tran tuan vinh - thi truong chung khoan

71
1 Gv Trn Tun Vinh 1 Người phtrách: Ths. Trn Tun Vinh, Ging viên ĐH Ngân hàng Thị trường chng khoán Thành công đơn gin chlà snlc và lòng tin ca riêng bnGv Trn Tun Vinh 2 Gii thiubmôn thị trường chng khoán 1. THỊ TRƯỜNG CHNG KHOÁN 2. PHÂN TÍCH CHNG KHOÁN 3. QUN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ 4. LUT CHNG KHOÁN Gv Trn Tun Vinh 3 Gii thiu môn thị trường chng khoán Chương 1: Tng quan vTTCK Chương 2: Chng khoán Chương 3: Nghipvphát hành chng khoán Chương 4: Sgiao dch chng khoán Chương 5: Thị trường OTC Chương 6: Công ty chng khoán Chương 7: Hthng lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trChương 8: Hthng thông tin trên thị trường chng khoán Chương 9: Qun lý thị trường chng khoán

Upload: nhoccon280390

Post on 02-Jul-2015

3.883 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

1

Gv Trần Tuấn Vinh 1

Người phụ trách:

Ths. Trần Tuấn Vinh, Giảng viên ĐH Ngân hàng

Thị trường chứng khoán

“Thành công đơn giản chỉ là sự nỗ lực và lòng tin của riêngbạn”

Gv Trần Tuấn Vinh 2

Giới thiệu bộ môn thị trường chứng khoán

1. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

2. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN

3. QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ

4. LUẬT CHỨNG KHOÁN

Gv Trần Tuấn Vinh 3

Giới thiệu môn thị trường chứng khoán

Chương 1: Tổng quan về TTCK

Chương 2: Chứng khoán

Chương 3: Nghiệp vụ phát hành chứng khoán

Chương 4: Sở giao dịch chứng khoán

Chương 5: Thị trường OTC

Chương 6: Công ty chứng khoán

Chương 7: Hệ thống lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừChương 8: Hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán

Chương 9: Quản lý thị trường chứng khoán

Page 2: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

2

Gv Trần Tuấn Vinh 4

Tài liệu tham khảo

Series 7 (2 tập)

Giáo trình TTCK, Học viện Ngân hàng

Giáo trình TTCK cơ bản, UBCKNN

Bộ tài liệu đào tạo chương trình CFA

Chiến tranh tiền tệ

Gv Trần Tuấn Vinh 5

Chương 1: Tổng quan về Thị trường chứngkhoán

1. Lịch sử hình thành và phát triển TTCK

2. Bản chất và chức năng của TTCK

3. Cơ cấu thị trường chứng khoán

4. Phân loại thị trường chứng khoán

5. Mục tiêu và vai trò của TTCK

Gv Trần Tuấn Vinh 6

Lịch sử hình thành và phát triển TTCK

Thị trường chứng khoán thế giới- 1453, phiên “chợ” CK đầu tiên tổ chức tại lâu đài Vanber ở

Bruges - Bỉ.- 1547, giao dịch CK được chuyển tới Anvers (Bỉ).- Từ thế kỷ 16-19, TTCK hình thành và phát triển ở Anh,

Pháp, Ý, Đức, Mỹ và một số nước Bắc Âu.

- 1875 – 1913, TTCK phát triển mạnh mẽ cùng với sự pháttriển của nền kinh tế.

- 1914-1929, bắt đầu chiến tranh TG lần1, 2, TTCK lâm vàokhủng hoảng nặng nề.

Page 3: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

3

Gv Trần Tuấn Vinh 7

Lịch sử hình thành và phát triển TTCK

- Sau chiến tranh TG 2 – 1987, TTCK bắt đầu hồi phục vàphát triển mạnh.

- 1987, TTCK lâm vào cuộc khủng hoảng nặng nề hơn lầntrước, kinh tế thế giới suy sụp kiệt quệ. Nhưng sau đó 2 năm,bước vào thập niên 90, TTCK lại hồi phục và đi vào ổn định.

- Hiện nay, TTCK đã phát triển mạnh mẽ ở các nước pháttriển và trên thế giới hiện có trên 160 TTCK lớn nhỏ đanghoạt động

- 1997, TTCK rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính, sau đó hồiphục và phát triển đến năm 2007. 2007, nên TTCK rơi vàocuộc khủng hoảng mới, bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tíndụng nhà đất của Mỹ.

Gv Trần Tuấn Vinh 8

Câu hỏi thảo luận

1. Theo các Anh (chị), lý do vì sao thị trường chứng khoán rađời, tồn tại và phát triển tới hiện nay?

Gv Trần Tuấn Vinh 9

Lịch sử hình thành và phát triển TTCK

Thị trường chứng khoán Việt Nam

- Bảng tổng hợp

- Biểu đồ VN-INDEX

Page 4: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

4

Gv Trần Tuấn Vinh 10

2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

50

100

150

200

250

300

350

400

450

500

550

600

650

700

750

800

850

900

950

1000

1050

1100

1150

1200

1250VNINDEX (452.710, 454.520, 451.280, 454.520, +1.57999)

Gv Trần Tuấn Vinh 11

31Số đợt khớp lệnh/phiên

53Số phiên giao dịch/1tuần

Khoảng 4000 tỷkhoảng 500trTổng giá trị giao dịch bình quân1 phiên

21Số lượng TTGDCK và Sở

Hơn 1007Số lượng các công ty chứngkhoán

Khoảng 630.000khoảng 1000Số lượng các nhà đầu tư

40Số lượng chứng chỉ quỹ niêm yết

Trên 4002Số lượng các công ty niêm yết

28/07/0928/07/00CHỈ TIÊU

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Gv Trần Tuấn Vinh 12

Bản chất và chức năng của TTCK

Bản chất của TTCK

Chức năng của thị trường chứng khoán

Page 5: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

5

Gv Trần Tuấn Vinh 13

Bản chất của Thị trường chứng khoán

TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán hầuhết các loại giấy tờ có giá trung và dài hạn.

Mặt bản chất thì TTCK là nơi phân phối lại các nguồn vốntiết kiệm từ chủ thể thặng dự sang chủ thể thiếu vốn.

TTCK là định chế tài chính trực tiếp

Gv Trần Tuấn Vinh 14

Câu hỏi thảo luận

2. Nhiều người cho rằng: TTCK là một “sòng bạc lớn”. Ý kiếncủa các anh chị thế nào?

Gv Trần Tuấn Vinh 15

Tình huống

Một cổ phiếu mệnh giá 10.000đ, hàng năm tạo ra cho NĐTmức thu nhập (EPS) ổn định là 10.000đ. Vậy theo anh chị nóđáng giá bao nhiêu?

Page 6: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

6

Gv Trần Tuấn Vinh 16

Chức năng của thị trường chứng khoán

Thứ nhất là công cụ huy động vốn cho nền kinh tế

Thứ hai là công cụ tăng tiết kiệm quốc gia

Thứ ba, tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán.

Gv Trần Tuấn Vinh 17

Cơ cấu thị trường chứng khoán

THỊ TRƯỜNGSƠ CẤP

THỊ TRƯỜNGTHỨ CẤP

Gv Trần Tuấn Vinh 18

Thị trường sơ cấp

Thị trường sơ cấp là thị trường mà các tổ chức thực hiện

phát hành chứng khoán mới để tạo lập doanh nghiệp, tái cơ cấu

lại vốn cổ đông tăng thêm vốn huy động mở rộng sản xuất kinh

doanh hoặc phục vụ các hoạt động khác của mình.

Page 7: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

7

Gv Trần Tuấn Vinh 19

Thị trường sơ cấp

DOANHNGHIỆP, NHÀ

NƯỚC, CÁCQUỸ ĐẦU TƯ

CÁC NHÀĐẦU TƯ

CẦN VỐN

PHÁT HÀNH CK

THỪA VỐN

MUA CHỨNG KHOÁN

Gv Trần Tuấn Vinh 20

Thị trường thứ cấp

Đây là loại Thị trường mua đi bán lại các chứng khoán đã

phát hành. Thu nhập từ việc mua bán chứng khoán này sẽ thuộc

về các nhà đầu tư và các nhà kinh doanh chứng khoán, chứkhông thuộc về các tổ chức phát hành.

Gv Trần Tuấn Vinh 21

Thị trường thứ cấp

Chức năng:- Xác định giá chứng khoán trên cơ sở đấu giá tự do. Việc

định giá sẽ phụ thuộc vào sự đánh giá của người mua vàngười bán về triển vọng và thực trạng của tổ chức phát hành.

- Đảm bảo tính thanh khoản của các chứng khoán có giá.

Page 8: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

8

Gv Trần Tuấn Vinh 22

Thị trường thứ cấp

CÁC NHÀĐẦU TƯ

CÁC NHÀĐẦU TƯ

BÁN

MUA

Gv Trần Tuấn Vinh 23

Phân loại thị trường chứng khoán

Phân theo phương thức hoạt độnga. Sở/trung tâm giao dịch chứng khoán

b. Thị trường OTC

Phân loại theo công cụ lưu thông

a. Thị trường cổ phiếu

b. Thị trường trái phiếu

c. Thị trường các chứng khoán phái sinh

Gv Trần Tuấn Vinh 24

Sở giao dịch chứng khoán

- Là một tổ chức có tư cách pháp nhân

- Là một tổ chức có thực thể hiện hữu, có địa điểm sàn giaodịch cụ thể- Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã đăng kí, đây là loạichứng khoán đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định

- Là Thị trường minh bạch và được tổ chức cao, có thời biểumua bán cụ thể, giá cả được xác định trên cơ sở đấu giá côngkhai

Page 9: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

9

Gv Trần Tuấn Vinh 25

Thị trường OTC

Địa điểm giao dịch: thị trường OTC không có địa điểm giaodịch tập giữa bên mua và bên bán

Cơ chế xác lập giá: Giá được xác định thông qua thươnglượng giữa bên mua và bên bán, không qua đấu giá tập trungnhư tại SGDCK

Chứng khoán giao dịch: chủ yếu giao dịch các chứng khoánchưa niêm yết trên SGDCK, bên cạnh đó ở một số thị trườngOTC như Mỹ cũng giao dịch luôn cả chứng khoán đã niêmyết

Gv Trần Tuấn Vinh 26

Thị trường OTC (over the couter)

Có sự tham gia của hệ thống các nhà tạo lập thị trường

Sử dụng mạng máy tính diện rộng để thực hiện báo giá

Quản lý thị trường OTC: kết hợp chặt chẽ giữa cơ chế tự quảnlý và quản lý Nhà nước.

Luật lệ trên OTC do Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán(NASD: National Association of Serculities Dealers) quy định(theo USA).

Gv Trần Tuấn Vinh 27

Mục tiêu của TTCK

Hoạt động hiệu quả: thực tốt chức năng

Điều hành công bằng: giữa nhà đầu tư lớn với nhà đầu tư nhỏ,giữa nhà đầu tư NN vời nhà đầu tư trong nước, giữa tổ chức vàcá nhân, giữa các tổ chức phát hành, các công ty CK

Phát triển ổn định: giữ cho thị trường không biến động quámạnh

Page 10: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

10

Gv Trần Tuấn Vinh 28

Vai trò của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán góp phần thúc đẩy sự phát triển củanền kinh tế

Thị trường chứng khoán tạo điều kiện thu hút và kiểm soát vốnđầu tư nước ngoài

Thị trường chứng khoán kích thích các doanh nghiệp kinhdoanh có hiệu quả hơn và lành mạnh hơn

Thị trường chứng khoán là công cụ đánh giá hoạt động kinhdoanh, là phong vũ biểu của nền kinh tế

Gv Trần Tuấn Vinh 29

Chương 2: CHỨNG KHOÁN

Cổ phiếu: chứng khoán vốn (equity securities)

Trái phiếu: chứng khoán nợ (debt securities)

Chứng chỉ quỹ (certificate of funds)

Chứng khoán phái sinh (derivatives)

Gv Trần Tuấn Vinh 30

Cổ phiếu

1. Khái niệm và đặc điểm

2. Các loại cổ phiếu

3. Các yếu tố liên quan đến cổ phiếu

4. Phương pháp lựa chọn cổ phiếu

Page 11: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

11

Gv Trần Tuấn Vinh 31

Khái niệm và đặc điểm

Khái niệm:

Theo Ñieàu 85 Luaät Doanh Nghieäp 2005 thì coå phieáuñöôïc ñònh nghóa nhö sau: coå phieáu laø chöùng chæ do coâng tycoå phaàn phaùt haønh hoaëc buùt toaùn ghi soå xaùc nhaän quyeàn sôûhöõu moät hoaëc moät soá coå phaàn cuûa coâng ty ñoù

Gv Trần Tuấn Vinh 32

Khái niệm và đặc điểm

Nội dung tờ cổ phiếu:1. Soá vaø Teân, truï sôû coâng ty.2. Ngaøy caáp giaáy chöùng nhaän ñaêng kí kinh doanh.3. Soá löôïng coå phaàn vaø loaïi coå phaàn.4. Meänh giaù moãi coå phaàn vaø toång meänh giaù coå phaàn ghi treân moãi coå

phieáu.5. Teân coå ñoâng ñoái vôùi coå phieáu coù ghi teân.6. Toùm taét veà thuû tuïc chuyeån nhöôïng coå phaàn.7. Chöõ kí maãu cuûa ngöôøi ñaïi dieän theo phaùp luaät vaø daáu cuûa coâng

ty.8. Soá ñaêng kí taïi soå ñaêng kí coå ñoâng cuûa coâng ty vaø ngaøy phaùt haønh

coå phieáu.9. Ñoái vôùi coå phieáu cuûa coå ñoâng öu ñaõi coøn coù caùc noäi dung khaùc

do phaùp luaät quy ñònh.

