tldt cdbr l1-2-3

92
MC LC 1. GII THIU CHUNG...........................................................................................3 1.1 GII THIU VVIETTEL.................................................................................3 1.2 CÁC DCH VCĐỊNH BĂNG RỘNG VIETTEL ĐANG CUNG CẤP .....................3 2. KTHUT THI CÔNG NGOI VI ...................................................................4 2.1 GII THIU MNG NGOI VI ...........................................................................4 2.1.1 Mng cáp quang ........................................................................................4 2.1.2 Loi cáp quang, dây thuê bao ...................................................................4 2.1.2.1 Cáp ng lng..................................................................................................4 2.1.2.2 Cáp bc cht ..................................................................................................5 2.2 KTHUT THI CÔNG DÂY THUÊ BAO QUANG ................................................6 2.2.1 Quy định vđộ dài và chng loi cáp ......................................................7 2.2.2 Hướng dn thi công dây thuê bao quang.................................................7 2.3 KTHUT HÀN QUANG BNG MÁY HÀN ......................................................19 2.3.1 Lưu đồ......................................................................................................19 2.3.2 Chi tiết các bước vận hành máy hàn ......................................................19 2.4 KTHUT HÀN NỐI ĐẦU KT NI QUANG BNG FASTCONNECTOR ...........24 2.4.1 Mô hình ghép ni ....................................................................................24 2.4.2 Chun bcông c, dng c.....................................................................26 2.4.3 Các bước thi công....................................................................................26 2.4.3.1 Thi công vi cáp bc cht ...........................................................................26 2.4.3.2 Thi công vi cáp ng lng...........................................................................39 2.5 ĐO CÁP QUANG .............................................................................................42 2.5.1 Hướng dẫn đo quang bằng máy OTDR .................................................42 BƯỚC 7. KIM TRA SLIỆU ĐO ĐƯỢC ........................................................................45 2.5.2 Hướng dẫn đo bằng máy đo công suất quang .......................................50 2.5.2.1 Đo mô hình AON.........................................................................................50 2.5.2.2 Đo mô hình GPON ......................................................................................51 2.5.2.3 Hướng dn sdụng máy đo .......................................................................51 2.5.3 Hướng dn dùng bút soi quang để phát hin si quang .......................61 3. LẮP ĐẶT, CU HÌNH THIT BĐẦU CUI ................................................62 3.1 MÔ HÌNH FTTH ...........................................................................................62 3.2 HƯỚNG DN CU HÌNH, LẮP ĐẶT THIT BDCH VFTTH ........................63 3.2.1 Vi dch vFTTH trên công nghAON................................................63 3.2.2 Vi dch vFTTH công nghGPON.....................................................64 3.3 MÔ HÌNH DCH VIPTV ..............................................................................69 3.4 HƯỚNG DN LẮP ĐẶT, CU HÌNH THIT BĐẦU CUI DCH VIPTV .........70 3.5 MÔ HÌNH DCH VTRUYN HÌNH .................................................................70

Upload: dinh-nguyen

Post on 26-Dec-2015

239 views

Category:

Documents


7 download

DESCRIPTION

Co dinh bang rong

TRANSCRIPT

Page 1: TLDT CDBR L1-2-3

MỤC LỤC

1. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................... 3

1.1 GIỚI THIỆU VỀ VIETTEL ................................................................................. 3

1.2 CÁC DỊCH VỤ CỐ ĐỊNH BĂNG RỘNG VIETTEL ĐANG CUNG CẤP ..................... 3

2. KỸ THUẬT THI CÔNG NGOẠI VI ................................................................... 4

2.1 GIỚI THIỆU MẠNG NGOẠI VI ........................................................................... 4

2.1.1 Mạng cáp quang ........................................................................................ 4

2.1.2 Loại cáp quang, dây thuê bao ................................................................... 4

2.1.2.1 Cáp ống lỏng .................................................................................................. 4

2.1.2.2 Cáp bọc chặt .................................................................................................. 5

2.2 KỸ THUẬT THI CÔNG DÂY THUÊ BAO QUANG ................................................ 6

2.2.1 Quy định về độ dài và chủng loại cáp ...................................................... 7

2.2.2 Hướng dẫn thi công dây thuê bao quang ................................................. 7

2.3 KỸ THUẬT HÀN QUANG BẰNG MÁY HÀN ...................................................... 19

2.3.1 Lưu đồ ...................................................................................................... 19

2.3.2 Chi tiết các bước vận hành máy hàn ...................................................... 19

2.4 KỸ THUẬT HÀN NỐI ĐẦU KẾT NỐI QUANG BẰNG FASTCONNECTOR ........... 24

2.4.1 Mô hình ghép nối .................................................................................... 24

2.4.2 Chuẩn bị công cụ, dụng cụ ..................................................................... 26

2.4.3 Các bước thi công .................................................................................... 26

2.4.3.1 Thi công với cáp bọc chặt ........................................................................... 26

2.4.3.2 Thi công với cáp ống lỏng ........................................................................... 39

2.5 ĐO CÁP QUANG ............................................................................................. 42

2.5.1 Hướng dẫn đo quang bằng máy OTDR ................................................. 42

BƯỚC 7. KIỂM TRA SỐ LIỆU ĐO ĐƯỢC ........................................................................ 45

2.5.2 Hướng dẫn đo bằng máy đo công suất quang ....................................... 50

2.5.2.1 Đo mô hình AON......................................................................................... 50

2.5.2.2 Đo mô hình GPON ...................................................................................... 51

2.5.2.3 Hướng dẫn sử dụng máy đo ....................................................................... 51

2.5.3 Hướng dẫn dùng bút soi quang để phát hiện sợi quang ....................... 61

3. LẮP ĐẶT, CẤU HÌNH THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI ................................................ 62

3.1 MÔ HÌNH FTTH ........................................................................................... 62

3.2 HƯỚNG DẪN CẤU HÌNH, LẮP ĐẶT THIẾT BỊ DỊCH VỤ FTTH ........................ 63

3.2.1 Với dịch vụ FTTH trên công nghệ AON ................................................ 63

3.2.2 Với dịch vụ FTTH công nghệ GPON ..................................................... 64

3.3 MÔ HÌNH DỊCH VỤ IPTV .............................................................................. 69

3.4 HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, CẤU HÌNH THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DỊCH VỤ IPTV ......... 70

3.5 MÔ HÌNH DỊCH VỤ TRUYỀN HÌNH ................................................................. 70

Page 2: TLDT CDBR L1-2-3

3.6 HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, CẤU HÌNH THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI DỊCH VỤ IPTV ......... 71

4. LUỒNG CÔNG VIỆC VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ .......................................... 71

4.1 LUỒNG CÔNG VIỆC TRIỂN KHAI MỚI FTTH ................................................ 71

4.1.1 Lưu đồ triển khai ..................................................................................... 72

4.1.2 Các bước thực hiện ................................................................................. 72

4.2 LUỒNG CÔNG VIỆC TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ .......................................... 77

4.2.1 Lưu đồ xử lý sự cố ................................................................................... 77

4.2.2 Các bước thực hiện ................................................................................. 78

4.3 HỆ THỐNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ ..................................................................... 84

4.3.1 Phần mềm phục vụ công việc triển khai ................................................ 84

4.3.1.1 Giới thiệu về phần mềm QLCTKT, VSmart ............................................ 84

4.3.1.2 Hướng dẫn cập nhật công việc trên phần mềm QLCTKT, VSmart ........... 85

4.3.2 Phần mềm phục vụ công việc xử lý sự cố .............................................. 92

Page 3: TLDT CDBR L1-2-3

1. GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 Giới thiệu về Viettel

1.2 Các dịch vụ cố định băng rộng Viettel đang cung cấp

Viettel đang cung cấp các dịch vụ cố định băng rộng sau:

- Dịch vụ ADSL: Là đường dây thuê bao số bất đối xứng (tốc độ download

lơn hơn upload) trên công nghệ băng rộng (broadband) cho phép truy

nhập Internet/dư liệu tốc độ cao trên đôi cáp đồng.

- Dịch vụ FTTH: Là dịch vụ truy nhập internet/dư liệu tốc độ cao, băng

thông lơn, sử dụng cáp quang kết nối đến nhà khách hàng vơi tốc độ đối

xứng (tốc độ download = tốc độ upload)

- Dịch vụ IPTV: Là dịch vụ xem truyền hình qua kết nối Internet băng rộng

tốc độ cao. NextTV cung cấp cho người dùng các dịch vụ truyền hình

“tương tác” hay còn gọi là truyền hình theo yêu cầu như phim theo yêu

cầu (VOD), karaoke, mua sắm online, giáo dục từ xa,…

- Dịch vụ IPPhone (NGN): Là dịch vụ thoại trên đường truyền internet.

- Dịch vụ leasedline internet: Là dịch vụ kết nối Internet trực tiếp, duy trì

kết nối liên tục, ổn định giưa khách hàng vơi nhà cung cấp dịch vụ

Internet (tốc độ download = upload).

- Dịch vụ kênh truyền:

+ Dịch vụ leasedline kênh trắng: Là dịch vụ cung cấp đường kết nối vật

lý dành riêng cho khách hàng để truyền thông tin giưa các điểm cố

định trong nươc hoặc trong nươc đi quốc tế theo phương thức kết nối

điểm - điểm hoặc điểm - đa điểm. Khách hàng sẽ không bị chia sẻ

băng thông tại mọi thời điểm.

+ Dịch vụ OW: Là dịch vụ cho phép khách hàng có nhu cầu kết nối

nhiều chi nhánh (văn phòng) vơi nhau trên đường truyền lơp 3, dựa

trên hạ tầng mạng Metro.

+ Dịch vụ MW: Là dịch vụ cho phép khách hàng có nhu cầu kết nối

nhiều chi nhánh (văn phòng) vơi nhau trên đường truyền lơp 2, tương

tự như dịch vụ leasedline kênh trắng nhưng chạy trên hạ tầng mạng

Metro.

- Dịch vụ truyền hình cáp:

Page 4: TLDT CDBR L1-2-3

+ Truyền hình cáp tương tự: Là dịch vụ truyền hình truyền tín hiệu

tương tự đến nhà khách hàng trên 1 sợi cáp quang.

+ Truyền hình cáp số 1 chiều: Là dịch vụ truyền hình truyền tín hiệu kỹ

thuật số đến nhà khách hàng trên 1 sợi cáp quang.

+ Truyền hình cáp số 2 chiều: Là dịch vụ truyền hình truyền tín hiệu kỹ

thuật số cho phép tương tác 2 chiều giưa người sử dụng vơi hệ thống

cung cấp dịch vụ truyền hình trên 1 sợi cáp quang.

2. KỸ THUẬT THI CÔNG NGOẠI VI

2.1 Giới thiệu mạng ngoại vi

2.1.1 Mạng cáp quang

- Mô hình AON:

� ch ng FTTH

m CĐBR

Site Router

Switch Layer 2

Media ConverterBroadband Router

� ch ng

ODN C p thuê bao

ODF 1 ODF 2

C p c C p nh

ODF n

C p nh

.

.

.

Hình: Mô hình ngoại vi dịch vụ FTTH công nghệ AON

- Mô hình GPON:

Hình: Mô hình mạng ngoại vi FTTH công nghệ GPON

2.1.2 Loại cáp quang, dây thuê bao

2.1.2.1 Cáp ống lỏng

2.1.2.1.1 Giới thiệu

- Cáp quang ống lỏng là loại cáp mà sợi quang được bảo vệ bằng lơp bảo

vệ sơ cấp bên trong vỏ cáp gọi là ống đệm lỏng.

Page 5: TLDT CDBR L1-2-3

- Thành phần bao gồm:

Dây thép chịu lực.

Lơp nhựa PE bảo vệ ngoài.

Ống đệm chứa sợi quang.

Hợp chất điền đầy.

Sợi quang đơn mode SMF.

2.1.2.1.2 Đặc trưng kỹ thuật

- Ống đệm lỏng có thể chứa được từ 2 đến 4 sợi quang bên trong tùy theo

kích thươc của ống lỏng. Các khoảng trống giưa sợi và bề mặt trong của

lòng ống đệm lỏng được điền đầy bằng một hợp chất đặc biệt chống sự

thâm nhập của nươc.

- Vỏ cáp được chế tạo từ nhựa HDPE, có chức năng bảo vệ được lõi cáp

khỏi nhưng tác động cơ học và nhưng ảnh hưởng của môi trường bên

ngoài.

- Cấu trúc này cho phép nếu một lực kéo được tác dụng lên cáp, thì sự giãn

dài của cáp sẽ không tạo ra sức căng trên sợi quang và do đó không làm

tăng thêm suy hao. Đồng thời cũng là một cách bảo vệ tốt nhất cho sợi

quang khi nó bị nén theo hương ngang.

- Kích thươc cáp ống lỏng lơn, vận chuyển khó khăn hơn.

2.1.2.2 Cáp bọc chặt

2.1.2.2.1 Giới thiệu

- Cáp quang bọc chặt là loại cáp không có ống lỏng, sợi quang được bọc

chặt bởi vỏ bọc nhựa.

Page 6: TLDT CDBR L1-2-3

- Thành phần cáp bao gồm:

Dây gia cường bằng thép 1/1.2mm.

2 sợi chịu lực làm bằng sợi phi kim (không dẫn điện, sét) để bảo vệ

sợi khỏi bị dãn.

- Tiết diện sợi cáp nhỏ, cuộn chứa cáp nhỏ gọn dễ vận chuyển.

2.1.2.2.2 Đặc trưng kỹ thuật

- Sợi quang giòn, dễ gãy, suy hao khi bị bẻ gập hoặc uốn cong quá mức.

Sợi quang có bán kính cong tối thiểu do nhà sản xuất quy định, cáp không

được uốn cong nhiều hơn bán kính cong tối thiểu tại bất cứ thời điểm nào

trong quá trình thi công:

Đối vơi sợi G.652D cho phép vòng uốn có đường kính không nhỏ hơn

60mm (6cm).

Đối vơi sợi G.657A1 cho phép vòng uốn có đường kính không nhỏ

hơn 30mm (3cm).

- Sợi tăng lực phi kim (2 bên cáp): Có tính năng chịu lực chống gây dãn sợi

theo chiều dọc. Có thể uốn theo vòng tương đương vơi đường kính uốn

cong của sợi và sẽ bị gãy, đứt khi bẻ gập.

- Do cáp bọc sợi trực tiếp vì thế mọi tác động lên cáp đều có nguy cơ ảnh

hưởng đến sợi như bẻ gập, xoắn, bị vật nặng đè vào, xe cộ cán khi để cáp

lên mặt phẳng gồ ghề, sỏi, đá, gạch vỡ…Nếu sợi quang bị uốn cong nhiều

hơn bán kính cong tối thiểu cho phép hoặc nếu cáp bị quăng quật cho dù

không hư hại về vật lý vơi vỏ cáp nhưng sợi quang bên trong có thể đã bị

gẫy hoặc một số tính chất vật lý của chúng bị thay đổi làm tăng độ suy

hao của cáp.

- Cáp phù hợp vơi khoảng vượt cột dươi 50m.

2.2 Kỹ thuật thi công dây thuê bao quang

Vỏ cáp LSZH gốc PE

Sợi gia cường bằng thép

Sợi chịu lực phi kim

Khe xé cáp để láy sợi

Sợi quang

Page 7: TLDT CDBR L1-2-3

2.2.1 Quy định về độ dài và chủng loại cáp

Loại cáp Công nghệ Trương hơp sử dụng

Cáp quang ống lỏng AON > 300m

GPON Không sử dụng

Cáp quang bọc chặt

AON < 300m

GPON Trung bình 70m – 150m

Tối đa 250m

2.2.2 Hướng dẫn thi công dây thuê bao quang

Các bươc thi công dây thuê bao quang như sau:

Ra cáp

Căng cáp lên cột

Chốt cáp, đánh

nhãn cáp

Đi cáp trong

Node thuê bao

Đi cáp trong

nhà khách hàng

2.2.2.1 Bước 1 - Ra cáp:

a. Yêu cầu

- Ra cáp đều, gọn gàng, không bị rối, xoắn, dập, xươc hay biến dạng cáp.

- Khi ra cáp không được kéo lê trên mặt đất, để võng dây cáp chắn ngang

đường giao thông làm cản trở, dễ gây tai nạn.

b. Hướng dẫn

Phương pháp 1: Xả dây thẳng

- Đặt cuộn cáp ở vị trí thông thoáng để triển khai thuận tiện và cách chân

cột tối thiểu 3m.

- Đặ cuộn cáp trên bộ giá đỡ, khi lấy cáp sẽ quay quanh trục đỡ.

