hoc360.net - tÀi liỆu hỌc tẬp miỄn phÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1...

39
HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ KHOẢNG CÁCH A. LÝ THUYẾT I. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng 1. Cho điểm O và đường thẳng . Hạ ( ) OH H . Khi đó khoảng cách từ O tới bằng độ dài đoạn OH . Kí hiệu là , dO . 2. , dO OA ,với A là điểm bất kì thuộc . 3. Cho hai đường thẳng a cắt nhau tại M . Trên a lấy hai điểm , AB . Khi đó: , , d A MA d B MB 4. Cho ABC vuông tại A . Dựng đường cao AH , khi đó ta có: , AH d A BC AH được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc . AB AC AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 1. Định nghĩa Cho điểm O và mặt phẳng . Dựng , OH H . Khi đó khoảng cách từ O tới bằng độ dài đoạn OH và được kí hiệu , dO .

Upload: others

Post on 26-Oct-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

KHOẢNG CÁCH

A. LÝ THUYẾT

I. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng

1. Cho điểm O và đường thẳng . Hạ ( )OH H . Khi đó khoảng cách từ O tới

bằng độ dài đoạn OH . Kí hiệu là ,d O .

2. ,d O OA ,với A là điểm bất kì thuộc .

3. Cho hai đường thẳng a và cắt nhau tại M . Trên a lấy hai điểm ,A B . Khi đó:

,

,

d A MA

d B MB

4. Cho ABC vuông tại A . Dựng đường cao

AH , khi đó ta có: ,AH d A BC và AH

được tính theo công thức: 2 2 2

1 1 1

AH AB AC

hoặc .AB AC

AHBC

.

II. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

1. Định nghĩa

Cho điểm O và mặt phẳng . Dựng

,OH H . Khi đó khoảng cách từ O

tới bằng độ dài đoạn OH và được kí hiệu

là ,d O .

Page 2: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

2. Giả sử đường thẳng cắt tại M . Trên

lấy hai điểm ,A B . Khi đó:

,

,

d A AM

BMd B

.

3. (Tính chất tứ diện vuông) Cho tứ diện OABC có , ,OA OB OC đôi một

vuông góc. Gọi H là hình chiếu của O trên

ABC .

Khi đó ,OH d O ABC và

2 2 2 2

1 1 1 1

OH OA OB OC .

4. Cho đường thẳng song song với mặt

phẳng . Khi đó khoảng cách giữa và

được định nghĩa bằng khoảng cách từ một

điểm bất kì thuộc tới .

5. Cho hai mặt phẳng và song song.

Khi đó khoảng cách giữa hai mặt phẳng

và là khoảng cách từ một điểm bất kì

thuộc tới .

III. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

1.Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Khi đó tồn tại duy nhất một đường thẳng vuông góc

với cả hai đường thẳng a và b và cắt cả hai đường thẳng

a và b. được gọi là đường vuông góc chung của a và b. Đoạn thẳng AB được gọi là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b.Khi đó khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b bằng độ dài đoạn vuông góc chung AB 2.Nếu gọi (P);(Q) là hai mặt phẳng song song với nhau và lần lượt chứa hai thẳng a và b chéo nhau thì AB=d(A;(Q))=d(b;(P))=d(( P);(Q) Nhận xét: -Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách hai đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó chứa đường thẳng còn còn lại. -Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

Page 3: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

IV.Bổ sung kiến thức 1.Hệ thức lượng trong tam giác vuông

2 2 2

2 2

2

2 2 2

. '; . '

'.c'

. .

1 1 1

a b c

b a b c a c

h b

a h b c

h b c

sin cos tan cot

sin cos tan cot

b a B a C c B c C

c a C a B b C b B

2.Hệ thức lượng trong tam giác đều -Cho tam giác đều ABC cạnh a,trung tuyến AM,trọng tâm G ta có

3 2 3 1 3; ;

2 3 3 3 6

a a aAM AG AM GM AM

-Diện tích 21 3

.2 4

aS AM BC

3.Hệ thức lượng trong tam giác thường

-Định lý cosin: 2 2 2 2 cosAa b c bc

-Định lý sin : 2sin sin sin

a b cR

A B C

-Công thức trung tuyến:2 2 2

2

2 4a

b c am

-Công thức diện tích: 1 1 1

2 2 2

1 1 1sin sin acsin

2 2 2

4

.

( )( )(p c); ( )2

a b cS ah bh ch

S ab C bc A B

abcS

R

S p r

a b cS p p a p b p

B.Các bài toán vè khoảng cách Ví dụ 1:Cho chóp .S ABC đáy là tam giác vuông tại B và AB=2BC=2a.Biết ( )SA ABC .Tính

;(d B ABC

A.2

5

a

B. a C. 2a D.2

a

Đáp án A. Lời giải

Page 4: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

-Dựng ; ( ( )).BH AC BH SA SA ABC

Vậy ( )BH SAC BH là khoảng cách từ B đến (SAC)

theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

2 2 2 2

. 2 . 2( ; ( ))

54

BA BC a a aBH d B ABC

BA BC a a

Ví dụ 2:Cho hình chóp .S ABC có      SA h và ( )SA ABC và tam giác ABC đều cạnh a.Tính

;(d A SBC

A. 2 2

7

3 4

ah

a h B.

2 2

3

3 4

a

a h C.

2 2

3

3 4

ah

a h D.

2 2

3

4 3

ah

a h

Đáp án:c Lời giải

Page 5: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Gọi M là trung điểm của BC ( )BC SAM .Dựng AK SM

; ( ( )) ( ) ( ; ( ))AK BC BC SAM AK SBC AK d A SBC

Có 3

2

aAM ;tam giác SAM vuông tại A

2 2 2 22 2

3.

