1.tuyên truyền, hướng dẫn

29
1.Tuyê n truyền , hướng dẫn Trượt lần 1 Trượt lần 2 Trượt lần 3 2.Nhận Ý tưởng sản phẩm 3.Nhận Kế hoạch kinh doanh 4.Triển khai kế hoạch kinh doanh 5.Thi sản phẩm cấp huyện, tỉnh 6.Xúc tiến thương mại Tập huấn 1 Tập huấn 2 Tập huấn; Tư vấn tại chỗ; Đề tài PTCN; Vay vốn Chu trình triển khai Chương trình OCOP hằng năm Tham gia năm sau ! 3 5 6 7 8 12 3 6 4 5 Tháng Nhận lại sau 2 tuần hoặc năm sau Nhận lại sau 1 tuần Hình 1: Chu trình triển khai OCOP hằng năm

Upload: nhung

Post on 12-Jan-2016

56 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Chu trình triển khai Chương trình OCOP hằng năm. Tập huấn; Tư vấn tại chỗ; Đề tài PTCN; Vay vốn. Tập huấn 1. Tập huấn 2. 1.Tuyên truyền, hướng dẫn. 2.Nhận Ý tưởng sản phẩm. 3.Nhận Kế hoạch kinh doanh. 4.Triển khai kế hoạch kinh doanh. 5.Thi sản phẩm cấp huyện, tỉnh. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

1.Tuyên truy n, ềh ng ướ

d nẫ

Trượt lần 1

Trượt lần 2

Trượt lần 3

2.Nh n ậÝ t ng ưở

s n ph mả ẩ

3.Nh n ậK ho ch ế ạkinh doanh

4.Tri n khai ểk ho ch ế ạkinh doanh

5.Thi s n ảph m c p ẩ ấhuy n, t nhệ ỉ

6.Xúc ti n ếth ng ươ

m iạ

T p hu n 1ậ ấ T p hu n 2ậ ấ Tập huấn; Tư vấn tại chỗ; Đề tài PTCN; Vay vốn

Chu trình triển khai Chương trình OCOP hằng năm

Tham gia năm sau !

3 5 6 7 8 12 3 64 5

Tháng

Nh n l i sau 2 tu n ậ ạ ầho c năm sauặ

Nh n l i sau 1 tu nậ ạ ầ

Hình 1: Chu trình triển khai OCOP hằng năm

Page 2: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

1.Tuyên truy n, ềh ng ướ

d nẫ

Trượt lần 1

Trượt lần 2

Trượt lần 3

2.Nh n ậÝ t ng ưở

s n ph mả ẩ

3.Nh n ậK ho ch ế ạkinh doanh

4.Tri n khai ểk ho ch ế ạkinh doanh

5.Thi s n ảph m c p ẩ ấhuy n, t nhệ ỉ

6.Xúc ti n ếth ng ươ

m iạ

T p hu n 1ậ ấ T p hu n 2ậ ấ Tập huấn; Tư vấn tại chỗ; Đề tài PTCN; Vay vốn

Tham gia năm sau !

