115/ty-ts 8 - cucthuy.gov.vn · - chi cục chăn nuôi và thú y các tỉnh/thành phố: ninh...

42
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC THÚ Y CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 115/TY-TS Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2018 V/v đăng ký tham gia giám sát dịch bệnh trên tôm, cá tra phục vụ xuất khẩu Kính gi: - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành ph: Ninh Thun, Bình Thun, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau; - Hip hi Chế biến và Xut khu thy sn Vit Nam (VASEP), Hip hi Cá tra Vit Nam, Hip hi tôm MThanh, Hip hi tôm Bình Thun; - Các doanh nghip sn xut, chế biến và xut khu tôm, cá tra. Hin nay, mt snước đã và đang áp dng các rào cn kthut vdch bnh trong vic nhp khu thy sn, sn phm thy sn; trong đó có yêu cầu tôm, cá tra nhp khu phi có ngun gc tquc gia, vùng lãnh thhoặc cơ sở nuôi trng thy sản đạt an toàn dch bệnh theo quy định ca Tchc Thú y thế gii (OIE) và của các nước. Trong khi đó, Việt Nam không phi là quc gia sch bệnh, chưa có vùng lãnh thhoặc cơ sở nuôi trng thy sản đạt an toàn dch bệnh theo quy định của OIE. Do đó, việc xut khu tôm và cá tra sang mt snước (như Úc, Hàn Quốc, rp Xê-út, Trung Quc, Bra-xin, Mê-xi-cô, …) có thbảnh hưởng ln. Nhm htrcác địa phương và các doanh nghiệp trước mt ng phó vi các quy định và yêu cu vtôm, cá tra xut khu phi bảo đảm không có mm bnh, tiến ti xây dựng thành công các cơ sở, vùng nuôi trng thy sn an toàn dch bnh, ngày 29/3/2017, Btrưởng BNông nghip và Phát trin nông thôn đã ban hành Quyết định s1038/QĐ-BNN-TY vvic phê duyt Kế hoch Quc gia giám sát dch bnh trên tôm và cá tra phc vxut khẩu, giai đoạn 2017-2020(sau đây gi tt là Kế hoch quc gia). Năm 2017, Bộ Nông nghip và Phát triển nông thôn đã bố trí kinh phí để trin khai Kế hoch quc gia nêu trên và đã đạt được mt skết qukhquan ban đầu, giúp các doanh nghip và các địa phương có các biện pháp phòng, chng dch bệnh đối với các cơ sở sn xut tôm và cá tra xut khu. Để tiếp tc trin khai Kế hoch quc gia, ngày 29/12/2017, Btrưởng BNông nghip và Phát trin nông thôn ban hành Quyết định s5697/QĐ-BNN- TC vvic giao dtoán ngân sách nhà nước năm 2018 (đợt 1), trong đó có nội dung giao kinh phí cho Cc Thú y trin khai Kế hoch quc gia trong năm 2018. Nhm tchc trin khai có hiu qu, htrtrc tiếp cho các địa phương, các doanh nghip sn xut, chế biến và xut khu tôm, cá tra, Cc Thú y đề nghcác đơn vị phi hp thc hin như sau:

Upload: others

Post on 27-Oct-2019

2 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

BỘ NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CỤC THÚ Y

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 115/TY-TS Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2018

V/v đăng ký tham gia giám sát dịch

bệnh trên tôm, cá tra phục vụ xuất khẩu

Kính gửi:

- Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận,

Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau;

- Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP),

Hiệp hội Cá tra Việt Nam, Hiệp hội tôm Mỹ Thanh, Hiệp hội tôm

Bình Thuận;

- Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm, cá tra.

Hiện nay, một số nước đã và đang áp dụng các rào cản kỹ thuật về dịch

bệnh trong việc nhập khẩu thủy sản, sản phẩm thủy sản; trong đó có yêu cầu

tôm, cá tra nhập khẩu phải có nguồn gốc từ quốc gia, vùng lãnh thổ hoặc cơ sở

nuôi trồng thủy sản đạt an toàn dịch bệnh theo quy định của Tổ chức Thú y thế

giới (OIE) và của các nước. Trong khi đó, Việt Nam không phải là quốc gia sạch

bệnh, chưa có vùng lãnh thổ hoặc cơ sở nuôi trồng thủy sản đạt an toàn dịch

bệnh theo quy định của OIE. Do đó, việc xuất khẩu tôm và cá tra sang một số

nước (như Úc, Hàn Quốc, Ả rập Xê-út, Trung Quốc, Bra-xin, Mê-xi-cô, …) có

thể bị ảnh hưởng lớn.

Nhằm hỗ trợ các địa phương và các doanh nghiệp trước mắt ứng phó với

các quy định và yêu cầu về tôm, cá tra xuất khẩu phải bảo đảm không có mầm

bệnh, tiến tới xây dựng thành công các cơ sở, vùng nuôi trồng thủy sản an toàn

dịch bệnh, ngày 29/3/2017, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

đã ban hành Quyết định số 1038/QĐ-BNN-TY về việc phê duyệt “Kế hoạch

Quốc gia giám sát dịch bệnh trên tôm và cá tra phục vụ xuất khẩu, giai đoạn

2017-2020” (sau đây gọi tắt là Kế hoạch quốc gia). Năm 2017, Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn đã bố trí kinh phí để triển khai Kế hoạch quốc gia nêu

trên và đã đạt được một số kết quả khả quan ban đầu, giúp các doanh nghiệp và

các địa phương có các biện pháp phòng, chống dịch bệnh đối với các cơ sở sản

xuất tôm và cá tra xuất khẩu.

Để tiếp tục triển khai Kế hoạch quốc gia, ngày 29/12/2017, Bộ trưởng Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 5697/QĐ-BNN-

TC về việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 (đợt 1), trong đó có nội

dung giao kinh phí cho Cục Thú y triển khai Kế hoạch quốc gia trong năm 2018.

Nhằm tổ chức triển khai có hiệu quả, hỗ trợ trực tiếp cho các địa phương, các

doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm, cá tra, Cục Thú y đề nghị các

đơn vị phối hợp thực hiện như sau:

Page 2: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

2

1. Đối với Chi cục Chăn nuôi và Thú y

- Tổ chức rà soát, thống nhất và lựa chọn các doanh nghiệp có chuỗi hoặc

liên kết chuỗi sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm, cá tra sang các nước có yêu

cầu về dịch bệnh. Tiêu chí lựa chọn được nêu tại Mục 3 của Công văn này.

- Lập danh sách (theo Phụ lục 1) các doanh nghiệp có chuỗi hoặc liên kết

chuỗi sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm, cá tra đã được lựa chọn, kèm theo

thông tin chi tiết (bao gồm: Tên, địa chỉ chi tiết về các cơ sở sản xuất, nuôi, chế

biến; thông tin liên lạc, kế hoạch sản xuất trong năm 2018,…) và gửi về Cục

Thú y trước ngày 28/01/2018 để có cơ sở thiết kế chương trình giám sát phù

hợp và hiệu quả để hỗ trợ các địa phương và các doanh nghiệp.

2. Đối với các Hiệp hội

- Phổ biến, hướng dẫn các doanh nghiệp thành viên có chuỗi hoặc liên kết

chuỗi sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm, cá tra sang các nước có yêu cầu về

dịch bệnh; nếu có nhu cầu thì doanh nghiệp gửi văn bản cho Cục Thú y và các

Hiệp hội đăng ký tham gia giám sát dịch bệnh trên tôm, cá tra phục vụ xuất

khẩu.

- Đề nghị các Hiệp hội tổng hợp và gửi văn bản kèm theo danh sách (theo

Phụ lục 1) hoặc các doanh nghiệp thành viên có văn bản gửi Cục Thú y trước

ngày 28/01/2018.

3. Số lượng doanh nghiệp dự kiến hỗ trợ thực hiện giám sát dịch bệnh

Với lượng kinh phí được bố trí trong năm 2018 và để bảo đảm việc giám

sát nhiều loại bệnh khác nhau theo đúng quy định của OIE, đáp ứng yêu cầu của

các nước, dự kiến Cục Thú y sẽ lựa chọn 3-5 cơ sở sản xuất tôm giống (của

doanh nghiệp tự cung cấp tôm giống cho vùng nuôi thương phẩm); 5-10 cơ sở

nuôi tôm thương phẩm và 3-5 cơ sở nuôi cá tra dựa trên các tiêu chí sau:

a) Doanh nghiệp đăng ký tham gia thực hiện Kế hoạch quốc gia

- Có kế hoạch cụ thể và khả thi để xây dựng chuỗi sản xuất tôm, cá tra

(bao gồm sản xuất thức ăn, sản xuất con giống, nuôi theo hướng thâm canh,

công nghiệp và sơ chế, chế biến để xuất khẩu).

- Có kế hoạch xuất khẩu tôm, cá tra chưa qua nấu chín sang các thị trường

(có yêu cầu an toàn dịch bệnh) như: Úc, Hàn Quốc, Ả-rập Xê-út, Trung Quốc,

Braxin, Mê-xi-cô….

- Doanh nghiệp đã tham gia các chương trình giám sát chủ động do Cục

Thú y hoặc các địa phương tổ chức trong những năm qua.

- Có văn bản tự nguyện tham gia thực hiện Kế hoạch quốc gia và cam kết

thực hiện đầy đủ các hướng dẫn của Chi cục Chăn nuôi và Thú y và Cục Thú y

(Phụ lục 2).

b) Trách nhiệm của doanh nghiệp tham gia thực hiện Kế hoạch quốc

gia

- Tham gia đầy đủ các nội dung của kế hoạch giám sát;

Page 3: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

3

- Tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình giám sát, bao gồm: Lựa

chọn ao, vị trí thu mẫu giám sát; cung cấp mẫu và không yêu cầu trả phí; cung

cấp thông tin đầy đủ, chính xác và thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan chuyên

môn.

- Phối hợp chặt chẽ với Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thú y vùng

và Cục Thú y trong quá trình giám sát, thu mẫu, gửi mẫu xét nghiệm.

c) Quyền lợi của doanh nghiệp tham gia thực hiện Kế hoạch quốc gia

- Doanh nghiệp được hỗ trợ 100% kinh phí xét nghiệm mẫu.

- Doanh nghiệp được trả kết quả xét nghiệm mẫu và có thể sử dụng kết

quả xét nghiệm làm căn cứ cho việc đăng ký cấp giấy chứng nhận kiểm dịch

theo quy định hiện hành của pháp luật về thú y.

4. Đối với các địa phương đã được cơ quan có thẩm quyền giao kinh

phí thực hiện giám sát dịch bệnh theo Quyết định số 1038/QĐ-BNN-TY

Đề nghị khẩn trương triển khai thực hiện Kế hoạch. Trường hợp có nhu

cầu phối hợp với Cục Thú y trong công tác giám sát dịch bệnh trên tôm và cá tra

phục vụ xuất khẩu, đề nghị có văn bản gửi Cục Thú y để thống nhất thực hiện,

đảm bảo không bị trùng lắp về địa điểm, nội dung và kinh phí.

5. Nội dung giám sát dịch bệnh theo Kế hoạch quốc gia thực hiện

trong năm 2018

- Yêu cầu kỹ thuật và thiết kế giám sát theo Quyết định số 1038/QĐ-

BNN-TY, theo quy định của OIE và yêu cầu của nước nhập khẩu tôm, cá tra

(Phụ lục 3, Phụ lục 4 và Phụ lục 5).

- Cục Thú y dự kiến tổ chức họp để thống nhất nội dung, kế hoạch thực

hiện với các địa phương và các doanh nghiệp trong tháng 3/2018.

- Thời gian thực hiện giám sát dịch bệnh dự kiến: Từ tháng 03 - 12/2018.

Đề nghị các đơn vị gửi văn bản kèm theo thông tin về Cục Thú y theo địa

chỉ: Phòng Thú y thủy sản, Cục Thú y, số 15, ngõ 78, Giải Phóng, Phương Mai,

Đống Đa, Hà Nội; điện thoại 024.36290284; Fax 024.36290286; gửi file mềm

văn bản (định dạng word) đến địa chỉ email: [email protected]./.

Nơi nhận: - Như trên;

- Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường (để b/c);

- Thứ trưởng Vũ Văn Tám (để b/c);

- Tổng cục Thủy sản (để p/h);

- Các Vụ: Tài chính, Kế hoạch (để b/c);

- Các Cục: QLCLNLS&TS, CB&PTTTNS (để p/h);

- Cục trưởng (để b/c);

- Sở NN&PTNT các tỉnh (để p/h);

- Chi cục Thú y vùng VI, VII (để t/h);

- Lưu: VT, TS.

Page 4: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

1

Phụ lục 1

DANH SÁCH DOANH NGHIỆP ĐỀ XUẤT THAM GIA

KẾ HOẠCH QUỐC GIA GIÁM SÁT DỊCH BỆNH TRÊN TÔM VÀ CÁ TRA XUẤT KHẨU TRONG NĂM 2018

(Ban hành kèm theo Công văn số 115/TY-TS ngày 15/01/2018 của Cục Thú y)

I. Thông tin chung của doanh nghiệp

TT Tên

công ty

Địa chỉ

(ấp/thôn,

xã,

huyện,

tỉnh)

Người đại

diện làm

đầu mối

liên hệ

(họ và tên)

Điện

thoại

(di động)

Địa chỉ

email

Đối

tượng

sản xuất

(tôm sú,

tôm thẻ,

cá tra)

Chuỗi

sản xuất

hiện có

của

doanh

nghiệp*

Tổng

diện tích

mặt

nước

nuôi

(ha)

Tổng số

ao/lồng

nuôi

Tổng sản

lượng

xuất

khẩu

năm 2017

(tấn)

Tổng sản

lượng

xuất

khẩu

năm 2017

(tấn; triệu

post)

Thị trường

xuất khẩu

(liệt kê các

nước xuất khẩu

từ năm 2016

đến nay)

1

2

Ghi chú: *: Liệt kê các khâu sản xuất theo chuỗi của đơn vị hiện có hoặc chuỗi liên kết với công ty khác như: sản xuất

giống, thức ăn, nuôi, sơ chế, chế biến…

II. Kế hoạch sản xuất trong năm 2018

TT Tên công

ty

Tên vùng

nuôi

(nếu có)

Địa chỉ

(ấp/thôn,

xã,

huyện,

tỉnh)

Đối tượng

nuôi/sản

xuất*

(tôm sú,

tôm thẻ, cá

tra)

Số lượng ao nuôi hoặc bể giống theo

kế hoạch sản xuất/nuôi trong năm 2018 theo tháng

Tổng

cộng

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1

2

Page 5: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

2

Ghi chú: * Nếu công ty sản xuất giống đề nghị ghi rõ là: Tôm thẻ giống, tôm sú giống. Mỗi đối tượng nuôi ghi 01 dòng theo

từng vùng nuôi cụ thể.

III. Danh sách chi tiết ao/bể nuôi tại cơ sở có chuỗi sản xuất tôm hoặc cá tra phục vụ xuất khẩu được chọn giám sát

Tên doanh

nghiệp

Loại hình

sản xuất

(thương

phẩm, sản

xuất giống)

Tên vùng

nuôi/Trại sản

xuất

(nếu có nhiều

vùng hoặc trại)

Địa chỉ

(ấp/thôn, xã,

huyện, tỉnh)

Tên

chủ/quản

lý cơ sở

nuôi

Điện

thoại

(di động)

Mã số ao

của cơ sở

(điền theo

mã thực tế

của cơ sở

lập)

Đối tượng

nuôi/sản

xuất

(tôm sú,

tôm thẻ, cá

tra)

Diện tích

ao/bể

nuôi

(m2)

Lưu ý về nguyên tắc ghi chép số liệu như sau: Mỗi ao/bể ghi một hàng và điền đầy đủ thông tin của từng ao, không ghi

chung nhiều ao vào một hàng.

Các bước ghi chép:

Bước 1: Chi cục Chăn nuôi và Thú y thống kê từng ao nuôi của doanh nghiệp đồng ý tham gia chương trình.

Bước 2: Chi cục Chăn nuôi và Thú y rà soát và nhập vào máy tính gửi về Chi cục Thú y vùng để tổng hợp và báo cáo

Cục Thú y.

Page 6: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

1

Phụ lục 2

MẪU CAM KẾT THAM GIA KẾ HOẠCH QUỐC GIA GIÁM SÁT DỊCH

BỆNH TRÊN TÔM VÀ CÁ TRA XUẤT KHẨU TRONG NĂM 2018

(Ban hành kèm theo Công văn số 115 /TY-TS ngày 15/01/2018 của Cục Thú y)

CÔNG TY

……………….

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

............., ngày ...... tháng 01 năm 2018

BẢN CAM KẾT THAM GIA

KẾ HOẠCH QUỐC GIA GIÁM SÁT DỊCH BỆNH TRÊN TÔM VÀ

CÁ TRA XUẤT KHẨU TRONG NĂM 2018

Kính gửi: Cục Thú y

Tên công ty/tổ chức:……………………………………………………..

Địa chỉ: …………………………………………………………………

Người đại diện:……………………… Chức vụ:………………………..

Điện thoại:………………………………………………………………

Sau khi nghiên cứu các nội dung, quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia thực

hiện “Kế hoạch Quốc gia giám sát dịch bệnh trên tôm và cá tra góp phần phục

vụ xuất khẩu, giai đoạn 2017-2020” theo Quyết định số 1038/QĐ-BNN-TY

ngày 29/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (gọi tắt

là Kế hoạch Quốc gia); Công văn hướng dẫn của Cục Thú y, Công ty chúng tôi

xin đăng ký tham gia thực hiện Kế hoạch Quốc gia và cam kết thực hiện đúng

các nội dung sau:

1. Ghi chép đầy đủ nhật ký về sức khỏe thủy sản, sử dụng thuốc, hóa chất

và các chỉ tiêu môi trường ao nuôi của đơn vị.

2. Chấp hành nghiêm túc các hướng dẫn của Chi cục Thú y vùng, Chi cục

Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thú y vùng và Cục Thú y; Chủ động và tích cực hỗ

trợ thu mẫu đúng và không yêu cầu trả phí, đủ số lượng mẫu theo kế hoạch (01

lần/tháng trong cả năm 2018) hoặc đột xuất, bổ sung (nếu có).

3. Thông báo kịp thời cho Chi cục Chăn nuôi và Thú y khi phát hiện thủy

sản có dấu hiệu nghi mắc bệnh, chết bất thường; cung thông tin đầy đủ, chính

xác cho cán bộ kỹ thuật.

Page 7: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

2

4. Tổ chức phòng chống dịch bệnh theo quy định của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn tại Thông tư số 04/2016/TT-BNNPTNT ngày 10/5/2016

quy định về phòng chống dịch bệnh động vật thủy sản; Thông tư 14/2016/TT-

BNNPTNT ngày 02/6/2016 quy định về vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật

và hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn.

Công ty xin cam kết thực hiện đúng các nội dung trên và nghiêm túc thực

hiện các hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn thú y. Chịu hoàn toàn trách

nhiệm về các thông tin khai báo và thủy sản nuôi tại cơ sở./.

ĐẠI DIỆN CÔNG TY

GIÁM ĐỐC

(Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu)

Page 8: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

1

Phụ lục 3

NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA KẾ HOẠCH

GIÁM SÁT DỊCH BỆNH TRÊN TÔM NUÔI THƯƠNG PHẨM

XUẤT KHẨU NĂM 2018

(Ban hành kèm theo Công văn số 115 /TY-TS ngày 15/01/2018 của Cục Thú y)

I. Mục tiêu

Giám sát dịch bệnh trên tôm tại các cơ sở nuôi tôm thâm canh, bán thâm

canh phục vụ cảnh báo sớm dịch bệnh và xuất khẩu.

II. Nội dung giám sát

1. Giám sát bị động

- Chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia vào quá trình nuôi tôm phải theo

dõi, ghi chép thông tin về các hoạt động kiểm soát trong quá trình nuôi (bao

gồm tình hình sức khỏe tôm, sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hóa chất cải tạo, xử

lý môi trường; biện pháp vệ sinh thú y, xử lý dịch bệnh,…).

- Khi có nghi ngờ xuất hiện bệnh phải kịp thời báo cáo cho nhân viên thú

y xã, UBND xã hoặc cơ quan quản lý về thú y thủy sản để thực hiện các biện

pháp phòng chống theo quy định.

2. Giám sát chủ động

- Địa điểm giám sát:

+ Tại các ao nuôi tôm của các công ty được Cục Thú y lựa chọn dựa trên

các tiêu chí của Kế hoạch.

+ Trong quá trình giám sát, nếu doanh nghiệp không tiếp tục tham gia

chương trình bởi bất kỳ lý do nào, Cục Thú y sẽ phối hợp với Chi cục Thú y lựa

chọn doanh nghiệp khác thay thế.

- Các bệnh được giám sát tại cơ sở nuôi tôm thương phẩm:

+ Cục Thú y chi trả kinh phí xét nghiệm các bệnh sau: (1) Đốm trắng do

vi rút (WSD), (2) Hoại tử gan tụy cấp ở tôm nuôi (AHPND), (3) Hoại tử cơ quan

tạo máu và cơ quan biểu mô (IHHNV); (4) Bệnh đầu vàng (YHD).

+ Các bệnh khác theo yêu cầu của nước nhập khẩu (nếu có): Doanh

nghiệp tự thu mẫu gửi đến phòng thí nghiệm được chỉ định để xét nghiệm và tự

chi trả kinh phí theo quy định hiện hành.

- Phương pháp chọn ao để giám sát:

+ Bước 1: Lập danh sách chi tiết các ao nuôi của doanh nghiệp được giám

sát (Phụ lục 3.1). Danh sách này do doanh nghiệp cung cấp và được Chi cục Thú

y vùng phối hợp với Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổng hợp, báo cáo Cục Thú y

trước mỗi vòng thu mẫu.

Page 9: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

2

+ Bước 2: Tính số lượng ao nuôi cần giám sát ở mỗi vòng thu mẫu tại

mỗi vùng nuôi của doanh nghiệp được tính theo công thức:

2

11

1D

Nn D

Trong đó:

n: Là số ao cần thu mẫu tại mỗi vùng nuôi;

: Mức độ tin cậy = 1 – p (p là độ tin cậy 95%, = 5%);

D: Là số ao có thể bị bệnh, được tính như sau: D = Se P N

+ Se: Độ nhạy của phương pháp xét nghiệm (nếu không có

thông tin thì sử dụng Se = 1)

+ P: Mức độ lưu hành bệnh, tác nhân gây bệnh ở cấp độ ao

với P = 2% (theo yêu cầu của Úc và OIE).

N: Là tổng số ao đang nuôi ở vùng nuôi của doanh nghiệp được lựa

chọn giám sát tại thời điểm triển khai.

Dựa trên kế hoạch sản xuất do doanh nghiệp cung cấp, số lượng ao cần

thu mẫu ở mỗi doanh nghiệp sẽ được Chi cục Thú y vùng lập.

+ Bước 3: Lập danh sách ao để thu mẫu giám sát: Dựa trên số lượng ao

cần thu mẫu tại Bước 2, Chi cục Thú y vùng chủ trì phối hợp với Chi cục Chăn

nuôi và Thú y tiến hành chọn ngẫu nhiên các ao cần thu mẫu giám sát theo danh

sách ao đang nuôi tại mỗi vùng nuôi của doanh nghiệp được lập tại Bước 1.

Thông tin về ao được thu mẫu phải ghi chép đầy đủ theo Biên bản thu mẫu, Biên

bản bàn giao mẫu (Phụ lục 3.2) và mẫu Phiếu điều tra (Phụ lục 3.3).

Lưu ý: Tại mỗi vòng thu mẫu, Chi cục Thú y vùng phối hợp với các bên

liên quan tổ chức chọn ao cần thu mẫu theo 03 bước nêu trên.

- Thu mẫu giám sát:

+ Loại mẫu cần thu tại cơ sở nuôi thương phẩm: Mẫu tôm, mẫu nước và

bùn (môi trường) và mẫu giáp xác (nếu có).

+ Mỗi ao thu tại 03-05 vị trí khác nhau với mẫu tôm, mẫu môi trường và

gộp thành 01 mẫu tôm, 01 mẫu môi trường của ao đó để xét nghiệm, như sau:

Tôm nuôi thương phẩm (từ 10 ngày tuổi sau thả): Lấy từ 03-05

con/vị trí, 01 ao thu từ 09-25 con/ao. Tùy theo kích cỡ tôm tại thời

điểm thu để đảm bảo lượng mẫu xét nghiệm (bao gồm lượng mẫu

để xét nghiệm xác định ao bệnh trong trường hợp mẫu gộp dương

tính) và lưu mẫu.

Mẫu môi trường: 100 ml/vị trí, mỗi ao thu 300-500 ml.

+ Mẫu giáp xác (nếu có): Thu 01 mẫu giáp xác tại 01 cơ sở để xét

nghiệm, mẫu thu ở bất kỳ vị trí nào trong khu vực nuôi.

Page 10: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

3

Lưu ý: Số lượng mẫu phải thu/vị trí có thể thay đổi theo yêu cầu của

phòng thí nghiệm trên cơ sở số lượng mẫu cần để xét nghiệm và lưu mẫu.

- Cách thu mẫu:

+ Mẫu tôm, giáp xác phải còn sống tại thời điểm thu.

+ Mẫu thu tại mỗi ao: Mỗi loại mẫu được gói/chứa/đựng trong túi

nilon/hộp riêng biệt và được ghi và dán nhãn ký hiệu mẫu thu mẫu tại mỗi ao.

- Ký hiệu mẫu thu mẫu tại mỗi ao: Được đặt theo nguyên tắc sau: Vòng

thu mẫu + Mã doanh nghiệp + Loại mẫu + Mã ao, cụ thể như sau:

+ Vòng thu mẫu: 02 ký tự, được đánh theo vòng thu mẫu, bắt đầu từ 01

đến vòng thu mẫu cuối cùng.

+ Mã doanh nghiệp: Do Cục Thú y quy định, ví dụ: Công ty A có mã là

T01.

+ Loại mẫu: 01 ký tự như sau: T: mẫu tôm nuôi, B: mẫu bùn nước, X:

mẫu giáp xác.

+ Mã ao: Do doanh nghiệp cung cấp và thống nhất trong toàn bộ quá trình

giám sát. Mỗi lần thu mẫu, cán bộ kỹ thuật phải đem theo danh sách mã ao của

mỗi doanh nghiệp để đối chiếu.

Ví dụ 1: 01T01T01: Vòng thu mẫu thứ nhất + Công ty có mã T01 + Mẫu

tôm + Ao số 01.

Ví dụ 2: 02T03M1AL2-F2: Vòng thu mẫu thứ hai + Công ty có mã T03 +

Mẫu môi trường + Ao số 1AL2-F2.

Ví dụ 3: 01T01X: Vòng thu mẫu thứ nhất + Công ty có mã T01 + Mẫu

giáp xác.

- Bảo quản vận chuyển mẫu: Mẫu thu được bảo bảo lạnh 2-8oC, đựng

trong thùng xốp kín hoặc thùng thu mẫu chuyên dụng theo hướng dẫn của phòng

thí nghiệm. Mẫu được vận chuyển về phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ kể từ

thời kiểm kết thúc thu mẫu kèm Biên bản thu mẫu (Phụ lục 3.2).

Ghi chú: Lịch trình thu mẫu dự kiến tại các cơ sở được tổng hợp tại Phụ

lục 3.1.

- Thu thập thông tin về mẫu và các yếu tố nguy cơ: Tại tất cả các lần

thu mẫu phải thu thập thông tin về các yếu tố nguy cơ theo hướng dẫn tại Phụ

lục 3.3. Dữ liệu được nhập vào file excel theo hướng dẫn của Cục Thú y và hoàn

thành trước khi triển khai vòng thu mẫu tiếp theo.

- Tại phòng thí nghiệm: Xét nghiệm bệnh theo từng ao (chỉ gộp mẫu

trong trường hợp có sự điều chỉnh của Cục Thú y) các bệnh sau:

WSD: Mẫu tôm, giáp xác.

AHPND: Mẫu tôm, mẫu môi trường.

IHHNV: Mẫu tôm.

Page 11: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

4

YHD: Mẫu tôm.

+ Đơn vị xét nghiệm: Chi cục Thú y vùng VI hoặc VII.

+ Phương pháp xét nghiệm: RT-PCR.

Lưu ý: Trường hợp kết quả không rõ ràng tiến hành sử dụng mẫu lưu để

xét nghiệm lại để khẳng định ao bị bệnh hoặc thu mẫu bổ sung (nếu cần).

- Thời điểm thu mẫu: Trong toàn bộ quá trình nuôi.

- Tần suất thu mẫu: 01 lần/tháng.

III. Xử lý kết quả giám sát

1. Đối với cơ sở nuôi tôm có kết quả xét nghiệm mẫu tôm âm tính (-) với

tác nhân gây bệnh được giám sát, chủ cơ sở làm thủ tục cấp giấy chứng nhận

kiểm dịch theo quy định khi có nhu cầu xuất bán; sử dụng kết quả để đề nghị

được công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh đối với bệnh được giám sát theo quy

định.

2. Đối với cơ sở nuôi tôm có kết quả xét nghiệm mẫu tôm dương tính (+)

với tác nhân gây bệnh được giám sát, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa

phương tổ chức thực hiện như sau:

Bước 1: Tổ chức điều tra xác định nguyên nhân theo quy định tại Thông

tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

Bước 2: Hướng dẫn chủ cơ sở lựa chọn một trong hai hình thức dưới đây

để xử lý thủy sản bị nhiễm tác nhân gây bệnh:

Thực hiện các biện pháp phòng, chống theo quy định tại Thông tư

04/2016/TT-BNNPTNT đối với tất cả hồ/bể/ao trong cùng một trại/cơ sở có

mẫu xét nghiệm dương tính với bệnh được xét nghiệm.

- Thu mẫu và xét nghiệm bổ sung (nếu doanh nghiệp yêu cầu, kinh phí

này sẽ do doanh nghiệp chi trả). Xử lý kết quả xét nghiệm lại như sau:

+ Nếu mẫu xét nghiệm lại cho kết quả âm tính (-) với tác nhân gây bệnh,

tôm trong ao không có biểu hiện bệnh và chết do bệnh thì sử dụng kết quả để

làm thủ tục cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật thủy sản vận chuyển ra

khỏi địa bàn cấp tỉnh.

+ Nếu mẫu xét nghiệm lại cho kết quả dương tính (+) với tác nhân gây

bệnh thì thực hiện các biện pháp phòng, chống theo quy định tại Thông tư

04/2016/TT-BNNPTNT.

Bước 3: Hướng dẫn và yêu cầu chủ cơ sở thực hiện các biện pháp phòng

và ngăn chặn tác nhân gây bệnh xâm nhập và lưu hành tại tất cả các trại của cơ

sở có kết quả dương tính.

Bước 4: Triển khai các biện pháp chống dịch theo quy định tại Thông tư

Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT. Chi cục Chăn nuôi và Thú y báo cáo Chi cục

Thú y vùng và Cục Thú y về kết quả thực hiện.

Page 12: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

5

Trường hợp kết quả xét nghiệm mẫu giáp xác, nước, bùn đáy dương tính

(+) với mầm bệnh: Thực hiện các biện pháp xử lý tiêu diệt mầm bệnh; đồng thời

áp dụng các biện pháp nâng cao sức đề kháng cho thủy sản, xử lý môi trường tạo

điều kiện thuận lợi cho thủy sản phát triển; áp dụng các biện pháp phòng bệnh

theo quy định tại Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

IV. Tổ chức thực hiện

1. Cục Thú y

- Điều phối chung mọi hoạt động thu mẫu, thu thập thông tin.

- Tổng hợp, phân tích dữ liệu và đề xuất các biện pháp phòng chống

- Chuẩn bị báo cáo kỹ thuật gửi đến các đơn vị liên quan và Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Phân bổ kinh phí thực hiện theo quy định đến các đơn vị.

2. Chi cục Thú y vùng

- Hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện, bao gồm cả việc lựa

chọn ao giám sát tại cơ sở, thu mẫu và thu thập thông tin.

- Chuẩn bị dụng cụ thu mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu từ ao nuôi về

phòng thí nghiệm.

- Phân công cán bộ kỹ thuật xuống các địa phương để hướng dẫn, giám

sát thực hiện.

- Xét nghiệm mẫu.

- Trả lời kết quả xét nghiệm cho các địa phương theo quy định (trong

vòng 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận mẫu phải trả lời kết quả cho đơn vị gửi

mẫu).

- Tổng hợp thông tin về mẫu, về các yếu tố nguy cơ vào bảng Excel theo

hướng dẫn của Cục Thú y; gửi bảng số liệu để Cục Thú y tổng hợp, phân tích

báo cáo.

- Báo cáo kết quả thực hiện về Cục Thú y trước khi triển khai vòng thu

mẫu kế tiếp.

3. Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh

- Có văn bản báo cáo các cấp có thẩm quyền về chương trình giám sát.

- Cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp đi thu mẫu, thu thập thông tin về mẫu,

thông tin về các yếu tố nguy cơ.

- Trả lời kết quả xét nghiệm cho cơ sở nuôi được thu mẫu (ngay sau khi

nhận được kết quả từ Chi cục Thú y vùng).

- Triển khải các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo quy định tại

Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT khi có kết quả giám sát.

Page 13: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

6

- Hướng dẫn chủ cơ sở nuôi trong việc quan trắc môi trường, chăm sóc

quản lý sức khỏe thủy sản và ghi chép đầy đủ thông tin.

4. Cơ sở được giám sát

- Tổ chức theo dõi sức khỏe thủy sản, sử dụng thuốc, hóa chất, quan trắc

môi trường ao nuôi và hằng ngày ghi vào sổ nhật ký.

- Tổ chức phòng chống dịch bệnh tại cơ sở theo hướng dẫn của cơ quan

chuyên môn.

- Tham gia vào việc thu mẫu, cung cấp mẫu cho cán bộ kỹ thuật đi thu

mẫu và gửi mẫu về phòng thí nghiệm.

- Thực hiện các nội dung theo hướng dẫn tại Công văn này, cũng như của

Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thú y vùng và Cục Thú y.

- Được sử dụng kết quả giám sát phục vụ đăng ký kiểm dịch và xây dựng

cơ sở an toàn dịch bệnh theo quy định./.

Page 14: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

7

Phụ lục 3.1. Lịch thu mẫu – Thông tin ao nuôi cần giám sát tại mỗi doanh nghiệp

1. Thống kê danh sách ao nuôi trước mỗi vòng thu mẫu

TT Mã/Ký hiệu ao

(theo ký hiệu

của doanh

nghiệp)

Mã vùng

nuôi (tên

trại/vùng của

doanh nghiệp)

Địa chỉ vùng

nuôi (ấp, xã,

huyện, tỉnh)

Diện

tích ao

(ha)

Đối tượng

(tôm sú, tôm

thẻ, …)

Tuổi

thủy sản

(ngày)

Tình trạng

nuôi - vòng

…..

(nuôi, không

nuôi)

Mã ngẫu

nhiên -

Vòng ….

Ao được chọ

giám sát -

vòng ………

(thu, không

thu)

Chi cục Thú y vùng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thống kê danh sách toàn bộ ao nuôi (bao gồm cả ao nuôi

và không nuôi). Trước mỗi vòng thu mẫu, tiến hành thống kê lại tình trạng ao nuôi và tiến hành chọn ao phải giám sát theo

phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên sau khi tính số lượng ao cần giám sát của mỗi doanh nghiệp.

2. Lịch thu mẫu dự kiến tại cơ sở được lựa chọn

Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 Vòng 6 Vòng 7 Vòng 8 Vòng 9 Vòng 10

Thời gian 10-15/3 10-15/4 10-15/5 10-15/6 10-15/7 10-15/8 10-15/9 10-15/10 10-15/11 05-10/12

Ghi chú: Thời gian và số vòng thu mẫu có thể thay đổi theo tình hình thực tế, các đơn vị sẽ thống nhất thời gian cụ thể

nhưng tối đa đến ngày 10/12/2018 phải kết thúc vòng thu mẫu cuối cùng.

Page 15: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

8

Phụ lục 3.2. Mẫu Biên bản thu mẫu và Biên bản bàn giao mẫu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

………………….., ngày……….tháng…………năm 20……

BIÊN BẢN THU MẪU

1. Thông tin về cán bộ trực tiếp thu mẫu:

- Họ và tên: ………………………………..…………………………....

- Đơn vị: ………………………….…..…..………………………..

- Điện thoại (nếu có):……………………….…………………………

2. Thông tin về cơ sở được giám sát:

- Tên cơ sở:………….…………..…….……… Mã cơ sở: ………………

- Địa chỉ (tên xã, huyện, tỉnh): ……………….……………………………

- Điện thoại (nếu có):………………………………...……………………

- Tọa độ địa lý ao nuôi (sử dụng thiết bị GPS đã được cấp và đo tọa độ tại

vòng thu mẫu đầu tiên):

Kinh độ (Toạ độ X): ....................... Vĩ độ (Tọa độ Y): ..............................

3. Thông tin về mẫu:

TT Ký hiệu mẫu

tại mỗi ao (ghi

theo hướng dẫn)

Loại mẫu (tôm

sú/thẻ bố mẹ, tôm

thẻ/sú, thẻ/sú post cá

tra, nước, môi

trường…)

Tình trạng thủy

sản được thu mẫu (khỏe hay bệnh?)

Tuổi thủy sản (tính từ lúc thả là

bao nhiêu ngày

hoặc tuổi post)

Page 16: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

9

TT Ký hiệu mẫu

tại mỗi ao (ghi

theo hướng dẫn)

Loại mẫu (tôm

sú/thẻ bố mẹ, tôm

thẻ/sú, thẻ/sú post cá

tra, nước, môi

trường…)

Tình trạng thủy

sản được thu mẫu (khỏe hay bệnh?)

Tuổi thủy sản (tính từ lúc thả là

bao nhiêu ngày

hoặc tuổi post)

4. Những điều lưu ý khác (nếu có): ……………………………………………

……………………………………………………………………………………

Biên bản được lập thành 02 bản, Doanh nghiệp giữ 01 bản, Chi cục Thú y vùng

giữ 01 bản để thực hiện.

XÁC NHẬN CỦA ĐẠI DIỆN CƠ SỞ

(Ký xác nhận, ghi rõ họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI THU MẪU

(Ký xác nhận, ghi rõ họ và tên)

Page 17: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

10

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

………………….., ngày…….tháng………năm 20……

BIÊN BẢN BÀN GIAO MẪU

Số: ………………….

1. Đại diện bên giao mẫu:

- Họ và tên: ……………………………………………………………..

- Cơ quan: …………………...……Điện thoại (nếu có):……………..

2. Đại diện bên nhận mẫu:

- Họ và tên: ………..………………………………………………………

- Địa chỉ:………… …………Điện thoại (nếu có):….… ……………….

3. Thông tin về mẫu:

TT Ký hiệu mẫu

tại mỗi ao (Ghi

theo hướng dẫn)

Loại mẫu (tôm

sú/thẻ bố mẹ, tôm

thẻ/sú, thẻ/sú post cá

tra, nước, môi

trường…)

Tình trạng thủy

sản được thu mẫu (khỏe hay bệnh?)

Tuổi thủy sản (tính từ lúc thả là

bao nhiêu ngày

hoặc tuổi post)

Page 18: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

11

TT Ký hiệu mẫu

tại mỗi ao (Ghi

theo hướng dẫn)

Loại mẫu (tôm

sú/thẻ bố mẹ, tôm

thẻ/sú, thẻ/sú post cá

tra, nước, môi

trường…)

Tình trạng thủy

sản được thu mẫu (khỏe hay bệnh?)

Tuổi thủy sản (tính từ lúc thả là

bao nhiêu ngày

hoặc tuổi post)

- Hình thức bảo quản, vận chuyển mẫu khi bàn giao (đề nghị gạch chéo vào một

trong các ô sau đây):

Thùng đá Phương tiện khác ………………………

- Chất lượng mẫu khi bàn giao (dựa vào cảm quan để nhận xét) ...................

4. Những lưu ý khác (nếu có):

……………………................................................................................................

……………………................................................................................................

……………………................................................................................................

XÁC NHẬN CỦA BÊN GIAO MẪU

(Ký xác nhận, ghi rõ họ và tên) XÁC NHẬN CỦA BÊN NHẬN MẪU

(Ký xác nhận, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Page 19: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

12

Phụ lục 3.3. Mẫu Phiếu điều tra tại cơ sở nuôi tôm thương phẩm

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

Mã cơ sở:…… ……………………

Vòng thu mẫu:……………………

Ngày điều tra: ……………………

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1. Tên cơ sở: ………………………………Điện thoại …...……………….

2. Địa chỉ vùng nuôi: Thôn/ấp: ……………xã/phường/thị trấn: ………………

huyện/thị xã/thành phố: …………………tỉnh/thành phố: …………………..

Kính độ (X): ………………………… Vĩ độ (Y): …………………………..

3. Đối tượng nuôi tại cơ sở: Tôm sú Tôm thẻ khác: …………..

4. Phương thức nuôi: Bán thâm canh, Thâm canh, Khác ……………

Cơ sở có?: Giấy chứng nhận vệ sinh thú y, VietGAP, Chứng nhận quốc tế:

…………………..…………

TT Nội dung Sú Thẻ Khác

5 Tổng diện tích nuôi (ha)

6 Tổng số ao nuôi (ao)

7 Tổng số ao lắng (ao)

8 Tổng diện tích ao lắng (ha)

9 Mật độ thả trung bình (con/m2)

10 Tuổi giống (Post) thả trung bình

11 Kiểm dịch tôm giống? Có Không Không rõ

12 Kết cấu ao:

Đất Bêtông/gạch Phủ bạt

Có lưới chắn giáp xác, cua còng

13 Ngồn cấp, thoát nước ao nuôi Chung Riêng biệt Có túi lọc nước

II. QUẢN LÝ AN TOÀN SINH HỌC TẠI CƠ SỞ

TT Nội dung Có Không Tên hóa chất/thuốc

(nếu dùng)

14 Khử trùng dụng cụ?

15 Dụng cụ dùng chung?

16 Cấp, thoát nước riêng biệt?

17 Hút bùn đáy sau mỗi lần thu hoạch

hoặc chuẩn bị cho đợt thả mới?

18 Phơi đáy ao?

19 Diệt tạp ao nuôi?

20 Thay bổ sung nước ao nuôi trong

quá trình nuôi?

21 - Khử trùng nước trước khi đưa vào ao

nuôi khi thay nước hoặc bổ sung nước

- Khử trùng nước định kỳ

22 Sử dụng thức ăn tươi sống

23 Thức ăn đặt trên nền cứng, có kệ kê:

24 Sử dụng kháng sinh để phòng bệnh?

Page 20: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

13

III. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

TT Chỉ tiêu kiểm

tra

Trước khi thả Trong quá trình

nuôi

Giá trị đo

trước khi

bệnh

Giá trị đo

gần thời

điểm giám

sát

25 pH Có không Có không

26 Độ mặn Có không Có không

27 Độ trong Có không Có không

28 NH3 Có không Có không

29 H2S Có không Có không

30 Oxy hòa tan Có không Có không

31 Vibrio sp Có không Có không

IV. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI THỜI ĐIỂM GIÁM SÁT: Không Có

TT Nội dung (Khi bị bệnh hoặc nghi ngờ bị bệnh) Sú Thẻ Khác

32 Tổng số ao nuôi bị bệnh (ao)

33 Tổng số ao nuôi khi bệnh xảy ra (ao)

34 Tổng diện tích bị bệnh (ha)

35 Tổng diện tích nuôi khi bệnh xảy ra (ha)

37 Nguồn gốc tôm giống ao bệnh? (tên: Công ty sản xuất)

36 Tôm giống tai ao bệnh đã xét nghiệm bệnh gì?

38 Tuổi tôm bị bệnh (sau thả bao nhiêu ngày?)

39 Cỡ tôm bệnh (con/kg)

40 Ngày đầu tiên phát hiện tôm bất thương?

41 Tỷ lệ tôm chết ước tính (%)

- Mã các ao bị bệnh/nghi bệnh: …………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………..

- Biểu hiện triệu chứng, bệnh tích của tôm mắc bệnh (nế có)?

Đốm trắng trên vỏ vùng đầu hoặc đuôi. Đỏ thân Phân trắng

Gan tụy bị sưng, teo nhỏ Tôm nhạt màu

Khác (mô tả hoạt động của tôm, vỏ, ruột, gan tụy, chân bơi, màu sắc tôm):

……………………………………………………………………………………

42. Xử lý nước ao có tôm mắc bệnh: Chưa xử lý không xử lý, xả thải

Đã xử lý nước ao bệnh bằng ……………………….………………………

43. Xử lý tôm bệnh: Thu hoạch Tiêu hủy Điều trị Chưa xử lý

- Điều trị bằng thuốc kháng sinh:………………....………….…………………….

được bao nhiều ngày: ………………….. (ngày)

V. THÔNG TIN VỀ MẪU THU XÉT NGHIỆM: (Theo Biên bản thu mẫu)

XÁC NHẬN CỦA

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ NUÔI TÔM

(Ký và ghi rõ họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐIỀU TRA

(Ký và ghi rõ họ và tên)

Page 21: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

14

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN AO THU MẪU – CÔNG TY:

……….………… Mã cơ sở…………………….

(Tờ số: ………………../ngày thu thập thông tin: ……………/…………./2018)

TT Mã ao thu (Mã ao của Doanh nghiệp):

1 Diện tích ao nuôi

2 Giống tôm

3 Tuổi tôm (ngày)

4 Tuổi giống thả (Post mấy?)

5 Kiểm dịch giống? (1: Kiểm dịch, 0: Không)

6 Bệnh được xét nghiệm

7 Nguồn giống (Tự sản xuất: 1; Đi mua: 2)

Tên công ty cung cấp giống (nếu mua) ………..

…………………………………………………..

8 Bổ sung nước trong quá trình nuôi? (Có: 1; 0:

Không)

9 Khử trùng trước khi thay, bổ sung (1: Có; 0:

Không)

10 Khử trùng dụng cụ định kỳ (Có: 1; 0: Không)

11 Dùng chung rụng cụ (1: Riêng; 2: Chung)

12 Xuất hiện giáp xác trong ao? (Có: 1; 0: Không)

13 Xuất hiện động vật khác (Chim, chuột..) (1: Có;

0: Không)

14 Kiểm tra nước? (Có: 1; 0: Không)

15 Khách tham quan (1: có; 0: Không)

16 Kiểm tra môi trường (1: có; 0: Không)

17 Loại ao nuôi (1: ao đất, 2: Phủ bạt)

18 Phương thưc nuôi: (1: 100% trong nhà; 2:

bioflock, khác: ………….)

19 Tuổi ao nuôi (năm)

Page 22: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

1

Phụ lục 4

NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA KẾ HOẠCH

GIÁM SÁT DỊCH BỆNH TRÊN TÔM GIỐNG

(Ban hành kèm theo Công văn số 115 /TY-TS ngày 15/01/2018 của Cục Thú y)

I. Mục tiêu

Giám sát dịch bệnh trên tôm tại các cơ sở sản xuất tôm giống cung cấp

cho các cơ sở nuôi tôm thương phẩm phục vụ cảnh báo sớm dịch bệnh và xuất

khẩu.

II. Nội dung giám sát

1. Giám sát bị động

- Chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia vào quá trình nuôi tôm phải theo

dõi, ghi chép thông tin về các hoạt động kiểm soát trong quá trình sản xuất (bao

gồm tình hình sức khỏe tôm, sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hóa chất cải tạo, xử

lý môi trường; biện pháp vệ sinh thú y, xử lý dịch bệnh,…).

- Khi có nghi ngờ xuất hiện bệnh phải kịp thời báo cáo cho nhân viên thú

y xã, UBND xã hoặc cơ quan quản lý về thú y thủy sản để thực hiện các biện

pháp phòng chống theo quy định.

2. Giám sát chủ động

- Địa điểm giám sát:

+ Tại các bể nuôi/ương/dưỡng tôm bố mẹ, tôm giống và khu vực chứa

thức ăn tươi sống.

+ Trong quá trình giám sát, nếu doanh nghiệp không tiếp tục tham gia

chương trình bởi bất kỳ lý do nào, Cục Thú y sẽ phối hợp với Chi cục Thú y lựa

chọn doanh nghiệp khác thay thế.

- Các bệnh được giám sát tại cơ sở nuôi tôm thương phẩm:

+ Cục Thú y chi trả kinh phí xét nghiệm các bệnh sau: (1) Đốm trắng do

vi rút (White spot disease - WSD), (2) Hoại tử gan tụy cấp tính (Acute

hepatopancreatic necrosis disease - AHPND), (3) Hoại tử cơ quan tạo máu và

cơ quan biểu mô (Infectious hypodermal and hematopoietic necrosis disease -

IHHN) và (4) Vi bào tử trùng (Enterocytozoon hepatopenaei - EHP).

