halogen, oxi luu huynh

29
? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn CHUY£N §Ò 4. NHãM HALOGEN Vµ HîP CHÊT NGUYEÂN TOÁ HALOGEN I. VÞ TRÝ Vµ CÊU T¹O NGUY£N Tö . 1. Vị trí : Nhóm VIIA : Flo ( ) , Clo ( ) , Brom ( ) , Iot ( ) , Atatin ( ) Chu kỳ : 2 3 4 5 6 2. Cấu tạo nguyên tử . Cấu hình electron lớp ngoài cùng có dạng: ns 2 np 5 (có 7 e lớp ngoài cùng ) Số oxy hóa trong hợp chất : Cl, Br, I : -1 , +1 , +3 , +5 , +7 . F : -1 (duy nhất) . Bán kính nguyên tử bé nhất và độ âm điện lớn nhất so với các nguyên tố cùng chu kỳ Từ F I : Độ âm điện và năng lượg ion hóa (I 1 ) giảm >< Bán kính nguyên tử (R) tăng dần . 3. Cấu tạo đơn chất . CTPT dạng X 2 và CTCT : X – X có năng lượng liên kết không lớn => phân tử halogen dể tách thành 2 nguyên tử II. TÝNH CHÊT VËT Lý . 1. Flo : là chất khí, màu lục nhạt, rất độc 2. Clo : chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí và clo rất độc . Clo tan ít trong nước tạo thành dung dịch nước clo màu vàng nhạt, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ 3. Brom : là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi. Brom và hơi brom rất độc và gây bỏng da nặng, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ 4. Iot : là chất rắn tinh thể, màu tím đen ,có tính thăng hoa, iot tan ít trong nước, tạo nước iot,tan nhiều trong các dung môi hữu cơ , III. TÝNH CHÊT HãA HäC : Nguyên tử halogen (X) rất dễ thu 1 electron để tạo thành ion halogenua X - có cấu hình khí hiếm. X + 1.e X - …ns 2 np 5 ns 2 np 6 => Các halogen có tính oxi hóa mạnh. Flo chỉ có tính oxy hóa rất mạnh nhưng Clo, brom, iot ngoài tính oxy hóa mạnh còn thể hiện tính khử . Từ : F Cl Br I : tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần (1) Tác dụng với kim loại: 2.M + n.X 2 2.MX n (n là hóa trị (2) Tác dụng với hiđro: H 2 + X 2 2.HX (khả năng 1

Upload: vietlampk75

Post on 06-Aug-2015

149 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

CHUY£N §Ò 4.

NHãM HALOGEN Vµ HîP CHÊT NGUYEÂN TOÁ HALOGEN I. VÞ TRÝ Vµ CÊU T¹O NGUY£N Tö .

1. Vị trí : Nhóm VIIA : Flo ( ) , Clo ( ) , Brom ( ) , Iot ( ) , Atatin ( )

Chu kỳ : 2 3 4 5 6

2. Cấu tạo nguyên tử . Cấu hình electron lớp ngoài cùng có dạng: ns2np5 (có 7 e lớp ngoài cùng ) Số oxy hóa trong hợp chất : Cl, Br, I : -1 , +1 , +3 , +5 , +7 .

F : -1 (duy nhất) . Bán kính nguyên tử bé nhất và độ âm điện lớn nhất so với các nguyên tố cùng chu kỳ Từ F I : Độ âm điện và năng lượg ion hóa (I1) giảm >< Bán kính nguyên tử (R) tăng dần .3. Cấu tạo đơn chất . CTPT dạng X2 và CTCT : X – X có năng lượng liên kết không lớn => phân tử halogen dể tách thành 2 nguyên tửII. TÝNH CHÊT VËT Lý .1. Flo : là chất khí, màu lục nhạt, rất độc 2. Clo : chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không

khí và clo rất độc . Clo tan ít trong nước tạo thành dung dịch nước clo màu vàng nhạt, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

3. Brom : là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi. Brom và hơi brom rất độc và gây bỏng da nặng, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

4. Iot : là chất rắn tinh thể, màu tím đen ,có tính thăng hoa, iot tan ít trong nước, tạo nước iot,tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

, III. TÝNH CHÊT HãA HäC :

Nguyên tử halogen (X) rất dễ thu 1 electron để tạo thành ion halogenua X - có cấu hình khí hiếm. X + 1.e X -

…ns2np5 …ns2np6 => Các halogen có tính oxi hóa mạnh.

Flo chỉ có tính oxy hóa rất mạnh nhưng Clo, brom, iot ngoài tính oxy hóa mạnh còn thể hiện tính khử . Từ : F Cl Br I : tính phi kim (tính oxy hóa) giảm dần còn tính khử tăng dần

(1) Tác dụng với kim loại: 2.M + n.X2 2.MXn (n là hóa trị của kim loại M) (khử) (oxyhóa) a) Flo oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và bạch kim. 2.Au + 3.F2 2.AuF3 (vàng florua) Ca + F2 CaF2 (canxi florua)

b) Clo oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Au và Pt (đun nóng). 2.Fe + 3.Cl2 2.FeCl3 (Sắt (III) clorua)

Cu + Cl2 CuCl2 (đồng (II) clorua)

c) Brom oxi hóa được nhiều kim loại (khi đun nóng). 2.Fe + 3.Br2 2.FeBr3 (Sắt (III) bromua)

d) Iot oxi hóa được nhiều kim loại (khi đun nóng hoặc có chất xúc tác). 2.Al + 3.I2 2.AlI3 (nhôm iotua)

Fe + I2 FeI2 (sắt iotua)

(2) Tác dụng với hiđro: H2 + X2 2.HX (khả năng phản ứng giảm dần từ F đến I) (khử) (oxyhóa) a) Flo tác dụng với H2 ngay trong bóng tối và nhiệt độ thấp -252oC (phản ứng nổ rất mạnh).

H2 (k) + F2 (k) 2.HF (k) ( H <0)

b) Clo tác dụng với H2 cần có ánh sáng (phản ứng nổ mạnh). H2(k) + Cl2(k) 2.HCl (k) ( H <0 )c) Brom tác dụng với H2 khi đun nóng ở to cao (phản ứng không nổ, toả nhiệt nhưng kém clo).

H2 (k) + Br2 (l) 2.HBr (k) ( H <0 )

d) Iot chỉ oxi hóa H2 ở nhiệt độ cao, có xúc tác, phản ứng không hoàn toàn (thuận nghịch) và thu nhiệt.

2 (k) + 2 (r) 2. (k) ( H >0 )

@Ghi nhớ: Các khí hiđro halogenua tan trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh (trừ HF axit yếu)

(3) Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ N2 , O2 , C ...) 3.F2 + S SF6 2.F2 + Si SiF4

2.P + 3.Cl2 2.PCl3 (photpho tri clorua)

2.P + 5.Cl2 2.PCl5 (photpho penta clorua)

(4) Tác dụng với nước ở to thường (phản ứng không hoàn toàn)a) Flo: phản ứng ngay ở nhiệt độ thường và bốc cháy trong nước nóng giải phóng oxi. 2.F2 + 2.H2O 4.HF + O2

1

Page 2: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

b) Clo: 2 + H2O H + H O

Axit hipo clorơ (HClO) có tính oxy hóa mạnh, tẩy chất màu => clo ẩm hoặc nước clo có tính oxy hóa mạnh => có thể tẩy màu.

c) Brom: Br2 + H2O HBr + HBrOAxit hipo bromơ (HBrO) có tính oxy hóa mạnh => nước brom có tính oxy hóa mạnh .

d) Iot: hầu như không tác dụng với nước:

(5) Tác dụng với dung dịch kiềm.

