1. abstract-daihoitimmach2010

84
Kyếu Đại hi Tim mch toàn quc ln th12 1 MC LC RI LON NHNP17 A011 17 Nghiên cu ng dng đin sinh lý hc tim để chn đoán và điu trmt sri lon nhp tht bng năng lượng sóng có tn sradio Nguyn Hng Hnh17 Bnh vin đa khoa tnh Qung Ninh17 Phm Quc Khánh, Trn Văn Đồng, Phm Gia Khi17 Vin Tim mch Quc gia Vit Nam17 Nguyn Phú Kháng17 Hc vin Quân Y17 A012 18 Cp nht hi chng Brugada – nghiên cu góp phn chn đoán, phân tng nguy cơ điu tr18 Tôn Tht Minh, Đỗ Văn Bu Đan, Trn Nhân Tun, Nguyn Hu Tùng, Phm Nguyn Vinh18 Bnh vin Tim Tâm Đức, Thành phHChí Minh18 A013 19 Giá trđin tâm đồ bmt trong chn đoán cơ chế cơn nhp nhanh kch phát trên tht đều phc bQRS hp19 Nguyn Lương K19 Khoa Hi sc cp cu – Bnh vin đa khoa Tnh Khánh Hòa.19 Tôn Tht Minh19 Khoa Tim mch – Bnh vin Tim Tâm Đức, TP. HChí Minh19 A015 19 Nghiên cu theo dõi ngn hn các thông sto nhp tht tvùng vách đường ra tht phi19 Tô Hưng Thy, Nguyn Cu Li19 Trung tâm Tim mch – Bnh vin Trung Ương Huế19 A017 20 Nhn xét v316 bnh nhân được cy máy phá rung tđộng20 Phm Trường Sơn20 Bnh vin trung ương Quân đội 10820 A019 21 Nghiên cu biến thiên nhp tim theo thi gian và theo phtn sngười bình thường21

Upload: viet-daoquoc

Post on 25-Mar-2016

241 views

Category:

Documents


10 download

DESCRIPTION

Tôn Thất Minh, Đỗ Văn Bửu Đan, Trần Nhân Tuấn, Nguyễn Hữu Tùng, Phạm Nguyễn Vinh18 Nguyễn Phú Kháng17 Tôn Thất Minh19 Nguyễn Hồng Hạnh17 Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Phạm Gia Khải17 Phạm Trường Sơn20 Nguyễn Lương Kỷ19 Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi19 Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam17 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế19 1

TRANSCRIPT

Page 1: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 1

MỤC LỤC

RỐI LOẠN NHNP17

A011 17

Nghiên cứu ứng dụng điện sinh lý học tim để chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp thất bằng năng lượng sóng có tần số radio Nguyễn Hồng Hạnh17 Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh17 Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Phạm Gia Khải17 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam17 Nguyễn Phú Kháng17 Học viện Quân Y17 A012 18

Cập nhật hội chứng Brugada – nghiên cứu góp phần chẩn đoán, phân tầng nguy cơ và điều trị18 Tôn Thất Minh, Đỗ Văn Bửu Đan, Trần Nhân Tuấn, Nguyễn Hữu Tùng, Phạm Nguyễn Vinh18 Bệnh viện Tim Tâm Đức, Thành phố Hồ Chí Minh18 A013 19

Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹp19 Nguyễn Lương Kỷ19 Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa.19 Tôn Thất Minh19 Khoa Tim mạch – Bệnh viện Tim Tâm Đức, TP. Hồ Chí Minh19 A015 19

Nghiên cứu theo dõi ngắn hạn các thông số tạo nhịp thất từ vùng vách đường ra thất phải19 Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi19 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế19 A017 20

Nhận xét về 316 bệnh nhân được cấy máy phá rung tự động20 Phạm Trường Sơn20 Bệnh viện trung ương Quân đội 10820 A019 21

Nghiên cứu biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở người bình thường21

Page 2: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 2

Trần Minh Trí21 Bệnh viện Nguyễn Trãi – TP Hồ Chí Minh21 A020 22

Nghiên cứu vai trò dự báo đột tử do tim của luân phiên sóng T ở bệnh nhân suy tim22 Hoàng Anh Tiến, Phạm Như Thế, Hoàng Khánh, Huỳnh Văn Minh22 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế22 A021 22

Rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim có QRS hẹp22 Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn22 Viện Tim mạch Quân đội - Bệnh viện Trung Ương Quân đội 10822 A022 23

Một số nhận xét về thăm dò điện sinh lý ở bệnh nhân có điện tâm đồ hội chứng Brugada23 Hoàng Văn Quý, Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi, Huỳnh Văn Minh23 Trung tâm Tim mạch - Bệnh Viện Trung Ương Huế23 A023 24

Đánh giá 5 năm áp dụng thăm dò và điều trị điện sinh lý tại trung tâm Tim mạch Huế24 Tô Hưng Thụy, Hoàng Văn Quý, Nguyễn Cửu Lợi24 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế24 A025 24

Đánh giá các yếu tố kỹ thuật của phương pháp tạo nhịp vùng vách đường ra thất phải24 Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi24 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế24 A026 25

Đánh giá kỹ thuật cắm điện cực tạo nhịp vào vùng vách đường ra thất phải với phương pháp bẻ lui sau dây lái bằng nhát chụp chếch trước trái 40025 Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi25 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế25 A027 25

Đánh giá đặc điểm điện tâm đồ bề mặt trong tạo nhịp vùng vách đường ra thất phải25 Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi25 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế25 A028 26

Page 3: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 3

Nhận xét về một trường hợp cấy máy tái đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim có ECG dạng WPW26 Vũ Điện Biên, Phạm Nguyên Sơn, Phạm Trường Sơn, Phạm Thái Giang, Đặng Việt Đức, Nguyền Kiều Ly26 Viện tim mạch quân đội - Bệnh viện trung ương Quân đội 10826 A029 27

Tái sử dụng máy tạo nhịp27 Lê Trần Anh Thi, Nguyễn Vĩnh Phương27 Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa27 A031 27

Điều trị ngoại tâm thu thất bằng sóng có tần số radio27 Phạm Như Hùng, Trần Văn Đồng, Trần Song Giang, Phạm Quốc Khánh, Phạm Trần Linh, Phan Đình Phong27 Viện Tim mạch quốc gia Việt nam27 Trần Ngọc Tuấn27 Bệnh viện Nguyễn Trãi – TP Hồ Chí Minh27

TIM MẠCH DỰ PHÒNG28

A101 28

Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não tại tỉnh Hải Dương28 Nguyễn Văn Triệu28 Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 10828 A102 28

Dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành và mạch não trong 10 năm bằng thang điểm Framingham cho người trưởng thành tại tỉnh Quảng Nam28 Nguyễn Thị Liên28 Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe Quảng Nam28 Trần Lâm28 Bệnh viện đa khoa Quảng Nam28 Phạm Nguyễn Cẩm Thạch28 Sở Y tế Quảng Nam28 Huỳnh Văn Minh28 Đại học Y Dược Huế28 A103 29

Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân nữ trên 45 tuổi tăng huyết áp tại bệnh viện C Đà Nẵng29 Võ Thị Hà Hoa, Đặng Văn Trí29 Bệnh viện C Đà Nẵng29 A105 30

Page 4: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 4

Bước đầu nghiên cứu hội chứng ngưng thở lúc ngủ tại Huế30 Hoàng Anh Tiến30 Đại học Y Dược Huế30 Nguyễn Quang Hưng30 Đại học Khoa học Huế30 A107 31

Nghiên cứu biến thiên nhịp tim bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trên 40 tuổi31 Trần Minh Trí31 Bệnh viện Nguyễn Trãi – TP Hồ Chí Minh31 Huỳnh Văn Minh31 Bệnh viện Trung Ương Huế31 A109 32

Rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim trên Holter điện tim ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có biến chứng thận32 Nguyễn Tá Đông32 Khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế32

PHẪU THUẬT TIM VÀ TIM MẠCH NHI33

A201 33

Kết quả phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ ngực bụng tại Viện tim mạch quốc gia33 Nguyễn Hoàng Hà, Ngô Phi Long33 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam33 A205 33

Kết quả bước đầu điều trị tiêu sợi huyết cho bệnh nhân kẹt van hai lá cơ học do huyết khối tại bệnh viện Tim Hà Nội33 Nguyễn Xuân Tuấn, Ngô Chí Hiếu33 Bệnh viện Tim Hà Nội33 A206 34

Phẫu thuật động mạch chủ lên và quai động mạch chủ có hạ nhiệt độ sâu và ngừng tuần hoàn – Kinh nghiệm tại Viện Tim mạch Quốc gia trên 13 bệnh nhân.34 Nguyễn Hoàng Hà, Ngô Phi Long, Phan Thanh Nam, Nguyễn Văn Tạo34 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam34 A207 34

Dò động mạch vành bẩm sinh ở trẻ em: kinh nghiệm chẩn đoán qua 21 trường hợp34 Hồ Sỹ Hà, Phạm Hữu Hòa, Trần Kinh Trang, Cao Việt Tùng, Lê Hồng Quang34 Bệnh viện Nhi Trung Ương34

Page 5: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 5

A208 35

Bóc tách vách liên thất do dò động mạch vành35 Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hải35 Khoa Tim mạch – Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh35 A211 35

Đánh giá hiệu quả bước đầu của thông tim can thiệp đóng thông liên thất tại bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh35 Trương Quang Bình, Lê Trọng Phi, Đỗ Nguyên Tín, Trần Hòa, Bùi Thị Xuân Nga, Vũ Hoàng Vũ35 Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh35 A212 36

Đóng thông liên nhĩ qua ống thông dưới hướng dẫn của siêu âm trong buồng tim (ICE).36 Nguyễn Thượng Nghĩa36 Khoa Tim mạch can thiệp – Bệnh viện Chợ Rẫy36 A214 37

Bất thường lỗ xuất phát động mạch vành trái từ động mạch phổi (ALCAPA)37 Vũ Năng Phúc, Đinh Đức Huy, Chu Trọng Hiệp, Phạm Nguyễn Vinh37 Bệnh viện Tim Tâm Đức37 A215 37

Động mạch cảnh chung trái xuất phát từ ĐMP, nhân một trường hợp phẫu thuật có chụp MSCT-6437 Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hãi37 Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh37 Đinh Đúc Huy, BS Phan Kim Phương, Phạm Nguyễn Vinh37 Viện Tim TP Hồ Chí Minh37 A216 38

Chụp mạch máu cắt lớp đa diện MSCT-64 trong chẩn đoán bệnh rò động mạch vành38 Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hải38 Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh38 A218 38

Phẫu thuật viêm động mạch chủ - báo cáo trên hai bệnh nhân tại Viện Tim mạch Quốc gia38 Nguyễn Hoàng Hà, Vũ Anh Dũng, Ngô Phi Long, Phan Thanh Nam38 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam38 A220 39

Nghiên cứu giá trị ba thang điểm Addictive EuroScore, Logistic EuroScore, và STS39

Page 6: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 6

Nguyễn Phi Điệp, Nguyễn Ngọc Quang39 Đại học Y Hà Nội39 A221 39

Các yếu tố dự báo nguy cơ tổn thương thận cấp sau phẫu thuật tim hở39 Thành Ngọc Tiến, Văn Đức Hạnh, Nguyễn Ngọc Quang39 Trường Đại học Y Hà Nội39 A222 40

MSCT- 64 dãy trong hội chứng ALCAPA40 Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hải40 Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh40 A223 40

Siêu âm trong lòng mạch (IVUS) góp phần xác định hẹp mạch vành có ý nghĩa và hướng dẫn can thiệp mạch vành40 Hồ Minh Tuấn, Đinh Đức Huy, Nguyễn Huỳnh Khương, Phạm Nguyễn Vinh40 Bệnh viện Tim Tâm Đức40

GIẢI NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ41

A31 41

Nghiên cứu nồng độ glucose máu tại thời điểm nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không có tiền sử đái tháo đường41 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Đình Phong, Văn Đức Hạnh41 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam41 A32 41

Điều trị bệnh thân chung động mạch vành trái bằng kỹ thuật can thiệp qua da: kết quả trước mắt, ngắn hạn và trung hạn41 Trần Nguyễn Phương Hải, Võ Thành Nhân41 Bệnh viện Chợ Rẫy41 A33 42

Hiệu quả của sildenafil trong tăng áp động mạch phổi42 Huỳnh Văn Minh, Võ Thị Đoan Thục42 Trường Đại học Y Dược Huế42 A34 43

Nghiên cứu sự biến đổi các thông số điện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot trước phẫu thuật43 Đoàn Chí Thắng, Nguyễn Tá Đông, Lê Thị Yến, Huỳnh Văn Minh43 Bệnh viện Trung Ương Huế43

A35 43

Page 7: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 7

Điều trị suy tim nặng bằng máy tạo nhịp tái đồng bộ tim Đỗ Kim Bảng, Phạm Như Hùng, Tạ Tiến Phước, Trương Thanh Hương, Nguyễn Lân Việt Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

A36 44

Góp phần chẩn đoán và điều trị bệnh viêm động mạch Takayasu, điều trị đặt stent hẹp động mạch chủ bụng và động mạch ngoại biên cải thiện tăng huyết áp và triệu chứng nhân 5 trường hợp lâm sàng.44 Hồ Minh Tuấn, Phạm Nguyễn Vinh44 Bệnh viện Tim Tâm Đức44 A37 44

Nghiên cứu tình trạng rối loạn nhịp tim trên Holter ECG 24 giờ ở bệnh nhân 44 bệnh động mạch vành mạn tính44 Bùi Thùy Dương44 Bệnh viện 10344

BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH45

A402 45

Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên45 Trần Viết An45 Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ45 Trần Hữu Dàng, Lê Thị Bích Thuận, Huỳnh Văn Minh45 Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Huế45 Nguyễn Cửu Lợi, Lê Thị Diệu Phương45 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế45 A403 45

Giá trị của nồng độ BNP máu trong dự đoán tăng áp lực cuối tâm trương thất trái ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp45 Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Lân Việt.45 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam45 A404 46

Giá trị của một số yếu tố lâm sàng trong tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da46 Nguyễn Quang Tuấn46 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam46 A405 47

Tình hình rối loạn nhịp tim và thiếu máu cục bộ cơ tim trên Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp có điện tim 12 chuyển đạo bình thương47

Page 8: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 8

Trần Minh Trí, Đào Mỹ Dung47 Bệnh viện Nguyễn Trãi47 Huỳnh Văn Minh47 Đại học Y – Dược Huế47 A406 47

Nghiên cứu khả năng phát hiện tái hẹp sau đặt stent động mạch vành 6 tháng và trắc nghiệm gắng sức thảm lăn47 Trần Hồng Nhật47 Bệnh viện Trung Ương Huế47 Huỳnh Văn Minh47 Trường đại học Y Dược Huế47 A407 48

Vai trò của siêu âm tim gắng sức bằng xe đạp lực kế trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ48 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam48 A408 48

Nghiên cứu tỷ lệ biến cố tim mạch lớn và tương quan sau can thiệp động mạch vành bằng stent kim loại48 Hồ Anh Bình, Nguyễn Cửu Lợi48 Trung tâm Tim Mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế48 A409 49

Nghiên cứu tần suất rối loạn tỷ lệ TG/HDL ở bệnh nhân bệnh mạch vành49 Nguyễn Cửu Lợi49 Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Trung Ương Huế49 A411 50

Khảo sát tình trạng nhiễm Chlamydia pneumoniae ở bệnh nhân bệnh động mạch vành tại bệnh viện nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh50 Hoàng Quốc Hòa50 Bệnh viện Gia Định, TP Hồ Chí Minh50 A412 50

Hội chứng phình mỏm tim50 Huỳnh Văn Thưởng, Nguyễn Vĩnh Phương50 Đơn vị Tim mạch can thiệp – Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa50 A413 51

Mối liên quan giữa tiểu đường và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim có rối loạn chức năng thất trái51 Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Lân Việt.51 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam51

Page 9: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 9

TIM MẠCH HỌC LÂM SÀNG52

A501 52

Nghiên cứu chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI) bằng phương pháp siêu âm Doppler ở bệnh nhân suy thận mạn52 Nguyễn Việt Khoa, Lê Văn Học, Chu Minh Hà, Trần Hồng Nghị52 Khoa Nội Thận – Khớp (A15) – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 10852 A502 52

Nghiên cứu hiệu quả của chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe trên các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người trưởng thành52 Nguyễn Thị Liên52 Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe Quảng Nam52 Trần Lâm52 Bệnh viện đa khoa Quảng Nam52 Phạm Nguyễn Cẩm Thạch52 Sở Y tế Quảng Nam52 Huỳnh Văn Minh52 Đại học Y Dược Huế52 A503 53

Ước tính mức lọc cần thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 qua so sánh giữa công thức MDRD và Cockcroff-Gault53 Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Văn Huy53 Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa53 A504 54

Đặc điểm của bệnh nhân suy tim mạn tính phân số tống máu ≤ 30% và quan điểm ghép tim cho bệnh nhân suy tim tại một số bệnh viện ở Việt Nam54 Nguyễn Tiến Bình, Đặng Ngọc Hùng, Nguyễn Oanh Oanh, Bùi Thùy Dương, Nguyễn Duy Toàn, Trần Đức Hùng, Nguyễn Văn Luyến54 Học viện Quân Y54 Phạm Thị Hồng Thi54 Viện Tim Mạch Quốc gia Việt Nam54 Lê Thị Thu Thủy, Lê Ngọc Ánh54 Bệnh viện Chợ Rẫy54 Nguyễn Cửu Lợi54 Bệnh viện Trung ương Huế54 Bùi Văn Thìn, Trần Quốc Việt, Nguyễn Hồng Sơn54 Trung tâm nghiên cứu y học quân sự phía Nam54 A505 54

Một số kinh nghiệm qua 13 trường hợp sinh thiết nội mạc cơ tim qua đường tĩnh mạch cảnh trong bên phải có chụp buồng tim54

Page 10: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 10

Trần Đức Hùng, Trịnh Quốc Hưng, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Luyến54 Bệnh viện 103 - Học viện Quân Y54 A506 55

So sánh tính an toàn và hiệu quả giữa abciximab liều nạp, cố định và bơm trực tiếp nội mạch vành với liều nạp và duy trì theo cân nặng sử dụng qua đường tĩnh mạch ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành tiên phát55 Ngô Minh Hùng55 Học viên Tim mạch can thiệp tại Trung tâm Tim mạch Đại học Quốc gia, Singapore55 Tan Huay Cheem55 Trung tâm Tim mạch đại học Quốc gia, Singapore55 A507 56

Can thiệp nội mạch điều trị hẹp mạch máu não và lấp mạch não: kết quả 55 trường hợp tại bệnh viện đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh56 Trần Chí Cường56 Khoa Tim mạch - Bệnh viện ĐHYD TPHCM.56 Trần Triệu Quốc Cường, Trương Quang Bình56 Khoa Tim Mạch - Bệnh viện ĐHYD TPHCM, bộ môn Nội ĐHYD TPHCM56 Lê Minh56 Khoa Nội Thần Kinh - Bệnh viện ĐHYD TPHCM, bộ môn Nội Thần kinh ĐHYD TPHCM56 A508 57

Khảo sát tỷ lệ và một số đặc điểm bệnh tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường type 257 Bùi Nguyên Kiểm, Nguyễn Hiền Vân, Nguyễn Chí Hoà 57 Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội57 A509 57

So sánh hiệu quả của peridopril generic – biệt dược Dorover và peridopril biệt dược gốc trong kiểm soát tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp tại Đồng Tháp57 Nguyễn Lâm Thái Thuận, Trần Văn Huy57 Sở Y tế Đồng Tháp57 A510 58

Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát58 Lê Thị Thu Trang, Lê Văn Lâm58 Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị58 Huỳnh Văn Minh58 Trường Đại học Y Dược Huế58 Nguyễn Oanh Oanh58 Học viện Quân Y58 A511 59

Page 11: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 11

Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân béo phì dạng nam59 Dương Thị Thanh, Nguyễn Cửu Long, Huỳnh Văn Minh59 Truờng Đại học Y Dược Huế59 A512 59

Phát hiện tăng huyết áp và biến đổi điện tim ở người đái tháo đường type 2 điều trị tại khoa Tim mạch bệnh viện Thanh Nhàn59 Tô Văn Hải, Lê Hiệp Dũng59 Bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội59 A513 60

Đánh giá kết quả điều chỉnh lipid máu của simvastatin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch60 Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào, Phạm Thị Tuyết Hạnh60 Bệnh viện đa khoa khu vực Bông Sơn Bình Định60 A515 60

So sánh độ chính xác và tin cậy của việc đo chỉ số cổ chân – cánh tay bằng máy dao động ký mạch máu VP-1000 plus với phương pháp thủ công trên bệnh nhân mạch máu60 Theresa O’Keefe, Claudia Smith, Harry Gibbs60 Princess Alexandra Hospital, Brisbane, Úc60

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TIM MẠCH61

A601 61

Nghiên cứu biến đổi hình thái và chức năng thất phải bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân hẹp van hai lá61 Nguyễn Xuân Chính, Trần Hồng Nghị61 Bệnh viện Trung Ương Quân đội 10861 A602 62

Nghiên cứu hình thái và chức năng tim bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa62 Trần Võ Vinh Sơn, Mai Quang Ngọc, Bá Thành Chương, Trần Văn Huy 62 Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa62 A603 63

Kết quả bước đầu nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân béo phì dạng nam bằng siêu âm Doppler mô63 Nguyễn Cửu Long63 Đại học Y Dược Huế63 A604 63

Page 12: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 12

Thuyên tắc động mạch phổi: vai trò của siêu âm tim qua thực quản63 Nguyễn Kim Thái, Phan Thanh Hải63 Trung tâm MEDIC, TP Hồ Chí Minh63 A605 64

Nghiên cứu tình trạng xơ vữa và bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh của phụ nữ mãn kinh không tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa Bông Sơn, Bình Định64 Phan Long Nhơn, Bành Quang Hiệp, Hoàng Thị Kim Nhung, Phạm Thị Tuyết Hạnh64 Bệnh viện đa khoa khu vực Bông Sơn Bình Định64 A606 65

Nghiên cứu biến đổi hình thái và chức năng động mạch cảnh ngoài sọ bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân nhồi máu não65 Trần Văn Trung65 Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bình Định65 Nguyễn Đức Công65 Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh65 A608 65

Nghiên cứu vai trò của siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá tổn thương hẹp động mạch vành mức độ vừa65 Nguyễn Phương Anh, Phạm Mạnh Hùng65 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam65 A609 66

Nghiên cứu sự phục hồi chức năng tâm thu thất trái ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành66 Nguyễn Thị Thu Hoài, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải66 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam66 A610 67

Nghiên cứu tình trạng rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim bằng siêu âm Doppler mô67 Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn67 Viện Tim mạch Quân đội – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 10867 A611 68

Xác định vữa xơ động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp và các yếu tố liên quan68 Bùi Xuân Tuyết, Tô Văn Hải68 Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội68 A612 68

Đánh giá độ cứng động mạch ở bệnh nhân bệnh động mạch vành qua chụp mạch68 Phan Đồng Bảo Linh, Nguyễn Cửu Lợi, Nguyễn Anh Vũ68 Bệnh viện Trung Ương Huế68

Page 13: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 13

A613 69

Nghiên cứu rối loạn đồng bộ trong thất ở bệnh nhân suy tim bằng phần mềm đồng bộ mô (Tissue Synchronization Imaging – TSI)69 Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn69 Viện Tim mạch Quân đội – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 10869 A614 69

Giá trị tiên lượng của thể tích nhĩ trái ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành69 Nguyễn Thị Thu Hoài, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải69 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam69 A615 70

Nghiên cứu mối tương quan giữa hình thái và chức năng động mạch cảnh chung trên siêu âm Doppler ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp70 Trần Văn Trung70 Bệnh viên Đa khoa Tỉnh Bình Định,70 Nguyễn Đức Công70 Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh Khoa HSCC70 Nguyễn Mạnh Dũng70 Bệnh viện Trung ương Quân đội 10870 A616 71

Nghiên cứu vai trò tiên lượng sớm của thông số E/Em trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp71 Lê Xuân Thận, Trương Thanh Hương71 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam71

TIM MẠCH CAN THIỆP 71

A702 71

Đánh giá hiệu quả can thiệp động mạch vành cấp cứu trong nhồi máu cơ tim cấp tại trung tâm tim mạch Huế71 Nguyễn Lưu Xuân Phương, Nguyễn Cửu Lợi71 Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế71 A703 72

Đánh giá bước đầu các trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành thì đầu tại bệnh viện đa khoa Thanh Hóa72 Lê Thế Anh, Lê Văn Cường, Mỵ Huy Hoàng, Lê Văn Sĩ72 Đơn vị can thiệp tim mạch – Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá72 A704 72

Page 14: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 14

Can thiệp thì đầu trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa (4/2009 đến 4/2010)72 Huỳnh Văn Thưởng, Nguyễn Vĩnh Phương72 Đơn vị Tim mạch can thiệp – Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa72 A705 73

Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nặng liên quan tỷ lệ tử vong ngay sau 48 giờ can thiệp động mạch vành qua da73 Hàn Nhất Linh, Phạm Gia Khải73 Viện Tim mạch Việt Nam73 Hoàng Minh Hằng73 Bộ môn Toán Đại học Y Hà Nội73 A706 74

Nghiên cứu các ưu nhược điểm của kỹ thuật chụp động mạch vành qua động mạch quay trên 42 bệnh nhân tại bệnh viện Trung Ương Huế74 Trần Võ Vinh Sơn74 BV đa khoa tỉnh Khánh Hoà74 Huỳnh Văn Minh74 Đại học Y Dược Huế74 Nguyễn Cửu Lợi74 Bệnh viện Trung Ương Huế74 A707 74

Khảo sát vai trò hướng dẫn của siêu âm nội mạch (IVUS) trong can thiệp tổn thương động mạch vành qua da (PCI)74 Ngô Minh Hùng, Võ Thành Nhân74 Bệnh viện Chợ Rẫy74 A708 75

Nghiên cứu tỷ lệ thành công của can thiệp tổn thương tắc mạn tính động mạch vành tại trung tâm tim mạch Huế75 Nguyễn Ngọc Sơn , Nguyễn Cửu Lợi75 Trung tâm Tim mạch Huế75 A709 75

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại bệnh viện 10375 Trần Đức Hùng75 Bệnh viện 103 – Học viện Quân Y76 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Tài Quang76 Học viện Quân Y.76 A710 76

Page 15: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 15

Giá trị tiên lượng của các dấu hiệu tái tưới máu cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp dc can thiệp động mạch vành qua da76 Nguyễn Quang Tuấn76 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam76 A711 76

Liều adenosine tiêm mạch vành trong đánh giá phân số dự trữ lưu lượng vành76 Đinh Huỳnh Linh, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Mạnh Hùng76 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam76 A712 77

Kết quả bước đầu áp dụng đo phân suất dự trữ vành (FFR) để chọn lựa tổn thương cần tái tưới máu trong bệnh động mạch vành77 Đinh Đức Huy, Hồ Minh Tuấn, Nguyễn Huỳnh Khương, Phạm Nguyễn Vinh77 Bệnh viện Tim Tâm Đức77 A713 78

Nong van hai lá ở phụ nữ có thai bằng bóng Inoue78 Phạm Ngọc Oanh78 Bệnh viện Đức Giang, Hà Nội78 Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Việt78 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam78 Vũ Điện Biên78 Viện Tim mạch Quân đội 108.78 A715 79

Stent động mạch vành và phẫu thuật ngoài tim79 Lê Tùng Lam79 Bệnh viện Hữu Nghị79 A716 79

Hoạt động tim mạch can thiệp tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa năm 2009-201079 Huỳnh Văn Thưởng, Nguyễn Vĩnh Phương79 Đơn vị Tim mạch can thiệp – Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa79 A717 80

Khảo sát tắc động mạch quay sau chụp động mạch vành qua đường mạch quay bằng siêu âm Doppler tại bệnh viện Trung Ương Huế80 Trần Võ Vinh Sơn80 Bệnh viện Đa khoa Khánh Hoà80 Huỳnh Văn Minh80 Đại học Y Dược Huế80 Nguyễn Cửu Lợi80 Bệnh viện Trung Ương Huế80 A718 81

Page 16: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 16

Nghiên cứu vai trò của thang điểm SYNTAX trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da81 Nguyễn Hồng Sơn81 Bệnh viện bộ Xây dựng81 Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Mạnh Hùng81 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam81 A 719 82

Nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh nhân bị hẹp van hai lá khít: Kết quả sớm và theo dõi trung hạn trên 5700 bệnh nhân82 Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Lân Hiếu, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Thái, Tô Thanh Lịch, Trần Văn Dương, Trịnh Xuân Hội, Phạm Thị Ngọc Oanh, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Ngọc Tước, Phạm Gia Khải82 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam82 A720 83

Nghiên cứu hiệu quả của nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh nhân bị hẹp van hai lá trong tình trạng cấp cứu hoặc suy tim rất nặng83 Nguyễn Xuân Tú,Phạm Mạnh Hùng83 Viện Tim Mạch Quốc gia Việt Nam83 Phạm Thị Ngọc Oanh83 Bệnh viện đa khoa Đức Giang – Hà Nội83 A721 84

Nghiên cứu tính khả thi và an toàn của kỹ thuật can thiệp qua da tổn thương tắc mạn tính động mạch vành84 Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Tuấn Đạt84 Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam84

Page 17: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 17

RỐI LOẠN NHNP

A011 Nghiên cứu ứng dụng điện sinh lý học tim để chẩn đoán và điều trị một số rối loạn nhịp thất bằng năng lượng sóng có tần số radio Nguyễn Hồng Hạnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh Phạm Quốc Khánh, Trần Văn Đồng, Phạm Gia Khải Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Nguyễn Phú Kháng Học viện Quân Y

Đối tượng nghiên cứu. 150 bệnh nhân rối loạn nhịp thất tại Viện Tim mạch Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu - 150 bệnh nhân có 169 ổ rối loạn nhịp thất (RLN/T): 134 ổ (79%) ở thất phải, 35 ổ (21%) ở thất trái. Vị trí hay gặp nhất ở đường ra thất phải (ĐRTP), chiếm 71,4%. 72 bệnh nhân có cơn tim nhanh thất (79,2% tim nhanh thất bên phải). Số ổ ngoại tâm thu thất là 160 ổ, 132 ổ (82,5%) khởi phát bên phải. 164/169 ổ rối loạn nhịp được điều trị bằng năng lượng sóng có tần số radio (RF). - Các khoảng dẫn truyền trong tim (ms): PA: 30 ±10; AH: 79 ±18; HH: 18 ±5; HV: 49 ±9; PQ: 150 ±16. Chức năng nút xoang (ms): tPHNX:1216 ± 178, tPHNXđ: 449 ± 147, tDTXN:111 ± 21. - Kết quả chNn đoán vị trí phát sinh ổ RLN /T của bệnh nhân RLN /T bằng 2 phương pháp: Phương pháp mapping tạo nhịp: phù hợp 10-12 chuyển đạo với điện tâm đồ bề mặt, Phương pháp tìm hoạt động điện thế thất sớm nhất: 27 ± 10ms (6-69ms). - Hiệu quả điều trị RLN /T bằng năng lượng RF: Tỷ lệ điều trị thành công chung: 94,5%, tỷ lệ thành công ở thất phải 96,2%, tỷ lệ thành công ở ĐRTP 97,4%, tỷ lệ thành công thất trái 88,2%. Tỷ lệ điều trị thất bại chung: 5,5%, tỷ lệ thất bại ở thất phải 4,6%, tỷ lệ thất bại ở ĐRTP 3,4%, tỷ lệ thất bại thất trái 8,8%. Tỷ lệ tái phát chung: 14,2%, tỷ lệ tái phát ở thất phải 4,4%, tỷ lệ tái phát ở ĐRTP 12,4%, tỷ lệ tái phát thất trái 13,3%. Tỷ lệ biến chứng chung: 2,1% (cường phế vị, tràn dịch màng ngoài tim cấp, blốc nhánh phải hoàn toàn). - Một số thông số kỹ thuật điều trị RLN /T bằng năng lượng sóng có tần số radio:Thời gian làm thủ thuật trung bình ở một bệnh nhân:83 ± 42 phút, thời gian chiếu tia XQ trung bình ở một bệnh nhân:16 ±11 phút, Mức năng lượng triệt đốt 1 lần/ 1ổ: 29 ± 5 W, mức nhiệt độ triệt đốt 1 lần/ 1ổ: 61,2 ± 8,50C, thời gian triệt đốt /1 ổ RLN /T: 275,0 ±148,4s, số lần triệt đốt/1 ổ RLN /T: 5,8 ± 3,1 lần.

Page 18: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 18

A012 Cập nhật hội chứng Brugada – nghiên cứu góp phần chẩn đoán, phân tầng nguy cơ và điều trị Tôn Thất Minh, Đỗ Văn Bửu Đan, Trần Nhân Tuấn, Nguyễn Hữu Tùng, Phạm Nguyễn Vinh Bệnh viện Tim Tâm Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Tổng quan: Hội chứng Brugada là một trong những nguyên nhân thường gặp gây ra đột tử ở người trẻ có tim bình thường. Hội chứng Brugada tạo ra sự quan tâm đặc biệt lớn lao bởi vì tần suất mắc bệnh khá cao ở nhiều nơi trên thế giới đặc biệt ở Châu Á. Việc phân tầng nguy cơ vẫn đang còn bàn thảo.

Mục tiêu nghiên cứu. Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân có điện tâm đồ type 1 Brugada (có tự nhiên hay sau khi dùng test thuốc chống loạn nhịp nhóm Ic) ở nước ta, đánh giá vai trò của test flecainide cũng như kết quả của kích thich thất có chương trình trong việc phân tầng nguy cơ, và kết quả của đặt máy phá rung cấy được.

