732-du thao thiet ke duong ong dan khi thien nhien

32
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN xx : 2016/BCT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ THIÊN NHIÊN TRÊN BỜ National technical regulation on design requirements for onshore pipeline of natural gas

Upload: lykhanh

Post on 09-Feb-2017

229 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN xx : 2016/BCT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ YÊU CẦU THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ

THIÊN NHIÊN TRÊN BỜNational technical regulation on design requirements for

onshore pipeline of natural gas

HÀ NỘI - 2016

Page 2: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Trang 2

Page 3: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

MỤC LỤC

Lời nói đầu........................................................................................................4

1 QUY ĐỊNH CHUNG..................................................................................5

1.1. Phạm vi điều chỉnh....................................................................................5

1.2. Đối tượng áp dụng....................................................................................5

1.3. Giải thích từ ngữ.......................................................................................5

1.4. Một số ký hiệu...........................................................................................6

1.5. Tiêu chuẩn viện dẫn..................................................................................6

2 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT.............................................................................8

2.1. Phân cấp đường ống và phân loại khu vực dân cư.................................8

2.1.1. Phân cấp đường ống.............................................................................8

2.1.2. Phân loại khu vực dân cư......................................................................8

2.2. Yêu cầu về vật liệu....................................................................................9

2.2.1. Yêu cầu chung.......................................................................................9

2.2.2. Ống thép................................................................................................9

2.2.3. Ống gang dẻo........................................................................................9

2.2.4. Ống nhựa và các bộ phận nhựa............................................................9

2.3. Yêu cầu về bộ phận trên đường ống......................................................10

2.4. Yêu cầu về thiết kế.................................................................................10

2.4.1. Yêu cầu chung.....................................................................................10

2.4.2. Ống thép..............................................................................................10

2.4.3. Ống gang dẻo......................................................................................14

2.4.4. Ống nhựa.............................................................................................15

2.4.5. Ống đồng.............................................................................................16

2.5. Yêu cầu về khoảng cách an toàn............................................................16

2.5.1. Giữa hai đường ống chôn ngầm đặt song song..................................17

2.5.2. Giữa hai đường ống đặt liền kề...........................................................17

2.5.3. Giữa đường ống và các đối tượng tiếp giáp........................................18

2.5.4. Giữa đường ống khoan xiên và các công trình khác...........................19

2.5.5. Yêu cầu đối với phần ống đặt nổi........................................................20

3

Page 4: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

2.5.6. Yêu cầu về khoảng cách giữa ống và kết cấu ngầm...........................20

2.5.7. Yêu cầu về độ sâu chôn ống...............................................................20

2.6. Yêu cầu khác..........................................................................................20

2.6.1. Yêu cầu về khống chế và giới hạn áp suất khí....................................20

2.6.2. Yêu cầu về phòng chống ăn mòn........................................................20

2.6.3. Yêu cầu về phòng chống cháy nổ........................................................21

3 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ.......................................................................22

4 TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN..................................22

5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN..........................................................................22

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................23

4

Page 5: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Lời nói đầu

QCVN xx : 201x/ BCT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết kế đường ống, trạm phân phối và chai chứa khí thiên nhiên biên soạn, Vụ Khoa hoc và Công nghệ, Bộ Công Thưong trình duyệt, Bộ Khoa hoc và Công nghệ thẩm đinh và được Bộ trương Bộ Công Thưong ban hành theo Thông tư số xx/201x/TT-BCT ngày xx tháng x năm 201x.

5

Page 6: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ

YÊU CẦU THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN KHÍ THIÊN NHIÊN TRÊN BỜ

National technical regulation on design requirements for onshore pipeline of natural gas

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1.Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy đinh những yêu cầu co bản để thiết kế xây dựng mới, nâng cấp và mơ rộng đường ống vận chuyển khí thiên nhiên trên bờ.

Hệ thống đường ống dẫn khí thiên nhiên hoa long (LNG), khí thiên nhiên trên biển, trong nhà máy chế biến khí và khí chua không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy chuẩn này.

1.2.Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với các co quan, tổ chức và cá nhân co liên quan đến hoạt động xây dựng mới, nâng cấp và mơ rộng đường ống vận chuyển khí thiên nhiên trên bờ thuộc lãnh thổ Việt Nam.

1.3.Giải thích từ ngữ

1.3.1. Đường ống

Là hệ thống hạ tầng được dùng để vận chuyển khí bao gồm ống, van, đầu nối, mặt bích, thiết bi đo, bình chiu áp lực, bộ giảm chấn, van xả, các thiết bi được gắn vào ống, cụm máy nén, hệ thống đo lường, trạm đo áp suất, trạm kiểm soát áp suất, trạm xả áp và bộ lắp ráp.

1.3.2. Đường ống chính

Là một phần của đường ống trong hệ thống phân phối được lắp đặt để vận chuyển khí đến đường ống dich vụ hoặc đường ống chính khác.

1.3.3. Đường ống dịch vụ

Đường ống vận chuyển khí từ nguồn cung cấp (đường ống, đường ống chính) đến điểm đặt đồng hồ khí của khách hàng.

1.3.4. Đường ống dẫn khí chua

Đường ống dẫn khí chứa H2S ơ áp suất 450 kPa hoặc lớn hon với áp suất riêng phần của H2S là 0,35 kPa hoặc lớn hon.

1.3.5. Đường ống khoan xiên

6

Page 7: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Đường ống được lắp đặt ngầm theo phưong pháp khoan xiên (Horizontal Directional Drilling - HDD).

1.3.6. Khoảng cách an toàn

Là khoảng cách an toàn nho nhất cho phép trên hình chiếu bằng hoặc hình chiếu đứng, tính từ mép ngoài cùng của công trình dầu khí đến điểm gần nhất của đối tượng tiếp giáp để đảm bảo an toàn cho công trình dầu khí.

