2-money markets - handounts

36
08/08/2012 1 LOGO TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀNTỆ 1.1 •Khái niệm, bản chất 1.2 •Đặc điểm 1.3 •Chức năng Giảng viên: Hoàng Minh Tú 08/08/2012 1.1. BẢN CHẤT CỦA TTTT Là bộ phận của TTTC, ở đó diễn ra việc trao đổi mua bán các công cụ ngắn hạn. Cũng có thể hiểu TTTT là nơi chuyển giao các khoản vốn ngắn hạn để thỏa mãn nhu cầu thanh khoản và đầu tư ngắn hạn Nhu cầu phát sinh các giao dịch trên TTTT chủ yếu là do sự không ăn khớp giữa nhu cầu chi tiêu thực tế và số tiền dự kiến chi tiêu của các chủ thể tham gia thị trường. Là nơi tập hợp nhiều thị trường của nhiều công cụ nợ ngắn hạn riêng biệt Giảng viên: Hoàng Minh Tú 08/08/2012

Upload: trang-dinh

Post on 05-Aug-2015

141 views

Category:

Documents


4 download

TRANSCRIPT

Page 1: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

1

LOGO

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀNTỆ

1.1•Khái niệm, bản chất

1.2•Đặc điểm

1.3•Chức năng

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

1.1. BẢN CHẤT CỦA TTTT

Là bộ phận của TTTC, ở đó diễn ra việc trao đổi

mua bán các công cụ ngắn hạn.

Cũng có thể hiểu TTTT là nơi chuyển giao các

khoản vốn ngắn hạn để thỏa mãn nhu cầu thanh

khoản và đầu tư ngắn hạn

Nhu cầu phát sinh các giao dịch trên TTTT chủ

yếu là do sự không ăn khớp giữa nhu cầu chi

tiêu thực tế và số tiền dự kiến chi tiêu của các

chủ thể tham gia thị trường.

Là nơi tập hợp nhiều thị trường của nhiều công

cụ nợ ngắn hạn riêng biệt

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 2: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

2

1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TTTT

Hàng hóa của TTTT có tính lỏng cao, mức rủi ro thấp

Hàng hóa giao dịch chủ yếu là các chứng khoán có thời

gian đáo hạn ngắn từ qua đêm đến 12 tháng.

Các chủ thể tham gia TTTT nhằm thỏa mãn nhu cầu

ngắn hạn hoặc tìm kiếm cơ hội sinh lời.

Giá cả hàng hóa (lãi suất) trên TTTT biến động theo

quan hệ cung- cầu.

TTTT có sự tham gia của nhiều chủ thể, trong đó NHTW

là chủ thể không thể thiếu.

TTTT là thị trường vô hình, sôi động và mang tính toàn

cầu

TTTT là bán buôn, khối lượng giao dịch thường rất lớn.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

1.3. CHỨC NĂNG CỦA TTTT

Chức năng dẫn vốn ngắn hạn

Điều hòa nguồn vốn giữa các đơn vị tham

gia thị trường

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

1.3. CHỨC NĂNG CỦA TTTT

08/08/2012

Người có vốn:1. Chính phủ

2. Cá nhân

3. Doanh nghiệp

4. Chủ thể khác

Người cần vốn:1. Chính phủ

2. Cá nhân

3. Doanh nghiệp

4. Chủ thể khác

Thị

trường

Tiền Tệ

Trung gian

Tài chính

VỐN

VỐN

VỐN

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 3: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

3

II. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA

2.1. CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN

2.2. NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG

2.3. CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG

2.4. NHÀ MÔI GiỚI

2.5. CÁC CHỦ THỂ KINH TẾ PHI NGÂN HÀNG

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

2.1. CÁC NGÂN HÀNG TRUNG GIAN

Vai trò: là động lực chính thúc đẩy sự phát

triển TTTT

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

MỤC ĐÍCH

Tham gia TTTT nhằm duy

trì khả năng thanh toán

ngân hàng

Huy động nguồn vốn tạm

thời nhàn rỗi trong nền kinh

tế với chi phí thấp nhất để

phục vụ cho hoạt động kinh

doanh vì mục đích sinh lời.

CÔNG CỤ SỬ DỤNG

Chứng chỉ tiền gửi

Chấp nhận hối phiếu

Chiết khấu kỳ phiếu

thương mại

Khoản vay ngắn hạn giữa

các NHTM

2.2. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Vai trò là động lực chính thúc đẩy sự phát

triển TTTT

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

VAI TRÕ

Tổ chức, quản lý, kiểm tra

giám sát thị trường nhằm

đảm bảo cho thị trường

hoạt động năng động, có

hiệu quả, trôi chảy và có

tổ chức

MỤC ĐÍCH

Không vì lợi nhuận, mục

đích chủ yếu là quản lý,

điều hành thị trường

Page 4: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

4

2.3. CÁC TỔ CHÖC PHI NGÂN HÀNG

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Vai trò: động lực phát triển thị

trường, bởi họ có nguồn vốn lớn và

đa dạng(cơ cấu, số lượng, thời gian)

Mục đích :

Phân tán rủi ro

Đạt lợi nhuận tối đa

Công cụ sử dụng: tất cả các loại

công cụ

2.4. NHÀ MÔI GiỚI

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

VAI TRÕ:

