truyền thống hiếu học

35
ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Tác phong học tập và tinh thần hiếu học của sinh viên Việc giữ gìn và xây dựng truyền thống hiếu học trong quá trình hội nhập của đất nước

Upload: bhtv28

Post on 22-Jul-2015

281 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Truyền thống hiếu học

ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM

Tác phong học tập và tinh thần

hiếu học của sinh viên

Việc giữ gìn và xây dựng truyền

thống hiếu học trong quá trình hội

nhập của đất nước

Page 2: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

THỰC TẾ HIỆN NAY

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

Page 3: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

MINH CHỨNG LỊCH SỬ1

TINH THẦN HIẾU HỌC2

NHẬN XÉT3

Page 4: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Từ khoa thi đầu tiên – Đời Vua Lý Nhân Tông năm 1075

• Đến khoa thi Tiến sĩ cuối cùng năm 1919

– Có 844 năm lịch sử với trên 180 khoa thi

– Trên 2900 vị đỗ các khoa thi cấp Trung ương

• Khoa Tiến sĩ

• Chế khoa

1

Page 5: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Triều Lý (1010 - 1225), Năm 1070, Lý

Thánh Tông cho

– Xây dựng Văn Miếu,

– Đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tử Phối

– Vẽ tranh Thập Nhị Hiền, bốn mùa cúng tế

– Hoàng Thái Tử đến đây để học.

1

Page 6: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Các đời vua triều Lý đã:

– Lập Văn Miếu thờ Thánh Nho (1070)

– Mở khoa thi chọn Nho sĩ (1075)

– Lập Quốc Tử Giám dạy Nho học (1076)

• Đó là sự khẳng định và như lời tuyên bố rằng

định hướng phát triển GD, khuyến khích tinh

thần hiếu học là tư tưởng chính thống, xuyên

suốt của dân tộc.

1

Page 7: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Nhà Trần (1225 - 1400)

– Tổ chức thi chọn Cử nhân và Thái học sinh (Tiến sĩ)

• Từ năm Thiện Bình thứ 5 (1438)

– Cứ 3 năm có 1 khoa thi Hương ở các địa phương

để lấy Sinh đồ và Hương cống.

– Năm trước thi Hương thì năm sau thi Hội.

• Các vua đầu triều Lê đều quan tâm đặc biệt

đến GD và thi cử

– Nhiều hoạt động khuyến khích, động viên, khen

thưởng người học giỏi, đỗ đạt.

1

Page 8: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Năm Kỷ Sửu 1529 đời Mạc Thái Tổ đã tổ

chức khoa thi Tiến sĩ và quy định 3 năm 1 lần

tổ chức 1 kỳ thi

– Nhà Mạc đã tổ chức 22 khoa thi Tiến sĩ, chọn

được 485 vị Tiến sĩ, trong đó có 11 Trạng nguyên.

• Dưới triều Nguyễn

– Năm 1807, Gia Long tổ chức khoa thi đầu tiên

trong 6 trường từ Nghệ An trở ra,

– Thời Minh Mệnh thì chế độ GD khoa cử đưa vào

nề nếp hơn.

1

Page 9: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Những năm đầu thế kỷ XX, Pháp bắt đầu lập

1 số trường chuyên nghiệp đào tạo cán bộ kỹ

thuật trung cấp.

– 1919 Dự bị ĐH đầu tiên về Lý-Hóa-Tự nhiên.

– Năm 1923 chiêu sinh đào tạo Y khoa,

– Năm 1941 mở ĐH Luật khoa,

– Năm 1942 đào tạo Kỹ sư nông nghiệp,

– Năm 1944 đào tạo Kỹ sư công chính

– tổng số SV năm 1939 - 1940 là 582 người.

1

Page 10: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Chế độ thực dân Pháp đã thi hành chính sách

ngu dân, dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm

nòi giống ta suy nhược.

• Trong điều kiện ấy, do truyền thống hiếu học

của dân tộc ta, các hoạt động khuyến học vẫn

được phát huy trong các gia đình, dân tộc,

làng xóm.

1

Page 11: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Biểu hiện:

– là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự

nguyện và bền vững.

– là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có

học.

• Việc đề cao giá trị của trí tuệ, thái độ trân trọng

việc học

– Kho vàng không bằng một nang chữ (nang là túi

đựng)

– Người không học như ngọc không mài

2

Page 12: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Nguyễn Trãi đã chỉ ra rằng, sự học là nguồn

cội của tất thẩy những thành công dù đó là

nghề gì, dù người ấy là ai:

– “Nên thợ nên thầy vì có học. Có ăn có mặc bởi hay

làm”

• Như vậy, làm nghề gì cũng cần học. Có học

mới tinh thông nghề nghiệp

2

Page 13: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Về mức độ:

– Học để biết

– Học để hiểu

– Học để làm việc

– Học để sáng tạo

• Người hiếu học bao giờ cũng có khát vọng

vươn tới sự sáng tạo.