2. + 2.NaOH 2.Na + OF2 + H2O

+ 2.NaOH Na + Na O + H2O

(nước javen)

3.Cl2 + 6.NaOH 5.Na + Na O3 +3.H2O

3.Br2 + 6.NaOH 5.Na + Na O3 + 3.H2O

Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

(clorua vôi)

(6) Tác dụng với muối của các halogen khác (trừ flo và muối florua).

Cl2 + 2.Na 2Na +

Br2 + 2.Na 2 Na + 2

2 + 2.Na 2.Na + 2

(7) Tác dụng với các chất oxy hóa-khử khác. X2 + H2S S + 2.HX (oxyhóa) (khử) ( X là : F , Cl , Br , I ) 3.X2 + 2.NH3 N2 + 6.HX (oxyhóa) (khử) ( X là : F , Cl , Br , I ) X2 + SO2 + H2O H2SO4 + 2.HX (oxyhóa) (khử) ( X là : Cl , Br ) 3.X2 + S + 4.H2O H2SO4 + 6.HX (oxyhóa) (khử) ( X là : Cl , Br ) 4.X2 + H2S + 4.H2O H2SO4 + 8.HX (oxyhóa) (khử) ( X là : Cl , Br )

2. X2 + 2. ( X là : Cl , Br )

(khử) (oxyhóa) Br2 + 5.Cl2 + 6.H2O 2.HBrO3 + 10.HCl (khử) (oxyhóa)

(8) Tính chất riêng của iot: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo hợp chất màu xanh (đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra).

IV. TR¹NG TH¸I Tù NHI£N: flo, clo, brom chỉ tồn tại ở dạng hợp chất (do hoạt động hóa học mạnh ). và brom có hàm lượng ít hơn clo, flo . Iot tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất .

Ví dụ: quặng florit (CaF2) , Criolit (3.NaF.AlF3) ,Sinvinit (KCl.NaCl) , nước biển (NaCl, NaBr, NaI)

Clo có 2 đồng vị: Cl (75,77%) , Cl (24,23%) Brom có 2 đồng vị: Br (80%) , Br (20%)

V. PH¦¥NG PH¸P §IÒU CHÕ:1. Điều chế F2 : do Flo có tính oxy hóa mạnh nhất nên muốn oxy hóa ion F– thành F2 cần phải : Điện phân hỗn hợp (KF+HF) : 2KF + 2HF2K+ H2+ 2F2

3. Điều chế Br2 : a) Nguyên liệu chính: là nước biển (chứa muối natri bromua) b) Phương pháp: Sục khí clo qua dung dịch muối bromua ( Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 )

2. Điều chế Cl2 : (nguyên tắc: oxy hóa ion Cl- thành Cl2

: 2.Cl- - 2e Cl2 )a) Trong phòng thí nghiệm: Cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7,…

O2 + 4 H Cl2 + 2 + 2 H2O

2 K O4+ 16 H 2 KCl +2 Cl2 + 5 2 +

8 H2O KClO3 + 6HCl KCl+3Cl2+3H2O K2Cr2O7+ 14.HCl 2KCl +2CrCl3+ 3Cl2+7H2O.

4. Điều chế Iot : Cl2 + 2.Na 2.NaCl + I2

2.NaI + MnO2 + 2.H2SO4 MnSO4 + Na2SO4

+ I2 + 2.H2O

2

Page 3: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

b) Trong công nghiệp: điện phân dung dịch natri clorua NaCl bão hòa (có màng ngăn) .

2.NaCl + 2.H2O 2.NaOH + Cl2 + H2 (1)

(anot) (catot)@Ghi nhớ : Nếu không có màng ngăn giữa 2 điện cực sẽ thu được nước javen.

2 + 2 NaOH Na + Na O + H2O (2)

VI- øNG DôNG.1. Flo: Làm chất oxy hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa, và dùng trong sản xuất nhiên liệu hạt nhânđể làm giàu Urani. Điều chế các dẫn xuất hiđro cacbon như chất dẻo teflon (-CF2-CF2-), hợp chất freon: CFCl3,, CF2Cl2

(chất sinh hàn trong tủ lạnh, máy lạnh) Dung dịch NaF loãng làm thuốc chống sâu răng

2. Clo: Sát trùng nước uống (với nồng độ cho phép) Điều chế axit HCl, nước jven, clo rua vôi, kali clorat, các dung môi hữu cơ, chất dẻo, tơ tổng hợp, cao su tổng hợp, da giả.

3. Brom: dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm

Br2 + 2.Ag 2.AgBr ( dùng tráng phim ảnh)

4. Iot: Cồn iot (5% iot trong rượu etylic) là chất sát trùng Muối iot chứa lượng nhỏ KI hoặc KIO3 phòng chống bệnh bứu cổ

HîP CHÊT CñA HALOGEN

A. HI§RO HALOGENUA Vµ AXIT HALOGEN HI§RIC :I. TÝNH CHÊT VËT Lý .1- Hiđro florua (HF) : tan vô hạn trong nước tạo dung dịch axit flohiđric

2- Hiđro clorua (HCl) : là khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, rất độc

3- Hiđro bromua (HBr) : là chất khí, không màu, bốc khói trong không khí ẩm

4- Hiđro iotua (HI) : Trong dãy HX thì HI kém bền hơn cả ( bị phân hủy:

2HI H2 + I2 )

Chú ý : Hiđro clorua, hiđro bromua, hiđro iotua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh (axit clohiđric, axit bromhiđric, iothiđric) Dung dịch axit clo hiđric đặc là chất một chất lỏng không màu, mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm.

II. TÝNH CHÊT HãA HäC : Hợp chất khí hiđro halogenua: chỉ có tính khử Dung dịch HX có tính axit mạnh (trừ HF axit yếu) và tính khử : HF, HCl, HBr, HI : độ bền giảm dần , tính axit và tính khử tăng dần 1) Tính axit:a) Axit flo hiđric (HF): là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh vì tác dụng với silic đioxit (thủy tinh): SiO2 + 4.HF SiF4 + 2.H2O (Silic tetraflorua) Ứng dụng axit HF dùng để khắc chữ, vẽ hình lên thủy tinh Cách bảo quản HF: đựng trong các chai lọ bằng chất dẻo.b) Axit clo hiđric (HCL): Axit bromhiđric (HBr): d) Axit iothiđric (HI): đều có tính axit mạnh Làm quỳ tím hóa đỏ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối , , chất điện ly yếu Mg(OH)2 + 2.HCl MgCl2+ 2.H2O Cu(OH)2 + 2.HBr CuBr2+ 2.H2O Ca(OH)2 + 2.HI CaI2+ 2.H2O

2) Tính oxi hóa: Tác dụng kim loại (trước H trong dãy hoạt động kim loại)

M + n.HX MXn + .H2

<=> PT ion : M + n.H+ Mn+ + .H2

Fe + 2.HCl FeCl2+ H2

Fe + 2.HBr FeBr2+ H2 Fe + 2.HI FeI2+ H2

3) Tính khử: a) Hiđro florua và axit flohiđric(HF): có tính khử rất yếub) Hiđro clorua và axit clohiđric(HCl ): có tính khử mạnh

4.H + O2 Cl2 + 2 + 2.H2O

4.HCl+ MnO2 + 4.H2SO4 MnSO4 + 4.NaHSO4 + I2 + 2.H2O16.HCl + 2.KMnO4 MnCl2 + 2.KCl + Cl2 + 8.H2O

3

Page 4: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

Fe3O4 + 8.HCl FeCl2+ 2.FeCl3 + 4.H2O Fe3O4 + 8.HBr FeBr2+ 2.FeBr3 + 4.H2OFe3O4 + 8.HI FeI2+ 2.FeI3 + 4.H2O CaCO3 + 2.HCl CaCl2 + CO2 + H2O AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 BaSO3 + 2.HBr BaBr2 + SO2 + H2O Na2S + 2.HI 2.NaI + H2S

