phí tháng với các chỉ tiêu chủ yếu:

Chỉ tiêu

Than sản xuất

PHỤ LỤC 14

Ngày 10 tháng 4 năm 2017, tại Văn phòng Công ty.

BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHOÁN CHI PHÍ

THÁNG 03 NĂM 2017

Đơn vị: Công trường Khai Thác 5

Thực hiện quy định về giao khoán và nghiệm thu khoán chi phí theo Quyết định số: 752/QĐ-VKCC ngày 28/8/2013 của Giám đốc Công ty "Về việc ban hành Quy chế quản lý giá thành trong Công ty".

3. Về chỉ tiêu nghiệm thu khoán chi phí (ĐVT 1000đ):

a. Các khoản ( +) thưởng/(-) giảm trừ quỹ lương theo quy chế khoán (1): -193,435

- Vật tư chủ yếu: -25,619 - Quản lý chất lượng than: -35,977

- Cột xà TLĐ: -3,550 - Kỹ thuật cơ bản -63,723

- Bảo hiểm: 6,411 - Tiết kiệm: -17,184

- Chi phí khác: 5,703 - An toàn & BHLĐ: -42,482

- Thuê chuyển VL: 0 - Giá trị vật tư thu hồi: 0

- Đặt làm, chuyển quỹ lương: -17,014 - Khác:

b. Lao động và tiền lương:

- Lao động bình quân: người - Tổng công (2=3+4) : 3,998 công Công sản phẩm (3) : 3,583 công Công thời gian (4) : 415 công

- Tiền lương và thu nhập: + Tiền lương chi nguyên thủy (5) : 2,196,609 - BQ chi NT (6=5/3) : 613,064 đồng/công + Tiền lương thu theo ĐG (7=9+10) : 2,429,921 - BQ thu SP (8=9/3) : 654,680 đồng/công Lương thu sản phẩm (9) : 2,345,718 - Lương TG (10) : 84,203 + Tiền lương thu theo quy chế khoán (11=7+1):

Lương SP được chi (12=9+1) : 2,152,283 - Lương TG (13=10) : 84,203

+ Lấy quỹ lương tồn: 90,000 +Trả quý lương Vay (0)

+ Vay quỹ lương Công ty: 0

+ Gửi quỹ lương Công ty: 0

+ Tồn quỹ lương lũy kế: 320,000 - Tiền lương quyết toán (14) : 2,326,486 + Lương SP thực chi (15) : 2,242,283 - BQ chi QT (17=15/3) : 625,812 đồng/công + Lương TG (16=10) 84,203 - Lương hệ số (18=15/5): 102.1%

4. hoàn thành kế hoạch sản xuất tháng.

- Lương chuyên môn = 135%

5. P.CV…………...……………………..

1. P. Kế hoạch…………………….. PHÓ GIÁM ĐỐC

2. P. TCLĐ……………………..

3. P. Vật tư……………………..

4. P. KCM……………………..

Kết luận:- Công trường

KT. GIÁM ĐỐC QUẢN ĐỐC

2,236,486

Các yếu tố Lương

chi phí (+):(-) KH TH

THLò chợ 14.5.11 (than khấu

bt 2265 t) 20,000 22,667 113.3 482 20,000 23,149.0 115.7

Than đào lò 0 0 #DIV/0!

Cắt đá 0 #DIV/0!

mxen 3509 4.0 10.0 32.0 0.0 36.0

1 Vật Liệu ĐG 305,382 298,649 6,733 32,856 32,856 0 195,931 195,931 0 19,158 19,158 553,328 546,595 6,733

*Gỗ chống lò 938.960 11,952.96 11,952.96 0 0 0 0 0 0 0 0 11,952.96 11,952.96 0

-Định Mức 0.0036 0 #DIV/0!

-Số Lượng 12.730 12.730 0.00 0.000 0.00 0 12.73 12.73 0.00

*Thuốc Nổ 44.560 23,093 21,460 1,633 0 0 0 0 0 0 23,093 21,460 1,633

-Định Mức 0.1300 0.021 0

-Số Lượng 518.3 481.60 36.7 0.0 0.00 0.0 0.00 0.0 518 482 36.7

*Kíp Nổ 11.723 39,902 38,264 1,638 0 0 0 0 0 0 39,902 38,264 1,638

-Định Mức 0.97 0.144 0 0 0.00

-Số Lượng 3,404 3,264 140 0 0 0 0 0 3,404 3,264 140

*Lưới Thép 13.183 35,157 35,157 0 1,318 1,318 0 7,910 7,910 15,820 15,820 60,205 60,205 0

-Định Mức 0.76 0.760 0

-Số Lượng 2,667 2,667 0 100 100 0 600 600 1,200 1,200 4,567 4,567 0

* Dâu APP 55.650 26,156 26,156 0 0 0 0 0 0 0 0 26,156 26,156 0

-Định Mức 0

-Số Lượng 470 470 0 0 0 470 470 0

*Mũi Kh. Than 143 5,018 1,430 3,588 0 0 0 5,018 1,430 3,588

Gông 27+22 89.56 0 0 2,866 2,866 0 22,927 22,927 0 2,597 2,597 28,391 28,391 0

-Định Mức (bộ) 0 0

Số Lượng 0 0 32 32 0 256 256 0 29 29 317 317 0

Gông 22 79.5711 0 0 0 0 0 0 0 0

Số Lượng 0 0 0 0 0 0

Gông 16 18.98 0 456 456 4,859 4,859 0 5,314 5,314 0

Số Lượng 24 24 256 256 0 280 280 0

Thanh giằng 45.48 0 1,092 1,092 11,643 11,643 0 12,734 12,734 0

Số Lượng 24 24 256 256 0 280 280 0

2 Động Lực 46,447 46,447 0 359 359 0 2,870 2,870 0 49,675 49,675 0

3 Tiền Lương 1,979,746 1,979,746 11,456 11,456 0 132,890 132,890 0 221,626 221,626 84,203 2,429,921 2,429,921 0

4 BHXH 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

5 KHTS 404,650 404,650 0 3,947 3,947 0 31,576 31,576 0 440,173 440,173 0

6 Chi phí khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0

7 - Cộng chi phí 2,736,225 2,729,492 6,733 48,618 48,618 0 363,267 363,267 0 240,784 240,784 84,203 3,473,097 3,466,364 6,733

