ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 yÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt...

228
Tài liệu giảng dạy về PHÒNG CHỐNG ỨNG PHÓ với BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI trong trường học Dành cho giáo viên THPT DỰ ÁN TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, THÂN THIỆN & BÌNH ĐẲNG

Upload: others

Post on 09-Mar-2020

9 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

Tài liệu giảng dạy về PHÒNG CHỐNG và ỨNG PHÓ với BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI

trong trường họcDành cho giáo viên THPT

DỰ ÁN TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, THÂN THIỆN & BÌNH ĐẲNG

Page 2: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

2 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng Anh Phước, TS. Khúc Năng Toàn, Th.S Nguyễn Thị Hải Thiện, Th.S Nguyễn Nam Phương Khoa Tâm ly Giao duc - Đai hoc Sư pham Hà Nôi

BẢN QUYỀN:Tô chức Plan Quôc tê tai Việt Nam

QUY ĐỊNH SAO CHEP:Co thê sao chep, trich dân cuôn sach này nhăm phuc vu hoat đông giao duc hoăc vi cac muc đich phi thương mai khac, tuy nhiên, cân ghi ro nguôn tài liệu khi sao chep hoăc trich dân.

THIÊT KÊ: Công ty Luck House Graphics

IN ÂN:

GIÂY PHEP XUÂT BẢN:

NHÓM BIÊN TẬP: Lê Quỳnh Lan, Trịnh Thị Mai Anh, Phan Minh Châu, Trân Minh Quang

ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ: Tô chưc Plan tai Viêt NamTâng 2, Toa nha Hoa Binh, 106 Hoang Quôc Viêt, Câu Giây, Ha NôiĐiên thoai: 04 3 8220 661. Fax: 04 3 8223 004Email: [email protected]: www.plan-international.org

Plan la môt tô chưc phat triên nhân đao quôc tê, tâp trung vao tre em va không phu thuôc vao bât ky tôn giao, chinh tri hay chinh phu nao.

Tô chưc Plan cam kêt đam bao quyên tre em va bao vê tre em

Page 3: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

3Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU 5

LỜI CẢM ƠN 6

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU 7

DANH MỤC TỪ VIÊT TẮT 10

PHẦN 1: CÁC BÀI GIANG 11

CHỦ ĐỀ: GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI 12

Tiêt 1: GIỚI VÀ GIỚI TÍNH 12

Tiêt 2: BÌNH ĐẲNG GIỚI 20

TIẾT 3: ĐẶC QUYỀN VÀ SỰ TRÓI BUỘC 33

CHỦ ĐỀ BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 40

Tiêt 4: BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 40

Tiêt 5: VÒNG TRÒN BẠO LỰC 47

TIẾT 6: XÂM HẠI TÌNH DỤC 52

CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG SỐNG TRONG PHÒNG CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BLTCSG TRONG TRƯỜNG HỌC 76

Tiêt 7: KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI BỊ BẠO LỰC Ở TRƯỜNG VÀ TRÊN ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG 67

Tiêt 8: KỸ NĂNG HỖ TRỢ BẠN BÈ KHI BỊ BẠO LỰC 75

NĂM 2 83

CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG SỐNG TRONG PHÒNG CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BLTCSG TRONG TRƯỜNG HỌC 83

Tiêt 1: KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN 83

Tiêt 2: KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ 92

Page 4: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

4 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

CHỦ ĐỀ: CÁC MỐI QUAN HỆ 98

Tiêt 3: ÁP LỰC TỪ BẠN BÈ 98

Tiêt 4: KỸ NĂNG GIAO TIẾP QUYẾT ĐOÁN 107

CHỦ ĐỀ BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 116

TIẾT 5: BẮT NẠT QUA PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ 116

TIẾT 6: QUẤY RỐI TÌNH DỤC 122

Tiêt 7: TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ VÀ BẠO LỰC TRONG HẸN HÒ 133

TIẾT 8: CƠ CHẾ THỤ THAI VÀ PHÒNG TRÁNH THAI 143

TIẾT 9: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 164

Phân II: THÔNG TIN DÀNH CHO GIÁO VIÊN 171

CHỦ ĐỀ 1 CƠ HỘI LỒNG GHEP (theo các nhóm chủ đề) 173

CHỦ ĐỀ 2 KỸ NĂNG KỶ LUẬT TÍCH CỰC 178

CHỦ ĐỀ 3 KỸ NĂNG HỖ TRỢ VÀ XỬ LÝ BẠO LỰC GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC 193

CHỦ ĐỀ 4 KỸ NĂNG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN BÀI GIẢNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH 201

CHỦ ĐỀ 5 KĨ NĂNG GIÁM SÁT VÀ HỖ TRỢ GVCN THỰC HIỆN BÀI GIẢNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI, PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIỚI (chỉ danh cho giảng viên nguồn) 217

CHỦ ĐỀ 6 NỘI DUNG CẦN CHUYỂN TẢI ĐÊN GIÁO VIÊN BỘ MÔN VÀ CÁN BỘ NHÀ TRƯỜNG TRONG BUỔI HỘI THẢO ĐỊNH HƯỚNG (chỉ danh cho giảng viên nguồn) 222

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 225

Page 5: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

5Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Lời nói đầuCùng với sự phat triên của xã hôi, cac vấn đề hoc sinh găp phải trong nhà trường ngày càng phức tap và kho lường: bao lực, cac rôi nhiễu tâm ly, cac vấn đề về định dang giới, cac vấn đề về quan hệ ứng xử giữa ban bè, quan hệ với thây cô. Môt phân do sự giao thoa văn hoa môt cach it chon loc, môt phân vi sự phản chiêu cac vấn đề xã hôi vào đời sông của hoc sinh. Trong bôi cảnh đo, việc quan tâm giao duc hoc sinh về cac vấn đề trên là hêt sức cân thiêt.

Trong cac vấn đề nêu trên, hiện tượng bao lực trên cơ sở giới là hiện tượng mang tinh hỗn hợp, bao gôm cả bao lực và cac vấn đề về định kiên, phân biệt đôi xử trên cơ sở giới. Trong đo cac định kiên và phân biệt đôi xử trên cơ sở giới co thê là nguyên nhân hoăc tac nhân gây ra cac hiện tượng bao lực. Phòng ngừa và giải quyêt vấn đề này đang trở thành cấp thiêt trong giai đoan hiện nay đê tao ra môi trường phat triên nhân cach lành manh cho hoc sinh.

Với muc tiêu tao lập môi trường nhà trường an toàn, thân thiện, binh đẳng, môt tài liệu cung cấp cac tiêt hoc về giới, bao lực trên cơ sở giới, cac kỹ năng phòng chông và ứng pho với bao lực trên cơ sở giới đã được đề xuất và hoàn thành đê sử dung trong giảng day cho hoc sinh.

Trong khuôn khô dự an “Trường học An toan, Thân thiên va Bình đẳng” do Quỹ Ủy thac của Liên hợp quôc đê chấm dứt bao lực đôi với phu nữ (United Nations Trust Fund to End Violence against Women) và Tô chức Plan Quôc tê tài trợ, Sở Giao duc và Đào tao Hà Nôi là cơ quan quản ly và thực hiện; tài liệu dành cho giao viên đã được thiêt kê, xây dựng và thử nghiệm tập huấn cho 34 giảng viên nguôn dự an, 489 giao viên chủ nhiệm cac khôi 6, 7, 8, 10, 11 của 20 trường thực hiện dự an tai Hà Nôi. Sau thử nghiệm, tài liệu đã được nhom tac giả điều chỉnh và hoàn thiện.

Tham gia biên soan cuôn sach này co cac giảng viên Khoa Tâm ly - Giao duc, Trường Đai hoc Sư pham Hà Nôi, cac chuyên gia của Plan và sự đong gop y kiên của cac thành viên tham gia tập huấn và cac chuyên gia của hôi đông thẩm định. Tài liệu này đã được thẩm định bởi hôi đông thẩm định thuôc Viện Khoa hoc Giao duc Việt Nam”.

Trân trong!Thay măt nhom tac giả biên soanNguyễn Đưc Sơn - Trưởng Khoa Tâm lý Giáo dục, Trường ĐHSP Ha Nôi

Page 6: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

6 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Lời cảm ơnTài liệu giảng day dành cho giao viên được hoàn thành trong khoảng thời gian ngắn, nhăm đap ứng nhu câu cấp thiêt của việc giao duc hoc sinh trong nhà trường về phòng tranh và ứng pho với bao lực trên cơ sở giới.

Đây là sự nỗ lực lớn của cac tac giả biên soan với sự hỗ trợ kịp thời và liên tuc của cac can bô dự an Tô chức Plan vùng Hà Nôi, cu thê là Bà Lê Quỳnh Lan - Quản ly Chương trinh vùng Hà Nôi, Bà Trịnh Thị Mai Anh - Điều phôi viên Dự an, Bà Phan Minh Châu - Can bô Truyền thông Dự an, và Ông Trân Minh Quang - Can bô Giới.

Nhom tac giả bô tài liệu xin gửi lời cam ơn chân thành đên:

• Quỹ Ủy thac của Liên hợp quôc đê chấm dứt bao lực đôi với phu nữ (UNTF) và Tô chức Plan quôc tê tai Việt Nam - nhà tài trợ Dự an Trường hoc An toàn, Thân thiện, Binh Đẳng.

• Sở Giao duc và Đào tao Hà Nôi.

• 34 Giảng viên nguôn và 489 giao viên chủ nhiệm thuôc 20 trường thực hiện dự an trên địa bàn thành phô Hà Nôi, những người đã tham gia đong gop y kiên, tiên hành thử nghiệm tài liệu.

• Trung tâm Nghiên cứu Quôc tê về Phu nữ (ICRW) về những hỗ trợ kỹ thuật cho nhom tac giả trong xây dựng tài liệu.

Chúng tôi cũng xin cảm ơn cac tô chức co nguôn tài liệu đã cho phep nhom tac giả tham khảo đê biên tập bô tài liệu này.

Cuôn tài liệu vân còn nhiều điều cân bô sung và chỉnh sửa. Chúng tôi rất mong đôc giả co thêm những y kiên đong gop đê hoàn thiện hơn nữa cho những cuôn tài liệu sau này.

Trân trong cảm ơn!

Nhóm tác giả1. PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn2. TS. Hoàng Anh Phước3. TS. Khúc Năng Toàn4. Th.S Nguyễn Thị Hải Thiện5. Th.S Nguyễn Nam Phương

Page 7: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

7Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Hướng dẫn sử dụng tài liệuTrong khuôn khô triên khai Dự an Trường hoc An toàn Thân thiện và Binh đẳng, môt bô tài liệu đào tao được xây dựng, bao gôm: (i) Tài liệu giảng day dành cho giao viên THCS (gôm 24 bài giảng); (ii) Tài liệu giảng day dành cho giao viên THPT (gôm 17 bài giảng). Đi kèm với bô tài liệu giảng day của giao viên là: (iii) Sach bài tập dành cho hoc sinh THCS; và (iv) Sach bài tập dành cho hoc sinh THPT.

Cuôn tài liệu giảng day dành cho giao viên THPT này dành cho giao viên chủ nhiệm cac trường THPT, những người sẽ tiên hành cac tiêt giảng trên lớp cho hoc sinh về cac chủ đề phòng chông và ứng pho với Bao lực trên cở sở giới trong trường hoc; và Giảng viên nguôn của dự an, những người được tập huấn nguôn đê tập huấn lai và hỗ trợ cho giao viên chủ nhiệm trong qua trinh thực hiện dự an tai cac trường.

Cuôn tai liêu nay nhằm 2 mục tiêu chính: 1. Cung cấp cac bài giảng về cac chủ đề giảng day cho hoc sinh đê giao

viên co thê sử dung trên lớp.2. Cung cấp cac kiên thức về cac chủ đề co liên quan giúp giao viên co

được nền tảng kiên thức cho việc tiên hành giảng day.

Nôi dung tai liêu được chia lam 2 phân: • Phân I - Cac bài giảng theo từng chủ đề, từng tiêt hoc. Bao gôm 5 chủ đề

với 17 bài giảng, 1 tiêt hoc 45 phút. Cac chủ đề bao gôm: (i) Giới và binh đẳng giới, (ii) Bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc, (iii) Môi quan hệ tinh ban, tinh yêu, (iv) Sự phat triên cơ thê, (v) Kỹ năng sông trong phòng chông và ứng pho với bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc.

• Phân II - Cac nôi dung kiên thức co liên quan, bao gôm: (i) Kiên thức liên quan đên 5 chủ đề nêu trên dành cho giao viên tham khảo, giúp giao viên nắm vững hơn về nôi dung kiên thức; (ii) Cac chủ đề mang tinh bô trợ dành riêng cho giao viên, đê tô chức day hoc hiệu quả hơn bao gôm: Cơ hôi lông ghep vào cac môn hoc trong nhà trường (theo cac nhom chủ đề - co thê lông ghep từng phân, hoăc từng nôi dung của chủ đề vào cac bài hoc); kỹ năng kỷ luật tich cực; kỹ năng xử ly và hỗ trợ hoc sinh trong cac ca BLTCSG trong trường hoc; kỹ năng tô chức, thực hiện cac bài giảng với sự tham gia của hoc sinh; (iii) Cac nôi dung dành riêng cho Giảng viên Nguôn của dự an, bao gôm: kỹ năng giam sat và hỗ trợ

Page 8: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

8 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

giao viên chủ nhiệm thực hiện cac bài giảng về binh đẳng giới và phòng chông BLTCSG; những nôi dung cân chuyên tải đên giao viên bô môn và can bô nhà trường trong cac buôi thảo luận định hướng.

Cách thưc sử dụng tai liêu:

Tài liệu được xây dựng đê thực hiện theo thời gian của dự an, chương trinh giảng day được bắt đâu trải đều cho tất cả cac lớp ở khôi lớp 10, 11 ở cấp THPT.

Cac chủ đề trong cuôn tài liệu tương đôi đôc lập nhưng co sự liên kêt với nhau, do vậy được sắp xêp theo trinh tự nhất định. Mỗi chủ đề được triên khai thông qua từng tiêt hoc.

Cac bài hoc/tiêt hoc cho từng chủ đề đã được thiêt kê sẵn giúp giao viên co thê sử dung ngay cho cac bài hoc. Nôi dung của mỗi tiêt hoc bao gôm 5 phân chinh:

• Muc tiêu tiêt hoc,

• Chuẩn bị;

• Lưu y giao viên,

• Cac hoat đông của tiêt hoc,

• Thông tin tiêt hoc.

Mỗi hoat đông trong tiêt hoc mô tả cu thê công việc của giao viên, công việc của hoc sinh. Giao viên là người tô chức cho hoc sinh thực hiện từng hoat đông đê đat được muc tiêu về kiên thức và kỹ năng cho mỗi bài hoc.

Cac tiêt hoc được thiêt kê theo nguyên tắc lấy hoc sinh làm trung tâm, hoc sinh được tao điều kiện và yêu câu hoat đông, qua đo lĩnh hôi được cac kiên thức cân thiêt.

Cac hoat đông của mỗi tiêt hoc không chỉ nhăm tới việc giúp hoc sinh co được kiên thức mà còn hướng tới việc giúp hoc sinh bôc lô thai đô, bước đâu co kỹ năng giải quyêt cac vấn đề co liên quan. Hoat đông tich cực của hoc sinh là yêu tô quan trong đảm bảo cho muc tiêu đo.

Đê co được nền tảng kiên thức về cac chủ đề và bài hoc co liên quan, tài liệu cung cấp phân Thông tin cho bài hoc. Giao viên được gợi y nên đoc trước khi tiên hành tiêt giảng cac nôi dung đo đê đảm bảo cho việc co được cac thông tin chinh xac, khoa hoc và đây đủ phuc vu cho việc day hoc.

Page 9: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

9Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Cac bài hoc được thiêt kê co thê sử dung như môt gợi y mà không han chê sự sang tao của giao viên cho phù hợp với cac đôi tượng hoc sinh khac nhau và trong cac điều kiện cu thê của nhà trường.

Khi soan tiêt giảng giao viên co thê linh hoat về măt thời gian, tùy vào nhu câu, trinh đô của hoc sinh. Tuy vậy, nên cô gắng đê thực hiện được tất cả cac hoat đông.

Đi kèm với cuôn Tài liệu giảng day dành cho giao viên là cuôn Sach bài tập dành cho hoc sinh. Sau mỗi tiêt hoc trên lớp, giao viên sẽ giao cho hoc sinh làm cac bài tập cho tiêt hoc đo trong cuôn Sach bài tập cho hoc sinh. Cac em sẽ tự làm bài tập với ban bè và cac thành viên trong gia đinh đê củng cô kiên thức và kỹ năng mà cac em đã hoc được trên lớp và lôi keo cac thành viên xung quanh minh vào việc phòng chông và ứng pho với BLTCSG trong trường hoc.

Page 10: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

10 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

THCS Trung hoc cơ sở

THPT Trung hoc phô thông

BLG Bao lực giới

BLTCSG Bao lực trên cơ sở giới

BLTCSG TTH Bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc

BLTD Bao lực tinh duc

BLTD TTH Bao lực tinh duc trong trường hoc

VĐCBLG TTH Vấn đề chông bao lực giới trong trường hoc

GVCN Giao viên chủ nhiệm

GVN Giảng viên Nguôn

Page 11: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

11Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Phần I: CÁC BÀI GIANG?

Page 12: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

12 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

CHỦ ĐỀ: GIỚI VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚITiết 1: GIỚI VÀ GIỚI TÍNH

1. Mục tiêu tiết học

Sau tiêt hoc, hoc sinh co khả năng:

• Hiêu được khai niệm “giới”, phân biệt được sự khac nhau giữa “giới” và “giới tinh”.

• Co thai đô, hành vi phù hợp với cac biêu hiện của giới tinh và giới.

2. Chuẩn bị

• Bảng, phấn, bút da, băng dinh giấy, keo.

• Những tấm thẻ giấy, băng cach cắt tấm bia A4 thành những thẻ nhỏ (co kich thước băng 1/3 tờ giấy A4).

• Chuẩn bị sẵn 02 tờ giấy khô lớn A3 ghi cac đăc điêm về giới và giới tinh (như mô tả ở hoat đông 2)

• Đoc cac thông tin trong muc 5 của bài này (Thông tin cho tiêt hoc) về hiện tượng đông tinh và hiện tượng chuyên giới.

3. Lưu ý với giáo viên

• Khi chia nhom, nêu co thê cho phep, chia hoc sinh thành 2 nhom nữ & 2 nhom nam. Nhom nam sẽ thảo luận đăc điêm của nhom nữ, nhom nữ thảo luận đăc điêm của nhom nam. Điều này giúp cho cac em dễ dàng trao đôi trong thảo luận nhom hơn.

• Khi cac em viêt cac đăc điêm của nữ/nam ra thẻ giấy, yêu câu cac em viêt to, ro ràng, ngắn gon lên thẻ màu, đê đảm bảo khi dan lên cả lớp co thê đoc được.

• Khi cac em liệt kê cac đăc điêm của nam/nữ ra, môt sô em co thê sẽ cười đùa, dùng từ gây tôn thương hoăc kho chịu cho những em khac. Hãy xử tri tinh huông kheo leo và hiệu quả.

• Khi phân tich, cân tôn trong y tưởng của hoc sinh, diễn giải theo hướng thiện chi.

Page 13: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

13Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Hiện tượng đông giới còn nhiều cach nhin nhận và thai đô khac nhau. Giao viên nên co quan điêm toàn diện và tich cực: những người này cũng là con người binh thường, co đây đủ cac quyền con người được phap luật quôc gia và quôc tê thừa nhận.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Sự khác biêt con trai - con gái (40 phút)

Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh hiêu được hiêu được khai niệm giới và giới tinh và phân biệt được sự khac nhau giữa hai khai niệm này.

Phương pháp: thảo luận nhom, thảo luận chung,

Các bước tiến hanh:

Bước 1 - Chia nhom & phat văn phòng phẩm cho cac nhom:

• Chia lớp hoc thành 4 nhom, co thê theo tô hoăc theo nhom bàn. Đề nghị cac em ngôi quay lai theo nhom và thảo luận. Tôt nhất, co thê chia thành 2 nhom nam, 2 nhom nữ.

• Phat cho mỗi nhom 10 cac thẻ giấy, 2 bút da & 1 cuôn băng dinh giấy.

Bước 2 - Thảo luận nhom

• Đề nghị 2 nhom hoc sinh thảo luận câu hỏi: Khi nghe đên từ “con gai”, em nghĩ ngay đên những đăc điêm gi?

• Đề nghị 2 nhom hoc sinh thảo luận câu hỏi: Khi nghe từ “con trai”, em nghĩ ngay đên những đăc điêm gi?

• Lưu y: cac đăc điêm về cơ thê, sở thich, vai trò trong gia đinh và xã hôi, công việc, sở thich, ăn măc...

• Hai nhom sẽ thảo luận về những đăc điêm của “con trai/nam”, 2 nhom thảo luận về đăc điêm của “con gai/nữ” trên 10 thẻ giấy vừa được phat, mỗi đăc điêm ghi ngắn gon trên 1 thẻ giấy.

Bước 3 - Kẻ bảng & dan cac thẻ giấy lên bảng:

• Trong lúc cac hoc sinh đang thảo luận, giao viên kẻ 1 bảng thành 3 côt (co thê kẻ trên bảng của lớp hoc hoăc kẻ trên giấy A0). Côt 1 ghi: “Đăc điêm con gai/phu nữ”, côt 2: tam thời đê trông, côt 3: “Đăc điêm con trai/nam giới”.

• Sau khi kêt thúc thảo luận nhom, đề nghị mỗi nhom cử 2 ban lên ghi dan cac “đăc điêm của con trai” vào côt CON TRAI và “đăc điêm của con gai” vào côt CON GÁI đã được kẻ sẵn trên bảng. Sau khi hoc sinh dan cac thẻ giấy ta co thê được môt bảng như dưới đây:

Page 14: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

14 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Con trai/ Nam Con gái/ NữManh mẽ Yêu đuôi

Cơ bắp Mảnh dẻ

Nghịch ngợm Hiền hậu

Tru côt gia đinh Nấu ăn giỏi

Hoc giỏi cac môn tự nhiên Hoc giỏi cac môn xã hôi

Vung về Kheo leo

Đơn giản Điệu đà

Co tinh hoàn Co buông trứng

Không mang thai Mang thai

Toc ngắn Toc dài

... ...

Bước 4 - Thảo luận toàn lớp:

• Giao viên đăt câu hỏi cho cả lớp: Trong những đăc điêm vừa dan lên đây, những đăc điêm nào co thê dùng đê noi về cả con gai, con trai? Những đăc điêm nào chỉ co thê dùng đê noi về con gai/hoăc con trai?

• Giao viên chon những đăc điêm co thê dùng cho cả hai và hỏi cac em: đăc điêm này co cả ở con trai/nam và con gai/nữ không? Vi du: “toc dài” co con trai đê toc dài không? Sau khi cac em đông y nam cũng co người đê toc dài, giao viên co thê chia sẻ vậy đăc điêm toc dài co ở cả nam và nữ. Giao viên gỡ và dan thẻ “toc dài” vào côt ở giữa (côt chưa co tên).

• Giao viên hỏi tương tự khoảng 3-4 thẻ nữa, rôi sau đo hỏi nhanh cac em cac thẻ còn lai và di chuyên sang côt giữa.

Con trai/ Nam Con gái/ NữCo tinh hoàn Manh mẽ - Yêu đuôi Co buông trứng

Cơ bắp - Mảnh dẻ

Co tinh trùng Nghịch ngợm - Hiền hậu Co trứng

Không mang thai Tru côt gia đinh - Nấu ăn giỏi Mang thai

Co dương vật Hoc giỏi cac môn tự nhiên

Hoc giỏi cac môn xã hôi

Co âm vật

Vung về - Kheo leo

Đơn giản - Điệu đà

Toc ngắn - Toc dài

Page 15: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

15Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Giao viên hỏi hoc sinh:

o Những đăc điêm nào sinh ra là đã co? Và những đăc điêm nào là do qua trinh hoc hỏi?

o Những đăc điêm nào là do cấu tao sinh hoc? Và những đăc điêm nào là những quan niệm, niềm tin của xã hôi?

o Những đăc điêm nào co thê thay đôi được? Những đăc điêm nào không thê thay đôi được?

Bước 5 - Giao viên đăt câu hỏi: Nêu đăt tên cho cac nhom đăc điêm trên thi đăc điêm nào thuôc về “giới tinh” và đăc điêm nào thuôc về “giới”?

• Giao viên hỏi hoc sinh: vậy thê nào là “Giới tinh” và “Giới”?

• Giao viên kêt luận:

o Những đăc điêm về măt sinh hoc được goi là “Giới tinh”. o Những đăc điêm thê hiện những quan niệm, mong đợi, niềm tin của xã

hôi về vai trò, trach nhiệm, gia trị và khả năng của con gai/nữ và của con trai/nam, những đăc điêm này do môt môi trường xã hôi quy định và được goi là “Giới”. Những quan niệm (khuôn mâu giới/ định kiên giới) đôi khi tao ra cac mong đợi phi thực tê cho cả nam và nữ, đông thời han chê mỗi chúng ta về khả năng và lựa chon trong cuôc đời của minh. Việc không thực hiện đây đủ những gi xã hôi mong đợi co thê dân đên sự kỳ thị, phân biệt đôi xử, bị loai trừ và không thực hiện được quyền của minh. Vi du: Con trai thi phải manh mẽ, dũng cảm, vậy nêu môt người sinh ra không may mắn, không được khỏe manh thi sao?

o Giao viên yêu câu hoc sinh bô sung thêm môt sô đăc điêm về giới tinh và giới.

Bước 6 - Phân biệt sự khac nhau giữa giới tinh và giới:

• Giao viên treo bảng đã được chuẩn bị sẵn trên giấy A3, như sau:

GIỚI TÍNH GIỚILà đăc điêm về măt sinh hoc Do xã hôi tao ra, do qua trinh hoc hỏi

Giông nhau ở moi nơi Tùy thuôc vào văn hoa, tôn giao

Không thay đôi Thay đôi theo thời gian, không gian

Yêu câu hoc sinh đưa ra cac đăc điêm so sanh với cac đăc điêm đã co. Cac đăc điêm so sanh như sau:

o Do xã hôi tao ra, do qua trinh hoc hỏi mà coo Tùy thuôc vào yêu tô văn hoa, tôn giao.o Thay đôi theo, thời gian, không gian

Page 16: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

16 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Bước 7 - Trao đôi thêm về đông tinh:

• Giao viên đăt câu hỏi: co ai không thuôc giới này hay không? Nêu ra môt sô thông tin thực tê (nêu co) về hiện tượng “đông tinh”, “chuyên giới”.

• Nên đôi xử với ho như thê nào?

4.2. Hoat đông 2: Tông kết (5 phút)

• Chôt lai cac nôi dung cơ ban cua bai học:

o Con trai và con gái có nhiều điểm tương đồng hơn là điểm khác biệt về mặt sinh học. Cấu tạo về mặt sinh học được gọi là “giới tính”.

o Những điểm khác biệt giữa con trai, con gái (như cách ăn mặc, hành vi hay giáo dục) đều là sự khác biệt do xã hội hoặc nền văn hóa tạo ra. Những khác biệt này thay đổi ở các gia đình, môi trường văn hóa và các xã hội khác nhau. Những đặc điểm mang tính xã hội và văn hóa quy định về nam, nữ được gọi là “giới”.

o Những quan niệm giới (khuôn mẫu giới/ định kiến giới) đôi khi tạo ra các mong đợi phi thực tế cho cả nam và nữ, đồng thời hạn chế mỗi chúng ta về khả năng và lựa chọn trong cuộc đời của mình. Việc không thực hiện đầy đủ những gì xã hội mong đợi có thể dẫn đến sự kỳ thị, phân biệt đối xử, bị loại trừ và không thực hiện được quyền của mình.

• Giao bai tâp vê nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Khái niêm giới va giới tính

• Giới tinh và Giới KHÔNG hề giông nhau. Theo định nghĩa của Tô chức Y tê Thê giới (WHO) thi: “Giới tinh” là những đăc điêm sinh hoc và sinh ly nhăm xac định môt ca thê là nam hay nữ. Trong khi đo “Giới” lai là pham trù đề cập đên vai trò, hành vi, hoat đông và cac thuôc tinh do xã hôi quy định và gan ghep cho nam, nữ. Vi vậy, nêu Giới tinh mang tinh bất biên và đông nhất thi Giới lai thay đôi trong cac xã hôi khac nhau. Noi cach khac, “nam/ giông đực” và “nữ/ giông cai” dùng đê chỉ giới tinh, trong khi cac đăc điêm quy định nên cai goi là “nam tinh” và “nữ tinh” thuôc về giới.

• Môt vài vi du về đăc điêm giới tinh:

o Phu nữ co kinh nguyệt, nam giới thi khôngo Nam giới co tinh hoàn, nữ không coo Vú của người nữ phat triên và co thê tiêt sữa nuôi con, nam giới không thê.o Phu nữ mang thai & sinh con, nam không làm như vậy được.

Page 17: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

17Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Môt vài vi du về quan niệm giới phô biên trong nhiều xã hôi:

o Phu nữ phải là người nôi trợ giỏi, phải biêt chăm soc con cai, thu ven việc gia đinh

o Đàn ông phải là tru côt gia đinh, là người kiêm tiền nuôi gia đinho Kêt quả hoc môn toan, tự nhiên của con trai thường tôt hơn của con

gai. Trong khi đo, con gai thi hoc giỏi cac môn xã hôi hơn con trai.o Con trai phải manh mẽo Con gai thường dễ xúc đông

5.2. Giới có nguồn gôc từ đâu?

Từ xưa đên nay, ở tất cả cac nước trên thê giới, môt đứa trẻ là trai hay gai đều được nuôi day khac nhau ngay ở trong gia đinh. Con gai thường được cho măc vay, quân ao màu sắc như hông, xanh lơ, vàng nhat v.v. Con gai được day là không nghịch ngợm, phải hiền lành, nhu mi, phải hoc nấu ăn, chăm soc em... Con trai thường được cho măc quân ao màu xâm như xanh la cây, tim than. Ngay từ be, con trai được day dỗ là phải dũng cảm, manh dan, tự tin và không khoc khi bị đau, phải là chỗ dựa cho phu nữ và ban gai. Rôi đên khi trưởng thành, cac em trai và em gai đều tin răng sự khac biệt về tinh cach, hành vi giữa nam, nữ là “lẽ tự nhiên” và bởi vậy là “phô biên”.

Như vậy, Giới không phải co nguôn gôc sinh hoc hay co sẵn mà no được hinh thành do sự giao duc của gia đinh, xã hôi. Chinh vi vậy co thê thay đôi cac đăc điêm giới thông qua giao duc.

5.3. Tinh huông sử dụng trong bai học:

Hà là môt em gai sông ở Hà Nôi. Em sông trong gia đinh co 2 anh em, Hà đang hoc lớp 8 và anh trai đang hoc lớp 10. Hàng ngày, sau giờ đi hoc, Hà giúp bô mẹ nấu ăn, don dẹp nhà cửa. Cuôi tuân, mẹ thường day Hà cach nấu ăn. Với anh trai thi không như vậy, sau giờ hoc anh Hà sẽ thoải mai chơi đa bong với ban hoăc ngôi xem Tivi. Đôi lân Hà hỏi mẹ sao không day anh làm cac công việc nhà và nấu bêp, mẹ thường noi với Hà “con gai phải biêt nữ công gia chanh, thu gon nhà cửa thi lớn lên mới co được môt gia đinh hanh phúc, con trai mà vào bêp, lau nhà thi sẽ thành bân tiện, không xứng đang là đấng mày râu, tru côt của gia đinh”.

Câu hỏi thảo luận:

• Liệu việc giỏi nấu nướng, thu don nhà cửa là môt yêu tô tiên quyêt đê môt cô gai co được cuôc sông gia đinh hanh phúc sau này không? Liệu con trai co phải luôn là tru côt, ganh vac công việc gia đinh không?

• Quan niệm này sẽ tac đông đên cuôc đời Hà và anh trai của ban ấy như thê nào?

Xã hôi định ra những khuôn mâu, từ đo chi phôi thai đô và cach cư xử của chúng ta về cac vấn đề trong cuôc sông. Những quan niệm ăn sâu trong

Page 18: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

18 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

tâm tri ta đên mức quy định thai đô, cach cư xử trong cuôc sông hàng ngày, khiên ta phản ứng ngay mà không cân cân nhắc. Vi du khi môt bà mẹ giao việc nhà cho con cai, ngay lập tức bà nghĩ đên việc yêu câu con trai làm những việc “của đàn ông” như thay bong đèn hay sửa chữa vật dung trong nhà. Trong khi đo, bà sẽ yêu câu con gai nấu nướng, lau chùi, giăt giũ. Thường chúng ta không nhận thức về việc này, nhưng cac khuôn mâu giới mà xã hôi đã định ra luôn chi phôi, can thiệp và làm han chê những lựa chon mà chúng ta dành cho con trai và con gai trong cuôc sông của chúng. Và cứ thê, cỗ may phân biệt đôi xử theo giới tiêp tuc lăn banh quay nghiệt ngã của minh. Nêu môt cô gai được tiêp nhận môt nền giao duc tôt, cô sẽ giúp gia đinh đưa ra những quyêt định sang suôt hơn và giúp đỡ gia đinh hiệu quả hơn. Nghề nghiệp không phải là muc tiêu duy nhất mà hệ thông giao duc muôn hinh thành ở trẻ em. Nhưng co bao nhiêu người nghĩ được điều này?

5.4. Môt sô thông tin về đồng tính, chuyển giới

Đồng tính luyến ái, hay đồng tính là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dân trên phương diện tinh yêu, tinh duc hoăc việc yêu đương hay quan hệ tinh duc giữa những người cùng giới tinh với nhau trong hoàn cảnh nào đo hoăc môt cach lâu dài. Gay (từ tiêng Anh) chỉ đông tinh nam, lesbian (đoc ngắn là les) là chỉ đông tinh nữ.

Theo Hiệp hôi Tâm thân hoc Mỹ (APA), ghi nhận: thiên hướng tinh duc (bao gôm đông tinh, dị tinh hoăc song tinh) không phải là cô định, no co thê thay đôi từ dang này sang dang khac. APA tuyên bô răng “một số người tin rằng thiên hướng tình dục là bẩm sinh và cố định; Tuy nhiên, thực tế khuynh hướng tình dục luôn phát triển trong suốt cả một đời người”, và răng “tại các thời điểm khác nhau trong cuộc đời, một con người có thể thay đổi giữa các dạng: dị tính, đồng tính nam, đồng tính nữ, hay song tính” .

Cân phân biệt người co xu hướng tinh duc đông tinh khac với cac dang Rôi loan định dang giới (gender identity disorder) sau đây:

• Trang thai tự cho bản thân thuôc giới tinh khac: những người hoàn toàn binh thường về giải phâu và sinh hoc nhưng tự cho bản thân thuôc giới tinh khac và tim cach thực hiện y định chuyên đôi giới tinh băng cac phương phap phâu thuật và sinh hoa (tiêm Hormone).

• Trang thai tự cải trang quân ao đê biêu lô thành giới khac: là những người chỉ thich măc quân ao khac giới đê cảm thấy minh đăc biệt so với người khac.

Những trường hợp nêu trên goi là Rôi loan định dang giới (gender identity disorder).

Chuyển đôi giới tính chỉ những thủ tuc y khoa dùng đê thay đôi giới tinh của môt người trong đo co thê bao gôm phâu thuật chuyên đôi giới tinh hoăc

Page 19: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

19Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

không. Người chuyển đôi giới tính (transexual) là người đã thực hiện chuyên đôi giới tinh. Do đo thuật ngữ này không hoàn toàn đông nhất với thuật ngữ transgender (người chuyển giới) trong tiêng Anh dùng đê chỉ những người co cảm nhận răng minh co giới tinh khac với giới tinh bẩm sinh của minh bất kê răng người này co thực hiện chuyên đôi giới tinh hay không.

Xác định lai giới tính là thuật ngữ đê chỉ những thủ tuc dùng đê điều chỉnh lai giới tinh của môt người do người đo co khuyêt tật cơ thê về giới tinh hoăc bô phận sinh duc chưa được định hinh chinh xac. Trong khi đo, thuật ngữ chuyển đôi giới tính được ap dung cho người co cơ thê binh thường nhưng vân đi phâu thuật chuyên đôi giới tinh.

Page 20: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

20 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Tiết 2: BÌNH ĐẲNG GIỚI

1. Mục tiêu tiết học

Sau tiêt hoc, hoc sinh co khả năng:

• Hiêu được cac định kiên về phân công lao đông là do xã hôi tao ra và điều này ảnh hưởng đên mỗi người, chúng ta co thê tao ra sự binh đẳng giới khi vượt qua cac định kiên đo.

• Hiêu được răng binh đẳng giới tức là được coi là co vai trò,vị tri ngang nhau giữa nam và nữ, cân tao ra sự công băng giữa nam và nữ.

• Hiêu răng binh đẳng giới được tao ra ngay từ cac hành đông cu thê trong đời sông hàng ngày.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên

• Chia sẻ với hoc sinh về tên bài hoc trước 1 tuân và đề nghị cac em “hãy tim hiêu về vấn đề binh đẳng giới của Việt Nam, thông qua bao, đài, ti vi”.

• Giao cu:

o Bảng đen, phấn hoăc giấy A0, giấy A4, những tấm bia mâu nhỏ, bút dao Môt sô tranh ảnh về binh đẳng và bất binh đẳng giới về công việc nhà,

nghề nghiệp của nam, nữ trong sach giao khoa, bao chi...2.2. Học sinh:

Tim hiêu về vấn đề binh đẳng giới của Việt Nam, thông qua bao, đài, ti vi theo yêu câu của giao viên.

3. Lưu ý với giáo viên

• Nắm vững cac thông tin về bất binh đẳng giới, cac nguyên nhân, cac hiện tượng bất binh đẳng giới phô biên.

• Nhiều kỳ vong ap đăt lên môt ca nhân thường dựa trên giới tinh của người đo. Nam giới được đòi hỏi phải ứng xử theo môt cach nào đấy và nữ giới cũng vậy. Hãy giúp hoc sinh xac định được răng những kỳ vong này là do chinh chúng ta và xã hôi tao ra chứ không xuất phat từ giới tinh của ca nhân ấy.

• Hãy dùng ngôn từ phù hợp với đô tuôi của hoc sinh.

Page 21: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

21Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Hãy hiêu ro đăc điêm hoc sinh: cac em co tham gia làm cac công việc của gia đinh? Cac em chịu ảnh hưởng của cac định kiên giới ở mức nào? Văn hoa công đông về giới nơi cac em sinh sông như thê nào? Cân dùng nhiều phương phap khac nhau đê thu hút cac em tham gia sôi nôi, đong gop y kiên trong buôi thảo luận.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Công viêc của nam va nữ - Ai quy định? (25 phút)

• Mục tiêu hoat đông: o Giúp hoc sinh hiêu răng việc phân công việc của nam và nữ là do

chúng ta tao ra chứ không phải do giới tinh quy định.

• Phương pháp: Vấn đap, Thảo luận, Hoc sinh trinh bày.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1: Vẽ lên bảng hoăc giấy A0 môt bảng tương tự hinh sau. Trên bảng là môt sô loai công việc co thê được làm ở nhà và bên ngoài xã hôi như là môt nghề.

Loai công viêcLam ở ngoai xã hôi Lam ở nhaNam Nữ Nam Nữ

May quân aoNấu ănLao côngPhuc vu bàn ănGiăt ủiDay hocChữa bệnh

Bước 2: Hướng dân hoc sinh suy nghĩ:

• Bô sung môt sô việc khac co thê co ngoài cac công việc đã xac định trên bảng.

• Chỉ ra những công việc nào, ai (nam giới hay nữ giới) thường làm nhiều hơn tai nhà và ở bên ngoài xã hôi như là môt nghề.

• Goi môt sô hoc sinh xung phong lên bảng đanh dấu V lên cac côt theo những y kiên của cac em về công việc của nam, nữ.

Page 22: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

22 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Bước 3: Thảo luận toàn lớp với những câu hỏi sau:

• Vi sao cùng loai công việc, nêu ở nhà thi chủ yêu là phu nữ phải làm, còn bên ngoài xã hôi thi chủ yêu lai là nam giới?

(Gợi ý phân tích: Cac khuôn mâu của xã hôi quy định loai công việc nào do nam giới làm và những loai nào thi phu nữ phải thực hiện. Nêu người phu bêp ở nhà hàng là nam thi không sao nhưng nêu anh ta rửa chen bat ở nhà thi lập tức anh sẽ bị hàng xom coi thường).

• “Tai sao những công việc nôi trợ/ bêp núc/ việc nhà…thường bị moi người cho là không quan trong?”

(Gợi ý phân tích: Mỗi công việc được thực hiện vi co ly do, muc đich đê làm. Những công việc như nấu ăn, lau chùi, don dẹp, giăt quân ao trong gia đinh… là những công việc tôn kha nhiều thời gian và công sức nhưng không đem lai thu nhập ro ràng nên thường không được coi trong, đanh gia cao như những công việc ở ngoài xã hôi mang lai thu nhập. Quan niệm xã hôi về vai trò của người phu nữ là phải biêt nôi trợ, lo toan việc nhà và chăm soc gia đinh nên xã hôi coi những công việc này đương nhiên là công việc của phu nữ, em gai. ).

• Co phải khi môt be trai hay be gai ra đời thi đã co những công việc quy định sẵn cho con trai hay con gai? Những công việc nam giới làm và những việc mà nữ giới làm co thu nhập như thê nào? Những công việc này co được xã hôi coi là quan trong như nhau không? Vi sao lai như vậy?

(Gợi ý phân tích: Môt lân nữa cac khuôn mâu của xã hôi lai ra phan quyêt loai việc nào là việc của đàn ông và loai việc nào là việc của phu nữ; những nhom nghề cân những kĩ năng như mềm dẻo, kiên nhân,... được cho là phù hợp với nữ giới hơn. Những công việc nữ thường làm như giao viên mâm non, y ta…co thu nhập thấp, dân đên người làm nghề đo thường co vị tri xã hôi thấp).

• Nêu trong gia đinh mẹ vừa phải đi làm, về nhà lai phải làm hêt công việc nôi trợ, trong khi bô không cùng làm thi mẹ co thời gian nghỉ ngơi, giải tri không? Hoăc con gai vừa phải đi hoc, về nhà lai giúp những việc nấu ăn, trông em, rửa bat,… mà con trai không phải làm thi con gai co thời gian hoc bài, vui chơi như con trai không? Co thê hoc giỏi như con trai không? Tai sao?

Kết luận hoat đông:

• Phân công việc của nam và nữ là do chúng ta tao ra chứ không phải do giới tinh quy định.

• Cach suy nghĩ may moc, định sẵn răng chỉ co nam giới mới được làm công việc này hoăc cac công việc khac chỉ dành cho nữ chinh là định kiên giới, từ đo tao ra sự bất binh đẳng.

Page 23: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

23Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

4.2. Hoat đông 2: Lam sao để có được sự binh đẳng? (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh hiêu được khai niệm về Binh đẳng giới và công băng giới

• Phương pháp: Trò chơi, thảo luận, thuyêt trinh.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1:

• Giao viên treo 2 mon quà nhỏ (cai kẹo) lên bảng, vị tri treo cao làm sao đê it em co thê sử dung tay vươn tới lấy được.

• Giao viên mời 2 em hoc sinh tinh nguyện lên và lấy kẹo, lưu y là mời 1 em co chiều cao co thê với tay lấy quà, trong khi em còn lai không thê lấy được. Giao viên yêu câu hoc sinh dùng tay đê lấy quà, không được sử dung dung cu gi khac.

Bước 2: Làm tương tự nhưng lân 1 nhưng giao viên đê cho em hoc sinh môt cai ghê thấp hơn đê em co thê đứng lên ghê và lấy quà.

Bước 3: Thảo luận chung

• Cac em co nhận xet gi về hoat đông này?

• Trong lân 1, cả 2 ban co cơ hôi như nhau không? Tai sao ban... (em thấp hơn) lai không lấy được quà?

• Trong lân 2, tai sao cả hai ban đều co thê lấy được quà?

• Theo cac em, cả 2 ban co quyền được nhận quà như nhau không?

• Điều này co y nghĩa gi?

Bước 4:

Giao viên phân tich cho cả lớp:

• Trong xã hôi, mỗi người đều co môt hoàn cảnh, điều kiện nhất định, kê cả nam và nữ cũng co những điều kiện, hoàn cảnh khac nhau. Vi vậy, nêu đưa ra môt cơ hôi như nhau cho tất cả moi người, co thê sẽ co nhiều người không nắm bắt được cơ hôi đo (vi du: không lấy được quà). Vi vậy, đê đảm bảo tất cả moi người đều co thê nắm bắt được cơ hôi và thực hiện quyền của ho thi cân phải co những biện phap hỗ trợ cho những người bất lợi hơn (bô sung thêm ghê cho người thấp hơn trong lân 2).

• Cũng như vậy, nam và nữ co những điều kiện, hoàn cảnh khac nhau, những kho khăn cũng khac nhau. Do vậy, đê đảm bảo nam và nữ đều co thê nắm bắt được cac cơ hôi và thực hiện quyền của minh. Bất kê ai là nam hay nữ đều co tất cả cac quyền được phap luật thừa nhận như quyền được co lương thực, nước uông, quyền được đi hoc, quyền được chăm soc y tê,...

Page 24: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

24 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Giao viên nêu khai niệm:

Binh đẳng giới: Là việc nam, nữ co vị tri, vai trò ngang nhau, được tao điều kiện và cơ hôi phat huy năng lực của minh cho sự phat triên của công đông, của gia đinh và thu hưởng như nhau về thành quả của sự phat triên đo (như việc cả 2 em đều nhận được quà).

Công bằng giới: Công băng giới nghĩa là đôi xử hợp ly, không thiên vị đôi với phu nữ và nam giới, trẻ em gai và trẻ em trai đê đảm bảo đat được binh đẳng giới.

Bước 5:

• Kêt luân cho tiêt học

o Nam nữ có vai trò và vị trí ngang nhau trong đời sống xã hội.o Nên trao cơ hội công bằng cho cả con trai và con gái để các

em có thể học tập và rèn luyện các kỹ năng khác nhau dựa trên chính năng lực, sở thích của mình và để mỗi cá nhân có thể phát triển, trưởng thành tối đa trong khả năng của mình.

o Công việc nội trợ, chăm sóc nhà cửa không chỉ riêng trách nhiệm của phụ nữ mà là của tất cả mọi người. Các thành viên trong gia đinh đều cần chung vai san sẻ công việc.

o Suy nghĩ định sẵn, máy móc về những việc phụ nữ không được làm, trong khi họ hoàn toàn có thể làm được được gọi là định kiến giới. Định kiến giới được hình thành trong thời gian dài làm mọi người suy nghĩ theo mà không phân tích sự đúng sai của nó.

• Giao bai tâp vê nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Binh đẳng giới la gi?

Là việc nam, nữ co vị tri, vai trò ngang nhau, được tao điều kiện và cơ hôi phat huy năng lực của minh cho sự phat triên của công đông, của gia đinh và thu hưởng như nhau về thành quả của sự phat triên đo. (Nguôn: Quôc hôi nước CHXHCN Việt Nam Điều 5. Luật Binh đẳng giới.2006).

Đê hiêu đúng về Binh đẳng giới cân lưu y:

Binh đẳng giới, không phải là:

• Sự hoan đôi vai trò, vị tri của phu nữ sang nam giới và ngược lai.

• Băng con sô tuyệt đôi hoăc tỉ lệ 50/50.

Page 25: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

25Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Những vấn đề của riêng phu nữ, mà no đề cập đên cả hai giới và cac vai trò khac nhau của ho trong xã hôi.

Binh đẳng giới cho răng những khac biệt giữa nam, nữ không nên co ảnh hưởng tiêu cực đên điều kiện sông của ho và chia sẻ quyền lực công băng ở moi khia canh của cuôc sông.

5.2. Công bằng giới la gi?

Là sự vô tư, không thiên vị trong ứng xử và tiêp cận cac nguôn lực của xã hôi giữa nam và nữ. Công băng giới là khai niệm bô sung cho binh đẳng giới. Khai niệm này thừa nhận răng nam, nữ co nhu câu và khả năng khac nhau và những khac biệt này cân được nhận thức và xử tri nhăm điều chỉnh sự bất công giữa hai giới.

Đê đảm bảo co sự công băng, luôn phải co nhiều biện phap đê điều chỉnh những khuyêt thiêu của lịch sử và xã hôi đã cản trở nữ giới, nam giới tham gia vào cac hoat đông xã hôi dưới hinh thức này hay hinh thức khac.

5.3. Phân biêt đôi xử theo giới la gi?

Đo là việc han chê, loai trừ, không công nhận hoăc không coi trong vai trò, vị tri của nam, nữ; gây bất binh đẳng giữa nam, nữ trong cac lĩnh vực của đời sông xã hôi và gia đinh. (Nguồn: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Điều 5. Luật Bình đẳng giới.2006).

Trong xã hôi ngày nay, việc cac be gai bị phân biệt đôi xử vân rất phô biên. Từ thời điêm cất tiêng khoc chào đời cho đên khi chêt, phu nữ luôn bị phân biệt đôi xử theo cach này hoăc cach khac.

Môt sô vi du điên hinh co thê liệt kê ở đây là:

• Nao pha thai nêu biêt bào thai là con gai.

• Không được cung cấp thực phẩm/dưỡng chất đây đủ.

• Không được đi hoc / không được tao điều kiện đê đi hoc.

• Bị từ chôi hoăc bị chậm trễ trong việc tiêp cận dịch vu chăm soc y tê.

• Phải lập gia đinh sớm.

• Là nan nhân của xâm hai, quấy rôi tinh duc.

• Buôc phải li hôn và tước tài sản vi những nguyên nhân vun văt.

Giao viên co thê liệt kê thêm hoăc bỏ bớt những vi du nêu trên đê phù hợp với tinh hinh của địa phương.

Phân biệt đôi xử thê hiện dưới những dang sau:

• Mất cân đôi về tỉ lệ trai - gai: Tai Việt Nam, tỉ lệ trai gai là 100 gai / 106 trai năm 1999, đã tăng lên 111 trai/ 100 gai năm 2006 (Nguôn: Đanh gia giới tai Việt Nam, 2011). Tỉ lệ này cũng cho thấy xu hướng thich co con trai vân còn rất phô biên.

Page 26: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

26 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Trong giao duc: Phân biệt lớn giữa nam, nữ trong cac ngành hoc, điều này dân đên sự phân biệt đang kê về nghề nghiệp và ngành nghề làm việc. Cac sach giao khoa vân còn khuôn mâu ap đăt về giới tinh. (Nguôn: Đanh gia giới ở Việt Nam, Ngân hàng thê giới - 2011). Trong cac nhà trường cac quan niệm sau vân còn phô biên:

• “Cac ban nữ thường phải dịu dàng, nên nêu ban nữ nào mà chơi đa bong thi moi người sẽ nhin nhận không nữ tinh”

• “Ban nam phải manh mẽ nên nêu ban nam nào mà nhẹ nhàng, hiền thi sẽ bị cac ban khac gan tên là ‘chị..’, ‘pê đê’”

• “Trong lớp cac cô giao thường cho răng cac ban nữ là phải chăm chỉ, do vậy đôi với cac môn xã hôi, nêu cac ban nữ không thuôc bài thi thường bị chỉ trich nhiều hơn cac ban trai”.

• Công việc không được trả công: Nam tham gia vào công việc gia đinh it hơn nhiều so với nữ. Đây là môt rào cản không cho nữ tham gia vào thị trường lao đông. (Nguôn: Đanh gia giới ở Việt Nam, Ngân hàng thê giới - 2011).

Công băng trong cơ hôi làm việc: cac cơ hôi việc làm của nữ it hơn của nam giới. Môt sô công việc được coi là đăc quyền của nam giới.

5.4. Tinh huông về sự phân công lao đông theo giới

Chị Tâm 40 tuôi ở nhà làm nôi trợ. Trước đây chị là kiên trúc sư. Hiện hai con của chị đều đang hoc đai hoc. Chông chị là nhân viên co thu nhập cao tai môt công ty nước ngoài. Chị thấy cac ban nữ của minh vân tiêp tuc đi làm và thâm ước được quay trở lai làm việc cho công ty cũ. Hôi còn đi làm, chông chị cho răng chị nên ở nhà đê quan xuyên việc nhà vi con cai còn nhỏ và còn đi hoc. Vi vậy, chị bỏ việc và dành toàn bô thời gian công sức chăm soc chông con. Nhưng bây giờ, con cai đã lớn và hoc tập ôn định, chị cảm thấy minh trở nên dư thừa. Phải chi hôi đo chông chị chịu kho đỡ đân thi ngày nay chị vân co thê tiêp tuc công việc yêu thich của minh.

• Theo ban, câu chuyện của chị Tâm co phô biên trong xã hôi hiện nay không?

• Vi sao chỉ co phu nữ mới phải ganh vac việc nhà?

• Thai đô và cach cư xử của chông và cac con với chị Tâm như thê nào khi chị chỉ ở nhà làm nôi trợ?

• Đang lẽ ra thi vấn đề này nên được giải quyêt như thê nào?

• Chúng ta thường phân chia rất rành mach cac nhom công việc, kê cả trong nhà và ngoài xã hôi loai nào là dành cho nam giới và và loai nào thi dành cho nữ. Phu nữ thường phải nấu nướng, lau chùi,don dẹp, khâu va ở nhà còn đàn ông thi làm công việc đâu bêp tai nhà hàng, khach san,

Page 27: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

27Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

thợ may, kĩ sư tin hoc. Ngay cả khi tinh chất công việc là như nhau (vi du: đâu bêp, thiêt kê quân ao) chúng ta vân co xu hướng phân biệt ai làm công việc đo ở nhà và ai làm việc đo ngoài xã hôi. Người đàn ông khi đi làm thi được đề cao, việc nhà/nôi trợ phu nữ phải làm lai không được coi là lao đông thực sự. Trong xã hôi ngày nay, so với nam giới thi nữ giới thường làm những công việc co thu nhập thấp hơn hoăc thậm chi không co thu nhập, hay những công việc co kỹ năng thấp, it cơ hôi được thăng tiên. Ngược lai, nam giới thường chiêm những công việc co thu nhập cao, trach nhiệm lớn và con đường thăng tiên sự nghiệp thênh thang.

• Vi sao lai như vậy? Phải chăng cấu tao sinh hoc của nam, nữ khiên ho phải co những công việc khac nhau? Phải chăng về cấu tao sinh hoc, nam giới co gia trị hơn nữ giới? Hay chỉ vi nam giới được xã hôi chuẩn bị tôt cho việc lĩnh nhận cac trach nhiệm, công việc lớn lao? Cac ban nghĩ gi về việc này?

Hãy cùng quan sat kỹ cuôc sông thường nhật của cac em trai và em gai trong khu xom của minh và trong xã hôi noi chung xem sao nhe! Ở rất nhiều gia đinh, cac em gai được day đê thao việc nhà, và được chuẩn bị đê chăm soc gia đinh về sau, trong khi cac em trai lai được đi chơi, được day đê lãnh trach nhiệm người chủ chôt nuôi sông gia đinh. Ở nhà, cac em trai không được khuyên khich giúp đỡ mẹ, chị gai và em gai công việc bêp núc cũng như don dẹp lau chùi.

“Con gai là người vợ trong tương lai, do vậy con gai phải hiền dịu, phải biêt làm cac việc nôi trợ trong gia đinh” - Thảo luận với nhom phu huynh trường THPT Tây Hô, Hà Nôi.

Trong cùng môt gia đinh, con trai co được qua nhiều cơ hôi đê phat triên còn con gai thi bị tước đi những cơ hôi này.Cac thê chê xã hôi khac nhau (bao gôm cả trường hoc) là thủ pham gây ra khoảng cach giới. Sach giao khoa cũng co những hinh ảnh gây ra định kiên giới. Nam sinh thường được yêu câu làm cac thi nghiệm khoa hoc, giải cac bài tập toan, ly kho, còn nữ sinh thi được chú y nhiều ở cac môn hoc xã hôi như ngoai ngữ, văn, văn nghệ, don dẹp vệ sinh. Trong lớp hoc, con trai được phân công di chuyên bàn ghê còn con gai thi lo việc lau quet, don dẹp. Hoc sinh nam được khuyên khich tham gia chơi cac hoat đông thê thao khac nhau, trong khi đo gia đinh không muôn và nhà trường không khuyên khich cac em nữ chơi cac môn thê thao như bong đa. Qua việc chơi thê thao, hoc sinh nam không chỉ phat triên cơ bắp và thê lực, cac em còn được đào tao kỹ năng thương thuyêt, kỹ năng ra quyêt định và những kỹ năng quan trong khac. Cac em gai thi không được tao những cơ hôi này. Ro ràng là không ai - dù trai hay gai - co những kỹ năng này môt cach bẩm sinh. Tất cả đòi hỏi qua trinh hoc hỏi và thực hành.

Page 28: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

28 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Cac ban co thê được tận mắt chứng kiên sự phân biệt đôi xử trong gia đinh và trong khu xom của minh? Vi sao điều này lai xảy ra? Phải chăng chê đô phu quyền chinh là nguyên nhân sâu xa của vấn nan này? Câu hỏi này sẽ được thảo luận trong phân tiêp theo. Khi được trao cơ hôi môt cach binh đẳng, cac em gai đã thê hiện tiềm năng dôi dào của minh và tham gia vào những lĩnh vực/nhom ngành nghề mà xã hôi trước đây chỉ dành cho con trai, và như thê cac em gai đã đong gop nhiều hơn cho sự phat triên của xã hôi và của cả quôc gia. Như vậy rất cân tao ra cac cơ hôi binh đẳng cho cả em gai và em trai đê cac em được hoc hỏi và phat huy tôi đa khả năng của m.nh, được lựa chon đường đi cho cuôc đời dựa trên sở thich, năng lực và thê manh chứ không phải dựa vào giới tinh của minh. Tước đi những cơ hôi này khỏi tay cac em gai là phân biệt đôi xử do yêu tô giới và vi pham quyền con người.

Các bạn đã thấy học sinh nữ được trao cơ hội bình đẳng để trưởng thành và phát triển bản thân chưa?

5.5. Định kiến giới

Phân trinh bày trên nêu lên những quan niệm, tư tưởng, niềm tin về phẩm chất, tinh cach, vai trò của nam, nữ do xã hôi quy định. Những quan điêm này chinh là “định kiên giới”. Trong qua trinh trưởng thành, trẻ em trai, gai sẽ được gia đinh, những người xung quanh, cac phương tiện thông tin đai chúng và cả nhà trường nhào năn, got giũa đê đảm bảo cac em làm đúng vai trò quy định cho con trai hay con gai. Qua trinh này được bắt đâu từ khi cac em còn rất nhỏ. Nêu là con trai, cac em sẽ lập tức được trao những đô chơi mang tinh chất nam nhi như xe tải, súng ông, tượng siêu nhân, trong khi cac em gai lai được búp bê hay đô chơi nhà bêp. Những cư xử trên vô hinh chung đã định hinh cai nhin non nớt của cac em về giới, khiên cac em tin răng bản thân phải ứng xử theo đúng “không gian” mà xã hôi đã sắp sẵn cho minh.

Đấu tranh đê đat được binh đẳng giới sẽ giúp cac em - dù trai hay gai - được là chinh minh, được thê hiện đúng bản chất ca nhân của minh thay vi phải bị đong khuôn trong sự tù túng, ngôt ngat của vai trò giới. Quay trở về câu chuyện của cô be Hà. Cô be phải dành nhiều thời gian cho việc nấu nướng và don dẹp nhà cửa trong khi ap lực hoc tập của em là giông anh trai. Em cũng được giao duc là muôn co môt cuôc sông gia đinh hanh phúc thi phải cư xử như vậy và em cũng được hoc được là con trai thi anh của em sẽ làm những việc lớn lao, tru côt gia. Chinh vai trò mà xã hôi gan cho nữ giới đã phan xet tương lai của em. Vi sao chúng ta lai đăt ra những quy ước xã hôi khac nhau cho con trai và con gai?

Từ kinh nghiệm bản thân bạn hãy nêu ba ví dụ để làm rõ việc các chuẩn mực xã hội đã cản trở sự phát triển và tiến bộ của trẻ gái như thế nào?

Page 29: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

29Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

5.6. Định kiến giới trong trường học

Như đã đề cập ở phân trước, định kiên giới còn tôn tai ở trường hoc. Kêt quả của môt cuôc nghiên cứu cho thấy giao viên co khuynh hướng đanh gia tôt hoc sinh nam nêu cac em tỏ ra năng đông, đôc lập, xông xao, thich kham pha, sẵn sàng canh tranh, trong khi cac em gai lai được khen là nhu mi, nhẹ nhàng, dễ bảo, nêt na, giúp ich cho công đông (nguồn: Benokraitis, N.V. (2002). Hôn nhân và gia đình: Những thay đổi, lựa chọn, và bó buộc. Nhà xuất bản Upper Saddle River: Pearson). Những đăc điêm này cũng tương ứng với những trach nhiệm mà cac em lĩnh nhận tai trường. Kêt quả rà soat sach giao khoa của UNESCO cho thấy, trong sach giao khoa từ lớp 1 đên lớp 5, nam giới và trẻ em trai thường là những người hùng/ người can đảm, khỏe manh, co thê làm những việc phức tap và cac công việc đòi hỏi sức khỏe, hiêu biêt/ thông minh, sang tao nghịch ngợm, những người lãnh đao trong khi phu nữ và trẻ em gai thường được thê hiện là những người yêu đuôi, dễ thương và đang yêu, đang chăm soc cho ai đo (vi du như giao viên, y ta), sach sẽ và ngăn nắp và đa cảm (Nguồn: Đánh giá giới ở Việt Nam, 2011, trang 31).

Trong nghiên cứu của Tô chức Plan với cac hoc sinh, thây cô giao và cha mẹ tai cac trường hoc ở Hà Nôi cũng cho thấy cac biêu hiện của định kiên giới. Dưới đây là cac vi du :

• “Tỉ lệ cac ban nữ làm can bô lớp nhiều hơn cac ban nam vi cac cô nghĩ răng cac ban nữ thường chăm chỉ, cận thận và dễ bảo hơn cac ban nam”

• “Cac ban nam thường giỏi cac môn toan, khoa hoc tự nhiên hơn ban nữ. Cac ban nữ thường giỏi cac môn văn, xã hôi”

• “Cac ban nữ thường giỏi trong cac hoat đông văn nghệ hơn cac ban nam, nên thường tham gia vào cac hoat đông văn nghệ như múa, hat”

• “Cac ban nam chơi cac môn thê thao giỏi hơn cac ban nữ”.

Nhay cảm giới không co nghĩa là chỉ ưu tiên cho nữ. Ngược lai, môt nền giao duc co nhay cảm giới sẽ mang lai nhiều lợi ich hơn cho cả hai giới. Nhay cảm giới giúp chúng ta phân biệt ro những biêu hiện khac biệt giới giữa hai giới là hợp ly và co căn cứ đê phê phan những gi là meo mo do định kiên giới gây ra. Nhận thức giới mở rông canh cửa tương lai cho cả nam giới và nữ giới, hun đúc và nâng cao năng lực của mỗi ca nhân môt cach toàn diện và nhân văn hơn.

Hãy đê trẻ em trai thê hiện cảm xúc của minh. Khuyên khich đê cac em biêu đat tinh cảm. Kêu goi cac em tham gia vào cac hoat đông chăm soc vườn tược và nấu ăn. Hãy giúp cac em gai làm quen với những tấm gương nữ doanh nhân thành đat, đăc biệt là những người đã dũng cảm vượt qua rào cản định kiên giới, như cac nữ bac sĩ, nhà khoa hoc nữ và cac nữ lãnh đao.

Page 30: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

30 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Những tấm gương tiêu biêu này sẽ giúp cac em gai định hướng được tương lai nghề nghiệp của minh. Hãy khuyên khich cac em gai tự tin tim cho ra câu trả lời cho cuôc đời của chinh minh; thê hiện sự tự tin và quyêt tâm đat được muc tiêu băng năng lực bản thân.

5.7. Chế đô phụ quyền

Theo nghĩa đen, chữ “gia trưởng” hay “phu quyền” co nghĩa là quyền uy của người cha hoăc tôc trưởng, xuất phat từ sự thông trị gia đinh của người đàn ông. No còn bao hàm sự thông trị của đàn ông ngoài xã hôi, môi quan hệ quyền lực của đàn ông đôi với phu nữ đông thời thê hiện hệ thông ap đăt, kiêm soat, đẩy người phu nữ vào vị thê cam chịu và lệ thuôc. (Nguồn:“Chế độ phụ quyền là gì?” (What is Patriarchy? Gender Basics, Kamla Bhasin)

Sự thông trị này co nhiều biêu hiện khac nhau:

Sự kỳ vong về những đứa trẻ sắp được sinh ra, xu hướng thich co con trai: “Em nghe moi người trong nhà noi là moi người rất thất vong khi em được sinh ra, vi lúc đo ai cũng kỳ vong em là con trai.”

Sự phân biệt trong việc thực hiện cac công việc gia đinh hay thậm chi giải tri: “Em phải phu mẹ việc nhà trong khi mấy anh em trai của em thi chẳng bao giờ phải đung tay vào.”; “Em chỉ được đi chơi với ban it hơn anh/ em trai, vi còn phải về giúp mẹ nấu cơm, don dẹp.”; “Anh và em trai của em muôn về nhà lúc mấy giờ cũng được, còn em phải về nhà trước tam giờ tôi.”

Phu nữ không co quyền thừa kê và quyền sở hữu tài sản: “Con gai kho lòng được chia tài sản của cha mẹ. Nhà đất của chông tôi cũng không phải là của tôi.”

Khi phân tich và đanh gia những tinh huông trên, chúng ta nhận ra răng ở môt sô nơi xã hôi đã đẩy người phu nữ xuông địa vị thấp kem, phu thuôc. Khi môt hệ thông xã hôi hinh thành, hệ thông này thường dựa trên những gia trị, niềm tin được truyền từ đời no sang đời kia nhưng không bao giờ được xem xet đúng hay sai. Hệ thông này manh đên đô no đã ăn sâu vào nêp nghĩ của cac thành viên trong xã hôi đo. Hệ thông xã hôi mà giai cấp thông trị là nam giới đã đẩy người phu nữ xuông thành giai cấp bị trị thấp kem. Phân tich cac thiêt chê chinh trong xã hôi đều cho thấy chúng được hinh thành theo phương thức phu quyền. Gia đinh, tôn giao, phương tiện thông tin đai chúng, ngay cả luật phap cũng đều được xây dựng trên cơ sở phu quyền và trở thành cac tru côt vững manh đê bảo vệ cấu trúc này. Nam giới chiêm đa sô trong những người ra chinh sach, luật phap, đa sô trong sô ho co tư tưởng bảo thủ, trong nam khinh nữ, vi vậy cac quyêt sach của ho mang tinh phu quyền, dành ưu tiên cho nam.

Bao cao đanh gia giới ở Việt Nam chỉ ra răng, Việt Nam đã ban hành môt sô luật và chinh sach quan trong liên quan đên binh đẳng giới, nhưng việc

Page 31: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

31Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

thực hiện cac luật và chinh sach này chưa đat yêu câu, do còn thiêu hiêu biêt về phap luật, thiêu khả năng thực hiện, sự tham gia han chê của phu nữ trên cac diễn đàn ra quyêt định của Nhà nước và trong lĩnh vực chinh trị noi chung. Cam kêt chinh sach binh đẳng giới chỉ được thê hiện trên lời noi nhưng không được thực hiện băng cac biện phap cu thê, chinh sach về chỉ tiêu lãnh đao nữ của Chinh phủ thực hiện không triệt đê, thiêu sự giam sat và đanh gia. (Nguồn: Đánh giá giới ở Việt Nam, 2011, trang 12).

Binh đẳng giới không tôn tai trong y nghĩ của can bô cấp cao và thậm chi là cả nhân viên cấp thấp là nam giới. Đàn ông bảo thủ và gia trưởng. Nam giới chưa bao giờ đanh gia cao đôi tac nữ giới do những tư tưởng nam giới trong nam khinh nữ (Lãnh đao nam phòng Thương mai và Công nghiệp - Nguôn: Đanh gia giới ở Việt Nam, 2011, trang86).

Gia đình: Đơn vị nền tảng của xã hôi đông thời là môt thiêt chê của xã hôi thu nhỏ lai, là nơi bị ảnh hưởng năng nề nhất của yêu tô phu quyền. Người đàn ông được coi là tru côt của gia đinh; trong gia đinh, người đàn ông co quyền uy tuyệt đôi về vấn đề tinh duc, lao đông, sinh sản và hoat đông của cac thành viên. Gia đinh cũng chinh là vườn ươm cho những hat giông gia trị phu hệ được chuyên tiêp cho những thê hệ sau. Mức đô kiêm soat của người đàn ông trong gia đinh cothê thay đôi nhưng hiện vân còn tôn tai.

Tôn giao: Hâu hêt cac hệ thông tôn giao hiện đai đều đăt nền tảng trên chê đô phu quyền, tôn vinh gia trị quyền uy tuyệt đôi của người đàn ông. Tôn giao nhào năn đê cac tin đô tin răng tôn ti trật tự theo chê đô phu quyền là do Trời/ Thượng đê trao ban. Quyền lực của người phu nữ, vôn rất manh mẽ trước thời điêm tôn giao thông lĩnh xã hôi, đã dân trở nên yêu kem và người phu nữ dân mất đi vị thê của minh. Cac nữ thân dân bị thay thê bởi cac nam thân. Những nền tôn giao lớn được hinh thành, ly giải và kiêm soat bởi nam giới thuôc tâng lớp cao cấp. Ho tự đưa ra những khai niệm về đao đức, tôn chỉ, hành vi; ho lập ra luật lệ, trach nhiệm, quyền han cho nam giới và nữ giới, và tac đông đên thê chê, chinh sach dân tôc. Kêt quả của cac cuôc nghiên cứu về lĩnh vực này chỉ ra răng hâu hêt cac nền tôn giao đều coi phu nữ là thấp kem, nhơ nhuôc và đây tôi lỗi.

Hê thông luât phap: Ở hâu hêt cac quôc gia, hệ thông luật phap cũng mang đậm tinh gia trưởng và tư sản. Noi cach khac, luật phap bảo vệ lợi ich cho nam giới và giai cấp giàu co. Cac quy định phap luật liên quan đên sở hữu tài sản, hôn nhân và gia đinh đều liên đới trực tiêp đên sự kiêm soat của người đàn ông đôi với tài sản. Ở Việt Nam, cac hệ thông luật phap đã quy định quyền binh đẳng giới. Đăc biệt, luật Binh đẳng giới năm 2006 bảo đảm quyền công băng của nữ giới; Luật Phòng chông bao lực gia đinh được được ban hành năm 2007; Chiên lược quôc gia về Binh đẳng giới được thông qua vào năm 2011. Tuy nhiên, việc thực hiện cac luật và chinh sach này còn rất

Page 32: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

32 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

chậm (Theo Ngân hàng Thê giới - Đanh gia giới tai Việt Nam).

