[lean sigma] kaizen

42
Nhóm trình bày: Nhóm F1-02 Nguyễn Văn Hội Đình Lực Vũ Văn Thành Nguyễn Thị Quyên Chủ đề: Kaizen-Triết quản cải tiến liên tục Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội CLB LeanSix Sigma Bách Khoa Phòng: 202 C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội Website: Hulsclub.blogspot.com Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk 13/11/2014 1

Upload: lean-six-sigma-bach-khoa

Post on 20-Jul-2015

347 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Nhóm trình bày: Nhóm F1-02 Nguyễn Văn HộiLê Đình LựcVũ Văn ThànhNguyễn Thị Quyên

Chủ đề:

Kaizen-Triết lí quản lý cải tiến liên tục

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CLB Lean–Six Sigma Bách KhoaPhòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội

Website: Hulsclub.blogspot.com

Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk

13/11/2014 1

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Nội dung

2

Phần I: Kaizen là gì?

Phần II: Các bước triển khai Kaizen

Phần III: 10 nguyên tắc triển khai Kaizen

Phần IV: Cách thức triển khai Kaizen

Phần V: Lợi ích của triển khai Kaizen

Phần VI: Các công cụ cơ bản trong Kaizen

Phần VII: Kaizen trong các doanh nghiệp

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Người trình bày

3

SV: Nguyễn Văn Hội

Quê quán: Nam ĐịnhLớp KT cơ điện tử 2 K56Viện Cơ khí- ĐHBKHN.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

1. Kaizen là gì?

1.1 Nguồn gốc, lịch sử Kaizen.

1.2 Năm đặc điểm chính của Kaizen.

1.3 Năm quan điểm cơ bản của Kaizen và những yếu tốquyết định sự thành công của Kaizen.

1.4 Đối tượng cải tiến của Kaizen.

1.5 Lý do sử dụng Kaizen.

2. Kaizen và đổi mới

Nội dung báo cáo:

4

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Kaizen là gì?

5

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Nguồn gốc, lịch sử Kaizen

6

Kaizen có nghĩa là

cải tiến liên tục liên quan

đến tất cả mọi người,

trong đời sống cá nhân,

đời sống gia đình, đời

sống xã hội và môi

trường làm việc.

1986

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Kaizen là sự cải tiến liên tục quá trình làm

việc, nâng cao năng suất, …v.v. như một triết lý kinh doanh”.

<Trong lần xuất bản năm 1993 của “The New Shorter Oxford

English Dictionary”>

KAIZEN không phải công cụ, không phải kỹ thuật.

KAIZEN là một triết lý trong quản lý của người Nhật

Nguồn gốc, lịch sử Kaizen

7

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

(1) Luôn được thực hiện liên tục tại nơi làm việc:

(2) Tập trung nâng cao năng suất lao động và thỏa mãn yêu cầu khách hàng bằng việc giảm lãng phí (thời gian, chi phí…).

(3) Thu hút đông đảo người lao động tham gia cùng cam kết mạnh mẽ của lãnhđạo.

(4) Yêu cầu cao về hoạt động nhóm.

(5) Công cụ hữu hiệu là thu thập và phân tích dữ liệu.

5 đặc điểm chính của Kaizen

8

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Cải tiến những hoạt

động hiện tại

Sự nỗ lực của mọi

thành viên

Tích lũy nhỏ Cải tiến lớn

Lôi cuốn mọi người tham

giaSáng kiến

5 quan điểm cơ bản của Kaizen

9

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

1. Sự cải tiến (thay đổi để tốt hơn)

2. Sự liên tục (mang tính duy trì)

Hai yếu tố cơ bản của Kaizen

10

Kaizen được xây dựng trên hai yếu tố cơ bản là:

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Tóm lại, Kaizen cần được quan tâm với các yếu tố quan trọng sau:

1. Kaizen: - Là một triết lý quản lý trong quản lý.

- Là một hệ thống cải tiến liên tục trong chất lượng, công nghệ, phương pháp, văn hóa công ty, năng suất, an toàn và khả năng lãnh đạo.

2. Kaizen là một hệ thống có liên quan tới tất cả mọi người –từ cán bộ quản lý cấp cao đến nhữngnhân viên bình thường trong doanh nghiệp.

Kaizen là gì?

11

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Các đối tượng cải tiến của Kaizen là tất cả những gì hiện có: phương pháp làm việc, quan hệ công việc, môi trường làm việc và điều kiện làm việc ở mọi nơi

Đối tượng cải tiến của Kaizen

12

Hai cấp độ của Kaizen

Cấp hệ thống

Toàn bộ chuỗi giá trị

Cấp quản lý

Cấp độ quy trình

Phòng banPhân

xưởng

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Lý do sử dụng Kaizen

13

Hạn chế chi phí mua sắm, đầu tư công nghệ

Tiến bộ liên tục, hướng tới sự bền vững.

Hạn chế lãng phí

Cải thiện mặt bằng sản xuất, chất lượng sản phẩm,

năng suất lao động.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Phân biệt Kaizen và đổi mới

14

Sơ đồ Mô hình dây chuyền sản xuất

Bất cứ khi nào đổi mới đạt được thì nó phải được tiếp nối với

các hoạt động Kaizen để duy trì và cải tiến nó.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Người trình bày

15

SV: Lê Đình LựcQuê quán: QuảngXương – Thanh Hóa

Lớp KTCK6 – K55Viện Cơ khí -ĐHBKHN

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Phần I: Các bước triển khai Kaizen

Phần II: 10 nguyên tắc của Kaizen

Phần III: Cách thức triển khai Kaizen

Phần VI: Lợi ích của triển khai Kaizen

Nội dung

16

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

8 bước theo vòng tròn chấtlượng PDCA (Plan, Do, Check, Act)-

=> Các mục tiêu mới cầnphấn đấu liên tục được xâydựng.

Phần I: Cách thức triển khai Kaizen

17

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Bước 1 – Bước 4 là P (kế hoạch), Bước 5 là D (thực hiện), Bước 6 là C (kiểm tra) và Bước 7, 8 là A (hành động khắc phục hoặc cải tiến).

Các bước triển khai Kaizen

18

Bước 1 Lựa chọn chủ đề

Bước 2 Tìm hiểu tình trạng hiện tại + xác định mục tiêu

Bước 3 Phân tích dữ liệu đã thu thập => xác định nguyên nhân gốc rễ

Bước 4 Xác định biện pháp thực hiện dựa trên cơ sở phân tích dữ liệu

Bước 5 Thực hiện biện pháp

Bước 6 Xác nhận kết quả thực hiện biện pháp

Bước 7 Xây dựng, sửa đổi các tiêu chuẩn, quy trình, hướng dẫn để phòng ngừa tái

diễn

Bước 8 Xem xét các quá trình trên và xác định dự án tiếp theo

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Phần II: 10 nguyên tắc của Kaizen

19

1. Tập trung vào khách hàng

3. Xây dựng văn hóa “không đổ lỗi”

5. Khuyến khích làm việc theo nhóm

7. Nuôi dưỡng các quy trình quan hệ đúng đắn

9. Thông tin đến mọi nhân viên

2. Luôn luôn cải tiến

4. Thúc đẩy môi trường văn hóa mở

6. Quản lý các dự án kết hợp bộ phận chức năng

8. Rèn luyện ý thức kỷ luật, tự giác

10. Thúc đẩy năng suất và hiệu quả

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

1. Tập trung vào khách hàng:

Kaizen hướng tới ai?

Mục tiêu: tập trung cải tiến và

quản trị chất lượng sản phẩm,

tối đa hoá sự hài lòng của

khách hàng.

Loại bỏ mọi hoạt động không

tạo nên giá trị gia tăng cho

sản phẩm và không nâng cao

sự thoả mãn của khách hàng.

10 nguyên tắc của Kaizen

20

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

2. Luôn luôn cải tiến:

Quan điểm thực hiện như thế

nào?

Nguyên tắc: hoàn thành là

chuẩn bị chuyển sang giai

đoạn kế tiếp.

Tập trung cải tiến sản phẩm

hiện tại.

10 nguyên tắc của Kaizen

21

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Xây dựng môi trường DN như

thế nào???

3. Xây dựng văn hóa «không

đổ lỗi»:

Phương châm “lỗi do tôi, thành

công do tập thể”

Nhìn thẳng vào sai sót để phát

huy năng lực của mỗi thành

viên cùng nhau sửa lỗi, hoàn

thiện sản phẩm tốt nhất có thể ...

10 nguyên tắc của Kaizen

22

4. Thúc đẩy môi trường văn

hóa mở:

Hệ thống thông tin nội bộ tốt,

Các kênh thông tin hỗ trợ đắc

lực chia sẻ và trao đổi kinh

nghiệm giữa các bộ phận,

giữa đồng nghiệp, nhân viên

với lãnh đạo và ngược lại

trong toàn công ty.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Các nhân viên, bộ phận làm

như thế nào? (nguyên tắc

5,6,7,8)

5. Khuyến khích làm việc

theo nhóm:

Tạo dựng các nhóm làm việc

hiệu quả. Tôn trọng uy tín,

các tính các thành viên.

