an introduction to bpmn (vietnamese)

31
Giới thiệu về BPMN Mô hình hóa với BPMN

Upload: lai-ha

Post on 25-May-2015

1.467 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: An introduction to bpmn (vietnamese)

Giới thiệu về

BPMN Mô hình hóa với BPMN

Page 2: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mục lục

Vai trò của mô hình hóa trong hoạt động

của BA (Business Analyst).

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

BPMN và một số ký hiệu cơ bản.

Những điểm cần lưu ý khi mô hình quy trình

nghiệp vụ.

Page 3: An introduction to bpmn (vietnamese)

Vai trò của mô hình hóa

Business Analyst (BA): là cầu nối giữa khách

hàng (và những người liên quan đến hệ

thống) với đội ngũ lập trình viên (những

người phát triển hệ thống)

Page 4: An introduction to bpmn (vietnamese)

Vai trò của mô hình hóa

Mô hình là gì???

Là sự trừu tượng hóa của một sự vật, hiện

tượng ngoài đời thực.

Page 5: An introduction to bpmn (vietnamese)

Vai trò của mô hình hóa

Mô hình là gì???

Diễn tả một hay nhiều khía cạnh nào đó của hệ

thống.

Giản lược những chi tiết không cần thiết (ở

những khía cạnh không thuộc phạm vị mô

hình).

Page 6: An introduction to bpmn (vietnamese)

Vai trò của mô hình hóa

Phân loại mô hình:

Mô hình tĩnh: Là các loại mô hình không phụ

thuộc vào yếu tố thời gian.

Class diagram, component diagram, entity-

relationship diagram, deployment diagram...

Page 7: An introduction to bpmn (vietnamese)

Vai trò của mô hình hóa

Phân loại mô hình:

Mô hình động: Là các loại mô hình phụ thuộc

vào yếu tố thời gian.

Sequence diagram, activity diagram, state

diagram, flowchart, ...

Page 8: An introduction to bpmn (vietnamese)

Vai trò của mô hình hóa

Tại sao ta cần mô hình hóa???

Mô hình là công cụ để giao tiếp hữu hiệu giữa:

BA và khách hàng:

Dùng mô hình để mô tả lại nghiệp vụ một cách rõ

ràng và không còn nhầm lẫn hay nhập nhằng.

Dùng mô hình để lấy thông tin phản hồi từ khách

hàng một cách dễ dàng hơn.

Giúp khách hàng chủ động hơn khi đưa ra các yêu

cầu, hay mô tả nghiệp vụ.

BA và đội ngũ phát triển phần mềm:

Là công cụ để truyền đạt kiến thức/yêu cầu nghiệp vụ

(domain knowledge) đến đội ngũ phát triển một cách

không nhập nhằng (do tam sao thất bản).

Page 9: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mục lục

Vai trò của mô hình hóa trong hoạt động của

BA (Business Analyst).

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN.

BPMN và một số ký hiệu cơ bản.

Những điểm cần lưu ý khi mô hình quy trình

nghiệp vụ.

Page 10: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ là phương pháp mô tả bằng

hình vẽ chuỗi các hoạt động trong quy trình nghiệp vụ. Qua

đó quy trình sẽ được phân tích và có thể được cải tiến trong

tương lai.

Ngoài đời thực Mô hình nghiệp vụ

Mô hình hóa

Page 11: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

Tại sao cần phải mô hình hóa nghiệp vụ???

Hiểu rõ hơn và trả lời được những câu hỏi:

Ai làm công việc này?

Ai sử dụng cái này?

Ai sẽ liên hệ với ai?

Luồng thông tin sẽ đi như thế nào?

Có khả năng xác định được những vấn đề, những

vướng mắc và những hoạt động dẫn đến sự bế tắc

(A B C ... A) của quy trình cũ.

Từ đó đề ra được giải pháp cải tiến và tự động hóa

quy trình.

Những công việc nào có thể hoàn thành tự động?

Page 12: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

Các bước trong quản lý quy trình:

Định ra quy trình.

Mô hình quy trình.

Hiện thực quy trình.

Quản lý quy trình.

Phân tích quy trình.

Cải tiến quy trình mới.

Mô hình quy trình mới.

....

Page 13: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

Các công cụ mô hình hóa nghiệp vụ phổ biến:

Flowchart.

UML Activity.

BPMN.

Page 14: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

BPMN = Business process Model & Notation.

Được quản lý bởi OMG (Object Management Group).