Cac thiêt chê kinh tê: Trong chê đô phu quyền, người đàn ông không chê cac định chê kinh tê, sở hữu hâu như toàn bô tài sản, chỉ đao cac hoat đông kinh tê, định ra gia trị của cac hoat đông sản xuất khac nhau. Hâu hêt công việc của người phu nữ đều không được thừa nhận và không được trả lương. Vai trò sản xuất và sinh đẻ con cai của người phu nữ không được coi là đong gop kinh tê.

Hê thông chinh tri: Hâu hêt cac thiêt chê chinh trị ở moi cấp trong xã hôi đều do người đàn ông nắm giữ. Sô lượng phu nữ tham gia trong đảng và tô chức chinh trị co tiêng noi quyêt định đên vận mệnh của quôc gia là rất it.

Page 33: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

33Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

TIẾT 3: ĐẶC QUYỀN VÀ SỰ TRÓI BUỘC

1. Mục tiêu tiết học

Sau tiêt hoc, hoc sinh co khả năng:

• Hiêu đúng những đăc quyền và sự troi buôc khi là con trai và con gai, và những ảnh hưởng của chúng đôi với toàn bô cuôc sông của cac em;

• Hiêu được vai trò của quyền lực trong cac môi quan hệ và thấy được những ảnh hưởng của quyền lực lên chinh cuôc sông của cac em.

2. Chuẩn bị

• Không gian trong lớp hoc hoăc ngoài sân.

• Bảng viêt hoăc giấy khô lớn.

• Phấn viêt bảng hoăc bút da.

• Câu chuyện tinh huông “Có bất công hay không” được in thành hai hoăc ba bản (xem Thông tin dành cho giao viên)

• Câu hỏi cho câu chuyện tinh huông “Có bất công hay không”, được in thành bôn hoăc năm bản (tương ứng với sô nhom hoc sinh được chia)

• Tài liệu phat cho hoc sinh, bao gôm:

o Đăc quyền, sự troi buôc và ki vong xã hôi đôi với nam và nữ; o Cac vi du về cơ hôi binh đẳng dành cho em trai và em gai.

3. Lưu ý với giáo viên

• Cân nắm ro những đăc quyền, troi buôc đôi với con trai và con gai, trên cơ sở phù hợp văn hoa địa phương, nơi cư trú.

• Trang bị đây đủ kiên thức về công đông LGBT (những người đông tinh, chuyên giới, song giới) cũng như thai đô, ứng xử đôi với công đông đo đê giúp hoc sinh của minh co định hướng đúng về LGBT.

• Cân trang bị đây đủ kiên thức và sẵn sàng chia sẻ với hoc sinh về cac vi du được nêu ra. Giúp hoc sinh định hướng và xac định những gia trị đo phù hợp hay không, nên co ứng xử như thê nào, nhin nhận cơ hôi binh đẳng của minh… phù hợp trong từng hoàn cảnh ca nhân.

• Đôi với hoat đông 1, giao viên co thê nêu ra những việc, biêu hiện co ở cả hai giới, không nhất thiêt là những biêu hiện đăc trưng của mỗi giới.

Page 34: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

34 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Đôi với hoat đông 2, hai hoc sinh nhập vai co thê câm “kịch bản” đê đoc lời thoai.

• Lưu y sự binh đẳng và quan điêm không ki thị của xã hôi đôi với ca nhân thuôc công đông LGBT.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: “Vượt qua các bậc thang” (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh nhận diện những đăc điêm chung của giới nam và giới nữ.

• Phương pháp: trò chơi, thảo luận, vấn đap.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Giao viên yêu câu 4 hoăc 6 em (sô nam và nữ băng nhau), đứng thành môt hàng ngang sao cho tất cả cac ban còn lai trong lớp co thê dễ dàng quan sat.

Bước 2. Giao viên lân lượt đoc cac câu dưới đây

Ai co thê đi chơi đên tôi mới về? Ai thường rửa bat, quet nhà?

Ai không bị sàm sỡ, choc ghẹo? Ai hay làm điệu và trang điêm?

Ai co thê ngủ dậy muôn vào những ngày nghỉ, ngày lễ?

Ai thường phải đi đứng nhẹ nhàng?

Ai vân co thê tiêp tuc đi hoc dù gia đinh kho khăn về tài chinh?

Ai hay đi chợ, nấu cơm?

Ai được phep cười to thành tiêng? Ai được nhong nhẽo, mit ướt?

Ai được đông viên tham gia cac hoat đông thê thao như vo, bong đa, thê hinh?

Ai hay ăn quà văt?

Ai thường chiêm nhiều diện tich sân chơi mỗi giờ nghỉ giải lao?

Ai thường giúp mẹ trông em, cho em ăn?

Ai được phep noi âm ĩ?Ai hay ngôi gon gàng, khep nep trong lớp?

Ai co thê phê binh, gop y thẳng thắn với người khac?

Ai được tham gia cac hoat đông phong trào ở trường, lớp?

Ai co thê giúp đỡ ban bè khi kho khăn?

Ai co thê chia sẻ với ban của minh về những vấn đề bao lực trong trường hoc?

Nêu em cho răng dù con trai hay con gai, em đều co thê thực hiện được hoat đông đo thi bước lên môt bước. Ngược lai nêu em cho răng minh không làm được việc đo thi đứng yên.

Page 35: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

35Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Lưu y là cac em chinh là đai diện của cac ban trai và ban gai noi chung. Vi vậy, trước khi ra quyêt định, hãy nghĩ về đăc điêm chung của cac ban thuôc giới minh.

Bước 3. Giao viên cho hoc sinh phat biêu li giải hoăc mở rông thêm y kiên của ca nhân em đo về mệnh đề được nêu ra. Sau khi kêt thúc cac mệnh đề, yêu câu cac hoc sinh còn lai quan sat cac ban đang chơi và thảo luận, nêu y kiên về:

• Cac em thấy như thê nào? Ai là người bước lên nhiều nhất, môt ban nam hay môt ban nữ? Vi sao lai như vậy?

• Ai tut lai phia sau? Vi sao?

• Phải chăng cac ban nam co nhiều quyền lợi hơn? Phải chăng cac ban nữ chịu nhiều rào cản và han chê hơn? Vi sao lai như vậy?

Bước 4. Nêu câu hỏi thảo luận toàn lớp “Nêu chia sẻ, cảm nhận của em về quyền lợi và han chê/thiệt thòi của những người đông tinh, chuyên giới, song tinh”.

Bước 5. Chôt thông điệp hoat đông:

• “Đăc quyền” là những việc được làm, “troi buôc” là những việc không được làm hoăc phải làm.

• Mỗi giới đều co đăc quyền và sự troi buôc.

• Mỗi đăc quyền đo qui định trach nhiệm, vai trò cũng như sự ràng buôc xã hôi đôi với mỗi giới.

• Những người đông tinh, chuyên giới, song tinh co quyền được chon cho minh đăc quyền và sự troi buôc phù hợp với cach/giới mà ho muôn thê hiện.

4.2. Hoat đông 2: “Con trai va con gái, ở nha va ở trường” (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh tự phat biêu những hiêu biêt và suy nghĩ của bản thân về giới, đăc quyền và sự troi buôc đôi với nam và nữ.

• Phương pháp: đong kịch, thảo luận, đông não.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Giao viên mời hai em (môt nam, môt nữ) xung phong nhập vai câu chuyện. Đưa câu chuyện “Co bất công hay không” đê hai em chuẩn bị trong ba phút. Trong thời gian đo, giao viên chia sô hoc sinh còn lai thành bôn hoăc năm nhom. Mỗi nhom nhận cac câu hỏi của câu chuyện “Co bất công hay không”, giấy khô lớn và bút da đê ghi lai câu trả lời sau phân thảo luận của nhom.

Bước 2. Hai hoc sinh nhập vai thực hiện đoan kịch ngắn (tôi đa trong ba phút). Cac nhom quan sat, chú y lắng nghe lời thoai.

Page 36: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

36 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Bước 3. Giao viên yêu câu hoc sinh thảo luận trong năm phút và trả lời câu hỏi được nhận. Kê cả hai hoc sinh vừa đong kịch cũng ngôi vào hai nhom khac nhau đê tham gia thảo luận.

Bước 4. Cac nhom trinh bày câu trả lời và nêu suy nghĩ, quan điêm của minh. Nhom trinh bày sau chỉ nêu cac y khac và bô sung cho nhom trước, không nêu cac y đã trùng lăp hoăc thông nhất.

Bước 5. Giao viên điều khiên thảo luận toàn lớp:

• Ngoài những điều mà chúng ta vừa noi đên thi con gai còn găp phải những han chê nào ở trường hoc, trong gia đinh và ngoài xã hôi.

• Nêu cac ban gai cũng co được những đăc quyền giông như cac ban trai thi theo em chuyện gi sẽ xảy ra?

Bước 6. Chôt thông điệp hoat đông:

Mỗi giới có đặc quyền riêng, gắn liền với sự trói buộc, trách nhiệm và sự kì vọng xã hội đối với mỗi giới đó:

• Tai trường hoc: ban nam thường đảm nhận cac công việc năng hơn, bị phat năng hơn nêu mắc lỗi, chiêm nhiều không gian chơi hơn. Ban nữ thường được ưu ai và nhường nhịn hơn, it bị phat hơn, chiêm it không gian chơi.

• Trong gia đinh: ban nam thường được giao cac việc năng (sửa chữa, thao lắp thiêt bị), it tham gia cac công việc gia đinh. Ban nữ chủ yêu làm cac công việc nôi trợ, khâu va, trông em, giúp mẹ nấu cơm, khâu va…

• Ngoài xã hôi: nam giới co nhiều cơ hôi công việc, thăng tiên, môi quan hệ xã hôi, co thê đi sớm về muôn; nữ giới thường làm công việc nhẹ nhàng, it đôc hai, it cơ hôi thăng tiên, it dành thời gian cho quan hệ xã hôi.

4.3. Hoat đông 3: Tông kết (5 phút)

• Chôt thông điêp

o Dù sinh ra là trai hay gái thì chúng ta phải được đối xử như nhau.o Tuy nhiên, có những nơi mà ở đó không thừa nhận thực tế này. Vì

thế các em gái không được coi như các thành viên lâu dài trong gia đình, bị coi là “vịt giời”, không được coi là những thành viên có đóng góp đáng kể cho gia đình vì quan niệm “con gái là con người ta”.

o Cho con trai đi học được coi như sự đầu tư cho tương lai ổn định của một gia đình.

o Con trai nghiễm nhiên được hưởng nhiều đặc quyền, trong khi con gái lại bị hạn chế bởi nhiều quan niệm cổ hủ. Ràng buộc con gái là vi phạm quyền tự do phát triển cá nhân, ngăn cản sự tiến bộ của mỗi người.

Page 37: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

37Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Chúng ta cần chung sức đấu tranh đòi sự công bằng để đảm bảo tất cả mọi người, dù trai hay gái, đều được thụ hưởng các quyền chính đáng. Cần phải phá bỏ những hạn chế, trói buộc mà xã hội đang áp đặt lên các bạn gái. Mỗi cá nhân chúng ta cần có những đóng góp thiết thực trong khả năng của mình để đạt được mục tiêu này.

• Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Đặc quyền va sự trói buôc đôi với nam va nữ

• Tai trường hoc: ban nam thường đảm nhận cac công việc năng hơn, bị phat năng hơn nêu mắc lỗi, chiêm nhiều không gian chơi hơn. Ban nữ thường được ưu ai và nhường nhịn hơn, it bị phat hơn, chiêm it không gian chơi.

• Trong gia đinh: ban nam thường được giao cac việc năng (sửa chữa, thao lắp thiêt bị), it tham gia cac công việc gia đinh. Ban nữ chủ yêu làm cac công việc nôi trợ, khâu va, trông em, giúp mẹ nấu cơm, khâu va…

• Ngoài xã hôi: nam giới co nhiều cơ hôi công việc, thăng tiên, môi quan hệ xã hôi, co thê đi sớm về muôn; nữ giới thường làm công việc nhẹ nhàng, it đôc hai, it cơ hôi thăng tiên, it dành thời gian cho quan hệ xã hôi.

5.2. Hê thông câu hỏi sử dụng trong bai học

• Cac mệnh đề sử dung trong hoat đông 1:

Ai co thê đi chơi đên tôi mới về? Ai thường rửa bat, quet nhà?

Ai không bị sàm sỡ, choc ghẹo? Ai hay làm điệu và trang điêm?

Ai co thê ngủ dậy muôn vào những ngày nghỉ, ngày lễ?

Ai thường phải đi đứng nhẹ nhàng?

Ai vân co thê tiêp tuc đi hoc dù gia đinh kho khăn về tài chinh?

Ai hay đi chợ, nấu cơm?

Ai được phep cười to thành tiêng? Ai được nhong nhẽo, mit ướt?

Ai được đông viên tham gia cac hoat đông thê thao như vo, bong đa, thê hinh?

Ai hay ăn quà văt?

Ai thường chiêm nhiều diện tich sân chơi mỗi giờ nghỉ giải lao?

Ai thường giúp mẹ trông em, cho em ăn?

Page 38: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

38 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Ai được phep noi âm ĩ? Ai hay ngôi gon gàng, khep nep trong lớp?

Ai co thê phê binh, gop y thẳng thắn với người khac?

Ai được tham gia cac hoat đông phong trào ở trường, lớp?

Ai co thê giúp đỡ ban bè khi kho khăn?

Ai co thê chia sẻ với ban của minh về những vấn đề bao lực trong trường hoc?

5.3. Câu chuyên “Có bât công hay không?”

Lan và Việt gân nhà nhau, hai ban hoc cùng trường, hay đi hoc cùng nhau và thường noi chuyện với nhau trên đường đi về. Môt hôm trời mưa to, Việt phải chờ Lan cùng đi nên cả hai bị muôn hoc. Lúc về, Việt than thở:

• Sang nay đi muôn môt chút mà tớ bị phat viêt bản kiêm điêm đấy!

Lan noi:

• Vậy sao? Tớ lai không bị sao cả. Cô giao chỉ nhắc nhở và cho tớ vào lớp binh thường.

• Việt nhăn nho:

• Ôi sao mà bất công thê! Cùng vào muôn mà chỉ co tớ bị phat. Chắc cô thấy cậu vừa là quản ca vừa là thủ quĩ lớp nên châm chước đấy.

Lan bảo:

• Thi người ta hat hay, lai cẩn thận, được phân công việc ấy là đúng rôi. Co gi mà bất công! Như lúc ở nhà, cả tớ và em Huy cùng ngôi hoc bài, mà mẹ chỉ goi tớ xuông nhăt rau, nấu cơm mà không goi em tớ. Lúc tớ vừa nấu cơm xong thi em Huy hoc xong, xin phep mẹ đi đa bong là mẹ tớ đông y liền. Tớ bảo con hoc xong thi mẹ cho con sang ban Thúy hàng xom nhe, mẹ tớ lai không cho.

Việt hỏi:

• Mẹ cậu không đông y à? Thê mẹ bảo sao?

Lan trả lời:

• Mẹ tớ bảo hoc xong thi đi tắm, rôi don cơm, chờ bô đi làm và em Huy đi đa bong về thi ăn cơm. Rửa bat, don bàn và lau nhà xong rôi mới được sang nhà ban. Thê mới goi là bất công chứ!

Việt cười, noi:

• Thi đấy là việc của con gai mà, ai chả thê. Chị Hương nhà tớ cũng thê, cậu kêu ca gi nữa!

Page 39: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

39Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Câu hỏi sử dụng cho tinh huông:

• Trong cuôc noi chuyện của Lan và Việt, ban gai được/co thê làm gi? Ban trai được/co thê làm gi?

• Việt thấy việc gi là “bất công”? Ban ấy li giải thê nào? Lan co thấy việc đo “bất công” không? Ban ấy li giải thê nào?

• Lan thấy việc gi là “bất công”? Ban ấy li giải thê nào? Việt co thấy việc đo “bất công” không? Ban ấy li giải thê nào?

• Điều gi làm nên sự khac biệt trong y kiên của hai ban đo?

• Theo em co sự bất công ở đây không?

• Em suy nghĩ điều gi về câu chuyện này?

Page 40: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

40 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC

CHỦ ĐỀ:

Tiết 4: BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC

1. Mục tiêu tiết học

Hoc xong bài này, hoc sinh co thê:

• Hiêu được bản chất của bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc;

• Hiêu và phân biệt được cac hinh thức bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc.

2. Chuẩn bị

2.1.Giáo cụ

• Giao cu: Bảng viêt hoăc giấy khô lớn; phấn viêt bảng hoăc bút da

• Tài liệu phat cho hoc sinh: Cac định nghĩa về bao lực giới và hành vi bao lực giới trong trường hoc; cac câu truyện về cac hành vi bao lực giới trong trường hoc.

• Giao viên cân nắm ro 3 loai hinh bao lực cơ bản (bao lực tinh thân, bao lực thân thê và bao lực tinh duc); cân chuẩn bị kỹ đê co thê giảng giải cho hoc sinh về 3 loai bao lực noi trên băng những từ ngữ và vi du phù hợp với cac em.

• Giao viên cân nắm vững cac khai niệm liên quan, như “giới”, “bao lực giới”… và cân chuẩn bị chu đao đê co thê giải thich cac khai niệm này băng những từ ngữ và vi du phù hợp đôi với hoc sinh.

• Giao viên cân tim hiêu trước về những loai hành vi bao lực giới thường găp ở địa phương, nơi cac hoc sinh đang sông

• Giao viên cân chuẩn bị tâm thê sẵn sàng tham vấn đôi với những trường hợp hoc sinh cân hỗ trợ tâm ly vi từng chứng kiên, hoăc từng là nan nhân của cac hành vi bao lực.

Page 41: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

41Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

2.2. Học sinh:

• Sưu tâm trước cac tinh huông hoăc những câu chuyện về bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc.

3. Lưu ý với giáo viên

• Hoc sinh co thê coi 1 hành vi bao lực giới nào đo là binh thường, không phải là bao lực. Muc tiêu của chương trinh là làm cho hoc sinh biêt đăt câu hỏi với những điều bất binh thường đã tôn tai bấy lâu môt cach binh thường này; từ đo thay đôi quan điêm của cac em về bao lực.

• Cân nhắc nhở hoc sinh những nguyên tắc cơ bản về giữ kin thông tin ca nhân và tôn trong ca nhân. Vi du, không được nêu đich danh, không được phiêm chuyện về những người bị nghi ngờ lam dung …

• Không được sai khiên hoc sinh làm những việc co thê ảnh hưởng đên sức khỏe, sự an toàn và cơ hôi hoc tập của cac em.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Đây có phải hanh vi bao lực? ( 35 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh hiêu được thê nào là hành vi bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc và phân biệt được cac hinh thức bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc

• Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhom.

• Các bước tiến hanh:

1. Dan 3 tờ giấy khô lớn lên 3 măt tường. Trên đỉnh mỗi tờ giấy ghi lân lượt cac câu: “Đây là bao lực”; “Đây không phải bao lực”; “Không biêt”.

2. Đoc chậm từng câu chuyện về hành vi bao lực giới trong trường hoc đê hoc sinh nắm đây đủ thông tin về hành vi của cac nhân vật trong truyện kê;

3. Sau khi đoc xong từng câu chuyện, yêu câu hoc sinh di chuyên về phia tờ giấy tương ứng với nhận định của cac em về hành vi của nhân vật trong truyện. Sau đo đêm sô hoc sinh ở từng nhom và ghi lên giấy (Lưu ý: Giáo viên có yêu cầu học sinh giơ tay, hoặc đứng lên để thể hiện nhận định của mình về hành vi, thay vì di chuyển đến các tờ giấy).

4. Yêu câu hoc sinh nêu ly do đưa ra nhận định của minh về hành vi của cac nhân vật trong truyện kê.

5. Giao viên tiêp tuc đoc cac câu truyện tiêp theo và yêu câu hoc sinh làm những việc tương tự (di chuyên về tờ giấy tương ứng với nhận định của minh, hoăc giơ tay, đứng dậy & nêu ly do xet đoan hành vi của minh).

Page 42: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

42 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Hướng dân thảo luận:

Sau khi đoc hêt cac câu truyện, giao viên hướng dân thảo luận băng cach đăt cac câu hỏi:

• “Tai sao môt sô hoc sinh lai coi hành vi nào đo là bao lực, trong khi môt sô khac lai không coi đo là bao lực?”

• “Hành vi thê nào là bao lực?”

• “Dựa vào đâu đê nhận biêt hành vi nào đo là bao lực hay không bao lực?”

• Hành vi bao lực này xuất phat từ nguyên nhân gi?

• Ai đo biêt hoăc từng chứng kiên câu chuyện này trong thực tê?

• Cac câu chuyện vừa kê xảy ra ở đâu? liên quan đên những ai? Ai là người gây bao lực? ai là nan nhân của bao lực? Hệ quả của hành vi bao lực đôi với từng nhân vật?

• Yêu câu hoc sinh nhận diện từng loai hinh hành vi bao lực (thân thê, tinh thân, tinh duc) được mô tả qua cac câu truyện.

• Yêu câu hoc sinh định nghĩa về “bao lực trên cơ sở giới”, phân biệt “bao lực trên cơ sở giới” với “bao lực” và phân biệt giữa cac hinh thức bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc.

Tông kêt hoat đông:

• Kêt thúc hoat đông, giao viên cân nhấn manh môt sô nôi dung cơ bản, bao gôm:

o Co nhiều trường hợp, cac hành đông bao lực đôi với ca nhân nào đo lai xuất phat từ chinh giới tinh hoăc những vấn đề liên quan đên giới và giới tinh của ca nhân. Những hành đông này được coi là bao lực trên cơ sở giới.

o Bao lực trên cơ sở giới (BLTCSG) co thê xảy ra đôi với bất cứ ai, đăc biệt là hoc sinh trong trường hoc; người gây BLTCSG trong trường hoc co thê là bất cứ ai (vd, giao viên, nhân viên trong trường, hoc sinh, người ngoài…); BLTCSG trong trường hoc cũng co thê bao gôm bao lực tinh duc, bao lực thân thê và bao lực tinh thân.

4.2. Hoat đông 2: Tông kết (10 phút)

• Cuôi tiết học, giáo viên cân tông kết những nôi dung cơ bản của bai học:

o Bất cứ hành động nào xuất phát từ những vấn đề liên quan đến giới (vd, định kiến về giới và vai trò giới) hoặc giới tính gây tổn hại hoặc có khả năng dẫn đến những tổn hại về thân thể, tinh thần đối với người khác đều bị coi là bao lực trên cơ sở giới.

Page 43: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

43Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Bao lực trên cơ sở giới trong trường học là những hình thức hành vi bạo lực hoặc hành vi lạm dụng trong trường học có liên quan đến vai trò giới hoặc quan hệ giới tính. Những hành vi này có thể là bạo lực về tinh thần, tình dục, thể xác hoặc phức hợp của cả 3 loại hình bạo lực này. Những hành vi này có thể diễn ra trong lớp học, sân trường hoặc các khu vực khác nhau trong trường (vd, thư viện, nhà thi đấu, sân chơi), cũng như trên đường đến trường hoặc từ trường về. Người gây bạo lực giới có thể là học sinh, giáo viên, hoặc thậm chí những người bên ngoài nhà trường. Những hành vi này có tác động tiêu cực đối với môi trường giáo dục và hiệu quả giáo dục của nhà trường.

• Giao bai tâp vê nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Các khái niêm

• Bạo lực trên cơ sở giới là những hành đông gây tôn hai hoăc co khả năng gây tôn hai đôi với ca nhân về cac phương diện thê xac, tinh duc hay tinh thân, xuất phat từ những định kiên về giới hoăc những ly do liên quan đên giới tinh của ca nhân.

• Bạo lực trên cơ sở giới trong trường học (BLGTTH) là những hành đông gây tôn hai hoăc co khả năng gây tôn hai về cac phương diện thê xac, tinh duc hay tinh thân đôi với cac hoc sinh, xuất phat từ những định kiên về giới hoăc những ly do liên quan đên giới tinh của cac em.

o BLGTTH bao gôm cac hinh thức bao lực hoăc lam dung đôi với hoc sinh xuất phat từ những định kiên giới hoăc giới tinh của cac em.

o Cac hành vi BLGTTH co thê bao gôm cưỡng hiêp, đung cham mang tinh gợi duc, lời lẽ thô tuc kich duc, những hinh phat về cơ thê, bắt nat, hoăc những lời lẽ quấy rôi…

o Sự bất binh đẳng về quyền lực giữa người lớn với trẻ em, giữa nam với nữ trong quan hệ là những yêu tô làm tăng cường nguy cơ BLGTTH.

o BLGTTH co thê xảy ra trong hoăc ngoài trường (vd, trên đường đi hoc hay đi hoc về); ở sân chơi, lớp hoc hay bất cứ nơi nào đo trong trường hoc.

o Thủ pham của BLGTTH co thê là giao viên, hoc sinh hay những người ngoài trường hoc. Nan nhân của BLGTTH là cac hoc sinh, không chỉ là cac hoc sinh nữ mà cả những hoc sinh nam.

o BLGTTH gây ảnh hưởng xấu đên sức khỏe (thê chất và tinh thân) của hoc sinh, đẩy hoc sinh đên những nguy cơ, như hoc kem, chan hoc hay bỏ hoc; đăc biệt là những nguy cơ chấn thương về thê xac, tinh thân, mang thai ngoài y muôn, hoăc mắc cac bệnh truyền nhiễm.

Page 44: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

44 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

o Cac hinh thức BLGTTH bao gôm bao lực tinh duc, bao lực thê xac, bao lực tinh thân hoăc phức hợp của 2 hoăc cả 3 hinh thức noi trên. Những hoc sinh nam hoăc nữ muôn thoat khỏi sự troi buôc của những vai trò giới mang tinh truyền thông thường phải hứng chịu cả 3 hinh thức bao lực trên. Vi du, hoc sinh nữ co thê bị giao viên thoa ma về hinh thức, dang vẻ (bao lực/quấy rôi tinh duc), cũng như năng lực tri tuệ (bao hành tinh thân).

• Bạo lực tình dục trong trường học (BLTDTTH): Hoc sinh dù là nam hay nữ đều co thê bị lam dung hoăc bao lực về tinh duc bởi người lớn hoăc những hoc sinh khac:

o BLTDTTH bao gôm moi hinh thức tiêp xúc cơ thê trực tiêp (vi du: sờ mo, cưỡng hiêp) đôi với hoc sinh. Bất luận là tự nguyện hay cưỡng ep, moi hành vi tinh duc giữa giao viên với hoc sinh đều bị coi là lạm dụng vi tuôi tac và sự khac biệt quyền lực giữa 2 đôi tượng này.

o Cac hành vi như cho hoc sinh xem phim kich duc, quan sat hành vi tinh duc, sử dung hoc sinh đê làm phim kich duc, hoăc cô y đê cac em thấy bô phận sinh duc đều bị coi là lam dung tinh duc.

o BLTDTTH cũng bao hàm cả những lời lẽ quấy rôi tinh duc. Vd, ga gâm hoc sinh quan hệ tinh duc, hoăc co những binh phẩm mang tinh gợi duc về ao quân hoăc ngoai hinh của hoc sinh.

o BLTDTTH co ảnh hưởng rất lớn đôi với hoc sinh. Bên canh những hậu quả trực tiêp như mang thai ngoài y muôn, bệnh truyền nhiễm và sức khỏe của hoc sinh, BLTDTTH còn đê lai những hậu quả lâu dài về tâm ly, xã hôi đôi với cac em (Vd, trâm cảm, tự sat, bỏ hoc..).

• Bạo lực thân thể trong trường học (BLTTTTH): Hoc sinh dù là nam hay nữ đều co thê là nan nhân của cac hinh thức lam dung và bao lực thê xac trong trường hoc, như cac hinh phat cơ thê, cưỡng ep lao đông, đanh, hoăc bắt nat.

o Hinh phat cơ thê bao gôm những hinh phat liên quan đên việc dùng sức đê gây đau đớn hoăc kho chịu đôi với hoc sinh. Loai hinh phat này co thê bao gôm cac hành vi như dùng tay hoăc bất cứ thứ gi (vd: thước, thắt lưng, giây dep…) đanh hoc sinh, hoăc cac hành vi như đa, đap, đấp, veo, túm và lắc, ep ăn/uông thứ gi đo, hoăc bắt hoc sinh phải đứng/ngôi ở những tư thê kho chịu. Thông thường, giao viên hay sử dung cac hinh phat cơ thê và mức đô hinh phat cơ thê năng hơn đôi với hoc sinh nam, so với hoc sinh nữ. Với không it giao viên, hinh phat cơ thê được xem như môt cach giao duc nam tinh đôi với những hoc sinh nam.

o Việc giao viên bắt hoc sinh phải lao đông trong giờ hoc hoăc sau giờ hoc cũng bị coi là bao lực thân thê (Vd: bắt hoc sinh ganh nước tưới cây co thê gây tôn hai cho cac em về cơ thê, do cac em chưa đên tuôi lao đông).

Page 45: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

45Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Bắt nat cũng là những hinh thức BLTTTTH thường găp. Đây là hinh thức bao lực giữa cac hoc sinh.

o BLTTTTH co ảnh hưởng trực tiêp và lâu dài đôi với hoc sinh; gây tôn hai về cơ thê, sức khỏe, tinh cảm, tinh thân và xã hôi; đẩy hoc sinh đên những nguy cơ hoc kem, chan hoc, bỏ hoc và tệ nan xã hôi (vd: nghiên hút, bao lực…).

• Bạo lực tinh thần trong trường học (BLTTTTH): Hoc sinh dù là nam hay nữ đều co thê là nan nhân bao lực tinh thân (vd: choc ghẹo, quấy rôi, ha nhuc…) của ban bè hoăc thây cô giao.

o Cac hành vi ha thấp, nhao bang, đe doa, nhuc ma hoc sinh của giao viên đều bị coi là BLTTTTH.

o BLTTTTH còn bao gôm nhiều hành vi của hoc sinh gây tôn hai về tinh thân đôi với những hoc sinh khac như: chê nhao, châm biêm, choc ghẹo, đăt tên xấu, tao tin đôn, đe doa, cô lập…

o BLTTTTH co ảnh hưởng rất lớn đôi với hoc sinh; làm gia tăng cac nguy cơ xã hôi, tâm ly, tinh cảm ở cac em; ảnh hưởng trực tiêp đên việc hoc tập.

Ví dụ về bao lực giới trong trường học:

• Bao lực tinh thân:

o Quấy rây lời noio Lời lẽ lăng mao Bắt nat, choc ghẹoo Thao túng, hành ha về cảm xúco Đăt biệt danh xấu

• Bao lực thân thê:

o Đanho Tato Đấmo Bop côo Bắt đứng / ngôi / quỳ ở những tư thê gây đau đớn cơ thêo Bắt luyện tập qua mứco Cấm đi vệ sinho Boc lôt sức lao đông

• Bao lực tinh duc:

o Hiêpo Cưỡng dâmo Mơn trớn, sờ soango Lời lẽ gợi duco Cho trẻ xem cac tranh ảnh, dung cu kich duc

Page 46: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

46 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5.2. Các câu chuyên về bao lực giới trong trường học

Câu chuyện 1: Cac ban nam hay vào nhà vệ sinh đê hút thuôc la, trong khi cac ban nữ muôn đi vệ sinh thi phải đi nhà vệ sinh qua nhà vệ sinh nam. Khi cac ban nữ đi qua, cac ban nam hay lôi cac ban cac ban nữ vào nhà vệ sinh nam, trêu troc, nhôt trong nhà vệ sinh hoăc thở khoi thuôc vào măt. Rôi co môt sô vấn đề khac nhay cảm khac. Nhất là cac ban xinh...

(dựa trên thảo luận nhóm học sinh nam lớp 10, trường THPT Quốc Oai)

Câu chuyện 2: Trong giờ ra chơi, mấy ban nữ xêp hàng mua đô ở căng-tin, co rất đông cac hoc sinh ở chen chúc nhau. Cac ban nam tận dung cơ hôi dùng tay đung cham vào mông, đôi khi cũng còn vỗ đet môt cai hoăc giật toc cac ban nữ. Khi cac ban nữ quay lai đăng sau thi không biêt là ai vi co qua nhiều người.

(dựa trên thảo luận nhóm học sinh nam khối 6, trường THCS Lê Lợi)

Câu chuyện 3: Tôi là Cường, hoc sinh lớp 8, trường THCS Z. Tôi thich đa bong và cũng chơi kha được môn này. Do chơi thê thao thường xuyên nên tôi cơ bắp và cao lớn hơn cac ban khac trong lớp. Tôi thich chơi với những anh hoc lớp trên vi ho nôi tiêng và được nhiều ban gai biêt đên hơn. Tuân trước, khi đang từ sân bong trở lai lớp hoc, co môt ban nữ lớp trên đi sat gân và khen tôi rất đẹp trai. Cô ấy noi, nêu biêt tôi sớm hơn thi ban ấy đã không hẹn hò với Tuấn - ban trai của cô ấy hiện nay. Rất ngac nhiên và co phân thich thú vi những lời tan tỉnh của cô gai, song tôi không noi gi vi tôi thường rất nhat mỗi khi gân cac ban nữ. Hôm sau, khi vừa ra khỏi công trường, tôi thấy Tuấn cùng mấy anh lớp trên và cả cô gai hôm qua buông lời tan tỉnh cứ đi theo tôi. Lo lắng, nhưng tôi vân tiêp tuc đi. Vừa qua chỗ rẽ, Tuấn lao thẳng xe vào tôi; mấy người ban của hắn cũng lao vào đanh tôi. Tôi chẳng thê làm gi, chỉ biêt kêu khoc và hứng tron những cú đấm, đap của mấy người bon ho. Tuấn đap chân lên người tôi và găn giong, nêu còn tan tỉnh ban gai hắn tôi sẽ còn nhừ đòn. Tôi noi dôi cha mẹ minh bị ngã xe. Hôm sau tôi không thê đên trường vi măt mũi sưng vù và toàn thân tim bâm, đau nhức. Tôi cảm thấy rất sợ đên trường và chẳng dam ben mảng đên sân bong nữa vi đo là nơi Tuấn và nhom ban của hắn thường xuyên co măt.

Page 47: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

47Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Tiết 5: VÒNG TRÒN BẠO LỰC1. Mục tiêu tiết học

Hoc xong bài này, hoc sinh co thê:

• Co hiêu biêt tôt hơn về vòng tròn bao lực, tinh trang của người bị bao lực.

• Hiêu được vi sao bất cứ loai hinh bao lực nào cũng không thê được dung thứ.

• Co thai đô hành đông đúng đắn trong việc ngăn chăn bao lực

2. Chuẩn bị:

Bảng viêt hoăc giấy khô lớn, phấn viêt bảng hoăc bút da

3. Lưu ý với giáo viên

• Khi thực hiện hoat đông, chúng ta hãy khuyên khich nhưng đừng thúc ep cac em phải tham gia.

• Trong buôi thảo luận, hãy giải thich thật ro nghĩa của vòng tròn bao lực. Những em là nan nhân của tinh trang bao lực hôm nay co thê sẽ trở thành kẻ bao lực trong tương lai. Chinh vi vậy cân phải chấm dứt vòng tròn bao lực.

• Hãy tôn trong những cảm nhận của cac em viêt ra. Đừng choc ghẹo hay đoc lên đê cười đùa.

• Không khuyên khich cac em mô tả chi tiêt những kinh nghiệm bị bao lực vi đây là môt lĩnh vực nhay cảm và những thông tin ca nhân của cac em co thê bị sử dung sai muc đich về sau. Nêu hoc sinh cân được hỗ trợ tư vấn, hãy giúp cac em sau buôi hoc.

4.Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Chia sẻ về bao lực (35 phút)

o Em đã từng chứng kiên môt cảnh bao lựco Em đã từng bị bao lựco Em đã từng co hành vi bao lực

• Mục tiêu hoat đông: o Giúp hoc sinh co hiêu biêt tôt hơn về tinh trang của người bị bao lực,

chia sẻ cảm nhận khi chứng kiên bao lực

Page 48: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

48 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

o Giúp hoc sinh nhận biêt được cac cach thức đê ngăn chăn bao lực và co thai đô hành đông đúng đắn trong việc ngăn chăn bao lực

• Phương pháp: Chia sẻ ca nhân

• Các bước tiến hanh: o Giao viên phat cho mỗi hoc sinh 1 phiêu bài tập, trên phiêu ghi 3

nôi dung:

1. Em đã từng chứng kiên môt cảnh bao lực/Em cảm thấy như thê nào/Em đã làm gi khi chứng kiên người khac bị bao lực

2. Em đã từng bị bao lực/Em cảm thấy như thê nào

3. Em đã từng co hành vi bao lực/Em cảm thấy như thê nào

o Giao viên giải thich về 3 câu hỏi này cho hoc sinho Giao viên yêu câu hoc sinh hãy nhắm mắt lai trong 3 phút đê suy nghĩ

về 3 vấn đề trêno Sau đo yêu câu cac em ghi lai cảm nhận của minh lên giấy và giữ lai

đê sử dung trong phân chia sẻo Giao viên goi môt sô hoc sinh chia sẻ lân lượt 3 nôi dung trên: ở mỗi nôi

dung goi hoc sinh chia sẻ sau đo giao viên tông kêt lai

Các câu hỏi thảo luận:

• Cac em cảm thấy như thê nào khi thực hiện môt hành vi bao lực đôi với người khac? (Co thê vào thời điêm đo ta thấy minh manh mẽ; nhưng chúng ta sẽ phải ganh chịu những hậu hoa về sau).

• Cac em cảm thấy thê nào khi chứng kiên cảnh bao lực? (Chúng ta co thê cảm thấy vô cùng hoảng sợ, đôi khi vô cùng bực tức kho chịu vi thấy minh bất lực, không thê làm gi. Chúng ta cũng co thê cảm thấy co đông lực muôn thay đôi tinh huông, tùy vào việc chúng ta suy nghĩ về vấn đề đo như thê nào).

• Chúng ta cân làm gi khi chứng kiên người lớn bị bao lực? (cân găp ngay người co thê ngăn chăn tinh trang bao lực này, hỗ trợ người đang bị bao lực băng những cach tôt nhất co thê).

• Cac em đã từng chứng kiên loai bao lực nào xảy ra rất lăng lẽ chưa? Như thê nào? (Đôi khi môt người thực hiện hành vi bao lực vi không biêt đấy chinh là bao lực hoăc vi người bị bao lực qua sợ hãi không dam lên tiêng).

• Chúng ta cân làm gi đê chấm dứt tinh trang bao lực? Còn co những cach nào khac nữa không?

• Ai bị ảnh hưởng năng nề của tinh trang bao lực trong xã hôi? Vi sao lai như vậy?

• Cac em co cho răng khi môt người ở vị thê co quyền lực, người đo co thê

Page 49: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

49Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

dễ dàng thực hiện hành vi bao lực lên người khac không? Vi du môt hoc sinh lớp lớn co thê bao lực môt hoc sinh lớp be? Con trai bao lực con gai? Giao viên bao lực hoc sinh?

o Giao viên tông kêt, liên hệ bài hoc:

Môt lúc nào đo trong cuôc sông của minh, chúng ta co thê trở thành người thực hiện môt hành vi mang tinh bao lực hoăc trở thành nan nhân của tinh trang bao lực. Hãy luôn ghi nhớ tâm trang của kẻ bị ức hiêp, bao lực. Bao lực, dù với ly do gi hay dưới hinh thức gi đi chăng nữa, cũng không thê chấp nhận và tha thứ được. Cac em hãy luôn ghi nhớ răng, nêu co ai đo cư xử thô bao với em, thi đấy không phải là lỗi của em. Đừng âm thâm chịu đựng. Hãy tim kiêm sự giúp đỡ đê xử ly vấn đề.

4.2.Hoat đông tông kết (10 phút)

* Chôt thông điêp:

o Bạo lực dưới bất kỳ hình thức nào đều bị coi là tội ác. Bạo lực sẽ leo thang nếu chúng ta âm thầm chịu đựng và không dám đứng lên chống lại nó. Bạo lực phải được ngăn chặn trong gia đình, trong lớp học và ngoài xã hội. Nếu ai đó ứng xử bạo lực với em hãy biết rằng đó không phải là lỗi của em.

* Giao bai tâp vê nha

5.Thông tin cho tiết học

5.1. Vong tron bao lực

• Vòng tròn bao lực dùng đê chỉ những hành vi bao lực được lăp đi lăp lai trong môi quan hệ. No khởi đâu từ những biên cô nhỏ và tịnh tiên đên những hành vi thô bao năng nề hơn. Vòng tròn bao lực co thê bắt đâu từ thời điêm ấu thơ khi trẻ là nan nhân hoăc chứng kiên cảnh bao lực và trở nên trâm trong khi trẻ trưởng thành.

• Khi trẻ bị bao lực hoăc chứng kiên bao lực, trong tương lai đứa trẻ bị bao lực rất co thê sẽ trở thành môt người gây bao lực.

• Tôn thương trẻ ganh chịu do phải chứng kiên hoăc là nan nhân của bao lực là vô cùng năng nề. Trẻ co thê sẽ rơi vào tinh trang hoảng loan, đau khô, cô đơn, tự ti, măc cảm, tự xỉ vả, mất ngủ và dễ gây hấn với ban bè.

• Trẻ em cân hiêu răng mâu thuân, bất đông y kiên là môt phân tất yêu của cuôc sông. Nhưng sử dung bao lực đê giải quyêt mâu thuân là môt điều không thê chấp nhận. Chỉ khi trẻ nắm rất ro răng bao lực là sai trai, là vi pham thi khi lớn lên, chúng mới biêt tôn trong những người xung quanh.

(Bình đẳng giới trong học đường - Tài liệu dành cho giáo viên)

Page 50: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

50 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5.2. Các cách thưc ngăn chặn vong tron bao lực

• Giao viên giúp hoc sinh thấu hiêu những tac hai năng nề do bao lực gây ra

• Giao viên giúp hoc sinh nhận ra không nên âm thâm chịu đựng bao lực mà phải đứng lên chông lai no, ngăn chăn no tiêp diễn.

• Giao viên giúp hoc sinh tranh lam dung sức manh và giảm thiêu hành vi bao lực.

• Giao viên giúp hoc sinh nhận thức được răng co thê giải quyêt vấn đề băng nhiều cach khac chứ không phải băng bao lực.

5.3. Hinh ảnh minh họa

Page 51: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

51Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

PHIÊU BÀI TẬP

1. Em đã từng chưng kiến môt cảnh bao lực

Em cảm thấy như thê nào?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Em đã làm gi khi chứng kiên người khac bị bao lực?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

2. Em đã từng bị bao lực

Em cảm thấy như thê nào?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Em đã làm gi đê thoat khỏi tinh trang đo?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

3. Em đã từng có hanh vi bao lực

Em cảm thấy như thê nào?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Em nên làm gi đê thay đôi?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Page 52: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

52 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

TIẾT 6: XÂM HẠI TÌNH DỤC1. Mục tiêu tiết học

Sau tiêt hoc, hoc sinh co thê:

• Nắm được và nhận diện môt sô đăc trưng, biêu hiện của hành vi xâm hai tinh duc;

• Nhận biêt những nguy cơ và cach phòng tranh bị xâm hai tinh duc.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo cụ

• Bảng viêt hoăc giấy khô lớn.

• Phấn viêt bảng hoăc bút da.

• Cac câu chuyện, tinh huông về xâm hai tinh duc trẻ em.

• Tài liệu phat tay cho hoc sinh, bao gôm:

o Định nghĩa về xâm hai tinh duc trẻ em; o Môt sô biêu hiện cơ bản của việc bị/hoăc xâm hai tinh duc ở thanh

thiêu niên.o Môt sô kĩ năng đôi pho cơ bản trong tinh huông bị xâm hai.

3. Lưu ý với giáo viên

• Giao viên cân nắm ro những phân loai cu thê và phân biệt giữa cac mức đô của xâm hai tinh duc; cân chuẩn bị kỹ đê co thê giúp hoc sinh phân biệt và nắm ro kiên thức.

• Giao viên cân nắm vững cac khai niệm liên quan, như “hiêp dâm, “cưỡng dâm” “giao cấu”, và cân chuẩn bị chu đao đê co thê giải thich cac khai niệm này băng những từ ngữ và vi du phù hợp đôi với hoc sinh.

• Giao viên cân tim hiêu trước và trang bị kiên thức thực tiễn về môt sô biêu hiện xâm hai tinh duc co thê găp ở hoc sinh phô thông.

• Giao viên cân chuẩn bị tâm thê sẵn sàng tham vấn đôi với những trường hợp hoc sinh cân hỗ trợ tâm ly vi từng chứng kiên, hoăc từng là nan nhân của cac hành vi xâm hai tinh duc. Giúp cac em vận dung môt sô kĩ năng đôi pho trong những tinh huông tương tự hoăc nêu tinh huông lăp lai.

• Giao viên co thê chia lớp thành nhom hoc sinh nam và hoc sinh nữ đê cac em dễ dàng chia sẻ, bớt ngai ngùng khi thảo luận về những tinh huông nhay cảm (nhất là với hoc sinh lớp 6).

Page 53: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

53Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Hoc sinh co thê coi hành vi nào đo là binh thường mà chưa nhận thức được đo là xâm hai tinh duc. Muc tiêu của chương trinh là làm cho hoc sinh biêt đăt câu hỏi với những điều bất binh thường đã tôn tai bấy lâu môt cach binh thường này; từ đo thay đôi quan điêm, nhận thức của cac em về xâm hai tinh duc.

• Cân nhắc nhở hoc sinh những nguyên tắc cơ bản về giữ kin thông tin ca nhân và bảo vệ nan nhân bị xâm hai tinh duc. Khi được ban tiêt lô, chia sẻ, hoc sinh cân giúp ban bao cao đê kẻ xâm hai bị đưa ra phap luật. Hoc sinh cũng không nên kê lai chuyện đo rông rãi với ban bè hoăc những người khac ngoai trừ muc tiêu tim kiêm sự giúp đỡ cho nan nhân. Đông thời giao viên đảm bảo nguyên tắc giữ kin thông tin ca nhân và tôn trong ca nhân đôi với hoc sinh hoăc ca nhân từng là nan nhân của xâm hai tinh duc. Giao viên cân chuẩn bị tâm thê sẵn sàng tham vấn, hỗ trợ hoc sinh bao cao ca xâm hai.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Nhận dang hanh vi xâm hai tinh dục (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: trang bị cho hoc sinh kiên thức đây đủ, đúng đắn về cac mức đô, biêu hiện cu thê của việc xâm hai tinh duc. Co kĩ năng phân tich, nhin nhận cac biêu hiện đo trong tinh huông xảy ra. Nhận thức đây đủ về tac hai và hậu quả của xâm hai tinh duc.

• Phương pháp: thảo luận nhom, đông não.

• Các bước tiến hanh

Bước 1. Giao viên chia lớp thành ba nhom, mỗi nhom nhận môt tinh huông hoăc câu chuyện (xem cac tinh huông trong muc Thông tin cho tiêt hoc). Mỗi nhom nhận môt bút da và môt tờ giấy A0.

Bước 2. Cac nhom thảo luận và trả lời cac câu hỏi sau về tinh huông được giao:

o Hành vi nào cho thấy nhân vật bị xâm hai tinh duc?o Thủ pham là ai? Người ấy co quan hệ như thê nào với nan nhân? o Thủ pham đã dùng cac biện phap gi co đê xâm hai tinh duc nan nhân?o Nan nhân đã/sẽ phải trải qua những tôn thương về măt thân thê và

tâm ly nào?

Mỗi nhom cử hoc sinh đai diện trinh bày nôi dung đã thảo luận.

Bước 3. Chôt lai thông tin của hoat đông:

Định nghĩa: Xâm hai tinh duc trẻ em là cac hành vi tinh duc với trẻ em dưới 18 tuôi (bao gôm cả cac hành vi co đung cham hoăc không đung cham) Xâm hai tinh duc trẻ em co thê diễn ra ở trường hoc, trên đường đên trường

Page 54: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

54 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

vả cả ở nhà. Cac biêu hiện của xâm hai tinh duc trẻ.

Các hanh vi xâm hai tinh dục có tiếp xúc bao gồm:

• Sờ vào bô phận sinh duc hoăc cơ thê trẻ với muc đich tinh duc

• Yêu câu trẻ sờ vào bô phận sinh duc của đôi tượng hoăc chơi cac trò chơi tinh duc

• Đưa cac vật dung hoăc bô phận cơ thê (như ngon tay, lưỡi, dương vật) vào âm đao hay hậu môn, môm của trẻ với muc đich quan hệ tinh duc

Các hanh vi xâm hai tinh dục không có tiếp xúc bao gồm:

• Phô bày bô phận sinh duc trước măt trẻ

• Cho trẻ em tranh, sach, truyên, phim khiêu dâm

• Chup ảnh trẻ cho muc đich tinh duc

• Yêu câu trẻ phô bày bô phận sinh duc cho anh ta/chị ta xem

• Khuyên khich trẻ xem hoăc nghe cac âm thanh kich duc

• Nhin trẻ khi trẻ chưa măc quân ao hoăc ngo vào nhà tắm/nhà vệ sinh

• Gửi cac tin nhắn yêu đương/thư tinh tới trẻ

• Dùng những lời noi thô tuc trước măt trẻ

• Sử dung cac hinh ảnh của trẻ đưa lên internet

Cùng với cac hành vi cu thê trên, hiện nay môt vấn đề đang co xu hướng phat triên đo là nhiều người sản xuất hoăc tải cac hinh ảnh gợi duc của trẻ em trên internet.

Các yếu tô dẫn đến xâm hai tinh dục học sinh tai trường

• Điêm sô/kêt quả hoc tập

• Ảnh hưởng bởi ban bè

• Bị ep buôc

• Tò mò

• Tiêp xúc với cac phim, ảnh khiêu dâm

• Cac ca xâm hai tinh duc trẻ em không được bao cao

• Hoc sinh bị cô lập, bỏ rơi

• Thiêu sự kiêm soat và chăm soc của cha mẹ

• Thiêu sự giam sat chăt chẽ của thây cô

Page 55: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

55Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Hậu quả của xâm hai tinh dục

a) Về thể chất:

o Tôn thương, sưng tấy ở bô phận sinh duc hay hậu môno Mang thai (đôi với em gai)o Mắc cac bệnh lây qua đường tinh duco Nhiễm trùng tiêt niệuo Đi lai hoăc ngôi kho khăno Ngoài ra co thê bị đau bung, đau đâu, mất ngủ, thay đôi khẩu vị,…

b) Về tâm lí: có thê có một hoặc nhiều trạng thái sau :

o Cảm giac tôi lỗi: thường tự đô lỗi cho bản thân.o Cảm giac lo lắng, sợ hãi.o Cảm giac tuyệt vong.o Co y định tự tử.o Tự làm thương tôn minh.o Cảm giac tức giận.o Co xu hướng nghiện tinh duc, hoăc đi xâm xâm hai tinh duc

người khac.4.2. Hoat đông 2: Những nguy cơ va cách phong tránh bị xâm hai tinh dục (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh nhận thức được nguy cơ và ứng pho với xâm hai tinh duc. Nhận biêt những dấu hiệu đăc trưng của nhom hành vi xâm hai tinh duc co thê găp trong đời sông. Co khả năng chỉ ra cac nguy cơ bị xâm hai tinh duc. Co môt sô kĩ năng cơ bản ứng pho với tinh huông bị xâm hai tinh duc.

• Phương pháp: thảo luận nhom, đông não.

• Các bước tiến hanh.

Trên cơ sở nôi dung hoat đông 1, giao viên dành cho mỗi nhom 10 phút đê cac em cùng nhau thảo luận 2 câu hỏi:

1. Liệu sự việc sẽ đi đên đâu nêu nan nhân im lăng và không bao cao?

2. Đăt vai minh vào vai của nan nhân, cac em sẽ co cac hành đông cu thê nào đê thoat ra khỏi tinh trang/tinh huông đo?

Giao viên yêu câu mỗi nhom trinh bày ngắn gon, cac y trùng lăp với nhom trước co thê lướt qua, nhắc lai tên y chinh.

Giao viên chôt lai thông tin, sau đo hướng dân hoc sinh: tương ứng với mỗi nguy cơ thi chon giải phap ứng pho nào cho hợp li.

Giao viên chôt lai thông tin của hoat đông:

Page 56: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

56 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Báo cáo - Các nguyên tắc của báo cáo:o Nêu chứng kiên/nghi ngờ/co thông tin/nghe đôn về môt ca xâm hai

tinh duc hoc sinh, ban PHẢI HÀNH ĐỘNG; NẾU NGHI NGỜ, HÃY NÓI RA.o Đảm bảo tinh bi mật của cac bên liên quan. Thông tin chỉ chia sẻ với

những người cân biêt.o Nêu không hành đông, ban co thê đăt ban minh vào rủi ro tiêp tuc bị

xâm hai.o Bao cao ngay sự việc trong vòng 24h.o Ban co thê bao cao cho thây/cô giao mà ban tin cậy; can bô tư vấn

của trường.

• Đó không phải la lỗi của em:o Cho dù bất cứ điều gi xảy ra, đo không phải là lỗi của ban. Không ai co

quyền co quan hệ tinh duc với ban mà ban không đông y. Người co lỗi duy nhất ở đây là kẻ đã xâm hai tinh duc ban. Xâm hai tinh duc không phải là đam mê và không liên quan đên tinh yêu. Xâm hai tinh duc là môt hành vi bao lực

o Đôi khi kẻ đi xâm hai cô tinh làm cho nan nhân cảm thấy là đấy là lỗi của ho. Kẻ xâm hai tinh duc co thê noi như sau “Tai em nhe; chinh em đã gây ra chuyện này nhe”. Đây là môt cach mà kẻ xâm hai muôn kiêm soat. Sự thực là cach ăn măc của môt người, cach noi năng của môt người hoăc cac hành đông của môt ai đo không bao giờ là lời biện hô cho cac hành vi xâm hai tinh duc của kẻ đi xâm hai.

o Phân lớn nan nhân đều biêt kẻ xâm hai. Điều này đôi khi dân đên việc nan nhân cô bảo vệ kẻ xâm hai. Bảo vệ bản thân ban cân được ưu tiên đâu tiên. Đừng lo lắng về việc bảo vệ người đã xâm hai tinh duc ban.

o Nêu ban muôn bao cao với công an, hãy bao cao. Bao cao co thê giúp được cả những người khac trở thành nan nhân của kẻ xâm hai và giúp được ban. Ban co thê cảm thấy minh dường như là co tôi nhưng không phải vậy. Bao với cảnh sat không phải là việc dễ với môt sô ngừoi. Nêu ban không thấy thoải mai đê bao cao, ban không phải bao cao. Ban co thê lựa chon cach hỏi y kiên người lớn đang tin cậy đê ho giúp ban bao cao. Hãy làm bất cứu điều gi mà giúp ban cảm thấy an toàn và giúp ban thoat khỏi tinh trang tự đô lỗi cho bản thân minh.

• 5 bước đơn giản khi ban/học sinh báo cáo ca xâm hai

1. Lắng nghe đây đủ những gi nan nhân kê

2. Xem xet câu chuyện môt cach nghiêm túc

3. Hỗ trợ

4. An ủi/đông viên nan nhân đo không phải là lỗi của ban/hoc sinh

5. Hỗ trợ nan nhân bao cao

Page 57: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

57Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

4.3. Hoat đông 3: Tông kết (5phút)

• Chôt thông điêp

o Xâm hại tình dục trẻ em đã xảy ra rất lâu rồi và ở khắp mọi nơi. Không ai muốn đề cập về nó. Và xâm hại tình dục trẻ em tiếp tục xảy ra. IM LẶNG. Và nó tiếp tục diễn ra. LO SỢ. Nó tiếp tục diễn ra. BỐI RỐI, Nó tiếp tục diễn ra. TỨC GIẬN. Nó vẫn diễn ra… và chúng ta có thể chấm dứt nó. HÃY LÊN TIẾNG KHI BẠN BỊ XÂM HẠI, CHỨNG KIẾN BẠN MÌNH BỊ XÂM HẠI.

o KHÔNG BAO GIỜ là lỗi của em nếu em bị xâm hại tình duco Người xâm hại tình dục em có thể là BẤT KỲ AI, nam hay nữ, người

lạ hay người thân.o Thủ đoạn của kẻ xâm hại tình dục thường là: lợi dụng sự quen biết

và tình cảm thân mật của trẻ, cho tiền, cho quà, cho đi nhờ xe, giúp đỡ làm việc gì đó hoặc đe dọa, khống chế

• Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Thông kê va khái niêm

Môt sô thông kê về xâm hai tinh duc trẻ em trên thê giới và ở Việt Nam

Xâm hai tinh duc trẻ em là vi pham nghiêm trong quyền con người và no ảnh hưởng đên trẻ em ở moi đô tuôi. Hậu quả của xâm hai tinh duc trẻ em là rất năng nề và ảnh hưởng lâu dài. Không dễ xac định được sô lượng ca xâm hai tinh duc trẻ em vi rất nhiều ly do: Co cac định nghĩa khac nhau về xâm hai tinh duc trẻ em cũng như tinh nhay cảm của vấn đề, đi kèm với sự xấu hô và sự phân biệt đôi xử đôi với nan nhân đã cản trở việc nan nhân bao cao. (Saewyc et al, 2003). Tô chức y tê thê giới ước tinh co khoảng 223 triệu trẻ em (150 triệu em gai và 73 triệu em nam) đã từng bị buôc phải quan hệ tinh duc hoăc bị bao lực tinh duc dưới cac hinh thức khac nhau (UNVAC, 2006).

Cac phat hiện gân đây của cơ quan liên hợp quôc cho thấy ở nhiều quôc gia, vấn đề boc lôt và xâm hai tinh duc trẻ em đang lan rông nhưng rất kho co thê nhận ra. Bản chất đong kin của môi trường hoc đường co nghĩa là trẻ em co nguy cơ cao bị xâm hai tinh duc ở trường (Leach et al, 2000). Môt nghiên cứu với hoc sinh cac trường công lập (Brown,2002) cho thấy 11% hoc sinh là nan nhân của hiêp dâm và cưỡng dâm. Leach et la (2003) cho thấy trong nghien cứu của ho, 28% hoc sinh nữ cho biêt đã bị giao viên yêu câu co quan hệ tinh duc. Môt nghiên cứu khac tiên hành trong năm 2003 cho thấy răng 6% hoc inh nữ đã là nan nhân cảu cac bức thư bẩn từ giao viên trong

Page 58: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

58 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

cac năm hoc, 14% ca hiêp dâm là do nam sinh trong trường hoc gây râ trong khi 24% hoc sinh nam trong trường hoc đã thú nhận răng minh đã hiêp dâm ban gai hoăc tham gia vào nhom hiêp dâm tập thê (UNICEF, 2008).

Ở Việt Nam: Công ước quôc tê quyền trẻ em (điều 34,1990) mà Việt Nam là nước thứ 2 trên thê giới ky kêt đã đề cập việc cấm cac hành vi xâm hai tinh duc trẻ em. Việt Nam cũng đã co cac nỗ lực xây dựng luật phap, trong đo luật bảo vệ chăm soc trẻ em sửa đôi năm 2004 co môt chương quy định về trẻ em co hoàn cảnh đăc biệt kho khăn, trong đo, trẻ em bị xâm ha. i tinh duc là môt trong 10 nhom trẻ em cân được bảo vệ đăc biệt

Tuy nhiên, theo sô liệu thông kê của Cuc Bảo vệ chăm soc trẻ em (Bô LĐTBXH) năm 2011 cho thấy, cả nước co 1.453 trẻ bị xâm hai tinh duc, tinh trung binh 5 năm gân đây thi mỗi năm co khoảng gân 1.000 trẻ bị xâm hai tinh duc. Trong đo, riêng sô vu hiêp dâm trẻ em lên tới 80%. Nhiều vu co tinh chất đăc biệt nghiêm trong như: Hiêp dâm tập thê, hiêp dâm trẻ dưới 5 tuôi, cha dượng hiêp dâm con, thây giao xâm hai tinh duc hoc trò nhiều lân, thậm chi cha đẻ hiêp dâm con gai.

Co thê noi, tinh trang xâm hai tinh duc đôi với phu nữ và trẻ em gai trong những năm gân đây đã xảy ra nhiều và ở mức đô đang bao đông trong pham vi cả nước. Chỉ tinh từ ngày 01/01/2008 đên ngày 31/12/2013, Tòa an cac cấp đã thu ly theo thủ tuc sơ thẩm 9.683 vu với 11.444 bị cao. Trong đo, đưa ra xet xử theo thủ tuc sơ thẩm 8.772 vu với 10.265 bị cao.

Trong sô cac vu an xâm hai tinh duc phu nữ và trẻ em mà Tòa an cac cấp đưa ra xet xử, co 1.812 vu với 2.641 bị cao bị xet xử về tôi “Hiêp dâm”, 3.276 vu với 3.759 bị cao bị xet xử về tôi “Hiêp dâm trẻ em”, 31 vu với 61 bị cao bị xet xử về tôi “Cưỡng dâm”; 25 vu với 30 bị cao bị xet xử về tôi “Cưỡng dâm trẻ em”; 2.749 vu với 2.878 bị cao bị xet xử về tôi “Giao cấu với trẻ em” và 879 vu với 896 bị cao bị xet xử về tôi “Dâm ô với trẻ em”. Sô liệu này cho thấy nan nhân của cac vu an xâm pham tinh duc là trẻ em chiêm tỷ lệ lớn (6.929 vu với 7.563 bị cao, chiêm tỷ lệ 78,99% sô vu và chiêm 73,68% sô bị cao bị xet xử).

Qua theo doi sô liệu cac vu an xâm hai tinh duc phu nữ và trẻ em Tòa an cac cấp đã thu ly, giải quyêt, thấy răng tinh trang xâm hai tinh duc đôi với phu nữ và trẻ em co xu hướng tăng lên trong những năm gân đây, cu thê: Năm 2008: 1.494 vu với 1.789 bị cao; năm 2012: 1.736 vu với 2.039 bị cao và năm 2013: 2.050 vu với 2.330 bị cao.

Trong sô cac vu an xâm hai tinh duc phu nữ và trẻ em xảy ra, cac bị cao ở đô tuôi dưới 30 tuôi là 4.873 bị cao, chiêm 47,47% trên tông sô 10.265 bị cao đã xet xử sơ thẩm (trong đo: tuôi từ 14 đên dưới 16 tuôi là 205 bị cao, tuôi từ 16 tuôi đên dưới 18 tuôi là 719 bị cao và tuôi từ 18 đên 30 tuôi là 3.949 bị cao). Đông thời, đô tuôi của cac bị cao cũng co xu hướng trẻ hoa; cu thê, sô bị cao bị đưa ra xet xử dưới 30 tuôi qua cac năm lân lượt là: Năm 2008: 771 bị cao, năm

Page 59: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

59Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

2009: 714 bị cao, năm 2010: 740 bị cao, năm 2011: 773 bị cao, năm 2012: 850 bị cao và năm 2013: 1.025 bị cao).

5.2. Khái niêm va các biểu hiên cơ bản của xâm hai tinh dục

a. Khai niêm: o Xâm hai tinh duc trẻ em là cac hành vi tinh duc với trẻ em dưới 18 tuôi

(bao gôm cả cac hành vi co đung cham hoăc không đung cham) Xâm hai tinh duc trẻ em co thê diễn ra ở trường hoc, trên đường đên trường vả cả ở nhà Cac biêu hiện của xâm hai tinh duc trẻ

o Cac hành vi xâm hai hoăc đung cham vào thân thê bao gôm:o Sờ vào bô phận sinh duc hoăc cơ thê trẻ với muc đich tinh duco Yêu câu trẻ sờ vào bô phận sinh duc của đôi tượng hoăc chơi cac trò

chơi tinh duco Đưa cac vật dung hoăc bô phận cơ thê (như ngon tay, lưỡi, dương vật)

vào âm đao hay hậu môn, môm của trẻ với muc đich quan hệ tinh duc o Cac hành vi xâm hai tinh duc không co tiêp xúc bao gôm :o Phô bày bô phận sinh duc trước măt trẻo Cho trẻ em tranh, sach, truyên, phim khiêu dâmo Chup ảnh trẻ cho muc đich tinh duco Yêu câu trẻ phô bày bô phận sinh duc cho anh ta/chị ta xemo Khuyên khich trẻ xem hoăc nghe cac âm thanh kich duco Nhin trẻ khi trẻ chưa măc quân ao hoăc ngo vào nhà tắm/nhà vệ sinho Gửi cac tin nhắn yêu đương/thư tinh tới trẻo Dùng những lời noi thô tuc trước măt trẻo Sử dung cac hinh ảnh của trẻ và interneto Cùng với cac hành vi cu thê trên, hiện nay môt vấn đề đang co xu

hướng phat triên đo là moi người sản xuất hoăc tải cac hinh ảnh gợi duc của trẻ em trên internet. Xem cac hinh ảnh xâm hai tinh duc trẻ em là xâm hai trẻ em và co thê đê người khac thấy được việc co quan hệ tinh duc với trẻ em là chấp nhận được

o Quan hệ tinh duc băng đường miệng, âm đao hay hậu môn;o Ép buôc trẻ thực hiện cac hành vi gợi duco Ép trẻ quan hệ tinh duc với người lớn khac

b. Dâu hiêu cho thây tre bi xâm hai tình duc:

Dưới đây là môt sô dấu hiệu cơ bản chỉ ra trẻ co thê bị xâm hai tinh duc. Tuy nhiên, co nhiều trẻ không noi ra và đê nhận ra được cac dấu hiệu phu thuôc vào sự quan tâm của người lớn. Tuy nhiên, nêu ban nghi ngờ môt trẻ đã bị xâm hai tinh duc và phat hiện cac dấu hiệu sau, hoăc trẻ cô giấu sự việc, hãy bao cao và tim kiêm sự giúp đỡ cho ban đo/hoc sinh đo. Đây là cac dấu hiệu đăc trưng đôi với nhom vị thành niên

o Tự cắt tay; tự làm bỏng

Page 60: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

60 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

o Co cac hành vi vệ sinh bất thường (sợ tắm rửa/tắm rửa liên tuc)o Sử dung ma túy, rượuo Rôi loan hành vi tinh duco Bỏ nhào Tuyệt vong, lo lắngo Co y định tự tửo Sợ đung cham, sợ đên gâno Ăn rất nhiều hoăc bỏ ăno Sợ đên trường/sợ về nhào Kêt quả hoc sa súto Bỏ hoco Co thai

Các yếu tô dẫn đến xâm hai tinh dục học sinh tai trườngo Điêm sô/kêt quả hoc tậpo Ảnh hưởng bởi ban bèo Bị ep buôco Tò mòo Tiêp xúc với cac phim, ảnh khiêu dâmo Cac em gai không bao cao khi bị xâm hai tinh duco Hoc sinh bị phớt lờo Thiêu sự kiêm soat và chăm soc của cha mẹo Thiêu sự giam sat chăt chẽ của thây cô

c. Môt sô điêu luât cua Viêt Nam va Quôc tê có liên quan đên xâm hai tình duc tre em.5.3. Công ước quôc tế về quyền trẻ em

• Điều 34: Nhà nước phải bảo vệ trẻ em chông lai sự xâm hai và boc lôt tinh duc, kê cả mai dâm và việc trẻ em liên quan đên văn hoa phẩm khiêu dâm.

• Điều 19: Nhà nước phải bảo vệ trẻ em chông lai tất cả cac hinh thức ngược đãi của cha mẹ hay của những người khac chịu trach nhiệm chăm soc trẻ em và phải lập ra những chương trinh xã hôi thich hợp đê ngăn ngừa sự xâm hai tinh duc và điều trị cho nan nhân.

• Điều 39: Nhà nước co nghĩa vu bảo đảm răng những trẻ em là nan nhân của cac cuôc xung đôt vũ trang, tra tấn, xao nhãng, boc lôt, hay ngược đãi, được điều trị thich đang đê co thê phuc hôi và hòa nhập trở lai xã hôi.

5.4. Luật bảo vê, chăm sóc va giáo dục trẻ em Viêt Nam

• Điều 8:

o Trẻ em được Nhà nước và xã hôi tôn trong, bảo vệ tinh mang, thân thê, nhân phẩm và danh dự, được bày tỏ y kiên, nguyện vong của minh về những vấn đề co liên quan.

Page 61: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

61Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Nghiêm cấm việc ngược đãi, hành ha, làm nhuc, ruông bỏ trẻ em; bắt trôm, bắt coc, mau ban, đanh trao trẻ em; kich đông; lôi keo, ep buôc trẻ em thực hiện những hành vi vi pham phap luật hoăc những việc co hai đên sự phat triên lành manh của trẻ em.

• Điều 14: Nghiêm cấm việc du dỗ, dân dắt trẻ em mai dâm, ban hoăc cho trẻ em sử dung những văn hoa phẩm đôi truy, trò chơi hoăc chơi trò chơi co hai cho sự phat triên lành manh của trẻ em.

5.5. Luật Hinh sự Viêt Nam (1999)

Điêu 112. Tôi hiêp dâm tre em

1. Người nào hiêp dâm trẻ em từ đủ mười ba tuôi đên dưới mười sau tuôi, thi bị phat tù từ bảy năm đên mười lăm năm.

2. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ mười hai năm đên hai mươi năm:

a) Co tinh chất loan luân;

b) Làm nan nhân co thai;

c) Gây tôn hai cho sức khỏe của nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đên 60%;

d) Đôi với người mà người pham tôi co trach nhiệm chăm soc, giao duc, chữa bệnh;

đ) Tai pham nguy hiêm.

3. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù hai mươi năm, tù chung thân hoăc tử hinh:

a) Co tô chức;

b) Nhiều người hiêp môt người;

c) Pham tôi nhiều lân;

d) Đôi với nhiều người;

đ) Gây tôn hai cho sức khỏe của nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;

e) Biêt minh bị nhiễm HIV mà vân pham tôi;

g) Làm nan nhân chêt hoăc tự sat;

4. Moi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ mười ba tuôi là pham tôi hiêp dâm trẻ em và người pham tôi bị phat tù từ mười hai năm đên hai mươi năm, tù chung thân hoăc tử hinh.

5. Người pham tôi còn co thê bị cấm đảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề hoăc làm công việc nhất định từ môt năm đên năm năm.

Page 62: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

62 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Điêu 114. Tôi cưỡng dâm tre em

1. Người nào cưỡng dâm trẻ em từ đủ mười ba tuôi đên dưới mười sau tuôi, thi bị phat tù từ năm năm đên mười năm.

2. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ bảy năm đên mười lăm năm:

a) Co tinh chất loan luân;

b) Làm nan nhân co thai;

c) Gây tôn hai cho sức khỏe của nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đên 60%;

d) Tai pham nguy hiêm.

3. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù mười hai năm đên hai mươi năm hoăc tù chung thân:

a) Nhiều người cưỡng dâm môt người;

b) Pham tôi nhiều lân;

c) Đôi với nhiều người;

d) Gây tôn hai cho sức khỏe của nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;

đ) Biêt minh bị nhiễm HIV mà vân pham tôi;.

e) Làm nan nhân chêt hoăc tự sat.

4. Người pham tôi còn co thê bị cấm đảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề hoăc làm công việc nhất định từ môt năm đên năm năm.

Điêu 115. Tôi giao câu với tre em

1. Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ mười ba tuôi đên dưới mười sau tuôi, thi bị phat tù từ môt năm đên năm năm.

2. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ ba năm đên mười năm:

a) Pham tôi nhiều lân;

b) Đôi với nhiều người;

c) Co tinh chất loan luân;

d) Làm nan nhân co thai;

đ) Gây tôn hai cho sức khỏe của nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đên 60%.

3. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ bảy năm đên mười lăm năm:

Page 63: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

63Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

a) Gây tôn hai cho sức khỏe của nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên;

b) Biêt minh bị nhiễm HIV mà vân pham tôi.

Điêu 116. Tôi dâm ô đôi với tre em

1. Người nào đã thành niên mà co hành vi dâm ô đôi với trẻ em, thi bị phat tù từ sau thang đên ba năm.

2. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ ba năm đên bảy năm:

a) Pham tôi nhiều lân;

b) Đôi với nhiều trẻ em;

c) Đôi với trẻ em mà người pham tôi co trach nhiệm chăm soc, giao duc, chữa bệnh;

d) Gây hậu quả nghiêm trong;

đ) Tai pham nguy hiêm.

3. Pham tôi gây hậu quả rất nghiêm trong hoăc đăc biệt nghiêm trong, thi bị phat tù từ bảy năm đên mười hai năm.

4. Người pham tôi còn co thê bị cấm đảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề hoăc làm công việc nhất định từ môt năm đên năm năm.

Điêu 120. Tôi mua ban, đanh trao hoặc chiêm đoat tre em

1. Người nào mua ban, đanh trao hoăc chiêm đoat trẻ em dưới bất kỳ hinh thức nào, thi bị phat tù từ ba năm đên mười năm.

2. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ mười năm đên hai mươi năm hoăc tù chung thân:

a) Co tô chức;

b) Co tinh chất chuyên nghiệp;

c) Vi đông cơ đê hèn;

d) Đôi với nhiều trẻ em;

đ) Đê lấy bô phận cơ thê của nan nhân;

e) Đê đưa ra nước ngoài;

g) Đê sử dung vào muc đich vô nhân đao;

h) Đê sử dung vào muc đich mai dâm;

i) Tai pham nguy hiêm;

k) Gây hậu quả nghiêm trong.

Page 64: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

64 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

3. Người pham tôi còn co thê bị phat tiền từ năm triệu đông đên năm mươi triệu đông, cấm đảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề hoăc làm công việc nhất định từ môt năm đên năm năm hoăc phat quản chê từ môt năm đên năm năm.

Điêu 256: Đôi với tôi mua dâm người chưa thanh niên

1. Người nào mua dâm người chưa thành niên từ đủ 16 tuôi đên dưới 18 tuôi thi bị phat tù từ 1 năm đên 5 năm.

2. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây thi bị phat tù từ 3 năm đên 8 năm : Pham tôi nhiều lân; mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuôi đên dưới 16 tuôi; gây tôn hai cho sức khỏe nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đên 60%.

3. Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây thi bị phat tù từ 7 đên 15 năm : pham tôi nhiều lân đôi với trẻ em từ đủ 13 đên dưới 16 tuôi; biêt minh bị HIV mà vân pham tôi; gây tôn hai cho sức khỏe nan nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên.

5.6. Câu chuyên sử dụng cho hoat đông thảo luận 1 - Nhận diên ca xâm hai tinh dục

(1) Câu chuyên 1

M đang theo hoc lớp 7. Trong lớp, M là môt ban gai lớn, phông phao. M hoc giỏi cac môn xã hôi, tuy nhiên, M hoc môn Ly không tôt. Đâu hoc kỳ II, lớp M co thây giao day môn Ly mới chuyên đên trường và được phân công day lớp M. Trên lớp, thây giao rất thân thiện với hoc sinh. M cũng rất yêu qui thây vi cach giảng day kha dễ hiêu và thai đô ân cân của thây. M đã manh dan chia sẻ với thây giao là minh không được tự tin với môn ly. Thây đã đông viên M là chịu kho hoc, kêt quả sẽ kha lên. Sau đo, mỗi khi đên tiêt Ly, thây giao thường đên chỗ M, hỏi han và giảng lai những kiên thức mà M còn băn khoăn. Tinh cảm thây trò ngày càng tôt hơn. M thực sự qui và phuc thây. Hôm đo, vào cuôi tiêt ly, thây giao đên và đưa cho M môt mẩu giấy, trong đo ghi “cuôi giờ em ở lai, thây giúp em củng cô kiên thức cho bài kiêm tramôt tiêt sắp tới”. M rất vui vẻ và hao hức chờ đên hêt tiêt 5. Khi cac ban về hêt cũng là lúc thây giao day Ly lên lớp. Thây đên bên và ngôi canh M. Thây lấy ra đề kiêm tra và bảo M đoc xem co thê làm được không. Trong khi M đoc, thây giao lấy tay vuôt toc M. M thấy hơi ngai nhưng không co phản ứng gi. Sau đo, thây ngôi xich lai gân hơn, ghe ma vào ma M, vòng tay qua cô M đê chỉ vào tờ đê và bắt đâu giảng. M thấy nong bừng măt nhưng chưa biêt làm thê nào. Bất ngờ, thây xoay người M lai và ôm ghi lấy M. Qua sợ hãi, M vùng ra , ôm căp và bỏ chay ra khỏi lớp.

Page 65: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

65Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

(2) Câu chuyên 2

H là hoc sinh lớp 10. Môt hôm ở căng tin nhà trường, H bị phải lòng hay “say nắng”/”cảm” bởi môt anh hoc lớp 12, ban A. Sau đo, H và anh đã trao đôi nick facebook, sô điện thoai. Hai người trở lên thân thiêt và ngày nào anh ấy cũng inbox và trò chuyện với H. Vào dịp lễ tinh nhân 14/2; anh ấy đã đề nghị H đi chơi tôi. H đã vui vẻ nhận lời. Đê tranh việc bô mẹ biêt, H đã xin phep đi sinh nhật ban thân cùng lớp và được bô mẹ đông y. Và vi đi sinh nhật ban, nên bô mẹ H đã đông y đê H măc vay ngắn vào tôi đo. Mẹ cũng chở H thả ở công nhà ban, sau đo hẹn giờ đon về. Ngay sau khi mẹ đi khuất, H đã lên xe may của anh ấy và hai người đi chơi. Lấy ly do đường qua đông, anh ban đo đã gợi y là đên nhà anh ấy uông nước và trò chuyện. H rất hao hức và thấy được anh ấy co tinh cảm chân thành với minh. Nhà anh ấy rất đẹp và đên nơi thi H được biêt cả nhà anh ấy đi vắng. Anh đã mời H lên phòng của anh ấy. Khi lên tới nơi, H rất xúc đông vi tên H và bức ảnh tường Avata của H đã được anh ấy lông vào khung và đê trên bàn hoc. Anh ấy rủ H xem môt bô phim tinh cảm và ngỏ lời yêu H. H và anh ấy đã co quan hệ tinh duc vào tôi hôm đo. Hơn môt thang sau, H phat hiện minh co thai. Qua hoảng hôt, H tim đên ban trai đê tim giải phap, tuy nhiên, câu trả lời cho H là cân đi pha thai ngay vi anh ấy sẽ đi du hoc vào thang 8 này.

(3) Câu chuyên 3

“K là hoc sinh lớp 9, em đi hoc băng xe đap. Hàng ngày, khi đi hoc về, em thường găp môt anh thanh niên hơn em chừng 10 tuôi. Anh kê răng anh là cựu hoc sinh của trường. Anh đã tôt nghiệp đai hoc và ra trường. Hiện anh đang làm việc cho môt trung tâm giới thiệu du hoc và hứa sẽ hềt sức đê y tim cho em môt suất hoc bông ở Anh. Trông anh ta là người đàng hoàng, lịch sự lai co vẻ rất giàu co và thành đat. Em rất mừng vi quen được môt anh tôt như vậy. Từ đo, chiều nào anh ấy cũng chở em trước công trường rôi rủ em đi uông nước, đi chơi game …. Được năm bữa như vậy, anh mời em về nhà anh chơi. Môt căn hô xinh xắn với vật gi cũng thơm tho, sach sẽ. Anh mời em uông nước, ăn banh rôi bảo em co nong nực thi cứ tự nhiên đi tắm. Nghĩ đàn ông con trai với nhau thi ngai gi nên em cũng đi tắm. Sau đo anh ta mở cho em xem phim và rủ em cùng làm theo. Em rất sợ hãi nhưng cũng không kiêm soat được minh trong lân đo. Trở về nhà, em sợ và muôn tranh măt anh ây nhưng không được vi anh ta cứ bam riêt lấy em, vừa ngot nhat năn nỉ, vừa hăm doa em…”

Các câu hỏi thảo luận sử dụng trong mỗi câu chuyên

Hành vi nào cho thấy nhân vật bị xâm hai tinh duc?

Thủ pham là ai? Người ấy co quan hệ như thê nào với nan nhân?

Page 66: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

66 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Thủ pham đã dùng cac biện phap gi co đê xâm hai tinh duc nan nhân?

Nan nhân đã/sẽ phải trải qua những tôn thương về măt thân thê và tâm ly nào?

5.7. Môt sô hinh ảnh minh hoa về vân đề xâm hai tinh dục trẻ em

Page 67: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

67Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

KỸ NĂNG SỐNG TRONG PHÒNG CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BLTCSG TRONG TRƯỜNG HỌC

CHỦ ĐỀ:

Tiết 7: KỸ NĂNG TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI BỊ BẠO LỰC Ở TRƯỜNG VÀ

TRÊN ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG

1. Mục tiêu tiết học

• Giúp hoc sinh biêt cach nhận diện 1 người lớn đang tin cậy đê chia sẻ và được trợ giúp khi bị bao lực ở trường và trên đường tới trường

• Giúp hoc sinh biêt cach tim kiêm sự hỗ trợ khi bị bao lực ở trường và trên đường tới trường, biêt cac địa chỉ tin cậy đê tim kiêm sự giúp đỡ kịp thời và phù hợp khi bị bao lực ở trường và trên đường tới trường

2. Chuẩn bị:

Giấy A0, bảng, phấn/bút da, bản photo cac tinh huông, phiêu bài tập.

3. Lưu ý với giáo viên

• Nắm ro cac dấu hiệu cho thấy hoc sinh đang bị bao lực trên đường ở trường và tới trường, cach thức phat hiện. Biêt được những nguôn lực co thê hỗ trợ hoc sinh bị bao lực ở trường và trên đường tới trường. Biêt cach hướng dân hoc sinh cach thức tim kiêm sự hỗ trợ khi bị bao lực ở trường và trên đường tới trường.

• Chuẩn bị cac tinh huông giúp hoc sinh bôc lô khả năng tim kiêm sự hỗ trợ khi bị bao lực ở trường và trên đường tới trường.

• Đông viên, khich lệ hoc sinh manh dan, tự tin bôc lô bản thân.

Page 68: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

68 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

4. Các hoat đông

4.1.Hoat đông 1: Ai la người lớn đáng tin cậy? (15 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh biêt cach nhận diện 1 người lớn đang tin cậy đê chia sẻ và được trợ giúp khi bị bao lực ở trường và trên đường tới trường

• Phương pháp: Thảo luận nhom.

• Các bước tiến hanh:o Giao viên chia lớp thành cac nhom nhỏo Giao viên đoc tinh huông 1, yêu câu cac nhom thảo luận:

Câu hỏi hướng dẫn thảo luận:

1. Người lớn đang tin cậy trong tinh huông là ai? (Bac tô trưởng dân phô)

2. Điều gi làm cac em đanh gia đo là 1 người lớn đang tin cậy?

(Học sinh có thể sẽ trả lời:

• Người sẽ giúp đỡ cac em khi cac em cân

• Người mà cac em co thê noi bất cứ điều gi với ho, đăc biệt là vấn đề rắc rôi cac em đang găp phải hoăc khi cac em cảm thấy sợ hãi, bôi rôi

• Người khiên cac em cảm thấy vui vẻ, hanh phúc khi ở bên canh ho

• Người biêt lắng nghe cac em và quan tâm đên vấn đề của cac em

• Người đã từng giúp đỡ cac em trước đây

• Người hiêu và giúp cac em giải quyêt được vấn đề và làm cho cac em cảm thấy an toàn)

1. Bac tô trưởng đã giúp đỡ Lan như thê nào?

2. Lan cảm thấy như thê nào khi được bac giúp đỡ?

3. Cac em hãy liệt kê 1 danh sach những người lớn đang tin cậy của minh?

(Những người lớn đang tin cậy co thê là: Bô, mẹ, anh chị lớn, ông bà, cô di chú bac, hàng xom, giao viên, hiệu trưởng, can bô y tê, giam thị, công an, tô trưởng tô dân phô, huấn luyện viên, cha đao, bô mẹ của ban bè… )

4. Em hãy viêt tên 3 người lớn đang tin cậy nhất trong cuôc sông của em? (phat giấy và yêu câu hoc sinh viêt tên lên đo)

• Cac nhom thảo luận và trinh bày kêt quả thảo luận của nhom

• Trao đôi giữa cac nhom

• Giao viên tông kêt lai:

Không phải tất cả người lớn đều đang tin cậy, trong khi co những người lớn

Page 69: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

69Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

cô gắng làm hai cac em thi co nhiều người lớn sẵn sàng giúp đỡ cac em. Nêu co ai đo tiêp cận, làm tôn thương cac em, khiên cac em cảm thấy sợ hãi, kho chịu, bôi rôi hoăc cảm thấy minh đang găp nguy hiêm hãy tim 1 người lớn làm cho em cảm thấy thoải mai và an toàn đê được giúp đỡ.

4.2.Hoat đông 2: Lam thế nao để được trợ giúp khi bị bao lực ở trường va trên đường đến trường (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh biêt cach tim kiêm sự hỗ trợ khi bị bao lực ở trường và trên đường đên trường

• Phương pháp: Thảo luận dựa trên kêt quả của hoat đông 1

• Các bước tiến hanh:o Giao viên đoc cho hoc sinh nghe tinh huôngo Giao viên chia lớp thành cac nhom nhỏ từ 5 - 10 hoc sinho Giao viên đưa ra yêu câu cho cac nhom:

Câu hỏi hướng dẫn thảo luận:

1. Cac nhân vật trong tinh huông phải làm gi đê tim kiêm sự trợ giúp từ người khac?

2. Ai co thê giúp được cac ban ấy?

o Cac nhom thảo luận và trinh bày kêt quả thảo luận của nhomo Trao đôi giữa cac nhomo Giao viên tông kêt, liên hệ bài hoc:

Khi bị bao lực ở trường và trên đường đên trường không được im lăng, nhân nhịn hay tự minh giải quyêt cân manh dan noi cho người dân xung quanh, thây cô, bô mẹ và cơ quan công an biêt đê nhận được sự trợ giúp kịp thời.

4.3.Hoat đông tông kết (10 phút)

Chôt thông điêp

o Xung quanh các em luôn có những người có thể giúp các em khi bị bạo lực ở trường và trên đường tới trường, ví dụ như thầy cô, người thân, người dân, bạn bè, công an... Việc nhờ đến sự trợ giúp không có nghĩa là chúng ta kém cỏi, yếu đuối mà đây là cách tất cả mọi người nên làm khi gặp khó khăn. Ai cũng có lúc cần tới sự giúp đỡ của người khác. Các em có thể hô to lên để kêu gọi sự giúp đỡ của mọi người, gọi điện thoại, gửi thư để nhờ người mà các em tin tưởng hoặc các cơ quan chức năng giúp đỡ giải quyết vấn đề đang gặp phải.

o Các cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bạo lực ở trường và trên đường tới trường

Page 70: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

70 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Trường hợp có nguy cơ xảy ra bao lực:

• Tranh tao thêm mâu thuân với đôi phương, tim cơ hôi đê giải thich moi hiêu lâm với đôi phương (nêu co), thê hiện thiện chi và sự tôn trong của ban với đôi phương.

• Khi đi hoc hay tan hoc không nên đi môt minh ở những nơi vắng vẻ, những nơi thường xuyên xảy ra bao lực, mà cân co ban đi cùng và nên đứng ở những nơi đông người, nêu găp kho khăn phải cùng nhau đoàn kêt lai đê giúp đỡ lân nhau.

• Khi đi trên đường co người xin ban tiền hoăc co những lời noi doa nat thi không nên đê y mà giả vờ không nghe thấy, tiêp tuc đi thật nhanh và tim nơi đông người đê được giúp đỡ, không nên đôi co, lời qua tiêng lai với những kẻ lưu manh, côn đô. Nêu bị hai, không được im lăng, nhân nhịn hay tự minh giải quyêt.

• Noi chuyện với người mà ban tin tưởng đê được giúp đỡ

• Gửi email cho thây cô, bô mẹ hoăc người mà ban tin tưởng đê được giúp đỡ giải quyêt vấn đề của minh (nêu ban thấy không thê noi ra được)

Trường hợp bao lực đã xảy ra:

• Bản thân cân giữ binh tĩnh, cân tranh tao thêm mâu thuân với đôi phương hoăc trong trường hợp bất khả khang cân kheo leo đap ứng những yêu câu của đôi phương đê tranh bị hai.

• Không được im lăng, nhân nhịn hay tự minh giải quyêt cân manh dan noi cho thây cô, bô mẹ và cơ quan công an biêt:

o Hô to lên đê kêu goi sự giúp đỡ của những người xung quanho Goi điện thoai cho người thân, thây cô, cac cơ quan chức năng đê

được giúp đỡo Noi chuyện với người mà ban tin tưởng đê được giúp đỡo Gửi email cho thây cô, bô mẹ hoăc người mà ban tin tưởng đê được

giúp đỡ giải quyêt vấn đề của minh (nêu ban thấy không thê noi ra được)

Giao bai tập về nha

Page 71: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

71Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

5.Thông tin cho tiết học

5.1. Dâu hiêu học sinh đang bị bao lực ở trường va trên đường tới trường

Về mặt thể chât

• Xuất hiện vêt bâm tim, trây xước, lở loet hoăc vêt thương mà cha mẹ không ro ly do

• Đau không ro vị tri cu thê, nhức đâu, đau bung, nôn

• Dễ dàng mệt mỏi hoăc tinh trang thê chất đi xuông

• Quân ao và căp sach bị rach hoăc bị hỏng

Về mặt tâm lý:

• Trông mệt mỏi, cau kỉnh, không vui, hay ngôi môt minh, hay sợ hãi, dễ khoc, chan nản, tach khỏi môi trường và trâm cảm

• Hay xuất hiện tâm trang tiêu cực, thậm chi co y nghĩ tự tử

Về mặt hanh vi:

• Thay đôi hành vi liên quan đên trường hoc:

o Sợ hãi khi đên trường hoăc khi từ trường trở về nhào Thay đôi đường đi đên trườngo Sợ hãi khi lên xe buyt hoăc phương tiện công côngo Không muôn đên trườngo Không muôn đi hoc hoăc mất niềm say mê hoc hànho Kêt quả hoc tập giảm súto Thường xuyên đê mất đô dùng của ca nhân như: điện thoai, tiền tiêu

văt, đô dùng hoc tập…o Hỏi xin thêm tiền hoăc ăn cắp tiền đê đưa cho người khac

• Thay đôi trong hành vi xã hôi:

o Sô lượng ban bè giảmo Không muôn ra khỏi nhào Hiêm khi mời ban bè đên nhà minh

• Thay đôi thoi quen sinh hoat:

o Kho ăn, bỏ bữa hoăc thậm chi ăn qua nhiều.o Kho ngủ, hay găp ac mông, giật minh, đai dâm, khoc trong khi ngủ.

5.2. Những nguồn lực có thể hỗ trợ học sinh bị bao lực ở trường va trên đường tới trường

• Nhà trường: Ban Giam hiệu, Giao viên chủ nhiệm, Giao viên bô môn, Giam thị, Can bô tâm ly hoc đường, Can bô y tê, Ban can sự lớp, Ban bè

• Gia đinh: Cha mẹ, người thân, anh chị

Page 72: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

72 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Công đông: người dân, ban bè

• Cac cơ quan, tô chức tai công đông: Công an địa phương, Ban Bảo vệ và Chăm soc Trẻ em, Hôi phu nữ, Cac Trung tâm tư vấn và đường dây nong, Đoàn thanh niên công sản Hô Chi Minh, Uỷ ban nhân dân…

5.3. Các cách thưc tim kiếm sự hỗ trợ khi bị bao lực ở trường va trên đường tới trường

Trường hợp có nguy cơ xảy ra bao lực:

• Tranh tao thêm mâu thuân với đôi phương, tim cơ hôi đê giải thich moi hiêu lâm với đôi phương (nêu co), thê hiện thiện chi và sự tôn trong của ban với đôi phương.

• Khi đi hoc hay tan hoc không nên đi môt minh ở những nơi vắng vẻ, những nơi thường xuyên xảy ra bao lực, mà cân co ban đi cùng và nên đứng ở những nơi đông người, nêu găp kho khăn phải cùng nhau đoàn kêt lai đê giúp đỡ lân nhau.

• Khi đi trên đường co người xin ban tiền hoăc co những lời noi doa nat thi không nên đê y mà giả vờ không nghe thấy, tiêp tuc đi thật nhanh và tim nơi đông người đê được giúp đỡ, không nên đôi co, lời qua tiêng lai với những kẻ lưu manh, côn đô. Nêu bị hai, không được im lăng, nhân nhịn hay tự minh giải quyêt.

• Noi chuyện với người mà ban tin tưởng đê được giúp đỡ

• Gửi email cho thây cô, bô mẹ hoăc người mà ban tin tưởng đê được giúp đỡ giải quyêt vấn đề của minh (nêu ban thấy không thê noi ra được)

Trường hợp bao lực đã xảy ra:

• Bản thân cân giữ binh tĩnh, cân tranh tao thêm mâu thuân với đôi phương hoăc trong trường hợp bất khả khang cân kheo leo đap ứng những yêu câu của đôi phương đê tranh bị hai.

• Không được im lăng, nhân nhịn hay tự minh giải quyêt cân manh dan noi cho thây cô, bô mẹ và cơ quan công an biêt:

o Hô to lên đê kêu goi sự giúp đỡ của những người xung quanho Goi điện thoai cho người thân, thây cô, cac cơ quan chức năng đê

được giúp đỡo Noi chuyện với người mà ban tin tưởng đê được giúp đỡo Gửi email cho thây cô, bô mẹ hoăc người mà ban tin tưởng đê được

giúp đỡ giải quyêt vấn đề của minh (nêu ban thấy không thê noi ra được)

Page 73: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

73Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

5.4. Sô điên thoai liên hê của các cơ quan chưc năng có thể trợ giúp học sinh khi bị bao lực ở trường va trên đường tới trường

• Công an cac xã/phường

• Đường dây tư vấn và bảo vệ trẻ em của Cuc Bảo vệ, chăm soc trẻ em - Bô Lao đông thương binh xã hôi : 18001567

• Ban Bảo vệ và Chăm soc Trẻ em xã/phường hoăc quận/huyện

• Hôi phu nữ xã/phường hoăc quận/huyện

• Cac Trung tâm tư vấn và đường dây nong tai cac xã/phường hoăc quận/huyện

5.5. Tinh huông (Giao viên lựa chon trong cac tinh huông được đưa ra dưới đây)

Tinh huông 1: Tôi là Lan, 17 tuôi, hàng ngày tôi đi bô đên trường. Môt hôm tôi găp 1 người đàn ông lớn tuôi cho tôi nước uông và hứa sẽ mua cho tôi bất cứ thứ gi tôi cân. Môt lân ông ta đã tăng tôi 1 chai nước hoa rất đẹp và tôi đã nhận no. Sau đo ông ta bảo tôi đi bô với ông ta sau khi tan hoc, tôi không đông y nhưng ông ta rất dai dẳng nài nỉ tôi hàng ngày. Môt vài lân ông ta cô gắng đê đên gân tôi hơn, tôi cảm thấy sợ và muôn tranh măt ông ta nên tôi đã chon đường khac đê đi đên trường. Trên đường tôi đã găp bac tô trưởng dân phô nơi tôi ở, bac hỏi tôi tai sao lai đi đường này vi đường này đi 1 minh co thê không an toàn. Tôi sợ phải noi cho bac ấy biêt ly do nhưng sau đo tôi quyêt định kê cho bac chuyện minh đang găp phải. Bac hỏi tôi co nhận bất cứ mon quà nào từ người đàn ông đo không, tôi thừa nhận là co, bac noi với tôi răng tôi không nên nhận quà từ người la vi người ta co thê dùng no đê du dỗ và lừa cac cô gai trẻ. Sau đo bac noi chau trai của minh đi cùng tôi tới trường hàng ngày. Tôi cảm thấy rất nhẹ nhom vi bây giờ tinh hinh đã được giải quyêt và tôi co thê đi bô đên trường môt cach an toàn.

Tinh huông 2: Vào đâu năm hoc, chỗ ngôi của Mai được ban Hoa rất thich. Ban ấy nhất định đòi chuyên chỗ, nhưng Mai không đông y với ly do: “Cô xêp chỗ ai người ấy ngôi, không chuyên”. Vài ngày sau khi giành chỗ không được, Hoa noi: “Cô chủ nhiệm nhắn tin noi đông y cho chuyên chỗ rôi”. Mai vân không chịu bảo: “Tớ chưa nghe cô noi gi cả”. Ngay lập tức Hanh (môt ban trong lớp chơi thân với Hoa) câm căp của Mai vứt xuông đất, bảo: “Ban Hoa thich thi phải nhường” và hăm doa nhiều lân, sẽ cho người đanh Mai nêu còn bướng bỉnh. Vài ngày sau, Mai đang đi trên đường tới lớp thi bỗng dưng bị 3 ban nữ chay xe đap điện, bịt măt kin mit dừng xe, túm toc giật manh, dúi đâu Mai xuông đường. Mai bỏ chay nhưng không kịp. Hai ban đuôi theo, xô Mai ngã xuông đường, vừa tat vừa dùng chân đap manh nhiều cai vào măt, vào chân, làm Mai rất đau và không thê đứng dậy nôi.

Page 74: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

74 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Tinh huông 3: Đức rất chăm chỉ hoc tập nên hêt hoc kỳ I kêt quả hoc tập của em đứng đâu tất cả cac ban nam và được cô chủ nhiệm tuyên dương, khen ngợi trước lớp trong buôi sinh hoat cuôi tuân. Cũng kê từ hôm đo hâu như ngày nào Đức cũng bị 2 ban nam ngô ngao và lười hoc nhất lớp gây sự, đe doa và đanh, khi Đức hỏi: “Tai sao cac cậu đanh tớ” thi nhận được câu trả lời rất lanh lùng là: “Vi mày hoc giỏi nên bon tao ngứa mắt, muôn không bị đanh nữa thi trôn hoc đi chơi điện tử với bon tao”

Tinh huông 4: Nhà của Mai ở cach trường khoảng 3km, hàng ngày em đi hoc băng xe đap. Nhiều lân em bị thanh niên trên đường trêu, chăn đường, lôi xe, xin điện thoai, thậm chi còn nhảy lên chỗ ngôi sau xe đê choc ghẹo, ôm eo (dựa trên thảo luận nhóm Học sinh nữ lớp 10, THPT Minh Khai)

Page 75: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

75Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Tiết 8: KỸ NĂNG HỖ TRỢ BẠN BÈ KHI BỊ BẠO LỰC

1. Mục tiêu tiết học:

Sau tiêt hoc, hoc sinh co thê:

• Biêt tỏ thai đô phù hợp khi chứng kiên bao lực hoăc khi ban bè chia sẻ cac câu chuyện về bao lực giới trong và ngoài trường hoc.

• Biêt cach hỗ trợ ban bè trong cac tinh huông đo.

2. Chuẩn bị

• Giấy A0, bút da.

• 03 tinh huông về bao lực giới trong trường hoc.

3. Lưu ý giáo viên

• Giao viên cân nắm ro cac hinh thức và mức đô bao lực khac nhau co thê xảy ra với hoc sinh; nắm được những nguyên tắc cơ bản về thai đô và kỹ năng xử ly tinh huông khi chứng kiên người khac bị bao lực.

• Cac hoc sinh co liên quan tới bao lực (dù là người đang bị bao lực, thực hiện bao lực với người khac, hoăc chứng kiên bao lực, bị ảnh hưởng bởi bao lực) đều cân được hỗ trợ đê làm sao tinh trang bao lực không tai diễn và cac hậu quả của bao lực được giảm thiêu.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1- Giới thiêu bai học (7 phút)

• Giao viên cho hoc sinh quan sat hinh ảnh môt em hoc sinh bị nhom ban vây đanh.

• Giao viên đăt câu hỏi: “Nếu các em là người đang bị đánh, mà bạn bè xung quanh chỉ thờ ơ đứng nhìn, thậm chí lấy điện thoại ra chụp lại cảnh đó giống như đám bạn trong tranh đang làm thì em cảm thấy thế nào?”.

• Sau khi hoc sinh chia sẻ câu trả lời, giao viên co thê chôt lai: Thai đô quan tâm, chia sẻ giữa con người với con người, hành đông giúp đỡ, tương trợ lân nhau trong cuôc sông là điều rất cân thiêt. Nhất là khi chúng ta đang găp hoan nan thi sự chia sẻ, giúp đỡ ấy càng trở nên gia trị.

Vậy, khi ban bè của chúng ta găp kho khăn hoăc bị bao lực trong và ngoài trường hoc, chúng ta nên tỏ thai đô và cân hỗ trợ ban minh như thê nào?

Page 76: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

76 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

4.2. Hoat đông 2: Hỗ trợ ban bè khi chưng kiến ban bị bao lực (15 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh biêt tỏ thai đô đúng đắn khi chứng kiên ban bè bị bao lực.

• Phương pháp: Thảo luận nhom.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Giáo viên đưa tinh huông sô 1 để thảo luận toan lớp với các câu hỏi:

1. Loai bao lực mà Lan phải ganh chịu là bao lực gi? (Bao lực tinh duc)

2. Sự hỗ trợ (về thai đô hoăc hành đông) của người ban đang chứng kiên co y nghĩa gi đôi với Lan trong lúc này?

(Sự hỗ trợ dù là thai đô (sự thông cảm với nan nhân, sự bất binh, phản đôi kẻ gây bao lực; thai đô nhiệt tinh, không nề hà tim hêt cach này đên cach khac đê giúp đỡ) hay hành đông giúp đỡ cu thê đều trở nên cực kỳ đang quy trong lúc này. Vi nêu được trợ giúp, nan nhân sẽ cảm thấy minh không bị cô đôc; co hy vong sẽ thoat ra được khỏi tinh trang bao lực; cảm thấy minh được trân trong, đang được chia sẻ, giúp đỡ và bảo vệ; nhận thấy răng sự bất công sẽ bị trừng trị, co niềm tin vào những điều tôt đẹp trong quan hệ giữa moi người với nhau (và ngược lai, nêu cac em không nhận được sự giúp đỡ nào). (Giao viên co thê cho hoc sinh quan sat môt sô hinh ảnh: 2,3,4,5 thê hiện thai đô thờ ơ, vô cảm của người chứng kiên và hỏi hoc sinh cảm nhận thê nào nêu em là người bị bao lực mà chỉ nhận được thai đô vô cảm đo từ những người xung quanh).

3. Em nhận thấy co những điều kiện thuận lợi hoăc kho khăn nào khi giúp nan nhân trong lúc này?

(Thuận lợi: cả 2 không bị bao lực cùng môt lúc, vi thê, người còn lai co môt khoảng thời gian và điều kiện nhất định đê hỗ trợ ban; Kho khăn: ở thê bị đông, lực lượng it hơn so với nhom gây bao lực, bao lực diễn ra ở nơi vắng vẻ).

4. Nêu là người chứng kiên nan nhân bị bao lực, em co thê làm được gi ngay lúc đo đê giúp cac ban?

(Lắng nghe cac cach hỗ trợ mà hoc sinh đưa ra (hô hoan, bỏ chay, goi điện cho người thân…) giao viên co thê nhận xet, gợi y, bô sung thêm những cach hỗ trợ khac, nêu co).

Bước 2. Sau khi lắng nghe va cùng cả lớp trao đôi các ý kiến của học sinh, giáo viên chôt lai vân đề

• Khi bị bao lực, nan nhân nhanh chong rơi vào những trang thai xúc cảm tiêu cực cao đô (xấu hô, thất vong, đau đớn, sợ hãi…). Vi vậy, nêu chứng kiên ban minh bị bao lực, hãy cô gắng huy đông cac điều kiện và cac

Page 77: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

77Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

cach co thê đê hỗ trợ ban nhăm tranh được bao lực hoăc giảm thiêu tac đông của bao lực đên ban.

• Cac hành đông cân thiêt khi chứng kiên ban bị bao lực:

o Không noi những lời lăng ma hay xông vào đanh kẻ gây bao lực nhăm bảo vệ nan nhân

o Binh tĩnh noi với kẻ gây bao lực là ho nên dừng ngay việc bắt nat/bao lực với nan nhân

o Làm phân tâm kẻ gây bao lực hay tao ra môt lôi thoat băng cach noi thật to câu gi đo.

o Nhanh chong tim thêm bất kỳ sự trợ giúp nào co thê được ngay lúc đo 4.3. Hoat đông 3 - Hỗ trợ ban bè khi ban chia sẻ minh bị bao lực hoặc la người gây bao lực (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh biêt tỏ thai đô đúng đắn khi được chia sẻ về trường hợp bị bao lực hoăc gây bao lực.

• Phương pháp: Thảo luận nhom.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1: Giáo viên đưa tinh huông sô 2 va thảo luận toan lớp với các câu hỏi

1. Hương đang phải ganh chịu loai bao lực gi? (Bao lực thê xac và tinh thân).

2. Hương cảm thấy như thê nào khi bị Tùng ep phải don dẹp phòng thi nghiệm và nhận minh lấy tiền của Minh?

(Khi phải don phòng thi nghiệm, Hương cảm thấy ấm ức, bất công, tức giận, chan nản. Khi bị Tùng ep phải nhận minh là người lấy tiền của Minh, Hương cảm thấy bất công, vô ly và tức giận. Khi bị Tùng doa đưa tấm ảnh cho bô mẹ, Hương cảm thấy hoang mang, lo sợ, uất ức).

3. Theo em, Hương đang mong chờ gi ở em khi quyêt định chia sẻ với em răng minh đã bị bao lực?

(Khi tâm sự, Hương mong chờ được chia sẻ vi qua hoang mang (về việc bị bắt nat và sợ bô mẹ), muôn được tư vấn, giúp đỡ mà không bị Tùng trả thù, giữ được bi mật về tấm ảnh, hoăc nêu bô mẹ co biêt về tấm ảnh thi cũng không tỏ ra bị sôc, thất vong hoăc trừng phat Hương).

4. Em nên tỏ thai đô như thê nào khi nghe tâm sự của Hương?

(Người được tâm sự nên thê hiện sự binh tĩnh, tin tưởng, đông cảm và đông viên Hương. Không nên tỏ thai đô căm giận, sôt sắng thai qua, hoăc thờ ơ (nghe cho qua chuyện) hoăc thất vong, trach moc, lên an thêm).

5. Em suy nghĩ và quyêt định như thê nào nêu Hương yêu câu em giữ bi mật chuyện này vi Hương cảm thấy qua tủi hô và sợ hãi?

Page 78: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

78 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

(Nêu được đề nghị giữ bi mật, môt măt co thê “tam thời đông y” đê trấn an Hương, làm Hương tiêp tuc tin tưởng minh mà chia sẻ. Nhưng măt khac, cân tim ra cach noi lai chuyện này với những người lớn đang tin cậy càng sớm càng tôt đê được trợ giúp, đông thời noi moi người nên tỏ thai đô tê nhị đê tranh làm Hương tôn thương sâu thêm, ngày càng thu minh lai).

6. Em sẽ làm gi đê giúp Hương?

(Nghe Hương chia sẻ, đông viên Hương noi với người mà ban tin cậy, cung cấp đường dây/ sô điện thoai đê Hương goi điện, nhờ trợ giúp…).

7. Nêu ban em là Tùng (người bắt nat Hương) đên kê với em tinh huông trên và chia sẻ răng thực ra cậu ấy chỉ cân tiền đê trả cho Minh chứ cũng không muôn dùng Hương đê “thê mang”; nhưng cậu ta đành phải làm thê vi không còn cach nào khac thi em sẽ giúp đỡ Tùng như thê nào?

(Nêu ban minh là Tùng (người gây bao lực), vân nên tỏ thai đô quan tâm, tin tưởng, lắng nghe, chia sẻ. Tuyệt đôi không ủng hô hành đông bao lực mà chỉ ủng hô sự thành khẩn, mong muôn sửa chữa của ban. Tuy vậy, cũng không nên lên an, kêt tôi ban môt cach gay gắt mà binh tĩnh cùng ban phân tich sự việc đê ho tự nhận thấy ho đã gây ra hậu quả gi. Khuyên khich ban noi thật với người lớn đê được giúp đỡ hoăc cung cấp đường dây, sô điện thoai đê ban tim sự trợ giúp…).

Bước 2. Giáo viên tông kết

• Khi ban chia sẻ răng ban bị bao lực hoăc gây bao lực, minh không nên thờ ơ mà cân biêt lắng nghe tich cực, thê hiện thai đô tin tưởng, chia sẻ, đông cảm, đông viên ban.

• Cac hành đông cân thiêt khi được ban chia sẻ răng ho bị bao lực hoăc gây bao lực

o Cảm ơn ban vi ban đã tin tưởng minh mà chia sẻ. o Không nên khuyên ban theo kiêu lấy lệ o Cùng ban binh tĩnh phân tich lai sự việc đã xảy ra o Không giữ những bi mật không an toàn. o Đông viên ban noi ra vấn đề với người lớn tin cậy hoăc tim cach thông

bao cho người thân của ban về sự việc.o Tim kiêm và cung cấp cho ban môt vài sô điện thoai/đường dây nong

co thê hỗ trợ ban khi găp bao lực.4.4. Tông kết (3 phút)

• Chôt thông điêpo Nạn nhân bị bạo lực/ chứng kiến bạo lực (và kể cả người gây

bạo lực) luôn cần sự giúp đỡ chân thành, kịp thời từ những người xung quanh, nhất là bạn bè và người lớn đáng tin cậy.

Page 79: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

79Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Nếu bạo lực xảy ra với bạn mình thì không nên thờ ơ, lảng tránh. Có thể giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.

o Cần biết tự bảo vệ mình để phòng ngừa bạo lực có thể xảy ra.

• Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Hỗ trợ ban bè khi chưng kiến ban bị bao lực

Khi bị bao lực, nan nhân nhanh chong rơi vào những trang thai xúc cảm tiêu cực cao đô (xấu hô, thất vong, đau đớn, sợ hãi…). Ho rât cân được moi người đông cảm và giúp đỡ trong lúc này. Vi vậy, nêu chứng kiên ban minh bị bao lực, chúng ta:

• Không nên làm khan giả (khoanh tay đứng nhin) hoăc lảng tranh (không xem và bước đi).

• Không nên chông lai bao lực băng bao lực. Đúng là nan nhân rất mong chờ người chứng kiên tỏ thai đô bênh vực hoăc thực hiện hành đông dũng cảm nào đo đê giúp ho thoat ra khỏi tinh trang bị bao lực. Em co thê co những đông thai nhất định. Tuy nhiên, không nên quat thao, noi những lời lăng ma hay xông vào đanh kẻ gây bao lực nhăm bảo vệ nan nhân. Bởi vi điều đo co thê gây kho khăn hơn cho nan nhân và nguy hiêm cho chinh minh.

• Noi với kẻ gây bao lực là ho nên dừng ngay việc bắt nat/bao lực với nan nhân vi nan nhân đang bị ôm năng/ vấn đề nào đo rất nguy kịch liên quan đên sức khỏe; răng nêu ho cô tinh lam dung/bao lực mà gây ra hậu quả nghiêm trong với nan nhân thi minh sẽ đi bao công an vi minh đã nắm được đăc điêm nhận dang của ho (nhưng chỉ khi nhận thấy an toàn nêu noi như vậy).

• Làm phân tâm kẻ gây bao lực hay tao ra môt lôi thoat băng cach noi thật to câu gi đo đai loai như “Co người đên kia!”, “Chú bảo vệ ơi!”…rôi cùng nan nhân bỏ chay thật nhanh (nhưng chỉ khi nhận thấy an toàn nêu noi như vậy).

• Cô gắng tim thêm bất kỳ sự trợ giúp nào co thê được ngay lúc đo (người qua đường, người dân ở khu vực xung quanh, nhanh chong goi điện cho người lớn đang tin cậy như bô, mẹ nan nhân, giao viên chủ nhiệm, cảnh sat 113…).

5.2. Hỗ trợ ban bè khi ban chia sẻ minh bị bao lực hoặc gây bao lực

Việc nan nhân bị bao lực/gây bao lực quyêt định chia sẻ vấn đề của minh cho thấy ho đã dũng cảm đôi măt với những cảm xúc tiêu cực và mong co ai

Page 80: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

80 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

đo giúp đỡ minh thoat ra khỏi hoàn cảnh nguy hiêm đang rinh rập cũng như sự dày vò của cac cảm xúc tiêu cực này. Ho rất cân người khac tin minh, hiêu những cảm xúc rôi bời của minh, đông viên và gợi y cho minh môt lôi thoat nào đo. Nhưng măt khac, ho sẽ không muôn chúng ta noi lai sự việc này với những người khac nữa vi thấy rất xấu hô và sợ bị kẻ gây bao lực quay lai trả thù minh.

Vi vậy, khi được chia sẻ về trường hợp bao lực, môt măt, chúng ta không nên thờ ơ mà cân biêt lắng nghe tich cực, đông cảm, đông viên ban; nhưng măt khac, phải co sự liên hệ với những người đang tin cậy đê tim ra cach phù hợp hỗ trợ cho ban minh. Giữ bi mật là môt việc nên làm trong tinh ban nhưng chỉ khi đo là bi mật vô hai, còn trong trường hợp ban minh bị bao lực hoăc gây bao lực thi tất cả đều là những bi mật không an toàn, vi thê, cân thông bao càng sớm càng tôt cho người đang tin cậy (băng cach phù hợp, tranh gây tôn thương thêm cho nan nhân bị bao lực).

• Cac hành đông cân thiêt khi được ban chia sẻ minh bị bao lực hoăc gây bao lực

o Không nên thờ ơ. Nêu em cho răng việc giúp đỡ ban trong tinh huông này không phải trach nhiệm của minh (vi minh không gây ra bao lực) thi hãy tự đăt minh vào tinh huông của ban. Bao lực co khiên nan nhân sợ hãi, lo lắng tôt đô, trâm cảm, tức giận và thất vong, no co thê biên cuôc sông của ban minh trở thành ac mông. Em hoàn toàn không muôn chuyện này xảy ra, đúng không? Vi vậy, hãy đông cảm và giúp đỡ ban minh đê ban nhanh chong thoat ra khỏi tinh trang đo. Sự chia sẻ, giúp đỡ của em dành cho ban trong lúc này, dù it hay nhiều, đều rất đang quy và đang trân trong.

o Tin ban, trở thành người ban biêt lắng nghe, đông cảm và thấu hiêu ban minh.

o Cảm ơn ban vi ban đã tin tưởng minh mà chia sẻ. Noi với ban răng bản thân em không bao giờ muôn minh bị bao lực, cũng không bao giờ muôn chứng kiên cảnh ban bè minh bị bao lực hay gây bao lực. Vi vậy, em luôn sẵn lòng làm bất cứ điều gi tôt nhất đê co thê giúp đỡ ban.

o Không nên khuyên ban theo kiêu lấy lệ như: “Cậu cứ phớt lờ nó đi”, “Cậu hãy tử tế hơn thì nó sẽ không bắt nạt cậu nữa đâu” hay “Từ nay thì cậu tránh xa nó ra…”

o Cùng ban binh tĩnh phân tich lai sự việc đã xảy ra xem ban co lỗi gi trong đo, làm cai cớ cho kẻ gây bao lực không. Nêu ban không co lỗi, hãy noi đê ban hiêu răng sự việc đo không phải do lỗi của ban và đông cảm, đông viên ban. Nêu ban co lỗi nào đo (về cach ăn măc, thai đô, lời noi…) thi cân nhẹ nhàng phân tich, thuyêt phuc ban nhận ra lỗi của minh. Đông thời, đề nghị minh và ban cùng vach ra kê hoach đê khắc phuc và phòng tranh bao lực về sau.

Page 81: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

81Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Tim cach thông bao cho người thân của ban hoăc người đang tin cậy về sự việc, thê hiện thai đô hợp tac và cùng ho giúp đỡ ban minh.

o Khuyên khich ban noi ra vấn đề với người lớn mà ban tin tưởng vừa đê đỡ cảm thấy cô đôc, vừa đê tim kiêm sự trợ giúp tôt nhất. Nêu ban không sẵn sàng thi hãy đề nghị đê minh đi cùng với ban ấy.

o Không nên nản chi nêu em đã noi chuyện với người lớn (bô mẹ, giao viên…) mà vân chưa thấy tinh hinh thay đôi, biên chuyên. Nên tiêp tuc cô gắng băng cach noi chuyện thêm với cac giao viên khac đê co nhiều người tham gia hơn vào việc giúp ban.

o Tim kiêm và cung cấp cho ban minh môt vài sô điện thoai/đường dây nong co thê hỗ trợ ban khi găp bao lực.

• Tuy nhiên, muc đich cuôi cùng là bao lực không tai diễn, ban minh được sông an toàn và hanh phúc, không tiêp tuc bị ảnh hưởng bởi bao lực. Vi thê, không thê chỉ đợi đên khi bao lực xảy ra với ban mới tim cach trợ giúp (vi như vậy sẽ không co điều gi đảm bảo được răng hôm nay giúp đỡ được ban thi ngày mai ban ấy không bị bao lực nữa. Bao lực hoàn toàn co thê tai diễn với tân suất dày đăc và mức đô nghiêm trong hơn). Vi vậy, hoc sinh cân biêt tự bảo vệ minh và kỹ năng phòng ngừa bao lực co thê xảy ra.

5.3. Hinh ảnh minh họa, tinh huông sử dụng trong bai giảng

Môt sô hinh ảnh minh họa

Page 82: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

82 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5.4. Các tinh huông dùng trong bai giảng

• Tinh huông 1: Hăng và Lan là hai ban gai cùng lớp. Tuy cùng tuôi nhưng Lan cao rao, phông phao và ra dang thiêu nữ hơn Hăng. Ở lớp, Lan cũng hay được cac ban trai chú y. Trên đường đi hoc về, khi cả hai đang đi qua đoan vắng vẻ, it người qua lai, bỗng nhiên co môt cậu con trai la măt, cao lớn, nhin nhiều tuôi hơn hai em, chay đên gân rôi chăn đường, buông lời choc ghẹo, co hành đông sàm sỡ Lan. Lan sợ qua, het lên nhưng cậu kia vân ngang nhiên quấy rôi. Nêu là Hăng, em sẽ làm gi?

• Tinh huông 2: Hôm nay, đi hoc về, Hương - cô ban gân nhà, tức tôc chay sang nhà tôi giãi bày. Hương rất ấm ức vi mấy hôm trước, sau khi thực hành thi nghiệm theo nhom, cả bon con trai hò nhau ra về. Tùng cậy thê trưởng nhom, bảo Hương ở lai don dẹp phòng và cất đô thi nghiệm vi “con gai không làm việc đấy thi ai làm, chả lẽ đê mấy đấng nam nhi làm thi sinh ra đam con gai làm gi?”. Hương không chịu, bảo tất cả nhom ở lai don cùng nhau, nhưng Tùng và bon con trai chỉ xuề xòa “Chịu khó tí đi!” rôi dửng dưng ra về, coi như không co chuyện gi xảy ra. Cuôi cùng, Hương đành lủi thủi don môt minh cho xong đê còn kịp về nhà.

Tôi qua, Hương nhận được tin nhắn của Minh, môt cậu ban cùng nhom thi nghiệm, hỏi Hương khi don dẹp co thấy tờ 200.000 nghin nào rơi trong phòng không. Hương trả lời là không thấy.

Chiều nay, khi chuẩn bị ra về, Tùng bảo cân găp Hương sau trường co việc muôn noi. Khi găp, Tùng noi do hôm trước cân tiền mua sach cho em trai (dù bô mẹ đã đưa cho Tùng nhưng Tùng làm rơi mất, sợ về bị bô mắng) nên đã lấy tiền của Minh (nhưng thực tê là Tùng đã dùng hêt tiền đê chơi điện tử). Tùng bảo, nêu Minh hỏi thi Hương cứ nhận là Hương lấy và vi không biêt của ai nên tiêu mất rôi; nhà Minh giàu, Hương lai là con gai nên Minh sẽ không đòi nữa đâu. Hương không đông y. Tùng đôi giong bảo: “Tùy cậu. Hôm trước, tớ lấy được từ máy tính của Trung - bạn trai của Hương - ảnh hai người hôn nhau thắm thiết đấy…Có khó thì tớ mới nhờ. Hoặc là cậu giúp tớ, hoặc là tớ gửi ảnh đó về cho bố mẹ cậu”. Noi xong, Tùng ra về. Còn Hương thi hoang mang tôt đô, không biêt phải ăn noi ra sao nêu bô mẹ nhận được tấm ảnh kia.

Page 83: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

83Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

NĂM 2

KỸ NĂNG SỐNG TRONG PHÒNG CHỐNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BLTCSG TRONG TRƯỜNG HỌC

CHỦ ĐỀ:

Tiết 1: KỸ NĂNG LÀM CHỦ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN

1. Mục tiêu:

Sau tiêt hoc, hoc sinh co thê:

• Biêt thê hiện và làm chủ cac cảm xúc của bản thân môt cach phù hợp;

• Hiêu, đông cảm, biêt chấp nhận và tôn trong cảm xúc của người khac.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo cụ:

• Bảng đen, phấn hoăc bút đanh dấu, bút mực, bút chi.

• Giấy A0, bút da.

• Mâu chia sẻ cảm xúc trên giấy A4.

• Cac tấm thẻ nhỏ với nhiều màu sắc khac nhau. Trên mỗi tấm thẻ ghi tên môt cảm xúc cu thê (tức giận, hanh phúc, đau khô, lo lắng…).

2.2. Học sinh:

Giao viên yêu câu hoc sinh sưu tâm trước những câu tuc ngữ, thành ngữ, ca

Page 84: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

84 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

dao, danh ngôn, châm ngôn noi về cac cảm xúc khac nhau và việc kiêm soat cảm xúc của con người.

3. Lưu ý với giáo viên

• Hiêu và nắm bắt được cac cảm xúc đa dang, phong phú của người khac và chinh minh.

• Nắm được những nguyên tắc cơ bản và cac cach khac nhau đê làm chủ được cảm xúc của bản thân.

• Hoc sinh co thê chia sẻ cảm xúc băng nhiều cach khac nhau (noi trực tiêp, hoăc thê hiện thông qua môt câu chuyện, bức tranh, bài thơ nào đo). Vi vậy, giao viên nên đê hoc sinh co môt khoảng thời gian nhất định đê trải nghiệm cac cảm xúc khac nhau, sau đo tự do bày tỏ cac cảm xúc của minh.

• Sự đông cảm là cơ sở đê hiêu người khac, nhưng đông thời cũng là môt kỹ năng quan trong mà hoc sinh phải hoc. Giao viên cân giúp hoc sinh nhận thấy tâm quan trong của sự đông cảm và biêt cach thê hiện sự đông cảm với người khac. Muôn vậy, bản thân giao viên cân tôn trong, đông cảm với hoc sinh.

• Ngôn ngữ cơ thê là môt phương tiện giao tiêp quan trong, phuc vu đắc lực cho việc nắm bắt và biêu lô cac cac cảm xúc khac nhau của con người. Vi vậy, giao viên cũng cân lưu tâm, khuyên khich cac em hiêu cảm xúc của người khac hoăc bôc lô cảm xúc của bản thân thông qua ngôn ngữ cơ thê.

4. Các hoat đông

4.1. HOẠT ĐỘNG 1 - Giới thiêu bai học (7 phút)

• Kê cho hoc sinh nghe câu chuyện “Câu bé va những chiêc đinh”

• Nêu câu hỏi:

1. Cậu be trong câu chuyện co những cảm xúc gi?

2. Cậu ấy đã thê hiện cac cảm xúc ấy như thê nào?

3. Theo em, cậu be được gi và mất gi với cach thê hiện cảm xúc như vậy?

Gợi ý trả lời:

Trong câu chuyện, cậu be co môt vài cảm xúc khac nhau (mừng rỡ, ngac nhiên, tức giận…) nhưng truyện tập trung thê hiện sự tức giận và cach bôc lô, giải tỏa sự tức giận của cậu. Sự tức giận của cậu be diễn ra thường xuyên với bất kỳ ai và bất kỳ lúc nào mà không quan tâm đên chuyện minh gây tôn thương cho người khac ra sao. Cậu be co thê đã thỏa mãn được cơn tức

Page 85: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

85Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

giận ở môt chừng mực nào đo nhưng hậu quả đê lai là sự tôn thương của người khac, sự ran nứt cac môi quan hệ…Sự tức giận không được kiêm soat dân tới việc người khac thi hoăc phải chịu đựng hoăc tranh xa cậu, còn cậu thi dân hinh thành thoi quen giao tiêp và net tinh cach xấu.

• Dân dắt: Cảm xúc ở con người rất phong phú và co ảnh hưởng rất lớn đên sức khỏe thê chất và tinh thân. Nêu những cảm xúc này không được kiêm soat môt cach phù hợp sẽ dân đên những tôn thương hoăc đô vỡ đang tiêc trong quan hệ với moi người xung quanh. Vậy, ở con người co những cảm xúc nào? Làm thê nào đê chúng ta co thê nhận biêt và kiêm soat được cac cảm xúc này?

4.2. Hoat đông 2 - Những cảm xúc của con người (10 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh nhận diện, trải nghiệm và đôi măt với những cảm xúc của chinh minh, đăc biệt là cac cảm xúc tiêu cực.

• Phương pháp: Đông não, trò chơi.

• Các bước tiến hanh

Bước 1: Giao viên phat cho mỗi học sinh tờ giây nhỏ, trong đó đã liêt kê cac cam xúc khac nhau: mệt mỏi, tự tin, xấu hô, chan chường, hanh phúc, lo lắng, giận dữ, sợ hãi, cô đơn, sôc, buôn, ghen tuông…. Dành cho lớp 1 - 2 phút đê mỗi em tự hinh dung trong đâu và trải nghiệm cac cảm xúc đo.

Bước 2: Chơi trò chơi

• Chia lớp thành 2 đôi. Phat cho mỗi đôi môt sô thẻ (sô lượng tương đương nhau, trong đo đã ghi sẵn tên cac cảm xúc).

• Yêu câu: luân phiên từng đôi dùng cac phương tiện phi ngôn ngữ đê diễn tả cảm xúc được ghi trong từng tấm thẻ; đôi còn lai đoan xem đo là cảm xúc gi.

Đôi nào đoan đúng nhiều cảm xúc hơn sẽ là đôi thắng. (Nêu co thê, giao viên nên chuẩn bị môt mon quà nhỏ cho đôi thắng cuôc).

Bước 3: Giao viên chôt lai

• Con người co rất nhiều cảm xúc khac nhau, cả cảm xúc tich cực và tiêu cực.

• Cảm xúc được biêu hiện qua cac phương tiện giao tiêp phi ngôn ngữ (anh mắt, net măt, cử chỉ, điệu bô, sự im lăng, khoảng cach…). Vi vậy, chúng ta co thê hiêu được cảm xúc của người khac khi quan sat cac biêu hiện phi ngôn ngữ này.

• Phương tiện phi ngôn ngữ co sức manh biêu lô và truyền tải cảm xúc lớn hơn nhiều so với lời noi.

Page 86: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

86 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

4.3. Hoat đông 3 - Kiểm soát, bôc lô va chia sẻ cảm xúc (25 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh sẵn sàng biêu lô và chia sẻ cac cảm xúc tich cực và tiêu cực của minh môt cach chân thành, trung thực.

• Phương pháp: Làm việc theo nhom, thảo luận.

• Các bước tiến hanh

Bước 1: Phat cho mỗi học sinh môt tờ giây ghi sẵn cac câu đang viêt dở, đê nghi học sinh hoan thanh nôt băng cach chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của cac em khi ở trong cac tinh huông bị phân biệt đôi xử hoăc bị bao lực trên cơ sở giới.

Ví dụ: Em hãy đăt minh vào những tinh huông mà minh bị người khac trêu choc/ bắt nat/ doa dâm/lam dung thê chất hoăc tinh thân…và điền no tương ứng với cac cảm xúc được nhắc đên trong tờ giấy.

(Tham khảo “Mẫu chia sẻ cảm xúc” ở phân Thông tin cho bài hoc).

Bước 2: Chia lớp thanh cac nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 học sinh va chia se câu tra lời cua cac em với nhau trong khoang 2 - 3 phút.

Bước 3: Sau khi học sinh trao đôi kêt qua với nhau ở nhóm 2 người, giao viên mời 1 - 2 học sinh trong lớp chia se môt tinh huông mà ho thấy cảm xúc của minh được bôc lô ro rệt nhất; khuyên khich hoc sinh giải thich xem làm thê nào mà cac em nhận biêt và thê hiện được cac cảm xúc đo.

Bước 4: Nêu được sự đồng ý cua học sinh (người co tinh huông được chia sẻ), giao viên co thê dùng môt tinh huông nào đo mà cac em thê hiện, kiêm soat cảm xúc chưa tôt đê thảo luận xem nêu cac ban khac cũng ở trong tinh huông như vậy thi co cach nào khac/ hoăc tôt hơn đê đôi măt và thê hiện cảm xúc của minh hay không.

Lưu ý: Môt sô hoc sinh co thê không muôn chia sẻ tinh huông và cach giải quyêt của minh. Nhưng băng cach nào đo, giao viên nên cô gắng tiên hành thảo luận nhom lớn về môt vài biện phap tich cực đê đôi măt với cac cảm xúc khac nhau của bản thân (chẳng han, giao viên tự xây dựng tinh huông hoăc tự chia sẻ môt tinh huông thật của bản thân về việc đôi măt - bôc lô - kiêm soat cảm xúc).

Bước 5: Nêu những bước cơ ban đê kiêm soat cam xúc

i) Nhận biêt cảm xúc của bản thân qua cac dấu hiệu ngôn ngữ, cơ thê, hành vi

ii) Ha nhiệt những cảm xúc tiêu cực

o Tam tranh ra khỏi môi trường đang tao cho minh cảm xúc tich cựco Luyện tập thư giãn, hit thở sâu đê lấy lai trang thai thăng băng

iii) Tim hiêu nguôn gôc của cảm xúc, thay thê băng suy nghĩ tich cực hơn

Page 87: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

87Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

iv) Chia sẻ cảm xúc của minh với những người mà minh tin tưởng băng mâu câu: “Tôi cảm thấy + tên cảm xúc + khi… + vì….”

v) Luyện tập thường xuyên những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi tich cực mới.

Bước 6: Nêu môt tình huông đê học sinh thực hanh kiêm soat cam xúc (sử dung lai tình huông sô 1, bai “Giao tiêp quyêt đoan” hoặc giao viên tự lựa chọn tình huông thê hiên môt sô cam xúc tiêu cực: sợ hãi, xâu hô, tưc giân…)

Ví dụ: Đê kiêm soat sự tức giận:

i) Tự nhận biêt cơn tức giận qua những dấu hiệu: nong măt, nghiên răng, lên giong, mắng thâm người kia trong bung…

ii) Ha nhiệt cơn tức giận:

+ Tự noi với minh: “Mình đang tức giận!”

+ Hit thở sâu vài hơi đê lấy lai binh tĩnh

iii) Tự hỏi:” Đây có phải chuyện lớn không? Có đáng giận không? Mình giận có giải quyết được vấn đề không?”

“Nếu mình mắng, chửi/ cào xé người này, hậu quả sẽ như thế nào?”

“Nếu mình mắng, chửi/ cào xé người này và một trong hai người bị tổn thương, điều gì sẽ xảy ra?”

iv) Noi với người gây cho minh cơn tức giận, hoăc chia sẻ với môt người tin cậy cảm xúc tức giận này với mâu câu:

“Tôi cảm thấy rất bực mình/khó chịu/ tức giận khi bạn giật đồ của tôi vì món quà đó với tôi rất ý nghĩa”

v) Luyện tập thường xuyên cach kiêm soat cơn tức giận trong nhiều tinh huông khac nhau.

Bước 7. Chôt thông điêp

• Cảm xúc ảnh hưởng ro rệt đên sức khỏe thê chất và tinh thân của con người. Cảm xúc tiêu cực thường gây ra những hậu quả không mong muôn (bản thân bị thiệt hai về sức khỏe, tài sản, tinh cảm; gây tôn thương người khac; làm ran nứt/tan vỡ cac môi quan hệ…).

• Ai cũng co cảm xúc tiêu cực. Cảm xúc tiêu cực cân được giải tỏa nhưng phải giải tỏa môt cach tich cực, phù hợp. Kiêm soat cảm xúc giúp con người cân băng về măt tâm ly, tinh cảm; sang suôt, tỉnh tao trong suy nghĩ và hành đông.

• Nên chia sẻ với những người tin cậy (bô mẹ, anh, chị, người thân trong gia đinh, giao viên, ban thân…) đê được đông cảm, đông viên hoăc giúp đỡ.

Page 88: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

88 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

4.4. Hoat đông tông kết (3 phút)

Chôt thông điêp

o Cảm xúc là hiện tượng tâm lý tự nhiên của con người. Bộc lộ cảm xúc là một trong những quyền đương nhiên mà bất kỳ ai cũng có và là việc nên làm.

o Nên mạnh dạn đối mặt với các cảm xúc của mình, dù là tích cực hay tiêu cực, học cách thể hiện và kiểm soát nó một cách phù hợp, nhất là khi gặp phải những tình huống bị phân biệt đối xử hay bị bạo lực trên cơ sở giới.

Giao bai tập về nha (Co thê khuyên khich hoc sinh viêt truyện ngắn, thơ, nhật ky, vẽ tranh…đê diễn tả môt cảm xúc nào nào đo rất manh mẽ, nhất là cảm xúc tiêu cực, mà cac em đã từng trải qua).

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Cảm xúc

• Cảm xúc là hiện tượng tâm ly rất quan trong của con người, giúp con người thê hiện thai đô của minh với thê giới xung quanh, đăc biệt với những người khac trong cac môi quan hệ giao tiêp của minh. Trong con người, tôn tai cả những cảm xúc tich cực (hanh phúc, vui vẻ, tự tin…) và tiêu cực (tức giận, buôn bã hay sợ hãi…).

• Cảm xúc được biêu lô qua cac phương tiện giao tiêp phi ngôn ngữ (anh mắt, net măt, cử chỉ, điệu bô, sự im lăng, khoảng cach…). Vi vậy, chúng ta co thê hiêu được cảm xúc của người khac khi quan sat cac biêu hiện phi ngôn ngữ của ho. Phương tiện phi ngôn ngữ co sức manh ghê gớm hơn nhiều so với lời noi trong việc biêu lô và truyền tải cảm xúc. Vi vậy, nêu muôn người khac hiêu cảm xúc của minh thi minh cân bày tỏ ngôn ngữ cơ thê phù hợp với lời noi.

• Bôc lô cảm xúc là phản ứng tự nhiên của con người. Ai cũng co quyền biêu lô cảm xúc. Con trai hoàn toàn co thê khoc và con gai hoàn toàn co thê tức giận.

• Con người co thê co nhiều cảm xúc (tich cực và tiêu cực) với những cung bậc khac nhau, trong đo co thê co những cảm xúc tiêu cực rất manh mẽ (như sự sợ hãi, xấu hô, tức giận, uất hận, đau khô…). Khi găp những cảm xúc này, nhiều người đã cô tinh kim nen, cam chịu hoăc lảng tranh, giấu kin đê giữ sĩ diện, hoăc không muôn người khac biêt minh đang bị tôn thương; ngược lai, co người đã bôc lô ra môt cach thai qua, thậm chi làm

Page 89: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

89Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

xúc pham đên thân thê, danh dự hay nhân phẩm của người khac. Cả hai cach bôc lô này đều cực đoan. Chúng ta nên coi việc xuất hiện cac cảm xúc tiêu cực là chuyện hoàn toàn binh thường, điều quan trong nhất là mỗi người cân hiêu ro cảm xúc của chinh minh, dam đôi diện và biêt thê hiện no môt cach phù hợp.

5.2. Kiểm soát cảm xúc

• Thường thi kiêm soat cac cảm xúc tich cực dễ dàng hơn rất nhiều so với việc kiêm soat cảm xúc tiêu cực.

• Kiêm soat cảm xúc giúp con người han chê được những hậu quả nghiêm trong do cảm xúc tiêu cực gây ra. Nhiều người do tức giận qua mức, không kiêm soat được đã gây ra những hành vi bao lực với người khac. Việc kiêm soat cảm xúc giúp con người thăng băng về măt tâm ly, thúc đẩy những cảm xúc tich cực đê tao năng lượng cho qua trinh làm việc và sinh sông; giúp ca nhân co cai nhin lac quan và khach quan hơn về cac vấn đề nảy sinh trong cuôc sông, tăng cường tôt cac môi quan hệ do biêt cach tỏ thai đô và hành phù hợp trong cac tinh huông khac nhau.

• Môt sô cảm xúc tiêu cực co thê khiên con người cảm thấy vô cùng đau đớn, no liên quan đên những điều đã xảy ra trong qua khứ (chẳng han, cha, mẹ hoăc người thân qua đời) hoăc đang xảy ra trong hiện tai. Những cảm xúc tiêu cực này nêu không được thê hiện ra sẽ khiên con người dân trở nên chan nản, trâm uất. Vi vậy, không nên giữ kin trong lòng mà hãy bôc lô, chia sẻ với những người đang tin cậy đê ho giúp chúng ta biêt cach đôi măt, kiêm soat chúng.

Cac bước kiêm soat cảm xúc:

• Bước 1: Nhận biêt cảm xúc của bản thân qua cac dấu hiệu về ngôn ngữ, cơ thê, hành vi

• Bước 2: Ha nhiệt những cảm xúc tiêu cực

o Tam tranh ra khỏi môi trường đang tao cho minh cảm xúc tich cựco Luyện tập thư giãn, hit thở sâu đê lấy lai trang thai thăng băng

• Bước 3: Tim hiêu nguôn gôc của cảm xúc, thay thê băng suy nghĩ tich cực hơn

• Bước 4: Chia sẻ cảm xúc của minh với những người mà minh tin tưởng băng mâu câu: “Tôi cảm thấy + tên cảm xúc + khi…”

• Bước 5: Luyện tập thường xuyên những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi tich cực mới.

5.3. Mẫu chia sẻ cảm xúc

Em hãy điền tiêp vào những câu đang viêt dở sau đây:

• Tôi hanh phúc nhất khi…

Page 90: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

90 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Tôi buôn nhất khi…

• Tôi thấy rất ghet khi…

• Tôi tức giận khi…

• Tôi thấy ân hận/day dứt khi…

• Tôi thấy lo lắng khi…

• Tôi thấy xấu hô khi…

• Tôi thấy cô đơn khi…

• Tôi thấy ghen tuông khi…

• Tôi thấy tự tin khi…

• Nỗi sợ hãi lớn nhất của tôi là…

• Khi hanh phúc, tôi…

• Khi buôn, tôi…

• Khi tức giận, tôi…

• Khi ân hận/day dứt, tôi…

• Khi lo lắng, tôi…

• Khi xấu hô, tôi…

• Khi cô đơn, tôi…

• Khi ghen tuông, tôi…

• Khi tự tin, tôi…

• Khi sợ hãi, tôi…

• Đôi khi tôi cảm thấy…….Và khi cảm thấy như thê, tôi…….

5.4. Câu chuyên dùng trong bai giảng: “Cậu bé va những chiếc đinh”

Co môt cậu be ngoan và thông minh nhưng lai nong tinh, hay cau gắt với moi người. Môt hôm, bô cậu goi cậu đên, đưa cho cậu môt goi đinh và noi răng:

• Mỗi khi sắp nôi nong hay sắp cau gắt với moi người, con hãy lấy môt cây đinh mà đong vào bức tường kia!

Nghe lời bô, mỗi khi sắp cãi nhau với môt ai đo, cậu be lai lấy môt chiêc đinh đong vào tường. Đên môt hôm, cậu vui mừng khoe với bô răng hôm nay cậu không phải đong môt cây đinh nào lên tường cả. Người bô mỉm cười và noi:

• Giỏi lắm con trai, nhưng con hãy nhin xem, bức tường đẹp đẽ ngày xưa bây giờ lai đây những cây đinh ở trên đo, trông chẳng đẹp chút nào!

• Vậy thi con phải làm gi đây hả bô?

Page 91: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

91Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Người bô noi:

• Bây giờ con hãy đi xin lỗi tất cả những người mà con đã từng xúc pham trước kia. Và cứ sau khi xin lỗi được môt người thi con hãy nhô đi môt cây đinh.

Cậu be làm đúng như lời bô dăn. Môt thời gian sau, cậu lai khoe với bô về việc đã nhô hêt những cây đinh trên tường. Người cha đên xem rôi nhẹ nhàng chỉ cho cậu be:

• Con trai của bô rất giỏi! Vậy là con đã nhô được hêt chỗ đinh rôi. Nhưng con thấy không, cho dù con đã nhô sach đinh nhưng bức tường thi bị lỗ chỗ, không còn nguyên vẹn như trước nữa. Vậy nên, sau này con hãy cân nhắc thật kĩ trước khi thê hiện sự tức giận của minh với người khac. Vi nêu con thê hiện sự tức giận môt cach vô ly cũng co nghĩa là con đã gây ra những tôn thương kho lành cho ho và cả chinh minh nữa, cũng giông như những chiêc đinh trên tường, dù đã được rút đi nhưng vêt hăn thi vân còn đo!

Page 92: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

92 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Tiết 2: KỸ NĂNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ

1. Mục tiêu tiết học

Sau bài hoc, hoc sinh co khả năng:

• Nhận biêt và xac định được những gia trị sông cân thiêt giúp thúc đẩy binh đẳng giới và ngăn ngừa bao lực giới trong trường hoc.

• Biêt bảo vệ những gia trị của bản thân đông thời tôn trong những gia trị của những người khac.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên:

Giấy A0, bảng, phấn/bút da, bản photo cac câu chuyện, phiêu bài tập.

2.2. Học sinh:

Xem trước tài liệu hoc tập. Manh dan tham gia cac hoat đông lớp hoc, cởi mở và tin tưởng giao viên, chia sẻ hoăc trao đôi cac thắc mắc xung quanh cac gia trị sông.

3. Lưu ý với giáo viên

• Cân nắm ro những kiên thức co liên quan về gia trị, hiêu ro cac gia trị sông côt loi, cân thiêt đôi với hoc sinh trung hoc; biêt cach hướng dân hoc sinh xac định gia trị của bản thân.

• Cân chuẩn bị cac câu chuyện, tinh huông thông qua đo giúp hoc sinh xac định gia trị 1 cach dễ dàng hơn.

• Mỗi hoc sinh co thê xac định những gia trị sông côt loi khac nhau, giao viên cân chấp nhận, tôn trong không nên ap đăt quan điêm về gia trị của minh cho hoc sinh.

• Tỏ thai đô tôn trong đôi với người hoc, không phê phan quan điêm của ho.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Giá trị của tôi (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh nhin nhận cac gia trị (yêu thương, tôn trong, hợp tac và co trach nhiệm) và ảnh hưởng của cac gia trị này đên

Page 93: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

93Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

cac hành vi thúc đẩy binh đẳng giới và phòng chông bao lực giới trong trường hoc.

