benh dinh duong vat nuoi.pptx

Post on 15-Jan-2016

19 Views

Category:

Documents

0 Downloads

Preview:

Click to see full reader

TRANSCRIPT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CN&NTTS

ĐỀ TÀI: Độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi

Nhóm thực hiện: nhóm 1

Các thành viên nhóm 1

1. Nguyễn Danh Cường2. Bùi Việt Anh3. Nguyễn thị Vân Anh4. Đỗ Nhung Bách5. Trần Thị Châm6. Đậu Thị Lan Châu7. Lê Huy Chính8. Ngô Văn Chung9. Nguyễn Mạnh Cường

10. Trần Văn Cường11. Đặng Văn Đại 12. Nguyễn Văn đại13. Phan Thị Dịu14. Lê Quý Đôn15. Nguyễn Văn Dương 16. Vũ Thị Duyên17. Hà Ngọc Hải18. Phạm Thị Hải

NỘI DUNG

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. ĐỊNH NGHĨA

3. PHÂN LOẠI

4. NGUYÊN NHÂN NHIỄM ĐỘC TỐ

5. ĐIỀU KIỆN SẢN SINH ĐỘC TỐ

6. HẬU QUẢ CỦA ĐỘC TỐ NẤM MỐC

7. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ ĐỘC TỐ NẤM MỐC

8. ĐỘC TỐ NẤM MỐC THƯỜNG GẶP

1. Đặt vấn đề Đến nay có hơn 10.000 loài nấm được biết đến, có

khoảng 50 loài nấm mốc có mặt trong thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn (ngũ cốc) gây hại cho vật nuôi và con người vì chúng sản sinh ra độc tố.

Trên toàn thế giới không có khu vực nào tránh khỏi tác hại của độc tố nấm mốc gây ra: Theo số liệu của FAO thì khoảng 25% tổng số lượng

ngũ cốc nhiễm độc tố mycotoxin. Tại Thái Lan, Indonesia & Philippin tổng chi phí hàng

năm dành cho việc loại trừ riêng độc tố Aflatoxin trong bắp và đậu phộng khoảng 290 triệu USD.

1. Đặt vấn đề( tiếp) Ở châu Âu ước tính sự thiệt hại kinh tế mỗi năm do

mycotoxin gây ra có thể lên đến mất mát lên hơn 1,4 tỷ USD cho những công ty Mỹ.

Vai trò của “độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi” là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đối với vật nuôi và con người.

2. Định nghĩa độc tố nấm mốc Độc tố là

Có nguồn gốc sinh vật

Trọng lượng phân tử lớn

Chủ yếu là protein

Có khả năng gây độc và kháng nguyên Độc tố nấm mốc là: sản phẩm trao đổi thứ cấp có độc

tính cao của một số loại nấm như các chi Aspergillus , Penicillium, Fusarium...

Aspergillus Penicillium Fusarium

3. Phân loại độc tố nấm mốc

1. Theo bản chất hóa học

Các hợp chất loại terpen

Các học chất antraquinon

Các chất kháng sinh

Các chất gốc peptide

Dẫn xuất của dicetopiperazin Các họ

penicillin

Các cyclopeni

Các chất có nhân piron

3. Phân loại độc tố nấm mốc

2.Theo nấm mốc

Furasium tổng hợp T2 –

toxin,Futurenal, Nraleol…

Stachybotrys tổng hơp

Stachybatryotoxin

Aspergillus.flavis tổng hợp Aflatoxin

Độc tố do các Aspergillus

khác

penicillin tổng hợp ochratoxin

Độc tố do các loài nấm khác

Nguyên nhân chính

Quá trình vận

chuyển kéo dài

Dự trữ bảo

quản ở nơi ẩm

thấp

Máng ăn,

máng uống không

được vệ sinh

thường xuyên

quá trình canh tác và

thu hoạch không

đúng kỹ thuật.

4. Nguyên nhân nhiễm độc tố

Bảo quản không tốt

Máng uống lâu ngày không vệ sinh

5. Điều kiện nấm mốc sản sinh độc tố

a. Nhiệt độ Nấm mốc phát triển trong khoảng 15°C- 30°C, sinh

trưởng tốt nhất trong khoảng 25°C- 30°C. Tuy nhiên có một vài loài có thể phat triển ở nhiệt độ <

0°C và >26°C.

b. Oxy Là nhân tố quan trọng với các nấm mốc phát triển hiếu khí Nấm mốc thuộc Mucor và Tri choderma cần nhiều oxy sống ở

vùng ven cơ chất

b. Độ ẩm Độ ẩm không khí trên 62% và nhiệt độ trên 800F, tương

đương 27°C, và độ ẩm trong hạt vượt quá 14-15%, sẽ là cơ hội tốt để nấm phát triển.

Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm và sự sản sinh, nảy mầm của bào tử.

Với các loại thức ăn khác nhau có độ ẩm phù hợp cho nấm mốc phát triển: Ngũ cốc: hàm lượng nước của hạt >14% Sữa: hàm lượng nước thấp 3-4% Hạt có dầu và các chế phẩm có chứa độc tố trong điều

kiện bảo quản kém.

c. Các yếu tố dinh dưỡngYêu cầu về dinh dưỡng của mỗi loài là khác nhau ( do mỗi loài nấm chỉ phát triển trên một cơ chất nhất định ).

d. Độ PH Thích hợp trong khoảng 4-8.

6. Hậu quả của độc tố nấm mốc

a) Triệu chứng Kém ăn, giảm năng suất sinh trưởng. Suy yếu hệ thống miễn nhiễm (do bị ức chế hệ thống sinh

kháng thể). Gia tăng mức độ nhạy cảm đối với bệnh tật. Năng suất sản xuất kém (giảm tỷ lệ thụ thai, sẩy thai, động

dục giả). Giảm sức sản xuất trứng, sữa. Làm giảm tính ngon miệng đối với thức ăn. Giảm sự cứng trắc và biến dạng bộ xương. Niêm mạc đường tiêu hóa bị bào mòn.

6. Hậu quả của độc tố nấm mốc

a) Triệu chứng Triệu chứng trên gia cầm

Phân gà màu xanh Trứng gà trắng, mỏng vỏ

Miệng gà bị loét Con non thiếu sức sống

Bại liệt Lông xơ xác, trụi lông

Triệu chứng trên lợn.

stt

Nấm mốc Độc tố Mức cho phép

Mức gây độc

Triệu chứng

1 Aspergillus sp

Aflatoxins <100 ppb 300 – 2000 ppb

Tăng trưởng kém,Hư hại gan, hoàng đản, ức chế hệ miễn dịch

2 Aspergillus sp và Penicillium sp

Ochratoxin và Citrinin

<100 ppb 200 -4000 ppb

Giảm tăng trưởng,Khát,Hư hại thận

3 Aspergillus sp

T2DASDON

<2 ppm 4 – 20 ppm Giảm ăn, ức chế hệ miễn dịchÓi mửa

4 Aspergillus sp

Zearalenoe( F2 -toxin)

<0,05 ppm 1 – 30 ppm Vô sinh, không lên giống,mang thai giả, lòì trực tràng

stt Nấm mốc Độc tố Mức cho phép

Mức gây độc

Triệu chứng

5 Aspergillus sp

Zearalenoe( F2 -toxin)

< 30 ppm Chết phôi, chậm lên giống sau cai sữa

6 Fusarium sp

Fumonisin <10 ppm 20- 175 ppm

Giảm ăn, có triệu chứng hô hấp, Tràn dịch phổi, sảy thai

7 Ergot Ergotoxin < 0.05% 0.1- 1% Giảm ăn, hoại tử vùng biên, mất sữa do giảm chức năng tuyến tạo sữa

Triệu chứng trên lợn.

triệu chứng trên trâu, bò. Con vật chậm chạp,giảm hoạt động. Viêm gan, thoái hóa ở gan nên giảm tiết mật. Rối loạn tiêu hóa, viêm ruột mãn tính ở gia súc non,

giảm tăng trọng. Giảm tiết sữa dẫn đến giảm sản lượng sữa.

Triệu chứng trên người Gây ung thư. bong tróc da.

Gạo mốc là một trong những nguyên nhân gây hội chứngviêm da dày sừng bàn tay, bàn chân, ung thư gan tại Quảng Ngãi

6. Hậu quả của độc tố nấm mốcb. Bệnh tích

• Miệng loét • Thực quản loét, có khuẩn lạc nấm

Thận sưng to Diều gà có khuẩn lạc nấm

7. Biện pháp phòng trị độc tố nấm mốc Kiểm tra, khống chế độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. Kiểm soát và trừ khử côn trùng, sâu mọt trong kho. Sử dụng hóa chất để chống mốc: axit hữu cơ, muối,

formalin, gentian violet, chất oxy hóa… Biện pháp vật lý để loại trừ độc tố nấm mốc. Sử dụng chất hấp phụ bề mặt. Đảm bảo quy trình chăn nuôi:

Lau dọn máng ăn, máng uống thường xuyên.