K2Cr2O7 +14.HCl 2.KCl + 2.CrCl3 +3.Cl2 + 7.H2O 2.NaClO + 2.HCl 2.NaCl + Cl2 + H2O CaOCl2 + 2.HCl CaCl2 + Cl2 + H2OKClO3 + 6.HCl KCl + 3.Cl2 + 3.H2O PbO2 + 4.HCl PbCl2 + Cl2 + 2.H2Oc) Hiđro bromua và axit bromhiđric(HBr): có tính khử mạnh hơn HCl : 4.HBr + O2 2.H2O + 2.Br2 ( => dung dịch HBr để trong không khí lâu ngày có màu vàng nâu )2.HBr + H2SO4(đặc) Br2 + SO2 + 2.H2O4.HBr + MnO2 MnBr2 + Br2 + 2.H2Od) Hiđro iotua và axit iothiđric(HI): có tính khử mạnh nhất trong dãy HX :4.HI + O2 2.H2O + 2.I2 8.HI + H2SO4 4.I2 + H2S + 4.H2O

4.HI + O2 I2 + I2 + 2.H2O 2.H

+ 2. Cl3 2. Cl2 + 2 + 2.HCl

IV. PH¦¥NG PH¸P §IÒU CHÕ:1. Hiđro florua (axit flohiđric).

CaF2 + H2SO4 (đặc) CaSO4 + 2.HF

(hiđro florua)

3. Hiđro bromua (axit brom hiđric): Thuỷ phân PBr3 : PBr3 + 3.H2O H3PO3 + 3.HBr

2. Hiđro clorua (axit clohiđric).a) Trong phòng thí nghiệm: NaCl (tt) + H2SO4 đặc

NaHSO4 + HCl . 2.NaCl (tt) +H2SO4đặc

Na2SO4+ 2.HCl

b) Trong công nghiệp:(1) Phương pháp sunfat (như trong phòng thí nghiệm).(2) Phương pháp tổng hợp ( đốt cháy H2 trong khí Cl2.): H2 + Cl2 2.HCl Ngày nay một lượng lớn HCl thu được trong công nghiệp từ quá trình clo hóa hiđro cacbon.

4. Hiđro iotua (axit iot hiđric): Thuỷ phân PI3 : PI3 + 3.H2O H3PO3 + 3.HI

Hoặc : H2S + I2 S + 2.HI

B. MUèI HALOGENUA: (gồm Muối florua, muối clorua, muối bromua, muối iotua) 1- Tính tan: đa số muối halogenua dễ tan trong nước, một vài muối hầu như không tan, đó là : AgCl , PbCl2 , CuCl , Hg2Cl2 (rất ít tan) . Các muối florua đều độc. AgCl, AgBr, AgI : độ tan giảm dần

3- Nhận biết ion Clorua Cl -, bromua Br -, iotua I -: Thuốc thử: dung dịch AgNO3

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa không tan trong axit mạnh. Phương trình phản ứng:1) : AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 (2) : AgNO3 + HCl AgCl + HNO3

(màu trắng)(1) : AgNO3 + NaBr AgBr + NaNO3 (2) : AgNO3 + HBr AgBr + HNO3

(vàng nhạt)(1) : AgNO3 + NaI AgI + NaNO3 (2) : AgNO3 + HI AgI + HNO3

(màu vàng)

2- Tính chất hóa học : Tính chất chung của muối Muối AgCl , AgBr, AgI kém bền nhiệt, bị phân hủy bởi ánh sáng : 2.AgCl 2.Ag + Cl2 ,

2.AgBr 2.Ag + Br2 => AgBr dùng chế tạo phim ảnh 2.AgI 2.Ag + I2

C. HîP CHÊT CHøA OXY CñA HALOGEN :I. HîP CHÊT CHøA OXY CñA CLO : 1) Các oxit và axit có oxi của clo. a) Một số axit chứa oxy :

H O (Axit hipoclorơ). H O2 (Axit hipoclorơ).

3) Clorua vôi.a) Cấu tạo : CaOCl2 là muối hỗn tạp của 2 axit HCl và HClO (axit hipo clorơ) .

4

Page 5: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

H O3 (Axit cloric). H O4 (Axit pecloric).

b) Tính chất hóa học:HClO HClO2 HClO3 HClO4 : Tính bền và tính axit tăng dần , tính oxi hóa giảm dần.

Tính oxy hóa mạnh : ví dụ 4.HClO + PbS

PbSO4 + 4.HCl

Tính kém bền, dễ bị phân hủy : HClO HCl + O

2.HClO2 HClO + HClO3

4.HClO3 4.ClO2 + O2 + 2.H2O

2.HClO4 Cl2O5 + H2O

c) Điều chế: Phân hủy, ví dụ: 3.HClO 2.HCl

+ HClO3 Phản ứng trao đổi, ví dụ: Ba(ClO3)2 + H2SO4 (loãng) BaSO4 + 2.HClO3

CTCT : Ca

O –

b) Tính chất và ứng dụng : (1) Clorua vôi (chứa Cl+1) có tính oxi hóa mạnh nên clorua vôi cũng dùng tẩy màu và sát trùng như tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy uế các hố rác, cống rãnh... CaOCl2 + 2.HCl CaCl2 + Cl2 + H2O (oxy hóa) (khử) (2) CaOCl2 là muối của axit yếu nên dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo ra HClO. 2.CaOCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + CaCl2 + 2 HClO.

c) Phương pháp điều chế: Cl2 + Ca(OH)2

CaOCl2 + H2O (vôi tôi) Chú ý: 2.Cl2 + 2.Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(OCl)2

+ 2.H2O (nước vôi trong)

2) Nước javen :a) Thành phần cấu tạo: là dung dịch hỗn hợp muối NaCl , NaClO , H2Ob) Tính chất và ứng dụng : (1) Nước javen chứa NaClO (chứa Cl+1) có tính oxi hóa mạnh nên dùng tẩy màu và sát trùng như tẩy trắng vải, sợi, giấy, tẩy uế nhà vệ sinh ... 2.NaClO + 2.HCl 2.NaCl + Cl2 + H2O (oxy hóa) (khử) (2) Nước javen chứa NaClO là muối của axit yếu nên dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo ra HClO. NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO.c) Phương pháp điều chế: điện phân dung dịch NaCl không có màn ngăn

2.NaCl + 2.H2O Cl2 + H2 + 2.NaOH

(1)

2 + 2.NaOH Na + Na O + H2O (2)

(1+2) => NaCl + H2O NaClO + H2

4) Muối clorat : là muối của axit cloric (HClO3) như Kali clorat (KClO3) a) Tính chất và ứng dụng : KClO3 là chất rắn tinh thể, không màu, ít tan .

(1) Nhiệt phân: 2.KClO3 2.KCl + 3.O2

=> Phản ứng dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.

