những câu hát than thân (2)

Post on 26-May-2015

211 Views

Category:

Education

4 Downloads

Preview:

Click to see full reader

DESCRIPTION

GIÁO ÁN

TRANSCRIPT

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

Ca dao, dân ca

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ

Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi

Dầu kêu ra máu có người nào nghe

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

Cực nhọc và lận đận

Bị bòn rút sức lực

Lao động quanh năm

Phiêu bạt, bế

tắc

Trôi nổi, vô

định

Thấp cổ bé họng

1. Bài 1a)Hình ảnh “thân cò”

- Đặc điểm loài cò:

• Hình dáng: gầy guộc

• Tập tính: kiếm ăn ở nơi đồng ruộng

- Con cò trong bài ca dao:

Lận đận; Lên thác xuống ghềnh; Gầy, cò con ÞNhỏ bé, lận đậnÞÝ nghĩa: tượng trưng cho người nông dân nhỏ bé, lam lũ, gặp nhiều trắc trở

“Trong các loài chim kiếm ăn ở ruộng đồng, chỉ có con cò thường gần người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên họ: con cò lặn lội theo luống cày, con cò bay trên đồng lúa bát ngát, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông rỉa cánh, ngắm nghía người nông dân,… Con cò gợi hứng cho họ nhiều.”

(Vũ Ngọc Phan)

Bài 1b) Câu hỏi tu từ

Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?ÞTác dụng: phê phán giai cấp thống trị; than trách cuộc đời đầy khó khăn, khổ sở

ÞHình thức: tu từ (kín đáo, gián tiếp, hỏi mà dường như đã có thể biết trước câu trả lời). Lý do: người nông dân nhỏ bé, không có tiếng nói trong xã hội.

ÞGiọng điệu: ai oán

Một số bài ca dao có hình ảnh con cò

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Một số bài ca dao có hình ảnh con cò

Con cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

Cò về nuôi cái cùng con

Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng

Một số bài ca dao có hình ảnh con cò

Trời mưa

Quả dưa vẹo vọ

Con ốc nằm co

Con tôm đánh đáo

Con cò kiếm ăn

Bài 1Thân phận nhỏ nhoi, lam lũ khổ sở và lận đận của người nông

dân

2. Bài 2

Con tằmCon kiếnCon hạcCon cuốc

Tập tính tự nhiên của những con vật

thân quen

Bị bòn rút sức lực

Lao động quanh năm

Bế tắc, phiêu bạt

Thấp cổ bé họng

Thân phận người nông dân

a) Phép ẩn dụ

Bài 2

b) Từ “thương thay”ÞTừ cảm thán, bày tỏ lòng thương xót, sự đồng cảm cao độ

ÞNgười đứng ngoài bày tỏ, lên tiếng hộ (người trong cuộc không hề lên tiếng)

CAM CHỊU LẠC QUAN

Tinh thần lạc quan của người xưa

Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi dạm, được một quan tiềnRa chợ Kẻ Diên mua con gà mái

Về nuôi ba tháng; hắn đẻ ra mười trứngMột trứng: ung, hai trứng: ung, ba trứng: ung,

Bốn trứng: ung, năm trứng: ung, sáu trứng: ung,Bảy trứng: cũng ung

Còn ba trứng nở ra ba conCon diều thaCon quạ quắp

Con mặt cắt xơiChớ than phận khó ai ơi!

Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây(Ca dao Bình Trị Thiên) 

Bài 2Nỗi đau khổ trăm bề của người nông

dân

3. Bài 3

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

a)Nghệ thuật so sánh

Thân em Trái bần trôi

Đặc điểm: Loại quả đơn sơ, mộc mạc

Hoàn cảnh: sông nước, gió dập sóng dồi => trôi nổi

=> Cuộc đời vô định, lệ thuộc của người con

gái

Người phụ nữ xưa

Người phụ nữ

xưaCha

Chồng

Con trai

TAM TÒNG

Bài 3

b) Từ “thân em”:

- Tiếng than thở cho chính mình

- Ý thức cao độ về thân phận cá nhânThân em như dải lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay aiThân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chânThân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

Bài 3Cuộc đời bấp bênh,

thân phận mong manh của người

phụ nữ xưa

Các “công thức ngôn từ” trong ca dao

•Thân em•Thương thay•Chiều chiều

•Bao nhiêu – bấy nhiêu•Rủ nhau

=> Lặp đi lặp lại trong nhiều bài ca dao, thể hiện một cảm hứng, nội

dung chung nào đó

top related