+ Các bệnh khác nếu doanh nghiệp có nhu cầu: Doanh nghiệp tự thu mẫu

gửi đến phòng thí nghiệm được chỉ định để xét nghiệm và tự chi trả kinh phí

theo quy định hiện hành.

- Phương pháp chọn ao để giám sát:

+ Bước 1: Lập danh sách chi tiết các ao/bể nuôi tôm bố mẹ và bể

ương/nuôi/dưỡng nuôi tôm con của doanh nghiệp được giám sát (Phụ lục 4.1).

Page 23: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

2

Danh sách này do doanh nghiệp cung cấp và được Chi cục Thú y vùng phối hợp

với Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổng hợp, báo cáo Cục Thú y trước mỗi vòng

thu mẫu.

+ Bước 2: Tính số lượng ao/bể nuôi cần giám sát ở mỗi vòng thu mẫu tại

mỗi vùng nuôi của doanh nghiệp được tính theo công thức:

Đối với đàn bố mẹ:

2

11

1D

Nn D

Trong đó:

n: Là số ao/bể tôm bố mẹ cần thu mẫu tại mỗi vùng nuôi;

: Mức độ tin cậy = 1 – p (p là độ tin cậy 95%, = 5%);

D: Là số ao/bể có thể bị bệnh, được tính như sau: D = Se P N

+ Se: Độ nhạy của phương pháp xét nghiệm (nếu không có

thông tin thì sử dụng Se = 1)

+ P: Mức độ lưu hành bệnh, tác nhân gây bệnh ở cấp độ

ao/bể với P = 2% (theo yêu cầu của Úc và OIE).

N: Là tổng số ao/bể tôm bố mẹ đang nuôi của doanh nghiệp được

lựa chọn giám sát tại thời điểm triển khai.

Dựa trên kế hoạch sản xuất do doanh nghiệp cung cấp, số lượng ao/bể cần

thu mẫu ở mỗi doanh nghiệp sẽ được Chi cục Thú y vùng lập.

Đối với đàn tôm giống:

2

11

1D

Nn D

Trong đó:

n: Là số ao/bể tôm con cần thu mẫu tại mỗi vùng nuôi;

: Mức độ tin cậy = 1 – p (p là độ tin cậy 95%, = 5%);

D: Là số ao/bể có thể bị bệnh, được tính như sau: D = Se P N

+ Se: Độ nhạy của phương pháp xét nghiệm (nếu không có

thông tin thì sử dụng Se = 1)

+ P: Mức độ lưu hành bệnh, tác nhân gây bệnh ở cấp độ

ao/bể với P = 2% (theo yêu cầu của Úc và OIE).

N: Là tổng số ao/bể tôm con của doanh nghiệp được lựa chọn giám

sát tại thời điểm triển khai.

Page 24: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

3

+ Bước 3: Lập danh sách ao/bể để thu mẫu giám sát: Dựa trên số lượng

ao/bể cần thu mẫu tại Bước 2, Chi cục Thú y vùng chủ trì phối hợp với Chi cục

Chăn nuôi và Thú y tiến hành chọn ngẫu nhiên các ao/bể cần thu mẫu giám sát

theo danh sách ao/bể đang nuôi tại mỗi vùng nuôi của doanh nghiệp được lập tại

Bước 1. Thông tin về ao/bể được thu mẫu phải ghi chép đầy đủ theo mẫu Biên

bản thu mẫu, Biên bản bàn giao mẫu (Phụ lục 3.2) và Phiếu điều tra (Phụ lục

4.2).

Lưu ý: Tại mỗi vòng thu mẫu, Chi cục Thú y vùng phối hợp với các bên

liên quan tổ chức chọn ao/bể cần thu mẫu theo 03 bước nêu trên.

- Thu mẫu giám sát:

+ Loại mẫu cần thu: (1) đối với đàn tôm bố mẹ: Thu mẫu tôm bố mẹ loại

thải (nếu có), mẫu nước và chất thải của tôm (cặn đáy bể), thức ăn tươi sống

(mực, giun nhiều tơ, hàu,...); (2) đối với đàn tôm giống: Tôm post, mẫu nước và

cặn đáy bể.

+ Mỗi ao/bể thu tại 05 vị trí khác nhau với mẫu tôm, mẫu môi trường và

gộp thành 01 mẫu tôm, 01 mẫu môi trường của ao/bể đó để xét nghiệm, như sau:

- Số lượng mẫu lấy tại mỗi bể như sau:

+ Tôm bố mẹ loại thải (nếu có): lấy tối thiểu 03 con (nếu có)

+ Mẫu tôm post: Lấy khoảng 1,5 gram (0,3 gram/vị trí của 5 vị trí khác

nhau).

+ Mẫu nước và cặn đáy bể (mẫu môi trường): 500 ml (100 ml/vị trí)

+ Mẫu thức ăn tươi sống: 1,5 gram/loại, lấy tất cả các loại, mỗi loại gộp

thành 01 mẫu xét nghiệm.

Lưu ý: Số lượng mẫu phải thu/vị trí có thể thay đổi theo yêu cầu của

phòng thí nghiệm trên cơ sở số lượng mẫu cần để xét nghiệm và lưu mẫu.

- Cách thu mẫu:

+ Mẫu tôm, giáp xác phải còn sống tại thời điểm thu.

+ Mẫu thu tại mỗi ao: Mỗi loại mẫu được gói/chứa/đựng trong túi

nilon/hộp riêng biệt và được ghi và dán nhãn ký hiệu mẫu thu mẫu tại mỗi ao.

- Ký hiệu mẫu thu mẫu tại mỗi bể: Được đặt theo nguyên tắc sau: Vòng

thu mẫu + Mã doanh nghiệp + Mã trại (nếu có nhiều trại) + Loại mẫu + Mã bể

hoặc tên thức ăn tươi sống, cụ thể như sau:

+ Vòng thu mẫu: 02 ký tự, được đánh theo vòng thu mẫu, bắt đầu từ 01

đến vòng thu mẫu cuối cùng.

+ Mã doanh nghiệp: Do Cục Thú y quy định, ví dụ: Công ty A có mã là

T01.

Page 25: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

4

+ Mã trại: Do doanh nghiệp cung cấp và thống nhất trong toàn bộ quá

trình giám sát. Mỗi lần thu mẫu, cán bộ kỹ thuật phải đem theo danh sách mã

trại của mỗi doanh nghiệp để đối chiếu.

+ Loại mẫu: 01 ký tự như sau: T: mẫu tôm nuôi bố mẹ, P: Mẫu tôm post,

B: mẫu bùn nước; A: mẫu thức ăn tươi sống

+ Mã bể: Do doanh nghiệp cung cấp và thống nhất trong toàn bộ quá trình

giám sát. Mỗi lần thu mẫu, cán bộ kỹ thuật phải đem theo danh sách mã ao/bể

của mỗi doanh nghiệp để đối chiếu.

+ Tên thức ăn tươi sống: 01 ký tự là chữ cái của loài động vật làm thức ăn

tươi sống cho tôm bố mẹ như: D: con dời; M: mực; B: bạch tuộc; G: giun nhiều

tơ.

Ví dụ 1: 01T01T4T01: Vòng thu mẫu thứ nhất + Công ty có mã T01 +

Trại T4 + Mẫu tôm bố mẹ loại thải + Ao/bề số 01.

Ví dụ 2: 01T01T4P01: Vòng thu mẫu thứ nhất + Công ty có mã T01 +

Trại T4 + Mẫu tôm Post + Ao/bề số 01.

Ví dụ 3: 02T03C4B05: Vòng thu mẫu thứ hai + Công ty có mã T03 +

Trại C4 + Mẫu môi trường + Ao/bề số 05.

Ví dụ 4: 03T02AG: Vòng thu mẫu thứ ba + Công ty có mã T02 + Mẫu

thức ăn tươi sống + tên thức ăn tươi sống: con dời (do thức ăn là chung cho cả

trại do vậy sẽ không có mã trại).

- Bảo quản vận chuyển mẫu: Mẫu thu được bảo bảo lạnh 2-8oC, đựng

trong thùng xốp kín hoặc thùng thu mẫu chuyên dụng theo hướng dẫn của phòng

thí nghiệm. Mẫu được vận chuyển về phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ kể từ

thời kiểm kết thúc thu mẫu kèm biên bản thu mẫu (Phụ lục 3.2).

Ghi chú: Lịch trình thu mẫu dự kiến tại các cơ sở được tổng hợp tại Phụ

lục 4.1.

- Thu thập thông tin về mẫu và các yếu tố nguy cơ: Tại tất cả các lần

thu mẫu phải thu thập thông tin về các yếu tố nguy cơ theo hướng dẫn tại Phụ

lục 4.2. Dữ liệu được nhập vào file excel theo hướng dẫn của Cục Thú y và hoàn

thành trước khi triển khai vòng thu mẫu tiếp theo.

- Tại phòng thí nghiệm: Xét nghiệm bệnh theo từng ao/bể (chỉ gộp mẫu

trong trường hợp có sự điều chỉnh của Cục Thú y) các bệnh sau:

WSD: Mẫu tôm.

AHPND: Mẫu tôm, mẫu môi trường, mẫu thức ăn tươi sống.

IHHNV: Mẫu tôm.

EHP: Mẫu tôm, mẫu thức ăn tươi sống.

+ Đơn vị xét nghiệm: Chi cục Thú y vùng VI hoặc VII.

+ Phương pháp xét nghiệm: RT-PCR và PCR.

Page 26: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

5

Lưu ý: Trường hợp kết quả không rõ ràng tiến hành sử dụng mẫu lưu để

xét nghiệm lại để khẳng định ao/bể bị bệnh hoặc thu mẫu bổ sung (nếu cần).

- Thời điểm thu mẫu: Trong toàn bộ quá trình nuôi.

- Tần suất thu mẫu: 01 lần/tháng.

III. Xử lý kết quả giám sát

1. Đối với cơ sở nuôi tôm có kết quả xét nghiệm mẫu tôm âm tính (-) với

tác nhân gây bệnh được giám sát, chủ cơ sở làm thủ tục cấp giấy chứng nhận

kiểm dịch theo quy định khi có nhu cầu xuất bán; sử dụng kết quả để đề nghị

được công nhận cơ sở an toàn dịch bệnh đối với bệnh được giám sát theo quy

định.

2. Đối với cơ sở nuôi tôm có kết quả xét nghiệm mẫu tôm dương tính (+)

với tác nhân gây bệnh được giám sát, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa

phương tổ chức thực hiện như sau:

Bước 1: Tổ chức điều tra xác định nguyên nhân theo quy định tại Thông

tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

Bước 2: Hướng dẫn chủ cơ sở lựa chọn một trong hai hình thức dưới đây

để xử lý thủy sản bị nhiễm tác nhân gây bệnh:

- Thực hiện các biện pháp phòng, chống và xử lý theo quy định tại Thông

tư 04/2016/TT-BNNPTNT đối với tất cả hồ/bể/ao trong cùng một trại/cơ sở có

mẫu xét nghiệm dương tính với bệnh được xét nghiệm.

- Thu mẫu và xét nghiệm bổ sung (nếu doanh nghiệp có yêu cầu, kinh phí

này sẽ do doanh nghiệp chi trả). Xử lý kết quả xét nghiệm lại như sau:

+ Nếu mẫu xét nghiệm lại cho kết quả âm tính (-) với tác nhân gây bệnh,

tôm trong ao/bể không có biểu hiện bệnh và chết do bệnh thì sử dụng kết quả để

làm thủ tục cấp giấy chứng nhận kiểm dịch động vật thủy sản vận chuyển ra

khỏi địa bàn cấp tỉnh.

+ Nếu mẫu xét nghiệm lại cho kết quả dương tính (+) với tác nhân gây

bệnh thì thực hiện các biện pháp phòng, chống theo quy định tại Thông tư

04/2016/TT-BNNPTNT.

Bước 3: Hướng dẫn và yêu cầu chủ cơ sở thực hiện các biện pháp phòng

và ngăn chặn tác nhân gây bệnh xâm nhập và lưu hành tại tất cả các trại của cơ

sở có kết quả dương tính.

Bước 4: Triển khai các biện pháp chống dịch theo quy định tại Thông tư

Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT. Chi cục Chăn nuôi và Thú y báo cáo Chi cục

Thú y vùng và Cục Thú y về kết quả thực hiện.