3 5 6 7 8 12 3 64 5

Tháng

Nh n l i sau 2 tu n ậ ạ ầho c năm sauặ

Nh n l i sau 1 tu nậ ạ ầ

Hình 1: Chu trình triển khai OCOP hằng năm

Page 3: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

1.Tuyên truy n, ềh ng ướ

d nẫ

Trượt lần 1

Trượt lần 2

Trượt lần 3

2.Nh n ậÝ t ng ưở

s n ph mả ẩ

3.Nh n ậK ho ch ế ạkinh doanh

4.Tri n khai ểk ho ch ế ạkinh doanh

5.Thi s n ảph m c p ẩ ấhuy n, t nhệ ỉ

6.Xúc ti n ếth ng ươ

m iạ

T p hu n 1ậ ấ T p hu n 2ậ ấ Tập huấn; Tư vấn tại chỗ; Đề tài PTCN; Vay vốn

Chu trình triển khai Chương trình OCOP năm 2014

3 5 6 7 8 12 3 64 5

Tháng

Lo i bạ ỏ

Không phù h pợ

2’’.Xem xét t ch cổ ứ

Phù h pợ

2’.Xem xét s n ph mả ẩ Phù h p, ho c ch p nh n tái c u trúcợ ặ ấ ậ ầ

Lo i bạ ỏ

Không phù h p, không ch p nh n tái CTợ ấ ậ

Đã có t ch c KTổ ứ

Ghi chú: Hình thành tổ chức KT mới Tái CT tổ chức KT đã có

Tham gia năm sau !Nh n l i sau 2 tu n ậ ạ ầho c năm sauặ

Nh n l i sau 1 tu nậ ạ ầ

Page 4: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Hướng dẫn

• Đường màu xanh là đường đi của chu trình sản phẩm mới:– Đây là trục xuyên suốt của OCOP vì nó giúp cộng đồng phát triển kinh

tế dựa trên thế mạnh của mình. Lý do là cộng đồng có tiềm năng nhưng chưa quen với kinh tế thị trường, phát triển sản phẩm và tổ chức sản xuất. Nếu được hỗ trợ hỗ sẽ phát triển.

• Đường màu đỏ là đường tái cấu trúc doanh nghiệp và sản phẩm. Chỉ áp dụng trong năm 2014:– Lý do: Vì là doanh nghiệp có sẵn nên sẽ có kết quả nhanh, để bảo đảm

có “cái nhìn thấy” trong năm 2014.

– Nội dung tái cấu trúc:• Hoặc là tái cấu trúc loại hình doanh nghiệp, hoặc hệ thống tổ chức kinh

doanh,... sao cho mang lại lợi ích một cách hài hòa cho cộng đồng khi doanh nghiệp phát triển và có lợi nhuận, mà không phải đơn thuần là hợp đồng với người dân theo kiểu “cưa đứt bán đoạn” như vẫn thường thấy.

• Hoặc là tái cơ cấu về hệ thống tổ chức bên trong doanh nghiệp, trang thiết bị, dây truyền,... để sản xuất được sản phẩm đã đăng ký.

• Hoặc là cả hai điều trên

Page 5: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

1. Tuyên truyền về OCOP

• Thời gian: Tháng 3-5 hằng năm• Nội dung tuyên truyền:

– Sự cần thiết– 3 nguyên tắc của OCOP– Chu trình OCOP và các hỗ trợ của Nhà nước– Mẫu phiếu ý tưởng sản phẩm (mẫu #1)

• Trách nhiệm: Tiểu ban Đào tạo – truyền thông• Kết quả cần có:

– Người dân tại các thôn bản biết, hiểu về chương trình– Người dân có mẫu đăng ký sản phẩm trong tay và biết nộp ở đâu, khi nào hết

hạn.• Kênh tuyên truyền:

– Truyền hình tỉnh, huyện– Truyền thanh xã– Họp xã, thôn (lồng ghép)– Họp các tổ chức xã hội – nghề nghiệp (lồng ghép)

Cơ quan tư vấn:

Page 6: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Mẫu phiếu ý tưởng sản phẩm

• Sản phẩm mới: Mẫu #1• Sản phẩm đã có: Mẫu #2, sử dụng chung cho

cả:– Ý tưởng sản phẩm– Thông tin về tổ chức kinh tế

Cơ quan tư vấn:

Page 7: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

2. Nhận ý tưởng sản phẩm

• Thời gian: Tháng 5• Nơi nhận: UBND xã• Người chịu trách nhiệm: Tiểu ban Phát triển sản phẩm

– Cán bộ OCOP xã: Nhận, kiểm tra thể thức, giải thích cho người dân khi không phù hợp. Chuyển lên OCOP huyện

– Thư ký OCOP huyện: Nhận của các xã. Sàng lọc lần 1 về nội dung. Loại các phiếu không đầy đủ, tư vấn người nộp qua điện thoại, email hoặc trực tiếp, báo thời gian nhận lại. Chuyển lên tiểu ban phát triển sản phẩm tỉnh.