2.KClO3 KCl + KClO4

(2) Tính oxy hóa mạnh: KClO3 + 6.HCl (đặc) KCl + 3.Cl2 + 3.H2O

2.KClO3 + 3.C 2.KCl + 3.CO2 và 2.KClO3

+ 3.S 2.KCl + 3.SO2

KClO3 dùng làm thuốc diêm: 5.KClO3 + 6.P 5.KCl + 3.P2O5 Hỗn hợp KClO3 + S + C dùng làm thuốc nổ đen: 2.KClO3 + 2.S + C 2.KCl + 2.SO2 + CO2

b) Phương pháp điều chế : điện phân dung dịch KCl ở 70o 75oC (không có màn ngăn)

3.Cl2 + 6.KOH 5.KCl + KClO3 + 3.H2O

KCl + 3.H2O KClO3 + 3.H2

5) Muối peclorat : như Kali peclorat: KClO4 có tính oxy hóa, bị nhiệt phân

KClO4 KCl + 2.O2

KClO4 + H2SO4 (đặc) KHSO4 + HClO4

KClO3 + H2O KClO4 + H2

II. HîP CHÊT CñA FLO VíI OXY: (oxi florua) :

1-Điều chế: 2F2+2NaOH 2NaF + H2O + OF2

2-Tính chất: OF2 là chất khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc. Là chất oxi hóa mạnh, tác dụng hầu hết với kim loại và phi kim tạo oxit và florua.III. HîP CHÊT CHøA OXY CñA BROM :

Axit hipobromơ (HBrO) : Br2 + H2O HBr + HBrO Axit bromic (HBrO3): Br2 + 5.Cl2 + 6.H2O 2.HBrO3 + 10.HCl

Axit pebromic (HBrO4) IV. HîP CHÊT CHøA OXY CñA IOT : (như brom)

5

Page 6: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

@Ghi nhớ: HIO HBrO HClO HIO3 HBrO3 HClO3 HIO4 HBrO4 HClO4

Tính bền, tính axit và tính oxy hóa tăng dần

A. LYÙ THUYEÁT AÙP DUÏNG :

A Câu 1: (Đề thi Cao đẳng 2009) Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. dd H2SO4 đậm đặc B. Na2SO3 khan C. CaO D. dung dịch NaOH đặc

C Câu 2: (Đề thi Cao đẳng-2011) Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:

A. HBr, HI, HCl B. HI, HBr, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI, HCl , HBr

C Câu 3: (Đề thi Đại học Khối A-2011-) Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn của flo. B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.

C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-.

C Câu 4: (Đề thi Cao đẳng-2011) Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước

B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2 D. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. C. Trong hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7

B Câu 5: (Đề thi Cao đẳng -2010-) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dd NaF phản ứng dd AgNO3 tạo ra AgF kết tủa. C. Flo có tính oxi hoá yếu hơn clo. B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.

C Câu 6: (Đề thi Cao đẳng -2011) Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nước Gia-ven. A. HCHO. B. H2S. C. CO2. D. SO2.

A Câu 7: (Đề thi Đại học Khối A 2008) Cho các phản ứng sau : (1) 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2HCl + Fe FeCl2 + H2. (3) 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. (4) 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2. (5) 16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

A Câu 8: (Đề thi Đại học Khối A-2009 ) Cho các phản ứng sau : (1) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (3) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O (2) 2HCl + 2HNO3 2NO3 + Cl2 + 2H2O (4) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3

B Câu 9: (Đề thi Đại học Khối B-2009) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2.

B Câu 10: (Đề thi Đại học Khối B-2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là : A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. C. FeS, BaSO4, KOH. D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

B Câu 11: (Đề thi Đại học Khối A-2007) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. điện phân nóng chảy NaCl B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl

C Câu 12: (Đề thi Cao đẳng 2012) Cho phản ứng hóa học: 3.Cl2 + 6.KOH 5.KCl + KClO3 + H2O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là

A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 5 : 1. D. 1 : 5.D Câu 13: (Đề thi Đại học Khối A-2010 ) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k làA. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7.

CHUY£N §Ò 5.

NHãM OXY-L¦U HUúNH Vµ HîP CHÊT NGUY£N Tè OXY Vµ L¦U HUúNH I. VÞ TRÝ Vµ CÊU T¹O NGUY£N Tö .

1. Vị trí : Nhóm VIA : Oxy ( ) , S ( ) , Se ( ) , Te ( ) , Poloni ( )

Chu kỳ : 2 3 4 5 62. Cấu tạo nguyên tử .

6

Page 7: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

Cấu hình electron lớp ngoài cùng có dạng: ns2np4 ( 6 e lớp ngoài cùng ) Số oxy hóa trong hợp chất : O: -2 (chủ yếu) và S , Se , Te : -2 , +4 , +6 . Bán kính nguyên tử lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn so với các nguyên tố halogen cùng chu kỳ Từ O Te : Độ âm điện giảm dần >< Bán kính nguyên tử tăng dần .

OXY Vµ OZON L¦U HUúNH3. Cấu tạo phân tử . a) Oxy: CTPT : O2 và CTCT : O = O b) Ozon (O3) và O2 là 2 dạng thù hình của ng tố Oxy O

O O Phân tử ozon có 3 liên kết cộng hoá trị trong đó có 1 liên kết cho nhận kém bền

3. Cấu tạo phân tử . c) Lưu huỳnh : CTPT : S8-mạch vòng ( để đơn giản kí hiệu là: S ) có 2 dạng thù huỳnh : là Lưu huỳnh đơn tà S và Lưu huỳnh tà phương S

II. TÝNH CHÊT VËT Lý .1) Oxy: là sản phẩm của quá trình quang hợp: 6CO2 + 6H2O

C6H12O6 +6O2

là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, tan ít trong nước hoá lỏng ở -1830C, oxy lỏng có màu xanh nhạt.

2) Ozon: là chất khí màu xanh nhạt,mùi đặc trưng,nặng hơn không khí, hoá lỏng ở -1120C và có màu xanh đậm. Ozon tan trong nước nhiều hơn oxi gấp 16 lần

II. TÝNH CHÊT VËT Lý .3) Lưu huỳnh : S là chất rắn tinh thể màu vàng, Sbền dưới 95,5oC > < S trên 95,5oC Độ bền và nhiệt độ nóng chảy : S < S nhưng khối lượng riêng S > S

III. TÝNH CHÊT HãA HäC :1) OXY ( O 2) : là phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh. ( Vì O có độ âm điện lớn (3,44) chỉ đứng sau flo (3,98), nên oxi dễ dàng nhận 2e: O + 2e O-2 )a) Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt):

4.Na + O2 2.Na2O

2.Mg + O2 2.MgO

4.Al + 3.O2 2.Al2O3

3.Fe + 2.O2 Fe3O4

b) Tác dụng với phi kim (trừ halogen):

2.H2 + O2 2.H2O

C + O2 CO2

S + O2 SO2

4.P + 3.O2(thiếu) 2.P2O3 (đi photpho tri oxit)

4.P + 5.O2(đủ) 2.P2O5 (đi photpho penta oxit)

c) Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ:

2.CO + O2 2. CO2

SO2 + O2 CO2

2.H2S + 3.O2 2.SO2 + 2.H2O

4.FeS2 + 11O2 2.Fe2O3 + 8.SO2

CH4 + 2.O2 CO2 + 2.H2O C2H5OH

+ 3.O2 2.CO2 + 3.H2O

C6H12O6 + 6.O2 6.CO2 + 6.H2O

III. TÝNH CHÊT HãA HäC :3) LƯU HUỲNH ( S): < vừa khử vừa oxi hóa >a) Tính oxi hóa (So + 2.e S–2) : tác dụng với kim loại và phi kim (hiđro...)

Hg + S HgS

Fe + S FeS

2.Al + 3.S Al2S3

2.Cu + S Cu2S

C + 2.S CS2

H2 + S H2S (hiđro sunfua)

b) Tính khử: (So – 4.e (6e) S+4, S+6 ) : tác dụng với phi kim (oxi, clo, flo) và hợp chất

S + 3.F2 SF6

S + 6.HNO3 (đặc) H2SO4 + 6.NO2 + 2.H2O

S + O2 SO2 ( sunfurơ)

3.S + 2.KClO3 2.KCl + 3.SO2

c) Tính tự oxi hóa-khử :

S + 2.H2SO4 (đặc) 3.SO2 + 2.H2O

3.S + 6.NaOH 2.Na2S + Na2SO3 + 3.H2O

2) OZON ( O 3): có 1 liên kết cho nhận kém bền nên O3

O2 + O => tính oxi hóa mạn hơn oxia) Ozon oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) Ở t0 thường: Ag + O2

7

Page 8: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

2Ag + O3 Ag2O + O2 3.Mg + O3 3.MgO b) Ozon oxy hóa nhiều phi kim: 2.C + 2.O3 2.CO2 + O2 Cl2 + 2.O3 Cl2O6 c) Ozon tác dụng với nhiều hợp chất : 3.SO2 + O3 3.SO3 Ở t0 thường: PbS + O2 PbS + 4.O3 PbSO4 + 4.O2

KI + H2O + O2 2.KI + H2O + O3 I2 + O2 + 2.KOH => Dùng dd KI và hồ tinh bột nhận biết O3

hợp chất màu xanh tím IV- øNG DôNG.1) Oxy ( O 2) : Oxi có vai trò quyết định sự sống của con người và động vật. Oxi dùng trong công nghiệp luyện kim .2) Ozon ( O 3): Trongtự nhiên: bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại, làm sạch không khí Trong y tế: khử trùng và trongcông nghiệp: tẩy trắng .

