ifm chapter 2

19
ThS Trn Thế Lân Email: [email protected] International Finance Management @ Jeff Madura 1 ThS. Tr ThS. Trn Th n Thế Lân Lân Khoa Kinh t Khoa Kinh tế qu quc t c tế, COE, VNU , COE, VNU I 2 I 2 CÁC NHÂN TC ĐỘNG ĐẾN TGHĐ NHÀ NƯỚC VÀ TGIÁ HỐI ĐOÁI ThS Trn Thế Lân Email: [email protected] 2 CÁC NHÂN TC ĐỊNH TGHĐ Mc tiêu: Sự thay đổi của TGHĐ được đo lường như thế nào? TGHĐ được hình thành như thế nào? Các nhân tchi phi sự thay đổi của TGHĐ như thế nào? ThS Trn Thế Lân Email: [email protected] 3 Sự thay đổi của TGHĐ TGHĐ là giá ca một đồng tiền được tính theo các đơn vị ca một đồng tin khác. TGHĐ có thay đổi không? Quan sát giá 1 USD ti FOREX ca Vit nam (theo tgiá liên ngân hàng) 05/03/08: 1 USD = 15.930 VNĐ 06/03/08: 1 USD = 15.910 VNĐ TG thường thay đổi (tính tng ngày). Có thể đo lường sự thay đổi của TGHĐ qua % thay đổi Δ = (S - S t-1 )/ S t-1 x 100%. S > S t-1 => đồng tin yết giá đã lên giá ($ tăng giá so vi VND) S < S t-1 => đồng tin yết giá đã giảm giá ($ gim giá so vi VND) Trong lch s, mt số đồng tin có giá trị thay đổi ln ( 5%) qua 24h

Upload: cucnguyen91

Post on 24-Jul-2015

77 views

Category:

Documents


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 1

ThS. TrThS. Trầần Thn Thếế LânLânKhoa Kinh tKhoa Kinh tếế ququốốc tc tếế, COE, VNU, COE, VNU

BBÀÀI 2I 2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TGHĐ

NHÀ NƯỚC VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

2

CÁC NHÂN TỐ XÁC ĐỊNH TGHĐ

Mục tiêu: Sự thay đổi của TGHĐ được đo

lường như thế nào?

TGHĐ được hình thành như thếnào?

Các nhân tố chi phối sự thay đổi của TGHĐ như thế nào?

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

3

Sự thay đổi của TGHĐ• TGHĐ là giá của một đồng tiền được tính theo các đơn vị của

một đồng tiền khác.• TGHĐ có thay đổi không? Quan sát giá 1 USD tại FOREX của

Việt nam (theo tỷ giá liên ngân hàng)─ 05/03/08: 1 USD = 15.930 VNĐ─ 06/03/08: 1 USD = 15.910 VNĐ─ TG thường thay đổi (tính từng ngày).

• Có thể đo lường sự thay đổi của TGHĐ qua % thay đổi – Δ = (S - St-1)/ St-1 x 100%.– S > St-1 => đồng tiền yết giá đã lên giá ($ tăng giá so với VND)– S < St-1 => đồng tiền yết giá đã giảm giá ($ giảm giá so với VND)– Trong lịch sử, một số đồng tiền có giá trị thay đổi lớn ( 5%) qua

24h

Page 2: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

4

Một số minh họa

• Biểu đồ về tỷ giá VND/USD trong thời gian qua

• Biểu đồ về tỷ giá USD/EUR trên thế giới

• Biểu đồ về tỷ giá USD/EUR ởViệt Nam

=> Ngoại tệ là hàng hóa rất đặc biệt có giá dao động hàng ngày.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

5

Tại sao tỷ giá lại hay thay đổi?

• Phương pháp luận: đặt vấn đề “tỷ giá hối đoái được hình thành như thế nào?”.

• Cách tiếp cận: TGHĐ là giá một loại hàng hóa được hình thành theo quan hệ cung cầu.– Khi cung và cầu cân bằng thì xác định được

TGHĐ đây là TGHĐ cân bằng trên một FX nhất định

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

6

Mô hình cung & cầu: Giả định• Xét thị trường ngoại hối Việt Nam với 2 đồng tiền USD,

VNĐ.• Giả thiết hàng hóa Việt Nam và Mỹ có thể thay thế cho

nhau• Cầu USD được hiểu như là số lượng USD giả thiết được

yêu cầu trên thị trường theo những mức giá khác nhau của USD (tính bằng VNĐ)

• Cung USD là số lượng USD sẽ được bán trên thị trường ngoại hối để đổi lấy lượng VNĐ được yêu cầu theo từng mức giá của USD cho trước. Cung USD thể hiện cầu về VNĐ, vì vậy, cung USD ở đây được biết như là cung USD cho trao đổi với VNĐ.