– Thư ký tiểu ban phát triển sản phẩm tỉnh: • Nhận của các huyện, sắp xếp theo ngành hàng. • Mời họp Hội đồng đánh giá ý tưởng (sử dụng mẫu biểu # 3). Thông

báo kết quả đến thư ký OCOP huyện. • Thư ký OCOP huyện chịu trách nhiệm trả lời kết quả cho người dân.

Cơ quan tư vấn:

Page 8: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Tập huấn 1

• Thời gian: Nửa đầu tháng 6, trong 1 ngày• Địa điểm: Ban Nông thôn mới tỉnh hoặc Trường CĐ Nông Lâm• Thành phần: Người đứng đầu nhóm đăng ký ý tưởng sản phẩm

được duyệt• Nội dung: Phương pháp xây dựng kế hoạch kinh doanh

– Khái niệm về kinh doanh– Các loại hình doanh nghiệp– Marketing cơ bản– Sản phẩm– Xây dựng kế hoạch tài chính– Nội dung kế hoạch kinh doanh

• Chịu trách nhiệm: Tiểu ban Đào tạo – Truyền thông (có thể mời chuyên gia tư vấn)

• Kết quả cần có: Người dân có thể xây dựng kế hoạch kinh doanh dựa trên ý tưởng sản phẩm đã được duyệt

Cơ quan tư vấn:

Page 9: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Nội dung Kế hoạch kinh doanh

1. Tóm tắt2. Các thông tin cơ bản về DN/HTX/nhóm 3. Sản phẩm:

− Mô tả sản phẩm (tổ hợp tiếp thị của sản phẩm, trong đó lưu ý: Thị trường mục tiêu và đối thủ cạnh tranh, quy mô thị trường dự kiến, giá cả dự kiến)

− Các nguyên liệu chính và nguồn gốc− Mô hình tổ chức

4. Thị trường và khách hàng và đối thủ cạnh tranh5. Quy trình sản xuất, quy mô sản xuất 6. Các nguồn lực (nhân lực, công nghệ, thiết bị, cơ sở vật chất)7. Kế hoạch tài chính (nhu cầu vốn, hoàn vốn, hòa vốn, lỗ lãi, dòng

tiền)8. Hiệu quả về kinh tế - xã hội9. Phân tích rủi ro10. Kế hoạch triển khai11. Phụ lục: Các số liệu, các biểu bảng và sơ đồ/bản đồ minh hoạ,

v.v… Cơ quan tư vấn:

Page 10: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

2’. Xem xét sản phẩm

• Đối tượng: Với sản phẩm đã có, chỉ áp dụng trong năm 2014

• Thời gian: Tháng 3-5/2014• Trách nhiệm:

– Sản phẩm chỉ đạo của tỉnh: Tiểu bản Phát triển sản phẩm

– Sản phẩm còn lại: Ban OCOP huyện• Nội dung: Sản phẩm được xem xét dựa trên:

– Mẫu đăng ký sản phẩm #2– Đánh giá theo mẫu #3– Thông tin điều tra do tư vấn cung cấp

Cơ quan tư vấn:

Page 11: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

2”. Đánh giá tính phù hợp của tổ chức kinh tế tham gia OCOP

• Đối tượng: Với các tổ chức kinh tế đã có, chỉ áp dụng trong năm 2014

• Thời gian: Tháng 3-5/2014• Trách nhiệm:

– Sản phẩm chỉ đạo của tỉnh: Tiểu bản Phát triển sản phẩm– Sản phẩm còn lại: Ban OCOP huyện