120.714 120.417

9.5 9.77 0.229

2,386 2,319 17 80 50 50 90 90 2,543 2,539 4

Năng suất

Công KT

THT/Gian

KH

- chi phí chung

KH TH

TT

Xén mở rộng DVVT 14,5,11 Smr =

3,4 m2Xén DVVT 14.5.11 Lệnh

Tổng hợp

KH TH (+):(-) (+):(-)%(+);(-) KH TH

Than lò chợ 14.5.11

PHỤ LỤC 15

QUYẾT TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THÁNG 3 NĂM 2017

P KÕ Ho¹ch C«ng Tr­êng : KT5

A PHẦN TỔNG HỢP

I Tổng thu quỹ lương 2,532,926,000

1 Lương sản phẩm chính 2,124,092,000

2 Lương các công việc phục vụ khai thác, đào lò (theo lệnh) 221,626,000

3 Lương thời gian 85,093,000

4 Lấy quỹ lương tồn 90,000,000

5 Tạm ứng quỹ lương

6 Các loại thưởng tiền lương 12,115,000

* Tiết kiệm vật tư

* Chất lượng

* Thưởng tiền ăn 5,704,000

* Thưởng bảo hiểm 6,411,000

* Các khoản thưởng khác

II Các khoản giảm tiền lương do 205,549,000

1 Kỹ thuật cơ bản (3% quỹ lương sản phẩm chính) 63,723,000

2 Đá (1,5%) 31,861,000

3 Tạp chất 2,000,000

4 AK 2,116,000

5 TNLĐ 42,482,000

6 Bảo hiểm

7 ăn

8 Vật tư 29,169,000

9 Lợi Nhuận 17,184,000

10 Các khoản giảm trừ khác( chuyển quỹ lương VTĐS) 17,014,000

11 Chuyển Quỹ lương

12 Gửi tạm quỹ lương

12 Gửi lại quỹ lương

III Tổng chi quỹ lương 2,327,377,000 4,002

1 Lương sản phẩm 2,242,284,000 3,583

2 Lương thời gian 85,093,000 419

* Quỹ lương tồn đến 31/3/2017 (dư +, nợ -) 200,000,000 625,812

B PHẦN GIẢI TRÌNH CÁC CÔNG VIỆC

I Phần thu 2,345,718,000

1 Lương sản phẩm chính 2,124,092,000

* Than khấu lò 14.5.11 Tấn 22,668 86,500 1.00 1,960,782,000

* cắt đá lò chợ m3 77.6 244,375 1.00 18,964,000

* Xén DVVT 14.5.11 Mét 2,864,000 1.00 0

* Xén mở rộng DVVT 14.5.11 mét 4 2,864,000 1.00 11,456,000

* Xén DVVT 14.5.11 mét 32 2,864,000 1.00 91,648,000

* Bước chống 10%, vỉa 14,5 35% mét 32 2,864,000 0.45 41,242,000

2 Lương các công việc phục vụ khai thác, đào lò 221,626,000

* Tháo vận chuyển giá 54 lên lò đầu tập kết giá 4 3,264,000 2.00 26,112,000

*

Xếp cũi đoản giữ hậu lò song song

đầu cũi 11 324,000 1.00 3,564,000

* Khoan ép nước lò chợ 14.5.11 Mét 3438 12,227 1.00 42,036,000

* Hạ Nền đá lò DVVT và DVTG 14.5.11 m3 165 128,186 2.00 42,301,000

* Vận chuyển + lắp đạt càu máng 420 cầu 28 52,000 1.00 1,456,000

Tổng công

Thành tiềnTT Nội dung ĐVT

PHỤ LỤC 16

Khối lượng

BIÊN BẢN QUYẾT TOÁN TIỀN LƯƠNG

THÁNG 3 NĂM 2017Đơn vị: CTKT5

Đơn giáHệ số bổ

sung

Lương SP Bquân

Công sản phẩm

Công thời gian

Thành tiềnTT Nội dung ĐVT Khối lượng Đơn giáHệ số bổ

sung

* Vận chuyển + lắp đạt xích máng cào 420 m 170 4,800 2.00 1,632,000

* Bơm nước lò dvvt và lò DVTG ngày chủ nhậtCông 24 150,000 1.00 3,600,000

* Bơm nước lò dvvt và lò DVTG ngày ngày thCông 162 24,000 1.00 3,888,000

* Tháo dỡ bộ máy cào SGB 620/40 số 56 DVVT 14.5.11bộ 7,588,000 2.00 0

* Lắp đặt bộ máy cào SGB 620/40 số 56 bộ 7,588,000 2.00 0

* cắt ngắn băng tải b 800 DVVT 14.5.11 m 105,000 2.00 0

* Công Trực Gác Tết từ 23-26 Công 300,000 1.00 0

* Công Trực Gác Tết từ 27-31 Công 450,000 1.00 0

* Cuộn dây băng B1200 công 600,000 1.00 0

* Tiền lương theo địa bàn làm việc 46,307,000

* Tiền Khuyến Khích Thợ lò 40,830,000

* Thu hồi nộp kho

Vì chống Sc=6,4m2 bộ 30 330,000 1.00 9,900,000

Gông 27+22 bộ 13,400 1.00 0

Gông 16 bộ 5,000 1.00 0

Giằng thanh 16,000 1.00 0

Cột thủy lực bộ 54,000 1.00 0

3 Lương thời gian 419 85,093,000

* Phép Công 199 38,985,000

* HLAT Công 166 32,439,000

* Chờ hưu Công

* Hỷ Công

* Hiếu Công

* Học + CCM+hiếu+hỷ+ DD+QS Công 54 13,669,000

PHỤ LỤC 17A

1,521 1,522 1,523 1,524 1,528 Cộng 152 153 Cộng Nợ 154 1,521 1,523 1,524 1,528 Cộng Có

1 Khai thác than nguyên khai 68,336,404,342 1,154,052,952 34,431,795,952 13,882,227,910 10,771,715,734 128,576,196,890 2,687,599,300 131,263,796,190 122,638,663,745 6,625,443,700 14,085,000 1,060,260,580 925,343,165 131,263,796,190

1.1 Khai thác than lộ thiên 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

1.2 Khai thác than Hầm lò 68,336,404,342 1,154,052,952 34,431,795,952 13,882,227,910 10,771,715,734 128,576,196,890 2,687,599,300 131,263,796,190 122,638,663,745 6,625,443,700 14,085,000 1,060,260,580 925,343,165 131,263,796,190

a Đào lò CBSX 30,542,015,131 1,077,181 6,480,011,209 7,795,874,660 1,104,448,520 45,923,426,701 666,864,600 46,590,291,301 46,590,291,301 0 0 0 0 46,590,291,301

a.1 Mét lò thực đào 30,542,015,131 1,077,181 6,480,011,209 7,795,874,660 1,104,448,520 45,923,426,701 666,864,600 46,590,291,301 46,590,291,301 0 0 0 0 46,590,291,301

Đào lò than chống sắt 17,565,667,788 511,380 1,817,881,602 3,659,372,940 434,413,344 23,477,847,054 81,825,000 23,559,672,054 23,559,672,054 0 0 0 0 23,559,672,054

Đào lò than chống gỗ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Đào lò đá chống sắt 12,774,433,455 440,501 2,060,787,107 3,929,851,690 526,684,208 19,292,196,961 582,348,600 19,874,545,561 19,874,545,561 0 0 0 0 19,874,545,561

Đào lò chống neo 26,099,388 0 2,081,767,500 184,127,500 35,363,000 2,327,357,388 0 2,327,357,388 2,327,357,388 0 0 0 0 2,327,357,388

VC đất đá lò 67,500 0 243,183,000 14,995,010 74,012,284 332,257,794 2,691,000 334,948,794 334,948,794 0 0 0 0 334,948,794

Thu hồi thép chống lò 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Đặt ray trong lò 155,547,800 0 0 7,527,520 27,681,720 190,757,040 0 190,757,040 190,757,040 0 0 0 0 190,757,040

Khoan TD trước gương, chống bục nư 20,199,200 125,300 276,392,000 0 6,293,964 303,010,464 0 303,010,464 303,010,464 0 0 0 0 303,010,464

a.2 Trích trước mét lò 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

a.3 Mét lò thuê ngoài 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

b Khai thác than trong lò 21,804,842,272 1,152,728,891 27,725,277,743 3,431,138,070 9,525,464,632 63,639,451,608 1,913,030,700 65,552,482,308 56,927,349,863 6,625,443,700 14,085,000 1,060,260,580 925,343,165 65,552,482,308

Khấu than 15,963,338,372 1,134,208 10,570,186,624 1,802,879,340 3,880,646,475 32,218,185,019 609,850,900 32,828,035,919 32,828,035,919 0 0 0 0 32,828,035,919

Vận tải than trong lò 166,448,620 80,795,115 8,435,542,608 213,251,470 932,553,107 9,828,590,920 68,099,200 9,896,690,120 9,896,690,120 0 0 0 0 9896690120

Vận tải than qua giếng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Bốc xúc than cửa lò 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Vận tải than ngoài mặt bằng lò 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Thông gió trong lò 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Thoát nước trong lò 49,558,840 0 595,306,000 243,741,860 418,838,198 1,307,444,898 10,264,000 1,317,708,898 1,317,708,898 0 0 0 0 1317708898

Hàng gia công 5,423,750,640 1,556,480 1,214,854,581 121,308,000 2,875,385,164 9,636,854,865 164,539,000 9,801,393,865 6,245,806,385 2,505,652,700 0 1,049,934,780 0 9801393865

Khác 201,745,800 1,069,243,088 6,909,387,930 1,049,957,400 1,418,041,688 10,648,375,906 1,060,277,600 11,708,653,506 6,639,108,541 4,119,791,000 14,085,000 10,325,800 925,343,165 11,708,653,506

c Xén lò 15,989,546,939 246,880 226,507,000 2,655,215,180 141,802,582 19,013,318,581 107,704,000 19,121,022,581 19,121,022,581 0 0 0 0 19,121,022,581

Chống sắt 15,989,546,939 246,880 226,507,000 2,655,215,180 141,802,582 19,013,318,581 107,704,000 19,121,022,581 19,121,022,581 0 0 0 0 19121022581

Chống gỗ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

2 Sàng tuyển , chế biến than 131,516,000 1,727,300,450 934,490,120 19,038,920 248,686,638 3,061,032,128 125,647,000 3,186,679,128 3,186,679,128 0 0 0 0 3,186,679,128

a Than cục 12,043,423 97,388,178 54,175,949 461,318 12,887,131 176,955,999 13,024,912 189,980,911 189,980,911 0 0 0 0 189,980,911

b Than cám 119,472,577 1,629,912,272 861,113,051 7,493,602 235,579,507 2,853,571,009 112,230,088 2,965,801,097 2,965,801,097 0 0 0 0 2,965,801,097

0 0 19,201,120 11,084,000 220,000 30,505,120 392,000 30,897,120 30,897,120 0 0 0 0 30,897,120

3 Bốc xúc, vận chuyển than TP 0 3,762,231,340 832,832,440 3,164,040 367,130,688 4,965,358,508 1,119,500 4,966,478,008 4,966,478,008 0 0 0 0 4,966,478,008

a Xúc than đống đi tiêu thụ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

b Bốc xúc vận chuyển than sạch từ các nh 0 3,304,098,440 579,981,440 435,420 653,880 3,885,169,180 60,000 3,885,229,180 3,885,229,180 0 0 0 0 3,885,229,180

c Bốc xúc, vận chuyển than NK giao KV, TTCÔ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

d Vận chuyển than bằng băng tải 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

e Chi phí chung 0 458,132,900 252,851,000 2,728,620 366,476,808 1,080,189,328 1,059,500 1,081,248,828 1,081,248,828 0 0 0 0 1,081,248,828

Công đoạn SX 68,467,920,342 6,643,584,742 36,199,118,512 13,904,430,870 11,387,533,060 136,602,587,526 2,814,365,800 139,416,953,326 130,791,820,881 6,625,443,700 14,085,000 1,060,260,580 925,343,165 139,416,953,326

STT Nội dung

BẢNG KÊ SỐ 4 - TÀI KHOẢN 621

Ghi nợ TK 621 ghi có TK # Ghi có TK 621 ghi nợ TK #

334 338 Cộng nợ 154( than) Cộng có 5T

1 Khai thác than nguyên khai 109,549,632,000 11,489,750,559 121,039,382,559 121,039,382,559 121,039,382,559

1.1 Khai thác than lộ thiên 0 0 0 0 0

1.2 Khai thác than Hầm lò 109,549,632,000 11,489,750,559 121,039,382,559 121,039,382,559 121,039,382,559

a Đào lò CBSX 26,764,079,000 2,809,247,201 29,573,326,201 29,573,326,201 29,573,326,201

a.1 Mét lò thực đào 26,764,079,000 2,809,247,201 29,573,326,201 29,573,326,201 29,573,326,201

