quy luật địa đới và phi địa đới

Post on 02-Jul-2015

9.181 Views

Category:

Documents

3 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

Bài báo cáo môn học địa lý cảnh quan của nhóm Green 252 lớp 07MT - Khoa Môi trường ĐH KHTN TPHCM

TRANSCRIPT

LATERIT HÓA VÀ CÁC QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI ĐỀ TÀI

Trình Bày:Green 252ATrình Bày:Green 252A

GVHD:PGS.TS Hà Quang HảiGVHD:PGS.TS Hà Quang Hải

I. Quá trình laterit hóa

• Laterit hóa là gì? Đó là quá trình phong

hóa thành tạo đá laterit

2.Phong Hóa

a. Phong hóa lý học: Là quá trình phá hủy đá thành các khối vụn, có kích thước to nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật và tính chất hóa học của chúng

Phong h a óh nh c uì ầ

Các tác nhân phong hóa lý học

Sựđóngvàtan

băng

Sựgiaođộngcủa

nhiệtđộ

Tácđộngcủamasát

Sựva đậpcủagió

Hoạtđộngsản

xuất củacon

người

Sóngvà

nướcchảy

b. Phong hóa hóa học

Là quá trình phá hủy, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và các khoáng vật bằng tác động của các chất khí, nước những khoáng hòa tan trong nước.

Sự hòa tan đá vôi trong nước

c. Phong hóa sinh học

Là sự phá hủy đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật

Đá là khoáng vật bị tác động cả về cơ giới lẫn hóa học

3. Laterit hóa

a. Laterit là gì? Laterit là tên một loại đá, có màu đỏ hoặc là nâu đỏ đặc trưng của oxit sắt nhôm.

- Về thành phần hóa học: các loại laterit chứa một lượng lớn oxit sắt và nhôm.

- Về thành phần khoáng vật: bao gồm các loại khoáng kaolinite, geothite hematite và gibbite, hình thành trong quá trình phong hóa.

b. Quá trình laterit hóaLà quá trình tích tụ và rửa trôi các cation Fe2+, Al3+,

Mn2+ chỉ có thể xảy ra ở những vùng nhiệt đới.

Sự tích lũy sắt nhôm đó tạo tiền đề cho sự kết von và hình thành đá ong.

Trong mùa mưa các hợp chất oxit kim loại theo mao quản dâng lên , nước bốc hơi mạnh làm cho hợp chất mất nước trở nên rắn chắc và kết von lại tạo thành đá .

4. Những sản phẩm tạo ra trong quá trình laterit hóa

• Lớp đất thổ nhưỡng độ dày tùy thuộc vào quá trình phong hóa; gồm đất nâu gụ, dăm, cục hoặc kết von laterit hoặc rễ cây.

• Lớp laterit giàu sắt thường có màu nâu sẫm, nâu đỏ, nâu đen thành phần chủ yếu là kết von laterit, sét.

• Lớp laterit giàu nhôm phần phía trên chủ yếu kết vón nâu nhạt, đôi chổ màu nâu sẫm, kết von thường 30%-40%, sét 60%-70%.

• Lớp đất sét • Lớp cao lanh, được hình thành từ quá trình

phong hóa đá mẹ là grannit aplit, diorit, gabro. Lớp này nằm cách mặt đất 0.1m-0.5m

5. Những điều kiện tác động đến quá trình laterit hóa

a. Khí hậu

Khí hậu được xem là lí tưởng nhất để diễn ra quá trình trên là khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, có hai mùa mưa và nắng rõ rệt

b. Đá gốc

Đá gốc phải là loại đá giàu khoáng vật alumisilicate, trong cấu trúc đá có nhiều lỗ hổng và nhiều khe nứt

c. Địa hình

Địa hình lí tưởng là địa hình đồi núi thoai thoải, không quá dốc, không quá bằng phẳng

d. Thời gian

Đây là yếu tố tiên quyết cho quá trình hình thành vỏ phong hóa laterit

e. Kiến tạo

Đây là một điều kiện cần phải lưu ý vì nó đóng một vai trò không nhỏ trong hình thành vỏ laterit .

f. Sinh vật

Hoạt động của sinh vật cũng là một trong những yếu tố hình thành vỏ laterit .

