công tác tổ chức đào tạo

37
ĐHSư phmKthut Vinh 19 December 2012 1 19 December 2012 L.T.Vinh 1 Công tác tchc đào to Mtsquy trình, ni dung trong TRƯNG ĐHSƯ PHMKTHUT VINH PHÒNG ĐÀO TO Ngưi trình bày: TS. Lê Thế Vinh 19 December 2012 L.T.Vinh 2 - Trao đi đphihp thc hin nhimvtthơn - Mong ý kiến tho lun, góp ý hoàn thin mtsquy đnh

Upload: le-the-vinh

Post on 24-Jun-2015

188 views

Category:

Education


3 download

DESCRIPTION

1. Quy trình tổ chức đào tạo 2. Quy trình tổ chức thi tốt nghiệp 3. Quy trình tuyển sinh 4. Quy trình mở mã ngành 5. Quy trình mời giáo viên thỉnh giảng

TRANSCRIPT

Page 1: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

1

19 December 2012 L.T.Vinh 1

Công tác tổ chức đào tạo

Một số quy trình, nội dung trong

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH

PHÒNG ĐÀO TẠO

Người trình bày: TS. Lê Thế Vinh

19 December 2012 L.T.Vinh 2

- Trao đổi để phối hợp thực hiện nhiệm vụtốt hơn

- Mong ý kiến thảo luận, góp ý hoàn thiệnmột số quy định

Page 2: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

2

19 December 2012 L.T.Vinh 3

Nội dung báo cáo

1. Quy trình nghiệp vụ, phối hợp giữa các đơn vị

2. Một số nội dung về Quản lý đào tạo

3. Chế độ làm việc

4. Thảo luận, xin ý kiến về: Biên soạn tài liệudạy học, quản lý kết quả học tập của HSSV

19 December 2012 L.T.Vinh 4

PHẦN I

Quy trình nghiệp vụ,phối hợp giữa các đơn vị

Page 3: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

3

19 December 2012 L.T.Vinh 5

I. Quy trình nghiệp vụ

1. Quy trình tổ chức đào tạo

2. Quy trình tổ chức thi tốt nghiệp

3. Quy trình tuyển sinh

4. Quy trình mở mã ngành

5. Quy trình mời giáo viên thỉnh giảng

19 December 2012 L.T.Vinh 6

I. 1. QTr tổ chức đào tạo

Page 4: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

4

19 December 2012 L.T.Vinh 7

I. 1. QTr tổ chức đào tạo

19 December 2012 L.T.Vinh 8

I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp

Page 5: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

5

19 December 2012 L.T.Vinh 9

I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp

19 December 2012 L.T.Vinh 10

I. 2. QTr tổ chức thi tốt nghiệp

Page 6: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

6

19 December 2012 L.T.Vinh 11

I. 3. QTr tuyển sinh

19 December 2012 L.T.Vinh 12

I. 3. QTr tuyển sinh

Page 7: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

7

19 December 2012 L.T.Vinh 13

I. 3. QTr tuyển sinh

19 December 2012 L.T.Vinh 14

I. 4. QTr mở ngành đào tạo

Page 8: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

8

19 December 2012 L.T.Vinh 15

I. 4. QTr mở ngành đào tạo

19 December 2012 L.T.Vinh 16

I. 4. QTr mở ngành đào tạo

Page 9: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

9

19 December 2012 L.T.Vinh 17

I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng

19 December 2012 L.T.Vinh 18

I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng

Page 10: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

10

19 December 2012 L.T.Vinh 19

I. 5. QTr mời GV thỉnh giảng

19 December 2012 L.T.Vinh 20

PHẦN II

Quản lý đào tạo

Page 11: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

11

19 December 2012 L.T.Vinh 21

II. Quản lý đào tạo

1. Giới thiệu

2. Hoạt động dạy học

3. Trang thiết bị, tài liệu phục vụ dạy và học

4. Chất lượng đào tạo

19 December 2012 L.T.Vinh 22

II. 1. Giới thiệu

- CSVC: trang thiết bị dạy học

- Tinh thần ở đây là: mục tiêu (M), nội dung ( N ),phương pháp ( P ), hìnhthức tổ chức đào tạo.

- Con người ở đây chủ yếu làthầy (Th - lực lượng đàotạo) và trò (Tr - đối tựơngđào tạo ).

1.2. Hoạt động dạy học

Page 12: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

12

19 December 2012 L.T.Vinh 23

II. 1. Giới thiệu

1.3. Mục tiêu, quá trình & chất lượng đào tạo

19 December 2012 L.T.Vinh 24

II. 1. Giới thiệu

1.4. Chương trình đào tạo

Page 13: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

13

19 December 2012 L.T.Vinh 25

II. 1. Giới thiệu

- Là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục; quy định phạm vi mức độ và cấutrúc nội dung giáo dục, phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục,chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn họcở mỗi lớp và toàn bộ một bậc học, trình độ đào tạo, chúng gắn kết hữucơ với nhau như một chỉnh thể, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đào tạo,đáp ứng nhu cầu và lợi ích của người học.

