bao cao tai nguyen moi truong viet nam

15
Chương 5: Chất thải rắn y tế 83 Chương 5: CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 5.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BỆNH VIỆN VÀ CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH H thng cc bnh vin, cơ sở khm chữa bnh trên đa bn ton quc đưc phân cấp quản lý theo tính chất chuyên khoa. Cụ thể, Bộ Y tế quản lý 11 bnh vin đa khoa tuyến trung ương, 25 bnh vin chuyên khoa tuyến trung ương; đa phương quản lý 743 bnh vin đa khoa tuyến tỉnh/thnh ph, 239 bnh vin chuyên khoa tuyến tỉnh/thnh ph, 595 bnh vin đa khoa quận/huyn/th xã v 11.810 trung tâm y tế cc cấp; cc đơn v khc quản lý 88 Trung tâm/Nh điều dưỡng/ bnh vin tư nhân. (Cc Khm cha bnh - B Y t, 2009). Mức độ đp ứng nhu cầu chữa tr tính chung trong cả nước tăng lên rõ rt trong những năm gần đây, năm 2005 l 17,7 giường bnh/1 vạn dân, đến năm 2009 l 22 giường bnh/1 vạn dân (TCTK, 2011). Vic tăng s lưng giường bnh thc tế do tăng nhu cầu về khm chữa bnh đng ngha với vic tăng khi lưng chất thải y tế cần phải x lý. 5.2. PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 5.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Ngun pht sinh chất thải y tế chủ yếu l: bnh vin; cc cơ sở y tế khc như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khm sản phụ khoa, nh hộ sinh, phòng khm ngoại trú, trung tâm lọc mu...; cc trung tâm xét nghim v nghiên cứu y sinh học; ngân hng mu... Hầu hết cc CTR y tế đều có tính chất độc hại v tính đặc thù khc với cc loại CTR khc. Cc ngun xả chất lây lan độc hại chủ yếu l ở cc khu vc xét nghim, khu phẫu thuật, bo chế dưc (Bng 5.1). (*) Không tính s cơ sở khm chữa bnh tư nhân Biểu đồ 5.1. Sự phát triển của các điều kiện chăm sóc sức khỏe Nguồn: TCTK, 2011

Upload: phiet-truong

Post on 14-Dec-2014

36 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

TRANSCRIPT

Page 1: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

83

Chương 5:

CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

5.1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC BỆNH VIỆN VÀ CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH

Hê thông cac bênh viên, cơ sở kham chữa bênh trên đia ban toan quôc đươc phân cấp quản lý theo tính chất chuyên khoa. Cụ thể, Bộ Y tế quản lý 11 bênh viên đa khoa tuyến trung ương, 25 bênh viên chuyên khoa tuyến trung ương; đia phương quản lý 743 bênh viên đa khoa tuyến tỉnh/thanh phô, 239 bênh viên chuyên khoa tuyến tỉnh/thanh phô, 595 bênh viên đa khoa quận/huyên/thi xã va 11.810 trung tâm y tế cac cấp; cac đơn vi khac quản lý 88 Trung tâm/Nha điều dưỡng/bênh viên tư nhân. (Cuc Kham chưa bênh - Bô Y tê, 2009).

Mức độ đap ứng nhu cầu chữa tri tính chung trong cả nước tăng lên rõ rêt trong những năm gần đây, năm 2005 la 17,7 giường bênh/1 vạn dân, đến năm 2009 la 22 giường bênh/1 vạn dân (TCTK, 2011). Viêc tăng sô lương giường bênh thưc tế do tăng nhu cầu về kham chữa bênh đông nghia với viêc tăng khôi lương chất thải y tế cần phải xư lý.

5.2. PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

5.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế

Nguôn phat sinh chất thải y tế chủ yếu la: bênh viên; cac cơ sở y tế khac như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng kham sản phụ khoa, nha hộ sinh, phòng kham ngoại trú, trung tâm lọc mau...; cac trung tâm xét nghiêm va nghiên cứu y sinh học; ngân hang mau... Hầu hết cac CTR y tế đều có tính chất độc hại va tính đặc thù khac với cac loại CTR khac. Cac nguôn xả chất lây lan độc hại chủ yếu la ở cac khu vưc xét nghiêm, khu phẫu thuật, bao chế dươc (Bang 5.1).