- 1 người cầm đầu dây kéo, và 1 người hổ trợ xả nhằm tránh dây bị xút sổ

hoặc bị xoắn, căng quá mức cho phép (>50 kg).

Page 8: TLDT CDBR L1-2-3

Hình IV.1 – 3: Ra cáp xả thẳng

Phương pháp 2: Ra cáp hình số 8

- Để cuộn cáp nằm trên mặt phẳng, thông thoáng dễ triển khai.

- Xả dây lần lượt từng vòng sang 2 bên Rulo theo hình số 8, cứ 1 vòng sang

trái và 1 vòng sang phải, được khoảng 15-20 vòng thì úp lại vơi nhau tạo

thành 1 bó tròn, dùng dây bó lại cho gọn.

- Thực hiện đến khi đủ chiều dài cần triển khai.

Hình IV.1 – 2: Ra cáp hình số 8

c. Các lỗi thương gặp

- Lật bobbin ngang lấy dây: dễ làm dây bị xoắn khó triển khai

Page 9: TLDT CDBR L1-2-3

Hình: Lỗi ra cáp bằng cách lật ngang Cuộn lấy cáp

- Lăn cuộn dây để xả:

Hình IV.1 – 5: Lỗi ra cáp bằng cách lăn cuộn dây

- Ra dây về 1 bên:

Hình IV.1 – 6: Lỗi ra cáp 1 phía

2.2.2.2 Bước 2 – Căng cáp lên cột

a. Yêu cầu

- Đi cáp gọn gàng, không để cáp trùng, võng.

- Vơi các tuyến cáp có bó cáp của điện lực, thì phải luồn dây vào trong bó.

- Trong trường hợp không có cột để treo cáp thuê bao thì cáp phải ghim

hoặc bó gọn bằng lạt nhựa lên nhưng vị trí cố định đảm bảo an toàn và mỹ

quan nhất.

Page 10: TLDT CDBR L1-2-3

- Trường hợp trên cột không có gông, kẹp thì có thể sử dụng đoạn cáp thuê

bao ngắn buộc chắc chắn tạo thành quang treo thay thế.

b. Hướng dẫn

Phương pháp 1 – Kéo cáp trước chốt cáp sau

- Áp dụng cho nhưng tuyến cáp điện lực đã bó cáp, hoặc nhưng tuyến điện

lực chưa bó nhưng trên cột có nhiều cáp.

- Sử dụng phương pháp ra cáp xả thẳng.

- Thực hiện:

+ Dùng sào nâng cáp hoặc dây mồi để luồn cáp qua khuyên bó cáp (bằng

đai thép hoặc bằng dây) của điện lực

Tủ thuê bao

Hình IV.1 – 12: Luồn cáp

+ Khi luồn cáp hoàn thành, bắt đầu thực hiện bươc chốt cáp.

Phương pháp 2- Kéo cáp đến đâu chốt đến đấy

- Áp dụng cho nhưng tuyến cáp điện lực chưa bó, cột thông thoáng.

- Sử dụng phương pháp ra cáp số 8

- Từ phía nhà khách hàng hoặc từ phía Node thuê bao đưa cáp lên từng cột

và thực hiện chốt cáp luôn.

Hương đưa cáp lên cột

Cuộn cáp đã ra

theo hình số 8

Tủ thuê bao

Chốt cáp

Hình IV.1 – 8: Đưa cáp lên cột và chốt cáp.

- Cáp đi đến đâu là chốt cáp đến đó, vơi các khoảng cột 30m cứ 2 khoảng

cột thực hiện chốt cáp 1 lần, nếu khoảng cột trên 30m thì cứ 1 khoảng cột

phải chốt 1 lần.

Page 11: TLDT CDBR L1-2-3

Hương đưa cáp lên cột

Cuộn cáp đã ra

theo hình số 8

Tủ thuê bao

Hình IV.1 – 9: Chốt cáp

- Sau khi kéo cáp xong tại Node thuê bao: khoảng cách dự phòng để đấu

nối trong tủ tính từ đáy hộp đến đầu dây để dài khoảng từ 1m đến 1.2m.

1m ÷ 1,2m

Hình IV.1 – 7: Yêu cầu về khoảng cách dây dự phòng để đấu nối Fast

Connector tại Node thuê bao/ ODF

c. Các lỗi thương gặp

- Ty cáp vào 1 điểm cố định rồi kéo (Có khả năng làm gẫy sợi cáp)

Hình IV.1 – 14: Lỗi tỳ cáp thuê bao để kéo

- Không chốt cáp đung quy định làm cáp phải chịu lực căng lơn (dễ gẫy sợi

quang bên trong):

Page 12: TLDT CDBR L1-2-3

Không � t � p Không � t � p Không � t � p

Hình IV.1 – 15: Lỗi không chốt cáp

2.2.2.3 Bước 3.1 – Chốt cáp

a. Yêu cầu

- Bắt buộc phải chốt cáp tại nhưng điểm sau:

+ Tại cột điện treo tủ thuê bao và cột điện phía đi cáp vào nhà khách

hàng.

+ Vơi khoảng cột 30m thì cứ 2 khoảng cột phải chốt 1 lần, còn vơi khoảng

cột lơn hơn 30m, thì mỗi khoảng cột phải chốt 1 lần.

+ Tại các điểm rẽ vuông góc (sang đường, vào ngõ,..).

b. Hướng dẫn

- Tách cáp khỏi dây rương.

+ Kéo căng dây so vơi cột đầu xa, xác định vị trí từ mép gông ra ngoài

khoảng 10 đến 15cm, đánh dấu lại và dùng băng dính điện quấn ít

nhất 3 vòng.

+ Dùng dao trổ để tách dây rường ra khỏi bụng cáp tại vị trí cách vị trí

đánh dấu khoảng 1m.

1 m1 m

Dây thuê baoDây thuê bao

Hình IV.1 – 16: Tách dây rường khỏi bụng cáp

+ Dùng băng dính điện quấn lại đầu còn lại.

- Cố định dây rương vào gông.

+ Gấp dây rường vào tạo thành 1 đoạn cáp để buộc vào gông

Page 13: TLDT CDBR L1-2-3

10 ~ 15 cm10 ~ 15 cm

Hình IV.1 – 16: Gấp dây rường để buộc, chốt

+ Cố định dây rường vào gông, đảm bảo khoảng cách từ gông đến điểm

tách cáp là 10 ÷ 15 cm.

+ Yêu cầu buộc dây rường vào gông phải đảm bảo chắc chắn và căng

vơi đầu cột điện phía xa.

Gông

Băng dính

điện

Băng dính

điện

Dây gia cươngDây gia cương

10 ~ 15 cm10 ~ 15 cm

Bụng cáp

(khi chưa

quấn gọn)

Bụng cáp

(khi chưa

quấn gọn)

Dây thuê baoDây thuê bao

Băng dính

điện

Băng dính

điện

Hình IV.1 – 18: Cố định dây rường vào gông.

- Bó gọn dây cáp.

+ Sau khi chốt chắc chắn dây rường, phần bụng cáp quang được bó lại

thành hình tròn đường kính từ 15÷20 cm (không nhỏ hơn 15cm để đảm

bảo góc bán kính uốn cong của sợi quang cho phép, tránh bị gãy hoặc

suy hao tín hiệu).

- 3 trường hợp cố định cáp hoàn thiện như sau:

D = 15~ 20cmD = 15~ 20cm

Dây gia cươngDây gia cương

Dây thuê baoDây thuê bao

Bụng cápBụng cáp

Băng dính

điện

Băng dính

điện

10 ~ 15 cm10 ~ 15 cm

10

~ 1

5 c

m1

0 ~

15

cm

Page 14: TLDT CDBR L1-2-3

Hình IV.1 – 19: Chốt cáp tại cột điện treo Node thuê bao/ODF

và cột điện vào nhà khách hàng.

D = 15 ~ 20cmD = 15 ~ 20cm

Bụng cápBụng cáp

Băng dính

điện

Băng dính

điện

Dây gia

cương

Dây gia

cương

Dây thuê baoDây thuê bao

10 ~ 15 cm10 ~ 15 cm

Sang đươngSang đương

10 ~

15

cm

10 ~

15

cm

Hình IV.1 – 20: Chốt cáp tại các

điểm rẽ nhánh, sang đường, vào ngõ

hẽm.

Dây thuê baoDây thuê baoDây gia

cương

Dây gia

cương10 ~ 15 cm10 ~ 15 cm

Bụng cápBụng cáp

Băng dính

điện

Băng dính

điện

Băng dính

điện

Băng dính

điện15~ 20cm15~ 20cm

Hình IV.1 – 21: Chốt cáp tại các

điểm đi thẳng.

Hình ảnh thực tế:

Hình IV.1 – 22: Hình chốt cáp thực tế trên cột điện.

c. Các lỗi hay gặp:

- Khi tách dây gia cường, dao trổ cắt vào sợi quang.

- Không quấn gọn phần bụng cáp thuê bao hoặc đường kính cuộn cáp quá

nhỏ (<15cm).

- Không dùng băng dính điện tại các điểm xé cáp.

Hình IV.1 – 23: Các lỗi chốt cáp thường gặp.

2.2.2.4 Bước 3.2 – Đánh nhãn cáp

Page 15: TLDT CDBR L1-2-3

- Việc đánh dấu cáp bằng nhãn (đánh nhãn cáp) nhằm giúp cho NVKT tìm

dây dễ hơn khi xử lý, khắc phục các sự cố về ngoại vi.

- Để thuận tiện cho công tác triển khai, tại các điểm chốt cáp ta thực hiện

đánh nhãn cáp luôn, nhãn tại nhà khách hàng sẽ được đánh sau khi thi

công xong fast connector hoặc ODF.

- Chú ý: Dưới đây là hướng dẫn sơ bộ về quy cách đánh nhãn cáp thuê

bao.Tùy theo công nghệ đánh nhãn sắp tới công ty đầu tư, chúng tôi sẽ có

những hướng dẫn cụ thể và chi tiết sau.

a. Yêu cầu:

- Nhãn phải đánh tại các vị trí dễ nhìn, dễ thấy.

- Phải đánh nhãn cáp thuê bao ở các vị trí sau:

+ Tại cột có treo Node thuê bao,

+ Tại cột gần nhất phía nhà khách hàng,

+ Bên trong nhà khách hàng.

- Số lượng nhãn sử dụng tối đa: 4 nhãn/1 tuyến cáp thuê bao GPON.

b. Hướng dẫn đánh nhãn

- Trên cột và tại nhà khách hàng:

+ Phần thông tin trên nhãn quy ươc như sau:

SN[XX][YY]

Trong đó:

SN: là ký hiệu Node thuê bao (Subscriber Node)

XX: là số thứ tự của Node trong mạng ngoại vi.

YY: là số thứ tự của coupler có dây thuê bao đấu nối vào.

Ví dụ: dây thuê bao của khách hàng được đấu nối vào port thứ 2

trên Node thuê bao SN06, thông tin đánh nhãn cho dây sẽ là: SN0602

Nhà khách

hàng A

Nhà khách

hàng B

Node thuê

bao SN06

SN0601

SN0602

SN0601 SN

0601

SN

0601

SN0602

SN

0602

Hình IV.1 – 24: Thông tin trên nhãn và

các vị trí cần đánh nhãn thuê bao.

Page 16: TLDT CDBR L1-2-3

- Tại Node/Tủ thuê bao:

+ Thông tin khách hàng sẽ được ghi trên bảng thông tin thuê bao, tương

ứng vơi số hiệu port trên Node thuê bao.

+ Bảng thông tin thuê bao này được dán trên mặt trong của cánh tủ, cụ

thể như sau:

SN06-01 Thông tin thuê bao A

SN06-02

SN06-03

SN06-04

SN06-05

SN06-06

SN06-07

SN06-08

SN06-09

SN06-10

SN06-11

SN06-12

SN06-13

SN06-14

SN06-15

SN06-16

SN06-17

SN06-18

SN06-19

SN06-20

SN06-21

SN06-22

SN06-23

SN06-24

SN06-25

SN06-26

SN06-27

SN06-28

SN06-29

SN06-30

SN06-31

SN06-32

Thông tin thuê bao B

Hình IV.1 – 25: Bảng thông tin khách hàng trên cánh tủ Node thuê bao.

2.2.2.5 Bước 4 – Đi cáp trong Node thuê bao

a. Yêu cầu

- Đi cáp trong Node thuê bao từ lỗ nhập cáp cao su đến bộ cài răng lược

phải tuần tự theo đung thứ tự, vị trí quy định.

- Cáp đi phải ngay ngắn, gọn gàng, không để dư, quấn vòng trong Node.

Page 17: TLDT CDBR L1-2-3

1234

1

2

3

4

5

6

7

8

M�T Đ U N I THUÊ BAO

Port th 10

Port th 23

Cạnh phía mặt

trong hộp

Cạnh phía mặt

ngoài hộp

Đấu nối từ trong ra ngoài,

từ trên xuống dưới

Hình IV.1 – 26: Mặt đấu nối thuê bao GPON

b. Các bước thưc hiện

- Đưa sợi cáp vào Node thuê bao: dùng kìm cắt hoặc dao trổ tách dây rường

khỏi cáp thuê bao và đưa phần bụng cáp vào trong Node, phần dây rường

cắt bỏ ngoài cột.

- 16 dây sử dụng port đầu tiên sẽ đưa vào 2 đầu cao su nhập cáp phía dươi,

16 dây sử dụng port sau sẽ đưa vào 2 đầu cao su nhập cáp phía trên.

- Thực hiện bấm đầu Fast connector,

- Tháo nắp bảo vệ coupler, giư lại trong các tui nilon đặt trong tủ, để dùng

lại trong trường hợp thu hồi dây của khách hàng rời mạng.

- Cắm đầu nối vào couple, lưu ý các đầu được đánh thứ tự theo quy tắc sau:

từ trong ra ngoài, từ trên xuống dươi, do vậy phải đấu nối tuần tự, đung

dịch vụ cho khách hàng (Vơi địa bàn TP.HCM 32 port đều sử dụng full

Page 18: TLDT CDBR L1-2-3

dịch vụ, còn các địa bàn khác 16 port đầu tiên sử dụng full dịch vụ, 16

port sau sử dụng chỉ cho truyền hình).

- Căn chỉnh dây thuê bao gọn lại, cài dây vào rãnh răng lược theo thứ tự

sau:

+ 16 port đầu: cài vào rãnh dươi theo hương từ phải sang trái.

+ 16 port sau: cài vào rãnh trên theo hương từ phải sang trái.

12

34

1

2

3

4

5

6

7

8

2 Nút cao su

phía trong

1234578910111213141516Bộ cài răng lược dưới 6

2 Nút cao su

phía ngoài

Bộ cài răng lược trên 8910111213141516 1234567

2.2.2.6 Bước 5 – Đi cáp trong nhà khách hàng

Page 19: TLDT CDBR L1-2-3

Yêu cầu

- Trươc khi đưa cáp vào nhà phải thực hiện các biện pháp để tránh nươc

theo cáp chảy vào nhà khi trời mưa (như bịt kín, hoặc làm cáp võng xuống

rồi đi lên,..)

- Cáp đi trong nhà tại các điểm đi vuông góc hoặc gấp khúc tránh uốn cáp

quá bán kính uốn cong cho phép của sợi quang (1,5 cm).

2.3 Kỹ thuật hàn quang bằng máy hàn

2.3.1 Lưu đồ

Các bươc vận hành thực hiện hàn nối sợi quang sử dụng máy hàn như sau:

2.3.2 Chi tiết các bước vận hành máy hàn

2.3.2.1 Cấp nguồn cho máy hàn

- Có hai loại nguồn cung cấp cho máy hàn FSM-50S: Nguồn sử dụng điện

AC – AC/DC adapter (ADC-11) và nguồn pin (BTR-06S/L).

2.3.2.2 Bật nguồn máy hàn

- Bấm nut và giư cho đến khi đèn LED trên bàn phím sáng.

2.3.2.3 Thiết lập điều kiện cho quá trình hàn nung

- Chế độ hàn:

Chế độ hiện tại được hiển thị trên màn hình “READY”.

Bươc 1: Cấp nguồn cho máy hàn

Bươc 2: Bật nguồn máy hàn

Bươc 3: Thiết lập điều kiện cho quá trình hàn nung

Bươc 5: Chuẩn bị sợi quang cần hàn

Bươc 6: Tiến hành hàn sợi quang

Bươc 7: Đưa mối hàn ra

Bươc 8: Gia nhiệt ống nung bảo vệ mối hàn

Bươc 9: Tắt nguồn máy hàn

Bươc 4: Làm sạch sợi quang

Page 20: TLDT CDBR L1-2-3

Chế độ AUTO được khuyến nghị cho các loại sợi SM, DS, NZDS và

MM. Việc cân chỉnh hồ quang sẽ được thực hiện tự động cho phù hợp

vơi tiến trình hàn.

- Chế độ gia nhiệt:

Lựa chọn chế độ gia nhiệt thích hợp vơi loại ống co nhiệt bảo vệ mối

hàn. Chế độ gia nhiệt được hiển thị trên màn hình “READY”.

Để thay đổi chế độ hàn, bấm tại màn hình “READY”. Để thay đổi

chế độ nung, bấm lần nưa. Màn hình sẽ chuyển lần lượt vào chế

độ [Splice Mode Select] và [Heater Mode Select].

Hình 4-2: Giao diện thiết lập chế độ hàn

2.3.2.4 Làm sạch sơi quang

- Làm sạch sợi quang bằng gạc hoặc vải mỏng thấm cồn.

2.3.2.5 Chuẩn bị sơi quang cần hàn

Bước 1: Luồn sợi quang qua ống co nhiệt

- Luồn một trong hai sợi quang vào ống co nhiệt (Fiber protection sleeve).

Hình 4-3: Cách luồn sợi quang qua ống co nhiệt

Bước 2: Tuốt và làm sạch sợi

- Tuốt lơp áo ngoài sợi quang khoảng 30 đến 40 mm đầu sợi bằng dụng cụ

tuốt sợi. Làm sạch kỹ lưỡng sợi bằng gạc hay vải mỏng tẩm cồn.

Ống nung bảo vệ sợi

Luồn sợi

Sợi

quang

Page 21: TLDT CDBR L1-2-3

Bước 3: Cắt phẳng đầu quang

- (1) Để mở khoá đe dao, ấn nhẹ nắp dao xuống. Tiếp theo, gạt num khoá

sang vị trí “unlock” để mở đe dao.

Hình 4-6: Cách mở khóa dao

- (2) Đặt phần sợi đã tuốt vào rãnh chư V trên dao cắt. Điều chỉnh chiều dài

thích hợp.

- (3) Ấn nắp dao từ từ cho đến khi lưỡi dao trượt đến vị trí sợi quang.

- (4) Ấn nắp dao nhanh khi lưỡi dao cắt qua sợi quang.

- (5) Thả nắp dao từ từ. Lò xo hồi vị sẽ đẩy nắp dao mở ra.

Hình 4-7: Cách cắt sợi quang

- (6) Lấy phần cắt bỏ ra và vứt bỏ vào nơi an toàn.

- (7) Mở kẹp giư sợi quang và lấy sợi ra

- (8) Sau khi dùng xong dao, khoá dao bằng cách ấn nắp dao xuống và kéo

chốt đến vị trí “lock”.

Bước 4: Đưa sợi quang vào máy hàn

- (1) Mở lắp khoang hàn (wind protector) và mở các tấm kẹp giư sợi quang

(Sheath clamp).

Hình 4-4: Cách tuốt sợi quang Hình 4-5: Làm sạch sợi

quang

Khó

a dao

Page 22: TLDT CDBR L1-2-3

- (2) Đặt các sợi quang đã được chuẩn bị vào rãnh chư V, vị trí đầu các sợi

quang phải nằm giưa rãnh chư V và đầu của điện cực.

Hình 4-8: Khoang máy hàn

- (3) Giư sợi quang bằng các ngón tay và đóng các tấm kẹp sợi để giư chặt

sợi quang. Đảm bảo rằng sợi được đặt đung khe rãnh chư V. Nếu sợi

không nằm đung vị trí này, phải đặt lại sợi quang.

- (4) Tiếp theo, đặt sợi còn lại vào rãnh chư V bên kia như trong bươc 3.

- (5) Đóng nắp khoang hàn.

2.3.2.6 Tiến trình hàn sơi quang

- Sau khi đóng nắp bảo vệ khoang hàn, nhấn nut SET để thực hiện quá trình

hàn sợi.

2.3.2.7 Đưa mối hàn ra

- (1) Mở nắp của buồng nung

- (2) Mở nắp khoang hàn

- (3) Giư sợi bên trái bằng tay trái ở cạnh của nắp khoang hàn và mở tấm

kẹp giư sợi quang bên trái. Tiếp tục giư sợi quang cho đến khi sợi được

đưa vào hoàn toàn trong buồng nung.

- (4) Mở tấm kẹp giư sợi bên phải.

- (5) Giư sợi bên phải bằng tay phải và đưa sợi quang ra khỏi máy hàn

Tấm kẹp sợi

Sợi quang

Điện cực

Giư sợi bên trái bằng tay trái ở cạnh của

lắp khoang hàn

Page 23: TLDT CDBR L1-2-3

Hình 4-9: Cách đưa mối hàn ra

2.3.2.8 Gia nhiệt ống nung bảo vệ mối hàn:

- Đặt ống co nhiệt vào trung tâm buồng nung. Trượt nhẹ nhàng ống co nhiệt

vào mối hàn sao cho mối hàn nằm hoàn toàn vào giưa trong ống co nhiệt.

Hình 4-10: Cách đặt và nung ống co nhiệt

Gia nhiệt (nung) ống co nhiệt:

- (1) Chuyển sợi và ống co nhiệt bảo vệ vào trung tâm buồng nung.

- (2) Trong khi chuyển sợi và ống co nhiệt vào buồng nung, tác dụng một

chút lực căng vào sợi trong quá trình đưa mối hàn vào và dùng sợi đang

căng gạt các cần trên nắp buồng nung để đóng nắp buồng nung.

- (3) Bấm nut HEAT để bắt đầu gia nhiệt (nung). Các tiếng bip phát ra và

đèn nung HEAT LED sáng màu cam sẽ tắt khi quá trình gia nhiệt cho ống

bảo vệ hoàn tất.

- (4) Mở các nắp buồng nung và lấy mối hàn ra. Kéo căng một lực nhỏ

trong quá trình lấy mối hàn ra.

Đặt ống co nhiệt vào giưa

buồng nung

Page 24: TLDT CDBR L1-2-3

- (5) Nhìn ống co nhiệt và kiểm tra xem có bọt không khí hay hạt bụi trong

ống nung không. Nếu có phải thực hiện hàn lại. Nếu không thì việc hàn

sợi hoàn thành.

Hình 4-11: Tháo khối nguồn ra khỏi máy hàn

2.4 Kỹ thuật hàn nối đầu kết nối quang bằng FastConnector

2.4.1 Mô hình ghép nối

a. Với cáp bọc chặt

Mô hình AON:

Hình: Mô hình đấu nối Fast Connector dịch vụ AON

- Đầu fast connector loại tròn (FC) dùng để đấu nối vào coupler của ODF

ngoài trời

- Đầu fast connector loại vuông (SC) dung để đấu nối vào Media

Converter.

- Fanout dung để tách và bảo vệ 2 sợi cáp quang.

- Fast connector dùng cho AON sử dụng chuẩn UPC: bề mặt ferrule vuông

vơi thân và có màu xanh da trời (không sử dụng được cho thuê bao

GPON).

Mô hình GPON:

Cáp quang bọc chặt 2FOMedia

Converter

ODF outdoor

Fanout Fast connector SC

(Vuông lơn)

Fanout

Fast connector FC (tròn)

Coupler

Ống bảo vệ

Nhà khách hàng

Ống bảo vệ

Page 25: TLDT CDBR L1-2-3

Hình: Mô hình đấu nối Fast Connector dịch vụ GPON

- Cả 2 đầu fast connector nối ở Node thuê bao và ONT đều sử dụng chung

một loại giống nhau là đầu vuông (loại SC).

b. Với cáp ống lỏng

Chỉ áp dụng trong triển khai thuê bao AON.

Nếu triển khai qua ODN

- Vật tư đảm bảo:

Module quang và 2 sợi dây nhảy LC/FC tại nhà trạm.

2 fast connector FC tại đầu ODF outdoor.

2 fast connector SC tại đầu khách hàng.

1 ODF 2FO tại đầu khách hàng (thay thế cho fanout).

Nếu triển khai trực tiếp vào nhà trạm dùng ODF 2FO

- Vật tư đảm bảo:

Page 26: TLDT CDBR L1-2-3

Module quang và 2 sợi dây nhảy LC/FC tại đầu nhà trạm.

2 fast connector FC tại đầu nhà trạm.

2 fast connector SC tại đầu khách hàng.

2 ODF 2FO tại đầu nhà trạm và đầu khách hàng (thay thế cho

fanount).

2.4.2 Chuẩn bị công cụ, dụng cụ

Hình I.3.2: Bộ công cụ dụng cụ hỗ trợ thi công fast connector

Bộ công cụ dụng cụ hỗ trợ thi công đầu fast connector bao gồm:

- 01 Dao cắt chính xác sợi quang.

- 01 Kìm tuốt sợi quang.

- 01 Kéo cắt vỏ cáp.

- 01 lọ cồn.

- 01 Hộp giấy.

- 01 Thươc kẹp cáp.

- 01 Tool mở fast connector.

2.4.3 Các bước thi công

2.4.3.1 Thi công với cáp bọc chặt

a. Với hạ tầng AON

Lắp fanout vào cáp quang (bộ giữ đầu cáp):

Bước 1:

- Tách dây gia cường và cáp, độ dài 60cm (dung kéo cắt mồi khoảng 10cm

sau đó thực hiện tách).

- Bẻ gập dây gia cường để chiều dài 5 -7cm.

Page 27: TLDT CDBR L1-2-3

- Cho thân fanout vào cáp và tách vỏ cáp lấy sợi quang (chú ý tách vỏ cáp quá

vị trí cắt khoảng 0,5 cm để tạo 1 góc mở tránh gẫy sợi quang, khi cho 2 ống

nhựa vào, xem hình):

Bước 2: Cố định fanout

- Điểm gập dây gia cường định vị vào trung điểm fanout, vặn chặt nắp giư 2

đầu.

Lắp fast connector SC/UPC (đầu vuông)

Bước 1: Tuốt sơi quang

- Cho chuôi vào cáp, cố định sợi quang vào thươc kẹp cáp (trên thước kẹp

cáp có 1 vạch giới hạn, chú ý đặt ống nhựa đến đúng vạch),

Page 28: TLDT CDBR L1-2-3

- Tiếp theo sử dụng khe trong cùng của kìm tuốt, đặt kìm sát adapter và

thực hiện tuốt.

- Kích thươc quy định:

+ Khoảng cách từ vỏ cáp đến vị trí tuốt sợi là 24 mm.

+ Khoảng cách từ vỏ cáp đến vị trí cắt chính xác sợi quang là: 34 mm

(24+10 mm).

+ Trường hợp không có Adapter đo khoảng cách trên vỏ sản phẩm tuốt

đung 24 mm:

Bước 2: Cắt sơi quang

- Dùng giấy thấm cồn vệ sinh sợi quang.

- Tiếp theo giư nguyên sợi quang trong adapter, đặt adapter vào dao cắt

chính xác và thực hiện cắt.

Page 29: TLDT CDBR L1-2-3

Chú ý:

- Vơi dao cắt Sumitomo phải thực hiện tháo thươc kèm theo dao, để sử

dụng Adapter riêng.

- Thực hiện dùng adater kẹp sợi quang để cắt.

- Nếu dùng Adapter của Teledori AJW thì lùi thân cáp lại vị trí chân chư G

trên Adapter:

Page 30: TLDT CDBR L1-2-3

- Vơi dao Fujikura không cần tháo thươc nhựa kedm theo dao, có thể đặt

ngay vào thươc để cắt.

Bước 3: Lắp fast connector.

- Cho sợi quang vào trong thân fast connector, khi nào sợi quang cong lên

mơi đảm bảo.

- Bấm khóa mầu trắng để khóa sợi cố định trong fast connector.

Page 31: TLDT CDBR L1-2-3

- Vặn chuôi và lắp vỏ fast connector chắc chắn.

Bước 4: Vệ sinh đầu ferrule:

- Khi hoàn thành đầu nối bươc cuối chú ý vệ sinh bằng giấy có cồn đầu

ferrule để đảm bảo sạch trươc khi cho vào Coupler và thiết bị đầu cuối.

Lắp fast connector FC/UPC (đầu tròn)

Bước 1: Tuốt sơi quang

- Cho chuôi và vỏ fast connector vào cáp.

- Dùng adapter cố định cáp.

- Thực hiện tuốt cáp.

Page 32: TLDT CDBR L1-2-3

Bước 2: Cắt sơi quang

- Vệ sinh sợi quang.

- Đặt vào dao cắt thực hiện cắt.

Bước 3: Lắp fast connector

- Cho sợi quang vào thân fast connector.

- Vặn chuôi cố định vào thân fast connector và đẩy vỏ lên.

Bước 4: Vệ sinh đầu ferrule

- Khi hoàn thành đầu nối bươc cuối chú ý vệ sinh bằng giấy có cồn đầu

ferrule để đảm bảo sạch trươc khi cho vào Coupler và thiết bị đầu cuối.

Mở fast connector (để tái sử dụng):

- Mở đầu vuông lớn (SC):

+ Bươc 1: Tháo vỏ connector màu xanh.

o Lắp náp bảo vệ đầu ferrule, tay phải cầm vào vỏ mầu xanh ấn fast

connector xuống mặt phẳng cứng, vỏ mầu xanh được tháo ra.

Page 33: TLDT CDBR L1-2-3

+ Bươc 2: Tháo khóa sợi quang mầu trắng trên thân fast connector.

o Mở nắp bảo vệ đầu ferrule.

o Sử dụng công cụ mở fast connector, đặt dụng cụ này vào 3 rảnh

connector, bóp mạnh dụng cụ này để mở khóa mầu trắng.

+ Bươc 3: Mở chuôi và rút sợi quang khỏi thân fast connector.

- Mở đầu tròn FC:

+ Bươc 1: Mở vỏ xanh: tay phải cầm chuôi mầu đen, tay trái cầm vỏ

mầu xanh. Thực hiện: tay phải cầm chuôi đẩy mạnh về phía vỏ, vừa

đẩy vừa xoay nhẹ vỏ mầu xanh sẽ được kéo về cổ cáp (vỏ được tháo

ngược vơi đầu vuông SC).

+ Bươc 2: Mở nắp bảo vệ đầu ferrule, thi công tool ép sát vào thân fast

connector.

Page 34: TLDT CDBR L1-2-3

+ Bươc 3: Vặn chuôi và rút sợi quang khỏi thân fast connector.

b. Với hạ tầng GPON

Fast connector dùng cho GPON dùng chuẩn APC, đầu ferrule vát 8 độ và

vỏ màu xanh lá cây.

- Bước 1: Tuốt sơi quang.

+ Dùng kéo cắt mồi 10 cm sau đó tách dây gia cường và bụng cáp, độ dài

tách khoảng 30cm.

+ Dùng kìm cắt dây gia cường.

Page 35: TLDT CDBR L1-2-3

+ Quấn bắng dính điện đầu dây gia cường.

+ Cho chuôi fast connector vào cáp:

+ Tách và cắt vỏ cáp, độ dài sợi quang khoảng 5 cm:

Page 36: TLDT CDBR L1-2-3

+ Cho vào adapter 3M và tuốt cáp:

- Bước 2: Cắt sơi quang.

+ Vệ sinh sợi quang:

+ Cắt sợi quang bằng dao cắt chính xác:

Page 37: TLDT CDBR L1-2-3

+ Chu ý để sợi quang vuông góc vơi lưỡi dao.

+ Vơi trường hợp sử dụng adapter Teledori của AJW, lùi thân cáp đến

chân chư G.

- Bước 3: Lắp fast connector.

+ Cho sợi quang vào fast connector:

Page 38: TLDT CDBR L1-2-3

+ Chú ý: Khi cho sợi vào yêu cầu sợi quang phải cong lên mơi đảm bảo,

sau đó khóa và giản cáp để vặn chuôi vào.

+ Khóa sợi quang:

+ Vặn chuôi fast connector:

+ Cho vỏ nhựa xanh vào hoàn thiện fast connector:

Page 39: TLDT CDBR L1-2-3

- Bước 4: vệ sinh đầu Ferrule.

+ Thao tác thi công đầu xong phải vệ sinh đầu ferrule đảm bảo sạch

trươc khi cho vào coupler phía tủ thuê bao và ONT đầu khách hàng.

+ Căm fast connector vào ONT.

2.4.3.2 Thi công với cáp ống lỏng

- Có 3 trường hợp tương ứng vơi các vị trí thi công:

Đầu khách hàng: Ghép nối fast connector dùng ODF 2FO.

Đầu nhà trạm:

o Nếu kéo cáp trực tiếp vào nhà trạm: Ghép nối fast connector dùng

ODF 2FO.

o Nếu triển khai qua ODN, tại đầu ODF outdoor: Ghép nối fast

connector mà không dùng fanout hoặc ODF 2FO.

a. Tại đầu khách hàng

- Bươc 1: Tách dây giường và luồn cáp vào ODF.

- Bươc 2: Tuốt phần vỏ cáp, để lại phần cáp khoảng 5cm và dùng lạt nhựa

cố định vị trí cáp trong ODF.

Page 40: TLDT CDBR L1-2-3

- Bươc 3: Luồn 2 sợi quang vào 2 ống bảo vệ (không dùng fanout), mỗi sợi

để dự phòng 3 vòng (60 cm) trong ODF.

- Bươc 4: Tháo 2 coupler của ODF, cố định 1 phần ống bảo vệ bên trong

ODF và đưa ra 2 đầu của 2 ống bảo vệ ra ngoài qua khe coupler (chờ sau

khi ghép nối fast connector sẽ đấu vào media converter).

- Bươc 5: Ghép nối từng sợi cáp vào fast connector theo Hương dẫn

HD.03.CĐBR.01.

- Bươc 6: Đóng nắp ODF 2FO sau khi thi công xong:

Page 41: TLDT CDBR L1-2-3

b. Tại đầu nhà trạm (nếu kéo cáp trưc tiếp vào nhà trạm)

- Bươc 1: Tách dây giường và luồn cáp vào ODF.

- Bươc 2: Tuốt phần vỏ cáp, để lại phần cáp khoảng 5cm và dùng lạt nhựa

cố định vị trí cáp trong ODF.

- Bươc 3: Luồn 2 sợi quang vào 2 ống bảo vệ (không dùng fanout), mỗi sợi

để dự phòng 3 vòng (60 cm) trong ODF.

- Bươc 4: Giư nguyên 2 coupler của ODF, cố định và để toàn bộ phần ống

bảo vệ bên trong ODF (chờ sau khi ghép nối xong fast connector thì sẽ đấu

vào 2 coupler bên trong của ODF, còn 2 coupler bên ngoài sẽ đấu dây nhảy

LC/FC đến port switch/site router).

Page 42: TLDT CDBR L1-2-3

- Bươc 5: Ghép nối từng sợi cáp vào fast connector theo Hương dẫn

HD.03.CĐBR.01.

- Bươc 6: Đóng nắp ODF 2FO sau khi thi công xong

c. Tại đầu ODF outdoor

- Bươc 1: Tách dây giường và luồn cáp vào ODF outdoor.

- Bươc 2: Tuốt phần vỏ cáp, để lại phần vỏ cáp khoảng 10cm và dùng vít cố

định vị trí cáp trong ODF.

- Bươc 3: Quấn 2 sợi quang vào khay giư cáp trên ODF và để dự phòng sợi

trong khay tương tự như khi thi công hàn nối.

- Bươc 4: Luồn phần bên ngoài khay giư cáp của 2 sợi quang vào 2 ống bảo

vệ (không dùng fanout).

- Bươc 5: Ghép nối từng sợi cáp vào fast connector theo Hương dẫn

HD.03.CĐBR.01.

- Bươc 6: Đặt 2 ống bảo vệ theo cùng một hương đi vào khay trên ODF vơi

các sợi pigtail khi hàn nối, cố định chắc chắn 2 ống bảo vệ trong ODF

tương tự như cố định sợi pigtail, đảm bảo không để xảy ra lỗi do bị tác

động.

2.5 Đo cáp quang

2.5.1 Hướng dẫn đo quang bằng máy OTDR

Page 43: TLDT CDBR L1-2-3

2.5.1.1 Giới thiệu về máy đo OTDR

- Máy đo phản xạ quang miền thời gian (OTDR): Là thiết bị thiết yếu nhất

trong việc đo kiểm đặc tính sợi quang. Cho phép đo tổng suy hao tuyến

sợi quang, hệ số suy hao, phản xạ và suy hao kết nối/mối hàn cũng như

chức năng xác định khoảng cách tuyến sợi quang.

- Thiết bị dạng cầm tay, nhỏ gọn, các phím cài đặt vận hành ngay trên thân

máy, do vậy dễ dàng mang theo sử dụng trên tuyến.

- Máy đo OTDR hoạt động trên phương pháp đo phản xạ quang trong miền

thời gian, dựa trên hiện tượng tán xạ Rayleigh trong sợi quang.

- Hiện nay, trên mạng lươi Viettel sử dụng phổ biến máy đo OTDR sau:

+ Máy đo MTS5000; MTS6000: Hãng JDSU (Acterna cũ) – Mỹ.

+ Máy đo AQ7260; AQ7275: Hãng Yokogawa – Nhật Bản.

Máy đo AQ7260 Máy đo AQ7275

Máy đo MTS5000 Máy đo MTS6000

2.5.1.2 Phương pháp đo kiểm

a. Đo kiểm 1 hướng

Hình 05: Đo kiểm 1 hướng

Máy đo

OTDR

Page 44: TLDT CDBR L1-2-3

Khuyến nghị áp dụng để xác định nhanh chiều dài tuyến cáp, vị trí cáp bị

đứt khi ứng cứu thông tin, thì thực hiện đo kiểm 1 hương.

b. Đo kiểm 2 hướng

Hình 06: Đo kiểm 2 hướng

Yêu cầu khi thực hiện bài đo 2 hương:

+ Thiết lập các điều kiện đo cho máy đo giống nhau khi đo tại 2 đầu

tuyến.

+ Kết nối đo kiểm cùng 1 sợi quang tại 2 đầu tuyến.

Kết quả đo kiểm tuyến được xác lập khi kết hợp 2 kết quả đo tại mỗi

hương.

2.5.1.3 Thưc hiện đo kiểm

a. Các bước đo kiểm sơi quang

Các bươc thực hiện phép đo sợi quang sử dụng máy đo OTDR được trình

bày như sau:

M

áy đo

OTDR

M

áy đo

OTDR

Page 45: TLDT CDBR L1-2-3

Hình 07 : Lưu đồ đo kiểm sử dụng máy đo OTDR

b. Các bước thưc hiện đo kiểm sử dụng máy đo OTDR

Bước 1. Bật nguồn máy đo

Thực hiện theo thứ tự các bươc như sau:

- Trong trường hợp sử dụng nguồn AC

+ Đảm bảo các điều kiện an toàn trươc khi sử dụng.

+ Kết nối AC Adapter vơi máy đo.

+ Cắm nguồn AC.

+ Bật công tắc nguồn trên máy đo.

Bươc 2. Chờ máy đo ổn định

Bươc 4. Thiết lập điều kiện đo

Bươc 5. Đặt tên file/Chọn ổ

đĩa và thư mục để lưu file

Bươc 6. Thực hiện đo

Bươc 8. Lưu kết quả đo

Bước 7. Kiểm tra số liệu đo

được

Bươc 9. Tắt nguồn máy đo

Bươc 1. Bật nguồn máy đo

Bươc 3. Kết nối đo kiểm

Page 46: TLDT CDBR L1-2-3

Hình 08 : Kết nối nguồn AC

- Trong trường hợp dùng pin

+ Đảm bảo các điều kiện an toàn trươc khi sử dụng.

+ Bật công tắc nguồn trên máy đo.

Bước 2. Chơ thiết bị ổn định

- Sau khi bật nguồn, khuyến nghị để máy đo trong khoảng 30 phut để máy

đạt được độ ổn định cần thiết, áp dụng trong trường hợp đo kiểm KCS và

đo kiểm nghiệm thu tuyến cáp.

Bước 3. Kết nối sơi quang cần đo với cổng đo

- Chuẩn bị sợi dây nhảy quang (hoặc sợi pigtail) chuẩn, đầu connector sạch,

sau đó thực hiện theo các bươc sau:

- Mở nắp bảo vệ Adapter quang (cổng đo) trên thân máy. Đảm bảo cổng đo

của máy sạch bụi bẩn.

- Đặt vừa vặn đầu connector quang vào lỗ cắm trên Adapter theo phương

thẳng đứng, ấn nhẹ nhàng connector của dây nhảy quang vào đung rãnh

Adapter của máy. Yêu cầu thao tác cẩn thận tránh làm vỡ vòng đệm sứ

bên trong lỗ cắm của Adapter.

- Xoay nắp connector theo chiều kim đồng hồ để giư chặt đầu connector.

Hình 09: Kết nối giao diện sợi quang cần đo

- Đảm bảo tuyến sợi quang được thiết lập từ cổng đo của máy đến cuối

tuyến.

Bước 4. Thiết lập điều kiện đo

Page 47: TLDT CDBR L1-2-3

- Trươc khi thực hiện bài đo một sợi quang, cần phải thiết lập một tập điều

kiện đo thích hợp. Cụ thể thiết lập các điều kiện đo chính sau đây:

- Wavelength (bước sóng)

+ Ý nghĩa tham số: Là bươc sóng của tín hiệu đo kiểm. Các máy đo

OTDR thông thường hỗ trợ 2 bươc sóng đo kiểm chính: 1310nm và

1550nm.

+ Đặt bươc sóng tương ứng bươc sóng hoạt động của loại module quang

của thiết bị 2 đầu tuyến cáp trong trường hợp đo kiểm trên tuyến.

+ Đặt bươc sóng theo nội dung, tiêu chí các quy định, tiêu chuẩn liên

quan.

- Distance range (cự ly đo)

+ Ý nghĩa tham số: Là cự ly đo của máy. Tuy theo chiều dài cụ thể của

tuyến cáp sợi quang, ta đặt tham số Distance range sao cho phù hợp

nhất.

+ Khuyến nghị đặt giá trị tham số chiều dài cao hơn và sát nhất vơi chiều

dài tuyến cáp quang cần đo. Ví dụ: Ươc lượng tuyến cáp dài 35 Km ta

đặt tham số chiều dài 40Km (theo thang khoảng cách trong menu cài

đặt của máy đo).

- Pulse width (độ rộng xung)

Ý nghĩa tham số: Là độ rộng của xung tín hiệu phát của máy đo. Độ rộng

xung càng lơn thì năng lượng phát vào sợi quang càng lơn, khoảng cách

đo được càng xa và độ phân giải khoảng cách càng thấp. Chúng ta cần đo

cự ly càng dài thì phải thiết lập độ rộng xung càng lơn và khi đó độ phân

giải theo khoảng cách càng thấp. Đặt độ rộng xung phù hợp vơi khoảng

cách để có kết quả đo tốt nhất.

- Group Index (chỉ số khúc xạ nhóm)

Ý nghĩa tham số: Là chỉ số khúc xạ nhóm (còn được gọi là chiết suất) của

lõi sợi quang cần đo. Giá trị Group index đặt sai sẽ gây ra kết quả khoảng

cách sai lệch. Khuyến nghị thiết lập tham số chỉ số Group index như sau:

+ Khi thực hiện đo trên tuyến đặt giá trị là 1.48000.

+ Khi đo kiểm cáp quang mơi thì đặt giá trị theo thông tin trên sản phẩm

của nhà sản xuất.

- Approximate method (Phương pháp tính gần đúng)

Ý nghĩa tham số: Là phương pháp tính gần đung của phép đo. Thiết lập

phương pháp tính gần đung khi xác định đoạn thẳng thống kê của đoạn đồ

Page 48: TLDT CDBR L1-2-3

thị được chọn. Cho nên Approximate method ảnh hưởng tơi độ chính

xác khi tính toán tham số của sự kiện, có 2 phương pháp:

+ LSA: Phương pháp gần đung theo bình phương tối thiểu. Theo phương

pháp này, đoạn thẳng thống kê của đoạn đồ thị giưa hai điểm xác định

1; 2 là đường thẳng được chọn sao cho tổng bình phương khoảng cách

từ tất cả các điểm đồ thị trong khoảng 1; 2 đến đường thẳng này là nhỏ

nhất. Ưu điểm của phương pháp này là độ chính xác thống kê cao khi

tính đoạn đồ thị không có sự kiện nào và cải thiện được sai lệch thống

kê trong phép đo. Nếu trong đoạn đồ thị này có sự kiện thì sẽ làm sai

lệch kết quả. Phương pháp này dùng để tính đoạn đồ thị ngắn, không

chứa sự kiện vơi yêu cầu độ chính xác cao.

Hình 10: Phương pháp gần đúng theo bình phương tối thiểu

+ TPA, Two Point: Phương pháp gần đung hai điểm. Theo phương pháp

này, đoạn thẳng thống kê nói trên chính là đoạn 1; 2. Phương pháp này

độ chính xác thống kê thấp, thường được sử dụng khi phải gần đung

đoạn thẳng thống kê dài.

Hình 11: Phương pháp gần đúng hai điểm

- Back scatter level (mức tán xạ ngược)

Ý nghĩa tham số: Là mức tán xạ ngược. Khi ánh sáng truyền vào trong sợi

quang, sẽ xảy ra hiện tượng tán xạ ra tất cả các hương. Các tia tán xạ quay

ngược trở lại gọi là các tia tán xạ ngược. Mức tán xạ ngược (Back scatter

level) được sử dụng để tính suy hao phản xạ (return loss) và tổng suy hao

Page 49: TLDT CDBR L1-2-3

phản xạ (total return loss). Nếu thiết lập Back scatter level sai thì

return loss và total return loss sẽ bị sai. Mức tán xạ ngược phụ thuộc

vào bươc sóng.

+ Khuyến nghị vơi bươc sóng 1310nm là -50dB.

+ Khuyến nghị vơi bươc sóng 1550nm là -52dB.

- Splice loss threshold (Ngưỡng suy hao mối hàn)

Ý nghĩa tham số: Là ngưỡng xác lập suy hao mối hàn. Khi chức năng tự

động quét tìm sự kiện được thực thi, suy hao tại một sự kiện vượt quá

Ngưỡng suy hao mối hàn thì sự kiện được coi là mối hàn. Để hiện nhiều

nhất mối hàn, ta nên đặt giá trị này nhỏ nhất.

- Return loss threshold (Ngưỡng suy hao phản xạ)

Ý nghĩa tham số: Là ngưỡng xác lập suy hao phản xạ. Khi chức năng tự

động quét tìm sự kiện được thực thi, suy hao phản xạ tại một sự kiện vượt

quá Ngưỡng suy hao phản xạ thì sự kiện được coi là sự kiện phản xạ. Để

hiện nhiều nhất sự kiện phản xạ, ta nên đặt giá trị này nhỏ nhất.

- End of Fiber threshold (Ngưỡng suy hao cuối sợi)

Ý nghĩa tham số: Là ngưỡng xác lập suy hao cuối tuyến sợi quang. Khi

chức năng tự động quét tìm sự kiện được thực thi, nếu gặp sự kiện có suy

hao vượt quá Ngưỡng suy hao cuối sợi thì sự kiện này là điểm cuối tuyến

sợi quang.

- Các tham số khác

Máy đo OTDR có rất nhiều tham số cài đặt khác. Tùy mục đích của người

đo, thực hiện cài đặt cho phù hợp.

Page 50: TLDT CDBR L1-2-3

Hình 12: Ví dụ giao diện thiết lập tham số do

Bước 5. Đặt tên file/Chọn ổ đĩa và thư mục để lưu file

Đặt tên thư mục để lưu các kết quả trong ổ cứng của máy đo hoặc USB.

Khuyến nghị nên đặt tên sao cho dễ nhơ, gần nhất vơi tên tuyến cáp sẽ đo.

Bước 6. Thưc hiện đo

- Bấm phím (AVE hoặc Start/stop) để thực hiện đo hoặc dừng bài đo.

- Chờ cho đến khi phép đo hoàn thành.

Bước 7. Kiểm tra số liệu đo đươc

Sau khi máy đo hiển thị kết quả đo, phải kiểm tra lại kết quả, nếu thấy bất

thường thì kiểm tra lại kết nối, các tham số điều kiện đo và đo lại.

Bước 8. Ghi số liệu kết quả đo

- Sau khi kiểm tra số liệu đo được, nếu chấp nhận kết quả đo, phải lưu lại

vào thư mục đã tạo tại Bươc 5. Đặt tên file kết quả sao cho dễ nhơ nhất

đối vơi người đo và đối tượng tuyến sợi được đo.

Bước 9. Tắt nguồn

- Thực hiện tắt nguồn theo các bươc sau:

+ Đảm bảo không có phép đo nào đang được thực thi.

+ Tắt công tắc nguồn trên máy đo.

+ Nếu đang sử dụng nguồn AC thì rut các đầu cắm DC và AC.

+ Tháo sợi quang ra khỏi cổng đo của máy.

+ Yêu cầu khi tháo phải nhẹ nhàng. Rut connector theo phương thẳng

đứng để tránh làm hỏng các mặt tiếp xúc.