- Là căn cứ để chỉ đạo, giám sát công tác đào tạo; Đảm bảo đuợc sự thống nhấtvề nội dung dạy học cho các ngành và nhóm ngành đào tạo; Đảm bảođược chất lượng đào tạo, tránh tình trạng dạy học tùy tiện.

- Là căn cứ để nhà trường và giảng viên tiến hành công tác giảng dạy theo yêucầu của nhà nuớc, để nhà trường kiểm tra hoạt động giảng dạy của giảngviên và giáo viên tự kiểm tra hoạt động giảng dạy của chính mình, nócòn là căn cứ để người học tiến hành học tập theo yêu cầu chung.

1.4. Chương trình đào tạo

19 December 2012 L.T.Vinh 26

II. 1. Giới thiệu

- Là một văn bản mang tính pháp lý, tính sư phạm; Có quan hệ chặt chẽ vớimục tiêu đào tạo, với các môn học khác trong chương trình đào tạo.

Chương trình môn học bao gồm:

- Tên, vị trí, yêu cầu của môn học trong các nhóm môn cơ bản, cơ sở chuyênngành, chuyên ngành hay công cụ. Phần này cũng nêu rõ yêu cầu phảiđạt được về hệ thống tri thức, hệ thống kỹ năng và hệ thống thái độ.

- Các chương, phần cấu tạo nên chương trình môn học.

- Phân phối thời gian cho các học trình trong từng môn học ( gồm cả thờigian ôn tập, kiểm tra).

- Giải thích và hướng dẫn thực hiện chương trình ( các chỉ dẫn về phươngpháp dạy, phương pháp học, tài liệu học, tài liệu tham khảo và nhữngđiểm cần chú ý để dạy môn học đạt hiệu quả).

- Quy định tài liệu bắt buộc phải đọc, tài liệu tham khảo.

1.5. Chương trình Môn học (Đề cương MH)

Page 14: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

14

19 December 2012 L.T.Vinh 27

II. 1. Giới thiệu

Lập kế hoạch nhằm mục đích:

- Đảm bảo cho công tác tổ chức quá trình dạy học có hiệu quả,thống nhất theo mục tiêu đào tạo.

- Đảm bảo thực hiện chương trình đào tạo, sử dụng hợp lý thờigian của giáo viên và học sinh, khai thác tốt các trang thiếtbị, cơ sở vật chất của nhà trường.

- Làm cơ sở cho việc kiểm tra quá trình dạy học trong đó cóviệc kiểm tra trình độ kiến thức, kỹ năng của học sinhtheo tiến độ đào tạo.

- Làm cơ sở để phân tích tình hình thực tế của quá trình đào tạovà tổng kết rút kinh nghiệm.

1.6. Kế hoạch tổ chức quá trình dạy học

19 December 2012 L.T.Vinh 28

II. 1. Giới thiệu

Có nhiều hình thái khác nhaucủa quá trình dạy học.Việc lựa chọn hình thức tổchức dạy học phụ thuộcnội dung, thời gian dạyhọc, các hình thức tổ chứchoạt động của giáo viên vàhọc sinh, địa điểm dạyhọc.

1.8. Hình thức tổ chức dạy học

=> Người học lĩnh hội khái niệm, kỹ năng dưới sự tổ chức vàđiều khiển của giáo viên nhằm đạt được mục đích dạy học.

Page 15: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

15

19 December 2012 L.T.Vinh 29

II. 1. Giới thiệu

Một số hình thức lên lớp:

1. Nghiên cứu tài liệu mới.

2. Củng cố kiến thức, hìnhthành kỹ năng.

3. Vận dụng kiến thức, kỹnăng.

4. Hệ thống hoá, hoànthiện kiến thức, kỹnăng.

5. Kiểm tra, đánh giá kiếnthức, kỹ năng.

1.8. H.thức tổ chức dạy học

19 December 2012 L.T.Vinh 30

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

Quản lý “hướng đi” của quá trình đào tạo, không để nó chệch hướng mụctiêu đã xây dựng, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết, quản lý mối quanhệ giữa mục tiêu đào tạo với các thành tố còn lại của quá trình đàotạo sao cho:

- Giảng dạy phải bám sát nội dung, quán triệt sâu sắc mục tiêu đàotạo.

- Phương pháp đào tạo thường xuyên được cải tiến để phục vụ mụctiêu đào tạo.

- Đội ngũ giáo viên quán triệt mục tiêu đào tạo, giảng dạy có hiệu quảcao.

- Làm cho học sinh hiểu đuợc mục đích học tập - mục tiêu đào tạo đểtự mình học tập rèn luyện dưới sự hướng dẫn của thầy.