Page 3: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 3

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

7

Sự cân bằng của TGHĐ

Trong mô hình này, giá của USD tính bằng VND sẽ được xác định

bởi sự giao nhau giữa đường cầu và đường cung về USD trên FX

điểm E(E*,Q*) xác định tỷ giá hối đoái và lượng USD cân bằng

Q*

E*

SD

E (VND/USD)

Q ($)

E

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

8

• Đường cầu USD có độ dốc âm ↔ E↓ DUSD ↑.Nguyên nhân: khi E thấp thì H của Mỹ sẽ rẻ hơn đối với người VN Người VN có xu hướng TD nhiều H của Mỹ hơn. NK H từ Mỹ ↑ DUSD ↑

• Đường cung USD có độ dốc dương ↔ E↑ SUSD ↑.Nguyên nhân:khi E cao thì H của VN trở nên rẻ hơn đối với người Mỹ. Người Mỹ có xu hướng tiêu dùng H của VN nhiều hơn SUSD ↑.

Q*

E*

SD

E (VND/USD)

Q ($)

E

Sự cân bằng của TGHĐ

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

9

Sự cân bằng của TGHĐ• E1 >E* SUSD >DUSD dư cung USD áp lực ↓

giá USD E↓ tới mức cân bằng E*• E2 < E* SUSD < DUSD dư cầu USD áp lực ↑

giá USD E↑ tới mức cân bằng E*

E1

Dư cung $

E2Dư cầu $

Q*

E*

SD

E (VND/USD)

Q ($)

E

Page 4: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 4

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

10

Tính lỏng và sự thay đổi TGHĐ• Tính lỏng của một đồng tiền biểu hiện khả năng dễ dàng chuyển

đổi của đồng tiền đó trên thị trường ngoại hối (tức là có nhiều giao dịch mua và bán với khối lượng lớn).

• Tính lỏng có tác động tới mức độ thay đổi của TGHĐ. Những đồng tiền có tính lỏng thấp trên thị trường giao ngay có mức độ thay đổi trong TGHĐ lớn hơn so với những đồng tiền có tính lỏng cao hơn. Bởi vì, đối với những đồng tiền có tính lỏng thấp hơn thìgiá của chúng phải thay đổi ở một mức độ nhất định để đáp ứng những thay đổi trong các điều kiện của cung và cầu, trong khi đó, những đồng tiền có tính lỏng cao hơn sẽ có mức thay đổi trong TG ít hơn vì với nhiều người mua và bán hơn sẽ dễ dàng khớp được giao dịch cung và cầu hơn. Tóm lại, tính lỏng càng thấp độnhạy cảm trong thay đổi TGHĐ càng cao.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

11

VÍ DỤ FOREIGN EXCHANGE RATES February 12, 2008 (FED)

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

12

Những nhân tố tác động TGHĐ

• Tỷ lệ lạm phát tương đối

• Lãi suất tương đối

• Thu nhập tương đối• Những sự can thiệp của Nhà

nước

• Kỳ vọng của thị trường về TGHĐ trong tương lai

• Sự tương tác của các yếu tố

Page 5: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 5

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

13

Những nhân tố tác động TGHĐ

• Cách tiếp cận:

- Lập luận theo hướng sự thay đổi các nhân tốdẫn đến cung và cầu ngoại tệ thay đổi.

- Cầu ngoại tệ phụ thuộc bởi cầu về hàng hóa, dịch vụ nước ngoài (cầu Nhập Khẩu).

- Cung ngoại tệ (cho trao đổi) biểu thị cầu nội tệvà phụ thuộc vào cầu về hàng hóa và dịch vụ trong nước (cầu Nhập khẩu của nước ngoài).

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

14

Tỷ lệ lạm phát tương đối

USD

VND/USD

A

B

S1S0

D1D0

E1

E2

0 Q1

∏VN tăng tương đối so với ∏US

PVN tăng

Cầu về H VN giảm

Cung USD giảm

PUS rẻ hơn

Cầu về H US tăng

Cầu USD tăng

↓ giá của VND so với USD

Mức LF tương đối thay đổi hoạt động TMQT thay đổi ảnh hưởng đến cung và cầu của 1 đồng tiền khiến TG thay đổi

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

15

Lãi suất tương đối

• Lãi suất thay đổi tác động đến hoạt động mua bán các tài sản tài chính trong và ngoài nước

• Tài sản tài chính được đơn giản hóa ở đây là các khoản tiền gửi và sự gia tăng lãi suất ở đây hàm ý sự gia tăng lãi suất của khoản tiền gửi.

• Lãi suất tăng có nghĩa là khoản tiền gửi trở nên hấp dẫn hơn => cầu về khoản tiền gửi đó tăng.

• Khoản tiền gửi được định danh bằng đồng tiền nào thìcầu về đồng tiền đó sẽ phụ thuộc vào cầu về khoản tiền gửi.

