chuyên đề kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc ks vào dung dịch tiêm truyền

Post on 08-Jan-2017

854 Views

Category:

Health & Medicine

2 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN VÀ

PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO

DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN

I. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN.

II. PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN.

1. Nguyên tắc chung khi pha thuốc tiêm vào dung dịch tiêm truyền.

2. Những chú ý và giải pháp hạn chế khi pha thuốc.

3. Hướng dẫn pha một số thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm

truyền tại bệnh viện.

Bệnh nhân A, nữ, 43 tuổi. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng sốt 400,

vàng da, có rét run. Đau hạ sườn phải âm ỉ, gan to, mềm, đau tức khi

khám, tinh thần chậm chạp và có biểu hiện lú lẩn. Trước đó 7 ngày

bệnh nhân có điều trị sỏi mật và dị ứng nặng với kháng sinh nhóm β –

lactam.

Xét nghiệm: Neutrophil tăng, CRP tăng, Bilirubin trực tiếp tăng.

Siêu âm: Giãn đường mật trong và ngoài gan.

Bệnh nhân được chẩn đoán Nhiễm trùng đường mật/sỏi mật.

Chọn KS nào phù hợp và có nên phối hợp KS không ?

Liều dùng và cách sử dụng thế nào để đạt hiệu quả tối ưu?

TÁC NHÂN GÂY BỆNH(Vi khuẩn) NGƯỜI BỆNH

THUỐC(Kháng sinh)

Thường gặp– Haemophilus influenzae– Moraxella catarrhalis– Streptococcus pneumoniae– Staphylococcus aureusThường gặp khi bệnh nặng– Pseudomonas aeruginosa– Gram-negative bacilli

– Chlamydia pneumoniae– Mycoplasma pneumoniae– Legionella spp

Virus- Influenza, Parainfluenza- Respiratory syncytial virus (RSV)- Human metapneumomia virus- Picornaviruses, Coronavirus- Adenovirus

Sanjay Sethi-Chest 2000;117;380S-385S

Cefotaxim ???

Trừ thế hệ 5 (Ceftaroline)

I. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM

TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN.

Ciprofloxacin lactate 200mg/100ml.

Metronidazol 500mg/ 100ml.

Đặc điểm

Là dẫn chất thuộc nhóm 5 – nitro – imidazol

Kháng sinh phụ thuộc nồng độ.

Phổ kháng khuẩn tác động trên:

▪ Đơn bào: Trichomonas vaginalis , Entamoeba histolytica, Giardia

lamblia, Balantidium coli.

▪ Nhiễm khuẩn kỵ khí: Bacteroides fragilis, Clostridium species.

Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases

Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, Sixth Edition

Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases

Kháng sinh thuộc nhóm Fluoroquinolon Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ và phụ thuộc thời

gian và có PAE ≥ 2 giờ

Gram (-): AUC/MIC ≥ 125.

Gram (+): AUC/MIC ≥ 30. Tác dụng tốt với các VK kháng lại các KS thuộc nhóm khác và

được coi là thuốc tác dụng mạnh nhất trong nhóm. Phối hợp với các nhóm kháng sinh khác Beta lactam, Aminosid…

Dược thư quốc gia Việt Nam 2012Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015

Robert B. Raffa, PhD. Scott M. Rawls, PhD, Netter’s Illustrated Pharmacology, UPDATED EDITION

Pseudomonas aeruginosaeEnterobacteriaceae

StaphylococcusStreptococcusEnterococcusListeria monocytogenes

ChlamydiaLegionellaMycoplasma

Dược thư quốc gia Việt Nam 2012

Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases

Người lớn:

Trẻ em và trẻ vị thành niên: Truyền tĩnh mạch: 50 – 10mg/kg/ngày truyền trong thời gian 30 – 60

phút.

Chỉ định Liều truyền TM (Truyền trong 60 phút)

NK đường tiết niệu trên 200 – 400mg mỗi 12 giờ

NK đường hô hấp dưới 400mg mỗi 12 giờ

NK da – mô mềm – xương 400mg mỗi 8 – 12 giờ

NK nặng (NKBV, NK huyết..) 400mg mỗi 8 – 12 giờ

Dược thư quốc gia Việt Nam 2012

Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, Sixth Edition

Viêm phổi liên quan đến thở máy:

NK huyết và sốc nhiễm khuẩn:

Viêm phúc mạc:

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015

British National Formulary (BNF) for Children 2014-2015

II. PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM

VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN.

Khi cần có một nồng độ thuốc trong huyết tương hằng định

hoặc khi tiêm một thuốc có nồng độ cao hơn thì có hại. Chỉ pha vào chai dịch truyền khi có thành phần tương hợp. Lắc kỹ dung dịch và trước khi dùng phải kiểm tra không được

có các phần tử nhỏ. Đảo bảo vô khuẩn triệt để cần duy trì trong suốt quá trình và

thông thường dịch truyền đã pha thêm thuốc không để ≤ 24

giờ

Dược thư quốc gia Việt Nam 2012

Chai dịch truyền pha thuốc phải dán nhãn.

Ghi họ và tên người bệnh, tên và lượng thuốc đã pha tiêm.

Ngày, tháng và giờ pha tiêm thuốc.

Cần phải lưu giữ các chai thuốc đã dùng trong một thời

gian, đề phòng trường hợp cần đến để kiểm tra.

Trong khi truyền, cần luôn luôn quan sát dịch truyền trong

chai. Nếu thấy vẫn đục, kết tinh đổi màu hoặc bất kỳ dấu hiệu

nào của tương kỵ hay ô nhiễm cần phải ngừng truyền ngay.

Dược thư quốc gia Việt Nam 2012

Bệnh nhân A, nữ, 43 tuổi. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng sốt 3905,

vàng da, có rét run. Đau hạ sườn phải âm ỉ, gan to, mềm, đau tức khi

khám, tinh thần chậm chạp và có biểu hiện lú lẩn. Trước đó 7 ngày bệnh

nhân có điều trị sỏi mật và dị ứng nặng với kháng sinh nhóm β – lactam.

Xét nghiệm: Neutrophil tăng, CRP tăng, Bilirubin trực tiếp tăng.

Siêu âm: Giãn đường mật trong và ngoài gan, có khí trong đường mật.

Bệnh nhân được chẩn đoán Nhiễm trùng đường mật/sỏi mật.

AmpicillinAmpicillin + SulbactamCefotaxim, CeftazidimGentamycinCiprofloxacin

AmpicillinAmpicillin + SulbactamGentamycin (Đề kháng cao)

Ciprofloxacin

Metronidazol

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015

Gentamycin + Metronidazol

Gentamycin 80mg tiêm IM mỗi 8 giờ.

Metronidazol 500mg truyền TM mỗi 8h (truyền trong thời

gian 20 – 60 phút). Ciprofloxacin + Metronidazol

Ciprofloxacin 400mg truyền TM mỗi 12 giờ (truyền trong 60

phút).

Metronidazol 500mg/100ml truyền TM mỗi 8h (truyền trong

thời gian 20 – 60 phút).

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÍ ĐỒNG NGHIỆP !

top related