Kết nối giữa người mua

và người bán

Quấ trình mua bán diễn

ra nhanh chóng

Thúc đẩy thị trường

phát triển

MỤC ĐÍCH

Hưởng hoa hồng phí

môi giới sau mỗi lần giao

dịch thành công

2.5. CÁC CHỦ THỂ KINH TẾ PHI NGÂN HÀNG

VAI TRÕ BAO GỒM MỤC ĐÍCH

Tạo hàng hóa

cho thị trường

Kho bạc

nhà nước

Vay vốn nhằm bù đắp thiếu hụt tạm

thời NSNN năm tài chính, thông qua

phát hành tiến phiếu kho bạc

Không vì lợi nhuận

Thúc đẩy sự

phát triển cuatr

thị trường tiền

tệ

Doanh

nghiệp

Tìm kiếm lợi nhuận( mục đích hàng

đầu)

Thõa mãn nhu cầu vốn trong kinh

doanh

Đmả bảo khả năng thanh toán

Tham gia với tư

cách nhà đầu tư

– chủ thể vay

vốn

Cá nhân ,

hộ gia đình

Kiếm lời

Thanh toánn toàn

Phòng ngừa rủi ro( an toàn và bảo

toàn vốn)

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 5: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

5

III. PHÂN LOẠI TTTT

08/08/2012 Giảng viên: Hoàng Minh Tú

3.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia

THỊ TRƯỜNG

LIÊN NGÂN HÀNG

Được coi là nòng cốt

của TTTT, thỏa mãn

nhu cầu VKD của các

TCTD

Là thị trường vô hình.

Hoạt động chủ yếu

qua môi giới

THỊ TRƯỜNG

TỀN TỆ MỞ RỘNG

Là thị trường vốn

ngắn hạn giữa các chủ

thể trong nền kinh tế

Giá vả biến động theo

lãi suất thị trường

Các công cụ có tính

lỏng cao, rủi ro thấp

CĂN CỨ VÀO LOẠI TIỀN TỆ GIAO DỊCH

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

THỊ TRƯỜNG NỘI TỆ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ

Khái niệm: là nơi giao dịch

các nguồn vốn bằng các

đồng bản tệ

Đặc trưng

Thực hiện việc mua bán

các GTCG ghi bằng nội tệ

hoặc vay nợ nội tệ

GD được thực hiện rộng

rãi giữa các chủ thể

Khái niệm: là nơi giao

dịch các nguồn vốn bằng

các đồng ngoại tệ

Đặc trưng

Thực hiện việc mua bán

các phiếu nợ nước ngoài

GD được thực hiện chủ

yếu giữa các NHTM (TTTT

ngoại tệ LNH)

THỊ TRƢỜNG SƠ CẤP

Khái niệm: là thị trường chuyên phát hành các loại chứng

khoán ngắn hạn mới của các tổ chức phát hành, qua đó các

chủ thể phát hành thỏa mãn nhu cầu vốn.

Phát hành trực tiếp

Chủ thể thông báo và trực

tiếp bán GTCG cho các

đối tượng tham gia

Phát hành qua hoạt

động đấu thầu

Các nhà đầu tư phải

tuân thủ đúng 2 quy

trình đấu thầu

Phương thức

phát hành

08/08/2012 Giảng viên: Hoàng Minh Tú

3.2. CĂN CỨ VÀO PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG

Page 6: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

6

CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

ĐẤU THẦU KIỂU MỸ ĐẤU THẦU KIỂU HÀ LAN

Khái niệm: từng khối lượng

trúng thầu được tính ở mức

lãi suất dự thầu.

Ưu nhược điểm?

Khái niệm: tất cả khối

lượng trúng thầu đều được

tính ở mức lãi suất trúng

thầu.

Ưu nhược điểm?

III. PHÂN LOẠI TTTT

THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

• Là nơi mua đi bán lại các chứng khoán có giá trị đã phát hành ở thị trường sơ cấp.

KHÁI NIỆM

• Tăng tính “lỏng” cho công cụ tài chính đã được phát hành.

• Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành ở thị trường sơ cấp.

• Thị trường thứ cấp phản ánh giá của chứng khoán đã phát hành theo quy luật cung - cầu.

VAI TRÒ

• Mua bán hẳn

• Mua bán kỳ hạn

Các hình thức

giao dịch

3.3. CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG CỦA VỐN

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

THỊ

TRƯỜNG TIỀN GỬI

THỊ

TRƯỜNG CHO VAY

THỊ TRƯỜNG MUA BÁN

GTCG NGẮN HẠN

Page 7: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

7

III. PHÂN LOẠI TTTT

CÂU HỎI?

1. Các tổ chức nào nhận tiền gửi ?

2. Các tổ chức nào cho vay ?

3. Khái niệm và đặc điểm của thị trường

mua bán các GTCG ngắn hạn ?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

3.4. VAI TRÕ CỦA TTTT

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

1 2 3

Đáp ứng

nhu cầu vốn

ngắn hạn

của các chủ

thể phi ngân

hàng

Bù đắp nhu

cầu thiếu

hụt vốn cho

các ngân

hàng trung

gian

Điều tiết

MS, lãi suất,

tỷ giá

IV. HÀNG HÓA CỦA TTTT

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Tín phiếu kho bạc

Tín phiếu NHNN

Chứng chỉ tiền gửi

Thương phiếu

Chấp phiếu

Hợp đồng mua lại

Trái phiếu chính phủ

Trái phiếu công ty

CÔNG CỤ NGẮN HẠN CÔNG CỤ DÀI HẠN

Page 8: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

8

4.1.1. TÍN PHIẾU KHO BẠC

Khái niệm:

Là giấy vay nhận nợ của chính phủ do KBNN

phát hành để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân

sách (trong năm tài chính) và là công cụ để

NHTW điều hành CSTT

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

4.1.1. TÍN PHIẾU KHO BẠC

Đặc điểm

Phát hành chứng chỉ hoạc bút toán ghi sổ

Công cụ nợ có thời hạn ngắn

Được giao dịch thường xuyên với khối lượng

lớn

Là hàng hóa chủ yếu trên thị trường mở

Chủ thể nắm giữ nhiều nhất là NHTM

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

4.1.1. TÍN PHIẾU KHO BẠC

Hình thức phát hành

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

1 2 3

Đấu thầu

qua NHTWThực hiện đấu

thầu khối

lượng

Thực hiện đấu

thầu lãi suất

Phát hành

trực tiếp qua

KBNN

Phát hành

thông qua

các đại lý

Page 9: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

9

4.1.1. TÍN PHIẾU KHO BẠC

CÂU HỎI?