Page 6: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 6

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

16

Lãi suất tương đối

Triệu USD0 Q

S2

D1

S1

D2

B

A

E2

E1

VND/USD

rVN tăng cao tương đối so với rUS

rVn tăng rUS giảm

Cầu về tiền gửi định danh = VND

tăng

Cầu VND tăng

Cung USD dùng để mua VND tăng

Cầu về các khoản tiền gửi ở Mỹ

giảm

Cầu USD giảm

Cầu USD dịch chuyển trái

VND tăng giá so với USD

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

17

Lãi suất tương đối

• Ví dụ: rTQ tăng tương đối cao hơn so với rVN các khoản đầu tư ở TQ trở nên hấp dẫn hơn so với VNĐ cầu về chứng khoán ở VN giảm cung về USD để đổi lấy VNĐ sẽ nhỏ hơn so với trường hợp TQ không tăng LS

USD tăng giá trở lại so với VNĐ.

Triệu USD0 Q

S2

D1

S1

D2

B

A

E2

E1

VND/USD

Mở rộng mô hình: Vấn đề lãi suất của nước thứ ba

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

18

Lãi suất tương đối

• Lãi suất thực tế: LS cao có thể phản ánh kỳvọng về một tỷ lệ LF tương đối cao các nhà đầu tư lo ngại sự giảm giá của đồng tiền định đầu tư ở QG có LS tăng tương đối chỉ số quan trọng hơn đó là lãi suất thực tế (pt Fisher) vì nó phản ánh được đồng thời cả 2 yếu tố LS danh nghĩa và TLLF

Page 7: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 7

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

19

Thu nhập tương đối

• Sự thay đổi trong thu nhập giữa 2 QG ảnh hưởng đến lượng cầu nhập khẩu được yêu cầu => có thểảnh hưởng TGHĐ.

• YVN tăng tương đối so với YUS => cầu NK tăng (cầu về hàng hóa US tăng) => cầu về US tăng; cung về US không thay đổi => giá USD tăng.

• Tuy nhiên, thực tế, Y có thể ảnh hưởng gián tiếp lên TGHĐ thông qua thay đổi LS. (Y tăng khiến kỳvọng về LS tăng => YVN tăng khiến VNĐ tăng…)

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

20

Thu nhập tương đối

VND/USD (nghìn)

SS

DD

D1

A

B

015

15

16

Triệu USD10

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

21

Sự can thiệp của Nhà nước

• Áp đặt các hàng rào ngoại hối (quy định về việc chuyển ngoại tệ; thuế thu nhập đ/v đầu tư nước ngoài …)

• Thiết lập các hàng rào thương mại (thuế quan, các quy định theo TBT, SPS …)

• Can thiệp vào thị trường ngoại hối (can thiệp hữu hiệu, vô hiệu …)

• Tác động làm thay đổi các biến số kinh tế vĩ mô như: lãi suất, lạm phát, và mức thu nhập.

Page 8: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 8

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

22

Kỳ vọng của thị trường về TGHĐ• FOREX rất nhạy cảm, có khuynh hướng phản ứng lại bất

kỳ thông tin có tác động tương lai => dẫn đến sự hình thành kỳ vọng của thị trường về TGHĐ tương lai => thay đổi THGĐ hiện hành.

• Ví dụ: tin tức về sự gia tăng tiềm năng của LF của US => xu hướng bán ra USD gia tăng => tạo ra áp lực giảm giáUSD khiến USD giảm giá ngay lập tức.

• Các nhà đầu tư (NTHM, cty bảo hiểm, quỹ tiền tệ …) hình thành trạng thái tiền tệ dựa trên sự dự đoán về những thay đổi về LS ở các QG khác nhau. Ví dụ: Khi các nhà đầu tư kỳ vọng LS ở Canada tăng => dòng vốn vào nhiều hơn => tạo ra áp lực tăng giá CAD => các nhà đầu tư có thể hưởng lợi vì họ đã mua CAD trước khi có sự thay đổi …

• Ví dụ: các cuộc đầu cơ tấn công vào đồng Bath (G.Soros)

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

23

Kỳ vọng của thị trường về TGHĐ

• Tác động của những tín hiệu đối với hoạt động đầu cơ tiền tệ- Ngoài LS, các nhà đầu cơ còn dựa trên các tín hiệu của các điều kiện kinh tế tương lai (các biến số về đầu tư, ngoại thương, lạm phát, thất nghiệp, chu kỳ kinh doanh …) để tiến hành đầu cơ.

- Sự phản ứng quá mức của các nhà đầu cơ đối với những dự báo về sự thay đổi của các điều kiện kinh tế tương lai: có thể khiến một đồng tiền tăng mạnh trong hôm nay nhưng lại giảm giá đáng kể vào ngày mai => được biết như là sự “sửa sai của thị trường” (đặc điểm chung của các thị trường tài chính: vàng, chứng khoán …).

- Ở các thị trường mới nổi, các nhà đầu cơ tiền tệ có ảnh hưởng đáng kế đối với sự thay đổi của TGHĐ bởi những thị trường này cótính lỏng thấp hơn các thị trường lớn hơn.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

24

Sự tương tác của các yếu tố

• Các giao dịch trong FOREX chủ yếu phục vụ các hoạt động thương mại (hàng hóa và dịch vụ) vàtài chính (vốn) ra, vào một quốc gia.

• Các giao dịch liên quan đến TM thường ít phản ứng hơn đối với các tin tức so với các giao dịch về tài chính.

• Sơ đồ tóm tắt tác động của một số nhân tố đối với TGHĐ. Có thể chia các nhân tố tác động tới TGHĐ thành 2 nhóm: nhóm nhân tố liên quan đến thương mại, và nhóm những nhân tố tài chính.

Page 9: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 9

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

25

Sơ đồ tổng hợp các nhân tố

Lạm phát

Nhóm nhân tố thương mại

Thu nhập

Các hàng rào ngoại thương

Cầu trong nước cho hàng hóa nước ngoài

Cầu nước ngoài cho hàng hóa trong nước

Lãi suất

Nhóm nhân tố tài chính

Các giới hạn dòng vốn

Cầu trong nước cho chứng khoán nước ngoài

Cầu nước ngoài cho chứng khoán trong nước

Cầu ngoại tệ Cung ngoại tệ (cho trao đổi)

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

26

Sự tương tác của các yếu tố

• Khi điều kiện “có 1 nhân tố thay đổi, trong khi các nhân tố khác không đổi” bị vi phạm, cần phải phân tích thế nào? Hay khi có nhiều hơn 1 nhân tố tác động đồng thời đến TGHĐ thì dự đoán thế nào?

• Ví dụ: sự gia tăng thu nhập có thể khiến tăng NK => đồng nội tệ giảm giá; NHƯNG thu nhập tăng cũng phản ánh kỳ vọng về lãi suất cao hơn khiến dòng ngoại tệvào nhiều hơn => đồng nội tệ tăng giá. Vậy, đồng nội tệ tăng hay giảm giá?

• Trong bối cảnh lạm phát ở Việt Nam tăng và lãi suất ởMỹ giảm, TGHĐ VND/USD thay đổi như thế nào? Giải thích? Liên hệ thực tế - Bình luận.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

27

Sự tương tác của các yếu tố• Phương pháp luận:

- Khi có nhiều nhân tố tác động phải xem nhân tốcó tác động lớn nhất trên 2 phương diện: quy mô và thời gian tác động => dự đoán “tốt nhất có thể”.

- Xem xét bối cảnh cụ thể, nhóm nhân tố thương mại liên quan đến khối lượng giao dịch của hoạt động thương mại; nhóm nhân tố tài chính liên quan đến lượng vốn chu chuyển giữa 2 quốc gia.

- Trong bối cảnh nền KTTG hiện nay, chu chuyển vốn diễn ra giữa các quốc gia ngày càng có khối lượng lớn, nhanh => hàm ý lãi suất rất quan trọng.

Page 10: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 10

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

28

Đầu tư dựa trên việc dự đoán sự thay đổi của TGHĐ

Ngân hàng Chicago kỳ vọng TG giữa US $/NZ $ tăng từ 0.50$ lên 0.52$ trong 30 ngày. Giả sử, NH Chicago có thể vay 20 triệu $ (ngắn hạn). Các thông số về lãi suất vay và cho vay đối với NH Chicago về 2 đồng tiền như sau:- US $: RL = 6.72% và RB= 7.20%- NZ $: RL = 6.48% và RB = 6.96%

=> Ngân hàng sẽ hành động như thế nào?

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

29

Đầu tư dựa trên việc dự đoán sự thay đổi của TGHĐ

• Với các thông tin đã cho, NH Chicago có thể thực hiện các giao dịch như sau:

- Vay 20 triệu $ (với lãi suất vay là RL = 7.20% tương đương 0.6%/ 30 ngày)

- Đổi 20 triệu $ lấy 40 triệu NZ $ (Spot US $/NZ $ = 0.50)

- Cho vay 40 triệu NZ $ với RL = 6.48% trong 30 ngày (RL = 0.54%). Sau 30 ngày, NH Chicago nhận cả gốc lẫn lãi = 40,216,000 NZ $.

- Sử dụng khoản tiền nhận được NH Chicago trảkhoản vay và lãi vay bao gồm: 20,000,000 x (1 + 0.6%) = 20,120,000 NZ $.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

30

• Giả thiết kỳ vọng về TGHĐ giữa US $/NZ $ của NH Chicago dúng như dự kiến, Spot tại thời điểm sau 30 ngày (US $/NZ $) = 0.52 => số NZ$ mà NH Chicago phải trả sau 30 ngày là 20,120,000/0.52 = 38,692,308 NZ$. Vậy, lợi nhuận từ việc đầu cơ là 40,216,000 - 38,692,308 = 1,523,692 NZ$ hay tương đương 792,320 US $.

