a. ĐỜi sỐng vẬt chẤt - haiphong.gov.vn · xếp cỗ: những người làm việc xếp...

39

Upload: others

Post on 01-Sep-2019

8 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã
Page 2: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

bằng rá. Gạo vo rá xong đợi khi nước sôi thìđổ gạo vào, đun nhỏ lửa hơn “Cơm sôi nhỏlửa”. Khi đã cạn nước thì dùng đũa cả ghếcơm cho đều, đậy vung kín, bắc xuống vầnbên bếp cho chín. Nhớ cời tro than nóng vàoxung quanh nồi để giữ nhiệt. Cơm nấu bằngnồi đất, đun bằng củi bao giờ cũng ngon hơnvì đủ nhiệt, cơm chín nức.

3.1.2. Cơm nếp

Nấu bằng gạo nếp. Gạo nếp có nhiềuloại: Nếp dẻo Thái Bình, nếp chiêm, nếp cáihoa vàng... Ngon và thơm hơn cả là nếp cáihoa vàng, vì cho cơm rất dẻo, mềm, thơm.

Cách nấu cơm nếp là cho lượng nướcvừa phải (thường ít hơn khi nấu cơm tẻ), vogạo sẵn cho nước ngấm vào trong lõi hạt gạo.Rắc một ít muối vào gạo mặn vừa. Khi nướcsôi, đổ gạo vào, đun khi cơm sôi lại thì gạnkhô, ghế cơm và vần bên cạnh cho chín. Cóngười cho lượng nước vừa thì không phải gạn,cơm vẫn khô ráo ngon.

3.1.3. Xôi

Xưa khi thóc gạo hiếm, xôi chủ yếudùng trong những đám cúng, giỗ, đình đám...Ngày nay, xôi được dùng ăn sáng, cúng tế...Bữa chính, người dân Thủy Nguyên thườngkhông ăn xôi.

Cách làm: Xôi ngon do gạo, phải chọngạo nếp hoa vàng, bởi gạo này thơm, dẻo, mềm.

Dụng cụ nấu là chõ và nồi đáy. Chõ làdụng cụ đựng gạo đã vo, làm bằng gốm, giốngnhư cái nồi đất, đáy để nhiều lỗ tròn to bằngngón tay trỏ, cho hơi nước bốc lên. Nồi đáy,bằng đồng, miệng loe ra vừa với đáy chõ (nayngười ta làm nồi và chõ liền nhau bằng nhôm).Đổ nước vào nồi đáy, bắc lên bếp. Đặt chõ lênmiệng nồi đáy, lót vỉ xuống đáy chõ, đổ gạo (đãngâm một đêm, vo sạch) vào chõ, đậy vung lại.Dùng cám nháo nước cho dẻo, trát vào khe hởcủa miệng nồi đáy. Xong đâu đấy, chất bếp.Khi thấy có hơi nước bốc lên miệng chõ, dùngđũa dài xỉa mấy lỗ cho thông hơi đều, đậy

vung kín. Khi xôi chín, dỡ xôi ra rá, ủ kín.Người ta còn cho vào xôi một số gia vị như:hành, gấc, mỡ, dừa... Xôi trắng thì không chogì thêm ngoài muối. Xôi thường ăn với thịt lợnhoặc thịt gà luộc hay gà quay rất ngon.

Xưa, sau khi ăn giỗ xong, thường giachủ gói cho một nắm xôi đem về cho trẻ conhoặc người không có điều kiện đi ăn cỗ. Thiếtnghĩ, đây cũng là một nét văn hóa đẹp củangười Việt ta.

3.1.4. Bánh Nòng

Làng Tuy Lạc xã Thủy Triều, My Đôngxã Ngũ Lão xưa có lệ làm bánh Nòng tế thầntrong các ngày lễ hội làng. Dân làng Tuy Lạcxưa có câu: “Mồng một nhận diện/ Mồng hairang hoa/ Mồng ba đóng Nòng/ Mồng bốn tếthần”. Đóng Nòng nghĩa là nhồi bột bánh vàokhuôn cho ra sản phẩm bánh Nòng để tếthần. Ý nghĩa là tỏ lòng biết ơn thành hoàngđã có công chỉ bảo dân làng khai phá đất đai,trồng trọt đem lại cuộc sống ấm no.

Nguyên liệu gồm thóc nếp hoa vàng, gạonếp hoa vàng, mật mía, gấc nếp chín đỏ, nướcgừng, nước quế, mỡ lợn.

Dụng cụ làm bánh: Cối đá, chày giã,khuôn bánh, nồi, chảo, nong, nia, thúng đựng,dần, sàng, lá chuối hột, ống cán bánh.

Các công đoạn làm bánh Nòng phải quahai giai đoạn:

- Trung tuần tháng Một (tháng 11 âmlịch), làng tập trung trai gái chưa vợ, chưachồng đến làm bánh.

Xay, giã gạo nếp, mua gấc chín, mậtmía, mỡ lợn rán thành mỡ nước, chuẩn bịdụng cụ.

Giã bột, rây bột, bổ quả gấc lấy thịt nhàovới bột gạo nếp, nắm thành từng nắm nhỏ, góilá chuối hột rồi hấp chín. Bột lúc này đã dẻoquánh, đặt lên mặt bàn, dùng ống lăn cánmỏng như bánh đa, đặt lên các vỉ tre chuyểncho nhà cai đám phơi khô giòn, đóng bao kíncất nơi khô ráo tránh mốc.

735

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT

I. Ăn1. Bữa ănMột ngày thông thường người dân ăn

hai bữa chính và một bữa phụ. Ngày mùa gặthoặc cày cấy, năm nào được mùa họ ăn babữa, mất mùa thì ăn hai bữa hoặc một bữa.Thường có hai bữa chính và một bữa phụ.Nhà nghèo, hầu hết là nông dân thì bữa chínhăn cơm có độn hoặc không độn khoai, sắnhoặc ngô... Bữa phụ chủ yếu là khoai, sắnluộc. Ngày mùa, bữa phụ có thể ăn cơm (babữa đều ăn cơm gọi là ăn ba bữa). Nhà giàukhông phải ăn độn. Họ ăn cơm trắng. Nhànghèo chỉ có ngày gặt thì mới được vài ba bữaăn “cơm vậy” còn thì độn quanh năm. Có khimột hạt cơm cõng cả củ khoai. Trẻ con đượcnhặt chất độn ra. Ngày cúng, giỗ, tết hoặcđám xá thì cơm không độn. Còn lại ngày dưngthì đều ăn độn cả.

Bữa ăn thường có cơm + rau + cá +mắm. Họa hoằn có chút thịt rang. Hầu nhưcó gì ăn nấy gọi là cơm xoàng. Nhà khá giảthường xuyên có món nọ món kia, như giò,nem, ninh mọc... Vùng Thủy Nguyên, cá tômnhiều, dễ bắt, nên ngày xưa, bữa cơm có cá,tôm tép, cua, rạm là phổ biến.

Khi nhà có khách, chủ thường tăng thêmmột vài món ăn như thịt gà, thịt lợn, hoặc tôm,cá. Các món tôm, cá, thịt được nấu nướng cẩnthận hơn. Tùy theo khách sang hay hèn, thânhay không thân, người ta có thái độ tiếp kháchkhác nhau. Nếu thân thiết, xuề xòa thì ngồicùng mâm với cả nhà. Khách được mời ngồichiếu trên giường. “Mâm cao” có ý nói được tôntrọng ngồi trên. Các món được để vào mâm gỗhoặc đồng tùy hoàn cảnh. Còn gia đình ngồiquanh mâm chõng tre, ngồi đòn. Bữa cơmthêm cút rượu cho phần ấm cúng.

2. Cỗ Những ngày giỗ chạp, lễ hội, cưới hỏi,

đám hiếu… các gia đình thường làm cỗ. Cỗ là

mâm cơm được sửa soạn kĩ càng với nhữngmón ăn sang khác với mâm cơm thường nhưcó thịt gà, thịt lợn, hà, vạng hoặc bông thùa...với cách nấu, chế biến cầu kỳ, được bày biệncẩn thận. Người ta thường nói: Giò, nem, ninhmọc với các món xào, canh... chỉ “cỗ đầy”.Cũng tùy theo hoàn cảnh mà làm cỗ to haynhỏ. Nhà nghèo thường cỗ nhỏ với vài mónxào xáo, như hà nấu, bông thùa xào, rau xàothịt, bát miến và đĩa thịt gà, lợn luộc. Nhiềuđịa phương: An Lư, Thủy Triều, Liên Khê, LạiXuân... có tục khi ăn cỗ, họ để lại những mónkhô: giò chả, thịt luộc, xôi... lấy phần đem vềcho người già hoặc trẻ con.

Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗthường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết vềngười ở làng xã. Họ căn cứ vào bề bậc, tuổi tácđể xếp sao cho hợp lí. Những lão niên đượcngồi chiếu trên. Ít tuổi ngồi chiếu dưới. Cùngtuổi ngồi ngang hàng. Nay một số xã, ngườita đôi khi không cần bề bậc, tuổi tác, cứ đủ sốlượng người, sáu hoặc tám người đủ mâm làhọ mời ngồi. Trường hợp ăn ở hội trường, nhàhàng, ai nấy tự động ngồi vào cho đủ chỗ. Cáccụ cao tuổi được mời ăn trong nhà. Trước khiăn, chủ nhà thường nói mấy câu lí do, rồi mờichào khách khứa. Đám cưới bây giờ vừa uống,vừa ăn vừa nghe hát, ca nhạc khá vui songkhông ai nói chuyện được.

3. Các món ăn3.1. Các món ăn được chế biến từ

chất bột 3.1.1. Cơm tẻ (còn gọi cơm chăm)

Cơm tẻ được nấu bằng nồi đất, nồi đồng,nồi gang hoặc nồi nhôm. Hiện nay, hầu hếtngười dân nấu bằng nồi cơm điện.

Cơm tẻ nấu bằng củi, rơm rạ. Đổ mộtlượng nước vào nồi vừa với lượng gạo và tùytheo gạo già hay non. Điều này nấu nhiều sẽcó kinh nghiệm. Vo gạo bằng rá. Có ngườikhông vo bằng rá mà họ cho gạo vo luôn bằngnồi. Vo bằng nồi cơm không ngon bằng vo

734

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 3: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

đất pha cát rất bở. Nhất là vào tháng tám,tháng chín, khoai vào củ, già nên rất ngon.Người ta rửa sạch, cho vào nồi đun cho gầnchín (Muốn biết khoai đã sắp chín chưa, dùngmột que nhọn xiên thử). Gần chín thì bắcxuống vần hoặc đốt bằng rơm cho đến khichín nục. Phải xoay nồi luôn cho đều lửa. Loạikhoai chiêm dỡ vào tháng năm, tháng sáu,không bở mà ngọt. Người ta không rửa củ màchọn củ to, lành lặn, để vào góc nhà đến khimọc mậm đem luộc. Khoai luộc từ tối hômtrước để đến sáng ngày hôm sau hóa đườngrất ngọt. Người ta ăn khoai với cà nén, uốngnước chè xanh rồi đi cày đến trưa mới về lạiăn cơm độn khoai mà vẫn làm khỏe.

- Nướng: Chọn củ khoai lang to vừaphải, cỡ chừng bằng cổ tay. Chú ý chọn loạikhoai lang đất pha cát thì bở hơn. Khoai langđất thịt ngọt, không bở. Không chọn củ to bởinướng rất lâu chín. Khi bếp củi hoặc rơm đãcó than hồng, cời than ra bên, lùi củ khoai vàođống tro than nóng, phủ kín tro than lên. Saunửa giờ khoai chín, đem ra để ấm rồi bóc vỏđến đâu ăn đến đó. Ăn khoai nướng ngon hơnkhoai luộc vì thơm, không nhạt.

- Rán (chiên): Củ khoai gọt hết vỏ ngoài,rửa sạch, để ráo. Khoai được thái miếng mỏng3mm. Mỡ lợn hoặc dầu rán cho vào chảo, đunsôi rồi thả khoai vào rán cho sém hai mặt, gắpra để nguội. Khoai lang rán bên ngoài giòn,ăn có vị ngọt, thơm.

3.1.8. Khoai sọ

Khoai sọ có thân cây giống như khoainước, thường trồng ở chân ruộng hơi cao, cónhiều ở vùng núi phía bắc huyện. Nếu ruộngcó nước thì phải đánh luống cao cho ráo. Luộckhoai sọ giống như luộc khoai lang. Chọnnhững củ con mới bở. Củ mẹ thường rất dệu.Khi ăn bóc vỏ ngoài, chấm đường cát trắng. Cóngười luộc chín, giã mịn rồi nấu canh thịt rấtngon. Khoai sọ còn ninh xương lợn làm mónhầm hoặc nấu canh tép, lẫn với rau muốnghoặc rau đay rất dễ ăn nhất là người già.

3.2. Các món ăn được chế biến từthủy, hải sản

3.2.1. Ếch, nhái nấu củ chuối tây

Làng Hạ Côi, Kì Sơn có món nhái nấu củchuối tây. Mới đầu nghe nói đến con nhái,nhiều người có vẻ sợ vì cho rằng tanh nhưngmón ăn này lành và ngon.

- Nguyên liệu: Ếch, nhái, gia vị gồm tỏi,lá lốt, mẻ, mỡ nước, tiêu bắc, mì chính, củchuối tây hoặc chuối hột.

- Cách chế biến: Ếch, nhái còn sống,chặt mõm cho máu chảy ra hết rồi đập chết.Mục đích để giảm tanh. Lột da, chặt bàn chânvứt đi, chỉ lấy phần thân và hai chân. Khôngchặt mà để nguyên con, cho vào nồi ướp tỏi,mẻ, mắm, tiêu bắc, mì chính, mỡ nước để 20phút cho ngấm. Sau đó bắc lên bếp đun lửavừa phải cho sôi rồi đun nhỏ lửa cho chín. Nếucạn nước thì nếm xem đã đủ độ chua chưa.Nếu chưa đủ thì pha nước mẻ cho thêm vào.Nếu đủ độ chua rồi thì chế thêm một ít nướcsôi cho mức xăm xắp. Đậy vung lại đun chochín kỹ. Củ chuối tây non, thái con chì nhỏ,ngâm vào nước gạo cho trắng và bớt chát. Vớtchuối ra, cho vào nồi luộc cho chín tới, cốt đểcho mềm. Khi củ chuối chín, gạn bớt nước đi,chỉ để lại một phần ba rồi cho thịt nhái lêntrên chuối. Đậy vung đun kĩ. Mức nước xămxắp là vừa, không nên cạn và nhiều nước sẽkhông ngon. Khi thịt ếch, nhái và củ chuối đãquyện mùi vị thì cho lá lốt thái nhỏ bắc ra ănnóng. Vị ngọt của thịt nhái ngấm vào củ chuốiăn rất ngon. Món ăn có vị cay, thơm của ớt vàtiêu, có mùi thơm của lá lốt, có vị chua dịu củamẻ và hơi chát của củ chuối rất hấp dẫn. Mónnày dùng uống rượu rất hay. Nay, nhái rấthiếm, người ta nấu chão chuộc hoặc ếch theocách này cũng ngon.

3.2.2. Các món ăn từ cá

Có thể chia các loại cá ở vùng này làmhai loại: Cá đồng và cá sông. Có câu: “Mùa hècá sông, mùa đông cá đồng” là nói đến chất

737

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

- Từ mồng một đến mồng ba thángChạp: Rang thóc nếp nổ bỏng rồi giã bỏng, râylấy bột, đem những miếng bánh khô của lầntrước cho vào chảo mỡ rán giòn, cho cối giãthành bột mịn.

Dùng chảo to đun sôi mật mía rồi đổ hailoại bột trên vào, cho người khỏe dùng đũa cảto đánh đều, nhuyễn, dẻo quánh. Nguấy đềutay sao cho không bị cháy. Múc bột đổ vào cáckhuôn vuông, dùng ống lăn nén cho chặt, đểnguội lấy bánh ra, dùng giấy đỏ, xanh gói lạithành chiếc bánh Nòng vuông vức. Bánh đượcđặt lên mâm trên nhang án.

Sáng mồng 6 tháng Chạp, rước bánhcùng lễ vật ra đình lễ thành hoàng.

3.1.5. Rượu nếp cái Đồng Giá

Theo những bậc cao niên của làng ĐồngGiá xã Thiên Hương, nghề làm rượu nếp cáicủa làng có từ cuối thế kỷ XIX.

Cách làm: Chọn gạo nếp cái hoa vàngđã xay bỏ vỏ trấu, để nguyên vỏ cám. Gạo

nhặt sạch sạn, tạp chất, ngâm nước 8 - 10 giờ;vo sạch, để ráo, cho vào chõ xôi. Mỗi chõthường chứa được từ 5-10 kg gạo. Khi gạochín tới 80% thì múc ra, rửa sạch bằng nướclạnh; để róc nước rồi cho vào chõ xôi tiếp. Khixem cơm trong chõ chặt lại là được. Đổ cơm rania để nguội (nếu là mùa hè), mùa đông đểcơm còn âm ấm. Men thuốc Bắc tán nhỏ, rắc

lên cơm, trộn đều. Rổ lót lá chuối tươi, chocơm đã trộn men vào, đậy kín, đặt lên mộtchiếc chậu, ủ 2 ngày đêm, cơm dậy mùi thơmcủa rượu là được. Khi hạt rượu đã ngọt, nướcróc xuống chậu thì rót nước rượu vào chai nútkín. Rượu cái phải bán trong ngày cho hết.Bây giờ có tủ lạnh, người mua để trong tủ ăndần, vẫn không bị chua. Sản phẩm ngon phảihạt rượu mọng, bóng, rời không dính vàonhau, ngọt, thơm mùi rượu.

Ngày mùng 5 tháng 5 là Tết “giết sâubọ”, người dân thích ăn rượu cái để trừ giunnên nhiều gia đình làm rượu cái. Rượu cáilàng Đồng Giá có mặt khắp huyện ThuỷNguyên và vùng Quảng Ninh. Có người đemgạo, men đi các địa phương khác làm và bánnửa tháng mới về nhà.

3.1.6. Sắn:

- Sắn luộc: Chặt khúc, bóc hết cả vỏngoài và vỏ trong. Sắn đỏ không cần ngâm.Sắn xanh nên ngâm qua vài chục phút, nếukhông ăn quen dễ say. Còn sắn dù (trắng)không nên ăn vì rất say. Rửa sạch sắn, chovào nồi, đổ nước xăm xắp, đun tới khi gầnchín thì gạn cạn nước rồi đun rất nhỏ lửacho tới khi chín bở tơi thì được, rắc thêmchút lá hành vào cho thơm. Một số người ởthành thị để cả vỏ trẹo bên trong luộc, sắnbị nứt ra, nước ngấm vào ăn nhạt và nhãokhông ngon.

- Sắn nướng: Còn gọi là sắn lùi, bằngcách lùi vào đống tro than nóng cho sắn chín.Không nên đặt sắn sát ngọn lửa hoặc thanquá hồng, sắn dễ bị cháy không ngon. Sắnnướng ngon, vỏ không cháy, bở tơi, ăn đếnphát nghẹn cổ. Ăn sắn luộc hoặc nướng vàuống nước chè tươi nấu đặc đến cắm tăm làmón mà người dân Liên Khê, Lưu Kiếm, LạiXuân, Kì Sơn rất thích.

3.1.7. Khoai lang

- Luộc: “Khoai lang đất cát đã ngon lạibùi”. Khoai lang trồng trên ruộng chân đồi

736

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Nghề làm rượu nếp cái Đồng Giá

Page 4: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

không vảy giàu chất đạm. Cá úc không ngonbằng cá hau. Người không sành cá hay bịnhầm giữa hai loại này.

Cá tươi bắt về mổ bụng vứt ruột, rửasạch, xắt khúc vừa, cho muối và mẻ vào ướp.Gia vị thường là riềng vàng giã nhỏ rắc lêntrên. Cho một nắm lá chát như lá non cây lậumọc trên bãi sông, kho kĩ. Càng kho kĩ càngngon. Loại này nạc thịt, ít xương, trẻ con ănkhông sợ hóc. Cá này nấu canh chua cũng rấthấp dẫn.

Cách nấu canh chua: Cá rửa sạch, mổbụng bỏ ruột, rửa sạch máu, xắt khúc vừa ướpmắm, nước riềng cho hết tanh. Đun chín quảchay (quả chua, hoặc lá chua) rồi cho cá vàonấu. Khi chín cho gia vị như thì là hoặc láhành thái nhỏ, bắc ra ăn nóng.

- Cá vược nấu kiểu thuyền chài

Cá làm sạch vảy, mổ bụng, bỏ hết nộitạng, rửa sạch máu, cắt khúc vừa ăn có độ dài1,5 cm. Đem cá ướp với một chút mắm cángon. Dân chài thường lấy quả nậu (ở vensông rất nhiều), cho vào nồi đun chín kỹ, dằmquả ra cho chua, vớt bã bỏ đi. Nước nấu đủchua. Đun sôi nước lại rồi thả cá vào, cho chútthì là (chín đến đâu ăn đến đó). Ăn kiểu nàycần có ba bốn người, cá có chút ớt, vừa ăn vừauống chút rượu, vừa xít vì cay, húp nước xìxoạt, rất ngon.

- Cá đé nấu riêu cà chua

Vùng cửa sông có nhiều cá đé. Nayngoài khơi mới còn. Cá đé câu lên, để bảoquản khỏi ươn, người ta kẹp cá bằng haithanh tre rồi nướng vàng qua. Mua cá về cắtkhúc ra theo miếng vừa phải. Phi cà chua vớimỡ lên đủ độ chua, thả cá vào đun chín kỹ,khi bắc ra cho chút thì là, nếu không có, chorau mùi cũng được. Trường hợp không có càchua người ta nấu lá chua me cũng ngon. Cáđé nhiều xương nhánh, dễ hóc đối với trẻ connên phải gỡ kỹ. Nước cá đé rất ngọt. Nó thuộchàng thứ tư trong danh sách cá biển (theo

cách xếp của dân chài Thủy Nguyên): Chim,Thu, Nhụ, Đé.

Hiện nay, cá đé còn nhưng ít và giá đắt,người dân ít có điều kiện được ăn.

- Cá lành canh nấu riêu:

Cá lành canh mỏng mình như chiếc lạt,mình to lắm chỉ bằng ngón tay, màu trắng.Loại này không tanh, dễ nấu. Đầu cá có hònsạn bằng nửa hạt gạo, khi làm cá phải chặtđầu đi, moi bụng, rửa sạch.

Cho chay hoặc me vào nồi đun cho chín,dằm ra cho chua. Vớt bã me ra. Cho muối, bỏcá vào chưng chín. Xong chế thêm nước sôi.Khi bắc ra cho chút lá lốt thái nhỏ.

- Cá bớp nấu riêu:

Cá bớp không có vảy, rất béo vì nó làloài cá ăn động vật: Cáy, tôm, cua, rạm... Nócó thể tấn công cả cua sông to. Mình có màunâu hơi đen, bóng nhẫy như mình chạch. Cábớp được nướng qua trên lửa cho đỡ tanh, nấuvới các loại quả chua như nấu cá vược, cá đé.Cá bớp lành và giàu đạm, ăn vào khỏe người.

- Gỏi cá mè

+ Nguyên liệu cho 5 người ăn: Cá mèao hoặc đầm, con từ 400g - 500 g, 04 con, nếucó cá ngạo hoặc cá giếc càng ngon, mỡ cật300g; mắm tôm 100g; riềng 500g; ớt tươi vàiquả; mì chính, tiêu bắc, hành củ khô; rauthơm một rá (gồm nhiều loại lá chát, chua:Sung, sắn, mít non, đinh lăng, lộc thuần,vọng cách, kinh giới, tía tô, húng dũi, mùitàu, khế, chuối xanh)...

+ Cách chế biến: Cá rửa sạch, đánh sạchvảy, lau khô, dùng dao sắc lạng thịt cá, lạngsao cho bớt được xương răm. Dùng giấy bản,hoặc báo lau khô máu. Dùng giấy báo gói lại,vùi vào thúng gạo cho gạo hút ẩm từ 5-10phút, sau đó cắt thịt cá thành từng khẩu rộng4 cm theo chiều dọc cá. Tiếp tục thái mỏngtheo chiều dọc để xương răm bị cắt vụn, khiăn không bị hóc. Lấy giấy báo lót mâm đựng

739

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

lượng cá. Về mùa hè cá sông có nhiều thức ănnên béo, mùa đông cá đồng tích mỡ để chốngrét nên cũng rất béo. Cá đồng có các loại cárô, giếc, chuối, trê, ngạo, rói, chép, vược,ngạnh, mại. Cá sông có: Vược, bớp, lác, định,nhệch, rô sông, chai, ong, đối, nhòng (họ đối),bơn, lành canh, úc, hau (bò)... cá ong, cángạnh gai có nọc độc, cắm vào người thì buốtlắm nên phải rất cẩn thận khi bắt loại cá này.Cư dân ven sông có nhiều cách nấu ăn phongphú: nấu ăn theo kiểu thuyền chài, nấu ăntheo kiểu nông dân trên bờ. Cách nấu cá củadân vùng ven sông Bạch Đằng, từ Lại Xuânđến Lập Lễ đơn giản: Gia vị là các loại quảchua như khế, me, chay, meo mít và riềng, ớttrồng trên vườn đồi; lá ráng, lá nậu non, quảnậu xanh, lá chang lấy ven bãi sông. Nấu đơngiản, không cầu kì, gia vị tự kiếm trong vườn,ngoài bãi sông. Cá sông bắt về thường lànướng qua cho bớt tanh rồi mới cho vào nấuriêu, không rán. Với món tôm cá, hầu nhưngười ta ít cho mỡ (có lẽ vì hiếm chăng). Mỗilàng, xã có cách nấu nướng, chế biến riêng.Một số món ăn tiêu biểu:

- Cá chuối nướng hai lần

Đập chết, dùng que tre vót nhọn xiên từmiệng xuống phía đuôi. Hơ trên than củihồng. Khi vảy sạm vàng, bóc được thì bóc hếtvảy đi và nướng lại. Khi thấy vàng đậm là cáchín. Nướng kiểu này thịt cá săn lại rất thơmngon. Khi ăn chấm mắm có ớt, chanh, tỏi vàkèm với mấy lá sắn có vị chát. Nếu không cóthời gian thì nướng một lần cho đến chín kĩ.Nhớ phải giở cho chín đều.

- Cá lác, cá định, cá dậu kho

Ba loại cá này có đặc điểm sống giốngnhau: chúng có lỗ chui xuống bùn dưới bãisông. Cá nhỏ bằng chiếc đũa hoặc to hơn mộtchút. Cá lác, cá định, cá dậu có vảy nhưng rấtnhỏ, chỉ li ti như hạt cám. Ba loại cá này giàuđạm và “rất lành”, ai cũng ăn được không cầnphải kiêng.

Cách kho: Cá rửa sạch, moi ruột, để cảcon cho vào nồi (niêu đất), rắc muối vào xóclên để cho ngấm muối và cứng con cá. Tuốtmột nắm lá thèn đen vò dập, cho xuống đáynồi và trên kín mặt nồi (thèn đen vị chát, khikho làm cho cá có màu đậm, chữa bệnh lị rấttốt). Có người còn cho meo mít thái nhỏ conchì hoặc giã một củ giềng, ớt cho thêm vào.Nhiều khi kho vội cũng chẳng cần riềng nữachỉ lá thèn đen là đủ. Có khi đi sông bới cá,khi về người ta hái một nắm ngọn cây rángnon có màu đỏ (loại ráng làm chổi), ngọnráng vò qua kho với cá rất dẻo, ngon. Nếukhông có các lá trên thì dùng lá găng trâucũng ngon. Ướp cá khoảng mười phút, chonước lã vào, đun trên bếp củi cho kỹ. Cá khoxong cứng lại, queo đầu, có màu vàng cháy.(Ở Hoàng Động nấu cá lác với rau muống).Món cá kho này ăn với cơm rất ngon, ăn đượcnhiều cơm.

- Cá dậu tán chai

Cá dậu là loài cá họ bống, còn gọi là bốngdậu. Con nhỏ bằng đầu đũa to. Vảy nhỏ li ti,màu hơi vàng. Món ăn phổ biến của làngDưỡng Động, xã Minh Tân.

Cách làm: Cá còn sống, moi ruột, rửasạch, xóc muối ớt 30 phút cho muối ngấm vàolàm con cá cứng. Đổ nước ngập cá, đậy vungđun vừa lửa cho đến khi cạn khô. Để cá nguội,phơi nắng cho khô giòn, bẻ cá ra, cho vào cốiđá tán nhỏ, cho vào chai nút kín lại.

Khi đi làm xa, người ta thường nắm cơmbằng mo cau, mang kèm chai cá dậu tán. Đếnbữa, xắt cơm nắm thành thỏi con chì, chấmvới cá dậu khô rất ngon. Món ăn này khôngbiết có từ bao giờ nhưng theo các cụ kể lại,trong kháng chiến, Tây càn, rút vào hang ẩnnấp, món cá dậu tán thật có ích lợi.

- Kho cá hau, cá úc

Cá hau, cá úc là loại cá có ngạnh như cátrê, cá ngạnh nhưng con to, có con đến vàikilôgam. Da màu trắng hơi vàng, là loài cá

738

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 5: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

- Lư nấu canh mồng tơi: Lư đem vềdùng lá cây ngái vò cho sạch nhớt đến khimình lư trắng ra thì thôi. Dùng dao mổ lưngbỏ ruột đi. Rửa sạch để ráo.

Gia vị: Mỡ nước, hành, mắm muối. Cholư vào ướp gia vị, mắm, muối cho ngấm. Chohành mỡ vào chảo đun sôi, thơm, cho lư vàoxào chín múc ra. Mồng tơi thái nấu canh, chovào nồi nấu chín rồi đổ lư vào đun một lúc bắcxuống. Canh mồng tơi nấu lư ngọt nước,không tanh rất ngon.

- Lư nấu với củ chuối hột, chuối xanh:Theo truyền ngôn, khi người Pháp chiếmđóng, một “ông Tây” trên đồn xuống làngPháp Cổ (xã Lại Xuân) chơi, thấy dân ăn mónlư, rất ngạc nhiên, nhưng khi được mời ănthử, thấy ngon, khen, gật đầu lia lịa. Thôngngôn dịch: Trông sợ thế mà ăn rất ngon!

3.2.5. Các món ăn từ con sứa

- Sứa sống: Sứa bắt về, dùng vỏ câychang giã nhỏ trộn với muối cho vào ang muối(cây chang là cây mọc ven sông nước mặn, vỏrất chát). Nếu không lấy vỏ chang thì dùngquả chuối hột giã nát trộn muối cũng được.Sứa muối rắn lại thì ăn được. Khi ăn, cắt ratừng miếng chấm với mắm, ăn với lá chát (láchang, lá nậu, lá sắn thuyền). Món ăn nàyngày xưa bày bán ngoài chợ, mọi người ăn rấtđông vì vừa mát vừa rẻ tiền, ngày ấy sứanhiều, dễ bắt.

Hiện nay, người Trung Quốc mua sứacủa ta đem về dùng máy quay li tâm cho rabớt nước rồi cho vào thùng ngâm nước muốixuất sang Việt Nam. Trước khi ăn loại sứanày phải cắt ra cho vào chậu nước ngâm lạicho nhạt rồi mới chế biến.

- Nộm sứa: Sứa thái mỏng như miếngcùi dừa. Phụ phẩm, gia vị kèm theo có: Rauthơm: mùi, húng quế, răng cưa, lạc, vừng,dấm, đường... khế, dứa, giò, thịt gà luộc xénhỏ (thái nhỏ con chì). Tất cả cho trộn với sứa,trộn xong xúc ra đĩa. Trước khi ăn độ mấy

phút mới trộn. Nước chấm gồm mắm cá phadấm, đường, tỏi, ớt.

Cách ăn: Dùng một lá sung làm lá gói.Gắp sứa đặt vào, cuộn lại chấm mắm. Có thểăn kèm rau thơm và các thứ lá khác.

3.2.6. Các món ăn từ cua sông, cuađồng, rạm

- Cua sông nấu với rau muống: Cuasông rửa sạch cho vào nồi đổ nước lạnh. Đunđến sôi nước một lúc thì cho rau muống vàonấu chín. Vớt cua ra để vào đĩa. Cho chútmuối, mì chính vào nồi rau, bắc ra. Raumuống nấu chung với cua sông hoặc cua biểnrất ngọt nước.

- Cua sông nấu miến: Luộc cua, gỡ lấythịt rồi cho hành mỡ vào xào lên cho thơm.Đun nước sôi, cho miến, cho cua vào nấu. Khichín cho rau mùi và bắc ra ăn nóng.

- Cua sông om: Cua bóc yếm, cậy miệng,bổ làm bốn cho mắm, mỡ, hành vào xào quacho ngấm. Thêm một ít nước, đậy vung đunchín. Món này đậm hơn món luộc dùng ăn vớicơm. Nếu nấu nhạt hơn là món nhắm rượu,bia cũng tuyệt lắm.

- Canh bánh đa cua đồng

+ Nguyên liệu: Cua đồng, bánh đa làmtừ gạo nhậng hoặc gạo giờ (lúa cấy bãi, đầm),chay quả, hành củ.

+ Cách làm: Cua đồng, chọn những conmóc ở lỗ về mùa đông mới mẩy, số lượngnhiều hay ít tùy vào số người ăn. Bóc yếm,tách bỏ mo. Dùng que tre nhỏ khều gạch cuavào cái bát con. Thịt cua đem giã nát ba lần,mỗi lần giã là một lần lọc lấy nước. Lấylượng nước vừa đủ để nấu một nồi canh tùyý. Khi giã, cho một chút muối vào để thịt cuađóng váng.

Bánh đa được làm từ gạo nhậng hoặcgạo giờ (lúa nhậng, lúa giờ là hai loại lúa câycao, chịu chua mặn cấy ở đầm ven sông BạchĐằng). Hai loại này hạt gạo có màu đỏ đậm,

741

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

thịt cá cho khô ráo. Giềng làm sạch, giã chonhỏ, tơi. Lấy một nửa số riềng đã giã vắt lấynước cho vào chảo đảo cho thơm, vàng. Trộnđều riềng đã rang vào cá, xúc cá ra đĩa có lótlá cây đinh lăng cho đẹp.

+ Làm nước hèm (chấm): Xương cá saukhi đã lọc, bỏ bớt vây, đuôi, mang, rồi băm,giã nhỏ, nhuyễn bằng cối đá. Dùng chảo phihành, tóp mỡ cho thơm, cho xương cá vàochảo, trộn một nửa số riềng và nước riềng cònlại, cho hết bỗng rượu, mắm tôm vào chảo đunkhoảng 15 phút. Nêm mì chính, bột nêm chovừa ăn. Món nước hèm này phải ăn nóng, khimọi người ngồi đủ vào mâm hãy múc lên.Làm món gỏi cá cần hai người, một người làmgỏi, một người nấu hèm. Rau sống khó kiếm,cần huy động những người ăn tham gia. Nhàai có loại gì đem loại đó mới đủ được. Hoặcphải kiếm từ trước.

+ Cách ăn: Nhặt rau các loại vào bát,lấy đũa gắp mấy miếng cá đặt lên trên, dùngthìa múc hèm đổ vào. Nâng cốc rượu nếpnhấp rồi dùng đũa gấp miếng gỏi lại, đưa lênmiệng nhai kĩ sẽ thấy cái vị đặc biệt của gỏi.Hiện nay, ở Hoa Động, nhà hàng gỏi cá lúcnào cũng phục vụ nhu cầu của khách.

- Ruốc nấu riêu

Ruốc là loài thủy sinh sống trôi nổi. Nóchỉ nhỏ như hạt cám. Mùa đông từ thángmười đến tháng hai chưa có mưa rào, ruốcnon, đỏ, ít sạn, mùn. Khi đến tháng ba, thángtư, có mưa ruốc già, đen, lẫn nhiều mùn, sạncát, chỉ làm thức ăn cho lợn. Khi nấu, phi càchua, hành, mỡ, muối, bỏ ruốc vào xào lên chochín. Đổ thêm nước, đun sôi một lát, bắc racho lá hành thái khúc. Người dân ven sôngBạch Đằng gọi là riêu mắm ruốc. Món này ănvới rau xà lách sống rất ngon.

Cách ăn: Chan ruốc vào bát cơm, gắprau xà lách có cả mùi tàu lẫn vào, chấm mắmcá pha chế chanh, ớt, nước sôi cho bớt mặn,để vào bát cơm và cả cơm, rau, kiểu ăn riêunày phải xì xụp mới ngon.

3.2.3. Các món ăn từ con nhệch

- Nhệch nướng: Đập chết, dùng nướcnóng già đổ vào chậu, bỏ nhệch vào. Khi gặpnước nóng, nhớt ngoài da đông lại, dễ rửasạch, không cần tuốt bằng tro bếp như xưa.Khi nhệch đã sạch nhớt, mổ bụng, cắt khúcđộ 4 cm. Dùng dao mỏng, để nghiêng khúcnhệch lạng thịt ra thành mảnh. Riềng vànggiã thật nhỏ, mẻ lọc lấy nước, ớt thái nhỏ. Chothịt nhệch vào ướp mươi phút cho ngấm giavị và bớt tanh. Dùng que tre vót nhọn đầu,xiên thịt nhệch thành xiên, nướng trên bếpthan củi cho vàng. Khi hơ trên than, chú ýxoay, giở cho đều, không để bị cháy khét.Không nướng chín quá hóa khô thịt.

Ăn món này thường dùng mắm cá vắtchanh, cho ớt chấm, ăn kèm lá chát như lánậu non, lá sung, sắn thuyền, quả khế, chuốixanh... Dân nhậu rất thích món khoái khẩunày. Theo dân chài, đàn ông ăn nhệch rấtkhỏe, lắm con vì nhệch giàu đạm, phụ nữ sinhnở ăn thịt nhệch con chóng lớn.

- Nhệch kho lá nậu non: Làm sạch, cắtkhúc ngắn độ 2cm, ướp muối, ớt, riềng độmười phút, cho vào nồi, rắc lên trên một nắmlá nậu non vò nát; cho nước vào đun kỹ. Khigần cạn lại cho nước sôi thêm vào đun trongmột ngày mới ngon.

3.2.4. Các món ăn từ con lư

Con lư họ sên, trông giống như con sên,lưng màu xám bùn đất, bụng có màu trắng.Loài này sống trên bãi sông, chúng nằm venbờ, dưới các gốc cây ẩm ướt. Trời đang nắng màcó trận mưa rào, mưa xong, nắng lên, lư bò rabãi. Nhất là ngày mồng 8 tháng tư lư đi ăn thề(con vật cũng mở hội) người ta đem giỏ đi bắt.Con lư trông có vẻ sợ và bẩn vì lưng chúng cónhững mụn xù xì. Bắt về chưa nấu ăn thì sốngtrong nồi, miệng nồi bôi vôi để lư khỏi bò đi.

- Lư nướng: Ngày xưa, thóc gạo thiếu,trẻ mục đồng đói, chúng thường thả trâuxong, xuống sông bắt lư làm sạch, xiên quenướng ăn.

740

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 6: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

với rạm. Cho vào một ít nước, bắc lên bếp đunnhỏ lửa. Khi gần ăn bắc ra cho thêm chút mỡlợn, thái nhỏ lá lốt rắc lên trên.

3.2.7. Các món ăn từ tôm, tép

- Tôm đất rang: Cắt râu, rửa sạch, chovào nồi ướp một chút mắm, cho muối xóc lênđể một lát cho ngấm. Có người còn cho vàomột thìa đường. Cho nước xăm xắp và đặt lênbếp đun lửa nhỏ. Tôm rang kỹ, quánh lại ănvới cơm rau muống hoặc canh rau đay nấucua đồng, có thêm đĩa cà muối xổi rất ngon.Các bà mẹ con còn bú, ăn tôm này con cứngcáp, chóng biết đi.

- Tôm đất luộc: Cắt râu, rửa sạch. Chomấy quả me đun chín, dằm ra cho chua, rồiđổ tôm vào. Tôm đỏ vỏ đều là chín. Nếu chínquá không ngon (người ta còn ăn tôm đấtsống với lá chát, chua, chấm dấm ớt). Tômluộc ăn với lá mơ trắng hoặc mơ lông, thêmvài lá đinh lăng, miếng khế, lát chuối xanh...càng ngon.

Vùng đầm của xã Gia Minh, Gia Đức,Lập Lễ, Phả Lễ rất nhiều tôm đất. Các đámtiệc ở Thủy Nguyên hầu như đều có món tômluộc hoặc tôm hấp.

- Cuốn bún tôm

Bánh cuốn bún tôm là món ăn mang sắcthái riêng chỉ phổ biến ở Thủy Nguyên.

+ Nguyên liệu: Hành củ, dọc dài, xanh;tôm đất con vừa phải, không to và nhỏ quá;trứng, giò nạc; thịt ba chỉ luộc; rau xà lách,mùi, răm, cà rốt, hành tây; bún lá sò; mắmdấm được pha chế.

+ Hành củ dọc chần tái; tôm rang chín;trứng gà hoặc trứng vịt tráng mỏng, đậu ránmỏng, thái con chì; giò nạc thái con chì; cácloại rau trên rửa sạch, để ráo; bún lá sò cắtdài 3 cm.