.AS 32 ( ; ( ))+AS 3 43

( )2

a hAM ah

AK d A SBCAM a ha

h

Ví dụ 3:Cho hình chóp S.ABC có SA h và ( )SA ABC .Lấy điểm M SB sao cho

1;( )

2SM MB M AB .Gọi I là trung điểm của CM.Tính ;d I ABC

A.2

h B.

3

h C.

2

3

h D. h

Đáp án B.

Dựng / / , ( )MN SA N AB MN ABC

Dựng ( )IH CN IH ABC

( ;( ))

1 1 2.

2 2 3 3

IH d I ABC

hIH MN SA

Ví dụ 4:Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, 60BAD

;3

( );4

aSO ABCD SO .Đặt ; ; ; ; ; .x d O SBC y d A SBC z d AD SB Tính x y z

Page 6: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A.9

8

a B.

3

4

a C.

15

4

a D.

15

8

a

Đáp án D.

Vì 60BAD

BAD đều cạnh a

3 3;BD a ;OB

2 2 2

a a aAO OC

Suya ra tứ diện OSBC vuông tại O

2 22 2 2 2 22

1 1 1 1 1 1 1 64

3 93( )4 2 2

ax SO OB OC aa a

3

8

ax .Ta có 2AC AO

3( ;( )) 2d(O;(SBC))

4

ad A SBC y

Vì (/ / )AD SBC3

( ; ) ( ; ( )) ( ; ( ))4

az d AD SB d AD SBC d A SBC

3 3 3 15

8 4 4 8

a a a ax y z

Ví dụ 5:Cho hình lập phương . ’ ’ ’ ’ABCD A B C D có cạnh bằng a .Tính ; ’d AC DC

Page 7: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A.3

3

a B.

3

2

a C.

3

a D. a

Đáp án A.

; ’ ; ’ ’ ; ’ ’ ’( ;( ’( ’d AC DC d AC DA C d A DA C d D DA C

Vì / / ’ ’AC DA C nên

Tứ diện ’ ’ ’D A DC vuông tại   ’D nên

2 2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 3

(D'; (DA'C') ' ' ' ' 'd D A D D D C a a a a

3( ';( 'C') ( ; ')

33

a ad D DA d AC DC

Ví dụ 6: Cho hình lăng trụ đứng . ’ ’ ’ABC A B C có đáy là tam giác vuông tại ,B AB BC a ,cạnh

bên AA' 2 .Gọi M là trung điểm BC .Tính ; ’d AM B C

A. 7a B.7

7

a C.

7

a D.

2

7

a

Đáp án B. Trước hết ta đi dựng 1 mặt phẳng chứa đường này và song song với đường kia để chuyển về khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng.Lấy  E là trung điểm ’BB

/ / ' '/ /( )

( ; ' ) (B'C; (AME)) d(C; (AME)) d(B;(AME))

ME CB CB AME

d AM B C d

Mà tứ diện BAME vuông ở B nên:

Page 8: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

B

2 22 2 2 2 2

2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1

( ;( )) 22 2

4 4 1 7

2

d B AME BM BE BA aa a

a a a a

( ;( )) ( ; ' )7

ad B AME d AM B C

Nhận xét:Qua 2 ví dụ trên ta luôn chuyển khoảng cách về tứ diện vuông để tính Ví dụ 7: Cho lăng trụ đều . ’ ’ ’ABC A B C có tất cả các cạnh bằng a.Gọi ;M N lần lượt là trung điểm

của ’AA và ’.BB Tính ’ ; )(d d B M CN

A.3

2

a

B. 3a C.

3

8

a D.

3

4

a

Gọi O và O’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’ và OO' CNP vì ’ / /B M CAN

Nên Tứ diện OACP vuông tại O

2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1

(O; (CAP))

1 1 1 4 16 4 64

3 334 22

d OA OP OC

a a a aa aa

3 3( ; ( ))

8 4

a ad O CAP d

Nhận xét:Ngoài việc chuyển khoảng cách giữa B’M và CN ta còn dựng thêm được tứ diện

vuông OACP và nhờ vào tính chất tứ diện vuông ta tính được khoảng cách

Ví dụ 8: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thang , 90ABC BAD

,

, 2BA BC a AD a .Cạnh bên SA vuông góc với đáy và 2SA a .Gọi H là hình chiếu

vuông góc của A trên SB.Tính ;d H SCD

Page 9: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

S

 

A.2

a B.

2

3

a 2

3

a C.

3

a D.

3

a

Đáp án C.

ọi ;M AB CD K AH SM

Vì BC là đường trung bình của MAD B là trung điểm của AM

Ta có:2

2 2 2

. 1

3 3

BH BH BS BA a

BS BS BS a H là trọng tâm của SAM

Từ đó ( ;( )) 1

( ;( )) 3

d H SCD KH

d A SCD KA .

Tứ diện ASDM vuông tại A nên

2 2 2 2 2

1 1 1 1 1

(A;(SCD))d AS AD AM a

( ; ( )) ( ;( ))3

ad A SCD a d H SCD

Ví dụ 9: Cho hình lập phương . ’ ’ ’ ’ABCD A B C D cạnh a .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và

BD’

A.2

2

a B. 2a C.

2

a D.

3

2

a

Đáp án A.

Xét mặt phẳng (BB’D’D) chứa BD’ và song song với AA’

Ta có '

AO BD

AO BB

(O là tâm hình vuông ABCD)

2( ' ' ) (AA';BD')=AO=

2 2

AC aAO BB D D d

Page 10: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

B  C

A’

Ví dụ 10:Cho hình hộp chữ nhật . ’ ’ ’ ’ABCD A B C D có ; 2 , ’AB a AD a AA a .Gọi M là điểm chia

đoạn AD với 3AM

MD .Đặt ’; ’ ; ; ’ .x d AD B C y d M AB C Tìm .x y

A.23

2 6

a B.

