đề cương lmt

163
Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected] TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI --- TỔ BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI – MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH LUẬT MÔI TRƯỜNG Trang 1

Upload: truc2003l

Post on 20-Jun-2015

1.755 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

luat moi truong

TRANSCRIPT

Page 1: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI

---

TỔ BỘ MÔN LUẬT ĐẤT ĐAI – MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH

LUẬT MÔI TRƯỜNG

(Lưu hành nội bộ)

Trang 1

Page 2: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

CHƯƠNG 1KHÁI NIỆM LUẬT MÔI TRƯỜNG

1. Cơ sở hình thành và phát triển luật môi trường1.1. Tâm quan trong cua môi trương và thưc trạng môi trương hiện nay

Khai niêm môi trương va tâm quan trọng cua môi trương

Thưc trang môi trương hiên nay:

Tinh trang suy kiêt nguôn tai nguyên thiên nhiên.

Ô nhiêm môi trương va suy thoai môi trương ngay cang trâm trọng

Sư cô môi trương ngay cang gia tăng

1.2. Các biện pháp bảo vệ môi trương và sư cân thiết phải bảo vệ môi trương bằng pháp luật

Biên phap chinh tri

Biên phap tuyên truyên-giao duc

Biên phap kinh tê

Biên phap khoa học – công nghê

Biên phap phap ly

Lưu y: Ơ đây cân phai chưng minh biện phap phap ly la biện phap bao đam thưc hiện cac biện phap BVMT khac.2. Định nghĩa luật môi trường, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật môi trường2.1. Định nghĩa luật môi trương

LMT la một lĩnh vưc phap luật gồm tổng hợp cac QPPL điều chỉnh cac quan hệ xã hội phat sinh trưc tiếp trong họat động khai thac, quan ly va bao vệ cac yếu tố môi trường.

Lưu y: Chúng ta không nói LMT la một nganh luật trong hê thông phap luật Viêt Nam vi do tinh thông nhất cua MT, nên khi nói tới LMT la phải nói tới cả luật quôc gia va luật quôc tê vê MT.2.2. Đối tượng điều chỉnh cua luật môi trương

Đinh nghia: Đôi tượng điêu chỉnh cua LMT chinh la cac quan hê xã hội phat sinh trưc tiêp trong họat động khai thac, quản ly va bảo vê cac yêu tô MT.

Muôn xac đinh pham vi điêu chỉnh cua LMT cân phải lưu y:

Trang 2

Page 3: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Thứ nhất cân phải xac đinh yêu tô MT theo LMT chỉ bao gôm những yêu tô tư nhiên va vật chất nhân tao (khoản 1, khoản 2, điêu 3 Luật BVMT).

Thứ hai: cân phải xac đinh thê nao la những quan hê xã hội phat sinh trưc tiếp trong viêc khai thac, quản ly va bảo vê cac yêu tô MT.

Phân nhóm: Căn cứ vao chu thể tham gia vao quan hê phap luật MT, chúng ta có thể chia đôi tượng điêu chỉnh cua LMT ra lam 3 nhóm sau:

Nhóm quan hê giữa cac quôc gia va cac chu thể khac cua Luật quôc tê vê MT.

Nhóm quan hê giữa cac cơ quan nha nước với nhau va giữa cơ quan nha nước với tổ chức, ca nhân.

Nhóm quan hê giữa tổ chức, ca nhân với nhau.

2.3. Phương pháp điều chỉnh cua luật môi trươngTrên cơ sở đôi tượng đêu chỉnh như đã nói ở trên, LMT sử dung hai phuơng

phap điêu chỉnh sau: Phương phap Binh đẳng-thỏa thuận (dùng để điêu chỉnh nhóm quan

hê thứ nhất va nhóm quan hê thứ ba) Phương phap Quyên uy (dùng để điêu chỉnh nhóm quan hê thứ hai).

3. Nguyên tắc của luật môi trường3.1. Nguyên tắc Nhà nước ghi nhận và bảo vệ quyền con ngươi được sống trong một môi trương trong lành

Khai niệm về quyền được sống trong môi trường trong lanh.

Quyên đuợc sông trong MT trong lanh la quyên được sông trong một MT không bi ô nhiêm (theo tiêu chuẩn MT chứ không phải la môi trương trong sach ly tưởng), đảm bảo cuộc sông được hai hòa với tư nhiên (nguyên tắc thứ nhất cua Tuyên bô Stockholm vê MT va con ngươi va Tuyên bô Rio De Janeiro vê MT va phat triển).

Cơ sở xac lập.

Tâm quan trọng cua quyên được sông trong MT trong lanh: đây la quyên quyêt đinh đên vấn đê sức khỏe, tuổi thọ va chất lượng cuộc sông nói chung.

Thưc trang MT hiên nay đang bi suy thoai nên quyên tư nhiên nay đang bi xâm pham.

Trang 3

Page 4: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Xuất phat từ những cam kêt quôc tê va xu hướng chung trên thê giới.

Hệ qua phap ly.

Nha nước phải có trach nhiêm thưc hiên những biên phap cân thiêt để bảo vê va cải thiên chất lượng MT nhằm bảo đảm cho ngươi dân được sông trong một MT trong lanh. Xét ở khia canh nay thi đây không chỉ la một nguyên tắc ma còn la muc đich cua LMT.

Tao cơ sở phap ly để ngươi dân bảo vê quyên được sông trong MT trong lanh cua minh thông qua những quyên va nghia vu cơ bản cua cộng dân (điêu 50, Hiên phap1992) như: quyên khiêu nai, tô cao, quyên tư do cư trú, quyên được bôi thương thiêt hai, quyên tiêp cận thông tin…

3.2. Nguyên tắc phát triển bền vững Khai niệm

Theo khoản 4, Điêu 3, Luật BVMT, phat triển bên vững được đinh nghia la: “phat triển để đap ưng cac nhu câu của thế hệ hiện tại ma không lam tổn hại đến kha năng đap ưng nhu câu đó của cac thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hai hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bao đam tiến bộ xã hội va bao vệ môi trường”.

Nói cach khac, phat triển bên vững chinh la phat triển trên cơ sở duy tri được muc tiêu va cơ sở vật chất cua qua trinh phat triển. Muôn vậy cân phải có sư tiêp cận mang tinh tổng hợp va bảo đảm sư kêt hợp hai hòa giữa cac muc tiêu; kinh tê-xã hội-môi trương. Cơ sở xac lập

Nguyên tắc nay đuợc xac lập trên những cơ sở sau: Tâm quan trong cua môi trương va phat triển

Môi quan hê tương tac giữa MT va PT.

Yêu câu của nguyên tắc

Kêt hợp hai hòa giữa tăng trưởng kinh tê, bảo đảm tiên bộ xã hội va bảo vê môi trương (bao cao Brundland, nguyên tắc 13 cua tuyên bô Stockholm, nguyên tắc 5 cua tuyên bô Rio De Janeiro).

Họat động trong sức chiu đưng cua trai đất.

3.3. Nguyên tắc phòng ngừa Cơ sở xac lập

Trang 4

Page 5: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Chi phi phòng ngừa bao giơ cũng rẻ hơn chi phi khắc phuc.

Có những tổn hai gây ra cho MT la không thể khắc phuc được ma chỉ có thể phòng ngừa.

Muc đich cua nguyên tắc: ngăn ngừa những rui ro ma con ngươi va thiên nhiên có thể gây ra cho MT.

Lưu ý: Những rui ro ma nguyên tắc nay ngăn ngừa la những rui ro đã được chứng minh vê khoa học va thưc tiên. Đây chinh la cơ sở để phân biêt giữa nguyên tắc phòng ngừa va nguyên tắc thận trọng. Yêu câu của nguyên tắc

Lương trước những rui ro ma con ngươi va thiên nhiên có thể gây ra cho MT

Đưa ra những phương an, giải phap để giảm thiểu rui ro, loai trừ rui ro.

3.4. Nguyên tắc ngươi gây ô nhiễm phải trả tiền Cơ sở xac lập

Coi MT la một lọai hang hóa đặc biêt.

Ưu điểm cua công cu tai chinh trong BVMT

Ngươi phải trả tiên theo nguyên tắc nay la ngươi gây ô nhiêm hiểu theo nghia rộng bao gôm: ngươi khai thac, sử dung tai nguyên thiên nhiên; ngươi có hanh vi xả thải vao MT; ngươi có những hanh vi khac gây tac động xấu tới MT theo quy đinh cua phap luật

Mục đích của nguyên tắc

Đinh hướng hanh vi tac động cua cac chu thể vao MT theo hướng khuyên khinh những hanh vi tac động có lợi cho MT thông qua viêc tac động vao chinh lợi ich kinh tê cua họ.

Bảo đảm sư công bằng trong hưởng dung va BVMT.

Tao nguôn kinh phi cho họat động BVMT.

Yêu câu của nguyên tắc

Tiên phải trả cho hanh vi gây ô nhiêm phải tương xứng với tich chất va mức độ gây tac động xấu tới MT

Tiên phải trả cho hanh vi gây ô nhiêm phải đu sức tac động đên lợi ich va hanh vi cua cac chu thể có liên quan.

Cac hình thưc tra tiền theo nguyên tắc

Thuê tai nguyên (Luật Thuê tai nguyên).

Thuê Môi trương (Điêu 112 LBVMT).

Trang 5

Page 6: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Phi bảo vê môi trương (Điêu 113 LBVMT). Vi du: Nộp phi BVMT đôi với nước thải theo NĐ 67/2003/NĐ-CP, Nộp phi BVMT đôi với khai thac khóang sản theo NĐ 137/2005/NĐ-CP…

Tiên phải trả cho viêc sử dung dich vu (dich vu thu gom rac, dich vu quản ly chất thải nguy hai…)

Tiên phải trả cho viêc sử dung cơ sở ha tâng ( tiên thuê kêt cấu ha tâng trong khu công nghiêp bao gôm cả tiên thuê hê thông xử ly chất thải tập trung…)

Chi phi phuc hôi MT trong khai thac tai nguyên (Điêu 114, LBVMT)

3.5. Nguyên tắc môi trương là một thể thống nhất Sư thống nhất của MT

Được thể hiên ở 2 khia canh: Sư thông nhất vê không gian: MT không bi chia cắt bởi biên

giới quôc gia, đia giới hanh chinh. Sư thông nhất nội tai giữa cac yêu tô cấu thanh MT: Giữa cac

yêu tô cấu thanh MT luôn có quan hê tương tac với nhau, yêu tô nay thay đổi dẫn đên sư thay đổi cua yêu tô khac. Vi du: sư thay đổi cua rừng trên cac lưu vưc sông dẫn đên sư thay đổi vê sô lượng va chất lượng cua nước trong lưu vưc.

Yêu câu

Viêc BVMT không bi chia cắt bởi biên giới quôc gia, đia giới hanh chinh. Điêu nay có nghia la trên pham vi toan câu cac quôc gia cân phải có sư hợp tac để bảo vê môi trương chung. Trong pham vi quôc gia, viêc khai thac, BVMT phải đặt dưới sư quản ly thông nhất cua TW theo hướng hinh thanh cơ chê mang tinh liên vùng, bảo đảm sư hợp tac chặt chẽ giữa cac đia phương.

Cân phải bảo đảm có môi quan hê tương tac giữa cac nganh, cac văn bản quy pham phap luật trong viêc quản ly, điêu chỉnh cac hoat động khai thac va BVMT phù hợp với bản chất cua đôi tượng khai thac, bảo vê. Cu thể:

Cac văn bản quy pham phap luật vê MT như Luật Bảo vê MT, Luật Bảo vê va Phat triển rừng, Luật Tai

Trang 6

Page 7: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

nguyên nước… phải đặt trong một chỉnh thể thông nhất

Trong phân công trach nhiêm quản ly nha nước giữa cac nganh, linh vưc phải đảm bảo phù hợp với tinh thông nhất cua MT theo hướng quy hoat động quản ly vê môi trương vê một đâu môi dưới sư quản ly thông nhất cua Chinh phu.

4. Chính sách môi trường Khuyên khich, tao điêu kiên thuận lợi để mọi tổ chức, cộng đông

dân cư, hộ gia đinh, ca nhân tham gia hoat động bảo vê môi trương. Đẩy manh tuyên truyên, giao duc, vận động, kêt hợp ap dung cac

biên phap hanh chinh, kinh tê va cac biên phap khac để xây dưng y thức tư giac, kỷ cương trong hoat động bảo vê môi trương.

Sử dung hợp ly, tiêt kiêm tai nguyên thiên nhiên, phat triển năng lượng sach, năng lượng tai tao; đẩy manh tai chê, tai sử dung va giảm thiểu chất thải.

Ưu tiên giải quyêt cac vấn đê môi trương bức xúc; tập trung xử ly cac cơ sở gây ô nhiêm môi trương nghiêm trọng; phuc hôi môi trương ở cac khu vưc bi ô nhiêm, suy thoai; chú trọng bảo vê môi trương đô thi, khu dân cư.

Đâu tư bảo vê môi trương la đâu tư phat triển; đa dang hóa cac nguôn vôn đâu tư cho bảo vê môi trương va bô tri khoản chi riêng cho sư nghiêp môi trương trong ngân sach nha nước hằng năm.

Ưu đãi vê đất đai, thuê, hỗ trợ tai chinh cho cac hoat động bảo vê môi trương va cac sản phẩm thân thiên với môi trương; kêt hợp hai hoa giữa bảo vê va sử dung có hiêu quả cac thanh phân môi trương cho phat triển.

Tăng cương đao tao nguôn nhân lưc, khuyên khich nghiên cứu, ap dung va chuyển giao cac thanh tưu khoa học va công nghê vê bảo vê môi trương; hinh thanh va phat triển nganh công nghiêp môi trương.

Mở rộng va nâng cao hiêu quả hợp tac quôc tê; thưc hiên đây đu cac cam kêt quôc tê vê bảo vê môi trương; khuyên khich tổ chức, ca nhân tham gia thưc hiên hợp tac quôc tê vê bảo vê môi trương.

Phat triển kêt cấu ha tâng bảo vê môi trương; tăng cương, nâng cao năng lưc quôc gia vê bảo vê môi trương theo hướng chinh quy, hiên đai.

Trang 7

Page 8: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

5. Nguồn của luật môi trườngNguôn cua LMT gôm cac văn bản phap luật có chứa đưng cac quy pham

phap luật MT, cu thể: Cac điêu ước quôc tê vê MT.

Cac văn bản quy pham phap luật cua Viêt nam vê MT.

Cac văn bản trên sẽ được giới thiêu trong từng nội dung cu thể ở cac chương sau.

Cac website có thể sử dung để lấy tai liêu tham khảo va văn bản phap luật MT:

+ www.luatvietnam.vn+ www.unep.org+ www.imo.org+ http://www.monre.gov.vn+ http://www.noccop.org.vn+ http://www.nea.gov.vn+ http://www.epa.gov

Trang 8

Page 9: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

BÀI 1PHÁP LUẬT VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Văn bản pháp luật: Luật Bao vệ môi trường 2005.

Luật Tiêu chuẩn va quy chuẩn kỹ thuật 2006.

Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngay 09 thang 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết va hướng dẫn thi hanh một số điều của Luật Bao vệ môi trường.

Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngay 28 thang 02 năm 2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngay 09 thang 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết va hướng dẫn thi hanh một số điều của Luật Bao vệ môi trường.

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngay 18 thang 4 năm 2011 quy định về đanh gia môi trường chiến lược, đanh gia tac động môi trường, cam kết bao vệ môi trường.

1. Tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trường1.1. Khái niệm

Định nghĩa

Thuật ngữ Tiêu chuẩn môi trương được quy đinh trong Luật Bảo vê môi trương năm 1993, sau đó tiêp tuc được đê cập trong Luật Bảo vê môi trương năm 2005. Tuy nhiên, Quy chuẩn la thuật ngữ chỉ mới được sử dung trong Luật Tiêu chuẩn va Quy chuẩn kỹ thuật

Theo Luật Bảo vê môi trương: “Tiêu chuẩn môi trường la giới hạn cho phép của cac thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về ham lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thai được cơ quan có thẩm quyền quy định lam căn cư để quan ly va bao vệ môi trường” (Khoản 5, Điêu 3 cua Luật Bảo vê môi trương).

Theo Luật Tiêu chuẩn va quy chuẩn kỹ thuật: “Tiêu chuẩn la quy định về đặc tính kỹ thuật va yêu câu quan ly dùng lam chuẩn để phân loại, đanh gia san phẩm, hang hoa, dịch vụ, qua trình, môi trường va cac đối tượng khac trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng va hiệu qua của cac đối tượng nay”, “quy chuẩn kỹ thuật la quy định về mưc giới hạn của đặc tính kỹ thuật va yêu câu quan ly ma san phẩm, hang hoa, dịch vụ, qua trình, môi trường va cac đối tượng khac trong hoạt động kinh tế - xã hội phai tuân thủ để bao đam an toan, vệ sinh, sưc khỏe con người; bao vệ động vật, thưc vật, môi trường; bao vệ lợi ích va

Trang 9

Page 10: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng va cac yêu câu thiết yếu khac” (Khoản 1, khoản 2, Điêu 3 cua Luật Tiêu chuẩn va Quy chuẩn kỹ thuật).

Có thể nhận thấy cả 2 thuật ngữ nay đêu thể hiên dưới dang những chuẩn mưc dưới dang đinh tinh hoặc đinh lượng cu thể. Trong linh vưc môi trương thi cac thông sô mang tinh kỹ thuật cang được đinh lượng thi cang đanh gia chinh xac mức độ ô nhiêm. Do được quy đinh ở hai văn bản khac nhau nên trong trương hợp có sư khac biêt thi sẽ ap dung theo quy đinh cua Luật Tiêu chuẩn va Quy chuẩn kỹ thuật.

Phân loại

Có nhiêu cach thức phân loai khac nhau. Nêu căn cứ vao nội dung, muc đich va đôi tượng ap dung, tiêu chuẩn môi trương va quy chuẩn môi trương được chia thanh:

Tiêu chuẩn va quy chuẩn chất lượng môi trương: la những tiêu chuẩn, quy chuẩn dùng để đanh gia môi trương xung quanh, để xac đinh thê nao la môi trương bi ô nhiêm, va nêu ô nhiêm thi ở mức độ như thê nao. Tiêu chuẩn, quy chuẩn nay quy đinh rất rõ những chất gi không đươc có, những chất gi có thể có nhưng phải có giới han,…trong môi trương. Nói cach khac, những tiêu chuẩn, quy chuẩn dang nay sẽ đê ra mức tôi đa cua cac chất ô nhiêm trong môi trương tiêp nhận dùng để đanh gia chất lượng môi trương xung quanh. Đây la những tiêu chuẩn, quy chuẩn để xac đinh đâu la một môi trương sach, không bi ô nhiêm hay ngược lai.

Tiêu chuẩn va quy chuẩn thải: la cac tiêu chuẩn, quy chuẩn được ap dung trong linh vưc kiểm soat xả thải vao môi trương do hoat động sản xuất, sinh hoat cua con ngươi. Tiêu chuẩn, quy chuẩn thải có hai loai la tiêu chuẩn, quy chuẩn đôi với chất thải va tiêu chuẩn, quy chuẩn tổng thải.

+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn đôi với chất thải: la những tiêu chuẩn, quy chuẩn xac đinh những điêu kiên để chất thải đươc phép thải vao môi trương, cu thể nó quy đinh những chất gây ô nhiêm nao được phép có trong chất thải, nêu có thi đinh lượng la bao nhiêu…

+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn vê tổng thải: la tổng lượng chất thải được phép thải vao khu vưc cu thể (một lưu vưc sông, một hô nước lớn,…). Chúng ta chỉ được phép thải trong khả năng tư lam sach cua môi trương. Tuy nhiên, để xac đinh được tiêu chuẩn vê tổng thải la vấn đê rất khó khăn. Viêt Nam chúng ta hiên nay vẫn chưa có tiêu chuẩn vê tổng thải do chưa thể đanh gia được khả năng tư lam sach cua môi trương.

Trang 10

Page 11: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Tiêu chuẩn bổ trợ: la những biên phap, cach thức, quy trinh để xac đinh những hai nhóm tiêu chuẩn, quy chuẩn được đê cập ở trên

Nêu căn cứ vao chu thể công bô va ban hanh tiêu chuẩn môi trương va quy chuẩn môi trương được chia thanh: Tiêu chuẩn quôc gia (tiêu chuẩn Viêt Nam); tiêu chuẩn cơ sở; tiêu chuẩn quôc tê; quy chuẩn quôc gia; quy chuẩn đia phương.

1.2. Xây dưng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn môi trương. Xây dưng, công bố va ap dụng tiêu chuẩn môi trường ( từ Điều 10

đến điều 25 của Luật Tiêu chuẩn va Quy chuẩn kỹ thuật) Xây dưng va công bô

+ Đôi với Tiêu chuẩn quôc gia (ky hiêu: TCVN): Bộ Tai nguyên va Môi trương xây dưng, Bộ Khoa học va Công nghê thẩm đinh va công bô.

+ Đôi với Tiêu chuẩn cơ sở (TCCS): cac tổ chức tư xây dưng va công bô.

Ap dung

+ Nguyên tắc:. Tiêu chuẩn được ap dung trên nguyên tắc tư nguyên.. Toan bộ hoặc một phân tiêu chuẩn cu thể trở thanh bắt buộc ap

dung khi được viên dẫn trong văn bản quy pham phap luật, quy chuẩn kỹ thuật.. Tiêu chuẩn cơ sở được ap dung trong pham vi quản ly cua tổ

chức công bô tiêu chuẩn.. Đôi với tiêu chuẩn quôc tê: Đây la tiêu chuẩn do cac tổ chức

quôc tê ban hanh hoặc do cac quôc gia thỏa thuận xây dưng. Cac tiêu chuẩn nay chỉ mang tinh tham khảo, khuyên khich ap dung trừ trương hợp có những thỏa thuận cua cac quôc gia thanh viên vê viêc ap dung trưc tiêp những tiêu chuẩn đó. Lưu y la khi một quôc gia sử dung tiêu chuẩn quôc tê để xây dưng hê thông tiêu chuẩn quôc gia thi tiêu chuẩn đó được ap dung dưới danh nghia la tiêu chuẩn cua quôc gia đó (đã có sư chuyển hóa tiêu chuẩn quôc tê thanh tiêu chuẩn quôc gia).

+ Phương thức ap dung tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn được ap dung trưc tiêp hoặc được viên dẫn trong văn bản khac. Tiêu chuẩn được sử dung lam cơ sở cho hoat động đanh gia sư phù hợp.

Xây dưng, công bố va ap dụng Quy chuẩn môi trường (từ Điều 26 đến Điều 39 của Luật tiêu chuẩn va Quy chuẩn kỹ thuật).

Xây dưng va công bô Quy chuẩn môi trương

+ Đôi với QCVN: do Bộ Tai nguyên va Môi trương ban hanh (Bộ Khoa học va Công nghê thẩm đinh)

Trang 11

Page 12: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

+ Đôi với QCĐP: do UBND tỉnh, thanh phô thuộc trung ương ban hanh để ap dung trong pham vi đia phương.

Ap dung Quy chuẩn môi trương

+ Quy chuẩn kỹ thuật được ap dung bắt buộc trong hoat động sản xuất, kinh doanh va cac hoat động kinh tê - xã hội khac.

+ Quy chuẩn kỹ thuật được sử dung lam cơ sở cho hoat động đanh gia sư phù hợp.

+ Quy chuẩn kỹ thuật quôc gia có hiêu lưc thi hanh trong pham vi cả nước; quy chuẩn kỹ thuật đia phương có hiêu lưc thi hanh trong pham vi quản ly cua Uỷ ban nhân dân tỉnh, thanh phô trưc thuộc trung ương ban hanh quy chuẩn kỹ thuật đó.2. Quan trắc về môi trương (từ điều 94 đến điều 97 Luật BVMT 2005)2.1. Hệ thống quan trắc

Hê thông quan trắc môi trương gôm: cac tram lấy mẫu, đo đac phuc vu hoat động quan trắc môi trương; cac phòng thi nghiêm, trung tâm phân tich mẫu, quản ly va xử ly sô liêu quan trắc môi trương. Ngoai ra cac tổ chức, ca nhân có đu năng lưc chuyên môn va trang thiêt bi ki thuật cũng được tham gia vao hoat động quan trắc môi trương.2.2. Chương trình quan trắc

Chương trinh quan trắc có cac loai sau: quan trắc hiên trang môi trương quôc gia, môi trương cua tỉnh, thanh phô trưc thuộc trung ương; quan trắc cac tac động đôi với môi trương từ hoat động cua nganh, linh vưc; quan trắc cac tac động môi trương từ hoat động cua cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu, khu vưc sản xuất, kinh doanh, dich vu tập trung.2.3. Trách nhiệm quan trắc

Trach nhiêm quan trắc được quy đinh tai điêu 94 Luật Bảo vê môi trương như sau: Bộ Tai nguyên va Môi trương tổ chức viêc quan trắc hiên trang môi trương quôc gia; cac bộ, cơ quan ngang bộ thưc hiên quan trắc cac tac động đôi với môi trương từ những hoat động cua nganh, linh vưc do minh quản ly; UBND cấp tỉnh tổ chức quan trắc theo pham vi đia phương; ngươi vận hanh, quản ly cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu hoặc khu sản xuất, kinh doanh, dich vu tập trung có trach nhiêm quan trắc cac tac động đên môi trương từ hoat động cua cơ sở minh.3. Báo cáo hiện trạng môi trương cấp tỉnh (điều 99 Luật Bảo vệ môi trương)3.1. Khái niệm

Trang 12

Page 13: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

La bao cao do UBND cấp tỉnh lập đinh kỳ 5 năm một lân theo kỳ phat triển kinh tê-xã hội cua đia phương phản anh hiên trang môi trương theo không gian tỉnh, thanh phô trưc thuộc trung ương.3.2. Nội dung

Những nội dung cu thể cua bao cao được quy đinh trong khoản 1 điêu 99 như: hiên trang va diên biên chất lượng môi trương đất, nước, không khi, cac nguôn tai nguyên thiên nhiên, cac hê sinh thai, cac loai sinh vật; hiên trang môi trương đô thi, khu dân cư, khu sản xuất tập trung; cac điểm ô nhiêm môi trương cũng như kê hoach, biên phap bảo vê môi trương…3.3. Trách nhiệm lập và công khai báo cáo

UBND cấp tỉnh có trach nhiêm lập bao cao theo đinh ki 5 năm để trinh HĐND cùng cấp va bao cao cho Bộ Tai nguyên va Môi trương theo khoản 2 điêu 99 va có trach nhiêm công khai bao cao nay theo điểm e khoản 1 điêu 104 cua Luật BVMT.4. Báo cáo tình hình tác động môi trương cua ngành, lĩnh vưc (điều 100 Luật Bảo vệ môi trương)4.1. Khái niệm

Nêu như bao cao hiên trang môi trương cấp tỉnh phản anh hiên trang môi trương theo không gian thi bao bao tinh hinh tac động môi trương cua nganh linh vưc phản anh hiên trang môi trương theo nganh, theo linh vưc. Cu thể: bao cao tinh hinh tac động môi trương cua nganh linh vưc la bao cao do Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chinh phu lập đinh kỳ 5 năm một lân phản anh tinh hinh tac động môi trương cua nganh, linh vưc ma minh được phân công quản ly trên pham vi cả nước.4.2. Nội dung

Nội dung cua bao cao được quy đinh trong khoản 1 điêu 100 Luật Bảo vê môi trương như sau: hiên trang, sô lượng, diên biên cac nguôn tac động xấu đên môi trương; thanh phân, mức độ nguy hai cua cac chất thải theo nganh, linh vưc; danh muc cac cơ sở gây ô nhiêm nghiêm trọng va tinh hinh xử ly; đanh gia công tac bảo vê môi trương cua nganh, linh vưc; dư bao, kê hoach, chương trinh, biên phap bảo vê môi trương (khoản 1 Điêu 100 cua Luật Bảo vê môi trương).4.3. Trách nhiệm lập và công khai báo cáo

Đinh kỳ năm năm một lân, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chinh phu lập bao cao tinh hinh tac động môi trương cua nganh, linh vưc do minh quản ly theo kỳ kê hoach năm năm gửi Bộ Tai nguyên va Môi trương.5. Báo cáo môi trương quốc gia (Điều 101)

Trang 13

Page 14: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

5.1. Khái niệmLa bao cao do Bộ Tai nguyên va Môi trương lập đinh kỳ 5 năm một lân

theo kỳ phat triển kinh tê - xã hội quôc gia phản anh diên biên môi trương va tinh hinh tac động môi trương cua cac nganh, linh vưc trên pham vi cả nước.5.2. Nội dung

Nội dung cua bao cao được quy đinh trong khoản 1 điêu 101 như sau: cac tac động môi trương từ hoat động cua nganh, linh vưc; diên biên môi trương quôc gia va cac vấn đê môi trương bức xúc; đanh gia viêc thưc hiên chinh sach, phap luật, tổ chức quản ly va bảo vê môi trương; dư bao cac thach thức đôi với môi trương cùng với kê hoach, chương trinh, biên phap đap ứng yêu câu bảo vê môi trương.5.3. Trách nhiệm lập và công khai báo cáo

Đinh kỳ 5 năm một lân, Bộ tai nguyên môi trương có trach nhiêm lập bao cao môi trương quôc gia để Chinh Phu trinh Quôc hội (Khoản 2, Điêu 101, Điêu 104 cua Luật BVMT).6. Đánh giá môi trương chiến lược (ĐMC)6.1. Khái niệm

La hoat động nhằm lương trước rui ro ma những đôi tượng phải đanh gia môi trương chiên lược có thể gây ra cho môi trương, trên cơ sở đó đưa ra những giải phap để loai trừ va giảm thiểu rui ro. Đây la hoat động thể hiên nguyên tắc phòng ngừa.6.2. Đối tượng phải đánh giá môi trương chiến lược (Điều 14 Luật BVMT)

Theo điêu 14 Luật BVMT thi đôi tượng phải đanh gia môi trương chiên lược gôm:

Chiên lược quy hoach, kê hoach phat triển kinh tê xã hội cấp quôc gia.

Chiên lược quy hoach, kê hoach phat triển nganh, linh vưc trên quy mô cả nước.

Chiên lược quy hoach, kê hoach phat triển kinh tê xã hội cua tỉnh, thanh phô trưc thuộc trung ương, trưc thuộc vùng.

Quy hoach sử dung đất, bảo vê va phat triển rừng, khai thac va sử dung cac nguôn tai nguyên thiên nhiên khac trên pham vi liên tỉnh, liên vùng.

Quy hoach phat triển vùng kinh tê trọng điểm

Quy hoach tổng hợp lưu vưc sông quy mô liên tỉnh.

Cân lưu y: Không phải chỉ có chiên lược phat triển mới thuộc đôi tượng phải đanh gia môi trương chiên lược ma đôi tượng phải đanh gia môi trương chiên lược theo

Trang 14

Page 15: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Luật BVMT 2005 còn có những quy hoach, kê hoach phat triển; cũng không phải mọi chiên lược, quy hoach, kê hoach phat triển đêu la đôi tượng phải đanh gia môi trương chiên lược. Đôi tượng đanh gia môi trương chiên lược chỉ la những chiên lược, quy hoach, kê hoach phat triển đươc quy đinh trong điêu 14 Luật BVMT.6.3. Lập báo cáo đánh giá môi trương chiến lược

Trach nhiêm lập bap cao: theo điêu 15 cua Luật BVMT thi chu thể có trach nhiêm lập bao cao đanh gia môi trương chiên lược chinh la cơ quan được giao trach nhiêm thưc hiên dư an xây dưng chiên lược, qui hoach, kê hoach phat triển thuộc đôi tượng phải đanh gia môi trương chiên lược.

Nội dung cua bao cao: Điêu 16 cua Luật BVMT quy đinh nội dung cua bao cao đanh gia môi trương chiên lược bao gôm những nội dung sau:

Khai quat vê muc tiêu, quy mô đặc biêt cua dư an có liên quan đên môi trương.

Mô tả tổng quan cac điêu kiên tư nhiên, kinh tê, xã hội, môi trương có liên quan đên dư an.

Dư bao tac động xấu đôi với môi trương có thể xảy ra khi thưc hiên dư an.

Chỉ dẫn nguôn cung cấp sô liêu, dữ liêu va phương phap đanh gia.

Đê ra phương hướng, giải phap tổng thể giải quyêt cac vấn đê vê môi trương trong qua trinh thưc hiên dư an.

6.4. Thẩm định báo cáo đánh giá môi trương chiến lượcThẩm quyên thẩm đinh bao cao ĐMC: viêc thẩm đinh bao cao ĐMC thuộc

thẩm quyên cua hội đông thẩm đinh. Cu thể: Trach nhiêm tổ chức hội đông thẩm đinh bao cao ĐMC: Bộ Tai

nguyên va Môi trương sẽ tổ chức hội đông thẩm đinh bao cao ĐMC đôi với cac dư an do Quôc hội, Chinh phu, Thu tướng Chinh phu phê duyêt; UBND cấp tỉnh sẽ tổ chức hội đông thẩm đinh đôi với dư an thuộc thẩm quyên quyêt đinh cua minh va cua HĐND cùng cấp; cac trương hợp còn lai thi cơ quan có thẩm quyên phê duyêt dư an đâu tư nao sẽ có trach nhiêm tổ chức hội đông thẩm đinh bao cao ĐMC do minh phê duyêt (Điêu 17 Luật BVMT)

Thanh viên hội đông thẩm đinh: khoản 2 điêu 17 Luật BVMT

+ Đôi với những dư an có quy mô quôc gia, liên tỉnh: thanh phân hội đông thẩm đinh gôm đai diên cua cơ quan phê duyêt dư an; đai diên cua Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chinh phu, UBND cấp

Trang 15

Page 16: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

tỉnh; cac chuyên gia có kinh nghiêm, chuyên môn phù hợp; ngoai ra có thể có đai diên cua tổ chức, ca nhân khac. + Đôi với cac dư an cua tỉnh, thanh phô thuộc trung ương thi hội đông thẩm đinh gôm đai diên cua UBND cấp tỉnh; cơ quan chuyên môn vê BVMT va cac ban nganh cấp tỉnh có liên quan; cac chuyên gia; đai diên cua tổ chức, ca nhân khac. ( Cu thể: khoản 2, 3 điêu 17 Luật BVMT )

6.5. Phê duyệt báo cáo đánh giá môi trương chiến lượcDo đặc thù cua đôi tượng phải đanh gia môi trương chiên lược la cac dư an,

chiên lược, quy hoach đêu thuộc thẩm quyên phê duyêt cua cac cơ quan quản ly Nha nước nên phap luật hiên nay không quy đinh chinh thức viêc phê duyêt bao cao ĐMC. Thay vao đó, cơ quan có trach nhiêm tổ chức thẩm đinh bao cao ĐMC phải có văn bản chinh thức bao cao vê kêt quả thẩm đinh gửi cho cơ quan có thẩm quyên phê duyêt chiên lược, kê hoach, quy hoach đó để lam căn cứ phê duyêt dư an (Điêu 17 cua Luật BVMT).6.6. Thưc hiện báo cáo đánh giá môi trương chiến lượcXem thêm Luật BVMT7. Đánh giá tác động môi trương (ĐTM)7.1. Khái niệm

La hoat động nhằm lương trước rui ro ma những đôi tượng phải đanh gia tac động môi trương có thể gây ra cho môi trương, trên cơ sở đó đưa ra những giải phap để loai trừ va giảm thiểu rui ro.7.2. Đối tượng phải đánh giá tác động môi trương

Đôi tượng phải đanh gia tac động môi trương được qui đinh trong điêu 18 cua Luật Bảo vê môi trương, cu thể bao gôm cac đôi tượng sau:

Dư an công trinh quan trọng quôc gia.

Dư an có sử dung một phân diên tich đất ma có ảnh hưởng xấu đên khu bảo tôn thiên nhiên, vươn quôc gia, cac khu di tich lich sử văn hóa, di sản tư nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xêp hang.

Dư an có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đên lưu nguôn nước lưu vưc sông, vùng ven biển, vùng quang cảnh sinh thai được bảo vê.

Dư an xây dưng kêt cấu ha tâng, khu kinh tê, khu công nghiêp, khu công nghê cao, khu chê xuất, cum lang nghê.

Dư an xây dưng đô thi mới, khu dân cư tập trung.

Dư an khai thac sử dung nước dưới đất, va tai nguyên thiên nhiên qui mô lớn.

Trang 16

Page 17: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Dư an khac có nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đên môi trương.

