am tiết và hienj tượng ngôn điệu

18
Âm tiết và hiện Âm tiết và hiện tượng ngôn điệu tượng ngôn điệu

Upload: atcak11

Post on 11-Jul-2015

2.608 views

Category:

Technology


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Âm tiết và hiện Âm tiết và hiện tượng ngôn điệutượng ngôn điệu

Page 2: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

ÂM TIẾTÂM TIẾT1.1. Khái niệmKhái niệm

- - Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói, Âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất của lời nói, mang những sự kiện ngôn điệu như thanh điệu, mang những sự kiện ngôn điệu như thanh điệu, trọng âm. Vì vậy người ta còn gọi nó là điệu vị. trọng âm. Vì vậy người ta còn gọi nó là điệu vị.

- Tuỳ theo các quan niệm khác nhau mà âm tiết - Tuỳ theo các quan niệm khác nhau mà âm tiết được định nghĩa theo nhiều học thuyết khác nhauđược định nghĩa theo nhiều học thuyết khác nhau

- Theo chức năng- Theo chức năng- Theo học thuyết về độ vang- Theo học thuyết về độ vang

- Theo học thuyết về độ căng cơ (theo quan điểm - Theo học thuyết về độ căng cơ (theo quan điểm sinh lí học)sinh lí học)

Page 3: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Các học thuyết khi định nghĩa âm tiếtCác học thuyết khi định nghĩa âm tiết

Âm tiết tương ứng với sự luân phiên căng lên trùng xuống của cơ thịt của bộ máy phát

âm.

Âm tiết là đơn vị gồm các âm tập hợp xung quanh một âm có độ vang lớn nhất.

Âm tiết là 1 khúc đoạn âm thanh được cấu tạo bởi 1 hạt nhân, đó là nguyên âm cùng với những âm khác bao quanh nó gọi là phụ âm.

Vd: âm tiết “chuột” được

tạo thành bởi nguyên âm

“uô” và phụ âm “ch”, “t”

Nội dung

Độ căng cơĐộ vangChức năngCác học thuyết

Page 4: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Phân loại âm tiếtPhân loại âm tiết

[lán]Tận cùng là phụ âm vang

Âm tiết nửa khép

[lát]Tận cùng là phụ âm

Âm tiết khép

[lái]Tận cùng là bán nguyên âm

Âm tiết nửa mở

[lá]Tận cùng là nguyên âm

Âm tiết mở

Page 5: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Ranh giới âm tiếtRanh giới âm tiết

Ranh giới âm tiết là điểm mà độ căng đạt tới mức Ranh giới âm tiết là điểm mà độ căng đạt tới mức thấp nhất và sau đó bắt đầu tăng lên để cấu tạo âm thấp nhất và sau đó bắt đầu tăng lên để cấu tạo âm tiết tiếp theo.tiết tiếp theo.

N c ng

ươ o

t

S

i

s t

e

r

Page 6: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Các hiện tượng ngôn điệuCác hiện tượng ngôn điệu

Gồm 3 phầnGồm 3 phần::

Ngữ điệu

Trọng âm

Thanh điệu

Page 7: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Thanh điệuThanh điệu

Khái niệm:Khái niệm:

- Là sự thay đổi cao độ của giọng nói, tức là tần - Là sự thay đổi cao độ của giọng nói, tức là tần số âm cơ bản trong một âm tiết có tác dụng khu số âm cơ bản trong một âm tiết có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhau.biệt các từ có nghĩa khác nhau.

- Có tác dụng khu biệt nghĩa của từ.- Có tác dụng khu biệt nghĩa của từ.

Phận loại:Phận loại: Có 2 loại hình thanh điệuCó 2 loại hình thanh điệu

- Thanh điệu âm vực- Thanh điệu âm vực

- Thanh điệu hình tuyến - Thanh điệu hình tuyến

Page 8: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Thanh điệu âm vựcThanh điệu âm vực là loại trong đó các thanh phân biệt nhau bằng là loại trong đó các thanh phân biệt nhau bằng

các mức trên thang bậc cao độ, có thể miêu tả các mức trên thang bậc cao độ, có thể miêu tả

đơn giản như những điểm.đơn giản như những điểm.