25

3 6

a C.

2

2

a D.

23

4

a

Đáp án C. Ta có ' / /(AA ' ' ) d(B'C;AD') B'A' a xB C D D

( ; ( ' )) 3oi 

( ; ( ' )) 4

3( ;( ' )) ( ;( ' ))

4

d M AB C MI AMG I BM AC

d B AB C BI BC

d M AB C d B AB C

Tứ diện BAB’C vuông tại B nên ta có2 2 2 2 2

1 1 1 1 9

( ;( ' )) 4 4

2 3 2( ;( ' )) ( ;( ' )) .

3 4 3 2

d B AB C a a a a

a a ad B AB C d M AB C y

Vậy 2

. .2 2

a ax y a

Ví dụ 5. Cho hình lập phương .ABCD A B C D cạnh bằng a . Gọi K là trung điểm DD . Tính

;d CK A D .

A. 2

3

a. B.

3

a. C.

3

4

a. D.

4

3

a.

Lời giải

Page 11: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án B.

Gọi M là trung điểm BB .

Ta có: A M KC nên ; ; ;d CK A D d CK A MD d K A MD .

Gọi N AK A D , P AB A M . Khi đó

; 1

2;

d K A MD NK

NAd A A MD

.

1 1; ; ;

2 2d CK A D d A A MD d A A DP .

Tứ diện đều AA DP vuông tại A nên:

2 2 2 2 2 2 22

1 1 1 1 1 1 1 9

4 4; A A AD AP a a a ad A A DP

2

; ;3 3

a ad A A DP d CK A D .

Ví dụ 6. Cho lăng trụ đứng .ABC A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB a , 2AA a ,

3A C a . Gọi M là trung điểm đoạn thẳng A C , I là giao điểm của AM và A C . Tính

khoảng cách từ A đến mặt phẳng IBC .

A. 2 5a . B. 2 5

5

a. C.

5

5

a. D.

3

5

a.

Lời giải

Đáp án B.

Ta có: 2 2 5AC A C A A a

2 2 2BC AC AB a

Hạ AK A B K A B vì BC ABB A nên AK BC AK IBC .

2 2

2 . 2 5;

5AA BS AA AB a

d A IBC AKA B AA AB

.

Page 12: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ví dụ 7. Cho lăng trụ 1 1 1 1.ABCD A B C D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB a , 3AD a . Hình

chiếu vuông góc của điểm 1A trên ABCD trùng với giao điểm của AC và BD . Tính khoảng

cách từ điểm 1B đến mặt phẳng 1A BD theo a .

A. 3

2

a. B. 3a . C.

2

a. D.

3

6

a.

Lời giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD . Khi đó 1AO ABCD .

Ta có: 1 1 1 1B C A D B C A BD

1 1 1; ;d B A BD d C A BD .

Kẻ CH BD thì 1CH A BD

1 1 2 2

. 3;

2

CD CB ad B A BD CH

CD CB

.

Ví dụ 8. Cho hình chóp .S ABC có đáy là tam giác vuông tại B , 3AB a , 4BC a , mặt phẳng SBC

vuông góc với mặt phẳng ABC . Biết 2 3SB a và 30SBC . Tính ;d B SAC .

A. 3 7

14

a. B. 6 7a . C.

6 7

7

a. D. 7a .

Lời giải

Page 13: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án C.

Kẻ SH BC H BC do SBC ABC nên SH ABC .

Ta có: .sin 30 3SH SB a

Kẻ HD AC D AC , kẻ HK SD K SD .

Khi đó ;HK d H SAC

Vì .cos30 3BH SB a nên 4 ; 4 ;BC HC d B SAC d H SAC

Ta có: 2 2 5AC AB BC a

2 2

3 . 3 7.

5 14

HC a SH HD aHC BC BH a HD AB HK

AC SH HD

Vậy 6 7; 4

7

ad B SAC HK .

* Chú ý 1:

Xác định đoạn vuông góc chung, tính khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau.

TH1: Giả sử hai đường thẳng a và b chéo nhau và vuông góc với nhau. Ta dựng mp chứa

a và vuông góc với b tại B . Trong mặt phẳng dựng BA a

tại A .Khi đó độ dài đoạn

thẳng BA là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b .

Page 14: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

TH2: Giả sử a và b là hai đường thẳng chéo nhau nhưng không vuông góc với nhau.

- Ta dựng mp chứa a và song song với b .

- Lấy một điểm M tùy ý trên b dựng MM tại M .

- Từ M dựng đường thẳng b b cắt a tại A .

- Từ A dựng AB MM cắt b tại B khi đó đoạn thẳng AB gọi là đoạn vuông góc chung của

hai đường thẳng chéo nhau a và b .

* Chú ý 2:

Thông thường bài toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau quy về tính khoảng

cách từ một điểm tới một mặt phẳng. Như TH2 nói trên thì ; ; ;d a b d b d M .

Ví dụ 9. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi M và N lần lượt là trung

điểm các cạnh AB và AD ; H là giao điểm của CN và DM . Biết SH vuông góc với ABCD

mặt phẳng và 3SH a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a .

A. 2 3

19

a. B.

2 3

19

a. C.

2

5

a. D.

5

a.

Lời giải

Page 15: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án B.

Ta có: ADM DCN nên ADM DCN DM CN

Có DM SH DM SHC

Hạ HK SC tại K HK là đoạn vuông góc chung của DM và SC

Do đó ;d DM SC HK

Trong tam giác vuông CND ta có: 2 2

2 2.