• Phương pháp: Bài tập ca nhân

• Các bước tiến hanh:o Giao viên phat cho mỗi hoc sinh 1 tờ giấy bài tậpo Giao viên yêu câu hoc sinh suy nghĩ và viêt ra 1 gia trị của bản thân và

trả lời cac câu hỏi sau:

1. Gia trị này co y nghĩa như thê nào đôi với bản thân em? (no ảnh hưởng/chi phôi suy nghĩ, hành đông của em như thê nào?)

2. Em đã hoăc cân làm gi đê bảo vệ những gia trị này của minh?

3. Gia trị này co y nghĩa như thê nào đôi với xã hôi? (No co ảnh hưởng gi tới người xung quanh và xã hôi không?)

4. Sử dung cac gia trị này đê thúc đẩy binh đẳng giới và phòng ngừa bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc như thê nào?

o Sau đo giao viên mời hoc sinh chia sẻ về những điều cac em đã suy nghĩ và trả lời. Giao viên co thê đăt thêm 1 sô câu hỏi đê giúp hoc sinh xac định ro gia trị của minh và những việc cac em cân làm đê giữ gin những gia trị đich thực.

o Đoc cho hoc sinh nghe câu chuyện: “Việt hay bắt nạt” và hỏi hoc sinh câu chuyện noi về gia trị nào? (Gia trị yêu thương, tôn trong)

o Giao viên tông kêt lai:

Có rất nhiều giá trị khác nhau, trong đó các giá trị: yêu thương, tôn trọng, hợp tác và có trách nhiệm là những giá trị sống cốt lõi, những giá trị này giúp hạn chế và phòng chống bạo lực giới trong trường học.

4.2. Hoat đông 2: Cách xác định giá trị (15 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh biêt cach xac định gia trị của bản thân

• Phương pháp: Bài tập ca nhân

• Các bước tiến hanh:o Giao viên giới thiệu cho hoc sinh 4 câu hỏi xac định gia trị (xem phân

thông tin dành cho giao viên).o Giao viên yêu câu hoc sinh suy nghĩ về 1 điều mà minh cho là quan

trong nhất với bản thân lúc này và trả lời 4 câu hỏi trên.o Sau đo giao viên mời hoc sinh chia sẻ về những điều cac em đã suy

nghĩ và trả lời.4.3. Hoat đông tông kết (10 phút)

• Chôt thông điêp

Page 94: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

94 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Giao viên giúp hoc sinh hệ thông lai những điêm chinh của bài:o Giá trị là gì?o Những giá trị sống cốt lõi cho học sinh trung học cơ sở để phòng

ngừa bạo lực trên cơ sở giới trong trường học là những giá trị gì?o Những câu hỏi giúp xác định giá trị bản thân

• Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Khái niêm giá trị

• Gia trị là thai đô, niềm tin, cach suy nghĩ và những điều con người cho là quan trong, là co y nghĩa đôi với bản thân minh, co tac dung định hướng cho suy nghĩ, hành đông và lôi sông của bản thân trong cuôc sông. Mỗi người đều co môt hệ thông gia trị riêng. Co thê co những gia trị là quan trong đôi với người này nhưng không quan trong đôi với người kia. Vi du như: sự trung thực, tinh yêu thương, sự tôn trong bản thân và tôn trong người khac, sự hợp tac…

• Gia trị co thê là gia trị vật chất hoăc gia trị tinh thân, co thê thuôc cac lĩnh vực văn hoa, nghệ thuật, đao đức, kinh tê…

• Kĩ năng xac định gia trị là khả năng mỗi người xac định ro những thai đô, niềm tin, cach suy nghĩ và những điều được coi là quan trong của chinh bản thân minh nhăm giúp cho ca nhân hành đông theo phương hướng phù hợp với gia trị của minh.

• Gia trị không phải là bất biên mà co thê thay đôi theo thời gian, theo cac giai đoan trưởng thành của con người. Gia trị phu thuôc vào giao duc vào nền văn hoa, vào môi trường sông, hoc tập và làm việc của ca nhân.

Đặc điểm cơ bản của giá trị

• Gia trị của mỗi ca nhân co thê khac nhau

• Gia trị của mỗi ca nhân chủ yêu được hinh thành do giao duc từ gia dinh, nhà trường, xã hôi

• Gia trị không phải là bất biên mà co thê thay đôi theo thời gian, theo cac giai đoan trưởng thành của con người. Gia trị co thê là những chuẩn mực đao đức, những chinh kiên, thai đô và thậm chi là thành kiên đôi với môt điều gi đo…

• Gia trị của ca nhân co thê trở thành gia trị của nhom hay công đông. Ngược lai gia trị của nhom hay công đông co thê chi phôi, ảnh hưởng đên việc xac định gia trị của ca nhân

Page 95: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

95Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Gia trị đich thực hay gia trị côt loi của mỗi ca nhân là khac nhau.

Hiệp hôi giao duc gia trị sông quôc tê LVEP đã đưa ra 12 gia trị sông cơ bản, mang tinh phô biên trên pham vi toàn câu và được đa sô coi trong.

1. Hòa binh 5. Khiêm tôn 9. Hợp tac

2. Tôn trong 6. Khoan dung 10. Trach nhiệm

3. Yêu thương 7. Tự do 11. Giản dị

4. Hanh phúc 8. Trung thực 12. Đoàn kêt

Cách xác định giá trị của bản thân

Đê xac định gia trị của bản thân ban phải trả lời 4 câu hỏi sau:

1. Điều gi là quan trong nhất đôi với cuôc sông của ban?

2. Điều đo định hướng/chi phôi hành đông của ban như thê nào?

3. Điều đo co phải là điều quy gia mà ban phải giữ gin/bảo vệ không?

4. Điều đo co y nghĩa đôi với bản thân và xã hôi không?

Những giá trị sông côt lõi: Tôn trong, yêu thương, trung thực, trach nhiệm

Tôn trọng:

Trước hêt là tôn trong bản thân minh - cân biêt răng ta co môt gia trị tự nhiên.

Môt phân của sự tôn trong bản thân minh là hiêu biêt về phẩm chất của chinh minh.

Tôn trong bản thân minh vi biêt răng ta là môt ca thê riêng biệt duy nhất và co gia trị.

Tôn trong vi biêt răng ta rất đang yêu và co nhiều khả năng.

Tôn trong co nghĩa là lắng nghe người khac.

Tôn trong vi biêt răng người khac cũng co gia trị như minh.

Tôn trong chinh minh là nguyên nhân làm cho lòng tự tin phat triên.

Khi ta tôn trong chinh minh, thật dễ dàng đê tôn trong người khac.

Những người nào biêt tôn trong người khac sẽ được người khac tôn trong lai.

Biêt được gia trị của minh và tôn trong gia trị của người khac là cach thức đê môt người co thê nhận được sự tôn trong.

Mỗi môt người trên thê giới đều co quyền được sông trong sự tôn trong và chân gia trị bao gôm chinh bản thân tôi.

Môt phân của sự tôn trong là biêt răng tôi làm nên môt sự khac biệt với những người khac.

Page 96: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

96 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Yêu thương:

Tinh yêu thương là nguyên tắc tao nên và gin giữ những môi quan hệ giữa người và người với gia trị đich thực những sức manh của cảm xúc. Tinh yêu thương thiêng liêng đưa ban vào sự tĩnh lăng và sự tĩnh lăng ấy co sức manh làm hợp nhất, hướng dân và làm con người được tự do. Tinh yêu là nền tảng cho việc tin tưởng vào sự binh đẳng của tinh thân và tinh nhân loai. Khi tinh yêu được kêt hợp với niềm tin sẽ tao ra sức manh của sự khởi xướng của cac hành đông. Tinh yêu thương là chất xúc tac cho sự thay đôi, sự phat triên và những thành tựu trong cuôc sông.

Tinh yêu thương không chỉ là sự mong muôn, lòng đam mê, hay môt cảm xúc nông nhiệt đôi với môt người hay môt loai vật chất nào đo, nhưng đo là môt sự y thức về cả lòng vị tha và sự hài lòng. Chúng ta co tinh yêu cho đất nước, cho sự thương yêu, sự trung thực, sự công băng, đao đức, cho con người, cho tự nhiên, cho sự phuc vu hay là cho chúa. Tinh yêu đên với chúng ta từ lẽ phải, hay chinh là sự thông thai. Tinh yêu dựa vào sự thông thai là tinh yêu đich thực không phải là tinh yêu mù quang, và kham pha những bi mật của tinh yêu là quan sat những bi mật của cuôc sông trải ra trước mắt.

Hợp tác:

Biêt làm việc chung với nhau và cùng hướng về môt muc tiêu chung Dựa trên nguyên tắc về sự tôn trong lân nhau

Biêt thê hiện và đong gop băng cach đưa ra cac y tưởng cân thiêt đê phat triên ca nhân và tập thê

Biêt lắng nghe y kiên của tập thê. Co trach nhiệm về những thành công hay thất bai của nhom/ tập thê

Khi co yêu thương thi co sự hợp tac

Trách nhiêm:

Nêu chúng ta muôn binh yên, chúng ta co trach nhiệm sông binh yên.

Nêu chúng ta muôn co môt thê giới trong lành, chúng ta co trach nhiệm chăm soc thiên nhiên.

Trach nhiệm là thực hiện sự đong gop của minh.

Trach nhiệm là chấp nhận những điều được yêu câu và thực hiện nhiệm vu đo với khả năng tôt nhất của minh.

Trach nhiệm là thực hiện nhiệm vu môt cach trung thực.

Khi môt người co trach nhiệm, co nghĩa là ho băng lòng đong gop công sức của minh.

Là môt người co trach nhiệm, tôi đề nghị: hãy hành đông vi người khac.

Môt người co trach nhiệm biêt thê nào là công băng, mỗi người đều phải đong gop như nhau.

Page 97: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

97Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Co quyền lợi, nghĩa là co trach nhiệm.

Trach nhiệm không co nghĩa chỉ là những điều ràng buôc chúng ta, mà còn là những điều cho phep ta đat được những điều minh muôn.

Biêt cach sử dung tiềm lực, tài nguyên của con người đê tao ra những thay đôi tich cực.

(Kỹ năng sông - Tài liệu hướng dân dành cho giao viên của Plan)

5.2. Bảng biểu hinh vẽ, tinh huông

Hinh vẽ “Cây giá trị sông”

(Kỹ năng sống - Tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên của Plan)

Câu chuyên: Hai người ban (Gia trị yêu thương, trung thực)

Mai và Nam là 2 ban rất thân hoc cùng môt lớp 12. Nhưng hoàn cảnh khac nhau: Mai sinh ra trong môt gia đinh quan chức và rất giàu co, còn Nam sinh ra trong gia đinh nông dân, nghèo không co bô. Cả hai ban đều được gia đinh yêu thương và chăm soc, ban bè qui mên. Môt ngày kia tai hoa đã rang xuông gia đinh Nam: Mẹ Nam mắc bệnh hiêm nghèo và phải vào bệnh viện, Bac sĩ chỉ định phải mô cho Mẹ Nam càng sớm càng tôt thi mới cứu được tinh mang, nhưng sô tiền viện phi lên tới hơn 100 triệu đông. Nhà Nam thi qua nghèo, anh chị em không co ai, cô, di, chú, bac cũng cảnh nghèo như vậy. Biêt tinh cảnh kho khăn của Nam, môt người hàng xom rủ Nam theo anh ta vận chuyên hàng cấm đê lấy tiền chữa bệnh cho mẹ. Nam băn khoăn, chia sẻ với Mai và yêu câu Mai nêu coi Nam là ban thân thi phải giữ kin chuyện này, không được cho ai biêt vi Nam không còn con đường nào khac đê cứu Mẹ cả. Mai không muôn Nam làm chuyện đo nhưng không thuyêt phuc được Nam nên Mai rất lo lắng, cuôi cùng Mai quyêt định noi bi mật của Nam với mẹ và cô giao chủ nhiệm. Rất may là moi người kịp thời tim ra Nam trước khi Nam làm việc cho kẻ xấu. Sau đo mẹ Mai, cô chủ nhiệm và nhà trường đã giúp mẹ Nam co cơ hôi được chữa bệnh. Nam rất hôi hận và cảm ơn Mai vi Mai đã không giữ bi mật cho minh.

Page 98: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

98 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

CHỦ ĐỀ: CÁC MỐI QUAN HỆ

Tiết 3: ÁP LỰC TỪ BẠN BÈ1. Mục tiêu tiết học:

Sau tiêt hoc, hoc sinh co thê:

• Xac định được những ap lực ban bè trong cac tinh huông ở trường hoc;

• Biêt cach ứng pho với những ap lực ban bè tiêu cực co nguy cơ dân đên tinh huông bao lực giới ở trường hoc.

2. Chuẩn bị

Giao cu:

• Bảng, phấn, bút mực, bút chi, giấy A4

• 04 tinh huông đong vai về ap lực ban bè.

3. Lưu ý giáo viên

Hoc sinh co thê găp kho khăn khi xac định ảnh hưởng của ap lực ban bè đôi với minh là tich cực hay tiêu cực. Vi vậy, giao viên nên hướng dân hoc sinh xem xet đông thời cả muc đich và cach thức gây ap lực của đôi phương đê tự minh co thê xac định tinh chất của ap lực đo.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1 - Giới thiêu bai học (7 phút)

• Giao viên cho hoc sinh quan sat môt sô hinh ảnh (ở phân “Tranh vẽ, cac tinh huông dùng trong bài giảng”).

• Giao viên đăt câu hỏi:

-1- Co điêm nào chung nhất giữa cac hinh ảnh trên?

(Điêm chung giữa cac hinh ảnh: đều đề cập đên môt nhom nhất định, trong nhom đo xuất hiện môt thành viên khac biệt so với cac thành viên còn lai).

-2- Em cảm nhận như thê nào về hinh ảnh đo trong trường hợp em chỉ là người quan sat đơn thuân và trong trường hợp em chinh là nhân vật khac biệt đo?

Page 99: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

99Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o (Nêu là người quan sat đơn thuân: thấy nhân vật khac biệt nôi bật nhất, dễ nhận ra nhất.

o Nêu là nhân vật khac biệt: sẽ cảm thấy năng nề vi thấy minh không giông những người xung quanh, thậm chi cảm thấy minh không binh thường, bị tach ra khỏi nhom, bôi rôi không biêt làm cach nào đê trở nên giông những người còn lai).

• Dân dắt:

o Trong cuôc sông, mỗi chúng ta không thê tach rời khỏi cac môi quan hệ xã hôi xung quanh minh, sớm nhất và trực tiêp nhất là quan hệ gia đinh (bô, mẹ, anh, chị, em…); sau đo là quan hệ với thây cô, ban bè; khi trưởng thành, chúng ta còn gia nhập vào cac môi quan hệ khac như với đông nghiệp, lãnh đao và nhiều đôi tượng khac trong xã hôi... Đôi khi vi muôn tao ra sự hài hòa giữa minh với cac nhom này mà chúng ta thấy minh cân phải điều chỉnh, thậm chi là biên đôi hành vi, thoi quen, suy nghĩ…Điều đo làm chúng ta cảm thấy bị ap lực.

o Trong quan hệ ban bè, cac em đã bao giờ phải chịu ap lực như vậy chưa? Áp lực từ ban bè là gi? Làm cach nào đê ứng pho với ap lực ban bè, nhất là khi bị phân biệt đôi xử hay bị bao lực trên cơ sở giới?

4.2. Hoat đông 2 - Áp lực ban bè la gi? (15 phút)

4.1.1. Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh nhận ra được những ap lực tich cực và tiêu cực co thê nảy sinh trong nhom ban.

4.1.2. Phương pháp: Làm việc theo nhom, thảo luận.

4.1.3. Các bước tiến hanh:

4.1.3.1. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống (tình huống số 1 hoặc số 2) để thảo luận với các câu hỏi:

1. Ai là người gây ap lực cho ban bè trong tinh huông này? Tai sao em nghĩ như vậy?

(1- Tinh huông 1: Việt bị nhom ban trai và môt sô ban gai nghịch ngợm tao ap lực. Tinh huông 2: Lan bị nhom ban gai, cô giao, môt vài ban trai và bản thân minh tao ra ap lực).

2. Ho gây ap lực cho ban bè băng cach nào?

(Ho tao ra ap lực băng cach: chê giễu, khiêu khich đê đanh vào lòng tự trong của môi ca nhân; hoăc dùng sức manh thê chất/ tinh thân đê ep buôc nan nhân phải làm theo hoăc đông viên, thuyêt phuc đê nan nhân thay đôi).

3. Áp lực đo là tich cực hay tiêu cực đôi với ban bè?

(Áp lực đo co măt tich cực ở chỗ giúp ca nhân hoàn thiện minh đê phù hợp hơn với chuẩn mực của nhom , nêu đo là những chuẩn mực tich cực, hợp ly (vi du, Lan vi thay đôi cach ăn măc mà trở nên duyên dang, xinh đẹp, nữ tinh

Page 100: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

100 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

hơn. Hoăc trong nhiều tinh huông, môt nhom ban tôt co thê tao ap lực đê ban trong nhom từ bỏ môt sô thoi quen co hai như hút thuôc, uông rượu, cờ bac, chơi điện tử, ăn trôm…; khuyên khich nhau làm những việc tôt và thực hiện cac muc tiêu của minh; cùng hoc hành và giúp nhau tiên bô trong hoc tập; thuyêt phuc cac ban không trêu choc cac ban khac giới ở tuôi vị thành niên…)

Nhưng cũng co măt tiêu cực ở chỗ làm ca nhân cảm thấy chan nản, mệt mỏi, bê tắc khi bản thân ho không sẵn sàng cho việc thay đôi minh đê hòa nhập vào nhom. Nghiêm trong hơn là môt sô nhom ban xấu co thê làm hư hỏng những thoi quen tôt trước đây của thành viên nào đo, dân biên ho trở thành con người co suy nghĩ và lôi sông tiêu cực (đua đòi, thực dung, chơi bời, yêu đương mù quang, quan hệ tinh duc bừa bãi, hoc hành bê trễ…).

4. Người phải chịu ap lực cảm thấy như thê nào? Ho co thê co những lựa chon nào? Kho khăn của cac ban ấy là gi?

(Người chịu ap lực dù muôn hay không muôn thay đôi bản thân minh đều cảm thấy năng nề (co thê khac nhau về mức đô năng hay nhẹ) vi ho đều phải làm quen với những chuẩn mực mới, đều phải cô gắng, nỗ lực và mong chờ sự chấp nhận ở môt chừng mực nào đo.

Giao viên co thê cho hoc sinh quan sat và cảm nhận thêm từ những hinh ảnh về ap lực ban bè - trong phân Hinh ảnh minh hoa cho bài giảng.

Việt, Lan co thê chon thay đôi hoăc không thay đôi theo nhom. Kho khăn lớn nhất ở đây chinh là ở chỗ ho chưa thật sự suy nghĩ và xac định được môt cach ro ràng, chin chắn là bản thân ho thực sự muôn thay đôi hay không. Ngoài ra còn co môt sô kho khăn khac như: yêu câu khach quan của nhom, sự tôn tai bấy lâu nay của những thoi quen suy nghĩ, ứng xử cũ…

5. Nan nhân cân làm gi đê tranh bị ep làm những việc này?

(Nêu không muôn phải làm theo những yêu câu của ban bè, Việt, Lan cân co kỹ năng xac định gia trị của bản thân, giao tiêp quyêt đoan trong những tinh huông này).

4.2.3.2. Giáo viên khuyến khích các học sinh trong lớp chia sẻ một vài câu chuyện khác mà các em thấy mình phải chịu áp lực từ bạn bè (cả tích cực hoặc tiêu cực).

4.2.3.3. Giáo viên tổng kết

• Con người muôn trưởng thành thi cân được hoc tập, giao lưu với cac ca nhân trong cac nhom và tập thê khac nhau. Cac nhom này luôn co những chuẩn mực, yêu câu nhất định, buôc cac thành viên trong nhom phải tuân theo.

• Trong tinh ban, nhiều khi cac em phải thay đôi bản thân minh (về vẻ bề

Page 101: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

101Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

ngoài, lời noi, hành vi, thoi quen, cach ứng xử…) ở môt mức đô nhất định đê được thuôc về môt nhom ban nào đo và được nhom thừa nhận. Điều này goi là ap lực từ ban bè.

• Ban bè co thê tao ra ap lực tich cực, giúp cac em co đông lực hoàn thiện bản thân nhưng cũng co thê tao ra ap lực tiêu cực, khiên cac em phải làm những việc mà minh không thoải mai, thậm chi sợ hãi.

4.3. Hoat đông 3 - Ứng phó với áp lực ban bè trong các tinh huông bao lực giới ở trường học (20 phút)

4.3.1. Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh biêt cach ứng pho với những ap lực ban bè tiêu cực trong cac tinh huông phân biệt đôi xử hoăc bị bao lực trên cơ sở giới ở trường hoc.

4.3.2. Phương pháp: Làm việc theo nhom, thảo luận.

4.3.3. Các bước tiến hanh:

4.3.3.1. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tình huống (số 2, 3, hoặc 4) để thảo luận với các câu hỏi:

1. Áp lực ban bè trong từng tinh huông trên là gi?

(Áp lực ban bè trong tinh huông 3: Việt là người phải làm bài cho cả nhom mà gân như không co it tư liệu nào trong tay. Việt còn phải làm sao đê nhom được điêm cao. Nêu không, Việt sẽ bị nhom bao cao với cô giao là không làm việc của nhom, đông thời sẽ không được yên vi làm ảnh hưởng đên điêm sô của 2 cậu ban. Việt đang bị đe doa và bắt nat, bị ep phải làm việc mà minh không sẵn sàng và cũng không co điều kiện đê làm.

Áp lực ban bè trong tinh huông 4: Việt cân quyêt định giữa việc hút hay không hút điêu thuôc mà Trung mời. Việt đang bị chê giễu, khich bac và thach thức, thậm chi co nguy cơ bị đe doa nêu không đap lai lời mời hút thuôc của Trung).

2. Em đã khi nào bị ap lực tương tự như vai vừa đong chưa? Khi đo em đã làm gi?

3. Co những cach nào giúp em ứng pho, vượt qua ap lực ban bè?

( Co thê ứng pho, vượt qua ap lực ban bè khi rơi vào những tinh huông bị phân biệt đôi xử hoăc bị bao lực trên cơ sở giới băng cach:

• Nhận thức vấn đề môt cach ro ràng: minh đang cân gi/ muôn gi ở nhom ban? Minh co thực sự muôn gia nhập nhom không? Minh co điều kiện đê thực hiện những yêu câu của nhom không? Việc tuân theo yêu câu của nhom sẽ mang lai kho khăn hay bất lợi gi cho minh?

• Thực hiện kỹ năng giao tiêp quyêt đoan đê noi ro quan điêm của minh mà không làm xúc pham đên những người đang gây ap lực cho minh.

Page 102: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

102 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Chia sẻ vấn đề đang găp phải với bô mẹ, người thân, ban thân, giao viên…đê được tham vấn, trợ giúp).

Lưu ý: Nêu trong Hoat đông 1, hoc sinh đã chia sẻ môt vài tinh huông về ap lực ban bè tiêu cực thi giao viên co thê cân nhắc quay lai những tinh huông này (mà không cân đưa ra tinh huông 3, 4) đê hỏi xem cac em đã ứng pho với tinh huông đo như thê nào. Sau đo, giao viên nhận xet khai quat về cach thức ứng pho của cac em (điều gi được, điều gi chưa được, cân điều chỉnh, bô sung gi).

4.4. Hoat đông tông kết (3 phút)

Chôt thông điêp

o Áp lực bạn bè có cả mặt tích cực và tiêu cực. Bạn bè có thể tạo ra ảnh hưởng tốt đến nhau nhưng cũng có thể khiến chúng ta mắc phải những sai lầm đáng tiếc do cả nể.

o Nên tìm cho mình những người bạn và nhóm bạn tốt để phát huy được những áp lực tích cực từ bạn bè, biến nó thành động lực để hoàn thiện bản thân.

o Cần sáng suốt lựa chọn và đưa ra những quyết định đúng đắn cho bản thân khi đối mặt với áp lực tiêu cực.

Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Áp lực từ ban bè

• Khi môt ca nhân phải cô gắng thay đôi minh (từ vẻ bề ngoài đên hành vi, thoi quen, quan điêm, lôi sông…) cho phù hợp với yêu câu của nhom ban tức là khi đo ho đang phải chịu ap lực ban bè.

• Áp lực ban bè nảy sinh do nhom đăt ra những yêu câu, tiêu chuẩn chung, buôc moi thành viên trong đo phải tuân theo. Đông thời, vi ca nhân muôn trở thành môt thành viên của nhom nên chinh ho cũng đang tự tao ap lực cho minh. Noi cach khac, ap lực ban bè co cả măt khach quan và chủ quan.

• Áp lực ban bè co tac đông tich cực vi no giúp con người co đông lực đê hoàn thiện bản thân. Nhưng đông thời co cả măt tiêu cực, nhất là khi muc đich hoat đông của nhom là muc đich tiêu cực, trai với chuẩn mực chung của xã hôi. No co thê làm hỏng những thoi quen tôt trước đây của ca nhân, khiên ho ngày càng co nhiều hành đông xấu. Hoăc ngay cả khi ban bè không xúi giuc, ep buôc con người làm những điều xấu, vô đao

Page 103: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

103Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

đức, thi ho vân co thê gây ra môt ap lực năng nề cho chúng ta vi chúng ta thường muôn hêt sức cô gắng đê được lòng ban bè. Áp lực ban bè thường gây tac đông tiêu cực nhiều hơn là tich cực.

• Áp lực ban bè ảnh hưởng đên con người môt cach tinh vi đên nỗi nhiều khi bản thân ho không nhận thức được sự ảnh hưởng của no. Khi bị ap lực, ho không nghĩ răng nhom đang gây ảnh hưởng đên minh mà lai nghĩ răng đo là ap lực nôi tâm binh thường của chinh minh.

• Áp lực ban bè tiêu cực trong nhiều trường hợp co thê gây nguy hiêm. Hãy tưởng tượng ban đang bơi trên biên. Trong khi ban đang mãi bơi và cưỡi song, co những lực manh mẽ khac âm thâm hoat đông. Song biên đẩy ban vào bờ, nhưng cũng co thê co môt dòng nước ngâm. Dòng nước ấy từ từ đẩy ban dat sang môt bên. Cuôi cùng khi nhin về phia bờ, ban không thấy gia đinh hoăc ban bè nữa. Ban không ngờ dòng nước đã đẩy ban dat sang môt bên bao xa! Tương tự thê, khi chúng ta làm những hoat đông thường ngày, tư tưởng và cảm xúc của chúng ta chịu ảnh hưởng liên tuc. Trước khi nhận thức ra vấn đề, những ảnh hưởng này co thê đẩy chúng ta xa khỏi những tiêu chuẩn mà chúng ta muôn hướng đên. Và không phải ai cũng đủ manh mẽ cũng như co đủ điều kiện đê quay trở về vị tri ban đâu hoăc tim ra được môt hướng rẽ tôt hơn.

5.2. Ứng phó với áp lực ban bè trong các tinh huông bao lực giới ở trường học

• Những khó khăn gặp phai khi ưng phó với ap lực ban bè: Chúng ta it khi găp kho khăn, thậm chi rất dễ dàng đê noi: “Tôi không sợ những gì người khác nghĩ!’ hoăc “Ai muốn nghĩ gì về tôi thì nghĩ!” nhưng đê làm đúng được như thê cũng như giữ vững được lập trường này trước ap lực ban bè thường không dễ như vậy. Bởi vi, nêu từ chôi ban bè cũng co nghĩa là chúng ta sẽ phải từ chôi chinh minh, cac tiêu chuẩn của minh, cha mẹ minh, và nhiều người khac nữa. Làm thê nào đê chúng ta co đủ nghị lực đê đứng vững trước ap lực này?!

• Nguyên nhân va anh hưởng cua ap lực ban bè đên thanh thiêu niên

Co môt thực tê là khi con người càng lớn lên, đăc biệt ở tuôi thanh thiêu niên, thi ảnh hưởng của cha mẹ lên ho ngày môt giảm dân, trong khi mong muôn được ban bè thừa nhận, tôn trong, đanh gia cao lai ngày càng gia tăng. Môt sô hoc sinh thấy cân phải tâm sự với người biêt “thông cảm” hoăc làm cho cac em cảm thấy được tôn trong, yêu quy. Mà với hoc sinh thi bô mẹ lai không hẳn là những người được như vậy. Cứ mỗi khi thiêu sự trò chuyện như thê ở gia đinh, cac em lai tim đên ban bè. Noi cach khac, sự thiêu tự tin vào bản thân và thiêu tin cậy vào người lớn, người thân cũng là nguyên nhân đẩy cac em rơi vào vòng ảnh hưởng của ban bè.

Page 104: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

104 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Áp lực, ảnh hưởng từ ban bè không hẳn là xấu. Nhưng điều đang lo ngai là phân lớn thanh thiêu niên còn han chê về hiêu biêt, kinh nghiệm, sự từng trải, sự thành thuc trong cach ứng xử… đê co thê phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, điều gi nên làm và điều gi thi không…Nhiều hoc sinh co quan điêm không đúng đắn lai còn liều lĩnh nữa. Vi thê, nêu môt người trẻ hoàn toàn đê ban bè điều khiên, thi người ấy chẳng khac nào môt người mù, lai pho măc minh trong tay môt kẻ mù khac khiên cho hậu quả co thê sẽ rất tai hai.

• Cach ứng pho với ap lực ban bè khi bị phân biệt đôi xử hoăc bị bao lực trên cơ sở giới:

o Nhận thức vấn đề và bản thân một cách rõ ràng: minh đang cân gi/ muôn gi ở nhom ban? Minh muôn trở thành người như thê nào? Minh co thực sự muôn gia nhập nhom không? Minh co điều kiện đê thực hiện những yêu câu của nhom không? Việc tuân theo yêu câu của nhom sẽ mang lai kho khăn hay bất lợi gi cho minh?... Trên cơ sở đo, ca nhân tự suy nghĩ và tự quyêt định cho minh. Việc không đê người khac quyêt định thay minh là điều đang tự hào.

Tuy nhiên cũng cân lưu y, khi nâng cao nhận thức, môt măt chúng ta không nên dựa vào sự hướng dân của những người ban thiêu kinh nghiệm; măt khac, cũng không nên qua tự tin vào y kiên của minh mà bỏ qua y kiên của những người đang tin cậy khac.

o Nếu bị chế giễu, khích bác, hoặc thách thức, chúng ta không nên hành đông môt cach liều lĩnh, sĩ diện mà cân tỉnh tao nghĩ răng: Những người chê giễu/ khich bac/thach thức kia đang đi về đâu? Co phải minh cũng muôn cuôc sông của minh thành ra như vậy? Biêt đâu ho đang chê giễu, thach thức minh chỉ vi ghen tị với minh và cô che đậy sự thiêu tự tin của chinh ho?

o Nghĩ đến hậu quả: Nên tự hỏi: “Tinh hinh sẽ như thê nào nêu minh nhượng bô trước ap lực? Sau đo, minh sẽ nghĩ gi về bản thân? Khi bị phat hiện, cha mẹ sẽ nghĩ sao về minh?”…

o Củng cố niềm tin: Hãy tự hỏi: “Tai sao tôi lai tin răng đường lôi này gây hai cho tôi hoăc người khac?”.

o Biết kiểm soát cảm xúc, thực hiện kỹ năng giao tiếp quyết đoán, kỹ năng từ chối đê noi ro quan điêm của minh mà không làm xúc pham đên những người đang gây ap lực cho minh.

o Hướng đến tương lai: Nêu còn đi hoc, vài năm hoăc ngay cả vài thang sau này, co khi chúng ta lai nhận thấy chinh những người mà minh đã từng cô gây ấn tượng, làm hài lòng chưa chắc đã còn ảnh hưởng đên cuôc sông của minh nữa.

Ngan ngữ co câu: “Con người thường nhin hiện tai băng con mắt bi kịch nhưng lai nhin về qua khứ băng con mắt hài kịch”. Đên môt ngày nào đo, nhin lai sự việc này, chúng ta sẽ thấy người ban đo không thực sự co tâm ảnh

Page 105: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

105Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

hưởng lớn đên như vậy, sự việc đã qua cũng không phải là cai gi ghê gớm. Điều đo sẽ củng cô niềm tin của chúng ta về quyêt định đúng của minh.

o Chia sẻ vấn đề đang găp phải với bô mẹ, người thân, ban thân, giao viên…đê được tham vấn, trợ giúp.

o Về lâu dài, cân biêt chon cho minh những người ban tôt. Điều đo co thê làm sô ban thân của chúng ta it đi nhưng thà như vậy còn hơn đê ap lực tiêu cực của môt sô nhom ban keo chúng ta xuông con dôc của sự lệch lac. Ngoài ra, chúng ta nên lắng nghe và tiêp thu những lời khuyên chân thành từ người lớn, người thân trong gia đinh, thây cô, ban tôt; không ngừng hoc hỏi kinh nghiệm từ những người đang tin cậy về cach ứng xử với ban bè của ho.

5.3. Các tinh huông sử dụng trong bai giảng

Tinh huông 1: Vào giờ ra chơi, cac ban nam trong lớp hay chơi trò chia phe nhảy ngựa đanh nhau. Co ban đã bị ngã sứt tay chân, thậm chi chảy mau đâu vi chơi trò này. Việt không thich tham gia trò này vi no kha bao lực. Cac ban khac, trong đo co môt vài ban nữ nghịch ngợm, thường chê giễu Việt là đô pê-đê và ep Việt phải làm ngựa cho môt ban khac cưỡi.

Tinh huông 2: Lan tinh tinh manh mẽ, thẳng thắn, mê cac môn thê thao…, hay bị cac ban gai và môt vài ban trai trong lớp goi băng “anh” hoăc “đai ca”. Thỉnh thoảng, Lan cũng chê cac ban gai lớp minh hơi ti thi ôm, hơi ti thi khoc, lai điệu đà, co sự kiện to nhỏ gi cũng đòi măc…ao dài, son phấn. Còn Lan, cứ quân jean, ao phông là thoải mai, năng đông, tự do, ca tinh nhất. Điều này làm đam ban gai thỉnh thoảng cũng cảm thấy ấm ức. Bù lai, Lan tôt bung, hay giúp ban bè nên vân được moi người quy. Dù vậy, nhom ban nữ vân “ha quyêt tâm” phải “cảnh tỉnh” cho Lan biêt con gai dù co ôm yêu, điệu đà, mit ướt…nhưng vân rất thú vị.

Trước đây, Lan chỉ tham gia cac phong trào thê duc thê thao chứ không bao giờ chịu vào đôi văn nghệ múa hat. Năm nay, My - lớp trưởng - đề nghị với cô giao cử Lan vào đôi văn nghệ của nhom con gai đê đi thi ở trường, trang phuc bắt buôc là ao dài. Vi không muôn làm ảnh hưởng đên lớp, Lan đành ngượng nghịu khoac lên người bô ao dài trắng mà My cho mượn. Đam ban gai đứa thi nịnh not, đứa thi giữ tay, giữ chân Lan đê tô thêm cho “đai ca” chút son và dăm qua phấn ma. Thoang nhin qua gương, Lan thấy minh hôm nay minh “khac qua”. Cô giao và đam con trai trong lớp không ngừng khen Lan hôm nay trông rất xinh! Lan đỏ măt, bôi rôi, thâm nghĩ “hóa ra áo dài cũng không vướng víu lắm; mà mình mặc áo dài cũng không quá tệ đấy chứ!”.

Tinh huông 3: Cô giao yêu câu lớp làm bài tập theo nhom về chủ đề làng nghề truyền thông ở Hà Nôi lấy điêm kiêm tra 1 tiêt. Nhom của Việt gôm Nam, Trung, Việt. Nam nhanh nhẹn, hoat bat nên được cô và cac ban bâu làm

Page 106: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

106 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

nhom trưởng. Sau khi trao đôi, cả 3 nhất tri sẽ tim hiêu về làng nghề gôm, sứ Bat Tràng. Đê làm được bài tập này, cân phải đi khảo sat thực tê, lấy tư liệu và viêt bao cao. Nam noi việc đi khảo sat và lấy tư liệu vừa mất thời gian, vừa tôn kem vi còn phải mua ve xe, ăn văt, uông nước doc đường…; nhà Việt vừa xa, điều kiện lai kho khăn hơn nên Nam, Trung sẽ là người đi lấy tư liệu, còn Việt ở nhà viêt bao cao là hợp ly nhất.

Sau môt ngày được rong ruôi đi chơi, chup ảnh, năn, tô vẽ cac sản phẩm gôm…, Nam và Trung chỉ mang về được cho Việt it tư liệu nghèo nàn và những tấm ảnh mà hinh của hai cậu choan gân hêt, còn sản phẩm gôm, sứ thi… be ti, xa tit. Việt noi cậu không thê hoàn thành công việc nêu tư liệu it ỏi như thê. Nam và Trung xúm lai bảo: “Việc khó khăn, tốn kém nhất thì bọn tớ đã nhận rồi. Cậu là nhàn nhất, chỉ có mỗi việc viết và trình bày. Tư liệu đã có, cần thì cậu tra thêm trên mạng một tí là được. Nếu cậu không viết, tớ sẽ báo cáo cô là cậu không chịu làm việc. Còn nếu cậu viết nhưng không cẩn thận, làm cho cả nhóm bị điểm thấp là không yên với bọn này đâu đấy!”.

Tinh huông 4: Giờ ra chơi, nhom con trai túm tum “chem gio” về chủ đề “đàn ông đich thực”. Ai cũng sôi nôi khoe “chiên tich” của minh về việc đã hút được bao nhiêu loai thuôc la xịn, rượu manh; được đi những loai xe đẳng cấp nào; “cưa đô” và “kham pha” được bao nhiêu cô gai…Trung được cả nhom ngưỡng mô vi co nhiều “chiên tich hiên hach”. Việt đang đứng nghe thi Trung môt tay đưa cho Việt điêu thuôc, tay kia thi bật lửa, măt hơi vênh lên, ra y mời Việt hút thuôc. Việt lắc đâu. Trung bảo: “Chưa bao giờ thằng Trung này mời cái gì mà ai dám từ chối đâu nhé! Thuốc lá thì xịn, người mời thì đẳng cấp mà vẫn không được à? Hay cậu “có vấn đề”, không phải là “X-men”, vì “phi hút thuốc, bất thành hảo hán” đấy?” Cả nhom con trai cười ha hả, bảo Việt răng nêu cậu không hút thi ra kia mà nhảy dây với bon con gai cho “trong sach đôi hinh X-men”.

Page 107: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

107Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Tiết 4: KỸ NĂNG GIAO TIẾP QUYẾT ĐOÁN

1. Mục tiêu tiết học:

Sau tiêt hoc, hoc sinh co thê:

• Nhận diện được cac loai giao tiêp khac nhau trong đời sông, gôm giao tiêp thu đông, giao tiêp cực đoan và giao tiêp quyêt đoan;

• Thực hành được kỹ năng giao tiêp quyêt đoan trong cac tinh huông, đăc biệt là tinh huông co nguy cơ bị phân biệt đôi xử và bị bao lực trên cơ sở giới.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên

• Giao cu: + Bảng, phấn, giấy A0, bút da.

o 02 tinh huông giao tiêp liên quan đên phân biệt đôi xử và bao lực giới.

• Chia lớp thành 4 nhom, đưa cho cac nhom tinh huông sô 1 và phương an giải quyêt đôi với mỗi nhom:

o Cach giải quyêt của nhom 1: Lan ấm ức nhưng không làm bất cứ điều gi, bỏ qua cho yên chuyện.

o Cach giải quyêt của nhom 2: Lan tỏ ro sự tức giận, co thê quat mắng cô gai và giăng lai băng được mon quà của minh.

o Cach giải quyêt của nhom 3: Lan binh tĩnh và noi môt cach dứt khoat răng đo là mon quà của em và yêu câu cô gai đưa trả lai. Nêu cô ấy không đưa, Lan sẽ bao cao với cô Hiệu trưởng.

o Cach giải quyêt của nhom 4: Lan chay đi tim môt người lớn hơn đê giúp minh (GIÁO VIÊN, bac bảo vệ…)

• Đăt ra 3 câu hỏi đê cac nhom tự trao đôi, chuẩn bị sẵn câu trả lời (viêt ra giấy A0) phù hợp với phương an giải quyêt của nhom minh:

1. Theo em, Lan sẽ cảm thấy như thê nào sau khi hành đông như vậy?

2. Cô gai lớn hơn sẽ làm gi sau khi Lan tỏ thai đô và hành đông như vậy?

3. Điều gi tôt nhất/ hoăc xấu nhất co thê xảy ra khi Lan hành đông như vậy?

• Giao viên cân nắm được dấu hiệu cơ bản của từng loai giao tiêp khac nhau (giao tiêp thu đông, giao tiêp cực đoan và giao tiêp quyêt đoan) và 5 bước đê thực hiện giao tiêp quyêt đoan.

Page 108: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

108 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

2.2. Học sinh:

Làm việc nhom, trả lời cac câu hỏi của giao viên và viêt kêt quả thảo luận ra giấy A0 trước khi đên lớp.

3. Lưu ý giáo viên

• Cân co sự liên hệ và phân biệt giữa kỹ năng giao tiêp quyêt đoan với kỹ năng từ chôi.

• Co thê thảo luận về ưu, nhược điêm của mỗi loai giao tiêp khac nhau tùy theo đăc điêm văn hoa xã hôi.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1 - Giới thiêu bai học (10 phút)

• Kê cho hoc sinh nghe câu chuyện “Quyết đoán kịp thời” (tham khảo ở phân “Cac tinh huông dành cho bài giảng”).

(Nêu phòng hoc co trang bị may tinh và may chiêu, giao viên co thê chiêu đoan clip “Quyết đoán kịp thời” - Quà tăng cuôc sông - đê hoc sinh xem thay vi nghe kê chuyện).

• Sau khi hoc sinh được nghe câu chuyện/xem clip xong, giao viên đăt câu hỏi: “Câu chuyện vừa rồi gợi cho các em suy nghĩ/ bài học gì?”

• Giao viên kêt luận:

o Cậu be trong câu chuyện rất ngoan, co tấm lòng nhân hậu nhưng vi không hành đông dứt khoat, kịp thời, không thê hiện suy nghĩ, quan điêm của minh môt cach ro ràng đê mẹ hiêu nên đã không thực hiện được y định của minh, dù đo là y định tôt đẹp.

o Trong cuôc sông noi chung và giao tiêp noi riêng, sự dứt khoat, ro ràng, quyêt đoan là điều cân thiêt giúp chúng ta làm cho người khac hiêu được chúng ta đang cảm nhận như thê nào, muôn làm gi và cân gi ở ho. Vậy giao tiêp quyêt đoan là gi? Làm thê nào đê co thê giao tiêp quyêt đoan?

4.2. Hoat đông 2 - Giao tiếp quyết đoán la gi? (15 phút)

4.2.1. Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh nắm được những dấu hiệu cơ bản của giao tiêp quyêt đoan.

4.2.2. Phương pháp: Thảo luận nhom.

4.2.3. Các bước tiến hanh:

4.2.3.1. Giao viên nhắc lai tinh huông sô 1 và bôn phương an giải quyêt khac nhau (đã giao cho hoc sinh chuẩn bị trước). Sau đo, đề nghị từng nhom cử đai diện trinh bày về 3 câu hỏi mà nhom minh đã thảo luận được.

Page 109: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

109Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Gợi

ý tr

ả lờ

i

Nhó

mPh

ương

án

gi

ải

quyế

t

Câu

hỏi

1

(Cảm

xúc

của

La

n)

2

(Thá

i đô/

han

h đô

ng c

ủa c

ô gá

i lớ

n hơ

n)

3

(Điề

u tô

t nhâ

t, xâ

u nh

ât c

ó th

ể xả

y ra

)

Nho

m 1

Lan

ấm ứ

c nh

ưng

khôn

g là

m b

ất c

ứ đ

iều

gi, b

ỏ qu

a

cho

yên

chuy

ện

- Ấm

ức

- Cả

m th

ấy b

ất

công

- Cả

m th

ấy m

inh

bấ

t lực

- Hả

- Co

thê

tai d

iễn

hành

đôn

g bắ

t na

t với

Lan

vào

nh

ững

lân

khac

.

- Điề

u tô

t: La

n ta

m th

ời đ

ược

yên

thân

.

- Điề

u xấ

u:

+ La

n kh

ông

thê

hiện

đượ

c cả

m x

úc, s

uy n

ghĩ v

à th

ông

điệ

p củ

a m

inh.

+ Ba

o lự

c vâ

n co

thê

tai d

iễn

với L

an (d

o đ

ôi tư

ợng

thấy

Lan

dễ

bắt n

at)

Nho

m 2

Lan

tỏ ro

sự tứ

c gi

ận, c

o th

ê qu

at

mắn

g cô

gai

giăn

g la

i băn

g đ

ược

mon

quà

củ

a m

inh.

- Tức

giậ

n ca

o đ

ô

- Hả

hê v

i xả

đượ

c cơ

n tứ

c

- Cảm

thấy

min

h m

anh

mẽ

- Đan

h La

n đ

ê gi

ành

lấy

băng

đ

ược

mon

quà

.

- Tiê

p tu

c go

i thê

m

đôn

g bo

n đ

ê uy

hi

êp L

an.

- Điề

u tô

t:

+ La

n th

ê hi

ện đ

ược

cảm

xúc

củ

a m

inh.

+ La

n co

thê

lấy

lai đ

ược

mon

quà

nêu

co

sức

khỏe

.

- Điề

u xấ

u:

+ C

hưa

thê

hiện

đượ

c th

ông

điệ

p

+ Là

m d

ấy lê

n ở

kẻ g

ây b

ao lự

c sự

th

ù hă

n

+ Kh

ông

đảm

bảo

an

toàn

cho

Lan

+ Ba

o lự

c vâ

n co

thê

tiêp

tuc

xảy

ra v

ới L

an (d

o ch

inh

kẻ g

ây b

ao lự

c ho

ăc đ

ông

bon

thực

hiệ

n).

Page 110: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

110 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Nhó

mPh

ương

án

gi

ải

quyế

t

Câu

hỏi

1

(Cảm

xúc

của

La

n)

2

(Thá

i đô/

han

h đô

ng c

ủa c

ô gá

i lớ

n hơ

n)

3

(Điề

u tô

t nhâ

t, xâ

u nh

ât c

ó th

ể xả

y ra

)

Nho

m 3

Lan

binh

tĩnh

noi m

ôt c

ach

dứt

kh

oat r

ăng

đo

mon

quà

của

em

yêu

câu

gai

đưa

trả

lai.

Nêu

ấy

khôn

g đ

ưa,

Lan

sẽ b

ao c

ao

cô H

iệu

trưởn

g.

- Kh

ông

đôn

g tin

h, k

hông

hài

ng

- Dứt

kho

at,

th

ẳng

thắn

- Cảm

thấ

y m

inh

đủ

man

h m

- Co

thê

thac

h th

ức, k

hông

đưa

la

i cho

Lan

mon

qu

à.

- Co

thê

đưa

lai

mon

quà

với

thai

đ

ô hă

n ho

c

- Điề

u tô

t:

+ La

n th

ê hi

ện đ

ược

cảm

xúc

môt

cac

h ph

ù hợ

p.

+ Tr

uyền

tải đ

ược

thôn

g đ

iệp

môt

cac

h ro

ràng

.

+ Th

ê hi

ện ti

nh th

ân d

ứt k

hoat

như

ng th

iện

chi v

ới k

ẻ gâ

y ba

o lự

c

- Điề

u xấ

u:

+ C

ô ga

i vân

co

thê

khôn

g đ

ưa la

i mon

quà

tiêp

tuc

gây

bao

lực.

Nho

m 4

Lan

chay

đi t

im

môt

ngư

ời lớ

n hơ

n đ

ê gi

úp m

inh

(GIÁ

O V

IÊN

, bac

bả

ovệ)

Sợ sệ

t, ấm

ức

- Bỏ

chay

- Sợ

bị p

hat h

iện.

- Ghe

t Lan

hơn

vi

Lan

đã

mac

h tô

i m

inh

cho

ng

ười lớ

n

- Điề

u tô

t:

+ La

n co

thê

đượ

c an

toàn

vào

lúc

đo.

+ C

o th

ê lấ

y la

i đượ

c m

on q

- Điề

u xấ

u:

+ C

hưa

thê

hiện

đượ

c qu

an đ

iêm

, tha

i đô,

thôn

g đ

iệp

của

min

h.

+ C

o th

ê sẽ

tiêp

tuc

bị b

ắt n

at

Page 111: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

111Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

4.2.3.2. Lân lượt đai diện hoc sinh của mỗi nhom dan giấy A0 co ghi kêt quả thảo luận của nhom minh lên bảng và trinh bày.

4.2.3.3. Sau khi cac nhom trinh bày xong, giao viên cùng hoc sinh tông kêt về 4 câu hỏi đôi với mỗi phương an.

Giao viên chôt lai cac y kiên:

• Giao tiêp theo phương an 1 goi là giao tiêp thu đông.

o Nghĩa là ca nhân không dam thê hiện cảm xúc, nhu câu của minh. Hoăc nêu co thê hiện thi chỉ yêu ớt đên nỗi người kia không nghe thấy, không cảm nhận được gi hoăc không co đông thai gi đê thay đôi. Do đo, vấn đề không được giải quyêt.

o Nêu Lan giải quyêt kiêu thu đông băng cach đứng đo, chẳng noi gi cả, coi như bỏ qua, nhin bề ngoài thi co vẻ là Lan đông y nhường mon quà, nhưng thực ra trong cô ấy co thê diễn ra sự tức giận ghê gớm với cả cô gai kia (vi đã giật đô của Lan) và chinh bản thân minh (vi đã không làm thê nào đê lấy lai được mon đô chinh đang của minh).

• Giao tiếp theo phương án 2 gọi là giao tiếp hung tính, cực đoan.

o Nghĩa là ca nhân giao tiêp với người khac băng cach dùng lời noi hoăc hành đông đe doa, tấn công ngược trở lai đôi phương.

o Nêu Lan do không kiềm chê được sự tức giận, dân đên việc noi những lời xúc pham hoăc đe doa, tấn công lai cô gai thi ngay trong lúc đo, Lan co thê cảm thấy hả giận, hoăc thấy minh trở nên manh mẽ. Nhưng sau đo, cô gai kia hoàn toàn co thê cùng đông bon quay trở lai đe doa hoăc đanh Lan.

• Giao tiêp theo phương an 3, 4 goi là giao tiêp quyêt đoan.

o Nghĩa là ca nhân đưa ra đề nghị môt cach tôn trong và thiện chi với đôi phương. Đây là cach tôt nhất đê giao tiêp.

o Nêu Lan thê hiện thai đô binh tĩnh, dứt khoat, noi với cô gai kia răng đo là mon quà chinh đang của Mai chứ không phải của cô ấy, và cô ấy cân đưa lai goi quà cho Lan thi Lan vừa noi được môt cach thẳng thắn, trúng vào vấn đề của minh mà vừa không làm xúc pham cô gai. Cach giải quyêt này của Lan chắc chắn sẽ được những người xung quanh ủng hô.

o Phương an 4 cũng là môt cach giải quyêt mang tinh quyêt đoan trong trường hợp ca nhân nhận thấy minh không được an toàn. Trong những tinh huông như vậy, ho nên tim kiêm sự giúp đỡ của những người khac.

4.2.3.4. Giao viên mở rông vấn đề: “Đê thực hiện giao tiêp quyêt đoan co kho không? Co khi nào giao tiêp thu đông lai là cach tôt không”?

Gợi y trả lời:

• Nam và nữ đều găp kho khăn khi giao tiêp quyêt đoan:

Page 112: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

112 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

o Nam: thường nhâm lân giữa giao tiêp quyêt đoan với giao tiêp hung tinh, cực đoan. Vi dư luận xã hôi cho răng việc nam giới tức giận, “thượng cẳng chân, ha cẳng tay” với người khac là chuyện binh thường, thậm chi đo là cach thê hiện sự quyêt đoan, manh mẽ của đàn ông.

o Nữ: thường giao tiêp kiêu thu đông, kho thực hiện giao tiêp quyêt đoan hơn nam vi từ nhỏ, cac em đã được day là phải nhu mi, dễ bảo, cam chịu, dễ dàng chấp nhận những gi xảy ra với minh theo khuôn mâu hành vi mà xã hôi mong đợi ở nữ giới.

• Giao tiêp thu đông không bao giờ là cach giải quyêt vấn đề triệt đê. Vi no chỉ làm cho sự việc tam lắng ở vẻ bề ngoài nhưng sự thật là nan nhân co thê rơi vào trang thai cảm xúc tiêu cực; măt khac, bao lực vân co thê tai diễn.

4.2.3.4. Chôt thông điệp

• Giao tiêp quyêt đoan là cach mà chủ thê bày tỏ thẳng thắn, ro ràng những suy nghĩ và cảm xúc của minh về vấn đề nào đo trên cơ sở tôn trong đôi tượng giao tiêp.

• Đây là cach tôt nhất đê giải quyêt vấn đề. Tuy nhiên, ca nhân cân cảnh giac và đảm bảo an toàn cho chinh minh khi thực hiện giao tiêp quyêt đoan.

4.3. Hoat đông 3 - Thực hanh giao tiếp quyết đoán (17 phút)

4.3.1. Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh trải nghiệm và thực hành kỹ năng giao tiêp quyêt đoan.

4.3.2. Phương pháp: Làm việc theo nhom, đong vai.

4.3.3. Các bước tiến hanh:

4.3.3.1. Giáo viên nêu vấn đề và giới thiệu 5 bước thực hành giao tiếp quyết đoán.

Điều căn bản nhất ở giao tiêp quyêt đoan là ca nhân đưa ra được quan điêm, suy nghĩ, đề nghị của minh mà vân đảm bảo tôn trong đôi tượng giao tiêp. Vi vậy, muôn thực hiện giao tiêp, cân co 5 bước sau:

• Bước 1: Noi ro cảm xúc của minh

• Bước 2: Đưa ra đề nghị với đôi tượng

• Bước 3: Hỏi lai đôi tượng đê biêt ho cảm thấy như thê nào với đề nghị của minh

• Bước 4: Lắng nghe câu trả lời của đôi tượng

• Bước 5: Chấp nhận và cảm ơn sự chia sẻ của ho

(Tham khảo “5bước thực hiện giao tiếp quyết đoán” ở phân “Thông tin dành cho giáo viên”).

Page 113: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

113Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

4.3.3.2. Giáo viên mời 2 học sinh đóng vai, giải quyết tình huống số 2 trên cơ sở sử dụng 5 bước để giao tiếp quyết đoán.

• Cac hoc sinh khac quan sat và nhận xet những điêm được/hoăc chưa được khi cac ban thực hiện giao tiêp quyêt đoan.

• Giao viên lắng nghe cac y kiên và nhận xet tông kêt về việc nhập vai và thực hiện kỹ năng giao tiêp quyêt đoan của cac em.

4.3.3.3. Chốt thông điệp

Để thực hiện giao tiếp quyết đoán, cần có 5 bước: Nêu cảm xúc của bản thân - Nêu đề nghị của bản thân - Hỏi cảm xúc của đối tượng - Nghe câu trả lời của đối tượng - Chấp nhận và cảm ơn sự giải thích của đối tượng.

4.4. Hoạt động tổng kết (3 phút)

Chôt thông điêp

o Giao tiếp quyết đoán là cách giúp chúng ta giải quyết được vấn đề, nhất là khi gặp tình huống bị phân biệt hoặc bị bạo lực trên cơ sở giới;

o Khi gặp tình huống nguy hiểm, không nên im lặng mà phải biết lên tiếng để bảo vệ mình (tuy nhiên, cần đảm bảo sự an toàn cho bản thân và có thể tìm kiếm sự giúp đỡ đáng tin cậy). Mặt khác, cũng không nên có những lời nói hoặc việc làm hung tính với mục đích dùng bạo lực để chống lại bạo lực.

o Cần có 5 bước cơ bản để thực hiện giao tiếp quyết đoán.

Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Giao tiếp quyết đoán

• Giao tiêp quyêt đoan là cach mà chủ thê bày tỏ thẳng thắn, ro ràng những suy nghĩ và cảm xúc của minh về vấn đề nào đo trên cơ sở tôn trong đôi tượng giao tiêp.

• Phân biệt với giao tiêp thu đông và giao tiêp hung tinh, cực đoan:

o Giao tiêp thu đông thê hiện ở việc không dam bày tỏ đúng suy nghĩ, cảm xúc của minh; đôi khi lai chinh là sự im lăng.

o Giao tiêp cực đoan thê hiện ở việc bày tỏ quan điêm của minh môt cach thai qua, nhiều khi mang tinh chất đôi khang, không quan tâm đên cảm xúc của những người khac.

Page 114: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

114 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5.2. Năm bước thực hiên giao tiếp quyết đoán

Bước 1: Nói rõ cam xúc cua mình

Hãy noi ban cảm thấy kho chịu như thê nào và tai sao với mâu câu: “Tôi cảm thấy…..khi bạn….”.

Ví dụ: “Tôi cảm thấy rất buôn khi ban noi điều bi mật của tôi cho người khac”.

Bước 2: Đưa ra đê nghi với đôi tượng

Hãy noi môt cach binh tĩnh, thẳng thắn là ban muôn giải quyêt sự việc như thê nào với mâu câu: “Tôi muốn bạn hãy…..” hoăc “Tôi mong bạn có thể…...”

Ví dụ: “Tôi mong là ban không tiêp tuc noi những điều bi mật tôi đã chia sẻ với ban cho người khac nữa”.

Bước 3: Hỏi lai đôi tượng đê biêt họ cam thây như thê nao với đê nghi cua mình

Hãy hỏi lai hoăc khuyên khich đôi tượng chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của ho trước đề nghị của minh với mâu câu “Bạn suy nghĩ gì về đề nghị vừa rồi của tôi?” hoăc “Bạn cảm thấy như thế nào với đề nghị của tôi?”

Bước 4: Lắng nghe câu tra lời cua đôi tượng

Hãy lắng nghe những chia sẻ ngược lai của đôi tượng về suy nghĩ hoăc yêu câu của minh đôi với ho.

Bước 5: Châp nhân va cam ơn sự chia se cua họ

Nêu đôi tượng nhất tri với đề nghị của minh, hãy noi cảm ơn ho đê kêt thúc cuôc noi chuyện.

5.3. Các tinh huông sử dụng trong bai giảng

• Câu chuyện: “Quyêt đoan kip thời”

Co môt cậu be đang chơi trôn tim với cac ban ngoài sân thi phat hiện co môt chú chim non yêu ớt, bị rơi ở gôc cây. Cậu bê con chim lên, định chay vào nhà xin phep mẹ cho cậu nuôi chú chim. Mẹ cậu đang bận việc, thấy cậu ôm chú chim trong tay lai tưởng cậu nghịch ngợm, bắn làm con chim bị thương, vi thê, ngay tức khắc bà yêu câu cậu thả ngay con chim ấy đi và nhắc nhở lân sau không được nghịch ngợm như vậy nữa. Cậu be ngập ngừng, chưa kịp noi gi thi mẹ cậu đã đi vào nhà. Cậu nghĩ: “Mình có làm gì sai đâu nhỉ? Mình thuyết phục là mẹ sẽ hiểu thôi”. Nghĩ vậy, cậu bèn đi vào nhà đê giải thich cho mẹ. Nhưng rôi, cậu lai sợ mẹ vi chưa hiêu chuyện mà sẽ câm con chim thả đi. Vi vậy, cậu đê chú chim ở ngoài sân, không quên dăn dò no: “Mày ở ngoài này nhé, để ta vào giải thích cho mẹ đã”. Vào đên nơi, cậu trinh bày ngon ngành vấn đề, bà mẹ hiêu ra và đông y cho cậu nuôi con chim. Cậu be mừng rỡ chay ra sân thi không thấy con chim đâu nữa. Tim

Page 115: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

115Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

khắp nơi, cậu mới phat hiện ra là con mèo dữ đã tha con chim tôi nghiệp ra goc sân và vân no đên chêt. Cậu rất hôi hận vi thấy răng minh đã nghĩ đúng, nhưng chỉ vi không quyêt đoan kịp thời mà thành ra hỏng việc.

• Tinh huông 1: Vào buôi tông kêt cuôi năm hoc, Lan vinh dự được nhà trường xướng tên lên nhận phân thưởng cho hoc sinh đat thành tich tôt trong hoc tập. Trên đường quay trở lai lớp hoc, trong khi đang cảm thấy xúc đông, tự hào vi minh là môt trong sô it hoc sinh được nhận phân thưởng này thi môt ban gai hoc cùng khôi, nhưng vôn ghen ghet Lan, chay qua, giật manh lấy mon quà, không quên buông lai môt câu: “Đồ mọt sách đáng ghét!”. Lan rất tức giận, em nên làm gi?

• Tinh huông 2: Việt là hoc sinh lớp 11A. Mấy hôm trước, Việt bị ngã, bong gân, phải đi bo la. Cậu tuy vân còn đau nhưng cô gắng không tỏ ra nhăn nho, mệt mỏi, nêu không bô cậu lai bảo “con trai mà sức chịu đựng kem”.

Hôm nay, nhà trường lên lịch cho lớp 11A và 11C don dẹp vệ sinh cả trong và ngoài trường. Con gai thi nhô cỏ, quet rac; con trai thi chở rac, đất đa đi đô, khiêng bàn ghê. Việt cô gắng đi lao đông vi dù sao, cả hoc kỳ mới phải lao đông môt lân, chân cậu cũng đã thao la được rôi. Vi đên hơi muôn nên Việt được phân công don dẹp cùng với mấy cậu ban lớp 11C. Nhưng trong lúc don dẹp, chẳng may Việt lai bị trẹo chân lân nữa, đúng vào vêt thương cũ nên rất đau. Việt bảo cac ban trai trong nhom là đê cậu ấy xúc rac, còn nhờ cac ban mang đi đô hô thi đam ban tỏ vẻ măt kho chịu: “Lại giở cái bài ăn vạ ra đây à! Làm việc đi ông tướng. Đàn ông con trai gì mà vừa trẹo chân một cái đã lăn ra như sắp chết không bằng!”. Việt noi cậu mới bị ngã bong gân nhưng đam ban kia không tin, bảo Việt chỉ “ly do ly trấu”. Việt cô gắng đứng lên nhưng vi đau qua mà măt mũi nhăn nho. Thấy bực minh, Hùng - môt cậu ban “đâu gấu” lớp 11C quat: “Tao ngứa mắt lắm rồi đấy. Thích ngã thì để tao cho ngã luôn, đỡ phải giải thích nhiều”. Noi rôi, Hùng giơ chân đa thẳng vào chân Việt môt cai chêt điêng. Việt không chịu được đau, ngôi bệt xuông đất.

Page 116: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

116 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC

CHỦ ĐỀ:

TIẾT 5: BẮT NẠT QUA PHƯƠNG TIỆN ĐIỆN TỬ1. Mục tiêu tiết học

• Nắm được cac hinh thức của Bắt nat qua phương tiện điện tử.

• Co cac kĩ năng phòng chông và ứng pho với bắt nat qua phương tiện điện tử.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên

• Bảng viêt hoăc giấy khô lớn.

• Phấn viêt bảng hoăc bút da.

• Tài liệu phat cho hoc sinh, bao gôm:

o Cac biêu hiện, đăc trưng của bắt nat qua phương tiện điện tử.o Hướng dân về kê hoach hành đông (đôi măt và giải quyêt)

2.2. Học sinh

Manh dan tham gia cac hoat đông lớp hoc, cởi mở và trao đôi cac thắc mắc về bắt nat hoc đường, bắt nat qua phương tiện điện tử.

3. Lưu ý với giáo viên

Cân giúp hoc sinh xac định và khẳng định lai cac đăc trưng của Bắt nat qua phương tiện điện tử đê người hoc phân biêt được và nhấn manh khi nhận diện biêu hiện của no. Thây cô co thê đề cập lai vi du của cac tiêt hoc trước (về Bao lực và bắt nat hoc đường) đê xac định cac phân loai cu thê của Bắt nat hoc đường.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Nhận diên tinh huông (20 phút)

Page 117: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

117Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh nhận thức môt sô khia canh, cac yêu tô ảnh hưởng của bắt nat qua phương tiện điện tử đôi với hoc sinh phô thông. Co khả năng phân tich cac tinh tiêt, diễn biên trong tinh huông.

• Phương pháp: đông não, thảo luận nhom.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Giao viên chia lớp thành năm nhom, mỗi nhom nhận được bút da, giấy khô lớn và môt câu chuyện về Bắt nat qua phương tiện điện tử (Xem cac tinh huông ở phân Thông tin cho giao viên).

Bước 2. Giao viên yêu câu cac nhom trả lời cac câu hỏi:

• Câu chuyện cho thấy biêu hiện nào của Bắt nat qua phương tiện điện tử?

• Ai là kẻ bắt nat, ai là nan nhân?

• Liệt kê những biêu hiện của bắt nat qua phương tiện điện tử (thê hiện trong câu chuyện mà nhom nhận được)?

• Những hệ quả gi co thê xảy ra đôi với nan nhân?

Bước 3. Chôt thông điệp hoat đông

• Bắt nat qua phương tiện điện tử là việc gây ap lực, tôn thương tới người khac thông qua cac phương tiện điện tử (mang Internet, thư điện tử, trang web, tin nhắn, trang mang xã hôi…)

• Môt sô biêu hiện cơ bản của Bắt nat qua phương tiện điện tử: đe doa, quấy rôi, nhao bang chê bai, giả mao, gian lận lừa đảo, tẩy chay, đe doa am ảnh…

• Bắt nat qua phương tiện điện tử co thê gây ra môt sô hệ quả nghiêm trong: xu hướng ac y, quyêt định bôc đông, lan truyền văn hoa phẩm đôi truy hoăc dân đên hành đông tự tử ở thanh thiêu niên.

4.2. Hoat đông 2: Ứng phó với bắt nat qua phương tiên điên tử (20 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh vận dung cac kiên thức đã hoc vào giải quyêt tinh huông cu thê về bắt nat qua phương tiện điện tử, co kĩ năng phân tich tinh huông, phân tich cac yêu tô và ảnh hưởng tới từng nhân vật trong tinh huông. Co khả năng vận dung vào ứng pho và đưa ra môt sô giải phap khi găp phải, chứng kiên hoăc hỗ trợ cho cac nan nhân của Bắt nat qua phương tiện điện tử.

• Phương pháp: đông não, thảo luận nhom.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Mỗi nhom nhận giấy khô lớn. Giao viên yêu câu mỗi nhom trả lời câu hỏi:

Page 118: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

118 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Nêu em là nan nhân trong câu chuyện, em sẽ làm gi?

• Đê ngăn chăn hành vi Bắt nat qua phương tiện điện tử, theo em cân phải làm gi?

• Hãy nêu ba suy nghĩ/bài hoc cơ bản nhất mà em nhận thấy sau câu chuyện này?

Bước 2. Mỗi nhom cử hoc sinh lên trinh bày sản phẩm hoat đông của nhom minh. Cac nhom được trưng bày kêt quả làm việc trên tường, trước cả lớp đê hoc sinh đôi chiêu, so sanh và nhận diện những biêu hiện khac nhau của Bắt nat qua phương tiện điện tử, cac cach ứng pho và thông điệp cho mỗi tinh huông này.

Bước 3. Chôt thông điệp hoat đông

• Hãy suy nghĩ kĩ trước khi đăng nôi dung hoăc gửi tin nhắn co hinh ảnh hoăc lan truyền nôi dung nào đo.

• Không khoan nhượng với hành vi quấy rôi, bắt nat qua phương tiện điện tử.

• Bảo vệ ban bè của minh khi chứng kiên hoăc biêt ho là nan nhân của Bắt nat qua phương tiện điện tử.

• Đừng xem những lời đe doa tự tử là chuyện đùa.

4.3. Hoat đông 3: Tông kết (5 phút)

• Giáo viên gọi học sinh xung phong tóm tắt lai 3 ý sau rồi kết thúc buôi học

o Bắt nạt qua phương tiện điện tử là gì?o Các hậu quả của việc Học sinh bị bắt nạt qua phương tiện

điện tử?o Một số cách ứng phó với Bắt nạt qua phương tiện điện tử?

• Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Biểu hiên va hinh thưc cơ bản của bắt nat qua phương tiên điên tử

• Đe doa: thông qua cac tin nhắn đe doa, sử dung ngôn ngữ hung hăng, không chinh thông, thường xuất hiện trong cac cuôc cãi vã trên mang, trên cac trang xã hôi.

• Quây rôi: thông qua thư điện tử, tin nhắn văn bản, đưa lên bảng tin, và qua cac phòng tan gâu ảo. Hinh thức này bao gôm cả việc gửi lai nhiều lân cac tin nhắn, lời lẽ đe doa, ngôn ngữ xấu.

Page 119: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

119Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Nhao bang, chê bai: Kẻ bắt nat tao ra dư luận xấu, đôn thôi, hư cấu cac tin đôn sai lệch về đôi tượng, với muc đich làm tôn thương nan nhân hoăc pha hoai danh tiêng, môi quan hệ của nan nhân.

• Gia mao: hinh thức đòi hỏi môt sô kĩ năng công nghệ nhất định. Kẻ bắt nat giả mao nan nhân và đưa ra cac tuyên bô thất thiệt, bài xich.

• Gian lân, lừa đao: kẻ bắt nat đưa nan nhân vào cac tinh thê kho khăn, hoăc phat ngôn bất lợi và sau đo công khai cac thông tin đo đê làm xấu hô, bẽ măt nan nhân. Thường là những người ban cũ chia sẻ ảnh, bi mật, hoăc những kỉ niệm xấu hô từ trước.

• Tẩy chay: tẩy chay trên mang cũng giông như ở xã hôi thực. Hinh thức này thường diễn ra dưới dang ngăn chăn môt ca nhân nào đo được tham gia phòng tan gâu ảo trên mang.

• Đe doa am anh, rình mò: là mức đô kha nghiêm trong của Bắt nat qua phương tiện điện tử. Hinh thức này bao gôm việc gửi lai nhiều lân cac thông điệp đe doa tôn hai tương lai, đe doa làm hai người khac, làm hai những người/nhom người liên quan, hoăc đe doa tự hai chinh minh. Hinh thức này co môt liên hệ điên hinh với việc gây tôn hai lớn về cảm xúc, tinh thân.

5.2. Hê quả của viêc học sinh bị bắt nat qua phương tiên điên tử.

Tac đông nghiêm trọng: Những gi đăng trên mang co thê bị tach rời khỏi ngữ cảnh và được chia sẻ rông rãi khiên cho tac đông của hành vi bắt nat qua mang đôi với môt ca nhân càng trở nên nghiêm trong.

Ý thưc vê hanh vi nặc danh: Moi người, kê cả trẻ em, đều co khuynh hướng trở nên ac - y hơn và lan truyền tin đôn nhanh hơn nêu nghĩ răng ho đang ở trang thai ẩn danh và không phải chịu hậu quả.

Thiêu sự kêt nôi giữa hanh đông va hâu qua: Trang thai ẩn danh mà phương tiện truyền thông kỹ thuật sô đem lai gop phân làm trâm trong thêm vấn đề, vi hành đông và hậu quả thường tach biệt nhau.

