[ ueh]_ nhom 2a- paper 2

47
LOGO www.themegallery.com Willem Thorbecke June.2010 Thặng dư thương mại Trung Quốc Bộ môn Tài Chính Quốc Tế

Upload: ly-nguyen

Post on 01-Dec-2015

106 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

LOGOwww.themegallery.com

Willem Thorbecke June.2010

Thặng dư thương mại Trung Quốc

Thặng dư thương mại Trung Quốc

Bộ môn Tài Chính Quốc TếBộ môn Tài Chính Quốc Tế

LOGO

Bộ môn Tài Chính Quốc Tế

GVHD: Quách Doanh Nghiệp

SVTH: Nhóm 2A-VBK15TC003Đỗ Trọng Chung

Nguyễn Phạm Mỹ Hạnh

Nguyễn Vũ Xuân Hương

Nguyễn Thị Ly

Trần Thị Mỹ

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGONhóm 2B-paper TCQT

Nội Dung

Tìm hiểu mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1

Tổng quan các nghiên cứu2

Phương pháp nghiên cứu3

Kết quả nghiên cứu4

Kết luận & thảo luận5

LOGO

Các khái niệm

+ Nhập khẩu để gia công là hàng hoá được đưa vào Trung

Quốc để gia công và sau đó tái xuất khẩu. Những hàng hóa

này được miễn thuế

+Xuất khẩu gia công là hàng hoá được sản xuất sau khi gia công

lắp ráp hàng hóa nhập khẩu để gia công

+Tỷ giá hối đoái thực rer: là tỷ giá danh nghĩa có tính đến lạm phát tương đối giữa 2 quốc gia.

I.Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

I.Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Câu hỏi nghiên cứu

Các quan điểm của các tác giả trong bài nghiên cứu về thặng dư thương mại của Trung Quốc.

Mục tiêu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

I.Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Các quan điểm nghiên cứu QĐ1: Thặng dư thương mại xuất phát từ quá

trình gia công thương mại QĐ2: Sự gia tăng giá trị đồng tiền các quốc gia

mà Trung Quốc nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho gia công xuất khẩu sẽ làm giảm thặng dư thương mại Trung Quốc

QĐ3: Sự tăng giá trị đồng nhân dân tệ sẽ làm giảm thặng dư thương mại Trung Quốc

QĐD4:Kết hợp QĐ2&QĐ3 sẽ làm giảm giá trị TDTM. Một sự tăng giá trị đồng NDT sẽ không làm giảm TDTM

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

I.Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Sự tăng giá đồng NDT đơn lẻ ảnhhưởng như thế nào đến TDTM gia côngxuất khẩu Trung Quốc?

Những yếu tố nào ảnh hưởng hàngnhập khẩu để gia công hàng xuất khẩuTrung Quốc?

Sự tăng hay giảm giá đồng tiền trong chuỗi cung ứng sẽ ảnh hưởng gì tới cáncân thương mại của Trung Quốc?

Các câu hỏi Các câu hỏi nghiên cứunghiên cứu

Sự kết hợp tăng giá đồng tiền của cácnước Đông Á và Trung Quốc thì kếtquả?

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

Tác giả Năm Nội dung Kết quả

1 Marshall-

Lerner

NX=X-N*e(1)

2 Yoshitomi 2007 Sự tăng giá đồng CNY, đồng tiền trong chuỗi cung ứng

ảnh hưởng tới chi phí ngoại tệ

Sự tăng giá chung ảnh

hưởng lớn đến xuất khẩu

gia công của Trung Quốc

3 Thorbecke

và Smith

2010 Xây dựng tỷ giá tích hợp và chạy mô hình DOLS Việc tăng 10% giá trị

đồng tiền các nước trên

toàn khu vực này sẽ làm

giảm 10% giá trị xuất

khẩu hàng gia công

4 Ahmed 2009 Sử dụng mô hình độ trễ phân phối tự hồi quy và dữ liệu

theo quý trong thời gian 1996Q1-2009Q2 và phân biệt

những thay đổi tỷ giá hối đoái của đồng nhân dân tệ

trong mối tương quan với các quốc gia Đông Á khác và

với các quốc gia còn lại

Các quốc gia Đông Á

khác tăng giá 10% sẽ làm

giảm 15% giá trị xuất

khẩu hàng gia công của

Trung Quốc

II.Tổng quan các nghiên cứu trước

LOGO

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích mô tả nghiên cứu về mậu dịch gia công của Trung Quốc

