ttqt bo sung

34
1 PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT) PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT) Khái niệm: Phương thức này được thực hiện bằng cách người bán mở một tài khoản ghi nợ bên mua từ việc cung cấp hàng hoá đến cung ứng dịch vụ mà 2 bên sẽ thoả thuận theo định kỳ (quý, năm) người mua sẽ dùng phương thức chuyển tiền trả tiền cho người bán. Phương thức này thực chất là hình thức tín dụng thương nghiệp mà nười bán cấp cho người mua. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT) PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT) b. Đặc điểm: - Tự các công ty đứng ra mở tài khoản và liên hệ với nhau, không cần thông qua ngân hàng nên thủ tục đơn giản. - Trong phương thức này có mấy điểm cần chú ý sau đây: Không thông qua ngân hàng Ghi sổ trên tài khoản là nghiệp vụ hoàn toàn do người bán tự đặt ra, không theo một nghiệp vụ có tính chất quốc tế hoá như ở ngân hàng. Áp dụng rộng rãi trong mậu dịch nội địa, ít dùng trong mậu dịch quốc tế vì nó không có sự bảo đảm đầy đủ cho người xuất khẩu thu tiền kịp thời.

Upload: thanhptit88

Post on 05-Jul-2015

234 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: TTQT Bo Sung

1

PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

Khái niệm:

Phương thức này được thực hiện bằng cách ngườibán mở một tài khoản ghi nợ bên mua từ việc cungcấp hàng hoá đến cung ứng dịch vụ mà 2 bên sẽthoả thuận theo định kỳ (quý, năm) người mua sẽdùng phương thức chuyển tiền trả tiền cho ngườibán.

Phương thức này thực chất là hình thức tín dụngthương nghiệp mà nười bán cấp cho người mua.

PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

b. Đặc điểm:

- Tự các công ty đứng ra mở tài khoản và liên hệ với nhau,không cần thông qua ngân hàng nên thủ tục đơn giản.

- Trong phương thức này có mấy điểm cần chú ý sau đây:

Không thông qua ngân hàng

Ghi sổ trên tài khoản là nghiệp vụ hoàn toàn do người bántự đặt ra, không theo một nghiệp vụ có tính chất quốc tếhoá như ở ngân hàng.

Áp dụng rộng rãi trong mậu dịch nội địa, ít dùng trongmậu dịch quốc tế vì nó không có sự bảo đảm đầy đủ chongười xuất khẩu thu tiền kịp thời.

Page 2: TTQT Bo Sung

2

PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

c. Trình tự tiến hành nghiệp vụ

1. Thực hiện nghĩa vụ và mở TK ghi sổ

2. Yêu cầu chuyển tiền để thanh toán theo định kỳ

3. Báo nợ TK của người được ghi sổ

4. Phát lệnh chuyển tiền cho NH đại lý

5. Báo nợ TK ngân hàng chuyển tiền

6. Báo có TK người hưởng lợi

NH NH

Người Được ghi sổ

Người Ghi sổ

1

23

4

5

6

2. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

2. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

d. Những điểm cần chú ý:- Quy định thống nhất về đồng tiền ghi nợ trên sổ cái của Người ghi sổ

- Căn cứ ghi nợ trên sổ cái là hóa đơn thực hiện

- Căn cứ nhận nợ của Người được ghi sổ: hoặc là dựa vào trị giá HĐthực hiện hoặc là dựa vào kết quả tiếp nhận dịch vụ

- Quy định định kỳ mà người mua thanh toán cho người bán (quí, năm)tức là quy định thời hạn tín dụng mà người bán bán chịu hàng chongười mua,…

- Quy định giá bán chịu: giá bán chịu thường cao hơn giá bán bằng tiềnmặt

- Quy định phương thức chuyển tiền trả khi thời hạn tín dụng kết thúc.

- Nếu phát sinh do khác nhau giữa sổ cái và sổ nhận nợ thì giải quyếtthế nào?

Page 3: TTQT Bo Sung

3

PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

c. Các loại ghi sổ

a. Căn cứ vào đảm bảo thanh toán:

- Ghi sổ có đảm bảo (open account to be Secured)

- Ghi sổ không có đảm bảo (open account to be Naked)

b. Căn cứ vào cách thanh toán khi đến hạn:

- Ghi sổ chủ động (open account by collection): đến định kỳ thanh toán Người ghi sổ lập Hóa đơn hoặc Hối phiếu để thu tiền

- Ghi sổ bị động (open account by Remittance): đến kỳ hạn thanh toán Người được ghi sổ tự động chuyển tiền cho Người ghi sổ

2. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

2. PHƯƠNG THỨC GHI SỔ (OPEN ACCOUNT)

e. Trường hợp áp dụng

Phương thức ghi sổ có lợi cho người mua hơn người bán.

Chủ yếu được áp dụng khi thanh toán giữa các công ty mẹ và công tycon.

Các công ty có quan hệ lâu đời trong buôn bán

Số lượng hàng hoá không lớn, thanh toán tiền hoa hồng và tiền gửibán.

Page 4: TTQT Bo Sung

4

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

TÍN DỤNG CHỨNG TỪTÍN DỤNG CHỨNG TỪ(DOCUMENTARY CREDIT)

5/18/2011Slide 4-77

1. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH1. NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH

A. LUẬT QUỐC TẾ

CHƯA CÓ

B. TẬP QUÁN QUỐC TẾ

* UCP 600 , 2007 (Uniform custom and practice for the ducumentary credit 600)

* ISBP 681 , 2007- International standard banking practice

* eUCP 1.1 , 2007 - Suplement to UCP600 for presentation of electronic documents

* URR 725, ICC, 2008 - Uniform rules for bank to bank reimbursement under documentary credit

5/18/2011 78

Page 5: TTQT Bo Sung

5

2. KHÁI NIỆM2. KHÁI NIỆMPhương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận theođó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêucầu của một khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng)hoặc nhân danh chính mình cam kết sẽ trả một số tiềnnhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi) hoặcphải chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi ký phát vàtrả tiền khi đáo hạn với điều kiện là các chứng từ dongười hưởng lợi lập và xuất trình phải phù hợp với cácquy định trong L/C.