Đào lò than chống sắt 13,376,161,000 1,361,365,137 14,737,526,137 14,737,526,137 14,737,526,137

Đào lò than chống gỗ 0 0 0 0 0

Đào lò đá chống sắt 9,216,194,000 959,504,860 10,175,698,860 10,175,698,860 10,175,698,860

Đào lò chống neo 1,424,537,000 162,876,611 1,587,413,611 1,587,413,611 1,587,413,611

VC đất đá lò 1,152,886,000 133,747,650 1,286,633,650 1,286,633,650 1,286,633,650

Thu hồi thép chống lò 1,492,247,000 181,135,719 1,673,382,719 1,673,382,719 1,673,382,719

Đặt ray trong lò 0 0 0 0 0

Khoan TD trước gương, chống bục nước 102,054,000 10,617,224 112,671,224 112,671,224 112,671,224

a.2 Trích trước mét lò 0 0 0 0 0

a.3 Mét lò thuê ngoài 0 0 0 0 0b Khai thác than trong lò 68,586,172,000 7,226,464,657 75,812,636,657 75,812,636,657 75,812,636,657

Khấu than 53,253,176,000 5,585,415,493 58,838,591,493 58,838,591,493 58,838,591,493

Vận tải than trong lò 1,792,578,000 191,054,937 1,983,632,937 1,983,632,937 1,983,632,937

Vận tải than qua giếng 5,975,257,000 636,849,476 6,612,106,476 6,612,106,476 6,612,106,476

Bốc xúc than cửa lò 222,448,000 22,799,346 245,247,346 245,247,346 245,247,346

Vận tải than ngoài mặt bằng lò 453,322,000 47,798,699 501,120,699 501,120,699 501,120,699

Thông gió trong lò 3,284,789,000 363,426,407 3,648,215,407 3,648,215,407 3,648,215,407

Thoát nước trong lò 3,604,602,000 379,120,299 3,983,722,299 3,983,722,299 3,983,722,299

0 0 0 0 0

Chi phí chung 0 0 0 0 0

c Xén lò 14,199,381,000 1,454,038,701 15,653,419,701 15,653,419,701 15,653,419,701

Xén lò đá 8,584,258,000 836,716,306 9,420,974,306 9,420,974,306 9,420,974,306

Xén lò than 5,615,123,000 617,322,395 6,232,445,395 6,232,445,395 6,232,445,3952 Sàng tuyển , chế biến than 1,361,415,000 138,947,956 1,500,362,956 1,500,362,956 1,500,362,956

a Than cục 0 0 0 0 0

b Than cám 690,610,000 68,485,847 759,095,847 759,095,847 759,095,847

c sơ tuyển NK 670,805,000 70,462,109 741,267,109 741,267,109 741,267,1093 Bốc xúc, vận chuyển than TP 673,834,000 68,266,161 742,100,161 742,100,161 742,100,161

a Xúc than đống đi tiêu thụ 148,902,000 14,812,216 163,714,216 163,714,216 163,714,216

b Bốc xúc, vận chuyển than sạch từ các nhà sàng 485,890,000 51,885,963 537,775,963 537,775,963 537,775,963

c Bốc xúc, vận chuyển than NK giao KV, TTCÔ 29,224,000 604,169 29,828,169 29,828,169 29,828,169

d Vận chuyển than bằng ô tô 9,818,000 963,813 10,781,813 10,781,813 10,781,813

0 0 0 0 0Công đoạn SX 111,584,881,000 11,696,964,676 123,281,845,676 123,281,845,676 123,281,845,676

PHỤ LỤC 17B

STT Nội dungghi nợ tài khoản 622 có cho tài khoản khác Ghi có TK 622 Ghi nợ TK #

BẢNG KÊ SỐ 4 - TÀI KHOẢN 622

TT NỘI DUNG

111.1 138 (nhà nghỉ) 1,521 1,522 1,523 1,528 214 241 242 331.1 (Than) 331 (nhà nghỉ) 333 334 (Than) 334( Nhà nghỉ) 352 338.1 Cộng nợ 154(Than) 154 nhà nghỉ 154 khác Cộng có

A Vật liệu - - 87,877,000 - 2,449,997,328 47,672,700 - - 3,091,493,924 - - - - - - - 5,677,040,952 5,677,040,952 - - 5,677,040,952

Công cụ dụng cụ PT thay thế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

VT, PT CCDC PB dài hạn - - - - - - - - 1,645,151,500 - - - - - - - 1,645,151,500 1,645,151,500 - - 1,645,151,500

Công cụ dụng cụ < 30tr - - - - - - - - 1,446,342,424 - - - - - - - 1,446,342,424 1,446,342,424 - - 1,446,342,424

Chi phí vật tiệu - - 87,877,000 - 2,449,997,328 47,672,700 - - - - - - - - - - 2,585,547,028 2,585,547,028 - - 2,585,547,028

B Nhiên liệu - 4,028,330 - - - - - - - - - - - - - - 4,028,330 - 4,028,330 - 4,028,330

C Điện - 19,738,577 - - - - - - - 22,617,164,254 20,588,800 - - - 1,560,179,460 - 24,217,671,091 24,177,343,714 40,327,377 - 24,217,671,091

D Tiền lương - - - - - - - - - - - - 76,428,737,200 393,684,000 - - 76,822,421,200 76,089,511,937 393,684,000 339,225,263 76,822,421,200

E BHXH - - - - - - - - - - - - - - - 6,771,041,723 6,813,868,411 6,732,630,356 42,826,688 38,411,367 6,813,868,411

F ăn giữa ca - - - - - - - - - - - - 6,187,288,000 54,010,000 - - 6,241,298,000 6,168,082,316 54,010,000 19,205,684 6,241,298,000

G Khấu hao - - - - - - 145,165,789,284 - - - - - - - - - 145,165,789,284 143,347,145,552 - 1,818,643,732 145,165,789,284

H Chi phí dịch vụ mua ngoài 12,000,000 5,091,074 - - - - - - 6,465,983,476 9,625,593,419 - - - - - - 16,108,667,969 15,231,090,131 5,091,074 872,486,764 16,108,667,969

I Các khoản thuê ngoài 12,000,000 - - - - - - - 5,785,714,026 9,552,740,279 - - - - - - 15,350,454,305 14,477,967,541 - 872,486,764 15,350,454,305

1 Sửa chữa TSCĐ thuê ngoài - - - - - - - - 5,785,714,026 - - - - - - - 5,785,714,026 5,785,714,026 - - 5,785,714,026

9 Chi phí thuê vân chuyển chở người - - - - - - - - - 8,140,388,905 - - - - - - 8,140,388,905 8,126,670,560 - 13,718,345 8,140,388,905

13 Chi phí thuê ngoài khác( trong đó) - - - - - - - - - 414,975,222 - - - - - - 414,975,222 (443,793,197) - 858,768,419 414,975,222

1 Chi phí quản lý VHKH TB - - - - - - - - - - - - - - - - - (858,768,419) - 858,768,419 -

2 Thuê xén lò - - - - - - - - - 414,975,222 - - - - - - 414,975,222 414,975,222 - - 414,975,222

II Dịch vụ mua ngoài khác - 5,091,074 - - - - - - 680,269,450 72,853,140 - - - - - - 758,213,664 753,122,590 5,091,074 - 758,213,664

1 Chi phí bưu điện, điện thoại - 3,482,844 - - - - - - - - - - - - - - 3,482,844 - 3,482,844 - 3,482,844

Chi phí điện thoại - 3,482,844 - - - - - - - - - - - - - - 3,482,844 - 3,482,844 - 3,482,844

9 Chi phí thuê ngoài khác( trong đó) - 1,608,230 - - - - - - 414,978,940 72,853,140 - - - - - - 489,440,310 487,832,080 1,608,230 - 489,440,310

1 Lập báo cáo xác định chi phí sử dụng TT, số liệu điều tra thăm d- - - - - - - - 308,759,810 - - - - - - - 308,759,810 308,759,810 - - 308,759,810

2 Chi phí dịch vụ nghỉ - 1,608,230 - - - - - - - - - - - - - - 1,608,230 - 1,608,230 - 1,608,230

4 Chi phí nhà tắm và nhà vệ sinh - - - - - - - - 59,783,985 - - - - - - - 59,783,985 59,783,985 - - 59,783,985

6 Chi phí phòng xét nghiệm và phòng lưu tr - - - - - - - - 46,435,145 - - - - - - - 46,435,145 46,435,145 - - 46,435,145

7 - - - - - - - - - 72,853,140 - - - - - - 72,853,140 72,853,140 - - 72,853,140

K Chi phí khác bằng tiền 990,067,175 563,962,313 8,967,600 96,692,085 13,004,000 5,198,540,820 - 1,000,676,136 384,538,286 10,629,004,207 - 100,154,481,001 - - 83,501,423,122 25,216,000 236,017,349,277 235,321,623,523 565,930,733 129,795,021 236,017,349,277

I Các khoản thuế, phí - - - - - - - - - - - 100,154,481,001 - - - - 117,788,197,517 117,788,197,517 - - 117,788,197,517