5 5

2

CD a aCH CN CD CH

CN a

Mặt khác . .HK SC SH HC

2

2 2 2 22

23.

. 2 3 2 35

194 193 5.

5 5

aa

SH HC a aHK

SH HC a aa

Ví dụ 10. Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , 2AB BC a ; hai mặt phẳng

SAB và SAC cùng vuông góc với mặt phẳng ABC . Gọi M là trung điểm của AB , mặt

phẳng ABC đi qua SM và song song với BC cắt AC tại N . Biết góc giữa hai mặt phẳng

SBC và ABC bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a .

A. 2 39

13

a. B.

2 39

13

a. C.

2 11

13

a. D.

2 11

13

a.

Lời giải

Page 16: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án B.

Ta có: SAB và SAC cùng vuông góc với mặt phẳng ABC nên SA ABC . Từ

AB BC SB BC nên SBA là góc giữa SBC và ABC .

Từ đó 60SBA ; . tan 2 3SA AB SBA a

Kẻ đường thẳng đi qua N , song song với AB .

Hạ ; ; ;AD D AB SND d AB SN d AB SND d A SND

Dựng AH SD tại ;H AH SND d A SND AH .

Tam giác SAD vuông tại A , có AH SD và 2

BCAD a

2 2

. 2 39;

13

SA AD ad AB SN AH

SA AD

.

Ví dụ 11. Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , 2AB BC a . Tam giác

SAC cân tại S có đường cao 3SO a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng

đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC theo a .

A. 3

2

a. B. 2 3a . C. 3a . D. a .

Lời giải

Page 17: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án C.

Tam giác SAC cân tại S có SO AC và SAC ABC nên SO ABC .

Gọi D là điểm đối xứng với B qua O , khi đó ABCD là hình vuông nên AB CD

; ;AB SCD d AB SC d AB SCD

Gọi E là trung điểm của ; ;AB d AB SCD d E SCD

Gọi F là trung điểm của CD .

Kẻ OH SF H SF thì ,OH SCD d O SCD OH .

Dựng EK OH K SF EK SCD

;d E SCD EK và 2EK OH mà 2 2 2 2

1 1 1 4

3OH OF OS a

3

; 2 32

aOH EK d AB SC OH a

Ví dụ 12. Cho hình chóp .S ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt

phẳng ABC là điểm H thuộc cạnh AB sao cho 2HA HB . Góc giữa đường thẳng SC và

mặt phẳng ABC bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a .

A. 42

8

a. B.

42

4

a. C.

42

12

a. D.

42

10

a.

Lời giải

Page 18: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án A.

Ta có: ; 60SCH SC ABC

Kẻ Ax BC .

Gọi N và K

lần lượt là hình chiếu vuông góc của H

trên Ax

và SN .

Ta có BC SAN và

3

2BA

nên 3

; , ,2

d SA BC d B SAN d H SAN .

Ta cũng có Ax SHN nên Ax HK .

Do đó ,HK SAN d H SAN HK

2 2

2 3 . 42, .sin 60

3 3 12

a a SH HN aAH HN AH HK

SH HN

Vậy 42

;8

ad SA BC .

Ví dụ 13. Cho hình hộp đứng .ABCD A B C D có đáy là hình vuông, tam giác vuông cân A AC , A C a .

Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD

theo a .

A. 6

3

a. B.

6

2

a. C.

6

6

a. D.

3

6

a.

Lời giải

Page 19: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án C.

A AC vuông cân tại A và A C a nên 2

2 2

a aAA AC AB B C .

Gọi H là chân đường cao kẻ A từ của A AB .

Do đó ;d DM SC HK

Ta có AH A B và AH BC nên AH A BC hay AH BCD

Do đó ;AH d A BCD .

Ta có: 2 2 2 2

1 1 1 6 6,

6

ad A BCD AH

AH AB AA a

.

Ví dụ 14. Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy,

120BAD , M

là trung điểm của cạnh BC

và 45SMA . Tính theo a khoảng cách từ điểm

D đến mặt phẳng SBC .

A. 6

2

a. B.

6

4

a. C.

3

4

a. D.

3

2

a.

Lời giải

Page 20: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Đáp án B.

Ta có: 120BAD , 60ABC ABC đều

3

2

aAM

Do AD BC nên ; ;d D SBC d A SBC

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SM .

Ta có: AM BC và SA BC BC SAM

;BC AH AH SBC d A SBC AH

Ta có: . 2 6 6,

2 4 4

AM a aAH d D SBC .

STUDY TIP

Nếu ta công nhận công thức tính thể tích của khối chóp mà sau này ta học ở lớp 12 thì ta còn có

một cách khác để tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng vì:

1 3

.3

VV B h h

B

Với B là diện tích đáy

h Là chiều cao

V Là thể tích khối chóp.

Ví dụ 15. Cho hình chóp .S ABC có đáy là tam giác vuông tại A , 30ABC , SBC là tam giác đều cạnh

a và mặt bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng

SAB .

A. 13

4

a. B.

13

13

a. C.

39

4

a. D.

39

13

a.

Lời giải

Đáp án D.

Gọi H là trung điểm BC SH BC .

Mà SBC ABC theo giao tuyến BC nên SH ABC .

Page 21: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ta có: 3

2

aBC a SH ; .sin 30

2

aAC BC .

3.cos 30

2o a

AB BC . Do đó 3

.

1. .

6 16S ABC

aV SH AB AC .

Tam giác ABC vuông tại A và H là trung điểm của BC nên HA HB mà

SH ABC SA SB a .

