tieu duong

43
CNĐD NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Upload: ebookedu

Post on 17-Feb-2017

295 views

Category:

Internet


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Tieu duong

CNĐD NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Page 2: Tieu duong

I.Mục tiêu

1.Trình bày được nguyên nhân, chẩn đoán và

theo dõi được các biến chứng của bệnh ĐTĐ.

2. Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ĐTĐ.

3. ĐD phải thể hiện được thái độ niềm nở,

thông cảm khi chăm sóc bệnh nhân.

Page 3: Tieu duong

II.Bệnh học về đái tháo đường

Page 4: Tieu duong

1.Đại cương

Định nghĩa: Đái tháo đường(ĐTĐ) là trình trạng tăng đường

huyết mãn tính, khởi phát do các yếu tố di truyền và ngoại lai phối hợp, đường huyết gia tăng do hậu quả của thiếu hụt insulin và đề kháng insulin

Page 5: Tieu duong

2.Chẩnđoána. Lâm sàng: •Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân . Triệu chứng khác khi đến khám các biếng chứng : •Mệt mỏi, nhìn mờ•Chậm liền các vết thương •Tê bì chân tay•Lao phổi•Nhiễm trùng răng lợi hay bàng quang tái phát Cấp tính hôn mê nhiễm ceton acid, tăng áp lực thẩm thấu

Page 6: Tieu duong

2.Chẩnđoán

b. Cận lâm sàng: các xét nghiệm để chẩn đoán• Glucose máu khi đói ( buổi sáng).• Glucose máu bất kỳ.• Nghiệm pháp dung nạp glucose với 75 gam

glucose uống.• HbA1c.

Page 7: Tieu duong

C.Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ(theo ADA-2012)

+ Glucose máu khi đói ≥ 126 mg/dl (7.0 mmol/L). (*)Hoặc+ Nghiệm pháp dung nạp 75 g Glucose

- Glucose máu sau 2 giờ ≥ 200 mg/dl (11.1 mmol/L). (*)

Hoặc3.ĐH ngẫu nhiên ≥200mg/dL(11.1mmol) ở BN có các triệu chứng cổ điển của tăng đường huyết.

HoặcHbA1C ≥ 6.5% (*)

Page 8: Tieu duong

2.Chẩnđoán

Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ1.Rối loạn đường huyết lúc đói: ĐH đói = 100-125 mg/dL(5.6-6.9 mmol/l)2. Rối loạn dung nạp glucose: ĐH sau 2h khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose = 140-199 mg/dL (7.8-11.0 mmol/L)3. HBA1c : 5.7-6.4 %.

Page 9: Tieu duong

3.Phân loại1. Đái tháo đường típ 1: (phá hủy tế bào β thiếu insulin tuyệt đối)A.Qua trung gian miễn dịch B. vô căn 2. Đái tháo đường type 2: không phụ thuộc insulin•Khiếm khuyết tiết insulin tiến triển trên nền insulin 3. Đái tháo đường thai kỳ: Sự rối loạn dung nạp glucose trong giai đoạn thai kỳ

Page 10: Tieu duong

3.Phân loại

4. Các typ chuyên biệt khác khiếm khuyết di truyền chức năng tế bào β Khiếm khuyến di truyền tác dụng của insunlin. Bệnh tụy ngoại tiết Do thuốc hoặc do hóa chất Tăng đường huyết thứ phát

Page 11: Tieu duong

1.Thay đổi lối sống

2. Vận động thể lực

3. Dùng thuốc hạ đường huyết

4.Phương pháp điều trị

Page 12: Tieu duong

5.Biến chứng

Biếng chứng cấp tính: Hạ đường huyết:

• ĐH<70mg/dl(3.9mmol/l)• Đói, tái nhợt, vả mồ hôi, tim đập nhanh, lo âu,

mạch nảy mạnh, hồi hộp đánh trống ngựcHôn mê nhiễm ceton acid và tăng áp lực thẩm thấu máu

Page 13: Tieu duong

5.Biến chứng

Page 14: Tieu duong

III.Chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường

Page 15: Tieu duong

1. Nhận định tình hình

Nhận định hỏi bệnh nhân

Nhận định qua quan sát bệnh nhân

Nhận định qua thăm khám bệnh nhân

Nhận định qua thu thập các dữ liệu

Page 16: Tieu duong

1. Nhận định tình hình

a.Nhận định qua hỏi BNThời gian BN phát hiện bệnh ?Ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sút cânCảm giác mệt mỏi, khô miệng, khô da?

BN đến khám chậm có các biếng chứng: Cảm giác rát bỏng, kiến bò, kim châm ở phần xa của chi và các ngón tay chân không?Mắt có mờ không?