Quyêt đinh bôc đồng: Dành thời gian đê suy nghĩ thận trong và cân nhắc những gi nên noi là điều kho khăn đôi với trẻ nhỏ và thanh thiêu niên.

Liên quan đên tin nhắn khiêu dâm: Vấn đề bắt nat qua mang càng trở nên phức tap khi kêt hợp với hành vi gửi tin nhắn co nôi dung hoăc hinh ảnh gợi duc.

Tự tử ở thanh thiêu niên: Bị bắt nat qua mang co thê và thực tê đã dân đên hành đông tự tử ở thanh thiêu niên.

• Môt sô suy nghĩ đôi với bắt nat qua phương tiện điện tử:

o Suy nghi trước khi đăng. Khi em đăng môt nôi dung nào đo lên mang,

Page 120: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

120 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

em không thê lấy lai nôi dung đo được. Hinh ảnh, bài viêt và video co thê bị sao chep và đăng đi đăng lai nhiều lân mà em không hề hay biêt. Do vậy, ngay cả khi chỉ ban bè của em mới co thê xem những gi em đăng, nôi dung đo vân co thê xuất hiện ở bất kỳ trang web nào khac, khiên cho việc xoa bỏ những gi đã đăng là điều gân như không thê thực hiện được.

o Không khoan nhượng với hanh vi quây rôi. Nêu co người đe doa hoăc quấy rôi em, em nên bao cao vi pham đên trang web chủ.

o Bao vê ban bè cua em. Nêu em thấy co người đe doa hoăc quấy rôi ban bè của em hoăc đăng cac nôi dung khiêm nhã, em nên gửi bao cao vi pham đên trang web đo. Đừng nghĩ sẽ co ai khac sẽ làm việc đo.

o Đừng xem những lời đe dọa tự tử la chuyên đùa. Đôi khi co nhiều người, đăc biệt là thanh thiêu niên, sẽ tâm sự trên mang về những nỗi sợ hãi hoăc y định tự tử trong khi trong cuôc sông thực, ho chẳng bao giờ đả đông về điều này cho ban bè hay gia đinh biêt. Ngay cả khi em nghĩ răng co thê ho đang đùa, em nên xem tất cả những dấu hiệu đo là nghiêm trong và nên khuyên ca nhân đo liên hệ với chinh quyền địa phương đê được giúp đỡ.

5.3. Hinh vẽ, tinh huông

• Tinh huông được sử dụng cho Hoat đông 1.

Hùng và Cường quen nhau trên mang qua trò chơi trực tuyên. Do ở hai nhom chơi đôi lập, hai ban nam co nhiều tranh luận, diễn ra nhiều cuôc khẩu chiên trên mang. Hùng luôn gửi tin nhắn điện tử đe doa Cường, goi Cường là đô đêu, dùng cac lệnh đẩy Cường khỏi phòng chơi trực tuyên. Hùng noi trên diễn đàn chung là Cường không trung thực, thường xuyên chơi ăn gian, đôi của Cường hay thắng vi ho dùng phân mềm đê gian lận điêm. Hùng kêu goi những ban chơi khac trong diễn đàn ngăn Cường vào đôi chơi trực tuyên của minh và không cho Cường tham gia mỗi khi phòng chơi cân người vào đôi.

Lan hoc lớp 10, kha xinh xắn và phông phao hơn cac ban cùng lớp. Cô đi hoc xa nhà nên bô mẹ cho sử dung điện thoai di đông đê tiện liên lac. Chinh hoc lớp trên, tỏ y rất thich Lan, sang nào Chinh cũng nhắn tin hỏi han, chúc ngày mới. Lúc đâu Lan trả lời nhưng sau đo cô không thich và thường xuyên im lăng. Cô ở tro nhà người thân và vân hay đi bô đên trường cùng cac ban băng đường lớn. Chinh biêt và nhắn tin là hàng ngày sẽ đưa đon cô đi hoc. Lan thấy không thoải mai và từ chôi. Chinh nhắn tin không thấy trả lời, Chinh chuyên sang goi điện thoai. Lúc đâu Lan còn nghe may, Chinh luôn hỏi “Em đang ở đâu, đi với ai?”. Những cuôc goi sau, nhin thấy sô điện thoai của Chinh, Lan đều không nghe may. Nhưng trên đường đi hoc về, Lan thấy Chinh đã đợi sẵn.

Page 121: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

121Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Vinh là hoc sinh lớp 11, thê hinh nhỏ nhắn, da trắng xanh và hơi yêu hơn so với cac ban nam trong lớp. Cac ban ở lớp thường trêu cậu là “đàn bà”, “măc vay”. Trong môt lân vào mang ở quan Internet, Vinh quên thoat khỏi tài khoản facebook ca nhân. Binh, ban hoc cùng lớp, tinh cờ sử dung may đo, đã dùng địa chỉ facebook của Vinh đê đăng ảnh môt vận đông viên nam cường trang, kèm lời “thú nhận” minh là người đông tinh. Sang hôm sau, Vinh đi hoc và nhận nhiều lời chê giễu, đàm tiêu, châm choc của cac ban cùng lớp, cùng trường. Vinh rất đau khô và kiêm tra lai tài khoản facebook của minh, cậu thấy co người đã đăng lời lẽ và hinh ảnh kia, nhưng không biêt ai là thủ pham.

Hoà và Binh hoc với nhau từ nhỏ nhưng thường xuyên co xich mich. Hoc lớp 10, Hoà và Binh cùng đê y Linh - cô ban hoc lớp bên canh.Nhà Binh gân nhà Linh nên Binh hay sang rủ Linh đi hoc cùng. Hoà tỏ y không vui, những lúc noi chuyện với Linh trên mang, Hoà thường đem những chuyện cũ về Binh ra làm trò cười. Hoà còn đăng lên trang facebook những tấm ảnh trong chuyên đi Mai Châu hôi Binh hoc lớp 8, lúc Binh câm xiên thịt nướng nhai nhôm nhoàm, lúc Binh ngủ gật, guc đâu vào vai ban nữ ngôi canh, hay lúc Binh đau bung nhăn nho chay vào nhà vệ sinh… Hoà đinh kèm Binh và Linh, mời cac ban khac vào xem, Hoà gửi những binh luận khiêm nhã, bêu riêu. Binh co đề nghị Hoà gỡ ảnh và xoa những binh luận không phù hợp, nhưng Hoà không đông y. Hoà giải thich “đê Linh hiêu về Binh” và giúp Binh biêt tinh cảm của Linh co phải chân thành không.

Hoa hoc lớp 12 và yêu Phú - người hàng xom nhà bên canh. Hai người hay hẹn hò và tự chup những tấm ảnh ôm hôn nhau. Môt lân, Phú đi công tac xa và noi rất nhớ Hoa, đề nghị Hoa gửi ảnh mat mẻ của cô cho Phú xem. Hoa đông y và gửi tấm ảnh cô chỉ măc đô lot, kèm theo lời lẽ yêu thương mùi mân. Lúc Phú về, hắn hẹn Hoa sang nhà và ep cô quan hệ tinh duc. Lúc đo Hoa mới biêt những tấm ảnh kia đã được chuyên sang điện thoai di đông của tất cả những người đàn ông trong đôi đi làm với Phú. Phú noi nêu Hoa không phuc vu ham muôn tinh duc của hắn, những tấm ảnh đo sẽ được đưa lên mang, gửi cho bô mẹ, ban bè và gửi đên trường của Hoa.

Page 122: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

122 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

TIẾT 6: QUẤY RỐI TÌNH DỤC1. Mục tiêu tiết học

Sau tiêt hoc, hoc sinh co thê:

• Nắm được và nhận diện môt sô biêu hiện cơ bản của việc quấy rôi tinh duc trẻ em găp phải trong trường hoc, trên đường đên trường;

• Co kĩ năng phòng chông và ứng pho với cac hành vi quấy rôi tinh duc trẻ em trên đường đên trường và trong trường hoc.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo cụ/tai liêu

• Bảng viêt hoăc giấy khô lớn.

• Phấn viêt bảng hoăc bút da.

• Danh muc cac biêu hiện và vi du về quấy rôi tinh duc trẻ em.

• Hinh minh hoa về sự đung cham, hành vi quấy rôi tinh duc trẻ em.

• Tài liệu phat tay cho hoc sinh, bao gôm:

o Định nghĩa, phân loai về xâm hai và quấy rôi tinh duc trẻ em; o Môt sô biêu hiện cơ bản của việc bị/hoăc quấy rôi tinh duc ở thanh

thiêu niên.o Môt sô kĩ năng đôi pho cơ bản trong tinh huông bị quấy rôi tinh duc.

3. Lưu ý với giáo viên

Hoc sinh co thê coi hành vi nào đo là binh thường mà chưa nhận thức được đo là quấy rôi tinh duc. Muc tiêu của chương trinh là làm cho hoc sinh biêt đăt câu hỏi với những điều bất binh thường đã tôn tai bấy lâu môt cach binh thường này; từ đo thay đôi quan điêm, nhận thức của cac em về quấy rôi tinh duc.

• GV co thê chia lớp thành nhom hoc sinh nam và hoc sinh nữ đê tranh ngai ngùng giữa cac em khi thực hiện cac hoat đông và khi trao đôi cac vấn đề nhay cảm về quấy rôi tinh duc.

• Cân giúp hoc sinh củng cô và nhớ lai nôi dung về xâm hai tinh duc đã hoc ở năm 1 thông qua hoat đông lớp hoc và bài tập về nhà. Từ đo hoc sinh co thê đôi chiêu và kêt nôi cac nôi dung thông tin của hai bài hoc này, đưa ra cach vận dung và giải quyêt nhiệm vu hoc tập khac nhau.

Page 123: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

123Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Cân nhắc nhở hoc sinh những nguyên tắc cơ bản về giữ kin thông tin ca nhân và tôn trong ca nhân. Vi du, không được nêu đich danh, không được phiêm chuyện về những người bị nghi ngờ quấy rôi tinh duc… Đông thời giao viên đảm bảo nguyên tắc giữ kin thông tin ca nhân và tôn trong ca nhân đôi với hoc sinh hoăc ca nhân từng là nan nhân của quấy rôi tinh duc. Giao viên cân chuẩn bị tâm thê sẵn sàng tham vấn, hỗ trợ hoc sinh trong những trường hợp đo.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: “Đúng hay sai” (15 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh nhận diện được hành vi quấy rôi tinh duc và môt sô tinh huông hoc sinh co thê găp phải trên đường đên trường và trong trường hoc.

• Phương pháp: danh sach cac hành vi và lựa chon.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Giao viên chia hoc sinh thành cac nhom (đông đều về nam và nữ). Phat cho mỗi nhom môt tờ danh sach cac tinh huông và câu chuyện (xem phân thông tin dành cho giao viên).

Bước 2. Yêu câu mỗi nhom xac định những biêu hiện nào là hành vi quấy rôi tinh duc và li giải vi sao.

Bước 3. Sau 5 phút thảo luận, mỗi nhom cử môt hoc sinh trinh bày kêt quả làm việc của mỗi nhom, cac hành vi thuôc nhom quấy rôi tinh duc được ghi vào tờ giấy riêng. Cho cac nhom trưng bày kêt quả đo lên bảng đê cùng so sanh. Giao viên co thê hỏi lai hoc sinh về li do xac định cac biêu hiện vào nhom hành vi quấy rôi tinh duc.

Bước 4. Giao viên cho hoc sinh nêu thêm cac biêu hiện mà hoc sinh nhận thấy đo là quấy rôi tinh duc. Giúp hoc sinh và cả lớp chinh xac hoa xem đo co đúng là hành vi quấy rôi không, giải thich li do.

Bước 5. Giao viên chôt:

5. Khái niêm

Quấy rôi tinh duc trong trường hoc bao gôm cac binh luận, cử chỉ, hành vi với muc đich làm tôn thương, xúc pham hoăc ha thấp nhân phẩm của người khac. Quấy rôi tinh duc trong trường hoc co thê là lời noi (giông như binh luận xấu về ai đo) nhưng no cũng bao gôm cả cac hành vi không phải là lời noi. Người gây ra hành vi đo co thê sử dung công nghệ đê quấy rôi tinh duc ai đo (vi du gửi cac tin nhắn bậy ba hoăc 1 video co nôi dung không lành manh)

Page 124: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

124 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Đôi khi, việc quấy rôi tinh duc bao gôm cả cac hành vi đung cham vào người.

Quấy rôi tinh duc không chỉ xảy ra với em gai. Nam giới co thê quấy rôi nữ giới nhưng nữ cũng co thê quấy rôi nữ. Quấy rôi tinh duc không dừng lai với những người cùng đô tuôi. Người lới đôi khi cũng quấy rôi tinh duc người trẻ tuôi hơn (co cả trường hợp thanh thiêu niên quấy rôi người lớn tuôi hơn, tuy nhiên, điều này là it xảy ra). Hâu hêt, việc quây rôi tinh duc xảy ra giữa cac ban thanh thiêu niên trong cùng nhom đô tuôi.

Quấy rôi tinh duc là pham phap, no co thê là cac hành vi được mô tả là vi pham phap luật hay không vi pham và no không được mô tả hoăc được giải quyêt như là cac hành vi quấy rôi tinh duc. Vi du như việc lăp đi lăp lai cac binh luận về cân năng của ban, bản chất không liên quan đên tinh duc. Hay bất cứ hành vi nào, mà không được mong đợi đều là cac hành vi quấy rôi tinh duc, bất kê người noi là ai.

• Đung cham, cấu, sờ vào cac người

• Bị cài bây

• Bị nhận cac tin nhắn, hinh ảnh gợi duc (không kê tinh đên việc no được gửi dưới hinh thức nào)

• Cac hinh vẽ gợi duc

• Bị đưa ra làm muc tiêu cho cac hành vi/cử chỉ gợi duc

• Bị tung tin đôn xấu về tinh duc hoăc bị gợi y về tinh duc

• Bị lôt quân ao

• Bi nhin ai đo cởi hêt quân ao

• Bị ep hôn ai đo hoăc phải làm gi đo gợi duc

• Bị buôc phải co quan hệ tinh duc với ai đo

5.1. Hoat đông 2: Phong chông va ưng phó với các hanh vi quây rôi tinh dục (25 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh nhận biêt những dấu hiệu đăc trưng của hành vi quấy rôi tinh duc. Co khả năng đưa ra môt sô cach ứng pho với cac hành vi quấy rôi tinh duc co thê găp trên đường đi hoc hoăc trong trường hoc, co thê giúp đỡ ban của minh khỏi việc bị quấy rôi tinh duc. Co khả năng nêu ra môt sô cach phòng tranh việc bị quấy rôi tinh duc.

• Phương pháp: thảo luận, làm việc nhom.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Trên cơ sở kêt quả nôi dung hoat đông 1, giao viên tập hợp cac tờ giấy co ghi nhom hành vi quấy rôi tinh duc, phân cho mỗi nhom hoc sinh môt tinh huông (ghi ra thẻ màu), cùng với môt tờ giấy khô lớn và bút da.

Page 125: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

125Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Bước 2. Giao viên yêu câu mỗi nhom đưa ra cach giải quyêt cho tinh huông đo, với hai vai trò: nan nhân và ban của nan nhân (người được nan nhân tim đên đê xin sự trợ giúp), ghi ro ra giấy những hướng hành đông của nhom.

Bước 3. Sau 15 phút thảo luận, cac nhom trinh bày kêt quả làm việc của minh, trưng bày sản phẩm trên tường.

Bước 4. Giao viên tông hợp lai cac y kiên của từng nhom với từng tinh huông cu thê. Giao viên hỏi hoc sinh:

• Co những cach nào đê phòng tranh việc bị quấy rôi tinh duc?

• Co thê làm gi khi em chứng kiên hoăc ban của em bị quấy rôi tinh duc?

Giao viên co thê cho hoc sinh chia sẻ những câu chuyện, tinh huông về quấy rôi tinh duc mà hoc sinh biêt hoăc đã trải qua. Hỏi em đo về cach giải quyêt theo diễn biên co thật của câu chuyện, thảo luận xem cach đo co hợp li không.

5.2. Hoat đông 3: Tông kết (5 phút)

A. Khẳng định

Quấy rôi tinh duc không phải là lỗi của ban. Ban KHÔNG ĐÁNG bị quấy rôi tinh duc. Nêu ai đo co lời noi, hành vi quấy rôi tinh duc ban hoăc ban chưng kiên ai đo đang bị quấy rôi tinh duc, hãy noi với những người ban tin cậy đê nhận được sự giúp đỡ

Quấy rôi tinh duc trong trường hoc cũng giông như cac hành vi bắt nat khac, đo là hành vi nhăm làm tôn thương, gây đau đơn, ha thấp nhân phẩm của người khac và đo là hành vi vi pham phap luật

B. Kỹ năng cho học sinh: 6 bước để ngăn chặn quây rôi tinh dục trong trường học

• Hiểu quây rôi tinh dục la gi. Quấy rôi tinh duc là pham phap, no co thê là cac hành vi được mô tả là vi pham phap luật hay không vi pham và no không được mô tả hoăc được giải quyêt như là cac hành vi quấy rôi tinh duc. Vi du như việc lăp đi lăp lai cac binh luận về cân năng của ban, bản chất không liên quan đên tinh duc. Hay bất cứ hành vi nào, mà không được mong đợi đều là cac hành vi quấy rôi tinh duc , bất kê người noi là ai.

• Tim kiếm những người đồng cảnh ngô. Nêu ban không phải là người duy nhất bị quấy rôi, hãy noi chuyện với những người chung cảnh ngô và hỏi về cac trải nghiêm của ho. Ban hãy thảo luận với ho về nỗ lực chung trong việc chấm dứt cac hành vi quấy rôi băng cach cùng co cac hành đông sau:

o Cho kẻ quấy rôi biêt là hành vi, lời noi của ho gây kho chịu cho ban và ban muôn ho chấm dứt việc đo, cho dù ban co chút nghi ngờ là liệu

Page 126: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

126 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

ban co đang bị quấy rôi tinh duc hay không. Cach tôt nhất là phản ứng ngay khi hành đông đo xảy ra và sau ngay thời điêm xảy ra sự việc là tôt nhất. Chỉ cân noi “Tôi không thich khi ban noi/làm như vậy và tôi muôn ban chấm dứt hành đông/lời noi đo” là đủ. Điều này đã chuyên tải môt thông điệp ro ràng với ho là cac hành vi đo không được chào đon. Ly tưởng nêu ban noi câu đo khi co những người khac đang chứng kiên và đừng cười hoăc thực hiện bất cứ hành đông nào mà làm cho kẻ quấy rôi nghĩ là ban đang đùa.

o Nêu ban cảm thấy là nan nhân hoăc thấy lo lắng phải đôi măt với cac nguy hiêm khac, hãy bỏ qua bước này. Môt hành đông tôi thiêu và đơn giản là ban đừng cười khi co cac hành vi quyấy rôi xảy ra, như vậy là ban đã không khuyên khich cac hành vi xấu đo.

• Ghi lai ngày, thời gian và chinh xac những gi đã xảy ra cũng như tên của những người chứng kiên/co măt. Ban cũng ghi lai cac nỗ lực của ban đã làm đê chỉ ra là ban không chào đon cac hành đông đo. Lưu cac ghi chep, hinh ảnh mà ban co được như là những băng chứng. Ban cân ghi lai những ảnh hưởng của cac hành vi đo với cuôc sông của ban, bao gôm cả cac ảnh hưởng đên sự tự tin của ban, đên kêt quả hoc tập của ban, và sự ôn định về đời sông tinh thân của ban đã bị ảnh hưởng như thê nào. Ví dụ: Ngày 15.6.2014. Hôm nay lúc khoảng 10.30 sáng, khi tôi đi đến căng tin để mua nước, tôi đi qua mặt Nam và nhóm bạn của cậu ấy (Đức và Tùng). Bọn họ đã hét lên “Kinh quá!” khi tôi đi qua họ. Tôi quay lại, nhìn vào họ và họ cười phá lên, chỉ vào tôi. 2 bạn lớp A là Hương và Xuân cũng nhìn thấy và không nói gì hoặc làm gì. Khi tôi vào lớp, đầu óc tôi không thể quên được việc vừa xảy ra mặc dù tôi phải hoàn thành một bài kiểm tra môn toán tin; tôi đã chuẩn bị cho bài ktra rất tốt trước đó mà sau sự việc đó, tôi không thể tập trung làm bài và tôi nghĩ tôi sẽ không qua khỏi điểm trung bình cho bài kiểm tra đó”. Ghi lai như vậy không chỉ giúp ban bao cao lai sự việc mà còn chỉ ra răng đo là hành vi quấy rôi tinh duc, no cũng giúp ban giải tỏa và khỏa đi cảm giac tự nghi ngờ về bản thân minh.

• Tim đến sự giúp đỡ: Can bô tư vấn trường hoc là lựa chon tôt nhất cho ban. Nêu ban không thấy thoải mai noi chuyện với ho, hãy noi chuyện với môt thây cô giao mà ban tin tưởng. Đề nghị ho ghi chep lai thời gian mà ban kê lai với ho.Nêu người đo hỏi ban tai sao ban không noi sớm hơn, ban hãy giải thich răng ban đã lo sợ bị tẩy chay hoăc bị quấy rôi tiêp vi bao cao cac hành vi không thực sự cân thiêt. Nêu co thê, không chỉ bao cao với môt người, ho co thê là bô mẹ, là can bô tư vấn, cô giao, thây/cô giam thị.

• Viết cho kẻ quây rôi. Hãy mô tả lai những gi ho đã làm với ban và điều đo đã gây kho chịu cho ban như thê nào và ban muôn ho chấm dứt việc đo. Hãy lưu môt bản copy. Ban hãy nhờ những người co trach nhiệm

Page 127: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

127Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

chuyên la thư đo đên cho kẻ quấy rôi đê ho phải xem xet vấn đề môt cach nghiêm túc.

• Hãy báo cáo và gửi toàn bô thông tin về qua trinh trên với Ban giam hiệu nhà trường nêu sau cac nỗ lực trên của ban, hành vi quấy rôi vân tiêp tuc diễn ra. Ban giam hiệu nhà trường co trach nhiệm hỗ trợ ban và giải quyêt vấn đề đo trong trường hoc.

6. Thông tin cho tiết học

6.1. Môt sô thông tin thực tiễn về quây rôi tinh dục trẻ em trên thế giới

Năm 2003, Hiệp hôi thuôc trường đai hoc phu nữ tai Mỹ đã tiên hành môt khảo sat với 2064 hoc sinh trong đô tuôi từ 12 đên 18 tuôi về vấn đề quấy rôi tinh duc trong trường hoc của cac em. Nghiên cứu này là nghiên cứu tiêp theo được thực hiện từ năm 1993. Nghiên cứu sử dung định nghĩa “Quấy rôi tinh duc là cac hành vi tinh duc không được mong muôn, gây ảnh hưởng đên cuôc sông của ban. Quấy rôi tinh duc không phải là cac hành vi mà ban thich hoăc muôn (vi du như ban muôn được hôn, ban muôn được đung cham hoăc ban muôn được tan tỉnh). “Cac hành vi quấy rôi không đung cham được giải thich là ca hành vi tinh duc không momg muôn mà không liên quan đên đung cham vi du như tin đôn, hinh vẽ, câu bông đùa hoăc cac cử chỉ” Nghiên cứu này bao gôm cả cac hành vi như bị theo doi khi đang tắm hoăc thay đô. Phat hiện của nghiên cứu đã chỉ ra:

• 83% cac em gai và 79% cac em trai cho biêt minh đã bị quấy rôi tinh duc. Rất nhiều hoc sinh thường xuyên bị quấy rôi tinh duc, cứ ¼ em cho biêt minh thường xuyên bị. Cac con sô này không co sự khac biệt giữa cac trường ở thành thị, nông thôn.

• Quấy rôi giữa hoc sinh với nhau phô biên nhất măc dù co 7% hoc sinh nam và nữ trong nghiên cứu đã bị quấy rôi tinh duc bởi giao viên

• 35% hoc sinh cho biêt đã bị quấy rôi tinh duc lân đâu tiên khi ở hoc ở trường cấp II.

• Phân lớn cac vu quấy rôi đều xảy ra trước măt thây cô trong lớp (61% quấy rôi cơ thê và 56% quấy rôi không qua tiêp xúc trực tiêp) và ở trong hôi trường (71%. quấy rôi cơ thê và 64% quấy rôi không qua tiêp xúc trực tiêp)

• Hoc sinh cũng chinh là người quấy rôi. Hơn môt nửa sô hoc sinh (54%) noi răng cac em đã quấy rôi môt ai đo khi cac em ở trường

• Măc dù sô lượng lớn cac em trai và cho biêt đã bị quấy rôi tinh duc, nhưng cac em gai dường như bị ảnh hưởng hơn. Tỷ lệ cac em gai “cảm nhận ro hơn” (44% so với 19% nam), “cảm thấy xấu hô” (53 % so với 32%), và “bớt tự tin hơn” (32% so với 16%) khi cac em bị quấy rôi tinh duc. Nhiều em gai

Page 128: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

128 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

thay đôi cac hành vi của minh như noi it hơn trong lớp (30% em gai 18% em trai) và tranh kẻ quấy rôi (56% so với 24% ban nam).

Mâu đai diện được chon bởi Phòng Giao duc Connecticut, là hoc sinh của cac trường công ở bảy quận, bao gôm 308 hoc sinh nữ, 235 hoc sinh nam và 4 hoc sinh không cung cấp thông tin về giới tinh. Sô mâu này co 78% là người da trắng, 8% là người Mĩ Phi, 6% là người Latin, 4% là người châu Á, và 4% thuôc sô khac hoăc không xac định.

78% sô hoc sinh noi răng ho trải qua it nhất môt lân quấy rôi tinh duc từ lúc hoc phô thông, trong đo co 92% sô hoc sinh nữ và 57% sô hoc sinh nam (Carlson, 1995; Potopowitz, 1995). Những hành vi không mong muôn dành cho hoc sinh nữ chiêm nhiều hơn những hành vi tương tự dành cho hoc sinh nam (trung binh 4.5 tinh huông đôi với nữ, 1.6 tinh huông đôi với nam)

Loai hanh vi quây rôi Danh cho nữ (%)

Danh cho nam (%)

Lời binh luận, chuyện cười, cử chỉ tuc tĩu 76 56

Đung cham, sờ soang 65 42

Cô y tiêp xúc, co xat mang tinh gợi duc 57 36

Nhay mắt, trêu ghẹo 49 41

Tung tin đôn về tinh duc, giới tinh 42 34

Keo quân ao với y định quan hệ tinh duc 38 28

Loai hành vi quấy rôi đã từng trải quaHoc sinh nữ (%)

Hoc sinh nam (%)

Lời binh luận tuc tĩu về cơ thê, quân ao hoăc dang vẻ của em

67 26

Bị ôm, đung cham, sờ soang không mong muôn 65 32

Cử chỉ hoăc cai nhin gợi duc, như huyt sao, liêm môi…

53 13

Chăn đường, đon đường hoăc đi theo, ap sat 47 10

Bị buôc phải nghe kê chuyện tuc tĩu, gợi duc 40 17

Nan nhân của những tin đôn về giới tinh hoăc đời sông tinh duc

37 18

Bị keo dây ao lot 49 Ko trả lời

6.2. Môt sô điều luật liên quan đến Quây rôi tinh dục

Trong luật hinh sự năm 1995 có điều Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em

Page 129: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

129Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Người nào đã thành niên mà co hành vi dâm ô đôi với trẻ em, thi bị phat tù từ sau thang đên ba năm.

• Pham tôi thuôc môt trong cac trường hợp sau đây, thi bị phat tù từ ba năm đên bảy năm:

a) Pham tôi nhiều lân;

b) Đôi với nhiều trẻ em;

c) Đôi với trẻ em mà người pham tôi co trach nhiệm chăm soc, giao duc, chữa bệnh;

d) Gây hậu quả nghiêm trong;

đ) Tai pham nguy hiêm.

Pham tôi gây hậu quả rất nghiêm trong hoăc đăc biệt nghiêm trong, thi bị phat tù từ bảy năm đên mười hai năm.

Người pham tôi còn co thê bị cấm đảm nhiệm chức vu, cấm hành nghề hoăc làm công việc nhất định từ môt năm đên năm năm.

Tuy nhiên, điều luật trên cũng chưa quy định cac hành vi cu thê đê co thê kêt luận là hành vi dâm ô với trẻ em; do vậy sô lượng cac ca bao cao và bị xử ly tôi dâm ô với trẻ em là rất han chê. Bô luật Lao đông mới (co hiệu lực từ 01/5/2013) lân đâu tiên nghiêm cấm cac hành vi quấy rôi tinh duc tai nơi làm việc. Mức xử phat hành vi này từ 50-75 triệu đông vừa được Bô Lao đông - Thương binh - Xã hôi công bô trong dự thảo nghị định. . Do chưa co định nghĩa cu thê nên mức xử phat được xây dựng căn cứ vào luật Xử ly vi pham hành chinh trong lĩnh vực lao đông. Mức cao nhất ở lĩnh vực này là 75 triệu đông đôi với ca nhân, còn với tô chức mức xử phat tăng lên gấp đôi.

6.3. Kiến thưc va kỹ năng cho học sinh va giáo viên

A. Kỹ năng cho học sinh: 6 bước để ngăn chặn quây rôi tinh dục trong trường học

• Hiểu quây rôi tinh dục la gi. Quấy rôi tinh duc là pham phap, no co thê là cac hành vi được mô tả là vi pham phap luật hay không vi pham và no không được mô tả hoăc được giải quyêt như là cac hành vi quấy rôi tinh duc. Vi du như việc lăp đi lăp lai cac binh luận về cân năng của ban, bản chất không liên quan đên tinh duc. Hay bất cứ hành vi nào, mà không được mong đợi đều là cac hành vi quấy rôi tinh duc , bất kê người noi là ai.

1. Tim kiếm những người đồng cảnh ngô. Nêu ban không phải là người duy nhất bị quấy rôi, hãy noi chuyện với những người chung cảnh ngô và hỏi về cac trải nghiêm của ho. Ban hãy thảo luận với ho về nỗ lực chung trong việc chấm dứt cac hành vi quấy rôi băng cach cùng co cac hành đông sau:

Page 130: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

130 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Cho kẻ quấy rôi biêt là hành vi, lời noi của ho gây kho chịu cho ban và ban muôn ho chấm dứt việc đo, cho dù ban co chút nghi ngờ là liệu ban co đang bị quấy rôi tinh duc hay không. Cach tôt nhất là phản ứng ngay khi hành đông đo xảy ra và sau ngay thời điêm xảy ra sự việc là tôt nhất. Chỉ cân noi “Tôi không thich khi ban noi/làm như vậy và tôi muôn ban chấm dứt hành đông/lời noi đo” là đủ. Điều này đã chuyên tải môt thông điệp ro ràng với ho là cac hành vi đo không được chào đon. Ly tưởng nêu ban noi câu đo khi co những người khac đang chứng kiên và đừng cười hoăc thực hiện bất cứ hành đông nào mà làm cho kẻ quấy rôi nghĩ là ban đang đùa.

• Nêu ban cảm thấy là nan nhân hoăc thấy lo lắng phải đôi măt với cac nguy hiêm khac, hãy bỏ qua bước này. Môt hành đông tôi thiêu và đơn giản là ban đừng cười khi co cac hành vi quyấy rôi xảy ra, như vậy là ban đã không khuyên khich cac hành vi xấu đo.

2. Ghi lai ngày, thời gian và chinh xac những gi đã xảy ra cũng như tên của những ngừoi chứng kiên/co măt. Ban cũng ghi lai cac nỗ lực của ban đã làm đê chỉ ra là ban không chào đon cac hành đông đo. Lưu cac ghi chep, hinh ảnh mà ban co được như là những băng chứng. Ban cân ghi lai những ảnh hưởng của cac hành vi đo với cuôc sông của ban, bao gôm cả cac ảnh hưởng đên sự tự tin của ban, đên kêt quả hoc tập của ban, và sự ôn định về đời sông tinh thân của ban đã bị ảnh hưởng như thê nào. Ví dụ: Ngày 15.6.2014. Hôm nay lúc khoảng 10.30 sáng, khi tôi đi đến căng tin để mua nước, tôi đi qua mặt Nam và nhóm bạn của cậu ấy (Đức và Tùng). Bọn họ đã hét lên “Kinh quá!” khi tôi đi qua họ. Tôi quay lại, nhìn vào họ và họ cười phá lên, chỉ vào tôi. 2 bạn lớp A là Hương và Xuân cũng nhìn thấy và không nói gì hoặc làm gì. Khi tôi vào lớp, đầu óc tôi không thể quên được việc vừa xảy ra mặc dù tôi phải hoàn thành một bài kiểm tra môn toán tin; tôi đã chuẩn bị cho bài ktra rất tốt trước đó mà sau sự việc đó, tôi không thể tập trung làm bài và tôi nghĩ tôi sẽ không qua khỏi điểm trung bình cho bài kiểm tra đó.” Ghi lai như vậy không chỉ giúp ban bao cao lai sự việc mà còn chỉ ra răng đo là hành vi quấy rôi tinh duc, no cũng giúp ban giải tỏa và khỏa đi cảm giac tự nghi ngờ về bản thân minh.

3. Tim đến sự giúp đỡ: Can bô tư vấn trường hoc là lựa chon tôt nhất cho ban. Nêu ban không thấy thoải mai noi chuyện với ho, hãy noi chuyện với môt thây cô giao mà ban tin tưởng. Đề nghị ho ghi chep lai thời gian mà ban kê lai với ho. Nêu người đo hỏi ban tai sao ban không noi sớm hơn, ban hãy giải thich răng ban đã lo sợ bị tẩy chay hoăc bị quấy rôi tiêp vi bao cao cac hành vi không thực sự cân thiêt. Nêu co thê, không chỉ bao cao với môt người, ho co thê là bô mẹ, là can bô tư vấn, cô giao, thây/cô giam thị.

4. Viết cho kẻ quây rôi. Hãy mô tả lai những gi ho đã làm với ban và điều đo đã gây kho chịu cho ban như thê nào và ban muôn ho chấm dứt việc

Page 131: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

131Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

đo. Hãy lưu môt bản copy. Ban hãy nhờ những người co trach nhiệm chuyên la thư đo đên cho kẻ quấy rôi đê ho phải xem xet vấn đề môt cach nghiêm túc.

5. Hãy báo cáo và gửi toàn bô thông tin về qua trinh trên với Ban giam hiệu nhà trường nêu sau cac nỗ lực trên của ban, hành vi quấy rôi vân tiêp tuc diễn ra. Ban giam hiệu nhà trường co trach nhiệm hỗ trợ ban và giải quyêt vấn đề đo trong trường hoc.

B. 7 hanh đông của giáo viên nhằm ngăn ngừa va châm dưt các hanh vi quây rôi tinh dục học sinh

1. Hãy giúp hoc sinh hiêu được cac hành vi được xem là hành vi quấy rôi tinh duc. Cùng với hoc sinh xem lai nôi qui trường hoc và cùng cac em xac định những lời noi, hành vi nào được cho là nhay cảm và đung cham đên cac em

2. Cùng cac em làm ro là ban không xem cac hành vi này là chấp nahan được và ban muôn biêt liệu no co xảy ra với cac em trong lớp ban hoăc với hoc sinh khac trong trường không. Tranh trêu đùa, cười cợt về giới tinh. Can thiệp đê chấp dứt cac hành vi quấy rôi tinh duc thay vi việc phớt lờ no. Thay băng việc giảng cho moi người, ban hãy giúp ho thực hành cac hành đông tôn trong người khac và lên tiêng với cac hành vi quấy rôi. Hãy đảm bảo răng hoc sinh biêt là cac em co quyền được đôi xử tôn trong và co trach nhiệm tôn trong người khac.

3. Đề nghị cac em hoc sinh chú y đên ca ngôn ngữ về giới, giới tinh hoăc hinh ảnh được sử dung trên cac phương tiên truyền thông, trong việc giao tiêp, trong cac hoat đông, trong sach vở. Hãy giúp cac em tim ra những ai không phù hợp với những khuôn mâu tiêu cực đo.

4. Hãy giúp hoc sinh là những khach hàng thông thai của truyền thông. Ban co thê cung cấp cho hoc sinh cac trang thông tin, cac nguôn tài liệu đúng.

5. Khi cac em bắt đâu quan tâm về tinh của nhau, hãy hỏi cac em hoc sinh về những điều cac em thich được đon nhận và những điều không thich. Nhăcs cac em răng cac em co quyền co cảm giac của riêng minh và ca em co trach nhiệm hành đông theo cach tôn trong người khac.

6. Tao cho cac em cơ hôi thực hành cac kỹ năng xac định giới han cân thiêt và kỹ năng vận đông/ gây ảnh hưởng khi trong tinh huông quấy rôi tinh duc.

7. Khi hoc sinh tim đên ban đê nhờ giúp đỡ, hãy lắng nghe đây đủ cả câu chuyện của cac em, cùng cac em thảo luận giải phap, giúp cac em lên kê hoach hành đông. Nêu vu việc quấy rôi tinh duc không chấm dứt, hãy cùng cac thây cô giao, cha mẹ hoăc ban giam hiệu nhà trường can thiệp.

Page 132: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

132 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

6.4. Tinh huông sử dụng trong bai học

Các tinh huông, hanh vi được sử dụng trong Hoat đông 1

1. Hùng găp Cường, khoac vai nhau đi hoc và cười vui vẻ.

2. Vân đên thư viện trường vào môt buôi sang kha vắng người. Môt ban nam đên mượn sach, đi ngang qua bàn Vân ngôi và nhin chăm chăm vào ngực cô.

3. Buôi tôi trước khi đi ngủ, bao giờ bô Anh Thư cũng đên bên giường ven lai chăn màn cho Anh Thư và trò chuyện voi con gai giây lat. Cuôi cùng bao giờ bô cũng hôn lên tran Thư và chúc Thư ngủ ngon.

4. Trong giờ nghỉ giữa hai ca hoc, Tuấn cô tinh ngôi rất sat và ngửi toc của Mai, dù Mai ngôi tranh ra nhưng Tuấn lăp lai việc đo ba lân.

5. Tuấn đi chơi công viên với cac ban cùng lớp, ho nắm tay hàng ngang đê chup ảnh.

6. Trong giờ ôn tập môn toan, trong khi cac ban làm bài tập, Tùng giở điện thoai đê xem hinh môt cô gai khỏa thân. Tùng rủ Vinh - ban ngôi canh - xem cùng. Vinh từ chôi nhưng Tùng đê điện thoai co hinh đo lên trên quyên sach trước măt Vinh.

7.Đang hoc giờ Văn, Dũng bị đau bung dữ dôi. Cac ban nam diu Dũng lên phòng Y tê của trường. Cô Mai - y ta, noi cac ban ra gian ngoài ngôi đê cô kiêm tra cho Dũng.

8. Thây Huy - huấn luyện viên môn Bong đa - rất đê y đên Hăng. Thây Huy nhắc Hăng đên tập thêm sau giờ, nhưng lúc găp, thây chỉ khen Hăng xinh, phông phao, nở nang, và đăt tay lên đâu gôi của em. Khi Hăng bảo không thoải mai và noi sẽ không đên tập, thây Huy noi em cân biêt cach nhận những lời khen ngợi của thây giao.

9. Thắng xem phim Hàn Quôc và rất hâm mô diễn viên nữ chinh trong phim. Cậu dan ảnh diễn viên đo vào vở, thường xem trong lớp hoc và chia sẻ ảnh diễn viên đo với cac ban nam trong lớp.

10. Phú được môt nhom ban gai cùng trường rất mên mô. Ho hay gửi thư tinh hoăc làm đông tac hôn gio lúc cậu đi ngang qua. Nhom này thường chờ cậu trên đường đi hoc và lúc tan hoc về. Lúc đâu Phú thấy hay hay, nhưng sau đo cậu mệt mỏi, tranh măt, thậm chi vờ ôm đê ở nhà. Nhom ban gai này thay nhau goi điện đên hỏi thăm và hẹn găp Phú, nêu cậu không nghe may, ho sẽ đên tận nhà hỏi.

Page 133: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

133Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Tiết 7: TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ VÀ BẠO LỰC TRONG HẸN HÒ

1. Mục tiêu tiết học

Hoc xong bài này, hoc sinh co thê:

• Hiêu được tinh yêu tuôi hoc trò là gi, những ảnh hưởng tich cực và tiêu cực của tinh yêu tuôi hoc trò.

• Hiêu được bao lực trong hẹn hò/tinh yêu.

• Nhận biêt được cac hinh thức bao lực trong hẹn hò/tinh yêu.

2. Chuẩn bị

2.1. Giáo viên:

Bảng viêt hoăc giấy khô lớn, phấn viêt bảng hoăc bút da, cac câu chuyện, tinh huông về bao lực trong tinh yêu.

Co thê giao cho hoc sinh chuẩn bị trước môt vài tinh huông ở nhà, sau đo sẽ trao đôi tinh huông với nhau và đưa ra hướng giải quyêt.

2.2. Học sinh:

Manh dan tham gia cac hoat đông lớp hoc, cởi mở và tin tưởng giao viên, chia sẻ hoăc trao đôi cac thắc mắc xung quanh cac vấn đề về bao lực trong hẹn hò/ tinh yêu.

3.Lưu ý với giáo viên

• Giao viên cân nắm ro cac loai hinh bao lực cơ bản; cân chuẩn bị kỹ đê co thê giảng giải cho hoc sinh về cac loai bao lực noi trên băng những từ ngữ và vi du phù hợp với lứa tuôi của cac em.

• Hoc sinh co thê coi 1 hành vi bao lực trong tinh yêu nào đo là binh thường, không phải là bao lực. Giao viên cân giúp hoc sinh nhận diện và phân biệt cac hành vi binh thường và bất thường.

• Không ep buôc hoc sinh chia sẻ y kiên hay trải nghiệm nêu cac em không muôn.

• Đông thời giao viên đảm bảo nguyên tắc giữ kin thông tin ca nhân và tôn trong ca nhân đôi với hoc sinh hoăc ca nhân từng là nan nhân của quấy rôi, xâm hai tinh duc. Giao viên cân chuẩn bị tâm thê sẵn sàng tham vấn, hỗ trợ hoc sinh trong trường hợp cac em từng chứng kiên, hoăc từng là nan nhân của cac hành vi bao lực trong tinh yêu, tinh duc.

Page 134: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

134 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Giao viên nên tim hiêu kỹ những hoc sinh co biêu hiện tinh yêu hoc trò đê co cach tac đông phù hợp, đảm bảo sự tê nhị và bài hoc đat hiệu quả.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1 - Giới thiêu bai học (2 phút)

• Khi trưởng thành, bên canh cac môi quan hệ không thê thiêu như tinh cảm gia đinh, tinh ban, con người còn cân đên môt tinh cảm đăc biệt - đo là tinh yêu.

• Với tuôi hoc trò, tinh yêu luôn là vấn đề được cac em quan tâm, mong muôn tim hiêu vi đây là tinh cảm mới mẻ, mang lai cho cac em nhiều cảm xúc, suy tư và dư vị khac nhau.

• Tinh yêu tuôi hoc trò lãng man, thi vị nhưng cũng chứa đựng nhiều nguy cơ vi cac em chưa đủ sâu sắc đê hiêu đúng về tinh yêu cũng như chưa đủ chin chắn đê co thai đô, hành đông đúng với người yêu của minh. Vậy nguy cơ đo là gi, chúng ta cùng tim hiêu trong hoat đông sau.

4.2. Hoat đông 2: Bao lực trong hẹn ho - Định nghĩa, các hinh thưc va ảnh hưởng (18 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh hiêu được bao lực trong hẹn hò là gi, cac hinh thức của bao lực hẹn hò, và những ảnh hưởng của bao lực hẹn hò đôi với người bị bao lực.

• Phương pháp: nghiên cứu tinh huông, thảo luận nhom, đông não

• Các bước tiến hanh:

Bước 1: Phat cho mỗi hoc sinh môt bản photo tinh huông “Tôi đã nghĩ răng moi chuyện sẽ thay đôi”. Giao viên đoc to tinh huông này cho cả lớp cùng nghe rôi hỏi hoc sinh đoan tinh huông đo noi về vấn đề gi.

Đây là câu hỏi dân dắt đên chủ đề bài hoc: “Bao lực trong hẹn hò”.

Bước 2: Phat cho mỗi hoc sinh 3 tấm thẻ màu. Hỏi hoc sinh về những điều mà cac em nghĩ đên, liên tưởng đên khi nghe cum từ “bao lực trong hẹn hò tuôi hoc trò”. Yêu câu hoc sinh ghi to lên thẻ màu, rôi dan lên bảng.

Giao viên cùng hoc sinh nhom cac thẻ co y giông nhau, phân tich và hướng cac câu trả lời của hoc sinh thành môt định nghĩa như sau:

Bao lực trong hẹn hò la hình thưc bao lực vê thê chât, tình duc, tinh thần (lời nói va/hoặc tình cam va qua phương tiên công nghê) với người yêu hoặc hanh vi kiêm soat người yêu trong môi quan hê hẹn hò.

Bước 3: Yêu câu hoc sinh đưa ra cac vi du về cac hành vi bao lực trong hẹn hò. Gợi y cac em co thê xem xet cac hinh thức khac nhau mà bao lực hẹn

Page 135: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

135Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

hò co thê xảy rả (vi du: thân thê, tinh duc, lời noi/tinh cảm, qua phương tiện công nghệ).

Giao viên chỉ ra răng trong môi quan hệ co bao lực, không nhất thiêt chỉ bao gôm bao lực thân thê, mà còn bao gôm cac hinh thức bao lực khac.

Bước 4: Giao viên cùng hoc sinh kham pha cảm giac bị bao lực trong hẹn hò thông qua cac câu hỏi về nhân vật trong tinh huông

• Hinh thức bao lực hẹn hò nào mà An đang trải qua?

• An cảm thấy thê nào khi Dân đang co hành vi bao lực đôi với cô?

• Việc Dân co hành vi bao lực đã làm ảnh hưởng đên cuôc sông hàng ngày của An như thê nào?

• Tai sao Dân nghĩ răng minh co thê đôi xử với An như vậy?

• Dân co thê co được khai niệm/y nghĩ về bao lực từ đâu?

Giao viên giải thich răng những người gây bao lực, như Dân, sử dung bao lực đê kiêm soat người khac. Bao lực là môt hành vi được hoc hỏi co thê hinh thành qua quan sat, trải nghiệm, gia đinh, văn hoa và công đông. Những người gây bao lực co thê tin răng hành vi bao lực là binh thường và co thê thiêu những hinh mâu tich cực cho môi quan hệ của ho. Chúng ta đang sông trong môt thê giới tôn tai tất cả cac hinh thức bao lực bao gôm bao lực gia đinh, bao lực hoc đường, bao lực trên đường phô, bắn giêt người hàng loat, khủng bô và chiên tranh. Tất cả những hinh thức bao lực đo được phản chiêu lai cho chúng ta thông cac phương tiện truyền thông khac nhau như ti vi, phim ảnh, cac trò chơi, video và âm nhac.

Tất cả những điều này gôp lai co thê làm chúng ta cảm thấy răng bao lực là binh thường. Tuy nhiên, sẽ không co ly do nào giải thich được cho bao lực trong hẹn hò, và bao lực trong hẹn hò là không thê chấp nhận được.

Nhấn manh răng bao lực trong hẹn hò không bao giờ là lỗi của người bị bao lực. Không co nguyên nhân gi trong lời noi, niềm tin hay cach ăn măc của người bị bao lực dân đên bao lực hoăc cho người khac cai quyền làm đau đớn/tôn thương ho.

Bước 5: Hỏi hoc sinh: “Bao lực trong hẹn hò co thê ảnh hưởng như thê nào đôi với người bị bao lực?”

Giao viên miêu tả môt sô ảnh hưởng mà hoc sinh co thê không noi đên, vi du:

• Cảm thấy xấu hô

• Cảm thấy lo lắng, bất an

• Trở nên chan nản, tuyệt vong

• Co y nghĩ tự tử

Page 136: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

136 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Hoc tập giảm sút

• Mất hứng thú với ban bè hoăc hoat đông yêu thich

• Thay đôi cach ăn măc, kiêu toc

• Tự gây hai cho bản thân, như biêng ăn hoăc tự cắt vào cơ thê

• Cô lập bản thân

• Rời bỏ hoăc thay đôi ban bè

4.3. Hoat đông 2: Các yếu tô của môi quan hê lanh manh (15 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Giúp hoc sinh định hinh cac yêu tô của môi quan hệ lành manh, đê từ đo co định hướng hành vi đúng đắn, lành manh trong môi quan hệ, ngăn chăn hành vi bao lực trong tinh yêu.

• Phương pháp: Thảo luận nhom

• Các bước tiến hanh:

Bước 1: Yêu câu hoc sinh cho vi du về cac môi quan hệ lành manh. Cac em co thê lấy những vi du này từ bao, đài, truyền hinh hoăc từ cuôc sông của chinh cac em.

Sau đo giao viên hỏi hoc sinh những đăc điêm nào hoăc điều nào khiên cac em cho răng những môi quan hệ đo là lành manh.

Bước 2: Yêu câu hoc sinh liệt kê những yêu tô làm nên môt môi quan hệ lành manh.

Câu trả lời co thê bao gôm sự tin tưởng, sự chân thành, giao tiêp cởi mở, lòng nhân hậu, tinh thương, sự tôn trong, sự khuyên khich đông viên, khen ngợi, hỗ trợ tinh thân, không gây ap lực, ủng hô sở thich của người kia, hanh phúc với thành công của người kia, thoải mai với việc người kia dành thời gian với ban bè và gia đinh, dành thời gian với ban bè và gia đinh của người kia và hài lòng với người kia vi ho là chinh ho.

Bước 3: Yêu câu hoc sinh cùng xem lai tinh huông “Tôi đã nghĩ răng moi chuyện sẽ thay đôi”, và cùng với ban ngôi canh viêt lai câu chuyện với cac yêu tô/đăc điêm lành manh thay cho những yêu tô bao lực.

Giải thich ro cho hoc sinh răng muc đich của hoat đông này không co nghĩa là An cuôi cùng đã thay đôi được Dân, bởi vi chúng ta không thê thay đôi được người khac. Ho phải tự thay đôi chinh minh và sẵn sàng và tự nguyện làm điều đo. Thay vào đo, hoat đông này nhăm kham pha những lựa chon khac mà môi quan hệ này đã co thê diễn ra. Thảo luận về những thay đôi mà hoc sinh đưa ra, rôi chiêu/phat tờ photo câu chuyện viêt lai của giao viên đê hoc sinh đôi chiêu (xem câu chuyện viêt lai của giao viên trong muc 5 - thông tin tiêt hoc).

Page 137: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

137Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

4.4. Hoat đông 3: Châm dưt bao lực trong hẹn ho (9 phút)

• Mục tiêu hoat đông: thảo luận với hoc sinh về những cach mà người bị bao lực co thê ap dung đê chấm dứt bao lực và/hoăc trở nên an toàn hơn.

• Phương pháp: Thảo luận nhom

• Các bước tiến hanh:

Bước 1: Giao viên giải thich răng sẽ rất kho và nguy hiêm cho những ban trẻ như An khi thoat ra khỏi môi quan hệ bao lực đo. Sẽ không co gi là bất thường nêu môt căp đôi trong môi quan hệ bao lực như vậy chia tay và rôi lai quay lai với nhau vài lân.

Bước 2: Giao viên nêu câu hỏi “Tai sao An lai kho rời bỏ Dân ngay cả khi ban y sợ bị bao lực như vậy”

Câu trả lời co thê bao gôm: sợ điều anh ta sẽ làm nêu An bỏ anh ta, sợ bị người khac phat hiện ra việc bao lực, tin răng anh ta sẽ thay đôi, được thuyêt phuc là bao lực là môt phân của tinh yêu, thiêu đông lực ...

Bước 3: Giao viên giải thich răng ngay cả khi An không sẵn sàng chấm dứt môi quan hệ của minh, co những cach mà ban y co thê thực hiện đê làm cho bản thân an toàn hơn. Hỏi hoc sinh những cach đo co thê là gi?

Câu trả lời co thê bao gôm: noi chuyện với người mà An tin tưởng, đo co thê là giao viên, bô mẹ hoăc người lớn và ban bè mà An tin cậy, nhờ ban goi công an giúp nêu cac ban nghĩ răng An đang găp nguy hiêm, chơi cùng môt nhom ban hỗ trợ, lưu giữ băng chứng.

Bước 4: Giao viên phat cho mỗi hoc sinh môt tờ photo của “Cac bước của Kê hoach Hành đông An toàn” và cùng đoc với cả lớp. Nhấn manh răng ngay cả khi ai đo đang co kê hoach chấm dứt - hoăc đã chấm dứt - môt môi quan hệ bao lực, ho vân phải tiêp tuc cảnh giac phòng trường hợp người kia cô gây tiêp thêm bao lực. Môt khi ai đo đã sẵn sàng rời bỏ môt môi quan hệ bao lực, sẽ luôn co cach.

4.5. Hoat đông 4: Tông kết (1 phút)

• Chôt lai thông tin bai học:

o Tình yêu tuổi học trò lãng mạn, thi vị nhưng ẩn chứa nhiều nguy cơ bị bạo lực.

o Bạo lực trong hẹn hò là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến tất cả những người liên quan; cho dù đó là người gây bạo lực, người chịu bạo lực hay người chứng kiến hoặc biết về những hành vi bạo lực đó.

o Bây giờ cả lớp đã hiểu rõ hơn về các mối quan hệ lành mạnh và những vấn đề của bạo lực trong hẹn hò cũng như những cách phòng chống bạo lực trong hẹn hò.

• Giao bai tập về nha

Page 138: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

138 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Tinh yêu tuôi học tro

• Tinh yêu là sự rung cảm và quyên luyên sâu sắc giữa hai người khac giới. Ở ho co sự phù hợp cả về tâm hôn và thê xac, làm cho ho co nhu câu gân gũi, gắn bo với nhau, tự nguyện sông vi nhau và sẵn sàng dâng hiên cho nhau cuôc sông của minh.

• Tinh yêu chân chinh là tinh yêu trong sang và lành manh, phù hợp với cac quan niệm đao đức tiên bô của xã hôi.

• Biêu hiện của môt tinh yêu chân chinh:

o Là cho đi và nhận lai sự quan tâm, chăm soc;o Là tôn trong, là yêu vi chinh con người ấy;o Là chân thành, tin tưởng lân nhau;o Là sự hấp dân giới tinh;o Là hiêu và thông cảm, vị tha với nhau;o Là chung thủy;o Là hỗ trợ, nâng đỡ nhau trong cuôc sông.

• Vai trò của tinh yêu: Tinh yêu đem đên những biên đôi sâu sắc trong tinh cảm của mỗi người. Tinh yêu trong sang giúp con người hoàn thiện hơn, giàu lòng nhân ai và giàu sức sang tao hơn. Nhưng nêu tinh yêu phat triên theo hướng tiêu cực như yêu vu lợi, yêu vôi, yêu gấp hoăc yêu ngô nhận đều dân đên những hậu quả năng nề, gây bất hanh cho cả hai bên.

• Tinh yêu tuôi hoc trò lãng man, thi vị nhưng cũng chứa đựng nhiều nguy cơ bị phân biệt đôi xử, bị lam dung hoăc bị bao lực vi cac em chưa đủ sâu sắc đê hiêu đúng về tinh yêu cũng như chưa đủ chin chắn đê co thai đô, hành đông đúng với người yêu của minh.

5.2. Bao lực trong hẹn ho

Bao lực trong hẹn hò là hinh thức bao lực về thê chất, tinh duc, tinh thân (lời noi và/hoăc tinh cảm và qua phương tiên công nghệ) với người yêu hoăc hành vi kiêm soat người yêu trong môi quan hệ hẹn hò.

Bao lực trong hẹn hò/tinh yêu co thê xảy ra cho bất cứ ai không phân biệt giới tinh, dân tôc, tôn giao, thu nhập... No co thê xảy ra trong bất kỳ môi trường nào, bao gôm cả môi trường công nghệ/kỹ thuật sô như mang xã hôi, trò chơi trực tuyên, email, cuôc trò chuyện trực tuyên, tin nhắn văn bản, video, chia sẻ ảnh và video, chia sẻ cac trang web, webcam, thiêt bị chơi game điện tử và tin nhắn nhanh.

5.3. Các hinh thưc bao lực trong hẹn ho

• Bao lực thân thể: Bất kỳ hành vi sử dung sức manh cơ thê co chủ y; không nhất thiêt phải đê lai dấu vêt hoăc gây tôn hai cho thân thê người khac.

Page 139: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

139Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Vi du:

o Cấu, cắn, tat, đanh đập, đa, đấm, xô đẩy, keo, giật, lắc, ghi, bop nghẹt…

o Quăng nem thứ gi đo vào ngườio Giam giữ, bắt coc o Đe doa băng vũ khio Đe doa băng bao lực gân (vi du: đấm vào bức tường bên canh)

• Bao lực tinh dục: Bất kỳ hành vi tinh duc nào mà người kia không mong muôn hoăc gây trở ngai quyền noi “không” của người kia.

• Vi du:

o Hôn hoăc sờ mo, đung cham không mong muôn o Ép buôc người khac co những hành vi tinh duc với mức đô nhiều hơn

ho mong muôn (từ nu hôn đên bất cứ hinh thức xâm hai tinh duc nào)o Hành vi tinh duc bao lực hoăc thô bao không mong muôno Hãm hiêpo Cưỡng dâmo Ngăn cản sử dung biện phap tranh thai hoăc biện phap bảo vệ không

bị lây nhiễm cac bệnh lây truyền qua đường tinh duc o Gửi những hinh ảnh tinh duc người khac không mong muôno Buôc người khac chup ảnh hoăc quay video khi đang khỏa thân, măc

hở hang hoăc trong khi thực hiện những hành đông quan hệ tinh duc o Buôc người khac xem những hinh ảnh hoăc phim khiêu dâmo Buôc người khac phơi bày khiêm nhã nơi công công o Quay phim, chup ảnh người khac khi đang khỏa thân hoăc quan

hệ tinh duc mà không được sự đông y của người kia hoăc người kia không biêt

o Thay đôi ảnh của người kia đê tao thành ảnh như ho đang chup ảnh khỏa thân hoăc đang quan hệ tinh duc.

• Bao lực tinh thân (lời nói/tinh cảm): Là những lời noi hoăc hành đông làm cho người yêu sợ hãi, xấu hô hoăc tôn thương lòng tự trong của ho, kiêm soat cảm xúc hoăc hành vi, đe doa, quấy rôi ho

• Vi du:

o La het, gào theto Noi xấu, xúc pham người kia, gia đinh của ho hoăc ban bè của ho o Cô y làm ho xấu hô trước măt người khac o Lan truyền tin đôn tiêu cực về người kiao Binh luận hoăc gửi tin nhắn về tinh duc mà người kia không mong muôno Binh luận về tinh duc trước măt người khac o Ngăn cản, cô lập người kia găp gỡ ban bè, gia đinh và người thâno Buôc người kia phải ăn măc, trang điêm, chon kiêu toc hoăc chon

ban…theo y minh

Page 140: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

140 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

o Khiên người kia cảm thấy phải chịu trach nhiệm về tinh trang bao lực o Khiên người kia cảm thấy tôi lỗi nêu muôn cắt đứt môi quan hệ này o Rinh rập người yêuo Qua ghen tuông (thường viện ly do “Chỉ vi anh qua yêu em!”, “Vi anh

sợ mất em!”)o Gây hai hoăc đe doa gây tôn hai cho người kia hoăc gia đinh, ban bè

của ho, vật nuôi và tài sản của hoo Đe doa gây tôn hai cho bản thân hoăc tự tử o Đe doa đê lô thông tin ca nhân của người kia (vi du: khuynh hướng tinh

duc, những bi mật đang xấu hô).

• Tham khảo thêm: Dấu hiệu môt hoc sinh nữ đang ở trong tinh trang bị bao lực trong tinh yêu:

o Cô ấy co những vêt bâm tim mà không thê giải thich với người khac hoăc tỏ ra căng thẳng khi giải thich.

o Trước khi quen ban trai, cô co nhiều ban bè hơn bây giờ. o Điêm sô của cô ấy giảm sút trong thời gian gân đây. o Trước khi bắt đâu hẹn hò, cô ấy cởi mở hơn và thich tham gia cac hoat

đông của gia đinh, trường lớp... hơn bây giờ. o Cô ấy thường xuyên khoc loc hoăc rất buôn. o Nêu người ấy goi điện hoăc nhắn tin, ngay lập tức cô ấy phải trả lời. o Người ấy ghen tuông nêu cô ấy nhin hoăc thỉnh thoảng noi chuyện với

môt ban trai khac.o Người ấy “kêt tôi” cô ấy làm những việc mà cô ấy thực sự không làm.o Người ấy hay tỏ ra hiêu chiên: giơ nắm đấm lên tường hoăc lên tủ khi

phấn khich, hoăc nem cac thứ khi giận dữ. o Người ấy thường xuyên tỏ ra thô lỗ hoăc gây chiên với cô ấyo Cô ấy phải xin lỗi về những hành vi tôi tệ của người ấy hoăc noi đo là

lỗi của cô ấy.o Người ấy goi và nhắn tin cho cô ấy nhiều lân trong môt tiêng đông hô,

nhất là hay nhắn tin vào khoảng từ nửa đêm đên 5 giờ sang. o Người ấy co môt gia đinh không yên ả: người ấy đã bị hoăc hiện đang

bị người thân đanh đập hoăc chửi mắng, bô mẹ người ấy nghiện rượu hoăc sử dung ma tuy.

o Người ấy uông rượu hoăc sử dung ma tuy.o Người ấy thường xuyên “lên lớp” cho cô ấy về cach chon ban, chon

kiêu toc, quân ao hoăc đô trang điêm. o Người ấy goi cô ấy băng những cai tên chẳng mấy hay ho và cười, noi

răng minh chỉ đùa, hoăc noi răng cô ấy qua nhay cảm. o Cô ấy trở nên bi mật từ khi bắt đâu hẹn hò với người ấy. o Cô ấy trở nên không hài lòng về vẻ bề ngoài, hoăc về khả năng của minh. o Cô ấy thường xuyên phải giải thich ro ràng cho ban trai hiêu hoăc

thường phải noi răng minh co lỗi.

Page 141: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

141Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

5.4. Các cách thưc ưng phó, ngăn chặn bao lực trong tinh yêu

• Phong ngừa:

Đôi với giao viên:

o Trang bị cho hoc sinh những kiên thức về tinh yêu, giới tinh, cach xây dựng 1 môi quan hệ lành manh

o Giao duc kỹ năng sông cho hoc sinh, đăc biệt là kỹ năng giao tiêp quyêt đoan, kỹ năng kiêm soat cảm xúc, kỹ năng từ chôi

o Giao duc gia trị sông cho hoc sinh, đăc biệt là gia trị yêu thương, tôn trong

Đôi với hoc sinh:

• Tim hiêu kỹ đôi tượng trước khi nhận lời yêu (về tinh cach, cac môi quan hệ)

• Tranh xa những người ban trai:

o Luôn làm ban thất vong, noi không hay về phu nữ, uông rượu hoăc sử dung ma tuy

o Không tôn trong ban, không tôn trong quyêt định của ban, không quan tâm đên y kiên, cảm nhận của ban trước khi quyêt định moi việc

o Co tinh cach thô bao (co thoi quen vung tay doa đanh khi noi chuyện, đập pha đô đac lúc cau giận, dễ nôi nong…)

• Ứng phó:o Chủ đông sắp xêp cuôc hẹn ở nơi mà ban cảm thấy an toàn (găp nơi

đông người, tranh nơi vắng vẻ, tranh hẹn vào buôi tôi)o Khi hẹn hò co thê rủ ban bè, người thân đi cùngo Khi hẹn hò, hãy chủ đông. Phải co kê hoach thay thê về phương tiện đi

lai trong trường hợp ban không thich đi chơi nữa và muôn về nhà. Đừng pho thac cho ban trai việc chở ban về nhà.

o Bất cứ khi nào cảm thấy bất an hoăc nhận ra người yêu co dấu hiệu bao lực thi ban cân hô to lên đê kêu goi sự trợ giúp.

o Hãy goi ngay sô điện thoai khẩn cấp đê được hỗ trợ và giải thoat.o Đăt ra những giới han về việc đung cham cơ thê và noi ro ràng với ban

trai về điều này. o Hãy noi ro cho người yêu biêt ban không chấp nhận điều đo, yêu câu

anh ta thay đôi. Nêu không ban hãy manh dan đề nghị chấm dứt môi quan hệ nguy hiêm này

o Chia sẻ vấn đề của minh với người thân, ban bè hay người mà ban tin tưởng đê được giúp đỡ

o Tim đên 1 chuyên gia tư vấn tâm ly đê được trợ giúp nêu cân

Page 142: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

142 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5.5. Hinh ảnh minh họa

5.6. Tinh huông:

Tinh huông 1: Trong môt dịp đi dao phô, Linh vô tư ngưỡng mô và khen môt chàng trai đẹp như tài tử Hàn Quôc, vậy là người yêu cô nôi xung lên, anh ta phong xe như điên trên đường và bảo cô là “mê trai”, “lẳng lơ”

Tinh huông 2: Trường và Bich yêu nhau. Cac em thich nắm tay nhau và môt lân Trường đã hôn Bich. Trường noi với Bich là cậu ấy rất muôn quan hệ tinh duc với Bich và đấy mới là biêu hiện của tinh yêu. Còn Bich thi không muôn. Nhưng Trường vân không ngừng gây ap lực ep buôc Bich phải cho minh quan hệ tinh duc.

Tinh huông 3: Người yêu Mai luôn muôn biêt moi chuyện của cô ấy (như đi đâu, găp ai, làm gi). Anh ấy cũng không muôn Mai chơi với ban khac giới vi cho răng co ghen thi mới là yêu, tinh yêu luôn cân sự quan tâm chăt chẽ. Gân đây, do kinh tê gia đinh sa sút, ngoài giờ hoc, Mai nhận đi ban hàng thêm ở hiệu sach gân trường. Thỉnh thoảng, người yêu Mai nhin thấy Mai và ban nam cùng chỗ làm ra về cùng nhau. Anh ấy rất tức giận và cấm Mai không được đi làm nữa, nêu không sẽ chia tay. Mai phải làm gi đây?

(Tài liệu tham khảo: A teen dating abuse prevention curriculum high school edition)

Page 143: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

143Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

TIẾT 8: CƠ CHẾ THỤ THAI VÀ PHÒNG TRÁNH THAI

1. Mục tiêu tiết học:

Sau bài hoc, hoc sinh co thê:

• Tinh được vòng kinh nguyệt, xac định ngày rung trứng, khoảng thời gian an toàn và it an toàn. Giải thich được cơ chê thu thai.

• Kê tên được cac biện phap tranh thai phô biên. Nêu được thời điêm sử dung và những lưu y cơ bản đôi với cac biện phap tranh thai.

• Nắm được kiên thức và co kĩ năng sử dung môt sô biện phap tranh thai đúng cach (cu thê ở bài này là sử dung bao cao su).

• Nhận thức về vai trò, trach nhiệm của nam và nữ trong phòng tranh thai.

2. Chuẩn bị

2.1 Giáo cụ

• Bảng viêt, bảng trắng, băng dinh hai măt hoăc keo dan.

• Bút viêt bảng, phấn; bút màu, bút chi

• Hinh vẽ minh hoa chu ki kinh nguyệt và cơ chê thu thai.

• Hinh vẽ minh hoa môt sô biện phap tranh thai phô biên.

• Hinh vẽ minh hoa hướng dân sử dung bao cao su.

• Dưa chuôt và bao cao su (thực hành biện phap tranh thai)

• Cac căp đúng sai: 1 Bảng co chữ (hoăc ki hiệu) “Đúng”, 1 bảng co chữ (hoăc ki hiệu) “Sai”.

• Tài liệu phat tay cho hoc sinh gôm:

o Chu kỳ kinh nguyệt, Cơ chê thu tinh và thu thai.o Cac biện phap tranh thai

3. Lưu ý với giáo viên

• Phu thuôc vào lứa tuôi và điều kiện văn hoa của hoc sinh, giao viên cân biêt cach khai thac thông tin bài hoc (mở rông hoăc thu hẹp). Vi du hoc sinh lớp lớn hơn, khi đã dậy thi và co khả năng quan hệ tinh duc, cân trang bị cho cac em về những hệ luỵ khi co thai, nhấn manh cac kĩ năng ra quyêt định, kĩ năng từ chôi, kĩ năng giải quyêt vấn đề. Những vấn đề này

Page 144: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

144 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

cùng cac tri thức liên quan sẽ được củng cô và hinh thành trong hệ thông với bài “Áp lực từ ban bè”, kĩ năng từ chôi và kĩ năng giao tiêp quyêt đoan sẽ được hoc trong chương trinh.

• Giao viên cân giúp hoc sinh tai hiện và củng cô cac kiên thức co được từ tài liệu THCS, kêt nôi với bài “Tôn trong cơ thê của bản thân em và của ban bè” và “Cơ chê thu thai và phòng tranh thai” từ những năm hoc trước.

• Cân lưu y hoc sinh: cach tinh chu ki kinh nguyệt đê tim hiêu ngày rung trứng, về khoảng thời gian an toàn và it an toàn (it khả năng co thai) đê ap dung cac biện phap tranh thai cho hiệu quả và phù hợp. Không khuyên khich ap dung cach tinh vòng kinh như môt biện phap tranh thai, vi đây là biện phap tranh thai không an toàn.

• Giao viên cân chuẩn bị tâm thê sẵn sàng đê co thê hỗ trợ hoc sinh về cac câu hỏi, tinh huông cac em găp phải trong đời sông liên quan đên mang thai, phòng tranh thai.

• Tim hiêu và chuẩn bị thông tin về cac trung tâm hỗ trợ và tư vấn sức khoẻ sinh sản, kê hoach hoa gia đinh đê giúp hoc sinh co cac địa chỉ tin cậy khi co nhu câu được hỗ trợ.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Chu trinh kinh nguyêt va cơ chế thụ thai (10 phút)

• Mục tiêu hoat đông: củng cô cho hoc sinh kiên thức về chu kỳ kinh nguyệt hăng thang, ngày rung trứng, cơ chê thu thai.

• Phương pháp: thuyêt trinh, minh hoa, quan sat.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1: Giao viên thuyêt trinh về chu kỳ kinh nguyệt và cơ chê thu thai (xem muc 5 - Thông tin cho tiêt hoc).

Bước 2: Giao viên củng cô băng cach yêu câu hoc sinh trả lời câu hỏi sau:

• Những điều kiện của sự thu thai?

Bước 3: Giao viên phản hôi và kêt luận:

o Ba điều kiện cơ bản quyêt định việc co thai: trứng rung và xuất hiện ở ông dân trứng; tinh trùng găp trứng; trứng được thu tinh đi vào tử cung (chinh là ba yêu tô cơ bản đê giải thich về cơ chế thụ thai).

o Nêu co quan hệ tinh duc ở tuôi vị thành niên thi co thê co thai.4.2. Hoat đông 2: Bí ẩn về chuyên có thai (15 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh xac nhận cac thông tin về cơ chê thu thai, cac điều kiện dân đên co thai. Trang bị cho hoc sinh những hiêu biêt

Page 145: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

145Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

đúng đắn về cơ chê thu thai, làm cơ sở đê co tri thức khoa hoc về cơ chê phòng tranh thai.

