ấu trùng lạc chủ

76

Upload: som

Post on 10-Jan-2017

15 views

Category:

Health & Medicine


0 download

TRANSCRIPT

1. Liệt kê các bệnh cảnh ấu trùng lạc chủ (ATLC) ở người và các tác nhân tương ứng.

2. Trính bày và giải thìch hiện tượng ngõ cụt ký sinh

3. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC do Gnasthostoma spinigerum.

4. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC do Angiostrongylus, Echinococcus.

5. Trính bày phương thức nhiễm và đặc điểm ATLC nội tạng do giun đũa chó mèo.

6. Nêu đặc điểm viêm da do sán máng.

7. Cảnh giác với bệnh ký sinh trùng lây truyền từ động vật quanh người (chó, mèo, chuột…) và từ hải sản (cá, mực, ốc…)

1. Đại cương

2. Bệnh do ấu trùng giun sán

3. Kết luận

KÝ SINH TRÙNG trong NÔI SINH THÁI

(niche échologique) ngoại cảnh

cơ thể ký chủ

Tình đặc hiệu ký chủ: -Hẹp (stenoxene)

-TG đối hẹp (oligoxene) -Rộng (euryxene)

-Rất rộng (holoxene)

Giai đoạn phát triển: -Trưởng thành: KCVV

-Ấu trùng: KC TG ngõ cụt KS

(KST thú người)

THÍCH ỨNG (adaptation)

• Lý: ánh sáng, T°

• Hóa: pH

• Cơ: nhu động ruột

• Sinh: men, miễn dịch…

• Thức ăn…

Ký sinh trùng động vật xâm nhập NGƯỜI

Tình năng động cao

(giun tròn)

HC ATLC

Nội tạng Toxocara

Gnathostoma

Ngoài da Ancylostoma

Uncinaria

Tình năng động ít/không có

(sán, đơn bào, một số giun)

Viêm da do sán máng Sparganum

Cenurus Echinococcus Toxoplasma

Angiotrongylus

HỘI CHỨNG LÂM

SÀNG KÝ SINH TRÙNG KÝ CHỦ VĨNH VIỄN

ATLC nội tạng Toxocara canis

Toxocara cati

Chó

Mèo

ATLC da Ancylostoma braziliense

Ancylostoma caninum

Chó

Mèo

Viêm dạ dày, ruột tăng E Anisaki pp

Phocanema spp Động vật có vú ở biển

Viêm màng não tăng E A.cantonensis

G.spinigerum

Chuột,

Mèo, ĐV có vú

U phổi, da Dirofilaria spp Chó, ĐV có vú

Angiostrongyliasis A.costaricensis Chuột

Capillariasis C.philippinensis Khỉ, chim, người

Tiêu chảy Nanophetus salmincola ĐV có vú, chim

Ngứa ở người bơi lội Trichobilharzia Chim

2.1.ATLC ngoài da:

Tác nhân gây bệnh:

Ancylostoma caninum, Ancylostoma braziliensis, Uncinaria stenocephala sống trong ruột chó mèo. Trứng theo phân ra ngoài, dình vào đất, cát, cỏ… nở ra ấu trùng rhabditiform ấu trùng filariform. Khi người tiếp xúc với đất, cát ấu trùng chui qua da, bò ở mô dưới da.

Dịch tễ: vùng nhiệt đới nóng ẩm (châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á…)

2.1.ATLC ngoài da:

Lâm sàng: vùng da tiếp xúc có sẩn đỏ, ngứa. Sau vài

giờ đến 2-3 ngày tạo thành đường gồ ngoằn ngoèo,

rất ngứa, có thể có bóng nước, bội nhiễm do gãi.

Bệnh tự lành sau vài tuần đến vài tháng, sang

thương da từ từ phẳng xuống, thâm lại, mờ dần.

Một số trường hợp hiếm: AT lên phổi gây hội chứng

Loëffler: thâm nhiễm phổi, tăng E trong máu và

đàm.