1.4.Một số ký hiệu

Ký hiệu Ý nghĩa Đơn vị

NPS Kích thước ống danh nghĩa (Norminal Pipe Size) In

SMYS Ứng suất chảy tối thiểu (Specified Minimum Yield Strength)

kPa

1.5.Tiêu chuẩn viện dẫn

TCVN 4090 Đường ống chính dẫn và sản phẩm dầu - Tiêu chuẩn thiết kế.

ASME 31.8 Gas Transmission and Distribution Piping Systems (Hệ thống đường ống vận chuyển và phân phối khí).

API 5L Specification for Line Pipe (Tiêu chuẩn kỹ thuật đường ống).

ASTM A53/ A53M Standard Specification for Pipe, Steel, Black and Hot-Dipped, Zinc-Coated, Welded and Seamless (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống, thép, nhúng đen và nón, phủ kẽm, hàn và không hàn).

ASTM A106/ A106M Standard Specification for Seamless Carbon Steel Pipe for High-Temperature Service (Tiêu chuẩn kỹ thuật ống thép cacbon không hàn sử dụng ở nhiệt độ cao).

ASTM A134 Standard Specification for Pipe, Steel, Electric-Fusion (Arc)-Welded (Sizes NPS 16 and Over) (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống thép, hàn hồ quang (NPS từ 16 trở lên)).

ASTM A135/135M Standard Specification for Electric-Resistance-Welded Steel Pipe (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống thép hàn điện trở).

ASTM A139/ A139M Standard Specification for Electric-Fusion (Arc)-Welded Steel Pipe (NPS 4 and Over) (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống thép hàn hồ quang điện (NPS từ 4 trở lên)).

ASTM A333/ A333M Standard Specification for Seamless and Welded Steel Pipe for Low-Temperature Service and Other Applications with Required Notch Toughness (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống thép hàn và không hàn làm

7

Page 8: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

việc ở nhiệt độ thấp và ứng dụng khác có yêu cầu độ bền khía).

ASTM A 381 Standard Specifications for Metal-Arc-Welded Steel Pipe for Use With High-Pressure Transmission Systems (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống thép hàn hồ quang kim loại được sử dụng cho hệ thống vận chuyển khí ở nhiệt độ cao).

ASTM A 671/ A671M Standard Specification for Electric-Fusion-Welded Steel Pipe for Atmospheric and Lower Temperatures (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống thép hàn hồ quang điện ở nhiệt độ thấp và áp suất khí quyển).

ASTM A 672/ A672M Standard Specification for Electric-Fusion-Welded Steel Pipe for High-Pressure Service at Moderate Temperatures (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống thép hàn hồ quang điện hoạt động ở áp suất cao, nhiệt độ trung bình).

ASTM A691 Carbon and Alloy Steel Pipe, Electric-Fusion-Welded for High-Pressure Service at High Temperatures (Ống thép cacbon và hợp kim, hàn hồ quang điện sử dụng ở áp suất cao và nhiệt độ cao).

ASTM A984 Electric Resistance Welded Steel Line Pipe (Ống thép hàn điện trở).

ASTM A1005 Longitudinal and Helical Double Submerged-Arc Welded Pipe (Ống hàn hồ quang nhúng chìm dọc và xoắn kép)

ASTM A1006 Laser Beam Welded Steel Line Pipe (Ống thép hàn bằng chùm laser).

ASTM D2513 Standard Specification for Polyethylene (PE) Gas Pressure Pipe, Tubing, and Fittings (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống và đầu nối ống dẫn khí chịu áp làm bằng polyethylene (PE))

ASTM D2517 Standard Specification for Reinforced Epoxy Resin Gas Pressure Pipe and Fittings (Tiêu chuẩn kỹ thuật cho ống và đầu nối chị áp dẫn khí làm bằng nhựa epoxy gia cường)

ASTM D2837 Standard Test Method for Obtaining Hydrostatic Design Basis for Thermoplastic Pipe Materials or Pressure Design Basis for Thermoplastic Pipe Products (Phương pháp thử nghiệm chuẩn cơ sở thiết kế thủy lực cho vật liệu ống nhựa dẻo nhiệt hoặc cơ sở thiết kế áp suất cho sản phẩm ống nhựa dẻo nhiệt)

ANSI A21.52 Ductile Iron Pipe, Centrifugally Cast, Gas (Ống gang dẻo, đúc ly tâm, khí).

ANSI/AWWA C111/A21.11 American National Standard for Rubber-Gasket Joints for Ductile-Iron Pressure Pipe and Fittings (Tiêu chuẩn kỹ thuật của Mỹ cho các mối nối đệm cao su cho ống và đầu nối ống chịu áp làm bằng

8

Page 9: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

gang dẻo)

AWWA C150 Thickness Design of Ductile-Iron Pipe (Độ dày thiết kế của ống gang dẻo)

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1.Phân cấp đường ống và phân loại khu vực dân cư

2.1.1. Phân cấp đường ống

Phân cấp đường ống dẫn khí được dùng để xác đinh khoảng cách an toàn của đường ống dẫn khí. Đường ống được phân cấp theo áp suất vận hành tối đa cho phép, bao gồm:

a) Đường ống vận chuyển khí cấp 1: bằng hoặc lớn hon 60 bar.

b) Đường ống vận chuyển khí cấp 2: từ 19 bar đến nho hon 60 bar.

c) Đường ống vận chuyển khí cấp 3: từ 7 bar đến nho hon 19 bar.

d) Đường ống vận chuyển khí cấp 4: từ 2 bar đến nho hon 7 bar.

e) Đường ống vận chuyển khí cấp 5: nho hon 2 bar.

2.1.2. Phân loại khu vực dân cư

2.1.2.1 Các yêu cầu về thiết kế đường ống phải dựa trên co sơ phân loại dân cư được xác đinh trên co sơ mật độ nhà ơ trung bình. Phân loại khu vực dân cư được xác đinh trên các co sơ sau:

a) Diện tích để tính mật độ trung bình là một hình chữ nhật co hai cạnh song song với tuyến ống được xác đinh từ mép ống cách đều về 2 phía của đường ống, mỗi bên là 200 m và hai cạnh vuông goc với tuyến ống cách nhau 1000 m. Mỗi ô diện tích này được goi là một đon vi diện tích co sơ.

b) Co sơ để tính dân cư là số nhà co người ơ trong diện tích noi trên. Mỗi nhà không quá một gia đình sinh sống và cấu trúc nhà không nhiều hon 2 tầng.

c) Nếu trong khu vực co nhà dạng chung cư, dạng biệt thự song lập, tứ lập, nhà co cấu trúc từ 3 tầng trơ lên, v.v… phải tính tổng số hộ sống trong căn nhà đo, mỗi hộ được coi là một nhà.

d) Đối với các khu vực co nhà ơ tập thể, các nhà máy, xí nghiệp, co quan, v.v… phải quy đổi từ số người thường xuyên sống hoặc làm việc thành số hộ gia đình tưong đưong. Một hộ được tính bốn người.

2.1.2.2 Phân loại khu vực dân cư theo quy đinh như sau:

Khu vực dân cư được chia thành 4 loại theo bảng sau:

9

Page 10: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Bảng 1. Phân loại khu vực dân cư

Khu vực dân cư

Mô tả

Loại 1 Mật độ nhà ơ trung bình dưới 6 nhà trên một đon vi diện tích co sơ, đặc trưng cho các khu vực đất rừng, núi; đất hoang hoa; đất ngập mặn, đất nông nghiệp.

Loại 2 Mật độ nhà ơ trung bình từ 6 đến 28 nhà trên một đon vi diện tích co sơ, đặc trưng cho các khu đất nông nghiệp co mật độ dân cư cao, các cụm dân cư

Loại 3 Mật độ nhà ơ trung bình nhiều hon 28 nhà trên một đon vi diện tích co sơ, đặc trưng cho các khu vực thi trấn, chợ, ngoại vi các thành phố, khu vực không thuộc khu vực dân cư loại 4.

Loại 4 Mật độ nhà ơ trung bình nhiều hon 28 nhà trên một đon vi diện tích co sơ, đặc trưng cho các thành phố, mật độ dân cư cao, khu vực co nhiều nhà ơ nhiều tầng, mật độ giao thông cao và co nhiều công trình ngầm

CHÚ THÍCH: Nếu trong khu vực dân cư loại 1 hay 2 co các công trình như trường hoc, bệnh viện, nhà thờ, chợ, co mức tập trung thường xuyên nhiều hon 20 người thì khu vực này được coi là khu vực dân cư loại 3.

2.2.Yêu cầu về vật liệu

2.2.1. Yêu cầu chung

Vật liệu chế tạo đường ống và các thiết bi, chi tiết trên đường ống phải:

a) Duy trì sự toàn vẹn cấu trúc của đường ống dưới nhiệt độ và điều kiện môi trường khác đã được dự tính.

b) Tưong thích về mặt hoa hoc với bất kỳ nguồn khí mà no vận chuyển và với bất kỳ vật liệu khác trong các đường ống mà no tiếp xúc.

c) Phù hợp với các yêu cầu trong quy chuẩn này.

2.2.2. Ống thép

Vật liệu thép sử dụng cho đường ống phải đáp ứng các TCVN, tiêu chuẩn quốc tế theo sau co thể được sử dụng để sản xuất ống thép: API 5L, ASTM A53/A53M, ASTM A106/A106M, ASTM A134, ASTM A135/A135M, ASTM A139/A139M, ASTM A333/A333M, ASTM A381, ASTM A671, ASTM

10

Page 11: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

A672, ASTM A691, ASTM A984, ASTM A1005, ASTM A1006.

2.2.3. Ống gang dẻo

Ống gang dẻo phải được sản xuất theo ANSI A21.52.

2.2.4. Ống nhựa và các bộ phận nhựa

a) Ống nhựa và các bộ phận nhựa được sản xuất theo ASTM D2513 (đối với polyethylene (PE), polyamide-11 (PA-11)), ASTM D2517 (đối với polyamide-11). Ống làm bằng nhựa PE chỉ được sử dụng cho hệ thống phân phối khí co áp suất vận hành nho hon hoặc bằng 860 kPa. Ống làm bằng nhựa PA-11 vận hành ơ áp suất nho hon hoặc bằng áp suất thiết kế của vật liệu được xác đinh theo công thức ơ mục 2.4.4.1. Ống nhựa PVC co thể được sử dụng cho đường ống phân phối vận hành ơ áp suất nho hon hoặc bằng 690 kPa.

b) Ống nhựa nhiệt, đầu nối, chất gắn kết theo ASTM D2513 phải được sản xuất theo khuyến nghi trong phụ lục A3 của tiêu chuẩn ASME 31.8.

c) Vật liệu được lựa chon phải chống được chất long và hoa chất mà no co khả năng tiếp xúc.

d) Các bộ phận nối với nhau phải được làm từ những vật liệu tưong thích với nhau.

2.3.Yêu cầu về bộ phận trên đường ống

Tất cả các bộ phận của hệ thống đường ống bao gồm van, bích, đầu nối ống, ống gop, thoi và hệ thống phong thoi, bộ phận lắp ráp,…phải được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng. Các bộ phận này phải được chon lựa để co thể chiu được các điều kiện theo thiết kế, vận hành và thử nghiệm của hệ thống mà không co bất kỳ một hong hoc hay rò rỉ hay giảm khả năng sử dụng của chúng.

Các bộ phận này phải được thiết kế theo tiêu chuẩn trong nước, quốc tế và được sử dụng phù hợp với khuyến nghi của nhà sản xuất.

2.4.Yêu cầu về thiết kế

2.4.1. Yêu cầu chung

2.4.1.1 Thiết kế hệ thống đường ống phải phù hợp với chất lượng nguồn khí được vận chuyển trong đường ống. Cần co các biện pháp để kiểm soát và giảm thiểu những ảnh hương bất lợi của tính chất hoặc thành phần khí.

2.4.1.2 Các yêu cầu về thiết kế đường ống phải dựa trên co sơ phân

11

Page 12: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

loại khu vực dân cư (mục 2.1.2).

2.4.2. Ống thép

2.4.2.1 Đường kính ống

Đường kính ống được xác đinh bằng tính toán phù hợp với lưu lượng khí vận chuyển, áp suất đầu vào và đầu ra của khí, tính chất hoa lý của khí được vận chuyển,…

2.4.2.2 Độ dày thành ống

a) Độ dày thành ống không được thấp hon độ dày danh nghĩa của ống cộng với độ dày ăn mòn được phép và không được nho hon 4 mm.

b) Độ dày danh nghĩa của ống được xác đinh theo công thức sau đây:

t= P×D20S×F

Trong đo:

t là độ dày danh nghĩa (mm).

D là đường kính ngoài danh nghĩa của ống (mm).

P là áp suất thiết kế (kPa). Ap suất thiết kế được xác đinh dựa trên áp suất vận hành của đường ống, thông thường áp suất vận hành không được lớn hon 90% áp suất thiết kế.

S là ứng suất chảy tối thiểu đặc trưng của vật liệu chế tạo ống (kPa), được nêu trong các thông số kỹ thuật của ống được nhà sản xuất ống cung cấp.

F là hệ số thiết kế, được quy đinh tưong ứng với từng loại khu vực dân cư như sau:

Khu vực dân cư loại 1: hệ số F không lớn hon 0,72. Khu vực dân cư loại 2: hệ số F không lớn hon 0,60. Khu vực dân cư loại 3: hệ số F không lớn hon 0,50. Khu vực dân cư loại 4: hệ số F không lớn hon 0,40.

Đối với những đường ống vận chuyển khí đi qua vùng rừng núi, đất hoang hoa hay các khu vực khác không co hoặc rất ít dân cư sinh sống mà theo quy hoạch sử dụng đất sẽ ít co thay đổi trong giai đoạn từ 10 đến 15 năm tiếp theo, hệ số thiết kế co thể lấy không lớn hon 0,8.

c) Độ dày ăn mòn cho phép bao gồm độ dày mài mòn (do chuyển động của khí gây ra cho đường ống) và độ dày ăn mòn hoa hoc (do các thành phần hoa hoc và sinh hoc co trong khí). Độ dày ăn mòn được tính toán dựa vào

12

Page 13: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

điều kiện dòng chảy, tính chất dòng khí và biện pháp phòng chống ăn mòn.

2.4.2.3 Kiểm soát và ngăn chặn gãy ống

Đường ống cần phải được kiểm soát việc gãy lan truyền khi: (1) Đường ống được thiết kế để hoạt động tại ứng suất tiếp tuyến trong khoảng 40 - 80 % ứng suất chảy tối thiểu (SMYS) đối với ống co kích thước ống danh nghĩa (NPS) bằng hoặc lớn hon 16 in; (2) Đường ống được thiết kế để hoạt động tại ứng suất tiếp tuyến trong khoảng 72 - 80 % SMYS đối với ống co kích thước ống danh nghĩa nho hon 16 in.

Kiểm soát gãy lan truyền đường ống co thể thực hiện bằng một trong 2 phưong pháp sau:

Đảm bảo ống đã co độ dẻo dai phù hợp và xác đinh độ bền phù hợp theo ASME 31.8.

Đảm bảo ống đã co độ dẻo dai phù hợp và thiết bi hấp thụ nứt gãy trên đường ống.

2.4.2.4 Bảo vệ đường ống và đường ống chính khoi các tác động nguy hiểm

a) Không được đặt đường ống chính trong đường hầm của ôtô, đường sắt, đường cáp điện, đường điện thoại, đường ống dẫn các loại vật liệu khác. Không được đặt đường ống dẫn chính trong cùng một hào với các đường cáp ngầm dẫn điện, điện thoại và các đường ống dẫn các loại vật liệu khác.

b) Phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa khi hệ thống đường ống bi buộc phải được lắp đặt ơ những noi phải chiu tác động của các mối nguy hiểm từ thiên nhiên như xoi lỡ, lũ lụt, đất không ổn đinh, sạt lơ đất, động đất, các sự việc tưong tự (như đứt gãy bề mặt, hoa long đất và tính không ổn đinh của đất và độ dốc) hoặc các điều kiện khác co thể gây ra chuyển động nghiêm trong, hoặc tải bất thường trên đường ống. Một số biện pháp phòng ngừa co thể xem xét áp dụng: tăng độ dày thành ống, xây dựng kè, chống xâm thực và lắp đặt neo.

c) Khi đường ống đi qua khu vực thường nằm dưới nước (như hồ, vinh, đầm lầy) hoặc hay bi lũ lụt thì phải lắp đặt thiết bi ổn đinh trong lực hoặc thiết bi neo.

d) Phải đưa ra các giải pháp bảo vệ đường ống tại các điểm giao nhau nằm dưới nước co thể bi xoi lơ do chiu tác động của sự thay đổi của lòng đường thủy, vận tốc nước, sự khoét sâu của luồng tàu hoặc biến đổi vi trí luồng tàu. Các điểm giao nhau phải được đặt tại các khu vực và bãi ổn đinh hon. Độ sâu của ống, vi trí của khủy nằm trên bãi, độ dày của ống, khối lượng của đường ống phải được lựa chon dựa trên tính chất của đường thủy.

13

Page 14: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

e) Tại những noi mà đường ống và đường ống chính đi nổi (như tại các nhip cầu, trụ cầu, cầu vượt) thì phải đảm bảo khoảng cách an toàn cho đường ống như qui đinh ơ mục 2.5 hoặc bảo vệ bằng rào chắn để tránh hư hong ống do tai nạn giao thông hoặc nguyên nhân khác.

f) Phải co các biện pháp bảo vệ phù hợp khi lắp đặt ngầm đường ống như qui đinh ơ mục 2.4.2.5.