• Trong trường hợp, NH Chicago dự đoán đồng NZ $ giảm giá từ0.50 xuống 0.48 thì NH có thể thực hiện đầu tư theo hướng ngược lại: vay NZ $ và đổi sang US $ rồi cho vay. Chú ý, trong các giao dịch, NH thậm chí không phải sử dụng đến vốn của nó.

• Việc thực hiện các hoạt động đầu cơ TGHĐ của các NH được biết đến như là thiết lập trạng thái ngoại hối mang tính đầu cơ. Trong thực tế, đã có một số NH có lợi nhuận vượt quá 100 triệu $ chỉtrong vòng 3 tháng.

Đầu tư dựa trên việc dự đoán sự thay đổi của TGHĐ

Page 11: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 11

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

31

Biểu diễn trạng thái luồng tiền của NH Chicago (theo $)

S1 (1 + RL) - S (1 + RB)0Trạng thái luồng tiền ròng+ S1 (1 + RL)- S $Cho vay 40 triệu NZD- S (1 + RB)+ S $Vay 20 triệu USD

CF1 (sau 30 ngày)CF0

Chú ý: Do Spot NZD/USD sau 30 ngày thay đổi khác với Spot tại ngày phát sinh, nên S chuyển thành S1...

Đầu tư dựa trên việc dự đoán sự thay đổi của TGHĐ

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

32

Tổng kết – Bình luận

• TGHĐ thường thay đổi qua khoảng thời gian nhất định (ngày, tuần, tháng, năm …).

• Sự thay đổi của TGHĐ tác động đến sức khỏe của nền kinh tế cũng như các tác nhân trong nền kinh tế.

• Có thể xác định sự thay đổi của TGHĐ thông qua cách tiếp cận về TGHĐ cân bằng trong mô hình cung - cầu.

• Tư duy phân tích: những nhân tố tác động làm cung, cầu về ngoại tệ dịch chuyển => TGHĐ cân bằng sẽ thay đổi. “Đường dẫn” cho lập luận là thông qua cầu về hàng hóa trong nước (tương ứng với cung ngoại tệ để bán); và cầu về hàng hóa nước ngoài ( tương ứng với cầu ngoại tệ).

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

33

Tổng kết – Bình luận

• Có 5 nhân tố tác động khiến TGHĐ thay đổi, gồm: Lãi suất, lạm phát, mức thu nhập, sự can thiệp CP, kỳ vọng của thị trường về TGHĐ tương lai.

• Có thể chia thành 2 nhóm nhân tố : nhóm nhân tố thương mại (lạm phát, hàng rạo ngoại thương, thu nhập), và nhóm nhân tố tài chính (lãi suất, các quy định về ngoại hối).

• Lạm phát và lãi suất là 2 nhân tố được các thành viên FOREX quan tâm nhiều nhất hiện nay.

• Sự tương tác giữa các yếu tố được giải quyết bằng phương pháp: chọn yếu tố có tác động mạnh nhất.

• Sự phức tạp trong bức tranh xác định TGHĐ là bản thân các nhân tố như lạm phát, lãi suất cũng rất khó xác định trong thực tiễn.

Page 12: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 12

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

34

Bài tập1. Từ thông tin 08/03/07: S(VND/USD) = 16.500;

08/03/08: S(VND/USD) = 15.500, chúng ta biết được điều gì?

2. Xem xét TGHĐ (VND/USD) trong trường hợp Lạm phát tại VN tăng so với tại Mỹ.

3. Xem xét TGHĐ (VND/USD) trong trường hợp Lãi suất tại VN tăng so với tại Mỹ.

4. Xem xét TGHĐ (VND/USD) trong trường hợp Thu nhập tại VN tăng so với tại Mỹ.

5. Xem xét TGHĐ (VND/USD) trong trường hợp VN nới lỏng kiểm soát NK hàng hóa Mỹ.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

35

Bài tập6. Xem xét TGHĐ (VND/USD) trong trường hợp

LS thực tế tại Việt Nam tăng so với tại Mỹ.7. Tại sao một bài báo dự đoán về VND tăng giá

tương lai khiến VND tăng giá trong hôm nay.8. Thâm hụt Cán cân thương mại tác động đến

TGHĐ như thế nào?9. Thâm hụt Ngân sách tác động đến TGHĐ như

thế nào?10. Giải thích tại sao có những khi thu nhập quốc

dân tăng khiến đồng nội tệ giảm giá nhưng cũng có trường hợp, đồng nội tệ lại tăng giá.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

36

Bài tập11. Khi một số nền kinh tế Châu Á bị suy giảm đà

tăng trưởng (kéo theo sự suy giảm lạm phát và lãi suất), đồng tiền của các nước đó so với USD đã bị ảnh hưởng thế nào? VD:Nhật (90s)

12. Những đồng tiền yếu dai dẳng của 1 số nước Mỹ Latinh có thể được ổn định như thế nào?

13. Các cuộc khủng hoảng tài chính gần đây đều diễn ra với một sự mất giá nhanh chóng của đồng nội tệ (so với USD). Tại sao? Chúng có điểm chung nào?