• Phương pháp: vấn đap, kiêm tra, thảo luận.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Chia hoc sinh thành cac nhom (tương ứng với sô căp đúng - sai đã chuẩn bị).

Bước 2. Người hướng dân đoc cac mệnh đề (xem phân Thông tin giao viên), hoc sinh sẽ giơ bảng theo y kiên của nhom về mệnh đề đo (đúng hoăc sai). Co thê hỏi lai môt sô hoc sinh li giải về lựa chon của nhom.

Bước 3. Giao viên điều chỉnh cac thông tin cân thiêt, định hướng đúng cho cac mệnh đề, nôi dung đưa ra.

Bước 4. Chôt thông điệp hoat đông

o Nhấn manh lai ba điều kiện cơ bản dân tới việc co thai.o Làm sang tỏ những bi ẩn của chuyện co thai đê giúp em hiêu đúng về

chinh minh, tôn trong cơ thê của minh, hiêu đúng và tôn trong người khac, hiêu và chia sẻ trach nhiệm của minh trong việc co thai và sử dung biện phap tranh thai.

4.3. Hoat đông 3: Những khó khăn va hậu quả của viêc mang thai ở tuôi vị thanh niên (10 phút)

• Mục tiêu hoat đông: Hoc sinh được đăt trước tinh huông thực tê của việc mang thai và đề ra được cach giải quyêt khi găp trường hợp co thai không mong muôn.

• Phương pháp: Kê chuyện, thảo luận nhom lớn.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1: Giao viên kê môt câu chuyện về việc mang thai của môt hoc sinh trung hoc cơ sở sau đo giao viên đăt câu hỏi cho cac nhom thảo luận.

“Tuấn và Mai là hoc sinh THCS. Cả hai yêu nhau môt thời gian và tỏ ra rất thân mật. Sau đợt đi dã ngoai cùng với nhom ban về thi Mai phat hiện minh co thai”.

Bước 2: Thảo luận nhom lớn.

1. Việc mang thai của Mai co những kho khăn gi? (bất lợi về xã hôi, thê chất, tinh thân…)

2. Hậu quả của việc mang thai ở tuôi vị thành niên.

Bước 3: Hoc sinh thảo luận nhom lớn và rút ra kêt luận.

Bước 4: Giao viên phản hôi (tham khảo phân 5 - thông tin cho tiêt hoc) và kêt luận

Page 146: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

146 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

o Mang thai ở tuôi vị thành niên sẽ găp rất nhiều kho khăn trong cuôc sông và tương lai.

o Mang thai ở tuôi vị thành niên là trach nhiệm của cả nam và nữ.4.4. Hoat đông 4: Các biên pháp tránh thai (10 phút)

• Mục tiêu hoat đông: trang bị cho hoc sinh kiên thức về cơ chê phòng tranh thai, về cac biện phap tranh thai cơ bản. Co kĩ năng thực hiện biện phap tranh thai đúng cach, lấy vi du minh hoa là biện phap tranh thai băng bao cao su.

• Phương pháp: thuyêt trinh, giải thich, quan sat, minh hoa.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Trên cơ sở hoat đông 1 và 2, giao viên giải thich về cơ chê phòng tranh thai (cản trở hoăc cắt đứt môt trong ba điều kiện cơ bản dân tới việc co thai). Từ đo giải thich co những cach tranh thai nào, trên cơ sở sử dung hinh vẽ minh hoa và thông tin trong phân 5 - Thông tin cho tiêt hoc.

Bước 2. GV thực hành mâu biện phap tranh thai sử dung bao cao su cho nam giới. Kêt hợp với hinh vẽ minh hoa về cac biện phap tranh thai hiện đai và những lưu y trong khi sử dung biện phap tranh thai này.

Bước 3. Chôt lai thông điệp hoat đông:

o Cơ chê phòng tranh thai dựa trên việc cản trở hoăc cắt đứt môt trong ba điều kiện cơ bản dân tới việc co thai.

o Cac biện phap tranh thai hiện đai, ưu thê và môt sô lưu y cơ bản khi ap dung. Biện phap sử dung bao cao su cản trở điều kiện đâu tiên của việc thu thai (không cho trứng găp tinh trùng).

o Nam và nữ đều co trach nhiệm và quyền quyêt định trong việc thu thai và phòng tranh thai.

4.4. Hoat đông 4: Tông kết hoat đông (5 phút)

• Chôt thông điêp

o Trứng gặp tinh trùng dẫn tới sự thụ tinh. Trứng được thụ tinh đi vào làm tổ ở tử cung sẽ dẫn tới sự thụ thai.

o Tinh trùng sẽ đi vào tử cung của nữ trong quá trình quan hệ tình dục. Có quan hệ tình dục là điều kiện để dẫn tới khả năng mang thai.

o Không khuyến khích, ủng hộ việc học sinh THCS có quan hệ tình dục khi đang là học sinh và chưa đến tuổi kết hôn, lập gia đình. Chỉ trong trường hợp bất khả kháng hoặc do các em không tự chủ được bản thân dẫn đến việc quan hệ tình dục thì cần có những biện pháp đảm bảo tình dục an toàn.

Page 147: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

147Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Có hay không quan hệ tình dục là quyền quyết định của mỗi người. Em có quyền nói “không” nếu em không muốn quan hệ tình dục. Cần vận dụng các kĩ năng giao tiếp với nhau (kĩ năng giao tiếp quyết đoán, tránh áp lực, lôi kéo từ bạn bè, kĩ năng giải quyết vấn đề…).

o Có rất nhiều cách tránh thai hiện đại. Chỉ có kiêng sinh hoạt tình dục là biện pháp duy nhất có tỉ lệ chắc chắn 100% trong việc tránh thai.

o Sử dụng các biện pháp phòng tránh thai là trách nhiệm của cả nam và nữ, phụ thuộc vào việc trao đổi ý kiến và đưa ra lựa chọn quyết định của nam và nữ.

• Giao bai tập về nha

5.Thông tin cho tiết học

a. Chu ki kinh nguyêt

• Kinh nguyệt lân đâu tiên xảy ra khi môt cô gai bước vào tuôi dậy thi, đa sô ở khoảng tuôi 12, môt sô it co kinh lân đâu co thê sớm hơn hoăc chậm hơn. Co kinh là dấu hiệu thông bao sự trưởng thành của cơ quan sinh sản ở phu nữ. Sau đo kinh nguyệt xảy ra mỗi thang môt lân cho đên đô tuôi 45-50 thi chấm dứt goi là mãn kinh.

• Đa sô phu nữ co chu kỳ kinh nguyệt binh thường khoảng 28 ngày, môt sô khac co thê ngắn hơn hoăc dài hơn co khi lên đên 40 ngày. Từ ngày thứ nhất co kinh lân này đên ngày thứ nhất co kinh lân tiêp theo được tinh là môt chu ki (vòng kinh).

• Chu ki kinh nguyệt được điều tiêt bởi cac hormone của tuyên yên: hormone kich thich nang trứng chin (FSH) và hormone tao hoàng thê (LH) (kich thich việc phong noãn). Sự hiện diện của cac hormone trên trong mau kich thich sản sinh hai hormone khac trong hai buông trứng là: oestrogen và progesterone. Trước khi rung trứng, nang trứng chin bị kich thich bởi FSH sản xuất ra oestrogen. Oestrogen co tac dung làm cho lớp niêm mac tử cung dày lên đê sẵn sàng cho trứng làm tô. Sự dày lên bao gôm cả niêm mac và cac mach mau.

• Trong mỗi chu ki kinh nguyệt, môt trứng được phong ra khỏi nang trứng chin. Trứng này được đưa vào ông dân trứng. Nêu co nhiều nang trứng chin cùng lúc thi hai trứng co thê được giải phong, nêu được 2 tinh trùng thu tinh sẽ tao thành 2 hợp tử, lúc đo co hiện tượng sinh đôi khac trứng. Nêu môt trứng được thu tinh và phân chia thành hai phôi, thi hiện tượng đo goi là sinh đôi cùng trứng.

Page 148: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

148 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

o Nếu sự thụ tinh không xảy ra? Nêu thu tinh không xảy ra thi khiên hoàng thê sẽ bị thoai hoa. Lúc này, sự dày lên của niêm mac tử cung không cân thiêt nữa. Hai tuân sau khi trứng rung, nông đô oestrogen trong mau giảm khiên cho cac mach mau ở niêm mac tử cung bị vỡ, niêm mac bị bong ra. Mau và niêm mac sẽ chảy ra ngoài qua đường âm đao goi là mau kinh. Sau chu ki kinh nguyệt, môt trứng chin khac lai chuẩn bị rung. Trung binh, chu ki kinh nguyệt được lăp lai sau 28 ngày.

o Nếu sự thụ tinh xảy ra? Sau khi trứng rung, nang trứng sẽ chuyên thành thê vàng, tai đây nang trứng bị kich thich bởi LH, sản sinh ra progesterone và oestrogen làm cho niêm mac tử cung dày lên, progesterone hỗ trợ qua trinh làm tô và duy tri của hợp tử (trứng đã được thu tinh) trong niêm mac tử cung.

Hinh vẽ - Cơ quan sinh sản nữ

Hinh vẽ - Cơ quan sinh sản nam

Page 149: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

149Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Hinh vẽ mô tả chu kỳ kinh nguyêt

Hinh 1

Chu kỳ kinh nguyệt được tinh từ ngày bắt đâu hành kinh.

Hành kinh là màng trong tử cung bong ra đi ra ngoài cùng mau.

Hinh 2

Hàng thang, tuyên yên trong não phat tin hiệu cho buông trứng sản sinh ra hormone kich thich nang trứng (FSH) và hormone lutein hoa (LH), những hormone này kich thich it nhất môt nang trứng phat triên môt trứng trưởng thành.

Khi trứng trưởng thành, nang trứng tiêt ra hormone oestrogen khiên cho lớp niêm mac tử cũng phat triên và dày lên.

Hinh 3

Hinh 4

Khi trứng chin, trứng rung khỏi nang trứng trong buông trứng, đi vào cuôi loa vòi trứng của môt trong hai bên ông dân trứng và bắt đâu tiên về tử cung. Hành trinh trứng đên được tử cung diễn ra trong vài ngày.

Hâu hêt phu nữ không nhận biêt được thời điêm trứng rung, nhưng môt sô người thực sự cảm thấy môt chút kho chịu ở vùng bung.

Trong thời gian này, hormone ostrogen ở mức cao khiên cho dịch tiêt âm đao của ban nhiều và loãng. Giờ đây, nang trứng tiêt ra hormone progesterone nuôi dưỡng lớp niêm mac tử cung.

Hinh 5

Hinh 6

ostrogen

ostrogen

ostrogen

progesterone

Page 150: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

150 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Hinh 7

Khi trứng di chuyên xuông ông dân trứng mà găp tinh trùng thi co thê xảy ra sự thu tinh. Và khi đo, niêm mac tử cung đã sẵn sàng tiêp nhận và nuôi dưỡng trứng đã thu tinh.

Nêu trứng không được thu tinh, no tiêu biên và thoat ra ngoài âm đao (thường là trước kỳ kinh nguyệt của ban).

Nang trứng tiêp tuc giảm dân việc sản sinh oestrogen và progesterone trong vòng khoảng 12 ngày.

Hinh 8

Hinh 9

Vi mức hormone giảm, lớp niêm mac tử cung không được nuôi dưỡng và cuôi cùng tự bong và thải ra ngoài cùng với mau, tao thành kinh nguyệt.

Hâu hêt niêm mac bị bong ra. Phân dưới đay còn lai và là nền tảng cho lớp niêm mac của thang sau.

Khi ban co kinh nguyệt, chu kỳ lai cứ thê tiêp tuc.

• Như vậy từ khi bắt đâu hành kinh lân trước (hinh 1) đên khi hành kinh lân sau (hinh 9) là môt chu kỳ kinh nguyệt.

• Chu ki kinh nguyệt thường co 28 ngày (nêu chu ki này lăp lai liên tuc và tương đôi ôn định trong sau thang).

• Ngày 1 của chu ki là ngày đâu tiên co hiện tượng hành kinh. Trung binh 3 ngày hành kinh.

• Ngày 14 là ngày rung trứng.

• Ngày 4 đên ngày 9: ngày it an toàn (đat 80% an toàn)

• Ngày 10 đên ngày 19: ngày không an toàn (tỉ lệ thu thai cao)

• Ngày 20 đên ngày 28: ngày an toàn (it khả năng co thai).

• Chu ki kinh nguyệt là tương đôi, không dập khuôn cho tất cả moi cơ thê nữ. Thậm chi với môt ban nữ, chu ki này co thê thay đôi (phu thuôc tâm trang, thê lực, lo âu hoăc mất ngủ…).

progesterone

Page 151: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

151Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Hinh vẽ minh họa cách tính chu ki kinh nguyêt

b. Cơ chế thụ tinh va thụ thai

• Thu tinh: Hiện tượng tinh trùng vào được bên trong trứng. Khi nam và nữ giao hợp, hiện tượng thu tinh thường xảy ra tai 1/3 ngoài vòi trứng của phu nữ nên thường goi là điêm hẹn. Sau khi rung khỏi buông trứng, trứng sẽ được loa vòi hứng lấy và đẩy đi theo ông dân trứng về điêm hẹn. Tinh trùng sau khi được phong vào âm đao sẽ di chuyên vào tử cung và ông dân trứng đê tim găp trứng tai điêm hẹn. Co hàng triệu tinh trùng vây quanh trứng nhưng chỉ co môt tinh trùng xâm nhập được vào bên trong trứng. Khi đo, trứng sẽ hinh thành môt lớp rào cản, ngăn chăn không cho tinh trùng khac xâm nhập nữa.

• Thu thai: Hiện tượng hợp tử bam vào niêm mac tử cung đê làm tô và phat triên thành phôi. Phôi phat triên thành thai nhi.

• Khi đã co kinh nguyệt, môt cô gai co thê co thai nêu co giao hợp, thậm chi ngay từ lân đâu tiên. Đôi khi, phôi thai không làm tô trong tử cung mà lai làm tô ở vòi trứng, hiện tượng này goi là chửa ngoài tử cung. Chửa ngoài tử cung rất nguy hiêm, cân phải được can thiệp kịp thời.

Page 152: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

152 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

c. Các biên pháp tránh thai

• Những điều kiên cơ bản dẫn đến viêc có thai

Ba điều kiện sẽ quyêt định việc co thai: trứng rung và xuất hiện ở ông dân trứng; tinh trùng găp trứng; trứng được thu tinh đi vào tử cung.

• Cơ chế phong tránh thai: Cản trở hoăc cắt đứt môt trong ba điều kiện dân tới việc co thai.

Page 153: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

153Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Phươ

ng

pháp

tảTí

nh h

iêu

quả:

# s

ô ca

man

g th

ai tr

ên

mỗi

100

phụ

nữ

sử d

ụng

trong

1nă

m

Tác

dụng

phụ

Thuậ

n lợ

i / B

ât lợ

i

Bao

cao

su n

amBa

o đ

ược

làm

từ c

hất l

iệu

late

x (c

ao su

) rất

mỏn

g, k

ich

cỡ v

ừa v

ới d

ương

vậ

t của

ngư

ời n

am k

hi đ

ang

cươn

g cứ

ng. B

ao

đượ

c sả

n xu

ất k

èm c

hất

bôi t

rơn,

tao

thuậ

n lợ

i khi

qua

n hệ

giả

m m

a sa

t gâ

y ra

ch

[hiệ

u qu

ả 98

%]

- KHÔ

NG

co

tac

dun

g ph

u.

- < 5

% n

gười

sử d

ung

dị

ứng

với

late

x. N

êu x

ảy ra

, dị ứ

ng th

ường

gây

nôi

mẩn

khu

trú.

Thuậ

n lợ

i:

- Bảo

vệ

kep:

tran

h th

ai V

À tr

anh

STIs,

HIV

.

- Keo

dài

thời

gia

n cư

ơng,

tăng

kh

oai c

ảm c

ho p

hu n

ữ.

- Khô

ng c

ân k

ham

y tê

trướ

c kh

i sử

dun

g.

- Sẵn

co

và sử

dun

g đ

ơn g

iản.

Bất l

ợi:

- Ph

ải d

ùng

bao

đún

g ca

ch, s

ử d

ung

mỗi

lân

quan

hệ

Viên

tra

nh th

ai

hàng

ng

ày

Là n

hững

viê

n th

uôc

nhỏ

dan

g n

en c

hứa

2 ho

oc m

ôn là

est

roge

n &

pro

gest

ogen

(do

con

ng

ười b

ào c

hê th

ay h

oc

môn

tự n

hiên

của

nữ)

.

[hiệ

u qu

ả 99

%]

- Tha

y đ

ôi v

lượn

g m

au k

inh:

lượn

g m

au k

inh

sẽ it

đi,

chu

kỳ

điề

u ho

à h

ơn; m

ôt sô

xả

y ra

hiệ

n tư

ợng

mau

“r

ỉ rả”

giữ

a th

ời đ

iêm

2

chu

kỳ.

Thuậ

n lợ

i:

- Khô

ng p

hải n

gừng

lai k

hi đ

ang

quan

hệ.

- Chu

kỳ

đều

, it đ

au, i

t ra

mau

.

- Phò

ng tr

anh

thiê

u m

au v

à u

ng

thư.

- Tac

dun

g ph

u m

ang

tinh

ta

m th

ời.

Page 154: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

154 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Phươ

ng

pháp

tảTí

nh h

iêu

quả:

# s

ô ca

man

g th

ai tr

ên

mỗi

100

phụ

nữ

sử d

ụng

trong

1nă

m

Tác

dụng

phụ

Thuậ

n lợ

i / B

ât lợ

i

Viên

tra

nh th

ai

hàng

ng

ày

Thuô

c ng

ừa th

ai n

ày c

o ta

c d

ung

ngă

n ch

ăn sự

ru

ng tr

ứng,

co

nghĩ

a là

ngư

ời p

hu n

ữ sẽ

khô

ng

co tr

ứng

trưởn

g th

ành

cho

việ

c th

u th

ai.

Đôn

g th

ời

thuô

c cò

n là

m c

ho th

ành

tử c

ung

dây

lên,

gây

kho

khă

n ch

o tin

h trù

ng x

âm

nhập

tử c

ung.

[hiệ

u qu

ả 99

%]

- Hơ

i tăn

g câ

n.

- Môt

sô b

ị nhứ

c đ

âu,

cươ

ng v

ú, tâ

m si

nh ly

Bất l

ợi:

- Khô

ng p

hòng

tran

h đ

ược

STIs

ho

ăc H

IV.

- Phả

i uôn

g m

ỗi n

gày.

Liê

n qu

an

đên

hiệ

n tư

ợng

ung

thư

cô tử

cu

ng ở

môt

sô p

hu n

ữ lớ

n tu

ôi.

Viên

tra

nh th

ai

khẩn

cấp

- Viê

n Po

stin

or:

Uông

1 v

iên

trong

vòn

g k

hông

qua

72

giờ

sau

khi

giao

hợp

khôn

g đ

ược

bảo

vệ

. Sau

12

giờ

phả

i uôn

g th

êm m

ôt v

iên

nữa

.

[hiệ

u qu

ả 75

%]

- Cho

ng m

ăt b

uôn

nôn,

tiêu

chả

y ho

ăc ta

o bo

n, c

o th

ê gâ

y rô

i loan

ki

nh n

guyệ

t

Thuậ

n lợ

i:

Đây

là b

iện

phap

tinh

thê,

khắ

c ph

uc n

guy

cơ c

o th

ai n

goài

y

muô

n

Page 155: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

155Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Phươ

ng

pháp

tảTí

nh h

iêu

quả:

# s

ô ca

man

g th

ai tr

ên

mỗi

100

phụ

nữ

sử d

ụng

trong

1nă

m

Tác

dụng

phụ

Thuậ

n lợ

i / B

ât lợ

i

Viên

tra

nh th

ai

khẩn

cấp

- Vi

ên M

IFES

TAD

10:

Uôn

g m

ôtvi

ên tr

ong

vòng

120

gi

ờ sa

u kh

i gia

o hợ

p. Tu

y n

hiên

, dùn

gcà

ng sớ

m

hiệu

quả

càn

g ca

o.C

ả 2

loai

trên

đều

co

tac

dun

g ng

ăn k

hông

cho

trứn

g đ

ã th

u tin

h là

m tô

ở tử

cun

g

[hiệ

u qu

ả 75

%]

- Ngo

ài tr

ễ ki

nh, c

ac ta

c d

ung

it xả

y ra

nhẹ.

Cac

tac

dun

g ph

u th

ường

là: x

uất h

uyêt

, buô

n nô

n, n

ôn, t

iêu

chảy

, đ

au b

ung

dướ

i, m

ệt, n

hức

đâu

, c

hong

măt

,..

Bất l

ợi:

- Khô

ng p

hòng

tran

h đ

ược

STIs

ha

y HI

V.

- Ngu

y hi

êm c

ho k

hả n

ăng

sinh

sả

n sa

u nà

y

Page 156: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

156 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Phươ

ng

pháp

tảTí

nh h

iêu

quả:

# s

ô ca

man

g th

ai tr

ên

mỗi

100

phụ

nữ

sử d

ụng

trong

1nă

m

Tác

dụng

phụ

Thuậ

n lợ

i / B

ât lợ

i

Thuô

c d

ang

tiêm

Thuô

c ng

ừa th

ai d

ang

tiêm

chứ

a p

roge

stog

en.

Co

hai n

hom

:

- D

epo-

Prov

era-

12t

uân

- N

orist

erat

- 8

tuân

Pr

oges

toge

n ng

ăn c

hăn

sự ru

ng tr

ứng

tao

màn

g nh

âyta

i cô

tử c

ung,

gây

kho

khă

n ch

o vi

ệc x

âm

nhập

tử c

ung

của

tinh

trùng

[hiệ

u qu

ả 99

%]

- Tha

y đ

ôi lư

ợng

mau

kin

h: it

hơn

hoă

c kh

ông

co

kinh

; kin

h ng

uyệt

đ

ều h

ơn, đ

ôi k

hi c

hảy

‘rỉ

rả’

giữa

hai

chu

kỳ.

- Kin

h ng

uyệt

đều

đăn

sa

u 1

năm

sử d

ung.

- Co

thê

tăng

cân

, nhứ

c đ

âu, n

ôi m

un, t

hay

đôi

Thuậ

n lợ

i:

- Khô

ng p

hải n

gừng

lai k

hi đ

ang

quan

hệ.

- Khô

ng c

ân p

hải n

hớ u

ông

thuô

c m

ỗi n

gày.

- Giữ

kin

đượ

c vớ

i moi

ngư

ời c

hung

qua

nh.

Bất l

ợi:

- Khô

ng p

hòng

tran

h đ

ược

STIs

ha

y HI

V.

- Tac

dun

g ph

u ke

o d

àiBa

o ca

o su

nữ

Bao

cao

su n

ữ đ

ược

làm

từ

poly

uret

hane

đượ

c đ

ưa v

ào tr

ong

âm

đa

o.

Môt

vòn

gnh

ỏ, m

ềm sẽ

gi

úp c

ô đ

ịnh

vị tr

i.

[hiệ

u qu

ả 95

-98%

]- K

HÔN

G c

o ta

c d

ung

phu

Thuậ

n lợ

i:

- Bảo

vệ

kep:

tran

h th

ai V

À tr

anh

STIs,

HIV

.

Bất l

ợi:

- Kho

mua

.

Page 157: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

157Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Phươ

ng

pháp

tảTí

nh h

iêu

quả:

# s

ô ca

man

g th

ai tr

ên

mỗi

100

phụ

nữ

sử d

ụng

trong

1nă

m

Tác

dụng

phụ

Thuậ

n lợ

i / B

ât lợ

i

Dun

g cu

tử

cun

g (v

òng

tranh

th

ai)

Dun

g cu

tử c

ung

là m

ôt

vòng

nhỏ

đượ

c đ

ưa v

ào

tử c

ung.

Môt

sợi d

ây n

hỏ

nôi t

ừ vò

ng đ

ược

thòn

g ra

ngo

ài â

m đ

ao. T

ac

dun

g ng

ừa th

ai từ

1-1

0 nă

m.

Dun

g cu

tử c

ung

co ta

c d

ung

ngừa

tha

i b

ăng

cach

tac

đôn

g là

m

thay

đôi

tinh

chấ

t thà

nh tử

cu

ng v

à vò

i dân

trứn

g và

vi t

hê ti

nh tr

ùng

khô

ng th

ê th

u tin

h vớ

i trứ

ng. G

ôm 2

lo

ai: v

òng

đôn

g hi

nh c

hữ T

Mire

na. M

irena

pho

ng

thic

h pr

oges

tero

ne.

[hiệ

u qu

ả 99

%]

- Vòn

g đ

ông

hinh

chữ

T

làm

làm

kin

h

nguy

ệt k

eo d

ài, đ

a k

inh

và g

ây đ

au.

- Mire

na k

hắc

phuc

đượ

c yê

u tô

đau

. Xảy

ra

hiệ

n tư

ợng

mất

kin

h nh

ưng

sẽ c

o la

i khi

vòn

g đ

ược

thao

ra.

- Mire

na c

o th

ê gâ

y tin

h tra

ng b

uông

trứn

g đ

a na

ng.

- Tăn

g câ

n, n

hức

đâu

, n

ôi m

un, t

râm

cảm

, g

iảm

nhu

câu

tinh

duc

Thuậ

n lợ

i:

- Khô

ng g

ây ả

nh h

ưởng

tron

g lú

c qu

an h

ệ.

- Cho

phe

p qu

an h

ệ ng

âu h

ứng,

bấ

t chợ

t mà

khôn

g sợ

man

g th

ai.

- Khô

ng c

ân k

iêm

tra

thời

gia

n th

eo từ

ng n

gày.

- Tac

dun

g ng

ay.

- Tac

dun

g lâ

u

- Sử

dun

g th

uận

tiện

Bất l

ợi:

- Khô

ng g

iúp

phòn

g tra

nh S

TIs h

ay

HIV.

- Khi

đăt

hay

thao

vòn

g th

i đều

n đ

ên c

ơ sở

y tê

- Co

thê

bị tu

ôt ra

khỏ

i tử

cung

.

- Co

thê

ảnh

hưởn

g đ

ên c

hu k

ỳ ki

nh n

guyệ

t.

Page 158: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

158 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Phươ

ng

pháp

tảTí

nh h

iêu

quả:

# s

ô ca

man

g th

ai tr

ên

mỗi

100

phụ

nữ

sử d

ụng

trong

1nă

m

Tác

dụng

phụ

Thuậ

n lợ

i / B

ât lợ

i

Phươ

ng

phap

tra

nh th

ai

tự n

hiên

HO

ẶC

Ph

ương

ph

ap ti

nh

ngày

kin

h

Sử d

ung

cac

dấu

hiệ

u tự

nh

iên

của

thê

đê

tinh

thời

điê

m ru

ng tr

ứng

[đê

tim th

ời đ

iêm

qua

n hệ

an

toàn

]. C

ac

dấu

hiệ

u (t

hay

đôi

thân

nhi

ệt lú

c th

ức

dậy

, dịc

h tiê

t cô

tử c

ung,

tin

h ng

ày d

ựa th

eo c

hu k

ỳ ki

nh) c

ho p

hep

xac

đ

ịnh

thời

điê

m q

uan

hệ a

n to

àn

[hiệ

u qu

ả 80

-98%

]

Tỉ lệ

thàn

h cô

ng

biên

đôn

g tu

ỳ từ

ngcă

p, tu

ỳ m

ức đ

ô th

ành

thao

tron

g vi

ệc ti

nh n

gày

tinh

chất

chu

kỳ

đều

đăn

hay

khôn

g củ

a n

gười

nữ.

- KHÔ

NG

co

ta

c d

ung

phu

Thuậ

n lợ

i:

- Khô

ng c

o sự

can

thiệ

p củ

a k

ỹ th

uật.

- Khô

ng g

ây n

guy

cơ h

ay ta

c d

ung

phu

cho

ngườ

i nữ.

- Hiệ

u qu

ả trê

n ng

ười n

ữ co

kin

h ng

uyệt

đều

đăn

tinh

ngà

y ch

inh

xac.

- Giú

p hi

êu ro

thê

bản

thân

.

- Cac

căp

gia

o tiê

p và

hợp

tac

với n

hau

tôt h

ơn.

Bât l

ợi:

- Khô

ng g

iúp

phòn

g tra

nh b

ệnh

LTQ

ĐTD

ha

y HI

V.

- Phả

i tra

nh g

iao

hợp

hoăc

phả

i sử

dun

g ba

o ca

o su

tron

g nh

ững

ngày

co

khả

năn

g th

u tin

h.

- Phả

i tin

h to

an c

hinh

xac

, ghi

ro c

ac n

gày

trong

than

g.

- Cả

hai b

ên p

hải t

hoả

thuậ

n vớ

i nha

u.

- Sử

dun

g bi

ện p

hap

này

cân

nhiề

u th

ời g

ian

và c

ông

sức.

- Tac

dun

g th

ấp đ

ôi v

ới n

hững

ngư

ời c

o ch

u kỳ

kin

h ng

uyệt

kh

ông

đều

Page 159: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

159Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Phươ

ng

pháp

tảTí

nh h

iêu

quả:

# s

ô ca

man

g th

ai tr

ên

mỗi

100

phụ

nữ

sử d

ụng

trong

1nă

m

Tác

dụng

phụ

Thuậ

n lợ

i / B

ât lợ

i

Triệ

t sản

Tr

iệt s

ản là

phư

ơng

phap

ngừ

a th

ai

vĩnh

viễ

n sa

u m

ôt th

ủ th

uật n

hỏ. N

êu c

ả ha

i đều

kh

ông

muô

n co

con

với

nh

au n

ữa, t

riệt s

ản là

môt

ph

ương

pha

p đ

ược

chon

lự

a.

Thắt

/Cắt

vòi

trứn

g là

làm

đ

ong

lai đ

ường

di c

huyê

n củ

a trứ

ng v

ào tử

cun

g.

Thắt

/ C

ắt ô

ng d

ân

tinh

làm

cho

tinh

trùn

g kh

ông

di c

huyê

n đ

ược

vào

trong

â

m đ

ao, t

ử cu

ng.

[hiệ

u qu

ả 10

0%]

Khôn

g ap

dun

g ch

o vị

thàn

h ni

ên/T

hanh

ni

ên

Cả

hai p

hươn

g ph

ap đ

ều n

găn

cản

sự g

ăp g

ỡ gi

ữa ti

nh tr

ùng

trứng

nên

khô

ng d

ân đ

ên v

iệc

thu

tinh.

Page 160: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

160 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

d. Khó khăn của viêc mang thai ở tuôi vị thanh niên.

• Những đứa con của cac bà mẹ vị thành niên thường co cân năng khi sinh thấp và thường găp những vấn đề về sức khỏe và phat triên. Điều này khiên cho cac bà mẹ co it thời gian đê kiêm tiền và được hưởng sự giao duc hoăc nghỉ ngơi giải tri.

• Sinh đẻ ở đô tuôi qua trẻ co thê gây ra nhiều nguy cơ nghiêm trong về sức khỏe, bao gôm cả tử vong mẹ. Bệnh tật co thê khiên cac bà mẹ vị thành niên qua ôm yêu đê chăm soc con cai minh. Cac bà mẹ vị thành niên hâu như it co khả năng hoàn thành việc hoc tập, đăc biệt ho còn co thê bị đuôi khỏi trường hoc. Do đo, ho co nguy cơ sông trong nghèo đoi nhiều hơn ban bè cùng trang lứa. Đông thời, nghèo đoi co thê đe doa sức khỏe của ho và sức khỏe của con cai ho.

• Cac bà mẹ vị thành niên thiêu cơ hôi tiêp cận với những cơ hôi tim kiêm việc làm hoăc co thu nhập thấp. Việc này co ảnh hưởng tiêu cực đên sự tự chủ, quyền tự quyêt và cơ hôi tiêp cận với cac dịch vu chăm soc sức khỏe.

• Vị thành niên sinh con ngoài gia thú thường bị ki thị khiên ho bị cô lập. Trong môt sô trường hợp, sự kỳ thị đôi với việc làm cha mẹ ngoài gia thú co thê dân đên sự chôi bỏ của gia đinh và công đông.

d. Các hậu quả của viêc mang thai ở tuôi vị thanh niên

Do mang thai là môt qua trinh phức tap và nhay cảm, sự thu thai không phải luôn luôn dân đên việc mang thai khoẻ manh hay sinh ra môt em be khoẻ manh. Cac phu nữ thường bị xảy thai, còn được goi là xảy thai tự nhiên, hoăc co thê sinh ra môt đứa trẻ bị dị tật. Trong những giai đoan đâu của thai kỳ, không phải moi phu nữ đều biêt ho bị xảy thai vi ho co thê nghĩ đo là chậm kinh. Trong những giai đoan sau của thai kỳ, co thê dễ dàng nhận biêt việc xảy thai hơn.Cac vị thành niên nữ co nguy cơ bị biên chứng cao hơn trong khi mang thai và sinh nở do cơ thê ho chưa phat triên đây đủ đê mang thai trong toàn bô thai kỳ. Phu nữ trong đô tuôi 15-19 co nguy cơ chê trong khi mang thai hoăc sinh nở cao gấp hai lân phu nữ trong đô tuôi 20-24.

Ngoài cac nguy cơ và biên chứng đôi với sức khoẻ của bà mẹ, trẻ sơ sinh của cac bà mẹ vị thành niên cũng co nguy cơ găp phải cac vấn đề sức khỏe cao hơn, như nguy cơ sinh thiêu thang cao hơn, cân năng của trẻ sơ sinh thấp.

e. Xử trí mang thai ngoai ý muôn

Nêu mang thai ngoài y muôn ban gai cân:

• Binh tĩnh, suy nghĩ về việc này và noi cho ban trai biêt chuyện.

• Cùng với ban trai tim cach giải quyêt phù hợp sau khi cân nhắc lợi và bất lợi của từng cach giải quyêt.

Page 161: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

161Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Noi chuyện với người tin cậy hoăc đi tư vấn nêu cả hai thấy kho khăn trong việc tim cach giải quyêt.

f. Mênh đề sử dụng - Hinh vẽ

Các mênh đề sử dụng trong Hoat đông 2 “Bí ẩn về chuyên có thai”

Mênh đề Đúng/ Sai Giải thích1.Ban nữ co khả năng mang thai ngay cả khi chưa co kinh nguyệt.

Đúng Vi trứng vân đi vào tử cung trong thời gian rung trứng, ngay cả trước lúc ban nữ co ki kinh nguyệt đâu tiên.

2.Ban nữ co khả năng thu thai trong ki kinh nguyệt.

Đúng Khi ban nữ bắt đâu ki kinh nguyệt, chu ki co thê không đều đăn, và trứng co thê rung vào thời điêm khac, không giông cac chu ki trước.

3.Ban nữ sẽ không mang thai nêu quan hệ tinh duc ở tư thê đứng.

Sai Ban nữ co thê co thai dù quan hệ ở bất cứ tư thê nào.

4.Nêu ban nữ đi tiêu tiện ngay sau khi quan hệ tinh duc thi ho sẽ không co thai.

Sai Nước tiêu đi ra ngoài qua ông dân tiêu (niệu đao) chứ không dân tinh trùng ra khỏi tử cung được.

5.Kiêng quan hệ tinh duc là cach duy nhất đê không mang thai co hiệu quả 100%.

Đúng Nêu ban nữ hoàn toàn không co quan hệ tinh duc, chắc chắn cô ấy không co khả năng co thai. Tuy nhiên, tinh trùng được phong vào tử cung hoăc gân tử cung đều co khả năng đi vào ông dân trứng và dân đên sự thu thai.

6.Khi ban nam đã co ham muôn tinh duc hoăc cương cứng, ban đo bắt buôc cân co quan hệ tinh duc, nêu không sẽ ảnh hưởng xấu đên sức khoẻ.

Sai Không co ảnh hưởng xấu nêu tri hoãn ham muôn tinh duc. Tinh dịch không thê quay ngược vào trong cơ thê, ban nam co thê cảm thấy không thoải mai nêu duy tri ham muôn trong môt thời gian nhất định. Nhưng cảm giac đo sẽ lắng xuông nêu ban nam thư giãn, nghỉ ngơi hoăc thủ dâm.

Page 162: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

162 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Mênh đề Đúng/ Sai Giải thích7.Ban nữ không thê mang thai nêu quan hệ tinh duc lân đâu tiên.

Sai Ban nữ hoàn toàn co khả năng mang thai ngay trong lân đâu tiên quan hệ tinh duc.

8.Ban nữ sẽ không thê mang thai nêu ban trai của cô ấy hứa là cô sẽ không co thai.

Sai Khi tinh trùng được phòng vào tử cung, luôn luôn co khả năng cao về sự thu thai.

9.Ban nữ sẽ không co thai nêu ban nam sử dung cach xuất tinh ngoài âm đao.

Sai Môt vài tinh trùng co thê xâm nhập vào âm đao ngay trước lúc xuất tinh. Sô lượng dịch tuy it nhưng vân đủ khả năng dân đên sự thu thai.

10.Co môt sô cach đê giúp ban nữ tranh co thai trong khi quan hệ tinh duc.

Đúng Nêu cac biện phap tranh thai được sử dung đúng cach, đa sô chúng sẽ giúp cac ban tranh co thai trong khi quan hệ tinh duc.

Hinh vẽ minh họa hướng dẫn sử dụng bao cao su cho nam giới

Page 163: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

163Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Bảng phân loai va hinh minh họa môt sô biên pháp tránh thai phô biến

Stt Tên biên pháp Hinh minh hoa

1 Viên uông tranh thai hàng ngày

2Viên uông tranh thai khẩn cấp

3 Sử dung bao cao su

4 Sử dung miêng dan tranh thai

5 Tiêm, cấy dưới da

6 Đăt vòng

7 Bao cao su dành cho nữ

Page 164: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

164 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

TIẾT 9: KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Mục tiêu tiết học

Sau tiêt hoc, hoc sinh co thê:

• Vận dung cac bước của kỹ năng giải quyêt vấn đề đê giải quyêt cac vấn đề bao lực giới trong trường hoc.

• Nêu được cac giải phap khi đương đâu với vấn đề BLTCSG TTH.

2. Chuẩn bị

2.1.Giáo viên

• Bảng đen, phấn hoăc bút đanh dấu, bút mực hoăc bút chi, may tinh xach tay.

• Cac mảnh giấy nhỏ, hôp đựng giấy.

• Tài liệu phat cho hoc sinh gôm:

o Tiêp cận giải quyêt vấn đề.o Hướng dân về kê hoach hành đông

2.2.Học sinh:

Tich cực tham gia cac hoat đông lớp hoc. Cởi mở, manh dan trao đôi cac câu hỏi về kĩ năng giải quyêt vấn đề.

3. Lưu ý với giáo viên

Hoat đông 1 yêu câu hoc viên đôi măt với vấn đề và xac định chúng như môt vấn đề chông bao lực về giới trong trường hoc (VĐCBLVGTTH). Nêu vi du đưa ra không phải về VĐCBLVGTTH thi vân chấp nhận. Cac giải phap đề xuất co thê vận dung được trong môt sô trường hợp khac. Giao viên co thê đề cập lai vi du của nôi dung “Bao lực và hành vi bao lực”, “Bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc” đê làm vi du về BLTCSGTTH.

4. Các hoat đông

4.1. Hoat đông 1: Kỹ năng Giải quyết vân đề (35 phút)

• Mục tiêu hoat đông

Cung cấp cho hoc sinh kiên thức về cac bước của Kỹ năng giải quyêt vấn đề đê giải quyêt cac tinh huông liên quan đên BLTCSGTTH, co khả năng vận dung kỹ năng giải quyêt vấn đề vào môt sô tinh huông nhất định.

Page 165: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

165Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Phương pháp: thuyêt trinh, minh hoa.

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Giao viên giới thiệu về Các bước thực hiên Kỹ năng Giải quyết Vân đề (xem phân thông tin tiêt hoc) như là 1 cach kiêm tra và giải quyêt vấn đề. Lấy vi du môt vấn đề và đi qua 6 bước cho hoc sinh hiêu.

Bước2. Chia hoc sinh thành 3 nhom, phat cho mỗi nhom bút da, giấy khô lớn và môt câu chuyện tinh huông co vấn đề thuôc cac hinh thức BLTCSG TTH: bao lực tâm ly, bao lực thê chất, bao lực tinh duc (xem trong phân thông tin tiêt hoc).

Bước 3. Yêu câu hoc sinh cac nhom ap dung cac bước của Kỹ năng giải quyêt vấn đề đê xac định tất cả cac giải phap đê giải quyêt vấn đề trong 10 phút. Yêu câu cac em hoc sinh viêt câu trả lời của minh ra giấy A0, co thê sử dung hệ thông câu hỏi sau:

o Tinh huông thê hiện hinh thức BLTCSG trong trường hoc nào?o Ai là kẻ gây ra bao lực, ai là nan nhân?o Chuyện gi đã xảy ra? Liệt kê những biêu hiện của bao lực trên cơ sở

giới trong trường hoc (thê hiện trong câu chuyện mà nhom nhận được)o Những hệ quả gi co thê xảy ra đôi với nan nhân?o Xac định nguyên nhân chinh và vấn đề chinh cân giải quyêt trong

câu chuyện?o Cac giải phap đê giải quyêt vấn đề trong tinh huông là gi?

Khuyên khich hoc sinh nghĩ cac cach mà cac em co thê cùng làm với nhau đê giải quyêt vấn đề. Cac em hoc sinh co thê dễ dàng đưa ra cac giải phap, nhưng giao viên co thê sử dung những giải phap sau đê gợi y nêu cân.

o Quấy rôi qua lời noi - tranh xa người đo, đương đâu với người đo, noi chuyện này với người lớn.

o Đanh đập - tranh xa người đo, noi chuyện này với người lớn.o Đông cham thân thê không mong muôn - tranh xa người đo, noi chuyện

này với người lớn.o Tẩy chay - viêt thư noi cho ban đo biêt cac em cảm thấy thê nào, đôi

măt với ban đo sử dung chiên lược giao tiêp mà cac em đã được hoc ở bài trước.

Bước 4. Yêu câu mỗi nhom chon môt người đai điện trinh bày cho cả lớp.

Lưu y hoc sinh cân giữ an toàn cho bản thân trước tiên, và cac em nên luôn luôn tim đên môt người lớn tin cậy khi găp vấn đề kho khăn.

4.2. Hoat đông 2: Xây dựng kế hoach hanh đông (10 phút)

• Mục tiêu hoat đông: giúp hoc sinh xac nhận cac tri thức được hoc, vận dung kỹ năng giải quyêt vấn đề, bước đâu phôi hợp cac kĩ năng thành phân và hinh thành kĩ năng giải quyêt vấn đề, đưa ra quyêt định..

Page 166: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

166 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Phương pháp: đông não, thảo luận nhom .

• Các bước tiến hanh:

Bước 1. Giao viên giới thiệu cho hoc sinh Hướng dân xây dựng kê hoach hành đông (xem phân 5 - thông tin dành cho giao viên).

Bước 2. Đề nghị hoc sinh chon môt vấn đề về BLTCSG nôi bật nhất, quan trong nhất trong trường minh mà cac em nghĩ sẽ tôt hơn nêu được giải quyêt trong môt nhom.

Bước 3. Liệt kê cac nguyên nhân và giải phap cho vấn đề đo.

Bước 4: Sử dung Hướng dân xây dựng kê hoach hành đông, cả lớp cùng xây dựng môt kê hoach hành đông ro ràng, co hoach định ro thời gian, người chịu trach nhiệm thực hiện đê giải quyêt vấn đề đo trong trường.

Nêu không đủ thời gian hoàn thành hoat đông này thi giao viên co thê chia 3 nhom hoc sinh giao cho cac em làm tiêp như bài tập về nhà của nhom, tiêt hoc sau cac nhom sẽ trinh bày Kê hoach hành đông của nhom minh.

4.3. Hoat đông 3: Tông kết (5 phút)

• Chôt thông điêp

o Kĩ năng giải quyết vấn đề gồm 6 bước: Xác định vấn đề; Phân tích vấn đề; Xây dựng các giải pháp khả thi; Đánh giá các giải pháp; Ra quyết định và hành động và Đánh giá quyết định và việc thực hiện quyết định.

o Cần đề cao trước hết sự an toàn. Em nên nói chuyện với người thân, người mà em tin tưởng nếu em cảm thấy mình đang gặp nguy hiểm, hoặc em thấy không đủ sức đối mặt, giải quyết vấn đề nào đó một mình.

o Sự bất đồng, tranh luận ý kiến là một phần tất yếu của cuộc sống. Cần học cách giải quyết vấn đề và giao tiếp tích cực để hạn chế xung đột và tránh bạo lực trường học.

o Một số vấn đề sẽ được giải quyết tốt nhất khi có sự hợp tác của một nhóm. Nên sẽ dễ dàng hơn nhiều nếu mọi người cùng ngồi trao đổi và giải quyết chúng.

• Giao bai tập về nha

5. Thông tin cho tiết học

5.1. Kĩ năng giải quyết vân đề:

Là kĩ năng xem xet, phân tich những vấn đề đang tôn tai và xac định cac bước

Page 167: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

167Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

tiên hành nhăm giải quyêt hoăc cải thiện vấn đề theo hướng tich cực hơn.

• Bước 1: Nhận dang / xác định vân đề

Bước đâu tiên đê giải quyêt vấn đề là em cân biêt vấn đề em muôn giải quyêt và viêt ra những vấn đề em găp phải, em muôn vấn đề đo thay đôi như thê nào. Thông thường chúng ta thường giữ những vấn đề hoăc y tưởng trong đâu như môt việc mơ hô và chưa co cach giải quyêt phù hợp. Khi viêt ra, em bắt buôc phải suy nghĩ về những gi em thực sự cô gắng và muôn đat được. Bước này cũng nhăm giúp em giải quyêt vào vấn đề chinh, không bị tập trung vào những vấn đề phu hoăc không cân thiêt.

• Bước 2: Phân tích vân đề

Vấn đề này ảnh hưởng đên ai/những ai? Ảnh hưởng ở mức đô nào? Nguyên nhân là gi? Vấn đề đã tôn tai bao lâu? Trước đây đã thực hiện biện phap gi và kêt quả đat được ra sao? Mức đô nghiêm trong của vấn đề như thê nào?

• Bước 3: Xây dựng các giải pháp khả thi

Từ những nguyên nhân đã được phân tich ở trên, chúng ta xac định đâu là nguyên nhân chinh dân đên vấn đề và cac phương an, cach thức đê giải quyêt cho từng nguyên nhân. Bước này phải sử dung kĩ năng phân tich, suy nghĩ sang tao và linh hoat. Hãy liệt kê tất cả cac phương an co thê co và nhớ là luôn đăt câu hỏi: “Còn giải phap nào nữa không?”

• Bước 4: Đánh giá các giải pháp

Phân tich những điêm tôt, điêm chưa tôt; thuận lợi, kho khăn và tinh khả thi của từng cach lựa chon. Trong bước này nhất thiêt phải sử dung kĩ năng phân tich, suy nghĩ phê phan, xac định gia trị, tim kiêm sự giúp đỡ.

• Bước 5: Ra quyết định va hanh đông

Lựa chon cach giải quyêt tôt nhất với bản thân minh và hoàn cảnh hiện tai. Ở đây phải sử dung kĩ năng so sanh, cân nhắc gia trị, suy nghĩ sang tao… Ở đây co thê phải sử dung kĩ năng từ chôi, thương thuyêt, ứng pho với đôi tượng muôn rủ rê làm theo y ho.

Sau khi đã ra quyêt định, chúng ta sẽ phải thực hiện quyêt định của minh. Kĩ năng kiên định với những gia trị, quyêt định mà minh đã lựa chon đong vai trò đăc biệt quan trong. Nêu em không hành đông và kiên định với muc tiêu đã đề ra, em sẽ kho đat kêt quả như mong muôn và giải quyêt được những vấn đề ban đang găp phải.

• Bước 6: Đánh giá quyết định va viêc thực hiên quyết định

Sau khi đã đưa vào thực hiện môt giải phap, em cân kiêm tra xem cach giải quyêt đo co tôt không và co những ảnh hưởng không mong muôn nào không. Đây là qua trinh đê em rút ra những bài hoc kinh nghiệm giúp em giảm được rất nhiều “chất xam” và nguôn lực ở những vấn đề khac lân sau.

Page 168: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

168 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5.2. Hướng dẫn xây dựng kế hoach hanh đông

Nhom co thê dựa theo hệ thông cac y sau đê xây dựng kê hoach hành đông của nhom minh

o Chúng tôi chon vấn đề này vi:o Vấn đề này tac đông tới cac măt sau:o Chúng tôi muôn đat tới muc tiêu:o Đê đat muc tiêu đo, chúng tôi cân:o Môt sô chương trinh hành đông/kê hoach hành đông chúng tôi cân

thực hiện đê đat tới nhiệm vu đo:o Chương trinh/kê hoach mà chúng tôi lựa chon là:o Đây là những người / lực lượng sẽ giúp chúng tôi thực hiện kê hoach

trên:o Đây là những nguôn lực, phương tiện chúng tôi cân:o Bước đâu tiên là:o Cac bước tiêp theo là:o Bước cuôi cùng là:o Môt sô kho khăn cơ bản co thê găp trong qua trinh thực hiện:o Môt sô y tưởng đê vượt qua, khắc phuc kho khăn đo:o Cach thức thực hiện kê hoach hành đông này:

c. Tinh huông, hinh vẽ

Môt sô câu chuyên, tinh huông về BLTCSGGTTH (sử dụng trong Hoat đông 2)

Câu chuyên 1: Tôi tên Hương, hoc sinh lớp 10, trường THPT X. Tôi rất thich hoc toan. Thây Nam, giao viên day toan của lớp rất quy tôi vi tôi hoc giỏi toan. Thứ 3 tuân trước, thây Nam noi với tôi răng, thây sẽ phu đao thêm toan cho tôi, nêu tôi mang căp về nhà giúp thây. Thực sự, tôi không cảm thấy thoải mai với đề nghị của thây, nhưng vi không muôn làm phật y thây nên tôi đã đông y.

Hôm đâu tiên mang căp về giúp thây, thây noi cảm ơn và cô tinh cham nhẹ tay vào ngực tôi khi tôi đưa căp cho thây trước công. Tôi giật thot minh, nhưng rôi cũng “thở phào” vi đã thoat khỏi thây. Hôm sau, thây lai noi tôi mang căp về giúp thây. Lân này, thây cô y ep tôi mang vào trong nhà. Khi tôi từ chôi, thây tỏ vẻ tức giận và mắng tôi thiêu lịch sự. Cuôi cùng tôi đành phải đông y mang căp vào nhà cho thây. Khi tôi bước vào nhà, thây đong sập cửa lai, keo tôi vào phòng ngủ rôi đè tôi xuông giường. Tôi khang cự quyêt liệt, nên thây ngừng lai, nhưng lớn tiêng mắng tôi là đô không biêt điều; thây đe doa nêu tôi kê cho ai biêt chuyện này thi tôi sẽ bị đúp môn của thây. Tôi vùng chay khỏi nhà thây và cảm thấy ghê tởm những gi đã xảy đên với minh. Tôi cảm thấy minh thật ngu ngôc đã tự đẩy minh vào hoàn cảnh này. Tôi cảm thấy lo sợ khi phải đên lớp và đôi măt với thây. Tôi chỉ muôn bỏ hoc, hoăc chuyên qua trường khac.

Page 169: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

169Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Câu chuyên 2: Tôi tên Trung, hoc sinh lớp 10, trường THPT Y. Tôi rất thich hoc văn và cac môn xã hôi, và rất muôn được đên trường mỗi ngày. Tuy nhiên, tôi luôn bị ban bè chê nhao là “thăng đàn ông măc vay” vi không thich toan hay cac môn khoa hoc như cac ban nam khac. Ở trường tôi chỉ chơi với cac ban nữ. Tôi thich chơi với cac ban nữ vi ở nhà tôi cũng chỉ co 4 chị gai của minh đê chơi cùng. Tôi không thich chơi với mấy ban nam vi cac ban chỉ thich cãi lôn, đanh đấm. Nhiều khi mấy ban nam cô y gây sự bảo tôi đanh lai, nhưng tôi chẳng bao giờ muôn đanh lôn với ho. Vi vậy, cac ban thường goi tôi là “đô nhat gan, đô măc vay”. Co lân tôi khoc vi bị môt ban nam lớn hơn bắt nat. Cô giao nhin thấy và hỏi tôi tai sao. Sau khi nghe tôi kê sự tinh, cô giao noi: “Chuyện chẳng co gi! Tôt nhất là tôi không nên hành đông như môt cô gai, không nên suôt ngày chỉ chơi với cac ban gai”. Tôi thật không hiêu! Tai sao tôi lai không nên chơi với cac ban nữ, nêu tôi cảm thấy vui khi được chơi cùng cac ban?

Câu chuyên 3: Tôi là Cường, hoc sinh lớp 11, trường THPT.Z. Tôi thich đa bong và cũng chơi kha được môn này. Do chơi thê thao thường xuyên nên tôi cơ bắp và cao lớn hơn cac ban khac trong lớp. Tôi thich chơi với những anh hoc lớp trên vi ho nôi tiêng và được nhiều ban gai biêt đên hơn.

Tuân trước, khi đang từ sân bong trở lai lớp hoc, co môt ban nữ lớp trên đi sat gân và khen tôi rất đẹp trai. Cô ấy noi, nêu biêt tôi sớm hơn thi ban ấy đã không hẹn hò với Tuấn - ban trai của cô ấy hiện nay. Rất ngac nhiên và co phân thich thú vi những lời tan tỉnh của cô gai, song tôi không noi gi vi tôi thường rất nhat mỗi khi gân cac ban nữ. Hôm sau, khi vừa ra khỏi công trường, tôi thấy Tuấn cùng mấy anh lớp trên và cả cô gai hôm qua buông lời tan tỉnh cứ đi theo tôi. Lo lắng, nhưng tôi vân tiêp tuc đi. Vừa qua chỗ rẽ, Tuấn lao thẳng xe vào tôi; mấy người ban của hắn cũng lao vào đanh tôi. Tôi chẳng thê làm gi, chỉ biêt kêu khoc và hứng tron những cú đấm, đap của mấy người bon ho. Tuấn đap chân lên người tôi và găn giong, nêu còn tan tỉnh ban gai hắn tôi sẽ còn nhừ đòn.

Tôi noi dôi cha mẹ minh bị ngã xe. Hôm sau tôi không thê đên trường vi măt mũi sưng vù và toàn thân tim bâm, đau nhức. Tôi cảm thấy rất sợ đên trường và chẳng dam ben mảng đên sân bong nữa vi đo là nơi Tuấn và nhom ban của hắn thường xuyên co măt.

Page 170: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

170 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Sơ đồ các bước thực hiên kĩ năng giải quyết vân đề

Bước 1: Nhận dang / xac định vấn đề

Bước 2: Phân tich vấn đề

Bước 3: Xây dựng cac giải phap khả thi

Bước 4: Đanh gia cac giải phap khả thi

Bước 5: Ra quyêt định và hành đông

Bước 6: Đanh gia kêt quả

Page 171: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

171Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Phần II: THÔNG TIN DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Page 172: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

172 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Cơ hôi lông ghep (theo cac nhom chủ đề)

1. Kỹ năng kỷ luật tich cực2. Kỹ năng hỗ trợ và xử ly bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc3. Kỹ năng tô chức, thực hiện cac bài giảng với sự tham gia của hoc sinh4. Kỹ năng giam sat và hỗ trợ giao viên chủ nhiệm thực hiện cac bài

giảng về binh đẳng giới và phòng chông bao lực trên cơ sở giới (dành cho giảng viên chủ chôt)

5. Nôi dung cân chuyên tải đên giao viên bô môn và can bô nhà trường trong cac buôi hôi thảo định hướng (dành cho giảng viên chủ chôt)

Page 173: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

173Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

CƠ HỘ

I LỒN

G GHÉ

P (th

eo cá

c nhó

m ch

ủ đề)

CHỦ

ĐỀ 1

Chủ

đề

hôi l

ồng

ghép

(th

eo c

ác n

hóm

chủ

đề)

CHỦ

ĐỀ

1: G

IỚI

& B

ÌNH

ĐẲ

NG

G

IỚI

Giớ

i và

giới

tinh

Co

thê

lông

ghe

p nô

i dun

g ca

c ch

ủ đ

ề tro

ng:

Giả

ng d

ay n

ôi d

ung

cac

môn

hoc

tron

g nh

à trư

ờng

Hoa

t đôn

g gi

ao d

uc h

ướng

ngh

iệp

Tô c

hức

hoat

đôn

g ng

oài g

iờ lê

n lớ

p

Chư

ơng

trinh

Gia

o d

uc k

ỹ nă

ng sô

ng tr

ong

nhà

trườn

g (n

êu c

o)

Tiêt s

inh

hoat

lớp

của

GIÁ

O V

IÊN

chủ

nhi

ệm

Cu

thê:

- Tro

ng m

ôn S

inh

hoc,

GIÁ

O V

IÊN

co

thê

giúp

hoc

sinh

nhậ

n d

iện

nhữn

g kh

ac b

iệt

về m

ăt t

hê c

hất,

tâm

sinh

ly g

iữa

nam

giớ

i và

nữ g

iới đ

ê ca

c em

co

thê

so sa

nh v

ới

nhữn

g yê

u tô

giớ

i, va

i trò

, chứ

c nă

ng x

ã hô

i của

mỗi

giớ

i do

xã h

ôi q

uy đ

ịnh.

- Môn

lịch

sử d

ành

nhiề

u nô

i dun

g đ

ê d

ay h

oc si

nh v

ề ca

c nữ

lãnh

tu v

à nh

ững

đon

g go

p củ

a ph

u nữ

tron

g ca

c cu

ôc c

hiên

già

nh đ

ôc lậ

p d

ân tô

c. M

ôn L

ịch

sử

co th

ê cu

ng c

ấp n

guôn

tư liệ

u d

ôi d

ào v

ề ca

c m

ôi q

uan

hệ q

uyền

lực

cũng

như

nhữn

g bă

ng c

hứng

sông

đôn

g ch

o vi

ệc n

gười

phu

nữ

bị đ

ẩy ra

lề x

. hôi

, trở

thàn

h đ

ô vậ

t và

phươ

ng ti

ện đ

ê đ

at m

ưu đ

ô ch

iêm

đoa

t lãn

h th

ô củ

a na

m g

iới n

hư th

ê nà

o.

Binh

đẳn

g gi

ới

Đăc

quy

ền v

à sự

troi

bu

ôc

Page 174: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

174 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Chủ

đề

hôi l

ồng

ghép

(th

eo c

ác n

hóm

chủ

đề)

CHỦ

ĐỀ

1: G

IỚI

& B

ÌNH

ĐẲ

NG

G

IỚI

Giớ

i và

giới

tinh

- Môn

địa

ly c

o th

ê ch

ỉ cho

hoc

sinh

thấy

phu

nữ

ở kh

ắp n

ơi tr

ên th

ê gi

ới đ

ã ki

ên

cườn

g ch

ông

choi

với

thiê

n ta

i, ch

iên

tranh

thàn

h cô

ng n

hư th

ê nà

o, v

ai tr

ò qu

an

trong

của

phu

nữ

ở ca

c ng

ành

kinh

tê.

- Môn

tiên

g A

nh v

à ng

oai n

gữ c

o th

ê lô

ng g

hep

cac

câu

chuy

ện tr

ong

đo

nhân

vậ

t chi

nh là

nhữ

ng tấ

m g

ương

nữ

tiêu

biêu

. GIÁ

O V

IÊN

co

thê

dàn

h th

êm th

ời g

ian

đê

truyề

n đ

at v

à ph

ân ti

ch c

ac c

âu c

huyệ

n từ

goc

đô

của

ngườ

i phu

nữ.

- Tro

ng m

ôn N

gữ v

ăn, G

IÁO

VIÊ

N c

o th

ê sử

dun

g nh

ững

mẩu

chu

yện

về ti

nh c

ach

cac

nhân

vật

là n

ữ gi

ới v

à na

m g

iới.

Hãy

hỏi h

oc si

nh x

em c

ac e

m c

o hi

êu đ

ược

ly d

o ta

c gi

ả đ

ưa ra

đăc

điê

m n

hân

vật đ

o ch

o nh

ân v

ật n

ữ ch

inh

hoăc

nhâ

n vậ

t na

m c

hinh

hay

khô

ng. Đ

ăt v

ấn đ

ề đ

ê ca

c em

giả

i quy

êt: t

heo

kinh

ngh

iệm

ca

nhân

, cac

em

thấy

giữ

a nh

ân v

ật n

am h

oăc

nhân

vật

nữ

trong

truy

ện c

o gi

kha

c bi

ệt so

với

nhữ

ng n

gười

bin

h th

ường

cac

em

thấy

tron

g cu

ôc sô

ng h

àng

ngày

của

m

inh

khôn

g? N

êu c

o, sự

kha

c bi

ệt đ

o là

gi?

Môn

Ngữ

văn

cũn

g cu

ng c

ấp n

hững

u tru

yện

về th

ân p

hận

ngườ

i phu

nữ

và tr

ẻ em

gai

bị c

hà đ

ap n

hân

phẩm

, bị r

ơi

xuôn

g đ

ay x

ã hô

i.

Binh

đẳn

g gi

ới

Đăc

quy

ền v

à sự

troi

bu

ôc

Page 175: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

175Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Chủ

đề

hôi l

ồng

ghép

(th

eo c

ác n

hóm

chủ

đề)

CHỦ

ĐỀ

2:

BẠO

LỰC

TR

ÊN C

Ơ

SỞ G

IỚI

TRO

NG

TR

ƯỜN

G

HỌC

Bao

lực

và h

ành

vi

bao

lực

GIÁ

O V

IÊN

cân

tận

dun

g m

oi c

ơ hô

i co

đượ

c đ

ê gi

ảng

cho

hoc

sinh

biêt

việ

c sử

d

ung

quyề

n lự

c, sứ

c m

anh

đún

g ca

ch sẽ

man

g la

i đượ

c nh

ững

kêt q

uả tô

t đẹp

kh

ac v

ới v

iệc

lam

dun

g qu

yền

lực

ra sa

o. C

ac c

uôc

thảo

luận

về

chủ

đề

này

co

thê

thực

hiệ

n tro

ng ti

êt si

nh h

oat c

ủa G

IÁO

VIÊ

N c

hủ n

hiệm

, tuy

nhi

ên, v

iệc

thảo

lu

ận c

ũng

co th

ê đ

ưa v

ào n

hiều

môn

hoc

kha

c nh

au.

- Việ

c lô

ng g

hep

nôi d

ung

này

vào

môn

lịch

sử rấ

t phù

hợp

vi h

oc si

nh sẽ

hiê

u ro

n về

bao

lực

giới

khi

GIÁ

O V

IÊN

phâ

n tic

h, g

iảng

giả

i về

đôn

g cơ

của

cac

cuô

c ch

iên

tranh

xâm

lăng

, về

hậu

quả

đê

lai c

ho n

hân

loai

nan

nhân

của

nhữ

ng

cuôc

chi

ên đ

âm m

au n

ày. Q

uan

trong

hơn

cả,

cac

em

sẽ h

iêu

đượ

c câ

n ph

ải là

m

gi đ

ê tra

nh n

hững

cuô

c tà

n sa

t này

.

- Tươ

ng tự

, tro

ng ti

êt th

ê d

uc, t

hây

cô g

iao

co th

ê gi

ảng

cho

hoc

sinh

thấy

lợi ic

h củ

a vi

ệc sử

dun

g sứ

c m

anh

môt

cac

h đ

úng

đắn

co

thê

dân

đên

nhữ

ng c

hiên

th

ắng

trong

thê

thao

trò c

hơi.

- Tro

ng c

ac ti

êt v

ăn h

oc, G

IÁO

VIÊ

N c

o th

ê tim

cho

n nh

ững

vi d

u m

inh

hoa

hoăc

nh

ững

bài h

oc k

inh

nghi

ệm rú

t ra

từ c

ac c

uôc

chiê

n tra

nh x

uất p

hat t

ừ vi

ệc la

m

dun

g qu

yền

lực

gây

ra. N

hà tr

ường

nên

thàn

h lậ

p Tô

tư v

ấn c

hông

bao

lực

nhăm

ng

ăn c

hăn

và ứ

ng p

ho k

ịp th

ời tr

ước

vấn

đề

bao

lực

hoc

đườ

ng. L

ập th

ùng

thư

“ Đ

iều

em m

uôn

noi”

cũn

g là

môt

biệ

n ph

ap đ

ê ph

òng

ngừa

bao

lực

hoc

đườ

ng.

Bao

lực

trên

cơ sở

giớ

i tro

ng tr

ường

hoc

Vòn

g trò

n ba

o lự

c

Xâm

hai

tinh

duc

Bắt n

at h

oc đ

ường

Bắt n

at q

ua p

hươn

g tiệ

n đ

iện

tử

Quấ

y rô

i tin

h d

uc

Page 176: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

176 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Chủ

đề

hôi l

ồng

ghép

(th

eo c

ác n

hóm

chủ

đề)

CHỦ

ĐỀ

3:

KỸ N

ĂN

G

SỐN

G

TRO

NG

PH

ÒN

G

CHỐ

NG

V

À Ứ

NG

PH

Ó V

ỚI

BLTC

SG

TRO

NG

TR

ƯỜN

G

HỌC

Kỹ n

ăng

gia

o tiê

p qu

yêt đ

oan

Chủ

đề

này

nên

lông

ghe

p và

o C

hươn

g tri

nh G

iao

duc

kỹ

năng

sông

tron

g nh

à trư

ờng

(nêu

co)

hoă

c xâ

y d

ựng

thàn

h nh

ững

chủ

đề

theo

than

g ch

o ca

c ho

at

đôn

g ng

oài g

iờ lê

n lớ

p.

Bên

canh

đo

mỗi

môn

hoc

là m

ôt c

ơ hô

i đê

kêt h

ợp n

ôi d

ung

giao

tiêp

: Toa

n ho

c,

lịch

sử, đ

ịa ly

, kho

a ho

c và

ngô

n ng

ữ đ

ều m

ở ra

sô c

ơ hô

i đê

day

hoc

sinh

về

cac

biện

pha

p gi

ao ti

êp h

iệu

quả.

Ngo

ài r

a, G

IÁO

VIÊ

N c

ân b

iêt r

ăng

“cảm

xúc

” là

môt

chủ

đề

co th

ê đ

ược

tich

hợp

trong

cac

môn

hoc

: Sin

h ho

c, G

iao

duc

côn

g d

ân,

Gia

o d

uc k

ỹ nă

ng sô

ng…

hơn

nữa

no

co ta

c đ

ông

thiê

t thự

c đ

ên n

hiều

môn

kh

ac n

hau.

Đây

là đ

iều

cac

GIÁ

O V

IÊN

nên

chú

y k

hi tr

ao đ

ôi v

ới h

oc si

nh.

GIÁ

O V

IÊN

nên

tận

dun

g m

oi c

ơ hô

i đê

đề

cập

về c

hủ đ

ề nà

y, n

hất l

à kh

i đún

g th

ời

điê

m.

Thời

điê

m c

o th

ê là

khi

cac

em

co

tâm

tran

g sợ

sệt t

rước

kỳ

thi v

à lo

âu

khi đ

ược

thôn

g ba

o kê

t quả

, hay

lúc

tranh

tài v

ới c

ac b

an k

hac

trong

cac

hoa

t đôn

g th

ê th

ao. S

au đ

o ca

c em

co

thê

nêm

trải

niề

m v

ui c

hiên

thắn

g ha

y nỗ

i buô

n th

ất b

ai.

Nêu

GIÁ

O V

IÊN

thấy

em

nào

bị b

an c

ùng

lớp

bắt n

at h

ay e

m n

ào n

hút n

hat v

à kh

ông

dễ

hòa

đôn

g vớ

i cac

ban

, hãy

giú

p đ

ỡ ca

c em

.

Kỹ n

ăng

làm

chủ

cảm

c bả

n th

ân

Kỹ n

ăng

xac

địn

h gi

a trị Kỹ

năn

g gi

ải q

uyêt

vấn

đ

ề (t

iêt 1

)

Kỹ n

ăng

giải

quy

êt v

ấn

đề

(tiê

t 2)

Kỹ n

ăng

tim k

iêm

sự

hỗ tr

ợ kh

i bị b

ao lự

c ở

trườn

g

Kỹ n

ăng

tim k

iêm

sự h

ỗ trợ

khi

bị b

ao lự

c trê

n đ

ường

tới t

rườn

g

Kỹ n

ăng

hỗ tr

ợ ba

n bè

kh

i bị b

ao lự

c

Page 177: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

177Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Chủ

đề

hôi l

ồng

ghép

(th

eo c

ác n

hóm

chủ

đề)

CHỦ

ĐỀ

4:

SỰ P

HÁT

TRIỂ

N C

Ơ

THỂ

Tôn

trong

thê

của

bản

thâ

n em

của

ban

Co

thê

lông

ghe

p nô

i dun

g củ

a ch

ủ đ

ề nà

y th

ông

qua

việc

day

hoc

cac

môn

Si

nh h

oc, G

iao

duc

côn

g d

ân, N

goai

Ngữ

, Thê

duc

,... C

hẳng

han

như

: Nhữ

ng c

uôc

thảo

luận

về

cơ th

ê và

vệ

sinh

ca n

hân

co th

ê lô

ng g

hep

vào

trong

môn

Kho

a ho

c,

nhất

là m

ôn S

inh

hoc.

Tươ

ng tự

, nhữ

ng n

ôi d

ung

liên

quan

đên

tâm

tran

g, sự

biê

n đ

ông

cảm

xúc

của

tuôi

dậy

thi h

oàn

toàn

co

thê

đưa

vào

cac

bài

môn

gia

o d

uc

công

dân

. Nêu

tim

đượ

c ca

c m

ẩu c

huyệ

n vi

êt b

ăng

tiêng

Anh

, Pha

p, …

đề

cập

đên

tâm

qua

n tro

ng tr

ong

việc

giữ

gin

vệ

sinh

thân

thê,

cac

thây

co th

ê d

ùng

trong

môn

Ngo

ai n

gữ. G

IÁO

VIÊ

N m

ôn g

iao

duc

thê

chất

hoà

n to

àn c

o th

ê gi

úp

cac

em h

iêu

đượ

c tâ

m q

uan

trong

của

việ

c tắ

m rử

a, rè

n lu

yện

giữ

gin

voc

dan

g nh

ư m

ôt y

êu tô

cân

thiê

t đê

cac

em p

hat t

riên

toàn

diệ

n.

chê

thu

thai

phòn

g tra

nh m

ang

thai

CHỦ

ĐỀ

5:

C M

ỐI

QUA

N H

Tinh

ban

Nôi

dun

g về

chủ

đề

cac

môi

qua

n hệ

co

thê

đượ

c lô

ng g

hep

vào

cac

môn

Gia

o d

uc c

ông

dân

, Ngữ

văn

, Lịc

h sử

, chư

ơng

trinh

Gia

o d

uc k

ỹ nă

ng sô

ng v

.v...