2 Thuế tài nguyên - - - - - - - - - - - 91,419,547,806 - - - - 91,419,547,806 91,419,547,806 - - 91,419,547,806

3 Thuế môi trường - - - - - - - - - - - 1,462,670,000 - - - - 1,462,670,000 1,462,670,000 - - 1,462,670,000

4 Phí môi trường - - - - - - - - - - - 5,970,950,000 - - - - 5,970,950,000 5,970,950,000 - - 5,970,950,000

7 Tiền thuê đất, thuế đất - - - - - - - - - - - 1,297,087,950 - - - - 1,297,087,950 1,297,087,950 - - 1,297,087,950

8 Tiền cấp quyền khai thác - - - - - - - - - - - - - - - - 16,912,413,727 16,912,413,727 - - 16,912,413,727

9 Phí sử dung tài liệu địa chất - - - - - - - - - - - - - - - - 721,302,789 721,302,789 - - 721,302,789

10 Các loại thuế phí khác - - - - - - - - - - - 4,225,245 - - - - 4,225,245 4,225,245 - - 4,225,245

Thuế TN nước - - - - - - - - - - - 4,225,245 - - - - 4,225,245 4,225,245 - - 4,225,245

II Các khoản chi phí khác 990,067,175 563,962,313 8,967,600 96,692,085 13,004,000 5,198,540,820 - 1,000,676,136 384,538,286 10,629,004,207 - - - - 83,501,423,122 25,216,000 118,229,151,760 117,533,426,006 565,930,733 129,795,021 118,229,151,760

1 Tàu xe đi phép - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

2 Công tác phí, lệ phí giao thông, cầu ph 4,296,000 - - - - - - - - - - - - - - - 72,941,000 72,941,000 - - 72,941,000

2.1 Công tác phí, lệ phí giao thông, cầu ph - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

2.2 Lệ phí đường bộ 4,296,000 - - - - - - - - - - - - - - - 72,941,000 72,941,000 - - 72,941,000

3 Bồi dưỡng ca3 độc hại - - - - - - - - - - - - - - - - 2,911,788,000 2,911,788,000 - - 2,911,788,000

4 Chi ăn định lượng - - - - - - - - - - - - - - - - 11,209,294,718 11,171,172,258 - 38,122,460 11,209,294,718

5 Chi khám sức khỏe mua thuốc 222,132,993 - - - - - - - - 1,379,683,300 - - - - - - 1,696,266,977 1,696,266,977 - - 1,696,266,977

Khám sức khỏe định kỳ - - - - - - - - - 1,334,655,000 - - - - - - 1,344,555,000 1,344,555,000 - - 1,344,555,000

Điều trị TNLĐ 34,667,562 - - - - - - - - 45,028,300 - - - - - - 164,246,546 164,246,546 - - 164,246,546

Trợ cấp TNLĐ 187,465,431 - - - - - - - - - - - - - - - 187,465,431 187,465,431 - - 187,465,431

6 Chi văn phòng phẩm, dụng cụ, công cụ - - - - - 142,869,600 - - 361,585,606 - - - - - - - 731,393,462 731,393,462 - - 731,393,462

Văn phòng phẩm - - - - - 142,869,600 - - - - - - - - - - 142,869,600 142,869,600 - - 142,869,600

Dụng cụ - - - - - - - - 361,585,606 - - - - - - - 588,523,862 588,523,862 - - 588,523,862

7 Chi khánh tiết, hội nghị, tiếp tân - - - - - - - - - - - - - - - - 10,892,000 10,892,000 - - 10,892,000

8 Chi giao dịch đối ngoại - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

9 Chi phí kiểm tra xe định kỳ 368,182 - - - - - - - - - - - - - - - 4,081,820 4,081,820 - - 4,081,820

17 Chi phí quân sự - - - - - - - - - - - - - - - - 46,649,800 46,649,800 - - 46,649,800

22 Chi sửa chữa thường xuyên TSCĐ 11,030,000 - - - - - - - - 1,160,408,191 - - - - - - 1,171,438,191 1,171,438,191 - - 1,171,438,191

25 Chi nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ - - - - - - - - - - - - - - - - 6,000,000 6,000,000 - - 6,000,000

26 Chi đào tạo - - - - - - - - - 2,044,991,435 - - - - - - 2,067,481,435 2,067,481,435 - - 2,067,481,435

27 Chi bảo hộ lao động - - - - - 2,130,561,800 - - - - - - - - - - 2,130,561,800 2,130,561,800 - - 2,130,561,800

28 Chi công tác an toàn 575,605,000 - - - - 1,930,400,000 - - - 132,620,375 - - - - - - 3,082,031,875 3,082,031,875 - - 3,082,031,875

33 Chi phí trích trước - - - - - - - - - - - - - - 83,501,423,122 - 83,501,423,122 83,501,423,122 - - 83,501,423,122

1 Trích trước TSCĐ theo KH - - - - - - - - - - - - - - 3,113,111,946 - 3,113,111,946 3,113,111,946 - - 3,113,111,946

2 Trích trước mét lò hụt hệ số - - - - - - - - - - - - - - 42,201,369,208 - 42,201,369,208 42,201,369,208 - - 42,201,369,208

3 Trích trước chi phí xử lý nước thải, MTTX tại đ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

4 Trích trước tiền chi phí phun hóa chất ngăn ngừa rỗng nóc lở g- - - - - - - - - - - - - - 5,407,083,333 - 5,407,083,333 5,407,083,333 - - 5,407,083,333

5 Trích trước chi phí phun ép vữa , phun vẩy b - - - - - - - - - - - - - - 3,833,333,333 - 3,833,333,333 3,833,333,333 - - 3,833,333,333

6 Trích trước chi phí cho công tác trắc địa, địa chất - - - - - - - - - - - - - - 11,254,166,667 - 11,254,166,667 11,254,166,667 - - 11,254,166,667

7 Trích trước mét lò thuê ngoài (56 m) - - - - - - - - - - - - - - 7,440,742,721 - 7,440,742,721 7,440,742,721 - - 7,440,742,721

8 Trích trước mét xén hụt hệ số - - - - - - - - - - - - - - 2,111,061,931 - 2,111,061,931 2,111,061,931 - - 2,111,061,931

9 Trích trước chi phí kiểm định thiết bị - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

10 Trích trước chi phí đào tạo theo KH giao khoán - - - - - - - - - - - - - - 4,148,470,649 - 4,148,470,649 4,148,470,649 - - 4,148,470,649

11 Thu rút thiết bị khu khe chàm 1 - - - - - - - - - - - - - - 3,992,083,334 - 3,992,083,334 3,992,083,334 - - 3,992,083,334

35 Chi phí bằng tiền khác 176,635,000 563,962,313 8,967,600 96,692,085 13,004,000 994,709,420 - 1,000,676,136 - 5,911,300,906 - - - - - 25,216,000 9,563,954,880 8,906,351,586 565,930,733 91,672,561 9,563,954,880

1 Chi phí môi trường tại công ty - - - - - 165,130,000 - - - 5,602,352,919 - - - - - - 5,767,482,919 5,767,482,919 - - 5,767,482,919

2 Phòng chống mưa bão - - 8,967,600 96,692,085 13,004,000 6,639,420 - - - - - - - - - - 222,938,885 222,938,885 - - 222,938,885

3 Chi cho công tác an toàn 176,635,000 - - - - 822,940,000 - - - 4,380,000 - - - - - - 1,650,098,220 1,650,098,220 - - 1,650,098,220

4 Lệ phí chuyển tiền - 58,523,998 - - - - - - - - - - - - - - 58,523,998 - 58,523,998 - 58,523,998

5 Dọn vệ sinh môi trường khu nhà tập thể công nhân - - - - - - - - - - - - - - - - 13,500,000 13,500,000 - - 13,500,000

6 Chăm sóc cây cảnh… - - - - - - - - - 31,500,000 - - - - - - 31,500,000 31,500,000 - - 31,500,000

7 Chi phí khác nhà nghỉ - 505,438,315 - - - - - - - - - - - - - - 507,406,735 - 507,406,735 - 507,406,735

8 Cài phần mền vi rút - - - - - - - - - 6,119,000 - - - - - - 6,119,000 6,119,000 - - 6,119,000

9 Nạo vét lòng suối đá mài đoạn chảy qua MB +32 - - - - - - - - - 266,948,987 - - - - - - 266,948,987 266,948,987 - - 266,948,987

10 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Chi phí than thu hồi từ đào lò XDCB TL - - 39,393,072 - - - - - - - - 39,393,072 39,393,072 39,393,072

Chi phí than thu hồi từ đào lò XDCB TL - - 961,283,064 - - - - - - - - 961,283,064 961,283,064 - 961,283,064

11 Chi phí chung khác (thuê vận chuyể đất đá cho công ty HL1)- - - - - - - - - - - - - - - - - (91,672,561) - 91,672,561 -

Trả tiền 3 loại bảo hiểm cho CN hợp đồng 25,216,000 38,760,000 38,760,000 38,760,000

1,002,067,175 592,820,294 96,844,600 96,692,085 2,463,001,328 5,246,213,520 145,165,789,284 1,000,676,136 9,942,015,686 42,871,761,880 20,588,800 100,154,481,001 82,616,025,200 447,694,000 85,061,602,582 6,796,257,723 517,068,134,514 512,744,468,481 1,105,898,202 3,217,767,831 517,068,134,514