Phương pháp: Bệnh nhân với điện tâm đồ Brugada type 1 có tiền sử đột tử được cứu sống, ngất không giải thích được nguyên do và bệnh nhân không triệu chứng có điện tâm đồ Brugada type 1 tự nhiên hay sau khi test thuốc flecaine được kích thích thất theo chương trình mà gây được cơn nhịp nhanh thất hay rung thất. N hững bệnh nhân này được xem xét đặt ICD.

Kết quả: N ghiên cứu này có 62 bệnh nhân, (56 nam. 6 nữ, tuổi trung bình 42 ± 11). Không có bệnh nhân nào có tiền sử đột tử được cứu sống. 3 bệnh nhân có điện tâm đồ Brugada type 1 tự nhiên, 59 bệnh nhân được làm test flecainide trong đó 19 ca (32%) có kết quả âm tính, 40 ca kết quả dương tính (68%). Ghi nhận điểm J đạt biên độ cao nhất ở thời điểm 120 phút sau khi test. Có 26/43 ca có điện tâm đồ type 1 được kích thich thất theo chương trình, kết quả gây được nhịp nhanh thất, rung thất ở 9 ca (35%), nhịp nhanh thất không kéo dài ở 4 ca (15%), và không gây được nhịp nhanh thất, rung thất ở 13 ca (50%). Kích thích tim từ buồng tống thất phải dễ gây ra loạn nhịp thất hơn là kích thích từ mỏm thất phải. ICD được đặt cho 9 bênh nhân (20,9%). Vì thời gian theo dõi còn ngắn nên chưa ghi nhân được biến cố loạn nhịp nào.

Kết luận: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gợi ý rằng Brugada liên quan cả hai giới nhưng giới nam nhiều hơn, bệnh thường phát hiện ở tuổ 30-40 tuổi. Hội chứng Brugada thường ở dạng Nn, có thể blộc lộ rõ bằng test flecainide. Kích thích thất theo chương trình nên thực hiện đối với bệnh nhân có điện tâm đồ type1. Kích thích thất từ buồng tống thất phải dẽ gây nhịp nhanh thất, rung thất hơn ở mỏm tim phải. N ếu gây được nhịp nhanh thất, rung thất thì nên đặt máy phá rung để phòng ngừa đột tử.

Page 19: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 19

A013 Giá trị điện tâm đồ bề mặt trong chẩn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất đều phức bộ QRS hẹp Nguyễn Lương Kỷ Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa. Tôn Thất Minh Khoa Tim mạch – Bệnh viện Tim Tâm Đức, TP. Hồ Chí Minh

Mở đầu: ChNn đoán cơ chế cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất (N N KPTT) giúp lựa chọn thuốc cắt cơn và phòng ngừa cơn, giúp người khảo sát điện sinh lý rút ngắn thời gian thủ thuật và chiếu tia X đồng thời tiên lượng kết quả can thiệp. Các tiêu chuNn kinh điển trên điện tâm đồ bề mặt (ĐTĐBM) chỉ dự đoán đúng cơ chế 60-80% theo y văn. N ghiên cứu này đánh giá thêm vai trò của các tiêu chuNn mới trên ĐTĐBM.

Mục tiêu: Xác định giá trị các tiêu chuNn trên ĐTĐBM để chNn đoán cơn N N KPTT đều phức bộ QRS hẹp thường gặp trên lâm sàng: nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (N N VLN N T), nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (N N VLN T) và nhịp nhanh nhĩ (N N N ).

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, cắt ngang. Phân tích các tiêu chuNn trên 103 ĐTĐBM của bệnh nhân N N KPTT đều phức bộ QRS hẹp đã được khảo sát điện sinh lý tại bệnh viện Tim Tâm Đức TP. HCM từ 02/2008 đến 06/2009.

Kết quả: N N KPTT có tuổi trung bình: 44±13,7; tỉ lệ nam/nữ: 1/2,12; bao gồm: 41,7% N N VLN N T (43/103), 53,4% N N VLN T (55/103), 4,9% N N N (5/103). Sóng P’ rõ gặp nhiều trong N N VLN T (76,4%) và N N N (100%). Sóng s giả/DII,DIII,aVF và sóng r’ giả/V1 gặp nhiều ở N N VLN N T (18,6% và 37,2%). Sóng delta lúc nhịp xoang chỉ gặp ở N N VLN T (30,9%). Luân phiên biên độ QRS và ST chênh gặp nhiều trong N N VLN T (29,1% và 40%), gặp ít hơn trong N N VLN N T (7% và 11,6%), không gặp trong N N N . RP’/P’R>1 khi sóng P’ rõ chỉ gặp trong N N N (80%). Phân tích hồi quy đa biến thấy rằng sóng P’ rõ, r’ giả/V1 và sóng delta lúc nhịp xoang là 3 yếu tố tiên đoán độc lập cơ chế nhịp nhanh với mức độ chính xác 88,3%.

Kết luận: Các tiêu chuNn trên ĐTĐBM có thể dự đoán cơ chế cơn N N KPTT với độ chính xác cao.

A015 Nghiên cứu theo dõi ngắn hạn các thông số tạo nhịp thất từ vùng vách đường ra thất phải Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Mở đầu: Tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải dần dần trở thành phương pháp tạo nhịp thất được lựa chọn. N goài các vấn đề liên quan đến kỹ thuật cắm điện cực vào vùng vách đường ra thất phải thì các thông số tạo nhịp cũng cần được nghiên cứu để bảo đảm cho tính ổn định của tạo nhịp thường xuyên lâu dài.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu mô tả có theo dõi tất cả bệnh nhân được tạo nhịp vùng vách đường ra thất phải tại Trung Tâm tim Mach Huế từ tháng 12/2009 đến tháng

Page 20: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 20

6/2010. Theo dõi các thông số: trở kháng (Impedance), độ nhận cảm (sensitivity) và ngưỡng (Threshold) lúc cấy điện cực, sau 24 giờ và sau 1 tháng.

Kết quả: Có tất cả 35 bệnh nhân được đánh giá và theo dõi. Độ nhận cảm trung bình không thay đổi theo thời gian: 12.5 ± 5.9 mV tại lúc cấy điện cực; 12.8 ± 6.4 mV sau 24 giờ và 12.6 ± 6.2 mV sau 1 tháng (p > 0.05). Trở kháng trung bình là 712 ± 172 ohms; sau 24 giờ trở kháng của Medtronic 5076 có tăng lên (795.71± 132.8ohms) trong khi Tendril 1688 TC thì ít thay đổi (703.62 ± 77.2 ohms). Sau 1 tháng trở kháng của từng điện cực là ổn định: với Medtronic 5076 là 794.3 ±117 ohms (p=0.97) và Tendril 1688 TC là 701.33 ± 72.30 ohms (p= 0.9). N gưỡng trung bình ngay khi vặn vít vào vách cơ thất (ngưỡng 0) là 1.077 ± 0.34 V @ 0.5 ms; giảm nhanh sau 15 phút chỉ còn 0.638 ± 0.578 V @ 0.5 ms (p < 0.0001).

Kết luận: Tạo nhịp vùng vách đã và đang là một hướng đi mới. Các thông số tạo nhịp qua theo dõi ngắn hạn cho thấy chức năng tạo nhịp ổn định.

A017 Nhận xét về 316 bệnh nhân được cấy máy phá rung tự động Phạm Trường Sơn Bệnh viện trung ương Quân đội 108

Teo Wee Siong

Trung tâm tim mạch quốc gia Singapore Tổng quan Chết đột tử do nguyên nhân tim mạch (SCD: sudden cardiac death) ước tính chiếm 15% trong tổng số tử vong do mọi nguyên nhân. Hàng năm tại mỹ, có khoảng 500.000 người chết do SCD. N guyên nhân tử vong của SCD chủ yếu là do nhịp nhanh thất và rung thất. Chính vì vậy, cấy máy phá rung tự động (AICD: Automated implantable cardioverter defibrillator) rất có hiệu quả trong ngăn ngừa SCD.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu N ghiên cứu hồi cứu 316 bệnh nhân được cấy máy AICD dựa theo hướng dẫn của hội tim mạch hoa kỳ năm 2003. Bệnh nhân được điều trị tại trung tâm tim mạch quốc gia Singapore thời gian từ 20/01/2002 đến 15/12/2008.

Kết quả nghiên cứu Tổng số bệnh nhân nam là 281 (88,9 %), nữ là 35 ( 11,1%). Tuổi trung bình là 59,12 ± 12,3. Thời gian theo dõi trung bình là 26.6 ± 21.4 tháng. Chỉ định phòng ngừa nguyên phát chiếm tỷ lệ 55,4 % gặp nhiều hơn so với chỉ định phòng ngừa thứ phát 44,6%. Bệnh nhân bị bệnh ĐMV chiếm tỷ lệ 71,2 % trong đó có 40 % đã từng mổ cầu nối chủ vành trước đó. Thăm dò điện sinh lý được tiến hành ở 106 bệnh nhân (29,7 %) bệnh nhân, trong đó gây được cơn nhanh thất và rung thất giúp chỉ định đặt AICD ở 25,4%. Có 20,7% bệnh nhân nhận được sốc từ máy AICD, trong đó sốc khi không có loạn nhịp (sốc không đúng) là 8,9% và sốc khi có loạn nhịp (sốc đúng) là : 11,8%. N ghiệm pháp thử ngưỡng phá rung được thực hiện ở 237 bệnh nhân (70,3%). Không có bệnh nhân nào bị biến chứng do thực hiện nghiệm pháp này.

Page 21: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 21

A019 Nghiên cứu biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở người bình thường Trần Minh Trí Bệnh viện Nguyễn Trãi – TP Hồ Chí Minh

Huỳnh Văn Minh

Đại học Y Dược Huế

ĐẶT VẤN ĐỀ: Mất cân bằng thần kinh tự chủ với sự gia tăng hoạt tính thần kinh giao cảm và giảm hoạt tính thần kinh phó giao cảm, là yếu tố tiên lượng quan trọng các bệnh lý tim mạch. Biến thiên nhịp tim (BTN T) phản ánh tác động của thần kinh tự chủ lên điều hoà hệ thống tim mạch. Các công trình nghiên cứu trước đây trên đối tượng khoẻ mạnh ở người Việt nam chỉ mới áp dụng phân tích theo thời gian, đây là phương pháp tĩnh. Để tìm hiểu BTN T theo phương pháp phân tích phổ, là phương pháp động, chúng tôi bước đầu thực hiện nghiên cứu đề tài .

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng là những người khoẻ mạnh. Tất cả đều được hỏi kỹ triệu chứng và khám lâm sàng, xét nghiệm để loại trừ các dấu chứng tim mạch cũng như các bệnh lý cấp và mãn. Sử dụng máy ghi Holter hiệu DigiTrak XT của hãng Philips, Mỹ sản xuất 2008 với phần mềm xử lý Philips Zymed Holter 1810 series Version: 2.9.2, chạy trên môi trường Window XP/ Win 7/Vista.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Các thông số biến thiên nhịp tim theo phổ tần số

HF (ms2) 207.38±23.24 LnHF 4.87±0.10

LF (ms2) 155.29±32.05 LnLF 4.48±4.48

VLF (ms2) 141.93±32.25 LnVLF 4.42±0.09

ULF (ms2) 15.52±1.23 LnULF 2.49±0.08

TF (ms2) 2029.69±309.04 LnTF 7.19±0.09

2. Các thông số biến thiên nhịp tim theo thời gian

SDN N , ms 122.89 ± 3.92 ASDN N ,ms 55.69 ± 1.64

SDAN N ,ms 110.26 ± 3.59 RMSSD,ms 37.15 ± 2.30

3. Không có khác biệt về giới tính của biến thiên nhịp tim.Biến thiên nhịp tim giảm dần theo tuổi và sự giảm này vẫn giữ tính cân bằng giữa hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.Có tính tương quan nghịch giữa biến thiên nhịp tim và nhịp tim trung bình trong 24 giờ ghi.

KẾT LUẬN: Cần áp dụng phân tích phổ trên lâm sàng để đánh giá tiên lượng, phân loại nguy cơ rối loạn nhịp bệnh nhân tim mạch.

Page 22: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 22

A020 Nghiên cứu vai trò dự báo đột tử do tim của luân phiên sóng T ở bệnh nhân suy tim Hoàng Anh Tiến, Phạm Như Thế, Hoàng Khánh, Huỳnh Văn Minh Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Đặt vấn đề N hững nghiên cứu trong những thập niên gần đây đã liên kết TWA với rối loạn nhịp thất do kích thích và rối loạn nhịp thất tiên phát. N hững bằng chứng trên lâm sàng đã làm TWA là một chỉ điểm đáng tin cậy đối với khả năng đột tử do tim và là động cơ thúc đNy nhu cầu tìm một giá trị tối ưu đối với TWA trong việc dự báo những nguy cơ đó. Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài với 2 mục tiêu: N ghiên cứu giá trị của luân phiên sóng T ở bệnh nhân suy tim. Chọn điểm cắt tối ưu của TWA trong dự báo đột tử do tim ở bệnh nhân suy tim.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu dọc, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi gồm 132 người chia làm 2 nhóm: - N hóm nghiên cứu: 82 bệnh nhân suy tim nhập viện tại khoa N ội Tim mạch Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 1 năm 2010. - N hóm chứng: 50 bệnh nhân khoẻ mạnh, không có tiền sử bệnh lý tim mạch, không dùng thuốc điều trị bệnh tim mạch, điện tâm đồ bình thường, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương trong giới hạn bình thường theo WHO/ISH 2003, cùng độ tuổi. Biến cố rối loạn nhịp thất: nhịp nhanh thất, rung thất. Thời gian theo dõi trung bình: 13,63±8,19 tháng.

Kết quả nghiên cứu N ghiên cứu thực hiện trên 82 bệnh nhân suy tim, 43 nam, 59 nữ, lứa tuổi từ 24-69. Giá trị TWA ở nhóm chứng và nhóm bệnh lần lượt là 19,75 ± 9,39(μV), 55,54 ± 24,96(μV) (p<0.001). Với điểm cắt giá trị TWA là 77 μV thì giá trị tiên lượng đột tử tim mạch ở bệnh nhân suy tim có độ nhạy: 69,2% (95% CI:52,4- 83,0); Đặc hiệu: 60,5 % (95% CI: 44,4- 75,0), vùng dưới ROC là 0,60 (95% CI: 0,49 - 0,71), khoảng tin cậy 95%.

Phân tích Kaplan-Meier cho thấy tần suất tử vong ở nhóm Luân phiên sóng T >77μV thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm còn lại (p<0,05), HR= 1,30; 95% CI: 0,98 – 1,43.

Kết luận Với giá trị TWA > 77μV có thể cho một dự báo về khả năng đột tử do tim ở bệnh nhân suy tim.

A021 Rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim có QRS hẹp Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn Viện Tim mạch Quân đội - Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108

Mục đích nghiên cứu: nhằm khảo sát tình trạng rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim có QRS hẹp.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 104 bệnh nhân suy tim được chia làm 2 nhóm: 28 bệnh nhân nhóm1 suy tim có QRS rộng (QRS≥120ms) và 76 bệnh nhân thuộc nhóm 2 suy tim có QRS hẹp (QRS<120 ms). Sử dụng siêu âm - Doppler và Doppler mô (TVI) đánh giá các thông số rối loạn đồng bộ chính gồm mức độ và tỷ lệ rối loạn đồng bộ tim thông qua các thông số: tỷ lệ giữa thời gian của thì tâm trương và thời gian của chu chuyển tim (DFT); chênh lệch thời gian của vách liên thất và thành sau (SPWMD), chênh lệch thời gian tiền tống máu của thất

Page 23: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 23

phải và thất trái (IVMD), chênh lệch thời gian của các thành đối diện, chênh lệch lớn nhất thời gian đạt vận tốc tối đa giữa các vùng thì tâm thu (Ts-Diff), thì tâm trương(Te-Diff) và độ lệch chuNn của chênh lệch thời gian đạt vận tốc tối đa của 12 vùng thất trái (Ts-SD) trong thì tâm thu và trong thì tâm trương(Te-SD).

Kết quả nghiên cứu: N hóm suy tim có QRS hẹp có tỷ lệ rối loạn đồng bộ hai thất thấp hơn nhóm có QRS rộng (7,9% so với 46,4%; p<0,001), chưa thấy có sự khác biệt rõ rệt về rối loạn đồng bộ nhĩ - thất và rối loạn đồng bộ trong thất ở nhóm suy tim QRS hẹp so với nhóm suy tim có QRS giãn rộng. Ở nhóm suy tim có QRS hẹp, 34,2% bị rối loạn đồng bộ nhĩ - thất, 44,7% rối loạn đồng bộ trong thất thì tâm thu và 40% rối loạn đồng bộ trong thất thì tâm trương.

Kết luận: Rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim có QRS hẹp là một vấn đề cần được quan tâm trong thực hành hàng ngày.

A022 Một số nhận xét về thăm dò điện sinh lý ở bệnh nhân có điện tâm đồ hội chứng Brugada Hoàng Văn Quý, Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi, Huỳnh Văn Minh Trung tâm Tim mạch - Bệnh Viện Trung Ương Huế Tổng quan: Hội chứng Brugada thường gây ra rối loạn nhịp thất ác tính, là một trong những nguyên gây đột tử ở người trẻ, chiếm 4- 12% nguyên nhân đột tử. Tỷ lệ mắc bệnh cao ở châu Á và Việt N am.

Mục tiêu nghiên cứu: N ghiên cứu đặc điểm lâm sàng, điện tâm đồ, test Flecain, khả năng gây rối loạn nhịp thất bằng thăm dò điện sinh lý ở bệnh nhân có điện tâm đồ hội chứng Brugada để phân tầng nguy cơ, góp phần vào nghiên cứu đặc điểm hội chứng Brugada và có hướng điều trị tích cực.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân có điện tâm đồ dạng Brugada type 1 hay chuyển sang type 1 sau test thuốc Flecain (2mg/kg) ở khoa Cấp Cứu- Tim Mạch Can Thiệp Bệnh Viện Trung Ương Huế. Tất cả những bệnh nhân này được kích thích thất theo chương trình ở 2 vị trí mỏm và buồng tống thất phải.

Kết quả: N ghiên cứu có 15 bệnh nhân (14 nam và 1 nữ), tuổi trung bình 39 ±11. Không có bệnh nhân nào có tiền sử đột tử được cứu sống. 8 bệnh nhân có điện tâm đồ tự nhiên typ1, 7 bệnh nhân có điện tâm đồ chuyển sang typ 1 sau test Flecain. Có 1 trường hợp xuất hiện nhịp nhanh thất khi kích thích ở buồng tống thất phải ở nam giới và có điện tâm đồ typ1 tự nhiên.

Kết luận: Biểu hiện điện tâm đồ hội chứng Brugada xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới, cần test Flecain để chNn đoán những trường hợp Nn, nghi ngờ. Thăm dò điện sinh lý cơ tim ở những bệnh nhân có điện tâm đồ type 1 hoặc chuyển type 1 khi test Flecain. Kích thích thất theo chương trình ở buồng tống thất phải dễ gây rối loạn nhịp thất hơn kích thích ở mỏm.

Page 24: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 24

A023 Đánh giá 5 năm áp dụng thăm dò và điều trị điện sinh lý tại trung tâm Tim mạch Huế Tô Hưng Thụy, Hoàng Văn Quý, Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Mở đầu: ChNn đoán và can thiệp Điện sinh lý (ĐSL) bằng sóng cao tần là một phương pháp chNn đoán - điều trị các rối loạn nhịp đang được áp dụng rộng rãi vì nó có khả năng chNn đoán và định vị chính xác, nhờ đó điều trị triệt để đa số các trường hợp rối loạn nhịp.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu hồi cứu đánh giá 174 trường hợp được chNn đoán và điều trị Điện sinh lý tại Trung tâm Tim Mạch Huế từ 2005 đến 7/2010.

Kết quả: số ca tăng hằng năm với tổng cộng 100 trường hợp thăm dò và 88 trường hợp điều trị ĐSL. Trong nhóm điều trị, có 21 nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (AVN RT), 55 nhịp nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT), 4 cuồng nhĩ, và 8 nhịp nhanh thất. Tỉ lệ thành công 88,1% và biến chứng 2,3 % bao gồm 2 trường hợp bloc nhĩ thất.

Kết luận: ChNn đoán và can thiệp Điện sinh lý (ĐSL) bằng sóng cao tần là một phương pháp chNn đoán điều trị các rối loạn nhịp hiệu quả đang được tiến hành thường quy với số lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao tại Trung tâm Tim Mạch Huế.

A025 Đánh giá các yếu tố kỹ thuật của phương pháp tạo nhịp vùng vách đường ra thất phải Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Mở đầu: Tạo nhịp từ mỏm thất phải là phương pháp truyền thống nhưng không sinh lý đối với tim. Tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải được giới thiệu gần đây đã chứng tỏ có nhiều ưu điểm hơn

Đối tượng và phương pháp: Phương pháp mô tả cắt ngang, hồi cứu những trường hợp tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải thực hiện tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 12/2009 đến tháng 7/2010

Kết quả: 35 bệnh nhân có chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn và được đặt điện cực thất vào vùng vách đường ra thất phải, tuổi trung bình 71 ± 15,3 gồm 17 nữ và 18 nam.

Chỉ định tạo nhịp gồm: 13 trường hợp bloc nhĩ thất cấp 3, 1 trường hợp bloc nhĩ thất cao độ có Ventricular standstill, 5 trường hợp rung nhĩ chậm, 14 trường hợp hội chứng nút xoang bệnh lý, 2 trường hợp tạo nhịp mỏm trước đó bị nhiễm trùng chuyển sang tạo nhịp vách đường ra thất phải. Thời gian cố định điện cực là 21 ± 21,8giây với thời gian phát tia tương ứng là 17 ± 16,9 giây; thời gian đưa điện cực qua van ba lá lên ĐM phổi 12 ± 18,6 giây với thời gian phát tia tương ứng là 10 ± 14,4 giây; thời gian kéo điện cực từ ĐM phổi đến khi cố định vào vách đường ra thất phải 10 ± 4,8 giây với thời gian phát tia tương ứng là 7 ± 3,7 giây. Độ nhận cảm 12,5 ± 5,9 mV ngay sau khi cấy điện cực; trở kháng trung bình là 712 ± 172 ohms; ngưỡng trung bình

Page 25: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 25

ngay khi vặn vít vào vách cơ thất là 1,077 ± 0,34 V / 0,5 ms và giảm nhanh sau 15 phút là 0,638 ± 0,17ms (p<0,0001).

Kết luận: Tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải là kỹ thuật dễ thực hiện, nhanh chóng, ít khả năng gây ra các biến chứng, sinh lý hơn với hoạt động hai thất, với các thông số tạo nhịp trong giới hạn chấp nhận.

A026 Đánh giá kỹ thuật cắm điện cực tạo nhịp vào vùng vách đường ra thất phải với phương pháp bẻ lui sau dây lái bằng nhát chụp chếch trước trái 400 Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Mở đầu: Tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải tuy có ưu điểm là tạo nên hướng khử cực thất gần với sinh lý hơn so với tạo nhịp từ mỏm thất phải. Tuy nhiên phương pháp này cũng đặt ra vấn đề kỹ thuật là làm thế nào để cố định điện cực vào vùng vách đường ra thất phải chính xác và giới hạn tia xạ.

Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả tất cả các trường hợp được tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải từ tháng 12/2009 đến tháng 07/2010 tại Trung tâm Tim mạch Huế. Dây lái được bẻ cong theo phương pháp Harry Mond, định vị nơi cắm điện cực bằng tư thế soi huỳnh quang trước sau (PA) và đánh giá lại bằng thang điểm dựa trên nhát chụp chếch trước trái 400

(LAO40).

Kết quả: 35 trường hợp tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải được thực hiện. Điện cực được cắm vào vùng vách trong 100% trường hợp, trong đó 80% đạt điểm LAO40 score từ 2 đến 3. Không có trường hợp nào bị biến chứng do đầu điện cực gây ra.

Kết luận: Kỹ thuật bẻ lui dây lái theo phương pháp Hary Mond giúp cắm điện cực vào vùng vách đường ra thất phải chính xác và nhanh chóng hơn, giới hạn được thời gian nhiễm xạ cho bệnh nhân và phẫu thuật viên.

A027 Đánh giá đặc điểm điện tâm đồ bề mặt trong tạo nhịp vùng vách đường ra thất phải Tô Hưng Thụy, Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Mở đầu: Tạo nhịp từ mỏm thất phải là phương thức tạo nhịp truyền thống. Tuy nhiên hướng khử cực không sinh lý và gây rối loạn chức năng tim về lâu dài. Tạo nhịp từ vùng vách đường ra thất phải được giới thiệu gần đây và cho thấy nhiều ưu điểm hơn

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tất cả các trường hợp được tạo nhịp từ đường ra thất phải, thực hiện tại Trung tâm Tim mạch từ tháng 12/2009 đến tháng 7/2010. Thông số nghiên cứu: độ rộng QRS tạo nhịp so với QRS nội tại, hình dáng và sự chuyển tiếp của QRS tạo nhịp trên các chuyển đạo điện tâm đồ bề mặt.

Page 26: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 26

Kết quả: 35 bệnh nhân có chỉ định đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn và được đặt điện cực thất vào vùng vách đường ra thất phải, tuổi trung bình 71 ± 15,3 gồm 17 nữ và 18 nam.

Chỉ định tạo nhịp gồm: 13 trường hợp bloc nhĩ thất cấp 3, 1 bloc nhĩ thất cao độ có Ventricular standstill, 5 rung nhĩ chậm, 14 hội chứng nút xoang bệnh lý, 2 trường hợp tạo nhịp mỏm trước đó bị nhiễm trùng ổ máy nay chuyển sang bên đối diện và đặt lại điện cực thất. Độ rộng trung bình QRS của nhát tạo nhịp là 140 ± 10,5ms (rộng nhất 160 ms, hẹp nhất 120 ms) so với QRS nội tại là 103 ± 22,9 ms. QRS dương cao ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF trong 100% trường hợp; âm ở DI trong 77%; dương ở aVL trong 8,57%; âm ở aVL và âm sâu hơn aVR trong 82 %. Chuyển tiếp QRS trước hay ngang V4 trong 60 % trường hợp, trước hay ngang V5 trong 94,3 %.

Kết luận: Độ rộng QRS trong tạo nhịp vùng vách đường ra thất phải hẹp hơn so với tạo nhịp từ mỏm thất phải. Các đặc điểm điện tâm đồ cho thấy hình thái và chiều khử cực rất gần với khử cực tự nhiên nội tại, và như vậy nguy cơ bị suy tim sau tạo nhịp là thấp hơn nhiều so với tạo nhịp từ mỏm thất phải.

A028 Nhận xét về một trường hợp cấy máy tái đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim có ECG dạng WPW Vũ Điện Biên, Phạm Nguyên Sơn, Phạm Trường Sơn, Phạm Thái Giang, Đặng Việt Đức, Nguyền Kiều Ly Viện tim mạch quân đội - Bệnh viện trung ương Quân đội 108

Tổng quan: Đối với bệnh nhân suy tịm nặng, có QRS giãn rộng, trơ với thuốc điều trị thì tái đồng bộ tim là biện pháp điều trị có hiệu quả ở phần lớn các bệnh nhân.Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại chưa thấy thông báo nào về vai trò của tái đồng bộ tim ở bệnh nhân có chỉ định cấy máy tái đồng bộ tim mà có kèm theo điện tim có dạng WPW.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu bệnh nhân nữ 23 tuổi, bị bệnh cơ tim thể giãn từ 3 năm nay, đã điều trị đầy đủ, đúng phác đồ nhưng tình trạng suy tim không cải thiện với N YHA 3. Trên siêu âm có Dd: 52 mm, Ds:43 mm, EF (simpson):34 % đồng thời thấy mất đồng bộ trong thất và giữa hai thất với các thông số sau: trên siêu âm TM thấy chênh lệch giữa vách và thành sau thất trái (SPWMD) là 340 ms, thời gian chênh lệch tiền tống máu giữa hai thất (IVMD) là 59 ms; Trên siêu âm doppler mô thấy độ lệch chuNn về chênh lệch giữa 12 vùng (Ts – SD ) là 72,33 ± 30,18 ms, khi dùng phần mềm đồng bộ mô thấy thời gian chênh lệch giữa thành bên – vách (Septal Lateral delay) và thành sau - vách (Septal Posterior delay) lần lượt là: -46ms và 99ms. Trên ECG có Block phân nhánh trái hoàn toàn với QRS:173 ms, tuy nhiên có kèm theo điện tim kiểu WPW với đường dẫn truyền ở vị trí thành bên vùng bên phải. Bệnh nhân đã được đốt đường dẫn truyền phụ và ngay sau đó được đặt máy tạo nhịp tái đồng bộ CRT-P vào ngày 05/08/2010 tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108

Kết quả: Kết quả sau đốt thấy không còn block nhánh trái, QRS còn 90 ms tuy nhiên siêu âm cho thấy còn mất đồng bộ tim. Sau khi cấy máy CRT, bệnh nhân giảm khó thở, chỉ còn N YHA 2, so với sau khi đốt, thấy mặc dù kích thước buồng tim không thay đổi nhiều Dd(51 mm so với 51 mm) và Ds( 45 mm so với 41 mm) nhưng không còn mất đồng bộ tim với sự cải thiện đáng kể về các thông số siêu âm: EFsimpson (25% so với 43%), SPWMD (100 ms so với 40 ms),

Page 27: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 27

IVMD (30 ms so với 22ms), Ts – SD (86,83 ± 27,83 so với 18,33 ± 11,18), Septal Lateral delay (-13ms so với 7 ms); Septal Posterior delay (33ms so với 7 ms)

Kết luận: Với bệnh nhân có chỉ định đặt máy tái đồng bộ tim, mà ECG có dạng WPW, thì trước tiên nên tiến hành đốt đường dẫn truyền phụ. N ếu sau đốt , QRS hẹp lại <120ms, thì nên tiếp tục đánh giá bằng siêu âm, nếu còn tồn tại mất đồng bộ trong thất thì vẫn nên cấy máy tái đồng bộ tim.

A029 Tái sử dụng máy tạo nhịp Lê Trần Anh Thi, Nguyễn Vĩnh Phương Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa

Một phụ nữ 48 tuổi, tiền sử nhịp chậm và đã bị ngất nhiều lần trong 2 năm qua, vào Bệnh Viện Khánh Hòa ngày 8/10/09 với chNn đoán bloc nhĩ thất độ 2 Mobitz 2. Bệnh nhân không đáp ứng với Atropine, Diaphylline; dùng Dopamine đáp ứng từng lúc, có lúc nhịp tim về xoang 70 ck/ph, nhưng sau đó chuyển độ phức tạp, có lúc blốc nhĩ thất hoàn toàn. N gày 11.10.2009, bà bị ngừng tim; sau 15 phút hồi sinh tim đập lại, nhưng hôn mê sâu và phải thở máy. Sáng 12.10.2009: cai máy thở, rút ống nội khí quản, tiến hành đặt máy tạo nhịp tạm thời. N gày 14.10.2009 bà tỉnh táo đi lại được. Bà là một nông dân nghèo ở Thị Trấn Vạn Giả, Huyện Vạn N inh. Gia đình được thông báo bà cần đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn, nhưng họ không có tiền để đặt máy mới, do đó bà tiếp tục nằm ở Khoa Hồi Sức Cấp Cứu để chờ dàn xếp. Sau 8 ngày vào viện, bà đã được hiến tặng máy tạo nhịp của một bệnh nhân đã qua đờ ở Mỹ, tuổi thọ pin ước còn khoảng 5.5 năm. N gày 16/10/09 bà đã được đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn thành công: không có bằng chứng nhiễm trùng nào và máy vẫn hoạt động tốt sau 9 tháng theo dỏi.

A031 Điều trị ngoại tâm thu thất bằng sóng có tần số radio Phạm Như Hùng, Trần Văn Đồng, Trần Song Giang, Phạm Quốc Khánh, Phạm Trần Linh, Phan Đình Phong Viện Tim mạch quốc gia Việt nam Trần Ngọc Tuấn Bệnh viện Nguyễn Trãi – TP Hồ Chí Minh

Mục đích: Điều trị ngoại tâm thu thất (N TT/T) bằng sóng có tần số radio (SCTSR) vẫn còn là môt chỉ định còn tranh cãi trên lâm sàng. Chúng tôi nghiên cứu tính an toàn, hiệu quả của điều trị bằng SCTSR cho N TT/T trên bệnh nhân (bn) không có bệnh tim cấu trúc.

Phương pháp: 174 bệnh nhân không có bệnh tim cấu trúc có N TT/T được điều trị bằng SCTSR tại Viện Tim mạch quốc gia Việt nam từ năm 5/2007 đến 5/2010. Tất cả các bn này đều có triệu chứng và trước đó đã được điều trị bằng thuốc chống loạn nhịp không có kết quả. Kết quả được đánh giá ngay và sau ít nhất 3 tháng sau thủ thuật.

Kết quả: 174 bệnh nhân (56 nam/118 nữ) có N TT/T được điều trị bằng SCTSR, trong đó có 156 bn (89,9) có 1 ổ N TT/T, 17 bn (9,9%) có 2 ổ N TT/T, 1 bn (1,2%) có 3 ổ N TT/T. Bên phải chiếm

Page 28: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 28

87% bên trái chiếm 13%, trong đó nhiều nhất là đường ra thất phải chiếm 81%. Tỷ lệ thành công ngay sau thủ thuật là 88,5%, tỷ lệ thất bại là 11,5%. Trong 88,5% bệnh nhân thành công có 23,3 % bn có tái phát lại N TT/T. Trong thủ thuật, chúng tôi cũng gặp 1 ca bị tràn dịch màng tim có ép tim phải chọc hút dịch, 1 ca bị blốc nhĩ thất cấp III, không có bệnh nhân nào tử vong trong quá trình thủ thuật.

Kết luận: N ghiên cứu này gợi ý việc điều trị bằng SCTSR cho N TT/T là an toàn và hiệu quả.

TIM MẠCH DỰ PHÒNG A101 Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não tại tỉnh Hải Dương Nguyễn Văn Triệu Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108

Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ hiện mắc tai biến mạch máu não (TBMMN ) tại cộng đồng ở tỉnh Hải Dương.

Phương pháp: Chúng tôi tiến hành điều tra từng nhà một những bệnh nhân bị TBMMN tại cộng đồng.

Kết quả : Tổng số người đựơc điều tra là 771959. Tỷ lệ những ngươìi hiện mắc TBMMN ở tỉnh Hải Dương là 374,8/100.000 dân trong đó Huyện N inh giang: 423,4/100.000, Tứ Kỳ: 435/100.000 , Gia Lộc: 381/100.000. Tỷ lệ người hiện mắc TBMMN ở Huyện Chí Linh và Thành phố Hải Dương thấp hơn một chút (tương ứng là 299,1/100.000 và 323,3/100.000 dân).

Kết luận : Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ hiện mắc những người sau TBMMN tại cộng đồng tỉnh Hải Dương khá cao (374,8/100.000).

A102 Dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành và mạch não trong 10 năm bằng thang điểm Framingham cho người trưởng thành tại tỉnh Quảng Nam Nguyễn Thị Liên Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe Quảng Nam Trần Lâm Bệnh viện đa khoa Quảng Nam Phạm Nguyễn Cẩm Thạch Sở Y tế Quảng Nam Huỳnh Văn Minh Đại học Y Dược Huế

CƠ SỞ VÀ MỤC TIÊU: Thang điểm nguy cơ Framingham đã được sử dung rộng rãi để nhận biết những đối tượng có nguy cơ xuất hiện bệnh tim mạch. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu: (1) Đánh giá nguy cơ mắc bệnh mạch não và bệnh mạch vành trong

Page 29: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 29

10 năm bằng cách ứng dụng mô hình Framingham, và (2) Phân tích mối liên quan giữa chỉ số này với một vài yếu tố nguy cơ tim mạch chủ yếu.

ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: N ghiên cứu bao gồm 801 đối tượng (nam 37,45%), tuổi 30-74. Các thông số sau đây được đánh giá: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, béo phì, hút thuốc lá, chỉ số khối cơ thể, tỷ lệ vòng bụng/vòng mông. N guy cơ tim mạch toàn bộ được phân loại theo thang điểm framingham. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2008.

KẾT QUẢ: N guy cơ trung bình 10 năm là 6,94% đối với bệnh mạch vành (BMV) và 2,59% đối với bệnh mạc máu não (BMN ). N guy cơ 10 năm của BMV tương quan có ý nghĩa vởi tuổi, BMI, hút thuốc lá, TC, LDL, TG, HDL, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương (r= 0.620, 0.639, 0.29, 0.485, 0.492, 0.424, - 0.538, 0.348, và 0.458, lần lượt, tất cả p< 0.0001). N guy cơ 10 năm của BMN tương quan có ý nghĩa vởi tuổi, hút thuốc lá, huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương (r= 0.613, 0.354, 0.702, và 0.408, lần lượt, tất cả p < 0.0001), nhưng hầu như không tương quan với rối loạn lipid máu.

KẾT LUẬN: N guy cơ tim mạch tương lai của cộng đồng người Việt N am tại tỉnh Quảng N am là không nhỏ. N guy cơ này tương quan có ý nghĩa với những yếu tố nguy cơ tim mạch chủ yếu.

A103 Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân nữ trên 45 tuổi tăng huyết áp tại bệnh viện C Đà Nẵng Võ Thị Hà Hoa, Đặng Văn Trí Bệnh viện C Đà Nẵng

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tần xuất và đặc điểm hội chứng chuyển hoá (HCCH) ở bệnh nhân nữ trên 45 tuổi có tăng huyết áp. Khảo sát mối liên quan giữa tăng huyết áp với các yếu tố khác của HCCH.

Phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện ở 532 bệnh nhân nữ trên 45 tuổi (trong đó có 372 người tăng huyết), sử dụng tiêu chuNn HCCH theo ATP III (2003) và chNn đoán tăng huyết áp theo JN C VII.

Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ HCCH ở bệnh nhân nữ trên 45 tuổi tăng huyết áp 48,7% cao hơn so với nhóm không tăng huyết áp 15,0% (p < 0,01). Thành phần thường gặp trong HCCH theo thứ tự là tăng triglycerit, giảm HDL-c, tăng đường huyết và tăng vòng eo. Bệnh nhân HCCH có 3 thành phần là thường gặp nhất với tỷ lệ 64,4% và ở giai đoạn tiền tăng huyết áp chiếm đến 60,8%. Các dạng phối hợp 3 thành phần thường gặp với tăng huyết áp là tăng triglycerit và giảm HDL-c (25,4%); tăng triglycerit và tăng đường huyết (15,4%); phối hợp 4 thành phần thường gặp là tăng triglycerit, giảm HDL-c và tăng đường huyết (19,3%).

Kết luận: HCCH chiếm tỷ lệ là 48,7% ở bệnh nhân nữ trên 45 tuổi có tăng huyết áp. Bệnh nhân HCCH có 3 thành phần là thường gặp nhất với tỷ lệ 64,4%. Các phối hợp thường gặp trong HCCH ở bệnh nhân tăng huyết áp là tăng triglycerit máu, giảm HDL-c; tăng triglycerit và tăng đường huyết; tăng triglycerit, giảm HDL-c và tăng đường huyết.

Page 30: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 30

A105 Bước đầu nghiên cứu hội chứng ngưng thở lúc ngủ tại Huế Hoàng Anh Tiến Đại học Y Dược Huế Nguyễn Quang Hưng Đại học Khoa học Huế

Đặt vấn đề: Hội chứng ngưng thở lúc ngủ là tình trạng bệnh lý xuất hiện tình trạng ngưng thở ở các giai đoạn trong lúc ngủ. Tần suất mắc bệnh vào khoảng 5% dân số, thường gặp ở nam nhiều hơn nữ và trong số này có đến 70% không thể chNn đoán được. Trên 50% bệnh nhân có hội chứng N TKN bị tăng huyết áp, bệnh mạch vành và thậm chí đột tử. Ở Việt N am, việc áp dụng các phương tiện chNn đoán hội chứng này còn chưa phổ biến, cũng như chưa có nhiều công trình nghiên cứu về hội chứng ngưng thở lúc ngủ

Mục đích nghiên cứu: nhằm nghiên cứu các yếu tố tiên lượng trong hội chứng ngừng thở khi ngủ

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu hội chứng ngưng thở khi ngủ ở 60 người bao gồm 30 bệnh nhân có hội chứng ngưng thở lúc ngủ lứa tuổi từ 31-65, có đối chiếu nhóm chứng là 30 người khoẻ mạnh cùng lứa tuổi. Các đối tượng nghiên cứu được khám và tính BMI, ECG, X-quang phổi, siêu âm tim, Bilan lipid và Glucose máu đói. Chúng tôi tiến hành khảo sát tần suất các yếu tố nguy cơ tim mạch, đồng thời đánh giá mối tương quan giữa độ nặng của hội chứng ngưng thở khi ngủ và tuổi, BMI, HATT, HATTr, Glucose máu đói, Cholesterol, Triglyceride, LDL-C, HDL-C

Kết quả: Hai nhóm có sự tương đồng về tuổi, giới (p>0.05), tần suất của các yếu tố nguy cơ tim mạch là: Rối loạn lipid máu: 24.59%, Tăng huyết áp: 18.03%, Béo phì: 22.95%, Hút thuốc lá: 18.03%, Lối sống tĩnh tại: 4.92%, Đái tháo đường: 11.48%. Có sự tương quan thuận giữa độ nặng của hội chứng ngưng thở khi ngủ và Tuổi r=0.433 (p=0.017), HATT r=0.572 (p=0.001), HATTr r=0.409 (p=0.025), BMI r=0.413 (p=0.023), Glucose máu đói r=0.556 (p=0.001), Cholesterol r=0.316 (p=0.089), Triglyceride r=0.388 (p=0.034).

Kết luận: Dựa vào yếu tố nguy cơ tim mạch và mối tương quan với độ nặng của hội chứng ngưng thở khi ngủ có thể tiên lượng được tần suất và độ nặng của hội chứng này.

A106 Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và hiện tượng không giảm hay giảm huyết áp về đêm trên bệnh nhân tăng huyết áp bằng Holter điện tim và huyết áp 24 giờ Trần Minh Trí, Đào Mỹ Dung, Huỳnh Văn Minh Đại học Y Dược Huế

Đặt vấn đề: Để đánh giá rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân tăng huyết áp có hiện tượng giảm hay không giảm huyết áp ban đêm, chúng tôi sử dụng đồng thời hai thiết bị theo dõi huyết áp và điện tim 24 giờ trên 60 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát.

Page 31: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 31

Phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm: nhóm có giảm huyết áp về đêm hơn 10% so với ban ngày (nhóm Dipper, n=23), nhóm không giảm hoặc giảm dưới 10% huyết áp ban đêm so với ban ngày (nhóm N on-Dipper, n=37). Kết quả: có sự khác biệt ý nghĩa thống kê huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ban ngày và ban đêm ở 2 nhóm (p<0.05). Số lượng ngoại tâm thu thất ở nhóm N on-Dipper có sự khác biệt ban ngày và ban đêm so với nhóm Dipper (p<0.05). Chưa có sự khác biệt số lượng ngoại tâm thu trên thất xảy ra ở nhóm N on-Dipper ban ngày và ban đêm so với nhóm Dipper (p>0.05). Kết kuận: Trong tăng huyết áp, tỉ lệ nhóm N on-Dipper cao hơn nhóm Dipper, và số lượng ngoại tâm thu thất và trên thất xuất hiện nhiều hơn ở nhóm N on-Dipper. Hiện tượng không giảm huyết áp về đêm gây xuất hiện nhiều rối loạn nhịp nhịp tim ở bệnh nhân tăng huyết áp vô căn.

A107 Nghiên cứu biến thiên nhịp tim bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trên 40 tuổi Trần Minh Trí Bệnh viện Nguyễn Trãi – TP Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Minh Bệnh viện Trung Ương Huế

Mục đích: Hệ thần kinh tự chủ đóng vai trò cơ bản trong việc kiểm soát huyết áp và nhịp tim, do đó được xem là yếu tố sinh lý bệnh chủ yếu trong việc phát triển tăng huyết áp và nhiều tác giả nhận thấy có sự giảm BTN T trong THA. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu :1/ Xác định giá trị các chỉ số BTN T trên nhóm tăng huyết áp và nhóm chứng. 2/ So sánh sự biến đổi các chỉ số BTN T giữa hai nhóm và giới tính.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu tiền cứu, cắt ngang, mô tả. Phương tiện nghiên cứu: máy ghi Holter hiệu DigiTrak XT của hãng Philips, Mỹ sản xuất 2008 với phần mềm xử lý Philips Zymed Holter 1810 series Version: 2.9.2, chạy trên môi trường Window XP. Phân tích theo thời gian, phân tích theo phổ tần số. Chọn các bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát nhập viện khoa Tim mạch II bệnh viện N guyễn Trãi chưa điều trị thuốc hạ huyếp áp hoặc đã ngưng dùng thuốc huyết áp trên một tuần.Thời gian mang máy trong vòng 12-36 giờ ngay sau nhập viện và không dùng thuốc hạ huyết áp hay chống loạn nhịp.

Page 32: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 32

Kết quả: Bảng 1. Các chỉ số BTN T giữa nhóm THA và nhóm huyết áp bình thường

N hóm chứng (n=31) Tăng huyết áp (n=45) p

ASDN N (ms) 48.65 ± 3.07 37.38 ± 2.10

<0.01

SDAN N (ms) 100.72 ± 5.79 84.86 ± 4.14

SDN N (ms) 113.84 ± 5.81 95.17 ± 4.45

RMSSD (ms) 33.10 ±5.01 24.62 ± 2.06

LnULF (ms2) 2.38 ± 0.14 2.04 ± 0.09

LnVLF (ms2) 4.37 ± 0.21 3.63 ± 0.12

LnLF (ms2) 4.27 ± 0.23 3.34 ± 0.12

LnHF (ms2) 4.59 ± 0.21 3.61 ± 0.13

LnTF (ms2) 7.04 ±0.20 6.22 ± 0.10

LF/HF 0.93 ± 0.02 0.93 ± 0.02 >0.05

Có sự khác biệt ý nghĩa thống kê các chỉ số BTN T giữa hai nhóm. Tỉ lệ cân bằng giao cảm và phó giao cảm không có khác biệt.

Kết luận: Có sự giảm biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát trên 40 tuổi và theo giới tính.

A109 Rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim trên Holter điện tim ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 có biến chứng thận Nguyễn Tá Đông Khoa Nội Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Đặt vấn đề: ĐTĐ týp 2 là một bệnh lý phức tạp, gây biến chứng ở nhiều cơ quan, đặc biệt là ở tim, não, mắt, thận... bệnh lý thần kinh tự động tim (TKTĐT), rối loạn nhịp tim (RLN T) và biến chứng thận thường xãy ra sớm ở phần lớn trường hợp và không có triệu chứng trong nhiều năm. Khi có biến chứng ở thận, thì biểu hiện ở tim sẽ như thế nào?

Mục tiêu: Đánh giá rối loạn nhịp tim và biến thiên nhịp tim trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có biến chứng thận qua Holter điện tim 24h.

Page 33: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 33

Đối tượng và phương pháp: 110 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 được đưa vào nghiên cứu. Trong đó 38 bệnh nhân có biến chứng thận và 72 bệnh nhân chưa có biến chứng thận để đánh giá RLN T và giảm BTN T bằng Holter điện tim 24 giờ.

Kết quả: Tỷ lệ RLN T trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có biến chứng thận là lệ 57,8 % cao hơn nhóm chưa có biến chứng thận (26,4 %). Tỷ lệ giảm BTN T trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 có biến chứng thận là 63,15 % cao hơn nhóm chưa có biến chứng thận ( 29,16 %).

PHẪU THUẬT TIM VÀ TIM MẠCH NHI

A201 Kết quả phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ ngực bụng tại Viện tim mạch quốc gia Nguyễn Hoàng Hà, Ngô Phi Long Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Phẫu thuật thay đoạn động mach chủ ngực bụng là một phẫu thuật lớn có tỷ lệ tử vong và biến chứng cao. Tại viện tim mạch đã tiến hành phẫu thuật cho 3 bệnh nhân . Cả 3 bệnh nhân đều được phẫu thuật theo phương pháp chạy máy tim phối nhân tạo qua động và tĩnh mạch đùi. Tỷ lệ thành công của phẫu thuật là 2/3 bệnh nhân. Bệnh nhân tử vong do biến chứng xuất huyết trong phổi. Hai bệnh nhân xuất viện đều không có biến chứng liệt tủy, và suy thận.

A205 Kết quả bước đầu điều trị tiêu sợi huyết cho bệnh nhân kẹt van hai lá cơ học do huyết khối tại bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Xuân Tuấn, Ngô Chí Hiếu Bệnh viện Tim Hà Nội

Đặt vấn đề: Huyết khối van hai lá nhân tạo cơ học là biến chứng hiếm, nhưng rất nguy hiểm cho bệnh nhân mang van (tỷ lệ 2-4% mỗi năm). Phẫu thuật thay lại van là phương pháp truyền thống để giải quyết vấn đề này, tuy nhiên hiện nay thuốc tiêu sợi huyết nổi lên như liệu pháp thay thế phẫu thuật và cũng là liệu pháp đầu tiên để giải quyết các trường hợp mắc huyết khối van cơ học nhân tạo.

Phương pháp nghiên cứu: Từ 2007 đến 2010 tại Viện Tim Hà N ội chúng tối lấy vào nghiên cứu 8 bệnh nhân được chNn đoán là huyết khối van hai lá nhân tạo (3 nam, tuổi trung bình 42.4 ± 10.4 năm) được điều trị bằng thuốc tiêu sợi huyết (Streptokinase) theo phác đồ truyền tĩnh mạch kéo dài. Đánh giá tiến triển của triệu chứng trên lâm sàng và trên siêu âm tim qua thành ngực mỗi 6h, siêu âm tim qua thực quản được làm trước và sau khi điều trị. Lấy mốc 24h để đánh giá sự thành công của liệu pháp của thuốc tiêu sợi huyết.

Page 34: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 34

Kết quả: có 7 ca (chiếm 87.5%) đáp ứng hoàn toàn với liệu pháp tiêu sợi huyết, 1 ca (22.5%) đáp ứng một phần với liệu pháp, không có ca nào thất bại. 100% có cải thiện triệu chứng lâm sàng sau điều trị, số bệnh nhân có tỷ lệ IN R trong giới hạn điều trị hiệu quả (IN R =2.5-3.5) khi nhập viện là 3 ca (chiếm 37.5%). Không có bệnh nhân nào bị biến chứng tắc mạch hay chảy máu, 2 bệnh nhân (chiếm 25%) gặp tác dụng phụ của thuốc như: đau đầu, sốt, đau bụng thoáng qua...Thời gian trung bình của liệu pháp là 14.3 ± 1.7 giờ.

Kết luận: Thuốc tiêu sợi huyết có hiệu quả cao khi điều trị cho bệnh nhân kẹt van hai lá nhân tạo do huyết khối, rất ít tác dụng phụ và không thấy biến chứng xuất hiện trong nghiên cứu này.

A206 Phẫu thuật động mạch chủ lên và quai động mạch chủ có hạ nhiệt độ sâu và ngừng tuần hoàn – Kinh nghiệm tại Viện Tim mạch Quốc gia trên 13 bệnh nhân. Nguyễn Hoàng Hà, Ngô Phi Long, Phan Thanh Nam, Nguyễn Văn Tạo Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Các phẫu thuật động mạch chủ lên và quai động mạch chủ cần hạ nhiệt độ sâu và ngừng tuần hoàn. Chúng tôi đánh giá mức độ an toàn cũng như các kỹ thuật mới. Kết quả thu được trên 13 bệnh nhân được phẫu thuật từ năm 2007 đến năm 2010. 8 bệnh nhân được chNn đoán lóc tách động mạch chủ chiếm 61,5%. 7 bệnh nhân được được thay động mạch chủ lên, một bệnh nhân làm phẫu thuật Bentall, một bệnh nhân phẫu thuật David hai bệnh nhân thay quai động mạch chủ. Trong lúc ngừng tuần hoàn chúng tôi bảo vệ não bằng kỹ thuật tưới máu não chọn lọc qua đoạn mạch nhân tạo được khâu vào động mạch dưới đòn hoạc động mạch nách bên phải, các nhánh cảnh trái, thân cánh tay đầu và động mạch dưới đòn trái được cặp lại hoạc bịt bằng bong. Không có bệnh nhân tử vong sớm, một bệnh nhân bị tai biến mạch não do nhồi máu não (bị từ trước mổ) 7 bệnh nhân phải mổ lại cầm máu sau mổ.

A207 Dò động mạch vành bẩm sinh ở trẻ em: kinh nghiệm chẩn đoán qua 21 trường hợp Hồ Sỹ Hà, Phạm Hữu Hòa, Trần Kinh Trang, Cao Việt Tùng, Lê Hồng Quang Bệnh viện Nhi Trung Ương

Mục đích: Mô tả đặc điểm dị tật dò Động mạch vành (ĐMV) ở trẻ em và đánh giá vai trò siêu âm Doppler màu trong chNn đoán bệnh.

Phương pháp: N ghiên cứu hồi cứu mô tả. Đối tượng: Gồm 21 bênh nhân (BN ), 5 tuần -14 tuổi, chNn đoán trên siêu âm Doppler dò ĐMV tại Viện N hi TƯ từ 6/2003 – 6/2010. 18 BN được xác định qua chụp mach và hoặc phẫu thuật .Ba BN dựa siêu âm tim và chụp cộng hưởng từ. Các BN được thăm khám lâm sàng, siêu âm tim; điện tim và chụp X-quang tim phổi.

Kết quả: Tuổi trung bình: 3,2± 3,8 tuổi; 13 trẻ gái và 9 trai. Lâm sàng: tiếng thổi liên tục hoặc thổi đôi gặp 13 BN (62%), thổi tâm thu hoặc tâm trương trước tim ở 8 BN . Suy tim gặp 4 BN và 13 BN tim to trên X quang. Điên tim gặp 68% (13/19) dày và tăng gánh thất trái. Thay đổi siêu

Page 35: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 35

âm tim: ĐMV giãn, có dòng rối và phổ liên tục trên Doppler gặp tất cả trường hợp (tr/h). Kích thước ĐMV từ 4,1- 15,8 mm, trung bình 7,5±3,1mm. Phổ Doppler dạng sóng liên tục với tốc độ cao, từ 2- 4.7 m/s. Tổn thương mạch vành: 12 BN gặp dò ĐMV phải, 7 gặp ĐMV trái (3 liên thất trước, 4 nhánh mũ) và 2 BN gặp dò cả 2 bên. Vị trí dò về buồng tim phải là 18 tr/h (18/23, 78%) với thất phải14 và nhĩ phải 4. Dò về tim trái gặp 5 tr.h (thất trái 3 và nhĩ trái 2); Một dò vào động mạch phổi. Bốn trường hơp có ít nhất 2 nhánh dò trên cùng một động mạch. Di tật kết hợp có trên 4 tr/h: còn ống động mạch, thông liên nhĩ và hở van 2 lá nặng do sa van trong 2 tr/h.Kết quả siêu âm so với chụp ĐMV và/ hoặc phẫu thuật phù hợp về vị trí và mức độ giãn của các ĐMV. Riêng vị trí đổ về của dò chỉ đúng 14/18 tr/h (78%). Trường hợp nhiều nhánh dò đều không được phát hiện trên siêu âm. Ba BN được tiến hành phẫu thuật thắt dò vành chỉ dựa vào kết quả siêu âm Doppler tim.

Kết luận: Dò ĐMV là dị tật hiếm gặp nhưng có khả năng can thiệp hiệu quả. Tổn thương dò ở ĐMV phải và tỷ lệ dò đổ về buồng tim phải cao hơn so với tim trái. Siêu âm Doppler mầu có thể tiếp cận chNn đoán và là sự lựa chọn đầu tiên trong sàng lọc dị tật dò ĐMV ở trẻ em.

A208 Bóc tách vách liên thất do dò động mạch vành Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hải Khoa Tim mạch – Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh

Bóc tách vách liên thất là một bệnh hiếm gặp.Đặc biệt bóc tách vách liên thất do dò động mạch vành bNm sinh. Bóc tách vách liên thất hiếm khi xảy ra sau viêm nội tâm mạc nhiễm trùng với sự lan rộng của nhiễm trùng qua mô của vách liên thất hoặc sau khi dò động mạch vành hoặc sau nhồi máu cơ tim với sự xé rách không đều ở vách liên thất trước khi thủng vách liên thất và phát triển luồng thông (shunt). N goài ra bóc tách vách liên thất có thể do biến chứng của chấn thương ngực hoặc tiến triển của phình xoang valsalva hoặc do can thiệp vào nhánh vách gây ra dò và gây bóc tách vách liên thất. Dò động mạch vành có thể bNm sinh hoặc xảy ra sau chấn thương ngực hoặc sau sinh thiết nội mạc cơ. Chúng tôi xin trình bày một trường hợp bóc tách vách liên thất rất hiếm gặp do dò động mạch vành xuống trước trái với sự hình thành túi giả phình rất lớn thông nối với lỗ dò từ động mạch vành xuống trước trái ở bé gái 9 tuổi được chụp mạch vành với máy MSCT - 64 tại trung tâm y khoa MEDIC. Bệnh nhân này cũng được làm siêu âm tim và chụp mạch vành can thiệp trước khi chụp MSCT mạch vành và được phNu thuật tại bệnh viện Đại Học Y Dược.

A211 Đánh giá hiệu quả bước đầu của thông tim can thiệp đóng thông liên thất tại bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trương Quang Bình, Lê Trọng Phi, Đỗ Nguyên Tín, Trần Hòa, Bùi Thị Xuân Nga, Vũ Hoàng Vũ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả, tính an toàn, và kết quả theo dõi của thông tim can thiệp đóng thông liên thất

Page 36: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 36

Phương pháp: Từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 8 năm 2010, có 36 bệnh nhân được đóng lỗ thông liên thất qua da tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM. Dụng cụ đóng lỗ thông N it-Occlud® VSD spiral coil (pfm medical ag, Germany) được sử dụng ở 35 bệnh nhân, chỉ có 1 trường hợp đóng thông liên thất bằng Amplatzer ống động mạch. Đánh giá kết quả bằng siêu âm tim qua thành ngực xem shunt tồn lưu, vị trí dụng cụ và các biến chứng.

Kết quả: Tuổi trung bình của bệnh nhân là 12,2 tuổi. Trong đó có 77,7% bệnh nhân là thông liên thất phần màng, 16,7% phần phễu, 5,6% phần cơ bè. Đường kính trung bình của lỗ thông 5,5 (2,3-13) mm. Kích thước của coil 9,8x6mm (7-12x6mm). Thời gian theo dõi trung bình 16 tháng. Đóng lỗ thông liên thất thành công ở 36 bệnh nhân (100%). Không có trường hợp nào tử vong. Sau 12 tháng theo dõi có 7 trường hợp shunt tồn lưu, trong đó 6 trường hợp shunt tồn lưu <1mm, 1 trường hợp shunt tồn lưu >2mm. Có 2 trường hợp tán huyết nội mạch thoáng qua.

Kết luận: đóng lỗ thông liên thất bằng coil xoắn qua ống thông là phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả

A212 Đóng thông liên nhĩ qua ống thông dưới hướng dẫn của siêu âm trong buồng tim (ICE). Nguyễn Thượng Nghĩa Khoa Tim mạch can thiệp – Bệnh viện Chợ Rẫy

Mục tiêu nghiên cứu:N ghiên cứu này được làm nhằm xác định tính khả thi và tính an toàn của siêu âm trong buồng tim ( ICE) trong hướng dẫn điều trị can thiệp bít dù thông liên nhĩ qua ống thông .

Cơ sở nghiên cứu: Điều trị bít dù thông liên nhĩ (ASD) qua ống thông ngày càng trở nên phổ biến hơn trên thế giới và tại Việt N am trong khoảng thời gian gần đây. Hầu hết các trường hợp bít dù thông liên nhĩ đều được hướng dẫn của siêu âm tim qua thực quản và thông tim.

Siêu âm trong buồng tim (ICE) là một kỹ thuật chNn đoán hình ảnh tim mạch hiện đại mới được ứng dụng gần đây giúp hướng dẫn một số thủ thuật tim mạch hiệu quả hơn, an toàn hơn. N ên việc đánh giá tính hiệu quả và tính an toàn của ICE trong hướng dẫn bít dù ASD qua ống thông trở nên cần thiết, đặc biệt khi so sánh với một số phương pháp thường qui khác như: Siêu âm tim qua thành ngực TTE, Siêu âm tim qua thực quản TEE, Thông tim.

Phương pháp nghiên cứu và kết quả: Đây là một nghiên cứu mở, tiến cứu, thống kê mô tả. 39 BN ASD thứ phát được bít dù qua hướng dẫn ICE trong thời gian từ tháng 12/ 2009 – 8/ 2010 tại Khoa Tim mạch Can thiệp BV Chợ rẫy. ICE được thực hiện thành công ở tất cả 39 BN . Bít dù ASD dưới hướng dẫn ICE được thực hiện thành công 34/ 39 ca (87,2%). ICE phát hiện chính xác 4/39 ca (10,2%) ASD nhiều lỗ bị bỏ sót khi siêu âm qua thành ngực TTE hoặc siêu âm tim qua thực quản TEE; giúp xác định chính xác giải phẫu vách liên nhĩ, số lượng lỗ thông ASD và kỹ thuật thích hợp để bít dù ASD (1 ca dùng dụng cụ ASO Cribiform để đóng ASD nhiều lỗ, 3 ca dùng dụng cụ ASO lớn hơn 4 mm để bít luôn lỗ ASD nhỏ kế bên). ICE xác định 3 ca (7,7%) không thể đo được kích thước bóng khi bơm bóng 34 (sizing balloon) lên tối đa do vẫn còn luồng thông tồn lưu và 1 ca trở về bất thường TM phổi vào nhĩ phải.

Page 37: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 37

ICE xác định chính xác vị trí dù ASD và luồng thông tồn lưu sau bít ở 34/ 39 bệnh nhân (87,2%). ICE có thể phát hiện các biến cố nặng có thể xảy ra trong quá trình thủ thuật: vị trí dù không bám tốt hoặc ảnh hưởng tới các cấu trúc xung quanh, rớt dù, tràn dịch màng ngoài tim (1ca).

Biến chứng xảy ra sau thủ thuật: Tràn dịch màng ngoài tim: 1 ca, ho ra máu: 1 ca, ST chênh lên tạm thời: 2 ca.

Kết luận: Bít dù ASD bằng dụng cụ dưới hướng dẫn ICE là một biện pháp chNn đoán và điều trị bệnh tim bNm sinh hiệu quả và an toàn khi so sánh với các biện pháp thông thường: TTE, TEE và thông tim chụp cản quang buồng tim.

Kết quả ban đầu của nghiên cứu này đã cho thấy ICE có thể giúp Bít dù ASD bằng dụng cụ mà không cần TEE, không cần gây mê trong quá trình thủ thuật.

A214 Bất thường lỗ xuất phát động mạch vành trái từ động mạch phổi (ALCAPA) Vũ Năng Phúc, Đinh Đức Huy, Chu Trọng Hiệp, Phạm Nguyễn Vinh Bệnh viện Tim Tâm Đức

Tổng quan. Bất thường lỗ xuất phát động mạch vành trái từ động mạch phổi (ALCAPA) là bệnh bNm sinh hiếm gặp. N ếu không được sửa chữa thì khoảng 90% bệnh nhân sẽ tử vong trong vòng 1 năm tuổi. Bệnh thường xuất hiện với triệu chứng thiếu máu cơ tim, suy tim và thường bị chNn đoán lầm. Từ 2006 đến 2010 chúng tôi đã phẫu thuật 2 trường hợp tại bệnh viện Tim Tâm Đức. Báo cáo này mô tả kinh nghiệm của chúng tôi trong điều trị bệnh này cũng như nhắc lại các bước giúp chNn đoán xác định.

Mô tả: Các bệnh nhân này được ghi nhận qua hồi cứu bệnh án lâm sàng.

Kết quả: Cả 2 bệnh nhân nữ 10 tuổi và nam 48 tuổi đều nhập viện với triệu chứng dấu hiệu suy tim và hở van 2 lá. Bệnh nhân đều được siêu âm tim và MSCT hoặc chụp mạch máu xác định chNn đoán. Cả 2 đều được phẫu thuật chuyển vị mạch vành trái từ động mạch phổi về động mạch chủ. Kết quả theo dõi hậu phẫu đều rất tốt.

Kết luận: ALCAPA phải được nghĩ tới khi bệnh nhân nhập viện với hở 2 lá, đặc biệt trong trường hợp siêu âm tim có hình ảnh nghi ngờ dò mạch vành. Chụp mạch máu hoặc MSCT đều giúp xác định chNn đoán. Bệnh nhân được chNn đoán và phẫu thuật sớm đều có tiên lượng lâm sàng tốt.

A215 Động mạch cảnh chung trái xuất phát từ ĐMP, nhân một trường hợp phẫu thuật có chụp MSCT-64 Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hãi Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh Đinh Đúc Huy, BS Phan Kim Phương, Phạm Nguyễn Vinh Viện Tim TP Hồ Chí Minh

Page 38: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 38

Một bé gái 15 tuổi đến khám bệnh vì hồi hộp và khó thở khi gắng sức từ 1 năm nay, bé chậm phát triển tâm thần và viêm PQ tái đi tái lại nhiều lần. Khám LS ghi nhận âm thổi liên tục 3/6 ở khoang LS II trái ức. Chụp DSA tại BV tim Tâm Đức nghi ngờ Còn ống động mạch nhưng không giải thích được tại sao chất cản quang từ ĐMC qua ĐMP rất chậm. SAT qua thành ngực thấy thất trái dãn và bảo tồn chức năng tâm thu, có dòng liên tục trong ĐMP. Chụp MSCT 64 tại MEDIC cho thấy quai ĐMC bên phải, ĐM cảnh chung trái xuất phát từ phần tận cùng của thân ĐMP, dãn các ĐM thông trước trên đa giác Willis ở nảo. Hậu quả huyết động học tương tự Còn ống động mạch, nhưng shunt mượn đường đi của ĐM cảnh chung phải, đa giác Willis, sau đó qua ĐM cảnh chung trái xuống ĐMP. Bệnh nhân đã dược phẫu thuật cắm lại ĐM cảnh chung trái vào quai ĐMC thành công. N hư vậy chụp MSCT 64 cản quang với kỹ thuật tái tạo hình 2 chiều theo đường cong và hình 3 chiều đã xác định chính xác dị dạng hi hữu này.

A216 Chụp mạch máu cắt lớp đa diện MSCT-64 trong chẩn đoán bệnh rò động mạch vành Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hải Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh

N ghiên cứu 48 bệnh nhân được chụp MSCT tim bằng máy Chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc đa diện 64 lát cắt với cản quang TM Ultravist, bề dầy lát cắt 0.5mm-1mm, vừa mới đây tại trung tâm Y khoa MEDIC TP Hồ Chí Minh từ10/2006 cho thấy đây là phương pháp an toàn để phát hiện các trường hợp dò động mạch vành, xác định vị trí dò, kích thước lỗ dò cũng như liên quan giải phẫu học và toàn bộ đường đi của ĐMV trước khị thông tim can thiệp hoặc phẫu thuật. Dò ĐMV có thể gặp ở trẻ nhủ nhi hoặc người lớn. Dò ĐMV phải vào thất phải hoặc nhĩ phải là dạng thường gặp nhất, tiếp theo là thông nối ĐMV phải và ĐMP, dò từ ĐMV trái vào thất trái hiếm gặp, dò vào nhĩ trái hầu như không gặp. ĐMV bị dò dãn to và ngoằn ngoèo trong tất cả các trường hợp.MSCT không cho thấy dòng xoáy trong buồng tim như Siêu âm tim, nhưng kỹ thuật không xâm lấn này cho thấy trực tiếp sự thông nối giữa ĐMV với buồng tim. N hu vậy, MSCT 64 với tái tạo đa diện 2 chiều và kỹ thuật tái tạo 3 chiều cùng với Siêu âm tim là các phương pháp chNn đoán không xâm lấn, cung cấp những thông tin quan trọng cho những trường hợp dò ĐMV, tối ưu hóa chNn đoán, giảm thiểu những trường hợp chụpmạch cản quang không cần thiết.

A218 Phẫu thuật viêm động mạch chủ - báo cáo trên hai bệnh nhân tại Viện Tim mạch Quốc gia Nguyễn Hoàng Hà, Vũ Anh Dũng, Ngô Phi Long, Phan Thanh Nam Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Viêm động mạch chủ do bệnh Bahcet là biểu hiện nặng nhất của bệnh Bahcet. N hững trường hợp được báo cáo là rất hiếm. Báo cáo của chúng tôi mô tả kết quả của chúng tối thu được trên 2 bệnh nhân. Cả hai bệnh nhân đều sống. Một bệnh nhân được mổ lại thay van động mạch chủ và một bệnh nhân được mổ thay quai động mạch chủ. Hai bệnh nhân vẫn được theo dõi và dùng corticoid.

Page 39: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 39

A220 Nghiên cứu giá trị ba thang điểm Addictive EuroScore, Logistic EuroScore, và STS Nguyễn Phi Điệp, Nguyễn Ngọc Quang Đại học Y Hà Nội

Đặt vấn đề và mục tiêu. Tiên lượng tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật tim có vai trò rất quan trọng. Chúng tôi đánh giá và so sánh giá trị tiên lượng tử vong của ba thang điểm Addictive EuroScore, Logistic EuroScore, và STS trên các bệnh nhân phẫu thuật tim hở tại Viện Tim mạch Việt N am.

Phương pháp nghiên cứu. N ghiên cứu hồi cứu 285 bệnh nhân tuổi ≥ 18 được phẫu thuật tại Viện Tim mạch Việt N am từ 01/01/2005 đến 30/02/2009

Kết quả và kết luận. 3 thang điểm đều có khả năng tiên lượng tử vong trong 30 ngày. Thang điểm Addictive EuroScore có lợi thế vì đơn giản và dễ áp dụng trong thực hành lâm sàng.

A221 Các yếu tố dự báo nguy cơ tổn thương thận cấp sau phẫu thuật tim hở Thành Ngọc Tiến, Văn Đức Hạnh, Nguyễn Ngọc Quang Trường Đại học Y Hà Nội Tổn thương thận cấp là một biến chứng nặng nề xuất hiện với tỷ lệ cao sau phẫu thuật tim hở. Trong thời điểm chưa có những phương pháp can thiệp hiệu quả được chứng minh rõ ràng thì việc xác định một số yếu tố nguy cơ có thể giúp phòng ngừa tổn thương thận cấp sau phẫu thuật tim hở. Mục tiêu: Đánh giá tình hình tổn thương thận cấp ở các bệnh nhân sau phẫu thuật tim hở tại Viện tim mạch Việt N am và nghiên cứu các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sự xuất hiện biến chứng này ở các bệnh nhân sau phẫu thuật tim nói trên. Đối tượng và phương pháp: 469 bệnh nhân phẫu thuật tại viện tim mạch Việt N am trong vòng 3 năm từ 2006 đến 2008 được thu thập thông tin trước, trong và sau mổ. Ba giai đoạn của tổn thương thận cấp được xác định theo tiêu chuNn RIFLE dựa chủ yếu vào tình trạng tăng cấp tính creatinin huyết thanh hoặc giảm cấp tính mức lọc cầu thận trong vòng 48h sau phẫu thuật tim. Mô hình hồi quy logistic đa biến được sử dụng để đánh giá mối liên hệ độc lập của các yếu tố nguy cơ với tổn thương thận cấp. Kết quả : Tỷ lệ tổn thương thận cấp là 42,6% (n=200) trong đó tỷ lệ tổn thương ở ba giai đoạn nặng dần là 33,6% (n=158), 7,5% (n=35), và 1,5% (n=7). Tỷ lệ tử vong trong nhóm có tổn thương thận là 6.5% và AKI làm tăng nguy cơ tử vong sau phẫu thuật tim hở lên 18,6 lần. N hững yếu tố nguy cơ đã được xác định là tuổi cao, thời gian chạy tuần hoàn ngoài cơ thể kéo dài, huyết áp trung bình trong mổ và sử dụng sớm thuốc vận mạch sau mổ. Kết luận: Tổn thương thận cấp sau phẫu thuật tim hở có tỷ lệ xuất hiện cao. Các biện pháp nhằm giảm thời gian chạy CPB, duy trì huyết áp trung bình ổn định trong mổ và sử dụng thuốc vận mạch sớm sau mổ có thể giúp phòng tránh được biến chứng nguy hiểm này.

Page 40: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 40

A222 MSCT- 64 dãy trong hội chứng ALCAPA Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Tuấn Vũ, Phan Thanh Hải Trung tâm y khoa MEDIC, TP Hồ Chí Minh

Giới thiệu và tóm tắt. Hội chứng ALCAPA (The Anomalous Origin of the Left Coronary Artery from the Pulmonary Artery ) là một bất thường bNm sinh hiếm gặp của động mạch vành ( ĐMV), trong đó ĐMV trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi thay vì từ động mạch chủ . Bệnh nhân có thể không có triệu chứng ngay cả khi đến tuổi trưởng thành nhưng thường tử vong ngay từ khi còn nhỏ. Gần đây, tiên lượng của ALCAPA được cải thiện đáng kể khi được chNn đoán sớm dựa vào sự kết hợp của các phương tiện chNn đoán hình ảnh như siêu âm tim và MSCT và sự cải thiện của kỹ thuật mổ.

Kết quả nghiên cứu. Chúng tôi báo cáo 14 trường hợp (0.28%) ALCAPA trong 5050 trường hợp được chụp MSCT -64 động mạch vành tại MEDIC trong thời gian từ 9/2006 đến 4/2010. Gồm 4 nam, 10 nữ, tuổi trung bình trong nhóm là 15 ±22 tuổi, tuổi lớn nhất là 67, nhỏ nhất là 0.21 tuổi. Bốn trường hợp (28,57%) đã được chNn đoán nhầm là dò ĐMV trái vào động mạch phổi trên siêu âm tim ( 3 trường hợp ) và trên chụp mạch vành can thiệp ( 1 trường hợp) trước khi đến chụp MSCT-64 động mạch vành. Có một trường hợp ALCAPA kèm theo còn ống động mạch, Sáu trường hợp đã được mổ tại bệnh viện Chợ Rẫy, viện tim, bệnh viện tim Tâm Đức và ở Pháp. Có 1 trường hợp đã tử vong sau mổ.

A223 Siêu âm trong lòng mạch (IVUS) góp phần xác định hẹp mạch vành có ý nghĩa và hướng dẫn can thiệp mạch vành Hồ Minh Tuấn, Đinh Đức Huy, Nguyễn Huỳnh Khương, Phạm Nguyễn Vinh Bệnh viện Tim Tâm Đức

Mục đích: Mặc dù chụp mạch vành được xem như là tiêu chuNn vàng để đánh giá tổn thương hẹp mạch vành, tuy nhiên kỹ thuật này có một số hạn chế. Mục đích chúng tôi là sử dụng IVUS để góp phần cùng hình ảnh chụp mạch vành đánh giá mức độ hẹp chính xác của tổn thương có ý nghĩa hay không và IVUS hướng dẫn can thiệp mạch vành.

Phương pháp: Từ tháng 3/2008 đến 04/2010, thực hiện IVUS 158 bệnh nhân, trong đó 107 bệnh nhân thực hiện chụp mạch vành và IVUS thân chung và đoạn đầu của nhánh chính mạch vành để xác định xác định tổn thương hẹp có ý nghĩa hay không và quyết định tái tưới máu.

Kết quả: IVUS thực hiện 22 bệnh nhân có tổn thương thân chung, 65 bệnh nhân đoạn đầu nhánh liên thất trước, 9 bệnh nhân đoạn đầu nhánh mũ và 11 bệnh nhân mạch vành phải. Theo dõi triệu chứng và tử vong ở thời điểm 1 , 3 , 6 tháng.

Kết luận: IVUS góp phần chNn đoán xác định hẹp có ý nghĩa hẹp mạch vành ở những tổn thương trung bình và khó xác định trên hình ảnh chụp mạch vành, quyết định tái tưới máu mạch đích gây thiếu máu cơ tim.

Page 41: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 41

GIẢI NHÀ NGHIÊN CỨU TRẺ A31 Nghiên cứu nồng độ glucose máu tại thời điểm nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không có tiền sử đái tháo đường Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Đình Phong, Văn Đức Hạnh Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Đặt vấn đề: Tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không có tiền sử đái tháo đường gặp từ 33,2% đến 67,1% và được chứng minh là yếu tố tiên lượng độc lập biến cố tử vong trong vòng 30 ngày.

Mục đích: 1. Xác định tỷ lệ tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không có tiền sử đái tháo đường. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ glucose máu và biến cố tử vong ở các bệnh nhân trên trong vòng 30 ngày.

Phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu mô tả cắt ngang theo dõi 166 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không có tiền sử đái tháo đường được can thiệp động mạch vành từ 6/2009 đến 5/2010 tại viện Tim mạch Việt N am. Bệnh nhân được theo dõi biến cố tử vong trong vòng 30 ngày sau nhồi máu cơ tim. Xử lý số liệu bằng chương trình STATA 10.0 với các thuật toán thống kê phù hợp.

Kết quả: 1. Tỷ lệ tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không có tiền sử đái tháo đường là 57,8%. 2. Tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện làm tăng nguy cơ tử vong khi theo dõi trong vòng 30 ngày gấp 1,3 lần so với nhóm không tăng glucose máu, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (OR=1,3; 95%CI = 0,5 – 3,4).

Kết luận: Tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện gặp khá phổ biến ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp không có tiền sử đái tháo đường. Tăng glucose máu tại thời điểm nhập viện làm tăng nguy cơ tử vong khi theo dõi trong vòng 30 ngày.

A32 Điều trị bệnh thân chung động mạch vành trái bằng kỹ thuật can thiệp qua da: kết quả trước mắt, ngắn hạn và trung hạn Trần Nguyễn Phương Hải, Võ Thành Nhân

Bệnh viện Chợ Rẫy

Mở đầu: Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy can thiệp thân chung động mạch vành trái qua da an toàn và hiệu quả. Tại Việt N am cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này.

Mục tiêu: khảo sát kết quả trước mắt, ngắn hạn và trung hạn của điều trị bệnh thân chung động mạch vành trái bằng kỹ thuật can thiệp qua da.

Phương pháp: Theo dõi mỗi tháng những bệnh nhân được can thiệp thân chung động mạch vành trái tại khoa TMCT bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/2006 đến 12/2009 để đánh giá kết quả thủ

Page 42: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 42

thuật, tỷ lệ tái hẹp và các biến cố tim mạch chính (tử vong do nguyên nhân tim mạch, nhồi máu cơ tim không tử vong và tái thông sang thương đích).

Kết quả: có 55 bệnh nhân được can thiệp thân chung động mạch vành trái. Tỷ lệ thành công giải phẫu là 100%, thành công lâm sàng là 98,2%. Chỉ có 1 trường hợp (1,8%) tử vong do choáng tim sau nhồi máu cơ tim cấp. Kết quả trước mắt- ngắn hạn: tử vong (1,8%), tái thông sang thương đích (1,8%), biến cố tim mạch chính (3,6%). Kết quả trung hạn: tử vong (1,8%), nhồi máu cơ tim(1,8%), tái thông sang thương đích (7,3%), biến cố tim mạch chính (10,9%). N hững bệnh nhân can thiệp cấp cứu có tỷ lệ biến cố tim mạch chính cao hơn những bệnh nhân can thiệp chương trình (p=0,032). Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ tái hẹp và biến cố tim mạch chính giữa các bệnh nhân được đặt stent phủ thuốc và stent không phủ thuốc, nguy cơ phẫu thuật bắc cầu cao và thấp, sang thương đoạn gần và đoạn xa, tổn thương một và nhiều nhánh mạch vành.

Kết luận: điều trị bệnh thân chung động mạch vành trái bằng kỹ thuật qua da là phương pháp hiệu quả và an toàn.

A33 Hiệu quả của sildenafil trong tăng áp động mạch phổi Huỳnh Văn Minh, Võ Thị Đoan Thục Trường Đại học Y Dược Huế

Mục đích nghiên cứu: N ghiên cứu các thông số huyết động (Tần số tim, HATT, HATTr), phân độ N YHA/WHO, trắc nghiệm đi bộ 6 phút và PAPs, EF, FS, RV, LA bằng siêu âm tim ở bệnh nhân TAĐMP trước và sau khi điều trị bằng Sildenafil

Phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu được thực hiện trên 32 bệnh nhân tăng áp động mạch phổi được điều trị bằng sildenafil bằng đường uống tại khoa N ội tim mạch bệnh viện TW Huế từ tháng 4/2009 – 4/2010.Tiêu chuNn chọn bệnh: Chọn những bệnh nhân có PAPs >=50mmHg. Tiêu chuNn loại trừ: Loại trừ các bệnh nhân trong nhóm bệnh nghiên cứu điều trị bằng Sildenafil không đủ liều lượng và thời gian trong 6 tuần liên tiếp. Sau thời thời gian 6 tuần: Tiến hành đánh giá lại bệnh nhân:Các thông số huyết động( Tần số tim, HATT, HATTr), phân độ N YHA/WHO, trắc nghiệm đi bộ 6 phút, siêu âm tim: Đánh giá EF, FS, LA, RV, PAPs.

Kết quả: Thay đổi các thông số về huyết động: Các thông số về huyết động trước điều trị: Tần số tim 86.90±11.47 lần/phút, HATT 105.93±10.11 mmHg, HATTr 64.68±5.07mmHg. Và sau điều trị: mạch 81.75±17.28 lần/phút, HATT 104.06±8.65 mmHg, HATTr 62.09±11.04 mmHg, sự khác biệt các thông số huyết động trên không có ý nghĩa thống kê(p>0.05); Giá trị quãng đường của TN ĐB6P trước điều trị sildenafil là 204.9±51.22m , sau điều trị quãng đường đi được 255.65±49.23m, thay đổi quảng đường của TN ĐB6P sau điều trị 49.06±15.68m, có ý nghĩa thống kê (p<0.01); Thay đổi áp lực động mạch phổi tâm thu (PAPs) trước điều trị bằng sildenafil: PAPs=73.09± 25.84 mmHg, sau điều trị PAPs=60.68±21.25 mmHg , và giảm trung bình PAPs= 12.71±7.06 mmHg, có ý nghĩa thống kê (p<0.05); Thay đổi các thông số trên siêu âm tim EF, FS, LA, RV. Có sự thay đổi các thông số trước điều trị: EF 54.56±10.66%, FS 28.43±6.93%, RV 31.56±7.27 mm, sau điều trị EF 57.53±11.72%, FS 29.78±7.15%, RV 29.56±5.12 mm, sự khác biệt trước và sau điều trị không có ý nghĩa thống kê (p>0.05); Đối với LA, trước điều trị LA 50.53±13.71 mm, sau điều trị LA 40.18±10.41mm có ý nghĩa thống kê (p<0.05); Tương quan giữa test 6 phút và mức độ N YHA trước điều trị bằng sildenafil: Có sự

Page 43: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 43

tương quan nghịch mức độ vừa giữa quãng đường đi được của TN ĐB6P và độ trầm trọng của suy tim theo phân độ N YHA (r = -0.538), sự tương quan này có ý nghĩa thống kê (p<0.01).

Kết luận: Sildenafil bằng đường uống cải thiện TN ĐB6P và áp lực động mạch phổi tâm thu ở bệnh nhân tăng áp động mạch phổi.

A34 Nghiên cứu sự biến đổi các thông số điện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot trước phẫu thuật Đoàn Chí Thắng, Nguyễn Tá Đông, Lê Thị Yến, Huỳnh Văn Minh Bệnh viện Trung Ương Huế

Mục đích: Khảo sát các thông số điện thế muộn và tỉ lệ điện thế muộn dương tính ở bệnh nhân tứ chứng Fallot và đánh giá sự liên quan giữa điện thế muộn và mức độ nặng ở bệnh nhân tứ chứng Fallot.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 37 bệnh nhân tứ chứng Fallot chưa phẫu thuật tại Bệnh Viện Trung Ương Huế từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 7 năm 2010. - Phương pháp nghiên cứu Mô tả cắt ngang có theo dõi. Phương pháp đo điện thế muộn: Được thực hiện tại Phòng điện tim Khoa Tim Mạch, bệnh viện trung ương Huế. Điện thế muộn được ghi trên máy MAC 5500 General Electric (Hoa kỳ) Các thông số thông thường được xử lý bằng bộ phận đọc tự động. Đánh giá điện thế muộn bất thường: Chúng tôi chọn 2 trong 3 thông số điện thế muộn bất thường và dựa vào tiêu chuNn người Việt N am như sau: HFQRSd > 100 ms, RMS (40ms) < 24μV, LAHFd > 33ms.

Kết quả: Tỉ lệ điện thế muộn dương tính ở bệnh nhân tứ chứng Fallot là 18,92%: với các thông số trung bình HFQRSd: 108,35 ± 18,64 ms, ∆QRS: 29,59 ± 16,79 ms, RMS(40ms):229,97 ± 346,92µV ,LAHFd: 26,37 ± 16,26ms. RMS và tuổi liên quan với mức độ nặng tứ chứng Fallot.

Kết luận: Có mối tương quan giữa các thông số điện thế muộn ở bệnh nhân tứ chứng Fallot. Có thể đo điện thế muộn trước phẫu thuật những bệnh nhân phẫu thuật để tiên lượng.

A35

Điều trị suy tim nặng bằng máy tạo nhịp tái đồng bộ tim Đỗ Kim Bảng, Phạm Như Hùng, Tạ Tiến Phước, Trương Thanh Hương, Nguyễn Lân Việt

Viện Tim mạch Quốc gia Việt nam

Mục đích: Chúng tôi nghiên cứu mức độ thành công và hiệu quả của máy tạo nhịp tái đồng bộ trên bệnh nhân suy tim nặng.

Phương pháp và kết quả: 35 bệnh nhân suy tim nặng (với 12 N YHA III & 23 N YHA IV) với QRS ≥ 120ms được điều trị nội khoa tối ưu được cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ tim từ 1/2008 đến 9/2010 tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt nam. Tất cả bệnh nhân đều được đánh giá trước và sau thủ thuật cấy máy 6 tháng. Tỷ lệ thành công của kỹ thuật cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ là 94,3%. Bệnh nhân có sự cải thiện rõ ràng tình trạng N YHA (trước cấy 3,6 ± 0,4 so với sau 6 tháng 2,1 ± 0,7; p <0,05) và chức năng tim với EF (trước cấy 23,7 ± 5,7% so với sau 6 tháng

Page 44: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 44

37,5 ± 9,6%; p<0,05), Dd (trước cấy 71,2 ± 10,9 mm so với sau 6 tháng 66,2 ± 9,5 mm; p<0,05), HoHL (trước cấy 7,6 ± 4,4 cm2 so với sau 6 tháng 5,0 ± 2,7 cm2; p <0,05), cung lượng tim (trước cấy 2,4 ± 0,7 l/phút so với sau 6 tháng 3,7 ± 0,8 l/phút; p <0,05), chỉ số Gredel (trước cấy 64,2 ± 7,6 % so với sau 6 tháng 58,1 ± 6,4 %; p <0,05), Pro-BN P (trước cấy 1132,3 ± 1230,6 pg/ml so với sau 6 tháng 209,0 ± 154,2 pg/ml; p <0,05).

Kết luận: Kỹ thuật đặt máy tạo nhịp tái đồng bộ tim có tỷ lệ thành công cao và máy tạo nhịp tái đồng bô cũng làm cải thiện rõ ràng tình trạng lâm sàng của bệnh nhân suy tim nặng.

A36 Góp phần chẩn đoán và điều trị bệnh viêm động mạch Takayasu, điều trị đặt stent hẹp động mạch chủ bụng và động mạch ngoại biên cải thiện tăng huyết áp và triệu chứng nhân 5 trường hợp lâm sàng. Hồ Minh Tuấn, Phạm Nguyễn Vinh Bệnh viện Tim Tâm Đức

Tóm tắt: Bệnh Takayasu là bệnh viêm động mạch không rõ nguyên nhân có tổn thương động mạch chủ và các nhánh chính của động mạch chủ. Tổn thương điển hình là hẹp hoặc tắc động mạch, nhưng cũng có tổn thương phình hoặc dãn động mạch được quan sát. Bệnh Takayasu thường xảy ra ở phụ nữ trẻ châu Á. Điều trị phẫu thuật là điều trị thông thường ở bệnh nhân có triệu chứng, nhưng đặt stent động mạch chủ và động mạch ngoại biên được báo cáo nhiều trong những năm gần đây. Chúng tôi báo cáo 5 trường hợp lâm sàng viêm động mạch Takayasu có tổn thương động mạch chủ bụng trên thận và động mạch ngoại biên phát hiện do tăng huyết áp kháng trị hoặc mạch chi yếu, điều trị thành công bằng nong và đặt stent.

A37 Nghiên cứu tình trạng rối loạn nhịp tim trên Holter ECG 24 giờ ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính Bùi Thùy Dương Bệnh viện 103

Rối loạn nhịp là biến chứng nguy hiểm và thường gặp trong bệnh động mạch vành (ĐMV) cấp và mạn tính; trong đó rối loạn nhịp thất là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu.

Mục tiêu: Tìm hiểu về rối loạn nhịp tim trên Holter ECG 24 giờ ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính”.

Phương pháp: N ghiên cứu trên 110 bệnh nhân điều trị tại khoa Tim mạch bệnh viện 103 và bệnh viện Hữu N ghị từ 7/2009-7/2010. Đối tượng nghiên cứu được chia làm 2 nhóm: nhóm có bệnh ĐMV mạn tính (55 Bn) và nhóm chứng không có bệnh ĐMV (55 BN ) (xác định bằng chụp ĐMV). Tất cả Bn được theo dõi bằng Holter điện tim trong 24 giờ.

Kết quả: 1. Tần số tim trung bình, tỷ lệ bệnh nhân có ngoại tâm thu thất (N TTT) và ngoại tâm thu trên thất (N TTrT) và số N TT trung bình/24 giờ của nhóm ĐMV mạn tính cao hơn nhóm chứng. 2. Tỷ lệ Bn có N TTT mức Lown 0 ở nhóm bệnh ĐMV thấp hơn nhóm chứng, ngược lại

Page 45: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 45

tỷ lệ N TTT dày, phức tạp (Lown 2, 3 và 4) của nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa. 3. Tỷ lệ có rối loạn nhịp thất nói chung và có N TTT dày, phức tạp nói riêng ở Bn hẹp đa thân ĐMV; Bn suy tim với EF<40% cao hơn nhóm hẹp 1 thân động mạch và nhóm EF > 40%.

BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH

A402 Nghiên cứu nồng độ NT-proBNP huyết thanh trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên Trần Viết An Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Cần Thơ

Trần Hữu Dàng, Lê Thị Bích Thuận, Huỳnh Văn Minh

Bộ môn Nội – Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Cửu Lợi, Lê Thị Diệu Phương

Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Mục tiêu: N ghiên cứu lợi ích của nồng độ N T-proBN P tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim có đoạn ST chênh lên (N MCTSTCL).

Phương pháp: N ghiên cứu tiền cứu. Phân tầng nguy cơ bệnh nhân N MCTSTCL dựa trên thang điểm nguy cơ TIMI và GRACE.

Kết quả: Gồm 30 bệnh nhân N MCTSTCL (tuổi trung bình 65±12,9 tuổi). Tỷ lệ tử vong là 6,7%. N ồng độ N T-proBN P huyết thanh cao liên quan đến tăng tử vong (giá trị trung bình ở nhóm tử vong là 5582,0±2433,9 pg/ml so với nhóm sống còn là 2038,9±1759,1 với p= 0,007). N ồng độ N T-proBN P huyết thanh tương quan chặc chẽ với thang điểm nguy cơ TIMI và GRACE (r= 0,66; p= 0,0001 and r= 0,78; p< 0,0001). Diện tích dưới đường cong của N T-proBN P là 0,946 (95% CI 0,797 to 0,993), TIMI là 0,911 (95% CI 0,748 to 0,982) và GRACE là 0,946 (95% CI 0,797 to 0,993).

Kết luận: Định lượng nồng độ N T-proBN P huyết thanh hữu ích cho phân tầng nguy cơ sau nhồi máu cơ tim có đoạn ST chênh lên.

A403 Giá trị của nồng độ BNP máu trong dự đoán tăng áp lực cuối tâm trương thất trái ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Thái, Nguyễn Lân Việt. Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Mục tiêu: Tìm hiểu mối tương quan giữa nồng độ BN P máu với áp lực cuối tâm trương thất trái đo bằng phương pháp thông tim huyết động ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim (N MCT) cấp.

Page 46: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 46

N ghiên cứu giá trị của nồng độ BN P trong dự đoán tăng áp lực cuối tâm trương thất trái ở các bệnh nhân N MCT cấp.

Phương pháp: 56 bệnh nhân N MCT cấp được khám lâm sàng, làm siêu âm Doppler tim, xét nghiệm nồng độ BN P máu, chụp động mạch vành và thông tim huyết động đo áp lực cuối tâm trương thất trái.

Kết quả: Các thông số có mối tương quan tuyến tính (p<0,05) với áp lực cuối tâm trương thất trái là: độ suy tim theo N YHA, chỉ số khối cơ thể BMI, nồng độ hemoglobin máu, chỉ số thể tích nhĩ trái, tỷ lệ E/A, thời gian giảm tốc sóng E, tỷ lệ E/E’ và nồng độ BN P máu. Trong đó, BN P (r = 0,58, p < 0.01), tỷ lệ E/A (r= 0,54, p< 0,01), và tỷ lệ E/E’ (r= 0,54, p< 0,01) có mối tương quan tuyến tính mức độ vừa với áp lực cuối tâm trương thất trái, còn các thông số khác chỉ có mối tương quan yếu. Các yếu tố dự báo tăng áp lực cuối tâm trương thất trái trên lâm sàng và siêu âm là BMI ≥ 30 kg/m2 (p<0,01), tỷ lệ E/E’ ≥ 15 (p<0,05). Khi đưa nồng độ BN P vào mô hình hồi quy logistic, nồng độ BN P > 100 pg/ml làm tăng giá trị dự báo áp lực cuối tâm trương thất trái ≥ 20 mmHg với p< 0,001.

Kết luận: N ồng độ BN P máu có mối tương quan tuyến tính mức độ vừa với áp lực cuối tâm trương thất trái đo bằng phương pháp thông tim huyết động ở các bệnh nhân N MCt cấp (r = 0,58, p < 0.01). Việc kết hợp thêm nồng độ BN P máu với các thông số lâm sàng và siêu âm tim làm tăng thêm giá trị dự báo tăng áp lực cuối tâm trương thất trái ở các bệnh nhân N MCT cấp.

A404 Giá trị của một số yếu tố lâm sàng trong tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành qua da Nguyễn Quang Tuấn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Đặt vấn đề. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chNn đoán và điều trị, nhồi máu cơ tim (N MCT) cấp vẫn là một bệnh nặng, diễn biến phức tạp, có nhiều biến chứng nguy hiểm, vì thế tỷ lệ tử vong vẫn còn cao. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong của các yếu tố lâm sàng đối với bệnh nhân N MCT cấp được can thiệp động mạch vành (ĐMV) thì đầu.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 83 bệnh nhân (62 nam) N MCT cấp được can thiệp ĐMV, sau đó được theo dõi các biến cố tim mạch trong thời gian 12 tháng.

Kết quả và kết luận. Các bệnh nhân được theo dõi dọc theo thời gian trung bình 21,8 ± 4,5 tháng (12 đến 30 tháng). 15 bệnh nhân tử vong trong quá trình theo dõi, 14 ca do nguyên nhân tim mạch, 1 ca do bệnh phổi mạn tính. Các yếu tố lâm sàng tiên lượng tử vong độc lập bao gồm: tuổi ≥ 70, giới tính nữ, tiền sử đau ngực trái điển hình, tiền sử tai biến mạch não, Killip III-IV, nồng độ CK-MB đỉnh ≥ 8 lần giới hạn cao của bình thường.

Page 47: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 47

A405 Tình hình rối loạn nhịp tim và thiếu máu cục bộ cơ tim trên Holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp có điện tim 12 chuyển đạo bình thương Trần Minh Trí, Đào Mỹ Dung Bệnh viện Nguyễn Trãi Huỳnh Văn Minh Đại học Y – Dược Huế

Mục đích: để hiểu rõ hơn tình hình rối loạn nhịp với ứng dụng Holter điện tim 24 giờ trong lâm sàng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với các mục tiêu sau: (1) Khảo sát tỉ lệ rối loạn nhịp, thiếu máu cục bộ cơ tim trên Holter điện tim 24 giờ; (2) Xác định tỉ lệ, tần suất rối loạn nhịp trên Holter theo nhịp ngày đêm.

Phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu cắt ngang tiền cứu mô tả.

Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân tăng huyết áp vào khoa tim mạch bệnh viện N guyễn Trãi từ tháng 9/2009 đến tháng 3/2010 có điện tim 12 chuyển đạo bình thường.

Kết quả: (1) Tỉ lệ các ngoại tâm thu thất, ngoại tâm thu trên thất, cơn rung nhĩ và thay đổi ST được phát hiện trên holter 24 giờ khá cao. (2) Tỉ lệ các rối loạn nhịp phức tạp, nguy hiểm (ngoại tâm thu thất cặp đôi, nhanh thất, cơn rung nhĩ) khá cao, xảy ra ban đêm cao tương đương ban ngày.

Kết luận: N ghiên cứu nhịp ngày đêm sẽ giúp phát hiện nhiều rối loạn nhịp tim hơn và sẽ giúp sử dụng thuốc điều trị tối ưu cho bệnh nhân.

A406 Nghiên cứu khả năng phát hiện tái hẹp sau đặt stent động mạch vành 6 tháng và trắc nghiệm gắng sức thảm lăn Trần Hồng Nhật Bệnh viện Trung Ương Huế Huỳnh Văn Minh Trường đại học Y Dược Huế

Tổng quan: Tái hẹp là hạn chế lớn nhất của can thiệp động mạch vành qua da với tỷ lệ khoãng 20 – 40% sau 6 tháng can thiệp. Phát hiện và điều trị sớm tái hẹp sẽ giúp giảm các biến cố tim mạch sau can thiệp.

Mục tiêu: N ghiên cứu độ nhạy và độ đặt hiệu của phương pháp trắc nghiệm gắng sức trong phát hiện tái hẹp.

Phương pháp: N ghiên cứu tiến cứu trên 31 bệnh nhân với bệnh lý 1 nhánh động mạch vành, đã được can thiệp 6 tháng. Số bênh nhân này sẽ được: Tiến hành trắc nghiệm gắng sức với ngưỡng đạt ≥ 85% tần số tim lý thuyết (220 – tuổi), hay cho kết quả dương tính (đau thắt ngực điển hình, đoạn ST chênh xuống hay chênh lên khi không có sóng Q đi kèm). Chụp động mạch vành đối chứng kết quả trong vòng 1 tuần sau trắc nghiệm gắng sức.

Page 48: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 48

Kết quả: 16,13% bệnh nhân có kết quả trắc nghiệm gắng sức dương tính. Chụp động mạch vành phát hiện tái hẹp +/- tổn thương tiến triển mới với tỷ lệ 32,26%. Độ nhạy và độ đặt hiệu của trắc nghiệm gắng sức cho phát hiện tái hẹp +/- tổn thương tiến triển mới lần lược là 30% và 90,48%.

Kết luận: Khả năng phát hiện tái hẹp sau can thiệp của phương pháp trắc nghiệm gắng sức là hạn chế.

A407 Vai trò của siêu âm tim gắng sức bằng xe đạp lực kế trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ Trịnh Việt Hà, Đỗ Doãn Lợi

Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam Mục tiêu: Đánh giá giá trị của phương pháp siêu âm tim gắng sức bằng xe đạp lực kế trong chNn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB).

Phương pháp: 59 bệnh nhân đau ngực trái điển hình hoặc không điển hình tuổi trung bình 58 ± 7, 3 (năm), có yếu tố nguy cơ của bệnh ĐMV và điện tâm đồ không điển hình của BTTMCB, siêu âm tim khi nghỉ không có rối loạn vận động vùng, men tim bình thường. Các bệnh nhân này được tiến hành đồng thời siêu âm tim gắng sức đánh giá bằng rối loạn vận động vùng thành tim và biến đổi điện tâm đồ trong quá trình gắng sức. Sau đó, các bệnh nhân được chụp ĐMV đối chiếu. Siêu âm tim gắng sức được coi là dương tính khi xuất hiện rối loạn vận động vùng mới xuất hiện. Bệnh nhân được siêu âm tim khi nghỉ, giai đoạn gắng sức 25W, tại đỉnh gắng sức và giai đoạn hồi phục. Kết quả: 19 bệnh nhân có hẹp ĐMV ≥ 50%. Siêu âm tim gắng sức dương tính trong 17 trường hợp trong số 19 ca hẹp ĐMV có ý nghĩa (28,8%) và âm tính 52 trường hợp (71,2%). Độ nhậy, độ đặc hiệu, giá trị chNn đoán dương tính, giá trị chNn đoán âm tính của siêu âm tim gắng sức dựa vào rối loạn vận động vùng tương ứng là 84,2%, 97,5%, 94,1%, 92,8%. Khi phối hợp với biến đổi điện tâm đồ, giá trị của phương pháp tương ứng là 94,7%, 82,5%, 72%, 97%. Độ nhậy, độ đặc hiệu trong chNn đoán ĐM liên thất trước là 88,9%, 97,5%, ĐM mũ là 62,5%, 100%, và ĐMV phải là 50%, 100%. Kết luận: Siêu âm tim gắng sức là một phương pháp có giá trị trong chNn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ.

A408 Nghiên cứu tỷ lệ biến cố tim mạch lớn và tương quan sau can thiệp động mạch vành bằng stent kim loại Hồ Anh Bình, Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim Mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Đặt vấn đề: Can thiệp mạch vành là kỹ thuật điều trị tích cực phục hồi khNu kính đoạn mạch vành bị hẹp. Tuy nhiên, tái hẹp mạch vành sau can thiệp là vấn đề gây nhiều quan tâm, đặc biệt

Page 49: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 49

là với stent kim loại. N ghiên cứu này khảo sát các biến cố tim mạch chính liên quan đến tái hẹp sau can thiệp bằng stent kim loại.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc những bệnh nhân được can thiệp mạch vành bằng stent kim loại. Chỉ định can thiệp khi tổn thương có ý nghĩa ≥ 70%

Kết quả: 112 bệnh nhân trong đó có 40,17% là N MCT; 17,86% ĐTN ổn định; 26,79% ĐTN không ổn định và 15,18% ĐTN không điển hình/ không đau. Ðộng mạch được can thiệp: ĐM LTT chiếm 60,71%; ĐM Mũ 14,29% và ĐMV phải 25%. Độ hẹp tổn thương sau can thiệp là 0,92 ± 3,98%; so với trước can thiệp là 83,75 ± 10,13% (p< 0,0001). Tỷ lệ biến cố tim mạch lớn sau 6 tháng: tử vong 3,57%; N MCT: 1,78%; tái can thiệp/phẫu thuật cầu nối ĐMV: 10,71%. Số ÐMV bị tổn thương và đường kính giá đỡ có tương quan với các biến cố tim mạch lớn 6 tháng sau can thiệp (p< 0,05).

Kết luận: Các biến cố tim mạch lớn có thể xảy ra trong vòng 6 tháng sau can thiệp mạch vành với stent kim loại và có tương quan với kích thước stent.

A409 Nghiên cứu tần suất rối loạn tỷ lệ TG/HDL ở bệnh nhân bệnh mạch vành Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Trung Ương Huế

Đặt vấn đề: Kích thước hạt LDL là yếu tố quyết định khả năng gây xơ vữa. Có thể dự đoán mức LDL nhỏ và đậm đặc qua tỉ TG/HDL. Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu tần suất tăng TG/HDL ở bệnh nhân bệnh mạch vành.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang các bệnh nhân bệnh mạch vành được chNn đoán lần đầu tiên (xác định chNn đoán bằng chụp mạch vành chọn lọc). Các thông số nghiên cứu: TC, TG, HDL-C, LDL-C, non HDL-C và tỉ TG/HDL.

Kết quả: có 292 bệnh nhân bệnh mạch vành được chọn nghiên cứu, gồm 184 nam và 108 nữ, tuổi trung bình 65,57±11,26 (nam: 64,04±11,59; nữ: 68,19±10,20). Sự hiện diện của các mẫu rối loạn lipid máu được ghi nhận như sau: TC cao hơn 240mg/dl (6,2mM/l) trong 15,75% (nam: 11,41%; nữ: 23,15%), TG cao hơn 200mg/dl (2.26mM/l) trong 40,07% (nam: 35,33%; nữ: 48,15%), LDL-C cao hơn 100mg/dl (2.6mM/l) trong 55,14% (nam: 52,72%; nữ: 59,26%), HDL-C thấp hơn 40mg/dl (1mM/l) trong 45,21% (nam: 52,72%; nữ: 32,41%), nonHDL-C cao hơn 130mg/dl (3.36mM/l) trong 64,38% (nam: 58,70%; nữ: 70,07%), tỉ TG/HDL (mM/l) lớn hơn 1,8 trong 48,29% (nam: 46,20%; nữ: 51,85%), tỉ TG/HDL (mg/dl) lớn hơn 3 trong 66,44% (nam: 65,76%; nữ: 67,59%).

Kết luận: ngoài LDL-C tăng, nonHDL-C và tỉ TG/HDL cao cũng hiện diện trong một số lớn các bệnh nhân bệnh mạch vành. Do đó, trong điều trị cần lưu tâm đến thành phần TG và HDL như là mục tiêu điều trị của bệnh mạch vành.

Page 50: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 50

A411 Khảo sát tình trạng nhiễm Chlamydia pneumoniae ở bệnh nhân bệnh động mạch vành tại bệnh viện nhân dân Gia Định TP Hồ Chí Minh Hoàng Quốc Hòa Bệnh viện Gia Định, TP Hồ Chí Minh

Khả năng tác nhân gây viêm nhiễm có thể kích hoạt một thác của các phản ứng dẫn đến viêm nhiễm, xơ vữa, mạch huyết khối. Chlamydia pneumoniae là một trong những tác nhân được chú ý đối với bệnh động mạch vành (CAD). N ghiên cứu này được thực hiện lần đầu tiên tại Việt N am để tìm hiểu mối quan hệ này. Một nghiên cứu bệnh chứng được tiến hành ở 53 đối tượng (16 nữ và 37 nam), các đối tượng trên được chụp mạch và xét nghiệm Immunoglobulin G (IgG), và IgM kháng thể với kháng nguyên C. pneumoniae định tính trong các mẫu huyết thanh với phương pháp ELISA. Tỷ lệ kháng thể C. pneumoniae trong nhóm bệnh 33% so với 18% trong nhóm chứng. Các kết quả này cho thấy rằng tỷ lệ nhiễm C. pneumoniae ở nhóm bệnh nhân bệnh động mạch vành cao nhưng so với nhóm chứng sự khác biệt này chưa có ý nghĩa.

A412 Hội chứng phình mỏm tim Huỳnh Văn Thưởng, Nguyễn Vĩnh Phương Đơn vị Tim mạch can thiệp – Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa

Tổng quan: Dote và cộng sự là những người đầu tiên mô tả hội chứng phình mõm tim còn gọi bệnh cơ tim Takotsubo (Takotsubo cardiomyopathy) ở N hật năm 1991. Đặc trưng của hội chứng là rối loạn thoáng qua chức năng tâm thu vùng mõm và hoặc phần giữa thất trái giống với nhồi máu cơ tim, nhưng động mạch vành lại không có tổn thương đáng kể. Bệnh hay gặp ở phụ nữ sau tuổi mãn kinh, phần lớn hồi phục sau 1 đến 4 tuần. Trong báo cáo này, chúng tôi xin trình bày 1 trường hợp tử vong được chNn đoán bệnh cơ tim Takatsubo ở nam giới.

Ca lâm sàng: Bệnh nhân nam 53 tuổi nhập viện vì đột ngột đau giữa ngực, cảm giác bóp nghẹt, lan ra tay trái và sau lưng. Đau kèm vã mồ hôi, choáng váng và khó thở. Các triệu chứng khởi phát khoảng 30 phút trước nhập viện, bệnh nhân đang trên đường ra ga về nhà ở TP – HCM. Không có bằng chứng về tiền sử bệnh lý tim mạch và các bệnh lý khác trước đây. Bệnh nhân vào khoa Hồi sức cấp cứu trong tình trạng choáng nặng, đau ngực không giảm sau khi dùng Morphin. Xét nghiệm men tim tăng nhẹ (CK 171U/L, CK – MB 33U/L), công thức máu và các xét nghiệm sinh hóa khác trong giới hạn bình thường. Điện tâm đồ 12 chuyển đạo cho thấy ST chênh lên từ V2 đến V6, D I, aVL. ChNn đoán ban đầu nhồi máu cơ tim cấp vùng trước rộng. Điều trị kháng đông, chống kết tập tiểu cầu, statin kết hợp vận mạch (Dopamin) chống choáng. Chụp mạch vành được tiến hành sau 90 phút vào khoa. Kết quả hệ động mạch vành bình thường với dòng chảy TIMI 3, thất trái vô động vùng mõm, vùng đáy tăng co bóp với EF = 19%. Áp lực cuối tâm trương thất trái 34mmHg. Không có sự chênh áp trong buồng thất trái. ChNn đoán nhồi máu cơ tim được loại trừ và nghĩ đến hội chứng phình mõm tim không tắc nghẽn đường ra thất trái. Do chưa có bóng dội ngược động mạch chủ (IAPB) nên chúng tôi tiếp tục dùng Dopamin để nâng huyết áp. Tình trạng rối loạn huyết động không cải thiện, sau 10 giờ nhập viện, bệnh nhân xuất hiện rung thất nhiều lần và tử vong.

Page 51: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 51

Kết luận: Cần phân biệt bệnh cơ tim Takotsubo với nhồi máu cơ tim cấp vì hướng điều trị hoàn toàn khác nhau. Mặc dù một trong những đặc điểm quan trọng của bệnh cơ tim Takotsubo là rối loạn thoáng qua chức năng tâm thu thất trái. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể tử vong nếu rối loạn nhịp, rối loạn huyết động nặng và không có phương tiện điều trị hổ trợ.

A413 Mối liên quan giữa tiểu đường và tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim có rối loạn chức năng thất trái Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Lân Việt. Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Mục tiêu: Tìm hiểu về mối liên quan giữa tiểu đường với tỷ lệ tử vong và các biến cố tim mạch ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim (N MCT) có rối loạn chức năng thất trái.

Phương pháp: 192 bệnh nhân N MCT cấp có rối loạn chức năng thất trái trên siêu âm Doppler tim được theo dõi trong vòng 6 tháng sau N MCT.

Kết quả: Trong 192 bệnh nhân N MCT, có 67 bệnh nhân (34,9%) bị tiểu đường. So với các bệnh nhân không bị tiểu đường, các bệnh nhân tiểu đường có tuổi cao hơn, tỷ lệ nữ cao hơn, tỷ lệ tăng huyết áp và tiền sử N MCT cũ cao hơn, tỷ lệ béo phì cao hơn, tỷ lệ suy tim Killip ≥ II cao hơn, nhịp tim nhanh hơn, phân số tống máu EF thấp hơn, chỉ số Tei (chỉ số chức năng cơ tim) cao hơn. Sau 6 tháng theo dõi, tỷ lệ tử vong chung ở nhóm tiểu đường là 16,4%, tỷ lệ tử vong chung ở nhóm không có tiểu đường là 5,6% (p < 0,01). 62,7% bệnh nhân ở nhóm tiểu đường có ít nhất 1 biến cố chính về tim mạch (MACE), trong khi tỷ lệ này chỉ là 33,8% ở nhóm không có tiểu đường (p=0,0001). Phân tích đa biến cho thấy các yếu tố dự báo độc lập đối với tử vong chung sau N MCT là tiểu đường (RR = 2,42; 95% CI: 2,06 - 4,84), phân số tống máu EF (RR= 2,39; 95% CI: 1,13 - 4,31), chỉ số Tei (RR = 2,18; 95%CI: 1,09 - 4,74), suy tim Killip≥II (RR = 1,81; 95%CI: 1,07 - 2,56). Các yếu tố dự báo độc lập đối với tử vong do nguyên nhân tim mạch là tiểu đường (RR = 2,54; 95%CI: 1,92 - 3,57), phân số tống máu EF<30% (RR = 2,27; 95%CI: 1,08 - 2,99), chỉ số Tei (RR = 2,42; 95%CI: 1,22 - 4,37). Trong số các bệnh nhân tiểu đường, các bệnh nhân phải điều trị bằng insulin có tỷ lệ tử vong cao hơn các bệnh nhân không phải điều trị bằng insulin (30% so với 5,4%, p<0,05).

Kết luận: Ở các bệnh nhân N MCT có rối loạn chức năng thất trái, tiểu đường là yếu tố dự báo độc lập đối với tử vong chung và tử vong do nguyên nhân tim mạch. Các bệnh nhân N MCT có rối loạn chức năng thất trái bị tiểu đường phải điều trị bằng insulin có tỷ lệ tử vong cao hơn các bệnh nhân không phải điều trị bằng insulin.

Page 52: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 52

TIM MẠCH HỌC LÂM SÀNG

A501 Nghiên cứu chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI) bằng phương pháp siêu âm Doppler ở bệnh nhân suy thận mạn Nguyễn Việt Khoa, Lê Văn Học, Chu Minh Hà, Trần Hồng Nghị Khoa Nội Thận – Khớp (A15) – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108

Mục tiêu nghiên cứu: N ghiên cứu sự biến đổi của chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân - cánh tay (ABI) và tỷ lệ bệnh động mạch chi dưới (BĐMCD), cùng một số yếu tố ảnh hưởng ở bệnh nhân suy thận mạn (STM).

Đối tượng, phương pháp: Chúng tôi sử dụng máy siêu âm liên tục bỏ túi 5 Mhz để đo và so sánh ABI ở 72 bệnh nhân suy thận mạn và 50 đối tượng khỏe mạnh, phù hợp tuổi, giới.

Kết quả: 72 bệnh nhân STM, 88,9% nam, 54,7± 13,6 tuổi, được đo ABI bằng máy siêu âm liên tục bỏ túi 5 Mhz MIN IDOP ES - 100VX , so sánh với nhóm chứng gồm 50 người khoẻ mạnh, phù hợp tuổi và giới. N hóm STM có chỉ số ABI cao hơn nhóm chứng (1,23 ± 0,05, n=72; so với 1,07 ± 0,04, n = 50; p = 0,0001). N hóm bệnh nhân STM đã lọc máu có chỉ số ABI và tỷ lệ có BĐMCD cao hơn nhóm chưa lọc máu (1,23± 0,05, n = 37 so với 1,18±0,07, n = 35; p < 0,01) và 18 BN (48,6%) so với 5 BN (14,2%) (p = 0,001). 23 bệnh nhân STM có BĐMCD (31,9%), gặp chủ yếu là xơ cứng (17BN ), không ép được, với ABI >1,3 (23,6%). ABI và BĐMCD tăng khi thời gian lọc máu trên 5 năm.

Kết luận: Chỉ số ABI và tỷ lệ BĐMCD tăng lên ở bệnh nhân STM (31,9% số BN ), tăng ở bệnh nhân STM đã lọc máu so với chưa lọc máu và tăng theo thời gian lọc máu.

A502 Nghiên cứu hiệu quả của chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe trên các yếu tố nguy cơ tim mạch ở người trưởng thành Nguyễn Thị Liên Trung tâm tuyên truyền giáo dục sức khỏe Quảng Nam Trần Lâm Bệnh viện đa khoa Quảng Nam Phạm Nguyễn Cẩm Thạch Sở Y tế Quảng Nam Huỳnh Văn Minh Đại học Y Dược Huế

MỤC TIÊU: Đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng nhằm làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch ở người trưởng thành.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: N ghiên cứu bao gồm 200 người trưởng thành có chỉ số nguy cơ Framingham thấp hoặc trung bình. Đối tượng được mời tham gia trong một nghiên cứu

Page 53: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 53

can thiệp có đối chứng. N gười tham gia nghiên cứu được nhận một phiếu đánh giá sức khỏe, bao gồm cả chỉ số nguy cơ Framingham kèm theo những chỉ dẫn để bảo vệ sức khỏe. Sau đó, đối tượng được phân ngẫu nhiên vào một trong 2 nhóm can thiệp hoặc đối chứng. Đối tượng trong nhóm can thiệp được tư vấn trực tiếp lúc khởi đầu nghiên cứu và sau đó 2 tháng một lần. Kết quả chủ yếu được đánh giá là sự thay đổi của chỉ số nguy cơ Framingham sau một năm theo dõi.

KẾT QUẢ: Sau 1 năm, đã có những thay đổi có ý nghĩa thống kê ở nhóm can thiệp so với nhóm chứng: giảm hoặc cai thuốc lá (-25% so với 00%, p< 0,01), chỉ số nguy cơ BMV (-2.9 sv +3.3, p= 0.006), chỉ số nguy cơ BMN (-0.27 sv +1.0, p= 0.01), tỷ lệ vòng bụng/vòng mông (-0.02 sv 0.0, p= 0.042), TC (-0.07 mmol/L sv +0.16 mmol/L, p= 0.01), HDL (+0.18 mmol/L sv -0.31 mmol/L, p< 0.001).

KẾT LUẬN: Bằng cách sử dụng phiếu đánh giá sức khỏe và tư vấn trực tiếp, nghiên cứu này đã cung cấp bằng chứng về hiệu quả 1 năm của chương trình can thiệp tập trung vảo những yếu tố nguy cơ tim mạch.

A503 Ước tính mức lọc cần thận ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 qua so sánh giữa công thức MDRD và Cockcroff-Gault Nguyễn Thị Huyền Trang, Trần Văn Huy Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa

Mục đích. Ước tính mức lọc cầu thận (MLCT) ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại bệnh viện tỉnh Đak Lak và Khánh Hoà bằng công thức MDRD và Cockcroff – Gault (CG) qua đó so sánh sự khác nhau giữa hai công thức này.

Đối tượng Bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa và Đắc Lắc từ 9/2009- 4/2010 có chNn đoán đái tháo đường týp 2.

Kết qủa: 107 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 với tuổi trung bình 67,87 ± 12,19 được nghiên cứu ghi nhận MLCT trung bình theo MDRD là 48,77 ±27,40 (mL/phút/1,73m2 da) và theo công thức Cockcroft – Gault 43,96 ± 25,12 (mL/phút/1,73m2). Tỷ lệ BTM từ giai đoạn III-V theo MDRD có tỷ lệ 71,96% và CG là 84,11%. Phối hợp giữa MLCT và đánh giá nước tiểu ghi nhận tỷ lệ BTM theo MDRD là 83,17% và theo CG là 88,78%. Tuy nhiên trong lâm sàng có 11,21% chNn đoán BTM ở bệnh nhân ĐTĐ đang điều trị. Giữa 2 công thức ước tính MLCT MDRD và Cockcroft – Gault có mối tương quan rất chặc chẽ với r=0,945. So sánh sự khác biệt trung bình về MLCT ước tính ghi nhận không có sự khác biệt ở nhóm tuổi 50-70, giai đoạn BTM 4 và 5, giới nữ và có thừa cân béo phì. So sánh tỷ lệ BTM giữa 2 công thức cũng không ghi nhận sự khác biệt qua các giai đoạn.

Kết luận. Ước tinh MLCT bằng công thức MDRD và CG là có giá trị tương tự, trong đó MDRD là một công thức tính toán đơn giản nên có thể áp dụng rộng rãi ở dân địa phương trong việc sàng lọc phát hiện BTM như các nước phương Tây. Tuy nhiên nó có hạn chế ở người già > 70 tuổi, người gầy, và MLCT >60ml/phút/1,73m2 thì nên xem xét đánh giá thêm qua công thức CG.

Page 54: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 54

A504 Đặc điểm của bệnh nhân suy tim mạn tính phân số tống máu ≤ 30% và quan điểm ghép tim cho bệnh nhân suy tim tại một số bệnh viện ở Việt Nam Nguyễn Tiến Bình, Đặng Ngọc Hùng, Nguyễn Oanh Oanh, Bùi Thùy Dương, Nguyễn Duy Toàn, Trần Đức Hùng, Nguyễn Văn Luyến Học viện Quân Y Phạm Thị Hồng Thi Viện Tim Mạch Quốc gia Việt Nam Lê Thị Thu Thủy, Lê Ngọc Ánh Bệnh viện Chợ Rẫy Nguyễn Cửu Lợi Bệnh viện Trung ương Huế Bùi Văn Thìn, Trần Quốc Việt, Nguyễn Hồng Sơn Trung tâm nghiên cứu y học quân sự phía Nam N ghiên cứu trên 485 bệnh nhân có EF ≤ 30% trong tổng số 1450 bệnh nhân suy tim mạn tính tại một số bệnh viện lớn từ 2008 đến 2009, chúng tôi nhận thấy :

- Tỷ lệ bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống máu ≤ 30% là 33,4% và tăng dần theo nhóm tuổi.

- N guyên nhân suy tim EF thấp hàng đầu là tăng huyết áp và bệnh ĐMV.

- Tỷ lệ bệnh nhân EF ≤ 30% phải sử dụng thuốc cường tim Dopamin và Dobutamin chiếm 28,9%. Các biện pháp can thiệp và phẫu thuật điều trị suy tim có tỷ lệ 25,2%. Tỷ lệ bệnh nhân có chỉ định ghép tim (tuyệt đối và tương đối) là 14,2%.

- Bước đầu khảo sát cho thấy tỷ lệ bệnh nhân EF thấp đồng ý tham gia ghép tim là 31%, cao hơn có ý nghĩa với nhóm suy tim EF > 30%.

A505 Một số kinh nghiệm qua 13 trường hợp sinh thiết nội mạc cơ tim qua đường tĩnh mạch cảnh trong bên phải có chụp buồng tim Trần Đức Hùng, Trịnh Quốc Hưng, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Luyến Bệnh viện 103 - Học viện Quân Y N ghiên cứu nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả của chụp buồng tim phải để giúp xác định vị trí các mốc giải phẫu, làm giảm tai biến biến chứng trong quá trình sinh thiết nội mạc cơ tim ở bệnh cơ tim thể giãn, suy tim nặng.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 13 bệnh nhân (BN ), chNn đoán: bệnh cơ tim thể giãn, suy tim nặng N YHA III, IV, phân số tống máu thất trái < 30%, có chỉ định ghép tim, được sinh thiết nội mạc cơ tim. Kết quả: 92,3% BN được chụp buồng thất phải ở 2 tư thế là chếch trước phải (RAO) 30 độ và chếch trước trái (LAO) 40 độ đã có thể xác định rõ vị trí cần sinh thiết, chỉ có 1 BN (7,7%) cần

Page 55: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 55

chụp thêm tư thế trước sau. 100% các bệnh nhân đều lấy được ít nhất 2 mảnh sinh thiết đủ tiêu chuNn. Với buồng tim phải giãn (30,8 ± 4,1 mm) trong bệnh cơ tim thể giãn thì khoảng cách từ đầu dụng cụ sinh thiết (bioptom) tới đoạn cong thứ nhất là: 8,46 ± 0,86 cm. Tai biến và biến chứng của thủ thuật: chỉ có 1 bệnh nhân (7,7%) bị block nhĩ thất độ III tạm thời, sau đó tự hồi phục, không cần đặt máy tạo nhịp, không có trường nào bị tổn thương van ba lá, tràn máu màng ngoài tim, rối loạn nhịp nặng hoặc tử vong.

Kết luận: Sinh thiết nội mạc cơ tim ở các bệnh nhân bệnh cơ tim giãn, suy tim nặng thì chụp buồng tim phải ở 2 tư thế là chếch trước phải (RAO) 30 độ và chếch trước trái (LAO) 40 độ có thể giúp xác định các mốc giải phẫu, làm giảm tỷ lệ tai biến và biến chứng của thủ thuật. A506 So sánh tính an toàn và hiệu quả giữa abciximab liều nạp, cố định và bơm trực tiếp nội mạch vành với liều nạp và duy trì theo cân nặng sử dụng qua đường tĩnh mạch ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành tiên phát Ngô Minh Hùng Học viên Tim mạch can thiệp tại Trung tâm Tim mạch Đại học Quốc gia, Singapore Tan Huay Cheem

Trung tâm Tim mạch đại học Quốc gia, Singapore

Đặt vấn đề: Abciximab, một chất ức chế thụ thể glycoprotein IIb/IIIa, đã được chứng minh làm giảm tỉ lệ tử vong và tái nhồi máu cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên (N MCTCSTCL) được can thiệp mạch vành tiên phát. Sử dụng liều nạp và truyền tĩnh mạch duy trì tính theo cân nặng, cần phải sử dụng nhiều thuốc và giá thành cao, vẫn đang được xem là điều trị chuNn. Chúng tôi nghiên cứu liệu sử dụng liều nạp cố định, duy nhất, và tiêm trực tiếp mạch vành, giúp cho nồng độ thuốc tập trung cao và chi phí thấp, có hiệu quả và an toàn như điều trị chuNn hay không.

Phương pháp: Có 195 bệnh nhân N MCTCSTCL được can thiệp mạch vành tiên phát từ năm 2001 đến năm 2007 được tuyển chọn vào nghiên cứu. Các bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên vào một trong hai điều trị sau, nhóm A: 10mg abciximab bơm trực tiếp mạch vành trước khi can thiệp và nhóm B: liều nạp qua đường tĩnh mạch abciximab 0.25mg/kg trước khi can thiệp và theo sau bởi truyền tĩnh mạch với liều 0.125ug/kg/phút trong 12 giờ. Các tiêu chí chính bao gồm sự cải thiện dòng chảy TIMI và tưới máu cơ tim (TMP), các biến cố tim mạch nặng (tử vong, N MCT, tái can thiệp, chảy máu) ở thời điểm 1 và 6 tháng.

Kết quả: Có 120 bệnh nhân ở nhóm A và 75 bệnh nhân ở nhóm B. Các bệnh nhân được điều trị liều nạp chống tiểu cầu kép trước can thiệp. Heparin chuNn được sử dụng với liều 50U/kg. Các đặc điểm lâm sàng cơ bản và trước thủ thuật không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm. Phục hồi dòng chảy TIMI ở nhóm A và B lần lượt là 90% so với 89.3%, p=0.182 và mức độ tưới máu cơ tim ở hai nhóm A, B lần lượt là 80% so với 74.7%, p=0.325. Thời gian hoạt hóa cục máu đông (ACT) lần lượt là 293.82±155.74s so với 373.00±138.84s. p=0.388. Biến chứng xuất huyết ở tháng đầu là 1.7% so với 1.3%, p=0.967 và tỉ lệ giảm tiểu cầu lần lượt là 3.3% so với 2.7%, p=0.57. Biến cố tim mạch nặng ở nhóm A và B ở thời điểm 1 và 6 tháng là 8.3% so với 2.7%, p=0.134 và 8.3% so với 5.3%, p=0.615.

Page 56: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 56

Kết luận: Abciximab liều nạp cố định, bơm trực tiếp mạch vành, giúp cung cấp nồng độ thuốc cao khu trú, đã đạt được hiệu quả và an toàn tương tự với điều trị chuNn bằng liều nạp và truyền tĩnh mạch theo cân nặng và có thể được xem như là một điều trị hiệu quả và rẻ tiền hơn trong can thiệp mạch vành tiên phát.

A507 Can thiệp nội mạch điều trị hẹp mạch máu não và lấp mạch não: kết quả 55 trường hợp tại bệnh viện đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trần Chí Cường Khoa Tim mạch - Bệnh viện ĐHYD TPHCM. Trần Triệu Quốc Cường, Trương Quang Bình Khoa Tim Mạch - Bệnh viện ĐHYD TPHCM, bộ môn Nội ĐHYD TPHCM Lê Minh

Khoa Nội Thần Kinh - Bệnh viện ĐHYD TPHCM, bộ môn Nội Thần kinh ĐHYD TPHCM

Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu trong việc ứng dụng can thiệp nội mạch trong điều trị nhồi máu não do hẹp hay tắc động mạch não.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2006 đến nay, chúng tôi đã ứng dụng can thiệp nội mạch trong điều trị nhồi máu não. Các kỹ thuật điều trị bao gồm: đặt Stent điều trị hẹp động mạch cảnh, động mạch não, bơm rTPA trực tiếp nội động mạch và phối hợp hút huyết khối nội mạch trong điều trị lấp mạch não. Chỉ định can thiệp khi động mạch não bị hẹp từ trên 70% kèm triệu chứng thiếu máu, nhồi máu não, hay huyết khối gây tắc cấp tính các động mạch não trong 6giờ đầu.

Kết quả nghiên cứu: Trong 55 trường hợp được thực hiện: có 41,8% bệnh nhân bị hẹp động mạch cảnh trong được đặt Stent; 20% hẹp động mạch não giữa đoạn M1, 20% hẹp động mạch đốt sống - thân nền; 7,3% hẹp động mạch đốt sống tại gốc xuất phát;1,8% hẹp động mạch não trước A1, 3,6% phình bóc tách động mạch cảnh tạo huyết khối gây nhồi máu não; 5,5% nhồi máu não cấp do lấp mạch. Kết quả: 85,4% bệnh nhân có cải thiện về lâm sàng. Tỉ lệ tái hẹp sau đặt stent là 10,9% nhưng không có biểu hiện lâm sàng. Tỉ lệ tai biến chứng nặng: yếu - liệt nữa người 5,4%, tử vong liên quan đến thủ thuật là 1,8%.

Kết luận: Can thiệp nội mạch là phương pháp điều trị hiệu quả cho các trường hợp nhồi máu não do hẹp nặng hay huyết khối gây tắc cấp tính các mạch máu não. Tuy nhiên, đây là phương pháp khá mới, cần thời gian theo dõi dài hơn, với số lượng bệnh nhân lớn hơn để đánh giá hiệu quả lâu dài của phương pháp này.

Page 57: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 57

A508 Khảo sát tỷ lệ và một số đặc điểm bệnh tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 Bùi Nguyên Kiểm, Nguyễn Hiền Vân, Nguyễn Chí Hoà Bệnh viện Xanh Pôn, Hà Nội

TÓM TẮT: Tăng huyết áp và bệnh nhân đái tháo đường thường kết hợp với nhau. Tăng huyết áp góp phần quan trọng làm thay đổi mức độ tàn phế và tử vong của bệnh nhân đái tháo đường. N ghiên cứu 126 bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị tại Khoa N ội 2 Bệnh viện Xanh Pôn chúng tôi nhận thấy : Tỷ lệ tăng huyết áp chung là 57,94%; tỷ lệ tăng huyết áp ở nam là 57,41%, ở nữ là 61,11%. Có 13,49% bệnh nhân tăng huyết áp chưa được phát hiện tăng huyết áp. Tỷ lệ tăng huyết áp có xu hướng tăng theo tuổi tác (25% bệnh nhân dưới 50 tuổi, tăng tới 47,62% ở lứa tuổi 50), chỉ số khối cơ thể (68,75% ở bệnh nhân có BMI > 23 so với 58,97% có BMI < 23). Đa số các bệnh nhân không kiểm soát tốt huyết áp (83,56% bệnh nhân tăng huyết áp có mức huyết áp ≥ 130/80 mmHg). Tỷ lệ các biến chứng ở nhóm tăng huyết áp cao hơn so với nhóm không tăng huyết áp

A509 So sánh hiệu quả của peridopril generic – biệt dược Dorover và peridopril biệt dược gốc trong kiểm soát tăng huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp tại Đồng Tháp Nguyễn Lâm Thái Thuận, Trần Văn Huy Sở Y tế Đồng Tháp

Đặt vấn đề. Việc điều trị tăng huyết áp (THA) đạt mục tiêu vẫn đang là một thách thức. Một trong những nguyên nhân không đạt mục tiêu là giá thuốc cao và tác dụng phụ. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, tiêu chí hàng đầu chỉ định thuốc là phải chọn lựa thuốc generic đảm bảo chất lượng, nhằm đạt được hiệu quả và sự tuân thủ lâu dài.

Mục tiêu: (1) Đánh giá hiệu quả kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu so sánh giữa thuốc Dorover (Perindopril tert-butylamine 4mg) với thuốc thuốc biệt dược gốc Coversyl ở bệnh nhân THA mức độ nhẹ và vừa trong thời gian 3 tháng. (2) Đánh giá tính dung nạp và hiệu quả kinh tế trên lâm sàng của thuốc Dorover trong việc kiểm soát tăng huyết áp.

Phương pháp: N ghiên cứu so sánh mù đôi ngNu nhiên có đối chứng. 80 bệnh nhân được chNn đoán THA, được chia làm hai nhóm, mỗi nhóm sử dụng một loại biệt dược qua khảo sát huyết áp 24 giờ trước và sau điều trị trong thời gian 3 tháng.

Kết quả: Về tuổi giữa hai nhóm không có ý nghĩa khác biệt. Sau thời gian nghiên cứu, các chỉ số huyết áp trung bình tâm thu, tâm trương 24 giờ, ban ngày cũng như ban đêm của cả hai nhóm đều đạt chỉ số mục tiêu. Hiệu quả kiểm soát huyết áp cũng như tần số tim của hai biệt dược có giá trị tương đương nhau. Mức độ “trũng” và “không trũng” giữa hai nhóm gần như nhau. Khả năng dung nạp tốt, tác dụng phụ ít.

Kết luận: Hiệu quả kiểm soát huyết áp của hai biệt dược trên lâm sàng tương đương nhau.

Page 58: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 58

A510 Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của irbesartan trong điều trị tăng huyết áp nguyên phát Lê Thị Thu Trang, Lê Văn Lâm

Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị

Huỳnh Văn Minh Trường Đại học Y Dược Huế

Nguyễn Oanh Oanh Học viện Quân Y

Phản ứng viêm liên quan đến hệ Renin - Angiotensin đóng vai trò quan trọng trong bệnh sinh của tăng huyết áp (THA) nguyên phát. Vài nghiên cứu gần đây đã chứng minh các thuốc chẹn thụ thể AT1 của Angiotensin II có tác dụng kháng viêm.

Mục tiêu nghiên cứu: 1. Chứng minh tác dụng kháng viêm của irbesartan ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát thông qua sự biến đổi của hai chất chỉ điểm viêm hs-CRP và IL-6 sau 6 tuần điều trị. 2. Đánh giá ảnh hưởng có lợi của irbesartan trên tổn thương một số cơ quan đích sau 6 tuần điều trị.

Địa điểm: BVĐK Tỉnh Quảng trị. Thời gian: Từ 01/01/2008 đến 30/6/2010. Thiết kế: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng. Đối tượng: 101 BN THA nguyên phát chưa được điều trị lần nào hoặc bỏ điều trị duy trì trên 03 tháng, nhập viện điều trị tại BVĐK tỉnh Quảng trị. Loại trừ THA thứ phát, suy tạng, đang mắc các bệnh viêm cấp hoặc mạn. Phương pháp nghiên cứu: Các đối tượng được phân ngẫu nhiên thành hai nhóm: N hóm I gồm 54 BN được điều trị THA bằng irbesartan, nhóm KI gồm 47 BN được điều trị THA bằng amlodipine. Mục tiêu hạ áp thấp hơn 140/90 mmHg. Phương pháp chNn đoán tăng HA, phân độ tăng HA, phân tầng yếu tố nguy cơ, theo khuyến cáo 2008 của hội Tim mạch học Việt nam. Đánh giá béo bụng, thừa cân theo tiêu chuNn WHO dành cho người châu Á. Định lượng hs-CRP theo nguyên lý đo độ đục phản ứng kháng nguyên kháng thể trên hạt latex, thực hiện trên máy OLYMPUS OSR 6199. Định lượng IL-6 theo nguyên lý phản ứng miễn dịch tuần tự quang hóa gắn enzyme phase đặc, thực hiện trên máy IMMULITE của hãng SIEMEN S.

Kết quả: Đặc điểm hai nhóm N C ở thời điểm trước can thiệp: Hai nhóm tương đồng nhau về tuổi; giới; triệu chứng lâm sàng; HATT; HATTr; tỷ lệ BN có hút thuốc lá; tỷ lệ BN béo bụng, thừa cân; nồng độ trong máu của các chất: Acide Uric, Creatinin máu, Cholesterol, LDL-C, HDL-C, Triglyceride, hs-CRP, và IL-6; nồng độ Microalbumin niệu; chỉ số Tim/Lồng ngực trên Film X quang; chỉ số khối cơ thất trái trên siêu âm tim; độ nặng của THA; và mức độ nguy cơ tổng quát của THA (p > 0,05). N ồng độ trung bình (SD) của hs-CRP huyết thanh (mg/l); Creatinin huyết thanh (μmol/l); Chỉ số khối cơ thất trái trên siêu âm tim (g/m2) và Trung vị (khoảng tứ phân vị) của IL-6 huyết thanh (pg/ml); Microalbumin/niệu (mg/24h) ở nhóm I giảm có ý nghĩa sau 6 tuần điều trị THA bằng Irbesartan, các giá trị lần lượt là: 1,01 (0,94) so với 3,21 (2,95); 86 (11) so với 91 (15); 111 (28) so với 126 (30); và 4,3 (2,1-5,6) so với 9,8 (6,08-12,08); 23 (15-45) so với 43 (24-83), p < 0,0001. Trong khi ở nhóm KI (điều trị với Amlodipin) thì chúng không thay đổi.

Page 59: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 59

Kết luận: Irbesartan ngoài tác dụng hạ HA còn có tác dụng kháng viêm (làm giảm hs-CRP và IL-6). Irbesartan cũng có tác dụng cải thiện tổn thương một số cơ quan đích (giảm chỉ số khối cơ thất trái, giảm Creatinin máu và giảm Albumin niệu) có lẽ qua cơ chế chống viêm mạch máu.

A511 Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì lên hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân béo phì dạng nam Dương Thị Thanh, Nguyễn Cửu Long, Huỳnh Văn Minh Truờng Đại học Y Dược Huế

MỤC TIÊU: N ghiên cứu những biến đổi về hình thái và chức năng thất trái ở bệnh nhân béo phì dạng nam bằng siêu âm tim qui ước và siêu âm doppler mô.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Chúng tôi nghiên cứu 60 bệnh nhân béo phì (gồm 18 nam giới có vòng bụng ≥90 cm và 42 nữ giới có vòng bụng ≥80cm), tuổi trung bình 51,07± 6,42 năm, không tăng huyết áp, không đái tháo đường và 30 người khỏe mạnh được chọn làm nhóm chứng. Cả 2 nhóm đều được làm siêu âm tim quy ước và siêu âm Doppler mô cơ tim.

KẾT QUẢ: BMI trong nhóm nghiên cứu là 26,44 ± 2,94 kg / m2 so với nhóm chứng là 21,65 ± 1,6 kg / m2 với p < 0,001. Giữa 2 giới trong nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt về BMI. Vòng bụng là 91,53 ± 6,36 cm lớn hơn với p < 0,001. Đường kính nhĩ trái lớn hơn với p= 0,001. Đường kính ĐMC tăng hơn với p = 0,0001. Bề dày thành sau thất trái thời kỳ tâm trương lớn hơn với p < 0,05. Khối lượng cơ thất trái tăng hơn. Bề dày thành thất tương đối cao hơn nhóm chứng với p < 0,001. Trên Doppler xung dòng chảy qua van 2 lá thấy vận tốc sóng E thấp hơn so với nhóm chứng với p>0,05; vận tốc sóng A cao hơn nhóm chứng với p = 0,0001; tỉ số VE/ VA giảm và thời gian giãn đồng thể tích dài hơn với p < 0,0001. Chỉ số Tei cao hơn nhóm chứng với p = 0,0006. Trên Doppler mô, ở vòng van bên van 2 lá sóng E ở nhóm béo phì thấp hơn với p = 0,002. Còn ở vùng vách, sóng E thấp hơn nhóm chứng với p < 0,05. Ti số E/ Em cao hơn.

KẾT LUẬN: Béo phì làm biến đổi hình thái và chức năng thất trái.

A512 Phát hiện tăng huyết áp và biến đổi điện tim ở người đái tháo đường type 2 điều trị tại khoa Tim mạch bệnh viện Thanh Nhàn Tô Văn Hải, Lê Hiệp Dũng Bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội

Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị nội trú tại khoa tim mạch bệnh viện Thanh N hàn từ 1/2/2010 đến 30/8/2010. Mục tiêu nghiên cứu: (1) Phát hiện tăng huyết áp và biến đổi điện tim ở những người ĐTĐ týp , (2)Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới tăng huyết áp và biến đổi điện tim ở người ĐTĐ type2. Kết quả và kết luận: (1) THA chiếm 79,31% tổng số người ĐTĐ; (2) N hững biến đổi điện tim thường gặp là tần số chu kỳ tăng > 90 / phút chiếm 72,41%. Dày thất trái (62,06%), Bloc nhánh trái chiếm 62,05% (trong đó bloc nhánh trái: 20,68%; bloc nhánh phải: 41,37%). Dày nhĩ trái 27,58%, Dày nhĩ phải 20,68%, BTTMCB chiếm 48,62 (trong đó N MCT 6,89%), bloc nhĩ thất là

Page 60: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 60

15,51 %. N am có tỉ lệ % biến chứng tăng huyết áp và biến đổi điện tim nhiều hơn nữ (nam là 84%, nữ 75,76%) . Tuổi càng cao thì tỉ lệ mắc biến chứng càng nhiều và mức độ càng nặng. Thời gian đã phát hiện ĐTĐ càng dài thì tỉ lệ % biến chứng càng lớn.

A513 Đánh giá kết quả điều chỉnh lipid máu của simvastatin ở bệnh nhân có yếu tố nguy cơ tim mạch Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào, Phạm Thị Tuyết Hạnh Bệnh viện đa khoa khu vực Bông Sơn Bình Định

Mục đích: Đánh giá kết quả điều chỉnh lipid máu của simvastatin ở những bệnh nhân có ≥2 yếu tố nguy cơ tim mạch kèm nguy cơ động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham từ 10% đến 20%.

Đối tượng và phương pháp: 74 bệnh nhân (49 nữ, 25 nam) có ≥2 yếu tố nguy cơ tim mạch kèm tiên lượng nguy cơ động mạch vành 10 năm theo thang điểm Framingham từ 10% đến 20%. Tất cả được uống simvastatin liều 0,2-0,4mmg/kg/ngày trong 4 tuần. Đánh giá kết quả điều chỉnh của simvastatin về các chỉ số lipid máu và nguy cơ động mạch vành sau điều trị. Đánh giá những tác dụng ngoại ý của simvastatin.

Kết quả: Sau 4 tuần điều trị bằng simvastatin có kết quả như sau: Với cholesteron: Trước điều trị: 5,09±1,044 mmol/l, sau điều trị: 4,11±0,83 mmol/l . Với triglycerit: Trước điều trị: 2,17±1,12 mmol/l, sau điều trị: 1,61± 0,84 mmol/l. Với LDL-C: Trước điều trị: 2,89±0,88mmol/l, sau điều trị 2,24±0,78 mmol/l. Với HDL-C: Trước điều trị: 1,29±0,41mmol/l, sau điều trị: 1,15±0,34mmol/l. Với tiên lượng 10 năm động mạch vành: Trước điều trị: 15,70±3,19, sau điều trị: 14,62±4,35%. Giảm: 12,1% nguy cơ tim mạch tiên lượng 10 năm theo Framingham (từ 10-20% xuống dưới 10%). Sau 4 tuần điều trị không có sự thay đổi ure, creatinin, SGOT, SGPT, glucose huyết và không có bất kỳ tác dụng ngoại ý nào của simvastatin. Không có mối tương quan nào giữa mức độ giảm TG, LDL-C, HDL-C và nguy cơ tim mạch tiên lượng 10 năm theo Framingham với tuổi. Chỉ có một mối tương quan nghịch yếu giữa mức độ giảm CT và tuổi (R=0,33).

A515 So sánh độ chính xác và tin cậy của việc đo chỉ số cổ chân – cánh tay bằng máy dao động ký mạch máu VP-1000 plus với phương pháp thủ công trên bệnh nhân mạch máu Theresa O’Keefe, Claudia Smith, Harry Gibbs Princess Alexandra Hospital, Brisbane, Úc ĐẶT VẤN ĐỀ: Chỉ số cổ chân-cánh (ABI) là một số đo quan trọng của độ nặng bệnh động mạch ngoại biên, được xác định bằng cách đo huyết áp Doppler. Chúng tôi đã so sánh các số đo ABI của máy dao động ký Omron VP-1000 Plus với số đo bằng phương pháp thủ công được thực hiện bởi nhân viên y khoa của một đơn vị bệnh lý mạch máu.

Page 61: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 61

PHƯƠNG PHÁP: Tất cả bệnh nhân nhập vào khoa Mạch máu trong khoảng thời gian từ tháng 2/2009 đến 6/2009 có bệnh động mạch ngoại biên đều hợp lệ để nhận vào nghiên cứu. Bệnh nhân được một bác sĩ thường trú của khoa đo ABI băng phương pháp Doppler và cũng được một y tá mạch máu cao cấp đo ABI bằng máy dao động ký Omron VP-1000 Plus.

KẾT QUẢ: Có 55 bệnh nhân đủ điều kiện nhận vào nghiên cứu. N ăm bệnh nhân bị thiếu máu cục bộ chi nghiêm trọng không được nhận vào vì đau nhiều trong khi bơm phồng bao quấn máy đo VP-1000 Plus. Tuy vậy, họ vẫn chịu đựng được việc đo ABI bằng phương pháp thủ công. Trong số 50 bệnh nhân còn lại, có 93 chi. Trong 93 chi này, chỉ có 36 chi được so sánh. 48 chi không được nhân viên khoa mạch máu đo ABI khi nhập viện hoặc sau khi mổ hoặc can thiệp (vi phạm đề cương nghiên cứu của khoa Mạch máu). Con số này tương ứng 52% số bệnh nhân hợp lệ không có số đo ABI bằng phương pháp thủ công để đánh giá tình trạng mạch máu của họ trước và sau khi can thiệp. Có 4 trường hợp không phát hiện được dòng máu và 5 trường hợp có mạch sờ được. Độ tương quan cho phép giữa ABI đo tay và đo máy là 0,15. 20 trên 36 chi (56%) nằm trong giới hạn nói trên. Tất cả những mức khác biệt trên 0,21 đều được khảo sát lại để quyết định xem có sai sót trong việc đọc kết quả ABI đo tay hoặc sai sót trong cách sử dụng máy dao đông ký mạch máu hay không. 3 trên 16 chi nằm ngoài giới hạn nói trên với trị số cao hơn 0,65. Kết quả lâm sàng ở những trường hợp này gợi ý một sự ước lượng già (over estimation) ABI của máy dao động kế, có thể do sự calci-hóa mạch máu.

KẾT LUẬN: N hững kết quả này gợi ý rằng thiết bị tự động không xâm lấn máy dao động ký Omron VP-1000 Plus tỏ ra chính xác và chỉ cần kỹ năng kỹ thuật tối thiểu và không mất nhiều thời gian, có tiềm năng tốt là một thiết bị tầm soát để đánh giá bệnh động mạch ngoại biên. Việc sử dụng thiết bị này bị hạn chế trong trường hợp thiếu máu cục bộ nghiêm trọng ở chi. N goài ra, môi trường cần sự yên tĩnh khi máy làm việc

CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH TIM MẠCH

A601 Nghiên cứu biến đổi hình thái và chức năng thất phải bằng siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân hẹp van hai lá Nguyễn Xuân Chính, Trần Hồng Nghị Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108

Mục tiêu nghiên cứu: N ghiên cứu những biến đổi hình thái và chức năng thất phải ở bệnh nhân hẹp van hai lá do các nguyên nhân khác nhau.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu : N ghiên cứu cắt ngang, mô tả, tiến cứu. Chúng tôi sử dụng siêu âm hai bình diện (2D) và siêu âm Doppler mô (tissue Doppler) để nghiên cứu những

Page 62: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 62

biến đổi hình thái (kích thước) và chức năng thất phải ở 35 bệnh nhân hẹp van hai lá do các nguyên nhân khác nhau.

Kết quả : Các bệnh nhân hẹp van hai lá có kích thước thất phải là : Diện tích thất phải (S) 21,46 ± 4,90 cm2 (34,3% số BN có >24 cm2) ; tỷ lệ đường kính thất phải và thất trái trung bình là 0,85 ± 0,07 (97,1% số BN có tỷ lệ này >0,6) ; Các bất thường về chức năng gặp ở nhóm hẹp van hai lá là : Chức năng co bóp : chỉ số vận động tâm thu của vòng van ba lá (TAPSE) trung bình : 12,74 ± 1,65 mm (31/35 = 88,6% bệnh nhân có TAPSE bất thường < 15 mm) ; Trên Doppler mô, vận tốc chuyển động vòng van ba lá trong thì tâm thu là 9,77 ± 2,26 cm/s (80% có Vs < 11,5); Chức năng tống máu với RVEF trung bình là 34,03 ± 9,39% ; RVEF< 35% : 60% (21/35 BN ) ; RVEF 35-45% : 26,6% (10 BN ) ; RVEF > 45% : 11,4 %(4 BN ). Đánh giá hậu gánh bằng ALĐMPTT trung bình là 50,44 ± 17,21 mmHg, 88,6% (31/35BN ) có ALĐMPTT ≥ 30 mmHg. So sánh các thông số chức năng thất phải ở nhóm hẹp van hai lá khít và vừa cho thấy giảm TAPSE có ý nghĩa thống kê : 12,60 ± 1,98 mm, so với 12,93 ± 1,10 (p = 0,007) ; ALĐMP tăng rõ rệt : 55,59 ± 19,89 mmHg so với 43,57 ± 9,69 mmHg (p = 0,016) ; N hìn chung, có 97,1% (34/35 BN ) hẹp van hai lá có bất thường về hình thái và chức năng năng thất phải. Không có bất thường về chức năng tâm thu thất trái ở các BN hẹp van hai lá trong nghiên cứu của chúng tôi.

Kết luận : 97,1 % bệnh nhân hẹp van hai lá có bất thường về hình thái và chức năng thất phải. Đánh giá chức năng thất phải bằng siêu âm 2D và siêu âm Doppler mô rất cần thiết trong quản lý bệnh nhân hẹp van hai lá.

A602 Nghiên cứu hình thái và chức năng tim bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa Trần Võ Vinh Sơn, Mai Quang Ngọc, Bá Thành Chương, Trần Văn Huy Bệnh viện đa khoa Khánh Hòa

Mục tiêu: tìm hiểu tỷ lệ thay đổi hình thái và chức năng tim bằng siêu âm tim ở bênh nhân có hội chứng chuyển hóa (HCCH) So sánh một số đặc điểm (tuổi, giới, lipid máu, điện tâm đồ và siêu âm tim) giữa 2 nhóm bệnh nhân hội chứng chuyển hóa có và không có tăng huyết áp (THA).

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 82 bệnh nhân đã được chNn đoán là có hội chứng chuyển hóa được khảo sát lâm sàng, bilan Lipid, điện tim và siêu âm tim.

Kết quả: Tỉ lệ dày thất trái 24/82 (29,3%), vách liên thất 21/82 (25,6%), thành sau thất trái 13/82 (15,9%). Tỉ lệ giảm chức năng tâm thu thất trái: 7/82 (8,5%), tỉ lệ rối loạn chức năng tâm trương thất trái: 65/82 (79,3%). Trong đó, độ I 61/82 (74,4%), độ II 3/82 (3,7%), độ III-IV 1/82 (1,2%). N hóm hội chứng chuyển hóa có THA gây tổn thương hình thái và chức năng thất trái nhiều hơn nhóm không THA (thông số LA, IVSd, LVDd, LVPWd, LVM, LVMI, VA, VE/VA, DTE)

Kết luận: Siêu âm tim nên được xem là biland hàng đầu cho tất cả bệnh nhân có Hội chứng chuyển hóa đặc biệt là ĐTĐ týp 2 có tăng trọng kèm béo phì nhằm phát hiện sớm rối loạn hình thái và chức năng thất trái góp phần tiên lượng và định hướng điều trị thích hợp

Page 63: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 63

A603 Kết quả bước đầu nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân béo phì dạng nam bằng siêu âm Doppler mô Nguyễn Cửu Long Đại học Y Dược Huế

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: N ghiên cứu những biến đổi về hình thái và chức năng tâm trương thất trái ở bệnh nhân béo phì dạng nam bằng siêu âm tim qui ước và siêu âm doppler mô. Qua đó đánh giá vai trò của Doppler mô trong nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Chúng tôi nghiên cứu 30 bệnh nhân béo phì (gồm 12 nam giới có vòng bụng ≥90 cm và 18 nữ giới có vòng bụng ≥80cm), tuổi trung bình 49,33±7,16, không tăng huyết áp, không đái tháo đường, bằng siêu âm tim quy ước và siêu âm Doppler mô cơ tim.

KẾT QUẢ: BMI của nhóm nghiên cứu là 25,35±2,87kg/m2: của nam là 25,84±2,25kg/m2; của nữ là 25,03±3,24kg/m2. Vòng bụng trung bình là 91,03±6,29cm: của nam là 94,92±2,64cm; của nữ là 88,44±6,73cm.Đường kính thất trái cuối tâm trương là 45,9±4,05mm ở nhóm chung; ở nam là 47,41±4,63mm; ở nữ là 44,9±3,39mm. Khối lượng cơ thất trái là 143,47±35,56g ở nhóm chung. Chỉ số khối cơ thất trái là 85,69±19,55g/m2. Đường kính nhĩ trái ở nhóm chung là 36,34±4,33mm; ở nam là 38,82±3mm; ở nữ là 34,68±4,36mm. Vận tốc sóng E van 2 lá trung bình là 75,2±17,5 cm/s ở nhóm chung; vận tốc sóng A van 2 lá trung bình là 76,2±16,5cm/s. Tỉ số E/A van 2 lá là 0,99±0,29. Vận tốc sóng E ở Doppler mô vòng van bên van 2 lá là 12,1±3,3cm/s. Vận tốc sóng A là 12,7±2,9cm/s. Tỉ lệ vận tốc sóng E van 2 lá/ vận tốc sóng E mô vòng van bên van 2 lá là 6,76±2,19.

KẾT LUẬN: Đường kính nhĩ trái và khối lượng cơ thất trái tăng ở nhóm nghiên cứu so với giá tri sinh học của người Việt N am bình thường (năm 2003). Vận tốc sóng E dòng chảy van 2 lá, tỉ số E/A có xu hướng giảm so với giá trị người Việt N am bình thường. Sóng A có xu hướng tăng. Vận tốc sóng Em có xu hướng giảm, vận tốc sóng Am có xu hướng tăng. Tỉ lệ E/Em tăng.

A604 Thuyên tắc động mạch phổi: vai trò của siêu âm tim qua thực quản Nguyễn Kim Thái, Phan Thanh Hải Trung tâm MEDIC, TP Hồ Chí Minh

GIỚI THIỆU: MSCT đựợc xem là phương pháp chNn đoán khác cùng với chụp động mạch phổi có cản quang có hiệu quả trong chNn đóan thuyên tắc động mạch phổi. Chúng tôi trình bày một trường hợp siêu âm tim qua thực quản phát hiện thuyên tắc động mạch phổi BỆNH ÁN: Bệnh nhân nam 58 tuổi, khó thở khi gắng sức . Bệnh nhân được gởi đến MEDIC siêu âm tim qua thực quản vì có bóng tim lớn trên X quang và tăng áp động mạch phổi nặng không rõ nguyên nhân khi làm siêu âm tim qua thành ngực, ECG cho thấy block nhánh phải và dày thất phải

KẾT QUẢ: Siêu âm tim qua thực qủan: có mass trong thân động mạch phổi theo dõi huyết khối. Sau đó bệnh nhân được chụp MSCT với kết quả huyết khối lớn chiếm gần hết lòng thân

Page 64: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 64

chung động mạch phổi. Bệnh viện Đại Học Y Dược phẫu thuật bóc lớp trong động mạch phổi. Kết quả hóa mô miễn dịch: pulmonary angiosarcoma BÀN LUẬN: 1/ Siêu âm tim qua thực quản có thể phát hiện thuyên tắc phổi và những trường hợp tăng áp động mạch phổi mãn do thuyên tắc nhờ thấy được khối huyết khối hoặc khối bướu trong động mạch phổi. 2/ Sarcoma phổi nguyên phát thì hiếm, thường là di căn từ da, gan, tim. Cho đến nay không nhiều ca sarcoma phổi được báo cáo. 3/ Cả về lâm sàng và hình ảnh học của angiosarcoma động mạch phổi đều giống với huyết khối mãn động mạch phổi khiến chNn đoán nhầm lẫn. Trong phân biệt huyết khối mãn động mạch phổi và angiosarcoma, những phương tiện chNn đoán như MSCT, MRI và PET scan được sử dụng để góp phần chNn đoán

KẾT LUẬN: Siêu âm tim qua thực quản có thể được dùng trong những trường hợp nghi ngờ thuyên tắc động mạch phổi cấp hoặc tăng áp động mạch phổi mạn do thuyên tắc. Sarcoma động mạch phổi rất hiếm và thường khó xác định. Có thể lầm sarcoma động mạch phổi với huyết khối động mạch phổi cả về lâm sàng và hình ảnh học khiến việc chNn đóan khó khăn và làm trì hoãn việc đìều trị

A605 Nghiên cứu tình trạng xơ vữa và bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh của phụ nữ mãn kinh không tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa Bông Sơn, Bình Định Phan Long Nhơn, Bành Quang Hiệp, Hoàng Thị Kim Nhung, Phạm Thị Tuyết Hạnh Bệnh viện đa khoa khu vực Bông Sơn Bình Định

Mục đích: Khảo sát tổn thương động mạch cảnh qua đo bề dày lớp nội trung mạch và tình trạng xơ vữa động mạch ở phụ nữ mãn kinh không tăng huyết áp bằng siêu âm Doppler.

Đối tương và phương pháp: 130 phụ nữ mãn kinh không tăng huyết áp, được khảo sát về bề dày, tình trạng xơ vữa và trở kháng của động mạch cảnh ngoài sọ bằng siêu âm doppler đầu dò 7,5MHz.

Kết quả 1. Tổn thương xơ vữa:

- Tỉ lệ bệnh nhân có mãng xơ vữa: 29,47%, động mạch cảnh chung phải: 2,1% và trái: 6,31%; chỗ chia đôi động mạch cảnh chung phải: 13,68% và trái: 0%

- Bề dày mãng xơ vữa: Từ 2mm trở lên chiếm 22,1%; dưới 2mm chiếm 7,36%; có sự khác biệt về tỷ lệ tổn thương xơ vữa ĐMCa giữa 2 nhóm mãn kinh và chưa mãn kinh.

2. IMT của ĐMCa là: IMT của ĐMCa nhóm bệnh (P): 0,96±0,20mm và (T): 0,97±0,20mm, IMT của ĐMCa nhóm chứng(P): 0,89±0,21mm và (T): 0,88±0,16mm

3. Chỉ số trở kháng ĐMCa (RI):

N hóm phụ nữ mãn kinh – không tăng huyết áp: RI bên phải 0,69±0,08 và RI bên trái 0,71±0,09. N hóm phụ nữ còn hành kinh: RI bên phải 0,69±0,07 và RI bên trái 0,72±0,08. Không có sự khác biệt về RI giữa 2 nhóm

Page 65: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 65

A606 Nghiên cứu biến đổi hình thái và chức năng động mạch cảnh ngoài sọ bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân nhồi máu não Trần Văn Trung Bệnh viên Đa khoa tỉnh Bình Định Nguyễn Đức Công

Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh

Vữa xơ động mạch cảnh (ĐMC) là một yếu tố nguy cơ cao đột quỵ não (ĐQN ). Tuy nhiên, nghiên cứu về hình thái và chức năng ĐMC ngoài sọ bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân nhồi máu não (N MN ) còn chưa được quan tâm ở Việt N am. Trong nghiên cứu này, 115 bệnh nhân (nam 76, nữ 39) N MN (nhóm bệnh) có độ tuổi trung bình là 73,2 ± 11,4 năm được chNn đoán xác định N MN bằng lâm sàng và bằng chụp cắt lớp vi tính (CLVT: computed tomography) hoặc tạo ảnh cộng hưởng từ (MRI: magnetic resonance imaging) và 50 bệnh nhân (nam 34, nữ 16) không có các yếu tố nguy cơ vữa xơ ĐMC, không có dấu hiệu N MN trên chụp CLVT (nhóm chứng) có độ tuổi tương đương là: 69,8 ± 11,6 năm. Cả hai nhóm được siêu âm Doppler ĐMC chung (ĐMCC). Kết quả của nghiên cứu cho thấy: - Đường kính tâm thu trung bình (TB), đường kính tâm trương TB ở bên phải và bên trái ĐMCC (lần lượt là: 7,81 ± 1,12 và 7,65 ± 1,15 mm) của nhóm bệnh cao hơn so với nhóm chứng (lần lượt là: 7,68 ± 0,79 và 7,62 ± 0,96 mm) nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). - Độ dày nội trung mạc (N TM) TB và tỷ lệ tăng độ dày N TM ở bên phải và trái ĐMCC của nhóm bệnh (lần lượt là: 1,25 ± 0,61 mm; 82,6% và 1,22 ± 0,49 mm; 77,4%) cao hơn so với nhóm chứng (lần lượt là: 0,81 ± 0,13 mm; 30,0% và 0,80 ± 0,11 mm; 42,0%) có ý nghĩa p < 0,001 (ORphải = 11,08; CI: 5,11 – 24,02 và ORtrái = 4,72; CI: 2,32 – 9,63). - Mức độ co giãn, vận tốc tâm thu (Vs) và vận tốc tâm trương (Vd) của ĐMCC phải và trái (lần lượt là: 0,60 ± 0,26 mm; 55,09 ± 15,87 cm/s; 14,01 ± 5,78 cm/s và 0,67 ± 0,30 mm; 57,74 ± 16,09 cm/s; 15,6 ± 5,77 cm/s) thấp hơn so với nhóm chứng (lần lượt là: 0,70 ± 0,22 mm; 69,06 ± 25,73 cm/s; 18,93 ± 8,86 cm/s và 0,74 ± 0,32 mm; 66,52 ± 21,36 cm/s; 17,65 ± 6,06 cm/s) có ý nghĩa thống kê với p < 0,001; p < 0,05. - Chỉ số sức cản (RI: resistance index) của ĐMCC phải và trái của nhóm bệnh (lần lượt là: 0,74 ± 0,08 và 0,74 ± 0,07) cao hơn chỉ số RI của ĐMCC phải và trái của nhóm chứng (lần lượt là: 0,70 ± 0,07 và 0,71 ± 0,06) có ý nghĩa thống kê p < 0,001; p < 0,05.

Tóm lại: có sự tăng khá cao độ dày N TMTB, tỷ lệ tăng độ dày N TM và chỉ số RI ở bệnh nhân đột quỵ N MN so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

A608 Nghiên cứu vai trò của siêu âm trong lòng mạch (IVUS) trong đánh giá tổn thương hẹp động mạch vành mức độ vừa Nguyễn Phương Anh, Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

IVUS với đầu dò siêu âm đưa trực tiếp vào trong lòng động mạch vành, có khả năng đánh giá cụ thể, chi tiết, chính xác độ nặng, hình thái, bản chất của các tổn thương hẹp ĐMV mức độ vừa,

Page 66: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 66

nhờ đó thầy thuốc có thể quyết định được phương pháp điều trị can thiệp hay nội khoa, nhằm mang lại nhiều lợi ích nhất cho bệnh nhân.

Mục tiêu (1) N ghiên cứu các đặc điểm của tổn thương hẹp vừa động mạch vành bằng siêu âm trong lòng mạch (IVUS) (2) So sánh vai trò của (IVUS) và chụp mạch cản quang (QCA) trong đánh giá các tổn thương hẹp vừa động mạch vành

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, tiến hành dọc theo thời gian trên 51 bệnh nhân có kết quả hẹp vừa ĐMV (hẹp 40% đến 70% đường kính lòng mạch) nằm điều trị nội trú tại viện Tim Mạch Quốc Gia Việt N am trong thời gian tháng 9/2008 đến tháng 10/2009.

Kết quả: (1) Các đặc điểm của tổn thương hẹp vừa động mạch vành trên IVUS: Diện tích lòng mạch nhỏ nhất trung bình là 3,32±1,75 mm2. Diện tích mảng xơ vữa xâm chiếm lòng mạch là 69,51%; phần lớn mảng xơ vữa lệch tâm (96,1%); 41,2% mảng xơ vữa hỗn hợp; 35,3% mảng xơ vữa canxi; 29,4% là canxi bề mặt. Phần lớn tổn thương là tái cấu trúc âm tính (70%), chiều dài trung bình của tổn thương là 21,95 mm. (2) Siêu âm trong lòng mạch đánh giá cụ thể, chính xác và bổ sung các thông tin chi tiết về tổn thương so với chụp mạch (QCA), và có mối tương quan tương đối chặt chẽ về một số thông số giữa 2 phương pháp này: 84,3% tổn thương hẹp vừa trên chụp mạch có hẹp đáng kể hoặc có mảng xơ vữa không ổn định cần can thiệp khi đánh giá bằng IVUS, trong đó 66,7% tổn thương có hẹp đáng kể và 17,6% tổn thương có mảng xơ vữa không ổn định. IVUS phát hiện ra nhiều tổn thương canxi hoá (35,3% so với 11,8), chiều dài tổn thương lớn hơn so với chụp mạch (21,95mm so với 19,87mm). Có mối tương quan tương đối chặt chẽ, tỷ lệ thuận giữa diện tích lòng mạch nhỏ nhất- MLA trên IVUS và diện tích lòng mạch nhỏ nhất trên QCA, giữa đường kính lòng mạch nhỏ nhất trên IVUS và đường kính lòng mạch nhỏ nhất trên QCA.

Kết luận: Phần lớn các tổn thương hẹp vừa ĐMV có mức hẹp đáng kể trên IVUS hoặc có MXV không ổn định cần phải can thiệp. IVUS đánh giá được cụ thể, chi tiết, chính xác các tổn thương hẹp vừa ĐMV hơn so với chụp mạch và có một số mối tương quan giữa khá chặt chẽ giữa IVUS và chụp mạch.

A609 Nghiên cứu sự phục hồi chức năng tâm thu thất trái ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành Nguyễn Thị Thu Hoài, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Mục tiêu: N ghiên cứu sự phục hồi chức năng tâm thu thất trái ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành và tìm hiểu các yếu tố đi kèm với sự phục hồi chức năng thất trái.

Phương pháp: Phân số tống máu thất trái được đo trên siêu âm tim bằng phương pháp Simpson sau can thiệp động mạch vành 1 ngày và sau 6 tháng ở 186 bệnh nhân nhồi máu cơ tim được lấy vào nghiên cứu liên tiếp theo trình tự thời gian. Các bệnh nhân có tái nhồi máu cơ tim sau can thiệp được loại ra khỏi nghiên cứu.

Kết quả: 84,9% bệnh nhân được can thiệp động mạch vành thành công (TIMI 3). Phân số tống máu EF trung bình sau can thiệp 1 ngày là 41.61 ± 9.52 (%), sau 6 tháng là 45.74 ± 11.75 (%),

Page 67: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 67

sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.001. Trong vòng 6 tháng sau can thiệp động mạch vành, phân số tống máu EF tăng trung bình 7,6%. Sau 6 tháng, 44% các bệnh nhân có cải thiện chức năng tâm thu thất trái, 31% bệnh nhân có giảm chức năng tâm thu thất trái. Ở 25% bệnh nhân còn lại, chức năng tâm thu thất trái không có sự thay đổi có ý nghĩa thống kê. Phương pháp phân tích đa biến cho thấy các yếu tố đi kèm với sự phục hồi chức năng tâm thu thất trái sau can thiệp động mạch vành 6 tháng là: nhồi máu cơ tim trước vách, phân số tống máu EF sau can thiệp 1 ngày ≤ 40% , và tổn thương chỉ một nhánh động mạch vành.

Kết luận: Ở các bệnh nhân N MCT sau can thiệp thành công động mạch vành, có sự phục hồi đáng kể chức năng tâm thu thất trái 6 tháng sau can thiệp. Các yếu tố đi kèm với sự phục hồi chức năng tâm thu thất trái là nhồi máu cơ tim trước vách, phân số tống máu EF sau can thiệp 1 ngày ≤ 40%, và chỉ tổn thương 1 nhánh động mạch vành.

A610 Nghiên cứu tình trạng rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim bằng siêu âm Doppler mô Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn Viện Tim mạch Quân đội – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108

Mục đích nghiên cứu: N hằm khảo sát tình trạng rối loạn đồng bộ ở bệnh nhân suy tim.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 104 bệnh nhân suy tim và 51 người bình thường làm nhóm chứng. Sử dụng siêu âm - Doppler và Doppler mô (TVI) đánh giá các thông số rối loạn đồng bộ chính gồm mức độ và tỷ lệ rối loạn đồng bộ tim thông qua các thông số: tỷ lệ giữa thời gian của thì tâm trương và thời gian của chu chuyển tim (DFT%); chênh lệch thời gian của vách liên thất và thành sau (SPWMD), chênh lệch thời gian tiền tống máu của thất phải và thất trái (IVMD), chênh lệch thời gian của các thành đối diện (ΔTs,ΔTe), chênh lệch thời gian tối đa giữa các vùng (Ts-Diff) và độ lệch chuNn của thời gian của 12 vùng thất trái (Ts-SD) trong thì tâm thu và trong thì tâm trương (Te-Diff) và (Te-SD).

Kết quả nghiên cứu: Thời gian PR và QRS của bệnh nhân suy tim dài hơn hẳn nhóm chứng (170,76 ± 31,62 so với 154,39 ± 20,06 và 110,84 ± 29,78 so với 87,35 ± 8,77; p < 0,001), 26,9% bị rối loạn đồng bộ điện học. DFT của bệnh nhân suy tim giảm có ý nghĩa so với nhóm chứng (43,77 ± 9,69% so với 51,25 ± 7,02%; p < 0,001). 34,6% bệnh nhân suy tim có rối loạn đồng bộ nhĩ - thất. IVMD của bệnh nhân suy tim tăng rõ rệt so với nhóm chứng (24,92 ± 21,12 ms so với 8,22 ± 7,83 ms; p < 0,001). Tỷ lệ rối loạn đồng bộ hai thất là 18,3%. SPWMD của bệnh nhân suy tim tăng có ý nghĩa so với nhóm chứng (108,85 ± 62,76 ms so với 42,16 ± 19,63 ms; p <0,001). Trong số bệnh nhân suy tim, 34,6% bị rối loạn đồng bộ vách liên thất - thành sau thất trái. Chênh lệch thời gian đạt vận tốc tối đa thành đối diện trong thì tâm thu của nhóm suy tim đều lớn hơn nhóm chứng với p<0,001. Tỷ lệ rối loạn đồng bộ thành đối diện của thất trái trong thì tâm thu của nhóm suy tim từ 21,2% đến 43,3%, cao nhất là chênh lệch giữa thành sau - vách liên thất trước (43,3%). Ts-Diff và Ts-SD của nhóm suy tim tăng hơn nhóm chứng (100,84 ± 38,79 ms so với 61,43 ± 32,28 ms và 32,91 ± 12,83 ms so với 18,12 ± 8,33ms; p <0,001). Tỷ lệ rối loạn đồng bộ tâm thu ở bệnh nhân suy tim là 48,1%. Te-Diff và Te-SD của nhóm suy tim đều tăng hơn nhóm chứng (109,59 ± 57,99 ms so với 56,08 ± 16,47ms và 35,17 ± 19,41ms so với 18,47 ± 5,12 ms; p <0,001). Tỷ lệ rối loạn đồng bộ tâm trương ở bệnh nhân suy tim là 42,3% và 43,3%.

Page 68: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 68

Kết luận: Rối loạn đồng bộ cơ học là hiện tượng thường gặp ở những bệnh nhân suy tim.

A611 Xác định vữa xơ động mạch cảnh bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân tăng huyết áp và các yếu tố liên quan Bùi Xuân Tuyết, Tô Văn Hải Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội

Vữa xơ động mạch là bệnh của nội mạc các động mạch lớn và vừa, vì vậy nó là nguyên nhân gây bệnh cho nhiều cơ quan trong cơ thể như não, tim, thận. Cho đến nay, bệnh vữa xơ động mạch vẫn đang tiếp tục phát triển gây nhiều biến chứng nguy hiểm, không những cho người nhiều tuổi mà gần đây còn gặp cả ở những người trẻ tuổi. Do đó việc phát hiện thời kì đầu của vữa xơ động mạch có tầm quan trọng đặc biệt để tìm cách phòng và chữa sớm nhiều bệnh. Chúng tôi nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 111 bệnh nhân tăng huyết áp, trong đó có 88 bệnh nhân vữa xơ động mạch, chiếm tỷ lệ 79,28%. Tuổi càng cao, mức độ tổn thương vữa xơ động mạch càng nặng. Bệnh nhân tăng huyết áp kèm theo đái tháo đường, tăng lipid máu bị vữa xơ động mạch nhiều hơn bệnh nhân tăng huyết áp đơn thuần.

A612 Đánh giá độ cứng động mạch ở bệnh nhân bệnh động mạch vành qua chụp mạch Phan Đồng Bảo Linh, Nguyễn Cửu Lợi, Nguyễn Anh Vũ Bệnh viện Trung Ương Huế

Mục tiêu: Đánh giá vai trò của độ cứng động mạch bằng tốc độ sóng mạch đoạn động mạch chủ lên-động mạch đùi ở bệnh nhân bệnh động mạch vành. Mối tương quan tốc độ sóng mạch với các đặc điểm tổn thương ĐMV và xác định điểm cắt tốc độ sóng mạch dự báo nguy cơ bệnh động mạch vành ý nghĩa.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 87 bệnh nhân chụp vành chọn ra nhòm 55 bệnh ĐMV(age 63.69 ± 10.79) và 32 không bệnh ĐMV(61.56 ± 9.58). Thực hiện tại phòng chụp vành và can thiệp của Trung tâm tim mạch bệnh viện trung ương Huế từ tháng 4-11/2009. Tốc độ sóng mạch động mạch chủ lên-động mạch đùi xác định bằng phương pháp xâm nhập. Độ nặng bệnh ĐMV được đánh giá theo hẹp khNu kính, số mạch chính vành bị tổn thương và điểm Gensini.

Kết quả: PWV của bệnh nhân bệnh ĐMV cao hơn ý nghĩa so với không bệnh (11.65 ± 3.32 so với 8.48 ± 2.08, p < 0.01). PWV là cao hơn khi tổn thương số mạch tăng lên. Tương quan PWV với điểm Gensini (r = 0.63, P < 0.01), với mức hẹp LLT (r = 0.43, p < 0.01), với ĐM mũ (r = 0.53 p < 0.01) và ĐMV phải (r = 0.54, p < 0.01). Với PWV ≥ 12 m/s dự báo bệnh ĐMV có điểm Gensini ≥ 20 với độ nhạy 70% và độ đặc hiệu 72%.

Kết luận: Điều tra cắt ngang này đã chứng tỏ độ cứng động mạch đánh giá bằng tốc độ sóng mạch có liên quan với độ nặng bệnh ĐMV.

Page 69: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 69

A613 Nghiên cứu rối loạn đồng bộ trong thất ở bệnh nhân suy tim bằng phần mềm đồng bộ mô (Tissue Synchronization Imaging – TSI) Quyền Đăng Tuyên, Phạm Nguyên Sơn Viện Tim mạch Quân đội – Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108

Cơ sở: Doppler mô với phần mềm đồng bộ mô là một phương pháp mới được áp dụng để đánh giá rối loạn đồng bộ trong thất trái. Mục đích nghiên cứu: nhằm khảo sát tình trạng rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim bằng phần mềm đồng bộ mô (TSI).

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm 104 bệnh nhân suy tim và 51 người bình thường làm nhóm chứng. Sử dụng Doppler mô(TVI) và phần mềm hình ảnh đồng bộ mô đánh giá mức độ và tỷ lệ rối loạn đồng bộ tim thông qua các thông số: chênh lệch thời gian của các thành đối diện, chênh lệch lớn nhất thời gian đạt vận tốc tối đa giữa các vùng (Ts-Diff) và độ lệch chuNn của thời gian đạt vận tốc tối đa của 12 vùng thất trái (Ts-SD) trong thì tâm thu.

Kết quả nghiên cứu: Ts-Diff và Ts-SD theo phương pháp TSI của nhóm suy tim tăng hơn nhóm chứng (141,83 ± 53,05ms so với 81,92 ± 42,45 ms và 47,05 ± 19,09 ms so với 25,14 ± 14,05 ms; p <0,001). Tỷ lệ rối loạn đồng bộ trong thất theo phương pháp TSI ở bệnh nhân suy tim là 60,6% và 69,2. Có mối tương quan thuận, khá chặt giữa các thông số đánh giá rối loạn đồng bộ bằng phương pháp TVI và phương pháp TSI: Ts-Diff ( r = 0,35; p<0,001), Ts-SD (r = 0,39; p<0,0001), Chênh lệch vách – thành bên (r = 0,35; p<0,0001), Chênh lệch vách liên thất trước – thành sau (r = 0,37; p<0,0001).

Kết luận: Doppler mô với phần mềm đồng bộ mô (TSI) là một phương pháp đánh giá nhanh, chính xác rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim.

A614 Giá trị tiên lượng của thể tích nhĩ trái ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp động mạch vành Nguyễn Thị Thu Hoài, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Mục tiêu:Tìm hiểu giá trị tiên lượng của thể tích nhĩ trái được đo trong vòng 24 giờ sau can thiệp động mạch vành (ĐMV) đối với tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp sau 6 tháng.

Phương pháp: 137 bệnh nhân N MCT cấp sau can thiệp ĐMV được thăm khám lâm sàng kỹ lưỡng và làm siêu âm Doppler tim. Các bệnh nhân được chia làm hai nhóm: N hóm có tăng thể tích nhĩ trái với chỉ số thể tích nhĩ trái (LAVI) > 32 ml/m2; nhóm có thể tích nhĩ trái bình thường với LAVI ≤ 32 ml/m2. Các thông số lâm sàng và siêu âm tim được so sánh giữa hai nhóm. Mô hình Cox được dùng để tìm những yếu tố dự báo tử vong độc lập sau 6 tháng.

Kết quả: 31/137 (22,6%) bệnh nhân có thể tích nhĩ trái tăng với LAVI > 32 ml/m2. Các bệnh nhân có thể tích nhĩ trái tăng có tỷ lệ suy tim ứ huyết cao hơn (45,2% so với 26,4%, p < 0,05), tỷ lệ hở hai lá cao hơn, có kích thước buồng thất trái lớn hơn, phân số tống máu thấp hơn so với các bệnh nhân không có tăng thể tích nhĩ trái LAVI ≤ 32 ml/m2. Tỷ lệ tử vong sau 6 tháng theo dõi ở

Page 70: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 70

nhóm có LAVI > 32 ml/m2 là 25,8% so với 6,6% ở nhóm LAVI ≤ 32 ml/m2 (p< 0,01). Các yếu tố dự báo độc lập đối với tử vong sau 6 tháng là Killip class ≥2 khi nhập viện (OR= 2.60; 95% CI: 1.21 - 5.12), LAVI >32 ml/m2 (OR= 2.41; 95% CI: 1.18 - 4.57), Tei index (OR= 2,38; 95% CI: 1.07 - 3.57), rối loạn chức năng tâm trương thất trái kiểu hạn chế (OR = 2.32; 95% CI: 1.12 - 4.43), và tiểu đường (OR 2.01; 95% CI: 1.05 - 4.58).

Kết luận: Ở các bệnh nhân N MCT cấp, chỉ số thể tích nhĩ trái là một thông số rất có giá trị tiên lượng bệnh. Chỉ số thể tích nhĩ trái tăng là một yếu tố dự báo độc lập đối với tử vong sau 6 tháng ở các bệnh nhân N MCt cấp sau can thiệp ĐMV.

A615 Nghiên cứu mối tương quan giữa hình thái và chức năng động mạch cảnh chung trên siêu âm Doppler ở bệnh nhân nhồi máu não có tăng huyết áp Trần Văn Trung Bệnh viên Đa khoa Tỉnh Bình Định, Nguyễn Đức Công Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh Khoa HSCC Nguyễn Mạnh Dũng

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Vữa xơ động mạch cảnh (ĐMC) và tăng huyết áp (THA) là những yếu tố nguy cơ cao gây đột quỵ não nhồi máu não (N MN ). Tuy nhiên, nghiên cứu mối tương quan giữa hình thái và chức năng ĐMC chung (ĐMCC) trên siêu âm Doppler với chỉ số huyết áp ở bệnh nhân N MN có THA còn chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt N am.

Trong nghiên cứu này, 65 bệnh nhân (nam 39, nữ 26) N MN có THA và 30 bệnh nhân N MN không THA (nam 20, nữ 10) có cùng độ tuổi (nhóm chứng) được chNn đoán xác định N MN bằng lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính (CLVT: computed tomography) hoặc tạo ảnh cộng hưởng từ (MRI: magnetic resonance imaging) đã được siêu âm Doppler ĐMCC phải và trái. Kết quả của nghiên cứu cho thấy: - Độ dày nội trung mạc trung bình (N TMTB) ĐMCC (P) và (T) ở nhóm N MN có THA (lần lượt là: 1,25 ± 0,58 và 1,32 ± 0,53) cao hơn so với độ dày N TMTB ĐMCC (P) và (T) ở nhóm N MN không THA (lần lượt là: 0,97 ± 0,28 và 0,93 ± 0,21) có ý nghĩa thống kê p < 0,01. - Tỷ lệ tăng độ dày N TM và có mảng vữa xơ ĐMCC (P) và (T) ở nhóm N MN có THA lần lượt là: 92,3%; 83,1% và 18,5%; 29,2% cao hơn so với tỷ lệ tăng độ dày N TM và có mảng vữa xơ ĐMCC (P) và (T) ở nhóm N MN không THA (lần lượt là: 53,3%; 60,0% và 3,3%; 3,3%) có ý nghĩa thống kê p < 0,05. - Chỉ số sức cản (RI) ĐMCC (P) và (T) ở nhóm N MN có THA (lần lượt là: 0,75 ± 0,08 và 0,75 ± 0,08) cao hơn so với nhóm N MN không THA (lần lượt là: 0,73 ± 0,06 và 0,72 ± 0,06) nhưng có ý nghĩa thống kê ở ĐMCC (T) với p < 0,05. - Có sự tăng độ dày N TMTB, tỷ lệ tăng độ dày N TM và chỉ số RI theo phân độ THA (độ I, II và III) có ý nghĩa thống kê p < 0,05. - Có mối tương quan thuận giữa độ dày N TM với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ở ĐMCC (P) và (T), hệ số tương quan lần lượt là: 0,44; 0,33 và 0,35; 0,31 có ý nghĩa thống kê p < 0,01.

Tóm lại: có sự tăng độ dày N TMTB, tăng tỷ lệ độ dày N TM, có mảng vữa xơ, chỉ số RI ở ĐMCC (P) và (T) ở nhóm bệnh nhân N MN có THA so với nhóm N MN không THA (p < 0,05).

Page 71: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 71

Đồng thời có mối tương quan thuân khá cao giữa độ dày N TM với chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương ở bệnh nhân N MN có THA (p < 0,01).

A616 Nghiên cứu vai trò tiên lượng sớm của thông số E/Em trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp Lê Xuân Thận, Trương Thanh Hương Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Đặt vấn đề: N hồi máu cơ tim ngày càng gia tăng, là một bệnh rất nặng có tỷ lệ tử vong cao. Suy chức năng tâm trương sau N MCT là yếu tố hàng đầu dự báo nguy cơ tử vong. E/Em là một thông số có tương quan tuyến tính chặt chẽ với áp lực mao mạch phổi bít. E/Em được đánh giá một cách đơn giản có thể là một yếu tố giúp tiên lượng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân N MCT

Mục tiêu: N ghiên cứu giá trị tiên lượng tỷ lệ sống còn của thông số E/Em ở bệnh nhân N MCT cấp

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu tiến cứu thực hiện trên 206 đối tượng gồm 172 bệnh nhân N MCT cấp tại Viện Tim mạch Việt N am trong năm 2009 và 34 người khỏe mạnh.

Kết quả: Vận tốc sóng E ở nhóm N MCT cấp tăng không có ý nghĩa so với nhóm chứng (73,0 ± 23,1cm/s so víi 64,9 ± 17,1cm/s: p > 0,05).Vận tốc sóng Em ở nhóm N MCT cấp giảm rõ rệt so với nhóm chứng (5,7± 1,9 so với 8,5 ± 1,9; p < 0,001, N MCT có thông số E/Em cao hơn nhóm chứng (13,94± 6,06 so với 7,76 ± 1,79: p< 0,001). N MCT có thông số E/Em>15 nguy cơ tử vong cao gấp 5,1 lần nhóm E/Em ≤ 15(RR=5,10; 95%CI 1,16-22,22,p=0,024) qua phân tích đa biên. E/Em khi cộng hợp cùng các yếu tố lâm sàng khác làm tăng giá trị tiên lượng tử vong sau N MCT (Chi-square = 34,39 cao hơn so với Chi – square = 26,52 với p = 0,007).

Kết luận: Thông số E/Em là yếu tố tiên lượng độc lập tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim

TIM MẠCH CAN THIỆP

A702 Đánh giá hiệu quả can thiệp động mạch vành cấp cứu trong nhồi máu cơ tim cấp tại trung tâm tim mạch Huế Nguyễn Lưu Xuân Phương, Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện Trung Ương Huế

Đặt vấn đề: Can thiệp ĐMV cấp cứu ở bệnh nhân N MCT cấp là một phương pháp điều trị tích cực vì mở thông được dộng mạch vành bị tắc cấp. Tuy nhiên, việc triển khai thành công can

Page 72: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 72

thiệp cấp cứu nhồi máu cơ tim cấp đòi hỏi nhiều yếu tố: phương tiện, tổ chức và kinh nghiệm của ê kíp can thiệp.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: N ghiên cứu hồi cứu trên 60 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp cấp cứu tại Trung tâm Tim mạch Huế từ năm 2005 đến 2010.

Kết quả: tuổi trung bình 65 ± 10.7 với 48 nam và 12 nữ. Động mạch thủ phạm: Liên thất trước trong 28/60=46,67%; ĐM vành phải trong 26/60=43,33% và ĐM Mũ trái trong 6/60=10%. Tắc hoàn toàn (TIMI 0-1) xảy ra nhiều hơn đối với ĐM vành phải (20/26=76,92%) so với LTT (5/28=17,86%). Can thiệp tái mở thông thành công trong 58/60=96.67%. Tắc stent tối cấp xảy ra ở 1 trường hợp và tắc cấp ở 1 trường hợp.

Kết luận: Can thiệp cấp cứu điều trị nhồi máu cơ tim cấp có thể đạt tỉ lệ thành công cao nếu bệnh nhân đến sớm và ê kíp can thiệp có kinh nghiệm và tổ chức tốt.

A703 Đánh giá bước đầu các trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành thì đầu tại bệnh viện đa khoa Thanh Hóa Lê Thế Anh, Lê Văn Cường, Mỵ Huy Hoàng, Lê Văn Sĩ Đơn vị can thiệp tim mạch – Bệnh viện đa khoa Thanh Hoá

Mục tiêu: Đánh giá những trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp mạch vành cấp cứu tại BVĐK Thanh Hoá từ tháng 12/2009 đến tháng 8/2010.

Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang.

Kết quả: 25 bệnh nhân được chNn đoán nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp mạch vành cấp cứu. Trong đó 24 bệnh nhân được can thiệp thành công với tỉ lệ thành công của thủ thuật là 96%, 1 bệnh nhân tử vong trong bệnh viện (do huyết khối tắc cấp trong Stent) chiếm 4%. Chúng tôi không gặp các biến chứng như đột quỵ, biến chứng tại vị trí tạo đường vào, bệnh thận do thuốc cản quang.

Kết luận: Qua đánh giá 25 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp động mạch vành thì đầu chúng tôi thấy bước đầu ứng dụng can thiệp động mạch vành thì đầu trong nhồi máu cơ tim cấp mang lại một số kết quả khả quan, can thiệp thành công (chiếm 96%), 1 ca tử vong.

A704 Can thiệp thì đầu trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa (4/2009 đến 4/2010) Huỳnh Văn Thưởng, Nguyễn Vĩnh Phương Đơn vị Tim mạch can thiệp – Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa

Tóm tắt: Trong 12 tháng, chúng tôi đã chụp và can thiệp 48 trường hợp nhồi máu cơ tim (N MCT) cấp , tỷ lệ nam/nữ là 3/1, tuổi trung bình(60 ±12), nhỏ nhất 33, lớn nhất 86, thời gian từ nhà đến bệnh viện trung bình là 271ph, nhỏ nhất 10ph, lớn nhất 1310ph, thời gian cửa- bóng trung bình là 111ph, nhỏ nhất 60ph, lớn nhất 210ph; Tổn thương LAD chiếm 38,8%, LCX chiếm 2%, RCA chiếm 10,2 %, LAD+LCX chiếm 6,1%, LAD+RCA chiếm 26.5%, LAD+LCX+RCA

Page 73: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 73

chiếm14,3%, can thiệp tổn thương LAD chiếm 59,2%, LCX chiếm 6,1%, RCA chiếm 28,6 %, , tỷ lệ can thiệp mạch vành cấp cứu / chụp mạch vành cấp cứu là 91%, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân N MCT được can thiệp trung bình là 6%, tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân N MCT không được can thiệp trung bình là 35%.

A705 Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng nặng liên quan tỷ lệ tử vong ngay sau 48 giờ can thiệp động mạch vành qua da Hàn Nhất Linh, Phạm Gia Khải Viện Tim mạch Việt Nam

Hoàng Minh Hằng Bộ môn Toán Đại học Y Hà Nội

ĐẶT VẤN ĐỀ: Can thiệp động mạch vành (ĐMV) qua da đã trở thành phương pháp điều trị thường quy, có hiệu quả cao, cải thiện đáng kể tiên lượng và chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số thách thức trong thủ thuật với các biến chứng và đặc biệt là tử vong sau can thiệp. Việc hiểu biết rõ các yếu tố tiên lượng ở bệnh nhân được can thiệp ĐMV là rất quan trọng, giúp thày thuốc có cái nhìn toàn diện hơn và hạn chế được tối đa các biến chứng này.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Từ tháng 8/2008 đến tháng 2/2009, chúng tôi đã tiến hành theo dõi và nghiên cứu dọc trên 511 bệnh nhân bị bệnh động mạch vành được can thiệp động mạch vành qua da tại Viện Tim mạch Việt N am. Một số yếu tố nguy cơ tiên lượng nặng có liên quan đến tỷ lệ tử vong sau 48 giờ đầu làm thủ thuật được phân tích và đánh giá.

KẾT QUẢ: Tỷ lệ thành công chung của thủ thuật đạt 97,8%. Tỷ lệ tử vong ngay sau 48 giờ đầu can thiệp chiếm 2,2%. N hững yếu tố liên quan đến tiên lượng tử vong ở bệnh nhân được can thiệp ĐMV là: giới tính với tỷ lệ tử vong của nữ giới cao hơn nam giới; tuổi càng cao nguy cơ càng tăng (tuổi trung bình ở những bệnh nhân có nguy cơ tử vong 68,9 ± 10,2). Bệnh nhân bị suy tim trên lâm sàng mức độ N YHA 2-3 trước khi can thiệp có nguy cơ tử vong cao gấp 5 lần so với những bệnh nhân suy tim N YHA 1 (p<0.01). N hững bệnh nhân bị N MCT cấp có Sốc tim trên lâm sàng có nguy cơ tử vong cao gấp 264 lần so với những BN không sốc tim trước khi can thiệp (p<0.01). Các yếu tố về tổn thương ĐMV cũng có giá trị tiên lượng là: N guy cơ tử vong đối với những bệnh nhân có tổn thương thân chung kèm tắc hoàn toàn 1-3 nhánh cao gấp 214 lần so với hẹp 1-3 nhánh; tắc hoàn toàn 1-3 nhánh cao gấp 11,1 lần so với hẹp 1-3 nhánh. Một số yếu tố nguy cơ khác có liên quan gián tiếp đến tiên lượng tử vong sau can thiệp ĐMV cũng được khảo sát: Bệnh nhân hút thuốc lá có tỷ lệ N MCT cấp cao hơn không hút thuốc (60% > 45%), bệnh nhân đái tháo đường có tỷ lệ hẹp thân chung kèm tắc hoàn toàn 1-3 nhánh ĐMV cao hơn không đái đường (5% > 1,6%), đái tháo đường có tỷ lệ tắc hoàn toàn 1-3 nhánh cao hơn không đái tháo đường (41,7% > 34,1%).

KẾT LUẬN: Can thiệp động mạch vành qua da vẫn là biện pháp hiệu quả và an toàn trong điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ với tỷ lệ tử vong thấp. Một số yếu tố có giá trị tiên lượng tử vong là: tuổi cao, giới nữ, suy tim nặng, sốc tim và các mức độ tổn thương động mạch vành có liên quan đến tỷ lệ tử vong sau can thiệp một cách rõ rệt.

Page 74: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 74

A706 Nghiên cứu các ưu nhược điểm của kỹ thuật chụp động mạch vành qua động mạch quay trên 42 bệnh nhân tại bệnh viện Trung Ương Huế Trần Võ Vinh Sơn BV đa khoa tỉnh Khánh Hoà Huỳnh Văn Minh Đại học Y Dược Huế Nguyễn Cửu Lợi Bệnh viện Trung Ương Huế

Giới thiệu: Chụp động mạch vành đến nay vẫn được coi là tiêu chuNn vàng trong chNn đoán bệnh lý mạch vành. Đường động mạch đùi là đường tiếp cận kinh điển nhưng cũng có nhiều hạn chế. Cùng với sự hỗ trợ của ngành công nghiệp y khoa ngày càng tiến bộ, chụp và can thiệp mạch vành qua da từ đường mạch quay đã khắc phục những khó khăn này. Hơn thế, kỹ thuật này ngày càng phát triển rộng rãi và trở thành sự lựa chọn của các nhà tim mạch trẻ trên toàn thế giới.

Bệnh nhân: 42 trường hợp có chỉ định chụp mạch vành qua đường mạch quay tại Bệnh viện Trung ương Huế từ 17/04/2006 đến 11/07/2007

Kết quả: Tỉ lệ thành công là 88%. Hình ảnh chụp ĐMV có độ ngấm hoặc phân bố cản quang chiếm tỉ lệ cao trên 90%. Tính ổn định của đầu ống thông TIG trong ĐMV trái cao hơn so với ĐMV phải có ý nghĩa thống kê (p<0,05). KhNu kính động mạch quay từ 2,53mm đến 3,22mm chiếm tỉ lệ 69,1%. Có sự tương quan thuận nhẹ giữa khNu kính động mạch quay với chiều cao. Ống thông 5F dùng thích hợp cho mọi bệnh nhân, tương thích với khNu kính động mạch quay ở đa số trường hợp. Biến chứng tắc mạch chiếm tỉ lệ 8,1% nhưng không có triệu chứng lâm sàng và không có trường hợp nào thiếu máu cục bộ bàn tay.

Kết luận: Chụp động mạch vành qua đường mạch quay có nhiều ưu điểm. Chất lượng hình ảnh tổn thương động mạch vành được chụp qua đường mạch quay nhìn chung không khác biệt so với qua đường mạch đùi. Co thắt mạch và bất thường giải phNu là điểm hạn chế của kỹ thuật chụp mạch vành qua đường mạch quay. Chụp động mạch vành qua đường mạch quay có tính khả thi cao, ngày càng được ưa chuộng.

A707 Khảo sát vai trò hướng dẫn của siêu âm nội mạch (IVUS) trong can thiệp tổn thương động mạch vành qua da (PCI) Ngô Minh Hùng, Võ Thành Nhân Bệnh viện Chợ Rẫy

Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Siêu âm nội mạch (IVUS) đã và đang là một công cụ hỗ trợ tại chỗ hiệu quả tại phòng thông tim. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để khảo sát vai trò IVUS trong hướng dẫn can thiệp mạch vành qua da.

Page 75: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 75

Phương pháp: Tất cả các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 2/2007 đến 04/2009 có chỉ định IVUS và có can thiệp được tuyển mộ vào nghiên cứu. N ghiên cứu được tiến hành theo phương pháp cắt ngang, mô tả dựa trên phân tích cơ sở dữ liệu tim mạch có sẵn.

Kết quả nghiên cứu: Có 101 bệnh nhân được sử dụng IVUS để đánh giá sự tắc nghẽn động mạch vành (60,40%), tái hẹp trong stent (15,84%), độ áp sát và độ bung stent (7,92%) và sau can thiệp (15,84%). 77,2% trường hợp ghi nhận thêm những thông tin định tính khác với chụp mạch vành. IVUS cung cấp những thông số khác biệt và sát thực hơn những gì có được qua chụp mạch về: chiều dài tổn thương (20,532 ± 6,85mm sv 17,393 ± 6,9706mm; p = 0,036), đường kính tham khảo đoạn mạch (3,130 ± 0,603mm sv 2,842 ± 0,479mm; p < 0,001), diện tích lòng mạch tối thiểu (3,082 ± 0,728mm2 sv 1,594 ± 1,049mm; p < 0,001) theo thứ tự đó. IVUS xác định cách thức can thiệp (đặt stent: 94,06%), chọn kích thước stent và bóng phù hợp, áp lực bung stent (15,356 ± 2,77 atm) và áp lực bóng nong lại cao (17,198 ± 2,720 atm), tất cả các stent phủ đủ tổn thương, áp sát và bung tốt. Không ghi nhận biến chứng nào do chính IVUS gây ra.

Kết luận: IVUS thực sự là công cụ hỗ trợ kịp thời, hiệu quả và an toàn cho can thiệp mạch vành qua da.

A708 Nghiên cứu tỷ lệ thành công của can thiệp tổn thương tắc mạn tính động mạch vành tại trung tâm tim mạch Huế Nguyễn Ngọc Sơn , Nguyễn Cửu Lợi Trung tâm Tim mạch Huế

Mở đầu: Tắc động mạch vành mạn tính gặp trong 10-20%các trường hợp can thiệp động mạch vành. Thách thức lớn nhất của bác sĩ can thiệp tim mạch là đưa được dây dẫn qua chổ tắc dù các dụng cụ can thiệp tim mạch ngày càng được cải tiến. Tái thông thành công động mạch vành bị tắc mạn tính sẽ cải thiện tiên lượng dài ngày cho bệnh nhân. Mục đích nghiên cứu này nhằm đánh giá tỉ lệ thành công của việc can thiệp, cũng như mối liên hệ giữa đặc điểm tổn thương với tỉ lệ này .

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu : N ghiên cứu được thực hiện trên 32 trường hợp tổn thương tắc mạn tính động mahj vành từ 2004 đến 2010 tại Trung tâm Tim mạch Huế.

Kết quả: nghiên cứu gồm 32 bệnh nhân: 20 nam ( 62,5% ) và 12 nữ ( 37,5%). Tỉ lệ thành công là 25/32 bệnh nhân ( 78,1% ). Tỉ lệ thành công phụ thuộc vào đặc điểm tổn thương: tình trạng vôi hóa và tuần hoàn bàng hệ (p <0,05). Tỉ lệ thành công không phụ thuộc vào nhánh bên xa chổ tắc, TIMI ( p>0,05).

Kết luận: Tỉ lệ thành công của tái thông động mạch vành tắc mạn tinh là khá cao 78,1%, phụ thuộc vào tình trạng vôi hóa vôi hóa và tuần hoàn bàng hệ.

A709 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh động mạch chi dưới mạn tính tại bệnh viện 103 Trần Đức Hùng

Page 76: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 76

Bệnh viện 103 – Học viện Quân Y Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Tài Quang Học viện Quân Y.

N ghiên cúu 33 bệnh nhân (BN ) chNn đoán bệnh động mạch chi dưới tại mạn tính tại Khoa Tim mạch - Bệnh viện 103 từ tháng 1/2009 đến 7/2010, kết quả cho thấy: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là: 60 ± 15,9, BN nam chiếm tỷ lệ (75,7%) cao hơn nữ (24,3%). Các BN bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính có nhiều yếu tố nguy cơ như: Hút thuốc lá, thuốc lào (69,7%), tăng huyết áp (42,4%) và đa số đều nhập viện ở giai đoạn muộn của bệnh (IIb, III và IV). Vị trí tổn thương hay gặp là động mạch chầy trước (33,3%), chầy sau (29,2%) và động mạch chậu (22,9%). Trong số các bệnh nhân được làm các kỹ thuật can thiệp có 19 bệnh nhân (73,1%) giảm triệu chứng đau khi nghỉ hoặc khi đi lại, có 4 bệnh nhân (15,4%) liền vét loét.

A710 Giá trị tiên lượng của các dấu hiệu tái tưới máu cơ tim ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp dc can thiệp động mạch vành qua da Nguyễn Quang Tuấn Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Đặt vấn đề. Trong những năm gần đây, đa số bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim (N MCT) cấp đã được can thiệp động mạch vành (ĐMV) thì đầu và thu được nhiều kết quả rất khả quan. Tuy nhiên giá trị của các dấu hiệu tái tưới máu trong tiên lượng cho bệnh nhân N MCT cấp sau can thiệp mạch vành vẫn chưa được tìm hiểu kỹ.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. 83 bệnh nhân N MCT cấp được can thiệp ĐMV, sau đó đánh giá dòng chảy mạch vành theo thang điểm TIMI, đánh giá mức độ tưới máu mô cơ tim theo phân độ TMP, đánh giá phục hồi đoạn ST sau can thiệp, và theo dõi các biến cố tim mạch trong thời gian 12 tháng.

Kết quả và kết luận. N hững yếu tố tiên lượng tử vong độc lập của bệnh nhân N MCT cấp được can thiệp ĐMV qua da bao gồm: (1) Mức độ dòng chảy trong ĐMV sau can thiệp không cải thiện hoặc chỉ cải thiện 1 phần (TIMI 0-1-2); (2) mức độ tưới máu cơ tim tại mô sau can thiệp không cải thiện (TMP 0-1), và (3) đoạn ST chỉ giảm mức độ chênh lên < 70% so với trước thủ thuật.

A711 Liều adenosine tiêm mạch vành trong đánh giá phân số dự trữ lưu lượng vành Đinh Huỳnh Linh, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Đặt vấn đề. Giãn động mạch vành (ĐMV) tối đa là điều kiện tiên quyết để đánh giá chính xác phân số dự trữ lưu lượng vành (FFR). Mặc dù truyền adenosine liên tục qua đường tĩnh mạch đùi được coi là biện pháp giãn mạch tiêu chuNn, nó đòi hỏi nhiều thời gian và kĩ thuật phức tạp. Tiêm adenosine trực tiếp mạch vành là một kĩ thuật đơn giản, dễ thực hiện, đồng thời cũng có thể

Page 77: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 77

gây giãn mạch tối đa. Một số tác giả đề xuất liều adenosine 40-60 µg cho ĐMV phải và 60-80 µg cho ĐMV trái, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào kết luận liều adenosine tiêm mạch vành tối ưu.

Phương pháp nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành đo FFR cho 20 bệnh nhân, với tổng cộng 24 tổn thương, sử dụng adenosine tiêm mạch vành để gây giãn ĐMV. Mỗi bệnh nhân được đo FFR hai lần, lần đầu với adenosine liều thấp (40 µg cho ĐMV phải và 60 µg cho ĐMV trái), lần thứ hai với adenosine liều cao hơn (60 µg cho ĐMV phải và 80 µg cho ĐMV trái). Sau đó so sánh adenosine liều thấp và liều cao về giá trị FFR thu được cũng như các tác dụng phụ của thuốc. Can thiệp mạch vành nếu FFR < 0,8, điều trị nội khoa nếu FFR ≥ 0,8.

Kết quả. Trong số 24 tổn thương, có 4 tổn thương ĐMV phải và 20 tổn thương ĐMV trái (tính gộp cả động mạch liên thất trước và động mạch mũ). Với ĐMV phải, liều adenosine không ảnh hưởng đến FFR (FFR tương ứng là 0,90 và 0,87, p=0,1). Với ĐMV trái, FFR khi sử dụng adenosine liều thấp là 0,89 ± 0,05, so với adenosine liều cao là 0,85 ± 0,05 (p<0,001, t-test ghép cặp). Có 1 trường hợp thay đổi quyết định điều trị sau khi đo FFR lần 2 (FFR khi dùng adenosine liều thấp là 0,8, khi dùng adenosine liều cao là 0,76). Tỉ lệ tụt huyết áp với adenosine liều thấp và liều cao đều là 20,8% (5/24 lần đo). Tỉ lệ gặp đoạn ngưng xoang dài trên 3 giây cũng như nhau (41,6% và 45,8%, p>0,05). Các biến chứng đều thoáng qua và tự hồi phục. Không gặp biến chứng nặng như ngưng xoang kéo dài, cơn Adam-Stokes, hay blốc nhĩ thất kéo dài.

Kết luận. Với ĐMV trái, adenosine tiêm mạch vành liều 80 µg gây hiệu quả giãn mạch tốt hơn liều 60 µg, và không làm tăng tỉ lệ biến chứng do thuốc.

A712 Kết quả bước đầu áp dụng đo phân suất dự trữ vành (FFR) để chọn lựa tổn thương cần tái tưới máu trong bệnh động mạch vành Đinh Đức Huy, Hồ Minh Tuấn, Nguyễn Huỳnh Khương, Phạm Nguyễn Vinh Bệnh viện Tim Tâm Đức

Mục đích: Hình chụp động mạch vành cản quang và trắc nghiệm gắng sức không xâm lấn có thể không đủ để trả lời được câu hỏi liệu một tổn thương có cần được can thiệp tái tưới máu hay không. Phân suất dự trữ vành (Fractional Flow Reserve-FFR) là chỉ số chuyên biệt và đáng tin cậy để lựa chọn tổn thương cần can thiệp đặt stent với độ nhạy và độ chuyên biệt cao

Phương pháp: Từ tháng 11/2009 đến 05/2010, chúng tôi tiến hành đo FFR cho các tổn thương hẹp mạch vành ở những bệnh nhân có bất tương xứng giữa triệu chứng lâm sàng, kết quả trắc nghiệm gắng sức không xâm nhập và hình chụp động mạch vành cản quang. Các tổn thương có FFR ≤ 0.8 được đặt stent; các tổn thương có FFR > 0.8 được tiếp tục điều trị nội khoa. Các biến cố lâm sàng (tử vong, nhồi máu cơ tim, đau ngực) được theo dõi trong thời gian nằm viện và 30 ngày sau thủ thuật.

Kết quả: Mười sáu tổn thương mạch vành của 15 bệnh nhân (10 nam, 05 nữ) được đo FFR. Tuổi trung bình là 68. Mười bệnh nhân có cơn đau thắt ngực không ổn định. Tám bệnh nhân có bệnh một nhánh, 4 bệnh nhân có bệnh 2 nhánh và 3 bệnh nhân có bệnh 3 nhánh động mạch vành. Sáu tổn thương có FFR ≤ 0.8 được đặt stent; 10 tổn thương có FFR > 0.8 được tiếp tục điều trị nội khoa. Không có bệnh nhân tử vong hoặc nhồi máu cơ tim trong thời gian theo dõi. Một bệnh

Page 78: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 78

nhân có tổn thương không can thiệp do kết quả FFR > 0.8 nhập viện lại vì cơn đau thắt ngực không ổn định, sau đó ổn với điều trị nội khoa tích cực.

Kết luận: FFR góp phần chNn đoán xác định hẹp có ý nghĩa về chức năng của tổn thương động mạch vành, giúp bác sĩ tim mạch có quyết định chính xác hơn trong lựa chọn tổn thương cần can thiệp đặt stent.

A713 Nong van hai lá ở phụ nữ có thai bằng bóng Inoue Phạm Ngọc Oanh Bệnh viện Đức Giang, Hà Nội Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Việt Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Vũ Điện Biên Viện Tim mạch Quân đội 108.

Đặt vấn đề: N hững thay đổi tuần hoàn trong thời kỳ có thai đã thêm một gánh nặng huyết động cho phụ nữ có thai bị hẹp van hai lá (HHL), có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. N ong van hai lá (N VHL) bằng bóng đã trở thành một kỹ thuật rất hiệu quả để điều trị bệnh nhân HHL có thai. N ghiên cứu này giúp đánh giá hiệu quả, độ an toàn của N VHL đối với phụ nữ mang thai và đúa trẻ.

Đối tượng và phương pháp: Kể từ 1999 đến hết năm 2009, chúng tôi đã tiến hành N VHL bằng bóng Inoue cho 117 phụ nữ có thai bị HHL khít có triệu chứng (trong tổng số 5700 bệnh nhân HHL được N VHL – chiếm 2.1%) tại Viện Tim Mạch – Bệnh Viện Bạch Mai. Siêu âm tim qua thành ngực được phối hợp tiến hàn ở một số bệnh nhân nhằm giảm bớt thời gian chiếu tia X. Các thông số về lâm sàng, siêu âm tim, huyết động được đánh giá trước, trong và sau thủ thuật. Tất cả bệnh nhân được theo dõi định kỳ trong thời kỳ mang thai, khi sinh đẻ. N gười phụ nữ sau đẻ và đứa trẻ cũng được theo dõi định kỳ với thời gian theo dõi trung bình là 36 tháng.

Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 27.6 (khoảng 22-42) và thời gian mang thai trung bình (tính đến khi được N VHL) là 24.2 ± 5.6 tuần. Điểm siêu âm tim (Wilkins) trung bình 7.1 ± 2.3. Tỷ lệ thành công về thủ thuật đạt được ở hầu hết các bệnh nhân trừ một trường hợp (0.85%) có biến chứng tràn máu màng tim liên quan đến việc chọc vách liên nhĩ. Kết quả tốt (diện tích lỗ van hai lá MVA sau thủ thuật từ 1.5cm2 trở lên) đạt được ở 95 bệnh nhân (chiếm 81.19 %). Thời gian thủ thuật trung bình 35.25 ± 14.28 phút và thời gian chiếu tia X trung bình là 2.55 ± 1.28 phút (từ 59 giây đến 7 phút 23 giây). Thời gian chiếu tia X ngắn hơn một cách đáng kể ở bệnh nhân có dùng siêu âm tim phối hợp trong lúc N VHL so với nhóm không dùng (2 min 23 sec so với 7 min 23 sec, p< 0.01). Diện tích lỗ van tăng đáng kể từ 0.7 ± 0.3 trước nong van lên 1.8 ± 0.4 cm2 sau nong van(trên siêu âm 2D) (p< 0.01). Chênh áp trung bình qua van hai lá (MVG) cũng giảm đi một cách đánh kể từ 22 ± 6 xuống 8 ± 2 mmHg. Chúng tôi không gặp phải trường hợp nào thai lưu sau nong van. Có 19 bệnh nhân chuyển dạ sớm và trong tổng số bệnh nhân có 47 đẻ đường dưới và 70 được phẫu thuật lấy thai. Sau thời gian theo dõi trung bình 36 tháng (từ 3 tới 60 tháng) tất cả số trẻ em đều phát triển khá bình thường và không có những dị tật nào được ghi nhận.

Page 79: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 79

Kết luận: Phương pháp N VHL bằng bóng Inoue là phương pháp có hiệu quả, an toàn trong điều trị bệnh nhân có thai bị HHL. Đây là phương pháp nên được ưu tiên lựa chọn hàng đầu để điệu trị bệnh nhân HHL mang thai. Dùng siêu âm tim phối hợp có thể làm giảm thời gian chiếu tia X.

A715 Stent động mạch vành và phẫu thuật ngoài tim Lê Tùng Lam Bệnh viện Hữu Nghị

Bệnh nhân nữ 59 tuổi, tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, vào viện vì cơn đau ngực điển hình. Bệnh nhân được chNn đoán nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên, và được đặt một stent phủ thuốc ở động mạch liên thất trước. Một giờ sau can thiệp mạch vành, bệnh nhân xuất hiện đau bụng và nôn. Một ngày sau can thiệp, bệnh nhân rơi vào tình trạng nguy kịch, thiếu máu nặng (hồng cầu 2,55 T/L, Hb 60 g/L), suy thận cấp, đau bụng tăng dần. Siêu âm ổ bụng phát hiện một khối kích thước 6 x 7 x 11 cm ở hố thắt lưng phải. Chụp cắt lớp vi tính chNn đoán xác định vỡ khối u thận phải. Xử trí: ngừng clopidogrel, truyền máu, duy trì aspirin. Bệnh được chuyển vào phòng mổ trong tình trạng huyết động ổn định, suy thận độ III. Bệnh nhân được phẫu thuật cắt bỏ thận phải, kết quả sinh thiết cho thấy tổ chức viêm và hoại tử. Sau phẫu thuật, tình trạng huyết động ổn định (có dùng vận mạch). Tình trạng thiếu máu cải thiện, người bệnh không cần truyền thêm máu. Chạy thân nhân tạo vào ngày thứ 3 và thứ 8 sau can thiệp mạch vành. N gười bệnh tiến triển tốt, tiểu nhiều (2200 mL/ngày). Sau phẫu thuật 2 ngày, người bệnh được dùng clopidogrel trở lại, không có biến cố chảy máu. Bệnh nhân cũng không còn đau ngực hay biến đổi điện tâm đồ trong thời gian nằm ở đơn vị cấp cứu mạch vành. Bệnh nhân được xuất viện vào ngày 25 sau can thiệp, điều trị ngoại trú bằng hai thuốc chống ngưng tập tiểu cầu.

A716 Hoạt động tim mạch can thiệp tại bệnh viện tỉnh Khánh Hòa năm 2009-2010 Huỳnh Văn Thưởng, Nguyễn Vĩnh Phương Đơn vị Tim mạch can thiệp – Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Đa khoa Khánh Hòa

Sau hơn một năm triển khai( 02/2009-06/2010), chúng tôi tiến hành đánh giá bước đầu các hoạt động tim mạch can thiệp tại Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa nhằm rút ra những kinh nghiệm thực tiễn.

Có 447 bệnh nhân làm các thủ thuật tại đơn vị tim mạch can thiệp. Số lượt bệnh nhân chụp mạch vành là 421, can thiệp mạch vành 254, chụp động mạch thận 37, chụp động mạch chi 7, đặt máy tạo nhịp 12, bít dù còn ống động mạch 3 ca. Bệnh nhân nam giới chiếm tỷ lệ 59.73%, nữ chiếm 40.27%, tập trung ở độ tuổi từ 60 – 79 tuổi. Yếu tố nguy cơ thường gặp là hút thuốc lá và tăng huyết áp. Chỉ định chụp mạch vành nhiều nhất ở nhóm bệnh nhân đau thắt ngực. Đường vào động mạch quay và đùi có tỷ lệ gần bằng nhau. Kết quả chụp mạch vành, tổn thương 1 nhánh chiếm 41.43% trường hợp, 2 nhánh 43.84% và 3 nhánh 11.73%.Tổn thương theo thứ tự nhánh chính thất trái, liên thất trước, nhánh mũ và nhánh vành phải là 2,63; 38,24; 17,72; và 24,03, hầu hết là tổn thương type B. Tỷ lệ chụp mạch vành có tổn thương là 81.03% ở nhóm nghiệm pháp gắng sức (N PGS) dương tính, ở nhóm N PGS (-) tỷ lệ chụp có tổn thương là 14.27%. Số ca có chỉ

Page 80: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 80

định can thiệp chiếm 73.52%, điều trị nội khoa là 26.48%. Có 77.16% trường hợp chụp và can thiệp cùng lúc, 12.84% trường hợp can thiệp thì 2. N hánh liên thất trước được can thiệp nhiều nhất với tỷ lệ 38.24%, sau đó là động mạch vành phải 24.03% và nhánh mũ 17.72%. Đặc biệt, chúng tôi can thiệp thân chung động mạch vành trái 4 ca, tắc mạn tính (CTO) 27 ca. Kỹ thuật đặt stent cổ điển áp dụng ở 60.75% trường hợp, đặt stent trực tiếp 13.92% và nong bóng sau đặt stent 25.33%. Số lượng cản quang trung bình đối với 1 ca chụp là 90.82ml và can thiệp là 162.38ml. Biến chứng, chúng tôi gặp co thắt mạch vành 1 ca, biến chứng mạch máu 4 ca, shock do cường phế vị 2 ca, thủng mạch vành 4 ca (can thiệp tắc mạn tính), bóc tách sau đặt stent 2 ca, nhồi máu cơ tim sau can thiệp 1 ca và huyết khối bán cấp trong stent 3 ca do ngưng thuốc. Các biến chứng đã được phát hiện và xử trí kịp thời.

A717 Khảo sát tắc động mạch quay sau chụp động mạch vành qua đường mạch quay bằng siêu âm Doppler tại bệnh viện Trung Ương Huế Trần Võ Vinh Sơn Bệnh viện Đa khoa Khánh Hoà Huỳnh Văn Minh Đại học Y Dược Huế Nguyễn Cửu Lợi Bệnh viện Trung Ương Huế

Giới thiệu: Chụp động mạch vành đến nay vẫn được coi là tiêu chuNn vàng trong chNn đoán bệnh lý mạch vành. Khảo sát biến chứng tắc động mạch quay và khả năng tự phục hồi sau thủ thuật nhằm nghiên cứu mặt hạn chế và khả năng khắc phục cuả kỹ thuật chụp động mạch vành qua đường mạch quay.

Đối tượng: 42 trường hợp có chỉ định chụp mạch vành qua đường mạch quay tại Bệnh viện Trung ương Huế từ 17/11/2006 đến 11/10/2007

Kết quả: Tỉ lệ thành công là 88%. KhNu kính động mạch quay từ 2,53mm đến 3,22mm chiếm tỉ lệ 69,1%. Có sự tương quan thuận nhẹ giữa khNu kính động mạch quay với chiều cao. Ống thông 5F dùng thích hợp cho mọi bệnh nhân, tương thích với khNu kính động mạch quay ở đa số trường hợp. Biến chứng tắc mạch chiếm tỉ lệ 5,4% nhưng không có triệu chứng lâm sàng và không có trường hợp nào thiếu máu cục bộ bàn tay.

Kết luận: Chụp động mạch vành qua đường mạch quay có nhiều ưu điểm. Biến chứng tắc động mạch quay không phải là giới hạn cho việc áp dụng chụp mạch vành qua đường động mạch quay mà chính tỉ lệ thất bại cũa kỹ thuật (do bất thường giải phẫu, co thắt mạch...) có thể lên đến 3-7% là giới hạn chủ yếu của đường động mạch quay.

Page 81: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 81

A718 Nghiên cứu vai trò của thang điểm SYNTAX trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp động mạch vành qua da Nguyễn Hồng Sơn Bệnh viện bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Mạnh Hùng Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Đặt vấn đề: Trong thực hành, lựa chọn phương pháp can thiệp nào là tối ưu trước những trường hợp tổn thương mạch vành phức tạp cả 3 thân, tổn thương thân chung, bệnh mạch vành trên bệnh nhân tiểu đường… vẫn còn đang là những thách thức và trăn trở cho những nhà can thiệp tim mạch. Thang điểm SYN TAX ra đời năm 2005 đã được các nghiên cứu trên thế giới chứng minh có nhiều ưu điểm vượt trội trong việc tiên lượng để giúp lựa chọn bệnh nhân cho can thiệp động mạch vành (ĐMV).

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu gồm 307 bệnh nhân can thiệp ĐMV qua da tại Viện Tim mạch quốc gia Việt N am trong thời gian từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 2 năm 2008. N ghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, có phân tích so sánh và theo dõi dọc với thời gian trung bình 18 tháng. Tổn thương trên ĐMV trên chụp mạch được phân tích và tính tổng điểm cho từng bệnh nhân và chia thành các nhóm theo thang điểm SYN TAX thấp, trung bình, cao theo điểm tương ứng là dưới 23, cho đến 32 và trên 32. Cách tính thang điểm SYN TAX, sau khi lựa chọn số vị trí tổn thương ĐMV, lựa chọn tiếp theo tính chất thương tổn, huyết khối, vôi hóa, độ dài... máy tính sẽ cho tổng số điểm và ước tính tỷ lệ các biến cố chính sau một năm giữa phẫu thuật và can thiệp. Các biến cố chính tim mạch được phân tích theo cách phân tích sống còn để đánh giá giá trị tiên lượng của tháng điểm SYN TAX.

Kết quả: Thang điểm SYN TAX là thang điểm có khả năng dự báo các biến cố tim mạch trên bệnh nhân can thiệp ĐMV qua da, những bệnh nhân trước can thiệp có điểm SYN TAX càng cao thì nguy cơ tử vong cũng như xuất hiện các biến cố tim mạch chính sau can thiệp càng lớn, cụ thể là: Bệnh nhân có điểm SYN TAX > 32 sau hai năm có tỷ lệ tử vong là 26,3% và các biến cố tim mạch chính là 42,1%, lớn hơn một cách đáng kể (p<0,001) so với nhóm SYN TAX 23-32 có tỷ lệ tương ứng là 20,8% - 27,1% và nhóm SYN TAX 0-22 có tỷ lệ tương ứng 7,2% - 11,3% (biểu đồ 1,2,3). Có sự liên quan giữa điểm SYN TAX với một số yếu tố tiên lượng của bệnh nhân can thiệp mạch vành qua da như: tuổi cao > 70, tần số tim lúc nhập viện > 100 ck/phút, sốc tim, CK và CK-MB đỉnh > 8 lần giới hạn cao của bình thường, TIMI không cải thiện sau can thiệp.

Kết luận: Thang điểm SYN TAX có giá trị trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp ĐMV. Can thiệp ĐMV có lợi ích ở những bệnh nhân có điểm SYN TAX thấp < 32. Thang điểm này nên được dùng để để đưa ra chỉ định tổi ưu cho bệnh nhân bị bênh ĐMV.

Page 82: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 82

A 719 Nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh nhân bị hẹp van hai lá khít: Kết quả sớm và theo dõi trung hạn trên 5700 bệnh nhân Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Lân Hiếu, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Thái, Tô Thanh Lịch, Trần Văn Dương, Trịnh Xuân Hội, Phạm Thị Ngọc Oanh, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Ngọc Tước, Phạm Gia Khải Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Mở đầu: N ong Van Hai Lá (N VHL) đã trở thành phương pháp điều trị không phẫu thuật rất hiệu quả cho bệnh nhân bị hẹp van hai lá khít (HHL). Đây là nghiên cứu theo trình tự thời gian ghi nhận kết quả trên một số lượng khá lớn bệnh nhân và được theo dõi dọc theo thời gian trung hạn.

Mục tiêu: N ghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả sớm và theo dõi trung hạn (tính khả thi, hiệu quả, biến chứng, các yếu tố ảnh hưởng...) của N VHL bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh nhân bị HHL khít.

Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Từ năm 1998 đến hết tháng 6 năm 2010, chúng tôi đã tiến hành N VHL bằng bóng Inoue cho 5700 bệnh nhân bị HHL khít với tuổi trung bình 32 ± 25 years (từ 8 - 76 tuổi). Trong số bệnh nhân của chúng tôi, nữ chiếm phần đông (67%) và tuổi tương đối trẻ so với các nghiên cứu nước ngoài với 314 bệnh nhân (5.58%) dưới 20 tuổi. Rung nhĩ chiếm 41% tổng số bệnh nhân. Điểm siêu âm theo Wilkins trung bình là 7.7 ± 3.3 (5-11), trong đó có 485 bệnh nhân (8.51 %) có điểm Wilkins trên 8. N hững thông số lâm sàng, siêu âm tim, huyết động học được đánh giá trước, trong, sau thủ thuật và theo dõi dọc theo thời gian ở một số bệnh nhân.

Kết quả: Thành công về kỹ thuật đạt được ở 5,659 bệnh nhân (99.28 %), kết quả tối ưu (diện tích lỗ van sau nong (MVA) > 1.5 cm2 và không có các biến chứng nặng) đạt được ở phần lớn số bệnh nhân 5036 (88.99%). Diện tích lỗ van tăng đáng kể từ 0.7 ± 0.2 lên 1.7 ± 0.3 cm2 (trên siêu âm 2D) và từ 0.8 ± 0,2 lên 1.8 ± 0.3 (trên siêu âm Doppler - PHT) (p < 0.0001). Chênh áp trung bình qua van hai lá cũng giảm một cách đáng kể từ (MVG) 19 ± 6 xuống 6 ± 4 mmHg. Áp lực ĐMP trung bình giảm từ 54 ± 32 xuống 32 ± 16 mmHg (P<0.001). Có sự ảnh hưởng rõ rệt của tuổi cao, điểm siêu âm Wilkins cao và sự đồng đều của 2 mép van lên kết quả N VHL. Kết quả về diện tích lỗ van (MVA) nhỏ hơn ở bệnh nhân > 55 tuổi (1.6 ± 0.2 vs. 1.8 ± 0.3 cm2) (P<0.01); nhỏ hơn ở bệnh nhân có điểm Wilkins > 8 (1.5 ± 0.3 vs. 1.8 ± 0.3 cm2) (P<0.01) và tỷ lệ hơ van hai lá (HoHL) nặng gặp nhiều hơn ở bệnh nhân có hai mép van không cân đối (1.35 % vs. 0.07 %) (P<0.01). Chúng tôi chưa thấy ảnh hương của giới tính, rung nhĩ, diện tích lỗ van, áp lực động mạch phổi trước nong van, tiền sử mổ tách van, sự kèm theo HoHL trước nong van lên kết quả của N VHL. Tuy nhiên có sự ảnh hưởng rõ rệt của kinh nghiệm thày thuốc làm thủ thuật với con số 300 ca đầu tiên. Các biến chứng nặng gặp phải là: tử vong liên quan thủ thuật gặp ở 6 bệnh nhân (0.009%); có 19 bệnh nhân (0.03 %) bị tràn máu mang tim. HoHL tăng lên ở 45 % bệnh nhân, tuy vậy đều ở mức độ nhẹ và không ảnh hưởng đến kết quả; chỉ có 63 bệnh nhân (0.11 %) bị HoHL nặng trong đó có 9 bệnh nhân (0.015 %) phải mổ cấp cứu thay van hai lá. Theo dõi trung hạn trên 600 bệnh nhân với thời gian trung bình 5 ± 0.6 năm (1 – 9 năm) cho thấy MVA còn ở mức 1.65 ± 0.3 cm2. Tỷ lệ tái hẹp (khi MVA nhỏ đi một nửa hoặc nhỏ hơn 1 cm2) gặp ở 105 (17.5 %) bệnh nhân. Đặc biệt là thủ thuật đã mang lại lợi ích đáng kể ở một số bệnh nhân đặc biệt như phụ nữ mang thai với 117 (2.05 %) bệnh nhân; đã cứu sống 57 bênh nhân

Page 83: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 83

HHL rất nặng hoặc tình trạng cấp cứu phải nong van sớm; cũng có 87 bệnh nhân là trẻ em hoặc vị thành niên được N VHL thành công.

Kết luận: N ong Van Hai Lá bằng bóng Inoue là phương pháp có hiệu quả và an toàn với kết quả được duy trì khá bền vững qua theo dõi trung hạn. N VHL đặc biệt tỏ ra có hiệu quả ở những bệnh nhân đặc biệt như: phụ nữ có thai, cấp cứu, trẻ em, đã có tiền sử môt tách van… Do vậy, VVHL bằng bóng Inoue nên được coi như là một phương pháp được ưu tiên lựa chọn hàng đầu trong điều trị bệnh nhân bị HHL khít.

A720 Nghiên cứu hiệu quả của nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh nhân bị hẹp van hai lá trong tình trạng cấp cứu hoặc suy tim rất nặng Nguyễn Xuân Tú,Phạm Mạnh Hùng Viện Tim Mạch Quốc gia Việt Nam Phạm Thị Ngọc Oanh Bệnh viện đa khoa Đức Giang – Hà Nội

Đặt vấn đề: Trong thực tế hàng ngày, nhất là tại Việt N am, chúng ta vẫn thường gặp khá nhiều bệnh nhân bị HHL khít đến bệnh viện quá muộn hoặc đang ở trong tình trạng cấp cứu nặng đòi hỏi phải có các biện pháp cấp cứu kịp thời để cứu sống tính mạng. Điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật cấp cứu còn nhiều hạn chế hoặc nguy cơ cao. Phương pháp N VHL, với những ưu điểm vượt trội tỏ ra có ưu thế hàng đầu trong điều trị những bệnh nhân bị HHL nặng trong tình trạng cấp cứu. N ghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của kỹ thuật N VHL bằng bóng qua da trong tình huống cấp cứu để điều trị bệnh nhân bị HHL khít nhập viện trong tình trạng nặng, cấp cứu hoặc suy tim nặng không có khả năng phẫu thuật.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trong thời gian từ tháng 1 năm 2003 đến tháng 12 năm 2008, có 43 bệnh nhân bị HHL khít có suy tim nặng trên lâm sàng được N VHL bằng bóng Inoue qua da cấp cứu tại Viện Tim mạch Việt N am - Bệnh viện Bạch Mai. Các thông số lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm tim, kỹ thuật, theo dõi sau can thiệp được ghi nhận đầy đủ.

Kết quả: Tỷ lệ thành công về mặt kỹ thuật đạt được ở 93%; tỷ lệ thành công về mặt kết quả thực tế là 86,7% và theo định nghĩa là 67,4%. Các biến chứng chính (liên quan và không liên quan đến thủ thuật) nói chung là thấp và có thể chấp nhận được. Các thông số về triệu chứng cơ năng (mức độ N YHA, phù, gan to, huyết áp) cũng như các thông số về huyết động (chênh áp qua van hai lá, áp lực ĐMP) và diện tích lỗ van đều được cải thiện một cách đáng kể với p < 0,01. Một số yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến kết quả và/ hoặc có giá trị để dự báo kết quả N ong van hai lá cấp cứu bằng bóng Inoue là: Rung nhĩ; Điểm Wilkins cao (> 8); Độ vôi hóa hai lá van cao (> 2); Diện tích lỗ van hai lá trước nong thấp (< 0,6 cm2).

Kết luận: N ong van hai lá cấp cứu bằng bóng Inoue qua da có thể được thực hiện như là một thủ thuật mang tính chất sống còn trong việc điều trị cấp cứu những trường hợp hẹp van hai lá khít bị suy tim nặng ở giai đoạn cấp tính hoặc có nguy cơ cao cho phẫu thuật, với tỷ lệ thành công cao, hiệu quả và an toàn. N ong van hai lá bằng bóng Inoue qua da nên được coi như là một biện pháp điều trị được lựa chọn hàng đầu để điều trị cấp cứu cho các bệnh nhân HHL khít trong tình trạng cấp cứu hoặc bị suy tim nặng trên lâm sàng thất bại với điều trị nội khoa đơn thuần, có các biến

Page 84: 1. Abstract-DaiHoiTimMach2010

Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12 84

cố nặng nguy hiểm đến tính mạng, có nguy cơ cao và không thể phẫu thuật tách hoặc thay van cấp cứu được mà có các điều kiện nong van hai lá tương đối phù hợp.

A721 Nghiên cứu tính khả thi và an toàn của kỹ thuật can thiệp qua da tổn thương tắc mạn tính động mạch vành Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang, Phan Tuấn Đạt Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam

Đặt vấn đề: Bên cạnh phương pháp phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành thì can thiệp qua da cũng là phương pháp tái tạo mạch đang được chỉ định ngày càng phổ biến trong điều trị tổn thương tắc mạn tính động mạch vành. Mặc dù trên thế giới can thiệp qua da tổn thương tắc mạn tính động mạch vành đã được tiến hành hơn 20 năm nay nhưng đây vẫn là thử thách khó khăn nhất đối với bất kỳ bác sỹ tim mạch can thiệp nào.

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tính khả thi và an toàn về mặt kỹ thuật của phương pháp can thiệp qua da tổn thương tắc mạn tính động mạch vành.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 32 bệnh nhân được can thiệp qua da tổn thương tắc mạn tính động mạch vành tại Viện Tim mạch Việt N am từ 10/2009 đến 10/2010

Kết quả: Thành công về mặt thủ thuật là 84,4 %. N hánh động mạch vành bị tổn thương tắc mạn tính gặp nhiều nhất là động mạch vành phải chiếm tỷ lệ 56,3 %. Tất cả các trường hợp đều được tiến hành bằng kỹ thuật can thiệp xuôi dòng, ngoài phương pháp can thiệp kinh điển có 3 ca thực hiện kỹ thuật can thiệp tiêm cản quang đối bên, 3 ca thực hiện kỹ thuật dây dẫn song song và 4 ca thực hiện kỹ thuật can thiệp nhánh bên. Không có trường hợp nào tử vong trong quá trình thực hiện thủ thuật, duy nhất gặp 1 trường hợp bị tai biến tách thành động mạch vành (0,03%). Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của thủ thuật được khảo sát bao gồm: chiều dài và vị trí giải phẫu, góc gấp khúc của tổn thương, mức độ vôi hóa, hình dáng của mỏm cụt, sự hiện diện của miệng vào, đoạn xa, nhánh bên xuất phát từ mỏm cụt, tuần hoàn bàng hệ thì chỉ có 2 yếu tố là mức độ vôi hóa và góc gấp khúc trên 900 là làm giảm khả năng thành công một cách có ý nghĩa thống kê (p=0,0001).

Kết luận: can thiệp qua da tổn thương tắc mạn tính động mạch vành là một biện pháp điều trị an toàn và tương đối có hiệu quả. Khả năng can thiệp thành công giảm ở những tổn thương có vôi hóa và góc gấp khúc trên 900.