IV- øNG DôNG.3) Lưu huỳnh ( S): Sản xuất H2SO4 (90%) Lưu hoá cao su, chế tạo diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu.

V. PH¦¥NG PH¸P §IÒU CHÕ:1) Oxy ( O 2) : a) Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2

2.KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2.H2O2 2.H2O + O2

2.KClO3 2.KCl + 3 O2

2.Na2O2 + 2.H2O 4.NaOH + O2 b) Trong công nghiệp. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Điện phân nước: 2.H2O 2.H2 + O2 (anot)

2) Ozon ( O 3) trong tự nhiên:

3.O2 2.O3

V. PH¦¥NG PH¸P §IÒU CHÕ:3) Lưu huỳnh ( S): a. Khai thác S : nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S trong lòng đất đẩy S nóng chảy lên mặt nước.b. Trong công nghiệp: (Nguyên tắc: oxi hóa hợp chất S-2 S0 hoặc khử hợp chất của S+4,S+6 S0 ) Đốt khí H2S trong O2 (thiếu):

2.H2S + O2 (thiếu) 2.S + 2.H2O

Khử SO2 bằng H2S :

2.H2S + SO2 3.S + 2.H2O

Khử SO2 bằng CO:

2.CO + SO2 S + CO2

HîP CHÊT CñA OXY- L¦U HUúNH A. HI § RO PEOXIT: (nước oxi già) B. HI§RO SUNFUA :I. CÊU T¹O PH¢N Tö : H2O2

O O

H

H

(1) có 3 liên kết cộng hoá trị ( trong đó có 2 liên kết CHT phân cực O-H )(2) chứa O-1 là số oxi hóa trung gian

I. CÊU T¹O PH¢N Tö : H2S S H H(1) Chứa liên kết cộng hoá trị phân cực (2) Lưu huỳnh có số oxi hóa là -2 (thấp nhất)

II. TÝNH CHÊT VËT Lý .H2O2 là chất lỏng, không màu, nặng hơn H2O (d=1,45 g/ml) , hoá rắn ở -0,480C, tan vô hạn trong nước

II. TÝNH CHÊT VËT Lý . Là chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí, rất độc, hoá lỏng ở -600C, hoá rắn -860C. Khí H2S tan ít trong nước tạo thành dung dịch axit yếu

III. TÝNH CHÊT HãA HäC :1-H2O2 là 1 chất kém bền, dể phân hủy (phản ứng toả nhiều nhiệt): 2.H2O2 2.H2O + O2 2- H2O2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóaa) Tính oxi hóa (H2O2 H2O) H2O2 + NaNO2 NaNO3 + H2O và H2O2 + 2.KI

III. TÝNH CHÊT HãA HäC :1.Tính axit yếu: Dung dịch H2S (axit sunfu hiđric) là một axit yếu 2 nấc (yếu hơn axit cacbonic). H2S + dd kiềm có thể tạo ra 2 loại muối : muối sunfua (chứa S2-): là muối trung hòa và muối hiđro sunfua (chứa HS-): muối axit Ví dụ 1: H2S + NaOH NaHS + H2O (1)

8

-2

Page 9: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

I2 + 2.KOH PbS + 2.H2O2 PbSO4 + 4.H2Ob) Tính khử (H2O2 O2 ) H2O2 + Ag2O H2O + 2.Ag + O2 5.H2O2 + 2.K MnO4 + 3.H2SO4 K2SO4 + 5.O2

+ 2.MnSO4 + 8.H2O

H2S + 2.NaOH Na2S + 2.H2O (2) Ví dụ 1: 2.H2S + Ca(OH)2 Ca(HS)2 + 2.H2O (1) H2S + Ca(OH)2 CaS + 2.H2O (2) 2. Tính khử mạnh: a) Tác dụng với O2: Dung dịch H2S để ngoài không khí bị vẫn đục kết tủa vàng

2.H2S + O2 2.S + 2.H2O

Ở nhiệt độ cao, H2S cháy cho ngọn lửa xanh nhạt

2.H2S + 3.O2 (đủ) 2.SO2 + 2.H2O

Nếu thiếu oxy :

2.H2S + O2 (thiếu) 2.S + 2.H2O

b) Tác dụng với Cl2

Tác dụng với nước clo H2S + 4.Cl2 + 4.H2O H2SO4 + 8.HCl (oxyhóa) (khử) Tác dụng với khí Cl2: H2S + Cl2 S + 2.HCl

IV- øNG DôNG. Tẩy trắng bột giặt, vải, sợi, giấy, len, sát trùng, khử trùng trong nông nghiệp

IV- øNG DôNG.

IV. TR¹NG TH¸I Tù NHI£N: IV. TR¹NG TH¸I Tù NHI£N: Trong tự nhiên, hidro sunfua có trong một số nước suối, trong khí núi lửa thoát ra từ chất protein bị thối rửa

V. PH¦¥NG PH¸P §IÒU CHÕ: V. PH¦¥NG PH¸P §IÒU CHÕ:1-Nguyên tắc: muối sunfua kim loại trước Pb hoặc NH4

+ tác dụng axit loại 1 (H2SO4 loãng, HCl.. )2-Ví dụ : FeS + 2.HCl FeCl2 + H2S

C. MUèI SUNFUA:I. Tính chất vậy lý: đa số kết tủa trừ muối sunfua của kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, amoni...Một số muối sunfua có màu đặc trưng như: CdS màu vàng, FeS, CuS, PbS, Ag2S màu đen, HgS màu đỏ.

II. Tính chất hóa học:1- Muối sunfua của kim loại kiềm nhóm IA, kiềm thổ nhóm IIA(trừ Be) tan trong H2O và tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl giải phóng khí H2S : Na2S + H2SO4 Na2SO4 + H2S 2- Muối sunfua của kim loại nặng như PbS, CuS không tan trong H2O và không tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl 3- Muối sunfua của kim loại còn lại như FeS, ZnS không tan trong H2O và tác dụng với axit H2SO4 loãng, HCl : FeS + 2.HCl FeCl2 + H2S

D. C¸C OXIT CñA L¦U HUúNH :I. L¦U HUúNH §IOXIT (SO 2) II. L¦U HUúNH TRIOXIT (SO 3)1.Cấu tạo phân tử:

S hay S

O O O O

(1) phân tử chứa liên kết CHT phân cực.(2) số oxi hóa của S trong SO2 là +4 (trung gian)

1. Cấu tạo phân tử: CTCT: hay

Số oxy hóa của S trong SO3 = +6 (cao nhất)

2.Tính chất vật lý: Khí không màu, mùi hắc, rất độc, nặng hơn 2 lần không khí, hóa lỏng – 10Oc , và tan nhiều trong nước

2) Tính chất vật lý : chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric H2SO4 n.SO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 (olêum)

3.Tính chất hoá học:a) Lưu huỳnh đioxit SO2 là một oxit axit:(1) Tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ: SO2 + H2O H2SO3 (Axit sunfurơ) Axit sunfurơ là axit yếu (nhưng mạnh hơn axit H2S và

3) Tính chất hoá học:(1) SO3 là một oxit axit: tác dụng với nước, oxit bazơ, bazơ: SO3 + H2O H2SO4 SO3 + NaOH NaHSO4

