ninh bệnh lý bìu cấp tính trẻ em

Post on 20-Jun-2015

766 Views

Category:

Documents

1 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

11

Bệnh lý bìu cấp tính trẻ emBệnh lý bìu cấp tính trẻ emvai trò Siêu âmvai trò Siêu âm

Ths Trần Phan NinhThs Trần Phan NinhKhoa CĐHAKhoa CĐHA

Bệnh Viện nhi TWBệnh Viện nhi TW

Nguyên nhân đau bìu cấp trẻ emNguyên nhân đau bìu cấp trẻ em

• Xoắn tinh hoàn và phần phụ tinh hoàn

• Nhiễm trùng: viêm mào tinh, tinh hoàn

• Chấn thương

• Thoát vị

• Khác

Xoắn tinh hoàn: Đại cươngXoắn tinh hoàn: Đại cương• Tinh hoàn xoay

quanh trục thừng tinh.

• Nghẹt mạch máu nuôi tinh hoàn

• Nguy cơ hoại tử sau 5-6h.

• Có thể tự tháo hoặc tái phát.

Xoắn tinh hoàn: LSXoắn tinh hoàn: LS

• Tinh hoàn di chuyển lên trên và trục xoay

ngang (do thừng tinh bị xoắn và ngắn lại)

• Bìu sưng to: tràn dịch màng tinh hoàn, dày

da bìu phản ứng.

• Nâng TH: không giảm đau-> xoắn

có giảm đau -> viêm

Xoắn tinh hoàn: Siêu âmXoắn tinh hoàn: Siêu âm

Kỹ thuật

• Đầu dò phẳng 10 Mhz.

• Khám bên lành trước.

• Chỉnh chế độ máy SA phù hợp: chớm nhìn thấy các hạt nhiễu.

• Để nguyên chế độ đẵ đặt chuyển sang khám bên đối diện.

• Lát cắt ngang so sánh 2 bên.

Xoắn tinh hoàn: Siêu âmXoắn tinh hoàn: Siêu âm

Xoắn tinh hoàn trái

So sánh hai bên

Xoắn tinh hoàn: Siêu âmXoắn tinh hoàn: Siêu âm

• Trục xoay ngang• Dịch màng tinh

hoàn

Xoắn tinh hoàn: Siêu âmXoắn tinh hoàn: Siêu âm

• Tinh hoàn bị tổn thương có thể tăng âm

hoặc giảm âm.

• Khi đã có biến đổi âm -> tiên lượng xấu

Xoắn tin hoàn: DopplerXoắn tin hoàn: Doppler

• Không có tín hiệu Doppler trong tinh hoàn.

• Có tín hiệu Doppler bình thường trong tinh

hoàn bên đối diện.

Có tín hiệu Doppler trong tinh hoàn không

loại trừ xoắn TH.

Xoắn không hoàn toànXoắn không hoàn toàn

Xoắn TH ngày thứ 5

Xoắn tinh hoàn tự tháo tái phátXoắn tinh hoàn tự tháo tái phát

Thận phải Thận trái

• Có tín hiệu Doppler trong tinh hoàn không

loại trừ xoắn TH.

Xoắn ngoài bao tinh mạc (sơ sinh)

Xoắn tinh hoàn: Siêu âmXoắn tinh hoàn: Siêu âm

• Có giá trị tiên lượng bệnh

• Trong vòng 4-6h: cấu trúc âm bình thường -> có thể hồi phục.

• Từ 4-24h: tinh hoàn và mào tinh sưng to, âm vang không đồng nhất, dày da bìu -> khó hồi phục

Xoắn phần phụ tinh hoànXoắn phần phụ tinh hoàn

• Hay gặp hơn xoắn tinh hoàn

• Khởi phát từ từ

• Có thể xuất hiện đau ở bìu trước đó vài ngày.

Xoắn phần phụ tinh hoàn: Siêu âmXoắn phần phụ tinh hoàn: Siêu âm

• Khối giảm âm hoặc tăng âm

• Nằm ngoài mào tinh.• Có thể không thấy

trên siêu âm.

Xoắn phần phụ tinh hoàn: Siêu âmXoắn phần phụ tinh hoàn: Siêu âm

10 tuổi

• Phần phụ tinh hoàn: 5mm

• Kích thước >5,6mm -> xoắn

Trẻ nhỏTrẻ nhỏ

• Tinh hoàn nhỏ và di động

• Thể tích tinh hoàn trước dạy thì 1-2ml, sau dậy thì 30ml

• Siêu âm Doppler ít giá trị đánh giá tưới máu khi thể tích tinh hoàn quá nhỏ <1ml.