• Nội dung: Mỗi tổ chức kinh tế được xem xét dựa trên:– Mẫu đăng ký sản phẩm #2– Đánh giá theo mẫu #4 và #5– Thông tin điều tra do tư vấn cung cấp

Cơ quan tư vấn:

Page 12: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

3. Nhận ý tưởng kinh doanh

• Thời gian: Tháng 7• Nơi nhận: UBND xã• Người chịu trách nhiệm: Tiểu ban Phát triển sản phẩm

– Cán bộ OCOP xã: Nhận, kiểm tra thể thức, giải thích cho người dân khi không phù hợp. Chuyển lên OCOP huyện

– Thư ký OCOP huyện: Nhận của các xã. Sàng lọc lần 1 về nội dung. Loại các bản kế hoạch không đầy đủ, tư vấn người nộp qua điện thoại, email hoặc trực tiếp, báo thời gian nhận lại. Chuyển lên tiểu ban phát triển sản phẩm tỉnh.

– Thư ký tiểu ban phát triển sản phẩm tỉnh: • Nhận của các huyện, sắp xếp theo ngành hàng. • Mời họp Hội đồng đánh giá kế hoạch kinh doanh. Thông báo kết quả

đến thư ký OCOP huyện. • Thư ký OCOP huyện chịu trách nhiệm trả lời kết quả cho người dân.

Cơ quan tư vấn:

Page 13: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Tập huấn 2

• Thời gian: Nửa đầu tháng 7, trong 2 ngày• Địa điểm: Ban Nông thôn mới tỉnh hoặc Trường CĐ Nông Lâm• Thành phần: Người đứng đầu nhóm có ý tưởng kinh doanh được

duyệt• Nội dung: Phương pháp triển khai kế hoạch kinh doanh

– Chu trình hình thành doanh nghiệp– Quản trị sản xuất, tiếp thị – Nghiên cứu phát triển sản phẩm– Tài chính doanh nghiệp nâng cao

• Chịu trách nhiệm: Tiểu ban Đào tạo – Truyền thông (có thể mời chuyên gia tư vấn)

• Kết quả cần có: Người dân có thể triển khai kế hoạch kinh doanh

Cơ quan tư vấn:

Page 14: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

4. Triển khai kế hoạch kinh doanh

• Hình thành tổ chức kinh tế theo tiêu chí OCOP-QN (*)– Tổ chức mới– Tái cơ cấu tổ chức đã có

• Xây dựng cơ bản, mua sắm và lắp đặt trang thiết bị

• Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (mới hoàn toàn, cải tiến), xây dựng tiêu chuẩn chất lượng

• Sản xuất thử nghiệm• Hoàn thiện quy trình công nghệ• Sản xuất sản phẩm

• Tập huấn và tư vấn tại chỗ• Huy động vốn, vay vốn

• Dự án

• Tập huấn về R&D• Đề tài khoa học công nghệ• Hợp đồng với các nhà khoa

học• Dự án sản xuất thử nghiệm

• Mở chuyên đề đào tạo “CEO chân đất”

Ghi chú: (*): Xem mục tiêu chí doanh nghiệp

Hoạt động: Hỗ trợ:

Cơ quan tư vấn:

Page 15: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

4. Triển khai kế hoạch kinh doanh

• Hoạt động:– Các hoạt động do nhóm/tổ chức kinh tế thực hiện

• Hỗ trợ:– Tùy mức độ đơn giản hay phức tạp và điều kiện sẵn

có, một sản phẩm có thể nhận một đến tất cả những hỗ trợ từ OCOP, do các tổ chức, cá nhân sau thực hiện:

• Chuyên viên OCOP ở các tiểu ban tương ứng với hoạt động cần thực hiện ở cấp tỉnh, huyện;

• Tổ chức tư vấn (DKPharma);• Chuyên gia tư vấn độc lập do OCOP mời;• Doanh nghiệp liên kết với nhóm/tổ chức kinh tế (nếu có).

Cơ quan tư vấn:

Page 16: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các hoạt động hỗ trợ

• Tập huấn và tư vấn tại chỗ:– Thời gian: Qua các chuyến thăm định kỳ của OCOP

huyện và tư vấn Chương trình. Khi người dân có nhu cầu báo lên OCOP tỉnh khi không giải quyết được.

– Trách nhiệm: Tiểu ban Phát triển sản phẩm, có thể mời chuyên gia tư vấn:

• Tư vấn quản trị doanh nghiệp• Chuyên gia kỹ thuật ngành hàng phù hợp

– Kết quả cần có: Người dân vượt qua các khó khăn nhờ các tư vấn, chỉ dẫn và kết nối sử dụng nguồn lực phù hợp (kiến thức, kỹ năng, vốn, doanh nghiệp, thị trường,…)

Cơ quan tư vấn:

Page 17: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các hoạt động hỗ trợ

• Huy động vốn, vay vốn:– Thời gian: Khi có nhu cầu theo tiến độ triển khai– Trách nhiệm:

• Tiểu ban Phát triển sản phẩm• Các ngân hàng địa phương (Ngân hàng Nông nghiệp,

NH chính sách,…)

– Kết quả cần có: Người dân được chỉ dẫn, kết nối để tiếp cận các nguồn vốn phù hợp, cách tiếp cận, các yêu cầu, mẫu biểu,…

Cơ quan tư vấn:

Page 18: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các hoạt động hỗ trợ

• Dự án: Xây dựng và triển khai các dự án phát triển sản phẩm

– Trong các trường hợp cần thiết, hỗ trợ cộng đồng xây dựng dự án phát triển sản phẩm tổng hợp để đệ trình các cơ quan thích hợp

– Thời gian: Khi có nhu cầu theo tiến độ triển khai– Trách nhiệm:

• Tiểu ban Phát triển sản phẩm– Kết quả cần có: Người dân được chỉ dẫn, kết nối để

xây dựng các dự án và, khi cần, tiếp cận các nguồn vốn phù hợp,…

Cơ quan tư vấn:

Page 19: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các hoạt động hỗ trợ

• Tập huấn về R&D– Trong các trường hợp cần thiết, huấn luyện cộng

đồng về nghiên cứu phát triển sản phẩm– Thời gian: Khi có nhu cầu theo tiến độ triển khai– Trách nhiệm:

• Tiểu ban Phát triển sản phẩm

– Kết quả cần có: Người dân có thể triển khai các dự án nghiên cứu phát triển theo tình huống để tạo ra sản phẩm mới

Cơ quan tư vấn:

Page 20: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các hoạt động hỗ trợ

• Đề tài khoa học công nghệ– Trong các trường hợp cần thiết, hỗ trợ cộng đồng

xây dựng các đề tài KHCN và các dự án sản xuất thử nghiệm để đệ trình sở KH-CN

– Thời gian: Khi có nhu cầu theo tiến độ triển khai– Trách nhiệm:

• Tiểu ban Phát triển sản phẩm• Sở KH-CN

– Kết quả cần có: Người dân được chỉ dẫn, kết nối để xây dựng và phê duyệt các đề tài KH-CN và dự án sản xuất thử nghiệm.

Cơ quan tư vấn:

Page 21: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các hoạt động hỗ trợ

• Hợp đồng với các nhà khoa học– Khi thích hợp, kết nối người dân với các nhóm

hoặc cá nhân các nhà khoa học, doanh nghiệp KHCN để đàm phán, xây dựng hợp đồng tư vấn công nghệ

– Nhóm phát triển sản phẩm trực tiếp ký kết và triển khai các hợp đồng này.