Tron

g đ

o ch

ủ yê

u nê

n lô

ng g

hep

vào

nôi d

ung

môn

Gia

o d

uc c

ông

dân

, tro

ng b

ài “

Tinh

ban,

Tin

h yê

u”. C

ũng

co th

ê lô

ng g

hep

trong

cac

giờ

hoc

kha

c kh

i cac

em

tiên

hàn

h ca

c ho

at đ

ông

thàn

h lậ

p nh

om, x

ây d

ựng

trach

nhi

ệm c

a nh

ân tr

ong

nhom

cũn

g nh

ư tư

ơng

tac

nhom

.

Áp

lực

từ b

an b

è

Tin

h yê

u tu

ôi h

oc tr

ò

Bao

lực

trong

hẹn

hò/

tinh

yêu

Page 178: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

178 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

KỸ NĂNG KỶ LUẬT TÍCH CỰCCHỦ ĐỀ 2

Tóm tắt nôi dung:

Cung cấp cac nguyên tắc, cach thức kỷ luật tich cực.

Nôi dung cơ bản

1. Kỷ luật tích cực

1.1. Kỷ luật không phù hợp

Mắc lỗi là môt phân của cuôc sông, là môt phân của qua trinh hoc tập và trưởng thành của tất cả moi người. Như thê, mắc lỗi là binh thường, tự nhiên, ai cũng co thê mắc. Khi đã thành phu huynh hay thây cô chúng ta vân co thê mắc lỗi. Khi trẻ mắc lỗi, người lớn co thê bỏ qua và giải thich kỹ cho trẻ hiêu đê rút kinh nghiệm lân sau làm khac đi. Nhưng thay vi vậy, trên thực tê, nhiều người lớn dùng cac hinh phat không liên quan đên hành vi mắc lỗi của trẻ đê xử li. Trong đa sô cac trường hợp, đứa trẻ sẽ nhận được sự trừng phat với cac mức đô khac nhau. Trừng phat co thê đem lai cac hậu quả nhiều hơn là cac kêt quả tich cực mà chúng ta mong muôn. Co thê goi việc sử dung cac hinh thức trừng phat là kỷ luật không phù hợp.

Trừng phat là gi?

Trừng phat trẻ em là cac biện phap mà môt người nào đo (thường là người lớn) thực hiện với trẻ em nhăm thay đôi hành vi tiêu cực ở trẻ em, nhưng lai gây ra sự đau đớn về măt thê chất và tinh thân cho trẻ, co hai cho sự phat triên của trẻ.

Cac hinh thức trừng phat trẻ em

Trừng phat thân thê: Là những hành vi gây ra thương tich, đau đớn trên cơ thê trẻ em, làm ảnh hưởng đên sự phat triên về thân thê của trẻ em. Vi du: đanh băng roi, băng gậy; côc đâu, veo hoăc xoắn tai; tat, đa, đap vào người; troi, nhôt, treo cây, bắt quỳ trên sỏi, bắt đứng vào tô kiên; bắt làm việc qua sức; không cho ăn, không cho uông,…

Trừng phat tinh thần: Là những hành vi gây ra những tôn thương về măt tâm ly, tinh cảm, tinh thân của trẻ em. Vi du: mắng chửi, quat mắng thậm tệ; sỉ nhuc, chê nhao, làm trẻ xấu hô, doa nat, đe doa làm trẻ hoảng loan, bỏ rơi,

Page 179: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

179Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

không chăm soc trẻ.Trong nhiều trường hợp, trừng phat tinh thân thường xảy ra cùng với trừng phat thân thê. Tuy nhiên, trừng phat tinh thân kho được phat hiện hơn về trừng phat thân thê. Trừng phat tinh thân co thê diễn ra dưới cac dang như sau:

Mắng, chửi: Thường người lớn thê hiện với giong noi to, khắc nghiệt, co khi ha nhuc trẻ. Tệ hai hơn là việc mắng chửi đo diễn ra trước măt người khac hay ban bè làm trẻ mất măt, xấu hô. Noi chung mắng chửi là cach giao duc thiên cận, không hiệu quả.

Chê nhao tre: Môt sô người lớn hay đùa cợt, trêu choc trẻ băng cach hỏi những câu hỏi kho trả lời hay khi trẻ hỏi thi đưa ra cac câu trả lời co vẻ ngớ ngẩn đê chê nhao trẻ. Co khi người lớn chê nhao điêm gi đo thuôc tinh cach của trẻ. Chinh điều này co thê dân đên sự vô lễ của trẻ với người lớn, thậm chi chửi lai, vi trẻ thấy minh là đôi tượng chê nhao của người lớn. Người lớn trong trường hợp bị chê nhao cũng co thê co phản ứng tương tự.

Lam tre xâu hô: Đo là việc ha nhuc trẻ, đăc biệt là trước măt người khac. Người lớn thường làm điều này vi quan tâm tới thê diện của chinh minh với những người lớn khac (được chứng kiên hay biêt hành vi “hư” của trẻ).

Lam tre sợ: Lợi dung tri tưởng tưởng, tâm ly của trẻ đê ngăn trẻ không làm những hành vi nào đo, hinh thành những suy nghĩ sai lệch ở trẻ: trẻ sợ ma, sợ tô kiên, sợ nhện, bong tôi.... Nguời lớn thường hay dùng cach này với trẻ nhỏ. Nêu dùng nhiều sẽ co thê hinh thành nỗi am ảnh, sợ hãi ở cả trẻ và người lớn. Vi du, hôi nhỏ môt người bị doa nhện nhiều lân dân đên hinh thành nỗi am ảnh, sợ hãi và khi trưởng thành vân kho chấp nhận việc nhện chăng tơ bắt muỗi trong nhà là con vật binh thường, vô hai.

Đe dọa: Nhiều người lớn rất hay làm điều này với trẻ. Ho cho răng trẻ hiêu hêt những lời doa của người lớn dù thực tê không phải như vậy. Vi chưa co khả năng xet đoan như người lớn nên dù bị đe doa, trẻ vân lăp lai cac hành vi không mong muôn. Vi sự chú y của trẻ là co giới han, đê trẻ sợ, người lớn phải nhắc đi nhắc lai lời đe doa của minh làm sao cho trẻ thường xuyên “sợ”. Về lâu dài, điều này rất tai hai, bởi vi sau này khi người lớn chuyên sang sử dung ly lẽ đê giải thich trẻ vân thấy kho chấp nhận và vân co xu hướng phản đôi về măt nhận thức. Vi du, người lớn đe doa sẽ ban trẻ sang Trung Quôc, doa đanh, doa nhôt vào phòng tôi môt minh..

Trừng phat không hiêu qua va còn có hai: Trừng phat trẻ chưa chắc đã khiên trẻ làm những gi người lớn muôn. Trừng phat làm cho trẻ sợ cha mẹ, thây cô và những người lớn co “quyền” khac dân đên tâm ly luôn e sợ, tự ti, nguy cơ hoc kem, hoc chậm. Trẻ thường ne tranh tinh huông và những người chúng sợ. Trẻ co thê trôn tranh hoăc bỏ nhà, bỏ hoc. Nêu cha mẹ, thây cô phat đê trẻ sợ thi chỉ làm cho tinh hinh tôi tệ hơn. Trẻ bị đanh, phat nhiều

Page 180: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

180 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

thường it linh hoat và kem thich nghi. Môt sô nghiên cứu ở châu Á cho thấy, phong cach giao duc kiêu gia trưởng, khắc nghiệt, dùng hinh phat (mắng chửi, đanh, cấm làm môt sô điều trẻ thich) đê kiêm soat con cai và mức đô sang tao của trẻ co quan hệ tỉ lệ nghịch. Noi cach khac, cha mẹ càng dùng phong cach giao duc kiêu trừng phat bao nhiêu trẻ càng co xu hướng kem sang tao bấy nhiêu.

1.2. Kỷ luật tích cực

Nêu trẻ mắc lỗi mà được người lớn dùng cac phương phap kỷ luật tich cực thi trẻ vân thay đôi được hành vi không mong muôn nhưng vân cảm thấy được yêu thương, tôn trong, an toàn, được hiêu và thấy minh co gia trị, phẩm gia.

Co cac phương phap kỷ luật tich cực như sau:

a, Phương phap sử dung hệ quả tự nhiên và hệ quả lô gic

Hê qua tự nhiên: Là những gi xảy ra môt cach tự nhiên, không co sự can thiệp của người lớn. Vi du, khi trời nong mà đi tắm sẽ cảm thấy mat và dễ chịu hơn; khi không ăn sẽ bị đoi; khi không ngủ sẽ mệt mỏi; khi quên măc ấm co thê bị cảm; khi keo đuôi mèo co thê bị mèo cào.

Hê qua lôgic đòi hỏi co sự can thiệp của người lớn hoăc của trẻ khac trong gia đ.nh hay lớp hoc: khi không làm bài tập ở nhà th. đên lớp sẽ bị điêm kem; khi trẻ nghịch ngợm, pha hỏng đô chơi mới mua thi trong môt thời gian tới bô mẹ sẽ không mua đô chơi cho nữa.

Phương phap này co 2 mục đích chủ yêu. Thứ nhất, việc sử dung hệ quả tự nhiên và hệ quả lôgic day cho trẻ co y thức trach nhiệm về cac hành vi của chinh minh, khich lệ trẻ đưa ra những quyêt định co trach nhiệm (đi hoc, đi ngủ đúng giờ, măc ấm nêu trời lanh, làm bài tập về nhà...). Thứ hai, cach làm này co thê thay thê cho trừng phat: trẻ vân hoc được cach ứng xử tôt mà không cân người lớn đanh mắng. Phương phap này giúp cho môi quan hệ cha mẹ con cai ấm ap hơn, it xung đôt hơn.

Như vậy, nêu tinh huông không co hai cho trẻ thi câu châm ngôn “trải nghiệm là người thây tôt nhất” hay “cuôc sông là môt trường hoc lớn nhất” chinh là môt nguyên tắc hướng dân. Đây là môt khia canh rất quan trong của qua trinh hoc hỏi: trẻ hoc từ cac trải nghiệm hệ quả hành vi của m.nh. Nêu những trải nghiệm này mà tich cực th. trẻ co xu hướng lăp lai hành vi đo và ngược lai nêu trải nghiệm đo là tiêu cực. Trẻ cân hiêu răng hành vi nào cũng co hệ quả nhất định. Muôn ap dung phương phap này trước hêt môi quan hệ cha mẹ với con cai hoăc thây với tr. phải dựa trên nên tảng tôn trong lân nhau và cả hai bên cân cùng hợp tac và khich lệ lân nhau. Nêu muôn thay đôi hành vi nào đo ở trẻ, trước hêt ban phải làm cho trẻ hợp tac chứ không phải đôi đâu với ban. Muôn trẻ hợp tac, ban phải là người co tinh hợp tac. Nêu muôn trẻ tôn trong, người lớn phải thê hiện sự tôn trong.

Page 181: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

181Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Hai quy tắc cho việc ap dung Hệ quả tự nhiên:

1. Không gây nguy hiểm cho trẻ: Hệ quả tự nhiên là cach giúp trẻ nhận ra kêt quả hành vi của minh môt cach tự nhiên. Tuy nhiên, người lớn phải đảm bảo an toàn cho trẻ. Vi du, chúng ta không được đê cho trẻ nhỏ sờ vào điện, nước sôi hay đi qua đường phô nhiềuxe cô qua lai,… chỉ đê day trẻ trải nghiệm hệ quả tự nhiên.

2. Không lam ảnh hưởng đến người khác: Vi du, không được đê con ban nem đa vào người khac. Vi khi đo, tuy trẻ co thê nhanh chong nhận ra kêt quả tiêu cực của hành vi đo, nhưng người kia phải chịu đau đớn chỉ vi bài hoc cho con ban. Trẻ cũng co thê không hoc được gi nêu trẻ không quan tâm hoăc không nhận ra răng hành vi của minh co ảnhhưởng đên người khac (không tắm rửa, đanh răng thường xuyên gây mùi hôi,…). Vi vậy,ban cân giúp trẻ hiêu ro hành vi của trẻ gây ảnh hưởng thê nào đôi với người khac đông thời không được đê nguy hai đên người khac.

Ba quy tắc cho viêc ap dung Hê qua lôgic: Việc dùng Hệ quả lôgic chỉ co hiệu quả khi bảo đảm được 3 quy tắc sau:

1. Liên quan: Nguyên nhân và hệ quả phải co liên quan với nhau. Khi trẻ bày bừa đô chơi thi Hệ quả lôgic là don dẹp lai đô chơi hoăc không được chơi tiêp nữa. Khi trẻ làm đô nước ra bàn, ra nhà thi phải lau sach nước. Khi trẻ viêt bậy lên bàn thi trẻ phải lau chùi bàn chosach (chứ không phải là bắt trẻ quet sân trường, don nhà vệ sinh vi cac hinh thức đo là trừng phat, không liên quan đên hành vi làm bẩn bàn của trẻ).

2. Tôn trọng: Nêu người lớn không thê hiện sự tôn trong khi yêu câu trẻ khắc phuc lỗi, mà thay vi đo làm trẻ bị bẽ măt như mắng chửi trẻ, doa nat trẻ,… thi đo là cach thức trừng phat trẻ. Khi đo, việc dùng Hệ quả lôgic sẽ không hiệu quả. Vi du, khi người lớn noi “đô hậu đậu, co thê mà cũng làm đô. Lau ngay bàn đi không ăn đon bây giờ”, trẻ co thê vân hiêu răng phải lau bàn, nhưng chỉ vi sợ hãi.

3. Hợp lý: Nêu người lớn vô ly yêu câu trẻ phải don đô chơi, lau lai nền nhà và phải rút được ra bài hoc mà không giải thich thi đo cũng không còn là sử dung Hệ quả lôgic nữa. Tinh hợp ly không còn, công với việc người lớn dùng quyền đê bắt trẻ rút kinh nghiệm cho lân sau thi trẻ sẽ kho hợp tac đê thay đôi.

Nếu người lớn không áp dụng 3 quy tắc trên đây thi viêc dùng Hê quả lôgíc của người lớn sẽ la sự trừng phat va không có hiêu quả. Khi đó, trẻ sẽ có 3 dang phản ưng sau:

1. Oán giận: “Thê là không công băng. Không thê tin người lớn được”

2. Trả đũa: “Ho được lân này vi ho co quyền, nhưng lân sau minh sẽ...”

Page 182: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

182 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

3. Trôn tránh hoặc giảm tự tin vao bản thân: “Lân sau minh sẽ không đê bị bắt găp (khi đang viêt bẩn lên bàn) nữa”; “Minh chẳng ra gi, minh chỉ là đứa hậu đậu”

Đôi khi người lớn cũng nên cho trẻ biết trước hệ quả. Trẻ phải hiêu răng minh được lựa chon (dù là han chê) và phải chấp nhận hệ quả lựa chon của minh. Vi du: Những lần cha mẹ cho trẻ cùng đi chợ, trẻ thường đoi hết thứ này đến thứ khác, hay quấy rầy, khóc lóc, đoi mua nhiều quà vặt. Lần sau, trước khi đi cha mẹ có thể nói:“Mẹ định đi chợ mua thức ăn. Con có thể đi cùng nhưng không được làm nũng, đoi hỏi mua này mua nọ. Nếu không, con có thể ở nhà, mẹ đi một lúc rồi về?”

b, Hinh thanh thiết lập nôi quy nha trường va lớp học

Thiêt lập giới han

Nêu muc đich của việc dùng hệ quả tự nhiên và lôgic là nhăm day trẻ về trach nhiệm thi việc thiêt lập nôi quy là nhăm đê bảo vệ trẻ. Nôi quy, nề nêp kỷ luật là những điều rất cân thiêt đê giao duc, nuôi dưỡng, và bảo đảm sự phat triên lành manh, an toàn cho trẻ em. Cha mẹ, thây cô nào cũng muôn con em minh co nề nêp kỷ luật tôt, lớn lên là những người co trach nhiệm. Chinh vi vậy, việc thiêt lập nôi quy, quy tắc ứng xử trong gia đinh và lớp hoc là rất quan trong.

Nôi quy, nề nêp tao cơ sở cho trẻ hiêu xem những hành vi nào là phù hợp, những hành vi nào là không phù hợp và đâu là giới han không được vượt qua. Việc duy tri nôi quy, nề nêp kỷ luật cũng giúp duy tri trật tự, nề nêp trong gia đinh, lớp hoc và xã hôi sau này. Nêu được thiêt lập và thực hiện đúng cach, nhất quan, nôi quy sẽ giúp trẻ nhập tâm thành những nguyên tắc hướng dân hành vi của trẻ trong cuôc sông. Co những nôi quy bao gôm những quy định nghiêm khắc do người lớn hướng dân, trẻ buôc phải tuân thủ và không thê thương lượng được (vi du: Tôn trong moi người, trung thực, không nghịch điện, không hút thuôc...), nhưng cũng co nôi quy, quy định do trẻ và người lớn cùng thảo luận, thông nhất và co thê thay đôi (vi du về thời gian hoc tập, cach thức ăn măc, việc nhà,...). Trẻ em sẽ hoc rất nhanh nôi quy nào không thê thương lượng, nôi quy nào co thê thương lượng và thay đôi. Phương phap dùng hệ quả lôgic đong vai trò quan trong trong cac quy tắc mà người lớn muôn rèn luyện cho trẻ.

Môt sô vi du Giới han “có - có thê - không” (chu yêu với tre tuôi mới lớn)Có

(Được phép) Có thể

(Có thể thương lượng)Không

(Không được phép)Làm bài tập Dự sinh nhật ban Hút thuôcĐi ngủ trước 10 giờ Đi thăm quan cuôi tuân Đi xe may (dưới 18 tuôi)Măc quân ao gi Dùng internet Đanh nhauChơi trò chơi lúc giải lao

Chơi trò chơi trong giờ ngoai khoa

Chơi trò chơi trong giờ hoc

Page 183: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

183Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Điểm cân nhớ khi thiết lập nôi quy ở nha va ở trường

Thực tê gia đinh hay lớp hoc nào cũng cân co nôi quy, nề nêp và không nhất thiêt nôi quy nào cũng phải thiêt lập môt cach tập thê. Nhưng nêu nôi quy được cả gia đinh, lớp hoc tham gia xây dựng và thực hiện thi sẽ tôt hơn rất nhiều. Nôi quy đo co thê liên quan đên ăn, măc, vệ sinh, sức khoẻ, hoc hành ở nhà, ở trường, giải tri, giờ giấc, hành vi ứng xử...Cac nôi quy đo phải phản anh được 2 điều: Nhu câu của cha mẹ và nhu câu, môi quan tâm của trẻ. Việc thiêt lập nôi quy cân co sự tham gia, hợp tac của trẻ, đăc biệt là trẻ ở tuôi mới lớn co hiệu quả hơn.

Ghi nhớ khi thiết lập nôi quy với trẻ

Nôi quy đo co dựa trên thực tê hay chỉ là cảm xúc của người lớn?

Nôi quy đo co vi lợi ich của trẻ, giúp trẻ được an toàn, trở nên tôt hơn không?

Nôi quy đo co giúp trẻ tranh được va cham, xung đôt với người khac?

Nôi quy đo co giúp trẻ hoc cach suy nghĩ, cân nhắc trước khi hành đông?

Hệ quả của việc tuân thủ hoăc không tuân thủ nôi quy đo là gi?

Hop lớp

Đê hinh thành môt nề nêp, nôi quy hay giải quyêt cac mâu thuân, vấn đề nảy sinh thi cac cuôc hop lớp đê trẻ tham gia thảo luận vấn đề cân quan tâm là rất co ich. Cac cuôc trao đôi ở nhà và sinh hoat lớp ở trường là cơ hôi đê trẻ hoc cach chia sẻ trach nhiệm. Đo cũng là cơ hôi đê người lớn thê hiện sự tôn trong trẻ, hiêu được quan điêm của trẻ, cùng trẻ đi đên những quyêt định mà tất cả sẽ cùng thông nhất và thực hiện. Cac chuyên gia giao duc hàng đâu trên thê giới lưu y răng: muc đich của holớp, hop gia đinh không phải đê phê binh hoăc thuyêt giảng về đao đức. Cha mẹ, thây cô giao đừng coi cuôc hop lớp, hop gia đinh là hinh thức đê kiêm soat trẻ được nhiều hơn. Trẻ sẽ nhận thấy điều này và sẽ không hợp tac.

Muc đich của họp lớp là:

(1) Khich lệ những gi trẻ đa đat được

(2) Giúp đỡ nhau

(3) Giải quyêt vấn đề, kho khăn

(4) Lập kê hoach cho những sự kiện hay hoat đông của lớp/gia đinh

Thông qua cac cuôc họp lớp giúp tre học được những kỹ năng quan trọng sau đây:

Tôn trong lân nhau (từng người noi môt; lắng nghe người khac noi)

Khich lệ lân nhau (khich lệ những điêm tôt mà cac ca nhân đa đat được: thân thiện với nhau, chia sẻ, hợp tac trong môt công việc nào đo)

Page 184: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

184 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Đê trẻ cùng thảo luận cach ap dung hệ quả lôgic. Vi du, nêu viêt lên bàn, lên tường, chửi tuc, đi muôn, không làm bài ở lớp, đi hoc về muôn, bày bừa khắp phòng,... thi trẻ sẽ bị kỷ luật như thê nào. Lưu y không bao giờ quên 3 quy tắc của hệ quả lôgic: liên quan, tôn trong và hợp ly.

c, Phương pháp dùng thời gian tam lắng

Là môt phương phap kỷ luật co hiệu quả nhưng cũng dễ gây tranh cãi. Giông như dùng hệ quả lôgic, nêu người sử dung không tuân theo những nguyên tắc nhất định thi dùng thời gian tam lắng cũng co thê trở thành trừng phat, co hai cho trẻ.

Thời gian tam lắng là thời gian trẻ đang hoăc co nguy cơ thực hiện hành vi không mong muôn (như trêu choc, đanh ban, đanh anh chị em, đập đô chơi,…) bị tach ra khỏi hoat đông mà trẻ đang tham gia. Trong lúc “tam lắng” trẻ phải ngôi môt chỗ, không được chơi, không được trò chuyện hay tham gia hoat đông như những trẻ khac. Việc này diễn ra trong môt không gian và thời gian nhất định (cach ly) đê cho trẻ binh tĩnh trở lai, suy nghĩ về hành vi không đúng mực của minh và tiêp tuc tham gia cac hoat đông đang diễn ra. Chúng ta không nên dùng thời gian tam lắng như là biện phap ưu tiên khi trẻ co hành vi không mong muôn. Chỉ ap dung phương phap này khi trẻ đang hoăc co nguy cơ làm tôn thương đên trẻ khac hoăc chinh bản thân minh. Nêu người lớn sử dung phương phap này đúng cach (thỉnh thoảng mới sử dung và trong môt khoảng thời gian ngắn) thi trẻ co thê binh tĩnh trở lai, kiềm chê bản thân tôt hơn trong những tinh huông gây ức chê, tức giận. Ngược lai, nêu sử dung thường xuyên và không đúng cach sẽ không hiệu quả, thậm chi còn gây tac đông tiêu cực tới trẻ, làm cho trẻ tức giận và hung hăng hơn. Ngoài ra, nêu sử dung phương phap này không đúng cach sẽ dễ trở thành môt dang trừng phat thân thê và tinh thân (vi du như bắt đứng úp măt vào tường suôt cả tiêt hoc, bắt qui ở goc phòng, đứng ngoài trời nắng,…). Co nhiều tranh luận về thời gian tam lắng nên keo dài bao lâu. Nhiều nhà giao duc khuyên răng cach này thường hiệu quả nhất với trẻ 3-9 tuôi. Thời gian ngắn, dài tuỳ theo tuôi (lấy sô phút tương ứng sô tuôi cho dễ nhớ, vi du nêu trẻ 5 tuôi thi tam lắng 5 phút), tuỳ theo khi chất hoăc mức đô mắc lỗi, miễn sao cho trẻ hiêu thông điệp của cha mẹ, thây cô là được.

Môt sô quy tắc cơ ban (để thời gian tạm lắng không trở thành trừng phạt)

Không sử dụng cho trẻ quá nhỏ. Trẻ sẽ sợ hãi khi bị tach khỏi người lớn, đăc biệt là cha mẹ, cô giao ở nhà trẻ (co khi chỉ cân doa “nhôt” trong nhà tắm môt minh trẻ đa rất sợ).

Nên sử dụng ngay sau khi trẻ có hành vi làm tổn thưởng bạn hoặc bản thân. Trẻ sẽ hiêu ro hơn tai sao người lớn lai dùng “thời gian tam lắng” (như môt hệ quả lôgic của hành vi tiêu cực) đôi với minh. Nêu co thê, nên cho trẻ cac

Page 185: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

185Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

lựa chon tich cực khac (vi du: don dẹp đô đac do chinh trẻ bày bừa, xin lỗi ban...) hơn là “cach ly” trẻ hoàn toàn khỏi hoat đông đang diễn ra trong lớp hoc hay ở nhà.

Thời gian tạm lắng không được mang tính chất nhục mạ trẻ, làm cho trẻ thấy sợ hãi, bị làm trò cười,… Nêu như vậy thi thời gian tam lắng trở thành trừng phat.

Thời gian tạm lắng không được dài hơn khoảng thời gian để trẻ bình tĩnh trở lại. Khi trẻ đa binh tĩnh lai rôi hãy giải thich hành vi nào là phù hợp, hành vi nào là không phù hợp hay không thê chấp nhận được. Hãy giúp trẻ thấy ro tai sao trẻ bị ap dung “thời gian tam lắng”, nêu không trẻ sẽ co xu hướng lăp lai hành vi không mong muôn đo.

Không đe dọa. Đừng noi với trẻ những lời đe doa, vi du: “Nêu con làm thê nữa, con sẽ bị phat đứng vào goc phòng!”. Trẻ sẽ nhâm lân coi đây là hinh phat tiêu cực, trẻ sẽ co thai đô không hợp tac và thời gian tam lắng sẽ it mang lai hiệu quả. Không sử dung thời gian tam lắng như môt sự trừng phat. Nêu trẻ rất lo lắng, bôi rôi hay kho chịu thi hãy giúp trẻ binh tĩnh lai môt chút trước khi dùng thời gian tam lắng. Nêu ban dùng thời gian tam lắng môt vài lân với trẻ mà không thấy thay đôi theo cach thức mong muôn thi co thê do:

1. Trẻ còn qua nhỏ, chưa thấy được muc đich của việc bị tach khỏi ban bè

2. Trẻ bị “miễn dịch” với việc“bị cach ly” nên không co tac dung

3. Trẻ co vấn đề về thê chất như suy dinh dưỡng hay ac cảm với việc bị “bị cach ly”.

Lưu y răng khi người lớn tức giận, trẻ thường là “nan nhân”. Nêu vậy ban cũng cân thời gian tam lắng cho chinh minh. Cô gắng ap dung thời gian tam lắng với bản thân minh trước khi ban cảm thấy bực minh và nôi giận bởi vi khi tức giận ban rất dễ bỏ qua 3 nguyên tắc cơ bản (liên quan, tôn trong và hợp ly).

So sanh sự khac nhau giữa kỷ luật tich cực và tiêu cực (trừng phat)

Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực (trừng phat)

1. Nhấn manh những gi trẻ nên làm. Cho trẻ những phương an lựa chon tich cực.

1. Nhấn manh những gi trẻ không được làm. Cấm đoan, không giải thich tai sao

2. Là qua trinh thường xuyên, liên tuc, nhất quan, cương quyêt, mang tinh hướng dân

2. Chỉ diễn ra khi trẻ mắc lỗi hành vi. Mang tinh kiêm soat, làm xấu hô, mất măt, chê nhao.

3. Hệ quả của kỷ luật co tinh lôgic, co liên quan trực tiêp đên hành vi tiêu cực của trẻ

3. Hệ quả của trừng phat không liên quan hoăc phi lôgic đôi với hành vi tiêu cực của trẻ

Page 186: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

186 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Kỷ luật tích cực Kỷ luật tiêu cực (trừng phat)

4. Lắng nghe trẻ, đưa ra vi du, tấm gương đê trẻ làm theo.

4. Không hoăc it lắng nghe trẻ. Yêu câu trẻ tuân phuc, nghe lời.

5. Tập cho trẻ tự kiêm soat bản thân, chịu trach nhiệm về minh, chủ đông, tự tin.

5. Trẻ dân phu thuôc vào người lớn, bị người lớn kiêm soat, sợ sai, kem tự lập, bị đông, thiêu tự tin.

6. Giúp trẻ thay đôi. Tập trung vào hành vi chưa đúng của trẻ.

6. Giải toả, tập trung vào nỗi bực tức của người lớn khi thấy trẻ không nghe lời hoăc thậm chi co khi là “giận ca chem thớt”.

7. Mang tinh tich cực, tôn trong trẻ.7. Mang tinh tiêu cực, thiêu tôn trong trẻ.

8. Khuyên khich khả năng tư duy, lựa chon của trẻ.

8. Người lớn nghĩ và đưa ra quyêt định, lựa chon thay cho trẻ.

9. Hinh thành, phat triên những hành vi mong muôn.

9. Phat, chỉ trich những hành vi hư, co lỗi của trẻ. Việc này co thê dân đên hành vi không phù hợp khac của trẻ.

10. Phù hợp với năng lực, nhu câu và cac giai đoan phat triên của trẻ.

10. Không tinh đên năng lực, nhu câu và cac giai đoan phat triên của trẻ.

11. Không mang tinh bao lực về măt thân thê và tinh thân

11. Mang tinh bao lực về măt thân thê và tinh thân.

12. Trẻ thực hiện nôi quy nề nêp vi trẻ được tham gia thảo luận và nhất tri

12. Trẻ không thực hiện nôi quy, nề nêp hoăc nêu co cũng chỉ vi sợ bị phat hoăc vi bị đe doa, bị mua chuôc băng tiền, phân thưởng người lớn hứa.

13. Day trẻ nhập tâm tinh kỷ luật môt cach tự giac

13. Day trẻ ngoan ngoãn môt cach thu đông vi trẻ hiêu răng sẽ bị phat nêu hư (không tự giac, không nhập tâm).

14. Coi lỗi lâm là những cơ hôi hoc tập đê tiên bô thêm.

14. Không chấp nhận lỗi lâm, phat và ep trẻ tuân phuc theo y người lớn.

15. Chú y tới hành vi “hư” của trẻ, không phải nhân cach đứa trẻ.

15. Phê phan nhân cach đứa trẻ hơn là hành vi của trẻ, vi du: “đô ngu ngôc” “đô ăn hai”,…

Page 187: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

187Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

3. Khích lê long tự tin cho trẻ

3.1. Ý nghĩa của viêc tao long tự tin cho trẻ.

Co rất nhiều trẻ ở lứa tuôi khac nhau co tiềm năng nhưng cảm thấy chan nản về năng lực của minh, mất dân hứng thú, đông cơ hoc tập, hoat đông. Trẻ tin răng minh không thê “kha” lên được, đanh gia thấp về bản thân minh, không vượt qua được kho khăn, dễ bỏ giữa chừng, kem tự tin. Cac nhà nghiên cứu về giao duc kêt luận răng “tất cả những đứa trẻ “hư” hay co hành vi không phù hợp đều là những đứa trẻ chan nản”. Khi chan nản, trẻ không còn hứng thú hoat đông và đông cơ hoat đông nữa. Chan nản là nguyên nhân của hâu hêt những thất bai hoc đường, đăc biệt với trẻ em tuôi mới lớn. Môt sô em cho răng minh không đap ứng được mong mỏi của thây cô, cha mẹ. Môt sô thấy cha mẹ, thây cô không đanh gia minh đúng mức. Trong trường hợp đo, trẻ sẽ quyêt định không đap lai cac mong mỏi, cac tiêu chuẩn do người lớn đề ra cho trẻ nữa. Trẻ mất dân hứng thú và cô gắng, trong khi cuôc sông là môt qua trinh cô gắng liên tuc.

• Củng cô tích cực

Khi còn nhỏ, hâu hêt trẻ em đều năng đông, tich cực, yêu thương và than phuc thây cô, người lớn. Tất cả chúng ta đều thấy con em minh thê hiện sự cô gắng. Vi thê dường như trẻ cũng nhận được nhiều nu cười và sự quan tâm hơn từ moi người xung quanh. Vi du khi trẻ được điêm cao, sẽ được người lớn và ban bè công nhận, tan thưởng. Moi người đôi xử tich cực với trẻ, trẻ cũng dễ dàng đap lai băng sự tich cực, hợp tac. Cảm xúc được yêu thương, tôn trong và cảm giac vui thich lai củng cô thêm cac cảm xúc tich cực khac bên trong trẻ. Khi trẻ co môt hành vi tich cực, người lớn co những phản ứng mang tinh chất củng cô. Cứ như vậy môt thoi quen tôt dân được hinh thành. Qua trinh hinh thành này diễn ra như vòng xoắn trôn ôc chứ không phải đơn thuân như môt đường thẳng. Co khi môt thoi quen đa được hinh thành nhưng nêu không được củng cô thường xuyên no co thê thay đôi.

• Củng cô tiêu cực

Với những trẻ co môt sô hành vi tiêu cực thi sao? Hâu hêt người lớn thường nhin nhận trẻ đang co vấn đề về cảm xúc hoăc hành vi môt cach tiêu cực hơn thực tê (“bôi đen”). Khi đo, cac em co thê biêu hiện sự chan nản, cảm thấy giận dữ, bất lực, co khi trâm cảm. Trẻ cảm thấy chan đên trường, dân dân trẻ sợ đi hoc và không cô gắng nữa. Trẻ mất dân đông cơ hoat đông. Khi những hành vi của người lớn ở nhà và ở trường tao cho trẻ cảm xúc bất lực, đau đớn, sợ hãi, ngượng ngùng và bất an thi trẻ sẽ kho phat triên binh thường, khỏe manh.

Môt trong những chuyên gia co uy tin về giao duc là Dreikurs đa nhấn manh răng khich lệ là môt kỹ năng quan trong nhất mà người lớn co thê dùng đê giúp trẻ.

Page 188: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

188 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

3.2. Cách thưc khích lê long tự trọng va long tự tin cho trẻ.

a. Viêc có thât va cu thê

Thường nhiều người lớn không đê y đên những hành vi tich cực, chỉ chú y đên việc bắt lỗi, chú y tới hành vi tiêu cực của trẻ. Điều quan trong là phải tim ra được cac hành vi đúng đắn, tich cực của trẻ đê củng cô. Vi du, nêu môt trẻ khoảng 6, 7 tuôi viêt chữ xấu thi khich lệ băng cach tim ra môt điêm gi đo trong bài viêt đê củng cô. Điêm này phải co thật và cu thê. Vi du, ban co thê noi môt cach quan tâm và dịu dàng: “Chữ X này con viêt ngay ngắn và thẳng hàng đấy” hoăc “em đa kêt hợp cac câu rất hay”. Trẻ sẽ ngắm nghia chữ hoăc câu mà ban vừa khen ngợi, sẽ vui và tin tưởng, cảm thấy phấn khởi và đa ro phải viêt thê nào cho đẹp vi đa co chữ mâu. Điều quan trong là thai đô và giong noi của người lớn phải chuyên tải được điều tich cực đo. Khich lệ đăc biệt quan trong với những em hoc sinh găp kho khăn,it thành công trong hoc tập. Những hoc sinh giỏi thường đa nhận được nhiều yêu tô củng cô tich cực trước đo (được điêm cao, được cha mẹ và thây cô hài lòng, được ban bè trong lớp đanh gia tich cực...)

b. Cu thê va gọi tên môt phẩm chât

Việc khen ngợi, khich lệ phải nhăm vào môt việc cu thê, từ đo thê hiện môt phẩm chất tôt cu thê của trẻ. Vi du: “Mẹ thich cach con giúp em gai. Con vừa thê hiện sự đoàn kêt, thương yêu, giúp đỡ nhau”; “Em rất tôt khi đa không đanh lai ban khi ban trêu choc và chê nhao em. Em rất manh mẽ và binh tĩnh”. Trẻ sẽ nhớ những phẩm chất mà ban noi là chúng đa co hay đa thê hiện. Điều này rất quan trong vi no co thê giúp trẻ thay đôi suy nghĩ, quan điêm của minh từ tiêu cực (như định đanh trả khi ban trêu choc) sang tich cực (tự trong, binh tĩnh, kiên nhân).

c. Chân thanh

Ban sẽ cảm thấy thê nào co nêu co người khen ngợi, đông viên nhưng ban cảm thấy người này không thật lòng, không thực sự co y đo? (còn quen goi là “khen đêu”). Trong khen ngợi và khich lệ, chinh tinh cảm và sự yêu thương, chân thành của ban mới là quan trong nhất. Điều này làm trẻ cảm thấy minh được tôn trong, công việc và những cô gắng, nỗ lực của chinh trẻ được đanh gia đúng mực. Ai cũng muôn được yêu quy, được công nhận. Ánh mắt, lời noi thê hiện sự tôn trong, chân thành là những dấu hiệu vô gia của sự thành thật, môt điều dễ dàng nhận thấy đôi với con người ở moi lứa tuôi.

d. Luôn đê lai cam xúc tich cực

Đôi khi ta cô gắng khen hoăc khich lệ nhưng lai kêt thúc băng môt câu làm người được khen thấy kho chịu. Vi du, môt người chông sẽ cảm thấy thê nào khi vợ noi “Hôm nay anh nấu cơm thật ngon. Anh mà nấu thê thường xuyên hơn thi tôt biêt bao”?. Hoăc khi GIÁO VIÊN noi “Hôm nay em làm bài tôt.

Page 189: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

189Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Kha lắm! Gia như hôm nào em cũng làm thê co phải hay hơn không?”, hoc sinh được khen sẽ thấy thê nào? Lời nhận xet ban đâu rất tôt, nhưng khi no chuyên sang giong chỉ trich, hoăc no nhắc lai hành vi tiêu cực trong qua khứ, thi những cảm xúc tich cực sẽ mất đi nhanh chong.

e. Ngay lâp tưc

Môt hành vi tich cực mới xuất hiện cân nhận được phản hôi tức thi. Môt sô trẻ không chịu làm bài khi không co ai đo ngôi bên canh. Do vậy cac em hoc yêu dân. Hãy hinh thành môt kiêu hành vi mới băng cach cùng giúp cac em phấn đấu. Vi du: “Con biêt cach làm rôi đấy. Tôt lắm, khi làm xong 3 bài này thi đưa cho mẹ xem nhe!.” Khi trẻ hoàn thành bài, hãy chấm điêm luôn và khen ngợi nêu trẻ làm đúng. Khi ban tiêp tuc củng cô, hãy tăng sô bài tập mà trẻ phải làm trước khi ban quay trở lai. Trong môt thời gian ngắn, trẻ sẽ làm bài môt cach đôc lập hơn và hoc kha hơn. Việc khich lệ thường xuyên rất cân đê thiêt lập môt hành vi mới, nhưng đên khi hành vi này trở thành thoi quen thi co thê giảm dân sự khich lệ.

4. Chế ngự căng thẳng va tưc giận

a. Giam ap lực cuôc sông va tăng nôi lực

Khi căng thẳng do công việc qua gấp thi co lẽ việc sắp đăt thời gian hợp ly, kỹ năng lập kê hoach sẽ rất co ich. Sắp đăt công việc theo môt lịch trinh hợp ly hoăc chia công việc thành những phân nhỏ đê làm hàng ngày, hàng tuân sẽ giúp dễ dàng đat được thời han và giảm căng thẳng.

Khi căng thẳng do những suy nghĩ tiêu cực gây ra, rèn luyện tư duy tich cực hơn, tập trung vào những điêm tich cực, vào những gi minh kiêm soat được... co thê giúp thay đôi tinh hinh.

Khi quan hệ cha mẹ - con cai hay thây - trò căng thẳng thường xuyên thi đo là lúc cân co sự thay đôi: vi du như thay đôi cach thức giao tiêp, lắng nghe, thay đôi phong cach làm cha mẹ, giảng day và xử ly cac vấn đề trong quan hệ thây trò. Thay đôi như thê nào? Nhiều câu trả lời đa được gian tiêp trao đôi, thực hành ở cac chương trước. Những thay đôi trong cach thức kỷ luật trẻ môt cach tich cực (hệ quả lôgic, thiêt lập nôi quy, nề nêp, thời gian tam lắng, khich lệ...) là những cach thức giảm căng thẳng môt cach lâu dài, bền vững nhất.

b. Môt sô yêu tô hỗ trợ giúp giam căng thẳng

Thê duc, thê thao hay vân đông: Đi bô, chay nhảy, đanh câu lông, bong bàn,... hay làm việc nhà, lao đông chân tay sẽ giúp giảm căng thẳng và nguy cơ bệnh về tim mach. Bắt đâu việc thê duc thê thao băng những hoat đông vừa sức, vi du đi bô ra chợ, đi xe đap đên chỗ không xa qua, sau đo tăng dân lên.

Page 190: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

190 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Cười, âm nhac: Hài hước giúp giảm căng thẳng rất nhiều, “tiêng cười băng 10 viên thuôc bô”. Cac nghiên cứu cho thấy về măt thê chất, cười co thê giảm huyêt ap. Âm nhac cũng rất co ich.

Chê đô ăn uông, nghỉ ngơi hợp lý: Rau, quả, sữa chua,... rất co ich trong giảm căng thẳng. Uông đủ nước hàng ngày giúp ứng pho tôt hơn với căng thẳng. Nghỉ ngơi, tao lập sự cân băng giữa công việc và gia đinh, giữa làm việc và giải tri... cũng rất co ich.

Giam hút thuôc: Môt sô người noi răng hút thuôc làm giảm căng thẳng nhưng cac nghiên cứu lai cho thấy điều ngược lai.

Ngu: Thiêu ngủ co thê dân đên đên trang thai dễ nôi cau, mệt mỏi, mất tập trung, thậm chi trâm cảm... làm tăng căng thẳng.

Sự chia se, hỗ trợ cua người thân, đồng nghiêp

Cac nghiên cứu cho thấy những ai co ban bè, người thân đê chia sẻ, tâm sự lúc căng thẳng thường ứng pho với căng thẳng tôt hơn.

Đề phong va chế ngự tưc giận

Những dang suy nghi thiên lêch, méo mó, không có ich

1. Suy nghĩ trắng - đen: Ban nhin sự vật, hiện tượng môt cach tuyệt đôi hoăc trắng hoăc đen, hoăc là tất cả hoăc là không co gi.

2. Khái quát hoá quá mưc: Ban nhin sự vật, hiện tượng như môt khuôn mâu liên tuc thất bai (“Chẳng bao giờ về đúng giờ”; “Lúc nào cũng long ngong”; “Luôn luôn sai hẹn”

3. Định kiến: Chỉ tập trung vào điêm tiêu cực, bỏ qua điêm tich cực.

4. Ha thâp các điểm tích cực: Khăng khăng những gi đa đat được là không đang kê, “không được tinh”.

5. Kết luận vôi vã: Nhanh chong cho răng người khac phản ứng với ban môt cach tiêu cực khi chưa co băng chứng ro ràng hoăc ban “dự bao” (mò) trước là moi việc sẽ tôi tệ.

6. Phóng đai hoặc đánh giá thâp: Phong đai sự việc, hiện tượng hoăc ha thấp tâm quan trong.

7. Suy đoán cảm tính: Suy đoan từ trang thai cảm xúc: “Minh cảm thấy như môt thăng ngôc, chắc chắn minh là thăng ngôc”.

8. Suy nghĩ la “phải” thế nay hay thế kia: Phê phan bản thân hay người khac, cho răng minh hay người khac “phải” hay “không được” thê này hay thê kia.

9. Chụp mũ: Đông nhất minh với những khiêm khuyêt của bản thân. Đang lẽ noi “minh co sai lâm” thi lai noi “minh đúng là thăng ngu”.

Page 191: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

191Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

10. Cá nhân hoá va đô lỗi: Đô lỗi cho bản thân và người khac về những gi mà ban hay ho không phải chịu trach nhiệm hoàn toàn.

5. Lắng nghe tích cực

Rất nhiều khi chúng ta “nghe” nhưng không “hiêu”, giông như “nhin” nhưng không “thấy”. Đo là không lắng nghe. Nêu lắng nghe từ trai tim, với thai đô ân cân, chấp nhận cảm xúc của trẻ, giúp trẻ thao bỏ tâm ly e ngai, phòng thủ đê chuyên sang hướng giao tiêp cởi mở, tich cực hơn. Người nghe nên thận trong khi bày tỏ cảm xúc và phản ứng của minh với những gi người khac noi. Thay vào đo, ban hãy chỉ lắng nghe. Đôi lúc phản anh lai môt vài nôi dung hoăc cảm xúc, co lúc chỉ cân gật đâu hoăc bật ra môt âm thanh nhỏ đê xac nhận điều người khac đang noi. Đo là những cử chỉ tôt nhất chứng tỏ ta đa nghe và hiêu người noi. Đôi khi cac câu hỏi mở (Vi du: Tai sao em buôn? Nêu ở vào hoàn cảnh của ban, em sẽ cảm thấy thê nào? Em sẽ làm gi? Co cach nào khac đê giải quyêt vấn đề này không?,…) sẽ rất co ich vi no khuyên khich trẻ suy nghĩ rông, nhin sự việc từ nhiều goc đô và tự do kham pha nhiều giải phap khac nhau cho môt vấn đề. Khi phản hôi nôi dung, cac câu noi như “Co phải con noi là...?”, “Co phải y em là...”, “Bô nghe con vừa noi là...” vừa khich lệ trẻ noi, vừa giúp người lớn kham pha và hiêu ro, hiêu đúng vấn đề của trẻ.

Như thê, lắng nghe tich cực là môt cach thức rất tôt đê cha mẹ, thây cô hiêu con cai và hoc sinh của minh tôn trong và quan tâm đên nhau, tăng cường môi quan hệ trong gia đinh và lớp hoc. Lắng nghe tich cực cũng giúp ngăn ngừa và giải quyêt cac vấn đề nảy sinh trong gia đinh, lớp hoc đăc biệt trong bôi cảnh quan hệ cha mẹ - con cai hay thây - trò găp nhiều thach thức như hiện nay. Qua giao tiêp tich cực, cha mẹ, thây cô co thê kịp thời phat hiện những kho khăn, vướng mắc của trẻ và co giải phap khắc phuc. Kho khăn của trẻ càng được phat hiện và co giải phap khắc phuc sớm thi càng dễ giải quyêt, càng it tôn kem hơn và không cân phải dùng trừng phat.

Những điều cân tranh khi lắng nghe tich cực

1. Không chú ý, sao nhãng, mât tâp trung, gây mât hưng khởi cua tre. Vi du: “Thôi noi chuyện khac đi. Đừng nghĩ đên chuyện này nữa”

2. Phan xét, chỉ trich, trach mắng tre. Vi du: “Tôi đa noi bao nhiêu lân rôi, em không được làm thê mà”; “Sao lai làm thê?Em không biêt làm thê là xấu lắm ư?”; “Chắc vi không được day bảo nên mày mới thê!”,…

3. Đô lỗi cho tre ma không xem xét rõ vân đê. Vi du: “Em lúc nào cũng gây chuyện”; “Đo là tai con mới ra nông nỗi này”, “Đo là lỗi của con”…

4. Ha thâp, xem thường tre. Vi du: “Con thi chỉ đên thê là cùng!”; “Đúng là đô ăn hai, cô sẽ chẳng làm nên tich sự gi đâu!”,…

Page 192: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

192 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

5. Ngắt lời khi tre đang nói. Vi du: “Nhưng mà…”, “Thê còn...”, “Tai sao...”

6. Đưa ra lời khuyên, giai phap, thuyêt trình, giang giai vê đao đưc. Vi du: “Bô biêt con phải làm gi rôi, trước hêt...”; “Đừng ngớ ngẩn, cai đo không quan trong”, “Đa bảo thê rôi còn gi”, “Biêt ngay mà”; “Em phải...”

7. Đồng tình kiêu thương hai. Vi du: “Thật tôi nghiệp, sao em luôn luôn găp chuyện không may”, “Con lai bị cô mắng nữa à”,… Sự đông tinh, tỏ ra thương cảm theo kiêu này thường làm trẻ thấy yêu đuôi, thiêu tự tin hơn.

8. Ra lênh, đe doa. Vi du: “Con phải làm xong ngay lập tức”, “Nêu con còn noi với bô mẹ như thê, bô mẹ sẽ…”, “Nêu em còn noi với cô như thê thêm môt lân nữa thi cô sẽ không tha thứ.

Page 193: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

193Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

KỸ NĂNG HỖ TRỢ VÀ XỬ LÝ BẠO LỰC GIỚI TRONG TRƯỜNG HỌC

CHỦ ĐỀ 3

Moi hành đông gây tôn hai hoăc co khả năng gây tôn hai đôi với hoc sinh về cac phương diện thê xac, tinh thân hay tinh duc, xuất phat từ những định kiên về giới hoăc những ly do liên quan đên giới tinh của ca nhân đều được coi là bao lực giới (BLG).

Những hành vi BLG đôi với hoc sinh co thê diễn ra trong lớp hoc, sân trường hoăc cac khu vực khac nhau trong trường (vd, thư viện, nhà thi đấu, sân chơi), cũng như trên đường đên trường hoăc từ trường về. Thủ pham của những hành vi bao lực này co thê là hoc sinh, giao viên, nhân viên trong trường hoăc những người bên ngoài nhà trường.

BLG, đăc biệt là BLG trong trường hoc co ảnh hưởng hêt sức tiêu cực đôi với hoc sinh:

• BLG là môt trong những nguyên nhân chinh dân đên tinh trang hoc sinh nghỉ hoc hoăc bỏ hoc. Vi BLG, đăc biệt là BLG trong trường hoc không chỉ khiên bản thân hoc sinh bị bao lực xấu hô, sợ hãi đên trường, mà còn khiên cac phu huynh không muôn cho con em minh đên trường vi e ngai bao lực co thê xảy ra đôi với cac em.

• BLG đôi với hoc sinh co thê gây tôn hai nghiêm trong đôi với cac quan hệ xã hôi của cac em. Làm giảm sự tự tin của hoc sinh vào bản thân và lòng tin của cac em đôi với moi người. Cac em thường ne tranh, ngai tiêp xúc và co xu hướng quy kêt “moi người đều xấu”.

• BLG, đăc biệt là bao lực tinh duc co thê gây những tôn hai nghiêm trong về thân thê và sức khỏe đôi với hoc sinh. Co thê gây ra những chấn thương cơ thê hoăc co thê khiên cac em mắc cac bệnh truyền nhiễm tinh duc, co thai ngoài y muôn.

• BLG, đăc biệt là bao lực tinh duc đôi với hoc sinh còn co thê gây ảnh hưởng đên uy tin, danh dự của gia đinh, công đông và những người liên quan. Điều này co thê tao ra những ap lực tâm ly hêt sức năng nề đôi với cac em.

• Việc phat hiện sớm và hỗ trợ tich cực cac trường hợp hoc sinh bị bao lực co thê làm giảm đang kê những tac đông tiêu cực của BLG đôi với cac em.

Page 194: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

194 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Phat hiện cac trường hợp hoc sinh bị bao lực giới

Việc phat hiện cac trường hợp hoc sinh bị BLG trong trường hoc thường dựa vào hai phương phap chinh là tra vấn (question) và thú nhận (confession). Theo phương phap thứ nhất (tra vấn), giao viên hoăc nhân viên trường hoc chủ đông đăt cac câu hỏi đôi với hoc sinh về cac hành vi bao lực co thê đã xảy ra đôi với cac em. Ngược lai, theo phương phap thứ hai (thú nhận), giao viên/nhân viên nhà trường chờ hoc sinh tiêt lô những hành vi bao lực mà cac em đã hứng chịu. Thông thường, phương phap tra vấn được khuyên khich thực hiện vi:

• Cac câu hỏi được đăt ra truyền tới hoc sinh môt thông điệp răng, cac hành vi bao lực là không binh thường và những nan nhân bao lực không đơn đôc trong việc chông lai cac hành đông bao lực.

• Cac câu hỏi được đăt ra chinh là những gợi y đê cac nan nhân bao lực giới co cơ hôi đê bôc lô những hành đông bao lực mà ho phải hứng chịu;

• Cac câu hỏi (sự hỏi han) co thê được hoc sinh xem là những chỉ bao quan trong của sự quan tâm mà giao viên dành cho cac em. Điều này co tac đông tich cực đôi với môi quan hệ giao viên - hoc sinh trong nhà trường.

• Cac câu hỏi là công cu pha vỡ những rào cản của sự im lăng, đông thời khẳng định BLG không phải là chuyện riêng, là điều cân kỵ đôi với ca nhân, mà là vấn đề cân được moi người chung sức đề giải quyêt.

Tra vấn co thê được tiên hành khi giao viên nhận thấy những dấu hiệu BLG đôi với hoc sinh, hoăc cũng co thê được tiên hành định kỳ đôi với lớp hoc, hoăc nhom hoc sinh ngâu nhiên trong lớp. Mỗi cach này đều co những ưu điêm riêng (vi du, tra vấn khi nhận thấy cac dấu hiệu BLG thường dễ dàng hơn vi cac câu hỏi đăt ra co cơ sở là cac dấu hiệu; tra vấn định kỳ co thê giúp phat hiện sớm cac trường hợp bao lực, vi nhiều trường hợp hoc sinh bị bao lực, nhưng lai không y thức được điều này), giao viên co thê suy xet và lựa chon cach phù hợp đôi với ca nhân minh cũng như tinh hinh lớp hoc.

Do những khac biệt về tinh cach, kinh nghiệm sông, môi trường sông và quan hệ với người gây bao lực, mỗi hoc sinh đều co những phản ứng và cach đôi pho khac nhau đôi với hành vi BLG. Vi vậy, rất kho đê co thê phac hoa ro net chân dung của những hoc sinh bị bao lực, cũng như những kẻ gây bao lực. Tuy nhiên, cũng co những phản ứng, những dấu hiệu thường được gắn với cac trải nghiệm BLG.

Dấu hiệu bị BLG:

• Sợ môt người nào đo (mức đô co thê chỉ đơn thuân là kho chịu, lo lắng, song cũng co thê là tỏ ra kinh hãi khi noi đên, hoăc tiêp xúc người đo).

• Phản ứng thai qua đôi với những thứ, hoăc những việc binh thường không đang sợ hãi. Vi du, tỏ ra qua lo sợ khi goi điện về nhà, hoăc khi về muôn.

Page 195: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

195Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Co những dâu hiệu thương tich ro ràng, nhưng không được giải thich hợp ly.

• Không tự quyêt định dù chỉ là những việc nhỏ nhăt, giản đơn.

• Tỏ ra căng thẳng, nhưng lai không biêt đâu là căn nguyên của những căng thẳng đo.

• Co những hành vi thê hiện phản ứng với bao lực, như dễ khoc, thai đô phòng vệ, hung hăng, ngai noi chuyện khi môt người nào đo ở bên…

• Cảm thấy bê tắc, không lôi thoat; co y định tự tử/tự sat.

Dấu hiệu của người gây BLG:

• Ghen tuông qua mức, thường bày tỏ thai đô sở hữu ai đo môt cach bất binh thường.

• Noi thay hoăc không đê người kia được noi khi tiêp xúc với giao viên/chuyên gia;

• Khăng khăng đòi duy tri quan hệ gân gũi, mật thiêt với người kia;

• Cô tỏ ra minh rất quan tâm đên người kia.

Mỗi phương phap phat hiện BLG đều co thê găp phải những trở ngai nhất định, đòi hỏi giao viên cân y thức ro đê sử dung phương phap hiệu quả. Trước hêt, việc đăt ra cac câu hỏi (tra vấn) thường găp phải môt sô yêu tô trở ngai như:

• Han chê về hiêu biêt và kinh nghiệm liên quan đên cac vấn đề BLG;

• Thiêu thời gian;

• Han chê về kỹ năng đăt câu hỏi;

• E ngai việc đung cham đời tư của người khac;

• Coi bao lực giới là chuyện ca nhân của hoc sinh và gia đinh;

• Không cảm thấy trhoải mai khi tiêp xúc với người bị BLG;

• Sợ bị trả thù;

• Thất vong vi không biêt cach giải quyêt vấn đề.

Nhiều trường hợp hoc sinh là nan nhân BLG, nhưng lai không tiêt lô hoăc thú nhận điều này vi rất nhiều những trở ngai cả về phia khach quan và chủ quan:

Trở ngai khach quan:

• Dư luận xã hôi (tiêng xấu) xung quanh những ca nhân bị BLG;

• Bị đe doa bởi kẻ gây bao lực;

Page 196: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

196 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Thất vong vi đã từng bày tỏ, nhưng lai không được giúp đỡ, chia sẻ;

• Xã hôi làm ngơ hoăc dung túng những hành vi BLG;

• Không sẵn co cac sự hỗ trợ.

Trở ngai chủ quan:

• Cho răng hành vi BLG là binh thường;

• Cho răng minh đang bị đôi xử như vậy;

• Lo sợ hậu quả của việc tiêt lô;

• Không biêt minh đang bị lam dung;

• Sợ người khac không tin minh;

• Không biêt phải diễn tả cac hành đông bao lực băng từ ngữ nào;

• Không biêt liệu giao viên co thê giúp minh;

• Sợ bị cắt nguôn hỗ trợ tài chinh từ kẻ bị tô cao;

• Cảm giac xấu hô;

• Không đủ tự tin đê tiêt lô;

Phỏng vấn trực tiêp là đòi hỏi bắt buôc trong việc xac định cac trường hợp hoc sinh bị BLG. Qua trinh này đòi hỏi giao viên phải co những chuẩn bị nhất định, biêt cach mở đâu và dân dắt qua trinh và phải co những kỹ năng nhất định đê tiên hành phỏng vấn hiệu quả.

Chuẩn bị phỏng vấn:

• Nên đê sẵn cac tài liệu, sach hoăc tờ rơi về bao lực giới ở phòng chờ;

• Nên tiên hành phỏng vấn riêng với ca nhân hoc sinh (yêu câu người đi cùng, nêu co, ngôi đợi bên ngoài);

• Giành đủ thời gian đê phỏng vấn;

• Không nên tiên hành phỏng vấn khi (1) không thê trao đôi ca nhân hoăc không co môi trường phù hợp đê trao đôi ca nhân với hoc sinh, hoăc (2) lo ngai việc đanh gia tinh huông co thê gây nguy hiêm cho bản thân hoc sinh hoăc người khac.

Mở đâu phỏng vấn:

• Nên bắt đâu với những câu hỏi mở, nghĩa là những câu hỏi cho phep hoc sinh tự do trả lời theo cach của minh. Nêu câu trả lời cho thấy những dấu hiệu hoc sinh bị lam dung hoăc bị bao lực, giao viên cân tiêp tuc với những câu hỏi cu thê đê làm ro vấn đề.

• Môt sô câu hỏi chung giao viên co thê hỏi khi bắt đâu phỏng vấn, như: “Điều gi sẽ xảy ra khi em co mâu thuân hoăc bất đông với ban/cha mẹ?”;

Page 197: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

197Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

“Em co cảm thấy gân đây minh co những thay đôi đang kê nào đo về thoi quen, ăn ngủ hoăc vui chơi?”; “Em co cảm thấy sợ hãi ai đo?”; “Đôi khi cô/thây thấy co người đanh mắng hoăc đe doa những người mà ho yêu quy. Em đã từng găp ai đo như vậy chưa?”.

• Sau những câu co tinh giới thiệu, nên đăt những câu hỏi trực tiêp. Vi du: “Em co từng bị ai đo đanh đập/đe doa?”; “em co cảm thấy sợ hãi ai đo sẽ đanh đập, thậm chi đe doa sẽ giêt em?”

Những lưu y khi đăt câu hỏi:

• Nên hỏi về những hành vi cu thê, tranh những câu hỏi chung chung.

• Sử dung từ ngữ đời thường, tranh những từ chuyên môn;

• Tranh sử dung cac cum từ như: bao lực; lam dung; hành ha…

• Hỏi về nhiều loai bao lực khac nhau, vi du: thương tich, sợ hãi, tinh duc…

• Hỏi về cac vấn đề trong quan hệ hiện tai và trong qua khứ.

• Tranh những câu hỏi tai sao, nên tập trung câu hỏi về cac sự việc xảy ra theo trật tự thời gian. Vi du: thay vi hỏi “tai sao ban ấy đanh em?”, giao viên nên hỏi “em đã làm gi trước đo khiên ban ấy đanh em?”

• Những kỹ năng cân thiêt đê phỏng vấn:

• Chia sẻ cảm xúc: ngữ điệu, cường đô và nhịp đô lời noi; anh mắt, tư thê, biêu cảm khuôn măt… tất cả phải thê hiện sự quan tâm chia sẻ và đông cảm với hoc sinh;

• Lắng nghe: Chú y nghe, đông thời bày tỏ thai đô chia sẻ, quan tâm và ủng hô đôi với hoc sinh. Tranh ngắt lời, phan xet hoc sinh, lăng ma kẻ gây bao lực; hỏi những câu mà hoc sinh đã trả lời; lên măt đao đức, hứa hẹn, so sanh…

• Nghe chủ đông: sử dung cac kỹ thuật nghe chủ đông như tom lược, trich lược đê khẳng định/kiêm định thông tin.

• Tôn trong khoảng lăng: cho hoc sinh đủ thời gian tĩnh lăng đê kiềm nen cảm xúc, suy nghĩ và pha vỡ sự e ngai. Sử dung những câu thê hiện sự đông cảm, chia sẻ. Vi du: “cô/thây rất hiêu những cảm nhận của em…”; “cô/thây hiêu điều này rất kho …”;

• Đê y những biêu đat phi ngôn ngữ: chú y quan sat anh mắt, net măt và cử đông của hoc sinh (vd, đê y xem hoc sinh co anh mắt dò xet xem co ai đo xung quanh). Đăt những câu hỏi thăm dò co tinh suy đoan trên cơ sở những biêu hiện phi ngôn ngữ của hoc sinh (vd, cô/thây thấy em đang rất buôn và lo lắng. Điều gi khiên em buôn và lo lắng vậy?).

• Đông cảm: cảm nhận, thấu hiêu và chia sẻ những cảm xúc của hoc sinh.

Page 198: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

198 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Bảo mật thông tin là yêu câu tôi quan trong đôi với cac trường hợp BLG. Giao viên phải đảm bảo moi thông tin về hoc sinh, cũng như những thông tin cac em chia sẻ không được tiêt lô với người thứ ba đê đảm bảo cuôc sông ca nhân và danh dự của hoc sinh; đê ngăn chăn việc sử dung thông tin sai muc đich và đê khuyên khich hoc sinh bày tỏ, chia sẻ. Tuy nhiên, nêu giao viên cảm thấy hoc sinh co nguy cơ cao đôi với những hành vi tự làm đau, tự hủy hoai hoăc tự sat, cac thông tin co thê được tiêt lô với những người liên quan đê ngăn chăn hành vi và đảm bảo sự an toàn cho hoc sinh.

Hỗ trợ cac trường hợp hoc sinh bị BLG

An toàn, bảo mật và tôn trong là ba nguyên tắc cơ bản trong hỗ trợ những trường hợp hoc sinh bị BLG. Thông thường, sự an toàn của hoc sinh cân được bảo đảm băng môt nơi an toàn và môt kê hoach an toàn hợp ly đôi cac em. Sự bảo mật co thê được duy tri băng cach lưu giữ thông tin ca nhân về hoc sinh ở môt nơi an toàn, từ chôi tiêt lô thông tin đôi với bất cứ ai không liên quan. Sự tôn trong đôi với hoc sinh co thê được thê hiện ở việc lựa chon nơi phỏng vấn, sự lắng nghe, cach đăt câu hỏi, sự kiên nhân, đông cảm, khach quan trong qua trinh tiêp xúc, phỏng vấn.

Trong nhiều trường hợp, hoc sinh bị bao lực co thê sử dung cac cơ chê giải quyêt vấn đề không phù hợp, gây ảnh hưởng xấu đên sức khỏe của cac em; đông thời cũng co thê khiên những đanh gia về mức đô bao lực đôi với cac em trở nên kho khăn. Vi vậy, giao viên cân hiêu những cơ chê này đê đanh gia đúng mức đô bao lực và đê co những hỗ trợ phù hợp và kịp thời đôi với hoc sinh. Cac cơ chê cân lưu y co thê là:

• Phủ nhận: Hoc sinh bị hành hung, cac vêt tich ro ràng. Tuy nhiên, hoc sinh lai tự bảo minh răng bao lực chưa hề xảy ra; răng những vêt bềm tim này chẳng đang kê gi; răng kẻ hành hung chưa hề đanh minh, đo chỉ là sự tức giận.

• Giảm nhẹ: Hoc sinh bị hành hung, song lai cho răng sự hành hung đo không hẳn là bao lực; bao lực phải nghiêm trong hơn thê nhiều; hoăc người kia chỉ đanh minh khi tức giận…

Giao viên cũng cân lưu y những yêu tô co thê làm tăng mức đô bao lực đê đanh gia đúng nguy cơ và co biện phap hỗ trợ phù hợp đôi với cac trường hợp bị bao lực. Thông thường, cac dấu hiệu sau đây cho thấy sự xuất hiện của yêu tô làm tăng mức đô bao lực:

• Người bị bao lực đe doa hoăc cô gắng chấm dứt/thoat khỏi quan hệ với kẻ gây bao lực;

• Kẻ gây bao lực cảm thấy sự kiêm soat của minh đôi với nan nhân đang bị đe doa;

Page 199: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

199Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Kẻ gây bao lực thất nghiệp hoăc bỏ hoc;

• Nan nhân từng co tiền sử bị bao lực;

• Bao lực co liên quan đên sử dung vũ khi, doa giêt hoăc tự sat;

• Kẻ gây bao lực co liên quan đên chất gây nghiện hoăc tiền sử mắc bệnh tâm ly;

• Kẻ gây bao lực qua ghen tuông;

• Bao lực liên quan đên cưỡng dâm, hoăc đe doa cưỡng hiêp;

Cac hành vi bao lực thường diễn tiên theo môt trật tự xac định về mức đô bao lực. Giao viên cân lưu y trật tự này đê co thê dự đoan nguy cơ bao lực tiêp theo đê co thê hỗ trợ hoc sinh môt cach hợp ly. Thông thường, cac hành vi bao lực thường đăc sắp xêp theo thứ bậc mức đô sau:

• Đấm/đap vào tường hoăc nem đô;

• Xô đẩy hoăc nem đô vào người khac;

• Tat

• Đa

• Đấm

• Bop cô;

• Đanh đập;

• Đe doa băng vũ khi;

• Hành hung băng vũ khi;

Trong kê hoach an toàn được lập cho hoc sinh, giao viên cân làm ro muc tiêu an toàn cân đảm bảo và những nguôn lực đảm bảo an toàn trên cơ sở những yêu câu thực tê của mức đô bao lực và hoàn cảnh của hoc sinh. Cân làm ro với hoc sinh những nơi nguy cơ cao mà cac em cân tranh, những người co thê trực tiêp trợ giúp cac em; những nơi an toàn đôi với cac em trong trường hợp bao lực xảy ra; và cac phương an tự giải thoat trong trường hợp bao lực.

Môt sô kỹ năng cân lưu y khi tiên hành những trợ giúp tâm ly đôi với hoc sinh bị BLG:

• Ngôi binh thản, yên lăng, tranh ngắt lời nan nhân;

• Nghe tich cực;

• Duy tri tương tac anh mắt và những biêu đat phi ngôn ngữ khac;

• Tranh bày tỏ quan điêm ca nhân về sự cô xảy ra;

• Tranh đô lỗi cho nan nhân về những gi đã xảy ra.

Page 200: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

200 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Đê tranh cảm giac xấu hô, tôi lỗi ở hoc sinh, khi tiên hành trợ giúp, giao viên co thê sử dung cac câu chia sẻ, như “Không ai trong chúng ta đang bị đôi xử theo cach này…”; “bất luận em làm gi, ban ấy cũng sẽ tim ly do đê….”.

Đê đông viên hoc sinh trong qua trinh tiên hành cac trợ giúp, giao viên co thê sử dung cac lời noi như: “Em đã rất can đảm, em đã tiên môt bước rất xa trong nỗ lực …”; “Em đang phải đôi măt với môt vấn đề hêt sức kho khăn, và em đã hêt sức can đảm…”; “em đã tỏ ra hêt sức manh mẽ trong tinh huông hêt sức kho khăn này”.

Nêu nhận thấy những hỗ trợ từ cac chuyên gia đôi với hoc sinh là cân thiêt, giao viên phải co trach nhiệm chuyên trường hợp hoc sinh bị bao lực cho cac chuyên gia (vd, nhân viên tâm ly, công tac xã hôi, y tê…). Giao viên cân xac định toàn bô những hỗ trợ cân thiêt đôi với trường hợp của hoc sinh và cac nguôn cung cấp những hỗ trợ này; Giao viên cũng cân suy xet thận trong và cân giải thich cho hoc sinh tai sao cac em lai cân đên những nguôn hỗ trợ khac; và cuôi cùng, giao viên cân nhấn manh với hoc sinh răng, moi điều cac em chia sẻ sẽ không được chia sẽ với người thứ 3 mà không được sự cho phep của cac em.

Page 201: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

201Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

KỸ NĂNG TỔ CHỨC, THỰC HIỆN BÀI GIẢNG VỚI SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH

CHỦ ĐỀ 4

1. Tô chưc thực hiên các bước lên lớp

Cho đên nay, còn co nhiều y kiên khac nhau khi xac định cac bước thực hiện bài giảng trên lớp của người giao viên, nhất là khi so sanh đăc điêm của day hoc truyền thông và day hoc hiện đai. Tuy nhiên, dù truyền thông hay hiện đai thi về cơ bản, việc thực hiện cac bước lên lớp thường gôm 4 bước: (1) - Chuẩn bị (chuẩn bị bài giảng, chuẩn bị về măt tâm ly cho việc hoc tập của hoc sinh); (2) - Tô chức cho hoc sinh tri giac thông tin, hinh thành khai niệm, khai quat hoa và chê biên thông tin thành tri thức; (3) - Vận dung tri thức, hinh thành kỹ năng, kỹ xảo; (4) - Kiêm tra, đanh gia sự lĩnh hôi tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của hoc sinh.

Đôi với những bài giảng mà muc tiêu hinh thành kỹ năng là chủ yêu, việc thực hiện cac bước lên lớp co thê gôm 4 bước như sau:

1.1. Bước 1- Khám phá

• Mục đích: Kich thich hoc sinh tự tim hiêu xem cac em đã biêt gi về những khai niệm, kĩ năng, kiên thức…sẽ được hoc; Giúp giao viên đanh gia/xac định thực trang kiên thức, kĩ năng… của hoc sinh trước khi giới thiệu vấn đề mới.

• Quá trình thực hiện:

o Giao viên (co thê cùng với hoc sinh) thiêt kê hoat đông (co tinh chất trải nghiệm);

o Giao viên (cùng với hoc sinh) đăt và trả lời cac câu hỏi nhăm gợi lai những hiêu biêt đã co liên quan đên bài hoc mới;

o Giao viên tô chức cho hoc sinh xử ly/phân loai cac hiêu biêt hoăc trải nghiệm của cac em.