Gọi I là trung điểm của AB SI AB . Do đó 2

2 13

4 4

AB aSI SB .

. .3 6 39;

. 13S ABC S ABC

SAB

V V ad C SAB

S SI AB

.

Ví dụ 27: Cho hình lăng trụ .ABC A B C có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của A

trên mặt phẳng ABC là trung điểm của cạnh AB , góc giữa đường thẳng A C và mặt đáy

bằng o60 . Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt phẳng ACC A .

A. 3 13

13

a. B.

3 13

26

a. C.

2 13

13

a. D.

5 13

26

a.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Page 22: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Gọi H là trung điểm của AB A H ABC và 60OA CH .

Do đó 3a.tan

2A H CH A CH .

Gọi I là hình chiếu vuông góc của H trên AC , K là hình chiếu vuông góc của H trên A I

;HK d H ACC A .

Ta có 3.sin

4

aHI AH IAH .

2 2 2 2

1 1 1 52 3 13

9a 26

aHK

HK HI HA

.

Do đó 3 13; 2d ; 2

13

ad B ACC A H ACC A HK .

STUDY TIP: Vì A H ABC và H là trung điểm của AB nên ; 2d ;d B ACC A H ACC A .

Ví dụ 28: Cho hình chóp . DS ABC có đáy DABC là hình vuông cạnh a , 3

D2

aS . Hình chiếu vuông góc

của S trên mặt phẳng DABC là trung điểm của AB . Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt

phẳng SBD .

A. 3

a. B.

2

3

a. C.

3

2

a. D.

3

3

a.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Page 23: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Gọi H là trung điểm của DAB SH ABC .

Do đó DSH H , ta có 2 2 2 2 2D D D DSH S H S AH H a .

Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên BD và E là hình chiếu vuông góc của H trên SK .

Ta có DB HK và D D DB SH B SHK B HE .

Mà HE SK do đó DHE SB .

Ta có 2 2

2 S..sin

4 3S

a H HK aHK HB KBH HE

H HK

.

Do đó 2a; D 2 ; D 2

3d A SB d H SB HE .

STUDY TIP: ; D 2d ; Dd A SB H SB .

Ví dụ 29: Cho hình chóp .S ABCD có đáy DABC là hình vuông cạnh a , DSA ABC , góc giữa SC và

mặt phẳng DABC bằng o45 . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC .

A. 5

5

a. B.

5

2

a. C.

10

5

a. D.

10

2

a.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Kẻ đường thẳng d qua B và song song với AC . Gọi M là hình chiếu vuông góc của A trên

d ; H là hình chiếu vuông góc của A trên SM .

Ta có ,SA BM MA BM nên AH BM AH SBM .

Do đó ; ;d AC SB d A SBM AH .

Page 24: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

SAM vuông tại A có đường cao AH nên 2 2 2 2

1 1 1 5

2AH SA AM a .

Vậy 10

;5

ad AC SB AH .

STUDY TIP: Dựng mặt phẳng SBM chứa SB và song song với AC .

C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

Câu 1. Cho mặt phẳng P và hai điểm ,A B không nằm trong P . Đặt 1 ;d d A P và

2 ;d d B P . Trong các kết luận sau thì kết luận nào đúng?

A. 1

2

1d

d khi và chỉ khi //AB P .

B. 1

2

1d

d khi và chỉ khi đoạn thẳng AB cắt P .

C. 1

2

1d

d khi đoạn thẳng AB cắt P .

D. Nếu đường thẳng AB cắt P tại điểm I thì 1

2

dIA

IB d .

Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc. Giả sử 1AB , 2AC , 3AD . Khi

đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD bằng:

A. 7

5. B.

5

7. C.

6

7. D.

7

11.

Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật .ABCD A B C D có AB a , AD b , AA c . Khoảng cách giữa hai

đường thẳng BB và AC là:

A. 2 2

bc

b c. B.

2 2

ab

a b. C.

2 2

bc

a b. D. 2 21

2a b .

Câu 4. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SAB là tam giác đều và nằm

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD .

A. 7

7

a. B.

7

21

a. C.

21

7

a. D.

7

3

a.

Câu 5. Cho hình lập phương .ABCD A B C D cạnh a . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng A BD bằng 3

a.

B. Độ dài 3AC a .

C. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng CDD C bằng 2a .

D. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCC B bằng 3

2

a.

Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi A là hình chiếu của A trên mặt phẳng BCD . Độ dài

cạnh AA là:

Page 25: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. 6

3

a. B.

6

4

a. C.

3

2

a. D.

6

3

a.

Câu 7. Cho tứ diện ABCD có AC a , 3BD a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC .

Biết AC BD . Tính MN .

A. 6

3

a. B.

2 3

3

a. C.

3 2

2

a. D.

10

2

a.

Câu 8. Cho hình lập phương .ABCD EFGH có cạnh a . Tính tích .AB EG ?

A. 2 3a . B. 2a . C. 2 2a . D. 22a .

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có 6AB , 3CD . Góc giữa AB và CD bằng o60 . Điểm M nằm trên

đoạn BC sao cho 2BM MC . Mặt phẳng P qua M song song với AB và CD cắt AC ,

AD và BD lần lượt tại N , P , Q . Tính diện tích MNPQ ?

A. 2 2 . B. 2 3 . C. 3 . D. 3 2 .

Câu 10. Cho tứ diện ABCD có AB CD ,   6AB CD ; M là điểm thuộc cạnh BC sao cho

0 1MC xBC x . Mặt phẳng P song song với AB và CD lần lượt cắt BC , AC , AD ,

BD tại M , N , P , Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ là:

A. 9 . B. 6 . C. 10 . D. 12 .

Câu 11. Cho tứ diện ABCD có DA ABC , 4AC AD , 3AB , 5CD . Tính khoảng cách từ A

đến mặt phẳng BCD .