Page 17: Tieu duong

1.Nhận định tình hình

a.Nhận định qua hỏi BNRăng đau, lung lay dễ rụng, lợi có hay bị viêm?Các vết sây sước da thường lâu khỏi và dễ bị nhiễm trùng?Có đau vùng trước tim?Rối loạn tiêu hóa: thường đại tiện phân lỏng về ban đêm.Các bệnh đã mắc và điều trị như thế nào ?

Page 18: Tieu duong

1.Nhận định tình hình

b.Nhận định qua quan sát bệnh nhânTổng trang: gầy hay mậpKhả năng vận động của BNTinh thần: mệt mỏi, chậm chạp hay hôn mêDa: ngứa,mụt nhọt,lở loétCó thể thấy dấu viêm tắc vi mạch ở chânQuan sát dấu hiệu tiền hôn mê

Page 19: Tieu duong

1.Nhận định tình hình

c.Nhận định qua thăm khám bệnh nhân:Kiểm tra dấu hiệu sống.Tìm dấu xơ vữa động mạch.Đánh giá tình trạng phù.Khám mắt: khả năng nhìn, có đục thủy tinh thể không?Khám răng: viêm mủ chân răng, răng lung lay, rụng sớm.

Page 20: Tieu duong

1.Nhận định tình hình

c. Nhận định qua thăm khám bệnh nhânTình trạng hô hấp: khó thở, viêm phổi, lao phổi...

Tình trạng tiêu hoá: tiêu chảy do viêm dạ dày - ruột.

Tình trạng tim mạch.

Page 21: Tieu duong

1.Nhận định tình hìnhd.Nhận định qua thu thập các dữ liệu:

Qua gia đình bệnh nhân.

Qua hồ sơ bệnh án, đặc biệt là xem các xét nghiệm và các thuốc đã sử dụng.

Page 22: Tieu duong

2.Chẩn đoán điều dưỡng

Ăn nhiều do đái tháo đường.

Uống nhiều, tiểu nhiều do tăng áp lực thẩm thấu.

Tê tay chân và cảm giác kiến bò do viêm thần kinh ngoại biên.

Nguy cơ hạ đường máu do sử dụng insulin.

Page 23: Tieu duong

3.Lập kế hoạch chăm sóc

• ĐD thu thập thông tin cần thiết

Chẩn đoán về điều dưỡng.

Lập ra kế hoạch chăm sóc.

Thực hiện kế hoạch chăm sóc

Page 24: Tieu duong

3.Lập kế hoạch chăm sóc

• a.Chăm sóc cơ bản

• b.Thực hiện y lệnh

• c.Theo dõi

• d.Giáo dục sức khỏe

Page 25: Tieu duong

3.Lập kế hoạch chăm sóc a.Chăm sóc cơ bản:

Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm ở tư thế dễ chịu nhất.

Buồng bệnh phải yên tĩnh, thoáng mát, sạch sẽ.

Giải thích và trấn an cho BN và gia đình.

Có kế hoạch hằng ngày ăn uống, dùng thuốc.

Vệ sinh sạch sẽ hằng ngày.

Theo dõi tình trạng hạ ĐH và các dấu hiệu sinh tồn.

Page 26: Tieu duong

3. Lập kế hoạch chăm sóc

b.Thực hiện y lệnhTiêm insulin dưới da đúng liều, đúng giờ và luôn phải đổi vùng tiêm.

Sử dụng thuốc uống sulfamid chống đái tháo đường.

Làm các xét nghiệm cơ bản: đường máu, đường niệu, chuyển hoá cơ bản.

Page 27: Tieu duong

3.Lập kế hoạch chăm sóc

c.Theo dõiDấu hiệu sinh tồn.

Tình trạng hạ đường huyết.

Tình trạng sử dụng thuốc và các biến chứng do thuốc gây ra.

Các biến chứng của đái tháo đường.

Page 28: Tieu duong

3.Lập kế hoạch chăm sóc

d.Giáo dục sức khỏePhòng phải thoáng mátGiữ ấm về mùa đông Chế độ ăn uống nghỉ ngơi, tập thể dục điều độUống thuốc theo sự hướng dẫnTheo dõi ngăn ngừa biếng chứng

Page 29: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

a.Chăm sóc cơ bản:BN nằm nghỉ ngơi, thỏa mái tránh suy nghỉ, đặc biệt ĐH 300mg%, hoặc ceton niệuĐạt cân nặng lý tưởng, chống béo phìChế độ ăn: - Giảm glucid, tùy theo BN, công việc.