SƠ ĐỒ:

5/18/2011 79

NHPH XKNK

Đơn yêu cầuphát hành L/C

Letter of credit

Luật Việt nam Tập quán quốc tế

-Luật dân sự 2005

-Pháp lệnh ngoại hối 2005

3. CÁC BÊN LIÊN QUAN3. CÁC BÊN LIÊN QUAN- Người yêu cầu mở L/C (applicant)

- Ngân hàng phát hành thư tín dụng

(Issuing Bank)

- Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary)

- Ngân hàng thông báo thư tín dụng

(Advising bank)5/18/2011 80

Page 6: TTQT Bo Sung

6

4. QUY TRÌNH THANH TOÁN DOCUMENTARY CREDITS THEO TẬP QUÁN NHTM VIỆT NAM

4. QUY TRÌNH THANH TOÁN DOCUMENTARY CREDITS THEO TẬP QUÁN NHTM VIỆT NAM

5/18/2011 81

NHTB

Advising Bank

NHPH

Issuing Bank

Chi nhánh

NHPH

XK

Beneficiary

NK

Applicant

Contract

4

5

5

6

6 7

7

8

8

CÁC QUY TRÌNHCÁC QUY TRÌNH

(1) Gửi đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng và tiến hành ký quỹ.

(2) Phát hành L/C qua Ngân hàng đại lý cho Người xuất khẩu hưởng lợi.

(3) Ngân hàng thông báo tiến hành thông báo L/C và chuyển bản gốc L/C cho Người hưởng lợi

(4) Giao hàng.

(5) Xuất trình chứng từ đòi tiền Ngân hàng phát hành L/C.

(6) Ngân hàng phát hành thông báo kết quả kiểm tra chứng từ cho Người yêu cầu

(7) Người yêu cầu chấp nhận hay từ chối thanh toán.

(8) Ngân hàng phát hành thông báo chấp nhận hay từ chối nhận chứng từ.

5/18/2011 82

Page 7: TTQT Bo Sung

7

QUY TRÌNH 1NGƯỜI YÊU CẦU VIẾT ĐƠN XIN MỞ L/C

QUY TRÌNH 1NGƯỜI YÊU CẦU VIẾT ĐƠN XIN MỞ L/C

Người nhập khẩu viết đơn xin mở thư tín dụng gửi tới ngân hàng phát hành

Căn cứ để viết đơn yêu cầu phát hành L/C:

Hợp đồng mua bán ngoại thương

UCP 600 (nếu dẫn chiếu áp dụng)

Nguồn luật điều chỉnh?

L/C hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, vì vậy nội dung của hợp đồng là cơ sở để thiết lập đơn yêu cầu phát hành L/C.

Người yêu cầu phải ký quỹ mở L/C tại Ngân hàng phát hành. Mức ký quỹ là bao nhiêu là do Ngân hàng quy định.

5/18/2011 83

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

I. Hình thức phát hành. Ngân hàng có thể phát hành L/C bằng 2 cách:

- Phát hành L/C bằng thư; và

- Phát hành L/C bằng điện: có hai loại điện là điện TELEX, và điệnSWIFT MT700.

II. Tính chất của L/C

Điều 4, UCP 600: Về bản chất tín dụng là một giao dịch riêng biệt vớihợp đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng nàycó thể làm cơ sở để lập thư tín dụng, các ngân hàng không bị liênquan đến hoặc bị ràng buộc vào hợp đồng như thế hoặc thậm chíngay cả trong tín dụng có bất kỳ một dẫn chiếu nào tới hợp đồng, vìvậy sự cam kết của một ngân hàng để thanh toán, thương lượngthanh toán hoặc thực hiện bất cứ một nghĩa vụ nào khác của thư tíndụng không phụ thuộc vào các khiếu nại hoặc các biện hộ của ngườiyêu cầu phát sinh từ mối quan hệ của họ với ngân hàng phát hành vàngười thụ hưởng

5/18/2011 84

Page 8: TTQT Bo Sung

8

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

III. Những nội dung chủ yếu của L/C (SWIFT: MT 700). 27: Sequence of total - Số lượng bản gốc phát hành 40A: Form of credit - loại thư tín dụng: Irrevocable20: L/C No - Số L/C. Do các ngân hàng tự thiết kế để theo dõi31C: Date of issue – Ngày phát hành L/C31D. Date and Place of Expiry 51D: Applicant Bank – Name and address – Ngân hàng chi nhánh nơi người nhập khẩu lập hồ sơ thủ tục xin mở L/C tại địa bàn của mình50. Applicant: Name and address – Tên và địa chỉ của người

nhập khẩu.59. Beneficiary. Tên và địa chỉ của Người hưởng lợi L/C (người

xuất khẩu)32B: Current Code, Amount - Loại tiền và số tiền của L/C

5/18/2011 85

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

III. Những nội dung chủ yếu của L/C (SWIFT: MT 700).

39B: Maximum Credit Amount: Not Exceeding

41D: Available with any bank by negotiation – Hình thức thanh toán của L/C

42C: Draft at sight for 100% of invoice value

42D: Drawee – Name & Address

43P: Partial Shipments: Not Allowed

43T: Transhipment: Not Allowed

5/18/2011 86

Page 9: TTQT Bo Sung

9

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

III. Những nội dung chủ yếu của L/C (SWIFT: MT 700).

44A: On Board / Disp / Taking charge at – Nơi nhận hàng để gửi; nơi bốc hàng lên tàu (cảng đi hoặc địa điểm đi)

44B: For transportation to – Hàng được giao tới (cảng đến).

44C: Latest date of Shipment - Ngày giao hàng chậm nhất.

45A: Description of Goods & / or Services

5/18/2011 87

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

QUY TRÌNH 2NGÂN HÀNG PHÁT HÀNH L/C

III. Những nội dung chủ yếu của L/C (SWIFT: MT 700).

46A: Document required

47A: Additional Conditions - Các điều kiện khác. VD: Tất cả các chứng từ đều phải được viết và phát hành bằng tiếng Anh

71B: Charges -Các chi phí có liên quan tính vào tài khoản của ai.

48: Period for Presentation - Thời hạn xuất trình chứng từ. VD: UCP 600: Người bán phải xuất trình chứng từ sau 21 ngày kể từ ngày giao hàng.

78: Instruction to pay/accept/Negotiation Bank - Chỉ dẫn thanh toán của ngân hàng phát hành tới các ngân hàng trả tiền / ngân hàng chấp nhận / ngân hàng chiết khấu

5/18/2011 88

Page 10: TTQT Bo Sung

10

Quy trình 3Trách nhiệm của NHTB

Quy trình 3Trách nhiệm của NHTB

(i) Kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C (Authenticity).