A. 12

5. B.

12

34. C.

6

34. D.

34

3.

Câu 12. Cho hình chóp .S ABC có SA ABC , 3SA a , 2AB BC a , o120ABC . Tính khoảng

cách từ A đến SBC .

A. a . B. 2a . C. 3

2

a. D.

3

2

a.

Câu 13. Cho hình chóp .S ABC có đáy là tam giác đều cạnh a , SA ABC và SA a . Tính khoảng

cách từ A đến SBC theo a .

A. 3

7

a. B.

3

7

a. C.

3

7

a. D.

3

7

a.

Câu 14. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB AD a ,

2CD a , cạnh SD vuông góc với ABCD , SD a . Tính ;d A SBC .

A. 3

3

a. B. 3a . C.

6

6

a. D.

6

3

a.

Câu 15. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB a , 2AD a , SA ABCD ,

SA a . Tính khoảng cách từ trung điểm I của SC đến SBD .

A. 3

3

a. B.

3

a. C.

3

2

a. D.

2

3

a.

Page 26: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Câu 16. Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA ABCD , SA a .

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD .

A. a . B. 2a . C. 3a . D. 2a .

Câu 17. Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Đường thẳng SA ABCD , SA a .

Gọi M là trung điểm của CD . Khoảng cách từ M đến SAB nhận giá trị nào sau đây?

A. 2

2

a. B. a . C. 2a . D. 2a .

Câu 18. Cho hình chóp .S ABC trong đó SA , AB , BC đôi một vuông góc và 1SA AB BC . Tính độ

dài SC .

A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 3

2.

Câu 19. Cho tứ diện ABCD có DA DB DC và o60BCD , o  90ADC , o120ADB . Trong các mặt

của tứ diện đó: A. Tam giác ABD có diện tích lớn nhất. B. Tam giác ACD có diện tích lớn nhất.

C. Tam giác BCD có diện tích lớn nhất. D. Tam giác CAB có diện tích lớn nhất.

Câu 20. Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối diện vuông góc. Cắt tứ diện đó bằng một mặt phẳng song song với một cặp cạnh đối diện còn lại của tứ diện. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Thiết diện là hình thang. B. Thiết diện là hình bình hành.

C. Thiết diện là hình chữ nhật. D. Thiết diện là hình vuông.

Câu 21. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD , 3SA a . Tính

khoảng cách từ A đến mặt phẳng SBC .

A. 2

a. B.

3

2

a. C.

3

2

a. D.

3

a.

Câu 22. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là nữa lục giác đều với đáy lớn 2AD a SA ABCD

và 3SA a . Tính khoảng cách từ A đến SBC .

A. a . B. 3

2

a. C.

3

5

a. D.

3

7

a.

Câu 23. Cho tứ diện OABC có OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi a , b , c tương ứng là

độ dài của các cạnh OA , OB , OC . Gọi h là khoảng cách từ O đến ABC thì h có giá trị là:

A. 1 1 1

ha b c

. B. 2 2 2

1 1 1h

a b c .

C. 2 2 2 2 2 2

2 2 2

a b b c c ah

a b c

. D.

2 2 2 2 2 2

abch

a b b c c a

.

Câu 24. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , cạnh a , đường chéo AC a , mặt

bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa SC và

ABCD bằng o60 . Gọi I là trung điểm của AB . Tính khoảng cách từ I đến SBC .

Page 27: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

A. 3 13

26

a. B.

3

4

a. C.

13

26

a. D.

3 13

16

a.

Câu 25. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , 2AB AD a , CD a ; góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD bằng 60o . Gọi I là trung điểm của AD ,

hai mặt phẳng SBI và SCI cùng vuông góc với ABCD . Tính theo a khoảng cách từ A

đến SBC .

A. 15

5

a. B.

3 15

10

a. C.

2 15

10

a. D.

2 15

5

a.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Cho mặt phẳng P và hai điểm ,A B không nằm trong P . Đặt 1 ;d d A P và

2 ;d d B P . Trong các kết luận sau thì kết luận nào đúng?

A. 1

2

1d

d khi và chỉ khi //AB P .

B. 1

2

1d

d khi và chỉ khi đoạn thẳng AB cắt P .

C. 1

2

1d

d khi đoạn thẳng AB cắt P .

D. Nếu đường thẳng AB cắt P tại điểm I thì 1

2

dIA

IB d .

Hướng dẫn giải Chọn D.

Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc. Giả sử 1AB , 2AC , 3AD . Khi

đó khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCD bằng:

A. 7

5. B.

5

7. C.

6

7. D.

7

11.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Page 28: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Vì 2 2 2 2

1 1 1 1 49 6

1 2 3 36 7d

d .

Câu 3. Cho hình hộp chữ nhật .ABCD A B C D có AB a , AD b , AA c . Khoảng cách giữa hai

đường thẳng BB và AC là:

A. 2 2

bc

b c. B.

2 2

ab

a b. C.

2 2

bc

a b. D. 2 21

2a b .

Hướng dẫn giải Chọn B.

2 2

; ; ' ' ; ' 'ab

d BB AC d BB ACC A d B ACC A BHa b

.

Câu 4. Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SAB là tam giác đều và nằm

trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng SCD .

A. 7

7

a. B.

7

21

a. C.

21

7

a. D.

7

3

a.

Hướng dẫn giải Chọn C.

Gọi I là trung điểm của AB , ta có SI AB và SAB ABCD SI ABCD .

Page 29: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Gọi E là trung điểm của CD , trong mặt phẳng SIE dựng IH SE H SE thì

;IH SCD d I SCD IH .