3. Trường hợp kết quả xét nghiệm mẫu tôm âm tính, nhưng mẫu môi

trường dương tính hoặc thức ăn dương tính:

- Tại các bể có mẫu nước dương tính: Thu mẫu tôm post và xét nghiệm bổ

sung (nếu doanh nghiệp có yêu cầu, kinh phí này sẽ do doanh nghiệp chi trả).

Page 27: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

6

Xử lý kết quả xét nghiệm như tại Mục 2 nêu trên. Tiến hành rà soát lại toàn bộ

quy trình xử lý nước, nguồn nước để có biện pháp xử lý kịp thời.

- Thức ăn dương tính: Doanh nghiệp tiến hành tiêu hủy hoặc xử lý nhiệt

lô thức ăn có kết quả dương tính và tiến hành rà soát lại nguồn cung cấp và có

biện pháp kiểm soát và xử lý đảm bảo tác nhân gây bệnh không bị nhiễm trong

thức ăn; tiến hành vệ sinh khử trùng tiêu độc các dụng cụ chứa đựng, vận

chuyển lô thức ăn dương tính. Tăng cường giám sát cũng như triển khai thực

hiện các biện pháp đảm bảo an toàn cho các bể đã sử dụng thức ăn đó.

Ngoài ra, doanh nghiệp thực hiện các biện pháp xử lý tiêu diệt mầm bệnh;

đồng thời áp dụng các biện pháp nâng cao sức đề kháng cho thủy sản, xử lý môi

trường tạo điều kiện thuận lợi cho thủy sản phát triển; áp dụng các biện pháp

phòng bệnh theo quy định tại Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

IV. Tổ chức thực hiện

1. Cục Thú y

- Điều phối chung mọi hoạt động thu mẫu, thu thập thông tin.

- Tổng hợp, phân tích dữ liệu và đề xuất các biện pháp phòng chống

- Chuẩn bị báo cáo kỹ thuật gửi đến các đơn vị liên quan và Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn.

- Phân bổ kinh phí thực hiện theo quy định đến các đơn vị.

2. Chi cục Thú y vùng

- Hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện, bao gồm cả việc lựa

chọn ao/bể giám sát tại cơ sở, thu mẫu và thu thập thông tin.

- Chuẩn bị dụng cụ thu mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu từ ao nuôi về

phòng thí nghiệm.

- Phân công cán bộ kỹ thuật xuống các địa phương để hướng dẫn, giám

sát thực hiện.

- Xét nghiệm mẫu.

- Phối hợp với Chi cục Chăn nuôi và thú y triển khải các biện pháp phòng

chống dịch bệnh theo quy định tại Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT khi có kết

quả giám sát.

- Trả lời kết quả xét nghiệm cho các địa phương theo quy định (trong

vòng 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận mẫu phải trả lời kết quả cho đơn vị gửi

mẫu).

- Tổng hợp thông tin về mẫu, về các yếu tố nguy cơ vào bảng Excel theo

hướng dẫn của Cục Thú y; gửi bảng số liệu để Cục Thú y tổng hợp, phân tích

báo cáo.

- Báo cáo kết quả thực hiện về Cục Thú y trước khi triển khai vòng thu

mẫu kế tiếp.

Page 28: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

7

3. Chi cục Chăn nuôi và Thú y

- Có văn bản báo cáo các cấp có thẩm quyền về chương trình giám sát.

- Cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp đi thu mẫu, thu thập thông tin về mẫu,

thông tin về các yếu tố nguy cơ.

- Trả lời kết quả xét nghiệm cho cơ sở nuôi được thu mẫu (ngay sau khi

nhận được kết quả từ Chi cục Thú y vùng).

- Triển khải các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo quy định tại

Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT khi có kết quả giám sát.

- Hướng dẫn chủ cơ sở nuôi trong việc quan trắc môi trường, chăm sóc

quản lý sức khỏe thủy sản và ghi chép đầy đủ thông tin.

4. Cơ sở được giám sát

- Tổ chức theo dõi sức khỏe thủy sản, sử dụng thuốc, hóa chất, quan trắc

môi trường ao nuôi và hằng ngày ghi vào sổ nhật ký.

- Tổ chức phòng chống dịch bệnh tại cơ sở theo hướng dẫn của cơ quan

chuyên môn.

- Tham gia vào việc thu mẫu, cung cấp mẫu cho cán bộ kỹ thuật đi thu

mẫu và gửi mẫu về phòng thí nghiệm.

- Thực hiện các nội dung theo hướng dẫn tại Công văn này, cũng như của

Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thú y vùng và Cục Thú y.

- Được sử dụng kết quả giám sát phục vụ đăng ký kiểm dịch và xây dựng

cơ sở an toàn dịch bệnh theo quy định./.

Page 29: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

8

Phụ lục 4.1. Lịch thu mẫu – Thông tin ao nuôi cần giám sát tại mỗi doanh nghiệp

1. Thống kê danh sách ao/bể ương nuôi trước mỗi vòng thu mẫu

TT Mã/Ký hiệu ao

(theo ký hiệu

của doanh

nghiệp)

Mã trại (tên

trại/vùng của

doanh

nghiệp)

Địa chỉ

vùng nuôi

(ấp, xã,

huyện, tỉnh)

Diện

tích

ao/bể

(m2)

Đối tượng

(tôm sú hoặc

thẻ bố mẹ;

tôm post thẻ

hoặc sú)

Tuổi

thủy

sản

(ngày)

Tình trạng

nuôi -

vòng …..

(nuôi,

không nuôi)

Mã ngẫu

nhiên -

Vòng ….

Bể được chọ

giám sát - vòng

………

(thu, không

thu)

Chi cục Thú y vùng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thống kê danh sách toàn bộ ao nuôi (bao gồm cả ao nuôi

và không nuôi). Trước mỗi vòng thu mẫu, tiến hành thống kê lại tình trạng ao nuôi và tiến hành chọn ao phải giám sát theo

phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên sau khi tính số lượng ao cần giám sát của mỗi doanh nghiệp.

2. Lịch thu mẫu dự kiến tại cơ sở được lựa chọn

Vòng thu mẫu Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 Vòng 6 Vòng 7 Vòng 8 Vòng 9 Vòng 10

Thời gian 10-15/3 10-15/4 10-15/5 10-15/6 10-15/7 10-15/8 10-15/9 10-15/10 10-15/11 05-10/12

Ghi chú: Thời gian và số vòng thu mẫu có thể thay đổi theo tình hình thực tế, các đơn vị sẽ thống nhất thời gian cụ thể

nhưng tối đa đến ngày 10/12/2017 phải kết thúc vòng thu mẫu cuối cùng.

Page 30: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

9

Phụ lục 4.2. Mẫu Phiếu điều tra tại cơ sở sản xuất tôm giống

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

(Áp dụng cho cơ sở sản xuất tôm giống)

Mã cơ sở:…… ……………………

Vòng thu mẫu:……………………

Ngày điều tra: ……………………

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1. Tên cơ sở/công ty: ……..…………………………Điện thoại …...……………...………….

2. Địa chỉ: Thôn/ấp: ……………….……………Xã/phường/thị: …………………..…………

Huyện/thị xã/thành phố: …………………Tỉnh/thành phố: …………………..………..

Cơ sở đã đạt chứng nhận nào? (BAP, ASC, GlobleGAP, HAPPC, …) ……………..…

II. TÌNH HINH SẢN XUẤT VÀ CÁC QUY TRÌNH CHUNG

3. Tổng diện tích của cơ sở: …………. (ha) . Sản lượng sản xuất? ….………..…… Post/năm

4. Tổng số tôm bố mẹ hiện tại? - Tôm sú: ………… con Tổng số bể bố mẹ ………(bể)

- Tôm thẻ: ………… con Tổng số bể bố mẹ ………(bể)

5. Nguồn gốc tôm bố mẹ?

5.1 Tôm thẻ:

Trong nước, mua tại tỉnh nào? …………………Đã được xét nghiệm những bệnh

gì trước khi nhập? ……………………….…… Kiểm dịch Có Không

Nhập khẩu, từ nước nào? ……………………Đã được xét nghiệm những bệnh gì

trước khi nhập? …………………………..……… Kiểm dịch Có Không

5.2 Tôm sú:

Trong nước, mua tại tỉnh nào? …………………Đã được xét nghiệm những bệnh

gì trước khi nhập? ……………………….…… Kiểm dịch Có Không

Nhập khẩu, từ nước nào? ……………………Đã được xét nghiệm những bệnh gì

trước khi nhập? …………………………..……… Kiểm dịch Có Không

6. Quy trình cách ly tôm bố mẹ trước khi mua về? Không Có, trong …………. ngày

7. Tổng số bể ương? - Tôm sú: ………… (bể) - Tôm thẻ: …………… (bể)

8. Quy trình khử trùng tiêu độc tại cơ sở? con người, công cụ, dụng cụ.

- Hố khử trùng trước khi vào khu nuôi? Không Có

- Dụng cụ dùng chung hay riêng cho từng bể? Chung nhiều bể Riêng từng bể

- Khử trùng dụng cụ: Không Có, bằng hóa chất và nồng độ sử dụng:

……………… ………………………..………………………………… Tần suất trung bình:

……………… ngày/lần

- Khử trùng bể ương trước khi sử dụng : Không Có, bằng hóa chất và nồng độ

sử dụng: ……………… …………………..……………… …………………………………..

- Biện pháp vệ sinh công nhân ra vào khu vực sinh sản/ương nuôi?

+ Tắm bắt buộc : Có Không + Mặc bảo hộ riêng từng khu: Có

Không

+ Lội qua hố khử trùng? Có Không + Khử trùng tay: Có Không

9. Quy trình quản lý nước, xử lý nước tại cơ sở tại cơ sở?

- Có hệ thống ao lắng trước khi đưa vào hệ thống lọc? Có Không

- Hóa chất dùng để khử trùng nước? Có Không

- Có hệ thống xử lý, khử trùng nước trước khi sử dụng? Không Có, tên hệ thống (cực

tím, nano… )………………………………………………………………..

- Tái sử dụng nước (chu trình khép kín): Có Không

10. Tự sản xuất tảo, Artemia cho ấu trùng tôm? Có Không

11. Sử dụng thức ăn tươi sống cho tôm bố mẹ? Không có, tên:……………………….

12. Quá trình cho sinh sản:

Page 31: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

10

- Xét nghiệm bệnh cho tôm bố mẹ trước sinh sản? Không Có, tên bệnh………………

- Thực hiện rửa trứng tôm? Không có.

13. Xét nghiệm tôm giống trước khi xuất bán Không có, bệnh XN………………..

III. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG VÀ KHỬ TRUNG NƯỚC SẢN XUẤT

14. Quan trắc môi trường Không có, nếu có thì kiểm tra những chỉ tiêu nào? Và giá trị

đo trung bình trong thời gian qua?

pH ............................. Kiềm: ........................ Độ mặn: .............................;

H2S: ........................... NH3: .......................... Nhiệt độ:………………....

oxy hòa tan................ Vibrio tổng số:……….. khác: .............................;

15 Khử trùng nước sản xuất bằng hóa chất nào?: BKC ………/m3

Iodine …………/m3;

KMnO4 (thuốc tím) …………/m3; Chlorine …………/m

3; Khác: ……….……/m

3.

IV. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA:

16. Có tôm bị bệnh? Không có, nếu có điền các thông tin dưới đây

TT Loài bị bệnh

(ghi rõ tôm

sú bố mẹ,

post sú…)

Tên bệnh

/nghi bệnh

(nếu ko rõ

ghi chú

phía dưới

bảng)

Số bể

bị

bệnh

(bể)

Số bể

nuôi

hiện tại

(bể)

Tuổi

tôm

bệnh

(ngày)

Ngày phát

hiện bệnh

đầu tiên

(ngày/tháng

/năm)

Cách xử lý

(tiêu hủy,

thu hoạch..)

Ghi chú (trường hợp bị bệnh nhưng không rõ): Tôm có biểu hiện triệu chứng, bệnh tích:

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

V. THÔNG TIN MẪU THU TẠI CƠ SỞ: (Theo Biên bản thu mẫu)

XÁC NHẬN CỦA

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ

(Ký và ghi rõ họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐIỀU TRA

(Ký và ghi rõ họ và tên)

Page 32: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

11

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỂ THU MẪU – CÔNG TY:

…………………… Mã ……………….

(Tờ số: ………………../ngày thu thập thông tin: …………/………./2018)

TT Mã ao thu (Mã ao của Doanh nghiệp):

Mã trại: ………………………………….

1 Diện tích

2 Giống tôm

3 Tuổi tôm bố mẹ (ngày)

4 Tuổi giống (Post mấy?)

5 Kiểm dịch tôm bố mẹ? (1: Có, 0: Không)

6 Bệnh tôm bố mẹ được xét nghiệm

7 Nguồn giống tôm bố mẹ (Tự sản xuất: 1; Đi

mua: 2) Tên công ty cung cấp giống (nếu mua)

………………………………………………

8 Bổ sung nước trong quá trình ương nuôi? (Có:

1; 0: Không)

9 Khử trùng trước khi thay, bổ sung (1: Có; 0:

Không)

10 Khử trùng dụng cụ định kỳ (Có: 1; 0: Không)

11 Dùng chung rụng cụ (1: Riêng; 2: Chung)

12 Xuất hiện giáp xác trong ao? (Có: 1; 0: Không)

13 Xuất hiện động vật khác (Chim, chuột..) (1: Có;

0: Không)

14 Kiểm tra nước hằng ngày? (Có: 1; 0: Không)

15 Khách tham quan (1: Có; 0: Không)

16 Loại bể nuôi (1: Composite, 2: Xi măng, 3:

Khác)

Page 33: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

1

Phụ lục 5

NỘI DUNG DỰ KIẾN CỦA KẾ HOẠCH

GIÁM SÁT DỊCH BỆNH TRÊN CÁ TRA XUẤT KHẨU NĂM 2018

(Ban hành kèm theo Công văn số 115 /TY-TS ngày 15/01/2018 của Cục Thú y)

I. Mục tiêu

Giám sát dịch bệnh trên cá tra tại các cơ sở nuôi cá tra phục vụ cảnh báo

sớm dịch bệnh và xuất khẩu.

II. Nội dung giám sát

1. Giám sát bị động

- Chủ cơ sở và người trực tiếp tham gia vào quá trình nuôi cá tra phải theo

dõi, ghi chép thông tin về các hoạt động kiểm soát trong quá trình nuôi (bao

gồm tình hình sức khỏe cá tra, sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hóa chất cải tạo, xử

lý môi trường; biện pháp vệ sinh thú y, xử lý dịch bệnh,…).

- Khi có nghi ngờ xuất hiện bệnh phải kịp thời báo cáo cho nhân viên thú

y xã, UBND xã hoặc cơ quan quản lý về thú y thủy sản để thực hiện các biện

pháp phòng chống theo quy định.

2. Giám sát chủ động

- Địa điểm giám sát:

+ Tại các ao nuôi cá ở vùng nuôi của các công ty.

+ Trong quá trình giám sát, nếu doanh nghiệp không tiếp tục tham gia

chương trình bởi bất kỳ lý do nào, Cục Thú y sẽ phối hợp với Chi cục Thú y lựa

chọn doanh nghiệp khác thay thế dựa trên các tiêu chí ban đầu.

- Các bệnh được giám sát tại cơ sở nuôi cá tra thương phẩm:

+ Cục Thú y chi trả kinh phí xét nghiệm các bệnh sau: Bệnh gan thận mủ

do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri, bệnh xuất huyết do vi khuẩn Aeromonas

hydrophila.

+ Các bệnh khác theo yêu cầu của nước nhập khẩu (nếu có): Doanh

nghiệp tự thu mẫu gửi đến phòng thí nghiệm được chỉ định để xét nghiệm và tự

chi trả kinh phí theo quy định hiện hành.

- Phương pháp chọn ao để giám sát tại cơ sở:

+ Bước 1: Lập danh sách chi tiết các ao nuôi của doanh nghiệp được lựa

chọn giám sát (Phụ lục 5.1). Danh sách này do doanh nghiệp cung cấp và được

Chi cục Thú y vùng phối hợp với Chi cục Chăn nuôi và Thú y tổng hợp, báo cáo

Cục Thú y trước mỗi vòng thu mẫu.

+ Bước 2: Tính số lượng ao nuôi cần giám sát ở mỗi vòng thu mẫu tại

mỗi vùng nuôi của doanh nghiệp được tính theo công thức:

Page 34: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

2

2

11

1D

Nn D

Trong đó:

n: Là số ao cần thu mẫu tại mỗi vùng nuôi;

: Mức độ tin cậy = 1 – p (p là độ tin cậy 95%, = 5%);

D: Là số ao có thể bị bệnh, được tính như sau: D = Se P N

+ Se: Độ nhạy của phương pháp xét nghiệm (nếu không có

thông tin thì sử dụng Se = 1)

+ P: Mức độ lưu hành bệnh, tác nhân gây bệnh ở cấp độ ao

với P = 10%.

N: Là tổng số ao đang nuôi ở vùng nuôi của doanh nghiệp được lựa

chọn giám sát tại thời điểm triển khai.

Dựa trên thông tin do doanh nghiệp cung cấp, số lượng ao cần thu mẫu ở

mỗi doanh nghiệp được Chi cục Thú y vùng tính và tổng hợp báo cáo Cục Thú

y.

+ Bước 3: Lập danh sách ao để thu mẫu giám sát: Dựa trên số lượng ao

cần thu mẫu tại Bước 2, Chi cục Thú y vùng chủ trì phối hợp với Chi cục Chăn

nuôi và Thú y tiến hành chọn ngẫu nhiên các ao cần thu mẫu giám sát theo danh

sách ao đang nuôi tại mỗi vùng nuôi của doanh nghiệp được lập tại Bước 1.

Thông tin về ao được thu mẫu phải ghi chép đầy đủ theo mẫu Biên bản thu mẫu,

Biên bản bàn giao mẫu (Phụ lục 3.2) và Phiếu điều tra Phụ lục 5.2).

Lưu ý: Tại mỗi vòng thu mẫu, Chi cục Thú y vùng phối hợp với các bên

liên quan tổ chức chọn ao cần thu mẫu theo 03 bước nêu trên.

- Thu mẫu giám sát:

+ Các loại mẫu cần thu tại cơ sở: Mẫu cá, mẫu nước và bùn (môi trường).

+ Mỗi ao thu tại tối thiểu 03-05 vị trí khác nhau với mẫu cá, mẫu môi

trường và gộp thành 01 mẫu cá, 01 mẫu môi trường của ao đó để xét nghiệm,

như sau:

Mẫu nước và bùn đáy: 100 ml/vị trí, 300 - 500 ml/ao.

Mẫu cá tra: Tại mỗi ao lấy số lượng cá như sau để xét nghiệm: 01-

03 con /vị trí, 01 ao thu 03-05 con/ao. Tùy theo kích cỡ cá tại thời

điểm thu để đảm bảo lượng mẫu xét nghiệm (bao gồm lượng mẫu

để xét nghiệm xác định ao bệnh trong trường hợp mẫu gộp dương

tính) và lưu mẫu.

Lưu ý: Số lượng mẫu phải thu/vị trí có thể thay đổi theo yêu cầu của

phòng thí nghiệm trên cơ sở số lượng mẫu cần để xét nghiệm và lưu mẫu.

- Cách thu mẫu:

Page 35: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

3

+ Mẫu cá phải còn sống tại thời điểm thu.

+ Trường hợp đủ năng lực tiến hành thu cơ quan đích để xét nghiệm;

trường hợp không đủ năng lực tiến hành thu mẫu tươi theo hướng dẫn của phòng

xét nghiệm.

+ Mẫu thu tại mỗi ao: Mỗi loại mẫu được gói/chứa/đựng trong túi

nilon/hộp riêng biệt và được ghi và dán nhãn ký hiệu mẫu thu mẫu tại mỗi ao.

- Ký hiệu mẫu thu mẫu tại mỗi ao: Được đặt theo nguyên tắc sau: Vòng

thu mẫu + Mã vùng nuôi của doanh nghiệp + Loại mẫu + Mã ao, cụ thể như sau:

+ Vòng thu mẫu: 02 ký tự, được đánh theo vòng thu mẫu, bắt đầu từ 01

đến vòng thu mẫu cuối cùng.

+ Mã vùng nuôi của doanh nghiệp: Mỗi vùng nuôi của mỗi doanh nghiệp

có 01 mã riêng biệt do Cục Thú y cấp và sẽ thông báo cho Chi cục Thú y vùng

và đơn vị có liên quan.

+ Loại mẫu: 01 ký tự như sau: C: mẫu cá, B: mẫu bùn và nước (môi

trường).

+ Mã ao: Do doanh nghiệp cung cấp và thống nhất trong toàn bộ quá trình

giám sát. Mỗi lần thu mẫu, cán bộ kỹ thuật phải đem theo danh sách mã ao của

mỗi doanh nghiệp để đối chiếu.

Ví dụ 1: 01C01C01: Vòng thu mẫu thứ nhất + Vùng nuôi của Công ty có

mã là C01 + Mẫu cá + Ao số 01.

Ví dụ 2: 01C01B01: Vòng thu mẫu thứ nhất + Vùng nuôi của Công ty có

mã là C01 + Mẫu môi trường + Ao số 01.

- Bảo quản vận chuyển mẫu: Mẫu thu được bảo bảo lạnh 2-8oC, đựng

trong thùng xốp kín hoặc thùng thu mẫu chuyên dụng. Mẫu được vận chuyển về

phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ kể từ thời kiểm kết thúc thu mẫu kèm biên

bản thu mẫu (Phụ lục 3.2).

Ghi chú: Tổng hợp bảng mẫu cần thu, lịch trình thu mẫu dự kiến tại các

cơ sở được tổng hợp tại Phụ lục 3.1.

- Thu thập thông tin về mẫu và các yếu tố nguy cơ: Tại tất cả các lần

thu mẫu phải thu thập thông tin về các yếu tố nguy cơ theo hướng dẫn tại Phụ

lục 5.2. Dữ liệu được nhập vào file excel theo hướng dẫn của Cục Thú y và hoàn

thành trước khi triển khai vòng thu mẫu tiếp theo.

- Tại phòng thí nghiệm: Xét nghiệm bệnh theo từng ao (chỉ gộp mẫu

trong trường hợp có sự điều chỉnh của Cục Thú y) như sau:

+ Bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri: Xét nghiệm bằng

phương pháp nuôi cấy phân lập và định danh bằng phương pháp Realtime PCR

đối với mẫu cá và môi trường.

+ Bệnh xuất huyết do vi khuẩn Aeromonas hydrophila: Xét nghiệm bằng

phương pháp nuôi cấy phân lập.

Page 36: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

4

+ Thử độ nhạy kháng sinh: Trường hợp kết quả dương tính đối với các vi

khuẩn phân lập được.

III. Xử lý kết quả giám sát

1. Đối với cơ sở nuôi cá tra có kết quả xét nghiệm mẫu cá âm tính (-) với

tác nhân gây bệnh được giám sát, chủ cơ sở làm thủ tục đề nghị cấp giấy chứng

nhận kiểm dịch theo quy định khi có nhu cầu xuất bán; sử dụng kết quả đăng ký

chứng nhận cơ sở an toàn dịch bệnh đối với bệnh được giám sát theo quy định.

2. Đối với cơ sở nuôi cá tra có kết quả xét nghiệm mẫu cá dương tính (+)

với tác nhân gây bệnh được giám sát, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa

phương tổ chức thực hiện như sau:

Bước 1: Tổ chức điều tra xác định nguyên nhân theo quy định tại Thông

tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

Bước 2: Hướng dẫn chủ cơ sở lựa chọn một trong hai hình thức dưới đây

để xử lý thủy sản bị nhiễm tác nhân gây bệnh:

- Thực hiện các biện pháp phòng, chống theo quy định tại Thông tư

04/2016/TT-BNNPTNT đối với tất cả ao trong cùng một trại/cơ sở có mẫu xét

nghiệm dương tính với bệnh được xét nghiệm.

- Thu mẫu và xét nghiệm bổ sung (nếu doanh nghiệp yêu cầu, kinh phí

này sẽ do doanh nghiệp chi trả). Xử lý kết quả xét nghiệm lại như sau:

+ Nếu mẫu xét nghiệm lại cho kết quả âm tính (-) với tác nhân gây bệnh,

cá không có dấu hiệu bệnh, sử dụng kết quả để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận

kiểm dịch động vật thủy sản vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh.

+ Nếu mẫu xét nghiệm lại cho kết quả dương tính (+) với tác nhân gây

bệnh thì thực hiện các biện pháp phòng, chống theo quy định tại Thông tư

04/2016/TT-BNNPTNT.

Bước 3: Hướng dẫn và yêu cầu chủ cơ sở thực hiện các biện pháp phòng

và ngăn chặn tác nhân gây bệnh xâm nhập và lưu hành tại tất cả các ao của cơ sở

có kết quả dương tính.

Bước 4: Triển khai các biện pháp chống dịch theo quy định tại Thông tư

Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT. Chi cục Chăn nuôi và Thú y báo cáo Chi cục

Thú y vùng và Cục Thú y về kết quả thực hiện.

Trường hợp kết quả xét nghiệm mẫu nước, bùn đáy dương tính (+) với

mầm bệnh: Thực hiện các biện pháp xử lý tiêu diệt mầm bệnh; đồng thời áp

dụng các biện pháp nâng cao sức đề kháng cho cá, xử lý môi trường tạo điều

kiện thuận lợi cho cá phát triển; áp dụng các biện pháp phòng bệnh theo quy

định tại Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT.

IV. Tổ chức thực hiện

1. Cục Thú y

- Điều phối chung mọi hoạt động thu mẫu, thu thập thông tin.

Page 37: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

5

- Tổng hợp, phân tích dữ liệu và đề xuất các biện pháp phòng chống.

- Chuẩn bị báo cáo kỹ thuật gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

và các đơn vị liên quan.

- Phân bổ kinh phí thực hiện theo quy định đến các đơn vị.

2. Chi cục Thú y vùng VI

- Hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện, bao gồm cả việc lựa

chọn ao giám sát tại cơ sở, thu mẫu và thu thập thông tin.

- Chuẩn bị dụng cụ thu mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu từ ao nuôi về

phòng thí nghiệm.

- Phân công cán bộ kỹ thuật xuống các địa phương để hướng dẫn, giám

sát thực hiện.

- Xét nghiệm mẫu.

- Trả lời kết quả xét nghiệm cho các địa phương theo quy định (trong

vòng 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận mẫu phải trả lời kết quả cho đơn vị gửi

mẫu).

- Tổng hợp thông tin về mẫu, về các yếu tố nguy cơ vào bảng Excel theo

hướng dẫn của Cục Thú y; gửi bảng số liệu về Cục Thú y để tổng hợp, phân

tích, báo cáo.

- Báo cáo kết quả thực hiện về Cục Thú y trước khi triển khai vòng thu

mẫu kế tiếp.

3. Chi cục Chăn nuôi và Thú y

- Có văn bản báo cáo các cấp có thẩm quyền về chương trình giám sát.

- Cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp đi thu mẫu, thu thập thông tin về mẫu,

thông tin về các yếu tố nguy cơ.

- Trả lời kết quả xét nghiệm cho cơ sở nuôi được thu mẫu (ngay sau khi

nhận được kết quả từ Chi cục Thú y vùng).

- Triển khải các biện pháp phòng chống dịch bệnh theo quy định tại

Thông tư 04/2016/TT-BNNPTNT khi có kết quả giám sát.

- Hướng dẫn chủ cơ sở nuôi trong việc quan trắc môi trường, chăm sóc

quản lý sức khỏe thủy sản và ghi chép đầy đủ thông tin.

4. Cơ sở được giám sát

- Tổ chức theo dõi sức khỏe thủy sản, sử dụng thuốc, hóa chất, quan trắc

môi trường ao nuôi và hằng ngày ghi vào sổ nhật ký.

- Tổ chức phòng chống dịch bệnh tại cơ sở theo hướng dẫn của cơ quan

chuyên môn.

- Tham gia thu mẫu, cung cấp mẫu cho cán bộ thu mẫu và gửi mẫu về

phòng xét nghiệm.

Page 38: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

6

- Thực hiện các nội dung theo hướng dẫn tại Công văn này và của Chi cục

Chăn nuôi và Thú y, Chi cục Thú y vùng và Cục Thú y.

- Được sử dụng kết quả giám sát phục vụ đăng ký cấp giấy chứng nhận

kiểm dịch và xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh theo quy định./.

Page 39: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

7

Phụ lục 5.1. Dự kiến số lượng mẫu, lịch thu mẫu và thông tin ao nuôi cá tra cần giám sát tại mỗi doanh nghiệp

1. Thống kê danh sách ao nuôi cá tra trước mỗi vòng thu mẫu

TT Mã/Ký hiệu ao

(theo ký hiệu

của doanh

nghiệp)

Mã vùng

nuôi (tên

trại/vùng của

doanh nghiệp)

Địa chỉ vùng

nuôi (ấp, xã,

huyện, tỉnh)

Diện

tích ao

(ha)

Đối tượng

(cá tra

thương

phẩm, cá

giống, …)

Tuổi

thủy sản

(ngày)

Tình trạng

nuôi - vòng

…..

(nuôi, không

nuôi)

Mã ngẫu

nhiên -

Vòng ….

Ao được chọ

giám sát -

vòng ………

(thu, không

thu)

Chi cục Thú y vùng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thống kê danh sách toàn bộ ao nuôi (bao gồm cả ao nuôi và

không nuôi). Trước mỗi vòng thu mẫu, tiến hành thống kê lại tình trạng ao nuôi và tiến hành chọn ao phải giám sát theo phương

pháp lấy mẫu ngẫu nhiên sau khi tính số lượng ao cần giám sát của mỗi doanh nghiệp.

2. Lịch thu mẫu dự kiến tại cơ sở được lựa chọn

Vòng thu mẫu Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4 Vòng 5 Vòng 6 Vòng 7 Vòng 8 Vòng 9 Vòng 10

Thời gian 10-15/3 10-15/4 10-15/5 10-15/6 10-15/7 10-15/8 10-15/9 10-15/10 10-15/11 05-10/12

Ghi chú: Thời gian và số vòng thu mẫu có thể thay đổi theo tình hình thực tế, các đơn vị sẽ thống nhất thời gian cụ thể

nhưng tối đa đến ngày 10/12/2017 phải kết thúc vòng thu mẫu cuối cùng.

Page 40: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

8

Phụ lục 5.2. Phiếu điều tra tại cơ sở nuôi cá tra thương phẩm

PHIẾU THU THÔNG TIN VỀ CÁC YẾU

TỐ NGUY CƠ TẠI CƠ SỞ NUÔI CÁ TRA

Mã cơ sở:…… ……………………

Vòng thu mẫu:……………………

Ngày điều tra: ……………………

II. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1. Tên cơ sở: ………………………………Điện thoại …...……………….

2. Địa chỉ vùng nuôi: Thôn/ấp: ………………xã/phường/thị trấn: ………………

huyện/thị xã/thành phố: …………………tỉnh/thành phố: …………………..

Kinh độ (X): ………………………… Vĩ độ (Y): ………………………………..

b. Có sổ nhật ký ao nuôi cá tra hay không? Có Không

3. Cơ sở có: Giấy chứng nhận vệ sinh thú y, VietGAP, Chứng nhận quốc tế:

…………… ……………..

4. Tổng diện tích mặt nước ……………..... ha; Tổng số ao: ……………..….……...

TT Nội dung Dưới 300

g/con

Từ 300 – 600

g/con

Trên 600

g/con

5 Tổng diện tích nuôi (ha)

6 Tổng số ao nuôi (ao)

7 Mật độ thả trung bình (con/m2)

8 Tần suất thay nước (ngày/lần)

9 Tỷ lệ thay nước (%)

10 Tần suất hút bùn đáy ao nuôi?

(tháng/lần)

11 Nguồn giống? (tự sản xuất, đi mua)

12 Tổng số ao lắng (ao) Có ………………(ao) Không

13 Tổng diện tích ao lắng (ha) (nếu có)

14 Kiểm dịch cá giống? Có Không Không rõ

15 Xét nghiệm giống? xét nghiệm bệnh

gì: Gan thận mủ, xuất huyết,...

Có: …….………………………………….

Không Không rõ

16 Xử lý giống trước khi thả? Tắm muối; Rèo và để theo dõi

khác: ……………………………………….

17 Ngồn cấp, thoát nước ao nuôi? Qua ao lắng Trực tiếp từ sông vào ao

nuôi

18 Các ao nuôi hoàn toàn độc lập? Độc lập Có ao nuôi thông nhau

II. QUẢN LÝ AN TOÀN SINH HỌC TẠI CƠ SỞ

TT Nội dung Có Không Tên hóa chất/thuốc /biện

pháp

19 Khử trùng dụng cụ sau khi dùng?

20 Khử trùng dụng cụ định kỳ?

21 Dụng cụ dùng chung cho nhiều ao?

22 Khử trùng nước trước khi đưa vào ao nuôi

khi thay nước hoặc bổ sung nước?

23 Khử trùng nước định kỳ? ……lần/tháng

24 Sử dụng thức ăn tươi sống?

25 Thức ăn công nghiệp Hãng sản xuất?:

Page 41: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

9

TT Nội dung Có Không Tên hóa chất/thuốc /biện

pháp

26 Thức ăn đặt trên nền cứng, có kệ kê?

27 Sử dụng kháng sinh để phòng bệnh?

III. QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG AO NUÔI

TT Chỉ tiêu

kiểm tra

Trước khi thả Trong quá trình

nuôi

Giá trị đo

trước khi

bệnh

Giá trị đo

khi bị

bệnh

Giá trị đo

tại thời

điểm

giám sát

28 DO Có không Có không

29 pH Có không Có không

30 NH3 Có không Có không

31 H2S Có không Có không

32 NO3 Có không Có không

Có không Có không

IV. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TẠI THỜI ĐIỂM GIÁM SÁT: Không Có

TT Nội dung Dưới 300

g/con

Từ 300 –

600 g/con

Trên 600

g/con

32 Tổng số ao nuôi bị bệnh (ao)

33 Tổng số ao nuôi khi bệnh xảy ra (ao)

34 Tổng diện tích bị bệnh (ha)

35 Tổng diện tích nuôi khi bệnh xảy ra (ha)

36 Cá giống tai ao bệnh đã xét nghiệm bệnh gì?

37 Ngày đầu tiên phát hiện cá bất thương?

38 Tỷ lệ cá chết ước tính (%)

39 Dấu hiệu bệnh lý:

40. Dấu hiệu bệnh lý (cho từng cỡ cá): ...........................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

41. Bệnh nghi ngờ: Xuất huyết Gan thận mủ Vàng da Trắng gan

trắng mang Khác ....................................................................................................

42. Thuốc kháng sinh dùng điều trị : .........................................................................

V. THÔNG TIN VỀ MẪU THU XÉT NGHIỆM (theo Biên bản thu mẫu):

XÁC NHẬN CỦA

ĐẠI DIỆN CƠ SỞ NUÔI CÁ TRA

(Ký và ghi rõ họ và tên)

XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐIỀU TRA

(Ký và ghi rõ họ và tên)

Page 42: 115/TY-TS 8 - cucthuy.gov.vn · - Chi cục Chăn nuôi và Thú y các tỉnh/thành phố: Ninh Thuận, Bình Thuận, Trà Vinh, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang,

10

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN AO THU MẪU – CÔNG TY:

……………………… Mã cơ sở…………….

(Tờ số: ………………../ngày thu thập thông tin: ………/……./2018)

TT Nội dung thu thập

1 Mã ao của doanh nghiệp

2 Diện tích ao nuôi

3 Giống cá

4 Tuổi cá (ngày)

5 Cỡ giống (con/kg)

6 Kiểm dịch giống? (1: Kiểm dịch, 0:

Không)

7 Bệnh được xét nghiệm

8 Nguồn giống (Tự sản xuất: 1; Đi mua: 2)

9 Bổ sung nước trong quá trình nuôi? (1:

Có; 0: Không)

10 Khử trùng trước khi thay, bổ sung (1: Có;

0: Không)

11 Khử trùng dụng cụ định kỳ (1: Có; 0:

Không)

12 Dùng chung dụng cụ (1: Riêng; 2: Chung)

13 Có loài cá khác trong ao? (1: Có; 0:

Không)

14 Xuất hiện động vật khác tại ao nuôi

(Chim, chuột..) (1: Có; 0: Không)

15 Kiểm tra nước? (1: Có; 0: Không)

16 Khách tham quan (1: Có; 0: Không)

17 Kiểm tra môi trường (1: Có; 0: Không)