6. Những ảnh hưởng do quá trình laterit hóa đối với môi trường sinh thái

• Làm cơ lí tính của đất kém, giữ ẩm kém, hút và giữ nước yếu

• Càng có điều kiện rữa trôi, xói mòn mạnh hơn

• Ngèo chất dinh dưỡng cho động vật và vi sinh vật

• Khi xuất hiện đá ong thì sinh hóa môi trường giảm đi nhanh chóng

II. Quy luật địa đới

1. Khái niệm

Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ.

Vậy tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lý lại thay đổi một cách có quy luật như vậy?

Bạn có nhận xét gì về sự thay đổi của tia sáng Mặt TrờI khi đến Trái Đất từ xích đạo về 2 cực, ảnh hưởng của nó?

2. Nguyên nhân

Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực Lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo.

3. Biểu hiện của quy luật

a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt

b. Các đai áp và các đớI gió trên Trái Đất

c. Các đới khí hậu trên Trái Đất

d. Các đới đất và các thảm thực vật

a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt.

Hình: Các vòng đai nhiệt trên Trái Đất

Trên thế giới có 7 vòng đai nhiệt:

- Vòng đai nóng

- Hai vòng đai ôn hòa

- Hai vòng đai lạnh

- Hai vòng đai băng giá

b. Các đai áp và các đới gió trên Trái Đất

- Có 7 đai áp.

- Có 6 đới gió hành tinh.

c. Các đới khí hậu trên Trái Đất

Đới khí hậu cực

ĐớI khí hậu cận cực

ĐớI khí hậu ôn đớiKiểu khí hậu ôn đớI lục địa

Kiểu khí hậu ôn đới hải dương

ĐớI khí hậu cận nhiệtKiểu khí hậu cận nhiệt hoang mạc và bán hoang mạcKiểu khí hậu cận nhiệt hảI dương

Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải

Đới khí hậu nhiệt đớiKiểu khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc nhiệt đới

Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa

Đới khí hậu cận xích đạo

Đới khí hậu xích đạo

Có 7 đới khí hậu chính

d. Các đới đất và các thảm thực vật

Băng tuyếtĐất đài nguyênĐất pốt dôn

Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới

Đất đen thảo nguyên, đồng cỏ núi cao

Đất nâu rừng, cây bụi lá cứngĐất đỏ, vàng cận nhiệt

Đất xám hoang mạc, bán HMĐất đỏ, nâu đỏ xa van

Đất đỏ vàng(feralit), đen nhiệt đới

Có 10 nhóm đất .

Hoang mạc lạnh

Đài nguyên

Rừng lá kim

Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đớiRừng cận nhiệt ẩm

Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt Rừng nhiệt đớiXa van, cây

bụi

Hoang mạc, bán hoang mạcThảo nguyên, cây bụi ưa khô và đồng cỏ núi cao

Có 10 kiểu thảm thực vật

Các thảm thực vật theo hướng kinh tuyến ở Bắc Mỹ

III. Quy luật phi địa đới

1. Khái niệm:

Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh quan.

2. Nguyên nhân:Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất phân chia bề mặt đất thành: lục địa, đại dương và địa hình núi cao.

Năng lượng trong lòng đất

Các dãy núi

Lục địa, đại dương

Quy luật đai cao

Quy luật địa ô

3. Biểu hiện của quy luật.

Tại sao khi lên Đà Lạt, chúng ta cảm thấy mát mẻ hơn Tp Hồ Chí Minh cũng như thấy sự khá biệt về thảm thực vật giữa hai nơi?

- Khái niệm: sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý theo độ cao của địa hình.

- Nguyên nhân: do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao

- Biểu hiện: sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao.

a.Quy luật đai cao:

Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của quy luật đai cao.

Hình ảnh cảnh quan ở núi Ka-li-man-gia-rô

Các thảm thực vật theo hướng kinh tuyến ở Bắc Mỹ

b. Quy luật địa ô:

- Khái niệm: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.

- Nguyên nhân: do sự phân bố đất, biển và đại dương.

- Biểu hiện: sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.

Một số hình ảnh về cảnh quan ở Bắc Mỹ.

Kalexnik: “cái gì phụ thuộc vào sự phân bố bức xạ Mặt Trời thì có tính chất địa đới, cái gì phụ thuộc vào tác dụng của lực bên trong thí có tính chất phi địa đới. Trong cấu trúc và trong sự phát triển của vỏ cảnh quan Trái Đất, các yếu tố địa đới và phi địa đớI thống nhất một cách có mâu thuẫn và không bao giờ tách rời nhau.”

top related