Đôi tượng phải đanh gia tac động môi trương la những dư an đâu tư cụ thể. Điêu 18 Luật BVMT chỉ mới xac đinh những loai dư an đâu tư phải đanh gia tac động môi trương, còn những dư an cu thể nao thi chúng ta phải tim trong danh muc những dư an đâu tư do Chinh phu quy dinh tai phu luc cua Nghi đinh 29/2011/NĐ-CP. Đôi với những dư an phải lập bao cao đanh gia tac động môi trương phat sinh ngoai danh muc quy đinh tai Phu luc kèm theo Nghi đinh 29, thi Bộ trưởng Bộ Tai nguyên va Môi trương xem xét, quyêt đinh va bao cao Thu tướng Chinh phu.7.3. Lập báo cáo ĐTM Trach nhiêm lập bao cao ĐTM thuộc vê chu đâu tư cac dư an thuộc đôi tượng phải lập bao cao ĐTM. Tuy nhiên, nêu chu đâu tư không đu điêu kiên chuyên môn để lập bao cao thi có thể thông qua những tổ chức dich vu tư vấn lập bao cao ĐTM. Tổ chức dich vu tư vấn lập bao cao ĐTM phải có đu điêu kiên vê can bộ chuyên môn, cơ sở vật chất – kỹ thuật cân thiêt.7.4. Nội dung báo cáo ĐTM

Nội dung cua bao cao đanh gia tac động môi trương qui đinh trong điêu 20 cua Luật bảo vê môi trương. Chúng ta cân lưu y những nội dung như sau:

Bao cao phải đanh gia được hiên trang môi trương tai đia ban hoat động đanh gia. Vi du như hiên trang môi trương đất, hiên trang môi trương nước, hiên trang môi trương không khi hay cac di tich lich sử, văn hóa nêu có ở trên đia ban có dư an cân đanh gia.

Bao cao phải đanh gia được tac động xảy ra đôi với môi trương do hoat động cua dư an kể từ khâu thi công xây dưng, khi dư an đã đi vao giai đoan vận hanh rôi đên cả khi dư an kêt thúc hoan toan. Tất cả những rui ro có thể phat sinh trong cac giai đoan trên đêu phải được lương trước.

Bao cao phải có những kiên nghi vê giải phap bảo vê môi trương, giải phap để giảm thiểu, loai trừ rui ro. Những giải phap nay trong giai đoan thẩm đinh có thể tiêp tuc được bổ sung bởi cơ quan thẩm đinh.

Một nội dung thể hiên chu trương dân chu trong công tac bảo vê môi trương cua Nha nước đó la trong bao cao đanh gia tac động môi trương phải có y kiên cua UBND cấp xã, y kiên cua đai diên nhân dân tai khu vưc dư an được triển khai thưc hiên. Đây la điểm mới trong Luật Bảo vê môi trương 2005. Ý kiên cua đai diên nhân dân nơi có dư an được triển khai phải ghi rõ tỷ lê y kiên tan thanh, tỷ lê y kiên không

Trang 17

Page 18: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

tan thanh đôi với viêc triển khai dư an. Trương hợp cân thiêt thi UBND cấp xã có thể yêu câu chu đâu tư tổ chức đôi thoai trưc tiêp với ngươi dân va chu đâu tư có trach nhiêm phải phôi hợp thưc hiên. Tuy nhiên, không phải mọi dư an trong qua trinh lập bao cao ĐTM đêu phải lấy y kiên cua Ủy ban nhân dân cấp xã va đai diên cộng đông dân cư nơi thưc hiên dư an. Vi du như cac dư an đâu tư thuộc linh vưc an ninh, quôc phòng liên quan đên bi mật quôc gia,…

7.5. Thẩm định báo cáo ĐTM Thư nhất, vê thẩm quyên tổ chức thẩm đinh: Chu thể có trach nhiêm tổ chức

thẩm đinh bao cao đanh gia tac động môi trương la cac cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên, bao gôm: Bộ Tai nguyên va Môi trương, bộ quản ly nganh va UBND cấp tỉnh. Bên canh đó, cơ quan nha nước có thẩm quyên tổ chức thẩm đinh, phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trương có thể uỷ quyên cho Ban Quản ly khu kinh tê thẩm đinh bao cao đanh gia tac động môi trương cua cac dư an đâu tư trong khu kinh tê khi Ban Quản ly khu kinh tê đó có tổ chức, bộ phận chuyên môn vê bảo vê môi trương. UBND cấp tỉnh có thể uỷ quyên cho cơ quan chuyên môn vê bảo vê môi trương cùng cấp tổ chức hội đông thẩm đinh hoặc lưa chọn tổ chức dich vu thẩm đinh bao cao đanh gia tac động môi trương cua dư an đâu tư trên đia ban thuộc quyên quản ly, phê duyêt cua minh.

Cân lưu y sư khac biêt trong viêc thẩm đinh bao cao ĐMC va ĐTM: đôi với viêc thẩm đinh bao cao ĐTM thi Bộ Tai nguyên va Môi trương ngoai viêc tổ chức thẩm đinh đôi với những dư an do Quôc hội, Chinh phu, Thu tướng Chinh phu phê duyêt thi còn tổ chức thẩm đinh đôi với cac dư an liên nganh, liên tỉnh.

Thư hai, vê chu thể thẩm đinh: viêc thẩm đinh bao cao đanh gia tac động môi trương được thưc hiên thông qua hội đông thẩm đinh hoặc tổ chức dich vu thẩm đinh. Luật không quy đinh cu thể la khi nao thi thẩm đinh bởi hội đông thẩm đinh, khi nao thi thẩm đinh bởi tổ chức dich vu thẩm đinh. Trong từng trương hợp cu thể, cơ quan có thẩm quyên tổ chức thẩm đinh sẽ lưa chọn thẩm đinh bởi chu thể nao. Viêc có thể thẩm đinh bao cao ĐTM thông qua tổ chức dich vu thẩm đinh cũng la một trong những điểm khac biêt cơ bản so với viêc thẩm đinh bao cao ĐMC chỉ có thể thông qua hội đông thẩm đinh ma thôi.7.6. Phê duyệt báo cáo ĐTM

Thẩm quyên xem xét va phê duyêt bao cao ĐTM thuộc vê cơ quan thanh lập hội đông thẩm đinh hoặc quyêt đinh sử dung tổ chức dich vu thẩm đinh. Tuy nhiên, cơ quan nha nước có thẩm quyên tổ chức thẩm đinh, phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trương có thể uỷ quyên cho Ban Quản ly khu kinh tê thẩm

Trang 18

Page 19: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

đinh, phê duyêt bao cao đanh gia tac động môi trương, cua cac dư an đâu tư trong khu kinh tê khi Ban Quản ly khu kinh tê đó có tổ chức, bộ phận chuyên môn vê bảo vê môi trương.

Cân lưu y phân biêt giữa phê duyêt bao cao ĐTM va phê duyêt dư an: Theo quy đinh tai khoản 4 điêu 22 Luật BVMT thi cac dư an thuộc đôi tượng phải lập bao cao ĐTM chỉ được phê duyêt, cấp phép đâu tư, xây dưng, khai thac sau khi bao cao ĐTM được phê duyêt. Cu thể la sau 24 thang kể từ ngay bao cao đanh gia tac động môi trương được phê duyêt, dư an mới được triển khai thưc hiên. Như vậy, viêc phê duyêt bao cao ĐTM la tiên đê cho viêc phê duyêt dư an.7.7. Thưc hiện báo cáo ĐTM

Sau khi bao cao ĐTM được phê duyêt, chu dư an phải có trach nhiêm thưc hiên đúng, đây đu cac nội dung bảo vê môi trương nêu trong bao cao ĐTM va cac yêu câu cua quyêt đinh phê duyêt bao cao ĐTM. Chu dư an phải bao cao với UBND nơi thưc hiên dư an vê nội dung cua quyêt đinh phê duyêt bao cao ĐTM; đông thơi thông bao cho cơ quan phê duyêt bao cao ĐTM để kiểm tra, xac nhận viêc thưc hiên cac nội dung, yêu câu cua bao cao. Vê trach nhiêm cua cơ quan phê duyêt bao cao, phải chỉ đao, tổ chức kiểm tra viêc thưc hiên cac nội dung trong bao cao ĐTM đã được phê duyêt.8. Cam kết bảo vệ môi trương8.1. Khái niệm

La hoat động nhằm lương trước rui ro ma những đôi tượng phải cam kêt bảo vê môi trương có thể gây ra cho MT trên cơ sở đó đưa ra những giải phap để loai trừ va giảm thiểu rui ro8.2. Đối tượng phải cam kết bảo vệ môi trương

Đôi tượng phải có cam kêt bảo vê môi trương la cac cơ sở sản xuất kinh doanh, dich vu quy mô hộ gia đinh va cac đôi tượng không thuộc diên phải ĐTM hay ĐMC (Điêu 24 cua Luật BVMT).8.3. Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trương

Cam kêt bảo vê môi trương gôm cac nội dung chinh sau: đia điểm thưc hiên; loai hinh, quy mô sản xuất, kinh doanh, dich vu va nguyên nhiên liêu sử dung; cac loai chất thải phat sinh; cam kêt thưc hiên cac biên phap giảm thiểu, xử li chất thải va tuân thu cac quy đinh cua phap luật vê bảo vê môi trương (Điêu 25 cua Luật BVMT). Nội dung cu thể

Lưu ý: Cac đôi tượng theo quy đinh chỉ được triển khai hoat động sản xuất, kinh doanh, dich vu sau khi có Giấy xac nhận đăng ky bản cam kêt bảo vê môi trương.

Trang 19

Page 20: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Bản cam kêt bảo vê môi trương la một trong những thanh phân cua hô sơ dư an va được lập đông thơi với lập dư an.8.4. Đăng ký và xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trương

Trach nhiêm tổ chức đăng ky bản cam kêt bảo vê môi trương được quy đinh thuộc UBND cấp huyên, trương hợp cân thiêt UBND cấp huyên có thể uy quyên cho UBND cấp xã tổ chức đăng ki. UBND cấp huyên có thể uỷ quyên cho Ban Quản ly khu kinh tê xac nhận bản cam kêt bảo vê môi trương cua cac dư an đâu tư trong khu kinh tê khi Ban Quản ly khu kinh tê đó có tổ chức, bộ phận chuyên môn vê bảo vê môi trương.

Lưu ý: 1. Trương hợp dư an nằm trên đia ban quản ly từ 02 huyên, quận, thi

xã, thanh phô thuộc tỉnh trở lên thi chu dư an đâu tư đăng ky bản cam kêt bảo vê môi trương tai Ủy ban nhân dân cấp huyên nơi môi trương chiu tac động tiêu cưc lớn nhất từ dư an. Trương hợp dư an tac động tiêu cưc như nhau đên môi trương cua một sô đia phương thi chu dư an được lưa chọn một trong sô cac đia phương đó để đăng ky bản cam kêt bảo vê môi trương.

2. Không phải mọi trương hợp UBND cấp huyên đêu có thể uỷ quyên cho UBNN cấp xã tổ chức đăng ky bản cam kêt bảo vê môi trương. Trong trương hợp dư an nằm trên đia ban cua từ 02 huyên, quận, thi xã, thanh phô thuộc tỉnh trở lên thi UBND cấp huyên không uy quyên cho UBND cấp xã đăng ky bản cam kêt bảo vê môi trương.

8.5. Trách nhiệm thưc hiện và kiểm tra việc thưc hiện cam kết bảo vệ môi trương

Trach nhiêm thưc hiên: thuộc vê cac tổ chức, ca nhân có cam kêt bảo vê môi trương, họ phải thưc hiên đúng va đây đu cac nội dung trong bản cam kêt.

Trach nhiêm kiểm tra: UBND cấp huyên, xã được giao trach nhiêm chỉ đao, tổ chức kiểm tra thanh tra viêc thưc hiên cac nội dung đã ghi trong bản cam kêt bảo vê môi trương. 9. Công khai thông tin dữ liệu về môi trương, thưc hiện dân chu ở cơ sở về môi trương. 9.1. Công khai thông tin dữ liệu về môi trương

Viêc công khai thông tin dữ liêu vê môi trương góp phân thưc hiên quyên được tiêp cận thông tin va nguyên tắc Nha nước ghi nhận va bảo vê quyên được sông trong môi trương trong lanh cua ngươi dân, Luật bảo vê môi trương 2005 đã quy đinh vê viêc công khai thông tin dữ liêu vê môi trương. Cac văn bản phap luật môi trương không chỉ dừng lai ở viêc quy đinh ngươi dân có quyên ma trong

Trang 20

Page 21: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

trương hợp nay còn quy đinh rõ đôi tượng có trach nhiêm cung cấp những thông tin đó.

Những thông tin phải công khai cho ngươi dân la những loai thông tin như sau: bao cao ĐTM, quyêt đinh phê duyêt bao cao ĐTM; cac cam kêt bảo vê môi trương đã đăng ki; thông tin vê cac nguôn thải, cac chất thải có nguy cơ gây hai cho sức khỏe con ngươi va môi trương; khu vưc bi ô nhiêm, suy thoai nghiêm trọng va đặc biêt nghiêm trọng, khu vưc có nguy cơ xảy ra sư cô môi trương; quy hoach thu gom, tai chê xử li chất thải; bao cao hiên trang môi trương cấp tỉnh, bao cao tinh hinh tac động môi trương cua nganh, linh vưc va bao cao môi trương quôc gia.

Hinh thức công khai thông tin phải đảm bảo thuận tiên cho những đôi tượng có liên quan tiêp nhận thông tin (phat hanh rộng rãi dưới hinh thức sach, bản tin trên bao chi, đưa lên trang web; bao cao trong cac cuộc họp cua HĐND, thông bao trong cac cuộc họp khu dân cư, niêm yêt tai tru sở đơn vi, tru sở UBND xã, phương, thi trấn…)

Trach nhiêm công khai thông tin, dữ liêu vê môi trương: Bộ Tai nguyên va Môi trương có trach nhiêm công khai thông tin, dữ liêu vê môi trương quôc gia; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chinh phu có trach nhiêm công khai thông tin, dữ liêu vê môi trương thuộc nganh, linh vưc do minh quản ly; Cơ quan chuyên môn vê bảo vê môi trương cua Ủy ban nhân dân cac cấp có trach nhiêm công khai thông tin, sô liêu vê môi trương trên đia ban do minh quản ly; Ban Quản ly khu kinh tê, khu công nghiêp, khu chê xuất; chu cơ sở sản xuất, dich vu có trach nhiêm công khai thông tin, dữ liêu vê môi trương thuộc pham vi minh quản ly. 9.2. Thưc hiện dân chu ở cơ sở về môi trương

Thứ nhất, vê nội dung: ngoai viêc yêu câu cac cơ quan, đơn vi có liên quan phải cung cấp thông tin đây đu, chinh xac cho ngươi dân, luật còn quy đinh cac trương hợp phải tổ chức đôi thoai vê môi trương (Điêu 105 cua Luật BVMT).

Thứ hai, vê hinh thức thưc hiên: khi có yêu câu cua bên có nhu câu đôi thoai, theo yêu câu cua cơ quan quản ly Nha nước vê bảo vê môi trương cac cấp hoặc theo đơn thư khiêu nai, tô cao, khởi kiên cua cac ca nhân, tổ chức. Khi được yêu câu đôi thoai, cac bên phải có trach nhiêm giải trinh, tiên hanh đôi thoai dưới dư chu tri cua UBND hoặc cơ quan chuyên môn vê bảo vê môi trương.

Trang 21

Page 22: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

BÀI 2PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI; PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ

SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG; KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG

Văn bản pháp luật: Luật Bao vệ môi trường 2005.

Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngay 09 thang 8 năm 2006 về việc quy định chi tiết va hướng dẫn thi hanh một số điều của Luật Bao vệ môi trường.

Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngay 09 thang 4 năm 2007 về quan ly chất thai rắn.

Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngay 14 thang 4 năm 2011 của Bộ Tai nguyên va Môi trường quy định về quan ly chất thai nguy hại.

1. Quản lý chất thải1.1. Khái niệm

Khai niệm chất thai (khoan 10, Điều 3 của Luật bao vệ môi trường).

o Đinh nghia: Chất thải la vật chất ở thể rắn, lỏng, khi được thải ra từ sản

xuất, kinh doanh, dich vu, sinh hoat hoặc hoat động khac. o Phân loai:

Căn cứ vao dang tôn tai cua chất thải, chất thải được chia thanh chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khi.

Căn cứ vao nguôn sản sinh, chất thải được chia thanh chất thải sinh hoat, chất thải công nghiêp, chất thải nông nghiêp, chất thải cua cac hoat động khac.

Căn cứ vao tinh chất nguy hai cua chất thải, chất thải được chia thanh chất thải nguy hai va chất thải thông thương.

Viêc phân loai chất thải có y nghia quan trọng trong viêc xac đinh cac biên phap quản ly đôi với từng loai chất thải.

Khai niệm quan ly chất thai (Khoan 12, Điều 3 của Luật bao vệ môi trường)

Quản ly chất thải bao gôm cac hoat động thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tai chê, tai sử dung chất thải va cac hinh thức xử ly chất thải nhằm tận dung khả năng có ich cua chất thải va han chê đên mức thấp nhất tac hai đôi với môi trương do chất thải gây ra.

Hiên tai, trên thê giới, có 2 cach tiêp cận phổ biên được ap dung trong quản ly chất thải la quản ly chất thải ở cuôi đương ông sản xuất (còn gọi la quản ly chất thải ở cuôi công đoan sản xuất) va quản ly chất thải theo đương ông sản xuất (quản

Trang 22

Page 23: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

ly chất thải trong suôct qua trinh sản xuất, dọc theo đương ông sản xuất). Ngoai ra, một sô nước phat triển đã có cach tiêp cận mới trong quản ly chất thải, đó la quản ly chất thải nhấn manh vao khâu tiêu dùng. Cach nay tập trung vao viêc nâng cao nhận thức cua ngươi tiêu dùng (bao gôm cả cac nha sản xuất để họ lưa chọn va đòi hỏi cac sản phẩm được sản xuất ra phải đat tiêu chuẩn môi trương, phải thân thiên với môi trương va bản thân ngươi tiêu dùng cũng hanh động thân thiên với môi trương trong tiêu dùng sản phẩm.

Tai Viêt Nam, vi nhiêu ly do khac nhau nên cach tiêp cận chu yêu vẫn la quản ly chất thải cuôi đương ông. Đôi với mỗi loai chất thải khac nhau, căn cứ vao sư tac động cua chất thải đó đôi với môi trương xung quanh, phap luật có cac quy đinh khac nhau vê quản ly chất thải. 1.2. Nội dung

Quan ly chất thai nguy hại (Từ Điêu 70 đên Điêu 76 cua Luật bảo vê môi trương ; Thông tư 12/2011/TT-BTNMT).

o Danh muc chất thải nguy hai: Danh muc chất thải nguy hai được ban

hanh bởi Bộ Tai nguyên va Môi trương. o Trach nhiêm quản ly chất thải nguy hai va vấn đê chuyển giao trach

nhiêm quản ly chất thải nguy hai.o Lập hô sơ, đăng ky, cấp phép va mã sô hoat động quản ly chất thải nguy

hai: Tổ chức, ca nhân có hoat động phat sinh chất thải nguy hai hoặc bên tiêp nhận quản ly chất thải nguy hai phải lập hô sơ, đăng ky với cơ quan chuyên môn vê bảo vê môi trương cấp tỉnh. Tổ chức, ca nhân có đu điêu kiên vê năng lưc quản ly chất thải nguy hai thi được cấp giấy phép, mã sô hoat động quản ly chất thải nguy hai.

o Phân loai, thu gom, lưu giữ tam thơi chất thải nguy hai: Tổ chức, ca

nhân có hoat động lam phat sinh chất thải nguy hai phải tổ chức phân loai, thu gom hoặc hợp đông chuyển giao cho bên tiêp nhận quản ly chất thải thu gom chất thải nguy hai. Chất thải nguy hai phải được lưu giữ tam thơi trong thiêt bi chuyên dung bảo đảm không rò rỉ, rơi vãi, phat tan ra môi trương. Tổ chức, ca nhân phải có kê hoach, phương tiên phòng, chông sư cô do chất thải nguy hai gây ra; không được để lẫn chất thải nguy hai với chất thải thông thương.

o Vận chuyển chất thải nguy hai: Chất thải nguy hai phải được vận

chuyển bằng thiêt bi, phương tiên chuyên dung phù hợp, đi theo tuyên đương va thơi gian do cơ quan có thẩm quyên vê phân luông giao thông quy đinh. Chỉ những tổ chức, ca nhân có giấy phép vận chuyển chất thải nguy hai mới được tham gia vận chuyển. Phương tiên vận chuyển chất thải nguy hai phải có thiêt bi phòng, chông rò rỉ, rơi vãi, sư cô do chất thải nguy hai gây ra.

Trang 23

Page 24: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

o Xử ly chất thải nguy hai:

Chỉ những tổ chức, ca nhân được cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên cấp giấy phép va mã sô hoat động mới được tham gia xử ly chất thải nguy hai. Viêc chuyển giao trach nhiêm xử ly chất thải nguy hai giữa chu có hoat động lam phat sinh chất thải va bên tiêp nhận trach nhiêm xử ly chất thải được thưc hiên bằng hợp đông, có xac nhận cua cơ quan chuyên môn vê bảo vê môi trương cấp tỉnh. Hợp đông chuyển giao trach nhiêm xử ly chất thải nguy hai phải ghi rõ xuất xứ, thanh phân, chung loai, công nghê xử ly, biên phap chôn lấp chất thải còn lai sau xử ly.

Chất thải nguy hai phải được xử ly bằng phương phap, công nghê, thiêt bi phù hợp với đặc tinh hoa học, ly học va sinh học cua từng loai chất thải nguy hai để bảo đảm đat tiêu chuẩn môi trương; trương hợp trong nước không có công nghê, thiêt bi xử ly thi phải lưu giữ theo quy đinh cua phap luật va hướng dẫn cua cơ quan quản ly nha nước vê bảo vê môi trương cho đên khi chất thải được xử ly.

o Khu chôn lấp chất thải nguy hai: Khu chôn lấp chất thải nguy hai phải

đap ứng cac yêu câu vê bảo vê môi trương như: Được bô tri đúng quy hoach, thiêt kê theo yêu câu kỹ thuật đôi với khu chôn lấp chất thải nguy hai; có khoảng cach an toan vê môi trương đôi với khu dân cư, khu bảo tôn thiên nhiên, nguôn nước mặt, nước dưới đất phuc vu muc đich sinh hoat; có hang rao ngăn cach va biển hiêu cảnh bao; có kê hoach va trang thiêt bi phòng ngừa va ứng phó sư cô môi trương; bảo đảm cac điêu kiên vê vê sinh môi trương, tranh phat tan khi độc ra môi trương xung quanh; trước khi đưa vao vận hanh, phải được cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên kiểm tra, xac nhận đat yêu câu kỹ thuật tiêp nhận, chôn lấp chất thải nguy hai.

o Quy hoach vê thu gom, xử ly, chôn lấp chất thải nguy hai:

Nội dung quy hoach tổng thể quôc gia vê thu gom, xử ly, chôn lấp chất thải nguy hai bao gôm: điêu tra, đanh gia, dư bao nguôn phat sinh chất thải nguy hai, loai va khôi lượng chất thải nguy hai; xac đinh đia điểm cơ sở xử ly, khu chôn lấp chất thải nguy hai; xac lập phương thức thu gom, tuyên đương vận chuyển chất thải nguy hai, vi tri, quy mô, loai hinh, phương thức lưu giữ; xac đinh công nghê xử ly, tai chê, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải nguy hai; xac đinh kê hoach va nguôn lưc thưc hiên bảo đảm tất cả cac loai chất thải nguy hai phải được thông kê đây đu va được xử ly triêt để.

Bộ Xây dưng chu tri phôi hợp với Bộ Tai nguyên va Môi trương va Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh lập quy hoach tổng thể quôc

Trang 24

Page 25: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

gia vê thu gom, xử ly, chôn lấp chất thải nguy hai trinh Thu tướng Chinh phu phê duyêt. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trach nhiêm bô tri mặt bằng xây dưng khu chôn lấp chất thải nguy hai theo quy hoach đã được phê duyêt.

Quan ly chất thai rắn thông thường (từ Điêu 77 đên Điêu 80 cua Luật bảo vê môi trương, Nghi Đinh 59/2007/NĐ-CP).

o Phân loai chất thải rắn thông thương: Chất thải rắn thông thương được

phân thanh hai nhóm chinh: Chất thải có thể dùng để tai chê, tai sử dung; chất thải phải tiêu huy hoặc chôn lấp.

o Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thương

Chất thải rắn thông thương phải được vận chuyển theo nhóm đã được phân loai tai nguôn, trong thiêt bi chuyên dung phù hợp, bảo đảm không rơi vãi, phat tan mùi trong qua trinh vận chuyển. Trương hợp vận chuyển chất thải đi qua nội thanh, nội thi cua thanh phô, thi xã thi chỉ được đi qua những tuyên đương đã được cơ quan có thẩm quyên phân luông giao thông quy đinh.

Tổ chức, ca nhân quản ly khu sản xuất, kinh doanh, dich vu tập trung, khu dân cư tập trung, khu vưc công cộng phải bô tri đu va đúng quy đinh thiêt bi thu gom để tiêp nhận chất thải rắn phù hợp với viêc phân loai tai nguôn.

o Cơ sở tai chê, tiêu huy, khu chon lấp chất thải rắn thông thương phải

đap ứng cac yêu câu: Phù hợp với quy hoach vê thu gom, tai chê, tiêu huy, chon lâp` chất thải rắn thông thương đã được phê duyêt; không được đặt gân khu dân cư, cac nguôn nước mặt, nơi có thể gây ô nhiêm nguôn nước dưới đất; được thiêt kê, xây dưng va vận hanh bảo đảm xử ly triêt để, tiêt kiêm, đat hiêu quả kinh tê tổng hợp, không gây ô nhiêm môi trương; có phân khu xử ly nước thải phat sinh từ chất thải rắn thông thương; sau khi xây dưng xong phải được cơ quan quản ly nha nước vê bảo vê môi trương kiểm tra, xac nhận mới được tiêp nhận chất thải va vận hanh tai chê, xử ly hoặc chôn lấp chất thải

o Quy hoach vê thu gom, tai chê, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông

thương bao gôm cac nội dung: Điêu tra, đanh gia, dư bao cac nguôn phat

thải va tổng lượng chất thải rắn phat sinh; Đanh gia khả năng phân loai tai nguôn va

khả năng tai chê chất thải; Xac đinh vi tri, quy mô cac điểm thu gom,

cơ sở tai chê, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải;

Trang 25

Page 26: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Lưa chọn công nghê thich hợp;

Xac đinh tiên độ va nguôn lưc thưc hiên.

Quan ly chất thai lỏng thông thường (Điêu 81, 82 cua Luật bảo vê môi trương, NĐ 88/2007/NĐ-CP).

o Thu gom, xử ly nước thải: Nước thải cua cơ sở sản xuất, kinh doanh,

dich vu tập trung phải được thu gom, xử ly đat tiêu chuẩn môi trương. Đô thi, khu dân cư tập trung phải có hê thông thu gom riêng nước mưa va nước thải; nước thải sinh hoat phải được xử ly đat tiêu chuẩn môi trương trước khi đưa vao môi trương. Bùn thải từ hê thông xử ly nước thải phải được quản ly theo quy đinh vê quản ly chất thải rắn. Nước thải, bùn thải có yêu tô nguy hai phải được quản ly theo quy đinh vê chất thải nguy hai.

o Hê thông xử ly nước thải: Một sô đôi tượng nhất thiêt phải có hê thông

xử ly nước thải, gôm: Khu sản xuất, kinh doanh, dich vu tập trung; khu, cum công nghiêp lang nghê; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu không liên thông với hê thông quản ly nước thải tập trung. Hê thông xử ly nước thải phải đảm bao cac yêu câu: Có quy trinh công nghê phù hợp với loai hinh nước thải cân xử ly; đu công suất xử ly nước thải phù hợp với khôi lượng nước thải phat sinh; xử ly nước thải đat tiêu chuẩn môi trương; cửa xả nước thải vao hê thông tiêu thoat phải đặt ở vi tri thuận lợi cho viêc kiểm tra, giam sat; vận hanh thương xuyên

Quan ly va kiểm soat bụi, khí thai, tiếng ồn, độ rung, anh sang, bưc xạ (từ Điêu 83 đên Điêu 85 cua Luật bảo vê môi trương).

Ở cac nước đang phat triển, viêc phải đôi đâu với khói bui, khi thải, tiêng ôn, độ rung, anh sang, bức xa đang diên ra hang ngay, hang giơ, lam ảnh hưởng trưc tiêp đên đơi sông va sức khỏe cộng đông, la một trong những vấn đê đang lo ngai nhất. Nước ta la nước công nghiêp chưa phat triển manh, dân sô ở đô thi, nhất la ở cac đô thi lớn chưa cao. Môi trương không khi ở cac vùng nông thôn cơ bản la trong lanh. Tuy nhiên hiên tượng ô nhiêm không khi ở cac khu công nghiêp tập trung va ở cac đô thi lớn đã xuất hiên với mức độ bao động. Cac yêu tô gây ô nhiêm không khi hiên nay la bui va khi thải từ sản xuất công nghiêp, hoat động giao thông vận tải, hoat động xây dưng va đun nấu phuc vu sinh hoat cua nhân dân. Một sô nganh gây ô nhiêm không khi nhiêu nhất la nhiêt điên, sản xuất Xi măng, gach ngói, luyên kim, hóa chất, khai thac khoang sản. Với viêc sản xuất lac hậu va thiêu cac thiêt bi xử ly ô nhiêm bui, khi thải, tiêng ôn, độ rung va cac cơ sở sản xuất thuộc cac nganh công nghiêp nay đang gây ra những tac động xấu tới môi trương xung quanh.

Trang 26

Page 27: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Hiên nay, hiên tượng ô nhiêm bui va không khi ở cac khu công nghiêp thương xuyên vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1.5 – 3 lân. Nông độ khi thải độc hai (SO2, NO2, CO) ở phân lớn cac đô thi va khu công nghiêp đêu nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép, tức la chưa có tinh trang ô nhiêm bỡi cac loai khi nay. Song ở một sô nha may, nút giao thông lớn trong đô thi, nông độ cac loai khi độc hai trên tiêu chuẩn cho phép nhiêu lân. Ngoai ra, cùng với sư phat triển cua kinh tê nước ta trong những năm gân đây, cac nha may sản xuất mọc lên kha nhiêu trong khi cơ chê quản ly vê môi trương chưa chặt chẽ va kém hiêu quả nên cac nha may vẫn tiêp tuc thải vao môi trương không khi những lượng chất vô cùng lớn với lượng bui va tiêng ôn vượt qua tiêu chuẩn cho phép.

o Quản ly va kiểm soat bui, khi thải: Tổ chức, ca nhân hoat động sản xuất,

kinh doanh, dich vu có phat tan bui, khi thải phải có trach nhiêm kiểm soat va xử ly bui, khi thải đat tiêu chuẩn môi trương. Han chê viêc sử dung nhiên liêu, nguyên liêu, thiêt bi, phương tiên thải khi độc hai ra môi trương. Phương tiên giao thông, may móc, thiêt bi, công trinh xây dưng có phat tan bui, khi thải phải có bộ phận lọc, giảm thiểu khi thải đat tiêu chuẩn môi trương, có thiêt bi che chắn hoặc biên phap khac để giảm thiểu bui bảo đảm đat tiêu chuẩn môi trương. Bui, khi thải có yêu tô nguy hai phải được quản ly theo quy đinh vê quản ly chất thải nguy hai.

o Kiểm soat tiêng ôn, độ rung: Tổ chức, ca nhân gây tiêng ôn, độ rung,

anh sang, bức xa vượt qua tiêu chuẩn môi trương phải có trach nhiêm kiểm soat, xử ly đat tiêu chuẩn môi trương. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu trong khu dân cư gây tiêng ôn, độ rung, anh sang, bức xa vượt qua tiêu chuẩn cho phép phải thưc hiên biên phap han chê, giảm thiểu không lam ảnh hưởng đên sinh hoat, sức khoẻ cua cộng đông dân cư. Tuyên đương có mật độ phương tiên tham gia giao thông cao, công trinh xây dưng gây tiêng ôn, độ rung, anh sang, bức xa vượt qua tiêu chuẩn cho phép phải có biên phap giảm thiểu, khắc phuc để đap ứng tiêu chuẩn môi trương. Cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh va sử dung phao nổ. Viêc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh va sử dung phao hoa theo quy đinh cua Thu tướng Chinh phu.

Quan ly chất thai trong lĩnh vưc xuất, nhập khẩu:

o Vê nguyên tắc, chất thải cấm xuất, nhập khẩu.

o Những biên phap ngăn chặn viêc xuất-nhập khẩu chất thải:

Trong viêc xuất, nhập khẩu, qua cảnh hang hóa (Điêu 42 cua Luật Bảo vê môi trương 2005): May móc, thiêt bi, phương tiên, nguyên liêu, nhiên liêu, hoa chất, hang hoa nhập khẩu phải đap ứng tiêu chuẩn môi trương va không thuộc cac trương hợp tai khoản 2 Điêu 42 Luật Bảo vê

Trang 27

Page 28: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

môi trương 2005. Hang hoa, thiêt bi, phương tiên có khả năng gây ô nhiêm, suy thoai va sư cô môi trương qua cảnh qua lãnh thổ Viêt Nam phải được phép va chiu sư kiểm tra vê môi trương cua cơ quan quản ly nha nước vê môi trương.

Trong viêc xuất, nhập khẩu phê liêu (Điêu 43 cua Luật bảo vê môi trương, Điêu 19 cua NĐ 80/2006/NĐ-CP):

Phê liêu nhập khẩu phải đap ứng cac yêu câu vê bảo vê môi trương như: đã được phân loai, lam sach, không lẫn những vật liêu, vật phẩm, hang hoa cấm nhập khẩu theo quy đinh cua phap luật Viêt Nam hoặc điêu ước quôc tê ma Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam la thanh viên; không chứa chất thải, cac tap chất nguy hai, trừ tap chất không nguy hai bi rơi ra trong qua trinh bôc xêp, vận chuyển; thuộc danh muc phê liêu được phép nhập khẩu do Bộ Tai nguyên va Môi trương quy đinh.

Nhập khẩu phê liêu la loai hinh kinh doanh có điêu kiên. Tổ chức, ca nhân trưc tiêp sử dung phê liêu lam nguyên liêu sản xuất, tai chê phải có đu cac điêu kiên Luật đinh mới được phép nhập khẩu phê liêu:

Vấn đề thu hồi san phẩm hết hạn sử dụng hoặc thai bỏ (Điêu 67 cua Luật bảo vê môi trương, Điêu 21 cua NĐ 80/2006/NĐ-CP):

Chu cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu có trach nhiêm thu hôi sản phẩm đã hêt han sử dung hoặc thải bỏ dưới đây:

o Nguôn phóng xa sử dung trong sản xuất, kinh doanh, dich vu;

o Pin, ắc quy;

o Thiêt bi điên tử, điên dân dung va công nghiêp;

o Dâu nhớt, mỡ bôi trơn, bao bi khó phân huỷ trong tư nhiên;

o đ) Sản phẩm thuôc, hoa chất sử dung trong công nghiêp, nông nghiêp,

thuỷ sản; thuôc chữa bênh cho ngươi;o Phương tiên giao thông;

o Săm, lôp;

o Sản phẩm khac theo quyêt đinh cua Thu tướng Chinh phu.

2. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường2.1. Phòng ngừa, ứng phó sư cố môi trương

Trong công tac bảo vê môi trương, viêc chu động phòng ngừa va han chê cac tac động xấu đôi với môi trương phải được đặt lên hang đâu. Đặc biêt, viêc phòng ngừa, ứng phó sư cô môi trương la hoat động, biên phap nhằm ngăn ngừa va han chê tôi đa cac rui ro gây ô nhiêm, suy thoai hoặc biên đổi môi trương do

Trang 28

Page 29: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

ảnh hưởng xấu cua sư cô môi trương. Trong thơi gian qua đã có nhiêu văn bản hướng dẫn công tac phòng ngừa va ứng phó sư cô môi trương. Tuy nhiên, cac văn bản quy pham phap luật vê vấn đê nay còn rải rac trong cac Nghi đinh, thông tư, chưa thông nhất va đông bộ cũng như hiêu lưc phap luật chưa cao, do đó viêc thưc hiên chưa đat hiêu quả.

Trong khi đó, hang năm, sư thay đổi khi hậu trên quy mô toan câu va cac khu vưc thê giới do hoat động cua con ngươi đã va đang tac động tiêu cưc đên nhiêu linh vưc phat triển kinh tê - xã hội va bảo vê môi trương, đặc biêt la sư cô tran dâu do cac hiên tượng rò rỉ, phut dâu, vỡ đương ông, vỡ bể chứa, tai nan đâm va gây thung tau, đắm thuyên, đắm tau, sư cô cac dan khoan dâu khi, cơ sở lọc hóa dâu…lam cho dâu va sản phẩm thoat ra ngoai gây ô nhiêm môi trương, ảnh hưởng xấu đên sinh thai va thiêt hai đên cac hoat động kinh tê, nhất la cac hoat động liên quan đên khai thac va sử dung cac dang tai nguyên, thuy sản. Ngoai ra, sư cô môi trương còn thương xảy ra đôi với cac hoat động cua cac tổ chức, ca nhân sản xuất, kinh doanh, dich vu hoặc hoat động trong cac linh vưc sinh học, hóa chất liên quan đên hat nhân va bức xa…

Khai niệm sư cố môi trường (khoan 8, Điều 3 của Luật Bao vệ môi trường): Sư cô môi trương la tai biên hoặc rui ro xảy ra trong qua trinh hoat động cua con ngươi hoặc biên đổi thất thương cua tư nhiên, gây ô nhiêm, suy thoai hoặc biên đổi môi trương nghiêm trọng.

Sư cô môi trương thương diên ra dưới tac động cua yêu tô tư nhiên (bão, lũ, lut, han han, động đất, mưa axit…) hoặc sư tac động cua con ngươi (phut dâu, tran dâu, nổ lò phản ứng hat nhân, nha may điên nguyên tử,…) hoặc la kêt hợp cả hai yêu tô đó. Phân biêt những nguyên nhân gây ra sư cô môi trương có y nghia quan trọng trong viêc xac đinh trach nhiêm phap ly đôi với ca nhân hoặc tổ chức có liên quan.

Cũng cân lưu y la những tai biên, rui ro hoặc biên đổi bất thương cua tư nhiên phải gây ô nhiêm, suy thoai hoặc biên đổi môi trương nghiêm trọng thi mới được xem la sư cô môi trương.

Phòng ngừa sư cố môi trường (từ Điêu 86 đên Điêu 89 cua Luật bảo vê môi trương).

o Trach nhiêm: trach nhiêm phòng ngừa sư cô môi trương quy đinh

dôi với chu cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu, phương tiên vận tải có nguy cơ gây ra sư cô môi trương va cac cơ quan quản ly nha nước. Cu thể:

Chu cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu, phương tiên vận tải có nguy cơ gây ra sư cô môi trương; Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chinh phu va Uỷ

Trang 29

Page 30: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

ban nhân dân cấp tỉnh trong pham vi nhiêm vu, quyên han cua minh thưc hiên cac nội dung như: lập kê hoach phòng ngừa va ứng phó sư cô môi trương; lắp đặt, trang bi cac thiêt bi, dung cu, phương tiên ứng phó sư cô môi trương; đao tao, huấn luyên, xây dưng lưc lượng tai chỗ ứng phó sư cô môi trương; tuân thu quy đinh vê an toan lao động, thưc hiên chê độ kiểm tra thương xuyên; có trach nhiêm thưc hiên hoặc đê nghi cơ quan có thẩm quyên thưc hiên kip thơi biên phap để loai trừ nguyên nhân gây ra sư cô khi phat hiên có dấu hiêu sư cô môi trương. Đây la những quy đinh nhằm lương trước những nguy cơ có thể xảy ra sư cô, từ đó có biên phap phòng ngừa hiêu quả.

o Nội dung phòng ngừa sư cô môi trương do thiên tai gây ra

bao gôm: Xây dưng năng lưc dư bao, cảnh bao vê nguy cơ, diên biên cua

cac loai hinh thiên tai có thể gây sư cô môi trương; Điêu tra, thông kê, đanh gia nguy cơ cac loai thiên tai có thể xảy

ra trong pham vi cả nước, từng khu vưc; Quy hoach xây dưng cac công trinh phuc vu muc đich phòng

ngừa, giảm thiểu thiêt hai ở những nơi dê xảy ra sư cô môi trương. Ứng phó sư cố môi trường (Điêu 90, Điêu 91 cua Luật bảo vê môi

trương) .o Trach nhiêm ứng phó sư cô môi trương:

Tổ chức, ca nhân gây ra sư cô môi trương có trach nhiêm thưc hiên cac biên phap khẩn cấp để bảo đảm an toan cho ngươi va tai sản; tổ chức cứu ngươi, tai sản va kip thơi thông bao cho chinh quyên đia phương hoặc cơ quan chuyên môn vê bảo vê môi trương nơi xảy ra sư cô;

Sư cô môi trương xảy ra ở cơ sở, đia phương nao thi ngươi đứng đâu cơ sở, đia phương đó có trach nhiêm huy động khẩn cấp nhân lưc, vật lưc va phương tiên để ứng phó sư cô kip thơi;

Sư cô môi trương xảy ra trong pham vi nhiêu cơ sở, đia phương thi ngươi đứng đâu cac cơ sở, đia phương nơi có sư cô có trach nhiêm cùng phôi hợp ứng phó;

Trương hợp vượt qua khả năng ứng phó sư cô cua cơ sở, đia phương thi phải khẩn cấp bao cao cơ quan cấp trên trưc tiêp để kip thơi huy động cac cơ sở, đia phương khac tham gia ứng phó sư cô môi trương; cơ sở, đia phương được yêu câu huy động phải thưc hiên cac biên phap ứng phó sư cô môi trương trong pham vi khả năng cua minh.

o Xây dưng phương an, chuẩn bi lưc lượng ứng phó sư cô:

Trang 30

Page 31: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Nha nước có trach nhiêm xây dưng lưc lượng, trang bi, thiêt bi dư bao, cảnh bao vê thiên tai, thơi tiêt, sư cô môi trương.

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vu có trach nhiêm xây dưng năng lưc phòng ngừa va ứng phó thiên tai, sư cô môi trương.

Cân lưu y la những quy đinh trên vê phòng ngừa, ứng phó sư cô môi trương chỉ la những quy đinh mang tinh nguyên tắc, những quy đinh cu thể vê phòng ngừa, ứng phó sư cô môi trương trong từng linh vưc cu thể chúng ta phải xem trong cac văn bản phap luật khac như: Luật tai nguyên nước, Phap lênh phòng chông bão lut, Phap lênh an toan va kiểm soat bức xa. Phap lênh giông cây trông, Phap lênh giông vật nuôi, Phap lênh thú y, Phap lênh bảo vê va kiểm dich thưc vật… va những văn bản quy đinh chi tiêt, hướng dẵn thi hanh Luật bảo vê môi trương va cac văn bản trên.2.2. Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trương (Điêu 49, Điêu 92 cua Luật bảo vê môi trương)

Môi trương ngay cang trở thanh một vấn đê toan câu. Có rất nhiêu li do cho môi quan tâm nay, đó la sư quan ngai vê viêc nhiêu nguôn tai nguyên quy hiêm có thể bi biên mất trong thơi gian tới nêu hoat động khai thac va sử dung cua con ngươi vẫn tiêp tuc ở mức độ cao; sư thay đổi khi hậu va cac thảm họa thiên nhiên ngay cang nhiêu do sư nóng lên toan câu la kêt quả cua cac hoat động pha rừng va thải khi CO2 cua cac hoat động công nghiêp; ô nhiêm môi trương đã đên mức bao động. Hâu hêt cac thanh phô lớn đêu sông trong ô nhiêm khi thải cua nha may, xe cộ, bui công trương, không chỉ đất liên, không khi ma cả biển cả, sông suôi, nước ngâm cũng đang bi ô nhiêm tấn công.

Căn cư để xac cơ sở gây ô nhiễm va khu vưc bị ô nhiễm: viêc xac đinh cac tiêu chi ô nhiêm môi trương để từ đó có những biên phap khắc phuc va phuc hôi môi trương la hêt sức cân thiêt. theo quy đinh tai Điêu 92 cua Luật bảo vê môi trương thi căn cư để xac cơ sở gây ô nhiễm va khu vưc bị ô nhiễm bao gôm:

o Môi trương bi ô nhiêm trong trương hợp ham lượng một hoặc nhiêu

chất gây ô nhiêm vượt qua tiêu chuẩn vê chất lượng môi trương.o Môi trương bi ô nhiêm nghiêm trọng khi ham lượng cua một hoặc

nhiêu hoa chất, kim loai nặng vượt qua tiêu chuẩn vê chất lượng môi trương từ 3 lân trở lên hoặc ham lượng cua một hoặc nhiêu chất gây ô nhiêm khac vượt qua tiêu chuẩn vê chất lượng môi trương từ 5 lân trở lên.

o Môi trương bi ô nhiêm đặc biêt nghiêm trọng khi ham lượng cua một

hoặc nhiêu hoa chất, kim loai nặng vượt qua tiêu chuẩn vê chất lượng môi trương

Trang 31

Page 32: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

từ 5 lân trở lên hoặc ham lượng cua một hoặc nhiêu chất gây ô nhiêm khac vượt qua tiêu chuẩn vê chất lượng môi trương từ 10 lân trở lên.

Cân lưu y la căn cứ để xac đinh cơ sở gây ô nhiêm chinh la sư tac động cua nó tới môi trương xung quanh. Một cơ sở gây ô nhiêm không hẳn đã la cơ sở vi pham phap luật môi trương.

Biện phap khắc phục:

o Sau khi xac đinh được tiêu chi la khu vưc bi ô nhiêm thi cân phải

tiên hanh điêu tra, xac đinh pham vi, giới han, mức độ ô nhiêm; nguyên nhân, trach nhiêm cua cac bên liên quan trong viêc gây ra sư cô ô nhiêm; cac công viêc cân thưc hiên để khắc phuc ô nhiêm va phuc hôi môi trương; cac thiêt hai đôi với môi trương lam căn cứ để yêu câu bên gây ô nhiêm, suy thoai phải bôi thương khu vưc bi ô nhiêm. Theo quy đinh tai khoản 2 va khoản 3 Điêu 93 cua Luật bảo vê môi trương năm 2005 thi cơ quan có thẩm quyên có trach nhiêm tổ chức điêu tra, xac đinh khu vưc môi trương bi ô nhiêm được quy đinh như sau:

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điêu tra, xac đinh khu vưc môi trương bi ô nhiêm trên đia ban;

Bộ Tai nguyên va Môi trương chỉ đao viêc phôi hợp cua Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức, điêu tra, xac đinh khu vưc môi trương bi ô nhiêm nằm trên đia ban từ hai tỉnh, thanh phô trưc thuộc trung ương trở lên.

Kêt quả điêu tra vê nguyên nhân, mức độ, pham vi ô nhiêm va thiêt hai vê môi trương phải được công khai để nhân dân được biêt. Tổ chức, ca nhân gây ô nhiêm môi trương có trach nhiêm thưc hiên những biên phap cân thiêt theo quy đinh tai khoản 3 Điêu 93 Luật Bảo vê môi trương 2005.

o Trương hợp có nhiêu tổ chức, ca nhân cùng gây ô nhiêm môi trương

thi cơ quan quản ly nha nước vê bảo vê môi trương quy đinh tai khoản 2 Điêu nay có trach nhiêm phôi hợp với cac bên liên quan để lam rõ trach nhiêm cua từng đôi tượng trong viêc khắc phuc ô nhiêm va phuc hôi môi trương.

o Trương hợp môi trương bi ô nhiêm do thiên tai gây ra hoặc chưa xac

đinh được nguyên nhân thi cac bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chinh phu va Uỷ ban nhân dân cac cấp trong pham vi nhiêm vu, quyên han cua minh có trach nhiêm huy động cac nguôn lưc để tổ chức xử ly, khắc phuc ô nhiêm môi trương.

o Trương hợp khu vưc bi ô nhiêm nằm trên đia ban từ hai tỉnh, thanh

phô trưc thuộc trung ương trở lên thi viêc khắc phuc ô nhiêm va phuc hôi môi trương được thưc hiên theo chỉ đao cua Thu tướng Chinh phu.

Trang 32

Page 33: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

BÀI 3PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Văn bản pháp luật: Luật Bao vệ sưc khoẻ nhân dân 1989.

Nghị định số 23-HĐBT ngay 24-01-1991 ban hanh Điều lệ vệ sinh.

Luật An toan thưc phẩm 2010.

I. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNGNơi công cộng la nơi diên ra hoat động cua nhiêu ngươi va có ảnh hưởng

đên lợi ich chung cua cộng đông. Vê sinh nơi công cộng la những điêu kiên va biên phap để đảm bảo cho nơi công cộng được trong lanh, sach đẹp. Viêc giữ gin vê sinh nơi công cộng góp phân tao ra nêp sông văn minh, lợi ich kinh tê cho xã hội.

Phap luật vê vê sinh nơi công cộng được quy đinh chu yêu trong Luật Bảo vê môi trương 2005 (từ Điêu 50 đên Điêu 53), Luật Bảo vê sức khỏe nhân dân 1989 va Điêu lê Vê sinh ban hanh kèm theo Nghi đinh 23 – HĐBT ngay 24 thang 01 năm 1991 cua Hội đông Bộ Trưởng (nay la Chinh phu).

Vệ sinh trên đường phố: Cac quy đinh vê vê sinh trên đương phô chu yêu la cac hanh vi nghiêm cấm, bao gôm: Không được đổ rac, vứt rac, vứt xac súc vật va phóng uê bừa bãi trên đương phô, hè phô, bãi cỏ, gôc cây, hô ao va những nơi công cộng khac. Khi vận chuyển rac, than, vôi, cat, gach va cac chất thải khac, không được lam rơi vãi trên đương đi. Không được tư tiên đao đương, hè phô. Nêu được phép đao thi lam xong phải dọn ngay va sửa lai như cũ, không được để đất va vật liêu xây dưng lam ứ tắc công rãnh. Hê thông công rãnh phải kin va thương xuyên được khai thông. Không được quyét đương phô vao những giơ có đông ngươi đi lai.

Cac quy đinh nay trên thưc tê hâu như chưa được ap dung triêt để. Nêu như thưc hiên được tất cả những điêu nay thi môi trương được cải thiên rất nhiêu nhưng tiêc rằng tất cả những quy đinh nay hâu như không được thưc hiên trên thưc tê. Cac biểu hiên vi pham rất công khai. Cac hanh vi như xả rac, vứt rac, phóng uê trên đương phô hâu như không bi xử ly.

Vệ sinh ở những nơi công cộng khac: Nơi công cộng khac có thể la bênh viên, trương học, nha trẻ, rap hat, rap chiêu bóng,... Những nơi công cộng như bên xe, bên tâu, sân bay, công viên, chợ, cac cửa hang lớn, cac rap hat, rap chiêu phim, câu lac bộ, cac cơ quan xi nghiêp, trương học, nha trẻ, mẫu giao, cac khu tập thể phải có đu nước sach, hô xi hợp vê sinh, có thùng rac đậy kin. Những khu vưc đông dân cư, chật chội, những đương phô lớn đông ngươi cân xây dưng nha vê

Trang 33

Page 34: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

sinh công cộng sach đẹp, có thể thu tiên bảo quản va phuc vu. Không được tắm, giặt ở cac vòi nước công cộng. Không được hút thuôc la trong nha trẻ bênh viên, phòng học, trong cac rap chiêu bóng, rap hat, trên xe ôtô, may bay va những nơi tập trung đông ngưòi trong không gian han chê. Tai những cơ sở nay phải qui đinh những nơi hút thuôc riêng.

Vệ sinh trong chăn nuôi gia súc, gia câm: Viêc nuôi gia súc, gia câm phải đảm bảo vê sinh, không gây ô nhiêm môi trương sinh hoat va ảnh hưởng xấu đên sức khoẻ cua con ngươi. Không được thả rông gia súc trên đương phô, khi lùa đan gia súc qua thanh phô, thi xã phải đi vao ban đêm va đi theo đương quy đinh riêng; nêu có phân gia súc rơi vãi trên đương phô phải dọn ngay. Không được cho trâu bò tắm ở cac sông ngòi, hô ao, nơi nhân dân sử dung lam nguôn nước dùng trong sinh hoat, ăn uông.

Vệ sinh trong việc sử dụng phân bắc: Phân bắc phải được u kỹ trước khi sử dung. Không được lấy va vận chuyển phân vao những giơ nhiêu ngươi qua lai trên đương phô. Khi vận chuyển phân phải được để vao trong thùng đậy kin không được để phân rơi vãi trên đương đi.

Cac quy đinh vê vê sinh nơi công cộng mặc dù được quy đinh với nhiêu nội dung khac nhau ma nêu thưc hiên tôt điêu nay thi vê sinh nơi công cộng được cải thiên rất nhiêu. Tuy nhiên, viêc ap dung cac quy đinh nay trên thưc tê kha lỏng lẻo. Điêu nay xuất phat từ nhận thức cua ngươi dân va vai trò cua cac cơ quan nha nước có thẩm quyên trong viêc xử ly cac hanh vi vi pham.II. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

Đảng va Nha nước đặc biêt quan tâm đên công tac chăm sóc va bảo vê sức khỏe nhân dân, điêu nay được thể hiên trong tất cả nghi quyêt, văn kiên Đai hội Đảng cac cấp, cac kỳ Đai hội. Quan điểm nhất quan nay được khẳng đinh cu thể trong Nghi quyêt sô 46/NQ-TW ngay 23/2/2005 cua Bộ Chinh tri vê công tac bảo vê, chăm sóc va nâng cao sức khỏe nhân dân trong tinh hinh mới. Bảo đảm an toan thưc phẩm la một nội dung quan trọng trong công tac bảo vê sức khỏe nhân dân, nên cũng đã được Đảng, Nha nước quan tâm sâu sắc, điêu nay đã được thể hiên cu thể bằng hanh động cu thể: Thanh lập Cuc quản ly chất lượng, vê sinh, an toan thưc phẩm (tiên thân cua Cuc ATVSTP ngay nay) năm 1999. Ngay trong năm nay, Chinh phu đã ban hanh Chỉ thi sô 08 vê viêc tăng cương cac biên phap bảo đảm chất lượng VSATTP; năm 2000 đã phê duyêt chương trinh bảo đảm VSATTP la một trong 10 chương trinh muc tiêu quôc gia cua Bộ Y tê; năm 2003 đã ban hanh Phap lênh vê sinh an toan thưc phẩm ; năm 2004 ban hanh Nghi đinh sô 163/2004/NĐ-CP hướng dẫn chi tiêt thi hanh một sô điêu cua Phap lênh VSATTP;

Trang 34

Page 35: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

năm 2006 phê duyêt chương trinh hanh động bảo đảm VSATTP giai đoan 2006-2010 theo hướng trở thanh chương trinh muc tiêu quôc gia độc lập; năm 2007, phê duyêt 6 dư an nằm trong chương trinh muc tiêu quôc gia bảo đảm VSATTP giai đoan đên 2010 với tổng kinh phi khoảng 1300 tỷ đông. Năm 2008, ban hanh Nghi đinh sô 79/2008/NĐ-CP vê hê thông tổ chức quản ly va kiểm nghiêm vê sinh an toan thưc phẩm. Đặc biêt, ngay 17 thang 6 năm 2010, Quôc hội khóa XII, kỳ họp thứ X, đã thông qua Luật An toan thưc phẩm. Luật nay có hiêu lưc thi hanh từ ngay 01 thang 7 năm 2011, tao hanh lang phap ly kha đây đu cho linh vưc quản ly mới, đặc biêt quan trọng nay.2.1 Khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm

2.1.1. Khái niệm thưc phẩm và vệ sinh an toàn thưc phẩmThưc phẩm, được hiểu “la san phẩm ma con người ăn, uống ở dạng tươi

sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bao quan. Thưc phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc la va cac chất sử dụng như dược phẩm” (Khoản 20 Điêu 2 Luật An toan thưc phẩm).

“An toan thưc phẩm la việc bao đam để thưc phẩm không gây hại đến sưc khỏe, tính mạng con người” (Khoản 1 Điêu 2 Luật An toan thưc phẩm). Đây la một khai niêm tương đôi ngắn gọn. Trước đây, trong Phap lênh vê sinh an toan thưc phẩm thi hiểu bao quat hơn, va sử dung thuật ngữ “vê sinh an toan thưc phẩm”, theo đó “Vệ sinh an toan thưc phẩm la cac điều kiện va biện phap cân thiết để bao đam thưc phẩm không gây hại cho sưc khỏe, tính mạng của con người” (Khoản 2 Điêu 3 Phap lênh Vê sinh an toan thưc phẩm).

Sở di có cach hiểu thê nay vi hiên nay có hai khai niêm đang đươc sử dung rộng rãi la vê sinh thưc phẩm (food hygiene) va an toan thưc phẩm (food safety):

Vê sinh thưc phẩm: La một khai niêm khoa học để nói thưc phẩm không chứa vi sinh vật gây bênh va không chứa độc tô. Khai niêm vê sinh thưc phẩm còn bao gôm khâu tổ chức vê sinh trong chê biên bảo quản thưc phẩm.

An toan thưc phẩm: Được hiểu la khả năng không gây ngộ độc cua thưc phẩm đôi với con ngươi. Như vậy, có thể nói an toan thưc phẩm la khai niêm có nội dung rộng hơn do nguyên nhân gây ra ngộ độc thưc phẩm không chỉ han chê ở vi sinh vật.

Vi vậy, vê sinh an toan thưc phẩm la công viêc đòi hỏi sư tham gia cua nhiêu nganh, được đặt ra trong tất cả cac khâu cua qua trinh sản xuất, chê biên thưc phẩm (từ nông trai đên ban ăn) va cho đên khâu cuôi cùng la xử ly hậu quả ngộ độc thưc phẩm.

2.1.2. Tâm quan trong cua vệ sinh an toàn thưc phẩm

Trang 35

Page 36: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Đôi với sức khỏe, thưc phẩm la nguôn cung cấp chất dinh dưỡng cho sư phat triển cua cơ thể, đảm bảo cho sức khỏe con ngươi nhưng đông thơi cũng có thể la nguôn gây bênh nêu không đảm bảo vê sinh. Vê lâu dai, thưc phẩm không những có tac động thương xuyên đôi với sức khỏe con ngươi ma còn ảnh hưởng lâu dai đên nòi giông. Sử dung cac thưc phẩm không đảm bảo vê sinh trước mắt có thể bi ngộ độc cấp tinh với cac triêu chứng dê nhận thấy, nhưng vấn đê nguy hiểm la sư tich lũy dân cac chất độc hai ở một sô cơ quan trong cơ thể. Sau một thơi gian, bênh mới biểu hiên hoặc có thể gây cac di tật, di dang cho thê hê mai sau. Những ảnh hưởng tới sức khỏe đó phu thuộc vao cac tac nhân gây bênh.

Vê sinh an toan thưc phẩm tac động đên kinh tê va xã hội. Đôi với Viêt Nam cũng như nhiêu nước đang phat triển khac, lương thưc, thưc phẩm la loai sản phẩm chiên lược, ngoai y nghia kinh tê còn có y nghia chinh tri, xã hội rất quan trọng. Để canh tranh trên thi trương quôc tê, thưc phẩm không những cân được sản xuất, chê biên, bảo quản phòng tranh ô nhiêm cac loai vi sinh vật ma còn không được chứa cac chất hóa học tổng hợp hay tư nhiên vượt qua mức quy đinh cho phép cua tiêu chuẩn quôc tê hoặc quôc gia, gây ảnh hưởng đên sức khỏe ngươi tiêu dùng.

Những thiêt hai khi không đảm bảo vê sinh an toan thưc phẩm la thiêt hai chinh do cac bênh gây ra từ thưc phẩm đôi với ca nhân la chi phi kham bênh, phuc hôi sức khỏe, chi phi do phải chăm sóc ngươi bênh, sư mất thu nhập do phải nghỉ lam,… Đôi với nha sản xuất, đó la những chi phi do phải thu hôi, lưu giữ sản phẩm, huy hoặc loai bỏ sản phẩm, những thiêt hai do mất lợi nhuận do thông tin quảng cao, va thiêt hai lớn nhất la mất lòng tin cua ngươi tiêu dùng. Ngoai ra còn có cac thiêt hai khac như phải điêu tra, khảo sat, phân tich, kiểm tra độc hai, giải quyêt hậu quả.

Do vậy, vấn đê đảm bảo vê sinh an toan thưc phẩm để phòng cac bênh gây ra từ thưc phẩm có y nghia thưc tê rất quan trọng trong sư phat triển kinh tê va xã hội, bảo vê môi trương sông cua cac nước đã va đang phat triển, cũng như nước ta. Muc tiêu đâu tiên cua vê sinh an toan thưc phẩm la đảm bảo cho ngươi ăn tranh bi ngộ độc do ăn phải thức ăn bi ô nhiêm hoặc có chất độc; thưc phẩm phải đảm bảo lanh va sach.

2.1.3. Những thách thức và thưc trạng an toàn vệ sinh thưc phẩm tại Việt Nam hiện nay

Sư bùng nổ dân sô cùng với đô thi hóa nhanh dẫn đên thay đổi thói quen ăn uông cua ngươi dân, thúc đẩy phat triển dich vu ăn uông trên hè phô tran lan, khó có thể đảm bảo vê sinh an toan thưc phẩm. Thưc phẩm chê biên ngay cang nhiêu,

Trang 36

Page 37: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

cac bêp ăn tập thể gia tăng,… la nguy cơ dẩn đên hang loat vu ngộ độc. Bên canh đó, sư gia tăng nhanh dân sô còn lam khan hiêm tai nguyên thiên nhiên, trong đó có nước sach sử dung cho sinh hoat va ăn uông cũng ảnh hưởng không nhỏ đên viêc bảo đảm vê sinh an toan thưc phẩm.

Sư phat triển cua cac nganh công nghiêp dẩn đên môi trương ngay cang bi ô nhiêm, ảnh hưởng đên vật nuôi va cây trông. Mức độ thưc phẩm bi nhiêm độc tăng lên, đặc biêt la cac vật nuôi trong ao hô có chứa nước thải công nghiêp, lượng tôn dư một sô kim loai nặng ở cac vật nuôi cao.

Sư phat triển cua khoa học công nghê dẫn tới viêc ứng dung cac thanh tưu khoa học kỹ thuật mới trong chăn nuôi, trông trọt, sản xuất, chê biên thưc phẩm lam cho nguy cơ thưc phẩm bi nhiêm cac hóa chất độc hai ngay cang tăng do lượng tôn dư thuôc bảo vê thưc vật, hóa chất bảo quản trong rau, quả; tôn dư thuôc thú y trong thit, thưc phẩm sử dung công nghê gen, sử dung nhiêu hóa chất độc hai, phu gia không cho phép, cũng như nhiêu quy trinh không đảm bảo vê sinh gây khó khăn cho công tac quản ly, kiểm soat.

Trong những năm gân đây, nên kinh tê cua Viêt Nam đang trong giai đoan chuyển sang cơ chê thi trương. Cac loai thưc phẩm sản xuất, chê biên trong nước va nước ngoai nhập vao Viêt Nam ngay cang phong phú, đa dang. Viêc sử dung cac chất phu gia trong sản xuất trở nên phổ biên. Cac loai phẩm mau, đương hóa học đang bi lam dung trong pha chê nước giải khat, sản xuất banh kẹo, chê biên thức ăn sẵn như thit quay, giò chả, ô mai,… Nhiêu loai thit ban trên thi trương không qua kiểm duyêt thú y.

Tinh hinh sản xuất thức ăn, đô uông giả, không đảm bảo chất lượng va không theo đúng quy đinh đã đăng ky với cơ quan quản ly cũng ngay cang phổ biên. Nhãn hang va quảng cao không đúng sư thật vẫn xảy ra. Ngoai ra, viêc sử dung hóa chất bảo vê thưc vật bao gôm thuôc trừ sâu, diêt cỏ, hóa chất kich thich tăng trưởng va thuôc bảo quản không theo đúng quy đinh gây ô nhiêm nguôn nước cũng như tôn dư cac hóa chất nay trong thưc phẩm. Viêc bảo quản lương thưc thưc phẩm không đúng quy cach tao điêu kiên cho vi khuẩn va nấm môc phat triển đã dẩn đên cac vu ngộ độc thưc phẩm. Cac bênh do thưc phẩm gây nên không chỉ la cac bênh cấp tinh do ngộ độc thức ăn ma còn la cac bênh man tinh do nhiêm va tich lũy cac chất độc hai từ môi trương bên ngoai vao thưc phẩm, gây rôi loan chuyển hóa cac chất trong cơ thể, trong đó có bênh tim mach va ung thư.

Theo bao cao cua Tổ chức Y tê Thê giới, đanh gia cac chương trinh hanh động đảm bảo chất lượng vê sinh an toan thưc phẩm trên toan câu đã xac đinh được nguyên nhân chinh gây tử vong ở trẻ em la cac bênh đương ruột, phổ biên la

Trang 37

Page 38: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

tiêu chảy. Đông thơi cũng nhận thấy nguyên nhân gây cac bênh trên la do thưc phẩm bi nhiêm khuẩn. Ở Viêt Nam, theo thông kê cua Bộ Y tê, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thi nguyên nhân do vi sinh vật gây bênh đương ruột đứng thứ 2.

Theo sô liêu thông kê cua Bộ Y tê, năm 2010, cả nước đã xảy ra 128 vu ngộ độc thưc phẩm ở nhiêu tỉnh, thanh phô, với 4.660 ngươi mắc, 3.266 ngươi nhập viên va 40 trương hợp tử vong. Trong đó có 45 vu ngộ độc lớn (sô ngươi mắc trên 30 ngươi), đang lưu y, tinh trang không xac đinh được nguyên nhân gây ngộ độc vẫn chiêm tỷ lê kha cao. Hiên có 40 tỉnh, thanh phô trong nước xảy ra cac vu ngộ độc thưc phẩm thương xuyên. Sô ca ngộ độc thưc phẩm phải nhập viên tập trung cao nhất ở miên Đông Nam bộ (chiêm 51,91%). Tuy nhiên, sô ca tử vong do ngộ độc lai tập trung nhiêu ở cac vùng núi phia Bắc (55,81%).

Do mang tinh chất thơi vu nên nhiêu chung loai thưc phẩm được sản xuất, chê biên từ cac cơ sở, ca nhân, cac hộ gia đinh thương không chuyên nghiêp, không đăng ky kinh doanh nên sản phẩm rất dê không đảm bảo chất lượng ATVSTP đặc biêt la vao dip Têt, lê hội. Nhân viên ban hang, chê biên thưc phẩm thiêu kiên thức vê ATVSTP, thiêu cac trang thiêt bi va cac dich vu khac nên thưc phẩm dê bi ô nhiêm. Trên 80% sô mẫu dung cu bat, đũa, thia bi bẩn, trên 85% sô mẫu tay ngươi ban hang bi nhiêm E.Coli. Những ban tay nay vẫn trưc tiêp bôc bún, rau sông, thai lòng, thai thit,… cho khach ăn.

Trong khi đó, năng lưc kiểm nghiêm thưc phẩm, hê thông cảnh bao nguy cơ vê ATVSTP trong nước lai đang rất thiêu, yêu va chưa có chuyên sâu. Cuc ATVSTP tổng kêt: 63/63 tỉnh thanh đã thanh lập được Chi cuc ATVSTP nhưng phân lớn can bộ chưa được đao tao chuyên khoa (mới có 176 bac si tai 58 chi cuc). Vê năng lưc xét nghiêm, chỉ có 3% phòng xét nghiêm có thể kiểm nghiêm được chỉ tiêu vê thanh phân dinh dưỡng; 13% có thể xac đinh được độc tô vi nấm; 32% xac đinh được kim loai nặng, kiểm tra dư lượng thuôc khang sinh chỉ 2%, dư lượng thuôc bảo vê thưc vật 5%. Đặc biêt khả năng kiểm nghiêm phu gia thưc thẩm va cac chỉ tiêu ly hóa còn han chê. Không có tỉnh/thanh phô nao kiểm nghiêm được nhóm phu gia bao gôm chất bảo quản, chất chông oxi hóa.

Theo thông kê cua Tổ chức Y tê thê giới, mỗi năm nước ta có tới hơn tam triêu ngươi bi ngộ độc va tiêu chảy do ăn uông. Đang nói la do tập quan ăn uông mất vê sinh nên tỷ lê nhiêm giun san ở Viêt Nam chiêm khoảng 80% dân sô.

Thưc trang ATVSTP hiên nay có nhiêu nguyên nhân, trong qua trinh chăn nuôi, gieo trông, sản xuất thưc phẩm, lương thưc, thưc phẩm có nguôn gôc từ gia súc, gia câm bi bênh hoặc thuy sản sông ở nguôn nước bi nhiêm bẩn; cac loai thưc vật được bón qua nhiêu phân hóa học, sử dung thuôc trừ sâu không cho phép hoặc

Trang 38

Page 39: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

cho phép nhưng không đúng vê liêu lượng hay thơi gian cach ly. Cây trông ở vùng đất bi ô nhiêm hoặc tưới phân tươi hay nước thải bẩn, sử dung cac chất kich thich tăng trưởng, thuôc khang sinh.

Qua trinh chê biên không hợp vê sinh cũng lam ảnh hưởng đên ATVSTP. Qua trinh giêt mổ, chê biên gia súc, gia câm; qua trinh thu hai lương thưc, rau, quả không theo đúng quy đinh; sử dung chất phu gia không đúng quy đinh cua Bộ Y tê để chê biên thưc phẩm; sử dung cac dung cu chê biên thưc phẩm không đảm bảo vê sinh; ngươi chê biên thưc phẩm đang bi bênh truyên nhiêm, tiêu chảy, đau bung, nôn, sôt, ho hoặc nhiêm trùng ngoai da; rửa thưc phẩm, dung cu ăn uông bằng nước nhiêm bẩn; nấu thưc phẩm chưa chin hoặc không đun lai trước khi ăn.

Qua trinh sử dung va bảo quản không phù hợp. Dùng dung cu sanh sứ, sắt trang men, nhưa tai sinh,… bi nhiêm chất chi để chứa, đưng thưc phẩm; để thức ăn qua đêm hoặc bay ban cả ngay ở nhiêt độ thương; thức ăn không được đậy kỹ, để bui bẩn, cac loai côn trùng va cac động vật khac tiêp xúc gây ô nhiêm; thưc phẩm bảo quản không đu độ lanh hoặc không đu độ nóng lam cho vi khuẩn vẫn phat triển.

Công tac thanh tra, kiểm tra chưa đây đu va hiêu quả. Lấy vi du tai thanh phô Hô Chi Minh, trong khi tổng cơ sở sản xuất kinh doanh, chê biên thưc phẩm ở cac tuyên phương, xã có gân 25.000 điểm; ở quận, huyên la hơn 10.140 cơ sở thi cấp thanh phô quản ly chỉ có gân 1.500 cơ sở. Toan nganh y tê thanh phô chỉ có 36 nhân viên chuyên trach va năm kiêm nhiêm vê viêc thanh tra Vê sinh an toan thưc phẩm, tuyên quận huyên la 50 can bộ chuyên trach va 36 can bộ kiêm nhiêm, còn tuyên phương xã có 317 nhân viên vê sinh an toan thưc phẩm cũng hoat động kiêm nhiêm nhiêu chức năng. Nghia la binh quân mỗi can bộ quản ly khoảng 450 cơ sở, chưa kể cac vu dich theo mùa như cúm gia câm, dich heo tai xanh, dich tiêu chảy cấp,… Với khôi lượng công viêc qua tải như thê, viêc kiểm tra thiêu cặn kẽ va hiêu quả cũng la lẽ đương nhiên.

Trên thưc tê, trong những năm qua, sô cơ sở vi pham chiêm hơn 14% sô cơ sở được thanh tra. Tuy nhiên, 61% sô cơ sở vi pham được hưởng “an treo” (cảnh cao), 25,9% sô cơ sở bi phat hanh chinh với tổng sô tiên phat la 2,33 tỉ đông, mức độ tiêu huy sản phẩm chỉ chiêm 8,67% va mức độ đóng cửa cơ sở vi pham còn kiêm tôn hơn, chỉ 0,44%. 2.2 Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm

Trang 39

Page 40: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Cũng giông như trong cac linh vưc khac, cac cơ quan quản ly nha nước vê vê sinh an toan thưc phẩm hiên nay ở nước ta bao gôm hê thông cac cơ quan có thẩm quyên chung va cơ quan có thẩm quyên riêng.

Cơ quan có thẩm quyền chung: Chinh phu va Ủy ban nhân dân cac cấp. Chinh phu thông nhất quản ly nha nước vê vê sinh an toan thưc phẩm trong pham vi cả nước. Ủy ban nhân dân cac cấp trong pham vi nhiêm vu, quyên han cua minh thưc hiên quản ly nha nước vê vê sinh an toan thưc phẩm tai đia phương (bao gôm: Ban hanh theo thẩm quyên hoặc trinh cơ quan nha nước có thẩm quyên ban hanh văn bản quy pham phap luật, quy chuẩn kỹ thuật đia phương; xây dưng va tổ chức thưc hiên quy hoach vùng, cơ sở sản xuất thưc phẩm an toan để bảo đảm viêc quản ly được thưc hiên trong toan bộ chuỗi cung cấp thưc phẩm. Chiu trach nhiêm quản ly an toan thưc phẩm trên đia ban; quản ly điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm đôi với cơ sở sản xuất, kinh doanh thưc phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đương phô, cơ sở kinh doanh, dich vu ăn uông, an toan thưc phẩm tai cac chợ trên đia ban va cac đôi tượng theo phân cấp quản ly. Bao cao đinh kỳ, đột xuất vê công tac quản ly an toan thưc phẩm trên đia ban. Bô tri nguôn lưc, tổ chức bôi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lưc cho công tac bảo đảm an toan thưc phẩm trên đia ban. Tổ chức tuyên truyên, giao duc, truyên thông, nâng cao nhận thức vê an toan thưc phẩm, y thức chấp hanh phap luật vê quản ly an toan thưc phẩm, y thức trach nhiêm cua tổ chức, ca nhân sản xuất, kinh doanh thưc phẩm đôi với cộng đông, y thức cua ngươi tiêu dùng thưc phẩm. Thanh tra, kiểm tra, xử ly vi pham phap luật vê an toan thưc phẩm trên đia ban quản ly).