1. Ưu nhược điểm của đấu thầu qua NHNN ?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

4.1.2. TÍN PHIẾU NHTW

Khái niệm

Tín phiếu NHTW là loại chứng khoán ngắn hạn do

NHTW phát hành để tạo ra hàng hóa trên thị trường

và công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Đặc điểm

Phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoạc ghi sổ

Là công cụ chiết khấu được NHTW bán thấp hơn

mệnh giá

Mệnh giá lớn

Được tự do mua bán và chiết khấu trong hệ thống

ngân hàng.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

4.1.3. CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI - CDs

Khái niệm: là công cụ vay nợ do ngân hàng

phát hành nhằm huy động vốn trên thị trường

với bản chất tương tự như khoản tiền gửi có kỳ

hạn.

Đặc điểm

Phổ biến là ngắn hạn

Lãi suất được ấn định và có tính cạnh tranh

Sự khác biệt giữa CDs và TG có kỳ hạn?

Sự khác biệt giữa CDs và TG có kỳ hạn là CDs được

chuyển nhượng và mệnh giá được thống nhất theo

một mức giá trị chuẩn

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 10: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

10

4.1.4. THƯƠNG PHIẾU

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Khái niệm ?

Đặc điểm ?

Hình thức phát hành?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

4.1.5. CHẤP PHIẾU NGÂN HÀNG

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Khái niệm ?

Đặc điểm ?

4.1.6. HỢP ĐỒNG MUA LẠI

Khái niệm: là những món vay ngắn hạn,

thường kỳ hạn ≤ 2 tuần, trong đó chứng khoán

được dùng đảm bảo.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Bán chứng khoán

với cam kết mua

lại (cùng mức giá)

trong tƣơng lai.

Mua chứng khoán

với cam kết bán lại

(cùng mức giá)

trong tƣơng lai.

Hợp đồng mua bán lại

gồm hai giao dịch

Page 11: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

11

4.1.6. HỢP ĐỒNG MUA LẠI

CÂU HỎI?

1. Trong hợp đồng mua bán lại, giá mua =

giá bán. Vậy, lợi ích thu được từ hợp

đồng mua lại là gì ?

2. Đặc điểm của hợp đồng mua lại ?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

4.2. CÁC CÔNG CỤ DÀI HẠN

4.2.1. TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

Khái niệm: là chứng khoán nợ dài hạn do

chính phủ phát hành nhằm bù đắp thiếu

hụt ngân sách hoặc tạo quỹ đầu tư phát

triển.

Đặc điểm:

An toàn cao, rủi ro thấp.

Khối lượng phát hành lớn, ổn định.

Khả năng thanh toán cao

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

4.2.2. TRÁI PHIẾU CÔNG TY

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Khái niệm ?

Đặc điểm ?

Page 12: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

12

V. CÁC NGHIỆP VỤ TRÊN TTTT

5.1. CUNG – CẦU VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTM

5.2. NGHIỆP VỤ THỊ TRƢỜNG NỘI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG

5.3. NGHIỆP VỤ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI LIÊN NGÂN HÀNG

5.4. NGHIỆP VỤ THỊ TRƢỜNG MỞ

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

LOGO

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

CUNG – CẦU VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTM

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

A. KHÁI NIỆM VỐN KHẢ DỤNG

B. CẦU VỐN KHẢ DỤNG

C. CUNG VỐN KHẢ DỤNG

D. DỰ BÁO VỐN KHẢ DỤNG

Page 13: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

13

A. KHÁI NIỆM VỐN KHẢ DỤNG

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

• Vốn khả dụng TCTD là nguồn vốn sẵn sàng để đáp ứng ứng các nghĩa vụ tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khánh hàng, nhu cầu thanh toán các khoản nợ cuả TCTD và nghĩa vụ phải trả khác.

KHÁI NIỆM

• Vốn khả dụng là số tiền gửi của các NHTM tại NHTW gồm: TGDTBB, dự trữ vượt mức, tiền gửi thanh toán, tiền gửi khác.

Trên góc độ quản lý của NHTW

• Vốn khả dụng là số tiền gửi của TCTD ( gồm: DTBB: tiền gửi thanh toán và các loại tiền gửi khác) được gửi tại NHNN để đảm bảo thực hiện DTBB và các nhu cầu thanh toán khác theo mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia.

Việt Nam

B. CẦU VỐN KHẢ DỤNG

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Đáp ứng nhu cầu tiền mặt

cho KH

Đảm bảo nhu cầu thanh

toán giữa các NH.

Thực hiện các GD Ngoại

tệ và nghĩa vụ với NHTW

Các NHTM gửi dự trữ

vượt mức tại NHTW để đáp

ứng nhu cầu thanh toán của

NHTM.

Dự trữ vượt mức chịu ảnh

hưởng bởi:

Các quy định về DTBB

Thực trạng hệ thống thanh

toán.

Các NH thường duy trì một bộ

phận dự trữ để đáp ứng nhu

cầu VKD phát sinh trong quá

trình hoạt động nhằm:

TGTT của NH tại NHTW

B.1. Các yếu tố tự sinh

B.2. YẾU TỐ CẦU VKD CHÍNH SÁCH

Khái niệm: dự trữ bắc buộc là số tiền mà

NHTM buộc phải duy trì trên một tài khoản

tiền gửi tại NHTW.

Nếu quản lý dự trữ bắc buộc heo kỳ duy

trì:

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Mức dự trữ

bắt buộc =Tỷ lệ

DTBBX

Số dư tiền gửi

huy động

Mức dự trữ

bắt buộc =Tỷ lệ

DTBBX

Số dư bình quân ngày

trên TK thuộc đối tượng

DTBB tron kỳ xác định

DTBB

Page 14: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

14

B.2. YẾU TỐ CẦU VKD CHÍNH SÁCH

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Các yếu tố ảnh hưởng

đến số tiền DTBB

+Mục tiêu chính sách tiền tệ

quốc gia trong từng thời kỳ

+Chi phí phải trả cho các

NHTM phải duy trì DTBB

+Tính ổn định của các loại

tiền gửi.

+Tính chất hoạt động của

các TCTD.

Cơ sở xác định dự trữ

bắc buộc

+Tiền gửi

+Chứng chỉ nợ

+Phát hành chứng khoán

C. CUNG VỐN KHẢ DỤNG

Theo bảng cân đối tiền tệ của NHTW

Trong đó (5) là yếu tố cung vốn khả dụng mang

tính chính sách, các yếu tố còn lại(1,2,3,4) là

cung vốn khả dụng tự định.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Cung

vốn

khả

dụng

=(

TSC

ngoại tệ

ròng +

Cho vay

chính phủ

ròng +

Các khoản

mục khác

ròng -

Tiền

ngoài

NHTW )+

Cho vay

các NH

của NHTW

(1) (2) (3) (4) (5)

C.1. CUNG VỐN KHẢ DỤNG TỰ ĐỊNH

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

TSC Ngoại tệ ròng

TS có ngoại

tệ ròng=

TSC ngoại tệ

(thu ngoại tệ)-

TSN ngoại tệ

(chi ngoại tệ)

Cho vay Chính phủ ròng

Cho vay chính

phủ ròng=

Cho vay

chính phủ-

Tiền gửi chính

phủ

Các khoản mục khác ròng

Các khoản

mục khác ròng=

TS Có

khác- TS Nợ khác

Page 15: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

15

C.2. CUNG VỐN KHẢ DỤNG CHÍNH SÁCH

C.2.1. TÁI CẤP VỐN CHO CÁC NGÂN HÀNG

Về dài hạn

Việc tái cấp vốn của NHTW cho các TCTD dựa trên :

+ mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ ( mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong điều hành CSTT)

+việc sử dụng tiền cung ứng hàng quý qua kênh tái cấp vốn của các TCTD.

Về ngắn hạn

+ Kế hoạch cho vay.

+ Nhu cầu cho vay.

+ Các điều kiện kinh tế, tiền tệ.

+ Tài sản thế chấp.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C.2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG

a) MUA – BÁN GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Mua - Bán không hoàn lại

( mua bán hẳn)

Đây là hình thức giao dịch chuyểnhẳn quyền sở hữu đối với cácchứng khoán của người giao dịch.Ảnh hưởng của các giấy GTCG đếndự trữ của các ngân hàng là dài hạnnên nó thường được sử dụng trongtrường hợp NHTW muốn điều chỉnhcơ cấu hoặc can thiệp vào thịtrường để thay đổi các điều kiện tiềntệ.

Các gia dịch có hoàn lại

( mua bán hoàn lại)

+ Đây là hình thức mua, bán màNHTW và người giao dịch chỉ quyềnsở hữu tạm thời trọng một khoảngthời gian nhất định.

+ Hình thức giao dịch này bao gồm:mua bán theo hợp đồng mua lại vàhợp đồng mua lại đảo ngược.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

b) PHÁT HÀNH CHỨNG CHỈ NỢ NHTW

NHTW thường sử dụng việc phát hành các

chứng chỉ nợ của NHTW để nhằm hấp thụ khả

năng thanh toánđang dư thừa. Các chứng chỉ

nợ có thể được phát hành dưới hình thức chứng

chỉ hoặc ghi sổ trên cơ sở qui định chuẩn mực

về mệnh giá và thời hạn.

Theo phương thức bắt buộc hoặc đấu thầu.

Theo phương thức đấu thầu thì khối lượng

chứng chỉ trúng thầu được hạch toán vào tài

khoản lưu ký chứng khoán tại NHTW hoặc trung

tâm lưu ký chứng khoán.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 16: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

16

b) PHÁT HÀNH CHỨNG CHỈ NỢ NHTW

Các chứng chỉ nợ được phát hành dưới hình thức chiết

khấu, nghĩa là giá phát hành thấp hơn mệnh giá. Khi đáo

hạn người sở hữu nhận được số tiền thanh toán bằng

mệnh giá của chứng chỉ nợ. Chênh lệch giữa giá phát

hành và mệnh giá là lãi suất phát sinh trên giá phát hành

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Trong đó

P: Giá phát hành

i: lãi suất (% / năm)

F: Mệnh giá

T: Thời hạn của chứng chỉ nợ

C.2.3. GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI TỆ (SWAP)

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Gao dịch hoán đổi ngoại tệ gồm 2 giao

dịch đồng thời là giao dịch giao ngay và giao

dịch có kỳ hạn giữa đồng nội tệ và ngoại tệ

được chọn để giao dịch cụ thể.