Phân quyền, quy định nhiệm

vụ và trách nhiệm cụ thể cho

các thành viên trong nhóm.

10 nguyên tắc của Kaizen

23

6. Quản lý các dự án kết

hợp các bộ phận chức

năng:

Sử dụng nguồn lực kết hơp

từ các bộ phận, phòng ban

trong công ty, kể cả tận

dụng nguồn lực bên ngoài.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

7. Nuôi dưỡng các quan hệ

đúng đắn:

Không tạo dựng quan hệ đối

đầu hay kẻ thù.

Đầu tư các chương trình đào

tạo kỹ năng giao tiếp.

=> Nhân viên luôn có lòng

trung thành và cam kết làm

việc lâu dài trong công ty.

10 nguyên tắc của Kaizen

24

8. Rèn luyện ý thức kỷ luật,

tự giác

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Vậy ban quản lí thì làm gì???(nguyên tắc 9,10)

9. Thông tin đến mọi nhân viên:

Nhân viên cần thấu hiểu nhiệm vụ, giá trị, sản phẩm, kết quả

kinh doanh, nhân sự và các kế hoạch khác của công ty.

=> san sẻ khó khăn, thách thức của công ty cho mỗi thành viên.

10 nguyên tắc của Kaizen

25

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

10. Thúc đẩy năng suất và hiệu quả:

Tổng hợp các phương pháp:

Đào tạo đa kỹ năng

Khuyến khích và tạo động cơ làm việc

Xây dựng tinh thần trách nhiệm trong công việc

Phân quyền cụ thể

Phát huy khả năng chủ động và tự quyết định

Tạo điều kiện tiếp cận và sử dụng nguồn lực.

10 nguyên tắc của Kaizen

26

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Kaizen đề xuất cải tiến (Kaizen Teian)

Kaizen hệ thống (cải tiến quy trình: hệ thống, điềukiện, phương pháp vận hành)

Kaizen cơ khí

Phần III: Các cách thức triển khai Kaizen

27

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Cách thức triển khai Kaizen đề xuất cải tiến

28

Hệ thống 1

• Hệ thống tiếp nhận, xử lý, phản hồi và hỗ trợ thực hiện ý tưởng (phiếu đề xuất ý tưởng, bảng tin, hộp thư,…

Hệ thống 2

• Hệ thống quảng bá, xúc tiến, khen thưởng (bản tin Kaizen, tạp chí Kaizen, đài phát thanh, tổ chức sự kiện, phần thưởng,…).

Hệ thống 3

• Hệ thống đào tạo tại chỗ (phương pháp giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo).

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Các giai đoạn thực hiện Kaizen Teian

Nhà quản lí làm gì?

29

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3:

Khuyến khích và

hỗ trợ nhân viên

đưa ra ý tưởng đề

xuất mà không chú

trọng đến giá trị

của ý tưởng.

Hướng dẫn, gợi ý

và đào tạo nhân

viên về các

phương pháp giải

quyết vấn đề, tư

duy sáng tạo.

=> Đóng góp

nhiều ý tưởng hơn.

Khen thưởng kịp

thời, có giá trị.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Các giai đoạn thực hiện Kaizen Event

30

Phân tích hiện trạng, chọn lựa tình huống vấn đề, khu vực, đối tượng và tìm ra

nguyên nhân gốc rễ.

Tìm, thu thập thông tin các

giải pháp khắc phục => đưa

ra các ý tưởng cải tiến.

Chọn các ý tưởng cải tiến khả thi nhất để thực hiện =>

cụ thể hóa thành giải

pháp.

Áp dụng giải pháp vào thực

tế, theo dõi quá trình;

đánh giá kết quả đạt được.

