document1

4
1. Bo và Nhôm là 2 ntố kề nhau ở phân nhóm IIIA. Tại sao có phân tử Al2Cl6 nhưng ko có ptử B2Cl6. 2.Năng lượng liên kết của BF3=646 kJ/mol còn của NF3 chỉ = 280 kJ/mol. Giải thích sự khác biệt về năng lượng liên kết này. 3.Axit Flohidrit là 1 axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạp đc muối axit còn các axit khác thì ko có khả năng này. Vì sao ??? 4.Dựa vào công thức Liuyt và năng lượng liên kết hãy: a) Tính nhiệt của phản ứng đốt cháy metan b) Tính nhiệt của phản ứng clo hóa metan tạo thành CHCl3. 5.Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng. Mong mọi người tận tình giúp đỡ. Cháu cảm ơn trước [-o< 1. Vì bán kính Bo bé hơn bán kính nhôm . 2.Vì ở BF3 còn có sự phối trí của cặp e trong Flo vào orbital trống của Bo . Ở NF3 , chuyện này không thể xảy ra . 3. Vì HF có liên kết hidro , ( H2F2,H3F3....) 4. Số liệu ??? 5. Nước đá có cấu trúc gồm 5 phân tử nước , trong đó 1 phân tử nước là tâm của 1 tứ diện , 4 phân tử còn lại là đỉnh . Giữa các phân tử nước này tồn tại các liên kết hidro , do có cấu trúc cồng kềnh như vậy mà V của nước đá là khá lớn . Khi nước đá chuyển thành nước lỏng , thì 1 số liên kết hydro bị phá vỡ , do đó mà cấu trúc tứ diện của nước đá bị phá hỏng , dẫn tới V giảm . Tóm lại , V đá > V nước lỏng nên nước đá nhẹ hơn nước lỏng . Bo và Nhôm là 2 ntố kề nhau ở phân nhóm IIIA. Tại sao có phân tử Al2Cl6 nhưng ko có ptử B2Cl6. 3.Axit Flohidrit là 1 axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạp đc muối axit còn các axit khác thì ko có khả năng này. Vì sao ??? 5.Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng. Mong mọi người tận tình giúp đỡ. Cháu cảm ơn trước [-o<

Upload: bui-hung

Post on 04-Aug-2015

396 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Document1

1. Bo và Nhôm là 2 ntố kề nhau ở phân nhóm IIIA. Tại sao có phân tử Al2Cl6 nhưng ko có ptử B2Cl6.

2.Năng lượng liên kết của BF3=646 kJ/mol còn của NF3 chỉ = 280 kJ/mol. Giải thích sự khác biệt về năng lượng liên kết này.

3.Axit Flohidrit là 1 axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạp đc muối axit còn các axit khác thì ko có khả năng này. Vì sao ???

4.Dựa vào công thức Liuyt và năng lượng liên kết hãy:a) Tính nhiệt của phản ứng đốt cháy metanb) Tính nhiệt của phản ứng clo hóa metan tạo thành CHCl3.

5.Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng.Mong mọi người tận tình giúp đỡ. Cháu cảm ơn trước [-o<

1. Vì bán kính Bo bé hơn bán kính nhôm .2.Vì ở BF3 còn có sự phối trí của cặp e trong Flo vào orbital trống của Bo . Ở NF3 , chuyện này không thể xảy ra .3. Vì HF có liên kết hidro , ( H2F2,H3F3....)4. Số liệu ???5. Nước đá có cấu trúc gồm 5 phân tử nước , trong đó 1 phân tử nước là tâm của 1 tứ diện , 4 phân tử còn lại là đỉnh . Giữa các phân tử nước này tồn tại các liên kết hidro , do có cấu trúc cồng kềnh như vậy mà V của nước đá là khá lớn . Khi nước đá chuyển thành nước lỏng , thì 1 số liên kết hydro bị phá vỡ , do đó mà cấu trúc tứ diện của nước đá bị phá hỏng , dẫn tới V giảm . Tóm lại , V đá > V nước lỏng nên nước đá nhẹ hơn nước lỏng .

Bo và Nhôm là 2 ntố kề nhau ở phân nhóm IIIA. Tại sao có phân tử Al2Cl6 nhưng ko có ptử B2Cl6.

3.Axit Flohidrit là 1 axit yếu nhất trong các axit HX nhưng lại tạp đc muối axit còn các axit khác thì ko có khả năng này. Vì sao ???

5.Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng.Mong mọi người tận tình giúp đỡ. Cháu cảm ơn trước [-o<

câu 1 : là do bán kính của B bé, việc tạo dimer sẽ không bền do sức căng nội phân tử vì vậy ưu tiên tạo lk pi nôi phân tửAl bán kính lớn dù vẫn có khả năng tạo lk pi nôi phân tử nhưng ưu tiên dạng dimer sẽ bền hơn

3. Vì HF có liên kết hidro , ( ....)

Cái này theo tôi la do có cân bằng

HF+F−=HF−2

Chính vì vậy mới tạo được muối acid

Page 2: Document1

Câu 5: Cái này phải xét trong cùng 1 thể tích nữa. DO nước đá tồn tại dạng tinh thể tứ diện thì thường có các lỗ trống tứ diện chiếm thể tích nhất định, cùng 1 thể tích đó thì trạng thái lỏng thì có nhiều phân tử liên kết với nhau hơn sẽ xếp khít hơn dẫn tới khối lượng nước lỏng cũng lớn hơn nước đá nếu cùng 1 thể tích

1. NO2có dạng hình học như thế nào ? Giải thích ?

2. Tại sao không tồn tại phân tử COI2

NO2 có dạng AX2E gồm 2 liên kết đôi N=O, Nito còn một e độc thân chưa liên kết. => p tử dạng chữ V

COI2 không tồn tại vì C có bán kính nhỏ liên kết với Iod có bán kính nguyên tử lớn, đồng thời theo lý

thuyết phân tử này có dạng phẳng do C lai hoá sp2 => rất không bền COI2 => CO + I2.

1/ metyl gốc tự do có 1 e độc thân mà đẩy tới 3 H để tạo sp3 thì rất khó nên xem nó như sp2 gần phẳng (dù vẫn có đẩy đôi chút:411

còn 1 e của NO2 thì đủ "sức" để đẩy 2 lk kia. Thực chất xem hình, gốc liên kết 134*< 120* (lai hóa

sp2) cũng đã nói lên sức đẩy của 1e của NO2 không mạnh

2/ Tôi thấy cái sp2 dạng phẳng mà tạo nên bởi các AO của lớp 2 khi xen phủ mà dùng với 1 phân tử khá lớn như Iod khi vẽ ra ta cũng thấy nó không bền do sức căng nội phân tử. Mặt khác mức năng lượng của 1 nguyên tử chu kỳ 2 và 1 nguyên tử chu kì 5 thì rất không đồng đều --> cản trở sự xen phủ

1. Giải thích tại sao CCl4 là hợp chất trơ, không bị thủy phân trong H2O, còn SiCl4 lại bị thủy phân rất mạnh trong H2O. Viết ptpu.

2. Tại sao có các phân tử BF3, BCl3, BBr3 nhưng không có phân tử BH3.

3. Khuynh hướng đime hóa AlX3 và Mcl3 thay đổi ntn khi chuyển từ F đến I và khi chuyển từ Al đến In.

4. So sánh liên kết nito-nito trong hiđrazin H2NNH2 và trong khí cười N2O-Trong phân tử nào liên kết nito-nito ngắn hơn?-Trong phân tử nào liên kết nito-nito bền hơn? vì sao?

5. Cho 3 phân tử SCl2, F2O, Cl2O với các trị số góc đo đc bằng 111*, 103*, 105*. Hỏi đó là những góc nào? Giải thích?

6. Mô tả cấu trúc các phân tử N(CH3)3 và N(SiH3)3. So sánh góc liên kết CNC với SiNSi. So sánh

Page 3: Document1

tính bazo giữa 2 hợp chất trên."

Mình làm mấy câu nha:Câu 1 : Do ở CCl_4 có sự chênh lệch về độ âm điện lớn lên dễ bị solvat hóa không dễ bị hoà tan.câu 2 :Ở các chất BF_3 , BCl_3 ... Các halogen có phân lớp P lên liên kết pi không định chỗ giữa B với Các halogen ... bền hơn = tồn tại.

Cẫu 4: Liên kết N-N trong hidrazin là liên kết đơn còn lk trong N2Olà lk ba.

Phân tử N2O lk bền hơn vì là lk ba,

2. CO là acid theo lewis. nó có 2 e độc thân nên tạo phối trí vào AO trống của các nguyên tố chuyển tíêp, Phối trí tại đầu C : ở đó nhiều điện tích2/khả năng dimer hoá tăng dần .3/ Do O3phân cực lên dễ tan hơn

Câu1 :Nó có 2 e độc thân ở các lk tâm . có thể vào các AO trống của các nguyên tố chuyển tiếp.C có điện tích hình thức là -1.Câu 2: Do độ âm điện của hcacs halogen giảm lên khả lăng lk cho nhận tăng.( AlF_3 tồn tại ở trạng thái ion, AlCl_3 tồn tại ở trạng thái ion, AlI_3,AlBr_3 tồn tại ở dạng dimer)Câu 3: O_ phân cực dễ tan trong các dung môi phân cực như nước. Tạo lk hidro lên dễ tan.

3. Câu 1 hoàn chỉnh là thế này: CO có liên kết 3, nó có 2 tâm điện tử là tâm C và tâm O mỗi tâm có 2eVì giàu điện tử nên theo lewis nó là base . Nó có khả năng tham gia phối trí vào AO trống của các KL chuyển tiếp ở đầu C . Vì Điện tích hình thức ở C là -1, ở O là 1 Câu 2: Vì từ F --> I thì bán kính tăng và độ âm điện giảm vì vậy nếu monome Với Al sẽ làm tăng sức căng nội phân tử--> ưu tiên dime , mặt khác độ âm điện giảm nên giữ e cũng ít chặt hơn làm cho khả năng phối trí vào AO trống của Al càng dễ dàng vì vậy khả năng dimer hoá sẽ tăng từ F --> ICâu 3: vẽ cấu trúc ra sẽ thấy ngay O3 có cấu trúc góc với các đầu tích điện thì momen lưỡng cực sẽ cao hơn so với oxy