+ NHTW ký hợp đồng: Mua bán, bán

ngoại tệ với tỷ giá giao ngay.

+ Bán hoặc mua ngoại tệ với tỷ giá kỳ

hạn: tỷ giá kỳ hạn bằng tỷ giá giao ngay

cộng điểm SWAP.

D. DỰ BÁO VỐN KHẢ DỤNG

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D.1. VAI TRÕ CỦA DỰ BÁO VKD

- Dự trữ vốn khả dụng làm cơ sở để NHTW chủ động đề ra những

giải pháp điều hành CSTTphù hợp, góp phần điều tiết lãi suất trên

thị trường theo mục tiêu CSTT quốc gia trong từng thời kỳ.

- Giúp NHTW luôn sẵn sàng chuẩn bị các giải pháp để điều tiết

VKD, đảm bảo sự cân bằng giữa Cung – Cầu VKD=> tạo cơ sở

NHTW thực hiện các biện pháp điều hành CSTT.

- Với việc chủ động dự báo xu hướng báo động VKD trên thị trường,

NHTW có thể quyết định lượng khả dụng trên thị trường và sử dụng

các công cụ CSTT để can thiệp; đặc biệt công cụ NV TTM.

Page 17: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

17

D.2. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO VKD

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Dự báo trên cơ sở tiếp cận bảng cân đối

tiền tệ của NHTW ?

Dự báo theo cách tiếp cận từ các TCTD ?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

LOGO

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

LOGO

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

Page 18: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

18

LOGO

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

1. Khái niệm: là nghiệp vụ mà NHTW mua

bán ngắn hạn các GTCG trên TTTT

nhằm đạt được mục tiêu của CSTT quốc

gia.

2. Cơ chế tác động:

Tác động vào dự trữ của hệ thống ngân hàng

Tác động qua lãi suất

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

3. Hàng hóa của NVTTM

Tín phiếu kho bạc

Tín phiếu NHTW

Chứng chỉ tiền gửi – CDs

Thương phiếu

Trái phiếu chính phủ

Trái phiếu chính quyền địa phương

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 19: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

19

A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

4. Các chủ thể tham gia NV TTM

NHTW

Hệ thống NHTM

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng

Các doanh nghiệp

Các hộ gia đình

Các nhà giao dịch chuyên nghiệp

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

B. CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

1. Nghiệp vụ giao dịch chứng từ có giá

1.1 Các hình thức giao dịch

a. Giao dịch không hoàn lại

Khái niệm:

Điều kiện các chứng từ có giá chấp nhận

trong giao dịch:

Là công cụ nợ

Mức độ rủi ro thấp

Chuyển nhượng được

Được phát hành bởi các tổ chức có đủ điều kiện

qui định.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

B. CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

Công thức tính:

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Trong đó

P: Giá cả

i: lãi suất (% / năm)

F: Giá trị đến hạn của GTCG

T: Thời hạn của GTCG

Page 20: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

20

B. CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

b. Giao dịch hoàn lại

Khái niệm:

Hình thức:

Theo hợp đòng mua lại

Theo hợp đồng mua lại đảo ngược

Điều kiện các chứng từ có giá chấp nhận

trong giao dịch:

Là công cụ nợ

Mức độ rủi ro thấp

Chuyển nhượng được

Được phát hành bởi các tổ chức có đủ điều kiện

qui định.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

B. CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

CÁCH TÍNH GIÁ TRONG

GIAO DỊCH HOÀN LẠI:

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Trong đó:

P1: Giá mua, bán GTCG

P2: Giá bán, mua hoàn lại

i: lái suất giao dịch

T: thời hạn giao dịch

B. CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

1.2. Các biện pháp kiểm soát rủi ro

+ Ký quỹ ban đầu;

+ Định giá tài sản thích hợp;

+ Điều chỉnh giá tài sản theo điều kiện thị

trường.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 21: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

21

B. CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

THẢO LUẬN

So sánh nghiệp vụ mua bán hẳn và mua

bán kỳ hạn?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

B. CÁC NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

2. Phát hành chứng chỉ nợ của NHTW

3. Giao dịch hoán đổi ngoại tệ (SWAP)

4. Giao dịch hoán đổi chứng khoán đến hạn

5. Huy động tiền gửi có kỳ hạn với lãi suất

cố định

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

1. Giao dịch song phương

Là giao dịch trực tiếp giữa NHTW với một hoặc

một số đối tác được lựa chọn mà không qua

thủ tục đấu thầu

Giao dịch song phương được thực hiện bằng

hai cách:

- Giao dịch trực tiếp giữa NHTW với các đối tác

- Giao dịch thực hiện thông qua sơ giao dịch chứng

khoán hoặc các đại lý thị trường

- Giao dịch song phương thường không được báo

trước, ngày can thiệp tùy thuộc vào quyết định của

NHTW

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 22: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

22

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

2. Giao dịch theo phương thức đấu thầu

a. Đấu thầu khối lượng

NHTW thông báo

- Hình thức mua- bán

- Khối lượng mua- bán

- Lãi suất

- Loại giấy tờ có giá giao dịch

- Địa điểm giao dịch

- Địa điểm thanh toán

- Phương thức và thời hạn thanh toán

TCTD

- Chấp nhận lãi suất của NHTW

- Lựa chọn khối lượng đặt thầu

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

Nhận xét:

Khi tổng KL đặt thầu ≤ KL thầu được phân bổ

thì các NHTM trúng thầu hết.