Sử dụng các mô hình phân tích •Phân định các chức năng xuất nhập khẩu thông qua mô hình Thay thế bất hoàn hảo của Goldstein và Khan (1985) •Xây dựng một tỷ số hối đoái tổng hợp•Sử dụng Công thức kinh tế học• Phương pháp DOLS

PP nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

1.Phương pháp phân tích mô tả nghiên cứu về mậu dịch gia côngcủa Trung Quốc

a. Xuất-nhập khẩu hàng gia công

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

Xuất –nhập khẩu hàng gia công Xuất –nhập khẩu hàng hóa thông thường

- NK → Gia công → tái XK

- Hàng gia công XK được sản xuất theo cách trên

- Hàng hóa XK thông thường chủ yếu sử dụng đầu vào nội địa

- Hàng NK để gia công được miến thuế NK

- NK hàng hóa thông thường không được miễn thuế NK

- Hàng NK để gia công và thành phẩm của chúng không được đi vào thị trường nội địa

LOGO

1.Phương pháp phân tích mô tả nghiên cứu về mậu dịch gia côngcủa Trung Quốc

b. Cán cân thương mại của Trung Quốc

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

1.Phương pháp phân tích mô tả nghiên cứu về mậu dịch gia côngcủa Trung Quốc

c. 9 mặt hàng xuất-nhập khẩu gia công chính của Trung Quốc

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

1.Phương pháp phân tích mô tả nghiên cứu về mậu dịch gia côngcủa Trung Quốc

d. Thương mại hàng gia công của Trung Quốc từ

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

1.Phương pháp phân tích mô tả nghiên cứu về mậu dịch gia côngcủa Trung Quốc

e. Nhận xét Về nhập khẩu: 2/3 giá trị nhập khẩu của Trung Quốc đến từ Nhật

Bản, ASEAN và các quốc gia công nghiệp mới, trong khi chỉ 5% đến từ Mỹ và 5% đến từ EU.

Về Xuất khẩu, các nước Đông Á, Mỹ, Châu Âu, Hồng Kong mỗi khu vực tiếp nhận khoảng 20% giá trị xuất khẩu từ Trung Quốc.

Cán cân thương mại gia công của Trung Quốc đã thâm hụt 100 tỷ USD so với các nước Đông Á, thặng dư 100 tỷ USD với các nước Châu Âu và 130 tỷ USD với mỗi quốc gia Mỹ và Hồng Kong.

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình

2.1 Mô hình thay thế bất hoàn hảo của Goldstein và Khan (1985)Hàm xuất nhập khẩu

ext= α10 + α11rert + α12yt*+ ε1t (1)

imt = α20 + α21rert + α22yt + ε2t (2)

Trong đó:

Biến phụ thuộc: ext - xuất khẩu thực năm t theo USD

imt - nhập khẩu thực năm t theo USD

Biến giải thích: yt* - thu nhập thực nước ngoài năm t theo USD

rert - tỷ giá hối đoái thực năm t

yt - thu nhập thực nội địa năm t theo USD

lưu ý: các biến được xác định theo logarit tự nhiên

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.1 Mô hình thay thế bất hoàn hảo của Goldstein và Khan (1985)

Các biến giải thích được thêm vào mô hình

Lưu ý: các biến được xác định theo logarit tự nhiên trừ biến WTO

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

Mô hình xuất khẩu hàng gia công Mô hình nhập khẩu hàng để gia công

- Biến Kt: VCP vào sản xuất của TQ năm t theo USD

- Biến text: XK hàng gia công năm t theo USD

- Biến lượng FDIt: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm t theo USD

- Biến lượng FDIt: đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm t theo USD

- Biến giả WTO: sự kiện TQ gia nhập WTO (0, 1)

- Biến giả WTO: sự kiện TQ gia nhập WTO (0, 1)

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.2 Xây dựng tỷ giá hối đoái tích hợp

- Giá trị xuất khẩu hàng gia công phần nhiều là từ giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu, đặc là hàng nhập khẩu từ các nước Đông Á, phần còn lại là giá trị gia tăng của Trung Quốc

- Sự tăng giá chung đồng tiền các nước Đông Á ảnh hưởng đến chi phí hàng xuất khẩu gia công lớn hơn so với chỉ có đồng NDT tăng giá.

- Một tỷ giá hối đoái tích hợp có thể được sử dụng để đáng giá ảnh hưởng của những thay đổi trong giá trị đồng tiền các nước Đông Á đến Thương mại hàng gia công của Trung Quốc.

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.2 Xây dựng tỷ giá hối đoái tích hợp

Ký hiệu: Quốc gia i: là quốc gia trong chuỗi cung cấp

Quốc gia j: là quốc gia mua hàng gia công của Trung Quốc

Các bước thực hiện:Bước 1: Xác định cấu trúc giá trị gia tăng trong thương mại hàng gia

công

Bước 2: Xác định tỷ giá hối đoái thực song phương rerj,t

Bước 3: Xác định tỷ giá hối đoái thực có trọng số wrerj,t

Bước 4: Xác định tỷ giá hối đoái tích hợp irerj,t

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.2 Xây dựng tỷ giá hối đoái tích hợp

B1: Xác định cấu trúc giá trị gia tăng trong thương mại gia công

VAChin , t =(VPEt − ∑iVIPi ,t)/VPEt = 1 − ∑iVIPi ,t /VPEt

Trong đó:

VPEt : tổng giá trị xuất khẩu gia công

ΣiVIPi,t: giá trị nhập khẩu để gia công từ tất cả các quốc gia i trong chuỗi cung ứng

VAChin,t : giá trị gia tăng của TQ trong thương mại gia công

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.2 Xây dựng tỷ giá hối đoái tích hợp

B2: Xác định tỷ giá hối đoái thực song phương (CEPII) reri,j,t

Trong đó:

GDPUSD: GDP của quốc gia i hoặc j theo USD

GDPPPP: GDP của quốc gia i hoặc j theo ngang giá sức mua

Ví dụ: tỷ giá giữa Nhật Bản (nước i) và Mỹ (nước j)

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.2 Xây dựng tỷ giá hối đoái tích hợp

B3: Xác định tỷ giá hối đoái theo tỷ trọng wrerj,t

wrerj,t = ∑iWi,t * reri,j,t

Trong đó:

wi,t = Imi,t / ∑i Imi,t: tỷ trọng giá trị nhập khẩu của Trung Quốc từ quốc gia i trong tổng giá trị nhập khẩu từ 9 quốc gia cung ứng chính

reri,j,t: tỷ giá hối đoái thực giữa quốc gia i và quốc gia j

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.2 Xây dựng tỷ giá hối đoái tích hợp

B3: Xác định tỷ giá hối đoái theo tỷ trọng wrerj,t

Ví dụ: tỷ trọng nhập khẩu từ NB vào TQ là 0,1.

Do đó wNB,t = 0,1

Tỷ giá hối đoái theo tỷ trọng đối với xuất khẩu hàng gia công từ TQ đến Mỹ.

wrerUS,t = ∑iWi,t * reri,US,t

Tỷ giá hối đoái theo tỷ trọng đối với xuất khẩu hàng gia công từ TQ đến các quốc gia j:

wrerj,t = ∑iWi,t * reri,j,t

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.2 Xây dựng tỷ giá hối đoái tích hợp

B4: Xác định tỷ giá hối đoái tích hợp irerj,t

irerj,t = VAchin,t * rerChin,j,t + (1-VAchin,t) * wrerj,t

Trong đó:

rerChin,j,t: tỷ giá hối đoái thực giữa Trung Quốc và quốc gia j

Như phân tích ở phần trên, sự thay đổi của irerj,t thể hiện sự thay đổi chung của giá trị đồng tiền các nước Đông Á.

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.3 Sử dụng công thức kinh tế học

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

Bảng A: Kiểm định gốc đơn vị Biếnsố (1) (2) (3 ) (4) (5)

Xuất khẩu hàng hóa đã gia công 47.84 1.3 50.65 -4.14** 13.24**

Nhập khẩu nguyên liệu gia công 58.87 0.0 56. -5.70** 13.22**

Tỷ giá tích hợp 18.66 4.6 15.89 4.15 10.00**

Thu nhập phần còn lại của thế giới 54.69 3.2 28.26 -4.73** 12.45**

Kết quả phân tích(1) Kiểm định PP thống kê Fisher Chi-bình phương(2) Kiểm định Im, Pesaran và Shin thống kê-W(3) Kiểm định ADF thống kê Fisher Chi-bình phương(4) Kiểm định Levin, Lin và Chu thống kê-t(5) Kiểm định nhất quán phương sai sai số thay đổi Hediri thống kê– Z

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.3 Sử dụng công thức kinh tế học

** thể hiện mức ý nghĩa 5%

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

Bảng B: Kiểm định đồng liên kết phần dư Kao

Phương trình xuất khẩu 7.17**

Phương trình nhập khẩu -3.18**

LOGO

2. Sử dụng các mô hình2.4 Phương pháp ước lượng (DOLS)

Mô hình nhập khẩu qua gia công

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

imi.t : nhập khẩu thực dành cho gia công từ nước iireri,t : tỷ giá hối đoái tích hợprgdpc,t : thu nhập thực ở Trung Quốctext : tổng xuất khẩu thực hàng gia công của Trung Quốc ra thế giớiFDIt : vốn FDI vào Trung QuốcWTO : biến giả WTO

LOGO

2. Sử dụng các mô hình

2.4 Phương pháp ước lượng (DOLS)

Mô hình xuất khẩu qua gia công

III. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

exi,t : xuất khẩu thực hàng gia công từ Trung quốc qua nước i ireri,t : tỷ giá hối đoái tích hợp rgdpi,t : thu nhập thực của nước i nhập khẩu hàng gia công TQ, Kt : vốn cổ phần của Trung Quốc trong sản xuấtFDIt : vốn đầu tư nước ngoài FDI WTO : biến giả WTO p : số độ sớm và độ trễ

LOGO

1. Phân tích ảnh hưởng của TGHĐ tích hợp tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

2. Phân tích ảnh hưởng của Tỷ giá đồng Nhân dân tệ tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Nhóm 2B-paper TCQT

IV. Kết quả nghiên cứu

LOGO

1. Phân tích ảnh hưởng của TGHĐ tích hợp tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Bảng 3: Bảng DOLS ước tính lượng nguyên liệu nhập khẩu từ 25 quốc gia trên thế giới của Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 1992-2008

IV. Kết quả nghiên cứu

LOGO

1. Phân tích ảnh hưởng của TGHĐ tích hợp tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Bảng 3 thể hiện số liệu về nhập khẩu để gia công. Các chỉ số về tỷ giá hối đoái chỉ ra rằng việc nâng tỷ giá tích hợp (Irer) sẽ làm gia tăng nhập khẩu nguyên liệu. Sự gia tăng 10% của Irer sẽ làm gia tăng lượng nguyên liệu nhập khẩu lên từ 3.9% đến 4.1%.

Sự co giãn tỷ giá nhập khẩu nhỏ do có ít sản phẩm thay thế trong nước.

Khi TQ phát triển sản phẩm nội địa thay thế cho một số thành phần và linh kiện nhập khẩu thì liệu việc nhập khẩu đã trở nên nhạy cảm hơn với những thay đổi về tỷ giá trong vài năm qua.

IV. Kết quả nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

1. Phân tích ảnh hưởng của TGHĐ tích hợp tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Bảng 4: Bảng DOLS ước tính lượng hàng hóa gia công xuất khẩu của Trung Quốc tới 25 quốc gia trên thế giới trong khoảng thời gian từ 1992-2008

IV. Kết quả nghiên cứu

LOGO

1. Phân tích ảnh hưởng của TGHĐ tích hợp tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Bảng 4 trình bày số liệu về xuất khẩu hàng hóa gia công. Các chỉ số về tỉ giá hối đoái tích hợp chỉ ra rằng khi nâng tỉ giá hối đoái tích hợp của Trung Quốc và chuỗi các nước cung ứng sẽ làm giảm xuất khẩu. Các chỉ số cho thấy một tỷ lệ tăng 10% ở khối các nước Đông Á sẽ làm giảm xuất khẩu hàng hóa từ 7.8% đến 18.7%.

Chỉ số về thu nhập đối với phần còn lại của thế giới chỉ ra rằng một sự gia tăng trong thu nhập của phần còn lại của thế giới sẽ làm gia tăng xuất khẩu.

Chỉ số vốn cổ phần có giá trị thay đổi từ 1.62 đến 2.39. Những con số này cho thấy rằng khi gia tăng 10% trong vốn cổ phần của Trung Quốc thì sẽ làm gia tăng xuất khẩu từ 16 đến 24%.

IV. Kết quả nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

1. Phân tích ảnh hưởng của TGHĐ tích hợp tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Kết luận: Việc nâng tỷ giá tích hợp sẽ làm: ( 1) làm tăng nhập khẩu của Trung Quốc( 2) làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc

IV. Kết quả nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Phân tích ảnh hưởng của Tỷ giá đồng Nhân dân tệ tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

IV. Kết quả nghiên cứu

LOGO

2. Phân tích ảnh hưởng của Tỷ giá đồng Nhân dân tệ tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Bảng 5 trình bày số liệu về nhập khẩu hàng hóa sử dụng tỉ giá đồng CNY như là một biến độc lập thay vì tỉ giá hối đoái tích hợp.

Các chỉ số về tỷ giá đồng CNY chỉ ra rằng sự tăng giá của đồng CNY sẽ làm tăng nhập khẩu hàng hóa. Sự tăng giá đồng CNY lên 10% sẽ gia tăng nhập khẩu nguyên liệu từ 3.6% đến 3.9%.

IV. Kết quả nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Phân tích ảnh hưởng của Tỷ giá đồng Nhân dân tệ tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

IV. Kết quả nghiên cứu

Bảng 6: Bảng Ước lượng DOLS của xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc đến 25 nước từ 1992–2008

Biến độc lập (1) (2) (3) (4)

Tỷ giá CNY

-0.68***

(0.14)

-0.95***

(0.16)

-0.71***

(0.13)

-0.74***

(0.16)

TN từ phần còn lại của TG 0.38** 1.62*** 0.38** 5.03***

(0.19) (0.26) (0.18) (0.39)

Vốn cổ phần 2.51*** 1.94***

(0.33) (0.07)

Vốn FDI -0.80* 2.16***

(0.42) (0.28)

Biến Giả WTO -0.07 0.67*** 0.07 0.54***

(0.10) (0.16) (0.05) (0.17)

R hiệu chỉnh 0.98 0.97 0.98 0.95

Số quan sát 350 350 350 350

LOGO

2. Phân tích ảnh hưởng của Tỷ giá đồng Nhân dân tệ tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Bảng 6 trình bày số liệu về xuất khẩu hàng hóa, sử dụng tỉ giá đồng CNY, thay vì sử dụng tỉ giá tích hợp.

Kết quả chỉ ra rằng sự gia tăng giá đồng CNY sẽ làm giảm lượng xuất khẩu hàng hóa.

Tỉ giá đồng CNY nhỏ hơn tỉ giá hối đoái tích hợp. Trung bình là -0,77, so với -1,16 của tỉ giá chung trong bảng 4

Những kết quả này chỉ ra rằng sự gia tăng giá xuyên suốt khu vực Châu Á sẽ gây ảnh hưởng lớn hơn đến xuất khẩu hàng hóa so sự tăng giá của mình đồng CNY

IV. Kết quả nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

2. Phân tích ảnh hưởng của Tỷ giá đồng Nhân dân tệ tới Xuất – Nhập khẩu của TQ

Kết luận: Sự tăng giá của đồng CNY sẽ làm:Tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu tuy nhiên sự gia tăng giá xuyên suốt khu vực Châu Á sẽ gây ảnh hưởng lớn

hơn đến xuất khẩu hàng hóa so sự tăng giá của mình đồng CNY. Tóm lại: Việc nâng tỷ giá tích hợp (Irer) sẽ làm: tăng nhập khẩu và giảm xuất

khẩu của TQ Sự tăng giá của đồng CNY sẽ làm: tăng nhập khẩu và giảm xuất khẩu

của TQ. Tuy nhiên sự gia tăng giá xuyên suốt khu vực Châu Á sẽ gây ảnh hưởng lớn hơn đến xuất khẩu hàng hóa so sự tăng giá của mình đồng CNY

IV. Kết quả nghiên cứu

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

Đặt vấn đề về thặng dư thương mại của TQ Sử dụng điều kiện Marshall-Lerner để giải thích

về thặng dư TM của TQ Làm thế nào để giảm thặng dư TM của TQ

V. Thảo luận

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

Đặt vấn đề về thặng dư thương mại của TQ Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đã lưu ý rằng thặng dư

thương mại của Trung Quốc hiện quá lớn và thặng dư của Trung Quốc trong những năm gần đây tập trung chủ yếu trong gia công thương mại.

TQ nhiều năm qua đã áp dụng chính sách bảo hộ thương mại như định giá đồng Nhân dân tệ thấp và cung cấp các gói trợ cấp cho các nhà sản xuất, giúp họ nâng cao năng lực cạnh tranh. Điều đó đã làm gia tăng sản xuất thương mại của TQ. TQ hiện được xem là công xưởng của Thế giới và có ngồi dự trữ ngoại tệ rất lớn, đặc biệt là đồng USD.

Thặng dư TM của TQ hiện quá lớn đã gặp phải sự chỉ trích của nhiều nước, các nước này (mà đặc biệt là Mỹ) đã gây sức ép yêu cầu TQ phải xem xét lại các chính sách, cân bằng cán cân thương mại của mình.

V. Thảo luận

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

Sử dụng điều kiện Marshall-Lerner để giải thích về thặng dư TM của TQ

+ Điều kiện Marshall-Lerner : Điều kiện này ngụ ý rằng: Nếu lượng xuất khẩu = lượng nhập khẩu, sự tăng giá sẽ làm giảm cán cân thương mại nếu tổng (giá trị tuyệt đối) độ co dãn của xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 1.

+ Nếu tài khoản vãng lai ban đầu không được cân bằng (XK không bằng NK), thì việc tăng giá sẽ làm giảm thặng dư thương mại nếu như:

Z < β21 + Z β11 ( 8)

Trong đó : Z là tỷ lệ lượng hàng XK so với lượng hàng NK

β21 là độ co dãn giá của hàng nhập khẩu,

β11 là độ co giãn giá của hàng xuất khẩu

V. Thảo luận

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

Sử dụng điều kiện Marshall-Lerner để giải thích về thặng dư TM của TQ

V. Thảo luận

Nhóm 2B-paper TCQT

a) Xét tỷ giá hối đoái tích hợp Theo Cục Thống kê hải quan Trung Quốc, lượng hàng xuất khẩu đã qua gia công

đã vượt quá lượng hàng nhập khẩu cho gia công trong 5 năm qua với tỷ lệ từ 1,73 tới 1.

Theo đó, nếu:

Z = 1,73

β21 = 0,41 (tra trong Bảng 3, tính trung bình)

Giải bất phương trình (8) |β11| >0.76

(điều đó có nghĩa là khi tăng tỷ giá hối đoái tích hợp sẽ làm giảm thặng dư thương mại nếu giá trị tuyệt đối của độ co dãn xuất khẩu lớn hơn 0,76).

Cả bốn trường hợp trong Bảng 4 đều cho kết quả lớn hơn giá trị này và trung bình bằng 1,16.

Bằng chứng này cho thấy sự tăng giá chung ở các quốc gia trong chuỗi cung ứng châu Á sẽ làm giảm thặng dư trong thương mại gia công của TQ.

LOGO

Sử dụng điều kiện Marshall-Lerner để giải thích về thặng dư TM của TQ

V. Thảo luận

Nhóm 2B-paper TCQT

b) Xét tỷ giá đồng Nhân dân tệ đơn lẻ

Cũng AD công thức trên, nếu:

Z = 1,73

β21 = 0,37 (tra trong Bảng 5, tính trung bình)

Giải bất phương trình (8) |β11| >0,79

(có nghĩa là sự tăng giá đồng nhân dân tệ sẽ giảm thặng dư thương mại nếu giá trị tuyệt đối của độ co dãn của xuất khẩu lớn hơn 0,79).

Chỉ có 1 trong 4 trường hợp trong Bảng 4 (sửa lại là bảng 6 ) cho kết quả lớn hơn giá trị này.

Vì vậy nó không chỉ rõ rằng việc tăng giá của đồng CNY không kèm theo sự tăng giá nội tệ ở các quốc gia trong chuỗi cung ứng sẽ làm giảm thặng dư trong thương mại gia công.

LOGO

Làm thế nào để giảm thặng dư TM của TQĐể xem xét những cách khác để giảm thặng dư, Chúng ta nên xem xét tiết

kiệm và đầu tư quốc gia ở Trung Quốc.

Hình 3: Tiết kiệm và Đầu tư của Trung Quốc theo % GDP (1990–2007).

V. Thảo luận

LOGO

Việc cố gắng duy trì 1 tỷ giá cố định:o Mang lại thặng dư khổng lồ cho Trung Quốc

o Giúp TQ tích lũy được một lượng USD khổng lồ

Tuy nhiên:

o Gây trở ngại việc phân bổ tín dụng tại Trung Quốc

o Gây ra việc phân bổ tài nguyên ngày càng kém hiệu quả

VI. Kết luận

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGO

Liên hệ với VN

1. Về nhập khẩu

2. Về đầu tư

3. Áp lực đối với lạm phát ở Việt Nam

VI. Kết luận

Nhóm 2B-paper TCQT

LOGOwww.themegallery.com