Ta có 3

2

aSI , IE a .

2 2

. 21; D ;

7

SI IE ad A SC d I SCD IH

SI IE

.

Câu 5. Cho hình lập phương .ABCD A B C D cạnh a . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

A. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng A BD bằng 3

a.

B. Độ dài 3AC a .

C. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng CDD C bằng 2a .

D. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng BCC B bằng 3

2

a.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Câu 6. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi A là hình chiếu của A trên mặt phẳng BCD . Độ dài

cạnh AA là:

A. 6

3

a. B.

6

4

a. C.

3

2

a. D.

6

3

a.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Ta có 3

3

aBA ;

22 2 2 3 6

'9 3

a aAA AB BA a .

Câu 7. Cho tứ diện ABCD có AC a , 3BD a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC .

Biết AC BD . Tính MN .

A. 6

3

a. B.

2 3

3

a. C.

3 2

2

a. D.

10

2

a.

Hướng dẫn giải

Page 30: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Chọn D.

Lấy P là trung điểm của AB . Khi đó: //PM BD , //PN AC .

Vì AC BD PM PN và 3a

;2 2

aPM PN .

2 22 2 9a 10

4 4 2

a aMN PM PN .

Câu 8. Cho hình lập phương .ABCD EFGH có cạnh a . Tính tích .AB EG ?

A. 2 3a . B. 2a . C. 2 2a . D. 22a .

Hướng dẫn giải Chọn C.

Ta có AB a , 22 . 2EG a AB EG a .

Câu 9. Cho tứ diện ABCD có 6AB , 3CD . Góc giữa AB và CD bằng o60 . Điểm M nằm trên

đoạn BC sao cho 2BM MC . Mặt phẳng P qua M song song với AB và CD cắt AC ,

AD và BD lần lượt tại N , P , Q . Tính diện tích MNPQ ?

A. 2 2 . B. 2 3 . C. 3 . D. 3 2 .

Hướng dẫn giải Chọn B.

Page 31: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Giao tuyến của P với ABC là //MN AB .

Tương tự // // DNP MQ C . Suy ra tứ giác DABC là hình bình hành và o; 60NM NP

Có 1 1

23 3

MN MCMN AB

AB CB ;

2 2 2.3 2

D 3 3 3

NP AN BMNP CD

C AC BC .

3. .sin 2.2. 2 3

2MNPQS MN NP MNP .

Câu 10. Cho tứ diện ABCD có AB CD ,   6AB CD ; M là điểm thuộc cạnh BC sao cho

0 1MC xBC x . Mặt phẳng P song song với AB và CD lần lượt cắt BC , AC , AD ,

BD tại M , N , P , Q . Diện tích lớn nhất của tứ giác MNPQ là:

A. 9 . B. 6 . C. 10 . D. 12 .

Hướng dẫn giải Chọn A.

Ta có 6MN CM

x MN xAB xAB CB

.

1 1 6 1D

NP AN BM BC CM CMx NP x

C AC BC BC BC

.

2

21 136 1 9 36 9 36 9 max 9

4 2MNPQ MNPQS x x x x x S

.

Câu 11. Cho tứ diện ABCD có DA ABC , 4AC AD , 3AB , 5CD . Tính khoảng cách từ A

đến mặt phẳng BCD .

A. 12

5. B.

12

34. C.

6

34. D.

34

3.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Page 32: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Vì 2 2 2AB AC BC nên ABC vuông tại A . Cách 1: Sử dụng tính chất tam giác vuông

Dựng . 3.4 12

. .5 5

AB ACAI BC AI BC AB AC AI

BC

Dựng ;AH DI AH BCD AH d A BCD

2 2 2

1 1 1 1 1 1 25 34

14416 16 144 14425

AH AD AI

144 12

34 34AH .

Cách 2: Vì tứ diện ABCD vuông tại A nên áp dụng tính chất của tứ diện vuông ta có:

2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 12

9 16 16 34AH

AH AB AC AD .

Nhận xét: Trong 2 cách trên thì cách 2 nhanh hơn nhiều khi sử dụng tính chất tứ diện vuông. Câu 12: Đáp án D.

4

35

4

D

A C

B

I

H

Page 33: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Kẻ AH BC và AK SH . Ta có: BC AH và

;BC SA BC SAH AK SBC AK d A SBC

Trong tam giác vuông BAH ta có: .sin 60 3AH AB a .

Trong tam giác vuông SAH ta có:

2 2

. 3 . 3 3 3; .

2 29 3

AS AH a aAK a d A SBC a

SH a a

Nhận xét: Trong bài này ta sử dụng tính chất tam giác vuông SAH để tính khoảng

cách ;d A SBC . Vậy có thể sử dụng tính chất của tứ diện vuông dduocjw không ?

Câu trả lời là được. Vì nếu lấy điểm H trên tia CB sao cho 90 , 30CAH CAB ACB

nên 60ABH , mặt khác 60ABH ABH đều 2AH a , 2 2 2 2 2 2 22 . .cos120 4 4 4 4AC AB BC AB BC a a a a .

Sau đó sử dụng tính chất tứ diện vuông cho tứ diện SAHC ta có:

2 2 22

1 1 1 1

; AH AS ACd A SBC . Tính được

3;

2

ad A SBC .

Câu 13: Đáp án A.

2a

3a

2a

S

A C

H

B

K

Page 34: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Gọi M là trung điểm .BC Do ABC đều nên AM BC BC SAM

Dựng ;AH SM AH SBC AH d A SBC .

Trong tam giác vuông SAM ta có: Nhận xét: Ta cũng có thể sử dụng tính chất tứ diện vuông bằng cách sử dụng them D

thuộc tia BC sao cho 90CAD . Câu 14: Đáp án C.