2.4.2.5 Yêu cầu boc, khoảng cách và vo bảo vệ cho đường ống ngầm và đường ống chính

a) Yêu cầu boc cho đường ống chính

Đường ống chính ngầm được lắp đặt với một lớp boc không mong hon 610 mm.

b) Yêu cầu boc cho đường ống

Đường ống ngầm được lắp đặt với một lớp boc không nho hon so với yêu cầu quy đinh tại Bảng 2.

Bảng 2. Yêu cầu bọc cho đường ống thép ngầm

ĐVT: mmĐịa điểm lắp đặt

đường ốngLớp bọc

Đối với đường ống được đào

bình thường

Đối với đường ống được đào qua đá

Ống có NPS 20 hoặc nhỏ hơn

Ống có NPS lớn hơn 20

Khu vực dân cư loại 1

610 300 460

Khu vực dân cư loại 2

760 460 460

Khu vực dân cư loại 3 và 4

760 610 610

Cống thoát nước mưa ơ đường công cộng và điểm giao nhau với đường sắt (tất cả các khu vực)

910 610 610

CHÚ THÍCH: đào qua đá thường sử dụng thuốc nổ

14

Page 15: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

c) Ở những noi không thể đáp ứng những quy đinh về boc ống như trên hoặc những noi tải trong bên ngoài co thể vượt quá mức, đường ống phải được boc vo bảo vệ, làm cầu, hoặc thiết kế để co thể chiu được bất kỳ những tải trong bên ngoài đã được dự tính. Trong trường hợp các hoạt động nông nghiệp hoặc các hoạt động khác co thể dẫn đến sự cày sâu, xoi mòn, hoặc ơ những noi co khả năng san lấp trong tưong lai như đường bộ, đường cao tốc, đường sắt và giao với mưong, phải đưa ra các biện pháp bảo vệ bổ sung. Các biện pháp bảo vệ bổ sung tham khảo mục e.

d) Yêu cầu vo bảo vệ dưới đường sắt, đường cao tốc, đường bộ hoặc đường phố

Vo bảo vệ phải được thiết kế để chiu được tải trong chồng. Điểm cuối của vo phải được bit kín nếu nước co khả năng vào được trong vo. Trong trường hợp bit kín cuối là loại giữ được áp suất vận hành tối đa cho phép của ống thì vo phải được thiết kế cho áp suất này và ơ hệ số thiết kế tối thiểu là 0,72. Không bắt buộc phải thông khí cho vo được bit kín. Tuy nhiên, nếu lắp đặt lỗ thông khí thì cần co biện pháp bảo vệ vo khoi tác động của thời tiết nhằm ngăn nước xâm nhập vào vo.

e) Bảo vệ ống ngầm bổ sung

Một số biện pháp kỹ thuật tăng cường co thể được sử dụng riêng hoặc kết hợp nhằm bảo vệ đường ống ngầm gồm:

Tăng độ sâu chôn ống.

Tăng cường lớp phủ trên ống, boc bê tông hay các hệ thống tự động, hệ thống van chặn, tăng cường thiết bi an toàn và các biện pháp đảm bảo an toàn khác như đặt bảng cảnh báo công trình ngầm song song hoặc bên trên ống.

Tăng bề dày thành ống so yêu cầu theo hệ số thiết kế đường ống F được qui đinh tại mục 2.4.2.1.

Hướng đường ống nên song song hoặc vuông goc với hướng của đường bộ, đường sắt.

2.4.2.6 Yêu cầu thiết kế đối với đường ống dich vụ bằng thép

a) Đường ống phải được thiết kết theo qui đinh ơ mục 2.2 và 2.3

b) Ống phải được thiết kế với hệ số thiết kế F là 0,6 đối với ống nối với các bộ phận lắp ráp. Khi áp suất đường ống nho hon 690 kPa thì áp suất thiết kế ít nhất là 690 kPa.

c) Ống phải được lắp đặt phù hợp để chiu được sức căng ống và tải trong ngoài.

d) Đường ống thép dich vụ ngầm phải nối bằng mối hàn mối nối đôi, đầu

15

Page 16: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

nối ống dạng chiu áp lực.

2.4.3. Ống gang dẻo

2.4.3.1 Yêu cầu độ dày thành ống

Ống gang dẻo phải được thiết kế phù hợp với phưong pháp được đặt ra trong ANSI/ AWWA C150/ A21.50.

2.4.3.2 Ứng suất tiếp tuyến và ứng suất chống uốn

Giá tri thiết kế của ứng suất tiếp tuyến (s), ứng suất chống uốn (f) tại đoạn cuối của ống theo AWWA C150/ A21.50 là:

s = 116 (MPa).

f = 248 (MPa).

2.4.3.3 Tiêu chuẩn cường độ gang dẻo và sự tưong hợp với ANSI A21.52

Gang dẻo phải là loại 60-42-10 và phải tưong thích với tất cả các yêu cầu của ANSI A21.52. Gang dẻo loại 60-42-10 co đặc tính co khí như sau:

Độ bền kéo đứt tối thiểu: 414 MPa.

Cường độ chảy tối thiểu: 290 MPa.

Độ giãn dài tối thiểu: 10%.

2.4.3.4 Độ dày cho phép

Độ dày cho phép của ống gang dẻo (loại ít dẻo nhất) là loại chuẩn thấp nhất tưong ứng mỗi kích thước ống danh nghĩa (NPS) cho trong ANSI A21.52.

2.4.3.5 Mối nối ống

a) Mối nối co khí: những điểm nối co khí phải phù hợp với mục “Những ghi chú trong việc lắp đặt mối nối co khí” của ANSI/AWWA C111/A21.11.

b) Mối nối khác: phải được lắp ráp phù hợp với tiêu chuẩn áp dụng hoặc khuyến nghi của nhà sản xuất, không được sử dụng mối nối ren.