- Tạo dựng được cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng mụctiêu đào tạo.

2.1. Quản lý mục tiêu đào tạo

Page 16: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

16

19 December 2012 L.T.Vinh 31

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

- Đảm bảo cho nội dung đã quy định được thực hiện đầy đủ, đạt được yêucầu về chất lượng của từng môn học.

- Quản lý mối quan hệ giữa nội dung với các thành tố khác của quá trìnhđào tạo, cụ thể là:

+ Yêu cầu giáo viên thực hiện đúng nội dung chương trình đã quyđịnh bằng phương pháp đã được thông qua trong giáo án bài giảng.

+ Để giải quyết mối quan hệ giữa nội dung đào tạo và người học,người quản lý phải nắm được tình hình về chất lượng học tập củahọc sinh để có biện pháp chỉ đạo như phụ đạo, đổi mới phương phápgiảng dạy...

+ Người quản lý phải giải quyết mối mâu thuẫn giữa hai thành tố nộidung và cơ sở vật chất bằng chủ trương và kế hoạch đầu tư mua sắmtrang thiết bị dạy học hợp lý, kịp thời, nâng cao hiệu quả dạy học...

2.2. Quản lý chương trình đào tạo

19 December 2012 L.T.Vinh 32

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

- Từ phương pháp giảng dạy đặc trưng của bộ môn, chỉ đạo cảitiến phương pháp bằng cách tổ chức nghiên cứu các phươngpháp dạy học mới, hiện đại trong nước và thế giới đang sửdụng và vận dụng vào thực tiễn trường mình. Tổ chức dạy thựcnghiệm để rút kinh nghiệm, khai thác nội lực của người học đểxây dựng bài giảng...

- Quản lý mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và người họcvì phương pháp dạy tốt, giáo viên thay đổi phuơng pháp dạy -đi đôi với việc người học thay đổi phương pháp học mới lĩnhhội tốt nội dung chương trình dạy học..

2.3. Quản lý phương pháp dạy

Page 17: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

17

19 December 2012 L.T.Vinh 33

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

- Nắm vững phẩm chất, năng lực từng giáo viên,chủ yếu thông qua dự giờ, để tổ chức quá trìnhdạy học phù hợp với năng lực sở trường

- Có biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chogiáo viên;

- Khích lệ lòng yêu nghề, giúp đỡ giáo viên quántriệt sâu sắc mục tiêu đào tạo, nội dung vàphuơng pháp giảng dạy bộ môn.

2.4. Quản lý hoạt động dạy

19 December 2012 L.T.Vinh 34

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

Một số hoạt động:

- QL việc thực hiện lịch giảng dạy, chươngtrình đào tạo: đảm bảo thực hiện chương trình và kế

hoạch đào tạo một cách nhịp nhàng, bằng cách phổ biếncho giáo viên nắm vững chương trình môn học, chươngtrình đào tạo và yêu cầu giáo viên thực hiện, kiểm tra sổđầu bài, kiểm tra giờ lên lớp.

- QL việc chuẩn bị và thực hiện giáo án

- QL cập nhật kiến thức mới, NCKH

2.4. Quản lý hoạt động dạy

Page 18: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

18

19 December 2012 L.T.Vinh 35

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

1. Tổ chức học tập

- Đảm bảo số học sinh mỗi lớp đúng quy định, phân phối họcsinh cho các lớp đều có học sinh giỏi, trung bình và cònyếu để học tập lẫn nhau cùng tiến bộ.

- Học sinh phải có tài liệu, dụng cụ học tập, giáo viên phải cóchương trình, tài liệu dạy học.

- Xây dựng kỷ luật, trật tự, nền nếp dạy và học, đó là điềukiện cơ bản để dạy tốt và học tốt.

- Xây dựng thời khoá biểu tối ưu, phân công hợp lý giáo viênchủ nhiệm và giáo viên bộ môn.

2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)

19 December 2012 L.T.Vinh 36

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

2. Công tác dạy học lý thuyết- Giữ cho quá trình dạy học luôn ổn định, có không khí học tập tốt, không

tuỳ tiện tổ chức các hoạt động làm phân tán tư tưởng học tập cuả họcsinh, phải kịp thời giải quyết những khó khăn, vướng mắc để quá trìnhdạy học không bị gián đoạn.

- Giáo dục tinh thần, thái độ và ý thức học tập, rèn luyện của học sinh - sinhviên, tạo động lực cho việc học đạt kết quả tốt.

- Xây dựng nề nếp học tập, rèn luyện của học sinh trong mọi nơi: lớp học, ởtrường, ở nhà; mọi khâu: chuẩn bị bài, tổ chức học tập, hướng dẫn sửdụng và bảo quản đồ dùng dạy học chung và riêng...Tổ chức hợp lýcác hoạt động ngoài giờ.