Ancylostoma caninum filariform larvae

2.1.ATLC ngoài da:

Chẩn đoán:

› Lâm sàng + dịch tễ, đáp ứng điều trị

› Sinh thiết da: u hạt chứa E, ± ấu trùng nằm giữa

Điều trị:

› Thiabendazol (Mintezol) 25mg/kg 2 lần/ngày x 2 ngày

› Flubendazol (Fluvermal) 500mg/kg x 7 ngày

› Albendazol (Zentel) 400-800mg/ngày x 3-5 ngày

› Ivermectin 200μg/kg/lần (12mg liều duy nhất)

› Thoa kem Lindanne hoặc dung dịch Thiabendazol 10%, 4 lần/ngày.

Dự phòng: xổ giun cho chó

2.2.ATLC nội tạng:

Giun đũa ký sinh trong ruột non chó, mèo, heo, ngựa… › Toxocara canis gặp ở 80% chó vùng nhiệt đới, 17-20% chó vùng ôn

đới. Giun trưởng thành sống trong ruột non chó con. Mỗi ngày giun

đẻ khoảng 200.000 trứng; trứng có thể sống nhiều tháng ở ngoại

cảnh.

› Người bị nhiễm thường là trẻ em chơi với chó, người lớn làm nghề

gần gũi với chó.

› Ấu trùng giai đoạn 2 chui khỏi trứng vào vách ruột non theo máu

đến gan, phổi, não, tim… và sống được nhiều tháng

› Nếu chó con nuốt trứng giun, một số ấu trùng phát triển thành giun

trưởng thành ở ruột; một số khác tiếp tục chu du trong các cơ quan

nội tạng. Khi chó lớn lên và có thai, ấu trùng chui qua nhau, nhiễm

vào bào thai hoặc vào tuyến vú gây nhiễm cho chó con khi chúng bú

mẹ.

2.2.ATLC nội tạng:

Dịch tễ: bệnh phổ biến thường ở trẻ 1-4 tuổi trong nhà có nuôi chó mèo. Tần suất 2.8-23.1%

Lâm sàng: thay đổi từ nhiễm trùng không triệu chứng tối cấp, tử vong

› Bệnh toxocara nội tạng

Ở trẻ em: khởi phát từ từ với sốt nhẹ, ăn kém, gầy ốm, tiêu chảy, buồn nôn, đau cơ, khớp, ho khạc đàm, khó thở dạng suyễn, da nổi dát đỏ hoặc mề đay, hồng ban, phù Quinck, gan lách lớn, thâm nhiễm phổi trên Xquang (32-44%, hiếm khi có suy hô hấp).

Triệu chứng thần kinh ìt gặp: yếu cơ, co giật, rối loạn cảm giác, rối loạn tâm thần

Hiếm hơn nữa: viêm cơ, viêm mô dưới da, báng bụng…

2.2.ATLC nội tạng:

Lâm sàng:

› Bệnh toxocara ở mắt (thường gặp ở trẻ em): giảm thị

lực một bên, đau mắt, lé mắt, viêm màng bồ đào, áp

xe thủy tinh thể, viêm thần kinh thị giác, mủ tiền

phòng…

› Bệnh toxocara không điển hính (thường gặp ở người

lớn): không triệu chứng sốt nhẹ, mẩn đỏ, ngứa, khó

thở dạng suyễn, đau bụng, rối loạn giấc ngủ…

2.2.ATLC nội tạng:

Chẩn đoán:

› Gợi ý: tăng bạch cầu với E 50-80%, tăng γ globulin,

IgE, IgG

› Chẩn đoán xác định:

Sinh thiết gan.

Phản ứng miễn dịch.

Đáp ứng tốt với điều trị đặc hiệu.

› Chẩn đoán phân biệt: sán lá gan, apxe gan…

2.2.ATLC nội tạng: Điều trị: đa số bệnh nhân khỏi bệnh không cần điều trị.

Dùng kháng viêm, thuốc diệt giun trong các trường hợp có tổn thương não, phổi, tim. Cần lưu ý KST bị tiêu hủy có thể gây đáp ứng viêm mạnh mẽ và làm diễn tiến bệnh xấu đi. › Mebendazol 25mg/kg/ngày x 4 tuần

› Thiabendazol 500mg/kg/ngày x 7-10 ngày

› Diethyl carbamazin 3-4mg/kg/ngày x 4 tuần

› Albendazol 10mg/kg/ngày x 4 tuần

Dự phòng: › Không cho trẻ chơi với chó, đặc biệt là chó con.

› Không thả rong chó

› Xổ giun cho chó con và chó có thai.

› Tránh tiếp xúc với đất, rửa tay trước khi ăn.

2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:

Tác nhân: giun trưởng thành sống trong bướu ở vách dạ dày của động vật ăn thịt sống (chó, mèo, chồn, chim…) G.hispidum, G.doloresi, G.nipponicum

› Giun đẻ trứng ở vách dạ dày, trứng theo phân ra ngoài ấu trùng thực quản ụ phình cyclops sp nuốt ấu trùng giai đoạn II cá, ếch, lươn, rắn nuốt ấu trùng giai đoạn III giun trưởng thành ở vách dạ dày của chó, mèo, chồn, chim.

› Người ăn cá, rắn, lươn, ếch… nấu chưa chín ấu trùng giai đoạn III chui qua vách dạ dày đi khắp nơi trong cơ thể. Ký sinh trùng có thể phát triển thành giun non nhưng không trưởng thành được.

2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:

Dịch tễ: Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Philippine, Indonesia…

Lâm sàng:

› Giun từ vách dạ dày lên gan: buồn nôn, đau thượng vị hạ sườn phải, sốt.

› Triệu chứng tùy thuộc cơ quan giun đang di chuyển: gan (gan to, sốt, đau), mắt, da (u di động dưới da, viêm, phù…), não, màng não (tổn thương trầm trọng hơn A.cantonensis)

Chẩn đoán:

› Bạch cầu máu tăng, E 50-80%.

› Bắt được ấu trùng hoặc giun non từ sang thương.

› Phản ứng nội bí.

2.3.ATLC do Gnasthostoma spinigerum:

Điều trị: › Ivermectin 200μg/kg liều duy nhất, hoặc

› Albendazol 400mg/ngày x 21 ngày

› Diethyl carbamazin 6mg/kg/ngày chia 3 lần x 10 ngày

› Thiabendazole 500mg uống 2 lần x 7 ngày

› Mebendazole 100mg 2 lần/ngày x 3 ngày

Dự phòng: ăn cá, ếch, nhái, rắn, lươn… nấu chìn

2.4.Viêm não, màng não do Angiostrongylus cantonensis:

Tác nhân: giun trưởng thành sống trong động mạch phổi của chuột. Trứng giun đến vách phế nang, thành lập phôi trong 6 ngày. Ấu trùng phế quản ống tiêu hóa theo phân ra ngoài. Ấu trùng giai đoạn III được ốc nuốt vào. Khi chuột nuốt ốc, ấu trùng theo máu lên não thành giun non theo dòng máu xuống phổi và trưởng thành tại động mạch phổi.

Khi người ăn ốc, rau sống, tôm cua… chứa ấu trùng giun, ấu trùng sẽ theo đường máu đến não, màng não gây viêm.

Hính ảnh phóng to 200 lần

Angiostrongylus cantonensis. Larvae in the spinal cord

2.4.Viêm não, màng não do Angiostrongylus cantonensis:

Dịch tễ: Viễn Đông, Đông Nam Á, Úc, Cuba, Thái Lan, Trung Quốc…

Lâm sàng: ủ bệnh 2-3 tuần › Triệu chứng viêm màng não cấp.

› Bướu não: tăng áp lực nội sọ.

› Các dấu hiệu khác: dấu thần kinh định vị (liệt dây VI, IV), rối loạn tri giác (hôn mê).

Chẩn đoán: › Dịch não tủy: đạm tăng, bạch cầu tăng 400-500/mm3, 40-50% E

› Phản ứng nội bí.

Điều trị: chỉ điều trị triệu chứng bằng thuốc giảm đau, kháng viêm, không có điều trị đặc hiệu. Giết ấu trùng trong não có thể làm diễn tiến bệnh xấu đi. Chọc dò tủy sống lặp lại có thể giúp làm giảm đau đầu. Hồi phục sau 2 tháng.