Cơ quan có thẩm quyền riêng: Bao gôm rất nhiêu Bộ, nganh khac nhau (Bộ Y tê, Bộ Nông nghiêp va Phat triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Khoa học va Công nghê,…). Trong đó, Bộ Y tê la cơ quan quản ly nha nước chiu trach nhiêm trước Chinh phu thưc hiên quản ly nha nước vê vê sinh an toan thưc phẩm. Cac Bộ, nganh trong pham vi nhiêm vu, quyên han cua minh có trach nhiêm phôi hợp với Bộ Y tê thưc hiên quản ly nha nước vê vê sinh an toan thưc phẩm trong linh vưc được phân công phu trach theo cac nguyên tắc:

o Viêc quản ly nha nước vê vê sinh an toan thưc phẩm trong qua trinh

sản xuất do cac bộ, nganh quản ly chuyên nganh chu tri phôi hợp với Bộ Y tê, cac bộ, nganh có liên quan thưc hiên;

o Viêc quản ly nha nước vê vê sinh an toan thưc phẩm trong qua trinh

lưu thông do Bộ Y tê chu tri phôi hợp với cac bộ, nganh có liên quan thưc hiên.Viêc phân đinh thẩm quyên cua cac cơ quan quản ly nha nước vê vê sinh an

toan thưc phẩm hiên nay ở nước ta chưa hiêu quả, dẫn đên đùn đẩy trach nhiêm

Trang 40

Page 41: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

giữa cac Bộ, nganh với nhau. Xu hướng hiên nay la thanh lập cơ quan chuyên trach quản ly cac khâu cua vê vê sinh an toan thưc phẩm hoặc giao cho cac Bộ, nganh khac nhau tùy thuộc vao cac công đoan sử dung sản phẩm, có phân đinh rach ròi thẩm quyên.2.3 Những điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm

Điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm la những quy chuẩn kỹ thuật va những quy đinh khac đôi với thưc phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thưc phẩm va hoat động sản xuất, kinh doanh thưc phẩm do cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên ban hanh nhằm muc đich bảo đảm thưc phẩm an toan đôi với sức khoẻ, tinh mang con ngươi.

Điều kiện đam bao an toan đối với thưc phẩm: Phải đap ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thu quy đinh vê giới han vi sinh vật gây bênh, dư lượng thuôc bảo vê thưc vật, dư lượng thuôc thú y, kim loai nặng, tac nhân gây ô nhiêm va cac chất khac trong thưc phẩm có thể gây hai đên sức khỏe, tinh mang con ngươi. Bên canh đó, còn phải đap ứng quy đinh vê sử dung phu gia thưc phẩm, chất hỗ trợ chê biên trong sản xuất, kinh doanh thưc phẩm; quy đinh vê bao gói va ghi nhãn thưc phẩm; quy đinh vê bảo quản thưc phẩm.

Đôi với thưc phẩm tươi sông, bên canh cac điêu kiên chung thi còn phải bảo đảm truy xuất được nguôn gôc theo quy đinh va có chứng nhận vê sinh thú y cua cơ quan thú y có thẩm quyên đôi với thưc phẩm tươi sông có nguôn gôc từ động vật theo quy đinh cua phap luật vê thú y.

Đôi với thưc phẩm đã qua chê biên, nguyên liêu ban đâu tao nên thưc phẩm phải bảo đảm an toan va giữ nguyên cac thuộc tinh vôn có cua nó; cac nguyên liêu tao thanh thưc phẩm không được tương tac với nhau để tao ra cac sản phẩm gây hai đên sức khoẻ, tinh mang con ngươi. Thưc phẩm đã qua chê biên bao gói sẵn phải đăng ky bản công bô hợp quy với cơ quan nha nước có thẩm quyên trước khi lưu thông trên thi trương.

Đôi với thưc phẩm tăng cương vi chất dinh dưỡng, thưc phẩm chức năng, thưc phẩm biên đổi gen, thưc phẩm đã qua chiêu xa thi phải tuân thu cac quy đinh từ Điêu 13 đên Điêu 16 cua Luật An toan thưc phẩm.

Giấy chưng nhận cơ sở đủ điều kiện an toan thưc phẩm: Cơ sở được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đu điêu kiên an toan thưc phẩm khi có đu cac điêu kiên sau đây: Có đu điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm phù hợp với từng loai hinh sản xuất, kinh doanh thưc phẩm theo quy đinh (bao gôm điêu kiên chung vê bảo đảm an toan thưc phẩm trong sản xuất, kinh doanh thưc phẩm; điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm trong bảo quản, vận chuyển thưc phẩm; điêu kiên bảo đảm an toan

Trang 41

Page 42: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

thưc phẩm trong sản xuất, kinh doanh thưc phẩm nhỏ lẻ; điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm đôi với cơ sở sản xuất, kinh doanh thưc phẩm tươi sông; điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm đôi với cơ sở sơ chê, chê biên thưc phẩm; điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm đôi với cơ sở kinh doanh thưc phẩm đã qua chê biên;…); có đăng ky nganh, nghê kinh doanh thưc phẩm trong Giấy chứng nhận đăng ky kinh doanh. Tổ chức, ca nhân bi thu hôi Giấy chứng nhận cơ sở đu điêu kiên an toan thưc phẩm khi không đu điêu kiên quy đinh.

Yêu câu về điều kiện bao đam an toan đối với phụ gia thưc phẩm va chất hỗ trợ chế biến thưc phẩm: Phải đap ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thu quy đinh vê phu gia thưc phẩm va chất hỗ trợ chê biên thưc phẩm; có hướng dẫn sử dung ghi trên nhãn hoặc tai liêu đinh kèm trong mỗi đơn vi sản phẩm bằng tiêng Viêt va ngôn ngữ khac theo xuất xứ sản phẩm; thuộc Danh muc phu gia thưc phẩm, chất hỗ trợ chê biên thưc phẩm được phép sử dung trong sản xuất, kinh doanh thưc phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tê quy đinh va phải đăng ky bản công bô hợp quy với cơ quan nha nước có thẩm quyên trước khi lưu thông trên thi trương.

Yêu câu về ghi nhãn thưc phẩm: Tổ chức, ca nhân sản xuất, nhập khẩu thưc phẩm, phu gia thưc phẩm, chất hỗ trợ chê biên thưc phẩm tai Viêt Nam phải thưc hiên viêc ghi nhãn thưc phẩm theo quy đinh cua phap luật vê nhãn hang hóa.

Đôi với thơi han sử dung thưc phẩm thể hiên trên nhãn thi tùy theo loai sản phẩm được ghi la “han sử dung”, “sử dung đên ngay” hoặc “sử dung tôt nhất trước ngay”.

Đôi với thưc phẩm chức năng, phu gia thưc phẩm, thưc phẩm đã qua chiêu xa, thưc phẩm biên đổi gen, ngoai cac quy đinh tai khoản 1 Điêu nay còn phải tuân thu cac quy đinh: Đôi với thưc phẩm chức năng phải ghi cum từ “thưc phẩm chức năng” va không được thể hiên dưới bất kỳ hinh thức nao vê tac dung thay thê thuôc chữa bênh; đôi với phu gia thưc phẩm phải ghi cum từ “phu gia thưc phẩm” va cac thông tin vê pham vi, liêu lượng, cach sử dung; đôi với thưc phẩm đã qua chiêu xa phải ghi cum từ “thưc phẩm đã qua chiêu xa”; đôi với một sô thưc phẩm biên đổi gen phải ghi cum từ “thưc phẩm biên đổi gen”.

Công bố tiêu chuẩn san phẩm thưc phẩm: Tổ chức, hộ gia đinh, ca nhân chỉ được sản xuất, kinh doanh thưc phẩm bảo đảm tiêu chuẩn vê sinh an toan thưc phẩm do cơ quan nha nước có thẩm quyên ban hanh va phải đảm bảo cac quy đinh vê quản ly vê sinh an toan thưc phẩm đôi với thưc phẩm, phu gia thưc phẩm, chất hỗ trợ chê biên thưc phẩm, vi chất dinh dưỡng, thưc phẩm chức năng, thưc phẩm có nguy cơ cao, thưc phẩm được bảo quản bằng phương phap chiêu xa, thưc phẩm

Trang 42

Page 43: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

có gen đã bi biên đổi, đô chứa đưng, vật liêu để lam bao gói thưc phẩm, dung cu, thiêt bi dùng trong sản xuất, kinh doanh thưc phẩm.

Tổ chức, ca nhân sản xuất, kinh doanh thưc phẩm có đăng ky kinh doanh phải công bô viêc ap dung Tiêu chuẩn Viêt Nam hoặc tiêu chuẩn nganh theo quy đinh cua phap luật va phải thưc hiên đúng theo tiêu chuẩn ma minh đã công bô; trương hợp công bô tiêu chuẩn cơ sở thi tiêu chuẩn đó không được thấp hơn tiêu chuẩn nganh, Tiêu chuẩn Viêt Nam.

Tổ chức, hộ gia đinh, ca nhân sản xuất, kinh doanh thưc phẩm không có đăng ky kinh doanh phải thưc hiên đúng cac quy đinh cua phap luật vê vê sinh an toan thưc phẩm, chiu trach nhiêm vê vê sinh an toan thưc phẩm đôi với thưc phẩm do minh sản xuất, kinh doanh.

Đối với thưc phẩm nhập khẩu: Thưc phẩm, phu gia thưc phẩm, chất hỗ trợ chê biên thưc phẩm, dung cu, vật liêu bao gói, chứa đưng thưc phẩm nhập khẩu phải tuân thu cac điêu kiên tương ứng quy đinh cua Luật An toan thưc phẩm va cac điêu kiên như: Phải được đăng ky bản công bô hợp quy tai cơ quan nha nước có thẩm quyên trước khi nhập khẩu; phải được cấp “Thông bao kêt quả xac nhận thưc phẩm đat yêu câu nhập khẩu” đôi với từng lô hang cua cơ quan kiểm tra được chỉ đinh theo quy đinh cua Bộ trưởng Bộ quản ly nganh.

Ngoai ra, thưc phẩm chức năng, thưc phẩm tăng cương vi chất dinh dưỡng, thưc phẩm biên đổi gen, thưc phẩm đã qua chiêu xa phải có giấy chứng nhận lưu hanh tư do hoặc giấy chứng nhận y tê theo quy đinh cua Chinh phu. Trong trương hợp Viêt Nam chưa có quy chuẩn kỹ thuật tương ứng đôi với thưc phẩm, phu gia thưc phẩm, chất hỗ trợ chê biên thưc phẩm, dung cu, vật liêu bao gói, chứa đưng thưc phẩm nhập khẩu thi ap dung theo thỏa thuận quôc tê, điêu ước quôc tê ma Cộng hòa xã hội chu nghia Viêt Nam la thanh viên.

Thưc phẩm, phu gia thưc phẩm, chất hỗ trợ chê biên thưc phẩm, dung cu, vật liêu bao gói, chứa đưng thưc phẩm nhập khẩu phải được kiểm tra nha nước vê an toan thưc phẩm, trừ một sô thưc phẩm được miên kiểm tra nha nước vê an toan thưc phẩm theo quy đinh cua Chinh phu.

Thưc phẩm nhập khẩu từ nước có ky kêt điêu ước quôc tê với Viêt Nam vê thừa nhận lẫn nhau đôi với hoat động chứng nhận an toan thưc phẩm được ap dung chê độ kiểm tra giảm, trừ trương hợp có cảnh bao hoặc phat hiên có dấu hiêu vi pham cac quy đinh cua phap luật Viêt Nam vê an toan thưc phẩm.

Đối với thưc phẩm xuất khẩu: Phải đap ứng cac điêu kiên bảo đảm an toan thưc phẩm cua Viêt Nam va phù hợp với quy đinh vê an toan thưc phẩm cua nước

Trang 43

Page 44: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

nhập khẩu theo hợp đông hoặc điêu ước quôc tê, thỏa thuận quôc tê thừa nhận lẫn nhau vê kêt quả đanh gia sư phù hợp với quôc gia, vùng lãnh thổ có liên quan.

Cơ quan nha nước có thẩm quyên cua Viêt Nam cấp giấy chứng nhận lưu hanh tư do, chứng nhận y tê, chứng nhận nguôn gôc, xuất xứ hoặc giấy chứng nhận khac có liên quan đôi với thưc phẩm xuất khẩu trong trương hợp có yêu câu cua nước nhập khẩu.2.4 Thanh tra nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm

Thanh tra vê an toan thưc phẩm la thanh tra chuyên nganh. Thanh tra an toan thưc phẩm do nganh y tê, nganh nông nghiêp va phat triển nông thôn, nganh công thương thưc hiên theo quy đinh cua phap luật vê thanh tra.

Nội dung thanh tra vê an toan thưc phẩm: Thanh tra viêc thưc hiên cac quy chuẩn kỹ thuật, quy đinh vê an toan thưc phẩm đôi với sản xuất, kinh doanh thưc phẩm va sản phẩm thưc phẩm do cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên ban hanh; thanh tra viêc thưc hiên cac tiêu chuẩn có liên quan đên an toan thưc phẩm do tổ chức, ca nhân sản xuất công bô ap dung đôi với sản xuất, kinh doanh thưc phẩm va sản phẩm thưc phẩm; thanh tra hoat động quảng cao, ghi nhãn đôi với thưc phẩm thuộc pham vi quản ly; thanh tra hoat động chứng nhận hợp quy, kiểm nghiêm an toan thưc phẩm.

Trong qua trinh thanh tra, đoan thanh tra hoặc thanh tra viên có cac quyên va trach nhiêm sau đây:

- Yêu câu tổ chức, ca nhân có liên quan cung cấp thông tin, tư liêu va trả lơi những vấn đê cân thiêt phuc vu công tac thanh tra; yêu câu đôi tượng thanh tra cung cấp tai liêu, bao cao vê những vấn đê liên quan đên nội dung thanh tra; trương hợp cân thiêt được lấy mẫu xét nghiêm, niêm phong tai liêu, tang vật có liên quan đên nội dung thanh tra, lập biên bản vê cac vi pham vê sinh an toan thưc phẩm theo quy đinh cua phap luật;

- Yêu câu giam đinh, kêt luận những vấn đê cân thiêt để phuc vu công tac thanh tra;

- Đinh chỉ hanh vi vi pham cac quy đinh vê vê sinh an toan thưc phẩm gây nguy hai hoặc có nguy cơ gây nguy hai đên tinh mang, sức khoẻ cua con ngươi va những hanh vi khac gây thiêt hai đên lợi ich cua Nha nước, quyên va lợi ich hợp phap cua tổ chức, ca nhân;

- Xử ly theo thẩm quyên hoặc kiên nghi cơ quan nha nước có thẩm quyên xử ly vi pham phap luật vê vê sinh an toan thưc phẩm theo quy đinh cua phap luật;

- Chiu trach nhiêm trước phap luật vê kêt luận, biên phap xử ly hoặc quyêt đinh thanh tra cua minh;

Trang 44

Page 45: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Cac quyên va trach nhiêm khac theo quy đinh cua phap luật;Tổ chức, hộ gia đinh, ca nhân sản xuất, kinh doanh thưc phẩm có trach nhiêm

tao điêu kiên cho đoan thanh tra va thanh tra viên thưc hiên nhiêm vu thanh tra vê vê sinh an toan thưc phẩm va phải chấp hanh quyêt đinh cua đoan thanh tra hoặc thanh tra viên vê vê sinh an toan thưc phẩm đông thơi có quyên khiêu nai, khởi kiên đôi với quyêt đinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh cua cơ quan, tổ chức, ca nhân có thẩm quyên trong viêc thi hanh phap luật vê vê sinh an toan thưc phẩm, có quyên tô cao hanh vi vi pham phap luật vê vê sinh an toan thưc phẩm với cơ quan, tổ chức, ca nhân có thẩm quyên. III. PHÁP LUẬT VỀ VỆ SINH TRONG VIỆC QUÀN, ƯỚP, DI CHUYỂN, CHÔN, HỎA TÁNG, DI CHUYỂN THI HÀI, HÀI CỐT.

Vệ sinh trong việc quan ướp thi hai: Tất cả ngươi chêt do nguyên nhân thông thương không được để qua 48 giơ sau khi chêt (trương hợp đặc biêt phải có y kiên cua cơ quan y tê, công an hoặc phap y). Nêu chêt do cac bênh dich: dich tả, dich hach, nhiêt than, hoăc chêt vi chiên tranh vi khuẩn do đich gây ra thi tử thi khi khâm liêm phải sat khuẩn. Sau đó phải chôn ngay không được để qua 24 giơ. Viêc quan, khâm liêm, chôn ngươi chêt do nguyên nhân thông thương va viêc khâm liêm, chôn ngươi chêt do bênh dich đêu phải theo đúng quy đinh cua Bộ Y tê. Những trương hợp hoả tang phải được phép cua chinh quyên va phải lam theo đúng những quy đinh cua cơ quan y tê đia phương va tiên hanh theo sư hướng dẫn cua can bộ y tê.

Vệ sinh trong di chuyển thi hai, hai cốt: Viêc di chuyển ngươi chêt từ nha đên nghia đia phải chở bằng phương tiên riêng. Nêu quãng đương chuyên chở dai trên 50 km thi bất cứ chêt vi nguyên nhân gi va chuyên chở bằng phương tiên gi, ngươi chêt cũng phải để trong quan tai, dưới đay quan tai phải lót một lớp chất hút nước va thấm nước sat khuẩn. Nêu có điêu kiên thi dùng quan tai bọc kẽm. Trương hợp chuyên chở trong đoan đương dai phải dùng phương tiên vận chuyển nhanh, không được đi qua 24 giơ. Nêu chuyên chở qua thơi gian đó thi không được chuyên chở tiêp ma phải chôn tai chỗ. Khi chuyên chở trên quãng đương dai với thơi gian 24 giơ phải có giấy phép đặc biêt cua Uỷ ban Nhân dân va cơ quan y tê đia phương. Nêu không có đu những giấy tơ trên, chinh quyên đia phương trên đương vận chuyển theo yêu câu cua y tê có quyên giữ lai va cho chôn tai nghia đia gân nhất. Trương hợp chêt do cac bênh dich tôi nguy hiểm hoặc chêt do chiên tranh vi sinh vật thi không được di chuyển ngươi chêt ma phải chôn tai chỗ.

Vệ sinh trong việc chôn, hỏa tang: Khi lập khu nghia đia phải có y kiên cua cơ quan y tê đia phương để bảo đảm yêu câu vê vê sinh phòng bênh. Khu nghia

Trang 45

Page 46: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

đia phải cach khu dân cư it nhất 30 m (nêu ở đó nhân dân dùng nước may) va 100 m (nêu ở đó nhân dân dùng nước giêng).

Nghia trang hoặc đia điểm hoả tang cũng phải theo đúng cac quy đinh vê sinh như nghia trang mai tang. Điêu cân lưu y la mach nước ngâm phải sâu 3 - 4 m để nha hoả tang có thể thiêt kê 2 tâng, tâng dưới đặt ngâm dưới đất.

Trương hợp chêt vi chiên tranh, sô ngươi chêt đông phải chôn cất hang loat thi nơi chôn cất phải xa nguôn nước ăn, xa nha ở it nhất 100 m va không bi ngập nước. Nêu chêt do vũ khi vi sinh vật thi khi khâm liêm phải tẩm chất sat khuẩn hoặc phu một lớp vôi bột lên trên, dưới va xung quanh xac chêt. Viêc chôn cất phải tiên hanh ngay trong vòng 24 giơ.

Vệ sinh trong việc bốc mộ: Nêu chêt do cac bênh thông thương thi từ 3 năm trở lên mới được bôc mộ. Trương hợp đặc biêt nhưng không phải chêt do bênh truyên nhiêm, viêc bôc mộ trong thơi gian qua 1 năm va dưới 3 năm phải có giấy phép cua Uỷ ban Nhân dân xã, phương va cơ quan y tê. Trương hợp ngươi chêt chôn chưa qua 1 năm ma cân khai quật để kham nghiêm theo lênh cua cơ quan công an, phap y phải theo đúng những quy đinh cua cơ quan y tê. Khi tiên hanh khai quật phải có đây đu cac phương tiên phòng hộ cho ngươi lam va phải bảo đảm cac yêu câu sat khuẩn, tẩy uê trong khi khai quật va chôn cất lai. Nêu chêt do cac bênh truyên nhiêm thi sau 5 năm mới được bôc mộ.

Vệ sinh trong việc di chuyển thi hai, hai cốt qua biên giới nước CHXHCN Việt Nam: Viêc di chuyển ngươi chêt qua biên giới phải theo đúng điêu lê kiểm dich cua nước Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam va những điểm chi tiêt sau đây: - Ngươi chêt di chuyển qua biên giới nước Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam phải tuân thu những quy đinh như đôi với trong nước, nhưng quan tai bắt buộc phải lam bằng kẽm va phải han kin. - Không được di chuyển ngươi chêt do bênh dich qua biên giới nước Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam. Trương hợp chêt do bênh truyên nhiêm cũng phải khâm liêm, chôn cất theo đúng những quy đinh ở trên. - Viêc chuyên chở ngươi chêt qua biên giới nước Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam bằng cac phương tiên ô tô, tâu hoả, may bay, tâu thuỷ... phải thưc hiên đây đu cac yêu câu theo quy đinh. Đôi với viêc di chuyển bằng tau hoả thi quan tai phải bọc kẽm trong có lót ni-lông va chất hút nước, phia ngoai bằng gỗ, phải có đóng xi cua công an va y tê, va phải đặt ở toa riêng, kin. Đôi với viêc di chuyển bằng may bay thi khâm liêm như đôi với tâu hoả, trên may bay có ngăn buông riêng va kin (nêu la may bay thương). Đôi với viêc di chuyển bằng xe ôtô

Trang 46

Page 47: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

thi phải dùng ôtô riêng. Đôi với viêc di chuyển bằng tâu biển, phải để ở buông riêng va kin. Trong toa tâu, may bay, tâu biển, ôtô va buông dùng để xac ngươi chêt không được để bất cứ một vật gi khac ngoai quan tai, ảnh va hoa.

Khi cac phương tiên vận chuyển nói trên đưa ngươi chêt vao nội đia nước Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam tới đia điểm đã qui đinh nêu qua 48 giơ ma chưa có thân nhân thi chinh quyên đia phương phải cho chôn ngay tai nghia đia gân nhất. Trương hợp đặc biêt có liên quan đên vấn đê ngoai giao thi chinh quyên va cơ quan y tê đia phương phải bao cao ngay cho Bộ Y tê va Bộ Ngoai giao để giải quyêt.

Viêc quan, ướp, di chuyển, chôn, hỏa tang thi hai, hai côt hiên nay chu yêu chiu sư chi phôi cua phong tuc tập quan. Cac quy đinh phap luật vê vấn đê nay chu yêu đê cập dưới góc độ vê sinh môi trương va trên thưc tê vẫn rất khó ap dung nêu cac quy đinh phap luật mâu thuẫn với phong tuc tập quan.

Trang 47

Page 48: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

BÀI 4PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Văn bản pháp luật: Luật Bao vệ va phat triển rừng 2004.

Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngay 03-3-2006 về thi hanh Luật Bao vệ va phat triển rừng 2004.

Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngay 30-3-2006 về quan ly thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiếm.

Thông tư 25/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Bộ Nông nghiệp va phat triển nông thôn ngay 20-5-2011 hướng dẫn thưc hiện khai thac, tận thu gỗ va lâm san ngoai gỗ.

Luật Thủy san 2003.

Nghị định 27/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết va hướng dẫn thi hanh một số điều của Luật Thủy san.

Phap lệnh bao vệ va kiểm dịch thưc vật 2001.

Phap lệnh về giống vật nuôi 2004.

Phap lệnh về giống cây trồng 2004.

Phap lệnh về thú y 2004.

Luật Tai nguyên nước 1998.

Nghị định 179/1999/NĐ-CP ngay 30-12-1999 quy định việc thi hanh Luật Tai nguyên nước.

Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngay 27-7-2004 quy định việc cấp phép thăm dò, khai thac, sử dụng tai nguyên nước, xa nước thai vao nguồn nước.

Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngay 13-6-2003 về phí bao vệ môi trường đối với nước thai (sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 04/2007 va Nghị định 26/2010).

Luật Khoang san 2010.

Quyết định 06/2003/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tai nguyên va Môi trường ngay 19-9-2003 ban hanh quy định về trình tư, thủ tục cấp giấy phép hoạt động khoang san.

Nghị định 25/2008/NĐ-CP ngay 04-3-2008 về việc quy định chưc năng, nhiệm vụ, quyền hạn va cơ cấu tổ chưc của Bộ Tai nguyên va Môi trường (sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 19/2010/NĐ-CP).

1. Pháp luật về tài nguyên rừng1.1. Khái niệm tài nguyên rừng

Trang 48

Page 49: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Đinh nghia: Rừng la một hệ sinh thai bao gồm quân thể thưc vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng va cac yếu tố môi trường khac, trong đó cây gỗ, tre, nưa hoặc hệ thưc vật đặc trưng la thanh phân chính có độ che phủ của tan rừng từ 0,1 trở lên. Rừng gồm rừng trồng va rừng tư nhiên trên đất rừng san xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng (khoản 1, Điêu 3, Luật Bảo vê va phat triển rừng).

Như vậy, để được xem la rừng thi trước hêt phải la một hê sinh thai (thể hiên ở môi quan hê giữa cac yêu tô hữu sinh va yêu tô vô sinh) va phải tôn tai trên vùng đất lâm nghiêp (đất rừng đặc dung, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất).

- Phân loai: Căn cứ vao muc đich sử dung chu yêu, rừng được phân thanh 3 loai sau :

+ Rừng phòng hộ (khoản 1 Điêu 4 Luật Bảo vê va phat triển rừng), bao gôm: Rừng phòng hộ đâu nguôn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cat bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vê môi trương.

+ Rừng đặc dung (khoản 2 Điêu 4 Luật Bảo vê va phat triển rừng), bao gôm: Vươn quôc gia; khu bảo tôn thiên nhiên; khu bảo vê cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thưc nghiêm khoa học.

+ Rừng sản xuất (khoản 3 Điêu 4 Luật Bảo vê va phat triển rừng), bao gôm: Rừng sản xuất la rừng tư nhiên; rừng sản xuất la rừng trông; rừng giông.

Viêc phân loai rừng thanh rừng phòng hộ, rừng đặc dung hay rừng sản xuất nhằm xac đinh quy chê phap ly đôi với từng loai rừng, từ đó quy đinh quyên va nghia vu cua chu rừng đôi với từng loai rừng.

1.2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyên rừng- Vê nguyên tắc, tai nguyên rừng thuộc sở hữu toan dân do nha nước thông

nhất quản ly. Nha nước thống nhất quan ly va định đoạt đối với rừng tư nhiên va rừng được phat triển bằng vốn của nha nước, rừng do nha nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng san xuất la rừng trồng từ cac chủ rừng; động vật rừng sống tư nhiên, hoang dã ; vi sinh vật rừng; canh quan, môi trường rừng (khoản 1 Điêu 6 Luật Bảo vê va phat triển rừng).

Nha nước sở hữu đôi cac loai rừng tư nhiên, rừng trông bằng vôn nha nước va rừng do nha nước nhận chuyển quyên sở hữu từ cac chu thể khac. Nha nước sở hữu đôi với tất cả cac yêu tô cấu thanh rừng – sở hữu mang tinh tuyêt đôi.

- Tuy nhiên, Luật Bảo vê va phat triển rừng quy đinh chu rừng (tổ chức, hộ gia đinh, ca nhân) cũng có quyên sở hữu đôi với rừng sản xuất la rừng trông. Cu thể, chu rừng được chiêm hữu, sử dung, đinh đoat đôi với cây trông, vật nuôi, tai sản gắn liên với sản xuất la rừng trông do chu rừng tư đâu tư trong thơi han được giao,

Trang 49

Page 50: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

được thuê để trông rừng theo quy đinh cua phap luật vê bảo vê va phat triển rừng va cac quy đinh khac cua phap luật có liên quan (khoản 5 Điêu 3 Luật Bảo vê va phat triển rừng). Quyên sở hữu cua chu rừng đôi với rừng sản xuất la rừng trông chỉ mang tinh tương đôi (chu rừng không sở hữu đôi đất rừng, động vật rừng hoang dã,...)

1.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với rừng1.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý đối với rừngCac cơ quan quản ly nha nước đôi với rừng bao gôm cac cơ quan quản ly nha

nước có thẩm quyên chung va cơ quan quản ly nha nước có thâm quyên riêng (Điêu 8 Luật Bảo vê va phat triển rừng):

- Chinh phu thông nhất quản ly nha nước vê bảo vê va phat triển rừng. - Bộ Nông nghiêp va Phat triển nông thôn chiu trach nhiêm trước Chinh phu

thưc hiên quản ly nha nước vê bảo vê va phat triển rừng trong pham vi cả nước. - Bộ Tai nguyên va Môi trương, Bộ Công an, Bộ Quôc phòng va cac bộ, cơ

quan ngang bộ trong pham vi nhiêm vu, quyên han cua minh có trach nhiêm phôi hợp với Bộ Nông nghiêp va Phat triển nông thôn thưc hiên quản ly nha nước vê bảo vê va phat triển rừng.

- Uỷ ban nhân dân cac cấp có trach nhiêm thưc hiên quản ly nha nước vê bảo vê va phat triển rừng tai đia phương theo thẩm quyên.

Chinh phu quy đinh tổ chức, nhiêm vu, quyên han cua cơ quan chuyên nganh vê lâm nghiêp từ trung ương đên cấp huyên va can bộ lâm nghiêp ở những xã, phương, thi trấn có rừng.

(Sinh viên có thể tham khao thêm mô hình cơ quan kiểm lâm Việt Nam).1.3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với rừngĐược quy đinh tai Điêu 7, Luật Bảo vê va phat triển rừng. Cân chú y một sô

nội dung sau:- Quy hoach, kê hoach bảo vê va phat triển rừng (Muc 1, Chương II Luật Bảo

vê va phat triển rừng): dưa vao quy đinh vê nội dung quy hoach, kê hoach bảo vê va phat triển rừng để xac đinh. Quy hoach bảo vê va phat triển rừng bao gôm nhiêu nội dung, trong đó quan trọng nhất la xac đinh muc đich sử dung cho từng loai rừng trên từng diên tich cu thể. Kê hoach bảo vê va phat triển rừng la phương thức tổ chức thưc hiên quy hoach bảo vê va phat triển rừng.

Để đảm bảo tinh hiêu quả trong viêc kiểm soat suy thoai rừng, quy hoach, kê hoach bảo vê va phat triển rừng phải đảm bảo một sô nội dung cơ bản như: tổng hợp, phân tich tinh hinh điêu kiên tư nhiên, hiên trang tai nguyên rừng; đanh gia được tinh hinh thưc hiên quy hoach, kê hoach lân trước; xac đinh cac biên phap

Trang 50

Page 51: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

quản ly, bảo vê, sử dung va phat triển cac loai rừng,... Cac bản quy hoach, kê hoach nay sẽ được cơ quan quản ly nha nước vê rừng lập va phải được cơ quan có thẩm quyên phê duyêt.

- Giao rừng, cho thuê rừng, thu hôi rừng, chuyển muc đich sử dung rừng (Muc 1, Chương II Luật Bảo vê va phat triển rừng): tương tư như những quy đinh trong Luật Đất đai.

+ Giao rừng (Điêu 24 Luật Bảo vê va phat triển rừng): bao gôm giao rừng không thu tiên sử dung rừng va giao rừng có thu tiên sử dung rừng.

+ Cho thuê rừng (Điêu 25 Luật Bảo vê va phat triển rừng): bao gôm thuê rừng trả tiên thuê rừng hang năm va thuê rừng trả tiên thuê rừng một lân.

+ Thu hôi rừng (Điêu 26 Luật Bảo vê va phat triển rừng).+ Chuyển muc đich sử dung rừng (Điêu 27 Luật Bảo vê va phat triển rừng).+ Thẩm quyên cho phép giao rừng, cho thuê rừng, thu hôi rừng, chuyển

muc đich sử dung rừng (Điêu 28 Luật Bảo vê va phat triển rừng).1.4. Quyền và nghĩa vụ cua chu rừng (Chương V Luật Bảo vê va phat triển

rừng)1.4.1. Chu rừngChủ rừng la tổ chưc, hộ gia đình, ca nhân được Nha nước giao rừng, cho thuê

rừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận quyền sử dụng rừng, công nhận quyền sở hữu rừng san xuất la rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khac (khoản 4 Điêu 3; Điêu 5 Luật Bảo vê va phat triển rừng).

Lưu y: Sinh viên cân phân biêt “chủ rừng” với “chủ sở hữu” đôi với rừng.1.4.2. Nội dung quyền và nghĩa vụ cua chu rừng- Quyên va nghia vu chung cua chu rừng (Điêu 59, 60 Luật Bảo vê va phat

triển rừng): Chu rừng có những quyên va nghia vu chung như: quyên được khai thac, sử dung rừng theo quy đinh cua phap luật; quyên chuyển quyên sử dung rừng (đôi với một sô chu thể nhất đinh), nộp thuê tai nguyên,...

- Quyên va nghia vu cu thể cua chu rừng (Điêu 61 đên Điêu 78 Luật Bảo vê va phat triển rừng): phu thuộc vao viêc chu rừng đó có quyên sở hữu hay quyên sử dung đôi với rừng; đôi với cac chu thể có quyên sử sử dung rừng thi quyên va nghia vu cũng sẽ khac nhau giữa chu thể được giao rừng hay cho thuê rừng. Quyên va nghia vu nay cũng khac nhau giữa cac chu rừng la ca nhân, hộ gia đinh, tổ chức.

1.5. Chế độ pháp lý đối với rừng phòng hộ (Điều 45 đến điều 48 Luật Bao vệ va phat triển rừng)

Trang 51

Page 52: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Giao, cho thuê rừng phòng hộ (Điêu 46 Luật Bảo vê va phat triển rừng): Những khu rừng phòng hộ đâu nguôn tập trung có diên tich từ năm nghin hecta trở lên hoặc có diên tich dưới năm nghin hecta nhưng có tâm quan trọng vê chức năng phòng hộ hoặc rừng phòng hộ ven biển quan trọng phải có Ban quản ly. Ban quản ly khu rừng phòng hộ la tổ chức sư nghiêp do cơ quan nha nước có thẩm quyên thanh lập theo quy chê quản ly rừng. Những khu rừng phòng hộ không thuộc quy đinh tai khoản 1 Điêu 46 thi nha nước giao, cho thuê cho cac tổ chức kinh tê, đơn vi vũ trang nhân dân, hộ gia đinh, ca nhân tai chỗ quản ly, bảo vê va sử dung.

- Khai thac lâm sản lâm sản trong rừng phòng hộ (Điêu 47 Luật Bảo vê va phat triển rừng): Phải đảm bảo nguyên tắc mang tinh kêt hợp trong khuôn khổ không lam ảnh hưởng đên chức năng phòng hộ cua rừng. Cu thể:

+ Trong rừng phòng hộ la rừng tư nhiên được phép khai thac cây đã chêt, cây sâu bênh, cây đứng ở nơi mật độ lớn hơn mật độ quy đinh theo quy chê quản ly rừng, trừ cac loai thưc vật rừng nguy cấp, quy, hiêm bi cấm khai thac theo quy đinh cua Chinh phu vê Chê độ quản ly, bảo vê những loai thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm va Danh muc những loai thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm.

Được phép khai thac cac loai măng, tre nứa trong rừng phòng hộ khi đã đat yêu câu phòng hộ theo quy chê quản ly rừng; được phép khai thac cac loai lâm sản khac ngoai gỗ ma không lam ảnh hưởng đên khả năng phòng hộ cua rừng, trừ cac loai thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm bi cấm khai thac theo quy đinh cua Chinh phu vê Chê độ quản ly, bảo vê những loai thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm va Danh muc những loai thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm.

+ Trong rừng phòng hộ la rừng trông được phép khai thac cây phu trợ, chặt tỉa thưa khi rừng trông có mật độ lớn hơn mật độ quy đinh theo quy chê quản ly rừng; khai thac cây trông chinh khi đat tiêu chuẩn khai thac theo phương thức khai thac chọn hoặc chặt trắng theo băng, theo đam rừng. Sau khi khai thac, chu rừng phải thưc hiên viêc tai sinh hoặc trông lai rừng ngay trong vu trông rừng kê tiêp va tiêp tuc quản ly, bảo vê.

1.6. Chế độ pháp lý đối với rừng đặc dụng (Điều 49 đến điều 54 Luật Bao vệ va phat triển rừng)

- Giao, cho thuê rừng đặc dung (Điêu 50 Luật Bảo vê va phat triển rừng): Ban quản ly la những chu thể được nha nước giao rừng đôi với những khu rừng đặc dung phải thanh lập Ban quản ly (vươn quôc gia, khu bảo tôn thiên nhiên, khu rừng bảo vê cảnh quan nhưng cân thiêt thanh lập Ban quản ly). Đôi với những khu

Trang 52

Page 53: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

rừng đặc dung la khu rừng nghiên cứu, thưc nghiêm khoa học thi giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học va phat triển công nghê, đao tao, day nghê vê lâm nghiêp trưc tiêp quản ly. Trương hợp không thanh lập Ban quản ly thi cho tổ chức kinh tê thuê rừng để kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lich sinh thai - môi trương dưới tan rừng.

- Khai thac lâm sản trong rừng đặc dung (Điêu 51 Luật Bảo vê va phat triển rừng): chỉ được thưc hiên trong khu bảo vê cảnh quan va phân khu dich vu - hanh chinh cua vươn quôc gia va khu bảo tôn thiên nhiên.

- Hoat động nghiên cứu khoa học, giảng day, thưc tập, kêt hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lich sinh thai - môi trương trong rừng đặc dung (Điêu 52, 53 Luật Bảo vê va phat triển rừng)

- Ổn đinh đơi sông dân cư sông trong cac khu rừng đặc dung va vùng đêm cua cac khu rừng đặc dung (Điêu 54 Luật Bảo vê va phat triển rừng)

1.7. Chế độ pháp lý đối với rừng sản xuất (Điều 55 đến điều 58 Luật Bao vệ va phat triển rừng)

- Giao, cho thuê rừng sản xuất (Điêu 56, 57 Luật Bảo vê va phat triển rừng): Đôi với những khu rừng sản xuất la rừng tư nhiên tập trung được nha nước giao, cho thuê cho cac tổ chức kinh tê để sản xuất, kinh doanh; những khu rừng sản xuất la rừng tư nhiên phân tan không thuộc đôi tượng quy đinh phải giao, cho thuê cho cac tổ chức kinh tê thi được Nha nước giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đinh, ca nhân đó bảo vê, phat triển, sản xuất, kinh doanh. Viêc giao va cho thuê được hiểu la giao, cho thuê để chăm sóc, bảo vê va khai thac.

- Viêc khai thac gỗ va lâm sản ngoai gỗ trong rừng sản xuất la rừng tư nhiên:

o Đối với khai thac gỗ: Khi rừng đu điêu kiên khai thac (đat trữ lượng gỗ

binh quân/1 hecta; đã nuôi dưỡng đu thơi gian cua một luân kỳ khai thac; phù hợp với chỉ tiêu khai thac gỗ va lâm sản cua đia phương) thi chu rừng được khai thac theo trinh tư, thu tuc bao gôm cac bước sau:

+ Lập thiêt kê khai thac (cương độ khai thac, phương thức khai thac, cấp kinh khai thac tôi thiểu) va đóng dấu búa bai cây;

+ Thiêt kê khai thac được gởi đên Sở Nông nghiêp va phat triển nông thôn xét duyêt va trinh Ủy ban nhân dân tỉnh để phê duyêt tổng hợp;

+ Thiêt kê khai thac được gởi đên Bộ Nông nghiêp va phat triển nông thôn thẩm đinh va ra quyêt đinh mở rừng;

+ Sở Nông nghiêp va phat triển nông thôn cấp giấy phép khai thac;

Trang 53

Page 54: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

+ Chu rừng tổ chức khai thac (tư khai thac hoặc ban lai giấy phép khai thac);

+ Cơ quan kiểm lâm kiểm tra va đóng dấu búa kiểm lâm xac nhận tinh trang khai thac

gỗ hợp phap;+ Nghiêm thu khai thac;+ Đóng cửa rừng, rừng được chăm sóc nuôi dưỡng đu luân kỳ khai

thac.oĐối với khai thac lâm san ngoai gỗ: (xem thêm trong Luật Bao vệ va phat

triển rừng).- Viêc khai thac gỗ va lâm sản ngoai gỗ trong rừng sản xuất la rừng trông:

Vi rừng nay la rừng được trông trên diên tich đất được nha nước giao, cho thuê nên khi khai thac, chu rừng không phải lam thu tuc xin phép khai thac. Chu rừng phải bao với cơ quan kiểm lâm trong trương hợp gỗ khai thac trong rừng trông cũng có trong rừng tư nhiên để cơ quan kiểm lâm xac nhận tinh trang gỗ

1.7. Pháp luật về bảo vệ động vật rừng, thưc vật rừng nguy cấp, quý, hiếm1.7.1. Khái niệm về động vật rừng, thưc vật rừng nguy cấp, quý, hiếm- Đinh nghia (khoản 14 Điêu 3 Luật Bảo vê va phat triển rừng): Loai thưc vật

rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm la loai thưc vật, động vật có gia tri đặc biêt vê kinh tê, khoa học va môi trương, sô lượng còn it trong tư nhiên hoặc có nguy cơ bi tuyêt chung thuộc Danh muc cac loai thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm do Chinh phu quy đinh chê độ quản ly, bảo vê.

- Phân loai: Thưc vật rừng, động vật rừng quy, hiêm được sắp xêp thanh hai nhóm theo tinh chất va mức độ quy, hiêm cua chúng:

Nhóm I: gôm những loai thưc vật rừng (IA), động vật rừng (IB) có gia tri đặc biêt vê khoa học, môi trương hoặc có gia tri cao vê kinh tê, sô lượng quân thể còn rất it trong tư nhiên hoặc có nguy cơ tuyêt chung cao. Đôi với nhóm I thi nghiêm cấm khai thac, sử dung vi muc đich thương mai,

Nhóm II: gôm những loai thưc vật rừng (IIA), động vật rừng (IIB) có gia tri vê khoa học, môi trương hoặc có gia tri cao vê kinh tê, sô lượng quân thể còn it trong tư nhiên hoặc có nguy cơ tuyêt chung. Đôi với nhóm I thi han chê khai thac, sử dung vi muc đich thương mai.

1.7.2. Chế độ quản lý, bảo vệ đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Sinh viên đọc thêm Nghi đinh 32/2006/NĐ-CP ngay 30 thang 3 năm 2006 vê quản ly thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm. Lưu y một sô nội dung:

Trang 54

Page 55: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

bảo vê thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm (Điêu 5); khai thac thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm (Điêu 6); vận chuyển, cất giữ thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm từ tư nhiên va sản phẩm cua chúng (Điêu 7); chê biên, kinh doanh thưc vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quy, hiêm va sản phẩm cua chúng (Điêu 9); xử ly vi pham (Điêu 10, Điêu 11).

2. Pháp luật về nguồn lợi thủy sản2.1. Khái niệm nguồn lợi thuy sản và hoạt động thuy sản- Đinh nghia vê nguôn lợi thuy sản: Nguồn lợi thủy san la tai nguyên sinh vật

trong vùng nước tư nhiên, có gia trị kinh tế, khoa học để phat triển nghề khai thac thủy san, bao tồn va phat triển nguồn lợi thủy san (khoản 1 Điêu 2 Luật thuy sản).

Tai nguyên thuy sản la tai nguyên sinh vật (động vật, thưc vật hay vi sinh vật) sông ở cac vùng nước tư nhiên (vùng nước nội đia va vùng biển thuộc chu quyên va quyên tai phan cua Viêt Nam).

- Đinh nghia vê hoat động thuy sản: Hoạt động thủy san la việc tiến hanh khai thac, nuôi trồng, vận chuyển thủy san khai thac; bao quan, chế biến, mua ban, xuất khẩu, nhập khẩu thủy san; dịch vụ trong hoạt động thủy san; điều tra, bao vệ va phat triển nguồn lợi thủy san (khoản 2, Điêu 2, Luật thuy sản).

Hoat động thuy sản la một hoat động rất rộng, bao gôm nhiêu khâu khac nhau va được thưc hiên thông qua vai trò cua Bộ quản ly chuyên nganh la Bộ Nông nghiêp va Phat triển nông thôn.

2.2. Chế độ sở hữu đối với nguồn lợi thuy sản- Sở hữu nha nước: Nha nước sở hữu đôi với nguôn lợi thuy sản sông ở cac

vùng nước tư nhiên va nguôn lợi thuy sản được nuôi trông bằng vôn cua Nha nước.

Sư quản ly Nha nước đôi với cac nguôn tai nguyên thuy sản nhằm đảm bảo viêc khai thac hợp ly, bảo đảm khai thac trong khả năng tai sinh cua nguôn lợi thuy sản đông thơi bảo vê nguôn lợi nay trước những phương tiên ma con ngươi sử dung để khai thac. Nha nước thưc hiên quyên sở hữu thông qua viêc điêu tra, đanh gia trữ lượng thuy sản; thưc hiên quyên chiêm hữu, quyên sử dung bằng cach cho phép tổ chức, ca nhân khai thac nguôn lợi thuy sản ở cac vùng nước tư nhiên (cấp giấy phép khai thac).

- Sở hữu cua hộ gia đinh, ca nhân, tổ chức: đôi với nguôn lợi thuy sản do hộ gia đinh, ca nhân, tổ chức bỏ vôn nuôi trông trên vùng đất có mặt nước hoặc vùng biển được nha nước giao hoặc cho thuê.

2.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với nguồn lợi thuy sản

Trang 55

Page 56: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

2.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với nguồn lợi thuy sản (Điêu 52 Luật Thuy sản)

Bao gôm cac cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên chung va cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên riêng.

- Cơ quan có thẩm quyên chung: Chinh Phu va Ủy ban nhân dân cac cấpChinh phu thông nhất quản ly nha nước vê thuỷ sản trong pham vi cả nước.

Ủy ban nhân dân cac cấp chiu trach nhiêm quản ly nha nước đôi với tai nguyên thuy sản trong pham vi đia phương.

- Cơ quan có thẩm quyên riêng: + Cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên chuyên môn đôi với tai

nguyên thuy sản: Bộ Nông nghiêp va Phat triển nông thôn.+ Cơ quan quản ly nha nước thuộc cac nganh, linh vưc khac có liên

quan: có trach nhiêm phôi hợp với Bộ Nông nghiêp va Phat triển nông thôn để thưc hiên chức năng quản ly nha nước vê thuy sản trong pham vi nganh, linh vưc minh phu trach

2.3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với nguồn lợi thuy sản (Điêu 51 Luật Thuy sản).

1. Xây dưng va tổ chức thưc hiên chiên lược, quy hoach, kê hoach va cac chinh sach phat triển nganh thuỷ sản.

2. Ban hanh, tuyên truyên, phổ biên, giao duc va tổ chức thưc hiên cac văn bản phap luật vê thuỷ sản.

3. Tổ chức điêu tra, đanh gia va quản ly, bảo vê sư phat triển bên vững nguôn lợi thuỷ sản; nghiên cứu khoa học, ứng dung công nghê mới trong hoat động thuỷ sản; quy hoach va quản ly cac khu bảo tôn vùng nước nội đia, khu bảo tôn biển; thưc hiên thông kê, thông tin vê hoat động thuỷ sản.

4. Xac đinh va phân cấp quản ly vùng biển ven bơ trong hoat động thuỷ sản; quản ly va phân cấp quản ly vùng biển để khai thac; phân tuyên khai thac; công bô ngư trương khai thac; quản ly viêc giao, cho thu, thu hôi đất để nuôi trông thuỷ sản, mặt nước biển để nuôi trông thuỷ sản.

5. Quản ly viêc cấp, thu hôi cac loai giấy phép, giấy chứng nhận trong linh vưc thuỷ sản theo quy đinh cua phap luật; đao tao, sat hach, cấp bằng thuyên trưởng, may trưởng tau ca; cấp, thu hôi giấy phép hoat động thuỷ sản cho tau ca nước ngoai.

6. Quản ly viêc thẩm đinh va công nhận giông thuỷ sản mới, thuôc thú y thuỷ sản, thức ăn nuôi trông thuỷ sản; kiểm tra va tổ chức phòng, trừ dich bênh thuỷ sản; quản ly viêc bảo vê môi trương trong hoat động thuỷ sản.

Trang 56

Page 57: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

7. Quản ly va phân cấp quản ly tau ca, cảng ca, chợ thuỷ sản đâu môi.8. Thưc hiên hợp tac quôc tê vê hoat động thuỷ sản.9. Quản ly tổ chức bộ may, đao tao nguôn nhân lưc cho nganh thuỷ sản;

hướng dẫn chuyên môn, nghiêp vu chuyên nganh cho cac hội nghê nghiêp thuỷ sản.

10. Kiểm tra, thanh tra viêc thưc hiên phap luật vê thuỷ sản, xử ly cac hanh vi vi pham phap luật vê thuỷ sản; giải quyêt tranh chấp, khiêu nai, tô cao trọng hoat động thuỷ sản theo quy đinh cua phap luật.

2.4. Chế độ bảo vệ, phát triển và khai thác nguồn lợi thuy sản2.4.1. Chế độ bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuy sản (Chương 2 cua Luật

Thuy sản)- Bảo vê môi trương sông cua thuy sản (Điêu 7 cua Luật thuy sản):

+ Tổ chức, ca nhân tiên hanh hoat động thuy sản hoặc có cac hoat động khac ảnh hưởng trưc tiêp đên môi trương sông, di cư, sinh sản cua cac loai thuy sản phải tuân theo quy đinh cua Luật Thuy sản, phap luật vê bảo vê môi trương, phap luật vê tai nguyên nước va cac quy đinh khac cua phap luật có liên quan.

+ Tổ chức, ca nhân khi xây dưng mới, thay đổi hoặc pha bỏ cac công trinh có liên quan đên môi trương sông, di cư, sinh sản cua cac loai thuy sản phải thưc hiên viêc đanh gia tac động môi trương theo quy đinh cua phap luật vê bảo vê môi trương.

+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản bằng đặt đăng, đay hoặc bằng phương phap ngăn, chắn khac ở cac sông, hô, đâm, pha phải danh hanh lang cho cac loai thuy sản di chuyển theo quy đinh cua Uỷ ban nhân dân đia phương.

- Bảo vê thuy sản trong hoat động khai thac, vận chuyển.2.4.2. Khai thác nguồn lợi thuy sản (Chương 3 Luật Thuy sản)- Nguyên tắc khai thac thuy sản (Điều 11 Luật Thủy san): Khai thac thuy sản ở

vùng biển, sông, hô, đâm, pha va cac vùng nước tư nhiên khac phải bảo đảm không lam can kiêt nguôn lợi thuy sản; phải tuân theo quy đinh vê mùa vu khai thac, thơi han khai thac, vùng khai thac, chung loai va kich cỡ thuy sản được khai thac, sản lượng cho phép khai thac hang năm va phải tuân theo quy đinh cua Luật nay va cac quy đinh khac cua phap luật có liên quan; sử dung cac loai ngư cu, phương tiên khai thac thuy sản có kich cỡ phù hợp với cac loai thuy sản được phép khai thac.

Nguyên tắc khai thac thuy sản phải đảm bảo sư phat triển bên vững vi tai nguyên thuy sản la tai nguyên có thể phuc hôi nên chỉ có thể khai thac trong giới han sư phuc hôi.

Trang 57

Page 58: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Khai thac thuy sản xa bơ (Điều 12 Luật Thủy san): Đây la hinh thức khai thac đảm bảo sư phat triển bên vững nên được khuyên khich.

- Khai thac thuy sản ven bơ (Điều 13 Luật Thủy san): Han chê hinh thức nay thông qua viêc tổ chức lai sản xuất, chuyển đổi cơ cấu nghê nghiêp.

- Cấp giấy phép khai thac thuy sản (Điều 16, 17, 18 Luật Thủy san):+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản phải có Giấy phép khai thac

thuy sản, trừ trương hợp ca nhân khai thac thuy sản bằng tau ca có trọng tải dưới 0,5 tấn hoặc không sử dung tau ca.

+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản được cấp Giấy phép khai thac thuy sản phải có cac điêu kiên: có đăng ky kinh doanh khai thac thuy sản; có tau ca đã đăng ky, đăng kiểm; có ngư cu, phương tiên khai thac phù hợp; thuyên trưởng, may trưởng trên tau ca phải có văn bằng, chứng chỉ phù hợp theo quy đinh cua phap luật.

+ Tổ chức, ca nhân khai thac thuy sản có thể bi thu hôi giấy phép khai thac thuy sản trong một sô trương hợp nhất đinh.

- Quyên va nghia vu cua chu thể khai thac thuy sản (Điều 20, 21 Luật Thủy san).

- Những hanh vi bi cấm trong hoat động khai thac thuy sản (khoan 1, 2, 5, 6, 7, 8 Điều 20, 21 Luật Thủy san).

2.5 Nuôi trồng thuy sản- Nha nước có chinh sach giao đất, cho thuê đất có mặt nước để nuôi trông

thuy sản (tuân theo cac quy đinh cua Luật Đất đai); giao, cho thuê vùng biển để nuôi trông thu sản để phat triển nguôn lợi thuy sản (tuân theo cac quy đinh cua Luật Thuy sản);

- Viêc nuôi trông thuy sản gắn với viêc bảo vê môi trương, đảm bảo hiêu quả kinh tê cua toan xã hội va theo quy hoach, kê hoach cua cơ quan nha nước có thẩm quyên nhằm muc đich phat triển bên vững.

3. Pháp luật về giống cây trồng, vật nuôiSinh viên đọc trong cac văn ban sau :- Phap lênh vê bảo vê va kiểm dich thưc vật 2001.- Phap lênh giông cây trông 2004;- Phap lênh vê giông vật nuôi 2004;- Phap lênh vê thú y 2004.

4. Pháp luật về tài nguyên nước4.1. Khái niệm tài nguyên nước

Trang 58

Page 59: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Theo nghia rộng: Tai nguyên nước bao gồm mọi dạng tồn tại của nước (rắn, lỏng, khí). Tất cả cac dang nay luân chuyển với nhau tao thanh chu trinh nước.

- Theo Luật Tai nguyên nước: Tai nguyên nước bao gồm cac nguồn nước mưa, nước mặt, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điêu 2 Luật Tai nguyên nước).

"Nguôn nước" chỉ cac dang tich tu nước tư nhiên hoặc nhân tao có thể khai thac, sử dung được, bao gôm sông, suôi, kênh, rach; biển, hô, đâm, ao; cac tâng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyêt va cac dang tich tu nước khac.

"Nước mặt" la nước tôn tai trên mặt đất liên hoặc hải đảo."Nước dưới đất" la nước tôn tai trong cac tâng chứa nước dưới mặt đất.

Như vậy, Luật Tai nguyên nước đã có sư giới han vê cach hiểu vê tai nguyên nước. Đinh nghia theo Luật Tai nguyên nước căn cứ vao đặc điểm có thể phân chia được (thể lỏng), căn cứ vao dang tôn tai (nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển) va căn cứ vao không gian tôn tai cua nước (pham vi lãnh thổ nước Viêt Nam) để xac đinh tai nguyên nước theo cach hiểu cua Luật. Theo đó tai nguyên nước la những dang tôn tai cu thể cua nước ở một khâu nao đó trong chu trinh nước ma thôi (dang lỏng). Tuy nhiên, không phải tất cả nước tôn tai ở thể lỏng đêu la tai nguyên nước (vi du: nước nóng, nước khoang thiên nhiên do Luật Khoang sản quy đinh, nước đã qua khai thac, sử dung cũng không phải la tai nguyên nước theo quy đinh cua Luật Tai nguyên nước).

4.2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyên nướcTheo quy đinh cua Luật Tai nguyên nước thi tai nguyên nước thuộc sở hữu

toan dân do Nha nước thông nhất quản ly (khoản 1 Điêu 1 Luật Tai nguyên nước). Sở hữu toan dân la khai niêm phai sinh từ sở hữu nha nước khi khẳng đinh bản chất nha nước la toan dân; xét ở góc độ tổ chức thưc hiên quyên sở hữu thi sở hữu toan dân cũng đông nghia với sở hữu nha nước. Cac nước khac trên thê giới như Phap, Đức, Trung Quôc,… đêu xem tai nguyên nước thuộc sở hữu nha nước do sư vận động không ngừng cua nước va tâm quan trọng cua nước. Quyên sở hữu đôi với tai nguyên nước chỉ gắn với một khoảng thơi gian va không gian nhất đinh khi tai nguyên nước được hiểu trong pham vi Luật Tai nguyên nước (Vi du: nước đã qua khai thac sử dung, nước trong cơ thể con ngươi không thuộc sở hữu nha nước).

Nha nước thưc hiên quyên sở hữu đôi với tai nguyên nước thông qua viêc chiêm hữu (nắm bắt những thông tin vê tai nguyên nước như thông kê, đanh gia, đo đac,…), sử dung (nha nước trưc tiêp sử dung hoặc thông qua chu thể sử dung -

Trang 59

Page 60: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

hộ gia đinh, ca nhân, tổ chức - chu thể sử dung phải trả tiên thông qua những nghia vu phap ly nhất đinh).

4.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước4.3.1. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyên nướcBao gôm cac cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên chung va cơ quan quản

ly nha nước có thẩm quyên riêng.- Cơ quan có thẩm quyên chung: Chinh Phu va Ủy ban nhân dân cac cấp

Chinh Phu thông nhất quản ly Nha nước vê tai nguyên nước trên pham vi cả nước. Chinh phu thanh lập Hội đông quôc gia vê tai nguyên nước để tư vấn cho Chinh phu trong những quyêt đinh quan trọng vê tai nguyên nước thuộc nhiêm vu, quyên han cua Chinh phu (Điêu 63 Luật Tai nguyên nước, Điêu 16 Nghi đinh 179). Uỷ ban nhân dân cac cấp chiu trach nhiêm quản ly nha nước đôi với tai nguyên nước trong pham vi đia phương.

- Cơ quan có thẩm quyên riêng:+ Thẩm quyên chuyên môn đôi với tai nguyên nước (cơ quan quản

ly chuyên nganh): Theo Luật Tai nguyên nước thi thẩm quyên quản ly chuyên nganh đôi với tai nguyên nước la Bộ Nông nghiêp va Phat triển nông thôn.

Tuy nhiên, hiên nay, tai nguyên nước do Bộ Tai nguyên va Môi trương quản ly (Nghi đinh 25/2008/NĐ-CP ngay 04 thang 3 năm 2008 quy đinh chức năng, nhiêm vu, quyên han va cơ cấu tổ chức cua Bộ Tai nguyên va môi trương).

+ Cơ quan quản ly nha nước thuộc cac nganh va cac linh vưc có liên quan có trach nhiêm phôi hợp với Bộ Tai nguyên va Môi trương thưc hiên chức năng quản ly Nha nước đôi với tai nguyên nước trong pham vi nganh, linh vưc ma minh phu trach.

Viêc quản ly nha nước vê tai nguyên nước la kêt hợp quản ly theo nganh, theo đia phương va quản ly theo lưu vưc để đảm bảo tinh thông nhất.

4.3.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyên nướcQuản ly nha nước đôi với tai nguyên nước bao gôm viêc quản ly viêc khai

thac, sử dung va bảo vê nguôn nước, quản ly cac công trinh tiêu thoat nước; quản ly cac lưu vuưc sông, quản ly nguôn nước ở cac vùng đặc biêt,… nhằm muc đich ngăn ngừa tổn thất, phòng chông ô nhiêm; giảm thiểu cac tac hai do nước gây nên. Theo quy đinh tai Điêu 57 Luật Tai nguyên nước thi nội dung quản ly nha nước đôi với tai nguyên nước bao gôm 8 vấn đê. Cân chú y:

- Quản ly Nha nước đôi với tai nguyên nước phải dưa trên cơ sở chiên lược, chinh sach, phap luật vê quản la tai nguyên nước va quy hoach, kê hoach khai

Trang 60

Page 61: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

thac, sử dung, bảo vê nguôn nước, trong đó đặc biêt coi trọng quy hoach lưu vưc sông.

- Viêc xây dưng quy hoach, kê hoach cho viêc khai thac va sử dung nguôn nước phải đảm bảo tinh hê thông cua lưu vưc, cua cac công trinh thuy lợi, không chia cắt theo đơn vi hanh chinh song vẫn phải đảm bảo lợi ich hai hòa giữa cac vùng, nganh, tổ chức, ca nhân khai thac, sử dung nước. Viêc xây dưng chinh sach, chê độ, thể lê quản ly tai nguyên nước phải thông nhất với chinh sach, phap luật bảo vê cac thanh phân môi trương khac, bảo vê an ninh quôc phòng va nhất thiêt phải bảo đảm sư phôi hợp chặt chẽ giữa cac cấp, cac nganh trong viêc xây dưng va tổ chức thưc hiên.

4.4. Chế độ bảo vệ, khai thác, sử dụng4.4.1. Vấn đề bảo vệ tài nguyên nước (Chương II Luật Tai nguyên nước)- Bao vệ tai nguyên nước la biện phap phòng, chống suy thoai, cạn kiệt nguồn

nước, bao đam an toan nguồn nước va bao vệ kha năng phat triển tai nguyên nước.

- Nội dung bảo vê tai nguyên nước: Luật Tai nguyên nước quy đinh bảo vê tai nguyên nước trong từng linh vưc, đôi với từng loai nước, tưu chung thể hiên dưới hai góc độ:

+ Chông suy thoai, can kiêt nguôn nước: bảo vê rừng, bảo vê hô chứa nước, bảo vê tâng chứa nước dưới đất, bảo vê cac dòng sông, sử dung nước tiêt kiêm, hợp ly, tranh tinh trang lãng phi tai nguyên nước.

+ Chông ô nhiêm nguôn nước: Nguôn nước có thể bi ô nhiêm bởi nhiêu tac nhân (cac chất hữu cơ, vô cơ, cac chất độc hai khac). Cac nguôn gây ô nhiêm nay phat sinh từ tư nhiên (ô nhiêm do thuy triêu, mưa bùn, núi lửa,…) nhưng đặc biêt la ô nhiêm do con ngươi, tức la cac chất thải từ cac hoat động cua con ngươi. Vi thê , phải kiểm soat viêc phat thải vao nguôn nước. Luật Tai nguyên nước quy đinh tổ chức, ca nhân sử dung nước trong sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học, bênh viên, đô thi, khu dân cư tập trung va cac hoat động khac nêu xả thải vao nguôn nước thi phải được phép cua cơ quan Nha nước có thẩm quyên. 4.4.2. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Chương III Luật Tai nguyên nước)

- Khai thac nguồn nước la hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước; sử dụng tổng hợp nguồn nước la sử dụng hợp ly, phat triển tiềm năng của một nguồn nước va hạn chế tac hại do nước gây ra để phục vụ tổng hợp cho nhều mục đích.

- Nguyên tắc khai thac, sử dung tai nguyên nước:+ Khai thac, sử dung tổng hợp tai nguyên nước;

Trang 61

Page 62: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

+ Đảm bảo sử dung công bằng nguôn nước;+ Ưu tiên sử dung tai nguyên nứơc cho những nhu câu thiêt yêu.

- Chu thể sử dung tai nguyên nước (hộ gia đinh, ca nhân, tổ chức) khi khai thac, sử dung tai nguyên nước phải có giấy phép, trừ cac trương hợp không phải xin cấp giấy phép (Điêu 24 Luật Tai nguyên nước)

- Quyên, nghia vu cua chu thể khai thac, sử dung tai nguyên nước:+ Đôi với chu thể đâu tư vao cac công trinh khai thac, sử dung tai

nguyên nước có quyên sở hữu đôi với công trinh đã đâu tư; có quyên chuyển nhượng, để thừa kê đôi với công trinh họ đã đâu tư để khai thac, sử dung. Bản thân ngươi được cấp giấy phép khai thac, sử dung tai nguyên nước có quyên chuyển nhượng quyên khai thac, sử dung;

+ Có quyên ban sản phẩm ma họ đã đâu tư, khai thac (đôi với tổ chức, ca nhân đâu tư xây dưng công trinh thuy lợi thi có quyên thu thuy lợi phi – trả cho viêc sử dung công trinh ma tổ chức, ca nhân đã đâu tư – chỉ ap dung cho nước sử dung vao muc đich nông nghiêp);

+ Có nghia vu nộp thuê tai nguyên; nghia vu bảo vê môi trương, phòng chông bão lut,…

4.5. Phòng chống lũ lụt và các tác hại khác do nước gây ra - Phòng chông lũ, lut la những biên phap được thiêt kê nhằm lam cho lũ, lut

khi xảy ra không đưa đên thiêt hai hoặc it nhất cũng han chê được thiêt hai đó.Cac biên phap phòng chông lũ, lut được dưa trên điêu kiên tư nhiên va trinh

độ kinh tê xã hội cua đất nước. Thông thương, ngươi ta quy thanh 2 biên phap la biên phap công trinh (la những hanh động lam thay đổi đặc tinh cua thiên tai như xây dưng hô chứa nước, đê điêu,…) va biên phap phi công trinh (la những biên phap lam thay đổi tac động cua thiên tai như xây nha ở có khả năng chông chiu lut, trông rừng,…).

Những quy đinh vê phòng, chông, khắc phuc tac hai xấu do nước gây ra rất nhiêu. Cac anh chi xem Chương IV Luật Tai nguyên nước; Nghi đinh 179; Phap lênh Khai thac, bảo vê công trinh thuy lợi; Phap lênh Đê điêu; Phap lênh phòng, chông lut, bão. Cân chú y cac vấn đê sau:

- Viêc quy hoach bô tri dân cư, bô tri sản xuất va xây dưng cơ sở ha tâng trong vùng ngập lũ (Khoản 1 Điêu 38 Luật Tai nguyên nước): Viêc quy hoach bô tri dân cư, bô tri sản xuất va xây dưng cơ sở ha tâng trong vùng ngập lũ phải tuân theo quy hoach phòng, chông lũ, lut cua lưu vưc sông va phù hợp với đặc điểm lũ, lut cua từng vùng.

Trang 62

Page 63: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Viêc xây dưng cac kho chứa lương thưc, chất độc hai, chất nổ, nhiên liêu, vật tư thiêt yêu va tai sản quan trọng khac trong vùng phân lũ, chậm lũ, vùng thương bi ngập lũ phải tuân theo quy hoach phòng, chông lũ, lut cua lưu vưc sông va phải được phép cua cơ quan nha nước có thẩm quyên.

- Vấn đê phân lũ, chậm lũ (Điêu 40 Luật Tai nguyên nước): Trong tinh huông khẩn cấp khi hê thông đê bi uy hiêp nghiêm trọng, Thu tướng Chinh phu quyêt đinh biên phap phân lũ, chậm lũ có liên quan đên hai tỉnh, thanh phô trưc thuộc trung ương trở lên theo phương an đã được Chinh phu phê duyêt; Chu tich Uỷ ban nhân dân tỉnh, thanh phô trưc thuộc trung ương quyêt đinh biên phap phân lũ, chậm lũ trong đia phương theo phương an đã được Thu tướng Chinh phu phê duyêt.

- Huy động lưc lượng, phương tiên cho viêc phòng, chông va khắc phuc hậu quả do lũ, lut (Điêu 41 Luật Tai nguyên nước): Trong tinh huông khẩn cấp, Thu tướng Chinh phu, Chu tich Uỷ ban nhân dân cac cấp có quyên huy động lưc lượng, vật tư, phương tiên cua bất kỳ tổ chức, ca nhân nao để cứu hộ ngươi, cứu hộ công trinh va tai sản bi lũ, lut uy hiêp hoặc gây hư hai va chiu trach nhiêm vê cac quyêt đinh cua minh.

Tổ chức, ca nhân được huy động phải chấp hanh cac quyêt đinh cua cơ quan nha nước có thẩm quyên. Tổ chức, ca nhân có vật tư, phương tiên được huy động theo quyêt đinh cua cơ quan nha nước có thẩm quyên nêu bi thiêt hai thi được bôi thương theo quy đinh cua phap luật.

5. Pháp luật về tài nguyên khoáng sản5.1. Khái niệm về tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản- Khai niêm khoang sản: la khoang vật, khoang chất có ích được tích tụ tư

nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm ca

khoang vật, khoang chất ở bãi thai của mỏ.Vê không gian tôn tai: trên mặt đất (khoang sản lộ thiên), trong lòng đất.

Dang tôn tai: tôn tai dưới dang tich tu tư nhiên chứ không phải tôn tai dưới dang tich tu nhân tao (Vi du: than đa sau khi được khai thac va mang đên một nơi khac để tich trữ thi không còn la khoang sản nữa).

Tich tu tư nhiên dưới dang khoang vật, khoang chất: khoang vật, khoang chất được hiểu la cac chất hóa học tư nhiên đông nhất được hinh thanh do những qua trinh hóa học, vật ly, sinh hóa,… phức tap luôn diên ra trong tư nhiên. Chúng có thể tôn tai dưới dang hợp chất hay đơn chất va thương kêt hợp thanh từng nhóm với nhau để tao nên một lọai đa chứa một lọai quặng như thach anh thương đi với

Trang 63

Page 64: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

vang; bac thương đi kèm với galêrit,… Chinh nhơ nắm được đặc tinh nay, cac nha đia chất dê dang tim ra mỏ cac lọai khoang sản cân tim.

Khoang vật, khoang chất nay tôn tai ở thể rắn (than sắt, than đa), thể lỏng (nước khoang, nước nóng thiên nhiên, dâu), thể khi (khi đôt). Tuy nhiên cân lưu y đôi với dâu được điêu chỉnh bởi Luật Dâu khi vi xuất phat từ tâm quan trọng đặc thù cua dâu.

- Khai niêm hoat động khoang sản: Hoat động khoang sản la họat động bao gôm rất nhiêu những họat động cu thể, họat động trước la tiên đê cho họat động sau nhằm muc đich phat hiên, khai thac, đưa khoang sản vao sử dung. Hoat động khoang sản liên quan đên những hoat động sau:

+ Hoạt động điều tra cơ ban địa chất về tai nguyên khoang san: la hoat động nghiên cứu, điêu tra vê cấu trúc, thanh phân vật chất, lich sử phat sinh, phat triển vỏ trai đất va cac điêu kiên, quy luật sinh khoang liên quan để đanh gia tổng quan tiêm năng khoang sản lam căn cứ khoa học cho viêc đinh hướng hoat động thăm dò khoang sản.

+ Hoat động thăm dò khoang sản: la hoat động nhằm xac đinh trữ lượng, chất lượng khoang sản va cac thông tin khac phuc vu khai thac khoang sản.

+ Hoat động khai thac khoang sản: la hoat động nhằm thu hôi khoang sản, bao gôm xây dưng cơ bản mỏ, khai đao, phân loai, lam giau va cac hoat động khac có liên quan.

(Luật Khoang sản trước đây còn đê cập đên hoat động điêu tra cơ bản đia chất, hoat động khảo sat va hoat động chê biên khoang sản)

5.2. Chế độ sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản- Cũng như cac nguôn tai nguyên thiên nhiên khac, tai nguyên khoang sản

thuộc sở hữu toan dân do nha nước thông nhất quản ly. Vê mặt nguyên tắc, tai nguyên khoang sản trong pham vi đất liên, hải đảo, nội thuy, lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tê va thêm luc đia cua nước Cộng Hòa Xã Hội Chu Nghia Viêt Nam đêu thuộc sở hữu tòan dân, do nha nước thông nhất quản ly.

- Viêc xac đinh quyên sở hữu toan dân đôi với toan bộ tai nguyên khoang sản trên lãnh thổ Viêt Nam không chỉ thể hiên chu quyên quôc gia đôi với tai nguyên thuộc lãnh thổ minh ma còn tao điêu kiên thuận lợi để nha nước có kê họach quản ly, sử dung khoa học, tiêt kiêm va có hiêu quả nguôn tai nguyên quy gia nay.

- Nha nước thưc hiên quyên cua chu sở hữu thông qua họat động điêu tra, khảo sat, cấp giấy phép hoat động khoang sản.

- Tuy nhiên, phap luật công nhận quyên chuyển nhượng va để thừa kê quyên hoat động khoang sản. Khi tiên hanh cac họat động khoang sản, cac chu đâu tư có

Trang 64

Page 65: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

sư đâu tư vôn nhất đinh cho hoat động cua minh. Trong trương hợp không thể tiêp tuc tiên hanh hoat động trên, cac chu thể có quyên chuyển nhượng hoặc để lai thừa kê quyên tiêp tuc hoat động khoang sản. Lưu y, đây chỉ la quyên hoat động khoang sản.

5.3. Chế độ quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản5.3.1. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản- Cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên chung: bao gôm Chinh phu va Ủy

ban nhân dân cac cấp.+ Chinh Phu thông nhất quản ly nha nước vê khoang sản trong pham vi cả

nước (Hội Đông đanh gia trữ lượng khoang sản la cơ quan giúp Chinh phu trong viêc thẩm đinh, xét duyêt trữ lượng khoang sản);

+ Ủy ban nhân dân cac cấp thưc hiên chức năng quản ly nha nước vê khoang sản tai đia phương theo quy đinh cua Luật Khoang sản va theo phân cấp cua Chinh Phu.

- Cơ quan có thẩm quyên chuyên môn: Bộ Tai nguyên va Môi trương (theo quy đinh cua Nghi đinh 25/2008/NĐ-CP ngay 04 thang 3 năm 2008 quy đinh chức năng, nhiêm vu, quyên han va cơ cấu tổ chức cua Bộ Tai nguyên va Môi trương).

Lưu ý: Đôi với dâu khi do Thu Tướng Chinh phu trưc tiêp quản ly, thông qua Văn phòng Thu Tướng Chinh phu va Tổng Công ty dâu khi Viêt Nam (Luật Dâu khi).

5.3.2 Nội dung quản lý nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản- Quản ly nha nước vê tai nguyên khoang sản la toan bộ hoạt động của cac cơ

quan quan ly nha nước có thẩm quyền thưc hiện chưc năng quan ly, bao vệ nguồn tai nguyên khoang san, quan ly hoạt động khoang san. Nội dung quản ly nha nước vê khoang sản bao gôm:

+ Hoach đinh chiên lược, quy hoach va chinh sach vê bảo vê, sử dung hợp ly, tiêt kiêm va có hiêu quả tai nguyên khoang sản va phat triển công nghiêp khai thac, chê biên khoang sản;

+ Ban hanh va tổ chức thưc hiên cac văn bản phap luật vê khoang sản;+ Cấp, gia han, thu hôi giấy phép hoat động khoang sản; cho phép chuyển

nhượng, để thừa kê quyên hoat động khoang sản, cho phép trả lai giấy phép hoat động khoang sản; đăng ky cac hoat động điêu tra cơ bản đia chất vê tai nguyên khoang sản va hoat động khoang sản;

+ Thẩm đinh, phê duyêt, đanh gia cac đê an, bao cao, thiêt kê mỏ trong hoat động khoang sản;

Trang 65

Page 66: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

+ Kiểm tra, thanh tra cac hoat động điêu tra cơ bản đia chất vê tai nguyên khoang sản, hoat động khoang sản;

+ Thưc hiên cac chinh sach đôi với nhân dân đia phương nơi có khoang sản được khai thac, chê biên va nơi có khoang sản độc hai;

+ Thưc hiên cac biên phap bảo vê tai nguyên khoang sản;+ Tổ chức lưu trữ, bảo vê tai liêu va bi mật nha nước vê tai nguyên khoang

sản;+ Đao tao can bộ khoa học, can bộ quản ly vê khoang sản; tuyên truyên,

phổ biên va hướng dẫn thi hanh phap luật vê khoang sản;+ Hợp tac quôc tê trong linh vưc điêu tra cơ bản đia chất vê tai nguyên

khoang sản va hoat động khoang sản;+ Giải quyêt cac tranh chấp, khiêu nai, tô cao vê hoat động khoang sản va

xử ly theo thẩm quyên cac vi pham phap luật vê khoang sản.(Sinh viên tham khao thêm Điều 80, 81 Luật Khoang san)

- Cac nội dung quản ly nha nước vê khoang sản bao gôm hai nội dung: quan ly nguồn tai nguyên khoang san va quan ly cac hoạt động tac động đến nguồn tai nguyên khoang san. Ở nội dung thứ nhất, nha nước quản ly trữ lượng tai nguyên khoang sản thông qua một bộ phận cac cơ quan chuyên môn. Cac cơ quan nay chiu trach nhiêm đanh gia tổng quan tiêm năng tai nguyên khoang sản, trữ lượng khoang sản hiên có va tiêm năng cua nguôn tai nguyên nay, từ đó nha nước có cơ sở để quản ly. Ở nội dung thứ hai, nha nước sẽ quản ly mọi hoat động tac động đên nguôn tai nguyên khoang sản (hoat động khoang sản), bao gôm: hoat động khảo sat, thăm dò, khai thac, chê biên khoang sản. Tất cả cac hoat động nay phải đặt dưới sư quản ly cua nha nước, cac chu thể chỉ được tiên hanh cac hoat bhđộng trên khi được phép cua cơ quan nha nước có thẩm quyên.

Quản ly nha nước vê tai nguyên khoang sản phải dưa trên cơ sở chiên lược, chinh sach, phap luật va quy hoach vê bảo vê, sử dung hợp ly, tiêt kiêm, có hiêu quả tai nguyên khoang sản va phat triển công nghiêp khai thac, chê biên khoang sản, trong đó đặc biêt coi trọng cac khoang sản quy hiêm, khoang sản có gia tri xuất khẩu cao va khoang sản có tinh nguy hai tới môi trương. Chiên lược, chinh sach, phap luật va quy hoach vê bảo vê, sử dung tai nguyên khoang sản phải được đặt trong chiên lược tổng thể vê phat triển kinh tê va bảo vê môi trương cua đất nước, đông thơi phải có môi quan hê mật thiêt với chiên lược, chinh sach va phap luật bảo vê cac nguôn tai nguyên khac (đất đai, nước, không khi, hê sinh vật,…)

Nội dung quản ly nha nước vê tai nguyên khoang sản được cu thể hóa trong cac quy đinh cua Luật. Cân chú y quy định về việc cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép

Trang 66

Page 67: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

hoạt động khoang san; cho phép chuyển nhượng, để thừa kế quyền hoạt động khoang san, cho phép tra lại giấy phép hoạt động khoang san.

Giấy phép hoạt động khoang san la những chư thư phap ly trong đó xac định những quyền va nghĩa vụ của người hoạt động khoang san. Những quyên va nghia vu nay không chỉ nhằm bảo vê tai nguyên khoang sản với tư cach la tư liêu sản xuất ma còn với tư cach la một thanh phân môi trương quan trọng, góp phân duy tri sư tôn tai va phat triển cua con ngươi va đất nước.

Hoat động cấp, gia han, thu hôi giấy phép vê tai nguyên khoang sản la những biên phap mang tinh phap ly để nha nước có thể theo dõi, quản ly, kiểm soat chặt chẽ toan bộ qua trinh khai thac va sử dung tai nguyên khoang sản (tương ứng với từng giai đoan cu thể cua hoat động khoang sản va căn cứ vao chức năng, nhiêm vu cua mỗi tổ chức, ca nhân tham gia hoat động khoang sản ma nha nước sẽ cấp giấy phép hoat động khoang sản cho tổ chức, ca nhân đó). Mặt khac, hoat động nay nhằm bảo vê quyên lợi hợp phap cho những ngươi tiên hanh hoat động khoang sản.

Viêc xét cấp giấy phép vê tai nguyên khoang sản phải căn cứ vao chiên lược phat triển cac nganh công nghiêp liên quan đên khoang sản như: năng lượng, luyên kim, hoa chất, sản xuất kinh doanh nguyên liêu khoang sản; căn cứ vao hiêu quả kinh tê – xã hội cu thể, gắn liên với yêu câu bảo đảm an ninh quôc phòng, bảo vê môi trương sinh thai, bảo vê va sử dung hợp ly tai nguyên thiên nhiên nói chung, bảo vê di tich lich sử va cac lợi ich công cộng khac; căn cứ vao khả năng tai chinh cua tổ chức, ca nhân xin phép; tư cach phap ly cua cac chu đâu tư;…

Giấy phép hoat động khoang sản do Bộ Tai nguyên va Môi trương hoặc uy ban nhân dân cấp tỉnh cấp, gia han, thu hôi va cho phép chuyển nhượng:

5.4. Quyền và nghĩa vụ cua chu thể hoạt động khoáng sản Chu thể hoat động khoang sản bao gôm nhiêu loai chu thể khac nhau va

quyên, nghia vu cu thể cua cac chu thể nay cũng khac nhau. Cân chú y một sô quyên va nghia vu chinh sau:

- Có đặc quyên khai thac; có quyên chuyển nhượng, để thừa kê thông tin từ hoat động thăm dò; nghia vu nộp tiên đặt cọc khi được cấp giấy phép thăm dò; trả tiên cho viêc sử dung những sô liêu, thông tin phuc vu cho hoat động thăm dò (đôi với chu thể thưc hiên hoat động thăm dò khoang sản).

- Quyên được sử dung, tiêu thu khoang sản đã khai thac; quyên chuyển nhượng quyên hoat động khai thac mỏ; sở hữu công trinh đã đâu tư vao muc đich khai thac khoang sản; nộp thuê tai nguyên; trả tiên cho viêc sử dung thông tin cua nha nước (đôi với chu thể thưc hiên hoat động khai thac khoang sản).

Trang 67

Page 68: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

5.5. Bảo vệ môi trương trong hoạt động khoáng sản Hoat động khoang sản la một trong những họat động gây tac hai rất lớn đên

môi trương. Chinh vi thê những quy đinh vê bảo vê môi trương trong họat động khoang sản cũng nhằm muc đich han chê đên mức thấp nhất những tac hai do hoat động nay có thể gây ra. Khi được phép hoat động khoang sản ở những khu vưc cho phép hoat động khoang sản, cac tổ chức, ca nhân phải tuân thu cac quy đinh vê bảo vê tai nguyên khoang sản va bảo vê môi trương như sau:

- Quy định về khu vưc có khoang san độc hại (khu vưc có chứa kim loai nặng, chất phóng xa): đôi với khu vưc có khoang sản độc hai thi cơ quan quản ly nha nước vê khoang sản có trach nhiêm khoanh đinh khu vưc có khoang sản độc hai, thông bao cho chinh quyên đia phương, cac cơ quan lao động, y tê có thẩm quyên để có biên phap bảo vê sức khỏe cua nhân dân va han chê tac hai đôi với môi trương, môi sinh ở đia phương.

- Quy định về khu vưc cấm hoặc hạn chế hoạt động khoang san: đây la những khu vưc có kêt cấu ha tâng quan trọng, khu vưc nhay cảm vê môi trương (khu vưc có cac di tich đã được xêp hang, đăng ky; vươn quôc gia, rừng phòng hộ, khu vưc bảo tôn đia chất; khu vưc danh riêng cho cac muc đich quôc phòng, an ninh hoặc ảnh hưởng đên nhiêm vu quôc phòng, an ninh; khu vưc thuộc pham vi bảo vê đê, kè, bơ sông, cac công trinh giao thông quan trọng; khu vưc danh riêng cho tôn giao;...). Đôi với khu vưc nay thi cấm hoặc han chê hoat động khoang sản thông qua cac hinh thức như: danh riêng cho một hoặc một sô tổ chức nhất đinh cua nha nước độc quyên hoat động khoang sản; han chê sản lượng khai thac; han chê xuất khẩu sản phẩm khai thac.

- Quy định về nghĩa vụ bao vệ môi trường của cac chủ thể hoạt động khoang san: đanh gia tac động môi trương; phuc hôi môi trương; nộp phi bảo vê môi trương; mua bảo hiểm đôi với cac phương tiên, công trinh phuc vu hoat động khoang sản, bảo hiểm môi trương, bảo hiểm xã hội va cac loai bảo hiểm khac.

Trang 68

Page 69: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

BÀI 5PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ DI SẢN VĂN HOÁ

Văn bản pháp luật: Luật Di san văn hóa 2001.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di san văn hóa.

Nghị định của chính phủ số 98/2010/NĐ-CP ngay 21/9/2010 quy định chi tiết một số điều của Luật Di san văn hóa va Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di san văn hóa.

1. Khái niệm1.1. Định nghĩa Di sản văn hóa (Điêu 1 cua Luật DSVH): Di sản văn hoa bao gôm di

sản văn hoa phi vật thể va di sản văn hoa vật thể, la sản phẩm tinh thân, vật chất có gia tri lich sử, văn hoa, khoa học, được lưu truyên từ thê hê nay qua thê hê khac ở nước Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam.

+ Di sản văn hóa phi vật thể (Khoản 1, Điêu 4 cua luật DSVH): Di sản văn hoa phi vật thể la sản phẩm tinh thân có gia tri lich sử, văn hoa, khoa học, được lưu giữ bằng tri nhớ, chữ viêt, được lưu truyên bằng truyên miêng, truyên nghê, trinh diên va cac hinh thức lưu giữ, lưu truyên khac, bao gôm tiêng nói, chữ viêt, tac phẩm văn học, nghê thuật, khoa học, ngữ văn truyên miêng, diên xướng dân gian, lôi sông, nêp sông, lê hội, bi quyêt vê nghê thu công truyên thông, tri thức vê y, dược học cổ truyên, vê văn hoa ẩm thưc, vê trang phuc truyên thông dân tộc va những tri thức dân gian khac.

+ Di sản văn hóa vật thể (Khoản 2, Điêu 4 cua Luật DSVH): Di sản văn hoa vật thể la sản phẩm vật chất có gia tri lich sử, văn hoa, khoa học, bao gôm di tich lich sử - văn hoa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quôc gia.

Di vật la “hiện vật được lưu truyền lại, có gia trị lịch sử, văn hoa, khoa học” (khoản 5, Điêu 4 cua Luật DSVH).

Cổ vật la “hiện vật được lưu truyền lại, có gia trị tiêu biểu về lịch sử, văn hoa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên.” (Khoản 6, Điêu 4 cua Luật DSVH).

Bảo vật quôc gia la “hiện vật được lưu truyền lại, có gia trị đặc biệt quy hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hoa, khoa học.” (Khoản 7, Điêu 4 cua Luật DSVH).

Di tich lich sử văn hóa la “công trình xây dưng, địa điểm va cac di vật, cổ vật, bao vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có gia trị lịch sử, văn hoa, khoa học.” (Khoản 3, điêu 4 cua Luật DSVH).

Trang 69

Page 70: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Danh lam thắng cảnh la “canh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sư kết hợp giữa canh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có gia trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.” (Khoản 4, Điêu 4 cua Luật DSVH).

Từ cac khai niêm trên thi có thể nhận thấy khai niêm di sản văn hóa được hiểu rất rộng. Trong pham vi bai nay chỉ nghiên cứu cac quy đinh phap luật vê di sản văn hóa vật thể (bao gôm di tich lich sử văn hóa, danh lam thắng cảnh - gọi chung la di tich - va di vật, cổ vật, bảo vật quôc gia. Đôi với di vật, cổ vật, bảo vật quôc gia, sinh viên tư nghiên cứu tai liêu).

1.2. Phân loại di tíchCăn cứ vao gia tri va thẩm quyên xêp hang, di tich được phân thanh:- Di tích cấp tỉnh: la di tích có gia trị tiêu biểu địa phương. - Di tích quốc gia: la di tích có gia trị tiêu biểu quốc gia. - Di tích quốc gia đặc biệt: la di tích có gia trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia. Viêc phân đinh giữa di tich cấp tỉnh với di tich quôc gia va di tich quôc gia

đặc biêt tương đôi rõ nhưng phân đinh giữa di tich quôc gia va di tich quôc gia đặc biêt rất khó. Di tich quôc gia có thể la công trinh xây dưng, đia điểm ghi dấu những sư kiên, những môc lich sử quan trọng cua dân tộc hoặc gắn với cac vi anh hùng dân tộc, cac nha hoat động chinh tri, văn hoa, khoa học nổi tiêng có ảnh hưởng đên tiên trinh lich sử cua dân tộc. Đôi với di tich quôc gia đặc biêt cũng có thể la công trinh đia điểm nhưng phải gắn với sư kiên đanh dấu bước chuyển đặc biêt quan trọng cua lich sử dân tộc hoặc có thể gắn với một ca nhân nao đó nhưng đó phải la anh hùng dân tộc va danh nhân tiêu biểu. Chinh điêu nay lam cho sư phân biêt giữa di tich quôc gia va di tich quôc gia đặc biêt mang tinh đinh tinh ma rất khó đinh lượng.

Lưu ý: Khi tim hiểu đinh nghia vê DSVH thi chúng ta cân phân biêt giữa đinh nghia trong Luật DSVH va đinh nghia trong Công ước vê viêc bảo vê DSVH va tư nhiên cua thê giới (được thông qua tai kỳ họp thứ 17 cua Đai hội đông UNESCO tai Paris ngay 16-11-1972). Nói đên DSVH trong Công ước la nói đên cac di tích (la cac công trinh kiên trúc, điêu khắc hội họa hoanh trang, cac yêu tô hay kêt cấu có tinh chất khảo cổ học, cac văn bản, cac hang động va cac nhóm yêu tô có gia tri qquôc tê đặc biêt vê phương diên lich sử, nghê thuật hay khoa học); cac quân thể (la cac nhóm công trinh xây dưng đứng một minh hoặc quân tu có gia tri quôc tê đặc biêt vê phương diên lich sử, nghê thuật hay khoa học, do kiên trúc, sư thông nhất cua chúng hoặc sư nhất thể hóa cuả chúng vao cảnh quan); cac thắng canh (cac công trinh cua con ngươi hoặc những công trinh cua con ngươi kêt hợp với cac công trinh cua tử nhiên, cũng như cac khu vưc, kể ca cac di chỉ khảo cổ học,

Trang 70

Page 71: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

có gia tri quôc tê đặc biêt vê phương diên lich sử, thẩm mỹ, dân ộc học hoặc nhân chung học). Vấn đê nay chúng ta sẽ đê cập lai trong phân Luật Quôc tê vê môi trương.

2. Xếp hạng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh2.1. Căn cứ xếp hạng

- Tiêu chi công nhận (Điêu 28 Luật DSVH 2001):+ Đôi với di tich lich sử văn hóa phải có một trong cac tiêu chi: Công trinh

xây dưng, đia điểm gắn với sư kiên lich sử tiêu biểu trong qua trinh dưng nước va giữ nước; gắn với thân thê va sư nghiêp cua anh hùng dân tộc; gắn với sư kiên lich sử tiêu biểu cua cac thơi kỳ cach mang, khang chiên; đia điểm có gia tri tiêu biểu vê khảo cổ; quân thể cac công trinh kiên trúc hoặc công trinh kiên trúc đơn lẻ có gia tri tiêu biểu vê kiên trúc, nghê thuật cua một hoặc nhiêu giai đoan lich sử.

+ Đôi với danh lam thắng cảnh phải có một trong cac tiêu chi: có cảnh quan thiên nhiên hoặc nơi có sư kêt hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trinh kiên trúc có gia tri thẩm mỹ tiêu biểu; khu vưc thiên nhiên có gia tri khoa học vê đia chất, đia mao, đia ly, đa dang sinh học, hê sinh thai đặc thù hoặc khu vưc thiên nhiên chứa đưng những dấu tich vật chất vê giai đoan phat triển cua trai đất.

- Có kê hoach quản ly, bảo vê, sử dung đôi với công trinh được đê nghi xêp hang

2.2. Thẩm quyền xếp hạng (Điêu 30 Luật DSVH 2001)Đôi với mỗi loai di tich, thẩm quyên công nhận thuộc vê những cơ quan

khac nhau:- Di tich cấp tỉnh: Do Chu tich uy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyêt đinh xêp

hang.- Di tich quôc gia: Do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lich ra quyêt

đinh xêp hang.- Di tich quôc gia đặc biêt: Do Thu tướng Chinh phu ra quyêt đinh xêp hang

(đông thơi Thu tướng Chinh phu quyêt đinh vê viêc xem xét đưa di tich tiêu biểu cua Viêt Nam đê cử vao danh muc di sản thê giới).

2.3. Xóa tên di tích- Có đu căn cứ xac đinh la di tich đã được xêp hang đó không đu tiêu chuẩn- Di tich đã bi huy hoai hoan toan không có khả năng phuc hôi.

Cơ quan có thẩm quyên ra quyêt đinh huy bỏ viêc xêp hang cũng chinh la cơ quan có thẩm quyên ra quyêt đinh huy bỏ viêc xêp hang đó.

Viêc quy đinh di tich đã được xêp hang thi có thể bi huy bỏ viêc xêp hang nhằm đảm bảo trach nhiêm quản ly, bảo vê cac di tich nay có hiêu quả trên thưc tê.

Trang 71

Page 72: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

3. Chế độ sở hữu (Điêu 6, 7, 9, 14 LDSVH 2001).Di sản văn hóa la một tai sản, tuy nhiên la một loai tai sản đặc biêt vi gia tri

lich sử văn hóa, khoa học cua chúng. Do đó vấn đê sở hữu đôi với loai tai sản đặc biêt nay có những đặc thù. Cac tai sản nay, bên canh viêc nó la tai sản thuộc một hinh thức sở hữu thông thương nao đó như thuộc sở hữu ca nhân hoặc tập thể, di sản văn hóa với những gia tri cua nó, nó còn la tai sản cua dân tộc, cua đất nước. Chinh vi thê, cac vấn đê vê quyên sở hữu đôi với di sản văn hóa có đặc thù hơn so với cac tai sản thông thương khac.

- Vê xac lập quyên sở hữu toan dân đôi với di sản văn hóa, Điêu 6, điêu 7 Luật di sản văn hóa quy đinh:

+ Mọi di san văn hóa trong lòng đất thuộc đất liền, hai đao, ở vùng nội thủy, lãnh hai, vùng đặc quyền kinh tế va thềm lục địa của nước Việt nam đều thuộc sở hữu toan dân.

+ Di san văn hóa phat hiện được ma không xac định được chủ sở hữu, thu giữ được trong qua trình thăm dò, khai quật khao cổ đều thuộc sở hữu toan dân.

Điêu 41 Luật di sản văn hóa quy đinh: Mọi di vật, cổ vật, bảo vật quôc gia thu được trong qua trinh thăm dò, khai quật khảo cổ va do cac tổ chức, ca nhân phat hiên sẽ được nhập vao cac bảo tang. Đôi với cac tổ chức, ca nhân phat hiên, giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quôc gia sẽ được nha nước bôi hoan chi phi phat hiên, bảo quản va được thưởng một khoản tiên nhất đinh.

- Điêu 14 Luật di sản văn hóa quy đinh tổ chức, ca nhân có “quyên sở hữu hợp phap đôi với di sản văn hóa”. Tuy nhiên như thê nao la “sở hữu hợp phap” luật không quy đinh rõ. Bên canh đó Luật di sản văn hóa cũng quy đinh nghia vu phải “giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quôc gia “do họ tim được cho cơ quan nha nước có thẩm quyên. Như thê ta hiểu phap luật hoan toan không xac lập quyên sở hữu cua tổ chức, ca nhân đôi với cac di vật, cổ vật, bảo vật do họ tim thấy, phat hiên được. Quyên sở hữu cua cac tổ chức ca nhân đôi với di sản văn hóa chỉ có thể được xac lập thông qua cac hinh thức khac như: để thừa kê, mua ban, trao đổi, tặng cho va cac hinh thức khac.

- Cac di sản văn hóa có thể thuộc nhiêu hinh thức sở hữu khac nhau (sở hữu toan dân, sở hữu tập thể, sở hữu chung cua cộng đông, sở hữu tư nhân va cac hinh thức sở hữu khac). Tuy nhiên, dưới một góc độ nao đó, nó la tai sản chung cua dân tộc nên chu sở hữu không chỉ có những quyên va nghia vu vê tai sản theo quy đinh cua Bộ luật dân sư ma còn có những quyên va nghia vu đặc biêt theo quy đinh cua phap luật di sản văn hóa. Chu sở hữu phải có trach nhiêm thưc hiên cac biên phap bảo vê va phat huy gia tri di sản văn hóa.

Trang 72

Page 73: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Luật di sản văn hóa cũng quy đinh: “Mọi di san văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam, có xuất xư ở trong nước hoặc từ nước ngòai, thuộc cac hình thưc sở hữu đều được bao vệ va phat huy gia trị. Đều được bao vệ theo một quy chế chung”. Luật di sản văn hóa cũng quy đinh nghia vu cac chu sở hữu trong viêc bảo vê di sản văn hóa, trong trương hợp không có điêu kiên bảo vê thi phải gởi cac di vật đó vao bảo tang nha nước.

4. Bảo vệ và sử dụng di tích4.1. Bảo vệ di tích- Khu vưc bao vệ (Điêu 32 LDSVH 2001)+ Khu vưc bảo vê I: gôm di tich va vùng được xac đinh la yêu tô gôc cấu

thanh di tich, phải được bảo vê nguyên trang.+ Khu vưc bảo vê II: vùng bao quanh khu vưc bảo vê I cua di tich, có thể

xây dưng những công trinh phuc vu cho viêc phat huy gia tri di tich nhưng không lam ảnh hưởng tới kiên trúc, cảnh quan thiên nhiên va môi trương sinh thai cua di tich.

- Nghiêm cấm cac hanh vi sau đây:+ Chiêm đoat, lam sai lêch cac di tich;+ Huy hoai hoặc gây nguy cơ huy hoai di sản văn hóa;+ Đao bới trai phép đia điểm khảo cổ, xây dưng trai phép, lấn chiêm đất đai

thuộc di tich;+ Mua ban, trao đổi va vận chuyển trai phép di vật, cổ vật

- Trach nhiệm trong bao vệ di tích ( Điêu 33 LDSVH 2001):+ Tổ chức, ca nhân la chu sở hữu hoặc được giao quản ly, sử dung di tich

có trach nhiêm bảo vê di tich đó; trong trương hợp phat hiên di tich bi lấn chiêm, huỷ hoai hoặc có nguy cơ bi huỷ hoai phải kip thơi có biên phap ngăn chặn va thông bao cho cơ quan chu quản cấp trên trưc tiêp, Uỷ ban nhân dân đia phương hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyên vê văn hoa - thông tin nơi gân nhất.

+ Uỷ ban nhân dân đia phương hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyên vê văn hoa - thông tin khi nhận được thông bao vê di tich bi huỷ hoai hoặc có nguy cơ bi huỷ hoai phải kip thơi ap dung cac biên phap ngăn chặn, bảo vê va bao cao ngay với cơ quan cấp trên trưc tiêp.

+ Bộ Văn hoa, Thể thao va Du lich khi nhận được thông bao vê di tich bi huỷ hoai hoặc có nguy cơ bi huỷ hoai phải kip thơi chỉ đao va hướng dẫn cơ quan nha nước có thẩm quyên ở đia phương, chu sở hữu di tich ap dung ngay cac biên phap ngăn chặn, bảo vê; đôi với di tich quôc gia đặc biêt phải bao cao với Thu tướng Chinh phu.

Trang 73

Page 74: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Bao quan, tu bổ va phục hồi di tích. Cac khai niêm:

Bảo quản di tich la hoat động nhằm phòng ngừa va han chê những nguy cơ lam hư hỏng ma không lam thay đổi những yêu tô nguyên gôc vôn có cua di tich lich sử - văn hoa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quôc gia.

Tu bổ di tich la hoat động nhằm tu sửa, gia cô, tôn tao di tich lich sử - văn hoa, danh lam thắng cảnh.

Phuc hôi di tich la hoat động nhằm phuc dưng lai di tich lich sử - văn hoa, danh lam thắng cảnh đã bi huỷ hoai trên cơ sở cac cứ liêu khoa học vê di tich lich sử - văn hoa, danh lam thắng cảnh đó.

Khi tiên hanh bảo quản, tu bổ, phuc hôi di tich cân lưu y cac nguyên tắc sau đây:

Chỉ tiên hanh công tac bảo quản, tu bổ va phuc hôi di tich trong trương hợp tôi cân thiêt va phải lập thanh dư an.

Phải bảo đảm tinh nguyên gôc, tinh chinh xac, tinh toan vẹn va tăng cương sư bên vững cua di tich

Viêc thay thê kỹ thuật hoặc chất liêu cũ bằng chất liêu mới phải thi nghiêm nhiêu lân để đảm bảo kêt quả hoan thanh trước khi ap dung vê tinh chinh xac

Chỉ thay thê một bộ phận cũ bằng bộ phận mới cua di tich khi có chứng cứ khoa học chuẩn xac va phải được phân biêt rõ rang giữa biên phap mới va biên phap gôc.

4.2. Sử dụng di tíchDi tích được sử dụng chủ yếu vao mục đích tham quan, du lịch, nghiên cưu

kết hợp với mục đích kinh tế. Tuy nhiên cac hoat động trên không được lam ảnh hưởng đên cac DT đó. Đối với cac di tích thuộc sở hữu tư nhân, cac chủ sở hữu có quyền sử dụng vao cac mục đích của chủ sở hữu. Tuy nhiên cac chu sở hữu phải đảm bảo hai nghia vu cơ bản la: phai bao vệ va phat huy gia trị của di tích, tạo điều kiện cho cac tổ chưc, ca nhân tham quan, du lịch, nghiên cưu di san văn hóa. Cac chu sở hữu được quyên hưởng cac lợi ich thu được từ viêc sử dung di tich phuc vu viêc tham quan, du lich.

Trang 74

Page 75: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

BÀI 6THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT

TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Văn bản pháp luật:

Luật Bao vệ môi trường 2005.

Bộ luật Dân sư 2005.

Bộ luật Hình sư 1999.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sư 1999.

Cac nghị định về xử phạt vi phạm hanh chính trong cac lĩnh vưc: bao vệ môi trường, tai nguyên thiên nhiên, văn hóa thông tin,…

1. Thanh tra, kiểm tra nhà nước về môi trườngThanh tra, kiểm tra nha nước trong linh vưc môi trương la một hoat động đóng

vai trò quan trọng trong viêc kip thơi phat hiên những hanh vi vi pham phap luật vê môi trương để có hướng xử ly phù hợp (Điêu 125, 126 Luật Bảo vê Môi trương 2005).

1.1. Kiểm tra nhà nước về môi trương1.1.1. Khái niệm kiểm tra nhà nước về môi trươngKiểm tra nha nước vê môi trương được hiểu la một hình thưc hoạt động mang

tính tổ chưc – quyền lưc nha nước nhằm xem xét việc chấp hanh cac quy định phap luật về môi trường.

Kiểm tra nha nước trong linh vưc môi trương bao gôm kiểm tra bắt buộc (kiểm tra đôi với những đôi tượng nhằm muc đich xac nhận những điêu kiên cu thể để cấp giấy phép) va kiểm tra thường xuyên (trên cơ sở đơn từ khiêu nai, tô cao hoặc kiểm tra theo kê hoach cua cơ quan nha nước).

1.1.2. Đặc điểm cua kiểm tra nhà nước về môi trương- Kiểm tra nha nước vê môi trương do cac cơ quan nha nước tiên hanh va

mang tinh quyên lưc nha nước. Điêu nay thể hiên ở cac góc độ sau:+ Đây la hoat động được thưc hiên theo y chi đơn phương cua bên kiểm tra

trên cơ sở cac quy đinh phap luật môi trương ma không cân sư đông y cua bên bi kiểm tra (kể cả kiểm tra đinh kỳ va kiểm tra đột xuất);

+ Bên kiểm tra có quyên yêu câu bên bi kiểm tra cung cấp hô sơ, tai liêu va cac chứng cứ liên quan tới cac vấn đê va nội dung cân kiểm tra va bên bi kiểm tra không được từ chôi hay cản trở viêc thưc hiên cac yêu câu đó.

+ Bên kiểm tra có quyên ban hanh văn bản vê phương hướng, biên phap nâng cao tinh thân trach nhiêm va hiêu quả quản ly môi trương hay khắc phuc sai

Trang 75

Page 76: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

sót đôi với bên bi kiểm tra va bên bi kiểm tra phải chấp hanh nghiêm chỉnh, đây đu, thông nhất văn bản đó.

- Hoat động kiểm tra nha nước vê môi trương luôn có đôi tượng, pham vi, muc đich rõ rang, cu thể.

- Kiểm tra nha nước trong linh vưc môi trương luôn được tiên hanh theo trinh tư, thu tuc do phap luật quy đinh.

1.1.3. Chu thể tiến hành hoạt động kiểm tra nhà nước về môi trươngTùy thuộc vao nội dung va đôi tượng kiểm tra thi chu thể tiên hanh hoat động

kiểm tra nha nước vê môi trương sẽ khac nhau:- Kiểm tra viêc chấp hanh cac quy đinh phap luật vê bảo vê môi trương, tai

nguyên nước, tai nguyên đất, tai nguyên khoang sản: Do cơ quan thuộc Bộ Tai nguyên va Môi trương, Sở Tai nguyên va Môi trương kiểm tra.

- Kiểm tra viêc chấp hanh cac quy đinh phap luật vê tai nguyên rừng: Do cơ quan Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiêp va phat triển nông thôn kiểm tra.

- Kiểm tra viêc chấp hanh cac quy đinh phap luật vê tai nguyên thuy sản: Do cơ quan thuộc Bộ Nông nghiêp va phat triển nông thôn va cơ quan quản ly Nha nước vê thuy sản ở đia phương thưc hiên

- Kiểm tra viêc chấp hanh cac quy đinh phap luật vê bảo vê va sử dung di tich lich sử văn hóa va danh lam thắng cảnh: Do cơ quan thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lich, Sở Văn hóa, Thể thao va Du lich thưc hiên.

1.2. Thanh tra nhà nước về môi trương1.2.1.Khái niệm thanh tra nhà nước về môi trương:Thanh tra nha nước vê môi trương la việc xem xét, đanh gia, xử ly của cac cơ

quan quan ly nha nước về môi trường đối với việc thưc hiện cac quy định phap luật về môi trường.

Lưu ý: Phân biêt thanh tra nha nước vê môi trương va kiểm tra nha nước vê môi trương. Hoat động thanh tra đã bao ham kiểm tra, nhưng khac với kiểm tra, khi thanh tra thi đoan thanh tra va thanh tra viên cũng có quyên xử ly trong thẩm quyên cua minh nêu phat hiên sai pham trong khi cơ quan kiểm tra thi không. Đôi với cơ quan kiểm tra, nêu phat hiên sai pham chỉ bao với cơ quan có thẩm quyên để có hướng xử ly.

1.2.3. Hệ thống cơ quan thanh tra chuyên ngành về môi trươngViêc thanh tra nha nước vê môi trương được tiên hanh bởi nhiêu cơ quan tùy

thuộc vao đôi tượng thanh tra thuộc thẩm quyên quản ly cua từng cơ quan chuyên nganh vê môi trương.

Trang 76

Page 77: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Thanh tra Bộ Tai nguyên va Môi trương, thanh tra Sở Tai nguyên va Môi trương: thanh tra vê vấn đê bảo vê môi trương, tai nguyên nước, tai nguyên đất, tai nguyên khoang sản.

- Thanh tra Bộ Nông nghiêp va phat triển nông thôn, thanh tra Sở Nông nghiêp va phat triển nông thôn: thanh tra viêc chấp hanh cac quy đinh phap luật vê tai nguyên rừng, tai nguyên thuy sản.

- Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lich, thanh tra Sở Văn, Thể thao va Du lich: thanh tra viêc chấp hanh cac quy đinh phap luật vê di tich lich sử văn hóa va danh lam thắng cảnh.

1.2.4. Thẩm quyền cua đoàn thanh tra và thanh tra viên: Theo quy đinh cua Luật Thanh tra va cac luật chuyên nganh

2. Xử lý vi phạm pháp luật về môi trườngLuật bảo vê môi trương 2005 không quy đinh chê tai cu thể đôi với từng hanh

vi vi pham, tùy theo tinh chất cua hanh vi vi pham phap luật môi trương ma ngươi vi pham bi xử ly kỷ luật, xử phat vi pham hanh chinh hoặc bi truy cứu trach nhiêm hinh sư nêu gây ô nhiêm, suy thoai, sư cô môi trương, gây thiêt hai cho tổ chức, ca nhân khac thi còn phải khắc phuc ô nhiêm, phuc hôi môi trương, bôi thương thiêt hai theo quy đinh cua Luật nay va cac quy đinh khac cua phap luật có liên quan. Ngươi đứng đâu tổ chức, can bộ, công chức lợi dung chức vu, quyên han gây phiên ha, nhũng nhiêu cho tổ chức, công dân, bao che cho ngươi vi pham phap luật vê bảo vê môi trương hoặc thiêu trach nhiêm để xảy ra ô nhiêm, sư cô môi trương nghiêm trọng thi tuỳ tinh chất, mức độ vi pham ma bi xử ly kỷ luật hoặc bi truy cứu trach nhiêm hinh sư; trương hợp gây thiêt hai thi còn phải bôi thương theo quy đinh cua phap luật (Điêu 127 Luật Bảo vê Môi trương 2005).

Những chê tai cu thể sẽ do cac văn bản phap luật chuyên nganh hoặc văn bản hướng dẫn quy đinh.

2.1. Trách nhiệm kỷ luậtTrach nhiêm kỷ luật ap dung đôi với ngươi đứng đâu tổ chức, can bộ, công

chức có hanh vi vi pham phap luật môi trương. Trach nhiêm kỷ luật được quy đinh trong Luật Can bộ, công chức va cac văn bản phap luật chuyên nganh.

2.2. Trách nhiệm hành chínhVi pham hanh chinh trong linh vưc môi trương la những hanh vi vi pham cac

qui đinh quản ly cua nha nước trong linh vưc môi trương do ca nhân, tổ chức thưc hiên một cach cô y hoặc vô y ma không phải la tội pham vê môi trương. Hiên nay, vi pham hanh chinh vê môi trương la một loai vi pham phap luật xảy ra kha phổ biên trên tất cả cac linh vưc cua đơi sông xã hội..

Trang 77

Page 78: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Để xac đinh một hanh vi xảy ra có phải la vi pham hanh chinh vê môi trương cân căn cứ vao cac dấu hiêu phap ly cua nó. Vi pham hanh chinh vê môi trương la một dang cu thể cua vi pham hanh chinh, do vậy nó cũng có đây đu cac dấu hiêu cua vi pham hanh chinh nói chung. Tuylinh vưc khac thi vi pham hanh chinh vê môi trương có một sô đặc điểm sau đây:

Thứ nhất: Vi pham hanh chinh trong linh vưc bảo vê môi trương la viêc ca nhân, tổ chức thưc hiên hanh vi trai với qui tắc quản ly cua Nha nước vê môi trương với lỗi cô y hoặc vô y, có tinh chất va mức độ thấp hơn tội pham vê môi trương.

Thứ hai: Vi pham hanh chinh trong linh vưc bảo vê môi trương la hanh vi trai phap luật được thể hiên dưới dang hanh động hoặc không hanh động.

Thứ ba: Hậu quả cua hanh vi vi pham hanh chinh trong linh vưc bảo vê môi trương thương khó xac đinh ngay sau khi hanh vi vi pham được thưc hiên va phải có một qua trinh chuyển hóa rất lâu.

Thứ tư: Phân lớn, vi pham hanh chinh trong linh vưc bảo vê môi trương được thưc hiên bởi ca nhân, tổ chức gắn liên với hoat động sản xuất kinh doanh có gây hai đên môi trương.

Thứ năm: Vi pham hanh chinh trong linh vưc bảo vê môi trương được phat hiên thông qua hoat động thanh tra, kiểm tra bởi những chu thể có trinh độ chuyên môn nghê nghiêp vê quản li môi trương.

Luật bảo vê môi trương 2005 không quy đinh chê tai cu thể ma vấn đê nay được quy đinh trong cac văn bản sau đây:

- Nghi đinh 117/2009/NĐ-CP ngay 31/12/2009 quy đinh vê xử ly vi pham phap luật trong linh vưc bảo vê môi trương.

- Nghi đinh 159/2007/NĐ-CP ngay 30/10/2007 vê xử phat vi pham hanh chinh trong linh vưc quản ly rừng, bảo vê rừng va quản ly lâm sản.

- Nghi đinh 150/2004/NĐ-CP ngay 29/07/2004 quy đinh vê xử phat vi pham hanh chinh trong linh vưc khoang sản (sửa đổi, bổ sung bằng Nghi đinh 77/2007/NĐ-CP).

- Nghi đinh 34/2005/NĐ-CP ngay 17/03/2005 quy đinh xử phat vi pham hanh chinh trong linh vưc tai nguyên nước.

- Nghi đinh 31/2010/NĐ-CP ngay 29/3/2010 quy đinh vê xử phat vi pham hanh chinh trong linh vưc thuy sản.

- Nghi đinh 111/2009/NĐ-CP ngay 11/12/2009 quy đinh xử phat vi pham hanh chinh trong linh vưc năng lượng nguyên tử.

2.3. Trách nhiệm hình sư

Trang 78

Page 79: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Trach nhiêm hinh sư được quy đinh trong Chương XVII, Bộ luật hinh sư 1999 (được sửa đổi, bổ sung ngay 19/6/2009), bao gôm cac loai tội pham sau:

- Tội gây ô nhiêm môi trương (Điêu 182);- Tội vi pham vê quản ly chất thải nguy hai (Điêu 182a);- Tội vi pham vê phòng ngừa sư cô môi trương (Điêu 182b);- Tội gây ô nhiêm nguôn nước (Điêu 183);- Tội gây ô nhiêm đất (Điêu 184);- Tội đưa chất thải vao lãnh thổ Viêt Nam (Điêu 185);- Tội lam lây lan dich bênh nguy hiểm cho ngươi (Điêu 186);- Tội lam lây lan dich bênh nguy hiểm cho động vật, thưc vật (Điêu 187);- Tội huy hoai nguôn lợi thuy sản (Điêu 188);- Tội huy hoai rừng (Điêu 189);

- Tội vi pham cac quy đinh vê bảo vê động vật thuộc danh muc loai nguy cấp, quy, hiêm được ưu tiên bảo vê (Điêu 190);

- Tội vi pham cac quy đinh vê quản ly khu bảo tôn thiên nhiên (Điêu 191).- Tội nhập khẩu, phat tan cac loai ngoai lai xâm hai (Điêu 191a).So với cac loai tội pham khac được quy đinh trong Bộ luật hinh sư 1999 thi

cac tội pham vê môi trương có một sô đặc điểm sau:Thứ nhất, khach thể cua tội pham vê môi trương la những quan hê xã hội

vê giữ gin môi trương trong sach, sử dung hợp ly cac nguôn tai nguyên va cac thanh phân môi trương.

Thứ hai, cac tội pham vê môi trương có thể được thưc hiên bằng hanh động hoặc không hanh động vi pham cac quy đinh cua phap luật vê quản ly, khai thac va bảo vê môi trương. Cac tội pham nay thương sử dung kêt cấu dẫn chiêu.

Thứ ba, tuyêt đai bộ phận tội pham vê môi trương có cấu thanh vật chất (9 trong sô 10 tội: cac Điêu 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 191). Để khẳng đinh tội pham hoan thanh cấn chứng minh được những hanh vi vi pham gây hậu quả cu thể. Bên canh đó, cấu thanh cua phân lớn cac tội pham vê môi trương đòi hỏi phải có dấu hiêu bắt buộc vê viêc đã bi xử phat vi pham hanh chinh. Đây cũng la một han chê lớn trong viêc ap dung phap luật.

Thứ tư, hinh phat đôi với cac tội pham vê môi trương rất nghiêm khắc, có tội khung hinh phat cao nhất đên 15 năm (Điêu 189). Ngoai hinh phat chinh thi cac tội pham vê môi trương còn chiu hinh phat bổ sung (phat tiên, ngươi pham tội còn có thể bi cấm đảm nhiêm chức vu, cấm hanh nghê hoặc lam công viêc nhất đinh từ một năm đên năm năm,…)

3. Giải quyết tranh chấp môi trường

Trang 79

Page 80: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

3.1. Khái niệm tranh chấp môi trương (Điêu 129, Luật Bảo vê môi trương).Tranh chấp môi trường la tranh chấp về quyền va nghĩa vụ giữa cac chủ thể

trong khai thac, hưởng dụng va bao vệ môi trường.Cac dang tranh chấp môi trương:- Tranh chấp vê quyên va nghia vu trong bảo vê, khai thac, sở hữu va sử dung

cac thanh phân môi trương;- Tranh chấp vê bôi thương thiêt hai do ô nhiêm môi trương gây ra.3.2. Đặc điểm cua tranh chấp môi trương- Tranh chấp môi trường có phạm vi chủ thể rất rộng với nhiều loại chủ thể

khac nhau. Cac chủ thể thường không được xac định một cach cụ thể, chính xac vao thời điểm nay sinh tranh chấp.

Tranh chấp môi trương thương liên quan đên rất nhiêu chu thể bởi nó có thể diên ra ở tâm hẹp trên một đia ban cu thể hoặc ở tâm quan trọng trên pham vi khu vưc, vùng hay cả nước. Trong một sô trương hợp cu thể có thể xac đinh được bên bi hai nhưng không thể xac đinh được cu thể bên gây hai. Trong trương hợp khac, ngươi ta xac đinh được bên gây hai nhưng không xac đinh được cu thể bên bi hai. Cũng có trương hợp bên vi pham có nhiêu ngươi đông thơi gây thiêt hai cho nhiêu ngươi khac va không thể xac đinh cu thể, chinh xac cả hai bên vao thơi điểm nảy sinh tranh chấp.

- Đối tượng của tranh chấp môi trường thường la cac quyền va lợi ích hơp phap về mặt môi trường của cac chủ thể bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại như: quyên được sông trong môi trương trong lanh; quyên được khai thac, sử dung cac thanh phân môi trương vao mọi muc đich theo quy đinh cua phap luật; quyên được bảo vê tinh mang, sức khỏe, tai sản khi có hanh vi lam ô nhiêm, suy thoai, gây sư cô môi trương; quyên được tac động lên môi trương trong giới han phap luật cho phép.

- Thời điểm nay sinh tranh chấp từ rất sớm, không chỉ xảy ra khi quyên va lợi ich hợp phap cua cac đương sư bi xâm hai trên thưc tê ma ngay cả khi quyên va lợi ich hợp phap cua cac bên mới đang ở trong tinh trang bi đe dọa xâm hai. Tinh trang bi đe dọa xâm hai được hiểu la vao thơi điểm nảy sinh tranh chấp, thiêt hai chưa xảy ra, song có cơ sở để cho rằng chắc chắn thiêt hai sẽ xảy ra nêu không được ngăn chặn kip thơi, tức la không chỉ dư vao suy đoan cảm tinh ma còn dưa vao kêt luận khoa học.

- Gia trị thiệt hại trong tranh chấp môi trường thường rất lớn, cac lợi ích bị xâm hại thường rất khó xac định. Chúng có thể la tai sản, tinh mang, sức khỏe cua con ngươi, có thể la cac gia tri mang tinh nhân văn như: cảnh quan thiên nhiên bi

Trang 80

Page 81: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

pha vỡ, di tich lich sử bi huy hoai do bi nhiêm bẩn, ô uê,… hoặc cac yêu tô khac cua môi trương như rừng tư nhiên bi tan pha, nguôn nước can kiêt, đa dang sinh học suy giảm,…

3.3. Giải quyết tranh chấp môi trương Cac nguyên tắc giải quyêt tranh chấp môi trương

Nguyên tắc khuyến khích các bên tranh chấp thương lượng và hoà giải ngay tại cơ sở

Đây không chỉ la nguyên tắc được ap dung để giải quyêt cac tranh chấp môi trương ma còn được coi la nguyên tắc chung để giải quyêt cac tranh chấp phi hinh sư. Nguyên tắc nay được xây dưng trên cơ sở tôn trọng y kiên, lợi ich cua cac bên tranh chấp cũng như lợi ich cua xã hội, hướng cac chu thể cùng nhau ban bac, thỏa thuận để đi đên thông nhất phương an giải bất đông giữa họ va tư nguyên thưc hiên phương an đó. Thương lượng, hòa giải la hinh thức giải quyêt tranh chấp xuất hiên sớm nhất trong lich sử xã hội loai ngươi. Thưc tê ap dung nguyên tắc nay đã chứng minh tinh ưu viêt cua nó trong giải quyêt tranh chấp: giản đơn, nhanh chóng, it tôn kém, giúp cac bên tiêt kiêm được thơi gian, công sức, tiên cua. Thương lượng, hòa giải xuất phat từ sư tư nguyên cua cac bên nên khi đat được phương an giải quyêt tranh chấp thi cac bên thương xuyên nghiêm túc thưc hiên, không gây nên tinh trang đôi đâu căng thẳng, góp phân ổn đinh trật tư xã hội. Tranh chấp nêu được giải quyêt thông qua thương lượng, hòa giải sẽ han chê được xu hướng ùn tắt khiêu nai, khiêu kiên tai cơ quan nha nước có thẩm quyên.

Nguyên tắc ưu tiên áp dụng các biện pháp nhằm khôi phục tình trạng môi trường bị thiệt hại (bị suy thoái, ô nhiễm)

Khi môi trương bi tổn hai không chỉ lam ảnh hưởng đên lợi ich cua cac bên tranh chấp ma nghiêm trọng hơn còn ảnh hưởng đên lợi ich cua cả cộng đông. Môi trương bi suy thoai, bi ô nhiêm ma cang chậm được khắc phuc thi cang để lai thiêt hai lớn va lâu dai. Chinh vi thê, nguyên tắc nay được xây dưng trên cơ sở đê cao muc đich bảo vê môi trương va quan tâm đên lợi ich chung cua cộng đông. Điêu đó có nghia la, khi một hanh vi vừa gây thiêt hai cho môi trương vừa gây thiêt hai cho tổ chức, ca nhân thi cac giải phap khắc phuc tinh trang môi trương sẽ được ưu tiên ap dung trước khi xem xét đên thiêt hai cua ca nhân, tổ chức.

Cơ chế giải quyết tranh chấp môi trường

Đôi với tranh chấp phat sinh từ những quyêt đinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh sẽ được giải quyêt thông qua thu tuc tô tung hanh chinh.

Trang 81

Page 82: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Bản chất cua TCMT thuộc nhóm nay la cac tranh chấp hanh chinh – tranh chấp giữa tổ chức, ca nhân với cơ quan nha nước, với công chức hanh chinh nha nước phat sinh trong linh vưc quản ly nha nước vê môi trương.

Trong linh vưc quản ly nha nước vê môi trương, cac cơ quan nha nước có thẩm quyên thương ra cac quyêt đinh hanh chinh liên quan đên những nội dung sau:

Quyêt đinh cấp giấy phép đâu tư hoặc giấy phép xây dưng cho cac công trinh có những ảnh hưởng trưc tiêp đên chất lượng môi trương

Quyêt đinh cho phép nhập khẩu cac loai hang hoa có khả năng gây ô nhiêm môi trương như may móc, thiêt bi đã qua sử dung, cac loai hoa chất độc hai

Quyêt đinh cho phép xuất khẩu những hang hoa la cac thanh phân môi trương như xuất khẩu lâm sản, thuy sản…

Quyêt đinh xây dưng va quan ly cac công trinh liên quan đên môi trương như vươn quôc gia, khu bảo tôn thiên nhiên, hê htông xử ly chất thải, hê thông quan trắc môi trương

Quyêt đinh ap dung hê thông tiêu chuẩn môi trương

Quyêt đinh cac khoản đóng góp nghia vu tai chinh liên quan đên môi trương như cac khoản lê phi, phi, thuê…

Quyêt đinh phê chuẩn bao cao ĐTM ( lam căn cứ cho cơ quan có thẩm quyên cấp giấy phép đâu tư hoặc giấy phép xây dưng dư an)

Quyêt đinh cấp, gia han han, thu hôi giấy phép đat tiêu chuẩn môi trương

Quyêt đinh thanh tra, xử ly vi pham phap luật môi trương hoặc bôi thương thiêt hai vê môi trương

Tranh chấp nảy sinh từ viêc khiêu nai đôi với nhân viên quản ly hanh chinh nha nước ma nội dung liên quan đên trach nhiêm quản ly cua cơ quan nao thi thu trưởng cua cơ quan đó có trach nhiêm giải quyêt.

Ngay cả trong những trươnghợp cơ quan, tổ chức hoặc ca nhân có quyên khởi kiên để yêu câu toa an xét xử thi trước khi khởi kiên họ phải khiêu nai với cơ quan nha nước, ngươi đã ra quyêt đinh hanh chinh hoặc có hanh vi hanh chinh ma họ cho la trai phap luật. Nêu không đông y với quyêt đinh giải quyêt khiêu nai thi họ có quyên khiêu nai lên cấp trên trưc tiêp cua cơ quan nha nước, cua ngươi đã ra quyêt đinh hanh chinh hoặc có hanh vi hanh chinh hoặc khởi kiên ra tòa an có thẩm quyên

Tòa an có thẩm quyên giải quyêt cac khiêu kiên hanh chinh có liên quan đên môi trương như sau:

Trang 82

Page 83: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

khiêu kiên quyêt đinh xử phat vi pham hanh chinh trong linh vưc bảo vê môi trương

khiêu kiên quyêt đinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh trong viêc cấp giấy phép, thu hôi giây phép vê xây dưng cơ bản vê sản xuất kinh doanh cac mặt hang có ảnh hưởng đang kể đên chất lượng môi trương

khiêu kiên quyêt đinh hanh chinh, hanh vi hanh chinh trong viêc thu phi bảo vê môi trương, lê phi cấp giấy chứng nhận đat tiêu chuẩn môi trương, lê phi thẩm đinh bao cao ĐTM

Đôi với vê quyên sử dung, sở hữu cac yêu tô MT, tranh chấp vê BTTH do ô nhiêm MT gây ra sẽ giải quyêt theo quy đinh cua Luật tô tung dân sư va cac quy đinh khac có liên quan.

Giải quyết các yêu câu đòi chấm dứt hành vi gây ô nhiễm

TCMT vẫn xảy ra cả khi thiêt hai thưc tê chưa xảy ra, đó la khi một trong cac bên cho rằng hanh vi cua bên kia có khả năng xâm hai đên quyên va lợi ich hợp phap vê mặt môi trương cua minh. Trong trương hợp nay ngươi dân có thể thưc hiên quyên khiêu nai, tô cao cua minh với cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyên thông qua cac hinh thức phat giac, kiên nghi, yêu câu, phản anh vê cac hanh vi có biểu hiên vi pham phap luật môi trương, gây thiêt hai hoặc đe dọa gây thiêt hai, gây ảnh hưởng đên chất lượng môi trương xung quanh hoặc môi trương sông cua họ.

Trong linh vưc môi trương, thi UBND cac cấp va cơ quan quả ly nha nước vê môi trương sẽ có trach nhiêm giải quyêt cac đơn thư khiêu nai, tô cao

Giải quyết các yêu câu đòi bồi thương thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trương gây ra

Thiêt hai phat sinh từ môi trương bi ô nhiêm được xem la thiêt hai do ô nhiêm môi trương gây ra. Thiêt hai do ô nhiêm môi trương gây ra có thể la cac thiêt hai trưc tiêp hoặc thiêt hai gian tiêp.

Thiêt hai do ô nhiêm môi trương gây ra thuộc trương hợp bôi thương thiêt hai ngoai hợp đông vi khach thể bi xâm hai bao giơ cũng có sư trong lanh cua hê sinh thai (ảnh hưởng đên sức khoẻ, tinh mang, tai sản,… không thể thỏa thuận trong hợp đông). Vi thê, dang bôi thương thiêt hai nay cũng bao gôm cac dấu hiêu: có hanh vi trai phap luật, có thiêt hai thưc tê xảy ra, có môi quan hê nhân quả giữa hanh vi trai phap luật va thiêt hai thưc tê xảy ra, có yêu tô lỗi cua chu thể gây thiêt hai. Dang tranh chấp nay sẽ ap dung cac quy đinh phap luật dân sư vê bôi thương thiêt hai ngoai hợp đông để giải quyêt.

Trang 83

Page 84: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Vấn đê ap dung luật quôc tê trong linh vưc giải quyêt tranh chấp MT ở Viêt Nam: Tranh chấp vê môi trương trên lãnh thổ Viêt Nam ma một hoặc cac bên la tổ chức, ca nhân nước ngoai được giải quyêt theo phap luật Viêt Nam; trừ trương hợp có quy đinh khac trong điêu ước quôc tê ma Cộng hoa xã hội chu nghia Viêt Nam la thanh viên.

Trang 84

Page 85: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

CHƯƠNG 3LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG

1. Khái niệm1.1. Định nghĩa

Luật quôc tê vê MT gôm tổng hợp cac nguyên tắc, quy pham phap ly quôc tê, điêu chỉnh môi quan hê giữa cac quôc gia va cac chu thể khac cua Luật quôc tê nhằm ngăn chặn, khắc phuc, loai trừ những tac động xấu xảy ra cho MT cua mỗi quôc gia va những yêu tô MT nằm ngoai pham vi cua quyên tai phan quôc gia.1.2 .Quá trình phát triển

Trước 1972: giai đoan “bảo tôn”

Từ 1972 đên nay: giai đoan “phat triển bên vững”.

1.3. Nguồn cua luật QT về MT Tập quan quôc tê.

Phan quyêt cua cac cơ quan tai phan quôc tê.

Điêu ước quôc tê.

2. Trách nhiệm và nghĩa vụ quốc gia theo luật quốc tế về môi trường.2.1. Nghĩa vụ

Nghia vu không gây hai.

Nghia vu hợp tac.

Nghia vu thông tin.

2.2. Trách nhiệm Trach nhiêm bôi thương thiêt hai do hanh vi ma luật quôc tê không

cấm gây ra. Trach nhiêm bôi thương thiêt hai do hanh vi vi pham luật phap quôc

tê gây ra. 3. Nội dung.

3.1. Luật Quốc tế về bảo vệ bầu khí quyển

Vai trò cua bâu khí quyển

- Cung cấp dưỡng khi cho con ngươi va sinh vật nói chung.

- La tấm ao giap bảo vê trai đất, bảo vê con ngươi va sinh vật.

- Quyêt đinh thơi tiêt, khi hậu trên trai đất.

Trang 85

Page 86: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Thưc trạng bâu khí quyển

a. Luật quốc tế về kiểm soát ô nhiễm không khí tâm xa (luật quốc tế về về

kiểm soát về ô nhiễm không khí xuyên biên giới)

Năm 1979: cac quôc gia Châu Âu va Bắc Mỹ ky kêt Công ước vê kiểm soat

không khi ô nhiêm tâm xa - Công ước Geneve 1979.

b. Luật quốc tế về bảo vệ tâng ôzôn

Khái quát về tâng ôzôn

Để tim hiểu thê nao la tâng ôzôn thi trước hêt chúng ta tim hiểu thê nao la khi

ôzôn?

- Khi ôzôn: la một phân tử khi được tao ra từ 3 nguyên tử khi oxy. La khi được

tao thanh từ qua trinh phân tach phân tử O2 thanh nguyên tử O va kêt hợp phân tử khi O2

thanh phân tử O3. Chúng ta cũng có thể tao ra khi O3 bằng cach gây ra những vu chập

điên. Tia lửa điên có tac dung phân tach phân tử O2 thanh nguyên tử O, sau đó nguyên tử

O nay kêt hợp lai với phân tử O2 thanh phân tử O3. Khi trơi mưa, sấm chớp, chập điên

dẫn đên có mùi khét chinh la O3 vi trong tiêng Hy Lap ôzôn nghia la “có mùi”.

- Ôzôn ở tâng đôi lưu thi nó la chất gây ô nhiêm nhưng trong bâu khi quyển thi

ôzôn chiêm tỷ lê rất thấp, khoảng 0,2 đên 0,3 phân triêu. Khoảng 98% ôzôn trong bâu khi

quyển tập trung ở độ cao 15 đên 40km. Vi vậy, ngươi ta còn gọi la tâng ôzôn, la “độ cao

của bâu khí quyển ma ở đó tập trung phân lớn ôzôn có trong bâu khí quyển”. Đây cũng

chinh la độ cao cua tâng binh lưu. Trong Công ước Viên vê bảo vê tâng ôzôn thi tâng

ôzôn được đê cập la tâng ôzôn khi quyển bên trên tâng biên hanh tinh.

Vai trò cua tâng ôzôn

Nêu ôzôn có trong tâng đôi lưu thi la chất gây ô nhiêm nhưng ôzôn trong tâng

binh lưu thi la chất bảo vê. Chúng hấp thu tia bức xa cưc tim từ mặt trơi chiêu xuông (ma

những tia nay có tac hai gây ung thư da, đuc thuy tinh thể, suy giảm khả năng miên dich,

… thậm chi không còn khả năng sinh sản). Khi chiêu xuông trai đất tia bức xa cưc tim

được tâng ôzôn hấp thu khoảng 98%. Tâng ôzôn được xem như tấm la chắn giúp bảo vê

con ngươi va sinh vật khỏi tia cưc tim.

Trang 86

Page 87: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Thưc trạng cua tâng ôzôn

Đang bi suy giảm va biểu hiên la sư xuất hiên lổ thung ở tâng ôzôn, (“vùng nghèo

ôzôn ”) trong bâu khi quyển. Vùng nghèo ôzôn nay ngay cang mở rộng.

Năm 1985 cac nha khoa học Anh xac đinh vùng nghèo ôzôn ở Nam Cưc vao

khoảng 10km2 (tương đương diên tich cua Châu Âu) nhưng đên năm 2001 cac nha khoa

học Mỹ ở trung tâm hang không vũ tru đã xac đinh diên tich vùng nay la 28 triêu km2,

giảm 50% so với tỉ lê tư nhiên vôn có. Tương tư như vậy, ở Bắc Cưc, năm 1991 vùng

nghèo ôzôn la 22 triêu km2.

Sở di ở 2 cưc có diên tich lớn vi khi những chất pha huy bâu khi quyển. Những

chất pha huy tâng ôzôn khi xâm nhập vao bâu khi quyển ở tâng binh lưu thi do hiên

tượng mây va gió binh lưu có xu hướng đẩy chất pha huy tâng ôzôn vê 2 đâu cưc cua trai

đất; va nó cũng xuất phat từ 1 nguyên nhân nữa la ôzôn trong tư nhiên bao giơ cũng luôn

bi mất đi va được bù đắp do qua trinh quang li những phân tử ôxy nhưng ở vùng Bắc Cưc

va Nam Cưc do nhiêt lượng mặt trơi tiêp nhận it nên hiên tượng quang li những phân tử

ôxy để tao ôzôn cũng rất it so với những vùng xich đao va vùng chi tuyên.

Xu hướng hiên nay la những vùng nghèo ôzôn lan dân xuông những vùng có vi

độ thấp va trung binh. Như ở vùng Bắc Cưc thi lan xuông khu vưc Sibia ở Nga hoặc ở

Nam Cưc thi vùng nghèo ôzôn đã bắt đâu xuất hiên thậm chi bao trùm lên cả lảnh thổ

Chilê va Argentina. Cứ vao mùa xuân va mùa hè lai xuất hiên những hiên tượng như

vậy. Năm 1998, Chinh phu Chilê đã phải ra lênh bao động cấp 2 khuyên công dân không

nên ra đương vao buổi trưa, không tắm nắng qua 15 phút bởi vi vùng nghèo ôzôn đã bao

trùm lên cả lãnh thổ quôc gia va tâng ôzôn cang suy giảm thi lượng tia cưc tim chiêu

xuông trai đất cang tăng. Ngươi ta tinh rằng tâng ôzôn giảm 1% thi lượng tia cưc tim

chiêu xuông trai đất tăng 1,5%. Tinh trang tâng ôzôn bi suy giảm rất nguy hiểm đôi với

sư tôn tai va phat triển cua con ngươi.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tâng ôzôn bị suy giảm

Trong tư nhiên luôn xảy ra tinh trang ôzôn bi mất đi bởi tư nhiên nhưng đây

không phải la nguyên nhân chinh dẫn đên sư pha huy tâng ôzôn vi ôzôn bi mất đi vi ly do

tư nhiên cũng sẽ được bù đắp lai bằng ôzôn khac cũng từ những ly do tư nhiên. Nên

ngươi ta nói rằng trong tư nhiên tâng ôzôn luôn ở trang thai “cân bằng động”.

Trang 87

Page 88: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Như vậy nguyên nhân dẫn đên tâng ôzôn bi suy giảm hiên nay la con ngươi. Vậy

con ngươi đã lam cho tâng ôzôn bi suy giảm bằng cach nao? Hiên nay con ngươi chúng

ta vẫn chưa tim hiểu hêt được nguyên nhân ma con ngươi chúng ta lam suy giảm tâng

ôzôn. Nguyên nhân ma chúng ta đã tim hiểu được la do con ngươi phat thải những chất

pha huy tâng ôzôn vao bâu khi quyển va những chất pha huy tâng ôzôn nay gọi chung la

những chất ODS (Ozon Destroy Subtain – những chất pha huy tâng ôzôn).

Cân phân biêt chất pha huy tâng ôzôn với khi nha kinh. Khi nha kinh la những

chất khi gây ra hiên tượng gia tăng hiên ứng nha kinh trong bâu khi quyển va nó lam cho

nhiêt dọ trai đất nóng dân lên. Còn chất pha huy tâng ôzôn la những chất lam cho tâng

ôzôn bi suy giảm. Khi nha kinh la những chất khi như: CH4, CO2,… còn những chất pha

huy tâng ôzôn không phải la những chất đó.

Các chất phá huy tâng ôzôn

Chất pha huy tâng ôzôn bao gôm nhiêu nhóm chất, có thể nói những chất thuộc

nhóm Halogen đêu có khả năng pha huy tâng ôzôn, nhưng tiêu biểu la 2 nhóm chất sau :

- Chất thuộc nhóm Clorin (la những hợp chất có chứa Clo): những chất thuộc

nhóm clorin bao gôm: CFC ( Clorua Florua Cacbon) – khi sử dung phổ biên trong công

nghê lam lanh ma tên thương phẩm cua nó chúng ta còn gọi la Brion hoặc khi gas trong

những may lanh, tu lanh. Hay như khi Halon trước đây được sử dung phổ biên trong

công nghê sản xuất binh chữa chay, binh xit dâu thơm (ngươi ta nap khi halon vao với ap

suất cao va khi mở van ra thi khi halon bắn ra mang theo bột chông chay, dâu thơm, keo

xit,… văng ra).

- Cac chất khi thuộc nhóm Brômin (hợp chất có chứa Brôm): sản sinh ra chu

yêu trong linh vưc hóa trừ sâu, linh vưc tẩy rửa.

Đó la những chất ODS điển hinh. Tuy nhiên, cac ban lưu y rằng cac chất nay có

khả năng pha huy tâng ôzôn một cach tiêm tang, nghia la nó pha huy mang tinh chất quay

vòng. Vi du khi phat thải chất CFC vao bâu khi quyển thi dưới tac động cua bức xa cua

mặt trơi hợp chất nay sẽ giải phóng ra một nguyên tử khi Clo, va nguyên tử khi Clo nay

pha huy bâu khi quyển theo cơ chê một nguyên tử Clo khi xâm nhập bâu khi quyển nó có

thể pha huy hang nghin phân tử ôzôn va vi một ly do ngẫu nhiên nó kêt hợp với hơi nước

trong không khi tao ra HCl. Cac nha khoa học tinh rằng nêu đên năm 2003 chúng ta loai

bỏ hoan toan được viêc sản xuất & tiêu thu những chất ODS thi tâng ôzôn cua chúng ta

Trang 88

Page 89: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

phải mất 50 năm sau mới trở lai như trước những năm 1970. Va những chất CFC đã có

trong bâu khi quyển còn tiêp tuc pha huy tâng ôzôn cua chúng ta trong 50 năm nữa.

Các quy định cua luật pháp quốc tế về bảo vệ tâng ôzôn

Tập trung chu yêu trong 2 văn bản: Công ước Viên năm 1985 va phu luc cua

Công ước (còn gọi la Nghi đinh thư cua Công ước) la Nghi đinh thư Montreal 1987 vê

cac chất lam suy giảm tâng ôzôn. Theo 2 văn bản nay, viêc bảo vê tâng ôzôn gôm 2 nội

dung chinh sau:

- Hướng tac động để bao vệ tâng ôzôn:

Hướng tac động mang tinh bên vững nhất được xac đinh trong Công ước Viên &

Nghi đinh thư Montreal đó la loại trừ nguyên nhân bằng cach ngưng phat thai những

chất ODS vao bâu khí quyển. Đây chinh la muc tiêu cua Công ước Viên & Nghi đinh thư

Montreal – phải lam sao để ngừng phat thải những chất ODS vao bâu khi quyển. Để đat

được muc tiêu nay thi nội dung thứ hai đã được đưa ra, đó la qui đinh nghia vu cua quôc

gia.

- Nghĩa vụ của quốc gia:

Nghia vu cua quôc gia la phải cắt giam va đi đến loại bỏ hoan toan việc san xuất

va tiêu thụ chất ODS. Như vậy cac ban thấy rằng để đat được muc tiêu ngừng phat thải

chất ODS vao bâu khi quyển thi Công ước Viên đã đưa ra một lộ trình, lộ trinh nay la cac

quốc gia phai cắt giam việc san xuất va tiêu thụ cac chất ODS rồi sau đó đi đến loại bỏ

hoan toan việc san xuất & tiêu thụ chất ODS.

- Căn cư cắt giam va loại bỏ hoan toan việc san xuất va tiêu thụ cac chất ODS:

Theo Công ước Viên, có 3 căn cứ cắt giảm va loai bỏ hoan toan viêc sản xuất va tiêu thu

cac chất ODS, bao gôm:

+ Căn cư vao mưc độ nguy hiểm đối với tâng ôzôn đối với từng chất ODS.

+ Căn cư vao nhu câu sử dụng va kha năng thay thế của từng chất.

+ Căn cư vao trình độ phat triển của cac quốc gia thanh viên.

Trang 89

Page 90: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

Nguyên tắc nay cũng được cu thể hóa trong Công Ước Viên. Công ước căn cứ

vao trinh độ phat triển cua cac quôc gia thanh viên ma chia cac quôc gia thanh viên ra

lam 2 nhóm: nhóm cac quốc gia phat triển va nhóm cac quốc gia đang phat triển va

chậm phat triển. Theo đó cac quốc gia đang phat triển va chậm phat triển có quyền trì

hoãn 10 năm việc thưc hiện công ước.

- Cơ chế bao đam thưc hiện (bao đam thưc hiện mục tiêu, nghĩa vụ của quốc gia):

Để bảo đảm viêc cắt giảm va loai bỏ hoan toan viêc sản xuất va tiêu thu cac chất ODS

cua cac quôc gia như muc tiêu đã đê ra thi Công ước đưa ra 2 cơ chê thưc hiên :

+ Cơ chế về mặt tai chính.

+ Cơ chế về mặt công nghệ.

c. Luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến đổi

Có thể hiểu khi hậu la những biểu hiên tổng hòa cua cac yêu tô như nhiêt độ, anh

sang, chê độ mưa, gió, độ ẩm,… Va những yêu tô nay đêu có môi quan hê tương tac với

nhau, trong đó nhiêt độ la một yêu tô quan trọng.

Khí nhà kính và hiện tượng hiệu ưng nhà kính

Thê thi khí nha kính la gi? Đó la những chất có kha năng gây ra hiện tượng hiệu

ưng nha kính trong bâu khí quyển.

Trong bâu khi quyển thi tất cả những khi có cấu tao phân tử từ 3 nguyên tử trở lên

thi đêu gây ra hiên tượng hiêu ứng nha kinh. Vi du: oxy không gây ra hiên tượng hiêu

ứng nha kinh dù cho bức xa sóng ngắn hay sóng dai. Nhưng O3 thi có, vi nó cấu tao từ 3

nguyên tử oxy; hay CO (cacbon monoxit) thi không gây hiên tượng hiêu ứng nha kinh

nhưng CO2 (cacbon dioxit) thi la một chất gây hiêu ứng nha kinh nguy hiểm.

Khi nha kinh bao gôm chu yêu những loai khi tiêu biểu sau:

- CO2 (Dioxit Cacbon): la loai sản sinh ra từ rất nhiêu nguôn. CO2 được tao ra từ

nguôn tư nhiên bao giơ cũng cân bằng, được tư nhiên hấp thu thông qua qua trinh quang

hợp cua cây xanh. Nguôn phat sinh CO2 gia tăng chu yêu la từ nhân tao, do con ngươi đôt

chay nguôn năng lượng hoa thach (than, dâu lửa), năng lượng sinh khôi (gỗ, cui). Theo

tinh toan, hiên nay CO2 không còn ở tỷ lê tư nhiên vôn có nữa (0,027%), ma đã vao

Trang 90

Page 91: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

khoảng 0,048%. Lượng CO2 cang nhiêu thi hiên tượng hiêu ứng nha kinh gia tăng, trai

đất cang nóng. Đây la loai khi nha kinh nguy hiểm nhất, theo thông kê CO2, đóng góp

60% nguyên nhân lam trai đất nóng dân lên.

- CFC (Clorua Floruacacbon): đây la chất vừa có tac hai pha huỷ tằng ôzôn vừa

gây nên hiên tượng hiêu ứng nha kinh. Trong luật quôc tê vê chông lai xu hướng khi hậu

biên đổi, cu thể trong Công ước khung va Nghi đinh thư Kyoto vê cắt giảm khi nha kinh

thi nó không đê cập đên viêc cắt giảm khi CFC. Vi sao? Vi khi nay được quy đinh va loai

bỏ hoan toan theo Công ước Viên va Nghi đinh thư Montreal rôi nên không cân đê cập

đên viêc cắt giảm.

- CH4 (Mêtan): được sản sinh chu yêu từ qua trinh vi sinh vật phân huỷ chất hữu

cơ va tao nên CH4 . Tuy nhiên khi nay không tôn tai bên vững trong không khi, luôn được

bổ sung vao lượng khi CH4 phat tan vao trong không khi.

- Bên canh đó còn nhiêu khi khac như: Nitơ oxit (N2O), SF6 (Sunphua

Hexafloric), HFCs (Hydro Floruacacbon), PFCs (Per floruacacbon).

- Ngoai những chất khi nha kinh thi hơi nước có trong bâu khi quyển cũng la

nguyên nhân dẫn đên hiêu ứng nha kinh. Nhưng tỷ lê đóng góp không đổi nên không đặt

ra vấn đê cắt giảm.

Hậu quả cua xu hướng khí hậu biến đổi hiện nay

- Mưc nước cac đại dương dâng cao.

- Gia tăng thiên tai ca về cường độ, tân suất.

- Ngoai ra nhiêt độ trai đất nóng dân lên nó còn đe doạ trưc tiếp đến tính mạng va

sưc khoẻ con người.

Hướng tác động chống lại xu hướng trái đất nóng dân lên

- Thư nhất, phai cắt giam lượng khí nha kính phat thai vao bâu khí quyển:

- Hướng tac động thư hai để chống lại xu hướng trai đất nóng dân lên la lam tăng

kha năng hấp thụ khí nha kính của trai đất: chu yêu la bảo vê những canh rừng hiên hữu,

Trang 91

Page 92: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

trông thêm những canh rừng mới, thay đổi phương thức sản xuất nông nghiêp, nói chung

la hinh thanh những bể hấp thu khi CO2.

Quá trình phát triển cua luật quốc tế về chống lại xu hướng khí hậu biến

đổi

Bắt đâu cuôi những năm 70 cua thê kỷ XX đã bắt đâu có những cảnh bao vê mặt

khoa học vê xu hướng trai đất nóng dân lên va tất nhiên những cảnh bao đó lúc đâu chưa

thu hút được sư quan tâm cua mọi ngươi, nhất la cac nha chinh tri. Nguyên nhân nao dẫn

đên hiên tượng nay? Thậm chi bây giơ vẫn có nhiêu nha khoa học vẫn nghi ngơ la trai đất

chúng ta có nóng dân lên thật không, nhưng cùng với thơi gian, trước những bằng chứng

vê mặt khoa học va thưc tiên ngươi ta đã chứng minh được xu hướng nay. Va khẳng đinh

đó đặt tiên đê cho viêc năm 1988 Đai hội đông Liên hiêp quôc đã thông qua một Nghi

quyêt kêu gọi tổ chức một hội nghi quôc tê để thảo luận vê vấn đê trai đất nóng dân lên

va có những bước chuẩn bi cân thiêt để ky kêt một Điêu ước quôc tê vê vấn đê nay.

Năm 1989: Hội nghi được tổ chức tai Lahay nhưng chỉ có 24 quôc gia tham gia,

kêt hợp với sư chưa vững chắc vê mặt khoa học va thưc tiên nên hội nghi nay chưa đat

được một kêt quả nao, thanh công không đang kể (không cho ra được một điêu ước quôc

tê nao cả, chỉ có một tuyên bô xac đinh cân tiêp tuc thảo luận va ban bac vê vấn đê nay).

Năm 1992, tai Rio Dejaneiro, Công ước khung vê khi hậu biên đổi đã được ky

kêt. Công ước nay ky tai Rio Dejaneiro nhưng sau đó được đăng ky tai New York nên

còn gọi la Công ước New York vê khi hậu biên đổi. Va như tên gọi cua Công ước thi đây

chỉ la một Công ước khung, chỉ đưa ra những khung phap ly cho viêc cắt giảm khi nha

kinh. Những cam kêt trong công ước chỉ dừng lai la những cam kêt mang tinh nguyên

tắc, nó chưa đưa ra được chỉ tiêu cũng như thơi han cắt giảm khi nha kinh cho cac quôc

gia. Vi thê, từ khi Công ước khung ra đơi năm 1992 đên năm 1997 thi lượng khi nha kinh

vẫn không cắt giảm ma tiêp tuc gia tăng. Chỉ trong 5 năm nay thi lượng khi nha kinh

phat thải vao bâu khi quyển tăng gân 20%.

Đên 1996, 1997 do hiên tượng Elnino diên ra trên trai đất va gây hậu quả rất lớn

vê mặt môi trương va ngươi ta đã hinh dung ra hậu quả thảm khôc cua hiên tượng trai đất

nóng dân lên. Lúc nay nhu câu ky kêt một Nghi đinh thư cua Cung ước khung, trong đó

xac đinh chỉ tiêu va thơi han cắt giảm khi nha kinh cua cac quôc gia có thể coi la một vấn

đê không thể tri hoãn được nữa. Va thang 12/1997, Nghi đinh thư cua Công ước khung

Trang 92

Page 93: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

đã được ky kêt tai Kyoto, vi thê còn được gọi la Nghi đinh thư Kyoto vê cắt giảm khi nha

kinh.

Nội dung cua Nghị định thư:

- Xac định được cac loại khí nha kính phai cắt giam, bao gôm những loai khi nha

kinh nằm trong phu luc A cua Nghi đinh thư. Theo đó gôm 6 loai khi nha kinh sau: CO2

(Dioxit cacbon), CFC (Clorua florua cacbon), CH4 (Mêtan), N2O (Nitơ oxit), SF6

(Sunphua hexafloric), HFCs (Hydro floruacacbon), PFCs (Per floruacacbon).

- Xac định được chỉ tiêu va thời hạn cắt giam khí nha kính cho cac quốc gia công

nghiệp, cu thể bao gôm những quôc gia nằm trong phu luc B cua Nghi đinh thư, đến năm

2008 - 2012 thì cac quốc gia công nghiệp sẽ phai cắt giam 5% lượng khí nha kính so với

mưc phat thai của năm 1990. Hay nói ngược lai la đên năm 2008 - 2012 cac quôc gia

công nghiêp chỉ được phat thải lượng khi nha kinh bằng 95% lượng khi nha kinh so với

những năm 1990. Đây là chỉ tiêu chung dành cho các quốc gia công nghiệp, còn chỉ

tiêu cụ thể là không giống nhau.

- Nghi đinh thư đã xac định phương thưc, cach thưc thưc hiện việc cắt giam va cơ

chế kiểm tra giam sat việc thưc hiện cắt giam.

+ Phương thưc thưc hiện việc cắt giam:

+1 Cắt giam thưc tế: có thể hiểu đơn gian la việc cac quốc gia thưc hiện những

biện phap cân thiết để giam bớt 1 cach thưc tế lượng khí nha kính ma mình phat thai vao

bâu khí quyển. Để giảm bớt, cac quôc gia có thể đóng cửa nha may nhiệt điện hay nâng

cao tiêu chuẩn khí thai, hoặc có thể bao gôm biên phap thu gom tại nguồn, tổ chưc đấu

thâu, ap dụng hạn ngạch phat thai của cac quốc gia. Cân lưu y la bâu khi quyển bao

quanh bao quanh trai đất la 1 thể thông nhất nên khi Nghi đinh thư Kyoto cho phép cac

quốc gia thuộc phụ lục B có thể cắt giam thưc tế ở chính quốc gia mình hoặc có thể cắt

giam thưc tế ở quốc gia khac

+2 Cắt giam thông qua việc lam tăng hấp thụ khí nha kính của trai đất: Nghi đinh

thư cho phép cac quôc gia được dùng lượng khi nha kinh ma cac canh rừng được trông

sau 1990 hấp thu được trừ vao chỉ tiêu cắt giảm.

+3 Cắt giam thông qua việc mua ban chỉ tiêu phat thai khí nha kính. Theo NĐT

thi việc mua ban chỉ tiêu phat thai có thể được thưc hiện trước hết giữa những quốc gia

Trang 93

Page 94: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

công nghiệp với nhau, nhưng phai đam bao la cac quốc gia ban phai phai trừ phân mình

đã ban vao chỉ tiêu phat thai, còn quốc gia mua được cộng phân mình đã mua vao chỉ

tiêu phat thai.

Bên canh đó, quan hê mua ban còn được thưc hiện giữa những quốc gia công

nghiệp va những quốc gia đang phat triển.

Nghi đinh thư quy đinh cac quôc gia đang phat triển có thể thưc hiên bằng

phương thức sau:

0 Cắt giam thưc tế:

0 Lam tăng kha năng hấp thụ khí nha kính bằng cach trồng rừng.

0 Cắt giam thông qua việc ap dụng cơ chế phat triển sạch (chỉ những quốc gia

đang phat triển mới được tham gia).

+ Cơ chế kiểm tra, giam sat việc thưc hiện cắt giam khí nha kính: trong Nghi đinh

thư đã thanh lập 1 uỷ ban để lam công viêc nay.

- Điều kiện có hiệu lưc của Nghị định thư Kyoto: Nghị định thư có hiệu lưc khi có

ít nhất 55 bên của Công ước khung phê chuẩn, trong đó cac bên thuộc phụ lục B (cac

quốc gia công nghiệp phai cắt giam khí nha kính) đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto

phai có lượng khí nha kính phat thai bằng ít nhất 55% tổng lượng khí nha kính phat thai

của cac quốc gia nay.

Ngay sau khi Mỹ rút khỏi Nghi đinh thư thi cac quôc gia đã vận động Mỹ quay

trở lai nhưng Mỹ không đông y. Từ đó đặt ra viêc tiêp tuc thưc hiên Nghi đinh thư Kyoto

ma không có sư tham gia cua Mỹ. Lúc nay chỉ còn cach vận động Nga, Nhật, Úc, Canada

phê chuẩn Nghi đinh thư nay. Va để vận động thi phải có sư nhượng bộ. Vi thê thang

7/2001 đã tổ chức một hội nghị tại Boon để ban vê viêc tiêp tuc thưc hiên Nghi đinh thư

ma không có sư tham gia cua Mỹ. Tai hội nghi nay có hai sư nhượng bộ để thuyêt phuc

Nga va Nhật tiêp tuc thưc hiên:

0 Một la kéo dai thời hạn cắt giam khí nha kính.

Trang 94

Page 95: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

0 Nhượng bộ thứ hai la cho phép cac quốc gia công nghiệp được dùng lượng khí

ma cac canh rừng tư nhiên của mình hấp thụ được để trừ vao chỉ tiêu cắt giam (hay la

được cộng vao chỉ tiêu phat thải).

Tiêp theo hội nghi Boon thi nhiêu hội nghi khac Madatec ở Marôc, Hội nghi

Johanesburg ở Nam Phi ngươi ta vấn tiêp tuc thảo luận vê vấn đê nay. Nhơ có sư nhượng

bộ trên nên đã cứu vãn được nghi đinh thư va Nhật Bản, Canada đã cam kêt thưc hiên

nghi đinh thư va Quôc hội hai quôc gia nay cũng đã phê chuẩn nghi đinh thư nay.

3.2. Luật quốc tế về bảo vệ môi trường biển

Biển có vai trò rất quan trọng đôi với cuộc sông cua chúng ta, trai đất có diên tich

tương đương 510 triêu km2, trong đó diên tich luc đia tương đương 148 triêu km2, còn lai

la diên tich đai dương bao phu tương đương ¾ bê mặt trai đất tập trung 95% lượng nước

toan câu với 1,5 tỷ km3 nước. 1 km3 la bao nhiêu m3? 1 tỷ, chia đêu 6 tỷ tương đương 300

triêu m3/ ngươi (2,5km). Thê thi sao vẫn nói la khan hiêm nước? Vi 97% la nước mặn,

nước ma chúng ta sử dung (la nước ngọt) có quan hê với nước ở cac đai dương không?

Chu trinh nước, nước biển bôc hơi (nước ngọt) tao thanh mưa rơi xuông biển trở lai, một

phân theo gió vao đất liên, mưa trên đất liên (nước ngọt). Vi thê, chia ra lam nước mặn

hay nước ngọt thi nó vẫn có sư luân chuyển theo một chu trinh gọi la chu trinh nước. Như

vậy, nước biển ở cac đai dương cũng có y nghia quan trọng trong viêc cung cấp nước

ngọt cho con ngươi.

Biển cũng quan trọng không chỉ la nơi tập trung 97% lượng nước trên trai đất ma

biển còn la banh đa cua khi hậu đôi với khi hậu toan câu. Cang gân biển thi không khi

cang trở nên ôn hoa, dê chiu. Cang vao sâu trong đất liên thi cang khắc nghiêt. Vi thê,

không phải ngẫu nhiên ma dân cư trên thê giới đêu tập trung ở vùng biển.

Biển la nguôn tai nguyên cung cấp cho con ngươi. Trong bôi cảnh nguôn tai

nguyên trên đất liên can kiêt thi biển lai cang thể hiên tâm quan trọng, chúng ta phải khai

thac ở vùng thêm luc đia, thậm chi la biển cả.

Biển trên trai đất chúng ta la một thể thông nhất. Chúng ta nói trên trai đất có 4

đai dương: Thai Binh Dương, Bắc Băng Dương, Đai Tây Dương, An Độ Dương, nhưng

ma giữa cac đai dương nay có thông với nhau không? Có, thật ra nó la 1 biển, chúng ta

phân chia chỉ có tinh chất tương đôi thôi, thứ nhất la phân 4 đai dương la biển lớn nhất,

thứ hai la biển Aran biển kin nằm sâu trong vùng Trung A. Va do biển la một thể thông

Trang 95

Page 96: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

nhất nên một quôc gia thải chất thải xuông biển thi nó có thể gây ô nhiêm ở vùng biển cả,

gây ô nhiêm ở vùng biển quôc gia khac, chất thải đó có thể theo cac dòng hải lưu gây ô

nhiêm ở cac đai dương cho nên bảo vê môi trương biển cũng la vấn đê mang tinh toan

câu va cân đên sư điêu chỉnh cua luật phap quôc tê chứ không chỉ dừng lai ở viêc cac qui

đinh cua luật phap quôc gia va nội dung cua luật phap quôc tê vê bảo vê môi trương biển

gôm 2 nội dung chinh như sau:

Luật quốc tế về kiểm soat ô nhiễm biển

Trước tiên, chúng ta tim hiểu xem biển ô nhiêm từ đâu. Theo cac ban thi biển ô

nhiêm từ những nguôn nao? Công ước Luật biển năm 1982 chia cac nguôn gây ô nhiêm

biển thanh 5 nguôn như sau:

- Ô nhiễm từ đất liền. Đây được coi la nguồn gây ô nhiễm biển lớn nhất. Hang

năm, cac con sông đã đổ ra biển hang tỉ tấn chất thải. Đây cũng la nguôn gây ô nhiêm khó

kiểm soat nhất vi nơi phat sinh chất thải la trong luc đia, thuộc pham vi chu quyên cua

quôc gia. Cho đên nay chúng ta chưa có 1 điêu ước quôc tê nao vê kiểm soat nguôn gây ô

nhiêm nay ma chỉ có những điêu ước liên quan (Vd: cac điêu ước vê bảo vê cac con sông

quôc tê, Công ước vê bảo vê nguôn nước trên luc đia).

- Ô nhiễm từ không khí: đây cũng la nguôn gây ô nhiễm biển gian tiếp, nghia la

gây ô nhiêm không khi rôi từ đó đên ô nhiêm biển. Cũng như ô nhiêm biển từ đất liên,

nguôn ô nhiêm nay cho đên nay vẫn chưa có 1 điêu ước nao để kiểm soat ma chỉ có

những điêu ước quôc tê liên quan (Vd: như Công ước kiểm soat ô nhiêm không khi tâm

xa trong phân luật quôc tê vê bảo vê bâu khi quyển).

- Ô nhiễm từ tau thuyền: nguôn nay được hiểu la hanh vi gây ô nhiễm biển từ hoạt

động của tau thuyền trên biển. Đôi với nguôn nay thi có nhiêu văn bản quy đinh khac

nhau, trước hêt la Công ước vê Luật biển 1982, Công ước Mapol vê chông ô nhiêm biển

do tau. Công ước Mapol đưa ra những quy đinh vê điêu kiên tau được phép thải dâu trên

biển như la tau chỉ được phép thải dâu trên biển khi đang đi, cach xa đất liên it nhất 60

hải ly, lượng dâu thải có trong nước thải cua tau không qua tỷ lê 1%,…

Ngoai 2 Công ước nói trên, còn có 1 sô Điêu ước khac.

+ Công ước về can thiệp quốc tế trong trường hợp xay ra tai nạn tran dâu: nội

dung chinh cua Công ước nay la quy đinh vê quyên cua quôc gia ven biển đuợc phép tiên

Trang 96

Page 97: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

hanh cac biên phap cân thiêt can thiêp vao tau chở dâu cua quôc gia khac để bảo vê cùng

ven biển cua quôc gia minh.

- + Công ước về hợp tac quốc tế trong trường hợp xay ra tai nạn tran

dâu: Công ước nay quy đinh những vấn đê vê hợp tac cua cac quôc gia trong viêc ứng

phó khi sư cô tran dâu xảy ra. Cu thể la hợp tac trong viêc trao đổi thông tin; hợp tac

trong viêc cung cấp lưc lượng, phương tiên để ứng phó sư cô tran dâu;…

+ Những điều ước về trach nhiệm dân sư của tau chở dâu.

- Ô nhiễm từ sư nhận chìm: la việc gây ô nhiễm biển từ mọi sư nhận chìm có y

thưc. Có thể nhận chim những gian khoan, nhận chim những phương tiên bay, những

phương tiên nổi bao gôm cả tau thuyên. Hoặc cho chất thải vao những thùng phi rôi chở

ra biển để đổ xuông biển thi đó cũng la một dang cua sư nhận chim va cũng la ô nhiêm

cua sư nhận chim chứ không phải ô nhiêm từ tau thuyên, nghia la có sư loai trừ sư ô

nhiêm trong trương hợp nay. Điêu chỉnh vấn đê nay thi có Công ước vê Luật biển 1982,

Công ước Luân Đôn vê viêc kiểm soat cac chất thải độc hai va cac chất thải độc hai khac

ra biển.

- Ô nhiễm từ những hoạt động có liên quan đến đay biển (thăm dò, khai thac dâu

khi, xây dưng những đương hâm ngâm, những đương ông dẫn khi,…). Hiên nay chưa có

điêu ước riêng để kiểm soat nguôn gây ô nhiêm nay ma chu yêu sử dung Công ước vê

Luật biển 1982.

3.3. Luật quốc tế về đa dạng sinh học

Nội dung nay la một phân cua luật quôc tê vê bảo vê tai nguyên biển, vi khi nói

đên tai nguyên biển la chúng ta nói đên 2 loai sau:

- Tai nguyên vi sinh vật: chinh la tai nguyên khoang sản. Tai nguyên khoang sản

ở biển chia lam 2 loai la tai nguyên khoang sản có ở đay biển, trong lòng đất (dâu khi) va

tai nguyên khoang sản có ở trong nước biển (muôi ăn, kim loai…). Trong tương lai, con

ngươi chúng ta phải khai thac tai nguyên có trong lòng đất, đay biển va ở trong nước

biển. Quy đinh vê viêc khai thac, sử dung tai nguyên vi sinh vật nay chúng ta xem trong

Công ước vê Luật biển 1982 (xem thêm).

- Tai nguyên sinh vật (tôm, ca, rong, tảo, vi sinh vật biển,…): vấn đê bảo vê tai

nguyên sinh vật biển nay thuộc vê nội dung bảo vê đa dang sinh học. Vi bảo vê đa dang

Trang 97

Page 98: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

sinh học ở đây la bảo vê sư phong phú vê nguôn gen, vê giông loai sinh vật va hê sinh

thai trong tư nhiên bao gôm cả nguôn gen, giông loai sinh vật biển va hê sinh thai biển.

Đa dạng sinh hoc và đặc điểm cua đa dạng sinh hoc

Đa dang sinh học la gi? Luật bảo vê môi trương đinh nghia la sư phong phú về

nguồn gen, về giống, loai sinh vật va hệ sinh thai trong tư nhiên.

Các công ước quốc tế về đa dạng sinh hoc

Tất cả cac điêu ước quôc tê đê cập đên bảo vê sư đa dang vê nguôn gen, vê giông

loai sinh vật, hê sinh thai trong tư nhiên thi chúng ta đêu coi đó la điêu ước quôc tê vê đa

dang sinh học. Lưu y cac điêu ước sau:

- Công ước 1992 về đa dạng sinh học: được ky kêt tai Rio Dejaneiro nhưng sau

đó được đăng ky va nộp lưu chiểu tai Washington DC nên còn được gọi la công ước

Washington vê đa dang sinh học. Đây được coi la Công ước khung vê đa dang sinh học

vi nó quy đinh một cach tổng quat vê đa dang sinh học nói chung ma không quy đinh vê

bảo vê một giông loai cu thể. Công ước quy đinh vê cac khai niêm (Vd: như thê nao la tai

nguyên sinh học, tai nguyên gen, bảo tôn ngoai vi, bảo tôn nội vi, quyên va nghia vu cua

quôc gia trong viêc sử dung tai nguyên sinh học…). Công ước thừa nhận quôc gia có chu

quyên đôi với tai nguyên sinh học, nghia vu cua quôc gia trong viêc tiêp cận va chia sẻ

cac nguôn gen,… Cai nay cac ban thấy la công ước 1992 quy đinh một cach cu thể.

- Công ước Cites về buôn ban cac giống loai hoang dã nguy cấp: ra đơi dưa trên

một thưc tê đã được chứng minh la có nhiêu giông loai hoang dã đã bi tuyêt chung hoặc

đang có nguy cơ bi tuyêt chung hoặc rất có nguy cơ bi tuyêt chung trong tương lai do

hoat động buôn ban gây ra.

Nội dung của công ước Cites về kiểm soat việc buôn ban cac giống loai hoang

dã nguy cấp, được chia thanh 3 trương hợp:

- Đối với nhóm I: Gôm những giông loai nằm trong phu luc I cua công ước Cites,

bao gồm những giống loai đặc biệt nguy cấp. Do vậy viêc kiểm soat buôn ban những

mẫu vật cua cac giông loai nay rất nghiêm ngặt. Sư nghiêm ngặt nay thể hiên ở chỗ:

+ Chỉ cho phép buôn ban vao những mục đích đặc biệt, đó la những trương hợp

buôn ban vao những muc đich nghiên cưu khoa học (Vi du: Nhật Bản va Na Uy có đanh

Trang 98

Page 99: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

bắt ca voi va ly giải la nhằm muc đich nghiên cứu khoa học va ngươi ta vẫn thắc mắc la

đanh bắt vao muc đich nghiên cứu khoa học gi ma nhiêu vậy. Nhật Bản hang năm đanh

bắt hang nghin ca voi trên danh nghia đanh bắt vao muc đich nghiên cứu khoa học rôi thi

ca voi được bay ban công khai trên thi trương Nhật Bản) hay quan hệ quốc tế hoặc mục

đích tôn giao (vi du như một sô thổ dân, cộng đông ở vùng Nam Thai Binh Dương có

thói quen đanh bắt ca voi vao muc đich tôn giao va điêu đó được cho phép).

+ Thứ hai, cấm không cho phép buôn ban vao mục đích thương mại. Nghia la cấm

không cho phép buôn ban những mẫu vật cua những giông, loai thuộc phu luc I cua Công

ước vao muc đich thương mai. Va tất nhiên nó có những trường hợp ngoại lệ, những

trương hợp ngoai lê được quy đinh tai điêu 3 cua Công ước. Đó la trương hợp những mẫu

vật được nuôi trong ganh xiếc (vi du như ở Viêt Nam có những cơ sở nhập ca heo trắng ở

Ucraina vê để biểu diên, lam xiêc). Trong trương hợp nay cac ban thấy la buôn ban vao

muc đich thương mai nhưng được phép. Trương hợp thứ hai la trường hợp được khai

thac từ nguồn gây nuôi vẫn được phép buôn ban vao muc đich thương mai (vi du ca sấu

nằm trong danh muc phu luc I, vê nguyên tắc la không được phép buôn ban vao muc đich

thương mai nhưng đó la ca sấu từ tư nhiên, còn ngươi gây nuôi ca sấu thi những mẫu vật

từ ca sấu gây nuôi vẫn được buôn ban vao muc đich thương mai). Hay như hiên nay có

một sô cơ sở nuôi ca sấu ở Viêt Nam vẫn được xuất khẩu da ca sấu, ca sấu sông sang

Trung Quôc, Phap, Ý để buôn ban vao muc đich thương mai. Nhưng cân lưu y la những

mẫu vật được khai thac từ nguôn gây nuôi chỉ được phép buôn ban vao muc đich thương

mai khi có sư kiểm tra, xac nhận cua tổ chức Cites quôc tê vê năng lưc, khả năng gây

nuôi va đặc biêt la phải có sư xac nhận rõ nguôn gôc cua mẫu vật được khai thac từ

nguôn gây nuôi.

- Đối với nhóm II: bao gôm những giông loai nằm trong phu luc II. Đây la những

giống loai được coi la ít nguy cấp hơn so với nhóm I nên điêu kiên vê buôn ban nó cũng

it nghiêm ngặt hơn. Cu thể la nó không cấm buôn ban vao mục đích thương mại nhưng vê

trinh tư, thu tuc cũng đòi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu va xuất khẩu mặc dù giấy phép

xuất khẩu không đòi hỏi phải có giấy phép nhập khẩu trước; nghia la trinh tư, thu tuc ở

đây thoang hơn. Nhưng dù sao cũng phải đảm bảo tuân thu theo những quy đinh cua cơ

quan quản ly cua Cites (Ở Viêt Nam, cơ quan quản ly Cites chinh la Bộ NN&PTNT).

- Đối với nhóm III: Bao gôm những loai nằm trong phu luc III. Có đặc điểm khac

nhóm I va nhóm II ở chỗ nêu như những giông loai nằm trong phu luc I va II la do cac

quôc gia thanh viên thoả thuận thông nhất đưa vao còn những giông loai nằm trong phu

luc III bao gồm những giống loai nguy cấp nằm trong danh mục theo quy định của phap

Trang 99

Page 100: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

luật quốc gia thanh viên nhưng không được đưa vao phụ lục I va II va quôc gia thanh

viên thấy rằng cân phải có sư hợp tac quôc tê để kiểm soat viêc buôn ban mẫu vật cua cac

giông loai nay thi quốc gia thanh viên sẽ đăng ky va Ban thư ky sẽ đưa những giông loai

đó vao phu luc III.

Điêu kiên buôn ban: cac ban có thể xem thêm điêu 4 Công ước, nó quy đinh

tương tư như nhóm II va cũng phải có giấy phép.

Ngoai Công ước Cites ra thi luật quôc tê vê đa dang sinh học còn nhiêu điêu ước

quôc tê khac nữa, vi du như Công ước Boon về bao vệ cac loai di cư hoang dã (đôi tượng

bảo vê cua Công ước chinh la cac loai di cư) hoặc Công ước Ramsar về cac vùng đất

ngập nước có tâm quan trọng quốc tế đặc biệt như la nơi cư trú của cac loai chim nước

(đôi tượng bảo vê chinh la một dang hê sinh thai, đó la hê sinh thai ngập nước. Đây la

một loai hê sinh thai rất quan trọng trên trai đất chúng ta vi đây la nơi sinh sông cua gân

1/3 cac giông loai trên trai đất. Hiên nay hê sinh thai nay rất dê bi tổn thương do tinh

trang phat triển nông nghiêp, phat triển cac khu dân cư). Công ước Ramsar quy đinh tiêu

chuẩn để đưa một vùng đất ngập nước vao vùng đất ngập nước có tâm quan trọng đặc

biêt. Công ước cũng quy đinh vê quyên va nghia vu cua quôc gia thanh viên trong viêc

bảo vê cac vùng đất ngập nước cua quôc gia thanh viên đã được công nhận. Viêt Nam

cũng la thanh viên cua Công ước nay va chúng ta cũng có một sô vùng đất ngập nước đã

được công nhận như Tram Chim ở Tam Nông, Đông Thap; Khu dư trữ sinh quyển ở Cân

Giơ hoặc Vươn quôc gia Cao Thuy ở Ninh Binh.

Bên canh đó Công ước vê Luật biển 1982 cũng được coi la công ước liên quan

đên đa dang sinh học vi nó quy đinh vấn đê bảo vê những giông loai sinh vật biển, bảo vê

cac hê sinh thai cua cac vùng biển,… Chúng ta đọc thêm.

3.4. Luật quốc tế về di sản

Di sản ma chúng ta đê cập trong luật quôc tê nay chinh la di sản thê giới, va di sản

thê giới cũng giông như quy đinh cua Luật Di sản văn hoa Viêt Nam thi chia thanh 2 loai:

- Di san phi vật thể: Viêt Nam đã có những di sản được công nhận la di sản văn

hoa phi vật thể vi du như Nhã nhac cung đinh Huê va chúng ta cũng đang đê cử hang loat

yêu tô phi vật thể khac để được công nhận. Tuy nhiên vi di sản phi vật thể không la yêu

tô cấu thanh môi trương theo Luật bảo vê môi trương nên chúng ta cũng không nghiên

cứu nội dung nay.

Trang 100

Page 101: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Di san vật thể: di sản thê giới la di sản vật thể được quy đinh trong Công ước

Heritage. Theo công ước nay thi di sản thê giới được chia thanh 2 loai:

+ Di san tư nhiên: được hiểu la những công trình do tư nhiên tạo ra.

+ Di san văn hoa: được hiểu la những công trình do con người tạo ra hoặc con

người kết hợp với tư nhiên tạo ra.

Cân chú y la cach phân loai nay khac với cach phân loai theo Luật Di sản văn hoa

cua Viêt Nam. Theo Luật Di sản văn hoa thi cả những công trinh tư nhiên tao ra, con

ngươi tao ra hoặc sư kêt hợp đêu được gọi la di sản văn hoa.

Công ước quôc tê vê di sản bao gôm những nội dung chinh sau:

- Tiêu chuẩn để đưa một tai san vao danh sach di san thế giới: được quy đinh cu

thể trong Công ước va Bảng hướng dẫn cua Ủy ban di sản thê giới (cân phân biêt Ủy ban

di sản thê giới với UNESCO. Ủy ban di sản thê giới la cơ quan thương trưc cua Công ước

bao gôm 21 quôc gia đai diên cho cac khu vưc, cac nên văn hoa trên trai đất. 21 quôc gia

nay do cac quôc gia thanh viên bâu ra theo sư phân bổ cac khu vưc va tinh đên cac nên

văn hoa).

Theo đó, một tai sản để được đưa vao danh sach di sản thê giới phai đap ưng một

trong cac tiêu chuẩn được quy định trong Công ước. Nghia la những tiêu chuẩn để đưa

những tai sản vao danh sach di sản la những tiêu chuẩn cân. Va lưu y la một tai san có

thể được công nhận theo nhiều tiêu chuẩn, chỉ cân đap ứng một tiêu chuẩn la đã được

đưa vao danh sach di sản rôi.

- Nội dung thứ hai la trình tư, thủ tục để đưa một tai san vao danh sach di san thế

giới. Trong đó có những hướng dẫn rõ từ thang 1,2,3 lam gi… Có thể tóm tắt như sau:

+ Quôc gia có tai sản (có dấu hiêu la di sản thê giới) lập hô sơ đê cử. Hô sơ đê cử

bao gôm những tai liêu sau:

+1 Tai liêu chứng minh gia tri cua tai sản theo tiêu chuẩn xac đinh vi bao giơ đê

cử thi cũng phải nêu rõ đê cử theo di sản văn hoa hay di sản tư nhiên va theo tiêu chuẩn

nao? Va phải có những tai liêu chứng minh rằng tai sản đó đap ứng những tiêu chuẩn đó.

(Vi du như khi chúng ta đê cử Vinh Ha Long theo tiêu chuẩn đa dang sinh học thi chúng

Trang 101

Page 102: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

ta phải chứng minh bằng những tai liêu vê cac sô lượng cac giông loai đang sinh sông ở

ving Ha Long xem có đap ứng được những yêu câu vê đa dang sinh học không?).

+ 2 Tai liêu thứ hai cân phải có trong hô sơ la cam kêt vê vấn đê bảo vê di sản khi

được công nhận. Bên canh tai liêu chứng minh vê gia tri cua tai sản để được công nhận

thi phải có cam kêt bảo vê di sản khi nó được công nhận, nghia la phải đưa ra được

những phương an, những biên phap bảo vê di sản mang tinh khả thi.

+ Hô sơ đê cử được gởi đên Ủy ban di sản thê giới (Ban thư ky) va Ủy ban di sản

thê giới sẽ kêt hợp với cac tổ chức phi chinh phu để thẩm đinh. Sau khi thẩm đinh thi Ủy

ban di sản thê giới sẽ đưa ra một trong cac quyêt đinh sau (thương la thang 12 hang năm):

0 Quyêt đinh đưa một tai sản đê cử vao danh sach di sản văn hoa thê giới: nghia la

sau khi thẩm đinh vakêt luận đat yêu câu.

0 Quyêt đinh không đưa một tai sản đê cử vao danh sach di sản thê giới: nghia la

thẩm đinh va thấy không đat yêu câu hoặc chưa đưa ra được phương an bảo vê khả thi.

0 Quyêt đinh tiêp tuc xem xét một tai sản đê cử: nghia la nó không quyêt đinh

đưa vao nó cũng không quyêt đinh không đưa vao ma tiêp tuc xem xét. Đó la tai sản ma

hô sơ đê cử vẫn còn những vấn đê ma cân tiêp tuc thẩm đinh.

- Về nghĩa vụ bao vệ: một tai sản khi nó đã được công nhận la di sản thê giới thi

có nghia la nó có gia tri mang tinh toan câu, la tai sản chung cua nhân loai. Theo Công

ước, việc bao vệ di san vẫn thuộc về quốc gia có di san. Trach nhiêm bảo vê di sản chỉ

thuộc vê cộng đông quôc tê đôi với những trương hợp di sản bi đe dọa vi ly do thiên tai

hoặc chiên tranh ma bản thân quôc gia có di sản không thể khắc phuc được. Đây la những

di sản nguy cấp va nó phải được đưa vao danh sach di sản nguy cấp, khi đó nghia vu mới

thuộc vê cộng đông quôc tê.

3.5. Luật quốc tế về kiểm soát các hoạt động đặc biệt nguy hiểm

Những hoat động được coi la đặc biêt nguy hiểm cân có sư kiểm soat cua luật

phap quôc tê gôm 2 loai:

Cac hoạt động hạt nhân: căn cứ vao muc đich cua viêc sử dung năng lượng

hat nhân thi hoat động hat nhân được chia thanh 2 loai:

Trang 102

Page 103: đề Cương lmt

Th.s Võ Trung Tín - Điện thoại: 0918223486. Email: [email protected]

- Sử dụng năng lượng hạt nhân vao mục đích quân sư:

Để kiểm soat hoat động nay có rất nhiêu điêu ước quôc tê liên quan, trong đó

quan trọng nhất la Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968. Ngoai ra còn có

Hiêp ước cấm thử vũ khi hat nhân toan diên (CTDT).

- Sử dụng năng lượng hạt nhân vao mục đích hoa bình (dùng trong y học, nông

nghiêp đặc biêt la dùng trong sản xuất điên hat nhân).

Hoat động thứ hai được coi la hoat động đặc biêt nguy hiểm đó la vận chuyển

cac phế thai độc hại qua biên giới. Để kiểm soat viêc vận chuyển cac phê thải độc hai

qua biên giới thi điêu ước quan trọng trong linh vưc nay đó la Công ước BASEL vê kiểm

soat vận chuyển qua biên giới cac phê thải nguy hiểm va viêc tiêu huy chúng. Công ước

nay không cấm viêc vận chuyển phê thải độc hai qua biên giới ma nó chỉ đặt ra vấn đê

kiểm soat. Chinh vi vậy ma có nhiêu quôc gia tẩy chay Công ước nay vi cho rằng Công

ước nay thưc chất chỉ hợp thức hoa viêc xuất khẩu phê thải cua cac quôc gia công nghiêp.

Nội dung kiểm soat cua Công ước: Công ước xac đinh rõ cấm một quôc gia thanh

viên không được xuất khẩu cac phê thải độc hai sang một quôc gia thanh viên khac nêu

như quôc gia thanh viên đó cấm nhập khẩu chất đó. Nêu quôc gia thanh viên không cấm

nhập một phê thải độc hai nao đó thi quôc gia thanh viên khac cũng chỉ được xuất chất đó

với điêu kiên la phải thông bao trước cho quôc gia nhập khẩu va được sư đông y cua

quôc gia nhập khẩu

Vi du Viêt Nam cấm nhập khẩu cac phê thải có chứa nhiêu chi thi không một

quôc gia thanh viên nao cua Công ước được phép xuất khẩu cac phê thải có chứa chi sang

Viêt Nam. Nêu Viêt Nam không cấm nhập khẩu thi cac quôc gia khac cũng chỉ được xuất

khẩu với điêu kiên phải thông bao trước cho Viêt Nam va phải được sư đông y bằng văn

bản cua Viêt Nam.

Trang 103