Phần ghi nợ tài khoản 627 ghi có tài khoản khác Phần ghi có TK 627 nợ cho các TK khác

BẢNG KÊ SỐ 4 - TÀI KHOẢN 627

PHỤ LỤC 17C

TT NỘI DUNG

111.1 138 (nhà nghỉ) 1,521 1,522 1,523 1,528 214 241 242 331.1 (Than) 331 (nhà nghỉ) 333 334 (Than) 334( Nhà nghỉ) 352 338.1 Cộng nợ 154(Than) 154 nhà nghỉ 154 khác Cộng có

A Vật liệu - - 87,877,000 - 2,449,997,328 47,672,700 - - 3,091,493,924 - - - - - - - 5,677,040,952 5,677,040,952 - - 5,677,040,952

Công cụ dụng cụ PT thay thế - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

VT, PT CCDC PB dài hạn - - - - - - - - 1,645,151,500 - - - - - - - 1,645,151,500 1,645,151,500 - - 1,645,151,500

Công cụ dụng cụ < 30tr - - - - - - - - 1,446,342,424 - - - - - - - 1,446,342,424 1,446,342,424 - - 1,446,342,424

Chi phí vật tiệu - - 87,877,000 - 2,449,997,328 47,672,700 - - - - - - - - - - 2,585,547,028 2,585,547,028 - - 2,585,547,028

B Nhiên liệu - 4,028,330 - - - - - - - - - - - - - - 4,028,330 - 4,028,330 - 4,028,330

C Điện - 19,738,577 - - - - - - - 22,617,164,254 20,588,800 - - - 1,560,179,460 - 24,217,671,091 24,177,343,714 40,327,377 - 24,217,671,091

D Tiền lương - - - - - - - - - - - - 76,428,737,200 393,684,000 - - 76,822,421,200 76,089,511,937 393,684,000 339,225,263 76,822,421,200

E BHXH - - - - - - - - - - - - - - - 6,771,041,723 6,813,868,411 6,732,630,356 42,826,688 38,411,367 6,813,868,411

F ăn giữa ca - - - - - - - - - - - - 6,187,288,000 54,010,000 - - 6,241,298,000 6,168,082,316 54,010,000 19,205,684 6,241,298,000

G Khấu hao - - - - - - 145,165,789,284 - - - - - - - - - 145,165,789,284 143,347,145,552 - 1,818,643,732 145,165,789,284

H Chi phí dịch vụ mua ngoài 12,000,000 5,091,074 - - - - - - 6,465,983,476 9,625,593,419 - - - - - - 16,108,667,969 15,231,090,131 5,091,074 872,486,764 16,108,667,969

I Các khoản thuê ngoài 12,000,000 - - - - - - - 5,785,714,026 9,552,740,279 - - - - - - 15,350,454,305 14,477,967,541 - 872,486,764 15,350,454,305

1 Sửa chữa TSCĐ thuê ngoài - - - - - - - - 5,785,714,026 - - - - - - - 5,785,714,026 5,785,714,026 - - 5,785,714,026

9 Chi phí thuê vân chuyển chở người - - - - - - - - - 8,140,388,905 - - - - - - 8,140,388,905 8,126,670,560 - 13,718,345 8,140,388,905

13 Chi phí thuê ngoài khác( trong đó) - - - - - - - - - 414,975,222 - - - - - - 414,975,222 (443,793,197) - 858,768,419 414,975,222

1 Chi phí quản lý VHKH TB - - - - - - - - - - - - - - - - - (858,768,419) - 858,768,419 -

2 Thuê xén lò - - - - - - - - - 414,975,222 - - - - - - 414,975,222 414,975,222 - - 414,975,222

II Dịch vụ mua ngoài khác - 5,091,074 - - - - - - 680,269,450 72,853,140 - - - - - - 758,213,664 753,122,590 5,091,074 - 758,213,664

1 Chi phí bưu điện, điện thoại - 3,482,844 - - - - - - - - - - - - - - 3,482,844 - 3,482,844 - 3,482,844

Chi phí điện thoại - 3,482,844 - - - - - - - - - - - - - - 3,482,844 - 3,482,844 - 3,482,844

9 Chi phí thuê ngoài khác( trong đó) - 1,608,230 - - - - - - 414,978,940 72,853,140 - - - - - - 489,440,310 487,832,080 1,608,230 - 489,440,310

1 Lập báo cáo xác định chi phí sử dụng TT, số liệu điều tra thăm d- - - - - - - - 308,759,810 - - - - - - - 308,759,810 308,759,810 - - 308,759,810

2 Chi phí dịch vụ nghỉ - 1,608,230 - - - - - - - - - - - - - - 1,608,230 - 1,608,230 - 1,608,230

4 Chi phí nhà tắm và nhà vệ sinh - - - - - - - - 59,783,985 - - - - - - - 59,783,985 59,783,985 - - 59,783,985

6 Chi phí phòng xét nghiệm và phòng lưu tr - - - - - - - - 46,435,145 - - - - - - - 46,435,145 46,435,145 - - 46,435,145

7 - - - - - - - - - 72,853,140 - - - - - - 72,853,140 72,853,140 - - 72,853,140

K Chi phí khác bằng tiền 990,067,175 563,962,313 8,967,600 96,692,085 13,004,000 5,198,540,820 - 1,000,676,136 384,538,286 10,629,004,207 - 100,154,481,001 - - 83,501,423,122 25,216,000 236,017,349,277 235,321,623,523 565,930,733 129,795,021 236,017,349,277

I Các khoản thuế, phí - - - - - - - - - - - 100,154,481,001 - - - - 117,788,197,517 117,788,197,517 - - 117,788,197,517

2 Thuế tài nguyên - - - - - - - - - - - 91,419,547,806 - - - - 91,419,547,806 91,419,547,806 - - 91,419,547,806

3 Thuế môi trường - - - - - - - - - - - 1,462,670,000 - - - - 1,462,670,000 1,462,670,000 - - 1,462,670,000

4 Phí môi trường - - - - - - - - - - - 5,970,950,000 - - - - 5,970,950,000 5,970,950,000 - - 5,970,950,000

7 Tiền thuê đất, thuế đất - - - - - - - - - - - 1,297,087,950 - - - - 1,297,087,950 1,297,087,950 - - 1,297,087,950

8 Tiền cấp quyền khai thác - - - - - - - - - - - - - - - - 16,912,413,727 16,912,413,727 - - 16,912,413,727

9 Phí sử dung tài liệu địa chất - - - - - - - - - - - - - - - - 721,302,789 721,302,789 - - 721,302,789

10 Các loại thuế phí khác - - - - - - - - - - - 4,225,245 - - - - 4,225,245 4,225,245 - - 4,225,245

Thuế TN nước - - - - - - - - - - - 4,225,245 - - - - 4,225,245 4,225,245 - - 4,225,245

II Các khoản chi phí khác 990,067,175 563,962,313 8,967,600 96,692,085 13,004,000 5,198,540,820 - 1,000,676,136 384,538,286 10,629,004,207 - - - - 83,501,423,122 25,216,000 118,229,151,760 117,533,426,006 565,930,733 129,795,021 118,229,151,760

1 Tàu xe đi phép - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

2 Công tác phí, lệ phí giao thông, cầu ph 4,296,000 - - - - - - - - - - - - - - - 72,941,000 72,941,000 - - 72,941,000

2.1 Công tác phí, lệ phí giao thông, cầu ph - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

2.2 Lệ phí đường bộ 4,296,000 - - - - - - - - - - - - - - - 72,941,000 72,941,000 - - 72,941,000

3 Bồi dưỡng ca3 độc hại - - - - - - - - - - - - - - - - 2,911,788,000 2,911,788,000 - - 2,911,788,000

4 Chi ăn định lượng - - - - - - - - - - - - - - - - 11,209,294,718 11,171,172,258 - 38,122,460 11,209,294,718

5 Chi khám sức khỏe mua thuốc 222,132,993 - - - - - - - - 1,379,683,300 - - - - - - 1,696,266,977 1,696,266,977 - - 1,696,266,977

Khám sức khỏe định kỳ - - - - - - - - - 1,334,655,000 - - - - - - 1,344,555,000 1,344,555,000 - - 1,344,555,000

Điều trị TNLĐ 34,667,562 - - - - - - - - 45,028,300 - - - - - - 164,246,546 164,246,546 - - 164,246,546

Trợ cấp TNLĐ 187,465,431 - - - - - - - - - - - - - - - 187,465,431 187,465,431 - - 187,465,431

6 Chi văn phòng phẩm, dụng cụ, công cụ - - - - - 142,869,600 - - 361,585,606 - - - - - - - 731,393,462 731,393,462 - - 731,393,462

Văn phòng phẩm - - - - - 142,869,600 - - - - - - - - - - 142,869,600 142,869,600 - - 142,869,600

Dụng cụ - - - - - - - - 361,585,606 - - - - - - - 588,523,862 588,523,862 - - 588,523,862

7 Chi khánh tiết, hội nghị, tiếp tân - - - - - - - - - - - - - - - - 10,892,000 10,892,000 - - 10,892,000

8 Chi giao dịch đối ngoại - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

9 Chi phí kiểm tra xe định kỳ 368,182 - - - - - - - - - - - - - - - 4,081,820 4,081,820 - - 4,081,820

17 Chi phí quân sự - - - - - - - - - - - - - - - - 46,649,800 46,649,800 - - 46,649,800

22 Chi sửa chữa thường xuyên TSCĐ 11,030,000 - - - - - - - - 1,160,408,191 - - - - - - 1,171,438,191 1,171,438,191 - - 1,171,438,191