Viêm mào tinhViêm mào tinh

• Người lớn > trẻ em.

• Hay gặp nhất trong các tổn thương viêm ở bìu (60%)

• Nguyên nhân: bệnh lý bàng quang, niệu đạo, tiền liệt tuyến (trào ngược).

• Vi khuẩn: Chlamydia hoặc gonorrhea (người lớn), Liên cầu hay tụ cầu (trẻ em).

Viêm mào tinh: Siêu âmViêm mào tinh: Siêu âm

• Mào tinh sưng to, âm vang không đồng nhất.

• Tràn dịch màng tinh hoàn

• Dày da bìu

• Tăng tín hiệu Doppler màu

Viêm mào tinh: Siêu âmViêm mào tinh: Siêu âm

Viêm mào tinh: Siêu âmViêm mào tinh: Siêu âm

Viêm mào tinh

Viêm tinh hoànViêm tinh hoàn

• <20%

• Tinh hoàn sưng to, âm vang không đồng nhất.

• Tăng tín hiệu Doppler

• Thường kèm theo mào tinh sưng to.

• Tràn dịch màng tinh hoàn

• Dày da bìu

Viêm tinh hoàn: biến chứng Viêm tinh hoàn: biến chứng

• Vùng giảm âm bào quanh bởi viền tăng tưới máu

Áp xe tinh hoàn

Viêm tinh hoàn: biến chứngViêm tinh hoàn: biến chứng

Nhồi máu• Tinh hoàn, mào tinh

sưng to• Trục tinh hoàn bình

thường• Có thể nhầm với xoắn

tinh hoàn

Chấn thương tinh hoànChấn thương tinh hoàn

• Siêu âm

• Mất đường bờ liên tục

• Âm không đồng nhất

• Dịch màng tinh hoàn tăng âm (máu)

• Dày da bìu

• Doppler tăng tưới máu

Chấn thương: tụ máuChấn thương: tụ máu

• Ổ dịch tăng âm (sớm) hoặc giảm âm (muộn)• Vách hóa (muộn)

Chấn thương: vỡ THChấn thương: vỡ TH

• Khối không đồng nhất• Không thấy cấu trúc tinh hoàn bình thường• Đối chiếu CT

Chấn thương: vỡ THChấn thương: vỡ TH

Chấn thương: vỡ tinh hoànChấn thương: vỡ tinh hoàn

Thoát vị bẹn bìuThoát vị bẹn bìu

• Hay gặp trẻ trước tuổi dạy thì.

• Có thể phát hiện được trên phim X quang

bụng

• Khó phát hiện nếu chỉ có mạc nối trong

khối thoát vị

Thoát vị bẹn: siêu âmThoát vị bẹn: siêu âm

Thoát vị bìu:x quangThoát vị bìu:x quang

Đau bìu cấp: không rõ nguyên Đau bìu cấp: không rõ nguyên nhânnhân

• Trẻ trai tuổi học đường.

• Siêu âm: Dày da bìu (>3mm), tinh hoàn

bình thường, tưới máu bình thường.

• XN: bạch cầu bt

Phù da bìu vô căn

Henoch-Schönlein Purpura

Đau bìu cấp (750 ca)Đau bìu cấp (750 ca)

Xoắn tinh hoàn 140 19%

Xoắn phần phụ tinh hoàn

217 29%

Viêm mào tinh 239 32%

Khác 164 20%

Đau bìu cấpĐau bìu cấp

• Doppler ultrasound:

• Sensitivity: 63.6-100%

• Specificity: 97-100%

• Positive predictive value: 100%

• Negative predictive value: 97.5%

• Baker LA and al. An analysis of clinical outcomes using colordoppler testicular ultrasound for testicular torsion. Pediatrics 2000;105(3 Pt 1):604-607.

Kết luậnKết luận

• Cần thiết chẩn đoán sớm, kỹ thuật thăm

khám siêu âm phù hợp.

• Phát hiện hoặc loại trừ xoắn tinh hoàn.

• Giúp BS ngoại quyết định mổ cấp cứu hay

không.

Trân trọng cảm ơn!Trân trọng cảm ơn!

top related