Vd: tiếng Yoruba được nói ở NigêriaVd: tiếng Yoruba được nói ở Nigêria

Chú ýChú ý: : Thanh điệu âm vực không có sự biến đổi Thanh điệu âm vực không có sự biến đổi

cao độ từ đầu đến cuối quá trình phát âm, sự cao độ từ đầu đến cuối quá trình phát âm, sự

phân biệt giữa chúng chỉ đơn thuần là mức cao phân biệt giữa chúng chỉ đơn thuần là mức cao

thấp khác nhau.thấp khác nhau.

Page 9: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Thanh điệu hình tuyếnThanh điệu hình tuyến

Là loại thanh điệu phân biệt nhau bằng sự Là loại thanh điệu phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc từ di chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp, không được miêu tả đơn cao xuống thấp, không được miêu tả đơn giản như n hững điểm mà bằng những giản như n hững điểm mà bằng những đường cong lên xuống. đường cong lên xuống.

VD: thanh điệu tiếng Việt, tiếng hán, tiếng VD: thanh điệu tiếng Việt, tiếng hán, tiếng TháiThái

Page 10: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Trọng âm (stress)Trọng âm (stress)

Khái niệmKhái niệm: : Trọng âm là một biện pháp âm Trọng âm là một biện pháp âm thanh làm nổi bật một đơn vị ngôn ngữ thanh làm nổi bật một đơn vị ngôn ngữ học lớn hơn âm tố (âm tiết, từ, ngữ đoạn học lớn hơn âm tố (âm tiết, từ, ngữ đoạn hoặc câu) để phân biệt với những đơn vị hoặc câu) để phân biệt với những đơn vị ngôn ngữ học khác cùng cấp độ.ngôn ngữ học khác cùng cấp độ.

VD: Présent và presént VD: Présent và presént ??

Page 11: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

3 nhân tố chính tạo nên trọng âm3 nhân tố chính tạo nên trọng âm

Âm tiết có trọng âm được phát ra mạnh hơn các âm tiết khác. Người Âm tiết có trọng âm được phát ra mạnh hơn các âm tiết khác. Người

ta gọi đó là ta gọi đó là trọng âm lựctrọng âm lực ( hay trọng âm cường độ). ( hay trọng âm cường độ).

Âm tiết có trọng âm được phát ra dài hơn các âm tiết phi trọng âm Âm tiết có trọng âm được phát ra dài hơn các âm tiết phi trọng âm

khác. Người ta gọi đó là khác. Người ta gọi đó là trọng âm lượng.trọng âm lượng.

Âm tiết có trọng âm được phát ra cao hơn hoặc thấp hơn các âm tiết Âm tiết có trọng âm được phát ra cao hơn hoặc thấp hơn các âm tiết

phi trọng âm khác. Người ta gọi đo là phi trọng âm khác. Người ta gọi đo là trọng âm nhạc tínhtrọng âm nhạc tính..

Chú ýChú ý: Ba nhân tố tạo nên trọng âm vừa nêu trên có thể đồng thời : Ba nhân tố tạo nên trọng âm vừa nêu trên có thể đồng thời

phối hợp cùng nhau, điều đó có nghĩa là âm tiết mang trọng âm vừa phối hợp cùng nhau, điều đó có nghĩa là âm tiết mang trọng âm vừa

được phát âm dài hơn, mạnh hơn và cao hơn các âm tiết phi trọng được phát âm dài hơn, mạnh hơn và cao hơn các âm tiết phi trọng

âm khác.âm khác.

Tuỳ theo từng ngôn ngữ mà một trong những nhân tố nói trên được Tuỳ theo từng ngôn ngữ mà một trong những nhân tố nói trên được

ưu tiên sử dụng.ưu tiên sử dụng.

Page 12: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Ngữ điệu Ngữ điệu (intonation)(intonation)

Khái niệmKhái niệm: : Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói Ngữ điệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay diễn ra trong một chuỗi âm thanh lớn hơn âm tiết hay một từ. Ngữ điệu là một loại âm điệu đặc thù, sự biến một từ. Ngữ điệu là một loại âm điệu đặc thù, sự biến chuyển của tiếng thanh ở đây không có những khoảng cố chuyển của tiếng thanh ở đây không có những khoảng cố định mà luôn luôn có thể nói là “ trượt ”. Chính vì vậy nó định mà luôn luôn có thể nói là “ trượt ”. Chính vì vậy nó khác với một bài hát.khác với một bài hát.