25 Chi nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ - - - - - - - - - - - - - - - - 6,000,000 6,000,000 - - 6,000,000

26 Chi đào tạo - - - - - - - - - 2,044,991,435 - - - - - - 2,067,481,435 2,067,481,435 - - 2,067,481,435

27 Chi bảo hộ lao động - - - - - 2,130,561,800 - - - - - - - - - - 2,130,561,800 2,130,561,800 - - 2,130,561,800

28 Chi công tác an toàn 575,605,000 - - - - 1,930,400,000 - - - 132,620,375 - - - - - - 3,082,031,875 3,082,031,875 - - 3,082,031,875

33 Chi phí trích trước - - - - - - - - - - - - - - 83,501,423,122 - 83,501,423,122 83,501,423,122 - - 83,501,423,122

1 Trích trước TSCĐ theo KH - - - - - - - - - - - - - - 3,113,111,946 - 3,113,111,946 3,113,111,946 - - 3,113,111,946

2 Trích trước mét lò hụt hệ số - - - - - - - - - - - - - - 42,201,369,208 - 42,201,369,208 42,201,369,208 - - 42,201,369,208

3 Trích trước chi phí xử lý nước thải, MTTX tại đ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

4 Trích trước tiền chi phí phun hóa chất ngăn ngừa rỗng nóc lở g- - - - - - - - - - - - - - 5,407,083,333 - 5,407,083,333 5,407,083,333 - - 5,407,083,333

5 Trích trước chi phí phun ép vữa , phun vẩy b - - - - - - - - - - - - - - 3,833,333,333 - 3,833,333,333 3,833,333,333 - - 3,833,333,333

6 Trích trước chi phí cho công tác trắc địa, địa chất - - - - - - - - - - - - - - 11,254,166,667 - 11,254,166,667 11,254,166,667 - - 11,254,166,667

7 Trích trước mét lò thuê ngoài (56 m) - - - - - - - - - - - - - - 7,440,742,721 - 7,440,742,721 7,440,742,721 - - 7,440,742,721

8 Trích trước mét xén hụt hệ số - - - - - - - - - - - - - - 2,111,061,931 - 2,111,061,931 2,111,061,931 - - 2,111,061,931

9 Trích trước chi phí kiểm định thiết bị - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

10 Trích trước chi phí đào tạo theo KH giao khoán - - - - - - - - - - - - - - 4,148,470,649 - 4,148,470,649 4,148,470,649 - - 4,148,470,649

11 Thu rút thiết bị khu khe chàm 1 - - - - - - - - - - - - - - 3,992,083,334 - 3,992,083,334 3,992,083,334 - - 3,992,083,334

35 Chi phí bằng tiền khác 176,635,000 563,962,313 8,967,600 96,692,085 13,004,000 994,709,420 - 1,000,676,136 - 5,911,300,906 - - - - - 25,216,000 9,563,954,880 8,906,351,586 565,930,733 91,672,561 9,563,954,880

1 Chi phí môi trường tại công ty - - - - - 165,130,000 - - - 5,602,352,919 - - - - - - 5,767,482,919 5,767,482,919 - - 5,767,482,919

2 Phòng chống mưa bão - - 8,967,600 96,692,085 13,004,000 6,639,420 - - - - - - - - - - 222,938,885 222,938,885 - - 222,938,885

3 Chi cho công tác an toàn 176,635,000 - - - - 822,940,000 - - - 4,380,000 - - - - - - 1,650,098,220 1,650,098,220 - - 1,650,098,220

4 Lệ phí chuyển tiền - 58,523,998 - - - - - - - - - - - - - - 58,523,998 - 58,523,998 - 58,523,998

5 Dọn vệ sinh môi trường khu nhà tập thể công nhân - - - - - - - - - - - - - - - - 13,500,000 13,500,000 - - 13,500,000

6 Chăm sóc cây cảnh… - - - - - - - - - 31,500,000 - - - - - - 31,500,000 31,500,000 - - 31,500,000

7 Chi phí khác nhà nghỉ - 505,438,315 - - - - - - - - - - - - - - 507,406,735 - 507,406,735 - 507,406,735

8 Cài phần mền vi rút - - - - - - - - - 6,119,000 - - - - - - 6,119,000 6,119,000 - - 6,119,000

9 Nạo vét lòng suối đá mài đoạn chảy qua MB +32 - - - - - - - - - 266,948,987 - - - - - - 266,948,987 266,948,987 - - 266,948,987

10 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Chi phí than thu hồi từ đào lò XDCB TL - - 39,393,072 - - - - - - - - 39,393,072 39,393,072 39,393,072

Chi phí than thu hồi từ đào lò XDCB TL - - 961,283,064 - - - - - - - - 961,283,064 961,283,064 - 961,283,064

11 Chi phí chung khác (thuê vận chuyể đất đá cho công ty HL1)- - - - - - - - - - - - - - - - - (91,672,561) - 91,672,561 -

Trả tiền 3 loại bảo hiểm cho CN hợp đồng 25,216,000 38,760,000 38,760,000 38,760,000

1,002,067,175 592,820,294 96,844,600 96,692,085 2,463,001,328 5,246,213,520 145,165,789,284 1,000,676,136 9,942,015,686 42,871,761,880 20,588,800 100,154,481,001 82,616,025,200 447,694,000 85,061,602,582 6,796,257,723 517,068,134,514 512,744,468,481 1,105,898,202 3,217,767,831 517,068,134,514

Phần ghi nợ tài khoản 627 ghi có tài khoản khác Phần ghi có TK 627 nợ cho các TK khác

BẢNG KÊ SỐ 4 - TÀI KHOẢN 627

PHỤ LỤC 17C

STT Nội dung SLTHVật liệu Nhiên liệu Điện Tiền lg Bảo hiểm Khấu hao Dịch vụ ăn ca Khác Cộng T3-2017

I khai thác than nguyên khai 31,790,010,948 153,911,143 4,471,484,472 25,337,358,162 3,404,382,715 27,383,356,372 16,319,726,722 1,181,510,469 26,615,529,171 136,657,270,173 1 Than lộ thiên - - - - - - - - - -

2 Khai thác than Hầm lò 31,790,010,948 153,911,143 4,471,484,472 25,337,358,162 3,404,382,715 27,383,356,372 16,319,726,722 1,181,510,469 26,615,529,171 136,657,270,173

a Đào lò CBSX 691 14,993,193,642 122,850 50,351,863 6,511,655,000 816,997,347 843,708,891 9,688,436,758 79,334,187 (5,849,760,647) 27,134,039,891

a1 Mét lò tự đào 691 14,993,193,642 122,850 50,351,863 6,511,655,000 816,997,347 843,708,891 181,088,095 79,334,187 535,271,106 24,011,722,981

Đào lò than chống sắt 423 8,767,667,061 122,850 - 3,014,808,000 378,671,944 430,520,658 92,842,037 40,345,238 274,578,513 12,999,556,301

Đào lò than chống gỗ - - - - - - - - - -

Đào lò đá chống sắt 265 3,953,504,009 - - 1,900,168,000 238,668,701 267,821,829 58,105,588 24,989,120 171,965,677 6,615,222,924

Đào lò chống neo 3 895,426,172 - - 932,660,000 117,145,827 145,366,404 30,140,470 13,999,829 88,726,915 2,223,465,617

VC đất đá lò 200,405,500 - 50,351,863 251,642,000 30,714,675 - - - - 533,114,038

Thu hồi thép chống lò - - - 363,231,000 45,623,267 - - - - 408,854,267

Đặt ray trong lò 194,099,900 - - 15,840,000 1,989,567 - - - - 211,929,467

Khoan TD trước gương, chống bục nước 982,091,000 - - 33,306,000 4,183,366 - - - - 1,019,580,366

Trích trước mét lò - - - - - - - - 1,055,710,968 1,055,710,968

a2 Mét lò thuê ngoài - - - - - - 10,504,724,815 - (7,440,742,721) 3,063,982,094

b Khai thác than trong lò 74,997,051,914 1,306,517,184 25,497,077,713 160,538,560,099 16,174,337,458 160,449,908,680 16,727,939,199 6,318,224,147 209,689,524,048 671,699,140,442

Khấu than 162,217 (19,188,952,729) (1,151,473,833) (11,540,446,228) (80,868,624,937) (7,048,069,600) (48,941,941,492) (9,133,862,380) (3,741,162,678) (171,990,165,983) (353,604,699,859)

Vận tải than trong lò (21,097,528,395) 79,660,907 (7,644,191,860) (51,151,007,000) (5,355,474,689) (85,313,345,241) (2,279,643,930) (863,885,528) (7,775,448,473) (181,400,864,209)

Vận tải than qua giếng (9,815,895,005) (80,795,115) 844,349,953 5,214,650,000 575,414,225 (4,550,807,545) 719,342,324 989,904,246 735,521,682 (5,368,315,235)

Bốc xúc than cửa lò - - (855,134,599) (5,723,141,000) (610,323,710) (29,555,280,533) (761,230,264) (1,066,864,672) (833,799,492) (39,405,774,270)

Vận tải than ngoài mặt bằng lò - - 47,174,801 284,412,000 31,723,941 806,232,531 42,310,776 46,057,416 24,139,062 1,282,050,528