- Tổng calo: 2240 calo - Phụ thuộc cân nặng, tuổi Tuổi trẻ <40 tuổi: 40kcalo/kg Tuổi >40 tuổi :32kcalo/kg

Page 30: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

a.Chăm sóc cơ bản:Chế độ ăn: glucid:50%, lipid:33%, protid:17%

Bữa ăn nên chia như sau: Sáng 33%Trưa 35%Chiều 17%Tối13%

Page 31: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

• Thành phần của một số thức ăn

Thứ tự Năng lượng glucid protid lipid

Sữa tươi 340 24 16 20Rau xanh Không Hạn Chế Hoa quả 280 70Bánh mì, cơm 840 180protein 600 24 40Dầu 180 56 20Tổng calo 2240 274(50%) 96 (17%) 80(33%)

Page 32: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

Bảng chuyển đổi hàm lượng calo ở một số thực phẩm hay gặp

Thực phẩm 340

Số lượng calo Glucid protid Lipid

Gạo 200 700 150 15 2,6

Miến 100 340 82 0,5 0,1

Đậu đen 100 344 53 24,2 1.7

Thịt nạc 100 143 53 19,0 7,0

Đậu phụ 200 196 1,9 21 10,8

Cam 200 86 16,8 1,8 10,8

Bánh mì 150 340 82 9,6 0,1

Bánh phở 250 340 82 0,6 0,1

Bánh bao 150 340 82 0,6 0,1

Page 33: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

a.Chăm sóc cơ bản:Vệ sinh hằng ngày: vệ sinh hằng ngày, đánh

răng…tránh nhiễm trùng da,Chăm sóc bàn chân tránh mụt nhọt nhiễm trùng

bàn chânDrap giường áo quần sạch sẽ.

Page 34: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

b.Thực hiện y lệnh:Tiêm insulin dưới da

- Đúng liều - Đúng giờ -Luôn phải đổi vùng tiêm.

Page 35: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

b.Thực hiện y lệnh:Sử dụng thuốc uống sulfamid chống đái

tháo đường, kháng sinh, vitamin.Làm các xét nghiệm cơ bản: đường máu,

đường niệu, chuyển hoá cơ bản.Soi đáy mắt, điện tâm đồ

Page 36: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

c.Theo dõi:Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt, HA, nhịp thở.Theo dõi các biếng chứng:

- Viêm răng lợi - Vết xướt ở da - Tay chân vùng tỳ nhiều dễ gây ra loét - BN nặng xoay trở 2 giờ/1 Lần

Page 37: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

C.Theo dõiTheo dõi triệu chứng toàn thân: mệt mõi, chán ăn, tiêu chảy, tri giác, đề phòng hạ ĐH

- Khi hạ ĐH nhanh:vả mồ hôi, run tay chân, mạch nhanh, bức rức.

- TD sát đường niệu,đường máu

Page 38: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

C.Theo dõi:Tình trạng nhiễm ceton:

- Mất nước nặng da khô,niên mạc khô - Sốt mạch nhanh, huyết áp hạ - Dấu hiệu thần kinh mất cảm giác, co giật, liệt

nữa người - Xét nghiệm natri máu tăng cao

TD chế độ ăn và uống thuốc.TD vùng tiêm thuốc.

Page 39: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

d. Giáo dục sức khỏe Bệnh nhân tiền ĐTĐ theo dõi đường máu và đường niệu,giúp BN chế độ ăn, không cần uống thuốc Tuyên truyền tầm quan trọng của chế độ ăn, cung cấp bảng chuyển đổiTránh làm việc quá sức.Cho BN biết được các biến chứng phòng ngừa

Page 40: Tieu duong

4.Thực hiện kế hoạch chăm sóc

d. Giáo dục sức khỏeGiáo dục vệ sinh cá nhân: da, bàn chânCần làm XN để phát hiện bệnh sớmKhông nên kết hôn 2 người đều có ĐTĐ

Page 41: Tieu duong

5.Đánh giá quy trình

Các XN đường máu và đường niệu.Các dấu hiệu sinh tồnCác biếng chứng có giảm khôngChế độ ăn uốngLượng giá nước ra vàoThực hiện đầy đủ, đáp ứng nhu cầu BN ĐTĐ

Page 42: Tieu duong

Chỉ số đường huyết của thực phẩm

Tên thực phẩm có chỉ số đường huyết cao GI >70

Bánh mì trắng bánh mì toàn phần, gạo trắng, miếng bột sắn, dưa hấu, đường kính , khoa bỏ lò

Tên thực phẩm có chỉ số đường huyết trung bình GI > 56-69

Chuối, táo, cam, soài , sữa chua, kem, bánh quy, khoai lang, khoai sọ, khoai mì, củ từ. 

Tên thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp GI <50

Cà rốt, đậu lạc, đậu tương, lạc 

Page 43: Tieu duong

XIN CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE