0-4&-n( ( 3,3,- x 8s 1

72
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 1

Upload: others

Post on 23-Oct-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 1

Page 2: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)2

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNGTrần Việt HòaVụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬPGS.VS. Trần Đình LongPGS.TS. Trương Hữu ChíGS.TS. Trần Nhật ChươngTS. Nguyễn Huy HoànPGS.TS. Phùng Mạnh ĐắcTS. Nguyễn Thế TruyệnPGS.TS. Lê Đức MạnhTS. Nguyễn Văn SưaPGS.TS. Đào Văn Hoằng

TỔNG BIÊN TẬP Đặng Thị Ngọc ThuĐT: 04.02694445 - 0968939668

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPNgô Thị Diệu ThúyĐT: 04.22218228 - 0903223096TRưởng ban Thư ký - Xuất bản

PHỤ TRÁCH ẤN PHẨMHồ NgaĐT: 04.22218230 - 0912 186889

TÒA SOẠNTầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.Email: [email protected]: www.tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAMSố 12 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí MinhĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478 Email: [email protected]

Giấy phép hoạt động báo chí số:60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013In tại: Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

TRONG SỐ NÀYISSN: 0866-7756 Số 37 tháng 5 năm 2019

Câu chuyện Khoa học

Gặp gỡ - Đối thoại

Khoa học công nghệ thế giới

Bước tiến Công nghệ

Nghiên cứu & Triển khai

Diễn đàn Khoa học công nghệ

Tin tức - Sự kiện3. Kêu gọi đề xuất đề tài, dự án KHCN theo Nghị định thư với Italy10. KHCN ngành Công Thương: Đổi mới, sáng tạo gắn thực tiễn với sản xuất13. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt: Khi khoa học công nghệ là bệ đỡ18. Ngành Công Thương: Tiến công vào công nghệ cao

22. Hướng tới mục tiêu Bộ Công Thương điện tử24. Tổ chức khoa học công nghệ tự chủ: Vẫn cần tháo gỡ khó khăn

26. Hoàn thiện công nghệ chế tạo hệ thống Pacs, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến và thiết kế phần mềm Dicom Web Viewer bảo mật

34. Vai trò của công nghệ dịch đa ngữ Anh-Trung-Việt trong công nghiệp nội dung của Việt Nam

39. Nghiên cứu, khảo sát lựa chọn giống chè phù hợp để sản xuất chè Gaba42. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sữa chua Mắc Ca 46. Tuyển chọn Aspergillus Niger sinh tổng hợp Pectinase cao để tách chiết axit

chlorogenic từ hạt cà phê xanh50. Nghiên cứu tạo Nanocrystal Cellulose từ bã sắn54. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Enzyme Endolysin Lyssa29 từ chủng vi khuẩn

tái tổ hợp quy mô 80 lít

57. Năm 2019, EVN phấn đấu tăng 3 bậc về chỉ số tiếp cận điện năng59. Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh: Thay đổi tư duy người nuôi tôm Việt bằng

công nghệ60. Công ty CP Chế tạo bơm Hải Dương với các nghiên cứu, thiết kế và chế tạo

bơm đặc thù

63. 7 xu thế chủ đạo ảnh hưởng tương lai kinh tế số của Việt Nam64. Ứng dụng công nghệ plasma lạnh trong xử lý nước thải dệt nhuộm66. Amazon ra mắt công cụ hỗ trợ gỡ sản phẩm giả

67. Tại sao Việt Nam nên phát triển điện mặt trời nổi?

70. Nhóm PHUTS xử lý nước thải hữu cơ độc hại cho làng nghề dệt nhuộm như thế nào?

Page 3: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 3

Tin tức - Sự kiện

Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italy và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam khởi động Chương trình hợp tác

khoa học và công nghệ giai đoạn 2020-2022.Hai Bên thông báo để các nhà khoa học hai nước gửi

đề xuất các đề tài/dự án hợp tác nghiên cứu chung nhằm mục đích khuyến khích sự hợp tác về khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và Italy. Trong khuôn khổ Chương trình hợp tác này, các đề tài/dự án hợp tác nghiên cứu chung sẽ được hai Bên cùng xem xét tài trợ.

Các đề tài/dự án hợp tác phải thuộc một trong các lĩnh vực sau: Khoa học nông nghiệp và thực phẩm; công nghệ sinh học và y tế; môi trường và biến đổi khí hậu; công nghệ thông tin và truyền thông; công nghệ vật liệu tiên tiến; công nghệ cho Công nghiệp 4.0; vật lý thiên văn; quan sát không gian và trái đất; bảo tồn và phục chế các di sản văn hóa và thiên nhiên.

Các đơn vị đề xuất phía Việt Nam và phía Italy phải cùng nộp hồ sơ đề xuất cho các cơ quan có thẩm quyền điều phối Chương trình hợp tác về khoa học và công nghệ của hai bên. Đề tài/dự án chỉ nộp cho một phía, hoặc không thuộc lĩnh vực ưu tiên nêu trên sẽ không được xem xét.

Trước khi đánh giá các đề xuất, các Bên sẽ xem xét tính hợp lệ. Đề tài/dự án có thời gian thực hiện từ 2-3 năm.

Danh mục các đề tài/dự án được lựa chọn sẽ được Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ thông báo cho các chủ nhiệm đề tài/dự án.

Thời gian kêu gọi đề xuất đến hết ngày 30/5/2019. Hồ sơ đề xuất đề tài/dự án khoa học và công nghệ theo Nghị định thư hợp tác với Italy được nộp trực tiếp hoặc thông qua đường bưu điện về Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ, 113 Trần Duy Hưng, Hà Nội.

PV

Với công suất 47,5 MWp, năm đầu tiên vào vận hành, Nhà máy Điện mặt trời Đa Mi bổ sung cho hệ thống

điện quốc gia 69,9 triệu kWh.Ngày 27/5, Công ty CP Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận

- Đa Mi (DHD) đã đóng điện trạm Inverter B, nâng công suất phát điện của Nhà máy Điện mặt trời Đa Mi lên lưới 38,2 MWp.

Dự án Nhà máy Điện mặt trời nổi hồ Đa Mi do DHD đầu tư gần 1.500 tỷ đồng (vốn đối ứng của DHD là 30%, còn lại là vốn vay thương mại); giá bán điện 9,35 UScent/kWh và thời gian hoàn vốn là 14,5 năm.

Dự án có tổng diện tích mặt bằng sử dụng 56,65 ha, không phải di dân tái định cư, quy mô tổng công suất thiết kế 47,5 MWp, sản lượng điện khoảng 70 triệu kWh/năm.

Dự án lắp đặt 143.940 tấm pin năng lượng mặt trời trên diện tích 50 ha mặt hồ Thuỷ điện Đa Mi, thuộc địa bàn xã La Ngâu (huyện Tánh Linh) và các xã Đa Mi, La Dạ (huyện Hàm Thuận Bắc), tỉnh Bình Thuận.

Nhà máy Điện mặt trời tại hồ thủy điện Đa Mi, tỉnh Bình Thuận được xây dựng với mục tiêu bổ sung một nguồn năng lượng sạch vào hệ thống điện Quốc gia, đáp ứng cung cấp điện cho hệ thống điện nói chung và tỉnh Bình Thuận nói riêng.

Dự án điện mặt trời Đa Mi là một trong những dự án điện mặt trời đầu tiên tại Việt Nam được lắp đặt trên mặt hồ, góp phần tạo tiền đề, cơ sở để phát triển nguồn năng

lượng sạch, phù hợp với định hướng phát triển nguồn điện của Chính phủ.

Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi thuộc Tổng công ty Phát điện 1 (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) hiện đang quản lý, vận hành 4 nhà máy thủy điện gồm: Đa Nhim, Hàm Thuận, Đa Mi, Sông Pha với tổng công suất 642,5 MW. Đây là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, vận hành, sửa chữa, đầu tư xây dựng các dự án nguồn điện.

T.XUÂN

Kêu gọi đề xuất đề tài, dự án KHCN theo Nghị định thư với Italy

Đóng điện Nhà máy Điện mặt trời nổi hồ Đa Mi

Page 4: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)4

Tin tức - Sự kiện

Ngày 24/5/2019 tại Hà Nội, Công ty Hệ thống Thông tin FPT (FPT

IS) đã chính thức khởi động dự án “Triển khai giải pháp quản trị doanh nghiệp tổng thể SAP ERP” tại Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO).

Đây được đánh giá là một trong những dự án công nghệ thông tin quan trọng được đầu tư và triển khai bởi 2 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, đánh dấu bước chuyển biến mới trong công tác quản trị và vận hành của HABECO, giúp HABECO có được một nền tảng và hệ thống quản trị vững chắc, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong cuộc cách mạng số đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam.

Theo đó, FPT IS sẽ triển khai hệ thống SAP S/4HANA cho HABECO trong 9 tháng bao gồm các phân hệ chính: Kế toán tài chính, Kế toán quản trị, Quản lý mua hàng, Quản lý kho, Báo cáo tài chính hợp nhất, Tích hợp... trong đó có những nghiệp vụ được triển khai theo đặc thù thực tế của HABECO như Tính giá thành, Quản lý bán hàng và đơn hàng nhà phân phối, Quản lý két chai vỏ. Dự án khi đi vào hoạt động sẽ giúp HABECO chuẩn hóa và tự động hóa quy trình quản lý và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát số liệu tất cả các khâu trên hệ thống một cách chính xác, giảm thiểu chi phí, tăng năng suất lao động...

HABECO là doanh nghiệp bia nội hàng đầu trong ngành đồ uống Việt Nam với 130 năm lịch sử, với hơn 60 năm xây dựng và phát triển. Thông qua việc triển khai ERP, doanh nghiệp ky vọng sẽ từng bước áp dụng mô hình quản lý mới và hiện đại hóa công tác quản trị dựa trên công nghệ. Đây là bước chuẩn bị cơ bản nhằm nâng cao mức độ săn sàng trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Ông Trần Đình Thanh – Chủ tịch HABECO cho biết: “Dự án đầu tư hệ thống quản trị doanh nghiệp tổng thể (ERP) được triển khai tại HABECO trong bối cảnh Tổng công ty đang

đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ ngoại với giàu tiềm lực. Từ đó, đòi hỏi phải có sự tái cơ cấu từ nội bộ tới các hoạt động của HABECO ra bên ngoài. Tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên HABECO, cùng với kinh nghiệm và sự hỗ trợ tối đa từ phía FPT IS, quyết tâm trong việc xây dựng và triển khai dự án ERP, nhằm từng bước đưa doanh nghiệp hội nhập trong bối cảnh nền cách mạng công nghệ số, góp phần nâng cao sức mạnh và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường”.

Phát biểu tại sư kiện, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT nhấn mạnh: “HABECO là một trong số ít các công ty tại Việt Nam có tuổi đời trăm năm với rất nhiều giá trị trường tồn. Việc ban lãnh đạo HABECO quyết định đầu tư vào hệ thống ERP đã cho thấy sự quyết tâm đưa công ty vươn lên những tầm cao mới, đạt những giá trị mới trong cuộc cách mạng số. FPT đã có 30 năm đồng hành, xây dựng các hệ thống CNTT cho các ngành, lĩnh vực trọng điểm của quốc gia. Chúng tôi hiện cũng đang là đối tác của hàng trăm tập đoàn lớn trên toàn cầu, trong đó có các tập đoàn có lịch sử lâu đời giống như

HABECO. Với những kinh nghiệm đã tích lũy được, FPT sẽ không chỉ triển khai tốt hệ thống ERP cho HABECO mà còn mong muốn tiếp tục đồng hành cùng HABECO trong tiến trình chuyển đổi số”.

Khởi động cho quá trình chuyển đổi số bằng việc ứng dụng giải pháp hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) là một lựa chọn phù hợp giúp các doanh nghiệp tiến nhanh trong quá trình số hóa dữ liệu, thông minh hóa các quy trình làm việc... Cụ thể hơn, ERP sẽ giúp kết nối những số liệu đa chiều như số liệu tài chính, số liệu kinh doanh, số liệu kỹ thuật, số liệu không gian... từ đó sẽ kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp, tạo nền tảng cho quá trình chuyển đổi số.

FPT IS đã có gần 25 năm kinh nghiệm triển khai ERP tại thị trường Việt Nam và khu vực. FPT IS không chỉ là nhà tư vấn về công nghệ và giải pháp mà sẽ luôn đồng hành cùng HABECO nói riêng và các doanh nghiệp nói chung để xây dựng nên một nền tảng công nghệ vững chắc, nâng cao năng lực quản trị trong xu thế chuyển đổi số.

PV

HABECO và FPT IS bắt tay, triển khai hệ thống quản trị doanh nghiệp tổng thể

Page 5: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 5

Tin tức - Sự kiện

Vừa qua, Khoa Quản lý Công nghiệp & Năng lượng thuộc Trường Đại học Điện Lực đã phối hợp với Công ty

TNHH Năng lượng toàn cầu, Công ty TNHH TUV NORD Việt Nam, tổ chức hội thảo: “Đánh giá hiệu quả & phổ biến kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ISO50001”.

Góp phần vào thành công của buổi hội thảo có sự tham gia của hơn 30 doanh nghiệp ngành nhựa, bao bì và cơ khí… cùng hơn 100 bạn sinh viên ngành Quản lý Năng lượng đang học tại khoa Quản lý công nghiệp và Năng lương của trường Đại học Điện lực.

Các diễn giả đến từ công ty TNHH Năng lượng toàn cầu và Công ty TNHH TUV NORD Việt Nam đã thảo luận nhiều nội dung liên quan đến Các quy định bổ sung của Chính phủ về tiết kiệm năng lượng; Giới thiệu về Hệ thống Quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001:2011 và hiệu quả áp dụng cho một số doanh nghiệp ngành Nhựa và Cơ khí; Cập nhật phiên bản mới ISO 50001:2018 và các yêu cầu đánh giá chứng nhận tương ứng; Tiêu chuẩn hệ thống quản lý năng lương ISO 50001:2018 – những thay đổi và cách thức đáp ứng cho việc chuyển đổi.

Chuyên gia Đoàn Minh Quang đánh giá trưởng hệ thống quản lý năng lương trình bày về cập nhật các điểm thay đổi chính, lộ trình hoạt động đánh giá những yêu cầu của phiên bản mới. Cách thức đáp ứng những yêu cầu của

phiên bản mới và một số vấn đề chính thường gặp trong đánh giá hệ thống quản lý năng lượng.

Đặc biệt, trong buổi hội thảo TS. Dương Trung Kiên – Trưởng khoa Quản lý Công nghiệp và Năng lượng chia sẻ kinh nghiệm về việc đánh giá tiềm năng và đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong ngành Công nghiệp Việt Nam.

NGUYỄN NINH

Siêu thị ảo VinMart 4.0 (Virtual Store) vừa chính thức đi vào hoạt động. Đồng thời, ứng dụng mua sắm ưu việt

Scan & Go được VinMart mở rộng phạm vi tới 73 siêu thị trên cả nước.

VinMart 4.0 mô phỏng hơn 100 nhóm sản phẩm chọn lọc bằng hình ảnh trên những tấm áp phích khổ lớn. Các sản phẩm, thương hiệu được sắp xếp, bài trí màu sắc bắt mắt tương tự như quầy hàng thực tế trong siêu thị.

Siêu thị ảo sẽ được đặt tại các khu vực mật độ dân cư cao, đông người qua lại như khu tập thể, tòa nhà văn phòng, trường học, điểm chờ xe buýt… Cụ thể, trong thời gian đầu, VinMart lựa chọn 20 địa điểm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh để triển khai siêu thị ảo và sẽ tiếp tục mở rộng tới các điểm khác trên cả nước.

Theo đại diện Công ty cổ phần Dịch vụ thương mại tổng hợp VinCommerce, khách mua hàng chỉ cần mở ứng dụng VinID, chọn tính năng Scan & Go sau đó quét mã QR các sản phẩm muốn mua tại VinMart 4.0 và thanh toán ngay bằng ứng dụng VinID, được giao hàng tận tay người mua chỉ sau 2 - 4 giờ. Công nghệ mua hàng từ xa Scan & Go với sự kết hợp thông tin giữa 2 loại hình mua sắm online và offline, hỗ trợ khách hàng mọi nơi, mọi lúc.

Cùng với siêu thị ảo VinMart 4.0, người dùng còn có thể trải nghiệm “mua hàng từ xa” thông qua cẩm nang mua

sắm thông minh. Khác với những cuốn cẩm nang thông thường tại các siêu thị, cẩm nang mua sắm thông minh VinMart có hai phiên bản giấy và điện tử giúp người dùng có thể chọn lựa và mua hàng trực tiếp khi quét mã QR sản phẩm qua tính năng Scan & Go.

Siêu thị ảo VinMart 4.0 và cẩm nang mua sắm thông minh là mô hình lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam, giúp khách hàng có thể mua hàng mà không phải tới trực tiếp siêu thị. Đây là những ứng dụng được phát triển từ tính năng Scan&Go của hệ thống VinMart đã đưa vào thử nghiệm trong thực tế từ tháng 3/2019 và đến nay chính thức công bố đi vào hoạt động.

Trải nghiệm tính năng “Mua hàng từ xa” của Scan & Go gồm:

Bước 1: Tải app VinID (link tải app) trên Play Store (IOS) hoặc Apple Store (Android).

Bước 2: Mở app VinID, chọn Scan & Go để quét mã QR code sản phẩm bạn muốn mua.

Bước 3: Thanh toán trên app (ví điện tử VinID) và nhận hàng tại nhà 2-4 tiếng.

Người tiêu dùng được miễn phí giao hàng cho hoá đơn từ 300.000 đồng trong phạm vi 10km.

T.XUÂN

VinMart chính thức ra mắt siêu thị ảo đầu tiên tại Việt Nam

“Đánh giá hiệu quả và phổ biến kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001”

Page 6: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)6

Tin tức - Sự kiện

Để đáp ứng mục tiêu CMCN 4.0, Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã có buổi làm việc, trao đổi với

Tổng Công ty Giải pháp Viettel tại Viettel IDC nhằm phổ biến, trao đổi, chia sẻ, cập nhật công nghệ và tình hình ứng dụng công nghệ của CMCN 4.0 tại Việt Nam và các nước.

Tính đến thời điệm hiện nay, EVNSPC đang có hệ thống viễn thông, công nghệ thông tin tương đối đồng bộ, tiên tiến từ hạ tầng đến các phần mềm dùng chung.

EVNSPC cũng đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh như: Triển khai thống nhất hệ thống phần mềm Eoffice áp dụng chữ ký điện tử trong toàn Tổng công ty; ứng dụng công nghệ điều khiển xa, TBA không người trực, sửa chữa điện nóng, cung cấp các dịch vụ điện trực tuyến cấp độ 4...

Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng sử dụng điện của riêng EVNSPC và của chung toàn EVN.

Tuy nhiên để đáp ứng mục tiêu tiếp cận và triển khai mạnh mẽ việc ứng dụng các thành tựu công nghệ của CMCN 4.0, EVNSPC phải không ngừng mở rộng các kênh hợp tác với các doanh nghiệp phát triển hàng đầu về công nghệ hàng đầu trong nước và quốc tế.

Trong đó tập trung hướng đến mục tiêu, đưa EVNSPC trở thành doanh nghiệp hiện đại phát triển bền vững, hiệu quả, ứng dụng các công nghệ số, công nghệ thông tin vào mọi hoạt động từ sản xuất, truyền tải, phân phối, kinh doanh - dịch vụ khách hàng, vận hành hệ thống điện và thị trường điện.

Để hiện thực hóa sứ mệnh trên, từ ngày 3/4 đến 4/4/2019, Ông Nguyễn Công Hầu - Phó Tổng Giám đốc phụ trách viễn thông công nghệ thông tin EVNSPC đã dân đầu đoàn công tác gồm các Ban chức năng của Tổng công

ty đến trao đổi, làm việc về các ứng dụng công nghệ mới với Tổng Công ty Giải pháp Viettel tại Viettel IDC

Đây là một trong những hoạt động hợp tác quan trọng giữa EVNSPC và Viettel nhằm phổ biến, trao đổi, chia sẻ, cập nhật công nghệ và tình hình ứng dụng công nghệ của CMCN 4.0 tại Việt Nam và các nước trên thế giới.

Thông qua buổi làm việc, hai bên đã thống nhất, trao đổi hợp tác, đưa ra nhiều giải pháp để thực hiện mục tiêu chung. Cụ thể, ứng dụng hệ thống văn phòng số, doanh nghiệp số trên nền công nghệ số hóa; Thiết lập công cụ xử lý dữ liệu lớn (Big data) và kiến trúc thông tin, dữ liệu thống nhất; Thiết lập Private cloud của EVNSPC trên cơ sở liên kết lại DC của EVNSPC và các đơn vị.

Đồng thời, hai bên nhất trí, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để nghiên cứu, phân tích hành vi, xu hướng, dự báo và nhu cầu của khách hàng thông qua tập các cuộc gọi tới Trung tâm CSKH; Xây dựng hệ thống an ninh bảo mật theo mô hình SOC.

Đặc biệt, nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tích hợp liên kết với các hệ thống quản lý thông tin địa lý GIS của khách hàng, đồng bộ với hệ thống GIS quản lý kỹ thuật của ngành Điện, hệ thống thu thập công tơ từ xa, hệ thống quản lý thông tin khách hàng và hệ thống thông tin hành chính công của các tỉnh/thành phố.

Với định hướng và cách tiếp cận theo lộ trình được Chính phủ, EVN đề ra, EVNSPC mong muốn dần dần đưa các thành tựu công nghệ 4.0 vào mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp điện hàng ngày nhằm tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hiện đại hóa trong các dịch vụ cung cấp điện đến với khách hàng một cách đồng bộ ở các cấp và phát huy hiệu quả cao nhất trong toàn Tổng công ty.

LÊ HOA

Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia thực hiện từ năm 2019 đến 2025 gồm các

nghiên cứu nhằm hỗ trợ thí điểm đổi mới mô hình quản trị, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực chủ chốt theo hướng chuyển đổi số.

Hiện Bộ Khoa học và Công nghệ đã có thông báo tới các tổ chức, doanh nghiệp khoa học và công nghệ, viện nghiên cứu, trường đại học trên cả nước để đề xuất đề tài/dự án khoa học và công nghệ. Các đề xuất sẽ được tiếp nhận theo 3 nhóm nội dung.

Ở nhóm 1 là các nghiên cứu, phát triển, chuyển giao và ứng dụng các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 (Trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, phân tích dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật, mạng di động thế hệ thứ 5, robot, điện toán đám mây...) để tạo ra các sản phẩm trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ như: y tế, du lịch, tài chính - ngân hàng, nông nghiệp, công nghiệp chế biến và chế tạo, giáo dục - đào tạo và dạy nghề, giao thông, xây dựng, thông tin - truyền thông,

tài nguyên - môi trường, quốc phòng, an ninh.Nhóm 2 gồm các đề tài nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ

liệu và hạ tầng số làm nền tảng, phục vụ phát triển và ứng dụng công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0.

Nhóm 3 tập trung vào nghiên cứu các mô hình chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, và triển khai mô hình quản trị, sản xuất kinh doanh của các tổ chức, các doanh nghiệp trong các lĩnh vực ưu tiên và quan trọng theo định hướng chuyển đổi số, thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0.

Chương trình dành sự ưu tiên cho các đề xuất của các công ty khởi nghiệp sáng tạo hoàn thiện công nghệ; đổi mới và triển khai mô hình quản trị, sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực quan trọng; các đề xuất có sự đặt hàng và tài trợ từ doanh nghiệp; đề xuất có sản phẩm có thể triển khai ứng dụng trực tiếp trong đời sống, có sự lan tỏa trong xã hội; các đề xuất nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0.

HẢI MINH

EVNSPC tăng cường hợp tác phát triển công nghệ số, công nghệ thông tin

Việt Nam có chương trình trọng điểm quốc gia về công nghệ 4.0

Page 7: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 7

Tin tức - Sự kiện

Ngày 14/5 tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Lễ tổng kết và trao

Giải thưởng Sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2018 và Giải thưởng WIPO năm 2018.

Giải thưởng VIFOTEC 2018 có 101 công trình tham dự và được chia theo 6 lĩnh vực gồm: Lĩnh vực cơ khí - tự động hóa (20 công trình); Lĩnh vực công nghệ Vật liệu (12 công trình); Lĩnh vực Công nghệ Thông tin , Điện tử, Viễn thông (14 công trình); Lĩnh vực Sinh học phục vụ sản xuất và đời sống (29 công trình); Lĩnh vực Công nghệ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên (13 công trình); Lĩnh vực công nghệ nhằm tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng mới (13 công trình).

Căn cứ vào kết quả chấm điểm của Hội đồng Giám khảo, Ban Tổ chức Giải thưởng đã ký Quyết định trao giải thưởng cho 45 công trình bao gồm: 04 giải Nhất; 11 giải Nhì; 14 giải Ba; 16 giải Khuyến khích.

Trong đó, 04 công trình đoạt giải Nhất gồm: Công trình “”Nghiên cứu cải tiến xe thiết giáp bánh lốp BTR - 152 thành xe thiết giáp cứu thương phục vụ nhiệm vụ gìn giữ hòa bình” của tác giả TS Trần Hữu Lý - Viện Kỹ thuật cơ giới quân sự - Tổng cục kỹ thuật - Bộ Quốc phòng; Công trình “ Nghiên cứu chế tạo bộ sinh phẩm xác định vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết thường gặp và phát hiện gen kháng kháng sinh” của tác giả PGS.TS Lê Hữu Song - Bệnh viện Trung ương quân đội 108 - Bộ Quốc phòng; Công trình “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo, sản xuất coppha nhựa khung thép” của tác giả Nguyễn Xuân Thủy - Công ty CP Thiết kế và Phát triển công nghệ xây dựng SPAN; Công trình “Nghiên cứu thu hồi giàn chống và các thiết bị trong lò chợ cơ giới hóa đồng bộ sử dụng cáp

thép kết hợp với lưới thép thay thế cho các phương pháp thu hồi truyền thống đảm bảo an toàn, hiệu quả tại Công ty CP Than Hà Lầm - Vinacomin” của tác giả Th.S Trần Mạnh Cường - Công ty CP Than Hà Lầm – Vinacomin.

Tại Lễ trao giải, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh gửi lời chúc mừng tới các nhà khoa học, doanh nghiệp đã đạt Giải thưởng VIFOTEC và Giải thưởng WIPO năm 2018, đồng thời phát động Giải thưởng VIFOTEC 2019. Bộ trưởng nhấn mạnh, Giải thưởng nhằm động viên, khích lệ phong trào thi đua nghiên cứu sáng tạo khoa học, công nghệ trong đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ làm nghiên cứu, doanh nghiệp để thúc đẩy hơn nữa hiệu quả đóng góp của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo như là một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

Theo đó, Giải thưởng VIFOTEC 2019 sẽ tiếp tục tập trung vào các lĩnh vực KH&CN quan trọng gồm: Cơ khí tự động hoá; Công nghệ Vật liệu; Công nghệ Thông tin, Điện tử và Viễn thông; Sinh học phục vụ sản xuất và đời sống; Công nghệ nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên; và Công nghệ nhằm tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng mới.

Bộ trưởng bày tỏ tin tưởng Giải thưởng VIFOTEC 2019 sẽ được cộng đồng các nhà khoa học, cán bộ làm nghiên cứu, doanh nghiệp trong cả nước nhiệt tình hưởng ứng, ủng hộ và tham gia các công trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Qua đó, đóng góp thiết thực vào việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và các ngành kinh tế; đảm bảo đất nước phát triển nhanh và bền vững.

HÀ TIẾN

Với 108 giải pháp tiết kiệm năng lượng được đề xuất, các doanh nghiệp có tiềm năng tiết kiệm chi phí khoảng

78.000 USD.Sáng 24/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội

thảo về phát triển các dự án tiết kiệm năng lượng trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”.

Theo thông tin từ Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, thông qua việc đánh giá, tìm hiểu công nghệ tiết kiệm năng lượng của hơn 2.400 doanh nghiệp và sử dụng năng lượng trọng điểm, dự án đã lựa chọn 10 doanh nghiệp thực hiện kiểm toán năng lượng dưới sự giám sát của các chuyên gia năng lượng Hàn Quốc. Các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau như giấy, bột giấy, thức ăn chăn nuôi, thép, xi măng, hóa chất, lọc hóa dầu, dệt may.

Kết quả, có 108 giải pháp tiết kiệm năng lượng được đề xuất. Thực hiện các giải pháp này, các doanh nghiệp có tiềm năng tiết kiệm chi phí khoảng 78.000 USD (tỷ lệ tiết kiệm 4,8% tổng tiêu thụ năng lượng). Với mức đầu tư dự kiến gần 200.000 USD, thời gian hoàn vốn 2,6 năm, cắt giảm 606.000 tấn CO2/năm.

Ông Trịnh Quốc Vũ, Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững cho biết, Chương trình quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP3) đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13/3/2019. Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam” có ý nghĩa quan trọng giúp thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp, góp phần đưa chương trình VNEEP đạt được các mục tiêu đề ra.

Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam” do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ thông qua Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA). Cơ quan Năng lượng Hàn Quốc và Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững – Bộ Công Thương đã phối hợp thực hiện.

Hội thảo lần này nhằm phổ biến các hoạt động, kết quả triển khai của Dự án tới cộng đồng các doanh nghiệp công nghiệp và toàn xã hội, qua đó thúc đẩy phát triển thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ở Việt Nam.

HUỲNH SANG

Công trình của Than Hà Lầm đạt giải VIFOTEC 2018

Đề xuất hơn 100 giải pháp tiết kiệm năng lượng

Page 8: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)8

Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Nghiên cứu và Giáo dục đại học Na Uy sẽ xem xét thúc đẩy

chương trình tài trợ cho các dự án nghiên cứu chung giữa các quỹ nghiên cứu khoa học hai nước như Hội đồng nghiên cứu Na Uy và Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia nhằm cụ thể hóa các hợp tác tiềm năng giữa hai nước.

Ngày 24/5/2019, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã có buổi làm việc với Bà Iselin Nybø, Bộ trưởng Nghiên cứu và Giáo dục đại học Na Uy. Tham dự buổi làm việc còn có ông Đỗ Sơn Hải, tham tán công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại Na Uy.

Buổi làm việc trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga, Vương quốc Na Uy và Thụy Điển của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc từ ngày 20-28/5.

Tại buổi gặp, hai Bộ trưởng vui mừng vì hợp tác hữu nghị giữa hai nước ngày càng phát triển và có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh có thể bổ sung lân nhau để mở rộng hợp tác hiệu quả và cùng có lợi. Na Uy là nước Bắc Âu có rất nhiều kinh nghiệm thành công trong nghiên cứu và đổi mới sáng tạo và Việt Nam đang mong muốn đẩy mạnh các hoạt động trong lĩnh vực này.

Bộ trưởng Chu Ngọc Anh cho biết Bộ Khoa học và Công nghệ đã có chương trình hợp tác hết sức có hiệu quả trong thời gian qua với Phần Lan - một nước Bắc Âu và mong muốn mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia khác trong đó có Na Uy để tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.

Bộ trưởng Iselin Nybø cho biết Bộ Nghiên cứu và Giáo dục đại học Na Uy đã có chương trình hợp tác với các nước như Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc... theo chương trình hợp tác nghiên cứu với tên gọi Panorama và cũng mong muốn mở rộng hợp tác với các nước khác khi chương trình Panorama được mở rộng định hướng cho giai đoạn sau 2020.

Hai Bộ trưởng cũng nhất trí sẽ xem xét thúc đẩy chương trình tài trợ cho các dự án nghiên cứu chung giữa các quỹ nghiên cứu khoa học hai nước như Hội đồng nghiên cứu Na Uy và Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia nhằm cụ thể hóa các hợp tác tiềm năng giữa hai nước. Hai bên cũng mong muốn thúc đẩy các dự án nghiên cứu của trường Đại học, Viện nghiên cứu hai nước thông qua chương trình tài trợ của EU.

PV

Ngày 17/05 (theo giờ Mỹ), Abivin - startup cung cấp phần mềm quản lý chuỗi cung ứng tối ưu

vận tải, đại diện của Việt Nam thắng cuộc từ Techfest Vietnam 2018, đã vinh dự vượt qua hơn 40 quốc gia trên thế giới để trở thành quán quân của Startup World Cup (San Francisco) và giành giải thưởng 1 triệu USD đầu tư.

Abivin là quán quân tại Cuộc thi Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Vietnam 2018 và được Bộ Khoa học và Công nghệ kết nối trở thành đại diện của Việt Nam tham dự Startup World Cup tranh tài cùng các doanh nghiệp từ hơn 40 quốc gia trên thế giới như Nhật, Mỹ, Canada, Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc..., giành giải thưởng trị giá 1 triệu USD tiền đầu tư.

Đến nay, trải qua tròn 04 năm hoạt động cùng sản phẩm Abivin vRoute - phần mềm có thể tạo ra một kế hoạch định tuyến tối ưu chỉ trong vài giây, đồng thời, tối đa hóa công suất của xe và giúp bạn tiết kiệm 40% chi phí nhân lực và nhiên liệu, Abivin đã ngày càng cho thấy giá trị của các sản phẩm khởi nghiệp startup “thuần Việt” trên trường quốc tế.

Trước đó, Abivin được đào tạo và trưởng thành bởi Chương trình Đối tác Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan, Giai đoạn 2 (IPP2) vận hành bởi Bộ Khoa

học và Công nghệ, sau đó là tham gia hàng loạt các chương trình như Shark Tank Việt Nam, Techfest Vietnam 2018 và được kết nối với các chương trình quốc tế như giải thưởng Rice Bowl Startup Awards và mới đây nhất là Startup World Cup 2019, Abivin vinh dự đưa khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam lên bản đồ của thế giới, khẳng định những sự thay đổi về hoàn toàn về chất lượng khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam.

Giải thưởng Startup World Cup là cuộc thi về khởi nghiệp hàng đầu thế giới do Fenox Ventures tổ chức, với sự tham gia của các chuyên gia là các nhà đầu tư lâu năm từ thung lũng Silicon và các doanh nghiệp khởi nghiệp trên khắp thế giới. Chương trình cộng tác với các cuộc thi uy tín của hơn 40 quốc gia mỗi năm và tổ chức đêm chung kết tại Hoa Ky.

Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia - Techfest Vietnam 2019 tới đây sẽ tổ chức Techfest quốc tế một số quốc gia trên thế giới, chào đón sự tham gia của startup Việt toàn cầu. Chương trình trọng điểm sẽ diễn ra vào cuối năm với chung kết cuộc thi là sự tranh tài của các startup chiến thắng các cuộc thi khởi nghiệp trên toàn quốc trong cả năm, hứa hẹn sẽ giới thiệu nhiều Startup “thuần Việt” tiềm năng ra quốc tế.

Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển truyền thông KH&CN

Tin tức - Sự kiện

Việt Nam - Na Uy: Xem xét thúc đẩy dự án chung giữa các quỹ nghiên cứu khoa học

Startup “thuần Việt” đầu tiên vô địch đấu trường khởi nghiệp sáng tạo thế giới

Page 9: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 9

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đang có kế hoạch đầu tư dự án khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) để

phối hợp với đối tác Tập đoàn Điện lực Việt Nam phát triển năng lượng sạch.

Theo Tổng Giám đốc Petrolimex Phạm Đức Thắng, Petrolimex đã ký biên bản ghi nhớ với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để cùng nhau hợp tác phát triển năng lượng sạch.

Tại Đại hội Cổ đông cuối tháng 4 vừa qua, Chủ tịch Petrolimex Phạm Văn Thanh cũng cho biết, Tập đoàn đã xin Chính phủ cho phép dừng triển khai đầu tư Dự án Tổ hợp lọc hóa dầu Nam Vân Phong.

Theo ông Thanh, Petrolimex xin dừng đầu tư Dự án Tổ hợp lọc hóa dầu Nam Vân Phong là do Việt Nam đã có 2 nhà máy lọc dầu (Dung Quất và Nghi Sơn) đáp ứng được 70-80% nhu cầu xăng dầu cả nước.

Bên cạnh đó, cơ chế ưu đãi cho dự án lọc hoá dầu không còn như trước nên Petrolimex và cổ đông nước ngoài Công ty JX (Nhật Bản) xin dừng triển khai đầu tư.

Tuy nhiên, Petrolimex đã báo cáo Chính phủ để xin chuyển đổi mục đích kinh doanh, xây dựng kho chứa LNG và xây trung tâm điện lực ngay trên phần đất đã được cấp cho Dự án Lọc hóa dầu trước đó.

Nếu được Chính phủ thông qua, EVN sẽ nghiên cứu xây dựng Trung tâm Điện lực dầu khí Khánh Hoà.

Còn với lợi thế kho bãi, đội tàu, Petrolimex sẽ nhập khẩu LNG đông lạnh, trữ tại kho LNG Nam Vân Phong để cung cấp nhiên liệu đầu vào trung tâm điện lực này.

Theo Petrolimex, Dự án Trung tâm Điện lực khí và Kho cảng LNG được triển khai thành 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, xây dựng 2 nhà máy nhiệt điện tuabin khí có tổng công suất 3.000 MW và kho cảng LNG Vân Phong có sức chứa 180.000 m3.

Trong đó, quy mô dự án LNG khoảng 700 triệu USD và được triển khai trong khoảng 5 năm từ 2021-2025. Giai đoạn 2 tiếp tục xây dựng 2 nhà máy nhiệt điện tuabin khí với tổng công suất tương đương các nhà máy giai đoạn 1.

ANH NGUYỄN

Ngày 14/5/2019, tại trụ sở Bộ Công Thương, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã có buổi làm

việc với Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương nhằm trao đổi công tác phối hợp trong việc tổ chức thực hiện các quy định pháp luật trong lĩnh vực thông tin và thống kê khoa học và công nghệ.

Tham dự buổi làm việc có ông Trần Đắc Hiến - Cục trưởng Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia và ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ cùng đại diện lãnh đạo và chuyên viên của hai đơn vị.

Tại buổi làm việc, ông Trần Đắc Hiến - Cục trưởng Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã nhấn mạnh, đến nay hành lang pháp lý cho hoạt động thông tin, thống kê KH&CN cơ bản được hoàn thiện. Năm 2019, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đã xây dựng kế hoạch làm việc với một số tổ chức thực hiện chức năng đầu mối thông tin khoa học và công nghệ bộ, ngành và địa phương nhằm kiểm tra, hướng dân, đồng thời trao đổi, nắm bắt việc tổ chức hiện tại các bộ, ngành. Từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ, ngành trong thời gian tới.

Ông Trần Việt Hòa - Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ cho biết hoạt động thông tin khoa học và công nghệ của Bộ Công Thương được triển khai và đạt nhiều kết quả. Bộ Công Thương đã tạo lập và phát triển các nguồn tin khoa học công nghệ phục vụ công tác dự báo, hoạch định chính sách, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh…; xây dựng các cơ sở dữ liệu chuyên ngành của Bộ Công Thương, các Trang thông tin điện tử chuyên ngành nhằm phổ biến rộng rãi công tác triển khai, kết quả hoạt động khoa học công nghệ của ngành đến đơn vị trong và ngoài ngành.

Bộ Công Thương đã triển khai nhiều hoạt động khác như đôn đốc, kiểm tra, giám sát các đơn vị thực hiện đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học công nghệ và công bố thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ theo quy định tại Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN; thực hiện chế độ báo cáo thống kê khoa học công nghệ theo quy định, đồng thời hướng dân các tổ chức khoa học công nghệ kết nối, tra cứu, khai thác, sử dụng các nguồn thông tin khoa học công nghệ hiện có.

Tại buổi làm việc, hai bên đã cùng nhau trao đổi, chia sẽ khó khăn, kinh nghiệm trong công tác quản lý, triển khai các hoạt động thuộc lĩnh vực thông tin và thống kê khoa học công nghệ. Qua đó, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia đề xuất đẩy mạnh việc liên kết, tích hợp và chia sẻ dữ liệu giữa CSDL về khoa học công nghệ đặc thù của Bộ Công Thương với Cơ sở dữ liệu quốc gia về khoa học công nghệ và giữa các Bộ, ngành với nhau. Đặc biệt, cần tăng cường phối hợp, phổ biến thông tin nhằm thúc đẩy việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tin khoa học công nghệ quốc gia trong nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo...; xây dựng, hình thành cơ chế phối hợp, tạo điều kiện để các đơn vị nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương tham gia sâu và rộng hơn với mạng lưới khoa học công nghệ quốc tế.

Kết thúc buổi làm việc, Cục trưởng Trần Đắc Hiến cảm ơn sự phối hợp trong công việc của Vụ Khoa học và Công nghệ, đồng thời mong muốn tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các Bộ, ngành nhằm thực hiện tốt hơn nữa các nhiệm vụ được giao trong thời gian tới./.

Nguồn: Cục Thông tin KH&CN quốc gia

Tin tức - Sự kiện

Petrolimex muốn hợp tác đầu tư năng lượng sạch

Phối hợp triển khai hoạt động thông tin, thống kê khoa học và công nghệ

Page 10: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)10

Tin tức - Sự kiện

ĐỔI MỚI SÁNG TẠO GẮN THỰC TIỄN VỚI SẢN XUẤT

Về mặt tổ chức thực hiện, năm 2018 tập trung vào xây dựng những nhiệm vụ khoa học và công nghệ có quy mô lớn, theo cụm nhiệm vụ để giải quyết những vấn đề cấp thiết, trọng điểm; đẩy mạnh sự phối hợp, liên kết giữa các cơ quan nghiên cứu khoa học với các lực lượng khoa học của các doanh nghiệp.

Năm 2018, Vụ Khoa học và Công nghệ tiếp tục tổ chức triển khai 04 Chương trình/Dự án khoa học công nghệ cấp quốc gia (trong các lĩnh vực: khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm), 02 Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ về công nghiệp môi trường và phát triển bền vững; Chương trình phối hợp về khoa học và công nghệ giữa Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ; Đề án ứng dụng khoa học công nghệ trong tái

cơ cấu ngành Công Thương. Để đáp ứng yêu cầu phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ của các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt trong bối cảnh đang có những thay đổi nhanh chóng về công nghệ từ cuộc CMCN 4.0, hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương đã có những bước điều chỉnh nhanh chóng trong định hướng cũng như cách thức tổ chức thực hiện.

Về nguồn lực, tổng kinh phí khoa học công nghệ là 323.500 triệu đồng. Kinh phí cấp Bộ là 181.400 triệu đồng, trong đó, chi cho các Đề tài R&D chiếm 53,9%, phân bổ cho 215 đề tài, nhiệm vụ.

Có thể nói, nhiều nhiệm vụ khoa học và công nghệ đã được ứng dụng thành công trên thực tế, đem lại hiệu quả lâu dài cho hoạt động sản xuất, kinh doanh; các sản phẩm dần có chỗ đứng trên thị trường trong nước:

Trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến, các sản phẩm như: thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ phòng và điều trị bênh ung thư, rối loạn mỡ

gắn thực tiễn với sản xuất

KHOA HỌC CÔNG NGHỆNGÀNH CÔNG THƯƠNG:

ĐỔI MỚI, SÁNG TẠO

Năm 2018, các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của

Vụ Khoa học và Công nghệ Bộ Công Thương đã chú trọng

vào hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng,

đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất,

phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị để

tạo ra sản phẩm, hàng hóa mang

nhãn hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh

cao trên thị trường, nâng cao năng suất

chất lượng và khả năng cạnh tranh.

TRẦN VIỆT HÒA Vụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

Page 11: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 11

Tin tức - Sự kiện

máu, tim mạch, điều hoà hoócmon, các bệnh nhiễm HIV/AIDS, viêm gan,... sản xuất từ đậu tương và cám gạo Việt Nam với giá thành khoảng 60 - 70 % sản phẩm ngoại nhập; Nước hàu, mực nhồi, bạch tuộc lên men, surimi,..; sản xuất thức ăn chăn nuôi mới trong nước như thức ăn nuôi cá chình, ốc hương, cá tầm, cá hồi,....đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường, mang lại giá trị cao cho người sản xuất;

Trong lĩnh vực năng lượng, mô hình trạm biến áp không người trực cấp điện áp 110kV và 220kV được ngành điện triển khai trên diện rộng; ngành dầu khí triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu lớn về dầu khí, thống nhất định dạng các tài liệu để ứng dụng vào công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí;

Một số công nghệ, mô hình sản xuất, quản trị của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bước đầu được triển khai áp dụng tại một số doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất bia, thiết bị chiếu sáng, da giầy;

Hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm được đẩy mạnh. Giai đoạn 2017 – 2018, rất nhiều doanh nghiệp đã được đào tạo, hướng dân áp dụng các hệ thống quản trị tiên tiến, công cụ cải tiến năng suất hiện đại, trong đó, có trên 200 doanh nghiệp được xây dựng mô hình điểm, mang lại hiệu quả tích cực, giúp doanh nghiệp tăng năng suất, nâng cao sức cạnh tranh và tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Từ những mô hình thành công này, phong trào năng suất đang được từng bước lan tỏa cho doanh nghiệp toàn ngành.

Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ công tác xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật được đẩy mạnh, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, xây dựng được chuẩn mực để giải quyết các tranh chấp thương mại và thiết lập rào cản kỹ thuật để bảo vệ sản xuất trong nước, hỗ trợ các doanh nghiệp cải tiến công nghệ, đảm bảo

chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh; ngăn chặn các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng, ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe, tính mạng con người.

Về công tác thông tin khoa học và công nghệ, cũng trong năm 2018, Vụ đã phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện chương trình phối hợp giữa Chính phủ và Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về tuyên truyền, vận động và giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm; phối hợp cùng cơ quan truyền thông (Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam) thực hiện chuyên mục về vệ sinh an toàn thực phẩm; Duy trì, cập nhật thường xuyên tin bài về hoạt động khoa học và công nghệ, an toàn thực phẩm, quản lý chất lượng trên Báo, Tạp chí, Trang thông tin khoa học và công nghệ của Bộ, và của Vụ. Duy trì và phát hành định ky các bản tin chuyên đề về khoa học và công nghệ:

Năm 2018, đã cơ bản hoàn thành phần mềm quản lý và cơ sở dữ liệu quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ; bắt đầu áp dụng cho việc xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ 2020.

TIẾN DÀI TRONG LĨNH VỰC TIÊU CHUẨN, ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Năm 2018, lĩnh vực tiêu chuẩn, chất lượng được ưu tiên, tập trung

triển khai với những kết quả chủ yếu sau: Giao xây dựng mới 06 QCVN và 17 TCVN, trong đó có 02 TCVN về xỉ lò cao và xỉ luyện thép, 01 QCVN về công trình thủy điện đã chuyển Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định; các QCVN, TCVN còn lại đều trong quá trình nhiệm thu, lấy ý kiến của các đơn vị có liên quan trước khi thẩm định, ban hành theo quy định.

Bên cạnh đó, trong năm 2018, Vụ đã trình ban hành 02 Thông tư liên quan đến sản phẩm dệt may, 01 văn bản hợp nhất đối với sản phẩm, hàng hóa nhóm 2 và Quyết định số 3263/QĐ-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Lộ trình hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành Công Thương đến năm 2025.

Việc tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống TCVN, QCVN đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu theo chỉ đạo của Chính phủ tại NQ01, 19; từng bước xây dựng được chuẩn mực để giải quyết các tranh chấp thương mại và thiết lập rào cản kỹ thuật để bảo vệ sản xuất trong nước, hỗ trợ các doanh nghiệp cải tiến công nghệ, đảm bảo chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh; ngăn chặn các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng, ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe, tính mạng con người.

Trạm biến áp không người trực

Page 12: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)12

Công tác quản lý nhà nước đối với các tổ chức đánh giá sự phù hợp trong năm 2018 tiếp tục được đẩy mạnh; đã có 22 tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định cho các lĩnh vực/sản phẩm: hàng hóa nhóm 2, sản phẩm khăn giấy và giấy vệ sinh và sản phẩm dệt may; đẩy mạnh việc tổ chức kiểm tra sự tuân thủ của các tổ chức đánh giá sự phù hợp theo các quy định hiện hành và khuyến nghị các biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra, Vụ đang đẩy nhanh việc xây dựng dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4 đối với thủ tục cấp chứng nhận đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp để áp dụng trong năm 2019.

Đối với việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp theo quy định tại Nghị định số 107/2016/NĐ-CP, trong năm 2018, Vụ đã tham mưu cấp 31 Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động đánh giá sự phù hợp thuộc các lĩnh vực: sản phẩm, hàng hóa nhóm 2; khoáng sản, vật liệu nổ công nghiệp v.v...

Công tác cải cách trong lĩnh vực kiểm tra chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ tiếp tục được tập trung triển khai. Năm 2018, với vai trò cơ quan đầu mối, Vụ đã chủ động, tích cực phối hợp với các đơn vị trong Bộ triển khai các nhiệm vụ: hoàn thiện khung pháp lý về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, công khai minh bạch các quy trình kiểm tra, thủ tục hành chính và danh mục mã HS (8 số) sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành. Việc cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành đã được Vụ tham mưu Lãnh đạo Bộ triển khai thực hiện đồng bộ, cắt giảm danh mục sản phẩm đi đôi với quá trình đơn giản hóa tục hành chính, thay đổi phương thức quản lý hoạt động kiểm tra chuyên ngành. Ngày 22 tháng 02 năm 2018, Vụ đã trình Lãnh đạo Bộ ban hành văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BCT đồng bộ với lộ trình triển khai hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật, chuyển phương thức kiểm tra từ trước thông quan sang sau thông quan đối với sản phẩm hàng hóa nhóm 2. Kết quả triển khai công tác cải cách kiểm tra chuyên ngành đã được thể hiện rõ nét trên các khía cạnh (i) Nhận thức và tính lan tỏa trong cộng đồng; (ii) Xây dựng thể

chế, chính sách; (iii) Lợi ích đem lại cho cộng đồng doanh nghiệp.

Công tác đo lường và sở hữu trí tuệ tiếp tục được quan tâm triển khai: năm 2018, Vụ đã phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ xây dựng kế hoạch tập huấn, đào tạo cho các doanh nghiệp, chủ sở hữu các nhãn hiệu đã được bảo hộ và đại diện sở hữu trí tuệ của các hãng nhằm tạo cơ chế thuận lợi trong việc giải quyết khiếu nại, thẩm tra, xác định và giám định các sản phẩm hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo Quyết định số 3304/QĐ-BCT ngày 12 tháng 9 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương; tổ chức rà soát đề xuất các phương tiện đo nhóm 2 gửi Bộ Khoa học và Công nghệ để bổ sung vào Danh mục theo quy định.

Thay đổi lớn trong quản lý công nghệ sinh học và an toàn thực phẩm

Năm 2018, công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm đã có nhiều thay đổi lớn. Nghị định số 15/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm (gọi tắt Nghị định 15) thay thế Nghị định 38/2012/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 02 năm 2018 ra đời đã tạo ra nhiều thay đổi, đặc biệt là trong phương thức quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. Để nhanh chóng cụ thể hóa, đưa những quy định này vào cuộc sống, trong năm 2018, Vụ Khoa học và Công nghệ đã tập trung vào triển khai những nội dung cụ thể sau:

Hướng dân triển khai các quy định nhà nước về an toàn thực phẩm theo quy định của Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, Vụ đã trình Lãnh đạo Bộ ban hành Công văn số 2129/BCT-KHCN chỉ đạo Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương tiếp tục triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước trên cơ sở các quy định mới nêu tại Nghị định trên trong thời gian Bộ Công Thương chưa ban hành Thông tư hướng dân thực hiện; thắc mắc của các địa phương và doanh nghiệp đã kịp thời được hướng dân xử lý. Ngày 15 tháng 11 năm 2018, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư số

43/TT-BCT quy định thống nhất quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương.

Một số vụ việc về an toàn thực phẩm đã được Vụ nhanh chóng tham mưu chỉ đạo các địa phương xử lý kịp thời, đặc biệt liên quan tới việc xử lý, tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp khắc phục, định hướng quản lý trong sự việc ngộ độc sữa của học sinh các trường tiểu học Phạm Văn Đồng, Trần Quốc Tuấn, Trường Mầm non Phú Lộc tại huyện Tân Phú và Định Quán tỉnh Đồng Nai; chỉ đạo, hướng dân doanh nghiệp thực hiện quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm khi nhận được thông báo cảnh báo nhanh thực phẩm không bảo đảm an toàn thực phẩm của Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế; khi doanh nghiệp yêu cầu.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại công văn số 9223/VPCP-KGVX ngày 30 tháng 8 năm 2017 của Văn phòng Chính phủ về việc kiểm tra an toàn thực phẩm tại một số tỉnh, thành phố, Vụ Khoa học và Công nghệ đã trình Lãnh đạo Bộ ban hành Kế hoạch số 4453/KH-BCT ngày 05 tháng 6 năm 2018 và Quyết định số 2438/QĐ-BCT ngày 06 tháng 7 năm 2018 triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ trưởng Bộ Công Thương, chủ trì phối hợp cùng một số tổ chức kiểm nghiệm được Bộ Công Thương chỉ định đã thực hiện công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm trên địa bàn 05/15 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: Hưng Yên, Thừa Thiên - Huế, Vĩnh Long, Hải Dương, Bắc Ninh.

Công tác thanh tra, kiểm tra về an toàn thực phẩm tiếp tục được quan tâm thực hiện. Việc tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất nhằm kịp thời phát hiện, xử lý và hướng dân khắc phục các sai phạm về an toàn vệ sinh thực phẩm. Bên cạnh đó, Vụ còn chủ trì xây dựng nội dung Bản Thỏa thuận hợp tác về an toàn thực phẩm và quản lý chất lượng giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Các ngành công nghiệp cơ bản New Zealand, được Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ trưởng Bộ Các ngành công nghiệp cơ bản New Zealand ký kết tại Auckland, New Zealand và rất nhiều hoạt động đầu mối khácv

Tin tức - Sự kiện

MINH THỦY - HỒ NGA

Page 13: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 13

Tin tức - Sự kiện

NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG VIỆT:

Khi khoa học công nghệ

LÀ BỆ ĐỠTrong 3

ngày 20-22/5, một số

sản phẩm KHCN tiêu

biểu của ngành Công

Thương đã tham gia

Triển lãm 10 năm Cuộc vận động

“Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ rất quan tâm đến từng sản phẩm của Viện Công nghiệp Thực phẩm, xem nó được sản xuất như thế nào, công dụng ra sao.

Trong chuỗi sự kiện chào mừng ngày Khoa học Công nghệ (KHCN) Việt Nam 18/5, ngày 20-22/5, một số sản

phẩm KHCN tiêu biểu của ngành Công Thương đã tham gia Triển lãm10 năm Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” với chủ đề “Phát triển KHCN ngành Công Thương nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt”.

Trong khuôn khổ của cuộc Triển lãm, hai lĩnh vực được lựa chọn trưng bày sản phẩm thuộc Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong

lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” và Chương trình “Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao” với 05 gian hàng.

Các đơn vị mang sản phẩm tiêu biểu góp mặt trong ky Triển lãm lần này có sự tham gia của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm (Đại học Bách khoa Hà Nội), Viện Nghiên cứu Hải sản, Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylo, Viện Công nghệ mới, Học viện Quân y 103, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, Viện Công MINH THỦY - HỒ NGA

Page 14: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)14

Tin tức - Sự kiện

Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh giới thiệu với Phó Thủ tướng chế phẩm sinh học nuôi tôm “sạch”.

nghiệp Thực phẩm và Công ty TNHH Thương mại Trúc Anh.

Các sản phẩm trưng bày tại Triển lãm đã để lại ấn tượng tốt cho người tham quan, cũng như khẳng định vai trò của nghiên cứu KHCN trong sự phát triển của ngành Công Thương, với nhiều sản phẩm “Made in Vietnam”, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều lao động.

Đầu tiên phải kể đến là Hệ thống hội chẩn y tế tuyến với cái tên đầy đủ của Dự án là “Hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh DICOM hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến Video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu hình ảnh DICOM phục vụ chuẩn đoán bệnh” do Công ty CP Công nghệ thông minh Ưu Việt chủ trì thực hiện. Sản phẩm hệ thống thiết bị của dự án đã được triển khai ứng dụng thực tế tại 03 Bệnh viện tham gia Chương trình (Bệnh viện Quận Thủ Đức, Bệnh viện Nhân dân Gia Định và Bệnh viện Medic Hòa Hảo). Theo đánh giá của các đơn vị này, sản phẩm của dự án cơ bản đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, hỗ trợ đắc lực người dùng trong công tác

thu thập, lưu trữ, khai thác hình ảnh phục vụ hội chẩn trực tuyến, chẩn đoán bệnh. Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án là rất tốt, với việc huy động nguồn lực xã hội tham gia Chương trình (khoảng 20 tỷ đồng ngoài ngân sách nhà nước) nhưng đã tiết kiệm chi phí nhiều lần so với việc đầu tư một hệ thống chuyên dụng theo báo giá từ các hãng nước ngoài… Người tham dự triển lãm cảm thấy rất thích thú khi được tìm hiểu về hệ thống này và hầu hết ai cũng tấm tắc khen: “Không ngờ Việt Nam mình giỏi thế!”

Trong gian trưng bày các sản phẩm công nghệ cao còn có sự góp mặt của chiếc “Tay máy robot công nghiệp 6 bậc tự do” của Viện Cơ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam chủ trì nghiên cứu, là một trong những Dự án chuẩn bị cho cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành xu hướng toàn cầu.

Đời thường, dễ hiểu hơn cả là gian trưng bày thành tựu của những nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học. Khách tham quan nhìn thấy các thực phẩm chức năng, các chế phẩm sinh học như các loại nước uống nha đam, thanh long, tinh dầu đậu

nành, dừa, olive, viên nang CoQ10, nước uống CoQ10, chế phẩm xử lý nước thải, ủ phân bón, phân bón vi sinh, nấm, chế phẩm chitin… Hoặc Viện Nghiên cứu Hải sản thì có nước mắm, nước hàu, bột ngao, mực nhồi lên men, bạch tuộc lên men, bộ cá nóc, siro cá nóc, surimi mực… Khi được giới thiệu, giải thích về công dụng của những chế phẩm này trong việc sẽ làm phong phú, đa dạng và chất lượng hóa đời sống thực phẩm của con người hơn nữa, khiến khách tham quan đặc biệt thích thú.

Tại gian hàng của Viện Công nghiệp Thực phẩm, khi Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đến thăm quan, ông đã rất quan tâm đến từng sản phẩm, xem nó được sản xuất như thế nào, công dụng ra sao. Phó Thủ tướng cũng khen ngợi và khích lệ các nhà khoa học tích cực nghiên cứu các sản phẩm thương hiệu Việt phục vụ người Việt đảm bảo an toàn và chất lượng.

Chia sẻ của ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh, một doanh nghiệp tư nhân tham gia Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong

Page 15: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 15

Tin tức - Sự kiện

Gian hàng trưng bày các sản phẩm thuộc Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.

lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” cho thấy, công nghệ sinh học đang là một hướng nghiên cứu rất thực tiễn, đem lại hiệu quả thực sự. Đặc biệt là với Trúc Anh, ông Tuấn đánh giá, sản xuất vi sinh chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng thủy sản, sản xuất vi sinh chế phẩm

sinh học là một lĩnh vực kinh doanh mới và thực sự rất nhiều tiềm năng.

Trong quá trình Trúc Anh chinh phục bà con nông dân, tư vấn nuôi tôm sạch, định hướng bà con sử dụng các chế phẩm sinh học để thay đổi tập tục nuôi tôm truyền thống, đem lại nguồn lợi lớn hơn

Chiếc “Tay máy robot công nghiệp 6 bậc tự do” của Viện Cơ học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam chủ trì nghiên cứu, là một trong những sản phẩm thu hút sự quan tâm của khách tham quan Triển lãm.

Tác giả của các nghiên cứu được trưng bày tại gian hàng thuộc Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020”.

cho bà con, Công ty đã nhìn thấy bà con thực sự rất vui sướng khi hiểu ra giá trị mang lại của những ứng dụng KHCN đối với đời sống của họ. Cần phải quảng bá nhiều hơn cho bà con tiếp cận với chế phẩm sinh học nhiều hơn, nuôi tôm “sạch” hơn, xây dựng hình ảnh cộng đồng người nông dân nuôi tôm Việt Nam hiện đại, hiểu biết – đó là tâm nguyện của Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh khi tham dự triển lãm thành tựu 10 năm Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam!

Khép lại 3 ngày Triển lãm, những sản phẩm KHCN của ngành Công Thương thực sự đã để lại ấn tượng sâu sắc cho khách tham quan, cũng như nhận được sự đánh giá cao và sự động viên khích lệ của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Đây cũng chính là động lực để hoạt động KHCN ngành Công Thương ngày càng cố gắng gắn nghiên cứu với thực tiễn sản xuất, thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt, vươn tầm thế giớiv

Page 16: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)16

THÁCH THỨC…Báo cáo khảo sát thực hiện

năm 2017 – 2018 được công bố mới đây của Bộ Công Thương và Tổ chức phát triển của Liên hợp quốc cho thấy mức độ săn sàng trong tiếp cận với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang ở mức thấp. Phần lớn các doanh nghiệp còn đang ở điểm xuất phát trên con đường đi đến một nhà máy thông minh, nhà máy số trong tương lai. Kết quả đánh giá này khá tương đồng với kết quả được công bố bởi Diễn đàn Kinh tế thế giới vào tháng 01 năm 2018 trong Báo cáo về tính săn sàng cho nền sản xuất trong tương lai của các quốc gia (Readiness for The Future of Production – Report 2018). Theo đó, so với 100 quốc gia được lựa chọn, đánh giá, Việt Nam đang nằm trong nhóm nước chưa săn sàng với cuộc Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (mức độ Sơ khởi). Năng lực tiếp cận với cuộc CMCN4.0 của chúng ta bị hạn chế bởi những vấn đề có tính chất hết sức cơ bản như:

(1) Khả năng số hóa dữ liệu, kết nối dữ liệu trong nội bộ doanh nghiệp cũng như giữa doanh nghiệp và các đối tác trong chuỗi còn rất hạn chế; điều này dân đến khả năng tự vận hành theo thay đổi, tự động quản trị của doanh nghiệp rất thấp, chỉ ở mức 2% (ở phạm vi toàn doanh nghiệp); 11-12 % (ở các khu vực riêng lẻ trong doanh nghiệp).

(2) Doanh nghiệp hiện nay gần như chưa có các sản phẩm thông minh(sản phẩm được tích hợp thêm các tính năng về công nghệ thông tin, công nghệ số, ví dụ như: tính năng bản địa hóa, tính năng tự báo cáo, tính năng nhận dạng tự động...) để tiến hành thu thập dữ liệu của sản phẩm, dữ liệu của khách hàng tiêu thụ sản phẩm từ đó phát triển các dịch vụ/mô hình kinh doanh mới dựa trên dữ liệu;

(3) Các mô hình quản trị doanh

Tin tức - Sự kiện

THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI

cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam

TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4

KIỀU NGUYỄN VIỆT HÀ Vụ Khoa học & Công nghệ

Page 17: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 17

Tin tức - Sự kiện

nghiệp dựa trên dữ liệu có tỷ lệ áp dụng rất hạn chế, chỉ ở mức trên dưới 5%. Ví dụ như các hệ thống Quản lý chuỗi cung ứng (SCM), Quản lý vòng đời sản phẩm (PLM), Hệ thống thiết lập kế hoạch sản xuất (PPS), Quản lý dữ liệu sản phẩm (PDM)... đều có mức độ áp dụng chỉ ở mức 2-3%...

(4) Mức độ ứng dụng các công nghệ chủ yếu từ cuộc CMCN4.0 của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp còn rất hạn chế, ví dụ như Công nghệ in 3D, nhận dạng bằng sóng vô tuyến, Bigdata chỉ ở mức 2%; 3% với Trí tuệ nhân tạo, Định vị thời gian thực... Phần mềm điện toán đám mây có mức độ doanh nghiệp áp dụng nhiều nhất, 15%, tuy nhiên mức độ khai thác và sử dụng phần mềm này cũng rất khác nhau tại các doanh nghiệp. Kết quả khảo sát cho thấy: 22% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ lưu trữ dữ liệu, 17% doanh nghiệp sử dụng phần mềm trên nền tảng đám mây, chỉ có 5% doanh nghiệp cho biết có sử dụng dịch vụ phân tích dữ liêu.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang tạo ra những thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp trong vấn đề cạnh tranh và phát triển, buộc các doanh nghiệp phải nhanh chóng lựa chọn những bước đi phù hợp nhằm đổi mới, nâng cao năng lực và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Các ưu tiên trước mắt của doanh nghiệp hiện nay cần tập trung gồm:

Xây dựng Chiến lược phát triển doanh nghiệp dựa trên nền tảng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, một chiến lược mới, đảm bảo tính linh hoạt, thích nghi với các thay đổi. Chiến lược về 4.0 phải trở thành một phần trong Chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Ngoài ra, đầu tư cho khoa học và công nghệ phải là một phần quan trọng trong kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp (44% doanh nghiệp không đầu tư cho khoa học và công nghệ).

Tiếp sau việc hình thành Chiến lược tiếp cận chủ động với công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp cần

tập trung, đầu tư nâng cao khả năng kết nối thiết bị với thiết bị. Điểm yếu nhất của các doanh nghiệp hiện nay là 70% doanh nghiệp có thiết bị không thể kiểm soát bằng công nghệ thông tin và kết nối với thiết bị khác, 75% không có mô hình kỹ thuật số nào.

Yêu cầu về vận hành thông minh và phát triển dịch vụ dựa vào dữ liệu là những bước đi tiếp theo của doanh nghiệp. Để nâng cao mức độ săn sàng, doanh nghiệp cần ưu tiên thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, sớm tập trung phát triển các sản phẩm thông minh với việc bổ sung các chức năng/tính năng để thu thập thông tin bán hàng, thông tin người dùng. Đây cũng là cơ sở quan trọng để phát triển các dịch vụ dựa trên dữ liệu.

Về phía người lao dộng, doanh nghiệp cần ưu tiên đào tạo bổ sung các kỹ năng phù hợp với yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Các kỹ năng cần thiết gồm: Phân tích dữ liệu, sử dụng phần mềm cộng tác, bảo mật thông tin, tự động hóa, công nghệ thông tin, tư duy và hiểu biết về hệ thống (thấp nhất, 76% chưa được đào tạo).

… ĐI LIỀN VỚI NHỮNG CƠ HỘI

Rõ ràng, các doanh nghiệp của chúng ta không thể nằm ngoài xu hướng phát triển tất yếu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Các doanh nghiệp cần xem đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp công nghiệp đổi mới, hiện đại hóa quá trình sản xuất từ đó nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, chọn cách đi như thế nào là một câu hỏi không dễ trả lời khi có tới gần 97% doanh nghiệp của chúng ta là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí là siêu nhỏ, hạn chế lớn nhất chính là vấn đề nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính. Doanh nghiệp của chúng ta không thể ky vọng vào những bước đi đột phá, nhảy vọt; doanh nghiệp của chúng ta cũng không có đủ tiền để

có thể đầu tư ngay những giải pháp chuyển đổi số có giá trị vài chục, vài trăm, có khi lên tới cả triệu đô từ những nhà cung cấp nước ngoài. Thay vào đó, quá trình chuyển đổi số, xây dựng nhà máy thông minh cần diễn ra từng bước, với những khoản đầu tư thông minh cho các sản phẩm, giải pháp mới được cung cấp bởi các doanh nghiệp Việt, các Startup Việt.

Hãy nhìn vào chiều ngược lại để thấy các doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội phát triển lớn với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số, là cơ hội để các startup, các doanh nghiệp nhỏ, năng động khởi nghiệp sáng tạo nhưng cũng đồng thời là cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất có cơ hội nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thông qua đổi mới công nghệ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, từng bước chuyển đổi sang mô hình kinh tế số.

Khởi nghiệp sáng tạo đang diễn ra rất mạnh mẽ trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ số. Năm 2018, các startup dành giải cao nhất trong “Startup Funding Camp 2018” cũng là các ứng dụng trên nền tảng số, gồm: Giải Nhất thuộc về đội bTaskee với ứng dụng giúp việc nhà linh hoạt theo giờ; Giải Nhì thuộc về startup TopCV với nền tảng kết nối cơ hội việc làm thông qua hồ sơ xin việc đầu tiên tại Việt Nam; Cyhome – hệ thống quản lý và vận hành chung cư thông minh đoạt giải Ba …

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã tạo ra những thách thức rất lớn cho phát triển của mỗi quốc gia cũng như từng doanh nghiệp. Nhưng thách thức đó cũng hoàn toàn có khả năng trở thành cơ hội khi ngay lúc này chúng ta có những bước đi, sự lựa chọn phù hợp. Ứng dụng công hiện đại, không ngừng đổi mới, sáng tạo chính là yếu tố quyết định cho sự thành công của doanh nghiệp Việt Nam trên bước đường phát triển và hội nhậpv

Page 18: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)18

CÓ XU HƯỚNG GIA TĂNG CẢ VỀ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI VÀ TỈ LỆ TƯƠNG ĐỐI

Kết quả nổi bật của Chương trình Công nghệ cao do Bộ Công Thương đang triển khai thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 so với giai đoạn trước đó là huy động nguồn vốn ngoài ngân sách tham gia thực hiện Chương trình tiếp tục có xu hướng gia tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỉ lệ tương đối. Trong giai đoạn 2013-2015 tổng nguồn vốn huy động ngoài ngân sách của các dự án được phê duyệt đạt khoảng 64.868,5 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 54% tổng nguồn vốn thực hiện. Trong giai đoạn 2016-2020, tổng nguồn vốn huy động ngoài ngân sách của các dự án

được phê duyệt (tính cả số kinh phí dự kiến bố trí trong Kế hoạch năm 2019-2020) đạt 756.951 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 83,4% tổng nguồn vốn thực hiện.

Đến thời điểm hiện tại, đã có 05 nhiệm vụ được nghiệm thu, sản phẩm của các dự án đều mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế-xã hội và khoa học công nghệ. các dự án công nghệ cao đã nghiệm thu đều mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp tham gia thực hiện, hiệu quả xã hội cho cộng đồng cũng như tạo tiền đề để tổ chức chủ trì tiếp tục phát triển công nghệ nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao. Có thể kể đến một số kết quả tiêu biểu như:

NGÀNH CÔNG THƯƠNG:

Tin tức - Sự kiện

vào công nghệ caoTrong giai đoạn 2015-2018, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Khoa học

và Công nghệ tổ chức thẩm định, phê duyệt 15 dự án phát triển công nghệ cao thuộc các lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin và truyền thông và công nghệ tự động hóa. Những nhiệm vụ được phê duyệt trên cơ sở bám sát mục tiêu, giải pháp và nhiệm vụ Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.

TIẾN CÔNG

NGUYỄN BÁ CHIẾN - Vụ Khoa học & Công nghệ

Page 19: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 19

Dự án “Hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh DICOM hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến Video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu hình ảnh DICOM phục vụ chuẩn đoán bệnh” do Công ty cổ phần công nghệ thông minh Ưu Việt chủ trì thực hiện. Sản phẩm hệ thống thiết bị của dự án đã được triển khai ứng dụng thực tế tại 03 Bệnh viện tham gia Chương trình (Bệnh viện Quận Thủ Đức, Bệnh viện Nhân dân Gia Định và Bệnh viện Medic Hòa Hảo). Theo đánh giá của các đơn vị này, sản phẩm của dự án cơ bản đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, hỗ trợ đắc lực người dùng trong công tác thu thập, lưu trữ, khai thác hình ảnh phục vụ hội chẩn trực tuyến, chẩn đoán bệnh. Hiệu quả về mặt kinh tế của dự án là rất tốt, với việc huy động nguồn lực xã hội tham gia Chương trình (khoảng 20 tỷ đồng ngoài ngân sách nhà nước) nhưng đã tiết kiệm chi phí nhiều lần so với việc đầu tư một hệ thống chuyên dụng theo báo giá từ các hãng nước ngoài. Thành công của dự án là tiền đề, cơ sở để Công ty cổ phần công nghệ thông minh Ưu Việt (Công ty iNextTechnology) tiếp tục đầu tư triển khai phát triển công nghệ, mở rộng hoạt động ứng dụng công nghệ cao trong hoạt động khám chữa bệnh của ngành y tế.

Tiếp theo là Dự án “Phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ GPS trong quản lý, giám sát, điều phối và tối ưu hóa kế hoạch sử dụng phương tiện” do Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chủ trì thực hiện, dự án đã được nghiệm thu và xếp loại “Xuất sắc”. Các sản phẩm của dự án đã được đơn vị chủ trì và nhóm tác giả trực tiếp chuyển giao cho Công ty trách nhiệm hữu hạn Phát triển công nghệ điện tử Bình Anh đầu tư, thương mại hóa sản phẩm cho 14 hãng taxi triển khai ứng dụng trên 5000 xe trong 12

tháng. Hiệu quả của dự án đã được thể hiện trên các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế, xã hội: với vốn đầu tư đối ứng của doanh nghiệp tham gia dự án khoảng 9,6 tỷ đồng, doanh nghiệp đã có thể hoàn vốn trong 01 năm. Các sản phẩm công nghệ cao của dự án cũng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vận tải trong nước trong dịch vụ taxi truyền thống với dịch vụ vận tải công nghệ Uber, Grab. Những kết quả của dự án còn tạo cơ sở phát triển các dịch vụ ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực logistics và vận tải.

Còn với Dự án “Hoàn thiện dây chuyền sản xuất và nâng cao chất lượng bao gói khí quyển biến đổi (MAP) phục vụ bảo quản nông sản, thực phẩm” do Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghệ và Dịch vụ Thương mại Lạc Trung chủ trì thực hiện, dự án đang trong giai đoạn nghiệm thu cấp nhà nước. Theo báo cáo và kết quả nghiệm thu cấp cơ sở, sản phẩm của dự án đã đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN12-1:2011/BYT, được đăng ký nhãn hiệu Green MAP và chất lượng tương đương với sản phẩm MAP-CE44 của Viện Công nghệ thực phẩm Hàn Quốc với chỉ tiêu về thời gian bảo quản tăng gấp 4 lần so với các sản phẩm bao gói nông sản, thực phẩm thông thường đạt khoảng 30 ngày. Dự án cũng đã xây dựng được 05 mô hình với quy trình bảo quản sau thu hoạch, trong đó “Quy trình bảo quản quả vải bằng màng bao gói khí quyển biến đổi” đã được chấp nhận đơn hồ sơ đăng ký độc quyền sáng chế. Đơn vị chủ trì cũng đã tích cực tham gia giới thiệu sản phẩm tại nhiều hội chợ về thiết bị công nghệ và hội chợ triển lãm nông nghiệp công nghệ cao. Dự án đã thương mại hóa được khoảng 50 tấn sản phẩm cho trên 10 doanh nghiệp, góp phần nâng cao giá trị thương phẩm các sản phẩm rau quả của Việt Nam.

ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ, CƠ CHẾ TÀI CHÍNH VÀ VÀI KIẾN NGHỊ

Hiện nay, các hoạt động quản lý của Chương trình đều thực hiện theo Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLT-BTC-BKHCN hướng dân quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 và các văn bản hướng dân có liên quan.

Tính đồng bộ trong cơ chế, chính sách tài chính triển khai thực hiện Chương trình còn hạn chế. Ví dụ: Theo Điểm 4 Khoản III Điều 1 của Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về phát triển công nghệ cao, theo đó “Chương trình hỗ trợ toàn bộ lãi suất vay trong thời hạn 5 năm”. Hiện nay, Ngân hàng phát triển Việt Nam đã ký hợp đồng cho vay tín dụng đối với 02 dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao thuộc Kế hoạch phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao do Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cơ chế, chính sách ưu đãi nhưng chưa có văn bản hướng dân thực hiện cơ chế ưu đãi này cho doanh nghiệpv

BA MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ CAO DO BỘ CÔNG THƯƠNG TRIỂN KHAI GIAI ĐOẠN 2016- 2018

1. Ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng giá trị sản xuất công nghiệp công nghệ cao đạt khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tạo ra các dịch vụ mới có giá trị gia tăng cao.

2. Nâng cao năng lực, hiệu quả, đổi mới công nghệ và đẩy mạnh sản xuất sản phẩm công nghệ cao để đáp ứng khoảng 45% nhu cầu sản phẩm công nghệ cao thiết yếu cho sản xuất, tiêu dùng trong nước đồng thời đạt giá trị xuất khẩu khoảng 25% giá trị sản lượng.

3. Phát triển mạnh sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghiệp công nghệ cao, phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nước trong các sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 50% về giá trị.

Tin tức - Sự kiện

Page 20: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)20

Ngày 25 tháng 01 năm 2007, theo Quyết định số 14/2007/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã phê

duyệt Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020. Theo đó, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai thực hiện và đạt được những kết quả quan trọng.

100% CÁC NHIỆM VỤ ĐỀU CÓ SỰ PHỐI HỢP CỦA DOANH NGHIỆP

Từ năm 2016 đến năm 2018, Ban Điều hành Đề án đã phê duyệt, tổ chức triển khai thực hiện tổng số 67 nhiệm vụ khoa học công nghệ, trong đó có 40 đề tài (chiếm 60% tổng số các nhiệm vụ KHCN) và 27 dự án sản xuất thử nghiệm (chiếm 40% tổng số các nhiệm vụ KHCN).

Kết quả phê duyệt triển khai các nhiệm vụ của Đề án trong giai đoạn 2016 - 2018 cho thấy, tỷ lệ phần trăm tham gia chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của các doanh nghiệp tăng dần từ năm 2016 đến năm 2019 (tuyển chọn, xét chọn từ năm 2018) và đạt cao nhất trong năm 2019 là 24% (tương đương với 04 nhiệm vụ/tổng số 17 nhiệm vụ bắt đầu thực hiện năm 2019). Đặc biệt, thực hiện công tác xã hội hóa, đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ với tiêu chí bắt buộc phải có sự tham gia của các doanh nghiệp trong triển khai, từ năm 2016 đến nay, 100% các nhiệm vụ đều có sự tham gia phối hợp của doanh nghiệp trong việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và sản xuất tạo sản phẩm tại các doanh nghiệp. Đây chính là cách tiếp cận triển khai phù hợp với thực tế hiện nay, nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các nhà nghiên cứu tại các viện, trường, trung tâm nghiên cứu với các doanh nghiệp để đưa công nghệ vào sản xuất,

phát triển sản phẩm nội địa bằng chính các nghiên cứu trong nước, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm từ nghiên cứu và để chính thị trường đánh giá công nghệ, sản phẩm, góp phần trực tiếp vào sự thành công của Đề án.

Đặc biệt, đối với những nhiệm vụ tuyển chọn, xét chọn để triển khai thực hiện bắt đầu từ năm 2019, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh công tác triển khai đề tài theo định hướng chuỗi từ công nghệ đến sản phẩm cuối cùng, tất cả các đề tài được tuyển chọn đều tạo ra sản phẩm, hoàn thiện mâu mã, nhãn mác, công bố chất lượng và bước đầu tiến hành thương mại hóa, đánh giá khả năng tiếp nhận sản phẩm của thị trường. Đây chính là sự thay đổi rõ rệt đối với điều kiện và phương pháp triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng.

Trong khuôn khổ Đề án, nhiều sản phẩm mới có chất lượng tốt, giá thành thấp đã được áp dụng tại doanh nghiệp (ở quy mô sản xuất hàng chục tấn sản phẩm/năm) đã chiếm lĩnh được thị trường tiêu dùng Việt Nam như các sản phẩm: Thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ phòng và điều trị bệnh ung thư, rối loạn mỡ máu, tim mạch, điều hoà hoócmon, các bệnh nhiễm HIV/AIDS, viêm gan (Spobio Immunobran Kid, Spobio Immunobran),... sản xuất từ đậu tương (isoflavon) và cám gạo Việt Nam với giá thành khoảng 60 - 70% sản phẩm ngoại nhập; sản xuất các sản phẩm mới có giá trị gia tăng cao như: Nước hàu, mực nhồi, bạch tuộc lên men, surimi,..; sản xuất thức ăn chăn nuôi mới trong nước như thức ăn nuôi cá chình, ốc hương,...

NHỮNG KẾT QUẢ VÀ ĐỀ TÀI, DỰ ÁN NỔI BẬT

Một số kết quả triển khai ứng dụng công nghệ vào thực tiễn đạt được thành công nổi bật. Tiêu biểu cho lĩnh

vực ứng dụng công nghệ, thiết bị lên men vi sinh để sản xuất, chế biến thực phẩm, có 2 dự án rất đáng ghi nhận, thứ nhất là Dự án SXTN “Hoàn thiện công nghệ sản xuất rượu Brandy trái cây (vải, dứa) ở quy mô công nghiệp” do Công ty TNHH Một thành viên Bia Rượu Eresson chủ trì thực hiện đã tạo ra trên 140.000 lít rượu brandy (dứa, vải); thứ hai là đề tài “Nghiên cứu sản xuất một số thực phẩm lên men từ thịt lợn, thịt bò” do Viện Công nghệ sinh học và Công nghiệp thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội chủ trì thực hiện. Hiện nay, công nghệ của đề tài đã được Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam Định tiếp tục áp dụng để sản xuất ở quy mô công nghiệp 500 kg/mẻ

Trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất các chế phẩm vi sinh phục vụ công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi đã có trên 11% các nhiệm vụ, dự án được triển khai. Một số kết quả điển hình như Dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn nuôi cá chình” do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 3 thực hiện. Sản phẩm của đề tài đảm bảo chất lượng tương đương sản phẩm cùng loại, trong khi giá thấp hơn từ 23%, lợi nhuận đạt 1,75 tỷ đồng/1 năm. Tiếp đó là Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp cho ốc hương từ nguồn nguyên liệu săn có ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 3 thực hiện.

Về công nghệ sinh học để sản xuất, chế biến nguyên liệu hoá dược có Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng endo-xylanase để sản xuất arabinoxylan từ cám gạo làm thực phẩm chức năng” do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên chủ trì thực hiện. Đề tài góp phần vào nghiên cứu và phát triển quy trình công nghệ giúp các doanh nghiệp chủ động sản xuất

Tin tức - Sự kiện

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Thiết thực với doanh nghiệp, HIỆU QUẢ VỚI ĐỜI SỐNGTS. ĐẶNG TẤT THÀNH - Vụ Khoa học & Công nghệ

Page 21: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 21

trong nguồn thực phẩm chức năng giá rẻ, chất lượng tốt cho những người mắc bệnh hiểm nghèo như ung thư, nhiễm HIV/AIDS, viêm gan.

Trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất các chế phẩm vi sinh, enzym phục vụ công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng, có 4 dự án và đề tài rất đáng chú ý gồm Dự án thứ nhất là “Sản xuất thử nghiệm chế phẩm isoflavone và thực phẩm chức năng giàu isoflavone từ đậu tương” do Công ty Cổ phần Phát triển Thực phẩm Quốc tế chủ trì thực hiện. Dự án thứ hai là “Hoàn thiện công nghệ sản xuất một số sản phẩm đồ uống từ quả táo mèo” do Viện Công nghiệp chủ trì thực hiện. Thứ ba là Đề tài “Nghiên cứu sử dụng nấm mục trắng để sản xuất bột giấy sinh học từ rơm rạ và bã mía” do Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô chủ trì thực hiện. Thứ tư là Dự án “Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm” do Viện Công nghệ thực phẩm và công nghệ sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chủ trì thực hiện. Sản phẩm của dự án được tạo thành từ phế liệu tôm là nước chấm, bột đạm tôm, gia vị bổ sung bột đạm tôm và chất dân dụ làm thức ăn chăn nuôi.

Trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ enzym để sản xuất, chế biến thực phẩm, có 4 đề tài, dự án thành công bao gồm: Đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất đường chức năng Erythritol từ tinh bột” do Viện Công nghiệp thực phẩm chủ trì thực hiện; Dự án “Sản xuất một số sản phẩm thực phẩm từ nhuyễn thể bằng công nghệ sinh học” do Viện nghiên cứu Hải sản thực hiện; Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất cá hộp không thanh trùng từ cá tra và cá ba sa” do Viện nghiên cứu Hải sản, chủ trì thực hiện đã tạo ra hơn 21 nghìn hộp sản phẩm; Cuối cùng là đề tài: “Nghiên cứu sản xuất bột peptide chức năng từ phụ phẩm cá hồi ứng dụng bổ sung vào thực phẩm chức năng cho bộ đội hoạt động đặc biệt” Do Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự chủ trì thực hiện.