2

Page 14: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Về cách học: Có hai hình thức: Học và tự học.

• Người hiếu học phải là người luôn đề cao việc

tự học

– Học kiến thức kinh viện trong sách vở và học khôn

từ thực tiễn cuộc sống

– Nguyên tắc: học đi đôi với hành.

– Đặc biệt phải chăm chỉ đọc sách

• Không có gì thú bằng đọc sách

• Không gì cần bằng kiếm tiền nuôi con

2

Page 15: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

• Nếu yêu nước là truyền thống ra đời và phát

triển mạnh mẽ chủ yếu trong khi Tổ quốc lâm

nguy

• Thì hiếu học gắn với sự phát triển của đất

nước trong những năm tháng hòa bình.

• Dĩ nhiên, các vị tướng tài trên chiến trận cũng

là những người chịu học, không ít người còn

văn võ song toàn.

3

Page 16: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

THỰC TẾ HIỆN NAY

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

Page 17: Truyền thống hiếu học

THỰC TẾ HIỆN NAY

Học tập

• Tích cực

Năng động Sáng tạo

Page 18: Truyền thống hiếu học

THỰC TẾ HIỆN NAY

Học tập

• Tích cực

Hợp tác làm việc nhóm Hỗ trợ lẫn nhau

Page 19: Truyền thống hiếu học

THỰC TẾ HIỆN NAY

Học tập

• Tích cực

Chủ động học tập Tiếp thu nhanh

Page 20: Truyền thống hiếu học

THỰC TẾ HIỆN NAY

Học tập

• Tiêu cực

Trốn hoc, đến muộn Làm việc riêng, ngủ gật

Page 21: Truyền thống hiếu học

THỰC TẾ HIỆN NAY

Tác phong

• Tích cực

Trang phục đơn giản, gọn gàng Đạo đức– lối sống tốt

Page 22: Truyền thống hiếu học

THỰC TẾ HIỆN NAY

Tác phong

• Tích cựcTham gia các hoạt động xã hội

Page 23: Truyền thống hiếu học
Page 24: Truyền thống hiếu học

THỰC TẾ HIỆN NAY

Tác phong

Tiêu cực

Thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành vi ứng xử

Đề cao các giá trị vật chất hơn những giá trị tinh thần.

Một số sinh viên có thái độ thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm.

Sống buông thả, không chú tâm vào việc học.

Ăn mặc lượm thượm, ăn nói thô tục.

Muốn hưởng thụ, nhưng lười lao động.

Page 25: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

THỰC TẾ HIỆN NAY

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

Page 26: Truyền thống hiếu học

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

Page 27: Truyền thống hiếu học

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

• Ngày 02 tháng 10 năm 1996, Hội Khuyến học

Việt Nam được thành lập.

• Ba mục tiêu ban đầu là:

– Góp sức phấn đấu cho sự công bằng xã hội về quyền

lợi học tập của mọi người và mọi vùng của đất nước;

– Cổ vũ xã hội quan tâm đối với người thầy, kiến nghị

với Nhà nước về chính sách và chế dộ đãi ngộ tương

xứng với vị thế của người thầy;

– Làm tư vấn về chủ trương và biện pháp chấn hưng

và phát triển giáo dục.

Page 28: Truyền thống hiếu học

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

• Phương hướng phát

triển giáo dục - đào

tạo đến năm 2020”

Nền giáo dục tiên tiến, lành mạnh

Mang đậm bản sắc dân tộc

Đáp ứng nhu cầu nhân lực cho CNH-HĐH

Hội nhập với quốc tế

Page 29: Truyền thống hiếu học

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

• cần thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp phát triển

giáo dục sau đây:

Thứ nhất

• Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên

Thứ hai• Đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với giáo dục

Thứ ba

• Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng

Page 30: Truyền thống hiếu học

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

Thứ tư

• Tiếp tục đổi mới chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp giáo dục

Thứ năm• Tăng cường nguồn lực cho giáo dục

Thứ sáu• Đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục

Thứ bảy

• Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục -đào tạo

Page 31: Truyền thống hiếu học

TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC

THỰC TẾ HIỆN NAY

ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

Page 32: Truyền thống hiếu học

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

Nhận xét:

Hiện nay, muốn đồng hành cùng nhân loại, dân tộc Việt Nam không thể không phát huy truyền thống hiếu học.

Sự học chính là cái gốc, là căn cốt của mọi thành công, giúp cho xã hội hưng thịnh, làm cho gia đình “đỏ ngành xanh ngọn”, là cơ sở để con người có thể trở nên tử tế.

Truyền thống hiếu học có một ý nghĩa hết sức lớn lao, bởi nó luôn gắn với sự phát triển bền vững.

Page 33: Truyền thống hiếu học

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

Page 34: Truyền thống hiếu học

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY

Page 35: Truyền thống hiếu học

The end, thank you!

Design H&H