Page 13: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 13

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

37

Bài tập14. Có một xu hướng hiện nay là khoảng Bid/Ask

của cặp (VND/USD) dường như rộng ra. Bạn bình luận thế nào về xu hướng này?

15. Sau khi FED cắt giảm lãi suất, Ngân hàng Smart đã dự đoán S(USD/CAD) từ 0.95 (12/3/08) sẽ giảm xuống 0.94 (18/3/08). Với các thông số thị trường:- RL

USD = 5.8%/năm ; RBUSD = 6.0%/năm

- RLCAD = 9.0%/năm ; RB

CAD = 9.2%/nămLiệu NH Smart có tiến hành đầu cơ không?

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

38

Nhà nước và Tỷ giá hối đoái

• Các hệ thống Tỷ giá hối đoái của các Nhà nước khác nhau?

• Sự can thiệp của Nhà nước đối với Tỷ giá hối đoái

• Tỷ giá hối đoái = chính sách để tác động vào các điều kiện kinh tế …

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

39

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Chính sách tỷ giá hối đoái• Cơ chế tỷ giá hối đoái• Chế độ/Thể chế tỷ giá hối đoái• Hệ thống tỷ giá hối đoái

- Hệ thống TGHĐ cố định- Hệ thống TGHĐ thả nổi- Hệ thống TGHĐ hỗn hợp

Page 14: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 14

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

40

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ cố định- TG ≡ const hoặc dao động trong phạm vi rất hẹp.- Khi TG dao động quá phạm vi cho phép, Nhà nước sẽ can thiệp.- Lịch sử ghi nhận hệ thống TGHĐ cố định đã từng tồn tại.+ Bretton Woods (1947 - 1971): Mỗi đồng tiền quốc gia thành viên được định giá bằng vàng; 1 USD = 1/35 ounce vàng; biên độ dao động: ± 1%.+ Hiệp định Smithsonian (12/1971 - 03/1973): Biên độ dao động mở rộng: ± 2,25%

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

41

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ cố địnhTìm hiểu về thỏa thuận B.W: “Birth of a monetary System” của Armand Van Dormael (1978) tại link http://www.imfsite.org/origins/confer.html hoặc “What has Government done to our money” của Murray N.Rothbard tại link http://www.mises.org/money.asp (đặc biệt cuốn sách này còn cung cấp những thông tin hữu ích về sự phát triển tiền trong lịch sử nhân loại)

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

42

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái• Hệ thống TGHĐ cố định

- Những lý lẽ ủng hộ (Pros): + Dễ dự đoán tỷ giá => giảm chi phí chống rủi ro,

quản lý tỷ giá dễ dàng hơn.+ Ví dụ: Trong thời kỳ B.W, General Motors

Corporation nhập khẩu thép từ Châu Âu để sản xuất ô tô. GM luôn xác định sẵn được lượng USD cần phải trả cho lượng nhập khẩu. Điều đó khiến GM không phải tham gia ??? (TL: Bảo hiểm tỷ giá)+ Việt Nam trước năm 1997: thực hiện chế độ tỷ

giá cố định (ấn định mức TGHĐ danh nghĩa VNĐ/USD) => ??? (TL: ổn định được LF, đẩy mạnh thu hút FDI, NHƯNG tiềm ẩn bất lợi trong tương lai)

Page 15: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 15

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

43

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ cố định- Những lý lẽ phản đối (Cons)+ Phụ thuộc vào ý chí chủ quan của Nhà nước.Ví dụ: Việt Nam trước năm 1997, VNĐ có xu

hướng bị đánh giá cao hơn so với thực tế => khuyến khích vay mượn ngoại tệ để đầu tư, tăng NK tràn lan, giảm XK …+ Dễ tổn thương bởi các điều kiện kinh tế không

tốt của nước đối tác (nhập khẩu lạm phát, thất nghiệp …)Ví dụ: Mỹ, thập niên 60, bị phê phán do xuất khẩu

lạm phát, thất nghiệp vào một số nước Châu Âu.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

44

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ cố định- Ví dụ về “nhập khẩu lạm phát” ở Châu Âu.

+ Dưới chế độ B.W, TG các đồng tiền thành viên (ở C.Âu) được cố định với USD. Khi LF ở Mỹ tăng => PUS tăng => các DN và người dân Mỹ chuyển sang tiêu dùng hàng hóa đến từ C.Âu như Đức (vì TG cố định nên PGrẻ hơn tương đối so với PUS) => cầu về hàng hóa Đức vượt quá cung => áp lực tăng giá => LF ở Đức tăng.