+ Đóng nắm bảo vệ cổng đo của máy để chống bụi bẩn.

2.5.2 Hướng dẫn đo bằng máy đo công suất quang

2.5.2.1 Đo mô hình AON

- Sơ đồ đấu nối đo kiểm:

m CĐBR ODF i i

Media Converter

ch ng

Site Router

Switch Layer 2

Hình III.D. I – 1: Mô hình đo kiểm nghiệm thu AON

- Phương pháp đo: Đo suy hao toàn tuyến (từ thiết bị trong nhà trạm đến

nhà khách hàng), đo công suất phát của Media Converter.

Page 51: TLDT CDBR L1-2-3

- Phương tiên đo: Sử dụng máy đo Power Meter Kingfisher KI 9600 hoặc

máy đo EXFO PPM-350C.

2.5.2.2 Đo mô hình GPON

- Sơ đồ đấu nối đo kiểm:

m CĐBR

OLT

Node thuê bao

ONT

ch ng

Đ m đ

Hình III.D.II – 1: Mô hình đo kiểm nghiệm thu GPON

- Phương pháp đo: Sử dụng phương pháp đo công suất quang, đo suy hao

toàn tuyến (từ thiết bị trong nhà trạm đến nhà khách hàng).

- Phương tiên đo: Sử dụng máy đo PON Power Meter.

2.5.2.3 Hướng dẫn sử dụng máy đo

2.5.2.3.1 Máy đo KI9600 (mạng AON)

a. Giới thiệu về máy đo quang

- Kingfisher KI 9600 là máy đo công suất quang mạng FTTH AON.

- KI 9600 đo công suất của các tín hiệu quang dạng liên tục (Continous

Wave), có phổ rộng.

- Ứng dụng để đo công suất các thiết bị trong mạng truyền dẫn quang như

Media Converter, Module quang SFP...

Hình III.F.I – 1: Các nút sử dụng trên máy đo KI 9600

b. Mô hình đo

Page 52: TLDT CDBR L1-2-3

IP CoreSRT

SWL2

Fiber

Trạm

Khách hàng

ODF

Hình III.F.I – 2: Mô hình đo FTTH AON

- Vị trí sử dụng máy đo KI 9600

+ Tại nhà khách hàng:

o Sử dụng máy đo để đo công suất phát của Media Converter.

o Sử dụng máy đo để đo công suất thu được từ SFP tại SWL2/Site

Router.

+ Tại trạm:

o Sử dụng máy đo để đo công suất phát của SFP.

o Sử dụng máy đo để đo CS thu được từ Media converter.

c. Giới thiệu các tính năng của máy đo

- Đo công suất quang: Đo và hiển thị công suất quang mạng AON (đơn vị

đo dBm/dB/W).

- Tự động cảnh báo mức công suất: Nếu mức công suất không nằm trong

dải đo, màn hình sẽ tự động hiển thị mức “Hi” hoặc “Lo”

- Máy đo hiển thị Hi (High): mức công suất đo được quá lơn, vượt ngưỡng

đo của máy đo. Chú ý: nếu công suất đo được lớn vượt ngưỡng đo nhiều

lần, diode của máy đo sẽ bị cháy.

- Máy đo hiển thị Lo (Low): mức công suất đo nhỏ hơn độ nhạy thu của

máy đo. Máy đo luc này chuyển về hiển thị Lo.

- Hiển thị giá trị công suất lơn nhất/nhỏ nhất đo được: nhấn và giư nút

[Max Min].

- Lưu/bỏ lưu các giá trị trên màn hình: nhấn nút [HOLD].

- Đặt giá trị tham chiếu: nhấn và giư nút [Set Ref] khoảng 3 giây.

- Chức năng tự động tắt nguồn: nhấn và giư nút [POWER] khoảng 3 giây

khi bật máy, góc phải phía trên của màn hình LCD xuất hiện chư “Perm”

(Permanent = Không tự động tắt nguồn).

- Tính năng xem phiên bản phần mềm: nhấn và giư nút [HOLD]

- Tính năng xem tất cả các thanh chức năng: nhấn và giư nút []

- Tính năng bật/tắt âm thanh: nhấn và giư nút []

Page 53: TLDT CDBR L1-2-3

d. Các bước đo

Tại nhà khách hàng

- Bước 1: Kết nối dây nhảyquang (SC-SC/SC-FC) từ Media Converter vào

máy đo (Chú ý sử dụng coupler/adapter đi kèm theo máy).

- Bước 2: Căn chỉnh bươc sóng và đơn vị hiển thị

+ Sử dụng nut căn chỉnh bươc sóng ; chọn bươc sóng phù hợp để đo.

(Mặc định dùng bước sóng 1310 nm).

+ Sử dụng nút hiển thị đơn vị đo để chỉnh đơn vị đo về thang mong

muốn (dBm, W, mW).

- Bước 3: Đánh giá mức công suất phát/thu của Media Converter theo bảng

tham chiếu sau

S

TT

Tín hiệu Yêu cầu Giải thích

1 Đường xuống

(1310nm) - 30 ÷ -5 dBm

- Là mức công suất thu được tại

khách hàng vơi nguồn phát là SFP

phía trạm

- Mức công suất này phải nằm trong

ngưỡng thu của MC ( -30 ÷ -5 dBm).

2 Đường lên

(1310nm) -15÷ -4 dBm

Là mức cs phát theo TCKT cho

Media Converter.

Bảng III.F.I – 1: Công suất của Media Converter

Tại trạm

- Bước 1: Kết nối dây nhảyquang (SC-SC/SC-FC) từ Media Converter vào

máy đo (Chú ý sử dụng coupler/adapter đi kèm theo máy).

Page 54: TLDT CDBR L1-2-3

- Bước 2: Căn chỉnh bươc sóng và đơn vị hiển thị

+ Sử dụng nut căn chỉnh bươc sóng ; chọn bươc sóng phù hợp để đo.

(Mặc định dùng bươc sóng 1310 nm).

+ Sử dụng nút hiển thị đơn vị đo để chỉnh đơn vị đo về thang mong

muốn (dBm, W, mW).

- Bước 3: Đánh giá mức công suất phát/thu của SFP theo bảng tham chiếu

sau

S

TT

Tín hiệu Yêu cầu Giải thích

1 Đường

xuống (1310nm)

-15 ÷ -8

dBm

Là mức cs phát của SFP

theo TCKT cho SFP.

2 Đường lên

(1310nm)

- 30 ÷ -5

dBm

- Mức cs yêu cầu cho

đường lên là mức cs thu được tại

SFP vơi nguồn phát là Media

Converter phía khách hàng.

- Mức công suất này phải

nằm trong ngưỡng thu của SFP (-

30 ÷ -5 dBm).

Bảng III.F.I – 2: Công suất của SFP

e. Lưu ý khi sử dụng

- Pin:

+ Sử dụng đung kiểu pin đi kèm vơi máy (Pin AAA 1.5V hoặc Pin sạc

đi kèm vơi máy). Thời gian sử dụng của máy là 300 giờ. Khi pin yếu,

biểu tượng báo pin yếu sẽ được hiển thị, dung lượng pin còn lại cho

phép đo tối đa 20 giờ trươc khi tự động tắt.

+ Không sử dụng các loại pin có điện áp lơn hơn 1.8V, sử dụng loại pin

này sẽ làm hỏng máy đo công suất quang King Fisher KI 9600.

+ Làm sạch đầu connector: Sử dụng dụng cụ chuyên dụng, làm sạch đầu

đung phương pháp để làm sạch đầu connector của máy phát và máy

Page 55: TLDT CDBR L1-2-3

thu quang. Để làm sạch đầu thu quang, tháo bỏ adapter, sử dụng cồn

và giấy lau mềm để lau bụi bẩn.

+ Khi không sử dụng: chu ý đóng nắp đậy đầu thu quang để tránh bụi và

ảnh hưởng của môi trường.

f. Bảo quản

- Bảo quản ở nhiệt độ -250C ÷ +700C, độ ẩm <95%, tránh ánh sáng trực

tiếp.

- Đóng lắp đạy đầu connector khi không sử dụng để tránh bụi.

- Tháo Pin khỏi máy khi không sử dụng.

2.5.2.3.2 Máy đo Exfo PPM350-C (mạng GPON)

a. Giới thiệu

Máy đo công suất quang (Exfo PPM 350-C) là máy đo hỗ trợ đo công suất

mạng GPON và mạng AON. Ở chế độ đo cho GPON, PPM 350-C hỗ trợ đo và

hiển thị đồng thời công suất các bươc sóng đường xuống 1490nm, 1550 nm và

bươc sóng đường lên 1310 nm (dạng burst). Ở chế độ đo AON (Chế độ OPM),

máy đo PPM 350-C hỗ trợ đo công suất các bươc sóng dạng liên tục vơi công

suất tối đa (+20 dBm).

Hình III.F.II – 1: máy đo PPM 350C

Hình III.F.II – 2: Các phím chức năng máy đo PPM 350C

Page 56: TLDT CDBR L1-2-3

Hình III.F.II – 3: Các tham số trên màn hình chính

b. Tính năng

Đo công suất quang GPON

- Đo và hiển thị đồng thời: PPM 350-C cho phép đo và hiển thị đông thời

công suất của các tín hiệu Internet, Truyền hình trong mạng GPON (tín

hiệu đường xuống bươc sóng 1490nm cho Internet, bươc sóng 1550nm

cho truyền hình) và tín hiệu đường lên (bươc sóng 1310nm cho Internet).

- Trong suốt vơi tín hiệu: Cho phép tín hiệu 2 chiều của mạng GPON

truyền qua xuyên suốt, không chặn kết nối từ ONT đến OLT trong quá

trình đo.

- Ở chế độ đo GPON: trên màn hình hiển thị đồng thời các mục cho bươc

sóng 1310, 1490 và 1550nm. Để chuyển sang chế độ đo GPON, nhấn và

giư nút P/F Mode trong vài giây, lúc này trên màn hình hiển thị 3 bươc

sóng 1310, 1490 và 1550 nm.

Hình III.F.II – 4: Chuyển chế độ trên máy đo

Đo công suất quang AON (OPM/Broadband Mode)

- Đo và hiển thị công suất các bươc sóng (1310nm, 1490nm, 1550nm,

1650nm) vơi dải công suất đo (-40 ÷ 25 dBm).

Phím P/F

Mode

Page 57: TLDT CDBR L1-2-3

- Để chuyển sang chế độ đo cho AON: nhấn và giư nút P/F Mode vài giây

cho đến khi màn hình hiển thị phần đo OPM cho AON như hình dươi.

Tính năng khác

- Tự động tắt máy: tự động tắt sau 10 phut trong chế độ chờ (auto-off).

- Quản lý dư liệu:

- Quản lý trực tiếp trên máy (lưu, xem lại, xóa).

- Quản lý dư liệu cầm tay: (cung cấp trên CD) cho phép thiết lập các

ngưỡng và các thông số tương ứng, lập danh sách các bươc sóng hay

dùng; thiết lập lưu trư, tùy chọn công việc giup quản lý, điều chỉnh các

thông số đo tốt hơn.

c. Mô hình đo

Hình III.F.II – 5: Mô hình đo trên GPON

- Vị trí đo của máy đo PPM-350C

+ Tại nhà khách hàng

+ Sau bộ splitter

+ Sau bộ ghép bươc sóng

+ Sau OLT.

d. Cách đo

Đo PON:

- Đo PON tại nhà khách hàng

Page 58: TLDT CDBR L1-2-3

+ Bước 1: Chuyển chế độ đo sang GPON bằng cách nhấn và giư phím

P/F Mode vài giây cho đến khi màn hình hiển thị cả 3 bươc sóng

1310, 1490 và 1550 nm.

+ Bước 2: Cắm đường cáp quang từ phía OLT (Phía trạm CĐBR) vào

cổng OLT trên PPM-350C; sử dụng dây nhảy cắm từ cổng quang trên

thiết bị đầu cuối nhà khách hàng (ONT) vào cổng ONT trên PPM-

350C.

Hình III.F.II – 6: Cắm đầu dây tín hiệu vào máy đo tại nhà KH

+ Bước 3: chờ ONT <->OLT đồng bộ (đèn Link trên ONT sáng), máy

đo sẽ hiển thị đồng thời công suất các tín hiệu Internet chiều xuống

(1490 nm); tín hiệu Internet chiều lên (1310nm) và tín hiệu truyền

hình (1550nm).

+ Bước 4: Đánh giá công suất thu được theo bảng tham chiếu sau

TT Tín hiệu Yêu cầu Giải thích

1

Tín hiệu Internet

đường xuống

(1490nm)

-26 ÷ -8

dBm

- Là công suất tín hiệu 1490

nm từ OLT (tại khách

hàng).

- (-26 ÷ -8) dBm là ngưỡng

thu của ONT.

2

Tín hiệu Internet

đường lên

(1310nm)

0 ÷ 5 dBm - Là cs phát của ONT (Tuân

theo chuẩn ITU-T).

3 Truyền hình chiều

xuống (1550nm) -6 ÷ 0 dBm

- Là công suất tín hiệu

truyền hình 1550nm (tại

khách hàng).

- Công suất (-6 ÷ 0 dBm) là

cần thiết để đảm bảo chất

lượng truyền hình.

Bảng III.F.II – 1: Mức công suất tín hiệu GPON tại nhà KH

- Đo công suất PON tại trạm

Page 59: TLDT CDBR L1-2-3

+ Bước 1: Chuyển chế độ đo sang GPON bằng cách nhấn và giư phím

P/F Mode vài giây cho đến khi màn hình hiển thị cả 3 bươc sóng

1310, 1490 và 1550 nm

+ Bước 2: Cắm đường cáp quang từ phía OLT (Phía trạm CĐBR) vào

cổng OLT trên PPM-350C; cắm đường cáp quang từ phía ONT vào

cổng ONT trên PPM-350C.

+ Bước 3: Chờ ONT <->OLT đồng bộ, máy đo sẽ hiển thị đồng thời

công suất các tín hiệu Internet chiều xuống (1490 nm); tín hiệu

Internet chiều lên (1310nm) và tín hiệu truyền hình (1550nm).

+ Bước 4: Đánh giá công suất thu được theo bảng tham chiếu sau:

TT Tín hiệu Yêu cầu Giải thích

1

Tín hiệu Internet

đường xuống

(1490nm)

1.5÷ 5 dBm Là TCKT cho công suất phát của

OLT

2 Tín hiệu Internet

đường lên (1310nm) -28 ÷ -8 dBm

- Là công suất thu được tại OLT

do ONT phía khách hàng phát.

- Công suất thu được phải nằm

trong ngưỡng thu của OLT (-28

÷ -8 dBm).

Bảng III.F.II – 2: Mức công suất tín hiệu GPON tại trạm

Đo AON:

- Bước 1: Chuyển chế độ đo sang AON bằng cách nhấn và giư phím P/F

Mode vài giây cho đến khi màn hình hiển thị phần đo cho AON (hình

dưới).

- Bước 2: Cắm dây nhảy kết nối từ Media Converter/SFP vào cổng OLT.

- Bước 3: Chọn bươc sóng tương ứng. Giá trị hiển thị trên màn hình máy

đo là công suất tín hiệu quang ở bươc sóng đó

Page 60: TLDT CDBR L1-2-3

- Bước 4: Đánh giá mức công suất thu được theo bảng sau

+ Công suất tại nhà khách hàng

TT Tín hiệu Yêu cầu Giải thích

1 Đường xuống

(1310nm)

- 30 ÷ -5

dBm

- Là mức công suất thu được tại

khách hàng vơi nguồn phát là SFP

phía trạm.

- Mức công suất thu được phải

nằm trong ngưỡng thu của MC.

2 Đường lên (1310nm) -15÷ -4 dBm Mức cs phát theo TCKT cho

Media Converter.

Bảng III.F.II – 3: Mức công suất tín hiệu AON tại nhà khách hàng

+ Công suất tại trạm CĐBR

TT Tín hiệu Yêu cầu Giải thích

1 Đường xuống

(1310nm)

-15 ÷

-8 dBm

Mức cs phát theo TCKT

cho SFP.

2 Đường lên

(1310nm)

- 30 ÷

-5 dBm

- Mức cs thu được tại

trạm vơi nguồn phát là media

converter phía khách hàng.

- Mức công suất thu được

phải nằm trong ngưỡng thu của

SFP.

Bảng III.F.II – 4: Mức công suất tín hiệu AON tại trạm

e. Lưu ý khi sử dụng

- Bật/tắt máy:

+ Nhấn nút nguồn để bật máy, giư nút nguồn trong vài giây để

tắt máy

+ Nếu bị mất nguồn đột ngột (Không có pin và bị mất nguồn) dư liệu sẽ

không được lưu,

+ Nếu Pin còn rất ít năng lượng mà không cắm dây, thiết bị sẽ lưu các

giá trị trên và tự tắt.

- Cắm/rút đầu connector:

Page 61: TLDT CDBR L1-2-3

+ Kiểm tra đảm bảo đầu connector sạch không dính bụi trươc khi cắm.

+ Cắm chắc chắn, không lay đầu connector khi đã ở trong lỗ cắm.

f. Bảo quản

- Bảo quản ở môi trường khô thoáng, tránh nhiệt độ và độ ẩm cao.

- Đóng lắp đạy đầu connector khi không sử dụng để tránh bụi.

- Tháo Pin khỏi máy khi không sử dụng.

2.5.3 Hướng dẫn dùng bút soi quang để phát hiện sơi quang

Máy dò tìm lỗi cáp quang kiểu bút là thiết bị phát tín hiệu ánh sáng màu

đỏ có thể nhìn thấy được bằng mắt thường nhằm nhận biết và xác định các điểm

bị lỗi, bị suy hao, bị đứt của sợi quang hở tại khay chưa cáp hoặc chéo sợi tại

đầu cuối sợi quang (măng xông, ODF).

Thiết bị này được thiết kế nhỏ gọn có 2 kiểu hình dáng:

- Loại có kích thươc nhỏ: Hình dáng như một cây bút viết.

- Loại có kích thươc lơn hơn: Hình dáng như một chiếc đèn pin mini.

Page 62: TLDT CDBR L1-2-3

- Thiết bị phát ra tia sáng laser màu đỏ vơi khoảng cách xa đến 15km nhằm

phát hiện các điểm bị lỗi trên sợi quang.

- Mắt thường có thể nhìn trực tiếp được các vị trí đứt hoặc suy hao trên sợi

do khi chiếu tia laser tại đầu sợi quang thì các điểm đứt, điểm bị suy hao

hoặc điểm bị uốn cong trên sợi sẽ phát sáng.

- Tác dụng của bút soi quang:

+ Phát hiện nhanh các sợi quang bị đấu chéo trong măng xông, ODF.

+ Xác định các sợi cáp còn sử dụng được trên đoạn cáp bị dập, rạn để

thực hiện đổi sợi.

- Thiết bị nhỏ gọn chỉ bằng cây bút viết, rất tiện lợi trong việc di chuyển và

sử dụng được trong mọi điều kiện thời tiết.

3. LẮP ĐẶT, CẤU HÌNH THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI

3.1 Mô hình FTTH

- Công nghệ AON:

HDMI

Ethernet – CAT5

Broadband Router

� p quang AON

Ethernet – CAT5

Mô hình d ng Internet + Next TV + VoIP

ATA

Line điện thoại Điện thoạianalog

Máy tính

Tivi ng t n h nh th t 2 hi u

Ethernet – CAT5

1 -

2 43

Set Top Box

Media Converter

Hình II.1.2.1: Mô hình đấu nối FTTH AON

- Mô hình cung cấp dịch vụ FTTH trên công nghệ GPON

- Tùy theo đăng ký của khách hàng, chúng ta có thể sử dụng một mô hình

đấu nối bên dươi hoặc có thể kết hợp các mô hình vơi nhau để cung cấp

cho đa dịch vụ cho khách hàng.

Page 63: TLDT CDBR L1-2-3

Cáp HDMICáp RG6

ONT

Cáp quang 1 Fo

Tivi

Cáp CAT5

Mô hình cung cấp đa dịch vụ

Hybrid STB

Tivi sử dụng

truyền hình kỹ

thuật số

Tivi

Cáp RG6

Tivi sử dụng

truyền hình

Analog

CAT5 cable Đôi dây thoại

ATA

Điện thoại

bàn

Cáp CAT5`

Máy tính

Hình III.3 – 6: Mô hình cung cấp đa dịch vụ FTTH GPON

3.2 Hướng dẫn cấu hình, lắp đặt thiết bị dịch vụ FTTH

3.2.1 Với dịch vụ FTTH trên công nghệ AON

3.2.1.1 Lắp đặt thiết bị

- Cắm 2 sợi quang của dây thuê bao quang (sau khi hàn hoặc ghép nối fast

connector) vào 2 port quang trên media converter.

- Cắm dây LAN từ cổng Ethernet của media converter đến broadband

router.

- Cắm Adapter vào nguồn điện và cổng nguồn của media converter,

broadband router.

- Cắm dây LAN từ cổng Ethernet của broadband router đến Settop box

hoặc ATA (nếu có các dịch vụ NextTV, IPPhone đi kèm).

- Bật nut nguồn để khởi động media converter, broadband router.

3.2.1.2 Cấu hình thiết bị

Các bươc cấu hình Broadbandrouter FTTH cơ bản:

Bươc 1: Kết nối máy tính vơi modem qua web

+ Địa chỉ mặc định của modem thường là 192.168.1.1 hoặc 10.0.0.1 tùy

loại modem.

+ Đăng nhập vào modem vơi account/pass mặc định của thiết bị, thường

là admin/admin.

Bươc 2: Cấu hình kết nối WAN

+ Điền thông số username/password của khách hàng vào mục PPPoE.

Bươc 3: Cấu hình mạng LAN

Page 64: TLDT CDBR L1-2-3

+ Trong bươc này có cấu hình dải IP LAN

+ Cấu hình DHCP cho mạng LAN (có cấp IP động hay không)

Bươc 4: Cấu hình tính năng wireless (nếu có hỗ trợ)

+ Cấu hình tên mạng wifi.

+ Cấu hình xác thực cho mạng wifi.

Bươc 5: Cấu hình IPTV

+ Cấu hình VLAN cho BB router (dùng VLAN 36)

+ Cấu hình gán port cho dịch vụ IPTV.

Bươc 6: Reboot thiết bị

Bươc 7: Kiểm tra dịch vụ

3.2.2 Với dịch vụ FTTH công nghệ GPON

3.2.2.1 Lắp đặt thiết bị

Bước 1 – Kết nối cổng quang

Hình IV.1 – 29: Hướng dẫn kết nối cổng quang

① Tháo nắp bảo vệ cổng quang (cổng GPON).

② Cắm FastConnector (đầu SC/APC) vào cổng GPON

③ Quấn vòng sợi quang nhẹ nhàng vào trong khay ít nhất 3 vòng, chú

ý không kéo mạnh làm ảnh hưởng đến đầu Fast Connector.

Bước 2 – Treo thiết bị lên tương (Nếu điều kiện thưc tế cho phép)

Page 65: TLDT CDBR L1-2-3

Hình IV.1 – 30: Hướng dẫn treo thiết bị lên tường

① Thực hiện khoan/lắp 2 đinh vít vào tường (khoảng cách giưa 2 đinh

vít là 138mm)

② Đẩy ONT hương vào tường sao cho 2 đinh vít khơp vơi rãnh treo 2

bên, kéo nhẹ ONT xuống để mặt đinh vít khơp vào rãnh nhỏ, giúp

ONT bám được chắc chắn trên tường.

Bước 3: Kết nối TV/Mạng/Nguồn và bật Wifi

Hình IV.1 – 30: Hướng dẫn kết nối các cổng dịch vụ

① Đấu nối TV/Set-top-box (đối với các model có hỗ trơ RF): cắm

dây RG6 có đầu nối F5 vào cổng RF trên ONT.

②Đấu nối với máy tính: cắm dây cat5 (đầu RJ45) vào cổng LAN 01

để cấu hình, tùy theo profile khách hàng đăng ký sử dụng mà các cổng

LAN có thể sử dụng được các dịch vụ khác nhau.

Page 66: TLDT CDBR L1-2-3

③ Đấu nối với điện thoại bàn (đối với các model có hỗ trơ cổng

VoIP): cắm dây line điện thoại (đầu RJ11) vào cổng FXS (POT).

④ Đấu nối Adapter nguồn: cắm đầu vào Adapter vào nguồn điện và

đầu ra vào ONT.

⑤ Bật nguồn thiết bị: Ấn nút vào công tắc ON/OFF để bật nguồn

khởi động thiết bị.

⑥ Bật Wifi: Ấn nut WLAN để bật wifi, chu ý đèn WLAN sáng xanh

có nghĩa là đã bật, nếu chưa sáng thì phải thực hiện bật lại.

⑦ Điều chỉnh hướng anten: xoay anten để có các thiết bị sử dụng

wifi bắt sóng tốt nhất. Khi lắp đặt wifi cần chu ý như sau:

o Nên làm:

Đặt thiết bị càng gần thiết bị thu sóng wifi và ít bị che chắn càng

tốt, để có được cường độ sóng tốt nhất.

Trong trường hợp nhà có nhiều tầng, đặt anten ở tầng giưa, nếu

muốn sử dụng tốt ở các tầng: vơi anten có 1 râu ta để góc mở

của anten so vơi mặt đất nghiêng 45o, nếu có 2 râu ta để 1 anten

đứng vuông góc (90o) và 1 anten để nằm ngang (0

o hoặc 180

o)

so vơi mặt đất.

Hình II.1 –4: Đặt anten

nghiêng 45o so với mặt đất

Hình II.1 –5: Đặt 1 anten vuông góc

và 1 anten nằm ngang so với mặt đất

Nên đặt wifi ở vị trí cao (>1,5m) để giảm thiểu tối đa bị cản

sóng bởi các đồ vật và con người.

Đặt pass cho wifi để tránh các truy cập trái phép và bảo vệ thông tin cá nhân.

3.2.2.2 Cấu hình thiết bị

a. Cấu hình ONT tư động

Khi triển khai thuê bao GPON, cấu hình thiết bị đầu cuối ONT sẽ được

đẩy tự động từ trên hệ thống mà không cần phải thao tác bằng tay. Cụ thể như

sau:

Page 67: TLDT CDBR L1-2-3

- Khi kết nối và bật nguồn lần đầu, ONT sẽ tự động load cấu hình từ trên hệ

thống và gán vào ONT, trong đó bao gồm:

+ Cấu hình tạo phiên pppoe trên ONT.

+ Cấu hình nhập username/password của account internet.

+ Cấu hình các port của ONT theo từng dịch vụ (internet, IPTV,

IPPhone).

+ Cấu hình wifi.

+ ONT tự động khởi động lại để lưu cấu hình.

- Sau khi ONT khởi động lại xong, khách hàng đã có thể sử dụng được dịch

vụ internet. Nếu sử dụng thêm dịch vụ IPTV, IPPhone thì phải cấu hình

thủ công các thiết bị Settop box, ATA như hiện tại.

b. Cấu hình ONT thủ công

Trong trường hợp thiết bị ONT bị lỗi không load cấu hình tự động hoặc

cần cấu hình lại tên/password của wifi thì phải thực hiện cấu hình ONT thủ

công.

- Bước 1: Kết nối dây LAN từ máy tính (để IP động) vào cổng LAN1 trên

ONT.

- Bước 2: Vào trình duyệt (IE, FireFox hoặc Chrome) gõ địa chỉ

http://192.168.1.100:8080.

Nhập User là user và Password là user trong cửa sổ User Login

- Bước 3: Cấu hình dịch vụ internet

+ Chọn Basic Setting trong menu bên trái

Page 68: TLDT CDBR L1-2-3

+ Trong menu Basic Setting chọn Internet Connection

+ Internet Connection chọn Mode là PPPoE

+ Enable là Enable

+ Nhập user và password PPPoE trong phiếu bàn giao khách hàng vào.

+ Click vào Apply rồi click OK để xác nhận và chờ ONT khởi động lại

để lưu cấu hình.

- Bước 4: Cài đặt wireless

+ Chọn Wireless LAN trong menu Basic Setting, chọn tiếp SSID

Setting, trong cửa sổ SSID Setting bên phải, click vào nut Modify

+ Từ cửa số SSID Setting hiện ra, đặt tên Wifi trong ô SSID Name,

Password của wifi trong ô Pre Shared Key, click vào Apply để xác

nhận, sau đó chờ ONT khởi động lại để lưu cấu hình.

Page 69: TLDT CDBR L1-2-3

+ Lưu ý: Tên và password của wifi không được phép có khoảng trắng

(ký tự space).

+ Cấu hình H640GR tương tự như H640RW chỉ không có wireless nên

không cần cấu hình phần này.

3.3 Mô hình dịch vụ IPTV

- Là dịch vụ xem truyền hình qua kết nối Internet băng rộng tốc độ cao.

NextTV cung cấp cho người dùng các dịch vụ truyền hình “tương tác”

hay còn gọi là truyền hình theo yêu cầu như phim theo yêu cầu (VOD),

karaoke, mua sắm online, giáo dục từ xa,…

- Dịch vụ IPTV có thể được cung cấp trên các loại hạ tầng khác nhau:

+ Cáp đồng

+ Cáp quang AON

+ Cáp quang GPON

- Mô hình cung cấp dịch vụ như sau:

HDMI

Ethernet – CAT5

Dây p ng

Ethernet – CAT5

Mô hình tri n khai ADSL+PSTN+NextTV

Máy tính

Tivi ng t n h nh th t 2 hi u

1 -

3 4

Set Top Box

Modem ADSL

Điện thoại Analog

Splitter ADSL

Hình III.E.II – 1: Mô hình đấu nối NextTV trên ADSL

HDMI

Ethernet – CAT5

Broadband Router

� p quang AON

Ethernet – CAT5

Mô hình d ng Internet + Next TV + VoIP

ATA

Line điện thoại Điện thoạianalog

Máy tính

Tivi ng t n h nh th t 2 hi u

Ethernet – CAT5

1 -

2 43

Set Top Box

Media Converter

Hình III.E.II – 1: Mô hình đấu nối NextTV trên FTTH AON

Page 70: TLDT CDBR L1-2-3

Máy tính

HDMI

Ethernet – CAT5

Coaxial

ONT

GPON fiber optical

Tivi

Bộ chia RF1:4

Ethernet – CAT5

41-3

Mô hình 3: Truyền hình cáp ố 2 chiều + Internet

Hybrid STB

Tivi d ng

truyền hình

thu t ố

Hình III.E.II – 1: Mô hình đấu nối NextTV trên FTTH GPON

3.4 Hướng dẫn lắp đặt, cấu hình thiết bị đầu cuối dịch vụ IPTV

3.4.1 Lắp đặt thiết bị

- Cắm dây LAN từ cổng RJ45 của modem/broadband router đến cổng RJ45

của Settop box.

- Cắm dây HDMI hoặc VGA từ settop box vào tivi.

- Cắm Adapter vào nguồn điện và cổng nguồn.

3.4.2 Cấu hình thiết bị

Các bươc cấu hình Settop box cơ bản:

- Bươc 1: Đăng nhập thiết bị bằng password mặc định

- Bươc 2: Cấu hình chế độ kết nối (LAN, DHCP).

- Bươc 3: Cấu hình user/password của account NextTV

- Bươc 4: Reboot thiết bị

- Bươc 5: Kiểm tra dịch vụ

3.5 Mô hình dịch vụ truyền hình

- Bao gồm các loại dịch vụ truyền hình như sau:

+ Truyền hình cáp tương tự: Là dịch vụ truyền hình truyền tín hiệu

tương tự đến nhà khách hàng.

+ Truyền hình cáp số 1 chiều: Là dịch vụ truyền hình truyền tín hiệu kỹ

thuật số đến nhà khách hàng.

+ Truyền hình cáp số 2 chiều: Là dịch vụ truyền hình truyền tín hiệu kỹ

thuật số cho phép tương tác 2 chiều giưa người sử dụng vơi hệ thống

cung cấp dịch vụ truyền hình.

- Dịch vụ IPTV có thể được cung cấp trên hạ tầng cáp quang GPON. Mô

hình như sau:

Page 71: TLDT CDBR L1-2-3

Coaxial

Optical Receiver

Optical Receiver

Bộ hia RF1:4

GPON fiber optical

GPON fiber optical

Tivi

Tivi

Tivi

Hybrid STB

Bộ hia RF1:4

Mô hình 1: Truyền hình cáp analog

Mô hình 2: Truyền hình cáp ố 1 chiều

Tivi � ng n nh

Analog

Tivi � ng n nh

Analog

Tivi � ng n nh t �

Máy tính

HDMI

Ethernet – CAT5

Coaxial

ONT

GPON fiber optical

Tivi

Bộ chia RF1:4

Ethernet – CAT5

41-3

Mô hình 3: Truyền hình cáp ố 2 chiều + Internet

Hybrid STB

Tivi d ng

truyền hình

thu t ố

3.6 Hướng dẫn lắp đặt, cấu hình thiết bị đầu cuối dịch vụ IPTV

3.6.1 Lắp đặt thiết bị

3.6.2 Cấu hình thiết bị

4. LUỒNG CÔNG VIỆC VÀ PHẦN MỀM HỖ TRỢ

4.1 Luồng công việc triển khai mới FTTH

Page 72: TLDT CDBR L1-2-3

4.1.1 Lưu đồ triển khai

Lưu đồ Hỗ trơ,

điều phối Thưc hiện

Lắp đặt, tích hợp,

test dịch vụ

Đấu nối tổng đài,

thiết bị

Kéo cáp

Hàn nối

Nghiệm thu, bàn

giao cho khách

hàng

Cập nhật hồ sơ

Khảo sát

Giao việc

Kết thuc

Nhân viên

lơp 1

Phần mềm

QLCTKT,

Vsmart

Nhân viên

lơp 1

Nhân viên

lơp 2

Nhân viên

lơp 1

Nhân viên

lơp 2

Nhân viên

lơp 1

Nhân viên

lơp 3

Nhân viên

lơp 1

Nhân viên

lơp 2

Nhân viên

lơp 1

Nhân viên

lơp 2

Nhân viên

lơp 1

Nhân viên

lơp 2

Nhân viên

lơp 1

Nhân viên

lơp 2

4.1.2 Các bước thưc hiện

a. Khảo sát

- Mục đích:

+ Trả lời bộ phận kinh doanh về khả năng đáp ứng triển khai dịch vụ

cho khách hàng.

- Điều kiện đảm bảo:

Page 73: TLDT CDBR L1-2-3

+ Công cụ để cập nhật phần mềm: Máy tính truy nhập được phần mềm

QLCTKT hoặc điện thoại smartphone đã cài phần mềm VSmart và

được cấp account sử dụng.

- Nội dung thực hiện gồm 2 bươc:

Bước 1: Khảo sát khả năng đáp ứng triển khai dịch vụ trong thực tế:

+ Kiểm tra khoảng cách từ nhà trạm đến nhà khách hàng có đáp ứng

giơi hạn chiều dài dây thuê bao hay không?

+ Kiểm tra địa hình từ nhà trạm đến nhà khách hàng có kéo được dây

thuê bao hay không?

+ Nếu không đảm bảo cả 2 điều kiện trên thì không thể triển khai được

dịch vụ cho khách hàng.

Bước 2: Đóng việc khảo sát trên phần mềm QLCTKT hoặc VSmart:

+ Truy cập vào mục Cập nhật công việc trên phần mềm QLCTKT hoặc

Vsmart.

+ Cập nhật kết quả khảo sát thành công hoặc thất bại.

- Tài liệu hương dẫn:

+ Quy định 487/QĐ-VTNet-KTCĐBR về quy định độ dài mạng ngoại vi và

dây thuê bao.

+ Tài liệu đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật các dịch vụ cố định băng rộng,

Phần III - Mục A.

+ Thông báo “5440/TB-VTT-CĐBR” về việc triển khai phần mềm V-

Smart, Phụ lục 1 - Mục 1.

b. Đấu nối tổng đài thiết bị

- Mục đích:

+ Cấu hình, khai báo thuê bao trên các tổng đài AAA, OCS.

+ Cấu hình, khai báo mở port thiết bị Site router, Switch cho thuê bao.

- Điều kiện đảm bảo:

+ Công cụ để cập nhật phần mềm: Máy tính truy nhập được phần mềm

QLCTKT hoặc điện thoại smartphone đã cài phần mềm VSmart và

được cấp account sử dụng.

- Nội dung thực hiện chỉ gồm 1 bươc:

Đấu nối tự động trên phần mềm QLCTKT:

+ Truy cập vào mục Cập nhật công việc/Đấu nối tổng đài, thiết bị trên

phần mềm QLCTKT hoặc VSmart.

+ Lựa chọn mã trạm, mã thiết bị để đấu nối.

Page 74: TLDT CDBR L1-2-3

- Tài liệu hương dẫn: Thông báo “5440/TB-VTT-CĐBR” về việc triển khai

phần mềm V-Smart, Phụ lục 1 - Mục 2.1.

c. Kéo cáp

- Mục đích: Triển khai dây thuê bao từ nhà trạm (ODF outdoor) đến nhà

khách hàng.

- Điều kiện đảm bảo:

+ Công cụ, dụng cụ để kéo cáp:

o 01 dao trổ

o 01 kìm điện

o 01 bút thử điện

o 01 bộ dây đai bảo hiểm cho 01 người.

o 01 bộ quần áo, mũ bảo hộ cho 01 người.

o 01 thang hoặc guốc trèo

+ Công cụ để cập nhật phần mềm: Máy tính truy nhập được phần mềm

QLCTKT hoặc điện thoại smartphone đã cài phần mềm VSmart và

được cấp account sử dụng.

- Nội dung thực hiện gồm 3 bươc:

Bước 1: Nhận vật tư kéo cáp

+ Làm thủ tục nhận vật tư hàn nối từ kho TTVT quận/huyện.

+ Vật tư chỉ gồm dây thuê bao.

Bước 2: Kéo dây thuê bao

+ Thực hiện theo 5 bươc: Ra cáp => Căng cáp => Chốt cáp => Đi cáp

vào ODF => Đi cáp trong nhà khách hàng.

Bước 3: Đóng công việc kéo cáp trên phần mềm

+ Truy cập vào mục Cập nhật công việc/Kéo cáp trên phần mềm

QLCTKT hoặc VSmart

+ Cập nhật kết thúc công việc kéo cáp.

- Tài liệu hương dẫn:

+ Tài liệu đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật các dịch vụ cố định băng rộng,

Phần III - Mục B.II.

+ Thông báo “5440/TB-VTT-CĐBR” về việc triển khai phần mềm V-

Smart, Phụ lục 1 - Mục 2.2.

d. Hàn nối

- Mục đích: Hàn nối 2 đầu dây thuê bao để đấu nối vào ODF outdoor và

thiết bị tại nhà khách hàng.

Page 75: TLDT CDBR L1-2-3

- Điều kiện đảm bảo:

+ Công cụ, dụng cụ để thi công: 01 bộ công cụ dụng cụ thi công fast

connector hoặc 01 bộ máy hàn.

+ Công cụ để cập nhật phần mềm: Máy tính truy nhập được phần mềm

QLCTKT hoặc điện thoại smartphone đã cài phần mềm VSmart và

được cấp account sử dụng.

- Nội dung thực hiện gồm 4 bươc:

Bước 1: Nhận vật tư hàn nối:

+ Làm thủ tục nhận vật tư hàn nối từ kho TTVT quận/huyện.

+ Một số vật tư chính gồm: Fast connector hoặc ODF, pigtail.

Bước 2: Hàn nối tại đầu nhà trạm:

+ Hàn nối bằng fast connector hoặc bằng máy hàn.

Bước 3: Hàn nối tại nhà khách hàng:

+ Liên hệ trươc vơi khách hàng đề sắp xếp thời gian đến bàn giao tại

nhà khách hàng.

+ Hàn nối bằng fast connector hoặc bằng máy hàn.

Bước 4: Đóng công việc hàn nối trên phần mềm

+ Truy cập vào mục Cập nhật công việc/Hàn nối trên phần mềm

QLCTKT hoặc VSmart.

+ Nhập vật tư đã sử dụng khi kéo cáp, hàn nối và kết thúc công việc hàn

nối.

- Tài liệu hương dẫn:

+ Tài liệu đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật các dịch vụ cố định băng rộng,

Phần III - Mục C.II.

+ Thông báo “5440/TB-VTT-CĐBR” về việc triển khai phần mềm V-

Smart, Phụ lục 1 - Mục 2.3.

e. Lắp đặt, tích hợp, test dịch vụ

- Mục đích: Lắp đặt, cấu hình thiết bị đầu cuối tại nhà khách hàng và test

dịch vụ.

- Điều kiện đảm bảo:

+ Thiết bị để cấu hình: Máy tính hoặc điện thoại smartphone.

+ Thiết bị để đóng việc trên phần mềm: Máy tính truy nhập được phần

mềm QLCTKT hoặc điện thoại smartphone đã cài phần mềm VSmart

và được cấp account sử dụng.

- Nội dung thực hiện gồm 5 bươc:

Page 76: TLDT CDBR L1-2-3

Bước 1: Nhận vật tư, thiết bị đầu cuối.

+ Một số vật tư, thiết bị chính gồm: Broadband router, media converter,

module quang, dây nhảy quang.

Bước 2: Lắp đặt, đấu nối tại trạm.

+ Cắm module quang vào port thiết bị (site router, switch).

+ Đấu dây nhảy từ module ra ODF indoor.

Bước 3: Lắp đặt và cấu hình thiết bị đầu cuối tại nhà khách hàng.

+ Liên hệ trươc vơi khách hàng để sắp xếp thời gian bàn giao.

+ Lắp đặt thiết bị media converter, broadband router và đấu dây giưa các

thiết bị.

+ Cấu hình thiết bị broadband router.

Bước 4: Đóng công việc lắp đặt, tích hợp, test dịch vụ trên phần mềm.

+ Truy cập vào mục Cập nhật công việc/Lắp đặt, tích hợp, test dịch vụ

trên phần mềm QLCTKT hoặc VSmart .

+ Cập nhật tiến độ kết thúc công việc lắp đặt, tích hợp, test dịch vụ.

- Tài liệu hương dẫn:

+ Tài liệu đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật các dịch vụ cố định băng rộng,

Phần III - Mục E.II.

+ Thông báo “5440/TB-VTT-CĐBR” về việc triển khai phần mềm V-

Smart, Phụ lục 1 - Mục 2.4.

f. Nghiệm thu, bàn giao

- Mục đích: Bàn giao dịch vụ và ký biên bản nghiệm thu vơi khách hàng.

- Điều kiện đảm bảo:

+ Biên bản nghiệm thu in sẵn từ hệ thống QLCTKT.

+ Thiết bị để đóng việc trên phần mềm: Máy tính truy nhập được phần

mềm QLCTKT hoặc điện thoại smartphone đã cài phần mềm VSmart

và được cấp account sử dụng.

- Nội dung thực hiện gồm 2 bươc:

Bước 1: Ký biên bản nghiệm thu với khách hàng.

+ Nghiệm thu dịch vụ và bàn giao dịch vụ cho khách hàng.

+ Ký biên bản nghiệm thu có xác nhận của khách hàng.

Bước 2: Đóng việc nghiệm thu trên phần mềm

+ Truy cập vào mục Cập nhật công việc trên phần mềm QLCTKT hoặc

VSmart.

+ Nhập serial hàng hóa đã sử dụng và đóng công việc nghiệm thu.

Page 77: TLDT CDBR L1-2-3

- Tài liệu hương dẫn:

+ Thông báo “5440/TB-VTT-CĐBR” về việc triển khai phần mềm V-

Smart, Phụ lục 1 - Mục 2.5.

g. Cập nhật hồ sơ và kết thúc công việc

- Mục đích: Nhập biên bản nghiệm thu dịch vụ cho khách hàng và lưu hồ

sơ trên hệ thống phần mềm QLCTKT.

- Điều kiện đảm bảo:

+ Biên bản nghiệm thu đã có xác nhận của khách hàng.

+ Thiết bị để đóng việc trên phần mềm: Máy tính truy nhập được phần

mềm QLCTKT hoặc điện thoại smartphone đã cài phần mềm VSmart

và được cấp account sử dụng.

- Nội dung thực hiện chỉ gồm 1 bươc:

Scan biên bản nghiệm thu lên hệ thống:

+ Truy cập vào mục Cập nhật công việc/Cập nhật hồ sơ trên phần mềm

QLCTKT hoặc VSmart

+ Upload biên bản nghiệm thu và cập nhật tiến độ kết thúc công việc

triển khai.

- Tài liệu hương dẫn:

+ Thông báo “5440/TB-VTT-CĐBR” về việc triển khai phần mềm V-

Smart, Phụ lục 1 - Mục 2.5.

4.2 Luồng công việc tiếp nhận và xử lý sư cố

4.2.1 Lưu đồ xử lý sư cố

Page 78: TLDT CDBR L1-2-3

TIẾP NHẬN

PHÂN ĐOẠN SỰ CỐ

XỬ LÝ SỰ CỐ

LƯU HỒ SƠ

NỘI DUNG THAM CHIẾU NHIỆM VỤ

6.2.2.1

6.2.2.2

6.2.2.3

6.2.2.4

KTL2

KTL2

KTL2, KTL3,

KTL1

KTL2, KTL3,

KTL1

4.2.2 Các bước thưc hiện

a. Tiếp nhận

- Tham khảo tài liệu “Hương dẫn triển khai và xử lý sự cố dịch vụ FTTH cho

nhân viên kỹ thuật lơp 1, 2, 3” mã hiệu HD.03.CĐBR.04

b. Phân đoạn sự cố

- Sau khi tiếp nhận sự cố, Nhân viên kỹ thuật (NVKT) sử dụng các công cụ

phần mềm để đánh giá và đưa ra phán đoán về sự cố:

+ Dựa trên thông tin khách hàng phản ánh (do nhân viên CSKH nhập

trên hệ thống NTMS).

+ Sử dụng phần mềm QoS kiểm tra các thông số vật lý của mạng

ngoại vi, trạng thái khách hàng trên AAA (trạng thái port vật lý down/up,

công suất thu/phát,…)

- Dựa trên nhưng thông tin trên, NVKT phân loại sự cố thành 3 loại:

+ Không có tín hiệu: kiểm tra sơ bộ và chuyển sang bươc xử lý ngoại

vi.

Page 79: TLDT CDBR L1-2-3

+ Có tín hiệu nhưng không vào được mạng: chuyển sang bươc xử lý

có tín hiệu, nhưng không vào được mạng.

+ Trong trường hợp thông tin khách hàng báo không rõ ràng, NVKT

có thể dựa vào trạng thái đèn trên ONT để phân đoạn lỗi và xử lý sơ bộ. Cụ

thể như sau:

Đen Màu

sắc

Trạng

thái Mô tả

Khả năng xảy

ra lỗi Hướng xử lý

PWR Xanh

Bật Nguồn đang bật

Tắt Nguồn đang tắt

- Chưa cắm

nguồn hoặc

chưa bật thiết

bị.

- Cắm lại nguồn và

bật lại thiết bị

- Lỗi adapter

nguồn hoặc lỗi

nguồn thiết bị

- Chuyển bảo hành

hoặc đổi thiết bị

cho khách hàng

PON Xanh

Bật Có tín hiệu

quang.

Tắt Không có tín

hiệu quang

- Chưa cắm

dây thuê

bao

- Cắm dây thuê

bao vào thiết bị

- Lỗi ngoại vi

- Đo kiểm, xác

định điểm lỗi

và xử lý lỗi

ngoại vi

- Lỗi thiết bị đầu

cuối

- Chuyển bảo hành

hoặc đổi thiết bị

cho khách hàng

CATV

Xanh

lá Bật

Công suất thu tốt

từ -6~0 dB

Đỏ Bật Công suất thu

dươi < -8 db

- Lỗi tín hiệu

truyền hình

- Đo kiểm, xác định

điểm lỗi và xử lý

lỗi ngoại vi

Tắt Chức năng bị tắt.

- Kiểm tra khách

hàng có đăng ký

dịch vụ truyền hình

không

ALM Đỏ

Bật Không có tín

hiệu quang.

- Chưa cắm dây

thuê bao

- Cắm dây thuê bao

vào thiết bị

- Lỗi ngoại vi

- Đo kiểm, xác định

điểm lỗi và xử lý

lỗi ngoại vi

- Lỗi thiết bị đầu

cuối

- Chuyển bảo hành

hoặc đổi thiết bị

cho khách hàng

Tắt Đang có tín hiệu

quang

WLAN Xanh Bật Chức năng

Page 80: TLDT CDBR L1-2-3

Đen Màu

sắc

Trạng

thái Mô tả

Khả năng xảy

ra lỗi Hướng xử lý

lá wireless đang

bật

Tắt Chức năng

wireless đang tắt

- Chưa bật

wireless

- Truy cập vào thiết

bị để cấu hình

wireless

LAN

1~4

Xanh

Bật Kết nối 1 Gbps

đang bật

Nháy Kết nối 1 Gbps

đang thu/phát

Cam

Bật

Kết nối

100Mbps đang

bật

Nháy

Kết nối

100Mbps đang

thu/phát

Tắt Kết nối tắt hoặc

không có.

- Lỗi dây LAN

- Chưa cắm dây

LAN

- Kiểm tra và cắm

dây LAN

- Lỗi cổng LAN

- Chuyển bảo hành

hoặc đổi thiết bị

cho khách hàng

Trong trường hợp đèn PON sáng xanh không sử dụng được dịch vụ

Internet hoặc CATV: chuyển sang bươc xử lý có tín hiệu không vào

được mạng.

c. Xử lý sự cố

a. Trương hơp tín hiệu tốt không sử dụng đươc dịch vụ (Internet hoặc

truyền hình hoặc VoIP)

- Trường hợp 1 - không sử dụng được dịch vụ Internet:

+ Kiểm tra thông tin cấu hình WAN và cấu hình lại nếu không nhận

được địa chỉ IP wan: xem hương dẫn HD.03.CĐBR.05 về hương dẫn cấu

hình và cài đặt thiết bị ONT GPON.

+ Trường hợp lỗi mạng LAN hoặc máy tính: NVKT hỗ trợ xử lý cho

khách hàng (Nếu trong khả năng xử lý của NVKT) hoặc giải thích cho

khách hàng hiểu và chuyển sang bươc đóng sự cố, Lưu hồ sơ.

+ Trường hợp sự cố khó ngoài phạm vi xử lý của Chi nhánh (mạng

chậm, chập chờn, không vào được 1 số trang web, xem phim online giật,

chơi game giật, không download/upload được,..):

NVKT thực hiện đầy đủ nội dung thông tin check list theo yêu cầu.

Page 81: TLDT CDBR L1-2-3

NVKT chuyển ticket trên hệ thống NTMS cho TT KTKV hỗ trợ xử

lý.

- Trường hợp 2 - không sử dụng được wifi:

+ Kiểm tra đèn WLAN trên ONT, nếu chưa sáng: bật nút WLAN

trên thân ONT.

+ Vào cấu hình lại wifi: xem hương dẫn HD.03.CĐBR.05

- Trường hợp 3 - không sử dụng được dịch vụ truyền hình:

+ Có thể lỗi do đăng ký dịch vụ truyền hình của khách hàng: chặn,

nợ cươc, chưa đăng ký thành công,.. Gọi cho Chăm sóc khách hàng để

xác nhận lại.

+ Lỗi do kết nối, cài đặt Set-Top-Box: tham khảo tài liệu

HD.02.CĐBR.03 về hương dẫn xử lý sự cố NextTV

- Trường hợp 4 – ONT bị lỗi:

+ Nếu còn hạn bảo hành: NVKT cho khách hàng mượn thiết bị đầu

cuối dự phòng ứng cứu thông tin và chuyển thiết bị lỗi của khách hàng đi

bảo hành theo quy định.

Lưu ý:

Ký biên bản cho khách hàng mượn thiết bị đầu cuối trong thời gian

chờ bảo hành.

Đổi trả lại thiết bị cho khách hàng và thu hồi TBĐC dự phòng sau

khi bảo hành xong (tối đa 14 ngày).

+ Nếu hết hạn bảo hành: thông báo lại cho khách hàng, hương dẫn

khách hàng mua thiết bị ONT mơi tại Viettel (Tùy theo chính sách hiện

hành).

b. Trương hơp không có tín hiệu hoặc tín hiệu yếu

Để xác định điểm suy hao hoặc đứt cáp và xử lý, ta có 2 cách:

- Cách 1 - Sử dụng máy đo OTDR:

+ Bước 1 - tháo 2 đầu Fast Connector: tại Node thuê bao và tại

nhà khách hàng.

+ Bước 2 – Thực hiện đo: tham khảo tài liệu hương dẫn sử dụng

máy đo OTDR (trên link “http://kythuat.viettel.vn/DICH VU CO

DINH/HUONG DAN/ ”).

+ Bước 3 – xử lý điểm lỗi:

Nếu lỗi Fast Connector đấu nối lại

Page 82: TLDT CDBR L1-2-3

Nếu lỗi dây thuê bao Hàn nối hoặc thay dây cho KH (dây quá cũ

hoặc có từ 2 mối nối trở lên).

- Cách 2 – Sử dụng máy đo công suất:

+ Bước 1 – Đo công suất: có thể sử dụng máy đo công suất PON

(như EXPO) hoặc vào ONT để kiểm tra,

Trong trường hợp sử dụng máy đo (cách đo tham khảo phần hương

dẫn đo kiểm), mô hình đo như sau:

Node thuê bao

ONT

ch ng

Đ m đ

Trong trường hợp vào ONT kiểm tra ta có thể thực hiện như sau:

o Đăng nhập vào ONT (xem phần hương dẫn cài đặt).

o Vào mục Status Information System Information kiểm tra

thông số DMI TX Power và DMI RX Power, chính là công suất

thu/phát của modun quang trên ONT

o Trong trường hợp tín hiệu thu tốt thì DMI RX Power sẽ từ -26

đến -8dBm (độ nhạy thu của modun quang trong ONT).

Page 83: TLDT CDBR L1-2-3

+ Bước 2 – Tìm và xử lý từng điểm lỗi: Lỗi có thể sảy ra tại nhưng

điểm sau:

Phía khách hàng

Dây thuê bao

Node thuê bao

- Thực hiện kiểm tra lần lượt:

Điểm có khả

năng lỗi

Cách xác định và biện pháp xử lý

Phía khách hàng

- Rut đầu Fast Connector ra, vệ sinh và cắm lại

chắc chắn, Kiểm tra lại tín hiệu:

+ Tín hiệu tốt kiểm tra lại dịch vụ.

+ Không có tín hiệu chuyển xuống bươc tháo

và đấu lại Fast Connector.

- Tháo hẳn đầu Fast Connector và đấu nối lại

(Xem phần hương dẫn đấu nối Fast Connector):

+ Tín hiệu tốt kiểm tra lại dịch vụ

+ Không có tín hiệu, chuyển xuống bươc kiểm

tra tại Node thuê bao.

Tại Node thuê bao

- Thực hiện đo tại Node thuê bao:

+ Không có tín hiệu: kiểm tra tiếp 1 port trống

bên cạnh (nằm cùng nhóm port từ 1-16 hoặc từ

17-32, nếu không có port trống thông báo

cho NV nhà trạm để chuyển xử lý luôn):

Tín hiệu tốt: đổi port cho khách hàng

quay về bươc kiểm tra phía khách hàng.

Không có tín hiệu: thông báo lại cho NV

nhà trạm để chuyển xử lý.

+ Tín hiệu tốt: kiểm tra Fast Connector (tương

tự như phía khách hàng). Kiểm tra lại tín hiệu

nhà khách hàng:

Tín hiệu tốt: kiểm tra lại dịch vụ.

Không có tín hiệu: Chuyển xuống bươc

kiểm tra dây thuê bao

Dây thuê bao

- Dò tìm các điểm đã hàn nối từ trươc.

- Dò tìm các điểm gập, xoắn cáp trên cột.

- Thực hiện hàn nối hoặc thay dây cho khách

hàng (dây cũ hoặc có nhiều hơn 2 mối nối).

d. Lưu hồ sơ

- Tham khảo tài liệu “Hương dẫn triển khai và xử lý sự cố dịch vụ FTTH cho

nhân viên kỹ thuật lơp 1, 2, 3” mã hiệu HD.03.CĐBR.04

Page 84: TLDT CDBR L1-2-3

4.3 Hệ thống phần mềm hỗ trơ

4.3.1 Phần mềm phục vụ công việc triển khai

4.3.1.1 Giới thiệu về phần mềm QLCTKT, VSmart

- Khi triển khai thuê bao FTTH cho khách hàng phải sử dụng phần mềm

QLCTKT (trên máy tính) hoặc phần mềm VSmart (trên smartphone) để

thực hiện chức năng đấu nối tự động và cập nhật công việc.

- Khi nhân viên kinh doanh tạo yêu cầu khảo sát hoặc nhập hợp đồng triển

khai thuê bao trên hệ thống BCCS thì hệ thống QLCTKT, VSmart sẽ tự

động sinh công việc và giao cho nhân viên kỹ thuật thực hiện. Quy tắc

giao việc như sau:

+ Tự động giao việc cho nhân viên quản lý kết cuối (ODF,…) tương

ứng vơi kết cuối của công việc cần thực hiện.

+ Tự động giao việc cho tổ đội quản lý kết cuối (ODF,…) nếu kết cuối

chưa được gán vơi nhân viên nào trên hệ thống QLCTKT. Vơi trường

hợp này, đội trưởng kỹ thuật phải thực hiện:

o Giao việc cho nhân viên lơp 2, lơp 3 thực hiện công việc.

o Gán bổ sung kết cuối cho các nhân viên lơp 1, lơp 2, lơp 3 quản

lý.

- Tất cả các công việc được giao cho đơn vị, cá nhân đều có tin nhắn thông

báo từ hệ thống QLCTKT.

- Nếu nhân viên kỹ thuật đã được khai báo quyền cập nhật công việc qua

smartphone thì sẽ cập nhật công việc bằng ứng dụng V-Smart trên

smartphone.

- Ưu điểm của tính năng giao việc tự động là:

+ Công việc được giao ngay đến từng nhân viên, không phải chờ nhân

viên điều phối giao.

+ Giảm thời gian phải giao việc của nhân viên điều phối.

+ Nhân viên thực hiện có thể đóng công việc mình đã thực hiện ở bất

cứ thời điểm, vị trí và bằng công cụ nào (máy tính, điện thoại).

- Có 2 loại công việc được giao gồm:

+ Công việc khảo sát: Giao cho nhân viên lơp 2.

+ Công việc triển khai, gồm 4 công việc con:

o Đấu nối tổng đài, thiết bị: Giao cho nhân viên lơp 2.

o Kéo cáp: Giao cho nhân viên lơp 3.

o Hàn nối: Giao cho nhân viên lơp 2.

Page 85: TLDT CDBR L1-2-3

o Lắp đặt, tích hợp, test dịch vụ: Giao cho nhân viên lơp 2.

4.3.1.2 Hướng dẫn cập nhật công việc trên phần mềm QLCTKT, VSmart

a. Công việc khảo sát

- Kinh doanh thực hiện khảo sát online trên phần mềm BCCS, hệ thống

sinh công việc khảo sát:

- Nếu ODF đã được gán nhân viên quản lý lơp 2 công việc sẽ tự động

giao cho nhân viên quản lý kết cuối đó

- Nếu ODF chưa được gán nhân viên công việc được giao cho tổ đội.

Giao việc

- Sửa dụng chức năng Giao việc để thực hiện trong 2 trường hợp:

+ Nhân viên lơp 1 giao lại việc cho nhân viên lơp 2 khác trong huyện

(trường hợp công việc đã được giao tự động cho nhân viên quản lý kết

cuối, nhưng vì lý do nào đấy nhân viên không thực hiện được)

+ Công việc khảo sát chưa được giao cho nhân viên nào nhân viên

lơp 1 thực hiện giao cho 1 nhân viên bất ky trong huyện

- Màn hình giao việc như sau:

+ Danh sách nhân viên đấu nối, test tích hợp: gồm nhưng nhân viên lơp

2 thuộc huyện tương ứng của công việc

Cập nhật

- Mục đích: Kỹ thuật gửi lại khả năng triển khai được hay không, gửi lại

ngoại vi thay đổi (nếu cần) tương ứng vơi 3 lựa chọn khi cập nhật công

việc:

- Màn hình cập nhật công việc như sau

Page 86: TLDT CDBR L1-2-3

- Công việc không thể triển khai chọn Tiến độ = Kết thúc, Kết quả =

Thất bại

- Có thể triển khai vơi kết cuối kinh doanh chọn nhập Tiến độ = Kết

thúc, Kết quả = Thành công

- Kỹ thuật chọn lại kết cuối khác mơi có thể triển khai nhập Tiến độ =

Kết thúc, Kết quả = Thay đổi để lắp đặt, Chọn kết cuối mơi triển khai cho

khách hàng

b. Công việc triển khai

- Ký hợp đồng xong, kinh doanh chuyển công việc triển khai sang kỹ thuật.

Theo luồng mơi, công việc triển khai sẽ tách thành 4 công việc riêng:

+ Công việc đấu nối tổng đài, thiết bị: Giao cho nhân viên lơp 2.

Page 87: TLDT CDBR L1-2-3

+ Công việc kéo cáp: Giao cho nhân viên lơp 3 (Nếu tại hạ tầng tại địa

bàn đó chưa giao cho nhân viên lơp 3 thì công việc kéo cáp cũng sẽ

được giao cho nhân viên lơp 2).

+ Công việc hàn nối: Giao cho nhân viên lơp 2.

+ Công việc lắp đặt, tích hợp, test dịch vụ: Giao cho nhân viên lơp 2.

- Phân quyền: nhân viên được giao mơi có quyền cập nhật công việc của

mình

- Thứ tự thực hiện:

+ 2 công việc đấu nối tổng đài + kéo cáp: thực hiện xong thì mơi thực

hiện công việc hàn nối

+ Công việc hàn nối kết thúc cho phép cập nhật công việc lắp đặt test

tích hợp

+ Công việc lắp đặt, test tích hợp hoàn thành chuyển trạng thái công

việc cha

Công việc đấu nối tổng đài, thiết bị

- Click chuột đến công việc “Đấu nối tổng đài, thiết bị” trong danh sách

công việc bên trái màn hình

- Màn hình đấu nối tổng đài, thiết bị như sau:

Page 88: TLDT CDBR L1-2-3

- Cập nhật công việc khi chọn tiến độ = Cập nhật lý do tồn

+ Trạng thái công việc vẫn giư nguyên là Giao cho nhân viên

+ Có thể cập nhật nhiều lần lý do tồn

+ Xem danh sách lý do tồn đã nhập bằng cách click link

o Nhấn để chọn lý do tồn

o Tích chọn lý do tồn, nhấn

- Cập nhật công việc khi chọn tiến độ = Đấu nối tổng đài, thiết bị

Page 89: TLDT CDBR L1-2-3

- Người dùng chọn Lơp mạng, thiết bị, Loại thiết bị triển khai cho khách

hàng

- Hệ thống tự động lựa chọn port thiết bị free trên Nims để đấu nối

- Công việc ở trạng thái Đấu nối thất bại hoặc Đấu nối trên thiết bị thất bại

người dùng thực hiện đấu nối lại

+ Có thể giư nguyên hạ tầng ngoại vi đã chọn trên Nims để đấu nối lại

+ Hoặc chọn lại hạ tầng mơi nhập lý do chọn lại hạ tầng Nims sẽ

đánh dấu để lần sau không sử dụng được port này nưa.

Công việc kéo cáp

- Click chuột đến công việc “Kéo cáp” trong danh sách công việc bên trái

màn hình

+ Màn hình đấu nối tổng đài, thiết bị như sau:

Page 90: TLDT CDBR L1-2-3

- Nhân viên lơp 3 thực hiện cập nhật công việc kéo cáp.

+ Nếu chọn tiến độ = Cập nhật lý do tồn Giư nguyên trạng thái Giao

cho nhân viên.

+ Nếu chọn tiến độ = Hoàn thành kéo cáp Công việc chuyển về kết

thúc.

Công việc hàn nối

- Click chuột đến công việc “Hàn nối” trong danh sách công việc bên trái

màn hình

- Màn hình đấu nối tổng đài, thiết bị như sau:

- 2 tiến độ để cập nhật: Cập nhật lý do tồn, Hoàn thành hàn nối.

Page 91: TLDT CDBR L1-2-3

- Nhập số lượng vật tư đã triển khai (bươc kết thúc công việc có thể cập

nhật lại số lượng vật tư này).

Công việc Lắp đặt, tích hơp, test dịch vụ

- Click chuột đến công việc “Lắp đặt, tích hợp, test dịch vụ” trong danh

sách công việc bên trái màn hình.

- Màn hình đấu nối tổng đài, thiết bị như sau:

- Chọn Tiến độ = Cập nhật lý do tồn nhập lý do tồn, trạng thái công

việc giư nguyên

- Chọn Tiến độ = Lắp đặt và kiểm tra tích hơp xong.

+ Có thể thực hiện đổi port bằng cách click link

chuyển sang màn hình chức năng đổi port.

+ Có thể cập nhật lại ngoại vi cho thuê bao.

Page 92: TLDT CDBR L1-2-3

- Công việc Lắp đặt, tích hợp test dịch vụ kết thúc công việc triển khai

FTTH chuyển về trạng thái “Đang chờ hoàn thành công việc”.

Kết thúc công việc triển khai

- Khi 4 công việc con đã hoàn thành, để kết thúc công việc cần cập nhật

hoàn thành công việc triển khai cha.

- Click cập nhật công việc Màn hình cập nhật công việc cha như sau:

- Lựa chọn tiến độ = Kết thúc.

- Nhập vật tư, hàng hóa.

4.3.2 Phần mềm phục vụ công việc xử lý sư cố

- NTMS

- VSmart

- QoS