Bên cạnh đó là một số đề án góp phần nâng cao chất lượng và hạ giá thành một số sản phẩm nông sản, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh

trên thị trường, hỗ trợ người nông dân phát triển sản xuất đối với các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của địa phương: Các nhiệm vụ của Đề án đã tập trung vào việc hỗ trợ người nông dân nâng cao giá trị của các sản phẩm truyền thống của địa phương, góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo cho các khu vực khó khăn. Một số nhiệm vụ như: Sản xuất men lá bằng kỹ thuật cổ truyền để nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm cho rượu ngô Hà Giang; Hoàn thiện công nghệ sản xuất bánh men lá để ứng dụng trong sản xuất rượu truyền thống tại Thái Nguyên; Sản xuất nước mắm cao đạm làng nghề Sa Châu (Nam Định); Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học để chế biến và nâng cao hiệu quả kinh tế các sản phẩm từ dong đao làng nghề.

Ngoài ra, nhiều đề tài, dự án đã đi vào nghiên cứu, ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng, tạo ra những đặc tính sản phẩm mới để nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông sản truyền thống…

Đối với vấn đề ứng dụng khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí máy móc phục vụ nông nghiệp, nông thôn cho thấy một vấn đề lớn. Trong các chủng loại máy móc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp, các loại máy phục vụ khâu chế biến và bảo quản sau thu hoạch có nhu cầu khá cao và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nông sản lại ít được sản xuất. Riêng đối với việc thiết kế chế tạo thiết bị và chế biến tiêu, hầu hết các nước (Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanca,...) tập trung vào thiết bị sản phẩm hạt tiêu đen và hạt tiêu trắng (tiêu sọ), các sản phẩm tiêu đỏ và tiêu xanh còn ít các nghiên cứu và chế tạo. Chính vì vậy, trong năm 2017 và 2018, Bộ Công Thương đã giao cho Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị sản xuất tiêu đỏ, tiêu xanh và tiêu sọ bằng công nghệ enzyme”…

ĐÔI ĐIỀU VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ, CƠ CHẾ TÀI CHÍNH

Hiện nay, các hoạt động quản lý của Đề án đều thực hiện theo các quy định chung của Luật khoa học và công nghệ, Nghị định số 08/2014/NĐ-CP

ngày 21 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ và các thông tư quản lý, triển khai nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Hầu hết các văn bản phù hợp với thực tế triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Đề án. Tuy nhiên, đối với các căn cứ trong việc đánh giá nghiệm thu giữa đề tài và dự án sản xuất thử nghiệm còn một số bất cập, gây khó khăn trong việc đánh giá chính xác hiệu quả triển khai, kết quả đạt được của hai loại nhiệm vụ này. Vì vậy, cần xây dựng lại tiêu chí cụ thể, khác nhau để đánh giá sát thực hiện kết quả của đề tài nghiên cứu và dự án sản xuất thử nghiệm.

Bên cạnh đó, trong quá trình triển khai Đề án, Bộ Công Thương nhận thấy 3 khó khăn lớn sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học (trừ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) chưa có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và đặc biệt là tài chính để tiếp cận, phát triển công nghệ đạt hiệu quả tối đa. Chính vì vậy, còn nhiều doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư mới hoặc nâng cấp cơ sở vật chất hiện có để tiếp cận, tiếp nhận chuyển giao kết quả nghiên cứu tại đơn vị nên hạn chế việc đẩy nhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh chưa đạt hiệu quả mong muốn.

Thứ hai, cơ chế tài chính áp dụng đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ còn nhiều vướng mắc, qua nhiều bước làm cho kinh phí cấp hàng năm để triển khai nhiệm vụ còn chậm, chưa tạo được động lực cho các nhà khoa học có trình độ cao và đặc biệt là các chuyên gia quốc tế cùng tham gia nghiên cứu, chuyển giao các tiến bộ khoa học.

Thứ ba, nhiều địa phương do điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, thiếu nguồn nhân lực về công nghệ sinh học, tài chính, khả năng tổ chức sản xuất và kinh doanh nên chưa chủ động tiếp cận, tổ chức nghiên cứu, triển khai các nhiệm vụ Đề án theo nhu cầu phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến tại địa phươngv

Tin tức - Sự kiện

Page 22: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)22

Diễn đàn Khoa học công nghệ

Bộ Công Thương đã vươn lên vị trí thứ 2 về chỉ số tổng thể mức độ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) của các bộ, đây được coi là tiến bộ vượt bậc khi năm

2017 chỉ đứng ở vị trí 17. Hiện, Bộ Công Thương đang chủ động triển khai các giải pháp nhằm đẩy mạnh Chính phủ điện tử, quyết tâm trở thành Bộ Công Thương điện tử trong thời gian tới.

Theo báo cáo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), đến thời điểm này, tất cả 292 thủ tục hành chính (TTHC) cấp Trung ương thuộc phạm vi quản lý của Bộ đã được triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 2 trở lên; trong đó có 153 DVCTT mức độ 3 và 4. Tất cả các DVCTT đều được triển khai tại Cổng DVCTT của Bộ Công Thương. Đến nay, đã có hơn 2.500 doanh nghiệp đăng ký sử dụng Cổng DVCTT của Bộ. Năm 2018, Bộ Công Thương đã xử lý 1.491.611 bộ hồ sơ điện tử qua các DVCTT mức độ 3 và 4 trên tổng số 1.508.199 bộ hồ sơ TTHC do Bộ quản lý (tương ứng 98,9%).

Bộ Công Thương cũng đã hỗ trợ hàng vạn lượt doanh nghiệp trong việc sử dụng các DVCTT thông qua điện thoại, email… góp phần hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tốt hơn trong việc tiếp cận với các TTHC do Bộ quản lý.

Triển khai Quyết định số 1819/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 - 2020. Theo đó, thực hiện yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã tiến hành xây dựng DVCTT mức độ 4 đối với 6 TTHC được nêu tại Quyết định 1819, đến nay nhiệm vụ này đã hoàn thành.

Trong thời gian tới, Bộ Công Thương tiếp tục giao nhiệm vụ cho các đơn vị xây dựng kế hoạch tổng thể về ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý nhà nước của Bộ, xây dựng hệ thống DVCTT, Chính phủ điện tử, ban hành các hướng dân cụ thể về việc triển khai thực hiện.

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã thẳng thắn chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong việc ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử của Bộ Công Thương. Bộ trưởng yêu cầu Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số rà soát toàn bộ các văn bản Bộ ban hành, căn cứ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trong xây dựng Chính phủ điện tử, gắn kết trong tổng thể chung về Chính phủ kiến tạo trên nền tảng cải cách hành chính, cải cách thể

chế, tinh giản bộ máy… về xây dựng Chính phủ điện tử và CNTT. “Phải kiến trúc được mô hình của Chính phủ điện tử trong giai đoạn tới đây với những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể trong giai đoạn 2018 - 2020 và kế hoạch của từng năm trong giai đoạn này; xây dựng hạ tầng CNTT đảm bảo tính kết nối, liên thông, an toàn, hiệu quả, có tính kết nối với các đơn vị thuộc Bộ, các đơn vị sự nghiệp công lập, các tập đoàn, tổng công ty, liên kết với Chính phủ điện tử của Chính phủ và các bộ, ngành khác; có kế hoạch cụ thể khắc phục những tồn tại liên quan đến chất lượng và tốc độ của những DVCTT”- Bộ trưởng lưu ý.

Liên quan đến chính phủ điện tử về chữ ký số, giao dịch điện tử… Bộ Công Thương yêu cầu Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp với Văn phòng Bộ và các đơn vị khẩn trương rà soát và đưa vào Chương trình công tác giai đoạn tới, đảm bảo các hoạt động của Bộ từng bước điện tử hóa, số hóa, đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước.

Bộ Công Thương chỉ đạo các đơn vị chuyên môn tiến hành thiết kế, xây dựng các yêu cầu kỹ thuật để qua đó triển khai, xây dựng Hệ thống một cửa điện tử của Bộ Công Thương trong quý II/2019 nhằm đáp ứng đúng yêu cầu tại Nghị định số 61/2018/NĐ-CP về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHCv

HỒNG HẠNH

Hướng tới mục tiêuBộ Công Thương

Ứng dụng CNTT trong giải quyết thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

ĐIỆN TỬ

Page 23: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 23

Diễn đàn Khoa học công nghệ

Vườn ươm Doanh nghiệp Công nghệ cao (SHTP-IC) thuộc Khu Công nghệ cao TP HCM và tổ

chức phi lợi nhuận New Energy Nexus Đông Nam Á vừa khởi động chương trình New Energy Nexus Việt Nam.

Chương trình tập trung hỗ trợ các startup lĩnh vực công nghệ năng lượng sạch, dự trữ năng lượng, lưới điện thông minh, tiết kiệm năng lượng, quản lý năng lượng, xe điện, tiếp cận năng lượng; cũng như các cải tiến về mô hình kinh doanh, trải nghiệm khách hàng, ứng dụng IOT, số hoá và blockchain trong ngành năng lượng.

Chương trình sẽ được triển khai qua 3 giai đoạn. Giai đoạn 1, xây dựng cộng đồng từ tháng 4 đến tháng 6/2019, kêu gọi sự quan tâm và chia sẻ thông tin về lĩnh vực năng lượng cho cộng đồng startup và các nhóm dự án quan tâm đến khởi nghiệp trong lĩnh vực năng lượng.

Giai đoạn 2, tổ chức chương trình Hackathon về chủ đề năng lượng thông minh vào tháng 6/2019). Các

nhóm dự án khi tham gia sẽ được đội ngũ mentor hỗ trợ 1-1, mục tiêu sẽ tìm được các dự án tốt tham gia vào giai đoạn 3.

Giai đoạn 3, tiến hành ươm tạo các dự án trong thời gian từ tháng 7/2019 đến 6/2020. Ông Lê Thành Nguyên - Giám đốc SHTP-IC cho biết, chương trình ươm tạo được thiết kế theo mô hình ươm tạo chuyên nghiệp, dành cho 6-8 dự án. Mục tiêu giúp các dự án tham gia chương trình phát triển từ giai đoạn ý tưởng cho đến hình thành doanh nghiệp, phát triển và hoàn thiện sản phẩm, hỗ trợ gia nhập thị trường, kêu gọi vốn từ các quỹ đầu tư.

New Energy Nexus là tổ chức toàn cầu hỗ trợ các doanh nhân thông qua các quỹ tài chính, chương trình và mạng lưới, phản ánh cho các xu thế mới trong nền kinh tế năng lượng sạch. Mạng lưới của tổ chức bao gồm hơn 100 vườn ươm doanh nghiệp, quỹ tài chính và tổ chức từ 29 quốc gia trên thế giới. “Mỗi năm chúng tôi có thêm khoảng 5 dự án được hỗ trợ

tại từng quốc gia. Các startup xoay quanh cung cấp giải pháp về điện mặt trời trên mái nhà, năng lượng sinh học và năng lượng tái tạo...”, ông Stanley Ng - Giám đốc New Energy Nexus Đông Nam Á cho biết.

Ông Evan Scandling - Đồng lãnh đạo Clean Energy Investment Accelerator tại Việt Nam cho biết, tăng trưởng nhu cầu năng lượng liên tục và xu hướng tìm kiếm các nguồn năng lượng tái tạo, thay thế, thân thiện môi trường là cơ hội lớn cho các startup lĩnh vực năng lượng sạch và thông minh tại Việt Nam.

“Tăng trưởng GDP cao với dao động 6-7% trong thập kỷ qua và sẽ tiếp tục thời gian tới đồng nghĩa với nhu cầu năng lượng của Việt Nam cũng sẽ tăng 8-10% mỗi năm. Trong thập kỷ tới, đến 2030, thị trường này cần nguồn vốn đầu tư đến 150 tỷ USD cho lĩnh vực năng lượng, bằng cách huy động từ nhiều nguồn khác nhau.”, ông Evan Scandling nhận địnhv

HỖ TRỢ STARTUP năng lượng thông minh tại TP HCM

Từ 6 đến 8 startup có ý tưởng

tốt lĩnh vực năng lượng sạch, tái

tạo, thông minh hoặc tiết kiệm sẽ được hỗ trợ ươm tạo thành doanh

nghiệp.

Các chuyên gia thảo luận về cơ hội startup năng lượng thông minh tại TP HCMVIỄN THÔNG

Page 24: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)24

Diễn đàn Khoa học công nghệ

NHẬN DIỆN KHÓ KHĂN Việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu

trách nhiệm đối với tổ chức KH&CN công lập có 02 dấu mốc quan trọng, dựa trên 02 căn cứ pháp lý hướng dân việc thực hiện: Giai đoạn 2005 - 2015, thực hiện theo quy định tại Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 5/9/2005 và từ năm 2016 đến nay, thực hiện theo quy định tại Nghị định 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016.

Theo đó, đến thời điểm cuối năm 2015, tất cả các tổ chức KH&CN thuộc Bộ Công Thương đều được chuyển đổi mô hình hoạt động theo qui định của Nghị định 115. Thời điểm hiện tại, Bộ Công Thương còn quản lý 22 viện (do 2 viện chiến lược sáp nhập và Viện Bông Nha Hố sang Bộ NN&PTNT), trong đó có 01 viện chiến lược và 21 viện chuyên ngành và một nửa trực

thuộc Bộ, một nửa trực thuộc các tập đoàn, tổng công ty. Trong số này có 03 viện đã cổ phần hóa và hoạt động theo mô hình doanh nghiệp KH&CN.

Đối với việc thực hiện cơ chế tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập theo quy định tại Nghị định 54, trên cơ sở phương án do các đơn vị trình lên, số liệu thống kê cho thấy, trong 11 viện trực thuộc Bộ có: 01 viện đảm bảo chi thường xuyên và đầu tư; 07 viện đảm bảo chi thường xuyên; 03 viện đảm bảo một phần chi thường xuyên và 01 viện được Nhà nước đảm bảo hoàn toàn chi thường xuyên (là Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách Công Thương).

Chủ trì Hội thảo, Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng chia sẻ, việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115 đã có những tác động tích cực tới hoạt động của các Viện, giúp

TỔ CHỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TỰ CHỦ:

Trong khuôn khổ chuỗi sự

kiện chào mừng ngày

KHCN Việt Nam 18/5, sáng

16/5, Bộ Công Thương đã tổ

chức Hội thảo Cơ hội, thách

thức và bài học kinh nghiệm

của các viện nghiên cứu

thuộc Bộ Công Thương trong

quá trình chuyển đổi và

thực hiện cơ chế tự chủ.

Vẫn cầntháo gỡ khó khăn

HOÀNG HỒ

Page 25: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 25

các Viện tăng cường tính tự chủ và chủ động, tạo cơ hội hợp tác, liên doanh phát triển nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ và phát triển sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, quá trình chuyển đổi của các đơn vị cũng gặp phải không ít những khó khăn mà nguyên nhân cốt lõi chính là việc thiếu đồng bộ về mặt cơ chế chính sách.

Là một mô hình được đánh giá cao về tính hiệu quả khi chuyển sang hoạt động tự chủ, Công ty CP Viện Máy và Dụng cụ Công nghiệp (IMI) cũng có rất nhiều vướng mắc. TS.Đỗ Văn Vũ – Chủ tịch HĐQT IMI cho biết, từ khi chuyển sang mô hình doanh nghiệp KH&CN công ty cổ phần, IMI không được cấp bằng tiến sĩ. Đây là một vướng mắc vô cùng lớn mà Viện tha thiết mong muốn các cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét lại. Theo ông Vũ, các viện trước kia có chức năng đào tạo tiến sĩ thì khi chuyển sang doanh nghiệp KHCN vân cần được giữ nguyên chức năng này.

Đặc biệt, khi cổ phần hóa các doanh nghiệp KHCN cần có cơ chế riêng, không nên tính khấu hao phòng thí nghiệm vào giá trị doanh nghiệp. Đồng quan điểm này, ông Đặng Văn Sơn – Viện trưởng Viện Công nghiệp giấy và xenlulose cho rằng, phòng thí nghiệm chiếm đến 40-50% giá trị tài sản, nhưng chủ yếu dùng để nghiên cứu, rất khó tạo ra doanh thu và lợi nhuận. Do đó, khi cổ phần hóa đưa vào khấu hao như các doanh nghiệp bình thường khác thì không đơn vị nào chịu nổi, lớn như vậy nên cứ đưa vào là lỗ, tạo gánh nặng rất lớn cho doanh nghiệp.

Hay như việc yêu cầu xây dựng quỹ lương của doanh nghiệp tự chủ. Ông Hoàng Tiến Dũng – Viện trưởng Viện Năng lượng cho rằng, việc qui định “3 lần tiền lương” như hiện nay thực sự không thể giúp doanh nghiệp giữ được người tài do mức thu nhập quá thấp. Việc qui định các đơn vị công lập tự chủ như viện mỗi đơn vị chỉ được mua 2 chiếc ô tô cũng là bất cập. “Ô tô là phương tiện đi lại. Chúng tôi đi công tác hàng chục ngàn km/năm, nếu đi thuê xe, tiền thuê phục vụ công việc còn nhiều hơn việc mua

ô tô và nuôi người lái, đổ xăng xe”.Tuy vậy, ông Dũng cũng nhận

định, khó khăn mở ra cơ hội, chính vì những vướng mắc này mà Viện Năng lượng đã quyết tâm đề xuất phương án được tự chủ ở nhóm a, tức là đảm bảo chi thường xuyên và đầu tư. Như vậy, doanh nghiệp sẽ được chủ động nhiều hơn trong phần quyền hạn của mình.

GỠ DẦN VƯỚNG MẮCTheo ông Đinh Việt Bách – Vụ Tổ

chức cán bộ, Bộ Khoa học và Công nghệ thì quan điểm thực hiện cơ chế tự chủ tại Nghị định 54 là phân loại tổ chức KH&CN công lập theo chức năng của tổ chức để giao quyền tự chủ. Mức độ tự chủ được đánh giá dựa trên mức độ bảo đảm về chi thường xuyên và chi đầu tư của tổ chức KH&CN công lập. Đó là tổ chức KH&CN tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, cụ thể gồm 4 loại:

Loại a: tổ chức KH&CN công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;

Loại b: tổ chức KH&CN công lập tự bảo đảm chi thường xuyên;

Loại c: tổ chức KH&CN công lập tự bảo đảm một phần chi thường xuyên;

Loại d: tổ chức KH&CN công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.

Tùy thuộc vào mức độ tự chủ a,b,c hay d, tổ chức KH&CN sẽ được hưởng các ưu đãi, hỗ trợ và được thực hiện các quyền ở mức khác nhau theo hướng, mức độ tự chủ càng cao thì mức độ tự chủ trong thực hiện các quyền càng cao.

Về vấn đề này, ông Đặng Văn Sơn – Viện trưởng Viện Công nghiệp giấy và xenlulose cho rằng, Bộ Công Thương cần định hướng các đơn vị của mình nên đi theo mô hình nào: Chuyển tất thành doanh nghiệp KHCN hay là tổ chức khoa học công nghệ tự chủ. Việc định hướng của Bộ là rất quan trọng, góp phần cho các đơn vị ổn định tổ chức.

“Chúng tôi vân đứng đây. Chúng tôi có thể phát triển được. Điều đó chỉ ra rằng, chỉ cần có cơ chế chính sách phù hợp chúng tôi vân phát triển tốt”. – ông Sơn lạc quan.

Viện Nghiên cứu Cơ khí, một

trong những mô hình rất thành công của ngành Công Thương cũng ủng hộ việc không nên ràng buộc về nhân sự của các doanh nghiệp tự chủ. Ông Phan Đăng Phong – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí mong muốn, Nhà nước cho đơn vị quyền tự quyết về nhân sự, khi có việc tuyển thêm, khi không có tự giảm đi và phải cho doanh nghiệp tự ký hợp đồng tuyển lao động.

Nhiều ý kiến cũng cho rằng, do qui định trần mức lương (việc trích lập quỹ thu nhập tăng thêm không quá 3 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc) nên các viện không thu hút được nhân tài về làm việc, không giữ chân được người lao động, thậm chí còn bị chảy máu chất xám rất đáng báo động. Ông Phong đưa ra kiến nghị, cần tách bạch nguồn thu từ NSNN hay từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu là từ NSNN vân vận dụng theo qui định trên, còn các nguồn thu từ hoạt động SXKD thì cho phép doanh nghiệp vận dụng cơ chế trả lương theo doanh nghiệp, nhằm giữ nguồn nhân lực chất lượng cao.

Một vướng mắc nữa chính là việc huy động vốn. Do các viện hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nên về nguyên tắc không thể sử dụng tài sản như đất đai để thế chấp vay vốn nên hạn mức tín dụng của các viện thấp không đủ để thực hiện các hợp đồng kinh tế lớn. Do đó, hiện nay nhiều viện phải dùng hình thức tín chấp, anh làm ăn tốt thì ngân hàng cho vay, làm không tốt thì không cho vay, rất khó cho việc đầu tư sản xuất kinh doanh.

Tại Hội thảo, đại diện Bộ Tài chính đã phân tích lại một lần nữa những nét chính của Nghị định 54, đồng thời đưa ra lời khuyên với các đơn vị, cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mô hình tự chủ, trên nguyên tắc tự chủ càng cao thì quyền hạn càng cao.

Qua Hội thảo, các ý kiến đóng góp của các viện tiếp tục được Vụ KH&CN, Bộ Công Thương ghi nhận để trình đến các cấp có thẩm quyền nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hoàn thiện đề án chuyển đổi các đơn vị sang mô hình tổ chức KH&CN công lập tự chủ theo đúng tiến độ đề rav

Diễn đàn Khoa học công nghệ

Page 26: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)26

Nghiên cứu & Triển khai

I. ĐẶT VẤN ĐỀHiện tại Việt Nam và các nước phát

triển đều bị quá tải ngành y tế mà đặc biệt là lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh (CĐHA). Nguyên nhân là do sự mất cân bằng nguồn nhân lực chất lượng cao giữa bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện và bệnh viện hạt nhân, bên cạnh đó cũng phải kể đến sự bùng nổ ứng dụng các trang thiết bị CĐHA kỹ thuật cao của ngành y tế. Nhằm giảm tải trên lĩnh vực này, Bộ Y tế đã đưa ra đề án 1816 về luân chuyển cán bộ y tế và đề án bệnh viện vệ tinh trong đào tạo và hỗ trợ các bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện nhằm chuyển giao công nghệ từ bệnh viện hạt nhân về bệnh viện vệ tinh. Để hỗ trợ thực hiện tốt các đề án trên của Bộ Y tế thì cần phải thiết lập một cầu công nghệ thông tin trong chẩn đoán từ xa và

hội chẩn trực tuyến [1,2]. Cầu thông tin này thực hiện kết nối dữ liệu bệnh nhân (chỉ định bác sĩ, lịch sử dùng thuốc, triệu chứng bệnh, các hình ảnh chụp và các kết quả xét nghiệm) đã được số hóa từ bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện đến các bệnh viện hạt nhân tại các thành phố lớn. Tuy nhiên, việc số hóa và luân chuyển dữ liệu CĐHA trong bệnh viện hiện vân còn là thách thức lớn. Điều này là do phần lớn các hệ thống PACS trang bị tại các bệnh viện là của nước ngoài và tồn tại các vấn đề sau:

• Đây là các hệ thống tập trung trong một bệnh viện, chứ không phải là hệ thống phân tán tại các bệnh viện.

• Không được tích hợp hệ thống Video Conference phục vụ cho hội chẩn trực tuyến và chẩn đoán từ xa trực tuyến.

• Giá thành hệ thống là rất đắt tiền và chưa phù hợp với tình hình kinh tế xã hội tại Việt Nam.

Với các vấn đề tồn tại nêu trên, việc ứng dụng hệ thống PACS của nước ngoài cho việc chẩn đoán từ xa, hội chẩn trực tuyến là không phù hợp tại Việt Nam. Trong khi đó, tất cả các bệnh viện hiện nay đều đã có kết nối Internet, nên nếu hệ thống y tế có thể vận hành trên mạng Internet thì sẽ góp ích rất nhiều cho việc chẩn đoán từ xa và giúp ích cho các tuyến y tế cơ sở nơi thiếu hụt đội ngũ y bác sĩ trình độ chuyên môn cao. Tuy nhiên, lượng dữ liệu luân chuyển lớn và yêu cầu bảo mật thông tin cá nhân trong ảnh y tế DICOM khi truyền qua môi trường Internet cũng là những thách thức đáng kể. Vì vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết

HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO HỆ THỐNG PACS, HỆ THỐNG HỘI CHẨN Y TẾ TRỰC TUYẾN VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM DICOM WEB VIEWER BẢO MẬTNGUYỄN THANH TUẤN, NGUYỄN CHÍ NGỌC, LÊ TIẾN THƯỜNG Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCMCông ty Cổ phần Công nghệ Thông minh Ưu Việt

TÓM TẮTNgày nay, hình ảnh kỹ thuật số và truyền thông trong y tế DICOM (Digital Imaging and Communications in

Medicine) trở thành một tiêu chuẩn quốc tế được sử dụng rộng rãi để truy cập và xử lý các hình ảnh y tế khác nhau thông qua hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh PACS (Picture Archiving and Communication System). Điều này giúp loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng phim truyền thống tốn kém và gây hại cho môi trường. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng hiện có của Internet đã cho phép phát triển các dịch vụ y tế từ xa. Tuy nhiên, các hệ thống PACS của nước ngoài không phù hợp để đẩy mạnh ứng dụng chẩn đoán từ xa, hội chẩn trực tuyến tại Việt Nam. Vì vậy, bài báo nghiên cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo hệ thống PACS, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu của hình ảnh DICOM dựa trên web nhằm phục vụ chẩn đoán bệnh cho phù hợp với đặc thù ngành y tế Việt Nam.

Đầu tiên, bài báo đề cập một số thách thức khoa học công nghệ và phương pháp nghiên cứu. Tiếp theo, lần lượt các kết quả hoàn thiện công nghệ nén, công nghệ kết nối, công nghệ cân bằng tải được thảo luận nhằm tiến tới hoàn thiện công nghệ chế tạo hệ thống PACS và hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến video. Sau đó, kết quả thiết kế phần mềm DICOM Web Viewer được giới thiệu và cập nhật. Để đáp ứng yêu cầu bảo mật thông tin trên môi trường Internet, các kỹ thuật bảo mật tiên tiến được tích hợp vào hệ thống phần mềm. Đặc biệt, một giải pháp hiệu quả để tăng cường bảo mật thông tin trong các hình ảnh DICOM qua Internet cũng được đề xuất bằng cách khai thác các kỹ thuật mã hóa dữ liệu, mật mã và watermarking. Hệ thống hoàn thiện đã được triển khai, đánh giá, chuyển giao và thương mại hóa tại một số bệnh viện.

Từ khóa – DICOM, PACS, web, watermarking, bảo mật.

Page 27: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 27

Nghiên cứu & Triển khai

bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh DICOM, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến Video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu (CSDL) hình ảnh DICOM phục vụ chẩn đoán bệnh nhằm giải quyết các thách thức trên và cũng mang tính cấp bách cần thiết nhằm hỗ trợ hiệu quả trong lĩnh vực CĐHA qua Internet tại Việt Nam.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐầu tiên các nghiên cứu chuyên

sâu về hệ thống PACS và Hội chẩn Y tế trực tuyến được thực hiện qua các nội dung chuyên đề:

• Hoàn thiện công nghệ chế tạo hệ thống thu thập, lưu trữ và kết nối hình ảnh DICOM. Hệ thống này được sản xuất theo công nghệ nhúng trên nền Linux, để chi phí sản xuất phù hợp với tình hình kinh tế xã hội tại Việt Nam.

• Hoàn thiện công nghệ chế tạo hệ thống hội chẩn trực tuyến Video nhằm phục vụ cho việc hội chẩn trực tuyến theo thời gian thực các trường hợp siêu âm, DSA giữa bệnh viện tuyến trên và bệnh viện tuyến dưới.

• Hoàn thiện phần mềm bảo mật, khai thác CSDL hình ảnh DICOM phục vụ cho chẩn đoán từ xa.

Sau đó mô hình sản xuất thử nghiệm cho hệ thống PACS và Hội

chẩn Y tế trực tuyến Video được đề xuất và đánh giá. Và để kiểm chứng cho tính khả thi của nghiên cứu, kết quả nghiên cứu cũng đã được triển khai thử nghiệm tại một bệnh viện trung tâm/hạt nhân tuyến trên và hai bệnh viện vệ tinh tuyến dưới theo mô hình chẩn đoán từ xa và chuyển giao thương mại hóa ra các bệnh viện tiêu biểu của ngành y tế như bệnh viện Medic Hòa Hảo, bệnh viện Nhân dân Gia Định và bệnh viện quận Thủ Đức.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả hoàn thiện công nghệ nén ảnh DICOM của hệ thống PACS

Dữ liệu từ các máy CĐHA như X Quang, CT (Computed Tomography), MRI (Magnetic Resonance Imaging), DSA (Digital Subtraction Angiography) và Siêu âm đưa về là dữ liệu gốc và có độ phân giải lớn. Cụ thể: máy CT 64 lát có một ca chụp khoảng 500MB dữ liệu; với máy CT 640 lát là khoảng 2.5GB dữ liệu một ca chụp; còn một ca chụp của máy MRI 1.5 Tesla là khoảng 600MB dữ liệu. Như vậy với tình trạng quá tải tại các bệnh viện ở Việt Nam thì số lượng luân chuyển dữ liệu ảnh DICOM đến hệ thống PACS là rất lớn. Mặt khác,

theo các quy định của ngành y tế, các dữ liệu ảnh DICOM thay thế cho phim truyền thống phải được lưu trữ liên tục trong vòng ít nhất 1 năm để phục vụ cho việc tra cứu cũng như quá trình điều trị bệnh. Ví dụ: tại trung tâm chẩn đoán Y khoa Medic (http://medic.com.vn), một ngày có khoảng 200 ca chụp CT 640 lát; như vậy chỉ riêng đối với máy CT mỗi ngày dữ liệu gia tăng khoảng 500GB/ngày. Tất cả những vấn đề này nảy sinh ra nhu cầu nén để cho việc truyền và lưu trữ dữ liệu hiệu quả hơn.

Vì vậy, các phương pháp nén theo đúng chuẩn DICOM lần lượt được khảo sát với nhiều thể loại ảnh y tế khác nhau [3-5]. Các thông số đánh giá bao gồm tỉ số nén, thời gian nén và thời gian giải nén. Tỉ số nén càng cao thì càng tiết kiệm dung lượng lưu trữ. Riêng với các phương pháp nén có tổn hao, chất lượng ảnh sau giải nén được đánh giá qua các thông số MSE (Mean Square Error) và PSNR (Peak Signal to Noise Ratio) trong đó giá trị MSE càng nhỏ tương ứng giá trị PSNR càng lớn thì chất lượng ảnh sau giải nén càng giống với ảnh ban đầu. Trong trường hợp nén không tổn hao thì giá trị MSE = 0 tương ứng PSNR = Inf.

Sau khi nghiên cứu các kỹ thuật nén ảnh khác nhau từ tổn hao đến

CT xámCT_8_512_512

MSE PSNR (dB) Tỉ số nénThời gian nén

(s)Thời gian giải

nén (s)

Rle 0,0000 Inf 2,3344 0,9820 0,0462

Jpeg lossless 0,0000 Inf 2,5456 0,3961 0,1533

Jpeg lossy 9,0173 38,6140 7,0448 0,1931 0,0435

Jpeg2000 lossless 0,0000 Inf 3,0720 0,3185 0,1334

Jpeg2000 lossy 0,0998 58,1738 2,9677 0,3103 0,0943

XA xám 4DXA_8_512_512_12

MSE PSNR (dB) Tỉ số nén Thời gian nén (s)

Thời gian giải nén (s)

Rle 0,0000 Inf 0,4601 1,5179 0,1393

Jpeg lossless 0,0000 Inf 0,9997 0,8003 0,4583

Jpeg lossy 1,6793 45,9136 7,5346 0,5122 0,3162

Jpeg2000 lossless 0,0000 Inf 1,3713 0,9674 0,8599

Jpeg2000 lossy 0,1887 55,4071 1,8093 0,8569 0,6709

Kết quả nén ảnh CT:

Kết quả nén ảnh X Quang:

Page 28: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)28

Nghiên cứu & Triển khai

US xám 4DUS_8_600_430

MSE PSNR (dB) Tỉ số nén Thời gian nén (s)Thời gian giải

nén (s)

Rle 0,0000 Inf 0,9288 1,1761 0,0711

Jpeg lossless 0,0000 Inf 0,9017 0,7077 0,4659

Jpeg lossy 14,4033 36,5802 1,8614 0,4657 0,2830

Jpeg2000 lossless 0,0000 Inf 0,9214 0,9007 0,7483

Jpeg2000 lossy 0,0667 59,9243 0,8379 0,9918 0,6894

Kết quả nén ảnh Siêu âm:

không tổn hao ở miền không gian cũng như miền biến đổi và khảo sát đánh giá với các thể loại ảnh DICOM thực tế cũng như các quy định hiện hành về lưu trữ ảnh y tế thì giải pháp công nghệ nén JPEG2000 không tổn hao được lựa chọn cho việc lưu trữ ảnh DICOM dài hạn (sau 1 năm) trong khi sử dụng công nghệ nén JPEG có tổn hao cho quá trình xem ảnh trên nền web đáp ứng các yêu cầu về chất lượng cũng như thời gian xử lý.

3.2. Kết quả hoàn thiện công nghệ kết nối của hệ thống PACS

Tính liên tục của quá trình gửi dữ liệu hình ảnh là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá quá trình vận hành của hệ thống. Dựa trên các khảo sát về cấu hình thiết bị phần cứng, hạ tầng kết nối và phần mềm thiết kế, hệ thống BKPACS đã hoàn thiện kết nối đến các hệ thống máy CĐHA, lấy đúng và đầy đủ các hình ảnh số. Hệ thống cũng thực hiện luân chuyển dữ liệu ảnh DICOM và thông tin bệnh nhân, thực hiện thành công mô hình liên kết chung cho quản lý hình ảnh trong bệnh viện. Đồng thời, với ứng dụng SCM (Storage Commitment)

thực hiện cam kết lưu trữ [6], việc kiểm tra tập tin lưu trữ bằng CRC (Cyclic Redundancy Check) Checksum, các cơ chế cảnh báo mất kết nối và phát hiện sai lệch dữ liệu bệnh nhân theo chuẩn HL7 (Health Level Seven), hệ thống BKPACS hỗ trợ đầy đủ các giao thức truyền, nhận, xác thực dữ liệu theo chuẩn DICOM, quá trình truyền tải và lưu trữ thông tin chính xác, bảo đảm tính toàn vẹn và liên tục của dữ liệu. Công cụ phát hiện mất kết nối giúp hệ thống được vận hành liên tục và nhanh chóng sửa lỗi khi có sự cố xảy ra nhưng vân đảm bảo tốc độ truyền dữ liệu và tài nguyên hệ thống. Đặc biệt, việc sử dụng công nghệ tích hợp PACS và web server trên cùng một nền tảng phần cứng nhằm tối ưu hiệu suất hoạt động của hệ thống cũng như tiết kiệm chi phí.

3.3. Kết quả hoàn thiện công nghệ cân bằng tải của hệ thống PACS

Khi sử dụng ảnh số DICOM thay thế cho phim truyền thống tại bệnh viện thì không chỉ phải thực hiện bố trí các máy trạm làm việc để xem ảnh DICOM phục vụ cho nhu cầu hội chẩn mà còn phải đáp ứng khả năng chẩn

đoán từ các máy tính và thiết bị di động cho các chuyên gia, bác sĩ trong và ngoài bệnh viện. Điều này dân đến để hệ thống có thể hoạt động cùng lúc với số lượng lớn người dùng nên cần hoàn thiện công nghệ cân bằng tải ứng dụng cho Web DICOM Viewer. Dựa trên các kết quả nghiên cứu khảo sát các giải pháp cân bằng tải dựa trên thiết bị phần cứng và cấu hình phần mềm [7], từ đó lựa chọn sử dụng công nghệ cân bằng tải Heartbeat trên nền tảng hệ thống nhúng Linux. Đây là phần mềm cung cấp độ săn sàng cao, những máy chủ và thiết bị loại này luôn luôn săn sàng phục vụ, người sử dụng không cảm thấy nó bị trục trặc, hỏng hóc gây gián đoạn. Để đảm bảo được điều đó, mô hình cân bằng tải được thực hiện trên 4 máy tính như mô tả ở Hình 1, trong đó hai máy cài CSDL và hai máy chạy BKPACS. Cặp thiết bị chạy song song, liên tục liên lạc với nhau, cái chính hỏng, cái phụ sẽ lập tức biết và tự động thay thế. Hệ thống cũng đã được cấu hình và thử nghiệm trong điều kiện vận hành thực tế tại bệnh viện đáp ứng được nhu cầu truy cập và truy vấn hình ảnh của bác sĩ trong và ngoài cơ sở bệnh viện, đảm bảo tốc độ truyền tải hình ảnh nhanh và kịp thời cho 20 trạm làm việc trong thời điểm lượng bệnh nhân đông.

3.4. Kết quả hoàn thiện công nghệ sản xuất hệ thống thiết bị thu thập, lưu trữ hình ảnh DICOM (hệ thống PACS), thiết bị Hội chẩn Y tế trực tuyến Video

Hệ thống BKPACS thiết kế và sản xuất là giải pháp chạy trên nền tảng công nghệ nhúng trên nền Linux Server 64bits, có thể truy nhập được thông qua mạng LAN, WAN và Hình 1. Mô hình cân bằng tải dùng Heartbeat.

Page 29: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 29

Nghiên cứu & Triển khai

Internet tại bất cứ nơi đâu thông qua trình duyệt web. Hệ thống tự động tải về bất cứ trạng thái cập nhật nào đã được thực hiện tại máy chủ khi người dùng truy cập, sử dụng một CSDL đơn nhất cho tất cả hệ thống. Hệ thống hỗ trợ chữ ký số DICOM TLS và giao tiếp với HIS/EMR theo phương thức HL7. Hồ sơ cá nhân (Profile) của người dùng và thiết lập trong PACS worklist giống nhau, không phụ thuộc vị trí đăng nhập của người dùng.

Hệ thống PACS kết hợp với hệ thống Hội chẩn Y tế trực tuyến Video hình thành hệ thống Hội chẩn Y tế trực tuyến. Hai phân hệ này có cùng cơ chế đăng nhập và liên thông dữ liệu trực tiếp với nhau theo thời gian

thực. Toàn bộ hệ thống bao gồm phần mềm và phần cứng được thiết kế theo công nghệ nhúng trên nền Linux. Sau khi tiến hành sản xuất thử nghiệm ở quy mô phòng thí nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống tại các bệnh viện để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, 1 hệ thống chính và 2 module kết nối về hệ thống chính được lắp đặt tại Trung tâm Medic Hòa Hảo cùng với tại hai bệnh viện vệ tinh là Medic Cà Mau và Bình An Kiên Giang. Ngoài ra, hệ thống còn được triển khai tại bệnh viện Nhân dân Gia Định và bệnh viện quận Thủ Đức. Nhìn chung, hệ thống kết nối nhận dữ liệu từ máy CĐHA chính xác và ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu lưu trữ hình ảnh, nhu cầu truy vấn thông tin ảnh DICOM để dựng hình trên các máy trạm làm việc phục vụ chẩn đoán, nhu cầu dựng

ảnh 3D trên máy trạm làm việc, nhu cầu truy vấn từ xa qua giao diện web. Qua khảo sát môi trường thực tế của hệ thống chụp X quang, CT, MRI, DSA và Siêu âm tại các bệnh viện, cấu hình đề xuất cho phần cứng máy chủ được xác định ở Bảng 1.

3.5. Kết quả hoàn thiện phần mềm khai thác CSDL hình ảnh của hệ thống PACS

Phần mềm Web DICOM Viewer [8,9] hỗ trợ hầu hết các chức năng phục vụ chẩn đoán và hội chẩn như minh họa ở các Hình 3-6. Đặc biệt, phiên bản phần mềm DICOM Viewer trên máy tính còn hỗ trợ một số chức năng nâng cao như tái tạo hình ảnh 3D. Một số tính năng cải tiến ở phiên bản phần mềm mới nhất như sau:

• Cải thiện tốc độ tải hình ảnh trong điều kiện mạng Internet chậm.

Hình 2. Hệ thống hoàn thiện triển khai thực tế.

Hình 3. Giao diện xem ảnh trên thiết bị di động.

Tên thiết bịBV tuyến huyện (quy mô 200 giường)

BV tuyến tỉnh (quy mô 500 giường)

BV tuyến trung ương (quy mô 1000 giường)

Main BoardMain Board SuperMicro hỗ trợ Raid 1 onBoard, SATA 3Gbps, PCI-e, 2 khe gắn RAM DDR3.

Main Board Intel hỗ trợ Raid 1 onBoard, SATA 6Gbps, PCI-e, 4 khe gắn RAM DDR3.

Main Board Intel hỗ trợ Raid 1 onBoard, SATA 6Gbps, PCI-e, 4 khe gắn RAM DDR3.

CPU Intel Dual Core tốc độ 3GHz Intel Xeon tốc độ 3.3GHz Intel Xeon tốc độ 3.3GHz

RAM 8Gb RAM DDR3 16Gb RAM DDR3 16Gb RAM DDR3

Ổ cứng 4 HDD 1TB chạy RAID5 6 HDD 2TB chạy RAID6 8 HDD 4TB chạy RAID 6

Card mạng TP-Link 1GB PCI-e IBM pro dual port 1GB IBM pro dual port 1GB

Bảng 1. Bảng cấu hình đề xuất cho máy chủ

Page 30: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)30

Nghiên cứu & Triển khai

• Cho phép xem nhiều series hình trong cùng một khung hình.

• Cải tiến chức năng chỉnh cửa sổ: cho phép tinh chỉnh cửa sổ linh hoạt theo sự di chuyển chuột, lưu giữ giá trị cửa sổ đến các hình kế tiếp (+20 và -20 hình trong series).

• Cải tiến chức năng zoom và move linh hoạt theo sự di chuyển chuột, lưu giữ giá trị zoom và move

đến các hình kế tiếp (+20 và -20 hình trong series).

• Cải tiến các chức năng khác như: xem toàn màn hình, xoay hình, xem thông tin DICOM,…

• Chức năng hiển thị tình trạng tải hình.

• Chức năng xem ảnh DICOM trên thiết bị Mobile với tương tác chạm.

3.6. Kết quả hoàn thiện công nghệ bảo mật các thông tin cho hệ thống PACS nhằm đảm bảo an toàn thông tin khi truy cập qua Internet

3.6.1. Tích hợp các kỹ thuật bảo mật qua Internet

• Tích hợp chứng chỉ số GeoTrust OV cho trang web hội chẩn tại bệnh viện (https://*.bvthuduc.com).