Cơ quan tư vấn:

Page 22: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các hoạt động hỗ trợ

• Mở chuyên đề đào tạo “CEO chân đất”– Người đứng đầu các nhóm phát triển sản phẩm

(Giám đốc các HTX, DN) được đào tạo dài hạn về CEO

– Thời gian: Khai giảng 1 lần/năm, trong thời gian 6 tháng (thứ Sáu, Bẩy hằng tuần)

– Địa điểm: Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc– Chương trình: (có chương trình riêng)– Chịu trách nhiệm:

• Tiểu ban Đào tạo – Truyền thông• Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc, có thể mời tư vấn

Cơ quan tư vấn:

Page 23: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

5. Đánh giá sản phẩm

• Đánh giá cấp huyện: – Thời gian: Tháng 3 hằng năm– Trách nhiệm: Ban OCOP huyện– Hoạt động:

• Nộp hồ sơ sản phẩm (theo mẫu), mẫu sản phẩm lên huyện. Thư ký OCOP nhận và kiểm tra hồ sơ

• Lập Ban đánh giá sản phẩm, tổ chức đánh giá sản phẩm theo tiêu chí cho từng ngành hàng

• Thông báo kết quả đánh giá và giải thích, tư vấn người dân về kết quả, thông báo các hoạt động tiếp theo

• Chọn các sản phẩm tốt nhất (từ 3 sao trở lên), gửi lên tỉnh

Cơ quan tư vấn:

Page 24: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

5. Đánh giá sản phẩm

• Đánh giá cấp tỉnh:– Thời gian: Tháng 4 hằng năm– Trách nhiệm: Hai tiểu ban phối hợp:

• Tiểu ban Phát triển sản phẩm • Tiểu ban Marketing – Xúc tiến thương mại

– Hoạt động:• Tiểu ban Phát triển sản phẩm nhận và kiểm tra hồ sơ• Lập Ban đánh giá sản phẩm, tổ chức đánh giá sản phẩm theo tiêu chí

cho từng ngành hàng• Thông báo kết quả đánh giá và giải thích, tư vấn người dân về kết quả,

thông báo các hoạt động tiếp theo• Tổ chức thi sản phẩm OCOP gắn với lễ hội du lịch đầu tháng 5 (mỗi

huyện 1 sản phẩm nhất) để chọn các sản phẩm 5 sao cấp tỉnh.

Cơ quan tư vấn:

Page 25: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Hồ sơ sản phẩm

• Sản phẩm:– Với sản phẩm tiêu dùng: Phải thể hiện đầy đủ các phần:

Phần cốt lõi, phần vật lý (đặc điểm, tính chất, bao bì, kiểu dáng, nhãn hiệu)

– Có tiêu chuẩn chất lượng tương ứng yêu cầu ngành hàng– Nhãn hiệu hàng hóa: Tối thiểu cần có giấy tiếp nhận hồ sơ

đủ hợp lệ của Cục SHTT

• Cơ sở sản xuất– Đạt tiêu chuẩn tương ứng ngành hàng

Cơ quan tư vấn:

Page 26: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

6. Xúc tiến sản phẩm OCOP

• Thời gian: Quanh năm• Trách nhiệm: Marketing – Xúc tiến thương mại• Hoạt động:

– Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với các điểm du lịch• Đông Triều, Yên Tử, Hạ Long, Tiên Yên, Móng Cái,…

– Siêu thị tại QN và Hà Nội– Cửa hàng sản phẩm OCOP tại Hà Nội– Trang Web sản phẩm OCOP– Các lễ hội trong năm

Cơ quan tư vấn:

Page 27: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các tiêu chí sản phẩm được chấp nhận (mục 2 và 3’, Biểu #3)

(được thẩm định qua hồ phiếu đăng ký sản phẩm) bởi Ban điều hành OCOP cấp tỉnh)

