tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích

Post on 07-Aug-2015

253 Views

Category:

Science

8 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

Chương 6: HẤP THỤ VÀ TÁN SẮC

Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích http://www.mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html

Liên hệ: thanhlam1910_2006@yahoo.com hoặc frbwrthes@gmail.com

Nội dungI.Phân biệt phản xạ, khúc xạ, tán xạ, tán sắc

II.Hấp thụ

III.Tán sắc

I.Phân biệt phản xạ, khúc xạ, tán xạ, tán sắc, hấp thụ

Tia sáng đổi hướng khi đến bề mặt phân cách hai môi trường, quay trở về môi trường ban đầu và tạo với pháp tuyến một góc bằng góc tới.

Phản xạ

Tia sáng đổi hướng khi đến bề mặt phân cách hai môi trường có chiết suất khác nhau.

Khúc xạ

Tia sáng đổi hướng khi đi qua môi trường theo những góc khác nhau.

Tán xạ

Tán sắc là hệ quả của sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào bước sóng (hay tần số) của ánh sáng truyền qua. Chùm ánh sáng trắng sẽ bị tách ra.

Tán sắc

Hiện tượng suy giảm cường độ chùm sáng khi truyền qua môi trường vật chất.

Hấp thụ ánh sáng

II.Hấp thụ ánh sáng Định luật Bouguer

I0 I=???

Cho biết mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng đầu ra so với cường độ ánh sáng ban đầu trong môi trường có độ dài l.

I0 I=???

Định luật Bouguer

k là hệ số phụ thuộc bước

sóng λ

Định luật Bouguer trong dung dịch

k=αC

α là hệ số hấp thụ của dung dịch.

Mỗi vật liệu hấp thụ mạnh ánh sáng trong vùng bước sóng nào đó.

Thủy tinh hấp thụ

mạnh ánh sáng dưới

315 nm

Vật liệu hấp thụ ít ánh sáng trong miền nào thì gọi là trong suốt trong miền đó.

Ví dụ: thủy tinh trong

suốt với ánh sáng đỏ

700 nm.

Kính lọc hấp thụ hầu hết các bước sóng, chỉ cho qua một vài bước sóng.

Ví dụ: kính lọc đỏ chỉ cho ánh sáng đỏ đi qua.

Môi trường có hệ số hấp thụ âm

I0 I=???

Môi trường thông thường làm suy giảm cường độ ánh sáng, môi trường này có hệ số hấp thụ dương k>0.

Môi trường có khả năng khuếch đại ánh sáng gọi là môi trường có hệ số hấp thụ âm.

Chùm ánh sáng trắng khi đi qua một lăng kính đã bị phân tích thành nhiều chùm tia sáng màu sắc khác nhau, lệch những góc khác nhau.

III.Tán sắc

Nếu chiếu tia sáng đơn sắc của thí nghiệm trên qua một lăng kính thứ hai P2 thì tia này vẫn giữ nguyên màu sắc, không bị lăng kính phân tích nữa. Vậy lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng.

Ánh sáng trắng là ánh sáng phức tạp, nó là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc. Mỗi ánh sắc đơn sắc ứng với một bước sóng xác định.

Newton giải thích:

Chiết suất của môi trường vật chất dùng làm lăng kính biến thiên theo bước sóng λ.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của n và λ được gọi là đường cong tán sắc.

Cauchy dựa vào thuyết ête đàn hồi có tính đến cấu trúc phân tử của môi trường Fresnsel đã đưa ra công thức:

A, B, C là hằng số đối với mỗi chất.

Trong tán sắc thường, tia da cam lệch ít hơn tia màu lam.

Tán sắc dị thường

Trong tán dị thường, tia da cam lệch nhiều hơn tia màu lam.

top related