• Có bảo mật OTP (One Time Password): chu ky của một khóa là 1 phút, độ dài của mật mã gồm 6 ký tự số, hàm băm mật mã sử dụng SHA-1.

• Có bảo mật chống SQL Injection: sử dụng Prepared Statements.

• Có bảo mật chống dò password: sử dụng reCAPTCHA.

3.6.2. Giải pháp bảo mật thông tin cá nhân trong ảnh DICOM

Một tập tin DICOM (có phần mở rộng là .dcm) ngoài dữ liệu hình ảnh, còn chứa cả những thông tin khác như thông tin về bệnh nhân, về loại máy tạo ra bức ảnh…, bao gồm nhiều thành phần dữ liệu (Data Element) được cấu tạo bởi các trường. Có ba trường bắt buộc cho mọi cấu trúc thành phần dữ liệu: nhãn (tag), chiều dài giá trị, trường giá trị [10]. Bảng 2 trình bày cú pháp quy định cho các trường dữ liệu định dạng chuỗi ký tự có liên quan đến thông tin cá nhân. Qua đây có thể thấy rằng nếu chỉ dựa vào kỹ thuật mật mã truyền thống cho các trường dữ liệu này thì sẽ dân đến giải mã sai khi dữ liệu sau mã hóa chứa các ký tự điều khiển. Rõ ràng, do đặc thù của chuẩn ảnh DICOM nên giải pháp dùng mật mã để bảo mật cho các trường dữ liệu liên quan đến thông tin cá nhân là không thực sự phù hợp.

Phương pháp LSB (Least Significant Bit) là một phương pháp watermarking đơn giản và phổ biến để nhúng trích thông tin [11-14]. Trong phương pháp LSB, dữ liệu thông tin được đưa về dạng bit, sau đó được thay thế vào các bit có trọng số nhỏ của dữ liệu bao phủ như minh họa ở Hình 8. Tuy nhiên, độ bảo mật của quá trình trích thông tin của phương pháp LSB rất thấp do thông tin luôn có thể được truy xuất nếu xác định được vị trí nhúng. Vì vậy, giải pháp mới kết hợp kỹ thuật mã hóa và kỹ thuật mật mã để nhúng

Hình 4. Giao diện xem ảnh trên WebViewer.

Hình 5. Giao diện tìm kiếm trên WebViewer.

Hình 6. Giao diện hội chẩn.

Page 31: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 31

Nghiên cứu & Triển khai

Hình 8. Mô hình đơn giản của phương pháp LSB.

Hình 7. Tích hợp các kỹ thuật bảo mật vào DICOM Web Viewer.

thông tin cá nhân trong ảnh y tế đặc thù DICOM được đề xuất nhằm tăng cường tính bảo mật hỗ trợ cho ứng dụng y tế từ xa.

Quá trình nhúng thông tin được thực hiện qua 3 bước sau:

• Bước 1: Mã hóa nhị phân chuỗi thông tin cá nhân theo đúng định

dạng cấu trúc dữ liệu chuẩn DICOM.• Bước 2: Mã hóa mật mã AES

(Advanced Encryption Standard) chuỗi nhị phân dùng 1 từ mã bí mật.

• Bước 3: Chèn dữ liệu sau mã hóa mật mã vào các mặt phẳng bit trọng số thấp LSB của ảnh gốc. Sau khi thu được ảnh nhúng, toàn bộ các trường

dữ liệu liên quan đến thông tin cá nhân sẽ được xóa bỏ khỏi tập tin DICOM.

Quá trình trích thông tin được thực hiện ngược lại với 3 bước trên.

Trong phương pháp nhúng LSB, khi tăng dung lượng chuỗi nhúng sẽ làm giảm chất lượng của ảnh. Tuy nhiên, dung lượng chuỗi nhúng còn phụ thuộc vào kích thước của ảnh, kích thước ảnh càng lớn thì dung lượng chuỗi nhúng được vào càng nhiều. Hình 9 minh họa sự suy giảm chất lượng của ảnh nhúng khi thay đổi số lượng mặt phẳng LSB nhúng so với ảnh gốc CT 8 bit. Do ảnh hưởng của hệ thống thị giác người, chất lượng ảnh nhúng có thể chấp nhận được với số mặt phẳng LSB nhúng nhỏ hơn hoặc bằng 3. Khi số mặt phẳng LSB nhúng bằng 4 thì sự suy giảm chất lượng có thể cảm thụ nhẹ, còn với trường hợp nhúng 5 mặt phẳng LSB thì ảnh nhúng bị suy giảm chất lượng đáng kể.

Với dung lượng thông tin nhúng rất cao lên đến 1 bit thông tin/pixel/mặt phẳng bit, cụ thể phương pháp đề xuất có thể nhúng tối đa 98304 byte thông tin cá nhân vào 3 mặt phẳng LSB của ảnh xám kích thước 512 x 512. So sánh với giải thuật trong bài báo [15] thì kết quả của giải pháp đề xuất hoàn toàn tương đồng. Tuy nhiên, không như các tác giả trong bài báo trên khi áp dụng cho ảnh tự nhiên với độ bảo mật rất thấp do chỉ dùng kỹ thuật đảo bit trong khi giải pháp đề xuất thực hiện cho ảnh y tế DICOM có sử dụng kỹ thuật mật mã kết hợp quá trình nhúng trích thông tin nên đạt được mức độ bảo mật hai

Tag Name VR Character Repertoire Value

(0010, 0010) Patient Name PNKhông cho phép các ký tự điều khiển LF, FF và

CRTối đa 64 ký tự

(0010, 0020) Patient ID LOKhông cho phép các ký tự điều khiển (ngoại

trừ ESC)Tối đa 64 ký tự

(0010, 0030) Patient’s Birth Date DAYYYYMMDD:

Các chữ số “0”-”9”Cố định 8 byte

(0010, 0032) Patient’s Birth Time TMHHMMSS.FFFFFF: Các ký tự in hoa, các chữ số,

khoảng trắng và gạch dưới “_”Tối đa 16 byte

(0010, 0040) Patient’s Sex CSCác ký tự in hoa, các chữ số, khoảng trắng và

gạch dưới “_”Tối đa 16 byte

Bảng 2. Cú pháp quy định cho các trường dữ liệu định dạng chuỗi ký tự

Page 32: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)32

Nghiên cứu & Triển khai

lớp. Ở chế độ thông thường, bất kì ai cũng có thể thao tác xử lý trên dữ liệu ảnh DICOM nhưng không thể truy cập được thông tin cá nhân. Ở chế độ bảo mật, chỉ có người sử dụng hợp lệ (nắm giữ chính xác khóa bí mật) mới có thể trích được thông tin cá nhân. Nhờ vậy, giải pháp đề xuất tăng cường tính năng bảo mật trong việc lưu trữ và truyền nhận ảnh DICOM, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của y tế từ xa. Ngoài ra, quá trình nhúng và trích thông tin thực hiện rất đơn giản và nhanh chóng nên kỹ thuật này có thể được sử dụng rộng rãi, nhất là những ứng dụng có hạn chế về khả năng xử lý.

3.7. Kết quả chuyển giao và thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng đã được chuyển giao và thương mại hóa sản phẩm tại một số bệnh viện trong Bảng 3.

Ảnh gốc (8 bits)

Ảnh nhúng 4-LSBs (32.43 dB)

Ảnh nhúng 5-LSBs (25.02 dB)

Ảnh nhúng 3-LSBs (38.91 dB)

Hình 9. Ảnh CT gốc và nhúng với số lượng các mặp phẳng bit LSB khác nhau.

STT Đơn vị triển khai Thời gian Giá tiền (VND) Nội dung

1 Bệnh viện Thống Nhất 28/09/2018 917.550.000Cung cấp hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh – Full PACS.

2 Sở Y tế tỉnh Tây Ninh 26/09/2018 15.789.000.000Cung cấp trang thiết bị cho hệ thống y học từ xa Telemedicine.

3 Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp 19/09/2018 4.178.000.000Cung cấp các thiết bị cho hệ thống hội chẩn y tế từ xa tại các bệnh viện.

4 Sở Y tế tỉnh Đồng Tháp 30/10/2017 9.788.680.000Cung cấp các thiết bị cho hệ thống hội chẩn y tế từ xa tại các bệnh viện.

5Bệnh viện Nhân dân Gia Định

25/09/2018 99.000.000 Cung cấp phần mềm xử lý và in DICOM.

6Bệnh viện Nhân dân Gia Định

09/04/2018 5.094.705.000Cung cấp hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh y khoa (PACS).

7Bệnh viện Nhân dân Gia Định

23/06/2016 74.800.000Cung cấp Thiết bị camera Full HD dùng hội chẩn trực tuyến.

8Bệnh viện Nhân dân Gia Định

05/03/2016 2.156.124.000 Cung cấp thiết bị dùng hội chẩn trực tuyến.

9Bệnh viện Truyền máu huyết học

09/09/2018 1.000.000.000Thử nghiệm hệ thống thu thập và lưu trữ hình ảnh dicom Bách Khoa (BKPACS).

10Bệnh viện Quận Thủ Đức

04/12/2017 3.900.000.000Thử nghiệm hệ thống thu thập và lưu trữ hình ảnh dicom Bách Khoa (BKPACS).

11Bệnh viện Quận Thủ Đức

15/08/2016 1.767.920.000Nâng cấp lên hệ thống Full PACS và Hội chẩn y tế trực tuyến (Full iTeleM).

12Bệnh viện Quận Thủ Đức

27/10/2015 728.650.000Cung cấp dịch vụ hệ thống thu thập và lưu trữ hình ảnh dicom Bách Khoa (BKPACS).

Bảng 3. Danh sách một số hợp đồng triển khai từ kết quả nghiên cứu.

Page 33: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 33

Nghiên cứu & Triển khai

IV. KẾT LUẬNBài báo trình bày kết quả nghiên

cứu hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị hệ thống thu thập, lưu trữ hình ảnh DICOM, hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến Video và phần mềm bảo mật, khai thác cơ sở dữ liệu hình ảnh DICOM phục vụ chẩn đoán bệnh. Về mặt khoa học, một giải pháp mới hiệu quả cho bảo mật thông tin cá nhân của ảnh DICOM qua Internet đã được đề xuất và đánh giá. Về mặt kỹ thuật công nghệ, kết quả nghiên cứu đã góp phần tạo ra sản phẩm công

nghệ cao với giá thành rẻ hơn nhiều so với sản phẩm nước ngoài để có thể cạnh tranh tại cả thị trường trong nước và nước ngoài. Kết quả nghiên cứu đã được triển khai và thương mại hóa tại nhiều đơn vị bệnh viện/ cơ sở y tế trong và ngoài công lập.

Ngoài ra, việc ứng dụng hệ thống hội chẩn y tế trực tuyến cho các cơ sở khám chữa bệnh còn có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân tại cộng đồng, đặc biệt là những địa bàn xa trung tâm thành phố, nhằm

đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học kỹ thuật ngành y tế và để người dân dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ y tế có chất lượng cao, hạn chế chuyển tuyến nhằm giảm tình trạng quá tải cho các bệnh viện tuyến trên là yêu cầu cấp bách thúc đẩy việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật cao cho các bệnh viện tuyến dưới. Từ đó, góp phần củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế, hoàn thành mục tiêu chung về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân của Bộ Y tế và Chính phủv

STT Đơn vị triển khai Thời gian Giá tiền (VND) Nội dung

13Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh

23/11/2017 2.376.000.000Cung cấp dịch vụ hệ thống thu thập và lưu trữ hình ảnh dicom Bách Khoa (BKPACS)

14Công ty cổ phần phát triển y tế Victoria Healthcare

07/06/201717.500.000 /1

thángCung cấp dịch vụ hệ thống thu thập và lưu trữ hình ảnh dicom Bách Khoa (BKPACS)

15Công ty cổ phần Victoria Healthcare Mỹ Mỹ

07/06/201717.500.000 /1

thángCung cấp dịch vụ hệ thống thu thập và lưu trữ hình ảnh dicom Bách Khoa (BKPACS)

16Công ty cổ phần công nghệ y tế BMS

16/01/2017 550.000.000Cung cấp dịch vụ hệ thống thu thập và lưu trữ hình ảnh dicom Bách Khoa (Mini BKPACS)

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] A. Moghadas, M. Jamshidi and M. Shaderam, “Telemedicine in healthcare system”, World Automation Congress, pp. 1-6, 2008. [2] A. G. Ekeland, A. Bowes, S. Flottorp “Effectiveness of telemedicine: a systematic review of reviews,” Int. Journal Medical Informatics, vol. 79, pp. 736-771, 2010.[3] Suma V Sridhar, “A review of the effective techniques of compression in medical image processing”, International Journal of Computer Applications, vol.

97 (6), 2014.[4] M. Xu, S. Li, J. Lu, W. Zhu, “Compressibility constrained sparse representation with learnt dictionary for low bit-rate image compression”, IEEE Trans.

Circuits Syst. Video Technol., vol. 24 (10), pp. 1743-1757, 2014.[5] P. Suresh Babu, S. Sathappan, “Efficient lossless image compression using modified hierarchical prediction and context adaptive coding”, Indian Journal

of Science and Technology, vol. 8 (34), 2015.[6] Dandu Ravi Verma, “Managing DICOM Images: Tips and tricks for the radiology and imaging”, Journal of Digital Imaging, vol. 22 (1), pp. 4-13, 2012.[7] Song Yang, Hao Pingting, Hu Jiejun, Hu Liang, Che Xilong, “A new map reduce framework based on virtual IP mechanism and load balancing strategy”,

The Open Cybernetics & Systemics Journal, vol. 9, pp. 253-261, 2015.[8] Piyamas Suapang, Kobchai Dejhan, Surapun Yimmun, “A web-based DICOM-format image archive, medical image compression and DICOM viewer

system for teleradiology application”, Proceedings of SICE Annual Conference, 2010.[9] X. H. Sun, X. Zhang, X. Guo, and W. Peng, “Design and development of tele-diagnosis system of medical image based on mobile terminal”, 7th

International Conference on Intelligent Computation Technology and Automation, 2014.[10] Mario Mustra, Kresimir Delac, Mislav Grgic, “Overview of the DICOM standard”, 50th International Symposium ELMAR, 2008.[11] U. H. Panchal, and R. Srivastava, “A comprehensive survey on digital image watermarking techniques,” Fifth IEEE Int. Conf. Communication Systems and

Network Technologies, pp. 591-595, 2015.[12] S. M. Mousavi, A. Naghsh, and S. A. R. Abu-Bakar, “Watermarking techniques used in medical images: a survey,” Journal of Digital Imaging, vol. 27 (6),

pp. 714-729, 2014.[13] S. Priya, B. Santhi, and P. Swaminathan, “Study on medical image watermarking techniques,” Journal of Applied Science, vol. 14 (1638), 2014.[14] R. Acharya, D. Anand, S. Bhat, and U.C. Niranjan, “Compact storage of medical images with patient information,” IEEE Trans. Information Technology in

Biomedicine, vol. 5 (4), pp. 320-323, 2001. [15] Bamatraf, R. Ibrahim and M. Salleh, “A new digital watermarking algorithm using combination of least significant bit and inverse bit,” Journal of

Computing, vol. 3 (4), pp. 1-8, 2011.

Ngày nhận bài 17/4/2019Ngày chấp nhận đăng bài 5/5/2019

Page 34: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)34

Nghiên cứu & Triển khai

VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ DỊCH ĐA NGỮ ANH-TRUNG-VIỆT TRONG CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG CỦA VIỆT NAMNGUYỄN ÁI VIỆT1, TRỊNH THỊ HOA2, ĐẶNG TRUNG KIÊN2 (1)Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội(2)Công ty VIEGRID

TÓM TẮTTrong bài báo này, chúng tôi tóm tắt các kết quả trong dự án “Phát triển công nghệ dịch đa ngữ Anh-Trung-

Việt” trong khuôn khổ chương trình quốc gia về phát triển sản phẩm công nghệ cao. Các kết quả này chứng minh rằng trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, có thể và cần phải phát triển công nghệ dịch đa ngữ nếu có một chiến lược phát triển phù hợp.

Từ khóa: Dịch máy, công nghệ dịch thống kê, công nghệ dịch bằng TM.

1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CÔNG NGHỆ DỊCH THUẬT TRÊN THẾ GIỚI

Theo báo cáo của tổ chức Nimzi100 [1], thị trường công nghiệp dịch thuật toàn cầu năm 2018 đạt doanh số 50 tỷ USD, và tiếp tục tăng trưởng với nhịp độ 7,4%/năm trong 5 năm tới. Như vậy năm 2022, thị trường toàn cầu của công nghiệp dịch thuật sẽ đạt doanh số 66,53 tỷ USD. Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là khu vực có mức tăng trưởng nhanh nhất thế giới về công nghiệp dịch thuật với mức tăng hàng năm 14%. Nếu giả thiết bảo thủ là trung bình đầu người về dịch thuật tại Việt Nam bằng 50% mức trung bình trên thế giới, tổng thị trường Việt Nam có thể ước lượng cỡ 300 triệu USD với tiềm năng tăng lên 650 triệu USD. Trên thực tế, do nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển giao công nghệ, giao lưu văn hóa, đầu tư FDI, thông tin truyền thông đối ngoại, giáo dục, y tế, bản địa hóa ứng dụng công nghệ, Việt Nam hoàn toàn có nhu cầu về thị trường dịch thuật tới 1,2 tỉ USD cho tới 2025.

Với trình độ phát triển hiện nay của công nghệ, trong tương lai gần, công nghệ không thể thay thế hoàn toàn những nhà dịch thuật chuyên nghiệp. Điều đó chứng tỏ chiến lược phát triển công nghệ nhằm mục tiêu “tăng năng suất, quản lý chất lượng, tích lũy tài nguyên” là đúng đắn [2]. Ky vọng tự động hóa hoàn toàn quá trình dịch thuật dân đến dao động giữa thái độ lạc quan và bi quan quá mức về công nghệ dịch thuật. Một báo cáo về thị trường công nghệ dịch máy [3] đánh giá đến năm 2025 thị trường này sẽ đạt mức 1,5 tỷ USD, tức là 2,26% của thị trường dịch thuật. Chúng ta có thể giả thiết xu hướng của Việt Nam sẽ tối thiểu bằng mức trung bình của thế giới đạt mức 28 triệu USD/năm. Mức tăng trưởng của thị trường

này sẽ ở mức 19%/năm.Với xu thế công nghệ hướng tới Chuyển đổi số và Cách

mạng công nghiệp 4.0 (IR4.0) các chuyên gia dự báo 5 xu hướng công nghệ liên quan tới dịch thuật sau đây sẽ là động lực thúc đẩy phát triển bột phát [4]:

a) Trí tuệ nhân tạo: Các trợ lý ảo, các ứng dụng sử dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn tích lũy từ tri thức chủ yếu bằng tiếng Anh. Nhu cầu bản địa, quốc tế hóa giao diện, chuyển đổi ngôn ngữ từ nội dung, dữ liệu gốc.

b) Bản địa hóa video: Người ta ước tính có đến 80% nội dung trên mạng dưới dạng video cần chuyển ngữ bản địa hóa. Bản địa hóa video được sử dụng rộng rãi trong văn hóa, giáo dục, y tế, công nghiệp giải trí và quảng cáo.

c) Sử dụng chuyên gia chỉnh sửa bản dịch máy: Các phần mềm như Bocohan của VIEGRID chứng tỏ hướng phát triển đúng từ năm 2009, đi trước các phần mềm hỗ trợ dịch khác như Trados, Déjà vu.

d) Các công ty quốc tế hóa sản phẩm: Với mục tiêu thâm nhập thị trường mới xuất hiện ưu tiên hàng đầu hiện nay là Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Ấn Độ và Georgia.

e) Yêu cầu tăng hiệu năng và tiết kiệm chi phí dịch thuật: Công nghệ sẽ cho phép:

- Sử dụng phần mềm hỗ trợ dịch thuật (CAT).- Hợp tác trên đám mây.- Tự động hóa và quản lý luồng công việc.- Quốc tế hóa tài liệu kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ và các

ứng dụng.Xu hướng thị trường thế giới và dự báo thị trường Việt

Nam chứng tỏ việc phát triển các công nghệ dịch thuật đa ngữ là cần thiết.

Bên cạnh hiệu quả kinh tế trực tiếp, công nghệ dịch đa ngữ còn có tác động lan tỏa gián tiếp sâu và rộng do hợp

Page 35: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 35

Nghiên cứu & Triển khai

tác, hội nhập, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống, chuyển giao công nghệ sẽ tạo ra những cơ hội mới, phát triển đột phá và ảnh hưởng lâu dài. Chẳng hạn, việc chuyển ngữ các sách giáo khoa, sách kỹ thuật sẽ có chất lượng hơn hẳn so với việc “phát minh lại bánh xe” sẽ có ý nghĩa lâu dài với chất lượng nguồn nhân lực và sự phát triển.

2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ DỊCH THUẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Ý tưởng về dịch máy được cho là bắt nguồn từ René Descartes thế kỷ 17, khi ông đề xuất ý tưởng xây dựng một ngôn ngữ phổ quát biểu thị ý tưởng từ các ngôn ngữ khác nhau bởi một ký hiệu chung. Ý tưởng này được Warren Weaver phát triển trong một bài viết năm 1949. Nghiên cứu đầu tiên về thuật toán dịch máy là được Yehosha Bar-Hillel tiến hành tại MIT năm 1951. Tiếp sau đó là việc triển khai xây dựng công nghệ dịch máy trong một dự án chung của IBM và đại học George Town. Kết quả của dự án này là việc demo gây tiếng vang lớn trong truyền thông trong thí nghiệm dịch 60 câu tiếng Nga được Latin hóa ra tiếng Anh ngày 7/1/1954.

Phần mềm dịch thương mại đầu tiên được phát triển tại trường đại học Kharkov (Liên Xô cũ). Phần mềm thương mại thành công dựa trên công nghệ RBMT là SYSTRAN, sau này được sử dụng trong hệ thống tìm kiếm Alta Vista dưới tên là Babel Fish. Các hệ thống hỗ trợ dịch (CAT) của các công ty Trados, Déjà vu,… dựa trên công nghệ bộ nhớ dịch TM (Translation Memory) được các công ty dịch thuật bắt đầu sử dụng rộng rãi từ những năm 2000.

Nghiên cứu về dịch máy sống lại vào cuối những năm 1990, theo hướng dịch thống kê SMT. Những năm 2000, máy dịch của Google dựa trên SMT liên tiếp thắng trong các cuộc thi máy dịch quốc tế giành điểm đánh giá BLEU cao nhất. Điều đó khiến cho công nghệ SMT giành vị trí áp đảo trong các hệ thống dịch máy. Công nghệ này dựa

trên quá trình huấn luyện máy với các câu dịch săn. Người ta ước tính nếu được huấn luyện bởi khoảng 10 triệu câu dịch săn, máy dịch sẽ có chất lượng tốt. Tuy nhiên, dường như việc tăng số lượng câu huấn luyện thuần túy cho thấy dịch máy có những giới hạn không thể vượt qua, và vấn đề không chỉ ở dữ liệu.

Ở Việt Nam, từ cuối những năm 1990 đã có phần mềm dịch máy Anh-Việt EVTRAN dựa trên công nghệ RBMT. Hệ thống dịch quy mô lớn đầu tiên trên mạng là Vietgle dịch Anh-Việt của công ty Lạc Việt dựa trên RBMT xuất hiện năm 2009. Sau đó chỉ vài tháng, Google đã có hệ thống dịch máy Anh-Việt dựa trên công nghệ SMT. Tiếp đó là hệ thống dịch Anh-Việt của Tinh Vân dựa trên RBMT. Hệ thống này được xây dựng rất công phu và thực hiện trong nhiều năm, có tới hàng triệu luật. Cũng trong năm 2009, VIEGRID JSC cho ra hệ thống dịch máy trực tuyến ViMat dựa trên công nghệ SMT kết nối với phần mềm dịch Bocohan dựa trên công nghệ TM theo kiến trúc MVTSI lần đầu tiên kết nối hai công nghệ này trên thế giới.

Năm 2010, Google và VIEGRID đã công bố các máy dịch Việt-Anh. Điều đó cho thấy ưu thế phát triển của công nghệ SMT. Các máy dịch RBMT không thể chuyển sang việc dịch Việt-Anh dễ dàng do phải xây dựng lại từ đầu các tập luật mới rất tốn kém về cả thời gian và nhân lực. Máy dịch Anh-Việt Vietgle của Lạc Việt sau đó cũng chuyển sang công nghệ SMT.

Trong thời gian đầu máy dịch dựa trên công nghệ RBMT có ưu thế về chất lượng dịch, đặc biệt đối với những câu dài, trong khi máy dịch SMT có ưu thế với các câu dịch ngắn. Tuy vậy, chất lượng dịch của máy dịch SMT của Google được cải thiện nhanh chóng. Tinh Vân và Lạc Việt đã nhanh chóng ngừng đầu tư phát triển công nghệ dịch và dừng lại ở việc dịch Anh-Việt. VIEGRID JSC tiến hành một chiến lược khác về RBMT gồm các điểm sau:

- Tập trung nâng cao chất lượng dữ liệu bằng các công cụ xử lý tiếng Việt tự động và bán tự động, các thuật toán phân cụm, tách từ, gán nhãn, sửa lỗi chính tả. Đặc biệt tích tụ các câu dịch chuyên gia từ các máy chủ Bocohan dựa trên công nghệ TM.

- Phân loại và xây dựng quy trình sản xuất các tài nguyên dịch như dịch theo mâu câu định danh (Name Entity Sentence Pattern), thuật ngữ, thành ngữ, nhằm tăng chất lượng và tinh giản khối liệu song ngữ và đơn ngữ.

- Tăng tốc độ dịch bằng cách kết hợp các giải pháp phần cứng, phần mềm, phân tải, sử dụng bộ nhớ chia sẻ.

- Đi sâu vào các lĩnh vực chuyên môn ưu tiên có nhiều người dùng, có nhu cầu thực tế cao, có nhiều dữ liệu huấn luyện như CNTT, Tài chính-Đầu tư, Luật, Y-Dược và Thông tin đối ngoại.

- Phát triển nhiều ứng dụng khác nhau dựa trên công nghệ dịch đa ngữ một mặt tạo các mô hình kinh doanh cho ứng dụng công nghệ dịch, mặt khác thu hút người dùng và tích tụ dữ liệu chất lượng cao.

- Kết hợp mô hình lai ghép SMT-RBMT nhằm khai thác sự đồng dạng giữa các ngôn ngữ gần nhau như Trung-Việt hoặc các tiếng Âu Châu.

Các thử nghiệm đầu tiên [5] cho thấy, máy dịch ViMat phát triển theo chiến lược này hoàn toàn có thể đáp ứng

Kiến trúc MVTSI

Page 36: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)36

yêu cầu về chất lượng và tốc độ xử lý. Trong một số chuyên ngành, ViMat có thể vượt Google từ 5-10% điểm BLEU.

Năm 2014, Bộ Công Thương đã tuyển chọn dự án “Phát triển công nghệ dịch đa ngữ Anh-Trung-Việt” trong chương trình phát triển sản phẩm công nghệ cao quốc gia, do Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội và Công ty VIEGRID phối hợp triển khai. Dự án đã thành công tốt đẹp đáp ứng vượt mức các chỉ tiêu đã đăng ký về điểm BLEU và tốc độ tới 60-70%. Sau dự án các chỉ tiêu này vân tiếp tục được cải thiện. Đặc biệt dự án đang cho ra đời các ứng dụng mới sử dụng công nghệ dịch thuật đang được nhiều cơ quan, doanh nghiệp quan tâm trên thị trường.

3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG NGHỆ DỊCH ĐA NGỮ ANH-TRUNG-VIỆT

Thông thường chất lượng của công nghệ dịch chỉ được đánh giá bằng một tiêu chí duy nhất là điểm BLEU. Điểm BLEU đã trở thành chuẩn mặc định đánh giá các máy dịch trong các cuộc thi quốc tế. Bản chất của điểm BLEU là đánh giá mức độ tương đồng giữa bản dịch máy với các bản dịch được các chuyên gia dịch săn. Việc so sánh này chủ yếu dựa trên mức độ tương đồng giữa các từ. Trong nhiều trường hợp, người ta sử dụng nhiều bản dịch khác nhau và lấy trung bình điểm BLEU khi so với các bản dịch đó.

Trong quá trình xây dựng dự án “Phát triển công nghệ dịch đa ngữ Anh-Trung-Việt” chúng tôi đề xuất thêm tiêu chí đánh giá thứ hai là tốc độ dịch và đăng ký tốc độ dịch trung bình dưới 3 giây/câu. Đây là tiêu chuẩn chung cho các truy vấn dịch vụ Web. Mặt khác, khi tốc độ đạt được mức độ cần thiết, sẽ có cơ hội áp dụng thêm các thuật toán nâng cao chất lượng vốn rất tốn kém thời gian. Bên cạnh đó, tối ưu về tốc độ rất quan trọng đối với các công ty Việt Nam vốn không có năng lực đầu tư đại trà quy mô lớn vào thiết bị.

Trong quá trình triển khai dự án, chúng tôi nhận thấy cần phải đặt thêm 2 chỉ tiêu đánh giá chất lượng

mới là tỷ lệ dị thường và tỷ lệ lỗi trật tự câu. Một đặc trưng của công nghệ SMT là có tỷ lệ dị thường, bao gồm các cụm từ không liên quan đến nội dung của câu dịch, khá cao trong các câu dịch. Điểm BLEU có thể rất cao, nhưng dị thường sẽ làm hỏng chất lượng câu, nhiều khi cho ra kết quả tối nghĩa. Mặt khác, nếu so sánh các bản dịch của các chuyên gia, điểm BLEU cũng chỉ đạt 60-70 điểm. Dị thường chủ yếu là do việc gióng các cụm từ có tính xác suất dựa vào văn cảnh hiếm gặp. Do dữ liệu không đầy đủ, máy dịch có thể lựa chọn những phương án có dị thường. Mặt khác, dữ liệu được tuyển chọn với quy mô lớn có thể bao gồm nhiều câu chất lượng kém, thậm chí sai lạc, sẽ gây ra dị thường. Dị thường cần khắc phục bằng việc rà soát, tuyển chọn, nâng cao chất lượng và số lượng dữ liệu. Bên cạnh đó là việc cải tiến các thuật toán xử lý tiếng Việt như phân cụm, tách từ. Công cụ tách từ tiếng Việt được sử dụng của VIEGRID có chất lượng cao nhất hiện nay so với các công cụ mà chúng tôi được biết [6]. Việc tuyển chọn dữ liệu quy mô lớn dựa trên danh sách các từ dừng do VIEGRID phát triển [7] cũng góp phần giảm dị thường.

Lỗi trật tự câu rất quan trọng trong quá trình dịch. Trong công nghệ SMT nói riêng và công nghệ ứng dụng học máy nói chung, việc sắp xếp trật tự câu cũng dựa trên thống kê, do đó vân có một xác suất đáng kể có các trường hợp sắp xếp trật tự đặc biệt. Việc thiếu dữ liệu cũng làm việc sắp xếp này có chất lượng kém. Chúng tôi đã phát triển nhiều kỹ thuật khác nhau để khắc phục điểm yếu này, chủ

yếu dựa trên cải thiện chất lượng dữ liệu. Tuy vậy, hướng cải thiện này có giới hạn không thể vượt qua. Chính vì vậy, sau dự án VIEGRID đã có kế hoạch phát triển một số thuật toán dựa trên luật để giảm thiểu lỗi trật tự câu.

Để theo dõi việc cải thiện về chất lượng chúng tôi đánh giá theo 5 giai đoạn phát triển dựa trên cùng một tập dữ liệu đánh giá và cùng một chuyên đề dịch là CNTT (mỗi giai đoạn áp dụng một số giải pháp khác nhau, xem Bảng 1).

Như vậy, lỗi trật tự câu chỉ còn 24% so với mức ban đầu, đạt mức 1,45%. Lỗi dị thường chỉ còn 16,24% so với mức ban đầu đạt 1,9%. Điểm BLEU cũng cải thiện được 24% đạt 50,23 điểm.

Kết quả so sánh điểm BLEU với máy dịch Google khi nghiệm thu dự án xem Bảng 2 .

Chúng ta thấy tốc độ trung bình đều đạt ở mức trên dưới 1 giây/câu, vượt xa chỉ tiêu đã đăng ký là 3 giây và tốt hơn của công nghệ được chuyển giao. Do dự án được phê duyệt và triển khai chậm, công nghệ được chuyển giao cũng đã cải tiến rất nhiều so với thời điểm xây dựng dự án. Điểm BLEU cũng vượt khá xa so với chính dịch vụ Google Translate.

Kết quả trên chứng tỏ rằng nếu có chiến lược phát triển và được đầu tư tốt, các máy dịch do Việt Nam phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực dịch chuyên ngành, vân có khả năng cạnh tranh về chất lượng và có thể thay thế Google khi dịch vụ dịch bắt đầu bị tính phí cao. Các máy dịch của Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga, Nhật cũng đã đạt tới các chất lượng tương tự.

Nghiên cứu & Triển khai

Giai đoạn Điểm Bleu Lỗi dị thường Lỗi trật tự câu

GĐ_1 42.14 234 (11.7%) 121 (6.05%)

GĐ_2 44.23 307 (15.35%) 110 (5.50%)

GĐ_3 46.66 227 (11.35%) 65 (3.25%)

GĐ_4 47.27 82 (4.10%) 45 (2.25%)

GĐ_5 50.23 38 (1.90%) 29 (1.45%)

Bảng 1

Page 37: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 37

Nghiên cứu & Triển khai

Bảng 2

Chuyên đề Điểm BLEU GoogleMáy dịch chuyển giao Máy dịch phát triển

Điểm bleu Tốc độ TB Điểm bleu Tốc độ TB

Y Dược 27.52 37.33 1.208 39.28 0.973

Đầu tư 27.94 48.7 0.975 51.2 0.981

Đối ngoại 28.97 38.25 0.952 39.87 0.784

CNTT 30.78 45.38 0.791 48.67 0.815

Luật 27.98 33.68 0.928 41.05 1.121

4. CÁC SẢN PHẨM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DỊCH ĐA NGỮ

Dựa trên công nghệ dịch đa ngữ, VIEGRID đã phát triển các ứng dụng sau đây:

a) Hệ sinh thái dịch thuật VTCAFES

Hệ thống kết nối các chuyên gia biên phiên dịch với các chủ dự án dịch thuật. Chủ dự án có thể đưa dự án dịch với số tiền dự kiến lên VTCAFES cho các chuyên gia đăng ký và lựa chọn chuyên gia dựa trên các thông tin về chuyên gia và điểm đánh giá kinh nghiệm các dự án trước. Các chuyên gia có thể tìm dự án phù hợp. Các công ty dịch thuật có thể mở văn phòng ảo công bố chính sách về giá, đảm bảo chất lượng, quy trình quản lý để giao dịch với khách hàng, tuyển dụng, quản lý dự án dịch, phân việc, trả lương cho nhân viên phân tán trên toàn cầu một cách tiện lợi. Người dùng có thể sử dụng các phần mềm và hạ tầng dịch thuật đa ngữ do VIEGRID cung cấp. VTCAFES cũng kết nối với chức năng yêu cầu dịch từ viebooks.com để biết yêu cầu thị trường về sách, học liệu, tài liệu để đầu tư dịch.

b) Phần mềm hỗ trợ dịch Bocohan

Phần mềm hỗ trợ dịch Bocohan là một phần mềm sử dụng công nghệ TM. Các câu, đoạn văn đã dịch sẽ được lưu trong bộ nhớ để sử dụng lại cho những lần dịch sau. Vì vậy phần mềm này “sẽ thông minh như chủ của nó” và cho phép “không phải dịch một câu hai lần”. Các sử dụng lại như vậy đặc biệt hiệu quả với các tài liệu kỹ thuật, văn bản công chứng. Phần

mềm còn đi kèm với các tự điển, cho phép tra cứu dễ dàng. Kết quả dịch sẽ được giữ nguyên định dạng ban đầu hoặc theo các định dạng theo chuẩn khác nhau được sử dụng trong giới dịch thuật. Phần mềm này lại được nối với các máy dịch, máy chủ chia sẻ tài nguyên, cho phép tích lũy tri thức dịch và nâng hiệu suất lên tới 400%.

c) Thư công vụ đa ngữ

Thư công vụ là công văn, thư chào hàng, yêu cầu giá, hợp đồng, giới thiệu sản phẩm, dự án hợp tác, biên bản ghi nhớ, thỏa thuận,… trong giao dịch giữa các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước. Phần mềm giúp người dùng viết thư theo định dạng, văn phong chuẩn, chuyên nghiệp như người dùng bản ngữ và xuất ra theo các ngôn ngữ khác nhau. Phần mềm này có thể giúp người Việt giao dịch với nước ngoài và người nước ngoài giao dịch với Việt Nam. Hiện phần mềm có thể xuất ra tiếng Anh, Pháp, Trung, Việt.

d) Tìm kiếm đa ngữ

Hiện nay máy tìm kiếm của Google đã có trang bị chức năng dịch, cho phép dịch các kết quả tìm kiếm. Ứng dụng Tìm kiếm đa ngữ của VIEGRID theo một mục tiêu khác có thể phù hợp với thực tế hơn. Người sử dụng có thể hoàn toàn không biết ngôn ngữ cần tìm kiếm, chẳng hạn tiếng Hy Lạp hay Tây Ban Nha, chưa nói các ngôn ngữ hiếm gặp khác. Tuy vậy họ có thể sử dụng các từ khóa tiếng Việt để tìm kiếm nội dung liên quan theo ngôn ngữ cho trước. Chẳng hạn người dùng có thể muốn tìm các nội dung liên quan tới thuốc

chữa ung thư của Cuba mà không hề biết tiếng Tây Ban Nha. Kết quả cũng sẽ được dịch ra tiếng Việt và hiển thị. Người dùng có thể chọn một số đoạn cần thiết, chuyển cho chuyên gia dịch với chất lượng cao hơn để sử dụng.

e) Đàm thoại đa ngữ

Đàm thoại đa ngữ là một hộp đàm thoại (chatbox) được trang bị máy dịch. Do đó người dùng có thể sử dụng hai ngôn ngữ khác nhau gõ vào hộp thoại. Máy dịch sẽ dịch và hiển thị lên hộp thoại cần thiết.

f) Nhận dạng, dịch và phụ đề VIDEO

Người dùng đưa video hoặc đường dân tới video trên mạng vào phần mềm. Phần mềm sẽ nhận dạng ra văn bản, chuyển cho máy dịch. Khi quá trình kết thúc (thường rất nhanh, dưới 50% thời lượng video), người dùng có thể chọn ngôn ngữ phụ đề và phụ đề sẽ được hiển thị. Người dùng cũng có thể sửa chữa lỗi hoặc chỉnh văn phong của phụ đề. Ứng dụng này có thể dùng trong giáo dục, truyền thông và công nghiệp giải trí.

g) Hỗ trợ dịch CABIN

Dịch Cabin là quá trình dịch trực tiếp, trong các hội nghị quốc tế. Người dịch ngồi trong Cabin, nghe, ghi chép các câu mới, dịch và đọc các câu cũ. Vì phải thực hiện nhiều thao tác đồng thời vừa phải đảm bảo tốc độ, dịch Cabin rất khó khăn, tốn sức và đòi hỏi kỹ năng đặc biệt, ngày càng hiếm. Ứng dụng này hỗ trợ người dịch Cabin nhận dạng và ghi lại các câu nói, chuyển cho máy dịch để người dịch sử dụng hỗ trợ cho công việc. Nếu cần người dịch có thể cho

Page 38: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)38

phép ứng dụng nói câu dịch bằng công nghệ Text2Voice.

h) Trợ lý Y tế, Luật pháp và phóng viên

Tại các phòng khám bệnh, tư vấn luật và các cuộc phỏng vấn ứng dụng này cho phép ghi lại toàn văn các buổi thăm khám, tư vấn và phỏng vấn, tự động chuyển thành văn bản và dịch ra ngôn ngữ tùy ý. Các ứng dụng sẽ được chuyên biệt hóa bởi tri thức, từ vựng chuyên ngành, bớt thời gian gỡ băng hoặc viết lại lời tư vấn, thay thế cho trợ lý.

i) Gỡ băng ghi âm biên bản cuộc họp và chức năng đọc ghi

Nội dung các cuộc họp được tự động ghi lại, chỉnh sửa, chọn lọc, chuyển văn phong nói thành văn phong viết và in thành văn bản. Bên cạnh đó, việc đọc để ứng dụng ghi thành văn bản cũng nhanh hơn việc gõ văn bản rất nhiều.

j) Chấm điểm dịch tự động

Phần mềm dùng để đánh giá năng lực dịch của sinh viên học sinh, tuyển dụng người dịch. Phần mềm có chức năng đưa vào các cặp câu dịch (mỗi câu có thể có nhiều phương án khác nhau). Phần mềm sẽ đưa ra các câu dịch một cách ngâu nhiên và được phân loại theo các trình độ khác nhau. Dựa trên kết quả dịch, hệ thống sẽ đưa ra điểm VIEGRID dựa trên điểm BLEU được chuẩn hóa lại.

k) Ứng dụng nhận dạng Hán-Nôm phục vụ du lịch và tìm hiểu văn hóa.

Hiện nay, nhu cầu cho du khách thăm các đền chùa, văn bia (Quốc Tử Giám và ở các di tích lịch sử), hoặc xem các văn khố, gia phả, sách cổ có thể hiểu một phần nội dung khá lớn. Ứng dụng này sẽ gồm một phần mềm trên điện thoại di động kết nối với chức năng chụp ảnh. File ảnh sẽ được nhận dạng, phiên âm và dịch sơ bộ ra tiếng Việt sử dụng máy dịch đa ngữ. Người dùng cũng có thể tra cứu từng từ để tìm nghĩa rõ ràng hơn. Trên máy chủ Web, các dữ liệu sẽ được thu thập phân loại theo địa danh, tên di tích. Người đóng góp sẽ được tôn vinh, xếp hạng và gắn tên cho các loại văn bản và di tích. Người dùng cũng có thể chụp từng phần để ráp nối thành toàn bộ văn bản.

5. Ý NGHĨA VÀ TRIỂN VỌNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ DỊCH ĐA NGỮ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG THƯƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

Ý nghĩa quan trọng nhất của việc sử dụng công nghệ dịch đa ngữ là làm cầu nối hội nhập văn hóa, kinh tế và chuyển giao tri thức. Các ứng dụng sẽ chuyển nội dung số Việt Nam cho thế giới và nội dung thế giới cho Việt Nam. Ngược lại việc chuyển ngữ các nội dung của Việt Nam ra thế giới có vai trò quảng bá văn hóa, cung cấp thông tin đối ngoại, sẽ có ảnh hưởng lớn đối với việc hội nhập kinh tế quốc tế. Nói một cách khác, do có tới 80-90% tri thức nhân loại còn nằm dưới dạng văn bản, việc chuyển ngữ văn bản đóng một vai trò trung tâm trong

công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam.

Các ứng dụng thông minh trên thế giới như Chatbot, Robot, hệ thống tra cứu, cần chuyển ngữ giao diện, chuyển ngữ dữ liệu đầu vào và chuyển ngữ dữ liệu đầu ra để đưa vào Việt nam. Đây là dịch vụ quốc tế hóa và bản địa hóa.

Thị trường phục vụ công nghiệp biên dịch văn bản, dịch tri thức chuyên ngành, ứng dụng trong trong công nghiệp giải trí, giáo dục, y tế, văn hóa và khoa học công nghệ. Đây là thị trường tiềm năng lâu dài nhất cho công nghiệp phần mềm Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam có thể duy trì thế mạnh cạnh tranh.

Một trong các lĩnh vực có thể khai thác là các cây tri thức phục vụ truy vấn, hỏi đáp đa ngữ về các chuyên ngành như y tế, luật pháp, kỹ năng sống, khoa học, đầu tư, tình hình thế giới và Việt Nam, diễn giải bởi các trang Wiki, có thêm trợ giúp của máy dịch và chuyên gia.

Hệ thống văn bản luật được dịch tiếng Việt ra tiếng Anh giúp các nhà đầu tư tìm hiểu luật phát Việt Nam và văn bản luật quốc tế dịch ra tiếng Việt giúp người Việt Nam tìm hiểu luật lệ quốc tế cũng hết sức quan trọng và thực tế.

Chúng ta có thể kết luận việc đầu tư vào công nghệ dịch đa ngữ là khả thi, có hiệu quả và triển vọng phát triển và có thể mở rộng để thương mại hóa để có tác động lan tỏa lớn hơn nữa trong nền kinh tế đặc biệt trong giai đoạn phát triển công nghệ 4.0v

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nimzi100 Report, March 2018 (2028), https://www.nimdzi.com/wp-content/uploads/2018/03/2018-Nimdzi-100-First-Edition.pdf.

[2] Chiến lược phát triển công nghệ hỗ trợ dịch của VIEGRID JSC (2010).

[3] https://www.marketwatch.com/press-release/at-19-cagr-machine-translation-market-to-reach-15-billion-usd-by-2024-2019-01-09 (2019).

[4] https://www.ulatus.com/translation-blog/5-trends-that-will-positively-disrupt-the-translation-industry-in-2019.

[5] Nguyen Ai Viet and Nguyen Tan Ton That Do Vu “New improvements on machine translation”, RIVF Conference, Ho Chi Minh City (2011).

[6] Nguyên Ai Việt, Trịnh Thị Hoa, Đăng Trung Kiên va Nguyên Văn Nghiệp, “Các biện pháp cai tiến chât lược xác định biên giơi tư tiếng Việt để nâng cao hiệu qua của máy dịch đa ngư”, Tap chi Công nghiệp phân mêm va Nôi dung sô (2019) (đã nhận đăng).

[7] Nguyen Ai Viet, Nguyen Minh Tam anh Dang Trung Kien, “ Toward a Vietnamese Stop word list” (2018).

Nghiên cứu & Triển khai

Ngày nhận bài 4/5/2019Ngày chấp nhận đăng bài 15/5/2019

Page 39: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 39

Nghiên cứu & Triển khai

NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT LỰA CHỌN GIỐNG CHÈ PHÙ HỢP

ĐỂ SẢN XUẤT CHÈ GABANGUYỄN VIỆT TẤN, NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG, VŨ ĐÌNH CHƯƠNG, ĐÀO THỊ VIỆT HÀ

Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

I. ĐẶT VẤN ĐỀChè là một loại nước uống phổ

biến trên thế giới, uống chè không những là một nét văn hóa lâu đời mà chè còn có tác dụng trong việc phòng và chữa nhiều loại bệnh khác nhau nhờ sự có mặt của những hợp chất có hoạt tính sinh học cao với hàm lượng khá lớn trong chè. Một số kết quả nghiên cứu đã chứng minh khi lên men chè trong điều kiện nhất định đã sinh ra một lượng lớn hợp chất γ-Aminobutyric Acid (GABA) là một axít amin đặc biệt, tuy không nằm trong thành phần cấu trúc protein của thực phẩm nhưng là một hợp chất có hoạt tính sinh học cao có chức năng quan trọng đối với việc điều hòa hoạt động của hệ thống thần kinh con người. Tuy nhiên, thành phần hóa học của lá chè rất có thể sẽ ảnh hưởng tới khả năng lên men để hình thành GABA. Vì thế chúng tôi cần khảo sát lựa chọn giống chè để có được nguyên liệu thích hợp với mục tiêu tạo ra sản phẩm có hàm lượng GABA cao.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Giống chè: 4 giống chè là Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, Trung

du được trồng tại viện Khoa học Nông lâm miền núi phía Bắc.

Trong đó 3 giống chè Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên là những giống chè có tiềm năng để sản xuất chè xanh có chất lượng tốt. Giống Trung du là giống bản địa, thường được chọn làm đối chứng khi nghiên cứu so sánh chất lượng của các giống chè.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Các phương pháp phân tích - Xác định độ ẩm của chè theo

TCVN 5613 : 2007. (Chè – Xác định hao hụt khối lượng ở 103OC)

- Xác định hàm lượng chất hoà tan theo TCVN 5610 : 2007. (Chè – Xác định hàm lượng chất hòa tan trong nước)

- Xác định hàm lượng tanin theo Leventhal với hệ số K = 0,00582.

- Xác định hàm lượng axit amin tự do tổng số bằng phương pháp sắc ký giấy V.R.Papov (1996).

- Phân tích thành phần và hàm lượng axit amin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).

2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Các thí nghiệm đều được lặp lại 3 lần, kết quả thí nghiệm là trung bình cộng của 3 lần lặp lại.

Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê, sử dụng phần mềm Excel,

để tính toán, vẽ biểu đồ. Phân tích phương sai bằng phần mềm Irisstat. Các phần mềm thống kê chuyên dụng và phổ biến trên thế giới là Statgraphics, SPSS,…

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTiến hành phân tích thành phần

hóa học cơ bản của 4 giống chè Keo Am Tích, Phúc Vân Tiên và Kim Tuyên và Trung du trong một số thời điểm trong năm: tháng 3, tháng 6, tháng 9, tương ứng với vụ chè đầu năm, giữa năm và cuối năm.

Các thành phần được phân tích gồm: độ ẩm của nguyên liệu, hàm lượng chất hòa tan, hàm lượng tannin, hàm lượng axitamin tổng số và hàm lượng axitamin thành phần. Những thành phần này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của sản phẩm đồng thời ảnh hưởng đến khả năng hình thành GABA khi lên men vì thế sẽ giúp cho chúng tôi nhận định về chất lượng của nguyên liệu từ đó lựa chọn giống chè để nghiên cứu sản xuất chè GABA.

3.1. Phân tích độ ẩm nguyên liệu của 4 giống chè

Hàm lượng nước trong lá chè ảnh hưởng lớn đến việc thiết lập chế độ công nghệ trong các giai đoạn chế biến chè. Tiến hành phân tích độ ẩm

TT Giống Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Trung bình

1 Keo Am Tích 76,9 78,6 77,9 77,8

2 Phúc Vân Tiên 76,6 78,0 77,0 77,0

3 Kim Tuyên 76,0 77,8 77,0 77,0

4 Trung Du 77,0 79,0 78,0 78,0

Bảng 1. Độ ẩm nguyên liệu của các giống chè theo thời gian trong năm (%)

Page 40: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)40

Nghiên cứu & Triển khai

nguyên liệu của 4 giống chè theo các tháng 3, 6, 9 và độ ẩm trung bình của các tháng. Kết quả phân tích được thể hiện qua Bảng 1.

Kết quả được thể hiện ở Bảng 1 cho thấy, độ ẩm của nguyên liệu của các giống chè gần như tương tự nhau, dao động trong khoảng từ 76% đến 78%, tương ứng với độ ẩm trung bình trong nguyên liệu chè Việt Nam.

3.2. Phân tích hàm lượng chất hòa tan trong nguyên liệu của 4 giống chè

Một trong những yêu cầu về nguyên liệu trong sản xuất chè lên men là có hàm lượng chất hòa tan cao. Vì vậy, đề tài đã tiến hành phân tích hàm lượng chất hòa tan trong nguyên liệu của 4 giống chè theo các tháng 3, 6, 9 và hàm lượng chất hòa tan trung bình của các tháng. Kết quả

phân tích được thể hiện ở Bảng 2.Kết quả được thể hiện qua Bảng

2 cho thấy, hàm lượng chất hòa tan trong nguyên liệu của các giống có sự khác biệt. Giống Trung du có hàm lượng cao nhất (43,15%), kế đến là Keo Am Tích (41,98%), thấp nhất là hai giống Phúc Vân Tiên (40,61%) và Kim Tuyên (40.70%) tương tự như nhau.

3.3. Phân tích hàm lượng tanin trong nguyên liệu của 4 giống chè

Hàm lượng tanin cao cũng là một trong những yêu cầu về nguyên liệu sản xuất chè lên men. Tiến hành phân tích hàm lượng tanin trong nguyên liệu của 4 giống chè theo các tháng 3, 6, 9 và hàm lượng tanin trung bình của các tháng.

Kết quả phân tích được thể hiện ở Bảng 3 cho thấy, hàm lượng tanin trong nguyên liệu của các giống

chè cũng rất khác nhau. Cao nhất là Trung du (31,48%), kế đến là Keo Am Tích (28,23%), thấp nhất là 2 giống Phúc Vân Tiên (27,95%) và Kim Tuyên (26,97%).

3.4. Phân tích hàm lượng tổng axit amin trong nguyên liệu của 4 giống chè

Hàm lượng axit amin đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành chất lượng chè lên men sau này. Tiến hành phân tích hàm lượng tổng axitamin trong nguyên liệu của 4 giống chè theo các tháng 3, 6, 9 và hàm lượng tổng axit amin trung bình của các tháng. Kết quả phân tích được thể hiện ở Bảng 4.

Kết quả được thể hiện ở Bảng 4 cho thấy, hàm lượng axitamin tổng số trong nguyên liệu của các giống chè là khác nhau: cao nhất là giống

TT Giống Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Trung bình

1 Keo Am Tích 40,39 43,40 42,15 41,98

2 Phúc Vân Tiên 39,71 41,65 40,47 40,61

3 Kim Tuyên 39,16 41,38 41,56 40.70

4 Trung Du 42,08 43,97 43,40 43,15

Bảng 2. Hàm lượng chất hòa tan trong nguyên liệu của các giống chè theo thời gian trong năm (% chất khô)

Bảng 3. Hàm lượng tanin trong nguyên liệu của các giống chè theo thời gian trong năm (% chất khô)

Bảng 4. Hàm lượng tổng axitamin trong nguyên liệu của các giống chè theo thời gian trong năm (%)

TT Giống Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Trung bình

1 Keo Am Tích 27,47 28,97 28,25 28,23

2 Phúc Vân Tiên 26,91 28,86 28,07 27,95

3 Kim Tuyên 26,30 27,12 27,48 26,97

4 Trung Du 31,02 31,84 31,57 31,48

TT Giống Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Trung bình

1 Keo Am Tích 2,30 2,43 2,65 2,46

2 Phúc Vân Tiên 2,45 2,75 2,72 2,64

3 Kim Tuyên 2,42 2,63 2,54 2,53

4 Trung Du 2,19 2,10 1,78 2,02

Page 41: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 41

Nghiên cứu & Triển khai

Bảng 5. Hàm lượng các axit amin thành phần trong nguyên liệu thu hoạch vào tháng 6 của các giống chè (% chất khô)

Bảng 6. So sánh hàm lượng thành phần trong nguyên liệu của các giống chè (% chất khô)

Phúc Vân Tiên (2,64%), kế đến là Kim Tuyên (2,53%), Keo Am Tích chỉ ở mức tương đối thấp (2,46%) và thấp nhất là Trung du (2,02%).

3.5. Phân tích hàm lượng axitamin thành phần trong nguyên liệu của 4 giống chè

Hàm lượng các axit amin thành phần trong nguyên liệu là một điều rất đáng quan tâm đặc biệt là hàm lượng axit glutamic. Tiến hành phân tích hàm lượng axitamin thành phần trong nguyên liệu của 4 giống chè theo các tháng 3, 6, 9 và hàm lượng axitamin thành phần trung bình của các tháng. Kết quả phân tích được thể hiện ở Bảng 5.

Kết quả được thể hiện ở Bảng 5

cho thấy, trong nguyên liệu của tất cả 4 giống đều có mặt tất cả 16 axit amin, tuy nhiên hàm lượng của chúng có sự khác nhau giữa các giống. Một điều đáng chú ý là hàm lượng axit glutamic chiếm tỷ lệ khá cao trong toàn bộ các axit amin có trong chè. Giống Kim Tuyên (0,356%), Phúc Vân Tiên (0,324%), Keo Am Tích (0,282%) và Trung du (0,193%).

Từ Bảng 6, dễ dàng thấy rằng hàm lượng chất tan và tannin trong nguyên liệu của 2 giống trung du và Keo Am Tích cao hơn Phúc Vân Tiên và Kim Tuyên. Tuy nhiên để sản xuất chè GABA, điều quan trong nhất là cần phải lựa chọn giống chè có hàm lượng axit amin tổng số cao và đặc

biệt là hàm lượng axit glutamic cao bởi vì khi lên men chè, dưới tác động của hệ thống enzyme, axit glutamic sẽ chuyển hóa thành GABA. Hàm lượng glutamic càng cao thì khả năng sinh ra GABA càng cao. Xét theo khía cạnh này thì 2 giống Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên là có tiềm năng hơn cả.

KẾT LUẬNTrên cơ sở kết quả đánh giá 5 chỉ

tiêu thành phần hóa học: độ ẩm, hàm lượng tanin, hàm lượng chất hòa tan, hàm lượng axitamin tổng số và thành phần axitamin riêng biệt của 4 giống chè cho thấy 2 giống chè Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên phù hợp cho sản xuất chè GABA sau nàyv

STT Axit amin Keo Am Tích Phúc Vân Tiên Kim Tuyên Trung Du1 Alanin 0,151 0,157 0,127 0,102

2 Arginin 0,147 0,161 0,140 0,098

3 Aspatic 0,157 0,212 0,201 0,115

4 Glutamic 0,282 0,556 0,524 0,203

5 Glycin 0,143 0,157 0,134 0,134

6 Histidin 0,108 0,111 0,120 0,098

7 Izolơxin 0,148 0,155 0,146 0,137

8 Lơxin 0,177 0,193 0,186 0,168

9 Lysin 0,149 0,167 0,152 0,129

10 Methionin 0,115 0,122 0,111 0,104

11 Phenylalanin 0,147 0,160 0,171 0,126

12 Prolin 0,196 0,179 0,189 0,163

13 Serin 0,123 0,122 0,143 0,108

14 Threonin 0,143 0,147 0,135 0,121

15 Tyrosin 0,133 0,140 0,152 0,114

16 Valin 0,158 0,160 0,151 0,137

Tổng 2,477 2,899 2,782 2,057

TT GiốngHàm lượng (% chất khô)

Axit amin tổng Glutamic Tanin Chất hòa tan

1 Keo Am Tích 2,46 0,282 28,23 41,98

2 Phúc Vân Tiên 2,64 0,556 27,95 40,61

3 Kim Tuyên 2,53 0,524 26,97 40.70

4 Trung du 2,02 0,203 31,48 43,15

Ngày nhận bài 15/4/2019Ngày chấp nhận đăng bài 27/4/2019

Page 42: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)42

Nghiên cứu & Triển khai

XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SỮA CHUA MẮC CANGUYỄN VĂN LỢI, NGUYỄN MINH THẮNGTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội

TÓM TẮTSữa chua là sản phẩm giàu giá trị dinh dưỡng và có mùi vị hấp dân. Mắc ca là loại quả có giá trị dinh dưỡng

cao và có tác dụng tốt cho sức khỏe. Bổ sung nhân mắc ca vào sữa chua có tác dụng làm tăng giá trị dinh dưỡng và giá trị cảm quan cho sản phẩm. Đã xác định được hàm lượng nhân mắc ca 4% là thích hợp để sản xuất sữa chua. Phân tích các chỉ tiêu hóa sinh, vi sinh, cảm quan và đã xác định được hàm lượng chế phẩm sinh học 2%, nhiệt độ lên men 37oC và thời gian lên men 18 giờ là thích hợp để sản xuất sữa chua mắc ca.

Từ khóa: Chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu hóa sinh, chỉ tiêu vi sinh, sữa chua mắc ca.

I. ĐẶT VẤN ĐỀSữa chua là sản phẩm của quá trình lên men sữa với

tác nhân là vi khuẩn lactic. Sản phẩm này giàu giá trị dinh dưỡng và có mùi vị hấp dân. Nó còn được xem là loại thực phẩm chức năng và có tác dụng tốt cho sức khỏe như: tăng cường khả năng miễn dịch, ức chế vi sinh vật có hại, hạn chế bệnh đường ruột và cung cấp vitamin cũng như các hoạt chất quý cho người sử dụng… [2]. Mắc ca là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao và có tác dụng tốt cho sức khỏe. Trong protein của nhân mắc ca có hơn 20 loại axít amin, trong đó có 10 loại axit amin cần thiết mà cơ thể người không tự tổng hợp được… Hàm lượng axit béo không no trong dầu mắc ca lên tới 84%. Đặc biệt axit béo omega-3, omega-7 là những axit béo rất cần thiết và quan trọng đối với con người [1]. Do đó việc bổ sung nhân mắc ca vào trong các sản phẩm thực phẩm góp phần làm tăng giá trị dinh dưỡng và giá trị cảm quan của sản phẩm thực phẩm.

Hiện nay trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu bổ sung nhân mắc ca vào trong các sản phẩm thực phẩm như bột dinh dưỡng, bánh nhân mắc ca, kẹo mắc ca... [12]. Nhưng việc bổ sung nhân mắc ca vào trong sữa để sản xuất sữa chua thì rất ít các công trình nghiên cứu đã công bố. Trong nghiên cứu này đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất sữa chua mắc ca, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sản xuất sữa chua mắc ca.

II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nguyên vật liệu

Quả mắc ca, thu mua tại tỉnh Sơn La, quả được bóc tách vỏ và thu hồi nhân. Sữa bò tươi Ba Vì đã tách chất béo. Chế phẩm sinh học ở thể lỏng có màu vàng do nhóm nghiên cứu phân lập, tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn lactic Lactobacillus brevis UL127, Lactobacillus brevis UL188 và Lactobacillus brevis UL427 để ứng dụng sản xuất sữa chua mắc ca.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp xác định hàm lượng mắc ca thích hợp:Để xác định hàm lượng nhân mắc ca thích hợp bổ sung

vào sữa chua, thí nghiệm được bố trí theo các công thức như sau:

Sau đó phân tích, đánh giá chất lượng cảm quan của sản phẩm ở các công thức này và đưa ra hàm lượng nhân mắc ca thích hợp để sản xuất.

Phương pháp xác định hàm lượng chế phẩm sinh học thích hợp:

Để sản xuất sữa chua mắc ca, sử dụng chế phẩm sinh học ở các hàm lượng khác nhau và được bố trí thí nghiệm như sau:

TTThành phần nguyên liệu

Công thức thí nghiệm

CT-A CT-B CT-C CT-D

1 Sữa tươi (%) 96 94 92 90

2 Nhân mắc ca (%) 0 2 4 6

3 Đường (%) 2 2 2 2

4Nồng độ chế

phẩm sinh học (%)2 2 2 2

TTThành phầnnguyên liệu

Công thức thí nghiệm

CT-ĐC CT-1 CT-2 CT-3

1 Sữa tươi (%) 94 93 92 91

2Nhân mắc ca (%)

4 4 4 4

3 Đường (%) 2 2 2 2

4Nồng độ chế phẩm sinh học (%)

0 1 2 3

Page 43: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 43

Nghiên cứu & Triển khai

Sau đó phân tích, đánh giá chất lượng của các sản phẩm sữa chua mắc ca ở các công thức này và tìm ra công thức phù hợp để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa sinh của sản phẩm

Để phân tích hàm lượng chất khô hòa tan, hàm lượng chất béo sử dụng tiêu chuẩn TCVN 6688-1:2007 [4]. Độ axit được xác định theo tiêu chuẩn TCVN 6509:2013 [5].

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm

Tổng số tế bào nấm men, nấm mốc được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 8275-2:2010 [6], tổng số vi sinh vật hiếu khí theo tiêu chuẩn TCVN 4884:2005 [7], Staphylococcus aureus theo tiêu chuẩn TCVN 4830-1:2005 [8], Salmonella theo tiêu chuẩn TCVN 4829:2005 [9], Coliforms theo TCVN 6848:2007 [10] và Escherichia coli theo tiêu chuẩn TCVN 7924-2:2008 [11].

Phương pháp đánh giá cảm quan của sản phẩm

Để đánh giá chất lượng của sản phẩm sữa chua mắc ca, sử dụng phương pháp cho điểm thị hiếu, được thực hiện với hội đồng gồm 30 người cho mỗi lần thử, những người này có độ tuổi khác nhau từ 18-40 tuổi, cả nam và nữ để nhằm tìm ra sự hài lòng và ưa thích đối với sản phẩm sữa chua mắc ca [3]. Mâu phân tích gồm: Sữa chua mắc ca. Địa điểm thực hiện: Được thực hiện tại Phòng thí nghiệm của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tiến hành phân tích: Người thử sẽ nhận được một phiếu phân tích và các mâu sản phẩm sữa chua mắc ca. Người thử được yêu cầu sắp xếp theo các mâu thứ tự ưa thích về màu, mùi, vị và trạng thái của sản phẩm, đồng thời cho điểm vào phiếu phân tích.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Ảnh hưởng của hàm lượng nhân mắc ca bổ sung vào sữa chua

Để xác định hàm lượng nhân mắc ca thích hợp bổ sung vào sữa chua, tiến hành các thí nghiệm thăm dò với hàm lượng nhân mắc ca là 0%, 2%, 4% và 6% được ký hiệu lần lượt là CT-A, CT-B, CT-C và CT-D. Sau đó tiến hành đánh giá cảm quan theo phương pháp cho điểm thị hiếu người tiêu dùng. Kết quả được trình bày ở Hình 1.

Việc xác định thời điểm bổ sung nhân mắc ca vào sữa chua cũng là một việc rất quan trọng, vì nếu bổ sung nhân mắc ca vào sữa chua không đúng thời điểm sẽ làm cho nhân mắc ca không được phân tán đều trong sản phẩm. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 2 thời điểm có thể bổ sung nhân mắc ca vào sữa chua, đó là thời điểm bổ sung nhân mắc ca cùng với sữa, đường và chế phẩm sinh học. Ở thời điểm này khi bổ sung nhân mắc ca vào sữa chua thì thấy nhân mắc ca phân tán không đều và nổi lên bề mặt. Sở dĩ có hiện tượng này là do

trong nhân mắc ca có chứa hơn 70% lipid (chủ yếu là các acid béo không no). Thời điểm thứ hai là sau khi lên men được 2 giờ thì bổ sung nhân mắc ca vào sữa chua, thời điểm này sữa chua đang chuyển sang trạng thái xệt, do đó khi bổ sung nhân mắc ca và khuấy trộn đều nhân mắc ca sẽ phân tán đều trong sản phẩm mà không bị nổi lên bề mặt.

Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy mâu sữa chua mắc ca CT-C có số điểm cao nhất với tổng điểm là 6,5; sau đó là mâu sữa chua mắc ca CT-D có tổng điểm là 5,3 và mâu sữa chua CT-A là mâu có tổng số điểm 4,2 thấp nhất so với các mâu khác. Mâu sữa chua mắc ca CT-C được đánh giá cao ở tất cả các chỉ thiêu cảm quan, các thành viên Hội đồng đều cho rằng mâu này có trạng thái sệt xen lân với nhân mắc ca, có màu trắng ngà, có mùi thơm hấp dân, vị chua nhẹ xen lân với vị ngọt và vị bùi của nhân mắc ca. Vì vậy chọn mâu CT-C để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự biến đổi các chỉ tiêu vi sinh của sữa chua mắc ca

Hình 1. Kết quả đánh giá tỷ lệ nhân mắc ca thích hợp trong sữa chua

TT Các chỉ tiêu vi sinhCác công thức thí nghiệm

ĐC CT-1 CT-2 CT-3

1Tổng số vi sinh vật hiếu khí (CFU/g)

6.105 4,6.104 1,6.104 5.105

2Tổng số bào tử nấm men và nấm mốc (CFU/g)

2.104 9,5.102 3.103 1.104

3 Coliforms (CFU/g) 3,8.104 5.102 9.101 1,6.104

4 Escherichia coli (CFU/g) 4,2.103 0 0 3,9.102

5Salmonella (số vi khuẩn trong 25g sản phẩm)

1,5.102 0 0 0

6Staphylococcus aureus (CFU/g)

0 0 0 0

Bảng 1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự biến đổi các chỉ tiêu vi sinh vật của sữa chua mắc ca

Page 44: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)44

Chỉ tiêu vi sinh là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của sản phẩm sữa chua. Nếu sản phẩm sữa chua bị nhiễm các vi khuẩn gây hại sẽ làm giảm chất lượng và rút ngắn thời gian bảo quản của sản phẩm. Kết quả xác định ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự biến đổi các chỉ tiêu vi sinh được trình bày ở Bảng 1.

Trong các công thức trên thì công thức ĐC bị nhiễm vi sinh vật gây hại nhiều nhất, đặc biệt là tổng số vi sinh vật hiếu khí là 6.105 CFU/g. Sữa chua ở các công thức CT-1, CT-3 đều cao vượt tiêu chuẩn TCVN 7030:2002, so với tiêu chuẩn TCVN 7030:2002 thì công thức CT-2 đáp ứng được yêu cầu về chỉ tiêu vi sinh.

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự biến đổi các chỉ tiêu cảm quan của sữa chua mắc ca

Cảm quan cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm sữa chua mắc ca. Kết quả đánh giá cảm quan của sản phẩm sau thời gian lên men 18 giờ ở nhiệt độ 370C được trình bày ở Bảng 2.

Kết quả nghiên cứu trong Bảng 2 cho thấy quá trình lên men cũng ảnh hưởng rất lớn đến màu sắc, mùi vị và trạng thái của sữa chua mắc ca. Tất cả các công thức đều có trạng thái đặc sánh, cấu trúc mịn; sữa chua ở các công thức CT-1, CT-2 và CT-3 có trạng thái, cấu trúc hấp dân hơn công thức ĐC, công thức CT-2 có số điểm cảm quan về trạng thái cao hơn các công thức khác với số điểm là 8,6. Trong quá trình lên men còn tạo ra hương thơm đặc trưng cho sản phẩm sữa chua mắc ca. Công thức CT-2 với tỷ lệ chế phẩm sinh học 2% được đánh giá cao nhất về hương thơm, với tổng số điểm là 8,3, sữa chua ở các công thức khác đều có số điểm về chỉ tiêu

hương thơm nhỏ hơn 8. Đối với chỉ tiêu màu sắc, sữa chua ở tất cả các công thức đều có màu trắng ngà hấp dân, có số điểm dao động từ 8,2 đến 8,4. Sau thời gian lên men do vi khuẩn lactic sử dụng đường làm cơ chất cho quá trình lên men, tạo ra acid lactic, kết hợp với vị của mắc ca và vị của đường làm cho sản phẩm có vị chua ngọt, bùi hài hòa và hấp dân. Sau 18 giờ lên men, sữa chua ở công thức CT-2 có điểm cảm quan về vị cao nhất là 8,3 do sản phẩm có vị chua nhẹ xen lân với vị ngọt nhẹ và vị bùi của nhân

mắc ca.

Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm sinh học đến sự biến đổi các chỉ tiêu hóa sinh của sữa chua mắc ca

Để xác định nồng độ chế phẩm sinh học thích hợp cho sản xuất sữa chua mắc ca, tiến hành thí nghiệm ở các nồng độ 0%, 1%, 2% và 3%, nhiệt độ lên men là 370C, thời gian

lên men là 18 giờ. Kết quả được trình bày ở Bảng 3.

Kết quả nghiên cứu trong Bảng 3 cho thấy công thức ĐC không bổ sung mắc ca, không bổ sung chế phẩm sinh học để lên men tự nhiên có hàm lượng chất khô hòa tan, hàm lượng chất béo và độ acid không đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn TCVN 7030:2002. Sữa chua ở các công thức CT-1, CT-2 và CT-3 có hàm lượng chất khô hòa tan, hàm lượng chất béo và độ acid đều cao. Tuy nhiên so với tiêu chuẩn TCVN 7030:2002 thì sữa chua ở các công thức CT-1 và CT-3 có độ acid thấp hơn so với tiêu chuẩn. Vì ở công thức CT-1 mật độ vi khuẩn lactic thấp do đó khả năng lên men chậm, hàm lượng acid lactic được sản sinh ra thấp, công thức CT-3 mật độ vi khuẩn lactic dày đặc cũng kìm hàm quá trình lên men và làm giảm hiệu suất lên men. Do đó trong các công thức

Nghiên cứu & Triển khai

Hình 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men đến sự biến đổi độ acidcủa sữa chua mắc ca

Bảng 2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sự biến đổi các chỉ tiêu cảm quan của sữa chua mắc ca

Bảng 3. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm sinh học đến sự biến đổi các chỉ tiêu hóa sinh của sữa chua mắc ca

TT Các chỉ tiêu cảm quanCác công thức thí nghiệm

ĐC CT-1 CT-2 CT-3

1 Trạng thái 8,2 8,2 8,6 8,5

2 Màu sắc 8,3 8,3 8,4 8,2

3 Vị 7,1 7,8 8,7 8,1

4 Hương thơm 7,1 7,9 8,3 7,8

TT Các chỉ tiêu hóa sinhCác công thức thí nghiệm

ĐC CT-1 CT-2 CT-3

1Hàm lượng chất khô hòa tan (%)

17,8 22,5 21,0 17,7

2 Hàm lượng chất béo (%) 7,07 5,79 12,6 14,4

3Độ acid (ml NaOH 0,1N/100g)

7,45 11,4 105,9 87,0

Ghi chú: ĐC: không bổ sung chế phẩm sinh học, không bổ sung nhân mắc ca; CT-1: Bổ sung chế phẩm sinh học 1% (mật độ vi khuẩn lactic 2,3.106 CFU/ml), nhân mắc ca 4%); CT-2: Bổ sung chế phẩm sinh học 2% (mật độ vi khuẩn lactic 4,6.106 CFU/ml), nhân mắc ca 4%) và CT-3: Bổ sung chế phẩm sinh học 3% (mật độ vi khuẩn lactic 6,9.106 CFU/ml), nhân mắc ca 4%.

Page 45: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 45

Nghiên cứu & Triển khai

này chỉ có công thức CT-2 là đáp ứng được tiêu chuẩn TCVN 7030:2002.

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men đến sự biến đổi độ acid của sữa chua mắc ca

Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lên men sữa chua, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của vi khuẩn lactic, từ đó ảnh hưởng đến sự biến đổi độ acid của sữa chua. Tiến hành khảo sát ở nhiệt độ 280C, 310C, 340C, 370C và 400C. Kết quả sự biến đổi độ acid của sữa chua mắc ca được thể hiện ở Hình 2.

Kết quả nghiên cứu trong Hình 2 cho thấy, ở nhiệt độ lên men 280C độ acid thu được là 63,9 (ml NaOH 0,1N/100g), nhiệt độ lên men 310C độ acid thu được là 87,4 (ml NaOH 0,1N/100g), nhiệt độ lên men 340C độ acid thu được là 94,2 (ml NaOH 0,1N/100g). Đặc biệt là ở nhiệt độ lên men 37oC độ cid thu được cao nhất là 104,6 (ml NaOH 0,1N/100g), nhưng khi tăng nhiệt độ lên men là 40oC thì

độ acid có xu hướng giảm xuống, cụ thể ở thời điểm này độ acid thu được là 93,7 (ml NaOH 0,1N/100g). Sở dĩ có hiện tượng này là khi tăng nhiệt độ lên cao sẽ ức chế hoạt động của các vi khuẩn lactic, do đó sẽ làm giảm hiệu suất lên men. Vì vậy chọn nhiệt độ lên men là 370C để sản xuất sữa chua mắc ca.

Ảnh hưởng của thời gian lên men đến sự biến đổi độ acid của sữa chua mắc ca

Thời gian lên men cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến đổi độ acid của sữa chua. Để xác định ảnh hưởng của thời gian lên men đến sự biến đổi độ acid trong quá trình sản xuất sữa chua, tiến hành khảo sát ở các mức 9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 18 giờ và 21 giờ, nhiệt độ lên men là 37oC, nồng độ chế phẩm sinh học là 2%. Kết quả xác định ảnh hưởng của thời gian đến sự biến đổi độ acid của sữa chua mắc ca được thể hiện ở Hình 3.

Dựa vào Hình 3 cho thấy ở thời

gian lên men là 9 giờ thì độ acid thu được là 42,7 (ml NaOH 0,1N/100g), khi tăng thời gian lên men lên 12 giờ thì độ acid thu được là 67,2 (ml NaOH 0,1N/100g). Độ acid có xu hướng tăng dần theo thời gian lên men và đạt cực đại ở thời gian lên men 18 giờ là 104,8 (ml NaOH 0,1N/100g) và khi tăng nhiệt độ lên 21 giờ thì độ acid thu được là 104,5 (ml NaOH 0,1N/100g). Như vậy ở thời điểm 18 giờ lên men độ acid thu được là cao nhất, ở giai đoạn này phần lớn các cơ chất như đường đã được lên men chuyển hóa thành các acid lactic. Trong thời gian lên men này ngoài sản phẩm chính là acid lactic còn tạo ra hàng loại các thành phần phụ khác tạo cho sản phẩm có mùi vị thơm ngon đặc trưng. Vì vậy chọn khoảng thời gian lên men là 18 giờ để nghiên cứu sản xuất sữa chua mắc ca.

IV. KẾT LUẬNTừ các kết quả nghiên cứu ở trên

đưa ra một số kết luận như sau:Đã so sánh hàm lượng mắc ca

khác nhau khi bổ sung vào sữa chua, kết quả cho thấy với hàm lượng nhân mắc ca thích hợp là 4% và hàm lượng chế phẩm sinh học thích hợp là 2% cho quá trình lên men để sản xuất sữa chua mắc ca. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nhiệt độ lên men thích hợp là 370C và thời gian lên men thích hợp là 18 giờ để nghiên cứu sản xuất sữa chua mắc cav

Hình 3. Ảnh hưởng của thời gian lên men đến sự biến đổi độ acidcủa sữa chua mắc ca

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hoang Hòe (2015). Nganh công nghiệp Mắc ca trên thế giơi va nhưng bai học cho Việt Nam. Nha xuât ban Nông nghiệp, 7-10.2. Trân Thị Luyến (1998). Công nghệ chế biến san phẩm lên men. Nha xuât ban Nông nghiệp, 35- 38.3. Ha Duyên Tư (2010). Kỹ thuật phân tich cam quan thực phẩm. Nha xuât ban Khoa học va Kỹ thuật, 79- 82.4. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 6688-1:2007. San phẩm sưa va thực phẩm tư sưa- xác định ham lượng chât béo bằng phương pháp khôi lượng Weibull-

Berntrop (Phương pháp chuẩn), 5-11.5. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 6509:2013. Sưa lên men- xác định đô axit chuẩn đô- Phương pháp đo điện thế, 1-5.6. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 8275-2:2010. Vi sinh vật trong thực phẩm va thức ăn chăn nuôi- Phương pháp định lượng nâm men va nâm môc, 1-8.7. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 4884:2005. Vi sinh vật trong thực phẩm va thức ăn chăn nuôi- Phương pháp định lượng vi sinh vật trên đĩa thach- kỹ thuật

đếm khuẩn lac ở 300C, 1-7.8. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 4830-1:2005. Vi sinh vật trong thực phẩm va thức ăn chăn nuôi- Phương pháp định lượng Staphylococcus có phan ứng

dương tinh vơi Coagulase (Staphylococcus aureus va các loai khác) trên đĩa thach, 1-7.9. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 4829:2005. Vi sinh vật trong thực phẩm va thức ăn chăn nuôi- Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thach, 1-10. 10. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 6848:2007. Vi sinh vật trong thực phẩm va thức ăn chăn nuôi- Phương pháp định lượng Coliform, 1-6.11. Tiêu chuẩn Quôc gia TCVN 7924-2:2008. Vi sinh vật trong thực phẩm va thức ăn chăn nuôi- Phương pháp định lượng Escherichia dương tinh

β-glucuronidaza- Phân 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lac ở 440C sử dụng 5-Bromo-4-clo-3-indolyl β-D-glucuronid, 1-7.12. Grimwood. B. E (1971). The processing of macadamia nuts. American Journal of Botany 95, 84- 89.

Ngày nhận bài 7/5/2019Ngày chấp nhận đăng bài 21/5/2019

Page 46: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)46

Nghiên cứu & Triển khai

TUYỂN CHỌN ASPERGILLUS NIGER SINH TỔNG HỢP PECTINASE CAO ĐỂ TÁCH CHIẾT AXIT CHLOROGENIC TỪ HẠT CÀ PHÊ XANHNGUYỄN VIỆT PHƯƠNG1, TRỊNH THỊ THÙY LINH2, HOÀNG MẠNH ĐẠT2, VŨ KIM DUNG2 (1) Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, (2) Trường Đại học Lâm nghiệp

I. ĐẶT VẤN ĐỀAxit Chlorogenic (CGA – Chlorogenic acid) là một hợp

chất polyphenol, có các tính chất sinh học quý bao gồm: kháng oxi hóa, kháng viêm, kháng ung thư, chống béo phì, hạ huyết áp và chống co giật [16]. Axit này có nhiều ở nhân cà phê xanh 4,1-11,3 g/100g chất khô và một số loại rau quả khác (táo, artichoke, cà rốt, nho, khoai tây, trà, lá thuốc lá, cà chua, lê) [8].

Để thu được axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh cần các biện pháp (hóa chất, vật lý, sinh học) phá hủy lớp màng nhớt (chứa pectin) giải phóng CGA từ hạt. Trong số đó, sử dụng enzyme pectinase là một phương pháp thích hợp nhất do điều kiện phản ứng ôn hòa, không gây ô nhiễm môi trường… Pectinase hiện nay được thu nhận chủ yếu trên quy mô công nghiệp từ vi khuẩn Bacillus và nấm mốc Aspergillus. Với khả năng phát triển nhanh trên nhiều loại cơ chất khác nhau, đặc biệt là trên các phế liệu nông nghiệp giàu pectin, nấm mốc Aspergillus niger luôn thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Do đó, việc tuyển chọn chủng Aspergillus niger sinh pectinase cao để tách chiết axit chlorogenic là vấn đề cần thiết.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Chủng A. niger từ bộ sưu tập giống của bộ môn Công nghệ Vi sinh – Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Nguồn vật liệu thực vật là quả cà phê xanh (Robusta) của huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

Tuyển chọn chủng A. niger có khả năng sinh tổng hợp pectinase cao: Nuôi cấy các chủng A. niger trên môi trường Czapeck- pectin ở 30oC trong 3 ngày, quan sát và xác định đường kính khuẩn lạc. Các chủng có đường kính khuẩn lạc >4,5 cm được nuôi cấy trên môi trường cám-trấu chứa pectin 10% với độ ẩm 50% trong 3 ngày ở 30oC. Thu dịch enzym thô, xác định hoạt độ enzyme và lựa chọn chủng có hoạt độ pectinase cao nhất.

Xác định hoạt độ Pectinase: Hoạt độ Pectinase được xác định với cơ chất pectin. Phản ứng enzyme được thực hiện với 180 µl dung dịch pectin 1% (w/v) và 20 µl dung dịch enzyme, ở 50oC trong 10 phút, bổ sung 1 ml dung dịch DNS và đun sôi trong 10 phút. Tiếp đến, li tâm hỗn dịch phản ứng ở 10.000 vòng/phút trong 1 phút và đo độ

hấp thụ ở bước sóng 575 nm. Dựa vào đồ thị đường chuẩn acid galacturonic với dung dịch DNS để xác định hoạt độ enzyme. Một đơn vị hoạt độ Pectinase là lượng enzyme cần thiết để xúc tác chuyển hóa pectin tạo thành 1 µmol acid galacturonic trong thời gian 1 phút ở những điều kiện hoạt động thích hợp của enzyme [11, 14, 15].

Khảo sát đặc tính của pectinase: Nhiệt độ tối ưu của enzyme được tiến hành theo

phương pháp xác định hoạt độ pectinase ở các nhiệt độ 30-70oC. Để khảo sát độ bền nhiệt, enzyme được ủ trong dung dịch đệm citrate photphat 0,1M pH 5,0 ở các nhiệt độ khác nhau (trong khoảng từ 20-60oC). Sau những khoảng thời gian 1-5 giờ, lấy mâu xác định hoạt độ pectinase còn lại.

Anh hưởng của pH đến hoạt tính enzyme được xác định ở nhiệt độ tối ưu của enzyme với cơ chất được pha trong dung dịch đệm citrate photphat 0,1M có các giá trị pH khác nhau nằm trong khoảng từ pH 3,0-7,0. Để khảo sát độ bền pH, enzyme được pha loãng và ủ ở 40oC với dung dịch đệm trên có các giá trị pH khác nhau, sau những khoảng thời gian 1-5 giờ, lấy mâu xác định hoạt độ pectinase còn lại (với cơ chất được pha trong dung dịch đệm pH 5,0).

Anh hưởng của ion đến hoạt tính enzyme được nghiên cứu bằng cách ủ dung dịch enzyme với các ion kim loại Ca2+, Na+, K+, Cu2+, Fe2+, Mn2+, Mg2+ (nồng độ cuối 10 mM) trong đệm cictrate photphat 0,1M (pH 5,0) ở 50oC trong 10 phút, sau đó xác định hoạt độ pectinase còn lại và so sánh với mâu không bổ sung ion kim loại (đối chứng).

Tách chiết chlorogenic từ hạt cà phê xanh: theo phương pháp của Belay và cộng sự (2009) có thay đổi một số điều kiện nghiên cứu. Nghiền 3g hạt cà phê xanh (0,5-1 mm), bổ sung pectinase trong đệm pH 5,5 và ủ ở 400C trong 2 giờ, tốc độ khuấy 50 vòng/phút. Thu dịch lọc lần 1 (bằng giấy lọc Whatman No1), bổ sung 30ml nươc cất, ủ ở 600C trong 2 giờ và lọc thu dịch lọc 2. Các dịch lọc được chạy sắc ký bản mỏng và đo OD324nm để xác định hàm lượng CGA. Thí nghiệm đối chứng được thực hiện tương tự, thay enzyme bằng nước cất để thu dịch lọc [7].

Định tính CGA: bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) theo phương pháp của Mirna et al. (2013) với hệ dung môi n-butanol: axit acetic: nước tỷ lệ 6:2:2.

Phương pháp xử lý số liệu: Các thí nghiệm được thực hiện với 3 lần lặp. Các kết quả nghiên cứu là trung bình của 3 lần lặp lại, số liệu được xử lý bằng Excel.

Page 47: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 47

Nghiên cứu & Triển khai

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tuyển chọn chủng A. niger có khả năng sinh tổng hợp pectinase cao

Từ 42 chủng A. niger phân lập từ bột và vỏ cà phê, thanh long, cam, bưởi, chanh leo, bã táo… được nuôi cấy trên môi trường chọn lọc Czapeck - pectin ở 30oC. Sau 3 ngày nuôi quan sát và xác định đường kính khuẩn lạc. Trong số 42 chủng A. niger từ bộ sưu tập giống, chỉ có 21 chủng phát triển trên môi trường chứa pectin 1% với đường kính khuẩn lạc >4,5 cm (Bảng 1). Lựa chọn các chủng này cho bước sàng lọc tiếp theo.

Các chủng này được nuôi cấy trên môi trường cám trấu chứa pectin 10% và thu nhận enzyme pectinase, kết quả cho thấy có 10 chủng có hoạt độ enzyme > 33 U/g (Bảng 2). Trong đó 3 chủng cho giá trị hoạt độ pectinase > 50 U/g môi trường (chủng gạch chân) và chủng A. niger CF5 (phân lập từ cà phê) cho giá trị hoạt độ cao nhất (64,12 U/g).

Chủng tuyển chọn A. niger CF5 có khả năng sinh tổng hợp pectinase cao hơn so với công bố của Huynh Ngọc Oanh et al. (2008) 30,1 U/g, nhưng thấp hơn so với chủng A. niger của Antier et al (1993), chủng A. niger IM6 của Akhter và cộng sự (2011), chủng A. niger IM09 của Islam và cộng sự (2013) [1, 2, 3, 10]. Các tác giả này đã tối ưu điều kiện lên men từ các chủng A. niger phân lập để thu được pectinase có hoạt độ lần lượt là 138 U/g, 144,42 U/g và 831 U/g. Do vậy, để thu được pectinase có hoạt độ cao

hơn phục vụ cho việc tách chiết axit Chlorogenic từ hạt cà

phê xanh cần nghiên cứu tối ưu điều kiện nuôi cấy hoặc nghiên cứu cải tạo chủng tuyển chọn được.

Như vậy, từ 42 chủng A.niger từ bộ sưu tập giống đã tuyển chọn được chủng nấm mốc A. niger CF5 phân lập từ cà phê có khả năng sinh tổng hợp pectinase 64,12 U/g môi trường sau 3 ngày nuôi cấy.

TT Tên chủng Đường kính khuẩn lạc (cm) TT Tên chủng Đường kính khuẩn lạc (cm)

1 A. niger LN03 4,5 ± 0,20 22 A. niger 13T 4,5 ± 0,20

2 A. niger LN07 5,3 ± 0,12 23 A. niger LN15 3,4 ± 0,12

3 A. niger LN08 5,0 ± 0,15 24 A. niger LNSC 3,5 ± 0,14

4 A. niger LN09 4,8 ± 0,21 25 A. niger LN02B 4,6 ± 0,13

5 A. niger LN10 5,2 ± 0,20 26 A. niger CĐN 4,1 ± 0,15

6 A. niger LN11 4,6 ± 0,14 27 A. niger LN01 4,5 ± 0,19

7 A. niger 13C 4,7 ± 0,16 28 A. niger LN16 3,9 ± 0,11

8 A. niger LN14 5,3 ± 0,19 29 A. niger CĐ1 4,2 ± 0,13

9 A. niger LN15 3,7 ± 0,10 30 A. niger LN55 4,0 ± 0,15

10 A. niger LN17 4,9 ± 0,17 31 A. niger LNK2 3,2 ± 0,15

11 A. niger LN23 5,1 ± 0,21 32 A. niger CR 4,8 ± 0,17

12 A. niger LN32 4,0 ± 0,18 33 A. niger BK01 4,4 ± 0,18

13 A. niger LN33 3,7 ± 0,14 34 A. niger LNC2 3,8 ± 0,13

14 A. niger LN52 4,9 ± 0,16 35 A. niger LNB 4,2 ± 0,17

15 A. niger CF2 4,8 ± 0,18 36 A. niger CF1 4,7 ± 0,17

16 A. niger LN37 5,0 ± 0,22 37 A. niger LN01 4,0 ± 0,12

17 A. niger LN53 3,2 ± 0,14 38 A. niger LN 371 3,8 ± 0,12

18 A. niger LN16 2,4 ± 0,10 39 A. niger LN328A 3,6 ± 0,18

19 A. niger LN02 5,1 ± 0,21 40 A. niger CF3 4,5 ± 0,15

20 A. niger LN328 3,6 ± 0,12 41 A. niger CF4 4,2 ± 0,21

21 A. niger KT10 4,0 ± 0,12 42 A. niger CF5 5,6 ± 0,18

Bảng 1. Đường kính khuẩn lạc A. niger trên môi trường chứa pectin

Bảng 2. Hoạt độ pectinase của các chủng A. niger

TT Chủng Hoạt độ Pectinase (U/g)

1 LN09 36,89 ± 0,7

2 LN14 43,64 ± 1,0

3 CR 45,57 ± 1,3

4 LN23 33,11 ± 0,7

5 LN33 43,02 ± 1,0

6 LN02 55,70 ± 1,7

7 CF2 38,56 ± 0,5

8 LN37 41,55 ± 1,2

9 LN52 50,73 ± 1,4

10 CF5 64,12 ± 2,2

Page 48: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)48

Nghiên cứu & Triển khai

3.2. Đặc tính của pectinase từ chủng A. niger CF53.2.1. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính và độ bền

enzymepH ảnh hưởng rất rõ rệt đến phản ứng enzyme vì pH

ảnh hưởng đến mức độ ion hóa cơ chất và độ bền của enzyme. Vì vậy, tiến hành khảo sát ảnh hưởng của pH đến hoạt tính pectinase của A. niger CF5 qua đó xác định được pH tối ưu và độ bền của enzyme.

Kết quả Hình 1(A) cho thấy enzyme pectinase từ chủng A.niger CF5 hoạt động trong vùng pH từ 4-5 và hoạt độ enzyme thu được cao nhất ở pH = 5. Ở pH này, hoạt tính của pectinase là tối đa và sự thay đổi pH cao hơn hoặc thấp hơn đều làm hạ thấp đáng kể độ hoạt động của enzyme. Một số tác giả khi nghiên cứu đặc tính của pectinase từ A. niger cũng tìm được dải pH thích hợp cho hoạt tính pectinase nằm trong khoảng từ 3,5-5,5 và pH tối ưu là 4,5-5,5 [3, 5, 6, 12] .

Khảo sát độ bền pH của hoạt tính pectinase bằng cách ủ enzyme ở 40oC trong dung dịch đệm pH từ 3-7, sau những khoảng thời gian khác nhau, lấy mâu xác định hoạt độ pectinase còn lại (với cơ chất được pha trong dung dịch đệm pH = 5). Kết quả thu được thể hiện ở Hình 1(B) cho thấy pectinase từ chủng A. niger CF5 bền trong vùng pH 4-5. Sau 5 giờ ủ ở 40oC trong đệm pH 4-5 hoạt độ enzyme

vân còn giữ hơn 60% so với ban đầu [13]. Ở pH 3, 6, 7 hoạt độ enzyme không ổn định và giảm đáng kể sau 5 giờ.

3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính và độ bền enzyme

Mỗi enzyme đều có một giá trị nhiệt độ tối ưu mà ở đó hoạt tính của nó được thể hiện mạnh nhất cũng như có vùng nhiệt độ mà ở đó hoạt tính enzyme ít bị ảnh hưởng nhất gọi là vùng bền nhiệt của enzyme. Với mục đích xác định được nhiệt độ tối ưu của pectinase từ A. niger CF5, dịch enzyme được giữ ổn nhiệt tại các nhiệt độ 30 – 70oC.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của pectinase từ chủng A. niger CF5 (hình 2A) cho thấy khi tăng nhiệt độ từ 30-40oC, hoạt độ enzyme tăng và đạt cực đại tại 40oC. Khi nhiệt độ lớn hơn 40oC, hoạt độ enzyme giảm rất nhanh. Như vậy, nhiệt độ tối ưu của pectinase từ A. niger CF5 là 40oC, cao hơn so với nhiệt độ tối ưu (35oC) của pectinase từ Bacillus sp. MFW7 [9], cũng giống như nhiệt độ tối ưu của pectinase từ A. niger sử dụng nguồn cacbon từ vỏ cam [11].

Độ bền nhiệt của enzyme được xác định bằng cách giữ enzyme ổn định tại các nhiệt độ 30-70oC ở pH 5,0 trong 5 giờ. Kết quả khảo sát (Hình 2B) cho thấy pectinase từ cả chủng A.niger CF5 là enzyme không bền nhiệt. Khi nhiệt độ tăng hoạt độ của pectinase giảm dần và enzyme chỉ bền ở 20-40ºC. Khi nhiệt độ lớn hơn 50oC hoạt độ của enzyme giảm rất nhanh và sau 5 giờ thì hoạt độ enzyme còn rất thấp (10%).

3.3.3. Ảnh hưởng của ion kim loại đến hoạt tính enzyme

Các ion Na+, K+, không ảnh hưởng nhiều đến hoạt độ của pectinase từ A. niger CF5 (Hình 3), ion Cu2+ lại có tác dụng ức chế hoạt động của enzyme (hoạt độ tương đối 30,95%). Hoạt độ pectinase giảm xuống chỉ còn 78,97% do tác động của Mn2+ và 55,77% do Mg2+. Mặt khác, Ca2+ lại có tác dụng làm tăng hoạt độ của pectinase lên đến 113,59% tương tự như pectinase từ Trichoderma reesei F418 ion Ca2+ làm tăng hoạt độ enzyme 114,2% và từ Bacillus subtilis C4.

Hình 1. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính (A) và độ bền enzym (B)

Hình 3. Ảnh hưởng của tính ion kim loại đến hoạt độ enzyme

Hình 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính (A) và độ bền enzym (B)

Page 49: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 49

Nghiên cứu & Triển khai

Báo cáo của Banu và cộng sự (2010) cho rằng Mg2+, Ca2+ không làm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động pectinase, làm ức chế sự hoạt động của pectinase từ chủng Penicillium chrysogenum [7].

3.3. Thử nghiệm tách chiết CGA từ hạt cà phê xanhKết quả từ ảnh chạy sắc ký lớp mỏng (Hình 4), ở băng

ĐC – dịch lọc từ hạt cà phê xanh thủy phân bằng nước cất, không bổ sung enzyme pectinase cho thấy không xuất hiện băng tại vị trí chất chuẩn (đường chạy M). Trong khi đó, đường chạy dịch lọc 1 & 2 (D1 & D2) xuất hiện băng tại vị trí chất chuẩn ở CGA. Điều đó chứng tỏ enzyme pectinase đã phân cắt pectin ở vỏ hạt cà phê xanh giải phóng CGA ra dịch lọc. Thêm vào đó 2 băng CGA ở dịch lọc 1 & 2 cho thấy đã chiết tách được CGA từ hạt cà phê xanh.

Định lượng CGA tại bước sóng 324 nm và so với đường chuẩn CGA thu được kết quả cả 2 dịch lọc từ hạt cà phê

xanh đều chứa CGA (Bảng 3) với hàm lượng 3,59 mg/ml (dịch lọc 1) và 3,3 mg/ml (dịch lọc 2).

Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy đã bước đầu sử dụng pectinase từ chủng A. niger CF5 để tách chiết CGA của hạt cà phê xanh thu được 32,69 mg/g nguyên liệu. Kết quả thu được thấp hơn báo cáo của Ayelign và cộng sự (2013) hàm lượng CGA tách chiết từ hạt cà phê xanh thu được là 46,144 mg/g nguyên liệu [4]. Do đó, để tăng hiệu suất chiết CGA từ hạt cà phê xanh thì cần có những nghiên cứu tiếp theo về nồng độ enzyme, tỷ lệ rắn: lỏng, nhiệt độ, pH, tốc độ khuấy và thời gian thủy phân thích hợp.

KẾT LUẬNTừ 42 chủng A. niger đã chọn lọc được chủng A.niger

CF5 phân lập từ cà phê có khả năng sinh tổng hợp pectinase cao (64,12 U/g) thích hợp để thu nhận axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh. Pectinase từ chủng này có đặc tính bền ở pH 4 - 5; 20 - 400C và pH tối ưu 5; nhiệt độ tối ưu 40oC. Kết quả thử nghiệm sử dụng pectinase vào quá trình tách chiết axit Chlorogenic từ hạt cà phê xanh thu được CGA có hàm lượng 32,69 mg/g nguyên liệuv

Hình 4. Sắc ký đồ sản phẩm thủy phân hạt cà phê xanh bằng pectinase

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Huỳnh Ngọc Oanh, Trân Ngọc Hùng (2008). Thu nhận enzyme pectinase tư Asp.niger - tinh sach bằng phương pháp lọc gel & lọc mang. Science & Technology

Development 11(08): 46 – 50.2. Akhter N., Morshed M.A., Uddin A., Begum F., Sultan T., Azad K.A. (2011). Producrion of pectinase by Aspergillus niger cultured in solid state media. International

Journal of Biosciences 1(1): 33 - 42.3. Antier P., Minjares A., Roussos S., Raimbault M., Gustavo V.G. (1993). Pectinase-hyperproducing mutants of Aspergillus niger C28B25 for solid-state fermentation

of coffee pulp. Enzyme and Microbial Technology 15(3): 254-260.4. Ayelign A., Sabally K. (2013). Determination of Chlorogenic acids (CGA) in coffee beans using HPLC. American Journal of Research Communication, 1(2): 78-91.5. Bai Z.H., Zhang H.X., Qi H.Y., Peng X.W., Li B.J. (2004). Pectinase production by Aspergillus niger using wastewater in solid state fermentation for eliciting plant

disease resistance- Bioresource Technology 95(1): 49-52.6. Banu A.R., Devi M.K., Gnanaprabhal G.R., Pradeep B.V., Palaniswamy M. (2010). Production and characterization of pectinase enzyme from Penicillium

chrysogenum. Indian Journal of Science and Technology 3(4): 377 - 381.7. Belay A. and Gholap A.V. (2009). Characterization and determination of chlorogenic acids (CGA) in coffee beans by UV-Vis spectroscopy. African Journal of Pure

and Applied Chemistry, 3(11): 234 - 240.8. Farah A., Monteiro M., Donangelo C.M., Lafay S. (2008). Chlorogenic acids from green coffee extract are highly bioavailable in humans. The Journal of Nutrition,

38(12): 2309-2315. doi: 10.3945/jn.108.095554.9. Hannan A., Bajwa R., Latif Z. (2009). Status of Aspergillus niger strains for pectinases production potential. Pakistan Journal of Phytopathology 21(1): 77 - 82.10. Islam S., Feroza B., Alam A.K.M.R., Begum S. (2013). Pectinase production by Aspergillus niger isolated from decomposed apple skin. Bangladesh J. Sci. Ind. Res. 48(1): 25-32.11. Khatri B.P., Bhattarai T., Shrestha S., Maharjan J. (2015). Alkaline thermostable pectinase enzyme from Aspergillus niger strain MCAS2 isolated from Manaslu

Conservation Area, Gorkha, Nepal. Springer Plus 4: 488.12. Maciel M.H.C., Herculano P.N., Porto T.S., Teixeira M.F.S., Moreira K.A., Souza-Motta C.M. (2011). Production and partial characterization of pectinases from palm

by Aspergillus niger URM4645. African Journal of Biotechnology 10(13): 2469 - 2475.13. Maldonado M.C., Saad A.M.S. (1998). Production of pectinesterase and polygalacturonase by Aspergillus niger in submerged and solid state systems. Journal

of Industrial Micro biology & Biotechnology, 34- 38.14. Mirna L.S.Q., Erick M. L.M, Oscar G.R. (2013). Antibacterial activity and antifungal and anti‐mycotoxigenic activities against Aspergillus flavus and A. ochraceus

of green coffee chlorogenic acids and dodecyl chlorogenates. Journal of Food Safety 33(3): 360-368.15. Motwani D.R., Meshram V.G., Jambhulkar V.S. (2013). Partial characterization of pectinase produced by Aspergillus niger grown on wheat bran. International

Journal of Scientific & Engineering Research 4(12): 345 – 365.16. Santana-Gálvez J., Cisneros-Zevallos L, Jacobo-Velázquez D.A. (2017) Chlorogenic acid: recent advances on its dual role as a food additive and a nutraceutical

against metabolic syndrome. Molecules, 22: 1-21.

Dịch lọc 1 Dịch lọc 2

Hàm lượng CGA trong dịch (mg/ml)

3,59 ± 0,06 3,30 ± 0,04

Hàm lượng CGA tách từ hạt cà phê (mg/g)

32,69 ± 0,67

Ngày nhận bài 20/4/2019Ngày chấp nhận đăng bài 12/5/2019

Page 50: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)50

Nghiên cứu & Triển khai

I. ĐẶT VẤN ĐỀSản xuất tinh bột sắn cung cấp nguyên liệu cơ bản cho

công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học và các ngành liên quan. Tuy nhiên, sản xuất tinh bột sắn cũng là nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn do chất thải rắn và nước thải, trong đó bã sắn được thải với tỉ lệ ước tính 280 tấn bã ướt/300 tấn củ, tương đương 3 tấn bã /tấn tinh bột.

Bã sắn còn chứa một lượng tinh bột dư lớn, 50–70%, 20–30% cellulose và 6 – 8% lignin, hiện đang được sử dụng làm phân bón hoặc thức ăn gia súc với giá trị thấp do hàm lượng protein thấp [6],[7],[12]. Theo một cách nhìn khác, bã sắn lại thực sự có thể coi là một nguyên liệu chứa tinh bột và cellulose sạch do chứa ít lignin và hemicellulose, hấp dân cho sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Tinh bột dư trong bã sắn có thể được thu hồi (dưới dạng tinh bột hoặc glucose) [3],[11]; cellulose được sử dụng cho phát triển vật liệu cellulose cho các ứng dụng khác nhau [12]. Thu hồi sản phẩm từ bã sắn còn đạt hiệu quả kép: cho phép nâng cao giá trị cho sản xuất, tăng tính cạnh tranh của sản xuất tinh bột sắn, tận dụng hiệu quả tài nguyên và cùng lúc, giảm nguồn chất thải gây ô nhiễm một trường.

Nanocellulose (NC) là một ‘siêu vật liệu” mới hấp dân các nhà nghiên cứu và công nghiệp trong những năm gần đây. Có hai dạng NC được quan tâm phát triển đó là: Nanocellulose tinh thể (cellulose nanocrystals – CNC hay nanocrystalline cellulose – NCC) và nanocellulose dạng sợi (Nanofibrillated cellulose – NFC). NC có kích thước nanomet, đường kính 5-70 nm, chiều dài 50-500 nm (NCC) hoặc tới micromet (NFC) [1],[2]. Đặc trưng và tính chất của NC phụ thuộc vào nguyên liệu và công nghệ tạo ra chúng [5].

Trong những năm gần đây, NC trở thành vật liệu được nghiên cứu và mong muốn nhất trên phạm vi toàn cầu do đặc tính hấp dân của chúng: bề mặt riêng lớn, tính hấp phụ nước cao, tính chất màng tốt (không thấm nước và oxy)-có thể so sánh với plastic, nhẹ, tính bền cơ học tốt- có thể so sánh với thép, thủy tinh. Sản xuất và thương mại hóa NC toàn cầu tăng trưởng ngoạn mục. BCC Research nhận định rằng nhờ tính chất hâp dân, giá thành giảm ấn tượng, các báo cáo khẳng định không có độc tính, NC dường như được ứng dụng không giới hạn trong các lĩnh vực khác nhau. Thị trường toàn cầu NC năm 2014 là 46.8 triệu USD, dự đoán tăng lên 277.7 triệu USD năm 2019, với tốc độ tăng trưởng/năm (CAGR) tính trong năm năm cuối đạt tới 42.8%. NFC đạt 28.2 triệu USD năm 2014, sẽ tăng lên 158.3 triệu USD năm 2019, CAGR đạt 41.2%. Tương tự, NCC đạt 18.0 triệu USD năm 2014 và dự đoán tăng tới 116.6 triệu USD năm 2019, đạt CAGR 45.3%. API dự đoán rằng lộ trình phát triển và tăng trưởng của NC có thể so sánh như plastic từ nguyên

liệu dầu mỏ trước đây vào những năm đầu thế kỷ 20 [13]. NC có thể được sản xuất bằng con đường hóa học (xử

lý axit, tẩy trắng…), vật lý (đồng hóa áp suất cao, nghiền, microwave…) kết hợp với xử lý bằng enzym [1],[2].

Với mục tiêu phát triển giá trị gia tăng cho công nghiệp sắn, trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu của chúng tôi tập trung phát triển công nghệ tạo nanocrystal cellulose, đồng thời thu hồi sản phẩm từ tinh bột dư trong bã sắn. Các đặc trưng của NC cũng được đánh giá và so sánh với sản phẩm NC thương mại.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Bã sắn: Bã sắn được thu nhận từ nhà máy chế biến sắn

Văn Yên xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Bã sắn tươi có hàm ẩm 70-90%, được bảo quản -20oC cho tới khi sử dụng.

- Chế phẩm enzym: Các chế phẩm enzym dùng trong nghiên cứu, bao gồm: StargenTM002: DuPont (Palo Alto, Mỹ), NS22192: Cellulase, Novozymes (Đan Mạch), Pectinex Ultra SP-L: pectinase, Novozymes (Đan Mạch).

- Hóa chất: Các hóa chất sử dụng chủ yếu bao gồm: + Kit D – Glucose GOPOD – format, Megazyme, Mỹ, dung dịch glucose 1mg/ml, Sigma, Total starch kit of Megazyme (USA) và các hóa chất khác của Trung Quốc. NC thương mại (Main University, USA) từ bột giấy được sử dụng để so sánh.

2.2. Thiết kế thí nghiệm - Xử lý enzym, tách tinh bột từ bã sắn: Bã sắn được xử

lý với 13.5 CMCU/g và 7 PGU/g ở 450C, pH 4.8 trong 4h. Lọc tách và thu hồi tinh bột, rửa bã ba lần với nước, thu hồi bã sắn.

- Tẩy trắng bã sau tách tinh bột: Bã sắn sau tách tinh bột được khử lignin và tẩy trắng với NaOH 20% ở 850C trong 2h. Bã sắn sau đó được rửa với nước cho tới pH 5. Quá trình tẩy trắng được thực hiện ở tỉ lệ rắn/lỏng 1/5, nhiệt độ 800C trong 2h với 20% w/w NaClO2, lặp lại với 10 % w/w NaClO2. Ly tâm thu bột cellulose sau tẩy trắng, rửa với nước tới pH 7.

- Tạo NCC: Thủy phân bán phần cellulose bã sắn với axit sulfuric: Bã

sắn sau tảy trắng được thủy phân với H2SO4 2-52% ở 500C trong 30 phút, 150 rpm. Kết thúc quá trình, bổ sung 10 lần nước để dừng phản ứng. Ly tâm tách cellulose ở 10,000 rpm, 20 phút. Xác định hàm lượng glucose dịch thủy phân, đánh giá lượng cellulose mất mát.

Đồng hóa áp suất cao (HPH): dung dịch cellulose sau thủy phân 1% được phân tách sợi khi cho qua thiết bị đồng hóa áp suất cao APV-2000 (SPX, USA), tuần hoàn 10 vòng, giữ áp suất 1000 bar, nhiệt độ dưới 950C. Thu hồi huyền phù

NGHIÊN CỨU TẠO NANOCRYSTAL CELLULOSE TỪ BÃ SẮNTÔ KIM ANH, PHẠM TUẤN ANH VÀ CỘNG SỰĐại học Bách khoa Hà Nội

Page 51: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 51

Nghiên cứu & Triển khai

cellulose, bảo quản ở 40C cho các phân tích tiếp sau. Lấy mâu qua từng công đoạn, phân tích kích thước

vi sợi bằng FE- SEM JEOL JSM – 7600F (Mỹ) và phần mềm NIS-Elements BR. Để xác định hiệu suất, gel nanocellulose được lắc đều, lấy 10 mâu mỗi mâu 2 ml, ly tâm 10.000 vòng/phút trong 10 phút, gạn nước, sấy cặn và xác định khối lượng. Hiệu suất nanocellulose (%) được tính theo công thức:

Hiệu suất thu NC (%) = [(B/2).V.100%]/ATrong đó: V-Tổng thể tích gel nanocellulose thu được sau

nghiền (ml); B-Khối lượng trung bình của nanocellulose thu được từ 2 ml gel nanocellulose sau sấy (g); A-Khối lượng bột cellulose sau tẩy trắng (g).

2.3. Phương pháp phân tích Xác định hàm lượng glucose: hàm lượng glucose được

xác định bằng D-Glucose Assay Kit GOD-POD (Megazyme, USA) theo hướng dân của nhà sản xuất. Thêm 5µl mâu vào 150 µl GOD-POD reagent, ddeerr phản ứng trong tối ở 30oC trong 30 phút. Thực hiện phản ứng kiểm chứng và với dung dịch glucose chuẩn với 15µl nước cất và 15µl dung dịch 1.0 g/L of glucose. Đo độ hấp thụ ánh sáng của hỗn hợp phản ứng ở 510nm (Synergy HT Multi-Mode Microplate Reader, Biotek, USA).

Thành phần bã sắn: Hàm lượng tinh bột bã sắn được xác định sử dụng Total

starch kit of Megazyme (USA). Bã sắn được nghiền, cho qua rây 0.5 mm. Thủy phân tinh bột trong mâu sử dụng amylase (α-amylase, glucoamylase) của bộ kít, xác định hàm lượng glucose giải phóng bằng D-Glucose Assay Kit GOD-POD Format (Megazyme, USA) [10].

Cellulose, hemicellulose và lignin được phân tích theo quy trình của NREL (Sluiter, et al., 2011). Để xác định glucan, thủy phân bã với axit sulfuric, thành phần đường được xác định bằng HPLC (Agilent 1200 series, Germany), Aminex HPX-87P column (Biorad, USA) với tốc độ dòng 0.6 mL/min; 800C.

Phân tích kích thước NCQuan sát hình dạng sợi cellulose với Nikon Eclipse

TE2000. Kích thước sợi cellulose được phân tích nhờ NIS- Element Br, Nhật Bản trong khoảng 10-1000μm.

Chụp ảnh FE-SEM: Hình dạng NC được quan sát bằng FE-SEM, JEOL JSM-7600F microscope (JEOL USA, Inc), 2-15 kV, khoảng cách 4.4 mm. 50 μL dung dịch NC (0.01 % w/w) được đưa lên phiến mâu bằng đồng (5mmx5mm), làm khô trong không khí trong 24h, phủ lớp palladium 6 nm. Chụp ảnh và phân tích kích thước NC sử dụng phần mềm NIS- Element Br, Nhật Bản.

Chỉ số kết tinh cellulose (CrI): Chỉ số kết tinh của cellulose (CrI) được phân tích nhờ X-ray diffraction (XRD. Máy đo nhiễu xạ X-pert pro đặt ở 35 kV, 45 mA; bức xạ là Cu K α (= 1,54 Å). Mâu được đo trong phạm vi góc 2θ = 5 - 40°, ở 40kV và 30mA, tốc độ 2°/phút (Segal, et al., 1959). Độ kết tinh được tính như sau:

CrI (%) = (I200 – Iam)*100/I200 (%)Trong đó: I200: Cường độ bức xạ của cả vùng tinh thể

và vùng vô định hình (ở vị trí mà cường độ bức xạ đạt tối đa xung quanh vị trí 2θ = 22°; Iam: Cường độ bức xạ của vùng vô định hình (ở vị trí mà cường độ đạt bức xạ đạt tối thiểu xung quanh vị trí 2θ = 18,0°).

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần bã sắn

Theo kết quả phân tích, tinh bột dư trong bã sắn có thể dao động theo công nghệ sản xuất tinh bột, nhưng đều ở hàm lượng rất cao 54,0 ± 8,0% bã (trọng lượng khô), vì thế trước khi sử dụng cellulose, cần tách tinh bột dưới dạng tinh bột hoặc dịch glucose cho các ứng dụng phù hợp. Hàm lượng cellulose trong bã sắn là 26 ±2,7%, đặc biệt là hàm lượng lignin nhỏ 6,0 ± 1,5%. Trong bã sắn có hàm lượng pectin chiếm tới 7,0 ± 2,1% và tro 2,0± 0,14%. Các thành phần khác chiếm 5%. Nếu tinh bột được tách ra, đây sẽ là một vật liệu lignicellulose có hàm lượng lignin thấp, có thể sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất nanocellulose, thu hồi giá trị cao hơn so với việc sử dụng hiện nay là làm thức ăn hoặc phân bón.

3.2. Tẩy trắng bã sắn

Thành phần bã sắn sau tẩy trắng được trình bày trong Bảng 2. Có tới 84,7% lignin bị loại bỏ trong quá trình, hàm lượng lignin còn lại 1,7 ± 0,2%. Bã sau tẩy trắng giàu cellulose (85,9 ± 1.4%) (bột cellulose), đạt độ trắng 83,78 ± 0.53% và được sử dụng cho tạo NC.

3.3. Tạo Nanocrystal cellulose (NCC)

NCC được tạo ra thu tách vùng kết tinh, loại bỏ vùng vô định hình trong cấu trúc mạch cellulose. Khi ấy, H2SO4 được sử dụng nhằm phân cắt vùng vô định hình cellulose trong khoảng thời gian kiểm soát [1],[2],[4].

Các thử nghiệm cho thấy sử dụng axit H2SO4 50% ở điều kiện thí nghiệm có tác động rõ ràng tới cắt ngắn mạch cellulose (Hình 1). Chiều dài và đường kính trung bình ban đầu sợi cellulose là 269.32 µm và 37.38 µm. Xử lý với axit sulfuric hầu như không tác động tới đường kính, chỉ cắt ngắn mạch cellulose. Ở nồng độ axit 50 - 52 %, sợi cellulose bị cắt mạch đáng kể (chiều dài 37.5 -95,8 µm). Huyền phù cellulose được đồng hóa trong APV-20001000 bar, 100 passes. Kết quả chụp SEM cho thấy mâu xử lý trước đó với axit 50-52% tạo được cellulose ở kich thước nanomet.

Trong quá trình xử lý, lượng glucose tạo ra nhỏ, không đáng kể, cellulose được bảo toàn gần như 100%. Kéo dài thời gian xử lý axit, gây tổn thất cellulose đáng kể. Huyền phù cellulose thu được được chuyển sang xử lý cơ học, chụp SEM và đo kích thước, đánh giá tác động của xử lý axit tới mạch cellulose.

Cellulose Lignin Starch Ash

Bã sắn 26 ± 2.7 % 6 ± 0.5 % 54 ± 2 % 2 ± 0.14 %

Bã sắn sau tách tinh bột 46.4±0.01 % 11.1 ± 0.1 % 9.4 ± 0.2 % 4.8 ± 0.01 %

Bã sắn sau tảy trắng 85.9 ± 1.4 % 1.7 ± 0.2 % ~0 % 3.1 ± 0.04 %

Bảng 1: Thành phần bã sắn thay đổi trong quá trình xử lý bã sắn

Page 52: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)52

Nghiên cứu & Triển khai

3.5. Một số đặc tính của NCC nghiên cứuKích thước: NCC tạo ra có kích thước đường kính đạt kích thước

nanomet (Hình 3). So sánh với các nghiên cứu đã công bố, NCC từ bã sắn có kích thước nằm trong khoảng 50 – 450nm chiều dài và 15 – 50nm đường kính tương tự như kích thước NCC được tạo ra từ các nguồn nguyên liệu khác nhau (Bảng 2). Trong nghiên cứu này, NCC từ bã sắn được tạo ra với xử lý axit ở nồng độ axit thấp hơn nhưng ở nhiệt độ cao hơn so với các công bố của Wulandari và cs. [14].

Độ kết tinh của NCCPhổ X-ray của NCC được đưa ra trên hình 3. Chỉ số kết

tinh CrI của NCC từ bã sắn được xác định là 73,85%, thấp hơn so với CrI của NCC thương mại (79,22%), và trong phạm vi của các NCC công bố (73 - 78%). CrI phụ thuộc nguyên liệu và phương pháp sản xuất [8], [14]. NCC từ bã sắn chứa chủ yếu cellulose type I, khác với phổ của NCC thương mại, đi từ bột giấy.

Phổ FT-IR của NCC Phổ FT-IR được sử dụng kiểm tra hiệu quả tách lignin

hoặc tạp chất khác có trong mâu NCC thông qua phân tích sự có mặt các nhóm chức. Phổ FTIR của NCC nghiên cứu (hình 4) không thấy sự có mặt các pic 1252 cm-1, 1511 cm-1, và 1738 cm-1, tương ứng với các nhóm C-O của gốc aryl trong lignin, C=C của vòng thơm trong lignin và nhóm C=O của gốc cacboxyl của hemicellulose và lignin, cho

thấy sự tách triệt để lignin. Các phổ hấp thụ tại pic vùng

3382 cm-1 và vùng 2901 cm-1 tương ứng với các dao động của các nhóm O-H và C-H. Độ hấp thụ tại pic vùng 1638 cm-1 tương ứng với dao động của liên kết O-H trong phân tử nước. Pic cho dao động liên kết C-H và C-O trong vòng polysaccharit của cellulose nằm trong vùng 1400-1300 cm-1. Dao động liên kết C-O- C trong mạch vòng pyranose chỉ ra tại 1059 cm-1. Như vậy, NCC thể hiện phổ cellulose và không chứa các tạp chất khác.

Cấu trúc bề mặt NCC (BET)

Sử dụng kỹ thuật BET phân tích cấu trúc bề mặt NCC cho thấy cấu trúc bề mặt của NCC nghiên cứu cho thấy chúng là vật liệu vi mao quản (micropore) với các mao quản kích thước <2 nm (phụ lục 2) chiếm tỉ trọng lớn. Diện tích bề mặt riêng NCC 0.4000 m²/g, tương đương cấu trúc của NCC thương mại (Main, Mỹ) (kết quả đo trong khoảng áp suất P/P0 0-0,3). Do hạn chế về thiết bị đo nên chúng tôi

Hình1: Kích thước sợi cellulose trong xử lý với axit sulfuric 0-52%

Hình 2: Hình ảnh SEM của NC nghiên cứu (trái) và NC thương mại (phải)

Bảng 2. So sánh kích thước của NCC từ các nguồn nguyên liệu khác nhau

Hình 4: Phổ X-ray của NCC từ bã sắn và NCC thương mại

Hình 5. Phổ FTIR của NCC nghiên cứu

Hình 3. Phổ kích thước của NCC từ bã sắn

Nguyên liệu

Chiều dài (nm)

Đường kính (nm)

Tài liệu tham khảo

Bã sắn 50 – 450 15 – 50 Nghiên cứu

này

Vi khuẩn 100 – 1000 10 – 50 [1]

Bông 100 – 150 5 – 10 [9]

MCC ~ 500 10 [7]

Tảo >1000 10 – 20 [1]

Gỗ 100 – 300 3 – 5 [2]

Bã sắn - 111 [14]

Page 53: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 53

Nghiên cứu & Triển khai

Bảng 3. Kết quả phân tích thành phần và độ an toàn vi sinh vật của NCC

chưa phân tích được diện tích bề mặt riêng của các mao quản nhỏ hơn 2 nm. Các kết quả cũng cho thấy khả năng ứng dụng NCC trong phát triển hệ xúc tác hoặc vật liệu hấp phụ.

Độ an toàn thực phẩm của NCCSản phẩm NCC được phân tích, đạt yêu cầu an toàn

cho ứng dụng trong CNTP và dược phẩm (Bảng 3).

NCC được thử nghiệm trong tạo hệ NCC-Dox NPs nạp thuốc Doxorubicin hydroclorid, kết quả cho thấy phần lớn Doxorubicin đã được giải phóng từ từ khỏi NCC-Dox NPs trong vòng 24 giờ đầu (lên tới hơn 80%) (Hình 5).

Như vậy chúng tôi đã thành công tạo ra NCC đạt yêu cầu đặc tính và chất lượng cho ứng dụng trong thực phẩm, dược phẩm. NCC bước đầu thử nghiệm ứng dụng trong dược phẩm với kết quả khả quan.

KẾT LUẬN Nanocrystal cellulose được tạo thành công từ bã sắn

có các đặc tính phù hợp và đạt yêu cầu cho ứng dụng trong dược phẩm và thực phẩm. Hướng đi này hứa hẹn mang lại giá trị gia tăng lớn cho sản xuất sắn và tinh bột sắn hiện nay cũng như cho tạo mới các sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ nguồn phụ phẩm.

Hình 6. Phổ giải phóng của Doxorubicin từ NCC-Dox NPs

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bai W, Holbery J, Li K (2009) A technique for production of nanocrystalline

cellulose with a narrow size distribution. Cellulose 16: (3) 455-465.2. Brinchi L, Cotana F, Fortunati E, Kenny JM (2013) Production of

nanocrystalline cellulose from lignocellulosic biomass: Technology and applications. Carbohydrate Polymers 94: (1) 154-169.

3. Chotineeranat S, Pradistsuwana C, Siritheerasas P, Tantratian S (2004) Reducing sugar production from cassava pulp using enzymes and ultra-filtration I: Enzymatic hydrolation. J. Sci. Res. Chula. Univ. 29: (2) 119-128.

4. Flauzino Neto WP, Silvério HA, Dantas NO, Pasquini D (2013) Extraction and characterization of cellulose nanocrystals from agro-industrial residue – Soy hulls. Industrial Crops and Products 42: 480-488.

5. Khalil HA, Davoudpour Y, Islam MN, Mustapha A, Sudesh K, Dungani R, Jawaid M (2014) Production and modification of nanofibrillated cellulose using various mechanical processes: a review. Carbohydrate polymers 99: 649-665.

6. Okudoh V, Trois C, Workneh Ts, Schmidt S (2014) The potential of cassava biomass and applicable technologies for sustainable biogas production in South Africa: A review. Renewable and Sustainable Energy Reviews 39: 1035–1052

7. Pandey A, Soccol CR, Nigam P, Soccol VT, Vandenberghe LPS, Mohan R (2000)

Biotechnological potential of agro-industrial residues. II: CB. Bioresource Technology 74: (1) 81-87.

8. Purwanti E, Wulandari WT, Rochliadi A, Bundjali B, Arcana IM (2015) Preparation of nanocrystalline cellulose from corncob used as reinforcement in separator for lithium ion battery. ed), 365-369.

9. Segal L, Creely JJ, Martin AE, Conrad CM (1959) An Empirical Method for Estimating the Degree of Crystallinity of Native Cellulose Using the X-Ray Diffractometer. Textile Research Journal 29: (10) 786-794.

10. Sluiter A, Hames B, Ruiz R, Scarlata C, Sluiter J, Templeton D, Crocker D (2011) Determination os structural carbohydrates and lignin in biomass. eds. Technical Report NREL/TP-510-42618. National Renewable Energy Laboratory.

11. Souto LRF, Caliari M, Soares Juior MS, Florida FA, Garcia MC (2017) Utilization of residue from cassava starch processing for production of fermentable sugar by enzymatic hydrolysis. Food Science and Technology 37: 19-24.

12. Sriroth K, Piyachomkwan K, Wanlapatit S, Oates CG (2000) Cassava Starch Technology: The Thai Experience. Starch - Stärke 52: (12) 439-449.

13. The global market for nanocellulose to 2017-2027, Future Markets Inc .14. Wulandari WT, Rochliadi A, Arcana IM (2016) Nanocellulose prepared by

acid hydrolysis of isolated cellulose from sugarcane bagasse. IOP Conference Series: Materials Science and Engineering 107: (1) 012045.

TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kết quả Phương pháp1 Hàm lượng carbohydrate % 12 TCVN 11921-1:20172 PH - 6.2 TCVN 6469: 20103 Hàm lượng tro sulpht % 0.04 TCVN 11921-1:20124 Hàm lượng các chất tan trong nước % 0.18 TCVN 11921-1:20175 Hàm lượng tinh bột % KPH TCVN 11921-1:20176 Hàm lượng chỉ, mg/kg Mg/kg 1.0 TCVN 8900-8:20127 Tổng số vi sinh vật hiểu khí CFU/g 2.102 TCVN 4884: 20158 Tổng số nấm men - nấm mốc CFU/g 98 TCVN 8275-2:20109 Ecoli CFU/g 0 TCVN 7924-2:2008

10 Pseudomonas aeruginosa CFU/g 0 TCVN 8899:201211 Salmonella CFU/g 0 TCVN 4829:200512 Staphylococcus aureus CFU/g 0 TCVN 4830-2:2005

Ngày nhận bài 22/4/2019Ngày chấp nhận đăng bài 10/5/2019

Page 54: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)54

Nghiên cứu & Triển khai

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CHẾ PHẨM ENZYME ENDOLYSIN LysSA29 TỪ CHỦNG VI KHUẨN TÁI TỔ HỢP QUY MÔ 80 LÍTNGUYỄN THỊ HỒNG HẢI, NGUYỄN THỊ GIANG, PHẠM THỊ LÝ THUViện Di truyền Nông nghiệp

1. ĐẶT VẤN ĐỀStaphylococcus aureus là tác nhân phổ biến gây nhiễm

trùng bệnh viện cũng như trong cộng đồng dân cư với tỷ lệ mắc và tử vong cao trên toàn thế giới. S. aureus khi nhiễm độc thức ăn, đồ uống do tiếp xúc giữa người mang mầm bệnh sẽ có thể dân đến viêm ruột cấp do các thức ăn có chứa độc tố ruột của S. aureus, gây mất nước và điện giải có thể dân tới sốc. S. aureus là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện. Những chủng S. aureus gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường có khả năng kháng lại nhiều kháng sinh. S. aureus còn gây hội chứng sốc nhiễm độc do tiết ra độc tố gây sốc. Theo một số cơ quan quản lý thực phẩm châu Âu, các vi sinh vật gây bệnh phổ biến có nguồn gốc từ thực phẩm bao gồm Salmonella, Escherichia coli O157:H7, S. aureus và Listeria cùng với một số loài khác (CDC, 2011; EFSA, 2009). Sử dụng các chất hóa học để bảo quản thực phẩm ít được chấp nhận vì nhiều chất bảo quản hóa học đã làm ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe cộng đồng. Trong số các chất bảo quản sinh học được biết hiện nay, endolysin hiện đang thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học do nó có khả năng diệt và ức chế các vi sinh vật gây bệnh.

Endolysins (hay tên gọi khác là lysins) là các enzym thủy phân có nguồn gốc từ thực khuẩn thể (bacteriophage) có tác dụng phá hủy peptidoglycan thành tế bào vi khuẩn trong giai đoạn cuối chu trình sinh sản của thực khuẩn thể. Do đó khi có mặt endolysins chúng có thể phân hủy lớp peptidoglycan của thành tế bào của vi sinh vật khi chúng tiếp xúc, dân đến vi sinh vật bị chết, do vậy chúng được coi như là một chất kháng sinh thực phẩm có tính tác động chọn lọc, không thay đổi đặc điểm cảm quan, kết cấu của thực phẩm và rất an toàn cho con người.

Lysin đáp ứng tất cả các điều kiện trên và do đó nó được xem là một sự lựa chọn phù hợp để kiểm soát tác nhân gây bệnh trong thực phẩm. Với mục tiêu tạo ra chế phẩm endolysin vào thực tế sản xuất, chế biến thực phẩm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu quy trình lên men quy mô 80 lít và tạo chế phẩm endolysin có hoạt tính tốt và an toàn.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Chủng vi khuẩn E. coli BL21[pET21b(+-LysSa)] mang gen mã hóa endolysin LysSa29 tái tổ hợp dùng làm chủng

biểu hiện protein do phòng Công nghệ Vi sinh, Viện Di truyền Nông nghiệp tạo ra. Thành phần môi trường và các hóa chất cần thiết cho quá trình lên men đều đảm bảo chất lượng.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Nhân giống cấp 1, giống cấp 2Từ khuẩn lạc đã được chọn sau thời gian 24 giờ trên

môi trường LB agar có chứa ampicillin 100µg/ml, cấy sang môi trường LB lỏng có chứa ampicillin 100µg/ml trong bình tam giác thể tích 1000ml có chứa 200ml môi trường và nuôi ở 37oC, tốc độ lắc 200 vòng/phút trong thời gian 14-16 giờ. Kiểm tra khả năng sinh trưởng và phát triển bằng đo OD600nm đạt 1,2-1,4 đơn vị, sau đó cấy truyền sang môi trường nhân giống cấp II.

Từ môi trường nhân giống cấp I trong bình tam giác, giống phát triển tốt, được cấy truyền 10% sang môi trường LB để nhân giống cấp II (6,5 lít) trong bình 10 lít ở nhiệt độ 37oC, thổi khí 0.5:1:1 lit/lit/phút, khuấy ở tốc độ 200 vòng/phút, lên men trong 14-16 giờ. Giống đạt tiêu chuẩn thì cấy chuyển sang môi trường lên men 80 lít.

2.2.2. Phương pháp tối ưu điều kiện lên menGiống cấp II đạt tiêu chuẩn được dùng cho nồi lên men

110 lít để lên men 80 lít với tỷ lệ tiếp giống là 10%. Thành phần môi trường gồm:

Sau khi khử trùng môi trường ở 121oC trong 30 phút, môi trường được để nguội, chỉnh pH đến 6,5-7,0 thổi khí để bão hòa oxy trong môi trường lên men. Điều kiện lên men ở nhiệt độ 32oC. Anh hưởng của tốc độ thổi khí và tốc độ khuấy được nghiên cứu tối ưu cho điều kiện lên men 80 lít.

a) Ảnh hưởng của tốc độ thổi khíChủng vi khuẩn BL21tái tổ hợp được lên men với các

tốc độ thổi khí khác nhau: 0,5:1,0:1,5 lít/lít/phút để đánh giá mức độ ảnh của tốc độ thổi khí đến quá trình sinh trưởng của chủng vi khuẩn và hoạt độ của protein tái tổ hợp.

Thành phần Hàm lượng (%)

Cao nấm men 0,3

Pepton 0,8

NaCl 0,8

H2O đủ 1000ml

Page 55: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 55

Nghiên cứu & Triển khai

b) Ảnh hưởng của tốc độ khuấyMức độ ảnh hưởng của tốc độ khuấy khác nhau: 150,

200, 250 vòng/phút đến sinh trưởng và hoạt độ protein tái tổ hợp được xác định khi nuôi chủng vi khuẩn BL21 tái tổ hợp trong môi trường LB tối ưu, pH:7,0, nhiệt độ 32oC, và tốc độ thổi khí 1lít/lít/phút nhằm xác định tốc độ khuấy tốt nhất.

2.2.3. Phương pháp lọc và thu hồi sinh khối Dịch lên men 80 lít được cô đặc bằng màng lọc tiếp

tuyến. Ly tâm dịch sau khi lọc ở 12.000 vòng/phút, 4oC trong 20 phút để thu sinh khối tế bào.

Rửa sinh khối thu được bằng 2 lần với nước cất khử trùng. Mỗi lần rửa, ly tâm ở 8.000 vòng/phút ở 4oC trong thời gian 5 phút nhằm loại bỏ dịch rửa thu sinh khối.

2.2.4. Phương pháp phá tế bào và thu dịch protein hòa tan

Sinh khối tế bào tươi được pha trong đệm phosphate PBS với tỷ lệ 0,1 g sinh khối tế bào tươi trong 1,0 ml đệm và được phá vỡ bằng siêu âm với tần số 20Hz với chu ky 10 giây dừng 10 giây trong 20 phút tại 4oC.

Sau siêu âm toàn bộ dịch endolysin được ly tâm 12.000 vòng/phút trong 20 phút thu dịch enzyme hòa tan chứa endolysin LysSa29 tái tổ hợp, loại bỏ cặn tế bào.

2.2.5. Lọc cut off với màng lọc 30kDaDịch enzyme thô được đưa qua hệ thống lọc dòng

ngang với màng lọc cut off 30kDa, áp suất dòng vào 6 bar, dòng ra 4 bar, tốc độ bơm luân hồi 25v/ph. Dịch enzyme được lọc luân hồi ở 4oC, cô đặc và kiểm tra hoạt độ enzyme.

2.2.6. Tạo chế phẩm enzyme endolysin LysSa29 dạng bột

Dịch sau quá trình lọc cut off được kiểm tra hoạt tính và phối trộn với sữa gầy và đông khô ở điều kiện -500C trong thời gian 12-18 giờ để tạo chế phẩm dạng bột. Hoạt độ enzyme của chế phẩm được đánh giá bằng phương pháp đếm khuẩn lạc. Chế phẩm được đóng gói trong túi nylon với trọng lượng khác nhau tùy mục đích sử dụng.

2.2.7. Phương pháp xác định hoạt độ của chế phẩm enzyme

Vi khuẩn S. aureus (vi khuẩn chỉ thị được tăng sinh ở giai đoạn pha log (OD600nm: 0,6) trên môi trường TSA ở 37oC. Sinh khối tế bào thu lại bằng ly tâm, và hòa loãng trong đệm phosphate (50mM) để đạt số lượng 4,5x106 tế bào trong 4,8ml dung dịch đệm. Chế phẩm enzyme endolysin được hòa trong đệm phosphate (50mM) ở nồng độ 1g/ml, và pha loãng ở các mức độ khác nhau. Mỗi mâu thí nghiệm gồm 4,8ml dịch khuẩn chỉ thị và 0,2 ml dung dịch chế phẩm đã được pha loãng. Mâu đối chứng là mâu không có chế phẩm endolysin. Các mâu được ủ ở 37oC và cứ sau 5 phút trong 20 phút đầu và mỗi giờ ở các giờ tiếp theo, lấy mâu cấy trên môi trường MSA để xác định mật độ tế bào chỉ thị.

Hoạt tính endolysin được tính tại độ hòa loãng lớn nhất mà tại đó số lượng tế bào giảm khoảng ½ sau 15 phút phản ứng. Số lượng tế bào bị phân giải theo thời gian trong giai đoạn đầu của phản ứng (15 phút) được dùng để tính số đơn vị enzyme (U) với 1U=3x103 tế bào bị phân giải/phút. Như vậy:

Hoạt độ enzyme (U/ml) được tính bằng công thức sau:U/ml = U x D x 1/VTrong đó: U: là số đơn vị enzyme D: là độ pha loãng V: thể tích enzyme dùng cho phản ứng (ml)

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiên cứu tối ưu điều kiện lên men quy mô 80 lít

Theo các nghiên tối ưu điều kiện lên ở quy mô 5 lít cho thấy endolysin được biểu hiện nhiều ở phần tan của dịch phá tế bào, đồng thời đã tìm được các thông số tối ưu để sinh tổng hợp endolysin có khả năng kháng vi khuẩn gây bệnh S. aureus như: thành phần môi trường tối ưu (pepton: 8 g/l, cao nấm men: 3 g/l và NaCl: 8 g/l), nhiệt độ lên men 32oC, pH:7, chất cảm ứng IPTG 0,1mM. Với mục đích thu được lượng enzyme lớn để ứng dụng trong bảo quản thực phẩm, cần nghiên cứu tối ưu các điều kiện nhân nuôi và tinh sạch enzyme endolysin ở quy mô lớn hơn (quy mô 80 lít/mẻ).

3.1.1. Ảnh hưởng của tốc độ thổi khí đến quá trình lên men

Nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của tốc độ thổi khí đến quá trình lên men và biểu hiện protein, chủng vi khuẩn BL21 tái tổ hợp được lên men ở hệ thống 80 lít với các tốc độ thổi khí khác nhau: 0,5:1,0:1,5 lít/lít/phút với các thông số tối ưu khác đã được kiểm tra ở quy mô phòng thí nghiệm. Kết quả thể hiện khả năng sinh trưởng của chủng vi khuẩn tái tổ hợp ở các điều kiện thổi khí khác nhau được biểu diễn trên Hình 3.1.

Kết quả trên hình 3.1 cho thấy, ở tốc độ thổi khí là 1,5 lít/lít/phút, chủng vi khuẩn tái tổ hợp sinh tổng hợp endolysin có hoạt độ đạt cao nhất (8,26 U/ml). Tuy nhiên cũng không hơn đáng kể so với tốc độ thổi khí là 1 lít/lít/phút (8,52 U/ml). Để giảm giá thành cho chế phẩm endolysin khi ứng dụng vào thực tế thì tốc độ thổi khí là 1 lit/lít/ phút được lựa chọn là tốc độ thổi khí tối ưu cho quá trình lên men trong hệ thống 80 lít.

Hình 3.1. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến hoạt độ endolysin LysSa29 của chủng BL21 tái tổ hợp khi lên men trên hệ thống 80 lít

Page 56: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)56

Nghiên cứu & Triển khai

3.1.2. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến quá trình lên men

Để đánh giá ảnh hưởng của tốc độ khuấy lên quá trình lên men quy mô 80 lít và hoạt độ của enzyme thu được, chủng vi khuẩn BL21 tái tổ hợp được nuôi ở các tốc độ khuấy khác nhau: 150, 200, 250 vòng/phút trong môi trường LB tối ưu, và tốc độ thổi khí 1lít/lít/ phút nhằm xác định tốc độ khuấy tốt nhất trong hệ thống lên men 80 lít.

Ở tốc độ cánh khuấy là 150 và 200 vòng/phút, hoạt tính endolysin ở các thời gian sau cảm ứng đều thấp hơn tốc độ 250 vòng/phút. Ở tốc độ 250 vòng/phút cho hoạt tính endolysin cao nhất (8,52U/ml) sau 5 giờ cảm ứng, đây cũng là tốc độ cánh khuấy tốt nhất cho quá trình lên men 80 lít.

3.1.3. Động thái sinh trưởng của chủng vi khuẩn tái tổ hợp và hoạt độ enzyme trong nồi lên men thể tích 80 lít

Thí nghiệm sản xuất endolysin LysSa29 quy mô 80 lít

được thiết lập dựa trên các thông số tối ưu như: thành phần môi trường (pepton: 8 g/l, cao nấm men: 3 g/l và NaCl: 8 g/l), nhiệt độ 32oC, pH:7, chất cảm ứng IPTG 0,1mM, tốc độ thổi khí: 1 lit/lít/ phút, tốc độ cánh khuấy: 250 vòng/phút. Kết quả nghiên cứu động thái lên men của chủng vi khuẩn BL21 LysSa29 trên thiết bị lên men dung tích 110 lít để lên men 80 lít được chỉ ra trên Hình 3.3.

Sinh khối tế bào vi khuẩn E.coli tái tổ hợp tăng đều theo thời gian nuôi cấy. Sau 4 giờ nuôi cấy mật độ vi khuẩn đạt OD600nm là 0,5, đây cũng là thời gian thích hợp để bắt đầu bổ sung chất cảm ứng. Hoạt tính endolysin LysSa tăng nhanh sau 2 giờ cảm ứng và đạt cực đại sau 6 giờ cảm ứng (24,5 U/ml). Ở các giờ nuôi cấy tiếp theo hoạt tính endolysin đạt trạng thái cân bằng và giảm xuống sau 16 giờ cảm ứng.

3.3. Thu hồi và tinh sạch enzym LysSa29

Sau 10 giờ lên men (sau 6 giờ bổ sung chất cảm ứng), sinh khối tế bào được thu qua hệ thống lọc tiếp tuyến từ 80 lít giảm xuống còn 3,5 – 4,2 lít. Ly tâm dịch cô đặc ở 12.000 vòng/phút, 4oC trong 20 phút để thu sinh khối tế bào. Rửa sinh khối tế bào 2 lần trong nước cất vô trùng. Hòa tan 0,1 g sinh khối tế bào tươi trong 1,0 ml đệm PBS. Các tế bào được phá vỡ bằng siêu âm với tần số 20Hz trong 20 phút (chu ky 10 giây siêu âm nghỉ 10 giây). Ly tâm dịch đã siêu âm ở 12.000 vòng/phút trong 15 phút thu dịch enzyme thô và loại bỏ xác tế bào. Dịch enzyme thô (3.500 ml) được đưa qua hệ thống lọc dòng ngang với màng lọc cut off 30kDa với áp suất dòng vào 6 bar, dòng ra 4 bar, tốc độ bơm luân hồi 25v/ph. Dịch enzyme được lọc luân hồi ở 4oC cô đặc đến thể tích cuối là 380 ml. Dịch enzyme endolysin LysSa29 thu được có hoạt tính 3.804.631U/ml và được bảo quản ở 4oC. Hiệu suất của quá trình thu hồi enzym LysSa29 được mô tả tóm tắt trong bảng 3.1.

3.4. Đánh giá hoạt độ enzyme của chế phẩm endolysin LysSa29

Dịch sau quá trình lọc cut off được kiểm tra hoạt tính và phối trộn với sữa gầy và đông khô ở điều kiện -500C

trong thời gian 12-18 giờ để tạo chế phẩm dạng bột. Chế phẩm được pha loãng và kiểm tra hoạt độ bằng phương pháp đếm khuẩn lạc như mô tả trong phần phương pháp nghiên cứu, kết quả cho thấy chế phẩm có hoạt độ 2.065 U/g. Chế phẩm được đóng gói trong túi nylon với trọng lượng khác nhau tùy mục đích sử dụng. Quy trình được thử nghiệm ổn định ở quy mô 80 lít.

KẾT LUẬN Kết hợp với điều kiện lên men tối ưu ở giai đoạn phòng

thí nghiệm và quy mô lên men 5 lít, tốc độ khuấy và tốc độ thổi khí được tối ưu cho điều kiện lên men quy mô 80 lít với điều kiện khuấy 250 vòng/phút và thổi khí 1 lít/lít/phút. Sản phẩm chế phẩm enzyme đạt hoạt độ 2.065 U/g. Như vậy, quy trình sản xuất enzyme endolysin LysSa29 đã được xây dựng thành công cho quy mô lên men 80 lít/mẻv

Hình 3.2. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy

Hình 3.3. Động thái lên men trong bình 80 lít

Các bước tinh chế

Thể tích (lít)

Hoạt tính,U/ml

Tổng hoạttính, U

Hiệu suất (%)

Dịch gốc (dịch nuôi

cấy)80 25.1 2.008.000 100

Dịch enzym thô

3.5 571.419 1.999.968 99.6

Dịch lọc 0.38 3.804.631 1.445.760 72

Bảng 3.1. Tóm tắt thu hồi endolyin LysSa29 tái tổ hợp bằng phương pháp lọc luân hồi.

Ngày nhận bài 8/5/2019Ngày chấp nhận đăng bài 27/5/2019

Page 57: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 57

Bước tiến Công nghệ

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), với chủ đề năm về “Nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống

điện và thị trường điện’, toàn Tập đoàn tập trung thực hiện nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân với chất lượng và độ tin cậy ngày càng cao.

EVN phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2019, về đích trước 1 năm các chỉ tiêu hiệu quả trong kế hoạch 5 năm 2016- 2020 của Tập đoàn, sản xuất và kinh doanh có lợi nhuận, cân bằng tài chính.

EVN đã nêu rõ một số mục tiêu, nhiệm vụ trọng điểm của Tập đoàn trong công tác kinh doanh - DVKH như: Điện tử hóa toàn bộ quá trình cung cấp dịch vụ điện trong năm 2019; đẩy mạnh thanh toán điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4; khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái; thực hiện chương trình điều chỉnh phụ tải điện,… tại Chỉ thị 999/CT-EVN.

EVN cũng đặt mục tiêu đưa chỉ số tiếp cận điện năng thăng hạng, đạt vị trí tối thiếu từ 24/190 quốc gia, nền kinh tế trên thế giới (tăng 3 bậc so với năm trước) và duy trì vị trí trong Top 4 ASEAN.

Để thực hiện hiệu quả các mục tiêu đề ra, Tập đoàn đã yêu cầu các tổng công ty Điện lực/công ty Điện lực chủ động đề xuất giải pháp, cơ chế để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, phấn đấu trở thành các đơn vị Điện

lực tiên tiến trong khu vực ASEAN.Bên cạnh đó, toàn EVN sẽ tiếp tục

ứng dụng công nghệ tiên tiến nâng cao chất lượng quản lý vận hành như: Sửa chữa điện nóng (hotline), vệ sinh sứ không cắt điện,... Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào các hoạt động nghiệp vụ, ứng dụng mã vạch/QRcode trong công tác kinh doanh và dịch vụ khách hàng; ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào công tác CSKH.

EVN cũng sẽ tiếp tục mở rộng việc cung cấp dịch vụ điện qua Trung tâm CSKH (với các hình thức kết nối: Tổng đài, Website, Email, App, Chatbot…) và qua các trung tâm hành chính công/cổng dịch vụ công trực tuyến.

Để thực hiện các chương trình

điều chỉnh phụ tải (DR), EVN yêu cầu các đơn vị Điện lực cần làm việc và thống nhất với khách hàng sử dụng năng lượng trọng điểm, ký biên bản thỏa thuận về giải pháp điều hòa phụ tải và tiết kiệm điện để đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục.

Đồng thời, EVN yêu cầu các đơn vị Điện lực cần đẩy mạnh công tác truyền thông; nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng. Trong đó, chú trọng cải thiện cách thức, thái độ giao tiếp với khách hàng, tăng cường sự phối hợp giữa các công ty Điện lực và trung tâm chăm sóc khách hàng, nhằm phục vụ khách hàng một cách hiệu quả, nhanh chóng nhấtv

Năm 2019, EVN phấn đấuTĂNG 3 BẬCvề chỉ số tiếp cận điện năngNăm 2019, EVN đặt mục tiêu đưa chỉ số tiếp cận điện năng thăng hạng, đạt vị trí tối thiếu từ 24/190 quốc gia, nền kinh tế trên thế giới (tăng 3 bậc so với năm trước) và duy trì vị trí trong Top 4 ASEAN.

BẢO NGUYÊN

Page 58: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)58

Bước tiến Công nghệ

Được thành lập năm 2004, tại Công Điền, Vĩnh Trạch, TP. Bạc Liêu, Công ty TNHH SX&DV

Trúc Anh xác định tầm quan trọng của các chế phẩm vi sinh trong việc bảo vệ môi trường và tạo ra sản phẩm tôm sạch nên từ khi thành lập đến nay, các chế phẩm vi sinh của Trúc Anh luôn được nghiên cứu kỹ, phù hợp với vùng đất nuôi tôm của đồng bằng sông Cửu Long nói chung, của tỉnh Bạc Liêu nói riêng.

Ông Nguyễn Anh Tuấn - Giám đốc kinh doanh khu vực miền Bắc Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh cho biết, quá trình bà con nuôi tôm có bao nhiêu năm được tiếp cận, sử dụng chế phẩm sinh học để tạo ra những con tôm sạch là bấy nhiêu năm các cán bộ kỹ sư, tư vấn của Trúc Anh phải lăn lộn, bám sát cùng với họ trên mỗi vuông tôm. Anh Tuấn kể: “Bà con đã quá quen với kiểu cách nuôi tôm truyền thống, quen với kháng sinh, hóa chất rồi nên để đưa những chế phẩm mới thay thế thói quen nuôi trồng cũ thì phải mất rất nhiều thời gian cũng như phải chứng minh bằng những kết quả nhất định để người ta nhìn thấy. Thấy rồi người ta mới tin cậy, mới sử dụng và nhân rộng, lan tỏa ra. Đây là một quá trình nói thì đơn giản trong một câu thôi nhưng làm được thì mất

CÔNG TY TNHH SX&TM TRÚC ANH:

Thay đổi tư duy người nuôi tôm ViệtBẰNG CÔNG NGHỆ

Năm nay Công ty TNHH SX&TM Trúc Anh vừa

tròn 15 tuổi. Đây cũng là khoảng thời gian đủ dài để Trúc Anh ghi dấu ấn

của mình bằng những chế phẩm vi sinh hiện đại trên

mỗi vuông tôm, thay đổi tập tục nuôi tôm truyền

thống của bà con nơi miền Tây sông nước.

HOÀNG QUÂN

Page 59: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 59

Bước tiến Công nghệ

Mọi sản phẩm của Công ty TNHH TM&SX Trúc Anh trước khi đến tay người tiêu dùng đều được đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa theo quy định của Bộ Nông nghiệp & PTNT, tại Cục Nuôi trồng thủy sản, Cục Quản lý chất lượng an toàn vệ sinh và thú y thủy sản, Thương hiệu Trúc Anh được Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng bảo hộ, mọi sản phẩm của Công ty đều có tem chống hàng giả của Bộ Công An. Đặc biệt, trước khi phục vụ người tiêu dùng đều được kiểm nghiệm chất lượng trên hệ thống ao nuôi thực nghiệm 15ha của công ty. Qua nhiều vụ thực nghiệm tại chỗ với diện tích, độ sâu ao, mật độ nuôi, liều lượng các loại sản phẩm khác nhau công ty đã đúc rút kinh nghiệm và khẳng định được chất lượng sản phẩm của mình, nhất là xây dựng nên “Quy trình nuôi tôm sạch” nuôi tôm an toàn theo GAP/CoC bằng các sản phẩm vi sinh của công ty tương đối hoàn chỉnh, sản phẩm thu hoạch sau cùng là tôm sạch; không chứa các loại dư lượng thuốc kháng sinh, hóa chất, môi trường nuôi an toàn không suy thoái đáy ao… Chính bằng phương pháp thực tiễn này mà “quy trình nuôi tôm sạch” tỏ ra thuyết phục và nhanh chóng nhận được sự ủng hộ, đón nhận của người nuôi tôm, các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn trong và ngoài tỉnh bởi tính hiệu quả thiết thực mà nó mang lại.

nhiều thời gian. Nhiều năm qua, chúng tôi đã làm biết bao các mô hình trình diễn chuyển giao công nghệ cho các trung tâm của các tỉnh, của các trang trại nuôi tôm... Các đơn vị xin ký hợp tác chuyển giao công nghệ càng nhiều...”.

Trước đây, hầu hết bà con đều không tin vào việc nuôi tôm không dùng hóa chất, kháng sinh. Khi các cán bộ của Trúc Anh vào tư vấn, rồi áp dụng thử nghiệm trên các vuông tôm thì bà con mới thấy rằng hóa ra nuôi tôm hiện đại không giống như họ vân nghĩ. Kết quả mà các chế phẩm vi sinh mang lại cho nghề nuôi tôm khiến họ rất phấn khởi. Đã thuyết phục được bà con rồi thì những việc còn lại trở nên rất thuận lợi...

Cố giấu niềm tự hào, anh Tuấn kể về kỷ niệm mà đến giờ người của Trúc Anh không ai có thể quên được trên mỗi hành trình đến với bà con, đó là các anh đã bất ngờ biết bao khi bắt gặp hình của ông Tổng giám đốc Trúc Anh được treo trang trọng trên tường nhà của bà con nông dân. Chả là trên mỗi bao bì sản phẩm của Trúc Anh đều in hình của “bác sĩ tôm” – ThS.Lê Anh Xuân với nụ cười trắng lóa hai tay nâng hai “bó” tôm to nặng tươi rói.

Bằng trái tim, các anh cảm nhận được tình cảm biết ơn, xúc động của bà con đối với Trúc Anh – tập thể những cán bộ, nhà khoa học đã giúp cho những con tôm của họ khỏe hơn, to hơn, được giá hơn nhờ sử dụng những chế phẩm sinh học “made by Trúc Anh”.

Từ khi có Trúc Anh, cuộc sống bà con nông dân miền Tây mộc mạc, chân chất có thêm những niềm vui, tối tối ra vuông tôm vừa nuôi tôm vừa xem clip tìm hiểu về quy trình nuôi tôm bằng vi sinh… Nếu mưa thuận gió hòa, không có phát sinh gì đặc biệt, bà con yên tâm vững dạ yêu nghề! Khi những con tôm được tính chuyện chinh phục các thị trường thế giới, bà con càng hài lòng với các chế phẩm vi sinh của Trúc Anh hơn vì con tôm của bà con lúc này đã ung dung vượt qua vòng test về dư lượng tồn dư kháng sinh từ bao giờ. Và như đã trở thành “luật bất thành văn”, các thương lái khi thu mua biết được bà con dùng chế phẩm của Trúc Anh là họ không cần test nữa mà còn tăng giá cho người nuôi tôm. Anh Tuấn nói: “Đó chính là câu chuyện niềm tin. Khi bà con đã tin, đã yêu, Trúc Anh càng phải cố gắng để gìn giữ tình cảm đó”.

Đặc biệt là năm 2016, được

sự hỗ trợ của Vụ KHCN, Bộ Công Thương, Công ty Trúc Anh có điều kiện tiếp cận với Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” và được tham gia một nhiệm vụ “Sản xuất chế phẩm vi sinh bằng công nghệ lên men chìm để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm ở qui mô công nghiệp”, thì những sản phẩm của Trúc Anh càng thêm uy tín. Và năm 2018, Công ty tiếp tục với nhiệm “Sản xuất protease và amylase từ vi khuẩn ứng dụng làm thức ăn bổ sung nuôi tôm công nghiệp”.

Mới đây, tham dự triển lãm chủ đề “Phát triển KHCN ngành Công Thương nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt”, gian hàng trưng bày sản phẩm thuộc Đề án “Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020” của Trúc Anh đã gây ấn tượng đặc biệt với khách tham quan. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khi đến thăm gian hàng đã rất khen ngợi sự nỗ lực của các nhà khoa học Trúc Anh trong sản xuất các chế phẩm vi sinh nuôi tôm sạch, đóng góp vào sự phát triển thân thiện, bền vững của ngành Thủy sản Việt Namv

Page 60: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)60

Với quan điểm trên, cùng với thực tế công nghệ cơ khí chế tạo của nước ta nói chung

và của Công ty CP Chế tạo bơm Hải Dương nói riêng, đều đã quá lạc hậu so với mặt bằng thế giới; trong 4 năm gần đây, Ban lãnh đạo công ty đã chủ trương đẩy mạnh hoạt động khoa học, đổi mới công nghệ và đã mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội rõ rệt.

Mặc dù là đơn vị chuyên sản xuất máy bơm lớn nhất Việt Nam, trong nhiều năm qua Công ty CP Chế tạo bơm Hải Dương vân đang sản xuất bơm trong một dây chuyền công nghệ thiếu đồng bộ, thiết bị lạc hậu, nên cũng chỉ cung cấp được khoảng 70% thị trường bơm cho nông nghiệp, dưới 5% bơm cho công nghiệp. Đặc biệt là bơm cho các ngành dầu khí, nhiệt điện, khai thác mỏ, hóa chất...nói chung, đều phải nhập khẩu. Hàng năm, nước ta phải đầu tư hàng tỉ USD cho việc nhập khẩu các loại máy bơm phục vụ các mục đích khác nhau.

Trong bối cảnh như vậy, ngoài việc đẩy mạnh công tác khoa học kỹ thuật và đổi mới từng khâu công nghệ, nghiên cứu thiết kế nhiều sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị trường; năm 2013, Công ty đã đề xuất và được Bộ Công Thương, Bộ Khoa học & Công nghệ phê duyệt và ký hợp đồng cho Công ty thực hiện một dự án khoa học công nghệ (KHCN) độc lập cấp Nhà Nước “Nghiên cứu, thiết kế, hoàn thiện dây chuyền công nghệ, chế tạo bơm đặc thù và bơm

công suất lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu” và một đề tài thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước ”Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy bơm chịu mài mòn cao phục vụ thải tro xỉ cho nhà máy nhiệt điện hoặc khai thác mỏ” với tổng kinh phí là trên 100 tỉ đồng, trong đó nhà nước hỗ trợ kinh phí 44 tỉ đồng. Dự án và đề tài KHCN có các nhiệm vụ chính là:

- Nghiên cứu thiết kế, hoàn thiện dây chuyền công nghệ, chế tạo bơm đặc thù và bơm công suất lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

- Nghiên cứu thiết kế và chế tạo 04 loại máy bơm đặc thù và công suất lớn như: bơm công suất lớn, cột áp cao phục vụ thoát nước trong khai thác mỏ; bơm dầu thô phục vụ khai thác dầu khí; bơm động cơ điện chìm phục vụ nông nghiệp và chống úng ngập và bơm chịu mài mòn cao phục

vụ thải tro xỉ trong nhà máy nhiệt điện và khai khoáng.

Công ty đã triển khai thực hiện Dự án và Đề tài KHCN với quyết tâm cao, phối hợp với các Nhà khoa học chuyên ngành của các Viện nghiên cứu, các trường đại học trong nước để nghiên cứu các nội dung khoa học của dự án. Đồng thời, Công ty đã kết hợp tốt với dự án đầu tư xây dựng bằng vốn tự có của mình, nên đã nhanh chóng tạo ra được một dây chuyền công nghệ sản xuất bơm đồng bộ và tiên tiến. Đến tháng 10 năm 2017 vừa qua Công ty đã hoàn thành toàn bộ nội dung và được các Hội đồng KHCN cấp Nhà nước đánh giá cả Dự án và Đề tài KHCN đạt loại xuất sắc.

Các sản phẩm là kết quả nghiên cứu của Dự án và đề tài khoa học của Công ty đều đã được ứng dụng vào thực tế sản xuất, được đánh giá

Bước tiến Công nghệ

CÔNG TY CP CHẾ TẠO BƠM HẢI DƯƠNG

Với các nghiên cứu, thiết kế và chế tạo

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng

sâu rộng, các doanh nghiệp trong nước đều

nhận thức rằng, nếu không đẩy mạnh nghiên

cứu khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ thì sản phẩm làm ra sẽ không đủ sức cạnh tranh ngay cả ở

thị trường trong nước.

BƠM ĐẶC THÙHẢI DƯƠNG

Page 61: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 61

Bước tiến Công nghệ

cao về chất lượng, tuổi thọ và hiệu suất như: 02 tổ bơm công suất lớn 900 kW cột áp cao 360m, lắp tại mỏ than Mông Dương của Công ty Than Mông Dương; 02 tổ bơm dầu thô đang hoạt động tại giàn khoan Đại Hùng của Công ty TNHH MTV Thăm dò và khai thác dầu khí trong nước; 01 tổ bơm động cơ điện chìm trục đứng 200kW và 01 tổ bơm động cơ điện chìm trục ngang 110kW phục vụ tưới tiêu tại các trạm bơm Văn Giang (Hưng Yên), Dốc Bùng (Hải Dương); 01 tổ bơm ly tâm chịu mài mòn cao phục vụ tại dây chuyền thải tro xỉ của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng.

Ứng dụng các kết quả nghiên cứu của Dự án và đề tài, Công ty đã triển khai thiết kế chế tạo thương mại được hàng loạt các bơm có lưu lượng lớn từ 12.000 đến trên 32.000 m3/h, các máy bơm động cơ điện chìm công suất đến 230kW, nhiều tổ bơm phục vụ khai thác mỏ và thải tro xỉ trong nhà máy nhiệt điện, được khách hàng ưa chuộng, tạo thêm công việc và thị trường cho công ty, đáp ứng nhu cầu trong nước, thay thế hàng nhập ngoại. Dây chuyền đúc của công ty sau khi hoàn thiện theo nội dung của Dự án KHCN đã giúp cho Công ty đúc xuất khẩu cho

khách hàng Nhật Bản với doanh thu gần 2 triệu USD/ năm

Chỉ trong 4 năm, bằng việc đẩy mạnh hoạt động KHCN và được sự hỗ trợ của Nhà nước, Công ty CP Chế tạo bơm đã xây dựng được một dây chuyền công nghệ chế tạo bơm đồng bộ và tiên tiến. Khâu thiết kế của công ty đã sử dụng phần mềm chuyên ngành Conceft NREC của Mỹ, cùng với công nghệ đúc chính xác, các thiết bị gia công CNC và đặc biệt với hệ thống thử nghiệm lớn và hiện đại nhất khu vực, đã giúp cho Công ty có khả năng tự thiết kế và chế tạo được nhiều loại bơm đặc thù, bơm công suất lớn có hiệu suất tương đương với sản phẩm cùng loại của nước ngoài, có khả năng cạnh tranh tại thị trường trong nước và tham gia xuất khẩu. Dự án và đề tài KHCN trên không những có ý nghĩa về mặt khoa học mà đã tạo ra một nền tảng quan trọng góp phần tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của Công ty trong 4 năm qua và những năm tới (Doanh thu năm 2013 là 200 tỉ đồng, năm 2018 là trên 827 tỉ đồng).

Với những kết quả trên, có thể khẳng định Chính sách hỗ trợ hoạt động KHCN cho các doanh nghiệp của Chính phủ thông qua bộ Công

Thương và Bộ KH&CN là hoàn toàn đúng đắn và sẽ mang lại hiệu quả cao, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Bài học có thể rút ra là: Thực hiện các đề tài nghiên cứu KHCN cần được kết hợp tốt giữa các doanh nghiệp với các đơn vị nghiên cứu như Trường đại học, các Viện nghiên cứu và các Nhà khoa học. Các doanh nghiệp thường nắm bắt được thị trường và xã hội cần gì, họ có cơ sở vật chất để thực hiện bằng thực nghiệm và họ có đội ngũ kỹ thuật có cả kiến thức khoa học và thực tiễn, nếu được hỗ trợ bởi các nhà khoa học về kiến thức hàn lâm thì kết quả mang lại sẽ có hiệu quả cao và sớm được ứng dụng trong đời sống kinh tế và xã hội. Việc lựa chọn đơn vị cá nhân chủ trì thực hiện Đề tài, Dự án KHCN có đủ năng lực về hoạt động KHCN, tài chính và điều kiện cơ sở vật chất cũng rất cần thiết để đảm bảo cho sự thành công và hiệu quả cao.

Trong những năm tới, Công ty CP Chế tạo bơm Hải Dương vân tiếp tục chủ trương đẩy mạnh hoạt động khoa học kỹ thuật và đổi mới công nghệ, nhất là công nghệ nấu luyện vật liệu kim loại, tạo ra các sản phẩm mới có yêu cầu kỹ thuật cao, phục vụ cho ngành khai thác, chế biến dầu khí và nhiệt điệnv

Với các nghiên cứu, thiết kế và chế tạo

Page 62: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)62

Theo đó, sản xuất 424.500 tấn quặng tinh, đạt 24,3% kế hoạch năm (KHN), tăng 7,4% so với

cùng ky; Sản lượng Alumin 163.400 tấn đạt 25,1% KHN, tăng 1,3% so với cùng ky; Công tác tiêu thụ Alumin thuận lợi đã xuất bán 151.300 tấn bằng 24,8% KHN, tăng 9,6% so với cùng ky; Doanh thu đạt hơn 837 tỷ đồng đạt 25,2% KHN, tăng 26,6% so với cùng ky. Đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động với tiền lương sản phẩm bình quân gần 9,4 triệu đồng/người/tháng. Các hoạt động chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, chế độ phúc lợi cho người lao động và hoạt động an sinh xã hội với địa phương tiếp tục được Công ty duy trì và đẩy mạnh.

Năm 2019, Công ty tập trung chủ yếu vào ba mục tiêu trọng tâm đó là quản trị kế hoạch, tối ưu hóa, chuẩn hóa. Do đó, ngay từ đầu năm đã có nhiều giải pháp đồng bộ từ quản lý, điều hành đến các phương án vận hành tối ưu hóa dây chuyền sản xuất, tiết kiệm gần 50 tỷ đồng/năm góp phần hạ giá thành sản phẩm.

Đó là, quyết liệt triển khai chương trình tự động hóa hệ thống điều khiển Lò Nung và hiện nay vận hành ổn định theo chế độ liên động. Qua đó giảm tiêu hao lượng khí than cấp

cho Lò Nung xuống mức 581,3 Nm3 khí/TSP so với thiết kế là 600 Nm3 khí/TSP tương ứng giảm 3,1%; Tối ưu hóa trong dây chuyền sản xuất tiết giảm lao động vận hành và tăng năng suất vận hành Lò Nung từ 1.850 tấn Aumin/ngày lên 1.953 tấn Alumin/ngày tương đương tăng 5,3%.

Vận hành theo mô hình mới tối ưu hóa hệ thống lò sinh khí tại Phân xưởng Khí hóa than. Mô hình này đã vận hành ổn định, ngày càng tin cậy và giảm được hiện tượng đóng bã và than cháy lệch trong lò; Chất lượng khí gas ngày càng được cải thiện rõ rệt cụ thể là từ 5,4 Mj/Nm3 năm 2018 và hiện tăng lên 5,6 Mj/Nm3; Cacbon trong tro xỉ giảm từ 22,7% xuống còn 21,0%; Đặc biệt trong tháng 3/2019, giảm tiêu hao than cho 1 tấn sản phẩm (TSP) từ 131,7 kg/TSP xuống còn 127,5 kg/TSP tương đương giảm 3,2% lượng than tiêu hao/TSP; Ngoài ra, Phân xưởng Khí hóa than đã sử dụng hơi nước tự sản xuất không cần sử dụng hơi nước từ Phân xưởng Nhiệt điện cấp như trước đây, đã tiết kiệm được hơi nước mới tiêu hao khoảng 4 tấn/giờ, khoảng 522 tấn than cám/tháng và như vậy tiết kiệm 14,4 tỷ đồng/năm.

Cải tiến củng cố hệ thống thiết bị

cô đặc tại Phân xưởng Hòa tách - Cô đặc đã tăng công suất loại nước của Trạm cô đặc thêm 12 m3/giờ tương ứng tăng công suất sản xuất alumin lên thêm 40.000 tấn/năm; Giảm tiêu hao hơi hạ áp/m3 nước loại ra từ 0,28 tấn/m3 nước xuống còn 0,24 tấn/m3 nước, tiết giảm khoảng 65.000 tấn hơi/năm và tiết kiệm khoảng 24 tỷ/năm; Không thực hiện rửa nước định ky trạm cô đặc góp phần tiết giảm 3.600 tấn hơi hạ áp/năm, tiết kiệm 1,3 tỷ/năm.

Song song với các thành tựu nổi bật trong hoạt động SXKD, các giải pháp, biện pháp kỹ thuật về công tác an toàn, môi trường, cải thiện điều kiện, môi trường làm việc được quan tâm chú trọng hàng đầu. Do đó, trong quý I/2019, Công ty đảm bảo được mục tiêu đã đề ra về an toàn lao động và an toàn môi trường.

Với những kết quả trên là bước đầu rất khả quan, tạo đà thuận lợi để Công ty quyết tâm hoàn thành toàn diện nhiệm vụ trong quý II/2019 sản xuất Alumin 168.000 tấn và cả năm 650.000 tấn (đạt 100% công suất thiết kế). CBCNV - Người lao động trong toàn Công ty đều quyết tâm, có niềm tin mãnh liệt, đồng tâm trong sự nghiệp xây dựng, phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh, bền vữngv

CÔNG TY TNHH MTV NHÔM LÂM ĐỒNG - TKV:

HIỆU QUẢNhững giải pháp công nghệ

Là đơn vị tiên phong của cả nước trong công nghiệp khai thác quặng Bauxit, chế biến Alumin để tiến tới sản xuất Nhôm, kết thúc quý I/2019, Công ty đã hoàn thành kế hoạch SXKD, các chỉ tiêu chính đều đạt và tăng trưởng 26,6% so với cùng kỳ năm 2018.

Bước tiến Công nghệ

ĐÀO NGUYỄN

Page 63: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 63

Khoa học công nghệ thế giới

Cơ quan chuyên nghiên cứu về số liệu và công nghệ số thuộc Tổ chức khoa học quốc gia Australia (Data61|SCIRO) cùng với Bộ Khoa học và Công nghệ

Việt Nam vừa công bố Báo cáo Tương lai kinh tế số Việt Nam: hướng đến năm 2030, 2045. Báo cáo phân tích các xu thế ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế số của Việt Nam đến năm 2045.

Nhóm nghiên cứu xác định 07 xu thế chủ đạo ảnh hưởng đến tương lai kinh tế số của Việt Nam, trong đó có tác động của các công nghệ số mới nổi, các thị trường xuất khẩu mới cho Việt Nam, sự phát triển của cơ sở hạ tầng số hiện đại, nhu cầu phát triển thành phố thông minh, sự gia tăng của kỹ năng và dịch vụ số và sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng.

Các xu thế chủ đạo này là cơ sở xây dựng nên bốn kịch bản cho tương lai nền kinh tế số của Việt Nam, phác họa một bức tranh toàn cảnh giúp các nhà hoạch định chính sách xây dựng kế hoạch cho kinh tế số của Việt Nam trong

tương lai. Bốn kịch bản gồm: truyền thống, chuyển đổi số, xuất khẩu số và tiêu dùng số. Mỗi kịch bản đều có khả năng tác động đến tăng trưởng GDP hàng năm của Việt Nam.

Tiến sỹ Lucy Cameron, tư vấn nghiên cứu cao cấp tại Data61|CSIRO, tác giả chính của báo cáo cho biết, Việt Nam là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới và đã trở thành một trong những quốc gia năng động nhất ở khu vực Đông Á.

“Làn sóng tiếp theo của các công nghệ số như Trí tuệ nhân tạo, Chuỗi khối, Internet vạn vật và các dịch vụ dựa trên nền tảng và điện toán đám mây – có tiềm năng chuyển đổi Việt Nam thành một nền kinh tế hiệu suất cao tiếp theo của châu Á. Việt Nam cần phải nắm bắt những cơ hội to lớn này đồng thời hạn chế một số rủi ro”, Tiến sỹ Lucy Cameron nói và cho biết tương lai của nền kinh tế phụ thuộc vào vị trí của Việt Nam trong bản đồ số của khu vực và mức độ ứng dụng các sản phẩm và dịch vụ số của chính phủ, cộng đồng và ngành công nghiệp.

Báo cáo là một hợp phần trong Chương trình Aus4Innovation của Chính phủ Australia tài trợ với trị giá 10 triệu đô la Australia. Chương trình là sáng kiến chiến lược được thiết kế để tăng cường các mối liên kết giữa hệ thống đổi mới sáng tạo của Australia và Việt Nam. Báo cáo là thành quả quan trọng đầu tiên của Chương trình Quan hệ Đối tác Đổi mới sáng tạo Aus4Innovation giữa Australia và Việt Nam.

Đây là báo cáo thứ hai do Data 61|CSIRO xây dựng cho Chương trình Aus4Innovation. Báo cáo thứ nhất là “Việt Nam ngày nay, đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô và kinh tế số của Việt Nam” trong năm 2018v

7 XU THẾ CHỦ ĐẠOảnh hưởng tương laikinh tế số của Việt Nam

Tiến sỹ Lucy Cameron nói về các kịch bản với kinh tế số của Việt Nam. Ảnh: Giang Huy.

Các xu thế là cơ sở để xây dựng kịch bản và hoạch định chính sách cho kinh tế số Việt Nam đến năm 2030 - 2045.

BÍCH NGỌC

Page 64: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)64

Khoa học công nghệ thế giới

Nhóm các nhà khoa học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công

đề tài nghiên cứu ứng dụng công nghệ plasma lạnh trong xử lý nước thải dệt nhuộm và cồn rượu.

Plasma lạnh được tạo thành khi chỉ có một phần nhỏ phân tử khí bị ion hóa, trong đó nhiệt độ điện tử đạt giá trị rất lớn dù nhiệt độ của ion và của chất khí xấp xỉ với môi trường, được nghiên cứu ứng dụng vào quá trình xử lý nước thải chứa thành phần phức tạp và độ ô nhiễm cao.

Vừa qua, nhóm các nhà khoa học Nguyễn Thị Thanh Phượng, Nguyễn Hoàng Lâm, Đinh Đức Anh thuộc Viện Môi trường và Tài nguyên-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện thành công Đề tài mã số C2017-24-04 “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ plasma lạnh trong xử lý nước thải dệt nhuộm và cồn rượu.”

Theo đánh giá của các nhà khoa học, nước thải dệt nhuộm xét theo 2 yếu tố là lượng nước thải và thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải, được đánh giá là ô nhiễm nhất trong số các ngành công nghiệp.

Các chất ô nhiễm chủ yếu có trong nước thải dệt nhuộm là các hợp chất hữu cơ khó phân hủy, thuốc nhuộm, các chất hoạt động bề mặt, các hợp chất halogen hữu cơ (AOX - Adsorbable Organohalogens), muối trung tính làm tăng tổng hàm lượng chất rắn, nhiệt độ cao (thấp nhất là 40 độ C) và pH của nước thải cao từ 9 đến 12, do lượng kiềm trong nước thải lớn.

Trong số các chất ô nhiễm có trong nước thải dệt nhuộm, thuốc nhuộm là thành phần khó xử lý nhất, đặc biệt là thuốc nhuộm azo không tan - loại thuốc nhuộm được sử dụng phổ biến nhất hiện nay chiếm 60-70% thị phần.

Thông thường, các chất màu có trong thuốc nhuộm không bám dính hết vào sợi vải trong quá trình nhuộm

mà bao giờ cũng còn lại một lượng dư nhất định tồn tại trong nước thải.

Lượng thuốc nhuộm dư sau công đoạn nhuộm có thể lên đến 50% tổng lượng thuốc nhuộm được sử dụng ban đầu. Đây chính là nguyên nhân làm cho nước thải dệt nhuộmcó độ màu cao và nồng độ chất ô nhiễm lớn.

Nghiên cứu ứng dụng plasma lạnh trong xử lý nước thải dệt nhuộm với quy mô phòng thí nghiệm đã chứng tỏ được tính ưu việt của công nghệ này về hiệu quả, thời gian xử lý và tính không chọn lọc đối với chất ô nhiễm, đặc biệt là các thành phần hữu cơ bền khó phân hủy.

Kết quả thử nghiệm ứng dụng plasma lạnh với nước thải dệt nhuộm cho thấy, hiệu quả xử lý phụ thuộc vào các yếu tố như giá trị pH, thời gian xử lý, nguồn cấp khí - lưu lượng dòng khí và giá trị hiệu điện thế.

Hiệu suất khử độ màu và nồng độ COD trong nước thải dệt nhuộm lên đến trên 90,09% và 85,75% trong điều kiện tối ưu vận hành được khảo sát.

Cùng với đó, công nghệ plasma lạnh cho thấy hiệu quả cao trong khâu khử trùng, diệt khuẩn. Nghiên cứu cũng đã xác định được nồng độ

ozone, hydrogen peroxide và gốc hydroxyl tự do sinh ra trong quá trình xử lý - bản chất của quá trình xử lý bằng công nghệ plasma lạnh.

Mô hình plasma lạnh trong nghiên cứu này đã tỏ ra có tiềm năng lớn trong việc ứng dụng vào hệ thống xử lý nước thải, nhất là đối với loại nước thải phức tạp như nước thải dệt nhuộm.

Ưu thế lớn nhất của mô hình plasma lạnh này so với các công nghệ phổ biến khác hiện nay là khả năng xử lý chất ô nhiễm trong nước với tốc độ nhanh và mạnh, không chọn lọc và ít bổ sung hóa chất trong quá trình xử lý.

Với công nghệ plasma xử lý nước thải dệt nhuộm chưa qua công đoạn xử lý nào, cho hiệu quả đạt 90,09% đối với độ màu và 85,75% đối với giảm nồng độ COD. Điều đó cho thấy hiệu quả tốt để xử lý các thành phần chất hữu cơ có màu, khó phân hủy sinh học.

Khi so sánh với một số công nghệ truyền thống và tiên tiến, công nghệ plasma lạnh vân hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả xử lý để loại bỏ thành phần hữu cơ và độ màu trong nước thải dệt nhuộm.

VĂN HÀO

Ứng dụng công nghệ plasma lạnh trong xử lý nước thải dệt nhuộm

Page 65: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 65

Khoa học công nghệ thế giới

Tương lai của năng lượng tự tái tạo phụ thuộc vào một số loại đất hiếm. Có tới 17 nguyên tố đất hiếm trong

bảng tuần hoàn, tuy nhiên, có thể có tới hàng ngàn các nguyên tố khác nằm sâu bên trong lớp vỏ trái đất.

Mặc dù nhiều, nhưng chúng không tập trung tại một khu vực như các mỏ quặng. Do đó, những nguyên tố này thường có giá trị rất đắt, giải thích được phần nào việc thiếu hụt.

2 trong số 17 nguyên tố được tìm thấy có tên là Neodumium (Nd) và Dysprosium (Dy) đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lượng gió, năng lượng mặt trời và năng lượng dùng cho các phương tiện chạy bằng điện. Ngoài ra, trong ổ cứng, màn hình ti vi, các thiết bị điện tử hiện đại cũng có sự xuất hiện của hai nguyên tố này.

Tuy nhiên, theo Tập đoàn tư vấn và tái tạo (RCG), việc ứng dụng các nguyên tố đất hiếm này vào sản xuất và sử dụng gây ra biến động giá cả thị trường và kèm theo đó là những vấn đề chính trị trong việc cung ứng, xuất nhập khẩu năng lượng.

Paul J. Antonick và Zhichao Hu và các thành viên của nhóm nghiên cứu nhiệt động lực học tại Đại học Rutgers Kỹ thuật cho rằng có thể sử dụng các axit hữu cơ chiết

xuất từ vi khuẩn tự nhiên (Gluconobacter) thay vì phải sử dụng hóa chất trực tiếp vào đất để trích xuất các nguyên tố đất hiếm.

Các nhà nghiên cứu này đã sử dụng hợp chất axit tự nhiên này cùng với các hỗn hợp axit sinh học khác (gọi là biolixiviant) để chiết xuất nguyên tố đất hiếm từ hợp chất phosphogypsum tổng hợp. Kết quả công bố trên Tạp chí Hóa học và Nhiệt động lực học cho thấy rằng việc sử dụng biolixiviant để khai thác hiệu quả hơn nhiều so với các chất hóa học như axit gluconic (C6H12O7) và axit photphoric (H3PO4). Nhưng vân có nhược điểm là kém hơn so với axit sulfuric (H2SO4)

Một bài báo của Mỹ (A Futurity Article) cho biết rằng mỗi năm Mỹ khai thác khoảng 250 triệu tấn đá phốt phát để phục vụ cho việc sản xuất axit photphoric (H3PO4) làm phân bón. Trong quá trình sản xuất phân bón, chất axit photphoric (H3PO4) này lại thải ra một lượng không nhỏ sản phẩm phụ thải Phosphogypsum.

Hiện tại, có khoảng 126.000 tấn nguyên tố đất hiếm được khai thác và sản xuất hằng năm. Con số này sẽ nhanh chóng đưa mức sản xuất của Mỹ bắt kịp Trung Quốc (hiện chiếm 90% thị phần trên thế giới).

KHÁNH NGUYỄN (Theo Popular Mechanics)

Một công nghệ năng lượng từ sóng biển đang được nhóm kỹ sư Trường Đại học Edinburgh và Ý hợp tác

phát triển có thể giúp tạo ra điện giá rẻ cho hàng ngàn người dân.

Thiết bị này có giá thấp hơn so với các thiết kế thông thường, có ít bộ phận chuyển động hơn và được làm bằng các loại vật liệu bền. Nó có thiết kế tích hợp vào các hệ thống năng lượng đại dương hiện có và có thể chuyển đổi năng lượng sóng biển thành điện năng.

Các thử nghiệm mô hình hóa đại dương quy mô nhỏ cho thấy phiên bản kích cỡ thực của thiết bị này có thể tạo ra công suất tương đương 500kW, đủ điện dùng cho khoảng 100 ngôi nhà. Các kỹ sư nói rằng thiết kế của họ có thể được sử dụng cho các nhu cầu giá rẻ, có các kết cấu dễ bảo trì trên biển trong nhiều năm, để tận dụng sóng mạnh của vùng biển Scotland.

Nhóm kỹ sư đặt tên cho thiết bị của họ là Dielectric Elastomer Generator (DEG). Thiết bị này sử dụng các màng cao su dẻo. Nó được thiết kế đặt trên đỉnh của một ống trục thẳng đứng, khi đặt dưới biển, một phần chứa đầy nước dâng lên và rơi xuống theo chuyển động sóng.

Khi sóng truyền qua ống, nước bên trong đẩy không khí bị kẹt ở trên để bơm căng phồng và thoát hơi, máy phát điện nằm trên đỉnh thiết bị. Khi màng cao su phồng căng, sẽ tạo ra điện áp. Nó sẽ gia tăng khi màng cao su xẹp hơi xuống và sinh ra điện. Trong một thiết bị thương mại, điện này sẽ được “vận chuyển” vào bờ qua hệ thống cáp điện dưới nước.

Phiên bản thu nhỏ của hệ thống đã được thử nghiệm tại nhà máy FloWave thuộc Trường Đại học Edinburgh. Nó giống một cái bể tròn, đường kính 25m, có thể khai thác năng lượng sóng biển và hải lưu để tạo ra điện. Hệ thống này có thể thay thế các thiết kế thông thường, liên quan đến các tuabin khí phức tạp và các bộ phận chuyển động đắt tiền.

Năng lượng sóng là nguồn tài nguyên có giá trị xung quanh bờ biển Scotland và việc phát triển các hệ thống khai thác nguồn năng lượng này có thể đóng vai trò quý giá trong việc tạo ra năng lượng sạch cho các thế hệ tương lai, GS David Ingram, Trường Đại học Edinburgh, nói.

THANH THÚY

Đất hiếm: Nguyên tố mới cho tương lai

Chuyển sóng biển thành năng lượng sạch

Mô hình công nghệ năng lượng từ sóng biển đang được nhóm kỹ sư Trường Đại học Edinburgh và Ý hợp tác nghiên cứu

Page 66: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)66

Chương trình Project Zero cho phép các chủ thương hiệu tự tìm kiếm và xóa bỏ các nội dung đăng bán

các sản phẩm giả mạo thương hiệu của họ trên nền tảng Amazon

Website thương mại điện tử Amazon vừa giới thiệu phần mềm Project Zero, công cụ hỗ trợ các thương hiệu tự xác định và loại bỏ sản phẩm giả mạo.

Project Zero giúp các thương hiệu chống những kẻ buôn bán gian lận hiệu quả hơn bằng cách cho phép họ nhận diện và loại bỏ các nội dung rao bán các sản phẩm giả mạo thương hiệu của họ, thay vì phải tuân thủ quy trình báo cáo gian lận rườm rà như trước đây.

Amazon cho biết công cụ của họ quét danh sách hơn 5 tỉ sản phẩm hằng ngày. Nhờ vậy, hiệu quả tăng gấp 100 lần so với việc gỡ bỏ các sản phẩm theo thông báo từ phía các thương hiệu. Bên cạnh đó, dữ liệu hàng giả thu được cũng sẽ giúp hệ thống nhận dạng các sản phẩm giả khác tốt hơn trong tương lai.

Song song đó, Amazon cung cấp thêm một dịch vụ gọi là tuần tự hóa sản phẩm, cho phép các thương hiệu đưa các mã duy nhất vào các sản phẩm chính chủ của mình.

Khi một trong những sản phẩm này được đặt hàng từ Amazon, nó sẽ quét mã để xác minh mặt hàng đó là thật, giúp tránh các rắc rối với khách hàng khi gửi đến sản phẩm dỏm, giả.

Hiện Amazon mới chỉ cung cấp công cụ Project Zero cho một nhóm thương hiệu chọn lọc.

Trước đây, Amazon yêu cầu các chủ thương hiệu phải báo cáo các trường hợp bị nghi ngờ đăng bán hàng giả nhái sản phẩm của họ trên Amazon cho một bộ phận nội bộ của Amazon, có nhiệm vụ tiến hành điều tra và ra quyết định cuối cùng về việc có nên xóa bỏ các nội dung đăng bán hàng đó hay không. Các công ty công nghệ khác cũng sử dụng các công ty bên ngoài để giúp giám sát nền tảng của họ nhưng nói chung không cho phép người dùng tự xóa bỏ những nội dung được đăng bởi người dùng khác.

THANH XUÂN

Các nhà khoa học Mỹ mới đây phát hiện tơ nhện có phản ứng rất mạnh trước các thay đổi của độ ẩm

và hi vọng sẽ sớm tạo ra cơ bắp nhân tạo từ loại vật liệu này.

Phần lớn thiết kế các bộ phận của robot hiện nay vân đang tập trung lấy hình mâu từ con người và các sinh vật khác. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu từ Viện công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) mới đây đã phát hiện tính chất khác lạ của tơ nhện cho thấy có thể dùng vật liệu siêu mỏng này làm cơ bắp nhân tạo cho robot.

Trang tin Slash Gear ngày 5-3 cho biết nhóm nghiên cứu nhận thấy tơ nhện có những phản ứng “rất mạnh” trước các thay đổi của độ ẩm.

Theo đó, khi độ ẩm trong không khí vượt quá một ngưỡng nhất định, các sợi tơ nhện sẽ đột nhiên co và xoắn lại. Đồng thời, các sợi tơ tạo ra lực đủ mạnh để cạnh tranh cùng các vật liệu được sử dụng làm bộ truyền động.

Đặc tính này được gọi là siêu co thắt và được phát hiện hoàn toàn tình cờ khi nhóm nghiên cứu đang thực hiện một thí nghiệm mà trong đó họ treo một quả cân lên tơ nhện để tạo ra con lắc. Tiếp theo, họ

mang con lắc này đặt vô một buồng có kiểm soát độ ẩm, và nhận thấy con lắc bắt đầu xoay khi độ ẩm đạt mức 70%.

Trước kết quả hoàn toàn nằm ngoài dự kiến ấy, nhóm nghiên cứu thấy rằng hoạt động co thắt và xoắn này rất thú vị khi áp dụng vào việc chế tạo robot và cả dùng làm vải thông minh.

PV

Amazon ra mắt công cụ hỗ trợ gỡ sản phẩm giả

Tơ nhện sẽ được dùng làm vải thông minh, cơ bắp nhân tạo?

Khoa học công nghệ thế giới

Page 67: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 67

Đây là những vấn đề sẽ được làm rõ qua cuộc trao đổi với PGS.TS. Đặng Đình Thống –

Thành viên của Hội Khoa học công nghệ Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (VECEA), đồng thời là chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng lắp đặt dàn pin mặt trời trên mặt nước đến môi trường thủy sinh và hiệu suất nguồn ĐMT”.

Thưa ông, xin ông cho biết đâu là nguyên nhân dẫn đến các dự án ĐMT đang rất thu hút các nhà đầu tư hiện nay?

Việt Nam đang phát triển mạnh các ngành sản xuất công nghiệp, do đó nhu cầu về năng lượng phục vụ sản xuất là rất lớn, và nếu không có phương án bù đắp thì tình trạng thiếu điện là không thể tránh khỏi.

Trong lúc đó, tiềm năng về ĐMT ở Việt Nam khá tốt, đây lại là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là giá các thiết bị ĐMT trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã giảm rất thấp. Chính vì vậy, việc phát triển ĐMT để bổ sung nguồn cung năng lượng là hết sức cần thiết.

Mặt khác, cơ chế chính sách cho phát triển ĐMT cũng khá tốt dân đến khuyến khích các nhà đầu tư. Cụ thể là Quyết định số 11 (Quyết

định 11/2017/QĐ-TTg ban hành ngày 11/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án ĐMT tại Việt Nam – PV) đã đưa ra giá mua điện với các dự án nối lưới là 2.086 đồng, tương đương 9,35 Uscents/kWh. Với giá này, ở khu vực từ Đà Năng trở vào, nơi có cường độ nắng tốt là nhà đầu tư có lãi.

Có thể nói Quyết định 11 đã tạo ra bước ngoặt về phát triển ĐMT ở Việt Nam và ngay lập tức khiến ĐMT trở thành một ngành đầu tư “hot” nhất trong lĩnh vực NLTT. Sau khi Chính phủ ban hành Quyết định 11 đã có hàng trăm dự án ĐMT được đăng ký. Sau gần 2 năm, số dự án thực hiện thực sự tuy chưa nhiều, nhưng đến nay, theo số liệu mà VECEA chúng tôi nắm được, đã có khoảng 4.000 MW được bổ sung vào quy hoạch phát triển điện Việt Nam, số còn lại khoảng gần 17.000 MW đã nộp hồ sơ đăng ký và đang chờ xem xét bổ sung quy hoạch của Bộ Công Thương.

Triển khai Quyết định 11, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 16 (Thông tư 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 của Bộ Công Thương Quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mâu áp dụng cho các dự án ĐMT – PV), trong đó có quy định về cơ chế mua bán điện bù trừ

với giá như trên. Tức là nếu nhà đầu tư phát lên lưới 10MW rồi lại mua 8MW từ lưới điện thì nhà đầu tư sẽ được thanh toán 2MW chênh lệch với giá 9Uscents/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng).

Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện thì nhận thấy Thông tư 16 có một số điểm chưa phù hợp, đặc biệt là không qui định nộp thuế cho nhà đầu tư và sử dụng cơ chế mua bán điện bù trừ, nên năm 2018, Bộ Công Thương đã tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách cho ĐMT bằng Thông tư 16 sửa đổi.

Điểm sửa đổi quan trọng nhất của Thông tư 16 là nhà đầu tư phát lên lưới bao nhiêu điện đều được mua với giá 9,35 Uscents, còn phần điện anh mua thì thanh toán theo giá thị trường. Mặt khác, khi anh bán vào lưới là có kinh doanh, anh phải nộp thuế thu nhập theo qui định hiện hành của Nhà nước. Sửa đổi này thực sự đã gỡ vướng được cho nhà đầu tư, khuyến khích họ yên tâm đầu tư vào ĐMT.

Ngoài ra, trong Thông tư 16 cũng qui định, đối với ĐMT áp mái, mái nhà của ai thì chỉ có người đó được làm chủ đầu tư, nhưng trong thực tế nhà của tôi nhưng tôi lại không có tiền mà cũng không thể cho ai vào đấy đầu

Việt Nam nên phát triển điện mặt trời nổi?

TẠI SAO

Vì sao điện mặt trời (ĐMT) đang bùng nổ đầu tư và việc lắp đặt ĐMT nổi đang là một trong những xu hướng phát triển của năng lượng tái tạo (NLTT)… Các cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển ĐMT và những thay đổi tích cực…

HỒ NGA (thực hiện)

Gặp gỡ - Đối thoại

PGS.TS. Đặng Đình Thống

Page 68: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)68

Gặp gỡ - Đối thoại

tư phát điện được. Với Thông tư 16 sửa đổi, điều này đã được khắc phục. Anh có thể cho bên thứ 3 thuê đầu tư, hoặc cùng chung với bên thứ 3 đầu tư rồi bán lấy lợi chung.

Như vậy Thông tư sửa đổi đã linh hoạt và mềm dẻo hơn nhiều.

Được biết, Quyết định 11 chỉ có hiệu lực đến hết ngày 30/6/2019. Vậy ông có thể cho biết cơ quan quản lý đã có động thái gì để giải quyết vấn đề này?

Đúng là chỉ còn 3 tháng nữa Quyết định 11 sẽ hết hiệu lực. Đây là vấn đề khiến các nhà đầu tư khá lo lắng.

Vừa rồi tôi có tham dự hội thảo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức lấy ý kiến về dự thảo mới do EVN và Bộ Công Thương soạn thảo dự kiến ban hành trong năm 2019, theo tôi là rất tiến bộ.

Cụ thể là, trước đây Nhà nước qui định mua ĐMT với giá 9,35 Uscents/kWh, thì chỉ từ Đà Năng trở vào miền Nam mới làm được, chứ ngoài Bắc lượng bức xạ mặt trời không đủ để nhà đầu tư có lãi.

Nhưng trong Dự thảo mới qui định 4 mức giá ĐMT cho 4 khu vực tùy thuộc vào tiềm năng bức xạ của từng vùng, mức giá đề xuất cao nhất là 10,4 cents/kWh, thấp nhất là khoảng

7,8 cent (tôi không nhớ chính xác). Nơi nào có bức xạ mặt trời càng cao thì giá mua càng thấp.

Với qui định mới này thì miền Bắc sẽ phát triển được ĐMT và nếu phát triển được khắp đất nước thì có mấy cái lợi.

Lợi thứ nhất là về vấn đề truyền tải, hiện nay đang là khó khăn nhất. Ví dụ với mức giá qui định trong Quyết định 11 thì các dự án sẽ tập trung vào mạn Ninh Thuận, Bình Thuận. Nếu hàng nghìn MW cùng phát lên lưới khu vực đó lúc nắng to buổi trưa thì hệ thống truyền tải không thể đáp ứng được. Nhưng nếu khắp cả nước cùng làm, điện phát tại chỗ là chính, không phải tải từ chỗ này sang chỗ kia, sẽ đỡ hơn rất nhiều cho hệ thống truyền tải.

Lợi thứ hai là, ở những nơi khó khăn như miền núi nếu được hưởng ưu đãi này có thể đầu tư được ĐMT thì dân sẽ có điện. Nhà nước sẽ thực hiện được chính sách phát triển bao trùm không để địa phương nào tụt lại phía sau.

Tất nhiên việc có thành công hay không còn phải chờ thời gian chứng minh.

Nhưng để phát triển ĐMT cần diện tích đất rất lớn. Liệu Việt

Nam có đáp ứng được quỹ đất cho sự phát triển của ĐMT như hiện nay, thưa ông?

Đó đang là vấn đề mà không chỉ ở Việt Nam, nhiều quốc gia khác cũng đau đầu tìm kiếm giải pháp. Bởi để sản xuất được 1MW ĐMT cần có 1,2 ha đất. Tức là nếu xây dựng một nhà máy ĐMT công suất 100MW thì cần phải có120 ha đất, đây là một diện tích rất lớn mà Việt Nam khó lòng đáp ứng được, các dự án ĐMT hiện nay đều gặp khó khăn về mặt bằng.

Đó chính là lý do để các nước lựa chọn ĐMT nổi. Họ lắp dàn pin mặt trời (PMT) trên mặt nước, tận dụng được các hồ, đầm nuôi tôm, khu nước lợ, rừng ngập mặn, những vùng nước hoang hóa, đặc biệt là những nước có bờ biển, tiết kiệm triệt để đất đai canh tác của người dân. Và ở Việt Nam, đây cũng là một trong những xu hướng của NLTT trong thời gian tới.

Theo các nghiên cứu của nước ngoài thì do dàn PMT lắp trên mặt nước được làm mát nên hiệu suất phát điện của nó cao hơn so với ĐMT lắp trên mặt đất; Chi phí vận hành bảo dưỡng cũng giảm; Tạo thuận lợi cho thủy sinh ở dưới mặt nước, nhất là các nước nhiệt đới. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào

Nhà máy ĐMT nổi trên mặt hồ chứa nước Yamakura nằm tại tỉnh Chiba là nhà máy ĐMT nổi lớn nhất Nhật Bản và lớn thứ 3 trên thế giới với công suất thiết kế 13,7MW

Page 69: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 69

Gặp gỡ - Đối thoại

về ĐMT nổi. Do đó, trong năm 2019-2020, VECEA được Bộ Công Thương giao đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng lắp đặt dàn PMT trên mặt nước đến môi trường thủy sinh và hiệu suất nguồn ĐMT”, nhằm đưa ra những chứng cứ khoa học khẳng định sự cần thiết và phù hợp phát triển ĐMT nổi tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị một số cơ chế chính sách liên quan đến lĩnh vực mới mẻ này.

Ở Việt Nam chúng ta, EVN đang có thế mạnh về các hồ thủy điện. Nếu tận dụng được diện tích các mặt hồ thủy điện, đấu nối tại chỗ để phát điện lên lưới thì rất hiệu quả, bởi thủy điện và ĐMT hỗ trợ nhau rất tuyệt vời.

Anh ĐMT cũng như điện gió rất thất thường. Nó chỉ phát lúc có nắng, có gió thôi, hết gió, tắt nắng là chịu. Khi đó cần có nguồn phát dự phòng để phát bù. Trong khi đó, nhiệt điện là không phát dự phòng được, vì để một nhà máy nhiệt điện phát điện phải đốt lò bao nhiêu lâu, nó đang chạy dừng lại cũng không được. Chỉ có thủy điện đáp ứng được điều này. Giả dụ có đám mây bay qua dàn PMT làm sụt công suất điện năng thì ngay lập tức chỉ cần mở cánh cửa van xả nước là phát điện lên lưới được, đáp ứng rất nhanh.

Do đó, hiện EVN đang có chủ trương làm ĐMT nổi trên hồ thủy điện là như vậy.

Tiềm năng có, cơ chế khá thuận lợi, vậy theo ông đâu sẽ là khó khăn của các nhà đầu tư khi đầu tư vào lĩnh vực ĐMT nói chung và ĐMT nổi nói riêng?

Khó khăn thứ nhất và lớn nhất là vấn đề truyền tải, là hạ tầng lưới điện không đáp ứng được. Vì phần lớn ĐMT, điện gió tập trung ở khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận. Nếu hàng nghìn MW đặt ở đấy cả, lúc nắng to phát lên hàng loạt thì hệ thống không đáp ứng được vì trước đây khi xây hệ thống truyền tải không tính đến chuyện này. Bây giờ bùng nổ như thế để đáp ứng thì phải xây dựng. Nhưng nếu xây mới thì lại hơi lãng phí.

Tại sao lại lãng phí? Tôi lấy ví dụ, Ninh Thuận buổi trưa phát lên 300 MW, tức là ta phải xây dựng đường

dây công suất tối thiểu là 300 MW, nhưng những lúc năng lượng yếu như sáng, chiều, hoặc không có nắng như đêm, thì công suất truyền tải này lại bị thừa, sẽ gây đắt đỏ lên, đầu tư không hiệu quả, tất nhiên phải phát bù, nhưng không thể bằng nên lãng phí.

Như điện ta đang sử dụng là khoảng 400V trở xuống. Nếu lắp vào hệ thống điện phân phối thì không cần qua biến áp. Còn nếu truyền tải là phải đưa lên 500 kV. Tức là từ trạm PMT phải qua biến thế để lên 110 kV, từ 110kV lên 220 kV, từ 220 kV lên 500 kV, từng mức như vậy. Quá trình chuyển tải qua biến áp như vậy đầu tư rất tốn kém, mặt khác lại bị tổn hao về mặt năng lượng. Đã qua một thiết bị điện nào thì đều có tổn hao. Nên nếu phân tán ra và nối qua lưới hạ áp không qua trạm biến áp là hiệu quả nhất.

Vấn đề này ở châu Âu họ thường nối lưới phân phối là chính. Tức là phân tán ra mỗi nơi một ít và nối luôn vào lưới phân phối. Lưới phân phối này sẽ tránh được việc phải qua trạm biến áp, tránh được truyền tải đi xa. Hơn nữa họ có mạng lưới điện nối cả cộng đồng châu Âu nên dao động điện áp khi mặt trời làm việc hay không làm việc không lớn lắm và các khu vực khác nhau, các nước khác nhau, giờ cao điểm nắng không trùng, nên không bị quá tải.

Còn Việt Nam là lưới độc lập, không nối với nước láng giềng nào, dung lượng nối lưới cũng nhỏ. Năm 2018, tổng công suất phát điện Việt Nam khoảng 45.000MW, nên nếu đưa ĐMT vào khoảng 10.000 MW thì dao động điện áp phá lưới rất nguy hiểm.

Đó là khó khăn lớn nhất mà các nhà đầu tư cần cân nhắc kỹ lưỡng. Bởi hiện nhiều dự án ĐMT đã săn sàng lắp đặt phát lên lưới, nhưng bên EVN thì không đáp ứng được, nên phải chờ đợi, nhiều nhà đầu tư đã lắp xong ĐMT chờ hàng năm không nối được lên lưới vì quá tải.

Khó khăn thứ hai là vốn đầu tư ban đầu khá lớn. Trong khi, hiện Việt Nam chưa có cơ chế vay vốn lãi suất ưu ãi cho ĐMT nên nhà đầu tư khó để huy động vốn.

Khó khăn thứ ba là các nguồn dự phòng. Khi đưa vào công suất

1.000MW ĐMT thì đồng thời phải có 1.000MW các nguồn điện dạng khác dự phòng để khi không có nắng, không có gió thì phát bù.

Khó khăn thứ tư là điều hành quản lý một lưới điện hỗn hợp. Trước đây chỉ có nhiệt điện, thủy điện, điện khí là các nguồn phát ổn định thì điều hành rất dễ. Nay cho điện gió, ĐMT vào, lúc nắng to, gió to, điện phát ầm ầm, nhưng không có gió hoặc giảm nắng là điện tụt xuống thì phải điều hành các nguồn khác phát bù. Chính vì vậy, việc quản lý, điều hành hệ thống điện hỗn hợp (hay hệ thống điện tích hợp) khi đưa các nguồn NLTT vào là vấn đề rất mới ở Việt Nam, mà các nhà phân phối, lân quản lý điện chưa có kinh nghiệm nên họ rất ngại khi đưa lượng NLTT lớn vào hệ thống.

Ở nước ngoài, vì họ có thời gian làm NLTT lâu hơn ta, nên lưới điện của họ đã phát triển hoàn chỉnh, việc quản lý hoàn toàn tự động nên như Đức, họ dùng đến 20% sản lượng điện là NLTT, hay Đan Mạch lên tới 40% mà vân điều hành được.

Vì ở Việt Nam lĩnh vực này còn quá mới, chúng ta còn phải học thêm nhiều kinh nghiệm nước ngoài và hơn nữa cũng còn cần có thời gian để đầu tư hệ thống thì mới có thể phát triển NLTT và để việc nối lưới đảm bảo được an toàn cho toàn hệ thống.

Đặc biệt là với ĐMT nổi, thì càng cần có thời gian nghiên cứu thấu đáo. Bởi nếu công nghệ lắp dàn PMT trên hồ nước ngọt thì không có vấn đề gì lớn.

Nhưng nếu lắp trong môi trường có độ mặn cao như nước lợ, nước biển hoặc nhiều khu vực bể lắng xử lý rác thải, nước thải… thì cần nghiên cứu loại vật liệu mới hoàn toàn, tức là chịu được ăn mòn, ngoài vật liệu làm khung, làm giàn thì dây nối, đầu nối… phải có bảo quản đặc biệt. Công nghệ cũng phải thay đổi cho phù hợp, các hệ thống dây điện đưa điện lưới lên bờ hoặc chuyển lên lưới không thể là dây bình thường được.

Và đây cũng là vấn đề mà VECEA sẽ tiếp tục tập trung nghiên cứu trong những năm tiếp theo của đề tài nghiên cứu này.

Trân trọng cảm ơn ông!

Page 70: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)70

Câu chuyện Khoa học

Tác giả của đề tài là nhóm sinh viên có cái tên khá thú vị là PHUST gồm 5 bạn trẻ đến từ các

ngành hóa dầu và kỹ thuật hóa học, đề tài đã là một trong 5 đề tài lọt vào vòng chung kết của cuộc thi Sáng tạo trẻ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2018.

Khi khảo sát làng nghề Vạn Phúc (quận Hà Đông, Hà Nội), nhóm nhận thấy một số cơ sở nhuộm chưa đáp ứng được yêu cầu về xử lý nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Đặc thù của nghề dệt nhuộm là sử dụng rất nhiều nước. Nước thải ra chứa rất nhiều các tạp chất tự nhiên (tách ra từ sợi vải), chất bẩn, dầu, sáp, hợp chất chứa nitơ, pectin (trong quá trình nấu tẩy, chuội tơ) và các hóa chất sử dụng trong quy trình xử lý vải, các loại thuốc nhuộm, chất tẩy giặt. Mỗi hộ sản xuất tại làng nghề trung bình xả thải trực tiếp ra môi trường khoảng 4-5m3 nước thải/ngày đêm. Khoảng 10-30% lượng thuốc nhuộm và hóa chất sử dụng bị thải ra ngoài cùng với nước thải. Đó là lý do để nhóm nghiên cứu thiết bị xử lý nước thải hữu cơ độc hại khó phân hủy dưới ánh nắng mặt trời.

Thiết bị được vận hành đơn giản, giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm chất thải hữu cơ khó phân hủy (đặc biệt là thuốc nhuộm), phù hợp với quy mô của các hộ sản xuất tại các làng nghề như Vạn Phúc. Mặt khác, hoàn toàn có thể được phát triển lên quy mô công nghiệp.

Phạm Trường Giang, đại diện của PHUTS cho biết hệ thống thiết bị xử lý nước, vật liệu xúc tác đóng vai trò quan trọng. Vật liệu tiên tiến hiện nay là nano FeBDC-MOF có hoạt tính xúc tác cao nhưng không thể đưa vào trong hệ thống xử lý nước thải ngay. Loại vật liệu xúc tác ở dạng bột rất dễ bị cuốn trôi trong quá trình xử lý và diện tích tiếp xúc giữa xúc tác và chất thải hữu cơ cũng bị hạn chế. Vì thế, nhóm PHUST đã đưa vật liệu xúc tác về dạng composite rắn có tính xốp và độ bền cao hơn; đồng thời khắc phục sự rửa trôi và làm tăng diện tích tiếp xúc với chất thải hữu cơ trong quá trình xử lý, mà vân giữ được hoạt tính xúc tác cao của vật liệu.

Ngoài ra, việc bổ sung thêm than hoạt tính cũng làm tăng khả năng xử lý nước thải. Công nghệ này ưu việt

hơn so với công nghệ màng sinh học hiện nay. Qua vận hành xử lý các mâu nước thải, kết quả phân tích cho thấy, các chỉ tiêu như COD, độ màu, pH hay chỉ số về chất rắn lơ lửng (TSS) đều đạt tiêu chuẩn loại B để có thể thải ra môi trường. Điều này chứng tỏ vật liệu hoạt động tốt và có thể xử lý nước thải với hiệu quả cao, chi phí thấp. Thiết bị phù hợp với hộ sản xuất tại các làng nghề, các doanh nghiệp sản xuất nhỏ có lượng nước xả thải 4-5m3/ngày đêm, đặc biệt thích hợp với các cơ sở sản xuất của làng nghề Vạn Phúc có nguồn nước thải dệt nhuộm, nước thải giặt là.

Khó khăn nhất của nhóm trong việc triển khai nghiên cứu là việc lấy mâu nước thải vì không dễ dàng tiếp cận được các nguồn nước thải của các cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, nhóm cũng có nhiều thuận lợi khi được sự hỗ trợ của các giảng viên với cơ chế khuyến khích của nhà trường. Trường Giang cho biết, trong tương lai, nhóm tiếp tục phát triển công nghệ này, đồng thời nghiên cứu triển vọng ứng dụng cả trong việc xử lý nước thải các trang trại chăn nuôi…v

Nhóm PHUTS xử lý nước thải hữu cơđộc hại cho làng nghề dệt nhuộm

Đề tài “Thiết bị xử lý nước thải hữu cơ độc

hại khó phân hủy dưới tác dụng của ánh sáng

mặt trời” đã mở ra kỳ vọng mới về một môi trường trong lành hơn cho những làng nghề

dệt vải.NHẬT MINH

NHƯ THẾ NÀO?

Page 71: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019) 71

Nhập khẩu sản phẩm CNTT đã qua sử dụng để nghiên cứu khoa họcBộ Thông tin và Truyền thông đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định việc nhập khẩu hàng hóa

thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) đã qua sử dụng cấm nhập khẩu để nghiên cứu khoa học và thực hiện hoạt động gia công sửa chữa cho thương nhân nước ngoài.

Hiện nay, theo Nghị định số 69/2018/NĐ-CP việc nhập khẩu hàng hóa thuộc danh mục cấm nhập khẩu (bao gồm sản phẩm CNTT đã qua sử dụng) để nghiên cứu khoa học do Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định (từ thời điểm 31/12/2018). Nhưng đến thời điểm hiện nay, vẫn chưa có văn bản quy định chi tiết về trình tự, thủ tục, hồ sơ cho hoạt động này. Điều này làm các doanh nghiệp lúng túng, khó khăn trong áp dụng, thực thi chính sách pháp luật của Nhà nước, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nhiều ngành, lĩnh vực.

Do đó, việc xây dựng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết trường hợp nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm CNTT đã qua sử dụng để nghiên cứu khoa học và thực hiện hoạt động gia công cho thương nhân nước ngoài thực sự cần thiết và cấp bách trong thời điểm hiện nay. Điều này sẽ góp phần tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tạo môi trường pháp lý minh bạch, giúp doanh nghiệp dễ dàng thực thi pháp luật và công tác quản lý ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Dự thảo Quyết định này quy định chi tiết điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục xem xét, cho phép nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng cấm nhập khẩu nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học và thực hiện hoạt động gia công sửa chữa cho thương nhân nước ngoài.

Dự thảo cũng nêu rõ, hàng hóa nhập khẩu phải bảo đảm các quy định liên quan về an toàn, chất lượng, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Không xem xét, cho phép nhập khẩu hàng hóa đã qua sử dụng mà các nước đã công bố loại bỏ vì lạc hậu, chất lượng kém, gây ô nhiễm môi trường.

Nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp khoa học và công nghệ phát triểnHàng loạt chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp khoa học công nghệ (KH&CN) được Chính phủ thực hiện từ ngày

20/03/2019 theo Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN như: miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi tín dụng, miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước…

Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành từ ngày 01/2/2019. Theo đó, doanh nghiệp sẽ được miễn thuế 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Tuy nhiên, để được ưu đãi trên, năm tài chính của doanh nghiệp phải đáp ứng được điều kiện về doanh thu của sản phẩm hình thành từ kết quả KH&CN đạt tỷ lệ tối thiểu 30% trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Điều kiện, thủ tục thực hiện ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thuế.

Ngoài ra, doanh nghiệp KH&CN được miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước theo quy định của pháp luật về đất đai. Mặt khác, Nghị định mới cũng nêu rõ ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp KH&CN thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và sản xuất kinh doanh theo quy định.

Doanh nghiệp KH&CN thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, ứng dụng kết quả KH&CN, sản xuất, kinh doanh sản phẩm hình thành từ kết quả KH&CN được Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tài trợ, cho vay với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất vay và bảo lãnh để vay vốn.

Nghị định mới của Chính phủ cũng quy định cụ thể về hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, thương mại hóa kết quả KH&CN. Theo đó, doanh nghiệp KH&CN được hưởng ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…

Doanh nghiệp KH&CN được sử dụng Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp và các nguồn huy động hợp pháp khác để thương mại hóa kết quả KH&CN; doanh nghiệp KH&CN được ưu tiên tham gia các dự án hỗ trợ thương mại hóa kết quả KH&CN, tài sản trí tuệ của Nhà nước. Nội dung và mức hỗ trợ cụ thể thực hiện theo quy định của Nhà nước về dự án hỗ trợ thương mại hóa kết quả KH&CN, tài sản trí tuệ; doanh nghiệp KH&CN được miễn lệ phí trước bạ khi đăng ký quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà theo quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ.

Văn bản pháp luật

Page 72: 0-4&-N( ( 3,3,- X 8S 1

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ u(Số 37 - 5/2019)72