2.4.3.6 Yêu cầu thiết kế bổ sung đối với đường ống dich vụ bằng gang dẻo

Không được sử dụng ống dich vụ làm bằng gang dẻo cho phần đường ống đi xuyên qua tường tòa nhà, nằm dưới tòa nhà hoặc qua khu vực đất không ổn đinh.

2.4.4. Ống nhựa

2.4.4.1 Công thức thiết kế

16

Page 17: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Ap suất thiết kế của hệ thống ống nhựa dẫn khí được xác đinh theo công thức sau đây:

P= 2000S( SDR )−1

×D f

Hoặc

P=2000S ×tD−t

×D f

Trong đo:

P là áp suất thiết kế (kPa g).

S là co sơ thiết kế thủy tĩnh (HDB-hydrostatic design basis). Đối với ống nhựa dẻo nhiệt, no được xác đinh theo ASTM D2837 ơ các nhiệt độ 23 °C, 38 °C, 49 °C, 60 °C. Trong trường hợp không co HDB ơ nhiệt độ xác đinh, áp suất thiết kế co thể được xác đinh dựa vào HDB ơ nhiệt độ cao hon qua tính toán nội suy. Đối với nhựa nhiệt gia cường, sử dụng giá tri 76 MPa.

Df là hệ số thiết kế. Hệ số thiết kế này nho hon 1, bằng 0,32 hoặc 0,40 đối với nhựa PA-11.

D là đường kính riêng ngoài của ống (mm). Đối với ống làm bằng nhựa nhiệt gia cường thì đường kính bao gồm cả lớp nhiệt gia cường.

DR là tỷ lệ đường kính, là tỷ lệ của đường kính ngoài riêng và độ dày thành ống tối thiểu riêng.

SDR là tỷ lệ đường kính tiêu chuẩn.

t là độ dày thành ống riêng, mm.

2.4.4.2 Một số giới hạn đối với ống nhựa nhiệt

a) Ap suất thiết kế của đường ống nhựa sử dụng cho hệ thống phân phối hoặc khu vực dân cư loại 3 và loại 4 không được vượt quá 690 kPa.

b) Đường ống nhựa không được sử dụng ơ khu vực co nhiệt độ lớn hon nhiệt độ dùng để xác đinh HDB.

2.4.4.3 Một số giới hạn đối với ống nhựa nhiệt dẻo

a) Ap suất thiết kế cho đường ống chính và ống dich vụ trong hệ thống phân phối ơ khu vực dân cư loại 3 và loại 4 không được vượt quá 689 kPa.

b) Ống và đầu nối ống không được sử dụng ơ khu vực co nhiệt độ trên 66 oC

2.4.4.4 Bảo vệ ống khoi các mối nguy hiểm: tưong tự như đối với đối với ống thép (mục 2.4.2.4).

17

Page 18: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

2.4.4.5 Yêu cầu boc và vo bảo vệ cho đường ống nằm dưới đường tàu, đường bộ, đường đô thi hoặc cao tốc: tưong tự như các yêu cầu ơ mục 2.4.2.5 (a) và (d). Khi bắt buộc phải làm vo bảo vệ, làm cầu cho ống thì phải chú ý tránh xoắn, biến dạng ống.

2.4.5. Ống đồng

Ống đồng chỉ được sử dụng làm ống dich vụ khi: áp suất không vượt quá 690 kPa, hàm lượng H2S trong khí thấp hon 23 mg/m3 và ống không co khả năng bi hư hong do sức căng và tải trong ngoài.

2.5.Yêu cầu về khoảng cách an toàn

2.5.1. Giữa hai đường ống chôn ngầm đặt song song

2.5.1.1 Khoảng cách an toàn giữa hai đường ống chôn ngầm đặt song song được qui đinh tại Bảng 3.

Bảng 3. Quy định khoảng cách an toàn giữa hai đường ống chôn ngầm đặt song song

ĐVT: mĐưT: mốưT CưT: CưT: CưT: CưT: CưT:CưT: 2 1,5 1 1 0,5

C,5: 1,5 1 0,5 0,5 0,5

C,5: 1 0,5 0,5 0,5 0,5

C,5: 1 0,5 0,5 0,5 0,5

C,5: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5

2.5.1.2 Khi hai đường ống vận chuyển khí chạy song song, trong đo co một đường ống không thuộc cấp đường ống được quy đinh tại Quy chuẩn này, thì đường ống này được coi là đường ống cấp 3 để xác đinh khoảng cách tối thiểu giữa chúng.

2.5.1.3 Khi hai đường ống vận chuyển khí đặt nổi chạy song song thì khoảng cách tối thiểu giữa chúng phải đáp ứng rủi ro theo các tiêu chuẩn quy đinh.

2.5.1.4 Trong phạm vi các trạm van, trạm phong, nhận thoi không quy đinh khoảng cách giữa các đường ống, nhưng phải đảm bảo an toàn cho công tác thi công, vận hành.

2.5.2. Giữa hai đường ống đặt liền kề

Yêu cầu về khoảng cách an toàn giữa hai đường ống đặt liền kề, 1 đường ống đặt ngầm, 1 đường ống đặt nổi được qui đinh tại Bảng 4.