(*) Không tính sô cơ sở kham chữa bênh tư nhân

Biểu đồ 5.1. Sự phát triển của các điều kiện chăm sóc sức khỏe

Nguồn: TCTK, 2011

Page 2: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Báo cáo môi trường quốc gia 2011:

Chất thải rắn

84

5.2.2. Lượng phát sinh chất thải rắn y tế

Theo nghiên cứu điều tra mới nhất của Cục Kham chữa bênh - Bộ Y tế va Viên Kiến trúc, Quy hoạch Đô thi va Nông thôn - Bộ Xây dưng, năm 2009-2010, tổng lương CTR y tế trong toan quôc khoảng 100-140 tấn/ngay, trong đó có 16-30 tấn/ngay la CTR y tế nguy hại. Lương CTR trung bình la 0,86 kg/giường/ngay, trong đó CTR y tế nguy hại tính trung bình la 0,14 - 0,2 kg/giường/ngay.

CTR y tế phat sinh ngay cang gia tăng ở hầu hết cac đia phương, xuất phat từ một sô nguyên nhân như: gia tăng sô lương cơ sở y tế va tăng sô giường bênh; tăng cường sư dụng cac sản phẩm dùng một lần trong y tế; dân sô gia tăng, người dân ngay cang đươc tiếp cận nhiều hơn với dich vụ y tế.

Loại CTR Nguồn tạo thành

Chất thải sinh hoạt

Cac chất thải ra từ nha bếp, cac khu nha hanh chính, cac loại bao gói..

Chất thải chứa cac vi trùng gây bênh

Cac phế thải từ phẫu thuật, cac cơ quan nội tạng của người sau khi mổ xẻ va của cac động vật sau qua trình xét nghiêm, cac gạc bông lẫn mau mủ của bênh nhân..

Chất thải bi nhiễm bẩn

Cac thanh phần thải ra sau khi dùng cho bênh nhân, cac chất thải từ qua trình lau cọ san nha...

Chất thải đặc biêt

Cac loại chất thải độc hại hơn cac loại trên, cac chất phóng xạ, hóa chất dươc... từ cac khoa kham, chữa bênh, hoạt động thưc nghiêm, khoa dươc…

Bảng 5.1. Nguồn phát sinh các loại CTR đặc thù từ hoạt động y tế

Bảng 5.2. Khối lượng chất thải y tế của một số địa phương năm 2009

Ghi chú: (*) Sô liêu năm 2006; (**) Sô liêu năm 2007

Nguồn: Bao cao Hiên trạng môi trường địa phương 2006-2010, Sở TN&MT cac địa phương, 2010

Loại đô thị Tỉnh/Tp.

Lượng CTR y tế

(tấn/năm)

Loại đô thị Tỉnh/Tp.

Lượng CTR y tế

(tấn/năm)

Loại đô thị Tỉnh/Tp.

Lượng CTR y tế

(tấn/năm)

Tỉnh có đô thị loại I

Đắk Lắk 276,3Tỉnh có đô

thị loại III

Bạc Liêu 134,8 Tỉnh có đô

thị loại III

Quảng Tri 272,116

Khanh Hòa 365 Bình Dương 1.241 Sóc Trăng 266,7

Lâm Đông 209,3 Điên Biên 79,1 Sơn La 175

Nam Đinh 488 Ha Giang 405 Tra Vinh 400 (**)

Nghê An 187,6 Ha Nam 967 Vinh Long 340,26

Tỉnh có đô thị loại II

An Giang 320,1 Hậu Giang 634,8 (*) Yên Bai 108,542

Ca Mau 159,5 Kiên Giang 642,4Đô thị

loại đặc biệt

Ha Nội ~5000

Đông Nai 430,8 Long An 369 Tp. Hô Chí Minh 2800(**)

Phú Thọ 126,54 Quảng Nam 602,25

Page 3: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

85

Tính riêng cho 36 bênh viên thuộc Bộ Y tế quản lý, theo khảo sat năm 2009, tổng lương CTR y tế phat sinh trong 1 ngay la 31,68 tấn, trung bình la 1,53 kg/giường/ngay. Lương chất thải phat sinh tính theo giường bênh cao nhất la bênh viên Chơ Rẫy 3,72 kg/giường/ngay, thấp nhất la bênh viên Điều dưỡng - Phục hôi chức năng Trung ương va bênh viên Tâm thần Trung ương 2 với 0,01 kg/giường/ngay.

Lương CTR y tế phat sinh trong ngay khac nhau giữa cac bênh viên tùy thuộc sô giường bênh, bênh viên chuyên khoa hay đa khoa, cac thủ thuật chuyên môn đươc thưc hiên tại bênh viên, sô lương vật tư tiêu hao đươc sư dụng... (Bang 5.3).

Biểu đồ 5.2. Gia tăng chất thải y tế của một số địa phương giai đoạn 2005 - 2009

Nguồn: Sở TN&MT cac địa phương, 2010

Khoa

Tổng lượng chất thải phát sinh (kg/giường/ngày)

Tổng lượng chất thải y tế nguy hại (kg/giường/ngày)

BV TW BV Tỉnh BV Huyện

Trung bình

BV TW

BV Tỉnh BV Huyện Trung

bình

Bênh viên 0,97 0,88 0,73

0,86

0,16 0,14 0,11

0,14

Khoa hôi sức cấp cứu 1,08 1,27 1,00 0,30 0,31 0,18

Khoa nội 0,64 0,47 0,45 0,04 0,03 0,02

Khoa nhi 0,50 0,41 0,45 0,04 0,05 0,02

Khoa ngoại 1,01 0,87 0,73 0,26 0,21 0,17

Khoa sản 0,82 0,95 0,74 0,21 0,22 0,17

Khoa mắt/TMH 0,66 0,68 0,34 0,12 0,10 0,08

Khoa cận lâm sang 0,11 0,10 0,08 0,03 0,03 0,03

Trung bình 0,72 0,7 0,56 0,14 0,13 0,09

Bảng 5.3. Lượng chất thải phát sinh tại các khoa trong bệnh viện

Nguồn: Quy hoạch quan ly chất thai y tê, Bô Y tê, 2009

Page 4: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Báo cáo môi trường quốc gia 2011:

Chất thải rắn

86

5.2.3. Thành phần chất thải rắn y tế

Hầu hết cac CTR y tế la cac chất thải sinh học độc hại va mang tính đặc thù so với cac loại CTR khac. Cac loại chất thải nay nếu không đươc phân loại cẩn thận trước khi xả chung với cac loại chất thải sinh hoạt sẽ gây ra những nguy hại đang kể.

Xét về cac thanh phần chất thải dưa trên đặc tính lý hóa thì tỷ lê cac thanh phần có thể tai chế la kha cao, chiếm trên 25% tổng lương CTR y tế, chưa kể 52% CTR y tế la cac chất hữu cơ.

Trong thanh phần CTR y tế có lương lớn chất hữu cơ va thường có độ ẩm tương đôi cao, ngoai ra còn có thanh phần chất nhưa chiếm khoảng 10%, vì vậy khi lưa chọn công nghê thiêu đôt cần lưu ý đôt triêt để va không phat sinh khí độc hại.

Biểu đồ 5.3. Thành phần CTR y tế dựa trên đặc tính lý hóa

Nguồn: Kêt qua điều tra của dự an hợp tac giưa Bô y tê và WHO, 2009

Phân loại và lưu giư CTR y tế tại một số bệnh viện

Page 5: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

87

5.3. PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ

Công tac thu gom, lưu trữ CTR y tế nói chung đã đươc quan tâm bởi cac cấp từ Trung ương đến đia phương, thể hiên ở mức độ thưc hiên quy đinh ở cac bênh viên kha cao.

Chất thải y tế phat sinh từ cac cơ sở kham chữa bênh trưc thuộc sư quản lý của Bộ Y tế, phần lớn đươc thu gom va vận chuyển đến cac khu vưc lưu giữ sau đó đươc xư lý tại cac lò thiêu đôt nằm ngay trong cơ sở hoặc ký hơp đông vận chuyển va xư lý đôi với cac cơ sở xư lý chất thải đã đươc cấp phép tại đia ban cơ sở kham chữa bênh đó.

Đôi với cac cơ sở kham chữa bênh ở đia phương do cac Sở Y tế quản lý, công tac thu gom, lưu giữ va vận chuyển CTR chưa đươc chú trọng, đặc biêt la công tac phân loại va lưu giữ chất thải tại nguôn (chất thải y tế thông thường, chất thải y tế nguy hại...).

Trong vận chuyển CTR y tế, chỉ có 53% sô bênh viên sư dụng xe có nắp đậy để vận chuyển chất thải y tế nguy hại; 53,4% bênh viên có mai che để lưu giữ CTR... đây la những yếu tô để đảm bảo an toan cho người bênh va môi trường.

Khung 5.1. Thống kê mức độ phân loại, thu gom chất thải trong các bệnh viện

Có 95,6% bênh viên đã thưc hiên phân loại chất thải trong đó 91,1% đã sư dụng dụng cụ tach riêng vật sắc nhọn. Theo bao cao kiểm tra của cac tỉnh va nhận xét của đoan kiểm tra liên Bộ, còn có hiên tương phân loại nhầm chất thải, một sô loại chất thải thông thường đươc đưa vao chất thải y tế nguy hại gây tôn kém trong viêc xư lý.

Có 63,6% sư dụng túi nhưa lam bằng nhưa PE, PP. Chỉ có 29,3% sư dụng túi có thanh day theo đúng quy chế.

Chất thải y tế đã đươc chứa trong cac thùng đưng chất thải. Tuy nhiên, cac bênh viên có cac mức độ đap ứng yêu cầu khac nhau, chỉ có một sô ít bênh viên có thùng đưng chất thải theo đúng quy chế (bênh viên trung ương va bênh viên tỉnh).

Hầu hết ở cac bênh viên (90,9%) CTR đươc thu gom hang ngay, một sô bênh viên có diên tích chật hẹp nên gặp khó khăn trong viêc thiết kế lôi đi riêng để vận chuyển chất thải. Chỉ có 53% sô bênh viên chất thải đươc vận chuyển trong xe có nắp đậy. Có 53,4% bênh viên có nơi lưu giữ chất thải có mai che, trong đó có 45,3% đạt yêu cầu theo quy chế quản lý chất thải y tế.

Nguồn: Kêt qua khao sat 834 bênh viên của Viên Y học Lao đông và Vê sinh Môi trường năm 2006 và bao cao của cac Sở Y tê tư cac địa phương tư 2007-2009

Các yêu cầu theo quy chế quản lý CTYT Tỷ lệ tuân thủ (%)

Túi đưng chất thải đúng quy cach về bề day va dung tích 66,67Túi đưng chất thải đúng quy cach về mau sắc 30,67Túi đưng chất thải đúng quy cach về buộc đóng gói 81,33Hộp đưng vật sắc nhọn đúng quy cach 93,9Thùng đưng có nắp đậy 58,33Thùng đưng có ghi nhãn 66,67Hộp đưng vật sắc nhọn đúng quy cach 93,9

Bảng 5.4. Hiện trạng thu gom, phân loại chất thải y tế tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2010

Nguồn: Sô liêu thông kê trung binh của Sở Y tê tư kêt qua khao sat 74 bênh viên Hà Nôi năm 2009-2010

Page 6: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Báo cáo môi trường quốc gia 2011:

Chất thải rắn

88

Phương tiên thu gom chất thải còn thiếu va chưa đông bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn. Nguyên nhân do có rất ít nha sản xuất quan tâm đến mặt hang nay, do vậy mua sắm phương tiên thu gom CTR đúng tiêu chuẩn của cac bênh viên gặp khó khăn. Theo bao cao của JICA (2011), cac cơ sở y tế của 5 thanh phô điển hình la Hải Phòng, Ha Nội, Huế, Đa Năng va thanh phô Hô Chí Minh, hầu hết cac bênh viên sư dụng thùng nhưa có banh xe, xe tay, cac dụng cụ vận chuyển bằng tay khac. Một sô khu vưc lưu trữ CTR trước khi xư lý tại chỗ hoặc tại cac khu vưc xư lý bên ngoai đươc trang bi điều hoa va hê thông thông gió theo Quy đinh.

Nhìn chung cac phương tiên vận chuyển chất thải y tế còn thiếu, đặc biêt la cac xe chuyên dụng. Hoạt động vận chuyển chất thải y tế nguy hại từ bênh viên, cơ sở y tế đến nơi xư lý, chôn lấp hầu hết do Công ty môi trường đô thi đảm nhiêm, không có cac trang thiết bi đảm bảo cho qua trình vận chuyển đươc an toan. Các phương thức chuyên chơ và vân chuyển

CTR y tế tại một số bệnh viện

Bảng 5.5.Thực trạng các trang thiết bị thu gom lưu giư CTR y tế tại một số thành phố

Nguồn: Nghiên cứu Quan ly môi trường đô thị tại Viêt Nam - Tâp 6. Nghiên cứu về quan ly CTR ở Viêt Nam, JICA, thang 5 - 2011.

Loại đô thị

Thành phố

Số lượng đơn vị trả lời phiếu điều tra

Dụng cụ thu gom tại chỗ Lưu trư chất thải

Xe tay

Thùng có bánh xe Khác

Có điều hoà và thông

gió

Không có điều hoà và thông gió

Phòng chung

Không có khu lưu trư

Đô thi loại đặc biêt

Ha Nội 61 32 25 15 24 13 15 9Tp.HCM 51 30 27 7 38 11 1 1

Đô thi loại I

Đa Năng 20 9 5 6 2 13 2 3Hải Phòng 17 2 4 11 1 3 8 5Huế 23 1 14 0 1 5 5 12Tổng 172 74 75 39 66 45 31 30

Page 7: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

89

5.4. XỬ LÝ VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ THÔNG THƯỜNG

CTR y tế không nguy hại ở hầu hết cac tỉnh, thanh phô đều do Công ty môi trường đô thi thu gom, vận chuyển va đươc xư lý tại cac khu xư lý CTR tập trung của đia phương.

Hoạt động thu hôi va tai chế CTR y tế tại Viêt Nam hiên đang thưc hiên không theo đúng quy chế quản lý CTR y tế đã ban hanh. Chưa có cac cơ sở chính thông thưc hiên cac hoạt động thu mua va tai chế cac loại chất thải từ hoạt động y tế ở Viêt Nam. Quy chế Quản lý chất thải y tế (2007) đã bổ sung nội dung tai chế CTR y tế không nguy hại lam căn cứ để cac cơ sở y tế thưc hiên. Tuy nhiên, nhiều đia phương chưa có cơ sở tai chế, do vậy viêc quản lý tai chế cac CTR y tế không nguy hại còn gặp nhiều khó khăn. Một sô vật liêu từ chất thải bênh viên như: chai dich truyền chứa dung dich huyết thanh ngọt (đường glucose 5%, 20%), huyết thanh mặn (NaCl 0,9%), cac dung dich acide amine, cac loại muôi khac; cac loại bao gói nilon va một sô chất nhưa khac; một sô vật liêu giấy, thuỷ tinh hoan toan không có yếu tô nguy hại, có thể tai chế để hạn chế viêc thiêu đôt chất thải gây ô nhiễm.

Năm 2010, đã phat hiên nhiều hiên tương đưa CTR y tế ra ngoai ban, tai chế trai phép thanh cac vật dụng thường ngay. Viêc tai sư dụng cac găng tay cao su, cac vật liêu nhưa đã va đang tạo ra nhiều rủi ro cho những người trưc tiếp tham gia như cac nhân viên thu gom, những người thu mua va những người tai chế phế liêu. Tái chế và tái sư dụng găng tay khám bệnh để bán

Page 8: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Báo cáo môi trường quốc gia 2011:

Chất thải rắn

90

5.5. CHẤT THẢI Y TẾ NGUY HẠI

5.5.1. Phát sinh chất thải y tế nguy hại

Trong CTR y tế, thanh phần đang quan tâm nhất la dạng CTNH, do nguy cơ lây nhiễm mầm bênh va hóa chất độc cho con người. Lương CTNH y tế phat sinh không đông đều tại cac đia phương, chủ yếu tập trung ở cac tỉnh, thanh phô lớn. Xét theo 7 vùng kinh tế trong cả nước (trong đó vùng Đông Bắc va vùng Tây Bắc Bắc Bộ đươc gộp chung vao 1 vùng), vùng Đông Nam Bộ phat sinh lương thải nguy hại lớn nhất trong cả nước (32%), với tổng lương thải la 10.502,8 tấn/năm, tiếp đến la vùng Đông bằng sông Hông (chiếm 21%). Cac tỉnh có mức thải CTNH lớn (> 500 tấn/năm) tính trong cả nước theo thứ tư như sau: Tp. Hô Chí Minh, Ha Nội, Thanh Hóa, Đông Nai, Vinh Phúc, Đa Năng, Khanh Hòa, Thừa Thiên Huế, An Giang, Cần Thơ, Nghê An, Phú Thọ, Hải Phòng, Long An.

Lương CTNH y tế phat sinh khac nhau giữa cac loại cơ sở y tế khac nhau. Cac nghiên cứu cho thấy cac bênh viên tuyến trung ương va tại cac thanh phô lớn có tỷ lê phat sinh CTNH y tế cao nhất. Tính trong 36 bênh viên thuộc Bộ Y tế, tổng lương CTNH y tế cần đươc xư lý trong 1 ngay la 5.122 kg, chiếm 16,2% tổng lương CTR y tế. Trong đó, lương CTNH y tế tính trung bình theo giường bênh la 0,25 kg/giường/ngay. Chỉ có 4 bênh viên có chất thải phóng xạ la bênh viên Bạch Mai, bênh viên Đa khoa Trung ương Huế, bênh viên Đa khoa Trung ương Thai Nguyên va Bênh viên K. Cac phương phap xư lý đặc biêt đôi với CTNH y tế đắt hơn rất nhiều so với cac CTR sinh hoạt, do vậy đòi hỏi viêc phân loại chất thải phải đạt hiêu quả va chính xac.

Theo sô liêu điều tra của Cục Kham chữa bênh - Bộ Y tế va Viên Kiến trúc, Quy hoạch

Biểu đồ 5.4. Mức độ phát sinh CTNH y tế theo các vùng kinh tế

Nguồn: Cuc Kham chưa bênh, Bô Y tê; Viên Kiên trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bô Xây dựng, 2010

Loại bệnh viện Năm 2005 Năm 2010

Bênh viên đa khoa TW 0,35 0,42 Bênh viên chuyên khoa TW

0,23-0,29 0,28-0,35

Bênh viên đa khoa tỉnh 0,29 0,35 Bênh viên chuyên khoa tỉnh

0,17-0,29 0,21-0,35

Bênh viên huyên, nganh 0,17-0,22 0,21-0,28

Bảng 5.6. Sự biến động về khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh tại các loại cơ sơ y tế khác nhau

ĐVT: kg/giường bênh/ngày

Nguồn: Bô Y tê, 2010

Page 9: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

91

Đô thi va Nông thôn - Bộ Xây dưng thưc hiên năm 2009 - 2010, cũng như sô liêu tổng kết của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về thanh phần CTR y tế tại cac nước đang phat triển có thể thấy lương CTR y tế nguy hại chiếm 22,5%, trong đó phần lớn la CTR lây nhiễm (Biểu đồ 5.5). Do đó, cần xac đinh hướng xư lý chính la loại bỏ đươc tính lây nhiễm của chất thải.

00.20.40.60.81

1.21.41.6

Đà Nẵng

Quảng Nam

Quảng Ngãi

Bình Định

Phú Yên

Khánh Hoà

Ninh Thuận

Bình Thuận

tấn/ngày

Tây Nguyên

Duyên hải Nam Trung bộ

Đông Nam Bộ

Đồng bằng sông Cưu Long

Biểu đồ 5.5. Phát sinh chất thải y tế nguy hại tại một số tỉnh, thành phố qua các năm

Nguồn: TCMT, 2011

Page 10: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Báo cáo môi trường quốc gia 2011:

Chất thải rắn

92

5.5.2. Xư lý và tiêu hủy chất thải y tế nguy hại

Khôi lương CTR y tế nguy hại đươc xư lý đạt tiêu chuẩn chiếm 68% tổng lương phat sinh CTR y tế nguy hại trên toan quôc. CTR y tế xư lý không đạt chuẩn (32%) la nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường va ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đông. Cac thanh phô lớn như Tp. Hô Chí Minh va Ha Nội đã có xí nghiêp xư lý CTR y tế nguy hại vận hanh tôt, tổ chức thu gom va xư lý, tiêu huỷ CTR y tế nguy hại cho toan bộ cơ sở y tế trên đia ban. CTR y tế nguy hại của cac tỉnh, thanh phô khac hiên đươc xư lý va tiêu huỷ với cac mức độ khac nhau: một sô đia phương như Thai Nguyên, Hải Phòng, Cần Thơ đã tận dụng tôt lò đôt trang bi cho cụm bênh viên, chủ động chuyển giao lò đôt cho công ty môi trường đô thi tổ chức vận hanh va thu gom xư lý CTR y tế nguy hại cho toan tỉnh, thanh phô; Nghê An có lò đôt đặt tại bênh viên tỉnh xư lý CTR y tế nguy hại cho cac bênh viên khac thuộc đia ban thanh phô, thi xã.

Một sô thanh phô lớn đã bô trí lò đôt CTR y tế nguy hại tập trung tại khu xư lý chung của thanh phô. Tỷ lê lò đôt CTR y tế phân tan đươc vận hanh tôt chỉ chiếm khoảng xấp xỉ 50% sô lò đươc trang bi, có vùng chỉ đạt 20%. Nếu xét mức độ xư lý của cac cơ sở y tế theo tuyến trung ương va đia phương, cac sở sở trưc thuộc Bộ Y tế có mức độ đầu tư xư lý CTR y tế nguy hại cao hơn hẳn cac cơ sở tuyến đia phương. Bên cạnh lí do về công nghê va trình độ quản lý, thì thiếu kinh phí vận hanh la yếu tô quan trọng dẫn đến cac lò đôt hoạt động phân tan không đạt hiêu quả.

Khung 5.2. Công tác xư lý CTR y tế nguy hại tại 7 vùng trong cả nước

Vùng Đông bằng sông Hông có 244 cơ sở kham chữa bênh cấp đia phương trong đó 98 cơ sở có trang bi lò đôt CTR y tế (chiếm 40%), sô lò đôt còn hoạt động tôt la 63 (chiếm 64%). Đôi với cac cơ sở y tế chưa đươc trang bi lò đôt, hoặc lò đôt không hoạt động, CTR y tế nguy hại xư lý tập trung tại khu xư lý CTR chung. Có 8/11 tỉnh của vùng đã bô trí xư lý CTR y tế tại khu xư lý CTR chung, sô cơ sở y tế cấp đia phương xư lý tại khu xư lý tập trung chiếm 65%. Tại 3 tỉnh Bắc Ninh, Ha Nam va Vinh Phúc 100% CTR y tế xư lý phân tan tại cac bênh viên.

Vùng Đông Bắc va Tây Bắc Bắc Bộ có 209 cơ sở kham chữa bênh cấp đia phương 93 cơ sở có trang bi lò đôt CTR y tế (chiếm hơn 44%), sô lò đôt còn hoạt động tôt la 42 (chiếm trên 45%). Có 9/15 tỉnh của vùng đã bô trí xư lý CTR y tế tại khu xư lý CTR chung của tỉnh va thanh phô. Chỉ có 31 cơ sở y tế xư lý tại cac khu xư lý CTR chung, tương đương gần 15%. Một sô tỉnh đã có khu vưc xư lý CTR y tế chung nhưng rất ít cơ sở vận chuyển đến như Cao Bằng, Bắc Kạn… Phần lớn CTR y tế ở cac tỉnh như Bắc Kạn, Điên Biên, Lai Châu, Sơn La... đươc xư lý tại chỗ, không đạt yêu cầu.

Vùng Bắc Trung Bộ va Duyên hải miền Trung có 236 cơ sở kham chữa bênh cấp đia phương trong đó 168 cơ sở có trang bi lò đôt CTR y tế (chiếm 50%), sô lò đôt còn hoạt động tôt la 79 (chiếm 47%). Có 12/14 tỉnh đã bô trí xư lý CTR y tế tại khu xư lý CTR chung của tỉnh; 47% sô cơ sở y tế xư lý tại khu xư lý tại khu xư lý CTR tập trung. Đôi với bênh viên tuyến Trung ương tập trung tại Đa Năng thì 100% CTR y tế nguy hại đươc đưa về lò đôt CTR tại khu xư lý Khanh Sơn.

Vùng Tây Nguyên có 32/74 cơ sở kham chữa bênh cấp đia phương trang bi lò đôt CTR y tế (43 %), trong đó 23 lò còn hoạt động tôt (chiếm 72%). Với 4/5 tỉnh đã bô trí xư lý CTR y tế tại khu xư lý CTR chung của tỉnh va thanh phô. 38 cơ sở (51%) xư lý tại khu xư lý CTR tập trung.

Vùng Đông Nam Bộ có 34/100 cơ sở kham chữa bênh cấp đia phương có trang bi lò đôt CTR y tế (chiếm 34%), trong đó có 7 lò đôt hoạt động tôt (20%). Tại Tp. Hô Chí Minh 100% CTR y tế nguy hại đươc đưa về lò đôt CTR của thanh phô.

Vùng Đông bằng sông Cưu Long có 110/164 cơ sở kham bênh cấp đia phương (chiếm 67%), sô lò đôt hoạt động tôt la 64 lò (58%). Có 10/13 tỉnh đã bô trí xư lý CTR y tế tại khu xư lý CTR chung của tỉnh va thanh phô. Với 74 cơ sở (45%) sô cơ sở xư lý tại khu xư lý CTR tập trung.

Nguồn: Quy hoạch tổng thể hê thông xử ly CTR y tê nguy hại đên năm 2025 - Bô Xây dựng, 2010.

Page 11: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

93

Đến năm 2006, hơn 500 lò đôt đã đươc lắp đặt tại cac cơ sở y tế tại Viêt Nam, tập trung chủ yếu ở cac thanh phô lớn. Tuy nhiên, trong sô đó có tới hơn 33% sô lò không đươc hoạt động do nhiều lý do khac nhau.

Thông kê về tình hình quản lý va xư lý chất thải y tế của Cục Quản lý Môi trường Y tế (năm 2009) cho thấy, đôi với cac cơ sở y tế nằm trong danh sach Quyết đinh 64/2003/QĐ-TTg thì công tac thu gom, xư lý chất thải y tế đã đươc quan tâm, đầu tư kinh phí vận hanh với cac lò đôt chất thải hiên đại, đươc kiểm soat chất lương... Với tuyến y tế cấp tỉnh, CTR y tế phần lớn đươc thuê xư lý (rủi ro, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao, khó kiểm soat chất lương), công tac tư xư lý bằng lò đôt chỉ chiếm sô lương không nhiều. Còn với tuyến y tế cấp huyên, công tac xư lý chất thải y tế hết sức đa dạng, phong phú với nhiều loại hình khac nhau va khó có thể kiểm soat (Biểu đồ 5.6).

Khung 5.3. Công nghệ xư lý CTR y tế nguy hại ơ các thành phố lớn

Tại Ha Nội sư dụng lò đôt chất thải y tế DEL-MONEGO công suất 200 kg/h ở Cầu Diễn do Công ty TNHH Nha nước Một thanh viên Môi trường đô thi (URENCO) quản lý để xư lý chất thải y tế trong đia ban Ha Nội.

Tại Đa Năng, sư dụng lò đôt HOVAL công suất 200 kg/h ở khu xư lý chất thải rắn Khanh Sơn do Công ty Môi trường đô thi quản lý để xư lý chất thải y tế trong đia ban thanh phô (CITENCO).

Tại Tp. Hô Chí Minh, sư dụng hai lò đôt HO-VAL công suất 150 kg/h va 300 kg/h đặt tại Nha may xư lý chất thải rắn y tế va công nghiêp do Công ty Môi trường thanh phô quản lý để xư lý chất thải y tế nguy hại cho cac cơ sở y tế trong va ngoai thanh phô.

Nguồn: Cuc Quan ly chất thai và Cai thiên môi trường, TCMT, 2010

Biểu đồ 5.6. Thành phần chất thải y tế nguy hại

Nguồn: Cuc Kham chưa bênh; Bô Y tê; Viên Kiên trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn, Bô Xây dựng, 2010

Page 12: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Báo cáo môi trường quốc gia 2011:

Chất thải rắn

94

Nhìn chung cac lò đôt CTR y tế nguy hại còn nhiều hạn chế, tập trung vao cac vấn đề sau: Chi phí đầu tư, hiêu suất vận hanh, chi phí xư lý khí thải lớn. Gia nhiên liêu qua cao dẫn đến nhiều cơ sở không đôt hoặc đôt không đảm bảo. Thiếu phân tích những yếu tô ảnh hưởng đến hiêu suất đôt va chất thải (khí, tro, nước thải từ bôn ngưng tụ xư lý khí). Hơn nữa, do chất đôt thường đươc sư dụng la dầu Diezel nên rất khó đảm bảo đủ va đúng yêu cầu nhiêt độ khi vận hanh (nhiêt tri của dầu thấp, va bắt buộc phải lưu thông khí khi đôt). Nếu phân loại rac không đúng sẽ gây tôn kém khi đôt cả rac thường, không kiểm soat đươc khí thải lò đôt, dẫn đến phí xư lý khí thải lớn.

Biểu đồ 5.7. Tình hình xư lý chất thải y tế của hệ thống cơ sơ y tế các cấp

Nguồn: Cuc Quan ly Môi trường Y tê, 2009

Khi thai gây ô nhiêm môi trương

Minh hoa về hạn chế của công nghệ đốt chất thải y tế nguy hại

Không kiêm soat đươc tro thai

79 cơ sơ y tế nằm trongQuyết định 64/2003/QĐ-TTg

Các cơ sơ y tế tuyến tỉnh Các cơ sơ y tế tuyến huyện

Page 13: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

95

Hiên nay có hai loại công nghê thân thiên với môi trường chủ yếu đươc lưa chọn thay thế cac lò đôt chất thải y tế la công nghê khư khuẩn bằng nhiêt ẩm (autoclave) va công nghê có sư dụng vi sóng. Trong đó, công nghê sư dụng vi sóng kết hơp hơi nước bão hòa la loại công nghê tiên tiến nhất hiên nay bởi có hiêu quả khư tiêt khuẩn cao va thời gian xư lý nhanh, hiên đang đươc ap dụng tại Trung tâm y tế Viesovpetro Vũng Tau. Đinh hướng trong tương lai sẽ hạn chế viêc sư dụng cac lò đôt để xư lý chất thải y tế nguy hại, từng bước thay thế chúng bằng cac thiết bi sư dụng công nghê khư khuẩn bằng nhiêt ướt, vi sóng hoặc cac phương phap tiên tiến khac.

Áp dụng vi sóng kết hợp hơi nước bão hòa để xư lý chất thải y tế nguy hại

Trung tâm y tê Viesovpetro Vung Tàu - Công suất 20 kg/giờ

Page 14: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam
Page 15: Bao cao tai nguyen moi truong Viet Nam

Chương 5:

Chất thải rắn y tế

97