bổ thể [thị loan]

30
1 Cán bộ biên soạn: Dương Thị Loan

Upload: cetrise

Post on 22-Oct-2015

146 views

Category:

Documents


4 download

DESCRIPTION

Bổ thể [Thị Loan]

TRANSCRIPT

Page 1: Bổ thể  [Thị Loan]

1

Cán bộ biên soạn: Dương Thị Loan

Page 2: Bổ thể  [Thị Loan]

2

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1. Trình bày được khái niệm về bổ thể

2. Những ký hiệu và qui ước quốc tế

3. Trình bày và giải thích được sự hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển, con đường tắtVà con đường Mannose binding lectin

4. Liệt kê được các tác dụng sinh học của hoạt hóa bổ thể

5. Trình bày được các yếu tố và cơ chế điều hòa hoạt động của bổ thể

Page 3: Bổ thể  [Thị Loan]

3

NNỘI DUNGỘI DUNG

ĐẠI CƯƠNG: Lịch sử, các ký hiệu và qui ước quốc tế

Ba con đường hoạt hóa bổ thể

1. Con đường cổ điển2. Con đường tắt3. Con đường MBL

Sự điều hoà hoạt hóa bổ thể

Tác dụng sinh học của họat hóa bổ thể

Page 4: Bổ thể  [Thị Loan]

4

Lịch sử phát hiện bổ thểLịch sử phát hiện bổ thể

Các thành phần C1->C9 và yếu tố B,D,P

Bổ thể làm tan

vi khuẩnHệ thống bổ thể gồm hơn 20 protein và glycoprotein, đóng vai trò quan trọng cả trong đáp ứng MD không đặc hiệu và cả MD đặc hiệu

Kháng thể gây ngưng kết vi khuẩn

Được sản xuất từ gan, các đại thực bào, các tế bào đơn nhân trong máu và các liên bào niêm mạc ruột

Bordet (1895)+ Huyết thanh tươi của cơ thể sau khi tiếp xúc với VK có khả năng gây ngưng kết và làm tan VK + Huyết thanh qua xử lý nhiệt chỉ còn khả năng ngưng kết, mất khả năng làm tan VK Huyết thanh 2 yếu tố A = chịu nhiệt (kháng thể) và B = không chịu nhiệt (bổ thể)

Page 5: Bổ thể  [Thị Loan]

5

Các ký hiệu và qui ước quốc tế

Bổ thể = C = Complement Các thành phần ký hiệu là C kèm theo một con

số (viết liền ngang với C) C1, C2, ..., C9. Riêng C1 gồm 3 tiểu đơn vị, có tên C1q, C1r và C1s.

C3a, C3b hay C5a, C5b, ... C4b2a: Có hoạt tính men iC3b = Mất hoạt tính men

Page 6: Bổ thể  [Thị Loan]

6

HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO CON ĐƯỜNG CỔ ĐIỂNCON ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN

Phức hợp

KN-KTHoạt hóa C1 C1q C1r C1s

C4b2a C3 convertase

C3 C3a và C3b C4b2a3b C5 convertase

C5 C5a và C5b C5b + C6 + C7 + C8 + C9 MAC

Hoạt hóa C4 C4a và C4bHoạt hóa C2 C2a và C2b

Page 7: Bổ thể  [Thị Loan]

7

SỰ HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO ĐƯỜNG CỔ ĐIỂN

Tác nhân hoạt hóa:

- Sự có mặt của phức hợp kháng nguyên -

kháng thể (kháng thể loại IgM và IgG1, IgG3,

IgG4)

- Vi sinh vật: virus (murine retroviruses, virus

gây viêm miệng mụn nước), Mycoplasma.

Page 8: Bổ thể  [Thị Loan]

8

Page 9: Bổ thể  [Thị Loan]

9

Hoạt hóa bổ thể theo Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điểncon đường cổ điển

Các bước hoạt hóa

- Hoạt hóa C1

- Hoạt hóa C4 và C2: C3 convertase

- Hoạt hóa C3: C5 convertase

- Hoạt hóa C5

Page 10: Bổ thể  [Thị Loan]

10

SỰ HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO ĐƯỜNG TẮT

Tác nhân hoạt hóa:

- IgG, IgA hoặc IgE vón tụ

- Các mãnh tế bào của virus, VK Gr(+) và Gr(‑),

KST (trypanosomes, Leishmania) và nấm.

- Các tác nhân khác như dextran sulphate,

heterologous erythrocytes, carbohydrates.

Page 11: Bổ thể  [Thị Loan]

11

Các bước hoạt hóa:

a. Hoạt hóa vòng C3 thường trực

b. Sự khuếch đại vòng thường trực,

Hoạt hóa C3 convertase

c. Hoạt hóa C5

d. Hoạt hóa C6,7,8,9 Hình thành phức

hợp tấn công màng

Page 12: Bổ thể  [Thị Loan]

12

Hoạt hóa bổ thể theo con đường tắtHoạt hóa bổ thể theo con đường tắt

Các chất LPS

Zymosan

C3bBb C3 convertase

C3 C3a và C3b C3bBbC3b C5 convertase

C5 C5a và C5b C5b + C6 + C7 + C8 + C9 MAC

C3 được thủy phân C3b dạng tự do

C3b + B ----C3bBb + P --C3BbP

D

Ba

Page 13: Bổ thể  [Thị Loan]

13

Hoạt hóa bổ thể theo Hoạt hóa bổ thể theo con đường tắtcon đường tắt

Các bước hoạt hóa:

Hoạt hóa C3 thường trực

C3 convertase Hoạt

hóa C3

Hoạt hóa C5

Page 14: Bổ thể  [Thị Loan]

14

HOẠT HÓA BỔ THỂ THEO ĐƯỜNG

LECTIN GẮN MANNOSE (MBL)

- Phân tử mannose/cấu trúc vách VK

- Chất Lectin/cơ thể = cấu trúc giống C1q

- MAPS1 và MAPS2 = 2 protease/h/thanh

Lectin/mannose/protease 1 và 2 = C1qrs hoạt hóa hoạt hóa C4 và C2 tương tự đường cổ điển

Page 15: Bổ thể  [Thị Loan]

15

Cấu tạo của C1 và MBL

Page 16: Bổ thể  [Thị Loan]

Hoạt hóa bổ thể theo con đường MBLHoạt hóa bổ thể theo con đường MBL

Page 17: Bổ thể  [Thị Loan]

17

Hoạt hóa bổ thể theo con đường Hoạt hóa bổ thể theo con đường MBLMBL

*

Page 18: Bổ thể  [Thị Loan]

18

CON ĐƯỜNG CHUNG BỔ THỂ

Page 19: Bổ thể  [Thị Loan]

19

Phức hợp tấn công màng

C6 C7C8

C9

C9

C9 C9 C

9

C9 C

9 C9 C9

C9

C9

C5

C5b

C5a

70-100 Å

Page 20: Bổ thể  [Thị Loan]

20

Page 21: Bổ thể  [Thị Loan]

21

Điều hòa sự hoạt hóa bổ thể

Yếu tố C1 INH: có tác dụng ức chế đặc hiệu sự gắn C1r và C1s vào C1q tạo phức hợp C1qrs

C4bp: tách C4b2a C4b và C2a Yếu tố I tách C4b C4c và C4d Yếu tố H: Cạnh tranh với yếu tố B,

chiếm lấy C3b tạo thành C3bH làm mất hoạt tính.

Page 22: Bổ thể  [Thị Loan]

22

- Protein S - C5b67 màng ngăn cản C8,C9 gắn vào màng ngăn cản việc tạo thành phức hợp tấn công màng C5b6789 (MAC).

- Protein DAF (Decay accelerating factor) có tác dụng ngăn tạo C3 convertase của cả ba đường

- HRF (Homologous restriction factor) có tác dụng kiềm hảm sự hoạt hóa C9, chống lại sự đục thủng màng tế bào.

Điều hòa sự hoạt hóa bổ thể

Page 23: Bổ thể  [Thị Loan]

23

Phức hợp C1 bị phân cắt

Điều hòa bởi C1 INH

Hai phân tử IgG

C1 nhận dạng phức hợp KN-KT

C1 thay đổi cấu hình

Hoạt hoá C1s

C1r được hoạt hoá

Page 24: Bổ thể  [Thị Loan]

24

Các yếu tố điều hòa bổ thể

*

DAF ngăn yếu tố B

Điều hoà hoạt hoá C3

Page 25: Bổ thể  [Thị Loan]

25

Các yếu tố điều hòa bổ thể

* Điều hòa hoạt hoá C3

DAF tách Bb khỏi phức hợp C3bBb

Page 26: Bổ thể  [Thị Loan]

26

Các yếu tố điều hòa bổ thể

*Yếu tố H và I phối hợp cắt C3b

Page 27: Bổ thể  [Thị Loan]

Three complement activation cascades.

Zhou X et al. The Oncologist 2008;13:954-966

©2008 by AlphaMed Press

Page 28: Bổ thể  [Thị Loan]

28

Hoạt tính sinh học của bổ thể C3a và C5a có vai trò quan trọng giúp hình thành

phản ứng viêm: Co cơ trơn; tăng tính thấm thành mạch; gây thoát hạt các tế bào mast và các bạch cầu ái kiềm đồng thời giải phóng histamin; gây thoát hạt các bạch cầu ái toan; gây ngưng tập tiểu cầu, là các phản vệ tố .

C3b gây Opsonin hoá các hạt và làm tan các phức hợp miễn dịch và hậu quả là thúc đẩy quá trình thực bào.

C5a có tác dụng hấp dẫn gây hoá hướng động đối với các bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm, bạch cầu trung tính và các tế bào mono.

Page 29: Bổ thể  [Thị Loan]

29

Hoạt tính sinh học của bổ thể

1. Tan tế bào

2. Ðáp ứng viêm

3. Opsonin hoá kháng nguyên

4.Trung hoà virus

5.Làm tan các phức hợp miễn dịch

Page 30: Bổ thể  [Thị Loan]

30

TÓM TẮT

Ba con đường hoạt hoá bổ thể đóng vai trò quan trọng:-Đáp ứng MD tự nhiên:đường khác và MBL-Đáp ứng MD đặc hiệu: đường cổ điển

Hoạt động theo kiểu dòng : các thành phần tương tác với nhau dưới sự điều hoà chặt chẻ của một chuỗi các enzyme tạo ra các sản phẩm của phản ứng có tác dụng trong phản ứng viêm, opsonin hóa KN, trung hòa virus, làm tan tế bào vi khuẩn và các phức hợp MD.

Do sự hoạt hóa bổ thể sẽ mang đến các hoạt tính sinh học rất mạnh không những có lợi mà có thể gây ra các hậu qủa nguy hiểm cho chính bản thân các tế bào của túc chủ vì vậy hệ thống này luôn luôn được điều hòa một cách rất chặt chẻ bởi các chất bất hoạt có mặt thường xuyên trong huyết tương

Hệ thống bổ thể là các protein huyết tương