UML, MDA, XMI, BPMN...

The primary goal of BPMN is to provide a notation that is readily understandable by all business users, from the business analysts that create the initial drafts of the processes, to the technical developers responsible for implementing the technology that will perform those processes, and finally, to the business people who will manage and monitor those processes. Thus, BPMN creates a standardized bridge for the gap between the business process design and process implementation.” [BPMN 2.0 spec.]

Page 15: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

Mô hình bằng BPMN: có vẻ giống như

flowchart & activity diagram.

Page 16: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN

Tại sao lại là BPMN?

BPMN là chuẩn chỉ dùng để mô hình hóa quy

trình nghiệp vụ.

Được quản lý bởi OMG

UML, MOF, CORBA, MDA,...

Dựa trên những chuẩn đã có trước đây về mô

hình hóa nghiệp vụ

EPC, UML activity diagram, Petri nets

Được hỗ trợ bởi nhiều công cụ và tổ chức

Page 17: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mục lục

Vai trò của mô hình hóa trong hoạt động của

BA (Business Analyst).

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN.

BPMN và một số ký hiệu cơ bản.

Những điểm cần lưu ý khi mô hình quy trình

nghiệp vụ.

Page 18: An introduction to bpmn (vietnamese)

BPMN và một số ký hiệu cơ bản

Page 19: An introduction to bpmn (vietnamese)

BPMN và một số ký hiệu cơ bản

Page 20: An introduction to bpmn (vietnamese)

BPMN và một số ký hiệu cơ bản

Page 21: An introduction to bpmn (vietnamese)

BPMN và một số ký hiệu cơ bản

Page 22: An introduction to bpmn (vietnamese)

Mục lục

Vai trò của mô hình hóa trong hoạt động của

BA (Business Analyst).

Mô hình hóa nghiệp vụ với BPMN.

BPMN và một số ký hiệu cơ bản.

Những điểm cần lưu ý khi mô hình quy

trình nghiệp vụ.

Page 23: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

Khi phỏng vấn khách hàng (nhân viên nghiệp

vụ) họ thường mô tả quy trình theo kiểu tuần

tự:

Đầu tiên làm X, sau đó làm Y, cuối cùng làm Z.

Ví dụ: Quy trình lấy được từ nhân viên giao

hàng

Page 24: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

Tuy nhiên quy trình như thế là chưa đủ, BA

phải có những câu hỏi để làm sáng tỏ thêm

những điểm:

Quy trình bắt đầu khi nào? Có thể có những sự

kiện khác để quy trình bắt đầu được không?

Page 25: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

Tuy nhiên quy trình như thế là chưa đủ, BA

phải có những câu hỏi để làm sáng tỏ thêm

những điểm:

Những điều kiện nào để xác định là quy trình

kết thúc? Có thể có những cách khác để kết

thúc quy trình hay không (trường hợp có lỗi)?

Page 26: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

Khi phỏng vấn nhân viên nghiệp vụ họ

thường chỉ biết luồng công việc từ người

trước đó đến họ.

Page 27: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

Khi phỏng vấn nhân viên nghiệp vụ họ

thường chỉ biết luồng công việc từ người

trước đó đến họ.

Phải lấy thêm thông tin từ nhân viên nghiệp

vụ trước đó.

Page 28: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

“Sau khi nhận hồ sơ xong thì hồ sơ sẽ được

xử lý trong vòng 3 ngày và trả kết quả về”

Page 29: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

“Sau khi nhận hồ sơ xong thì hồ sơ sẽ được

xử lý trong vòng 3 ngày và trả kết quả về”

Không thể mô hình được bằng BPMN. Phải

tiếp tục đào sâu thêm bằng câu hỏi khi phỏng

vấn:

Nếu không hoàn thành trong vòng 3 ngày thì

điểu gì sẽ xảy ra???

Page 30: An introduction to bpmn (vietnamese)

Những điểm cần lưu ý

BPMN không mô hình được phương pháp

thực hiện một công việc nào đó.

Ví dụ: Phương pháp ghi sổ, phương pháp cập

nhật sổ kho....

Nên dùng decision table, testcase để đặc tả.

Không nên mô hình adhoc process khi mô

hình nghiệp vụ mà chỉ cần đặc tả chúng.

Ví dụ: quy trình thẩm định giá, quy trình phát

triển phần mềm, ...

Page 31: An introduction to bpmn (vietnamese)

Q&A Mô hình hóa với BPMN