• Vai trò của giáo viên và học sinh: Giao viên là người chủ đông lập kê hoach, tô chức cac hoat đông khởi đông, đăt câu hỏi, nêu vấn đề, ghi

Page 202: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

202 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

chep y kiên của hoc sinh…; Hoc sinh cân tich cực tham gia, chia sẻ, trao đôi, phản hôi, xử ly thông tin, ghi chep cac y kiên đã được tông kêt…

• Một số kỹ thuật dạy học có thể áp dụng: Ở bước này, giao viên co thê tô chức cac hoat đông kham pha thông qua môt sô kỹ thuật day hoc như: đông não, phân loai/ xac định chùm vấn đề, thảo luận, chơi trò chơi tương tac, đăt câu hỏi trao đôi, gợi mở…

1.2. Bước 2 - Kết nôi

• Mục đích: Giới thiệu thông tin, kiên thức và kĩ năng mới thông qua việc tao “câu nôi” liên kêt giữa cai “đã biêt” và “chưa biêt”. Câu nôi này sẽ kêt nôi kinh nghiệm hiện co của hoc sinh với bài hoc mới.

• Quá trình thực hiện:

o Giao viên giới thiệu muc tiêu bài hoc và kêt nôi chúng với cac vấn đề đã chia sẻ ở bước 1.

o Giao viên giới thiệu kiên thức và kĩ năng mới.o Giao viên kiêm tra xem kiên thức mới đã được cung cấp toàn diện và

chinh xac chưa.o Nêu và phân tich cac vi du cân thiêt.

• Vai trò của giáo viên và học sinh: Giao viên hướng dân; hoc sinh trinh bày quan điêm /y kiên, đăt câu hỏi phản hôi hoăc tự phân tich vấn đề, tim ra câu trả lời thỏa đang.

• Một số kỹ thuật dạy học có thể áp dụng: Thảo luận nhom, người hoc trinh bày, đong vai, sử dung phương tiện day hoc đa chức năng (chiêu phim, băng, đài, đĩa…).

1.3. Bước 3 - Vận dụng/ Thực hanh/ Luyên tập

• Mục đích: Tao cơ hôi cho người hoc thực hành, vận dung kiên thức và kĩ năng mới vào môt bôi cảnh/ hoàn cảnh/ điều kiện co y nghĩa; Định hướng đê hoc sinh thực hành đúng cach; Điều chỉnh những hiêu biêt và kĩ năng còn sai lệch.

• Quá trình thực hiện:

o Giao viên thiêt kê/chuẩn bị hoat đông mà theo đo yêu câu hoc sinh phải sử dung kiên thức và kĩ năng mới.

o Hoc sinh làm việc theo nhom, căp hoăc ca nhân đê hoàn thành nhiệm vu.

o Giao viên giam sat tất cả moi hoat đông và điều chỉnh khi cân thiêt.o Giao viên khuyên khich hoc sinh thê hiện những điều cac em suy nghĩ

hoăc mới lĩnh hôi được.

• Vai trò của giáo viên và học sinh: Giao viên là người hướng dân, hỗ trợ; hoc sinh đong vai trò người thực hiện, người kham pha.

Page 203: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

203Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Một số kỹ thuật dạy học có thể áp dụng: Đong kịch ngắn, viêt luận, mô phỏng, hỏi đap, trò chơi, thảo luận nhom, tranh luận…

1.4. Bước 4 - Kiểm tra, đánh giá

• Mục đích: Tao cơ hôi cho hoc sinh tich hợp, mở rông và vận dung kiên thức và kĩ năng co được vào cac tinh huông/ bôi cảnh mới; thông qua đo cac em tự đanh gia được mức đô lĩnh hôi kiên thức và kỹ năng của bản thân.

• Quá trình thực hiện:

o Giao viên đưa ra cac yêu câu/ bài tập cu thê, đòi hỏi hoc sinh vận dung kiên thức và kĩ năng mới đê giải quyêt bài tập. Qua đo, giao viên đanh gia kỹ năng của hoc sinh, hoc sinh đanh gia lân nhau và tự đanh gia kêt quả của chinh minh.

o Hoc sinh co thê làm việc theo nhom, căp hoăc ca nhân đê hoàn thành nhiệm vu.

o Giao viên và hoc sinh cùng tham gia hỏi và trả lời trong suôt qua trinh tô chức hoat đông.

o Thiêt kê cac hoat đông sao cho hoc sinh co thê tự đanh gia kêt quả lĩnh hôi kiên thức, kỹ năng của minh thông qua nhiều kênh khac nhau (Giao viên nhận xet, đanh gia hoc sinh; hoc sinh đanh gia lân nhau; bản thân từng hoc sinh tự đanh gia).

• Vai trò của giáo viên và học sinh: Giao viên là người hướng dân, đanh gia; hoc sinh là người lập kê hoach, người sang tao, thành viên nhom, người giải quyêt vấn đề, người trinh bày và người đanh gia.

• Một số kỹ thuật dạy học có thể áp dụng: làm việc nhom, trinh bày ca nhân.

Trong qua trinh thực hiện cac bước lên lớp, việc vận dung cac bước này cân đảm bảo tinh linh hoat (theo hướng bô sung thêm, lược bớt, hoăc kêt hợp cac bước) sao cho phù hợp với muc tiêu, nôi dung bài giảng, cũng như phương phap day hoc mà giao viên sẽ lựa chon là phương phap chinh.

2. Môt sô phương pháp va kỹ thuật day học

2.1. Phương pháp day học

2.1.1. Khai niêm: Phương phap day hoc là những hinh thức, cach thức hành đông của giao viên và hoc sinh nhăm thực hiện những muc tiêu day hoc xac định, phù hợp với những nôi dung và những điều kiện day hoc cu thê. Phương phap day hoc quy định mô hinh hành đông của giao viên và hoc sinh.

Page 204: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

204 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

2.1.2. Môt sô phương phap day học2.1.2.1. Phương pháp thuyết trình

* Là phương phap day hoc mà phương tiện cơ bản dùng đê thực hiện là lời noi sinh đông của giao viên.

• Các bước thuyết trinh:o Bước 1 - Đặt vấn đề: Vấn đề được thông bao dưới dang chung nhất,

co môt pham vi rông, nhăm gây ra sự chú y ban đâu của hoc sinh, tao ra tâm thê bắt đâu làm việc và định hướng nghiên cứu.

o Bước 2 - Phát biểu vấn đề: Ngay sau khi thông bao đề tài nghiên cứu, giao viên nêu ra những câu hỏi cu thê hơn, thu hẹp pham vi nghiên cứu, chỉ ra trong điêm cân xem xet cu thê nhăm tao ra nhu câu của hoc sinh đôi với kiên thức, gây hứng thú và đông cơ hoc tập; đông thời cũng vach ra nôi dung và dàn y cân nghiên cứu.

o Bước 3 - Giải quyết vấn đề: Giao viên co thê tiên hành giải quyêt vấn đề theo 2 logic phô biên: quy nap hoăc diễn dịch.

o Bước 4- Kết luận: Kêt luận chinh là câu trả lời cô đong cho những câu hỏi đã được nêu lên ở bước 1, 2. Kêt luận co gia trị quan trong đôi với hoc sinh chinh vi tinh khai quat cao của no.

• Những yêu câu sư pham đôi với phương pháp thuyết trinh:o Bảo đảm tinh giao duc, tinh khoa hoc, tinh thực tiễn của nôi dung

thuyêt trinh; o Bảo đảm sự trong sang, ro ràng, dễ hiêu của việc trinh bày tài liệu; o Bảo đảm tinh hinh tượng và tinh diễn cảm của việc trinh bày tài liệu;o Bảo đảm thu hút sự chú y và phat huy tinh tich cực tư duy của hoc sinh;o Bảo đảm cho hoc sinh ghi chep được và biêt cach ghi chep.

• Những yêu câu về tính nghê thuật trong lời nói của giáo viên: o Lời noi chinh xac, co chon loc và co nôi dung phong phú, trong sang,

dễ hiêu, súc tich, gon, đúng ngữ phap. Không noi ngong, noi lắp; o Giong noi thê hiện sự biêu cảm nhất định, cân điều chỉnh cường đô, tôc

đô, âm lượng, âm sắc cho phù hợp với đôi tượng hoc sinh; o Điệu bô và net măt là môt phương tiện quan trong nâng cao sức truyền

cảm của lời noi nêu được phôi hợp nhịp nhàng với nôi dung trinh bày, nhưng không nên lam dung;

o Nhịp điệu lời noi vừa phải, những chỗ kho được trinh bày chậm hơn, chỗ dễ được trinh bày nhanh hơn. Trong khi đang trinh bày, giao viên không nên đi lai ở trong lớp mà nên đứng canh bảng đen, nhưng vào lúc chuyên sang vấn đề mới thi co thê đi lai ở trong lớp.

• Ưu điểm va han chế o Ưu điểm: 1) Cho phep giao viên truyền đat những nôi dung li thuyêt

Page 205: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

205Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

tương đôi kho, phức tap mà hoc sinh không dễ dàng tự minh tim hiêu lấy được. 2) Nôi dung hoc tập được trinh bày co logic và lập luận chăt chẽ. 3) Lời giảng của giao viên co thê gây cảm xúc manh mẽ và ấn tượng sâu sắc. 4) Tiêt kiệm thời gian, co thê truyền đat môt lượng thông tin lớn cùng môt lúc cho nhiều hoc sinh trong môt khoảng thời gian han chê.

o Hạn chế: 1) Chỉ đòi hỏi môt qua trinh nhận thức thu đông ở hoc sinh; 2) Không giúp trò phat triên ngôn ngữ noi vi hoc sinh chỉ nghe; 3) Chỉ cho phep hoc sinh đat tới trinh đô tai hiện những gi lĩnh hôi được.

2.1.1.2. Phương pháp vấn đáp

Là phương phap giao viên kheo leo đăt hệ thông câu hỏi đê hoc sinh trả lời nhăm gợi mở cho ho sang tỏ những vấn đề mới; tự khai pha những tri thức mới băng sự tai hiện những tài liệu đã hoc hoăc từ những kinh nghiệm đã tich luỹ được trong cuôc sông, nhăm giúp hoc sinh củng cô, mở rông, đào sâu, tông kêt, hệ thông hoa những tri thức đã tiêp thu được và nhăm muc đich kiêm tra, đanh gia và giúp hoc sinh tự kiêm tra, tự đanh gia việc lĩnh hôi tri thức.

• Các hinh thưc vân đáp:o Theo muc đich day hoc: vấn đap gợi mở, vấn đap củng cô, vấn đap

tông kêt, vấn đap kiêm tra.o Theo tinh chất nhận thức của hoc sinh: vấn đap giải thich - minh hoa,

vấn đap tai hiện, vấn đap tim tòi - phat hiện.

• Yêu câu cơ bản trong viêc sử dụng phương pháp vân đáp: o Cân đăt câu hỏi cho toàn lớp rôi mới chỉ định hoc sinh trả lời. Khi môt

hoc sinh trả lời xong, cân yêu câu những hoc sinh khac nhận xet, bô sung, sửa chữa câu trả lời nhăm thu hút sự chú y lắng nghe câu trả lời của ban với tinh thân phê phan. Qua đo mà kich thich hoat đông chung của cả lớp.

o Khi hoc sinh trả lời, giao viên cân lắng nghe. Nêu cân thiêt đăt thêm câu hỏi phu, câu hỏi gợi mở dân dắt hoc sinh trả lời câu hỏi chinh.

o Cân co thai đô binh tĩnh khi hoc sinh trả lời sai hoăc thiêu chinh xac, tranh thai đô nôn nong, vôi vàng cắt ngang y của ho khi không thật cân thiêt. Chú y uôn nắn, bô sung câu trả lời của hoc sinh, giúp ho hệ thông hoa lai những tri thức đã thu được trong qua trinh vấn đap.

o Không chỉ chú y kêt quả câu trả lời của hoc sinh mà cả cach diễn đat câu trả lời của ho môt cach chinh xac, ro ràng, hợp logic. Đo là điều kiện quan trong đê phat triên tư duy logic của ho.

o Cân chú y sử dung moi biện phap nhăm thúc đẩy hoc sinh manh dan nêu thắc mắc và kheo leo sử dung thắc mắc đo đê tao nên tinh huông co vấn đề và thu hút toàn lớp tham gia thảo luận, tranh luận đê giải

Page 206: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

206 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

quyêt vấn đề đo. Qua đo co thê gop phân lấp lỗ hông, chữa những sai lâm hoăc hiêu chưa chinh xac những nôi dung hoc tập của hoc sinh.

• Yêu câu đôi với viêc đặt câu hỏi:

Việc sử dung phương phap vấn đap phu thuôc vào nghệ thuật đăt câu hỏi của giao viên. Biêt đăt câu hỏi và tăng dân tinh phức tap, tinh kho khăn của câu trả lời là môt ttrong những thoi quen sư pham quan trong và cân thiêt nhất.

o Trong tinh huông hoc tập nhất định giao viên phải đăt câu hỏi như thê nào đòi hỏi hoc sinh phải tich cực hoa tài liệu đã lĩnh hôi trước đây, vach ra y nghĩa cơ bản của tri thức đã hoc.

o Câu hỏi không đơn thuân đòi hỏi hoc sinh tai hiện tài liệu đã lĩnh hôi mà phải vận dung những tri thức đã nắm trước đây đê giải quyêt vấn đề mới. Lẽ tất nhiên co những trường hợp câu hỏi đòi hỏi tai hiện trực tiêp tài liệu không chỉ đúng lúc mà là cân thiêt.

o Câu hỏi phải hướng tri tuệ của hoc sinh vào măt bản chất của những sự vật, hiện tượng phải nghiên cứu, phải hinh thành tư duy biện chứng cho ho.

o Câu hỏi phải đăt như thê nào đê đòi hỏi hoc sinh xem xet những sự kiện, hiện tượng trong môi liên hệ với nhau, nhin nhận hiện tượng, sự vật không chỉ theo những thành tô, theo từng bô phận mà còn theo tinh chỉnh thê toàn vẹn của chúng.

o Câu hỏi đăt ra phải theo những quy tắc logic.o Việc biêu đat câu hỏi phải phù hợp với đăc điêm lứa tuôi, đăc điêm ca

nhân, trinh đô hiêu biêt và kinh nghiệm của hoc sinh. Khôi lượng những khai niệm trong những câu hỏi của giao viên không được vượt qua khả năng tim ra câu trả lời đúng của hoc sinh.

o Câu hỏi phải co nôi dung chinh xac, ro ràng, dễ hiêu, thông nhất, không thê co hai câu trả lời đều đúng, về hinh thức phải gon gàng, sang sủa.

• Ưu điểm va han chế:o Ưu điểm: 1) Điều khiên co hiệu quả hoat đông tư duy của hoc sinh, kich

thich tinh tich cực hoat đông nhận thức của ho; 2) Bôi dưỡng cho hoc sinh năng lực diễn đat băng lời những vấn đề khoa hoc môt cach chinh xac, đây đủ, xúc tich. 3) Giúp giao viên thu được tin hiệu ngược từ hoc sinh môt cach nhanh, gon, kịp thời đê kịp điều chỉnh hoat đông của minh và của hoc sinh.

o Hạn chế: 1) Nêu vận dung không kheo sẽ dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng đên kê hoach lên lớp, biên vấn đap thành cuôc đôi thoai giữa giao viên và môt vài hoc sinh, không thu hút toàn lớp tham gia vào hoat đông chung; 2) Nêu câu hỏi đăt ra chỉ đòi hỏi nhớ lai tri thức môt cach may moc thi sẽ làm ảnh hưởng đên sự phat triên tư duy logic, tư duy sang tao của hoc sinh.

Page 207: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

207Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

2.1.1.3. Phương pháp thảo luận nhóm

• Là môt trong những phương phap day hoc co sự tham gia tich cực của hoc sinh. Thảo luận nhom còn là phương tiện hoc hỏi co tinh cach dân chủ, moi ca nhân được tự do bày tỏ quan điêm, tao thoi quen sinh hoat binh đẳng, biêt đon nhận quan điêm bất đông, hinh thành quan điêm ca nhân giúp hoc sinh rèn luyện kỹ năng giải quyêt vấn đề kho khăn.

• Hinh thưc thảo luận nhóm: Thảo luận nhom lớn và thảo luận nhom nhỏ (5-7 người). Sau đây, tài liệu tập trung trinh bày hinh thức thảo luận nhom nhỏ.

• Ưu điểm của hinh thưc thảo luận nhóm nhỏ: 1) Khuyên khich sự tham gia suy nghĩ và phat biêu tich cực của moi thành viên trong lớp hoc; 2) Trong nhom nhỏ moi người co cơ hôi tham gia nhiều hơn; 3) Cac thành viên cũng tự nhiên và tự tin hơn khi tham gia bàn luận trong nhom nhỏ hơn là nhom lớn, khắc phuc được tâm ly e ngai; 4) Nhom nhỏ được sử dung khi vấn đề đưa ra cân được bàn luận sâu và kỹ lưỡng, hoăc khi bàn về vấn đề co tinh nhay cảm, tê nhị, dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm đê đanh gia hay y tưởng sang tao mới.

Các bước thực hiên :

1/ Chuẩn bị:

• Chuẩn bị đề tài, muc tiêu hay bài hoc thông qua thảo luận nhom, câu hỏi, hinh thức trinh bày, vật dung, thời gian cho thảo luận

• Câu hỏi thảo luận phải là câu hỏi: mở, dễ hiêu, phù hợp (với sự hiêu biêt và đăc điêm của hoc sinh), đúng văn pham. Câu hỏi thảo luận thường là những câu:

o Hãy nêu…o Hãy cho biêt…o Hãy trinh bàyo Làm thê nào…o Liệt kê…o Theo nhom ban….o Nêu …. thi…o Theo bano …….

Lưu ý: Giao viên cân biêt ro muc đich khi đăt câu hỏi thảo luận (đê cung cấp kiên thức, đào sâu hay làm sang tỏ môt vấn đề nào đo, tim hướng hỗ trợ, củng cô kiên thức…). Ngoài ra, lưu y về hinh thức trinh bày phân thảo luận nhom đê chuẩn bị văn phòng phẩm cho phù hợp.

2. Thực hiên thảo luận nhóm

Page 208: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

208 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Giao viên giao bài tập: nôi dung, đề tài cân bàn bac, gop y kiên, phân tich … hoăc những việc cân làm.

• Xac định lai xem hoc sinh trong lớp đã nắm ro bài tập (giải thich chung nêu co nhiều người chưa hiêu, co thê giải thich chung hoăc nên giải thich riêng nêu chỉ vài ca nhân chưa hiêu).

• Phân nhom (5-7 hoc sinh/nhom), nơi thảo luận cho mỗi nhom, thời gian thực hiện (trong bao lâu).

• Mỗi nhom co phân công trach nhiệm: điều hành, thư ky ghi chep trên giấy lớn/nhỏ, người bao cao lai…

• Đăt ra yêu câu cho nhom thảo luận

• Giao viên quan sat, điều chỉnh chỗ ngôi, nhắc nhở hay hỗ trợ khi nhom nào cân.

• Giao viên hướng dân hoc sinh quay về lớp khi cac nhom thảo luận xong, mỗi nhom trinh bày phân thảo luận, hoat đông của minh.

• Giao viên tông kêt, bô sung y kiên, nhấn manh nôi dung quan trong, tom tắt… (kêt luận).

• Chú ý:

o Khi cac nhom thảo luận, giao viên không dừng lai lâu ở môt nhom nào.o Khi cac nhom trinh bày nêu là chủ đề giông nhau, không nhất thiêt cac

nhom đều trinh bày, hoăc cac nhom chỉ trinh bày cac y kiên quan điêm mà khac với nhom trước.

o Giao viên ngôi sang môt bên khi cac nhom trinh bày, nhường “sân khấu” cho cac nhom bao cao.

* Môt sô cách chia nhóm nhỏ: sô người trong môt nhom không qua 8 người.

1. Đêm sô thư tự: Hoc sinh đêm từ 1 đên n (n là sô nhom muôn chia). Những người cùng môt sô thi vào môt nhom. Cach chia này thường được sử dung trong cac trường hợp mà bài tập không co yêu câu gi đăc biệt cả đôi với cac thành viên trong nhom.

2. Chia theo vi tri ngồi: Những hoc sinh ngôi gân nhau tao thành 1 nhom, vi du nhom 3,4… người. Cach chia nhom này dễ thực hiện. Tuy nhiên nêu cân, giao viên co thê yêu câu môt sô hoc sinh đôi chỗ ngôi trước khi chia nhom đê đảm bảo cac nhom cân băng về trinh đô, đô tuôi, giới tinh …

3. Chia theo đô tuôi: Những hoc sinh ở cùng đô tuôi tao thành môt nhom. Cach này được sử dung cho những bài tập phân tich vấn đề phu thuôc nhiều vào lứa tuôi

4. Chia ngẫu nhiên: trò chơi đoàn kêt, đoàn kêt; kêt mấy, kêt mấy, kêt 6 người môt nhom.

Page 209: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

209Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

5 . Chia theo sở thich: Những hoc sinh cùng sở thich vào chung môt nhom. Cach này được sử dung khi cân thảo luận về nhiều vấn đề khac nhau.

6. Chia theo giới tinh: Chia thành nhom nam và nhom nữ. Cach này được sử dung khi hoc sinh mới quen nhau, nữ còn rut rè hoăc khi thảo luận cac vấn đề liên quan đên giới.

* Môt sô cách báo cáo kết quả thảo luận nhóm nhỏ:

1. Môt nhóm bao cao, cac nhóm khac bô sung: Yêu câu môt nhom bao cao lai toàn bô kêt quả thảo luận của nhom minh. Những nhom còn lai bô sung những điêm khac biệt của nhom minh với nhom vừa bao cao.

2. Dùng phiêu: Cac nhom trinh bày kêt quả băng những tấm phiêu và dan lên bảng đê cùng nhau phân tich.

3. Sắm vai: Cac nhom thê hiện kêt quả thảo luận băng môt vở sắm vai.

4. Cac nhóm lần lượt bao cao: Từng nhom môt cử người bao cao lai kêt quả làm việc của nhom minh, sau đo giao viên tông kêt lai y kiên chung của cac nhom.

5. “Họp chợ”: Cac nhom dan kêt quả làm việc của nhom minh lên bảng/ tường và cử môt người đê thuyêt minh khi cân. Giao viên đi vòng quanh và đoc kêt quả của mỗi nhom, đưa ra câu hỏi nêu co vấn đề cân làm ro.

6. Biêu diễn kêt qua: Yêu câu cac nhom biêu diễn lai kêt quả của nhom minh băng hinh tượng, vở kịch, hinh vẽ hay môt cach nào đo.

7. Qua bóng tuyêt: Cac nhom thảo luận và ghi kêt quả xuông giấy rôi luân chuyên kêt quả đo đê cac nhom khac thảo luận và bô sung

Ví dụ: Lớp được chia thành 3 nhom thảo luận 3 vấn đề. Sau 10 phút, kêt quả của nhom 1 được chuyên cho nhom 2 - kêt quả của nhom 2 được chuyên cho nhom 3 - kêt quả của nhom 3 được chuyên cho nhom 1. Cac nhom đoc kêt quả của nhom kia và bô sung thêm y kiên của nhom minh. Sau 5 phút lai tiêp tuc chuyên như vậy cho đên khi mỗi nhom đều đã đoc đủ cả ba kêt quả.

8. Bao cao tóm tắt: Yêu câu mỗi nhom thảo luận xong thi tom tắt lai kêt quả của minh trong 3 đên 5 câu, sau đo cử người lên trinh bày kêt quả tom tắt đo.

9. Thi hùng biên:Cac nhom tham gia môt cuôc thi hùng biện bảo vệ quan điêm của nhom minh và giao lưu chất vấn cac nhom khac.

10. Vẽ hình: trinh bày kêt quả băng hinh vẽ và cac nhom khac đoan những hinh vẽ đo.

11. Vẽ cây/dòng sông đê thê hiện kêt quả thảo luận nhom. Cach này phù hợp với những đề tài co nguyên nhân và hậu quả/kêt quả.

12. Sơ đồ/ban đồ: dùng sơ đô đê diễn tả nguyên nhân và hậu quả hoăc tim những vấn đề chinh và phu co liên quan đên chủ đề.

Page 210: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

210 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

* Yêu câu khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm:

• Co muc tiêu ro ràng, cu thê.

• Đăt câu hỏi tôt.

• Bâu khi thuận lợi, thân thiện.

• Moi người hướng đên muc tiêu chung

• Đúng giờ.

2.1.1.4. Phương pháp đóng vai

Là phương phap tô chức cho hoc sinh thực hành môt sô cach ứng xử nào đo trong môt tinh huông giả định.

*Cách tiến hanh:

• Giao viên chia nhom, giao tinh huông đong vai cho từng nhom và quy định ro nhiệm vu, thời gian đong vai.

• Cac nhom thảo luận chuẩn bị đong vai

• Cac nhom lên đong vai

• Giao viên phỏng vấn hoc sinh đong vai

o Ly do em lựa chon cach ứng xử như vậy ?o Cảm xúc, thai đô của em khi thực hiện cach ứng xử này/ hoăc khi nhận

được cach ứng xử như vậy?o Lớp thảo luận, nhận xet: Cach ứng xử của cac vai diễn phù hợp hay

chưa phù hợp? Chưa phù hợp ở điêm nào? Vi sao?o Giao viên kêt luận về cach ứng xử cân thiêt trong tinh huông.

* Lưu ý:

• Tinh huông nên đê mở, không cho trước lời thoai

• Dành thời gian phù hợp cho cac nhom chuẩn bị đong vai

• Người đong vai cân hiêu ro vai của minh trong bài tập đong vai đê không lac đề

• Nên khich lệ cả những hoc sinh nhút nhat tham gia

• Nên hoa trang và đao cu đơn giản đê tăng tinh hấp dân của trò chơi đong vai

* Ưu điểm va han chế:

• Ưu điểm: 1)Hoc sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thai đô trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn; 2) Gây hứng thú và chú y cho hoc sinh; 3)Tao điều kiện làm nảy sinh oc sang tao của hoc sinh; 4)Khich lệ sự thay đôi thai đô, hành vi của hoc sinh theo chuẩn mực hành vi đao đức và chinh trị - xã hôi; 5) Co thê thấy ngay tac đông và hiệu quả của lời noi hoăc việc làm của cac vai diễn.

Page 211: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

211Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Hạn chế: 1) mất nhiều thời gian triên khai và thực hiện; 2) Những hoc sinh nhút nhat, thiêu tự tin, vôn từ it kho thực hiện được vai diễn của minh; 3) Hoc sinh đôi khi mải sa đà vào vai diễn mà quên mất việc cân phản anh đúng vấn đề của tinh huông đưa ra.

2.2. Kỹ thuật day học

2.2.1. Khai niêm:

Kỹ thuật day hoc là những biện phap, cach thức hành đông của giao viên và hoc sinh trong cac tinh huông, hành đông nhỏ nhăm thực hiện và điều khiên qua trinh day hoc. Cac kỹ thuật day hoc chưa phải là cac phương phap day hoc đôc lập, mà là những thành phân của phương phap day hoc với tư cach là đơn vị nhỏ nhất của phương phap day hoc.

2.2.2. Môt sô kỹ thuât day học

2.2.2.1. Kỹ thuật động não

* Là kỹ thuật nhăm huy đông những tư tưởng mới, đôc đao về môt chủ đề của cac thành viên trong qua trinh thảo luận. Cac thành viên được cô vũ tham gia môt cach tich cực, không han chê y tưởng (nhăm tao ra môt “cơn lôc” y tưởng). Kỹ thuật này thường ap dung cho nhom từ 10 - 30 người, thường gôm 2 phân ro rệt: 1) Cac thành viên tham dự sẽ phân tich vấn đề chi tiêt, đưa ra nhiều dữ kiện, nhăm đat hiệu quả cao; 2) Người điều khiên tông hợp vấn đề thành hệ thông co môi tương quan với nhau.

* Cách thực hiên: điều đông gian tiêp băng phiêu hoăc điều đông trực tiêp băng lời noi.

1. Điêu đông gian tiêp bằng phiêu :

• Ưu điêm : Dễ tông hợp, lưu trữ cac tờ phiêu thành tài liệu.

• Nhược điêm : Cac dữ kiện dễ bị trùng lăp, bâu khi kem sôi nôi.

• Tiên hành :

a. Chia thành nhiều nhom nhỏ ứng với sô mảng chinh của vấn đề

b. Mỗi nhom sử dung phiêu, co thê dùng màu khac nhau ứng với từng mảng vấn đề.

c. Trong 3-5 phút (tùy nôi dung), người tham dự liệt kê ra phiêu tôi đa những dữ kiện minh nghĩ tới liên quan tới vấn đề.

d. Hêt thời gian, cac nhom thu phiêu, giao cho thư ky tông hợp, trinh bày lên bảng theo từng côt ứng với vấn đề. Trong khi đo, người điều khiên cho chơi môt vài trò chơi thư giãn.

e. Cuôi cùng, đúc kêt toàn bô vấn đề, lượng gia thành quả đông não.

Page 212: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

212 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

2. Điêu đông trực tiêp bằng lời nói :

• Cach này cân co 2 người tô chức: 1)Người điều khiên (hướng dân cuôc chơi, tao bâu khi sinh đông, hấp dân); 2) Thư ky (ghi chep và tông hợp cac dữ kiện, đòi hỏi phải nhanh nhẹn và chinh xac).

• Cach tiên hành: 1) Lân lượt từng người nêu môt dữ kiện liên quan tới vấn đề, mỗi dữ kiện chỉ 1-2 chữ. Không nêu lai dữ kiện đã nêu rôi; 2) Ai chưa co dữ kiện co thê “khất”, trả nợ ở vòng sau; 3) Mỗi người co quyền nêu thêm dữ kiện mới khi tới phiên minh ở cac vòng sau. Ai đã nêu dữ kiện ở vòng trước, đên vòng sau co thê “khất”; 4) Xoay nhiều vòng đê tim nhiều dữ liệu; 5) Đên khoảng vòng thứ 3 mà không ai mắc nợ thi co thê kêt thúc.

• Tiên hành :

a.Người điều khiên nêu ro cach tiên hành và đưa ra vấn đề.

b. Mỗi thành viên tham dự nêu ra dữ kiện theo luật chơi; cac thư ky ghi chep, không cân sắp xêp; người điều khiên phải giữ bâu khi vui tươi, co tinh tranh đua và tôn trong luật chơi.

c. Khi kêt thúc, người điều khiên cho chơi vài trò chơi thư giãn. Trong khi đo, thư ky sẽ tông hợp, sắp xêp cac dữ kiện vừa thu nhận, trinh bày co hệ thông trên giấy hay trên bảng.

d. Cuôi cùng, đúc kêt toàn bô vấn đề, lượng gia thành quả đông não.

* Ưu điểm va han chế:

• Ưu điểm: 1) Giúp hoc sinh phat huy khả năng tư duy sang tao trong giờ hoc; 2) Kich thich hoc sinh phat huy cac y tưởng của minh; 3) Giờ hoc trở nên sôi nôi, hứng thú.

• Nhược điểm: 1) Co thê mất thời gian về những y tưởng không thiêt thực cho bài hoc; 2) Co khi không thu được kêt quả nào trong cả tiêt hoc; 3) Co thê trở thành tinh trang hỗn loan nêu người day không co biện phap tô chức và kiêm soat kheo leo.

2.2.2.2. Kỹ thuật XYZ

• Là kỹ thuật nhăm phat huy tinh tich cực của hoc sinh trong thảo luận nhom. X là sô người trong nhom; Y là y kiên mỗi người cân đưa ra, Z là thời gian (tinh băng phút) dành cho mỗi người.

• Cach tiên hành:

o Goi tên và giải thich cho người hoc về kỹ thuật sẽ sử dung. Vi du: Kỹ thuật 635 (mỗi nhom 6 người, mỗi người viêt 3 y kiên trên môt tờ giấy trong vòng 5 phút).

o Yêu câu từng hoc sinh trong nhom viêt ra 1 y kiên rôi chuyên cho hoc sinh bên canh.

Page 213: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

213Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

o Tiêp tuc như vậy cho đên khi tất cả moi người đều viêt lên y kiên của minh, co thê lăp lai vòng khac (tùy thuôc vào Y - sô y kiên mà mỗi người cân phải đưa ra).

o Sau khi thu thập y kiên, co thê thảo luận, đanh gia cac y kiên.

2.2.2.3. Kỹ thuật “3 lần 3”

• Là kỹ thuật lấy thông tin phản hôi nhăm huy đông sự tham gia tich cực của người hoc.

• Cach tiên hành:

o Người hoc được yêu câu cho y kiên phản hôi về môt vấn đề cu thê: o Mỗi người cân viêt ra: 3 điều tôt; 3 điều chưa tôt; 3 đề nghị cải tiêno Sau khi thu thập y kiên thi xử ly và thảo luận về cac y kiên phản hôi

2.2.2.4. Kỹ thuật tia chớp

• Là kỹ thuật huy đông sự tham gia của cac thành viên đôi với môt câu hỏi nào đo, hoăc nhăm thu thông tin phản hôi đê cải thiện tinh trang giao tiêp, không khi hoc tập trong lớp hoc, thông qua việc cac thành viên lân lượt nêu ngắn gon và nhanh chong (như chớp) y kiên của minh về câu hỏi hoăc tinh trang vấn đề.

• Cach tiên hành:

o Co thê ap dung bất cứ thời điêm nào khi cac thành viên thấy cân thiêt và đề nghị

o Lân lượt từng người noi suy nghĩ của minh về môt câu hỏi đã thỏa thuận o Mỗi người noi ngắn gon 1-2 câu y kiên của minho Chỉ thảo luận khi tất cả đã noi xong y kiên

2.2.2.5. Kỹ thuật “bể cá”

Kỹ thuật bê ca là môt kỹ thuật dùng cho thảo luận nhom, trong đo môt nhom hoc sinh ngôi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những hoc sinh khac trong lớp ngôi xung quanh ở vòng ngoài theo doi cuôc thảo luận đo và sau khi kêt thúc cuôc thảo luận thi đưa ra những nhận xet về cach ứng xử của những hoc sinh thảo luận.

Trong nhom thảo luận co thê co môt vị tri không co người ngôi. Hoc sinh tham gia nhom quan sat co thê ngôi vào chỗ đo và đong gop y kiên vào cuôc thảo luận, vi du đưa ra môt câu hỏi đôi với nhom thảo luận hoăc phat biêu y kiên khi cuôc thảo luận bị chững lai trong nhom. Cach luyện tập này được goi là phương phap thảo luận “bê ca”, vi những người ngôi vòng ngoài co thê quan sat những người thảo luận, tương tự như xem những con ca trong môt bê ca cảnh. Trong qua trinh thảo luận, những người quan sat và những người thảo luận sẽ thay đôi vai trò với nhau.

Page 214: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

214 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Bảng câu hỏi cho những người quan sat

• Người noi co nhin vào những người đang noi với minh không ?

• Ho co noi môt cach dễ hiêu không ?

• Ho co đê những người khac noi hay không ?

• Ho co đưa ra được những luận điêm đang thuyêt phuc hay không ?

• Ho co đề cập đên luận điêm của người noi trước minh không ?

• Ho co lệch hướng khỏi đề tài hay không ?

• Ho co tôn trong những quan điêm khac hay không ?

2.2.2 6. Kỹ thuật “ổ bi”

• Là môt kỹ thuật dùng trong thảo luận nhom, trong đo hoc sinh chia thành hai nhom ngôi theo hai vòng tròn đông tâm như hai vòng của môt ô bi và đôi diện nhau đê tao điều kiện cho mỗi hoc sinh co thê noi chuyện với lân lượt cac hoc sinh ở nhom khac.

• Cach tiên hành:

o Khi thảo luận, mỗi hoc sinh ở vòng trong sẽ trao đôi với hoc sinh đôi diện ở vòng ngoài, đây là dang đăc biệt của phương phap luyện tập đôi tac;

o Sau môt it phút thi hoc sinh vòng ngoài ngôi yên, hoc sinh vòng trong chuyên chỗ theo chiều kim đông hô, tương tự như vòng bi quay, đê luôn hinh thành cac nhom đôi tac mới.

2.2.2.7. Tranh luận ủng hộ - phản đối

• Tranh luận ủng hô - phản đôi (tranh luận chia phe) là môt kỹ thuật dùng trong thảo luận, trong đo đề cập về môt chủ đề co chứa đựng xung đôt. Những y kiên khac nhau và những y kiên đôi lập được đưa ra tranh luận nhăm muc đich xem xet chủ đề dưới nhiều goc đô khac nhau. Muc tiêu của tranh luận không phải là nhăm “đanh bai” y kiên đôi lập mà nhăm xem xet chủ đề dưới nhiều phương diện khac nhau.

• Cach tiên hành:

o Cac thành viên được chia thành hai nhom theo hai hướng y kiên đôi lập nhau về môt luận điêm cân tranh luận. Việc chia nhom co thê theo nguyên tắc ngâu nhiên hoăc theo nguyên vong của cac thành viên muôn đứng trong nhom ủng hô hay phản đôi.

o Môt nhom cân thu thập những lập luận ủng hô, còn nhom đôi lập thu thập những luận cứ phản đôi đôi với luận điêm tranh luận.

o Sau khi cac nhom đã thu thập luận cứ thi bắt đâu thảo luận thông qua đai diện của hai nhom. Mỗi nhom trinh bày môt lập luận của minh: Nhom ủng hô đưa ra môt lập luận ủng hô, tiêp đo nhom phản đôi đưa

Page 215: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

215Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

ra môt y kiên phản đôi và cứ tiêp tuc như vậy. Nêu mỗi nhom nhỏ hơn 6 người thi không cân đai diện mà moi thành viên co thê trinh bày lập luận.

• Sau khi cac lập luận đã đưa ra thi tiêp theo là giai đoan thảo luận chung và đanh gia, kêt luận thảo luận.

2.2.2.8. Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học

• Thông tin phản hôi trong qua trinh day hoc là kỹ thuật mà giao viên và hoc sinh cùng nhận xet, đanh gia, đ ưa ra y kiên đôi với những yêu tô cu thê co ảnh hưởng tới qua trinh hoc tập nhăm muc đich là điều chỉnh, hợp li hoa qua trinh day và hoc.

• Những đăc điêm của việc đưa ra thông tin phản hôi tich cực là: Co sự cảm thông; Co kiêm soat; Đ ược ngư ời nghe chờ đợi; Cu thê; Không nhận xet về gia trị; Đúng lúc; Co thê biên thành hành đông; Cùng thảo luận, khach quan.

• Quy tắc đưa thông tin phản hôi:

o Diễn đat y kiên môt cach đơn giản và co trinh tự (không noi qua nhiều);o Cô gắng hiêu đ ược những suy tư , tinh cảm (không vôi vã);o Tim hiêu cac vấn đề cũng như nguyên nhân của chúng;o Giải thich những quan điêm không đông nhất;o Chấp nhận cach thức đanh gia của người khac;o Tập trung vào vấn đề co thê giải quyêt đ ược trong thời điêm thực tê;o Coi cuôc trao đôi là cơ hôi đê tiêp tuc cải tiên;o Chỉ ra cac khả năng đê lựa chon.

2.2.2.9. Lược đồ tư duy

• Lược đô tư duy (còn được goi là bản đô khai niệm) là môt sơ đô nhăm trinh bày môt cach ro ràng những y tưởng mang tinh kê hoach hay kêt quả làm việc của ca nhân hay nhom về môt chủ đề. Lược đô tư duy co thê được viêt trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên may tinh.

• Lược đô tư duy co thê ứng dung trong nhiều tinh huông day hoc khac nhau như: Tom tắt nôi dung, ôn tập môt chủ đề; Trinh bày tông quan môt chủ đề; Chuẩn bị y tưởng cho môt bao cao hay buôi noi chuyện, bài giảng; Thu thập, sắp xêp cac y tưởng; Ghi chep khi nghe bài giảng.

• Cach tiên hành:

o Viêt tên/vẽ môt hinh ảnh phản anh chủ đề ở trung tâm của giấy/bảng/may tinh….

o Từ chủ đề trung tâm, vẽ cac nhanh chinh. Trên mỗi nhanh chinh viêt môt khai niệm, phản anh môt nôi dung lớn của chủ đề, viêt băng chữ in hoa. Nhanh và chữ viêt trên đo được vẽ và viêt cùng môt màu. Nhanh chinh đo được nôi với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dung cac thuật ngữ

Page 216: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

216 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

quan trong đê viêt trên cac nhanh.o Từ mỗi nhanh chinh vẽ tiêp cac nhanh phu đê viêt tiêp những nôi dung

thuôc nhanh chinh đo. Cac chữ trên nhanh phu được viêt băng chữ in thường.

o Tiêp tuc như vậy ở cac tâng phu tiêp theo.

• Ưu điêm của lược đô tư duy: Cac hướng tư duy được đê mở ngay từ đâu; Cac môi quan hệ của cac nôi dung trong chủ đề trở nên ro ràng; Nôi dung luôn co thê bô sung, phat triên, sắp xêp lai; Hoc sinh được luyện tập phat triên, sắp xêp cac y tưởng.

Page 217: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

217Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Kĩ Năng Giám Sát Và Hỗ Trợ GVCN Thực Hiện Bài Giảng Về Bình Đẳng Giới, Phòng Chống Bạo Lực Giới (chỉ dành cho giảng viên nguồn)

CHỦ ĐỀ 5

Tóm tắt nôi dung

• Kiên thức về giam sat và kĩ năng giam sat, hỗ trợ trong giao duc noi chung.

• Những kĩ năng cu thê khi giam sat, hỗ trợ GVCN thực hiện cac bài giảng về binh đẳng giới và phòng chông bao lực trên cơ sở giới tai trường hoc.

Nôi dung cơ bản

1. Khái quát về kĩ năng giám sát va hỗ trợ trong giáo dục

1.1. Khai niêm:

Là qua trinh giam sat viên huy đông cao đô cac giac quan đê thu thập thông tin phản hôi trong qua trinh GVCN thực hiện bài giảng, từ đo co sự hỗ trợ kịp thời đôi với cả người day và người hoc, nhăm đat muc tiêu đề ra của qua trinh hoc tập.

1.2. Cac chưc năng cơ ban cua giam sat

• Chức năng kiêm soat

• Công việc giam sat thực hiện chức năng kiêm soat và đanh gia, với goc đô cả về măt sư pham hoc và quản li hành chinh. Thường thi việc kiêm soat mức đô và hiệu quả hoat đông của giao viên - nguôn nhân lực đâu vào được đăt lên hàng ưu tiên. Điều này bởi lẽ giao viên là nguôn nhân lực đâu vào rất quan trong, mà măt khac việc đanh gia đong vai trò không thê tach rời trong chiên lược phat triên giao viên. Vi du ở Bỉ, mỗi giam sat

Page 218: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

218 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

viên hàng năm cân chuẩn bị khoảng 180 bao cao chi tiêt về từng giao viên trong cac lân dự giờ, đanh gia giờ giảng.

• Bên canh đo, chức năng của giam sat viên phu trach cơ sở vật chất được thê hiện ở cac muc tiêu cơ bản của nhà trường. Với nhiều quôc gia chậm phat triên, cơ sở vật chất nghèo nàn và thiêu thôn, giam sat viên về cơ sở vật chất còn co quyền ưu tiên hơn cả giam sat về nhân lực.

• Chức năng hỗ trợ

• Ro ràng là nêu chỉ kiêm soat mà không co hỗ trợ thi không thê đat tới hiệu quả hệ thông môt cach tich cực. Điều đo được nhắc tới ngay từ đâu, khi hai thuật ngữ và hai chức năng này luôn đi liền với nhau. Trong đa sô tinh huông, chức năng hỗ trợ thê hiện dưới dang lời khuyên, tư vấn, định hướng của giam sat viên đôi với giao viên, trên cả khia canh quản li hành chinh và sư pham hoc của hoat đông lớp hoc. Ngoài ra, những dang thức khac của chức năng hỗ trợ bao gôm: phu đao ca nhân, minh hoa cho bài hoc, chương trinh đào tao vừa hoc vừa làm, day hoc đông đẳng.

• Chức năng phôi hợp tô chức

• Từ hai chức năng trên thực hiện ở mức đô cấp trường hoc, giam sat viên còn là kênh phôi hợp hoat đông giữa môt bên là cac cơ quan giao duc hàng đâu - nơi đưa ra hệ thông nguyên tắc và định chuẩn, và môt bên là trường hoc - nơi thực sự diễn ra và đảm bảo việc thực hiện cac nguyên tắc và định chuẩn đo. Như vậy, giam sat viên trở thành câu nôi hai phia: môt măt phat triên nhà trường theo hệ thông chuẩn và muc tiêu ki vong, măt khac điều chỉnh hệ thông chuẩn và ki vong trên cơ sở bam sat phù hợp với thực tiễn.

• Chức năng phôi hợp tô chức không chỉ thê hiện theo chiều doc mà còn ở chiều ngang, phôi hợp tô chức và điều hành giữa cac trường cùng cấp với nhau. Đăc biệt khi co môt chương trinh cải cach giao duc lớn, việc thực hiện và đưa chương trinh đo vào nhà trường là biêu hiện điên hinh cho chức năng phôi hợp tô chức của giam sat viên.

• Bên canh đo, giam sat viên còn co chức năng kêt nôi với cac cơ quan chức năng khac nhăm đảm bảo chất lượng giao duc: như đào tao giao viên trước và trong khi vừa hoc vừa làm, phat triên chương trinh, chuẩn bị cho cac ki thi tuyên chon toàn quôc.

1.3. Cac khâu cua giam sat, hỗ trợ giao duc:

• Chuẩn bị giam sat

• Tiên hành giam sat

• Viêt thông bao kêt quả giam sat

Page 219: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

219Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

• Thu thập tin hiệu ngược, phản hôi về qua trinh thực hiện công việc

• Điều chỉnh cân thiêt trong khi giam sat

• Điều chỉnh, hỗ trợ cân thiêt sau khi giam sat

2. Giám sát va hỗ trợ trong lớp học về binh đẳng giới va phong chông bao lực trên cơ sở giới tai trường học

* Nhiêm vu cua giam sat viên (GVN)

• Giam sat việc thực hiện cac hoat đông lớp hoc và sự tham gia của tất cả cac thành viên trong lớp.

• Nhiệm vu này thê hiện sự bao quat của GVN đôi với cả GVCN (người thực hiện bài giảng) và hoc sinh phô thông (đôi tượng tiêp nhận bài giảng). GVN được tập huấn và làm chủ nôi dung tiên trinh bài hoc, trong vai trò của giam sat viên, ho cân nắm được mức đô đảm bảo tiên trinh bài hoc, sự tham gia của tất cả hoc sinh và giao viên thực hiện bài giảng.

• Giam sat mức đô lĩnh hôi tri thức của cac thành viên lớp hoc.

• GVN cân nắm ro cac muc tiêu tri thức của từng bài hoc và kiêm soat việc thực hiện cac muc tiêu này được đảm bảo trong tiên trinh. Co môt sô cach cơ bản đê nắm được mức đô lĩnh hôi tri thức của cac thành viên lớp hoc:

o Thông qua hệ thông câu hỏi phat vấn của giao viên.o Qua mức đô chinh xac và phù hợp của câu trả lời.o Qua mức đô hoàn thành cac nhiệm vu hoc tập.o Qua biêu hiện net măt, mức đô tập trung của ca nhân trong suôt qua

trinh hoc trên lớp.o Qua biêu hiện net măt, lời noi diễn đat hoăc biêu cảm của ca nhân

hoc sinh đo với cac hoc sinh khac khi làm việc nhom hoăc phat biêu đôc lập.

o Qua việc chủ đông nêu lai câu hỏi đôi với giao viên, với hoc sinh khac hoăc với nhom khac.

• Giam sat mức đô thành thao của người hoc về cac muc tiêu về kĩ năng tương ứng của bài hoc.

• GVN cân nắm ro cac muc tiêu về kĩ năng của từng bài hoc và kiêm soat việc thực hiện cac muc tiêu này được đảm bảo trong tiên trinh. Nhất là cac bài hoc, tiêt hoc trong chủ đề về Kĩ năng sông và ứng pho với cac vấn đề bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc.

Page 220: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

220 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

• Co môt sô cach cơ bản đê nắm được mức đô thành thao về kĩ năng của cac thành viên lớp hoc:

o Thông qua mức đô hoàn thành cac nhiệm vu hoc tập.o Qua việc thực hiện cac hoat đông lớp hoc.o Qua mức đô phôi hợp, làm việc nhom của hoc sinh đo với cac hoc sinh

khac,với cac nhom khac, sự tương tac với giao viên.o Qua mức đô trôi chảy trong diễn đat và biêu đat y tưởng.o Qua việc chủ đông đăt lai vấn đề trong thực tiễn cho giao viên, cho cac

nhom hoc sinh khac. Vi du như khi hoc về môt sô kĩ năng ứng pho với quấy rôi tinh duc, hoc sinh co thê đăt câu hỏi về mở rông tinh huông: khi bị quấy rôi nơi vắng vẻ, bị quấy rôi khi đang đi cùng nhom ban, bị quấy rôi bởi môt người thân quen… và nêu ra những cach ứng pho khac nhau, dựa trên từng hoàn cảnh và tinh huông thực tiễn khac nhau.

• Giam sat việc sử dung phôi hợp cac phương phap day hoc của giao viên, việc khai thac tôt cac phương tiện kĩ thuật hỗ trợ day hoc.

• Muôn thực hiện điều này, GVN cân nắm vững cac kĩ thuật lên lớp, kĩ thuật thực hiện phương phap day hoc được sử dung trong từng bài hoc, chủ đề. Khi nhận thấy giao viên găp kho khăn hoăc thiêu hut trong khi tô chức hoat đông lớp hoc, GVN co sự hỗ trợ kịp thời. Cu thê như li giải thêm về yêu câu của hoat đông, đưa vi du minh hoa dễ hiêu, gân gũi hơn, thậm chi làm mâu, biêu diễn thử…

• Giam sat mức đô phôi hợp hoat đông day và hoc, thời gian và dung lượng kiên thức cân được đảm bảo trong tiêt hoc, bài hoc.

• Mỗi bài hoc co kêt cấu và tiên trinh cu thê (phân bô thời gian, dung lượng kiên thức), GVN đã được tập huấn đê làm chủ tiên trinh này cũng như bao quat hệ thông cac bài giảng, cac chủ đề với nhau. Trong qua trinh giam sat, GVN không chỉ đảm bảo giao viên thực hiện đúng tiên trinh lên lớp mà còn sẵn sàng hỗ trợ khi cân đẩy nhanh tiên đô hoăc keo dài thời gian, làm chậm lai cac bước.

• Tiêp nhận đề nghị của người hoc về bất cứ yêu tô nào của bài hoc và lớp hoc.

• Như đã trinh bày ở phân Khai quat về giam sat, GVN là kênh phôi hợp tô chức giữa người day và người hoc. Sự co măt của ho không chỉ dành cho giao viên - hỗ trợ công tac thực hiện bài giảng, mà còn dành cho người hoc - hỗ trợ việc tiêp nhận thông tin, tri thức và kĩ năng, sao cho đảm bảo ở mức đô cao nhất muc tiêu bài hoc.

• Trong qua trinh thực hiện bài hoc, co thê giao viên kha bận rôn với tiên trinh, tiên đô nôi dung, thậm chi là cuôn hút vào đo, ho không co thời gian quan tâm đên từng biêu hiện của ca nhân hoc sinh, những chia sẻ ca

Page 221: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

221Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

nhân, hoăc kho khăn của ca nhân khi tiêp nhận nôi dung bài hoc. Lúc đo, sự co măt của GVN được coi là chủ thê thứ hai thực hiện bài hoc, với tư cach tiêp nhận bất cứ đề nghị nào của người hoc về bất cứ yêu tô nào của bài hoc và lớp hoc. Những đề nghị này co thê được diễn đat dưới dang câu hỏi, đề xuất, kiên nghị, hoăc những phat biêu cảm xúc về chủ đề, và nôi dung bài hoc.

• Đề nghị và cung cấp sự hỗ trợ kịp thời cho cả người hoc và người day đê đảm bảo muc tiêu, nôi dung, phương phap phương tiện, tiên trinh bài hoc được hiệu quả.

• Trên cơ sở những nhiệm vu trên, GVN co thê cung cấp sự hỗ trợ kịp thời cho cả người hoc và người day, nhất là đôi với những yêu câu, đề nghị tức thời, trên tất cả cac phương diện của bài hoc, chủ đề và hoat đông lớp hoc. Vai trò tông hợp này của GVN - giam sat viên kêt hợp cac nguôn lực, từ cac lực lượng trong lớp hoc, với muc tiêu cuôi cùng là hướng tới chất lượng và đảm bảo nôi dung Phòng chông bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc.

• Gop y và giúp giao viên co những điều chỉnh trong bài giảng phù hợp với đôi tượng, nôi dung bài hoc, kêt hợp với những đề xuất của người hoc về tiên trinh bài day, tôc đô, phương phap, phân liên hệ thực tiễn…

• Nhiệm vu này thường được GVN thực hiện sau giờ hoc. Nêu thực hiện trên lớp, với sự co măt của đây đủ hoc sinh, môt măt tiên trinh bài hoc bị gian đoan, không khi và tinh cảm lớp hoc bị ngắt quãng. Thêm vào đo còn liên quan tới uy tin và thê diện của giao viên thực hiện bài giảng. Trên cơ sở kêt quả dự giờ, bao quat và đanh gia về mỗi giờ hoc, những đề xuất, kiên nghị được người hoc nêu ra, GVN đưa ra những gop y, rút kinh nghiệm đôi với giao viên (GVCN) và co những điều chỉnh cân thiêt cho cac bài giảng, chủ đề tiêp theo.

3. Thực hanh kĩ năng

• Sử dung mâu tham khảo phiêu giam sat giờ hoc (Phu luc) trong qua trinh GVCN thực hiện bài giảng về Binh đẳng giới, Phòng chông bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc và nêu ra sự hỗ trợ cân thiêt đôi với giao viên đo và giờ hoc đo. Từ đo viêt bản bao cao giam sat và hỗ trợ GVCN, đề xuất cu thê những điều chỉnh cân thiêt đôi với tài liệu bài giảng dành cho GVCN.

Page 222: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

222 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

Nội Dung Cần Chuyển Tải Đến Giáo Viên Bộ Môn Và Cán Bộ Nhà Trường Trong Buổi Hội Thảo Định Hướng (chỉ dành cho giảng viên nguồn)

CHỦ ĐỀ 6

Tóm tắt nôi dung

Trong mỗi buôi hôi thảo định hướng cân chuyên tải đên giao viên bô môn và can bô nhà trường những kiên thức về tâm quan trong của dự an môi trường trường hoc an toàn, thân thiện, binh đẳng ; Bao lực hoc đường và bao lực giới tai trường hoc; Kỹ năng kỷ luật tich cực; Kỹ năng xử ly ca bao lực và hỗ trợ hoc sinh khi bị bao lực; Lông ghep nôi dung giảng day về nôi dung BLTCSG trong cac môn hoc

Nôi dung cơ bản

1.Tâm quan trọng của dự án môi trường trường học an toan, thân thiên, binh đẳng

Bao lực trên cơ sở giới là môi quan tâm chung của nhiều nước và nhiều tô chức trên toàn thê giới. Co nhiều băng chứng cho thấy những hậu quả của những hành vi bao lực giới đôi với trẻ em không chỉ ảnh hưởng đên sức khỏe tinh thân, tâm ly và xã hôi của cac em. Khi cac em sớm bị trải nghiệm cac hành vi bao lực, khi cac em là nan nhân trực tiêp hay là người chứng kiên thi hậu quả là sự nong giận mất kiêm soat sau này, là cac hành vi bao lực với người yêu cũng như sự buôn chan, lo lắng và cac vấn đề khac khi cac em trưởng thành. Ở môt xã hôi gia trưởng như Việt Nam, sự phô biên của bao lực trên cơ sở giới, bao gôm cả trong môi trường hoc đường là cao. Tuy nhiên, vị thành niên là nhom co cơ hôi mang lai sự thay đôi vi cac băng chứng đã chỉ ra răng sẽ dễ thay đôi cac hành vi binh đẳng giới và day cac em những hành vi thay thê cho bao lực hơn khi cac em ở giai đoan vị thành niên. Do vậy, Tô chức Plan quôc tê tai Việt Nam và cac đôi tac (là Sở Giao duc và Đào tao Hà

Page 223: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

223Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

Nôi và Sở Ngoai vu) đề xuất thi điêm mô hinh Trường hoc an toàn, thân thiện và binh đẳng tai 20 trường cấp 2 và cấp 3 trên 16 đơn vị Quận huyện của Hà Nôi trong 3 năm. Dự an thi điêm này nhận viện trợ từ Quỹ Trust Fund của Liên hiệp quôc và đong gop từ cac nguôn viện trợ khac của Plan và sẽ được thực hiện từ thang 11 năm 2013 đên thang 10 năm 2016.

Muc tiêu tông thê của dự an là “Nữ sinh từ 11 đến 18 tuổi học tập tại 20 trường học ở Hà nội được bảo vệ an toàn khỏi các hình thức bạo lực trên cơ sở giới tại trường học ”. Đên cuôi dự an, khoảng 15.000 hoc sinh nữ ở đô tuôi 11 đên 18 đang hoc tai cac trường trung hoc phô thông và trung hoc cơ sở (từ lớp 6 đên lớp 11) sẽ co hiêu biêt về phân biệt đôi xử theo giới và bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc; co những kỹ năng và cơ chê cân thiêt đê ngăn ngừa, giảm thiêu và ứng pho với tinh huông bao lực. Ngoài ra, dự an sẽ xây dựng về nhận thức và năng lực cho cac giao viên, tăng cường sự tham gia của cha mẹ, đông thời định hướng và thúc đẩy binh đẳng giới trên cac phương tiện thông tin đai chúng. Dự an cũng sẽ tăng cường sự tham gia của cac nhà quản ly, cac nhà hoach định chinh sach, cac nhà nghiên cứu, cac nhà tài trợ và cac tô chức ở cấp cơ sở ngay từ khi bắt đâu và trong suôt thời gian dự an đê chia sẻ kêt quả, hoc tập kinh nghiệm, băng cac hinh thức vừa truyền thông vừa sang tao đê phù hợp với nhu câu của cac bên liên quan. Đê đat được muc tiêu này, ba kêt quả đâu ra chinh của dự an sẽ được thực hiện: (i) Hai mươi trường hoc ở Hà Nôi co năng lực tôt hơn đê thúc đẩy chuẩn mực ứng xử binh đẳng giới, đê ngăn ngừa và ứng pho với bao lực trên cơ sở giới ở trong và xung quanh trường hoc; (ii) Hoc sinh nam và nữ trong trường hoc tich cực tham gia vào việc ngăn ngừa và ứng pho với bao lực trên cơ sở giới trong trường hoc; (iii) Sở Giao duc & Đào tao Hà Nôi công nhận mô hinh Trường hoc an toàn, thân thiện và binh đẳng tiêp tuc thực hiện mô hinh này ở cac trường hoc trong vùng dự an và tiên tới nhân rông ra hệ thông trường hoc.

Dự an sẽ làm việc ở ba cấp khac nhau: ca nhân, công đông và thê chê - sử dung bôn chiên lược chinh đê thử nghiệm Trường hoc An toàn, Thân thiện và Binh đẳng và thúc đẩy việc nhân rông và thê chê hoa mô hinh. Bôn chiên lược chinh này bao gôm: (i) Thay đôi thai đô và hành vi của cac em hoc sinh nữ và hoc sinh nam, và giao viên đôi với vấn đề BLTCSG trong trường hoc sử dung cach tiêp cận chuyên đôi về giới; (ii) Tao ra môi trường hỗ trợ giúp duy tri những thay đôi ca nhân thông qua lôi keo sự tham gia của cac giao viên chủ nhiệm và giao viên bô môn, can bô nhà trường và cac bậc cha mẹ; (iii) Củng cô cơ chê đap ứng và hỗ trợ băng cach thay đôi/ cải thiện những quy trinh và thực hành ở trường hoc, thiêt lập dịch vu tư vấn trong trường hoc, và hệ thông bao cao, ứng pho và giới thiệu chuyên tuyên; (iv) Vận đông chinh sach dựa trên băng chứng đê nhân rông mô hinh thi điêm Trường hoc An toàn, Thân thiện và Binh đẳng. Tài liệu hoa mô hinh dự an, chia sẻ kinh

Page 224: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

224 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

nghiệm, hợp tac với cac tô chức khac, huy đông sự tham gia của truyền thông, đai chúng là những chiên lược sẽ được ap dung trong dự an.

Mô hinh dự an Trường hoc An toàn, Thân thiện và Binh đẳng sẽ sử dung phương phap tiêp cận tông thê mà đã được chứng minh là co hiệu quả trong cac chương trinh khac đo là thu hút sự tham gia của vị thành niên, cac thây cô, cac nhà quản ly giao duc, cha mẹ, cac cơ quan bao chi và cả công đông đê thúc đẩy cac hành vi không phân biệt đôi xử tai cac trường hoc; mang lai sự thay đôi tich cực trong thai đô và hành vi của cac ca nhân; và xây dựng môt môi trường thuận lợi trong nhà trường và xã hôi đê duy tri cac thay đôi từ cac ca nhân, đê dân đên sự thay đôi chung trong xã hôi.

Plan hợp tac với Sở Giao duc và Đào tao Hà Nôi, sẽ tập huấn cac giao viên nữ tự đanh gia bản thân minh, cùng giao viên thảo luận về cac thach thức trong cac hành vi và thoi quen bất binh đẳng giới và bao lực giới trong cuôc sông hàng ngày của cac em. Phương phap này không dừng lai ở việc cung cấp kiên thức mà còn tao ra những cơ hôi cho cac em gây ảnh hưởng lân nhau thông qua hoat đông giao duc đông đẳng, thông qua việc cac em sẽ thach thức lai cac quan niệm và hành vi chưa đúng trong cuôc sông hàng ngày. Đê hỗ trợ cho cac hoat đông thảo luận nhom trên lớp, cac nhom câu lac bô dành cho cac em sẽ được thành lập và cac em tham gia trong câu lac bô sẽ là nguôn giao duc viên đông đẳng cho cac ban, sẽ tiên hành cac hoat đông truyền thông đê chia sẻ về mô hinh phòng chông bao lực giới trong trường hoc và sẽ là những người đứng lên đê chông lai cac hành vi bao lực giới, bao gôm cả việc bao cao cac quan ngai về vấn đề bao lực.

2. Kiên thức về bao lực hoc đường và bao lực giới tai trường hoc

3. Lông ghep nôi dung giảng day về nôi dung BLTCSG trong cac môn hoc

4. Kỷ luật tich cực

5. Kỹ năng hỗ trợ và xử ly bao lực giới trong trường hoc

Page 225: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

225Dự án Trường học an toàn thân thiện và bình đẳng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tai liêu Tiếng Viêt

1. Binh đẳng giới trong hoc đường, Tài liệu dành cho giao viên - Dự an Hành trinh yêu thương, Tô chức Hòa Binh và Phat triên Tây Ban Nha Paz y Desarrollo (PyD).

2. Nhật ky hành trinh yêu thương, Tô chức Hòa Binh và Phat triên Tây Ban Nha Paz y Desarrollo (PyD).

3. Tài liệu Tập huấn về Kỹ năng sông cho hoc sinh trong trường giao dưỡng của Tô chức Plan Quôc tê tai Việt Nam và Trung tâm Đào tao Phat triên Công đông, Hà Nôi, 2013.

4. Bắt nat hoc đường - Ban co thê làm gi? - Tài liệu dành cho giao viên của Tô chức Plan Quôc tê tai Việt Nam và Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Khoa hoc về Giới - Gia đinh - Phu nữ và Vị thành niên (CSAGA)

5. Phương phap Kỷ luật Tich cực - Tài liệu hướng dân cho tập huấn viên của Tô chức Plan Quôc tê tai Việt Nam

6. Những điều ban cân biêt về phòng chông và xâm hai tinh duc trẻ em - Tài liệu dành cho cac ban từ 11 đên 18 tuôi, của Tô chức Plan Quôc tê tai Việt Nam

7. Tài liệu tập huấn về kỹ năng sông cho hoc sinh lớp 6, 7, 8 của UNICEF về Xâm hai tinh duc trẻ em, Sự đung cham và cach ứng pho, Cac tinh huông nguy cơ và kỹ năng tự bảo vệ, 2011

8. Giao trinh Thê Giới Tuôi Hoa do Rutgers WPF, Sở GD&ĐT Đà Nẵng và ĐHSP Đà Nẵng phôi hợp thực hiện trong khuôn khô dự an ‘Hành Trang Tuôi Hông: Trao quyền đê thanh thiêu niên co quyêt định an toàn về SKSS-TD’

9. Tài liệu tập huấn của UNFPA và Bô GD-ĐT, chủ đề về Chu ki kinh nguyệt.

10. Đề cương bài giảng Phat triên chương trinh và tô chức qua trinh đào tao, Phan Thị Hông Vinh (chủ biên), Hà Thê Truyền, NXB Đai hoc Sư pham, Hà Nôi, 2012.

Tai liêu Tiếng Anh

1. Doorways I, Student Training Manual On School - Related Gender - Based Violence Prevention and Response, United States Agency for International Development Office of Women in Development, March, 2009.

Page 226: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

226 Tài liệu giảng dạy dành cho giáo viên THPT

2. Doorways II, Community Couselor Training Manual On School - Related Gender - Based Violence Prevention and Response, United States Agency for International Development Office of Women in Development, March, 2009.

3. Doorways III, Teacher Reference Materials On School - Related Gender- Based Violence Prevention and Response, United States Agency of International Development office of Women in Development, March, 2009.

4. Gender Equity Movement in Schools, Training Manual for Facilitators, ICRW, 2011.

5. Gender Equity Movement in Schools, Campaign Guide, ICRW, 2011.

6. Cybersafety in schools, Department of Education, Australian Government

7. Cyberbullying, Cybersmart, Australian Government, Australia Communications and Media Authority

8. “Experience of sexual harassment”, A journal of research, Sarah K.Murnen, Linda Smolak, 2000.

9. Sexual Harassment in Schools, Nan Stein, Ph.D., National Violence Against Women Prevention Research Center Wellesley Centers for Women, Wellesely College Stone Center.

10. Love is not abuse - A teen dating abuse prevention curriculum high school edition, Fifth & Pacific Companies, Inc. (formerly Liz Claiborne Inc.) in conjunction with Education Development Center, Inc.

11. Educator’s Guide to Preventing and Solving Discipline Problems, Mark Boynton and Christine Boynton.

12. Hostile hallways: The AAUW survey on sexual harassment in America’s schools. American Association of University Women, 1993, Washington, DC: Author.

Website

1. http://nobullying.com/six-unforgettable-cyber-bullying-cases/

2. http://www.cybersmart.gov.au/Schools/Cyberissues/Cyberbullying.aspx

3. http://www.vietgioitinh.net/giao-duc-gioi-tinh/phong-tranh-mang-thai-ngoai-y-muon-54344.html

4. http://danang.edu.vn/danang/tuoihoa/gioithieu/loicamon.htm

5. http://www.ascd.org/publications/books/105124/chapters/Putting-Monitoring-Skills-into-Practice.aspx

Page 227: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng
Page 228: ask14.vnask14.vn/upload/7153tai lieu 1.pdf · 2015-07-15 · 2 YÂn qn lnsl i iÂsm hmt lnẠt nẮs YMUY CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: PGS.TS. Nguyễn Đức Sơn, TS. Hoàng

CÙNG CHUNG TAY XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN, THÂN THIỆN VÀ BÌNH ĐẲNG

Dự an “Trường hoc An toàn Thân thiện và Binh đẳng” đong gop vào Muc tiêu 1, 2 và 4 của Chiên dịch “Cùng hiệp lực phòng chông bao lực với Phu nữ” do Tông Thư ky LHQ khởi xướng và chiên dịch toàn câu của Plan “Vi em là con gai”.

Với sự tài trợ của Quỹ ủy thac của LHQ nhăm chấm dứt bao lực đôi với phu nữ, Tô chức Plan quôc tê tai Phap và Phân Lan, Tô chức Plan quôc tê tai Việt Nam hợp tac với Sở GD-ĐT Hà Nôi, Trung tâm Nghiên cứu Ứng dung Khoa hoc Giới, Gia đinh, Phu nữ và Vị thành viên (CSAGA), Trung tâm Nghiên cứu Quôc tê về Phu nữ (ICRW) triên khai dự an trong 3 năm từ 2013-2016.

Dự an được xây dựng nhăm giải quyêt môt cach hệ thông cac nguyên nhân côt loi của bất binh đẳng giới và bao lực. Dự an thúc đẩy cac trường hoc tao ra môt môi trường học tập an toan, sẵn sàng ưng phó với vân đề bao lực giới va không có sự phân biêt đôi xử giữa học sinh nam va nữ.

Để thúc đẩy học sinh va giáo viên nhận ra va thách thưc các khuôn mẫu/định kiến về giới va hanh vi bao lực trong cuôc sông hang ngay, dự an cung cấp kiên thức và kỹ năng cho giao viên chủ nhiệm của cac khôi lớp đê giao viên truyền tải và huy đông sự tham gia của hoc sinh nam, nữ vào qua trinh thay đôi. Dự an sẽ tao ra môi trường an toàn cho hoc sinh thảo luận (nhăm thach thức cac hành vi quen thuôc cũng như cac niềm tin đã ăn sâu vào mỗi hoc sinh) Cac nhom hoc sinh tich cực sẽ đong vai trò là chủ chôt trong việc huy đông sự tham gia của hoc sinh toàn trường, thực hiện cac sang kiên truyền thông đê nâng cao nhận thức về vấn đề BLG trong trường hoc và sẽ phản đôi cac hành vi bao lực, bao cao cac vu việc về bao lực.

Để giải quyết nhu câu gia tăng trong viêc hỗ trợ cho các nan nhân về BLG, dự an sẽ hỗ trợ thiêt lập phòng tham trường hoc, tập huấn can bô đê cung cấp dịch vu tham vấn tâm ly hoc đường, chuyên ca tham vấn đên cac dịch vu trợ giúp chuyên sâu.

Dự an thúc đẩy việc xây dựng ap dung Nôi quy trường hoc trong đo co cac nguyên tắc cơ bản cho cac quan hệ đôi xử giữa giao viên và hoc sinh. Nôi quy trường hoc cũng qui định môt hệ thông ứng pho với BLG trong trường hoc nhăm hỗ trợ cac nan nhân và người giam hô, bao gôm cha mẹ và thây cô, bao cao cac vu việc bao lực do hoc sinh và giao viên gây ra.

Để xây dựng hê thông hỗ trợ rông hơn va va viêc hiểu biết tăng cường hiểu biết về BLGTH cho cha mẹ va các cơ quan truyền thông, dự an đưa nôi dung liện quan vào cuôc hop phu huynh định kỳ trong năm hoc, cung cấp cho cha mẹ cac tài liệu truyền thông về BĐG và BLG cũng như tăng cường sự tham gia của cha mẹ trong qua trinh lập kê hoach và triên khai dự an Dự an cũng tô chức cac khoa tập huấn cho cac cơ quan truyền thông và kêt nôi ho với dự an thông qua việc cung cấp cac tài liệu cũng như tao điều kiện đê cac phong viên tham dự cac sự kiện và hỗ trợ đăng tải tin bài.

Dự an thi điêm tai 20 trường THCS và THPT sẽ được tài liệu hoa toàn bô qui trinh và ap dung cac phương phap đanh gia và giam sat chưa từng được triên khai trong lĩnh vực BLG nhăm co được băng chứng về sự thành công và hiệu quả nhăm vận đông cho việc nhân rông mô hinh đên 766 trường hoc và 529.116 hoc sinh trên toàn thành phô Hà Nôi.