european union

35
EUROPEAN UNION Người thực hiện: Nhóm16-K12404B 1.Nguyễn Ngọc Bảo Anh 2.Bùi Bá Châu 3.Đào Tiến Cường 4.Trần Thanh Nhàn Cán bộ hướng dẫn: Ths. Hồ Thị Kim Thi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Upload: anika

Post on 24-Jan-2016

40 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

TR ƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG. EUROPEAN UNION. Người thực hiện : Nhóm16-K12404B Nguyễn Ngọc Bảo Anh Bùi Bá Châu Đào Tiến Cường Trần Thanh Nhàn Cán bộ hướng dẫn : Ths . Hồ Thị Kim Thi. NỘI DUNG. Sự ra đời của EU - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: EUROPEAN UNION

EUROPEAN UNION

Người thực hiện: Nhóm16-K12404B

1.Nguyễn Ngọc Bảo Anh

2.Bùi Bá Châu

3.Đào Tiến Cường

4.Trần Thanh Nhàn

Cán bộ hướng dẫn: Ths. Hồ Thị Kim Thi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Page 2: EUROPEAN UNION

NỘI DUNGI. Sự ra đời của EUII. Cơ cấu tổ chức và các nguyên tắc hoạt động

của EUIII. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của EUIV. Nợ công của EUV. Mối quan hệ Việt Nam - EU

Page 3: EUROPEAN UNION

I. Sự ra đời của Liên minh Châu Âu Thời gian Sự kiện

1951 6 nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxembourg) thành lập “Công đồng than thép Châu Âu”

3/1957 Ký hiệp ước Rôma thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” và “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”

7/1967 Hợp nhất 3 tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”

12/1991 Hiệp ước Maastricht được ký, khẳng định tiến trình hình thành một Liên minh Châu Âu mới năm 2000, với đồng tiền chung, ngân hàng chung,…

1/1993 Đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU) với 15 nước thành viên, (2004: kết nạp thên 10 nước, 2007: thêm 2 nước)

1995 Hiệp ước Schengen (về tự do di chuyển) có hiệu lực: 7 nước EU hủy bỏ việc kiểm soát đi lại của công dân qua biên giới của nhau

1/1/1999 Phát hành đồng tiền chung (Euro) (2002: Euro được lưu hành chính thức tại 12 nước thành viên)

Page 4: EUROPEAN UNION
Page 5: EUROPEAN UNION

II. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắc hoạt động của EU

• EU là một thực thể kinh tế, chính trị đặc thù với mức độ liên kết sâu sắc. Về cơ bản, EU gồm 5 cơ quan chính:

Page 6: EUROPEAN UNION

III. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của EU

1. Tình hình kinh tế:

Mục tiêu: Thiết lập một thị trường kinh tế duy nhất ở Châu Âu

2009, sản lượng kinh tế chiếm 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu ( ~14,8 nghìn tỷ USD)

Nền kinh tế lớn nhất thế giới

Sản lượng xuất khẩu và nhập khẩu lớn nhất TG

Đối tác thương mại lớn với các thị trường lớn như Ấn Độ, Trung Quốc,…

Page 7: EUROPEAN UNION
Page 8: EUROPEAN UNION

a. Thị trường nội địa Châu Âu

Page 9: EUROPEAN UNION
Page 10: EUROPEAN UNION
Page 11: EUROPEAN UNION
Page 12: EUROPEAN UNION

b. Liên minh tiền tệ

• Kể từ khi phát hành đồng tiền chung năm 1999, từ 11 nước ban đầu hiện nay đã có 17 quốc gia sử dụng đồng tiền này

• Tất cả các thành viên của Liên minh Châu Âu, trừ Đan Mạch và Vương quốc Anh, đều bị ràng buộc trên cơ sở pháp lý về việc sử dụng đồng tiền Euro như đơn vị tiền tệ chính thức

Page 13: EUROPEAN UNION
Page 14: EUROPEAN UNION
Page 15: EUROPEAN UNION

c. Liên minh kinh tế và tiền tệ• Được chia làm 3 giai đoạn, từ 1/7/1990 – 1/1/1999, và

kết thúc bằng việc giải tán Viện tiền tệ châu Âu, thành lập Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB).

• Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế và tiền tệ là:Lạm phát thấp, không vượt quá 1,5% so với mức

trung bình của 3 nước có mức lạm phát thấp nhất

Thâm hụt ngân sách không vượt quá 3% GDP

Nợ công dưới 60% GDP và biên độ dao động tỷ giá giữa các đồng tiền ổn định trong hai năm theo cơ chế chuyển đổi (ERM)

Lãi suất (tính theo lãi suất công trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không quá 2% so với mức trung bình của 3 nước có lãi suất thấp nhất.

Page 16: EUROPEAN UNION

Ngân hàng trung ương châu Âu

Page 17: EUROPEAN UNION

2. Tình hình chính trịa. Ngoại giao

Thời gian Sự kiện

1957 Hình thành Cộng đồng Châu Âu, , các quốc gia thành viên tập hợp thành một khối thống nhất thương lượng các vấn đề thương mại quốc tế

1970 Tổ chức hợp tác chính trị Châu Âu ra đời-nơi tham vấn không chính thức của các quốc gia thành viên để hướng tới chính sách đối ngoại chung

1987 Luật Châu Âu ban hành, Tổ chức hợp tác chính trị Châu Âu đổi tên thành Chính sách An ninh và đối ngoại chung (CFSP)

Mục tiêu của CFSP: thúc đấy lợi ích của EU cũng như của thế giới trong việc xúc tiến hợp tác quốc tế, tôn trọng nhân quyền, dân chủ và pháp trị

Page 18: EUROPEAN UNION

b. Liên minh chính trị

Page 19: EUROPEAN UNION

3. Tình hình văn hóa – xã hội

Page 20: EUROPEAN UNION
Page 21: EUROPEAN UNION

b. Xã hội• Tôn giáo:

Tôn giáo phổ biến nhất là Kito giáo

Một số tôn giáo khác: Malta (Công giáo La Mã), Hy Lạp (chính thống giáo phương Đông), Đan Mạch (Lutheran), Scotland (Trưởng Lão), Đức (Tinh Lành),…

Kitô hữu ở Liên minh châu Âu được phân chia giữa người theo đạo Công giáo La Mã, rất nhiều giáo phái Tin Lành (đặc biệt là ở Bắc Âu), và Chính thống giáo Đông Phương và Đông Công giáo (ở miền đông nam châu Âu)

Page 22: EUROPEAN UNION

• Dân số:

2011: 501.259.840 người (27 nước thành viên), chiếm 7,3% dân số thế giới

Diện tích EU chỉ chiếm 3% diện tích đất liền

MĐDS: 115,9 người/km² một trong những khu vực đông dân nhất thế giới

Vùng đông dân nhất là Rhine-Ruhr với khoảng 11,5 triệu dân

Là khu vực có nhiều thành phố toàn cầu nhất thế giới

Page 23: EUROPEAN UNION

IV. Nợ công của EU

Tương lai của Euro sẽ ra sao? Tiếp tục tồn tại và phát triển hay đồng tiền chung Châu Âu bị tan vỡ…?

Page 24: EUROPEAN UNION

a. Thực trạng

• . 14/27 nước thuộc Liên minh châu Âu có tỷ lệ nợ tương đương hơn 60% GDP

• . Kinh tế Hy Lạp có quy mô nhỏ thế nhưng nỗi sợ của khả năng Hy Lạp vỡ nợ đã làm xói mòn niềm tin vào đồng euro và khiến nhà đầu tư khắp thế giới sợ hãi.

Page 25: EUROPEAN UNION
Page 26: EUROPEAN UNION
Page 27: EUROPEAN UNION
Page 28: EUROPEAN UNION

So sánh GDP năm 2010 của các nền kinh tế thuộc Liên minh châu Âu

Page 29: EUROPEAN UNION

b. Một số ảnh hưởng

Page 30: EUROPEAN UNION

Biểu tình trước trụ sở quốc hội Hy Lạp phản đối cắt giảm ngân sách

Page 31: EUROPEAN UNION

2. Nguyên nhân

• Sự chênh lệch về khả năng cạnh tranh kinh tế của các nước thành viên tạo ra sự mất cân bằng thương mại

• Sự quản lý thiếu chặt chẽ từ các nhà lãnh đạo

• Sự mất niềm tin trong xã hội

Page 32: EUROPEAN UNION

3. Bài học về đồng tiền chung cho các nước Châu Á

• Bài học quan trọng cho ASEAN là mọi sự hội nhập kinh tế nên bắt đầu với những nỗ lực để đạt được sự cân bằng tương đối ở mỗi nước thành viên. Tăng trưởng bền vững chỉ có thể đạt được khi tất cả các thành viên ở cùng một giai đoạn phát triển

• ASEAN cũng cần tạo ra một cơ chế đảm bảo phản ứng nhanh và thích hợp khi có khủng hoảng xảy ra. Tăng cường tin cậy đối với ASEAN là điều cần thiết để thị trường tin rằng ASEAN có thể xử lý ổn thỏa cuộc khủng hoảng.

• ASEAN - với ý thức về cộng đồng, cần xử lý tốt mặt trái của hội nhập để có thể mang lại nhiều điều tốt đẹp hơn là những tai hại.

Page 33: EUROPEAN UNION

V. Mối quan hệ Việt Nam - EU

• 1990, quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập mở ra thời kỳ phát triển mới trên cơ sở hợp tác toàn diện

• 27/6/2012, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã ký Hiệp định đối tác và hợp tác toàn diện (PCA): xác định khuôn khổ hợp tác toàn diện trong tất cả các lĩnh vực, từ hợp tác phát triển thương mại - đầu tư, đến hợp tác tư pháp, bảo vệ hòa bình, an ninh quốc tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, nông nghiệp, năng lượng, giao thông, quy hoạch đô thị, du lịch, khắc phục hậu quả chiến tranh…

Page 34: EUROPEAN UNION

• EU hiện là đối tác kinh tế, thương mại hàng đầu củaViệt Nam, là thị trường xuất khẩu quan trọng thứ 2 củaViệt Nam sau thị trường Mỹ

• Việt Nam nhập khẩu từ EU các loại máy móc thiết bị, tân dược, máy bay... Trong 10 năm gần đây, Việt Nam liên tục xuất siêu sang EU với mức xuất siêu trung bình từ 3-5 tỷ USD, tương đương 50% kim ngạch xuất khẩu.

• EU cũng là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất choViệt Nam

• Các nước thành viên và các tập đoàn lớn của EU đã đầu tư vàoViệt Nam.

Page 35: EUROPEAN UNION

Lễ ký tắt Hiệp định PCA hồi tháng 10/2010 dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jose Barroso