- Động viên tinh thần học tập của học sinh bằng các phong trào thi đua.

- Phân tích, đánh giá kết quả học tập một cách khách quan.

2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)

Page 19: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

19

19 December 2012 L.T.Vinh 37

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

3. Thực hành, thực tập tại xưởngNgoài những nội dung, yêu cầu chung, giáo viên dạy thực hành cần quan

tâm một số vấn đề sau:

- Đề cương, giáo án phải được chuẩn bị chi tiết theo chương trình, đặc biệtchú ý các bài tập, vật ứng dụng, vị trí thực tập của học sinh, an toànlao động, vệ sinh công nghiệp.

- Tính mẫu mực, quy chuẩn trong thao tác động tác, có hướng dẫn cụ thểcho những học sinh yếu nhưng không làm thay. Truyền đạt kinhnghiệm nhưng không nên bỏ qua quy trình cơ bản. Không nhất thiếtphải làm cho học sinh hiểu rõ nguyên lý mới thực hành.

- Giáo dục tinh thần tiết kiệm trong sử dụng vật tư nguyên nhiên liệu, tinhthần bảo vệ của công đặc biệt là những chi tiết, linh kiện quý hiếm.

2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)

19 December 2012 L.T.Vinh 38

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

4. Thực tập tại xí nghiệp

- Học sinh phải được học tập chu đáo, có kiểm tra đánh giá về vấn đề antoàn lao động- vệ sinh công nghiệp và nội quy xưởng sản xuất, nhữnghọc sinh chưa đạt phải được học và kiểm tra lại, khi đạt yêu cầu mớiđược thực tập.

- Chú trọng học hỏi kinh nghiệm của những người thợ lành nghề về mọi mặtnhư: tư thế, thao động tác, cách sắp xếp dụng cụ hợp lý, cách đề phòngtai nạn cho người, hư hỏng cho máy móc thiết bị, tìm hiểu các côngnghệ và thiết bị mới...

- Rèn luyện cho học sinh về tác phong công nghiệp, tính tiết kiệm, chốnglãng phí, tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp, cách giao tiếp trong tập thểcông nhân

- Tìm hiểu các hình thức tổ chức sản xuất tương ứng với dạng sản xuất,cách bố trí nhân lực, cách kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy trình sảnxuất một số sản phẩm chủ yếu, cách tính toán giá thành sản phẩm, ,tìm hiểu thêm về cơ chế thị trường.

2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)

Page 20: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

20

19 December 2012 L.T.Vinh 39

II. 2. Quản lý mục tiêu đào tạo

5. Hoạt động ngoài giờ lên lớn

Nhằm hoàn thiện mục tiêu chung, cụ thể là:- Củng cố, mở rộng kiến thức, phát triển năng lực toàn diện của học sinh và

bồi dưỡng các học sinh có năng khiếu.- Trực tiếp rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tài năng và thể hiện những thiên

hướng nghề nghiệp.- Tạo điều kiện cho học sinh hoà nhập vào cuộc sống cộng đồng.- Phát huy được tác động hai chiều giữa nhà trường và xã hội, thực hiện

nguyên lý giáo dục: học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sảnxuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp vớigiáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

- Một số hoạt động: Nhóm, CLB ham thích các bộ môn; Vui chơi du lịch,giao lưu văn hóa, thể thao;

2.5. Quản lý hoạt động học (LT, TH, TT …)

19 December 2012 L.T.Vinh 40

II. 3. QL trang thiết bị, tài liệu

- Một trong bốn yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng GD:GV, CSVC, Chương giáo trình, Quy trình đào tạo.

- Phản ánh tính hiện đại của nhà trường.

- Thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập vừa là công cụ,phương tiện của việc giảng dạy, giáo dục, huấn luyện,vừa là đối tượng của nhận thức.

- Thiết bị, tài liệu giảng dạy và học tập là cầu nối giữangười dạy và người học làm cho hai nhân tố này tổnghợp với nhau trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo,nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo.

3.1. Vai trò TTB, TL phục vụ học tập

Page 21: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

21

19 December 2012 L.T.Vinh 41

II. 3. QL trang thiết bị, tài liệu

Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn và làm cho chúng pháthuy được tác dụng sư phạm nâng cao hiệu quả giáo dục, như:

- Khuyến khích giáo viên dùng thiết bị dạy học.

- Kịp thời giới thiệu với giáo viên các loại phương tiện dạy học,sách tham khảo mới.

- Thực hiện hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm sử dụng phươngtiện dạy học.

- Về mặt kinh tế: phải quan tâm đến việc bảo quản lâu bền, kếhoạch hoá nguồn vốn đầu tư và đầu tư đúng hướng, sử dụngvốn theo đúng định mức và quy định hiện hành, chống sử dụnglãng phí vô hình hay hữu hình (không sử dụng thiết bị).

3.2. Quản lý TTB, TL

19 December 2012 L.T.Vinh 42

II. 4. QL chất lượng đào tạo

a - Phẩm chất về xã hội nghề nghiệp ( đạo đức, ýthức, trách nhiệm, uy tín ... )

b - Trình độ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.

c - Năng lực làm việc, hành nghề.

d- Khả năng thích ứng với thị trường lao động.

e- Các chỉ số về sức khoẻ, tâm lý, sinh lý ...

4.1. Các tiêu chí đánh giá

Page 22: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

22

19 December 2012 L.T.Vinh 43

II. 4. QL chất lượng đào tạo

4.1. Các tiêu chí đánh giá

19 December 2012 L.T.Vinh 44

II. 4. QL chất lượng đào tạo

Xác định mục tiêu, các chuẩn mực

- Các chuẩn mực về khối lượng kiến thức, nội dung kiến thức theocác số đo xác định ( môn học, số tiết, tỷ lệ LT/TH ).

- Các chuẩn mực về kỹ năng (theo mức độ thành thạo và theo cáccông việc có thể làm được).

- Các chuẩn mực thái độ có thể xác định qua nhận thức, hành vi củangười tốt nghiệp về sự công bằng, thông cảm, trách nhiệm xãhội, sự khoan dung, tôn trọng văn hoá, bảo vệ môi trường ...

- Các chỉ số điều kiện cho các chương trình đào tạo cũng được xácđịnh dựa theo các chức năng điều kiện: chi phí đơn vị, tỷ lệgiáo viên đủ chuẩn, cơ sở vật chất và thiết bị ...

4.2. Nội dung cơ bản trong QLCL GDĐT

Page 23: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

23

19 December 2012 L.T.Vinh 45

II. 4. Quản lý chất lượng đào tạo

a – Xác định mục tiêu, các chuẩn mực

b – Xây dựng và thực hiện quy trình đảm bảo chấtlượng (ISO, TQM, v.v.)

c – Đánh giá chất lượng (tự đánh giá, đánh giángoài)

4.2. Nội dung cơ bản trong QLCL GDĐT

19 December 2012 L.T.Vinh 46

PHẦN III

Chế độ làm việc

Page 24: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

24

19 December 2012 L.T.Vinh 47

III. Chế độ làm việc

1. Học sinh, sinh viên

2. Giảng viên, giáo viên dạy nghề

3. Trưởng bộ môn

4. Trưởng phó khoa

19 December 2012 L.T.Vinh 48

III. 1. Học sinh, sinh viên

Căn cứ

Page 25: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

25

19 December 2012 L.T.Vinh 49

III. 1. Học sinh, sinh viên

Cụ thể:

1. Thực hiện nhiệm vụ của công dân theo quy định củapháp luật. Người học là người nước ngoài phải tuânthủ pháp luật Việt Nam, tôn trọng phong tục, tậpquán của Việt Nam.

2. Thực hiện các quy chế về đào tạo, về công tác sinhviên và các quy định của pháp luật liên quan đếnngười học; thực hiện quy chế, nội quy, quy định củanhà trường.

3. Tôn trọng giảng viên, cán bộ và nhân viên của nhàtrường; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập,rèn luyện.

19 December 2012 L.T.Vinh 50

III. 1. Học sinh, sinh viên

Cụ thể:

4. Tham gia hoạt động xã hội, bảo vệ môitrường, phòng chống các tệ nạn xã hội.

5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường.

6. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huytruyền thống của nhà trường.

Page 26: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

26

19 December 2012 L.T.Vinh 51

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Căn cứ:

19 December 2012 L.T.Vinh 52

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Cụ thể:

Điều 10. Giờ chuẩn giảng dạyGiờ chuẩn giảng dạy (sau đây gọi tắt là giơ chuẩn – gc) là đơn vị thời gian

quy đổi từ số giờ lao động cần thiết để hoàn thành một khối lượng côngviệc nhất định thuộc nhiệm vụ giảng dạy của CBGD tương đương với việcthực hiện một tiết giảng lý thuyết trực tiếp trên lớp, bao gồm thời gian laođộng cần thiết trước, trong và sau tiết giảng.

Page 27: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

27

19 December 2012 L.T.Vinh 53

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Các mức:

19 December 2012 L.T.Vinh 54

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Cụ thể:

Page 28: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

28

19 December 2012 L.T.Vinh 55

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Nhiệm vụ giảng dạy1. Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình,

phương pháp giáo dục đại học, phương pháp dạy nghê , quy chế thi, kiểmtra, đánh giá, vị trí và yêu cầu của học phần, môn học, mô đun thuộcngành, nghê đào tạo được phân công đảm nhiệm; nắm bắt khả năng, kiếnthức của người học.

2. Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế họcliệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy; giảng bài, phu đạo va hướng dẫnngười học kỹ năng học tập, nghiên cứu, làm thí nghiệm, thực hành, thảoluận khoa học, thực tập nghề nghiệp theo mục tiêu, nội dung học phần,mô đun, môn học được phân công theo kế hoạch và quy định củachương trình; luyện thi cho học sinh, sinh viên giỏi nghề tham gia hội thitay nghề các cấp; tham gia các hoạt động thực tế phục vụ sản xuất và đờisống.

3. Hướng dẫn người học thực tập tốt nghiệp, xây dựng đề cương và làm đồán, khóa luận tốt nghiệp đại học.

Cụ thể:

19 December 2012 L.T.Vinh 56

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Nhiệm vụ giảng dạy4. Thực hiện quá trình đánh giá kết quả học tập của người học.5. Tô chức, tham gia giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho

người học, giúp người học phát huy vai trò chủ động tronghọc tập và rèn luyện; hướng dẫn người học thực hiện mụctiêu đào tạo, nhiệm vụ chính trị của Nha trường.

6. Hướng dẫn người học tham gia đánh giá hoạt động dạy học,thường xuyên cập nhật thông tin từ người học để xử lý, bổsung, hoàn chỉnh phương pháp, nội dung, kế hoạch giảngdạy nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, đáp ứngyêu cầu của xã hội.

7. Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm và tham gia đánh giá hoạtđộng giảng dạy của đồng nghiệp; cải tiến phương phápgiảng dạy; tham gia các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ,bồi dưỡng giáo viên.

Cụ thể:

Page 29: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

29

19 December 2012 L.T.Vinh 57

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Nhiệm vụ giảng dạy

8. Tham gia xây dựng và phát triển ngành, nghê đàotạo, chương trình đào tạo, cải tiến nội dung, phươngpháp giảng dạy, nghiên cứu và thực hành môn học,mô đun.

9. Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo và tài liệugiảng dạy, tài liệu tham khảo phục vụ công tác đàotạo, bồi dưỡng.

10. Tham gia xây dựng phòng học chuyên môn, cáccơ sở thí nghiệm và thực hành.

Cụ thể:

19 December 2012 L.T.Vinh 58

III. 2. Giảng viên, GV dạy nghề

Điều 5. Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và chuyểngiao công nghệ (10)

Điều 6. Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo,quản lý hoạt động khoa học và công nghệ. (5)

Điều 7. Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ.(4)

Theo Chế độ làm việc của GVBan hành kèm theo Quyết định số 130 /QĐ -

ĐHSPKTV Ngày12 tháng 8 năm 2010 của Hiệutrưởng Trường Đại học Sư phạm Ky thuật Vinh

Cụ thể:

Page 30: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

30

19 December 2012 L.T.Vinh 59

III. 3. Trưởng bộ môn

Căn cứ:

19 December 2012 L.T.Vinh 60

III. 3. Trưởng bộ môn

1. Bộ môn là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa họcvà công nghệ của một hoặc một số ngành, chuyênngành đào tạo trực thuộc khoa trong trường đại học.Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa, ý kiến tư vấncủa Hội đồng khoa học và đào tạo và chấp thuậncủa Hội đồng trường, Hiệu trưởng quyết định việcthành lập, giải thể, sáp nhập, chia tách các bộ mônvà quyết định cụ thể về tổ chức và hoạt động của bộmôn theo Quy chế tổ chức và hoạt động của nhàtrường.

Cụ thể:

Page 31: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

31

19 December 2012 L.T.Vinh 61

III. 3. Trưởng bộ môn

2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng, tiến

độ giảng dạy, học tập của một hoặc một sốmôn học trong chương trình đào tạo, kếhoạch giảng dạy chung của trường, của khoa.

b) Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học,biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liênquan đến nhóm môn học được Trưởng khoavà Hiệu trưởng nhà trường giao.

Cụ thể:

19 December 2012 L.T.Vinh 62

III. 3. Trưởng bộ môn

2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:c) Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra,

đánh giá, tổ chức các hoạt động học thuật nhằmnâng cao chất lượng đào tạo.

d) Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thựchiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kếhoạch của trường và khoa; chủ động phối hợp vớicác cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ,sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo,nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đờisống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường;thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế tronglĩnh vực chuyên môn của bộ môn.

Cụ thể:

Page 32: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

32

19 December 2012 L.T.Vinh 63

III. 3. Trưởng bộ môn

2. Bộ môn có các nhiệm vụ sau đây:đ) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa

học của bộ môn; tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộkhoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn.

e) Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt độngđào tạo, hoạt động khoa học và công nghệcủa cá nhân, của bộ môn, của khoa và củatrường theo yêu cầu của Hội đồng trường,Hiệu trưởng, Trưởng khoa.

g) Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị của bộ môn

Cụ thể:

19 December 2012 L.T.Vinh 64

III. 3. Trưởng bộ môn

3. Đứng đầu bộ môn là Trưởng bộ môn do Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệmtrên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa. Trưởng bộ môn phải là nhà khoahọc có uy tín, có bằng tiến sĩ. Trường hợp đặc biệt, đối với bộ mônkhông phải chuyên ngành có thể bổ nhiệm người có bằng thạc sĩ làmTrưởng bộ môn. Nhiệm kỳ của Trưởng bộ môn là 5 năm và có thể đượcbổ nhiệm lại. Tiêu chuẩn và quy trình bổ nhiệm Trưởng bộ môn đượcquy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

4. Có thể thành lập Hội đồng tư vấn chuyên ngành với các thành viên ở ngoàibộ môn và ngoài trường để tư vấn cho Trưởng bộ môn các vấn đề liênquan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, nhằm gắn đào tạo,nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của bộ môn với thực tiễnsản xuất và phục vụ nhu cầu xã hội. Việc thành lập, tổ chức và hoạt độngcủa Hội đồng tư vấn chuyên ngành được xác định trong Quy chế tổ chứcvà hoạt động của nhà trường.

Cụ thể:

Page 33: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

33

19 December 2012 L.T.Vinh 65

III. 4. Trưởng phó khoa

Căn cứ:

19 December 2012 L.T.Vinh 66

III. 4. Trưởng phó khoa

1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộc trường, có cácnhiệm vụ sau đây:

a) Đề xuất thay đổi về tổ chức, nhân sự trong khoa; đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo các trình độ,mở ngành, chuyên ngành đào tạo;

b) Xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và chủ trì tổchức quá trình đào tạo một hoặc một số ngành; tổ chức quá trình đào tạovà các hoạt động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạychung của nhà trường;

c) Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển chương trình đào tạo và cơ sở vật chất theohướng chuẩn hóa, tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội và hội nhập quốctế;

d) Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ, chủ động khai thác các dự ánhợp tác quốc tế; phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sởsản xuất, kinh doanh, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuấtkinh doanh và đời sống xã hội;

Cụ thể:

Page 34: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

34

19 December 2012 L.T.Vinh 67

III. 4. Trưởng phó khoa

1. Khoa, Viện (sau đây gọi chung là Khoa) là đơn vị trực thuộctrường, có các nhiệm vụ sau đây:

đ) Quản lý công chức, viên chức và người học thuộc khoa theo phân cấp của Hiệu trưởng;

e) Quản lý nội dung, phương pháp, chất lượng đào tạo, quản lýchất lượng hoạt động khoa học và công nghệ;

g) Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình môn học do Hiệutrưởng giao; tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảngdạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trìthiết bị dạy – học, thực hành, thực tập và thực nghiệm khoahọc;

h) Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho công chức, viên chức vàngười học; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ nhân viênthuộc khoa;

i) Tổ chức đánh giá cán bộ quản lý, giảng viên và nghiên cứu viên trong khoa; tham gia đánh giá cán bộ quản lý cấp trên, cán bộquản lý ngang cấp theo quy định của nhà trường.

Cụ thể:

19 December 2012 L.T.Vinh 68

III. 4. Trưởng phó khoa

2. Lãnh đạo khoa là Trưởng khoa, lãnh đạo viện là Viện trưởng (sau đây gọi chung là Trưởng khoa). Giúp việcTrưởng khoa có không quá 2 Phó trưởng khoa (đối với viện, là Phó viện trưởng). Nhiệm kỳ của Trưởngkhoa là 5 năm và có thể được bổ nhiệm lại, nhưng không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp. Nhiệm kỳ của PhóTrưởng khoa theo nhiệm kỳ của Trưởng khoa và có thể được bổ nhiệm lại.

3. Trưởng khoa phải có bằng tiến sỹ, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiên cứu khoahọc và có năng lực quản lý.

4. Phó trưởng khoa phải có bằng thạc sỹ trở lên, là giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nghiêncứu khoa học và có năng lực quản lý. Riêng Phó trưởng khoa phụ trách đào tạo, hoạt động khoa học vàcông nghệ phải có bằng tiến sĩ.

5. Độ tuổi khi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa trong các trường đại học công lập không quá 55 đối vớinam và không quá 50 đối với nữ; độ tuổi khi bổ nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa của trường đạihọc tư thục được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục.

6. Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Quy trình giới thiệu, bổnhiệm và miễn nhiệm Trưởng khoa, Phó trưởng khoa được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạtđộng của nhà trường.

Cụ thể:

Page 35: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

35

19 December 2012 L.T.Vinh 69

III. 4. Trưởng phó khoa

7. Hàng năm, Hiệu trưởng đánh giá các Trưởng khoa và Phó trưởng khoa về mức độ hoàn thànhnhiệm vụ được giao. Trường hợp cần thiết Hiệu trưởng có thể lấy phiếu tín nhiệm giữanhiệm kỳ hoặc đột xuất đối với Trưởng khoa, Phó trưởng khoa. Trưởng khoa, Phó trưởngkhoa không hoàn thành nhiệm vụ phải được thay thế kịp thời.

8. Hội đồng khoaa) Khoa được tổ chức Hội đồng khoa để tư vấn cho Trưởng khoa thực hiện các nhiệm vụ nêu tại

khoản 1 Điều này, giúp Trưởng khoa ra quyết định hoặc đệ trình lên Hiệu trưởng ra quyếtđịnh theo quy định của nhà trường.

b) Hội đồng khoa có số thành viên là số lẻ trong khoảng từ 7-15 thành viên, gồm: Trưởng khoa,một số Phó trưởng khoa, Trưởng bộ môn, một số giảng viên, cán bộ khoa học trong khoalà giáo sư, phó giáo sư, giảng viên có bằng tiến sĩ. Trên cơ sở đề nghị của Trưởng khoa vàtư vấn của Hội đồng khoa học và đào tạo, Hiệu trưởng bổ nhiệm các thành viên của Hộiđồng khoa.

c) Hội đồng khoa bầu Chủ tịch Hội đồng theo nguyên tắc bỏ phiếu kín và đa số phiếu. Chủ tịchHội đồng điều hành Hội đồng khoa thực hiện việc tư vấn và thông qua các nhiệm vụ quyđịnh tại khoản 1 Điều này.

d) Số lượng thành viên và thủ tục lựa chọn các thành viên, việc tổ chức và hoạt động của Hội đồngkhoa được quy định cụ thể trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

đ) Hội đồng khoa họp ít nhất 3 tháng 1 lần do Chủ tịch Hội đồng triệu tập; nội dung cuộc họp phảiđược thông báo trước ít nhất 07 ngày đến tất cả các thành viên của Hội đồng; cuộc họpđược coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 số thành viên tham dự; kết luận của cuộc họp đượcthông qua khi có trên 50% số thành viên của Hội đồng khoa biểu quyết tán thành; biên bảncủa các cuộc họp phải được trình lên Hiệu trưởng chậm nhất sau 7 ngày.

Cụ thể:

19 December 2012 L.T.Vinh 70

III. 4. Trưởng phó khoa

9. Các khoa được thành lập Hội đồng tư vấn ngành với các thànhviên ở ngoài trường để tư vấn cho Trưởng khoa trực tiếp tạicác cuộc họp hoặc gián tiếp bằng văn bản về các vấn đề liênquan đến hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, dịch vụxã hội, hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho các hoạt động củakhoa liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp, xã hội và đạtđược mục tiêu đào tạo và nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhucầu xã hội và hội nhập quốc tế. Việc thành lập, tổ chức vàhoạt động của Hội đồng tư vấn ngành được quy định trongQuy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường.

10. Trong các trường đại học chỉ tổ chức bộ môn trực thuộc trường thì các bộ môn trực thuộc trường có chứcnăng, nhiệm vụ của khoa và bộ môn được quy định tại các Điều 41 và Điều 42 của Điều lệ này.

Cụ thể:

Page 36: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

36

19 December 2012 L.T.Vinh 71

IV. Thảo luận

1. Công tác tổ chức đào tạo, nâng cao chấtlượng đào tạo

2. Công tác biên soạn tài liệu

3. Quản lý kết quả học tập của HSSV

19 December 2012 L.T.Vinh 72

Tài liệu tham khảo

[1]. LUẬT GIÁO DỤC CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ38/2005/QH11 NGÀY 14 THÁNG 6 NĂM 2005

[2]. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ban hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ

[3]. ĐIỀU LỆ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTBXHngày 04 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

[4]. QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN Ban hành kèm theo Quyết định số64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[5]. THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ, Số 09/2008/TT-BLĐTBXH , ngày 27 tháng 06 năm 2008

[6]. QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNGĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ban hành kèm theo Quyết địnhsố 130 /QĐ - ĐHSPKTV Ngày12 tháng 8 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Ky thuật Vinh

[7] QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Banhành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo

[8] QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY Ban hành kèm theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 6 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[9]. QUY CHẾ THI, KIỂM TRA VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP TRONG DẠY NGHỀ HỆ CHÍNH QUYBan hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng BộLao động - Thương binh và Xã hội

[10]. Quy trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO của một số trường ĐH, CĐ

[11]. Lê Hùng Phi, Tổ chức quản lý dạy học nghề, Trường ĐHSP Kỹ thuật Vinh, 2005

[12]. Planning for technical and vocational skills development, UNESCO, 2010

Page 37: Công tác tổ chức đào tạo

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vinh 19 December 2012

37

19 December 2012 L.T.Vinh 73

Trân trọng cảm ơn.