Phòng bệnh: tránh ăn ốc, tôm, cua còn sống

2.5.Bệnh do ấu trùng Anisakinae:

Tác nhân:

› Giun trưởng thành ký sinh ở dạ dày động vật có vú ở biển

(cá voi, cá heo…). Con cái đẻ trứng theo phân ra ngoài, nở

ra ấu trùng sau 20-30 ngày trong nước biển.

› Tôm nuốt ấu trùng giai đoạn II ấu trùng giai đoạn III

trong cá, mực, bạch tuộc lây nhiễm cho ký chủ vĩnh viễn.

› Khi người hay động vật ăn cá, mực nấu không chín, ấu

trùng chui vào vách ống tiêu hóa u hạt giàu E.

Dịch tễ: vùng dân có thói quen ăn cá biển sống (muối,

hun khói, gỏi…) như Hà Lan, Pháp, Đan Mạch, Anh,

Đức, Bỉ, Nhật, lục địa châu Mỹ…

2.5.Bệnh do ấu trùng Anisakinae:

Lâm sàng: › Dạ dày: hội chứng giả loét, xuất huyết tiêu hóa.

› Ruột: triệu chứng tắc ruột hoặc giả tắc ruột, # VRT

Chẩn đoán: thường khó, dựa vào: › Triệu chứng lâm sàng, tiền sử, thói quen ăn cá sống.

› Thiếu máu nhược sắc.

› Nội soi, sinh thiết: thấy ấu trùng.

Điều trị: chưa có thuốc đặc trị. Cắt bỏ u hạt có ký sinh trùng là phương pháp duy nhất hiệu quả.

Dự phòng: ăn cá nấu chìn.

2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):

Tác nhân: sán trưởng thành nhỏ 3-6mm, đầu có 4 đĩa hút, cổ ngắn, thân có ba đốt, đốt cuối cùng có vài trăm trứng. Trứng sán theo phân chó ra ngoài, 45x35μm, sống vài tuần ở ngoại cảnh.

Sán trưởng thành sống trong ruột non chó, chó sói, chó rừng, chồn… Các động vật này nhiễm sán khi ăn phải nội tạng chứa ấu trùng sán của động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, ngựa…

2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):

Tác nhân:

Khi động vật ăn cỏ nuốt trứng, người ăn rau sống dình trứng, phôi 6 móc sẽ ra khỏi trứng và chui vào vách ruột non, theo mạch bạch huyết hoặc máu về tim và đi khắp nơi trong cơ thể lớn dần thành ấu trùng dạng bướu (hydatid cyst), kìch thước khoảng 10mm sau 5 tháng.

Bướu có cấu tạo từ ngoài vào trong: màng phiến, lớp sinh mầm, bọc sinh mầm, bướu con, cát sán, nằm trong một dịch chất vô khuẩn.

Bướu lớn dần như một bướu lành, đến một mức độ nào đó sẽ ngừng tăng trưởng, chết và khô lại.

2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):

Dịch tễ: hay gặp ở xứ có nuôi cừu: Alaska, Nam Mỹ, Nam Phi, Tây và Nam châu Âu, Nam châu Úc, Tân Tây Lan, Trung Á, Bắc Trung Quốc…

Lâm sàng: triệu chứng tùy thuộc nơi bướu sán ký sinh: 66% ở gan, phúc mạc, 22% ở phổi… › Khi bướu vỡ có triệu chứng dị ứng như ngứa, mề đay, khó

thở, tìm. Nếu dịch chất thoát vào máu sốc phản vệ, có thể gây tử vong.

› Sau vài năm bướu chết và hóa vôi.

› Tiên lượng tốt khi bướu có thể mổ được.

› Tiên lượng xấu: bướu không mổ được, bội nhiễm, bướu vỡ tạo bướu thứ phát, bướu ở xương.

2.6.Bệnh do ấu trùng Echinococcus granulosus (hydatidose):

Chẩn đoán: › Lâm sàng: bướu lành + tiền sử tiếp xúc với chó. › Xquang khi bướu hóa vôi. › Tím đầu sán, bọc sinh mầm, bướu con trong đàm, nước tiểu…

Tuyệt đối không được chọc hút bướu sán. › Chẩn đoán miễn dịch học: thử nghiệm nội bí, cố định bổ thể,

BFT, ngưng kết hồng cầu gián tiếp.

Điều trị: › Giải phẫu cắt bướu › Điều trị nội khoa: Albendazol 800mg/ngày x 28 ngày

Dự phòng: › Không cho chó đến gần lò sát sinh › Không cho chó ăn thịt, cơ quan động vật còn sống › Xổ sán cho chó 1-2 lần/năm › Giữ vệ sinh cá nhân.

2.7.Bệnh do Sparganum:

Tác nhân: sán Spirometra mansoni ký sinh trong

ruột non chó mèo trứng nở ra phôi có lông tơ

(coracidium) cyclops nuốt ấu trùng giai

đoạn II (sparganum) ở ếch nhái. Chó mèo ăn thịt

ký chủ trung gian II, sparganum thành sán trưởng

thành trong ruột non.

Dịch tễ: Đông Nam Á, Nhật, Indonesia, châu Phi,

châu Âu, châu Úc, Bắc và Nam Mỹ.

2.7.Bệnh do Sparganum:

Người nhiễm sán do: › Điều trị viêm kết mạc bằng cách đắp thịt ếch nhái giã nát

lên mắt.

› Ăn thịt rắn, ếch nhái nấu chưa chìn.

› Uống nước có cyclops nhiễm sán.

Sau khi xâm nhập qua đường miệng, sparganum chui qua vách ruột, di chuyển dần ra ngoài da. Ký sinh trùng không phát triển xa hơn, vẫn ở giai đoạn sparganum, dài 10-15cm, gây phản ứng viêm mạnh.

• Lâm sàng: ‒ Ở mắt:

• Hốc mắt: lồi mắt, nhãn cầu cố định, không nhắm mắt được viêm kết mạc, loét giác mạc.

• Mi mắt: viêm, phù, bội nhiễm…

2.7.Bệnh do Sparganum:

Lâm sàng: › Ở mắt:

Quanh hốc mắt: u cứng dưới da ở trán, thái dương, mũi…

› Ở các cơ quan khác: da, mô dưới phúc mạc, màng phổi,

bàng quang…

Chẩn đoán: › Tiền sử có đắp thịt ếch nhái lên mắt, thói quen ăn rắn,

chuột, lươn… nấu chưa kỹ.

› Lâm sàng: tím sparganum từ vết thương.

Điều trị: rạch, gắp ký sinh trùng ra.

Phòng ngừa: uống nước chìn, ăn thịt rắn, lươn, ếch

nấu chìn, không đắp thịt ếch lên mắt.

2.8.Viêm da do sán máng:

Tác nhân:

› Sán máng Trichobilharzia spp ký sinh trong tĩnh mạch mạc

treo của vịt và chim vùng nước ngọt, Microbilharzia ở vịt,

chim vùng nước mặn, Schistosomatium spp ở chuột, chuột xạ.

› Trứng sán theo phân ra ngoài ấu trùng có lông tơ

(miracidium) chui vào các loại ốc thìch hợp bào tử nang mẹ

bào tử nang con cercaria rời ốc, bơi tự do trong nước

chui qua da của người tắm sông, tắm biển viêm da.

Dịch tễ: ở miền Bắc, người mắc bệnh thường là nông

dân canh tác ở ruộng có nuôi vịt nhiễm Trichobilharzia,

ký chủ trung gia là ốc Radix ovata.

Ốc Radix ovata

2.8.Viêm da do sán máng:

Lâm sàng: trong vài giờ đầu, bệnh nhân ngứa dữ dội, da phù, nổi mẩn đỏ sẩn (papule) sau 24h.

Sau 1 tuần, sẩn từ từ lặn. Có thể bội nhiễm do gãi.

Chẩn đoán: dựa trên bệnh sử, tiếp xúc với nước nhiễm cercaria.

Điều trị: không có điều trị đặc hiệu. Có thể thoa kem histamin lên chỗ ngứa; dùng kháng sinh khi bội nhiễm

Dự phòng: diệt ốc quanh bãi tắm; thoa da bằng dầu rái cá trước khi xuống sông có thể ngăn ấu trùng xâm nhập.

2.9.Bệnh do ấu trùng Angiostrongylus ở bụng:

Tác nhân: A.costaricensis trưởng thành sống ở động

mạch và tiểu động mạch vùng hồi manh tràng của

chuột. Ấu trùng thoát ra phân, được ốc sên nuốt vào;

chuột sẽ bị nhiễm khi nuốt ốc sên. Ấu trùng xâm

nhập vào động mạch và tiểu động mạch vùng hồi

manh tràng. Ở người, ký sinh trùng theo cách tương

tự ở chuột, trứng ở trong mô và ấu trùng không xuất

hiện trong phân.

Dịch tễ: thường ở trẻ em, vùng Trung Nam Mỹ, châu

Phi, xảy ra sau ăn ốc sên bị nhiễm hoặc thức ăn dình

ấu trùng bám trên nhớt của ốc sên để lại.

Angiostrongylus

costaricensis eggs

and larva in

intestinal tissue

2.9.Bệnh do ấu trùng Angiostrongylus ở bụng:

Lâm sàng # VRT: đau bụng, nôn, sốt, khối u hố chậu phải (50% các trường hợp).

Chẩn đoán: lâm sàng + sinh thiết + huyết thanh chẩn đoán.

Điều trị: Mebendazol, Thiabendazol…

2.10.Dirofilariasis: gây u phổi, u dưới da.

Dirofilaria immitis: KST của chó, ấu trùng truyền qua muỗi.

› Ở người, giun còn non di chuyển đến tim phải, mạch máu phổi, chết đi gây viêm mao mạch tại chỗ nhồi máu phổi.

› Triệu chứng thường là ho ra máu, đau ngực.

Nochtiella: u viêm dưới da ở người chứa nhiều E, chẩn đoán bằng sinh thiết.

Dog heart

infested with

Dirofilaria

A solitary

smooth round

nodule in right

lower lobe

without any

clinical

symptoms

A solitary pulmonary nodule in the right upper lobe of a different patient

2.11.Capillariasis:

Capillaria philippinensis thường ở Philippines, Thái Lan, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc… Dịch với 1800 ca năm 1967 tại Luzon (Philippines).

Cá tươi chứa ấu trùng gây nhiễm cho người và chim

Sau khi ăn cá sống, ấu trùng xâm nhập ruột non con trưởng thành đẻ trứng ấu trùng. Cả ba dạng này đều có trong lòng ruột và lớp niêm mạc. Thành ruột phù, dày, niêm mạc bị bào mòn tẩm nhuận tế bào đơn nhân.

Triệu chứng mơ hồ: đau bụng, nôn, sụt cân, tiêu chảy do rối loạn hấp thu.

Chẩn đoán: phát hiện trứng hoặc ấu trùng trong phân.

Điều trị: Thiabendazol, Mebendazol

Dự phòng: ăn cá chìn.

2.12.Nanophyetiasis:

Nhiễm Nanophyetus salmincola ở người, động vật có vú, chim, sau khi ăn cá sống (thường là cá hồi) hoặc trứng cá.

Triệu chứng tiêu hóa: tiêu chảy, đau bụng; nhưng thường gặp là nhiễm trùng không triệu chứng.

Chẩn đoán: tím trứng trong phân + tăng E

Điều trị:

› Praziquantel 20mg/kg, 3 lần/ngày.

› Mebendazole không hiệu quả.

Nanophyetus salmincola

adult EGG

Bệnh ấu trùng có khi nhẹ, nhưng có khi rất nặng,

nguy hiểm đến tình mạng.

Cần cảnh giác với thú sống quanh người.

Sửa đổi các tập quán, thói quen sinh hoạt, ăn

uống không hợp vệ sinh, giáo dục sức khỏe cho

người dân là phương thức phòng bệnh hiệu quả.