tiẾt 21 . gieo hẠt vÀ - edu.viettel.vn · tiết 22: thực thành gieo hạt và cấy cây...

Post on 11-Oct-2020

2 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

TIẾT 21 .BÀI 24:

GIEO HẠT VÀ

CHĂM SÓC VƢỜN

GIEO ƢƠM CÂY

RỪNG

I. KÍCH THÍCH HẠT

GIỐNG CÂY RỪNG NẢY

MẦM

III. CHĂM SÓC VƢỜN

GIEO ƢƠM CÂY RỪNG

II. GIEO HẠT

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY

RỪNG NẢY MẦM

Quan sát các

hình sau đây và

cho biết có

những biện pháp

kích thích hạt

giống nảy mầm

nào?

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG

CÂY RỪNG NẢY MẦM

a

c

b

d

Đốt hạt

Gõ (đập) nhẹ

Ngâm hạt trong nƣớc ấm Chặt một đầu của hạt

Kích thích hạt nảy mầm

Tác

động

bằng

nhiệt

Tác

động

bằng

lực

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY

RỪNG NẢY MẦM

a

Kể tên

những loại

hạt thƣờng

đƣợc xử lí

bằng biện

pháp đốt?

1. Tác động bằng nhiệt

a. Đốt hạt

Hạt lim Hạt dẻ

Hạt xoan

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY

RỪNG NẢY MẦM

1. Tác động bằng nhiệt

a. Đốt hạt

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY RỪNG

NẢY MẦM

Ngâm hạt trong nƣớc ấm

Kể tên một số

loại hạt

thƣờng đƣợc

xử lí bằng

nƣớc ấm?

1. Tác động bằng nhiệt

b. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm

Hạt bạch đàn chanh

30-450C

Trong 6h

Hạt lá keo tràm

95-100oC

Trong 1h

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY RỪNG

NẢY MẦM

1. Tác động bằng nhiệt

b. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY

RỪNG NẢY MẦM

1. Tác động bằng nhiệt

Đặc điểm chung

của những loại

hạt đƣợc xử lí

bằng cách tác

động bằng nhiệt?

- Hạt có vỏ dày và cứng cần phải

tiến hành đốt nhƣng không làm

cháy hạt. Sau khi đốt, trộn hạt

với tro để ủ và giữ ẩm cho hạt.

- Các hạt có vỏ dày và cứng

nhƣ: lim, dẻ, xoan….

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY RỪNG

NẢY MẦM

b

d

Gõ (đập) nhẹ Chặt một đầu của hạt

Kể tên một số loại hạt đƣợc xử lí

bằng cách tác động bằng lực?

2. Tác động bằng lực

Hạt trám Hạt dẻ

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY RỪNG

NẢY MẦM

2. Tác động bằng lực

Đặc điểm chung

của những loại

hạt đƣợc xử lí

bằng cách tác

động bằng lực?

I.KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY RỪNG

NẢY MẦM

2. Tác động bằng lực

- Các hạt có vỏ dày và khó thấm

nƣớc cần tác động lực lên hạt

nhƣng không làm hại phôi: gõ

nhẹ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt

một đầu hạt….Sau đó ủ hạt và

giữ ẩm cho hạt

- Các hạt có vỏ dày và khó thấm

nƣớc nhƣ: trẩu, lim, trám, dẻ…..

Mục đích cơ bản của các biện

pháp kĩ thuật xử lí hạt giống

trƣớc khi gieo là gì?

Đáp

án Nhằm kích thích hạt giống nảy

mầm nhanh và diệt trừ sâu, bệnh

có ở hạt

II. GIEO HẠT

Thời vụ là

gì?

Mỗi loại cây đều

đƣợc gieo trồng

vào một khoảng

thời gian nhất

định. Thời gian đó

gọi là thời vụ

1.Thời vụ gieo hạt

- Miền Bắc: từ tháng 11 đến

tháng 2 năm sau.

- Miền Trung: từ tháng 1 đến

tháng 2.

- Miền Nam: từ tháng 2 đến

tháng 3.

Gieo trồng đúng thời vụ nhằm

mục đích gì?

Đáp

án

Gieo trồng đúng thời vụ để

giảm công chăm sóc và hạt

có tỉ lệ nảy mầm cao

II. GIEO HẠT

1.Thời vụ gieo hạt

II. GIEO HẠT

Nêu quy

trình gieo

hạt?

Quy trình:

Gieo hạt -> Lấp đất-> Che phủ

-> Tƣới nƣớc-> Phun thuốc trừ sâu,

bệnh-> Bảo vệ luống

Đáp

án

2. Quy trình gieo hạt

Tiến hành gieo hạt trên bầu đất hay

luống đất nhƣng phải tuân theo quy

trình sau:

- Gieo hạt: vãi đều hạt trên mặt

luống

- Lấp đất: để hạt giữ đƣợc độ ẩm,

tránh côn trùng ăn

- Che phủ: giữ ẩm cho đất và hạt

- Tƣới nƣớc: cung cấp đầy đủ nƣớc

để cây sinh trƣởng, phát triển tốt

- Phun thuốc trừ sâu, bệnh: hạn chế

và tiêu diệt sâu, bệnh

- Bảo vệ luống gieo

III. CHĂM SÓC VƢỜN GIEO ƢƠM

CÂY RỪNG

Quan sát các hình sau và trả lời câu

hỏi:

Hãy cho biết các biện pháp chăm sóc

vƣờn ƣơm và mục đích của từng

biện pháp?

Che phủ

Mục đích: chống lại những cơn mƣa to, cƣờng

độ ánh sáng nắng

Che phủ

Lƣới che phủ

Tƣới nƣớc

Mục đích: giữ ẩm cho cây

Tƣới nƣớc

Tƣới nƣớc

Làm cỏ, xới đất

Mục đích: diệt trừ cỏ dại, tạo sự tƣơi xốp cho

đất

Phun thuốc trừ sâu

Mục đích: hạn chế sâu, bệnh gây hại cây

trồng

III. CHĂM SÓC VƢỜN GIEO ƢƠM CÂY

RỪNG

Ngoài ra cần có

những biện pháp

chăm sóc nào nữa?

Các biện pháp chăm sóc

khác:

- Bón phân thúc

- Tỉa và cấy cây

Bón phân thúc

Tỉa dặm cây

III. CHĂM SÓC VƢỜN GIEO

ƢƠM CÂY RỪNG

- Che phủ

- Tƣới nƣớc

- Làm cỏ, xới đất

- Phun thuốc trừ sâu

Ngoài ra còn có các biện pháp chăm sóc

khác nhƣ:

- Bón phân thúc

- Tỉa và cấy cây

1. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu

nào sai?

a.Hạt cây rừng có vỏ dày, cần đập nát

vỏ mới dễ hút nƣớc.

b.Hạt cây rừng có vỏ dày, cần cắt đôi

mới dễ hút nƣớc.

c.Hạt cây rừng có vỏ dày, cần đập nhẹ

cho vỏ rạn nứt mới dễ hút nƣớc.

Củng cố:

2. Chọn các cụm từ thích hợp để

điền tiếp vào chỗ chấm ở các câu

sau?

(Tưới nước, gieo hạt, che phủ, lấp đất,

đốt hạt, làm cỏ, bón phân)

A. Kích thích hạt nảy mầm bằng

cách………………

B. Quy trình gieo hạt cây rừng trên

luống đất là............................

Hƣớng dẫn hoc tập ở

nhà: - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối

bài

- Xem trƣớc bài mới bài 25. Thực

hành: Gieo hạt và cấy cây vào

bầu đất.

Tiết 22: Thực thành

Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất

I. Mục tiêu bài thực hành.

Sau bài này, học sinh có thể:

- Tạo đƣợc túi bầu đúng quy cách để chuẩn bị cho việc

gieo cấy

- Làm đƣợc các thao tác kĩ thuật gieo và cấy cây vào

bầu đất.

- Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác,

có tinh thần hăng say lao động

Tiết 22: Thực thành

Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất

II. vật liệu và dụng cụ (SGK)

III. Quy trình thực hành.

1. Gieo hạt vào bầu đất

Bƣớc 1: tạo đất ruột bầu.

88 - 89% đất + 10% phân hữu cơ + 1 -

2% supe lân

Bƣớc 2: Tạo bầu đất.

- Cho hỗn hợp đất vào túi bầu

- Vỗ và nén chặt đất trong bầu (đất

cách miệng túi từ 1 - 2 cm)

-Xếp bầu trên luống hay chỗ đất bằng

cho thẳng hàng)

Bƣớc 3: gieo hạt hoặc cấy cây vào bầu.