+ Cuốn bún: Dùng một lá rau xà láchđặt ngửa, đặt giò, đậu, bún, trứng, cọng raumùi, răm sao cho cuốn bằng ngón tay cái là

được. Dùng lá hành cuộn lại cho kín cuốn,buộc chặt.

+ Pha dấm, mắm: Kĩ thuật pha mắmdấm ngon do kinh nghiệm riêng của mỗingười sao cho có vị mặn vừa, ngọt, chua, thơmcủa tỏi, cay của ớt...

3.2.8. Mắm tôm làng Lở

Làng Lở là tên nôm của làng Lôi Độngxưa (xã Hoàng Động). Một bộ phận cư dânlàm nghề chài lưới, đánh bắt hải sản và làmmắm tôm. Mắm tôm làng Lở ngon nổi tiếngkhắp vùng.

Cách chế biến:

- Mắm tôm loảng: Tép biển rửa sạch, đểráo, trộn muối; cứ 5kg tép thì cho 01 kg muối,trộn cho đều; sau đó vật vào chum sành ủ 5-7 ngày. Lấy tép đã ủ chín, vắt hết nước, đemphơi nắng cho khô rồi cho cối đá giã vụn. Chobột tép đã giã vào nước tép đã vắt, ngoáy đều;phơi nắng từ 7-15 ngày. Mỗi sáng, dùng mảnhtre to, dẹt ngoáy đảo cho đều. Tuỳ theo trờinắng hay râm, phơi đến khi nào có mùi thơmbốc lên là được.

- Mắm tôm đặc: Tôm sắt có vỏ cứng, rửasạch, để ráo nước, trộn muối, cứ 5 kg tôm thìcho 1 kg muối trộn đều ủ một tuần trong vại,dùng rổ lỗ dày chà, bỏ bã, vật vào vại, phơinắng, khi mắm dậy mùi thơm là được. Muốncó mắm “chắt”, khi vật vào vại, đan một cáirọ hình ống đặt dựng giữa vại, đắp tôm xungquanh. Nước mắm nhỏ ra, gọi là “mắm róc”.Loại này rất ngọt vì giàu đạm.

Chống bọ: Ruồi đẻ trứng vào sẽ sinh bọmắm nên khi ủ phải đậy kín, khi phơi phảilấy vải màn, gấp đôi bịt lên miệng chum, vạingăn ruồi vào đẻ trứng. Mắm tôm Lở nay đãbị mai một.

3.2.9. Các món ăn từ con hà, con vạng

Hà và vạng thuộc ngành ruột khoang,có đặc điểm giống nhau về dinh dưỡng. Ngườita gọi hà là sữa biển, rất bổ. Từ xa xưa, người

743

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

lớp cám ngoài dày, vị bùi, bánh có màu đỏ nhưmàu đất bãi. Bánh đa không thái, phơi khô,bẻ vụn thành những mảnh nhỏ bằng chiếc láchè xanh. Ngâm khoảng dăm phút bằng nướclã lạnh cho hơi mềm.

Quả chay luộc chín (nếu là mùa hè).Mùa đông không có chay thì dùng quả methay thế. Dằm chay ra bát, lọc lấy nước chua,bỏ bã. Hành đập dập, thái nhỏ, phi mỡ chothơm, cho gạch cua vào xào múc ra bát. Chonước chay vào nước cua, đun sôi nhỏ lửa, đổgạch cua đã phi vào, cho bánh đa vào tiếp đunthêm một chút rồi bắc ra kẻo nát. Rắc lá hànhthái nhỏ lên cho thơm.

+ Cách ăn: Có thể ăn với cơm, ăn bánhđa kèm với rau sống.

+ Làng Trịnh Xá, xã Thiên Hương nổitiếng về món bánh đa cua. Cách chế biến ởđây như sau:

Nguyên liệu: Cua đồng: 500g; sườn thăn(lợn): 300 g; thịt lợn nạc xay: 150g; cà chua: 2quả; me nấu lấy nước; mỡ phần: 100g; lá lốt,mộc nhĩ, hành tím, hành lá, rau ngổ; bánh đađỏ; rau sống ăn kèm.

Cách làm: Cua rửa sạch, bỏ yếm, bócmang; giã lấy nước, gạch khều ra để riêng;sườn thịt lợn rửa nước muối, luộc sơ qua, rửasạch lần nữa rồi đem ninh làm nước dùng;thịt cua lọc qua rây lấy nước, cho gia vị, một

chút dầu ăn, một đầu đũa mắm tôm cho dậymùi. Đun nước cua, vừa đun vừa khuấy đểgạch thịt cua nổi đều, vớt gạch cua ra bát, đổnước cua vào nước xương. Đun sôi lần nữa rồimúc gạch cua đổ vào; cà chua thái mỏng, phivới hành, dầu ăn cho thơm, trút vào nồi nướcdùng; nước me dùng riêng; mỡ phần tánthành nước mỡ, khi tóp mỡ vàng, cho hànhtím phi lên, khi vàng thì đổ gạch cua vào xàolên lấy màu; làm chả lá lốt từ thịt xay; bánhđa đỏ rửa sạch, ngâm nước 5 phút, vớt ra, khiăn chần qua nước sôi; rau sống gồm xà lách,cây chuối tây non thái mỏng, bắp chuối tâythái, rau thơm các loại...

Cách ăn: Chần bánh đa, vẩy sạch nướccho vào bát; múc nước dùng đổ vào ngập bánhđa, gắp chả lá lốt. Người ăn có thể dùng thìanước me cho thêm vào bát canh và ớt, rau ăntùy thích.

- Cà ra luộc và nấu canh

Dân gian có câu: “Cua tháng ba, cà ratháng mười”, ý nói cà ra và cua vào giai đoạnnày rất béo. Đúng vậy, “Tháng chín đôi mươi- Tháng mười mồng năm” là nói nước rươi.Tháng chín, tháng mười rươi nổi, cà ra lắmmồi nên rất béo. Cà ra giống như con rạmnhưng to hơn nhiều.

+ Luộc cà ra đơn giản, rửa sạch, nấu nướcsôi, có quả chua dằm ra cho chua rồi thả cà ravào đun chín tới. Khi ăn có thể chấm với mộtchút muối ớt hoặc tùy theo khẩu vị. Bản thâncon này có vị hơi mặn, chỉ cần ít muối thôi.

+ Cà ra nấu canh: Giã cà ra như giã cua,lọc nước nấu canh mồng tơi hoặc nấu riêu vớiquả chay, me, cho chút rau khoai khôn hoặcdọc mùng.

- Rạm om măng

Rạm bắt đêm ba mươi, mồng một rấtmẩy, om mới ngon. Rạm rửa sạch, chặt hếtgọng cho chút muối, mắm vào ướp. Măng trehóa hoặc tre rừng (luộc qua cho bớt đắng, tháimỏng hoặc tước nhỏ (nếu là tre rừng) cho lẫn

742

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Bánh đa cua đồng

Page 7: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

cho bột canh, mì chính đủ ngọt. Cho mỡ vàochảo, đến nóng già, cho hành hoa phi thơm,đổ hỗn hợp bún và thịt ngán vào xào, gần chínthì cho mộc nhĩ, nấm hương vào xào lẫn. Khixào rưới nước ngán vào đến khi chín, bắc rarắc hạt tiêu. Món này phải ăn nóng.

- Ngán nấu canh mồng tơi

Cách làm như trên được nấu với raumồng tơi. Nay, trong các nhà hàng thườngchọn làm món khai vị.

- Ngán luộc

Ngán được rửa vỏ sạch hết bùn đất,dùng lạt buộc chặt cho vào luộc vừa tới. Ngánluộc uống rượu khá ngon.

- Rượu ngán

Bỏ vỏ, cho ngán và nước ngán vào rượu,đánh kỹ cho tan. Rượu chuyển sang màu đỏ,gọi là rượu tiết ngán.

3.2.12. Ốc còi xào rau dền trắng

Ốc còi là loài ốc sống ở núi đá vôi, miệngtròn, đít ngắn. Khi trời nắng lâu ngày, có trậnmưa rào, sau trận mưa, ốc bò ra uống nước.Vào núi bắt cho vào giỏ có hom, đem về chovào chum đậy chặt cho ốc khỏi bò ra. Giamchúng vài ngày cho hết phân, nước dãi thì rửasạch, cho vào nồi luộc chín. Dùng gai bưởi nhểruột ốc ra, phi hành mỡ cho thơm, cho tiêu,mắm đảo qua rồi cho rau dền trắng vào xào.Ăn nóng.

3.3. Các món ăn chế biến bằng thịtđộng vật

3.3.1. Thịt nướng có lỗ

Thịt lợn nạc mông, thái theo thớ, miếngvừa, ướp nước mắm cá, tiêu bắc, hành khôbăm nhỏ, bóp cho thịt mềm, ngấm gia vị.Dùng que tre bánh tẻ, vót nhọn đầu, xiên thịt,nướng trên than củi. Quay cho đều, vừa chíntới. Không nướng kĩ, khét, xác thịt. Khi nướngxong, lấy thịt ra, miếng nào cũng có lỗ nên cótên “thịt có lỗ”. Món “Thịt có lỗ” có từ rất lâuđời ở vùng Minh Tân.

3.3.2. Giò ba chỉ (giò nây hoặc giò mỡ)

- Nguyên liệu chính gồm thịt nây ba chỉnguyên khối hoặc chỉ chọn phần ba chỉ nghĩalà thịt phần này có ba lớp nạc lẫn mỡ. Lá góilà lá chuối hột để hơi héo hoặc hơ qua lửa chodẻo. Lạt tre dài 80 cm, yêu cầu mềm, dẻo.

- Cách bó giò: Giải lá chuối làm ba lớp,rộng, dài hơn khổ thịt; chiều rộng lớn hơn 5cm, chiều dài, dài hơn 15 cm. Đặt miếng thịtngửa lên, cân đối với lá. Vuôn lá lên, cuộn saocho khổ thịt có hình trụ, lá bên ngoài phủ kínthịt. Dùng lạt buộc hai vòng, thiết nhẹ taynhưng khá chặt. Khoảng cách lạt 4cm. Buộclạt hết chiều dài khổ thịt, gấp một đầu lá lại,dựng giò lên, nắn cho ngay ngắn, gấp đầu giòlại cho khéo, rồi lại dựng khúc giò, đặt đầuvừa gấp xuống dưới để gấp đầu kia. Gấp xong,dùng lạt buộc dọc giò để giữ cho giò khỏi tuộtlá và méo mó. Đặt giò xuống, buộc lạt lại theotừng khoanh cho đều, vòng cách vòng 3 cm.Đầu mối lạt nhớ gài gọn lại.

- Luộc giò: Dùng nước giếng trong, ngọt(giếng chân núi) hoặc nước mưa để luộc mớingon. Khi nước sôi, cho giò vào, đậy vung lạiluộc ba giờ là giò chín. Vớt giò, để ráo nước,treo lên chỗ thoáng gió. Sau 12 giờ giò rắn lạilà ăn được.

- Cắt giò: Khi ăn, bóc lớp lá, dùng daosắc thái thành từng khoanh dày 2 cm, bỏ đầugiò đi. Mỗi khoanh chia thành mấy miếng tùyý của người bày cỗ. Giò nây chấm nước mắmcá, ăn với hành muối hoặc dưa cải muối chuarất ngon và dễ tiêu, rất hợp với thời tiết mùađông lạnh.

3.3.3. Thịt đốt

- Nguyên liệu: Thịt ba chỉ, để cả miếngto 3- 4 kg. Rửa, cạo sạch lông.

- Chế biến: Phía trong miếng thịt, xátgia vị gồm: Nước mắm Cát Hải, mì chính,hành, tỏi, giã nhỏ, quả chanh vắt nước trộnđều vào thịt. Ướp khoảng 15 - 20 phút.

745

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

vùng sông Bạch Đằng rất thích ăn hà, vạng.Làm cỗ cúng giỗ thường có bát hà xào bí đao.Ruột con hà to, đôi khi tới một lạng.

- Hà nấu riêu: Hà thường ngâm trongthùng có nước của nó (Khi bổ hà, người ta lấycả nước). Khi rửa hà thường nặn miệng chokhỏi dính cát, sạn. Nếu con hà to thì thái đôihoặc ba, bốn. Cà chua bổ nhỏ thành tư, hànhcủ đập dập, thái nhỏ, cho mắm, phi mỡ chochín. Đổ hà vào xào. Thích ăn nhiều hay ítnước, cho lượng thế nào thì tùy rắc lá hànhthái khúc. Ăn nóng.

- Hà nấu bí đao: Phi hành mỡ cho thơm,cho hà vào đảo cho chín múc ra. Cho thêm mỡxào bí chín rồi đổ hà vào, cho ít nước sôi. Khichuẩn bị bắc ra cho rau rút thái nhỏ.

- Hà nấu bột: Băm nhỏ hà cho mắmrim chín. Bột gạo cho nước đánh loãng ra, đổhà vào bột nấu. Khi nấu khuấy đều, luôn taycho đến khi chín bột. Trẻ nhỏ ăn bột hà mátda mát thịt, không rôm sảy, da mịn, mát,chóng lớn.

- Hà rán tẩm bột: Cho hà vào nước sôichần qua để ráo. Hòa bột, cho hà vào tẩm rồirán bằng dầu hoặc mỡ lợn khi vàng là được.

- Hà nướng: Có lẽ đây là món ăn cổ nhấtcủa cư dân Bạch Đằng. Hà rửa sạch đất ở vỏ,đặt lên bếp than nướng. Khi thấy sủi bọt ramiệng thì hà chín. Đem ra cậy miệng lấy ruộtăn. Không cần chấm gì vì hà có vị mặn.

- Vạng luộc: Con vạng rửa sạch đấtngoài vỏ, lấy một sợi dây lạt nhỏ buộc lại chokhỏi há miệng mất nước. Cho vào nồi luộcchín tới. Khi ăn cậy miệng ra lấy ruột. Nếukhông buộc dây, vạng há miệng nước ngọt rahết không ngon.

3.2.10. Các món ăn từ con bông thùa

Bông thùa hay còn gọi là sâu đất. Dânvùng này gọi là con bông thùa hay gọi tắt làbông. Bông thùa họ giun. Mình tròn, da nâuráp. Có một cái vòi nhỏ bằng cái đầu tăm to.Bông thùa sống dưới đất bãi hơi rắn. Bắt

chúng phải dùng cái cuốc nhỏ xới đất lên nhẹnhàng nên có câu “xới như xới bông”, là chỉđộng tác nhẹ nhàng khi cuốc đất. Món thườnghay nấu nhất là xào su hào.

- Làm bông thùa: Dùng một que tre nhỏbằng cái tăm to, vót nhọn đầu. Tay trái cầmcon bông thùa quay đầu vòi về trước, tay phảicầm que nhọn xiên vào đầu vòi cho chảy nướcra, hứng nước vào bát (chớ có đổ đi). Dùng queđó xiên từ phía sau lên phía vòi lộn ruột rangoài, bỏ ruột đi, để ra một cái chậu nhỏ. Bêntrong ruột màu hơi xanh, có sọc.

- Nguyên liệu: gồm su hào non thái con chìnhỏ bằng nửa chiếc đũa (không thái nhỏ bị nátrau). Gia vị gồm rau răm, tiêu bắc hoặc ớt chín.

- Cách xào: Cho hành củ, phi thơm.Cho cà chua, mắm vào đảo chín. Cho bôngvào xào chín tới múc ra. Tiếp tục cho su hàovào xào chín rồi cho bông thùa vào đảo đều,rắc tiêu bắc, cho rau răm thái nhỏ bắc ra ănnóng. Ngoài ra, người ta còn xào với rau cầncũng rất ngon. Nay bông thùa là đặc sản, giákhá cao.

3.2.11. Các món ăn từ con ngán

Ngán là loài ruột khoang, họ nhà vạng.Vùng ven biển có nhiều con này. Ngán sốngdưới đất bùn bãi. Muốn bắt ngán, người tadùng một cái xỉa bằng sắt. Cứ xiên xỉa xuốngbùn, chạm con ngán thì móc lên. Ngán cónhiều cách chế biến.

- Ngán xào với bún

Nguyên liệu: Con ngán khoảng 5 lạng;bún Trịnh Xá 1kg; mộc nhĩ, nấm hươngngâm, rửa sạch thái chỉ, hành hoa xắt khúcbằng đốt tay; mì chính, nước mắm cá.

Cách làm: Dùng dao bổ tách miệngngán; gạt ruột và nước ngán vào chậu. Vớtruột ngán, nặn đất trong bụng ra, thái nhỏ.Nước ngán sau khi lắng cặn, gạn lấy nướctrong. Mộc nhĩ, nấm hương rửa sạch thái chỉ,hành hoa xắt khúc một đốt ngón tay. Búndùng kéo cắt dài 5 cm. Trộn bún với thịt ngán,

744

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 8: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

miến, đầu giò, cho vào xào chung, cho tiêubắc đảo và bắc ra. Múc ra bát to miệngrộng, đáy nông, đơm tám bát. Trứng trángmỏng thái chỉ, rắc vài cọng rau mùi, tỉa hoaớt lên trên.

3.4. Các món ăn từ thực vật 3.4.1. Quảng hàn ăn sống

Quảng hàn là loại rêu đá. Sau trận mưarào, trên những hốc đá, rêu phát triển rấtnhanh. Quảng hàn giống như chùm mộc nhĩmàu xanh, thân mềm. Người ta lấy về, rửasạch mùn lá cây bám vào, vẩy cho ráo nước,ăn sống. Khi ăn chấm mắm cáy cho ớt, vắtchanh. Món này phổ biến ở vùng Liên Khê.

3.4.2. Hồng quả

- Hồng ngâm: Vùng đồi có rất nhiềuhồng. Có loại dùng rấm cho chín mọng rấtngọt gọi là hồng mòng. Có loại rất chát nênphải ngâm để ăn hồng ngâm. Cách làm: Dùnggai mây châm xung quanh tai hồng rồi chovào chum nước, ngâm ba bốn ngày vớt ra ănđược. Hồng ngâm có vị ngọt, giòn rất dễ ăn.

- Hồng rấm: Hồng mòng đủ mã, vànghơi chuyển đỏ, lấy xuống, cho vào vại lẫntrấu. Đặt một cái chậu nhỏ vào vại, bẻ mấyque hương ngắn lại, cho vào đốt rồi dùng vảimưa bịt lại. Không có vải đi mưa thì dùngnhiều mảnh lá bịt, cốt cho kín hơi là được. Vàingày thì bỏ ra cho chín đỏ, ngọt mới ăn.

Nay người ta có đất đèn, gói vào mảnhvải ướt, cho xuống dưới, để hồng bên trên,hồng rất nhanh chín nhưng không thơm. Cóngười dùng thuốc rấm quả của Trung Quốc,hòa nước thả hồng vào cho ướt, vớt ra để vàochỗ mát trong nhà, vài ngày sau chín mọng,mã rất đẹp.

3.5. Đồ chấm3.5.1. Làm mắm dóc

- Nguyên liệu là tép, tôm

- Cách làm: Tép, tôm rửa sạch, ráo nước,cho vào thùng, rắc muối, mỗi lớp tép là một

lớp muối. Ngâm qua đêm, sáng mai đem giãnát. Dùng rổ cho tép vào xát cho thịt tép rơixuống dưới, dùng chậu hứng lấy. Xong rồi, chothịt tép lên nia hoặc mẹt phơi trên giàn caotránh ruồi nhặng. Đến chiều, tép đã khô, lấyxuống vật vào ang. Dưới đáy ang dùng que trengáng qua để trống phía dưới đựng nước mắmdóc xuống. Cho một vỉ tre lót kín đáy ang đểđựng tép. Cho tép đã phơi khô vào ang, bịt kínmiệng ang lại. Vào mắm từ tháng 6 đến tháng12 thì dỡ mắm ra. Mắm có màu đỏ hồng làđược. Đem bã này chế biến thành mắm tômkhô. Còn nước mắm ở đáy ang gọi là “mắmdóc”. Mắm dóc ngọt, thơm, chấm giò, thịt bachỉ hoặc rưới cơm rất ngon.

3.5.2. Chế hương vị mắm dấm

- Hương vị: Công thức và cách làm: Mắmcá ngon 2 lít, dấm thanh 2 lít, tỏi 0,5 kg. Tỏibóc sạch vỏ, giã nhỏ, trộn với mắm, dấm, chovào hũ sành, bịt kín, hạ thổ từ 11-12 ngày.Đem lên, múc lọc nước ra chai. Nước này gọi là“gia vị hương”

- Mắm dấm: Công thức pha mắm dấmgồm nước 7 phần, đường 2 phần, dấm 1 phần,mắm 1 phần nếm vừa độ ngọt, mặn, chua làđược. Chú ý: Tỏi nổi lững lờ là được. Nếu chưanổi thì cho thêm đường, mắm, dấm. Cuốicùng, cho “gia vị hương” 01 chén con/một bátto. Cho thêm mì chính.

Cách ăn: Mắm dấm, có “gia vị hương”như trên, dùng để chấm rau sống, ăn bánhtráng hoặc bún chả, bún cá... đều ngon.

II. UỐnG 1. Thói quen uống nước lãThời phong kiến, hầu hết đàn bà trẻ

con, thậm chí cả đàn ông hay uống nước lã.Sau này, phong trào “Ăn chín uống sôi” đãđược nhân dân hưởng ứng, số người uốngnước lã đã giảm. Tuy vậy, trẻ con vẫn cònuống nước lã nhiều.

- Người dân vùng núi phía Bắc và TâyBắc huyện, ven sông Đá Bạc - Bạch Đằng

747

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

Cây nướng là một khúc tre đường kính15 cm, dài 80 cm, đẽo nhẵn, phơi khô. Khi bóthịt rửa sạch khúc tre. Dây lạt tre dài 80 cm.

- Cách bó: Đặt miếng thịt áp vào khúctre cho tròn, dùng lạt bó lại. Vòng nọ cáchvòng kia 4 cm. Lạt buộc hai chao (hai vòng).

- Nướng: Dùng than hoa quạt hồng, kêcao khúc tre cách than 40-50 cm, lăn cho đều.Khi bì lợn đã trong, dùng que tre nhỏ xiên đềucho nước thịt tiết ra. Phết thêm nước gia vịcòn lại vào. Nướng hai giờ sẽ chín. Khi thịtvàng óng, phết thêm một chút mật ong vàocho bóng.

- Cách ăn: Gỡ thịt ra, thái miếng mỏngvừa, ăn với dưa chua, hành muối.

3.3.4. Nem thính

Nguyên liệu: gồm thịt lợn, bì lợn cạo sạchlông bằng nước nóng già; thính gạo nếp (hoặctẻ); tỏi, dấm, mắm cá ngon, rau sống ăn kèm.

Cách làm: Thịt lợn chọn nạc vai hoặcmông, thăn còn nóng (lợn vừa thịt) thái conchì, miếng bằng đầu đũa, dài 3 cm. Bì lợnphải được cạo chín sạch chân lông, lạng hếtmỡ bên trong, thái dài 4 cm, luộc chín đểnguội, thái mỏng. Tỏi bóc sạch vỏ, đập dập,băm nhỏ. Gạo nếp vo sạch, để ráo, rang vàngthơm, xay bằng cối đá hoặc cối máy, khôngmịn quá.

Khi chuẩn bị ăn, trộn thịt với tỏi bópcho ngấm, sau đó cho bì lợn đã thái trộn đều,cho thêm mì chính, trộn thính cho đều, múcbày ra đĩa. Pha mắm chấm, gồm mắm, đườngkính, tỏi, ớt, dấm (hoặc chanh) sao cho vừa ăn,có đủ vị cay, chua, mặn, ngọt. Múc mắm ra bátcon. Lá ăn kèm gồm lá sung, sắn ăn quả, đinhlăng, khế chua thái lát, chuối xanh thái miếngmỏng, rau húng, răng cưa... rửa sạch.

3.3.5. Món chim nấu

Từ lâu, món ăn này đã nổi tiếng ở huyệnThủy Nguyên. Làm món ăn này cho số lượng50 mâm, 300 người ăn, số bát là 50 bát.

- Nguyên liệu: Chim ngói hoặc chim cút:50 con; nếu là bồ câu mới ra ràng dùng 20 con.Thịt nách lợn: 06 kg. Mỡ cật lợn; 02 lạng.Trứng gà 10 quả. Đầu giò lụa. Miến dong: 05kg. Măng nứa khô: 2,5 kg. Mộc nhĩ: 0,5 kg.Nấm hương: 02 lạng.

- Gia vị: Mắm ngon 0,5 lít. Mì chính: 02lạng. Bột nêm: 01 lạng. Tiêu bắc: 01 lạng.Hành củ khô: 02 lạng. Rau mùi: 01 nắm.Nhân công: 05 người. Thời gian: 5 giờ.

- Quy trình làm: Chim sống, nhổ sạchlông, thui rơm nếp cho chín vàng. Mổ moisạch nội tạng. Không rửa nước lã để tránhtanh, băm nhuyễn, chú ý không đập dậpxương, tránh tủy ra, khi xào bị khét. Thịt lợnthái miếng dài 01 cm, dùng que tre xiên, thuirơm nếp cho chín vàng, thái chỉ. Mỡ cật lợnthái con chì, rán lấy mỡ nước để chế biến.Miến dong ngâm nước lã khoảng 10 phút, vớtra rổ cho ráo nước, dùng kéo cắt 2cm. Măngnứa ngâm nước gạo nếp 2 giờ, sau đó luộc sôi10 giờ thì vớt ra rổ cho ráo nước, xé nhỏ, tháivụn như thái thịt lợn. Mộc nhĩ ngâm nước 10phút, cắt bỏ tai, thái nhỏ như măng. Nấmhương ngâm nước sạch 30 phút vớt cho ráo,thái chỉ như mộc nhĩ. Nước ngâm nấm đượcdùng để nấu. Hành khô bóc vỏ, đập dập bămnhuyễn. Trứng tráng mỏng thái chỉ, (dùngmâm tráng trứng: Mỗi lần tráng 01 quả, đổtrứng vào, bê mâm lắc đi lắc lại cho trứng phủmỏng đều khắp mặt mâm, chín vàng là được).Đầu giò thái chỉ.

- Chế biến: Đun mỡ sôi già, cho hànhphi thơm. Cho nhân thịt chim, thịt lợn vàochảo đảo đều 5 - 7 phút. Cho gia vị mắm,bột ngọt, bột nêm, tiêu bắc đảo đều, tất cảđổ ra cái chậu lớn. Tiếp tục cho mỡ vào chảocho sôi già, phi hành thơm, cho măng, mộcnhĩ, nấm hương vào chảo đảo đều, cho mìchính, bột nêm vừa, thời gian 10 phút thì đổnước ngâm nấm vào. Đổ lẫn chậu nhânchim đã chế biến vào chảo đảo đều, vớt

746

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 9: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

vào bát sành hoặc sứ. Có bát chuyên dùng đểuống nước. Đôi khi dùng bát ô tô, chí yêu.Nhiều người có sở thích bê cả ấm lên mà tucho đỡ khát. Nước chè tươi dùng để uốnghàng ngày, tiếp khách, uống quanh năm.Đàn ông ai cũng nghiện nước chè xanh. Càyngoài đồng, giờ giải lao, nước chè, thuốc làolà hai thứ hấp dẫn nhất đối với họ. Nước chètươi vị hơi chát, ngọt, tính mát, giải nhiệt, bổgan, bổ phế. Dân làng Thiểm Khê rất ítngười bị bệnh về phổi, về gan và rất thọ. Cólẽ do uống nước chè xanh chăng? NgườiThiểm Khê uống nước chè xanh vào bất cứlúc nào, bất kể no hay đói, không bao giờnhãi ruột bởi vì họ được uống nước chè xanhtừ trong bụng mẹ. Ở làng này, không ai mua,bán lá chè cho nhau để uống bao giờ vì nhànào cũng có vườn chè mà chỉ bán cho láibuôn hoặc đi chợ bán thôi.

Ngày nay, một số người trẻ tuổi ngạinấu nước chè xanh (có lẽ do họ ngại hái chèhoặc không có thời gian).

2.2. nước lá vốiLá vối chặt cả cành xuống, bỏ cành to,

chỉ lấy cành nhỏ bằng đầu chiếc đũa, băm dàiđộ 5 cm. Lá được cho vào giành xấp nước, ủkín. Sau ba, bốn ngày, khi lá có màu vàng úalà được. Lúc này đem lá phơi cho khô giòn, cấtvào giỏ to, treo lên vách bếp nấu uống dần.Khi nấu, đem lá khô rửa sạch, không vò, chovào ấm đất hay siêu đun sôi kĩ. Nước vối có vịhơi đắng, ngọt dịu, tiêu đói, kháng khuẩn,sạch máu hôi khi sinh nở. Đàn bà thích uốngnước lá vối hơn.

2.3. Trà búp sao Xưa gọi trà là “chè tàu”. Chè tàu là loại

chè được chế biến từ búp chè tươi. Người tahái búp non có chiều dài độ 10- 15 cm đem vềcho lên chảo gang rang chín, vò mềm sau lạirang tiếp. Cứ như vậy đến khi chè khô, khôngvò nữa, rang nhỏ lửa, khi chè mốc trắng lên

là được. Chè khô cần được bảo quản kín hơi,nếu không kín sẽ bị mốc. Chè càng để lâunăm càng ngon. Mùi thơm, nước xanh, vị ngọtđậm nơi cuống họng là chè tốt.

Dụng cụ pha trà: Chóe (Ấm), có nhiềukích cỡ, có cái đựng hàng chục chén, có cáiđựng được bốn năm chén hạt mít. Kèm với ấmlà chén. Thường một bộ chén có năm cái (theongũ hành), đôi khi có 4 cái (theo tứ tượng).Nay người ta có thể dùng đến sáu cái hoặchơn, tùy theo lượng người uống.

Nhiều cách thưởng thức vị ngon của trà:Trà ướp hoa nhài, hương sen, hoa ngâu. Cóngười lấy nước sương đọng ở lá sen vào buổisớm để nấu nước... Xưa chén uống trà là loạinhỏ gọi là chén hạt mít hay mắt trâu. Nayhầu hết dùng chén to hơn. Uống trà thườngphải có ít nhất ba người mới ngon nên mới cócâu: “Trà tam, tửu tứ”.

2.4. nước lá cây mồng 5 Người dân vùng núi phía Bắc cho rằng,

lá cây lấy vào ngày Tết mồng năm thángnăm âm lịch không độc, lá cây nào cũng uốngđược trừ một số cây độc như: xoan, lim, đào…Cứ trưa ngày mồng 5 - Tết Đoan ngọ, chị emlên núi lấy lá: dây đau xương, cây ngũ gia bì,dây sàn sạt, cây răng cay, lá dâm bụt, dây lạctiên, dây kim ngân, hà thủ ô trắng, thổ phụclinh (dây khúc khắc) trầm cây bồng bồng(huyết giác), cây bạch đồng nam, bạch đồngnữ, cây đanh trống, bồ bồ, nhân trần, dâyquầng quầng, lá tre, lá mây… Mỗi thứ lá họlấy một nắm (Thường những lá cây khôngđộc họ dùng nhiều hơn như: Dâm bụt, quầngquầng, lá vối, còn lá khác lấy ít hơn). Tất cảđều băm ra, phơi khô cho vào giỏ để uốngmột năm.

2.5. Đồ uống của các loại thảo dượcNhiều loại thảo dược cũng gọi là trà: Trà

atiso, trà gừng, trà cung đình (gồm nhiềuthảo dược trộn lẫn).

749

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

xưa, đều dùng nước giếng để uống. Đi làmđồng khát nước hoặc làm trên núi, người tathường uống nước ở những cái giếng trongkhe núi. Do nước ở các mạch trong núi chảyra nên ít độc hại. Người lớn đi làm đồng về,khát nước, cũng thường ra vại, hoặc múc nướcgiếng khơi uống. Họ cho rằng uống nước lãmát ruột.

- Các xã vùng trung tâm huyện: ThiênHương, Đông Sơn, Chính Mỹ, Kênh Giang,Thủy Sơn, Thị trấn Núi Đèo, Thủy Đường,Hòa Bình. Các xã này có những dãy núi nốitiếp hay đứt quãng, có nhiều mạch nước ngọtchảy từ trong núi ra. Nhân dân khơi giếngdưới chân núi để lấy nước ngọt. Có nhữngmạch nước lớn thường gọi là Hàm Rồng nhưở Nghè Mỹ Giang. Những xã Hợp Thành, CaoNhân, Thiên Hương, Thủy Sơn, Mỹ Đồngcạnh sông Hòn Ngọc, có nguồn nước ngọt vềmùa mưa từ sông Kinh Thày đổ vào, cư dângánh nước dưới sông về đựng vào chum, vại,lắng trong rồi dùng. Làng Phương Mỹ, khôngcó núi nhưng có một mạch nước ngầm đùnlên tạo thành một cái giếng lớn đủ dùng chocả làng. Người ta còn có những dụng cụ hứngnước mưa như ang, vại, bể...

- Các xã phía Nam huyện: HoàngĐộng, Kiền Bái, Hoa Động, Lâm Động, TânDương, Dương Quan, Thủy Triều, An Lư,Trung Hà, Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ, TamHưng... nhân dân dùng nước mưa hứng đượcđể nấu nước uống. Khi mùa khô hạn, họ múcnước sông, nước ao đựng vào ang, đánh phèn,để lắng rồi dùng.

Làng Tả Quan tuy không có đồi núi,xung quanh là nước mặn nhưng có mạch nướcngầm rất ngọt. Tương truyền, thế kỉ thứ 15,vùng đất này còn hoang vắng, chỉ có cồn cát,xung quanh nước ngập mặn, một số ngư dânqua đây vào một đêm tối trời, nghe thấy tiếngếch kêu trên gò cát. Họ cho rằng ở đây có nướcngọt nên đã vào thăm dò. Quả thật, họ đãkhơi thành giếng. Và từ đó, cư dân lần lượt

đến cư trú, làng xóm đông đúc. Các thày địalí cho rằng đây là cái rốn của con xà. Nước lúcnào cũng có màu “Lờ lờ nước ngán” nên có tênlà “giếng Ngán”. Giếng cung cấp nước cho cảlàng không bao giờ cạn. Giếng Ngán đã đượcxây lại năm 2001, có đường kính 3 m. Tại đâycó bia ghi sự tích giếng.

2. Thói quen uống nước lá câyNgười dân vùng này rất thích uống

nước nấu với một số loại lá cây lấy ở đồi, núivề. Nước nấu với loại lá cây nào thì mang tênlá cây ấy. Ví dụ: Nước chè xanh, chè bạng, chètươi (lá cây chè); nước dâm bụt (lá cây dâmbụt); nước mồng năm (lá cây lấy ngày mồngnăm tháng năm - Tết Đoan ngọ, người ta chorằng, ngày này lá không độc. Họ lấy các thứlá: Muồng muồng, quầng quầng, chân chim,lá mây, lá hăm, lá vọng đắng… đem về phơikhô cho vào giành, treo cao, uống dần). Nướchoa hoè (hoa cây hòe); nước vối (lá cây vối);nước bà đẻ (một số lá cây dùng nấu cho phụnữ sinh nở uống)… Khi phụ nữ sinh nở, khônguống nước trắng bao giờ, họ lấy một số lá câyvề phơi khô, trộn đều, nấu uống cho sạch máuhôi, phòng hậu sản.

2.1. nước lá chè xanh Các xã Liên Khê, Lưu Kiếm, Minh Tân,

Lại Xuân, Kì Sơn là đất chè xanh. Khônghiểu từ bao giờ, người nơi đây đã biết uốngnước chè xanh. Chè xanh còn gọi là chè tươi.Người ta chọn những cây chè ở chỗ trángnắng, lá vàng, dày, giòn. Hầu hết chè ở đâyđều đạt những tiêu chuẩn trên. Chè tươi rửasạch, không vò, cho vào ấm đất hoặc siêunấu bằng nước giếng trên núi gánh về (Nayđã có nước giếng đào ở nhà). Đun sôi độ dămphút rồi bắc ra để cho chất chát thôi ra. Nướcchè vàng óng, trong vắt, không có mùi lạ làđược. Kiêng hái chè ở cạnh những cây lim,cây xoan, nước sẽ không ngon. Nước chè đượcrót từ ấm vào bình hoặc để nguyên trong ấm,uống đến đâu rót đến đó. Nước chè được rót

748

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 10: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

dùng nhiều. Ngoài ra, người ta còn dùng nướccam tươi (vắt từ quả cam), nước chanh, nướcmía (ép từ mía cây), nước dừa... Nhìn chung,các loại nước tươi đều bổ dưỡng, cung cấpnhiều vi lượng cho cơ thể.

Nước lọc hút từ nguồn nước ngầm nhưLa Vie là nước không ga. Hiện nay ở ThủyNguyên có nhiều cơ sở sản xuất nước uốngtinh khiết, phục vụ nhu cầu nước uống chonhân dân.

III. HÚT, Ăn TRẦU VÀ nHUỘM RĂnG1. Hút1.1. Tục hút thuốc làoThủy Nguyên không phải là vùng trồng

thuốc lào như Tiên Lãng, Vĩnh Bảo nhưngngày xưa nhiều người biết hút và nghiệnthuốc lào, kể cả đàn bà, con gái. Ngày nay, sốngười hút đã giảm.

Điếu hút thuốc có nhiều loại, chủ yếulà điếu bát, điếu cày. Ngoài ra, khi ra khỏinhà, người hút còn sử dụng các vật dụng: Vỏốc biển, cuộng tàu lá chuối, ống lá đu đủ… đểlàm điếu. Thậm chí, với cọng rạ và mẩu đấtsét, người thợ cày cũng tạo được một cái điếugiống như cái tẩu. Khi bí quá, thì vặt chiếc lácây cuộn lại làm điếu... Thật là sáng tạo.Người Thủy Nguyên có bài ca dao nói về cáiđiếu thật cầu kỳ:

Điếu này không phải điếu thường

Đai vàng bịt bạc rồng vờn cung mây

Trúc xe đóm ké cầm tay

Tương giao thủy hoả càng say tính tình.

Thuốc cũng được quảng cáo hấp dẫn,ngon say:

Thuốc này thày mẹ em trồng

Không phải là thuốc chợ Đông chợ Đoài

Thuốc vàng tiếp khách sang chơi

Điếu này thày mẹ dành rồi cho ta.

Người ta nói, thuốc ngon là thuốc phảicó hậu, nghĩa là: Hút xong, người thấy đê

mê; thuốc hút không nóng, không “tức”(thuốc nặng không rít vào được, gây ho), rítthoải mái.

Hút thuốc là một nghệ thuật. Các độngtác từ chuẩn bị điếu sao cho kêu giòn đến đómgì (đóm ké hay bằng cây thuốc phơi khô, đómtre ngâm). Tóm lại, đóm phải cháy (Điếu đóm)đi liền nước chè xanh uống sau khi rít xongmột mồi. Sáp đựng thuốc cũng phải đẹp và rấtđa dạng.

Thông điếu xong, vê mồi thuốc dẻo quẹocho vào nõ điếu. Kề môi vào đầu xe trúc, châmđóm và bắt đầu rít. Lúc đầu gại: Tách... tách...tách, sau đó tăng tốc độ nhanh dần rồi rấtnhanh hết một hơi. Điếu kêu tanh tách nhưtiếng của thanh phách ca trù. Rít xong, ngửacổ ngâm nga một giây để thưởng thức cái saysưa… rồi nhả khói và… hổn hển.

Ngày nay, dân hút thuốc lào vẫn cònsong việc hút thuốc không cầu kì như xưa,chủ yếu hút cho qua cơn thèm.

1.2. Hút thuốc phiệnHút thuốc phiện xưa là một tệ nạn xã

hội. Nhiều người nghiện thuốc khuynh gia bạisản. Dưới thời phong kiến - thực dân, việcbuôn bán và hút thuốc phiện cũng bị nhànước thực dân cấm đoán nhưng không được.Các hạng nghiện hút thường là các vị chứcsắc, quan lại, các ông cai, ông kí hay bọn cờbạc, ăn chơi du đãng…

Thuốc phiện là sản phẩm được điều chếtừ nhựa của cây anh túc, được đồng bào dântộc thiểu số trồng nhiều ở vùng Tây Bắc. Khicây có quả già, người ta dùng con dao nhọnnhỏ, mảnh, khía một rãnh mỏng trên vỏ đểnhựa chảy ra, đặc lại rồi gạt lấy nhựa đó, nấulên thành bánh thuốc phiện sống. Loại nàyqua công đoạn nấu, cô lấy nước. Nước đó đượccô lại thành viên bằng hạt đỗ xanh. Khi hút,hơ viên thuốc nóng cho dẻo rồi gắn vào nõđiếu, dùng que sắt đầu nhọn tiêm thủng mộtmột lỗ, hơ lên ngọn đèn mỡ lợn và rít. Thuốc

751

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

3. Uống rượu- Nấu rượu: Dụng cụ nấu rượu gồm: Nồi

đáy bằng nhôm hoặc đồng, chõ, máng trehứng, ống nứa dẫn rượu, chảo gang làm lạnh,chum ủ, thúng đựng cơm, nia thanh cơm, trộncơm… Nấu cơm cho chín. Nếu là gạo nếp chỉxay, xảy cho hết thóc, không giã. Gạo nếp nhưvậy phải ngâm cho nước ngấm đều rồi nấumới nhanh chín. Cơm không được nát. Nếunát rượu dễ chua. Cơm chín, thanh ra chonguội. Đến khi âm ấm thì giã men trộn vàocho đều rồi ủ vào thúng lót lá chuối. Trên mặtcơm đậy một miếng lá chuối cho kín, phủ mộtmiếng bao tải hay ít rạ lên để giữ nhiệt. Sauvài ngày, cơm ngọt thiểu, có mùi thơm, vị caycay thì cho vào chum sành ủ. Hôm sau đổ đầynước vào. Lượng nước trong chum tùy theosức chứa của nồi nấu. Ngâm trong chum độ4-5 ngày là nấu được. Nếu mùa đông, có thểngâm lâu đến hàng tuần. Càng lâu rượu càngêm, chảy nhanh.