- Có phải là bản gốc không: có chữ ký, có testkey, đúng swiftkey.

- L/C không có những ghi chú về sự chưa hoàn thiện của L/C.

+ Full details will follow making operative L/C

+ Full details to follow.

+ Mail confirmation is to be the operative credit instrument

- Bản thân L/C rõ ràng, không mất thông tin.

(ii) Ngân hàng Advising Bank chuyển L/C tới người thụ hưởng (người xuất khẩu)

Correspondent Bank – Ngân hàng khác: Là Ngân hàng thông báo thứ hai (ngân hàng có quan hệ đại lý với cả hai bên ‘Issuing Bank và Advising Bank’).

5/18/2011 89

Quy trình 4Người bán kiểm tra L/C và giao hàng

Quy trình 4Người bán kiểm tra L/C và giao hàng

- Căn cứ kiểm tra L/C.

+ Hợp đồng mua bán ngoại thương.

+ UCP 600.

+ Các luật lệ tập quán đang được áp dụng giữa 2 nước.

+ Bản thân L/C.

- Mọi tu chỉnh L/C phải được gửi từ Ngân hàng phát hành mới có giá trị thực hiện.

5/18/2011 90

Page 11: TTQT Bo Sung

11

Quy trình 5. Người hưởng lợi lập một bộ chứng từ

Quy trình 5. Người hưởng lợi lập một bộ chứng từ

- Lập chứng từ như thế nào để lấy được tiền? phải tuân thủ hoàn toàn các yêu cầu về điều khoản và điều kiện của thư tín dụng:

+ Đúng loại chứng từ mà thư tín dụng yêu cầu

+ Xuất trình đúng số lượng chứng từ mà L/C yêu cầu

+ Lập chứng từ mà trên các chứng từ đó phải thể hiện đầy đủ các nội dung mà L/C yêu cầu

+ Chứng từ phải được phát hành đúng bởi cơ quan lập chứng từ mà L/C yêu cầu

+ Ngày tháng ký phát chứng từ phải hợp lý

- Xuất trình bộ chứng từ tới đúng địa điểm quy định của thư tín dụng và trong thời hạn xuất trình chứng từ mà L/C yêu cầu.

5/18/2011 91

Quy trình 6,7 (theo tập quán NHVN)Quy trình 6,7 (theo tập quán NHVN)

Ngân hàng chuyển kết quả kiểm tra bộ chứng từ đến

người yêu cầu phát hành L/C (người NK)

Nguyên tắc kiểm tra chứng từ @

Người yêu cầu thông báo chấp nhận/ từ chối TT cho

NH

5/18/2011 92

Page 12: TTQT Bo Sung

12

Quy trình 8:Quy trình 8:

Sau khi bộ chứng từ được xuất trình tới ngân hàng phát

hành L/C, Ngân hàng phát hành thư tín dụng sẽ có một

điểm hẹn: Ngân hàng phát hành hoặc một ngân hàng

bất kỳ được quy định là ngân hàng trả tiền của L/C, thì

tất cả các ngân hàng đó đều có nhiệm vụ là kiểm tra bộ

chứng từ trước khi quyết định trả tiền cho bộ chứng từ

đó.

5/18/2011 93

KIỂM TRA CHỨNG TỪ THEO UCP 600Nguyên tắc chung

KIỂM TRA CHỨNG TỪ THEO UCP 600Nguyên tắc chung

1- Các yêu cầu kiểm tra chứng từ:1.1- Chứng từ phù hợp với điều kiện và điều khoản quy định trongL/C.1.2- Chứng từ phù hợp với các quy tắc có thể áp dụng của bộ tậpquán quốc tế ICC điều chỉnh L/C được dẫn chiếu trong L/C.1.3- Nội dung dư liệu giưa các chứng từ không được mâu thuẫnnhau1.4- Chứng từ phù hợp với các luật , tập quán khác và hoặc cácquy định của bản thân chứng từ quy định trong L/C.1.5- Lỗi chính tả và đánh máy không ảnh hưởng đến nghĩa của từvà của câu không coi là sai biệt1.6- Không đòi hỏi tính cứng nhắc của địa chỉ1.7- Tính tương đồng cách viết tắt

2- Kiểm tra trên bề mặt chứng từ theo yêu cầu nói trên

5/18/2011 94

Page 13: TTQT Bo Sung

13

5/18/2011

CHỨNG TỪ THÔNG DỤNG TRONG THANH TOÁN

CHỨNG TỪ THÔNG DỤNG TRONG THANH TOÁN

HỐI PHIẾU

HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

CHỨNG TỪ VẬN TẢI

CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

GIẤY CHỨNG NHẬN SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG

BẢN KÊ CHI TIẾT HÀNG HÓA

95

5/18/2011

KIỂM TRA HỐI PHIẾUKIỂM TRA HỐI PHIẾU

Kiểm tra nội dung theo quy định của Luật điều chỉnh Hối phiếu

Kiểm tra theo quy định của L/C

Một số vấn đề cần lưu ý

96

Page 14: TTQT Bo Sung

14

5/18/2011

HỐI PHIẾU THEO PHƯƠNG THỨC L/CHỐI PHIẾU THEO PHƯƠNG THỨC L/C

No 134/ex Hanoi 22 September 2007 For usd 100,000.00 Bill of Exchange

At……after sight of this first of bill of exchange (second of the Same tenor and date unpaid ) payto Bank for Foreign trade of viet nam to orderthe sum of one hundred thousand us dollars .value received and charge the same to account offamousbid co ltd hongkong adrawn under the delta bank ltd bl/c n0 071a282 lc06 dated 9 september 2007. cTo: The Delta bank ltd Tocontap company

Hongkong 10a Hanoi 10b

5/18/2011

MỘT SỐ LƯU ÝMỘT SỐ LƯU Ý

Số tiền của Hối phiếu

- Cùng loại tiền của L/C

- Cách ghi: Bằng lời và bằng số (amount in words and in figures) : số tiền bằng lời phải phản ánh chính xác số tiền bằng số

- UCP, ISBP không có khái niệm số tiền bằng chữ (amount in letters)

- UCP không quy định:

Số tiền ghi hoàn toàn bằng lời hay hoàn toàn bằng số

Ghi lãi suất bên cạnh số tiền như thế nào

- Phù hợp với số tiền của hóa đơn

98

Page 15: TTQT Bo Sung

15

MỘT SỐ LƯU ÝMỘT SỐ LƯU Ý

- Kỳ hạn của Hối phiếu

- Tính ngày đáo hạn:

+ Sử dụng các từ ‘from’, ‘after’ để tính ngày đáo hạn Điều 3 UCP 600: không tính ngày đó

Ví dụ: 10days after (from) Bill of Lading 1st March 2010 Ngày đáo hạn: 11/03/2010

+ Tính ngày đáo hạn

* AT 12 JULY 2007 PAY TO THIS FIRST BILL OF EXCHANGE”: Ngày đáo hạn là ngày 12/07/2007.