Gv Trần Tuấn Vinh 33

CỔ PHIẾU GHI DANHSố sêri: 0002

Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư Tài PhátTrụ sở: 242/108 Nguyễn Thiện Thuật, P.3, Q.3, TPHCMGiấy chứng nhận ĐKKD số: 4103004966Cấp ngày: 04/07/2006Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồngGiấy này chứng nhận Ông/Bà có tên dưới đây sở hữu 9500 cổ phần của công ty:

Tên cổ đông: TRẦN TUẤN VINHCMND/Giấy ĐKKD: 225199598 Ngày cấp: 25/08/1999 Nơi cấp: CA.Khánh Hoà

Phát hành ngày: 15/08/2006Điều kiện chuyển nhượng: trong thời hạn 03(ba) năm kể từ ngày cấp, cổ đông chuyểnnhượng cần phải có sự đồng ý của HĐQT. Sau 03(ba) năm kể từ ngày cấp, cổ phần được tựdo chuyển nhượng.

TPHCM, ngày 15 tháng 08 năm 2006

Chủ tịch HĐQT

HUỲNH MINH TRÍ

Page 12: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

12

Gv Trần Tuấn Vinh 34

Khái niệm và đặc điểm

Đặc điểm:1. Coå phieáu laø moät taøi saûn thöïc2. Coå phieáu laø moät loaïi chöùng khoaùn khoâng xaùc ñònh thôøi

haïn.3. Coå phieáu laø moät loaïi giaáy tôø coù giaù coù khaû naêng sinh lôøi,

coù tính ruûi ro vaø coù khaû naêng chuyeån nhöôïng ñöôïc

Gv Trần Tuấn Vinh 35

Các loại cổ phiếu

1. Coå phieáu phổ thoâng2. Coå phieáu öu ñaõi3. Coå phieáu kyù danh4. Coå phieáu voâ danh5. Cổ phiếu phát hành6. Cổ phiếu quỹ7. Cổ phiếu lưu hành8. Cổ phiếu niêm yết9. Cổ phiếu thưởng

Gv Trần Tuấn Vinh 36

Các loại cổ phiếu

Cổ phiếu phổ thôngCoå ñoâng naém giöõ coå phieáu phoå thoâng ñöôïc höôûng đầy đủ caùcquyeàn lôïi do luaät quy ñònh nhö:+ Quyeàn boû phieáu veà taát caû nhöõng vaán ñeà aûnh höôûng ñeán toaønboä taøi saûn cuûa coâng ty.+ Quyeàn löïa choïn vaø öùng cöû vaøo Hoäi ñoàng quaûn trò coâng ty.+ Quyeàn ñöôïc cung caáp nhöõng thoâng tin ñaày ñuû về tieán trìnhhoaït ñoâng cuûa coâng ty.

Page 13: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

13

Gv Trần Tuấn Vinh 37

Các loại cổ phiếu

Cổ phiếu phổ thông+ Được ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệcổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty+ Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đôngkhác và cho người không phải là cổ đông, trừ trường hợp doCĐ quan trọng nắm giữ nhưng chưa đến hạn chuyển nhượng

+ Quyeàn ñöôïc höôûng lôïi nhuaän cuûa DN (Lôïi töùc cuûa coåphieáu khoâng coá ñònh)+ Quyeàn được nhận lại taøi saûn cuối cuøng (neáu coøn) khi coângty phaù saûn, giải thể .

Gv Trần Tuấn Vinh 38

Các loại cổ phiếu

Coå phieáu öu ñaõi laø loaïi coå phieáu höôûng moät quyeàn öu tieânhôn so vôùi coå phieáu thöôøng Ñöôïc höôûng moät möùc laõi coå phaàn rieâng bieät coù tính coá ñònhhaøng naêm. Ñöôïc öu tieân chia laõi coå phaàn tröôùc loaïi coå phieáu thöôøng. Ñöôïc öu tieân hoaøn voán theo phaàn taøi saûn coøn laïi cuûa coângty khi bò phaù saûn, giải thể tröôùc coå phieáu thöôøng. Hoặc caùc ưu ñaõi khaùc.

Tuy nhieân, ngöôøi naém giöõ coå phieáu öu ñaõi khoâng ñöôïchöôûng caùc quyeàn boû phieáu baàu (tröø coå phieáu öu ñaõi bieåuquyeát), quyền được chia thêm cổ tức…

Gv Trần Tuấn Vinh 39

Các loại cổ phiếu

Các loại cổ phiếu ưu đãi Coå phieáu öu ñaõi bieåu quyeát. Coå phieáu öu ñaõi coå töùc. Coå phieáu öu ñaõi hoaøn laïi. coå phieáu öu ñaõi tích luyõ coå phieáu öu ñaõi döï phaàn coå phieáu öu ñaõi chuyeån ñoåi

Page 14: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

14

Gv Trần Tuấn Vinh 40

Các loại cổ phiếu

Cổ phiếu ký danh laø loaïi coå phieáu ghi roõ teân cuûangöôøi sôû höõu treân beà maët coå phieáu ôû daïng chöùng chæ .

Có hai loại:

1. Chuyển nhượng có điều kiện

2. Chuyển nhượng không điều kiện

Gv Trần Tuấn Vinh 41

Các loại cổ phiếu

Cổ phiếu vô danh laø loaïi coå phieáu khoâng ghi teân cuûangöôøi sôû höõu, vieäc chuyeån nhöôïng raát deã daøng vaø ñôn giaûn,khoâng caàn phaûi coù thuû tuïc phaùp lyù röôøm raø.

Cổ phiếu đã phát hành là số lượng cổ phiếu mà công ty pháthành ra bên ngoài, nó được tính bằng vốn điều lệ chia cho mệnhgiá cổ phiếu.

Cổ phiếu quỹ là cổ phiếu mà công ty phát hành mua lại(chính cổ phiếu mà nó phát hành ra).

Gv Trần Tuấn Vinh 42

Các loại cổ phiếu

Cổ phiếu lưu hành là cổ phiếu thực sự lưu hành ngoài thịtrường, nó được tính bằng số lượng cổ phiếu phát hành trừ chocổ phiếu quỹ.

Cổ phiếu niêm yết là số lượng cổ phiếu mà công ty pháthành đăng ký giao dịch tại SGDCK.

Cổ phiếu thưởng là cổ phiếu được công ty phát hành (rachính cổ phiếu đó) sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để phát hànhthưởng cho cổ đông hiện hữu hoặc cán bộ công nhân viên.

Page 15: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

15

Gv Trần Tuấn Vinh 43

Các yếu tố liên quan đến cổ phiếu

Mệnh giá

Giá thị trường (Market price)

Giá lý thuyết (giá trị định giá)

Giá trị sổ sách (Book value)

EPS (earnings per share) (tính EPS cơ bản, EPS đ/c)

P/E

Cổ tức

Gv Trần Tuấn Vinh 44

Book Value (BV)

BV = (VCSH – giá trị CPƯĐ)/SLCPPTLH

VCSH: vốn chủ sở hữu

CPƯĐ: Cổ phiếu ưu đãi

SLCPPTLH: Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành

P/B = Giá thị trường/BV

Gv Trần Tuấn Vinh 45

EPS (Earnings per share-thu nhập trên một cổ phần)

EPS cơ bản (basic EPS) EPS điều chỉnh (diluted EPS)

Page 16: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

16

Gv Trần Tuấn Vinh 46

EPS cơ bản

Công thức tổng quát

EPS cơ bản =

LNST – cổ tức CPƯĐ

Nbq

Nbq: Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân

Gv Trần Tuấn Vinh 47

EPS cơ bản

Nbq =∑NixTi

365 (hoặc 12)

Ni : Số lượng cổ phiếu lưu hành ở thời kỳ i

Ti : Thời lượng của thời kỳ i

Gv Trần Tuấn Vinh 48

EPS cơ bản

1.Trường hợp phát hành thêm cổ phiếuCông ty X năm 2007 lời 10 tỷ. Tại 1/1/2007, X có 1 triệu

cổ phiếu lưu hành. Vào 1/7/2007, X phát hành thêm 100.000 cổphiếu phổ thông với giá 20.000/cp. Tính EPS cơ bản?

Nbq = (1x6 + 1.1x6)/12 = 1.05 triệuEPS cơ bản = 10 tỷ / 1.05 triệu = 9524 VND

Page 17: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

17

Gv Trần Tuấn Vinh 49

EPS cơ bản

2. Trường hợp phát hành thêm cổ phiếu để thưởng hoặc trảcổ tức

Công ty X năm 2007 lời 10 tỷ. Tại 1/1/2007, X có 1 triệucổ phiếu lưu hành. Vào 1/7/2007, X phát hành thêm 100.000 cổphiếu phổ thông để thưởng. Tính EPS cơ bản?

Nbq = 1tr + 0.1tr = 1.1 triệuEPS cơ bản = 10 tỷ/1.1 triệu = 9091 VND

Lưu ý: đối với việc trả cổ tức hoặc thưởng bằng cổ phiếu,thì phải tính hồi tố từ đầu năm

Gv Trần Tuấn Vinh 50

Bài tập

Công ty A năm 2007 có LNST là 80 tỷ. Vào thời điềm1/1/2007, công ty có 7 triệu cổ phiếu phổ thông lưu hành và 3triệu cổ phiếu ưu đãi với cổ tức 10%, mệnh giá là 10.000 VND.Vào 30/03/2007, công ty phát 10% cổ phiếu để trả cổ tức, và vào1/7/2007, công ty phát hành thêm 3 triệu cổ phiếu với giá 20.000VNĐ. Tính EPS cơ bản?

Nbq = {(7tr + 10%x7tr)x6 + [3tr + (7tr + 10%x7tr)]x6}/12= 9,2tr

EPS cơ bản = (80 tỷ - 3tr x 10% x 10.000)/9.2tr = 8370vnd

Gv Trần Tuấn Vinh 51

EPS điều chỉnh (EPSdiluted)

Thường sử dụng trong trường hợp:

Phát hành quyền mua trong tương lai như: quyền tiên mãi,chứng quyền, quyền chọn… Phát hành các giấy tờ có giá có tính chất chuyển đổi như TPchuyển đổi, CPƯĐ chuyển đổi….

Nguyên tắc điều chỉnh: xem vấn đề trong tương lại sẽ xảy rangay hiện tại để tính lại EPS

Page 18: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

18

Gv Trần Tuấn Vinh 52

Ví dụ

Năm 2007, LNST của công ty X là 80 tỷ, số lượng CP phổthông lưu hành là 10 triệu CP. Công ty có 2 triệu CPƯĐ cổ tức15%. Ngày 01/12/2007, công ty chốt quyền phát hành CP thưởngcho CĐ phổ thông theo tỷ lệ 4:1, ngày phát hành là 01/02/2008.tính EPS cơ bản và EPS điều chỉnh 2007. MG là 10.000VNĐ

Gv Trần Tuấn Vinh 53

Công ty cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (DPM) đăng ký

mua lại cổ phiếu DPM làm cổ phiếu quỹ như sau:

Mục đích: Bình ổn giá cổ phiếu trên thị trường; tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuếtrên một cổ phiếu và tăng thặng dư vốn của doanh nghiệp.

Số lượng cổ phiếu đăng ký mua lại: 1.000.000 cổ phiếu

Nguồn vốn để mua lại: lợi nhuận để lại đến ngày 31/12/2007.

Phương thức giao dịch: Khớp lệnh.

Thời gian thực hiện giao dịch: từ ngày 14/03/2008 đến ngày 11/06/2008.

Cổ phiếu quỹ

Gv Trần Tuấn Vinh 54

Câu hỏi thảo luận:

1. Công ty thực hiện mua lại CP quỹ khi nào?

2. Việc này ảnh hưởng đến công ty như thế nào?

3. Những điều kiện công ty được phép và không được phép muaCP quỹ?

Page 19: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

19

Gv Trần Tuấn Vinh 55

Công ty thực hiện mua lại CP quỹ khi (theo Luật DN

2005 và thông tư 18/2007)

Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông Mua lại cổ phần để tạm thời giảm số lượng cổ phiếu đang

lưu hành

Mua lại cổ phần để bán cho người lao động hoặc thưởng

Gv Trần Tuấn Vinh 56

Ảnh hưởng đến công ty

Trị giá cổ phiếu quỹ trên Bảng cân đối kế toán được thểhiện là sự giảm bớt vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp .

Giảm luợng CP lưu hành

Không chia cổ tức cho cổ phiếu quỹ .

Biến động giá trị sổ sách (Book value):

- Tăng nếu giá mua vào nhỏ hơn giá trị sổ sách cũ.

- Giảm nếu giá mua vào lớn hơn giá trị sổ sách cũ.

