chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng trung quốc

14
CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG QUỐC PHÒNG TRUNG QUỐC Phạm Hồng Anh, Sciences Po Paris Trần Bằng, Biển Đông tại Pháp 01/08/2014

Upload: pia

Post on 09-Feb-2016

85 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng Trung Quốc. Phạm Hồng Anh, Sciences Po Paris Trần Bằng, Biển Đông tại Pháp 01/08/2014. Chính trị và tổ chức quốc phòng Trung Quốc. Biển Đông tại Pháp. Tác giả. Phạm Hồng Anh Trần Bằng. [email protected] [email protected]. - PowerPoint PPT Presentation

TRANSCRIPT

Page 1: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

CHÍNH TR VÀ T CH C H TH NG QU C Ị Ổ Ứ Ệ Ố ỐPHÒNG TRUNG QU CỐ

Phạm Hồng Anh, Sciences Po ParisTrần Bằng, Biển Đông tại Pháp01/08/2014

Page 2: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Chính trị và tổ chức quốc phòng Trung Quốc

Biển Đông tại PhápTác giả Phạm Hồng Anh

Trần Bằ[email protected]@polytechnique.org +33 616 337 332

Page 3: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Nội dung

Quốc phòng Trung Quốc: « hiện đại hóa bằng cơ giới hóa » và « tin học hóa » nhằm «giữ ưu thế chiến lược trong cạnh tranh quốc tế”

Mối quan hệ giữa chính trị và quân đội

Tổ chức quân đội Trung QuốcHọc thuyết chiến tranh

Chính sách trang bị trong không quân, hải quân, lục quân và chiến tranh điện tử

Tổ chức công nghiệp quốc phòng Trung Quốc

Page 4: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Quốc phòng Trung Quốc: « hiện đại hóa » bằng « cơ giới hóa » và « tin học hóa » nhằm «giữ ưu thế chiến lược trong cạnh tranh quốc tế”

Xi

Jinping

Hu

Jintao

• Phát triển bền vững

• Phục hưng đất nước

• Phát triển cá nhân

• Trung Quốc phát triển kinh tế và quân sự mà không ảnh hưởng xấu đến thế giới

• Nhiều nước có thể hưởng lợi từ sự phát triển của Trung Quốc

SỨC MẠNH MỀM SỨC MẠNH CỨNG

Page 5: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Quân giải phóng nhân dân (PLA): tổ chức chính trị

Chủ tịch nước Quân ủy trung ươngChính phủ

Bộ Quốc phòng

PLA

Đảng cầm quyềnTổng thống

Chính phủ

Bộ Quốc phòng

Quân đội

Hiến pháp Trung Quốc: Quân ủy trung ương: cơ quan chỉ huy quân đội.

Như mô hình nhiều nước, bộ quốc phòng là cơ quan quản lí hành chính nhà nước thuộc chính phủ.

Quân ủy trung ương: 11 thành viên, duy nhất Xi Jinping là dân sự. Quân đội tương đối độc lập trong các thử nghiệm quốc phòng và các chiến dịch bên ngoài (trong 1 số trường hợp có ảnh hưởng đến chính sách đối ngoại).

Từ 1997, không còn tướng lĩnh trong thường vụ Bộ chính trị.

Page 6: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Chính sách an ninh quốc phòng và đối ngoại

Đối ngoại

Chính phủ

An ninh quốc phòng

• Ban thường vụ Bộ chính trị xác định lợi ích an ninh nền tảng của Trung Quốc, và quy định nhiệm vụ quốc phòng cùng với vị trí chính trị của PLA – với sự cân nhắc những đề xuất và ý kiến từ các lãnh đạo phía quân đội.

• Lãnh đạo đảng cộng sản có quyền chỉ đạo sự triển khai lực lượng PLA trong thời chiến, và quyết định ngân sách cũng như nguồn cung cho quân đội. Ơ m t mức nhất định, đảng cũng ôtheo sát ch t che bất cứ biến chuyển nào của lực lượng quân ăđ i trong thời binh. ô

• Thâm quyền tối cao của đảng c ng sản đối với những chính ôsách liên quan đến quân sự được thể hi n qua những quyết êđịnh như rut PLA khoi những hoạt đ ng thương mại có lợi ônhu n, xếp quá trinh hi n đại hóa quân đ i xuống thứ yếu sau â ê ômục tiêu phát triển kinh tế trong chiến lược đổi mới của Trung Quốc, và nắm quyền quyết định tái cơ cấu công nghi p quốc êphòng của nước này.

• Trong h thống hoạch định chính sách ê , PLA chắc chắn se tim cách thuc đây lợi ích của minh trong khi vân đảm bảo thi hành chức năng của minh, như giữ vững quốc phòng, thống nhất lãnh thổ quốc gia, đạt được vị trí cường quốc trên thế giới và ổn định tr t tự xã h i trong nước. Hi n nay phần lớn những quan h â ô ê êdân sự – quân đ i trong những chính sách chủ chốt được thuc ôđây thông qua các thể chế và các mối quan hệ giữa các quan chức cấp cao.

Page 7: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Nhiệm vụ của hệ thống quốc phòng Trung Quốc: chuyển từ « chiến tranh nhân dân » sang « cơ giới hóa – tin học hóa »

Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ

Thắng trong các cuộc chiến tranh địa phương

Chủ động trong hình thái chiến tranh /khủng hoảng mới

Bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ. Hỗ trợ (tạo môi trường) cho phát triển kinh tế. Trung Quốc vân phát triển khái niệm phòng thủ chủ động nhưng môi trường tác chiến được xác định là đây ra xa lãnh thổ nội địa, tới các khu vực biên giới, trên biển, trên không và môi trường mạng.

Trung Quốc đặt mục tiêu phải thắng trong các cuộc chiến tranh địa phương dựa trên một lực lượng có hinh thức tổ chức hiện đại với hiệp đồng tác chiến dựa trên khả năng tin học hóa cao độ.

Các cuộc can thiệp quân sự trong tương lai se không mang hinh thái của một chiến tranh truyền thống mà là sự linh hoạt của hệ thống giup phản ứng nhanh, mạnh và có trọng điểm đối với các đe dọa về an ninh quốc gia. Đặc biệt, khi Trung Quốc tăng cường sự hiện diện ở nước ngoài thi quân đội cần phải có khả năng bảo vệ các lợi ích của Trung Quốc ở nước ngoài, đảm bảo an toàn cho các tuyến vận tải biển và bảo vệ, di dời công dân Trung Quốc ở nước ngoài.

Ngu n: Sách tr ng Qu c phòng Trung Qu c, 2013ồ ắ ố ố

Page 8: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Học thuyết chiến tranh Trung Quốc: chuyên nghiệp hóa, hiện đại hóa và phòng thủ chủ động. Tuy nhiên, khác với Mĩ, Trung Quốc không tuyên bố chủ động ngăn chặn, can thiệp.

• Quy mô quân số còn lớn. Ổn định từ 2005 đến 2013.

• Hệ thống vũ khí thế hệ cũ chưa thay thế hết và còn se tiếp tục sử dụng trong thời gian dài

• Tốc độ tăng trưởng về số lượng nhanh trong hải quân:• Từ 2006 đến 2013: Trung Quốc tăng

gấp rưỡi số lượng và tổng tải trọng tàu chiến.

• Không quân giảm số lượng máy bay cũ, thay thế bằng các loại máy bay mới đa năng hơn. Từ 2005 đến 2013, số lượng máy bay giảm từ 3500 chiếc xuống 2500.

Nguồn: Defense of Japan, từ 2005 đến 2013

Page 9: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Không gian phòng thủ: Trung Quốc xác định cần đây mạnh năng lực phòng thủ trên không, ngoài biên giới và các khu vực biển xa

Page 10: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Tổ chức trang bị cho PLA và chính sách công nghiệp quốc phòng

Quân ủy trung ươngChính phủ

Bộ Quốc phòngPLABộ công nghiệp và công

nghệ thông tin

Tổng cục trang bị

Cục khoa học và công nghệ quốc phòng

Nhập khẩu trang bị

Công nghiệp quốc phòng

1998: thành lập Tổng cục trang bị Quân giải phóng nhân dân trực thuộc Quân ủy Trung ương. Tổng cục trang bị chịu trách nhiệm về mua sắm và bảo dưỡng các thiết bị cho Quân giải phóng.

1982: thành lập Ủy ban khoa học công nghệ và công nghiệp quốc phòng, tương đương một bộ trực thuộc Quốc vụ viện.

2008: giải tán ủy ban này để thành lập Cục Khoa học công nghệ và công nghiệp quốc phòng trực thuộc Bộ Công nghiệp và công nghệ thông tin. Cục này phụ trách việc quản lí các doanh nghiệp sản xuất trang bị quốc phòng và một số trường đại học, viện nghiên cứu phục vụ cho quốc phòng.

• 11 công ti công nghiệp quốc phòng

• Quản lí thông qua cạnh tranh và chu trọng nghiên cứu phát triển trong điều kiện bị cấm vận vũ khí sau sự kiện Thiên An Môn.

• Loại bo ảnh hưởng của PLA đối với các lĩnh vực có lợi ích kinh tế, chuyên nghiệp hóa quân đội.

• Nội địa hóa và lan toa các bí quyết công nghệ.

Page 11: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Ngân sách quốc phòng Trung Quốc: tăng liên tục ở mức 2 con số từ 2 thập kỉ

Page 12: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc

Kết luận

11

22

33

1. Tham vọng quốc gia – sức mạnh cứng• Khẳng định vai trò của quân đội trong “Giấc mơ Trung Hoa”

hay trước là “Trỗi dậy hòa binh”• Tự lực phát triển

2. Thích ứng học thuyết chiến tranh và triết lí trang bị• Học thuyết chiến tranh chủ động phòng thủ, chiến thắng

trong chiến tranh địa phương• « Cơ giới hóa, tin học hóa » quân đội

3. Hiện đại hóa tổ chức nhà nước và công nghiệp quốc phòng• Tách ảnh hưởng quân đội khoi bản chất công nghiệp của

công nghiệp quốc phòng• Tổ chức công nghiệp quốc phòng theo hướng cạnh tranh với

trang bị nhập khâu

Page 13: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc
Page 14: Chính trị và tổ chức hệ thống quốc phòng  Trung  Quốc