Gieo hạt: - gieo vào giữa từ 2 - 3 hạt

- lấy đất mịn lấp hạt (dày

gấp 2 - 3 lần kích thƣớc hạt) Cấy cây: - dùng dao cấy cây tạo hốc

giữa bầu đất

- đặt cây vào hốc bầu

- ép đất chặt, kín cổ rễ

Bƣớc 4: bảo vệ và chăm sóc

IV. Học sinh thực hành

Nhiệm vụ: mỗi học sinh cấy đƣợc một

cây vào bầu, ghi tên đeo vào gốc cây

để theo dõi.

Yêu cầu xếp thẳng hàng, đứng bầu,

phun đủ ẩm

Về nhà:

- giải thích: Hình 40 a,b,c mô tả điều gì?

Vì sao làm nhƣ vậy

- vì sao cây con mới trồng phải dùng

giàn che phủ

- nghiên cứu bài 26

CÔNG NGHỆ 7

I. Thời vụ trồng rừng

II. Làm đất trồng cây

III. Trồng rừng bằng

cây con

IV. Thời gian và số lần chăm

sóc

V. Những công việc chăm sóc

rừng sau khi trồng

Trên đây là một số hình ảnh cây chết sau khi trồng rừng và cây phát triển không

đƣợc tốt. Nguyên nhân là do cây rừng đƣợc trồng không đúng thời vụ.

Do đó trồng cây đúng thời vụ có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển của cây rừng.

Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu:

- Miền Bắc: mùa xuân và mùa thu.

- Miền Trung và miền Nam: mùa mƣa.

Theo em, những hình ảnh trên mô tả công việc gì? Đào hố trồng cây rừng

Dựa vào SGK, em hãy cho biết các kích thƣớc hố tiêu chuẩn để trồng cây rừng?

1. Kích thƣớc hố:

2. Kỹ thuật đào hố:

Thứ tự các công việc đào hố trồng cây gây rừng:

Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu

để riêng.

Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón lấp vào hố.

Đập nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, lấp đầy hố.

1. Trồng cây con có bầu

Dựa vào hình sau, em hãy nêu quy trình trồng

cây con có bầu?

1. Trồng cây con có bầu

Gồm các bước:

- Tạo lỗ trong hố.

- Rạch bỏ vỏ bầu.

- Đặt cây vào lỗ trong hố đất.

- Lấp đất.

- Nén chặt.

- Vun đất kín gốc cây.

2. Trồng cây con rễ trần: Dựa vào hình sau, em hãy cho biết thứ tự các bƣớc của quy trình

trồng cây con rễ trần?

2. Trồng cây con rễ trần:

Gồm các bước:

- Tạo lỗ trong hố.

- Đặt cây vào lỗ trong hố đất.

- Lấp đất.

- Nén chặt.

- Vun gốc.

1.Thời gian: sau trồng rừng 1-3 tháng phải chăm

sóc ngay, chăm sóc liên tục đến 4 năm.

2. Số lần chăm sóc: Mỗi năm chăm sóc 2-3 lần

trong 3-4 năm liền.

? Vì sao sau trồng rừng 1-3 tháng phải chăm sóc ngay ?

Giải

thích

Vì: cây mới trồng còn non yếu, tiến hành chăm sóc ngay để tạo hoàn cảnh sống thuận lợi cho cây, tăng sức đề kháng….

Dựa vào hình sau, em hãy nêu các công việc chăm sóc rừng

sau khi trồng?

Tỉa cây Làm cỏ

Xới đất, vun gốc

Phát quang Bón phân

- Làm rào bảo vệ

- Phát quang cây hoang dại

- Làm cỏ quanh gốc cây trồng.

- Xới đất, vun gốc.

- Bón phân, tỉa và dặm cây.

Câu 1: Theo em, ở vùng đồi trọc nên trồng rừng

bằng những loại cây con nào? Tại sao?

Ở vùng đồi núi trọc nên trồng rừng bằng cây con, vì

trồng bằng cây con thì sẽ phục hồi nhanh và sinh

trƣởng phát triển tốt hơn các cách khác.

Câu 2: Ở địa phương em, nếu có trồng cây

rừng, thường trồng bằng cây con có bầu

hay rễ trần, tại sao?

Ở địa phƣơng em nếu có trồng rừng thì sẽ trồng

bằng cây con có bầu. Vì cây sẽ phát triển tốt đồng

thời rễ cây đƣợc bảo vệ hơn so với dùng cây rễ trần.

1. • Học bài.

2. • Trả lời các câu hỏi cuối bài.

3. • Xem trƣớc bài 28: “Khai thác rừng”

top related