18

Page 19: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Bảng 4. Quy định khoảng cách an toàn giữa hai đường ống đặt liền kề, 1 đường ống đặt ngầm, 1 đường ống đặt nổi

ĐVT: mĐưT: mốưT CưT: CưT: CưT: CưT: CưT:

CưT: 4 3 2 1,5 1

C,5: 3 2 1,5 1 0,5

C,5: 2 1,5 1 1 0,5

C,5: 1,5 1 1 0,5 0,5

C,5: 1 0,5 0,5 0,5 0,5

2.5.3. Giữa đường ống và các đối tượng tiếp giáp

2.5.3.1 Khoảng cách an toàn của đường ống cấp 1 và cấp 2 với các đối tượng tiếp giáp được quy đinh tại Bảng 5.

Bảng 5. Quy định khoảng cách an toàn đối với đường ống với các đối tượng tiếp giáp

ĐVT: m

STT Các đối tượng tiếp giáp với đường ốngKhoảng cách

an toàn

Cấp 1 Cấp 2

1 Khu dân dụng

1. Nhà ơ, công trình phụ độc lập (bao gồm cả vườn cây, ao cá) không thuộc loại nhà quy đinh tại mục 2 của bảng này

2,5 1,5

2. Nhà ơ từ 4 tầng trơ lên và/hoặc co hon 10 hộ cư trú thường xuyên

3 1,5

3. Trường hoc, bệnh viện, nhà trẻ, nhà hát, rạp chiếu phim, trung tâm thưong mại, siêu thi hoặc khu chợ tập trung

5 3,0

2 Khu công nghiệp, khu chế xuất

1. Chân tường rào hoặc ranh giới tiếp giáp của khu công nghiệp

2,5 1,5

2. Chân đường giao thông khi chạy song song với đường ống

2,5 1,5

3 Nhà máy, xí nghiệp, công trình sản xuất độc lập 2,5 1,5

19

Page 20: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

STT Các đối tượng tiếp giáp với đường ốngKhoảng cách

an toàn

Cấp 1 Cấp 2

4 Đường bộ chạy song song với đường ống (tính từ chân ta-luy đường bộ)

2,5 1,5

5 Đường sắt chạy song song với đường ống 5 3

6 Bến phà, bến tàu, bến đò và canô 5 3

2.5.3.2 Đối với đường ống trong hành lang lưới điện, phải thực hiện theo các qui đinh của pháp luật về điện lực để đảm bảo an toàn đường ống.

2.5.3.3 Việc giảm khoảng cách an toàn từ đường ống đến các đối tượng tiếp giáp co thể được thực hiện nếu áp dụng một trong các giải pháp an toàn kỹ thuật tăng cường đã nêu ơ mục 2.4.2.4. Khoảng cách được phép giảm được quy đinh ơ Bảng 6.

Bảng 6. Quy định khoảng cách an toàn được phép giảm của đường ống với các đối tượng tiếp giáp

Giải pháp kỹ thuật tăng cường Khoảng cách được phép giảm

tương ứng

Tăng độ dày thành ống tưong ứng với hệ số thiết kế F:

- Đường ống đi qua khu vực dân cư loại 1 và hệ số thiết kế không lớn hon 0,60

- Đường ống đi qua khu vực dân cư loại 2 và hệ số thiết kế không lớn hon 0,50

- Đường ống đi qua khu vực dân cư loại 2 và hệ số thiết kế không lớn hon 0,40

- Đường ống đi qua khu vực dân cư loại 2 và hệ số thiết kế không lớn hon 0,30

30%

Tăng cường lớp phủ trên ống, boc ống bằng bê tông hay các vật liệu khác, lắp ống lồng

20%

Tăng độ sâu chôn ống: cứ tăng 0,5 m độ sâu chôn ống 18%

Tăng khả năng chống ăn mòn và đinh kỳ siêu âm kiểm tra độ dày thành ống hoặc co thiết bi tự động kiểm tra khuyết tật của ống.

30%

Đặt trong hào bê tông tối thiểu: sâu 1 m, dày 10 cm, co 20%

20

Page 21: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Giải pháp kỹ thuật tăng cường Khoảng cách được phép giảm

tương ứng

nắp bê tông dày 10 cm trên đắp đất chặt.

Co tường ngăn cao trên 3 m về phía đối tượng tiếp giáp hoặc đặt các tấm ngăn cách bê tông giữa hai đường ống

10%

CHÚ THÍCH: Không áp dụng với đường ống khoan xiên.

2.5.4. Giữa đường ống khoan xiên và các công trình khác

Yêu cầu về khoảng cách an toàn theo hình chiếu đứng từ đỉnh ống tới các công trình khác đối với đường ống cấp 1, cấp 2, cấp 3 được thi công bằng phưong pháp khoan xiên được qui đinh tại .

Bảng 7. Quy định khoảng cách an toàn đối với đường ống khoan xiên

ĐVT: mKho: mnh khoảng các

Cho: Cho: Cho:

8 6 5

CHÚ THÍCH: Khoảng cách an toàn cho đường ống khoan xiên được xác đinh chính là độ sâu từ ống đến các công trình khác.

2.5.5. Yêu cầu đối với phần ống đặt nổi

Trường hợp toàn bộ hoặc một phần đường ống vận chuyển khí đặt nổi trên mặt đất thì phải áp dụng khoảng cách an toàn tưong ứng với phần ống nổi đo và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tăng cường như: tăng độ dày thành ống; tăng cường lớp phủ trên ống, boc bê tông hay các hệ thống tự động, hệ thống van chặn, tăng cường thiết bi an toàn.

2.5.6. Yêu cầu về khoảng cách giữa ống và kết cấu ngầm

Khoảng cách giữa bất kỳ đường ống ngầm nào ngoại trừ đường ống khoan xiên và kết cấu ngầm không kết nối với đường ống phải đạt tối thiểu 150 mm. Khi khoảng cách này không thể đạt được, phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ đường ống như lắp đặt vo, cầu nối, hoặc bộ phận cách ly.

2.5.7. Yêu cầu về độ sâu chôn ống

Độ sâu của đường ống đặt ngầm tối thiểu đối với đường ống từ cấp 1

21

Page 22: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

đến cấp 3 là 1m, đối với các cấp đường ống còn lại là 0,6 m tính từ mặt bằng hoàn thiện tới đỉnh ống và phù hợp với các quy đinh hiện hành. Khi đường ống đặt ngầm đi qua các vùng ngập nước như sông, suối, ngòi, kênh, mưong, hồ, ao đầm và các vùng ngập nước khác thì độ sâu này được xác đinh từ đáy các vùng trên.