9

.. .. OO

O OO O

S S

Page 10: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

axit cacbonic) và không bền, dễ phân huỷ H2SO3 SO2 + H2O (2) Tác dụng oxit bazơ, bazơ (kiềm) có thể tạo 2 loại muối : Muối trung hoà (muối sunfit chứa SO3

2-) ví dụ: Na2SO3, CaSO3… Muối axit (muối hiđro sunfit chứa HSO3

-) ví dụ: NaHSO3, Ba(HSO3)2.... Na2O + SO2 Na2SO3

SO2 + NaOH NaHSO3 (1) SO2 + 2.NaOH Na2SO3 + H2O (2) 2.SO2 + Ca(OH)2 Ca(HSO3)2 (1) SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (2) b) SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa Tính khử ( S+4 - 2e S+6 ):

(1): 2.SO2 + O2 2.SO3

(2): SO2 làm mất màu dung dịch brom, dung dịch nước clo, và dung dịch thuốc tím SO2 + X2 + H2O H2SO4 + 2.HX ( X là : Cl , Br ) 5. SO2 + 2.K MnO4 + 2.H2O K2SO4 + MnSO4 + 2.H2SO4

Tính oxi hóa ( S+4 + 4e... S0 ...) (1) Tác dụng kim loại mạnh:

SO2 + 2.Mg S + 2.MgO

(2) Tác dụng hợp chất khử: HI, CO, H2S, … SO2 + 4.HI S + 2.I2 + 2.H2O SO2 + 2.CO S + 2.CO2 SO2 + 2.H2S 3. S + 2.H2O ( SO2 làm vẫn đục kết tủa màu vàng, dung dịch H2S )

SO3 + CaO CaSO4 SO3 + 2.NaOH Na2SO4 (2) Tính oxy hóa:

5) Ứng dụng: Sản xuất axit sunfuric Tẩy trắng giấy, bột giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm6) Tác hại: Lưu huỳnh đioxit- chất gây ô nhiễm, sinh ra do sự cháy các nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, khí đốt) gây ra mưa axit tàn phá công trình kiến trúc, đất đai, gây hại sức khoẻ con người.

4) Ứng dụng: là chất trung gian để sản xuất axit H2SO4

7) Phương pháp điều chế: Trong phòng thí nghiệm: Na2SO3(rắn) + H2SO4(đặc)

Na2SO4 + H2O + SO2

Trong công nghiệp:

(1): Đốt lưu huỳnh: S + O2 SO2

(2): Đốt quặng sunfua-kim loại (như quặng pirit-sắt):

4FeS2 + 11O2 2.Fe2O3 + 8.SO2

5) Điều chế : 2.SO2 + O2 2.SO3

E. AXIT SUNFURIC : G. MUèI SUNFAT :1.Cấu tạo phân tử: (H2SO4)

CTCT: hay

Trong hợp chất H2SO4 , nguyên tố S có số oxi hóa +6 (cao nhất)

1) Muối sunfat:a) Muối sunfat là muối của axit sunfuric gồm 2 loại: Muối trung hoà (muối sunfat chứa SO4

2-) ví dụ: Na2SO4, BaSO4… Muối axit (muối hiđro sunfat chứa HSO4

-) ví dụ: KHSO4, Ca(HSO4)2 ....

2.Tính chất vật lý Chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng hơn H2O ( d H2SO4 98% = 1,84 g/ml ) Axit sunfuric đặc rất háo nước, hút ẩm mạnh, tan

b) Tính tan: đa số tan nhiều trong H2O (trừ BaSO4 không tan, PbSO4 và CaSO4 ít tan).

10

SO

OO

OH

HS

O

OO

OH

H

Page 11: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

nhiều trong nước tạo thành các hiđrat H2SO4.nH2O và toả nhiệt lớn => pha loãng axit H2SO4 cho từ từ H2SO4 đặc vào H2O mà không làm ngược lại.

3.Tính chất hoá họca) Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng: ( H2SO4 là axit mạnh và là axit 2 lần axit )(1) Làm quì tím hóa đỏ.(2) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn

, , chất điện ly yếu H2SO4 + NaOH NaHSO4 H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O H2SO4 + 2.NaOH Na2SO4 + H2O H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2

(3) tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2.

b) Tính chất của axit sunfuric đặc:Axit H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa rất mạnh, oxy hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất ( lên mức oxy hóa cao nhất)(1) Tính oxi hóa : (S+6 S+4 , S0 , S-2) Tác dụng kim loại (trừ Au, Pt): ( n: hóa trị max của kim loại )

- Kim loại M (K Zn) + H2SO4 (đặc) M2(SO4)n

+ sản phẩm khử (SO2, S, H2S) + H2O

Mg + 2.H2SO4 (đặc) MgSO4 + SO2 + 2.H2O.

3.Mg + 4.H2SO4 (đặc) 3.MgSO4 + S + 4.H2O.

4.Mg + 4.H2SO4 (đặc) 4.MgSO4 + H2S + 4.H2O.

- Kim loại M (Fe Ag) + H2SO4 (đặc) M2(SO4)n

+ SO2 + H2O

2.Fe + 6.H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 +3.SO2+ 6.H2O.

Cu + 2.H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + 2.H2O.

@Ghi nhớ: Fe, Al, Cr bị H2SO4 đặc, nguội làm thụ động hóa. Tác dụng phi kim:

S + 2.H2SO4 (đặc) 3.SO2 + 2.H2O

C + 2.H2SO4 (đặc) CO2 + 2.SO2 + 2.H2O

2.P + 5.H2SO4 (đặc) 2.H3PO4 + 5.SO2 + 2.H2O

Tác dụng hợp chất khử : 2.HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + 2.H2O 8.HI + H2SO4 4.I2 + H2S + 4.H2O ( hoặc: 2.HI + H2SO4 I2 + SO2 + 2.H2O )

(2) Tính háo nước:

CuSO4.5H2O CuSO4 + 5.H2O

(màu xanh) (màu trắng)

Cn(H2O)m n.C + m.H2O (1)

C + 2.H2SO4 (đặc) CO2 + 2.SO2 + 2.H2O (2)

c) Tính chất hóa học (tính chất chung của muối): tác dụng axit, bazơ, muối , , chất điện ly yếu

4. Ứng dụng: Dùng trong công nghiệp luyện kim, dầu mỏ Sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, phân bón, thuốc trừ sâu, chất dẻo, sợi, giấy, chất tẩy rửa, sơn , acquy

2) Nhận biết ion sunfat:a) Thuốc thử: dung dịch muối Ba2+ hoặc Ba(OH)2

b) Hiện tượng : xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit hoặc kiềm .c) PTPỨ ví dụ : H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2.H2O

11

Page 12: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2.NaCl

5. Sản xuất axit sunfuric (phương pháp tiếp xúc)a) Sản xuất SO2 : S + O2 SO2 hoặc 4.FeS2 + 11.O2 2.Fe2O3 + 8.SO2

b) Sản xuất SO3: : 2.SO2 + O2 2.SO3

c) Sản xuất H2SO4: (1) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 đặc (ngược dòng) oleum (H2SO4.nSO3) (2) Pha loãng oleum bằng H2Othu được H2SO4 : H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4

A. LYÙ THUYEÁT AÙP DUÏNG :D Câu 14: (Đề thi Đại học Khối B-2008)

Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân là

A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh

D Câu 15: (Đề thi Cao đẳng -2010-) Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây ?

A. S + 2Na Na2S. B. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.

C. S + 3F2 SF6. D. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.C Câu 16: (Đề thi Đại học Khối A-2010)

Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể dùng làm chất tẩy màu để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp . Khí X là :

A. NH3 B. O3 C. SO2 D. CO2

D Câu 17: (Đề thi Cao đẳng-2007-) SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

D Câu 18: (Đề thi Cao đẳng-2008-) Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2. B. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2. C. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. D. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.

C Câu 19: (Đề thi Đại học Khối A 2008 ) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2

C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

C Câu 20: (Đề thi Cao đẳng-2011) Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây ?

A. SO2 B. CO2 C. H2S D. NH3

A Câu 21: (Đề thi Đại học Khối B-2012) Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2

D Câu 22: (Đề thi Đại học Khối B-2010 ) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua lượng dư dung dịch :

A. Pb(NO3)2. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaHS.C Câu 23: (Đề thi Đại học Khối A-2009 ) Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?

A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt

B Câu 24: (Đề thi Đại học Khối A 2012) Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.

D Câu 25: (Đề thi Đại học Khối B-2007) Có thể phân biệt 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4(loãng) bằng một thuốc thử làA. giấy quỳ tím B. Zn C. Al D. BaCO3

12

Page 13: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

D Câu 26: (Đề thi Đại học Khối B-2009 ) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

B Câu 27: (Đề thi Cao đẳng-2011) Cho các chất : KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể oxi hoá bởi dung dịch axit H2SO4 đặc nóng là :

A. 4 B. 5 C. 7 D. 6C Câu 28: (Đề thi Đại học Khối B-2012)

Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là

A. 6 B. 3 C. 4 D. 5A Câu 29: (Đề thi Đại học Khối B-2008) Cho các phản ứng sau : Các phản ứng tạo ra đơn chất là :

(1) O3 +dung dịch KI (2) F2 + H2O (3) MnO2 +HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).

A Câu 30: (Đề thi Cao đẳng-2008-) Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên một phương trình phản ứng): NaOH Fe(OH)2 Fe2(SO4)3 BaSO4 . Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là :

A. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. B. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. C. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.

B. MéT Sè D¹NG BµI TA Ä P C ¥ B¶N

1- Bµi to¸n kim lo¹i ph¶n øng halogen X2 ,O2 vµ S (l u huúnh ) . @ Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. Kim loại (trừ Au, Pt) + O2 , X2 , S oxit (O2– ), muối halogenua (X –), sunfua (S2– ),

ne cho = x.nkim loại (x là hóa trị kim loại)

ne nhận = 2. + 4. + 2.

=> Theo ĐLBT electron => x x nkim loại = 2. + 4. + 2.

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :D Câu 1: (Đề thi Cao đẳng-2009)

Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị 2 không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2 (thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít ở đktc). Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn. Kim loại M là :

A. Be B. Cu C. Ca D. Mg

2- Bµi to¸n kim lo¹i ph¶n øng axit lo¹i 1 (H + ) . @Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. 1) Kim loại (trước H) + Axit loại 1 (H2SO4 loãng, HCL) muối sunfat (clorua) + H2 .

M + x.H+(axit) Mx+

(muối) + .H2

ne nhận = = 2. hay ne nhận = và ne nhận = 2. .

= = 2. và = =

(1) ĐLBT electron => x.nkim loại = = 2. .

(2) ĐLBT khối lượng => m muối sunfat = m kim loại +

2) Oxit kim loại + Axit loại 1 (H2SO4 loãng, HCL) muối sunfat (clorua) + H2O .

2.H+(axit) + O2– (oxit) H2O

ĐLBT điện tích <=> (axit) = 2. (oxit) .

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :C Câu 2: (Đề thi Đại học A-2010 )

13

Page 14: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là

A. 3x B. y C. 2x D. 2yA Câu 3: (Đề thi Đại học B-2009 )

Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam D. 88,20 gam.

D Câu 4: (Đề thi Đại học Khối A 2012)Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là

A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam.B Câu 5: (Đề thi Cao đẳng-2007-)

Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ?

A. 10,27. B. 8,98. C. 7,25. D. 9,52.

B Câu 6: (Đề thi Cao đẳng-2008-) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 48,8. B. 47,1. C. 45,5. D. 42,6.

A Câu 7: (Đề thi Đại học A-2007 ) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là :

A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. D Câu 8. (Đề thi Đại học B-2007)

Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là

A. 77,86 gam. B. 25,95 gam. C. 103,85 gam. D. 38,93 gam.

A Câu 9*: (Đề thi Cao đẳng-2007-) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 11,79%. B. 28,21%. C. 15,76%. D. 24,24%.

A Câu 10. (Đề thi Đại học A-2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là ?

A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.A Câu 11: (Đề thi Cao đẳng-2010-)

Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là A. 35,95%. B. 37,86%. C. 32,65%. D. 23,97%.

3- Bµi to¸n halogen ph¶n øng dung dich kiem . @Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. Đặt X : Cl , Br và M : kim loại kiềm, kiềm thổ (Ca, Ba)

1) X2 + 2.MOH MX + MXO + H2O (1)

3.X2 + 6.MOH 5.MX + MXO3 + 3.H2O (2)

2) 2.X2 + 2.M(OH)2 MX2 + M(XO)2 + 2.H2O (1)

6.X2 + 6.M(OH)2 5.MX2 + M(XO3)2 + 6.H2O (2)

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :A Câu 12: (Đề thi Đại học B-2007 )

Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dd KOH ở 100oC. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl

Dung dịch KOH trên có nồng độ là A. 0,24M B. 0,48M C. 0,4M D. 0,2M

14

Page 15: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

4- Bµi to¸n HX, mu oái halogenua (X –) ph¶n øng dung dþch AGNO3 .@Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i.

1) HF (muối F –) + dd AgNO3

2) Đặt X : Cl , Br , I và M : kim loại

HX + AgNO3 AgX + HNO3 (1) <=> M = 107 (đvc)

MXn + n.AgNO3 n.AgX + M(NO3)n (2) ( AgCl màu trắng Còn AgBr và AgI màu vàng )

=> M = (108.n – M ) (đvc) hoặc M tăng (giảm) = (đvc)

và m dd giảm = m AgX

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :C Câu 13: (Đề thi Đại học A-2009 )

Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 58,2%. B. 52,8%. C. 41,8%. D. 47,2%.

A Câu 14. (Đề thi Đại học B-2009 ) Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là ?

A. 68,2 B. 28,7 C. 10,8 D. 57,4

C Câu 15: (Đề thi Cao đẳng-2011 ) Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3(dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là:

A. Na và K B. Rb và Cs C. Li và Na D. K và Rb

5- Bµi to¸n axit lo¹i 1 (H + ) ph¶n øng dung dþch kiòm, muèi sunfit (muèi cacbonat) @Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. 1) Trung hòa axit-bazơ : H+ + OH – H2O (axit) (bazơ)

ĐLBT điện tích => <=> = = hoặc: = =

2) Axit loại 1 (H+) + muối sunfit (SO32–) hoặc cacbonat (CO3

2–) Muối + CO2 (SO2) + H2O

a) 2.HX + SO32– (X –)2

+ SO2 + H2O

Theo ĐLBT nguyên tố C và H : np.ứ = = = và M = ( 80 – )

n HCl p.ư = n H+ = 2 n H2O Và ĐLBT Clo : n Cl – (muối) = n HCl p.ư = 2 n H2O

2.HX + CO32– (X –)2

+ CO2 + H2O

Theo ĐLBT nguyên tố C và H : np.ứ = = = và M = ( – 60 ) (đvc)

b) H2SO4 + SO3

2– SO42– + SO2 + H2O

Theo ĐLBT nguyên tố C và H : np.ứ = = = = và M = ( 96 – 80) = 16 (đvc)

H2SO4 + CO3

2– SO42– + CO2 + H2O

Theo ĐLBT nguyên tố C và H : np.ứ = = = = và M = ( 96– 60 ) = 36 (đvc)

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :

15

Page 16: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

B Câu 33*: (Đề thi Cao Đẳng-2007) Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là :

A. 1M. B. 0,5M. C. 0,75M. D. 0,25M.

5- Bµi to¸n §i Ò u ch Õ halogen, Oxy, l u huúnh .@Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. 1) 2.HX + MnO2 (hoặc KMnO4

) Mn 2+ + X2 + H2O

(1+5) HCL + KClO3 1.KCl + 3.Cl2 + 3.H2O

– 1.e + 5.e

n(m,V)sp(thực tế) = n(m,V)sp(ptpứ). ( thuận nhân hiệu suất)

n(m,V)tgia(thực tế) = n(m,V)tgia(ptpứ). ( nghịch chia hiệu suất)

2) 2.NaCl H2 + Cl2 2.HCl 2.HCl (dd) => H% = H1%.H2%. H3%.

3) Phương pháp điều chế oxy ?

a) Trong phòng thí nghiệm: Rắn X (KClO3 , xt MnO2 ) Rắn Y + O2 (1)

PTPỨ : KClO3 KCl + O2

<=> ĐLBT khối lượng : = +

@ Chú ý : KMnO4 O2

(2) , H2O2 O2

(3) , M(NO3)n O2

(4)

Trừ M là Al, Fe, Cr : M(NO3)3 O2

(5) và M(NO3)2 O2

(6)

b) Trong Công nghiệp: H2O H2 + O2

(7)

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :C Câu 16: (Đề thi Cao đẳng-2011) Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hoá là A. 0,02 B. 0,16 C. 0,10 D. 0,05

D Câu 17: (Đề thi Đại học A-2009) Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xt MnO2), KMnO4, KNO3, AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là

A. KNO3 B. AgNO3 C. KMnO4 D. KClO3

C Câu 18*: (Đề thi Đại học B-2011-) Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2, KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là:

A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94%C Câu 19*: (Đề thi Đại học Khối A 2012)

Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca (ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là

A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%.

7- Bµi to¸n H 2S, muèi sunfua(S 2- ) t¸c dông kim lo¹i, axit ...@Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. 1) Kim loại + S (O2) hỗn hợp Rắn X Hỗn hợp Khí Y (H2 + H2S) PbS

Chú ý : Hỗn hợp rắn X chứa muối sunfua (oxit) và kim loại dư Muối sunfua của kim loại từ Pb về sau không phản ứng axit loại 1 (H2SO4 loãng và HCl)

2) ĐLBT nguyên tố S => n S = n H2S = n PbS

3) ĐLBT electron => ne (kim loại cho) = ne ( S và O2 nhận)

(n kim loại x hóa trị) = 4.n O2 + 2.n S

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :16

Page 17: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

A Câu 20: (Đề thi Cao đẳng-2008) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,80. B. 3,36. C. 4,48. D. 3,08.A Câu 21: (Đề thi Đại học A-2009 )

Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là :

A. 74,69 % B. 95,00 % C. 25,31 % D. 64,68 %C Câu 22: (Đề thi Đại học A -2011-)

Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là

A. 42,31%. B. 59,46%. C. 19,64%. D. 26,83%.

8- Bµi to¸n H 2S, SO2 t¸c dông dung dþch kiòm .@Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. Các PTPƯ có thể xảy ra : SO2

+ OH– HSO3– (1) SO2

+ 2.OH– SO32– + H2O (2)

= 1 2

(vừa đủ) (vừa đủ) (vừa đủ) Dd HSO3

– Dd HSO3– Dd HSO3

– và SO32– Dd SO3

2– Dd : SO32–

SO2 dư và OH– dư (1) (1) (1) và (2) (2) (2)

1) Bài toán cho dd kiềm + SO2 . Xác định thành phần sản phẩm muối thu được ? NaHSO3 ( x mol )

Ví dụ : 1 < < 2 => NaOH + SO2

Na2SO3 ( y mol ) Cách 1 : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S và kim loại : Theo ĐLBT nguyên tố S ta có : x + y = nSO2 (1) và ĐLBT kim loại Na : x + 2y = nNaOH (2) Giải hệ PT (1) và (2) => x , y = ? => m NaHSO3 = ? m Na2SO3 = ? (gam)

Cách 2 : Ta có: n Na2SO3 = n NaOH – n SO2 Theo ĐLBT nguyên tố S ta có : n NaHSO3 = n SO2 – n Na2SO3 2) Bài toán SO2 + dd kiềm Ca(OH)2 Dd nếu có Ca(HSO3)2 + Chất rắn nếu có CaSO3

(hoặc Ba(OH)2 ) (Ba(HSO3)2) (BaSO3) Các PTPƯ có thể xảy ra : SO2

+ Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (1)

2.SO2 + Ca(OH)2 Ca(HSO3)2 (2)

a) Bài toán cho biết và tính ?

Nếu: 2 (kiềm dư) => = (1) Nếu: 2 (kiềm dư) => = 0 mol (2)

Nếu : 1 < < 2 => xảy ra 2 ptpư (kết tủa bị tan bớt) thì mối quan hệ , , là :

= 2 –

b) Bài toán cho biết và tính ? có 2 trường hợp sau :

Nếu : = : => = =

Nếu : > => = 2 –

17

Page 18: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

c) Bài toán cho biết và tính ?

Nếu : = => = =

Nếu : > => =

@ Chú ý : SO2 + dd Ca(OH)2 CaSO3

Dd Ca(HSO3)2 CaSO3 nữa + SO2 + H2O

<=> n SO2 = n CaSO3 + 2.n CaSO3 nữa và : m dd Ca(OH)2 giảm = m CaSO3

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :C Câu 23*: (Đề thi Đại học B-2010)

Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là

A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0

8- Bµi to¸n H 2S, SO2 t¸c dông dung dþch brom .@Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. 1) H2S + dd Br2 dd hỗn hợp axit (H2SO4, HBr) + BaSO4 (SO2) (dd clo ) Theo ĐLBT nguyên tố S => n SO2

( n H2S ) = n BaSO4

2) H2S + dd KMnO4 sp khử S + Mn2+ + .... (SO2) (muối SO4

2–) Theo ĐLBT electron => 2.n H2S= 5.n KMnO4 hoặc 2.n SO2

= 5.n KMnO4 .

8- Bµi to¸n kim lo¹i, hîp ch Ê t t¸c dông dung dÞch H 2SO4 ( ®Æc ) .@Ghi nhí, ph ¬ng ph¸p gi¶i. 1) Kim loại + H2SO4 Theo ĐLBT electron => (n sp khử).(số e nhận) = (hóa trị).(n kim loại ). 2) Kim loại + H2SO4 đặc Muối sunfat (SO4

2– ) + sp khử S+6 + H2O

@ Chú ý : Al , Fe , Cr không phản ứng với H2SO4 đặc nguội .

a) Kim loại TB-yếu + H2SO4 đặc Muối sunfat (SO42– ) + SO2 + H2O

n SO42–(muối ) = = n SO2

n H2SO4 p.ư = n SO42–(muối ) + n SO2 = 2.n SO2

S ( => n e nhận = 6.n S ) (1) b) Kim loại mạnh + H2SO4 đặc Muối sunfat + sp khử H2S ( => n e nhận = 8 n H2S ) (2) H2S + S ( n e nhận = 8.n H2S + 6.n S ) (3) n SO4

2–(muối ) = 3.n S (1) hoặc n SO42–(muối )= 4.n H2 S (2) hoặc n SO4

2–(muối )= 4.n H2 S + 3.n S (3) n H2SO4 p.ư = 4.n S (1) hoặc n H2SO4 p.ư = 5. n H2 S (2) hoặc n H2SO4 p.ư = 5.n H2 S + 4.n S (3)

@Bµi tËp vÝ dô minh häa :A Câu 24: (Đề thi Đại học B-2007 )

Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được là : (cho Fe = 56)

18

Page 19: Halogen, Oxi Luu Huynh

? Luyện thi Đại học- Cao đẳng Môn H óa học @ Giáo viên: Bùi Hữu Tuấn

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. D. 0,12 mol FeSO4.

D Câu 25: (Đề thi Đại học khối B-2009) Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2

(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m làA. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58,0.

19