Các loại đường ngữ điệu cơ bản:Các loại đường ngữ điệu cơ bản: Ngữ điệu thăngNgữ điệu thăng (lên giọng ở cuối câu): tỏ ý nghi ngờ (lên giọng ở cuối câu): tỏ ý nghi ngờ

thường được dùng trong câu nghi vấnthường được dùng trong câu nghi vấn Ngữ điệu giángNgữ điệu giáng ( âm điệu đi xuống): diễn tả trạng thái ( âm điệu đi xuống): diễn tả trạng thái

cảm xúc, thường dùng trong câu cảm thán.cảm xúc, thường dùng trong câu cảm thán. Ngữ điệu kết hợp thăng-giángNgữ điệu kết hợp thăng-giáng: thường dùng trong câu : thường dùng trong câu

trần thuậttrần thuật

Page 13: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Các hiện tượng biến đổi ngữ âmCác hiện tượng biến đổi ngữ âm

Hiện tượng Hiện tượng biến đổi biến đổi ngữ âmngữ âm

Nhược hóa Nuốt âm Nối âm Đồng hóa Dị hóa

Page 14: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Hiện tượng nhược hóaHiện tượng nhược hóa

Định nghĩa: Là hiện Định nghĩa: Là hiện tượng biến đổi âm tố tượng biến đổi âm tố ở âm tiết làm âm tiết ở âm tiết làm âm tiết đó yếu điđó yếu đi

VD: VD:

8. Carol paints the car4. Jerry make music

7. The boy needs some help3. Ben writes article

6. The girl have a choice2. Bobby needs some money

5. The kids like the candy1. Dogs eat bones

Page 15: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Hiện tượng mất âmHiện tượng mất âm

Là hiện tượng nhược hóa đến mức không phát Là hiện tượng nhược hóa đến mức không phát

ra âm tố hoặc âm tiết trong từ, câura âm tố hoặc âm tiết trong từ, câu

VD:VD:

- b: clim(b), com(b), plum(b) er, thum(b)b: clim(b), com(b), plum(b) er, thum(b)

- e: ev(e)ry, ev(e)ning, diff(e)rent, sev(e)ral, e: ev(e)ry, ev(e)ning, diff(e)rent, sev(e)ral,

int(e)resting, veg(e)table, lit(e)rature, int(e)resting, veg(e)table, lit(e)rature,

temp(e)rature, p(e)rhapstemp(e)rature, p(e)rhaps

- Did you know he played with a (k)nife which Did you know he played with a (k)nife which

could damage his (k)nuckles or his (k)nees?could damage his (k)nuckles or his (k)nees?

Page 16: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Hiện tượng nối âmHiện tượng nối âm

Là sự kết hợp hai âm tố ở hai âm tiết trong câu.Là sự kết hợp hai âm tố ở hai âm tiết trong câu.

Keys open the locks

Find out

Dogs eat bone

Page 17: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Hiện tượng đồng hóaHiện tượng đồng hóa

Là hiện tượng khi một âm tố tiếp nhận một hay một số đặc trưng cấu Là hiện tượng khi một âm tố tiếp nhận một hay một số đặc trưng cấu

âm của âm tố bên cạnh. Từ đó có nét tương đồng fhay giống nhau âm của âm tố bên cạnh. Từ đó có nét tương đồng fhay giống nhau

hoàn toàn. Thông thương người ta nói đến sự ảnh hưởng của các âm hoàn toàn. Thông thương người ta nói đến sự ảnh hưởng của các âm

tố cùng loại như nguyên âm với nguyên âm, phụ âm với phụ âmtố cùng loại như nguyên âm với nguyên âm, phụ âm với phụ âm

VD: VD: ??

Page 18: am tiết và hienj tượng ngôn điệu

Hiện tượng dị hóaHiện tượng dị hóa

Là hiện tượng ngữ âm xuất hiện giữa những âm cùng loại Là hiện tượng ngữ âm xuất hiện giữa những âm cùng loại

nhưng căn cứ trên khuynh hướng đối lập với đồng hóa. nhưng căn cứ trên khuynh hướng đối lập với đồng hóa.

Giữa hai âm tố giống nhau (toàn bộ hay bộ phận) đứng Giữa hai âm tố giống nhau (toàn bộ hay bộ phận) đứng

cạnh nhau thì một biến đổi để trở thành khác nhau nhiều cạnh nhau thì một biến đổi để trở thành khác nhau nhiều

hơn. hơn.

VDVD

Nhơ nhớNhớ nhớHai mốtHai mộtĐèm đẹpĐẹp đẹp