Không làm đổ thức ăn, nước uống ra chuồng nuôi.

Khử trùng tiêu độc định kì 1 tuần / lân.

7. Biện pháp phòng trị độc tố nấm mốc Làm mất hiệu lực aflatoxin:

Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi nhiệt độ. Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi ánh sáng. Làm mất hiệu lực của aflatoxin bởi chất oxy hóa. Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi NH3..

Làm mất hiệu lực aflatoxin bởi chất hấp phụ bề mặt.

8. Độc tố nấm mốc thường gặpNấm mốc Độc Tố nấm mốc Thường có trong

Áspergillus flavus & A. parasiticus

Aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1, M2

Ngũ cốc và hạt có dầu

Aspergillus vàPenicilium

Ochratoxin A Lúa mạch, yến mạch, lúa mì, bắp

Furasium Zearalenone Bắp, đậu nành

Furasium DON (vomitoxin) Bắp, lúa mì

Furasium T-2 Ngũ cốc

Furasium Fumonisin B1 Bắp, lúa miến

1. Aflatoxin

Nghiên cứu độc tố Aflatoxin trên phôi gà với LD50: Aflatoxin B1: 0,025 µg/trứng

Aflatoxin B2: 0,125 µg/trứng

Aflatoxin G1: 1,2 µg/trứng

Aflatoxin G2: 0,27 µg/trứng

Aflatoxin M1: 0,2 µg/trứng

1. Aflatoxin

• Các giới hạn tối đa (ML) theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam như sau:

ML (microgam/kg) Tiêu chí

5 Đối với Aflatoxin B1 trong thực phẩm nói chung

15 Đối với Aflatoxin B1, B2, G1, G2 trong thực phẩm nói chung

0.5 Đối với Aflatoxin M1 trong sữa và các sản phẩm sữa

2. Ochratoxin

Là một hợp chất không mùi, kết tinh, hòa tan trong dung môi phân cực và trong dung dịch bicarbonat. Có ba loại ochratoxn:A, B, C trong đó loại ochratoxin A (OTA) có độc tính mạnh nhất

2. Ochratoxin

- Liều lượng gây độc Ochratoxin:

+ LD50 của OTA ở chuột: 20mg/kg, 3,6 mg/kg ở gà con.

+ Vì vậy quốc tế đã có quy định giới hạn nghiêm ngặt về Ochratoxin từ 1 -50µg/kg (quy định của Việt Nam là chỉ 35µg/kg).

3. Zearaleonne(F2- TOXIN)

Zearalenone là một tinh thể rắn màu trắng. Nó thể hiện huỳnh quang màu xanh-màu xanh lá cây khi bị kích

thích bằng ánh sáng có bước sóng dài UV (360 nm) và huỳnh quang màu xanh lá cây đậm hơn khi bị kích thích với ánh sáng bước sóng ngắn UV (260 nm).

3. Zearaleonne(F2- TOXIN)

Liều gây độc: 1- 30 ppm. Loại nấm này thường thấy ở thức ăn viên và những hạt

bắp được lưu trữ ở môi trường có độ ẩm cao, nhiệt độ 18 – 300C.

4. Deoxynivalenol (DON)

Là loại độc tố tự nhiên sinh ra trong điều kiện khí hậu lạnh và khô trong giai đoạn ngũ cốc ra hoa.

- Ảnh hưởng phần lớn trên lúa mì và các phó sản từ lúa mì, trên bắp bị hư và lúa miến

- 1ppm gây ói mữa cho lợn, bỏ ăn, giảm kháng thể, tiêu chảy, giảm cân, giảm tiết sữa, và gây tử vong

36

4. Deoxynivalenol (DON)

Nhiễm nhiều trong tấm gạo bị nhiễm mốc, trong bắp do loài nấm Fusarium nivale sinh ra. Độc tố DON ức chế tổng hợp DNA, giảm mạnh tính ngon miệng, gây nôn mửa cho động vật.

37

Các độc tố khác

• Clavaxin• Sterimatoxistin• Avecxin• Rugulosion• Leteoskirin• Islanditoxin• Xitrinin• Axit carolic• Axit terrestric• Axit viridicatic• Axit penixilic

• Các xiecpen• Các quinon• Các antraquinon• Các rubratoxin• Axit bixoclamic• Stachibotriotoxin• Fusariogenin• Mantorizin• Butenolit• Citreoviridin• Các Sporidesmin

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !

top related