+ Mặt khác, PG rẻ hơn tương đối so với PUS=> XK của Đức tăng => dữ trữ quốc tế tăng và dòng vốn USD vào nhiều hơn => tăng trưởng cung tiền tệ => Sức ép lạm phát gia tăng ở Đức.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

45

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ thả nổi tự do- TG được xác định theo các điều kiện cung & cầu của thị trường. (VD: cầu về USD và cung USD cho trao đổi) => Nhà nước ko can thiệp.- TGHĐ thả nổi đã từng tồn tại như thế nào?

+ Trong lịch sử phát triển hệ thống tài chính quốc tế, chế độ TGHĐ thả nổi không được nhiều quốc gia sử dụng. Ở một số quốc gia nóchỉ xuất hiện sau thời kỳ khủng hoảng mà Nhà nước buộc phải thả nổi đồng tiền như Thái Lan

=> Thực khó khi không can thiệp vào TGHĐ.

Page 16: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 16

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

46

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái• Hệ thống TGHĐ thả nổi tự do

- Những lý lẽ ủng hộ (Pros): + Dễ cách ly các căn bệnh kinh tế từ nước khác.Ví dụ (giả thiết): Mỹ và Anh - Anh được bảo vệ khỏi sự

gia tăng lạm phát, thất nghiệp từ Mỹ.+ Giảm áp lực cho NHTW, tạo điều kiện thuận lợi cho

NHTW thực thi các chính sách mới.Ví dụ: Trước khi khủng hoảng, Thái Lan chịu áp lực lớn

về dự trữ.+ Nâng cao hiệu quả của thị trường tài chínhVí dụ: Hàn Quốc đầu thập niên 90, tăng tốc tự do hóa

tài khoản vốn => kiểm soát ngoại hối giảm => dòng vốn vào tăng mạnh => Lãi suất giảm gần bằng LS thế giới.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

47

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ thả nổi tự do- Những lý lẽ phản đối (Cons)

+ Làm trầm trọng thêm tình hình tồi tệ của quốc gia đối tác và về dài hạn ảnh hưởng lợi ích của mình.

Ví dụ: LF ở Mỹ gia tăng => USD giảm giá so với GBP => PNK nguyên liệu tăng => PUS thành phẩm tăng => Lạm phát ở Mỹ tiếp tục tăng. Thêm nữa, giá hàng hóa nước ngoài có xu hướng tăng khiến các nhà sản xuất Mỹ có động cơ tăng giá hàng hóa trong nước.

+ Dễ biến động lớn => chi phí quản lý TG cao.Ví dụ: 2/7/1997, sau khi thả nổi, đồng Bath mất giá gần

50%; đến 7/1/1998, Bath mất giá 122%. 22/12/1994, NHTW Mexico thả nổi, đồng peso giảm giá15%; 4 tháng sau, peso đã giảm giá hơn 50%.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

48

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ hỗn hợp- Hệ thống TG ngày nay ở đâu đó giữa hệthống TG cố định và hệ thống thả nổi tự do.- Giống hệ thống TG thả nổi tự do- Giống hệ thống TG cố định- Phân loại (theo các tuyên bố về xác định TG): thả nổi có điều tiết VS cố định có điều tiết- Phân loại của IMF (theo mức độ linh hoạt vàsự tồn tại của các cam kết chính thức hoặc không chính thức về sự hình thành tỷ giá)

Page 17: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 17

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

49

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Hệ thống TGHĐ hỗn hợp- Phân loại của IMF (ngoài thả nổi hoàn toàn):

+ Chế độ tỷ giá không có tiền pháp định riêng biệt.+ Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ (currency board)+ Chế độ tỷ giá neo cố định truyền thống+ Chế độ tỷ giá neo với dải băng+ Chế độ tỷ giá điều chỉnh dần từng nấc (crawling peg)+ Chế độ tỷ giá “con rắn trong đường hầm” (crawling band)+ Thả nổi có quản lý (không xác định trước tỷ giá)

- Ba vấn đề xác định một chế độ TG : ngang giá trung tâm (neo); độ rộng của dải băng (băng); sự linh hoạt của TG và dải băng (trườn)

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

50

Các Hệ thống Tỷ giá hối đoái

• Nghiên cứu trường hợp: Mexican Peso- Cuộc khủng hoảng minh chứng điều gì?- Điều gì cần phải tranh luận.- Xem thêm tài liệu:

+http://www.brook.edu/views/papers/lustig/114.htm+http://www.cfr.org/publication/132/lessons_of_the_mexica

n_peso_crisis.html+http://www.frbatlanta.org/filelegacydocs/J_whi811.pdf

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

51

Sự can thiệp của Nhà nước

• Lý do can thiệp- Điều hòa sự biến động của TGHĐ .- Thiết lập những giới hạn ngầm cho TGHĐ- Phản ứng lại các cú sốc tạm thời - Ví dụ: Tin tức về giá dầu tăng khiến kỳ vọng về Yên giảm giá => các nhà đầu cơ có thể tấn công vào đồng Yên => NHTW Nhật Bản phải can thiệp nhằm loại bỏ áp lực giảm giá Yên bởi sự tấn công của các nhà đầu cơ.