Khi nấu, đổ cơm ngâm vào nồi, đặt chõ,đặt chảo, lắp máng hứng, ống dẫn. Trát cámcho kín. Dùng một cái vò gốm hứng, bịt miệngvò bằng khăn ướt để giữ hơi. Có thể dùng bếpthan hoặc củi. Lửa vừa phải. Nếu to lửa sẽ bịbồi, nếu nhỏ quá rượu chảy chậm. Khi nếmnước chảy ra nhạt thì thôi không lấy nữa rượumới ngon. Một số người xấu, pha thêm cảnước lã vào vì thế rượu rất nhạt. Làng ĐồngLý xã Mỹ Đồng có nghề nấu rượu. Rượu ĐồngLý bán ở nhiều nơi trong huyện. Nay xuhướng uống rượu nếp cái ngâm với rượu nấu.Loại rượu này nồng độ cồn nhẹ, vị hơi ngọtnên dễ uống.

- Sử dụng: Rượu là thức uống không baogiờ thiếu trong các sinh hoạt tinh thần như:cưới hỏi, tang ma, cúng giỗ, lễ tết, liên hoan...Trong bữa rượu, người ta chúc tụng nhau vớinhững lời tốt đẹp.

Đông y còn hướng dẫn làm rượu thuốc.Người ta cho một số vị thuốc, có thể là thực

vật, động vật ngâm với rượu để bồi bổ hoặcchữa bệnh. Một số loại rượu thuốc: Rượu sâm,quy; rượu ba kích; rượu thuốc ngâm thục địa,đương quy; rượu rắn bộ ba con hổ mang, rắnráo, cạp nong (tam xà) hoặc bộ 5 con (ngũxà)... Uống rượu thuốc cần theo hướng dẫncủa thày thuốc, không nên tự tiện ngâm theoý riêng, phi khoa học, uống vào có thể gây hại.Ngày nay, người ta lạm dụng rượu. Đó lànguyên nhân của nhiều chứng bệnh như:Tăng đường huyết, xơ gan, đau dạ dày, cácbệnh về tim mạch...

4. Uống biaThời phong kiến không có bia. Đến thời

Pháp thuộc, bia được nhập vào nước ta và dânta biết uống bia từ đó. Tuy nhiên, lúc ấy biachỉ là thức uống của người giàu. Sau năm1954, nước ta có nhà máy bia Hà Nội, cungcấp một lượng bia khá lớn cho nhu cầu củanhân dân, song cũng có mức độ. Sau nhữngnăm 1990, kinh tế phát triển, nhu cầu uốngbia ngày càng tăng, lượng bia tiêu thụ ngàycàng nhiều. Thủy Nguyên có nhà máy Bia hơiThủy Nguyên nhưng không cung cấp đủ chonhu cầu trong huyện. Người ta phải lấy biatừ nhà máy bia Hải Phòng, Hà Nội, Sài Gònvà bia ngoại nhập.

Đàn ông Thủy Nguyên uống bia mạnh,nhất là bia hơi. Không xã nào là không cóquán bán bia hơi. Mùa hè, số người uống đônghơn mùa đông. Trong các đám cưới, có cả hai,ba loại nước uống: Bia, rượu, nước lọc, nướcngọt có ga.

5. Đồ uống có ga hoặc không có gaThường là nước ngọt được chế biến từ

một số quả hoặc hóa chất có pha đường. Loạinước này hầu hết được bơm khí cacbonic tạoga. Các loại nước này đều đóng hộp nhômhoặc đóng chai, rất tiện cho sử dụng. Một sốloại như: Nước cam, nước tăng lực, nước yến,xi-rô, nước bí, khoáng Quang Hanh... được

750

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 11: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

Làng Phù Lưu xã Phù Ninh (xưa là tổng PhùLưu có nhiều trầu - Phù Lưu: Trầu). LàngNhân Lý thuộc tổng Thái Lai xưa là làngtrồng cau nổi tiếng cả nước. Cau Nhân Lýđược bán ở các chợ lớn như chợ Đồng Xuân,Hà Nội và xuất sang cả Đài Loan, TrungQuốc. Người Nhân Lý tự hào: “Nhân Lý có đấttrồng cau. Lấy chồng Nhân Lý chậu thaumâm đồng”.

Người ăn trầu cảm thấy chếnh choáng,má hồng lên với cảm giác hưng phấn lạthường. Để têm một miếng trầu cần có cácnguyên liệu:

- Lá trầu già, giòn, dày, dùng dao conchẻ thành từng miếng.

- Cau xanh vừa tới tuổi ăn, tước vỏ, bổthành từng miếng (bổ tư, bổ năm hoặc sáutùy theo quả to hay nhỏ, nhiều hay ít).

- Vôi tôi (trong bình)

- Vỏ chay hoặc vỏ mấu

- Có thể ăn kèm thêm với thuốc lào (gọilà trầu thuốc).

Dụng cụ đựng trầu: Là chiếc cơi bằngđồng. Khi đi chơi, con gái có chiếc khăn góitrầu đút túi hoặc để trong khăn bao tượng;ngoài ra còn có bình vôi, lọ đựng vôi nhỏ xíu,dao cau; ống nhổ nước, bã trầu; cối giã, dĩa giãtrầu của người già.

Trầu được têm thành từng khẩu (có nơigọi là miếng). Lá trầu được xẻ ra thành miếngnhỏ hình tam giác. Đầu tiên dùng que lấy vôitrong lọ, quệt vào mặt trong phía đầu miếngtrầu. Lượng vôi sao cho vừa ăn không “mặn”,không “nhạt”. Miếng trầu được têm hình cánhphượng, xiên bằng que tăm nom rất đẹp. Đólà trầu têm trong ngày lễ hội hay đám cưới.Còn ngày thường, thì không cầu kì như vậy.Trầu têm xong đựng vào cơi. Cơi thường làmbằng đồng lá hình tròn, miệng nhỏ, có nắpđậy nhưng nông. Dân gian có câu: “Đàn ôngnông nổi giếng khơi. Đàn bà sâu sắc như cơiđựng trầu”.

Người già răng yếu thì cho trầu cau, vỏ...vào cái cối đồng bằng ngón chân cái để giã chomềm. Chày dĩa là cây sắt ngắn, đầu có hairăng, to bằng chiếc đũa. Khi trầu được giã nhỏ,mềm mới ăn.

Ăn trầu: Cho trầu vào miệng nhai, cùngvới cau, thuốc lào, vỏ chát, hoặc đắng. Lúcđầu nhai thấy nhiều nước thì nhổ nước vàoống nhổ. Nếu ở ngoài nhà, người ta nhổ xuốngđất. Sau vài lần nhổ nước, miếng trầu trở nêndẻo, trầu quyện với cau, vỏ chay... ráo hơn.Lúc ấy, người ta có thể nuốt cả nước. Nước bãtrầu có màu đỏ đậm. Các chất và hương vịcủa cau ấm, trầu cay, vôi nồng... gây cảm giácthơm thơm, say say. Có thể cứ nhai mãi rấtlâu, khi thấy “nhạt” thì thôi. Ăn trầu có thểnghiện. Theo các cụ cao tuổi, ăn trầu làm chorăng chắc, khỏe, không bị sâu. Khi ăn trầu,hai má hồng ửng khiến người ta cảm thấyhưng phấn.

753

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

cháy xèo xèo, toả mùi thơm bay xa. Kéo hếtmột hơi, người hút uống một hớp nước chènóng, nuốt hết cả khói. Đó là điếu “cống”. Nếuhết thuốc, muốn hút nữa thì cạo xái bám ởtrong điếu, trộn với bột apirrin nháo lại, voviên, hơ nóng tạo thành điếu sái nhất rồi làmlại thành sái nhì, sái ba… Người nghiện,không có thuốc tâm thần thất sắc, bồn chồn,ngáp vặt, khó chịu mất cả tính cách, hànhđộng không tự chủ.

Ngày nay, pháp luật nghiêm trị việcbuôn bán vận chuyển, tàng trữ trái phépthuốc phiện và các sản phẩm làm từ thuốcphiện, song tệ nạn này vẫn không giảm.Huyện Thuỷ Nguyên có một trại cai nghiệntại xã Gia Minh, tập trung hàng trăm connghiện. Việc giáo dục nói không với ma tuýrất gian nan, đòi hỏi toàn xã hội tham gia.

1.3. Hút thuốc láThuốc lá được du nhập vào nước ta từ

bao giờ không thấy có tài liệu nào ghi chép.Chỉ biết rằng, khi thực dân Pháp vào cai trịnước ta mới thấy xuất hiện người hút thuốclá. Những người hút thuốc lá ban đầu gồmcông chức, viên chức, dân thành thị. Nhữngngười hút thuốc lá được coi là hạng “sang”,“lịch sự”. Những loại thuốc được ngườinghiện khen ngon thời Pháp thuộc như:“Cotap”; thời bao cấp của ta như: 555, Dul-hil… của phương Tây; Điện Biên bao bạc,Thủ Đô, Thăng Long, Sông Cầu của ta. Thờibao cấp, người nghiện thuốc nhiều nên thuốclá phải phân phối. Ở Thuỷ Nguyên thời đónhiều người mua sợi thuốc từ Hà Bắc vềcuộn dán nhãn hiệu “con gà” để bán. Khôngcó thuốc điếu, người ta tự cuộn thuốc với giấybằng giấy in sách. Trong những đám cưới,đám tang, cuộc họp hoặc gặp nhau đều mờithuốc. Thậm chí nhờ vả công việc phải “ Chèthuốc” xong mới bàn chuyện. Nay số ngườihút thuốc giảm nhiều, nhất là công chức,viên chức.

2. Tục ăn trầuTheo một số tích: Sự tích trầu cau,

truyện Tấm Cám cho thấy người Việt có tụcăn trầu từ thời Hùng Vương.

Thực ra, tục ăn trầu không chỉ của ngườiViệt mà còn là tục của nhiều dân tộc Đông -Nam Á và Đông Á. Với các dân tộc này, ăn trầucũng như hút thuốc là để đáp ứng nhu cầu củatinh thần. Ở Việt Nam, miếng trầu khôngnhững chỉ đáp ứng nhu cầu tinh thần mà cònmang nhiều ý nghĩa khác. Trong quan hệ“Miếng trầu là đầu câu chuyện”. “Xưa kia aibiết ai đâu. Chỉ vì điếu thuốc miếng trầu nênquen”. Miếng trầu là điều kiện cho một cuộchát đúm ở Phục Lễ “Không trầu em chẳng hátđâu/Có trầu em hát vài câu tỏ tình”; Là cớ đểlàm quen “Tiện đây ăn một miếng trầu/Hỏirằng quê quán ở đâu chăng là?”. Trong tìnhyêu nam nữ, miếng trầu là yếu tố để giaoduyên. “Gặp đây ăn một miếng trầu/ Không ăncầm lấy cho nhau bằng lòng”. Đã ăn với nhaumiếng trầu, có nghĩa là đã bằng lòng hò hẹn“Đi đâu cho đổ mồ hôi/Chiếu trải không ngồitrầu để không ăn/Thưa rằng bác mẹ tôirăn/Làm thân con gái chớ ăn trầu người”.Trong tục cưới xin, hôn nhân, “Miếng trầu nêndâu nhà người”. Trầu cau là lễ vật để nhà traichạm ngõ, đưa quà, xin cưới, lễ cưới... để tỏtình cảm thuỷ chung. Trong tín ngưỡng thờcúng thần linh, tổ tiên, bao giờ cũng có trầucau, chén nước. Trong các lễ hội, đám cưới,đám ma... cũng đều có người mời trầu. “Mờitrầu” trong hát quan họ nổi tiếng là hay khôngthể thiếu trong các đám hôn lễ cùng với tânnhạc “Trầu này trầu tính trầu tình / Ăn vàocho đỏ môi mình môi ta”…

Cư dân huyện Thủy Nguyên có tục ăntrầu từ lâu đời. Vùng này có nhiều đồi núi nêncó nhiều cây chay và cây mấu, cây vú bò dùngăn trầu rất hay. Người dân Trúc Động xã LưuKiếm chuyên đi rừng lấy dây mấu, lá bò vềbán. Một số người chuyên mua cây chay. Họbóc vỏ cây, đào lấy rễ đem về các chợ bán.

752

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Lá trầu, quả cau

Bình vôi, têm trầu

Page 12: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

755

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

Một số làng ở Liên Khê, Lưu Kiếm, tạigốc đa đầu làng hoặc cạnh giếng làng, thườngđể “Ông bình vôi” cho người ăn trầu. Cứ hếtlại thêm vôi mới, gọi là “nuôi ông bình vôi”.

Hiện nay, số người trẻ ăn trầu hiếmthấy. Tuy nhiên, khi tuổi 50 nhiều người lạithích ăn trầu. Trong các đám cưới, đám tang,vẫn có một mâm trầu để mời mọi người.

3. Tục nhuộm răngPhụ nữ Thủy Nguyên, đến đầu thế kỷ

20, tục nhuộm răng đen vẫn còn khá phổbiến. Thời phong kiến, răng đen là một tiêuchuẩn của cái đẹp. Gái, trai cứ đến 14 - 15tuổi là bắt đầu nhuộm răng.

Thường vào mùa đông, người ta mới đinhuộm vì mùa lạnh nhuộm sẽ tốt hơn. Từ saunăm 1945, đàn ông đã ít nhuộm. Răng đượcnhuộm bằng loại thuốc được làm từ cánhkiến, được bán ở chợ. Thuốc được tán nhỏ, vắtnước chanh đậy kín 7 ngày. Buổi tối, trước khiđi ngủ, phết thuốc vào lá cau, lá dừa gắn vàohai hàm răng. Sau 5-7 ngày răng có màucánh kiến. Sau đó lấy phèn đen trộn với cánhkiến, nhuộm tiếp vài lần là được bộ răng đenđẹp. Đốt sọ dừa (để trên mặt con dao) lấynhựa màu đen bôi lên răng đã nhuộm, gọi làchiết răng. Khi nhuộm răng phải kiêng mộtthời gian thì màu mới bền. Các cụ bà nhuộmrăng, ăn trầu là một nét văn hóa tiêu biểu củangười Thủy Nguyên xưa.

Tục nhuộm răng mai một dần. Đếnnhững năm 1950, vẫn còn một số ngườinhuộm, chủ yếu là phụ nữ. Từ ngày giảiphóng, không còn ai nhuộm răng đen.

IV. TRAnG PHỤC 1. Trang phục trước năm 19451.1. Trang phục của phụ nữ - Áo cánh ngắn, vải thô, nhuộm vỏ cây

chang có màu đỏ tươi. Cổ áo tròn, có viền.Vạt áo trước có hai túi. Khi đến tuổi dậy thì,mặc yếm cổ tròn. Tùy theo nhà giàu haynghèo có những chiếc yếm bằng vải lụa hay

thô. Yếm đẹp thường làm bằng lụa, màu đỏhay xanh. Yếm có hình tam giác, có bốn dải,hai dải buộc ở cổ, hai dải buộc thắt lưng. Đichơi, hội hè, nhà khá có áo tứ thân, mớ bamớ bảy, thắt lưng lụa màu xanh, đeo guốchoặc hài.

- Váy, còn gọi là xống, được ghép bằngnhững vuông vải dài đến ống chân. Khi muốncho ngắn lại thì vén cạp xống lên. Khi lội bùnthì buộc đoạn giữa ống xống lại cho gọn. Chấtthì có vải thô, vải lụa. Xống được may hoặc tựkhâu lấy. Cạp xống được quấn bằng thắt lưngvải, còn gọi là khăn bao tượng. Bên trong baotượng có thể đựng trầu cau hoặc tiền. Xốngmặc đi chơi, cạp được quấn bằng thắt lưngbuông xuống phía trước. Các chị hay nhuộmthắt lưng màu xanh hoặc vàng. Ngoài thắtlưng, nhà giàu có dây xà tích, sân xu, quả đàobằng bạc buộc phía trước thắt lưng.

- Vấn tóc: Phụ nữ khi dậy thì để tóc dài,vấn lên đầu. Để vấn tóc, cần có một cái độndài đến 80 cm, to bằng ngón tay cái, nhỏ dầnvề phía đuôi trông giống như cái đuôi con mèonhưng dài, bên trong bằng bông, bên ngoàibằng vải đen, khâu kín, chặt chẽ. Một sợi dâygai để buộc, một khăn vấn đen bản rộng20cm, dài 1m.

Cách vấn: Chải tóc buông xuốngnghiêng về bên phải mái, túm mớ tóc lại, đặtcái độn vào trong lớp tóc, lấy sợi gai quấn tròn,buộc tóc vào cái độn cho chặt. Quấn dây đếnhết mái tóc, cài dây lại. Lấy khăn vấn, cuộnhết lọn tóc, dùng ghim cài phần đầu khăn đểgiữ khăn không bị tuột. Vấn lọn tóc lên đầuvòng sang trái, về trước trán, vòng hết mộtvòng về sau gáy đến trước trán, luồn đuôi tócxuống, vắt qua đỉnh đầu, về phía sau. Ngườicó tóc dài để một đoạn đuôi tóc cong như chùmlông đuôi con gà, gọi là tóc “Đuôi gà” rất đẹp.Khăn có 2 loại vuông và hình tam giác.

+ Cách 1. Với khăn vuông, khi vấn phảigấp chéo lại thành hình tam giác. Cầm haiđuôi khăn, đội lên đầu, kéo hai đuôi dải khăn

754

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

ôm lấy lọn tóc cho khít, kéo hai đuôi về saugáy, buộc lại.

+ Cách 2. Vấn khăn mỏ quạ. Khăn dùngvải dày hơn, cách vấn như trên nhưng mépkhăn để chừa nhiều về phía trán khi buộcxong phía trước trán có hình cái mỏ con quạ.

+ Cách 3. Là cách vấn khăn của phụ nữvùng Phả Lễ, Phục Lễ, Lập Lễ. Tương tự nhưvấn khăn mỏ quạ nhưng lần thứ nhất, cầmđầu dải khăn phía trái gấp một nếp vắt ngangqua mũi sang bên tai phải, che kín mũi, đuôikhăn kéo vòng qua tai ra sau gáy. Tiếp theogấp đuôi dải khăn bên phải vắt sang bên tráinhư ban nãy và gài chặt lại, chỉ để hở hai conmắt. Đây là tục bịt mặt của phụ nữ vùng tổngPhục xưa. Ngày nay, các cụ bà từ 70 tuổi trởlên vẫn vấn khăn kiểu này.

- Đội nón: Nón của phụ nữ lúc đầu lànón ba tầm bằng lá cọ, tán rộng. Sau này, nónhình chóp, đỉnh nhọn thay thế nón ba tầm.Đội loại nón này gọn hơn, tiện dụng cho laođộng chân tay.

1.2. Trang phục của nam giớiQuần áo lao động may hoặc khâu bằng

vải thô, dày được nhuộm chang rồi nhuộmbùn cho sẫm lại. Áo may cộc cánh, quần maykiểu ống sớ. Quần không có giải rút mà thắtbằng một mảnh vải, hai đầu buông dài rangoài cạp quần lệch sang một bên. Quần nàycòn có tên là quần lá tọa. Nhà khá giả có quầnlụa trắng hay nhuộm điều. Nếu không mặcquần thì đóng khố bằng mấy vuông vải. Nhànghèo suốt ngày chỉ có một cái khố che thân.Sau này khố được thay bằng quần đùi. Tóc thì“búi tó”, sau chuyển sang “cúp” ngắn theokiểu Tây. Khi đi hội hè, nếu có điều kiện, đànông có bộ áo the, khăn xếp, còn không, chỉmặc quần ống sớ, áo cộc.

Đàn ông nông thôn trước đây hầu hết đichân đất, nhà khá giả mới đi guốc, dép. Guốcgỗ hay guốc làm bằng củ tre. Khi đi ngủ, haichân chùi vào cái nọn rơm, phủi sạch bụi rồilên giường.

1.3. Trang phục của trẻ em Trẻ nhà nghèo khi lẫm chẫm biết đi đến

3 tuổi, mặc quần khoét đũng (quần thủngđít). Trẻ hay có dãi, thì được đeo một cái yếmdãi. Áo cổ vuông không cúc. Khi lên bốn, nămtuổi, mặc quần có yếm. Chủ yếu là vải thô.Nhà nghèo, con trẻ hầu hết cởi truồng. Đếnkhi 5 - 6 tuổi mới có quần áo đầy đủ. Đứa bémặc lại của đứa lớn. Mùa đông môi thâm lạivì thiếu quần áo ấm. Sau, có loại áo dệt bằngsợi gai gọi là áo sợi. Tóc con gái hoặc trai khinhỏ đều cắt trọc, để hai trái đào hai bên. Cóđứa thì để một chỏm ở thóp.

Khi trẻ gái 7- 8 tuổi mặc áo cánh ngắn,quần may kiểu chân què vải thô. Con nhàgiàu thì có yếm, áo cánh mở ngực hoặc áodài tứ thân. Mặc váy hoặc quần.

Trẻ hầu hết đi chân đất, lớn lên mới cóguốc gỗ hoặc dép có mỏ để luồn ngón trỏ khi đeo.

2. Trang phục từ sau năm 1945 đến nay2.1. Trang phục nam giớiSau năm 1945, trang phục của người

Thủy Nguyên có nhiều thay đổi.

Đàn ông thành thị vận đồ “Tây”, quần“phăng”, áo sơ mi. Hạng khá giả hay viên chức,công chức có bộ veton. Sau hoà bình 1955,phong trào vận quần áo theo kiểu Âu đã phổbiến. Chất liệu vải tốt hơn nhiều. Sau nhữngnăm 1975, nhiều mốt quần áo du nhập từ miềnNam ra. Thanh niên vận quần ống bó (Tuýp).Hồi đó mốt quần này bị lên án, bị “cấm vận”.Tiếp đến, kiểu quần ống loe, ống xoè ra nhưmiệng nơm úp cá. Áo sơ mi cũng có nhiều mốtbiến đổi. Từ cổ ve ngắn, đến cổ ve dài kiểu Đứcrồi lại trở về ve ngắn. Đến những năm đầu thếkỉ 21, nhiều mốt quần áo du nhập vào nước ta,các kiểu quần áo không thể kể hết. Mốt thayđổi theo thị hiếu từng mùa, từng năm. Áo mùađông cũng vô cùng phong phú, đủ loại chất liệuvải, đủ loại mẫu dài, ngắn, rộng hẹp, chủ yếudu nhập từ nước ngoài. Quần áo của nam giớiít thay đổi, có xu hướng giản dị.

Page 13: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

treo nhiều thứ. Tất cả các thứ treo bằng quangmây nhỏ, chủ yếu là thức ăn còn lại, mỡ, cá...tránh chó mèo, kiến và đỡ thiu. “Chó treo, mèođậy”. Chái để cối giã gạo. Ngoài ra, còn chuồngnuôi trâu, chuồng gà, nhà xí (chuồng hôi).

Xung quanh rào dậu sơ sài bằng những bụimây hoặc cây nhỏ cắm thành bờ. Ngõ thườngtrồng cây hoặc có rào hai bên. Sân làm bằngvôi để phơi phong cho sạch sẽ.

- Nhà tường đất: Đầu tiên dựng cột. Nhàba gian có tám cột quân và bốn cột cái, bốn vìkèo. Mỗi vì kèo có một xà đỡ. Dựng kèo, gác xàxong thì đặt đòn tay. Đòn tay bằng tre ngâm.Không dùng tre tươi vì tre tươi dễ mọt. Buộctre bằng mây hoặc dây rừng (sàn sạt). Mái lợprạ hoặc cỏ tranh, cỏ lăn, cói, đánh gianh rấtbền. Lợp xong thì nháo đất đắp tường xungquanh dày ba mươi phân, cao khoảng hai mét.Cửa đóng bằng tre, có chân quay.

- Nhà trát vách: Dựng nhà, lợp nhàxong thì đắp đất cắm chẫy. Tường cắm chẫycao sáu mươi phân, dày ba mươi phân. Chẫylà những cây dóc nhỏ bằng ngón tay cái, già.Dóc cắm vào tường khi còn ẩm, buộc ngang,dọc thành những ô vuông 20cm x 20 cm.Dùng rơm nháo bùn (cuốc ngay đấy) cho dẻorồi vắt lên, trát kín, xoa nhẵn.

- Nhà gỗ:

Nhà giàu có mới có tiền làm nhà gỗ. Giađình nào nhiều tiền thì làm nhà gỗ lim, ít tiềnhơn thì làm nhà gỗ xoan. Một số xã có nhiềunhà gỗ lim to như ở An Lư, Thủy Triều, ThủyĐường, Kiền Bái, Mỹ Đồng, Cao Nhân. Nhà gỗlà loại nhà kiểu kiến trúc cổ, làm theo kiểu Tiềntàu hậu bảy; Cửa thùng khung khách; Thuậnchồng đấu sen... Cột đẽo tròn, bào nhẵn, gồmcột cái, cột quân. Các vì kèo, câu đầu, kẻ, bảy...chạm trổ hoa văn các con vật thuộc tứ linh...rất cầu kì. Cửa gỗ, chân quay, ngưỡng cao; máilợp ngói mũi... Nhà gỗ mang đậm nét văn hóakiến trúc truyền thống Việt Nam. Về kỹ thuậtdựng nhà thì đạt đến độ tinh xảo. Từ kích thướcmột thanh rui, người thợ giỏi có thể tính ra kíchthước của một câu đầu hoặc cây cột. Trong nhàbài trí theo quan niệm của người phương Đông.Gian trung tâm đặt hương án cao, nơi thờphụng tổ tiên được bày biện các đồ thờ. Bêndưới, cạnh hương án là chiếc sập để tiếp kháchquý, là đàn ông. Bên gian cạnh kê giường ngủcho đàn ông, gian bên nữa kê bộ bàn ghế tiếpkhách khác. Cửa thì có cửa chính ở giữa và cửaphụ ở hai bên. Đàn bà, con gái vào nhà đi cửaphụ. Không được đi cửa chính.

Thời nay, những người tuổi cao thườngrất thích ở trong những ngôi nhà gỗ này. Hiệnnay, phong trào làm nhà gỗ phát triển mạnh.Nhiều ngôi nhà làm tới tiền tỷ. Trung Hà, AnLư là trung tâm làm nhà gỗ. Nhiều địaphương ngoài huyện Thủy Nguyên cũng vềđây hợp đồng làm nhà.

757

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

Giày dép cũng rất phong phú về kiểudáng và chất liệu. Có loại giày giá đến hàngtriệu đồng một đôi. Không còn người đi chânđất. Khi lao động có giày bảo hộ, khi đi chơi cógiày dép thời trang.

2.2. Trang phục phụ nữSau những năm 1940, một số chị em ở

thành thị chuyển sang cặp tóc bằng bím,buông tóc dài sau lưng hoặc bối. Từ 1954 đếnnay, mốt tóc thay đổi rất đa dạng, hầu hếtphỏng theo mẫu của phương Tây. Chị em uốn,sấy quăn rồi chuyển sang ép thẳng.

Trang phục của phụ nữ ở tỉnh, thành,nhiều người khá giả có váy đen bằng vải lụa,vải nhung, áo ngắn hoặc áo dài, đi dép hoặc đigiày kiểu Tây. Tóc quấn, vấn khăn mỏ quạ. Mộtsố vận theo kiểu “Tây”. Ở nông thôn do cuộcsống vật chất nghèo nên vẫn quần chân què,vải chầu, áo nâu kiểu truyền thống cổ lá sen,có hai túi. Trong ngày lễ hội, có thể có bộ cánhquần láng màu đen, áo sơ mi trắng cổ tròn.

Gần đây, mốt mặc của phụ nữ theochiều hướng “mát mẻ” rất phổ biến, nhất làmùa hè với quần đùi mặc bó, váy cộc. Quầndài jean hoặc quần tây, quần tất bó chẽn..Hầu hết chị em nữ ngày nay đều trang điểmtrước khi ra khỏi nhà đi chơi hoặc đến côngsở. Nhu cầu mỹ phẩm ngày càng cao. Nhu cầulàm đẹp cũng tăng. Nhiều người đã tìm đếnmỹ viện để sửa sắc đẹp. Nhiều hiệu cắt tóccho phụ nữ, nhiều hiệu gội đầu, Spa, mát - xaphục vụ mọi nhu cầu chăm sóc sắc đẹp. Nhiềungười lạm dụng mỹ phẩm, sửa sang sắc đẹpcũng đã phải gánh nhiều hậu quả ảnh hưởngđến sức khoẻ và sắc đẹp.

V. nHÀ Ở VÀ ĐỒ DÙnG SInH HOẠT1. nhà ở truyền thống1.1. Chọn đất+ Vùng phía Bắc huyện

Nhà ven đồi, hầu như không có bờ ràorõ ràng. Đây là mô - típ của kiểu vườn nhàvùng núi miền Bắc, vườn tạp gồm nhiều loại

cây ăn quả, lấy gỗ xen lẫn. Bờ rào sơ sài, nhànọ có thể sang nhà kia được, không cần đi lốingõ. Nhà giàu thì bờ rào chắc chắn để ngăntrộm. “Rào tre - chó bọ”, muốn chỉ hệ thốngbảo vệ của những nhà có của. Nhà nghèokhông có của nả gì đáng giá, chỉ có con gà haymất. Thi thoảng mất “buồng cau chẽ chuối”không đáng kể. Có câu: “Đào tường khoétngạch” chỉ bọn trộm đêm, đủ hiểu nhà cửangày xưa được xây dựng như thế nào.

+ Vùng đồng bằng phía Nam và trungtâm huyện

Cư dân vùng này đều dựa vào những gò,đống cao hoặc vật đất hoặc đào ao, vật đất sauđó tôn tạo, mở rộng dần.

1.2. Chọn hướng và kết cấu nhàKiến trúc nhà ngày xưa ảnh hưởng nặng

thuyết phong thuỷ. Nguyên tắc dựng một ngôinhà vừa ý phải đủ các yếu tố: Thế đất, hướngnhà. Thế đất theo nguyên tắc trước, sau, trái,phải. Nghĩa là: Trước có Chu tước, Minh đườngrộng rãi; sau có Huyền vũ; trái có Thanh long;phải có Bạch hổ và nhiều yếu tố kiêng kị khác.Hướng thì theo phương ngôn “Lấy vợ hiền hoà,làm nhà hướng Nam”. Gia chủ mượn thầy cắmhướng sao cho có tài, lộc, nhiều con trai. Rồingõ, cổng, ao chuôm… rất phức tạp. Nhìnchung, chọn đất ở sao cho thuận tiện với côngviệc, đi lại. Không gian kiến trúc ở nông thônthường rộng rãi vì nhiều đất. Nhà có vườn, aotạo nên hệ sinh thái hài hoà. Khi động thổ, cấtnhà cũng phải chọn ngày tránh kim lâu; sắmlễ, mượn thày địa lý cúng cầu thổ thần, longmạch, thần linh phù hộ cho gia chủ.

Có hai kiểu nhà: Nhà đắp đất và nhàxây gạch, đá. Thường mỗi gia đình có ba nhà“Đàn ông ba nhà, đàn bà ba váy”. Nhà trên cótừ một đến ba gian tùy theo hoàn cảnh, thêmhai chái. Nhà này là nơi ngủ của đàn ông vàlà nơi thờ cúng, tiếp khách. Nhà ngang haigian cho đàn bà ngủ và sinh hoạt. Nhà trêncao hơn nhà ngang. Mái gianh cao khoảng haimét. Nhà bếp thường có hai gian. Trong bếp

756

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Nhà đắp đất ngày xưa

Nhà gỗ

Page 14: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

Từ loại nhà cấp bốn, mái bằng, rồi hai,ba tầng theo kiểu kiến trúc Nga đến nhà máibằng làm thêm mái nhọn bằng ngói đất hoặctôn chống nóng. Do diện tích đất có hạn, kiểunhà “ống” theo “lô” đất xuất hiện nhiều ở venlộ, các thị trấn, thị tứ, ven chợ hoặc rải rác ởcả trong các thôn xóm… Loại nhà này chỉ cómặt tiền, thiếu ánh sáng, gió, không có khônggian tự nhiên. Trang trí nội thất cũng có sựthay đổi phong phú. Các loại gạch men látnền, lát tường, các loại sơn, bả trong ngoài,các kiểu cầu thang gỗ, đá xẻ... tay vịn gỗ, inox,cửa gỗ quý, cửa nhựa lõi sắt... Nhà cao tầngđược xây nhiều phòng khách, phòng ngủ,phòng đọc sách, phòng ăn, bếp... Phòng nàocũng có nhà vệ sinh. Các ngôi nhà được trangtrí đẹp mắt.

Nhà theo kiểu biệt thự: Được xây dựngkiên cố với giá hàng chục tỷ đồng. Mỗi ngôinhà thường có tường bao, cổng với những bộcánh sắt hoặc inox. Sân thường lát gạch nungcho mát. Trên sân thường trang trí cây cảnh.Một số nhà ở thị trấn còn trồng cây chay, câymít để cầu sự may mắn, đảm bảo yếu tốphong thuỷ. Một số biệt thự to, lớn nhưngthiếu tổng quan kiến trúc không đảm bảotính thẩm mỹ.

Thuật phong thủy cũng thâm nhậpmạnh vào việc xây dựng nhà cửa. Từ việc bốtrí nội thất với lí thuyết âm, dương, ngũ hànhvới đội ngũ những “Thày” phong thủy làmdịch vụ đông đảo. Tuy thế, nhiều nhà nghèo,cận nghèo, chỉ có vài gian nhà xây sơ sài, chậtchội. Nhà bếp lụp xụp, đun bằng củi, rác. Nhàvệ sinh vẫn còn loại hai ngăn đổ tro mất vệsinh. Những hộ nghèo đã và đang được xã hộiquan tâm. Phong trào xóa nhà tranh ở huyệnphát triển mạnh. Những ngôi nhà xây kiên cốdần thay thế những ngôi nhà lụp xụp, đem lạicuộc sống văn minh cho người dân.

Kiến trúc trụ sở làm việc của các cơ quannhà nước, xã hội của huyện, xã đang từngbước được quy hoạch, xây dựng khang trang.

3. Đồ dùng sinh hoạt3.1. Đồ dùng trong gia đình trước

năm 1955Trước năm 1955, cuộc sống của nhân

dân, đặc biệt của nông dân rất khổ cực. Cơmkhông đủ ăn, áo không đủ mặc, làng mạc, nhàcửa bị đốt phá… đồ dùng sinh hoạt rất sơ sài,thiếu thốn. Giường nằm thường bằng tre kèmtheo cái chõng tre. Hầu như không có màn,chăn. Nhiều người phải nằm ổ rơm, đắp baogai. Câu “No cơm tấm, ấm ổ rơm” có ý ấy. Đồdùng bếp núc có nồi đất là chính, đôi khi có nồiđồng, siêu đồng. Chậu rửa, nồi gánh nước, vạiđựng nước thường dùng đồ sành. Nơi hiếmnước ngọt thì dùng chum hứng nước mưa từcây cau, gọi là nước tua rua. Mâm đồng rất ítnhà có, chủ yếu dùng mâm gỗ, mâm chõng tre.Ghế ngồi ăn cơm mâm chõng là chiếc đòn gỗ,ghế ngồi tiếp khách bằng ghế băng. Bàn tiếpkhách là loại bàn thồi. Nhà nghèo uống nướcbằng bát to, chí yêu, nhà khá có ấm chén sứ.

Phương tiện đi lại chủ yếu đi bộ. Nhàgiàu mới có xe đạp. Đồ dùng vận chuyển hầuhết là quang gánh. Phương tiện giao thông: Đichợ xa có thuyền nan, còn lại chủ yếu đi bộ,riêng ở Thủy Nguyên còn có xe ngựa..

3.2. Đồ dùng trong gia đình từ năm1955 đến nay

Sau năm 1955, kinh tế đất nước pháttriển, cuộc sống vật chất của nhân dân cónhiều thay đổi. Đồ dùng sinh hoạt phong phúdần. Sau những năm 1960, các gia đình hầuhết có giường gỗ, màn, chăn đơn hoặc chănbông ba “cân” hoặc năm “cân”. ..

Dụng cụ nhà bếp có nồi nhôm, chảonhôm, mâm nhôm. Lác đác gia đình có radio.Một số gia đình có xe đạp. Sau những năm1975, kinh tế khá hơn, người ta bắt đầu nghĩđến sử dụng những đồ dùng đắt tiền nhưgiường môđec, tủ buypphê, tủ Đức cánh bằng,cánh cong,.. Nay, người ta quan tâm đến kệ,một số người thích chơi tủ, bàn ghế theo mốtcổ, soi chạm cầu kỳ; hầu hết tủ đứng đều đơn

759

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

Các công trình phụ: Ở làng Thiểm Khêxã Liên Khê, nơi vại nước là khu vực để chumđựng nước, cối giã nhỏ bằng đá, vại đựng nướcgạo, chậu rửa bằng sành... Bên cạnh cắm vàicây sắn có ba chạc để rổ rá, chậu thau chosạch sẽ. Đây là nơi rửa ráy, tắm. Còn giặt thìra giếng, sông hoặc xuống ao, chuôm. Côngtrình phụ như chuồng lợn, chuồng gà, nhàtiêu thường làm đầu ngõ cho tiện lấy phân(nay vẫn còn thói quen mất vệ sinh ấy).

Cổng ngõ được bố trí tránh xiên thẳngvào nhà. Nhà giàu xây cổng gạch, đá, cánh gỗ;nhà nghèo làm cổng tre, có hai cột chốngxuống đất khi mở, gài vào hai cọc khi đóng.Đôi khi chỉ có cành tre, bó gai rấp ngõ.

- Nhà xây bằng gạch, đá

Nhà xây bằng đá tập trung nhiều ởThủy Đường, Đông Sơn, Thủy Sơn, Chính Mỹ,Kênh Giang, Quảng Thanh, Kì Sơn, An Sơn,Liên Khê, Lưu Kiếm, Minh Tân. Nơi này cónhiều đồi, có nguồn đá vỉa, đá vôi phong phú

làm vật liệu xây dựng tốt. Chính vì thế, ởnhững địa phương này có nhiều thợ xây tườngđá giỏi.

Khi gạch đã trở thành vật liệu xây dựngrẻ và tốt thì người ta xây nhà gạch. Nhà xâytường đá, gạch chịu gió bão, mất ít gỗ hơn nhàcột. Nhà gạch thường lợp ngói đất. Sau, ngườita dùng ngói xi măng. Vì ngói xi măng nóng,người ta lại thích dùng ngói đỏ hơn.

1.3. Tập quán bố trí nội thấtTrong ngôi nhà trên, gian chính giữa

sát tường kê hương án thờ tổ tiên. Nhà nghèokhông có bàn thì ghép miếng ván lên tườnglàm bàn thờ. Phía trước bàn thờ là bộ bàn ghếđể ngồi tiếp khách. Hai gian bên kê giườngngủ. Nếu không có nhà ngang, ngăn một gianbuồng cho phụ nữ nằm.

Những ngôi nhà của các gia đình khágiả hoặc giàu có, gian giữa kê hương án làmnơi thờ tổ tiên. Trên nhang án có bài vị đặttrên ngai, hai bên, trên dưới bày nhiều đồthờ khí bằng đồng như: Đỉnh hương, câyđèn, nậm rượu, đôi hạc, mâm bồng… Phíatrên treo bức đại tự có đục chạm những câucó ý sâu xa như Phúc lâm đường; Ngũ phúclâm môn… bằng chữ Hán. Trên cột hoặc haibên tường, treo vài câu đối, ý tứ sâu xa. Bêncạnh còn bài trí độc bình, chum nước tinhkhiết. Trước hương án thường kê bộ chiếuyên hay sập gỗ. Nơi đây để tiếp khách quýcủa chủ nhà. Con cái, đàn bà không đượctiếp khách ở đây. Ở gian bên có kê bộ bànghế kiểu Đồng Kỵ...

2. nhà ở ngày nayDo kinh tế phát triển, vật liệu xây

dựng ngày càng phong phú; mặt khác, kĩnghệ kiến trúc nước ngoài đang du nhậpmạnh mẽ vào nước ta. Chính vì vậy, kiếntrúc nhà cửa hiện nay rất đa dạng về kiểudáng. Có thể nói, nhà cửa ở Thủy Nguyênhiện nay được xây dựng mạnh chưa từng có,như trăm hoa đua nở.

758

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Kiến trúc mới thế kỷ XXI

Page 15: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

B. ĐỜI SỐNG XÃ HỘII. GIA ĐÌnH VÀ QUAn HỆ GIA ĐÌnH,

DÒnG HỌ1. Gia đình, quan hệ trong gia đìnhGia đình ở Thuỷ Nguyên về đặc điểm cơ

bản như gia đình truyền thống người Việt.

Trong gia đình, do nhận thức ảnhhưởng Nho giáo nên con trai được trọng hơncon gái. Gái, trai đều phải nghe theo traitrưởng. Trai trưởng được thừa kế nhiều tàisản hơn con thứ. Con gái “Là con người ta/Con dâu là của mẹ cha đưa về” nên khôngđược thừa kế; khi đi lấy chồng được cha mẹcó gì cho nấy; gia đình không có của thì chỉđi người không. Thường khi cha mẹ già thì ởchung với con trai trưởng. Con trưởng cótrách nhiệm nuôi nấng trông nom bố mẹ già.Khi cha mẹ mất, các anh chị em, con cháuđều theo trưởng cúng giỗ. Con trai trưởng“Quyền huynh thế phụ”. Khi con trai lập giađình xin ở riêng thì cha mẹ chia tài sản cho.Tài sản gồm có đất đai, ruộng vườn, trâu bò…nếu có. Con trưởng thường được thừa kế nhàcửa, tài sản nhiều hơn con thứ và phải cótrách nhiệm thay mặt bố theo cúng giỗ, tangma, cưới xin, đối nội đối ngoại… trong họ.

2. Quan hệ gia đình với dòng họỞ Thuỷ Nguyên có tới vài chục dòng họ,

cư trú đan xen trong cộng đồng dân cư làngxã. Mật độ dân số các họ không đều, có họ “to”,họ “nhỏ”. Ví dụ: Ở làng Thiểm Khê, họ Lêchiếm đông; làng Pháp Cổ xã Lại Xuân, họChu, họ Ngô nhiều nhân khẩu hơn các họkhác. Ở Hợp Thành họ Mạc, họ Bùi đông đảo…

Trong mỗi họ có tộc trưởng là ngườiđứng đầu họ, là con hoặc cháu, chắt của chitrưởng. Mỗi họ có nhiều chi hay ít chi hoặcchưa chia chi tuỳ theo thời gian cư trú và sốlượng nhân khẩu của dòng họ. Mỗi chi có chitrưởng, dưới chi có các “bếp” và cuối cùng là“hộ”. Họ được chia ra họ nội và họ ngoại. Họnội thuộc bên bố, là đồng tộc, có quan hệhuyết thống không được kết hôn dù nhiều đời.

Họ ngoại thuộc bên mẹ, có thể kết hôn nếuqua bốn năm đời tuỳ theo quan niệm của mỗihọ. Quan hệ họ hàng rất chặt chẽ, theo tôn ty,trật tự trên dưới. Dù nhiều tuổi hay ít tuổi,nếu ở chi trên thì là ông, là anh, chi dưới làcháu, là em. Trong họ, mọi công việc dù to,nhỏ cũng đều quy tụ mọi người tham gia,nhất là các việc như tang ma, cưới xin đềuphải có sự xuất hiện, đại diện của trưởng họ,trưởng chi. Nhiều họ có nhà thờ, có gia phảghi rõ gốc tích của họ như họ Nguyễn Công ởlàng Phù Lưu, Phù Ninh từ thế kỉ 16... Nhiềuhọ không rõ gốc tích ở đâu vì không có giaphả, ghi chép gì. Một số họ có nhà thờ tổ xâydựng quy mô. Hằng năm, đều có cúng tổ, kếthợp khuyến học, khuyến tài. Hoạt động củacác dòng họ khá chặt chẽ và tuân thủ theoquy ước.

Hiện nay, các họ đều có đại diện trongHội đồng quản trị làng văn hoá.

II. PHOnG TỤC TẬP QUÁn, nGHILỄ THEO VÒnG ĐỜI

1. Sinh đẻ- Cầu tự

Những cặp vợ chồng hiếm muộn conthường có tục lên chùa, vào đền phủ, miếumạo để cầu tự (cầu có con). Họ đem lễ đếnnhững nơi thờ Phật, Thần Thánh để cầu xinphù hộ cho có con kế tự. Hoặc giả chỉ có congái thì họ cầu cho sinh con trai nối dõi. Khôngcứ người dân bình thường, có cả những ngườitrí thức, cán bộ, cũng tin vào việc này. Họthường đến các chùa cổ để cầu tự hoặc cầu cócon trai. Có những người có con nhưng hiếm,họ đưa đứa trẻ vào chùa gọi là “Gửi” mấynăm, khi lớn đón về cho an toàn. Tươngtruyền, vua Lê Hoàn cũng là con cầu tự tạichùa Mỹ Cụ.

- Những điều kiêng kỵ từ khi mang thaivà sinh đẻ

Khi phụ nữ mang thai, kiêng làm việcnặng như gánh gồng, khuân vác. Để bào thaiphát triển khỏe, các chị thường nấu cháo cá

761

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

giản về hình dáng, tiện lợi về sức chứa…Phượng tiện đi lại lúc đầu chủ yếu là xe đạpThống nhất (Nhà máy xe đạp Thống Nhất sảnxuất), Phượng hoàng, Vĩnh cửu (Trung Quốc),nhà khá giả có xe đạp Pơgiô (Pháp), Favorit(Tiệp), Diamand (Đức). Nhiều nhà có xe máy(chủ yếu của các nước xã hội chủ nghĩa). Saunăm 1975, phương tiện nghe nhìn có đài bándẫn, radio - cátset - đài đĩa... Sau những năm1992, kinh tế nước nhà phát triển mạnh, thunhập cá nhân tăng cao, đồ dùng sinh hoạt vừa

rẻ, vừa tốt đã đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, đilại cho nhân dân. Hầu hết các gia đình có xemáy, một số có ô tô. Đồ dùng sinh hoạt hiệnđại: Bếp ga, bếp điện, bếp từ, nồi inox. Bát đĩađều bằng sứ cao cấp của Hải Dương, Chu Đậu,Bát Tràng, Trung Quốc, Nhật Bản. Bộ đồ dùngphục vụ ngủ, nghỉ với đệm, ga trải giường, vớicác mẫu giường chiếu hiện đại về chất liệu,tiện dụng về sử dụng. Nhiều gia đình ở nôngthôn, hầu hết các gia đình thị trấn, thị tứ, phốxá có máy điều hoà nhiệt độ.

760

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Chõng tre Võng, quạt nan, quạt mo cau Giành

Mâm đồng Nồi, thau đồng Nồi đất, bát, đũa

Rổ, rá, thúng Nong, nia, mẹt Cối xay lúa

Cối giã gạo

Cối giã cua, giã giò...

Ông đầu rau (bếp đun củi, rơm, rạ)

Page 16: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

Một số bài thuốc dân gian cho trẻ con:

+ Chữa ho: Lấy cây cóc mẳn (mọc ởngoài đồng, ven bờ tường đất...) rửa sạch sắcnước cho uống.

+ Phòng chữa mụn nhọt: Cho mẹ uốngcây kim ngân, bồ công anh hoặc tắm cho trẻbằng nước chè xanh, lá vối, lá cây mới, cây hộiđể diệt khuẩn ngoài da.

+ Chữa mới: Trẻ em sơ sinh hay bị dị ứngda, mẩn ngứa. Lấy lá cây mới gai hoặc dây câyruối hoặc lá chè xanh, lá cây hôi... nấu nướctắm (Bài thuốc của cư dân Thiểm Khê).

+ Thủy đậu có mủ: Dùng củ khúc khắc(Thổ phục linh), lá cây bồ công anh, kim ngânnấu nước cho uống.

2.2. nuôi con, dạy conCác cụ xưa thường nói: “Dạy con từ

thuở còn thơ”. Người ta dạy cho trẻ tập nóitừ lúc lên hai, lên ba tuổi. Ngoài tập nói, còndạy trẻ xúc ăn, cầm thìa, cầm chén, dạy vệsinh, dạy tìm hiểu xung quanh như cái cây,con chim, con gà, các đồ vật trong nhà. Lên6 lên 7 cho trẻ đi học.

Ngày xưa, trẻ được đi học rất muộn dotrường lớp không có. Chủ yếu học “kiếm dămba chữ” làm người. Ngoài dạy chữ, cha mẹ còndạy con cách xưng hô, ứng xử với mọi người.Những gia đình “Gia giáo” thường rất quantâm dạy con theo lễ nghĩa nho giáo. Con traiđược quan tâm, cho đi học. Con gái ít đượcquan tâm hơn. Có người còn lấy lá số số tử vicho con; đoán tương lai của chúng.

Ngày nay, tất cả trẻ em, kể cả khuyết tật,đều được đến trường, được dạy theo chươngtrình giáo dục chung của Bộ Giáo dục và Đàotạo Việt Nam. Trẻ em ngày càng được quantâm đến vật chất và tinh thần, năng khiếu củatrẻ được phát hiện và bồi dưỡng. Trí tuệ, phẩmchất của trẻ được phát triển. Tuy nhiên, việcdạy dỗ để duy trì những nét văn hoá truyềnthống như ăn nói lễ phép, ứng xử đúng phépcho trẻ còn nhiều hạn chế do nhiều nguyênnhân, nhất là đánh giá phẩm chất đạo đức học

sinh còn qua loa đại khái, chủ yếu là đánh giálực học các môn văn hoá cơ bản.

3. Hôn nhân3.1. Tục hỏi vợHôn nhân nhờ mối: Bà mối đánh tiếng,

hai nhà xem tuổi đôi trai gái có hợp nhaukhông. Nếu tác hợp bị vướng vào: Hoạ hại,ngũ quỷ, tuyệt mệnh... thì phải nói cho con cáibiết để tránh. Đây là vấn đề khó giải.

Ngày xưa đi hỏi vợ có chủ ý từ trước.Họ đã xem tuổi, tìm hiểu gia đình hai bên

xem có môn đăng hộ đối không? Nếu tốt rồimới đến hỏi cho con trai. Khi đã vừa ý nhau,nhà trai đem cơi trầu đến chạm ngõ (chínhlà thưa chuyện để cho đôi trai gái đi lại, tìmhiểu nhau - nghĩa là đã có chỗ), có người gọilà “Giải chiếu chiếm chỗ”. Đó là bước một.Bước hai gọi là đưa quà. Nhà trai đem trầucau, bánh trái, rượu, chè, bàn xôi, thủ lợn...đến thưa chuyện chính thức cho đôi trai gáikết hôn. Sau bước này, người con gái coi nhưđã có nơi có chốn, các chàng trai khác khôngđến tán tỉnh nữa. Bước ba xin cưới. Bước này

763

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

chép ăn. Có khi thai yếu phải bổ bằng mấychén thuốc Bắc dưỡng thai.

Mỗi làng có một vài bà đỡ đẻ. Khi cóngười sinh, họ đến mời lại giúp. Hầu hết họkhông có đầy đủ kiến thức về vấn đề này, chủyếu là kinh nghiệm. Nhiều bà mẹ khi đẻ gặpkhó khăn, các bà đỡ không biết giải quyết thếnào, phải chịu chết. Họ dùng mảnh nứa sắc đểcắt rốn. Khi trẻ rụng rốn, mà chảy nước vàng,người ta dùng dao cạo bột đá từ cái cối đập lúalàm bằng đá vôi rắc vào rốn trẻ. Nhiều cháu bịnhiễm trùng uốn ván chết. Nhà nghèo họ dùngáo rách, xé ra làm tã lót quấn đứa trẻ. Nhàgiàu thì quấn tã bằng vải xé ra, khâu viền lại.Có hai loại tã: Hình tam giác và hình vuông.Người sản phụ nằm trong buồng kín, tránh víađộc. Ai vào thăm, có vía độc, sau khi khách vềphải đánh vía. Người ta cho rằng trẻ sơ sinhthấy người có vía lạ đôi khi khóc, bỏ bú.

Sau năm 1954, miền Bắc hoàn toàngiải phóng, Đảng và Nhà nước xây dựng cáccơ sở y tế từ xã nên việc đỡ đẻ có nhiều tiếnbộ. Xã nào cũng có đội ngũ nhân viên hộsinh, nhờ đó việc sinh nở của chị em được antoàn hơn.

Người đẻ phải kiêng nhiều điều. Sausinh, không phải kiêng ba ngày, ăn được gì cứăn. Từ ngày thứ tư kiêng rất kỹ. Muối phảigói lá dong nướng lên mới được ăn (làng ThụKhê). Thịt gà kho với gừng thật kĩ. Chỉ ăn cálác, cá dậu và phải kho khô mới ăn. Cá kháckhông được ăn; không được ăn thịt mỡ (cáclàng ven sông Bạch Đằng). Thường kiêngkhoảng ba tháng.

Nước uống dùng nước lá vối hay nụ vốikhô (hầu hết các xã). Người xã Liên Khê quenuống nước nấu bằng lá “Mùng năm” (Lá câylấy ngày tết Đoan ngọ 5/5 âm lịch).

2. nuôi dạy con Trẻ mới sinh, bú sữa mẹ ba tháng mới

cho ăn bột. Tuy nhiên có người ít sữa, cho conăn bột ngay tháng thứ hai. Lúc đầu ăn bột giãthật nhỏ, nấu loãng, sau đặc dần. Hết giai đoạn

ăn bột đến giai đoạn ăn cháo nấu kĩ. Nhiềungười nấu cháo ngại nên nhai cơm cho trẻ ăn.Lúc đầu nhai nhuyễn và mớm, sau nhai dốihơn gọi là nhai cơm nhót; nhai được thì nhè rathìa hoặc dùng tay đút cho con. Hết giai đoạnăn cơm nhai chuyển sang ăn cơm hạt. Do hoàncảnh nghèo đói, trẻ em thường bị thiếu chấtnên bị suy dinh dưỡng. Sau một năm thì ngườimẹ cai sữa. Người ta có nhiều biện pháp cai sữanhư gửi ông bà trông một thời gian để trẻ quênbú; bôi chất đắng, cay vào đầu vú để trẻ sợ…

2.1. những tập tục đối với trẻ sơ sinh- Lễ cúng đầy tháng (cúng bà Mụ):

Khi bé sinh được một tháng, cha mẹ làmcỗ cúng Bà Mụ. Theo quan niệm của ngườixưa, 12 bà mụ đã có công “nặn” ra đứa trẻ.Mỗi Bà Mụ có một nhiệm vụ riêng, bà thì loviệc thụ thai, bà thì lo việc khai hoa, việcchăm sóc... Lễ cúng có ý nghĩa tạ ơn các vịthần tiên đã sinh ra, nuôi dưỡng đứa trẻ.

Lễ cúng mụ rất đa dạng, tùy theo mỗihoàn cảnh của gia đình. Thường là vàng mã,trầu cau, hoa quả, hương đăng, tiền giấy, mỗiphẩm vật có 12 phần. Ngoài ra, còn có các đồchơi cho đứa trẻ. Cỗ cũng làm như cỗ cúngkhác, có rượu, thịt, và các món.

Chuẩn bị lễ xong, chủ nhân làm lễ, kểvề công đức của các Bà Mụ có công sinh thànhvà nuôi dưỡng chăm sóc đứa trẻ, cầu phù hộcho bé hay ăn chóng lớn.

- Lễ cúng đầy năm

Cúng Mụ khi trẻ đầy năm cũng có ýnghĩa như trên. Ngày nay, người ta khônggọi là cúng Mụ mà gọi là: Ăn mừng bé đầytháng, đầy năm. Trong ngày này, gia chủlàm cỗ ăn mừng, người nhà có quà mừng chobé. Về lễ có người làm, có người không. Họchỉ thắp nhang khấn thần linh, bà Mụ, cụkị, tổ tiên phù hộ cho đứa trẻ chóng lớn,mạnh khỏe.

- Chăm sóc sức khoẻ

Thường trẻ con hay mắc nhiều bệnh nhưviêm phổi, ho gà, đậu, sởi, hăm bẹn, mụn nhọt...

762

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Hỏi vợ(Tranh dân gian Việt Nam)

Page 17: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

giò lụa, bánh giày, đi cuối cùng là tắc tải trêncó một con lợn quay, 5 thanh niên khiêng, chelọng. Nhạc tấu bài lưu thuỷ, hành vân.

- Các cụ ông, bà trong đội tế đi hàng đôi.

- Các cụ 60 tuổi đi đầu, 70 tuổi đi hàngsau, 80 tuổi đi hàng thứ 3. Các cụ bà cũng đinhư vậy.

- Các cụ 90, 100 tuổi thì ngồi xích-lô cótrải vải đỏ, lọng xanh.

Đến đền, phẩm vật bày lên hương án.Các cụ ông ngồi ở giải vũ phải, các cụ bà ngồigiải vũ trái. Một ông đọc danh sách xem cóthiếu ai. Một đại diện ban khánh tiết tuyênbố lí do.

- Ông trưởng làng đọc văn khai mạc.

- Một cụ đại diện lên phát biểu cảmtưởng, cảm ơn.

- Đoàn kính tế nam vào dâng hươngkính tế.

Dâng tam tuần tửu lên chư vị Thánhđức; chúc văn ca ngợi công trạng của ngài và

đọc tên các cụ trong buổi mừng thọ. Sau đó,các cụ vào làm lễ theo thứ tự từ cao tuổi nhấtđến thấp tuổi nhất. Xong, các vị lãnh đạo chúcrượu các cụ từ tuổi cao xuống thấp. Cuộc yếnlão, xếp các cụ cùng tuổi ngồi cùng một mâm.Tiệc xong, ban tổ chức tặng mỗi cụ một cặpbánh giày mang về cho con cháu.

5. Lễ tang5.1. Lễ tang trước Cách mạng Tháng

Tám năm 1955Việc tổ chức lễ tang ở Thủy Nguyên cũng

giống như nhiều địa phương khác trong vùngđồng bằng Bắc bộ:

5.1.1. Việc cần làm lúc lâm chung:

Người sắp qua đời được đưa lên nhàchính, đặt nơi trang trọng, đầu quay vềhướng Đông, trong ngoài yên lặng. Ngườithân đến bên hỏi lời trăng trối, di chúc cuốicùng. Khi người đó qua đời, đặt một chiếcđũa ngang miệng người chết, gọi là khiết si(cắn que), mục đích để hàm răng không cắnchặt, khi phạn hàm được dễ dàng. Trải chiếuxuống đất, đặt người quá cố xuống chiếu mộtphút, rồi lại đặt lên giường và đặt một condao lên bụng.

Những người chết ngoài ngôi nhà củamình thì không được đem xác về nhà, phảikhâm liệm tại chỗ và đưa thẳng đến nơichôn cất. Hương ước hầu hết các làng xưađều qui định điều này, có thể xuất phát từkhía cạnh duy tâm, cũng có thể là vì phòngtránh dịch bệnh.

Người nhà phải đến gặp chức sắc tronglàng làm hộ tịch để báo tử. Trường hợp chếtbất thường, phải báo cho lý trưởng, chánh hội,hộ tịch đến khám thi thể, lập biên bản trìnhquan sở tại. Hộ tịch ghi tên người chết vào sổhộ tịch, đồng thời người nhà phải nộp cholàng một khoản tiền tang lễ và mai táng.Tang lễ được chia làm ba hạng:

- Hạng một nộp 6 đồng thì làng chotuần ngu tế.

765

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

họ nhà trai đến thông tin thời gian làm lễcưới. Họ xin phép nhà gái cho con đi đăng kýkết hôn. Làng Doãn Lại và nhiều làng khác,có lệ: Khi đăng ký kết hôn phải nộp cho làngvài đồng sung quỹ làng (Hương ước làng năm1932). Họ hỏi nhà gái xem cần làm đám cướinhư thế nào? Ăn bao nhiêu mâm? Lấy baonhiêu tiền ? Bao nhiêu thịt, rượu... Họ gáinêu yêu cầu (chẳng hạn như xin một con lợnnăm mươi cân, hai mươi lít rượu…). Họ traibàn bạc đi đến thống nhất lễ với nhà gái choổn thỏa. Mỗi họ có một đại diện để bàn. Ngàyxưa, có nhà gái thách cưới to (chắc là khôngưa cho nên thách nặng để chàng trai phảithôi); có nhà gái yêu cầu nhà trai đem thựcphẩm sang nấu cỗ cho họ nhà gái ăn. Ngàycưới, nhà trai cho người gánh lễ sang nhà gáiđủ những thứ đã thỏa thuận hôm hỏi cưới(Thủ lợn bắt buộc phải có). Trên bàn thờ, thủlợn nhà gái đặt quay vào, thủ lợn nhà traiquay ra. Bây giờ, món thủ lợn không còn có

giá “Nhất thủ nhì vĩ” nữa (do nhận thức vềthủ lợn khác đi).

3.2. Đám cướiĐám cưới xưa, ăn cỗ, không mừng tiền

như bây giờ nên các chàng trai nghèo khôngdám mời đông khách. Bây giờ, nhà gái, trai,khách đến ăn cỗ đều có tiền mừng nên nhàgái không thách cưới nữa, chỉ gọi là có chútít lấy lệ mà thôi. Nay, đám cưới mời rất đôngkhách, nhất là các đại gia. Họ ăn đến hai, bangày, rượu bia không biết bao nhiêu mà kể.Đây có phải là một kiểu khuyến khích tiêudùng không? Nhiều gia đình thôn quê trởnên túng thiếu vì chuyện này. Cưới xongthường thì nhà trai có lễ lại mặt để hai nhàgặp nhau chuyện trò tình cảm.

4. Khao lãoTục khao lão xưa thường được tổ chức ở

các nhà khá giả. Sau đây là quy trình tổ chứckhao lão ở Thuỷ Đường - một trong những địaphương tiêu biểu.

Tục khao lão ở xã Thuỷ Đường, còn gọilà mừng thọ yến lão, có từ cuối thế kỉ thứ 13,cách nay đã trên 700 năm. Theo tươngtruyền, tục này bắt nguồn từ sự tích ngàiPhò mã đô úy Lại Văn Thanh đã dựng rạp ởđồng Cau mời các vị bô lão từ 60 tuổi trở lêndự yến.

Sau này, ngày 13 tháng giêng âm lịch,ngày sinh của ngài, các cụ từ 60 tuổi trở lên(nay gồm cả các cụ bà) sửa soạn mâm cỗ chogia nhân bưng lên đình làm lễ, sau đó đemvề mời thân tộc liên hoan mừng thọ. Sau,dần dần tục mừng mở rộng đến mấy chụcmâm cỗ. Nay mỗi cụ góp quỹ vài trăm nghìnđể sắp lễ chung.

Lễ rước: Đi đầu là 10 bà trong ban kínhtế nữ, mang cờ hội, rồi 5 mâm hoa lễ đội trênđầu, tiếp đến ông đánh trống hội. Sau là mộttắc tải, trên có một mâm bồng ngũ quả, ốnghương hoa, chúc bản văn tế do bốn thanh namkhiêng. Một thanh niên cầm lọng vàng che.Sau là một tắc tải nữa trên đựng bánh chưng,

764

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Lễ đón dâu trong đám cưới (xã Lâm Động)

Đón dâu xưa

Kỳ lão (người già trên 70 tuổi)(Tranh dân gian Việt Nam)

Page 18: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

chè khô lót đáy quan tài với mục đích chốngẩm ướt. Tùy theo nhà giàu hay nghèo mà muaquan tài gỗ tốt hay xấu. Gỗ dùng làm quantài tốt thường dùng gỗ dổi. Nhà nghèo khôngcó điều kiện mua thì đẵn gỗ của nhà, cho thợmộc đóng quan tài. Nhà nghèo quá không cóquan tài thì làng cấp cho. Tuy nhiên, có làngkhông có ngân quỹ trợ cấp thì phải bó chiếu.

5.1.7. Mộc dục (Tắm rửa):

Khi có người chết, thường mọi ngườitrong gia đình không được khóc lóc. Dùng mộtcon dao nhỏ, một vuông vải mới, một bộ đầurau mới, một nồi đất nhỏ mới đựng ngũ vị(nước ngũ vị hương gồm bạch thược, tùngdiệp, mộc hoạt diệp, đỗ diệp...), một nồi đựngnước tắm.

Cách hành lễ: Vây màn kín nơi để thihài, tang chủ quỳ cạnh giường, người giúpviệc quỳ đọc cáo từ: “Nay xin tắm gội để rửabụi nhơ, cẩn cáo!”. Tang chủ cùng với ngườihộ lễ, vái hai vái rồi đứng nghiêm. Sau đó bắtđầu tắm rửa cho người quá cố. Thông lệ contrai tắm cho cha, con gái tắm cho mẹ. Dùngkhăn thấm nước ngũ vị lau mặt, chải tóc, lấydải lụa nhỏ buộc tóc. Dùng khăn khác lauchân tay, thân thể, cắt móng chân, móng tay,mặc quần áo mới rồi đặt lên giường ngayngắn. Móng chân, móng tay cắt ra, tóc rụng,răng rụng nếu còn giữ được, dùng giấy gói lại,đặt trong quan tài. Đặt tờ giấy bản lên mặt.Bó vai, buộc hai tay, hai chân để cơ thể khicứng lại không bị co quắp, buộc dây qua hàmkhông để hàm trễ, vuốt mắt, không để mắtmở. Khăn, lược đem chôn chỗ sạch.

5.1.8. Lễ phạn hàm:

Lễ phạn hàm là cho một số vật vàomiệng làm phép, đồng thời cũng là chốngnước ở mồm chảy ra. Lấy gạo nếp, đàn ông 7hạt, đàn bà 9 hạt, 3 đồng tiền kim loại.

Cách hành lễ: Hộ lễ vào đọc cáo từ “Nayxin phạn hàm, cẩn cáo” và lễ hai lần, rồi đứngnghiêm. Tang chủ ngồi cạnh thi hài ở phía

phải, mở tờ giấy phủ mặt, bỏ đũa ngáng hàm.Hộ lễ xướng: “Sơ phạn hàm!”. Chủ tang xúc1/3 số gạo và một đồng tiền bỏ vào bên phảimồm người quá cố. Hộ lễ lại xướng: “Tái phạnhàm”. Chủ tang xúc 1/3 số gạo và một đồngtiền bỏ vào bên trái miệng. Hộ lễ lại xướng:“Tam phạn hàm!”. Chủ tang xúc nốt số gạocòn lại và 1 đồng tiền bỏ vào giữa mồm. Làmxong lại lấy tờ giấy bản đặt lên mặt như cũ.

5.1.9. Lễ khâm liệm:

Việc khâm liệm phải nhờ thày cúng hoặcnhà sư xem giờ nào tốt, không bị trùng. Trướckhi liệm, nhà sư tụng kinh cho hồn siêu thoát.Cùng độ liệm, có nhiều các già theo Phật giáongồi chầu, hướng về phía bàn thờ Phật và tụngtheo. Vải liệm là loại vải xô trắng, có chiều dàihai mét. Người ta đấu hai mảnh lại theo chiềudài và một chiều rộng giống như cái bồ đài. Bamảnh vải xé bản rộng mười phân làm dây buộcphần ngực, bụng, gối. Giải một cái chiếu xuốngđất, đặt vải liệm lên chiếu, khênh thi hàixuống, đặt lên vải liệm, gấp vải lại, buộc chặtba sợi dây cho gọn thi thể.

Nhập quan: Sau khi đã đặt các thứthấm nước, giấy bản lót, con cháu, nhữngngười ruột thịt đứng xung quanh, đứng trước,họ hàng, bạn bè đứng sau, nam bên trái, nữbên phải. Các con hoặc cháu đặt thi hài đãkhâm liệm vào quan tài cho ngay ngắn, có thểđặt quần áo cũ của người quá cố vào nhữngnơi còn trống, nếu vẫn còn trống thì chèn tiếpgiấy bản. Gối đầu bằng hai cái bát. Nhữngngười quy Phật còn có Hải hội, áo lục thù vàcác điệp. Những thứ này đều đặt trong quantài, trên đồ khâm liệm.

Làm xong các việc trên, lấy sơn trộnmạt cưa, quết vào quan tài rồi đậy nắp quantài, đóng đinh cho chắc chắn. Khiêng quan tàiđặt trên niễng cao chừng 1 thước, ở gian giữa,đầu hướng ra ngoài (ngày nay, người ta đặtngược lại, đầu vào trong chân ra ngoài). Từlúc này, các con phải túc trực liên tục suốtngày đêm bên linh cữu.

767

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

- Hạng hai nộp 3 đồng thì làng cho tếthuần phục.

- Hạng ba không phải nộp tiền, khôngđược làng tế tự gì, chỉ có chiêng trống đưara đồng.

Trong các đám nêu trên, ai nộp tiềnhạng nào thì làng cắt cử phu đi có thứ tựhơn kém. Người nào nghèo quá, không cóthân thích, họ hàng giúp đỡ, làng trích 3đồng tiền công quỹ mua vải, ván, tống tánghộ (Hương ước làng Doãn Lại, năm 1935).Họ hàng phân công cho mọi người trong họgiúp những việc cần thiết như chuẩn bị áoquan, nhang án, phát tang, bắc rạp, nấu cỗ,chào mời… Có làng quy định việc mai tángthì đã có phu làng lo (Hương ước làng DoãnLại năm 1935). Ngày nay, sau khi có ngườichết, gia đình báo tử với Ủy ban nhân dânxã. Tập thể có hoa đến viếng chứ làng khôngcó nguồn quỹ để hỗ trợ chi phí cho tang lễ,mai táng. Mọi chi phí đều có tiền phúngviếng của dân làng.

5.1.2. Thắt hồn bạch:

Khi người bệnh sắp tắt thở, lấy bảyvuông vải trắng thô hay lụa, kích thước 36cmx 280cm, đặt lên trên ngực người đó, khi đãtắt thở, thắt tấm vải thành hình người, gọi làhồn bạch, đặt lên di hài, khi nhập quan, lấyhồn bạch đặt trên linh sàng để thờ.

5.1.3. Gọi hồn:

Khi người vừa mất, không ai được khóc.Một người cầm áo cũ của người qua đời, taytrái cầm cổ áo, tay phải nâng lưng áo, trèo lênnóc nhà gọi tên người chết ba lần, xong đặt áolên người qua đời, rồi đặt tờ giấy bản lên mặt.Sau tất cả các thủ tục đó người thân trong giađình mới được khóc.

5.1.4. Lập tang chủ:

Khi cha mẹ qua đời thì người con trưởngphải làm tang chủ, nếu vì lý do nào đó ngườicon trưởng đi vắng hay qua đời thì cháutrưởng thay, gọi là thừa trọng. Phụ tang là

con dâu trưởng hay cháu dâu trưởng. Nếu ôngbà còn mà con mất thì ông làm chủ tang.

5.1.5. Lập Ban lễ tang:

Ngoài chủ tang, Ban lễ tang còn có: Haingười giúp chủ tang gọi là tướng lễ và hộtang. Người viết cáo phó, điếu văn, ghi chépđồ phúng lễ, gọi là tư thư. Người phụ tráchcác việc chi tiêu, gọi là tư hóa.

5.1.6. Sắm quan tài:

Trong nhà có người cao tuổi, con cháuthường chuẩn bị gỗ hoặc quan tài để sẵnphòng hậu sự. Khi có người qua đời phảichuẩn bị thêm một số vật liệu chuyên dùng:Sơn sống, mạt cưa, than tro, chè khô hay bỏngrang, giấy bản, vải thô, đinh... Tùy theo hoàncảnh gia đình mà mua sắm. Sơn sống trộn vớimạt cưa dùng để sơn các khe hở của quan tài.Than tro, chè khô hay bỏng rang để hút ẩmđể ở đáy quan tài. Ngày xưa, quan tài thườngquàn trong nhà hàng tuần, vì vậy cần phải cóbiện pháp chống nước từ thi hài thoát ra, lớpchống ẩm dày khoảng 3-4 tấc (12-16cm), vảithô, giấy bản chèn lót và cũng là để chống ẩm.Đinh dùng để đóng quan tài. Những gia đìnhgiàu có có thể dùng đinh đồng. Trường hợpkhông có sơn ta có thể dùng lá khoai nước giãthật mịn với cám gạo chít các lỗ quan tài cũngkhông thể thấm nước.

Đối với những gia đình quyền quý,trong quan tài dùng tấm thất tinh bằng gỗ,đục bảy lỗ theo hình sao Bắc Đẩu, đặt trên lớpchống ẩm, lỗ thất tinh cũng là lỗ thoát nướcxuống phần chống ẩm. Đối với thường dân,thay tấm thất tinh bằng vải thô hay một lớpgiấy bản.

Thời tiền sử, trong quan tài có nhữnghiện vật chôn theo người chết như lọ gốm, đồđồng... Ngày nay, quan tài đều được đónghình hộp chữ nhật như mọi vùng khác. Đểđảm bảo vệ sinh, quan tài được trát cám nhàonước vào các khe hở. Dưới đáy được lót chăn,quần áo của người chết. Nhiều nhà còn mua

766

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 19: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

5.1.15. Lễ chiêu tịch điện (Lễ điện sớm chiều):

Nếu linh cữu chưa đưa ra đồng thì sángphải rước hồn bạch từ linh sàng lên linh tọa,tối lại rước từ linh tọa về linh sàng, nửa đêmphải làm động tác trở mình (nhấc quan tàilên, hạ xuống ba lần hoặc xoay một vòng, tùytheo tập quán từng vùng).

5.1.16. Lễ rước linh cữu lên xe tang:

Chủ tang và hộ tang đến trước linh cữulễ hai lễ và cáo rằng: “Xe tang đã sẵn, đưa vều trạch, thỉnh linh bạch tiến hành”. Khấnrằng: “Vì cố phụ (mẫu) từ bỏ cõi trần, nayđem linh cữu, đặt lên xe tang; ngửa trôngthần bảo hộ, đòn trục vững vàng, dây rợ bềnchắc cho linh hồn không phải kinh hoàng”.Nói xe tang là nói theo văn sách, thực tế thờixưa ít khi có xe tang, phần lớn phải khiêngbằng đòn chuyên dùng, tựa như kiệu rướccủa đình làng.

Thứ tự trước sau khi phát dẫn xe tang:

- Cờ tang

- Đan triệu: Dùng lụa hồng dài chừngthước rưỡi làm cờ, nam sống trọn đời với vợ đểchữ trung tín, nữ sống trọn đời với chồng đểchữ trinh thuận.

- Hương án: Có bình hương, mâm ngũquả, lọ cắm hoa

- Thực án: Trầu, rượu, xôi, gà (hoặc thịt lợn)

- Linh xa: Kiệu đặt linh vị, giữa có ngaihoặc ghế đặt hồn bạch hoặc ảnh

- Minh tinh

- Xe tang: Trong đặt linh cữu

- Phương du hay bạch mạc: Là một tấmvải trắng can rộng, căng phía sau xe để đànbà trẻ em đưa đám tránh nắng. Nếu ngườiqua đời quy Phật thì phía sau có phướn dài docác phật tử đội, gọi là đội cầu.

5.1.17. Tế lễ trong quá trình mai táng

- Tế thổ thần khi khai huyệt

- Tế mộ phần khi đã đắp xong

- Tế thổ thần sau khi an táng

5.1.18. Tế phản khốc hay tế an sàng:

Sau khi chôn cất xong về nhà, nam bêntrái, gái bên phải, xếp hàng trước linh tọatheo thứ tự trọng trước khinh sau, lễ bốn lễrồi khóc.

5.1.19. Tế ngu:

Lễ cho hồn phách người qua đời được anbài, ổn định.

Sơ ngu: Lễ sau ngày an táng; tái ngu:Lễ vào ngày Đinh, Kỷ, Tân, Quý, đây là nhunhật; tam ngu: Lễ vào ngày Giáp, Bính, Dậu,Canh, Nhâm.

5.1.20. Tế tứ cửu hay tuần chung thất

Lễ 49 ngày, có nơi lễ vào ngày thứ 50, kểtừ ngày qua đời. Nhà tang làm lễ để thânbằng cố hữu đến thăm viếng. Những ngườiquy Phật thì đưa hương hồn lên chùa.

5.1.21. Lễ tốt khốc (Lễ chấm dứt việc khóc)

Trong khoảng 100 ngày, kể từ khi ngườithân qua đời, con cháu ngày hai bữa cúng cơmnhư khi còn sống, khi cúng đều phải khóc.Sau 100 ngày làm lễ tốt khốc, con cháu khôngphải cúng cơm hàng ngày và không phải khóctrước bữa ăn nữa.

5.1.22. Lễ tiểu tường và đại tường (Giỗđầu và giỗ hết)

- Tiểu tường: Giỗ đầu, sau một năm kểtừ ngày qua đời, con trai tháo cầu mũ, tháomiếng vải đính trước ngực (thôi), miếng vảiđính sau lưng (phụ bản); con gái cắt ngắn vợixiêm, các con bỏ dây lưng vào làm lễ.

- Đại tường: Giỗ hết, sau hai năm kể từngày qua đời, các con bỏ hết mũ gậy, áo tang,chỉ mặc áo dài trắng, khăn ngang vào làm lễ.

5.1.23. Lễ trừ phục (Lễ bỏ quần áo,khăn tang)

Việc tang tính theo tháng, không tínhtháng nhuận. Sau 27 tháng, kể từ khi ngườithân qua đời, thì làm lễ trừ phục. Lễ chọnngày thượng tuần (từ ngày 1-10 âm lịch).

769

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

5.1.10. Thiết linh sàng (giường thờvong linh)

Thiết linh sàng đặt bên phải quan tài,mắc màn, đặt chăn gối như khi còn sống, tốiphải rước hồn bạch vào, buông màn, đắp chănhoặc chiếu. Sáng ra phải mang khăn, chậurửa mặt, gương, lược sau rước hồn bạch lênlinh tọa, ngày hai lần cúng cơm.

5.1.11. Thiết linh tọa:

Nơi đặt bàn thờ vong linh, bàn thờ nàyđặt ở gian bên hoặc trước bàn thờ tổ tiênnhưng phải thấp hơn. Hai bên thường buộchai cây chuối non, trên có bát hương, hoa quả,bát cơm, quả trứng và một đôi đũa vót dở cònphoi ở đầu đũa. Cũng có nơi đặt bát cơm, quảtrứng trên quan tài.

Khi chưa đưa linh cữu ra đồng thì lúckhấn vong linh cha gọi là cố phụ, mẹ gọi là cốmẫu. Khi đã mai táng, văn khấn xưng là hiểnkhảo đối với cha, hiền tỷ đối với mẹ. Tế bốxưng là cô tử, mẹ xưng là ai tử, nếu một tronghai người đã khuất thì xưng là cô ai tử.

Khi tế mẹ mà bố còn sống phải cáo: Thừaphụ mệnh (thừa lệnh bố). Khi tế bố mà mẹ cònsống phải cáo là: Hiệp mẫu mệnh (cùng vớimẹ), không đọc tên mẹ, chỉ đọc họ, đây là theođạo tam tòng.

Chồng tế vợ chỉ vái, các con thì phải lễ.Vợ mặc đại tang.

Khi hết tang, con hoặc cháu tế chỉ xưngtên, không xưng là hiếu tử, hiếu tôn, vì ngườixưa cẩn trọng, khiêm tốn, cho rằng mìnhchưa hẳn đã tròn đạo hiếu.

5.1.12. Minh tinh:

Là tấm vải hay giấy ghi tên, họ, nămsinh, năm mất của người qua đời, người ta chỉviết một dòng, với một số chữ quy định, dàithì bỏ bớt, thiếu thì thêm vào để đảm bảo namLinh, nữ Thính. Chiều dài minh tinh có hạnnên phải viết chữ dẹt, nét ngang mảnh, nétsổ to đậm. Chữ trên minh tinh thường ghinhư sau:

Cố phụ (hoặc cố mẫu) nguyên tiền thiệngia, tính (tên thường gọi), húy...., tự......, sinhư..... niên, hưởng thọ........ tuế,........ nhụ nhânchi lĩnh cữu (họ, tên húy, tên tự, sinh năm,hưởng thọ..... tuổi.....).

5.1.13. Lễ thành phục (Lễ phát khăn tang):

Cổ xưa, người chết quàn trong nhà mớiphát khăn tang, sau này cứ khâm liệm xong làphát khăn tang. Người cao vai nhất trong họ cómặt trong lễ tang đứng ra phát khăn tang.

Tang phục: Con trai, con gái, con dâu,con rể, các cháu chắt, anh em đều có khăntang và cách buộc tang khác nhau để phânbiệt. Áo tang dành cho con được xé bằng vảixô hoặc vải thưa mỏng. Áo phải xé chứ khôngcắt để gấu có tua rua, thể hiện vẻ tiều tụy củabản thân qua những ngày nuôi cha mẹ, thểhiện lòng báo hiếu công ơn cha mẹ. Lưng buộcdây bện bằng vỏ khô cây chuối. Đầu con traiđội một vòng bện bằng rơm, tay chống gậy trenếu bố chết, gậy vông nếu mẹ chết. Tay kiacầm khăn trắng che miệng, lau nước mắt.Con gái thì đội khăn trắng vuông. Tang phụcnói chung dùng màu trắng, nhưng chắt tangcụ đội khăn vàng; chút tang kỵ đội khăn đỏđể thể hiện gia đình có người đại thọ, từng cótứ, ngũ đại đồng đường. Đàn ông, đàn bà cóđại tang, trong vòng 27 tháng, đi đâu phảimặc áo tang, đầu đội khăn tang.

Mũ gậy của con trai, sau khi an táng chamẹ xong, được dựng cạnh bàn thờ. Sau mộtnăm thì đem đốt đi. Nay tục này nhiều giađình đã giảm thời gian xuống còn trăm ngày.Sau ngày tang lễ, con cái hoặc vợ chồng mangtang từ một năm đến ba năm. Nếu là vợ thìmang ba năm. Khi còn mang tang, kiêngkhông tới những đám cưới hỏi, ra đình làng...

5.1.14. Lễ chiêu tổ (Lễ chầu tổ tiên):

Những ngày linh cữu còn để tại nhà,mỗi ngày phải rước ảnh hoặc hồn bạch đếnnhà thờ tổ làm lễ một lần. Hồn bạch hay ảnhđặt trên ghế hướng lên bàn thờ tổ.

768

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 20: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

phải lễ trước linh tọa. Nếu linh cữu còn trongnhà thì phải lễ hai lễ, người nhà đáp lại mộtlễ. Nếu linh cữu đã đưa ra đồng thì phải lễbốn lễ, người nhà đáp lại hai lễ.

- Tục ấp mộ: Tại nơi mai táng, trongvòng 100 ngày, nếu có người hung táng bêncạnh thì con cháu phải cử người ra thắphương và khóc trước mộ, gọi là ấp mộ. Ngườixưa quan niệm rằng, trong vòng 100 ngàyvong hồn người quá cố vẫn lãng đãng đó đây,chưa nhận được mộ của mình, nếu bên cạnhcó một vong hồn khác, con cháu không khóc,gọi vong hồn người thân của mình thì dễ bịvong hồn người khác nhận mất, gây phiền hà,vì thế mà có tục ấy.

- Tục để tang: Tục để tang là một hànhvi văn hóa, một tập quán lâu đời, thể hiện sựthương nhớ, không chỉ trong mối quan hệ họhàng thân thích mà còn là mối quan hệ xãhội; thể hiện cho làng xóm, phố phường biếtngười quá cố có vị thế như thế nào với ngườithân đang sống. Tục để tang hiện nay nhiềulàng vẫn giữ gần như đúng theo sách Thọ maigia lễ của Hồ Sĩ Dương (1622-1681) nhưngnhiều gia đình đã đơn giản tang phục, lược bỏmột số quy định cầu kỳ. Việc mang tang cũngđã rút ngắn thời gian rất nhiều, không còntheo quy định như trước nữa bởi ít người quantâm đến vấn đề này.

- Tục làm ma khô: Làm ma khô, tức làtổ chức đám tang mà người chết đã được maitáng từ lâu, cũng có thể gọi là làm ma lần thứhai. Có nhiều trường hợp phải làm ma khô:

+ Khi bố mẹ qua đời, con cháu không cónhà, do phải đi làm ăn xa.

+ Khi bố mẹ mất, con cái chưa trưởngthành, đám tang không chu tất, nay làm ănthành đạt, giàu có, làm ma lại, mời xóm làng,người thân để thể hiện nghĩa hiếu, toạinguyện vong linh người quá cố.

+ Người thân trong gia đình mất ở nơixa, không rõ ngày mất, khi nhận được tin tứcđầy đủ, minh xác, nhất là những anh hùng

liệt sĩ hy sinh trong chiến tranh có giấy báotử muộn hoặc mất tích nay mới được tin v.v..

5.1.25. Các hình thức mai táng:

Qua nghiên cứu của khảo cổ học, trênđất Thủy Nguyên thời kỳ trước công nguyênvà Bắc thuộc có hệ thống mộ táng khá tiêubiểu (Xem mục I phần Lịch sử). Người xưathường mai táng một lần và các nhà khoa họcđã phát hiện nhiều mộ táng thời Lý - Trần cóchứa tro - có thể là hỏa táng. Các nhà sư quađời thường hỏa táng, cho tro xương vào bìnhgốm hoặc đồng, gọi là bình xá lỵ, đặt trongbảo tháp. Việc này thường chỉ áp dụng cho cáccao tăng.

Từ cuối thời Lê, phần lớn cư dân theotục cải táng. Người quá cố, sau khi chôn cấtđược ba năm trở lên, chọn mùa Đông đào lênlấy hài cốt cho vào tiểu sành an táng ở nơi đãchọn hoặc theo di chúc của người đã khuất.Nhiều trường hợp không có tiểu, người ta chohài cốt vào những nồi hông lớn, thậm chíchum vại. Việc cải táng, cát táng hay an tángkhông sách nào nói là việc bắt buộc phải làmmà chỉ là tập quán, xuất phát từ quan niệmrằng mồ mả có quan hệ mật thiết với cuộcsống trần gian của con cháu nên phải coitrọng việc giữ gìn. Người xưa nói: “Sống vì mồmả, không sống vì cả bát cơm”. Những giađình giàu có, mai táng bằng quan tài tốt, xâymộ bằng vữa tam hợp, ở nơi cao ráo thì khôngnhất thiết phải cải táng.

5.1.26. Cải táng:

Cải táng, còn gọi là bốc hót, thay áo, cảicát, thường sau ba năm nếu đất bình thườnghoặc 4 năm nếu đất chặt, khó tiêu thì ngườita mới cải táng.

Cải táng thường vào mùa hanh khô, từtháng 9 đến tháng Chạp. Để chuẩn bị cảitáng, người ta thường nhờ thày địa lý chọnđất có huyệt tốt, nghĩa là đủ các yếu tố phongthuỷ, hy vọng nơi đất ấy làm cho mộ kết,phát. Chọn được đất rồi thì chọn ngày giờ tốtđể bốc. Gia đình phải chuẩn bị tiểu sành,

771

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

Thành phần đám tang:

- Con cháu trong hàng ngũ phục, nghĩalà những người phải để tang.

- Cửu tộc cao (1), tằng (2), tổ (3), khảo(4), nhi thân (5), thân nhi tử (6), tử nhi tôn(7), tự tứ tôn chí tằng (8), huyền nãi cửu tộc(9). Nghĩa là những người có họ từ 4 đời trướcvà 4 đời sau.

- Họ hàng nội, ngoại

- Thân bằng, cố hữu, xóm làng

- Đại diện chính quyền, phường, hội

- Nếu người qua đời đã quy Phật còn cóPhật tử và nhà sư

- Phường nhạc

- Những người được làng cử ra để làmviệc lễ tang (triều công)

5.1.24. Các tục khác trong đám tang:

- Nhạc tang: Là thứ không thể thiếu đốivới người khi chết đã thành niên, dân gianthường nói: “Sống đèn dầu, chết kèn trống”.Phường nhạc hiếu thường có 4 loại nhạc cụ:Kèn (loại kèn chuyên dùng trong đám tang,kèn thường có bộ đôi, có khi thổi đôi, có khithổi một để thay nhau nghỉ, vì thổi kèn rấtmất sức), trống (là loại trống da hạng trung),nhị và đàn bầu. Những nhạc cụ này có lúcphải hòa âm, nhất là khi có người phúngviếng, còn bình thường thì thay nhau nghỉ.Kèn, trống sử dụng từ khi bắt đầu phát tang,từ nửa đêm đến 5 giờ sáng có thể nghỉ. Khiđưa đám, kèn trống phải cử nhạc buồn suốtdọc đường đi và về.

- Tục cha đưa, mẹ đón: Nếu đám ma mẹthì con trưởng phải đi giật lùi trước linh cữu,nếu tang cha thì con trưởng đi sau linh cữu.

- Tục lăn đường: Con dâu, con gái nằmlăn trước xe tang, khi xe đi qua rồi thì dậy, lênđoạn trên nằm tiếp để tỏ lòng thương tiếc.Tục này đã bỏ từ lâu.

- Tục khóc: Từ khi phát tang cho đếnkhi chôn cất xong hầu như không ngớt tiếngkhóc của con cháu và người thân. Khi khóc

người ta thường kể công lao của người quá cố.Việc khóc kéo dài rất mất sức, vì vậy đã sinhra người khóc thuê, nhất là thành phố. Ngườikhóc thuê đóng vai gì do tang chủ yêu cầu vàphải mặc tang phục như người đó trong giađình. Việc khóc mướn rất thịnh hành dướithời phong kiến. Những gia đình giàu có màít con cháu thường phải thuê khóc.

- Tục rắc vàng dọc đường: Người xưaquan niệm, khi đưa đám, dọc đường nhiều maquỷ, muốn cho linh hồn người chết không bịquấy nhiễu thì phải rắc vàng mã cho chúngkhỏi quấy nhiễu, đây là một cách mãi lộ.

- Tục ăn uống: Tục ăn uống trong đámtang thời phong kiến rất nặng nề, tốn kém,ăn uống nhiều ít do hương ước quy định,thông thường là phải mời trai đinh cả làng, từ18 tuổi trở lên. Người nào không làm đượcngay, tức làm ma tươi, thì khất làng đến khicó điều kiện, khi đó ăn uống gọi là làm makhô. Cỗ ma khô thường kém hơn ma tươi.Khách đến viếng dù xa hay gần đều ăn uống,ăn không hết thì lấy phần.

- Tục phúng, điếu: Người xưa rất coitrọng lễ hiếu và thường nói: “Nghĩa tử lànghĩa tận” nên mọi việc phúng, điếu rất cẩnthận. Người đến thăm viếng, giúp vàng, bạcgọi là kim hàm; giúp khâm liệm gọi là tụy;giúp tiền, gạo gọi là phụng; giúp xe ngựa gọilà phúng; giúp đồ lễ, gồm chè, hương, trầu,rượu... gọi là điếu.

Người đến phúng viếng có thể có văn tếriêng, cũng có khi phúng viếng bằng một câuđối ca ngợi. Văn tế có hai loại: Loại một gọilà lỗi văn, hạnh văn hay hạnh thuật, mụcđích ca ngợi công đức người qua đời; Loại haigọi là văn ca, lời hát thương nhớ người quácố. Người đến phúng viếng có thể viết hoặcthêu những lời thương tiếc hay chúc tụngtrên tấm vải đỏ hoặc vàng gọi là trướng.Trong trướng hay câu đối, ở góc cuối đềuphải ghi lạc khoản, tức tên họ, vị thế ngườiphúng viếng. Người đến phúng viếng đều

770

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 21: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

C. LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNGNghề và làng nghề truyền thống là

những di sản văn hóa của cha ông ta từ baođời nay truyền lại. Nó đòi hỏi ở sự tài hoa,khéo léo của đôi bàn tay, óc thẩm mỹ củangười thợ. Chính yêu cầu đó đã rèn luyện đạođức, tính cách, bản lĩnh của người thợ tạo rasản phẩm mang nét đẹp làng nghề truyềnthống. Trong quá trình hình thành và pháttriển làng nghề truyền thống đã để lại nhữngphong tục tập quán tốt đẹp. Đó là những hìnhthức tôn vinh người có công với nghề, các bậctổ nghề, các thày truyền dạy, truyền bá các bíquyết làm nghề.

Huyện Thủy Nguyên là một trongnhững địa phương có nhiều nghề và làngnghề truyền thống lâu đời.

I. LÀnG nGHỀ THỦ CÔnG1. Làng nghề nung vôi Lại XuânDo địa phương có nguồn đá vôi phong

phú, từ xưa, người dân vùng này đã chọn nghềchính khai thác thác đá, nung vôi và sản xuấtvật liệu xây dựng. Hệ thống lò vôi san sát, cảlàng làm vôi. Vôi Lại Xuân có mặt khắp thịtrường trong và ngoài nước bởi chất lượng tốt.

2. Làng nghề làm nhà gỗ truyềnthống Thủy Triều

Thủy Triều, gồm các làng Kinh Triều vàTuy Lạc xưa, ngoài nghề đan thuyền nan còncó nghề mộc, chủ yếu là làm nhà gỗ truyềnthống, cách nay khoảng bốn trăm năm.

Nhà gỗ truyền thống là sự kết hợp hàihòa giữa nghệ thuật tạo hình với nghệ thuậtkiến trúc trên nền tảng của triết lí “Âmdương, ngũ hành”.

Kiến trúc nhà gỗ theo kiểu: Tiền tàuhậu bảy, cửa thùng khung khách, thuậnchồng đấu sen, kẻ chuyền,.. là kiểu phổbiến. Mỗi chủ nhân của ngôi nhà làm nghềkhác nhau thì làm kiểu nhà có mực thước(gọi là lối cắt) khác nhau. Buôn bán kinhdoanh cắt theo cung “Tài”; làm văn hóa cắt

theo cung “Đại Nghĩa”; làm chính trị cắttheo cung “Quan Lộc”; con cháu ngoan cắttheo cung “Bản”. Kỵ phạm bốn cung: Ly,Bệnh, Tiết, Hại.

Nghề làm nhà gỗ ở Thủy Triều nổitiếng khắp nơi. Hiện nay, xu hướng dựng nhàthờ tổ bằng gỗ ngày càng nhiều. Khôngnhững thế, nhiều gia đình thích chơi nhà gỗbên cạnh nhà cao tầng. Đây là một thú chơitao nhã của những người làm ăn phát đạt.Cũng vì thế mà những người thợ vùng này cócông ăn việc làm, thu nhập khá. Nghề làmnhà gỗ đã góp phần giữ gìn bản sắc văn hóadân tộc trong khi trào lưu kiến trúc Tâyphương đang ào ạt ùa vào nước ta.

3. Làng nghề đẽo cày Phúc Liệt(Lưu Kiếm)

Làng Phúc Liệt nằm ven chân đồi thấp.Chính từ yêu cầu của việc làm đất nên ở đâyđã có nghề đẽo cày lâu đời và cũng chỉ có xómTrung và xóm Bắc có nghề này.

Xưa, nghề đẽo cày của dân làng PhúcLiệt là nghề mang đậm màu sắc nghệ thuậttrồng lúa nước ở vùng Bạch Đằng, ThủyNguyên. Nhất là thời kì còn hợp tác xã nôngnghiệp, cả làng đẽo cày. Cày của Phúc Liệt cómặt ở khắp miền đồng bằng Bắc Bộ. Cày củavùng này cái to, khỏe, lưỡi, diệp làm bằnggang đúc dày phù hợp với đất thịt dai, cứng.

Ngày nay do cơ khí phát triển, người talàm đất bằng cày máy nên nghề đẽo cày dầndần mất đi và có nguy cơ mất hẳn, lượng càylàm ra rất ít. Dù sao thì một thời làng PhúcLiệt với cái tên xóm Bắc, xóm Trung vẫn mãimãi được ghi nhớ trong tiềm thức người dântổng Trúc Động xưa.

4. Làng nghề đúc Phương Mỹ (Mỹ Đồng)Làng Phương Mỹ du nhập nghề đúc

gang từ những năm 30 của thế kỷ 20. Từ đó,nghề đúc phát triển mạnh, trở thành thươnghiệu lớn. Hầu như nhà nào cũng có người làmnghề đúc.

773

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

rượu, bột ngũ vị tạo mùi thơm để rửa xươngcốt. Thuê thợ chuyên nghiệp hay con cháu,người nhà bốc mộ. Thông thường, thời gianbốc vào lúc quá nửa đêm về sáng. Khi cải tángphải làm lễ cúng thổ công nơi hung táng vàcát táng, lễ tạ thần linh nơi an táng, xin phépdi chuyển hài cốt về chỗ ở mới. Bốc đến 4 - 5giờ sáng phải xong, tránh ánh nắng làm hỏngxương. Huyệt cải táng đào sâu có khi đến bamét cho xương được bền. Sau khi táng xong,con cháu làm lễ cúng tại gia tiên. Lễ cúng làmto hay nhỏ tùy vào hoàn cảnh kinh tế và họhàng. Ngày nay, nhiều người hỏa táng nênviệc cải táng không còn.

Những năm 1925 và 1936 diễn ra cuộccải cách hương chính, hương ước, các làngđều có nhiều đổi mới về thủ tục tang lễ: Cấmchức sắc trong làng hoặc dân chúng hạchsách tang gia sửa cỗ. Ai có cha mẹ về già thìtùy gia cảnh mà sắp đặt lễ nghi cho phùhợp… Tục tang lễ đã loại bỏ khá nhiều lệrườm rà, tốn kém.

5.2. Lễ tang ngày naySau Cách mạng Tháng Tám, nhiều thủ

tục trong tang ma đã từng bước được xóa bỏ.Những phong tục tốt đẹp vẫn được nhân dântự giác lưu giữ, bởi lễ tang là một biểu hiệnvăn hóa của từng thời kỳ lịch sử.

Quá trình một lễ tang:

- Khi gia đình có người qua đời, việc đầutiên là thông báo cho anh em họ hàng biết.

- Anh em nội tộc họp bàn quyết địnhnhững việc cốt yếu về ngày giờ liệm và đưatang, nơi mai táng. Hiện nay, ở mỗi địa phươngcó một, hai khu hung táng gọi là Nghĩa trangnhân dân. Những việc trị huyệt do họ hàng, bàcon lối xóm giúp đỡ.

- Đến chính quyền xã báo tử và làmnhững thủ tục về lễ tang, xin thông báo tin buồntrên loa công cộng. Gia đình kinh tế khá giả hoặccó vị thế trong xã hội có thể thông tin trên đàiphát thanh, truyền hình của thành phố.

- Lập Ban lễ tang, tùy theo người quácố thuộc tuổi tác, nghề nghiệp, tổ chức xã hộido cơ quan, đơn vị hoặc do Ban Văn hóa xã,thôn cùng gia đình tổ chức lễ tang.

Từ khi phát tang đến khi đưa tang làquá trình phúng viếng. Khi có người phúngviếng phải có loa giới thiệu, có kèn dẫn từ nơiđặt lễ vào. Quan tài ngày nay được trang trírất lịch sự. Phía đầu tấm thiên có tấm kínhnhỏ, đủ để người viếng nhìn thấy mặt ngườiquá cố lần cuối cùng. Việc phúng viếng ngàynay không chỉ có hương nến mà còn có vònghoa và tiền.

Ngày nay, thủ tục cử hành tang lễ đãđơn giản nhiều so với quy định trong Thọ maigia lễ. Việc để tang và phát tang căn bản nhưxưa. Việc để tang nay có phần mở rộng nhưngthời gian lại ngắn hơn. Chồng cô, vợ cậu,chồng dì nay vẫn để tang. Một số nơi, con rểăn mặc tang phục cũng như con trai. Bạn bè,đồng đội cũng để tang nhau bằng một miếngvải đen hay băng đen theo kiểu phương Tây.Việc để tang thường chỉ diễn ra trong lúc đưađám, sau đó chỉ còn thấy khăn trắng ở nhữngngười phải chịu trọng tang trong tuần đầu,sau người ta cài một miếng vải đen trên ngực.Nhiều trường hợp trong lúc để tang ông bà,con cháu vẫn lấy vợ, lấy chồng, không phải đểhết tang như trước đây.

Khi làm lễ tang, điếu văn do đại diệnBan Văn hóa, sau đó có thể có phát biểu củađại diện mặt trận. Gia đình tang chủ cử ngườiphát biểu cảm ơn. Nếu là cựu chiến binh,quan tài được phủ Quốc kỳ, việc đưa quan tàilên xe tang do cựu chiến binh thực hiện theonghi thức quân nhân. Ở nhiều địa phương,tang lễ do trưởng thôn chủ trì.

Sau 3 năm, theo tục của người Việt, tiếnhành cải táng. Những người theo Công giáochôn cất một lần, không cải táng, có một khuriêng. Nhà sư được an táng trong vườn chùa,những vị cao tăng được xây tháp. Việc xây mộsau khi an táng không có sự chỉ đạo thốngnhất nên rất lộn xộn và lãng phí.

772

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Page 22: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

775

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

Hiện nay, đây là xã duy nhất của thànhphố có khu công nghiệp làng nghề. Sảnphẩm có mặt trên nhiều thị trường trong vàngoài nước.

5. Làng nghề làm bún ở Trịnh Xá(Thiên Hương)

Làng Trịnh xá, tổng Trịnh Xá xưa cónghề làm bún lâu đời. Yếu tố làm ra sảnphẩm bún ngon gồm gạo, kỹ thuật và cảnguồn nước. Bí quyết của bún ngon là phảisạch sẽ tuyệt đối: Nước sạch, đồ nghề sạch, kĩthuật tỷ mỉ, cẩn thận. Bún Trịnh Xá rất đượcnhân dân trong huyện ưa dùng, bán rất chạy.Tuy nhiên, nay cũng chỉ tạo công ăn việc làmđều đều mà thôi.

II. ĐÁnH BẮT THỦY HẢI SẢn1. Làng nghề đan nan thuyền Tuy

Lạc (Thủy Triều)Làng Tuy Lạc, tổng Kinh Triều xưa, có

nghề đan thuyền nan tồn tại cách nay hơn200 năm. Thuyền nan do dân làng Tuy Lạcđan có rất nhiều kích thước. Nhỏ nhất là loạidài 6 tương đương 2,4 m, loại to nhất dài 29tương đương 11 - 12 m. Để có một chiếcthuyền tốt, người thợ đan phải biết nhữngquy trình kĩ thuật: Chọn tre làm nan, chẻnan, quy tắc đan, cạp thuyền, sảm nhựa…

Thuyền nan nhẹ, dễ cơ động trên sôngvà ven biển. Dân chài Đồ Sơn, Quảng Yên, HàNam… là khách hàng của những con thuyềnnày. Hiện nay, ở làng Tuy Lạc có khoảng 40gia đình làm nghề đan thuyền. Dân làng TuyLạc nhờ nghề đan thuyền nan truyền thốngmà kinh tế khá giả.

2. Làng nghề đóng thuyền đánh cáPhả Lễ, Lập Lễ

Làng Phả Lễ, Lập Lễ tổng Phục trước cónghề đóng thuyền gỗ, dùng buồm hoặc chèo.Nay, do nhu cầu vươn khơi, nghề đóng thuyềngỗ chạy máy phát triển. Các địa phương nàyđã đóng được nhiều tàu có công suất lớn, đủđiều kiện vươn khơi.

Hiện nay, ở xã Phả Lễ, Lập Lễ cókhoảng 1.000 con tàu đánh bắt hải sản. XãLập Lễ có ba, bốn cơ sở đóng mới và sửa chữatàu thuyền đi biển.

3. Làng nghề truyền thống đan thàoở Câu Tử (Hợp Thành)

Xã Hợp Thành có 3 thôn nhưng chỉ cóthôn Câu Tử Ngoại là có nghề đan thào.Thào là dụng cụ đánh bắt cá nhỏ, tôm, téptrên đồng ruộng cày cấy hoặc mương mángquanh làng.

Thào có hình ống, tròn, dài 1 mét, chialàm 3 khúc: Miệng thào, ống thào, đụt (là bộphận đựng cá tép, gắn vào phía dưới ống thàovà cũng có hom). Nghề đan thào phát triểnmạnh vào những năm sáu mươi, bảy mươicủa thế kỷ 20. Cả làng có tới 40% dân số đanthào (khoảng 100 gia đình). Thào ở Câu TửNgoại bán đi các nơi nhất là ở chợ Giá - chợlớn nhất huyện nằm trên bờ sông Giá. Thào ởCâu Tử còn bán sang các huyện và tỉnh bạnnhư: An Hải (nay là Hải An và An Dương), AnLão, Kiến Thuỵ (Hải Phòng); huyện KinhMôn, Kim Thành (Hải Dương); Đông Triều(Quảng Ninh).

4. Làng nghề vó mực Lập Lễ, Phả Lễ Các làng của hai xã Lập Lễ và Phả Lễ,

nằm bên cửa sông Bạch Đằng. Nhân dân cónghề đánh bắt hải sản từ xưa. Nay mở rộngnghề “vó mực” - được hiểu là nghề bắt conmực và cá.

Đáng lưu ý, các tập tục trước khi ra khơivẫn được duy trì như xưa: Làm lễ cầu thầnsông, biển phù hộ cho chuyến đi may mắn vàan toàn. Những điều kiêng kị: không đứngtrên đầu lô, mũi tàu, những phụ nữ có chửa,chưa hết cữ, người nhà có tang không đượclên tàu. Dọc đường gặp người chết đuối thìphải đưa họ vào bờ, tìm chủ chôn cất và hằngnăm đến cúng giỗ. Nếu không tìm được ngườinhà thì chủ tàu cho chôn cất và thờ cúng nhưngười thân.

774

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Giỏ đựng tôm, cua, cá...

Nơm bắt cá

Lưới vét bắt cá

Thào đơm tép

Vó cất cá Dậm bắt tôm, tép, cua, cá

Vó cất tôm, tép

Lờ rấm cá rô

Lờ đơm rạmĐụt đơm tép

Thả lưới đàng bắt cá

Page 23: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

777

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

776

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

- Chữa mất ngủ dùng dây lạc tiên, củbình vôi, cây xấu hổ...

- Giải nhiệt, tiêu độc thì dùng kimngân, bồ công anh...

- Cứng gân cốt, trừ phong dùng ngũ giabì, thổ phục linh..

- Chữa chứng mắt vàng, da vàng thìdùng bồ bồ, nhân trần...

Một số người chuyên nghề kiếm thuốcNam bán ở chợ. Họ lấy cây thuốc về phơi khôrồi đem ra chợ Giá bán. Chỉ ở chợ Giá mới cóhàng thuốc Nam. Đặc biệt, những năm baocấp, trầm cây bồng bồng, vỏ cây ngũ gia bìđược khai thác mạnh để bán cho xí nghiệpDược Hải Phòng nấu làm rượu thuốc ngũ gia bì.

Hiện nay, nghề này vẫn còn duy trì,song lượng thuốc khai thác còn rất ít. ChợTổng xưa, nay là chợ Lưu Kiếm, còn một hàngthuốc Nam gia truyền 5 đời. Ở đây là trungtâm thu mua thuốc của nhân dân trong vùnglấy từ rừng Yên Tử về. Các nhà thuốc đều lấyvị thuốc ở đây về bán.

4. Làng nghề đi rừng Thiểm Khê(Liên Khê), Trúc Động (Lưu Kiếm), Phả Lễ

Do địa hình huyện Thủy Nguyên cónhiều đồi núi, ngày xưa là vùng rừng rậm cóhệ thực vật, động vật rất phong phú, dânLàng Thiểm Khê, Trúc Động, Phả Lễ có nghềđi rừng.

Sản phẩm của họ rất đa dạng nhưngchủ yếu là: Lấy gỗ lim làm cày, bừa, tre dócvề làm nhà, nứa dùng đan bồ đựng thóc, lúa,sắn khoai, đan liếp, cây để ăn trầu như: Vỏđầng, vỏ mấu, lá bò. Các loại cây dùng làmthuốc nam như: Kim ngân, nhân trần, bồbồ... Mùa tháng mười, tháng một, một sốngười có nghề bắt ong mật về bán giống.Tháng hai, tháng ba, họ đi lấy măng rừng,tìm mật ong. Tất cả những sản phẩm nàyđều được bán tại chợ Giá.

D. VĂN HÓA DÂN GIANI. TỔnG QUAn Trong suốt chiều dài lịch sử, Thủy

Nguyên luôn là vùng đất hội cư, hội tụ vănhóa vùng miền. Do vậy, các di sản văn hóadân gian, lễ hội, tập tục, ngôn ngữ, ngànhnghề… hết sức đa dạng và phong phú.

Từ những sinh hoạt tín ngưỡng xuấthiện khá nhiều lễ hội, với những đặc điểm rấtđộc đáo. Tiêu biểu là lễ hội “Mở mặt” ở xãPhục Lễ và hội hát đúm ở các xã Phả Lễ, PhụcLễ, Lập Lễ (xưa cùng tổng). Từ những lễ hộinày, xuất hiện rất nhiều bài ca dao, diễn ca,ví von, câu đố. Cũng từ tục thờ thần mà xuấthiện nhiều truyền thuyết sự tích kể về các vịthần còn truyền miệng đến ngày nay. Ngônngữ Thủy Nguyên cũng có nhiều điểm đặctrưng vùng để ta tìm hiểu và nghiên cứu:Những từ ngữ mang tính địa phương, nhữngcách hiểu theo địa phương; có vùng nói kháchuẩn như xã Phục Lễ. Lại có vùng phát âmthường lẫn lộn n với l, s với th. Thí dụ câu:“Tháng thớm vợ thằng Thành đẻ con tho cứthồng thộc chạy ra thân. Thau này hậu thảnthấm vào thân vào thác” (Sáng sớm, vợ thằngThành đẻ con so cứ xồng xộc chạy ra sân. Saunày hậu sản thấm vào thân, vào xác). Bêncạnh đó còn có rất nhiều tục ngữ, truyện vuimang tính vùng miền rất rõ nét.

Kho từ vựng địa phương ở Thuỷ Nguyênrất phong phú bởi tác động của đặc điểm địahình, cư trú của cư dân: Vùng núi, đồng bằng,ven biển, với rất nhiều ngành nghề, đời sốngsinh hoạt đa dạng và sự giao lưu văn hoá quahàng nghìn năm.

II. nGÔn nGỮ VÀ THỔ nGỮ 1. nghĩa một số địa danh1.1. Làng Kiền Bái- Kiền Bái xưa là Hồ Bái Trang. Con

sông Kinh Môn chảy qua Kiền Bái. Đoạn qualàng Câu Tử có tên là sông Loa Kèn. Sautiếng kèn đọc thành kiền và từ Kiền Bái xuấthiện là vậy.

III. CÁC nGÀnH nGHỀ PHỤ1. Làng nghề trồng và chế biến cau

nhân Lý (Cao nhân)Làng Nhân Lý, xã Cao Nhân có nghề

trồng cau lâu đời, nổi tiếng.

Cau còn gọi là “Đại phúc bì”, là loại câykhông có cành, không đẻ con. Thân cau thẳng,có nhiều đốt. Cau trồng bằng cây non do mầmquả mọc lên. Cau chịu đựng hạn, lụt, bão rấttốt. Bão có thể nhổ lên, bẻ gãy cả bụi tre nhưngcau vẫn đứng vững. Nói đến cau, mọi ngườinghĩ ngay đến khái niệm trồng để lấy quả ăntrầu. Quả cau ở độ bánh tẻ là ngon nhất. Mộtquả cau bỏ chũm đi có thể bổ sáu hoặc tám tuỳloại to nhỏ. Một phần tư lá trầu có chút vôi vớimiếng cau là được miếng trầu. Trầu vừa có vịcay, thơm và làm con người nóng lên. Có ngườinghiện, nhai trầu cả ngày. Có người lúc ngủvẫn ngậm trầu ở trong miệng. .

Ngày nay, ở Nhân Lý phát triển nghềsấy cau xuất khẩu. Nghề này có khoảng hơn10 năm nay.

Cau của Nhân Lý từ xưa đã bán đikhắp nơi, nhất là Hà Nội, phố Hàng Bè,Hàng Đậu, nay có mặt ở Trung Quốc, HồngCông, Đài Loan.

2. Làng nghề làm giá đỗ và gói bánhchưng Thường Sơn (Thủy Đường)

Làng Thường Sơn, xã Thủy Đường, từxưa đã có 2 nghề truyền thống nổi tiếng vàvẫn được duy trì đến ngày nay là làm giá đỗvà gói bánh chưng.

2.1. Giá đỗChủ yếu là ở hai xóm Bắc 1 và Bắc 2. Cả

hai xóm đều có đến 80% số hộ làm nghề làmgiá đỗ. Khối lượng giá đỗ mỗi ngày đạt hơntấn. Giá đỗ Thường Sơn được tiêu thụ ở cácchợ nội thành và ngoại thành Hải Phòng.Làng có nguồn mạch nước giếng trong vàngọt, rất hợp với sự phát triển của hạt đỗ.

Nghề rấm giá đỗ ở đây có từ lâu đời, nổi tiếngkhắp huyện.

2.2. Bánh chưngBánh chưng Thủy Đường ngon nổi

tiếng, bởi một số đặc trưng: Có hình dángvuông, cao thành (nặng 1 kg); nhân được làmbằng đỗ sống, mỡ cật lợn xào chín; ít lá ruộtso với các địa phương khác trong vùng.

3. Làng nghề kiếm thuốc nam TrúcĐộng (Lưu Kiếm)

Làng Trúc Động, từ xưa, đã có nghềkiếm thuốc Nam. Cả vùng núi địa phương vàtrong rừng khi chưa bị chặt, phá, có nhiềucây thuốc Nam quí như dây đau xương, câyngũ gia bì, củ bình vôi, dây sàn sạt, cây răngcay, lá dâm bụt, lá han, dây lạc tiên, dây kimngân, hà thủ ô trắng, thổ phục linh (dâykhúc khắc), trầm cây bồng bồng (huyết giác),cây bạch đồng nam, bạch đồng nữ, cây đanhtrống, dây rung rúc, bồ bồ, nhân trần... Ở bờsông thì có cây bô rô sông, cây vọng đắng, câylá láng... Làng còn có một số bài thuốc dângian tiêu biểu:

- Chữa bệnh thấp khớp, phong thấp thìdùng dây đau xương, cây ngũ gia bì, dây sànsạt, rễ dây rung rúc, cây bạch đồng nam, bạchđồng nữ.

- Chữa bệnh thuộc về thận dùng rễ câybô rô sông, cây đanh trống, rễ cây dứa machưa cắm xuống đất.

Gói bánh chưng ở Thủy Đường

Page 24: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

779

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

778

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Hà Tây (Hà Tê), biến vùng này thành đầmtám xã. Ở Hà Tây còn giữ được tấm bia có tên(Nhất hội khai cựu thị - khi có đầm này).

2. nghĩa một số từ ngữ về nghề 2.1. nghề bắt hải sản- Ngòi cua: Dùng thuổng bắt cua

- Xỉa nhệch: Dùng cái móc sắt, thuốnsắt để bắt nhệch.

- Hới cua: Lỗ cua

2.2. nghề đẽo cày- Theo cày: Thân cày

- Nuộn cày: Mũi cày

- Tay hò: Chỗ tay cầm cày khi cày.

- Khoẳm: Oẻ

- Cày gù, bắp táu, trâu đực sáu mùa,cày ngày sáu sào.

2.3. nghề đóng thuyền - Ky: Xương sống của con thuyền gỗ

- Đầu lô: Cây gỗ dùng làm mũi thuyềnđể gá ván.

- Xà lì: Thanh gỗ đóng hai bên cạpthuyền nan cho thuyền cứng.

- Sảm: Dụng cụ bằng gỗ để lèn nan chochặt khi đan thuyền - dụng cụ bằng sắt giốngnhư cái đục để lèn xơ dừa vào khe ván chốngnước rò vào thuyền.

- Sắn thuyền: Vỏ cây sắn có quả, lá, vỏcây có vị chát. Đặc biệt, vỏ khi giã nhừ dính,không ngấm nước. Dùng chất này để trát hànkín khe hở của nan thuyền tre.

2.4. nghề đan tre Mỹ Cụ- Tre mùng gốc: Tre gốc nhỏ, thân nây

đều là tre tốt.

- Tre vòi đàn: Tre sâu, đốt chùn, ngắn lại.

- Đốt gối hạc: Thân có đốt dô lên, to.

- Nạng: Chạc gỗ để tỳ cán dao, cán daođược xỏ vào ống tre tỳ xuống đất cho chặt.Người vót nan, chân phải tỳ lên cán dao, taytrái cầm nan tuốt trên lưỡi dao, ngón trỏ tay

phải xỏ vào miếng mo cau cuộn tròn đặt dướilưỡi dao để điều khiển cho dao ăn đều khỏilẹm nan.

- Cạp dưỡng ngoài: Cạp bằng cật tre tobản giữ để cho cạp chính vào.

- Hun thúng: Cho mê thúng vào lò, trênmiệng đậy chặt không để hở, phía dưới lènrơm chặt rồi đốt cho khói bám vào nan trechống mọt.

2.5. nghề nung vôi làng Pháp Cổ- Đá hong: Đá xanh, giòn dễ bổ.

- Lửa lất phất đuôi gà: Lò cháy đượm,có ngọn lửa xanh vượt lên trên mặt lò nhưđuôi con gà trống.

- Vôi da ếch: Vôi chín màu hơi xanh nhưda con ếch, đó là vôi rất chín.

2.6. nghề đúc Phương Mỹ - Đĩa lò: Bộ phận của lò hình như cái

bát đựng nước gang nóng chảy.

- Cốt lò: Phần trong của lò bằng đấtchịu lửa.

- Lỗ móng: Lỗ dẫn khí vào lò.

3. Tự sự dân gian3.1. Truyền thuyết3.1.1. Chuyện Vũ Hồng và Vũ Thị Lê Hoa

Vũ Hồng và Vũ Thị Lê Hoa là hai anhem sinh đôi trong một gia đình nghèo ở làngRáng (Thanh Lãng, Quảng Thanh).

Từ nhỏ hai anh em vốn có sức khoẻ hơnngười, thông minh, sáng láng. Đặc biệt haingười đều thích cung kiếm, võ nghệ. Vào thờiHùng vương thứ 6, giặc Ân kéo vào xâm lượcnước ta. Nhà vua xuống chiếu cầu người tàigiỏi đánh giặc. Hai anh em xin phép mẹ đithi. Cả hai tỏ ra tinh thông cung kiếm, thaolược. Vua mừng lắm, bèn phong cho VũHồng là Chinh Khấu đại tướng quân; LêHoa là Tiền bộ tiên phong và giao cho haianh em đóng quân, lập phòng tuyến KinhMôn, đóng các đồn dọc tuyến sông KinhThầy từ biển vào.

- Bến Kiền: Tên chỉ bến đò, bến thuyềnở Kiền Bái có từ xưa.

- Phà Kiền: Bến đò Kiền trước đây (saunày thay đò bằng phà).

- Mạnh bái: Chức chủ tế, đứng đầu đội tếđược dân bầu, là người có uy tín, sau khi khônglàm nữa vẫn được dân trọng và gọi tên kèm vớichức như ông Mạnh Bát, cụ Mạnh Lữ...

- Phường: Những người cùng sở thích tổchức vào phường với nhau như Phường tiền,phường vàng, phường gạo.

- Cây bông: Đoạn tre to dài độ 3m, ở mỗiđốt ống được vót xung quanh tạo ra những phoimỏng cong, xoắn lại như bông. Cây này dùngtrong trò chơi cướp cây bông ở làng Kiền Bái.

1.2. Làng Thiểm Khê xã Liên Khê- Đồng Hang Lợp: Đồng có núi đá, ở đó

có một phiến đá rất lớn lợp lên vài hòn đá tạodáng như mái nhà.

- Thành Dền: Thành nhà Mạc do MạcPhúc Tư cho đắp ở ngã ba sông Cửa Cái.

- Núi Đầu Triều: Núi Đồn Triều - có đồncủa nhà Mạc xưa.

- Gầm Tàu, Cửa Cái bước ra

- Cây hương, Cửa Chậu có ba lạng vàng.

+ Gầm Tàu: Bến thuyền thuộc thànhDền - nhà Mạc đắp ven sông Đá Bạc.

+ Cửa Cái: Cửa vào thành Dền, nơi ngãba sông Giá và sông Cửa Cái.

+ Cây hương: Cột đá thờ trước chùa Xối.

+ Cửa Chậu: Cửa phía Nam thành Dền.

- Đượng Đấu Đong: Tương truyền là nơiđếm, kiểm quân của nhà Mạc ở Thành Dền.

- Miếu ba Vua: Nơi thờ 3 vị tướng là LạiCông, Tế Công, Độ Công theo Hai Bà Trưngđánh giặc Tô Định.

1.3. Làng Thụ Khê xã Liên Khê- Bến Giể: Xưa là bến đậu thuyền giể

(thuyền bắt cá trên sông).

1.4. Xã Quảng Thanh- Núi Lim: Là rừng lim sau này được

Trạng nguyên Lê Ích Mộc cho trồng tiếp.

- Xóm Sỏi: Ở dưới chân núi Lim. Sườnnúi Lim dốc, tầng đá trên bị phong hóa vỡ rathành sỏi, trôi dạt xuống thành bãi. Xóm đócó tên như vậy.

- Làng Ráng, ao Ráng là địa danh thuộclàng Thanh Lãng bây giờ, nơi Trạng nguyênLê Ích Mộc sinh ra và lớn lên. Trước khu vựcnày là bãi sông, mọc đầy cây ráng.

1.5. Làng Mỹ GiangChợ Giá : Thuộc làng Mỹ Giang bên bờ

sông Giá. Xưa có câu “Nhất cao là núi U Bò;Nhất đông chợ Giá nhất to sông Rừng”

1.6. Minh ĐứcSông Bạch Đằng: Sông Rừng, sông

Dầng, sông Rầng, sông Vân Cừ…

1.7. Thị trấn núi Đèo- Núi Đèo: Núi Dẹo, Dẹo sơn.

1.8. Xã Minh Tân- Dưỡng Động: Rãng Động

1.9. Xã Gia Đức- Gia Đước

1.10. Xã Lưu Kiếm- Làng Trúc Động: Một trong lục động ở

Thủy Nguyên, trên núi có rừng trúc, nay còndấu tích.

1.11. Xã ngũ Lão- Thành Tre: Dấu tích còn lại của đoạn

thành dài đến 300 m, cao 1,5 m, rộng 1,5 m,có hai taluy. Bây giờ còn nổi lên khoảng100m. Tương truyền đó là chiến lũy đánhPháp thời xưa.

1.12. Xã Kênh Giang- Đầm Tám Xã: Xưa 8 xã Trại Kênh, Mỹ

Giang, Trà Sơn, Trúc Sơn, Thiên Đông, HàLuận, Hà Tây… đắp con đê từ cống Giá đến

Page 25: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

781

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

780

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Ba năm sau, Phổ Hoá và Phổ Hộ đượcvua phong Tả bật Nguyên soái, Hữu bậtNguyên soái Đại tướng quân. Trên đườngcùng tuỳ tùng về đến Chí Linh, Nam Sách,đoàn thuyền bị gió lốc làm đắm. Hai ông cùngquân lính đều chết cả. Mấy ngày sau, xác haiông trôi về Mỹ Giang và mỗi ông trôi vàomiệng một con rồng (mạch nước lớn ở núichảy ra) rồi bị đất lấp lại. Nhà vua được tin,lấy làm thương xót, bèn cho lập miếu thờ. Naylà nghè Mỹ Giang.

Hai câu đối ca ngợi, nhắc nhở cho hậuthế về công đức của Huệ Đức Trinh Linhtrước cửa nghè thờ hai ông rất đáng chú ý:

- Trinh nữ nhất tiên hồn mộng báo

- Mỹ Giang hương hoả ức niên xuân

Sau này, hai ông và bà Huyền được cácvua triều phong là thành hoàng làng MỹGiang. Hiện còn 8 sắc phong: Bằng cảnhthành hoàng, Huệ Đức Trinh Linh, Phổ ThịHuyền càn quý Nương Phạm đình quân Côngchúa; Hộ Công vị Tả bật Nguyên soái; HoáCông vị Hữu bật Nguyên soái đại tướng quân.

3.2. Sự tích3.2.1. Sự tích hang Vua (làng Rãng

Động, xã Minh Tân)

Vào thời Hùng Vương thứ 18, ở làngRãng Động có gia đình họ Hùng, tên Phục.Gia đình này có 4 người con, ba trai, một gái:Hùng Minh, Hùng Phổ, Hùng Tế và HùngQuỳnh Châu. Cả bốn người đều có sức khoẻhơn người, giỏi văn, tinh thông võ nghệ. Cảbốn anh em đều theo Quý Minh, bộ tướngcủa vua Hùng, chặn đánh quân của ThụcPhán ở vùng sông Bạch Đằng, sông Giá.Thắng trận, tin báo về kinh đô, vua Hùngxuôi dòng về Rãng Động khen thưởng quânsỹ. Vua thấy hang động, phong cảnh hữutình, vào vãn cảnh và nghỉ ở đây. Vua phongcho bốn anh em làm tướng, giao nhiệm vụtrấn ải vùng sông nước Bạch Đằng. HangVua có tên từ đó.

3.2.2. Sự tích đồng Cửa Hồ (làng ThụKhê, xã Liên Khê)

Xưa làng Thiểm có tên là Thiểm Khê,gọi tắt là làng Thiểm. Sau dân di cư sangsườn núi phía Bắc khai hoang, lập xóm thànhThiểm Trại.

Hai làng Thiểm Khê và Thụ Khê tranhđất, Thiên đình thấy vậy vứt xuống một hònđá rất to. Lúc ấy làng Thiểm có một thanhniên to lớn gọi là Đông Hồ. Khi dân Thụ Khêbảo: Nếu làng Thiểm có người bê được hònđá kia đi sang đồng Thụ, đi được đến đâu,đồng làng Thiểm tới đó. Làng cử ngay ĐôngHồ vác hòn đá sang. Đông Hồ cúi xuống, bêhòn đá lên vai, phăm phăm đi sang phía ThụKhê. Dân Thiểm reo hò cổ vũ. Dân làng Thụkinh hãi, ngơ ngác nhìn. Thấy dân Thụ cónguy cơ hết đồng, một vị Thần nữ ở miếuThụ tên là Đông Cung, hóa phép cù vào náchĐông Hồ. Đông Hồ buồn cười quá không điđược nữa, bèn vứt hòn đá xuống. Dân Thụthở phào. Từ đó, đồng làng Thiểm và đồnglàng Thụ có ranh giới là hòn đá ấy. Dân làngbiết ơn người mở rộng đồng đất, tôn Đông Hồlàm thành hoàng.

3.2.3. Sự tích miếu ông Hổ

Truyện kể rằng: Ngày xưa, hai làngTrung Sơn và My Sơn ranh giới chưa được phânđịnh rõ ràng như ngày nay, có một con cọpkhông biết lạc từ cánh rừng nào về quấy phá.

Lúc bấy giờ, dân cư còn thưa thớt. DânMy Sơn đuổi thì nó chạy sang làng TrungSơn. Dân Trung Sơn đuổi, cọp lại chạy sanglàng My Sơn. Cứ thế, cả vùng náo loạn. Vàingày sau đuối sức, cọp nằm phục giữa ranhgiới hai làng. Tin cọp về làng đến tai quanphủ, quan bố cáo, hễ ai đánh được cọp thìquan thưởng lớn cho. Nhưng hương lý, kì hào,trai tráng trong làng không ai dám đến gầnnó cả. Đang lúc lúng túng không biết làm thếnào, có một cụ già chẳng biết từ đâu đi qua,nghe tin nói rằng: “Con cọp này nó đến phânranh giới đất hai làng; cứ cho nó một con chó

Khi thủy binh giặc tiến vào theo sôngBạch Đằng, sông Kinh Môn, Vũ Hồng và VũThị Lê Hoa chỉ huy quân đội và nhân dânchiến đấu rất anh dũng. Do giặc quá mạnh,hai anh em đã anh dũng hy sinh ở khu vực xãHiệp Sơn, huyện Kinh Môn. Nhân dân antáng hai vị ở làng An Cường (cùng xã). Nhớcông ơn của hai vị tướng, nhân dân làngThanh Lãng, xã Quảng Thanh, huyện ThuỷNguyên; làng An Cường, làng Hiệp Thượng,làng Hiệp Thạch và nhiều làng khác ở huyệnKinh Môn đã lập miếu thờ.

Hiện đình làng An Cường thờ hình ảnhhai giọt máu, vì rằng hai vị đã hy sinh ở làngnày và đình làng Hiệp Thượng thờ hai chiếcmũ của hai anh em. Tương truyền hai chiếcmũ đã trôi về làng của họ. Các làng thuộchuyện Kinh Môn vẫn thường giao hảo vớilàng Ráng (Thanh Lãng) xưa.

3.1.2. Chuyện Cao Tuấn đại chiến cùngquân Thục ở sông Bạch Đằng, sông Giá.

Vào thời Hùng vương thứ 18, đời HùngDuệ vương, lúc đó Thục Phán, thủ lĩnh củanhóm người Tây Âu sống trên đất Văn Lang,giành ngôi của vua Hùng. Hùng Duệ vươngmời bốn vị tướng tài họ Cao ở Tản Viên (CaoHiển, Cao Quang, Cao Phổ, Cao Tuấn) đếnbàn kế sách. Cao Tuấn, hiệu là Quý Minh,xin về vùng Nam Triệu Giang để chặn quâncủa Thục Phán. Vua bằng lòng, mật báo chođem linh quang thần nỏ giao cho Quý Minh.Quý Minh cho quân phục kích trong hangđộng, bờ sông, bãi sú vùng sông Giá, sôngBạch Đằng. Đợi quân Thục đến gần, nhấtloạt bắn tên ra. Quân Thục bị thua to, phảirút lui. Tin thắng trận truyền về kinh đô.Vua Hùng mừng lắm cho khao quân và khenthưởng. Quý Minh được vua cho ở lại trấn ảiNam Triệu. Ngài về trang Du Lễ (TamHưng) nghỉ. Khi ngài hoá, nhân dân đã lậpmiếu thờ. Ở Thuỷ Nguyên có hàng chục miếuthờ Quý Minh ở Du Lễ, Phục Lễ, Phả Lễ, LậpLễ, Phương Mỹ…

3.1.3. Chuyện nàng Phổ Thị Huyền

Nghè Mỹ Giang và Huệ Đức Trinh LinhTừ cạnh chợ Giá, có cùng chung một thầntích. Truyện kể rằng:

Năm Nhâm Ngọ, Long Phù thứ II, đờivua Lý Nhân Tông (1102), quân Tống sangxâm lược nước ta. Chúng đóng quân ở cửaBạch Đằng và An Lâm Thị. Thế giặc rấtmạnh, vua đích thân cầm quân. Đại quânđóng ở Mỹ Cụ trang (làng Mỹ Cụ, xã ChínhMỹ) và vua cùng tiền quân đi thị sát tìnhhình. Đến Mỹ Giang trang (làng Mỹ Giang,xã Kênh Giang), vua nghỉ lại. Đêm đó, vuanằm mộng thấy một thiếu nữ 17 tuổi, đoantrang, hiền thục đến bên nói rằng: Thầnthiếp là Phổ Thị Huyền, người ở trang này.Thiếp có hai em sinh đôi tên là Phổ Hoá vàPhổ Hộ, văn võ kiêm toàn, có thể giúp vuađánh giặc. Sáng dậy, vua cho tìm hai anh emPhổ Hoá, Phổ Hộ đến gặp. Thấy hai ngườitướng mạo, ý chí khác người, vua mừng lắm,bèn giao cho cầm quân bộ phối hợp với quânthuỷ do tướng Đoàn Thượng chỉ huy. Trận đóquân ta thắng lớn, tướng địch là NguyễnNgao bị bắt sống. Vua mừng lắm, mở tiệckhao quân. Trong bữa tiệc, vua ngẫu hứngđọc bài thơ:

Nhất triêu tụ hội hoán tinh thần

Trẫm thị lương quân ngộ nghĩa thần

Trinh nữ nhất tiêu hồn mộng báo.

Mỹ Giang hương hoả ức niên xuân.

- Dịch nghĩa:

Một buổi sáng hoán đổi cả tinh thần

Trẫm là vua hiền gặp được người bầy tôitrung nghĩa

Hồn thiêng trinh nữ mộng báo

Mỹ Giang hương hoả mãi dài lâu

(Bài thơ được tạc vào bia đá dựng ở đầuchợ Giá).

Vua cho trăm quan tiền để xây đền thờnàng, truyền cho dân làng thường xuyênhương hoả.

Page 26: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

783

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

782

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

anh quyết định cứ bắt về nấu cho thợ ăn. Vừaxách cá về lán, vợ anh thấy vậy nói: Đã có thứcăn rồi, để tôi đem về kho mai cho mọi ngườiăn cũng được. Anh Núi đồng ý. Thế là vợ anhcho con cá trê vào cái túi lưới, treo lên ghi đôngxe đạp đem về. Khi đi qua nhà em dâu bèn rẽvào thăm bà thím (chả là nhà mới có đám tangchú em chồng). Mải ngồi nói chuyện, con cágiãy giụa bục túi, rơi ra và rúc vào đống rạmùn ở góc sân nơi dựng chiếc xe đạp. Tìm mãikhông thấy, chị tưởng đứa nào đã lấy trộm concá, đành về tay không. Hôm sau, đến bữa, vợra máng đá, Núi hỏi:

- Mẹ mày ra mà không mang cho tao cáiđầu cá để uống rượu.

- Đầu toàn xương có gì mà đầu với đuôi.Con nó ăn hết rồi.

Núi tưởng thật, không nói gì nữa.

Thấy cháu dâu đã về, bà thím ra sânquét dọn. Bỗng bà trông thấy con cá kì dị,mình dính đầy rạ mùn, đang ngo ngoe cáiđuôi. Bà tưởng thằng con giai hiện thành cátrở về nhà. Bà sợ quá quỳ xuống lạy lấy lạyđể: Con ơi con có sống khôn, chết thiêng thìhãy quay về đi. Rồi bà thất thanh gọi hai anhcon giai. Hai cậu chạy vào thấy con cá trê laito đùng đang ngo ngoe dưới chân đống rạ bènbắt ra giếng làm thịt. Bà sợ quá, cho gọi Núivề bảo: Ối con ơi, hai thằng thần trùng nó ăncả em nó. Mày ra tạ mộ cho mẹ đi không thìchết mất. Núi bảo:

- Chuyện gì mà bà gào lên thế ?

Thấy vậy, hai thằng em kể lại chuyệncon cá trê lai.

- Em biết thừa là cá của chị rơi, thôi emtrả tiền để anh mua con khác.

Lúc ấy Núi mới vỡ nhẽ rằng vợ mìnhnói dối.

4.2. Không cần thiếtỞ nghĩa trang Phi Liệt, thấy người ta

chở rất nhiều vật liệu xây dựng vào nghĩatrang. Một anh nông dân bèn hỏi:

- Họ định xây dựng gì trong đó thế nhỉ?

Ông đứng bên trả lời:

- Họ xây hàng rào quanh nghĩa trang.

Người kia hỏi lại:

- Như vậy có phải là lãng phí lắmkhông? Ai cũng biết người trong nghĩa trangthì không thể ra ngoài. Người ngoài nghĩatrang thì không ai muốn vào, xây làm gì chotốn kém?

4.3. Muốn được vô tích sựTrong buổi tọa đàm về vai trò của phụ

nữ, chị Chủ tịch hội đưa ra hai vấn đề trao đổi:

- Vấn đề thứ nhất: Đánh giá vai trò củađàn ông!

Sau khi hội nghị thảo luận, kết luận:Đàn ông rất nhiều mặt yếu kém như lười làmcông việc gia đình, không biết nấu ăn, khôngbiết nuôi con v.v.. Nói chung đàn ông là vô tíchsự. Tất cả vỗ tay!

- Vấn đề thứ hai: Phụ nữ cần đấu tranhđể được làm những chức vụ mà nam giới đanglàm, đồng thời phải phấn đấu để làm đượcnhư nam giới. Phụ nữ phải được bình đẳngnhư nam giới! Tất cả lại vỗ tay tán thưởng.

Một chị đứng lên nói: Như vậy phụ nữcần đấu tranh và phấn đấu để được vô tích sựnhư nam giới à ?!

5. Giai thoại5.1. Đánh vậtTruyện kể rằng, làng Thiểm Khê có

chàng thanh niên tên Ngũ, sức khỏe vô địch,rất thích vật và vật rất giỏi. Ngũ làm lực điềncho một nhà giàu trong làng. Mấy hôm naylàng Mai Động mở hội vật, anh muốn đến thửvài keo nhưng phải đi cày cho ông chủ. Ngoàiđồng, nghe tiếng trống vật mà lòng nóng rát.Đến cuối chiều, đám ruộng đã cày xong, Ngũvội đánh bò về sới vật. Bò thì đi chậm, sợ hếtgiờ thi đấu, anh ta bèn vật bò ngã xuống, lấydây trói bốn chân lại. Đoạn lấy bắp cày xỏ

mực ắt nó đi thẳng, làm sao phải lo”. Dânlàng nghe theo. Đêm ấy, dân làng thắp đèn,thắp đuốc sáng rực cả vùng, đem con chó mựcđến cho nó. Nó chả biết sợ, cứ ngồi chồm chỗmnhìn ra cửa sông. Bỏ con chó lại đấy, ai về nhànấy. Sáng hôm sau, họ ra chỗ đêm qua con cọpngồi thì không thấy cọp đâu mà chỉ thấy cócon chó đá. Họ lấy làm lạ, bảo nhau lập miếuthờ và đặt tên là miếu ông Hổ. Từ đó, dân hailàng không còn tranh chấp đất của nhau nữa,sống đoàn kết, hòa thuận.

Những ngày rằm, mùng một, nhân dânhai làng thường ra miếu thắp hương, cầumay. Người ta kể rằng, ông Hổ thiêng lắm. Aiđi qua miếu mà nói tục hay phóng uế bị ôngvật ngay. Có một vị quan cưỡi ngựa đi qua,không chịu xuống dắt, con ngựa bị vấp ngã,què chân.

3.2.4. Chuyện Đường Tông Hải với chùaBồ Đề

Ở làng My Sơn, tổng Kinh Triều, có mộtcậu bé mười ba tuổi tên là Dương Văn Mỗi, điở cho một gia đình quan tri huyện. Vị quannày có một thằng con trai 15 tuổi đang theohọc một thầy đồ. Một hôm, thầy đồ cho một đềvăn về nhà, đề khó quá, cậu bé bò ra giườngmãi mà không biết làm. Thấy vậy, Mỗi mới hỏiqua đề bài và mách cho cậu làm bài văn ấy.Thấy hay, cậu yêu cầu Mỗi đọc cho chép hết bàivăn. Hôm sau, cậu nộp bài cho thầy, thầy đọcxong ngạc nhiên thấy văn hay, thầy hỏi: Ai làmcho trò bài văn này? Cậu đáp: Thằng ở chăntrâu cho nhà con nó bảo con làm đấy!

Tối hôm đó, thầy đồ vào chơi nhà ôngquan tri huyện, cho gọi thằng bé chăn trâulên xem mặt. Thấy cậu khôi ngô, hai ông bènbàn nhau cho cậu đi học. Từ hôm sau, cậu béMỗi được quan nuôi ăn học. Thấm thoắt đãđến kì thi. Năm Quý Dậu, 1453, đời vua LêNhân Tông, niên hiệu Đại Hòa thứ 11, cậu thiđậu Đệ nhị giáp tiến sỹ xuất thân (Hoànggiáp). Vua Lê Nhân Tông đổi tên Mỗi cho cậuthành Dương Tông Hải, năm 1464, được

phong là Ngự sử đài thiên đô, cuối năm đượcphong Phó sứ đi sứ nhà Minh. Sau khi hoànthành việc đi sứ, năm 1467, ông lại đượcphong chức Đô cấp sự chung Thượng bảo tựkhanh. Ông thực sự có đức, có tài, được mọingười kính trọng, được vua giao dạy Thái tử.

Chuyện kể thêm: Trên đường đi thi, qualàng Thường Sơn (Thủy Đường), lúc nhánhem tối, cậu thấy đằng trước có người congái đẹp, mặc áo trắng, bèn chạy lên để đi vớicho vui chân. Chạy đến cái giếng ven đườngthì người con gái biến mất. Cậu sợ quá, quỳxuống đất khấn rằng: Tôi hôm nay đi thi, nếuthần có linh thiêng thì phù hộ, tôi sẽ tạ ơn.Giếng đó có tên là giếng Bồ Đề. Khi côngthành danh toại, cậu đã về làng Thường Sơncấp tiền cho làng xây ngôi chùa mang tên BồĐề, đúng với lời hứa năm xưa. Dân làng MySơn cũng đã xây miếu thờ Dương Tông Hải đểghi nhớ một người hiếu học.

4. Truyện cười4.1. nói dốiAnh Núi, chủ một máng đá vôi ở làng

Pháp Cổ, thường phải đi chợ mua thực phẩm vềnấu cơm cho thợ ăn trưa. Mấy hôm nay, thấymón ăn chỉ có thịt lợn, một người làm bảo:

- Nhà cô Hà tát ao nhiều cá chuối tolắm, sang làm một con về nấu chỏng.

Anh Núi chạy sang nhà chị Hà, gọi lớn:

- Nghe cháu tát ao có cá chuối, để lạicho chú một con.

Chị Hà đang bế con, nghe vậy nói:

- Nhà cháu có cá chuối đâu. Chỉ có cátrê lai thôi.

Anh Núi nói: Cá trê cũng được, bán chochú một con. Vừa nói anh vừa ra tráng đựngcá bắt được một con trê lai cỡ 5 kg. Từ bé đếngiờ, anh chỉ biết cá trê đồng, con thì vànghươm, con thì đen chũi, con to cũng chỉ bằngnắm dao là cùng. Đằng này trông con cá trêlai thật khủng khiếp. Da nó trơn nhẫy, khoangkhoang đốm đốm như cá thần. Đắn đo một lát,

Page 27: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

785

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

784

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

- Hát đúm lẻ là hình thức hát ở mọi môitrường, mọi thời điểm khác nhau… Hát đúmlẻ hoàn toàn mang tính tự do, tự phát…

- Hát đúm hàng là hình thức hát vòngngoài của hội, mang tính trình diễn hơn làtính thi thố tài năng (có người cho rằng hátđúm hàng ra đời đáp ứngnhu cầu thưởng thức vàlà thú vui tiêu khiển chotầng lớp phong kiến).

- Hát đúm hội làhình thức hát đúm tronghội đình, chùa làng… Làhình thức hát đối đápnam nữ, có sự tham giacủa tập thể công chúng,còn biểu hiện sự thi thốtài năng giữa hai bên.Hát đúm hội khuyếnkhích sáng tạo nghệthuật cho cả cộng đồng…

Hát lẻ là một nhóm nam có hát với mộtnhóm nữ ở nơi làm việc hoặc trên đường đichơi, số người mỗi nhóm chỉ vài ba người. Cònhát đúm hội thì khác hẳn. Lúc đầu đúm chỉcó một hai người đi chơi với nhau (có khi rủnhau đi hát đúm). Vào cuộc hai đúm hát vớinhau, gây sự chú ý của người xem, do đó, xuấthiện người tham gia ứng tác lời ca. Vì vậy, sốngười tham gia vào mỗi đúm tăng lên. Xưakia, khi có hội, những người giàu có, đến dựhội, ngồi ở các quán hàng nước, có các cô gáihát đối đáp cầu vui.

- Về nghệ thuật diễn xướng: Hát đúm cónguồn gốc từ hát đối giao duyên dân gian pháttriển mà thành và tồn tại song hành với nhau.

Nội dung ca từ phản ánh đa dạng đờisống tình cảm, hoàn cảnh lao động của conngười. Mỗi địa phương có những lời hát khácnhau, phản ánh phong phú phong tục, tậpquán, thói quen, điều kiện sinh hoạt, lao độngcủa địa phương. Số lượng bài hát đúm hiệnnay sưu tầm được ở Thuỷ Nguyên có tới hàng

trăm, rất đa dạng. Đặc biệt, ở tổng Phục Lễxưa, trải qua nhiều năm thăng trầm của loạihình nghệ thuật này, đến nay, vẫn lưu giữđược rất nhiều bài hát và cứ mỗi độ Xuân về,người ta lại đến hội hát tham gia hát với bạnbè trong làng, trong xã.

Người ta dựa vào nội dung ca từ phânra các chặng hát: 1. Hát chào, hát gặp, hátmừng; 2. Hát huê tình (diễn tả tình cảm, yêuthương, xen lẫn những bài: Hát đố, hát hoạ,hát mời thuốc, mời trầu…) 3. Hát thư; 4. Hátcưới; 5. Hát lính... Hát thư (bày tỏ sự nhớnhung, hẹn hò..).

- Các địa phương có hát đúm: Trong cáccông trình nghiên cứu về hát đúm đều khẳngđịnh hát đúm là một hình thức diễn xướng dângian của cư dân nông nghiệp, ngư nghiệp vànhiều nghề khác, kể cả học sinh, có nguồn gốctừ lao động. Hát đúm trải rộng trên vùng venbiển Quảng Yên, Thủy Nguyên, Cát Hải, CátBà, Hải An, Đồ Sơn, Kiến Thụy và ở một số địaphương Nam Sách, Gia Lộc (Hải Dương). Hátđúm thường xuất hiện và được tổ chức trongcác ngày lễ hội. Ở huyện Thuỷ Nguyên, theocác cụ già đã từng đi hát, hát đúm không chỉ cóở tổng Phục Lễ mà còn có ở Tràng Kênh, GiaĐước, Thuỷ Đường, Phù Ninh, Kiền Bái...

Hát đúm (xã Phả Lễ)

vào, quẩy bò lên vai đi cho nhanh. Đến nơi,Ngũ để con bò nằm đấy, vào làm ba keo vớinhà vô địch. Đối phương trắng bụng cả ba.Xong, anh đủng đỉnh ra tháo dây trói, dắt bòvề không cần đợi trao giải thưởng.

5.2. Ông Cả QuắnLàng Thiểm Khê có xóm Đống Đò, cách

ngã ba sông Giá và Đá Bạc chừng nghìn mét.Ngày ấy xuất hiện anh em ông Cả Quắn nổitiếng về tài bơi lội và cướp sông. Thuyền buônđi qua đều phải đóng phí cho ông ta. Một lần,có một thuyền buôn đi qua khu ấy, Cả Quắnbơi ra lên chơi và được mời lên thuyền hútthuốc lào. Thấy có cái điếu bát đẹp, Cả Quắnbê ra mép thuyền ngắm nghía, giả vờ ngãxuống sông. Chủ thuyền sợ quá hô hoán cứungười. Mãi mới thấy Cả Quắn bê điếu lên bờtừ lúc nào, đi không thèm chào ai một câu.

6. Diễn xướng dân gian (hò)Trong những năm 60 - 70 của thế kỉ 20,

trên những công trường đắp đê dọc sông BạchĐằng hoặc trên đồng ruộng làm ăn tập thể, hòở huyện rất sôi nổi. Thanh niên vùng Lập Lễ,Phục Lễ, Phả Lễ có thế mạnh về ứng tác nhữngcâu hò và hát đúm nhanh hơn những thanhniên xã khác trong huyện. Ngày nay, hò khôngthấy xuất hiện nữa nhưng những câu hò xưavẫn như còn trong kí ức của các cụ ông, cụ bà ởđộ tuổi “thất thập cổ lai hy”. Một số ví dụ:

- Kỹ thuật hò:

+ Loại 1: Thể lục bát (chỉ có cá nhân,không có họa theo)

Mở đầu: Ơ hò....Hỡi anh/ mặc ơ...áo màuớ ơ...xanh

Hò lên / Một ớ ơ...tiếng/ cho anh chungớ ơ tình.

Bên kia đáp lại cũng như vậy. Ở loại này,có luyến láy và ngân ở tiếng ớ ơ ngắt nhịp (/).

+ Loại 2: Cũng thể lục bát, đôi khi có songthất lục bát (Một người xướng, cả nhóm họa).

Cá nhân: Hò lơ... ai về đằng ấy mà chi.

Cả nhóm: Hò lơ

Cá nhân: Cái giếng/nước đục /đường đi/thì lầy

Cả nhóm: Hò lơ /hó lơ /lắng tai nghe/tiếng ai đang hò

- Một số câu hò sưu tầm trong huyện:

Hò Chèo Bạch Đằng:

Chèo qua cửa ngục Thần Phù/Chèo quacửa bể Thần Phù lênh đênh/Con ơi thuyềnMẫu rộng tênh/Thuyền Mẫu nay chẳng cóchòng chành chi/Bây giờ thuyền Mẫu rađi/Con trung con hiếu vậy thì con nhân/Conchẳng quản ngại nước non/Con về xin mẹ mẹcòn tiếc chi/Của mẹ vô số hằng hà/Tiền là củabể mẹ là đưa tay/Mẹ cho sức khỏe hàngngày/Cho con buổi sớm buổi chiều thảnh thơi.

+ Ơ hò (1).

Hỡi anh mặc áo màu xanh

Hò lên một tiếng anh em chung tình...ơ hò

+ Ơ hò (2).

Tiếng ai văng vẳng xa xa

Hò lên một tiếng cho ta chung tình...ơ hò

+ Ơ hò (3).

Hò lên một tiếng cho vui

Hò lên một tiếng cho đời nở hoa...ơ hò

+ Ơ hò (4).

Tiếng ai như tiếng chuông vàng

Tiếng ai như tiếng cô nàng anhthương... ơ hò

7. Hát đúm7.1. nguồn gốc và quá trình phát

triển của hát đúm- Nguồn gốc: Hát đúm còn gọi là hát

đám, được giải nghĩa như sau: Một đám namvà một đám nữ, mỗi đám có từ hai ba người trởlên. Đám này hát với đám kia. Còn “đúm” cónghĩa đàn đúm. Như thế, “đúm” và “đám” cócùng chung một nghĩa là chỉ một nhóm người.Nhiều nhà nghiên cứu đã phân loại hát đúm:Hát đúm lẻ, hát đúm hàng, hát đúm hội.

Page 28: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

787

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

786

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

mồng 5 tổ chức chung kết các câu lạc bộ hátđúm, trao giải thưởng. Trong những ngày Tết,ở các trung tâm các xã trên, hoạt động vuichơi rất náo nhiệt. Như vậy, hát đúm là hoạtđộng vui chơi, ca hát nằm trong nội dung vuichơi ngày Tết của nhân dân, giống như hộiLim của Bắc Ninh vậy.

Ngày nay, nội dung các bài hát đã cónhiều thay đổi cho phù hợp với đời sống xã hộihiện đại.

Qua nghiên cứu, phân tích những bàica còn lại đang lưu truyền, nhìn chung,nhiều bài hát đúm không chỉ giàu nội dungphản ánh tình cảm, giãi bày... mà còn mangtính nghệ thuật. Hiện tại, theo bà Vũ ThịĐào nghệ nhân hát đúm xã Lập Lễ, số bài bàđang nhớ khoảng trên ba trăm. Ngoài ra cònrất nhiều bài còn nằm trong trí nhớ củanhững “Liền anh, liền chị cao niên” chưađược sưu tầm.

- Một bài hát chào trong lối hát hội(1):

1. Hát Chào

Nam: Rằng người thương ơi

Kể từ lập địa khai thiên

Khai thiên mở hội chơi riêng hội này

Mỗi năm thường lệ vui thay

Nức nô cảnh vật vui vầy hội xuân

Hội này là hội thi văn

Mong cho đến hội mà tranh thi tài

Dập dìu ong bướm xôn xao

Cũng như cung bái bước vào tần cung

Tiếng đàn tiếng hát giao tâm

Vui này nào kể mấy đông nào tày

Nhất vui hội trần vui thay

Vui sao bằng đám hội này chơi xuân

Kìa tài tử nọ giai nhân

Dập dìu ong bướm hồng quần xôn xao

Gái thời trang điểm má đào

Trai thời phong nhã lược thao gồm tài

Mong cho đến hội thái lai

Trước thăm cảnh Phật sau thời chơi xuân

Hội này là hội thi văn

Kẻ hòng cướp giải kẻ tranh giật lèo

Rằng duyên kết bạn người thương ơi!

Nữ: Duyên kim cải là ngãi loan vàng

Hôm nay em mới gặp chàng thì sao

Gặp chàng phải hỏi phải chào

Ở đây em biết người nào là quen

Thôi chào ông Chánh ngồi trên

Chào ông Lý trưởng đương quyền trong dân

Lại chào cả ông Trương tuần

Ông tổng, ông Lý việc dân việc làng

Lại chào khắp cả hội làng

Hôm nay em được gặp chàng ở đây

Gặp chàng má đỏ hây hây

Răng đen nhưng nhức tóc mây rườm rà

Lẽ thì em cũng ở nhà

Nhưng ruột em nóng vậy là chàng mong

Hôm qua đốt ngọn đèn chong

Bắt một quẻ độn chàng mong tức thì

Vậy nên em phải ra đi

Nhà em công việc có khi nào rời

Duyên kết bạn tình ơi!

2. Hát mời trầu

Nữ: Miếng trầu em têm tối hôm qua

Miếng cau bổ vội mang ra mời chàng

Trầu này thật nớ trong hàng

Không bùa, không thuốc, sao chàngkhông ăn

Chàng ơi nghĩ thế sao đành

Mời chàng hãy cố cầm ăn miếng trầu

Cơ hàn mới nhớ được lâu

Không ăn nói trước quên sau ra gì

Ăn vào nó nặng như chì

Nó nhẹ như bấc lấy gì trả ơn

Lấy gì công báo nghĩa đền(1) Trích: Các bài hát đúm Phục Lễ - Ban văn hóaxã Phục Lễ.

7.2. Hình thức biểu hiện của mộtcuộc hát đúm ở tổng Phục Lễ (Phục Lễ,Phả Lễ, Lập Lễ, Đoan Lễ, Do Lễ, Do nghi)trước 1945

Địa điểm hát đúm ở Phục Lễ trước kiathường là trước cổng chùa. Chùa có mái tamquan rộng và quay về hướng Nam nơi có bãiđất rộng, gần chợ. Ngày mở hội, làng trồngmột cột phướn rất cao. Hội tổ chức vào cácngày từ mồng 6 đến mồng 10 tháng giênghằng năm. Sau ba ngày Tết Nguyên đán, traitài gái sắc các nơi nô nức đổ về tổng Phục vuihội. Trai thì áo lương khăn xếp, quần trúc bâutrắng đi giày da láng, đầu che ô đen. Nữ thìáo dài tứ thân mớ ba, ngoài cùng là áo dàithâm, trong là áo màu tím, vàng hoặc đỏ; lưngthắt bao lụa hồng hay màu hoa thiên lý; lẳntrong bao lưng là dây xà tích bằng bạc trắng.Cô nào cũng yếm màu hoặc yếm trắng, độikhăn mỏ quạ che kín mặt.

Quá trình diễn ra một cuộc hát như sau:Xung quanh sân chùa Phục Lễ, trên bãi ngoàicổng chùa bày các bàn hát đúm. Mỗi bàn cókê hai bộ tràng kỷ đối diện nhau. Giữa bàn đểhộp trầu và khăn tay thêu cành hồng làmtặng phẩm. Giải thi hát đúm cũng được dánngay cổng chùa. Một bên trai, một bên gáingồi ở hai bên tràng kỷ. Mặt nhìn mặt xemthích hát với ai, anh trai hỏi: “Tôi hát với cô.Hễ đồng ý thì chìa tay cho bắt”. Sau đó, cả haiđám ra sân hoặc bãi để hát. Hai bên cứ đốiđáp. Bên nào không đối đáp được là thua. Cứthế hết đám này đến đám khác.

Trình tự một cuộc hát đúm, cơ bản có 3giai đoạn:

- Hát vào cuộc (còn gọi là hát dạm).

- Hát thi tài (phần chính).

- Hát giã đám.

Sau khi ổn định trật tự, bắt đầu vàocuộc hát là hát gặp, hát chào, hát mừng.Thường là trai hát trước. Đây là lời hát mangnội dung chào hỏi, giới thiệu đoàn mình, hỏivề đoàn bạn, làm quen, trình bày ước nguyện

của mình và mừng cho nhau. Hai là hát giaoduyên (còn gọi là hát huê tình). Đây là bướcchính của hát đúm. Bước này hát nhiều bàitheo lối đối đáp. Có thể là hát đố, hát họa bộclộ hiểu biết của mình về trời đất, về con ngườivà xã hội. Rồi hát các bài huê tình (có nộidung về tình yêu, ướm hỏi, nhớ thương, đợichờ bộc lộ tình cảm của mình với bạn). Khihát đã lâu, người thấm mệt, chuyển sang hátmời: Mời ăn trầu, uống trà, rượu, hút thuốcvà hẹn nhau đến chơi nhà. Trước năm 1945,sau phần này là hát lính với nội dung ca ngợicác chàng trai theo lệnh vua lên đường đánhgiặc; người con gái ở nhà nuôi con, chung thủychờ chồng, chăm sóc mẹ cha (Hát lính là nétđặc biệt của hát đúm Phục Lễ mà nơi kháckhông có). Sau hát lính là hát thư. Hát thư đểnói nỗi lòng nhớ nhung khi trai gái phải xanhau bởi hội đã hết. Quen nhau ở hội, khi xaai cũng nhớ nên gửi nỗi niềm ấy vào thư. Rồiđến hát cưới và sau cưới. Người hát tưởngtượng ra hai bên đã tâm đầu ý hợp nên bànđến chuyện cưới và tương lai sau cưới. Nộidung câu hát có thể là lễ vật thách cưới, sắmsửa cho nhau hoặc vẽ ra viễn cảnh một giađình hạnh phúc, no đủ, con cái đề huề. Nếucuộc hát dài, cảm thấy vốn đã sắp cạn, haibên có thể chuyển sang hát chuyển làn (còngọi là hát giở giọng). Lúc này hát khá thoảimái với những làn điệu dân ca quan họ, cò lả,hát ru, trống quân, sa mạc...

Cuối cùng là hát giã đám, hát giã bạn.Nội dung thường là biết ơn người tổ chức hội,hẹn nhau ngày gặp lại, cả buồn thương lúcchia ly và chào nhau.

Trong quá trình hát một lời (có thể là 4câu hoặc hàng chục câu), dứt khoát phải có câuđệm gồm đệm mở và đệm kết. Thí dụ, nam cócâu mở “Duyên kết bạn tình ơi” rồi hát và kếtcùng bằng câu ấy. Nguyên tắc mở sao, kết vậy.

Trong những năm gần đây, hát đúmđược tổ chức ở Nhà văn hoá của các xã PhụcLễ, Lập Lễ, Tam Hưng, Phả Lễ, từ ngày mồng2 Tết đến ngày mồng 5 tháng giêng. Ngày

Page 29: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

789

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

788

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Còn như chim phượng, chim công

Còn thứ chim cú ai dùng làm chi

Chim Bồ Các với chim Trả Qui

Sáng ăn vườn mận tối đi vườn đào

Chim Bồ Các với chim Chào Mào

Sáng ăn vườn mận tối vào vườn mơ

Giống cò đen ngẩn ngơ ghềnh núi

Đứng một mình chẳng nói ai hay

Cò trắng Cò bợ ngày dày

Còn thứ Cò Lửa cùng dày cò thơ

Đi ăn đêm mới là giống Vạc

Bởi vì chúng đánh bạc thua cò

Cho nên Vạc phải đi mò thâu đêm

Suốt năm canh Vạc kêu khắc khoải

Đến mùa hè quốc lại cầm canh

Bồ Cu, Cút Cút, Rành Rành

Chim Yểng đỏ cẳng Vàng Anh, Vịt Giời

Cu Dang, Cu Kếu bay khắp mọi nơi

Còn thứ chim giời anh họa phải ra

Sáo Đen, Sáo Sậu, Sáo Bà

Còn thứ Sáo Đá cũng là chim Ri

Chúng nó bé bỏng biết gì

Ở nhà xay thóc giã gạo vậy thì giỏi giang

Chim Yểng biết nói rõ ràng

Còn thứ chim Nhạn bay ngang giữa giời

Chim thì anh đã họa rồi

Gì hay nàng hát mấy bài mà nghe

Duyên kết bạn tình ơi !

5. Hát cưới :

Nữ: Em là con gái nhà nghèo,

Thầy mẹ thách cưới những heo mấy gà.

Bực mình em phải nói ra,

Chẳng heo chẳng lợn chẳng gà làm chi.

Heo, lợn cũng chẳng làm gì

Chàng mà xin cưới thiếp thì làm cao.

Xin chàng chín tấm lụa đào,

Chín mươi hòn ngọc, chín mươi ông saotrên trời.

Xin chàng chín nén vàng mười,

Xin chàng chín chục con dơi hoá chồng.

Được thế mới thỏa tấm lòng,

Liệu chàng có cưới được không hở chàng.

Duyên kết bạn tình ơi !

Nam: Thấy nàng thách cưới một lời

Đêm nằm nghĩ ngợi bồi hồi lo thay

Cưới em chín thúng bạc đầy

Gạo nếp chín thúng rượu tăm mười vò

Nàng thách thì anh phải lo

Cưới em mười lợn ba bò chín trâu

Cưới em mười chín cái cành hoa đào

Chờ cho tiên xuống lọt vào chơi hoa

Của anh vô số để ra

Anh xin kết nghĩa giao hoà hôm nay

Mượn người đi bắt dơi này

Bắt được chín vạn dơi nay hoá chồng

Anh nay thực đã có công

Thách nhiều cưới ít mặc lòng mẹ cha

Dơi này anh bắt hôm qua

Bắt trên mái nhà đức Thánh Tản Viên

Trai anh hùng gặp khách thuyền quyên

Thấy nàng thách cưới anh lên mấy lời

Bắc thang trèo ngược lên trời

Vuốt râu Đại Thánh, áp má mẹ Thiênlôi cưới nàng

Mỡ ruồi tính được ba ang

Đem về anh chỉ cưới nàng hôm nay

Duyên kết bạn mình ơi !

Hát đúm huyện Thuỷ Nguyên là loạihình ca hát dân gian đã và đang được bảo tồntích cực. Ngày 15 tháng giêng năm Giáp Ngọ(2014), hát đúm Phục Lễ được giới thiệu ởVăn Miếu Quốc Tử Giám với cả nước, bướcđầu đến với công chúng. Tuy nhiên, với loạihình này, việc nghiên cứu cách thức bảo tồnnhư thế nào, khả năng phát huy giá trị ra saocần có sự tham gia của rất nhiều người, nhấtlà các cấp quản lý và các nghệ nhân hát đúmcùng với những người yêu thích nó.

Cho vui lòng đấy kẻo phiền lòng đây

Trầu thậm cay mời chàng cầm lấy

Khẩu trầu này biết mấy nhiêu cau

Duyên kết bạn tình ơi!

3. Hát Đố

Nữ: Cái gì năm múi, năm khe

Quả gì dẹp dẹp như đe thợ rèn

Quả gì kẻ ước người ao

Cái gì sáng tỏ như sao trên trời

Cái gì ăn đủ năm mùi

Cái gì bé nhỏ có người ngồi trong

Cái gì trạm bốn chữ rồng

Cái gì cùi trắng nước trong hỡi chàng

Cái gì xanh đỏ tím vàng

Cái gì ăn phải dạ càng ngẩn ngơ

Duyên kết bạn tình ơi!

Nam: Rằng người thương ơi!