* AT 30 DAYS AFTER SIGHT..”: Ngày đáo hạn phụ thuộc vào việc xuất trinh có phù hợp hay không?

# Nếu xuất trình phù hợp, ngày đáo hạn là 30 ngày kể từ ngày tiếp nhận chứng từ của ngân hàng trả tiền ( điều 46a ISBP 681.)

995/18/2011

5/18/2011

KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠIKIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

100

Vị trí của Hóa đơn thương mại:

Là bằng chứng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng về giá trị theo

L/C

Chức năng:

+ Commercial document

+ Financial document, nếu không dùng Hối phiếu (lưỡng tính)

Hình thức:

+ Tự chọn

+ Tranditional paper (chứng từ)

+ Electronic document

+ L/C quy định

Page 16: TTQT Bo Sung

16

KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠIKIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

Các loại Hóa đơn thương mại

+ Commercial invoice + Provisional invoice

+ Final invoice + Detailed invoice

+ Neutral invoice + Certified invoice

+ Proforma invoice + Custom invoice

+ Consular invoice

Áp dụng quy tắc tương tự ( Điều 57 ISBP 681)

1015/18/2011

5/18/2011

KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠIKIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

* Chủ thể của hóa đơn:

- Người phát hành: Người thụ hưởng L/C

- Người đứng tên: Người yêu cầu phát hành L/C

* Loại tiền ghi trên hóa đơn

* Mô tả hàng hóa, dịch vụ hay các thực hiện phải phù hợp

với mô tả trong L/C, nhưng không nhất thiết phải là y như

hệt ( there is no requirement for a mirror image)

* Kê khai giá trị hàng hóa, dịch vụ

* Không nhất thiết ký và ghi ngày phát hành, trừ khi L/C có

yêu cầu 102

Page 17: TTQT Bo Sung

17

5/18/2011

KIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠIKIỂM TRA HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI

* Trường hợp giao hàng từng phần, dung sai kém 5% trên số tiền

hóa đơn sẽ được chấp nhận với điều kiện phải giao đủ, không

được giảm giá

VÍ DỤ: L/C SWIFT MT 700

32B- CURRENT CODE: AMOUNT USD 1.000.000,00

43P: PARTIAL SHIPMENT: NOT ALLOWED

XUẤT TRINH INVOICE : USD 950.000,00 (acceptable)

* Ngân hàng có thể chấp nhận một hóa đơn ghi số tiền vượt quá số

tiền của L/C NHƯNG KHÔNG thanh toán số vượt quá đó. Sự

chấp nhận này ràng buộc tất cả các bên liên quan đến chứng từ

xuất trình

103

5/18/2011

Trường hợp giao hàng vượt quá số tiềnquy định trong L/C

Trường hợp giao hàng vượt quá số tiềnquy định trong L/C

L/C QUY ĐỊNH : 1.000.000,00 USD +/- 10%

( 900.000,00 USD - 1.100.000,00 USD )

TRỊ GIÁ HOÁ ĐƠN: 1.150.000,00 USD

NHPH có thể chấp nhận hóa đơn có số tiền vượt quá 50.000,00 USD, nhưng chỉ thanh toán 1.100.000,00 USD

Hai bên thỏa thuận thanh toán theo cơ chế :

* 1 BỘ CHỨNG TỪ CÓ HOÁ ĐƠN & HỐI PHIẾU 1.100.000,00 USD.

* 1 BỘ CHỨNG TỪ NHỜ THU D/P :

- Chỉ thị nhờ thu

- Hối phiếu 50.000,00 USD for D/P

- Hóa đơn50.000,00 USD for D/P

104

Page 18: TTQT Bo Sung

18

5/18/2011

KIỂM TRA VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂNKIỂM TRA VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN

Chức năng: + Bằng chứng của Hợp đồng chuyên chở hàng hóa đã được ký kết vàđược thực hiện+ Biên lai nhận hàng của CARRIER cấp cho người gửi hàng+ Chứng từ về quyền sở hữu hàng hóa ghi trong vận tải đơn

CácCác loạiloại:+ Vận đơn đích danh(straight B/L hoặc B/L to a named person).+ Vận đơn theo lệnh( B/L to order)..+ Vận đơn vô danh ( B/L to Bearer).+ Vận đơn hoàn hảo( Clean B/L). + Vận đơn không hoàn hảo( Unclean B/L).+ Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on board B/L).+ Vận đơn nhận hàng để xếp ( Received for shipment B/L).+ Vận đơn đi thẳng ( Direct B/L).+ Vận đơn chở suốt( Throught B/L).+ Vân đơn đường biển/ hàng hải( Ocean/Marine B/L)

105

5/18/2011

CÁC LOẠI VẬN ĐƠN CÁC LOẠI VẬN ĐƠN + Vận đơn tàu chợ ( Liner B/L )

+Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu(Charter party B/L).

+ Vận đơn do người giao nhận cấp ( Forwarder´s B/L)

+ Vận đơn hỗn hợp ( Combined B/L).

+ Vận đơn có thể thay đổi ( Switch B/L ).

+ Vận đơn gốc ( Original B/L )

+ Vận đơn bản sao ( Non- Negotiable B/L )

+ Vận đơn rút gọn ( Short B/L).

+ Vận đơn gom hàng ( House B/L).

+ Vận đơn chủ ( Master B/L )

+ Vận đơn đã giao hàng tại cảng ( Serrendered B/L ) .