Page 18: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 18

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

52

Sự can thiệp của Nhà nước

• Can thiệp trực tiếp

- Mua bán nội và ngoại tệ trên FOREX.- Để tăng giá nội tệ => bán ngoại tệ ra FX (Ms

VNĐ↓)- Để giảm giá nội tệ => mua ngoại tệ từ FX (Ms

VNĐ↑)- Sự mua vào hay bán ra ngoại tệ đều làm thay đổi dự trữ ngoại tệ. Dự trữ tăng hay giảm quá mức đều có những tác động tiêu cực đối với nền kinh tế. Vídụ: £ bị định giá cao so với $ (Anh, 1967); Mark bị định giá thấp so với $ (Đức, 1971).- Can thiệp hữu hiệu VS Can thiệp vô hiệu

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

53

Sự can thiệp của Nhà nước

• Can thiệp hữu hiệu (non-sterilized)- Không kèm theo các biện pháp điều chỉnh những thay đổi trong cung tiền nội địa

• Can thiệp vô hiệu (trung hòa hóa; sterilized)- Kèm theo sự điều chỉnh để đảm bảo cung tiền nội địa không đổi.

• Ý nghĩa của Can thiệp hữu hiệu và vô hiệu:- Sự thay đổi của cung tiền nội địa liên quan đến lạm phát, lãi suất, tăng trưởng kinh tế … Vì vậy, phải xem xét đến những khả năng thay đổi các điều kiện kinh tế trước khi lựa chọn can thiệp hữu hiệu hay vô hiệu.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

54

Sự can thiệp của Nhà nước

• Can thiệp gián tiếp- Thay đổi các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ- Thông thường tập trung vào nhân tố lãi suất vàkiểm soát của chính phủ.- Lãi suất: để tăng giá nội tệ, Nhà nước có thể can thiệp làm tăng lãi suất và ngược lại. - Các quy định về ngoại hối: để tăng giá nội tệ, Nhà nước có thể nới lỏng các giới hạn dòng vốn ra vào quốc gia và ngược lại.- Tuy nhiên, phải thận trọng khi sử dụng các chính sách trên vì có những tác dụng ngược chiều.

Page 19: IFM Chapter 2

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

International Finance Management @ Jeff Madura 19

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

55

Tỷ giá - Một công cụ chính sách

• Tác dụng của một đồng tiền yếu- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước; hỗtrợ xuất khẩu, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài…- Có thể dẫn đến một tỷ lệ lạm phát cao.

• Tác dụng của một đồng tiền mạnh- Tăng khả năng chống lạm phát; khuyến khích nhập khẩu, và đầu tư ra bên ngoài…- Có thể dẫn đến một tỷ lệ thất nghiệp cao.

• Chú ý:- Đồng tiền mạnh hay yếu cũng chỉ là một trong số các nhân tố tác động đến sự phát triển của một nền kinh tế.

- Mối quan hệ giữa các biến số là phức tạp hơn rất nhiều, ví dụ như: quan hệ giữa lạm phát và TGHĐ

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

56

Bài tập

1. Trong những năm gần đây, Mỹ hay phàn nàn về việc đồng Yuan của TQ được định giá quá thấp và điều này khiến cho Mỹ bị thâm hụt thương mại so với TQ. Bạn hãy cho biết ý kiến về vấn đề này? (Thử đặt mình vào vị trí của Bộ TM Mỹ, DN Mỹ, Bộ TM TQ …)

2. Liệu một quốc gia có thể thực hiện chế độ cố định TGHĐ mãi mãi không?

3. Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn có phải là một lựa chọn tốt trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hiện nay không?

4. Hồng Kông thực hiện chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ (USD). Hãy bình luận về khả năng chống lạm phát cũng như chống khủng hoảng tài chính 1997 của Hồng Kông.

ThS Trần Thế Lân Email: [email protected]

57

Bài tập

5. Theo bạn, một nền kinh tế bị đô la hóa ở mức cao cónghĩa là gì? Hiện nay, Việt Nam có bị đô la hóa? Nếu có, điều đó tốt hay khong tốt cho sự phát triển kinh tế?

6. Nhiều chuyên gia cho rằng, chế độ TG của Việt nam không phải “thả nổi có quản lý” mà là “crawling peg”. Bình luận về nhận định trên.

7. Bạn biết rằng năm 2007, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 8.46%, dòng ngoại tệ đổ vào hơn 20 triệu USD. Theo bạn, để duy trì TG (VND/USD), NHNN đã can thiệp vào FOREX như thế nào. Liệu bạn có thể giải thích thêm về bức tranh kinh tế đầu năm 2008? (Lạm phát tăng; Lãi suất tăng; (VND/USD) giảm …)