EPS tăng

Gv Trần Tuấn Vinh 57

Cách hoạch toán

Việc mua cổ phiếu quỹ được hạch toán vào TK cổ phiếu quỹ theo giá thịtrường

Các khoản chênh lệch tăng do bán cổ phiếu quỹ phải được hạch toán vào tàikhoản thặng dư vốn, không hạch toán vào thu nhập tài chính của doanh nghiệp.Không tính thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng đối với các khoảnthặng dư này.

Trường hợp giá bán cổ phiếu quỹ nhỏ hơn giá mua thì phần chênh lệch giảmnày không được hạch toán vào chi phí, không được dùng lợi nhuận trước thuế đểbù đắp mà phải dùng vốn thặng dư để bù đắp, trường hợp nguồn vốn thặng dưkhông đủ thì phải dùng nguồn lợi nhuận sau thuế và các quỹ của công ty để bùđắp.

Page 20: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

20

Gv Trần Tuấn Vinh 58

Những điều kiện công ty được phép mua CPquỹ

Có Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông thông qua đối với trườnghợp mua lại trên 10% nhưng không quá 30% tổng số cổ phần đã pháthành, hoặc Nghị quyết của Hội đồng quản trị thông qua đối với trườnghợp mua lại không quá 10% tổng số cổ phần đã phát hành trong mỗi 12tháng.

Công ty đại chúng mua lại cổ phiếu của chính mình dẫn đến sốlượng cổ phiếu quỹ đạt tới 25% trở lên trong tổng số cổ phiếu đang lưuhành của công ty, Công ty phải thực hiện chào mua công khai.

Có đủ vốn để mua lại cổ phiếu quỹ từ các nguồn sau:Nguồn thặngdư vốn; Lợi nhuận để lại; Các nguồn khác theo quy định của pháp luật.

Gv Trần Tuấn Vinh 59

Những điều kiện công ty không được phépmua CP quỹ

Đang kinh doanh thua lỗ hoặc đang có nợ quá hạn; Đang trong quá trình chào bán cổ phiếu để huy động thêm vốn; Đang thực hiện tách, gộp cổ phiếu; Cổ phiếu của công ty đang là đối tượng chào mua công khai. Công ty không được mua cổ phần của các đối tượng:Người quảnlý công ty; vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anhchị em ruột của cá nhân đó; Người sở hữu cổ phần có hạn chế chuyểnnhượng theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty; Cổ đông cócổ phần chi phối, trừ trường hợp nhà nước thực hiện bán bớt cổ phầnđể giảm tỷ lệ sở hữu.

Gv Trần Tuấn Vinh 60

Cổ phiếu thưởng

1. Công ty phát hành cổ phiếu thưởng khi nào?

2. Việc này ảnh hưởng đến công ty và cổ đông như thế nào?

Page 21: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

21

Gv Trần Tuấn Vinh 61

Cổ phiếu thưởng

1. Điều kiện cần: công ty phải kinh doanh lời, có nguồn vốn từcác quỹ trong VCSH (không kể VĐL) thăng dư lớn.

2. Điều kiện đủ:

- Mong muốn pha loãng giá thị trường của cổ đông.

- Mong muốn thưởng cho CĐ hiện hữu, CBNV hoặc tăngvốn điều lệ để thực hiện một chiến lược KD (như ngân hàng)

Gv Trần Tuấn Vinh 62

Cổ phiếu thưởng

500 tr12. Giá trị thành tiền_X15,00010,00011. Số CP X nắm giữ

50.000/cp10. Maket Price13.333/cp20.000/cp9. BV

3.333/cp5.000/cp8. EPS50 tỷ50 tỷ7. Lợi nhuận sau thuế

200 tỷ200 tỷ6. Vốn chủ sở hữu50 tỷ100 tỷ5. LN giữ lại

004. CP quỹ15 triệu10 triệu3. Số lượng CPPH10,00010,0002. Mệnh giá150 tỷ100 tỷ1. Vốn điều lệ

Sau thưởngTrước thưởng2007Công ty A thưởng cổ phiếu cho CĐ theo tỷ lệ 2:1

Gv Trần Tuấn Vinh 63

Ảnh hưởng đối với công ty

1. Nguồn VCSH không đổi, VĐL tăng lên đối ứng giảm cácquỹ khác.

2. Số lượng cổ phiếu lưu hành tăng lên.

3. BV, EPS giảm.

4. Tăng áp lực trả cổ tức.

5. Thị giá CP bị pha loãng.

Page 22: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

22

Gv Trần Tuấn Vinh 64

Cổ tức

Cổ tức là một phần lãi trích từ lợi nhuận kinh doanh mà côngty dùng để trả cho cổ đông.

Cổ tức được tính bằng tỷ lệ cổ tức nhân với mệnh giá của cổphiếu

Quy trình dự tính cổ phiếu

Gv Trần Tuấn Vinh 65

Quy trình dự tính cổ tức

Dự tính

DthuDự tính chi phí

phát sinh

Dự tính lợi

nhuận sau thuê

Dự tính nhu cầu

đầu tư và trích quỹ

Dự tính tổng số

tiền trả ctức

Dự tính tiền cổ

tức cho 1CP

Tỷ lệ cổ tức = tiền trả cổ tức

cho 1CP/mệnh giá

Dự tính tỷ lệ cổ

tức cho 1CP

Gv Trần Tuấn Vinh 66

Các hình thức trả cổ tức

1. Trả cổ tức hoàn toàn bằng tiền mặt

2. Trả cổ tức hoàn toàn bằng CP.

3. Kết hợp giữa trả cổ tức bằng tiền và cổphiếu.

Page 23: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

23

Gv Trần Tuấn Vinh 67

Các chính sách cổ tức

1. Chính sách cổ tức sử dụng phần còn dư (residual dividend

policy).

2. Chính sách cổ tức tăng trưởng đều.

3. Tỷ lệ chi trả đều.

4. Chính sách cổ tức dung hoà.

Gv Trần Tuấn Vinh 68

CANSLIM

William O’Neil

25/03/1933

Gv Trần Tuấn Vinh 69

Phương pháp chọn lựa cổ phiếu

Sử dụng mô hình CANSLIM để lựa chọn cổ phiếu

C - Current Quarterly Earnings : Lợi nhuận trong quý hiệntại. Hãy so sánh lợi nhuận của công ty trong quý năm nay so với cùngquý đó năm trước. Chú ý đến những cổ phiếu có mức tăng trưởng18%-20% năm. Những công ty tuyệt với đôi khi có mức tăng trườnglợi nhuận quý lên đến 50%-70%. Ngòai phần trăm, chúng ta cònphải chú ý đến con số tuyệt đối. Công ty với mức lợi nhuận 100 triệuđô tăng 20% sẽ có ý nghĩa hơn công ty có lợi nhuận 10 triệu đô tăngtrưởng 30%. Một điều quan trọng nữa là xem xét xem sự tăng trưởngnày có tính bền vững không.

Page 24: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

24

Gv Trần Tuấn Vinh 70

Phương pháp chọn lựa cổ phiếu

A -Annual Earnings : Lợi nhuận năm hiện tại. Chúng ta chỉ nên đầu tưvào công ty có lợi nhuận năm tăng trưởng từng năm trong 3 nămvừa qua. Mức tăng trưởng tối thiểu là 25%. Kiểm tra tính xác thựccủa tăng trưởng, bằng việc xem xét ROE - tỷ suất lợi nhuận trên vốnchủ sỡ hữu. ROE phải đạt ít nhất 15%; lý tuởng nhất là trong khỏan20-25%

N –New factors: Yếu tố mới. Khi công ty có yếu tố mới, chẳng hạnnhư sản phẩm mới, thị trường mới, ban điều hành mới.

Gv Trần Tuấn Vinh 71

Phương pháp chọn lựa cổ phiếu

S -Supply and Demand : Cung và Cầu. Khi giá lên xuốngkèm theo khối luợng giao dịch ngày càng tăng thì đó mới thực sự làdấu hiệu quan trọng.

L –Leader and Lagger : Cổ phiếu “Xịn” - cổ phiếu hàng đầu.Tập trung vào những ngành làm ăn tốt nhất và chỉ tập trung vàonhững cổ phiếu dẫn đầu trong ngành đó.

I -Institutions – Nhà đầu tư tổ chức . Chúng ta nên mua cổphiếu mà các nhà đầu tư tổ chức có ít nhất 25% sỡ hữu.

M –Market Direction – Xu hướng thị trường . Thị trườngluôn luôn đúng và là người duy nhất đúng.

Gv Trần Tuấn Vinh 72

Trái phiếu

1. Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu

2. Các loại trái phiếu

3. Các yếu tố của trái phiếu

Page 25: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

25

Gv Trần Tuấn Vinh 73

Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu

Khái niệm: là một loại chứng khoán được phát hành dướihình thức chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trảnợ ( gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành đối với người sởhữu trái phiếu.

Gv Trần Tuấn Vinh 74

Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu

Đặc điểm:

1. người mua TP là chủ nợ của tổ chức phát hành.

2. TP đều có kỳ hạn xác định (trừ TP vĩnh cửu) và lãi suất cốđịnh.

3. TP là một giấy tờ có giá và được chuyển nhượng tự do trênthị trường chứng khoán

Gv Trần Tuấn Vinh 75

Các yếu tố của trái phiếu

Mệnh giá

Các yếu tố thời gian

Lãi suất

Giá cả

Page 26: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

26

Gv Trần Tuấn Vinh 76

Mệnh giá

Là giá danh nghĩa của trái phiếu, được ghi cụ thể trên tờ tráiphiếu

Trong tiếng Anh, mệnh giá thường được diễn đạt bằng từface value; nhưng họ cũng dùng rất phổ biến các từ faceamount, principal amount, hay par value.

Mệnh giá trái phiếu thường được định chuẩn ở các số càngchẵn càng tốt, nhiều zero. Ở Mỹ mệnh giá trái phiếu phổbiến nhất là 1000USD, ở Việt Nam là 100.000VNĐ.

Đây là cơ sở để người phát hành thực hiện các nghĩa vụ trảnợ

Gv Trần Tuấn Vinh 77

Các yếu thời gian

Thời hạn của trái phiếu: đây là thời gian đi vay của người pháthành đối với trái chủ.

Kỳ trả lãi: khoảng thời gian mà trái chủ nhận được tiền lãi từ tổchức phát hành. kỳ trả lãi thường xác định mỗi năm hai lần, cácbáo cáo tài chính tiếng Anh và giới chuyên nghiệp thường sử dụngcác mẫu tự viết tắt để chỉ các kỳ trả lãi cho từng loại trái phiếu. Vídụ: trái phiếu J&J, trả lãi vào ngày 1 tháng Giêng và 1 tháng Bảy;trái phiếu F&A trả lãi vào ngày 1 tháng Hai và 1 tháng Tám;,…

Thời gian đáo hạn (maturity): là thời điểm mà trái phiếu hết thờihạn và trái chủ được nhận lại số tiền gốc bằng mệnh giá.

Gv Trần Tuấn Vinh 78

Cơ cấu đáo hạn của Trái phiếu

Có 3 loại cơ cấu đáo hạn:1. Đáo hạn tất cả cùng một lúc.2. Đáo hạn theo nhóm serial bonds từng kỳ, loại này được phát hành mộtđợt nhưng có kỳ đáo hạn khác nhau theo lịch trình định trước. Ví dụ:một trái phiếu đô thị có lượng phát hành 100 tỷ đồng có lịch đáo hạnmỗi năm 5 tỷ suốt trong chiều dài tồn tại của đợt đó là 20 năm.3. Đáo hạn từng phần nhưng đa phần là vào kỳ cuối cùng(balloonBonds). Ví dụ một đợt phát hành trái phiếu "balloon" có thể mỗi năm thuhồi 3% giá trị phát hành ban đầu trong vòng 20 năm, rồi sau đó tất toán40% còn lại vào năm đáo hạn.Ngoài ra trái phiếu còn có thể đáo hạn trước hạn, trong trường hợp TPthu hồi.

Page 27: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

27

Gv Trần Tuấn Vinh 79

Lãi Suất

Lãi suất danh nghĩa (normal yield): là lãi suất mà tổ chứcphát hành cam kết trả cho trái chủ mỗi năm tính trên mệnh giá.Đây là khoản lãi suất cố định suốt thời hạn của trái phiếu.

Lãi suất hiện hành (current yield): được tính bằng cách lấytiền lãi cứng nhận được hằng năm theo cách tính lợi suất danhnghĩa chia cho giá thị trường của trái phiếu tại thời điểm mua.Đây chính là suất-thực-” đơn” của khoản đầu tư.

Gv Trần Tuấn Vinh 80

Lãi suất (tt)

Lãi suất đến hạn (Yield-to-Maturity): đây là lãi-suất-thực-”kép” của trái phiếu vì nó quan tâm đến thời giá của đồng tiền,được xác định theo công thức:

V: giá mua trái phiếu

I: lãi trái phiếu

Pc: Mệnh giá TP

kd: Lãi suất đến hạn

Gv Trần Tuấn Vinh 81

Lãi suất (tt)

Cách tính lãi-suất-đến-hạn theo phương pháp gần đúng:1.Tính thu nhập thực hàng năm (RI)

RI= I + (Mệnh giá-giá mua)/số năm2. Tính giá trung bình của TP:

Giá trung bình=(giá mua + mệnh giá)/23. Tính Lãi suất đến hạn

Lãi suất đến hạn=RI/giá trung bình

Page 28: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

28

Gv Trần Tuấn Vinh 82

Bài tập

Trái phiếu XYZ có mệnh giá 100.000VND, lãi suất 10%, thờihạn 5 năm, được bán với giá 90.000VND.