Thông gió trong lò 816,771 42,633,960 - 557,374,574 3,483,714,000 397,552,540 31,396,292,188 307,144,656 409,947,591 208,095,641 36,802,755,149

Thoát nước trong lò 128,181 2,110,319,168 - 179,658,544 944,882,000 94,205,058 31,940,274,624 91,980,399 117,669,244 61,266,680 35,540,255,717

Hàng gia công (688,590) 5,410,422,624 1,556,480 (540,019,271) (3,604,602,000) (379,120,299) (3,378,635,776) (335,153,917) (432,225,275) (223,141,971) (3,480,919,405)

Chi phí chung khác 67,654 5,879,634,848 1,221,354,051 12,498,734,031 78,696,421,099 7,282,870,322 (522,385,938) 12,483,376,154 1,980,774,762 198,073,671,531 317,594,450,860

c Xén lò (52,486) 11,125,296,612 (1,068,996,208) (8,673,523,433) (58,927,303,937) (4,906,448,732) 2,704,857,740 (5,863,177,767) (1,359,919,918) (166,155,183,338) (233,124,398,982)

Xén lò đá (1,195) (5,866,338,194) - (438,867,721) (3,568,646,000) (360,276,698) (644,424,304) (540,577,003) (64,565,039) (366,894,455) (11,850,589,415)

Xén lò than (256) (2,240,546,026) (246,880) (248,698,142) (2,052,785,000) (104,296,685) (372,559,961) (72,467,380) (37,372,645) (211,628,501) (5,340,601,219)

Trích trước mét xén hụt hệ số (11) - - - - - - (414,975,222) - 4,248,594,858 3,833,619,636

II Sàng tuyển , chế biến than 123,877 1,551,061,438 2,046,513,050 126,974,489 3,268,430,000 168,488,634 1,011,327,486 234,132,201 242,178,000 131,979,000 8,781,084,298 1 Than cục (89,943) (1,366,785,945) (1,629,912,272) (103,462,937) (1,361,415,000) (138,947,956) (844,735,264) (192,506,706) (192,558,000) (114,499,000) (5,944,823,080)

2 Than cám 97,896 1,334,978,852 1,851,736,694 126,974,489 799,476,000 82,159,851 506,407,383 117,238,260 242,178,000 131,979,000 5,193,128,529

3 sơ tuyển NK (91,666) (1,304,991,705) (1,629,912,272) (103,462,937) 106,518,000 17,842,936 76,408,135 19,240,355 (192,558,000) (114,499,000) (3,125,414,487)

4 Chi phí chung - - - - 1,671,826,000 (70,462,109) (416,223,296) (94,853,120) - - 1,090,287,475

III Bốc xúc, vận chuyển than đến nơi TT 752,532 1,331,141,548 4,312,501,640 122,452,505 121,517,000 83,148,729 2,180,793,502 106,990,830 114,949,615 62,765,483 8,436,260,852 b Xúc than đống đi tiêu thụ (752,634) (1,204,246,668) (3,762,231,340) (73,316,175) (509,105,000) (51,466,010) (1,330,337,699) (64,122,602) (67,182,480) (39,564,119) (7,101,572,093)

c Bốc xúc vận chuyển than sạch từ các nhà sàng - 581,130,740 3,665,653,040 69,340,894 428,149,000 48,523,933 1,194,114,044 62,616,702 67,675,727 36,276,980 6,153,481,060

d Bốc xúc, vận chuyển than NK giao KV, TTCÔ - (423,338,740) (3,115,382,740) (68,151,629) (456,666,000) (51,281,794) (1,205,786,951) (67,267,934) (70,962,907) (40,952,602) (5,499,791,297)

e Vận chuyển than bằng băng tải - - - (4,378,160) (7,906,000) 1,804,091 (18,684,452) - - - (29,164,521)

g Chi phí chung - 623,115,928 458,132,900 - (9,818,000) (963,813) (25,989,711) - - - 1,044,477,304

Kiểm tra - 161,241,646,871 7,208,845,885 28,695,313,457 215,037,254,099 21,878,400,993 171,294,148,512 31,611,550,845 7,421,452,762 261,963,895,565 906,352,508,989

Chi phí công đoạn sản xuất

TỔNG HỢP CHI PHÍ CÁC CÔNG ĐOẠN

PHỤ LỤC 18

Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí

KS được

không KS

đượcbiến đổi cố định hỗn hợp

1 Vật tư, phụ tùng thay thế x x x

2 Nhiên liệu x x x

3 Tiền lương công nhân lái xe x x x

4Tiền lương quản lý phân xưởng

x x x

5 Sửa chữa x x x

6 Điện năng x x x

7 Khấu hao x x x

8 Đăng kiểm x x x

9 Phí môi trường x x x

10 Nước sinh hoạt x x x

11 Bồi dưỡng độc hại x x x

......

PHỤ LỤC 19

STT Nội dung chi phíChi phí

TTChi phí

GT

Bảng tổng hợp nhận diện và phân loại chi phí tại phân xưởng vận tải

f=7-8 f=9-10 f=11-12 f=13-14

I Máy khoan loại I

1 Mòi khoan mks/mui

2 Ty khoan C/1000mks

3 C¸p khoan (loại d28x4®o¹n=138m) s/l000ks

4 C¸p ®iÖn cao su m/l000mks

5 DÇu nhên kg/l000mks

6 Mì m¸y kg/l000mks

II Máy khoan loại II

1 Mòi khoan mks/mui

2 Ty khoan C/1000mks

N Máy khoan loại N

1 Mòi khoan mks/mui

2 Ty khoan C/1000mks

TT ChØ tiªu§¬n vÞ tÝnh

møc§Þnh møc theo ®é cøng ®Êt ®¸

PHỤ LỤC 20

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VẬT TƯ MÁY KHOAN CÁC LOẠI

Đơn vị lĩnh vật tư: ………………………………………………………………Đối tượng sử dụng vật tư: ………………………………………………………Loại vật tư: ……………………………………………………………………...Mã vật tư: ………………………………………………………………………Đơn vị tính: …………………………………………………………………….Kho vật tư: ………………………………………………………………………Căn cứ giao khoán (khoán theo SL): …………………………………………...Hạn mức vật tư giao khoán: (*)…………………………………………………

Diễn giải Số vật tư

SH NT(số lần lĩnh vật tư thực tế

phát sinh)thực lĩnh

(1) (2) (3) (4) (5) (6)Lĩnh vật tư lần 1Lĩnh vật tư lần 2

…Lĩnh vật tư lần n

Tổng cộng

Ghi chú:(4) Số vật tư thực tế lĩnh ở lần i (i từ 1đến n)(5) Số vật tư còn được lĩnh theo hạn mức ở lần sau (5)i = (5)(i-1) - (4)i(6) Số vật tư vượt hạn mức = Tổng (4) - Hạn mức vật tư giao khoán (*)

Chứng từ Số vật tư

còn trong hạn mức

Số vật tư

vượt hạn mức

PHỤ LỤC 21APHIẾU LĨNH VẬT TƯ THEO HẠN MỨC

Ngày …. tháng …. năm……Số…

Đơn vị (tổ, đội): ………………………………………………………………Công việc thực hiện: ………………………………………………………Mã công việc: …………………………………………………………………Vị trí thi công: ……………………………………………………………….Đơn vị tính khối lượng: ………………………………………………………Khối lượng công việc hoàn thành: ……………………………………………Định mức thời gian lao động: …………………………………………………Tổng thời gian lao động theo định mức: ………………………………………Thời gian vượt định mức (-/+): ……………………………………………….

SXSP BDSC DC KhácTổng

TGLĐ

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)

1Nguyễn Văn A

2…

Tổng

cộngGhi chú:(5) Mã TBSD: Mã máy móc thiết bị người lao động sử dụng(6) SXSP: Thời gian tham gia trực tiếp sản xuất sản phẩm(7) BDSC: Thời gian bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị tạm ngừng sản xuất(8) DC: Thời gian di chuyển (chuyển địa điểm sản xuất)(9) Khác: Thời gian làm các công việc khác(10) Tổng TGLĐ: Tổng thời gian người lao động có mặt tại đơn vị

(11) Khối lượng công việc hoàn thành xác định cho từng người lao động (theo thời gian và cấp bậc công việc)

Khối

lượng

CVHT

PHỤ LỤC 21BPHIẾU THEO DÕI LAO ĐỘNG THEO ĐỊNH MỨC

Ngày …. tháng …. năm……Số…

STTHọ và

tên

NV

Cấp

bậc

TB SD

Thời gian làm việc (trong ca, kíp, ngày)

STT Họ và tên Mã NV Mã CV Mã TB SD Vị trí TC TGSXSP TGBDSC TG DC TG KhácTổng

TGLĐ

Khối lượng

CVHT

TGLĐ ĐM

(Theo

KLHT)

Đơn giá TL

TG

TL theo

thực tế

TL theo

ĐMChênh lệch

Tổng

PHỤ LỤC 22Cơ sở dữ liệu của lao động - tiền lương

TK TK TK

cÊp 3 cÊp 4 cÊp 5

6211.1 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoan Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß

6211.11Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoan,CT KT1

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß,CT§L 1

6,211,111Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoanCT KT1, TB Khoan X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß,CT§L 1, TB ®µo lß X

6,211,112Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoanCT KT1, TB Khoan Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß,CT§L 1, TB ®µo lß Y

...... ....... .......

6211.12Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoanCT KT2

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß,CT§L 2

6,211,121Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoanCT KT2, TB Khoan X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß,CT§L 2, TB ®µo lß X

6,211,122Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khoanCT KT2, TB Khoan Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ ®µo lß,CT§L 2, TB ®µo lß Y

…. ....... .......

6211.2 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ næ m×nChi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khai

th¸c than

6211.11Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ næ m×n,CT KT1

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khaith¸c than, CT KT1

6,211,111Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khaith¸c than, CT KT1, TB khai th¸c thanX

6,211,112Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khaith¸c than, CT KT1, TB khai th¸c thanY

… … …

6211.12Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ næ m×nCT KT2

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khaith¸c than, CT KT2

6,211,121Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khaith¸c than, CT KT2, TB khai th¸c thanX

6,211,122 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ khaith¸c than, CT KTB, TB khai th¸c thanY

...... .......

PHỤ LỤC 23

Sè hiÖu tµi kho¶n Néi dung tµi kho¶n

Doanh nghiÖp khai th¸c lé thiªn Doanh nghiÖp khai th¸c hÇm lß

TÀI KHOẢN CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT

6211.3Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc

xóc

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn

chuyÓn than trong lß

6211.31Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc,CT KT1

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËnchuyÓn than, CT KT1

6,211,311Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc,CT KT1, TB bèc xóc X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËnchuyÓn than, CT KT1, TB vËn chuyÓnthan X

6,211,312Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc

xóc, CT KT1, TB bèc xóc Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËnchuyÓn than, CT KT1, TB vËn chuyÓnthan Y

....... .......

6211.32Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc

xóc, CT KT2Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËnchuyÓn than, CT KT2

6,211,321Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc,CT KT2, TB bèc xóc X

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËnchuyÓn than, CT KT2, TB vËn chuyÓnthan X

6,211,322Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ bèc xóc,CT KT2, TB bèc xóc Y

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËnchuyÓn than, CT KT2, TB vËn chuyÓnthan Y

......

6211.4 Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i

6211.41Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i,CT KT1

6,211,411Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i,CT KT1, TB vËn t¶i X

6,211,412Chi

phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i, CTKT1, TB vËn t¶i Y

6211.42Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i,CT KT2

6,211,421Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i,CT KT2, TB vËn t¶i X

6,211,422Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp C§ vËn t¶i,CT KT2, TB vËn t¶i Y

…..

Đơn vị sử dụng: …………………………………………….Tình trạng sử dụng: ………………………………………….Công suất hoạt động thực tế: ………………………………..Thời gian sử dụng: …………………………………………..Sản lượng thực hiện: …………………………………………

CPTT CPGT CPBĐ CPCĐ1 Chi phí nguyên vật liệu

1.1 Nhiên liệu1.1.1 Xăng

Xăng A92…..

1.1.2 Dầu Diezen…

1.2 Vật liệu1.2.1 Vật liệu phụ

…1.2.2 Phụ tùng thay thế

Mũi khoan…

2 Chi phí nhân công2.1 Lương

2.1.1 Công nhân trực tiếp2.1.2 Quản lý phân xưởng2.2 Bảo hiểm (XH, YT, TN)

...2.3 Ăn ca

....2.4 Độc hại

...3 Điện năng

3.1 Điện sản xuất3.2 Điện sinh hoạt4 Khấu hao TSCĐ

..

5 Chi phí dịch vụ mua ngoài

5.1 Sửa chữa thuê ngoài…

6 Chi phí khác6.1 Điện thoại6.2 An toàn LĐ

Phân loại CPPS

PHỤ LỤC 24ABÁO CÁO CHI PHÍ THEO MÁY MÓC, THIẾT BỊ

Từ ngày ….. đến ngày…….Loại MMTB:

Mã số:

CP ĐVSTT Nội dung chi phíDự

toán

Tổng

CPPS

Chênh

lệch

Tên đơn vị:Mã số:Sản lượng thực hiện: …………………………………………

CPTT CPGT CPBĐ CPCĐ1 Chi phí nguyên vật liệu

1.1 Nhiên liệu1.1.1 Xăng

Xăng A92…..

1.1.2 Dầu Diezen…

1.2 Vật liệu1.2.1 Vật liệu phụ

…1.2.2 Phụ tùng thay thế

Mũi khoan…

2 Chi phí nhân công2.1 Lương

2.1.1 Công nhân trực tiếp2.1.2 Quản lý phân xưởng2.2 Bảo hiểm (XH, YT, TN)

...2.3 Ăn ca

....2.4 Độc hại

...3 Điện năng

3.1 Điện sản xuất3.2 Điện sinh hoạt4 Khấu hao TSCĐ

..5 Chi phí dịch vụ mua ngoài

5.1 Sửa chữa thuê ngoài…

6 Chi phí khác6.1 Điện thoại6.2 An toàn LĐ

Phân loại CPPS

PHỤ LỤC 24BBÁO CÁO CHI PHÍ THEO CÔNG TRƯỜNG, PHÂN XƯỞNG

Từ ngày ….. đến ngày…….

CP ĐVSTT Nội dung chi phíDự

toánTổng CPPS

Chênh lệch

Công đoạn:Mã số:Sản lượng thực hiện: …………………………………………

CPTT CPGT CPBĐ CPCĐ1 Chi phí nguyên vật liệu

1.1 Nhiên liệu1.1.1 Xăng

Xăng A92…..

1.1.2 Dầu Diezen…

1.2 Vật liệu1.2.1 Vật liệu phụ

…1.2.2 Phụ tùng thay thế

Mũi khoan…

2 Chi phí nhân công2.1 Lương

2.1.1 Công nhân trực tiếp2.1.2 Quản lý phân xưởng2.2 Bảo hiểm (XH, YT, TN)

...2.3 Ăn ca

....2.4 Độc hại

...3 Điện năng

3.1 Điện sản xuất3.2 Điện sinh hoạt4 Khấu hao TSCĐ

..5 Chi phí dịch vụ mua ngoài

5.1 Sửa chữa thuê ngoài…

6 Chi phí khác6.1 Điện thoại6.2 An toàn LĐ

Phân loại CPPS

PHỤ LỤC 24CBÁO CÁO CHI PHÍ THEO CÔNG ĐOẠN

Từ ngày ….. đến ngày…….

CP ĐVSTT Nội dung chi phíDự

toán

Tổng

CPPS

Chênh

lệch

Đơn vị sử dụng: …………………………………………….Tình trạng sử dụng: ………………………………………….Công suất hoạt động thực tế: ………………………………..Thời gian sử dụng: …………………………………………..Sản lượng kế hoạch: …………………………………………(Slo)Sản lượng thực hiện: …………………………………………(SL1)

SL ĐG TT SL ĐG TT CLNN SL

NN Giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)

1Chi phí nguyên vật liệu

1.1 Nhiên liệu

1.1.1 Xăng

Xăng A92…..

1.1.2 Dầu Diezen

…1.2 Vật liệu

1.2.1 Vật liệu phụ

1.2.2 Phụ tùng thay thế

Mũi khoan…

2 Chi phí nhân công2.1 Lương

2.1.1 Công nhân trực tiếp

2.1.2 Quản lý phân xưởng

2.2 Bảo hiểm (XH, YT, TN)

...2.3 Ăn ca

....2.4 Độc hại

...3 Điện năng

3.1 Điện sản xuất3.2 Điện sinh hoạt4 Khấu hao TSCĐ

..

5Chi phí dịch vụ mua ngoài

5.1 Sửa chữa thuê ngoài…

6 Chi phí khác6.1 Điện thoại6.2 An toàn LĐ

Ghi chú: (6) = (4) * (5) (9) = (7) * (8 ) (10) = (9) – (6) (11) = [(7) – (4)] * (5) (12) = [(8) – (5)] * (7)

PHỤ LỤC 25ABÁO CÁO PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ THEO MÁY MÓC, THIẾT BỊ

Từ ngày ….. đến ngày…….Loại MMTB:

Mã số:

Chênh lệch, STT Nội dung chi phí

ĐM (SL)

Khoán TH

Tên đơn vị:Mã số:Sản lượng kế hoạch: …………………………………………(Slo)Sản lượng thực hiện: …………………………………………(SL1)

SL ĐG TT SL ĐG TT CLNN SL

NN Giá

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)1 Chi phí nguyên vật liệu

1.1 Nhiên liệu1.1.1 Xăng

Xăng A92…..

1.1.2 Dầu Diezen…

1.2 Vật liệu1.2.1 Vật liệu phụ

…1.2.2 Phụ tùng thay thế

Mũi khoan…

2 Chi phí nhân công2.1 Lương

2.1.1 Công nhân trực tiếp2.1.2 Quản lý phân xưởng2.2 Bảo hiểm (XH, YT, TN)

...2.3 Ăn ca

....2.4 Độc hại

...3 Điện năng

3.1 Điện sản xuất3.2 Điện sinh hoạt4 Khấu hao TSCĐ

..

5 Chi phí dịch vụ mua ngoài

5.1 Sửa chữa thuê ngoài…

6 Chi phí khác6.1 Điện thoại6.2 An toàn LĐ

Ghi chú: (6) = (4) * (5) (9) = (7) * (8 ) (10) = (9) – (6) (11) = [(7) – (4)] * (5) (12) = [(8) – (5)] * (7)

PHỤ LỤC 25BBÁO CÁO PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ CÔNG TRƯỜNG, PHÂN XƯỞNG

Từ ngày ….. đến ngày…….

STT Nội dung chi phíĐM (SL)

Khoán TH Chênh lệch,