+ Giấy gửi hàng đường biển ( SEA WAY BILL )

106

Page 19: TTQT Bo Sung

19

5/18/2011

TÊN CHỨNG TỪ VẬN TẢITÊN CHỨNG TỪ VẬN TẢI

* MARINE/OCEAN B/L=LINER B/L= CHARTER

PARTY B/L

Chỉ cần thể hiện PORT-TO-PORT

* B/L dùng cho ít nhất hai phương thuức ận tải khác

nhau = MULTIMODAL TRANSPORT

DOCUMENT = COMBINED B/L

Chỉ cần thể hiện:

+ Hoặc là nhiều cảng thuộc các phương thức vận tải

khác nhau

+ Hoặc do nhiều phương thức vận tải khác nhau

chuyên chở107

5/18/2011

NGÀY GIAO HÀNG NHẬN DẠNG QUA CHỨNG TỪ VẬN TẢI

NGÀY GIAO HÀNG NHẬN DẠNG QUA CHỨNG TỪ VẬN TẢI

* Đối với vận đơn đường biển- B/L in sẵn các nhóm từ được cấu thành bởi “SHIPPED” hoặc“ON BOARD”:

@- Ngày phát hành B/L là Ngày giao hàng.

@- Ngày phát hành B/L đa phương thức là Ngày gửi hàng ( date of dispatch) hoặc là Ngày nhận hàng để gửi( taking in charge) hoặc là Ngày xếp hàng lên tầu( shipped on board) và là Ngày giao hàng ( date of shipment).

- B/L không in sẵn các nhóm từ nói trên mà có nhóm từ : “ RECEIVED” HOặC “ RECEIVED FOR SHIPMENT” hoặc “TAKEN IN CHARGE IN APPARENT GOOD ORDER & CONDITION” và các từ tương tự

@- Ngày ghi chú hàng đã xếp lên tầu là ngày giao hàng.108

Page 20: TTQT Bo Sung

20

NGÀY GIAO HÀNG NHẬN DẠNG QUA CHỨNG TỪ VẬN TẢI

NGÀY GIAO HÀNG NHẬN DẠNG QUA CHỨNG TỪ VẬN TẢI

* Đối với các chứng từ vận tải khác: AWB, RWB, …

@ Ngày phát hành chứng từ là Ngày giao hàng

@ Riêng đối với AWB, nếu có ghi chú ngày giao

hàng thực tế ( actual date of shipment), ngày đó là ngày

giao hàng ( điều 23a(iii) UCP 600),điều 140 ISBP 681

giải thích rõ thêm là có ghi chú riêng biệt về ngày bay“

flight date”?

1095/18/2011

5/18/2011

XÁC ĐỊNH NGÀY GIAO HÀNG ĐƯỜNG BIỂNXÁC ĐỊNH NGÀY GIAO HÀNG ĐƯỜNG BIỂN

Một B/L có nhiều ngày ghi chú đã xếp hàng lên tàu

ngày ghi chú đầu tiên là ngày giao hàng

Một bộ chứng từ xuất trình có nhiều bộ B/L

ngày giao hàng của B/L muộn nhất là ngày giao hàng

- Nếu tất cả B/L xuất trình có in sẵn nhóm từ được

cấu thành bởi từ “ SHIPPED” hoặc “ ON BOARD”

ngày phát hành muộn nhất của một B/L là ngày giao hàng

- Nếu tất cả B/L xuất trình không có nhóm từ nêu trên

thì ngày ghi chú hàng đã xếp lên con tàu muộn nhất của

một Bill được coi là ngày giao hàng

110

Page 21: TTQT Bo Sung

21

CẤP NHIỀU CHỨNG TỪ VẬN TẢICẤP NHIỀU CHỨNG TỪ VẬN TẢI

1115/18/2011

NKNHPHXK1

XK2

XK2

NHTB

NGÀY VẬN ĐƠN MUỘN NHẤT CỦA MỘT B/L NÀO ĐÓ ĐƯỢC COI LÀ NGÀY GIAO HÀNG

5/18/2011

KIỂM TRA CHỨNG TỪ BẢO HIỂMKIỂM TRA CHỨNG TỪ BẢO HIỂM

Người phát hành

Hình thức của chứng từ bảo hiểm

Loại rủi ro bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm

112

Page 22: TTQT Bo Sung

22

CHỨNG TỪ BẢO HIỂMCHỨNG TỪ BẢO HIỂMI- NGƯỜI PHÁT HÀNH :

1.1- QUY ĐỊNH CỦA UCP 600 : CÔNG TY BẢO HIỂM , NGƯỜI BẢO HIỂM , ĐẠI LÝ CỦA HỌ VÀ NGƯỜI UỶ QUYỀN KÝ VÀ PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ BẢO HIỂM .

1.2- ĐẠI LÝ HOẶC NGƯỜI UỶ QUYỀN KÝ NÓI RÕ THAY MẶT CHO AI.

1.3- VAN PHÒNG CỦA NGƯỜI MÔI GIỚI BẢO HIỂM PHÁT HÀNH CHỨNG TỪ BẢO HIỀM DO CÔNG TY BẢO HIỂM, NGƯỜI BẢO HIỂM, ĐẠI LÝ HOẶC NGƯỜI UỶ QUYỀN KÝ.

1.4- BẢN GỐC PHẢI ĐƯỢC KÝ TRỰC TIẾP BỞI NGƯỜI PHÁT HÀNH

( COUNTERSIGNED)

II- LOẠI CHỨNG TỪ BẢO HIỂM:

2.1- CHẤP NHẬN THANH TOÁN:

- INSURANCE POLICY

- INSURANCE CERTIFICATE

- DECLARATION OF OPEN COVER

2.2- TỪ CHỐI PHIẾU BẢO HIỂM TẠM THỜI ( COVER NOTE )

1135/18/2011

HÌNH THỨC CỦA CHỨNG TỪ BHHÌNH THỨC CỦA CHỨNG TỪ BH

- DO L/C YÊU CẦU.

- PHẢI LÀ HINH THỨC CÓ THỂ CHUYỂN NHƯỢNG ĐƯỢC

( ASSIGNABLE FORM).

- NGƯỜI BÁN MUA BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VI QUYỀN LỢI CỦA MINH , CÓ THỂ YÊU CẦU:

+ CHỨNG TỪ BẢO HIỂM ĐÍCH DANH NGƯỜI BÁN ( BẤT LỢI CHO NGƯỜI MUA)

+ CHỨNG TỪ BẢO HIỂM THEO LỆNH CỦA NGƯỜI BÁN ( PHỔ BIẾN)

- NGƯỜI BÁN CIF, CIP ( NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM) PHẢI KÝ HẬU:

+ KÝ HẬU ĐỂ TRẮNG ( PHỔ BIẾN).