1. Các đặc sản địa phương (công nghệ gốc và nguyên liệu ở địa phương) (mục đích: tránh cạnh tranh)

2. Nếu không phải đặc sản địa phương:o Sử dụng (ít nhất 50%) nguyên liệu ở địa phương, do các thành viên/chủ sở

hữu/cộng đồng địa phương cung ứng (mục đích: phát triển địa phương, công nghệ truyền thống,…)

o Có tính độc đáo: Cân nhắc 4 mức sau, trong đó 1 là dễ nhất (mục đích: tránh cạnh tranh), ưu tiên các sản phẩm độc đáo

Sản phẩm phổ biến ở Quảng Ninh Có sản phẩm tương tự ở vài nơi trong Quảng Ninh Sản phẩm chưa có ở Quảng Ninh, nhưng có sản phẩm tương tự ở vài nơi ở Việt Nam Chỉ có sản phẩm tương tự trên thị trường quốc tế

3. Có gia tăng giá trị: Chế biến nguyên vật liệu thành các sản phẩm có gia tăng giá trị (mục đích: gia tăng giá trị theo yêu cầu của Thủ tướng, giữ lại giá trị ở địa phương)

4. Không ảnh hưởng xấu đến môi trường (mục đích: phát triển bền vững)5. Khả thi:

1. Khả thi về công nghệ/kỹ thuật: Có thể thực hiện được trong điều kiện công nghệ/kỹ thuật Việt Nam, phù hợp với điều kiện cộng đồng ở Quảng Ninh

2. Khả thi về luật pháp: Với sản phẩm sản xuất có điều kiện, cần đăng ký

Cơ quan tư vấn:

Page 28: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Các tiêu chí DN/HTX/nhóm được chấp nhận(mục 2 và 3’, Biểu #4 và #5)

(được thẩm định qua hồ sơ và điều tra cụ thể tại thực địa)

1. Loại hình tổ chức là HTX theo luật HTX 20132. Các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa (Theo Nghị định

56/2009/NĐ-CP), thuộc các loại hình: Công ty CP, Công ty TNHH, DN tư nhân, đạt các tiêu chí sau:

− Do người dân trực tiếp vận hành/quản lý• Người dân địa phương có vốn trong DN• Có trên 50% thành viên quản trị cao cấp (Ban giám đốc hoặc HĐQT, HĐTV) tham

gia quản lý là người trong cộng đồng địa phương• Ít nhất có 1 thành viên quản trị cao cấp là người trong cộng đồng địa phương• Có (ít nhất 50%) nhân công là người địa phương

− Có tác động/ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng• Hệ thống tổ chức kinh doanh, chuỗi sản xuất,... Được tổ chức sao cho mang lại lợi

ích một cách hài hòa cho cộng đồng khi doanh nghiệp phát triển và có lợi nhuận, mà không phải đơn thuần là hợp đồng với người dân theo kiểu “cưa đứt bán đoạn”)

• Có phúc lợi cho cộng đồng địa phương• Nguyên liệu từ cộng đồng cung cấp với các cam kết chặt chẽ

3. Có kinh nghiệm kinh doanh:– Có báo cáo tài chính, ít nhất là của năm 2013– Có báo cáo tổng kết 2013

Cơ quan tư vấn:

Page 29: 1.Tuyên  truyền,  hướng dẫn

Kết luận• Hoàn thiện lại, trước 25/4• Phê duyệt bộ công cụ (Trưởng ban ĐH)

– Trong trường hợp phải họp cả BĐH để quyết định thì ông Ơn phải đến báo cáo, sau đó phát phiếu luôn

• Áp dụng– Mời tất cả các đơn vị có khả năng tham gia đến để giới thiệu (tập

huấn), trong đó có triển khai bộ công cụ (mời đến cấp xã – trực tuyến)– Phát phiếu

• Mời tư vấn cho mỗi nhóm sản phẩm (6 nhóm) (mạng lưới tư vấn OCOP)

• Tiểu ban PT sản phẩm đánh giá, trình Ban Điều hành (cần có quy chế đánh giá)

• Kết thúc trước 15/5

Cơ quan tư vấn: