6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

34
SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN A. THIẾT BỊ NGHIỀN MALT Hình 15: Thiết bị nghiền malt B. B. CẤU TẠO 1. Phễu tiếp liệu, 2. Trục cấp liệu, 3. Đôi trục nghiền thô, 4. Đôi trục nghiền lại, 5. sàn rung, 6. Hốn hơp Tầm, bột mịn và vỏ, GVHD: Nguyễn Lệ Hà 1

Upload: vu-nguyen

Post on 07-Dec-2014

241 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

A. THIẾT BỊ NGHIỀN MALT

Hình 15: Thiết bị nghiền malt

B.

B. CẤU TẠO

1. Phễu tiếp liệu,

2. Trục cấp liệu,

3. Đôi trục nghiền thô,

4. Đôi trục nghiền lại,

5. sàn rung,

6. Hốn hơp Tầm, bột mịn và vỏ,

7. Hỗn hợp tấm và vỏ,

8. Bột mịn,

9. Lối đi bột mịn,

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 1

Page 2: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN10. Bơm,

11. Cửa tháo liệu,

12. Chân đỡ

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 2

Page 3: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

Hình16: Cấu tạo thiết bị nghiền malt

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 3

1

2

6

3

5

9

87

11

4

10

12

Page 4: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENC. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

Sau khi cho malt vào phễu tiếp liệu và thông qua trục cấp liệu nguyên liệu đi đến

Cặp trục rulo thứ nhất (3) nghiền bột thành dạng tấm thô. Hỗn bột nghiền này được phân

loại bởi sàn (5), những hạt to và vỏ không lọt qua lỗ sàng được đổ vào phần hỗn hợp (6)

sau khi nghiền lần một gồm: vỏ 35%, tấm 60% và bột mịn 15%

Phần bột mịn (8) lọt qua lỗ sàng (5), đi ra ngoài theo lối (9). Hỗn hợp Bột và vỏ (7) được

tách ra đến cặp trục rulo thứ hai (4) sau khi nghiền lần hai thành phần bột nghiền thành:

Vỏ 20%, tấm 50%, bột mịn 30%.

Mỗi chia thành các đợt khác nhau, mỗi đợt cách nhau nửa tiếng và mỗi lần xay 13

bao Mail, mỗi bao nặng khoảng 50kg.

A. THIẾT BỊ NGHIỀN GẠO

Hình 17: Thiết bị nghiền gạo

B. CẤU TẠO

1. Phễu nhập liệu

2. Tấm gạt kim loại

3. Lưới sàng

4. Búa nghiền

5. Chốt búa

6. Đĩa

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 4

Page 5: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN7. Lưỡi nghiền

8. Motor

9. Dây cuaro

10. Cửa tháo liệu

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 5

Page 6: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

Hình 18: Cấu tạo thiết bị nghiền gạo

C. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Vật liệu từ phễu nhập liệu (1) rơi vào buồng nghiền qua tấm gạt kim loại (2) ở cửa

điều chỉnh, trong trạng thái rơi lơ lửng sẽ được búa nghiền (4) va đập, các hạt sẽ vỡ ra và

có thể còn bám vào phần nhám xung quanh và hai bên buồng nghiền. Nó sẽ tiếp tục vỡ ra,

các hạt bột sẽ lọt qua lưới sàng (3) và sẽ được đưa đến cửa tháo liệu (10).

Bộ phận quan trọng là búa nghiền (4), búa được lắp trên chốt búa (5) và được gắn

trên đĩa (6) lắp đặt trên trục tạo thành roto nghiền, lưỡi nghiền (7) được lắp xung quanh

roto nghiền tạo thành buồng nghiền. Thiết bị nghiền được nối với Motor (8) thông qua

dây curoa (9) để máy làm việc tốt, cần phải đảm bảo vận tốc va đập của búa nghiền thông

thường từ 50m/s.

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 6

1

6 9

5

2

83

4

10

7

Page 7: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENMỗi lần xay 6 bao gạo, mỗi bao 50kg, Gạo phải được xay mịn hơn malt, càng mịn tốt. Độ mịn của hạt đồng đều, giảm được thời gian đun sôi và hồ hoá tinh bột được tốt, kích thuớc hạt sau khi nghiền phải: ≤ 20% (tấm lớn), ≥35% (tấm nhỏ) và ≥75% (

A. NỒI NẤU:

Hình 20: Nồi nấu

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 7

Page 8: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

B. CẤU TẠO NỒI NẤU

1) Thân thiết bị. 2) Lớp cách nhiệt. 3) Cánh khuấy. 4) Trục cánh khuấy. 5) Hộp giảm tốc.

6) Motor. 7) Cửa cấp tác nhân nhiệt. 8) Cửa tháo sản phẩm. 9) Đường cấp nước. 10)

Đường thoát hơi. 11) Cửa nạp nguyên liệu. 12) Cửa quan sát. 13) Đồng hộ đo áp lực. 14)

Nhiệt Kế. 15) Nón chụp khói. 16) Quả cầu CIP. 17) Đèn báo hiệu

Hình 21: Cấu tạo nồi nấu

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 8

17

1612

12

11 3

6

58

14

4

9

7

15

10

13

Page 9: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENC. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG:

Nhìn chung, nồi nấu gạo và nồi nấu malt có cấu tạo và nguyên lý hoạt động giống

nhau. Ống dẫn dẫn cháo từ nồi gạo sang nồi malt, van tháo dịch chuyển dịch sang thùng

lọc. Đầu tiên cho nguyên liệu đi qua cửa nạp nguyên liệu (11) vào nồi rồi cho cánh khuấy

(3) hoạt động đồng thời gia nhiệt để thực hiện quá trình thủy phân.

Lúc này mở van hơi (7) để gia nhiệt nồi nấu, hơi thứ từ lò hơi đi trong lớp giữa của

nồi nấu (2), nhiệt độ nấu điều chỉnh bằng cách chỉnh lưu lượng của hơi thứ đi vào. Hơi

sau khi gia nhiệt được hồi lưu trở lại còn nước ngưng được tháo bỏ nhờ các van lọc hơi

gắn trên đường hơi ra. Khi kết thúc đóng tất các các van hơi và van nhiệt lại.

A. CẤU TẠO

1. Đường ống nhập liệu

2. Van nhập liệu

3. Cánh khuấy cào bã

4. Dao cào bã

5. Vị trí thấp nhất của dao khi cào bã

6. Moto nâng/ hạ cánh khuấy

7. Ống thu dịch lọc

8. Thùng chứa dịch lọc

9. Ống thoạt dịch đưa vào bơm

10. Nước rửa

11. Đầu CIP

12. Van xã bã

13. Thùng chứa bã

14. Lớp cách nhiệt

15. Cửa quan sát

16. Đèn

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 9

Page 10: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

A. THIẾT BỊ LỌC: Nhà máy bia Vinaken tiến hành lọc bã bằng nồi lọc

Hình 22: Nồi lọc

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 10

Page 11: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

Hình 23: Cấu tạo nồi lọc

Giống như các thiết bị khác, nồi lộc được làm từ thép không rỉ, có dạng hình trụ đáy

côn, nắp được nối liền với ống thông hơi, có van điều chỉnh và có lớp cách nhiệt bao bên

ngoài. ở bên trong nồi lọc có bộ phận khuấy và cào bã, bộ phận này gắn liền với trục xoay

thẳng đứng nối với moto điện. Bộ phận khuấy có nhiều dao, loại hình ziczac có nhiều

răng. Trên hai cánh đòn của cánh khuấy là ống dẫn nước có lỗ nhỏ tạo nên vòi nước hoa

sen, vòi này dùng để rửa bã. Trục xoay có thể điều chỉnh các lưỡi dao cào lên xuống cao

thấp tùy giai đoạn trong quá trình lọc

Thời gian lọc từ 4 – 4,5 giờ

Nhiệt độ dịch đường sau khi lọc: 73 – 750C

Tốc độ cánh khuấy: 60 vòng/phút

B. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 11

Page 12: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENDịch lọc sau nấu được bơm vào nồi lọc thông qua đường ống kín bên dưới thiết bị

(1) ống nhập liệu 1) và ống thoát liệu (9) là hai đường ống khác nhau. Bên trong nồi lọc

có hệ thống cnhs khuấy tạo áp suất thẩm thấu. dịch lọc thu được theo các ống thu dịch lọc

(7) được đưa về thùng chứa (8). Từ thùng chứa (8), dịch được đưa tới ống số (9) và bơm

vào nồi hoa houblon. Vào những lần lọc đầu tiên, dịch lọc có độ đục không đạt yêu cầu

(trong bình chứa (8) có thiết bị đo độ đục, vì thế dịch lọc trong những lần lọc đầu tiên sẽ

theo bốn ống tuần hoàn quay về nồi lọc.

A. NỒI NẤU ĐUN SÔI ĐƯỜNG VỚI HOA HOUBLON

Hình 24: Nồi houblon hóa

Nhà máy bia vinaken sử dụng hai nồi đun hoa houblon, mỗi nồi có thể tích là 6500

lít dịch đường sau khi lọc được bơm ngay vào nồi hoa houblon hóa

B. CẤU TẠO

1. Thành thiết bị

2. Lớp cách nhiệt.

3. Hệ thống cấp nhiệt bên trong

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 12

Page 13: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN4. Nắp phân tán dịch

5. Vòi phun CIP

6. Hoa houblon vào

7. Đường dịch vào

8. Đường dịch ra

9. Đường cấp nước.

10. Đường thoát hơi.

11. Nón chụp khói.

12. Cửa quan sát.

13. Quả cầu CIP.

14. Đèn báo hiệu

15. Hơi nóng vào

16. Nước xả ngưng

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 13

Page 14: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

Hình 25: Cấu tạo nồi houblon hóa

C. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Dịch từ nồi lọc được bơm vào nồi qua đường ống số (7) qua bộ phận trao đổi nhiệt bên

trong dạng ống chum, dịch đường đi qua ống, hơi nóng đi xung quanh các ống vì thế hơi

dàn nguội đi và ngưng tụ lại thoát ra ngoài qua đường số (17). Dịch đường sau khi qua

ống được gia nhiệt lên và phân tán rộng ra ngoài nhờ một tấm chắn phía trên (4) cấu trúc

này tạo thành bọt. Dịch đường tuồn hoàn tốt trong nồi đung và bộ phận trao đổi nhiệt nhờ

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 14

14

1310

12

7

3

6

9

11

10

5

4

8

15 16

Page 15: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENbơm, bơm được lắp bên dưới đáy và bên trên ống chùm để bơm và hút tạo ra một vòng

tuần hoàn liên tục. Cuối quá trình, dịch được rút ra qua ống số (8)

- Quá trình lọc vào nồi đun sôi khoảng 4000 lít thì ta bắt đầu gia nhiệt, ta điều chỉnh

sao cho khi kết thúc quá trình lọc thì nồi hoa Houblon cũng vừa sôi (dịch phải sôi

và trào đều).

- Ta tiến hành cho hoa houblon và phụ gia vào theo thời gian yêu cầu của giản đồ

nấu

- Kết thúc đun sôi, chuyển dịch từ nồi cô sang lắng xoáy

- Ki hết dịch nồi cô ta mở van xả đáy CIP vệ sinh nồi cô

- Kết thúc mẻ nấu theo kế hoạch ta tiến hành pha dung dịch NaOH 2% và tiến hành

đun đến 800C sau đó bơm CIP vệ sinh qua tất cả các đường ống và các bồi nấu

giống như phần vệ sinh nước nóng trước khi nấu

- Sau đó bơm NaOH về bồn chứa.

- Tiến hành dùng nước về sinh lại sạch hết NaOH, dùng giẻ kẽm chà sạch lại những

chỗ bám cứng.

- Sau đó vệ sinh lại sạch sẽ, xã hết nước trong nồi và đường ống, chờ kế hoạch nấu

tiếp theo.

- THÙNG LẮNG WHIRL POOL

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 15

Page 16: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN-

Hình 26: Thùng lắng WHIRL POOL

- CẤU TẠO THÙNG LẮNG

1). Thân thùng. 2) Đáy. 3) Cửa quan sát. 4) Ống thoát hơi. 5) Vòi phun CIP. 6) đường

dịch vào. 7) Đường dịch ra. 8) Tháo rửa cặn.

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 16

3

4

5

Page 17: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

Hình 27: Cấu tạo thùng lắng WHIRL POOL

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 17

Page 18: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

Huyền phù (Dịch nha) được bơm vào thùng theo phương tiếp tuyến vào cửa sổ (7),

tại độ cao1/4 thùng. Khi cách thùng khoảng 0,4 – 0,5m đường ống đột ngột thắt lại. Vận

tốc dòng chảy tăng mạnh, dòng chảy vận tốc lớn và liên tục tạo nên chuyển động xoáy

của khối dịch trong thùng wirl pool các hạt lơ lửng. Bả hoa chịu tác dụng đồng thời của

lực li tâm lực ma sát giữa chất lỏng với đáy và thành bình, chuyển động xoáy men theo

thành đáy thùng, kết quả sẽ làm chúng lắng tụ vào tâm đáy thùng.

Sau khoảng 90 phút phân ly trong cường độ bố hơi cao nhiệt độ khối dịch sẽ từ

khoảng 1000C giảm còn khoảng 900C thông qua đường ống đặt cao hơn đáy số (2) và (3)

ta thu được dịch trong gọi là dịch đường đã đun hoa. Cặn lắng được tháo ra ngoài qua cửa

sổ (1). Sau khi lắng xong, tiến hành bơm

A. THIẾT BỊ LÀM LẠNH NHANH

Hình 28: Thiết bị làm lạnh nhanh

B. CẤU TẠO SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 18

Page 19: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

Hình 29: Cấu tạo thiết bị làm lạnh nhanh

C. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA THIẾT BỊ

Dịch đường nóng được bơm vào thiết bị theo hướng (1), và dịch ra khỏi thiết bị theo

hướng (2) ngược phía với (1). Tác nhân làm lạnh đi vào đường đẫn (3) ở ngược chiều với

dịch đường và đi ra theo đường dẫn(4), ngược phía

A. BỒN LÊN MEN

Hình 30: Các bồn lên men

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 19

1 2

3 34 4

Page 20: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

B. CẤU TẠO

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 20

Hình: 31

5

6

7

5: Đồnghồđoápsuất

6: Van lấymẫu

7: Đầucảmứngnhiệt

8

8: Ống đo mực nước

Page 21: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

C. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

D. THIẾT BỊ LỌC NẾN

Hình 33: Thiết bị lọc nến

A. THIẾT BỊ THU HỒI CO2 VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:

Hình 33: Cấu tạo máy nén CO2 và máy làm lạnh Co2

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 21

Page 22: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

A. MÁY RỬA CHAI

Hình 35: Máy rửa chai

B. CẤU TẠO MÁY RỬA CHAI

1. Cửa chai vào

2. Cửa chai

3. Bể ngâm sơ bộ

4. Bể ngâm xút chính

5. Tách nhãn

6. Khu vực phun rửa

7. Sấy khô chai

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 22

Soi chai

Page 23: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 23

6

1

2

34 5

7

Page 24: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN

Hình 36: Cấu tạo máy rửa chai

C. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

Máy rửa chai thuộc máy rửa chai một đầu, chai vào và ra cùng một đầu máy, hoạt động

tự động, được theo doic và điều khiển bằng màn hình cảm ứng, chai nắp trong các rọ chứa,

và được vận chuyển liên tục trong máy rửa qua các khu vực xử lý. Việc vận chuyển rọ chai

trong máy rửa qua nhiêu nhánh cong nhằm tiết kiệm diện tích

Các rọ chai chắc chắn làm bằng thép có chèn nhựa, các vùng phun được lắp thành từng

dàn có các vòi phun đầu nhỏ để tạo áp lực phun

Chai bẩn được băng tải truyền đến máy rửa chai, chai voa fmáy theo từng hàng, mỗi

hàng 26 chai. Các chai sẽ được đẩy vào các rọ chai, các rọ chai gắn với băng chuyền. nhờ

băng chuyền vận chuyển, chai sẽ được ngâm rửa ở từng vùng khác nhau trong máy. Đầu

tiên chai được tải đến bể ngâm sơ bộ thứ nhất, đây là vùng xút loãng 1,5 – 1,8 % có nhiệt

độ 40 – 600C, sau đó chai được đưa đến bể ngâm thứ hai với xút 2% và ở nhiệt độ 800C.

Sau khi ngâm, nhãn chai được lấy ra và tiếp tục được đi qua vòi phun (1), ở đây chai

được phun nước mạnh cả bên trong lẫn bên ngoài bằng dung dịch NaOH 2,5% ở 800C với

áp lực 2,6 bar để xóa sạch nhãn, phôi nhôm và các hợp chất rắn khác. Nhãn roi xuống máng

chứa sau đó được cào và tải ra ngoài.

Tiếp theo chai được đưa đến vùng phun chất tẩy rửa (2), lúc này đầu chai đã trở xuống,

hệ thống phun chia làm hai phần, một phần phun từ dưới lên (Phun trong), gồm ống cố định

và phun theo hướng thẳng đứng khi có chai đến và ống xoay tròn vừa phun vừa quét một

góc 90độ đối với môic hàng chai. Phần phun từ trên xuống (Phun ngoài), gồm ống cố định

phunlên phần đáy chai và phía bên ngoài. Tương tự chai sẽ được vận chuyển qua các vòi

phun 3) và (4) với nồng độ xút 1%, nhiệt độ 45 – 500C với áp lực 1,5 bar.

Sau khi qua vùng phun chất tẩy rửa, chai tiếp tục qua vùng phun nước rửa, đầu tiên là

nước thường, ở nhiệt độ môi trường. sau đó chai sẽ được rử bằng nước tinh khiết ở nhiệt độ

môi trường để rủa sạch chai lần cuối trước khi ra khỏi máy rửa đến máy chiết. việc giảm

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 24

Page 25: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENdần nhiệt độ qua các vùng phun về nhiệt độ môi trường làm tránh cho chai khỏi vỡ do sự

thay đổi nhiệt độ đột ngột

Máy rủa sủ dụng hệ thống bơm tuần hoàn xút với nước, khi kiểm tra thấy nồng độ xút

giảm thì bổ sung xút nguyên chất để tăng nồng độ

Chai sau khi rửa sạch sẽ được lấy ra ngoài theo kiểu ngoán tay nâng đỡ để tránh hiện

tượng vỡ và kẹt chai.

Lượng NaOH sử dụng cho một lần hoạt động là 295kg/ca. thời gian lưu trongmáy là 15

– 20 phút. Công suất tối đ của máy là 15.000 chai/giờ

Trong quá trình máy hoạt động thường xuyên theo dõi các bộ phận truyền động

như: động cơ, hợp số, các li hợp, cơ cấu an toàn,…

● Chú ý: Cần thay đổi tốc độ của máy nên điều chỉnh từ từ không được thay đổi đột ngột.

A. MÁY CHIẾT BIA

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 25

Nắp và Hệ thống đóng nắp

Page 26: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENHình 37: Hệ thống máy chiết bia và đóng nắp

B. CẤU TẠO MÁY CHIẾT BIA

Máy chiết chai được cấu tạo và hoạt động theo nguyên tắc đẳng áp, làm việc hoàn

toàn tự động. Máy gồm 44 vòi chiết, mỗi vòi chiết có bộ phận giữ cố định và ống chiết

riêng. Chai sau khi ra khỏi máy rửa chai và bàn soi chai sẽ theo băng tải đi vào máy chiết

nhờ một vít xoắn rồi vào đĩa nâng máy chiết, quá trình chiết bia vào chai được thực hiện

qua các bước:

C. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Các giai đoạn chiết bia:

Giai đoạn 1: Hút chân không

Chai khi vào máy chiết chứa đầy không khí. Nhờ bộ phận cơ cấu cam ở bàn chiết

hoạt động nên khi chai vào máy sẽ được giữ chặt Đầu vòi chiết có liên kết với một bơm

chân không, van chân không mở ra hút không khí từ trong chai ra ngoài.

Giai đoạn 2: Tạo áp suất đối kháng

Sau khi hút chân không,van chân không đóng lại và van ở bầu CO2 mở ra, CO2

được đưa vào chai, có thể từ khoảng không phía trên bể chứa bia của máy chiết hoặc từ

ngoài. P nén = 0,5 Bar, đến khi áp suất trong chai và bầu chiết cân bằng thì van chiết sẽ

mở ra.

Giai đoạn 3: Rót bia vào chai

Khi áp suất trong chai và áp suất trong bể chứa bia của máy chiết cân bằng nhau,

bia được chảy một cách nhẹ nhàng vào chai do sự chênh lệch về chiều cao. Khí trong chai

được đẩy ra ngoài theo đường dẫn khí của vòi chiết. Nhiệt độ lúc bia ra 3- 80C, P = 3,2

bar. Trong khi rót bia vào chai, bia vào chiếm chỗ của khí CO2 trong chai, khí CO2 sẽ

thoát ra khỏi chai và chảy về khoảng trống bên trên thùng chứa bia. Nhờ vậy loại trừ được

hiện tượng trào bọt khi chiết bia, sự xâm hập của Oxy không khí và loại trừ CO2 bị tiêu

hao.

a. trình vận hành máy thanh trùng.

a) Kiểm tra các thông số cài đặt từ 1- 6, theo đúng yêu cầu công nghệ của sản phẩm.

b) Mở các van cấp nước cấp hơi, để máy tự đông lấy nước và duy trì nhiệt độ trung

bình khoang.

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 26

Page 27: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKENc) Khi tất cả các thông số của máy đạt mức cài đặt là bắt đầu quá trình vận hành chai.

d) Theo dõi và hiệu chỉnh bằng tay các van cấp nước vào từng khoang để bù lại

lượng nước tiêu hao trong quá trình làm việc của máy. lượng nước bổ sung phải

thật phù hợp bằng cách quan sát ống xả tràn ở từng khoang.

e) Trong quá trình chạy máy phải theo dõi vào sự chênh lệch giữa thông số cài đặt và

thông số thực tế nếu sự chênh lệch này vượt quá giới hạn cho phép thì phải báo

ngay cho cán bộ kỹ thuật điều chỉnh lại thiết bị.

f) Thường xuyên theo dõi để nhặt mảnh chai vỡ ở cuối băng tải máy thanh trùng,

tránh trình trạng mảnh chai vỡ làm hư hỏng thiết bị.

A. MÁY DÁN NHÃN:

Hình 38: Máy dán nhãn

- quăn nhãn

B. CẤU TẠO

1) Rulo phủ keo dán

2) Các tấm quét keo dán

3) Bộ phận cấp nhãn

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 27

Page 28: 6 thiết bị và nguyên lý hoạt động

SVTT: Nguyễn Đức Vũ. Báo cáo thực tập nhà máy bia VINAKEN4) Bộ phận kẹp nhãn

5) Mâm quay chai,

6) Chổi miết nhãn.

Hình 39: Cấu tạo máy dán nhãn

C. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

- Keo dán được phủ lên ru lo (1). Khu rulo quay, tiếp xúc với tấm quét keo (2), đặt

trên một mâm xoay tròn, nhờ vậy keo được quét lên các tấm quét keo dãn. Khi các

tấm này tiếp xúc với nhãn ở bộ phận cấp nhãn (3), nhãn sẽ được gắn vào các tấm

này nhờ lực kết dính của keo dãn

- Nhãn được kép lên các tấm cuả rulo kẹp nhãn và dĩnh vào chai khi tiếp xúc với

chai quay trên mâm quay (5)

- Chổi miết nhãn (6) sẽ miết các nhãn xung quanh chai, chai tiếp tục chuyển động

trên mâm quay và đi ra ngoài

GVHD: Nguyễn Lệ Hà 28