+ KÝ HẬU ĐÍCH DANH CHO NGƯỜI MUA.

+ KÝ HẬU THEO LỆNH CỦA BẤT CỨ NGÂN HÀNG NÀO.

1145/18/2011

Page 23: TTQT Bo Sung

23

LOẠI RỦI RO BẢO HIỂMLOẠI RỦI RO BẢO HIỂM

- L/C PHẢI QUY ĐỊNH LOẠI BẢO HIỂM , NẾU CẦN GỒM CẢ BẢO HIỂM PHỤ

- NẾU L/C KHÔNG QUY ĐỊNH LOẠI RỦI RO, NGÂN HÀNG CHẤP NHẬN CHỨNG TỪ BẢO HIỂM NHƯ ĐÃ XUẤT TRINH .

- NẾU L/C QUY ĐỊNH BẢO HIỂM MỌI RỦI RO , NGÂN HÀNG SẼ CHẤP NHẬN CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CÓ HAY KHÔNG CÓ BẤT CỨ SỰ GHI CHÚ VỀ “ MỌI RỦI RO” , MÀ KHÔNG CẦN TRÊN TIÊU ĐỀ CỦA CHỨNG TỪ CÓ GHI “ MỌI RỦI RO ” HAY KHÔNG ?

- CHẤP NHẬN BẢO HIỂM CÓ MỨC MIỄN BỒI THƯỜNG CÓ ĐƯỢC TRỪ (deductible) HOẶC KHÔNG ĐƯỢC TRỪ ( non- deductible franchise).

- CHỨNG TỪ BẢO HIỂM CÓ THỂ THAM CHIẾU ĐẾN BẤT CỨ ĐIỀU KHOẢN LOẠI TRỪ NÀO ( exclusion clause )

1155/18/2011

SỐ TIỀN BẢO HIỂMSỐ TIỀN BẢO HIỂM

- LOẠI TIỀN BẢO HIỂM CÙNG LOẠI TIỀN CỦA L/C

- UCP 600 QUY ĐỊNH : L/C QUY ĐỊNH MỨC BẢO HIỂM (x)% CỦA

+ GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ, HOẶC

+ SỐ TIỀN HOÁ ĐƠN

GỌI LÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM TỐI THIỂU.

- ĐIỀU 176 ISBP 681 2007 : KHÔNG QUY ĐỊNH MỨC (x) % BẢO HIỂM TỐI ĐA.

- NẾU L/C KHÔNG QUY ĐỊNH THI MỨC BẢO HIỂM BẰNG 110% TRỊ GIÁ CIF HAY CIP CỦA TRỊ GIÁ HÀNG HOÁ .

- ĐIỀU 178 ISBP 681 2007 GIẢI THÍCH VỀ TRỊ GIÁ HÀNG HOÁ:

+ TRỊ GIÁ HÀNG HOÁ > SỐ TIỀN HOÁ ĐƠN

+ TRỊ GIÁ HÀNG HOÁ < SỐ TIỀN HOÁ ĐƠN (không giải thích)

- NẾU TRỊ GIÁ CIF HOẶC CIP KHÔNG THỂ XÁC ĐỊNH TRÊN CHỨNG TỪ, SỐ TIỀN BẢO HIỂM ĐƯỢC TÍNH TOÁN DỰA TRÊN:

+ SỐ TIỀN THANH TOÁN HAY THƯƠNG LƯỢNG THANH TOÁN, HOẶC,

+ TỔNG TRỊ GIÁ HÀNG HOÁ GHI TRÊN HOÁ ĐƠN, TUỲ THEO SỐ TIỀN NÀO LỚN HƠN

- TỶ LỆ BẢO HIỂM QUY ĐỊNH TRONG VIỆC CHUYỂN NHƯỢNG L/C?

1165/18/2011

Page 24: TTQT Bo Sung

24

5/18/2011

KIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

KIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

1- CÁC LOẠI CERTIFICATE OF ORIGIN:

1.1- FORM A : ÁP DỤNG VỚI CÁC NƯỚC GSP ( GENERALIZED SYSTEM OF PREFERENCES):

1.2- FORM B: CHO CÁC NƯỚC KHÔNG THUỘC FORM A

1.3- FORM O VÀ FORM X : ÁP DỤNG CHO CÁC NƯỚC THUỘC HIỆP HỘI CÀ PHÊ THẾ GIỚI (ICO), VN LÀ THÀNH VIÊN.

1.4- FORM T: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG EU TRONG KHUÔNG KHỔ HIỆP ĐỊNH HÀNG DỆT MAY VN-EU.

1.5- FORM C: XUẤT KHẨU ĐƯỢC HƯỞNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN TRONG KHUÔN KHỔ APTA ( Asean Preferential Trading Arrangements).

1.6- FORM D : XUẤT KHẨU ĐƯỢC HƯỞNG HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG – CEPT ( Common Effective Preferential Tariff).

1.7- FORM S : XUẤT KHẨU SANG LÀO.

1.8- FORM E : XUẤT KHẨU HÀNG GIƯA ASEAN VÀ TRUNG QUỐC

1.9- FORM AK : XUẤT KHẨU HÀNG GIƯA ASEAN VÀ HÀ QUỐC

117

5/18/2011

KIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨKIỂM TRA GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ

2-YÊU CẦU CƠ BẢN : KÝ, GHI NGÀY THÁNG VÀ NGUỒN GỐC XUẤT XỨHÀNG HOÁ ;

3- NGƯỜI PHÁT HÀNH :

- QUY ĐỊNH TRONG L/C:

A/ NGƯỜI PHÁT HÀNH ĐÍCH DANH ( TRỪ TRƯỜNG HỢP B)

B/ LÀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI ,NHÀ SẢN XUẤT,NHÀ XUẤT KHẨU

@- LÀ BẢN THÂN HỌ

@- CÓ THỂ LÀ PHÒNG THƯƠNG MẠI KÝ PHÁT HÀNH C/O ,TRONG ĐÓ XÁC NHẬN NGƯỜI HƯỞNG LỢI , NHÀ SẢN XUẤT, NHÀ XUẤTKHẨU .

- L/C KHÔNG QUY ĐỊNH NGƯỜI PHÁT HÀNH : AI CŨNG CÓ THỂ PHÁTHÀNH , THẬM CHÍ LÀ CẢ NGƯỜI HƯỞNG LỢI.

- VIỆT NAM QUY ĐỊNH:

@ BỘ CÔNG THƯƠNG (PHÒNG QUẢN LÝ XNK)

@ PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VN ( BAN PHÁPCHẾ)

118

Page 25: TTQT Bo Sung

25

5/18/2011

KIỂM TRA C/OKIỂM TRA C/O

4. MÔ TẢ HÀNG HÓA

@- PHẢI LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG HOÁ CỦA HOÁ ĐƠN

@- MÔ TẢ HÀNG HOÁ CÓ THỂ MÔ TẢ CHUNG CHUNG:

* KHÔNG MÂU THUẪN VỚI L/C

* KHÔNG MÂU THUẪN VỚI CÁC CHỨNG TỪ KHÁC

5- NGƯỜI NHẬN HÀNG GHI TRONG C/O

@- KHÔNG MÂU THUẪN VỚI CHỨNG TỪ VẬN TẢI

@- NGƯỜI NHẬN HÀNG : NGƯỜI YÊU CẦU PHÁT HÀNH L/C.NẾU Ô NGƯỜI NHẬN HÀNG TRÊN B/L GHI :

* “ TO ORDER”, “ TO ORDER OF THE SHIPPER”

* “ TO ORDER OF ISSUING BANK ”…

@- NẾU L/C CHUYỂN NHƯỢNG , NGƯỜI NHẬN HÀNG TRÊN C/O CÓ THỂ LÀ NGƯỜI HƯỞNG LỢI THỨ NHẤT .

6- NGƯỜI GỬI HÀNG GHI TRÊN C/O

@- LÀ NGƯỜI XUẤT KHẨU , NGƯỜI THỤ HƯỞNG L/C.

@- CÓ THỂ LÀ NGƯỜI THỨ BA119

CÁC LOẠI L/CCÁC LOẠI L/C

Irrevocable L/C

Revocable L/C

Reciprocal L/C

Confirm L/C

Back to back L/C

Revolving L/C

Transferable L/C

Red – clause L/C

Deferred L/C

5/18/2011 120

Page 26: TTQT Bo Sung

26

CÁC LOẠI L/CCÁC LOẠI L/C

L/C KHÔNG THỂ HỦY NGANG (irrevocable L/C):

là loại L/C mà khi Ngân hàng đã mở ra thì phải có trách nhiệm trả tiền cho người bán trong thời hạn hiệu lực của nó – không có quyền sửa đổi bổ sung hoặc hủy bỏ L/C đó nếu chưa được sự đồng ý của các bên có liên quan.

CÁC LOẠI L/CCÁC LOẠI L/C

L/C TUẦN HOÀN (Revolving L/C): là loại L/C mà số tiền của L/C được tự động có giá trị trở lại như cũ sau khi người hưởng lợi L/C đã sử dụng xong hoặc L/C đã hết thời hạn hiệu lực.

Ví dụ: L/C = 10.000 USD current at any time: có giá trị bất cứ lúc nào.

Có 2 cách cộng dồn số dư:

+ Được phép cộng dồn

+ Không được phép cộng dồn

Page 27: TTQT Bo Sung

27

CÁC LOẠI L/CCÁC LOẠI L/C

L/C ĐỐI ỨNG (Reciprocal L/C): là loại L/C mở ra chưa có hiệu lực ngay. Nó chỉ có hiệu lực khi một L/C thứ hai đối ứng với nó được mở ra.

Trong L/C 1 có ghi câu: “Tín dụng này chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho người mở L/C này hưởng một số tiền là.....’

Trong L/C 2 có ghi câu: “Tín dụng này đối ứng với L/C số . . . . mở ngày . . . . tại Ngân hàng . . . .”.

Áp dụng

+ Trong phương thức hàng đổi hàng

+ Trong gia công hàng xuất khẩu.

CÁC LOẠI L/CCÁC LOẠI L/C

L/C CHUYỂN NHƯỢNG (transferable L/C):

là loại L/C mà trong đó quy định người hưởng lợi đầu tiên có thể yêu cầu Ngân hàng mở L/C hoặc ngân hàng trả tiền, chấp nhận trả sau hay chiết khấu - Ngân hàng chuyển nhượng, chuyển nhượng toàn bộ hay một phần số tiền cho một hay nhiều người khác hưởng lợi.

Page 28: TTQT Bo Sung

28

CHUYỂN NHƯỢNG TẠI NƯỚC NGƯỜI BÁN

CHUYỂN NHƯỢNG TẠI NƯỚC NGƯỜI BÁN

5

1

2

2

4

3

3Exporter 2

Second Beneficiary

Exporter 1First

Beneficiary

Importer

Exporter 3Second

Beneficiary1. Master Transfer L/C2. Baby Transfer L/C3. Giao hàng4. Tập trung chứng từ vào người xuất khẩu 15. Người xuất khẩu xuất trình chứng từ đòi tiền ngân hàng phát

hành L/C.

Chuyển nhượng tại nước thứChuyển nhượng tại nước thứ

NK (VN) XNK (TQ) XK (MALAIXIA)

NHPH VN NHTB/CN TQNHTB MALAI

1 2

4

4

4

4

1. Phát hành Master transferabal L/C2. Lệnh chuyển nhượng L/C3. Giao hàng4. Xuất trình chứng từ đòi tiền

3

Page 29: TTQT Bo Sung

29

Một số lưu ý đối với transferable L/CMột số lưu ý đối với transferable L/C

- Người hưởng lợi thứ 2 không được phép chuyển nhượng L/C cho người khác

- Chuyển nhượng có cho phép tu chỉnh hay không- Quy định rõ ngân hàng nào là ngân hàng được quyền

chuyển nhượng L/C- Người hưởng lợi thứ nhất thay thế chứng từ: Hóa đơn,

Hối phiếu- Master transferable L/C cần quy định:

+ Partial shipment: allowed+ Third party documents are acceptable+ Stale documents are acceptable