2.6.Yêu cầu khác

2.6.1. Yêu cầu về khống chế và giới hạn áp suất khí

Thiết bi xả áp hoặc thiết bi giới hạn áp phải được lắp đặt để bảo vệ đường ống và các thiết bi trên đường ống hoạt động ơ áp suất không quá áp suất vận hành tối đa cho phép.

2.6.2. Yêu cầu về phòng chống ăn mòn

Phải co biện pháp phòng chống ăn mòn bên trong và bên ngoài cho đường ống.

2.6.2.1 Phòng chống ăn mòn bên ngoài:

a) Đối với đường ống ngầm

Đường ống phải được phủ bên ngoài hoặc lắp đặt catot bảo vệ trừ trường hợp đã chứng minh vật liệu của đường ống chống được ăn mòn trong môi trường lắp đặt qua thử nghiệm hoặc kinh nghiệm.

b) Đối với đường ống nổi

Đường ống phải được bảo vệ bên ngoài bằng lớp phủ hoặc áo boc phù hợp.

c) Trong môi trường khắc nghiệt

Khi những khảo sát, nghiên cứu hoặc kinh nghiệm cho thấy môi trường noi lắp đặt đường ống co tính ăn mòn gây hại thì phải xem xét các biện pháp sau: sử dụng vật liệu và/hoặc hình dạng thiết bi phải được thiết kế để chống lại ăn mòn, phủ ngoài, bảo vệ catot.

2.6.2.2 Phòng chống ăn mòn bên trong:

a) Khi vận chuyển khí co khả năng gây ăn mòn phải thực hiện các biện pháp bảo vệ đường ống khoi ăn mòn gây hại.

b) Phưong pháp phòng chống hoặc ức chế ăn mòn bên trong đường ống cần phải được thực hiện riêng hoặc kết hợp, bao gồm:

Dùng phủ bảo vệ bên trong.

Dùng chất ức chế ăn mòn.

22

Page 23: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

Dùng thiết bi phong thoi.

Dùng coupon ăn mòn.

Làm ngot hoặc chế biến khí.

Dùng vật liệu chống ăn mòn.

c) Phải đánh giá phưong pháp phòng chống ăn mòn qua giám đinh và chưong trình quan trắc.

2.6.3. Yêu cầu về phòng chống cháy nổ

2.6.3.1 Việc phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy hiểm về cháy nổ trên đường ống cần phải được đảm bảo theo qui đinh của pháp luật về phòng chống cháy nổ.

2.6.3.2 Kế hoạch ứng pho các sự cố khẩn cấp và nguồn nhân lực để thực hiện cần phải được xây dựng và diễn tập đinh kỳ theo đúng quy đinh của pháp luật.

2.6.3.3 Phải trang bi đầy đủ các thiết bi chữa cháy phù hợp đạt quy chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế.

2.6.3.4 Các nguồn phát sinh lửa phải được ngăn ngừa bằng các biện pháp như sau:

a) Nối đất chống sét và chống tĩnh điện.

b) Sử dụng các thiết bi điện an toàn phù hợp với khu vực và vùng làm việc.

c) Sử dụng dụng cụ không phát sinh tia lửa điện.

2.6.3.5 Phải lắp đặt hệ thống chống cháy thụ động, tường ngăn lửa để bảo vệ khu vực co người làm việc thường xuyên.

2.6.3.6 Phải lắp đặt, sử dụng thiết bi hấp thụ tia lửa tại các vi trí, thiết bi phát sinh tia lửa.

2.6.3.7 Phải lắp đặt hệ thống tín hiệu báo cháy trong phạm vi công trình.

3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

3.1. Đường ống vận chuyển khí thiên nhiên trên bờ được thiết kế xây dựng mới, nâng cấp và mơ rộng phải chiu sự kiểm tra của co quan co thẩm quyền theo quy đinh của pháp luật và Quy chuẩn này.

4. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN

23

Page 24: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

4.1. Khi thiết kế, chế tạo, hoán cải, xây dựng, lắp đặt, sửa chữa, nhập khẩu hệ thống đường ống vận chuyển khí thiên nhiên thuộc phạm vi áp dụng của Quy chuẩn, Chủ đầu tư và các đon vi liên quan phải tuân thủ các quy đinh trong Quy chuẩn này.

5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

5.1. Vụ Khoa hoc và Công nghệ, Bộ Công Thưong chủ trì và phối hợp với các co quan, đon vi  liên quan hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn này. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, Vụ Khoa hoc và Công nghệ,  Bộ  Công Thưong  co  trách  nhiệm  kiến  nghi  Bộ  trương  Bộ  Công Thưong sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này cho phù hợp với thực tiễn.

5.2. Sơ Công Thưong các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ưong co trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật này tại đia phưong, báo cáo Bộ Công Thưong về tình hình thực hiện, những kho khăn, vướng mắc đinh kỳ trước ngày  31 tháng 01 của năm tiếp theo hoặc đột xuất.

5.3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu, tiêu chuẩn được viện dẫn trong Quy chuẩn này co sự thay đổi, bổ sung hoặc thay thế thì thực hiện theo quy đinh tại văn bản mới.

24

Page 25: 732-DU THAO THIET KE DUONG ONG DAN KHI THIEN NHIEN

QCVN XX: 2016/BCT

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nghị định 13/2011/NĐ-CP Nghi đinh về an toàn công trình dầu khí trên đất liền.

TCVN 4090-1985 Đường ống chính dẫn và sản phẩm dầu - Tiêu chuẩn thiết kế.

ASME 31.8-2014 Gas Transmission and Distribution Piping Systems (Hệ thống đường ống vận chuyển và phân phối khí).

49 PART 192 Transportation Of Natural And Other Gas By Pipeline: Minimum Federal Safety Standards (Vận chuyển khí thiên nhiên và khí khác bằng đường ống: Tiêu chuẩn an toàn liên bang tối thiểu).

25