Kẻ dài AD cắt BC tại I . Ta có: AB là đường trung bình của IDC 2 .DI a

1; ; ;

2d A SBC d A SIC d D SIC

Áp dụng tính chất tứ diện vuông cho tứ diện SIC ta có:

2 2 2 22

1 1 1 1 6 2 6; ; .

4 4 4 6; 6 6

a a ad D SIC d A SBC

a a a ad D SIC

aa

a

S

A C

B

M

2 a

a

a

a

I

D C

AB

S

H

Page 35: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Nhận xét: Ta cũng có thể sử dụng tính chất tam giác vuông bằng cách dựng

DH SBC và DH là khoảng cách cần tìm.

Câu 15: Đáp án B.

Kẻ AH BD và AK SH .

Ta có BD SH và BD SA nên BD SAH DB AK

Ta có: AK SH và BD AK nên AK SBD

ABD vuông . 2

5

AD AB aAH

BD

SAH vuông 2

2

2.

. 25

34

5

aa

SA AH aAK

SH aa

Gọi O AC BD , SO cắt AI tại G G là trọng tâm SAC

; 1 1

;2 2 3;

d I SBD GI ad I SBD AK

GAd A SBD .

Câu 16: Đáp án A.

; ; ; .d SB CD d CD SAB d C SAB a

Câu 17: Đáp án B.

( Hình vẽ câu 16 )

G

I

O

A B

CD

S

H

K

a

a

a

M

A B

CD

S

Page 36: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

; ; .d M SAB d C SAB a

Câu 18: Đáp án B.

Ta có 2 22 3.SA AB

SA ABCD SA AC AC SC SA ACSA BC

Câu 19: Đáp án D.

Gỉa sử , 2, 3DA DB DC a BC a AC a AB a

221 1 3 3

. sin120 .2 2 2 4

ABD

aS DA DB a

21 3. sin 60

2 4BCD

aS DB DC

21 1.

2 2ACDS DA DC a

ABC có 2 2 2AC BC AB ( cùng bằng 23a ) ABC vuông tại C 21 1 2

. 2.2 2 2

ABC

aS AC BC a a .

So sánh 4 kết quả trên ta thấy 2

2

a là lớn nhất nên chọn D.

Câu 20: Đáp án C. Câu 21: Đáp án B.

11

1

S

A C

B

D

a

a

a

D

A C

B

3a

2a

6 0

Page 37: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Dựng AH SB . Ta có:

;AH SB

AH SBC d A SBC AHAH BC BC SABvì

Áp dụng tính chất cho tam giác vuông SAB ta có: 2 2

. . 3

2

SA AB SA AB aAH

SB SA AB

.

Câu 22: Đáp án C.

Trong mặt phẳng ABCD , dựng AH BC t ại H BC SAH

Trong mặt phẳng SAH . dựng AP SH AP SBC

tại ;P d A SBC AP

Mà 2 2

2 2 2

3 1 1 1 3

2 5

a aAH AB BH

AP AS AH .

Câu 23: Đ áp án D.

Ta c ó: 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1.

b c c a a b abch

h a b c a b c a b b c c a

Câu 24: Đáp án A.

A D

CB

S

H

P

3a

a

a

A D

CB

S

H

Page 38: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Ta có: ,SI AB SAB ABCD SI ABCD

Gọi E là trung điểm của BC , F là trung điểm của Ta có , / /AE BC IF AE IF BC

,BC IF BC SI BC SBC

Trong mặt phẳng SIF , dựng IH SF v à H SF

Ta có ,IH SF IH BC IH SBC

Do đó ;d I SBC IH . Góc giữa SC và ABCD là SCI nên

3 360 , .tan

2 2

a aSCI CI SI CI SCI

3 3

2 2 4

a AE aAE IF

Từ đó 2 2 2 2 2 2

1 1 1 4 16 52 3

9 3 9 52

aIH

IH IS IF a a a 3 3 13

;2652

a ad I SBC IH

Câu 25: Đáp án D.

Ta có

SBI ABCDSI ABCD

SCI ABCD

a

a

E

I O

AD

CB

S

F

H

E

I

S

DC

BA

K

H

Page 39: HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ · được tính theo công thức: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC hoặc AB AC. AH BC . II. Khoảng cách từ một điểm đến một

HOC360.NET - TÀI LIỆU HỌC TẬP MIỄN PHÍ

 

Group: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/ 

Trong mặt phẳng ABCD , dựng ,IK BC K BC

Trong mặt phẳng SIK , dựng ,IH SK H SK

Từ ;IH SBC d I SBC IB

2 22 2 3

32 2

IBC ABCD DIC ABI

a aS S S S a a

2 2 2 3 52 5

5IBCS a

BC a a a IKBC

Góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABCD là SKI . Nên

3 1560 .tan

5

aSKI SI IK SKI

Ta có: 2 2 2 2 2 2

1 1 1 5 5 20

27 9 27IH IS IK a a a 3 15

;10

ad I SBC IH .

Trong mặt phẳng ABCD , gọi E là giao điểm của AD và BC thì E AI SBC .

; 4

3;

d A SBC EA

EId I SBC 4 2 15

; ;3 5

ad A SBC d I SBC .

Nhận xét: Sử dụng tỉ số khoảng cách ta có thể tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng thong qua điểm khác, quan trọng là biết xuất phát từ điểm nào trước, Từ dấu

hiệu SI ABCD , ta chọn tính khoảng cách từ điểm I đến SBC sau đó dựa vào tỉ số

khoảng cách suy ra khoảng cách cần tìm.