Quả khế năm múi năm khe

Bằng bằng hẹp mép như đe thợ rèn

Quả mận kẻ ước người ao

Ngọn đèn sáng tỏ như sao trên trời

Quả lê ăn đủ mọi mùi

Gừng tàu bé nhỏ có người ngồi trong

Quả chuông tạc bốn chữ đồng

Quả dừa cùi trắng nước trong hỡi nàng

Hòn đá lăn lóc giữa đường cái đi

Quả mít thì nó xù xì

Quả mơ tháng bảy ta thì ăn chơi

Dù già sít đến rụng rời

Còn các thức quả ăn chơi trong nhà

Quả chuối thờ mẹ kính cha

Quả cau nàng bổ cho ta ăn cùng

Chỉ ngũ sắc xanh đỏ tím vàng

Bùa yêu ăn phải dạ càng ngẩn ngơ

Duyên kết bạn người thương ơi !

4. Hát Họa

Nữ: Cá khôn nó ở bể sâu

Chim vàng cá vạn đỡ đầu lạch chương

Cá mòi nó ở sông trường

Cá rô, cá gáy ở miền đầm ta

Cá trê, cá gáy mại cờ

Ở đầm nước ngọt lượn ra lượn vào

Chàng hỏi em nói thấp cao

Em xin hoạ hết thứ cá ở đà cửa sông

Cá mòi, cá đé, cá ong

Cá thiều, cá vống chàng trông cho rành

Kia như con cá lành canh

Con tôm rảo quẩn ở đầm chẳng sai

Kìa như con bơn, con trai

Con thu, con nụ ai ai cũng bì

Cá lợn có chân biết đi

Cá gầu, cá dớn vì thì cũng hay

Cá bống nó ở bãi lầy

Cá bớp ngày dầy nó ở rừng đông

Cá lóc thì nó to răng

Cá nhạch trong lỗ biết chăng hở chàng

Chàng nói thì em xin thưa

Em xin kết nghĩa cương thường vãng lai

Cá thì em đã hoạ rồi

Chim đâu chàng họa một bài mà nghe

Duyên kết bạn tình ơi!

Nam: Cá thì em đã họa rồi

Chim đây anh họa một bài cho nghe

Đại bàng chim tán ghê thay

Phượng hoàng chim yểng đậu cây ngô đồng

Chèo bẻo ít thịt nhiều lông

Diệc ma cao cẳng nàng trông cho tường

Chim đỏ với lại chim xanh

Diều hâu cắt cắt là phường bất nhân

Tháng ngày lượn khắp xa gần

Thấy gà nó đớp kiếm ăn chăng là

Diều hâu lỉnh kỉnh trả hoa

Trả hồng trả sắt cũng là trả tranh

Chim Quí Linh ra điều ăn sáng

Thứ chim luôn chẳng đáng mấy đồng

Page 30: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

791

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

790

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

lịch sử có nhiều biến cố (Theo Đặc khảo ca trùViệt Nam - Viện âm nhạc Hà Nội).

Thế kỉ 20, các ca quán xuất hiện nhiềuở các đô thị, ven các trục đường giao thônglớn. Năm 1938, thống kê ở Hà Nội có 216 nhàhát và gần 2.000 cô đầu. Sau Cách mạngTháng Tám năm 1945, hát cô đầu đã bị loạira khỏi sinh hoạt ca hát dân gian. Từ năm1976, các nhà nghiên cứu về loại hình ca trùbắt đầu giới thiệu ca trù với thế giới, đi đầulà giáo sư Trần Văn Khê. Năm 2013, nghệthuật ca trù được UNESCO công nhận là disản văn hoá phi vật thể của nhân loại.

8.2. Ca trù và Câu lạc bộ Ca trù làngĐông Môn

Làng Đông Môn xưa là xã Đông Mônthuộc tổng Thuỷ Tú, huyện Thuỷ Đường, trấnHải Dương; nay là làng văn hoá Đông Môn,xã Hoà Bình, huyện Thuỷ Nguyên, thành phốHải Phòng.

Mặc dù không còn di phả, qua nhữngtruyền thuyết, các nhà nghiên cứu văn hoádân gian Hải Phòng cho rằng: Ca trù xuấthiện ở làng Đông Môn rất sớm, cách đây hàngnghìn năm. Giáo phường ca trù Đông Môn làmột giáo phường mạnh, có uy tín, ảnh hưởnglớn trong vùng. Tại đây, ty giáo phường đã tổchức xây phủ từ thờ hai vợ chồng tổ ca côngca trù là Đinh Dự thanh xà và Mãn ĐườngHoa công chúa.

Theo gia phả dòng họ Tô ở Đông Môn,cụ Tô Tiến là trùm giáo phường Đông Môn từđầu thế kỷ 20, cũng trong thời kì này, phủ từĐông Môn được tám huyện trong trấn HảiDương góp tiền xây dựng. Phủ từ thờ tổ Cacông là công chúa Mãn Đường Hoa và rể làĐinh Dự thanh xà đại vương, hiện phủ từ cònhai pho tượng Tổ Ca Công và hai sắc phongcủa triều Gia Long (1802-1819). Sắc phonglần một vào ngày mồng 1 tháng giêng năm1804; lần hai vào ngày 15 tháng 6 năm 1810.Trong sắc phong đều nói là “Bao tặng”, “Giatặng”. Điều đó chứng tỏ, từ các thời vua trướcđã phong sắc cho Thánh phủ từ này.

Hằng năm, vào ngày 23, 24, 25 tháng 3,ngày hoá; ngày 23, 24, 25 tháng 9, ngày sinhcủa thánh, con cháu nhà thánh từ khắp các nơinhư Thái Bình, Kinh Môn, Kiến An, QuảngYên, Hà Nội... về làm lễ tế Tổ nghề. Họ ca hát,tế lễ, biểu diễn, sát hạch tiếng hát, tay đàn đểkết nạp những hội viên mới. Dân Đông Mônkhông phải đi tế tổ ở nơi khác. Điều đó chothấy: Đông Môn là cái nôi - Trung tâm của cácgiáo phường ca trù vùng Duyên hải Bắc bộ.

Những năm 1924 - 1954, làng có đếnhàng chục phường hát và khoảng 15 kép đàn,hát. Một số kép có trình độ cao, như cụNguyễn Văn Điều, Nguyễn Văn Bút, NguyễnVăn Còm, Tô Văn Diệp, Tô Văn Bốn, TrầnVăn Thinh, Trần Văn Bốn, Phạm Văn Tế, TôVăn Nghị (Cụ Nghị là kép đàn có tới 30 đàohát). Đội ngũ ca nương nổi tiếng, như cụNguyễn Thị Tân, Nguyễn Thị Khẩm, Tô ThịHoa, Nguyễn Thị Chiu, Phạm Thị Lừng, TôThị Xuyến, Trịnh Thị Đát, Lưu Thị Ước… CụTô Thị Chè được phong nghệ nhân.

Các nghệ nhân ca trù Đông Môn cónhiều sáng tạo trong lối hát. Giữa thế kỉ 20,nhiều dòng nhạc du nhập vào nước ta, cácnghệ nhân Đông Môn thức thời, chuyển từ lốihát khuôn khổ nghiêm ngặt sang lối hát hàohoa, bay bướm, khiến cho ca trù có một màusắc mới hấp dẫn người nghe.

Ngày nay, được sự quan tâm của các cấpuỷ Đảng, chính quyền huyện, xã Hoà Bình,câu lạc bộ ca trù Đông Môn được thành lập.Câu lạc bộ đã tham gia biểu diễn nhiều đợt,được nhiều giải cao; phải kể đến công của cụTrần Trọng Quế - tay đàn đáy, cụ Nguyễn ThịChín - ca công, cụ Tô Thị Chè, nghệ nhân ĐỗQuyên, nghệ sỹ Nguyễn Thị Ninh, Phạm ThịLiên, ca nương Phạm Thị Nguyệt, Hoàng VănKhoa, Kim Phượng, Minh Hằng, Thu Hương,Tô Thị Hồng Ngát, Minh Phượng, kép đàn TôTuyên, các quan viên trống chầu NguyễnThạo, Tô Huân và nhiều nghệ sỹ khác, đã gópsức xây dựng, phát triển câu lạc bộ. Ca trùlàng Đông Môn đạt nhiều giải cao trong cáccuộc liên hoan ca trù toàn quốc.

8. Ca trù8.1. nguồn gốc và sự phát triểnTheo cuốn Đặc khảo ca trù Việt Nam -

nhiều tác giả, của viện Âm nhạc Hà Nội,xuất bản năm 2006: “Ca trù khởi nguồn từlối hát đào nương, một lối hát lấy giọng nữlàm trọng. Lối hát này xuất hiện trong đờisống người Việt hơn hai thế kỉ trước côngnguyên”. Theo Đại Việt sử kí toàn thư doQuốc sử quán triều Nguyễn soạn cuối thế kỷ19: “Mùa thu tháng tám, định binh làm giáp,mỗi giáp 15 người, dùng một người làm quảngiáp. Lại định các cấp bậc quản giáp. Lại đổichức hoả đầu làm chính thủ, chỉ con hát mớiđược gọi là quản giáp. Khi ấy có con hát làĐào Thị, giỏi nghề hát, thường được banthưởng, người thời bấy giờ hâm mộ tiếng củaĐào Thị, phàm các con hát đều gọi là ĐàoNương”. Hơn 500 năm kể từ đấy, lối hát ĐàoNương đã hoàn thiện, để trở thành lối hátthờ Thành hoàng ở đình làng, lối hát chơi ởtư gia, lối hát chúc hồ ở cung vua phủ chúavới tên gọi “ca trù”.

Khái niệm: Cũng theo các tài liệu trên,hát ca trù có nhiều cách gọi:

- Hát ca trù: Còn gọi là hát thẻ. Thẻ gọilà “Trù”. Thẻ được ghi số tiền thay cho tiềnmặt. Cuối canh hát, đếm thẻ lấy tiền.

- Hát cửa quyền: Nghệ thuật sinh hoạtca trù trong các nghi thức của cung đình thờiphong kiến. Thời Lê, có cắt cử một viên quancoi việc này.

- Hát cửa đình: Nghệ thuật sinh hoạt catrù phục vụ nghi thức tế Thành hoàng.

- Hát nhà trò: Trong hình thức hát cửađình, có kết hợp nghệ thuật múa và các tròdiễn mang tính sân khấu. Vừa hát vừa làmtrò nên gọi là hát nhà trò.

- Hát nhà tơ: Tơ là “Ty”- Dinh tuần phủgọi là Phiên ty, mời ả đào về dinh hát gọi làhát nhà tơ.

- Hát cô đầu: Ả có nghĩa là cô. Ả đào cónghĩa là cô đào. Theo ca trù bị khảo: Những ả

đào danh ca dạy con em thành nghề, khi hátđình đám, các trò phải trích ra một món tiềnđể biếu thầy gọi là “tiền đầu”. Sau dùng tiếng“đầu” thay cho tiếng “đào”. Đây là phản ánhnghĩa “trọng thầy” của học trò.

- Hát ca công: Theo “Vũ Trung tuỳ bút”,ca công là danh từ chỉ các nghệ sỹ chốn giáophường. Ca công có hàm ý chỉ âm nhạc giáophường ca trù.

Thế kỉ thứ 15, ca trù là một bộ mônhoàn chỉnh. Đại nghĩ bát giáp thưởng đào giảivăn của tiến sĩ Lê Đức Mao (1462 - 1529) soạntrước năm 1505, chép trong sách Lê tộc giaphả là tư liệu sớm nhất, có đề cập tới hai chữ“ca trù”. Bài thơ có câu: Thọ bôi kể chục, catrù điểm trăm/Mừng nay tiệc ca trù thị yến…Câu trên cho thấy đây là lối hát dùng thẻ đểthưởng (Trù); câu hai cho thấy đây là việc catrù mở ra để thờ thần.

Đến thế kỉ 16, ca trù đã gắn với ngôiđình làng ở các tỉnh Bắc bộ. Chứng cứ là cácbức chạm khắc ở nhiều đình, như đình LỗHạnh ở Hiệp Hoà, Bắc Giang có khắc tượngngười cầm đàn đáy và nhiều hình khắc khác.

Thế kỉ thứ 17 - 18, tổ chức giáo phườngđã hoàn chỉnh, trong đó ty giáo phường là tổchức quản lý tương đương cấp huyện. Bêndưới có giáo phường các xã. Đứng đầu một tygiáo phường là ông trùm. Ty giáo phường chiagiữ các cửa đình cho các giáo phường. Việc giữnày được truyền nhiều đời. Mỗi xã có thể cótừ một đến nhiều giáo phường. Các giáophường nếu cần tiền có thể chuyển nhượngcửa đình này cho quan viên trong làng xã cóđình. Từ đó, làng xã không phải trả tiền chogiáo phường như quy định trước.

Đến thế kỉ 19, ghi dấu sự hoàn thiệncủa thể cách hát nói gồm cả về mặt âm nhạcvà thưởng ngoạn. Hát nói là một thể thơ cadân tộc được sinh ra từ nhu cầu hát ca trù, vàtrở nên một thể thơ độc đáo. Điển hình làNguyễn Công Trứ, Nguyễn Bá Xuyến. Hátnói là một thể thơ thể hiện tâm trạng phứctạp của trí thức bình dân trong một giai đoạn

Page 31: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

793

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

792

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

múa, thanh đồng thể hiện hành động, tính cáchcủa các vị thánh, ông, cô, cậu... “Đồng khôn,bóng ngoan, đồng sang, bóng lịch sự phụ thuộccơ bản vào sự biểu hiện của ông đồng bà đồng”.Hỗ trợ cho việc diễn xướng của các thanh đồngcòn có cung văn (người hát) và ban nhạc gồmnhiều nhạc khí như trống, thanh la, khèn, sáo,đàn nguyệt... Cung văn có thể chỉ hát hoặc vừađàn vừa hát. Theo thống kê chưa đầy đủ, cókhoảng 70 điệu thức hát văn. Ví dụ: Điệu thứcdọc Nam, dọc Bắc, điệu cờn thoải, xá Bắc lệ,văn đàn. Thông thường nhất là các điệu phúbình, phú nói, phú giàu... Mỗi giá hầu có thểhát nhiều điệu thức khác nhau.

Một số điệu trong hát hầu:- Điệu dọc Bắc đơn, văn lục bát (Giá

quan Đệ Nhất).+ Khổ 1.Lục chỉ thần thông Tôn Quan Quyền coi Tam giới uy phong nhiệm màu+ Khổ 2.Thượng Ngàn giám sát quyền oaiBát muôn công tự xa gần làm tôi.- Điệu dọc Bắc, văn song thất lục bát

(Giá quan Hoàng Bơ)+ Khổ 1.Trên thượng thiên rồng bay năm sắcDưới Động Đình ghềnh thác nguy ngaMênh mông một giải giang hàẦm ầm sóng vỗ xa xa bạc đầu.+ Khổ 2.Loài thủy tộc đua nhau tìm đếnQua Vũ Môn xuất hiện thần LongBiến lên mặt nước lạ lùngRõ ràng ông thỏa chân dung khác thường.- Điệu cờn thoải đơn, văn lục bát - Cô Bơ+ Lời 1Giở trang tích cũ Lê triềuCó cô Bơ Thoải mỹ miều thanh tân+ Lời 2 (Điệu cờn thoải kép)

Khăng khăng nắm vững cơi trầu

Phò Lê diệt giặc bao lần xông pha

Hàn Sơn chính quán quê nhà

Vì đời chèo lái vượt qua thác ghềnh.

Về độ dài ngắn của lời ca, tùy theo mỗivùng mà cung văn sử dụng. Ca từ được sửdụng sáng tạo, có nhiều biến đổi về câu chữ.Các điệu thức cũng vậy, đôi khi họ hát cả nhạcmới (ca khúc có chất dân gian như: HoaChămpa, dân ca các dân tộc thiểu số...)

- Giá Đức Thánh đại vương

Bồng lai tiên cảnh bầu trời

Gió Nam thoang thoảng hương bay ngạt ngào

Trên Nam Tào rồng bay năm sắc

Dưới trần gian địa khí chung linh

Hát dọc.

Khâm sai đợi lệnh thiên đình

Thay quyền thượng giới giáng sinh phù Trần

Nhớ xưa Nhâm tý đông tuần

Mồng mười tháng chạp giờ dần giáng sinh

Xem trong quốc sử Nam mình

Tiếng đồn dậy khắp thiên đình mọi nơi

Cửu trùng sắc chiếu ban phong

Ngôi cao Tiết chế uy rồng đại vương.

Sắc phong ban uy danh đại thánh

Chữ vàng đề linh ứng đại vương

Về đền Kiếp Bạc thiêng liêng

Một bên Bắc Đẩu một bên Nam Tào

Người ta định ra 36 giá đồng, mỗi giáđồng là một vị thánh, thần nhập vào giá đồng.Tùy theo thời gian và yêu cầu của chủ sự,thanh đồng có thể hầu nhiều hoặc ít giá. Cóthể nói ngoài yếu tố tâm linh, “múa thiêng”hầu bóng là một nghệ thuật biểu diễn dângian đặc sắc của người Việt.

9.2. Thể thức một cuộc hầu đồng- Địa điểm: Hầu đồng thường được tổ

chức ở các đền, phủ như đền Kiếp Bạc (HảiDương), phủ Thượng Đoạn (Hải Phòng), đền

Trong liên hoan ca trù ngày 26-8-2014tại Viện âm nhạc, Câu lạc bộ ca trù làng ĐôngMôn đã tham gia với ca nương Trần Thị Yến,Nguyễn Thị Phương Thanh, Phạm Thị Mai,Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Duyên, TôPhương Doanh. Tiết mục múa “bỏ bộ” củaCâu lạc bộ đoạt Huy chương đồng (không cógiải khác). Kép đàn Tô Tuyên đoạt giải xuấtsắc. Qua cuộc liên hoan cho thấy môn nghệthuật ca trù ở Đông Môn đã được bảo tồn vàcó chiều hướng phát triển.

8.3. Một canh hát ca trùMột canh hát ca trù được tổ chức như sau:

- Hát thờ (không gian ở trong đình, ở nơiphủ, đền thờ thánh)

Từ cuối thế kỉ 20, lối hát thờ của ca trùgồm nhiều tiết mục hát, múa, diễn trò và hoàtấu nhạc, đòi hỏi số lượng nhạc công và diễnviên đông đảo. Mỗi giáo phường có nhiều nhạccông và kép đàn.

Về nhạc khí: Bộ gõ có dịp, sênh, sinhtiền là bộ phách lớn; bộ phách nhỏ bằng trehoặc gỗ đặt trên chiếu. Trống có trống dẹt,trống cơm, trống cái, trống chầu, chiêng đồng.Bộ hơi có sáo ngang, sáo đôi. Bộ dây có đànđáy (quan trọng nhất), đàn tranh, đànnguyệt. Bộ vĩ có nhị, hồ. Mỗi thứ nhạc cụ chỉcần một chiếc.

- Hát cửa đình, có hơn 10 điệu (Theonghệ nhân Phú Đẹ, Tứ Kỳ, Hải Dương). Yêucầu tất cả đều đứng, không khí trang nghiêm,linh thiêng theo đúng nghi lễ thờ.

Đào nương vừa hát vừa gõ phách theotừng khổ nhạc, diễn viên vừa múa vừa háttheo từng tiết mục quy định. Người đệm đàn,trống chầu họa theo, rước tiếng hát lên.Không gian biểu diễn trang nghiêm, linhthiêng, trang trọng. Có tiết mục chỉ hoà tấuhoặc chỉ múa có nhạc đệm.

- Hát chơi, gồm ba người: Ca nương, képđàn, trống chầu. Đào, kép ngồi trên chiếu trảitrên sập hay trên giường. Quan viên ngồi hơi

xa đào một chút, có thể ngồi cạnh sập hayngồi trên chiếc tràng kỉ kê bên.

- Một bài ca trù được diễn ra thành baphần: Mở đầu, phần hát và phần kết.

+ Mở đầu: Quan viên đánh ba tiếngtrống đều đặn - Đàn tấu lên các mô hình giaiđiệu - Phách gõ thể hiện tiết tấu, tất cả đềuăn ý với nhau.

+ Hát: Ca nương ngồi, vừa hát vừa gõphách. Kép đàn đệm hoạ theo sao cho ănnhịp. Trống chầu, phách, đàn, sao cho quyệnvào nhau tạo ra một tổng thể đa âm sắc. Mỗithành viên có cơ hội đua nhau khoe tài, khoesắc của mình.

- Một giọng hát hay phải đạt tám tiêu chuẩn:

+ Quán: Giọng, phách đúng nhịp

+ Xuyến: Giọng tròn trĩnh

+ Vững

+ Dằn: Mượt mà đều, giọng gằn đúng lúc.

+ Thét: Mạnh mẽ

+ Khuôn: Bằng phẳng, đúng khuôn bậc

+ Rẫy: Ngân vang, rền rĩ

+ Diệu: Tự nhiên, linh hoạt, đài các

+ Või: Cao vói, trong trẻo.

9. Hầu đồng 9.1. Tổng quan Một hoạt động tiêu biểu, mang tính đặc

thù của tín ngưỡng thờ Mẫu là hát văn hầuđồng (còn gọi là lên đồng). Hầu Thánh, hầubóng là hình thức nhạc thờ, hát thờ phối hợpvới trình diễn các động tác trước ban thờ Phậtvà Thánh. Theo GS. Trần Quốc Vượng, hoạtđộng nhảy múa này gọi là “Múa thiêng”. Tronghoạt động này có hai lĩnh vực diễn và xướng,diễn là quan trọng, là chủ chốt. Người diễn làcác ông Đồng, bà Đồng (gọi chung là thanhđồng). Thanh đồng là cái giá để các thánh nhậpvào. Vì thế thanh đồng giữ vị trí vô cùng quantrọng. Vắng thanh đồng thì hoạt động diễnxướng hầu Thánh không thành. Với các điệu

Page 32: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

795

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

794

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

- “Đông ba giá hè chết cá ba lần”- “Đời cua cua máy đời cáy cáy đào”- “Đối trong nhòng đục”. Cá đối mùa

nước trong ngon. Cá nhòng béo khi nước đục,nghĩa là nước có phù sa tháng 3 tới tháng 9.

- “Trâu nhanh chẳng lo cày trưa” - “Đói thì nặng mặt sưng màyNo thì tức bụng giời hay chăng là”- “Đi như lôi ngồi như buộc” - “Sáng ra vơ lấy điếu càyTrưa no chật bụng tối dày ổ rơm”- “Đói cơm áo rách nên gàyNo cơm lành áo nên tày vợ anh”- “Thứ nhất buôn rẻ; Thứ nhì khỏe gánh” - “Giàu vốn - Khôn giống” - “Mua con nghé xem mẹ con trâu” 10.1.4. Làng Phù Lưu (Phù Ninh)- “Trâu khôn - bò dại - giai Kiền Bái;

lợn sề - chó cái - gái Phù Lưu”.- Đồ vật nổi tiếng: “Chuông Kiền, trống

Trịnh, lệnh Sơn Đông, cồng Hà Sắn, nắn đóPhù Lưu, diu làng Vẹt”.

- Thanh Đan Phượng Chỉ - Nam tiến sỹ- Nữ công hầu.

- Dân: Làng Phù Lưu xưa được chiathành 4 dân: Dân 1, dân 2, dân 3, dân 4.

- “Lắm ruộng ông lý Quyền/Nhiều tiềnông hương Chu”.

10.1.5. Xã Ngũ Lão- Thành Tre: Dấu tích tường thành dài

đến 300 m, cao 1,5 m, rộng 1,5 m, có hai taluy.Bây giờ còn nổi lên khoảng 100m. Tươngtruyền đó là chiến lũy đánh Pháp thời xưa.

- Khuông Lư (chuồng ngựa): Nơi ngàyxưa tương truyền có nơi nhốt ngựa của binhlính, không rõ thời nào.

10.1.6. Làng Hạ Côi- “Ăn dưa chuột về Hạ CôiĂn ốc nhồi về Pháp Cổ”10.1.7. Làng cau Nhân Lý

- “Cau non tiễn chũm lòng đào”

10.1.8. Vùng Bạch Đằng

- “Cá đối bằng đầu”. Ở vùng ven sôngBạch Đằng, huyện Thuỷ Nguyên có cách giảithích ý nghĩa:

+ Con cá đối đầu và đuôi to gần bằngnhau (ý là đuôi bằng đầu).

+ Cả đàn cá đối chúng rất đông nhưngchúng khá bằng nhau.

+ Nghĩa bóng phê phán kẻ ít hiểu biết,không phân biệt rõ tôn ty, trật tự.

- “Bừa chùi, cấy chay”

- “Thượng chí Sao Sa, hạ chí Mỏ Vịt” (Câunày của riêng xã Gia Đức): chỉ địa giới của xã.

- “Cua có càng, bớp có gan”

- “Tháng 9 ăn rươi, tháng 10 ăn ruốc”.

10.2. Ca daoThân em như quả cau non

Chợ trưa em bán vẫn còn người mua

***

Cây xanh nên lá cũng xanh

Bưởi ngọt Bính Động, rau xanh Thuỷ Đường.

***

Nơi đây tha thiết mến yêu

Thuỷ Triều nhiều lúa Thuỷ Triều lắm dưa

Thuỷ Sơn sau luỹ tre thưa

Gạo ngon rau tốt từ xưa tiếng đồn

Tam Hưng nhiều bãi nhiều cồn

Làng Lập đánh cá thuyền luôn đi về

Làng Xưa buôn nứa bán bè

Thuỷ Đường nay vẫn chuyên nghề trồng rau

Nhân Lý trồng vạn sào cau

Lâm Động bưởi ngọt tươi màu quýt cam

Tràng Kênh núi ngất mây vàng

Có về nơi ấy có nàng có anh.

***

Xung quanh những chị em nhà

Chàng về quệt lấy dăm ba miếng trầu

Tiếng đồn nhà chàng có hai vườn cau

Vườn trước sẵn quả, vườn sau liên phòng

Trần Quốc Bảo, đền Thụ Khê và một số đềncủa các gia đình ở xã Thuỷ Đường, Lại Xuân...Ngoài ra, hoạt động hầu bóng còn diễn ra ởcác đền miếu nhỏ, ở nhà thờ Mẫu trong cácngôi chùa.

- Nhân vật tham gia: Trong một cuộchầu thánh, có hai nhân vật quan trọng: Thàycúng, thanh đồng, người hầu cận cho thanhđồng (hoá trang, phụ tá những đạo cụ…), nhạccông, cung văn. Ngồi chầu là những người chủcủa canh hầu (những người này là người tổchức, mất tiền sắm lễ và trả công cho thanhđồng và thầy cúng). Tất cả đều quay mặt vềphía hương án. Thanh đồng ngồi chính diệnbàn thờ, hai hầu cận ngồi hai bên để phục vụthanh đồng như thay quần áo, đưa đạo cụ…Bên cạnh là ban cung văn cùng nhạc công.Phía dưới là các con nhang đệ tử ngồi chầu.

- Lễ phẩm: Thờ Mẫu thường được sắmkhá cầu kỳ: Hương, nến, trà quả, vàng mã,hoa quả, bánh kẹo, nước ngọt... Đồ mã là tiền,vàng, ngựa voi… tiền thật (thường là tiền cómệnh giá thấp).

10. Tri thức dân gian10.1. Thành ngữ - Tục ngữ10.1.1. Làng Kiền Bái (Kiền Bái)

- Chuông Kiền, trống Trịnh, lệnh Đông Sơn

- Quan Thanh Nghệ - Lính lệ Kiền Bái(chỉ xứ Thanh - Nghệ có nhiều quan, Kiền Báicó nhiều lính lệ). Thật vậy, làng Kiền Bái có rấtnhiều ông Vệ như vệ Vèo, vệ Sắc, vệ Lịch...

- Đinh làng Kiền - Điền Thanh Lãng

- Lưới vét Kiền Bái - Nờ tép Phù Lưu

- Trai Kiền Bái - Gái Phù Lưu

10.1.2. Làng Quỳ Khê

- “Cơm chăm mắm chườm”

- “Tháng chín đôi mươi - Tháng mườimồng năm” là nói nước rươi. Tháng chín,tháng mười rươi nổi.

- “Xới như xới bông” chỉ cuốc con bôngthùa phải nhẹ nhàng.

- “Trăm cái tội không bằng lỗ lội làng Quỳ”.

- “Đất Yên Khánh thánh làng Quỳ” :Theo truyền thuyết Đức Thánh Thủy làthánh của làng Quỳ Khê xã Liên Khê, nhưngngài trú ở đền Hang Son, đất xã Yên Khánh,huyện Đông Triều, Quảng Ninh.

10.1.3. Làng Điệu Tú (Liên Khê)

- “Cháy như đình Điệu”. Tương truyềnđình làng Điệu Tú lợp rạ bị bọn cướp đốt cháy lớn.

- “Chớp chợ Giá bắt cá rô lăn” nghĩa làchớp phía chợ Giá, trời có mưa, sẽ bắt được cárô rạch lên cao.

- “Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”.

- “Chớp sông Chanh mua giành ngâm mạ”.

- “Đông se hè võng: kinh nghiệm làmruộng mạ.

- “Ruộng giữa đồng chồng giữa làng”

- “Tháng chín nằm rịn nghe mo”. Thángchín giáp hạt, đói, đêm nằm nghe cau rụngmo. Mo cau rụng tháng chín, cau ra bắp, caunày gọi là cau chiêm. Cau chiêm hiếm và đắt,hy vọng có tiền bán cau.

- “Ruộng nhà trong nong nhà ngoài”.Nong là lối dẫn nước nhỏ vào ruộng. Ý nói :Ruộng một nơi, nong một nẻo, khó tháo nước.

- “Cá mại re re nước chè cho đặc”. Cámại cờ kho khô, cho ớt cay re re, cay vừa phải.Uống nước chè tươi đặc sau khi ăn cơm xongrất thú vị.

- “Đông bất hàn thiên hạ bất an”. Mùađông không lạnh, mùa màng kém.

- “Tháng tám trâu bò ra tháng ba trâubò về”. Nói về con nước triều khu vực sông ĐáBạc, thượng lưu sông Bạch Đằng. Tháng támkhi trâu bò ra đồng thì nước triều lên, thángba khi trâu bò về chuồng buổi chiều tối thìnước mới lên.

- “Củi sú hà nhà gỗ lim”. Củi cây sú cóhà bám ở gốc là cây sú già, cháy đượm. Nhàgỗ lim là nhà gỗ tốt.

- “Tôm sống bống ươn, mùa hè cá sôngmùa đông cá đồng”

Page 33: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

797

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

796

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Ở đâu lắm núi nhiều kheỞ đâu có lắm nước chè người ơi ?Hỡi anh cất gánh buôn chèĐể em buôn ấm ngồi kề một bênChè ngon nấu với ấm bềnChè ngon được nước ấm bền được hơi.

10.3. Đố vuiTiện đây em hỏi thực chàngLàng nào nhiều lúa làng nào nhiều dưa?Cổng nào sau lũy tre thưaGạo ngon rau tốt từ xưa tiếng đồnLàng nào lắm bãi nhiều cồnLàng nào đánh cá luôn luôn chuyên nghềLàng nào buôn nứa bán bèLàng nào lấy gỗ làng nào nhiều rauLàng nào trồng vạn sào cauLàng nào xanh tốt tươi màu cây camLàng nào núi chạm tầng mây?

***Trăng bao nhiêu tuổi trăng già?Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?Người bao nhiêu tuổi nên khôn?Bướm bao nhiêu tuổi bướm còn muốn... bay?

***Trăng bao nhiêu tuổi không giàNúi bao nhiêu tuổi vẫn là núi nonNgười không tính tuổi nên khônBướm đến khi chết vẫn còn muốn... bay!.

***Từ nay sống cũng bằng khôngThôi rồi cái kiếp làm chồng làm chaCho dù có sống đến giàCho dù béo tốt cũng là phí toiGiờ đây pháo đã tịt ngòiGia tài còn lại một vòi nước trong.

11. Bài thuốc dân gian- Chữa đau xương: Dây đau xương, rễ

cây xấu hổ phơi khô, tẩm rượu sao vàng, rễcây rung rúc, mỗi thứ 20 gam sắc uống.

- Chữa nhức đầu, lạnh bụng nôn oẹ:Gừng 10g, trích cam thảo 4 gam, sắc uống.

- Chữa ho: Mướp đắng 2 quả nấu nướcuống trong ngày.

- Chữa đi đái đêm: Tai quả hồng 8 gam,đinh hương 8 gam, sinh khương (gừng) 5 lát,cho 600ml nước sắc còn 200ml, uống nhiềulần trong ngày.

- Chữa ngứa do eczema: Cóc mẳn 2phần, đậu xanh 1 phần, muối vài hạt giã đắpsau khi đã rửa sạch chỗ ngứa.

- Chữa mụn cóc, mụn cơm: Rễ lá lốt, rễcỏ may, rễ cỏ xước mỗi thứ 20g, phơi khô, rangvàng, hạ thổ sắc uống vài tuần là khỏi.

- Chữa hóc xương cá: Dùng tay vỗ lênhuyệt bách hội ở đỉnh đầu 7 cái (nam), 9 cái(nữ); Ba cái đầu vỗ mạnh hơn những cái sau,xương sẽ xuôi xuống.

Còn rất nhiều bài thuốc dân gian đơngiản mà hiệu quả.

12. Trò chơi dân gian12.1. VậtXã Trung Hà, xưa nay vẫn là địa

phương có truyền thống vật nổi tiếng. Sới vậtđược làm trước cửa đình. Sới chính là nhữngbao cát được quây thành hình tròn có đườngkính 9 m. Bên trong đổ cát dày 40 cm.

Trò chơi này có những quy định sau:

- Thanh niên ai muốn đấu vật phảiđăng kí. Ban tổ chức sẽ phân loại từng đôimột theo tuổi và cân nặng.

- Mỗi trận đấu có một đôi tham gia gọilà một keo vật.

- Các giải: Có ba giải chính và nhiềugiải phụ. Những giải phụ là những giải dànhcho ai thắng một keo vật bất kỳ. Giải chínhhằng năm đều có người giữ với điều kiệnngười đó phải thắng trong suốt thời gian mởhội. Thắng một người được coi là phá xongmột giải. Thắng ba người được coi là đứngđầu giải chính. Thắng người giữ giải chínhcủa năm trước được coi là người phá giải.

Sao chàng đi hát tay không?Lấy gì biện lễ tơ hồng hôm nay?

***Nhất cao là núi U BòNhất đông chợ Giá, nhất to sông Dầng.

***Thủy Nguyên đất rộng người hiềnĐã đến ở lại hãy nên duyên tìnhCây xanh nên lá cũng xanhBưởi ngọt Bính Động rau xanh Thủy Đường.

***Ai qua chợ Giá, cầu KiềnDừng chân ngắm cảnh Thủy Nguyênđẹp giàuĐiệp trùng đồi thấp núi caoDòng sông đầy ắp đỏ ngàu phù saĐẹp trong màu nắng như hoaLúa vàng mẩy hạt nhà nhà ấm no.

***Nhân Lý có đất trồng cauLấy chồng Nhân Lý chậu thau tiền mừngThủy Sơn sơn thủy hữu tìnhTrên thì có núi dưới thì có sông

***Đồn rằng chợ Giá vui thayĐằng đông có miếu đằng tây có chùaỞ giữa có miếu thờ vuaCó sông nước chảy đò đưa dập dềnh.

***Thân em như miếng cau khôKẻ thanh tham mỏng, người thô tham dầy

***Đi đâu cho đổ mồ hôiChiếu trải không ngồi, trầu để không ănThưa rằng bác mẹ tôi rănLàm thân con gái chớ ăn trầu người

***Từ ngày ăn phải miếng trầu

Miệng ăn, môi đỏ dạ sầu đăm chiêu

Một thương hai nhớ ba sầu

Cơm ăn chẳng được, ăn trầu cầm hơi

***

Có trầu, có vỏ, không vôi

Có chăn có chiếu không người đắp chung

***

Đi đâu cho đổ mồ hôi

Chiếu giải không ngồi, trầu để không ăn

***

Yêu nhau chả lấy được nhau

Con lợn bỏ đói, buồng cau để già

***

Quê em ở huyện Thủy Nguyên

Phù Lưu là tổng Phượng Sơn là nhà

Quê em không phải ở xa

Chùa Phù hai sáu ông bà biết tên

Thế là em kể căn nguyên

Chùa Phù hai sáu tháng giêng chơi bời

Có lời chào anh xuống chơi

Có hồ tắm mát nghỉ ngơi thanh nhàn

Có người gợi cho em vàng

Nửa thì muốn lấy nửa càng đợi anh

***

Chồng chê vợ chẳng hay làm

Vợ chê chồng chẳng đảm đang việc nhà.

***

Hỡi ai đi ngược về xuôi

Nhớ này lễ hội quê tôi thì về

Quê tôi rừng núi bốn bề

Bạch Đằng xanh thẳm bốn bề nước lên

Xôn xao bến cảng sông Dầng

Tàu bè tấp nập sớm hôm ra vào.

Đằng Giang biết mấy tự hào

Chiến công lừng lẫy ghi vào sử xanh.

Khai hoang lấn biển dựng làng

Đồng chua nước mặn hàng hàng lúa xanh.

Bơi trải truyền thống Bạch Đằng

Hội quê cờ trống rộn ràng vui tươi

Page 34: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

799

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

798

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

phải là gỗ mít lõi, gỗ thừng mực, gỗ cây gáo.Ống tre phải tách bớt phần vỏ để cho sáo nhẹ,càng nhẹ càng tốt. Phức tạp nhất vẫn là khoétmiệng sáo. Hai miệng phải giống nhau y hệtvề kích thước, độ dày mỏng, to, rộng củakhoang chứa gió.

Âm thanh hoà quyện nghe êm tai, có bètrầm, bè bổng, tiếng ầm ì như kể chuyện,tiếng bè trung mạnh mẽ ấm áp, tiếng bè caotươi rói, nhí nhảnh, lãng mạn. Tất cả hoàquyện với nhau du dương mới là dàn sáo hay.

- Thi thả diều

Các diều phải qua vòng thi, mỗi vòngthi đều có chấm điểm

Chấm hình thức diều, bắt diều trên tay.

+ Vòng 1: Thả qua 2 câu liêm có khoảngrộng 40 cm, qua được vào vòng 2.

+ Vòng 2: Thả qua 2 câu liêm có khoảngrộng 10 cm. Diều không qua câu liêm vòngnày bị loại.

Cộng số điểm lại, diều nào điểm cao thìđoạt giải cao.

Trong cuộc liên hoan điều sáo vùng đồngbằng Bắc bộ, diều Thủy Nguyên đoạt giải cao,với khả năng bay trong điều kiện gió yếu khicác diều ở vùng khác không bay lên được.

12.3. Trò cướp cây bông“Cướp cây bông” là trò chơi cổ của cư

dân Kiền Bái trong ngày hội đình. Trò chơinày không chỉ hấp dẫn người ta bởi sự vuinhộn, thượng võ mà còn mang yếu tố tâmlinh sâu sắc. Người dân ở đây cho rằng trongcuộc chơi, gia đình nào may mắn được câybông thì cả năm gặp điều tốt lành, sức khỏe,phúc lộc dồi dào.

- Chuẩn bị cây bông: Cây bông là mộtkhúc tre cái tươi, to, vỏ xanh, dài 3m. Mỗi gióngtre người ta vót tạo thành xơ. Tất cả các gióngđều vót như vậy. Xơ uốn cong, xồm lên. Khúctre trông như một cây bông. Khi đã chuẩn bịxong cây bông, người ta đem vào đình làm lễ,trình Thành hoàng làng. Sau nghi lễ ấy, cuộcchơi bắt đầu. Người chơi là những thanh niênkhỏe. Số lượng người không hạn định.

- Thủ tục chơi: Ông quản trò đem câybông trong đình ra, tung lên cao. Cây bông rơixuống. Mọi người tranh nhau bắt. Họ giằnglấy cây bông từ tay người khác rồi bỏ chạy.Mọi người đuổi theo cướp lại. Đôi khi giànhgiật rơi cả xuống ruộng bùn. Cuộc tranh cướpdiễn ra vô cùng vui nhộn. Ai cũng cố giànhcho kỳ được, hy vọng được nhiều may mắn. Cóthể do tranh nhau, đoàn người chạy vào mộtnhà nào đấy. Chủ nhà lấy hương thắp trướcbàn thờ khấn cầu xin được. Khi chủ nhà đãkhấn cầu, trò chơi dừng lại. Cây bông coi nhưđã thuộc về người chủ nhà ấy.

Cây bông là biểu tượng của sự sinh sôinảy nở và phát triển. Nhà nào diễm phúcđược cây bông trong năm ấy sẽ báo hiệu giađình phồn thịnh, con cháu đông đúc, tài lộcmay mắn...

12.4. Trò chơi đánh phếtĐánh phết là trò chơi đòi hỏi người chơi

phải nhanh nhẹn, có sức khoẻ. Ngày xưa, trò

Muốn bảo vệ được danh hiệu này, đô vật phảichấp nhận đấu với tất cả các đô vật nếuthách đấu.

- Thắng: Đối phương phải “ngã ngựa”trắng bụng hay “lấm lưng, trắng bụng” hoặcnhấc bổng được đối phương lên.

- Vào sới mình trần, chân đất, không bôichất nhờn lên người.

- Có một trọng tài là người am hiểuluật chơi.

Vật có một số “miếng” mà đô nào cũngđược thầy dạy học, được “truyền” cho “Ngoắcchân, quật trái, hất trụ, bế bổng, lật lưng,những miếng ngáng, miếng đệm, miếng bốc,miếng vét...”

- Thời gian kéo dài đến khi một đô bịthua thì hết một keo.

- Cấm ra đòn hiểm, như bấm huyệt,khóa khớp, tấn công bằng đầu, nắm tóc, bộhạ, yết hầu, mắt...

Người dân ở đây chuẩn bị cho hội vật từngày 15 tháng Chạp.

Xã Trung Hà có nhiều đô vật nổi tiếngnhư các ông Bùi Tuấn Đạt, Bùi Văn Áng… đãtừng là trọng tài cho nhiều giải vật toàn quốc.

Hiện nay, hội vật Trung Hà vẫn đượcduy trì, tinh thần thượng võ của dân tộc vẫnđược giữ gìn và phát triển. Đây là một nét đẹpvăn hóa cần gìn giữ.

12.2. Chơi diều sáoCác xã Chính Mỹ, Quảng Thanh, Phù

Ninh, Lại Xuân, Kì Sơn, Hợp Thành… có tròchơi diều sáo. Vào mùa xuân, hè, thu là mùathả diều đông vui nhất. Gần đây, nhiều cuộcthi diều sáo đã được tổ chức. Làng Mỹ Cụ lànơi sản xuất ra những diều sáo nổi tiếngkhắp vùng.

- Làm diều

Diều có nhiều loại, điển hình là diềucánh bầu và cánh cắt. Diều cánh cắt hai cánhnhọn như cánh con chim cắt. Loại này khỏe,cắt gió, bay cao. Loại cánh bầu, bụng rộng hơn

cánh cắt. Diều cánh bầu đựng nhiều gió, giónhẹ cũng dễ bay lên nhưng không chịu đượcgió to, dễ gãy cánh. Hai loại diều này có thểmang được dàn sáo bảy cái hoặc nhiều hơnhay ít hơn tùy theo sáo to hay nhỏ. Chúng cóthể bay cao với mức dây 500 - 700 m. Có lúcdiều luồn vào mây.

Trước đây, các cụ chẻ tre làm dây, naycó dây ni - lon vừa nhẹ vừa chắc, diều lên caohơn. Cánh diều dán bằng giấy bản quét nướcquả cậy hoặc nước vỏ sắn thuyền. Nay giấyđược thay bằng ni lông vừa rẻ tiền, vừa nhẹ,chịu nước. Trọng lượng một cánh diều do thợxã Chính Mỹ làm chỉ độ 3,5 kg gồm cả sáo. Donhẹ nên gió nhẹ diều vẫn lên được. Diều sáoChính Mỹ nổi tiếng trên toàn miền Bắc trongcuộc thi diều sáo đồng bằng Bắc bộ.

- Làm sáo diều

Sáo diều có nhiều loại, kích cỡ khônggiống nhau, cái to cái nhỏ. Cái to nhất dài đếnmột mét mốt, ống có đường kính 13 phân,đường kính miệng sáo 20 phân, lỗ sáo dài 13phân. Sáo này có tên là bì bì. Cái sáo nhỏ nhấtchỉ dài 5 phân, to bằng ngón tay cái, gọi là sáote te. Xếp theo thứ tự bậc âm từ trầm tới bổnglà bì bì, bi bi, bu bu, ru ru, bô bô, rô rô, ro ro,ri ri, ti ti, te te. Mỗi bậc lại chia ra làm ba loại:Bu già, bu nhỡ, bu non.

Tre làm ống sáo phải là tre già, chết ởtrong bụi hoặc là tre bị sâu kiến. Tre bị sâukiến, ruột nó đanh lại, cứng. Sáo bì bì phảidùng tre mai mới đủ độ lớn. Gỗ làm miệng sáo

Thả diều (Tranh Đông Hồ)

Thi diều sáo ở Chính Mỹ

Page 35: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

801

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

800

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

+ Khi nhận bài, kiểm tra đủ 20 quân,nếu thừa hay thiếu thì phải báo trung quân.Nếu không báo, khi đã ra bài thì phải ngồi.

+ Điếm nào chịu, ván đó hòa thì đượchưởng ván suông.

+ Năm điếm cùng chơi mà hòa thì trungquân được hưởng bằng ván suông.

+ Chơi bài là chơi với trung quân, nếuđiếm nào phạm lỗi mất ăn tiền hoặc phải đềnthì trung quân được hưởng.

+ Trung quân đếm sai thì trung quânphải đền bằng tiền túi của mình.

+ Nếu năm điếm không có ai thay thì cứđược chơi tam, tứ ngũ khôi. Khi đã có ngườithay thì không được xướng thông nữa.

+ Chơi đủ cước sức bạch thủ, chính cửa,có cước sắc gì phải báo cho trung quân. Trungquân xướng theo lời báo của điếm chơi. Trungquân xướng sai thì trung quân phải đền chođiếm đó. Nếu điếm báo sai thì trung quân vẫnxướng, điếm đó phải đền cho trung quân. Ănsao đền vậy.

+ Khi số thẻ không còn đủ ván xuống thìtrung quân được hưởng và năm điếm phải góptiền hội mới.

- Cách sử dụng trống:

+ Tom chát. Có ăn cây bài trung quânđã xướng thì tom một tiếng. Nếu không ăn thìchát một tiếng. Khi phỗng thì gõ hai tiếngtom, tom. Khi dậy khan thì gõ 3 tiếng: Tom,tom, tom. Khi có khiên khai thì gõ 4 tiếngtom, tom, tom, tom. Trước khi ra bài, khi ù thìphải có trống dậy khàn ba tiếng: Tom, tom,tom. Tiền ù hậu trỗi thì phải đánh trống. Ùxong phải đánh trống dậy khàn. Dậy từngkhàn một. Nếu có hai hoặc ba khàn thì phảiđánh hai, hay ba lần trống. Nếu không đánhtrống dậy khàn là thối khàn, mất ăn tiền. Ùbạch thủ thì phải đánh hai tiếng trống phỗng.Sau đó mới đánh trống ù.

+ Ù có tôm có nèo hoặc ù suông thì phảiđánh một hồi dài.

+ Ù có kính cụ, kính thang, kính chi, thậpđiều thì đánh hai hồi trống dài.

+ Ù bạch định thì đánh ba hồi dài.

+ Ù chi nẩy thì đánh bốn hồi dài.

+ Ù kính tứ cố thì đánh năm hồi dài.

+ Riêng kính cụ thì được kính từ mộtđến bốn cụ. Kính chi, kính thang thì chỉ cómột thôi, các cây khác phải đen hết.

+ Trống đánh phải rành mạch, hồi nào rahồi ấy, đánh thong thả, đánh nhầm phải đềnđủ. Sai sao đền vậy mà chi đền neo thôi. Còn ùbất thành phu hoặc ù chéo giò thì phải đền cả.

+ Đánh đi ù lại, phải báo cho trungquân xướng nếu không thì mất ăn tiền.

+ Cây bài đầu tiên khi vào cuộc thì cấmcây cửu văn, lục văn, tứ tài, thất tài vì bốncây đó đại diện cho sinh lão bệnh tử (cửu vănlà sinh, lục văn là lão, thất tài là bệnh, tứ tàilà tử).

+ Cây bài đầu tiên thì trung quân phảixướng dõng dạc: Bốn điếm xong chưa? Nổihiệu phát bài! Đầu bài đi cây lục sách.

+ Điếm nào chưa rõ thì gõ tom chát!Trung quân phải xướng lại: Lục sách.

+ Mỗi cây bài, trung quân phải vậnbằng văn vần.

12.6. Chơi đuHầu hết các làng xã ở Thủy Nguyên đều

có tục chơi đu. Dù được mùa hay mất mùa,dịp Xuân về, xóm nào cũng trồng một cây đu.

Đu trồng bằng 6 cột tre (có nơi trồngbằng 4 hoặc 6 cây cau) để nguyên cả cây dài.Chiều cao của đu đến 8 m. Mỗi đu có hai hoặcba hàng ròng rọc. Ba ròng rọc đánh chóng giậtvà êm hơn đu hai ròng rọc. Cột đu bằng trenên dẻo, khi đu lên cao, giật ròng rọc, cột đurung lên tạo cảm giác mạnh cho người chơi vàngười xem. Bàn đạp cao ngang ngực (một méthai). Bây giờ đu làm hơi thấp nên đánh khôngbổng, không gây được cảm giác mạnh.

Chơi đu là một thú vui của thanh niên.Từ sáng mồng một Tết, cả làng hội tụ quanh

chơi này rất phổ biến ở tổng Trúc Động. Đánhphết được trẻ em lứa tuổi 13,14 rất thích chơi.Chúng thường chơi khi chăn trâu trên nhữngbãi cỏ rộng. Trong các lễ hội, môn phết đượcnhiều người tham gia nhất là thanh niên.

- Dụng cụ gồm:

+ Gậy phết: Làm bằng gỗ nhội, dai vàdẻo được đẽo tròn, bào nhẵn to bằng cây gậythông thường. Đầu gậy được cắm vào một quảgỗ hình cầu to bằng quả bưởi non, qua một lỗđục suốt quả, có hai chốt giữ cho đầu gậy vàgậy không tuột ra.

+ Hòn phết làm bằng củ dứa ma, đượcgọt tròn, to bằng miệng bát con ăn cơm, phơikhô. Khi chơi, bôi mỡ cho trơn.

- Bãi chơi:

+ Bãi chơi là bãi cỏ phẳng, được căngdây xung quanh. Người xem đứng bên ngoàivòng dây.

+ Lỗ phết hình tròn, có đường kính 30cm, sâu hoắm để hòn phết khi rơi xuống lỗkhông bật lên được.

- Cách chơi:

Mỗi ván có từ 2 đến 4 người tham gia.Khi trọng tài bắt đầu ra lệnh, hòn phết đượctung vào sân. Các tay gậy phải tranh, lừahòn phết sao cho rơi xuống lỗ. Người nào lừađược nhiều lần hòn phết xuống lỗ thì đượcnhiều điểm. Trò chơi này hiện nay khôngcòn, nên chăng khôi phục sẽ thu hút nhiềungười tham gia.

12.5. Tổ tôm điếmTổ tôm điếm là một trò chơi dân gian

có từ lâu, đòi hỏi phải động não. Kỹ năng xoaysở bài sao cho nhanh, biết quan sát các điếmcùng chơi, sử dụng đúng. Trò chơi có quy địnhnghiêm ngặt, nếu sai phải đền tiền. Số tiềnđền do trung quân quy định trước.

- Địa điểm chơi: Một khu đất rộng rãi,sạch sẽ khoảng một trăm mét vuông.

- Bài trí: Dựng 5 điếm theo hình ngũphương. Mỗi điếm là một nhà nhỏ, bốn cột,

trên lợp cót hoặc bạt. Trong điếm kê mộtbàn, hai ghế đẩu cho hai người ngồi chơi.Trên bàn, hướng về phía trước, đóng mộtmảnh gỗ mỏng, rộng bản 10 cm, dày 1 cmnghiêng 45 độ ra phía ngoài, trên căng mộtdây cao su dọc mảnh gỗ để ghim quân bài.Trên bàn có một cái lọ để cắm cờ, một trốngcon có dùi gõ giữa trung quân, kê một bànrộng. Trung quân gồm 4, 5 người thay phiênnhau làm nhiệm vụ. Trên bàn có hai lọ cắmcờ, có 6 cờ đỏ, 3 cờ xanh, 1 cờ trắng. Điếm nàomỗi lần ù thì được cắm một cờ đỏ. Điếm nàochịu thì cắm một cờ trắng; điếm nào có bấtthực thì cắm cờ xanh.

Trung quân chia sáu phần bài, bắt cáixong, mang đến từng điếm. Khi rút mỗi quânbài thì đọc câu văn vần nói về cây bài đó chonăm điếm cùng biết. Trung quân chia bàixong thì bê 6 phần bài đến một điểm nào đóđể bắt cái. Theo thứ tự vần phía cánh phải rơivào điếm nào thì điếm đó được cái. Trungquân chuẩn bị 50 cái thẻ tre (rộng 1cm, dài 5cm) để thay số tiền 5000, 10.000, 20.000 (baonhiêu tiền một thẻ là do các điếm thỏa thuận).Trước cửa trung quân dán một bản quy có nộidung như sau:

Chơi tam cúc (Tranh dân gian)

Page 36: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

803

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

802

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

xoay vừa hát câu: Cùng lộn cầu vồng. Sau đólại tiếp tục chơi. Đây có thể coi là một vũđiệu dân gian cho trẻ em; rèn trí nhớ và hiểubiết thêm về hiện tượng thiên nhiên.

13.3. Cắp cua (trẻ em từ lớp 1 đến lớp4 thích trò chơi này)

Mỗi nhóm có 2-3 em chơi. Các em ngồixung quanh. Mỗi em có mươi viên sỏi sạch.Oản tù tì để xem ai trước ai sau.

Các em bốc sỏi trải hết ra sân. Em đượcđi trước chụm, đan hai tay úp vào nhau làm cáigiỏ đựng cua. Hai ngón tay trỏ làm gọng cua đểcắp hòn sỏi bỏ vào giỏ (là lòng bàn tay). Khi nàosỏi đầy vốc tay thì đổ ra bên và cắp tiếp. Nếutay cắp không khéo, động vào hòn sỏi bên cạnhthì thua và nhường cho người sau mình chơi.Chơi khi hết sỏi trên sân, đếm xem ai đượcnhiều sỏi hơn là thắng cuộc xếp nhất, nhì, ba…Trò chơi rèn kỹ năng khéo léo cho đôi tay.

13.4. Tập tầm vông (trẻ em lớp 1, lớp2 thích trò chơi này)

Trẻ chơi trong nhà hoặc ngoài sân haytrên bãi cỏ đều được. Mỗi nhóm hai em, ngồiđối diện nhau. Tay nắm hòn sỏi hay vật gì đócho kín, bạn không nhìn thấy là được. Giấuhai tay sau lưng. Cả hai cùng đọc bài ca: Tậptầm vông/ Tay nào không/ Tay nào có/ Tậptầm vó/ Tay nào có/ Tay nào không; rồi giơ haitay ra cho bạn chỉ, chỉ đúng tay có, hoặc chỉđúng tay không là thắng (Ví dụ, nói: Tay nàycó hoặc nói tay này không). Cứ thế chơi chán

thì thôi. Trò chơi rèn khả năng phán đoán,khôn khéo cho trẻ.

13.5. Rồng rắn lên mâyThường một lớp 30 - 35 học sinh, chia

làm hai nhóm. Mỗi nhóm 15 em hoặc nhiềuhoặc ít hơn cũng được. Các em đứng hàng dọc,tay cầm đuôi vạt áo sau của bạn đứng trướcđể làm rồng rắn. Em đi đầu và em đi cuốithường chọn em nhanh nhẹn gọi là đầu rắn,đuôi rắn. Một em làm thày thuốc đứng trướcquay mặt về phía đầu con rắn. “Con rắn” vừađi vừa hát:

Rồng rắn lên mây/ Có cây núc nác/ Cónhà hiển minh/ Thày thuốc có nhà haykhông? Thày thuốc trả lời có, thì đầu rồng rắnđứng lại trả lời thầy thuốc, nếu thày trả lờikhông, thì rồng rắn tiếp tục vừa đi vừa hátcâu trên. Đến khi thày thuốc trả lời có thìdừng lại trả lời theo những câu sau:

- Thày thuốc: Có. Rồng rắn đi đâu?

- Rồng rắn: Rồng rắn đi cắt thuốc cho con.

- Thày thuốc: Con lên mấy?

- Rồng rắn: Con lên một

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Rồng rắn: Con lên hai

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Rồng rắn: Con lên ba

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Rồng rắn: Con lên bốn

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

Trẻ em chơi rồng rắn lên mây

cây đu. Hàng quà được đem ra bày bán, nhiềunhất là táo (xiên vào que tre, 10 quả một xiên),ốc xoắn... Chơi đu có khi chỉ một người nhưngchủ yếu là cặp đôi nam nữ. Muốn được đánhmột ván đu, người ta phải bắt đu. Đu ThủyNguyên là loại đu cao nên bắt đu không dễ.Thường thanh niên khỏe, to cao, mới tranhđược đu. Khi người chơi có vẻ dừng đạp, ngườibắt đu đợi tay đu bay ngang mặt mình thì vớitay túm chặt phần tay đu dưới bàn đạp (baogiờ người ta cũng để thừa ra một đoạn dướibàn đạp chừng hai mươi phân để bắt đu). Khibị bắt đu, người chơi phải vòng hai tay ômchặt hai tay đu (gọi là khóa tay) nếu không dễbị rơi xuống đất. Chàng trai nào khỏe, bắt giỏiđược các cô thiếu nữ nhờ bắt hộ hoặc galănghơn thì chàng chiêu đãi nàng một ván đu. Vàdo đó, cây đu chính lại là nơi gặp gỡ, chinhphục các cô gái của các chàng trai quê.

Chơi đu là một thú chơi không chỉ dànhcho thanh, thiếu niên mà các ông, bà trungniên cũng đều thích nhún. Ngày nay, cây đu,hình ảnh của một miền quê thanh bình, trungtâm vui chơi của làng, xóm vẫn giữ một nétvăn hóa đẹp của con người Việt Nam.

12.7. Bơi trải Do địa hình sông ngòi chằng chịt, xóm

làng hình thành bên các bờ sông, lạch nênnhiều làng xã Thuỷ Nguyên có trò chơi đuathuyền (còn gọi là bơi trải). Xưa, trong các kỳlễ hội hay những cuộc cúng thần, cầu đảo, các

làng hay tổ chức đua thuyền. Đây là trò chơirất được đông đảo dân làng hưởng ứng.Những làng xã có tục bơi trải: Tổng TrúcĐộng (Liên Khê, Lưu Kiếm); tổng Thượng Côi(Lại Xuân, Vũ Lao); tổng Kinh Triều (An Lư,Trung Hà, Thuỷ Triều); tổng Phục Lễ (PhụcLễ, Phả Lễ, Lập Lễ, Tam Hưng); tổng HoàngPha (Hoàng Động, Lâm Động, Dương Quan,Tân Dương); tổng Dưỡng Động (Minh Tân,Minh Đức, Gia Đức)…

13. Một số trò chơi cho thiếu nhi13.1. Bịt mắt bắt dêMọi người xem đứng thành vòng tròn

trên một bạt đất độ một sào. Hai người vào chơiđều bịt mắt. Thả một chú dê vào. Khi có hiệulệnh thì bắt đầu bắt, người chơi nghe tiếng dêkêu ở hướng nào thì đón hướng đó mà bắt. Tuykhó nhưng nhiều người vẫn bắt được dê vìphán đoán đúng hướng dê chạy. Trò chơi tạo rakhông khí rất hào hứng trong ngày Tết. HếtTết, con dê đó được thịt cho những người thamgia tổ chức và những người chơi liên hoan.

13.2. Lộn cầu vồng (trẻ em lớp 1 - lớp2 thích trò chơi này)

Từng cặp hai em một, đan tay vàonhau, mặt đối diện, vung tay sang trái rồisang phải, vừa vung vừa hát theo nhịp bàihát: Lộn cầu vồng/ Nước trong nước chảy/ Cócô mười bảy/ Có chị mười ba/ Hai chị em ta/Cùng lộn cầu vồng. Đến câu hai chị em ta thìhai em xoay người, tay giơ cao lên đầu, vừa Nu na nu nống (Tranh vẽ)

Đánh đu (Tranh Đông Hồ)

Bịt mắt bắt dê (Tranh Đông Hồ)

Page 37: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

805

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

804

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

vạch và bên nào bị kéo sang, chân qua vạchbên kia là bị thua. Người xem đứng hai bêncổ vũ cho hai đội.

13.8. Kéo co bằng ngườiTrò chơi này cho các em nhỏ tiểu học.

Mỗi bên có khoảng 4-5 em. Hai em đứng đầuhai đội cần khỏe hơn, nắm tay nhau. Sau mỗiem là những em khác vòng tay qua bụng, đanngón tay lại, em nọ đứng sau em kia. Một emlớn làm trọng tài, thổi còi. Khi lệnh phát ra,hai bên cố sức kéo về phía mình, bên nào bịđứt hoặc ngã về phía bên kia là bị thua. Còncác em khác đứng ngoài cổ vũ.

13.9. Cướp cờCác em từ lớp 1 trở lên đều có thể chơi.

Cần có sân rộng để đủ chỗ cho người chơi vàngười cổ vũ. Sân có thể là bãi cỏ, hoặc ruộngkhô. Hai đội chơi, mỗi đội 3-4 em. Mỗi em đeomột biển ghi số. Khi trọng tài gọi số nào thì sốđó ra sân chơi. Một em làm trọng tài. Vạch mộtvạch làm ranh giới hai đội. Kẻ mỗi bên mộtvạch xuất phát cách vạch biên 5 - 10 m tuỳtheo độ tuổi của các em. Cờ cắm xuống đất(nếu là sân nền rắn thì kiếm một miếng xốp đểcắm cờ). Khi trọng tài gọi số 1,2… thổi còi lệnh,thì hai em nhanh chóng chạy ra tìm cách nhổcờ đem về phía mình không để đối phương bắtđược. Nếu trên đường chạy về mà bị đốiphương đuổi theo vỗ vào người là thua mộtbàn. Trọng tài tiếp tục gọi đến hết số ngườichơi của hai đội, xác nhận kết quả, đội nàothắng nhiều bàn thì đội đó giật giải, công bốthắng thua cho 2 đội. Các em hai đội đứng haibên cổ vũ cho đội mình.

Chơi cướp cờ đòi hỏi người chơi nhanhtrí, nhanh chân, nhanh tay.

13.10. Mèo đuổi chuộtTrò chơi này trẻ em từ lớp 2 đến lớp 6

thích chơi, nhất là học sinh lớp 4,5. Số người20-35 em (một lớp), đứng quây thành vòngtròn, em nọ cách em kia một sải tay. Tay emnọ nắm tay em kia thành vòng tròn kín. Lấy

tinh thần xung phong, một em làm mèo, mộtem làm chuột. Mèo và chuột cách nhau 3 mét.Trưởng trò báo: Chuẩn bị! đếm 1,2 đến 3 thìchuột chạy, mèo đuổi. Chuột phải luồn quacác chỗ trống ở khoảng hai cánh tay trên vòngtròn. Mèo đuổi theo chuột cũng luồn quakhoảng hở như vậy. Khi đuổi kịp chuột, mèokhẽ vỗ tay vào vai chuột, như vậy chuột đã bịmèo bắt. Tiếp đó, một đôi mèo và chuột khácxung phong, tiếp tục vào chơi.

Trò chơi rèn kĩ năng tháo vát, nhanhnhẹn; thêm hiểu biết về hai con vật, một connuôi bắt chuột, một con làm hại mùa màng,cần phải diệt.

13.11. Chơi ô ăn quanMỗi em có 25 hòn sỏi hoặc hạt na cũng

được. Một bạt sân có bóng mát. Vẽ một bàn cờ10 ô vuông và 2 ô bán nguyệt. Hai em ngồi haibên, chia quân vào các ô, mỗi ô 5 viên sỏi; 2 ôto ở hai đầu gọi là ô quan, đặt một viên sỏi to.

Hai em ngồi hai bên ô, “oẳn tù tì”, aithắng đi trước. Bốc một ô bất kì phía mình,

Chơi ô ăn quan

- Con lên năm

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Rồng rắn: Con lên sáu

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Rồng rắn: Con lên bảy

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Thày thuốc: Con lên tám

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Thày thuốc: Con lên chín

- Thày thuốc: Thuốc chẳng ngon

- Thày thuốc: Con lên mười

- Thày thuốc: Thuốc ngon vậy.

- Rồng rắn: Xin tý lửa

- Thày thuốc: Lửa làm gì?

- Rồng rắn: Lửa kho cá

- Thày thuốc: Cá mấy khúc?

- Rồng rắn: Cá ba khúc

- Thày thuốc: Xin khúc đầu

- Rồng rắn: Cùng xương cùng xẩu

- Thày thuốc: Xin khúc giữa.

- Rồng rắn: Cùng máu cùng me

- Thày thuốc: Xin khúc đuôi

- Rồng rắn: Tha hồ thày đuổi

- Thày thuốc: Nhà mày ở đâu ?

- Rồng rắn: Nhà tao bãi cát

- Thày thuốc: Mày hát tao nghe

- Rồng rắn: Ò í e…

Thày thuốc đuổi bắt đuôi rồng rắn, đầurồng rắn giang hai tay ra chắn thày thuốc,đầu chạy bên nào, đuôi và mình theo bên ấy;tay giữ áo để khỏi tuột hàng, vừa chạy vừahát ò í e… Khi thày thuốc bắt được em khúcđuôi thì em khác thay làm thày thuốc và tròchơi tiếp tục khi nào mệt thì thôi.

Trò chơi giúp học sinh có một số kiếnthức về người làm nghề y “Tên gọi thàythuốc”; tên một vị thuốc Nam: Cây núc nác;chất lượng thuốc “Thuốc chẳng ngon”, “Thuốcngon”, cung cấp kiến thức về số, tuổi (từ 1,2…10); kỹ năng đối thoại, nhanh nhẹn khi chơi.

13.6. Câu ếchTrẻ em lớp 1,2,3 thích chơi trò chơi này.

Học sinh học thuộc bài ca: Ếch ở dưới ao/ Vừangớt mưa rào/Nhảy ra bì bọp/ Ếch kêu ộp ộp/Ếch kêu oạp oạp/ Thấy bác đi câu/ Rủ nhautrốn mau/ Ếch kêu ộp ộp/ Ếch kêu ạp ạp.

Địa điểm chơi trên sân gạch hoặc bãi đấtcó vẽ được vòng tròn đường kính khoảng 3 mét.Trẻ đứng trong vòng tròn. Một em làm ngườicâu, cầm một cần câu có sợi gai buộc một túmvải màu, đứng cách xa vòng tròn vừa với dâycâu. Các con “ếch” trong ao nhảy ra (nhảy kiểuếch); vừa nhảy vừa hát. Người câu ếch đuổi theorê mảnh vải chạm vào con ếch nào thì con ếchđó thay người câu và người câu thì thay làmếch. Khi ếch đã nhảy hết vào ao thì người câukhông được câu nữa. Sau đó lại tiếp tục chơi.

Trò này rèn trí nhớ, cung cấp kiến thứcvề sinh học; rèn kỹ năng khéo léo của ngườicâu và trí khôn ngoan của người làm ếch. Tạoniềm vui trong cuộc sống của các em.

13.7. Kéo co bằng dâyTrò chơi này cho cả người lớn và trẻ em

từ lớp 5 trở lên. Dụng cụ là một sợi dây thừngnắm vừa tay (tuỳ tuổi mà mua dây cho vừa).Giữa đoạn dây buộc một mảnh vải đỏ để phânranh giới hai bên. Kẻ một vạch ngang làmranh giới. Chọn một trọng tài cầm còi. Sốngười cho mỗi đội phải bằng nhau (do từngđội chọn). Vạch một đường thẳng cho hai bênđứng. Khi đã chuẩn bị xong, trọng tài phất cờvà thổi còi làm lệnh. Mỗi bên kéo sao cho đềutay. Nếu mảnh vải đỏ giữa vạch bị kéo qua

Trẻ em chơi mèo đuổi chuột

Kéo co (Tranh dân gian)

Page 38: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

807

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

806

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

Tiếp tục từ ô 3,4,5, trở đi thì nhảy lò cò từ ô 1vào. Khi tung cái vào ô 8 phải đứng ở góc Amà tung, sau đó vẫn nhảy lò cò từ ô 1 vào. Đihết 8 ô là xong bước nhảy ô.

Quy định hỏng:

+ Thả cái không vào ô định ném

+ Thả hay đá cái chạm vạch

+ Dẫm chân vào vạch

+ Đá cái chéo ra ngoài cạnh bàn vẽ ô.

Đi hỏng ở ô nào thì ngừng ở ô đó. Khiđến lượt mình thì đi tiếp từ ô ngừng chứkhông phải đi lại từ đầu.

- Bước 2. Nhảy vòng, chỉ nhảy lò cò hết bavòng. Mỗi vòng quy định nhảy từ ô 1 đến ô 8.

Quy định hỏng:

+ Dẫm phải vạch

+ Nhảy không hết vòng

- Bước 3: Đi mò, ngửa mặt lên trời (hoặcbịt mắt) đi bước một từ ô 1 đến ô 8, nếu giẫmphải vạch hoặc đi nhầm ra ngoài thì phảinhường nốt lại cho người khác.

Bước 4: Tung nhà

Đứng xoay lưng lại phía vẽ các ô, cầmmảnh cái tung qua đầu, ngược lại sau, hòn cáirơi vào ô nào thì được nhận ô ấy làm nhà.

Quy định hỏng:

+ Tung hòn cái vào vạch

+ Tung cái chệch ra ngoài ô

+ Tung cái vào nhà người khác

+ Em nào hỏng thì dừng, để người kháctung, đợi hết lượt, tung nhà lại.

- Được nhà, mỗi khi đi đến nhà đềuđược nhảy hai chân, dừng nghỉ. Đến nhà màquên không nghỉ coi như mất nhà. Gặp nhàngười khác phải nhảy hay bước qua và phảiđá hòn cái theo, nếu không thì hỏng.

- Được phép thay hòn cái khác

Trò chơi nhảy ô rèn kỹ năng nhanhnhẹn, đôi chân khéo léo, thế người vững chãi.Rèn luyện thể chất học sinh nhẹ nhàngnhưng hiệu quả.

13.15. Đánh khăng Có nơi gọi là đánh khẳng, lứa tuổi từ 9-

15 thích trò chơi này. Địa điểm chơi là một bãicỏ rộng, khá nhẵn để còn chạy, di chuyển đượcnhanh nhẹn (có nơi trên ruộng đã gặt). Đồ chơilà một cái gậy, gọi là “Mẹ khẳng”, dài độ 40 cm,một con khẳng dài chừng 10 - 15 cm; đào mộtcái lỗ như cái rãnh nhỏ dài 5 cm, nông 2 đốtngón tay, kẻ một vạch thẳng trước lỗ khăng.Đội chơi, mỗi bên có chừng 1-3 người, cử mộtngười ra “Oẳn tù tì” bên nào thắng thì đánhtrước. Bên kia dàn quân ra đỡ, bắt khăng. Mỗiván đươc chia thành các bước sau:

- Bàn cày: Đặt con khăng ngang lỗ,dùng mẹ khăng đặt vào lỗ, gảy con khăng lêncao và xa. Bên đỡ bắt được con khăng hoặccon khăng không qua được vạch là hỏng, emđánh bị loại, nhường cho em khác. Nếu conkhăng không ai bắt được thì người đánh đặtmẹ khăng nằm ngang trước lỗ khăng. Em đỡđứng ở chỗ con khăng rơi, cầm con khăng némtrúng mẹ khăng. Nếu trúng, người đánh bịloại thay người khác. Nếu không trúng thìchuyển sang bước 2.

- Bàn mắm: Em đánh nhặt con khăngđặt nghiêng theo lỗ, thò đầu con khăng lên, hô:“gà suông”, tay phải cầm mẹ khăng vụt vào đầucon khăng, con khăng bật lên cao, tiếp theo khicon khăng rơi xuống ngang tầm thì vụt trúngcon khăng cho bay càng xa càng tốt. Bên kiaphải bắt cho được. Nếu bắt được hoặc con

bỏ vào mỗi ô một viên theo chiều từ trái sangphải (hoặc từ phải sang trái). Hết sỏi thì bốcô tiếp theo ô vừa rải tới. Cứ như thế, đi liêntục cho tới khi gặp một ô trống thì được ăn ôtiếp theo. Cách 2 ô trống hoặc đúng ô quan thìmất lượt chơi. Đến khi quan ở hai đầu ô bị ănhết, quân còn lại ở bên nào thì bên ấy thu về.Ai ăn và thu được nhiều quân là thắng. Aithua thì phải vay để rải quân cho đủ vào “ao”,tức là ô nhỏ bên mình. Vay 1 quan tính bằng5 quân, vay 15 quân thì phải trả bằng một“ao” tức bằng một ô nhỏ bên mình. Ván sau,người mất “ao” không phải rải quân vào “ao”,nhưng trong lúc chơi phải rải quân vào “ao”.Kết thúc ván chơi, người được “ao” thu quântrong “ao” về. Khi chơi, quan ở một trong haiđầu còn, mà quân phía nào hết thì phải rảimỗi ô 1 quân để tiếp tục chơi.

Trò này rèn cho học sinh sinh óc sángtạo, khi tính toán rải quân trên ô sao cho được“ăn” nhiều nhất.

13.12. Lặc lò cò Chơi ngoài trời, trên sân. Người chơi

phải thuộc bài ca, để hát: Lặc lò cò/ Mò cuốccuốc/ Cò chân luốc/ Cuốc chân vàng/ Sang đâychơi/ Ngồi đây hát/ Mỏ dính cát/ Thì xuốngsông/ Bùn dính lông/ Thì đi rửa/ Chân dẫmlúa/ Thì phải treo/ Cù kheo à ập.

Trò chơi có từ 4 em trở lên, đứng thànhhai hàng hai bên, cách nhau 10 m, nhìn đốidiện vào nhau. Em chủ trò: Hai ba! Bắt đầuhát thì mỗi bên cử một em làm lặc lò cò (đi mộtchân, còn chân kia co lên). Đi từ hàng bên này,sang hàng bên kia và quay lại chỗ đứng cũ củamình, nếu hết bài hát mà chưa về kịp là thua.Phe nào thua thì phải phạt chạy quanh hàngcủa phe thắng ba vòng.

13.13. Rải ranhTrò này dành cho học sinh tiểu học từ

lớp 1 đến lớp 5. Học sinh học thuộc lời ca: Rảiranh/ Ăn một/ Chộp đôi.

Nhóm chơi gồm từ 2 đến 4 em. Mỗi emcó 20 viên sỏi, “Oẳn tù tì” để lấy thứ tự. Ngườichơi bốc lấy sỏi lên tay, tung đều lên sàn và

đỡ lấy một viên trên tay, vừa tung vừa hát“rải ranh”. Tung tiếp hòn sỏi lên, chộp lấy mộthòn sỏi ở dưới sàn và hát “ăn một” rồi đỡ lấyviên sỏi đang rơi; tung tiếp và hát “chộp đôi”.Cứ như vậy cho đến khi nào không bắt đượchòn sỏi rơi xuống hoặc khi nhặt sỏi bị chạmtay vào viên sỏi bên cạnh thì đến lượt ngườikhác đi. Chơi hết sỏi thì đếm xem ai đượcnhiều hơn là thắng.

13.14. nhảy ôTrò chơi này dành cho trẻ em tiểu học

đến lớp 6, chơi trên sân. Số trẻ chơi có thể từ2 đến 4 em. Mỗi em có một hòn cái bằngmảnh sành, mảnh ngói hay miếng gỗ dẹt. Vẽmột hình chữ nhật ABCD, chia làm 8 ô, hìnhvuông, có cạnh sao cho hai chân đứng vàokhá thoải mái, không chật quá và không toquá. Giữa cạnh AB, vẽ nửa vòng tròn đểtung cái.

Cách chơi: Mỗi em giới thiệu hòn cái củamình. Tất cả đứng bên ngoài vạch CD và tunghòn cái của mình vào nửa vòng tròn của vạchAB. Ai tung vào vạch, sát vạch, xa vạch hoặcra ngoài… thì xếp thứ tự: Sát vạch đi trước, xavạch đi sau. Chơi theo 4 bước sau:

- Bước 1. Nhảy ô. Đứng ở ngoài bàn vẽ,thả cái vào ô 1. Nhảy lò cò từ ô 8 về ô 1 thì đácái ra ngoài rồi nhảy theo ra. Thả tiếp cái vàoô 2 và cũng nhảy lò cò từ ô 8 về ô 2 rồi đá cáira và nhảy theo ra. Có thể đá cái từ ô 2 rangoài hoặc đá vào ô 1 rồi tiếp đá ra ngoài.

Chơi nhảy ô

Chơi rải ranh

Page 39: A. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - haiphong.gov.vn · Xếp cỗ: Những người làm việc xếp cỗ thường nhanh nhẹn, hoạt bát, hiểu biết về người ở làng xã

809

CHƯƠNG MƯỜI BẢY: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT - ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, VĂN HÓA DÂN GIAN

khăng rơi xuống dưới vạch chuẩn thì em đánhbị loại. Nếu bên kia không bắt được thì emđánh đi đến chỗ con khăng rơi, dùng mẹ khăngđo khoảng cách từ chỗ con khăng rơi đến lỗkhăng xem được bao nhiêu gậy, mỗi gậy là mộtđiểm (có em láu cá “đo ngoáy” nhằm rút ngắnđộ dài phải nhắc nhở). Người đánh lại đánhtiếp “bàn cày” và hỏi số điểm của mình có baonhiêu. Nếu nhầm số điểm thì cũng bị mất lượtchơi. Trò chơi tiếp tục cho đến khi tất cả ngườiđánh đều bị loại. Các bên đổi vị trí cho nhau.

Trò chơi này rèn luyện sức khoẻ, đôi taykhéo léo khi gà, khi mắm, khi bắt con khăng.

13.16. Chơi chắt chơi chuyềnDành cho các em gái ở lứa tuổi 8 -13- Cách chơi: Nhóm từ 2 - 3 em có một bộ

que chuyền, gồm 10 que tre vót tròn nhẵn. Ởvùng đồi núi dùng cây sặt, thân tròn gầnbằng cái đũa ăn cơm, chặt que có độ dàikhoảng 20 - 23 cm cũng tốt. Một quả bưởinon, to như quả ổi, hoặc quả ổi hoặc quả càhoặc hòn sỏi to bằng hạt mít. Các em oẳn tùtì, ai thắng chơi trước.

- Chặng 1: Có 10 bàn, rải mười quechuyền xuống đất hoặc duỗi chân rồi rải lênchân, vừa hát vừa tung quả lên rồi nhanhchóng nhặt que đồng thời bắt quả vào tay cầmque, không để rơi xuống đất. Bàn một xướnglên một câu, nhặt một que; bàn hai xướng mộtcâu nhặt 2 que…

Lời ca như sau:+ Bàn một: Cái mốt/ Cái mai/ Con trai/

Con hến/ Con nhện/ Vương tơ/ Quả mơ/ Quảmít/ Chuột chít lên bàn đôi.

+ Bàn đôi: Đôi tôi / đôi chị/đôi cành thị/đi cành na/hai sang ba.

+ Bàn ba: Ba đi ra/ ba đi vào/ ba cànhđào/một lên tư.

+ Bàn tư: Tư củ từ/ tư củ khoai/ hai lên năm.+ Bàn năm: Năm con tằm/năm lên sáu.+ Bàn sáu: Sáu củ ấu/ bốn lên bảy.+ Bàn bảy: Bảy quả cà/ ba lên tám.+ Bàn tám: Tám quả trám/ hai lên chín.

+ Bàn chín: Chín cái cột /một lên mười.+ Bàn mười: Ngả năm mươi/mười vồ cả/

ngả xuống đất/cất tay chuyền. Đồng thời đặtcả mười que xuống, tung quả lên rồi vơ cả 10que, bắt được quả và chuyển sang chặng hai.

- Chặng 2: Chuyền chuyền một/một đôi;chuyền chuyền khoai/hai đôi; chuyền chuyềncà/ba đôi; chuyền chuyền từ/tư đôi; chuyềnchuyền tằm/năm đôi.

Khi chuyền thì chuyển nắm que từ taytrái sang tay phải rồi bắt trở về tay trái đúngmột vòng sao cho khi đọc “Một đôi” là nắm gọnque ở tay trái và quả bắt ở tay phải. Khi hát“Chuyền chuyền khoai hai đôi” thì chuyền vònghai…đến bàn 3,4,5 thì phải tung quả cao đồngthời đổi tay rất nhanh sao cho chuyền đủ sốvòng (3,4,5) vòng khi quả rơi xuống vẫn kịp bắt.

- Chặng ba: Vừa hát vừa chuyền như chặng hai, hát

một câu chuyện một vòng. Đến câu “Đổi bànmột” rải que chuyền ra và bắt đầu chơi từchặng 1. Em nào chơi hết chặng 3 nhanh nhấtlà thắng cuộc.

+ Đầu quạ/quá giang/sang sông/đi đò/cònhảy/gãy cây/mây leo/bèo nổi/ ổi xanh/hànhbỏ vỏ/trứng đỏ lòng/tôm cong/đít vịt/ vàolàng/xin thịt/ra làng xin xôi/ơi chị, ơi em/chotôi đi bến sông/ đi bên sông/về bên sông/ trồngcây cải/rải bàn một.

Chú ý: Quả lúc nào cũng phải ở trên tay,nếu rơi hoặc bắt nhầm que là mất lượt, sauđó chơi tiếp chặng vừa hỏng.

PHẦN THỨ TƯ: VĂN HÓA - XÃ HỘI

808

Chơi chuyền (Tranh vẽ)