Giao hàng

11

1

5

4

2

4

4

2

3 3

5 2

Mỹ

NHPH 1

VNSING

NHTBNHTB2

Giao hàng

11

1

5

4

2

4

4

2

3 3

5 2

Mỹ

NHPH 1

VNSING

NHTBNHTB2

+ Mỹ phát hành L/C 1+ Singapore mở L/C 2 cho VN (Back to back L/C)+ Giao hàng+ VN xuất trình chứng từ đòi tiền SING+ SING xuất trình chứng từ đòi tiền Mỹ

L/C 1(PRIMARY L/C)

L/C 2BACK TO BACK

L/C

Page 30: TTQT Bo Sung

30

CÁC LOẠI L/CCÁC LOẠI L/CL/C GIÁP LƯNG (back to back L/C): là loại L/C được

mở ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo, làm vật thế chấp

L/C 1 và L/C 2 hoàn toàn độc lập với nhau

Kim ngạch L/C 2 nhỏ hơn kim ngạch L/C gốc (L/C1) chênh lệch: phí mở L/C 2 và phần hoa hồng của người trung gian

- L/C giáp lưng phải hết hạn hiệu lực trước L/C1, có số lượng chứng từ nhiều hơn L/C 1 và thời hạn giao hàng sớm hơn L/C1.

L/C giáp lưng dùng trong mua bán thông qua trung gian

CÁC LOẠI L/CCÁC LOẠI L/C L/C ĐIỀU KHOẢN ĐỎ (Red clause L/C): là loại L/C

trong đó quy định ngân hàng phát hành ứng trước một khoản tiền nhất định cho người hưởng lợi trước khi người bán thực hiện việc giao hàng và xuất trình chứng từ. Còn gọi là L/C ứng trước

Một số lưu ý trong áp dụng L/C điều khoản đỏ:

+ Quy định số tiền ứng trước

+ Người XK phải ký phát 1 hối phiếu trơn đòi tiền NHPH. Trị giá hối phiếu bằng số tiền ứng trước.

+ Số tiền đó sẽ được khấu trừ khi NHPH thanh toán cho người hưởng lợi.

Page 31: TTQT Bo Sung

31

Red clause Stand by L/C

NHTB NHPH

XK NK

Stand by L/C

600.000 USD

red clause L/C600.000 USD

Red

cla

use

L/C

3 triÖu USD

Stan

d by

L/C

Red

cla

use

L/C

Stan

d by

600.

000

USD

Red clause - Stand by L/CRed clause - Stand by L/C ứng trước bằng chuyển tiền bằng điện với điều kiện phải có đảm bảo.

NH người NK mở một L/C có điều khoản đỏ thanh toán như sau:

+ 60.000 USD ứng trước 30 ngày cho người XK. Còn lại 2,4 triệu USD thanh tóan sau khi nhận chứng từ giao hàng phù hợp với L/C.

Người XK phải ký phát 1 hối phiếu trơn đòi tiền NHPH. Trị giá hối phiếu bằng số tiền ứng trước.

+ Người XK phải mở 1 L/C dự phòng cho người NK hưởng lợi. Lúc đó, NHPH mới giao số tiền ứng trước cho người XK.

Trong Stand by L/C ghi: “Chúng tôi mở cho các ngài 1 L/C với số tiền là 600.000 USD nếu các ngài chứng minh được người hưởng lợi không thực hiện được hợp đồng của mình thì chúng tôi hoàn trả cho các ngài số tiền là 600.000 USD đó. L/C dự phòng này là một bộ phận của L/C có điều khoản đỏ

Page 32: TTQT Bo Sung

32

PHƯƠNG THỨC A/PPHƯƠNG THỨC A/PKhái niệm:

Thư ủy thác mua là phương thức theo đó NH nước người NK theo yêu cầu của người NK viết đơn yêu cầu NH đại lý tại nước người XK phát hành một A/P cam kết sẽ mua hối phiếu của người XK ký phát với điều kiện chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện đặt ra trong A/P

* Trường hợp áp dụng:

+ XK không tin vào khả năng của NH tại nước người NK

+ Các nước phát triển sử dụng để nhập nguyên vật liệu quý, hiếm của các nước đang hoặc kém phát triển như quặng, dầu thô...

+ Hiện nay luật và tập quán quốc tế của ICC chưa điều chỉnh cho nên áp dụng luật nước người XK để tránh rủi ro người NK nên đưa đk và nội dung áp dụng phương thức để hạn chế những điểm bất lợi

PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH - L/GPHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH - L/G

L/G: Letter of Guarantee:

- Định nghĩa:

TheoUniform rules for Demand of Guarantee- URDG-758 ICC 2010: “Bảo lãnh theo yêu cầu là bất cứ cam kết bằng văn bản nào, dù cho được gọi hoặc mô tả như thế nào, của người bảo lãnh cho một bên khác nhằm thanh toán khi xuất trình một yêu cầu thanh toán phù hợp, trừ khi có sự quy định khác trong các quy tắc này”

Theo Quy chế Bảo lãnh Ngân hàng ban hành theo quyết định 26/2006/QĐ-NHNN: “Bảo lãnh ngân hàng”: Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay”

Page 33: TTQT Bo Sung

33

* Nguồn luật điều chỉnh:

- Luật quốc gia

- Tập quán quốc tế: URDG (458, 1992), URDG 758 2010

* Các loại bảo lãnh:

- Phân loại theo hình thức phát hành L/G: Bảo lãnh trực tiếp và gián tiếp

- Phân loại theo hình thức sử dụng: bảo lãnh có điều kiện và vô điều kiện

- Phân loại theo tính chất của hợp đồng cơ sở:

- Các loại khác

PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH - L/GPHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH - L/G

TÍN DỤNG DỰ PHÒNG –Standby L/CTÍN DỤNG DỰ PHÒNG –Standby L/C

Định nghĩa:

ISP 98: Tín dụng dự phòng là cam kết không hủy ngang, độc lập, bằng văn bản và ràng buộc khi được phát hành....’, ....

Phạm vi áp dung:

- Có thể sử dụng như một bảo lãnh thực hiện hợp đồng thương mại, gia công, hay đảm bảo cho việc tham gia dự thầu

- bảo lãnh các khoản vay của các hợp đồng vay nợ trong nước

- đóng vai trò như một thư tín dụng thương mại là đảm bảo khả năng thanh toán

- áp dụng với các phương thức thanh toán khác ...

Page 34: TTQT Bo Sung

34

5/18/2011 137