Khi tổng KL đặt thầu ≥ KL thầu được phân bổ thì

thực hiện phân bổ thầu:

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Trong đó:

A: Số lượng thầu được phân bổ

ai: Số lượng đặt thầu của đv i

n: Số đơn vị dự thầu

K: hệ số phân bổ thầu

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

b. Đấu thầu lãi suất

NHTW thông báo đấu thầu những thông

tin gì?

Thực hiện các GD như thế nào?

Các NHTM tham gia nghiệp vụ này gia

sao?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 23: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

23

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

NHTW thông báo tất cả các thông tin như

đấu thầu khối lượng (TRỪ LÃI SUẤT)

Các tổ chức tham gia đấu thầu tự đăng kí

số tiền ứng với mỗi mức lãi suất do mình

lựa chọn

NHTW sắp xếp lãi suất theo quy định,

chọn mức lãi suất trúng thầu, tính khối

lượng trúng thầu cho từng thành viên

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

b. Đấu thầu lãi suất

Tỷ lệ phân bổ thầu:

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

b. Đấu thầu lãi suất

Giải thích các ký hiệu ở công thức trên

NHTW không công bố khối lượng mời

thầu có được không?

Trường hợp nào thì có lợi cho NHTM?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 24: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

24

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

NHTW có thể áp dụng hai hình thức xét

thầu

+ Kiểu hà lan

+ Kiểu mỹ

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

Cách xác định số tiền mua – bán GTCG của NHTW

Giao dịch không hoàn lại:

Giao dịch hoàn lại :

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

Ví dụ: Ngày 10/08/2012 NHNN Việt Nam thông báo đấu

thầu mua hẳn TPKB kỳ hạn 273 ngày, hình thức ghi sổ,

thời hạn còn lại 40 ngày, giá trị đến hạn thanh toán 100

tỷ, phương thức đấu thầu lãi suất thống nhất.

Sau khi nhận được thông báo các NH đăng ký như sau:

Yêu cầu: Xác định giá mua TPKB trúng thầu của NHNN?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

NH ALãi suất

Khối lượng

NH BLãi suất

Khối lượng

NH CLãi suất

Khối lượng

Page 25: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

25

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

THẢO LUẬN

Sự khác nhua giữa đấu thầu khối lượng

và đấu thầu lãi suất ?

Phương thức nào mang tính thị trường ?

Tại sao?

VN sử dụng phương thức nào ?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

C. PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TTM

3. Đấu thầu điểm SWAP

Nếu yết giá trực tiếp

- Khi mua sắp xếp điểm soát theo thứ tự giảm

dần

- Khi bán sắp xếp điểm soát theo thứ tự tăng dần

Nếu yết giá gián tiếp

- Khi mua sắp xếp điểm soát theo thứ tự tăng dần

- Khi bán sắp xếp điểm soát theo thứ tự giảm dần

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

1. Dự báo biến động vốn khả dụng

a. Khái niệm vốn khả dụng

- Khái niệm quản lý vốn khả dụng: Là kiểm

soát của NHTW đối với sự thay đổi tiền

gửi của các TCTD tại NHTW và thông

qua việc sử dụng các công cụ CSTT đặc

biệt NV TTM để tác động vào khả năng

thanh toán của các tổ chức tín dụng

nhằm đạt được mục tiêu CSTT quốc gia

trong từng thời kỳ.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 26: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

26

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

b. Cung - Cầu VKD của hệ thống ngân hàng

Cầu vốn khả dụng

Cầu vốn khả dụng xuất phát từ yếu tố tự sinh của bản thân

NH, đó là:

+ Đảm bảo thanh toán giữa các NH

+ Đảm bảo khả năng rút tiền mặt của khách hàng

+ Thực hiện nghãi vụ đối với NSNN

+ Thực hiện các giao dịch ngoại tệ

Xuất phát từ yêu cầu quản lý của NHTW

+ Phải dự trữ tại NHTW

+ Xuất phát từ quan hệ ngoại tệ với NHTW

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Cung vốn khả dụng

Nguồn cung vốn khả dụng của NHTM

được hình thành từ 2 nguồn:

- Tiền gửi công chúng

- Nguồn tiền từ NHTW thông qua các kênh

phát hành

Nguồn cung vốn khả dụng bị ảnh hưởng

bởi các yếu tố bên tài sản có của NHTW

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

c. Phương pháp dự báo biến đọng vốn

khả dụng

Thứ nhất: dự báo trên cơ sở tiếp cận bảng

cân đối tiền tệ của NHTW

Bảng cân đối tiền tệ tóm tắt của NHTW

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

TÀI SẢN CÓ TÀI SẢN NỢ

-Tài sản ngoại tệ ròng

-Cho vay chính phủ ròng

-Cho vay các TCTD

-Tài sản có khác ròng

-Tiền ngoài NHTW

-Dự trữ của các TCTD

Page 27: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

27

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Tiền dự trữ của

các NHTM = Tài sản có - Tiền ngoài NHTW

Cầu VKD = DTBB + Dự trữ vượt mức

Cung

vốn

khả

dụng

=(TSC

ngoại tệ

ròng+

Cho vay

chính phủ

ròng+

Các khoản

mục khác

ròng-

Tiền

ngoài

NHTW)+

Cho vay

các NH

của NHTW

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Phương pháp, kỹ thuật dự báo

Một là: Xác định các yếu tố cần dự báo:

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến cung vốn khả

dụng

+Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu vốn khả

dụng

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Hai là: Lập dãy số liệu lịch sử về các yếu tố cần

dự báo

Ba là: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu

thức dự báo trong kỳ dự báo.