Tính lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực, lãi suất tới hạn của tráiphiếu trên.

Gv Trần Tuấn Vinh 83

Mối quan hệ giữa các loại lãi suất

Khảo sát ba trường hợp:1. Giá mua bằng mệnh giá

2. Giá mua cao hơn mệnh giá

3. Giá mua thấp hơn mệnh giá

Gv Trần Tuấn Vinh 84

Lãi suất (tt)

Các yếu tố ảnh hưởng tới lãi suất trái phiếu:1. Lãi suất thị trường

2. Uy tín của tổ chức phát hành

3. Thời hạn

Page 29: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

29

Gv Trần Tuấn Vinh 85

Giá cả trái phiếu

Giá cả trái phiếu chính là giá thị trường của trái phiếu, nó cóthể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn mệnh giá, nó phụ thuộc vào cácyếu tố sau:

1.Lãi suất bình quân của thị trường

2.Thời gian đáo hạn của TP

3.Tính thanh khoản của trái phiếu

4.Uy tín của tổ chức phát hành

Gv Trần Tuấn Vinh 86

Giá cả trái phiếu

Mối quan hệ giữa giá cả và lãi suất bình quân thị trường:1. Lãi suất bình quân thị trường tăng, giá giảm.2. Lãi suất bình quân thị trường giảm, giá tăng.Giá cả sẽ thay đổi cho đến khi lãi suất đến hạn tiến gần đến lãi

suất bình quân của thị trường.

Gv Trần Tuấn Vinh 87

Định giá trái phiếu

Mệnh giá ghi trên trái phiếu chỉ là giá danh nghĩa, giá trịthực của trái phiếu có thể cao hơn, nhỏ hơn hoặc bằng vớimệnh giá, điều này sẽ phụ thuộc vào mặt bằng lãi suất trên thịtrường. vì vậy, định giá trái phiếu là tìm ra giá trị thực của TP,nhằm hỗ trợ nhà đầu tư mua bán với mức giá hợp lý hoặc hỗ trợtổ chức phát hành trong việc chọn giá phát hành.

TP được định giá dựa trên phương pháp chiết khấu dòng thunhập.

Page 30: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

30

Gv Trần Tuấn Vinh 88

Định giá trái phiếu

Định giá trái phiếu vĩnh cửu:

V: giá trị định giá

I: tiền lãi trái phiếu

Kd: lãi suất bình quân thị trường

Gv Trần Tuấn Vinh 89

Định giá trái phiếu

Định giá trái phiếu trả lãi định kỳ (coupon bond):

MV : Mệnh giá

Gv Trần Tuấn Vinh 90

Định giá trái phiếu

Định giá trái trái phiếu không trả lãi định kỳ (zero-coupon

bond) hay trái phiếu trả lãi trước:

Page 31: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

31

Gv Trần Tuấn Vinh 91

Định giá trái phiếu

Định giá trái phiếu trả lãi bán niên:

n: số năm tồn tại của TP

Gv Trần Tuấn Vinh 92

Giá cả (tt)

Mối quan hệ giữa giá cả và thời gian đáo hạn:

Xét ví dụ: trái phiếu XYZ mệnh giá 100.000VND, lãi suất 10%,trả lãi định kỳ hàng năm.

1. LS bình quân thị trường 11%, tính lần lượt giá TPXYZ còn thời hạn 1 năm và 2 năm.

2. LS bình quân thị trường 9%, tính lần lượt giá TPXYZ còn kỳ hạn 1 năm và 2 năm.

Từ đó rút ra kết luận

Gv Trần Tuấn Vinh 93

Mối quan hệ giữa giá cả và thời gian đáo hạn

Nếu lãi suất danh nghĩa nhỏ hơn lãi suất thị trường thì cùngmột loại trái phiếu nếu trái phiếu nào có thời gian đáo hạndài sẽ có giá thấp hơn.

Nếu lãi suất danh nghĩa lớn hơn lãi suất thị trường thì cùngmột loại trái phiếu nếu trái phiếu nào có thời gian đáo hạndài sẽ có giá cao hơn.

Nếu lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thị trường thì giá tráiphiếu sẽ không phụ thuộc vào thời gian đáo hạn và bằng vớimênh giá.

Page 32: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

32

Gv Trần Tuấn Vinh 94

LSDN: 10%

Gv Trần Tuấn Vinh 95

Đấu thầu trái phiếuKho baïc Nhaø nöôùc phaùt haønh traùi phieáu vôùi caùc noäi dung sau:

- Meänh giaù: 100.000 ñ/TP- Kyø haïn: 5 naêm- Khoái löôïng phaùt haønh: 200 tyû ñoàng- Hình thöùc ñaáu thaàu caïnh tranh laõi suaát

Ta coù khoái löôïng ñaët thaàu cuûa caùc thaønh vieân ñaáu thaàu nhö sau:

8.759.0

5060C

8.758.8

10050B

8.78.8

11050A

Laõi suaát (%/naêm)Khoái löôïng traùi phieáu(tyû ñoàng)Ñôn vò ñaáu thaàu

Laõi suaát chæ ñaïo cuûa Boä taøi chính laø: 8.75%/ naêmHaõy xaùc ñònh khoái löôïng vaø laõi suaát truùng thaàu cuûa töøng ñôn vò ñaáu thaàu

Gv Trần Tuấn Vinh 96

30C

60B

110A

LAÕI SUAÁTKHOÁI LÖÔÏNGÑÔN VÒTRUÙNGTHAÀU

8,75%

8,75%

8,75%

Page 33: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

33

Gv Trần Tuấn Vinh 97

1. Khái niệm về chứng khoán phái sinh

2. Các loại chứng khoán phái sinh

. Quyền tiên mãi (Right certificate)

. Chứng khế (Warrants)

. Quyền chọn (Option)

. Hợp đồng tương lai (Future contract)

. Hợp đồng kỳ hạn (forwards)

Chứng khoán phái sinh

Gv Trần Tuấn Vinh 98

Chứng khoán phái sinh

Khái niệm:Chứng khoán phái sinh là một lọai chứng khoán mà giá trị củanó phụ thuộc vào một hay một số chứng khoán cơ sở.

Gv Trần Tuấn Vinh 99

Quyền tiên mãi (Right certificate)

Quyền tiên mãi là một chứng thư do công ty cổ phần pháthành cho cổ đông cũ kèm theo đợt phát hành CP mới, nhằm xácnhận quyền của cổ đông được phép mua một số lượng cổ phiếumới phát hành nhất định, với một mức giá nhất định, trong mộtkhoản thời gian nhất định.

Page 34: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

34

Gv Trần Tuấn Vinh 100

Đặc điểm của quyền tiên mãi

1. Chỉ phát hành kèm theo đợt phát hành CP mới, không pháthành độc lập.

2. Xác nhận quyền được mua một số lượng cổ phiếu nhất địnhmới phát hành.

3. Giá mua CP mới thông thường nhỏ hơn giá thị trường.4. quyền tiên mãi có thời hạn ngắn thường từ 1 đến 6 tuần.5. Xác nhận quyền mua chứ không phải nghĩa vụ.

Gv Trần Tuấn Vinh 101

50 triệu11. Số tiền X dùng mua CP mới

10.000đ/cp8. Giá phát hành

550 triệu550 triệu12. Giá trị tài sản của X

15,00010,00010. Số CP X nắm giữ

36.70050.000/cp9. Maket Price

16.70020.000/cp7. BV

3.333/cp5.000/cp6. EPS

50 tỷ50 tỷ5. Lợi nhuận sau thuế

250 tỷ200 tỷ4. Vốn chủ sở hữu

100 tỷ100 tỷ3. LN giữ lại

15 triệu10 triệu2. Số lượng CPPH

150 tỷ100 tỷ1. Vốn điều lệ

Sau phát hànhTrước phát hành2007

Công ty A phát hành cổ phiếu cho CĐ theo tỷ lệ 2:1, với giá 10.000đ/cp

Gv Trần Tuấn Vinh 102

Quyền tiên mãi (Right certificate)

Các trị số cần tính:1. Số lượng Right để mua 1 cổ phiếu (tỷ lệ quyền).2. Giá cua CP vào ngày giao dịch không hưởng quyền.3. Giá của quyền tiên mãi

Quá trình phát hành quyền

HĐQT thông

báo

Ngày GD

không quyền

Ngày kết thúc GD

Right

Page 35: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

35

Gv Trần Tuấn Vinh 103

Quyền tiên mãi (tt)

Quy ước:K: Tỷ lệ quyềnN: số lượng cổ phiếu thường đã phát hành.n: số lượng CP thường phát hành thêmP0: Giá thị trường hiện tại của CPP1: Giá thực hiện quyềnP2: Giá thị trường sau khi phát hành RightPR: Giá của quyền tiên mãi

Gv Trần Tuấn Vinh 104

Quyền tiên mãi (tt)

Tỷ lệ quyền:

Giá thị trường sau khi phát hành Right

Giá của Right

P2 = (N*P0 + n*P1)/(N+n)

K = N/n

PR = (P2-P1)/K

Gv Trần Tuấn Vinh 105

Quyền tiên mãi (tt)

Bài tập:Công ty Y có VĐL: 10 tỷ VND, tương đương số lượng CP là 1

triệu. Do nhu cầu đầu tư, công ty đã chọn phương án phát hành thêm500.000CP có kèm quyền mua với giá bằng mệnh giá để huy động vốn.Biết rằng giá thị trường của ngày liền trước ngày giao dịch không hưởngquyền của CP Y là 20.000 VND, công ty Y không có CP quỹ.

a. Tính giá cp Y và giá của Right vào ngày giao dịch khônghưởng quyền.

b. Giả sử giá của cp Y vào ngày kết thúc giao dịch Right là18.000VND. Hãy tính giá Right lúc này. Tính tỷ suất lợi nhuận của việcđầu tư vào Right từ thời điểm gd không hưởng quyền cho đến ngày kếtthúc gd quyền, và so sánh với việc đầu tư vào cp Y trong cùng thời gian.

Page 36: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

36

Gv Trần Tuấn Vinh 106

Option

1. Khái niệm

2. Quyền chọn mua

3. Quyền chọn bán

Gv Trần Tuấn Vinh 107

Option

Khái niệm:Hợp đồng quyền chọn là hợp đồng cho phép người mua nó có quyền

nhưng không bắt buộc, được mua hoặc được bán:- Một số lượng xác định chứng khoán cơ sở.- Tại thời điểm đáo hạn hợp đồng (đối với kiểu châu Âu) hoặc bất

kỳ lúc nào trước thời điểm đáo hạn (đối với kiểu Mỹ).- Với một mức giá xác định tại thời điểm thoả thuận hợp đồng, gọi

là giá thực hiện (strike price).Có hai loại Option: quyền mua (call option), quyền bán (put option).Sở giao dịch Option lớn nhất thế giới:Sở giao dịch Option Chicago

CBOE-Chicago Board Option Exchange

Gv Trần Tuấn Vinh 108

Call Option

Call option là một hợp đồng quyền chọn trong đó:- Người mua call option sẽ trả cho người bán call option một khoản

tiền phí (option premium) và người mua call option sẽ có quyền được muanhưng không bắt buộc phải mua một lượng chứng khoán nhất định theo mộtmức giá đã được thoả thuận trước (strike price-exercise price) vào một ngàyxác định trong tương lai-expiration date (theo kiểu châu Au) hoặc được thựchiện trước ngày đó (theo kiểu Mỹ).

- Trong khi đó, Người bán call option nhận được tiền từ người muacall option nên họ có trách nhiệm phải bán một lượng chứng khoán nhấtđịnh theo một giá cả đã được thoả thuận trước vào một ngày xác định trongtương lai hoặc được thực hiện trước ngày đó, khi người mua call optionmuốn thực hiện quyền được mua.

Page 37: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

37

Gv Trần Tuấn Vinh 109

Long call

OTM ITM

+

P

P1

P3P2

Profit

0Ps

LNb

F

ATM

Gv Trần Tuấn Vinh 110

Short Call

+

0

ITM OTM

P

Loss

P3P2P1

Ps

LNs

FATM

Gv Trần Tuấn Vinh 111

Call Option (tt)

Gọi:LNb: lợi nhuận của người mua Call option

LNS: Lợi nhuận của người bán Call option

F: Phí mua hợp đồng option

PM: thị giá của chứng khoán cơ sởPS: Giá thực hiện của hợp đồng

LNb = -F nếu PM<PS

= PM – (PS + F) nếu PM>PS

LNS = F nếu PM<PS

= (PS – PM) + F nếu PM>Ps

Page 38: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

38

Gv Trần Tuấn Vinh 112

Bài tập:

A mua một call option cp XYZ với số lượng 1000cp, giá thực hiện40.000VND, phí là 2.000/cp, ngày đáo hạn 30/11/06. Hãy tính lợi nhuận, tỷsuất lợi nhuận của người mua, người bán call option và của người đầu tư vàoCP XYZ với cùng thời gian, cùng số lượng trên, trong các trường hợp sau:

a. Giá cp XYZ vào ngày đáo hạn là 60.000

b. Giá cp XYZ vào ngày đáo hạn là 30.000

Biết rằng quyền chọn này thuộc kiểu châu Âu

Gv Trần Tuấn Vinh 113

Put option

Put option là một hợp đồng quyền chọn trong đó: Người mua Put option sẽ trả cho người bán Put option một khoản tiền phívà người mua Put option sẽ có quyền bán nhưng không bắt buột phải bánmột lượng chứng khoán nhất định theo một mức giá đã được thoả thuậntrước (Strike price) vào một ngày xác định trong tương lai (kiểu Âu châu)hoặc được thực hiện trước ngày đó (kiểu Mỹ). Người bán Put option nhận được tiền phí từ người mua nên người bán sẽcó trách nhiệm phải mua một lượng chứng khoán nhất định theo một mứcgiá đã được thỏa thuận trước vào một ngày xác định trong tương lai hoặcđược thực hiện trước ngày đó, khi người mua Put option muốn thực hiệnquyền được bán.

Gv Trần Tuấn Vinh 114

Long put

P

0

ITM OTM

P1 P2

PsP3

Profit

+

ATM

F

Page 39: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

39

Gv Trần Tuấn Vinh 115

Short Put

OTM ITM

P

+

P1

P3Ps

0

P2 Profit = F

ATM

Gv Trần Tuấn Vinh 116

Put Option (tt)

Gọi:LNb: lợi nhuận của người mua Put option

LNS: Lợi nhuận của người bán Put option

F: Phí mua hợp đồng option

PM: thị giá của chứng khoán cơ sởPS: Giá thực hiện của hợp đồng

LNb = -F nếu PM>PS

= PS - (PM + F) nếu PM<PS

LNS = F nếu PM>PS

= (PM + F) - PS nếu PM<Ps

Gv Trần Tuấn Vinh 117

Bài tập:

A mua một Put option cp XYZ với số lượng 1000cp, giá thực hiện40.000VND, phí là 2.000/cp, ngày đáo hạn 30/11/06. Hãy tính lợi nhuận, tỷsuất lợi nhuận của người mua, người bán Put option trong các trường hợp sau:

a. Giá cp XYZ vào ngày đáo hạn là 60.000

b. Giá cp XYZ vào ngày đáo hạn là 30.000

Biết rằng quyền chọn này thuộc kiểu châu Âu

Page 40: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

40

Gv Trần Tuấn Vinh 118

Chương 3: Thị trường sơ cấp

I. Khái niệm và vai trò

II. Các chủ thể phát hành

III. Các phương thức phát hành

Gv Trần Tuấn Vinh 119

Khái niệm và vai trò

Khái niệm: thị trường sơ cấp là thị trường mà ở đó một số lượng chứngkhoán được mua bán lần đầu tiên.

Luật điều chỉnh hiện tại: Luật Chứng khoán, Nghị định 14 (2007), Thôngtư 17/2007-BTC

Vai trò:

1. Đối với nền kinh tế: đây là một kênh huy động và phân bổ nguồn vốnhiệu quả cho nền kinh tế.

2. Đối với chính phủ: giúp Chính phủ huy động được lượng vốn khổng lồtừ nền kinh tế để bù đắp thâm hụt ngân sách, đầu tư vào cơ sở hạ tầng,giúp thực thi chính sách tiền tệ.

3. Đối với các doanh nghiệp: giúp các doanh nghiệp có thể dễ dàng huyđộng được nguồn vốn dài hạn với số lượng lớn, trong một khoảng thờigian ngắn, chi phí thấp và mang tính ổn định.

Gv Trần Tuấn Vinh 120

Các chủ thể phát hành

Chính phủ Các doanh nghiệp

Quỹ đầu tư

Page 41: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

41

Gv Trần Tuấn Vinh 121

Các phương thức phát hành

1. Phát hành ra công chúng (IPO-initial public offering)

2. Phát hành riêng lẻ

Gv Trần Tuấn Vinh 122

Phát hành ra công chúng

Khái niệm

Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc phát hành trong đóchứng khoán được bán rông rãi ra công chúng cho một số lượng lớn người đầutư nhất định.

Tại Việt Nam, Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chàobán chứng khoán theo một trong các phương thức sau đây:

a) Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet;

b) Chào bán chứng khoán cho từ một trăm nhà đầu tư trở lên, không kể nhàđầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;

c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định.(Luật Chứng khoán)

Gv Trần Tuấn Vinh 123

Phát hành ra công chúng

Các hình thức phát hành ra công chúng1. Chào bán cổ phiếu, chứng chỉ quỹ lần đầu ra công chúng bao gồm:a) Chào bán cổ phiếu, chứng chỉ quỹ lần đầu ra công chúng để huy động

vốn cho tổ chức phát hành;b) Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng để trở thành công ty đại chúng

thông qua thay đổi cơ cấu sở hữu nhưng không làm tăng vốn điều lệ của tổ chức pháthành.

2. Chào bán thêm cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ra công chúng bao gồm:a) Công ty đại chúng chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng hoặc

chào bán quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ;b) Công ty đại chúng chào bán tiếp cổ phiếu ra công chúng để thay

đổi cơ cấu sở hữu nhưng không làm tăng vốn điều lệ;c) Công ty quản lý quỹ chào bán thêm chứng chỉ quỹ đóng ra công

chúng; công ty đầu tư chứng khoán chào bán thêm cổ phiếu ra công chúng.

Page 42: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

42

Gv Trần Tuấn Vinh 124

Phát hành ra công chúng

Điều kiện phát hành ra công chúng1. Đối với cổ phiếua) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký

chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán

phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán;c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ

đợt chào bán được Đại hội đồng cổ đông thông qua.

Gv Trần Tuấn Vinh 125

Phát hành ra công chúng

Điều kiện phát hành ra công chúng (tt)2. Đối với trái phiếu

a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng kýchào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bánphải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký chào bán,không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm;

c) Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thuđược từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên hoặcChủ sở hữu công ty thông qua;

d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhàđầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi ích hợp phápcủa nhà đầu tư và các điều kiện khác.

Gv Trần Tuấn Vinh 126

Phát hành ra công chúng

Điều kiện phát hành ra công chúng (tt)

3. Đối với chứng chỉ quỹa) Tổng giá trị chứng chỉ quỹ đăng ký chào bán tối thiểu năm mươi tỷ

đồng Việt Nam;

b) Có phương án phát hành và phương án đầu tư số vốn thu được từđợt chào bán chứng chỉ quỹ phù hợp với quy định của Luật này.

4. Chính phủ quy định điều kiện chào bán chứng khoán ra côngchúng đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàichuyển đổi thành công ty cổ phần, doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnh vựccơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao; chào bán chứng khoán ra nước ngoài và cáctrường hợp cụ thể khác. (tham khảo NĐ 14/2007/NĐ-CP)

Page 43: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

43

Gv Trần Tuấn Vinh 127

Thủ tục phát hành

Chuẩn bị hồ sơ đăng ký phát hành

Nộp hồ sơ đăng ký phát hành lên cơ quan quản lý

Thực hiện công bố thông tin về đợt phát hành.

Chào bán và phân phối chứng khoán ra công chúng.

Gv Trần Tuấn Vinh 128

Bảo lãnh phát hành

Khái niệm về bảo lãnh phát hành

Bảo lãnh phát hành là việc một tổ chức bảo lãnh (TCBL) giúp TCPHthực hiện các thủ tục phát hành, tổ chức phân phối chứng khoán.

Công việc của TCBL gồm cả tư vấn tài chính và phân phối chứngkhoán, TCBL được hưởng phí hoặc hoa hồng.

TCBL thường là các công ty chứng khoán hoặc ngân hàng có uy tínvà tiềm lực tài chính mạnh.

Gv Trần Tuấn Vinh 129

Bảo lãnh phát hành (tt)

Các phương thức bảo lãnh

1. Bảo lãnh chắc chắn: TCBL cam kết bán hết toàn bộ số CK phát hành vớigiá và thời gian đã được xác định; nếu không bán hết thì TCBL có tráchnhiệm mua lại toàn bộ số còn lại.

2. Bảo lãnh tối đa: TCBL đóng vai trò như một đại lý phân phối chứngkhoán phát hành cho TCPH với cam kết cố gắng tối đa. Số chứng khoánkhông bán hết sẽ được hoàn trả lại cho TCPH

3. Bảo lãnh tất cả hoặc không: TCBL cam kết với TCPH sẽ hoặc là bán hếttoàn bộ số chứng khoán mà công ty dư định phát hành hoặc là huỷ bỏ toànbộ.

4. Bảo lãnh với hạn mức tối thiểu: là hình thức bảo lãnh với cố gắng tối đatrên cơ sở khống chế hạn mức tối thiểu, nếu dưới hạn mức tối thiểu đợt pháthành sẽ bị huỷ và trả lại toàn bộ tiền đặt mua CK cho nhà đầu tư.

Page 44: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

44

Gv Trần Tuấn Vinh 130

Phát hành riêng lẻ

Phát hành riêng rẻ là việc phát hành trong đó chứng khoán được chào báncho một hoặc một nhóm các nhà đầu tư hạn chế (thường là tổ chức) không tiếnhành rộng rãi ra công chúng

Lý do công ty lựa chọn hình thức này:. Không đủ điều kiện để phát hành ra công chúng. Số lượng vốn huy động thấp. Nhằm duy trì các mối quan hệ kinh doanh. Phát hành cho cán bộ công nhân viên (đối với Việt Nam)

Gv Trần Tuấn Vinh 131

Đấu giá cổ phần

Giaû söû coâng ty coå phaàn ABC baùn ra 50.000 cp vôùi giaù khôûi ñieåm laø105.000 ñ/cp. Ta coù keát quaû ñaêng kyù mua cuûa nhaø ñaàu tö nhö sau:

5.000105.000F20.000105.000E8.000110.000D

10.000125.000C14.000138.000B10.000145.000A

Số lượngGiaù (ñ/cp)Ñaêng kyù mua

Haõy xaùc ñònh giaù vaø khoái löôïng coå phieáu mua ñöôïc cuûa töøng khaùch haøng

Gv Trần Tuấn Vinh 132

1.600105.000F6.400105.000E8.000110.000D

10.000125.000C14.000138.000B10.000145.000A

SOÁ LÖÔÏNGGIAÙKHAÙCHHAØNG

Page 45: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

45

Gv Trần Tuấn Vinh 133

Chương 4:Sở giao dịch chứng khoán

I. Khái niệm và Cơ cấu tổ chức

II. Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán

III. Nghiệp vụ giao dịch chứng khoán tại SGDCK

Gv Trần Tuấn Vinh 134

Khái niệm

Định nghĩa: SGDCK (stock exchange) là nơi diễn ra việc mua, bán có tổchức các loại chứng khoán được niêm yết giữa các thành viên của SGDCKvới nhau, trên cơ sở tuân thủ những nguyên tắc và luật lệ nhất định.

SGDCK đầu tiên thành lập vào 1531, tại Antwepew, Bỉ. Nhiệm vụ của SGDCK:

- Tổ chức, quản lý và giám sát giao dịch CKNY

- Quản lý, giám sát hoạt động niêm yết

- Quản lý, tổ chức hoạt động công bố thông tin

- Quản lý, giám sát hoạt động của các thành viên

- Làm trung gian hoà giải khi phát sinh tranh chấp trong giao dịch

- Thu các khoản phí theo quy định của pháp luật

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBCKNN giao

Gv Trần Tuấn Vinh 135

Khái niệm (tt)

Các nguyên tắc của SGDCK1. Nguyên tắc trung gian

2. Nguyên tắc công khai

3. Nguyên tắc đấu giá

Page 46: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

46

Gv Trần Tuấn Vinh 136

Cấu trúc thị trường

Securities

Company

Nhaø ÑT

- Website- Baûn tin TTCK- Traïm ñaàu cuoái- P/tieän TTÑC- Caùc haõng tin(Bloomberg,Reuters. . .)

TRUNG TAÂM GIAO DÒCH CHÖÙNG KHOAÙN TPHCMSaøn Giao dòch

UÛY BAN CHÖÙNG KHOAÙN NHAØ NÖÔÙC

HEÄ THOÁNGGIAO DÒCH

CTCKthaønh vieân

Nhaø ÑT

HEÄ THOÁNG COÂNG BOÁTHOÂNG TIN

TRUNG TAÂM LÖU KYÙ VIEÄT NAMÑaêng kyù – TTBT - LKCK

Toå chöùcnieâm yeát

BỘ TÀI CHÍNH

SỞ GIAO DÒCH CHÖÙNG KHOAÙN TPHCMSaøn Giao dòch

HEÄ THOÁNGGIAO DÒCH

HEÄ THOÁNG COÂNG BOÁTHOÂNG TIN

Gv Trần Tuấn Vinh 137

Cách tính chỉ số VN-Index

Ký hiệu: VN Index; Giá trị cơ sở: 100; Ngày cơ sở: 28/7/2000.

Công thức tính cơ bản:

VN Index = (Tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết hiện tại /Tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu niêm yết tại thời điểm cơ sở) x100

Gv Trần Tuấn Vinh 138

Ví dụ tính toán chỉ số cụ thể các phiên giao dịch:

444.000.000.000Tổng:

204.000.000.00012.000.00017000SAMCáp VL VT

240.000.000.00015.000.00016000REECơ điện lạnh

Giá trị thị trườngSố lượng CKniêm yết

Giá thựchiện

Tên cổphiếu

Tên Cty

Kết quả phiên giao dịch đầu tiên ngày 28 tháng 7 năm 2000

VN Index = (444.000.000.000 / 444.000.000.000) x 100 = 100

459.000.000.000Tổng:

210.000.000.00012.000.00017500SAMCáp VL VT

249.000.000.00015.000.00016600REECơ điện lạnh

Giá trị thị trườngSố lượng CKniêm yết

Giá thực hiệnTên cổphiếu

Tên Cty

Vào ngày 2 tháng 8 kết quả giao dịch như sau:

VN Index = (459.000.000.000 / 444.000.000.000) x 100 = 103,38

Page 47: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

47

Gv Trần Tuấn Vinh 139

Ngày 4-8-00 có thêm hai loại cổ phiếu Hapaco HAP và Transimex TMSđược đưa vào giao dịch, do đó ta phải tìm số chia mới.

514.028.000.000Tổng:

30.800.000.0002.200.00014000TMSTransimex

16.128.000.0001.008.00016000HAPGấy HP

213.600.000.00012.000.00017800SAMCáp VL VT

253.500.000.00015.000.00016900REECơ điện lạnh

Giá trị thị trườngSố lượng CKniêm yết

Giá thực hiệnTên cổphiếu

Tên Cty

Vào ngày 4 tháng 8 kết quả giao dịch như sau:

số chia mới d = (Tổng giá trị thị trường các cổ phiếu sau khi thay đổi / Tổng giá trịthị trường các cổ phiếu trước khi thay đổi) x số chia cũ

Số chia cũ d0 chính là tổng giá trị thị trường của các cổ phiếu NY tại thời điểm cơsở (đối với trường hợp điểu chỉnh lần đầu) hoặc là số chia đã sử dụng (đối vớitrường hợp đã điều chỉnh nhiều lần)

Gv Trần Tuấn Vinh 140

Điều chỉnh số chia mới d:

d = d0 x[(Pree.Qree + Psam.Qsam + Phap.Qhap + Ptms.Qtms) /(Pree.Q.ree+ Psam.Qsam)]

d = (514.028.000.000 / 467.100.000.000) x 444.000.000.000 =488.607.219.010

VNIndex = (514.028.000.000 / 488.607.219.010) x 100 = 105,2

Gv Trần Tuấn Vinh 141

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán

Khái niệm về niêm yết:

Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vàođăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung (SGDCK).

Tổ chức niêm yết là tổ chức phát hành được phép niêm yết chứng khoán tạithị trường giao dịch tập trung theo quy định của Luật Chứng Khoán.

Pháp luật điều chỉnh về việc niêm yết chứng khoán tại Việt Nam: LuậtChứng khoán.

Page 48: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

48

Gv Trần Tuấn Vinh 142

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các nguyên tắc niêm yết

1. Tổ chức có chứng khoán phát hành ra công chúng muốn niêm yết chứng

khoán phải được ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép.

2. Mỗi loại chứng khoán chỉ được niêm yết tại một Sở/Trung tâm Giao dịch

Chứng khoán.

3. Việc niêm yết cụ thể tại các Sở/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán do ủy

ban Chứng khoán Nhà nước đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định.

Gv Trần Tuấn Vinh 143

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Mục tiêu của việc niêm yết chứng khoán

Thứ nhất, thiết lập quan hệ giữa SGDCK và tổ chức phát hành (TCPH)nhằm quy định trách nhiệm của TCPH trong việc công bố thông tin, đảm bảotính công khai, minh bạch, công bằng.

Thứ hai, lựa chọn các loại chứng khoán chất lượng để giao dịch.

Thứ ba, cung cấp cho công chúng đầy đủ thông tin về TCPH.

Thứ tư, giúp cho việc định giá chứng khoán được chính xác công bằng.

Gv Trần Tuấn Vinh 144

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Lợi ích của việc niêm yết chứng khoán

Giúp TCPH dễ dàng huy động vốn qua TTCK với chi phí thấp.

Góp phần quảng cáo hình ảnh và vị thế của tổ chức niêm yết.

Tính thanh khoản của chứng khoán niêm yết tăng cao.

Bất lợi của việc niêm yết chứng khoán

Các công ty niêm yết buộc phải công khai thông tin đầy đủ, minh bạch

nên số trường hợp dễ làm lộ bí mật kinh doanh của công ty.

Gây trở ngại trong việc thâu tóm, xác nhập công ty bởi vì tính đại chúng

của cổ phiếu.

Page 49: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

49

Gv Trần Tuấn Vinh 145

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các điều kiện niêm yết tại SGDCKCổ phiếu:

a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêmyết từ 80 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. Căn cứvào tình hình phát triển thị trường, mức vốn có thể được Bộ Tài chính điềuchỉnh tăng hoặc giảm trong phạm vi tối đa 30% sau khi xin ý kiến Thủ tướngChính phủ;

b) Hoạt động kinh doanh hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải cólãi và không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết;

c) Không có các khoản nợ quá hạn chưa được dự phòng theo quy định củapháp luật; công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên Hội đồngquản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặcPhó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, cổ đông lớn và những người có liênquan;

Gv Trần Tuấn Vinh 146

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các điều kiện niêm yết tại SGDCKCổ phiếu (tt):

d) Tối thiểu 20% cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất100 cổ đông nắm giữ;

đ) Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốchoặc Tổng Giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc và Kế toántrưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữutrong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trongthời gian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước docác cá nhân trên đại diện nắm giữ;

e) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định.

Gv Trần Tuấn Vinh 147

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các điều kiện niêm yết tại SGDCK(tt)Trái phiếu

a) Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nướccó vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ đồng ViệtNam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Hoạt động kinh doanh của hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết phải cólãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hoàn thànhcác nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;

c) Có ít nhất 100 người sở hữu trái phiếu cùng một đợt phát hành;

d) Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ theo quy định.

Page 50: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

50

Gv Trần Tuấn Vinh 148

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các điều kiện niêm yết tại SGDCK (tt)Chứng chỉ quỹ

a) Là quỹ đóng có tổng giá trị chứng chỉ quỹ (theo mệnh giá) phát hànhtừ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên hoặc công ty đầu tư chứng khoán có vốn điềulệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 50 tỷ đồng Việt Nam trở lên tínhtheo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Sáng lập viên và thành viên Ban đại diện quỹ đầu tư chứng khoánhoặc thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc hoặc TổngGiám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng của côngty đầu tư chứng khoán phải cam kết nắm giữ 100% số chứng chỉ quỹ hoặc cổphiếu do mình sở hữu trong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% sốchứng chỉ quỹ hoặc cổ phiếu này trong thời gian 6 tháng tiếp theo;

c) Có ít nhất 100 người sở hữu chứng chỉ quỹ của quỹ đại chúng hoặc ítnhất 100 cổ đông nắm giữ cổ phiếu của công ty đầu tư chứng khoán đạichúng;

d) Có hồ sơ đăng ký niêm yết chứng chỉ quỹ đại chúng hoặc cổ phiếucủa công ty đầu tư chứng khoán đại chúng hợp lệ theo quy định tại khoản 4Điều 10 Nghị định này.

Gv Trần Tuấn Vinh 149

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các điều kiện niêm yết tại TTGDHN

Cổ phiếu:

a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng kýniêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký niêm yếtphải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm và hoànthành các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước;

c) Cổ phiếu có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đôngnắm giữ;

d) Cổ đông là thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Giámđốc hoặc Tổng giám đốc, Phó Giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc và Kế toántrưởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữutrong thời gian 6 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thờigian 6 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nước do cáccá nhân trên đại diện nắm giữ;

Gv Trần Tuấn Vinh 150

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các điều kiện niêm yết tại TTGDHN

Cổ phiếu:

đ) Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định tại khoản 2Điều 10 Nghị định này;

e) Việc niêm yết cổ phiếu của các doanh nghiệp thành lập mới thuộc lĩnhvực cơ sở hạ tầng hoặc công nghệ cao, doanh nghiệp 100% vốn nhà nướcchuyển đổi thành công ty cổ phần không phải đáp ứng điều kiện quy định tạiđiểm b khoản 1 Điều này.

Page 51: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

51

Gv Trần Tuấn Vinh 151

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Các điều kiện niêm yết tại TTGDHNTrái phiếu doanh nghiệpa) Là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà

nước có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 10 tỷ đồng ViệtNam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán;

b) Các trái phiếu của một đợt phát hành có cùng ngày đáo hạn;

c) Có hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu hợp lệ theo quy định tại khoản 3Điều 10 Nghị định này.

Trái phiếu chính phủTrái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính

quyền địa phương được niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán theođề nghị của tổ chức phát hành trái phiếu.

Gv Trần Tuấn Vinh 152

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Một số vấn đề niêm yết khác

Niêm yết lần đầu là việc cho phép chứng khoán của TCPH được niêm yếtlần đầu sau khi phát hành ra công chúng và đáp ứng được các quy địnhniêm yết của SGDCK.

Niêm yết bổ sung là việc SGDCK chấp thuận cho công ty đang niêm yếtniêm yết thêm một số lượng cổ phiếu mới chưa niêm yết lúc đầu.

Niêm yết cửa sau là việc SGDCK cho phép một công ty không niêm yếtsau khi sáp nhập, liên kết với công ty đã niêm yết mà nắm được quyềnkiểm soát công ty niêm yết, được phép niêm yết tại SGDCK

Gv Trần Tuấn Vinh 153

Nghiệp vụ niêm yết chứng khoán (tt)

Một số vấn đề niêm yết khác (tt)

Huỷ niêm yết :Chứng khoán niêm yết bị huỷ bỏ niêm yết khi xảy ramột trong các trường hợp sau đây

1. Chứng khoán không còn đáp ứng được các điều kiện niêm yết trongthời hạn quy định;

2. Tổ chức niêm yết chấm dứt sự tồn tại do sáp nhập, hợp nhất, chia, giảithể hoặc phá sản;

3. Tổ chức niêm yết nộp đơn xin huỷ bỏ niêm yết và được ủy ban Chứngkhoán Nhà nước chấp thuận;

4. Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

Niêm yết lại là việc SGDCK cho phép TCPH được niêm yết chứngkhoán trở lại sau khi bị huỷ niêm yết.

Page 52: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

52

Gv Trần Tuấn Vinh 154

Nghiệp vụ giao dịch chứng khoán tại SGDCK

1. Hệ thống giao dịch tại SGDCK

2. Lệnh giao dịch

3. Định chuẩn lệnh giao dịch

4. Một số quy định chung trong giao dịch

5. Các phương thức đấu giá tại SGDCK

Gv Trần Tuấn Vinh 155

Hệ thống giao dịch tại SGDCK

Hệ thống giao dịch thủ công: đựơc sử dụng phổ biến vào giai đoạn đầutrong lịch sử hình thành TTCK.

Hệ thống giao dịch bán tự động: được sử dụng phổ ở các nước có TTCKphát triển lâu đời như TTCK New York.

Hệ thống giao dịch tự động: được sử dụng phổ biến ở những quốc gia mớihình thành TTCK, Việt Nam là một ví dụ điển hình.

Gv Trần Tuấn Vinh 156

Lệnh giao dịch

Lệnh thị trường là lệnh không có quy định mức giá cụ thể, nó yêu cầu thựchiện theo mức giá tốt nhất, lệnh này được ưu tiên hàng đầu trong các lệnh.

Lệnh giới hạn là lệnh mà nhà đầu tư đặt mức giá chấp nhận mua cao nhất(lệnh mua) và đặt mức giá chấp nhận bán thấp nhất (lệnh bán), lệnh này cóthứ tự ưu tiên sau lệnh thị trường

Ví dụ: A mua 3000cp STB, giá 52.000

B bán 2000cp STB, giá 53.000

Page 53: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

53

Gv Trần Tuấn Vinh 157

Lệnh giao dịch

Lệnh dừng (stop order) là lệnh mà khi giá thị trường vượt qua mức giá mànhà đầu tư định trước với nhà môi giới, sẽ được kích hoạt thành lệnh thịtrường.

Lệnh dừng mua là lệnh mà nhà đầu tư định ra một mức giá mua cao hơngiá thị trường, khi giá thị trường tiến đến bằng hoặc vượt qua thì lệnh nàysẽ biến thành lệnh thị trường mua. Thường được dùng kèm theo bán khốngđể bảo vệ lãi và rủi ro.

Ví dụ: Y dự đoán xu hướng của CP A sẽ giảm, nên đến cty CK X, vay

1.000 CP A và thực hiện bán khống với giá 30.000/cp.Giá bánkhống

Giá dừng muaGiá thịtrường

Giá dừng muaGiá thịtrường

Giá bánkhống

Gv Trần Tuấn Vinh 158

Lệnh dừng bán là lệnh mà nhà đầu tư định ra mức giá bán thấp hơn giáthị trường, khi giá thị trường tiến đến bằng hoặc thấp hơn thì lệnh này sẽ biếnthành lệnh thị trường bán. Thường được dùng kèm theo nghiệp vụ mua bảochứng.

Ví dụ: Y dự đoán xu hướng của CP A sẽ tăng, nên đến cty CK X, vay tiềnmua 1.000 CP A giá 30.000/cp.

Giá thịtrường

Giá dừngbán

Giá muabảo chứng

Giá thịtrường

Giá dừngbán

Giá muabảo chứng

Giá

Giá

Gv Trần Tuấn Vinh 159

Lệnh giao dịch

Lệnh ATO/ATC là lệnh dùng trong khớp lệnh định kỳ, được thực hiện tạimức giá khớp lệnh vào thời điểm khớp lệnh, lệnh này không đưa ra mứcgiá cụ thể mà chỉ cần ghi lệnh “ATO/ATC”, có thứ tự ưu tiên trước lệnhgiới hạn, nó sẽ tự động huỷ sau mỗi đợt khớp lệnh. Ở Việt Nam, ATO chỉđược sử dụng ở đợt 1 và ATC dùng trong đợt 3

Ngoài ra, còn có các loại lệnh như: lệnh sửa đổi, lệnh huỷ, lệnh mở, lệnhdừng giới hạn. Hiện tại Việt Nam đang áp dụng các loại lệnh: lệnh giớihạn, lệnh ATO và ATC.

Page 54: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

54

Gv Trần Tuấn Vinh 160

Định chuẩn lệnh

Định chuẩn lệnh là các điều kiện mà nhà đầu tư quy định cho nhà môi giớikhi thực hiện lệnh giao dịch, khi kết hợp nó với một lệnh cơ bản sẽ cho mộtlệnh có nội dung mới.

Các loại định chuẩn lệnh

1. Lệnh có giá trị trong ngày ( day order)

2. Lệnh đến cuối tháng (Good till month-GTM)

3. Lệnh có giá trị đến khi huỷ (Good till canceled-GTC)

4. Lệnh thực hiện lúc mở cửa, đóng cửa (At the opening and market onclose market)5. Lệnh tự do quyết định (Not held orders NH)

6. Lệnh thực hiện toàn bộ hay huỷ bỏ (Fill or kill orders – FOK)

7. Lệnh thực hiện ngay tức khắc hay huỷ (immediate or cancel orders IOC)

8. Lệnh thực hiện tất cả hoặc không ( All or none order AON)

Gv Trần Tuấn Vinh 161

Một số quy định trong giao dịch

Thời gian giao dịch:

Ở SGDHCM (HOSE), một tuần có 5 phiên giao dịch từ thứ 2 – 6, mỗiphiên có 3 đợt giao dịch

Đợt 1: 8h30-9h

Đợt 2: 9h-10h15

Đợt 3: 10h15 -10h30

Ở TTGD Hà Nội (HASTC), giao dịch báo giá liên tục từ 8h30 đến 11h

Đơn vị giao dịch: ở Việt Nam

HOSE: Cổ phiếu và chứng chỉ quỹ là 10 đơn vịHASTC: Cổ phiếu là 100, Trái phiếu là 10 triệu đồng mệnh giá.

Gv Trần Tuấn Vinh 162

Một số quy định trong giao dịch (tt)

Đơn vị yết giá: Là mức biến động tối thiểu của giá chứng khoán và giáchứng khoán phải là bội số chẵn của số nàyHOSE: giao dịch thỏa thuận không quy định, giao dịch khớp lệnh quyđịnh như sau:

1.000 đồng 100.000

500 đồng50.000 - 99.500

100 đồng 49.900

Đơn vị yết giáMức giá

HASTC: cổ phiếu là 100đ, TP không quy định

Page 55: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

55

Gv Trần Tuấn Vinh 163

Một số quy định trong giao dịch (tt)

Biên độ giao động giá là giới hạn % tối đa giá có thể tăng hoặc giảmtrong một phiên giao dịch, hiện tại ở SGDCK TPHCM là 5%, Hà Nội là7%.

Giá tham chiếu là mức giá làm cơ sở cho việc tính giới hạn dao động giáchứng khoán trong ngày giao dịch. Hiện tại ở HOSE, giá tham chiếu đốivới giao dịch chứng khoán bình thường là giá đóng cửa, ngoài ra còn cáctrường hợp khác; còn tại HASTC, giá tham chiếu là giá giao dịch bìnhquân của phiên giao dịch liền trước đó.

Gv Trần Tuấn Vinh 164

Cách tính giá tham chiếu một số trường hợpđặc biệt

Giá tham chiếu =

SL cptrước khităng vốn

Giá thị trườngcp trước khităng vốnx

SL cp pháthành thêmtheo Right

xGiá pháthành chocổ đông

+

SL cptrước khităng vốn

+SL cp pháthành thêmtheo Right

1. Phát hành thêm cổ phiếu

Gv Trần Tuấn Vinh 165

Cách tính giá tham chiếu một số trường hợpđặc biệt

Giá tham chiếu =

SL cptrước khităng vốn

Giá thịtrường cptrước khităng vốn

x SL cp pháthành thưởng x 0+

SL cptrước khităng vốn

+SL cp pháthành thưởng

2. Phát hành thêm cổ phiếu thưởng

Page 56: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

56

Gv Trần Tuấn Vinh 166

Cách tính giá tham chiếu một số trường hợpđặc biệt

Giá tham chiếu =

SL cptrước khităng vốn

Giá thị trườngcp trước khităng vốnx SL cp phát hành

trả cổ tứcx 0+

SL cptrước khităng vốn

+SL cp pháthành trả cổtức

3. Phát hành thêm cổ phiếu trả cổ tức

Gv Trần Tuấn Vinh 167

Caâu 1: Giaû söû coâng ty ABC phaùt haønh theâm coå phieáu ñeå huy ñoäng voán ñaàutö cho daây chuyeàn saûn xuaát baùnh trung thu. Toång voán huy ñoäng môùi laø 50 tyûñoàng (toång voán ABC tröôùc luùc phaùt haønh laø 200 tyû ñoàng). Giaù ñoùng cöûa cuûacoå phieáu naøy vaøo phieân tröôùc phieân giao dòch khoâng höôûng quyeàn laø 93.000ñ/cp, giaù coå phieáu seõ baùn cho coå ñoâng ghi trong quyeàn laø 34.000 ñ/cp. Bieátraèng coâng ty coøn phaùt haønh theâm 20% coå phieáu traû coå töùc cho coå ñoâng. Tínhgiaù tham chieáu cuûa coå phieáu ABC vaøo ngaøy giao dòch khoâng höôûng quyeànmua coå phieáu môùi.

Gv Trần Tuấn Vinh 168

Giá tham chiếu =

000.70000.000.20%20

000.10000.000.000.50

000.10000.000.000.200

0000.000.20%20000.34000.10

000.000.000.50000.93

000.10000.000.000.200

SL cptrước khităng vốn

Giá thịtrường cptrước khităng vốn

xSL cp pháthành thêmtheo Right

xGiá pháthành chocổ đông

+

SL cpphát hànhthêm đểtrả cổ tức

x 0+

SL cptrước khităng vốn

+SL cp pháthành thêmtheo Right

+SL cp pháthành thêmđể trả cổ tức

Page 57: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

57

Gv Trần Tuấn Vinh 169

Câu 2: Công ty cổ phần M phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn từ30 tỷ VND lên 45 tỷ VND, bằng cách phát hành Quyền mua trướccổ phần dành cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ 2:1 với giá bằng mệnhgiá 10.000 VND/cp. Cùng dịp này, công ty M kết hợp thưởng tiềnmặt cho cổ đông với mức thưởng là 5.000 VND/cp. Giá thị trườngcủa M trước ngày giao dịch không hưởng quyền là 25.500VND/cp. Tính giá tham chiếu của cổ phiếu M vào ngày giao dịchkhông hưởng quyền?

Gv Trần Tuấn Vinh 170

Một số quy định trong giao dịch (tt)

Giá trần là mức giá cao nhất trong một phiên giao dịch mà giá chứngkhoán có thể đạt tới.

Giá trần = Giá tham chiếu + (Giá tham chiếu x biên độ dao động giá)

Giá trần được làm tròn theo hướng xuống

Giá sàn là mức tối thiểu mà giá chứng khoán có thể đạt tới trong phiêngiao dịch

Giá sàn = Giá tham chiếu - (Giá tham chiếu x biên độ dao động giá)

Giá sàn được làm tròn theo hướng lên

Gv Trần Tuấn Vinh 171

Các phương thức đấu giá tại SGDCK

Đấu giátheolệnh

Đấu giátheo giá

Page 58: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

58

Gv Trần Tuấn Vinh 172

Đấu giá theo lệnh (khớp lệnh)

Khái niệm về khớp lệnh

Quy tắc phân phối lệnh

Hình thức khớp lệnh

Gv Trần Tuấn Vinh 173

Khớp lệnh là một phương thức đấu giá được thực hiện bằng cách khớp

trực tiếp các lệnh mua và lệnh bán trên cơ sở cạnh tranh nhằm tìm ra mức giá

giao dịch hợp lý tốt nhất đối với người mua và người bán.

Khái niệm về khớp lệnh

Gv Trần Tuấn Vinh 174

hệ thống giaodịch

Nhà đầu tư

Nhà môi giới(Broker)

Nhà đầu tư

Nhà môi giới(Broker)

xác địnhgiá khớp

lệnh

NEXT

Page 59: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

59

Gv Trần Tuấn Vinh 175

Quy tắc phân phối lệnh

Quy tắc 1: Ưu tiên về giá

Theo quy tắc này, đối với lệnh mua thì lệnh nào có giá đặt mua cao

hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước; còn đối với lệnh bán thì lệnh nào có

mức giá đặt bán thấp hơn sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

Gv Trần Tuấn Vinh 176

Ví dụ 1 : Cổ phiếu XYZ

Tổng mua là 2300

17.9D: 900

17.8C: 600

17.7B: 500

17.6A: 300

GiáMua

A mua 100 còn dư 200

E muốn bán 2100 cổ phiếu XYZ

Gv Trần Tuấn Vinh 177

Ví dụ 2:

E muốn bán 2200 cổ phiếu 9h15"17.7D: 900 9h12"17.7C: 600 9h10"17.7B: 500 9h 5"17.7A: 300 Thời gianGiáMua

Tổng mua là 2300

9h15"17.7D: 900

9h12"17.7C: 600

9h10"17.7B: 500

9h 5"17.7A: 300

Thời gianGiáMua

E muốn bán 2100 cổ phiếu

D mua 700,dư 200

Ưu tiên thời gian

NEXT

Page 60: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

60

Gv Trần Tuấn Vinh 178

Quy tắc 2: Ưu tiên về thời gian

Theo quy tắc này, nếu các lệnh có cùng mức giá như nhau, thì lệnh

nào đặt trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước.

NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 179

Ví dụ 3:

Tổng mua là 2300

9h12"17.7D: 900

9h12"17.7C: 600

9h10"17.7B: 500

9h 5"17.7A: 300

Thời gianGiáMua

D mua 700, dư 200

E muốn bán 2100 cổ phiếu

Ưu tiên về kháchhàng

NEXT

C là nhà đầu tư , D là nhàtự doanh

Gv Trần Tuấn Vinh 180

Quy tắc 3: Ưu tiên về khách hàng

Theo quy tắc này thì lệnh của nhà đầu tư sẽ được ưu tiên thực

hiện trước lệnh của nhà tự doanh, sau khi đã xem xét hai nguyên tắc

trước

NEXT

Page 61: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

61

Gv Trần Tuấn Vinh 181

Ví dụ 4:

Tổng mua là 2300

Tự doanh9h 5"17.7D: 900

Tự doanh9h 5"17.7C: 600

Tự doanh9h 5"17.7B: 500

Tự doanh9h 5"17.7A: 300

Thời gianGiáMua

E muốn bán 2100 cổ phiếu

Ưu tiên về khốilượng

A mua 100, dư 200

NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 182

Quy tắc 4: Ưu tiên về khối lượng giao dịch

Theo quy tắc này, sau khi đã áp dụng 3 nguyên tắc trên, thì lệnh nào

có khối lượng lớn hơn sẽ ưu tiên thực hiện trước.

NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 183

Ví dụ 5:

Tổng mua là 2000

Tự doanh9h 5"17.7D: 500

Tự doanh9h 5"17.7C: 500

Tự doanh9h 5"17.7B: 500

Tự doanh9h 5"17.7A: 500

Vai tròThời gianGiáMua

E muốn bán 1700 cổ phiếu

Chọn ngẫu nhiên

NEXT

Page 62: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

62

Gv Trần Tuấn Vinh 184

Quy tắc 5: Lựa chọn ngẫu nhiên

Theo quy tắc này, nếu sau khi áp dụng các quy tắc trên mà vẫn chưaxác định được lệnh nào thực hiện trước thì sẽ tiến hành lựa chọn ngẫu

nhiên để xác định lệnh nào được ưu tiên trước.

NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 185

Hình thức khớp lệnh

Khớplệnh định

kỳ

Khớplệnh liên

tục

Gv Trần Tuấn Vinh 186

Khớp lệnh định kỳ

Khái niệm và đặc điểm

Kỹ thuật khớp lệnh

Phân phối lệnh

Ưu và nhược điểm của khớp lệnh định kỳ

Page 63: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

63

Gv Trần Tuấn Vinh 187

Khái niệm về khớp lệnh định kỳ

Khớp lệnh định kỳ là một hình thức khớp lệnh được thực hiện bằng

cách tập hợp các lệnh giao dịch trong một khoảng thời gian nhất định,

trên cơ sở đó tiến hành xác định mức giá giao dịch duy nhất cố định (gọi

là giá Fixing).

Gv Trần Tuấn Vinh 188

Đặc điểm của khớp lệnh định kỳ

NEXT

Trong khớp lệnh định kỳ, các lệnh sẽ được tập hợp vào sổ lệnh trong

một khoảng thời gian nhất định trước khi tiến hành khớp lệnh. Độ dài

của khoảng thời gian này phụ thuộc vào từng quy định của mỗi nước.

Các giao dịch được tiến hành đồng thời tại cùng một mức giá duynhất, cố định (Fixing), gọi là giá khớp lệnh.

Gv Trần Tuấn Vinh 189

Kỹ thuật khớp lệnh

B1: Lập sổ lệnh

B2: Xử lý sổ lệnh

B3: Xác định giá và khối lượng khớp lệnh

Page 64: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

64

Gv Trần Tuấn Vinh 190

B1: Lập sổ lệnh

Sổ lệnh là một bảng tập hợp tất cả các khối luợng chứng khoán đặt mua

và đặt bán ở các mức giá tương ứng khác nhau phù hợp với các quy định

của thị trường và được thể hiện theo một trình tự nhất định.

Gv Trần Tuấn Vinh 191

Hình thức sổ lệnh

18

17.9

17.8

17.7

17.6

17.5

17.4

17.3

17.2

17.1

BánGiáMua

Cổ phiếu XYZ

B1: 500

B2: 200

B3: 700

B4: 900

B5: 1500

B6: 2000, D1: 1000

B7: 4000

B8: 2000, D2:3000

B9: 8000

B10: 8000

B11: 300

B12: 500

B13: 300

B14: 1000

B15: 2000

B16: 4000

B17: 5000, D3: 2000

B18: 4000, D4: 4000

B19: 8500

B20: 9000

Gv Trần Tuấn Vinh 192

Nguyên tắc tập hợp lệnh vào sổ lệnh

Lệnh chỉ được tập hợp trong một khoảng thời gian nhất định

Đảm bảo tính hợp lý về giá

- Giá của lệnh phải nằm trong giới hạn cho phép.

- Giá của lệnh phải đảm bảo tính hợp lý về đơn vị yết giá.

Tính hợp lý về khối lượng chứng khoán giao dịch.

- Khối lượng chứng khoán giao dịch phải là lô chẵn. Lô chẵn là 10 và

bội số của 10 đối với HOSE, 100 và bội số 100 đối với HASTC

- Khối lượng chứng khoán ghi trong lệnh không được vượt quá quy

định về khối lượng giao dịch tối đa cho một lệnh. Tại HOSE là 19990

CP . Vượt lên trên phải giao dịch thỏa thuận.

Page 65: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

65

Gv Trần Tuấn Vinh 193

Cách sắp xếp lệnh trong sổ lệnh

Lệnh giới hạn được sắp xếp theo giá tương ứng

được thể hiện trên cột giá.

Lệnh với giá khớp lệnh (ATO/ATC) được xếp cao

hơn gía mua cao nhất đối với lệnh mua và thấp hơngiá bán thấp nhất đối với lệnh bán.

NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 194

B2: Xử lý sổ lệnh

B20: 900018B10: 8000B19: 850017.9B9: 8000

B18: 4000, D4: 400017.8B8: 2000, D2:3000B17: 5000, D3: 200017.7B7: 4000

B16: 400017.6B6: 2000, D1: 1000B15: 200017.5B5: 1500B14: 100017.4B4: 900B13: 30017.3B3: 700B12: 50017.2B2: 200B11: 30017.1B1: 500

BánGiáMua500

200

8000

3000

1500

900

700

8000

5000

4000

9000

2000

1000

300

500

300

8000

7000

4000

8500

- Thứ nhất, tính tổng khối lượng chứng khoán đặt mua và bán ở mỗi mức giá.

Gv Trần Tuấn Vinh 195

- Thứ hai, Cộng tích luỹ khối lượng chứng khoán đặt mua và chứng khoánđặt bán theo nguyên tắc: đối với lệnh mua bắt đầu từ lệnh mua với giá caonhất và đối với lệnh bán bắt đầu từ lệnh bán với giá thấp nhất.

9000188000

850017.98000

800017.85000

700017.74000

400017.63000

200017.51500

100017.4900

30017.3700

50017.2200

30017.1500

Khối lượngTích luỹTích luỹKhối lượng

BánGiá

Mua

8000 40600

29500

30400

31100

31300

31800

16000

21000

25000

28000

41002100

1100

800

300

31600

23100

15100

8100

Page 66: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

66

Gv Trần Tuấn Vinh 196900040600188000800085003160017.916000800080002310017.821000500070001510017.72500040004000810017.62800030002000410017.52950015001000210017.430400900300110017.33110070050080017.23130020030030017.131800500

Khốilượng

Tíchluỹ

Tíchluỹ

Khốilượng

Khối lượngkhớp

BánGiá

Mua

300

8000

8100410021001100800

1600021000

15100

- Thứ ba, so khớp khối lượng chứng khoán chấp nhận mua và khối lượngchứng khoán chấp nhận bán ở từng mức giá để xác định khối lượng chứngkhoán có thể giao dịch ở từng mức giá.

Gv Trần Tuấn Vinh 197

B3: Xác định giá và khối lượng khớp lệnh

8,0009,00040,600188,0008,00016,0008,50031,60017.916,0008,00021,0008,00023,10017.821,0005,00015,1007,00015,10017.725,0004,0008,1004,0008,10017.628,0003,0004,1002,0004,10017.529,5001,5002,1001,0002,10017.430,4009001,1003001,10017.331,10070080050080017.231,30020030030030017.131,800500

KhốilượngTích luỹTích luỹKhối

lượng

Khối lượngkhớp

BánGiá

Mua

17.8 21,000

Nguyên tắc 1: giá khớp lệnh (fixing) được xác định là giá mà ở đó khốilượng chứng khoán được mua và được bán lớn nhất.

Gv Trần Tuấn Vinh 198

8,0009,00046,600188,0008,00016,0008,50037,60017.916,0006,00021,0008,00029,10017.821,0005,00021,0007,00021,10017.721,000014,1006,00014,10017.624,0003,0008,1004,0008,10017.525,5001,5004,1003,0004,10017.426,4009001,1003001,10017.327,10070080050080017.227,30020030030030017.127,800500

KhốilượngTích luỹTích luỹKhối lượng

Khối lượngkhớp

BánGiá

MuaSổ lệnh của Cổ phiếu ABC, có giá tham chiếu là 17.9

Nguyên tắc 2: Nếu có trên một mức giá khác nhau có cùng khối lượng

khớp lệnh lớn nhất, thì giá nào gần hơn với giá tham chiếu sẽ được xác

định là giá khớp lệnh.

Page 67: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

67

Gv Trần Tuấn Vinh 199

8,0009,00046,500188,0008,00016,0008,50037,50017.916,0006,00021,0008,00029,00017.821,0005,00021,0009,00021,00017.624,0003,00012,0006,00012,00017.525,5001,5006,0005,0006,00017.426,4009001,0003001,00017.327,10070070050070017.227,30020020020020017.127,800500

KhốilượngTích luỹTích luỹKhối lượng

Khối lượngkhớp

Bán

Giá

Mua

Sổ lệnh cổ phiếu ABC, giá tham chiếu 17.7

Nguyên tắc 3: Trong trường hợp có trên một mức giá có cùng khối lượng

khớp lệnh lớn nhất, cùng gần với giá tham chiếu như nhau, thì mức giá

cao hơn sẽ được chọn là giá khớp lệnh.NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 200

Phân phối lệnh

Lệnh được thực hiện

8,000B20: 90009,00040,600188,0008,000B10: 8000

16,000B19: 85008,50031,60017.916,0008,000B9: 8000

21,000B18: 4000,D4: 4000

8,00023,10017.821,0005,000B8: 2000,D2:3000

15,100B17: 5000,D3: 2000

7,00015,10017.725,0004,000B7: 4000

8,100B16: 4000

4,0008,10017.628,0003,000B6: 2000,D1: 1000

4,100B15: 20002,0004,10017.529,5001,500B5: 1500

2,100B14: 10001,0002,10017.430,400900B4: 900

1,100B13: 3003001,10017.331,100700B3: 700

800B12: 50050080017.231,300200B2: 200

300B11: 30030030017.131,800500B1: 500

Chi tiếtKhốilượng

Tíchluỹ

Tíchluỹ

KhốilượngChi tiết

Khối lượngkhớp

BánGiá

Mua

2100 D4 dư: 2100

Gv Trần Tuấn Vinh 201

Lệnh được thực hiện

1900D44000B182000D35000B174000B162000B151000B148000B10300B138000B9500B123000D2300B112000B8

Khối lượngTênKhối lượngTên

Lệnh bánLệnh mua

Sổ lệnh còn lại

Page 68: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

68

Gv Trần Tuấn Vinh 202

Sổ lệnh còn lại

B20: 900018

B19: 850017.9

D4: 2.10017.8

17.7B7: 4000

17.6B6: 2000, D1: 1000

17.5B5: 1500

17.4B4: 900

17.3B3: 700

17.2B2: 200

17.1B1: 500

BánGiáMua

Gv Trần Tuấn Vinh 203

Bài tập

0030,3G-6002800500500E-50030,4D-5002200

13001300E-80030,5170017002400I-110030,6C-5001700

1200240030,8A-30012009002800B-40030,9H-200900

ATOP-700700

Thöïchieän

Toång baùnBaùnGiaùMuaToång mua

Gv Trần Tuấn Vinh 204

30,3600-G

500-E30,4500-D

800-E30,5

1100-I30,6500-C

30,8300-A

400-B30,9200-H

ATO700-P

Thựchiện

Tổngbán

BánGIÁMuaTổngmua

700

900

1200

1700

1700

2200

2800

2800

2400

2400

1300

500

0 0500

1300

1700

1200

900

170030,6

MUAP – 700H – 200A – 300C - 500

BÁN

E – 1300I - 400

TỔNG KHỐI LƯỢNG 1700

GIÁ 30,6

Page 69: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

69

Gv Trần Tuấn Vinh 205

Ưu điểm của khớp lệnh định kỳ

Khớp lệnh định kỳ thích hợp để xác định được mức giá cân bằng của

thị trường, hạn chế được sự biến động giá quá mức, thông qua đó hạn chếđược sự lũng đoạn thị trường.

Gv Trần Tuấn Vinh 206

Nhược điểm của khớp lệnh định kỳ

Do phải tập hợp lệnh trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó

mới tiến hành khớp lệnh nên khớp lệnh định kỳ không phản ánh kịp thờithông tin của thị trường và hạn chế tính cấp thời của các giao dịch. Từ đó

sẽ làm giảm cơ hội kiếm lời của nhà đầu tư, cũng như làm giảm tính

thanh khoản của thị trường.

NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 207

Khớp lệnh liên tục

Kháiniệm và

đặc điểm

Kỹ thuậtkhớplệnh

Page 70: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

70

Gv Trần Tuấn Vinh 208

Đặc điểm của khớp lệnh liên tục

Được thực hiện liên tục bất cứ khi nào có lệnh mua, lệnh bán có thểso khớp, không có khoảng thời gian tập hợp lệnh.

Giá giao dịch không cố định, thay đổi liên tục theo từng lần khớp

lệnh.

NEXT

Gv Trần Tuấn Vinh 209

Khái niệm khớp lệnh liên tục

Khớp lệnh liên tục là một hình thức khớp lệnh được thực hiện bất cứkhi nào có các lệnh giao dịch mua và lệnh giao dịch bán được đưa vào sổlệnh, và có thể khớp được trong phạm vi thời gian của phiên giao dịch.

Gv Trần Tuấn Vinh 210

Ví dụ

73.0001.200 (H)008

0061.500 (I)MP

MP400 (G)007

0021.000 (F)72.000

005600 (E)70.500

MP300 (D)003009800 (C)68.500900 (B)004

68.0001.000 (A)001Thöù töï leänhBaùnGiaùMuaThöù töï leänh

Page 71: Tran Tuan Vinh - Thi Truong Chung Khoan

71

Gv Trần Tuấn Vinh 211

73

72

70,5

68,5

68

BÁNGIÁMUA TTLBÁNGIÁMUATTL

1-1000A

2-1000F

9-800C

3-D 300 72 300 2-F

400

5-600E

4-B 900 68,5 900 6-I

1-A 600 68 600 6-I

7-G 400 70,5 400 5-E

8-H 200 70,5 200 5-E

700

200

8-1200H

4-900B

8-H 700 72 700 2-F

300

8-H 300 73 300 9-C

500