Điều chỉnh, cải tiến và

chuẩn hóa giải pháp khắc

phục.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Đề xuất cải tiến Dự án cải tiến

Đối tượng

tham gia

Tất cả mọi nhân

viên

Một nhóm nhân viên

Yêu cầu triển

khai

Có thể tự tiến hành Cần sự hướng dẫn của chuyên gia và

sự đầu tư công nghệ phù hợp

Điều kiện áp

dụng

Không có điều kiện Chỉ áp dụng khi đã biết rõ vấn đề

Thời gian Hàng ngày Khoảng 1 tuần

Hiệu quả Không thể thấy

ngay được

Dễ dàng đo lường được: năng suất,

chất lượng sản phẩm; giảm chi phí,

thời gian, lãng phí…

Sự khác nhau giữa Kaizen Đề xuất cải tiến và Dự án cải tiến

31

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

32

Phần IV: Lợi ích của triển khai KaizenTích lũy cải

tiến nhỏthành kếtquả lớn

Tạo tinh thầnlàm việc tậpthể, đoàn kết.

Giảm các lãngphí, tăng năng

suất.

Xây dựng vănhóa doanh

nghiệp.

Tạo động lựcthúc đẩy cá

nhân có các ý tưởng cải

tiến.

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Các công cụ cơ bản trong Kaizen

33

• chương trình quản lý sản xuất và chất lượng hàng hóanhằm cải thiện môi trường và điều kiện nơi làm việc.

5S

• hệ thống khuyến nghị Kaizen, xây dựng tinh thần và sựtham gia tích cực của người lao động thông qua các kích thích về tài chính và kinh tế

KSS

• nhóm chất lượng, tình nguyện thực hiện các hoạt độngkiểm soát chất lượng tại nơi làm việc.

QCC

• đúng thời hạn kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho và sản xuất nhằm giảm thiểu lãng phí khi sản xuất.

JIT

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Nhom 1: Gồm 7 công cụ truyền thống hay con gọi là 7 công

cụ kiểm soátchất lượng (7 QC tools).

1. Phiếu kiểm tra (Check sheet)

2. Biểu đồ Pareto (Pareto chart)

3. Biểu đồ nhân quả (Cause-effect diagram)

4. Biểu đồ phân bố (Histogram)

5. Biểu đồ kiểm soát (Control chart)

6. Biểu đồ phân tán (Scatter diagram)

7. Phương pháp phân vung (Stratified diagram):

Các PP thu thập và phân tích dữ liệu.

34

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Các PP thu thập và phân tích dữ liệu.

35

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Nhóm 2: Gồm 7 công cụ hay con gọi là 7 công cụ mới (7 new tools)

1. Biểu đồ tương đồng (Affinity diagram)

2. Biểu đồ quan hệ (Relation diagram)

3. Phân tích dữ liệu theo phương pháp ma trận

4. Biểu đồ cây (Tree diagram)

5. Biểu đồ mũi tên (Arrow diagram)

6. Sơ đồ quá trình ra quyết định (PDPC)

Các PP thu thập và phân tích dữ liệu.

36

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

37

Các PP thu thập và phân tích dữ liệu

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

Công ty CNC-VINA

- Giới thiệu công ty

+ Loại doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

+ Địa điểm: Khu công nghiệp Nhỏ và Vùa Từ Liêm Hà Nội.

+ Sản phẩm: Các loại máy móc công nghiệp.

+ Là một doanh nghiệp thực hiện mạnh hệ thống sản xuất tinh gọn.

VII. KAIZEN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT

38

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

- CNC VINA áp dụng chủ yếu 2 chương trình trong KAIZEN

+ Áp dụng 5S

+ KSS Kaizen Suggestion System

39

VII. KAIZEN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

- Áp dụng 5S tại CNC-VINA

+Ngay từ những năm đầu thành lập, CNC đã đưa 5S vào và trở thành một trong những chuẩn để duy trì nề nếp sản xuất và hoạt động nhà xưởng.

40

VII. KAIZEN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT

CLB Lean – Six Sigma Bách Khoa Hà Nội

- Hệ thống đề xuất ý tưởng Kaizen (KSS Kaizen Suggestion System):

+ Đề xuất cải tiến của nhân cán bộ quản lý biểu mẫu báo cáo .

+ Tuy thuộc thực tiễn tính khả thi, các đề xuất của nhân viên quản lý xem xét cấp cao hơn đánh giá và có chính sách khuyến khích.

+ Thưởng từ 30k đến300k vnd cho một ý tưởng động viên, khích lệ tinh thần hút sự tham gia ,tích cực đưa ra các ý tưởng cải tiến.

41

VII. KAIZEN TẠI DOANH NGHIỆP VIỆT

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CLB Lean–Six Sigma Bách KhoaPhòng: 202 – C8, Đại học Bách Khoa Hà Nội

Website: Hulsclub.blogspot.com

Fanpage: www.facebook.com/leansixsigmabk

THE END

Thanks for your attention!