Bốn là: Phân tích lỗi của kỳ dự báo trước:

Sai số do thời điểm thực hiện một số khoản mục

khác với dự kiến

Sai số do sơ suất trong khâu nhập số liệu đầu vào

Sai số do qua trình dự báo có thê không sử dụng tất

cả các thông tin thích hợp

Các sai số khác

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 28: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

28

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Năm là: Tiến hành dự báo biến động trong

cung và cầu vốn khả dụng:

Việc dự báo có thể phối kết hợp 2 phương

pháp sau:

Phương pháp 1: Phân tích theo số liệu kịch

sử và điều chỉnh theo tính thời vụ

Phương pháp 2: Dựa trên cơ sở phâm tích

các số liệu theo kế hoạch hoặc theo các

khoản thu chi đến hạn theo hợp đồng

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Thứ hai: Dự báo theo cách tiếp cận từ các

TCTD

Cở sở dự báo: Phân tích luồng tiền các tổ

chức tín dụng bao gồm: theo dõi, phân tích

theo thời gian, còn lại của các khoản mục tài

sản có và tài sản nợ trên bảng cân đối của

TCTD trên cơ sở hợp đồng và dự báo các

khoản phát sinh bên tài sản có và tài sản nợ

Vị trí luồng tiền ròng= tổng các luồng tiền vào

– tổng các luồng tiền ra

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Phân tích lỗi của kỳ dự báo trước:

Sai số do thời điểm thực hiện một số khoản mục

khác với dự kiến

Sai số do sơ suất trong khâu nhập số liệu đầu vào

Sai số do qua trình dự báo có thê không sử dụng tất

cả các thông tin thích hợp

Các sai số khác

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 29: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

29

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

Phương pháp dự báo

Phương pháp hiệu quả nhất là từ TCTD có hệ thống

theo dõi và thực hiện việc phân tích luồng tiền của đơn

vị mình. NHTW tổng hợp các kết quả dự báo của các

TCTD và xem xét điều chỉnh nếu thấy cần thiết

Phương pháp dự báo chủ yếu căn cứ vào việc quản lý

và theo dõi online tất cả các khoản mục phát sinh bên tài

sản có và tài sản nợ trong toàn hệ thống TCTD

Đồng thời các TCTD có thể sử dụng mô hình kinh tế

lượng trên cơ sở các số liệu lịch sử và căn cứ vào thông

tin từ phía khách hàng, thị trường để dự báo các khoản

mục phát sinh bên tài sản có và tài sản nợ

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

2. Xác định liều lượng và thời hạn can

thiệp

Kết quả dự báo vốn khả dụng

Mục tiêu của CSTT

Tình hình phiên giao dịch kỳ trước

Tham khảo lãi suất, tỉ giá

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

3. Tổ chức đấu thầu

Bước 1: thông báo thầu

Bước 2: Nộp đơn dự thầu

Bước 3: Tổ chức xét và phân bổ thầu

Bước 4: Thông báo kết quả thầu

4. Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu

giấy tờ có giá

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 30: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

30

D. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TTM

BÀI TẬP VỀ NHÀ:

5. Ưu nhược điểm của NV TTM ?

6. NV TTM trong điều hành CSTT của

NHNN VIỆT NAM từ năm 2010 đến nay ?

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

LOGO

TRƯỜNG CĐ NN-CN VIỆT NHẬT

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Khái niệm: Hoạt động tín dụng của NHTW là việc NHTW cung ứng cho nền kinh tế thông qua việc cho vay đối với các TCTD và kho bạc Nhà nước trên nguyên tắc cho vay có hoàn trả theo quy định.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 31: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

31

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Mục đích:

- Nhằm bổ sung vốn hả dụng cho các TCTD trong quá

trình hoạt động để duy trì, mở rộng quy mô tín dụng và

đáp ứng nhu cầu thanh toán.

- Nhằm thực hiện việc điều chỉnh các điều kiện tiền tệ

ttheo mục tiêu CSTT quốc gia trong từng thời kỳ.

- Nhằm điều chỉnh quá trình phát triển kinh tế về quy mô

và cơ cấu đầu tư dựa trên việc cấp vốn theo thời gian,

lĩnh vực và ngành kinh tế.

- Thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

Nguyên tắc:

- Tôn trọng hạn mức tín dụng

- Các khoản tín dụng cung ứng luôn gắn với

mục tiêu CSTT quốc gia trong từng thời kỳ

- NHTW luôn đóng vai trò chủ động trong

quan hệ tín dụng

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

2. NGHIỆP VỤ TÁI CẤP VỐN CỦA NHTW

2.1. Khái niệm: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có

đảm bảo của NHTW nhằm cung ứng nhu cầu vốn ngắn

hạn và phương tiện thanh toán cho các NHTM.

2.2. Hình thức tái cấp vốn:

2.2.1. Các nước thế giới:

2.2.1.1. Cho vay với tư cách người cho vay cuối cùng

- Mục đích: Nhằm điều tiết ngắn hạn nhu cầu về khả năng

thanh toán của các NH từ đó hạn chế áp lực của lãi suất

qua đêm.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 32: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

32

- Hình thức: Cho vay Lombard và cho vay

thấu chi.

Cho vay Lombard để khắc phục thiếu hụt

tạm thời về khả năng thanh toán của NH.

Đồng thời NH tài sản thế chấp thích hợp.

Lãi suất cho vay Lombard cao hơn lãi suất

thị trường.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Cho vay thấu chi:

Mục đích: Cung cấp nguồn vốn qua đêm mà

không cần có sự thỏa thuận trước với

NHTW để bù đắp sự thiếu hụt trong thanh

toán vào cuối ngày và có thế chấp thích

hợp.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

- Điều kiện để cho vay Lambard bao gồm

cả thấu chi:

• Thời hạn tối thiểu của cho vay Lambard là

1 ngày,

• Có thể cung cấp tín dụng Lambard cho

các NH vào cuối ngày mà không cần có

sự đề nghị với NHTW,

• Thế chấp phải được gửi trước tại NHTW

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 33: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

33

2.2.1.2. Nghiệp vụ chiết khấu:

- Khái niệm: chiết khấu tái chiết khấu là việc

NHTW mua hoặc mua lại các GTCG còn thời

hạn thanh toán, thuộc quyền sở hữu của các

NH. Các GTCG này đã được các NH mua trên

thị trường sơ cấp hoặc thị trường thứ cấp.

- Mục đích:

+ Là nền tảng chắc chắn cho việc quản lý vốn khả

dụng.

+ Giúp phát triển việc sử dụng tài sản cầm cố và

phát triển thị trường thứ cấp.

+ Là công cụ được NHTW sử dụng để bơm hoặc

hút dự trữ hệ thống NH trước khi chuyển sang

điều hành gián tiếp.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

- Lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị

trường.

- Hạn mức chiết khấu:

+ Cơ sở xác định hạn mức:

Mức tăng trưởng MB

Mức thay đổi tài sản có ngoại tệ ròng;

Thay đổi tình trạng NSNN

+ Cách xác định:

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

+ ĐIỀU KIỆN:

Đối với NH;

Đối với GTCG

Hạn múc

+ Quy trình, thủ tục vay.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 34: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

34

Ngoài ra các nước trên thế giới còn áp dụng

các hình thức tín dụng:

- Nhận tiền gửi có trả lãi

- Cho vay chỉ định, ưu đãi

- Cho vay cứu cánh.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

2.2.2. LIÊN HỆ ViỆT NAM

2.2.2.1. Tái cấp vốn:

- Chiết khấu, tái chiết khấu các GTCG

- Cho vay cầm cố GTCG

- Cho vay theo hồ sơ tín dụng

• Thực hiện theo các quyết định:

+ quyết định 898/2003/QĐ-NHNN, ngay f12/8/2003 về việc

ban hành quy chế chiết khấu của NHNN đối với các NH

+ Quyết định 12/2008QĐ-NHNN, ngày 29/4/2008 về việc

sửa đổi một số điều của quy chế CK, tái CK GTCG của

NHNN đối với NHTM

+ QĐ 1452/2003/QĐ- NHNN, ngày 31/12/2003 về việc ban

hành quy chế cho vay có đảm bảo bằng cầm cố có giá

của NHNN Việt Nam đối với các NH.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

- Vai trò:

+ Tái cấp vốn là nghiệp vụ quan trọng của

NHNN, là một trong những công cụ điều

hành CSTT quốc gia;

+ Nguồn vốn vay từ nghiệp vụ tái câp vốn

của NHNN, là nguồn vốn không thể thiếu

được trong hoạt động kinh doanh của hệ

thóng NHTM, có vai trò cực kì quan trọng

khi các NH tạm thời hoặc đột xuất lâm vào

trạng thái khó khăn.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 35: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

35

- Kết quả:

+ Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cần thiết

cho các NH khi họ tạm thời thiếu vốn ngắn

hạn;

+ Kịp thời xử lý các vướng mắc khi các NH

lâm vào tình trạng khó khăn, mất khả năng

thanh toán;

+ Góp phần nâng cao hoạt động thị trường

tiền tệ.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

CỤ THỂ QUA MỘT.740 SỐ NĂM

• Năm 2002:

- NHNN tái cấp vốn cho các ngân hàng:6.740 tỷ

trong đó :

Cho va cầm cố: 5.440 tỷ

Thế chấp chứng từ:500 tỷ

Chiết khấu: 800 tỷ

Áp dụng chủ yếu cho NHTMNN : 98,9%

Lớn nhất là NHĐT & PTVN : 3.330 tỷ (49,4%)

NHNo & PTNTVN: 37,6%

• Năm 2003:

• NHNN tái cấp vốn: 3.000 tỷ

• Trong đó :

• NHCT: 600 tỷ

• NH ACB: lần 1: 50 tỷ (9/03)

Lần 2: 2350 tỷ (10/03)Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

- Tồn tại:

+ Xử lý cho vay đôi khi còn chậm;

+ Một số khoản vay còn theo chỉ định của

Chính Phủ nên còn bị động;

+ NHNN chưa thực sự trở thành người cho

vay cuối cùng khi các TCTD chưa thực sự

khai thác hết khả năng tạo nguồn từ các

TCTD hoặc TTTT liên NH.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

Page 36: 2-Money Markets - Handounts

08/08/2012

36

+ Các GTCG mang cầm cố khi vay vốn

chưa nhiều, chưa đa dạng về chủng loại;

+ Tái cấp vốn mới thực hiện chủ yếu cho

các NHTMNN, các NH cổ phần, liên

doanh nước ngoài tiếp cận nguồn vốn này

chưa nhiều.

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

III. CHO VAY ĐÁP Ứng NHU CẦU THANH TOÁN

1. Cho va thanh toán

1.1. Cho vay thanh toán thương xuyên

1.2.Cho vay thời vụ

2. Cho vay mất khả năng thanh toán

Giảng viên: Hoàng Minh Tú08/08/2012

LOGO